de thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

207
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Học và tên:……………………………… Lớp :……………………………………. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011-2012 MÔN GDCD- LỚP 9 Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian giao đề) I. PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 điểm) Thời gian 10 phút - Dám làm những việc khó khăn mà người khác né tránh - Biết suy nghĩ để tìm ra những cách giải quyết khác nhau trong học tập và công việc - Có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến riêng của mình 1. Những biểu hiện trên thể hiện đức tính gì?:................................................ .. - Làm chủ bản thân, làm chủ được suy nghĩ, hành vi, tình cảm của mình - Thái độ ôn hòa, từ tốn trong giao tiếp với người khác - Không nóng nảy, vội vàng hành động - Biết kiềm chế những ham muốn của bản thân 2. Những biểu hiện trên thể hiện đức tính gì? : ………………………………. 3. Hãy viết rõ tên của các tổ chức thế giới dưới đây - FAO:……………………………………………………………………… -UNESCO:………………………………………………………………………. WTO…………………………………………………………………………….. - APEC:……………………………………………………………………………

Upload: vovi-phap-danh

Post on 17-Jan-2015

4.723 views

Category:

Education


11 download

DESCRIPTION

De thi HK dgcd lop 9

TRANSCRIPT

Page 1: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

TRƯỜNG THCS NGUYỄN DUHọc và tên:………………………………Lớp :…………………………………….

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ INĂM HỌC 2011-2012MÔN GDCD- LỚP 9

Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian giao đề)

I. PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 điểm) Thời gian 10 phút- Dám làm những việc khó khăn mà người khác né tránh- Biết suy nghĩ để tìm ra những cách giải quyết khác nhau trong học tập và

công việc- Có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến riêng của mình

1. Những biểu hiện trên thể hiện đức tính gì?:..................................................

- Làm chủ bản thân, làm chủ được suy nghĩ, hành vi, tình cảm của mình- Thái độ ôn hòa, từ tốn trong giao tiếp với người khác- Không nóng nảy, vội vàng hành động- Biết kiềm chế những ham muốn của bản thân

2. Những biểu hiện trên thể hiện đức tính gì? :……………………………….3. Hãy viết rõ tên của các tổ chức thế giới dưới đây

- FAO:………………………………………………………………………-UNESCO:……………………………………………………………………….

WTO……………………………………………………………………………..- APEC:……………………………………………………………………………4.Việc làm nào không thể hiện sự kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp

của dân tộcA. Thờ cúng tổ tiênB. Đi thăm các khu di tích lịch sửC. Chê bai những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là quê mùa , lạc

hậuD.Tham gia các lễ hội truyền thống

5. Câu tục ngữ nào thể hiện đức tính chí công vô tưA. Nhất bên trọng, nhất bên khinhB. Quân pháp bất vị thânC. Cái khó ló cái khônD.

Page 2: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

6. Hành vi nào không thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giớiA. Tổ chức những buổi giao lưu với các bạn nước ngoàiB. Tổ chức quyên góp ủng hộ các nước bị thiên taiC. Thiếu lịch sự với người nước ngoàiD. Tìm hiểu về văn hóa của các nước trên thế giới

7.Những việc làm nào không bảo vệ môi trườngA. Tham gia thi vẽ tranh bảo vệ môi trườngB. Chặt rừng phi lao chắn cátC. Quét dọn vệ sinh trường họcD. Thi hùng biện về bảo vệ môi trường

8. Những biểu hiện nào không thể hiện lòng yêu hòa bìnhA. Dùng vũ lực để giải quyết các mâu thuẫn cá nhânB. Tôn trọng nền văn hóa của các dân tộc, quốc gia khácC. Biết lắng nghe người khácD. Biết thừa nhận những điểm mạnh của người khác

9. Biểu hiện nào thể hiện thanh niên sống không có lí tưởngA. Thắng không kiêu, bại không nảnB. Luôn khắc phục khó khăn, vươn lên trong cuộc sốngC. Vận dụng những điều đã học vào thực tiễnD. Không có kế hoạch phấn đấu rèn luyện bản thân

10. Việc làm nào không thể hiện tính dân chủA. Học sinh được thảo luận và thống nhất thực hiện nội quyB. Đóng góp ý kiến cho bản phương hướng hoạt động của chi đoàn trong

năm họcC. Lớp trưởng quyết định phạt tiền các bạn vi phạm nội quyD. Cả lớp biểu quyết chọn ban cán sự lớp

11. Những hành vi nào biểu hiện làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả

A. Trong giờ kiểm tra chưa đọc kỹ đề bài Nam đã vội làm ngayB. Để nâng cao hiệu quả sản xuất thì cần phải tăng nhanh số lượng sản phẩm trong một thời gian nhất địnhC. Tranh thủ thời gian, học bài môn vật lý trong giờ học môn VănD. Sắp xếp thời gian và có kế hoạch học tập hợp lí

12. Việc làm nào biểu hiện của người thanh niên không có trách nhiệmA. Học tập vì quyền lợi của bản thânB. Nỗ lực học tập, rèn luyện toàn diệnC. Sống, học tập và làm việc luôn nghĩ đến bổn phận đối với gia đình và xã

hộiD. Vượt mọi khó khăn thực hiện kế hoạch đề ra

Page 3: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

TRƯỜNG THCS NGUYỄN DUHọc và tên:…………………………Lớp :………………………………..

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011-2012MÔN GDCD- LỚP 9

Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian giao đề )

PHẦN II: TỰ LUẬN ( 7 điểm) Thời gian 35 phútCâu 1: ( 3 điểm)Lí tưởng sống là gì? Như thế nào là người sống có lí tưởng cao đẹp? Nêu một vài biểu hiện của người thanh niên sống có lí tưởng?

Page 4: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

Câu 2: ( 2 điểm )An thường tâm sự với bạn: “ Nói đến truyền thống của dân tộc Việt Nam, mình có mặc cảm thế nào ấy. So với thế giới, nước mình còn lạc hậu lắm. Ngoài truyền thống đánh giặc ra, dân tộc ta có truyền thống nào đáng tự hào đâu?”Em có đồng ý với ý kiến của An không? Vì sao? Câu 3: ( 2 điểm )Có ý kiến cho rằng “ Người càng năng động sáng tạo thì càng vất vả” Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?

BÀI LÀM…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Page 5: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2011-2012MÔN GDCD LỚP 9

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)Câu 1: Năng động sáng tạoCâu 2: Tự chủCâu 3:

- FAO: Tổ chức lương thực và nông nghiệp- UNESCO:Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa- WTO:Tổ chức thương mại thế giới ( tổ chức mậu dịch thế giới)- APEC:Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương

Câu 4: CCâu 5: BCâu 6: CCâu 7: BCâu 8: ACâu 9: DCâu 10: CCâu 11: DCâu 12: APHẦN II: TỰ LUẬN ( 7 điểm)Câu 1: Mỗi ý đúng được 1điểm-Lí tưởng sống ( lẽ sống) là cái đích của cuộc sống mà mỗi người khát khao muốn đạt được-Người sống có lí tưởng cao đẹp là người luôn suy nghĩ, hành động không mệt mỏi để thực hiện lí tưởng của dân tộc, của nhân loại, vì sự tiến bộ của bản thân và xã hội, luôn vươn tới sự hoàn thiện bản thân về mọi mặt, mong muốn cống hiến trí tuệ và sức lực cho sự nghiệp chung- Lí tưởng cao đẹp của thanh niên thời nay là phấn đấu thực hiện mục tiêu xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng văn minh. Câu 2:- Nêu được một vài truyền thống tốt đẹp của dân tộc :Lập luận rõ ràng, lí lẽ thuyết phục, nêu được ý kiến của riêng mình:

Page 6: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

( Tự hào là công dân của một đất nước có nhiều truyền thống tốt đẹp, truyền thống là yếu tố làm nên bản sắc của dân tộc.Ngoài truyền thống chống ngoại xâm còn rất nhiều truyền thống tốt đẹp khác như hiếu học, lá lành đùm lá rách… Trong điều kiện xã hội ngày nay nếu không chú ý giữ gìn , coi thường những giá trị lâu đời đó sẽ dễ đánh mất bản sắc dân tộcCâu 3: - Nêu được ý nghĩa của việc năng động sáng tạo và sự cần thiết phải luôn

năng động sáng tạo trong mọi việc thì mới giúp chúng ta tiến bộ, làm nên những kì tích, giúp con người tìm ra những cái mới, rút ngắn thời gian để đạt được mục đích đã đề ra

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KỲ I GDCD 9 (2011-2012)

Chủ đềCẤP ĐỘ TƯ DUYTổng cộng

Nhận biếtThông hiểuVận dụng

TN

Page 7: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

TLTNTLTNTL

Chuẩn mực đạo đức-Biểu hiện của thanh niên sống không có lí tưởng -Dân chủ -Chí công vô tư - Tự chủ -Lí tưởng sống là gì?

-Như thế nào là người sống có lí tưởng cao đẹp?

-Nêu một vài biểu hiện của người thanh niên sống có lí tưởng

- Sô câu- Sô điêm5 câu1,25đ

1đ6 câu4,25điểm

Bảo vệ hòa bìnhBiểu hiện thể hiện lòng yêu hòa bình

Page 8: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

- Sô câu- Sô điêm

1 câu0,25đ

1 câu0,25điểm

Truyền thống dân tộcBiểu hiện kế thừa phát huy truyền thống dân tộc

- Nêu ý kiếnEm có đồng ý với ý kiến của bạn không?Vì sao?

- Sô câu- Sô điêm

1 câu0,25đ

1 câu2 đ

1 câu2,25 điểm

Năng động sáng tạoBiểu hiện của năng động sáng tạo

- nêu ý kiếnEm có đồng ý với ý kiến của bạn không?

Page 9: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

Vì sao?

- Sô câu- Sô điêm1 câu

0,25đ

1 câu2 đ

2 câu2,25điểm

Làm việc năng suất chất lượng, hiệu quảBiểu hiện của làm việc năng suất, chất lượng, hiệu quả

Viết tên các tổ chức thế giới 4

- Sô câu- Sô điêm1 câu0,25đ

1 câu0,25đ

2 câu

2.75 đ

Tình hữu nghị- Biểu hiện tình hữu nghị

Page 10: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

- Sô câu- Sô điêm2 câu0,5đ

2 câu

0,5đ

Môi trường - Biểu hiện bảo vệ môi trường

- Sô câu- Sô điêm1 câu0,25đ

1 câu0,25điểm

- Tông sô câu- T. sô điêm- Ti lê%

12 câu3,75điểm

Page 11: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

20%3, câu

5.25 điểm35%câu

1 điểm 45%

15,5 câu10.0 đ100%

Page 12: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

Trường : THCS Nguyễn DuBẢNG ĐIỂM CHI TIẾT MÔN TOÁN

Sĩ số :36

Năm học : 2012-2013Học kỳ 1

Lớp : 91091201-011-01-2012-36

Điểm hệ số 1Điểm hệ số 2

HKTbm

Giáo viên : Điểm miệngĐiểm viếtĐiểm THĐiểm viếtĐiểm TH

Kỳ1 

STTHọ và tênNgày sinh

Mã học sinh1234

Page 13: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

512345123451234512345

1Nguyễn Tuấn Anh

13-09-1998503530120240

 

  

  

Page 14: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

 7

  

 8 

 

2Trần Ngọc Ân

27-07-1998503530120241

 

  

  

 6

Page 15: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

  

 5 

 

3Lương Thị Hồng Cẩm

05-01-1998503530120242

 

  

  

 8

  

 

Page 16: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

9,3 

 

4Nguyễn Chí Cường

01-02-1997503530120243

 

  

  

 4

  

 5,5 

 

5Trần Thị Thùy Dung

05-05-1998

Page 17: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

503530120244 

  

  

 6

  

 7,3 

 

6Trần Khánh Duyên

17-05-1998503530120245

9

  

Page 18: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

  

 8

  

 5,8 

 

7Trần Thị Quế Giang

19-01-1998503530120246

8

  

  

Page 19: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

 8

  

 6,3 

 

8Nguyễn Nam Hà

28-01-1998503530120247

 

  

  

 7

 

Page 20: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

 

 4,8 

 

9Phạm T Thanh Hà

21-09-1998503530120248

8

  

  

 5

  

 3 

Page 21: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

 

10Ngô Thị Hạnh

30-04-1998503530120249

 

  

  

 8

  

 9,3 

 

11Nguyễn Bảo Hiếu

09-02-1998503530120250

6

Page 22: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

  

  

 6

  

 5 

 

12Nguyễn Vũ Hiếu

01-02-1998503530120251

 

  

Page 23: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

  

 5

  

 5,8 

 

13Trần Thị Hoa

09-08-1998503530120252

 

  

  

 

Page 24: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

6

  

 5,5 

 

14Nguyễn Thị Hồng

01-04-1998503530120253

8

  

  

 7

  

Page 25: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

 6,3 

 

15Dương Huy

14-03-1998503530120254

 

  

  

 5

  

 6,3 

 

Page 26: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

16Lê Nhi Khánh

17-09-1998503530120255

4

  

  

 5

  

 4 

 

17Nguyễn Thị Lan

17-02-1998503530120256

 

Page 27: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

  

  

 5

  

 5,8 

 

18Lê Thị Bích Linh

05-04-1998503530120257

 

  

 

Page 28: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

 

 8

  

 8,3 

 

19Phạm Thị Mỹ Linh

09-03-1998503530120258

 

  

  

 7

Page 29: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

  

 6,5 

 

20Nguyễn Hữu Nghĩa

24-10-1998503530120259

 

  

  

 6

  

Page 30: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

 5 

 

21Nguyễn Tài Nhân

24-09-1997503530120260

5

  

  

 5

  

 4,5 

 

22Nguyễn Phan Hoàng Phúc

Page 31: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

15-04-1998503530120261

 

  

  

 4

  

 3 

 

23Nguyễn Thị Hoài Phương

29-06-1998503530120262

 

 

Page 32: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

 

  

 7

  

 5,3 

 

24Nguyễn Văn Quốc

28-06-1998503530120263

 

  

  

Page 33: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

 7

  

 7 

 

25Lê Thị Ái Quỳnh

04-06-1998503530120264

9

  

  

 8

Page 34: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

  

 9,3 

 

26Lê Thị Thanh Tâm

04-10-1998503530120265

 

  

  

 7

  

 7

Page 35: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

  

27Trần Thanh Tân

31-01-1998503530120266

 

  

  

 5

  

 4,3 

 

28Nguyễn Tấn Thành

16-11-1998503530120267

Page 36: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

 

  

  

 3

  

 4,8 

 

29Võ Thị Hồng Thắm

16-06-1997503530120268

 

  

Page 37: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

  

 6

  

 4,8 

 

30Trần Thị Kim Thủy

17-11-1998503530120269

 

  

  

Page 38: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

 7

  

 8 

 

31Võ Tới

07-01-1998503530120270

 

  

  

 7

  

Page 39: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

 4,5 

 

32Đặng Thị Hoàng Trang

12-03-1998503530120271

 

  

  

 4

  

 3 

 

Page 40: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

33Võ Hồng Trâm

06-09-1998503530120272

 

  

  

 6

  

 6 

 

34Trần Văn Tuấn

03-03-1998503530120273

 

Page 41: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

  

  

 6

  

 5,3 

 

35Lê Thị Cẩm Vy

10-07-1997503530120274

 

  

Page 42: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

  

 5

  

 5,3 

 

36Lê Thị Thúy Vy

01-04-1998503530120275

               7

Page 43: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

         

6,3 

 

Page 44: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

Mạc Vân Nho Uyên - Tô Ngữ Văn – Trường THCS Nguyễn DuNgày soạn : 29/12/2012Ngày dạy : 2/1/2013

Tuần 20Tiết 73-74

Văn bản: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Trích Dế Mèn phiêu lưu kí- Tô Hoài)I/MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT- Hiểu được nội dung ý nghĩa của Bài học đường đời đầu tiên.- Thấy được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích.1.Kiến thức:- Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả.- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi.- Dế Mèn:Một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo.- Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích.2.Kĩ năng: - Phân tích các nhân vật trong đoạn trích.- Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa khi viết văn miêu tả.

Page 45: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

3.Thái độ: - Giáo dục thái độ sống tự lập, không kiêu ngạo, coi thường người khác.II/PHƯƠNG PHÁP: Đọc hiểu, phát vấn, phân tích, tích hợp toàn văn bản.III.CHUẨN BỊ- GV: Soạn giáo án, giới thiệu thêm cho HS về truyện Dế mèn phiêu lưu kí của Tô Hoài- HS: Soạn bài, đọc thêm về truyện Dế Mèn phiêu lưu kíIII. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh3.Bài mới: * Lời vào bài: “Dế mèn phiêu lưu kí” là tác phẩm hay, đặc sắc, hấp dẫn của Tô Hoài dành cho thiếu nhi. Mèn là 1 hình ảnh đẹp của tuổi trẻ ham hiểu biết, trọng lẽ phải khao khát lý tưởng và quyết tâm hành động cho mục đích cao đẹp nhưng với tính xốc nổi, kiêu căng của ngày đầu mới lớn Mèn đã phải trả giá đắt bằng một bài học đường đời đáng nhớ. Đó là bài học gì ? Cô và các em sẽ cùng tìm hiểu nội dung của bài học hôm nay.* Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức

Giới thiệu chung- Hs: Đọc chú thích sgk. GV giảng giải và chốt ý chính về tác giả (Tô Hoài) – tác phẩm (Dế Mèn phiêu lưu ký)

Đọc – hiểu văn bản GV đọc mẫu đoạn đầu rồi gọi HS đọc ( Nhận xét, uốn nắn - Gv:Hãy kể tóm tắt chương truyện?- Hs: Tóm tắt, HS khác nhận xét, bổ sung- Gv:Đoạn trích chia làm mấy phần?Nêu nội dung của mỗi phần? - Hs: Trả lờiGv: đoạn 1 đề cập đến vấn đề gì? Hình dáng của DM được miêu tả qua chi tiết nào? Miêu tả hình dáng của DM tác giả dùng nghệ thuật gì? Qua nghệ thuật ấy giúp em hình dung ra hình dáng của DM như thế nào?- HSTLN:Trả lời

Page 46: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

- Gv:Quan sát phần kể tiếp sgk và cho biết phần truyện giới thiệu DM ở mặt nào? (Tính cách) Tìm chi tiết thể hiện tính cách của DM? Khi viết về tính cách DM tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Qua cử chỉ (Gây sự, quát, đá ghẹo) thể hiện tính cách gì của dế mèn ?Hs: Kiêu căng, ngạo mạn

Tiết 74Gọi HS đọc lại đoạn cuối truyện? Nội dung đoạn này là gì? - Hs: Mèn gây ra cái chết của Dế Choắt- Gv:Thái độ của Mèn như thế nào khi Choắt nói lời trăn trối? - Hs: Trả lời- Gv:Câu chuyện về bài học đường đời đầu tiên của dế Mèn được bắt đầu bằng việc gì? Hãy phân tích thái độ của dế Mèn đối với chị Cốc qua đó dế Mèn nhận được bài học bổ ích gì? - Hs: Trả lời- Gv:Trong phần “Câu chuyện ân hận” này, tính nết của Mèn có điều gì tốt, điều gì xấu? - Hs:Bộc lộ- Gv: Phân tích để học sinh thấy ý nghĩa bài học đường đời đầu tiên. Qua bài học đường đời đầu tiên, các em sẽ có thái độ sống như thế nào với mọi người xung quanh?- Hs: Bộc lộ- Gv: Liên hệ giáo dục- Gv: Hãy khái quát nội dung và nghệ thuật của đoạn trích? - Hs: Đọc ghi nhớ sgk.Luyện tập (GV gợi ý – HS viết nháp)I/ Giới thiệu chung :1.Tác giả: - Tô Hoài sinh năm 1920 là nhà văn thành công trước Cách mạng tháng Tám- Ong chuyên viết truyện cho thiếu nhi.2.Tác phẩm:“Bài học đường đời đầu tiên” trích chương I truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.II/ Đọc – hiểu văn bản 1.Đọc- tìm hiểu từ khó* Tóm tắt2.Tìm hiểu văn bảna, Bố cục: Hai đoạn Đ1/Từ đầu đến thiên hạ rồi: Miêu tả vẻ đẹp hình dáng của dế Mèn Đ2/Còn lại :1 câu chuyện về đường đời đầu tiên của Dế Mèn

Page 47: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

b, Phân tích b1/ Hình dáng, tính cách của Dế Mèn( Hình dáng: - Đôi càng mẫm bóng, vuốt cứng nhọn hoắt - Cánh dài tận chấm đuôi, cả người rung rinh.- Đầu to nổi tảng, rất bướng - Răng đen nhánh, râu dài, rất đỗi hùng dũng ->Tính từ miêu tả, từ ngữ độc đáo:Vẻ đẹp khoẻ mạnh, cường tráng, pha chút bướng binh ( Tính cách - Dám cà khịa với mọi người trong xóm - Quát mấy chị Cào Cào, đá ghẹo mấy anh Gọng vó…->Động từ: Sự kiêu căng, ngạo mạn, tự cao tự đại b2/ Mèn gây ra cái chết của Dế Choắt- Rủ choắt trêu chị Cốc, khi Choắt can ngăn thì quắt mắt, mắng - Hát trêu Cốc ( Tự cao tự đại - Kết quả: Choắt chết oan b3/Bài học đường đời đầu tiên - Thái độ của mèn “Tôi hối lắm, tôi hối hận lắm” - Tôi đứng lặng giờ lâu nghĩ về bài học đường đời đầu tiên “Ở đời mà có thói hung hăng...không chỉ mang vạ cho người khác mà còn mang vạ cho mình”( Hối hận, ăn năn, tự rút ra bài học không nên kiêu căng, ngạo mạn 3. Tổng kếta, Nghệ thuật:- Kể chuyện kết hợp với miêu tả- Xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ.- Sử dụng hiệu quả các phép tu từ.b,Ý nghĩa:- Đoạn trích nêu lên bài học:Tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại người khác, khiến ta phải ân hận suốt đơi* Ghi nhớ sgk IV/ Luyện tập Bài 1: Viết đoạn văn ngắn diễn tả tâm trạng của Dế Mèn khi chôn cất Dế Choắt

4. Củng cố, dặn dò* Bài cũ:- Tìm đọc truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”- Hiểu, nhớ được ý nghĩa và nghệ thuật độc đáo của văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”

Page 48: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

* Bài mới: soạn bài “Sông nước Cà Mau”

Mạc Vân Nho Uyên - Tô Ngữ Văn – Trường THCS Nguyễn DuNgày soạn: 02/01/2013

Page 49: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

Ngày dạy : 04+05/01/2013

Tuần 20 Tiết 75

Tiếng Việt: PHÓ TỪI. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT- Nắm được các đặc điểm của phó từ- Nắm được các loại phó từ1.Kiến thức: - Khái niệm phó từ:+ Ý nghĩa khái quát của phó từ+ Đặc điểm ngữ pháp của phó từ(khả năng kết hợp của phó từ, chức vụ cú pháp của phó từ) - Các loại phó từ2.Kĩ năng: - Nhận biết phó từ trong văn bản. - Phân biệt các loại phó từ. - Sử dụng phó từ để đặt câu.3.Thái độ: Nghiêm túc học bài và tích cực thảo luận .II. PHƯƠNG PHÁP- Phát vấn, phân tích ví dụ, thảo luậnIII. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Em hãy phân tích mô hình cụm động từ sau: Dế Choắt sắp tắt thở. 3. Bài mới:* Lời vào bài: Trong cụm động từ trên, tắt thở là động từ, còn sắp đứng trước bổ nghĩa thời gian cho động từ tắt thở. Vậy sắp được xếp vào từ loại gì? Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nhóm từ này.* Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức

Tìm hiểu chung - Hs: Đọc vd, Gv yêu cầu hs tìm động từ, tính từ, các từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ nghĩa.- HSTL: trả lời- Gv: Những từ in đậm trên đứng ở vị trí nào trong cụm từ ?-Đứng trước trong cụm từ-Đứng sau ở cụm từ

- Gv: Các từ ấy gọi là phó từ. Vậy phó từ là gì?

Page 50: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

- Hs: Phó từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.- Hs: Đọc ghi nhớ. Cho ví dụ ?- Gv:Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho những động từ, tính từ in đậm?(Phó từ là những hư từ đứng trước hoặc đứng sau động từ, tính từ.- Gv: Có mấy loại phó từ?- Hs: hai-Gv:Điền các phó từ đã tìm được ở phần 1 và 2 vào bảng phân loại ?-Gv kẻ bảng, hs lên bảng điền.-Gv yêu cầu ghi nhớ về nội dung khái niệm về phó từ và các ý nghĩa mà phó từ

có thể bổ sung cho động từ và tính từ.-Tự đặt các câu có phó từ với các ý nghĩa khác nhau.

Luyện tập :Bài 1: Hs đọc đề, Gv hướng dẫn làm mẫu Hs lên bảng làmBài 2: Hs viết đoạn văn ra giấy nháp, đọc câu có phó từ, cho biết phó từ đó dùng để làm gì?-Hs: Trả lời.-Gv: Nhận xét, ghi điểm cá nhan-Bài 3: Gv đọc đoạn trích, học sinh nghe, chép.

I.Tìm hiểu chung 1.Phó từ là gì ?* VD :Đã đi; cũng ra; vẫn chưa thấy;

thật lỗi lạc

- Soi gương được; rất ưa nhìn;

Rất to; rất bướng - Động từ : đi, ra, thấy, soi (gương)- Tính từ: lỗi lạc, ưa nhìn, to, bướng=> Phó tư: là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.2.Các loại phó từ:- Phó từ đứng trước động từ, tính từ.- Phó từ đứng sau động từ, tính từ.- Điền phó từ vào bảng phân loại

Page 51: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

Ý nghĩaĐứng trướcĐứngsau

- Chỉ quan hệ thời gian - Chỉ mức độ.-Chỉ sự tiếp diễn tương tự - Chỉ sự phủ định.- Chỉ sư cầu khiến .- Chỉ kết quả và hướng- Chỉ khả năng.đã,đangrấtcũng ,vẫnkhôngđừng

thật ,chưa

lắm

vào, rađược

* Ghi nhớ sgk/14

II. Luyện tập :Bài 1: Phó từ được in đậm như sau- Đã, đương, sắp : ( Chỉ quan hệ thời gian.- Không: ( Chỉ sự phủ định.- Còn,đều, cũng, lại: ( Chỉ sự tiếp diễn tương tự- Ra: (Chỉ hướngBài 2: Cho HS đọc lại đoạn trích và tìm phó từ.Ví dụ: đang, vào, ra, không, đang, lên.Bài 3: Giáo viên đọc đoạn trích, học sinh nghe chép

4. Củng cố, dặn dò

Page 52: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

- Chuẩn bị bài: so sánh + N1: Tìm tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh ở bài 1+ N2: Nêu một số từ so sánh mà em biết trong ca dao, tục ngữ.* Bãi cũ:- Khái niệm phó từ, các loại phó từ.- Nhận diện được phó từ trong câu văn cụ thể.* Bài mới:Soạn bài “ So sánh”

Mạc Vân Nho Uyên - Tô Ngữ Văn – Trường THCS Nguyễn DuNgày soạn: 01/01/2013Ngày dạy : 04+05/01/2013

Tuần 20 Tiết 76

Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT- Biết được hoàn cảnh sử dụng văn miêu tả.- Những yêu cầu cần đạt đối với một bài văn miêu tả.- Nhận diện và vận dụng văn miêu tat trong khi nói và viết.1.Kiến thức:- Mục đích của miêu tả.- Cách thức miêu tả.2.Kĩ năng:- Nhận diện được đoạn văn, bài văn miêu tả.

Page 53: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

- Bước đầu xác định được nội dung của một đoạn văn hay bài văn miêu tả, xác định đặc điểm nổi bật của đối tượng được miêu tả trong đoạn văn hay bài văn miêu tả.3.Thái độ: có ý thức trau chuốt, gọt giũa ngôn từ miêu tả.II.PHƯƠNG PHÁPThuyết giảng, phát vấn, gợi mở, thảo luận nhóm.III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Ở cấp I các em đã học về văn miêu tả, vậy miêu tả là gì ? 3.Bài mới:* Lời vào bài: Trong phân môn Tập làm văn học kì I các em đã tìm hiểu văn tự sự. Còn học kì II này các em sẽ được học văn miêu tả mà các em đã từng học ở bậc tiểu học. Để tìm hiểu kĩ hơn về thể loại này, chungs ta bước vào tiết học hôm nay “Tìm hiểu chung về văn miêu tả”.* Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức

Tìm hiểu chung- Gv:Gọi HS đọc 3 tình huống ở bài tập. Cho biết với các tình huống ấy em phải làm gì để giải quyết ?- Hs: Trả lời- Gv:Dựa vào ba tình huống trên hãy nêu lên một số tình huống khác cần dùng văn miêu tả để thể hiện mục đích giao tiếp của mình ?- Hs: trả lời.Gv thêm vài tình huống.- Hs đọc yêu cầu BT 2(SGK)- Gv nêu câu hỏi cho HSTHN:Em hãy chỉ ra 2 đoạn văn miêu tả Dế Mèn và Dế Choắt. Hai đoạn văn ấy có giúp em hình dung được đặc điểm nổi bật của hai chú dế không? Những chi tiết nào giúp em hình dung được điều đó ?- Hs: Làm việc nhóm trả lời.- Gv:Theo em mục đích giao tiếp của hai đoạn văn trên là gì? - Hs: Trả lời- Gv:Vậy theo em thế nào là văn miêu tả? HS đọc to phần ghi nhớ SGK /16Luyện tập Bài 1- HS đọc đề bài tập 1/16, nêu yêu cầu của đề.- Gv nhác lại:Mỗi đoạn văn miêu tả ở trên tái hiện lại điều gì? Hãy chỉ ra đặc điểm nổi bật của từng sự vật trong mỗi đoạn ? - Hs: Làm việc nhòm.Mỗi nhóm mỗi đoạn văn.

Page 54: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

- Hs: Trả lời, bổ sung, Gv nhận xét cho điểm.Bài 2:- Hs đọc yêu cầu của đề- Gv gợi mở để hs tìm đặc điểm mùa đông như khí hậu, thiên nhiên, ngày và đêm.- Hs: nêu các đặc điểm nổi bật- Với câu b, Gv để hs tự tìm đặc điểm nổi bật, cho Hs về nhà quan sát.

I. Tìm hiểu chung1.Thế nào là văn miêu tả a, Ví dụ 1, 2 SGK /15b, Nhận xét * Bài 1: Tình huống 1: Tả con đường và ngôi nhà.Tình huống 2: Tả cái áo cụ thể để người bán hàng không bị lẫn, mất thời gian.Tình huống 3: Tả chân dung người lực sĩ => để giải quyết tình huông trên người ta phải dùng văn miêu tả Bài 2: Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” tả- Dế Mèn: Càng, chân, khoeo, vuốt, đầu, cánh, răng, râu ->Động tác ra oai - Dế choắt: Dáng người gầy, dài lêu nghêu … gilê->Dùng động từ, tính từ chỉ sự xấu xí, yếu đuối => Giúp người đọc hình dung được những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, phong cảnh => Văn miêu tả2.Ghi nhớ Sgk /16 II.Luyện tập Bài 1Đ1: tả chú Dế Mèn vào độ tuổi “thanh niên cương tráng”. Đặc điểm nổi bật to khoẻ và mạnh mẽ Đ2: Tái hiện lại hình ảnh chú bé liên lạc lượm. Đặc điểm nổi bật nhanh nhẹn, vui vẻ hồn nhiên Đ3 : Miêu tả một vùng bãi ven hồ ngập nước sau mưa. Đặc điểm nổi bật một thế giới động vật sinh động, ồn áo, hyên náo.Bài 2 a) Miêu tả cảnh mùa đông

Page 55: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

Đặc điểm: lạnh lẽo, ẩm ướt, gió bấc và mưa phùn + Đêm dài, ngày ngắn + Bầu trời như âm u thấp xuống, ít thấy trăng sao, nhiều mây và sương mù + Cây cối trơ trọi, khẳng khiu lá vàng rụng nhiều + Mùa của hoa đào, mai, hoa hồng và nhiều loại hoa, chuẩn bị cho mùa xuân.b, Khuôn mặt của mẹ- Sáng và đẹp - Hiền hậu và nghiêm nghị - Vui vẻ hoặc lo âu trăn trở

4. Củng cố, dặn dò-Chọn một đoạn văn trong sgk phân tích đặc điểm nổi bật của con người, cảnh vật trong đoạn văn đó.- Chuẩn bị bài mới: Đọc, tìm hiểu vai trò của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.* Bài cũ:- Nhớ được khái niệm văn miêu tả.- Tìm và phân tích một đoạn văn miêu tả tự chọn.* Bài mới: soạn bài “Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.”

Mạc Vân Nho Uyên - Tô Ngữ Văn – Trường THCS Nguyễn Du Ngày soạn: 05/01/2013 Ngày dạy: 07/01/2013Tuần 21Tiết 77

Văn bản: SÔNG NƯỚC CÀ MAU (Trích Đất rừng phương Nam – Đoàn Giỏi)I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT- Bổ sung kiến thức về tác giả, tác phẩm văn học hiện đại.- Hiểu và cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nước Cà Mau, qua đó thấy được tình cảm gắn bó của tác giả đối với vùng đất này.- Thấy được hình thức nghệ thuật độc đáo được sử dụng trong đoạn trích.1.Kiến thức:

Page 56: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

- Sơ giản về tác giả và tác phẩm Đất rừng phương Nam.- Vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con người một vúng đất

phương Nam.- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn

trích.2.Kĩ năng:- Nắm bắt nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố miêu tả và kết hợp thuyết minh.- Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn bản.- Nhận biết các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản và vận dụng chúng khi làm văn miêu tả cảnh thiên nhiên.3.Thái độ: - Giáo dục các em tình yêu thiên nhiên đất nước, con người.II. PHƯƠNG PHÁP: Đọc hiểu văn bản, phát vấn, phân tích, xem hình ảnhIII. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn? Ý nghĩa của tác phẩm?3.Bài mới :* Lời vào bài: Các em đã được xem bộ phim “Đất phương Nam” chưa? Bộ phim ấy được chuyển thể từ tác phẩm “Đất rừng phương Nam” của nhà văn nổi tiếng Đoàn Giỏi. Với tác phẩm này, nhà văn đã đưa người đọc về với thiên nhiên và con người phương Nam. Bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu đoạn trích ngắn “ Sông nước Cà Mau” trong tác phẩm để cảm nhận đôi nét về thiên nhiên và con người nơi đây.* Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức

Giới thiệu chungGọi HS đọc chú thích SGK/20- Gv: Dựa vào sgk em hãy nêu những nét chính về tác giả?- Hs: Trả lời- GV giảng giải thêm về tác phẩm rồi chốt ý- Hs ghi

Đọc – Hiểu văn bảnGV đđọc mẫu đđoạn đđầu ( GV gọi HS đđọc tiếp?

Page 57: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

Giải thích một số từ khó SGK- Gv:Đoạn trích có thể chia làm mấy đoạn, nội dung mỗi đđoạn - Hs: Chia đoạn, gv gợi ý nêu nọi dung- HS đđọc lại đđoạn đđầu của truyện.Nhắc lại nội dung chính của đđoạn này?- Gv: Đoạn văn miêu tả cảnh gì? Theo trình tự nào?- Hs: Miêu tả cảnh sông nước Cà Mau tự nhiên hợp lý. Điểm nhìn quan sát & miêu tả của người kể chuyện trên con thuyền trên các con kênh rạch vùng Cà Mau.- Gv:Ấn tượng ban đầu về vùng sông nước Cà Mau ntn ?- Hs:Sông ngòi, kênh rạch chằng chịt như mạng nhện. Trời, nước, cây toàn một sắc xanh.Tiếng sóng biển rì rào bất tận ru ngủ thính giác con người.- Gv: Các ấn tượng đó được diễn tả qua các giác quan nào của tgiả ?-Hs:Thị giác, thính giácEm hình dung như thế nào về cảnh sông nước Cà Mau qua ấn tượng ban đầu của tác giả ?- Hs:rộng lớn, mênh mông một màu xanh- Gv phân tích lại và chuyển ý: Nhìn từ xa Cà Mau là một vùng sông nước mênh mông. Bầu trừi, rừng cây, sông nước đượm một màu xanh của sự sống. Khi đến gần vùng đất này hiện lên như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu tiếp.TIẾT 78- Hs: Đọc phần 2- Gv:Tác giả đã làm nổi bật những nét độc đáo nào của cảnh sông ngòi, kênh rạch ?- Hs: trả lời- Gv:Cách tả ở đây có gì độc đáo ? Tác dụng của nó- Hs: Miêu tả chi tiết cụ thể làm cảnh vật hiện lên sinh động.- Gv:Cảm nhận của em về thiên nhiên Cà Mau- Hs: Rút ra tiểu kết- Gv chuyển ý: thiên nhiên hoang giã, hùng vĩ còn sinh hoạt của con người ra sao chúng ta tìm hiêu tiếp phần 3- Gv:Những chi tiết, hình ảnh nào về chợ Năm Căn thể hiện được sự tấp nập, đông vui, trù phú & độc đáo ?- Hs: trả lời.- Gv: Nhận xét về nghệ thuật miểu tả giả sử dụng ở đđoạn văn này? - Hs: Nghệ thuật so sánh, miêu tả độc đáo- Gv: Qua ngòi bút gợi hình của nhà văn em biết gì về chợ Năm Căn.- Hs: Trả lời- Gv phân tích rút ra tiểu kết.- Gv: Trong đoạn trích nhà văn sử dụng những yếu tố nghệ thuật nào?

Page 58: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

- Hs: Trả lời- Gv: Qua bài học em hiểu biết gì về thiên nhiên con người và nhà văn Đoàn Giỏi?- Hs: cảm nhận- Gv: Em có yêu quê hương mình như nàh văn không? Thử bày tỏ- Hs: bộc lộ. Gv liên hệ giáo dục- Hs: đọc ghi nhớ

I.Giới thiệu chung:1.Tác giả:- Đoàn Giỏi (1925- 1989), quê ở Tiền Giang- Ông chuyên viết về cuộc sống, thiên nhiên và con người Nam Bộ2. Tác phẩm: - “Sông nước Cà Mau” trích chương 18 truyện “Đất rừng phương Nam”.- Thể loại: truyện dài`II. Đọc – Hiểu văn bản:1.Đọc- tìm hiểu từ khó:2.Tìm hiểu văn bản:a,Bố cục: 3 phần+ P1: Từ đầu đđến màu xanh đơn điệu ( Những ấn tượng ban đầu về thiên nhiên vùng Cà Mau+ P2: Tiếp đến “ban mai” ( Kênh rạch và chợ Năm Căn + P 3: Còn lại ( chợ Năm Căn đông vui, trù phúb, Phân tích: b1/Thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau* Ấn tượng chung- Sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít như.- Trời xanh, nước xanh, cây lá xanh- Tiếng rì rào bất tận của khu rừng, tiếng sóng biển và cả hơi gió muối.( So sánh, điệp ngữ, phối hợp tả xen lẫn kể liệt kê: Không gian rộng lớn, bạt ngàn màu xanh* Cảnh sông nước Cà Mau - Kênh rạch: Mái Giầm, kênh Bọ Mắt, kênh Ba Khía->tên gọi căn cứ vào đặc điểm riêng.- Nước đổ ầm ầm như thác. - Cá hàng đàn đen trũi.- Rừng đước cao ngất... => Miêu tả cụ thể sinh động:sông Năm Căn rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã.

Page 59: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

b2/ Cuộc sống con người ở chợ Năm Căn- On ào, đông vui, tấp nập- Những bến phà nhộn nhịp dọc đi theo sông- Những lò than …- Những ngôi nhà bè..- Người dân thuộc nhiều dân tộc khác nhau ( So sánh, quan sát tỉ mỉ => Sự trù phú, những nét độc đáo của chợ Năm Căn. 3. Tổng kết * Nghệ thuật- Miêu tả từ bao quát đến cụ thể- Từ ngữ gợi hình, chính xác kết hợp các phép tu từ- Dùng ngôn ngữ địa phươngb, Ý nghĩa: “Sông nước Cà Mau” là một đoạn trích độc đáo, hấp dẫn, thể hiện sự am hiểu, tấm lòng gắn bó của nhà văn Đoàn Giỏi với thiên nhiên và con người vùng đất Cà Mau.* Ghi nhớ SGK/23

4. Củng cố, dặn dò- Đọc văn bản nhiều lần, chú ý phân tích các hình ảnh có sử dụng phép so sánh,

điệp ngữ, từ gợi hình.- Chuẩn bị bài “ Bức tranh của em gái tôi”: Đọc văn bản, tòm tắt văn bản, vẻ đẹp

tâm hồn của bé Kiều Phương? - * Bài cũ:

- Đọc kĩ văn bản, nhớ những chi tiết miêu tả đặc sắc, các chi tiết sử dụng phép so ánh.- Hiểu được ý nghĩa của các chi tiết có sử dụng phép tu từ.* Bài mới: Soạn bài “Bức tranh của em gái tôi”

Page 60: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

Mạc Vân Nho Uyên - Tô Ngữ Văn – Trường THCS Nguyễn DuNgày soạn: 07/01/2013Ngày dạy: 09/02/2013Tuần 21 Tiết 78

Tiếng Việt: SO SÁNHI. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nắm được khái niệm so sánh và vận dụng nó để nhận diện trong một số câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh.1.Kiến thức:- Cấu tạo của phép tu từ so sánh.- Các kiểu so sánh thường gặp.2.Kĩ năng:- Nhận diện được phép so sánh.- Nhận biết và phân tích được các kiểu so sánh đã dùng trong văn bản, chỉ ra được tác dụng của các kiểu so sánh đó.3.Thái độ: - Chăm chỉ, tích cực hoạt động nhóm.II. PHƯƠNG PHÁP- Phát vấn, thảo luận nhóm, phân tích ví dụ.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là phó từ ? Cho ví dụ ? - Có mấy loại phó từ ? Nêu rõ tác dụng của mỗi loại ?3.Bài mới:

Page 61: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

* Lời vào bài: Trong khi nói, viết người ta hay dùng những hình ảnh bóng bẩy, gợi cảm, sinh động để diễn đạt ý mình muốn thể hiện. Đó là biện pháp tu từ. Bài học đầu tiên chúng ta học là phép so sánh.* Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức

Tìm hiểu chung Gọi HS đọc Vda,b - Gv:Ở Vd a, b, những trường hợp nào chứa hình ảnh so sánh? Những sự vật, sự việc nào được so sánh với nhau? Dựa vào cơ sở nào để có thể so sánh như vậy? - HSTLN:Trả lời+ Trẻ em so sánh với búp trên cành, rừng đước .. . so sánh với hai dãy … )+ Dựa vào sự tương đồng nhau về hình thức, tính chất, vị trí, chức năng giữa sự vật này với sự vật khác -Gv nhận xét, so sánh như thế nhằm mục đích gì? - Hs:Tạo ra hình ảnh mới mẻ, gợi cảm giác cụ thể hấp dẫn khi nghe, nói, đọc, viết. - Gv: sánh các sự vật, sự việc như vậy với nhau gọi là so sánh.Vậy so sánh là gì? - HS đọc to ghi nhớ SGK /24- Gv:Điền những tập hợp từ có chứa hình ảnh so sánh ở các vd tìm vào mô hình so sánh. GV gợi ý:Quy ước vế A sự vật, sự việc được so sánh.Từ so sánh, PD phương diện so sánh GV ghi VD trên bảng, HS xác định các vế A, B, từ, phương diện so sánh.- Hs: Thực hiện-Gv:Tìm thêm những từ so sánh mà em biết (Như, như là, bằng, tựa, tựa như, hơn…)- So với vd ở trang 24 thì cấu tạo phép so sánh ở a, b có gì đặc biệt ? - Hs: Lược bớt phương diện so sánh,Vế B được tạo lên trước vế A - Gv:Phần cấu tạo của phép so sánh cần ghi nhớ những gì?- Hs: Trả lời ghi nhớ.Luyện tậpBài 1- Hs: Đọc yêu cầu của đề.- Gv:Tìm thêm ví dụ với mẫu so sánh gợi ý.SS đồng loại : SS người với người : Người là cha, là Bác là AnhSS vật với vật :Tiếng suối trong như tiếng hát xa.- Hs: Làm việc nhóm.Bài 2

Page 62: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

Điền tiếp vế B vào những chỗ trống để tạo thành phép SS?- Hs lên bảng điền.

Bài 3-Gv cùng hs tìm phép so sánh cho câu a, câu b hs về nhà làm.

I.Tìm hiểu chung1. Thế nào là so sánh * Vd1 sgk/24a.Trẻ em như búp trên cành b.Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận -> Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để tăng sức gợi hình, gợi cảm.*Vd2: Con mèo vằn vào tranh to hơn cả con hổ-> Có nét tương phản để làm nổi bật con mèo=> So sánh * Ghi nhớ sgk/242. Cấu tạo phép so sánh * Vd1:Mô hình phép so sánhVế A P Diện TừSSVế B

Trẻ em

Rừng đước

Dựng lên Như

Như Búp trên cành Dãy trường thành

* Vd2: Từ so sánh: - Áo chàng đỏ tựa ráng pha

Page 63: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

- Con ông không giống lông cũng giống cánh* Vd3:a, Lược bớt phương diện, từ so sánh.b, Đảo vế B cùng với từ so sánh ra trước. * Ghi nhớ Sgk /25

II.Luyện tậpBài 1: Ví dụ so sánh dựa vào mẫu so sánha, So sánh đồng loại-Thầy thuốc như mẹ hiền (người với người) -Kênh rạch, sông ngòi như màng nhện (vật với vật) b, So sánh khác loại:- Cả nước từng đàn đen trĩu…như người bơi ếch (vật với người ) - “Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ngời ngời biển đông (cái cụ thể với cái trìu tượng) Bài 2: Điền vào chỗ trống tạo thành ngữ - Khoẻ như voi (Trương Phi) - Đen như (cột nhà cháy, củ tam thất ..)- Trắng như (bông, ngà, trứng gà bóc,..)- Cao như (Núi, sếu, cây sào)Bài 3: Tìm những câu có phép so sánh ( Bài học đường đời đầu tiên - Những ngọn cỏ gãy rạp y như có nhát dao - Hai cái răng đen nhánh …. như lưỡi liềm

4. Củng cố, dặn dò- Nhận diện phép so sánh trong văn bản “Sông nước Cà Mau”- Chuẩn bị bài “So sánh (tt)”. Đọc bài tìm hiểu các kiểu so sánh cơ bản, tác dụng của so sánh.* Bài cũ:Nhận diện được các phép so sánh trong các văn bản đã học.* Bài mới:Soạn bài “So sánh (tt)”

Mạc Vân Nho Uyên - Tô Ngữ Văn – Trường THCS Nguyễn DuNgày soạn: 09/01/2013Ngày dạy: 11/01/2013Tuần 21 Tiết 79 - 80

Tập làm văn

Page 64: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT

TRONG VĂN MIÊU TẢ.

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT- Nắm được một số thao tác cơ bản cần thiết cho việc viết văn miêu tả:quan sát, tưởng tượng, nhận xét, so sánh.- Thấy được vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.- Biết cách vận dụng những thao tác trên khi viết bài văn miêu tả.1.Kiến thức:- Mối quan hệ trực tiếp của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. - Vai trò, tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.2.Kĩ năng:- Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét khi miêu tả.- Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản:quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong đọc và viết văn miêu tả.3.Thái độ: -Tích cực hoạt động, tiếp thu bài.II PHƯƠNG PHÁP- Phát vấn, thuyết giảng, làm việc nhóm, tích hợp văn bản.III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn miêu tả? Yếu tố quan trọng hàng đầu trong văn miêu tả? 3.Bài mới:* Lời vào bài: Để viết được bài văn miêu tả hay nhất thiết người viết cần có năng lực quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét. Những năng lực và thao tác này được thể hiện qua tiết học hôm nay.* Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức

Tìm hiểu chungGV giải nghĩa từ: Quan sát, cầm, nghe, nhìn, ngửi,sờ…bằng các giác quan mắt, mũi, tai, da…Tưởng tượng:Hình dung ra các(thế giới)chưa có(không có) .So sánh: dùng cái đã biết để làm rõ, làm nổi cái chưa biết rõ

Page 65: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

- Nhận xét: đánh giá, khen, chê …HS đọc 3 đoạn văn SGK- Gv ra câu hỏi thảo luận cho 3 nhóm.Đ1: Tả cái gì? đặc điểm nổi bật của đối tượng miêu tả là gì? Được thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh nào? Đ2: Tả cái gì? Cảnh đẹp và hùng vĩ của sông nước Cà Mau, Năm Căn, thể hiện qua từ ngữ hình ảnh nào? Đ3: Tả cảnh gì? Cảnh mùa xuân đẹp, náo nức như thế nào? Chi tiết, hình ảnh nào thể hiện ?Để tả được các đoạn văn trên người viết cần có những năng lực cơ bản nào? - HSTLN trả lời.- Gv:Tìm những câu văn có sự liên tượng, tượng tượng và so sánh trong các đoạn trên? Sự tưởng tượng và so sánh đó có gì đặc sắc?- Hs: Trả lờiHS đọc đoạn văn sgk/28. - Gv:Cho biết so với đoạn gốc, đoạn này đã bỏ đi những từ ngữ nào? Những từ ngữ bỏ đi ấy ảnh hưởng như thế nào đến đoạn văn?- Hs: Trả lời.- Gv:Bài học cần ghi nhớ những gì? - HS đọc to ghi nhớ SGK/28 TIẾT 81Luyện tậpBài 1- HS đọc yêu cầu BT1/SGK/29.- GV hướng dẫn. Đoạn văn miêu tả cảnh hồ nào?Vì sao biết? Những hình ảnh đó có đặc sắc và tiêu biểu không? Tìm 5 từ thích hợp điền vào chỗ trống?Bài 2- Gọi HS đọc đoạn văn SGK- Gv:Tìm hình ảnh, chi tiết tả Dế Mèn-Đẹp một thanh niên cường tráng nhưng kiêu căng, hợm hĩnhBài 3- HS đọc yêu cầu của đề? - GV hướng dẫn và định hướng cho HS viết: Hướng nhà, nền nhà, mái, tường cửa, trang trí trong nhà?- Hs: Viết bàiBài 4GV gợi ý cho HS một số hình ảnh nổi bậtMặt trời? Bầu trời? Hàng cây? Núi? Những ngôi nhà?- Hs: Làm việc theo đôi để liên tưởng, so sánh

Page 66: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

- Trình bày cho lớp nghe.Bài 5: Hs viết đoạn văn vào vở.

I.Tìm hiểu chung1.Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tảa) Vd1/sgk/27(Đoạn1: tả chàng Dế Choắt gầy, ốm, đáng thươngCụ thể: gầy gò, têu nghêu, bè bè nặng nề, ngẩn ngẩn ngơ ngơ(Đoạn 2:Tả cảnh đẹp thơ mộng và hùng vĩ của sông nước Cà Mau – Năm CănCụ thể:Giăng chi chít như mạng nhện, trời xanh, nước xanh, rừng xanh, rì rào bất tận, mênh mông, ầm ầm như thác(Đoạn 3: Tả cảnh mùa xuân đẹp, vui, náo nức như ngày hộiChim ríu rít, cây gạo, tháp đèn khổng lồ, ngàn hoa lửa, ngàn búp nõn nến trong xanh=> Để tả được các đoạn văn trên cần có năng lực quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét.

b) Vd2 sgk/28Đoạn văn bị bỏ đi những động từ, tính từ, những so sánh liên tưởng và tượng tượng nên đoạn văn trở nên chung chung và khô khan.2. Ghi nhớ sgk/28

II.Luyện tậpBài 1 : Điền vào chỗ trống từ thích hợp: 1- Gương bầu dục; 2- cong cong; 3-lấp ló; 4-cổ kính; 5-xanh um.Bai 2 :Miêu tả Dế Mèn: Cường tráng, bướng bỉnh, kiêu căngCả người rung rinh, răng đen nhánh nhai ngoàm ngoạp, đầu to nổi từng tảng rất bướng.Trịnh trọng, khoan thai, vuốt râu và lấy làm hãnh diện.Bài 3: Quan sát và ghi chép những đặc điểm ngôi nhà hoạc căn phòng em ở? Trong những đặc điểm đó đặc điểm nào nổi bật nhất?(GV lưu ý HS chỉ nêu những khả năng tiêu biểu đặc sắc nhất?)

Page 67: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

Bài 4: Nếu tả lại quang cảnh một buổi sáng trên, liên tưởng và so sánh những quang cảnh buổi sáng trên quê:- Mặt trời: (mâm lửa, mâm vàng, quả đen… như chiếc mâm lửa, như chiếc quả cầu lửa, như một hòn than đỏ rực…)- Bầu trời (lòng bàn khổng lồ, nửa quả cầu xanh)- Những hành cây (hành quân, tường thành)- Núi (bát úp)- Những ngôi nhà (viên gạch, bao diên, trạm gác) Bài 5:Tả con suối, dòng sông, ngọn thác, biển cả, mà em từng quan sát bằng một đoạn văn ngắn từ 8 ( 12 câu?

4. Củng cố, dặn dò- Cần thấy vai trò của quan sát, tưởng tượng trong văn miểu tả và rèn kĩ năng quan sát, tưởng tượng.- Chuẩn bị bài “Luyên nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả”Gv cho các tổ chọn đề tài để quan sát, lập dàn ý và luyện nói. Gv gợi ý: Cảnh hoàng hôn trên núi, trăng trên núi, bình minh trong rừng, chân dung người thân …* Bài cũ:- Nhớ được mục đích của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.- Nhận biết được điểm nhìn miêu tả, các chi tiết tưởng tượng, so sánh trong một đoạn văn miêu tả.* Bài mới: soạn bài “Luyên nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả”

Page 68: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

Mạc Vân Nho Uyên - Tô Ngữ Văn – Trường THCS Nguyễn DuNgày soạn: 12/01/2013Ngày dạy: 14/01/2013Tuần 22 Tiết 81-82 Văn bản: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI

Tạ Duy AnhI. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được những nét đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện và miểu tả tâm lí nhân

vật trong tác phẩm.- Thấy được sự chiến thắng của tình cảm trong sáng, nhân hậu đối với lòng ghen

ghét, đố kị.1.Kiến thức:- Tình cảm của người em có tài năng đối với người anh.- Những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật và nghệ thuật kể chuyện.- Cách thức thể hiện vấn đề giáo dục nhân cách của câu chuyện: không khô khan, giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua sự tự nhận thức của nhân vật chính.2.Kĩ năng:- Đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp với tâm lí nhân vật.- Đọc-hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả tâm lí nhân vật.- Kể tóm tắt câu chuyện trong một đoạn văn ngắn.

Page 69: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

3.Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức và cách ứng xử đúng đắn, biết thắng được sự ghen tị trước tài năng hay thành công của người khác.II. PHƯƠNG PHÁP- Đọc hiểu, phát vấn, phân tích, liên hệ thực tế để giáo dục.III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Hãy tóm tắt văn bản “Sông nước Cà Mau” ? Nêu nghê thuật và nội dung của văn bản ấy ?3.Bài mới:* Lời vào bài: Với văn bản “Sông nước Cà Mau”, nhà văn Đoàn Giỏi đã giúp các em hình dung thiên nhiên và con người Nam Bộ tươi đẹp, sôi động. Còn nhà văn Tạ Duy Anh sẽ gửi gắm cho các em thông điệp gì qua truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi”? Tiết học hôm nay cô và các em sẽ cùng tìm hiểu.* Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức

Giới thiệu chung - HS đọc phân giải thích SGK - Em biết gì về tác giả Tạ Duy Anh ? và truyện “Bức tranh của em gái tôi”?- Hs: Trả lời- GV giới thiệu và chốt lại nội dung chính Đọc hiểu văn bản - GV hướng dẫn cách đọc chú ý biểu cảm tâm trạng của nhân vật tôi, gv đọc mẫu, gọi Hs đọc, uốn nắn nhận xét.- Hs đọc diễn cảm văn bản.- Gv:Hãy kể tóm tắt truyện - Hs: kể tóm tắt truyện- Gv:Quan sát phần đầu truyện, người em gái được giới thiệu như thế nào qua lời người anh?- Hs: Tìm chi chiết- Gv gợi ý:Kiều Phương đam mê gì ? có thay đổi gì không khi tài năng được phát hiện? tranh em gái được đánh giá như thế nào? - Hs: Trả lời.- Gv: Qua những chi tiết ấy cho thấy Kiều Phương là cô gái như thế nào?- Hs: Cảm nhận- Gv rút ra tiểu kết cho Hs ghi.- Gv chuyển ý: Kiều phương có tài năng, nhân hậu, khiêm tốn. Còn người anh là con người ra sao chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.

Page 70: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

TIẾT 82- Gv định hướng phân tích bàng cách đặt ra các câu hỏi thảo luận cho các nhóm:N1: Cử chỉ, thái độ, tâm trạng của người anh khi thấy em mình say mê vẽ?N2: Cử chỉ, thái độ, tâm trạng của người anh khi em mình được phát hiện tài năng và đạt giải nhất?N3: Thái độ tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh của em gái?- HSTLN: Trình bày- Gv: Nhận xét của em về sự thay đổi tính cách của người anh? Điều gì khiến cậu thay đổi?- Gv gợi ý:Tại sao người anh lại xấu hổ?Khi nghe mẹ hỏi “Con có nhận ra cong không?” Người anh có tâm trạng gì? Tác

giả để người mẹ hai lần hỏi người anh với hai câu hỏi có nghĩa gì? - Hs: Khá trả lời.- Gv giảng giải: Câu nói của người mẹ đã chạm vào đáy lòng của người anh, đánh thức tâm hồn của cậu. Để cậu đối diện sự ích kỷ của mình trước tấm lòng nhân hậu của em gái.- Gv: Phân tích giúp học sinh hiểu được nguyên nhân thay đổi tình cảm của người anh. Đồng thời giúp các em nhận thấy tâm hồn trong sáng và tấm lòng nhân hậu cảm hóa được lòng ích kỷ, hẹp hòi.- Gv: Hãy nhận xét về nghệ thuật xây dựng nhân vật người anh của tác giả? Người anh có gì đáng yêu đáng ghét?- Hs: Trả lời- Gv: Truyện giúp em hiểu thêm điều gì?- Hs: Rút ra ý nghĩa- Gv liên hệ giáo dục.* Hs đọc ghi nhớ.

I/ Giới thiệu chung 1.Tác giả: Tạ Duy Anh sinh năm 1959, quê ở huyện Chương Mĩ, tỉnh Hà Tây(nay thuộc Hà Nội)2.Tác phẩm: Truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi” đạt giải nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo thiếu niên tiền phong.II/ Đọc hiểu văn bản 1.Đọc-tìm hiểu từ khó* Tóm tắt2.Tìm hiểu văn bản

Page 71: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

a, Bố cục: 3 phần - P1/ Từ đầu đến “Tài năng”:Kiều Phương được phát hiện có tài năng hội họa.- P2/Tiếp đến “Nhận giải”:Sự thay đổi trong tính cách của người anh đối với Kiều Phương”.- P3/Phần còn lại: Người anh nhận ra nhược điểm của mình và tình cảm trong sáng của em gáib, Phân tíchb1/Nhận vật Kiều Phương- Say mê hội họa. - Tự chế thuốc vẽ - Tranh vẽ rất độc đáo - Nghe tin đạt giải nhất, lao vào ôm cổ anh muốn cùng anh đi nhận giải.- Vẽ chân dung anh trai.=> Hồn nhiên, hiếu động, có tài năng, sự khiêm tốn, nhân hậu.b2/Nhân vật người anh:( Khi thấy em gái say mê hội họa-Gọi em là mèo khi thấy mặt em bị bôi bẩn -Khó chịu khi thấy em lục lọi đồ vật-Bí mật theo dõi em tự pha chế thuốc vẽ.->Không quan tâm chú ý đến sở thích của em.( Khi tài năng hội hoạ của em được phát hiên -Cảm thấy mình bất tài nên bị đẩy ra ngoài, thất vọng, muốn khóc.( Tự tị, mặc cảm - Không thân với em như trước nữa, chỉ một lỗi nhỏ cũng gắt um lên ( Tự ái, xa lánh em - Xem trộm tranh của em gái. Thấy tranh đẹp thì thở dài ( Thầm cảm phục em nhưng không công khai, biểu lộ. -Cảm thấy vẻ mặt em ngộ nghĩnh trước kia nay như chọc tức mình -> Ghen tị -Không vui khi được tin em tham dự trại thi vẽ quốc tế - Đẩy nhẹ em khi em ôm cổ mình trong niềm vui đạt giải => Ích kỉ, ghen tị trước tài năng của em.(Khi đứng trước bức tranh giải nhất của em gái + Giật sững người, ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ“Tôi hoàn hảo đến thế ư ?” + Muốn khóc + Muốn nói với mẹ rằng“không phải con đâu, đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy” ( Lòng ghen tị, ích kỷ được thức tỉnh và tự nhận ra lỗi lầm của mình nhờ vào tâm hồn trong sáng và lòng cao thượng.

Page 72: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

3.Tổng kết:a, Nghệ thuật- Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất tạo nên sự chân thật cho câu chuyện.- Miêu tả chân thực diễn biển tâm lí của nhân vật.b,Ý nghĩa:Tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghét, đố kị.* Ghi nhớ sgk/35

4. Củng cố, dặn dò- Đọc nhiều lần để tóm tắt được truyện.- Chuẩn bị bài “Vượt thác”. Đọc diễn cảm truyện, cảm nhận về vẻ đẹp hình tượng con người và thiên nhiên trong truyện.* Bài cũ:- Đọc kĩ truyện, nhớ những sự việc chính, kể tóm tắt được truyện.- Hiểu ý nghĩa của truyện.- Hình dung và tả lại thái độ của những người xung quanh khi có một ai đó đạt thành tích xuất sắc.* Bài mới: Soạn bài “Vượt thác”

Page 73: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

Mạc Vân Nho Uyên - Tô Ngữ Văn – Trường THCS Nguyễn Du Ngày soạn: 14/01/2013 Ngày dạy : 16/01/2013 Tuần 22 Tiết 84,84 Tập làm văn

LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH

VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT- Nắm chắc các kiến thức về văn miêu tả được sử dụng trong bài luyện nói.- Thực hành kĩ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.- Rèn kĩ năng lập dàn ý và luyện nói trước tập thể lớp.1.Kiến thức:- Những yêu cầu cần đạt đối với việc luyện nói.- Những kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.- Những bước cơ bản để lựa chọn các chi tiết hay, đặc sắc khi miêu tả một đối tượng cụ thể.2. Kĩ năng:- Sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí.- Đưa các hình ảnh có phép tu từ so sánh vào bài nói.- Nói trước tập thể lớp thật rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm, nói đúng nội dung, tác phong tự nhiên.3.Thái độ: Tự tin, bình tĩnh, mạnh dạn.II. PHƯƠNG PHÁP- Làm việc nhóm, thuyết trình, tích hợp văn bản “Bức tranh của em gi tơi”III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn miêu tả? Vai trò của quan sát, tưởng tượng, so sánh và miêu tả nhận xét trong văn miêu tả ?3.Bài mới:* Lời vào bài: Các em vừa học xong tiết Tập làm văn “quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả”. Để giúp các em củng cố chắc hơn những kiến thức về quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả và đặc biệt là kĩ năng nói trước tập thể, chúng ta học tiết luyện nói.* Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs

Page 74: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

Nội dung bài dạy

Củng cố kiến thứcGV nói rõ vai trò quan trọng của việc luyện nói. Luyện nói rèn cho các em kĩ năng nói trôi chảy, lưu loát trong cuộc sống hằng ngày, đặc biệt là trong giao tiếp, nói trước đám đông. Muốn làm được điều này các em phải tập nói từng chủ đề ngắn trong các bài tập hôm nay. Luyện tập:- Gv: Hôm trước các em đã chọn chủ đề trong sgk/36 và đăng kí vời cô. Trước khi thuyết trình trước lớp cô cho các em thảo luận trước nhóm 5phút.- HS các nhóm cử đại diện trình bày, các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung.- Để Hs khỏi lúng túng Gv cần khơi gợi bằng các câu hỏi để các em hoàn thành chủ đề đã chọn. ( GV nhận xét và bổ sung cho hoàn hảo.Bài 1:Nhận xét về nhân vật Kiều Phương?Ngoại hình? Hành động? Tình cảm? Các em có thể tự tưởng tượng thêm không gò bó.Bài 2: Khi nói về người thân của mình cần làm nổi bật đặc điểm bẳng các hình ảnh, so sánh và nhận xétChú ý: Phải trung thực, nói chứ không đọc Các nhóm cử đại diện nói trước lớp HS nhận xét, bổ sung? GV chốt ý Bài 3: Gợi ý: HS làm dàn ý theo các câu hỏi ở BT và nói theo dàn ý đó về một đêm trăng

Bài 4: GV gợi ý:Lập dàn ý và nói trước lớp về cảnh bình minh trên biển, cần tập trung vào so sánh, liên tưởng.

Bài 5: Gv hướng dẫn hs viết dàn ý về nhà luyện nói trong tổ, nhóm.

-

Page 75: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

I/ Củng cố kiến thức-Vai trò, tầm quan trọng, ý nghĩa của việc luyện nói-Yêu cầu của việc luyện nói:không viết thành bài, nói rõ ràng, mạch lạc, âm lượng vừa nghe.- Tác phong: Mạnh dạn, tự tin, khiêm tốn.

II/ Luyện nóiBài 1Hình ảnh của Kiều Phương theo tượng của em - Kiều phương:là một cô bé nhanh nhẹn, giàu tình cảm, có óc quan sát và trí tưởng tượng phong phú, một cô bé đáng yêu +Ngoại hình:gương mặt bầu bỉnh thường lem luốc, đôi mắt đen, rèm mi uốn cong răng khểnh+Hành động:nhanh nhẹn,kĩ lưỡng pha chế các màu để vào từng lọ, gặp bạn thì thường mừng quýnh lên.+Tình cảm:hồn nhiên trong sáng xem mọi vật trong nhà đều thân thiết, nhất là anh trai Bài 2Trình bày về anh, chị, em của mình - Anh hay chị em - Hình dáng ; - Tính cách ; -Tình cảm Bài 3- Đó là một đêm trăng như thế nào?- Đêm trăng có gì đặc sắc,tiêu biểu - Em so sánh đêm tăng sáng với hình ảnh nào?GV gợi ý :đó là đêm trăng đẹp vô cùng - một đêm trăng mà cả đất trời, con người và vạn vật như được tắm gội bởi ánh trăng …- trăng là cái đĩa bạc trên tấm thảm nhung da trời.Bài 4Lập dàn ý và nói trước lớp về quang cảnh một buổi sáng trên biển-Bình minh: quả cầu lửa.-Bầu trời: trong veo, rực sáng -Bãi cát: mịn màng, mát rượi - Những con thuyền: nằm ghềnh đầu lên bãi cát Bài 5Hãy miêu tả người dũng sĩ theo trí tưởng tượng của em

Page 76: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

4. Củng cố, dặn dò-Cần xác định đối tượng miêu tả, làm rõ đặc điểm nổi bật của người dũng sĩ trong bài tập 5. Chuẩn bị bài “Phương pháp tả cảnh”. Đọc sgk, xác định các bước làm văn tả cảnh và bố cục của bài văn tả cảnh.* Bài cũ:- Xác định đối tượng miêu tả cụ thể, nhận xét về đối tượng và làm rõ nhận xét đó qua các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu.- Lập dàn ý cho bài văn miêu tả.* Bài mới: Soạn bài “Phương pháp tả cảnh”Mạc Vân Nho Uyên - Tô Ngữ Văn – Trường THCS Nguyễn DuNgày soạn: 19/01/2013Ngày dạy : 21/01/2013 Tuần 23 Tiết 85

Văn bản : VƯỢT THÁC Võ Quảng

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Thấy được giá trị nội dung và nghệ thuật độc đáo trong truyện Vượt thác.

1.Kiến thức:- Tình cảm của tác giả đối với cảnh vật quê hương, với người lao động.- Một số phép tu từ được sử dụng trong văn bản nhằm miêu tả thiên nhiên và con người.2.Kĩ năng:- Đọc diễn cảm:giọng đọc phải phù hợp với sự thay đổi trong cảnh sắc thiên nhiên.- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng con người và thiên nhiên trong đoạn trích.3.Thái độ: yêu và tự hào những cảnh đẹp của quê hương đất nước và người lao động.II PHƯƠNG PHÁP: Đọc diễn cảm, phát vấn, phân tích, kĩ thuật khăn phủ bàn.III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ:- Kể tóm tắt truyện Bức tranh của em gái tôi?- Phát biểu cảm nghĩ của em về diễn biến tâm trạng của người anh?- Nêu nội dung ý nghĩa của truyện ?3.Bài mới:

Page 77: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

* Lời vào bài: Với văn bản “Sông nước Cà Mau” chúng ta biết về vẻ đẹp thiên nhiên hoang dã, phong phú, độc đáo và cuộc sống con người ở vùng đất cực Nam Tổ Quốc. Nhà văn Võ Quãng sẽ mang đến cho chúng ta vẻ đẹp gì của một khúc sông Thu Bồn qua văn bản “Vượt thác”. Tiết học hôm nay cô và các em sẽ cùng tìm hiểu.* Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức

Giới thiệu chung - HS đọc về tác giả – tác phẩm ở chú thích sgk - Gv: Đoạn trích “vượt thác” trích từ chương mấy của tác phẩm nào?- Hs: Trả lời.

Đọc –hiểu văn bản- Gv hưỡng dẫn cách đọc, chú ý thay đổi giọng điệu cho phù hợp với nội dung của từng đoạn.- Gv và Hs đọc hết văn bản.- Gv:Bài văn miêu tả theo trình tự thời gian và không gian nào? Dựa vào trình tự đó hãy xác định nội dung và bố cục của đoạn trích?- Hs: Xác định bố cục.- Gv giải thích từ khó.- Gv định hướng tìm hiểu văn bản: Qua văn bản, em hình dung được những bức tranh nào?- Hs: Thiên nhiên và con người.- Gv: Thiên nhiên trên sông Thu Bồn được miêu tả ra sao? Với không gian nào? Nhận xét về bức tranh thiên nhiên đó?- Hs: Thảo luận nhóm liệt kê các hình ảnh nổi bật, rút ra nhận xét chung.- Gv phân tích lại vẻ đẹp thiên nhiên tươi đẹp, trù phú, hùng vĩ và dữ dội. - Gv chuyển ý:Con người xuất hiện trong bức tranh thiên nhiên đó là ai? Có ngoại hình và tính cách như thế nào? Chúng ta tìm hiểu mục b2.- Gv:Hãy chỉ ra những cách so sánh đã được sử dụng ở đoạn văn này? Em hiểu gì về hình ảnh so sánh Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc và ý nghĩa của hình ảnh so sánh ấy ?- Hs: khỏe khoắn, rắn chắc.- Gv: Cuộc vượt thác của DHT được tác giả miêu tả cụ thể như thế nào? Khi thuyền bắt đầu cho đến khi thuyền vượt thác?- Hs: Tìm chi tiết

Page 78: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

- Gv:Các hình ảnh so sánh ấy có ý nghĩa gì trong việc phản ánh người lao động và biểu hiện tình cảm của tác giả?- Hs: ca ngợi sức khỏe phi thường và tài nghệ tuyệt vời của người lao động vùng sông nước.- Gv: Phân tích lại hình ảnh người lao động.- Gv:Hãy chỉ ra nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả của tác giả? - Hs: Trả lời- Gv: Qua phần phân tích bài học hôm nay, em cần ghi nhớ những kiến thức cơ bản gì? - Hs: Trả lời phần ghi nhớ.-Gv:Miêu tả cảnh Vượt thác tác giả muốn thể hịên tình cảm gì đối với quê hương? Tình cảm ấy có giống em không?- Hs: Bộc lộ.- Gv liên hệ thực tế để giáo dục: Mỗi chúng ta ai cũng có một quê hương đê gắn bó. Dù là miền ngược hay miền xuôi đều có những con người say mê lao động.Tình yêu quê hương đất nước bắt đầu từ tình yêu những gì gần gũi quen thuộc …

I/Giới thiệu chung 1.Tác giả: Võ Quảng(1920-2007 quê ở Quảng Nam, là nhà văn chuyên viết truyện cho thiếu nhi.2.Tác phẩm:- Xuất xứ: Trích chương XI của tập truyện ngắn Quê nội- Tác phẩm viết về cuộc sống làng quê ven sông Thu Bồn sau cách mạng tháng 8.- Thể loại: truyện ngắn.II/Đọc –hiểu văn bản1.Đọc –tìm hiểu từ khó2.Tìm hiểu văn bản:a, Bố cục : 3 phần- P1:Từ đầu đến “nhiều thác nước”:Con thuyền qua đoạn sông phẳng lặng.- P2: Tiếp đến “Cổ cò ”:những người trên thuyền đưa thuyền vượt thác - P3: Còn lại:Thuyền đến đoạn sông hết thác dữ b, Phân tích: b1/Bức tranh thiên nhiên trên sông Thu Bồn* Quãng sông ở vùng đồng bằng- Con thuyền rẽ sóng lượt bon bon - Những bãi dâu trải ra bạt ngàn.- Những con thuyền xuôi chầm chậm - Những vườn tược càng về ngược càng um tùm - Những chòm cổ thụ dứng trầm ngâm

Page 79: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

- Thuyền chất đầy cau tươi, dây mây, dầu rái, …->Từ láy gợi hình :êm đềm, trù phú, giàu đẹp * Quãng sông ở vùng rừng núi:- Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn.- Nước văng bọt tứ tung.- Dòng sông chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững-> So sánh, nhanh hóa: Cảnh đẹp uy nghiêm, hùng vĩ, dữ dội.=> Sông Thu Bồn mang vẻ đẹp êm đềm mà hùng vĩ, hiền hòa mà dữ dội.b2/ Dượng Hương Thư và cuộc vượt thác- Cởi trần như một pho tượng đồng đúc. - Các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa,- Ghì chặt đầu sào, thả sào, rút sào nhanh như cắt => Miêu tả, so sánh: một con người hùng dũng, có sức mạnh và tài nghệ vượt thác.3.Tổng kếta, Nghệ thuật- Phối hợp miêu tả thiên nhiên và miêu tả ngoại hình, hành động của con người.- Nhân hóa, so sánh phong phú.- Ngôn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm.b, Ý nghĩa: Vượt thác là một bài ca về thiên nhiên, đất nước quê hương, về lao động; từ đó đã kín đáo nói lên tình hình yêu đất nước, dân tộc của nhà văn.* Ghi nhớ sgk/41

4. Củng cố, dặn dò- Đọc lại văn bản, nắm những hình ảnh miêu tả thiên nhiên và con người. - Tìm nét đặc sắc về cách miêu tả thiên nhiên trong hai văn bản Sông nước Cà Mau và Vượt thác.- Chuẩn bị bài “Buôi học cuôi cùng”. Đọc tóm tắt văn bản, phân tích nhân vật cậu bé Phrăng và thầy Ha- men. *Bài cũ:- Đọc kĩ văn bản, nhớ những chi tiết miêu tả tiêu biểu.

Page 80: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

- Hiểu ý nghĩa của các phép tu từ được sử dụng trong bài khi miêu tả cảnh thiên nhiên.- Chỉ ra những nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên được miêu tả Sông nước Cà Mau và Vượt thác.* Bài mới : soạn bài Buôi học cuôi cùng

Mạc Vân Nho Uyên - Tô Ngữ Văn – Trường THCS Nguyễn DuNgày soạn: 21/01/2013Ngày dạy : 23/01/2013

Page 81: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

Tuần 23 Tiết 86

Tiếng Việt: SO SÁNH (TT) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠTBiết vận dụng hiệu quả phép tu từ so sánh khi nói và viết.1.Kiến thức: Các kiểu so sánh cơ bản và tác dụng của so sánh trong nói và viết.2.Kĩ năng:- Phát hiện sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra được những so sánh đúng, so sánh hay.- Đặt câu có sử dụng phép tu từ so sánh theo hai kiểu cơ bản.3.Thái độ: Có ý thức trau dồi ngôn từ trong nói và viết bằng cách dùng phép so sánh.II. PHƯƠNG PHÁPPhát vấn, phân tích ví dụ, tích hợp văn thơ, thảo luận nhóm.III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - So sánh là gì? Nêu cấu tạo của phép so sánh ? Cho ví dụ cụ thể ? - Chấm vở bài tập.3. Bài mới:* Lời vào bài: So sánh là cách đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật khác có sự tương đồng hoặc tương phản để. So sánh có vai trò gì trong ngôn ngữ nói và viết ? Có những phép so sánh nào? Tiết học hôm nay cô và các em tiếp tục tìm hiểu.* Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức

Tìm hiểu chung - Hs đọc vd sgk/14-Gv:Tìm vế A, vế B và từ so sánh trong VD? Từ so sánh trong các phép so sánh trên có gì khác nhau?- Hs: Trả lời- GV giảng giải và chốt: Từ “chẳng bằng” ( vế A không ngang bằng vế B. Từ “ là” Vế A bằng vế B. Dựa vào nhận xét trên em thấy có mấy kiểu so sánh? Hãy cho biết mô hình so sánh đó?- Hs: Trả lời- Gv: Các em suy nghĩ và trả lời nhanh:tìm những từ ngữ khác chỉ phép so sánh ngang bằng và không ngang bằng?- Hs: Trả lời nhanh.

Page 82: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

- GV đưa thêm Vd để HS xác định rồi chốt: ở nội dung này em cần ghi nhớ những đơn vị kiến thức gì?- Hs: Đọc ghi nhớ. Gv chuyển ý- Hs đọc Đọc đoạn văn SGK- Gv:Tìm các câu văn có nội dùng phép so sánh? Sự vật nào được đem ra so sánh và so sánh trong hoàn cảnh nào? Cảm nghĩ gì của em sau khi đọc xong đoạn văn này? - HSTLN trả lời.- Gv: Tác dụng của so sánh trong đoạn văn ấy là gì?- Hs: Giúp người đọc hình dung được những cách rụng khác nhau của lá.Đây là lối nói hàm súc giúp người đọc dễ nắm bắt tư tưởng, tình cảm của người viết.- Gv: Qua ví dụ phân tích em thấy so sánh có tác dụng gì trong việc thể hiện tư tưởng người viết?- Hs đọc ghi nhớ SGK/42 Luyện tập GV cho HS đọc đề bài và xác định yêu cầu của đề ?Bài 1- Gv gợi ý : Chỉ ra các phép so sánh ? cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào ? Phân tích tác dụng gợi hình, gợi cảm của một phép so sánh mà em thích ?- Vs :Bóng Bác cao lồng lộng Am hơn ngọn lửa hồng. => có giá trị gợi hình, vừa có gtrị biểu cảm cao.Bài 2:Hãy nêu các câu văn có sử dụng phép SS trong bài “ vượt thác “? Em thích hình ảnh so sánh nào vì sao?- Hs: Tự chọn và giải thích.+ Nhanh như cắt.+ Như một pho tượng đồng đúc.+ Như một hiệp sĩ...Bài 3: Học sinh luyện tập viết đoạn văn ngắn từ 3-5 câu vào vở.

I/Tìm hiểu chung:1. Các kiểu so sánh a) VD: SGK/14b) Nhận xét:Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Sosánh không ngang bằng

Page 83: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đờiSosánh ngang bằng

- Mô hình: + So sánh không ngang bằng: A chẳng bằng B(không bằng, không như, hơn, kém, thua…)+ So sánh ngang bằng: A là B (Là, tựa, như, giống như…)C, Ghi nhớ sgk/422. Tác dụng của so sánh a, Vd: Đoạn văn của Khái Hưngb, Nhận xét: Câu có phép so sánh- Có chiếc lá tựa mũi tên nhọn …- Có chiếc lá như con chim lảo đảo … - Có chiếc lá như thầm bảo rằng …- Có chiếc lá như sợ hãi … => Đoạn văn hay tả cảnh lá rụng sinh động, giàu hình ảnh gợi cảm và xúc động, thắm đượm tâm trạng, tình cảm, tư tưởng của người viết C, Ghi nhớ SGK/42

II/Luyện tập Bài 1: Các phép so sánh và kiểu so sánha) Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè ( So sánh ngang bằng->Tâm hồn nhạy cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên, bồi hồi với những hoài niệm thời trai trẻ hồn nhiênb) Con đi trăm núi ngàn khe chưa bằng Muôn nỗi tái tê lòng bầm …Con đi đánh giặc 10 năm Khó nhọc đời bầm 60 ( So sánh không ngang bằng

c) Từ “Như” ( So sánh ngang bằng Từ “Hơn” ( So sánh không ngang bằngBài 2 : Câu văn có sử dụng so sánh trong bài “Vượt thác “ - Thuyền rẽ sóng … như đang nhớ núi rừng … - Núi cao như đột ngột hiện ra … - Những động tác … nhánh như cắt … - Dượng Hương Thư như một pho tượng- Những cây to … như những cụ già …

Page 84: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

- Hình ảnh em thích Dượng Hương Thư … ( Trí tưởng tượng phong phú của tác giả, vẻ đẹp khoẻ khoắn, hào hùng, sức mạnh và khát vọng chinh phục thiên nhiên của người lao động Bài 3: Tả cảnh Dượng Thư đưa thuyền qua thác dữ.

4. Củng cố, dặn dò- Tiếp tục hoàn thành đoạn văn vào vở- Chuẩn bị bài “Chương trình địa phương Tiếng Việt”. Đọc sgk, tìm các lỗi thường gặp xem bản thân mắc những lỗi nào? Tự sửa cho mình.* Bài cũ:Viết một đoạn văn tả cảnh có sử dụng phép so sánh.* Bài mới: Soạn bài “ Chương trình địa phương Tiếng Việt

Mạc Vân Nho Uyên - Tô Ngữ Văn – Trường THCS Nguyễn DuNgày soạn: 23/01/2013Ngày dạy : 25/01/2013 Tuần 23Tiết 87 Tiếng Việt: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT- Phát hiện và sửa được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.- Hạn chế lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.1.Kiến thức: Một số lỗi chính tả thường thấy ở địa phương.2.Kĩ năng:Phát hiện và sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.3. Thái đô: Chăm chỉ rèn luyện chính tả.II. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, thuyết trình, luyện đọc-viếtIII. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút* Đề bài: Nghe và chép lại đúng chính tả 5 khổ thơ đầu bài thơ “Lượm” của Tố Hữu.

Page 85: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

* Đáp án: - Học sinh chép đúng chính tả 5 khổ đầu bài thơ theo sách giáo khoa ngữ văn sáu tập 2 trang 72 (9.0 điểm)- Chữ viết sạch sẽ, trình bày đẹp (1.0 điểm)3. Bài mới: * Lời vào bài: Ở địa phương em do ảnh hưởng của cách phát âm nên ta thường mắc lỗi chính tả khi viết. Một số bạn chuyển từ Bắc vào cũng hay mắc lỗi chính tả. Đó chính là lí do cô giới thiệu với các em nội dung bài học hôm nay “ Chương trình địa phương rèn luyện chính tả”. Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức

Nội dung luyện tập- Gv giới thiệu một số lỗi hay mắc ở miền Bắc, miền Nam. Gv phân biệt cho Hs thấy sự khác nhau về cách viết, cách phát âm của:+ Tr/ch, s/x,r/d/gi.+ c/t, o/ô.- Hs: Phát âm theo giáo viên.- Gv phát bảng con- Hs viết đúng các cặp phụ âm, thanh, nguyên âm dễ mắc lỗi lên bảng con.- Gv kiểm tra, sửa lỗiHình thức luyện tập Bài 1: Điền tr/ch, r/d/gi, s/x vào chỗ trống…ái cây - …bánh …ưng; …uyền gọi – …uyên chở - Quả …ấu – …ấu xí; …inh sản - …inh xắn - …ầu rĩ - …ầu lửa - …àu có; …ì rầm – …ì cháu - làm …ì? Gv treo bảng phụ, hs lên bảng điềnBài 2:Điền nhác/nhát, bác/bát vào chỗ trốngLười… – hèn…; … cháu – … canhBài 3:Điền dấu hỏi hoặc ngã thích hợp.- HSTLN: mỗi nhóm điền 10 từ.- Hs trình bày, sửa cho nhau, gv nhận xét ghi điểm.Bài 4: Viết đúng cặp phụ âm- Gv đọc, hs nghe ghi vào bảng con.- Gv sửa giúp HsBài 5: - Gv đọc bài “Lượm” cho hs chép.- Hs nghe chép.

I/ Nội dung bài luyện tập

Page 86: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

- Viết đúng các cặp phụ âm đầu dễ mắc lỗi + Tr / ch + S / X+ r / d / gi- Viết đúng các cặp phụ âm cuối dễ mắc lỗi + c / t+ o / ô

II/ Hình thức luyện tập Bài 1: Điền tr / ch; s/x; r/d/gi vào chỗ trống - Trái cây - bánh chưng; truyền gọi – chuyên chở- Quả sấu – xấu xí; sinh sản - xinh xắn - Rầu rĩ - dầu lửa - giàu có; rì rầm – dì cháu - làm gì? Bài 2: Điền vào chỗ trống: Nhác/ nhát; bác / bát - Lười nhác – hèn nhát; bác cháu – bát canh Bài 3: Điền dấu hỏi hoặc ngã thích hợp - Hạt dẻ, loảng xoảng, bổ ngã, đủng đỉnh, đểnh đoảng, bả lả, lảo đảo, lỏng lẻo, lẽo đẽo, lổm ngổm, nhõng nhẽo, dễ dãi, khủng khỉnh, mũm mĩm, lủng thủng, thủ thỉ…Bài 4: Viết đúng cặp phụ âm ng/n - Con ngoan – nghênh ngang, mênh mang, miên man, tuềnh toàng, tồi tàn, tôm càng - đòn càn, mùa màng – thợ hàn, chàng nàng – nồng nàn, sẵn sàng – sàn nhà, đảm đang - nghê đa, vội vàng - muôn vàn Bài 5: Viết chỉnh tả một đoạn văn hay đoạn thơ

4. Củng cố, dặn dò- Dựa vào từ điển để phân biệt đúng sai, ghi vào sổ tay.Chuẩn bị bài “Nhân hóa”. Đọc sgk, trả lời câu hỏi. Tìm thêm một số ví dụ về nhân hóa* Bài cũ: - Tìm thêm một số từ dễ mắc lỗi.- Lập sổ tay phân biệt các từ dễ viết sai.* Bài mới: Soạn bài “Nhân hóa”

Page 87: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

Mạc Vân Nho Uyên - Tô Ngữ Văn – Trường THCS Nguyễn Du Ngày soạn: 24/01/2013 Ngày dạy : 25,26/01/2013 Tuần 23Tiết 88

Tập làm văn: PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH. HƯỚNG DẪN BÀI VIẾT Ở NHÀ

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT- Hiểu được phương pháp làm bài văn tả cảnh.- Rèn kĩ năng tìm ý, lập dàn ý cho bài văn tả cảnh.- Biết viết đoạn văn, bài văn tả cảnh.1.Kiến thức:- Yêu cầu của bài văn tả cảnh.- Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả cảnh.2.Kĩ năng:- Quan sát cảnh vật.- Trình bày những điều đã quan sát về cảnh vật theo một trình tự hợp lí.3.Thái độ: Có ý thức học tập, yêu văn tả cảnh.II. PHƯƠNG PHÁP : - Phát vấn, thuyết trình, thảo luận nhóm.III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

Page 88: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là văn miêu tả?

- Yếu tố quan trọng trong văn miêu tả là yếu tố nào? 3.Bài mới: Văn miêu tả giúp người khác hình dung được hình dáng, màu sắc, đặc điểm của sự vật, sự việc. Làm sao để viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh, hôm nay chúng ta tìm hiểu phương pháp tả cảnh? Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức

Tìm hiểu chung: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài học.- Cho HS đđọc các đoạn văn sgk và thảo luận.- Học sinh chuẩn bị vở nháp.- Đại diện nhóm lên trình bày.+ Văn bản đầu miêu tả Dượng Hương Thư trong 1 chặng đường của cuộc vượt thác.Qua hình ảnh con sông có nhiều thác dữ, ta biết được nhân vật nhân vật vượt thác phải là người có sức khoẻ, có nghị lực, có phong thái oai dũng...+ Văn bản hai tả quang cảnh của dòng sông Năm Căn theo thứ tự thoát khỏi kênh, đổ ra sông sau đó xuôi về dòng Năm căn.+ Văn bản 3:Miêu tả cụ thể, chi tiết tùng luỹ tre, phân biệt sự đặc sắc của các luỹ tre.- Gv : Qua phân tích 3 ví dụ em rút ra phương pháp gì khi làm văn miêu tả.- Hs: Trả lời.- Gv thuyết trình, giảng giải.- HS đọc ghi nhớ.Luyện tậpBài 1- Hs: Đọc yêu cầu của đề- Gv hướng dẫn HS làm bài+ Hoạt động của thầy: Ghi bảng, phát giấy kiểm tra, nhìn đồng hồ, nhắc nhở, đi, ngồi, sự lặng lẽ, vừa gần gũi, vừa nghiêm khắc...+ Hoạt động của trò:Chăm chú, thiếu chú ý, tiếng mở sách vở, tiếng ngòi bút...Bài 2:- GV cho HS thảo luận theo bàn về thứ tự miêu tả - Sau khi học sinh thảo luận thứ tự miêu tả, Gv cho Hs luyện viết mở bài, kết bài.Bài 3- Hs nêu yêu cầu của đề.- GV hướng dẫn HS lập dàn ý “Biển đẹp” Của Vũ Tú Nam

Page 89: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

I/Tìm hiểu chung1.Phương pháp viết văn tả cảnh:* Ba văn bản sgk/45+ Đoạn a: Hình ảnh Dương Hương Thư trong một chặng đường vượt thác. Từ hình ảnh đó ta có thể hình dung được cảnh sắc thiên nhiên ở thác sông có nhiều thác dữ, cảnh hùng vĩ, dữ dội … + Đoạn b: Quang cảnh ở dòng sông Năm Căn.Cảnh được miêu tả theo thứ tự từ dưới sông lên bờ sông, từ gần đến xa. + Đoạn c: Hình ảnh luỹ tre làng- Bố cục: 3 phần Mở bài: Từ “lũy làng”-> “Của luỹ” => Giới thiệu khái quát về luỹ tre làng Thân bài: “Luỹ ngoài cùng” -> “không rõ” => Miêu tả cụ thể 3 vòng tre của luỹ làngKết bài:Phần còn lại=>Cảm nghĩ và nhận xét về loài tre. 2.Ghi nhớ (SGK /47)II/Luyện tập Bài 1: Tả quang cảnh lớp học trong giờ viết Tập làm văna, Tả theo trình tự không gian và thời gian- Từ ngoài vào trong (Không gian) - Từ lúc trống vào lớp đến khi hết giờ (Trình tự thời gian)b, Những hình ảnh cụ thể + Cảnh học sinh nhận đề. Một vài gương mặt tiêu biểu + Cảnh học sinh chăm chú làm bài + Giaó viên trong khi làm bài + Cảm thụ bài + Cảnh bên ngoài lớp học - Sân trường, gió, cây Bài 2:Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi - Thứ tự không gian từ xa tới gần - Thứ tự thời gian từ trước, trong và sau giờ ra chơi- Thứ tự khái quát đến cụ thể và ngược lạiBài 3: Dàn ý văn bản “Biển đẹp” của Vũ Tú Nam.Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp của biển. Thân bài:Lần lượt tả vẻ đạp và màu sắc của biển:Buổi sáng.Buổi chiều.Ngày mưa.Ngày lạnh.Kết bài: Nhận xét và suy nghĩ của em về sự thay đổi cảnh sắc của biển .

Page 90: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

4. Củng cố, dặn dò* Bài mới: Chuẩn bị bài “Phương pháp tả người”: đọc sgk, tìm hiểu cách làm văn tả người.* Bài mới: Soạn bài “Phương pháp tả người”

HƯỚNG DẪN BÀI VĂN TẢ CẢNH LÀM Ở NHÀĐề bài: Em hãy tả cây mai hoặc cây đào ngày Tết

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂMCâu Hướng dẫn chấm Điểm

1a. Yêu cầu chung: - Học sinh làm được bài văn tả cảnh.- Biết quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong bài viết.- Trình bày sạch sẽ, đúng chính tả, đúng ngữ pháp, đúng bố cục.b. Yêu cầu cụ thể: đảm bảo bố cục ba phầnMở bài: Giới thiệu cây được tảThân bài: Miêu tả chi tiết, cụ thể- Thân cây- Rễ cây- Cành Cây- Lá, nụ, hoaKết bài: Nêu cảm xúc của em.Lưu ý: Trên đây là những định hướng mang tính chất khái quát. Trong quá trình chấm, giáo viên cần căn cứ vào tình hình bài làm cụ thể của học sinh để đánh giá phù hợp, tôn trọng sự sáng tạo của các em.(1.0 đ)

Page 91: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

(1.0 đ)(7.0 đ)

( 1.0đ)

Page 92: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

Mạc Vân Nho Uyên - Tô Ngữ Văn – Trường THCS Nguyễn DuNgày soạn: 26/01/2013Ngày dạy : 28/01/2013 Tuần 24 Tiết 89-90

Văn bản: BUỔI HỌC CUỐI CÙNGAn-Phông-Xơ Đô-Đê

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT- Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện:Phải biết giừ và yêu tiếng mẹ đẻ, đó là một phương diện quan trọng trong lòng yeey nước.- Hiểu được cách thể hiện tư tưởng, tình cảm của tác giả trong tác phẩm.1.Kiến thức- Cốt truyện, tình huống truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời đối thoại và độc thoại trong tác phẩm.- Ý nghĩa, giá trị của tiếng nói dân tộc.- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật sử dụng trong truyện.2.Kĩ năng:- Kể tóm tắt truyện.- Tìm hiểu, phân tích nhân vật cậu bé Phrăng và thấy giáo Ha-Men qua ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động.- Trình bày được suy nghĩ của bản thân về ngôn ngữ dân tộc nói chung và ngôn ngữ dân tộc mình nói riêng.3.Thái độ: -Yêu và tự hào về ngôn ngữ dân tộc, có ý thức giữ gìn nó.II. PHƯƠNG PHÁP

Page 93: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

- Đọc hiểu văn bản, phân tích, phát vấn, tích hợp Tiếng Việt, kĩ thuật mảnh ghép.III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ:- Cảm nhận của em về vẻ đẹp thiên nhiên của sông Thu Bồn?- Hình ảnh Dượng Hương Thư hiện lên như thế nào? Võ Quảng muốn ca ngợi điều gì qua văn bản “Vượt thác?3.Bài mới:* Lời vào bài:Lòng yêu nước là tình cảm rất thiêng liêng đối với mỗi người và nó có nhiều cách biểu hiện khác nhau. Ở đây, trong tác phẩm “buổi học cuối cùng” đặc biệt này, lòng yêu nước biểu hiện trong tình yêu tiếng mẹ đẻ của tác giả An – phông Xơ – đô – đê.* Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức

Giới thiệu chung:- HS đọc chú thích/54 về tác giả, tác phẩm.- GV: Cho biết đôi nét về tác giả- Hs trả lời.- Gv chốt ý, giới thiệu qua hoàn cảnh lịch sử.Đọc hiểu văn bản- GV đọc mẫu đoạn 1, hướng dẫn cách đọc, giọng điệu và nhịp điệu của lời văn theo cái nhìn và tâm trạng của chú bé Phrăng. Đoạn cuối nhịp dồn dập, căng thẳng, xúc động. - Hs: Đọc- Gv và Hs giải nghĩa từ khó.- Gv:Qua soạn bài này, tìm bố cục truyện. Nêu nội dung từng đoạn? - Hs: Xác định bố cục- Gv định hướng tìm hiểu văn bản: Câu chuyện được kể trong hoàn cảnh, thời gian nào, không gian nào? Em hiểu gì về nhan đề của truyện? Truyện được kể theo lời của nhân vật nào? Thuộc ngôi thứ mấy? Nhân vật nào gây cho em ấn tượng nổi bật nhất? - Hs: Trả lời- Gv:Hãy tìm chi tiết trong truyện miêu tả thầy Hamen qua trang phục, thái độ của thầy đối với Phrăng đi trễ, không thuộc bài, lời nói của thầy đối với việc học tiếng Pháp, thái độ, cử chỉ, hành động của thầy Hamen có gì khác thường? Vì sao như vậy?- Hs làm việc theo cặp tìm chi tiết.

Page 94: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

- Gv:Qua những chi tiết, lời nói, cử chỉ trên diễn tả tâm trạng thầy Hamen trong buổi học cuối cùng như thế nào?- Hs:Yêu tiếng nói dân tộc, yêu đất nước.- Gv phân tích, chốt ý, chuyển ý.TIẾT 90- Gv:Dựa vào bố cục, em hãy cho biết diễn biến tâm trạng Phrăng được chia mấy thời điểm?- Hs: 3 thời điểm- Gv sử dụng kĩ thuật mảnh ghép+ Treo câu hỏi thảo luận:N1+2:Tìm những chi tiết thể hiện diễn biến tâm trạng của Prăng trước buổi học? N3+4: Tìm những chi tiết thể hiện diễn biến tâm trạng của Prăng trong buổi học?- Gv gợi ý:Thấy trễ giờ đến lớp Phrăng đã làm gì? Vì sao? Sau đó Phrăng đã thấy có gì khác lạ trên đường đến trường?Diễn biến tâm trạng Phrăng trong buổi học cuối cùng đó như thế nào? Tâm trạng Phrăng càng ân hận hơn khi nào? Buổi học cuối cùng ấy Phrăng đã học như thế nào? Với thái độ và tình cảm gì? - Các nhóm trình bày, bổ sung cho nhau.+ Gv cho thảo luận:- N1+3: Suy nghĩ, tâm trạng của Phrăng trong buổi học cuối cùng tiếng Pháp cuối cùng?- N2+4: Phrăng có tình cảm gì đối với việc học Tiếng Pháp? - Hs: Trả lời, bổ sung cho nhau.- Gv phân tích lại nhân vật Phrăng:Trong giờ phút thiêng liêng, Phrăng hiêu được ý nghĩa của viêc học Tiếng Pháp, thấy yêu tiếng mẹ đê, yêu quê hương…- Gv:Hãy chỉ ra một số câu văn có dùng phép so sánh ở văn bản này? Nêu tác dụng của phép so sánh này?- Hs: Trả lời- Gv: Em hãy khái quát nghệ thuật của truyện.- Hs: Trả lời.- Gv:Buổi học cuối cùng là một chân lý quan trọng và phổ biến được khẳng định trong truyện đó là chân lý nào? - Hs: Nêu ý nghĩa.- Gv liên hệ giáo dục: Tiếng nói là nét đẹp văn hóa của mỗi dân tộc. Một dân tộc muốn tồn tại phải giữ gìn văn hóa của mình. Vì vậy các em phải giữ gì, trau dồi tiếng nói dân tộc. Đó cuãng là một của chỉ, một hành động yêu quê hương đất nước.- Hs đọc ghi nhớ.

I/ Giới thiệu chung:

Page 95: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

1.Tác giả:An-Phong-xơ Đô- đê(1840-1897) là nhà văn Pháp, tác giả của nhiều tập truyện ngắn nổi tiếng.2.Tác phẩm:- Hoàn cảnh: Truyện ra đời vào thời điểm hai vùng An-dát và Lo-ren bị cắt cho quân Phổ.- Thể loại: Truyện ngắn.II/ Đọc hiểu văn bản 1.Đọc –hiểu văn bản* Tóm tắt2.Tìm hiểu văn bảna, Bố cục: P1: Từ đầu -> “Vắng mặt con”: Quang cảnh trước buổi học P2: tiếp-> “Cuối cùng này”: Diễn biến buổi học cuối cùngP3: còn lại: Cảnh kết thúc buổi học cuối cùng.b, Phân tích b1/Thầy Hamen - Trang phục: mặc bộ trang phục đẹp nhất.- Học sinh đi trễ, không thuộc bài nhưng thầy không quở mắng- Lời nói: + “Tiếng Pháp là ngôn ngữ đẹp nhất trong sáng nhất”+ Giảng bài say sưa“Chưa bao giờ nhiệt tình như thế”- Không nói được nên lời quay lại bảng viết “nước Pháp muôn năm” ->Tâm trạng đau đớn, xúc động đến tột đỉnh => Yêu tiếng Pháp, yêu đất nước Pháp b2/Nhân vật Phrăng:( Tâm trạng Phrăng trước buổi học - Do trễ giờ, chưa thuộc bài nên định trốn học nhưng cưỡng lại, chạy đến trường.- Thấy khác lạ: nhiều người xem cáo thị - Đến lớp: bình lặng, đến trễ nhưng thầy không quở mắng, thầy nói rất dịu dàng. - Ngạc nhiên => Những điều khác lạ như báo hiệu trước điều gì đó rất nghiêm trọng sắp xảy ra ( Tâm trạng Phrăng trong buổi học cuối cùng- “Choáng váng. A! a quan khốn nạn”- > Bất ngờ, tức giận hiểu ra tất cả - “Chẳng bao giờ được học nữa ư, phải dừng ở đây ư?”-> Hối tiếc, ân hận, đau đớn - Khi không thuộc bài: lúng túng, lòng rầu rĩ không dám ngẩng đầu lên-> Ân hận chuyển thành sự xấu hổ - “Chưa bao giờ chăm chú nghe đến thế.”

Page 96: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

->Phrăng hiểu ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp => Yêu đất nước Pháp 3. Tổng kết:a, Nghệ thuật:- Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất.- Xây dựng tình huống truyện độc đáo.- Miêu tả tâm lí nhân vật qua tâm trạng, suy nghĩ, ngoại hình.- Ngôn ngữ tự nhiên, sử dụng câu biểu cảm, từ cảm thán và hình ảnh so sánh.b, Ý nghĩa: - Tiếng nói là một gía trị văn hóa cao quý của dân tộc, yêu tiếng nói là yêu văn hóa dân tộc. Tình yêu tiếng nói dân tộc là một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước. Sức mạnh của tiếng nói dân tộc là sức mạnh của văn hóa.- Đô-đê là một nhà văn yêu nước, yêu độc lập tự do, am hiểu sâu sắc về tiếng mẹ để.

4. Củng cố, dặn dò- Nhớ những sự việc chính liên quan đến nhân vật Phrăng và thầy Ha-men.Chuẩn bị bài “Đêm nay Bác không ngủ”: đọc diễn cảm bài thơ. Hình ảnh Bác Hồ hiện lên như thế nào trong cảm nhận của người chiến sĩ* Bài cũ:- Đọc kĩ truyện, nhớ những sự việc chính, kể tóm tắt được truyện.- Sưu tầm những bài văn, thơ bàn về vai trò của tiếng nói dân tộc.* Bài mới: Soạn bài “Đêm nay Bác không ngủ”

Page 97: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

Mạc Vân Nho Uyên - Tô Ngữ Văn – Trường THCS Nguyễn DuNgày soạn: 28/01/2013Ngày dạy : 30/01/2013 Tuần 24 Tiết 91

Tiếng Việt: NHÂN HÓAI. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT- Nắm được khái niệm nhân hóa, các kiểu nhân hóa.- Hiểu được tác dụng của nhân hóa.- Biết vận dụng kiến thức về nhân hóa vào việc đọc-hiểu văn bản và viết bài văn miêu tả.1.Kiến thức:- Khái niệm nhân hóa, các kiểu nhân hóa.- Tác dụng của phép nhân hóa.2.Kĩ năng:- Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của phép tu từ nhân hóa.- Sử dụng được phép nhân hóa trong nói và viết.3.Thái độ: Nghiêm túc, thích thú môn học.II. PHƯƠNG PHÁP : Phát vấn, tích hợp văn bản, làm việc nhómIII. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Có mấy cách so sánh? Cho ví dụ và phân tích tác dụng của phép so sánh đó 3. Bài mới: * Lời vào bài: Nhân hóa là phép tu từ được sử dụng khá nhiều trong tác phẩm văn chương? Vậy nhân hoá là gì? Có mấy kiểu nhân hoá? Tác dụng của phép nhân hoá?* Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức

Tìm hiểu chung - HS đọc to ví dụ sgk/56 - Gv: Nêu các sự vật đề cập đến trong ví dụ?Các sự vật này được miêu tả bằng những từ ngữ nào? - HS đọc ví dụ 2 SGK

Page 98: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

- Gv:So với cách diễn đạt ở ví dụ 2 thì cách diễn đạt ở ví dụ 1 hay hơn ở chỗ nào? - Hs:Với các gọi, tả con vật, cây cối bằng những từ ngữ dùng để gợi hoặc tả người như ở ví dụ 1 gọi là cách nhân hoá. - Gv:Vậy, nhân hoá là gì? - HS đọc ghi nhớ - HS đọc ví dụ SGK tr57 - HSTLN: Gv chia 4 nhóm, mỗi nhóm làm một ví dụ.- Gv nêu yêu cầu: Hãy nêu các sự vật được nhân hoá? Mỗi sự vật trên được nhân hoá bằng cách nào? - Hs: Trình bày, bổ sung cho nhau.- Gv: Nhận xét, ghi điểm. Qua 3 ví dụ trên cho biết có bao nhiêu kiểu nhân hoá? Đó là những kiểu nào? Cho ví dụ tương tự mỗi loại.- Hs: Thực hiện theo yêu cầu.- Gv:Ở nội dung này em cần ghi nhớ những kiến thức cơ bản gì? - Hs: Đọc ghi nhớ.Luyện tậpBài 1:- Hs đọc yêu cầu bài tập 1- Gv gọi hs lên bảng làmBài 2:- Hs đọc yêu cầu bài 2- Hs nhận xétBài 4- Hs đọc yêu cầu bài tập 4- Hs làm việc theo cặp.- Gv gợi ý: tìm sự vật được nhân hóa, cách nhân hóa và tác dụng.- Hs: Trả lờiBài 5: - Gv yêu cầu Hs viết đoạn văn miêu tả từ 5-6 câu có sử dụng phép nhân hóa.- Hs: Luyện tập viết đoạn văn.

I/ Tìm hiểu chung1. Nhân hoá là gì? a. Ví dụ sgk/56b. Nhận xét- Bầu trời : ông, mặc áo giáp, ra trận

Page 99: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

- Cây mía: Múa gươm- Kiến :Hành quân ->Gọi hoặc tả con vật, cây cối, loài vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.->Tác dụng: làm cho thế giới loài vật, cây cối … trở nên gần gũi hơn với con người. => Nhân hoá c, Ghi nhớ sgk/57 2.Các kiểu nhân hoá a, Ví dụ sgk/57- Miệng: Lão, tai: bác, mắt: cô, chân: cậu -> Những từ ngữ vốn gọi người để gọi vật EMBED Unknownµ

§ chống lại Tre: Xung phong giữ …-> Dùng những từ vốn chỉ tính chất hoạt động của người để chỉ tính chất, hoạt động của vật - Trâu: ơi ->Trò chuyện, xưng hô với vật như với ngườib, Ghi nhớ SGK /58 II/ Luyện tậpBài 1: Phép nhân hóa và tác dụng của nó:a. Nhân hoá: Đông vui, mẹ con, anh em tíu tít, bận rộn b. Tác dụng: Làm cho các sự vật ở bến cảng, tàu, xe trở nên gần gũi và thể hiện hoạt động nhộn nhịp khẩn trương náo nhiệt Bài 2: Cách diễn đạt ở đoạn văn trên sinh động, gợi cảm, hay hơn Bài 4 a. Núi ơi! – Tác dụng làm cho sự vật núi trở nên gần gũi, bộc lộ tâm tình tâm sự b. Cua cá .. tấp nập. Cò, sếu, vạc cãi cọ om sòm (Cách 1, 2 )c.Chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn; thuyền vùng vắng d.Cây bị thương, thân hình, vết thương, cục máu (Cách 2) ->Làm cho sự vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị những suy nghĩ, tình cảm của con ngườiBài 5 Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép nhân hóa.

4. Củng cố, dặn dò- Về nhà tiếp tục hoàn thiện đoạn văn vào vở.- Chuẩn bị bài “Ẩn dụ”. Đọc bài, tìm hiểu ví dụ, nắm khái niệm ẩn dụ.* Bài cũ:- Nhớ khái niệm nhân hóa- Viết đoạn văn miêu tả cso sử dụng phép nhân hóa.

Page 100: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

* Bài mới: soạn bài “ Ẩn dụ”

Mạc Vân Nho Uyên - Tô Ngữ Văn – Trường THCS Nguyễn DuNgày soạn: 30/01/2013Ngày dạy : 1,2/02/2013 Tuần 24 Tiết 92 Tập làm văn: PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT- Hiểu được phương pháp làm bài văn tả người.- Rèn bài văn tả người theo thứ tự.1.Kiến thức: Cách làm bài văn tả cảnh, bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả người.2. Kĩ năng:- Quan sát và lựa chọn các chi tiết cần thiết cho bài văn miêu tả.- Trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo một trình tự hợp lí.- Viết một đoạn văn, bài văn tả người.-Bước đầu có thể trình bày miệng một đoạn hoặc một bài văn tả người trước tập thể lớp.3. Thái độ: Chăm chú theo dõi bài, thích văn miêu tả.II. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, gợi mở, thảo luận nhóm, thuyết trình.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày bố cục của bài văn tả cảnh?3. Bài mới:* Lời vào bài: Bài học hôm trước cho em biết phương pháp làm văn tả cảnh. Tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em biết cách làm văn tả người.* Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức

Page 101: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

Tìm hiểu chung:- HS đọc đoạn văn SGK/59 ( 61- Gv yêu cầu HS nhận xét:Đoạn văn 1 tả ai? Có đặc điểm gì nổi bật? Đặc điểm đó được thể hiện ở từ ngữ và hình ảnh nào? Trong các đoạn văn trên đoạn nào tập trung khắc hoạ chân dung? Đoạn nào tả người gắn với công việc? Yêu cầu lựa chọn các chi tiết và hình ảnh ở mỗi bài có khác nhau không? - Hs: Đọc lại đoạn văn 3. - Gv:Đoạn 3 gần như một bài văn miêu tả hoàn chỉnh có 3 phần. Hãy chỉ ra và nêu nội dung chính của mỗi phần? Nếu phải đặt tên cho bài văn này thì em sẽ đặt là gì? - HSTLN 3 phút và thuyết trình- Gv: Nhận xét. Quan sát lại 3 ví dụ và những điều nhận xét hãy cho biết bài học này cần ghi nhớ những gì? - HS đọc ghi nhớ Luyện tập Bài 1: - Hs đọc yêu cầu của đề- Gv cho Hs chọn đối tượng, mội HS chỉ làm 1 câu.- Gv phát vấn, Hs trả lời.

Bài 2: Cho HS thảo luận tổ nhóm khoảng 5’ Gọi đại diện các tổ trình bày dàn ý bằng cách đọc lại ( HS bổ sung, GV nhận xét

Bài 3: - Gv đọc đoạn văn, hs suy nghĩ 1 phút- Gv đọc, Hs điền từ.

I/Tìm hiểu chung :

Page 102: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

1.Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người a) VD: Các đoạn văn (SGK/59; 60; 61)b) Nhận xétĐoạn 1: Tả hình ảnh dượng Hương Thư khoẻ mạnh, rắn rỏi, vững chắc, dũng mãnh, hào hùng đang chống thuyền vượt thác Đoạn 2:Tả chân dung cái Tứ (xấu xí, gian giảo)Đoạn 3: Gồm 3 phần tả võ sĩ trong keo vật* Mở bài: Giới thiệu người được tả* Thân bài: Miêu tả chi tiết cụ thể người được tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói …)* Kết bài: Nhân xét, cảm nghĩ về nhân vật được tả Nhan đề của bài “Keo vật thách đấu”, “con ếch ôm cột sắt” … 2.Ghi nhớ (SGK/61)

II/ Luyện tập Bài 1: Các chi tiết tiêu biểu em lựa chọn khi miêu tả các đối tượng a) Em bé (4-5 tuổi) Mắt to, sáng, tươi tắn, nhanh nhẹn, mặt bầu bĩnh, nghịch ngợm, miệng luôn cười … b) Cụ già cao tuổi: Mắt lờ đờ đục, tóc bạc, da nhăn nheo, đi chậm chạpc) Cô giáo đang say sưa giảng bài trên lớp: ánh mắt hướng về phía HS, miệng không ngớt nnói, tay phụ hoạ cho nội dung giảng bài Bài 2: Dàn bài cơ bản:* Mở bài: Giới thiệu người được tả(em bé, cụ già, cô giáo…)* Thân bài:- Ngoại hình:Dáng dấp, mặt mũi, tóc tai,…- Giọng nói- Hành động cử chỉ, việc làm.* Kết bài: Cảm nghĩ về người được tả.Bài 3: Các từ cần điền vào chỗ trống Người ông đỏ như đồng (đồng tụ)Nhác trông không khác gì tượng ông thần ở trong đền (tượng 2 ông tướng Đá Rãi)Ông Cản ngũ chuẩn bị tham dự keo vật

4. Củng cố, dặn dò- Xem lại bài, nắm bố cục của bài văn tả người để viết một đoạn văn tả người thân.- Chuẩn bị bài “Luyện nói về văn miêu tả:

Page 103: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

+ Đọc kĩ 3 bài tập sgk/71, thực hiện các yêu cầu của bài.+ Chọn một bài tập và luyện nói.* Bài cũ: - Nhớ các bước cơ bản khi làm văn miêu tả người.- Nhớ dàn ý đại cương của bài văn tả người.- Viết một đoạn hoặc một bài văn tả người có sử dụng phép so sánh.* Bài mới: soạn bài “ Luyện nói về văn miêu tả”

Mạc Vân Nho Uyên - Tô Ngữ Văn – Trường THCS Nguyễn DuNgày soạn: 13/02/2013Ngày dạy : 18/02/2013 Tuần 25Tiết 93-94

Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ Minh Huệ

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:- Cảm nhận được tình yêu thương lớn lao của Bác Hồ dành cho bộ đội, dân công và tình cảm của người chiến sĩ đối với Người trong bài thơ.- Hiểu được những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài thơ.- Kính yêu Bác Hồ, biết ơn thế hệ cha anh.1. Kiến thức:- Hình ảnh Bác Hồ trong cảm nhận của người chiến sĩ.- Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự, miêu tả với yếu tố biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật khác được sử dụng trong bài thơ.2. Kĩ năng:- Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện bằng một đoạn văn ngắn.- Bước đầu biết cách đọc thơ tự sự được viết theo thể thơ năm chữ có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm thể hiện được tâm trạng lo lắng không yêu của Bác Hồ; tâm trạng ngạc nhiên, xúc động, lo lắng và niềm sung sướng, hạnh phúc của người chiến sĩ.

Page 104: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

- Tìm hiểu sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong bài thơ.- Trình bày được suy nghĩ của bản thân sau khi đọc xong bài thơ.3. Thái độ:- Cảm phục tấm lòng yêu thương bao la của Bác Hồ đối với bộ đội và nhân dân, kính yêu Bác Hồ.II. PHƯƠNG PHÁP: - Đọc diễn cảm, phát vấn, phân tích, thảo luận nhómIII. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:- Tóm tắt truyện ngắn “Buổi học cuối cùng”.- Qua truyện ngắn “Buổi học cuối cùng” tác giả muốn nói đến điều gì? 3. Bài mới:* Lời vào bài: Mùa đông 1951 bên bờ sông Lam – Nghệ An. Nghe một anh bạn chiến sĩ vệ quốc quân kể những chuyện được chứng kiến về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường người đi chiến dịch biên giới – Thu đông 1950. Minh Huệ vô cùng xúc động viết bài thơ này. Nôi dung, nghệ thuật bài thơ như thế nào? Bài học này chúng ta sẽ rõ tấm lòng, tình cảm của Bác.* Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức

Giới thiệu chung Gọi HS đọc phần chú thích ( SGK. Em hãy trình bày đôi nét chính về nhà thơ Minh Huệ?- Hs: Trả lời- Gv treo tranh, giới thiệu về Minh Huệ.- Gv: Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” ra đời trong hoàncảnhnào?- Hs: Trả lời.Đọc – hiểu văn bảnGV đọc mẫu toàn bài và hướng dẫn HS cách đọc từng đoạnĐ1: nhịp chậm, giọng thấp; Đ2: Nhịp nhanh hơn, giọng lên cao ở khổ cuối để khẳng định.- Hs: Đọc bài thơ.- Gv:Giải thích từ đội viên?- Gv:Bài thơ kể lại câu chuyện gì? Hãy kể lại tóm tắt câu chuyện đó?- Hs:Trả lời, tóm tắt.- Gv:Bố cục bài thơ này như thế nào? - Hs: Trả lời.

Page 105: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

- Gv định hướng cách phân tích: Câu chuyện giữa Bác Hồ và anh đội viên diễn ra trong một lán trại trên đường hành quân. Trước hết chúng ta sẽ phân tích tâm trạng tình cảm của anh đội viên. Dựa vài đoạn 1 tìm các câu thơ thể hiện tâm trạng tình cảm của anh đội viên?- Hs: Trả lời.- Gv:Em có nhận xét gì về biện pháp tu từ được sử dụng ở khổ thơ này?- Hs: Trả lời.- Gv:Bác khuyên anh … nhưng anh vẫn không ngủ vì sao?- Hs: Trả lời- Gv: Đoạn thơ thể hiện tình cảm, cảm xúc gì của anh đội viên.- Hs: Trả lời, Gv giảng thêm:Với lần thức dậy thứ nhất, anh đội viên vô cùng ngạc nhiên, băn khoăn và lo lắng cho sức khoẻ của Bác và ở đây anh đội viên đã cảm nhận được sự lớn lao ấm áp, gần gũi của người.TIẾT 94 Gv chuyển ý: Sự ấm áp gần gũi của Bác còn thể hiện rõ như thế nào qua lần thức dậy thứ 3 và hình ảnh Bác Hồ đã để lại trong tâm trí anh đội viên như thế nào ta cùng tiếp tục tìm hiểu.Giáo viên cho học sinh đọc từ khổ 10 ( 15.- Gv:Tìm những câu thơ thể hiện tâm trạng và thái độ của anh đội viên khi thức dậy lần thứ ba?Vì sao anh đội viên lại hốt hoảng?- Hs:Bác vẫn ngồi đó, trời sắp sáng…- Gv:Em có nhận xét gì về cấu tạo của lời thơ “Mời Bác ngủ…”- Hs:Đảo trật tự ngôn từ, lặp lại các cụm từ.- Gv:Tác giả sử dụng từ loại gì? Theo em, điều đó có tác dụng gì trong việc thể hiện tâm trạng và tình cảm của người chiến sĩ?- Hs: Trả lời- Giáo viên bình:Hai câu thơ vừa đảo, vừa điêp vòng tròn thê hiên sự bồn chồn, tình cảmlo lắng của anh đội viên đôi với Bác…- Gv:Trước lời năn nỉ thiết tha của anh đội viên Bác có đi nghỉ không?Bác đã trả lời như thế nào? ?Sau khi nghe Bác trả lời, cảm xúc của anh đội viên như thế nào? - Hs: Anh quyết định thức luôn cùng Bác.- Gv gợi ý Hs chốt ý b1- Gv chuyển ý: Hình ảnh Bác Hồ hiện lên như thế nào trong cảm nhận của anh đội viên ở trong bài thơ? Các em sẽ thảo luận theo nhóm để tìm hiểu nội dung này.N1: Bác Hồ thức trong hoàn cảnh nào?N2: Tìm câu thơ miêu tả tư thế hình dáng của Bác?N3: Chỉ ra các hành động của Bác trong đêm?

Page 106: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

N4: Lời nói nào thể hiện lòng yêu thương quan tâm của Bác đối với bộ đội và nhân dân?- Hs:Trả lời trên bảng nhóm.- Gv thay đổi nhóm để HSTL nội dung tiếp theo: Từ đó em thấy hình tượng Bác Hồ hiện lên như thế nào, tấm lòng, tình cảm ra sao?- Hs: Thảo luận trả lời.- Gv phân tích: Minh Huê đã sử dụng nhiều từ láy đê miêu tả hình tượng Bác Hồ. Bác Hồ hiên lên chân thật trên nhiều phương diên.Trong đêm khuya rét mướt người vẫn thao thức vì cuộc chiến đấu còn dài, người quên mình đê hcawm sóc cho chiến sĩ. Những câu thơ 5 chưc dễ nhớ dễ thuộc đã khắc sâu vào tâm trí người đọc hình ảnh người cha kính yêu, vị lãnh tụ vì dân vì nước cao cả mênh mông.- Gv:Theo em, vì sao ở khổ thơ cuối tác giả lại viết: “Vì một lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh”- Gv bình:Khô thơ cuôi là nâng ý nghĩa của câu chuyên, của sự viêc nêu lên một tầm khái quát lớn, làm người đọc thấu hiêu là một chân lý đơn giản mà lớn lao Đêm nay … Hồ Chí Minh.Viêc Bác không ngủ trong bài thơ chi là một đêm trong vô vàn những đêm không ngủ của cuộc đời Bác. Vì Bác là Hồ Chí Minh vị lãnh tụ của dân tộc và người cha thân yêu của quân đội ta. Cuộc đời Bác dành trọn cho nhân dân tô quôc. Đó chính là lẽ sông của Bác mà mọi người dân đều thấu hiêu.- Gv:Đặc điểm nghệ thuật nổi bật nhất của bài thơ tự sự này là gì?- Hs: Trả lời- Gv:Bài thơ giúp em hiểu thêm gì về tình cảm của Bác đối với quân dân ta và tình cảm của nhân dân đối với Người?- Hs: Trả lời- Hs:Đọc ghi nhớ sgk.

- .I/ Giới thiệu chung1. Tác giả: Minh Huệ(1927-2003) tên khia sinh là Nguyễn Đức Thái, quê ở Nghệ An.2. Tác phẩm:- Hoàn cảnh: “Đêm nay Bác không ngủ” được viết năm 1951 dựa trên sự kiện lịch sử có thật trong chiến dịch Biên Giới năm 1950.- Thể thơ: Thơ 5 chữ.II/ Đọc – hiểu văn bản:1. Đọc – tìm hiểu từ khó:* Tóm tắt2. Tìm hiểu văn bản:a, Bố cục: 2 đoạn

Page 107: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

b, Phân tíchb1/Tình cảm của anh đội viên đối với Bác Hồ:* Lần thức dậy thứ nhất- “Mà sao Bác vẫn ngồi”-> Ngạc nhiên, băn khoăn và lo lắng.- “Càng nhìn lại càng thương”-> Yêu thương, kính trọng Bác.- “ Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng”->So sánh:Cảm nhận được sự lớn lao gần gũi của Bác.- “Bác có lạnh lắm không? Anh nằm lo Bác ốm”-> Xúc động, lo lắng cho sức khoẻ.

* Lần thức dậy thứ 3:- “Anh hốt hoảng giật mình…”- “Anh vội vàng nằng nặc…”- “Mời Bác ngủ Bác ơi…”- “Bác ơi!Mời Bác ngủ”-> Đảo trật tự ngôn từ, động từ: Bồn chồn, lo lắng cho Bác.- “ Anh thức luôn cùng Bác”-> Muốn chia sẻ sự lo lắng sốt ruột với Người=> Cảm nhận được tình yêu thương mênh mông của Bác và càng yêu thương, lo lắng cho Bác.

Page 108: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

b2/Hình tượng của Bác Hồ * Cảnh:- Trời khuya, mưa lâm thâm- Mái lều tranh xơ xác->Từ láy gợi hình:Lạnh lẽo, im lặng, gian khổ.*Hình dáng và tư thế- Lặng yên bên bếp lửa-Vẻ mặt Bác trầm ngâm….-Bác vẫn ngồi đinh ninh- Chòm râu im phăng phắc->Từ láy: Suy tư, lo lắng của Bác.*Hành động và lời nói:

Đốt lửaBác Dém chăn Động từ Nhón chân =>Tình yêu thương, sự chăm sóc ân cần tỉ mỉ của Bác Hồ với các chiến sĩ.- Chú cứ việc ngủ ngon- Bác thương đoàn dân công- Mong trời sáng mau mau-> Bộc lộ nỗi lòng, sự lo lắng đối với tất cả bộ đội và nhân dân.=>Tấm lòng yêu thương sâu nặng, sự chăm lo ân cần chu đáo của Bác Hồ với chiến sĩ và đồng bào.3. Tổng kếta, Nghệ thuật- Lựa chọn thể thơ 5 chữ kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm.- Lựa chọn sử dụng lời thơ giản dị có nhiều hình ảnh thể hiện tình cảm chân thành.-Sử dụng từ láy tạo giá trị gợi hình và biểu cảm.b, Ý nghĩa:Đêm nay Bác không ngủ thể hiện tấm lòng yêu thương bao la của Bác Hồ đối với bộ đội và nhân dân, tình cảm kính yêu, cảm phục của bộ đội của nhân dân ta đối với Bác.

4. Củng cố, dặn dò

Page 109: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

- Đọc lại nhiều lần bài giảng để nắm nội dung nghệ thuật, hoàn cảnh ra đời của bài thơ.- Hướng dẫn làm bài kiểm tra văn+ GV hướng dẫn học ôn tập, nhấn mạnh tác phẩm quan trọng như “Bức tranh em gái tôi”, “Đêm nay Bác không ngủ”.+ Cách ra đề: cấu trúc trắc nghiệm tự luận 3/7.Chuẩn bị bài “ Lượm”: Đọc diễn cảm nhiều lần bài thơ, trả lời câu hỏi phần đọc hiểu sgk, hình dung vẻ đẹp của chú bé Lượm và thử phác họa ra giấy* Bài cũ:- Tìm hiểu kĩ hoàn cảnh sáng tác bài thơ.- Học thuộc lòng bài thơ.-Thấy được sự kết hợp độc đáo, phù hợp giữa thể thơ 5 chữ và lối kể chuyện kết hợp tả, biểu cảm.- Sưu tầm một số bài thơ nói lên tình cảm của nhân dân đối với Bác.* Hướng dẫn làm bài kiểm tra văn- Xem lại tất cả kiến thức về phần Văn học ở đầu học kỳ II. - Nội dung kiểm tra gồm 2 phần: trắc nghiệm tự luận. - Chú ý nắm nội dung chính của bài, học thuộc thơ, nắm nghệ thuật* Bài mới: Soạn bài “Lượm.

Page 110: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

Mạc Vân Nho Uyên - Tô Ngữ Văn – Trường THCS Nguyễn DuNgày soạn: 18/02/2013Ngày dạy : 20/02/2013 Tuần 25 Tiết 95

Tiếng Việt: ẨN DỤ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT- Nắm được khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ.- Hiểu được tác dụng của ẩn dụ.- Biết vận dụng kiến thức về ẩn dụ vào việc đọc - hiểu văn bản và viết bài văn miêu tả.1.Kiến thức:- Khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ.- Tác dụng của phép ẩn dụ.2.Kĩ năng:- Bước đầu nhận biết và phân tích được ý nghĩa cũng như tác dụng của phép tu từ ẩn dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt.- Bước đầu tạo ra được một số kiểu ẩn dụ đơn giản trong viết và nói.3. Thái độ: Chăm chú nghe giảng, tích cực hoạt động và tư duy.II. PHƯƠNG PHÁP:Phát vấn, thuyết trình, thảo luận nhóm.III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nhân hoá là gì? Có mấy kiểu nhân hoá? 3.Bài mới:* Lời vào bài: Nhân hóa xuất hiện rất nhiều trong truyện ngụ ngôn, truyện đồng thoại cho thiếu nhi. Còn ẩn dụ là phép tu từ nghệ thuật đặc sắc xuất hiện phổ biến trong các văn bản thơ làm cho văn bản hàm súc, gựi cảm. Vậy ẩn dụ là gì? Tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em hiểu thế nào là ẩn dụ.* Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức

Tìm hiểu chung Khái niệm ẩn dụ- Hs: Đọc ví dụ- Gv:Tìm hiểu nghĩa của cụm từ người cha trong khổ thơ trên? Người cha để chỉ ai? Giải thích vì sao có thể ví Bác Hồ với người cha? Ví như vậy có tác dụng gì?

Page 111: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

- Hs: Trả lời.- Gv: Cách gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt là ẩn dụ Vậy ẩn dụ là gì? cho ví dụ?- Hs: Đọc ghi nhớ Sgk, cho ví dụ.Tìm hiểu các kiểu ẩn dụ- HS đọc vd1,2,3 và thảo luận nhómN1:Từ in đậm “thắp, “lửa hồng” dùng chỉ sự vật hiện tượng nào? Vì sao có thể ví như vậy?N2: Cách dùng từ trong cụm từ: “Nắng giòn tan” có gì đặc biệt so với cách nói thông thường?N3: Quan sát vd mục I cho biết giữa người cha với Bác Hồ có sự tương đồng về vấn đề gì?- Hs thuyết trình:+Thắp:hiện tượng bừng lên, chỉ sự nở hoa, lửa hồng chỉ màu đỏ của hoa râm bụt. Màu đỏ ví với lửa hồng…+ Giòn tan:Cảm nhận bằng vị giác chỉ về phẩm chất của bánh, từ giòn tan dùng trong câu thơ đã có sự chuyển đổi cảm giác từ vị giác sang thị giác - Gv nhận xét, kết luận.- Gv: Qua vd trên em rút ra có mấy kiểu ẩn dụ? là những kiểu nào?- HS đọc to ghi nhớLuyện tậpBT1:-So sánh các cách diễn đạt sau.- So sánh và trình bày vào vở sao cho, rõ, khoa học.-HS thảo luận theo bàn ( 5 phút )

BT2:-HS thảo luận thống nhất ghi ra giấy, nộp cho GV - GV đọc bài làm của từng tổ và nhận xét , sửa chữa.BT5: Hs trả lời nhanh

Page 112: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

I.Tìm hiểu chung:1. Ẩn dụ là gì?a) Ví dụ (SGK/68)b) Nhận xétNgười cha: Chỉ Bác HồVí Bác Hồ với nguời cha vì Bác với người cha có những phẩm chất giống nhau (tuổi tác, tình thương yêu, sự chăm sóc chu đáo đối với con)-> Cách gọi như trên làm câu thơ gợi hình, gợi cảm => Ẩn dụ* Ghi nhớ (SGK)2. Các kiểu ẩn dụ* VD1(SGK)Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồngThắp = nở hoa (cách thức tương đồng)Lửa hồng = đỏ thắm (hình thức tương đồng)*VD2: Thấy nắng giòn tan sau mưa dầmNắng giòn tan: chuyển đổi cảm giác từ thị giác sang thị giác (Chuyển đổi cảm giác)*VD3: Người cha: Bác Hồ (tương đồng về phẩm chất giữa hiện tượng, sự vật)* Ghi nhớ 2/69

II.Luyện tập Bài 1: Đặc điểm tác dụng 3 cách diễn đạt sau:Cách 1: Diễn đạt thông thườngCách 2: Sử dụng phép so sánh: Bác Hồ như người chaCách 3: Có sử dụng ẩn dụ người chaSo sánh và ẩn dụ đều là phép tu từ giúp cho câu thơ có tính hình tượng, biểu cảm hơn nhưng ẩn dụ làm cho câu thơ mang tính hàm súc cao hơnBài 2: a) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Ăn quả chỉ người được thừa hưởng, mang ơnKẻ trồng cây: Chỉ người cống hiến, giúp đỡ, gây dựngb) Mực – đen: chỉ sự tăm tối, xấu xa Đèn – sáng: chỉ sự tốt đẹpc) Thuyền, bến Thuyền chỉ kẻ ra đi

Bến: chỉ người ở lại

Page 113: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

d) Mặt trời trong lăng rất đỏ: (mặt trời thực đem sự sống cho nhân loại, mặt trời chỉ Bác Hồ đem lại độc lập tự do cho dân tộc.Bài 5: Các ẩn dụ chuyển đổi cảm giác làa) Chảy b) Cháy c) Mỏng d) Ướt

Hướng dẫn tự học- Học thuộc lòng ghi nhớ.- Viết đoạn văn miêu tả dài 5-6 câu.* Bài cũ:- Nhớ khái niệm ẩn dụ- Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép ẩn dụ.* Bài mới: soạn bài “Hoán dụ”

Mạc Vân Nho Uyên - Tô Ngữ Văn – Trường THCS Nguyễn DuNgày soạn: 20/02/2012Ngày dạy : 22,23/02/2012 Tuần 25 Tiết 96

Tập làm văn: LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Củng cố phương pháp làm bài văn tả người: lập dàn ý dựa vào dàn ý để phát triển thành bài nói.- Ràn kĩ năng nói theo dàn bài.1.Kiến thức:- Phương pháp làm một bài văn tả người.- Cách trình bày miệng một đoạn(bài) văn miêu tả: nói dựa theo dàn bài đã chuẩn bị.2.Kĩ năng:- Sắp xếp những điều đã quan sát và lựa chọn một thứ tự hợp lí.- Làm quen với việc trình bày miệng trước tập thể: nói rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm.- Trình bày trước tập thể bài văn miểu tả một cách tự tin.3. Thái độ: Tích cực thảo luận, tự tin, mạnh dạn khi nói trước lớp.II. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, phát vấn, thảo luận nhómIII. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

Page 114: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

3. Bài mới:* Lời vào bài: Các em đã thực hành viết bài văn miêu tả để rèn kĩ năng viết. Trong cuộc sống hằng ngày việc nói năng giao tiếp rất quan trọng. Để giúp các em có kĩ năng nói mạch lạc, lưu loát, hôm nay các sẽ luyện nói.* Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức

Củng cố kiến thức - Gv nêu yêu cầu của tiết luyện nói cho HS- Hs nghe để thực hiện.Luyện tậpBài 1- Học sinh đọc đoạn văn sgk/71- Gv: Bài tập 1 yêu cầu gì?- Hs: Trả lời- Gv gợi ý:Lớp học đang ở tiết học nào?Quang cảnh lớp học này tả theo thứ tự nào?Tiếng chim gù thật khẽ biểu thị tình cảm gì đối với lớp học?- Học sinh tổ 1, 2 dựa vào các ý có sẵn để tập nói theo yêu cầu của bài tập 1. Đại diện tổ lên tập nói, lớp và Gv nhận xét.Bài 2- Hs: Đọc yêu cầu bài 2- Gv gợi ý Hs luyện nói theo các ý:-Thầy Ha-men là người thế nào? Thầy dạy môn gì? Thầy Ha-men là người như thế nào? Thầy ăn mặc khác với mọi người ra sao?Khi Phrăng đến muộn không thuộc bài thầy có thái độ cử chỉ ra sao?Cuối buổi học thầy có thái độ cử chỉ ra sao? Hành động như thế nào? - Học sinh tổ 3, 4 lập dàn ý trong giấy nháp, thảo luận tổ và cử đại diện trình bày- Giáo viên nhận xét.Bài 3Gv hướng dẫn hs về nhà tập hợp nhóm, thảo luận nhòm, làm việc theo nhóm.Lập dàn ý MB: Giới thiệu thời gian, hoàn cảnh gặp gỡ.TB: Miêu tả thầy giáo với đặc điểm khuôn mặt, tóc, lời nói, thái độ, cảm xúc, khi gặp lại trò cũ.KB:Suy nghĩ của em về thầy.

I.Củng cố kiến thức- Nội dung: Bám sát nội dung yêu cầu của sgk.

Page 115: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

- Tác phong:Nhanh nhẹn, trình bày mạch lạc, rõ ràng.II. Luyện tậpBài 1 sgk-Tả lại bằng miệng quang cảnh lớp học trong buổi học cuối cùng.- Giờ tập viết.- Những tờ mẫu được treo lên - Không khí lớp học im phăng phắc, tiếng ngòi bút sột soạt.-Tiếng chim gù thật khẽ bày tỏ sự xúc động của mình đối với buổi học cuối cùng.Bài 2 sgkTả lại bằng miệng hình ảnh thầy giáo Ha- men trong Buôi học cuôi cùng-Thầy tận tâm dạy tiếng Pháp.- Chiếc áo rơ-đanh –gôt màu xanh lục diềm lá sen gấp nếp mịn.- Cái mũ tròn bằng lụa đen thêu-Đến muộn: thầy chẳng giận dữ mà dịu dàng bảo vào lớp nhanh- Phơ-răng không thuộc bài thầy không mắng mà chỉ giảng về sự cần thiết phải học tiếng Pháp.- Nét mặt tái nhợt.- Lời nói: nghẹn ngào không nói được hết lời: “Các bạn hỡi, các bạn tôi… tôi”-Hành động: Cầm phấn viết dằn mạnh thật to dòng chữ : “Nước Pháp… muôn năm”đứng dựa đầu vào tường, giơ tay ra hiệu cho học sinh ra về.Bài 3 sgk ( về nhà)

Hướng dẫn tự học:- Đoạn văn miêu tả hình dáng Dế mèn, Sông nước Cà Mau, Vượt thác.- Nhớ lại bài viết tả cảnh, đánh giá bài làm của mình.* Bài cũ: Tìm các văn bản miêu tả đã được học, gạch chân các ý chính và miêu tả bằng lời.* Bài mới: Trả bài tập làm văn tả cảnh viết ở nhà

Page 116: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

Mạc Vân Nho Uyên - Tô Ngữ Văn – Trường THCS Nguyễn DuNgày soạn: 23/02/2013Ngày dạy : 27/02/2013

02/03/2013 Tuần 26 Tiết 99,100

Văn bản: LƯỢM ( Tố Hữu ) Hướng dẫn tự học: MƯA (Trần Đăng Khoa)

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT- Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của nhân vât Lượm.- Nắm được những đặc điểm nghệ thuật trong bài thơ.- Cảm phục trước sự hi sinh anh dũng của Lượm.1.Kiến thức:- Vẻ đẹp hồn nhiên vui tươi, trong sáng và ý nghĩa cao cả trong sự hi sinh của nhân vật Lượm.- Tình cảm yêu mến, trân trọng của tác giả dành cho nhân vật Lượm.- Các chi tiết miêu tả trong bài thơ và tác dụng của các chi tiết miêu tả đó.- Nét đặc sắc trong nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự sự và bộc lộ cảm xúc.2. Kĩ năng:- Đọc diễn cảm bài thơ(bài thơ tự sự được viết theo thể thơ 4 chữ có sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm.- Phát hiện và phân tích ý nghĩa của các từ láy, hình ảnh hoán dụ và những lời đối thoại trong bài thơ.3. Thái độ:

Page 117: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

Yêu mến, trân trọng, khâm phục tinh thần yêu nước của chú bé liên lạc.II. PHƯƠNG PHÁP: -Đọc diễn cảm, phân tích, phát vấn, bình giảng.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc soạn bài của Hs3.Bài mới:* Giới thiệu bài: Nếu như trong kháng chống Pháp Minh Huệ có bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” thì Tố Hữu có bài thơ “Lượm”. Bài thơ viết về ai? Có ý nghĩa ra sao? Tiết học này cô và các em sẽ cùng nhau tìm hiểu.* Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức

Giới thiệu chung - HS đọc phần dấu ( chú thích - Gv:Nêu một số nét cơ bản về tác giả, tác phẩm?- Hs: Trả lời.- Gv chốt ý cho Hs ghi.

Đọc - hiểu văn bản- Gv hướng dẫn Hs đọc: Đoạn 1,2 đọc với giọng sôi nổi, vui tươi, đoạn cuối đọc với giọng chậm rãi, sâu lắng.- Gv đọc, Hs đọc lại văn bản.- Hs giải nghĩa một số từ khó.- Gv: Nêu bố cục của bài thơ (3 phần ) - Hs: Trả lời.- HS đọc 5 khổ đầu. - Gv phát vấn:Hình tượng của nhân vật nào được đề cập đến trong bài thơ? Lượm làm gì? Nếu phân tích hình ảnh này theo em cần chú ý đến những điểm nào cần phân tích.- Hs: Dáng điệu, trang phục, cử chỉ, lời nói, việc liên lạc và sự hi sinh.- Gv:Trong buổi gặp gỡ với tác giả, hình ảnh chú bé Lượm được thể hiện qua dáng điệu cử chỉ, lời nói như thế nào? Tính cách của Lượm? - Hs: Tìm câu thơ thể hiện.- Gv phân tích

Page 118: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

- Gv: Tìm những chi tiết miêu tả lượm lúc đi liên lạc? “Vụt” là loại từ gì? Miêu tả động tác như thế nào? “Vèo vèo” là từ tượng hình hay từ tượng thanh? Ý nghĩa của từ này?- Hs: Trả lời- Gv: Phân tích nội dung nghệ thuật, cho Hs ghi(Tuy là một cú bé nhỏ nhắn, nhưng Lượm có tinh thần trách nhiêm rất cao. Chú không ngại băng qua làn đạn của quân thù đê hoàn thành nhiêm vụ. Các từ tượng thanh tượng hình đã gợi lại không khí chiến tranh ác liêt và tinh thần quả cảm vượt lên hoàn cảnh của Lượm...)- Gv: Hình ảnh thơ nào miểu tả sự hi sinh của Lượm?- Hs: Em nằm....- Gv: Thử cảm nhận về khổ thơ này?- Hs: Bộc lộ- Gv bình giảng: Nhà thơ đã hình dung tư thế ngã xuông của Lượm rất đẹp, Chú ngã xuông trên cánh đồng quê hương. Chú dùng hơi thở cuôi cùng đê ngửi hương lúa non “Lúa thơm mùi sữa”. Đây là sự liên tưởng độc đáo, một dụng ý nghê thuật của nhà thơ...TIẾT 100- Hs đọc phần 2.- Gv: Lời thơ nào thể hiện tình cảm của tác giả đối với Lượm? Đó là kiểu câu gì?- Hs: Trả lời.- Gv:Khi nghe tin nhà, Tác giả lo lắng thốt lên:“ Ra thế Lượm ơi !Nhà thơ theo dõi mọi biến cố trong chuyến liên lạc của Lượm“Bỗng lòe chớp đỏThôi rồi Lượm ơi?Lượm ơi còn không? =>Tác giả tưởng như phải chưng kiến cái giây phút đau đớn ấy nên không kìm lòng được đã thốt lên lời ...- Gv:Hình ảnh lượm gợi cho em cảm xúc gì ?- Hs:Đau đớn, xót xa, trân trọng.- Gv: Qua bài thơ em hãy khái quát nội dung nghệ thuật của bài thơ?- Hs: Trả lời, đọc ghi nhớ.Hướng dẫn tự học* Bài “ Mưa”- GV cho HS đọc chú thích (*) sgk.- Nêu 1 số nét tiêu biểu về tgiả, tphẩm.Đọc và tìm hiểu bài thơ.Bài thơ tả cơn mưa ở vùng nào? mùa nào? Cơn mưa được tả qua 2 giai đoạn :

Page 119: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

- Lúc sắp mưa, lúc đang mưa.Dựa vào trình tự mtả em hãy tìm bố cục ?- Hs: 2 đoạn.Đ1: Từ đầu .... trọc lóc => quang cảnh lúc sắp mưa với những hđộng, trạng thái khẩn trương vội vã của cây cối, loài vật.Đ2: Còn lại : = > Cảnh trong cơn mưa. - Gv:Em hãy nhận xét về thể thơ, cách ngắt nhịp gieo vần trong bài thơ & nêu tdụng đvới việc thể hiện nội dung ?- Hs:Thể thơ tự do, Nhịp thơ nhanh dồn dập.Động từ chỉ hđộng khẩn trương. => Nhịp nhanh, mạnh theo từng đợt dồn dập của cơn mưa rào mùa hè.- Gv:Tìm hiểu và phân tích nhgệ thuật miêu tả thiên nhiên trong bài thơ.- Hs: Trả lờiGv:Hình ảnh người cha đi cày về -> nổi bật với dáng vẻ lớn lao vững vàng giữa khung cảnh thiên nhiên dữ dội đầy sấm sét trong trận mưa .- Gv:Qua tìm hiểu bài thơ em hãy khái quát vài nét về nội dung & nghệ thuật của bài ? - HS trả lời, đọc ghi nhớ.* Bài mới: Chuẩn bị bài “Cô Tô”:+ N1: Tìm chi tiết thể hiện vẻ đẹp trong sáng của Cô Tô?+ N2: Tìm chi tiết miêu tả cảnh mặt trời mọc?+ N3: Cảnh sinh hoạt & lao động trong 1 buổi sáng trên đảo?I/ Giới thiệu chung:1.Tác giả:- Tố Hữu(1920-2002) tên thật là Nguyễn Kim Thành, quê ở Thừa Thiên Huế.- Thơ ông thường viết về người chiến sĩ, mẹ nuôi quan, chị lao công, em bé liên lạc.2. Tác phẩm:- Hoàn cảnh: “Lượm” viết năm 1949 trong kháng chiến chống Pháp.- Thể thơ: bốn chữ II/ Đọc - hiểu văn bản :1.Đọc-tìm hiểu từ khó.2. Tìm hiểu văn bảna, Bố cục: 3 phần-Từ đầu …“xa dần”: Cuộc gặp gỡ tình cờ của hai chú cháu-Tiếp -> “Giữa đồng”: Chuyến đi liên lạc cuối cùng, sự hi sinh của Lượm - Còn lại: Tình cảm của tác giả đối với Lượm.b, Phương thức biểu đạt: Kể-tả-biểu cảmc,Phân tích

Page 120: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

c1/Hình ảnh của Lượm ( Trong buổi gặp gỡ với tác giả - Dáng điệu, trang phục :Loắt choắt Chân thoăn thoắt Đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch Xắc xinh xinh - Cử chỉ, lới nói : Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy, cười híp mí Má đỏ, cháu đi liên lạc vui hơn ở nhà

- Lượm đi liên lạc – hi sinh +Lúc đi liên lạc :Vượt qua mặt trận Đạn bay vèo vèo Sợ chi hiểm nghèo ?

+Lúc hi sinh Nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Hồn bay giữa đồng

=>Lượm là chú bé liên lạc nhỏ nhắn, hồn nhiên nhí nhảnh, yêu đời gan dạ dũng cảm hi sinh vì đất nước

c2/Tình cảm của tác giả :Ra thế Lượm ơi ! Thôi rồi, Lượm ơi !Lượm ơi, còn không ? -> Câu biểu cảm:Sự lo lắng, đau đớn, thương mến, trân trọng.

EMBED Unknownµ § Từ láy gợi tả: Nhỏ nhắn, nhanh nhẹn nhí nhảnh gọn gàng đáng yêu

EMBED Unknownµ § Từ láy gợi tả: Nhỏ nhắn, nhanh nhẹn nhí nhảnh gọn gàng đáng yêu

-> So sánh gợi tả:hồn nhiên, yêu đời, ham thích hoạt động xã hội

-> So sánh gợi tả:hồn nhiên, yêu đời, ham thích hoạt động xã hội

Câu hỏi tu từ:gan dạ, dũng cảm, bất chấp nguy hiểm, hoàn thành nhiệm vụ.

Câu hỏi tu từ:gan dạ, dũng cảm, bất chấp nguy hiểm, hoàn thành nhiệm vụ.

-> Hình ảnh gợi cảm:Lượm đã hoá thân vào thiên nhiên, đất nước.

-> Hình ảnh gợi cảm:Lượm đã hoá thân vào thiên nhiên, đất nước.

Page 121: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

- Điệp khúc: Chú bé loắt choắt .. Nghênh nghênh -> Khẳng định sự bất tử của Lượm => Nghẹn ngào, đau xót, thương tiếc Lượm vô hạn. 3.Tổng kết : a, Nghệ thuật:- Thể thơ 4 chữ giàu chất dân gian, phù hợp lối kể chuyện.- Sử dụng từ láy có giá trị gợi hình, giàu âm điệu.- Kết cấu đầu cuối tương ứng khắc sâu hình ảnh nhân vật.b, Ý nghĩa: Bài thơ khắc họa hình ảnh một chú bé hồn nhiên, dũng cảm hi sinh vì nhiệm vụ khắng chiến. Đồng thời thể hiện tình cảm mến thương cảm phục của tác giả dành cho chú bé Lượm.* Ghi nhớ Sgk

III. Hướng dẫn tự học: * Bài thơ “Mưa” (Trần Đăng Khoa)1. Giới thiệu chung:- Tác giả sgk- Tác phẩm:+ Nội dung: Tả cảnh thiên nhiên và cảnh mưa rào ở nông thôn Bắc bộ vào mùa ha. + Thể thơ tự do, nhịp thơ ngắn nhanh.2. Đọc –hiểu văn bản:a, Đọcb, Bố cục: 2 phầnc, Phân tích c1/Quang cảnh lúc sắp mưa: - Cỏ gà rung tai (1).- Ông trời:Mặc chiếc áo giáp đen ra trận.- Sấm : Ghé xuống sân.-> Cảnh thiên nhiên chân thực sinh động.c2/ Cảnh trong cơn mưa:- Mưa rơi lộp bộp- Mưa mù trắng nước

Page 122: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

- Cóc nhảy- Bố đội sấm, đội chớp -> người có tầm vóc lớn lao về tư thế hiên ngang-> Cơn mưa đẹp đẽ, dữ dội với hình ảnh con người.- Nghệ thuật miêu tả, nhân hoá, trí tưởng tượng phong phú, tinh tế, quan sát, ẩn dụ khoa trương, cảm nhận thiên nhiên vừa hồn nhiên vừa sâu sắc

3.Tổng kết:Ghi nhớ sgk/81* Bài cũ: - Tìm hiểu thêm về tác giả, tác phẩm- Đọc thuộc lòng bài thơ “Lượm”- Hiểu ý nghĩa bài thơ* Bài mới: Soạn bài “Cô Tô” của Nguyễn Tuân

Mạc Vân Nho Uyên - Tô Ngữ Văn – Trường THCS Nguyễn DuNgày soạn: 27/02/2013Ngày dạy : 1/03/2013 Tuần 26

Page 123: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

Tiết 97

KIỂM TRA VĂN MỘT TIẾT

I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA: - Qua bài kiểm tra, học sinh nắm vững và vận dụng tốt lý thuyết, kiến thức về các văn bản đã học vào giải quyết các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận. - Rèn kỹ năng giải quyết câu hỏi, tích hợp văn bản, Tiếng Việt và viết đoạn văn.II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Hình thức: Trắc nghiệm kết hợp tự luận. - Cách tổ chức kiểm tra: Học sinh làm kiểm tra phần tự luận: 45 phút.

Page 124: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

Mạc Vân Nho Uyên - Tô Ngữ Văn – Trường THCS Nguyễn DuNgày soạn: 27/02/2013 Ngày dạy : 01/03/2013 Tuần 26 Tiết 98

TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT- Xác định đúng nội dung đề yêu cầu.- Học sinh biết làm bài văn tả cảnh.II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên: Chấm bài, nhận xét kĩ lưỡng, thống kê các lỗi của học sinh.2. Học sinh: Củng cố lại kiến thức co trong hai bài kiểm tra để tự sửa lỗi, rút kinh nghiệm cho bài viết của mình.III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1.Ổn định lớp: 2.Bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh3.Bài mới :- Lời vào bài: Tiết học hôm nay cô sẽ trả bài viết số 5 cho các em. Các em cần chú ý để nhận ra ưu điểm và hạn chế của mình trong bài viết này nhé. - Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức

- GV: gọi HS nhắc lại đề.- GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề.Dàn ý- thang điểm- Gv gợi ý Hs lập dàn ý.- Gv ghi lên bảng dàn bài và thang điểm.- Hs: Ghi vở để củng cố

Page 125: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

Nhận xét chung- Gv nhận xét chung:* Ưu điểm : * Hạn chế

Sửa lỗi cụ thể- Gv: Treo bảng phụ ghi những lỗi sai, yêu cầu Hs sửa lỗi.- Hs : sửa lỗi.

Đọc bàiGv đọc bài khá làm mẫu, đọc văn mẫu.Trả bài- ghi điểmHai HS phát bài cho lớp.HS đọc bài của nhau và góp ý cho nhau cách sửa.1.Đề bài: Em hãy tả lại cây mai hoặc cây đào vào dịp Tết đến xuân về2.Dàn ý- Thang điểma.Dàn ý chi tiết ( xem tiết viết bài)b.Thang điểm:Mở bài (0.75đ): Giới thiệu về cây mai hoặc cây đào.Thân bài (3.5đ): Miêu tả chi tiết, cụ thểKết bài (0.75đ): Nhận xét, suy nghĩ, tình cảm của em 3.Nhận xét chung:a.Ưu điểm:- Nắm được nội dung đề yêu cầu- Có chú ý quan sát, có đọc thêm sach để tham khảob.Hạn chế:

Page 126: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

- Một số bài chép văn mẫu- Sai lỗi chính tả nhiều.- Diễn đạt lủng củng, khó hiểu.4. Sửa lỗi cụ thểa.Lỗi kiến thức:- Không biết bố cục của bài văn.- Chưa biết viết câu so sánh, nhân hóa khi miêu tả.b.Lỗi diễn đạt- Chưa biết cách trình bày hình thức đoạn văn- Dùng từ:.- Lời văn5.Đọc bài:6.Trả bài- ghi điểm

4.Hướng dẫn tự học- Bài cũ: Về nhà viết lại bài văn vào vở bài tập.- Bài mới: Chuẩn bị bài “Cô Tô”. Đọc văn bản, khám phá vẻ đẹp Cô Tô theo cách quan sát của tác giả.

Bảng thống kê điểm LớpSĩ số

Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm >TB Điểm 3-4 Điểm 1-2 Điểm <TB

6 37

Page 127: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

Mạc Vân Nho Uyên - Tô Ngữ Văn – Trường THCS Nguyễn DuNgày soạn: 01/03/2012Ngày dạy : 04/03/2012Tuần 27 Tiết 103-104

Văn bản: CÔ TÔNguyễn Tuân

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT- Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sáng của những bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo Cô Tô được miêu tả trong bài văn.- Hiểu được nghệ thuật miêu tả và tài sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả.- Yêu mến thiên nhiên và con người trên đất nứơc.

Page 128: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

1.Kiến thức:- Vẻ đẹp của đất nước ở một vùng biển đảo.- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản.2.Kĩ năng:- Đọc diễn cảm văn bản:giọng đọc vui tươi, hồ hởi.- Đọc-hiểu văn bản kí có yếu tố miêu tả.- Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về vùng đảo Cô Tô sau khi học xong văn bản.3.Thái độ: -Yêu mến, tự hào về vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước và có ý thức quảng bá, giữ gìn.II. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đọc hiểu văn bản, phát vấn, thuyết trình, phân tích, thảo luận.III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “Lượm”?. Cho biết tình cảm của nhà thơ đối với Lượm?3. Bài mới:- Lời vào bài:Sau một chuyến ra đi thăm Quảng Ninh, nhà văn Nguyễn Tuân đã viết bài kí về Cô Tô. Một hòn đảo ở Quảng Ninh, Bắc Bộ nước ta. Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức

Giới thiệu chung- Hs đọc chú thích - Gv: Nêu một vài nét chính về tác giả ?- Hs: Trả lời- Gv: Cho xem chân dung, giới thiệu thêm.- Gv: Văn bản được trích từ tác phẩm nào? Thể loại gì?- Hs: trả lời.Đọc-hiểu văn bản- GV nêu yêu cầu đọc, Gv và Hs đọc hết văn bản.- HS giải nghĩa từ khó.- Gv: Xác định Bố cục của bài văn?- Hs:3 đoạn:+ Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau trận bão đã qua+ Cảnh mặt trời mọc trên biển.+ Còn lại: Cảnh sinh hoạt và lao động.

Page 129: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

- Gv: Nhà văn đứng ở đâu để quan sát quang cảnh Cô Tô? Vẻ đẹp của đảo hiện lên qua những hình ảnh nào?- Hs: Tìm chi tiết.- Gv: Khi miêu tả tác giả sử dụng nghệ thuật và từ loại nào?- Hs: Tính từ màu sắc, nghệ thuật so sánh.- Gv phân tích làm nổi bật vẻ đẹp tinh khôi, bao la, tươi đẹp của Cô Tô sau cơn bão và chuyển ý: Mặt trời mọc trên biển, hoàng hôn xuống trên núi luôn là đề tài hấp dẫn của thơ ca nhạc họa. Bây giờ chúng ta sẽ khám phá cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô qua ngòi bút tài hoa của Nguyễn Tuân.TIẾT 104- Hs: Đọc đoạn 2- Gv:Tác giả chọn vị trí nào để miêu tả, miêu tả theo trình tự nào? và tập trung miêu tả cảnh trời mọc trên biển qua những chi tiết nào? - Hs: Trả lời.- Gv:Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng?- Hs: Miêu tả từ xa đến gàn, so sánh liên tưởng.- Gv:Nhận xét của em về cảnh mặt trời mọc trên biển ở đây như thế nào? - Hs: Trả lời.- Gv phân tích cảm nhận: Bằng đôi mắt quan sát và tài năng nghê thuật Nguyễn Tuân đã quan sát và ghi lại những khám phá tinh tế mới mẻ của mình về cảnh mặt trời mọc. Mặt trời nhô lên trên biên như lòng đỏ trứng gà nằm ở nơi trời nước giao nhau.Sự liên tưởng vừa độc đáo vừa cụ thê “Quả trứng hồng hào...”.Mặt trời dần dần lên cao, sự sông thiên nhiên xuất hiên với cánh nhạn, hải âu chao liêng... - HS đọc phần còn lại. - Gv phát phiếu học tập và yêu cầu: Để miêu tả cảnh sinh hoạt trên đảo cô Tô, tác giả chọn địa điểm nào, thời gian nào để quan sát? Có những hoạt động gì? - Hs: Làm việc theo bàn, trình bày- Gv và Hs nhận xét.- Gv:Tại sao tác giả chọn duy nhất cái giếng nước ngọt để tả cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô ?- Hs: Đây là cảnh sinh hoạt đặc trưng của dân trên đảo.- Gv liên hệ đời sống cần nước ngọt, trữ nước ngọt trên đảo.- Gv:Tác giả tập trung miêu tả cụ thể nhân vật nào?- Hs:Anh chị Châu Hòa Mãn- Gv: Con người ở đây như thế nào? (trẻ trung, yêu lao động, dịu dàng, dịu hiền.- Gv: Qua các hoạt động trên đảo em thấy cuộc sống ở đây ra sao? - Hs: Bộc lộ, chốt ý.- Gv cho Hs xem phim về Cô Tô. Qua bài học em học được gì về nghệ thuật miêu tả và tình yêu quê hương của Nguyễn Tuân.

Page 130: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

- Hs: Tìm nghệ thuật, ý nghĩa văn bản.- Gv liên hệ giáo dục:Là học sinh các em cần học tập, tiếp tục khám phá và quãng bá vẻ đẹp của thiên nhiên. Đó cũng là biểu hiện của tình yêu.. - GV cho HS đọc ghi nhớ SGK.

I/Giới thiệu chung:1.Tác giả :- Nguyễn Tuân (1910 – 1987) quê ở Hà Nội, sở trường của ông là thể tuỳ bút và ki.2.Tác phẩm :- Xuất xứ:“ Cô Tô” là phần cuối của bài ký “ Cô Tô “ 1976.- Thể loại :KýII/Đọc - hiểu văn bản. 1.Đọc – tìm hiểu từ khó2.Tìm hiểu văn bảna, Bố cục - Từ đầu … sóng ở đây: Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau cơn bão.- Tiếp … nhịp cánh”: Cảnh mặt trời mọc trên biển.- Còn lại: Cuộc sống sinh hoạt của người dân trên đảo.b1/Cảnh Cô Tô sau cơn bão:- Điểm nhìn: Trên nóc đồn- Cảnh nổi bật:+ Bầu trời trong sáng+ Cây thêm xanh mượt+ Nước biển lại lam biếc, đặm đà hơn, cát lại vàng giòn hơn.+ Lưới càng nặng thêm mẻ cá giã đôi.-> So sánh:Bức tranh tươi sáng, bao la và mang sức sống mới. Tiết 2 b, Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô :- Điểm nhìn: Ngoài mũi đảo-> phù hợp.- Mặt trời chưa mọc: chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính.- Mặt trời mọc.+ Tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.+ Quả trứng hồng hào thăm thẳm, đường bệ đặt lên một mâm bạc ...- Mặt trời lên: Vài chiếc nhạn chao đi chao lại, hải âu là là nhịp cánh.=> So sánh, miêu tả: Nguy nga, tráng lệ, rực rỡ..b3/Cuộc sống sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô:- Cảnh sinh hoạt:+ Tắm quanh giếng+ Gánh nước và múc nước nhộn nhịp

Page 131: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

+ Thuyền chuẩn bị ra khơi.- Hình ảnh so sánh:+ Cái sinh hoạt…đất liền+ Chị Hòa Mãn địu con…như biên cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành.-> Cảnh sinh hoạt đầm ấm, đông vui và thanh bình.3.Tống kếta, Nghệ thuật:- Khắc họa hình ảnh tinh tế, chính xác, độc đáo.- Sử dụng các phép so sánh mới lạ và từ ngữ giàu tính sáng tạo.b, Ý nghĩa:Bài văn cho thấy vẻ đẹp độc đáo của thiên nhiên trên biển đảo Cô Tô, vẻ đẹp của người lao động trên vùng đảo này. Qua đó thấy được tình cảm yêu quý của tác giả đối với mảnh đất quê hương.* Ghi nhớ sgk/91

4. Củng cố, dặn dò- Đọc lại văn bản để nắm vững vẻ đẹp của Cô Tô- Sưu tầm thêm các bài viết khác về Cô Tô- Chuẩn bị bài “Cây tre Việt Nam”: Đọc bài thơ, cho biết sự gắn bó của tre với người dân Việt Nam?* Bài cũ:- Đọc kĩ văn bản, nhớ được những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu.- Hiểu ý nghĩa các hính ảnh so sánh.- Tham khảo một số bài viết về đảo Cô Tô để hiểu và thêm yêu mến một vùng đất của Tổ Quốc.* Bài mới: Soạn bài “ Cây tre Việt Nam

Page 132: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

Mạc Vân Nho Uyên - Tô Ngữ Văn – Trường THCS Nguyễn Du Ngày soạn: 04/03/2013 Ngày dạy: 06/03/2013Tuần 27Tiết 101

Tiếng Việt: HOÁN DỤ

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT- Nắm được khía niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ.- Hiểu được tác dụng của hoán dụ- Biết vận dụng kiến thức vê fhoasn dụ vào việc đọc hiểu văn bản văn học và viết bài văn miêu tả.1.Kiến thức- Khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ.- Tac dụng của phép hoán dụ.2.Kĩ năng:- Nhận biết và phân tích được ý nghĩa cũng như tác dụng của phép hoán dụ trong thực tế sử dụng Tiếng Việt.- Bước đầu tạo ra một số kiểu hoán dụ trong viết và nói.3.Thái độ:- Chăm chỉ, tích cực tiếp thu bài.II. PHƯƠNG PHÁP: - Phát vấn, phân tích, thuyết giảng, tích hợp văn bản.III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút:

Đề bàiPhần I: Trắc nghiệm

Page 133: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

Câu 1: Phó từ là những từ chuyên đi kèm với những từ loại nào đê bô sung ý nghĩa cho nó?A.Động từ, tính từ B.Động từC.Danh từ, tính từ D.Tính từ.Câu 2: Có mấy kiêu nhân hóa?A. Một; B.Hai;C.Ba; D.Bốn.Câu 3:Những từ nào dưới đây là từ dùng đê so sánh?A. Sắp, cứ, vẫn, rất, lắm; B. Như, bằng, giống như, tựa;C.Chân núi, gió hỡi, chú chuột; D.Ôi, chao ôi, trời ơi.Câu 4: Câu nào sau đây không sử dụng phép nhân hóa?A.Dế Mèn đi đứng oai vệ; B.Sấm khanh khách cười;C. Búp bê đáng yêu của chị; D. Mình sẽ giặt búp bê.Phần II: Tự luậnCâu 1: Tìm các phép nhân hóa trong bài “Mưa” của Trần Đăng Khoa?Câu 2: Cho biết tác dụng của cách nói ẩn dụ trong câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”

Đáp ánPhần I: Trắc nghiệm(2.0điểm)

Câu1234

Đáp ánACBD

Phần II: Tự luậnCâu 1: ( 4.0 điểm) Các phép nhân hóa: Mối trẻ, mối già, ông trời mặc áo, ra trận, cây mía múa gươm, kiến hành quân, cỏ gà rung tai,...Câu 2( 4.0 điểm) Tác dụng của phép ẩn dụ: Làm cho câu tục ngữ hàm xúc, giàu hính ảnh, gây ấn tượng cho người nghe. Mực và màu đen dễ gợi đến những gì xấu xa, bẩn thỉu, có hại cho con người. Còn đèn và ánh sáng khiến người đọc liên tưởng đến những gì tốt đẹp, có ích cho cuộc sống và có sức lan tỏa chiếu sáng đến mọi vật xung quanh...3.Bài mới:

Page 134: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

- Lời vào bài: Hoán dụ cũng là một phép tu từ thường xuất hiện trong các tác phẩm văn chương. Vậy thế nào là hoán dụ, hoán dụ có tác dụng gì? Tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu.- Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức

Tìm hiểu chung - GV ghi VD lên bảng phụ - HS đọc VD SGK/82Các từ ngữ in đậm: “áo nâu, áo xanh”. Đó là những màu áo ai thường mặc?EMBED Unknownµ

§EMBED Unknownµ

§EMBED Unknownµ

§ EMBED Unknownµ

§(Vật chứa đựng) (vật bị chứa đựng) Chúng ta gọi đó là hoán dụ. Vậy theo em hoán dụ là gì? (Hoán: đổi -> cũng như ẩn dụ là 1 sự chuyển đổi tên gọi những sự vật, hiện tượng, khái niệm gần nhau) Nếu ta thay: người dân ở nông thôn cùng người công nhân ở thành thị tất cả cùng đứng lên với cách nói: áo nâu … Hãy so sánh 2 cách nói ấy. Cách nói nào hay hơn có giá trị gợi cảm gợi hình cao hơn? - Hs: Áo nâu, áo xanh giúp ta liên tưởng nhân ra dấu hiệu chỉ rõ màu áo của người nông dân, người công nhân.- Gv: Sự thay thế ấy cô gọi kiểu hoán dụ - - Luyện tậpBài 1: Chỉ ra hoán dụ, mối quan hệ giữa các quan hệ các sự vật? Làng xóm chỉ ai? EMBED Unknownµ

§ Trái đất? (Ghi nhận công lao của Bác)

I/Tìm hiểu chung1. Hoán dụ, tác dụng của nóa) VD: SGK/82:b) Nhận xét- Ao nâu: màu áo người nông dân thường mặc EMBED Unknownµ § người nông dân ở nông thôn. - Ao xanh: màu áo người công nhân thường mặc EMBED Unknownµ § nguời công nhân ở thành thị.- Nông thôn: chỉ nơi ở sinh sống, sản xuất của nông dân.

Page 135: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

- Thành thị: chỉ nơi ở, làm việc của công nhânEMBED Unknownµ § Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ tương cận (gần gũi) EMBED Unknownµ § Hoán dụ

- Tác dụng:Tăng sức gợi cảm, gợi hình cho sự biểu đạt.* Ghi nhớ sgk/82

II/ Luyện tập:Bài 1: Hoán dụ và mối quan hệ giữa các sự vậta)Làng xóm: Chỉ nhân dân sống trong làng b) Mười năm: chỉ thời gian ngắn, trước mắt ( Cụ thể)Trăm năm: chỉ thời gian lâu dài ( Cụ thể)c) Áo chàm: chỉ đồng bào Việt Bắc d) Trái đất: chỉ nhân loại (mọi người sống trên trái đất).

4. Củng cố, dặn dò- Học thuộc lòng ghi nhớ.Chuẩn bị bài “ Các thành phần chính của câu”. Ôn lại hai thành phần chính của câu. Đọc sgk, xác định thành phần chính.* Bài cũ:- Nhớ khái niệm hoán dụ- Viết một đoạn văn miêu tả cso sử dụng phép hoán dụ.* Bài mới: Soạn bài “ Các thành phần chính của câu”?

Page 136: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

Mạc Vân Nho Uyên - Tô Ngữ Văn – Trường THCS Nguyễn Du Ngày soạn: 06/03/2012 Ngày dạy: 8,9/03/2012Tuần 27Tiết 102

TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ.

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT- Hiểu được đặc điểm thơ bốn chữ.- Nhận diện được thể thơ này khi học và đọc thơ ca.1.Kiến thức:- Một số đặc điểm của thể thơ bốn chữ.- Các kiểu vần được sử dụng trong thơ nói chung và thơ bốn chữ nói riêng.2.Kĩ năng:- Nhận diện được thể thơ bốn chữ khi đọc và học thơ ca.- Xác định được cách gieo vần trong bài thơ thuộc thể thơ bốn chữ.- Vận dụng những kiến thức về thể thơ bốn chữ vào việc tập làm thơ bốn chữ.

Page 137: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

3.Thái độ: Có tinh thần học hỏi.II. PHƯƠNG PHÁP: -Thuyết trình, phân tích, phát vấn.III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của Hs3. Bài mới:- Lời vào bài: Các em đã được học một số bài thơ theo thể 4 chữ. Hôm nay các em sẽ tìm hiểu kĩ hơn thể thơ này để biết cách làm bài thơ 4 chữ.-Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức

Củng cố kiến thức- Gv dựa vào bài thơ “Lượm” hãy nhận xét về thể thơ 4 chữ: số chữ trong câu?, nhịp?vần?- Hs: trả lời- Gv chốt ý cho ghi.- Gv hướng dẫn Hs nhận biết cách gieo vần qua các ví dụ sgk/85- Hs: Quan sát nhận biết, cho ví dụ

Luyện tập* Trình bày khổ thơ 4 chữ đã chuẩn bị ở nhà - Hs: Đọc thơ- Gv viết lên bảng- Hs:trình bày nội dung, đặc điểm (vần, nhịp) của khổ thơ đó.- Hs khác nhận xét, bổ sung.- Gv sửa lỗi, đánh giá.* Tập làm bài thơ.

Page 138: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

- Từng Hs: phát triển khổ thơ thành bài thơ hoặc viết bài thơ mới.- Gv theo dõi để giúp các em thống nhất về nội dung, dùng từ để có vần.- Hs trình bày, nhận xét cho nhau.- Gv nhận xét.

I/Củng cố kiến thức- Thơ 4 chữ là thể thơ có nhiều dòng, mỗi dòng 4 chữ, thường ngắt nhịp 2/2, thích hợp với lối kể, tả, thường có cả vần lưng và vần chân xen kẽ.- Cách gieo vần:+Vần lưng: được gieo ở giữa dòng thơ.Vd: Ngàn cây nghiêm trang Mơ màng theo bụi.+ Vần chân: Vần gieo ở cuối dòng thơ.Vd: Mây lưng chừng hàng Ngàn cây nghiêm trang.+ Vần liền: Các câu thơ có vần liên tiếp ở cuối câu.Vd: Nghé hành nghé hẹ Nghé chẳng theo mẹ Thì nghé theo đàn Nghé chớ đi càn+ Vần cách: các vần tách ra không liền nhau.Vd: Cháu đi đường cháu Chú lên đường ra Đến nay tháng sáu Chợt nghe tin nhà.II/Luyện tập1. Tập làm khổ thơ 4 chữ về nội dung tự chọn.

2. Tập làm bài thơ 4 chữ.

Page 139: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

.

4. Củng cố, dặn dò- Xem lại bài giảng, đọc nhiều bài thơ 4 chữ để nắm đặc điểm.- Tự sáng tác một bài thơ 4 chữ hoàn chỉnh.- Chuẩn bị: Mỗi nhóm tự tìm hiểu thể thơ năm chữ qua bài “Đêm nay Bác không ngủ”, tập làm 1 bài thơ năm chữ.- Nhớ đặc điểm thể thơ 4 chữ- Nhớ một số vần cơ bản, nhận diện thể thơ 4 chữ- Sưu tầm một số bài thơ 4 chữ, sáng tác thêm.- Chuẩn bị bài “Thi làm thơ năm chữ” Hướng dẫn làm bài văn tả người- Ổn lại các bước làm bài văn tả người.- Chú ý đặc điểm nổi bật của người thân như: em bé, cụ già, người mẹ, thầy cô...- Tập lập dàn ý, viết bài văn tả người hoàn chỉnh

Tiết 109Ngày soạn: 15/03/11

I.Mục tiêu cần đạt - Thấy được khả năng tưởng tượng dồi dào, xây dựng tình huống truyện bất ngờ, thú vị, cách kể chuyện mới mẻ, hấp dẫn, giọng văn châm biếm sắc sảo, hóm hỉnh của tác giả Nguyễn Ái Quốc trong truyện ngắn Những trò lố hay Va –ren và Phan Bội Châu .

- Nguyễn Aí Quốc -

Page 140: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

- Hiểu được tình cảm yêu nước, mục đích tuyên truyền cách mạng của tác giả Nguyễn Ái Quốc. 1.Kiến thức: - Bản chất đê tiện của Va-ren. - Phẩm chất khí phách người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu. - Nghệ thuật tưởng tượng, sáng tảo tình huống truyện đổc đáo, cách xây dựng hình tượng nhân vật đối lập, cách liệt kê, giọng kể hóm hỉnh châm biếm. 2.K ỹ năng - Đọc kể diễn cảm văn xuôi tự sự (truyện ngắn châm biếm) bằng giọng điểu phù hợp. - Phân tích tính cách nhân vật,qua lời nói cử chỉ hành động. 3.Thái độ: Kính trọng những người anh hùng xả thân gì nước, khinh bỉ bọn thực dân đế quốc. * Giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh: Giáo dục học sinh thấy được một phương diện khác của Bác khi sử dụng vũ khí văn nghệII.Chuẩn bị + GV: Giáo án – SGK - Tranh ảnh + HS : đọc bài , học bài , soạn bài theo yêu cầu III.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích và chứng minh đặc sắc của truyện sống chết mặc bay qua 2 biện pháp nghệ thuật nổi bật ? Giải thích ý nghĩa sâu sắc lí thú nhan đề truyện ngắn Sống chết mặc bay ? 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: NAQ được coi là những cây bút mở đầu cho văn xuôi hiên đại VN đầu thế ki XX . Cũng sử dụng biên pháp đôi lập tương phản và tăng cấp như Pham Duy Ton trong truyên ngắn Sông chết mặc bay nhưng Những trò lô hay là Va – Ren và PBC viết bằng tiếng Pháp với cách dựng truyên và hành văn thật mới mẻ. Tiết học hôm nay cô cùng các em tìm hiêu vb đó . b.Bài giảng:

Hoạt động Thầy và trò Ghi bảng @ Hoạt động 1: Tìm hiểu chung+ Gọi hs đọc chú thích dấu sao ? Em hãy nêu vài nét về tác giả ?

Nguyễn Ái Quôc(1890-1969) còn gọi là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Người là một nhà yêu nước, một lãnh tụ vĩ

I. Tìm hiểu chung 1.Tác giả:- NAQ (1890 - 1969) quê ở Nghệ An (Tên của Bác được dùng từ năm 1919 đến trước 1945).

Page 141: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

đại đồng thời là một nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc Viêt Nam, là danh nhân văn hoá thế giới. Bút danh Nguyễn ái Quôc có từ năm 1919 đến 1945 gắn với tờ báo “Người cùng khô”, tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” và nhiều truyên kí xuất sắc khác* GV hướng dẫn cách đọc: chú ý lời kể chuyện vừa bình thản vừa dí dỏm hài hước; lời đám đông tò mò bình phẩm; những câu cảm thán; lời độc thoại của Va-ren...; lời văn tái bút.+GV: đọc mẫu một đoạn, sau đó gọi HS đọc+ Giải thích từ khó ? Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào? Tác giả sáng tác tác phẩm nhằm mục đích gì?- Hoàn cảnh ra đời: Nhà cách mạng Phan Bội Châu bị bắt ở Trung Quôc, giải về giam ở Hoả Lò - HN . bằng trí tưởng tượng và hiêu biết sâu sắc, NAQ viết truyên ngắn này khi Va- ren đang chuẩn bị lên tàu sang Đông Dương (làm toàn quyền) và hứa sẽ "chăm sóc vụ PBC"- Mục đích sáng tác:+ Ca ngợi PBC và góp phần vào cuộc đấu tranh đòi trả tự do cho nhà yêu nước PBC.+ Châm biếm, đả kích sự dôi trá, lừa bịp và bộ mặt xảo quyêt của tên trùm thực dân Va-ren, lên án chính sách cai trị dã man bịp bợm của thực dân Pháp ở Đông Dương?Xác định thể loại và nêu xuất xứ đoạn trích?+GV: Đây là truyện ngắn hiện đại mang phong cách báo chí được viết bằng tiếng Pháp.?Theo em đây là một tác phẩm ghi chép sự thật hay là tưởng tượng hư cấu ? căn cứ vào đâu để kết luận ?( có thật và hư cấu) + Có thật : nhân vật Va- Ren, toàn quyền pháp tại Đông Dương; PBC nhà yêu nước đang bị pháp bị bắt giam tại HN ; Phong trào đấu tranh, đòi thả PBC +Tưởng tượng : cuộc tiếp kiến giữa Va- Ren và PBC ? Em hiểu những trò lố trong truyện này là những trò ntn? Ai là tác giả của những trò lố đó ? Những trò lô: nhô nhăng bịp bợm, đáng cười. Tác giả trò lô là Va-ren.? Truyện được kể theo trình tự nào ?trình tự thời gian, kê theo những chặng đường đi của toàn quyền Va-ren từ Pháp đến VN.? Truyện có những nhân vật chính nào ? Nhân vật chính trong tuyên là Va-ren, đôi lập với PBC? Tóm tắt truyện?Trước khi Va-ren từ Pháp sang Đông Dương nhận

2.Tác phẩm :

- Năm 1925, Phan Bội Châu bị bắt, phong trào đấu tranh đòi thả PBC của nhân dân ta lên cao.- Những trò lố hay Va –ren và Phan Bội Châu truyện ngắn trong Truyên kí Nguyễn Ái Quôc viết bằng tiếng Pháp đầu những năm 20 của thế kỉ XX ở pháp.

- Đoạn trích kể về trò lố thứ 4, trò lố cuối cùng do toàn quyền Va-ren bày ra tưởng đề cao bản thân và nước Pháp nhưng ngược lại mua cười cho thiên hạ.

Page 142: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

chức Toàn quyền y hứa sẽ chăm sóc vụ Phan Bội Châu bằng lời hứa nửa chính thức.Khi gặp cụ Phan Va-ren ra sức dụ dỗ, thuyết phục, nhưng vẫn không mua chuộc được Phan Bội Châu, cụ Phan thì tỏ thái độ im lặng, dửng dưng. Anh lính dõng thì quả quyết rằng có thấy đôi ngọn râu mép của cụ Phan nhếch lên một chút. Nhân chứng thứ 2 lại quả quyết cụ Phan đã nhô vào mặt Va-ren. ? VB này được chia làm mấy phần , nêu nội dung từng phần ?( Từ đầu đến vẫn bị giam trong tù :Lời hứa của Va-Ren với PBC - Tiếp theo đến thì tôi làm toàn quyền – trò lô của Va- Ren đôi với PBC - Phần còn lại – Thái độ của PBC )? Đọan nào làm thành nội dung chính của truyện? Đoạn 2 làm thành nội dung chính của truyên@ Hoạt động 2: Đọc – hiểu vb + Gọi hs đọc lại đoạn đầu +HS đọc phần đầu.+GV: Mở đầu truyên, tác giả đã giới thiêu với chúng ta nhân vật Va ren và viêc y sang Đông Dương nhận chức toàn quyền. Đây là phần mở đầu giới thiêu nhân vật và tình huông truyên.? Va-ren được giới thiệu với những lời nói và hành động như thế nào?- Lời nói: nửa chính thức hứa sẽ chăm sóc vụ PBC.- Hành động: Trên tàu 4 tuần lễ và trong thời gian đó thì PBC vẫn nằm tù.? Tại sao lại là nửa chính thức hứa ? mà không phải là chính thức hứa ? (Hứa không chính thức đê dễ thay đôi ý).? Em có nhận xét gì về lời hứa của Va ren ?? Hắn hứa như vậy để nhằm mđ gì ? (gây uy tín).? Vì sao hắn phải hứa như vậy ? (là do sức ép của công luận ở Pháp và ĐD.)? Va ren hứa sẽ chăm sóc cụ Phan Bội Châu đến khi nào ?? Em hiểu thế nào là yên vị ? (ngồi yên vào chỗ).? Qua việc hứa này ta hiểu gì về Va ren?+GV: Qua đoạn mở đầu, Va ren hiên lên như 1 nhân vật trào phúng. Khi người kê chuyên tự đặt câu hỏi: Giả thử cứ cho rằng 1 vị toàn quyền ĐD mà lại biết giữ lời hứa đi chăng nữa, thì chúng ta vẫn được phép tự hỏi:Liêu quan toàn quyền Va ren sẽ chăm sóc vụ ấy vào lúc nào và ra làm sao.

+ Bố cục : 3 phần

II.Đọc - hiểu vb

1.Chân dung Va-ren: * Trước ngày sang Đông Dương nhậm chức

“Va-Ren đã nữa hứa chính thức sẽ chăm sóc vụ PBC ” - Giọng điệu hài hước, châm biếm, mỉa mai.

Page 143: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

? Giọng điệu của tác giả khi giới thiệu về Va-ren?Giọng điêu của tác giả hài hước: nửa chính thức hứa tức là vẫn có thê nuôt lời hứa; châm biếm mia mai: nếu giả sử quan toàn quyền mà biết giữ lời hứa có nghĩa là các quan toàn quyền chuyên nuôt lời hứa? Qua những lời giới thiệu của tác giả, Va-ren hiện lên là một nhân vật như thế nào? Rõ ràng ngay khi chuẩn bị sang Đông Dương, Va-ren đã tự gây ra trò lô bịch trước dư luận Pháp đê kiếm thêm chút cảm tình và uy tín trước khi sang thuộc địa nhận chức.

Va ren là một tên thực dân xảo quyệt .

4. Củng cố : Gọi Hs nêu ý cơ bản về lời hứa của Va – ren. Hãy giải thích cụm từ Những trò lố trong nhan đề của truyện ?5. Dặn dò : - Học thuộc ghi nhớ - Tìm những chi tiết đối lập của 2 nhân vật Va- Ren và PBC ? - Soạn bài “ Dùng cụm C-V để mở rộng câu – Luyện tập”IV.Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………….

“Trời có bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông Đất có bốn phương Đông, Tây, Nam, Bắc.

Người có bốn đức Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Thiếu một đức thì không thành người. Tiết 110Ngày soạn: 15/03/11

- Nguyễn Aí Quốc -

Page 144: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

I.Mục tiêu cần đạt - Thấy được khả năng tưởng tượng dồi dào, xây dựng tình huống truyện bất ngờ, thú vị, cách kể chuyện mới mẻ, hấp dẫn, giọng văn châm biếm sắc sảo, hóm hỉnh của tác giả Nguyễn Ái Quốc trong truyện ngắn Những trò lố hay Va –ren và Phan Bội Châu . - Hiểu được tình cảm yêu nước, mục đích tuyên truyền cách mạng của tác giả Nguyễn Ái Quốc. 1.Kiến thức: - Bản chất đê tiện của Va-ren. - Phẩm chất khí phách người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu. - Nghệ thuật tưởng tượng, sáng tảo tình huống truyện đổc đáo, cách xây dựng hình tượng nhân vật đối lập, cách liệt kê, giọng kể hóm hỉnh châm biếm. 2.K ỹ năng - Đọc kể diễn cảm văn xuôi tự sự (truyện ngắn châm biếm) bằng giọng điểu phù hợp. - Phân tích tính cách nhân vật,qua lời nói cử chỉ hành động. 3.Thái độ: Kính trọng những người anh hùng xả thân gì nước, khinh bỉ bọn thực dân đế quốc. * Giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh: Giáo dục học sinh thấy được một phương diện khác của Bác khi sử dụng vũ khí văn nghệII.Chuẩn bị + GV: Giáo án – SGK - Tranh ảnh + HS : đọc bài , học bài , soạn bài theo yêu cầu III.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích và chứng minh đặc sắc của truyện sống chết mặc bay qua 2 biện pháp nghệ thuật nổi bật ? Giải thích ý nghĩa sâu sắc lí thú nhan đề truyện ngắn Sống chết mặc bay ? 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: NAQ được coi là những cây bút mở đầu cho văn xuôi hiên đại VN đầu thế ki XX . Cũng sử dụng biên pháp đôi lập tương phản và tăng cấp như PDT trong truyên ngắn Sông chết mặc bay nhưng Những trò lô hay là Va – Ren và PBC viết bằng tiếng pháp với các dựng truyên và hành văn thật mới mẽ. Tiết học hôm nay cô cùng các em tìm hiêu vb đó . b.Bài giảng:

Hoạt động Thầy và trò Ghi bảng @ Hoạt động 1: Tìm hiểu chung@ Hoạt động 2: Đọc – hiểu vb + GV: Một lời hứa không đáng tin. Đó là 1 khía cạnh của trò lô bịch trước khi gặp Phan Bội Châu Bây giờ chúng ta sẽ theo dõi tiếp, theo dõi bằng đôi cánh của trí tưởng tượng, những trò lô chính thức của Va ren. Trong rất nhiều trò lô của Va-ren tại VN, có trò lô của y đôi với PBC. Đây là trò lô bịch nhất+ Gọi hs đọc đoạn 2 + Thảo luận nhóm đôi? Hai nhân vật Va ren và Phan Bội Châu được giới thiệu qua những chi tiết nào ?

I. Tìm hiểu chungII.Đọc - hiểu vb 1.Chân dung Va-ren: * Trước ngày sang Đông Dương nhậm chức

* Cuộc gặp gỡ giữa Va-Ren và PBC

Page 145: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

(Va ren: con người phản bội giai cấp vô sản Pháp, con người bị đuôi ra khỏi tập đoàn, con người ruồng bỏ quá khứ, lòng tin giai cấp, kẻ phản bội nhục nhã. Phan Bội Châu: con người đã hi sinh cả gia đình,, con người bị kết án tử hình vắng mặt, con người đang bị đầy đọa trong nhà giam, ngày đêm bị bóng dáng máy chém đe dọa vì tội yêu nước, vị anh hùng xả thân vì đôc lập).? Khi giới thiệu lai lịch của 2 nhân vật, tác giả đã sử dụng biện pháp NT gì ? ( Giới thiêu về 2 nhân vật có sự tương phản đôi lập nhau)? Qua lời giới thiệu, 2 nhân vật được hiện lên như thế nào?? Từ đó ta thấy được thái độ gì của tác giả đối với nhân vật ? (Thê hiên thái độ khinh rẻ kẻ phản bội và ngợi ca ngợi người yêu nước)? Va ren đã tuyên bố và khuyên Phan Bội Châu những gì ?- Va-ren tuyên bô thả PBC với các điều kiên: Trung thành với nước Pháp, cộng tác hợp lực với nước Pháp, chớ tìm cách xúi giục đồng bào nôi lên, hãy bảo họ hợp tác với người Pháp...- Va-ren khuyên PBC từ bỏ lí tưởng chung, chi nên vì quyền lợi cá nhân giông như va- ren? Số lượng lời văn dành cho việc khắc họa nhân vật Va ren nhiều hay ít ? Điều đó thể hiện dụng ý gì của tác giả ?(Sô lượng từ ngữ lớn, hình thức ngôn ngữ trần thuật độc thoại- Có tác dụng khắc họa tính cách nhân vật)? Bằng chính lời lẽ của mình, Va ren đã bộc lộ nhân cách nào của y ? (Là kẻ thực dụng đê tiên, xảo quyêt, dôi trá, bẩn thiu, sẵn sàng làm mọi thứ chi vì quyền lợi cá nhân)? Cũng bằng lời lẽ đó, Va ren đã bộc lộ thực chất lời hứa chăm sóc Phan Bội Châu như thế nào ? (Không phải vì giúp đỡ Phan Bội Châu mà là ép buộc cụ từ bỏ lí tưởng và ân tộc mình. Không phải vì tự do của Phan Bội Châu mà vì quyền lợi của nước Pháp, trực tiếp là danh dự của Va ren. Lời hứa chăm sóc Phan Bội Châu không chi là lời hứa suông mà còn là trò bịp bợm, đáng cười).* Chuyển ý - Phan Bội Châu? Em hiểu biết gì về nhà CM Phan Bội ChâuPhan Bội Châu là nhà cách mạng xuất sắc đầu thế ki XX. Cụ là lãnh tụ của phong trào Duy Tân, Đông du, Viêt Nam Quang phục hội. Năm 1913 thực dân Pháp kết án tử hình vắng mặt Phan Bội Châu. Ngày 18-6-1925

- Sự tương phản đối kháng- Va ren là 1 tên toàn quyền, là một nhà chính trị cáo già, kẻ thực dụng đê tiện, xảo quyệt, dối trá, sẵn sàng làm mọi thứ chỉ vì quyền lợi cá nhân.

3.Chân dung PBC

Page 146: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

ông bị mât thám bắt cóc tại Trung Quốc, giải về giam tại nhà tù Hoả Lò-Hà Nội. Chúng định bí mât thủ tiêu, nhưng tin cụ Phan bị bắt lộ ra ngoài, một phong trào đòi thả cụ Phan Bội Châu lan rộng khắp cả nước, lan sang cả nước Pháp. Trước áp lực của phong trào đấu tranh của nhân dân, kẻ thù phải ân xá đưa ông về giam lỏng tại Bến Ngự - xứ Huế cho đến ngày ông qua đời (năm 1940).+ Đọc thầm đoạn 2, đoạn 3? Trong khi Va ren nói thì Phan Bội Châu có những biểu hiện gì?- Hs theo dõi SGK và trả lời+ Nhìn Va-ren... và im lặng dửng dưng.+ Đôi ngọn râu mép người tù nhếch lên một chút rồi lại hạ ngay xuông.+ Mim cười một cách kín đáo...+ Nhô vào mặt Va-ren.? Em có nhận xét gì về thái độ im lặng dửng dưng của Phan Bội Châu ? Đó là thái độ coi thường, khinh bi.? Em có suy nghĩ gì về cái nhếch mép chỉ diễn ra 1 lần của Phan Bội Châu và lời bình của tác giả cho đó là cái mỉm cười kín đáo, vô hình ? (Sự đôi đáp không bằng lời mà bằng cử chi).? Đoạn cuối có chi tiết: Phan Bội Châu nhổ vào mặt VR. Sự việc này có thật hay do tác giả tưởng tượng ? Chi tiết tưởng tượng này có ý nghĩa gì ? (Đoạn cuôi là hư cấu tưởng tượng mang tính NT cao). ? Các biểu hiện đó cho thấy Phan Bội Châu đã có thái độ như thế nào đối với Va ren ? ( Phan Bội Châu coi thường và khinh bi Va ren.)? Thái độ ấy toát lên đặc điểm nào trong nhân cách của Phan Bội Châu ? ( Nhân cách cứng cỏi, kiêu hãnh, không chịu khuất phục kẻ thù.)? Khi kể và tả về thái độ của 2 nhân vật này, tác giả đã sử dụng phương thức nào ? Sử dụng phương thức đôi lập.+ GV: Đây là 1 bút pháp, 1 cách viết vừa tả vừa gợi, rất thâm thúy, sinh động, lí thú.* Thảo luận nhóm bàn? Trong khi thuyết giáo về cách sống của mình , Va-Ren cũng kiêu hãnh .Trong khi không nghe Va-Ren thuyết giáo PBC cũng kiêu hãnh Theo em sự khác nhau của 2 niềm kiêu hãnh đó là gì ? ( HSTLN)- ở VR : kiêu hãnh vì danh vọng vủa kẻ đê tiên - PBC : kiêu hãnh vì kiên định lí tưởng yêu nước , đáng

- Im lặng trước những lời dụ dỗ, mua chuộc của Va –ren.- Nụ cười nhếch mép, khinh bỉ hay bãi nước bọt nhổ vào mặt Va-ren. Chân dung nhà Cách mạng yêu nước vĩ đại Phan Bội Châu trong nhà ngục của bọn thực dân Pháp rất uy nghi, kiên cường, không chịu khuất phục

Page 147: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

khâm phục ? Qua lời miêu tả ta thấy Phan Bội Châu hiện lên là ng-ười như thế nào ?+GV: Với kẻ thù, ngòi bút Nguyễn ái Quôc mang tính chiến đấu mạnh mẽ. Còn với người anh hùng dân tộc ngòi bút ấy mềm mại, nâng niu, trân trọng. Tuy không miêu tả chi tiết, song hình tượng Phan Bội Châu vẫn rõ nét, luôn song hành với nhân vật Va ren như 1 đôi xứng của 2 màu sắc đôi chọi nhau trong một họa phẩm.@ Hoạt động 3 : Tổng kết- Em cảm nhận từ truyện những ý nghĩa nd nổi bật nào và những giá trị hình thức nghệ thuật đặc sắc nào ? ( Ghi nhớ sgk )? Ngoài ý nghĩa văn học, truyện này cón có ý nghĩa thời sự chính trị . Dựa vào chú thích sgk , Cho biết mục đích chính trị của truyện ?? Viết đê cô động phong trào của nd đòi thả nhà yêu nước PBC . Đồng thời nhằm vạch bộ mặt giả nhân giả nghĩa của bọn thực dân pháp? Kết hợp việc học bài này với các tác phẩm vh của NAQ em hãy nhận xét của mình về đặc điểm văn chương của NAQ ? - Vừa mang tính nghê thuật cao, vừa mang tính tư tưởng, tính chiến đấu sắc bén

@ Hoạt động 4 Luyện tập

+ HS đọc yêu cầu bài tập 1

- Bài tập 1 yêu cầu chúng ta điều gì ?

III. Tổng kết: 1.Nghệ thuật+ Khắc hoạ hình tượng 2 nhân vật đối lập tương phản + Sáng tạo nên ngôn ngữ đối thoại đơn phương của Va -ren.+ Cách viết truyện bằng hư cấu tưởng tượng trên cơ sở sự thật+ Giọng điệu châm biếm, mỉa mai2.Nội dung Truyện ngắn Nhưng trò lố hay Va-ren và PBC vạch trần bản chất xấu xa, đê hèn của Va-ren, khắc hoạ hình ảnh người chiến sĩ cách mạng PBC trong chốn ngục tù, đồng thời giúp ta hiểu rằng không gì có thể lung lạc được ý chí, tinh thần của người chiến sĩ CM.IV.Luyện tập

* Bài 1: Tình cảm của tác giả đối với PBC: Kính trọng, khâm phục trước khí phách kiên cường, bất khuất của cụPhan Căn cứ vào nghệ thuật của TP và tính cách của từng nhân vật .*Bài 2: Dùng cụm từ “Những trò lố” trong nhan đề trực tiếp vạch trần hành động lố lăng, bản chất xấu xa của Va ren

4.Củng cố : ? Nhận xét so sánh ngòi bút của tác giả khi viết về Va-ren và Phan Bội Châu Ngòi bút của tác giả khi viết về Va-ren: Mang tính chiến đấu mạnh mẽ bao nhiêu thì với người anh hùng dân tộc PBC ngòi bút ấy lại mềm mại, nâng niu, trân trọng bấy nhiêu. Viết về PBC tác giả đã dành những từ ngữ đẹp nhất đê ngợi ca: người đồng bào tôn kính của chúng ta.

Page 148: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

con người đã hi sinh cả gia đình, của cải, bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân. * Liên hệ giáo dục Đạo đức HCM: Học tập cách sử dụng văn nghệ làm vũ khí của Bác „ Lấy cán bút làm đòn xoay chế độ Mỗi vần thơ bom đạn phá cường quyền”5. Dặn dò : - Học thuộc ghi nhớ - Tìm những chi tiết đối lập của 2 nhân vật Va- Ren và PBC ? - Soạn bài “ Dùng cụm C-V để mở rộng câu – Luyện tập”IV.Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

Tiết 111Ngày soạn: 16/03/1

I.Mục tiêu cần đạt - Nắm được cách dùng cụm C-V để mở rộng câu - Thấy được tác dụng của việc dùng cụm C-V để mở rộng câu. 1.Kiến thức: - Cách dùng cụm CV để mở rộng câu - Tác dụng của việc dùng cụm CV đẻ mở rộng câu.

( Luyện tập )

Page 149: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

2.Kĩ năng: - Mở rộng câu bằng cụm CV - Phân tích t/d của việc dùng... 3.Thái độ: Rèn kĩ năng nhận diện, phân tích các cụm chủ vị trong câu và dùng câu có cụm chủ vị.II.Chuẩn bị + GV: Bảng phụ, tham khảo SGV. + HS: Tìm hiểu trả lời câu hỏi theo SGK. III.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu ? Nêu các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu ? ( 4 trường hợp: Mở rộng cụm chủ vị: Chủ ngữ Mở rộng cụm chủ vị: Vị ngữ Mở rộng cụm chủ vị: Cụm danh từ Mở rộng cụm chủ vị: Cụm động từ, tính từ. ) Ví dụ: cho câu “Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn”. Em hãy phân tích cụm chủ – vị là thành phần câu theo sơ đồ nến, sau đó cho biết trường hợp dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu. Trung đội trưởng Bính / khuôn mặt đầy đặn. C V

C V - Cụm chủ – vị làm vị ngữ của câu. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ở tiết 102 các em các em đã tìm hiêu bài “Dùng cụm chủ – vị đê mở rộng câu” ở tiết học hôm nay các em sẽ luyên tập, nhằm củng cô kiến thức đã học. Chủ yếu là làm các bài tập SGK (trang 96 và 97). b.Bài giảng:

Hoạt động Thầy và trò Ghi bảng@ Hoạt động 1: Ôn kiến thức? Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu ?? Nêu các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu ?+ GV kết luận@ Hoạt động 2: Luyện tập + Gọi một học sinh đọc bài tập 1 sách giáo khoa trang 96 và 97. + Hướng dẫn hs làm bài tập.-Chia lớp làm 3 nhóm để mỗi lớp làm một câu. Sau đó cử đại diện trình bày kết quả, các nhóm khác chú ý nghe và nhận xét, bổ sung.

I.Nội dung: Có thể dùng cụm C-V để mở rộng các thành phần khác nhau như chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ

II. Luyện tậpBài 1/96 : Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu và làm thành phần gìa.Cụm C-V làm CN ( khí hậu nước ta ấm áp) và một cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm động từ Cho phép ( ta quanh năm trồng trọt…)b. Có 2 cụm C-V làm phụ ngữ cho danh từ khi và 1 cụm C-V làm phụ ngữ cho động từ nói (

Page 150: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

* Hoạt động nhóm( Theo bàn)- GV nêu yêu cầu nhiệm vụ.? Gộp các câu cùng cặp thành một câu có cụm chủ vị làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ mà không thay đổi nghĩa chính của chúng? + Hoạt động nhóm (5Ph)- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải quyết vấn đề, Đại diện nhóm trình bày,- NX, GV treo bảng phụ ghi đáp án đúng.

+ Thảo luận cặp.? Gộp mỗi cặp câu hoặc vế câu thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ.- Đại diện lên bảng trình bày - nhận xét.- GV chốt.

tiếng chim , tiếng suôi nghe mới hay ) c. Có 2 cụm C-V làm phụ ngữ cho động từ thấy Bài 2/97 : Gộp các câu từng cặp thành một câu có cụm C-V làm thành phần cụm từ mà không thay đổi nghĩa chính của chúng a. Chúng em/ học giỏi /khiến /cha mẹ và thầy cô/rất vui lòng.b. Nhà văn Hoài Thanh/ khẳng định rằng/ cái đẹp/ là cái có ích.c. Tiếng Viêt/ rất giàu thanh điêu/ khiến lời nói của người Viêt Nam ta du dương, trầm bông như một bản nhạc.d. Cách mạng tháng tám/ thành công/ đã khiến cho Tiếng Viêt/ có một bước phát triên mới, một sô phận mới.Bài tập 3 : Gộp câu thành một cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ a. Anh em hoà thuận khiến hai thân/ vui vầy.b. Đây là cảnh một rừng thông ngày ngày biết bao nhiêu người/ qua lại.c. Hàng loạt vở kịch như "Tay người đàn bà,Giác ngộ, Bên kia sông Đuống",... ra đời đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước.

4.Củng cố : Nêu các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu ? * Bài tập bổ trợ - Bốn tổ thi, mỗi tổ đặt một câu, nếu đếm đến 5 mà không đặt được thì thua.

1. Chuyển đổi các câu có cụm chủ vị làm thành phần câu sau đây thành câu đơn không mở rộng cụm chủ vị a. Ông ấy tiền bạc mất hết cả. b. Ông em chân tay đều yếu lắm rồi. c. Sự tiến bộ của em làm cha mẹ vui lòng. d. Em thay đổi nhận thức là một điều tốt. e. Bài thơ mà em yêu thích đã được đọc và ngâm nhiều lần trên đài phát thanh.Biến đổi: a. Tiền bạc của ông ấy mất hết cả. b. Chân tay ông em đều yếu lắm rồi. c. Cha mẹ vui lòng vì sự tiến bộ của em. d. Một điều tốt là sự thay đổi nhận thức của em. e. Em yêu thích bài thơ mà được đọc và ngâm nhiều lần trên đầi phát thanh.5.Dăn dò :

- Về học lại phần lí thuyết - Soạn bài Luyện nói bài văn giải thích một vấn đềIV.Rút kinh nghiệm:

Page 151: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

Tiết 112Ngày soạn: 17/03/11

I.Mục tiêu cần đạt - Rèn luyện kĩ năng nghe, nói giải thích một vấn đề - Rèn luyện kĩ năng phát triển dàn ý thành bài nói giải thích một vấn đề. 1.Kiến thức: - Cách thức biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nói giải thích một vấn đề. - Những yêu cầu khi trình bày văn nói giải thích một vấn đề. 2. K ỹ năng - Tìm ý lập dàn ý, bày văn giải thích một vấn đề. - Biết cách giải thích một vấn đề trước tập thể. - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng một vấn đề mà người nghe chưa bết bằng ngôn ngữ nói. 3.Thái độ - Chuẩn bị bài nói cho tốt ở nhà, tư thế nói phải đĩnh đạt, từ tốn, giọng phải phù hợp.II.Chuẩn bị + GV:Giáo án – SGK – Bảng phụ - Đề + HS : đọc bài, học bài, soạn bài theo yêu cầu III.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Vừa qua chúng ta vừa được tìm hiêu kỹ về kiêu bài nghị luận giải thích, hôm nay đê củng cô kiến thức vừa mới được học cũng như luyên tập cho các em trình bày mạnh dạn, tự nhiên và trôi chảy trước tập thê về những kiến thức xã hội và văn học cô mời các em cùng tham gia vào tiết: “Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề”.

b.Bài giảng:

Hoạt động Thầy và trò Ghi bảng@ Hoạt động 1: Củng cố kiến thức+ GV hỏi củng cố lại kiến thức về lập luận giải thích? Giải thích là gì?? Để giải thích một vấn đề cần nghị luận ta làm gì?? Nhận xét về cách thức giải thích?* Hoạt động 2: Luyện tập

+ Giáo viên kiểm tra bài làm để nắm được sự chuẩn bị của học sinh.+ Hs báo cáo sự chuẩn bị của mình ở nhà.Và sau đó nghe giáo viên nhắc lại cách làm, cũng như cách chuẩn bị ở nhà.

I. Nội dung :- Giải thích là làm cho người nghe nhận thức được một vấn đề chưa biết.- Giải thích có nhiều lớp lang : giải thích một từ, một khái niệm, một vấn đề của cuốc sống.- Giải thích có nhiều cách thức đa dạng.

II. Luyện tập 1.Chuẩn bị:* Đề 1 : Vì sao nhà văn PDT lại đặt nhan đề Sống chết mặc bay cho truyện ngắn của mình.*Đề 2: Em hay thường đọc những sách gì? Hãy giải thích vì sao em thích đọc loại sách ấy?

2. Lập dàn ý :

Page 152: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

? Em hãy xác định tính chất yêu cầu đề? + Giải thích để làm sáng tỏ vấn đề. + Khẳng định lại vấn đề trên là đúng.? Nêu luận đề của đề bài?? Mở bài có nhiệm vụ gì? Thê hiên rõ được luận đề và mang định hướng giải thích.? Thân bài có những luận điểm gì?? Kết bài em phải làm gì ?

+ Chia lớp thành hai nhóm ( 2 dãy bàn) Nhóm 1, 2 Thực hiện đề 1. Nhóm 3, 4 Thực hiện đề 2.- Mỗi bàn cử một nhóm trưởng điều khiển, một nhóm phó làm thư kí ghi chép các ý kiến nhận xét. Mỗi hs trong nhóm lần lượt nói từng đoạn, từng luận điểm cho đến hết bài. Cử một bạn nói trước lớp.- Đại diện của mỗi nhóm trình bày bài nói của mình.- Nhận xét bài nói của mỗi bạn. - GV nhận xét bổ sung. * Yêu cầu của tiết luyện nói :+ Đối với người trình bày :- Vị trí đứng nói phù hợp- Không lê thuộc vào giấy tờ viết sẵn, nói những điều em hiêu chứ không phải đọc những điều các em viết ra.

a. Mở bài: - Giới thiệu tác phẩm Sống chết mặc bay của tác giả PDT.- Giới thiệu vấn đề cần giải thích: Tại sao lại đặt tên tác phẩm là Sống chết Mặc bay.b.Thân bài:1. Giải thích nội dung ý nghĩa câu thành ngữ: " Sông chết mặc bay. Tiền thầy bỏ túi"Thầy: thầy cúng, lang băm.- Nghĩa: Chỉ bọn người ích kỉ chỉ nghĩ đến quyền lợi của mình, không chú ý đền người khác, vô trách nhiệm trước quyền lợi cuộc sống, tính mạng của nhân dân.2. Tại sao tác giả lại đặt nhan đề cho truyên ngắn của mình là Sông chết mặc bay.- Trong tác phẩm của mình. PDT đã đưa một tình huống căng thẳng về khúc đê ở làng X có nguy cơ sắp vỡ đê- Tình cảnh người dân hộ đê và thái độ của quan phụ mẫu.- Cảnh đê vỡ và thái độ của quan phụ mẫu (Thái độ của quan phụ mẫu là thái độ vô trách nhiệm, sống chết mặc bay).c. Cách đặt nhan đề như vậy có tác dụng như thế nào:- Khái quát được thái độ của quan phụ mẫu.- Hấp dẫn đối với người đọc.3.Thực hành luyện nói

- Nói theo nhóm 5phút

- Nói trước lớp 15 phút

Page 153: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

- Âm lượng vừa đủ, diễn đạt rõ rang, mạch lạc-Nội dung lôi cuôn, hấp dẫn, dễ tiếp nhận.+ Đối với người nghe: - Nghe, lĩnh hội được phần trình bày của bạn.- Có ý kiến nhận xét, đánh giá, bô sung phần trình bày của bạn. * Hoạt động 3: GV sơ kết.- Số học sinh được nói.- Chất lượng nói.+ Nội dung ý kiến:+ Giọng nói:+ Tác phong:+ Tư thế nói.- ý kiến phát biểu nhận xét: Đánh giá các hs của 2 nhóm đã nói trước lớp.

III.Tổng kết đánh giá:* Ưu điểm:- Có chuẩn bị ở nhà- Nói rõ ràng mạch lạc, mạnh dạn, tự nhiên.- Có nội dung theo chủ đề đã cho...* Nhược điểm:- Nói nhỏ, rụt rè, thiếu tự nhiên.- Nội dung chưa sát đề, nội dung bài nói còn lủng củng....- Dùng từ , đặt câu chưa chính xác.+ Tuyên dương: Nhóm …

4.Củng cố : Nhận xét tiết luyện nói 5.Dặn dò : - Về nhà mõi hs tự làm bài viết số 6 theo đề bài đã luyện nói . - Chuẩn bị Ca Huế trên Sông HươngIV.Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………….

Page 154: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

RA ĐỀ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 6 Ở NHÀ

Đề bài:

Ca dao có câu

Công cha như núi thái sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Em hãy giải thích câu ca dao trên. (có liên hệ với cuộc sống thực của em). Phát

biểu cảm nghĩ của em đối với công ơn cha mẹ mình.

Đáp án -biểu điểm

* Yêu cầu về nội dung

I. Mở bài: (1đ)

- Giới thiệu về câu ca dao (tình cảm gia đình – cao dao nói về công ơn cha mẹ

đối với con cái)

II. Thân bài: (6đ)

* Giải thích ý nghĩa câu ca dao

a. Ý nghĩa các hình ảnh so sánh trong câu ca dao

Page 155: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

- Núi thái sơn (GT)

- Nước trong nguồn (GT)

- Ý nghĩa của câu

b. Công lao của cha mẹ đối với con cái là to lớn không bao giờ kể hết được

- Trước hết là công lao sinh thành của cha mẹ

- Công lao dạy dỗ nên người

c. Phát biểu cảm nghĩ của em đối với công lao của cha mẹ

III. Kết bài: (1đ)

- Tình cảm và lòng biết ơn của con cái đối với cha mẹ

* Yêu cầu về hình thức (1đ)

- Bài đủ ba phần : mạch lạc, liên kết . - Lời văn gợi cảm, thể hiện rung động chân thành của người viết . - Không sai lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp .

( Thứ hai tuần 30 nộp )

Page 156: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

Họ và tên:.........................................Lớp:......................

KIỂM TRA TIẾNG VIỆTThời gian : 45 phút

Điểm

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)* Khoanh tròn vào trước phương án mà em cho là đúng nhất1/Phó từ là những từ chuyên đi kèm với những loại từ nào để bổ sung ý nghĩa cho nó:

a. Động từ, tính từ c. Động từb. Danh từ, tính từ d. Tính từ

2/ Phó từ trong cụm tù “ rất bướng” bổ sung ý nghĩa gì cho tính từ “ bướng”?a. Quan hệ thời gian c. Sự phủ địnhb. Sự cầu khiến d. Mức độ

3/ Câu : “Dưới cánh đồng quê, đang gặt lúa” mắc phải lỗi gì?a. Thiếu chủ ngữb. Thiếu vị ngữc. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ

4/ Câu trần thuật đơn có từ là: “Dế Mèn trêu chị Cốc, là dại” thuộc kiểu câu:a. Câu định nghĩa c. Câu miêu tảb. Câu giới thiệu d. Câu đánh giá

5/ Trong câu: “ Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù”, chủ ngữ trong câu trên trả lời cho câu hỏi:

a. Ai? c. Việc gì ?b. Con gì? d. Cái gì?

6/Vị ngữ của câu: “Mặt trời nhú lên dần dần rồi lên cho kì hết” được cấu tạo như thế nào?

Page 157: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

a. Động từ c. Cụm động từb. Tính từ d. Cụm tính từ

7/ Từ “mồ hôi” trong hai câu ca dao sau được dùng để hoán dụ cho sự vật gì?Mồ hôi mà đổ xuống đồng

Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nươnga. Chỉ người lao độngb. Chỉ công việc lao độngc. Chỉ quá trình lao động nặng nhọc vất vảd. Chỉ kết quả thu hoạch được trong lao động

8/ Câu nào dưới đây không sử dụng phép hoán dụ?a. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bácb. Miền Nam đi trước về sauc. Gởi miền Bắc lòng miền Nam chung thủyd. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong tim Bác

9/ Câu thơ : “Một tiếng chim kêu sáng cả rừng”, sử dụng biện pháp tu từ nào?a. Ẩn dụb. Nhân hóac. Hoán dụd. So sánh

10/ Hai câu thơ: “Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay” đã sử dụng biện pháp tu từ nào?

a. Nhân hóab. Hoán dục. Ẩn dụd. So sánh

11/ Câu nào sau đây không sử dụng phép nhân hóa?a. Dế Mèn đi đứng oai vệb. Sấm khanh khách cườic. Búp bê đáng yêu của chịd. Mình sẽ giặt búp bê

12/ Trong những câu sau đây, câu nào không phải là câu trần thuật đơn có từ làa. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngàytrong trẻo, sáng sủab. Vua phong cho chàng là Phù Đổng Thiên Vươngc. Bồ Các là bác chim Rid. Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê

II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm )1/ Tìm phép tu từ trong các câu sau, chỉ rõ hình ảnh có sử dụng phép tu từ trong mỗi câu ( 2 điểm )

a. Vì sương nên núi bạc đầuBiển lay bởi gió, hoa sầu vì thương

Page 158: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

b. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con người ( Thép mới)2/ Đặt hai câu : ( 2 điểm )

- Một câu có sử dụng phó từ ( gạch dưới phó từ mà em sử dụng )- Một câu có sử dụng phép nhân hóa

3/ Viết một đoạn văn từ năm đến bảy câu tả về một người bạn của em, trong đoạn văn có ít nhất hai câu trần thuật đơn có từ là ( 3 điểm)

ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂMI.PHẦN TRẮC NGHIỆM1 - a, 2 - d, 3 - a, 4 - d, 5- d, 6 - c,7 - c, 8 - a, 9 - a, 10 - b, 11 - d, 12 – bII. PHẦN TỰ LUẬN1/ Xác định được phép tu từ nhân hóa ( 1 điểm )Nêu được hình ảnh có sử dụng phép nhân hóa ( 1 điểm)a. Núi: bạc đầu

Hoa: sầub. Tre : xung phong,giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín,

hi sinh2/ Đặt câu đúng như đề bài yêu cầu ( mỗi câu 1 điểm )3/ Học sinh viết đoạn văn- Có sử dụng câu trần thuật đơn có từ là- Diễn đạt trôi chảy, văn phong trôi tốt( Tùy mức độ mà giáo viên cho điểm cho phù hợp )

Page 159: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013

Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Tổng

Nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL Tiếng Việt

So sánhHoán dụ

Câu8 Câu10 Câu7

Ẩn dụ

Câu9

Câu trần thuật đơn có từ là

Câu 412

Phó từ

Câu1Câu2

Các thành phần của câu

Câu3,5

Câu6

Nhân hóa

11

Page 160: De thi hki mon gdcd 9 nam 2012 2013