Transcript

Tap chi Khi»a học 1)1 ỈQCÌI ỈN, Kh<»a học Xã hội và Nhàn văn 24 (2008) 157-167

Công ty Xuyên quốc gia - chủ thể quan hệ quốc tê

H o àn g Khắc Nam*

Trườn'^ Đại học Khoa hoc X ã hôi và Nhãn văit. D H Q C H N 336 N ịỊuyẽn Trãi, Tỉianh Xuân, Hà Nội, Việt Nam

N h ặn ngày 28 tháng 7 nầm 2008

T ó m lắt. Bcn cạnh chủ th ế tịuCk gia, s ụ nối Icn cũa các chú Ihe phi qut)c gía là m ột trong n h ữ n g n h â n t õ t ạ o n c n n h ử n g t h a y d o i â 'n t ư ụ n g c ù ủ q u a n h ệ q u â c ỉ ế ( Q H Q T ) t h ò i h i ộ n đ ạ ỉ . C ô n g ìy

Xuycn quốc gia là m ột trong n h ừ n g chủ th ế phi quốc gia q u a n trọng nhất-Đ ê tìm h íeu vai t rỏ c h ú Ihc’Q H Q r củú C ô n g ty X uyỏn q u ố c g ia . b à i vic't x c m x é t q u ả tn n h h ìn h

ih â n h v à p h â t tr iôn củ a c h ủ n p kố t ừ thờ i c ậ n đ ạ i cho đ c h nay . M ột q u ả trìn h p h á i ỉriỏn n h ư v ậy cỏ the p iú p thay đư ợ c xu hưiVng làng cư òng vai trò của ch ú n g trong Q H Q T tho'giói.

Đàỉ viòt cùnjí t im hiôu n h ữ n g đ ăc đ iôm của c ỏ n g ty Xuyèn quốc gia n h ư tính cá nhân, tính quỏc tô' m ức độ thỏ' chô*, q u a n hộ vói quốc gia,... Đó là n h ừ n g yêu tỏ' không chi g ó p phan quy đjnh vai Irò chú thố y i i Q l' m à còn tạo nôn n h ừ n g dăc thù riêng trong tác động cùa ch ú n g t(Vj ricn kinh tô’chính trj quỏc tL\

Cuối cùnỹ,. bài vic'l ciónh gió vo vai trò chủ thê Q H Q T vói loíỉi h ình d ác biột Kì chú thô phi quốc gia. Vlộc clánh gl.i nủy J ư ọ c xom xét lấn [ưiĩi ỉrôn bỏVi tiòu chỉ là thom m ục clích, nSng lực vả átìh hướng.

VÍ4ỈC tim lìlôu Viìi trò chú the Q H Q I' của Công ty Xuyên quốc gia không chi cỏ ý nj»hĩa đốĩ vói vi ộc ngh iên cửu QÍÍQT, mn còn có the ìà can ỉhiè> đối vớí n ư ó c ta tr<mg b(Vi c in h mỏ cửn thu hút đẴu tư nước ngoài và hụi nhiip km h ìc quỗc ìĩỉ.

T ran g phcĩn lỏn chicu dhi lịch sử, Q H Q T hị chi phỏì và đ ịn h d o ạ t bời quốc gia. Đèh thòi hiộn dại, thê độc tỏn đ ó d ấ n d ă n bị phá vỏ bòi sự nối lên các chủ thô m ói bẽn cạnh quõ*c gia. Đó ch inh Vò chù Ihỏ ph i q u ố c gia {Nonstatc Acỉơr). S ụ iỏ n tại cùa c á c chủ the phi quốc gia đ ẵ tàc đ ộ n g m ạn h m ẽ lên quôc gia và dẫn dôh n h ù n g thay đổ i đ án g kế trong QHQT. Thậm chí, sự p h á t triến của chúng còn đư ợ c nhiểu n g ư à i kỳ vọng sẽ còn đ em lại nhữ n g thay đoi to lón h a n cho ỉu o n g lai íh ế giới.

• ĐT: 84-4-7730725 ỉi-mail h k R a ahcxi.com

C ông ty Xuycn qưỏc gia là một trong n h ữ n g chú thê ph i quỏc gia quan trọng nhất. Đó là n h ữ n g tõ chứ c k inh doanh có quyển sò h ừ u hoặc hoạ t đ ộ n g kinh doanh diễn ra trên đ ịa bàn nh iêu quỏc gia. Trong kinh thườ ng có sự phân biột g iữa C ông iy Q uôc lê' Ợ ntcrm tioìĩỉĩỉ Corporation) với C ông ty Đa quôc gia {M uH unational Corporation) và Công ty X uyên quôc gia {Transnational CorỊĩoration).

Trong đó. C òng ty Q uỏc tê'Lì công ty có sụ quô*c t ế h o á Ih ị t r ư ò n g ; tứ c là h o ạ t đ ộ n g ò cả

th ị t r ư ờ n g n ộ i đ ị a l ẫ n th ị ỉ r ư ò n g n ư ớ c n g o à i,

c ỏ n g ty Đa quốc gia là công ty có sự quốc tê' hóa n g u ổ n vốn, tức là có chú điiu tư thuộc các

157

158 J ioan<ị K ỉưc N iun / Tqy ih ỉ KÌUVĨ học D ỉiQ C H N , Khon học Xả hội ivi N ỉuĩn 24 Í2i)08) 157-Ĩ67

quỏc tlch khac nhciu, c ỏ n g ty Xuỷên cịuóc gia là công tv có sự quỏc tô luuì hOiỊt đ ộ n g kinh dOiinh n h ư n g chu d á u tvr thường th u ộ c m ột quỏc t|ch.

N hin chung, cảc cíích phàn loại nó i trên khỏng d ư ợ c sư d ụ n g p h ó biến trong nghiên cuu QHQT. Đôì vớì QHQT, m ột sự xôp hạng Mieo q u y m ỏ d ịa lý và do an h sò^ sự p h àn biệt quòc tịch của còng ty mự hay m ứ c đ ộ ánh hướ ng trong Q H Q T th ư ờ ng có V nghĩa nhiểu hơn sự p h ân loại bòi n h ử n g ticu chí trên g iúp đ án h giá đ ư ợ c kha n àn g tư ơ n g tác và vai trò cúa ch ủ n g ỉrong Q H Q T. Tuv nhiỏn, trong bài náy, xuảt phá t từ goc đ ộ có ành h ư ớ n g xuvên quôc gia trong QHQT, th u â ỉ n g ử C ô n g ty Xuvên quỏc gia đ ư ợ c sứ d ụ n g ch u n g đ e chi tát cá các công ty h oạ t đ ộ n g trên q u y m ò quôc

tức là bao gổm cả ba loại nòi trcn |1].Vói cách hiếu C ô n g ty X uyên quôc gia

n h ư vậy, bài v iẽ ì này xcm xét quá tr ình và dặc đ iếm cúa C ông ty Xuyên q u ố c gia trong Q H Q T đ ế từ đ ó đ á n h giá vai trò chù thể Q H Q T của chúng. Việc tìm hicu vai trò chù th ế Q H Q T cúa C ông ty X uyên q u ố c gia không chi cỏ ý nghĩa đôi vòi việc nghiên cứu QHQT, m à còn cỏ th ế là cãn ih iè ì đô i với nưóc ta trong bôì cảnh m ở cừa th u h ú t đ ã u tư nước ngoài và hội n h ậ p kinh tẽ quôc tẽ'

1. Q uá t r ìn h p h á ( tr ỉển của C ô n g ty X uyên q u ố c gia

C ông ty Xuyẽn quôc gia (TNC) ra đời trong Ihòi kỳ p h á ỉ tr iến của chủ nghĩa tư bản (CNTB). T rong thòi kỳ đ a u cạnh tranh tự d o cúa CNTB, m ụ c đ ích lợi n h u ậ n và sự p h á t triến sán xuấ t đà làm tăng yêu cáu v ẽ thị trường nguyên liệu, thị t ru ò n g lao động , thị Irường hàng hoá và thj trư ờ ng tài chính. Các yêu cẩu đ ó đã th ú c đ ấ y việc tăn g cư ờ ng khai

thác Viĩ m o rộng hoột d ộ n g kinh do an h Siíng nưóc khnc. ^iịịoài ra, sự cnnh tranh quyếí liột cùng h u a n j ; nhieu <'ông ty Irong nưoc đ i ùm lợi n h u ậ n trong thị I ru ờ n g bẽn ngoài- Quô u in h này â ầ dư ợ c tạo đ iéu kiộn bòi sự phtíl tricn cua th ư an g mại q u o c ỉế đả hinh Ihành qua nhieu thê kỷ truỏc. Q u á ư in h này cũn^ đư ợ c tạo đ iếu kiộn bá i s ự ù n g hộ của các nhà nước TBCN và chủ nghía ỉhực dản. Đổng thời, quá Irinh đ i từ h ọ p tác gián đ a n đêh liên kẻ't sâu sắc hơn trong giói công thương tư bân đ ã làm tăng khà n ăn g th ự c hiụn sự m ò rộng này. Trcn cơ sò đó, các tổ chức kinh doanh quốc lê' bắ t đ á u đ ư ợ c h ìn h thành và phiìt ưiêVi. N h ừ n g iô chứ c kiểu này đ ư ọ c biẽ't đch sớm là vào đẩu thỏ 'kỷ XVII n h ư các Cõng iy Đ ông An cúa A nh, H à Lan hay C ông ly H u d so n Bay. Vào thời bấy giò, các công ty đỏ đâ có ảnh hướ ng n h â t đ ịn h đến Q H Q T n h ư k h u y ò h k h íc h h o ặ c ì T ự c t iế p th i h à n h c h ú nghĩa thực dân . C ó n h ữ n g đoàn thám hiôin thực dàn d o các công ty n à y lổ chức. Nhicu cuộc xâm lược d o ch ính các công ty này k huyẽh khích và hỗ trọ. Khi ách thực d â n dã đ ư ọ c thiết lập, n h ừ n g công ty này đ5 đ i đấu trong v iệc bóc lột và khai thác thuộc địa.

Các T N C thực sự h ìn h th àn h và phá t triẽn m ạn h m c trong thòi kỳ ch ủ nghĩa đ ế quôc. T rong thời kỳ này, q u á tr ình rich tụ tư bán, tập t ru n g sán xuằX sự kẽ't hợp giữa giới ỉiìi chính và giới công th ư ơ n g đ â dẫn đen sự rn đò i cùa hàng loạt các tậ p đ o à n sản xuất*kinh d o a n h lớn theo xu h ư ớ n g đ ộ c quyền. Sự cạnh tranh tự d o írong thời kỳ đ ẩ u cúa CNTB vái sự thôn tính cá lớn nuô'1 cá bé c ũ n g tạo thêm đ iểu kiộn cho sự h ình Ihành các tố chức kinh d o a n h độc qu y ển lớn từ Syndica q u a Trust tói Conglom erate. Đ án g chú ý , sự cạnh ỉranh và xu h ư ó n g đ ộc qu y ển d iễn ra m ạn h m ẽ cả trcn thị trư ờ ng trong n ư ó c lẩn ngoài nước nên càng làm ỉảng lính q u ố c t ế của các cõng ty

ỈÌOÍỈU^ Khổc N a m / ĨỢỊ^chi Kỉĩoa lioc D H Q C H S . K)iOứ hoc X ả hôi và N hàn vAn 24 (20()S) í 57 - ĩ 67 ]59

này. Sự nối lòn cùa các cõng ty độc quyen và sự vưon m onh ra th í 'g iớ i còn nhờ sự kê't hợp chặt chc g iửa q u y e n iực kinh tc cúa ch ú n g vởi qu y ển lực chính trị CÚCI nhtì nước TBCN. Đieu đà thúc đẵy sự p h á t Irien cửa chủ nghĩa đô' quốc trong Q H Q T. Hoi quvổn lực nàv đõ song hành cùng nhnu trong nhieu nổ lục tranh giành thị ỉruờnị; quỏc tế, m a rộng khu vực án h h ư ô n g và chÌL»n tr<inh đ e quốc

Sau C hiên íranh Thê giỏi II, sự p h á t trién cua nên kinh íẽ Ihê ^ íớ i. n h u cău lảng cưdng quan hệ kinh tê quỏc ỉê*và sự hợ p lác chính trị giũD các TBCN điì tạo đ icu kiộn cho sự phá t t r i ế n liôp luc cùa các T N C đặc biệt trong the giới tư bán. N hicu T N C ra đòi và phát Iri&n m ạ n h m e trong thời kỳ này. Sự phát tricn cúa TNC khónị; chi ở sự nẳm g iữ các lình vực kinh te trọng yêu, nõnj; lực tài chính và khoa học kỹ ỉhuật,... mà còn ò s ự m ô rộng hoạt dộ n g kinh dotìnlì ra khnp the giói tư b à r . Vai trò cua T N C trong Q ỈỈQ T cũng vi thê 'm à điì tSng lỏn qua sụ đ ó n g góp rãt lưn vào việc tăng trư ờ ng các d ò n g đ ẵ u tư nưoc n ^ o à i thúc d ív ỉ iì II a n g moi xuy én quốc gin va m ỡ ròng phân công lao đ ộ n g quốc te. Béỉì r . Ị n h «;ụ' T A r x i A q u õ r ^Ì.T m ô i

thuộc Thê' giới th ử Ba cung vỏi sự yêu kcm cúa các nen kinh tẽ dú cùng vẫn d u v iù co hội cho T N C m n rộng kinh doiinh tại ìh ị írường này. Tuv nhiên, quá k h ứ pan lien với chù n^hiA Hìực cÌẲn và chủ đc‘ quo'c đă tạcnén sụ p h an ú n g và n^hi n g a đcVi vôi các TNC, Trong nhùn>; nỏm 1960 viì 1970, nhieu nưỏc moi gicình t1uọc Ỉ.ÌỘC \ộỌ đ à coi cảc TNC la "kè boc lột", '"ihục d ả n k inh tê*' hav "động vật ăn thịt" các n ư o r nghèo. Các T N C còn bị lên án bời xunl kliwiU cỏng n g h ệ lạc hâU; khai thác quá nhiốu tòi n guyén khòng tải tạo đưọc, tranh g iành thu hu t lao đ ộ n g chuyên môn, chcn ép sản xuât nội đ ịa và lạo ncn m ộ i tẩng lọp giàu xôi ở nước s ò tại... Vi thê' tài sàn

nước ngoài cúa c íc T N C dư ợ c quốc h ữ u hoá ò nhiếu noi. C á r T N C phủ) rúl lui khòi llìị trư ờ ng cùa m ọt sô* n ư ỏ c Thẻ giới th ứ Ba Mặc dù vậy, đ icu này củng khóng npăn Cc n đưọc sự lớn m ạn h cúo các T N C đặc biột ở các nuóc T N C N phát {TÌến.

T ừ n h ử n g nảm 1980, nhnt là sau Chiêh tranh Lạnh, các T N C đã phái ỉriêh rảí m ạnh m ẽ và đò n g vai ÌTÒ ngây càng quan trọng Irong Q H Q T. Xu t h ế h o à d |u sau Chiẻn tranh Lạnh, sự p h á t triên cúa kinh te thi trư ờ ng n h ư con đ ư ờ n g p h á i ỉriên chung, xu the h ọ p iá : c ù n g phá t triên. trào lưu thúc đấy th ư ơ n g mại tự d o và hội n h ậ p kinh lỏ... dà tạo đicu kiện cho các T N C m ơ rộng d ịa ban, p h á t triên hoạt đ ộ n g ra k h ắp thc' giới. Vai trò chính trị và thực lực k inh tc to lởn củng n h ư sự chi phỏì nen kinh tê 'thồ 'g ió i của cảc nưỏc pha t tríến • nai xuất pha t cua htiu hot các T N C lón - tiếp thêm đ icu kiộn cho sự phát triỏh và vai trò của các TNC. Đ án g chú ý, sự thay dổi cách nliin nhận vẽ T N C đâ g ỏ p phan đáng ke cho sụ m ò rộng hoĩỊì d ộ n g kinh do an h quốc té cúa các TNC. T N C n^ììy càng J ư ợ c coi ih còng cụ phá i triẽn. là sự tạo công ấn việc làm, lÀ n g n õ n I h u ô t h u l.i s ự k h . i r p h ụ r v õ v ó n , k'ỹ

t h u ậ t công nghộ và kinh nghiộm lâm ăn quCk tè- Điẻu kiện ch ính ir\ ìh a ỵ đôi ò nhiôu nưóc đ a n g phảt Irién va cóc nến kinh tc chuvến đỗi, sự phá t ỉriôn của hộ Ihòng luột lệ quôc iẻ' và p h á p luộỉ quốc gia liên q u an đêh TNC c ũ n g làm giâm b ú t sự nghi ngại chính trị đòì với các TNC. Bài ihẻ^ các nước dếu m a cua thị trường, khuyên khích FD1 và thậm chí còn cạnh tranh với nhau írong viộc thu hú t TNC. N h ờ đó, cảc T N C đă bònh trướng khá nhanh và m ỏ rộng vai ỉrò trong đơi sống quốc ứ \

Sau Chiến tranh Lạnh, TNC đ ã có sự phát triến chóng m ăt với s ố lượng các TNC ỉăng gãn g ấ p đôi, từ k hoảng 37.000 đ a u thập kỷ 1990 iên gãn 70,000 vào năm 2004. Đõng íhời.

H oàn^ KJtfic N a m Ị Tap firi Khoa học D ÌỈQ G ĨÌÌ^ . Khoa học X â hội 1« Nhnrt ĩ>í?« 24 (200S) Ì5 7 -Ĩ6 7 161

nó đô ì với quốc gia và trong Q H Q T. Dưới đây là m ộ t s ố đăc đ iôm chú ycu cua TNC trong QHQT.

• Tinh cá nhãn troìiịỊ tổ chức và hoạt dộng. C o cấu tô chức, n guyên tác hoạt động, thành phan iham gia, n guổn tài ch inh đ ó n g góp... cúa các T N C xuâ't phiít chú yếu từ n guổn cá nhán hơn là nhà nưóc. Điẽu này khien cho tố chức và hoạt đ ộ n g của các T N C d ự a trên ý chí cá nhân cú a n h ữ n g người g ó p vô'n h o n là ý chí quòc gia. Các TN C theo đu ố i lợi ích cúa chính m ình hơn ià lợi ích quôc gia. T rên thực tê có n h ữ n g T N C thuộc sò h ử u nhà nước hoặc d o nhà nưóc n ắm cổ p h an qu y ê t đ ịnh nhirng sô lượng tư ơ n g đôì Vì thế, lính cá nhán vần \h đăc đ iếm p h ổ biêh cúa TNC-

- Títìh ÍỊUÔC t ế t r o n ^ tlĩàĩih phâ ĩi m ụ c dich và

hoạt Chú sở h ũ u và ihành viên góp vốn cúa T N C thuộc nh icu quỏ'c tịch khác nhau. Mục đích cúa các T N C là lợi nhuẠn trôn ìhị trường quô'c t ế chứ khỏng bó họp í rong thị Irưòng nội địa. H oại độ n g k inh do an h cúa nó là xuyên quốc gia với việc khai thác thị ỉrư àng quó‘c tế, thiêt lập chi nhcính nuớc ngoài và sử d ụ n g n g u ổ n n h ản lực đa quốc gia. HiC*n nay. ti trọng tài sàn nư ớ c ngoài, giá trị ih ư a n g mại của các chi nh án h nuớ c ngoài và nhân cõng nưỏc ngoài cúủ T N C đeu tăng \br\'*’K Đây là đ iẽm g iú p p h ả n biột T N C vỏi c.íccỏny ty quốc gia {Natiounl Corfioratiou).

- ' l i n h t ự ĩi<ịĩ{yẹti t ro ỉ i ' ị t h à n h lậ p v à hoạ t

íU}n(ị, Đieu đó tức là m ụ c đích, sự thiinh lập

và nh iệm vụ đo Tà, đ ó n g góp và hoạt động của T N C chủ yêu đ ư ọ c thực hiện trên co sở thoả th u ận kinh tè' h ay dân sự m ộl cách tự n guyện c h ứ k h ông hoàn toàn chịu chi phôi, cư ỡ ng ép của quỏ'c gia. Tất nhiên, lính chải này không bao gôm các TNC thuộc sở hửu nhà n u ó c n h ư n g trong thực lế, các T N C đó cùng được trao qu y en tự chú kinh do an h khá lớn.

- Khác vứi các IN G O có m ụ c tiêu và c h ư a n g írinh nghị sự rất đa dạng, các TNC th ư ò n g chi có m ụcđ ich là lợi nhuận. H oạt động cùa ch ú n g chú yếu trong lĩnh vực kinh lê' C h ú n g có thè' hoạ t đ ộ n g Irong m ộ t hay nhiếu ng àn h kinh tc*. T uy nhiên, nhằm p h ân tán rủi ro trong kinh doanh , ngày càng có nhiểu TNC h o ạ t độ n g đ o n g íhòi ư c n g nhiểu ngành kinh te khác nhau. So với IN G O thường ít thay đối vế m ục tiêu và c h ư o n g Irình nghị sự, TNC linh hoạt và dỗ thay đối hcm nhiểu trong m ục tiẽu và ngiình nghe kinh doanh^^.

- Khóc vói IN G O ít gắn trực tiẾp với chínhtrị, T N C có sự bó íírin^ k ể với chiìĩh trị. Sự chi phôi lản n h au g iữa chính trị và kinh iỗ] m ụ c đích lợi n h u ậ n q u á lón cúa các T N C đà q u v đ ịnh đ ieu nâv. K hông k ế q u á k h ứ gắn với chù nghía íh ụ c d â n và chủ nghĩa đ ế q u ố c , sự can íhiệp cúa T N C vào cỏng việc nội bộ nư ớ c khác là h i ín tư ự ng không h ế hiem Irong trong ihời hiện Hiộn nay, các phươ ngp h á p hoạt đ ộ n g chính trị cúa T N C thường ih gãy sức cp đôì vói n ư ó c sò lại và vận động

Ví d u , ỉro n g « v 100 T N C p h i tà ỉ ch írth h à n g đ ấ u ihỏ' gíCi KjC*r năy, ch i cỏ PetrondẦ c u a M ủ b y s iđ \ầ c ô n ^ ỉỵ d o n h á n ư ớ c chi p h ô i, T ro n g sô’ 50 T N C tả i c h in h \ở n n h đ ỉ th ê giới. ch i cỏ 3 n g â n h àn g c u a T ru n g Q u ó c là N g à n h à n g C ò n g (h ư ơ n g T ru n g Q uôc . N g á n h ả n g T ru n g Ọ u ỏ c v ả N g à n h àn g Xảy d ư n g là th u ộ c sơ h ữ u n h à n ư v c . C ò n 1 1 d ẽ u Ih u ộ c sơ h ử u ỉư n h â n {So !iộu n ã m 2003).

Kảm 2003, tdi S à ĩ \ nước ngođi và n h ản còng n ư ó c ngoải ciia 100 T N C \ở ĩ \ n h d ỉ ihõ ' g iớ i ch icm g ẩ n 50%, th g ià th in n ì^ m a i n iió c n g o à i chiéVn hiTiì 54%. Cá<r chi so n i y tăn g l à n ìượt 1 ,7 % . 0 ,4 % v à 1.6% s o VỚI n ă m 2 0 0 2 \2, l r l 7 ) .

^ Vi d ụ đ ic n h in h là C ò n g ty S ony đ ã m ở rộ n g h o ạ i đ ộ n g lư c ô n g n g h iv p d iự n ỉử sa n g lĩn h vự c g U i tr i n h ư ả m n h ^ c p h im án hí") V ụ m ộ t so T N C c ù a M ỷ. n h ả ỉ ]ủ C ô n g ỉy Đ jcn ih o í i vã d ỉ^ n lin q u ố c Ic ( I IT ) k h u y ế n k h ỉc h C ỈA v ả lự c liiv n g cùa tư o n g l*inochc lỉẽ'n h ^ n h á ù o ch in h lậ t d ố c h in h phu A lg e n d e n â m 1973 ò Chik* la m ộ t v i d ụ đ iê n h ỉnh . T h ế tig lợi củ a c h ín h p h ù c ả n h tá A lg cn d c d c doộ lọ i ỉch cù a h ơ n 100 c ô n g l y M ỹ đ a n g k j ê m s o i l p h â n lÓTì k i n h t c 'C h i l e , T r o n g s ỗ ’

ổó . có đ ù 24 cô n g tỵ lá n nK ảt c ủ a M ỹ n h ư G en era l M otor. Gerxcral C able, R CA , X erox, P h e lp s D o d g e ...

162 Hckĩn^ KhẢc Nứnt / TíJ}ỉ chi KHm học D H Q G H S, Khoa học Xâ hội ỉứ ỈVỈÍJ 24 (2(XÌS) Ĩ57-Ì67

hành lang o chính đẽ’ thay đổi chínhsách Viì luật pháp . N gư ợ c lại, hoiỊt đ ộ n g cúâ TNC cũng chịu ãnh h ư ò n g khá lón cua mòi trư òng chính trị chinh q u ỏ t và nước sò tại củng n h ư mỏi qucin hệ chỉnh trị giCra chúng.

• Tiìĩh the chế của T N C chặt chẻ hơn nhiếu so với các (NGO. T N C là loại h ình tổ chức kinh do an h quòc t ế vói tổ c h ứ c n g u y ên tắc hoệ t độ n g và sự q u àn lý khác hẳn với INGO. C c cấu tổ chức cúa T N C th u ò n g lhc?o hình kim tự tháp với m ức đ ộ ràng buộc cao và sự phân nhiộnì rõ ràng. C h ú n g có hệ thông các quy đ ịnh chặt chẽ cho mọi công đ o ạn hoạt d ộ n g từ tổ chức xuôVig tù n g cá nhản. Các nguvén tắc hoạ t độ n g đư ợ c q u y đ ịn h rõ ràng và có tính bắ t buộc. T ính chất q u a n hệ trong T^JC thườ ng m an g tính p h ụ c tùng. T ính thế che cùa TNC th ư ò n g đ u ọ c thê hiện trong điếu lệ công ìy , quy chê' hoạt động, nội quy và các p h u ơ n g án k inh do an h cụ the.

- Các T N C hoạt đ ộ n g t im iịỊ đôỉ độc lập với quoc <ỊÌa do ch ú n g có sự chủ đ ộ n g v ể tổ c h ứ c tài lực và nhân lự c C h ú n g hoạ t đ ộ n g vì lợi ích của bân thân nh iếu hơ n là vi lọi ích quôc gia. N h ìn chung, các T N C d ư ọ c lự d o đ ịn h đo ạ l quy m ô, đô ì tư ợ n g và phưoTìK án íhực hiện hoạ t đ ộ n g kinh do an h m à ít có s ự can thiệp của nhà nưóc. Sự độc lệp cua T N C còn đ ư ợ c tăng lẻn bói n h ũ ììg q u y đ ịn h p h á p lý của n h à nước cho p h ép nó đư ợ c q u y ẽ n tự chù kinh doanh và tự chịu trách n h iệm dỏì với kết q u ả kinh doanh. Bản thân thê 'lực khá lón cùa

Ba công ty san xuất ô tô hàng dSu của Mỹ là General Molor, Ford vả Chrysler dẫ lừng nhicu lấn Ihúc giục Chính p h ủ M ỹ th i hảr\h cảc b ỉộn p h á p h ạ n ch é ’ s ự p h á t ỉr íên ô tồ N h ậ t Đàn ở ị\\ị trư ò n g M ỹ. Diõu n ày đ ả g â ỵ ra các cuộc "chích tranỉ* ô (ỏ" Mỹ*Nhặt và sự tham giâ gỉải quyc^ giữa chỉnh p K ù h a i nu tT C . H â y c á c v ỉ d ụ k h á c n h ư s ự p h ả n đ ố i

cúa các TNC Mỷ đôì vói lộnh câm vẳn Uên Xô sau 5ự kiện Aíganutan và sự kiện ứ\iò\ quán luảt ở Đa Lan nâm 19Ố1. M ột SỐ T N G M ỹ c ủ n g d ẫ lừ n g v ậ n d ọ n g d d b ò ỉệ n h câm v ịn vá đòi b’mh thường hoá vôi Việl Nâm sau khi Chiến tranh Ldnh Ihúc.

các T N C cũng g iú p d e m thòm tinh đ ộ c lập tư ơ n g đò ì cho chúng-

- Tuy nhiên, hoạ t đ ộ n g cú a TNC vẫn phụ ihiíậc viìo quôc khi chịu sự dicu ch inh cùa luật p h áp chính qucVc c ủ n g n h ư cúa nư ớ c sở tại. Tại ch ính quõ'c, các h o ạ t độ n g của ch ú n g chịu sự kiếm soát ít nh iểu cúa nhà nưóc dưói hình thức n h ư th u c h a y luậl ch ố n g độc quyển^^®^ Tại quốc gia s ò tại, T N C có th ế bị quoc h ử u hoá n h ư trư ớ c kia hoặc n h ữ n g hạn ch ẽ 'n h ư h iện nay v ẽ q u y m ò và lĩnh v ự c hoạt độ n g n h ư ngành n g h e đ ư ợ c p h ép kinh doanh , ti lệ góp vòVì tôì đ a , q u y đ ịnh v ế kiếm toán, k huyến khích ve k in h t ế n h ư n g h ạ n c h ế vể chính trị và văn hoá ,.. . C ác T N C v ầ n cẩn s ự ủ n g hộ hay bảo hộ của q u õ c gia trong hoại đ ộ n g k inh do an h trẻn th ị t rư ờ n g ngoài nước Sự p h ụ thuộc vào q u ố c gia còn biểu hiện ở chỗ nhiểu khi T N C d ư ọ c s ứ d ụ n g n h ư công cụ chính sách đóì ngoại n h ư bao vây câm vận quôc gia nào đó. C ác T N C buộc phải tuân theo quyèt đ ịnh cúa quô'c g ia dù điểu đ ó trái với lọi ích cùa chúng^^^^

- H iện nay, h o ạ t d ộ n g cùa các T N C ngày càng có sự ỉiêrt quan gắn bó đẽn nhau. Đ iểu này

m Vi dụ. các nưôc phảỉ ỉricn đcu ban hònh luật chống áC< quycn nhám ngản chận sự lủng đoạn cùa các TNG. Một Iro n g n h ử n g v ụ nõi tic n g n h ử t g a n đ â y là v iệc B ộ T ư p h á p M ỷ đ ă d ư đ C õ n g ịy M ic ro M Ít fè to à vi s ự v i p h ạ m luảl c K ^ g đ ộ c q u ỵ ẽ n tro n g sá n p h ả m p h S n m ẽm W in d o w s. M ộỉ s ố n ư ỏ c cò n c ỏ cả q u ỵ d in h v ẽ h o ạ i đ ộ n g CÙA T N C ở nưiTc ngoài như N hiỉ Bán có quy đinh mức lương iối ihicu mà T N C p h á i tr ả c h o n h â n c 6 n g ở nxróc n goả i.

C h ỉn h sách c ấ m v â n c ù a M ỷ đ ô i VỞI Ira n sâ u c u ộ c C ảch mạng Hổi giáo nàm 1979 là mộỉ ví dụ. Lộnh cấm vận này đirợc áp dụng không cKi đổi VC1 TNC củđ Mỹ mà cả cár T N G c ù a n ư ò c khác. N ă m Ỉ995. c ồ n g ly d l u lừ a C o n o c o cua M ỳ b ị c h in h q u ỵ õ n C lin to n b u ộ c p h ả i h u ý b ò h ợ p đ ổ n g p h á t tr iến m õ t m ỏ d ẩ u ờ Iran . N g a y lâ p tứ c , R oyal D u tch Shell ciia Hà Lan và Total của Pháp nháy vào thay thế. Mỹ đâ đc d o ạ ( rử n g p h a i cảc T N G C h â u  u v à d ic u n à ỵ d ẵ g â ỵ n cn c u ó c cã i v ả g iữ a M ỹ v à EU. T u ơ n g tự n h ư v ị y , C ô n g (y d ấu mỏ Texaco cúa Mý củng phải rút khỏi Mianmar vì sức ép tro n g v ấ n đ ẽ n h ả n q uyến .

ìíoàn<ị Khắc Níim / Tạp chi Khoa học ĐHQCHN, Khoa học Xả hội vồ Nhấn vản 24 (2008) ĩ 57-167 163

đư ọ c quy đ ịnh bòi t ính hộ ỉhống của nẽn kinh tc\ xu hmýng thôVìg nh«Vt cùa thị trư ờ ng thê' giói, quá trinh p h â n công lao đ ộ n g và bỏi cô' gắng chinh trị của nhà nư ớ c n h ằ m tạo mỏi t r ư ờ n g k i n h d O í in h th u ận lợ i . Sự liên q u a n

nay có nhicu p h àn án h khác nhau n h ư kô't hợp VỐH; m u a cổ p h ấn cùa nhau , phô i họp san xuèit, M&A, h ọ p đ ổ n g liên kêi công nghệ, phòì h ọ p c ù n g gây á p lực ch inh trị,... Đây ]à điôm khcic với IN G O nìà hoạ t đ ộ n g vẫn đang còn khá riêng rê.

N h ừ n g đặc đ iế m trén không chi tạo ra "bán sắc riêng" m à còn góp p h ẵn đ em lại vai \ T Ò chù íhẽ Q H Q T cho TNC.

3. Vai trò chủ th ể q u a n hệ q u ố c tế củâ C ông ty Xuyẻn q u ố c gia

Sự tăng írư ỡ ng m ạ n h m ẽ cà VC lượng lẩn châ*t, vai trò to lớn đố i với sự p h á t tricn kinh tò cùng vói các tác dộ n g ngày càng lăng trong Q H Q T d an g đ em lại cho T N C khá n ăn g của một chủ the Q i ỉ Q ĩ . Điêu này đư ợ c thỏ' hiộn trên 4 tiêu chỉ cùa chu ỉh ể Q H Q T là ỉ ham gia. muc cíích, nãnu lư r và ánh hưánji.

Thử nhãì, xél trên ỉiêu chí th am gia , vể m ầì thời giari; T N C bắ t đ ẩ u ghi d ấ u âh lớn trong Q H Q T vái việc vươ n ra íhị trường nước ngoài từ n ử a cuol thO'ky XIX, p h á t triến m ạnh m ẽ trong the kỷ XX và đ ẫ u th ê 'k ỷ XXL v ể mật không gian, ngàv nay, các TNC đả "phú sóng '' hẵu n h ư k h ẳp m ọi quốc gia trên Ihếg iỏ i (xcm bảng). T hậm chí, nh icu T N C có uĩm hoợ t d ộ n g trên quy m ò toàn v ế

Ví d ụ . n ã m 2003, íro n g sô* 100 T N C p h ỉ ỉài c h in h có s ố ỉài san nmVc n g o ji lử:i nhả'ỉ, ch i có 11 T N C có sỏ ỉư ợ n g cKi nhkính nuO c n g o à i dư^Ti 100, co n lại đ õ u có UVi h á n g ỉrả m chi n h ir ih C i biC*í có T N C có ỉó i h à n g n g h in ch i n h á n h n u ó c Tìgoải n h ư H u lch iso n W h a m p o a (H o n g k o n g ) v ớ i 1990/2350, C vnorâl Ek*ctnc (M v) VỚJ 106^/1398. [2, tr.267) T ro n g sổ c ả c T N C lái ch ín h , CUy G ro u p (M ỹ) có ch i n h ả n h tai 77 nước,

kênh q u an hệ, các T N C tham gia vào Q H Q T k h ông chi qua q u a n hệ giữa T N C vód quốc gia k h á c g iừa T N C với công ty khác mà còn trong nội bộ công ty q u a quan hộ g iữa trụ sớ với các chi nh án h củữ m inh ò nước ngoài, v ể h ình thức q u an hộ, đ ó là sự phân công lao đ ộ n g quốc tế^ đ ẩ u lư nước ngoài, th ư ơ ng mạỉ xuyên quốc gia, g iao dịch tài chính quốc tẽ, chuyên giao công nghệ, thu h ú t lao động n ư ớ c ngO tì i ; . . . V e l ỉ n h v ự c t h a m g ia , h o ạ t

đ ộ n g cùa T N C không chi diễn ra trong mọi n g àn h kinh t ế lớn m à còn đi sâu vào các lĩnh vực chuycn m ô n họp. Ben cạnh đó, sự tham gia cùa T N C trong chinh trị - iĩnh vực quan trọng trong Q H Q T - là rấ t đ án g ke n h ư đà trinh bày trong p h ẩn N goài ra, TNCcòn hiện d iện khá lớn m ột cách trực tiếp hoặc g ián tiêp trong nh iểu lĩnh vực khác nhau cùa Q H Q T n h ư khoa h ọ c văn hoá, xâ K hòng chi về bc rộng, m ức độ tham gia Q H Q T cúa các T N C củng rất sâu sắc, đặc biộl trong k inh tế. Đ iếu này tạo khả năng cho T N C tham gia sâu hơn nửa vào đòi sống kinh tế, ch ính trị và xà hội q u ố c tế.

U l ỉ [ > ( I l i u y ^ ĩ ) , A U i i H i / . ( U u l )« I I S b C D o i t k p l c ( A i O k ỷ .

B N P P a n b a h SA (H háp) v á AỈ3N A m b ro (Mà Lan) cỏ chi n h á n h ỉai 48 nxíóc... Ị2. tr.273)

C ó ỉh ế b õ s u n g íh ê m \'a i Irò cu a TN'C ỉro n p ìĩn h v ự c sán xuâ'ỉ v ũ khi. N g o ã i các TNC san xudí v ũ khi c u a Mỹ, lồ hợ p công n g h ỉự p q u ô c phÒRg c ù a L iên x ỏ ỉrư ứ c kia n a v cù n j5 d â c h u y ê n ỉh à n h T N C C ác T N C sàn x u á ỉ vỹ khí lớ n k h ỏ n g chi ỉác đ ộ n g lớ i c h in h sách đ ố i ngoộ i của các c u ó n g q u ổ c mS c ò n g ó p p h ầ n ịạo n h ử n g v ấ n đ c a n n m h ỉ ro n g Q H Q T n h ư b u ô n b ó n v ũ kh(, c h ạ y d u a v ủ iran g , k ich íh ich x u n g đ ộ l vù tra n g ..

V í d ụ , T N C đ ỏ n g vai trò rấ í q u a n trụ n g Iro n g k h o a học N ă m 2002, 700 c ô n g ty ch ỉ p h i ló ii n h â l ch o n g h iê n cừ u v«‘ p h á t ỉr iên (RổcD), tro n g đ ỏ có ỉt n h l't 98% )â T N C đ 5 ch i tói 310 ti USD, ch iếm [ớì 46% tồ n g ch i p h i K&D ỉhtí g iở j. Các TNC không chi chi K&D trong nước mà còn dảu ỉir ra niróc n goà i, ih ú c d â y quôic tc h o ả h o a i đ ộ n g R&D. N ă m 2002, 700 cõng ty rtói trên kiêiTì so it hon 2/3 (69%) việc kinh doanh R ícD [2, l r , l ! 9 ị , N g o à i ra , T N C cò n Ih âm g ia g ián Ucp tời văn hoả, giáo dục, xã hội thông qua cảc hoạt đỏng tải trợ, iạo công ăn viộc iàm,...

164 Hoờn^ị Khâc Nam i Tạ\i chi Khoíĩ học DHQGHN, Khoíĩ học Xã hội I>à Nhản vAn 24 (2íX)8) 157-167

S o 'lm .m g c h i n h i in h nưỏc n ^ o à i c ù a c á c T N C

th o o v ù n g ( i lẽ h 2CX)4) \ 2, t r . 2 6 4 -2 6 5 ]

Vủng Sôlượng

Vùng Sô' lượng

C hảu Ảu C h áu Á

EU 199.303 D ông Băc Á 250.020

Các nước C hâu Ảu 10.485 Đ ồng N am Ả 33.892phát tricn khiíc

Dóng nam Ấu 97.407 N am Ả 3.237

CÍS 10.405 Táy Á 11.023

C hâu M ỹ C h âu Phi

Băc Mỹ 28-332 Bắc Phi 3.286

N am Mỷ 6.654 Tây Phi 575

T runp Mỷ 26.861 T rung Phi 274

C ác nuớc Caribboâ 1.806 Đ ồng Phi 792

C hâu Đ ại Dưcm g 4.822 N am Phi 919

T hứ hai, xét trên tiêu chí m ụ c đích, tâ t cả các T N C đểu có m ụ c đích lọi n h u ận . Lọi nh u ận chinh tà m ụ c đ ích co bảrì; bao t rù m và xuyên suố t cúa các TN C và đ ư ợ c p h ản ánh trong đ iếu lệ, trong tổ chứ c và m ọi hoạ t độ n g kinh doanh. K hỏng cỏ m ục đích lợi nhuận , không phả i là TNC. Trẽn p h ư ơ n g diện QHQT, m ục đ ích này là đ ộ n g lực chính h ư ó n ^ hoạ i đ ộ n g của T N C ra b c n ngoửi nh ằm khai thác hơn nửa lợi n h u ậ n trcn thị trư ờ ng quốc lế. T rước kia, m ụ c đ ích lọi nh u ận đả khiến T N C g ó p p h ẵn d ư a q u a n hệ bóc lộ t s ự nô dịch thực d â n và s ự can thiệp chính trị vào QHQT. N gày nay, m ụ c đ ích lợi nhuận vẫn tiêp tục q u y đ ịnh cô 'g ắn g m ó rộng thị trường, tảng cư ờ n g hoạ t đ ộ n g và phá t ỉriến các h ình thức tác d ộ n g khác n h âu của chúng trong Q H Q T. T hòng q u a q u á trình k inh do an h quỏc iế , các T N C cỏ nhŨTìg đỏ n g gó p tích cực cho s ự p h á t tr iến k inh t ế các nưóc n h ư d ẩ u tư vốn, kích thích xuâ't khẫu, m ở rộng sản xuất, cải tổ co câu, ch u y ến giao công nghệ, p h á t tr iển kỹ n ăn g q u àn lý, tạo việc làm ,. . . Cảc tác d ụ n g tích cực đ ó đ ă khiêh

m ục đích lọi nh u ận cúti T N C dỏ hoà h ợ p hon vói m ục dích phát triỏn của cảc nước. Đông thời, việc g iâm thiôu s ự can Ihiộp chính ỉrị thô bạo n h ư ỉrưỏc kia c ù n g g ó p phãn làm giám m âu th u ẫn với m ụ c đích an n inh ch ính trị cúa các n ư ó c đ a n g p h á t triến. Và từ đó, s ự nghi ngại, chống đôì T N C ở các n u ó c này cũng g iảm Đó ch ính là cơ hội cho T N C m ờrộng hoạt độ n g ra k h ắp the giới đ ố thực hiện m ục đ ích lọi nhuận.

T hứ ba, xét trẽn tieu chí n ăn g lực, các TNC có n g u ổ n tài lực và n h ân lực riêng ìừ cấc chú sở hữu và n h ữ n g ngưòi th am g ia khác. N g u ổ n tài chính của ch ú n g rất vàn g u ổ n n h ản lực cùa c h ú n g c ũ n g dổ i dào^'^. T hậm chí, có n h ữ n g T N C cỏ sô' tài sản vượt xa G D P của nhiếu n ư ó c p h á t triên^^*\ Đ ó là chưa k ế xu h u ớ n g M &A đ an g tạo ra n hừ ng T N C k hổng lổ trong n ể n k inh tê quô'c iQ. Các T N C đư ợ c luật p h á p chính quô'c c ũ n g như nước só tại trao cho qu y ển tự chủ và n hừ ng thẩm qu y cn riẽng trong h o ạ t đ ộ n g kinh doanh . Luật p h áp cúa ch ính quô'c thì rộng rãi.

V iệt Nam \à m ộ t v i d ư d ié n h in h . S âu k h i b i t d ấ u công lx>ỉ M u i i:uOi nătìì tìỊ^ày n a m ^ u , V i^i N â m d a

b a n h à n h L ì i i ì Đ đu lư n u ù c n g o à ỉ 1987 ih u ộ c \oặ i ih ỏ n g thoáng nhất lủc báy giò nhầm ỉhu húl cảc TNC đáu tư vảo n iró c ta . C h o d c n ndỵ, c h ú ỉrư cm g n ả ỵ v ẫ n đ ư ợ c h o p tụ c vả cic TNC đâ dóng góp đáng kê vào sự phái tncn kính lô'cùa n ư ó c u .

Năm 20Ữ3, tống tri gỉả (ằi sÀn cũa 100 TNG hàng đấu g iớ i là hem 8.000 ti U SD (2, ư .l7 ] . T ro n g khl đỏ , ỉo n g C D V ĩh è '^ iở i n ă m 2005 lẻ g ẩ n 44.500 (i U SD (4).

N ãrtì 2003. s ố lư ợ n g la o đ ộ n g c iia 100 T N C đ ẩ u Ihô g iớ i Id h o n i4 ,6 triộii \2, ư .lT ].

N c u h a n g so s á n h g ỉữ a G D P c ù a c i c q u o c g ia n ám 2005 v ó i tô n g Iri g iá lả i » n c ù a T N C n á m 2003, các T N C sô ch iếm v i tr í 8 A Ỉ 0 trén C a n a d a ( l ỉ ) v à T â ỵ b a n n h a (12). C ác T N C c ũ n g c h iế m v ị tr í Kr 13 đ c n 21 trê n B razil (22), chic 'm V| trí 23 trcn Hđn Quôc (24), chiếm vị trí 25 vả 26 trên lnđi3 (27), c h iê m VI tr i 28 l ã ‘n M cx ico (29), cKicVn v ị ỉr i 30 tã*n Nga (31), c h ic ’m v ị ( rí 32 ỉ r c n Australia (33)« chiếm V) t r í lử

34 đ c n 39 Ircn H à L an (40), c h iế m v i tr i từ 41 d c h 64 trê n Bi (65). . Như vệy, Irong 65 thực the* kinh ỉếlớn nhấỉ ỉhô'gi(^i, TNG chicm tới AS, còn quôc gia chi )à 17 [4, 2, tr.273|

HiMĩỉiịi KỉiÂc Nam í Tạự chi K^ioa học DHQCHN. ỈOuM học Xả hội vả Nhản t>ăn 24 (2008) 157‘Í67 165

luặt phóp n u ó c sò tại thì khuyOh khích, luật p h áp quò'c tô' thì còn thiêu và p h ụ thuộc nhiểu vào các nưóc p h á t iriêVi vốn lại là chính q u ố c n ên Ccing tạo đ ie u kiộn cho 5ự tự trị của TNC. C o sở íài chính; n g uõn nhân lực và n hữ ng thầm qu y ến n h ư vậy d em lại cho các TNC khà n ăn g độc lâp trong qu y ế t đ ịn h và tự chù trong hoạt đ ộ n g kinh doanh. TNC tự quyêt đ ịn h thị trưởng, m ặt hàng; đôl lác, lỗ chức, nhản lực, chính sách và biện p h á p kinh doanh cùa nó ò bấ t kỳ nư ớ c nào m à không chịu sự áp che cúa ai. m iẻn là p h ù hợp với luật pháp. Sự dộc lập và tự chú cùa T N C còn đ u ợ c thê hiện qua khả n ăn g lác đ ộ n g lên quốc gia và con th iệp vào m ộ t sõ' khu vực thuộc thẵm quyển quôc gia. H iộn nay, cho dù vẫn phải chịu sự đ ieu chinh nhấ t đ ịn h của quôc gia, n án g lực này cúa T N C vẫn đang được cùng cô* nhờ xu h ư ó n g ìự do hoá thưong mại, sự chào đ ó n cúa các quôc gia nhận đau tư, sự p h á t triêh n ăn g lực cùa bàn ỉhân các T N C và cá xu h u ỏ n g tảng cư ờ ng họp íácg iữ a chúng.

Tìiử tư, xét trẽn tiêu chí ành h ư ò n g trong QHQT, T N C có đ u ọ c vj trí khả lớn trong O H Q T k h ô n g rh i n h ò Ihực* ị ự r lá n v k khẮ

năng kiêh tạo các qutìn hộ xuyên quốc gia. Ảnh h ư ò n g này còn đ ư ợ c q u y đ ịn h bòi nhu cẩu phát triên ngày càng lảng cú a mọi quốc gia Irèn t h ế g iá i . N h u cẩu p h á t triến này đả đom lại vị thê' q u a n t rọ n g cho T N C trong chính sách đòì ng0{ii của các q u ố c gia. H ơn nửa, các T N C chủ ycu xuâ t p h á t từ các trung lâm chinh trị và k inh tê 'ló n cúa t h ế giói như Bắc Mỹ; Tây Ảu và N h ậ t B*ìn (xem thêm chú thích 4). N h ò sự hậu th u ẫ n cùa các t h ế lực nàv, anh h ư ờ n g k inh t ế và tiếng nói chính trị của TNC trong Q H Q T đ ư ợ c tăng lèn đ á n g kể. Đ áng chú ỷ , sau C hich tranh Lạnh, ảr\h hường của T N C trong Q H Q T có chiểu hư ó n g tăng lên. N èb s ự nôi Icn của yếu tô' k inh tế

trong Q H Q T đ em lại vị the quốc lô 'cao hơn cho T N C thì xu thõ 'thống nhất cúa thị trường t h ế giới đ em lại ánh hưở ng loàn cău cho chúng . T rong khi đó, d o khà năng chi phỏl chính trị của k inh tô' ngày m ột lá n nên khà n ăn g tác đ ộ n g tỏi quốc gia và Q H Q T cùa T N C cũng rấ t đ ả n g kế, N hìn chung; TN C vẫn có khả năng tác đ ộ n g lên quóc gia, k ế cả chính quỏ'c lần n ư ó c sờ lại, buộc chúng thay đô i hay đ iểu chinh h à n h vi đô ì nội và đỏ l ngoại.

4. K ết luân

N h u vậy, với việc đ á p ứ n g đ ú b ô n tiêu chí ò trên, T N C cỏ Khả năng đ ó n g vai trò của m ộ t chủ th ể Q H Q T. C hú íhể này đ an g tác đ ộ n g ngày m ột nh iểu tỏi nôn kinh t ế chính trị quốc tế. Do có tính độc lặp tươ ng đôì vỏi quốc gia, T N C có th ế đư ợ c coi là chù th ế phi quốc gia.

Tuy nhiên, trong nghiẽn cứu QHQT, quan n iệm vể vai trò chù th ế Q H Q T cúa T N C khá khác nhau. N h ữ n g ngưòi theo C hú nghĩa H iện thực (Realism) v ẫ n tiếp tục coi quôc gia n h u rh ú thê O H Q T c n bán H ọ h o ặ r ph ó t ]cĩ. hoặc chi coi T N C n h ư cõng cụ ìh ự c hiện lợi ích quốc gia. T rong khi đó, Chú ngh ĩa Tự do (Liberalism), dặc biÌỊÌ xu h u ỏ n g lý luận của C hủ nghĩa Đa n guycn (Pluralism) và Chù ng h ĩa Xuyên q u ố c gia ịTrũnsm tionalism ) lại d ự a vào T N C n h ư ÍTXỘÌ cơ sò thực tiễn và ỉý luận q u an írọng. Cả hai đẽu coi sự p h á t triển và vai trò ngày càng tảng cúa T N C trong Q H Q T đ ế ch ứ n g m inh rằng quốc gia không phả i là chú th ế d u y n h â i rằng T N C chính là sự nổi lên của m ộ l loại hinh chú th ể Q H Q T m ới - chủ thê phi quôc gia. Chú nghĩa Xuyên quốc gia còn đi xa hơn khi cho rằng TNC đ a n g làm tăng sự p h ụ thuộc lẫn nhau giữa quốc giâ và n h ản d ẫn , từ đó g ó p phẩn làm

166 Khắc Nam í Tạự chi K)ìoa học DHQGHN, Khoa học Xả hội và Nhản vồn 24 (200Ổ) J57'167

thay đổ i Q H Q T và thô* giới- Còn Chú nghĩa Kiên tạo (Consínírf/i'í5w) tuv k h ỏng đ ế cặp trực tiep đ e n Kf cách chù the Q H Q T cùa TNC n h ư n g c ù n g cho thấy có sự đ á n h giá cao đòi vcýi vai trò cù a lực lượ ng nàv. C hù nghĩa Kiên tạo cho rằn g h à n h vi cúa quốc gia đư ợ c đ ịnh h ình bời n iổm tin cùa giới tinh hoa (elite) mà rỏ ràng giới kinh d o a n h T N C là m ô t p h ẩn t ro n g s ố đó.

B ằì luện q u an niệm Ihê nào, tác đ ộ n g của T N C là đ á n g ke trong QHQT. Và đ ó là ìảc đ ộ n g có tính hai mặt- T hòng q u a q u á trình hoạ t đ ộ n g và m ạn g lưới kinh do an h q u ố c tế cúa m ình, các TN C g ó p p h ẩ n m ò rộng Q H Q T , p h á t triển q u an hệ k inh tê' q u ố c tê' làm tảng sự p h ụ thuộc lẫn nhau, thúc đẩy toàn cẵu hoá, h ình thành luật lệ trong Q HQT, chuyôn tải các giá trị xuyên b icn giói và củng cô' hệ th ô n g quôc tế. Các đ ỏ n g g ó p tích cực n h â t cùa T N C là p h á t triển kinh lê' thê^ giói, tạo đ iểu kiện cho hợp tác và hội n h ậ p q u ô c tế, thúc đ á y xu h ư ớ n g IhôVig nhâ't cúa th ế giới.

N g ư ợ c lại, T N C cũng gây ra n h ữ n g tác d ộ n g tiòu cực đôì với QHQT. T N C góp phẵn tạo ra h in h th ú c thông trị và lệ th u ộ c mói trong O HOT- T rong khi Chú nghĩa T ư do không q u an tâm nhiẽu đôn tác đ ộ n g tiêu cực CÙỐ T N C ih ì C hú nghĩa Mác-Lênin lại chú trọng đến kh ía cạnh này. T rong tác phấm "C hủ n^lĩĩa D c quô í - giai đoạn tột cừn*Ị cùa Chù nghĩa T ư bản", Lênin dã chi ra và p h ân tích n h ử n g hậu q u ả to lớn d o các T N C độc quyển gây ra cho q u ố c gia và QHQT- M ộỉ sô 'lý luận

khác n h ư Lý thuyèi vế sự p h ụ thuộc cúa Kaul Prebish, Lv thuvêi vè hệ thông thê giói CÙÍI Im m anuel VVallerslcin củng chi ra tác độ n g tiẽu cục cúa TNC đỏì với sụ phản hoá thó'giới-

N ắ m công cụ tài chính và cồng nghệ Irong lay^ các TNC đ a n g lác độ n g lỏn luật lệ kinh tè q u ô t tế và chi phôi sự p h ân cóng lao đ ộ n g quốc tê mói cỏ lọi cho chúng. Trong đó, các nước đ an g phá^ triến có n g u y co ngày càng p h ụ thuộc vào các n ư ó c công nghiệp p h á t tr iên khi trò thành nơi cung cấp nguyên liệu, lao đ ộ n g và san p h ã m so c h ế giá rẻ củng n h ư nơi tiêu thụ hàng hoả giá cao của các TNC. Các TNC đư ợ c cho rằn g đ a n g khoét s5u thêm m âu th u an Bắc-Nam khi d u y ìn sự bóc lột các n ư ớ c đ a n g p h á t triền, chòn é p n en sán xuất nội địa, d u y trì bấ t b ình đ a n g vể co hội và thu nhập , trói buộc b ằn g n ọ nẩn, chuyên g ia o công n g h ệ lạc hậU; ih ủ p h ạ m tàn p h á tài nguyên và môi trường, gây ra đ ụ n g độ giá trị vản hoả P hư ơ ng Tây và bàn địa, tiếp tụ c sự can th iệp chính trị vào cõng viộc nội bộ các nước dướ i nhiéu h ình thức khác nhaU;... Nói chung, T N C vần tiê”p tục gây lo ngại cho các nước đ a n g phá ỉ ư iển và hoàn toàn có th ế tạo ra nhửnK vấn đ ể lớn trong O H Ọ T bòi khiT năng can thiộp ch ính trị và lũng doạn kinh tê của chủng . Vi thẽ^ d à có n h ữ n g c ố gắng tronị; Q H Q T n h ằm ngăn chặn các khá năng

Các lác d ộ n g hai m ặt cùa ITvIC đôì vơi Q H Q T là m ộ t thực tế. Và đ ó c ù n g là cơ sò đê k h ẳn g đ ịn h thêm tư cách chú thỏ Q H Q T cùn TNC-

V í d ụ , Liôrx H ọ p Q u ỏ c ồ ằ lâ p ra m ộ t T ru n g ỉâm v c c á c iầ p đử ân x u v ê n q u ô c giđ. T ru n g tâ m n à y đ l đ ẽ ra " N h ữ n g n g u y ô n lắt* ứ n g x ư " n h ầ m h ạ n c h ế các h à n h đ ộ n g q u á trớ n c ù a T N C T u y n h iẽn , n h iẽ u k h i CÁC T N C d ã K hông ỉu ả n thet> n g u y ê n i i c n à y m3 h ọ th ư ím g đ i lìm n h ữ n g th o a th u ậ n n ô n g vcrí n irớ c s ò ÌẬi. V ỉ d ụ U ìác lả v iệc 5 n u ó c ih u ộ c nJióíTì A iìd ean đ ầ lậ p liên m jn h đô tảng sưc mậnh cho minh írong ihoả ihuận vòi cảc TĨ4C.

HoàriỊị Khổc Nam / Tap chi Khoa học ĐHQCHN. Khoa học Xà hội và Nĩiân vàn 24 (2008) 157-167 1 6 7

Tài liệu th am kháo

11| N guyỗn Thict Sưn (C hủ biôn), Các Cõng ty [3 ] C onw ay H enderson , international Relations •Xuy^fi ỌUOC }Ịia: Khai rĩtệm, ífậc trư n ỵ và nhừ ng Con/lict ứrtíí Cooperation ãt the Turn o f the 2 ĩs thiểu hiện mới, NXB Khoa học Xả hội, Hà N ội, Century, McGraw-Hill Boston, 1998, Bản dịch2003. của Khoa Quòc tó*học, Tập 2, ỉr. 57-

j2 ) U N C T A D , W o r ld In v c s tm e ỉi t R e p o r t 2 0 0 5 . ( 4 1 IM F , W o r ld tc o n o m ic D atabase. 9 /200G .

T ransnational C orrporation - an m tem ational actor

Hoang Khac Nam

ColieỊ^e o f Social Sciences and H um anities, V N U 336 N guyen Trai, Tiianh Xuan, Hanoi, Vietnam

Beside state actors, the em ergence of nonstate actor has been one of factors tha t h av e m ad e impressive changes of in ternational relatíons in the con tem porary era. It is T ransna tìonai Corporations to be a nonsta te actor.

For u n d e rs tan d in g the role of in ternational actor of T ransnational Corporations, the article examines the their process of estab lishm ent and dev e lo p m en t from the m odern p e r io d u p to now. The exam ined process m ay help to find ou t the tendency of increasing role of T ransna tional Corporations in w o rld 's in ternational relations.

The article also s tud ies characteristics of T ransnational C orpora tions such as personality , intornationnliiy. level of instiUiHon. relationship with s tate actor,... There are the factors th a t not only partly de te rm ine the ir role of in ternational actor, b u t also m ak e som e fea tu res in their impacts on in ternational political econom y.

Finally, the articlc evalua tes the role of in ternational aclor of T ransna tional C orpora tions w ith the special type of nonsta te actor. The evaluation is co nducted in tu rn in four criteria as parHcipation, purpose , capability an d influence.

The u n d e rs tan d in g the role of international actor of T ransna tional C orpora tions has significance for in ternational studies, b u t also is able to be necessary for our c o u n try in the contei(t of openness for a ttraction of foreign investm ent and in ternational economic integration.


Top Related