ĐƯỜng lỐi, chÍnh sÁch cỦa ĐẢng vÀ nhÀ nƯỚc viỆt nam vỀ thỰc hiỆn...

44
ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI Chương trình TCCT-HC Thời gian: 4 tiết

Upload: shayla

Post on 04-Jan-2016

413 views

Category:

Documents


64 download

DESCRIPTION

ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI. Chương trình TCCT-HC Thời gian : 4 tiết. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ QUYỀN CON NGƯỜI. I. ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CƠ BẢN CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƯỜI. II. - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Page 1: ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM  VỀ  THỰC  HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI

ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ

THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƯỜIChương trình TCCT-HC

Thời gian: 4 tiết

Page 2: ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM  VỀ  THỰC  HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI

NỘI DUNG

2

I QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ QUYỀN CON

NGƯỜI

IIIVIỆC THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM

II ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CƠ BẢN CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ

ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƯỜI

Page 3: ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM  VỀ  THỰC  HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI

I- QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ QUYỀN CON NGƯỜI

1. Khái quát quyền con người

a/ Khái niệm, nguồn gốc và các điều kiện đảm bảo quyền con người

■ Khái niệm quyền con người:

Trên quan điểm mác xít, có thể định nghĩa:

Quyền con người là quyền của tất cả mọi người. Đó là những nhu cầu xuất phát từ nhân phẩm vốn có của con người, được pháp luật ghi nhận và bảo vệ.

Page 4: ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM  VỀ  THỰC  HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI

Quyền con người là quyền được áp dụng cho tất cả mọi người thuộc mọi dân tộc đang sinh sống trên phạm vi toàn cầu, không phân biệt quốc tịch, không phân biệt giới tính, địa vị XH, không phụ thuộc vào biên giới quốc gia hay tư cách cá nhân của chủ thể, thể hiện mối quan hệ giữa cá nhân với toàn thể cộng đồng nhân loại.

Nhu cầu của con người là vô tận, là những đòi hỏi của đời sống về mặt tự nhiên và xã hội, nhưng chỉ những nhu cầu xuất phát từ nhân phẩm vốn có của con người mới được pháp luật ghi nhận và bảo vệ, mới là QCN.

QCN là quyền của tất cả mọi người

QCN là những nhu cầu xuất phát từ nhân phẩm vốn có của con người, được PL ghi nhận và bảo vệ

Page 5: ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM  VỀ  THỰC  HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI

5

-Nguồn gốc xã hội: Nhìn từ góc độ lịch sử, XH, QCN bắt nguồn từ các mối quan hệ XH, là kết quả và phụ thuộc vào sự vận động của các quan hệ XH trong lịch sử. Nhân quyền bắt nguồn từ thực tiễn bị áp bức, tước đoạt quyền trong các XH có giai cấp, cũng giống như nhà nước, nhân quyền chỉ tồn tại trong XH có giai cấp và mất đi khi giai cấp và điều kiện tồn tại giai cấp không còn.

-Nguồn gốc tự nhiên: Con người có những quyền tự nhiên, bẩm sinh, vốn có không thể tước đoạt, phản ánh nhu cầu thể chất và tinh thần mà ngay từ khi sinh ra mỗi cá nhân con người riêng lẻ đã phải được hưởng.

■ -Nguồn gốc

quyền con

người:

Page 6: ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM  VỀ  THỰC  HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI

6

- Pháp luật có vị trí, vai trò quan trọng hàng đầu trong việc bảo đảm quyền con người

■ -Các điều kiện

đảm bảo quyền

con người:

- Điều kiện kinh tế: Phát triển kinh tế tạo cơ sở vật chất là một trong những điều kiện quan trọng đảm bảo thực hiện quyền con người

- Điều kiện về chính trị: thể chế chính trị nào đề cao giá trị con người, coi con người là mục tiêu, động lực của sự phát triển thì trong thể chế đó cá nhân được bảo đảm quyền tự do của mình ...

Page 7: ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM  VỀ  THỰC  HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI

.

7

b-Quyền con người trong các quan hệ quốc tế ngày nay.

Đây là văn kiện đề cập một cách toàn diện, cơ bản về quyền con người. Bộ luật Nhân quyền quốc tế có vị trí vô cùng quan trọng, là nền tảng của luật pháp quốc tế về quyền con người.

Tuyên ngôn thế giới về quyền con người

1948

Công ước quốc tế về các quyền dân sự,

chính trị 1966

Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã

hội, văn hóa 1966

■ Luật nhân quyền quốc tế

LUẬT NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ

Page 8: ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM  VỀ  THỰC  HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI

8

- Luật nhân quyền quốc tế là hệ thống nguyên tắc, chuẩn mực và cơ chế giám sát, điều chỉnh quan hệ giữa các chủ thể trên lĩnh vực nhân quyền. Cơ quan nhân quyền quốc tế có nhiệm vụ xem xét, đưa ra khuyến nghị đối với tất cả các quốc gia về nhân quyền.

-Thành lập cơ quan nhân quyền quốc gia theo nguyên tắc Pari (Bộ hướng dẫn tổ chức và hoạt động của các cơ quan quyền con người quốc gia).

- Trên cơ sở Luật nhân quyền quốc tế, xây dựng cơ chế nhân quyền khu vực và cơ chế nhân quyền quốc gia do đặc thù của mỗi nước

Page 9: ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM  VỀ  THỰC  HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI

■ Quyền con người là một ưu tiên của LHQ, là mối quan tâm của các

khu vực và quốc gia- QCN luôn là vấn đề lớn của mọi quốc gia, nhưng chỉ thực sự được

quan tâm sau khi LHQ ra đời.+ Thời cổ đại QCN chỉ là những quan niệm rời rạc, ít ỏi.+ Thế kỷ XVII, XVIII tư tưởng QCN mới được bàn đến như một học

thuyết.+ Trước chiến tranh TG thứ 2, việc Chính Phủ đối xử với công dân được

coi là vấn đề nội bộ, các nước không can thiệp.+ LHQ ra đời, lần đầu tiên quyền con người trở thành một mục tiêu

hành động của Liên hiệp quốc, là một nội dung điều chỉnh của luật quốc tế

9

Page 10: ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM  VỀ  THỰC  HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI

10

-Nhân quyền ngày càng được cả thế giới chú trọng

LHQ ưu tiên vấn đề nhân quyền trong hoạt động.

LHQ đã xác định tập hợp các quyền, xây dựng được những cơ chế giám sát, thúc đẩy việc thực hiện và bảo vệ quyền con người, đồng thời giúp các chính phủ trên thế giới thực hiện trách nhiệm của mình. QCN được lồng ghép vào tất cả các chương trình của LHQ

Các quốc gia ngày càng quan tâm tới nhân quyền và có các chính sách về nhân quyền phù hợp với từng quốc gia.

Vào những năm 1980, hầu hết các nước phương Tây nhất trí rằng nhân quyền phải là ưu tiên trong chính sách đối ngoại.

Page 11: ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM  VỀ  THỰC  HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI

■ Quyền con người là một ưu tiên trong chính sách đối ngoại của một số nước phương Tây.

- QCN được xem là vũ khí lợi hại chống lại các nước XHCN.- Hoa Kỳ và một số nước phương Tây đưa QCN thành một ưu tiên trong

chính sách đối ngoại nhằm chống lại các nước không chịu theo sự chỉ đạo của họ.

- Sau Chiến tranh lạnh, các nước phương Tây đẩy mạnh hoạt động thông qua LHQ, nhằm áp đặt tiêu chuẩn nhân quyền phổ quát.

- Các nước phương Tây luôn sử dụng “tiêu chuẩn kép” về QCN.- Vấn đề QCN ngày càng được đề cập nhiều trong các quan hệ chính trị,

kinh tế song phương và đa phương.

11

Page 12: ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM  VỀ  THỰC  HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI

2- Quan điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam về quyền con người.a- Quyền con người là giá trị chung của nhân loại

Tư tưởng và thực tiễn bảo vệ nhân quyền là sự đóng góp chung của mọi dân tộc, ở mọi thời đại :+ QCN có tính phổ biến, là những gì bẩm sinh, vốn có của con người và được áp dụng bình đẳng cho tất cả mọi thành viên của nhân loại, không có sự phân biệt đối xử vì bất cứ lý do gì như về chủng tộc, giới tính, tôn giáo, TP xuất thân…+ QCN là khát vọng chung của nhân loại, là vấn đề toàn cầu+ Là sản phẩm của cuộc đấu tranh chống áp bức, bóc lột của các dân tộc bị áp bức trên thế giới.

12

Page 13: ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM  VỀ  THỰC  HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI

Chỉ thị 12/CT/TW ngày 12/7/1992 của BBTTW Đảng: “QCN là thành quả của cuộc đấu tranh lâu dài qua các thời đại của nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức trên thế giới và cũng là thành quả của cuộc đấu tranh của loài người làm chủ thiên nhiên; qua đó, QCN trở thành giá trị chung của nhân loại” -> thừa nhận tính phổ biến của QCN.Là giá trị chung nên tất cả các DT, không phân biệt chế độ chính trị, trình độ phát triển KT, XH, VH đều có quyền thụ hưởng và có nghĩa vụ bảo vệ, phát triển giá trị XH cao quý này.

13

Page 14: ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM  VỀ  THỰC  HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI

14

b/ Trong XH có phân chia giai cấp, quyền con người mang tính giai cấp sâu sắc

Bản thân khái niệm QCN không mang tính giai cấp. Tính giai cấp của QCN nằm trong việc thực hiện QCN

QCN được thể hiện dưới dạng nhu cầu, do phẩm giá con người quy định. Nhưng để trở thành quyền, những nhu cầu đó cần được PL ghi nhận và bảo vệ, mà PL luôn bị chi phối bởi các chế độ chính trị cụ thể nhằm bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị nên QCN luôn mang tính giai cấp sâu sắc. QCN bị chính trị hóa, do đó áp dụng QCN thể hiện rõ sự khác biệt về ý thức hệ

Page 15: ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM  VỀ  THỰC  HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI

15

- Chỉ thị 41/2004/CT-TTg ngày 02/12/2004 của Thủ tướng CP khẳng định: “ … cuộc đấu tranh trên vấn đề QCN là cuộc đấu tranh mang tính giai cấp sâu sắc, sẽ diễn ra liên tục, lâu dài và quyết liệt”

- Chỉ thị 12/CT/TW ngày 12/7/1992 của BBTTW Đảng: “Trong XH có phân chia giai cấp đối kháng, khái niệm QCN mang tính giai cấp sâu sắc”

Ở Việt Nam, tính giai cấp của QCN thống nhất với tính nhân loại, tính phổ biến của QCN.

Page 16: ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM  VỀ  THỰC  HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI

16

c/ Quyền con người là giá trị phổ biến song có tính đặc thù

Tính phổ biến của quyền con người

>

Chú ý: Khẳng định tính đặc thù QCN tạo cơ sở để bác bỏ mọi sự áp đặt các mô hình dân chủ, nhân quyền. Đồng thời phải bảo đảm thực hiện QCN phù hợp với thực tế của từng

quốc gia. Không được tuyệt đối hóa tính đặc thù mà cần hướng tới sự phát triển tiến bộ, văn minh, tôn trọng nhân

phẩm của tất cả mọi người.

Tính đặc thù:>

Page 17: ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM  VỀ  THỰC  HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI

- Sách trắng về thành tựu QCN của VN khẳng định: “… QCN vừa mang tính phổ biến, thể hiện khát vọng chung của nhân loại, được ghi trong Hiến chương của LHQ, vừa có tính đặc thù đối với từng XH và cộng đồng …” do đó “… khi tiếp cận và xử lý QCN cần kết hợp hài hòa các chuẩn mực, nguyên tắc chung của luật pháp quốc tế với những điều kiện đặc thù về lịch sử, chính trị, KT-XH, các giá trị VH, tôn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập quán của mỗi quốc gia và khu vực. Không một nước nào có quyền áp đặt mô hình chính trị, KT, VH của mình cho một quốc gia khác”

17

Page 18: ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM  VỀ  THỰC  HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI

18

d/ Quyền con người gắn với độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia

- Độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia là điều kiện tiên quyết để bảo đảm QCN.

“Nước mất thì nhà tan” – Nước mất độc lập thì không thể có cá nhân tự do và những “vong quốc nô” thì không thể có QCN. Vì thế, để giành QCN cho mỗi cá nhân thì phải giải phóng dân tộc. Quyền dân tộc tự quyết gắn liền với QCN.

- Bảo đảm QCN chủ yếu là trách nhiệm của mỗi quốc gia

Việc bảo đảm QCN phải tuân thủ theo các chế định, các nguyên tắc quốc tế về QCN. Tuy nhiên, việc bảo đảm QCN vẫn chủ yếu nằm trong khuôn khổ quốc gia, trong thẩm quyền pháp lý của các nhà nước. Đặc biệt, đối với việc bảo đảm các quyền KT, XH, VH, trách nhiệm hàng đầu và trên hết là của các quốc gia, tùy thuộc vào điều kiện KT, XH VH

Page 19: ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM  VỀ  THỰC  HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI

- Độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia nhưng phải đem lại hạnh phúc cho mọi thành viên của quốc gia.

Chủ Tịch Hồ Chí Minh: “Nếu nước được độc lập mà dân không được hưởng tự do, hạnh phúc thì độc lập chẳng có ý nghĩa gì”

19

Page 20: ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM  VỀ  THỰC  HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI

20

e/ Quyền con người phải được pháp luật bảo vệ

-Không có pháp luật thì không có quyền và cũng không có quyền nào lại không phải là quyền do pháp luật quy định.

-Ở nước ta, quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được ghi nhận và bảo đảm bằng Hiến pháp và pháp luật.

-LHQ ra đời, QCN được bảo vệ bởi hệ thống pháp luật quốc tế.

-Quan điểm này là cơ sở để bác bỏ mặt phiến diện của thuyết nhân quyền tự nhiên; khẳng định vai trò của pháp luật trong việc bảo vệ nhân quyền.

Page 21: ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM  VỀ  THỰC  HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI

21

g/ Quyền con người gắn liền với nghĩa vụ công dân

-Bất cứ quốc gia nào, người dân cũng phải thực hiện những nghĩa vụ nhất định, theo quy định của pháp luật.

Các Mác: Không có quyền lợi nào mà không có nghĩa vụ, không có nghĩa vụ nào mà không có quyền lợi.

- Các văn kiện nhân quyền quốc tế, trong khi xác lập quyền của cá nhân cũng đồng thời xác lập những nghĩa vụ và trách nhiệm đặc biệt kèm theo khi thực hiện một quyền tự do cá nhân.

Page 22: ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM  VỀ  THỰC  HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI

22

Đảng ta khẳng định: “Quyền dân chủ, tự do của mỗi cá nhân không tách rời nghĩa vụ và trách nhiệm công dân. Dân chủ phải đi đôi với kỷ cương, pháp luật. Mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, đồng thời thực hiện chuyên chính với mọi hành động xâm phạm lợi ích Tổ quốc, của nhân dân”

Page 23: ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM  VỀ  THỰC  HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI

23

h/ Quyền con người là bản chất của chế độ XHCN

- Chế độ XHCN là xã hội luôn ý thức rõ việc nhận diện đầy đủ những biểu hiện và nguồn gốc của bất công và đi tìm biện pháp xóa bỏ bất công để hiện thực hóa QCN.

- Những ưu việt của nhân quyền trong xã hội xã hội chủ nghĩa biểu hiện ở : Thứ nhất, tính rộng rãi, công bằng. Thứ hai, tính chân thực. Thứ ba, tính triệt để.

Page 24: ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM  VỀ  THỰC  HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI

24

II- ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CƠ BẢN CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƯỜI

1- Giữ vững độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, tạo tiền đề cho việc bảo đảm quyền con người ở Việt Nam

-Không có độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ

Theo Chủ Tịch Hồ Chí Minh: độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ là tiền đề và là điều kiện tiên quyết của QCN.

Page 25: ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM  VỀ  THỰC  HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI

25

-Bối cảnh toàn cầu hóa và tranh chấp lãnh thổ diễn ra gay gắt, giữ vững độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia là một thách thức lớn

+Toàn cầu hóa là môi trường hợp tác, đồng thời là mặt trận đấu tranh gay go, quyết liệt của các quốc gia độc lập có chủ quyền. Các thế lực cường quyền triển khai nhiều học thuyết và hành động bất chấp chủ quyền quốc gia và độc lập dân tộc của các nước.

+ Những nước nhỏ, nghèo thường bị các nước lớn mạnh khống chế về KT, chính trị, XH, thậm chí bị xâm phạm chủ quyền quốc gia.

Page 26: ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM  VỀ  THỰC  HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI

26

2- Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, kiện toàn các thiết chế bảo vệ và thúc đẩy quyền con người

- Nhà nước pháp quyền là giá trị chung của nhân loại

- Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN VN của dân, do dân và vì dân là một trong những điều kiện quan trọng trong việc bảo đảm QCN. Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân chính là nền móng vững chắc nhất để thực hiện và phát triển nhân quyền ở Việt Nam

- Trong hoạt động nhà nước phải đề cao nguyên tắc pháp quyền. Tôn trọng QCN là nền tảng và là một trong những đặc trưng cơ bản của Nhà nước pháp quyền

Page 27: ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM  VỀ  THỰC  HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI

27

 3- Phát triển kinh tế, XH và văn hóa, bảo đảm và nâng cao sự hưởng thụ các quyền con người

- Xây dựng và thúc đẩy cơ chế thị trường định hướng XHCN phát triển để tăng nhanh tiềm lực vật chất cho việc bảo đảm QCN, đồng thời thực hiện công bằng XH ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển, nhằm đảm bảo cơ hội sống và phát triển cho mọi thành viên.

- Sự nghiệp phát triển khoa học, giáo dục luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm và được coi là quốc sách hàng đầu. >

- Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, không ngừng nâng cao sự hưởng thụ văn hóa cho người dân.

Page 28: ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM  VỀ  THỰC  HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI

28

  4- Thực hành dân chủ, giữ vững ổn định chính trị, XH nhằm thực hiện đầy đủ các quyền con người

  - Tiếp tục đẩy mạnh dân chủ hóa XH dưới nhiều hình thức như kết hợp dân chủ ở cơ sở với không ngừng dân chủ hóa mọi lĩnh vực của đời sống XH nhằm thực hiện ngày càng đầy đủ các QCN

  - Thúc đẩy quyền tự do ngôn luận, quyền tiếp cận thông tin thu hút sự tham gia của người dân và cả hệ thống chính trị trong việc thực hiện và bảo vệ QCN.

  - Xây dựng các cơ chế bảo vệ QCN phù hợp với đặc thù của đất nước, tiếp tục nghiên cứu các mô hình khác của thế giới.

Page 29: ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM  VỀ  THỰC  HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI

29

Nhận thức của cán bộ nhà nước và người dân về QCN, quyền công dân còn chưa đầy đủ, thậm chí trong một số vấn đề còn phiến diện. Ý thức tôn trọng và bảo vệ các QCN, quyền công dân của mọi tầng lớp trong XH, kể cả cán bộ, công chức và cơ quan nhà nước chưa cao.

Vì vậy: Giáo dục cán bộ, công chức nhà nước – những người thực thi

nhiệm vụ bảo vệ nhân quyền nhằm giảm thiểu nguy cơ xâm phạm nhân quyền.

Giáo dục nhân quyền cho mọi người dân, nhất là những người yếu thế để nâng cao khả năng tự bảo vệ.

5- Tăng cường giáo dục quyền con người cho mọi tầng lớp XH, trước hết là cán bộ, công chức, viên chức các cấp.

Page 30: ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM  VỀ  THỰC  HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI

30

- Phương châm hành động của Đảng và Nhà nước ta đề ra là chủ động, tích cực trong các hoạt động hợp tác quốc tế và mở rộng đối thoại trong lĩnh vực nhân quyền.

-- Đảng và Nhà nước ta chủ trương mở rộng quan hệ với tất cả các quốc gia và tổ chức quốc tế trong lĩnh vực quyền con người trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

 6- Tích cực mở rộng hợp tác quốc tế về quyền con người

Page 31: ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM  VỀ  THỰC  HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI

 

31

- Việt Nam đã tham gia vào một

số cơ chế quốc tế và khu vực về nhân quyền

+ Hội đồng nhân quyền + Ủy ban 3 của Đại hội đồng LHQ

 

+ Hội đồng kinh tế - xã hội

+ Ủy ban 3 của Đại hội đồng LHQ

+ Đối thoại về nhân quyền với các nước và các tổ chức quốc tế

+ Tích cực xây dựng cơ chế nhân quyền khu vực như tham gia thành lập UB liên chính phủ ASEAN về nhân quyền, UB ASEAN về bảo vệ và thúc đẩy các quyền của phụ nữ và trẻ em, soạn thảo tuyên ngôn nhân quyền ASEAN

+ Tham gia Sáng kiến cấp Bộ trưởng các nước tiểu vùng sông Mê Kông về phòng, chống nạn buôn bán người.+ Tham gia Sáng kiến cấp Bộ trưởng các nước tiểu vùng sông Mê Kông về phòng, chống nạn buôn bán người.

+ Hợp tác chặt chẽ với cơ quan phòng chống ma túy và tội phạm LHQ …

Page 32: ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM  VỀ  THỰC  HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI

 

32

Ảnh: Tòa án Châu Phi về quyền con người và quyền các dân tộc

Tòa án nhân quyền châu Âu

Page 33: ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM  VỀ  THỰC  HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI

Hiến pháp năm 1946

Công dân Việt Nam có quyền:- Tự do ngôn luận- Tự do xuất bản- Tự do tổ chức và hội họp- Tự do tín ngưỡng- Tự do cư trú, đi lại trong nước và ra nước ngoài.

III- VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM - Những nội dung cơ bản về quyền con người đã được ghi nhận trong Hiến pháp và pháp luật Việt Nam

Page 34: ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM  VỀ  THỰC  HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI

Hiến pháp nước Việt Nam năm 1992

Điều 54Công dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười tám tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên đều có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo quy định của pháp luật

Page 35: ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM  VỀ  THỰC  HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI

Hiến pháp nước Việt Nam năm 2013

Điều 14.1Ở nước CHXHCNVN, các quyền con người, quyền công Dân về chính trị, dân sự, KT, VH, XH được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật”

Page 36: ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM  VỀ  THỰC  HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI

 - Trên cơ sở Hiến pháp, hệ thống PL từng bước được xây dựng, hoàn thiện.

36

Bộ Luật Dân sự

Bộ Luật tố tụng Dân sự

Bộ Luật hình sự

Bộ Luật tố tụng hình sự

Luật tổ chức Quốc hội

Luật tổ chức Chính Phủ

Luật báo chí

Luật xuất bản … Luật khiếu nại, tố cáo của công dân

PL Việt Nam đã tương thích với những nguyên tắc của luật nhân quyền quốc tế

Page 37: ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM  VỀ  THỰC  HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI

 - Thông qua các chương trình quan trọng trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền.

37

Chương trình cải cách hành chính

Chương trình cải cách tư pháp

Page 38: ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM  VỀ  THỰC  HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI

 - Triển khai nhiều chương trình KT – XH nhằm bảo đảm và nâng cao chất lượng QCN trên thực tế.

38

Chiến lược phát triển giáo dục

Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới

Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em

Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững

Page 39: ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM  VỀ  THỰC  HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI

Các nước chúc mừng Việt Nam trúng cử vào Hội đồng Nhân quyền LHQ, nhiệm kỳ (2014-2016)

 - Những kết quả đạt được trong lĩnh vực nhân quyền thể hiện trong bản báo cáo trước Hội đồng nhân quyền năm 2013 về tình hình nhân quyền ở Việt nam.

Việc VN trúng cử vào hội đồng nhân quyền LHQ với số phiếu cao nhất (184/192) là minh chứng hùng hồn cho chính sách của Đảng và Nhà nước ta về quyền con người là hết sức đúng đắn

Page 40: ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM  VỀ  THỰC  HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI

KẾT LUẬN

Có thể nói, vấn đề QCN luôn được Đảng và Nhà nước VN đề cao, nhận thức tích cực và áp dụng phù hợp với thực tiễn CM VN. Nhờ đó, từ một dân tộc bị tước đoạt cả những quyền tự do cơ bản nhất, người dân VN đã được thụ hưởng ngày một đầy đủ và toàn diện hơn các quyền của mình. Mặc dù hiện nay trên thế giới còn nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề QCN và thậm chí một số thế lực thù địch đã lợi dụng điều này để vu cáo, xuyên tạc tình hình nhân quyền tại VN, song những thành tựu mà Đảng và nhân dân ta đã đạt được trong những năm qua là bằng chứng không thể phủ nhận cho những nỗ lực của VN trong lĩnh vực này. Với việc Việt Nam được bầu vào Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2014 – 2016 với số phiếu cao nhất (184/193) đã chứng minh quan điểm, đường lối của Đảng, Nhà nước ta về QCN là hoàn toàn đúng đắn.

40

Page 41: ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM  VỀ  THỰC  HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI

41

• Quyền con người là thành quả của cuộc đấu tranh lâu dài qua các thời đại của nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức trên thế giới, và cũng là thành quả của cuộc đấu tranh của loài người làm chủ thiên nhiên; qua đó, quyền con người trở thành giá trị chung của nhân loại

- Tính phổ biến của quyền con

người

Page 42: ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM  VỀ  THỰC  HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI

42

• Do sự phát triển không đồng đều của thế giới, nên QCN cũng không thể được đáp ứng như nhau giữa các quốc gia mà luôn phụ thuộc vào trình độ phát triển KT, XH, VH của mỗi nước.

- Tính đặc thù:

Page 43: ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM  VỀ  THỰC  HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI

43

Quốc sách hàng đầu là những chính sách trọng tâm có vai trò chính yếu của Nhà nước, luôn dành sự ưu tiên hàng đầu, sự quan tâm đặc biệt của Nhà nước được thể hiện qua các chính sách, các biện pháp, phạm vi thực hiện và nguồn ngân sách chi cho việc đó.

Điều 61 HP 2013: Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, BD nhân tài. Nhà nước ưu tiên đầu tư và thu hút các nguồn đầu tư khác cho giáo dục …

Chủ Tịch Hồ Chí Minh: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu

Page 44: ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM  VỀ  THỰC  HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI

>

44

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2012

19.747 22.601 28.951 34.872 42.943 54.798 170.000

Chi ngân sách cho giáo dục qua các năm (tỷ đồng)