dr thinh - sinh lý máu

76
BS. Lê Hồng Thịnh

Upload: thong-bui-duc

Post on 21-May-2017

227 views

Category:

Documents


3 download

TRANSCRIPT

Page 1: Dr Thinh - Sinh lý máu

BS. Lê Hồng Thịnh

Page 3: Dr Thinh - Sinh lý máu

• Cấu Tạo máu

• Sinh l{ hồng cầu – Nhóm máu.

• Sinh l{ bạch cầu – miễn dịch.

• Sinh l{ tiểu cầu.

• Sinh l{ đông máu - cầm máu.

Page 4: Dr Thinh - Sinh lý máu

HUYẾT TƯƠNG

(PLASMA)

HUYẾT CẦU (45%)

KHI MÁU LẮNG (KHÔNG ĐÔNG)

Page 5: Dr Thinh - Sinh lý máu

• Tỷ lệ % huyết cầu/ toàn bộ thể tíchmáu

= dung tích hồng cầu = Hematocrit (Hct)

• Khi cơ thể mất nước V máu giảm Hct

• Khi lượng TB máu giảm Hct

• Hct = 39 42 ± 3%

Page 6: Dr Thinh - Sinh lý máu

• Hồng Cầu

• Tiểu Cầu

• Bạch Cầu

Page 7: Dr Thinh - Sinh lý máu

Bạch cầu

Huyết tương

Tiểu cầu

Hồng cầu

Page 8: Dr Thinh - Sinh lý máu

• Được tạo ra từ đâu?

– Tủy đỏ ở xương dẹt (x. sườn - ức – thân đốt

sống)

– Đầu xương đùi – x cánh tay

• Đời sống trung bình ?

Tủy Xương

120 ngày

Page 9: Dr Thinh - Sinh lý máu

7 - 8m 1m

Page 10: Dr Thinh - Sinh lý máu

(HC trưởng thành)

Page 11: Dr Thinh - Sinh lý máu

• Người Việt Nam trưởng thành, bình thường

Nữ : 4.600.000 250.000/mm3

Nam : 5.110.000 300.000/mm3

Luôn được điều hòa để cung cấp đủ oxy cho mô.

Page 12: Dr Thinh - Sinh lý máu

Các yếu tố ảnh hưởng: Sinh Lý

Lượng oxy đến mô.

Mức độ hoạt động, Giới tính

Lứa tuổi (sơ sinh # 6.000.000/1mm3)

Khi có thai, ăn no, lao động, kinh nguyệt

Truyền dịch loãng máu

Ăn thiếu Fe, B12, Acid

Folic

Page 13: Dr Thinh - Sinh lý máu

Các yếu tố ảnh hưởng: Bệnh Lý

• Mất nước do máu cô đặc lại (tiêu chảy, nôn)

Giảm khi nào?

• chảy máu nhiều/ kéo dài

• sốt rét, giun móc

• nhiễm khuẩn, suy tủy xương.

Page 14: Dr Thinh - Sinh lý máu

• Hô hấp

• Miễn dịch

• Điều hòa thăng bằng toan kiềm

• Tạo áp suất keo

Page 15: Dr Thinh - Sinh lý máu

• Chức năng chính

• Thực hiện nhờ Hemoglobin trong hồng cầu.

Page 16: Dr Thinh - Sinh lý máu

• Nồng độ Hb trong HC: 14 –18g/dl (g%): gồm hai

thành phần là nhân heme và globin

Page 17: Dr Thinh - Sinh lý máu

• Hemoglobin

Protein màu

Chức năng: chuyên chở khí

Thành phần: Hem và Globin

sắc tố đỏ protein không màu

giống nhau cấu trúc thay đổi

Page 18: Dr Thinh - Sinh lý máu

• O2 + Hb (Fe++/Hem) HbO2 (oxyhemoglobin)

HbO2 + O2 Hb(O2)2

Hb(O2)2 + O2 Hb(O2)3

Hb(O2)3 + O2 Hb(O2)4 Fe :hoá trị II, Oxy: phân tử

Hình thành, phân ly HbO2: rất nhanh, tuz thuộc phân áp oxy.

Fe++ Fe+++: MetHb

Page 19: Dr Thinh - Sinh lý máu

• Đời sống trung bình của HC ở máu ngoại vi là 120 ngày.

• HC già:

– bị phá vỡ trong hệ thống võng nội mô.

– Hb tách thành Hem và Globin.

Globin Acid Amin tái tạo protein.

Hem: Fe++ và bilirubin.

Page 20: Dr Thinh - Sinh lý máu

• Sắt

• Vitamin B12

• Acid folic

• Ngoài ra, amino acid, các vitamin nhóm B khác và các yếu tố vi lượng: mangan, cobalt...

Page 21: Dr Thinh - Sinh lý máu

• Vai trò: thành lập Hb (Hem).

• Nhu cầu 0,6mg/ngày, cao hơn ở phụ nữ (1,3mg).

Thiếu sắt thiếu máu nhược sắc

Page 22: Dr Thinh - Sinh lý máu

• Ribonucleotid Deoxyribonuleotid

(ADN)

Thiếu B12 (-) phân chia tế bào và

trưởng thành nhân

ức chế sản xuất HC

Đại hồng cầu/tủy xương đi ra máu

dễ vỡ/máu

Thiếu máu ác tính HC to

B12

Page 23: Dr Thinh - Sinh lý máu

• Vitamin tan trong nước, có nhiều trong: rau cải xanh, óc, gan, thịt.

• Nhu cầu: 50 - 100g/ngày.

• Acid folic cần thiết cho sự trưởng thành HC do tăng sự methyl hóa quá trình thành lập ADN.

• Hấp thu: ruột, chủ yếu hỗng tràng.

• Thiếu acid folic: thiếu máu HC to.

Page 24: Dr Thinh - Sinh lý máu

• Bình thường trong cơ thể: NaCl 0,9% = 9%0

• Cho HC vào dung dịch NaCl

4,6 %0 1 số HC vỡ ra

3,4 %0 Toàn bộ HC vỡ ra

Page 25: Dr Thinh - Sinh lý máu

• 1901 Karl Landsteiner

Page 26: Dr Thinh - Sinh lý máu

Mỗi NHÓM MÁU được xác định bằng:

sự hiện diện hay vắng mặt của

một hay nhiều

KHÁNG NGUYÊN /HỒNG CẦU

hệ thống nhóm máu ABO.

Page 27: Dr Thinh - Sinh lý máu

AB A

B O

Page 28: Dr Thinh - Sinh lý máu

Kháng thể tự nhiên: hệ ABO

• vật lạ cơ thể: đáp ứng miễn dịch sản sinh kháng thể

• KT hệ ABO: tự nhiên tồn tại ở những người không có KN tương ứng

Phân biệt kháng thể tự nhiên và kháng thể miễn dịch

Page 29: Dr Thinh - Sinh lý máu

KHÁNG NGUYÊN – KHÁNG THỂ HỆ ABO

B

AB A Kháng nguyên

(Bề mặt HC)

Kháng thể

(Huyết thanh, huyết tương)

anti-A

anti-B

Page 30: Dr Thinh - Sinh lý máu

O

anti-B

anti-A

AB B

anti-A anti-B

A

NM A NM B NM AB NM O

Page 31: Dr Thinh - Sinh lý máu

CÁC NHÓM MÁU HỆ THỐNG ABO

Nhóm máu Kháng nguyên Kháng thể

A A Anti-B ()

B B Anti-A ()

AB A, B Không

O Không Anti-A và anti-B ()

Nhóm máu Tỉ lệ (%) Genotype

VN Châu Á Châu Âu

A 20 28 40 OA, AA

B 28 27 11 OB, BB

AB 4 5 4 AB

O 48 40 45 OO

Page 32: Dr Thinh - Sinh lý máu

• Phản ứng ngưng kết hồng cầu giữa kháng nguyên – kháng thể

• Kết quả: đọc và giải thích bằng mắt thường, máy tự động

Page 33: Dr Thinh - Sinh lý máu
Page 34: Dr Thinh - Sinh lý máu

Anti-A Anti-B Anti-AB

1.

HC A HC B HC O

2.

Ngưng kết: (+) Không ngưng kết: (-)

(+) (+) (+)

(+) (-) (-)

Page 35: Dr Thinh - Sinh lý máu

3mm

Anti-A Anti-B Anti-A,B

1 giọt

Page 36: Dr Thinh - Sinh lý máu

• Nguyên tắc:

– KN và KT tương ứng không gặp nhau truyền

máu cùng nhóm.

– KN và KT tương ứng không gặp nhau trong máu

người nhận truyền máu khác nhóm.

– Lượng máu <200ml, truyền 1 lần, tốc độ chậm

Page 37: Dr Thinh - Sinh lý máu

Kháng nguyên

Kháng thể

KN

KT

NGƯỜI NHẬN

NGƯỜI CHO

Page 38: Dr Thinh - Sinh lý máu

A

B

O AB0

Page 39: Dr Thinh - Sinh lý máu

• 1904 Landsteiner tìm thấy ở khỉ Maccacus Rhésus

tên KN yếu tố Rh.

Page 40: Dr Thinh - Sinh lý máu

• 1904 Landsteiner tìm thấy ở khỉ Maccacus Rhésus

tên KN yếu tố Rh.

• Rh+: HC có yếu tố Rh (D+).

Rh-: HC không có yếu tố Rh.

• Người VN: Rh- 0,07%

Rh-

Rh+

Page 41: Dr Thinh - Sinh lý máu

• Kháng thể tự nhiên: hiếm.

• Kháng thể miễn dịch (IgG).

Page 42: Dr Thinh - Sinh lý máu
Page 43: Dr Thinh - Sinh lý máu
Page 44: Dr Thinh - Sinh lý máu

Tên

nhóm Kháng

Kháng

thể Tỷ lệ %

máu nguyên

D tự nhiên Âu Mỹ

Kinh

(VN) Mường

Rh + Có Không 85 99,92 100

Rh - Không Không 15 0,08 0

Page 45: Dr Thinh - Sinh lý máu
Page 46: Dr Thinh - Sinh lý máu

• SLBC ở người trưởng thành bình thường:

4.000 – 6.000/mm3 (4 – 6 x 109/L)

• Trẻ em, phụ nữ mang thai: SLBC cao hơn.

• SLBC : nhiễm khuẩn cấp tính, bệnh bạch cầu cấp hoặc

mạn tính.

• SLBC : nhiễm độc, nhiễm virus, nhiễm xạ, suy tủy, cường

lách.

Page 47: Dr Thinh - Sinh lý máu
Page 48: Dr Thinh - Sinh lý máu

• Bạch cầu hạt (đa nhân)

– BC ưa acid: eosinophil

– BC ưa bazo: basophil

– BC trung tính: neutrophil

• Bạch cầu không hạt (đơn nhân)

• BC cầu mono: Monocyte

• BC lympho: lymphocyte

Page 49: Dr Thinh - Sinh lý máu
Page 50: Dr Thinh - Sinh lý máu

• Nhiều loại CTBC, phân loại tùy theo mục đích nghiên cứu.

– CTBC thông thường: tỉ lệ % của từng loại BC trong máu, giúp tìm hướng xác định nguyên nhân bệnh.

Page 51: Dr Thinh - Sinh lý máu

• Bạch cầu đa nhân trung tính : 60 – 70%

• Bạch cầu đa nhân ưa acid : 2 – 4%

• Bạch cầu đa nhân ưa kiềm : 0 – 1%

• Bạch cầu đơn nhân : 5 – 10%

• Bạch cầu lympho : 20 – 30%

Sự thay đổi CTBC cho nhiều { nghĩa quan trọng

Page 52: Dr Thinh - Sinh lý máu

• Tính xuyên mạch

• Tính chuyển động bằng chân giả

• Tính hóa ứng động

• Tính thực bào

Page 53: Dr Thinh - Sinh lý máu
Page 54: Dr Thinh - Sinh lý máu
Page 55: Dr Thinh - Sinh lý máu
Page 56: Dr Thinh - Sinh lý máu
Page 57: Dr Thinh - Sinh lý máu

• Thực bào là chức năng quan trọng nhất của BC đa nhân trung tính và đại thực bào.

Page 58: Dr Thinh - Sinh lý máu

• Bình thường N được phân bố ở 2 khu vục: bám vào thành mạch và lưu hành tự do trong máu.

• CN chủ yếu là thực bào.

• Trường hợp viêm:

BC (N) và ĐTB sau khi ăn vi khuẩn, mô hủy hoại, chúng bị nhiễm độc và chết dần.

Vài giờ

Phóng thích BC vào máu (N*)

Tăng tốc độ sản xuất BC đa nhân

Page 59: Dr Thinh - Sinh lý máu

• Thực bào: yếu hơn bạch cầu N.

• Khử độc các protein lạ tập trung ở đường tiêu hóa, hô hấp.

• Chống ký sinh trùng: gắn KST giải phóng chất diệt KST (men thủy phân, polypeptid diệt ấu trùng).

• Tan cục máu đông: giải phóng plasminogen plasmin tan sơi fibrin.

Page 60: Dr Thinh - Sinh lý máu

• Hiếm gặp trong máu.

• Không có KN vận động và thực bào.

• Chức năng:

– Giải phóng heparin.

– Giải phóng histamin và một ít bradykinin và serotonin.

– Vai trò trong một số phản ứng dị ứng liên quan đến IgE.

Page 61: Dr Thinh - Sinh lý máu

• Trong máu: chưa trưởng thành không chức năng.

• Mono/máu các mô: Đại thực bào

• Chức năng của đại thực bào:

– Thực bào: rất lớn nhiễm khuẩn mạn tính.

– Miễn dịch: khởi động quá trình miễn dịch, kích thích dòng lympho.

Vài giờ

Page 62: Dr Thinh - Sinh lý máu
Page 63: Dr Thinh - Sinh lý máu

• Có khả năng miễn dịch.

• Có hai loại:

– Lympho B: miễn dịch dịch thể kháng thể.

– Lympho T: miễn dịch tế bào lympho hoạt hóa.

• Nguồn gốc: tế bào gốc đa năng ở tủy xương tế bào gốc đặc hiệu dòng lympho

Page 64: Dr Thinh - Sinh lý máu
Page 65: Dr Thinh - Sinh lý máu
Page 66: Dr Thinh - Sinh lý máu
Page 67: Dr Thinh - Sinh lý máu
Page 68: Dr Thinh - Sinh lý máu

• Tế bào không nhân.

• Hình dạng không nhất định, thường hình đĩa ở trạng thái tĩnh.

• d lớn = 2 - 4m.

• Số lượng 150.000 – 400.000/mm3 máu

Page 69: Dr Thinh - Sinh lý máu

• Phân bố:

– 1/3 bị lưu giữ trong các xoang lách,

– 2/3 lưu hành tự do trong máu ngoại vi.

• Đời sống: 7 – 10 ngày.

• Bthường: sản xuất = phá hủy,

• có 30.000 – 40.000TC mới/L/ngày, 8 lần/nhu cầu.

• Tiểu cầu già bị phá hủy ở các tổ chức liên võng: lách, gan, tủy xương.

Page 70: Dr Thinh - Sinh lý máu
Page 71: Dr Thinh - Sinh lý máu

• Kết dính

Page 72: Dr Thinh - Sinh lý máu

• Ngưng tập

– Khả năng kết dính lẫn nhau kết chụm TC.

Page 73: Dr Thinh - Sinh lý máu

• Tham gia cầm máu

• Tham gia đông máu

• Bảo vệ tế bào nội mô thành mạch

• Ngoài ra, trung hòa hoạt động chống đông của heparin, tổng hợp protein và lipid, đáp ứng viêm...

Page 74: Dr Thinh - Sinh lý máu

1. Giai đoạn cầm máu ban đầu

– Co thắt mạch máu

– Thành lập nút chặn TC

2. Đông máu huyết tương

3. Tiêu sợi huyết

quá trình nhiều phản ứng sinh học nhằm ngăn cản máu chảy ra khi thành mạch tổn thương

Page 75: Dr Thinh - Sinh lý máu

1. Giai đoạn cầm máu ban đầu

* Co thắt mạch máu * Thành lập nút chặn TC

2. Đông máu huyết tương

Khảo sát?

Phần máu đông các bạn xem thêm ở SGK trang 41

Page 76: Dr Thinh - Sinh lý máu

Bạch cầu

Huyết tương

Tiểu cầu

Hồng cầu