đề thi hsg môn hóa 10 hoa

3
SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG TRƯỜNG THPT VÕ GIỮ MÔN HÓA HỌC LỚP 10 – NĂM HỌC 2011-2012 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian phát đề). Đề thi gồm 01 trang --------------------------------------------------- * Ghi chú: Học sinh không được dùng bảng hệ thống tuần hoàn. Bài 1 (4,0đ). Một hợp chất Ion cấu tạo từ Ion M 2+ và Ion X - . Trong phân tử MX 2 có tổng số hạt ( p,e,n) là 186 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt. Số khối của Ion M 2+ lớn hơn số khối của Ion X - là 21. Tổng số hạt trong Ion M 2+ nhiều hơn trong Ion X - là 27 hạt. a, Viết cấu hình e của Ion M 2+ , X - . b, Xác định vị trí của M, X (ô, chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn. Bài 2(2,0đ). Cho nguyên tử của 2 nguyên tố A,B có e ngoài cùng có 4 số lượng tử lần lượt là: n= 4, l=0, m=0 m s = +1/2 n=3, l=1, m=-1, m s = -1/2 Viết cấu hình e của nguyên tử. Xác định loại nguyên tố (kim loại, phi kim, khí hiếm). Bài 3(2,0đ). Hòa tan a(g) hỗn hợp gồm Na 2 CO 3 và KHCO 3 vào nước được 400ml dd A. Cho từ từ vào dd trên 100ml dd HCl 1,5M thu được dd B và thoát ra 1,008 lít khí ( đo ở đktc). Cho dd B phản ứng với một lượng dd Ba(OH) 2 dư thu được 29,55g kết tủa. Tính C M của các chất trong dd A. Bài 4(3,0đ). Một hỗn hợp M gồm Fe 3 O 4 , CuO, Al có khối lượng 5,54(g). Sau khi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm xong (hiệu xuất 100%) thu được chất rắn A. Nếu hòa tan A trong dd HCl thì lượng H 2 sinh ra tối đa 1,344 lít (đktc). Nếu hòa tan A trong dd NaOH dư thì sau phản ứng xong còn 2,96(g) chất rắn. Tính số mol các chất trong M. Bài 5(3,0đ). Để khử 6,4g một oxit kim loại cần 2,688 lít khí H 2 (đktc). Nếu lấy lượng kim loại đó cho tác dụng với dd HCl dư thì giải phóng 1,792 lít H 2 (đktc). Tìm tên kim loại Bài 6(3,0đ). Một nguyên tố R có công thức hợp chất với H là RH. Trong oxit bậc cao nhất, R chiếm 74,2% về khối lượng. Tìm tên nguyên tố R? Bài 7(3,0đ). Lấy 2,144 g hỗn hợp A gồ Fe và Cu cho vào 0,2 lit dd AgNO 3 C M , phản ứng xong nhận được 7,168 g chất rắn B và dd C. Cho NaOH vào dd C, lọc kết tủa nung ngoài không khí thì được 2,56 g chất rắn( gồm 2 oxit). Tính C M ? * Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. ĐÁP ÁN CỦA ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HÓA KHỐI 10 NĂM HỌC 2011-2012

Upload: chang-trai-kho-tinh

Post on 19-Jul-2015

3.175 views

Category:

Education


4 download

TRANSCRIPT

Page 1: đề Thi hsg môn hóa 10  hoa

SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG TRƯỜNG THPT VÕ GIỮ MÔN HÓA HỌC LỚP 10 – NĂM HỌC 2011-2012

ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian phát đề). Đề thi gồm 01 trang

---------------------------------------------------* Ghi chú: Học sinh không được dùng bảng hệ thống tuần hoàn.

Bài 1 (4,0đ). Một hợp chất Ion cấu tạo từ Ion M2+ và Ion X-. Trong phân tử MX2 có tổng số

hạt ( p,e,n) là 186 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt. Số khối của Ion M2+ lớn hơn số khối của Ion X- là 21. Tổng số hạt trong Ion M2+ nhiều hơn trong Ion X- là 27 hạt.

a, Viết cấu hình e của Ion M2+, X-.b, Xác định vị trí của M, X (ô, chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn.

Bài 2(2,0đ). Cho nguyên tử của 2 nguyên tố A,B có e ngoài cùng có 4 số lượng tử lần lượt là:n= 4, l=0, m=0 ms= +1/2n=3, l=1, m=-1, ms= -1/2Viết cấu hình e của nguyên tử. Xác định loại nguyên tố (kim loại, phi kim, khí

hiếm).Bài 3(2,0đ).

Hòa tan a(g) hỗn hợp gồm Na2CO3 và KHCO3 vào nước được 400ml dd A. Cho từ từ vào dd trên 100ml dd HCl 1,5M thu được dd B và thoát ra 1,008 lít khí ( đo ở đktc). Cho dd B phản ứng với một lượng dd Ba(OH)2 dư thu được 29,55g kết tủa. Tính CM của các chất trong dd A.Bài 4(3,0đ).

Một hỗn hợp M gồm Fe3O4, CuO, Al có khối lượng 5,54(g). Sau khi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm xong (hiệu xuất 100%) thu được chất rắn A.

Nếu hòa tan A trong dd HCl thì lượng H2 sinh ra tối đa 1,344 lít (đktc).Nếu hòa tan A trong dd NaOH dư thì sau phản ứng xong còn 2,96(g) chất rắn.Tính số mol các chất trong M.

Bài 5(3,0đ). Để khử 6,4g một oxit kim loại cần 2,688 lít khí H2(đktc). Nếu lấy lượng kim loại

đó cho tác dụng với dd HCl dư thì giải phóng 1,792 lít H2(đktc). Tìm tên kim loạiBài 6(3,0đ).

Một nguyên tố R có công thức hợp chất với H là RH. Trong oxit bậc cao nhất, R chiếm 74,2% về khối lượng. Tìm tên nguyên tố R?Bài 7(3,0đ).

Lấy 2,144 g hỗn hợp A gồ Fe và Cu cho vào 0,2 lit dd AgNO3 CM, phản ứng xong nhận được 7,168 g chất rắn B và dd C. Cho NaOH vào dd C, lọc kết tủa nung ngoài không khí thì được 2,56 g chất rắn( gồm 2 oxit). Tính CM ?

* Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

ĐÁP ÁN CỦA ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HÓA KHỐI 10 NĂM HỌC 2011-2012

Page 2: đề Thi hsg môn hóa 10  hoa

Bài 1. M có Pm, nm, em X có px, nx, ex

( pm+em-2) +2(px+ex+nx+1) = 186 ⇔ (2pm+ 4px)+ (nm+2nx) = 186 (1)(Pm+em-2) +2(px+ex+1)-(nm+2nx) =54 ⇔ (2pm+4px) – (nm+2nx) = 54 (2)(Pm+nm) – (px+nx) =21 ⇔ (pm-px) + nm-nx) = 21 (3)(pm+em+nm-2) – (px+ex+nx+1) = 27 ⇔ 2(pm-px) + (nm-nx) = 30 (4)Từ (3) (4) pm-px = 9 pm-px =9 pm =26Từ (1) (2) 2(2pm+4px) =240 ⇔ pm+2px=60 ⇔ px = 17M là Fe (1s22s22p63s23p63d64s2) ô: 26, chu kì 4, nhóm VIIIB.X là Cl (1s22s22p63s23p5) ô: 17, chu kì 3, nhóm VIIA.

Bài 2. Cấu hình e của A. 1s22s22p63s23p64s1

B. 1s22s22p63s23p4

A là kim loại K vì K → K1++1eB là phi kim S vì S+2e → S2-

Bài 3. Na2CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 ↑ +H2O KHCO3 + HCl → KCl + CO2↑ +H2O NaHCO3 và KHCO3 đặc MHCO3

MHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ +MOH+H2O dư

nBaCO3 = 29,55: 197 = 0,15(mol) ; nCO2 = 1,008: 22,4 = 0,045 (mol)nHCl = 0,1 . 1,5 = 0,15molnNa2CO3 = nHCl(1) = 0,15-0,045 = 0,105molnồng độ mol Na2CO3 = 0,105: 0,4= 0,2625 (M)0,105+ nKHCO3 (bđ) = nCO2 (2,3) +n BaCO3(4)→ nKHCO3 = 0,045+0,15-0,105 = 0,09molNồng độ mol KHCO3 = 0,09: 0,4 =0,225 M

Bài 4. 3Fe3O4+8Al t→ 4Al2O3+9Fe

y 8

3y 3y

3CuO + 2Al → Al2O3 + 3Cu

x 2

3x x

Fe → H2

2Al → 3H2

nH2 = 1,344:22,4 = 0,06molNếu Al hết, chỉ có Fe tạo H2 thì mFe= 0,06 x 56 = 3,36 ⟩ 2,96 (g)Chất rắn ít nhất là lượng Fe, Cu (vô lý)Vậy Al dư, Fe3O4 và CuO hết. Chất rắn không tan trong dd NaOH là Fe và Cu.Gọi x,y,z lần lượt là số mol của CuO, Fe3O4, Al. 80x +232y + 27z = 5,54 (1)64x +3.56y = 2,96 (2)

3y + (z- 2

3x -

8

3y)

3

2 = 0,06

↔ -x –y +3

2z =0,06 (3)

Giải hệ (1,2,3) cóX= 0,02

Page 3: đề Thi hsg môn hóa 10  hoa

Y= 0,01Z= 0,06

Bài 5. số mol O= số mol H2O= số mol H2(1) = 0,12 molKhối lượng kim loại M = 6,4- 0,12 . 16 = 4,48g

Số mol M = 2

nsố mol H2(2)

Khối lượng kim loại M = 2

n . 0,08. M = 4,48

M = 28n. với n =2, M =56 là FeBài 6. Công thức RH cho thấy R có thể là phi kim nhóm VII hoặc kim loại nhóm I

Đáp án là NaBài 7. Fe→ 2Ag Cu → 2Ag 2Fe→ Fe2O3 Cu→ CuO

a 2a b 2b a a/2 b b (mol)(2a+2b)108-56a-64b=7,168-2,144

2

a160+80b=2,56

a = 0,02 b=0,012 Vậy CM = 2x0,032: 0,2=0,32 M-----------------------