diem tin so44 copy

117
1 ðIM TIN MY NGÀY QUA S44 Nhân ngày báo chí "cách mng" >> "CVÚ LP MING EM"!

Upload: dangnguyetanh1941

Post on 18-Dec-2014

230 views

Category:

Documents


4 download

DESCRIPTION

 

TRANSCRIPT

Page 1: Diem tin so44 copy

1

ðIỂM TIN M ẤY NGÀY QUA SỐ 44

Nhân ngày báo chí "cách mạng" >>

"C Ả VÚ LẤP MI ỆNG EM"!

Page 2: Diem tin so44 copy

2

SỨ MỆNH CAO CẢ CỦA BÁO CHÍ ðÍCH TH ỰC

Tương Lai

Báo chí, ñương nhiên là báo chí với ý nghĩa chân chính của nó,“là tấm gương tinh thần trong ñó nhân dân nhìn thấy bản thân mình… là con mắt sáng suốt của tinh thần nhân dân ”* , nhắc lại quan ñiểm ấy của C.Mác vào thời ñiểm này thật có ý nghĩa khi chúng ta ñang kỷ niệm ngày báo chí Việt Nam. C.Mác còn ñòi hỏi : báo chí phải “ là cái thế giới ý tưởng không ngừng trào ra từ thực tế hiện thực, lại chảy trở về hiện thực như một dòng thác ñầy sinh khí ”* . Chỉ có thể tr ở thành “dòng thác ñấy sinh khí ”, chứ không là những bản sao lười nhác công văn chỉ thị dội từ trên xuống, khi báo chí thực hiện ñúng sứ mệnh thiêng liêng của mình : "sống trong nhân dân và trung thực chia sẻ với nhân dân niềm hy vọng và nỗi lo lắng của họ, tình yêu và lòng căm thù của họ, niềm vui và nỗi buồn của họ”* .

ðể làm ñược ñiều ñó, người làm báo phải trang bị cho mình sự quả cảm và tính trung thực, không uốn cong ngòi bút trước cường quyền và mọi cám dỗ, mọi ñe dọa. Có như vậy thì, cùng với những thông ñiệp từ trên xuống, báo chí thực hiện chức năng chuyển tải những thông tin phản hồi từ dưới lên. ðây là trách nhiệm xã hội của báo chí, cũng là trách nhiệm tr ước lương tâm của nhà báo hiểu rõ sứ mệnh cao quý của mình. Chính vì thế, hoàn toàn ñúng khi cho rằng qua báo chí, ñương nhiên là báo chí với chức năng vốn có của nó, có thể cảm nhận ñược mạch ñập của xã hội, một cơ thể sống ñang hoạt ñộng.

Mà ñã là sự sống thì không thể tự cô lập. Nếu cần có một môi tr ường sinh thái cho mọi sinh vật thì cũng cần một môi tr ường xã hội cho mọi cá nhân. Cô lập sinh vật với môi tr ường là giết chết nó. Môi tr ường xã hội cũng không khác bao nhiêu so với môi tr ường tự nhiên tuy có những ñặc thù. Trong môi tr ường ñó, mọi cái ñều ñang vận ñộng, dựa vào nhau ñể tồn tại và phát tri ển. Có thể không thấy thật rõ cái nào hỗ tr ợ cái nào, ai hỗ tr ợ ai, ai làm việc cho ai… trong sự phát tri ển chung của toàn xã hội. Mặc dù vậy, mọi cái ñều hoạt ñộng và ñều chịu sự tác ñộng lẫn nhau.

Từ xa xưa, Aristotle ñã quan niệm : " tiềm năng của một cá thể là những phối hợp chức năng khác nhau về hành vi và trạng thái mà người ñó có khả năng lựa chọn". M ỗi một cá thể khi gia nhập vào cộng ñồng xã hội vừa góp vào vừa nhận ñược từ cộng ñồng xã hội những cái mà nếu khi là cá thể biệt lập không thể có ñược. Những cá thể tích hợp vào mình sức mạnh của cộng ñồng, và ñồng thời cũng hợp thành sức mạnh của cộng ñồng. Và trong dòng chảy bất tận của thời gian, sức mạnh ấy làm nên lịch sử.

Mà l ịch sử, nói cho cùng, là sự vận ñộng trong thế tương quan giữa nhiều lực lượng nhằm tìm ra một hợp lực ñể vạch ra con ñường ñi của nó. Cho nên, Hégel ñã rất sâu sắc khi nói rằng ñộng cơ của những nhân vật l ịch sử, thật ra, không phải là những nguyên nhân cuối cùng của lịch sử. Ngay từ ñầu,và cho ñến bây giờ rồi mãi mãi, hợp lực ấy, vẫn do các cá nhân hiện thực tạo ra mà vẫn không là phụ thuôc vào cá nhân họ. Ngạo mạn ñến như Napoléon ðệ nhất, người dám tuyên bố “ nhà nước là ta” mà r ồi ñã phải nói rằng “nhà nước là cái gì? Không là cái gì cả, nếu nó không có dư luận”. Nhà ñộc tài thông minh ấy ñã hiểu ñược, xét ñến cùng, sức mạnh của ông ta là do ñâu. Dõi theo cái logic này, sẽ hiểu ra ñược câu nói mà thoạt nghe cứ ngỡ như cực ñoan của Thomass Jefferson, vị Tổng thống nổi tiếng của nước Mỹ : “ nếu phải chọn một chính phủ không cần báo chí với một báo chí không cần chính phủ thì ông chọn cái thứ hai ”.ðừng quên rằng, Jefferson là tác giả của Tuyên ngôn ðộc lập năm 1776 của nước Mỹ mà Hồ Chí Minh ñã trích dẫn trong “Tuyên ngôn ðộc lập” ngày 2.9.1945.

Nói vậy vì báo chí có một lợi thế không gì so sánh ñược trong việc tạo ra cái gọi là “ dư luận” mà nhà ñộc tài thông minh kia chỉ ra. Khi nói ñến "d ư luận" cũng chính là nói ñến tâm trạng quần

Page 3: Diem tin so44 copy

3

chúng ñược thể hiện bởi nhiều dạng vẻ, khúc xạ qua nhiều lăng kính khác nhau, tâm trạng ấy cũng là thước ño nhịp ñập của xã hội. Người lãnh ñạo khôn ngoan phải biết nắm bắt cho ñược nhịp ñập ấy trong quá trình ñiều chỉnh sự vận hành xã hội. Biết chọn ñúng những ñiểm khởi ñộng ñể tác ñộng vào ñó nhằm tạo ra phản ứng dây chuyền, thúc ñẩy sự vận hành của cả guồng máy xã hội trong những tương tác lực khác nhau nảy sinh trong vận ñộng. Từ ñiểm khởi ñộng ñó, những tương tác lực khác nhau sẽ thúc ñẩy và ñiều chỉnh sự phát tri ển.

Vả chăng, ña dạng hoá cấu trúc là tiền ñề của sự tiến hoá cho nên, chính sự ña dạng muôn hình, muôn vẻ của xã hội lại là ñiều kiện thúc ñẩy sự phát tri ển, ñương nhiên cả sự kìm hãm và thụt lùi, nếu chọn sai ñiểm khởi ñộng, hoặc ñưa ra những quyết ñịnh sai lầm do năng lực yếu kém. Nhưng, sự kìm hãm rồi sẽ bị phá vỡ, sự thụt lùi chỉ mang tính tạm thời, cuộc sống vẫn sẽ tự vạch con ñường ñi cho chính nó. ðó là quy luật của tiến hóa.

Vận dụng quy luật ấy vào trong xã hội, sẽ thấy rằng mọi sáng tạo ñều ñược nảy sinh từ trong quần chúng, tức là từ cuộc vật lộn khắc nghiệt của con người vươn lên trong cuộc mưu sinh. Chính từ ñấy mà nảy sinh ra cái gọi là “ hợp lực”, là “ năng lực xã hội”, là “ sức mạnh tổng hợp”, những khái niệm, thuật ngữ quá quen thuộc, quen thuộc ñến ñộ người ta nhắc ñến chúng mà ñôi lúc chưa nhận thức ñược ñầy ñủ về tính công phạt lớn lao của chúng ñể tìm cách vận dụng ñúng lúc, ñúng chỗ. Báo chí có một lợi thế không gì so sánh ñược trong việc tạo ra cái hợp lực lớn lao ñó.

Cho nên, cái gọi là “ dư luận” mà Napoléon ðệ nhất nói ñến là nhằm vào nghĩa ñó. Cùng với những thông ñiệp từ trên xuống, báo chí thực hiện chức năng chuyển tải những thông tin phản hồi từ dưới lên. Và ñây là mới là trách nhiệm xã hội quan trọng nhất của báo chí. Nói báo chí “là cái thế giới ý tưởng không ngừng trào ra từ thực tế hiện thực, lại chảy trở về hiện thực như một dòng thác ñầy sinh khí” là vì vậy. Nhưng, ñể ñúng là “dòng thác ñầy sinh khí”, người làm báo phải dám ñương ñầu với những trở lực, dám vượt quan chúng ñể thực thi sứ mệnh cao cả của mình. Vì rằng, ñúng như C.Mác ñã từng phân tích : "Báo chí tự do" là sản phẩm của dư luận xã hội ñến mức nào, thì nó cũng tạo ra dư luận xã hội ñến mức ấy" *.Cái giá ph ải tr ả, vì vậy mà khó có thể cân ñong ño ñếm, ñặc biệt là vào lúc này.

Thói thường, không mấy ai thích vạch áo cho người xem lưng, không ít những người có chức và ñang nắm quyền e ngại những nhà báo biết săn tìm sự thật và biết cách nhìn ra sự thật. Vì thế, hoàn toàn không lạ khi có một số nhà chức trách cản trở, thậm chí hăm doạ nhà báo. ðặc biệt là một khi mà thói ñộc quyền chân lý, áp ñặt tư duy và tuỳ tiện quy kết vẫn còn ñất hoạt ñộng, khi mà nhận thức về quyền tự do ngôn luận chưa thật ñầy ñủ, thì sự cản trở và hăm doạ nhà báo vì những hoạt ñộng hợp pháp của họ là ñiều dễ hiểu. Khi mà những tàn dư của thói gia trưởng và cửa quyền chưa bị dọn sạch, thì người ta sẽ không hiểu ñược rằng “trong lĩnh vực báo chí, những người cai trị và những người bị cai trị có khả năng như nhau ñể phê bình những nguyên tắc và yêu cầu của nhau không phải trong khuôn khổ những quan hệ lệ thuộc, mà trên cơ sở ngang quyền với nhau, với tư cách là những công dân của nhà nước”* .

Những nhầm lẫn trong việc nhà báo ñưa tin với kết luận chính thức của cơ quan nhà nước trên cùng một sự kiện là ví dụ rất cụ thể. Báo chí không thể làm thay cho những cơ quan chức năng có nhiệm vụ ñiều tra và kết luận, song báo chí phải tiếp sức cho sự phán ñoán của công chúng bằng những thông tin chân thực và kịp thời, báo chí phải khơi dậy ý thức công dân trong mỗi ñộc giả ñể họ góp phần ñấu tranh cho chân lý. ðừng quên lời cảnh báo của Walter Lippmann, [nhà báo hai lần nhận ñược giải thưởng Pulitzer (1958 và 1962), người phản ñối cuộc chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam và tác giả của mười chín cuốn sách, trong ñó có cuốn Chiến Tranh L ạnh, cũng là nguồn gốc của cụm từ này] : " Khi những ñiều xa xôi, không quen thuộc và phức tạp ñược truyền tới ñông ñảo quần chúng, sự thật phải chịu bóp méo ñáng kể và ñôi khi là hoàn toàn. Thứ phức tạp bị biến thành ñơn giản, giả thiết thành võ ñoán, và tương ñối thành tuyệt ñối".

Page 4: Diem tin so44 copy

4

Càng phải chú ý nhiều hơn khi chúng ta ñang sống trong thời ñại bùng nổ thông tin. Chưa bao giờ người làm báo lại có ñiều kiện " ñể làm báo" như bây giờ. Bưng bít thông tin ñã trở thành ngớ ngẩn, ñấy là chưa nói một thông tin bị che giấu sẽ càng khuyến khích người ta tìm ñọc. Hơn nữa, theo một cách nói khá thú vị, thế giới chúng ta sống ñang trở thành "ph ẳng" với sự gắn kết toàn cầu của nối mạng Internet! Nhờ ñó, không phải ñi ñường vòng, mà là trực diện, ngay tức thì, trước màn hình của máy tính. Trên mặt phẳng của chiếc màn hình ấy, thế giới hiện ra như một biểu tượng của "th ế giới phẳng". ðó là thành tựu kỳ diệu của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, tr ước hết là công nghệ thông tin!

Phương tiện truy ền thông hiện ñại nói chung, và báo chí nói riêng, vừa là sản phẩm của nền văn minh, vừa ñóng góp quan trọng vào nền văn minh ñó. ðương nhiên, ñóng góp như thế nào là còn tùy thuộc vào bản lĩnh, trình ñộ nhà báo và chất lượng thông tin. Hãy nhớ ñến sự cảnh báo: “ Chúng ta ñang chết ngộp trong khối lượng thông tin nhưng lại thiếu thốn tri thức". Phải lưu ý ñến sự cảnh báo ñó, tuy nhiên với báo chí của ta hiện nay thì thông tin chưa phải là nhiều ñến ñộ người ñọc phải "ch ết ngộp"!

Ngược lại, công chúng vẫn rất cần phải thực hiện quyền ñược thông tin, nhất là những thông tin liên quan ñến vận mệnh ñất nước và cuộc sống con người, người ưu thời mẫn thế ñương nhiên cần ñến thông tin như cần không khí ñể thở! Nhưng ñâu phải chỉ có họ, ñây còn là nhu cầu bức xúc của mọi công dân quan tâm ñến lợi ích của chính mình ñang nằm trong lợi ích chung của toàn xã hội. Muốn tính tích cực của mỗi công dân ñược nâng cao ñể ñẩy tới tính năng ñộng xã hội, một nhân tố cực kỳ quan trọng có tác ñộng trực tiếp và thường xuyên ñến sự vận hành guồng máy xã hội, thì phải thường xuyên cung cấp ñầy ñủ thông tin cho họ.

Còn "thi ếu thốn tri th ức", những tri th ức giúp cho mỗi một con người, ñặc biệt là thế hệ tr ẻ, thì quả ñang là một ñòi hỏi chính ñáng của sự phát tri ển xã hội. Chất lượng, ñặc biệt là tính trung thực của thông tin do báo chí cung cấp ñang là một bức xúc của xã hội ta hiện nay. ðành rằng "mắt ta chỉ nhìn thấy những gì mà trí óc ñã sẵn sàng ñể lĩnh hội", nh ưng cũng chính vì thế mà phải cung cấp những thông tin trung thực ñể làm giàu cho trí óc con người chứ ñừng làm cho nó mụ mị thêm lên. Công chúng ñòi hỏi nội dung của những thông tin, những phóng sự, ký sự chuyển tải trên từng trang báo phải là những thông ñiệp của nhà báo gửi ñến công chúng, ñể qua ñó, họ thấy ñược tờ báo ñúng " là tấm gương tinh thần, trong ñó nhân dân nhìn thấy bản thân mình". Nếu công chúng "ki ểm ñịnh lại thông tin và bắt ñầu hồ nghi" thì báo chí phải nhìn lại mình!

Victor Hugo, ñại văn hào Pháp, khẳng ñịnh: " Hãy nhìn vào dân chúng, bạn sẽ thấy chân lý". Tách từng người ra một, thì có người giỏi và người dốt, nhưng khi mọi con người kết lại thành "nhân dân" thì chân lý luôn thu ộc về họ. Trong ñời sống xã hội, nhân tố hoạt ñộng là những con người có ý thức về hành ñộng hướng tới những mục tiêu không hoàn toàn giống nhau, thậm chí có khi trái ng ược nhau. Nếu nhìn theo từng cá nhân riêng lẻ thì mỗi cá thể ñó hoạt ñộng theo mục ñích của mình với những ñộng cơ rất riêng tư. Nhưng nếu tổng hoà lại, những cá nhân ấy, tất cả muốn gì, thì lại nhận ra rằng, thật ra ñộng cơ của từng cá nhân không có ý nghĩa là bao ñối với kết quả cuối cùng, thậm chí có khi ngược lại. Hégel có lý khi cho rằng ñộng cơ của những nhân vật lịch sử, thật ra, không phải là những nguyên nhân cuối cùng của lịch sử.

L ịch sử là một sự vận ñộng trong thế tương quan giữa nhiều lực lượng nhằm tìm ra một hợp lực, vạch ra con ñường ñi của nó. Ngay từ ñầu, và cho ñến bây giờ, rồi mãi mãi, những hợp lực ấy vẫn do các cá nhân hiện thực tạo ra mà vẫn không phụ thuôc vào cá nhân họ. Sự ñồng thuận xã hội càng cao thì hợp lực nói trên càng phát huy sức mạnh của nó.

Với thế kỷ XXI, d ưới tác ñộng của cuộc cách mạng thông tin và mạng Internet, " ở mọi nơi, các hệ thống thứ bậc ñang bị thách thức từ bên dưới và phải tự biến ñổi thành các cấu trúc theo chiều ngang và có tính cộng tác hơn" khiến cho nhân dân càng có ñiều kiện ñể "thông minh" h ơn. Người

Page 5: Diem tin so44 copy

5

ta dễ dàng vứt bỏ ngay một tờ báo mà lướt qua những dòng mục chỉ thấy toàn những thứ "bi ết r ồi, khổ lắm, nói mãi" ñể tự tìm lấy thông tin cho mình. Mạng Internet là một thách thức sống còn với báo chí. Cùng với mạng internet, báo chí sinh ra là ñể thỏa mãn nhu cầu ñược cung cấp thông tin của mọi con người ñang sống trong xã hội, ñiều kiện ñể phát huy tính năng ñộng xã hội như vừa nói. Một trong những biểu hiện của tính năng ñộng xã hội ñó là những "phản biện xã hội" tr ở thành những hoạt ñộng lành mạnh và thường xuyên trong ñời sống hàng ngày chứ không chỉ những ở những buổi "phát ñộng" phong trào rất hoành tráng rồi sau ñó là lịm dần. Báo chí là một phương tiện thuận lợi cho sự phản biện ñó.

Nếu khoa học là một chuỗi sai lầm ñược sửa chữa. Mà sửa chữa ñược, là nhờ có sự tranh luận nhằm phê phán cái sai và chấp nhận cái ñúng, cái sai bị loại bỏ ñể cho cái ñúng ñược tiếp tục ñúng. Song ñâu phải chỉ khoa học mới cần ñến "ph ản biện"! Nh ững "sai lầm ñược sửa chữa" ấy không kiêng dè, loại tr ừ bất cứ một l ĩnh vực nào trong ñời sống: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của ñất nước. Thì ñây kia, công cuộc ðổi mới từng tạo ra một bước ñột biến, ñẩy tới sự phục hưng ñất nước chẳng là một minh chứng sống ñộng của "sai lầm ñược sửa chữa" là gì!

Mọi chủ tr ương, chính sách, mọi chương trình kế hoạch nếu không thường xuyên bám sát thực tiễn, nương theo sự vận ñộng, biến ñổi và phát tri ển của cuộc sống ñể kịp thời ñiều chỉnh, sửa sai thì không thể tránh khỏi những thất bại. Những thông tin phản hồi từ nhiều nguồn, chủ yếu là từ dưới lên, sẽ là tiền ñề không thay thế ñược của sự ñiều chỉnh, sửa sai ấy. Báo chí với chức năng vốn có của mình sẽ phải ñối diện với công việc ñầy thách thức này. Nhân ngày 21.6.2013, nhắc lại những ñiều này có lẽ cũng có một ý nghĩa nào ñó!

Bởi vì, nói như Albert Camus : " Tôi tiếp tục tin rằng thế giới này không có ý nghĩa tối hậu nào. Nhưng tôi biết rằng có ñiều gì ñó có ý nghĩa, và ñó là con người, bởi anh ta là sinh vật duy nhất khăng khăng ñi tìm ý nghĩa".

_________________________ * C.Mác và Ph. Ang-ghen Toàn Tập. Tập I. NXBCTQG 1995. tr.99, tr.100, tr.237, tr. 290

TP HCM ngày 21.6.2013

Số phận bài báo “tri ệu người vui, tri ệu người buồn”…

Ông Nguyễn Vĩnh, nguyên Tổng Biên tập báo Quốc Tế (nay là báo Thế Giới và Việt Nam), kể về một câu chuyện trắc trở xung quanh bài phỏng vấn nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt.

Ông Vĩnh kể ñó là một trong những bài báo in trên Quốc Tế ñược xây dựng công phu nhất nhưng cũng lại là bài báo có số phận trải ñủ cung bậc thăng trầm...

“ ðăng và gỡ”…

. Xây dựng công phu nghĩa là thế nào, thưa ông?

Page 6: Diem tin so44 copy

6

+ Cuối năm 2004, anh em nghiên cứu chính sách ñối ngoại bên ngoại giao và báo Quốc Tế ñược gặp ông Võ Văn Kiệt nhằm trao ñổi một số vấn ñề ñối ngoại. Sau buổi gặp, một phó tổng biên tập ñược phân công chấp bút, lựa những ñiều ông Kiệt trăn trở và tâm ñắc nhất ñể soạn lại thành một bài viết dạng phỏng vấn. Hướng nhắm tới là cột mốc quan trọng năm 2005: 30 năm ngày giải phóng miền Nam, rất thích hợp ñể phát ñi một tín hiệu ñối ngoại quan trọng từ một nhân vật nguyên là lãnh ñạo cấp cao. Bài ñược gửi xin ý kiến và ñược nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt ñồng ý cho ñăng với kế hoạch thời gian sẽ ñăng Quốc Tế số tết Ất Dậu 2005.

. Vậy còn thăng trầm?

+ ðó là khi bài ñã lên khuôn ở nhà in thì tôi nhận ñược chỉ ñạo qua ñiện thoại không cho phép ñăng bài ñó.

. Một bài báo quan trọng như thế thông thường khi chưa lên trang chỉ nhân vật và tòa soạn biết, tại sao lại rò rỉ ñể ñến mức bị chỉ ñạo gỡ bài?

+ ðó cũng chính là câu tôi ñã hỏi vị lãnh ñạo ñó. Nhưng ông ấy từ chối trả lời mà chỉ yêu cầu tôi thực hiện không cho bài ấy xuất hiện. Cuối cùng, chúng tôi phải bóc hết một “tay in” là tám trang, rồi thay vào một bài khác.

. Bài bị gỡ thường là “có vấn ñề”, lúc ñó ông có sợ trách nhiệm cá nhân của mình không?

+ Khi thực hiện bài phỏng vấn ñặc biệt này, tôi ñều có báo cáo với cơ quan chủ quản của báo là Bộ Ngoại giao. Bài viết hoàn thành, chúng tôi cũng gửi lại cho nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt ñọc, sau ñó ông có phê vào bản thảo là ñồng ý cho ñăng.

Nhà báo Nguyễn Vĩnh.

. Phản ứng của nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt khi biết bài không ñược ñăng như thế nào?

+ Ông ấy không hài lòng. Nguyên Thủ tướng còn viết thư riêng gửi cho một lãnh ñạo cao cấp yêu cầu giải thích về việc này. Tôi vẫn còn giữ hai lá thư ñó, bản gửi cho tôi biết, như một kỷ niệm công việc.

. Nhưng cuối cùng bài báo ñó cũng ñược ñăng với tựa ñề là “Những ñòi hỏi mới của thời cuộc”.

Page 7: Diem tin so44 copy

7

+ ðúng rồi, sau lá thư của ông Võ Văn Kiệt, không rõ từ lý do nào và ra sao mà một thời gian sau ngày bị dừng thì tổng biên tập lại nhận ñược chỉ ñạo phải ñăng bài này. Nhưng ñúng lúc ñó thì nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt lại không ñồng ý ñể bài ñó ñược ñăng nữa.

. Báo Quốc Tếñã làm gì ñể thuyết phục ông Võ Văn Kiệt ñồng ý?

+ Việc này vượt ra ngoài tầm của Ban Biên tập. ðích thân ñồng chí Nguyễn Phú Bình lúc ñó là thứ trưởng Bộ Ngoại giao vất vả lắm mới nhận ñược cái gật ñầu của nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt và bài báo ñã ñược in vào ngày 30-3-2005.

“Tri ệu người vui, tri ệu người buồn”

. Dư luận về bài báo ñó ra sao, thưa ông?

+ Dư luận rất tốt, rất nhiều báo ở trong nước và ngoài nước in lại hoặc ñưa lên mạng bài báo này.

Bài báo hay ở nội dung và tư tưởng. Ngay mở ñầu bài viết, nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt tái khẳng ñịnh rằng chiến thắng 30-4 là vĩ ñại nhưng người Vi ệt Nam cũng “ñã phải trả giá cho chiến thắng ñó bằng cả nỗi ñau và nhiều sự mất mát”. Vì thế một sự kiện liên quan ñến chiến tranh khi nhắc lại theo các lối cũ vẫn làm sẽ “có hàng triệu người vui mà cũng có hàng triệu người buồn”. Vết thương chung của dân tộc như vậy cần ñược giữ lành, “thay vì lại tiếp tục làm cho nó thêm rỉ máu”. Và muốn ñể mọi người Vi ệt Nam chung tay hàn gắn thì chúng ta, người chiến thắng và ñang lãnh ñạo ñất nước, “phải thực tâm khoan dung và hòa hợp”. Ở một lãnh ñạo cấp cao, ý trên thật mới và rất quan trọng cho hòa hợp dân tộc.

. Trong bài trả lời phỏng vấn ñó, nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt còn có ñánh giá về tướng Dương Văn Minh?

Page 8: Diem tin so44 copy

8

+ ðúng, nguyên Thủ tướng phân tích tướng Minh nhậm chức tổng thống Việt Nam Cộng hòa ngày 28-4-1975 là thời ñiểm mà “một nhà quân sự như ông có thể ñoán ñược sự thất thủ của Sài Gòn”, rồi Sài Gòn không “tử thủ” như các tướng tá khác muốn, trái lại thành phố giữ ñược nguyên vẹn do ông Minh chấp nhận ñầu hàng. Sự việc ñược ông Kiệt kể lại: “Tôi và Thành ủy do anh Mai Chí Thọ phụ trách, sáng 30-4, khi nghe ông Minh kêu gọi binh lính buông súng ñể chờ bàn giao chính quyền cho cách mạng ñã thở phào nhẹ nhõm. Phải ở chiến trường và vào ñúng giờ phút ấy mới cảm nhận ñược tầm quan trọng của quyết ñịnh này”. Với cách nhìn nhận như vậy, ông Kiệt muốn nêu lên một thực tế, ông nói: “ðiều quan trọng tôi muốn nói ở ñây là tất cả những ai ñã vì lòng yêu nước thương nòi, bằng nhiều con ñường khác nhau, từng ñóng góp vào cái chung và không ñòi hỏi gì cho riêng mình thì ñều có quyền tự hào về những ñóng góp ñó và hãy tiếp tục cống hiến nhiều hơn nữa nhằm xây dựng Tổ quốc Việt Nam chúng ta giàu mạnh, văn minh, dân chủ và hạnh phúc”.

. Việc ñánh giá về ông Dương Văn Minh như thế phải chăng cũng là một nguyên do khiến bài phỏng vấn ñó bị yêu cầu dừng xuất bản?

+ Nguyên nhân thực sự tôi không rõ. Tuy nhiên, với hai ý lớn như thế, lại xuất hiện ở thời ñiểm 2005, khi mà trong nội bộ chúng ta còn có nhận thức và ñánh giá chênh nhau, thậm chí khác nhau về thực chất của hòa hợp dân tộc và lực lượng thứ ba có liên quan ñến tướng Dương Văn Minh, thì việc bài báo bị dừng lại, tôi nghĩ cũng là ñiều có thể hiểu ñược.

Ngoại giao văn hóa

. Về hưu nhưng ông dường như vẫn quan tâm ñến thời cuộc với nhiều bài viết trên blog cá nhân và Facebook... Ông nghĩ thế nào về ngoại giao của ta trong thời ñiểm hiện nay?

+ Chúng ta vẫn thường nghe câu “thêm bạn bớt thù” trong quan hệ quốc tế. Như vậy tức là chúng ta vẫn thừa nhận có thù, làm như ñiều này “không thể hết ñược”. Nhưng tôi nghĩ không nên tư duy về thù và “sắp xếp” hai khái niệm bạn/thù theo lối cũ, ñược như thế thì vẫn tốt hơn. Nói cách khác là nên xác ñịnh ở thời nay sẽ chẳng có bạn hay thù nào là vĩnh viễn mà chỉ có quyền lợi ñất nước và dân tộc là vĩnh viễn và vĩnh cửu.

. Nhưng có lúc ñấu tranh ñể bảo vệ quyền lợi dân tộc, chúng ta phải chạm trán với kẻ thù, thưa ông?

+ Như thế chúng ta mới cần phải có ñường lối và chính sách ngoại giao ñúng ñắn. Cần nhiều cách ứng xử và biện pháp khác nhau vận dụng khôn ngoan. Trong quan hệ là hợp tác cùng có lợi và bình ñẳng, là mềm mỏng nhưng cần thì phải ñấu tranh khi lợi ích dân tộc bị xâm hại. Trải qua bao chục năm dâu bể, tôi thoáng nghĩ ñến phương cách trung lập. Cái thế ñịa-chính trị của nước ta nó mách bảo ñiều này. Lãnh ñạo cấp cao chúng ta chẳng nói là nước ta không liên minh với nước này chống lại nước kia, cũng không cho ai ñặt căn cứ quân sự và nếu phải sắm vũ khí cũng là ñể phòng thủ… ðây là một chủ ñề rất lớn nên chúng mình ñể lúc khác bàn ñến…

Page 9: Diem tin so44 copy

9

Ông Nguyễn Vĩnh tốt nghiệp khoa Ngữ Văn Trường ðH Tổng hợp Hà Nội khóa 1963-1967, ra trường ông ñược nhận vào làm việc như một biên tập viên tập sự tại NXB Ngoại văn. Từ năm 1998 ông ñược Bộ Ngoại giao bổ nhiệm

làm tổng biên tập báo Quốc Tế cho ñến năm 2006. Tiếp ñó, ông còn là một trong những người gây dựng tuần báo Thời ðại của Liên hiệp Các Tổ chức hữu nghị Việt Nam, là tổng biên tập ñầu tiên của tờ báo này ñến năm 2008.

HỒ VI ẾT TH ỊNH thực hiện

BBC 21-6-13

'Song ngữ' của báo chí nhà nước Phạm Chí Dũng

Hiện tình, dường như báo chí Việt Nam chỉ còn thốt lên ñược tiếng mẹ ñẻ vào lúc chào ñời. Nhưng một ngôn ngữ khác - tiếng nói phản biện dân chủ cho quyền lợi dân quyền và dân sinh - thì lại vẫn ngủ ngon như chưa bao giờ ñược ngủ.

'Trùm mền'

Ngày Báo chí Việt Nam 21/6/2013…

Một nhà báo giấu tên rười rượi ánh mắt: “Vi ết cái gì nữa khi người viết không còn ñược nói lên tiếng nói của chính họ?"

"Tham nhũng là nỗi sợ hãi bế tắc của cả dân tộc, nhưng chưa bao giờ và chưa ở ñâu người ta dám tìm ra lối thoát bằng cách gọi thẳng tên của một nhóm lợi ích nào ñó. Sau vụ nhà báo Hoàng Khương bị truy tố rồi nhận án tù, cánh phóng viên hầu như im bặt trong một nỗi sợ vô hình, còn người dân lại chứng kiến những cảnh sát giao thông hiện hình trong tư thế núp lùm ñể chặn bắt xe cộ…”.

Hình ảnh bị xem là “núp lùm” của những bộ sắc phục màu vàng vẫn thường bị dòng người trên ñường liên tưởng với tâm thế “trùm mền” của gần hết 700 tờ báo ñược xem là “ñỏ”.

Page 10: Diem tin so44 copy

10

Tương tự như năm 2012, ngày kỷ niệm vinh dự nhất của báo chí Việt Nam năm nay lại trùng với thời ñiểm mà một kỳ họp của Quốc hội khóa XIII “thành công tốt ñẹp”.

Suốt một tháng trời diễn ra kỳ họp quốc hội trên, trong khi nhiều các hãng tin phương Tây như AP, Reuters, The New York Times, BBC, RFI, VOA, RFA… cùng giới truyền thông xã hội ở Việt Nam ầm ào con sóng bình luận về những sắc thái và ñộng thái không mấy bình thường nơi nghị trường Việt Nam, tuyệt ñại ña số báo chí nhà nước lại như lắng giọng trong một thứ ngôn ngữ không thành tiếng.

Ánh mắt của nhà báo giấu tên còn trở nên xa xăm hơn khi biểu tả về không khí Quốc hội: “Hàng trăm ñại biểu mà còn không phát biểu thì báo giới im lặng thật ra ñâu có gì lạ! Nói mãi nhưng có thay ñổi ñược gì ñâu!

Ngay như cái quan hệ cấp thiết ñến ñời sống người dân là chuyện không thể có quy ñịnh về thu hồi ñất ñối với các dự án kinh tế - xã hội trong Luật ñất ñai mà Ủy ban thường vụ quốc hội còn kiên trì bảo lưu theo hướng ngược lại, thì còn nói gì ñến những luật lệ khác như trưng cầu dân ý hay biểu tình!”.

Không những cơ quan ñại diện cho quyền lợi dân chúng như thể quay lưng với chủ ñề ý dân, suýt nữa cánh nhà báo còn bị Ủy ban Thường vụ Quốc hội “cấm cửa” tham dự phiên bỏ phiếu tín nhiệm 47 chức danh chủ chốt - một sự kiện lần ñầu tiên diễn ra tại nơi ñược coi là “thánh ñường dân chủ”.

Với nhiều tờ báo và nhà báo, “dân chủ tác nghiệp” từ lâu nay ñã trở thành một cụm từ hiếm muộn.

Uẩn ức lớn nhất

Không tính ñến các hội nghị trung ương của ðảng vẫn thường mang sắc tố bảo mật ñến mức tối ña, báo chí chỉ còn hiếm hoi cơ hội tham gia vào những cuộc gặp mặt mang tính phổ thông và công khai hơn, cũng là dịp ñể trang báo trở thành cầu nối ñúng nghĩa giữa cơ quan dân cử, chính quyền với ñại ña số cử tri và người dân - ñối tượng thường thiếu thốn cơ hội ñể bày tỏ chính kiến.

Bối cảnh năm 2013 cũng ñang thật sâu sắc và bùng nhùng hàm ý: chưa bao giờ lịch sử quốc hội và chính quyền Việt Nam lại phải chứng kiến cơn bão tố suy thoái kinh tế cùng phân hóa xã hội ghê gớm như hơn hai năm qua, với nhiều nguồn cơn ñược chỉ mặt về các nhóm lợi ích và nhóm thân hữu, nhưng lại chẳng có bất cứ một chứng thực nào cho tên tuổi của chúng.

Nhiều năm qua, những vấn nạn trên ñã kéo dài triền miên trong vô số uẩn ức, và ñược kết tinh trong những gì mà cơ quan dân cử cao nhất Việt Nam chưa hoặc không muốn thỏa mãn cho ñòi hỏi của dân chúng.

2013 lại là minh chứng sống ñộng nhất cho hố phân cách giữa hiện tình quốc gia và tiếng nói báo chí. Với tư cách chỉ là kẻ ñứng bên ngoài hành lang quốc hội, báo chí ñang tự dẫn ra cho mình một uẩn ức lớn nhất: ñiểm kết thúc của tiếng nói phản biện.

Ngôn ngữ chính thống của báo chí vụt lắng bặt. Hình ảnh ñeo bám rõ rệt nhất mà người ta có thể nhận ra là vài ba nhà báo tìm cách phỏng vấn Dương Trung Quốc - nhân tố cuối cùng còn sót lại của “thế hệ vàng”.

Page 11: Diem tin so44 copy

11

Còn “thế hệ vàng” những ñại biểu quốc hội như Nguyễn Ngọc Trân, Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Lân Dũng, ðỗ Trọng Ngoạn… ñã không còn bất kỳ manh mối nào, tính ñến giờ phút này.

“Quốc hội nào, Chính phủ nấy” - như một ẩn ý của Dương Trung Quốc. Nhưng là một nhà sử học, có lẽ những ý tưởng của ông cũng chỉ dừng lại ở ñó. Sự im lặng triết học của người ñi vào lịch sử quốc hội với chất vấn về văn hóa từ chức có thể ñã trở thành ñiểm nhấn cuối cùng cho tâm lý “thoái khẩu” phổ biến trong ñại trà các ñại biểu quốc hội.

Với tâm trạng ñồng cảm không kém dù không hoàn toàn tán ñồng tư thế cam tâm như nhiều nghị sĩ, báo chí ñành phải tự hài lòng với cái thế chông chênh tưởng như cân bằng của họ.

Hai ngôn ngữ cách biệt

Trong dĩ vãng tươi ñẹp, báo chí nhà nước ñã từng có ñược những ñiểm nhấn dị biệt và mất thăng bằng hơn hẳn so với hiện thời.

Cũng là tấm lòng sắt son với sự nghiệp và thiên chức của mình.

Từ năm 2006 - 2007 trở về trước, người ta có thể kể ñến khuôn mặt của Tuổi Trẻ, Phụ nữ TP.HCM, Thanh Niên, ðại ðoàn Kết…, với những tên tuổi như Kim Hạnh, Lê Văn Nuôi, Huỳnh Sơn Phước, Thế Thanh, Lý Tiến Dũng… Song, thời gian trôi qua và những người ñược gọi là “thế hệ vàng” trong báo chí ấy cũng ñã trôi dạt, ñể lại dấu ấn duy nhất là nỗi hổ thẹn cho lớp ñàn em ñi sau.

Uẩn ức tích nén lại càng dễ bùng nổ. Vào ñầu năm 2012, ñiều tưởng như vận hội mới ñã ñến với các tờ báo Việt Nam khi vụ Tiên Lãng ở Hải Phòng nổ ra. Hơn 1.400 bài báo chỉ trong hai tháng với tinh thần ủng hộ “người nông dân nổi dậy” ðoàn Văn Vươn ñã ñủ cho thấy thái ñộ phản ứng ñến thế nào của báo giới.

Cũng từ vụ Thái Bình năm 1997, mãi gần ñây người ta mới nhận ra chân dung của báo chí Việt Nam ñang vừa phân hóa sâu sắc, vừa hội tụ gần như ñầy ñủ những yếu tố mà một số cơ quan vẫn thường lo sợ là “diễn biến hòa bình”.

Chỉ có ñiều, năm 2012 chỉ có ý nghĩa như một cuộc “khởi nghĩa hụt” của báo chí lề phải. Cho ñến gần giữa năm ñó, có vẻ như tâm trạng lo ngại về việc “quyền lực thứ tư” l ộng hành ñã xâm chiếm tất cả các cơ quan trong nội bộ. Cũng từ thời ñiểm ấy, một chiến dịch mang tên “Tuyên giáo” ñã ñược quán triệt ñến từng tờ báo.

Hiện tình, dường như báo chí Việt Nam chỉ còn thốt lên ñược tiếng mẹ ñẻ vào lúc chào ñời. Nhưng một ngôn ngữ khác - tiếng nói phản biện dân chủ cho quyền lợi dân quyền và dân sinh - thì lại vẫn ngủ ngon như chưa bao giờ ñược ngủ.

Bản lĩnh và nhân cách của báo chí cũng vì thế vẫn ñược bạn ñọc dân Việt khơi gợi mổ xẻ ñầy chua cay. Người ta vẫn dùng ñến những tính từ không thể lột bỏ ñược tính cách miệt thị ñể chỉ những tờ báo chỉ thuần túy phát ra ngôn ngữ ñường lối nhưng khác hẳn với lòng dân.

Page 12: Diem tin so44 copy

12

Giới blogger - “người anh em cùng cha khác mẹ” của báo chí lề phải - là một trong những nguồn dẫn ñặc trưng về những tính từ như thế.

Quá ít người viết so với hơn hai chục ngàn tấm thẻ nhà báo ñược cấp phát bởi Bộ thông tin truyền thông, nhưng những gì mà cánh truyền thông xã hội làm ñược trong những năm qua xứng ñáng ñược giới báo chí quan chức tham khảo, ít nhất về lòng tự trọng và những gì còn lại thuộc về dân tộc.

'Cơ hội, thách thức' cho báo chính thống Cập nhật: 11:29 GMT - thứ năm, 20 tháng 6, 2013

Sự phát tri ển của mạng xã hội và blog mang lại cả cơ hội và thách thức cho báo chính thống?

Ngày 19/6, ñại sứ quán Anh tại Hà Nội ñã tổ chức buổi giao lưu trực tuyến qua Facebook xoay quanh ñề tài "An toàn cho nhà báo trong tác nghiệp"

Buổi giao lưu diễn ra trước thềm ngày báo chí Việt Nam 21/6 do ðại sứ Anh tại Vi ệt Nam Antony Stokes chủ trì, với khách mời là ông Mai Phan Lợi, Phó Tổng thư ký tòa soạn báo Pháp luật TP Hồ Chí Minh.

BBC ñã có cuộc phỏng vấn ông Phan Lợi về vấn ñề an toàn cho các nhà báo ñang tác nghiệp tại Việt Nam, cũng như vai trò của giới blogger và mạng xã hội ñối với nền báo chí và cách tiếp cận thông tin của người dân trong nước.

'C� h�i và thách th c'

Mở bằng chương trình nghe nhìn khác

BBC:Ông có thể cho biết những chi tiết nào mà ông cho là ñáng chú ý trong suốt buổi giao lưu?

Nhà báo Phan Lợi: ðiều ñáng chú ý thứ nhất, ñó là không ngờ ñề tài này không chỉ báo chí Việt Nam chọn làm chủ ñề cho 21/6 mà một quốc gia thông qua sứ quán cũng rất quan tâm bằng một cuộc giao lưu trên mạng xã hội. ðây là một ñiểm rất mới ñối với các nhà báo Việt Nam nên ñã thu hút khá nhiều các nhà báo ñang công tác tại các cơ quan báo chí tại Viêt Nam tham gia và ñặt câu hỏi chia sẻ kinh nghiệm.

Page 13: Diem tin so44 copy

13

Thứ hai, những vấn ñề ñược ñặt ra là hết sức thời sự. Không chỉ vấn ñề an toàn cho nhà báo Việt Nam tác nghiệp, mà còn cả vấn ñề cản trở nhà báo - những thứ ñã nói 3,4 năm nay những dường như sự cải thiện chưa ñược mạnh mẽ và chưa ñáp ứng ñược với yêu cầu và mong ñợi của người làm báo ở Việt Nam.

Việc chống cản trở nhà báo là ñiều ñược ghi rất rõ ràng trong luật pháp về báo chí ở Việt Nam rồi chứ không phải là ñề nghị hay mong muốn gì nữa., nó bắt buộc phải ñược thực thi. Các cơ chế ñể thực hiện cũng ñã có rồi, nhưng dường như nó ñang quá chậm ñi vào cuộc sống.

Vấn ñề thứ ba là cuộc giao lưu có nhiều blogger hoặc nhiều người quan tâm ñến hoạt ñộng của các blogger cũng tham gia và ñặt câu hỏi. Ở ñây có ñộ chênh giữa quan ñiểm của các cơ quan quản lý của Việt Nam và quốc tế về vai trò của các blogger. Ở Việt Nam thì không công nhận tính chất báo chí công dân của blogger một cách công khai, hợp pháp như một số nước.

Trên trang của một ñại sứ quán thì có lẽ không gian rộng rãi hơn, tự do hơn nên vấn ñề này ñược thảo luận và bản thân ông ñại sứ cũng có nhắc ñến ñiều này.

BBC: Nhân nói ñến blogger, là một nhà báo, ông ñánh giá về sự ñóng góp của giới blogger với nền báo chí cũng như với sự tiếp cận thông tin của người dân như thế nào?

Nhà báo Phan Lợi: Tôi thấy hoạt ñộng của mạng xã hội và blogger có mối quan hệ tương tác và tương hỗ ñối với báo chí và người dân. ðiều này mang lại cơ hội cho các nhà báo nhưng cũng là thách thức.

Tôi lấy ví dụ như có nhiều sự kiện mà mạng xã hội và blogger ñã ñưa rất sớm. Báo chí chính thống thì ñưa chậm cả tuần và khi ñưa tin thì tin cũng trùng lặp và ñộ chính xác giống hệt với thông tin mà mạng xã hội và các blogger ñã ñưa.

Những sự kiện nhỏ lẻ như thế chúng tôi gọi là thách thức với báo chí chính thống khi mà bạn ñọc ñã tìm kiếm thông tin trên các blog và trên các mạng xã hội rồi, báo chí chính thống có thể mất ñộc giả vì ñiều này.

Tuy nhiên trong cuộc nói chuyện tại ñại sứ quán Úc trước ñó thì tôi cũng ñề cập tới những cơ hội cho chính các nhà báo khi mà những thông tin ban ñầu của rất nhiều sự việc, sự kiện mà những blogger ñã ñưa trước vì ñiều kiện của họ có thể ñi ñến nhiều nơi, dùng các phương tiện hiện có trong tay như ñiện thoại, máy tính bảng rồi ñưa một cách nguyên sơ lên các trang mạng hoặc các diễn ñàn tham gia.

ðây là nguồn tài nguyên rất tốt ñể các nhà báo coi là ñầu vào ñể từ ñó ñi thu thập, có những ñiều tra của riêng mình nhằm nâng cao giá trị.

Mới nhất là dự án về năng lượng mặt trời ở Sơn La, cũng xuất hiện ñầu tiên trên blog mà nhiều tờ báo ñã cử phóng viên ñến ñiều tra và chất vấn các cơ quan quản lý. Theo tôi ñược biết thì thủ tướng chính phủ ñã giao các cơ quan chức năng của Việt Nam xử lý vấn ñề này.

Tôi cho rằng trong một môi trường mạng ñang phát triển rất mạnh, sự tham gia của từng người dân trong vai trò là người thu thập, xử lý và công bố thông tin thì các nhà báo phải xem ñó là cuộc ñua tranh rất mạnh mẽ mà người hưởng lợi cuối cùng là công chúng. Bản thân cơ quan quản lý chính phủ cũng phải tự nâng cao năng lực ñể thích ứng với vấn ñề này.

Page 14: Diem tin so44 copy

14

An toàn báo chí � Vi�t Nam

Nhà báo Mai Phan Lợi cho rằng các nhà báo Việt Nam tác nghiệp không an toàn là khá nhiều.

BBC: Trở lại vấn ñề an toàn báo chí, bản thân ông ñã bắt gặp những trường hợp nào mà an toàn bản thân bị ñe dọa khi ñang tác nghiệp hay chưa, và ông ñã xử lý tình huống ñó như thế nào?

Cá nhân tôi thì chưa từng phải ñối mặt với sự nguy hiểm liên quan ñến tính mạng, thế nhưng tôi ñã thực hiện nghiên cứu ở những dự án do chính phủ Anh tài trợ năm 2011, 2012. Tôi thấy việc các nhà báo Việt Nam tác nghiệp không an toàn là khá nhiều.

Nó thể hiện ở việc những ñối tượng bị phản ánh bị cáo buộc là tham nhũng ngăn chặn các nhà báo không tiếp cận ñược thông tin, không công bố ñược thông tin hoặc dùng biện pháp trả thù khi nhà báo ñã công bố thông tin.

Những ñối tượng này có thể là bí mật nhưng cũng có thể là công khai khi bên bị cáo buộc là một số quan chức nhà nước ñang nắm trong tay quyền lực. Ngoài ra ñối tượng là côn ñồ hoặc người dân thiếu hiểu biết ñe dọa tính mạng hoặc hủy hoại tài sản của nhà báo cũng diễn ra nhưng những trường hợp này là cá biệt, không mang tính hệ thống.

Cái ñáng sợ nhất bây giờ là những quyền lực ngầm mà ở Việt Nam gọi là nhóm lợi ích - những nhóm quyền lực cấu kết với nhau và họ không muốn báo chí phanh phui hành vi của họ. ðó mới là thứ ñáng sợ nhất.

Tôi nghĩ những vấn ñề này bản thân các cơ quan của Việt Nam như Ủy ban Kiểm tra Trung ương hoặc các cơ quan phòng chống tham nhũng ñã nhận diện ñược và ñã gọi thẳng tên các nhóm lợi ích này ñang không chỉ ñe dọa các nhà báo mà còn ñe dọa các lực lượng tiến bộ khác của xã hội.

"Cái ñáng sợ nhất bây giờ là những quyền lực ngầm mà ở Việt Nam gọi là nhóm lợi ích - những nhóm quyền lực cấu kết với nhau và họ không muốn báo chí phanh phui hành vi của họ."

BBC: Không biết ñang và sẽ có những biện pháp nào ñể giải quyết vấn ñề này?

Nhà báo Phan Lợi: Tôi nhớ có một hội thảo cách ñây vài tháng tổ chức ở ðà Nẵng của Ủy ban Kiểm tra Trung ương. Họ gọi thẳng ñây là những nhóm thân hữu, với hàng loạt những thủ ñoạn ñược ñưa ra như các doanh nghiệp sân sau chuyên tổ chức những nhóm chuyên lobby các quan chức ñể dành những chính sách có lợi cho mình.

Page 15: Diem tin so44 copy

15

Cách lobby thì không chỉ bằng cách ñưa tiền như vụ Huỳnh Ngọc Sỹ mà còn là lobby bằng nhiều hình thức khác nhau mà trong luật phòng chống tham nhũng của Việt Nam chưa quy ñịnh. Ví dụ như mang những món lợi phi vật chất hoặc tạo những ân sủng rất khó ñịnh lượng bằng tiền.

Tôi nghĩ một khi một cơ quan kiểm tra của ðảng ñã chỉ ñích danh những nhóm này, với các thủ ñoạn như thế này thì nghĩa là họ ñã có những biện pháp và biểu lộ tinh thần, ý chí quyết tâm ñể xử lý. Có ñiều cách thức thế nào, có huy ñộng truyền thông và báo chí tham gia cùng họ hay không thì tôi chưa có thông tin gì cả.

Nhưng ít ra hội thảo ở ðà Nẵng với việc thông tin cho một số tờ báo trong ñó có báo Pháp luật TP Hồ Chí Minh thì tôi ñánh giá ñây là những tín hiệu tốt hơn cho công cuộc phòng chống tham nhũng.

BBC: Theo ông, làm sao ñể nhà báo trong nước có thể ñảm bảo an toàn, nói lên sự thật và ñảm bảo tính trung thực của báo chí trong một môi trường bị kiểm duyệt và ñịnh nghĩa của chính phủ về ranh giới giữa việc nói lên ý kiến của mình và hành ñộng chống phá là khá mập mờ?

Nhà báo Phan Lợi: Tôi nghĩ ở ñâu cũng thế thôi, dù có mội trường nghiệt ngã như thế nào nữa nhưng khi nhà báo tác nghiệp với tâm trong sáng và ñạo ñức nghề nghiệp tốt, ñưa tin một cách cân bằng, phục vụ một lợi ích của công chúng rộng lớn và hành nghề một cách công minh khách quan thì ñó là cách thức tốt nhất ñể bảo vệ mình.

Ở Việt Nam, rất tiếc là những cơ quan báo chí ban hành bản ñạo ñức tiêu chuẩn nghề nghiệp thì rất là hiếm.

Tôi nghĩ những việc như quy tắc ñạo ñức hay tiêu chuẩn ứng xử như thế là cẩm nang rất tốt cho các nhà báo tránh bị nguy hiểm rình rập.

'Cơ hội, thách thức' cho báo chính thống Cập nhật: 11:29 GMT - thứ năm, 20 tháng 6, 2013

Sự phát triển của mạng xã hội và blog mang lại cả cơ hội và thách thức cho báo chính thống?

Ngày 19/6, ñại sứ quán Anh tại Hà Nội ñã tổ chức buổi giao lưu trực tuyến qua Facebook xoay quanh ñề tài "An toàn cho nhà báo trong tác nghiệp"

Page 16: Diem tin so44 copy

16

Buổi giao lưu diễn ra trước thềm ngày báo chí Việt Nam 21/6 do ðại sứ Anh tại Vi ệt Nam Antony Stokes chủ trì, với khách mời là ông Mai Phan Lợi, Phó Tổng thư ký tòa soạn báo Pháp luật TP Hồ Chí Minh.

BBC ñã có cuộc phỏng vấn ông Phan Lợi về vấn ñề an toàn cho các nhà báo ñang tác nghiệp tại Việt Nam, cũng như vai trò của giới blogger và mạng xã hội ñối với nền báo chí và cách tiếp cận thông tin của người dân trong nước.

'C� h�i và thách th c'

M� b�ng ch ư�ng trình nghe nhìn khác

BBC:Ông có thể cho biết những chi tiết nào mà ông cho là ñáng chú ý trong suốt buổi giao lưu?

Nhà báo Phan Lợi: ðiều ñáng chú ý thứ nhất, ñó là không ngờ ñề tài này không chỉ báo chí Việt Nam chọn làm chủ ñề cho 21/6 mà một quốc gia thông qua sứ quán cũng rất quan tâm bằng một cuộc giao lưu trên mạng xã hội. ðây là một ñiểm rất mới ñối với các nhà báo Việt Nam nên ñã thu hút khá nhiều các nhà báo ñang công tác tại các cơ quan báo chí tại Viêt Nam tham gia và ñặt câu hỏi chia sẻ kinh nghiệm.

Thứ hai, những vấn ñề ñược ñặt ra là hết sức thời sự. Không chỉ vấn ñề an toàn cho nhà báo Việt Nam tác nghiệp, mà còn cả vấn ñề cản trở nhà báo - những thứ ñã nói 3,4 năm nay những dường như sự cải thiện chưa ñược mạnh mẽ và chưa ñáp ứng ñược với yêu cầu và mong ñợi của người làm báo ở Việt Nam.

Việc chống cản trở nhà báo là ñiều ñược ghi rất rõ ràng trong luật pháp về báo chí ở Việt Nam rồi chứ không phải là ñề nghị hay mong muốn gì nữa., nó bắt buộc phải ñược thực thi. Các cơ chế ñể thực hiện cũng ñã có rồi, nhưng dường như nó ñang quá chậm ñi vào cuộc sống.

Vấn ñề thứ ba là cuộc giao lưu có nhiều blogger hoặc nhiều người quan tâm ñến hoạt ñộng của các blogger cũng tham gia và ñặt câu hỏi. Ở ñây có ñộ chênh giữa quan ñiểm của các cơ quan quản lý của Việt Nam và quốc tế về vai trò của các blogger. Ở Việt Nam thì không công nhận tính chất báo chí công dân của blogger một cách công khai, hợp pháp như một số nước.

Trên trang của một ñại sứ quán thì có lẽ không gian rộng rãi hơn, tự do hơn nên vấn ñề này ñược thảo luận và bản thân ông ñại sứ cũng có nhắc ñến ñiều này.

BBC: Nhân nói ñến blogger, là một nhà báo, ông ñánh giá về sự ñóng góp của giới blogger với nền báo chí cũng như với sự tiếp cận thông tin của người dân như thế nào?

Nhà báo Phan Lợi: Tôi thấy hoạt ñộng của mạng xã hội và blogger có mối quan hệ tương tác và tương hỗ ñối với báo chí và người dân. ðiều này mang lại cơ hội cho các nhà báo nhưng cũng là thách thức.

Tôi lấy ví dụ như có nhiều sự kiện mà mạng xã hội và blogger ñã ñưa rất sớm. Báo chí chính thống thì ñưa chậm cả tuần và khi ñưa tin thì tin cũng trùng lặp và ñộ chính xác giống hệt với thông tin mà mạng xã hội và các blogger ñã ñưa.

Page 17: Diem tin so44 copy

17

Những sự kiện nhỏ lẻ như thế chúng tôi gọi là thách thức với báo chí chính thống khi mà bạn ñọc ñã tìm kiếm thông tin trên các blog và trên các mạng xã hội rồi, báo chí chính thống có thể mất ñộc giả vì ñiều này.

Tuy nhiên trong cuộc nói chuyện tại ñại sứ quán Úc trước ñó thì tôi cũng ñề cập tới những cơ hội cho chính các nhà báo khi mà những thông tin ban ñầu của rất nhiều sự việc, sự kiện mà những blogger ñã ñưa trước vì ñiều kiện của họ có thể ñi ñến nhiều nơi, dùng các phương tiện hiện có trong tay như ñiện thoại, máy tính bảng rồi ñưa một cách nguyên sơ lên các trang mạng hoặc các diễn ñàn tham gia.

ðây là nguồn tài nguyên rất tốt ñể các nhà báo coi là ñầu vào ñể từ ñó ñi thu thập, có những ñiều tra của riêng mình nhằm nâng cao giá trị.

Mới nhất là dự án về năng lượng mặt trời ở Sơn La, cũng xuất hiện ñầu tiên trên blog mà nhiều tờ báo ñã cử phóng viên ñến ñiều tra và chất vấn các cơ quan quản lý. Theo tôi ñược biết thì thủ tướng chính phủ ñã giao các cơ quan chức năng của Việt Nam xử lý vấn ñề này.

Tôi cho rằng trong một môi trường mạng ñang phát triển rất mạnh, sự tham gia của từng người dân trong vai trò là người thu thập, xử lý và công bố thông tin thì các nhà báo phải xem ñó là cuộc ñua tranh rất mạnh mẽ mà người hưởng lợi cuối cùng là công chúng. Bản thân cơ quan quản lý chính phủ cũng phải tự nâng cao năng lực ñể thích ứng với vấn ñề này.

An toàn báo chí � Vi�t Nam

Nhà báo Mai Phan Lợi cho rằng các nhà báo Việt Nam tác nghiệp không an toàn là khá nhiều.

BBC: Trở lại vấn ñề an toàn báo chí, bản thân ông ñã bắt gặp những trường hợp nào mà an toàn bản thân bị ñe dọa khi ñang tác nghiệp hay chưa, và ông ñã xử lý tình huống ñó như thế nào?

Cá nhân tôi thì chưa từng phải ñối mặt với sự nguy hiểm liên quan ñến tính mạng, thế nhưng tôi ñã thực hiện nghiên cứu ở những dự án do chính phủ Anh tài trợ năm 2011, 2012. Tôi thấy việc các nhà báo Việt Nam tác nghiệp không an toàn là khá nhiều.

Nó thể hiện ở việc những ñối tượng bị phản ánh bị cáo buộc là tham nhũng ngăn chặn các nhà báo không tiếp cận ñược thông tin, không công bố ñược thông tin hoặc dùng biện pháp trả thù khi nhà báo ñã công bố thông tin.

Page 18: Diem tin so44 copy

18

Những ñối tượng này có thể là bí mật nhưng cũng có thể là công khai khi bên bị cáo buộc là một số quan chức nhà nước ñang nắm trong tay quyền lực. Ngoài ra ñối tượng là côn ñồ hoặc người dân thiếu hiểu biết ñe dọa tính mạng hoặc hủy hoại tài sản của nhà báo cũng diễn ra nhưng những trường hợp này là cá biệt, không mang tính hệ thống.

Cái ñáng sợ nhất bây giờ là những quyền lực ngầm mà ở Việt Nam gọi là nhóm lợi ích - những nhóm quyền lực cấu kết với nhau và họ không muốn báo chí phanh phui hành vi của họ. ðó mới là thứ ñáng sợ nhất.

Tôi nghĩ những vấn ñề này bản thân các cơ quan của Việt Nam như Ủy ban Kiểm tra Trung ương hoặc các cơ quan phòng chống tham nhũng ñã nhận diện ñược và ñã gọi thẳng tên các nhóm lợi ích này ñang không chỉ ñe dọa các nhà báo mà còn ñe dọa các lực lượng tiến bộ khác của xã hội.

"Cái ñáng sợ nhất bây giờ là những quyền lực ngầm mà ở Việt Nam gọi là nhóm lợi ích - những nhóm quyền lực cấu kết với nhau và họ không muốn báo chí phanh phui hành vi của họ."

BBC: Không biết ñang và sẽ có những biện pháp nào ñể giải quyết vấn ñề này?

Nhà báo Phan Lợi: Tôi nhớ có một hội thảo cách ñây vài tháng tổ chức ở ðà Nẵng của Ủy ban Kiểm tra Trung ương. Họ gọi thẳng ñây là những nhóm thân hữu, với hàng loạt những thủ ñoạn ñược ñưa ra như các doanh nghiệp sân sau chuyên tổ chức những nhóm chuyên lobby các quan chức ñể dành những chính sách có lợi cho mình.

Cách lobby thì không chỉ bằng cách ñưa tiền như vụ Huỳnh Ngọc Sỹ mà còn là lobby bằng nhiều hình thức khác nhau mà trong luật phòng chống tham nhũng của Việt Nam chưa quy ñịnh. Ví dụ như mang những món lợi phi vật chất hoặc tạo những ân sủng rất khó ñịnh lượng bằng tiền.

Tôi nghĩ một khi một cơ quan kiểm tra của ðảng ñã chỉ ñích danh những nhóm này, với các thủ ñoạn như thế này thì nghĩa là họ ñã có những biện pháp và biểu lộ tinh thần, ý chí quyết tâm ñể xử lý. Có ñiều cách thức thế nào, có huy ñộng truyền thông và báo chí tham gia cùng họ hay không thì tôi chưa có thông tin gì cả.

Nhưng ít ra hội thảo ở ðà Nẵng với việc thông tin cho một số tờ báo trong ñó có báo Pháp luật TP Hồ Chí Minh thì tôi ñánh giá ñây là những tín hiệu tốt hơn cho công cuộc phòng chống tham nhũng.

BBC: Theo ông, làm sao ñể nhà báo trong nước có thể ñảm bảo an toàn, nói lên sự thật và ñảm bảo tính trung thực của báo chí trong một môi trường bị kiểm duyệt và ñịnh nghĩa của chính phủ về ranh giới giữa việc nói lên ý kiến của mình và hành ñộng chống phá là khá mập mờ?

Nhà báo Phan Lợi: Tôi nghĩ ở ñâu cũng thế thôi, dù có mội trường nghiệt ngã như thế nào nữa nhưng khi nhà báo tác nghiệp với tâm trong sáng và ñạo ñức nghề nghiệp tốt, ñưa tin một cách cân bằng, phục vụ một lợi ích của công chúng rộng lớn và hành nghề một cách công minh khách quan thì ñó là cách thức tốt nhất ñể bảo vệ mình.

Ở Việt Nam, rất tiếc là những cơ quan báo chí ban hành bản ñạo ñức tiêu chuẩn nghề nghiệp thì rất là hiếm.

Page 19: Diem tin so44 copy

19

Tôi nghĩ những việc như quy tắc ñạo ñức hay tiêu chuẩn ứng xử như thế là cẩm nang rất tốt cho các nhà báo tránh bị nguy hiểm rình rập.

****

BIỂN ðÔNG / ðăng ngày 2013-06-21 15:14

COC và UNCLOS không có trong Tuyên bố chung Việt-Trung

Trọng Nghĩa

• Chuyến công du Trung Quốc ba ngày của chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang kết thúc hôm nay, 21/06/2013.

o Vấn ñề Biển ðông ñã ñược Chủ tịch nước Việt Nam nêu lên trong các cuộc thảo luận với các lãnh ñạo Trung Quốc,

� Và ñược nêu lên trong bản thông cáo chung tổng kết chuyến thăm. � Hai bên nhắc lại cam kết tăng cường ñối thoại, và cố tránh ñối ñầu trên vấn ñề này.

o Trong toàn bộ những phần ñề cập ñến các vấn ñề trên biển trong bản Tuyên bố chung,

� Không hề có một từ ngữ nào nhắc ñến yêu cầu tôn trọng “luật pháp quốc tế” hay Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982, � Những khái niệm luôn luôn ñược phía Việt Nam nhấn mạnh trong những năm gần ñây. � Cho ñến nay, quan ñiểm của Bắc Kinh vẫn là không quốc tế hóa tranh chấp biển ñảo giữa Trung Quốc và các láng giềng.

http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/20130621-coc-va-unclos-khong-co-trong-tuyen-bo-viet-trung

Page 20: Diem tin so44 copy

20

Chủ tịch Việt Nam Trương Tấn Sang (trái) và thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường, Bắc Kinh, 20/06/2013. REUTERS/Mark Ralston/Pool

Chuyến công du Trung Quốc trong ba ngày của chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang kết thúc vào hôm nay, 21/06/2013. ðúng như dự báo, vấn ñề Biển ðông ñã ñược Chủ tịch nước Việt Nam nêu lên trong các cuộc thảo luận với các lãnh ñạo Trung Quốc, và ñã ñược nêu lên trong bản thông cáo chung tổng kết chuyến thăm. Và cũng ñúng với dự ñoán, hai bên chỉ nhắc lại cam kết tăng cường ñối thoại, và cố tránh ñối ñầu trên vấn ñề này.

Tuy nhiên, hai yếu tố Việt Nam rất mong muốn là Quy tắc Ứng xử trên Biển ðông và nhu cầu tôn trọng Công ước Liên Hiệp Quốc ñã hoàn toàn vắng bóng trong văn kiện.

Trong ấn bản tiếng Việt của Tuyên bố chung Việt Nam – Trung Quốc dài gần 4000 từ, gồm 8 ñề mục, ñược TTXVN loan báo, vấn ñề tranh chấp Biển ðông ñược nêu khá chi tiết trong ñề mục thứ tư, xác nhận rằng hồ sơ ñã ñược nêu lên nhân chuyến công du Trung Quốc của ông Trương Tấn Sang.

Mở ñầu phần nói về Biển ðông, bản Tuyên bố chung nói rõ : “Hai bên trao ñổi ý kiến chân thành, thẳng thắn về vấn ñề trên biển, nhất trí việc lãnh ñạo hai ðảng, hai nước duy trì trao ñổi và ñối thoại thường xuyên về vấn ñề trên biển Việt Nam - Trung Quốc, chỉ ñạo và thúc ñẩy giải quyết ổn thỏa vấn ñề trên biển xuất phát từ tầm cao chiến lược và ñại cục quan hệ hai nước”.

Sau khi liệt kê một số hướng hành ñộng trong việc duy trì ñối thoại nêu trên, bản Tuyên bố chung Việt Nam Trung Quốc kết thúc bằng cam kết nỗ lực tránh gây căng thẳng : “Trước khi tranh chấp trên biển ñược giải quyết dứt ñiểm, hai bên nhất trí giữ bình tĩnh và kiềm chế, không có hành ñộng làm phức tạp, mở rộng tranh chấp, ñồng thời sử dụng tốt ñường dây nóng quản lý, kiểm soát khủng hoảng trên biển giữa Bộ Ngoại giao hai nước, xử lý thỏa ñáng các vấn ñề nảy sinh với thái ñộ xây dựng, không ñể các vấn ñề này ảnh hưởng ñến ñại cục quan hệ Việt - Trung cũng như hòa bình, ổn ñịnh tại biển ðông".

Cơ sở có thể nói là pháp lý ñể hai bên quản lý tốt tranh chấp Biển ðông là hai văn kiện then chốt. Trước hết ñó là thỏa thuận song phương Việt Trung - “Thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ ñạo giải quyết vấn ñề trên biển Việt Nam - Trung Quốc” – mà hai nước cam kết “nghiêm túc thực hiện” , và lẽ dĩ nhiên là bản “Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở biển ðông” (DOC), ñược cả hai nước “nhất trí thực hiện toàn diện, có hiệu quả”.

Page 21: Diem tin so44 copy

21

ðiều ñược giới phân tích ghi nhận là trong toàn bộ những phần ñề cập ñến các vấn ñề trên biển trong bản Tuyên bố chung, không hề có một từ ngữ nào nhắc ñến yêu cầu tôn trọng “luật pháp quốc tế” hay Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982, những khái niệm luôn luôn ñược phía Việt Nam nhấn mạnh trong những năm gần ñây.

Xin nhắc lại là quan ñiểm của Bắc Kinh cho ñến nay vẫn là không muốn tranh chấp biển ñảo giữa Trung Quốc và các láng giềng bị quốc tế hóa.

Mặt khác, một trong những ñiều ñược Việt Nam mong ñợi là tín hiệu từ phía Trung Quốc cho biết là họ sẵn sàng mở thương thuyết với ASEAN về một bộ Quy tắc Ứng xử trên Biển ðông COC. Tuy nhiên, trong bản Tuyên bố chung Việt-Trung nhân chuyến công du của chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang, không có bất kỳ từ ngữ nào về vấn ñề này.

****

hãy nghe báo m �ng Trung Qu �c ñưa tin và bình lu �n ñ� th�y chúng ñang mu �n cái gì khi �m � :" vận dụng sức ảnh hưởng của mình ñể thúc ñẩy sự tỉnh táo cho Việt Nam"

Page 22: Diem tin so44 copy

22

VIỆT NAM KHÁC VỚI PHI VÀ NHẬT, NẾU TRUNG -VIỆT KIỂM SOÁT ðƯỢC VA CHẠM TRÊN BIỂN THÌ NAM HẢI[i] SẼ

RẤT KHÓ LÒNG B Ị LÀM RỐI

Mạng quân sự Trung Quốc

21.6.2013

Người dịch: XYZ

Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang ñi thăm Trung Quốc ñã trở thành cơ hội quan trọng khơi thông vấn ñề Nam Hải cùng mối quan hệ ñối tác hợp tác chiến lược giữa hai nước ở tầng cấp cao. Thông cáo báo chí về cuộc gặp giữa Chủ tịch Tập Cận Bình với Trương Tấn Sang cho thấy, lãnh ñạo hai nước ñã ñi ñến một vài sự ñồng thuận, khả năng Trung Quốc và Việt Nam giải quyết tranh chấp lãnh thổ ñược một cách hòa bình là có thật.

Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang ñi thăm Trung Quốc thể hiện chính phủ Việt Nam coi trọng mối quan hệ với Trung

Trung Quốc hiện ñang có va chạm trên biển với cả Việt Nam, Philippines và Nhật Bản, phạm vi lãnh thổ liên quan tới tranh chấp Trung-Việt trong ñó là lớn nhất, tổng cộng có 29 hòn ñảo cùng vùng biển có liên quan. Mà trong số 3 nước này, Việt Nam lại là nước tốt nhất ñể cùng với Trung Quốc mở ra cơ sở ñàm phán chính trị. Nếu như Trung-Việt có thể làm giảm bớt và cuối cùng kiểm soát ñược cường ñộ và phạm vi va chạm trên biển, nhằm hình thành nên một xu thế không thể nghịch chuyển về việc giải quyết vấn ñề một cách hòa bình, thì Philippines sẽ rất khó lòng làm rối Nam Hải thêm ñược nữa, tình hình tranh chấp trên biển xung quanh Trung Quốc sẽ xuất hiện một cục diện mới.

Page 23: Diem tin so44 copy

23

ðồng thời, Chủ tịch nước Việt Nam ñi thăm Trung Quốc cũng trở thành cơ hội quan trọng khơi thông vấn ñề Nam Hải cùng mối quan hệ ñối tác hợp tác chiến lược giữa hai nước ở tầng cấp cao.

Trở ngại lớn nhất cho việc giải quyết tranh chấp trên biển một cách hòa bình giữa Trung Quốc và Việt Nam là sự khác biệt tương ñối xa trong nhận thức về chủ quyền lãnh thổ, cả hai nước ñều khó lòng ñưa ra sự nhượng bộ thực chất. Song ñiều kiện có lợi cũng vẫn có một cách rõ ràng, Trung Quốc và Việt Nam là hai nước xã hội chủ nghĩa lớn nhất trên thế giới ở cạnh nhau, ñang ñối mặt với cùng một nhiệm vụ mở cửa cải cách, phát triển kinh tế nhà nước. Những nan ñề và rủi ro chính trị chủ yếu của Trung Quốc và Việt Nam cũng hết sức giống nhau, nhu cầu về sự chặt chẽ trong quan hệ thương mại, về sự hợp tác chiến lược, ñặc biệt là nhu cầu phải dựa dẫm vào Trung Quốc về mặt chính trị của Việt Nam, lâu nay vẫn lớn hơn sức mạnh phân cắt mối quan hệ hai nước trong tranh chấp lãnh thổ.

Thông cáo báo chí về cuộc gặp giữa Chủ tịch Tập Cận Bình với Tr ương Tấn Sang cho thấy, lãnh ñạo hai nước ñã ñi ñến một vài sự ñồng thuận, khả năng Trung Quốc và Việt Nam giải quyết tranh chấp lãnh thổ ñược một cách hòa bình là có thật.

Việt Nam mấy năm qua ñã bộc lộ ñộng hướng “lôi kéo Mỹ kiềm chế Trung Quốc”, song chiến lược này của Việt Nam không thể ñi ñược xa giống như Philippines và Nhật Bản. Việt Nam ñối với Mỹ chỉ có thể là mối quan hệ lợi dụng lẫn nhau, Việt Nam không dám và cũng không có cách gì lao vào vòng tay của Mỹ ñược một cách hoàn toàn.

Page 24: Diem tin so44 copy

24

Trung Quốc hiện ñang có va chạm trên biển với cả Việt Nam, Philippines và Nhật Bản, phạm vi lãnh thổ liên quan tới tranh chấp Trung-Vi ệt trong ñó là lớn nhất, tổng cộng có 29 hòn ñảo cùng vùng biển có liên quan.

Trung Quốc và Việt Nam vừa phát sinh xung ñột trên biển, lại vừa từng có chiến tranh biên giới, những ký ức này ñều tác ñộng ñến sự suy xét của Việt Nam về hơn thiệt trong chính sách ñối với Trung Quốc. Mấy năm qua, Việt Nam không hề có sự ñối lập ngoại giao toàn diện với Trung Quốc giống như Philippines, mà luôn kiên trì “hữu hảo với Trung Quốc”, những nguyên nhân nằm trong ñó là hết sức phong phú và cũng ổn ñịnh.

Nếu như Trung-Vi ệt có thể làm giảm bớt và cuối cùng kiểm soát ñược cường ñộ và phạm vi va chạm trên biển, nhằm hình thành nên một xu thế không thể nghịch chuyển về việc giải quyết vấn ñề một cách hòa bình, thì Philippines sẽ rất khó lòng làm rối Nam Hải thêm ñược nữa, tình hình tranh chấp trên biển xung quanh Trung Quốc sẽ xuất hiện một cục diện mới.

Thái ñộ của Trung Quốc ñối với Vi ệt Nam trong những năm này là luôn tìm kiếm một sự cân bằng giữa vị thế có lợi trong tranh chấp lãnh thổ với việc duy trì hòa bình với xung quanh, chính sách cân bằng như vậy chắc hẳn sẽ phải duy trì lâu dài. Môi trường quốc tế của Trung Quốc ñã khác xa với thập kỷ 70-80 thế kỷ trước, chúng ta lớn mạnh hơn, song môi trường tâm lý quốc tế phải ñối mặt cũng trở nên mong manh hơn. Năng lực kỹ thuật kiềm chế kẻ tranh chấp lãnh thổ mạnh lên rất nhiều, song những rủi ro chính trị quốc tế mà chúng ta phải ñối mặt vì thế cũng trở nên chưa từng có.

Page 25: Diem tin so44 copy

25

Trung Quốc và Việt Nam là hai nước xã hội chủ nghĩa lớn nhất trên thế giới ở cạnh nhau, ñang ñối mặt với cùng một nhiệm vụ mở cửa cải cách, phát tri ển kinh tế nhà nước.

Nhìn chung, cả Trung Quốc và Việt Nam ñều có nguyện vọng và nhu cầu kiểm soát những va chạm trên biển giữa hai bên, cải thiện bầu không khí quan hệ giữa hai nước, gia tăng sự hợp tác thực sự. Mặc dù ñộ khó trong việc làm tốt sự tương tác như vậy giữa hai nước là rất cao, song nguyện vọng chiến lược nói trên trước tiên cần trân trọng lẫn nhau, làm mạnh lẫn nhau ñã rất là quan trọng. Những thử nghiệm và nỗ lực như vậy là rất có giá ñối với cả hai nước Trung-Việt.

Việt Nam mấy năm qua ñã bộc lộ ñộng hướng “lôi kéo Mỹ kiềm chế Trung Quốc”, song chiến lược này của Việt Nam không thể ñi ñược xa giống như Philippines và Nhật Bản. Việt Nam ñối với Mỹ chỉ có thể là mối quan hệ lợi dụng lẫn nhau, Việt Nam không dám và cũng không có cách gì lao vào vòng tay của Mỹ ñược một cách hoàn toàn.

Hãy nhìn giữa Trung Quốc và Ấn ðộ, diện tích tranh chấp lãnh thổ giữa hai nước là rất lớn, Ấn ðộ lại là cộng ñồng thông ñồng bén giọt trong truyền thông về tình cảm dân tộc, song sự kiểm soát va chạm của Trung Quốc và Ấn ðộ tương ñối thành công. Giữa Trung Quốc và Việt Nam lẽ ra ñã có ñủ ñiều kiện tốt hơn trong việc dùng ñàm phán hòa bình ñể thay thế cho va chạm trên biển.

Người Trung Quốc trước tiên phải biết giữ sự tự tin về việc chúng ta có quyền chủ ñộng trong xử lý tranh chấp Nam Hải, ngoài ra, chúng ta nhất thiết phải làm rõ xem rút cuộc chúng ta muốn gì xung quanh vấn ñề Nam Hải, nó có quan hệ như thế nào với Chiến lược quốc gia tổng thể của Trung Quốc, ñồng thời cần làm rõ sự sắp xếp chiến lược các mục tiêu và nguyện vọng của mình, hơn nữa cần vạch rõ ñược ñường

Page 26: Diem tin so44 copy

26

ñáy mà chúng ta sẽ phá vỡ sự sắp xếp này và dùng việc leo thang một vấn ñề làm nổi rõ mục tiêu của quốc gia.

Việt Nam tổ chức cho sĩ quan quân ñội tr ẻ sang Trung Quốc huấn luyện.

Vấn ñề xung quanh Trung Quốc cực kỳ phức tạp, ñó chính là vì sự can thiệp tới tấp của các nước lớn như Mỹ… Xét về quan hệ Trung-Việt, ñiều quan trọng nhất của Trung Quốc là giữ cho mình hoàn toàn tỉnh táo, ñồng thời vận dụng sức ảnh hưởng của mình ñể thúc ñẩy sự tỉnh táo cho Việt Nam. Nam Hải là thực lực của Trung Quốc, ñồng thời cũng là ñất dụng võ cho trí tuệ ngoại giao của Trung Quốc, chỉ có phối hợp sử dụng cả hai, thì Trung Quốc mới có thể trở thành “kẻ chiến thắng” ở Nam Hải và trong biến cục phức tạp của lực lượng toàn cầu.

Nguồn: Mạng quân sự Trung Quốc .Bản tiếng Việt © Ba Sàm 2013

Việt - Trung hy vọng cải thi ện quan hệ BBC. thứ sáu, 21 tháng 6, 2013

Chuyến thăm Trung Quốc của Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang phản ánh mong muốn cải thiện quan hệ gần gũi, nhưng phức tạp và thường dễ căng thẳng giữa hai nước, theo các nhà quan sát.

Tuyên bố chung ñưa ra sau chuyến thăm nói hai nước tiếp tục kiên trì phương châm “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn ñịnh lâu dài, hướng tới tương lai” và tinh thần “Láng giềng tốt, bạn bè tốt, ñồng chí tốt, ñối tác tốt”.

ðón tiếp tr ọng thị

Báo Straits Times, Singapore, ghi nhận phía Trung Quốc ñón tiếp Chủ tịch Sang với thái ñộ trọng thị qua nghi thức bắn 21 phát ñại bác chào mừng, và dàn thiếu nhi hân hoan vẫy cờ.

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nói với ông Sang: “Trung Quốc coi trọng cao ñộ chuyến thăm của ñồng chí, tin tưởng rằng chuyến thăm lần này sẽ tiếp thêm sức sống mới cho quan hệ Trung-Việt."

“L ễ nghi long trọng cho thấy ông Tập [Cận Bình] tán thành quan hệ nồng ấm hơn,” theo lời phân tích gia ở Singapore, Euan Graham.

Page 27: Diem tin so44 copy

27

Ông này cho rằng chuyến thăm lần ñầu tiên của một lãnh ñạo Việt Nam từ khi ông Tập lên chức Chủ tịch nước hồi tháng Ba cũng phản ánh nỗ lực hai phía muốn “cách ly những ñiểm căng thẳng”.

ðặc biệt trong những ñiểm căng thẳng này là vấn ñề tranh chấp Biển ðông.

Các vụ việc như tàu Trung Quốc bắn vào ngư dân Việt Nam, mà gần ñây nhất xảy ra hồi tháng Năm, ñã khích ñộng các cuộc biểu tình tại Vi ệt Nam.

Mới ñây, kế hoạch du ñấu của một ñội bóng Anh, Arsenal, cũng gặp rắc rối khi Việt Nam yêu cầu phải ñưa quần ñảo Hoàng Sa và Trường Sa vào một clip quảng cáo.

Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường ñón tiếp Chủ tịch nước Việt Nam

Việt Nam còn làm Trung Quốc lo ngại khi nhích lại gần hơn với các nước như Hoa Kỳ và Nhật Bản.

Chuyên gia Việt Nam Carl Thayer nói: “Bắc Kinh nghi ngờ Việt Nam khuyến khích Mỹ làm thế cân bằng với Trung Quốc.”

“Vi ệt Nam luôn nghi ngờ ảnh hưởng của Trung Quốc ở Việt Nam và những hành ñộng của Trung Quốc thách thức ñòi hỏi của Việt Nam trên Biển ðông.”

Cải thi ện niềm tin

Vì vậy, cả hai nước muốn dùng chuyến thăm của ông Sang ñể cải thiện “niềm tin chiến lược” vốn ở mức thấp, theo nhà nghiên cứu Zhang Mingliang ở ðại học Tế Nam.

Nhưng giới phân tích nói hai nước làm thế vì những nguyên do khác nhau.

Việt Nam muốn có lợi ích kinh tế từ nền kinh tế lớn thứ hai thế giới trong khi kinh tế nội ñịa ñang gặp khó khăn.

Tại Bắc Kinh, ông Trương Tấn Sang ñã ñề nghị Trung Quốc tạo ñiều kiện thuận lợi cho hàng xuất khẩu của Việt Nam vào Trung Quốc.

Tuyên bố chung của hai bên nói “cố gắng hoàn thành trước thời hạn mục tiêu ñến năm 2015 kim ngạch thương mại hai chiều ñạt 60 tỉ ñôla Mỹ”.

Trung Quốc lại nhắm ñến chủ yếu là lợi ích chính trị, theo lời Tiến sĩ Xu Liping ở Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc.

“Trung Quốc muốn chứng tỏ phương cách Việt – Trung giải quyết tranh chấp Nam Hải cũng là mô hình cho các nước khác,” ông nói.

Page 28: Diem tin so44 copy

28

"Trung Quốc muốn chứng tỏ phương cách Việt – Trung giải quyết tranh chấp Nam Hải cũng là mô hình cho các nước khác."

Tiến sĩ Xu Liping

Chủ tịch Tập Cận Bình nói với ông Sang rằng hai nước “cần phải kiên trì thúc ñẩy ñàm phán và hiệp thương hữu nghị song phương, không áp dụng bất cứ hành ñộng nào có thể làm phức tạp và mở rộng tranh chấp”.

Ông Tập nói phải “ñề phòng quốc tế hoá vấn ñề Nam Hải”.

Cũng theo báo chí Trung Quốc, ông Tập nhấn mạnh hai nước phải “ xử lý thoả ñáng bất ñồng, không ñể con tàu quan hệ Trung-Việt ñi chệch quỹ ñạo ñúng ñắn”.

ðón tiếp ông Sang, Thủ tướng Lý Khắc Cường cũng nhắc lại "Trung Quốc và Việt Nam hoàn toàn có thể ñưa những ñiểm chung và ñiểm bất ñồng lên bàn ñàm phán, tránh ñơn phương áp dụng hành ñộng làm leo thang và quốc tế hoá vấn ñề Nam Hải".

Hôm 21/6, khi chuyến thăm Trung Quốc của Chủ tịch Sang kết thúc, tờ báo Trung Quốc Hoàn cầu Thời báo nhận ñịnh Việt Nam, Philippines và Nhật Bản là các nước có tranh chấp biển với Bắc Kinh.

“Nhưng Việt Nam có nền tảng chính trị vững chắc nhất cho ñàm phán.”

“Nếu Trung Quốc và Việt Nam có thể kiềm chế tranh chấp ở mức ñộ kiểm soát ñược, thì chắc chắn sẽ có giải pháp hòa bình.”

Tờ này nhận ñịnh Việt Nam “sẽ không bao giờ thực sự trở nên quân cờ của Mỹ”.

“Khác với Philippines, thực thi ñối ñầu ngoại giao hoàn toàn với Trung Quốc, Việt Nam ñang duy trì lập trường phát triển quan hệ thân thiện với Trung Quốc.”

Tờ này kết luận: “Trung Quốc cần tỉnh táo, kết hợp sức mạnh quốc gia và khôn ngoan ngoại giao ñể ñánh thức Việt Nam.”

“Khi ñó Trung Quốc sẽ có lợi thế ở Nam Hải và trong trò chơi của các ñại cường," tờ báo Trung Quốc nói.

Xoa dịu quan hệ nhưng không ñổi mục tiêu BBC. thứ sáu, 14 tháng 6, 2013

Hai lãnh ñạo từng gặp nhau khi ông Tập thăm VN trong cương vị Phó Chủ tịch nước

Nhân chuyến thăm cấp nhà nước của Chủ tịch Việt Nam, ông Trương Tấn Sang, sang Trung Quốc tới ñây có nhà quan sát nói vấn ñề nổi bật là lãnh hải và lập trường 'không thay ñổi' về biển ñảo của Trung Quốc.

Page 29: Diem tin so44 copy

29

Chủ tịch Trương Tấn Sang sẽ sang thăm chính thức Trung Quốc từ ngày 19-21 tháng 6 theo lời mời của Chủ tịch nhà nước Trung Quốc, ông Tập Cận Bình.

"ðây là chuyến ñi thăm cấp nhà nước bình thường, tuy nhiên trong bối cảnh quan hệ Việt Trung hiện nay thì nó cũng mang một ý nghĩa nào ñó khi các nhà lãnh ñạo cao cấp hai nước gặp nhau," ông Dương Danh Dy nói với BBC Việt Ngữ hôm 14/6/2013.

Khi ñược hỏi cuộc gặp có thể dẫn tới một vài ký kết nào ñó nhưng liệu những ký kết này có ý nghĩa gì hay tác ñộng như thế nào tới quan hệ giữa hai nước hay không, ông Dương Danh Dy cho rằng vấn ñề khúc mắc cơ bản và lớn nhất giữa hai nước là chuyện lãnh hải, biển ñảo.

Ông nói cụ thể là việc Trung Quốc chiếm Hoàng Sa của Việt Nam và hiện ñang nhăm nhe chiếm nốt quần ñảo Trường Sa của Việt Nam.

TQ mời Chủ tịch Sang chỉ ñể xoa dịu VN?

Mời Chủ tịch Trương Tấn Sang có thể là cách Trung Quốc nhằm xoa dịu Việt Nam về lãnh hải, theo nhà quan sát Dương Danh Dy.

"Quan ñiểm của Việt Nam thì ñã rõ rồi nhưng theo tôi thì ý ñồ của Trung Quốc muốn chiếm 80% các quần ñảo là không có gì thay ñổi cho nên tất cả những chuyện giải quyết về biên phòng, ñi lại thăm viếng nhau chỉ có thể làm dịu bớt căng thẳng, giảm nguy cơ xảy ra xung ñột.

"Mấu chốt cuối cùng vẫn là vấn ñề chủ quyền lãnh thổ của hai bên ở Biển ðông. Căn cứ vào thái ñộ lập trường của Trung Quốc hiện này thì không thể nào giải quyết ñược và những biện pháp như thăm viếng chỉ có tính cách làm dịu bớt căng thẳng," ông Danh Dy nói.

'Quan h � hòa hi �u'

Mới ñây, tại ðối thoại Shangri-La ở Singapore, diễn ñàn hàng năm về an ninh châu Á, Thủ tướng Việt Nam, ông Nguyễn Tấn Dũng cũng ñã nhắc tới các quốc gia có hành ñộng tại khu vực biển ñảo có tranh chấp và cũng ñặt hy vọng và niềm tin vào hai cường quốc là Trung Quốc và Hoa Kỳ.

Theo ông Danh Dy, chuyến viếng thăm này của Chủ tịch Sang là cơ hội cho cả Việt Nam và Trung Quốc cố gắng không ñể lộ ra với bên ngoài những bất ñồng sâu sắc hay căng thẳng và sẽ ñạt ñược kết quả tốt.

Ông Danh Dy cũng tin rằng Việt Nam và Trung Quốc "ñủ sáng suốt, bình tĩnh và kiềm chế ñể thỏa thuận ñược với nhau một số vấn ñề và ñể chứng minh cho thế giới rằng hai bên vẫn tiếp tục hòa hiếu nhưng bất ñồng then chốt giữa hai nước như hiện nay thì không thể giải quyết trong chuyến viếng thăm này ñược".

Sau khi lên cầm quyền chủ tịch nước, ông Tập Cận Bình, ñã có những hoạt ñộng ngoại giao ñáng kể như tới thăm Nga, một số nước châu Mỹ Latinh và nay sắp ñón tiếp ñoàn Việt Nam sang thăm, ông Dy nhận ñịnh.

Page 30: Diem tin so44 copy

30

"ðây là một thủ ñoạn quen dùng của ban lãnh ñạo Trung Quốc, luôn luôn lợi dụng mâu thuẫn và dùng mọi cách, dưới nhiều hình thức, với nhiều ý ñồ ñan xen vào nhau. Theo tôi chính sách bành trướng bá quyền nước lớn của Trung Quốc vẫn không thay ñổi."

Dương Danh Dy, nguyên Tổng lãnh sự VN tại Quảng Châu

"Tất cả những ñộng thái ñó là nhằm cho thế giới thấy rằng Trung Quốc cũng muốn tìm cách giải quyết vấn ñề bằng thương lượng hòa bình mặc dù trên thực tế vẫn có những ñộng thái căng thẳng với Nhật Bản ở Senkaku/ðiếu Ngư và với Philippines ở vùng biển Trường Sa.

"ðây là một thủ ñoạn quen dùng của ban lãnh ñạo Trung Quốc, luôn luôn lợi dụng mâu thuẫn và dùng mọi cách, dưới nhiều hình thức, với nhiều ý ñồ ñan xen vào nhau. Nếu chỉ nhìn từng sự kiện riêng rẽ thì sẽ không thấy hết những ẩn ý sâu sa nhất của Trung Quốc. Theo tôi chính sách bành trướng bá quyền nước lớn của Trung Quốc vẫn không thay ñổi."

Tuần ñầu tháng 6, Việt Nam và Trung Quốc tổ chức ñối thoại chiến lược quốc phòng lần thứ tư, trong ñó Việt Nam ñề xuất Thỏa thuận không sử dụng vũ lực và ñe dọa sử dụng vũ lực trên biển giữa hải quân hai nước.

Tuy nhiên, ñáp lại ñề xuất của phía Việt Nam, phía Trung Quốc nói họ 'sẽ nghiên cứu'.

Ông Tập Cận Bình trên cương vị Chủ tịch nước ñã mời Chủ tịch Trương Tấn Sang, chứ không trên cương vị Tổng Bí thư và mời Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, có lẽ là do nội dung cuộc họp mà chủ yếu là các vấn ñề nhà nước, theo nhà quan sát từ Hà Nội.

ðây là chuyến thăm cấp nhà nước tới Trung Quốc ñầu tiên của ông Trương Tấn Sang trên cương vị chủ tịch nước và cũng là chuyến thăm ñầu tiên của lãnh ñạo cao cấp Việt Nam từ khi ông Tập Cận Bình lên chính thức làm Chủ tịch nước.

Khập khiễng thương mại Vi ệt-Trung ðoàn Xuân Lộc. Gửi cho BBC Việt ngữ từ London. thứ tư, 19 tháng 6, 2013

Hồ sơ nổi cộm trong quan hệ Việt-Trung trong th ời gian qua và cũng là ñề tài số một chắc chắn ñược thảo luận trong chuyến thăm Bắc Kinh của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang ñược bắt ñầu hôm nay (19/06) là tranh chấp Biển ðông.

Nhưng một vấn ñề có tác ñộng (tiêu cực) rất lớn ñến nền kinh tế Việt Nam và các doanh nghiệp tại nước này nói riêng và nên ñược ñưa vào bàn thảo trong những cuộc gặp của giới lãnh ñạo Việt Nam với chính quyền Bắc Kinh là thâm thủng mậu dịch của Việt Nam với Trung Quốc.

Một vài con số

Theo số liệu thống kê mậu của Liên minh châu Âu (EU) ñược phổ biến hôm 23/05/13, năm 2011, nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc lên tới gần 17,7 tỷ Euro (chiếm ñến 25.7% tổng kim ngạch nhập khẩu

Page 31: Diem tin so44 copy

31

của Việt Nam), trong khi ñó Việt Nam chỉ xuất sang Trung Quốc hơn 8 tỷ (khoảng 12.3 % tổng kim ngạch xuất khẩu).

Như vậy, Việt Nam ñã nhập siêu từ Trung Quốc gần 10 tỷ Euro (khoảng 13 tỷ USD) trong năm 2011. ðây là một số không nhỏ vì nó bằng khoảng 10.5% tổng sản lương (GDP) của Việt Nam. Theo Ngân hàng Thế giới, GDP của Việt Nam năm 2011 khoảng gần 124,6 USD.

Thâm thủng mậu dịch của Việt Nam ñối với Trung Quốc cũng ñáng bàn nếu so sánh với kim ngạch thương mại của các nước quan trọng khác trong ASEAN với Trung Quốc.

Cũng theo số liệu của EU, năm 2011 Singapore, Malaysia và Philippines có thặng dư mậu dịch với Trung Quốc, trong ñó Singapore nhập từ Trung Quốc chỉ hơn 27,3 tỷ Euro nhưng xuất ñến gần 30,8 tỷ.

"Hai nước ASEAN lớn khác chịu thâm thủng mậu dịch với Trung Quốc là Thái Lan và Indonesia. Nhưng với mức thâm thủng trên dưới 3 tỷ Euro, nhập siêu từ Trung Quốc của hai quốc gia này nhỏ hơn rất nhiều so với Vi ệt Nam."

Hai nước ASEAN lớn khác chịu thâm thủng mậu dịch với Trung Quốc là Thái Lan và Indonesia. Nhưng với mức thâm thủng trên dưới 3 tỷ Euro, nhập siêu từ Trung Quốc của hai quốc gia này nhỏ hơn rất nhiều so với Vi ệt Nam.

Một ñiều ñáng nói nữa là hai ñối tác thương mại giúp Việt Nam cân bằng thâm thủng mậu dịch với người bạn ‘vàng’ và ‘ñối tác tốt’ Trung Quốc là các nước thuộc Liên hiệp châu Âu và Mỹ.

Năm 2011, Việt Nam nhập khẩu từ EU gần 5,6 tỷ Euro, xuất khẩu ñến 11,9 tỷ và nhập từ Mỹ hơn 3,2 tỷ, xuất khẩu hơn 12,1 tỷ.

Như vậy, thặng dư mậu dịch của Việt Nam với EU và Mỹ – hai ñối tác mà Việt Nam thường cảm thấy khó chịu vị bị chỉ trích về hồ sơ nhân quyền và ñến giờ cũng chưa ký kết hiệp ñịnh thương mại tự do (FTA) – lên tới hơn 15 tỷ Euro.

Nói lên ñiều gì?

Hai ngày trước chuyến thăm Trung Quốc của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) ñã có bài viết với tựa ñề ‘Ti ếp tục ñưa quan hệ Việt Nam-Trung Quốc phát triển’. Bài viết ñã ca ngợi quan hệ Việt-Trung, cho rằng mối quan hệ này ‘ñã phát triển sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực, ñem lại lợi ích thiết thực cho cả hai bên’.

ðể chứng minh sự phát triển ấy, tác giả ñã viết: “V ề quan hệ kinh tế, thương mại, từ năm 2004 ñến nay, Trung Quốc liên tục là bạn hàng thương mại hàng ñầu của Việt Nam. Năm 2012, tổng kim ngạch thương mại Vi ệt-Trung ñạt 41,18 tỷ USD, trong ñó Việt Nam xuất gần 12,4 tỷ USD, nhập gần 28,8 tỷ USD”.

Vâng, Trung Quốc ñang là ñối tác thương mại số một của Việt Nam. Nhưng theo số liệu bài viết ñưa ra, Việt Nam ñã nhập siêu từ Trung Quốc ñến 16,4 tỷ USD trong năm 2012. Như vậy, chưa biết việc phát triển sâu rộng trong quan hệ Việt-Trung ñã ñem lợi ích thiết thực gì cho Việt Nam trong các lĩnh vực khác.

Page 32: Diem tin so44 copy

32

Nhưng một ñiều chắc chắn là trong lĩnh vực thương mại, sự phát triển ấy phần lớn chỉ ñem lợi thiết thực cho nền kinh tế Trung Quốc và các doanh nghiệp của nước này.

Chắc cũng muốn nhấn mạnh rằng Trung Quốc thực sự là một ‘láng giềng tốt’, một ‘bạn bè tốt’, một ‘ñồng chí tốt’ và một ‘ñối tác tốt’, bài viết này của TTXVN còn kể rằng: ‘ðến nay, Trung Quốc ñã cho ta vay 1,6 tỷ USD ưu ñãi’.

1,6 tỷ USD là một số không nhỏ. Nhưng so với 16,4 tỷ USD mà Việt Nam thâm hụt mậu dịch với Trung Quốc, con số ấy chẳng là gì.

"Dựa vào những số liệu trên, có thể nói quan hệ kinh tế của Việt Nam với Trung Quốc là bất bình ñẳng, không bền vững, thậm chí hơi khập khiễng."

Những con số trên cho thấy rằng trong lĩnh vực kinh tế, thương mại quan hệ của Việt Nam với Trung Quốc không phát triển tốt và ñem lợi ích thiết thực cho Việt Nam như báo chí chính thống thường hay ca ngợi.

Dựa vào những số liệu trên, có thể nói quan hệ kinh tế của Việt Nam với Trung Quốc là bất bình ñẳng, không bền vững, thậm chí hơi khập khiễng.

Nếu không có xuất siêu sang các nước EU và Mỹ, chắc kinh tế của Việt Nam không thể giữ ñược mức tăng trưởng như những năm qua và các doanh nghiệp Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn trong kinh doanh.

ðể có thể ‘ổn ñịnh lâu dài’ như phương châm mà giới lãnh ñạo Việt Nam ñã cam kết với Trung Quốc, Việt Nam không thể mãi chấp nhận nhập siêu từ Trung Quốc ñể xuất sang EU và Mỹ.

Một ñiều nữa mà các con số trên cho thấy ñó là, dù không có những phương châm như ‘bốn tốt’ hay ’16 chữ vàng’, các nước ASEAN khác như Singapore, Malaysia, Indonesia hoặc Thái Lan vẫn có thể duy trì mối quan hệ kinh tế tương ñối bình ñẳng, lành mạnh, nếu không muốn nói là có lợi cho họ trong quan hệ với Trung Quốc.

Có thể Việt Nam nhập siêu từ Trung Quốc nhiều hơn những nước ASEAN này vì cơ cấu và mức ñộ phát triển của nền kinh tế Việt Nam khác hay thua những quốc gia ñó. Nhưng vì cơ cấu, mức ñộ phát triển kinh tế hay vì chính sách hoặc một lý do nào khác việc Việt Nam nhập siêu từ Trung Quốc là một ñiều ñáng lo ngại, ñáng bàn và cần giải quyết.

ðã ñến lúc Việt Nam phải tìm cách giới hạn thâm thủng – hay thậm chí cân bằng – mậu dịch với Trung Quốc. Vì nếu không, kinh tế Việt Nam và các doanh nghiệp Việt Nam luôn gặp bất lợi trong quan hệ thương mại, kinh tế với Trung Quốc.

Xu hướng ñàn áp bất ñồng ở VN Cập nhật: 15:36 GMT - thứ bảy, 22 tháng 6, 2013

Page 33: Diem tin so44 copy

33

Không chỉ những người biểu tình chống Trung Quốc mới bị bắt

Các tổ chức nhân quyền cho rằng Việt Nam thời gian gần ñây ñang gia tăng ñàn áp xu hướng bất ñồng với ðảng Cộng sản trong dân chúng.

Hôm 20/6, ñại diện của Tổ chức Theo dõi Nhân quyền (Human Rights Watch) có trụ sở ở Hoa Kỳ lên tiếng về các vụ bắt giữ blogger.

"Các ñợt bắt bớ và tấn công blogger mới nhất cho hấy chính quyền sợ hãi thế nào trước các cuộc thảo luận mở về dân chủ và nhân quyền," Giám ñốc khu vực Á châu của HRW, Brad Adams, nói trong một thông cáo phản ứng về vụ chính quyền bắt giữ ông Trương Duy Nhất và ông Phạm Viết ðào.

Trong khi ñó, một luật sư ñối kháng ở Hà Nội cho rằng chính quyền ñang tiến hành các vụ bắt bớ, trấn áp theo hình thức 'chiến dịch' tiến hành thường niên.

Trao ñổi với BBC hôm 22/6/2013, ông Nguyễn Văn ðài cho rằng các vụ bắt bớ gần ñây chưa có dấu hiệu chấm dứt và còn hàm chứa những yếu tố khó lường.

Ông nói: "Mỗi một năm có một chiến dịch và bao giờ họ cũng có sự chuẩn bị và tính toán rất cụ thể với những ñối tượng khác nhau.

"Tôi cho rằng việc bắt bớ như vậy vẫn chưa hoàn toàn chấm dứt, và nó chỉ chấm dứt trong ñợt này thôi.

"Mình chưa biết ñược những gì sẽ xảy ra trong tương lai," ông nói.

'ð� keo vào khóa c �a'

"Không bi ết chính quyền họ ñã biết tr ước như thế nào ñó, nên họ ñã ñổ keo vào trong khóa cổng của nhà anh Phạm Hồng Sơn, và anh không thể mở cửa ra ñể ñón tiếp ông bên Tòa ðại sứ Hoa Kỳ ñược". Lu ật sư Nguyễn Văn ðài

Lấy ví dụ về việc các bất ñồng chính kiến ở Việt Nam ñang bị sách nhiễu ra sao, ông ðài phản ánh việc hôm thứ Sáu, 21/6, bác sỹ Phạm Hồng Sơn, một nhà vận ñộng cho tự do, nhân quyền ñược nhiều người biết, ñã bị ngăn cản "thô bạo" không cho tiếp khách thuộc một ñoàn ngoại giao ở Hà Nội tới thăm.

Page 34: Diem tin so44 copy

34

Ông ðài nói: "Rõ ràng người hoạt ñộng bất ñồng chính kiến ở trong chính quốc gia của mình ñấu tranh, ñòi hỏi quyền lợi, dân chủ thì bao giờ cũng khó khăn hơn rất nhiều

"Sáng hôm 21/6, bác sỹ Phạm Hồng Sơn có cuộc hẹn với ông tùy viên chính trị của ðại sứ quán Hoa Kỳ,

"Không biết chính quyền họ ñã biết trước như thế nào ñó, nên họ ñã ñổ keo vào trong khóa cổng của nhà anh Phạm Hồng Sơn, và anh không thể mở cửa ra ñể ñón tiếp ông bên Tòa ðại sứ Hoa Kỳ ñược.

"Trong khi ñó, ông nhân viên của Tòa ðại sứ ñến cũng bị ngăn chặn từ cổng," ông ðài nói với BBC từ nhà riêng ở Hà Nội.

Ông Phạm Hồng Sơn cũng xác nhận với BBC về việc này.

ðây là lần thứ hai trong thời gian gần ñây, bác sỹ Sơn bị ngăn cản tiếp xúc với ñoàn ngoại giao Hoa Kỳ tại Hà Nội.

Hôm 12/4, cả ông và luật sư ðài ñã bị ngăn cản tiếp xúc với các ñại biểu Hoa Kỳ tham dự cuộc ñối thoại nhân quyền thường niên song phương lần thứ 17.

Khi ñó, tin tức nói ông Sơn bị cưỡng bức lên một xe hơi của chính quyền và câu lưu trong nhiều tiếng ñồng hồ, trong khi xe của phái ñoàn ngoại giao Mỹ dự kiến ñưa hai nhà bất ñồng tới khách sạn Metropole ñã bị ngăn cản tiếp cận nhà riêng của hai ông.

'Khuynh h ư�ng ñàn áp'

Luật sư ðài cho hay, ông quan sát thấy có những kế hoạch với mục tiêu rõ ràng qua các ñợt bắt giữ, trấn áp giới bất ñồng chính kiến, mà ông gọi là những chiến dịch.

Mở bằng chương trình nghe nhìn khác

Ông nói: "Từ năm 2006 trở lại ñây, mỗi một chiến dịch bắt bớ những người hoạt ñộng dân chủ hay các blogger, họ ñều hay nhắm ñến các ñối tượng với một phạm vi nhất ñịnh và song một ñợt này thì họ lại chuẩn bị tiếp cho những chiến dịch tiếp theo.

"Mở ñầu năm 2006 là chiến dịch bắt anh Phạm Bá Hải, những thành viên của ðảng Dân chủ Nhân dân, ñầu năm 2007 họ bắt những luật sư như chúng tôi,

"Rồi năm 2008, họ bắt những người hoạt ñộng như nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa, rồi 2009 là những người của ðảng Dân chủ của nhóm của anh Lê Công ðịnh, rồi năm 2010 thì rất nhiều những nhóm khác."

Bình luận về khuynh hướng trấn áp với giới bất ñồng chính kiến, mới ñây Giáo sư Carl Thayer từ Úc cho rằng Việt Nam vừa muốn xuống thang với Trung Quốc ñể giảm căng thẳng biển ñảo, vừa muốn tỏ ra cứng rắn với phương Tây.

Ông nói: "Trong năm nay, Việt Nam ñã bắt giữ tới 46 blogger, và con số này rõ ràng cao hơn so với năm trước. ðiều này xảy ra, mặc dù ñã có những áp lực từ phía Hoa Kỳ, hay Liên minh Châu Âu (EU)."

Page 35: Diem tin so44 copy

35

Nhà quan sát chính trị Việt Nam từ Úc cho rằng Việt Nam ñang sử dụng các vụ bắt giữ trấn áp nhằm giải quyết một số quan hệ ñối ngoại với láng giềng Trung Quốc và cân bằng các quan hệ khác với một số cường quốc trong khu vực.

"Người ta chỉ có thể kết luận rằng vì chuyến ñi của Chủ tịch Trương Tấn Sang thăm Trung Quốc, Việt Nam tỏ ra cứng rắn trước các khuynh hướng ñấu tranh ñòi cải tổ ôn hòa và cố gắng xích lại với Trung Quốc, sử dụng cả những tiếp cận mà họ có chung về ý thức hệ chính trị."

'Lên ti �ng ph �n ñ�i'

"Các ñợt bắt bớ và tấn công blogger mới nhất cho hấy chính quyền sợ hãi thế nào trước các cuộc thảo luận mở về dân chủ và nhân quyền"

Giám ñốc khu vực châu Á của HRW, Brad Adams

Một ñại diện Tổ chức Phóng viên Không biên giới (RSF) từ Paris nói với BBC rằng việc Việt Nam tăng cường ñàn áp giới bất ñồng và các blogger chỉ càng làm cho việc chống ñối trở nên lan rộng chắc chắn gây hại cho uy tín của chính quyền trên trường quốc tế.

Giám ñốc phụ trách khu vực Châu Á - Thái Bình Dương của RSF, Benjamin Ismail, nói: "Các vụ và khuynh hướng bắt bớ các blogger, ñàn áp các nhà vận ñộng dân chủ, nhân quyền ôn hòa chỉ càng làm gia tăng thêm sự phản kháng trong nước, làm xấu ñi thành tích nhân quyền ñã xấu của Việt Nam."

ðại diện RSF nói thêm: "Các vụ bắt giữ ñể lại hậu quả lâu dài và có thể dẫn Việt Nam tới tình trạng khó kiểm soát ñược các xung ñột, mâu thuẫn nội bộ, mà các sự kiện mùa Xuân Ả Rập là các ví dụ ñiển hình.

"Vi ệt Nam không cá biệt trong việc trấn áp các tiếng nói vì dân chủ, nhân quyền, Trung Quốc và một số thể chế ñộc tài ñều áp dụng cùng phương cách, nhưng không ai có thể ngăn chặn hết ñược các tiếng nói dân chủ trong thời ñại toàn cầu hóa thông tin. Bắt giữ và trấn áp chỉ có hại, hơn là có lợi," ông Ismail nói.

Trong bối cảnh hiện nay, dường như áp lực của các nước phương Tây không có tác ñộng nào, theo chuyên gia Carl Thayer.

"Tôi thấy rằng khuynh hướng này sẽ tiếp tục. Tôi không thấy bất kỳ cường quốc nào ở bên ngoài có thể có khả năng tác ñộng ñến các diễn biến nội bộ này của Việt Nam," ông Carl Thayer nói.

Page 36: Diem tin so44 copy

36

Thư cảm ơn của Tiến s ĩ Cù Huy Hà Vũ Posted by basamnews on June 21st, 2013

“Sáng 15/6/2013 khi ñược ðài Truy ền hình Việt Nam và một số báo chí khác của Việt Nam hỏi về tình hình tuyệt thực của tôi ngay tại buồng giam tôi, anh Nguyễn ðình Dặm, người bị giam cùng phòng với tôi

ñã chỉ vào ảnh của các cháu nội của anh Dặm treo tại buồng giam và nói:

.‘Tôi lấy tính mạng của vợ tôi, của các con tôi và của các cháu tôi ra thề rằng anh Cù Huy Hà Vũ ñã không ăn bất cứ miếng nào, không dùng bất kỳ chất dinh dưỡng, chất ñạm và thuốc bổ nào ngoài thuốc ñiều trị bệnh tim và cao huyết áp trong cuộc tuyệt thực hiện nay của anh Cù Huy Hà Vũ. Ngoài ra, nếu tôi nói dối, tôi sẵn sàng chấp nhận bản án 7 năm tù mà tôi ñang chấp hành tăng gấp ñôi’ “.

Cù Huy Hà Vũ

BoxitVietnam

Sáng nay 21/6/2013, bà Nguyễn Thị Dương Hà ñã gặp ñược (*) chồng mình, Tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ, tại Trại giam số 5, Thanh Hóa. Bà Dương Hà cho biết do Trại giam số 5 Bộ Công an cuối cùng ñã phải ra văn bản giải quyết ñơn của anh nên từ 9 giờ sáng hôm nay anh ñã kết thúc tuyệt thực. Từ nhà tù, Tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ gửi thư cảm ơn ñến tất cả mọi người ñã ủng hộ cuộc ñấu tranh của anh.

Bauxite Việt Nam

Thành-phố Tam-Sa : Trò cười quốc-tế Chu-Phương

(biên-tập ñối-ngoại của Tân-Hoa-Xã)

Page 37: Diem tin so44 copy

37

Ý -kiến của một biên-tập-viên Tân-Hoa-Xã

Gần ñây khi tình hình Biển ðông căng thẳng, nhất là sau khi Trung Quốc có những bước ñi ngang ngược, bất chấp lẽ phải và sự thật như khẳng ñịnh yêu sách về “ðường Lưỡi bò”, lập ra cái gọi là “thành phố Tam Sa”, biên tập viên Chu Phương của Tân Hoa xã ñã thẳng thắn bày tỏ quan ñiểm cực lực phản ñối chính sách sử dụng vũ lực ở Biển ðông, ñòi xóa bỏ cái gọi là “thành phố Tam Sa”... Nhà báo Chu Phương sinh năm 1960, Cử nhân Anh văn (1982), Thạc sỹ Báo chí truyền thông (1989), từ 1989 ñến nay là biên tập viên công tác tại Ban biên tập ñối ngoại của Tân Hoa xã.

Ông là một nhân vật nổi tiếng có quan ñiểm thẳng thắn trong làng báo Trung Quốc, hồi tháng 3 năm nay, từng gây chấn ñộng dư luận bởi là người viết những bài ñầu tiên ñăng trên Blog Sina.com phê phán Bạc Hy Lai và “mô hình Trùng Khánh” ngay từ khi nhân vật này còn ñang trên ñỉnh cao danh vọng và quyền lực. Ngày 17/7, ông cho ñăng bài viết “Hi ện trạng Nam Hải (Biển ðông) có lẽ sẽ kéo lùi cải cách chính trị của Trung Quốc”. Trong ñó ông viết:

- “Ý nghĩa lớn nhất của việc lập ra “thành phố Tam Sa” là chường cho bàn dân thiên hạ thấy nỗi nhục của Trung Quốc; ñồng thời cũng sẽ buộc chính phủ và quân ñội Trung Quốc phải giở bài ngửa với các quốc gia xung quanh và quốc tế"

Chúng ta từ nhỏ ñã ñược nhìn thấy tấm bản ñồ Nam Hải (Biển ðông). Một ñường biên giới ñứt ñoạn rất thô màu hồng ñưa toàn bộ Nam Hải vào trong bản ñồ Trung Quốc. Cho ñến ngày nay chúng ta mới biết sự thực không phải như vậy. Cái ñường biên giới quốc gia ấy không những các nước láng giềng và cả quốc tế không công nhận, mà ngay chính phủ và các học giả nước ta cũng không giải thích rõ ñược”.

Trước ñó, ngày 29/6, Chu Phương viết bài: “Thi ết lập “thành phố Tam Sa” là trò cười quốc tế, mạnh mẽ yêu cầu hủy bỏ ngay!”. Bài này ñã ñược nhiều diễn ñàn mạng ñăng lại. Chu Phương viết:

- “Nhi ều người dân nước ta ñến giờ vẫn không hiểu Nga tại sao lại lần ñầu tiên tham gia cuộc diễn tập quân sự lớn Thái Bình Dương do Mỹ chủ ñạo. Kỳ thực, ñó chính là sự phản ứng mạnh mẽ của quốc tế trước hành ñộng thiết lập “thành phố Tam Sa” ñi ngược lại luật quốc tế và vô trách nhiệm của Trung Quốc. Nếu giai tầng lãnh ñạo Trung Quốc ñến giờ vẫn không ñọc hiểu ñược thứ ngôn ngữ quốc tế

Page 38: Diem tin so44 copy

38

chung ñó thì sẽ kéo nhân dân Trung Quốc sa vào một cuộc chiến tranh không thể thoát ra. Việc thiết lập “thành phố Tam Sa” là một trò cười quốc tế ñiển hình"

Chính phủ Trung Quốc cần sớm nhận sõ sai lầm to lớn của mình, sớm có hành ñộng sửa chữa sai sót.Bản thân tôi mạnh mẽ kêu gọi: hãy lập tức hủy bỏ “thành phố Tam Sa”, triển khai sớm nhất có thể ñược việc ñối thoại mang tính xây dựng với các nước xung quanh Nam Hải (Biển ðông), dốc sức cho việc làm dịu tình hình căng thẳng ở Nam Hải, loại bỏ nguy cơ chiến tranh, ñưa Trung Quốc quay trở lại với ñại gia ñình quốc tế”

...... - “Trung Quốc ñã trải qua kiểu hành ñộng tùy tiện thời “Cách mạng văn hóa”, ñã tự mình

nếm trải thời kỳ “chính trị thống soái”, cần phải nhận thức ñược mình là thành viên của ñại gia ñình quốc tế, cần phải tuân thủ các chuẩn tắc và quy phạm mà cả cộng ñồng quốc tế tuân theo.

Trong xử lý công việc quốc tế, nhất là xử lý các vấn ñề phức tạp, tồn tại tranh chấp nghiêm trọng giữa các quốc gia, tuyệt ñối không ñược tự mình hành ñộng một mình theo quan niệm giá trị, quan niệm lịch sử và lập trường của mình, chỉ nói ñiều mình nghĩ; như thế không những không giúp gì cho việc giải quyết tranh chấp quốc tế, mà còn làm tình hình xấu thêm, gia tăng thêm quan hệ căng thẳng giữa Trung Quốc với các nước xung quanh. ðồng thời cũng làm tổn hại ñến hình ảnh và ñịa vị quốc tế của Trung Quốc, làm suy yếu tiếng nói của Trung Quốc trên trường quốc tế. Trung Quốc ñang tự cô lập mình trong vấn ñề ngoại giao, trong xử lý công việc quan hệ quốc tế, chúng ta cần phải có thêm nhiều nhà ngoại giao, nhà chiến lược quốc tế và những chính trị gia thực sự có tầm ñể tham gia vào việc quyết sách; quyết không nghe theo tiếng gào thét của những “cuồng nhân chiến tranh” hay ñể cho quân sự chỉ huy chính trị. Kinh nghiệm lịch sử của tất cả các quốc gia cho thấy rõ: quân nhân can dự chính trị chỉ ñem lại tai họa cho ñất nước”.

Trung Quốc ngang ngược thông qua quyết ñịnh thành lập thành phố Tam Sa Về việc chính phủ Trung Quốc vội vàng tuyên bố lập ra cái gọi là “thành phố Tam Sa” bao gồm toàn bộ vùng biển trong “ðường biên giới 9 ñoạn” mà họ tự vạch ra một cách vô căn cứ, Chu Phương thẳng thắn bày tỏ quan ñiểm:

- “Vi ệc thiết lập “thành phố Tam Sa” là bước ñi sai lầm nhất và không sáng suốt nhất của Trung Quốc trong việc giải quyết vấn ñề Nam Hải (Biển ðông), khiến cả quốc tế chê cười những nhà quyết sách Trung Quốc thiếu kiến thức về luật quốc tế muốn thông qua việc thiết lập “thành phố”, ngang nhiên ñưa công hải (vùng biển quốc tế) vào lãnh hải của nước mình. Cách làm sai trái ấy không chỉ tạo ra tiền lệ quốc tế, mà còn trở thành trò cười quốc tế, tất sẽ gây tổn hại nghiêm trọng ñến hình ảnh quốc tế của Trung Quốc. Quá trình thiết lập “thành phố Tam Sa” thể hiện sự nóng vội và cẩu thả, rõ ràng là quyết ñịnh ñược ñưa ra thiếu luận chứng khoa học và không sáng suốt. Hành ñộng này không chỉ ñi ngược lại luật pháp và tập quán quốc tế, mà cũng trái với những quy ñịnh pháp luật của chính Trung Quốc về việc thành lập thành phố, càng ñi ngược lại quốc sách và chiến lược phát triển hòa bình phù hợp mà Trung Quốc cần có”.

Ông phân tích: - “Hành ñộng sai lầm nguy hiểm vô trách nhiệm của một số người trong việc thiết lập “thành

phố Tam Sa” ñang ñẩy nhân dân Trung Quốc sa vào miệng hố chiến tranh. Nhân dân Trung Quốc cần hòa bình, không cần chiến tranh. Trong việc xử lý vấn ñề quốc tế và xử lý vấn ñề quan hệ với các nước, Trung Quốc cần phải tỉnh táo, không ñược cuồng nhiệt.Trung Quốc cần làm một dân tộc có trách nhiệm, ñứng thẳng giữa khu rừng các dân tộc thế giới; quyết không thể làm một “cô nhi thế giới” - hành ñộng ngang bướng.

Trong việc giải quyết công việc quốc tế, Trung Quốc cần phải học cách tuân theo quy tắc trò chơi ñã ñược cả quốc tế công nhận, tránh một mình một kiểu, mình khen mình hay, ñừng ñể trở thành Triều Tiên thứ hai”. Chu Phương thẳng thắn ñề xuất ý kiến cá nhân: “ ðối với vấn ñề “thành phố Tam Sa”,

Page 39: Diem tin so44 copy

39

chính phủ Trung Quốc cần sớm nhận ra sai lầm lớn lao của mình, xin ñừng ngại mất thể diện mà bỏ lỡ thời cơ. Trung Quốc cần sớm hành ñộng, sửa chữa sai sót...Kinh nghiệm lịch sử cho chúng ta thấy, một Trung Quốc cô lập sẽ không có tiền ñồ.

Việc Nga tham gia cuộc diễn tập quân sự Thái Bình Dương vẫn chưa khiến một số chính khách và quân nhân của ta tỉnh ra. Trong thế giới ngày nay, sự phát triển của một quốc gia càng cần có sự quan tâm, tham dự và giúp ñỡ của cộng ñồng quốc tế. ðừng nói gì Trung Quốc ñang tự coi mình là “quốc gia ñang phát triển”, mà ngay cả Mỹ, “Siêu cường quốc duy nhất thế giới” hi ện cũng ñang ngày càng biết cách lợi dụng và dựa vào cộng ñồng quốc tế ñể ñạt ñược mục ñích của mình”. Ông kết luận: “Thi ết lập “thành phố Tam Sa” là hành ñộng tự cô lập mình của Trung Quốc, là một sai lầm chiến lược to lớn cần phải nhanh chóng sửa chữa!”.

Tổng tham mưu tr ưởng QðND Việt Nam thăm Lầu Năm Góc

Nhận lời mời của ðại tướng Martin E. Dempsey, Chủ tịch Hội ñồng Tham mưu tr ưởng Liên quân Hoa Kỳ, ñoàn ñại biểu quân sự cấp cao do Thượng tướng ðỗ Bá Tỵ, Tổng tham mưu tr ưởng QðND Việt Nam dẫn ñầu, sang thăm hữu nghị chính thức Hợp chủng quốc Hoa Kỳ.

Chủ tịch Hội ñồng tham mưu tr ưởng Liên quân Hoa Kỳ Martin Dempsey ñón Thượng tướng ðỗ Bá Tỵ tại tr ụ sở Bộ Quốc phòng Mỹ. Ảnh: TTXVN

Sáng 20/6, tại trụ sở Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ, lễ ñón chính thức ñoàn ñã diễn ra theo nghi thức cấp cao dành cho quân ñội.

Ngay sau lễ ñón, ñoàn ñại biểu quân sự cấp cao Việt Nam do Thượng tướng ðỗ Bá Tỵ dẫn ñầu và ñoàn ñại biểu quân ñội Hợp chủng quốc Hoa Kỳ do ðại tướng Martin E. Dempsey dẫn ñầu ñã tiến hành hội ñàm.

Thượng tướng ðỗ Bá Tỵ cảm ơn sự hợp tác của Quân ñội Hoa Kỳ với QðND Việt Nam thời gian qua, nhất là trong lĩnh vực khắc phục hậu quả chiến tranh, ñào tạo tiếng Anh, và ñề nghị thời gian tới hai bên

Page 40: Diem tin so44 copy

40

tiếp tục triển khai quan hệ quốc phòng theo bản Thoả thuận thúc ñẩy hợp tác quốc phòng ñã ký kết, bao gồm trao ñổi ñoàn các cấp, trao ñổi ñào tạo, trao ñổi kinh nghiệm giữa các quân binh chủng, Hoa Kỳ tiếp tục hợp tác với Vi ệt Nam trong việc khắc phục hậu quả chiến tranh, rà phá bom mìn, tìm kiếm quân nhân còn mất tin, mất tích trong chiến tranh, tẩy rửa dioxin tại các ñiểm ô nhiễm nặng.

Thượng tướng ðỗ Bá Tỵ khẳng ñịnh Chính phủ và QðND Việt Nam sẽ tạo ñiều kiện tốt nhất và hợp tác với Hoa Kỳ trong việc tìm kiếm, cất bốc và hồi hương hài cốt quân nhân Hoa Kỳ ñã tử trận trong chiến tranh tại Vi ệt Nam. Thượng tướng cũng ñề nghị Hoa Kỳ tiếp tục cung cấp thông tin về bộ ñội Vi ệt Nam mất tin, mất tích trong chiến tranh, ñể làm dịu bớt nỗi ñau thương do mất mát trong chiến tranh của các gia ñình Hoa Kỳ và Việt Nam.

Trên các diễn ñàn ña phương, Thượng tướng ðỗ Bá Tỵ ñề nghị hai bên trong thời gian tới cần phối hợp ñể cùng nhau góp phần giữ vững môi trường hoà bình, ổn ñịnh ñể phát triển, trước hết trong cơ chế hợp tác giữa các nước ASEAN và các nước ñối tác (ADMM+). Việt Nam sẽ làm hết sức mình ñể thúc ñẩy quan hệ hữu nghị hợp tác ASEAN-Hoa Kỳ vì hoà bình, ổn ñịnh và thịnh vượng của khu vực, góp phần xây dựng Cộng ñồng ASEAN vào năm 2015.

Chủ tịch Hội ñồng Tham mưu trưởng Liên quân Hoa Kỳ, ðại tướng Martin E. Dempsey nhất trí với những nội dung hợp tác thời gian tới trong khuôn khổ Thỏa thuận thúc ñẩy hợp tác quốc phòng và hoan nghênh sáng kiến của Việt Nam về thành lập Nhóm chuyên gia về mìn nhân ñạo trong khuôn khổ ADMM+, ủng hộ các bên liên quan trong giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, tuân thủ luật pháp quốc tế, trong ñó có Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, mong muốn ASEAN và Trung Quốc sớm xây dựng ñược Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển ðông (COC).

Chiều cùng ngày, Thượng tướng ðỗ Bá Tỵ ñã có buổi tiếp kiến thượng nghị sỹ John McCain.

Thượng tướng ðỗ Bá Tỵ và ñoàn ñại biểu quân sự cấp cao Việt Nam ñã ñến thăm ðại học quốc phòng, Bộ Tư lệnh Hạm ñội 3, Cảnh sát biển thành phố San Diego, bang California, ñơn vị tìm kiếm cứu nạn, Bộ Tư lệnh Quân ñoàn 1.

Theo TTXVN

Thêm chi tiết chuyến ñi của ông ðỗ Bá Tỵ BBC. thứ bảy, 22 tháng 6, 2013

Vào ngày Tổng tham mưu trưởng quân ñội Việt Nam, Thượng tướng ðỗ Bá Tỵ, kết thúc chuyến thăm Mỹ của mình, các nguồn tin hai bên cho biết thêm chi tiết về chuyến ñi.

Ông Tỵ ở Mỹ sáu ngày từ 17/6-22/6, trong ñó ông có chuyến thăm lần ñâu tiên tới Lầu Năm Góc.

Tại trụ sở Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ, ông ðỗ Bá Tỵ ñã có cuộc gặp với Tướng Martin Dempsey, Chủ tịch Hội ñồng Tham mưu trưởng Liên quân Mỹ, vào sáng ngày thứ Năm 20/6.

Page 41: Diem tin so44 copy

41

Hai ñoàn ñã có cuộc hội ñàm, trong ñó "ngoài các vấn ñề khu vực [châu Á-Thái Bình Dương], hai ông Dempsey và ðỗ Bá Tỵ còn thảo luận về chính sách chuyển dịch trọng tâm về khu vực của chính quyền Obama", theo thông cáo từ phía Mỹ.

Báo Quân ñội Nhân dân của Việt Nam thì tường thuật rằng "hai bên ñã trao ñổi về một số tình hình thế giới, khu vực cùng quan tâm".

Ông ðỗ Bá Tỵ, người cũng giữ chức thứ trường Quốc phòng, khẳng ñịnh: "Việt Nam coi trọng phát triển quan hệ toàn diện với Hoa Kỳ, trong ñó có quan hệ về quốc phòng".

Theo ông Tỵ, chuyến ñi của ông "là dịp ñể tăng cường quan hệ hữu nghị và hiểu biết lẫn nhau giữa quân ñội hai nước, qua ñó thúc ñẩy quan hệ hợp tác quốc phòng lên một bước mới".

Ông bày tỏ hy vọng hai bên tiếp tục triển khai bản Thỏa thuận thúc ñẩy hợp tác quốc phòng ñã ký kết.

Thượng tướng ðỗ Bá Tỵ khẳng ñịnh Việt Nam "sẽ làm hết sức mình" ñể thúc ñẩy quan hệ Asean-Mỹ.

Tăng cư�ng ph�i h%p

Tuy không có chi tiết nào ñột phá nhưng một ñiểm ñáng chú ý, là thứ trưởng quốc phòng Việt Nam ñề nghị hai nước "tăng cường phối hợp trên các diễn ñàn ña phương" ñể giữ vững môi trường hòa bình, ổn ñịnh, "trước hết trong cơ chế hợp tác giữa các nước Asean và các nước ñối tác", trong có Trung Quốc.

Về phần mình, ðại tướng Martin Dempsey bày tỏ ủng hộ giải quyết tranh chấp Biển ðông bằng biện pháp hòa bình, tuân thủ luật pháp quốc tế, trong ñó có Công ước của LHQ về Luật Biển 1982.

Ông cũng nói Mỹ mong muốn Asean và Trung Quốc sớm xây dựng ñược Bộ Quy tắc ứng xử của các bên ở Biển ðông (COC).

"Hai bên trong thời gian tới cần phối hợp thật tốt trên các diễn ñàn ña phương ñể cùng nhau góp phần giữ vững môi trường hòa bình, ổn ñịnh ñể phát triển, trước hết trong cơ chế hợp tác giữa các nước Asean và các nước ñối tác."

Thượng tướng ðỗ Bá Tỵ

ðoàn của Tổng tham mưu trưởng quân ñội Việt Nam có các tướng lĩnh cao cấp như Trung tướng Phương Minh Hòa, Tư lệnh Quân chủng Phòng không-Không quân; Trung tướng Phạm Ngọc Hùng, Phó tổng cục trưởng Tổng cục Tình báo Bộ Quốc phòng; Chuẩn ðô ñốc Nguyễn Văn Ninh, Phó tư lệnh Quân chủng Hải quân; Thiếu tướng Phạm Hữu Mạnh, Chánh văn phòng Bộ Tổng Tham mưu; và Thiếu tướng Vũ Chiến Thắng, Cục trưởng Cục ðối ngoại.

Báo Quân ñội Nhân dân cho hay trong thời gian ở Mỹ ñoàn ñã ñến thăm ðại học Quốc phòng, Bộ tư lệnh Hạm ñội 3, Cảnh sát biển thành phố San Diego, ðơn vị tìm kiếm cứu nạn và Bộ Tư lệnh Quân ñoàn I.

Tin từ Bộ Tư lệnh Quân ñoàn I Hoa Kỳ nói Thượng tướng ðỗ Bá Tỵ ñã tới thăm căn cứ liên quân Lewis-McChord, bang Washington, hôm 18/6.

Page 42: Diem tin so44 copy

42

Tại ñó, ông ñã ñược Trung tướng Robert Brown, Chỉ huy trưởng Quân ñoàn I, ñón tiếp và nghe trình bày về chiến lược chuyển dịch trọng tâm sang châu Á-Thái Bình Dương của quân ñội Mỹ.

Tướng Tỵ cùng ñoàn tháp tùng ñã tham quan cơ sở tại căn cứ Lewis-McChord.

Chuy�n hư�ng sang ðông Nam Á

Trong cuộc gặp, Tướng Brown nói với phía Việt Nam: “Chúng tôi muốn chuyển dịch sang ðông Nam Á".

"ðây là nơi chúng tôi chưa có ñiều kiện có mặt vì tham gia vào các nơi khác trên thế giới."

Ông Robert Brown khẳng ñịnh: "Chính sách chuyển hướng của quân ñội sẽ là tăng cường lực lượng ở ðông Nam Á ñể hợp tác với các ñối tác tuyệt vời như quý vị".

Tướng Brown cho ñoàn Việt Nam xem một bản ñồ có gắn bảy ngôi sao, là nơi diễn ra các cuộc tập trận chung lớn có mặt quân ñội Mỹ: Trung tâm Huấn luyện Yakima ở bang Washington, Australia, Thái Lan, Nhật Bản, Nam Hàn, Philippines, và Hawaii.

Thượng tướng ðỗ Bá Tỵ ñã thăm căn cứ Lewis-McChord hôm 18/6

Ông nói: “Nếu thêm ñược một ngôi sao nữa ở ñây, ở Việt Nam, thì thật là tuyệt vời".

Theo vị chỉ huy Quân ñoàn I, ñiểm quan trọng trong tương lai sẽ là cơ hội tập luyện chung với nhau, ở Mỹ hay ở Việt Nam hoặc ở cả hai nơi.

Việt Nam ñã nhiều lần tuyên bố không liên minh quân sự với nước nào và chưa có ý ñịnh tham gia tập trận chung.

Một chi tiết gây tò mò trong Bấm bản tin ñăng trên website của Bộ Lục quân Mỹ là ông ðỗ Bá Tỵ hỏi ông Brown liệu phía Mỹ có tìm cách gây ảnh hưởng tới chuyện nội bộ các nước hay không.

Tướng Brown giải thích rằng mục tiêu của chiến lược chuyển trọng tâm không phải là can thiệp hay gây ảnh hưởng với chuyện nội bộ trong khu vực, mà là hoạt ñộng thuần túy về phương diện quân sự, nhắm tới xây dựng quan hệ thân cận ñể ngăn ngừa xung ñột.

“Không có gì các nước không giải quyết ñược khi hợp tác với nhau," ông nói, hàm ý nhắc tới các ñe dọa như cướp biển, khủng bố và thiên tai.

Tuy trước mắt Việt Mỹ chưa có kế hoạch tập trận chung, hai bên có thể cùng tham gia huấn luyện gìn giữ hòa bình và quân y.

Page 43: Diem tin so44 copy

43

Chiến hạm VN lần ñầu tuần tra với TQ BBC. thứ bảy, 22 tháng 6, 2013

Hải quân Việt Nam ñã nhiều lần tuần tra chung trên biển với Trung Quốc

Hai tàu chiến hiện ñại nhất của Việt Nam lần ñầu tiên sẽ tuần tra chung với hải quân Trung Quốc trên vùng biển Vịnh Bắc Bộ.

Chiều 22/6 tại ðà Nẵng, hai tàu hộ vệ tên lửa ðinh Tiên Hoàng (HQ-011) và Lý Thái Tổ (HQ-012) ñã rời quân cảng Vùng 3 Hải quân.

Việt Nam nói ñây là chuyến tuần tra lần thứ 15 giữa hai nước, nhưng lại là lần ñầu tiên có hai chiến hạm hàng ñầu của Việt Nam tham gia.

Biên ñội tàu của hải quân Việt Nam cũng sẽ thăm, giao lưu với Hạm ñội Nam Hải tại thành phố Trạm Giang, tỉnh Quảng Châu vào ngày 25/6.

Theo Bộ Quốc phòng Việt Nam, chuyến ñi lần này nhằm “xây dựng lòng tin lẫn nhau, tăng cường quan hệ hợp tác vì sự ổn ñịnh, hòa bình của khu vực”.

Trong chuyến thăm Trung Quốc của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, hai nước ký thỏa thuận thăm dò dầu khí chung trong khu vực thỏa thuận ngoài khơi vịnh Bắc Bộ.

'ða phương hóa'

Trong tuần này, lần ñầu tiên một Tổng tham mưu trưởng quân ñội Việt Nam thăm Mỹ.

Thượng tướng ðỗ Bá Tỵ có mặt tại Lầu Năm Góc hôm thứ Năm 20/6, trong lúc Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang thăm Trung Quốc từ 19 ñến 21/6.

Theo ông Tỵ, chuyến ñi của ông "là dịp ñể tăng cường quan hệ hữu nghị và hiểu biết lẫn nhau giữa quân ñội hai nước, qua ñó thúc ñẩy quan hệ hợp tác quốc phòng lên một bước mới".

Ông bày tỏ hy vọng hai bên tiếp tục triển khai bản Thỏa thuận thúc ñẩy hợp tác quốc phòng ñã ký kết.

Page 44: Diem tin so44 copy

44

Lần ñầu tiên một Tổng tham mưu trưởng quân ñội Việt Nam thăm Mỹ

Thượng tướng ðỗ Bá Tỵ khẳng ñịnh Việt Nam "sẽ làm hết sức mình" ñể thúc ñẩy quan hệ Asean-Mỹ.

Dự kiến, một thứ trưởng quốc phòng khác của Việt Nam, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, cũng sẽ thăm Mỹ ngày 26/6.

Mục ñích chuyến thăm của Tướng Vịnh ñược nói là bàn về lực lượng gìn giữ hòa bình của Việt Nam.

Việt Nam ñã quyết ñịnh tham gia các hoạt ñộng gìn giữ hòa bình của Liên Hiệp Quốc, trong lĩnh vực công binh, quân y và quan sát viên quân sự.

Các hoạt ñộng ngoại giao quốc phòng dồn dập trong tháng Sáu cho thấy Việt Nam tiếp tục chính sách “ña phương hóa, ña dạng hóa”.

Giới quan sát nói ðảng Cộng sản Việt Nam ñang tăng cường quan hệ với Hoa Kỳ nhưng cũng không muốn gây mất lòng Trung Quốc.

Hôm 31/5 tại diễn ñàn an ninh ở Singapore, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tuyên bố “ñặc biệt coi trọng vai trò của một nước Trung Hoa ñang trỗi dậy mạnh mẽ và của Hoa Kỳ - một cường quốc Thái Bình Dương”.

Khi Qu ốc hội là của ðảng Kính Hòa, phóng viên RFA

Page 45: Diem tin so44 copy

45

Kỳ họp Quốc hội hôm 20/05/2013 tại Hà Nội. AFP

Quốc hội Vi ệt Nam một lần nữa quyết ñịnh giữ chế ñộ công hữu về ñất ñai. Câu hỏi ñặt ra tại sao những hệ lụy ñau buồn của chế ñộ diễn ra bấy lâu nay, mà những ñại biểu quốc hội, người ñại diện cho dân lại cương quyết duy trì nó?

ðất ñai là của chung?

Luật ñất ñai ở Việt nam vốn chỉ công nhận một hình thức sở hữu là sở hữu toàn dân. Trước kia, trong nền kinh tế bao cấp, mọi hoạt ñộng kinh tế ñều do nhà nước thực hiện, hình thức sở hữu ñất ñai ñó không bộc lộ vấn ñề gì lớn trong một xã hội ñơn ñiệu và một nền kinh tế buồn tẻ. Từ khi chấp nhận nền kinh tế thị trường, trong thực tế ñất ñai ñã trở thành hàng hóa, tức là ñược mua bán, và khi mua bán thì phải xác ñịnh sở hữu chủ.

Thế nhưng từ bấy ñến nay, ñã hơn một phần tư thế kỷ, ñất ñai vẫn ñược mua bán trao ñổi trên thị trường nhưng không ñược chứng thực. Từ ñó, với mong muốn giải quyết cái gọi là bất cập ấy, những người cầm quyền ở Việt Nam ñã ñề ra khái niệm Quyền sử dụng ñất, vừa ñể chứng thực cho thị trường, vừa ñể duy trì một ñiểm then chốt của ý thức hệ cộng sản, ñó là: ñất ñai là của chung.

Như vậy, các công dân Việt Nam không phải là chủ của mảnh ñất mà mình xây ngôi nhà trên ñó, hoặc trồng trọt hoa màu trên ñó, mà chỉ là chủ của ngôi nhà và hoa màu.

“Bao nhiêu khổ ñau của nhân dân do bị mất ñất ñều do cái ñiều sở hữu công cộng về ñất ñai. Phải công nhận sự ña dạng về sở hữu, khi ñó thì sự việc sẽ trở thành thị trường thuận mua vừa bán.

-Ô. Lê Hiếu ðằng”

Vấn ñề ñầu tiên nảy sinh là nhà nước, người ñại diện cho toàn dân, làm chủ tất cả các mảnh ñất và có toàn quyền trên mảnh ñất ấy, nên khi nhà nước thu hồi mảnh ñất thì không biết người công dân Việt nam sẽ mang ngôi nhà ñi ñâu. Từ ñó sinh ra một thuật ngữ ghê gớm là “giải tỏa”, tức là dọn dẹp sạch sẽ nhà cửa ruộng vườn trên mảnh ñất, giao nó lại cho nhà nước quản lý.

Vấn ñề thứ hai là dù ñất không ñược công nhận là hàng hóa nhưng nó vẫn có giá, và giá ấy khi lên khi xuống.

Vấn ñề thứ ba sinh ra từ vấn ñề thứ hai là dù không phải là hàng hóa, nhưng khi ñụng tới ñất ñai thì nó lại có lời, và lời vô cùng nhiều.

Cuối cùng, do món lợi vô cùng ñó nên những người ñại diện cho nhà nước tha hồ trục lợi, nhất là trong cơ chế gọi là dân chủ tập trung, mọi hệ thống lập pháp, hành pháp, tư pháp ñều gom về một mối do ðảng Cộng sản Việt nam ñứng ñầu. Cách kiếm lợi thường thấy nhất là “giải tỏa”, trả cho người dân một số tiền, rồi bán lại mảnh ñất ấy, thường là cho các người giàu có, các công ty, với giá cao hơn gấp nhiều lần.

Nhà nước thì vô hình và ở xa, nhưng cán bộ xã thì hữu hình và ở gần. Quyền sử dụng ñất hay nguyên tắc công hữu ñất ñai nằm trên giấy tờ, nhưng tiền lời của ñất lại nằm trên tờ giấy bạc.

Cần công nhận ña sở hữu

Page 46: Diem tin so44 copy

46

Một bức tranh cổ ñộng kêu gọi người dân Phát huy quyền làm chủ, ảnh chụp hôm 19 tháng 05 năm 2011 tại Hà Nội. AFP PHOTO.

Thế là cùng lúc với sự phát triển các khu nhà ở mới ñẹp ñẽ hoành tráng, các khu công nghiệp sôi ñộng ở các thành phố lớn là hàng ñoàn nông dân mất ñất lê la ở tất cả các cửa quan, cửa ñảng nào mà người ta có hy vọng lấy lại ñất ñã mất. Thuật ngữ “dân oan” ra ñời từ ñấy, rất làm phiền lòng cơ quan tuyên giáo của ðảng Cộng sản. Nhưng sự việc không chỉ dừng lại ở sự nhếch nhác khổ ñau trước các cơ quan công quyền và trụ sở quyền lực ñảng mà ñã bùng lên thành tiếng súng và mìn tự tạo ở Tiên Lãng, Hải Phòng, thành gậy gộc và khói lửa ở Văn Giang Hải Dương.

Luật gia Lê Hiếu ðằng, Phó chủ tịch Mặt trận tổ quốc tại TP HCM, nói với chúng tôi rằng:

“Bao nhiêu khổ ñau của nhân dân do bị mất ñất ñều do cái ñiều sở hữu công cộng về ñất ñai. Phải công nhận sự ña dạng về sở hữu, khi ñó thì sự việc sẽ trở thành thị trường thuận mua vừa bán thôi.”

Ông Lê Hiếu ðằng cho biết thêm là theo thăm dò của nhóm Cùng viết Hiến Pháp của Giáo sư Ngô Bảo Châu thì có ñến 80% số người ñược hỏi ý kiến cho rằng phải công nhận những quyền sở hữu ñất ñai khác nhau. Ngoài ra nhóm 72 nhân sĩ trí thức trong ñó có ông ðằng cũng ký vào một kiến nghị trong ñó có yêu cầu sự ña dạng về quyền sở hữu ñất ñai.

Những ý kiến về cải tổ luật ñất ñai ñã ñược giới tinh hoa bàn bạc từ lâu, và thực sự biến thành một phong trào mạnh mẽ trong năm vừa qua, khi chính ñảng cộng sản kêu gọi mọi người góp ý sửa ñổi Hiến Pháp, mà trong ñó có ñiều quy ñịnh theo ñúng tôn chỉ Công hữu tư liệu sản xuất của chủ nghĩa cộng sản, ñó là ñất ñai thuộc sở hữu toàn dân.

“Nếu cứ lấn cấn các vấn ñề chữ nghĩa hay chế ñộ này khác mà không ñặt lợi ích của nhân dân, của tổ quốc lên trên thì sẽ không có ñổi mới mang tính ñột phá ñược.

-Ô. Lê Hiếu ðằng”

Ngày 17/6, trong phiên thảo luận về luật ñất ñai ở Quốc hội, ñại ña số các thành viên ñồng ý giữ nguyên tắc ñất ñai là sở hữu toàn dân mà theo họ thì qua cuộc vận ñộng góp ý kiến cho Hiến pháp vừa qua, ñại ña số dân chúng ñều ñồng ý như thế. Chỉ có một người là ông Nguyễn Bá Thuyền từ tỉnh Lâm ðồng lại cho rằng qua tiếp xúc với cử tri ông thấy là người dân mong muốn có sở hữu về mảnh ñất mà họ xây nhà trên ñó. ðiều ngạc nhiên là phát biểu của ông Tuyền không ñược báo Nhân Dân, cơ quan ngôn luận của ðảng Cộng sản ñăng, khi báo này ñưa tin về buổi thảo luận về luật ñất ñai ở Quốc hội.

Như vậy là sau hơn một phần tư thế kỷ chấp nhận sự vận hành của kinh tế tư bản chủ nghĩa, những người cộng sản cầm quyền ở Việt Nam vẫn muốn kiên ñịnh lập trường công hữu tư liệu sản xuất về ñất ñai, mặc cho bao nhiêu sự rối rắm liên quan ñến ñất ñai mấy năm nay, từ sự lộn xộn của các giấy tờ nửa hồng nửa

Page 47: Diem tin so44 copy

47

ñỏ, ñến những cuộc ñụng ñộ nhau giữa nông dân và lực lượng ñại diện công quyền ñi “gi ải tỏa” ñất. Dường như khi làm như vậy, những thành viên Quốc hội sẽ tự yên tâm rằng họ vẫn còn màu cộng sản với ý thức hệ cốt lõi rằng phải công hữu tư liệu sản xuất. Mà Quốc hội chính là sự mở rộng của ðảng Cộng sản, như ông Hồ Ngọc Nhuận, dân biểu ñối lập trước năm 1975 và nay cũng là thành viên Mặt trận tổ quốc, phát biểu với Thanh Trúc trong một phỏng vấn gần ñây:

“Quốc hội này là Quốc hội của ñảng chứ ñâu phải của dân.”

Họ nhất quyết không sửa ñiều qui ñịnh của ý thức hệ ấy mà chỉ loay hoay xung quanh một rừng các thuật ngữ ñược ñưa ra ñể tu từ, còn trong thực tế, chế ñộ công hữu ñất ñai vẫn là mảnh ñất màu mỡ cho cái cây tham nhũng mọc um tùm rậm rạp, nhưng che không khuất hàng ñoàn dân oan thất thểu từ bắc chí nam. Ông Lê Hiếu ðằng nói:

“Phải ñặt lợi ích của Tổ quốc lên trên hết thì mới có quyết ñịnh ñúng ñược. Nếu cứ lấn cấn các vấn ñề chữ nghĩa hay chế ñộ này khác mà không ñặt lợi ích của nhân dân, của tổ quốc lên trên thì sẽ không có ñổi mới mang tính ñột phá ñược.”

Trong tác phẩm “Giai cấp mới”, tác giả Milovan Djilas, từng là nhân vật số hai của ñảng cộng sản Nam Tư có nhận ñịnh về hình thức ở hữu dưới chế ñộ cộng sản là: Việc củng cố hình thức sở hữu tập thể ñã trở thành mục ñích tự thân của những người cộng sản.

Sự tồn tại của các chữ nghĩa như ông Lê Hiếu ðằng ñề cập có lẽ chính là sự tồn tại của chính những người cộng sản chăng?

K. H.

Nguồn: http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/national-assembly-belongs-the-party-kh-06202013105439.html

Tâm sự ñại gia BðS: Tôi chỉ còn nước tự tử Xoay xở ñủ cách ñể tồn tại trong th ị tr ường, nhưng nhiều ông chủ ñịa ốc ñều phải thốt lên “Khó khăn quá, chắc cứ thế này thì chỉ còn nước ñi tự tử”.

Cả năm không kiếm ñược 1 ñồng nào

Tâm sự với chúng tôi, ông C., Giám ñốc một doanh nghiệp bất ñộng sản không ngần ngại khi nói về mức thu nhập của công ty ông hơn 1 năm qua.

Doanh nghiệp của ông C. trước ñây khá ñình ñám trong giới bất ñộng sản, là một sàn khá uy tín, chuyên phân phối nhiều dự án lớn ở Hà Nội.

Tuy nhiên, chỉ hơn 1 năm nay, sàn của ông ñã phải di dời ñịa ñiểm tới 3 lần vì không chịu ñược sức ép về giá thuê. Trước kia sàn của ông rất rộng, khoảng 500 m2, nằm ngay ở trên mặt ñường Kim Mã (Hà Nội). Sau ñó, sàn của ông bị thu hẹp lại, diện tích chỉ còn hơn 100m2 nằm ở khu vực ðội Cấn.

Page 48: Diem tin so44 copy

48

Và bây giờ diện tích là 200 m2 nhưng ở một vị trí khá xa trung tâm là ñường Lê Văn Lương kéo dài, gần khu ñô thị Dương Nội.

“Cả năm nay, tôi xoay xở ñủ cách, từ việc mở thêm quán cà phê, ñồ ăn nhanh ngay tại sàn bất ñộng sản ñến kinh doanh bãi ñỗ xe, nhưng vẫn không kiếm ñủ tiền nuôi nhân viên. Nhân viên của tôi vừa tư vấn bất ñộng sản, vừa kiêm luôn bồi bàn, nhưng thu nhập hàng tháng rất bèo bọt, chưa ñến 3 triệu ñồng/tháng”, ông C. nói.

Theo ông C., người mua bất ñộng sản bây giờ không chỉ không có tiền, mà quan trọng nhất là niềm tin của họ cũng ñã mất, mọi người hỏi han, nghe ngóng bất ñộng sản cũng giống như họ quan tâm ñến một cô ca sỹ ăn mặc hở hang hay bị “l ộ hàng”. Họ chỉ hỏi cho vui, còn xuống tiền mua nhà ñất thì là câu chuyện rất khó.

“Tính ra cả năm ngoái tôi làm việc cật lực, vất vả, nhưng vẫn nợ thêm ñến hàng tỷ ñồng. Trong ñó, tiền lương cho nhân viên cũng lên ñến vài trăm triệu. ðấy là còn chưa kể ñến tiền thuê văn phòng, tiền duy trì hoạt ñộng và nhiều khoản tiền khác nữa”, ông C. chia sẻ.

Vị ñại gia này cũng không ngần ngại cho biết: “Nếu cứ ñà này, nay mai tôi phải ñóng cửa sàn ñi trốn nợ mất. Tình hình kinh tế khó khăn quá. Chắc tôi chỉ còn nước là chưa ñi tự tử”.

Cho nhân viên nghỉ luân phiên

Cũng bi ñát như trường hợp của ông C., ông N.C.ð cũng từng nổi tiếng là một ñại gia chịu chơi trong giới bất ñộng sản khi ñổi ñời xe ñến chóng mặt.

Tuy nhiên, 2 năm trở lại ñây, vị ñại gia này trở nên trầm lặng và kín tiếng hơn. Vô tình gặp lại ông trong một bữa ăn trưa bình dân, tôi không khỏi ngỡ ngàng khi vị ñại gia phong ñộ ngày nào, giờ cũng “trầm lặng” ñến khó hiểu.

Tôi vẫn còn nhớ cái cách nói chuyện rất hùng hồn của ông. Ngoài khả năng ăn nói dõng dạc, ông còn gây ấn tượng ñặc biệt với tôi bởi cách vung tay vung chân rất hùng hồn.

Thế mà giờ ñây, ông ít nói hẳn. ðiều khiến tôi bất ngờ nhất là ông xuất hiện ở 1 quán ăn khá bình dân và cả bữa cơm ông chỉ lặng lẽ ngồi ăn và nghe ngóng. Ông nói chuyện cũng rất khiêm tốn, lúc nào cũng lắc ñầu kêu “Khó khăn quá!”.

Page 49: Diem tin so44 copy

49

Ngoài một số dự án ở Hà Nội, TP HCM, ông còn có một số dự án khác ở Hải Dương, ðà Nẵng, Quảng Nam.

Trước ñây, thời kỳ bất ñộng sản “sốt nóng”, ông từng kiếm bộn tiền nhờ 2 dự án lớn ở Hà Nội. Tuy nhiên, sau gần 2 năm không gặp, vị ñại gia này ñã thay ñổi khá nhiều.

Ông kể, sau khi ñầu tư thành công ở Hà Nội, ông ñầu tư thêm một số nơi khác như Hải Dương, ðà Nẵng, Quảng Nam. Tuy nhiên, việc ñầu tư này không hiệu quả. Lý do vì thị trường chung ñi xuống, nhưng một phần do ông không nghiên cứu kỹ, ñầu tư theo phong trào, nên không hiểu ñược thị trường cũng như nhu cầu của người dân tại các tỉnh này.

“Tôi ñầu tư một khu ñô thị ở Chí Linh (Hải Dương) khá tốn kém, nhưng ñến giờ ñất vẫn ñể ñấy, không ai mua. Cả năm may mắn lắm thì bán ñược 2 suất, mỗi suất 100m2, thu về khoảng 300 triệu ñồng. Số tiền này không ñủ ñể tôi trả lương cho 10 cán bộ của công ty ở ñó”, ông ð. kể.

Cũng theo ông ð., hiện công ty của ông ñang rất khó khăn. Không có ñủ tiền ñể trả lương cho nhân viên, ông phải cho nghỉ luân phiên. Tức là người này ñi làm tháng này thì tháng sau nghỉ, ñể nhường cho người khác.

“L ương nhân viên tôi cũng ñã nợ cả nửa năm nay chưa trả. Tình hình khó khăn chung nên nhiều nhân viên vẫn ñành phải nhắm mắt ñi làm với ñồng lương bèo bọt”, ông ð. nói.

Nói về kế hoạch sắp tới, ông ð. cho biết, chắc sẽ ñóng cửa công ty, bán nhà và xe ñi ñể trả hết lương nhân viên. Còn các dự án ñang dang dở sẽ chuyển nhượng lại ñể lấy tiền trả nợ bớt ngân hàng.

“ðấy là kế hoạch thôi. Chứ thực hiện ñược khó khăn lắm. Thời nay muốn kiếm người nhận chuyển nhượng dự án của mình ñâu có dễ. Không chuyển nhượng ñược thì lại phải gồng mình bám trụ, chờ thị trường tốt lên thôi, chứ biết làm sao ñược”, ông ð. thở dài ngao ngán nói.

(Theo VTC)

Những làng quê ôm nợ:

Mười năm toàn l ỗ VŨ ðÌNH THUNG -Thứ Tư, 19/06/2013, 10:13 (GMT+7)

Xã Phước Hòa (Tuy Phước, Bình ðịnh) có nhiều diện tích nằm ven ñầm Thị Nại, là một trong những vùng nuôi tôm trọng ñiểm của tỉnh Bình ðịnh. Trong suốt 10 năm qua, không năm nào người nuôi tôm ở ñây không bị thất bại.

Tôm " ăn" ti ền, " ăn" luôn nhà cửa

Page 50: Diem tin so44 copy

50

Cách ñây chưa lâu, ñang loay hoay với nghề khai thác nguồn lợi thủy sản manh mún trên vùng ñầm Thị Nại thì nghề nuôi tôm sú ñã mang ñến cho người dân xã Phước Hòa cái mác “tỷ phú”. Với 327 ha mặt nước, Phước Hòa chẳng mấy chốc trở thành “thủ phủ” của vùng tôm khu ñông thuộc huyện Tuy Phước.

Khi ấy, môi trường nước chưa bị ô nhiễm nên chẳng mấy chốc 450 hộ dân ở những vùng ñầm thuộc xã này ñược “lột xác” nhờ con tôm mang tiền “ùn ùn” vào nhà. Liên tiếp nhiều năm ñược mùa, dân Phước Hòa có thu nhập hàng trăm triệu ñồng/hộ/năm là chuyện bình thường. Nhưng từ năm 2002 ñến nay, tôm liên tiếp bị dịch bệnh, người nuôi tôm ngày càng lâm vào cảnh khốn khó. Vốn liếng tích lũy lần lượt “ñội nón” ra ñi. Tiền vay ngân hàng hết ñợt này ñến lượt khác cũng lần lượt “tử vong” theo tôm chết.

Bây giờ, nói ñến chuyện nuôi tôm, ông Nguyễn Văn Nhâm, Chủ tịch UBND xã Phước Hòa, ngán ngẩm: “Phong trào nuôi tôm có mặt tại xã Phước Hòa khá sớm, từ những năm ñầu của thập niên 90 (TK 20), sau ñó nhanh chóng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của ñịa phương với 450 hộ tham gia trên diện tích 327 ha tập trung tại 3 thôn Kim ðông, Huỳnh Giản Nam và Huỳnh Giản Bắc.

Ông Sáng cùng con trai bên rổ cá vụn

Những năm ñầu nuôi theo phương thức quảng canh cải tiến, nhờ môi trường nước khi ấy chưa bị ô nhiễm nên bà con nuôi ñâu trúng ñó. ðến năm 2002, lúc này nguồn nước ñã bị ô nhiễm nghiêm trọng nên dịch bệnh bắt ñầu xuất hiện, kéo dài mãi ñến tận bây giờ. Trong suốt 10 năm qua chưa năm nào người nuôi tôm ở ñây có ñược một vụ nuôi ngon lành, toàn lỗ. Tôm “ăn” hết tiền mặt, “ăn” luôn nhà cửa, có thời ñiểm sổ ñỏ nhà của các chủ hồ tôm ñều nằm cả ở các ngân hàng. Có hộ phải bán nhà trả nợ, ñi nơi khác làm ăn".

Câu chuyện con tôm gây nợ cho người dân Phước Hòa, ñẩy hàng trăm hộ dân ở ñây lâm cảnh ñói khổ khi ấy là vấn ñề “thời sự nóng” của Bình ðịnh. ðể tạo ñiều kiện cho người dân ở ñây khôi phục sản xuất, năm 1999, Nhà nước cho họ vay ưu ñãi từ nguồn vốn khắc phục bão lụt, sang năm 2000 tiếp tục cho vay ñợt 2.

Ông Nguyễn ðình Dũng, cán bộ phục trách thủy sản xã Phước Hòa, cho biết: “Qua 2 ñợt cho vay ưu ñãi, có khoảng 350 hộ nuôi tôm ở ñây ñược vay. Hộ vay nhiều nhất có ñến 500 triệu ñồng, hộ vay ít nhất cũng 50 - 70 triệu ñồng. Tổng số tiền vay trong 2 ñợt này là hơn 30 tỷ ñồng, chủ yếu do Ngân hàng NN-PTNT giải ngân”.

Sức tàn phá của lũ tôm quả khốc liệt, tiền 2 ñợt vay ưu ñãi chẳng mấy chốc bị lũ tôm “nuốt” mất, một số chủ hồ liền “bấu” vào Quỹ Tín dụng nhân dân với tổng tiền vay 5,5 tỷ ñồng. “Sau ñó, do thua lỗ liên hoàn, toàn bộ số vốn vay từ các ngân hàng và quỹ tín dụng ñều bị mất khả năng chi trả. Năm 2010, Thủ tướng Chính phủ có quyết ñịnh xóa toàn bộ số nợ trên”, ông Dũng cho biết thêm.

Nợ mới chồng nợ cũ

Page 51: Diem tin so44 copy

51

ðã bị thua lỗ vì con tôm thì chỉ có con tôm mới gỡ ñược nợ, do ñó, dù thua lỗ liên tục nhưng người nuôi tôm ở Phước Hòa vẫn không ngừng bám hồ cầu may có vụ nuôi thắng lợi. Thế nhưng từ khi ñược xóa nợ ñến nay, không năm nào dịch bệnh buông tha lũ tôm, nên thua lỗ vẫn bám riết người nuôi. Không nói ñâu xa, vụ nuôi ñầu năm 2013, mới thả giống xuống chừng 1 tháng, tôm ñã lăn ñùng ra chết trắng hồ, người nuôi tôm ở Phước Hòa tiếp tục choáng váng.

Những ngày tháng 6, về thực tế tại thôn Huỳnh Giản Bắc, chúng tôi hiểu ñược phần nào nỗi ñau của người dân ở ñây. Thôn Huỳnh Giản Bắc có 442 hộ dân thì chiếm hơn phân nửa làm nghề nuôi tôm. Cả cánh ñồng tôm rộng 298 ha trắng nước, bèo, lục bình và rác lềnh bềnh trôi. Hỏi ra thì biết, sợ thất bại lắm rồi nên vụ này bà con ở ñây tuân thủ lịch thời vụ, ñầu tháng 3 mới thả giống. Thời gian ñầu, ñộ mặn của nguồn nước còn bảo ñảm. Sau ñó một tháng, do cống Ông Dân bị vỡ nên nước ngọt từ ñập Văn Mối (Cát Chánh, Phù Cát) và ñập Nha Phu (Phước Hòa, Tuy Phước) chảy xuống thông qua cống Ông Dân làm ngọt hóa nguồn nước, lũ tôm bị sốc nước nên lăn ra chết hàng loạt.

Cánh ñồng tôm mênh mông giờ chỉ có bèo và lục bình trôi

Ông Phan Trần Phú, Thôn trưởng thôn Huỳnh Giản Bắc, cho biết: “Nước ngọt tràn xuống làm ñộ mặn nguồn nước nuôi xuống còn 0/1.000, không ñảm bảo cho tôm sinh trưởng. Có hơn 50% diện tích thả nuôi (298 ha) bị thiệt hại do nước bị ngọt hóa. Bà con trở tay không kịp, phải vớt bán tôm non ñể vớt vát tiền giống, chấp nhận lỗ tiền thức ăn, còn ñỡ hơn mất trắng như những vụ trước ñây”.

Ở thôn Huỳnh Giản Bắc, ñi ñâu cũng gặp những người ñang gánh nặng nợ nần do con tôm. Trưa, tại quán cà phê rất vắng mà tôi cùng ông Phú cũng gặp ñược một “chúa chổm” ở vùng ñầm này, anh Phan Văn Thành. Mở ñầu câu chuyện, anh Thành than thở: “Từ năm 2000 ñến nay tui chỉ biết “thu hoạch” tôm chết chứ chưa vụ nào biết thu hoạch tôm sống. Từ năm 2009, hết vốn liếng nên tui phải ra ñấu thầu quản lý con lạch Gò Su ñể ngày ngày vớt ít tôm cá tự nhiên kiếm sống cho gia ñình”.

Hỏi về tổn thất do con tôm gây ra, anh Thành lắc ñầu: “Nhớ sao hết. Trước khi ñược Nhà nước xóa khoản nợ 150 triệu ñồng, tui ñã mất ñứt 20 cây vàng vào những vụ tôm thất bại. Giờ cũng còn nợ của bà con gần 4 cây vàng do những vụ nuôi tiếp ñó”. Thôn trưởng thôn Phú tiếp lời: “Những năm gần ñây, do các ngân hàng và quỹ tín dụng ñều không cho người nuôi tôm vay nữa nên ñể duy trì sản xuất, người nuôi tôm ở Huỳnh Giản Bắc phải vay bên ngoài, chịu lãi suất cao. Vay ñợt này, không trả ñược vì thua lỗ nên không thể vay tiếp, có hộ ñành phải bốc nóng bên ngoài với lãi suất từ 50.000 - 100.000 ñ/1 triệu/tháng”.

“Người nuôi tôm ở thôn Huỳnh Giản Bắc mong ñược Nhà nước quan tâm cho xây dựng cống Ông Dân ñể nguồn nước nuôi không còn bị ngọt hóa. ðược như vậy tôm nuôi ở ñây

Page 52: Diem tin so44 copy

52

Rời quán cà phê, chúng tôi tìm về nhà anh ðặng Văn Sáng, một hoàn cảnh éo le khác do con tôm gây ra ở Huỳnh Giản Bắc. Gọi là nhà, nhưng thực chất nơi 5 cha con anh Sáng ñang ở chỉ là những mảnh ván ghép tạm bợ ñứng bên con lạch Gò Su. Bước vào nhà, nhìn cảnh anh Sáng và ñứa con trai út ñang cắm cúi bên rổ cá vụn vừa lưới ñược dưới lạch ñể làm bữa trưa, chúng tôi không thể không chạnh lòng.

Bên tách trà, anh Sáng nhìn lên bàn thờ vợ buồn buồn nói: “Bà ấy bỏ tui ñi năm ngoái, ñể lại gánh nợ nần và 4 ñứa con, 2 ñứa ñang là sinh viên, 2 ñứa ñang học phổ thông. Tui cùng anh trai là ðặng Văn Mẫn nuôi tôm ñã 20 năm qua, ñến giờ như anh thấy ñấy, không có cái nhà ñàng hoàng ñể ở. Sau khi ñược Nhà nước xóa nợ cũ, không biết làm gì khác nên năm nào tui cũng vay của bà con họ hàng, rồi ñến bạn bè thân hữu vài ba chục triệu ñể nuôi cầu may. Trời không thương, nuôi vụ nào thua vụ ñó, vụ nuôi mới năm nay cũng vừa bị phủi tay, mất ñến 30 triệu ñồng. Bây giờ nói về nợ phải lấy giấy bút ra tính chứ không thể nhớ ñược. Có nhiều lúc ñến cả gạo cũng phải mua nợ ñể có ăn”.

Trên ñường về, ông Thôn trưởng thôn Huỳnh Giản Bắc, bộc bạch: “Thôn Huỳnh Giản Bắc có ít ruộng lắm. 15 ha tại cánh ñồng Cồn Vắt - Gò Dê thì từ tháng 11/2010 UBND tỉnh ñã chỉ ñạo ngưng sản xuất ñể nhường ñất cho Khu tái ñịnh cư Nhơn Phước (Khu kinh tế Nhơn Hội). Còn 13,5 ha tại xứ ñồng Tứ Niên thì vụ này phải bỏ trắng vì hạn hán. Dân ở ñây mà không nuôi tôm thì không biết làm gì”.

Thứ sáu, 21/6/2013 02:00 GMT+7

'Tháo chạy' khỏi trung tâm th ương mại vì thua lỗ Nhiều tiểu thương Hà Nội ñóng cửa gian hàng, sang nhượng mặt bằng ở các trung tâm thương mại do kinh doanh thua lỗ. Trong khi ñó, không ít khu mua sắm, giải trí tại Sài Gòn cũng rơi vào cảnh chợ chiều vì vắng khách dù giảm giá khủng.

Khảo sát của VnExpress.net, do mặt bằng trống tăng cao, nhiều trung tâm thương mại tại Hà Nội buộc phải ñóng cửa ñể tái cơ cấu. Tiểu thương cũng tìm mọi cách thanh lý hợp ñồng ñể cắt lỗ.

Chị Hoa, ngụ quận Ba ðình, Hà Nội kể lại suất ñầu tư thất bại hồi năm 2011. Thời ñiểm ñó, chị từng thuê một gian hàng tại Trung tâm thương mại Grand Plaza (Trần Duy Hưng) ñể bán quần áo. Giá thuê hơn 2.000 USD mỗi tháng. Tuy nhiên, chỉ sau 4 tháng kinh doanh, chị Hoa bị lỗ hơn 100 triệu ñồng vì khách quá ít. Không thể cầm cự thêm, chủ gian hàng quyết ñịnh dừng kinh doanh. "Vi ệc bán hàng tại ñây rất khó khăn vì khách thưa thớt. Trước khi ñóng cửa, ñơn vị quản lý trung tâm có khuyến mại mấy tháng thuê tôi cũng không dám ñặt tiền tiếp vì lo lỗ thêm", chị Hoa nói. Do tỷ lệ lấp trống quá thấp nên 6 tháng trước, ñơn vị quản lý trung tâm này ñã tăng phí dịch vụ hơn một triệu ñồng mỗi m2. Sau ñó không lâu, trung tâm tuyên bố ñóng cửa ñể tái cơ cấu. Trao ñổi với VnExpress.net, ñại diện Công ty cổ phần Quản lý Tài sản IDJ (IDJ A) - ñơn vị quản lý Trung tâm thương mại Grand Plaza cho biết, ñến nay lãnh ñạo công ty vẫn chưa có kế hoạch cụ thể về việc mở cửa trở lại.

mới giảm ñược thiệt hại, người nuôi mới giảm ñược gánh nợ nần”, ông Phan Trần Trung.

Page 53: Diem tin so44 copy

53

Nhiều gian hàng ñóng cửa tại Hàng Da Galleria. Ảnh: Anh Quân

Trung tâm thương mại hàng Da sau hơn 2 năm hoạt ñộng, cũng công bố ñóng cửa ñể nâng cấp, sửa chữa. Hiện nay khu mua sắm này chỉ còn tầng một hoạt ñộng kiểu "cầm cự". Từ tầng 2 trở lên, ñơn vị quản lý ñang tu sửa lại. Rất nhiều gian hàng ñóng cửa hoặc còn trống, một số khác treo biển chuyển nhượng. Chị Hương, chủ một gian hàng tạp hóa tại ñây cho biết vừa quyết ñịnh ngừng kinh doanh. Mỗi tháng, chỉ tính tiền thuê mặt bằng, chị phải chi hơn 15 triệu ñồng. Thêm vào ñó là các chi phí dịch vụ, marketing, thuế trung gian khiến chủ gian hàng mỗi tháng trung bình phải chi trên 20 triệu ñồng. Tuy nhiên, mua bán trầm lắng và ế ẩm ñến ñộ chị phải gồng mình chịu lỗ nặng sau 5 tháng kinh doanh. "Vừa rồi mình phải thanh lý hàng tồn với giá lỗ cho một ñại lý khác", chị Hoa bộc bạch. Tại một số trung tâm thương mại mới hoạt ñộng như Mipec Tower (tên cũ là Pico Mall trên phố Tây Sơn, ðống ða), Parkson tại Keangnam Landmark (Phạm Hùng, Từ Liêm)... tình hình cũng không khả quan hơn. Hoạt ñộng khá lâu nhưng hiện gần như toàn bộ tầng 3 của Mipec Tower vẫn còn trống. Chủ một nhà hàng kem tại Mipec Tower cũng ñang tìm người chuyển nhượng. Anh này cho biết, ñặc thù mặt hàng kinh doanh này phụ thuộc vào sự sôi ñộng tại trung tâm. Tuy nhiên, khách ñến mua quá ít nên sau một thời gian kinh doanh, anh ñã không trụ nổi. Ở Parkson tại Keangnam Landmark, tuy không có tình trạng các gian hàng ñóng cửa nhưng không khí mua sắm khá trầm lắng. ða số các quầy bán hàng thời trang, mỹ phẩm chiếm tại ñây trưng biển giảm giá 10-50% nhưng lượt khách chỉ ñếm trên ñầu ngón tay một ngày. Theo chủ nhiều gian hàng, họ vẫn duy trì ñược kinh doanh là do phí thuê mặt bằng ñược tính theo phần trăm doanh thu.

Dù các gian hàng tại Parkson Keangnam Hà Nội giảm giá mạnh nhưng vẫn vắng khách. Ảnh: Anh Quân

Page 54: Diem tin so44 copy

54

Nhận ñịnh của CBRE, rào cản ñối với người mua hàng tại các trung tâm này là các khoản thuế trung gian bằng gần 50% giá trị của sản phẩm. ðây là một trong những nguyên nhân khiến một số dự án như Grand Plaza và Hàng Da Galleria ñóng cửa và tái cấu trúc trong thời gian qua. Tuy nhiên ñại diện IDJ A cho rằng, hiện phân khúc thị trường bán lẻ cao cấp ñang gặp khó khăn chung chứ không riêng vì Grand Plaza. "Một số chủ ñầu tư hoặc ñơn vị quản lý cũng nhìn thấy phương án triển khai tốt nhưng vẫn có kết quả không mấy khả quan. Việc thực hiện dù có chuyên nghiệp hay không cũng phụ thuộc rất nhiều vào thị trường", vị này cho hay.

Tình tr ạng các ñiểm mua sắm, giải trí t ại Sài Gòn, ñặc biệt là ở rìa nội ñô cũng ảm ñạm không kém. Nhiều trung tâm thương mại khu Nam TP HCM có người bán ñông hơn khách mua. Tại khu ñô thị Phú Mỹ Hưng, trung tâm thương mại Thiên Sơn Plaza, Saigon Paragon, Crescent Mall và nhiều khu giải trí dịch vụ ñều cùng chung cảnh ngộ vắng khách.

Chị Mai, nhân viên shop quần áo và phụ kiện thời trang tại Crescent Mall cho hay, chị vào làm việc tại khu mua sắm này từ cuối năm 2012. Nửa năm qua, buôn bán rất khó khăn, các ngày trong tuần chỉ vài người mua sắm. "Cuối tuần lượng người nhỉnh hơn một chút nhưng không ñủ sức vực dậy tình trạng ảm ñạm", chị Mai cho hay.

Saigon Paragon cũng không thoát khỏi cảnh chợ chiều. Không nhiều khách mua sắm, cụm chiếu phim tại Paragon cũng bị ảnh hưởng. Vào giờ cao ñiểm xem phim buổi tối, các rạp ñều thưa khách. Tương tự, Tajmasagon Cinema của Khải Silk cũng lác ñác vài người xem phim trong giờ cao ñiểm dù trên các nhóm mua vé vào cổng ñã kèm suất ăn nhẹ giảm hơn 60%.

Chủ tịch một Tập ñoàn bán lẻ tại TP HCM và Hà Nội lý giải, công suất hoạt ñộng của các trung tâm thương mại, giải trí giảm vì nguồn cung quá nhiều hoặc vị trí không phù hợp dẫn ñến kinh doanh kém hiệu quả.

Vị này phân tích, sự tháo chạy của các tiểu thương không loại tr ừ họ là những tay ngang kinh doanh kiểu nghiệp dư. Với nhóm người này, lúc ñầu ồ ạt khai trương nhưng 6 tháng sau xin giảm tiền thuê, 12 tháng sau trả lại mặt bằng, thậm chí ñóng cửa là hết sức bình thường. "Làm trong ngành bán lẻ, ñôi khi phải chấp nhận lỗ 1-2 năm ñể nắm ñược cơ hội lâu dài", ông nói

Theo chuyên gia này, ở Việt Nam có nhiều trung tâm thương mại chạy theo phong trào mà thiếu sự ñịnh vị. Còn phải tùy thuộc vào từng mặt hàng ñể chọn vị trí kinh doanh. Chẳng hạn như buôn hàng hiệu trong một thành phố, chỉ có thể chọn một vị trí ñắc ñịa nhất ñể mở cửa hàng. "Trên thực tế có mở nhiều cũng không biết bán cho ai, trừ khi sức mua tăng cao và duy trì trong thời gian dài", ông khuyến cáo.

Hà Thanh - Ngọc Tuyên

Page 55: Diem tin so44 copy

55

Tiếu Lâm hiện ñại Một tổ chức Quốc tế thuộc UN thăm dò dư luận về thiếu hụt lương thực. Họ ra câu hỏi sau “Would you please give your most honest opinion about solutions to the food shortage in the rest of the world? Quí ông/bà có thể làm ơn cho ý kiến trung thực về những giải pháp cho vấn ñề thiếu hụt lương thực trong phần thế giới còn lại?” Tổ chức mang ñi khắp thế giới ñể hỏi, nhưng cuối cùng thất bại, vì sao? Vì mỗi quốc gia có rắc rối riêng khi hiểu về câu hỏi. Châu Phi: In Africa they did not know what “food” meant – Dân nơi ñây chẳng biết lương thực là gì. Tây Âu: In Western Europe they did not know what “shortage” meant. Dân Tây Âu chẳng biết thế nào là thiếu hụt. ðông Âu: In Eastern Europe they did not know what “opinion” meant. Dân ðông Âu ñã quen với việc không góp “ý kiến”. Trung ðông: In the Middle East they did not know what “solution” meant. Xứ này không ñịnh nghĩa nổi thế nào là giải pháp. Nam Mỹ: In South America they did not know what “please” meant. Vùng này không biết “làm ơn” nghĩa là sao. Châu Á: In Asia they did not know what “honest” meant. Dân Á không biết “trung thực” là gì. Hoa Kỳ: In USA they did not know what “rest of the world” meant. Dân cao bồi chẳng hiểu thế nào là “phần thế giới còn lại” Các bạn thử nghĩ, nếu câu hỏi ñó vào VN thì dân ta sẽ trả lời ra sao. Sau ñây là một gợi ý của lão chủ Hang. Bà con góp ý cho vui. Việt Nam: We simply don’t understand your question since we are so special. But if you want to do a survey “phiếu tín nhiệm cao thấp” please contact us. We are confident it will become a new concept like “lòng tin chiến lược” for research in the globalizing world. “Chúng tớ ñếch hiểu câu hỏi của các bạn vì chúng tớ rất khác biệt. Nhưng nếu cần làm một cuộc thăm dò “phiếu tín nhiệm” thì hãy liên hệ ngay. Chúng tớ tin rằng, khái niệm “tín nhiệm cao, tín nhiệm và tín nhiệm thấp” sẽ thành một chủ ñề nghiên cứu mới trong thế giới toàn cầu hóa.” (Nguồn – Blog Hiệu Minh)

Sunday, June 16, 2013

Tự do báo chí kiểu Việt Nam (kỳ 1) Theo Báo cáo công tác báo chí năm 2012, do Thứ trưởng Thông tin và Truyền thông ðỗ Quý

Doãn trình bày tại Hội nghị cán bộ báo chí toàn quốc triển khai nhiệm vụ năm 2013, “tính ñến tháng 2/2013, số lượng cơ quan báo in trên cả nước là 812 với 1084 ấn phẩm. Trong ñó, có 197 tờ báo in (84 báo Trung ương, ban, bộ, ngành, ñoàn thể, 113 báo ñịa phương). Trong lĩnh vực thông tin ñiện tử, 336 mạng xã hội, 1174 trang thông tin ñiện tử tổng hợp. Cả nước hiện có 67 ñài phát thanh, truyền hình Trung ương và ñịa phương, trong ñó có 02 ñài quốc gia là ðài Tiếng nói Việt Nam, ðài Truyền hình Việt Nam, 01 ñài của ngành (ðài Truyền hình KTS VTC); 64 ñài phát thanh và truyền hình ñịa phương với 172 kênh chương trình phát thanh và truyền hình (99 kênh truyền hình, 73 kênh phát thanh) Về ñội ngũ cán bộ

Page 56: Diem tin so44 copy

56

báo chí, cả nước hiện có gần 17000 người làm báo chuyên nghiệp ñược cấp thẻ, 19000 Hội viên Hội nhà báo Việt Nam, sinh hoạt tại các chi hội, liên chi hội...”.

Nghe quen quen? ðó là bởi vì mẫu câu này về căn bản vẫn ñược giữ nguyên qua các năm, chỉ có con số thay ñổi chút ñỉnh. Ví dụ như năm 2012:

“Truyền thông ñại chúng nói chung, báo chí nói riêng hiện nay ở nước ta chưa bao giờ phát triển mạnh mẽ cả về quy mô, về số lượng, về loại hình như ngày nay. Tính ñến tháng 3/2012 nước ta có 786 cơ quan báo chí in (184 báo in, trên 592 tạp chí) với 1016 ấn phẩm trong ñó báo có 194 cơ quan gồm 81 báo Trung ương, 113 báo ñịa phương; tạp chí có 592 cơ quan (475 tạp chí Trung ương và 117 tạp chí ñịa phương; 1 hãng thông tấn quốc gia; 2 ñài phát thanh, truyền hình quốc gia; 1 ñài truyền hình ngành; 64 ñài phát thanh, truyền hình thành phố, 47 ñơn vị ñược cấp phép hoạt ñộng truyền hình cáp, 9 ñơn vị cung cấp dịch vụ truyền dẫn tín hiệu truyền hình cáp. Trong lĩnh vực thông tin ñiện tử, cả nước có 61 báo, tạp chí ñiện tử, 191 mạng xã hội, hơn 1.000 trang thông tin ñiện tử tổng hợp...”.

Và thống kê của năm 2011: “Tính ñến tháng 3/2011, trên lĩnh vực báo in, cả nước có 745 cơ quan báo chí với 1003 ấn phẩm.

Ở lĩnh vực phát thanh và truyền hình, có 67 ñài phát thanh, truyền hình gồm 3 ñài phát thanh, truyền hình ở trung ương (VOV, VTV, VTC), và 64 ñài phát thanh-truyền hình ở các ñịa phương với 200 kênh sản xuất trong nước và 67 kênh nước ngoài. Trong lĩnh vực thông tin ñiện tử, cả nước có 46 báo ñiện tử và tạp chí ñiện tử, 287 trang tin ñiện tử của các cơ quan báo chí và hàng nghìn trang tin ñiện tử có nội dung thông tin của các cơ quan ðảng, Nhà nước và Chính phủ, các ñoàn thể, hội, hiệp hội và các doanh nghiệp. Cũng tính ñến tháng 3/2001, cả nước có gần 17.000 người ñã ñược cấp thẻ nhà báo và trên 5.000 người ñang hoạt ñộng báo chí nhưng chưa có thẻ, trong ñó nhiều phóng viên, biên tập viên có trình ñộ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ khá”.

ðây là những thông tin thường ñược ðảng và Nhà nước Việt Nam, thông qua báo chí chính thống và mạng lưới dư luận viên, ñưa ra mỗi khi cần dẫn bằng chứng cho tự do báo chí ở Việt Nam. ðiều này có lẽ xuất phát từ một ñặc ñiểm tâm lý chung của những người cộng sản là rất thích con số, thích sự “l ượng hoá” ñể làm bằng chứng, kiểu như GDP mỗi năm tăng trưởng 7%, hay thu nhập ñầu người ở Việt Nam tính trung bình là xyz USD/năm kể từ năm abc, hoặc lượng hoá một cách thô thiển nữa thì thành kiểu “ba phe, bốn mâu thuẫn”, “thanh niên ba sẵn sàng”, “phụ nữ ba ñảm ñang”…

Có vấn ñề là ðảng và Nhà nước lại chỉ sử dụng con số cơ quan báo chí và số lượng nhà báo hoạt ñộng như là bằng chứng rõ nhất và duy nhất cho tự do báo chí ở Việt Nam, còn các cơ quan và con người ñó hoạt ñộng như thế nào thì lại không nói ñến.

Công khai chỉ ñạo trong bí mật Hàng tuần tại Hà Nội và TP.HCM, Ban Tuyên giáo Trung ương và Thành uỷ, cùng ñại diện Bộ

Thông tin - Truyền thông và cơ quan an ninh, ñều tổ chức một cuộc họp với tất cả tổng biên tập các tờ báo quan trọng (mức ñộ quan trọng là do Ban Tuyên giáo ñánh giá). Ở các tỉnh, thành khác, cơ quan tuyên giáo ñịa phương cũng có hoạt ñộng tương tự vào thời gian tuỳ họ ấn ñịnh.

Cuộc họp này ñược gọi một cách tế nhị là “giao ban báo chí hàng tuần”, còn thực chất nó là một buổi “ ñịnh hướng thông tin tuyên truyền”, trong ñó, ñại diện Ban Tuyên giáo sẽ nhận xét các báo tuần qua làm gì tốt (thì biểu dương), làm gì chưa tốt hoặc sai phạm (thì xử phạt); tuần tới thì sẽ tập trung làm gì và chú ý ñừng làm gì. Người ñược mời dự họp là các tổng biên tập hoặc ñại diện có thẩm quyền của các báo, và tất nhiên, 100% phải là ñảng viên.

Việc tiến hành những cuộc họp như thế thực sự là hành ñộng xoa ñầu, răn dạy, kết hợp ñe dọa và trấn áp báo chí, và dĩ nhiên là chẳng theo một quy ñịnh pháp luật nào: Thật là chối tỉ khi toàn bộ hệ thống báo chí ñều bị coi là “lực lượng tuyên truyền” và do một ñảng chính trị ñứng ra chỉ ñạo, ñịnh hướng. Có lẽ ðảng cũng tự thấy rõ việc này là khó chấp nhận, là giẫm lên luật pháp và nguyên tắc báo chí, cho nên ở

Page 57: Diem tin so44 copy

57

ñây có một việc rất buồn cười là: Một mặt họ yêu cầu tất cả “các ñồng chí lãnh ñạo cơ quan báo chí” phải quán triệt các ñịnh hướng của họ ñến anh chị em phóng viên ở toà soạn, nhưng mặt khác họ lại cũng yêu cầu các báo phải tuyệt ñối giữ kín chuyện ðảng ñứng ra chỉ ñạo báo chí, tuyệt ñối không bàn ñến, không ñể rò rỉ thông tin ra bên ngoài, nhất là cho các thế lực thù ñịch, rằng “có một cuộc họp như thế” mỗi tuần ở Hà Nội và TP.HCM.

Biên bản ghi chép một cuộc họp giao ban báo chí như thế vào ngày 29/3/2011 ñã bị rò rỉ ra lề trái, với một số chỉ ñạo nổi bật như: Không ñưa tin về việc diễn viên Hồng Ánh tham gia ứng cử ðại biểu Quốc hội; sắp tới sẽ xét xử vụ Cù Huy Hà Vũ, ñề nghị khi nhắc về con người này thì không ñưa danh vị tiến sĩ và chức danh luật sư; không nhắc ñến vụ chìm tàu tại Hạ Long ñể tránh ảnh hưởng ñến du lịch của ñất nước; không ñưa tin các vấn ñề liên quan ñến nhà máy ñiện nguyên tử của Việt Nam, v.v.

Vị lãnh ñạo cơ quan báo chí ñứng tên trên văn bản (Phó Giám ñốc Truyền hình Kỹ thuật số VTC, ông Vũ Quang Huy) và vài nhân viên liên quan ñược một phen tá hoả vì sợ bị truy cứu trách nhiệm. Rút kinh nghiệm vụ này, sát trước phiên toà xử ông Cù Huy Hà Vũ, phóng viên nội chính của các tờ báo lớn ñều nhận ñược một văn bản không tiêu ñề, không tên người gửi, không cơ quan, không con dấu, chỉ thị rõ các báo ñưa tin theo hướng phản ánh tính nghiêm minh của phiên toà và sự xác ñáng của bản án, “không mở rộng bình luận”, “không gọi bị cáo là tiến sĩ vì có thể bị cáo lợi dụng”, v.v.

Tháng 12-2012, tại một cuộc họp giao ban báo chí ñịnh kỳ, ông Nguyễn Thế Kỷ, ban Tuyên giáo Trung ương, ñã quở trách báo chí ñưa tin “không ñúng” về sự kiện tàu Trung Quốc cắt cáp tàu Bình Minh 2 của Việt Nam. Theo ông Kỷ, phía Trung Quốc chỉ là “vô tình gây ñứt cáp” chứ không có ý cắt cáp, phá hoại “ta”. (Trên thực tế, những người có chuyên môn, chẳng hạn một số kỹ sư ở Tập ñoàn Dầu khí Việt Nam Petrovietnam, ñều khẳng ñịnh rằng không có chuyện Trung Quốc vô tình). ðiều ñáng chú ý là băng ghi âm ghi lại bài khiển trách của ông Kỷ ñã bị tuồn lên mạng, sau ñó tờ báo hải ngoại bị coi như “ñài ñịch” là BBC Việt Ngữ liên hệ với ông Kỷ ñề nghị phỏng vấn – ông bèn nói tránh rằng mình chỉ “trao ñổi nghiệp vụ” với các báo mà thôi. Cả ông Kỷ và Ban Tuyên giáo ñều không hài lòng trước việc bị lộ “hoạt ñộng ñịnh hướng thông tin tuyên truyền”. Nghe nói (cũng chỉ là “nghe nói”) vào buổi họp giao ban tuần tiếp theo, họ tỏ ra rất cảnh giác trước nguy cơ bị ghi âm, có lẽ chỉ còn thiếu nước khám người tất cả các tổng biên tập và ñại diện toà báo tham dự họp ñể kiểm tra xem có gài thiết bị ghi âm hay không.

Chỉ ñạo qua ñiện thoại, tin nhắn “Các báo chú ý: Ngày mai, 1/7, là ngày thành lập ðảng Cộng sản Trung Quốc. Các báo tuyệt ñối

không ñưa tin về biểu tình, về tranh chấp chủ quyền Việt Nam-Trung Quốc”. Tin nhắn này, ñề ngày 30/6/2012, chỉ là một trong vô số tin nhắn truyền ñạt mệnh lệnh của cơ quan quản lý báo chí ñến lãnh ñạo (tổng biên tập) các báo. Bên cạnh ñó là các cú ñiện thoại của “trên”, ra các chỉ ñạo “miệng”: Không ñưa tin về vụ này, không làm ñậm vụ kia, hạn chế ñề tài nọ v.v. Thật là một cách chỉ ñạo tuyệt vời khôn ngoan vì nó hiệu quả mà lại rất kín, không ñể lại văn bản, con dấu, chữ ký… chẳng có bằng chứng gì cho thấy các báo ñã ñược/bị ñịnh hướng. Bọn “thế lực thù ñịch” có muốn rêu rao các luận ñiệu bôi nhọ, bêu xấu ta cũng chẳng ñược – bằng chứng ñâu? Tất cả chỉ là vu khống.

Hơn ai hết, ðảng – mà ñại diện ở ñây là bộ máy tuyên giáo và an ninh – ý thức ñược sức mạnh của sự bí mật. Công khai, minh bạch là tự làm mất mặt mình, tự giết mình. Cũng từ ñây, nảy sinh nguy cơ mà ðảng rất không thích và luôn ñề cao cảnh giác, ñó là sự hợp tác, bắt tay nhau giữa “lề phải” và “l ề trái”, hành ñộng tuồn thông tin từ các nhà báo “chính thống” sang giới blogger ñể blogger tung lên mạng.

Page 58: Diem tin so44 copy

58

Coffee and tea reserved for NA deputies and secretaries. No service to the press and guards.

Ảnh: Lê Anh Dũng (VietNamNet)

* * *

Tự do báo chí kiểu Việt Nam (kỳ 2)

Như ñã nói trong bài trước, “hơn ai hết, ðảng – mà ñại diện ở ñây là bộ máy tuyên giáo và an ninh

– ý thức ñược sức mạnh của sự bí mật. Công khai, minh bạch là tự làm mất mặt mình, tự giết mình”. Chính vì vậy, ñể bảo vệ chế ñộ, ñiều tối quan trọng là phải bảo ñảm… bí mật, từ bí mật công tác ñến an ninh quốc gia. ðể làm ñược ñiều ñó, nguyên tắc căn bản chỉ là “làm tốt công tác tư tưởng” và quản lý báo chí thật chặt chẽ, sát sao.

Nhưng ñến khi Internet và nhất là mạng xã hội xuất hiện, thì nhiệm vụ trở nên khó khăn hơn. Từ ñây, bộ máy tuyên giáo và an ninh vừa phải quản lý báo chí chính thống, vừa phải kiểm soát truyền thông “phi chính thống”, tức thế giới mạng.

Duy trì chế ñộ thẻ nhà báo Một phương thức tinh vi ñể kiểm soát báo chí dưới mỹ từ “quản lý” là sử dụng chế ñộ thẻ nhà báo.

Sáng kiến này ñược áp dụng ñã từ lâu, tới năm 2007 thì ñược luật hoá trong một thông tin gọi là Thông tư số 07/2007/TT-BVHTT hướng dẫn cấp, ñổi và thu hồi thẻ nhà báo, Bộ Văn hóa - Thông tin, ngày 20/3/2007. Theo ñó, người ñược xét cấp thẻ nhà báo phải bảo ñảm các ñiều kiện và tiêu chuẩn sau ñây:

a) Tốt nghiệp ñại học; trường hợp là người dân tộc thiểu số ñang công tác tại cơ quan báo chí miền núi hoặc chương trình phát thanh, truyền hình tiếng dân tộc thiểu số phải có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông trở lên;

b) Có thời gian công tác liên tục theo chế ñộ biên chế hoặc hợp ñồng dài hạn tại cơ quan báo chí ñề nghị cấp Thẻ từ ba năm trở lên, tính ñến thời ñiểm xét cấp thẻ;

c) Hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn, nghiệp vụ của cơ quan báo chí phân công; d) Không vi phạm quy ñịnh về phẩm chất, ñạo ñức nghề nghiệp báo chí; không bị xử lý kỷ luật từ

khiển trách trở lên trong thời hạn 12 tháng tính ñến thời ñiểm xét cấp thẻ; e) Ðược cơ quan báo chí, cơ quan chủ quản báo chí, Sở Văn hóa - Thông tin (ñối với báo chí các

tỉnh, thành phố) và Hội Nhà báo cùng cấp thống nhất ñề nghị cấp thẻ nhà báo. Các ñiều kiện trên (trừ khoản a) ñều khó thực hiện trong thực tế. Xét bản chất, nghề báo là nghề có

tính lưu ñộng cao, các phóng viên “nhảy việc” gần như liên tục, khó mà có người “công tác liên tục theo chế ñộ biên chế hoặc hợp ñồng dài hạn (…) từ ba năm trở lên”. Cho nên khoản b là khó ñáp ứng. Các khoản còn lại thì ñương nhiên chỉ nhằm khuyến khích các phóng viên biết chấp hành, chịu khó tuân theo chủ trương, ñịnh hướng của ðảng và Nhà nước; không có chỗ cho những phóng viên sáng tạo, nhiệt huyết, có tinh thần phản biện và luôn luôn sẵn sàng “xé rào”, chống lại ñịnh hướng của ðảng. (Xin lưu ý,

Page 59: Diem tin so44 copy

59

ñạo ñức nghề nghiệp báo chí, theo quy ñịnh về ñạo ñức nghề nghiệp của người làm báo Việt Nam, ñưa ra tại ðại hội VIII H ội Nhà báo là: “Tuyệt ñối trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh ñạo của ðảng Cộng sản Việt Nam”.)

Riêng khoản e, “ðược cơ quan báo chí, cơ quan chủ quản báo chí, Sở Văn hóa - Thông tin (ñối với báo chí các tỉnh, thành phố) và Hội Nhà báo cùng cấp thống nhất ñề nghị cấp thẻ nhà báo” còn cho thấy sự nhập nhằng giữa khu vực nhà nước và khu vực xã hội dân sự. Báo chí về bản chất là một khái niệm thuộc về xã hội, và cơ quan báo chí không phải là cơ quan thực thi công vụ. Nhà nước không thể ñứng ra cấp thẻ nhà báo ñể ñịnh danh cho người tiến hành hoạt ñộng nghề nghiệp này; nói cách khác, Nhà nước không ñược lấn sân, chiếm lấy một lĩnh vực không phải của mình. Nhưng Nhà nước lại cứ giành lấy quyền ấy, thậm chí còn cẩn thận quy ñịnh rõ trong luật, rằng báo chí có nhiệm vụ “tuyên truyền, phổ biến ñường lối, chủ trương, chính sách của ðảng, pháp luật của Nhà nước, thành tựu văn hoá, khoa học, kỹ thuật trong nước và thế giới theo tôn chỉ, mục ñích của cơ quan báo chí…”.

Chính ñiều này dẫn ñến việc nhiều nhà báo buộc phải “chấp nhận sự ñịnh hướng của một lực lượng mà năng lực truyền thông hẳn nhiên là thua xa họ” (“ Giọt nước mắt củalề phải”).

“Nhà báo tự do” = phản ñộng Nhiều người thường nói rằng thẻ nhà báo chỉ là một cái thẻ, không quan trọng. Nhưng trên thực tế,

nó rất quan trọng, vì trong luật pháp cũng như trong nhận thức của xã hội, nhà báo phải là người “ ñang hoạt ñộng hoặc công tác thường xuyên với một cơ quan báo chí Việt Nam và ñược cấp thẻ nhà báo” (ðiều 14 Luật Báo chí).

Người chưa/không ñược cấp thẻ thì không ñược công nhận là nhà báo. Từ ñây dẫn ñến việc họ ñương nhiên bị gạt ra khỏi bất kỳ sự kiện nào mà ban tổ chức, cơ quan an ninh, chính quyền… không muốn bị báo chí biết. Ở rất nhiều hội thảo, hội nghị, sự kiện chính trị - xã hội, ban tổ chức luôn ñặt ñiều kiện “phải có thẻ nhà báo” mới gửi giấy mời. Bằng cách này, ban tổ chức ñã loại ra ngoài ñông ñảo phóng viên, là những người hoạt ñộng báo chí y hệt như nhà báo nhưng không ñược cấp thẻ.

Công an, an ninh, hơn ai hết, là những người ñược quán triệt chặt chẽ rằng phải có thẻ do Nhà nước cấp mới ñược gọi là nhà báo, ñiều này ñồng nghĩa với việc tất cả những người ñang hoạt ñộng báo chí mà không có thẻ thì ñều là “phóng viên tự do”, “tự xưng/ mạo nhận”, và ñều có thể bị ngăn chặn triệt ñể, không ñược phép tiếp cận thông tin. Ngày 30/10/2012, khi phóng viên Truyền thông Dòng Chúa Cứu Thế Việt Nam, Huyền Trang, bị công an ñưa về ñồn thẩm vấn, cô nói cô là phóng viên. Nhân viên công an liền quát: “Ai công nhận chúng mày là nhà báo hả? Thẻ tác nghiệp của chúng mày ñâu? Một lũ ăn không ngồi rồi, rồi rủ nhau phản ñộng hả?”.

Riêng trong hai năm 2011 và 2012, trên cả nước ñã xảy ra hàng chục vụ phóng viên bị ñánh. Thủ phạm là lưu manh côn ñồ, bảo vệ, vệ sĩ, công an, và cả dân thường. Nhưng trong tư duy của chính quyền, nạn nhân nếu chưa có thẻ thì không phải là nhà báo, do vậy sự việc không nghiêm trọng tương ñương với “hành hung nhà báo.”

Với blogger, tình hình còn tệ hại hơn: Họ không những không ñược pháp luật bảo vệ mà ngược lại, còn bị xử lý. ðiếu Cày, Tạ Phong Tần, và tất cả các thành viên của Câu lạc bộ Nhà báo Tự do ñều “không phải là nhà báo”, nên bị cơ quan công an, an ninh xua ñuổi, ñàn áp thẳng tay khi họ có mặt tại các ñiểm nóng ñể ñưa tin, dù chỉ là lên blog của họ.

Một mặt, ðảng và Nhà nước xiết chặt việc “nắm tư tưởng”, “ñịnh hướng” báo chí chính thống. Mặt khác, ðảng và Nhà nước nhất ñịnh không công nhận blogger là nhà báo.

Làng báo chính thống và blog chính trị ở Việt Nam ñều biết ñến Trương Duy Nhất, người từng bỏ nghề báo ñể trở thành blogger, chủ trang mạng “Một góc nhìn khác”. Sau khi ông Nhất bị bắt ngày 26/5/2013, nhà báo ðức Hiển (Facebooker Bố Cu Hưng) bình luận trên Facebook cá nhân rằng “vấn ñề

Page 60: Diem tin so44 copy

60

của một nhà báo là phải có thông tin. Khi thiếu khả năng hoặc cơ hội tiếp cận thông tin thì góc nhìn nếu khác là chửi ñổng mà nếu giống là a dua…”.

Cộng ñồng FB và blog chính trị rộ lên một ñợt chỉ trích nhà báo ðức Hiển. Tuy nhiên, nhìn từ góc ñộ của chính quyền thì ông ðức Hiển nói ñúng. Khả năng và cơ hội tiếp cận thông tin chính là cái khác biệt giữa nhà báo và blogger, giữa nhà báo chính thống và nhà báo tự do. Blogger không thể nào có mặt ở các sự kiện chính trị-xã hội quan trọng do Nhà nước tổ chức, không thể nào tham dự hội thảo, hội nghị quốc gia, quốc tế, không thể nào tiếp cận quan chức cấp cao của ðảng và Nhà nước. Và chính quyền ý thức ñược rằng phải khoét sâu vào ñiểm yếu ấy của blogger thì mới giữ nền báo chí công dân ở thế yếu hơn báo chí cách mạng ñược. Song song với ñó là việc tạo cuộc chiến vô hình “lề phải – lề trái” ñể ngăn chặn mọi sự hợp tác, bắt tay nhau giữa nhà báo quốc doanh và nhà dân báo.

Thay cho lời kết ðể kết thúc hai bài viết sơ lược về tự do báo chí kiểu Việt Nam, xin sử dụng một ñoạn hội thoại –

thẩm vấn ñiển hình cho tư duy của chính quyền về báo chí và hoạt ñộng của nhà báo trong chế ñộ xã hội chủ nghĩa:

AN: Anh Y. ạ, hiện chúng tôi ñang làm rõ ñộng cơ, mục ñích ñằng sau một số bài viết trên blog của anh.

Blogger: Tôi phản ñối việc bắt giữ tuỳ tiện. Như tôi ñã nói, các bài viết của tôi chỉ có mục ñích xây dựng, ñóng góp cho ðảng một ý kiến phản biện ôn hoà.

AN: Không ai cấm anh phản biện, ñóng góp ý kiến xây dựng ðảng. Nhưng anh có thể chọn những cách khác, hiệu quả hơn.

Blogger: Tôi không ñồng ý. Thế nào là hiệu quả hơn? Tôi là blogger, tôi nói lên ý kiến của mình qua công cụ blog của tôi thì sao?

AN (cười ñộ lượng): ðấy, anh lại thế rồi. Tôi ñã nói rồi, không ai cấm anh phản biện, ñóng góp ý kiến xây dựng cả. Nhưng mình là trí thức, là người có ăn có học, nói gì thì nói, phải có cơ sở anh ạ, phải có lý có lẽ, có thông tin, thuyết phục, chứ không phải thích gì nói nấy. Cứ thích thì nói nấy thì anh thành ra mấy cái ñứa blogger phản ñộng trên mạng à?

Blogger: Tôi là nhà báo. Tôi có cách tiếp cận và xử lý thông tin của tôi. AN (nhấn mạnh): Anh không phải nhà báo. Anh làm gì có thẻ tác nghiệp, hả? Nhà báo tự do à?

ðiếu Cày à? Blogger: Nhà báo thì sao mà không là nhà báo thì sao? Không lẽ chỉ nhà báo mới ñược viết? Mà

luật nào cấm blogger ñược viết? Hiến pháp của chúng ta cũng ñã quy ñịnh… AN (ngắt lời): Khổ. Anh lại cực ñoan rồi, anh Y. Tôi ñã nói rất rõ là nói gì thì nói, viết gì thì viết,

phải có thông tin xác thực, lập luận thuyết phục trên cơ sở xây dựng anh ạ. Anh xưng anh là nhà báo thì lại càng phải thế, phải có trách nhiệm với những gì mình viết chứ. Anh xem lại các bài viết của mình mà xem, toàn là những bài hết sức cực ñoan, phiến diện vì thiếu thông tin.

Blogger: Thế anh nói “có những cách hiệu quả hơn ñể ñóng góp ý kiến” là những cách gì? AN: Nếu thực sự anh có tinh thần xây dựng, muốn ñóng góp ý kiến xây dựng ðảng thì anh sẽ tìm

ra cách. Thiếu gì cách. Ví dụ – ñây là tôi lấy ví dụ thôi nhé – anh có thể gửi thư riêng ñến các ñồng chí lãnh ñạo cao cấp. Chứ ai lại ñi ñưa lên blog công cộng như thế cho mấy ñứa trên mạng nó ñọc, rồi nó lợi dụng, nó bàn ra tán vào này nọ. Mình thấy nó hưởng ứng mình, mình tưởng thế là hay, chứ thực ra bọn nó chỉ lợi dụng mình thôi. Anh xem ñấy, ñến lúc anh bị bắt thì ñứa nào giúp anh? Từ giờ phút này là chỉ có anh mới cứu ñược anh thôi, anh Y…

Page 61: Diem tin so44 copy

61

A police state: Police standing outside the trial of legal activist Cu Huy Ha Vu, 2011.

(source unknown)

Hoãn thông qua luật ðất ñai sửa ñổi - Ngày 21/6, QH không biểu quyết dự thảo luật ðất ñai sửa ñổi như dự kiến, mà ñể ñến kỳ

họp cuối năm.

292/348 ñại biểu QH ñề nghị lùi thời ñiểm thông qua dự thảo luật ðất ñai sửa ñổi. Ảnh minh họa: Minh Thăng

292/348 ñại biểu QH ñề nghị lùi thời ñiểm thông qua dự thảo luật này.

Page 62: Diem tin so44 copy

62

Trong tờ trình về thời gian thông qua dự án luật ðất ñai sửa ñổi ñược gửi ñến ñại biểu chiều 20/6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho biết, có 292/348 vị ñại biểu ñề nghị thông qua luật tại kỳ họp sau vào tháng 10 năm nay, ñể luật có hiệu lực từ ngày 1/7/2014.

Theo UBTVQH, dự thảo luật ðất ñai sửa ñổi là một ñạo luật quan trọng, có tác ñộng lớn ñến ñời sống kinh tế, xã hội của ñất nước và người dân. Một số nội dung của dự thảo luật có liên quan dự thảo sửa ñổi Hiến pháp năm 1992.

Trong khi ñó, dự thảo sửa ñổi Hiến pháp vẫn ñang ñược chỉnh lý trên cơ sở tiếp thu ý kiến nhân dân, ý kiến các ñại biểu QH, các cơ quan, tổ chức hữu quan.

Do ñó, UBTVQH ñề nghị QH cho phép thông qua dự án luật ðất ñai sửa ñổi sau khi thông qua dự thảo sửa ñổi Hiến pháp tại kỳ họp tháng 10 năm nay, và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2014, như ý kiến của ña số ñại biểu QH.

UBTVQH cho biết, từ nay ñến khi trình QH thông qua tại kỳ họp tới, các cơ quan có thêm thời gian tiếp tục nghiên cứu, hoàn chỉnh dự thảo luật tốt hơn và chuẩn bị các nghị ñịnh quy ñịnh chi tiết hướng dẫn thi hành ñể ñảm bảo tính khả thi của luật.

Cũng trong chiều 20/6, ñoàn thư ký kỳ họp ñã có văn bản gửi ñến ñại biểu QH thông báo ñiều chỉnh nội dung chương trình phiên bế mạc.

Theo ñó, QH sẽ biểu quyết thông qua nghị quyết kéo dài thời hạn sử dụng ñất trồng cây hàng năm, ñất nuôi trồng thủy sản, ñất làm muối của hộ gia ñình, cá nhân, chứ không biểu quyết thông qua luật ðất ñai sửa ñổi như dự kiến.

L.Th ư

Còn khiếu kiện ñất nếu lòng dân chưa an - Phải bảo ñảm hài hòa mục tiêu ñất ñể phát tri ển kinh tế - xã hội với vấn ñề an dân. Lòng

dân chưa thuận thì khiếu kiện tranh chấp về ñất ñai tiếp tục tồn tại.

ðó là quan ñiểm của Phó ñoàn ðBQH TP Hải Phòng Trần Ngọc Vinh nêu khi tranh luận về cơ chế thu hồi ñất theo quy ñịnh của luật ðất ñai (sửa ñổi). Ông Vinh ủng hộ cơ chế "trưng mua quyền sử dụng ñất" thay cho "thu hồi". Theo ông, dự thảo Hiến pháp (sửa ñổi) ñiều 58 quy ñịnh "quyền sử dụng ñất là quyền tài sản ñược pháp luật bảo hộ", Bộ luật Dân sự năm 2005 thì quy ñịnh quyền tài sản là tài sản.

Do ñó có ñầy ñủ các quyền như mua, bán, tặng, cho, thế chấp. Vì vậy, khi Nhà nước ñã giao quyền sử dụng ñất cho tổ chức, cá nhân thì quyền sử dụng ñất có cần ñược bảo hộ và trường hợp cần thiết vì lý do phát triển kinh tế nhà nước sẽ trưng mua lại quyền sử dụng ñất ñã giao cho tổ chức, cá nhân sử dụng trước ñó.

Page 63: Diem tin so44 copy

63

ðB Trần Ngọc Vinh

"ðiều tôi muốn nhấn mạnh ở ñây là trưng mua quyền sử dụng ñất chứ không phải là trưng mua ñất" - ông phát biểu.

Ông cho hay, doanh nghiệp và người dân ñều là những chủ thể trong quan hệ pháp luật ñất ñai. Vì vậy, các chủ thể này phải ñược ñối xử bình ñẳng trước pháp luật, cả về quyền lợi và nghĩa vụ. Nếu chỉ quy ñịnh thu hồi ñất thì ñối xử không công bằng với người dân, lợi ích chính ñáng của họ trước pháp luật chưa ñược tôn trọng và bảo vệ, người dân vẫn sống trong cảnh thụ ñộng, với tâm lý có thể bị tước ñoạt tài sản bất cứ lúc nào.

Tài sản gắn liền với ñất như nhà ở, các công trình kiến trúc là tài sản thuộc sở hữu của người dân, phải ñổ mồ hôi, công sức và cả tính mạng ñể xây dựng lên, không phải sở hữu của Nhà nước nhưng theo ông, lâu nay vẫn ñánh ñồng 2 làm 1 là "thu hồi tất".

"Tại sao chúng ta không dùng cơ chế trưng mua hay cơ chế thỏa thuận giữa doanh nghiệp và người dân về giá bồi thường ñối với loại tài sản này. Nếu tiếp tục quy ñịnh thu hồi ñất ñối với loại tài sản này có vi hiến hay không?".

Ông nhấn mạnh, cần phải bảo ñảm hài hòa mục tiêu ñất ñể phát triển kinh tế-xã hội với vấn ñề an dân. Nếu coi nhẹ vấn ñề an dân thì mục ñích phát triển kinh tế - xã hội cũng khó ñạt. Vì lòng dân chưa thuận, tình trạng khiếu kiện tranh chấp về ñất ñai, tình trạng hoang phí, lãng phí ñất ñai tiếp tục tồn tại.

Thu hồi phải có quyết ñịnh riêng

Về thu hồi ñất, ðBDương Hoàng Hương (Phú Thọ) cho rằng dự thảo luật chưa có quy ñịnh xác ñịnh rõ như thế nào là thu hồi ñất vì mục ñích, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, chưa có các tiêu chí tổng thể ñể phân biệt giữa các dự án phát triển kinh tế - xã hội thuộc trường hợp Nhà nước thu hồi ñất với các dự án ñầu tư kinh doanh khác.

Page 64: Diem tin so44 copy

64

ðB Dương Hoàng Hương

Với cách quy ñịnh trong luật mới chỉ liệt kê cụ thể và lại có ñộ mở khá cao về các trường hợp thu hồi, ðB còn lo lắng luật sẽ bị lợi dụng, nhất là với trường hợp thu hồi ñất cho các dự án phát triển kinh tế - xã hội, từ ñó khó khắc phục ñược tình trạng thu hồi ñất tràn lan, không thực sự vì lợi ích chung của quốc gia, của cộng ñồng.

ðB ñề nghị dự thảo cần quy ñịnh rõ thu hồi ñất ñể sử dụng vào mục ñích lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng là ñể sử dụng vào mục ñích chung phi lợi nhuận, bổ sung tiêu chí xác ñịnh dự án phát triển kinh tế - xã hội thuộc trường hợp nhà nước thu hồi ñất phân biệt rõ với các dự án ñầu tư kinh doanh có nhu cầu sử dụng ñất khác.

Phó ñoàn ðBQH Cần Thơ Huỳnh Văn Tiếp phản ánh thực tế thời gian qua, các cấp chính quyền lợi dụng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội gắn liền với quy hoạch ñất, thực hiện ñiều chỉnh quy hoạch ñất ñai, ra quyết ñịnh thu hồi ñất của dân giao cho tư nhân trực tiếp ñầu tư thực hiện các dự án kinh tế, ñô thị, khu dân cư một cách tràn lan, gây lãng phí ñất ñai.

Do ñó, ông ñề nghị vấn ñề này Quốc hội, UBTVQH nên lấy phiếu xung quanh dự án phát triển kinh tế do ñịa phương quyết ñịnh.

Page 65: Diem tin so44 copy

65

ðB Ngô Văn Minh

ðB Ngô Văn Minh (Quảng Nam) thì ñề nghị khi thu hồi ñất phải có quyết ñịnh thu hồi riêng, có bồi thường. Hai, tính về tài sản phải bồi thường thiệt hại thoả ñáng cho người dân theo nguyên tắc thoả thuận bằng một quyết ñịnh hành chính riêng.

Không thể ñền bù theo giá của Nhà nước

ðB Nguyễn Thanh Thụy phản ánh bảng giá ñất bất cập. Thực tế cho thấy giá ñất do UBDN cấp tỉnh ban hành thường thấp hơn rất nhiều so với thị trường, chỉ bằng khoảng 40%. Hà Nội và TP.HCM chỉ bằng 18-30% giá thị trường.

Theo ðB, hiện nay hầu hết ñất phục vụ cho sản xuất, kinh doanh ñã ñược nhà nước cho thuê, phần lớn doanh nghiệp ñược thuê ñất có diện tích rộng, thậm chí vượt nhu cầu, thêm vào ñó, do công tác quản lý nhà nước còn buông lỏng và giá thuê ñất quá thấp nên nhiều doanh nghiệp giữ ñất sử dụng ñất sai mục ñích và cho thuê lại ñể hưởng chênh lệch ñịa tô diễn ra khá phổ biến.

Trong khi ñó, ñối với các doanh nghiệp mới thành lập khả năng tiếp cận ñất trực tiếp của nhà nước rất khó khăn, thường phải ñi thuê lại của doanh nghiệp trước ñó với giá rất cao.

Nếu quy ñịnh giá ñất thuê như dự thảo luật sẽ không ñảm bảo cân ñối thu chi ngân sách từ ñất ñai. Vì khi thu hồi ñất nhà nước ñã bồi thường theo giá thị trường, tức là mua theo giá cao, nếu cho thuê theo bảng giá ñất do UBND tỉnh quy ñịnh sẽ thấp hơn rất nhiều so với thị trường, tức là bán theo giá thấp.

ðB Nguyễn Thanh Thụy

ðB Trần Ngọc Vinh thì góp ý, các quy ñịnh về giá ñất phải giải quyết ñược vấn ñề hài hòa giữa lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp và người dân. Không ñể tình trạng giá ñền bù, hỗ trợ thu hồi ñất thấp trong khi các nhà ñầu tư ñược lợi rất lớn, có khi cao gấp hàng trăm lần khi chuyển nhượng ñất, giao ñất cho người khác trên thị trường.

"Nhà nước không nên ñứng ra ñền bù ñất cho các dự án kinh tế bằng bảng giá ñất của Nhà nước" - ông nói.

Page 66: Diem tin so44 copy

66

Trưởng ñoàn ðBQH ðà Nẵng Huỳnh Nghĩa ñề nghị cần tổ chức ñấu giá công khai các dự án và khắc phục ngay trong luật tình trạng bị thu hồi ñất nhưng tiền bồi thường không ñủ ñể mua nhà ở mới tại khu tái ñịnh cư, không ñủ mua lại diện tích ñất nông nghiệp tương tự hoặc không ñủ ñể mua lại ñất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp ñể chuyển sang làm ngành nghề khác.

Linh Th ư - Ảnh: Minh Th ăng

Bỏ không ñất quy hoạch, chưa ai bị xử lý

- Nhiều dự án ñất công bố quy hoạch nhưng thực hiện cầm chừng, quy hoạch bỏ không thực hiện nhưng không ai bị kiểm ñiểm, chưa ai bị xử lý - ðB Huỳnh Nghĩa phản ánh.

ðịnh giá ñất không ñược 'ñá bóng kiêm thổi còi' Vẫn thu hồi ñất, không trưng mua Thảo luận lần cuối tr ước khi chốt luật ðất ñai

ðánh giá quy hoạch sử dụng ñất là vấn ñề nóng nhất hiện nay, ðB Huỳnh Nghĩa (Trưởng ñoàn ðBQH ðà Nẵng) trong phiên thảo luận sáng 17/6 tại Quốc hội, cho hay thực trạng nhiều dự án công bố quy hoạch xong thì thực hiện cầm chừng, quy hoạch nhưng bỏ không thực hiện nhưng không ai bị kiểm ñiểm. ðất bỏ hoang, không cho dân xây dựng, sản xuất, lợi ít hại nhiều, chưa ai bị xử lý. Nhưng những quy ñịnh ñiều chỉnh trong luật theo ông chưa ñủ mạnh.

ðề cập vấn ñề thu hồi ñất, ông nhấn mạnh ñây là vấn ñề cực kỳ quan trọng, nhân dân cực kỳ quan tâm. Phần lớn khiếu nại, tố cáo diễn ra từ trước ñến nay ñều liên quan thu hồi ñất.

Do ñó, ông cho rằng, việc thu hồi ñất phải ñảm bảo lợi ích hài hòa, không giao thẩm quyền cho Chủ tịch UBND tỉnh. Ông cũng lưu ý việc thu hồi ñất khu vực có nhiều hộ dân sinh sống có ñiều kiện ñặc thù phải có ý kiến của HðND.

Về ñịnh giá ñất thu hồi, ðB Nghĩa cho rằng, việc quyết ñịnh giá không vừa qua không khách quan, dễ bị lợi dụng, tiêu cực. Có một thực tế tiền bồi thường ñất dân không ñủ mua nhà, không ñủ mua lại ñất nông nghiệp, sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, giá bồi thường cao hơn giá cùng loại trên thị trường...

Ông cũng nêu thực trạng một số nơi chưa quan tâm giải quyết khiếu nại kéo dài cho tái ñịnh cư, làm phát sinh khiếu nại, bố trí tái ñịnh cư chưa hợp lý ....

ðB kiến nghị luật nên quy ñịnh trước khi cưỡng chế phải ñối thoại công khai về bồi thường, tái ñịnh cư ñể người dân chấp hành, nếu còn vấn ñề chưa thỏa ñáng thì xử lý, ñể ñảm bảo minh bạch, công bằng. Trong trường hợp giải thích cặn kẽ, thỏa ñáng, nếu dân vẫn chống thì mới cưỡng chế.

ðB ñồng thời thúc giục giải quyết những vấn ñề phức tạp, giải quyết hồ sơ chậm khi hạn ñịnh 31/12 tới phải xong trên toàn quốc tế về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất cho người dân...

Page 67: Diem tin so44 copy

67

Xem clip ðB Huỳnh Nghĩa phát biểu tại Quốc hội:

Linh Th ư - Nguồn clip: VTV

Dự thảo Luật ðất ñai sửa ñổi: “Cần tiếp tục lấy ý kiến nhân dân…”

Dân Vi�t - ð�i bi �u Lê ðình Khanh - Phó Tr ư�ng ñoàn ðBQH t .nh H�i Dư�ng, /y viên U 0 ban Tài chính - Ngân sách c 1a Qu�c h�i bày t 2 ý ki �n v3 d4 th�o Lu�t ñ�t ñai s�a ñ�i.

• >> Dự thảo Luật ðất ñai sửa ñổi: Nên thông qua sau Hiến pháp

ðại biểu Khanh nói: "Trong khi còn một số nội dung quan trọng có ý kiến trái chiều và chưa thông qua dự thảo sửa ñổi Hiến pháp 1992 thì cần tiếp tục lấy ý kiến nhân dân ñể xem xét thông qua sau khi ñã thông qua Hiến pháp sửa ñổi.

ðại biểu Lê ðình Khanh. Nguồn Internet

Vì nhiều ñại biểu ñã phát biểu và tôi là người phát biểu cuối cùng nên xin ñi thẳng vào vấn ñề: Thứ nhất, về quyền sở hữu ñất ñai. Tôi nhất trí với dự thảo của luật, ñất ñai là sở hữu toàn dân, do nhà nước là ñại diện chủ sở hữu và nhà nước trao quyền sử dụng ñất cho người sử dụng ñất. Vì nhất trí với ñiều này nên tôi ñề nghị không sử dụng những từ như "giao ñất", "cho thuê ñất", "thu hồi ñất", "người có ñất", "tranh chấp ñất ñai", "ñịnh giá ñất", "khung giá ñất", "bảng giá ñất", v.v... trong dự thảo. Vấn ñề này tôi ñã góp ý ở Dự thảo sửa ñổi Hiến pháp 1992. Tôi ñề nghị, tất cả những cụm từ trên phải thêm từ "quyền sử dụng" trước những từ "ñất", tránh làm nhầm lẫn là mua ñất, bán ñất hay thu ñất mà chỉ là chuyển nhượng, thu hồi, giao quyền sử dụng ñất cho tổ chức, cá nhân, hộ gia ñình thôi.

Page 68: Diem tin so44 copy

68

Mặt khác, dự thảo luật ở Mục 3 Chương VIII có tên là "ñấu giá quyền sử dụng ñất", nhưng ở Mục 2 của chương này lại ghi là "giá ñất", như vậy là không lôgic, không có giá ñất mà chỉ có giá về quyền sử dụng ñất. Tôi cho là những từ như vậy sử dụng trong luật là không chính xác. Thứ hai, vì nhà nước chỉ giao quyền sử dụng ñất mà quyền sử dụng ñất là quyền tài sản, luật quy ñịnh ñược phép mua, bán, chuyển nhượng quyền sử dụng ñất, nên tôi ñề nghị như nhiều ñại biểu trước tôi là nhà nước chỉ thu hồi quyền sử dụng ñất vào mục ñích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng. ðề nghị thực hiện trưng mua quyền sử dụng ñất ñối với người sở hữu ñất ñể thực hiện các dự án phát triển kinh tế - xã hội, bảo ñảm công khai, minh bạch và bình ñẳng, hài hòa các lợi ích giữa nhà nước, doanh nghiệp và người bị thu hồi quyền sử dụng ñất. Thứ ba, trách nhiệm nhà nước về quản lý ñất ñai, ở ðiều 23. Tôi ñề nghị bổ sung trách nhiệm, thẩm quyền của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội ñồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp một cách cụ thể vào ñiều này, ñảm bảo tính thống nhất. Hiện ñiều này chỉ mới quy ñịnh trách nhiệm của Chính phủ và Bộ Tài nguyên môi trường là chưa ñầy ñủ. Thứ tư, về nguyên tắc bồi thường quyền sử dụng ñất khi nhà nước thu hồi, ðiều 73 Khoản 1. Tôi ñề nghị thay cụm từ "nếu không có ñất hoặc nhà ở ñể bồi thường" bằng cụm từ "nếu không có nhu cầu nhận ñất ở hoặc nhà ở". Sửa như vậy ñể làm rõ trách nhiệm của nhà nước và quyền lợi của người dân khi họ không còn ñất ở hoặc nhà ở, nhà nước phải cho dân ñăng ký nhu cầu ñất ở, nhà ở ñể trước khi thu hồi ñất, nhà tái ñịnh cư, ñể rồi thu hồi quyền sử dụng ñất của dân, tránh tình trạng áp ñặt trả bằng tiền, dành quyền chủ ñộng cho cơ quan nhà nước, bắt dân phải tự lo, dẫn ñến nhiều hệ lụy khác. Ở Khoản 3 ñiều này cũng cần quy ñịnh rõ thời hạn chi trả tiền bồi thường trong bao nhiêu ngày ñể nâng cao trách nhiệm của cơ quan nhà nước, tránh tình trạng như vừa qua vì giá ñất thị trường tăng nhanh, nhà nước chậm trả dân dẫn ñến khiếu kiện kéo dài. Năm là về thời hạn giao quyền sử dụng ñất nông nghiệp ở ðiều 124, ña số ñại biểu ñồng tình với việc quy ñịnh của dự thảo là 50 năm, kéo dài thêm tối ña thêm 50 năm, nhưng tôi ñề nghị giao không thời hạn tức là giao lâu dài, Nhà nước chỉ thu hồi khi người sử dụng ñất vi phạm Luật ñất ñai. Việc quy ñịnh thời hạn 50 năm tuy có dài hơn 20 năm hiện nay nhưng vẫn gây thắc mắc, trông chờ sự thay ñổi của người dân và ñặc biệt khi tính giá quyền sử dụng ñất, kể cả tính giá theo thời hạn còn lại hoặc không tính ñến thời hạn còn lại cũng rất phức tạp. Cũng vì quy ñịnh có thời hạn tại Khoản 2, ðiều 128, Mục a có ghi: hộ gia ñình, cá nhân ñã ñược nhà nước giao ñất nông nghiệp trước ngày luật này có hiệu lực thi hành thì tiếp tục sử dụng theo thời hạn giao ñất còn lại. Vậy khi hết thời hạn giao ñất còn lại thì sao và ngay năm 2013 này thì hầu hết diện tích ñất nông nghiệp ñã hết hời hạn. Sáu là về tư vấn ñịnh giá quyền sử dụng ñất, quy ñịnh trong luật tại ðiều 113, 114 ít khả thi và dễ dẫn ñến tiêu cực vì 5 năm mới có một lần xây dựng bảng giá, khung giá và phải ñược cơ quan nhà nước yêu cầu hoặc các bên liên quan có tranh chấp yêu cầu thì tổ chức tư vấn mới có việc làm. ðiều này cũng dễ gây tiêu cực trong việc móc ngoặc khi ñược quyền chọn và thuê tư vấn. Bảy là ý kiến cuối cùng, “Tôi ñề nghị Luật ñất ñai có ý nghĩa ñặc biệt quan trọng, liên quan ñến mọi cơ quan, tổ chức và trực tiếp ñến ñời sống của mọi người dân, nếu dự thảo sửa ñổi không cân nhắc kỹ thì hậu quả sẽ khó lường. Vì vậy trong khi còn một số nội dung quan trọng có ý kiến trái chiều và chưa thông qua dự thảo sửa ñổi Hiến pháp 1992 thì cần tiếp tục lấy ý kiến nhân dân ñể xem xét thông qua sau khi ñã thông qua Hiến pháp sửa ñổi”. Lam Giang (ghi)

Page 69: Diem tin so44 copy

69

Cháy ở trung tâm Sài Gòn, hàng trăm người tháo chạy

- Hàng trăm người ñã tháo chạy khỏi một chung cư 10 tầng ngay trung tâm TPHCM cách chợ Bến Thành, quận 1 chưa ñầy 500m vào rạng sáng ngày 21/6. Nguyên nhân ban ñầu ñược xác ñịnh xảy ra cháy tại một căn hộ ở tầng 1.

Sự cố xảy ra vào lúc 4h sáng tại chung cư 47 – 57 Nguyễn Thái Bình (P. Nguyễn Thái Bình Q.1).

Một ngưới dân cư ngụ tại tầng 1 của chung cư cho biết: “Tôi ñang ngủ bỗng bật dậy vì khó thở, vì có mùi khói.

Mở cửa ra, trước mắt tôi cả hành lang ngập chìm trong khói ñặc quánh. Không chần chừ, chúng tôi gọi cả nhà dậy cùng thoát thân.

Ra ñến cầu thang gần ñó, ñã nghẹt người ñành phải chạy sang cầu thang khác nhưng cũng không khá hơn bởi cùng một lúc gần 300 hộ dân tháo chạy gây ra cảnh dồn ứ không thể thoát nhanh hơn ñược”.

Tại hiện trường, chúng tôi ghi nhận, 5 xe chữa cháy của phòng CSPCCC Q.1 trong ñó có 1 xe thang ñang tích cực dập lửa. Lửa ñã tắt nhưng khói từ bên trong chung cư vẫn còn thoát ra.

Dưới ñường Nguyễn Thái Bình, rất ñông bà con ñứng theo dõi chữa cháy. Lượng người khá ñông. Bà con cho biết, nhiều người không ngụ trong chung cư nhưng khi nghe tiếng hụ còi vang lên trong sáng sớm không ai có thể ngủ ñược ñã kéo ñến cùng chứng kiến sự cố.

ðám cháy ñược dập tắt. Lên cầu thang tầng 1, nước chữa cháy và bọt tuôn xuống như suối.

Khu vực cháy ñang bị phong tỏa. Công an phường yêu cầu không ñược ghi hình. Nhiều chiến sĩ chữa cháy ñang thu gom ống và một số khác ñang sửa chữa hệ thống chữa cháy của chung cư…

Tiếp xúc với một người dân ñược biết căn hộ bị cháy là phòng 107. Lối vào phòng ñã bị chặn và chỉ biết nguyên nhân ban ñầu là do chập ñiện.

Cơ quan chức năng ñang tiếp tục làm rõ nguyên nhân và thiệt hại.

Page 70: Diem tin so44 copy

70

Lối vào phòng 107 rất hẹp ñã bị phong tỏa

Hiện trường nơi xảy ra cháy

Page 71: Diem tin so44 copy

71

Nước chữa cháy thoát theo ñường cầu thang tuôn như thác

Page 72: Diem tin so44 copy

72

Rất ñông người dân tụ tập trên ñường Nguyễn Thái Bình

Page 73: Diem tin so44 copy

73

Phía trước chung cư. Vị trí cháy trong vòng tròn

Lũ lượt trở về

• Tr ần Chánh Nghĩa

****

MỸ THAY ðỔI CHIẾN LƯỢC VÀ CÁC HỆ QUẢ TTXVN (Angiê 19/6)

Trong khi cộng ñồng quốc tế hướng về Xyri, thì Mỹ do ngày càng không muốn sa lầy một lần nữa ở Trung ðông, ñã chuyển hướng sang châu Á-Thái Bình Dương. Trong cuộc gặp ngày 16/5 với Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan, Tổng thống Mỹ Barack Obama khẳng ñịnh không muốn can thiệp quân sự vào Xyri. ðó có phải là lời thú nhận Mỹ rút khỏi Trung ðông không, hay do Mỹ không còn quan tâm ñến khu vực này nữa?

Lý giải vấn ñề này trên tạp chí “ðại Tây Dương”, ông Francois Géré, chuyên gia ñịa chiến lược, cho biết trong chiến lược, ñiều thận trọng ñầu tiên trong những ñiều cần thận trọng là tránh bất kỳ một hành ñộng hấp tấp nào. ðiều này lại ñặc biệt ñúng trong một thời kỳ khủng hoảng kinh tế chưa từng thấy (kể từ cuộc ðại suy thoái năm 1929). Không nước nào có khả năng ñánh giá ñược hậu quả xã hội ở nước mình và tác

Page 74: Diem tin so44 copy

74

ñộng chính trị của nó. Do vậy, cần ñặt lập trường ñó trong bối cảnh những tuyên bố mới ñây của Tổng thống Barack Obama và Ngoại trưởng John Kerry về tình hình kinh tế của nước Mỹ.

Một cường quốc muốn có ñược vai trò thủ lĩnh thế giới trước hết phải quan tâm ñến nền tảng kinh tế của mình, thực trạng của nước mình, tăng trưởng của nước mình trong các lĩnh vực chủ chốt ñóng vai trò quyết ñịnh ñối với sức mạnh thực sự của mình về lâu dài. Mỹ bị tác ñộng rất mạnh bởi Irắc và Ápganixtan và hiểu mình không ñược ñưa quân ñến ñất Hồi giáo nữa. Vậy Mỹ phải tìm kiếm các ñồng minh trong vùng có khả năng cung cấp lực lượng, cụ thể là trên thực ñịa. Quân ñội Thổ Nhĩ Kỳ, một thành tố của NATO, một quân ñội từng cho thấy họ có năng lực ở Ápganixtan, là một ñối tác hàng ñầu. Nhưng ñiều ñó không có nghĩa là Oasinhtơn hoàn toàn không còn lợi ích ở Trung ðông lại càng không ở châu Âu.

ðược hỏi các cường quốc nào có thể thay thế Mỹ ở Trung ðông và liệu ñó có phải là mối ñe dọa tiềm tàng ñối với Ixraen không, chuyên gia Francois Géré ñồng thời là chủ tịch sáng lập Viện phân tích chiến lược Pháp (IFAS), khẳng ñịnh Mỹ vẫn là nước không thể thay thế ñược về trung hạn, mặc dù trước mắt phải lui về phía sau một chút. Một khi các yếu tố tạo nên sức mạnh của Mỹ ñược ñiều chỉnh lại, cụ thể và ñặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền tin, sức mạnh của Mỹ sẽ lại ñược triển khai.

Trong khi chờ ñợi, trước mắt, ñiều chỉnh chiến lược của Mỹ có thể diễn ra theo hai hướng ở Trung ðông.

Thứ nhất là các nước Arập nắm vận mệnh của mình trong tay. ðiều không may là tình trạng không ñồng nhất trong tình hình khiến công cuộc xây dựng một sự nghiệp chung là rất khó. Có quá nhiều sự chia rẽ về chính trị, lãnh thổ, sắc tộc và tôn giáo ñang băm nhỏ vùng này. Cái ñược mất về năng lượng gây ra quá nhiều căng thẳng. Liên ñoàn Arập luôn cho thấy họ không có khả năng vượt qua ñược những chia rẽ này.

Các nước giàu có nhất như Cata và Arập Xêút có thể ñầu tư có lợi cho các nước nghèo hơn. Nhung tung tiền ra vẫn là chưa ñủ, kể cả khi số tiền là rất lớn. ðiều quan trọng là cần tạo ra một hình thức hỗ trợ ñào tạo năng lực. Thế nhưng các nước này thậm chí không có cả khả năng tự mình giải quyết vấn ñề này. Sự phát triển không chỉ giới hạn ở hạ tầng cơ sở: ñường sá, sân bay, hải cảng… Hiện nay, cái cần ñược xây dựng chính là các xa lộ thông tin-truyền tin, cái cần ñược bảo ñảm an toàn chính là không gian mạng. Sau khi ñã bỏ lỡ cuộc Cách mạng công nghiệp, nguy cơ ñối với Trung ðông có thể là bỏ lỡ cả kỷ nguyên phát triển mới. ðó là thông tin- truyền tin.

Con ñường thứ hai dường như hứa hẹn hơn trong thời gian trước mắt. Các nước Trung ðông có thể thay thế các ñối tác phương Tây của mình bằng các ñối tác mới ñến từ Thế giới mới vừa hoàn thành công cuộc phát triển của mình và ñược gọi là BRICS. Giữa các nước này lại không hề có tranh chấp lịch sử nào, cũng không hề có bất cứ mối nghi ngờ thực dân mới nào. ðiều không may là các nước này lại không hề có ñộng cơ tiến hành hoạt ñộng ở ñây và không có nhiều khả năng mang ñến ñây các yếu tố cần cho sự phát triển của khu vực này. Trung Quốc chỉ quan tâm ñến năng lượng, Nga tìm cách khôi phục lại ảnh hưởng của Liên Xô, nhưng không ai biết lợi thế cụ thể mà Nga có thể có ñược từ ñó là gì.

Như vậy, không thể dự báo mối ñe dọa trực tiếp ñối với Ixraen sẽ gia tăng. Trái lại, việc khẳng ñịnh một thế giới Arập bị thống trị bởi Arập Xêút, Cata và một số nước khác theo tư tưởng Hồi giáo cực ñoan, sẽ là yếu tố lớn gây nguy hiểm. Tuy nhiên, không phải vì thế mà Ixraen chấp nhận các phi vụ bán vũ khí của Mỹ cho Arập Xêút.

Page 75: Diem tin so44 copy

75

Việc ông Barack Obama tái ñắc cử là dịp ñể xác ñịnh lại một cách rõ ràng hơn chính sách ñối ngoại của Mỹ, từ nay sẽ hoàn toàn tập trung vào khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Chiến lược ñược gọi là “xoay trục” sang châu Á ñó liệu có phải là tái ñịnh hướng chiến lược thực sự không, hay chỉ là lời thú nhận suy yếu có nghĩa là Mỹ không thể cùng một lúc tham chiến trên nhiều mặt trận?

Theo chuyên gia Francois Géré, ñồng thời là cộng tác viên của Viện nghiên cứu cao cấp quốc phòng (IHEDN), khái niệm “tái ñiều chỉnh” ñúng hơn khiến người khác nghĩ ngay ñến “tái cân bằng” mà ông gọi là “ñiều chỉnh chiến lược”. ðiều ñó không có nghĩa là Mỹ bỏ mặc châu Âu và Trung ðông ñể ñầu tư mạnh tay vào châu Á. Do khối lượng trao ñổi thương mại và ñầu tư trực, tiếp quá lớn nên sẽ là vô lý nếu nghĩ rằng châu Âu, kể cả khi bị suy yếu lâu dài, không còn là bộ mặt thịnh vượng của nền kinh tế Mỹ nữa. Còn Trung ðông cũng sẽ chứng kiến một sự ñiều chỉnh, nhưng cần có thời gian và sẽ dẫn ñến nhiều biến ñổi.

ðiều quan trọng là cần thận trọng ñối với những thông báo ồn ào nhìn chung chỉ nhắm ñến Quốc hội Mỹ ñể biện minh cho chi phí và tránh bị phê phán ñối với lợi ích của một số nước và một số tổ hợp công nghiệp lớn. Như vậy, sẽ là quá sớm nếu nói rằng chiến lược của Mỹ là “hoàn toàn” tập trung vào châu Á. Những “chiến lược lớn” dài hạn ñó trở nên mong manh ở các nước dân chủ, nơi yếu tố ngắn hạn có xu hướng lấn át tất cả.

Trả lời câu hỏi mối ñe dọa Trung Quốc liệu có phải là yếu tố duy nhất khiến Mỹ áp dụng chính sách kiên quyết hướng sang châu Á hay không, chuyên gia Francois Géré, Giám ñốc nghiên cứu thuộc trường ðại học Pari III (Pháp), khẳng ñịnh chắc chắn là không. Khái niệm “xoay” ñược một số người am hiểu văn hóa ñịa chiến lược ñưa ra. Họ tìm ñến lý thuyết gia về “xoay”, ñược biết ñến rất ít ở Pháp, Mac Kinder, người ñưa ra một luận thuyết vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ Hai. Luận thuyết ñó là nguồn cảm hứng giúp Tổng thống Truman soạn thảo chiến lược kiềm chế ñối với Liên Xô.

Việc thuật ngữ này ñược sử dụng trở lại ngay lập tức ñược Trung Quốc coi là một chiến lược thù ñịch với mình. Thực tế một phần ñúng là như vậy. Nói vậy, nhưng mục tiêu lớn của Mỹ vẫn là tăng cường vị thế của Mỹ ñối với châu Á-Thái Bình Dương mà họ xem là thị trường năng ñộng và hứa hẹn nhất ñối với lợi ích kinh tế của Mỹ. Thị trường Trung Quốc thực sự là ñối tác hấp dẫn nhất. Hơn nữa, thông qua “trái phiếu Kho bạc Mỹ”. Trung Quốc ñã ñứng chân ñược vào nền kinh tế Mỹ, từ ñó tạo ra mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa hai nước và giải thích tại sao họ quan tâm ñến tỷ giá giữa các ñồng ngoại tệ.

Thế giới nhận thấy ràng một cuộc tranh giành quyết liệt ñang diễn ra ñể có ñược tiền nhằm phát triển không gian mạng. Lầu Năm Góc muốn mình cũng có phần trong ñó. Và người ta tung ra mối ñe dọa Trung Quốc như một con ngoáo ộp ñể biện minh cho những ñòi hỏi về tiền.

Tổng thông Obama trở lại với những nguyên lý trong chính sách ñối ngoại của Bill Clinton khi nói với Georse Bush cha: “Thật ngu ngốc, ñó là kinh tế!” Chắc chắn ñó không phải là chủ nghĩa biệt lập, mà trái lại là quyết tâm giới hạn sức mạnh quân sự ở thực tế nhu cầu an ninh quốc gia.

Tóm lại, chiến lược ñó không quá khác với ñịnh hướng chiến lược vĩ mô ñược Chủ tịch Trung Quốc ðặng Tiểu Bình ñưa ra năm 1979: trước hết vẫn là kinh tế, tiếp ñó mới ñến quân ñội. Về ngắn hạn, quân ñội sẽ ñược hưởng thành quả của tăng trướng. ðó là những gì ñang diễn ra hiện nay, từ ñó giải thích mối lo ngại trước việc Trung Quốc gia tăng sức mạnh quân sự. Nhưng ở ñây Mỹ cũng ñang phải ñối mặt với một vấn ñề mang tính cơ cấu: ñó là tầm quan trọng quá mức của tổ hợp quân sự-công nghiệp trong nền kinh tế Mỹ

Page 76: Diem tin so44 copy

76

rốt cuộc tạo ra gánh nặng cho khả năng nghiên cứu trong các lĩnh vực hàng ñầu hay ñưa các lĩnh vực ñó trở lại với những mục tiêu quân sự thuần túy không mang lại cái gì.

Về khả năng Mỹ có thể mất ñi vị thế “sen ñầm thế giới” ñể chỉ là “sen ñầm khu vực”, chuyên gia Francois Géré cho rằng sen ñầm thế giới ñã chết ở Irắc và Ápganixtan rồi. Ý tưởng về một thế giới ñơn cực cũng ñã bị triệt tiêu rồi. Giống như “kết cục của lịch sử” và sự lên ngôi toàn cầu của nền dân chủ phiên bản Mỹ như phái tân bảo thủ từng mơ ước và không may ñã không thành (nếu căn cứ vào số người chết). Mỹ ñã bước vào một giai ñoạn ñiều chỉnh chiến lược trên diện rộng. Tất cả các cường quốc thế giới hay khu vực cũng vậy, và ñiều cơ bản là các thể chế quốc tế (Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Ngân hàng Thế giới…) ñều có sứ mệnh phải ñiều hòa thị trường.

Chừng nào cuộc khủng hoảng còn chưa chấm dứt, chừng nào hệ quả xã hội của cuộc khủng hoảng ñó còn chưa hết, thế giới vẫn sẽ phải sống trên một ngọn núi lửa ñang phun trào. Chính phủ các nước và các thể chế quốc tế như Quỹ Tiền tệ Quốc tế vẫn sẽ phải hy vọng. Họ cần liên tục ñiều chỉnh các biện pháp của mình ñể tránh nổ ra các cuộc cách mạng xã hội, ñặc biệt là ở châu Âu, nhưng cũng ñể làm giảm hệ quả gián tiếp ở Trung ðông./.

EU VÀ NGUY CƠ XẢY RA CHIẾN TRANH Ở XYRI

TTXVN (Niu Yoóc 12/6)

Tạp chí “Al-Alam As-Siasiya” (Chính trị thế giới) vừa có bài viết nói về việc Liên minh châu Âu ñang ráo riết chuẩn bị cho một cuộc can thiệp trực tiếp vào Xyri, nội dung như sau:

Theo một bài báo vừa ñăng trên tờ Guardian của Anh, Liên minh châu Âu (EU) ñã tài trợ trực tiếp cho bọn khủng bố Hồi giáo dòng Sunni ñược Mỹ ủng hộ và chiến ñấu ở Xyri chống chế ñộ của Tổng thống Bashar al-Assad. Các nhóm này ñang cướp bóc dầu lửa tại một số nơi của ðông Xyri, nơi mà họ ñang kiểm soát và bán lại cho các nước châu Âu với giá ñáng ngờ. Theo báo này, quyết ñịnh của EU dỡ bỏ lệnh cấm vận vũ khí ñối với Xyri ñã khiến quân phiến loạn ñổ xô vào kiểm soát các giếng dầu và các ñường ống dẫn dầu tại các vùng chúng kiểm soát ñể có tiền mua vũ khí, và việc làm này của EU cũng ñã giúp củng cố ảnh hưởng của các nhóm thánh chiến ñối với các nguồn tài nguyên của ñất nước, vẫn theo tờ báo trên, những nhóm ñược hưởng lợi chính từ việc EU hủy bỏ sự trừng phạt là Mặt trận al-Nusra, thành viên của mạng lưới al-Qaeda và một số nhóm Hồi giáo cực ñoan nhỏ lẻ khác, ñang kiểm soát phần lớn các giếng dầu tại tỉnh Deir Ezzor. Quyết ñịnh của EU nối lại việc buôn bán dầu lửa với al-Nusra ñã bóc trần thực chất chủ trương can thiệp của EU vào Xyri, ñể lật ñộ chế ñộ hiện hành của Tổng thống Bashar al- Assad không phải vì “tính chất áp bức của chế ñộ này”, mà vì những lợi ích kinh tế của EU. Trên thực tế, họ ñang xây dựng và ủng hộ các lực lượng phiến loạn phá hoại ñất nước ñể hướng tới mục tiêu cuối cùng của họ. Các sự kiện này cùng chứng tỏ rằng cái gọi là “cuộc chiến tranh chống khủng bố”, lời khẳng ñịnh rằng Mỹ và EU chống mạng lưới al-Qaeda, từng ñược sử dụng ñể biện minh cho cuộc xâm lược Irắc và Ápganixtan, là một lời nói dối. Họ ñang cung cấp vũ khí và tài trợ cho các nhóm khủng bố liên quan ñến mạng lưới al- Qaeda, lực lượng ñã phạm những tội ác khủng khiếp chống nhân dân Xyri, và gián tiếp cung

Page 77: Diem tin so44 copy

77

cấp tài nguyên cho Mỹ và EU. Tạp chí Spiegel Online của ðức mới ñây ñã làm một phóng sự về cách thức mà người Hồi giáo ñã cung cấp cho các thị trường thế giới bằng dầu lửa của Xyri với giá thấp hơn nhiều giá trị thực. Từ tháng 2, nhóm phiến loạn Livva al-Islam ñã kiểm soát giếng dầu al-Thaura ở tỉnh ar-Raqqah và mỗi ngày bán 10 chuyến hàng gồm các xe tải chở dầu với giá 13 USD/thùng trong khi trên thị trường thế giới một thùng dầu giá 100 USD. Các chiến binh của al-Nusra bán tất cả những gì rơi vào tay họ, từ lúa mì ñến các cổ vật, cả thiết bị công nghiệp, dụng cụ khoan, xe hơi, linh kiện lắp ráp và dầu thô. ðể bảo ñảm an ninh dầu lửa, bọn khủng bố sát hại bất cứ ai ngáng ñường chúng. Chẳng hạn, các chiến binh của al-Nusra ñã san bằng ngôi làng al-Musareb gần Deir Ezzor, siết chết 50 nsười dân sau một guộc tranh chấp với các thành viên các bộ tộc ñịa phương về một ñịa ñiểm chứa dầu. Các nước thuộc EU và Mỹ dựa vào sự ủng hộ của các nhóm khủng bố trong khuôn khổ chiến lược của họ ñể kiểm soát các nguồn năng lượng lớn ở khu vực Trung ðông và Trung Á. Những lợi ích cơ bản này là ñộng lực cho các cuộc chiến tranh ñược tiến hành chống Ápganixtan, Irắc và Libi cũng như những sự chuẩn bị ñang diễn ra cho một cuộc chiến tranh chống Iran theo dòng Shiite, mà chế ñộ Assad có liên quan chặt chẽ. Cũng như Xyri, Iran lâu nay ñã nằm trong “danh sách ñen” của Mỹ do bị Mỹ và các ñồng minh ở châu Âu và khu vực Trung ðông coi là một trong những trở ngại chính ñối với sự kiểm soát thương mại dầu lửa tại vùng vịnh Pécxích và trên toàn thế giới nói chung. Sự ủng hộ của nước ngoài dành cho các lực lượng Hồi giáo thân phương Tây ngày càng mạnh mẽ kèm theo những mối ñe dọa mới từ Mỹ và các ñồng minh châu Âu ñể lật ñổ chế ñộ Assad và ñẩy mạnh những bước chuẩn bị cho một cuộc can thiệp quân sự trực tiếp.

Trong một cuộc họp báo với Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ Reccep Tayyip Erdogan mới ñây tại Oasinhtơn, Tổng thống Barack Obama ñã hứa sẽ gây sức ép tối ña với chế ñộ Assad và làm việc với phe ñối lập Xyri. Theo Obama, trước sau gì Assad cũng sẽ phải ra ñi. Người ñứng ñầu CIA, John Brennan, ñã gặp Thủ tướng Ixraen Benjamin Netanyahu, Bộ trưởng Quốc phòng Moshe Ya’alon, Tham mưu trưởng quân ñội Ixraen Benny Gantz và người ñứng ñầu Cục tình báo trung ương Ixraen (Mossad) Tamir Pardo ñể thảo luận về tình hình Xyri và khả năng mở một cuộc can thiệp quân sự trực tiếp vào ñây. Trong một cuộc họp mới ñây của nội các Ixraen, Thủ tướng Benjamin Netanyahu ñã dọa tiến hành những cuộc không kích mới chống Xyri và nói rằng Ixraen sẽ hành ñộng với quyết tâm “rất cao” ñể bảo ñảm những lợi ích tối cao của Nhà nước Ixraen và ngăn chặn việc chuyển giao vũ khí tinh vi hiện ñại cho phong trào Hezbollah ở Libăng và cho các phần tử khủng bố khác trong khu vực. Cách ñây chưa lâu, Ixraen ñã công khai ném bom xuống thủ ñô ðamát của Xyri với lý do ñể ngăn chặn vũ khí ñược chuyển cho phong trào Hezbollah. Lực lượng Hezbollah theo dòng Hồi giáo Shiite thân Iran ở Libăng là một ñồng minh thân cận của Xyri và Iran, Hezbollah cũng bị coi là một trong những trở ngại chính cho sự chi phối quân sự của Ixraen ở khu vực Trung ðông.

Tuy nhiên, bất chấp tất cả, mới ñây, Tổng thống Xyri Bashar al-Assad khi trả lời phỏng vấn tờ Clarin và một số phương tiện truyền thông Áchentina, ñã thề sẽ cầm quyền ñến cùng và tố cáo Ixraen và các cường quốc nước ngoài khác ủng hộ phe ñối lập Hồi giáo ñể chống lại ông. Ông phủ nhận việc chính phủ ông ñã sử dụng vũ khí hóa học và không nghi ngờ khả năng phương Tây có thể tiến hành một cuộc can thiệp vào Xyri bằng cách dựa vào những lời tố cáo dối trá về việc Xyri sử dụng vũ khí hóa học. Theo ông, phương Tây thường xuyên nói dối và bịa ra những bằng chứng ñể phát ñộng các cuộc chiến tranh, ñó là “thói quen” của họ. Ông Assad nói rõ rằng ông là người bảo ñảm những lợi ích của Mỹ tốt hơn và ñáng tin cậy hơn so với mạng lưới al- Qaeda trong khu vực.

Trong khi ñó, Ngoại trưởng Anh William Hague ñã không giấu giếm những kế hoạch của châu Âu trang bị vũ khí cho quân phiến loạn như là một giải pháp chính trị cho cuộc xung ñột Xyri. Ông lấy cớ về việc Xyri sử dụng vũ khí hóa học ñể thúc ñẩy việc trang bị vũ khí cho quân phiến loạn Xyri và mở ñường cho

Page 78: Diem tin so44 copy

78

một cuộc can thiệp quân sự trực tiếp, ông ñồng tình với tuyên bố của Tổng thống Mỹ Barack Obama, coi việc sử dụng vũ khí hóa học ở Xyri là một “giới hạn ñỏ” hoặc một “sự thay ñổi dữ kiện” châm ngòi cho một cuộc chiến tranh của phương Tây chống Xyri của Bashar al-Assad. Trên thực tế, EU ñã ủng hộ phe ñối lập Xyri ngay từ ñầu, hợp tác chặt chẽ với Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ và các nước vùng Vịnh ñể trang bị tối ña vũ khí cho các chiến binh của phe ñối lập Hồi giáo ở Xyri và thiết lập những hệ thống phòng thủ tên lửa ñạn ñạo Patriot gần biên giới giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Xyri. Và mới ñây, như trên ñã nói, EU ñã hủy bỏ những sự trừng phạt về dầu lửa chống Xyri ñể góp phần tài trợ cho phe ñối lập Xyri. Sau các cuộc chiến tranh chống Ápganixtan, Irắc và Libi, ñã bị một số nước châu Âu chỉ trích, các cường quốc châu Âu ñã ñứng ñằng sau chiến lược hiếu chiến của Mỹ ñể cướp bóc nguồn tài nguyên thiên nhiên to lớn ở Trung ðông và Trung Á. Cũng như Mỹ, các cường quốc châu Âu coi chế ñộ Assad với sự thống trị của người Alawite ở Xyri và ñồng minh chính của Xyri trong khu vực là Iran theo dòng Shiite, là trở ngại chính trong việc bảo ñảm những lợi ích của mình. ðức ñã tìm cách tập hợp các phần tử ly khai của Xyri ñể hậu thuẫn cho một chính sách hiếu chiến hơn chống Xyri. Theo một bài báo ñăng trên tờ Der Spiegel của ðức xuất bản mới ñây, Béclin ñã quyết ñịnh lại cung cấp thuốc men và áo chống ñạn cho Quân ñội Xyri tự do.

Trong bối cảnh ñang có những nguy cơ mở rộng tình trạng bất ổn sang Libăng, Irắc, và Thổ Nhĩ Kỳ, ñều là láng giềng của Xyri, các cường quốc phương Tây ñang tăng cường khả năng can thiệp vào Xyri và toàn khu vực Trung ðông. Một số chính khách Mỹ khi tham dự Diễn ñàn kinh tế thế giới ở Gioócñani vừa qua, ñã công khai lên tiếng dọa tiến hành một cuộc chiến tranh giống như ñã ñược tiến hành ở Libi ñể lật ñổ chế ñộ hiện hành ở Xyri. Theo các nhân vật trên, việc ñưa tên lửa tới ñây có thể là “bước ñi ñầu tiên” tiến tới việc thiết lập một vùng cấm bay ñể cho phép phe ñối lập tìm ra một cơ hội tự tổ chức và thay ñổi diễn biến của cuộc xung ñột như từng xảy ra ở Libi. Cùng với các nước vùng Vịnh như Arập Xêút, Cata và các Tiểu vương quốc Arập thống nhất, Vương quốc Gioócñani là một trong những ñồng minh chiến lược của Mỹ trong một cuộc tấn công ñang ñược trù tính tại khu vực này. Một nhà lãnh ñạo quan trọng của Gioócñani thân cận với Vua Abdullah xác nhận rằng Gioócñani ñã cho phép máy bay do thám không ngưòi lái của Ixraen bay qua không phận Gioócñani ñể giám sát Xyri, thậm chí nếu cần, Gioócñani sẽ cho phép Ixraen sử dụng không phận của Gioócñani ñê tấn công Xyri.

Không chỉ tăng cường quan hệ với Gioócñani ñể chuẩn bị cho một cuộc can thiệp vào Xyri, Ixraen ñã không ngừng tìm kiếm sự hậu thuẫn của EU, và họ ñã không uổng công. Sự hợp tác công khai giữa EU và các tập ñoàn quốc phòng của Ixraen không hề ñược tiết lộ trên các phương tiện thông tin ñại chúng châu Âu. Ai cũng biết, trong các cuộc tấn công của Ixraen vào dải Gada của người Palextin, Ixraen ñã sử dụng triệt ñể các loại vũ khí do các công ty châu Âu cung cấp. Trước kia, chỉ 24 giờ sau 22 ngày diễn ra cuộc tấn công của Ixraen vào dải Gada hồi năm 2009, những người ñứng ñầu chính phủ của 6 nước châu Âu, trong ñó có Anh, Pháp và Italia, ñã tới Ixraen ñể tham dự một bữa tiệc do Thủ tướng Ixraen khi ñó là Ehud Olmert, tổ chức. Ngoài ra, EU còn là ñối tác thương mại chính của Ixraen với tổng kim ngạch khoảng 30 tỷ euro mỗi năm, cao hơn 10 lần so với viện trợ của Mỹ cung cấp cho Ixraen.

Riêng về buôn bán vũ khí, 18 trong số 27 nước thành viên EU có quan hệ với Ixraen, song chủ yếu vẫn là Italia, Pháp, ðức và Anh. Trong ñó Pháp xuất khẩu 521 triệu euro vũ khí cho Ixraen tính từ năm 2003 ñến 2008, và ðức từ năm 1996 ñến 2000 ñã bán ñược cho bạn hàng này 580 triệu euro vũ khí, chủ yếu là vũ khí thông thường. Anh cũng xuất khẩu số lượng ñáng kể thiết bị quân sự cho Ixraen. Năm 2009, sau khi Ixraen phá hủy dải Gada, nhà cầm quyền Anh ñã có ñược giầy phép xuất khẩu cho Ixraen các thiết bị chiến tranh ñiện tử, raña cho tàu ngầm. Tính trung bình, mỗi năm Anh ñã xuất khẩu lượng vũ khí trị giá từ 12 triệu ñến 36 triệu euro sang Ixraen.

Page 79: Diem tin so44 copy

79

Tóm lại, dường như phương Tây, trong ñó có Ixraen, ñang làm tất cả từ giúp huấn luyện quân, tập trận, triển khai binh sĩ, ñến mua bán vũ khí, v.v nhằm chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh trực tiếp chống Xyri, cho dù hầu như tất cả ñều hiểu ràng hậu quả của cuộc chiến ấy sẽ rất khó lường, nhưng vì nhiều lý do khác nhau, họ vẫn ráo riết chuẩn bị, chỉ chờ lệnh khai hỏa, mà chắc chắn rằng nếu có, sẽ phát ra từ Oasinhtơn.

* * *

TTXVN (Pretoria 14/6)

Theo mạng “Tin Trung ðông’’ ngày 30/5, Ngoại trưởng các nước Liên minh châu Âu (EU) ñã gặp nhau vào ngày 27/5/2013 ñể thảo luận về việc dỡ bỏ lệnh cấm vận vũ khí ñối với phe ñối lập ở Xyri. Ngoài ra, hội nghị lần này cũng tập trung thảo luận về việc ủng hộ Hội nghị quốc tế Giơnevơ 2 về vấn ñề Xyri (dự kiến tổ chức trong tháng 6/2013 nhằm tìm ra giải pháp cho cuộc khủng hoảng Xyrỉ). Tuy nhiên, do sự bất ñồng sâu sắc giữa các bên lợi ích trong cuộc khủng hoảng Xyri mà Ngoại trưởng EU ñã không ñạt ñược thỏa thuận về việc gia hạn lệnh cấm vận vũ khí ñối với phiến quân Xyri sau quá trình thảo luận căng thẳng kéo dài. Do vậy, trên thực tế lệnh cấm vận vẫn ñược duy trì cho ñến khi hết hiệu lực sau ngày 1/6. Sau ñó,việc trang bị vũ khí cho phe nổi dậy tùy thuộc vào quyết ñịnh riêng của mỗi nước thành viên EU. Tuy nhiên, mọi biện pháp trừng phạt khác ñối với chế ñộ của Tổng thống Bashar al-Assad sau ngày 1/6 vẫn ñược duy trì. Mục ñích ñằng sau hành ñộng này của EU là gì? ðiều gì ñã gây nên sự khác biệt sâu sắc giữa nội bộ thành viên EU? Và ñây là quyết ñịnh chiến lược ñược EU thực hiện nhằm ñáp ứng yêu cầu ñòi hỏi của thực tế hay chỉ là một quyết ñịnh trong khuôn khổ hành chính nhằm duy trì sự thống nhất giữa các nước thành viên?

EU và khủng hoảng Xyri

Khi khủng hoảng Xyri bát ñầu nổ ra, Eli từng trông chờ vào những kinh nghiệm của mình trước ñó khi tham chiến ở Libi và dường như thành viên trong khối ñều thống nhất. Nếu thành công, EU có thể kiểm soát tình hình Xyri trong khuôn khổ chính sách ñối ngoại, an ninh chung trên cơ sở tuyên bố tôn trọng nguyên tắc quan hệ quốc tế. Cùng với ñó, EU ñã áp dụng các biện pháp trừng phạt khắc nghiệt, cứng rắn ñối với Chính quyền Assad trên tất cả lĩnh vực chính trị, ngoại giao, tài chính, hậu cần, tình báo nhằm cung cấp cho lực lượng nổi dậy Xyri những ủng hộ cần thiết. Một số nước thành viên EU, ñặc biệt là Anh, Pháp thậm chí còn ñi xa hơn là ủng hộ dù trực tiếp hay gián tiếp cung cấp các loại vũ khí hạng nhẹ cho lực lượng nổi dậy. Chính phe nổi dậy ñã sử dụng nguồn tài chính ñược Arập Xêút, Cata tài trợ ñể mua vũ khí. Tuy nhiên, các nước thành viên EU ñã bất ñồng về cách tốt nhất ñể hỗ trợ cho phiến quân Xyri và ñiều này là nguyên nhân chính gây mâu thuẫn, chia rẽ về việc dỡ bỏ lệnh cấm vận vũ khí ñối với lực lượng nổi dậy Xyri. Pháp, Anh (nhận ñược sự ñồng tình của Italia và Tây Ban Nha) ñã nỗ lực trong thời gian dài ñể tìm cách dỡ bỏ lệnh cấm vận. Số này cho rằng dỡ bỏ lệnh cấm vận vũ khí sẽ làm gia tăng trọng lượng, sức mạnh cho phe ñối lập trong ñàm phán với Tổng thống Bashar al-Assad. Biện pháp này cũng sẽ buộc Assad phải thực hiện các nỗ lực ở cấp ñộ quốc tế nghiêm túc hơn ñể khôi phục hòa bình cho Xyri, khuyến khích Assad tham gia Hội nghị Giơnevơ 2. Anh, Pháp tin rằng biện pháp này cũng sẽ gửi ñi một thông ñiệp rõ ràng ñến Nga và một số cường quốc khác ñối lập quan ñiểm với phương Tây về vấn ñề Xyri. Qua ñó nhắn nhủ họ rằng nếu không chấm dứt ủng hộ Chính quyền Assad thì phương Tây sẽ tiến hành các biện pháp ñối phó. Trước ñó Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Rvabkov ñã kịch liệt chỉ trích quyết ñịnh của EU cho phép các quốc gia thành viên trong liên minh cung cấp vũ khí cho các tay súng nổi dậy ở Xyri, cho rằng hành ñộng trên sẽ “trực tiếp hủy hoại những triển vọng triệu tập hội nghị quốc tế vì hòa bình ớ Xyri” Cuối cùng, trên phương diện hành ñộng thực tế, việc bãi bỏ lệnh cấm vận vũ khí cho phe nổi dậy

Page 80: Diem tin so44 copy

80

Xyri sẽ dọn ñường cho Anh, Pháp hành ñộng phù hợp với lợi ích của họ, làm tình hình Xyri thêm phần phức tạp trong tương lai. Tuy nhiên, ñến thời ñiểm hiện tại không một nước nào trong 27 nước thành viên có kế hoạch chuyển vũ khí cho lực lượng ñối lập Xyri trước ngày 1/8 mà dự kiến sẽ chỉ hành ñộng sau Hội nghị hòa bình do Nga và Mỹ ñề xuất.

Ngược lại, một số nước thành viên EU như Áo, Thụy ðiển, Phần Lan và Cộng hòa Séc ñã phản ñối quyết liệt việc ñổ thêm vũ khí vào cuộc xung ñột, vốn ñã làm hơn 80 nghìn người thiệt mạng. Các nước này lo ngại vũ khí chống máy bay, chống tăng ñược cung cấp cho lực lượng ñối lập có thể rơi vào tay của các phần tử Hồi giáo cực ñoan như Mặt trận Al-Nursa. Sự mâu thuẫn này khiến EU không ñạt ñồng thuận trong quyết ñịnh sẽ trang bị loại vũ khí nào cho phe nhóm nổi dậy nào ở Xyri. Nhóm phản ñối dỡ bỏ lệnh cấm vận vũ khí cho rằng những nước có quan ñiểm ngược lại chẳng có gì ñảm bảo ñược số vũ khí ñó ñược chính phe nổi dậy Xyri sử dụng và không xảy ra rủi ro rơi vào tay những kẻ khủng bố. Những bảo ñảm này chưa bao giờ ñược Anh, Pháp khẳng ñịnh. Bên cạnh ñó, phe phản ñối khẳng ñịnh lực lượng nổi dậy Xyri thiếu sự chỉ huy tập trung, thống nhất và từng bị cáo buộc có nhiều vi phạm nghiêm trọng về nhân quyền. Một lý do quan trọng khác ñược các nước phản ñối ñưa ra chính là kể từ khi thành lập ñến nay và sẽ tiếp tục trong tương lai, EU là cộng ñồng hòa bình của các quốc gia, bất kỳ hành ñộng nào của EU nhằm quân sự hóa tình hình Xyri chắc chắn sẽ ngăn chặn mọi khả năng ñạt ñược giải pháp ngoại giao cho cuộc khủng hoảng này. Ngoại trưởng Áo Michael Spindelegger tuyên bố “EU nên thực hiện theo ñúng tôn chỉ, mục ñích hoạt ñộng của mình…bởi vì EU là một tổ chức hòa bình chứ không phải là chiến tranh”.

Do vậy, việc EU bãi bỏ lệnh cấm vận vũ khí ñối với lực lượng nổi dậy tại Xyri trong Hội nghị Ngoại trưởng ngày 27/5 thực sự là kết quả của sự bất lực giữa các nước thành viên trong việc ñạt ñược ñồng thuận về vấn ñề này, thể hiện sự rạn nứt trong nội bộ EU hơn là dấu hiệu cho việc các quốc gia thành viên của khối ñã giải quyết ñược những khác biệt. ðại diện cấp cao về chính sách an ninh và ñối ngoại EU Catherine Ashton từng tuyên bố việc EU không ra ñược quyết ñịnh gia hạn lệnh cấm vận vũ khí ñối với phe nổi dậy Xyri có nghĩa từng nước thành viên căn cứ vào lợi ích quốc gia của riêng mình ñể ñưa ra quyết ñịnh trang bị hay không trang bị vũ khí cho các phần tử chống ñối ở Xyri. Tất nhiên việc thừa nhận quyền của từng quốc gia thành viên EU ñể ñưa ra quyết ñịnh của riêng họ có thể hợp pháp hóa những nỗ lực của Anh, Pháp và một số nước EU trong mong muốn trang bị vũ khí cho phe nổi dậy. Tuy nhiên, ñây cũng là dấu hiệu chứng tỏ sự thiếu ñồng thuận của EU về chính sách an ninh, ñối ngoại trong việc giúp ñỡ các nước thành viên giải quyết cuộc khủng hoảng một cách thống nhất. ðiều này cũng cho thấy EU ñã thất bại trong việc thu hẹp khoảng cách tồn tại giữa các nước thành viên.

Kết luận

Với sự gia tăng xung ñột vũ trang tại Xyri thì các biện pháp do các nước thành viên EU thực hiện ñối với cuộc khủng hoảng này ñã dần rời ra khỏi mục ñích hoạt ñộng cứu trợ ban ñầu của liên minh. EU không còn tìm cách chấm dứt khủng hoảng thông qua các biện pháp hòa bình mà ngược lại còn hướng ñến âm mưu lật ñổ chế ñộ Xyri hiện tại. Việc EU dỡ bỏ lệnh cấm vận vũ khí ñối với lực lượng nổi dậy tại Xyri cũng nhằm thực hiện âm mưu này. Không nghi ngờ gì nữa mục ñích chính ñằng sau quyết ñịnh trên của EU là ñể hợp pháp hóa hành ñộng can thiệp của các nước thành viên trong liên minh ñối với Xyri trong khi ám chỉ rằng Chính quyền Tổng thống Bashar al- Assad ñã mất tính hợp pháp. EU ñang cố gắng tạo nên sự cân bằng quyền lực mới trước thực tế rõ ràng trong những ngày gần ñây là Chính quyền Assad ñang dành thế chủ ñộng trên thực ñịa. Mặt khác, thất bại của EU trong việc ñạt ñược quyết ñịnh ñồng thuận về gia hạn các biện pháp trừng phạt ñối với lực lượng nổi dậy Xyri và việc lệnh cấm vận tự ñộng hết

Page 81: Diem tin so44 copy

81

hiệu lực trong số các biện pháp trừng phạt này cho thấy dấu hiệu thiếu sự thống nhất giữa các nước thành viên EU ñối với chính sách ñối ngoại, an ninh chung của liên minh, ñặc biệt ñối với chính sách quốc phòng và an ninh của EU. Không quá khi nói rằng bất kỳ biện pháp nào do EU thực hiện ñể trang bị vũ khí cho lực lượng nổi dậy sẽ chỉ làm gia tăng thêm khoảng cách giữa các nước thành viên và cũng ñồng thời chứng tỏ sự thiếu hiệu quả trong chính sách ñối ngoại, an ninh chung của tổ chức này. Do vậy, thay vì là bước ñi chiến lược ñể ñáp ứng yêu cầu của thực tế, quyết ñịnh của EU chỉ là biện pháp quan liêu nhằm mục ñích bảo vệ sự thống nhất của các nước thành viên, tạo ra cơ hội mới, trao tính hợp pháp cho việc thực hiện các biện pháp can thiệp quân sự vào Xyri trong tương lai.

Cũng theo mạng “Tin Trung ðông”, khi các lệnh trừng phạt do Liên minh châu Âu (EU) áp ñặt lên Xyri (trong ñó có lệnh cấm trang bị vũ khí cho chính phủ và phe nổi dậy Xyri) chính thức kết thúc, các nước thành viên EU phải ñưa ra quyết ñịnh mới. Bất chấp sức ép lớn từ Pháp, Anh, các thành viên khác của EU vẫn phản ñối và cấm trang bị vũ khí cho phe nổi dậy. Trước ñó, tại Hội nghị thượng ñỉnh của khối diễn ra tại Brúcxen (Bỉ), các nhà lãnh ñạo châu Âu cũng không ñạt ñược thỏa thuận về việc thu hồi lệnh cấm trang bị vũ khí cho phe nôi dậy tại Xyri.

Sự khác biệt về quan ñiểm giữa các nhà lãnh ñạo EU là do họ ñã ñúc rút ñược bài học kinh nghiệm từ cuộc chiến Libi hai năm trước ñây khi EU ñã thất bại trong khuôn khổ Chính sách An ninh và Phòng thủ chung (CSDP), trước ñây thường gọi là Chính sách An ninh và Phòng thủ châu Âu – ESDP. ðây là lần ñầu tiên EU tham gia ñơn phương vào cuộc xung ñột Libi và sau ñó là trong khuôn khổ Tổ chức Hiệp ước Bắc ðại Tây Dương (NATO). Thậm chí, ngay trong khuôn khổ của NATO, nhiều nước thành viên EU ñã hạn chế sự tham gia của mình vào cuộc khủng hoảng Libi ñến mức tối thiểu và NATO ñã phải ñối mặt với sự thiếu hụt nghiêm trọng về lực lượng và trang thiết bị trong suốt cuộc xung ñột. ðiều ñáng nói ở ñây là cuộc chiến Libi chỉ diễn ra trên quy mô nhỏ và chi phí EU dành cho cuộc chiến này rất thấp do có sự tham gia của Mỹ. Do vậy, sau cuộc chiến tại Libi, nhiều nhá phân tích cho rằng CSDP ñã thực sự chết và EU không ñủ khả năng cũng như thiếu quyết tâm ñể ñạt ñược mục tiêu trong chính sách ñó.

Không có tiến tri ển trong quy tụ lực lượng quốc phòng và an ninh theo Hiệp ước Lixbon

Theo Hiệp ước Lixbon, chính sách an ninh và ñối ngoại chung của EU nên ñưa ra một cơ sở phảp lý rõ ràng cho Cơ quan tình báo phòng thủ châu Âu và ñồng thòi tìm kiếm các nguồn tài trợ cho mọi hoạt ñộng liên quan ñến chính sách an ninh và phòng thủ chung. Tuy nhiên, EU không ñủ khả năng ñạt ñược tiến triển trong lĩnh vực an ninh và phòng thủ mặc dù có kết luận của Hiệp ước Lixbon. Trong khi ñó, những cuộc khủng hoảng khu vực như Xyri và Libi ñã chứng tỏ rằng so với các lĩnh chính trị khác của châu Âu, chính sách an ninh và phòng thủ của EU dễ bị tổn thương cao do nhiều sự khác biệt giữa các nước thành viên.

Sự thiếu ñoàn kết giữa các nước thành viên EU về chính sách an ninh và quốc phòng chung của khối, ñặc biệt liên quan ñến an ninh và quốc phòng, có rất nhiều lý do. Một trong số ñó là sự giảm tải ngân sách quốc phòng của khối do khủng hoảng tài chính, thiếu trang thiết bị quân sự, thiếu hoạt ñộng tập trận chung, không hợp tác ñầy ñủ giữa các nước thành viên trong lĩnh vực vũ khí, thiếu quan hệ hợp tác hiệu quả giữa NATO và EU, sự phản ñối mạnh mẽ của nsười dân châu Âu ñối với việc sử dụng sức mạnh quân sự ñể giải quyết khủng hoảng và sự thống trị của các chiến lược khác nhau lên các nước thành viên EU.

Trong hoàn cảnh hiện tại và do những nguyên nhân trên thì hai yếu tố có tác ñộng tiêu cực nghiêm trọng nhất ñến chính sách an ninh và quốc phòng chung của EU là sự thống trị của các chiến lược khác nhau, và

Page 82: Diem tin so44 copy

82

sự cắt giảm mạnh mẽ ngân sách quốc phòng trong các nước thành viên. Thực tế, sự khác biệt về chiến lược giữa các thành viên EU ñă làm gia tăng sâu sắc hơn khoảng cách hiện tại về CSDP. Bên cạnh ñó, sự hiểu biết khác nhau về mối ñe dọa cũng là một yếu tố làm gia tăng khoảng cách giữa các nước thành viên EU. Trong khi nhiều nước ðông Âu coi Nga là mối ñe dọa an ninh nghiêm trọng nhất thì các nước Nam Âu lại cho rằng tình trạng quá tải người nhập cư mới là mối ñe dọa nghiêm trọng nhất ñến an ninh của họ. Ngược lại, hầu hết các nước Bắc Âu và Tây Âu lại không cảm thấy bất kỳ mối ñe dọa nào.

Cuộc khủng hoảng tài chính ñang lan tràn tại châu Âu cũng làm giảm thiểu sự hợp tác và phối hợp giữa các nước thành viên EU ñối với việc thực hiện cải cách quân sự. Kết quả của cuộc khủng hoảng này là sáng kiến ñề xuất về tổng hợp và chia sẻ của NATO ñã không thành công. Như một hệ quả của cuộc khủng hoảng kinh tế, ngân sách quốc phòng và an ninh cúa các nước nhỏ ở châu Âu ñã cam kết ñóng góp cho EU là hơn 20%, các nước trung bình là 10-15%, trong khi chỉ 5% là từ các cường quốc châu Âu. Ngoài ra, các nước thành viên của EU, có vai trò ñặc biệt lớn như ðức, Pháp, Anh ñã không tin tưởng những nước khác khi nói ñến vấn ñề an ninh, quốc phòng và không sẵn sàng tham gia hợp tác quân sự với các nước khác do toan tính của những nước này về lợi ích của riêng mình. Sự thất bại trong việc sáp nhập hai công ty sản xuất vũ khí của châu Âu là Tập ñoàn Hàng không Vũ trụ Quốc phòng châu Âu (EADS) và Công ty vũ khí BAE Systems của Anh ñể biến khối này thành một lực lượng hùng mạnh, là một minh chứng ñiển hình cho thực tế này.

Kết luận

Từ cuộc khủng hoảng Libi, chính sách ưu tiên của Mỹ và việc thực thi chính sách ngoại giao ñã ñược chuyển ñổi: trách nhiệm ñối với các vấn ñề an ninh châu Âu ñược chuyến sang cho khối này và ñã chuyển việc thực thi vai trò dẫn ñầu trong các cuộc khủng hoảng nổ ra ở Bắc Phi và Trung ðông sang cho EU. Cách hành ñộng tương tự cũng ñược Oasinhtơn thực hiện ñối với khủng hoảng Xyri và Mỹ dường như ñang nhất quán thực thi chính sách ñó. Cho ñến giờ, các nước châu Âu vẫn chưa ñủ khả năng vượt qua khoảng cách tồn tại giữa chính họ về các vấn ñề quân sự và càng trở nên ñộc lập, tự chủ hơn trong vấn ñề này mà không cần ñến sự ủng hộ và lãnh ñạo của Mỹ cũng như thực hiện ngoài khuôn khổ của NATO. Trong suốt thời gian sau Chiến tranh Lạnh, chúng ta ñã chứng kiến việc EU thực thi các nhiệm vụ quân sự không có cơ chế tập thể mà hoàn toàn ñộc lập và thậm chí ngay cả chính sách an ninh và quốc phòng chung của EU cũng không ñủ khả năng làm thay ñổi tình hình này.

Việc cắt giảm ngân sách của châu Âu và các nguồn lực tài chính, thiếu chiến dịch hành ñộng, thiếu khuôn khổ chính trị vững chắc và các ñiểm yếu khác của tổ chức mà EU ngày càng trở nên phụ thuộc vào NATO. Do ñó, việc triển khai lực lượng ñến các nước khác ngoài khuôn khổ của NATO ñể thực hiện các chiến dịch quân sự trên quy mô lớn trở nên rất khó khăn và hầu như là không thể ngay cả ñối với các cường quốc thành viên có tiềm lực quân sự hùng hậu trong khối như Pháp, Anh.

Một số nước EU cho rằng việc trang bị vũ khí cho lực lượng nổi dậy tại Xyri chỉ nên ñược thực hiện sau khi chính quyền Tổng thống Assad sụp ñổ. Theo EU, các nước phương Tây cần phải ñưa ra quyết ñịnh thông minh ñối với việc vũ trang cho lực lượng nổi dậy. Libi là một minh chứng ñiển hình chứng tỏ rằng giải giáp vũ khí của phiến quân khi chấm dứt cuộc chiến là rất khó khăn bởi vì khi lực lượng nổi dậy giành ñược quyền lực thì vai trò và ảnh hưởng của số này tại ñất nước cũng ñồng thời gia tăng.

Vì những lý do trên, nhiều khả năng các nước thành viên EU sê không ñạt ñược thỏa thuận về việc trang bị vũ khí hạng nặng cho lực lượng nổi dậy tại Xyri. Cuối cùng, cần phải nhấn mạnh rằng việc thiếu hiểu

Page 83: Diem tin so44 copy

83

biết ñúng ñắn về các mối ñe dọa hiện tại hoặc cảm giác về mối ñe dọa chung, sự khác biệt về chiến lược, thiếu nguồn lực cần thiết, thiếu tin tưởng và việc ngày càng phụ thuộc vào NATO như là cơ chế chính ñể quản lý những lo ngại về quyền lực cứng của EU, trên thực tế ñã ngăn không cho CSDP vượt khỏi giới hạn là sáng kiến ñầy tham vọng trên lý thuyết. Do ñó, các nước thành viên EU hiện ñang bị chia rẽ về vấn ñề giải quyết cuộc khủng hoảng tại Xyri bằng cách nào và sẽ tiếp tục phải làm gì với những cuộc khủng hoảng có khả năng xảy ra trong lương lai./.

XUNG QUANH VIỆC NGA BÁN TÊN LỬA S-300 CHO CHÍNH PHỦ XYRI

TTXVN (Niu Yoóc 14/6)

Ngày 31/5, tổ chức “The Heritage Foundation” của Mỹ công bố bài viết của tác giả Ariel Cohen, nhà nghiên cứu cao cấp các vấn ñề về Nga, khu vực Á-Âu và chính sách năng lượng quốc tế thuộc Trung tâm Nghiên cứu Chính sách ðối ngoại Douglas và Sarah Allison của tổ chức này, trong ñó cho biết Chính phủ Nga ñã bán tên lửa S-300 cho Xyri nhằm thay ñổi cán cân sức mạnh ở phía ðông ðịa Trung Hải theo hướng có lợi cho chế ñộ của Tổng thống Xyri Bashar al-Assad và có thể gây khó khăn rất lớn cho bất cứ chiến dịch quân sự nào nhằm chống lại các lực lượng của Tổng thống Assad trong tương lai.

Theo Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov, việc cung cấp các tên lửa S-300 cho Xyri nhằm ngăn chặn hành ñộng can thiệp trên không của nước ngoài hoặc áp ñặt một khu vực cấm bay dưới danh nghĩa nhằm chấm dứt cuộc nội chiến ñẫm máu giữa các phe phái tại Xyri. Khi các kế hoạch cung cấp tên lửa của Mátxcơva ñược thực hiện, các hệ thống vũ khí hiện ñại của Lực lượng Vũ trang Nga có thể tấn công và tiêu diệt các tàu chiến của Tổ chức Hiệp ước Bắc ðại Tây Dương (NATO) ở cự ly cách xa bờ biển Xyri khoảng 300 km và bắn rơi các loại máy bay trong phạm vi bán kính tới 200 km, kể cả trên không phận của Thổ Nhĩ Kỳ, Ixraen, Irắc, Gioócñani và ðịa Trung Hải. Loại tên lửa hiện ñại này chắc chắn sẽ ảnh hưởng ñến tất cả mọi chiến dịch quân sự hoặc cửu trợ nhân ñạo do Mỹ hoặc NATO lãnh ñạo, kể cả các khu vực cấm bay, các khu vực an toàn, các tuyến ñường tiêp tê hoặc các kế hoạch cứu trợ neười tị nạn Xyri ở các nước láng giềng. Tướng Lục quân Martin Dempsev. Chủ tịch Hội ñồng Tham mưu trưởng Liên quân Mỹ cho biết: “Chúng tôi không có lựa chọn ñể ngăn chặn việc cung cấp các loại vũ khí, trang thiết bị quân sự cho Xyri”. Nhưng trên thực tế, Chính phủ Mỹ ñã chuản bị sẵn sàng một số lựa chọn ñể ñối phó với Nga.

ðồng minh cuối cùng

Quan ñiểm thân Xyri của Chính phủ Nga không có gì ngạc nhiên. Tổng thống Nga Vladimir Putin quyết ñịnh theo ñuổi quan ñiểm kiên quyết ủng hộ chế ñộ Xyri, bởi vì Chính quyền Assad là ñồng minh Arập cuối cùng của Mátxcơva từ kỷ nguyên của các chế ñộ xã hội chủ nghĩa và dân tộc chủ nghĩa ñược Liên Xô ủng hộ. Các chế ñộ này bao gồm Ai Cập (ñến năm 1972); Irắc của Saddam Hussein; Libi của Muammar Gaddafi; Angiêri; Xyri và Yêmen. Xyri là ñồng minh lâu dài của Mátxcơva. Liên Xô từng giúp ñỡ ðamát trong quá trình chuẩn bị cuộc chiến tranh chống Ixraen năm 1967 và cuộc Chiến tranh Libăng lần ñầu tiên xảy ra năm 1982. Liên Xô ñã bán cho Xyri một sổ vũ khí thế hệ hiện ñại, kể cả các máy bay chiến ñấu. Năm 2005, Mátxcơva ñã xóa khoản nợ trị giá 10 tỷ USD trong tổng số 13 tỷ USD mà ðamát vay từ thời

Page 84: Diem tin so44 copy

84

Liên Xô và tiếp tục bán các loại vũ khí mới cho Xyri và hầu hết số tiền mua vũ khí mới của ðamát ñều do Iran tài trợ. Nhưng sau ñó Xyri lần lượt cung cấp các hệ thống vũ khí hiện ñại như tên lửa chống tăng Kornet cho Hezbollah – một tổ chức bị Mỹ liệt vào danh sách khủng bố và hiện ñang chiến ñấu bên cạnh các lực lượng của Tổng thống Assad chống lại các lực lượng nổi dậy người Xyri. Cho ñến nay, Mátxcơva vẫn không tăng sức ép ñối với chế ñộ Assad ñể ngăn chặn tình trạng ñổ máu, bất chấp mọi ñề nghị của Mỹ và các nước phương Tây. Do từ lâu vẫn mơ ước hiện diện hải quân thường trực ở ðịa Trung Hải, Nga cũng rất chú ý ñến giá trị chiến lưọc của căn cứ hải quân nhỏ bé của họ ở Tartus – thành phố cảng lớn thứ hai của Xyri nằm trên bờ biển ðịa Trung Hải. Hạm ñội Biển ðen cũng có một số tàu chiến neo ñậu tại thành phố cảng lớn Latakiya của Xyri. Tháng 1/2013, lực lượng từ tất cả các hạm ñội của Nga ñã tập trung ở phía ðông ðịa Trung Hải ñể khẳng ñịnh rằng Nga ñã quay trở lại trò chơi chiến lược ở khu vực Cận ðông. Iran, một học trò khác của Nga, là ñồng minh chiến lược chủ yếu của Xyri. Nga nhận thấy cuộc chiến Xyri cũng liên quan ñến Thổ Nhĩ Kỳ, Cata và Arập Xêút (tất cả các nước này ủng hộ lực lượng nổi dậy chủ yếu là người Sunni tại Xyri) nhằm làm suy yếu Iran – vấn ñề mà Nga không muốn xảy ra.

Chương trình toàn cầu của Mátxcova

Chính sách ủng hộ Assad của Nga cũng mang tính toàn cầu. Chính phủ Nga ñã nhiều lần tuyên bố rằng Hội ñồng Bảo an Liên hợp quốc phải kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng vũ lực và Nga bác bỏ bất cứ thay ñổi nào về chế ñộ do Mỹ và châu Âu lãnh ñạo, bao gồm cả sự thay ñổi chế ñộ ở Irắc và Libi. Mátxcơva yêu cầu tất cả các cường quốc không ñược phép can thiệp vào các cuộc xung ñột nội bộ, vì lo sợ trong một số trường hợp, bản thân Nga có thể trở thành mục tiêu của hành ñộng can thiệp như vậy. Hơn nữa, Mátxcơva coi Mùa Xuân Arập là một cuộc cách mạng Hồi giáo ñược Mỹ tiếp tay và kích ñộng bằng các công cụ, kể cả các mạng xã hội như Twitter và Facebook. Các chuyên gia và các nhà ngoại giao Nga khẳng ñịnh Mùa Xuân Arập bị chi phối bởi những kẻ cực ñoan hiện cũng ñang có mối quan hệ sâu sắc với cuộc nổi dậy của người Hồi giáo gốc Nga ớ khu vực Bắc Cápcadơ và ñang truyền bá giáo lý khắp ñất nước Nga. Mátxcơva sợ rằng cuộc xung ñột Xyri có thể phát triển và lan ñến các nước láng giềng thuộc Liên Xô và Bắc Cápcadơ.

Thất bại chính sách

Mặc dù vẫn bảo ñảm sự tồn tại của chế ñộ Assad, nhưng chính sách của Cremli ñang thể hiện ñộ tin cậy của Mátxcơva như một ñồng minh và do ñó làm kéo dài cuộc xung ñột cũng như ñau khổ tại Xyri, gây ảnh hưởng nghiêm trọng ñến các mối quan hệ của Nga với phương Tây và thế giới Arập người Sunni. Nga thường xuyên ngăn chặn các nỗ lực do Mỹ lãnh ñạo ñể tìm kiếm một giải pháp ngoại giao cho cuộc nội chiến Xyri. Mátxcơva ñã nhiều lần phủ quyết các nghị quyết của Hội ñồng Bảo an Liên Hợp Quốc và từ chối ñảm bảo an ninh hoặc tị nạn chính trị cho ông Assad. Mặc dù mối quan hệ Nga-Ixraen ñã cải thiện trong 20 năm qua, nhưng kế hoạch cung cấp tên lửa hiện ñại của Nga cho chế ñộ Xyri sẽ làm suy yếu sức mạnh quân sự của Ixraen, từ ñó buộc Ixraen phải áp dụng các biện pháp chống lại bất cứ việc chuyển giao các loại vũ khí nào của Xyri cho Hezbollah ñể ngăn chặn những hậu quả nghiêm trọng.

Hành ñộng của Mỹ

Việc Nga ủng hộ chế ñộ Assad, kể cả cung cấp các tên lửa hiện ñại, ñang phá hoại sự lãnh ñạo của Mỹ tại Trung ðông, cho phép những kẻ có quan ñiểm cực ñoan nam vai trò lãnh ñạo trong cuộc nổi dậy của người Xyri và làm giam các áp lực quốc tế ñối với Iran – hiện ñang nỗ lực ñạt ñược khả năng vũ khí hạt

Page 85: Diem tin so44 copy

85

nhân. Do ñó, sắp tới Mỹ và các nước ñồng minh sẽ áp dụng một sô biện pháp ñể ép buộc và lôi kéo Nga tìm kiếm giải pháp cho cuộc nội chiến Xyri. Cụ thể Mỹ và các nước ñồng minh sẽ:

- Tạo ñiều kiện cho việc tổ chức hội nghị hòa bình sắp tới tại Giơnevơ nhằm bãi bỏ các nguồn cung cấp tên lửa cho ðamát.

- Phát triển một chế ñộ cấm vận chống các công ty và các ngân hàng của Nga liên quan ñến việc cung cấp các loại vũ khí và các loại công nghệ lưỡng dụng cho Iran và Xyri. Các tổ chức và công ty của Nga sẽ bị Mỹ cấm vận gồm: tập ñoàn xuất khẩu vũ khí Rosoboronexport; nhà sản xuất tên lửa “Central Special Construction Bureau Progress”; công ty sản xuất máy bay Sukhoi; Cục Vũ khí Tula; nhà sản xuất tên lửa Tula; Cục Chế tạo Thiết bị ðặc biệt; Viện Vật lý và Công nghệ Mátxcơva; ngân hàng Vneshekonombank và ngân hàng Vneshtorgbank. Bộ Tài chính Mỹ sẽ hợp tác với các ñồng minh châu Âu buộc Nga phải ngừng các vụ mua bán vũ khí ñang gây bất ổn và khó khăn trong khu vực nói chung và ñặc biệt là Xyri nói riêng.

- Khuyến khích Chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ, một ñồng minh NATO và cũng là ñối tác thương mại quan trọng của Nga, từ bỏ các dự án xây dựng 4 lò phản ứng hạt nhân theo kế hoạch của các công ty của nhà nước Nga ở Thổ Nhĩ Kỳ. Thổ Nhĩ Kỳ rất tức giận với việc Nga bảo vệ chế ñộ Assad và gần ñây bắt buộc một máy bay của Xyri chuyên chở các bộ phận raña từ Nga ñến Xyri phải hạ cánh. Ancara ñã cho phép người Hồi giáo Sunni gốc Nga từ khu vực Cápcadơ ñến Xyri ñể chống lại chế ñộ Assad qua lãnh thổ Thổ Nhĩ Kỳ. Tất nhiên, thuyết phục Thổ Nhĩ Kỳ xây dựng các lò phản ứng hạt nhân từ các nguồn cung cấp của châu Âu hoặc Mỹ là nhiệm vụ không dễ thực hiện.

- Tăng cường hiện diện của hải quân NATO ở phía ðông ðịa Trung Hải ñể sẵn sàng ñối phó với lực lượng tàu chiến của hải quân Nga thường trực ở ðịa Trung Hải.

- Phát triển hệ thống phòng thủ tên lửa thống nhất và các hệ thống cảm biến giữa Hạm ñội 6 của Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ và Ixraen ñể có khả năng bảo vệ các lực lượng Mỹ cũng như các quốc gia ñó khỏi các cuộc tấn công tên lửa ñất ñối ñất của Xyri và Hezbollah.

- Chia sẻ thông tin với các nước ñồng minh về chiến tranh ñiện tử nhằm ñạt ñược khả năng phòng thủ chống lại các loại tên lửa S-300 và P-800 của Nga.

Tóm lại, việc cung cấp các tên lửa hiện ñại cho chế ñộ Assad là hoàn toàn không nhất quán với mong muốn ñược tuyên bố của Mátxcơva là sẽ trở thành một ñối tác mang tính xây dựng trong việc tìm kiếm một giải pháp lâu dài cho cuộc khủng hoảng Xyri. Chính quyền Obama sẽ tìm cách ngăn chặn Nga cung cấp thêm các tên lửa Yakhont và S-300 cho chế ñộ Assad. Nga và Iran sẽ không ñược phép giành thắng lợi chiến lược trước Mỹ và các nước ñồng minh của Mỹ bằng cách tiếp tục làm chỗ dựa cho chế ñộ Assad. Chính quyền Obama sẽ khuyến khích Mátxcơva hợp tác với Mỹ và các nước khác ñể tìm kiếm một giải pháp chuyển tiếp cho Xyri, từ ñó có thể xóa bỏ chế ñộ Assad ñồng thời tiếp tục loại bỏ những kẻ Hồi giáo cực ñoan ra khỏi chính quyền mới tại Xyri./.

****

Page 86: Diem tin so44 copy

86

TOA THU ỐC TUYỆT VỜI.

Một toa thuốc rất hay cả về tinh thần lẫn thể xác. Chúng ta cùng nhau tập dùng thử:

I. Sức khỏe

Tổ chức Y Tế Thế Giới (WHO) ñịnh nghĩa: “Sức khỏe là một tình trạng thoải mái hoàn toàn về thể chất và hoàn cảnh, chứ không phải là một tình trạng không có bệnh tật hay tàn tật”.

II. Bí quy ết tr ường thọ

1. Chấp nhận với những gì mình ñang có

2. Thích nghi với hoàn cảnh của mình

3. ðiều chỉnh ñể ñạt ñược ñiều mong muốn.

Page 87: Diem tin so44 copy

87

III. Phòng ngừa bệnh tật

1. Không vui quá hại tim 2. Không buồn quá hại phổi 3. Không tức quá hại gan

4. Không sợ quá hại thần kinh 5. Không suy nghĩ quá hại tỳ

6. Xua tan hoài niệm cay ñắng bằng tha thứ và lãng quên 7. Với người cao tuổi tránh tranh luận hơn thua.

IV. Th ức ăn & uống trong ngày:

Một củ hành: chống ung thư Một quả cà chua: chống tăng huyết áp

Một lát gừng: chống viêm nhiễm Một củ khoai tây: chống sơ vữa ñộng mạch

Một trái chuối: làm phấn chấn thần kinh, bớt lo âu, chống táo bón, giảm ñược béo Một quả trứng hay ít thịt nạc: chống suy dinh dưỡng

Uống 1 ñến 2 lít nước mỗi ngày: giải ñộc cơ thể.

V. Tri ết lý của người Trung Hoa hiện ñại:

1. Một Trung Tâm là sức khỏe

2. Hai Tí: Một tí thoải mái – Một tí nhiệt tình

3. Ba Quên: Quên tuổi tác – Quên bệnh tật – Quên hận thù

4. Bốn Có: Có nhà ở – Có bạn ñời – Có bạn tri âm – Có lòng vị tha.

5. Năm Phải: Phải vận ñộngPhải biết cườiPhải lịch sự hòa nhã Phải biết nói chuyện vàPhải coi mình là người bình thường.

Page 88: Diem tin so44 copy

88

VI. Bảo Sinh Thái Ất Chân Nhân

1. Ít nói năng ñể dưỡng Nội Khí

2. Kiêng sắc dục ñể dưỡng Tinh Khí

3. Bớt ăn hăng mạnh ñể dưỡng Huyết Khí

4. ðừng nhổ nước bọt ñể dưỡng Tạng Khí

5. Chớ giận hờn ñể dưỡng Can Khí

6. Chớ ăn quá ñộ ñể dưỡng Vị Khí

7. Ít lo lắng ñể dưỡng Tâm Khí

8. Tránh tà tâm ñể dưỡng Thần Khí.

VII. Hãy Dành Thì Giờ – Mẹ Thêrêsa Calcutta

Hãy dành thì giờ ñể suy nghĩ. ðó là nguồn sức mạnh.

Hãy dành thì giờ ñể cầu nguyện. ðó là sức mạnh toàn năng.

Hãy dành thì giờ cất tiếng cười. ðó là tiếng nhạc của tâm hồn.

Page 89: Diem tin so44 copy

89

Hãy dành thì giờ chơi ñùa. ðó là bí mật tr ẻ mãi không già.

Hãy dành thì giờ ñể yêu và ñược yêu. Ưu tiên Thiên Chúa ban.

Hãy dành thì giờ ñể cho ñi. Một ngày quá ngắn ñể sống ích kỷ.

Hãy dành thì giờ ñọc sách. ðó là nguồn mạch minh tri ết.

Hãy dành thì giờ ñể thân thiện. ðó là ñường dẫn tới hạnh phúc.

Hãy dành thì giờ ñể làm việc. ðó là giá của thành công.

Hãy dành thì giờ cho bác ái. ðó là chìa khóa cửa thiên ñàng.

LÀM TH Ế NÀO ðỂ KH ỎI GIÀ? Lê Tấn Tài

Khi nào các bộ phận trong cơ thể của con người bắt ñầu thoái hóa? Già là một ñiều không ai tránh khỏi.

Hiện nay các viện nghiên cứu y khoa ñã cho biết một cách chính xác các bộ phận trong cơ thể của con người bắt ñầu thoái hóa từ lúc nào.

Các bác sĩ người Pháp ñã tìm thấy chất lượng tinh trùng bắt ñầu suy thoái từ tuổi 35, bởi thế khi người ñàn ông 45 tuổi thì một phần ba số lần người vợ mang thai sẽ dẫn ñến sảy thai. Angela Epstein ñã viết trong DailyMail, tuổi của các bộ phận trong cơ thể bắt ñầu suy thoái như sau:

Page 90: Diem tin so44 copy

90

1. Não bắt ñầu suy thoái lúc 20 tuổi. Khi chúng ta trưởng thành, các tế bào não bị giảm dần. Và não cũng teo nhỏ lại. Khởi ñầu con người có 100 tỉ tế bào não, nhưng ñến tuổi 20 con số nầy giảm dần, và ñến tuổi 40 con người mất mỗi ngày 10.000 tế bào ảnh hưởng rất nhiều ñến trí nhớ và có tác dụng rất lớn ñến tâm sinh lý người già.

2. Ruột bắt ñầu suy giảm từ tuổi 55. Ruột tốt có sự cân bằng giữa các vi khuẩn có ích và có hại. Vi khuẩn có ích sẽ giảm ñi ñáng kể sau tuổi 55, ñặc biệt ở phần ruột già. Sau 55 tuổi bộ tiêu hóa bắt ñầu xấu ñi và sẽ tạo nên các bệnh ñường ruột. Táo bón là một bệnh thông thường của tuổi già, cũng như dịch vị từ bao tử, gan, tuyến tuỵ, ruột non bị suy giảm.

4. Bọng ñái bắt ñầu suy thoái từ tuổi 65. Người già thường mất kiểm soát bọng ñái. Nó bắt ñầu co lại ñột ngột, ngay cả khi không ñầy. Phụ nữ dễ gặp trục trặc này hơn khi chấm dứt kinh nguyệt. Khả năng chứa nước tiểu của bọng ñái một người già chỉ bằng nửa so với người trẻ tuổi, khoảng 2 cốc ở tuổi 30 và 1 cốc ở tuổi 70. ðiều này khiến người già phải ñi tiểu nhiều hơn, và dễ nhiễm trùng ñường tiểu.

5. Vú bắt ñầu thoái hóa từ năm 35 tuổi. Khi người ñàn bà ñến 30 tuổi thì vú mất dần các mô và mỡ, sự ñầy ñặn và kích cỡ của bộ vú bị suy giảm. Khi 40 tuổi núm vú bị teo lại và vú thòng xuống.

6. Phổi lão hóa từ tuổi 20. Sụn sườn vôi hóa, lồng ngực biến dạng, khớp cứng ảnh hưởng tới thở, nhu mô phổi giảm ñàn hồi, giãm phế nang. Dung tích của phổi bắt ñầu giảm dần từ tuổi 20. ðến tuổi 40 có nhiều người ñã bắt ñầu khó thở vì các cơ bắp và xương sườn buồng phổi bắt ñầu xơ cứng.

7. Giọng nói bắt ñầu yếu và khàn kể từ tuổi 65. Phụ nữ có giọng khàn và nhỏ trong khi ñàn ông giọng cao và nhẹ.

8. Mắt lão hóa từ năm 40 và phần lớn phải mang kiếng, không còn nhìn rõ một vật ở xa. Khả năng tập trung của mắt kém hơn do cơ mắt yếu hơn.

9. Tim lão hóa từ tuổi 40. Khối lượng cơ tim giảm. Tuần hoàn nuôi cơ tim cũng giảm, suy tim tiềm tàng, huyết áp tăng dần. Sức bơm của tim giảm dần vì các mạch máu giảm sự ñàn hồi. Các ñộng mạch cứng dần và bị mỡ ñóng vào các thành mạch. Máu cung cấp cho tim cũng bị giảm bớt. ðàn ông 45 tuổi và ñàn bà 55 dễ bị ñau tim.

10. Gan lão hóa từ năm 70. Chức năng chuyển hóa và giải ñộc giảm. Tuy nhiên gan là một bộ phận gần như không chịu khuất phục tuổi tác. Người ta có thể ghép gan của một ông già 70 tuổi cho một người 20 tuổi.

11. Thận lão hóa năm 50. Số ñơn vị lọc chất thải khỏi máu bắt ñầu giảm xuống ở tuổi trung niên.

12. Tuyến tiền liệt lão hóa vào năm 50. Hệ thống sinh dục nam gồm có: tinh hoàn và bộ phận sinh dục phụ như ñường dẫn tinh, tuyến tiền liệt, tuyến hành niệu ñạo, túi tinh và dương vật. Tuyến tiền liệt thường lớn dần theo tuổi tác. Khi tuyến tiền liệt tăng kích thước sẽ ép vào niệu ñạo và bàng quang, gây khó khăn cho tiểu tiện. Nó gây nên triệu chứng tiểu ngập ngừng, tiểu nhiều lần, tăng nguy cơ nhiễm trùng tiết niệu và tiểu khó.

Page 91: Diem tin so44 copy

91

13. Xương lão hóa vào tuổi 35. Cho ñến giữa những năm 20 tuổi, mật ñộ xương vẫn còn tăng. Trẻ em xương lớn rất nhanh, cứ mỗi 2 năm lại thay ñổi toàn bộ xương cũ nhưng ñến tuổi 35 thì xương ñã lão, hiện tượng mất xương bắt ñầu như một quá trình già cả tự nhiên.

14. Răng suy từ tuổi 40. Răng bị hao mòn. Dễ bị bệnh nha chu. Niêm mạc bị teo dần.

15. Bắp thịt lão hóa từ năm 30. Thông thường bắp thịt khi bị lão hoá thì ñược tái tạo ngay, nhưng ñến tuổi 30 thì tái tạo ít hơn là lão hóa. ðến tuổi 40, mỗi năm bắp thịt bị sút giảm từ 0.5 ñến 2% . Vì thế người già khó giữ thăng bằng, trở thành chậm chạp, dễ bị ngã và gẫy xương.

16. Thính giác suy giảm ñi kể từ giữa năm 50 tuổi. Rất nhiều người bị lãng tai kể từ năm 60.

17. Da suy giảm kể từ năm 20. Chúng ta ñã giảm dần việc sản xuất chất keo dính của da từ giữa tuổi Việc thay thế các tế bào chết cũng chậm dần.

18. Vị giác và khứu giác giảm từ năm 60. Thông thường chúng ta có thể nếm ñược 100.000 vị trên lưỡi. Các vị này chúng ta chỉ nếm ñược phân nửa khi già và ñến tuổi 60 thì không còn ngửi và nếm một cách chính xác ñược nữa.

19. Khả năng sinh nở của phụ nữ bắt ñầu giảm sau tuổi 35, vì số lượng và chất lượng trứng trong tử cung giảm xuống.

20. Tóc lão hóa từ tuổi 30. Thông thường cứ 3 năm thì tóc cũ sẽ ñược thay thế toàn bộ tóc mới. Và ñến năm 35 tuổi thì tóc không còn ñen nhánh nữa mà ngã màu ñen xám và rụng dần ñi.

Làm thế nào ñể làm chậm sự lão hóa?

Già không phải là một bệnh nhưng già tạo ñiều kiện cho bệnh phát sinh và phát triển; cần chú ý một số ñặc ñiểm sau:

- Người già thường mắc nhiều bệnh cùng một lúc, có bệnh dễ phát hiện, nhưng cũng có bệnh rất kín ñáo, tiềm tàng, nguy hiểm. - Triệu chứng ít khi rõ rệt, không ồ ạt, nên khó chẩn ñoán, dễ sai lạc nếu ít kinh nghiệm. - Khả năng phục hồi sức khỏe sau các trận ốm thường chậm hơn so với người trẻ, nên sau ñiều trị phải có thời gian an dưỡng.

Một số biện pháp làm giảm sự lão hóa:

Học thuyết âm dương của y học cổ truyền chứng minh con người là một chỉnh thể giữa âm dương, giữa khí và huyết. Luôn luôn thăng bằng với nhau từ trên xuống dưới, từ dưới lên trên, từ trong ra ngoài, từ ngoài vào trong theo một quy luật nhất ñịnh, ñể duy trì sự sống của con người ñược bền vững dài lâu.

Vì thế muốn giảm sự lão hóa cần phải:

Về tư tưởng luôn luôn lạc quan yêu ñời, chủ ñộng gạt bỏ những cái làm ảnh hưởng ñến bộ não, hạn chế tối ña nỗi cô ñơn, giải quyết tốt nhất mối quan hệ xã hội và gia ñình, có triết lý sống ñúng; phải chú ý cả 3

Page 92: Diem tin so44 copy

92

vấn ñề: lẽ sống, lối sống và hành ñộng sao cho khoa học văn minh ñể loại trừ 7 nguyên nhân gây bệnh của ðông y là: hỷ, nộ, ưu, tư, bi, kinh, khủng.

Muốn ñược thảnh thơi phải có kiến thức, phải có hiểu biết ñể nhìn nhận vấn ñề sao cho ñúng ñắn qua báo chí, ñài phát thanh, truyền hình ñể làm chủ ñược mình và giáo dục cho gia ñình, con cháu giảm các nỗi bực dọc và tự chăm lo cho mình.

Thường xuyên luyện tập ñều ñặn về trí tuệ và thể lực như ñọc sách báo, nghe ñài, xem TV, internet… ñồng thời tập thể dục thể thao, ñi bộ, tập thở, tĩnh tâm thư giãn, v.v… phù hợp với hoàn cảnh và sức khỏe từng người.

Sinh hoạt ñiều ñộ, không làm gì quá sức bình thường, giữ gìn trạng thái cân bằng giữa ngủ và nghỉ, giữa ăn và làm, giữa trí óc và chân tay, giữa trong nhà và ngoài trời, giữa lười và chăm, v.v… cũng rất quan trọng.

Ăn uống ñúng và ñủ theo khả năng của mình, không nên nghiện bất cứ thứ gì, hạn chế thịt nhất là mỡ, ăn nhiều rau quả tươi, giảm chất bột, giảm bánh kẹo, bảo ñảm cân bằng thức ăn âm và dương, giữ người không béo và cũng không gầy. Nên nhớ con người là giống ăn ngũ cốc, nên thức ăn cho người phải 80% là ngũ cốc còn 20% là rau quả và các thứ khác, không nên ăn quá no, người già rất cần ñạm ở ñậu tương, vừng lạc, tôm cua, ốc hến…

Kiên trì áp dụng 10 bài học về sức khỏe của Nhật Bản, ñất nước ñược mệnh danh là ‘vương quốc của tuổi thọ’ vì có tuổi thọ cao nhất thế giới hiện nay. 10 bài học ñó là:

- Bớt ăn thịt, ăn nhiều rau - Bớt ăn mặn, ăn nhiều chất chua - Bớt ăn ñường, ăn nhiều hoa quả - Bớt ăn chất bột, ăn nhiều sữa - Bớt mặc nhiều quần áo, tắm nhiều lần - Bớt ñi xe, năng ñi bộ - Bớt phiền muộn, ngủ nhiều hơn - Bớt nóng giận, cười nhiều hơn - Bớt nói, làm nhiều hơn - Bớt ham muốn, chia sẻ nhiều hơn.

Những bài học trên có tác dụng rất lớn ñối với những người bị tăng huyết áp, bệnh tim mạch, ung thư dạ dày, viêm gan…

Tóm lại: Biết cách sống, ta có thể làm chậm ñược quá trình lão hóa, kéo dài ñược tuổi thọ.

**** thư dãn chủ nhật >>>>

Page 93: Diem tin so44 copy

93

NHỮNG KHU PHỐ ðẦY

SẮC MÀU TRÊN TH Ế GIỚI Un tour du monde des villes les plus colorées du monde (theo L'Internaute - Voyage)

© Jenifoto - Fotolia.com Những ngôi nhà t ự xưng danh b ởi tông màu nóng. (Les maisons-tours se distinguent par leur chaudes couleurs). Dans la région de Ligurie en Italie du nord se dresse à flanc de falaises de magnifiques villages perchés : les Cinque Terre. Manarola, l'un d'entre eux, est le plus coloré. Parmi sa palette d'habitations, les maisons-tours se distinguent par leurs chaudes couleurs ocre. © Jenifoto - Fotolia.com

© Robert Crum - Fotolia Guanajuato, m ột "h ội di ễn" màu ở Mexico. (Guanajuato, un festival de couleurs au Me xique) Guanajuato est une ancienne ville minière du Mexique située au coeur d'une étroite gorge de la Sierra Madre. Entrelacées et imbriquées dans la colline, ses maisons de couleurs ont été taillées dans la pierre. Il fait bon se promener dans les dédales de la ville coloniale. © Robert Crum - Fotolia

Page 94: Diem tin so44 copy

94

© Oleandra - Fotolia.com Khu ph ố xanh Chefchaouen, Maroc. (La cité bleue de Chefcha ouen au Maroc) Située au nord-ouest du Maroc , la cité bleue de Chefchaouen , située à 600 mètres d'altitude au pied des monts Kelaa et Meggou, est caractérisée par ses maisons peintes de dégradés de bleus. © Oleandra - Fotolia.com

© Chantal Surquin Burano, ñảo màu s ắc. (Burano, l'île colorée de la Sérénissime) Située au nord de la lagune de Venise , Burano est un bourg de la ville lacustre aux couleurs éblouissantes. Les pêcheurs peignaient à l'origine leur maison de ces couleurs pour les repérer en cas de brume. © Chantal Surquin

Page 95: Diem tin so44 copy

95

© Jean-Marie Campagnac Khu nhà ñầy màu s ắc ở Nam Phi. (Bo-Kaap, le quartier malais et coloré du Cap) Sur une colline de Signal Hill, surplombant la ville, Bo-Kaap est un quartier islamique de la ville du Cap en Afrique du Sud. Il est réputé pour ses petites maisons aux couleurs vives, faisant souvent office de décor à des films et des spots télévisés. © Jean-Marie Campagnac

© Oliver Muth - Fotolia.com Khu nhà ở Haight Ashbury. (Haight Ashbury, San Francisco hau t en couleurs) Haight-Ashbury à San Francisco, pôle du mouvement hippie dans les années 1960, est un quartier haut en couleurs, avec ses maisons victoriennes repeintes de couleurs pastels et ponctuées de peintures murales ça et là. © Oliver Muth - Fotolia.com

Page 96: Diem tin so44 copy

96

© Ferretcloud - Fotolia.com Khu nhà ở Valparaíso. (Valparaíso et ses collines peintes pa r les artistes) Dans les collines de Valparaíso, deuxième ville du Chili , se dessinent de magnifiques maisons de tôle colorées, conférant à la ville son allure si atypique. De plus, la ville haute est comme un musée à ciel ouvert avec sa vingtaine de fresques murales dans les rues du cerro Bellavista. © Ferretcloud - Fotolia.com

Bao lơn ở La Havane. (Balcons colorées de La Havane à Cuba) A la limite de la vieille ville de La Havane, près du centre, le boulevard "Paseo de Marti" est réputé pour ses habitations coloniales à l'architecture majestueuse et aux couleurs pastels. Sous les arcades colorées, on y discute sport et politique, on flâne... © Alice Aubert

Page 97: Diem tin so44 copy

97

© Pablo777 - Fotolia.com "Chu ỗi hạt" ở Wroclaw. (Wroclaw, petit bijou de Pologne" Dans la ville de Wroclaw en Pologne, les façades sont pour la plupart très colorées, notamment sur la place du marché qui abrite des maisons aux frontons biens découpés et aux couleurs lumineuses et gaies. ©

Pablo777 - Fotolia.com

© Roberto ricca - Fotolia.com Thành ph ố màu xanh tr ời Jodhpur. (Jodhpur, la ville bleue du Rajasthan)

Page 98: Diem tin so44 copy

98

Ancienne capitale du Mârvar et deuxième ville de l'État du Rajasthan en Inde, Jodhpur est surnommée "la ville bleue", et cela se comprend très vite... pour la couleur des maisons de sa vieille ville aux ruelles labyrinthiques, qui prennent une dimension encore plus spectaculaire au soleil et depuis les remparts en hauteur. © Roberto ricca - Fotolia.com

© Iarygin Andrii - Fotolia.Com Bến cảng ñầy màu s ắc ở Copenhague. (Dans le port coloré de Copenhague) Nyhavn, le quartier du port de Copenhague au Danemark, est bordé par des maisons aux couleurs vives le long du canal. Parmi celles-ci, on y trouve l'ancienne maison de l'écrivain Hans Christian Andersen. Emblématique du charme scandinave, le port abrite de vieux navires amarrés, des bars, terrasses et restaurants charmants... © Iarygin Andrii - Fotolia.Com

© Daisy Gadaut"Ti ếng sét tình yêu" ở Notting Hill (phim do Julia Roberts & Hugh Grant ñóng). ("Coup de pinceau" à Notting Hill) Portobello road est une avenue haute en couleurs du quartier riche et à la mode de Notting Hill àLondres. Ses grandes maisons victoriennes arborent toutes les couleurs de l'arc-en-ciel. L'avenue est réputée également pour sa brocante devenue une attraction touristique importante que le film Coup de foudre à Notting Hill a popularisé à l'écran. © Daisy Gadaut

Page 99: Diem tin so44 copy

99

© Tyler Olson - Fotolia.com Hoàng hôn ở Longyearbyen. (Longyearbyen au coucher de soleil) Longyearbyen, capitale administrative de l'archipel de Svalbard au nord de la Norvège, est la capitale territoriale la plus nordique de la planète, mais aussi l'une des plus colorées, pour égayer les hivers froids à -20 degrés et sous la neige ! © Tyler Olson - Fotolia.com

© E. Adler - Fotolia.com Phố cổ ở Salvador de Bahia (Dans la vieille ville de Salvad or de Bahia) Salvador de Bahia , située au nord-est du Brésil et bordée par l'océan Atlantique, n'a pas que son carnaval à revendre. En effet, elle abrite dans la vieille ville des maisons multicolores majestueuses, à l'architecture Renaissance et ornées de décorations d'un autre temps. © E. Adler - Fotolia.com

Page 100: Diem tin so44 copy

100

© Beppeschiavon98 - Fotolia.com Kinsale, m ột làng ñẹp của Islande, hãy ñến ñể thưởng thưc hải sản. (Kinsale, l'un des plus jolis villages d'Irlande ) Le petit village de Kinsale , situé à une trentaine de kilomètres au sud de Cork en Irlande , est un émerveillement pour les yeux. Réputé pour sa gastronomie alliant poissons et fruits de mers, il fait bon s'y balader, le long des quais ou de ses devantures en couleurs... © Beppeschiavon98 - Fotolia.com

1c Góc phố như tranh ở La Boca. (Les maisons bariolées de La Boca à Buenos Aires) Le quartier populaire de La Boca , situé près du port de Buenos Aires en Argentine , arbore des maisons de toutes les couleurs, peintes à l'époque par les immigrés italiens qui prirent l'initiative de décorer ainsi leurs maisons avec les pots de peinture de leurs bateaux. © PHOTOPOLITAIN - Fotolia.com

Page 101: Diem tin so44 copy

101

© Tilo Grellmann - Tầm nhìn xanh & h ồng Willemstad. (Willemstad voit la vie en bleu, ver t, jaune et rose) Fotolia.com Willemstad , capitale de l'Île Sous-le-Vent de Curaçao , pays des petites Antilles appartenant auxPays-Bas , possède un centre-ville et un port à l'architecture colorée, inscrits sur la liste du patrimoine mondial de l'Unesco. Les couleurs des maisons ont pour origine 1817, lorsque le gouverneur des Antilles néerlandaises ordonna de colorer les murs blancs dont la réflexion du soleil lui faisait mal aux yeux. © Tilo Grellmann -

Cảng màu sắc Cork. (Le port coloré de Cork en Irlande) Deuxième plus grande ville d'Irlande, Cork regorge de vieilles ruelles et d'anciennes boutiques très colorées à proximité du port. Quadrillée par les canaux, la ville est fort animée et ce ne sont pas les attractions touristiques qui manquent. © Lotharingia - Fotolia.com

Page 102: Diem tin so44 copy

102

© Marcos81 - Fotolia.com Xóm nhà g ổ Bergen. (Les maisons en bois de Bergen en Norvège) Étape idéale pour découvrir les fjords et glaciers situés à l'ouest de la Norvège , Bergen forme un étonnant contraste entre ses maisons en bois colorées et son environnement sauvage et accidenté. © Marcos81 - Fotolia.com

© Nikolai Sorokin - Fotolia.com Xóm nhà c ửa sông Nid ở Trondheim, Na Uy. (Trondheim, à l'embouchure du Ni d) Située dans le comté du Sør-Trøndelag, Trondheim est une autre ville de Norvège au quartier coloré. En effet, elle accueille en son centre la rivière Nidelva, bordée de vieux entrepôts aux couleur vives sur ses deux rives. © Nikolai Sorokin - Fotolia.com

Page 103: Diem tin so44 copy

103

TU LIEUTU LIEUTU LIEUTU LIEU

THAM KHAOTHAM KHAOTHAM KHAOTHAM KHAO

LỜI TỰ THUẬT CỦA HỮU LOAN: VỀ BÀI TH Ơ MÀU TÍM HOA SIM

http://youtu.be/BCEGXk744aU

"Tôi sinh ra trong một gia ñình nghèo, hồi nhỏ không có cơ may cắp sách ñến trường như bọn trẻ cùng trang lứa, chỉ ñược cha dạy cho dăm chữ bữa có bữa không ở nhà. Cha tôi tuy là tá ñiền nhưng tư chất lại thông minh hơn người. Lên trung học, theo ban thành chung, tôi cũng học tại Thanh Hoá, không có tiền ra Huế hoặc Hà Nội học. ðến năm 1938, lúc ñó cũng ñã 22 tuổi, tôi ra Hà Nội thi tú tài,

Page 104: Diem tin so44 copy

104

ñể chứng tỏ rằng con nhà nghèo cũng thi ñỗ ñạt như ai. Tuyệt nhiên tôi không có ý ñịnh dấn thân vào chốn quan trường. Ai cũng biết thi tú tài thời Pháp rất khó khăn. Số người ñậu trong kỳ thi ñó rất hiếm, hiếm ñến nỗi 5-6 chục năm sau những người cùng thời còn nhớ tên những người ñậu khoá ấy, trong ñó có Nguyễn ðình Thi, Hồ Trọng Gin, Trịnh văn Xuấn, ðỗ Thiện và ... Tôi - Nguyễn Hữu Loan.

Với mảnh tú tài Tây trong tay, tôi rời quê nhà lên Thanh Hoá ñể dạy học. Nhãn mác con nhà nghèo học giỏi của tôi ñược bà tham Kỳ chú ý, mời về nhà dạy cho hai cậu con trai. Tên thật của bà tham Kỳ là ðái thị Ngọc Chất, bà là vợ của của ông Lê ðỗ Kỳ, tổng thanh tra canh nông ðông Dương, sau này ñắc cử dân biểu quốc hội khoá ñầu tiên. Ở Thanh Hoá, Bà tham Kỳ có một cửa hàng bán vải và sách báo, tôi thường ghé lại xem và mua sách, nhờ vậy mới ñược bà ñể mắt tới. Bà tham Kỳ là một người hiền lành, tốt bụng, ñối xử với tôi rất tốt, coi tôi chẳng khác như người nhà. Nhớ ngày ñầu tiên tôi khoác áo gia sư, bà gọi mãi ñứa con gái - lúc ñó mới 8 tuổi- mới chịu lỏn lẻn bước ra khoanh tay, miệng lí nhí : ' Em chào thầy ạ'. Chào xong, cô bé bất ngờ mở to ñôi mắt nhìn thẳng vào tôi. ðôi mắt to, ñen láy, tròn xoe như có ánh chớp ấy ñã hằng sâu vào tâm trí tôi, theo tôi suốt cả cuộc ñời. Thế là tôi dạy em ñọc, dạy viết. Tên em là Lê ðỗ Thị Ninh, cha làm thanh tra nông lâm ở Sài Gòn nên sinh em trong ấy, quen gọi mẹ bằng má. Em thật thông minh, dạy ñâu hiểu ấy nhưng ít nói và mỗi khi mở miệng thì cứ y như một 'bà cụ non'. ðặc biệt em chăm sóc tôi hằng ngày một cách kín ñáo : em ñặt vào góc mâm cơm chỗ tôi ngồi ăn cơm lúc thì vài quả ớt ñỏ au, lúc thì quả chanh mọng nước em vừa hái ở vườn ; những buổi trưa hè, nhằm lúc tôi ngủ trưa, em lén lấy áo sơ mi trắng tôi treo ở góc nhà mang ra giếng giặt ... Có lần tôi kể chuyện « bà cụ non » ít nói cho 2 người anh của em Ninh nghe, không ngờ chuyện ñến tai em, thế là em giận ! Suốt một tuần liền em nằm lì trong buồn trong, không chịu học hành ... Một hôm, bà tham Kỳ dẫn tôi vào phòng nơi em ñang nằm thiếp ñi. Hôm ấy tôi ñã nói gì, tôi không nhớ nữa, chỉ nhớ là tôi ñã nói rất nhiều, ñã kể chuyện em nghe, rồi tôi ñọc thơ ... Trưa hôm ấy, em ngồi dậy ăn một bát to cháo gà và bước ra khỏi căn buồng. Chiều hôm sau, em nằng nặc ñòi tôi ñưa lên khu rừng thông. Cả nhà không ai ñồng ý : « mới ốm dậy còn yếu lắm, không ñi ñược ñâu » Em không chịu nhất ñịnh ñòi ñi cho bằng ñược. Sợ em lại dỗi nên tôi ñánh bạo xin phép ông bà tham Kỳ ñưa em lên núi chơi ... Xe kéo chừng một giờ mới tới ñược chân ñồi. Em leo ñồi nhanh như một con sóc, tôi ñuổi theo muốn ñứt hơi. Lên ñến ñỉnh ñồi, em ngồi xuống và bảo tôi ngồi xuống bên em.Chúng tôi ngồi thế một hồi

Page 105: Diem tin so44 copy

105

lâu, chẳng nói gì. Bất chợt em nhìn tôi, rồi ngước mắt nhìn ra tận chân trời, không biết lúc ñó em nghĩ gì. bất chợt em hỏi tôi : - Thầy có thích ăn sim không ? Tôi nhìn xuống sườn ñồi : tím ngắt một màu sim. Em ñứng lên ñi xuốn sườn ñồi, còn tôi vì mệt quá nên nằm thiếp ñi trên thảm cỏ ... Khi tôi tỉnh dậy, em ñã ngồi bên tôi với chiếc nón ñầy ắp sim. Những quả sim ñen láy chín mọng. - Thầy ăn ñi. Tôi cầm quả sim từ tay em ñưa lên miệng trầm trồ : « Ngọt quá ». Như ñã nói, tôi sinh ra trong một gia ñình nông dân, quả sim ñối với chẳng lạ lẫm gì, nhưng thú thật tôi chưa bao giờ ăn những quả sim ngọt ñến thế ! Cứ thế, chúng tôi ăn hết quả này ñến quả khác.Tôi nhìn em, em cười. hai hàm răng em ñỏ tím, ñôi môi em cũng ñỏ tím, hai bên má thì ... tím ñỏ một màu sim. Tôi cười phá lên, em cũng cười theo !

Cuối mùa ñông năm ấy, bất chấp những lời can ngăn, hứa hẹn can thiệp của ông bà tham Kỳ, tôi lên ñường theo kháng chiến. Hôm tiễn tôi, em theo mãi ra tận ñầu làng và lặng lẽ ñứng nhìn theo. Tôi ñi lên tới bờ ñê, nhìn xuống ñầu làng,em vẫn ñứng ñó nhỏ bé và mong manh. Em giơ bàn tay nhỏ xíu như chiếc lá sim ra vẫy tôi. Tôi vẫy trả và lầm lũi ñi ... Tôi quay ñầu nhìn lại ... em vẫn ñứng yên ñó ... Tôi lại ñi và nhìn lại ñến khi không còn nhìn thấy em nữa ... Những năm tháng ở chiến khu, thỉnh thoảng tôi vẫn ñược tin tức từ quê lên, cho biết em vẫn khỏe và ñã khôn lớn. Sau này, nghe bạn bè kể lại, khi em mới 15 tuổi ñã có nhiều chàng trai ñên ngỏ lời cầu hôn nhưng em cứ trốn trong buồng, không chịu ra tiếp ai bao giờ ...

Page 106: Diem tin so44 copy

106

Chín năm sau, tôi trở lại nhà, về Nông Cống tìm em. Hôm gặp em ở ñầu làng, tôi hỏi em, hỏi rất nhiều, nhưng em không nói gì, chỉ bẽn lẽn lắc hoặc gật ñầu. Em giờ ñây không còn là cô học trò Ninh bướng bỉnh nữa rồi. Em ñã gần 17 tuổi, ñã là một cô gái xinh ñẹp ... Yêu nhau lắm nhưng tôi vẫn lo sơ,ï vì hai gia ñình không môn ñăng hộ ñối một chút nào. Mãi sau này mới biết việc hợp hôn của chúng tôi thành công là do bố mẹ em ngấm ngầm « soạn kịch bản ». Một tuần sau ñó, chúng tôi kết hôn. Tôi bàn việc may áo cưới thì em gạt ñi, không ñòi may áo cưới trong ngày hợp hôn, bảo rằng là :'yêu nhau, thương nhau cốt là cái tâm và cái tình bền chặt là hơn cả'. Tôi cao ráo, học giỏi, Làm thơ hay ... lại ñẹp trai nên em thường gọi ñùa là anh chồng ñộc ñáo. ðám cưới ñược tổ chức ở ấp Thị Long,huyện Nông Công, tỉnh Thanh Hoá của gia ñình em, nơi ông Lê ðỗ Kỳ có hàng trăm mẫu ruộng. ðám cưới rất ñơn sơ, nhưng khỏi nói, hai chúng tôi hạnh phúc hơn bao giờ hết ! Hai tuần phép của tôi trôi qua thật nhanh, tôi phải tức tốc lên ñường hành quân, theo sư ñoàn 304, làm chủ bút tờ Chiến Sĩ. Hôm tiễn tôi lên ñường, Em vẫn ñứng ở ñầu làng, nơi chín năm trước em ñã ñứng. Chỉ giờ em không còn cô bé Ninh nữa, mà là người bạn ñời yêu quý của tôi. Tôi bước ñi, rồi quay ñầu nhìn lại ... Nếu như 9 năm về trước, nhìn lại chỉ thấy một nỗi buồn man mát thì lần này, tôi thật sự ñau buồn. ðôi chân tôi như muốn khuỵu xuống. Ba tháng sau, tôi nhận ñược tin dữ : vợ tôi qua ñời ! Em chết thật thảm thương : Hôm ñó là ngày 25/05 âm lịch năm 1948, em ñưa quần áo ra giặt ngoài sông Chuồn (thuộc ấp Thị Long, Nông Cống), vì muốn chụp lại tấm áo bị nước cuốn trôi ñi nên trượt chân chết ñuối ! Con nước lớn ñã cuốn em vào lòng nó, cướp ñi của tôi người bạn lòng tri kỷ, ñể lại tôi nỗi ñau không gì bù ñắp nổi. Nỗi ñau ấy, gần 60 năm qua, vẫn nằm sau thẳm trong trái tim tôi … Tôi phải giấu kính nỗi ñau trong lòng, không ñược cho ñồng ñội biết ñể tránh ảnh hưởng ñến tinh thần chiến ñấu của họ. Tôi như một cái xác không hồn ... Dường như càng kèm nén thì nỗi ñau càng dữ dội hơn. May sao, sau ñó có ñợt chỉnh huấn, cấp trên bảo ai có tâm sự gì cứ nói ra, nói cho hết. Chỉ chờ có thế, cơn ñau trong lòng tôi ñược bung ra. Khi ấy chúng tôi ñang ñóng quân ở Nghệ An, Tôi ngồi lặng ñi ở ñầu làng, hai mắt tôi ñẫm nước, tôi lấy bút ra ghi chép. Chẳng cần phải suy nghĩ gì, những câu những chữ mộc mạc cứ trào ra :

Page 107: Diem tin so44 copy

107

Nhà nàng có ba người anh ñi bộ ñội Những em nàng có em chưa biết nói Khi tóc nàng ñang xanh ... ... Tôi về không gặp nàng ... Về viếng mộ nàng, tôi dùng chiếc bình hoa ngày cưới làm bình hương, viết lại bài thơ vào chiếc quạt giấy ñể lại cho người bạn ở Thanh Hoá ... Anh bạn này ñã chép lại và truyền tay nhau trong suốt những năm chiến tranh. ðó là bài thơ Màu Tím Hoa Sim. ðến ñây, chắc bạn biết tôi là Hữu Loan, Nguyễn Hữu Loan, sinh ngày 02/04/1916 hiện tại ñang « ở nhà trông vườn » ở làng Nguyên Hoàn - nơi tôi gọi là chỗ « quê ñẻ của tôi ñấy » thuộc xã Mai Lĩnh, huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hoá. Em Ninh rất ưa mặc áo màu tím hoa sim. Lạ thay, nơi em bị nước cuốn trôi dưới chân núi Nưa cũng thường nở ñầy những bông hoa sim tím. Cho nên tôi viết mới nổi những câu : Chiều hành quân, qua những ñồi sim Những ñồi sim, những ñồi hoa sim Những ñồi hoa sim dài trong chiều không hết Màu tím hoa sim, tím cả chiều hoang biền biệt Và chiều hoang tím có chiều hoang biếc Chiều hoang tim tím thêm màu da diết.

Mất nàng, mất tất cả, tôi chán ñời, chán kháng chiến, bỏ ñồng ñội, từ giã văn ñàn về quê làm ruộng, một phần cũng vì tính tôi' hay cãi, thích chống ñối, không thể làm gì trái với suy nghĩ của tôi'. Bọn họ chê tôi ủy mị, hoạch hoẹ ñủ ñiều, không chấp nhận ñơn từ bỏ kháng chiến của tôi. Mặc kệ ! Tôi thương tôi, tôi nhớ hoa sim của tôi quá ! với lại tôi cũng chán ngấy bọn họ quá rồi !

Page 108: Diem tin so44 copy

108

ðó là thời năm 1955-1956, khi phong trào văn nghệ sĩ bùng lên với sự xuất hiện của nhóm Nhân Văn Giai Phẩm chống chính sách ñộc tài, ñồng thời chống những kẻ bồi bút cam tâm lừa thầy phản bạn, dốc tâm ca ngợi cái này cái nọ ñể kiếm chút cơm thừa canh cặn. Làm thơ phải có cái tâm thật thiêng liêng thì thơ mới hay. Thơ hay thì sống mãi. Làm thơ mà không có tình, có tâm thì chả ra gì ! Làm thơ lúc bấy giờ là phải ca tụng, trong khi ñó tôi lại ñề cao tình yêu, tôi khóc người vợ tử tế của mình, người bạn ñời hiếm có của mình. Lúc ñó tôi khóc như vậy họ cho là khóc cái tình cảm riêng ... Y như trong thơ nói ấy, tôi lấy vợ rồi ra mặt trận, mới lấy nhau chưa ñược hơn 1 tháng, ở nhà vợ tôi ñi giặt rồi chết ñuối ở sông ... Tôi thấy ñau xót, tôi làm bài thơ ấy tôi khóc, vậy mà họ cho tôi là phản ñộng.. Tôi phản ñộng ở chỗ nào ? Cái ñau khổ của con người, tại sao lại không ñược khóc ? Bọn họ xúc phạm ñến tình cảm thiêng liêng của tôi ñối với người vợ mà tôi hằng yêu quý, cho nên vào năm 1956, tôi bỏ ñảng, bỏ cơ quan, về nhà ñể ñi cày. Họ không cho bỏ, bắt tôi phải làm ñơn xin. Tôi không xin, tôi muốn bỏ là bỏ, không ai bắt ñược ! Tôi bỏ tôi về, tôi phải ñi cày ñi bừa, ñi ñốn củi, ñi xe ñá ñể bán. Bọn họ bắt giữ xe tôi, ñến nỗi tôi phải ñi xe cút kít, loại xe ñóng bằng gỗ, có một bánh xe cũng bằng gỗ ở phía trước, có 2 cái càng ở phía sau ñể ñủn hay kéo. Xe cút kít họ cũng không cho, tôi phải gánh bộ. Gánh bằng vai tôi, tôi cũng cứ gánh, không bao giờ tôi bị khuất phục. Họ theo dõi, ngăn cản, ñi ñến ñâu cũng có công an theo dõi, cho người hại tôi ... Nhưng lúc nào cũng có người cứu tôi ! Có một cái lạ là thơ của tôi ñã có lần cứu sống tôi ! Lần ñó tên công an mật nói thật với tôi là nó ñược giao lệnh giết tôi, nhưng nó sinh ở Yên Mô, thường ñem bài Yên Mô của tôi nói về tỉnh Yên Bình quê nó ra ñọc cho ñỡ nhớ, vì vậy nó không nỡ giết tôi. Ngoài Yên Mô, tôi cũng có một vài bài thơ khác ñược mết chuộng. sau năm 1956, khi tôi về rồi thấy cán bộ khổ quá, tôi ñã làm bài Chiếc Chiếu, kể chuyện cán bộ khổ ñến ñộ không có chiếc chiếu ñể nằm ! ðịnh mệnh ñưa ñẩy, dắt tôi ñến với một phụ nữ khác, sống cùng tôi cho ñến tận bây giờ. Cô tên Phạm Thị Nhu, cũng là phụ nữ có tâm hồn sâu sắc. Cô vốn là một nạn nhân của chiến dịch cải cách ruộng ñất, ñấu tố ñịa chủ năm 1954-1955. Lúc ñó còn là chính trị viên của tiểu ñoàn, tôi thấy tận mắt những chuyện ñấu tố. Là người có học, lại có tâm hồn nghệ sĩ nên tôi cảm thấy chán nản quá, không còn hăng hái nữa. Thú thật, lúc ñó tôi thất vọng vô cùng. Trong một xã thuộc huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá, cách xa nơi tôi ở 15 cây số, có một gia ñình ñịa chủ rất giàu, nắm trong gần 500 mẫu tư ñiền. Trước ñây, ông ñịa chủ ñó giàu lòng nhân ñạo và rất yêu nước. Ông thấy bộ ñội sư ñoàn 304 của tôi thiếu ăn, nên ông thường cho tá ñiền gánh gạo ñến chỗ ñóng quân ñể ủng hộ. Tôi là trưởng phòng tuyên huấn và chính trị viên của tiểu ñoàn nên phải thay mặt anh em ra cám ơn tấm lòng tốt của ông, ñồng thời ñề nghị lên sư ñoàn trưởng trao tặng bằng khen ngợi ñể vinh danh ông. Thế rồi, một hôm, Tôi nghe tin gia ñình ông ñã bị ñấu tố . Hai vợ chồng ông bị ñội Phóng tay phát ñộng quần chúng ñem ra cho dân xỉ vả, rồi chôn xuống ñất, chỉ ñể hở hai cái ñầu lên. Xong họ cho trâu kéo bừa ñi qua ñi lại 2 cái ñầu ñó, cho ñến chết. Gia ñình ông bà ñịa chủ bị xử tử hết, chỉ có một cô con gái 17 tuổi ñược tha chết nhưng bị ñội Phóng tay phát ñộng ñuổi ra khỏi nhà với vài bộ quần áo cũ rách. Tàn nhẫn hơn nữa, chúng còn ra lệnh cấm không cho ai ñược liên hệ, nuôi nấng hoặc thuê cô ta làm công. Thời ñó, cán bộ cấm ñoán dân chúng cả việc lấy con cái ñịa chủ làm vợ làm chồng. Biết chuyện thảm thương của gia ñình ông bà ñịa chủ tôi hằng nhớ ơn, tôi trở về xã ñó xem cô con gái họ sinh sống ra sao vì trước kia tôi cũng biết mặt cô ta. Tôi vẫn chưa thể nào quên ñược hình ảnh của một cô bé cứ buổi chiều lại lén lút ñứng núp bên ngoài cửa sổ, nghe tôi giảng Kiều ở trường Mai Anh Tuấn.

Page 109: Diem tin so44 copy

109

Lúc gần tới xã, tôi gặp cô ta áo quần rách rưới, mặt mày lem luốc. Cô ñang lom khom nhặt những củ khoai mà dân bỏ sót, nhét vào túi áo, chùi vội một củ rồi ñưa lên miệng gặm, ăn khoai sống cho ñỡ ñói. Quá xúc ñộng, nước mắt muốn ứa ra, tôi ñến gần và hỏi thăm và ñược cô kể lại rành rọt hôm bị ñấu tố cha mẹ cô bị chết ra sao. Cô khóc rưng rức và nói rằng gặp ai cũng bị xua ñuổi ; hằng ngày cô ñi mót khoai ăn ñỡ ñói lòng, tối về ngủ trong chiếc miếu hoang, cô rất lo lắng, sợ bị làm bậy và không biết ngày mai còn sống hay bị chết ñói. Tôi suy nghĩ rất nhiều, bèn quyết ñịnh ñem cô về làng tôi, và bất chấp lệnh cấm, lấy cô làm vợ. Sự quyết ñịnh của tôi không lầm. Quê tôi nghèo, lúc ñó tôi còn ở trong bộ ñội nên không có tiền, nhưng cô chịu thương chịu khó, bữa ñói bữa no ... Cho ñến bây giờ cô ñã cho tôi 10 người con - 6 trai, 4 gái - và cháu nội ngoại hơn 30 ñứa ! Trong mấy chục năm dài, tôi về quê an phận thủ thường, chẳng màng ñến thế sự, ngày ngày ñào ñá núi ñem ñi bán, túi dắt theo vài cuốn sách cũ tiếng Pháp, tiếng Việt ñọc cho giải sầu, lâu lâu nổi hứng thì làm thơ. Thế mà chúng vẫn trù dập, không chịu ñể tôi yên. Tới hồi mới mở cửa, tôi ñược ve vãn, mời gia nhập Hội Nhà Văn, tôi chẳng thèm ra nhập làm gì. Năm 1988, tôi « tái xuất giang hồ » sau 30 năm tự chôn và bị chôn mình ở chốn quê nghèo ñèo heo hút gío. Tôi lang bạt gần 1 năm trời theo chuyến ñi xuyên Việt do hội văn nghệ Lâm ðồng và tạp chí Langbian tổ chức ñể ñòi tự do sáng tác, tự do báo chí - xuất bản và ñổi mới thực sự. Vào tuổi gần ñất xa trời, cuối năm 2004, công ty Viek VTB ñột nhiên ñề nghị mua bản quyền bài Màu Tím Hoa Sim của tôi với gía 100 triệu ñồng. Họ bảo, ñó là một hình thức bảo tồn tài sản Văn hoá. Thì cũng ñược ñi. Khoản tiền 100 triệu trừ thuế ñi còn 90 triệu, chia « lộc » cho 10 ñứa con hết 60 triệu ñồng, tôi giữ lại 30 triệu ñồng, phòng ñau ốm lúc tuổi gìa, sau khi trích một ít ñể in tập thơ khoảng 40 bài mang tên Thơ Hữu Loan. Sau vụ này cũng có một số công ty khác xin ký hợp ñồng mua mấy bài thơ khác nhưng tôi từ chối, thơ tôi làm ra không phải ñể bán...".Nhà Thơ HỮU LOAN Những ñồi Hoa Sim Dọc Trường Sơn, mùa này những ñồi hoa sim tím nở bung nhuộm tím góc rừng. Màu tím bát ngát, man mác gợi nhờ một niềm thương.

Những ñồi hoa sim ôi những ñồi hoa sim tím chiều hoang biền biệt

Page 110: Diem tin so44 copy

110

Vào chuyện ngày xưa nàng yêu hoa sim tím khi còn tóc búi vai Mấy lúc xông pha ngoài trận tuyến ai hẹn ñược ngày về

Rồi một chiều mây bay, từ nơi chiến trường ñông bắc ñó Lần ghé về thăm xóm hoàng hôn tắt sau ñồi...

Tím cả chiều hoang

Page 111: Diem tin so44 copy

111

Một rừng ñầy hoa sim

Thoáng buồn ánh sim bên ñồi hoang

Màu sim bên ñồi xưa

Page 112: Diem tin so44 copy

112

Vào chuyện ngày xưa...

Hoàng hôn màu sim

Page 113: Diem tin so44 copy

113

Một ñồi hoa sim

Tím ngắt cả rừng hoang

Nhìn ñồi sim tím nhớ người em xưa

Page 114: Diem tin so44 copy

114

ðồi sim vẫn còn trong lối cũ?

Những ñồi hoa sim chạy xa tít..

Page 115: Diem tin so44 copy

115

ðồi sim vẫn còn trong lối cũ-Giờ thiếu người xưa ấy-ðồi hoang mới tiêu ñiều Ảnh: Minh Phong gửi Cu Làng Cát

Màu tím hoa sim HỮU LOAN

Nàng có ba người anh ñi bộ ñội Những em nàng

Page 116: Diem tin so44 copy

116

Có em chưa biết nói Khi tóc nàng xanh xanh Tôi người Vệ quốc quân

xa gia ñình Yêu nàng như tình yêu em gái

Ngày hợp hôn nàng không ñòi may áo mới

Tôi mặc ñồ quân nhân ñôi giày ñinh

bết bùn ñất hành quân Nàng cười xinh xinh

bên anh chồng ñộc ñáo Tôi ở ñơn vị về

Cưới nhau xong là ñi Từ chiến khu xa Nhớ về ái ngại

Lấy chồng thời chiến binh Mấy người ñi trở lại

Nhỡ khi mình không về thì thương

người vợ chờ bé bỏng chiều quê... Nhưng không chết người trai khói lửa

Mà chết người gái nhỏ hậu phương

Tôi về không gặp nàng

Má tôi ngồi bên mộ con ñầy bóng tối Chiếc bình hoa ngày cưới

thành bình hương tàn lạnh vây quanh

Tóc nàng xanh xanh ngắn chưa ñầy búi

Em ơi giây phút cuối không ñược nghe nhau nói

không ñược trông nhau một lần Ngày xưa nàng yêu hoa sim tím

áo nàng màu tím hoa sim Ngày xưa

một mình ñèn khuya bóng nhỏ

Nàng vá cho chồng tấm áo ngày xưa...

Một chiều rừng mưa Ba người anh trên chiến trường ñông bắc

Page 117: Diem tin so44 copy

117

ðược tin em gái mất trước tin em lấy chồng

Gió sớm thu về rờn rợn nước sông ðứa em nhỏ lớn lên

Ngỡ ngàng nhìn ảnh chị Khi gió sớm thu về

cỏ vàng chân mộ chí Chiều hành quân

Qua những ñồi hoa sim Những ñồi hoa sim

những ñồi hoa sim dài trong chiều không hết Màu tím hoa sim

tím chiều hoang biền biệt Có ai ví như từ chiều ca dao nào xưa xa

Áo anh sứt chỉ ñường tà Vợ anh chưa có mẹ già chưa khâu

Ai hỏi vô tình hay ác ý với nhau Chiều hoang tím có chiều hoang biết

Chiều hoang tím tím thêm màu da diết Nhìn áo rách vai

Tôi hát trong màu hoa Áo anh sứt chỉ ñường tà

Vợ anh mất sớm, mẹ già chưa khâu... Màu tím hoa sim, tím tình trang lệ rớm Tím tình ơi lệ ứa Ráng vàng ma và sừng rúc ñiệu quân hành

Vang vọng chập chờn theo bóng những binh ñoàn Biền biệt hành binh vào thăm thẳm chiều hoang màu tím

Tôi ví vọng về ñâu Tôi với vọng về ñâu

Áo anh nát chỉ dù lâu...

Nguồn nhạc: Youtube