đồng quản lý và quản lý dựa vào cộng đồng

30
ĐỒNG QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Nhóm 5: 1. Lê Văn Dũng 2. Nguyễn Thanh Tùng 3. Đỗ Nhật Huỳnh 4. Nguyễn Trường Cường

Upload: tungtung95

Post on 22-Feb-2017

67 views

Category:

Environment


3 download

TRANSCRIPT

Page 1: đồng quản lý và quản lý dựa vào cộng đồng

ĐỒNG QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ DỰA VÀO

CỘNG ĐỒNGNhóm 5:

1. Lê Văn Dũng

2. Nguyễn Thanh Tùng

3. Đỗ Nhật Huỳnh

4. Nguyễn Trường Cường

Page 2: đồng quản lý và quản lý dựa vào cộng đồng

NỘI DUNG• Các vấn đề gặp phải trong sử dụng và quản lý các tài nguyên thiên

nhiên.• Đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên.• Mô hình đồng quản lý tài nguyên và môi trường tại khu bảo tồn biển

Cù Lao Chàm tỉnh Quảng Nam.• Quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng.• Ví dụ• So sánh Đồng quản lý và quản lý tài nguyên thiên dựa vào cộng đồng.

Page 3: đồng quản lý và quản lý dựa vào cộng đồng

VẤN ĐỀ

• Việt Nam là một quốc gia ven biển với hơn 3200 km đường bờ biển và sự đa dạng về địa hình, địa chất và tài nguyên khoáng sản phong phú. Đó là những tiền đề cho đất nước phát triển kinh tế mạnh mẽ.

• Tuy nhiên, trong hoàn cảnh quản lý tài nguyên và môi trường còn nhiều bất cập như: khai thác không hợp lý, ô nhiễm, suy thoái và cạn kiệt, quản lý đơn ngành, thiếu sự phối hợp giữa trung ương và địa phương. Đặc biệt, vấn đề chia sẻ trách nhiệm và lợi ích giữa cộng đồng và nhà nước trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường vẫn còn nhiều tồn tại bức xúc hiện nay. Thực tế này đã đặt ra, chúng ta phải áp dụng một phương pháp quản lý mới hiệu quả và bền vững hơn.

H1. Rạn san hô ở Cát Bà H2. Rừng ngập mặn VQG Xuân Thủy H3. Khai thác than

Page 4: đồng quản lý và quản lý dựa vào cộng đồng

ĐỒNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Page 5: đồng quản lý và quản lý dựa vào cộng đồng

ĐỒNG QUẢN LÝ (ĐQL)

• Thế giới quan niệm ĐQL là sự kết hợp giữa người khai thác sử dụng nguồn lợi, chính quyền, các bên liên quan và các cơ quan bên ngoài vùng quản lý thông qua tư vấn và thương thuyết, cùng thỏa thuận về vai trò, sự chia sẻ trách nhiệm và quyền hạn trong quản lý tài nguyên và môi trường. (Chu Mạnh Trinh, 2011)

• Việt Nam ĐQL cụ thể hóa là sự tham gia của cộng đồng địa phương và các bên liên quan, thống nhất chia sẻ trách nhiệm và lợi ích trong quản lý tài nguyên và môi trường theo hướng nhà nước và nhân dân cùng làm, cùng hưởng lợi và theo phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. (Chu Mạnh Trinh, 2011)

Page 6: đồng quản lý và quản lý dựa vào cộng đồng

H4. Các bên liên quan tham gia ĐQL(Chu Mạnh Trinh, 2011)

Page 7: đồng quản lý và quản lý dựa vào cộng đồng

CÁC CẤP ĐỘ TRONG ĐỒNG QUẢN LÝ

Hướng dẫn (Instructive)

Tham khảo ý kiến (Consultative)

Phối hợp(Cooperative)

Tư vấn (Advisory)

Thông tin (Informative)

Quản lý nhà nước

Quản lý cộng đồng

Page 8: đồng quản lý và quản lý dựa vào cộng đồng

CÁC NGUYÊN LÝ VÀ CÁCH TIẾP CẬN TRONG ĐỒNG QUẢN LÝ• Cách tiếp cận thích ứng: Trong quản lý tài nguyên luôn luôn học tập, lắng

nghe, quan sát, đúc rút kinh nghiệm sao cho phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tế.

• Cách tiếp cận đa nguyên: Là trong quản lý tài nguyên có nhiều các bên liên quan với các mục đích, hoạt động khác nhau và có các nhu cầu khác nhau.

• Quản trị: Là quá trình thực hiện các tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý để phối hợp hoạt động của các đối tượng quản lý nhằm đạt được các mục tiêu.

• Quản lý xung đột: Là các xung đột giữa các bên liên quan, người khai thác, và chính phủ về lợi ích,các nhu cầu và mong muốn.

• Giao tiếp xã hội: Là sự giao tiếp trao đổi thông tin giữa các bên liên quan, người khai thác và chính phủ nhằm đúc rút điều chỉnh trong quản lý để đạt được các mục tiêu.

Page 9: đồng quản lý và quản lý dựa vào cộng đồng

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ĐỒNG QUẢN LÝ• Bước 1: xác định mục tiêu và tránh nhiệm, đánh giá hiện trạng quản

lý, hiện trạng nguồn nhân lực, các vấn đề bất cập, xác định sự cần thiết của đồng quản lý.

• Bước 2: Gặp gỡ, thảo luận giữa các đối tác, thống nhất về nhận thức, xây dựng các quy tắc, xây dựng tổ chức và điều hành.

• Bước 3: Xây dựng lộ trình đồng quản lý, chia sẻ chức năng, quyền lợi hợp thức hóa các quy định, thỏa thuận và đồng quản lý.

• Bước 4: vừa học hỏi, vừa thực thi. Tổng kết, đúc rút kinh nghiệm, điều chỉnh để xây dựng kế hoạch tiếp theo.

Page 10: đồng quản lý và quản lý dựa vào cộng đồng

ĐỒNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KHU BẢO TỒN BIỂN CÙ LAO CHÀM

• Cù Lao Chàm là một quần đảo gồm 8 đảo lớn nhỏ khác nhau, cách thành phố Hội An khoảng 15 km từ vùng Cửa Đại về hướng đông. Dân số khoảng 3.000 người. Tài nguyên và môi trường là chỗ dựa cho hơn 80% tổng số dân trên đảo đánh bắt cá gần bờ. Phần còn lại người dân làm nông nghiệp, dịch vụ du lịch, buôn bán nhỏ hành chính văn phòng. Tổng sản lượng trung bình năm khoảng 800 tấn, tập trung ở các dạng san hô, thảm cỏ biển.

• Cù Lao Chàm có khoảng 277 loài san hô tạo rạn, thuộc 40 giống và 17 hộ. Khoảng 76 loài thuộc 4 ngành rong lớn có quan hệ với các rạn san hô trên đá và cuội. Các thảm cỏ biển thì có 5 loài ở vùng nước 10 m trở lại. Cù Lao Chàm có 97 loài thân mềm có liên hệ với các rạn san hô, thuộc 61 giống và 39 họ.

Page 11: đồng quản lý và quản lý dựa vào cộng đồng

VẤN ĐỀ GẶP PHẢI TAI KHU BẢO TỒN CÙ LAO CHÀM

• Vùng biển Cù Lao Chàm từng bị khai thác không hợp lý một cách nghiệm trọng bởi ngư dân địa phương và bên ngoài từ Quảng Nam, Quảng Ngãi, Đà Nẵng, Phú Yên. Áp lực đánh bắt đã tăng lên gây hủy hoại môi trường. Vấn đề rác thải sinh hoạt gây ô nhiễm môi trường biển, đe dọa nghiêm trọng tới chất lượng môi trường biển.

• Đối mặt với những vấn đề đó, Cù Lao Chàm cần tìm và áp dụng một phương pháp quản lý hợp lý hơn để phát triển kinh tế một cách bền vững. Trước vấn đề đó thì khu bảo tồn Cù Lao Chàm đã áp dụng phương pháp Đồng Quản Lý nhằm khai thác và phát triển kinh tế một cách bền vững.

Page 12: đồng quản lý và quản lý dựa vào cộng đồng

CÁCH TIẾP CẬN MÔ HÌNH ĐỒNG QUẢN LÝKBTB CLC

S1: Quản lý nhà nướcS2: Quản lý được cộng đồng chia sẻ(S1(J))/(S2(J))=50/50=1. là tỷ số ĐQL lý tưởng đối với hoạt động j có liên quan đến quản lý tài nguyên và môi trương.

(Nguồn: Chu Mạnh Trinh, 2011)

Page 13: đồng quản lý và quản lý dựa vào cộng đồng

THIẾT KẾ MÔ HÌNH ĐQL TAI KBTB CLC

i: số thứ tự của mỗi nhóm cộng đồng nghề nghiệp trong địa phương.J: số thứ tự của mỗi thành viên trong mỗi nhóm cộng đồng nghề nghiệp.B(ij): lợi ích của thành viên j trong mỗi nhóm cộng đồng nghề nghiệp i.

(Nguồn: Chu Mạnh Trinh, 2011)

• Mô phỏng lợi ích chung của cộng đồng

Page 14: đồng quản lý và quản lý dựa vào cộng đồng

• Mô phỏng trách nhiệm chung của cộng đồng

i: số thứ tự của mỗi hộ gia đình trong cộng đồng địa phương.j: số thứ tự của mỗi thành viên trong mỗi hộ gia đình.R(ij): trách nhiệm của mỗi thành viên j trong mỗi gia đình i trong cộng đồng và địa phương.

(Nguồn: Chu Mạnh Trinh, 2011)

Page 15: đồng quản lý và quản lý dựa vào cộng đồng

• Đánh giá doanh thu từ các hoạt động kinh tế CLC

(Nguồn: Chu Mạnh Trinh, 2011)

H5.Doanh thu hải sản, sản phẩm du lịch và tham quan/lặn tại CLC

Page 16: đồng quản lý và quản lý dựa vào cộng đồng

Đánh giá mức độ ĐQL thông qua mức độ tham gia và cấp độ hành động của cộng đồng.

H6. Mối quan hệ giữa hành động, cấp độ ĐQL và cấp độ tham gia của cộng đồng

(Nguồn: Chu Mạnh Trinh, 2011)

Page 17: đồng quản lý và quản lý dựa vào cộng đồng

Một số hình ảnh về hoạt động trong ĐQL tại CLC

H7. Cộng đồng biểu quyết sự đồng thuận của mình H8. Cộng đồng tham gia phân vùng

Page 18: đồng quản lý và quản lý dựa vào cộng đồng

Quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng

đồng

Page 19: đồng quản lý và quản lý dựa vào cộng đồng

Quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng là gì?

• Quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào công đồng là sự chia sẻ quyền và trách nhiệm với cộng đồng địa phương trong việc quản lý các loại tài nguyên thiên nhiên mà cộng đồng đó được hưởng lợi.

Page 20: đồng quản lý và quản lý dựa vào cộng đồng

Các đặc điểm của quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng.

• Tự quản

• Tự nguyện, đồng thuận

• Tôn trọng, tận dụng những tri thức truyền thống

• Bình đẳng

• Tính hợp lí về sinh thái và phát triển bền vững

• Giải quyết xung đột trên hoà giải

Page 21: đồng quản lý và quản lý dựa vào cộng đồng

• Tạo điều kiện cho việc trao quyền, chia sẻ trách nhiệm cho cộng đồng khi tham gia vào công tác quản lý.

• Hỗ trợ về kinh tế, tư vấn thể chế, kỹ thuật.

• Tạo điều kiện cho sự hợp tác quốc tế.

• Tham gia hoà giải khi xảy ra xung đột.

• Vận dụng kiến thức và kinh nghiệm của địa phương vào công tác xây dựng , thiết kế dự án.

• Tiếp cận chia sẻ thông tin, xây dựng mô hình quản lý, bàn bạc đóng góp ý kiến xây dựng dự án.

• Tự thực hiện theo kế hoạch đã đồng thuận và kiểm tra tính hiệu quả minh bạch của dự án.

Cộng đồngChính quyền

Page 22: đồng quản lý và quản lý dựa vào cộng đồng

• Quan ly Tai nguyên nươc dưa vao c ng đông - Kinh nghi m tư vi c xây dưng ộ ê êmô hinh nươc mo tai xa Câm Châu va Câm Tâm, huy n Câm Thuy, tinh Thanh êHoa

Ví dụ về quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng

Ảnh minh hoạ Ảnh minh hoạ

Page 23: đồng quản lý và quản lý dựa vào cộng đồng

Quản lý Tài nguyên nươc dựa vào cộng đồng - Kinh nghiêm tư viêc xây dựng mô hinh nươc mo tai xa Câm Châu và Câm Tâm,

huyên Câm Thuy, tinh Thanh HoaChính quyền Cộng đông

• Trao quyền quản lý tài nguyên nước cho người dân.

• Tư vấn hỗ trợ kĩ thuât, tổ chức lớp nâng cao kĩ năng quản lý cho cộng đồng.

• Hỗ trợ kinh phí cho kinh phí cho dự án.

• Bầu ra ban quản lý của hội.• Trực tiếp đưa ra ý kiến xây dựng vận hành của dự án.• Cộng đồng chia sẻ kinh nghi m lẫn nhau về xây dựng h ê ê

thống khai thác, sử dụng nước mó, từ vi c tìm kiếm mó ênước, cách làm cửa lấy nước tại mó, dẫn đường ống cấp từ mó về các bể trung chuyển.

• Tự nguy n tham gia xây dựng và tự tổ chức quản lý theo êQuy chế tổ chức và hoạt đ ng riêng.ộ

• Tự nguyện đóng góp kinh phí duy trì và vận hành dự án.• Tham gia tập huấn vào khoá huấn luyện tài nguyên nước.

Nguồn: http://snnptnt.thanhhoa.gov.vn/Default.aspx?selectpageid=page.1&portalid=admin&newsdetail=News.3586&n_g_manager=20

Page 24: đồng quản lý và quản lý dựa vào cộng đồng

Ví dụ về quản lý tai nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng

• Quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng - Mô hình tổ chức nông dân tự quản lý ở xã Nguyên Phúc, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn.

Page 25: đồng quản lý và quản lý dựa vào cộng đồng

• Trước khi mô hình Hội những người sử dụng nước được áp dụng, tại địa phương không có một tổ chức hay nhóm nào chịu trách nhiệm quản lý các công trình thuỷ lợi đó. Nông dân địa phương tự do sử dụng hệ thống thuỷ lợi để lấy nước vào ruộng của mình.

• Vì thế có nhiều vấn đề đã phát sinh tại địa phương như:Đến mùa vụ thì hết nước tưới, năng suất mùa vụ thấp.Hệ thống kênh mương bị xuống cấp do không được duy tu, thất thoát nước, chi phí

lao động tưới tiêu cao.Đặc biệt là mâu thuẫn giữa các hộ gia đình do cạnh tranh dùng nước.

Page 26: đồng quản lý và quản lý dựa vào cộng đồng

Mô hình nông dân tự quản Chính quyền Ban quan ly Cộng đông

• Trao quyền quản lý tài nguyên nước cho người dân.

• Tư vấn hỗ trợ kĩ thuât, tổ chức lớp nâng cao kĩ năng quản lý cho cộng đồng.

• Xây dựng kế hoạch tưới tiêu.

• Tổ chức họp bàn lấy ý kiến cộng đồng về kế hoạch.

• Dẫn nước về đồng.

• Duy tu, bảo vệ, sửa chữa các hệ thống thuỷ lợi.

• Bầu ra ban quản lý của hội.

• Thống nhất quy chế xây dựng nguyên tắc chung cho hội.

• Trực tiếp đưa ra ý kiến xây dựng vận hành của dự án.

Cộng đông

Nha nươc

Page 27: đồng quản lý và quản lý dựa vào cộng đồng

Nhờ thành lập hội những người sử dụng nước mà công tác tưới tiêu của xã đã được cải thiện đáng kể như:

• Các công trình thủy nông được duy tu và bảo vệ tốt hơn.• Lượng nước thất thoát giảm.• Diện tích được tưới tăng 15% và năng suất mùa vụ cũng tăng lên

20%. • Bà con có nhiều thời gian hơn để làm các việc khác tăng thêm thu

nhập và cải thiện đời sống.

Nguyễn Việt Dũng và những ngươi bạn, 2006.

Page 28: đồng quản lý và quản lý dựa vào cộng đồng

So sanh giữa phương phap Đồng quản lý và Quản lý dựa vào cộng

đồng.

Page 29: đồng quản lý và quản lý dựa vào cộng đồng

Quản lí dựa vào cộng đồng Đồng quản lí

Giống nhau • Lấy con người làm trung tâm. • Chung mục tiêu khai thác, sử dụng bền vững các nguồn tài

nguyên.

Khác nhau

• Đặt trọng tâm vào cộng đồng.

• Quyền hạn của cộng đồng bị giới hạn, san sẻ.

• Phải có sự phối hợp với chính quyền và các bên liên quan.

• Chính quyền có thể đóng vai trò thứ yếu trong quản lí tài nguyên dựa vào cộng đồng.

• Chính quyền giữ vai trò rất quan trọng.

• Phạm vi và quy mô nhỏ . • Phạm vi và phạm vi khi khu vực khai thác không có biên giới rõ ràng.

Page 30: đồng quản lý và quản lý dựa vào cộng đồng

KẾT LUẬN• Đồng quản lý và quản lý dựa vào cộng đồng là hai phương pháp quản

lý tích cực và mang lại nhiều hiệu quả trong quản lý tài nguyên một cách bền vững. Tuy còn tồn tại một số hạn chế, nhưng cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện và nhân rộng ở Việt Nam.