de thi thu dhcd lan iii word

7
Trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến Mã đề thi 301 Thi Thử năm 2012 lần 3 ĐỀ THI THỬ ĐH & CĐ NĂM 2012 (LẦN 3) (Thời gian: 90 phút; 50 câu trắc nghiệm) Họ tên thí sinh: ………………………………………………. Số báo danh: …………………………………………………. Cho nguyên tử khối của các nguyên tố như sau: H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85; Sr = 88; Ag = 108; Sn = 119; Cs = 133; Ba = 137; Pb = 207. Câu 1: Cho m gam hỗn hợp gồm (Al, Mg, Cu) phản ứng với 200ml dung dịch HNO 3 1M. Sau phản ứng thu được (m + 6,2g) muối khan (gồm 3 muối). Nung muối này tới khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là ? A. m gam B. (m + 3,2) gam C. (m + 1,6) gam D. (m + 0,8)gam Câu 2: Những nguyên tử hoặc ion nào có cấu hình e: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 A. A (Z = 18) B. B (Z = 20) C. B 2+ D. Cả A C. Câu 3: Cho hỗn hợp A gồm (X và Y thuần chức, M X > M Y ) chứa C, H, O, đốt cháy 1 trong 2 chất thu được mol CO 2 = H 2 O. Nếu cho 1 mol A phản ứng với AgNO 3 /NH 3 thu được 2,8 mol Ag. Mặt khác cho 0,1 mol A phản ứng với NaOH vừa đủ, chưng luyện lấy sản phẩm hữu cơ, rồi đốt cháy thu được 0,16 mol CO 2 . Hãy tìm khối lượng của 0,2 mol A biết n Y chiếm không quá 50%. A. 9 gam B. 9,6 gam C. 10,52 gam D. 11,28 gam Câu 4: Đun nhẹ 2,8 gam Li trong bình chứa N 2 , sau phản ứng thu được m 1 gam rắn, hòa tan m 1 trong nước dư thu được hỗn hợp khí A có tỉ khối so với H 2 bằng 6. Hỗn hợp khí B (O 2 , O 3 ) có tỉ lệ mol tương ứng là 1:1, để đốt cháy A cần vừa đủ V lít B (đktc). Tìm V biết N trong phản ứng cháy chỉ cho số oxi hóa bằng +2. A. 3,36 lít B. 1,792 lít C. 2,688 lít D. 2,24 lít Câu 5: Đốt cháy hỗn hợp gồm (Glutamic, Valin, Alanin, Glixin) thu được 1,6 mol CO 2 ; 0,2 mol N 2 và 1,7 mol H 2 O. Để trung hòa hỗn hợp trên cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M. A. 200ml B. 300ml C. 400ml D. 500ml Câu 6: Trong các phản ứng sau: (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Số phản ứng tạo đơn chất? A. 8 B. 7 C. 6 D. 5 Câu 7: Cho sơ đồ: Nếu đi từ 1,62 kg Xenlunozo thì thể tích khí CO sinh ra có thể khử được bao nhiêu CuO? A. 3,6 kg B. 1,8 kg C. 1,2 kg D. 2,88 kg 1 Mã đề thi 301

Upload: vo-truong-giang

Post on 02-Jan-2016

110 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: De Thi Thu Dhcd Lan III Word

Trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến Mã đề thi 301

Thi Thử năm 2012 lần 3

ĐỀ THI THỬ ĐH & CĐ NĂM 2012 (LẦN 3)(Thời gian: 90 phút; 50 câu trắc nghiệm)

Họ tên thí sinh: ……………………………………………….Số báo danh: ………………………………………………….

Cho nguyên tử khối của các nguyên tố như sau: H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85; Sr = 88; Ag = 108; Sn = 119; Cs = 133; Ba = 137; Pb = 207.

Câu 1: Cho m gam hỗn hợp gồm (Al, Mg, Cu) phản ứng với 200ml dung dịch HNO3 1M. Sau phản ứng thu được (m + 6,2g) muối khan (gồm 3 muối). Nung muối này tới khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là ?A. m gam B. (m + 3,2) gam C. (m + 1,6) gam D. (m + 0,8)gam

Câu 2: Những nguyên tử hoặc ion nào có cấu hình e: 1s22s22p63s23p6

A. A (Z = 18) B. B (Z = 20) C. B2+ D. Cả A và C.

Câu 3: Cho hỗn hợp A gồm (X và Y thuần chức, MX > MY) chứa C, H, O, đốt cháy 1 trong 2 chất thu được mol CO 2

= H2O. Nếu cho 1 mol A phản ứng với AgNO3/NH3 dư thu được 2,8 mol Ag. Mặt khác cho 0,1 mol A phản ứng với NaOH vừa đủ, chưng luyện lấy sản phẩm hữu cơ, rồi đốt cháy thu được 0,16 mol CO 2. Hãy tìm khối lượng của 0,2 mol A biết nY chiếm không quá 50%. A. 9 gam B. 9,6 gam C. 10,52 gam D. 11,28 gam

Câu 4: Đun nhẹ 2,8 gam Li trong bình chứa N2, sau phản ứng thu được m1 gam rắn, hòa tan m1 trong nước dư thu được hỗn hợp khí A có tỉ khối so với H2 bằng 6. Hỗn hợp khí B (O2, O3) có tỉ lệ mol tương ứng là 1:1, để đốt cháy A cần vừa đủ V lít B (đktc). Tìm V biết N trong phản ứng cháy chỉ cho số oxi hóa bằng +2. A. 3,36 lít B. 1,792 lít C. 2,688 lít D. 2,24 lít

Câu 5: Đốt cháy hỗn hợp gồm (Glutamic, Valin, Alanin, Glixin) thu được 1,6 mol CO2; 0,2 mol N2 và 1,7 mol H2O. Để trung hòa hỗn hợp trên cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M.A. 200ml B. 300ml C. 400ml D. 500ml

Câu 6: Trong các phản ứng sau: (1) (2) (3)

(4) (5)

(6) (7)

(8)

Số phản ứng tạo đơn chất?A. 8 B. 7 C. 6 D. 5

Câu 7: Cho sơ đồ:

Nếu đi từ 1,62 kg Xenlunozo thì thể tích khí CO sinh ra có thể khử được bao nhiêu CuO?A. 3,6 kg B. 1,8 kg C. 1,2 kg D. 2,88 kg

Câu 8: Cho m gam BaCl2 vào V lít dung dịch (Ag+, Na+, NO3-, F-) thu được m1 gam kết tủa và dung dịch A. Cũng cho

m gam BaCl2 vào V lít dung dịch (Na+, K+, Mg2+, SO42-, Cl-) thu được m1 gam kết tủa và dung dịch B. Điều nhận

định nào sau đây là đúng?A. Giá trị m > m1 B. Trong A và B đều chứa Cl-

C. Giá trị m1 > m D. Trong B có Ba2+

Câu 9: Cho chất A có số liên kết Pi (độ bất bão hòa) trong A bằng 2. Đốt cháy m gam A cần 14,56 lít O 2 đktc thu được 26,4 gam CO2 và 9 gam H2O. Hãy tìm cấu tạo của A biết trong phân tử A số C được chia đều cho 2 loại chất tạo nên A. Và khi thủy phân hoàn toàn A trong axit cho sản phẩm gồm 2 loại chất và tỉ lệ mol của chúng bằng 1:2. Hãy tìm số công thức A thỏa mãn.A. 5 B. 2 C. 4 D. 3

Câu 10: Trong các thí nghiệm sau số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa:(1) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư.(2) Nhúng thanh Cu có một mặt mạ Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.(3) Nhúng thanh Fe vào dung dịch Fe(NO3)3 dư.(4) Nhúng thanh hợp kim Fe, Cu vào dung dịch Fe(NO3)3

1

Mã đề thi 301

Page 2: De Thi Thu Dhcd Lan III Word

Trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến Mã đề thi 301

Thi Thử năm 2012 lần 3

(5) Hai dây Cu và Fe nối với nhau đặt trong khí N2. (6) Hai dây Cu và Ag nối với nhau trong môi trường O2 khô.

A. 6 B. 5 C. 4 D. 3

Câu 11: Dung dịch A gồm Ba(OH)2 và một Amin đơn chức, sục vừa đủ 0,6 mol HCl vào dung dịch A. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 47,8 gam chất rắn khan. Tìm công thức của Amin. A. CH3NH2 B. CH3NHCH3 C. C3H7NH2 D. A hoặc B đúng.

Câu 12: Hòa tan m gam Na2O trong V lít dung dịch H2SO4 0,05M thu được V lít dung dịch A có pH tăng 2 lần so với dung dịch H2SO4 ban đầu (coi thể tích dung dịch không đổi). Tỉ lệ số mol Na+:SO4

2- trong dung dịch bằng?A. 0,9 B. 1,8 C. 9,9 D. 2

Câu 13: Dẫn 6,6 gam hỗn hợp X gồm rượu đơn chức và H2O qua CuO,to thu được hỗn hợp (khí + hơi) Y. Cho m gam Na vừa đủ vào Y (lỏng) thấy thoát ra 2,24 lít khí H2 đktc. Nếu cho 2m gam Na vào X (phản ứng xảy ra trong môi trường trơ) thì hỗn hợp rắn sau phản ứng nặng bao nhiêu gam. A. 11 gam B. 15,6 gam C. 11,1 gam D. 15,9 gam

Câu 14: Hòa tan m gam KHCO3 vào 200 ml dung dịch (Ca2+ 1M, Na+ 1M, NO3- 0,5M và OH-), sau phản ứng thu

được kết tủa và dung dịch mới có khối lượng tăng 5 gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của m là:A. 25 gam B. 15 gam C. 35 gam D. ≥ 15 gam

Câu 15: Hỗn hợp X gồm một Ankan, một Anken, một Ankin và H2. Dẫn 13,6 gam X qua bột Ni/to thu được hỗn hợp Y, dẫn Y qua 200ml dung dịch Br2 1M thấy nồng độ Br2 giảm 75% (coi khí bị hấp thụ không làm tăng thể tích dung dịch) và thoát ra hỗn hợp khí Z. Đốt cháy Z trong O2 dư sinh ra 15,68 lít khí CO2 và 22,5 gam H2O. Hãy tìm các chất trong Y biết rằng Ankan, Anken, Ankin có cùng số nguyên tử C.A. C3H6, C3H4 và H2 B. C3H4, C3H6 C3H8 và H2 C. C2H2, C2H4, C2H6 D. C2H2,C2H4, C2H6 và H2

Câu 16: Cho các dung dịch sau: Na2CO3; Na3PO4; H2SO4; NaOH; Ca(OH)2; CuCl2; KHCO3. Số dung dịch có thể làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời là:A. 4 B. 6 C. 2 D. 5

Câu 17: Cho hỗn hợp X gồm một andehit no đơn chức và một andehit đa chức. Để Hidrohoa hoàn toàn 0,1 mol X cần 0,15 mol H2. Nếu đốt cháy 0,2 mol X thì thu được 0,5 mol CO2 và b mol H2O. Hãy tìm số mol nước.A. 0,4 B. 0,35 C. 0,45 D. 0,6

Câu 18: Hòa tan a mol Al trong 500ml NaOH 1M thu được dung dịch A và V lít H2. Cho từ từ 300ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch A thu được b mol kết tủa. Nếu cho từ từ 650ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch A thì thu được 2,5b mol kết tủa. Hãy tìm a và b.A. 0,2 và 0,2 B. 0,3 và 0,1 C. 0,2 và 0,1 D. 0,3 và 0,2

Câu 19: Nung hỗn hợp (20 gam CaCO3 + 4,8 gam C) trong bình kín chứa V lít O2 tới phản ứng hoàn toàn thu được m gam rắn X và V1 lít khí. Hòa tan X trong H2O dư thu được dung dịch Y và V2 lít khí. Trộn V1 với V2 rồi đốt cháy bằng O2 dư thu được V3 lít CO2. Tìm V3.A. 13,44 lít B. 8,96 lít C. 4,48 lít D. Không tính được.

Câu 20: Điện phân V lít dung dịch A gồm NaCl và CuCl2 với điện cực trơ và có màng ngăn xốp. Sau điện phân thu được m gam kim loại và dung dịch B. Trộn V lít A với B khuấy đều, tiến hành điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) tới khi Catot xuất hiện khí thì thu được (m – 3,2) gam kim loại và 1,12 lít khí. Hãy tìm số mol của NaCl và CuCl2 trong 2V lít A.A. 0,1 và 0,1 B. 0,2 và 0,2 C. 0,15 và 0,3 D. 0,3 và 0,6

Câu 21: Thực hiện các thí nghiệm như sau: (1) Đổ từ từ dung dịch FeCl3 vào dung dịch NaHS. (2) Đổ từ từ dung dịch FeCl2 vào dung dịch NaOH loãng. (3) Cho bột Al vào dung dịch (KNO3 + NaOH). (4) Cho bột Al vào dung dịch (NH3 + KNO3). (5) Đổ từ từ BaF2 vào dung dịch NaHSO4. (6) Cho từ từ dung dịch ZnCl2 vào dung dịch KOH.Số thí nghiệm luôn có chất rắn không tan sau thí nghiệm là?

A. 6 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 22: Cho hỗn hợp X gồm rượu đơn chức và axit hữu cơ hơn kém nhau 1 C, nếu cho 0,4 mol hỗn hợp X phản ứng với Na dư thu được 6,72 lít khí đktc. Tiến hành phản ứng este hóa 0,2 mol hỗn hợp X ở điều kiện thích hợp thu được sản phẩm hữu cơ Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 11,2 lít khí CO2 đktc. Hãy tìm công thức của rượu và axit. A. C2H5OH và CH2(COOH)2 B. C3H7OH và (COOH)2

C. CH3OH và (COOH)2 D. Cả A và B đều đúng.

2

Page 3: De Thi Thu Dhcd Lan III Word

Trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến Mã đề thi 301

Thi Thử năm 2012 lần 3

Câu 23: X là một -amino axit mạch không nhánh. Cho 0,015 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl tạo ra 2,5125 gam muối. Cũng lượng X trên khi tác dụng với dung dịch NaOH lấy dư thấy tạo thành 2,295 gam muối. Công thức của X là ?A. H2N(CH2)5COOH B. H2N(CH2)3CH(COOH)2

C. H2N(CH2)6COOH D. H2N(CH2)4CH(NH2)COOH

Câu 24: Có các nhận xét sau: (1) Axit HF mạnh hơn axit HI. (2) Nước Javen tẩy mạnh hơn nước Clorua vôi. (3) Fe3+ có cấu hình [Ar]3d5. (4) SiO2 tan trong NaOH loãng đun sôi. (5) Al,Al2O3, NH4HCO3,NaHS là dãy chất lưỡng tính. (6) NO cháy trong không khí tạo khí màu nâu. (7) N2 phản ứng với Cl2 có thể tạo NCl5. (8) O3 phản ứng với Ag tạo Ag2O khi có nhiệt độ.Số nhận xét đúng là:

A. 2 B. 4 C. 6 D. 8

Câu 25: X là một chất hữu cơ khi đốt cháy cho mối liên hệ: nX = nCO2 – nH2O. Trong dãy sau số chất có thể là X là:(1) Vinyl fomiat; (2) Axit acrylic; (3) Axit oleic; (4) Đifomiat axetat glyxerol; (5) Triolein; (6) Andehit oxalic.A. 6 B. 5 C. 3 D. 4

Câu 26: Số chất hoặc cặp chất có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là: (1) Glixin; (2) HOCH2-COOH; (3) Axit adipic và hexandiamin – 1,6; (4) Vinylclorua; (5) Metanal và phenol; (6) Etylenglicol và terephtalic.A. 3 B. 5 C. 1 D. 0

Câu 27: Một chất X có công thức phân tử CxHyO2, đốt cháy 1 mol X thu được nhỏ hơn 8 mol CO2. X phản ứng với NaOH tỉ lệ 1:1. 1 mol X phản ứng với Na vừa đủ cho 1 mol H2. Số công thức thỏa mãn X là:A. 4 B. 2 C. 1 D. 3

Câu 28: Cho các dung dịch sau: Etyl fomiat ; Glixin ; Axit Glutaric; Glutamic; Lysin; Natriphenolat. Có bao nhiêu dung dịch làm đổi màu quỳ tímA. 6 B. 4 C. 2 D. 0

Câu 29: Cho các phản ứng sau:

HNO3 đặc + NH3 N2 + NH4NO3 + H2O; 2Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O

2HNO3 đặc 2NO2 + O2 + H2O; 2K2CrO4 + H2SO4 K2Cr2O7 + K2SO4 + H2O

NH4NO3 N2O + H2O; NaNO2 + 2HNO3 NaNO3 + 2NO2 + H2O

Số phản ứng nội oxi hóa khử là:A. 7 B. 5 C. 1 D. 3

Câu 30: Cho các chất: Etyl Benzoic; phenyl amoniclorua; Tơ tằm; PVA; Glixin; Dầu chuối. Số chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH đặc và dung dịch HCl đặc là: (có điều kiện thích hợp để phản ứng)A. 5 B. 3 C. 1 D. 0

Câu 31: Nung m gam C với bột CuO dư trong một bình kín tới khi khối lượng chất rắn không đổi, thấy khối lượng chất rắn giảm 22 gam so với rắn ban đầu. Nếu nung nóng m gam C, thổi hơi nước dư qua, dẫn toàn bộ sản phẩm hơi khí qua bột CuO dư ở nhiệt độ cao thì lượng Cu tạo ra là: (các phản ứng đạt hiệu suất bằng 100%):A. 88 gam B. 44 gam C. 64 gam D. 32 gam

Câu 32: Số chất có thể phản ứng với dung dịch NaOH loãng là: Phenylclorua; Vinylclorua; Anylclorua; Tơ clorin; PVA; Tơ 6,6.A. 6 B. 2 C. 4 D. 0

Câu 33: Hòa tan m gam P2O5 vào 500ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X chứa chất tan có nồng độ CM bằng nhau. Nếu thêm dung dịch CaCl2 dư vào X thì sau phản ứng trong dung dịch chỉ còn muối Cl-. Hãy tìm m.A. 7,1 gam B. 28,4 gam C. 14,2 gam D. 21,3 gam

Câu 34: Có các nhận xét sau: Số nhận xét sai là:(1) Thủy phân este có công thức C3H4O2 luôn cho sản phẩm có thể phản ứng tráng bạc.(2) Hợp chất H3

+NCH3CH(COOH)CH2COO- có thể hòa tan được bột CuO.(3) Có thể coi Poliamit là những loại protein nhân tạo vì nó có chứa liên kết –CO-NH– .(4) Amilopectin có cấu trúc polime kiểu mạng không gian.(5) Tơ Clorin là tơ tổng hợp.

3

Page 4: De Thi Thu Dhcd Lan III Word

Trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến Mã đề thi 301

Thi Thử năm 2012 lần 3

(6) Độ linh động của N trong Amin ảnh hưởng tới tính bazo của Amin.A. 5 B. 3 C.1 D. 0

Câu 35: Đổ 200 ml dung dịch A (Na+ 1M, K+ 1M, Cl- và Br-) vào 200 ml dung dịch B(Ag+, NO3- 2M và F- 2M), sau

phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa và dung dịch C. Thêm 23,8 gam KBr vào C thu được thêm m1 gam kết tủa. Trong (m + m1) khối lượng 2 loại kết tủa có tỉ lệ mol 1:1. Nồng độ của Cl- và Br- là:A. 1M và 1M B. 1,75M và 0,25M C. 1,5M và 0,5M D. 1,25M và 0,75M

Câu 36: Chất A có công thức C7H5Cl3. A + NaOHđặc, dư B + C + D. Chất hữu cơ B có thể phản ứng với Cu(OH)2/OH-. Tìm số công thức của A biết nó là hợp chất thơm.A. 1 B. 2 C. 3 D. 5

Câu 37: X là một α-Aminoaxit no, chứa 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2. Từ m gam X điều chế được m1 gam Đipeptit. Từ 2m gam X điều chế được m2 Tripeptit. Đốt cháy Đipeptit thu được 0,3 mol nước. Đốt cháy Tripeptit thu được 0,55 mol H2O. Hãy tìm giá trị m.A. 11,25 gam B. 13,35 gam C. 22,50 gam D. 26,70 gam

Câu 38: Hỗn hợp X (N2, NH3), đốt hoàn toàn X trong O2 thiếu ở 300oC thu được hỗn hợp (hơi và khí) có tỉ lệ thể tích so với hỗn hợp đầu bằng 3/2. Tìm tỉ lệ thể tích của N2 và NH3 biết các thể tích đo cùng ở điều kiện.A. 1:4 B. 2:3 C. 4:1 D. 1:1

Câu 39: Cho: dung dịch tinh bột; dung dịch Sacazoro; dung dịch Mantozo; Etanal lỏng; dung dịch andehit fomic; dung dịch axit Acrylic. Phải dùng những hóa chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch hoặc chất lỏng trên.A. I2 và dung dịch Br2 B. Cu(OH)2/NaOH và AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2/NaOH và nước Br2 D. AgNO3/NH3 và dung dịch Br2

Câu 40: A tạo oxit cao nhất là A2O5, B thuộc nhóm chính B tạo với H2 hợp chất HB. A và B tạo hợp chất Z trong đó A có hóa trị cao nhất và B có hóa trị nhỏ nhất. Biết trong Z tỉ lệ khối lượng của A:B = 0,0775. Hãy tìm A và B.A. N và Br B. P và Cs C. P và Br D. N và Cl

Câu 41: Cho các chất: Benzen, Phenol, Rượu Benzylic, Toluoen, Stiren, Alinin. Dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết các chất trên?A. Nước Br2 B. Na và dung dịch Br2 và KMnO4. C. Na và dung dịch Br2 D. Na và dung dịch KMnO4

Câu 42: Cho 25 gam KMnO4 có lẫn tạp chất tác dụng với dung dịch HCl dư thu được lượng khí clo đủ đẩy được iot ra khỏi dung dịch chứa 83 gam KI. Độ tinh khiết của KMnO4 đã dùng làA. 80%. B. 74%. C. 59,25%. D. 63,2%.

Câu 43: Chỉ số axit của chất béo là?A. Lượng axit cần để phản ứng với lượng bazo có lẫn trong 1 kg chất béo, tính theo đơn vị mg.B. Lượng KOH cần để phản ứng với lượng axit có trong 1 gam chất béo, tính theo đơn vị mg.C. Lượng KOH cần để phản ứng với lượng axit có trong 1 kg chất béo, tính theo đơn vị g.D. Lượng H+ cần để phản ứng với lượng amin có trong 1 gam chất béo.

Câu 44: Hòa tan m gam Fe và 0,15 mol Fe(NO3)2 trong HCl dư. Sau phản ứng thấy sinh ra 4,48 lít khí không màu hóa nâu ngoài không khí. Hãy tìm m. A. 5,6 gam B. 8,4 gam C. 11,2 gam D. 16,8 gam

Câu 45: Hỗn hợp X gồm các RH, nếu đốt cháy một trong các RH thu được nRH:nCO2 = 1:2. Dẫn 5,6 lít khí X qua dung dịch Br2 dư thấy 40 gam Br2 phản ứng và thoát ra 1,12 lít khí. Hãy tính thành phần % thể tích của X.A. C2H2 20% , C2H4 60% và C2H6 20% B. C2H4 80 % và C2H6 20%C. C4H6 20%, C4H8 60%, C4H10 20% D. C4H6 80% và C4H10 20%

Câu 46: Điện phân dung dịch chứa FeCl3, CuSO4 tỉ lệ mol tương ứng = 1:4, với điện cực bằng bằng than chì và được nhúng ngập trong dung dịch điện phân. Để catot (thu được sau điện phân) ngoài môi trường tự nhiên lâu ngày thì nhận xét nào sau đây là đúng?A. Catot chỉ bị ăn mòn hóa học. B. Catot không bị ăn mòn.C. Catot bị ăn mòn điện hóa. D. Catot bị ăn mòn hóa học rồi tới điện hóa.

Câu 47: Số thí nghiệm cho 1 loại kết tủa và 1 loại khí là:(1) Đổ từ từ dung dịch (H+, Li+, Cl-, SO4

2-) dư vào dung dịch (Na+, Ba2+, HCO3-, HS-)

(2) Đổ từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch (Na+, K+, HCO3-, CO3

2-).(3) Cho một mẩu Na vào dung dịch (Ba2+, Mg2+, Cl-, HCO3

-)(4) Cho từ từ dung dịch (NaOH, LiOH) dư vào dung dịch (NH4

+, K+, PO43-, SO4

2-).

4

Page 5: De Thi Thu Dhcd Lan III Word

Trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến Mã đề thi 301

Thi Thử năm 2012 lần 3

(5) Cho từ từ dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch (Na+, K+, Cl-, CO32-, F-)

A. 5 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 48: Cho các phân tử sau: SO2, CO2, H2O, Cl2, SO3, CH4, Na2SO4, P2O3, N2O4, F2O, O3. Số phân tử chỉ chứa liên kết cộng hóa trị phân cực(tính cả liên kết cho nhận) là?A. 7 B. 6 C. 5 D. 8

Câu 49: Thêm dung dịch chứa m gam AgNO3 vào 200ml dung dịch FeCl2 xM, HCl yM. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A, 28,7 gam AgCl kết tủa (duy nhất) và 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 64,1 gam muối. Giá trị x và y là:A. x = 2 và y = 2,4 B. x =1,5 và y = 2 C. x = 2 và y = 2 D. x = 1,5 và y = 2,4

Câu 50: Cho hỗn hợp X gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch CuCl 2. Khuấy đều hỗn hợp, lọc rửa, thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Thêm vào Y NaOH loãng dư, sau đó lọc kết tủa tạo thành nung trong không khí ở nhiệt độ cao thu được chất rắn gồm hai oxit kim loại. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn Z và hai oxit kim loại là?A. Cu và CuO, Fe2O3 B. Fe,Cu và Fe2O3, Cu C. Fe và CuO, Fe3O4 D. Fe và CuO, FeO

--------------- HẾT ---------------

5