dr paul craven & denise kinross

43
AVVRG celebrating more than 10 years of collaboration in Health Education HCMC - 2014 Dr Paul Craven & Denise Kinross Hồi sức sơ sinh

Upload: damita

Post on 14-Jan-2016

102 views

Category:

Documents


2 download

DESCRIPTION

Hồi sức sơ sinh. Dr Paul Craven & Denise Kinross. Mục tiêu. Để nhấn mạnh việc cần thiết phải chuẩn bị & và huấn luyện hồi sức cấp cứu sơ sinh Để hướng dẫn thực hiện hồi sức sơ sinh Ôn lại quy trình hồi sức sơ sinh Thực hành các kỹ năng hồi sức sơ sinh. Australia. Bệnh viện nhi - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Page 1: Dr Paul Craven & Denise Kinross

AVVRG celebrating more than 10 years of collaboration in Health Education

HCMC - 2014

Dr Paul Craven & Denise Kinross

Hồi sức sơ sinh

Page 2: Dr Paul Craven & Denise Kinross

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Mục tiêu

• Để nhấn mạnh việc cần thiết phải chuẩn bị & và huấn luyện hồi sức cấp cứu sơ sinh

• Để hướng dẫn thực hiện hồi sức sơ sinh• Ôn lại quy trình hồi sức sơ sinh• Thực hành các kỹ năng hồi sức sơ sinh

Page 3: Dr Paul Craven & Denise Kinross

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Australia

Bệnh viện nhiNewcastleJohn Hunter

Page 4: Dr Paul Craven & Denise Kinross

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

BV Hunter New England HealthNew South Wales Hunter New England Health

Page 5: Dr Paul Craven & Denise Kinross

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Dân sốVietnam Australia Hunter New

EnglandHealth

Dân số 88,780,000/2012 22,680,000/2012 850,000/2011

Diện tích 325,361 km2 7,692,024 km2 130,000 km2

Tổng số sinh trong năm

1,480,000/2011 309,582/2012 10,821/2010

Page 6: Dr Paul Craven & Denise Kinross

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Y học chứng cứ về HSSS

• 10 % trẻ cần được hỗ trợ sau sinh• < 1% cần được hồi sức tích cực• 0.01% cần sử dụng Adrenaline

(Epinephrine)• Theo khuyến cáo của Tổ chức y tế thế

giới (WHO), các bước HSSS đơn giản sẽ cứu sống một triệu trẻ sơ sinh hàng năm.

Page 7: Dr Paul Craven & Denise Kinross

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Các bước để HSSS thành công

• Cảnh giác• Nhận biết• Chuẩn bị phương tiện • Sự điều phối• Tổ chức hồi sức thích hợp

Page 8: Dr Paul Craven & Denise Kinross

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Sự thay đổi sinh lý của trẻ sau sinh

Page 9: Dr Paul Craven & Denise Kinross

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Sinh lý bào thai

• Trong tử cung, thai nhi thực hiện trao đổi khí qua nhau

• Các phế nang chứa đầy dịch phổi

• Các tiểu động mạch co thắt

• Lưu lượng máu ở phổi giảm

• Máu đi qua ống thông động mạch

Page 10: Dr Paul Craven & Denise Kinross

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Sinh lý sau sinh

• Phổi nở rộng chứa đầy không khí• Dịch phổi trong các phế nang được hấp

thụ• Tiểu động mạch phổi giãn nở• Lưu lượng máu gia tăng• Nồng độ oxy trong máu gia tăng• Ống thông động mạch co thắt lại• Máu giàu oxy đến phổi

Page 11: Dr Paul Craven & Denise Kinross

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Lưu đồ hồi sức sơ sinhAustralian algorithm American Academy of Pediatrics

Page 12: Dr Paul Craven & Denise Kinross

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Đánh giá ban đầu cho yêu cầu hồi sức

• Tần số tim• Nhịp thở & sự gắng sức để thở• Trương lực cơ• Màu sắc da

Page 13: Dr Paul Craven & Denise Kinross

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Đánh giá trẻ

• Tất cả trẻ sơ sinh sau sinh đều phải được đánh giá trong vòng 30 giây đầu tiên Trẻ có thở không Trẻ có khóc không Trương lực cơ của trẻ Nước ối có phân su không Tuổi thai: trẻ có đủ tháng không

• Nếu tất cả đều bình thường Giữ ấm Đặt trẻ ở tư thế thông đường thở

Page 14: Dr Paul Craven & Denise Kinross

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Giữ ấm• Chú ý đến cơ chế mất nhiệt

Bức xạ nhiệt Sự bay hơi Sự đối lưu Sự dẫn nhiệt

• Đối với trẻ sinh non < 28 tuần tuổi nên: Bọc trẻ trong một túi polyethylene

Tỷ lệ tử vong gia tăng 28% khi nhiệt độ cơ thể giảm 10C

Page 15: Dr Paul Craven & Denise Kinross

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Làm ấm bằng bàn sưởi

WHO,1997

Page 16: Dr Paul Craven & Denise Kinross

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Giữ thông đường thở

• Tư thế trung gian• Miệng hơi mở• Cổ không ngửa và cũng không gập quá

Page 17: Dr Paul Craven & Denise Kinross

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Tư thế - thông đường thở

Nâng nhẹ cằm Nâng nhẹ hàm

• Đầu tư thế trung gian

Page 18: Dr Paul Craven & Denise Kinross

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Tư thế sai

Quá duỗi cổ Quá gập cổ

Page 19: Dr Paul Craven & Denise Kinross

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Xem có phân su

• Không hút nhớt khi trẻ chưa thoát âm.

• Chỉ hút nhớt sau sổ thai khi trẻ không thở hoặc có bất thường

• Nếu nước ối có phân su, cần hút qua ống NKQ (ETT)

NRP, 2006

Meconium aspirator

Page 20: Dr Paul Craven & Denise Kinross

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Nhịp thở

• Sau 30 giây, đánh giá lại Tần số tim, và Nhịp thở

• Nếu nhịp tim < 100/ph hoặc không thở, hoặc thở nấc Cung cấp oxy áp lực dương (PPV)

trong 30 giây

Page 21: Dr Paul Craven & Denise Kinross

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Dụng cụ giúp thở

Bóng tự phồng Dụng cụ hồi sức qua ống T (Neopuff)

Page 22: Dr Paul Craven & Denise Kinross

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Bóng tự phồng

• Thuận lợi Không cần nguồn oxy Dễ di chuyển, dễ sử dụng An toàn, van giảm áp lực tối đa

• Bất lợi Khó cài đặt áp lực phù hợp Dễ tạo ra áp lực cao khi bóp bóng Không thể cung cấp áp lực dương cuối thì

thở ra (PEEP) hoặc áp lực dương liên tục (CPAP)

Page 23: Dr Paul Craven & Denise Kinross

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Dụng cụ hồi sức chữ T

• Thuận lợi Có thể lưu lượng và giới hạn áp lực như mong

muốn Cung cấp hiệu quả PEEP or CPAP Tránh được áp lực quá mức Có thể xác định được tầng số và thời gian thở ra An toàn – van giảm áp lực tối đa

• Bất lợi Cần có nguồn oxy Bất kỳ sự thay đổi nào sẽ ảnh hưởng đến áp lực

khí

Page 24: Dr Paul Craven & Denise Kinross

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Thế nào là PEEP?

Có thể được định nghĩa:• Là áp suất của phổi vào cuối thì thở raTại sao PEEP quan trọng như vậy?• Cài đặt PEEP thích hợp sẽ giữ cho phổi

luôn giãn nở trong suốt thì thở ra tránh làm tổn thương phổi

• Thiết lập và duy trì dung tích khí cặn của phổi

Page 25: Dr Paul Craven & Denise Kinross

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Kích cỡ của mặt nạ

Quá nhỏ Quá lớn

Kích cỡ đúng

Page 26: Dr Paul Craven & Denise Kinross

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Thông khí áp lực dương liên tục

40 - 60 nhịp thở trong một phút

Page 27: Dr Paul Craven & Denise Kinross

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Dùng oxy khí trời hoặc nguồn oxy để hồi sức

• Oxy nồng độ 100% có tác dụng Làm tăng hoạt động thở lên 45% Tăng sự tiêu thụ oxy lên 25% và sản xuất

Cabonic lên 17% Tạo ra các gốc tự do

• Tăng lưu lượng oxy cho trẻ đủ tháng Thời gian khởi phát hô hấp tự nhiên giảm Giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ trong thời gian

theo dõi

Page 28: Dr Paul Craven & Denise Kinross

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Nếu lồng ngực bé không chuyển động

Cần xem xét:• M- mặt nạ có phù hợp không và có được

đặt đúng vị trí không.• R- tư thế trẻ có đúng không• S- việc hút nhớt • O- miệng trẻ có mở không• P- áp lực tăng /tràn khí màng phổi• I- gia tăng lượng khí vào (IT)• I- vị trí nội khí quản

Page 29: Dr Paul Craven & Denise Kinross

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Tuần hoàn

• Sau 30 giây thông khí áp lực dương, đánh giá lại Nhịp tim Nhịp thở

• Nếu nhịp tim < 60lần/phút Thông khí áp lực dương KẾT HỢP VỚI

ấn ngực trong 30 giây kế tiếp.

Page 30: Dr Paul Craven & Denise Kinross

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Ấn ngực

Page 31: Dr Paul Craven & Denise Kinross

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Ấn ngực

Page 32: Dr Paul Craven & Denise Kinross

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Khi nào xem xét đặt nội khí quản

Nước ối có phân su và bé không có phản xạ

Giúp thở bằng bóng và mặt nạ không hiệu quả

Khi cần cho Adrenaline (Epinephrine) qua nội khí quản (ETT)

Các chỉ định đặc biệt: bơm Surfactant, trẻ bị thoát vị hoành.

Page 33: Dr Paul Craven & Denise Kinross

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Kiểm tra vị trí nội khí quản

• Cải thiện nhịp tim là dấu hiệu cơ bản cho biết thông khí hiệu quả trong quá trình hồi sức

• Lồng ngực bé chuyển động khi bóp bóng• Quan sát vị trí của nội khí quản đi qua thanh

quản• Quan sát bọt khí trên thành nội khí quản ở thì

thở ra• Lắng nghe âm phế trường bằng ống nghe• Thiết bị phát hiện CO2 là gợi ý xác định vị trí

chính xác của nội khí quản trong trường hợp tầng số tim không cải thiện

Page 34: Dr Paul Craven & Denise Kinross

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Nội khí quản

Page 35: Dr Paul Craven & Denise Kinross

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Bảo đảm nội khí quản đúng chỗ

Page 36: Dr Paul Craven & Denise Kinross

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Thuốc

• Sau 30 giậy đánh giá ban đầu, 30 giây thông khí áp lực dương và 30 giây thông khí áp lực dương kết hợp với ấn ngực, tiếp tục đánh giá Tầng số tim Tầng số thở

• Nếu nhịp tim vẫn < 60lần/phút Thông khí áp lực dương KẾT HỢP VỚI

ấn ngực và Adrenaline (Epinephrine)

Page 37: Dr Paul Craven & Denise Kinross

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Tiêm tĩnh mạch rốn (UVC)

Page 38: Dr Paul Craven & Denise Kinross

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Tiêm tĩnh mạch rốn

Page 39: Dr Paul Craven & Denise Kinross

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Adrenaline (Epinephrine)

• 1:10,000 Adrenaline• 0.1ml/kg-0.3ml/kg (v.d. thai đủ tháng= 1ml)• Tình trạng bé có thể sẽ cải thiện hơn qua

sử dụng thuốc bằng đường tĩnh mạch rốn (UVC)

• Nếu bơm thuốc qua nội khí quản, liều tối đa là 1ml/kg

• Sử dụng dung dịch mặn đẳng trương sau thông tĩnh mạch rốn hoặc nội khí quản

Page 40: Dr Paul Craven & Denise Kinross

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Dung dịch mặn đẳng trương

• Sử dụng trong trường hợp có mất máu và sốc

• 10ml/kg dung dịch mặn đẳng trương hoặc truyền máu nhóm O

• Vẫn qua đường tĩnh mạch rốn

Page 41: Dr Paul Craven & Denise Kinross

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

1. Thông khí2. Ấn ngực3. Nội khí quản4. Liều AdrenalinXem xét khả năng:5. Giảm volemia6. Toan máu nặng

Xem xét các bệnh lý sau:Tràn khí màng phổiThoát vị hoànhBệnh tim bẩm sinh

Cân nhắc việc ngừng hồi sức

Nhịp tim <60 Không cóHoặc

Nếu vẫn không cải thiện, cần kiểm tra:

Page 42: Dr Paul Craven & Denise Kinross

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Các thiết bị hồi sức

Page 43: Dr Paul Craven & Denise Kinross

AVVRG celebrating more than 10 years of collaboration in Health Education

HCMC - 2014

Cảm ơn