dl chua anthranoid 1

27
DƯỢC LIỆU CHỨA ANTHRANOID

Upload: nguyen-van-thang

Post on 25-Oct-2015

430 views

Category:

Documents


7 download

TRANSCRIPT

DƯỢC LIỆU CHỨA ANTHRANOID

MỤC TIÊU HỌC TẬP

• ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC 3 NHÓM ANTHRANOID

• PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM :

- ĐỊNH TÍNH,

- ĐỊNH LƯỢNG

• PHƯƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT ANTHRANOID

• TÁC DỤNG SINH HỌC VÀ CÔNG DỤNG

• CÁC DƯỢC LIỆU CHỨA ANTHRANOID

• Hợp chất anthranoid nằm trong nhóm hydroxyquinon

KHÁI NIỆM CHUNG : ANTHRANOID

O

O

O

O

O

O

O

O

1

2

3

45

6

12

3

45

6

7

8 1

2

3

45

6

7

8 9

10

p-quinon o-quinon naphtoquinon anthraquinon

• Quinon là hợp chất chứa oxi, thường là các dẫn chất thơm bị oxi hóa, từ các hợp chất phenol tương ứng.

• Anthraquinon hay anthranoid : dẫn chất 9,10-anthracendion

PHÂN NHÓM : ANTHRANOID

ANTHRANOID

NHÓM

PHẨM NHUỘM

NHÓM

NHUẬN TẨY

NHÓM

DIMER

Phân nhóm dựa vào cấu trúc hóa học, tác dụng sinh học, taxonomy …..

• Có màu đỏ cam đến tía• Cấu trúc : 2 nhóm OH ở vị trí α và β• Thường gặp trong một số chi họ Cà phê (Rubia, Coprosma …)

1- NHÓM PHẨM NHUỘM

O

O

1

2

3

45

6

7

8 9

10

anthraquinon

O

O

Alizarin (1,2-dihydroxyanthraquinon)

OH

OH

O

O

OH

OH

OH

Purpurin (1,2,4-trihydroxyanthraquinon)

1 - NHÓM PHẨM NHUỘM

• Acid carminic (ở dạng muối nhôm là carmin) : màu đỏ (bào chế, mỹ phẩm), chiết từ loài sâu Dactylopius coccus sống trên nhiều loài xương rồng thuộc chi Opuntia họ Xương rồng.

• Acid kermesic : chất màu cho bởi loài sâu Kermococcus ilicus

O

O

CH3

COOH

OH

OH

OH

Glc

HO

Acid carminic là C-glycosid

Acid kermesic : không có C-glycosid

• Cánh kiến đỏ sản phẩm của sâu Lacifer lacca tạo ra trên cành một số cây chủ như Đậu chiều Cajamus indicus Spreng; cây đề Ficus religiosa L.). TPHH chủ yếu là nhựa (75%) để chế shellac để đánh bóng (verni) đồ gỗ … Sản phẩm phụ màu đỏ sẫm là acid laccaic A, B, C và D.

2 - NHÓM NHUẬN TẨY

• Cấu trúc : 2 nhóm OH ở vị trí 1 và 8

• ở vì trí C3 : CH3, CH2OH, CHO và COOH : nhóm oxymethyl

• Thường gặp các dẫn chất của C3 trong cùng một loài như đại hoàng,

chút chít, thảo quyết minh.

O

O

1

2

3

45

6

7

8 9

10

anthraquinon

O

O

OHOH

R

Chrysophanol R = CH3

Aloe emodin R = CH2OH

Rhein R = COOH

2 - NHÓM NHUẬN TẨY

- Dẫn chất anthranoid có thể tồn tại trong thực vật dưới dạng oxy hóa

(anthraquinon) hoặc dạng khử (anthron, anthranol)

O

O

O OH

+ H2

- H2

H H

Anthraquinon Anthron Anthranol

- Dạng khử có tác dụng xổ mạnh nhưng gây đau bụng.

- Nên một số dược liệu chứa Anthranoid phải để 1 năm sau khi thu hái

mới sử dụng để chuyển dạng khử thành dạng oxi hóa.

3 - NHÓM DIMER

- Dẫn chất anthranoid dimer do 2 phân tử ở dạng anthron bị oxy hóa rồi trùng

hợp tạo dianthron.

- Khi tạo dimer nếu 2 nửa phân tử giống nhau gọi homodianthron (sennosid

A, B), khác nhau gọi là heterodianthron (sennosid C, rheidin A)

O

H H

OH

OH

OH

H3C

OH

H3C OH

OHO

H H

O OH

OH

OH

H3C

OH

H3C OH

OHO

2 phân tử emodin anthron Diemodin anthron

PHÂN BỐ TRONG THIÊN NHIÊN

• Anthranoid được phân bố trong khoảng 30 họ thực vật, chủ yếu là cây hai lá mầm.

• Các họ thường gặp là Caesalpiniaceae, Rhamnaceae, Rubiaceae và Polygonaceae.

• Trong cây 1 lá mầm rất hiếm, chỉ có 2 cây được biết cho đến nay là Aloe spp. và Hemerocallis aurantiaca.

• Có trong nấm và địa y.

• Trong động vật thì gặp trong các loài sâu như Coccus cacti (Dactylopius coccus), Kermococcus ilicus, Lacifer lacca.

• Tính chất lý - hóa

• Sắc ký

• Quang phổ

• Định lượng

- Phương pháp cân

- Phương pháp so màu

- Phương pháp thể tích

• Chiết xuất

TÍNH CHẤT VÀ ĐỊNH TÍNH

• Dẫn chất anthraquinon đều có màu từ vàng, vàng cam đến đỏ.

• Dễ thăng hoa → định tính bằng vi thăng hoa anthraquinon trên lam

kính.

• Dạng glycosid tan trong nước, dạng tự do (aglycon) tan trong

dung môi hữu cơ.

• Dẫn chất oxyanthraquinon (có 1 nhóm OH vị trí α) cho màu với

Mg(CH3COO)2/EtOH,

Ví dụ : 1,2-dihydroxy cho màu tím

1,4-dihydroxy cho màu tía

1,6 và 1,8-dihydroxy cho màu đỏ cam.

TÍNH CHẤT LÝ HÓA

• Dẫn chất nhóm nhuận tẩy (1,8-dihydroxyanthraquinon) -

Phản ứng Börntraeger

Trong dung dịch kiềm tạo phenolat có màu đỏ, dưới UV

cho huỳnh quang tím hoặc đỏ nâu.

TÍNH CHẤT LÝ HÓA

SẮC KÝ

• Chuẩn bị dịch chiết

- chiết bằng MeOH (dạng tự do và glycosid)

- thuỷ phân bằng acid (H2SO4 25%), chiết bằng CHCl3

(dạng oxy hóa)

• Hệ dung môi khai triển: EtOAc – MeOH – H2O (100 : 17 :

13)

• Thuốc thử phát hiện: KOH/EtOH (ánh sáng thường và

UV) hoặc Mg(CH3COO)2/EtOH

CHIẾT XUẤT

• Chiết dạng glycosid dùng cồn EtOH, MeOH hoặc hỗn

hợp cồn - nước.

• Chiết dạng aglycon, thủy phân bằng acid sau đó chiết

bằng ether hoặc chloroform.

• Chiết dạng oxi hóa phải chuyển anthranoid dạng khử

sang dạng oxi hóa.

• Chú ý: Anthranoid tồn tại trong tự nhiên dạng tự do

(aglycon); dạng toàn phần (aglycon và glycosid).

1. Phương pháp cân (DĐ Liên xô áp dụng để định lượng nhóm

oxymethylanthraquinon trong Đại hoàng, …)

2. Phương pháp so màu: dựa trên phản ứng màu Borntraeger =

Phương pháp Auterhoff. Đường cong chuẩn được xây dựng với

chất chuẩn istizin (1,8-dihydroanthraquinon) hay acid

chrysophanic, dung dịch cobalt chlorid.

3. Phương pháp thể tích: dùng KOH 0,1N tác dụng với dẫn chất

anthraquinon sau đó chuẩn độ kiềm dư bằng HCl 0,1N (phương

pháp này ít dùng vì thiếu chính xác)

ĐỊNH LƯỢNG

• Dẫn chất anthranoid dễ hòa tan trong nước, không hấp

thu và không bị thủy phân ở ruột non. Ở ruột già,

anthraquinon bị khử thành dạng anthron và anthranol có

tác dụng tẩy xổ (liều thấp, liều cao).

• Dẫn chất anthranoid có tác dụng thông mật.

• Dẫn chất anthranoid có tác dụng kích thích miễn dịch,

chống ung thư

TÁC DỤNG DƯỢC LÝ VÀ CÔNG DỤNG

O

O

OH

OH O-daunosamine

CH2OH

OH

Doxorubicine

DƯỢC LIỆU CHỨA ANTHRANOID

1. Dược liệu chứa anthranoid thuộc chi Cassia (Phan tả

diệp (Sené); Thảo quyết minh; Cốt khí muồng; Muồng

trâu; Ô môi)

2. Dược liệu chứa anthranoid thuộc họ Rau răm –

Polygonaceae (Đại hoàng; Cốt khí củ; Hà thủ ô đỏ,

Chút chít)

3. Nhàu

4. Lô hội

DƯỢC LIỆU CHỨA ANTHRANOID THUỘC CHI CASSIA

• Nêu tên các dược liệu chứa anthranoid thuộc chi Cassia

- Tên khoa học

- Bộ phận dùng

- Thành phần hóa học chính

- Hàm lượng

- Công dụng

Tên khoa học Bộ phận dùng

Thành phần hóa học Công dụng

Phan tả diệp C. angustifolia C. acutifolia

lá Anthranoid tự do (ít)

Anthranoid glycosid (dimer): sennosid

Nhuận tảy

Thảo quyết minh

C. tora hạt Chrysophanol. Physcion, emodin …

Đau mắt, giải nhiệt

Cốt khí muồng

C. occidentalis

hạt Physcion, emodin

Chất nhày

Nhuận, giúp tiêu hóa, táo bón

Muồng trâu C. alata Lá chét Chrysophanol, aloe emodin, rhein, emodin

Nhuận tảy, hắc lào

Ô môi C. grandis Cơm quả

Rhein, sennosid A và B

Kích thích tiêu hoá, đau lưng

• Phan tả diệp

Đặc điểm thực vật: chú ý có 2 loài C. acutifolia và C.

angustifolia. 2 loài này khác nhau ở số đôi lá chét và đặc

điểm lá chét.

Thành phần hóa học: ngoài các anthranoid ở dạng tự do

như rhein, aloe emodin (chiếm tỷ lệ ít) thì anthraglycosid

chiếm chủ yếu: sennosid A và B.

- dẫn chất flavonoid, chất nhựa (tác dụng phụ: đau bụng).

DƯỢC LIỆU CHỨA ANTHRANOID THUỘC CHI CASSIA

1. Đại hoàng Rheum palmatum L., R. tanguticum, R.

officinale, thân rễ

2. Cốt khí củ Poligonum cuspidatum, rễ

3. Hà thủ ô đỏ (chú ý: Hà thủ ô trắng) Polygonum

multiflorum, rễ củ

4. Chút chít Rumex spp, như R. wallichii, R. crispus

DƯỢC LIỆU CHỨA ANTHRANOID THUỘC HỌ RAU RĂM

Morinda citrifolia L., Rubiaceae

Đặc điểm thực vật: cây gỗ nhỏ. Lá mọc đối, lá kèm gần tròn,

nguyên hay chẻ 2-3 thùy ở đỉnh. Hoa màu trắng, hình

đầu ở nách lá. Quả hình trứng, là quả kép do nhiều quả

dính lại với nhau. Ruột quả có lớp cơm mềm ăn được.

Cây được trồng nhiều ở miền trung và miền nam.

Bộ phận dùng: Rễ, quả và lá

Thành phần hóa học: anthranoid (dẫn chất có nhóm thế OH,

OCH3 và CH3 ở C1, 2 và 3)

NHÀU

• Công dụng

- Cao huyết áp (rễ),

- Nhuận tràng, dễ tiêu hóa (quả)- Chữa vết thương, mụn nhọt, chóng lên sẹo, chữa sốt

(lá).- Nước uống NONI có tác dụng tăng cường miễn dịch,

phòng chống ung thư.

NHÀU

DƯỢC LIỆU CHỨA ANTHRANOID CHI MORINDA

• Morinda officinalis – Ba kích

• Morinda citrifolia – Nhàu

• Morinda umbellata – Dây đất

LÔ HỘI = NHA ĐẠM

• Aloe ferox và Aloe vera, họ Lô hội – Asphodelaceae.

• Đặc điểm thực vật:

Cây sống nhiều năm, thân có thể hóa gỗ. Phần trên mang lá. Lá hình

mũi mác dày,mọng nước, có nhiều chất nhầy. Khi ra hoa, trục hoa

nhô lên ở giữa bó lá, mang chùm hoa màu đỏ hoặc vàng.

• Bộ phận dùng: nhựa lô hội và gel lá lô hội.

• Thành phần hóa học:

• Nhựa lô hội: anthranoid (barbaloin: 1,8-dihydroxyanthraquinon,

C3=CH2OH, aglycon (anthron của aloe emodin), glycosid dạng C-

glycosid, C10=β-D-glucose, 15 – 30%)

• Gel lá lô hội: chất nhày

Công dụng:

- Nhựa lô hội: liều nhỏ là thuốc bổ tiêu hóa, kích thích nhẹ

niêm mạc ruột, tác dụng thông mật.

- Liều trung bình có tác dụng nhuận,

- Liều cao có tác dụng tẩy xổ.

- Gel lá lô hội (cao lá lô hội) dùng trong mỹ phẩm làm kem

chống nắng, thuốc mỡ lành sẹo, …

LÔ HỘI = NHA ĐẠM