Transcript
Page 1: Young marketers 3   nhóm m.e

Marketing proposal

Bài học không nước mắt

Page 2: Young marketers 3   nhóm m.e

Bạo lực đối với trẻ em vẫn là một vấn đề đang bị che dấu

Page 3: Young marketers 3   nhóm m.e

Ảnh hưởng của quan niệm“thương cho roi cho vọt”

Page 4: Young marketers 3   nhóm m.e

Dùng yêu thương, khen ngợi và nhìn

nhận để giáo dục trẻ

Trẻ có đặc thù cảm xúc riêng, xứng đáng được giáo

dục bằng yêu thương chứ không phải bạo lực

Phương pháp giáo dục

Shichida

Page 5: Young marketers 3   nhóm m.e

PHÂN TÍCH ĐỐI THỦ CẠNH TRANH

GLENN DOMAN

PAPAMAMA

COACHING

Kích hoạt tiềm năng của não bộ

Phát triển toàn diện trí tuệ và thể chất

Dạy theo kinh nghiệm thực tếen

Dạy con toàn diện

Phát triển toán học và ngôn ngữ, kỹ năng sống, cảm thụ âm nhạc

Đào tạo cha mẹ để dạy con

Page 6: Young marketers 3   nhóm m.e

Phương pháp giáo dục hiện đại và khoa học.

Tập trung vào việc bồi dưỡng và nuôi dưỡng tâm hồn trẻ

Không phải nhồi nhét mà để mọi điều đến với bé tự nhiên

Giáo dục tập trung vào bộ não con người thông qua trò

chơi, hình ảnh và tương tác của mẹ và bé

Sự khác biệt của Shichida

Page 7: Young marketers 3   nhóm m.e

Bài học không nước mắt

Là sản phẩm đầu tiên trong nhóm học dành cho phụ

huynh

Trắc nghiệm kiểm tra đặc điểm tâm lý của con để

định hướng giáo dục phù hợp

Tổng quan phương pháp Shichida

Thực hành trong tình huống thực tế

Page 8: Young marketers 3   nhóm m.e

Mục tiêu kinh doanh

Trong 3 tháng đầu tiên sau chiến dịch đạt doanh thu 16 tỷ đồng

50% đối tượng mục tiêu biết về thương hiệu

30% tìm hiểu về khóa học: “Bài học không nước mắt”

Trong thời gian 1 năm 7-10% sẽ đăng ký khóa học

Mục Tiêu

• Mục tiêu xã hội

• Trong 3 tháng giảm tỉ lệ trẻ em bị đối xử bạo lực từ 73,8% xuống còn 68,8%

• Bước đầu thay đổi nhận thức về định hướng giáo dục trẻ em

Tuổi từ 25-35 (Có con 3-12 tuổi)

Sống tại 6 thành phố lớn

Thu nhập BC+

Trình độ 12+

Page 9: Young marketers 3   nhóm m.e

Đặc điểm dạy con của người cha Đặc điểm dạy con của người mẹ

Nuông chiều 10,8% 12,5%

Hiền hậu 32,8% 12,5%

Nghiêm khắc 49,0% 29,0%

Hay đánh con 2,5% 1,4%

Khác 5% 1,3%

Nguồn: Nghiên cứu “Biến đổi gia đình Việt Nam” của Viện xã hội học và trung tâm dân số - Đại học

Michigan, Hoa Kỳ

Trong cách giáo dục con, người cha

thường ít sử dụng tình cảm mà chủ yếu

sử dụng quyền lực, tính kỷ luật để giáo

dục con cái.

Page 10: Young marketers 3   nhóm m.e

Người cha

Đối tượng tiếp cận

Tại sao lại là người cha?• Theo nghiên cứu công bố trên tạp chí Journal of Early Adolescence, các nhà khoa học thuộc Đại

học Brigham Young (Mỹ): Cách nuôi dạy của người cha có mối quan hệ chặt chẽ với việc con phát triển tính cách bền bỉ, kiên trì

• Người cha phần lớn là người trực tiếp hay sử dụng đòn roi, hơn vậy hành vi dạy con của ngườicha gián tiếp tác động rất lớn tới hành vi dạy con của người mẹ.

Nếu tác động được đối tượng này sẽ cải thiện rất lớn tới vấn đề bạo hành trẻ em.

• Trong cách nuôi dạy con cái, đa số người đàn ông thường đưa ra quyết định của mình dựa lýtính hơn theo cảm tính. Chính vì vậy nếu đủ cơ sở khoa học để thuyết phục họ thì họ sẵn sàngtham gia.

• Quyết định của người đàn ông thường có ảnh hưởng rất lớn trong gia đình.

Thế mạnh về tính khoa học của phương pháp Shichida và thương hiệu của người Nhật sẽ được tận dụng

Page 11: Young marketers 3   nhóm m.e

Phân khúc đối tượngĐặc điểm Quan điểm của họ về “vai trò

của người cha trong việc giáo

dục con”

Hành vi Nhận thức về việc dùng

bạo hành để dạy con

Người cha phó mặc Rất ít quan tâm tới con, chỉ

mải lo kiếm tiền và không

dành nhiều thời gian bên

con.

Nhiệm vụ của người cha là CHỈ

CẦN cho con vật chất, dạy con

là nhiệm vụ của phụ nữ, tôi

không quan tâm.

Thường xuyên dùng bạo

lực với con mỗi khi con

không làm vừa ý mình,

không cần biết lý do gì.

Đánh là đúng vì nó sai mà.

Cho nó chừa lần sau không

phạm lỗi nữa.

Người cha truyền

thống

Có dành chút thời gian bên

con nhưng chỉ khi được nghỉ

và không vướng bận công

việc

Cha nhiệm vụ chính là kiếm

tiền nuôi gia đình nhưng bên

cạnh đó cũng cần dành thời

gian dạy con. Nhưng họ giáo

dục con theo quan niệm

“thương cho roi cho vọt”.

Chỉ khi thấy con làm sai

mới đánh mắng con.

Nhưng rất ít khi cho con

lý do giải thích.

Mặc dù rất đau lòng khi

phải đánh con nhưng chỉ

có cách đó mới làm con

lên người.

Người cha hiện đại Luôn cố gắng cân bằng giữa

công việc và gia đình. Luôn

muốn dành thời gian nghỉ

ngơi để chơi với con để hiểu

con hơn. Có chút ít bị ảnh

hưởng của truyền thống.

Đàn ông cần cân bằng việc kiếm

tiền nuôi gia đình và việc giáo

dục con. Cần chú trọng nhiều

hơn với việc dạy con.

Thường nhẹ nhàng nhắc

nhở con trước và cho con

giải thích mỗi khi con mắc

sai lầm. Nhưng khi áp lực

hoặc mất bình tĩnh họ sẽ

nặng lời với con mà

không cho giải thích.

Họ có ảnh hưởng bởi tư

duy dạy con truyền thống

do ba mẹ họ. Nhưng luôn

cố gắng hạn chế tối đa

nhất việc dùng đòn roi để

dạy con. Muốn tìm một

phương pháp hữu hiệu dạy

con mà không làm con tổn

thương.

Người cha nội trợ Phần lớn quanh quẩn với

việc chăm lo gia đình, chăm

sóc con và dành thời gian

chơi với con rất nhiều.

Đàn ông chăm sóc, giáo dục con

và lo việc gia đình là chính, kiếm

tiền không cần quá quan trọng,

đủ sống là được.

Rất hiếm khi nặng lời với

con. Dễ dãi với con trong

mọi tình huống. Chỉ khi

cực kỳ bực tức mới nặng

lời.

Không bao giờ muốn dùng

đòn roi, mắng mỏ với con

Page 12: Young marketers 3   nhóm m.e

Người cha hiện đại

Đối tượng mục tiêu

Page 13: Young marketers 3   nhóm m.e

Chơi với con

Cho con ăn

Giúp con họcHọp phụ

huynh

Cha 8,4% 4,1% 17,1% 16,5%

Mẹ 59,3% 80,3% 49,8% 50,2%

Nguồn: Nghiên cứu “Biến đổi gia đình Việt Nam” của Viện

xã hội học và trung tâm dân số - Đại học Michigan, Hoa Kỳ

Người chăm sóc con cái chính

trong gia đình là người mẹ. Họ

làm mọi thứ từ cho con bú, chăm

sóc sức khỏe con.

Một người phụ nữ 40 tuổi ở Hà

Nội chia sẻ:

“Có thể do đàn ông thiếu kiến

thức không thể chăm sóc con

bằng phụ nữ, nhất là khi trẻ còn

nhỏ”

Ngay từ khi con còn bé, người cha đã dành quá ít thời gian để

chăm sóc con, quan tâm con từ những việc nhỏ nhất. Điều này

làm cho cha và con có ít cơ hội để hiểu nhau hơn

Page 14: Young marketers 3   nhóm m.e

Hành trình tâm lý người cha

Con

làm

sai

Muốn

con

ngoan

Chỉ bảo,

nhắc

nhở con

và cho

con giải

thích

Muốn

con

nhận ra

cái sai

Con

không

nghe lời,

tiếp tục

mắc sai

lầm

Mất bình

tĩnh, mất

kiên

nhẫn

Đánh

con

Khiến

con sợ

không

tái

phạm

Sau khi

đánh con

Suy nghĩ

về hành

động

đánh con

của mình

Page 15: Young marketers 3   nhóm m.e

Thấu hiểu người tiêu dùng

What they say: “Đánh con thấy con khóc người làm cha làm

mẹ ai chả đau lòng nhưng muốn con lớn lên đủ mạnh mẽ

để đương đâu với cạm bẫy trong đời, tôi buộc phải làm vậy”

Why they say: Họ lo nghĩ cho cuộc sống tương lai xa của con,

với những khó khăn sau này con sẽ phải đối mặt trong đời.

What they do: Dùng lý lẽ để giáo huấn con nhưng khi không được hoặc

áp lực công việc làm mất bình tĩnh khiến họ đánh con mà không cho một

lời giải thích

Why they do: Đánh con có hiệu quả tức thì khiến họ cảm thấy an

toàn.

Page 16: Young marketers 3   nhóm m.e

“Ba ơi, con sợ những

lúc những lúc ba lớn

tiếng với con, sợ

những lần ba tức

giận với con, sợ lắm

ba ạ…

…Con mong sao mỗi

ngày có những cái

ôm từ ba, những cái

xoa đầu khen ngợi

ba dành cho và

những lúc ba đưa

con tới trường….

“ Con yêu à, ba làm

vậy chỉ mong sao

sau này con được

mạnh mẽ, tương lai

con được tốt đẹp

thôi chứ ba không

muốn đánh con đâu

dù biết rằng con

không thích bị vậy”

Page 17: Young marketers 3   nhóm m.e

Key Driver:

Để sau này con không bị vấp ngã trong cuộc sống, không bị những cạm bẫy cuộc đời đánh đổ, tôi sẵn sàng làm mọi thứ.

Key Barrier:

Chưa đủ thời gian để tìm

được một phương pháp nào

hiệu quả nhanh và rõ rệt

như đánh mắng nên tôi

không dám chấp nhận mạo

hiểm chọn cách khác.

Insight:

Vừa bận bịu với công việc, lo toan cuộc sống gia đình, tôi

không có đủ thời gian để tìm hiểu xem tại sao con tôi lại

làm như vậy, điều đó khiến cho tôi và nó không hiểu

nhau. Hơn nữa muốn con trưởng thành lên người, tôi

không dám đánh cược tương lai con bằng một biện khác

khác ngoài đánh mắng con dù biết rằng điều đó càng làm

cho ”khoảng cách” giữa tôi và con lớn hơn.

Page 18: Young marketers 3   nhóm m.e

Shichida sẽ là cầu nối để hàn gắn khoảng cách

giữa cha mẹ và con cái bằng yêu thương, khen

ngợi và nhìn nhận.

Chiến lược tiếp

cậnGần nhau hơn…

Page 19: Young marketers 3   nhóm m.e

Big IdeaGần nhau hơn…

Chỉ đơn giản bằng những hành động

ba dành cho con hàng ngày như một

cái ôm, một lời khen hay một cái xoa

đầu cũng đủ làm khoảng cách giữa

ba và con được rút ngắn lại. Bằng

cách hiểu đúng ý nghĩa của việc dùng

yêu thương mà giáo dục Shichida

mang tới, ba mẹ hoàn toàn có thể

hiểu con hơn để giúp con phát triển

toàn diện.

Message: Khoảng cách về mặt không gian và thời gian không thể làm vơi đi

tình yêu thương cha dành cho con nhưng khoảng cách của sự thấu hiểu có thể

sẽ làm tổn thương tình yêu đó.

Slogan:

Xóa nhòa khoảng cách – Kéo gần yêu thương.

Page 20: Young marketers 3   nhóm m.e

Tại sao làm như vậy?

Funcitional: Khoảng cách làm cho cha mẹ và con không thể có được

những phút giây trọn vẹn bên nhau. Với giúp đỡ của Shichida, dù vẫn

còn đó khoảng cách về không gian và thời gian nhưng khoảng cách về

sự thấu hiểu sẽ không con.

Emotinal: Mỗi đứa trẻ đều cần được ba mẹ nâng niu về mặt cảm xúc

để phát triển toàn diện. Với sự giúp đỡ của Shichida, con sẽ cảm

nhận được cảm giác được yêu thương ba mẹ dành cho.

Page 21: Young marketers 3   nhóm m.e

Vì con xứng

đáng

Được nhìn nhận và yêu thương

Chỉ có trải nghiệm thực tế….

……mới mang lại sự thấu hiểu

Page 22: Young marketers 3   nhóm m.e

Deployment Plan

TRIGGER (1/3/2015-25/3/2015)

EXPERIENCE(26/3/2015-1/5/2015)

ADVOCATE(1/5/2015-31/5/2015)

Objective

Phơi bày sự thật quan niệm

dạy con của cha mẹ. Họ luôn

muốn mang đến cho con

những điều tốt đẹp nhất

nhưng đó có phải là điều con

cần

Mang đến trải nghiệm về phương pháp giáo dục

Shichida dành cho ba mẹ. Để cho mẹ hiểu rõ hơn về

công dụng của giáo dục bằng yêu thương.

Lan tỏa sự thay đổi của cha mẹ và con cái trong cách thể hiện

tình cảm

Brand Role

Shichida giúp cha mẹ nhận ra

rằng cha mẹ và con cái đang

tồn tại một KHOẢNG CÁCH

rất lớn về việc hiểu nhau

Shichida mang đến cho cha mẹ những trải nghiệm về

phương pháp giáo dục mới.

Đồng hành cùng cha mẹ thay đổi giáo dục con cái để giúp con

phát triển toàn diện.

Key Message

Bạn mang đến những điều

mà cho rằng tốt nhất cho

con, nhưng liệu đó có phải là

những thứ con cần?

Để “khoảng cách” giữa cha mẹ và con không còn tồn

tại.

Ba mẹ là cầu nối đưa con tới tương lai

Key Hook ĐIỀU CON MUỐNHÀNH TRÌNH HÀN GẮN

KHOẢNG CÁCHNgày hội “GẦN BÊN CON”

Supportive

tacticsRadio, báo chí, viral clip TV, Facebook, báo chí Event, talkshow

Page 23: Young marketers 3   nhóm m.e

Xuất hiện bài làm văn lớp

3 gây xôn sao với đề:

“Hãy kể về người cha của

em” nói về những điều

đứa trẻ mong muốn từ ba

mẹ.

-- > Đánh động suy nghĩ

của cha mẹ: “Thực sự thì

con mình cần gì?”

TRIGGER “Ba em chẳng bao giờ dành thời gian

chơi với em cả. Ngày qua ngày ba luôn

dành thời gian cho công việc, hết việc

này lại đến việc khác. Nhiều lúc em

mong ba bớt chút thời gian chơi với

cùng con chứ không phải dành tiền mua

tặng con đồ chơi . Con mong sao có thể

được khoe với ba rằng: “hôm nay con

được điểm 9 ba ạ” nhưng chẳng có cơ

hội được…”

Page 24: Young marketers 3   nhóm m.e

Chuyên mục radio: “Điều con muốn”

Là những chia sẻ của giáo sư Shichida về tâm lý

của trẻ, những điều trẻ mong muốn từ ba mẹ.

Chương trình được phát trên sóng radio vào 20h

mỗi tối thứ 7 và chủ nhật hàng tuần (Trong 3

tuần)

TRIGGER

Radio, PR trên báo mạng

Tới các trường mầm non, siêu thị để khảo sát về việc

cha mẹ thực sự biết “con muốn gì”?

Page 25: Young marketers 3   nhóm m.e

EXPERIENCE

Chiếc xe mang hình logo Shichida đi đến 6 tỉnh thành phố ghi lại nhữn khoảng

khắc gần gũi hàng ngày của cha dành cho con. Những người cha cho con ăn,

đưa con đi học chơi với con... Đồng thời phỏng vấn cảm xúc của những người

mẹ về hành động đó của cha dành cho con. Những hình ảnh, câu nói phỏng

vấn về người mẹ sẽ được đưa lên Fanpage: “Bài học không nước mắt”

Đặt các Booth, Standy tại các tại các trường học, trung tâm giải trí về phương

pháp Shichida và khóa học “Bài học không nước mắt”. Các phụ huynh sẽ

được trả lời phiếu trắc nghiệm về thời gian dành cho con, mức độ hiểu con

muốn gì, sau đó sẽ được tư vấn.

Tổ chức các lớp học thử

Một số gia đình xuất hiện trong hành trình ghi lại hình ảnh của chiếc xe

Shichida sẽ được chu cấp kinh phí mời đến dự Ngày hội “Gần bên con” được

tổ chức ở giai đoạn 2.

Page 26: Young marketers 3   nhóm m.e

Ngày hội:

“Gần bên con”

Active:

Tổ chức ngày hội tại 6 thành phố lớn.

+Chia sẻ về cách dạy con bằng yêu thương do chính giáo sư Shichida chia sẻ

+ Những chia sẻ về sự thay đổi của con do những ông bố bà mẹ nhận được

tư vấn của Shichida

+Các hoạt động tương tác của cha và con

+ Cùng thả 10000 quả bóng bay với những điều con mong muốn với cha rồi cùng

thả lên trời để thể hiện thông điệp “hãy bên con nhiều hơn, dùng yêu thương để

mang tới tương lai con”

Phát động thành lập CLB “Dạy con bằng yêu thương” tại 6 tỉnh. Shichida sẽ là

đơn vị tư vấn chuyên môn và truyền thông.

ADVOCATE

Page 27: Young marketers 3   nhóm m.e

Uớc lượng chi phí cho chiến dịch

Phase Ghi chú Chi phí

TRIGGER Truyền thông báo mạng về chương trình

Radio “Điều con muốn”

Khảo sát tại các trường mầm non, siêu thị

300.000.000

EXPERIENCE

Chi phí chuyến đi ghi lại hình ảnh tại 6 tỉnh

Đặt Booth, Standy

Các lớp học thử

Chi phí cho các gia đình vào tham gia ngày

hội

Chi phí truyền thông cho chuyến hành trình

1.500.000.000

ADVOCATE Chi phí tổ chức 6 ngày hội tại 6 thành phố

Truyền thông cho ngày hội

10000 quả bóng bay

Hỗ trợ kinh phí ban đầu cho CLB

2.700.000.000

Tổng chi phí 5.000.000.000

Page 28: Young marketers 3   nhóm m.e

Đánh giá KPI

Phase Ghi chú

TRIGGER Người nghe radio chương trình “Điều con muốn”

Phiếu kháo sát về việc biết “con muốn gì”

EXPERIENCE

Lượt tìm kiếm từ khóa về Shichida

Người tham dự lớp học thử

Người tham gia trả lời phiếu trắc nghiệm.

ADVOCATE

Số lượng người tham dự sự kiện

Lượt tìm kiếm về khóa học “Bài học không nước mắt”

Số người đăng ký tham gia khóa học

Số lượt người tìm hiểu về khóa học

Số người tham gia CLB

Page 29: Young marketers 3   nhóm m.e

Top Related