foss project-implementation

49
CHƯƠNG TRÌNH: HUẤN LUYỆN HUẤN LUYỆN VIÊN NGUỒN MỞ TRIỂN KHAI CÁC HỆ THỐNG PHẦN MỀM TỰ DO LÊ TRUNG NGHĨA TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN QUỐC GIA VỀ CÔNG NGHỆ MỞ BỘ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Email: [email protected] Blogs: http://vnfoss.blogspot.com/ http://letrungnghia.mangvn.org/ Trang web CLB PMTDNM Việt Nam: http://vfossa.vn/vi/ HanoiLUG wiki: http://wiki.hanoilug.org/

Upload: le-nghia

Post on 28-Jul-2015

1.335 views

Category:

Technology


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Foss project-implementation

CHƯƠNG TRÌNH:

HUẤN LUYỆN HUẤN LUYỆN VIÊN NGUỒN MỞ

TRIỂN KHAI CÁC HỆ THỐNG PHẦN MỀM TỰ DO

LÊ TRUNG NGHĨA

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN QUỐC GIA VỀ CÔNG NGHỆ MỞ

BỘ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Email: [email protected]: http://vnfoss.blogspot.com/

http://letrungnghia.mangvn.org/Trang web CLB PMTDNM Việt Nam:

http://vfossa.vn/vi/HanoiLUG wiki: http://wiki.hanoilug.org/

Page 2: Foss project-implementation

Nội dungGiới thiệu chung

1. Giới thiệu triển khai hệ thống PMTD

- Các khái niệm cơ bản; - Các dạng dự án; - Các hệ thống PMTD;

- Quản lý các dự án PMTD

2. Các dự án PMTD

- Vòng đời; - Nghiên cứu hiện trạng; - Nghiên cứu các yêu cầu triển khai; - Phân tích các giải pháp PMTD; - Chính thức hóa đề xuất; - Phát triển;

- Triển khai và chuyển đổi; - Huấn luyện, NSD, truyên thông, hỗ trợ.

3. Các công ty PMTD

- Các mô hình kinh doanh; - Kế hoạch kinh doanh; - Sản xuất PMTD;

Tóm tắt

Page 3: Foss project-implementation

Mục tiêu chính của tài liệu này là để đưa ra tầm nhìn và chi tiết các quy trình chính có liên quan tới sự triển khai các hệ thống (HTh) PMTD, tập trung vào các đặc tính quản lý chức năng và vận hành của dự án (DA) để triển khai HTh, hoặc cân nhắc việc kinh doanh (KD) PMTD như một lựa chọn khả thi và có khả năng trụ vững được đối với một cty vì lợi nhuận. Nội dung có 3 phần:

- Phần 1: Giới thiệu triển khai hệ thống (TrKhHTh) PMTD, đưa ra trình bày chung TrKhHTh và các tính năng của PMTD.

- Phần 2: Các dự án (DA) PMTD, xác định vòng đời (VĐ), các đặc tính chính, các tác động trở lại và mối quan hệ với các mục tiêu DA. Các giai đoạn (GĐ) TrKh DA được mô tả chi tiết: nghiên cứu hiện trạng, nghiên cứu các vấn đề TrKh, phân tích các giải pháp PMTD, hình thành đề xuất (ĐX), sự phát triển (PT), TrKh và chuyển đổi (ChĐ), và cuối cùng, việc huấn luyện (HL), giao tiếp truyền thông (GiTTrTh) và hỗ trợ (HTr) người sử dụng (NSD).

- Phần 3: Các cty PMTD, đưa ra mô tả chi tiết các cty PMTD như một lựa chọn khả thi và có khả năng trụ vững được thay thế cho bán hàng các bản sao PM. Trình bày các mô hình kinh doanh (MHKD) chính của PMTD dựa vào sản xuất (SX) và bán các dịch vụ (DV) PM. Cuối cùng, đưa ra các tính năng trong kế hoạch (KH) KD của các cty PMTD.

Giới thiệu chung

Page 4: Foss project-implementation

1. Các khái niệm cơ bản

a) TrKhHTh là quy trình theo đó một hoặc nhiều sáng tạo công nghệ (CN) được giới thiệu trong một tổ chức, như kết quả của hành động bắt nguồn từ kế hoạch (KH) chiến lược (ChL) của tổ chức đó. Ví dụ 2 ngữ cảnh thường gặp:

- Cty: vì lợi nhuận, làm việc với CN nhằm tăng tính cạnh tranh & giành thị phần → có thể chào SP đổi mới hơn hoặc tùy biến được cho các yêu cầu mới.

- Cơ quan chính phủ (CP): không vì lợi nhuận, làm việc với CN nhằm cung cấp công cụ hỗ trợ cho việc điều hành để giảm khoảng cách số và PT kinh tế (KT).

b) Kế hoạch (KH) ChL của tổ chức: KH ChL là các ĐX đặt ra các mục tiêu hoặc đường hướng tương lai của tổ chức, thường trong 5 năm, cho các đơn vị của nó → thường đi với phân tích SWOT (mạnh, yếu, cơ hội, thách thức) → đưa ra các DA và cách thức TrKh DA đó → TrKhHTh mới.

c) Lý do gốc: TrKhHTh mới đòi hỏi phải tìm ra rồi sự thiếu hụt trong HTh cũ, hiện hành hoặc xây dựng (XD) mới từ đầu (với tổ chức mới). 4 lý do gốc cho TrKhHTh:

- Thấy HTh có vấn đề: → làm mất hiệu suất, hiệu quả, ví dụ, PM có lỗi tính sai.

- Sự tiến hóa: HTh lỗi thời về chức năng (ví dụ, luật đổi) → tổn hại sự vận hành.

- Cần cải tiến: cấu trúc HTh lỗi thời (như thiếu tích hợp) → tổn hại sự vận hành.

- Hành động (HĐ) ChL mới: các bản cập nhật, các thay đổi hoặc đổi mới trong KH ChL không phủ được HTh hiện hành (ví dụ, mở rộng thị trường đích).

Giới thiệu triển khai hệ thống PMTD

Page 5: Foss project-implementation

1. Các khái niệm cơ bản (tiếp)

d) Tài nguyên (TNg) DA TrKhHTh:

- TNg nhân lực theo dạng thực thi: (1) trong nội bộ tổ chức làm (NBL); (2) thuê ngoài tổ chức làm (ThNgL). Dù cách gì cũng cần Ban giám sát (BGS) → đại diện các đơn vị thuộc tổ chức → hầu hết bán thời gian, ít nhất 1 người toàn thời gian.

- TNg để TrKhHTh quan trọng ở 2 điểm: (1) nhân lực được phân bổ phải phù hợp với lượng và chất trong phân tích thiết kế TrKhHTh; (2) vật lực được phân bổ theo lượng và chất của HTh sẽ được TrKh.

e) 4 giai đoạn (GĐ) chính TrKhHTh: phân tích hệ thống hiện hành (PhTiHThHH), thiết kế hệ thống (ThKHTh) mới, PTHTh, và TrKhHTh.

- PhTiHThHH: 2 khả năng: (1) có rồi HTh → tạo khung tùy biến HTh với ChL mới; (2) chưa có HTh → tạo khung với các mục tiêu DA TrKh mới phải đáp ứng.

- ThKhHTh mới: có được hiện trạng + mục tiêu của HĐChL + BGS khẳng định → ThKhHTh → chọn các giải pháp phù hợp đáp ứng mục tiêu ChL cho 5 năm.

- PTHTh mới: BGS khẳng định → PTHTh mới hoặc TBHThHH (lập trình, tích hợp...) với vòng đời phù hợp nhất các mục tiêu DA.

- TrKhHTh: HTh sẵn sàng → TrKh → Tích hợp & thích nghi môi trường thực tế → kiểm thử, tinh chỉnh → ra phiên bản cuối HTh mới → cài đặt, huấn luyện NSD → chuyển đổi HTh và dữ liệu. Tiếp tục duy trì đánh giá tính khả thi của HTh.

Giới thiệu triển khai hệ thống PMTD

Page 6: Foss project-implementation

1. Các khái niệm cơ bản (tiếp)

f) Tính khả thi (TKhTh) và đánh giá (ĐG) DA:

- Có 2 điểm kiểm soát DA: TKhTh và tính liên tục (TLT) của DA, dựa vào 2 mốc: (1) mốc 1 → sau PhTiHThHH đối với HĐChL; (2) mốc 2 → sau ThKHTh, liên quan tới các giải pháp được ĐX. Cả 2 đều trả lời câu hỏi: HTh mới có phù hợp với ChL của tổ chức hay không?

g) Phương pháp (PhgPh) luận của DA: PhgPh luận của DA phải có cấu trúc và trật tự rõ ràng để đạt được mục tiêu. Ví dụ có thể là:

- Pha PhTiHThHH: sử dụng PhgPh lặp đi lặp lại, với ý kiến phản hồi từ kết quả nghiên cứu.

- Các pha ThKHTh và PTHTh có thể sử dụng PhgPh Agile nếu là PTPM, hoặc sơ đồ kinh điển nếu là TrKh hạ tầng.

- Pha TrKhHTh có thể sử dụng quy trình lặp đi lặp lại nếu nó ảnh hưởng tới vài đơn vị, có thể có vài cách TrKh theo từng khoảng thời gian.

Giới thiệu triển khai hệ thống PMTD

Page 7: Foss project-implementation

2. Các dạng DA: phân loại các DA TrKh, theo: (1) phạm vi và (2) mục tiêu yêu cầu:

a) Theo phạm vi: có 3 dạng

- Bên trong nội bộ: Các DA được ThK để TrKh HTh cục bộ trong tổ chức mà trước hết sẽ được sử dụng trong nội bộ. Ví dụ: các DV mạng cục bộ (DV thư mục, chia sẻ tệp, máy in), email nội bộ, ERP nội bộ. Mục tiêu: đưa ra cải tiến chức năng nội bộ để tăng hiệu lực và hiệu quả công việc thông qua đổi mới CN, thường vì các yếu kém chức năng của HThHH → ảnh hưởng tới sự PT DA:

* PhTiHThHH: đánh giá chức năng & các khía cạnh (thiếu sót) HTh có thể gây ra các vấn đề, luôn tham chiếu tới HĐChL của tổ chức.

* ThKHTh mới: đưa ra 2 lựa chọn thay thế để TrKh; vừa tiến hóa HThHH, vừa đại tu toàn bộ nó (thay thế).

* PTHTh mới: không khác biệt trong GĐ PT. Phạm vi cục bộ của DA có thể giúp xác định HTh mới và đưa ra một quyết định ChL.

* TrKhHTh: Phạm vi cục bộ của DA có thể giúp bằng sự TrKh (về thời gian và/hoặc các DV) cùng với việc huấn luyện nhân viên phải đóng góp để tạo ra một tâm trạng chấp nhận trong khi đảm bảo vận hành thường ngày của tổ chức.

Giới thiệu triển khai hệ thống PMTD

Page 8: Foss project-implementation

2. Các dạng DA: (tiếp)

a) Theo phạm vi: có 3 dạng (tiếp)

- SX: Mục tiêu: để TrKhHTh trong môi trường khác phục vụ cho môi trường của tổ chức bằng việc quản lý và/hoặc PT DA (ThNgL). Ví dụ: PM HĐH, công cụ tự động hóa văn phòng (CCTĐHVP), DV web. Mục tiêu: để đáp ứng các nhu cầu về DV CN của tổ chức hoặc các nhóm bên ngoài khác từ các lĩnh vực đa dạng khi có cơ hội để thay đổi ChL và CN trong ThTr đích → ảnh hưởng PT DA:

* PhTiHThHH: 2 góc độ: (1) DA chuyên môn hóa (ChMH) cho tổ chức và (2) các DA TrKh trực tiếp (HĐH & CCTĐHVP) để cung cấp giải pháp cho phân đoạn ThTr rộng lớn hơn.

* ThKHTh mới: Không có khác biệt đáng kể trong GĐ ThK. Các DA ChMH được TrKh tuân thủ với các cân nhắc DA ở trong hoặc ở ngoài tổ chức của các KhHg trong khi các DA TrKh trực tiếp cần phải đáp ứng được các nhu cầu vận hành hàng ngày và/hoặc các tính năng mới. CN được sử dụng trong DA là quan trọng đối với hình ảnh tập đoàn của tổ chức.

* PTHTh mới: không khác biệt trong GĐ PT. PT trong khoảng thời gian được cố định để đáp ứng các mục tiêu của KhHg là quan trọng.

* TrKhHTh: Các DA ChMH nhấn vào huấn luyện và giao tiếp với NSD. Các DA TrKh trực tiếp ở dạng gói SP tự cài đặt + DV (huấn luyện, chuyển đổi, ...).

Giới thiệu triển khai hệ thống PMTD

Page 9: Foss project-implementation

2. Các dạng DA: (tiếp)

b) Theo mục tiêu yêu cầu: PTPM, hạ tầng (HTg) và chuyển đổi hệ thống (ChĐHTh)

- PTPM: bao gồm cả DA tùy biến (TB), tái ThK, tích hợp (TH) PM, như TB HĐH hoặc sự tích hợp (TH) các gói phần mềm được ChMH → được sử dụng nơi cần tự động hóa, cung cấp hỗ trợ CN đủ cho NSD hoặc để thay thế PM đã lỗi thời. Chúng cũng tác động tới sự PT DA, - không đi sâu!

- TrKh HTg: Mục tiêu: TrKh HTh kiến trúc hoặc cấu trúc trong 1 môi trường. Các DA đó thường TrKh trang thiết bị để cung cấp 1 DV cơ bản cho tổ chức. (Cloud) → Mục tiêu của ChL dạng các DA này là để cung cấp cơ sở CN đủ chức năng đáp ứng các yêu cầu của tổ chức → kịch bản của sáng tạo hoặc đổi mới CN và HTh đang trở nên lỗi thời → tác động tới sự PT DA → không đi sâu!

- ChĐHTh: Mục tiêu DA: chuyển giao tình trạng của kiến trúc CN hiện hành sang kiến trúc CN khác. Mục tiêu ChL của dạng DA này là để tối thiểu hóa tác động của những thay đổi CN trong vận hành của tổ chức. Nó thường được sử dụng trong các kịch bản nơi mà các HThPM hoặc HTg mới được TrK, chúng cũng được PT độc lập để thay thế NTg CN vật lý để cải thiện hiệu năng, độ tin cậy. Chúng cũng tác động tới sự PT DA, - không đi sâu!

Giới thiệu triển khai hệ thống PMTD

Page 10: Foss project-implementation

3. Các HTh PMTD:

PMTD, và vì thế các HTh PMTD, có điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức của chúng.

Tuy nhiên, về tổng thể, sử dụng PhgPh luận toàn diện để TrKh các HTh PMTD là cơ bản, đặc biệt vì:

- Nó trao cho KhHg sự tin cậy nhiều hơn về chất lượng SP và quy trình, dù bạn PT chương trình hay ƯD mới, ChĐHTh đang tồn tại hay bắt đầu một HTh mới.

- Nó cho phép các NCC hệ thống hóa thủ tục để TrKhHTh PMTD và trở nên quen thuộc với các tính năng của chúng, làm cho hiệu quả được cải thiện và làm giảm bớt được sự sợ hãi thay đổi.

Giới thiệu triển khai hệ thống PMTD

Page 11: Foss project-implementation

4. Quản lý (QL) các DA PMTD:

QLDA theo truyền thống có 9 lĩnh vực: (1) Phạm vi (PhV); (2) Thời gian (ThG); (3) Tích hợp (TH); (4) Chi phí (ChPh); (5) Chất lượng (ChLg); (6) Nguồn nhân lực (NgNhL); (7) Giao tiếp truyền thông (GTTrTh); (8) Cung ứng (CƯ); (9) Các rủi ro (RR).

a) QLPhV: đảm bảo rằng DA TrKh tất cả công việc cần thiết - và chỉ công việc cần thiết - sao cho các mục tiêu ban đầu có thể được đáp ứng.

- Xác định PhV DA: người quản lý (NgQL) DA phải thiết lập cấu trúc phân chia công việc dự án - WBS (Work Breakdown Structure), chia DA thành các gói công việc, thường được trình bày ở dạng của một cây logic. Một gói công việc là đơn vị nhỏ nhất trong đó một DA có thể được phân chia để làm cho nó có khả năng quản lý được độc lập → mọi điều phải được thực hiện qua WBS DA.

- Các thay đổi trong PhVDA: có nhiều lý do dẫn tới phải thay đổi PhVDA → phải kiểm soát được các thay đổi và tính tới QLRR.

- QLPhV trong các DA PMTD: các tính năng là y hệt như các DA PM khác. Xác định PhV DA PMTD thường phụ thuộc vào động lực của DA. Lưu ý: KhHg thường không nhận thức được hậu quả của các thay đổi với DA khi nó đang được TrKh.

Giới thiệu triển khai hệ thống PMTD

Page 12: Foss project-implementation

4. Quản lý (QL) các DA PMTD: (tiếp)

QLDA theo truyền thống có 9 lĩnh vực: (1) Phạm vi (PhV); (2) Thời gian (ThG); (3) Tích hợp (TH); (4) Chi phí (ChPh); (5) Chất lượng (ChLg); (6) Nguồn nhân lực (NgNhL); (7) Giao tiếp truyền thông (GTTrTh); (8) Cung ứng (CƯ); (9) Các rủi ro (RR).

b) QLThG:

- Là cơ bản để đảm bảo DA thực hiện theo đúng thời hạn chót đặt ra → đặt ra NTg để tích hợp ThG, ChPh và các tài nguyên, và đặt ra khung công việc chung cho các cá nhân và các đối tác khác nhau tham gia trong DA.

- QLThG đưa ra các khái niệm quan trọng như: (1) tuần tự công việc, theo đó các hoạt động sẽ được triển khai theo lịch đã định; (2) đồ thị Gantt, công cụ giúp đặt lịch cho các hoạt động, các gói công việc của DA; (3) công cụ khác như phương pháp đường sống còn - CPM (Critical Path Method) và PERT - không đi sâu!

- QLThG trong các DA PMTD: các chức năng là tương tự. Một số DA PMTD rất khắt khe với thời hạn chót vì nguyên tắc 'phát hành sớm, phát hành thường xuyên' của PMTD (nhân Linux khoảng 70 ngày/phiên bản; Ubuntu - Fedora: 6 tháng/lần). Được khuyến cáo, trong các DA ChĐ, nên mềm dẻo khi đặt thời hạn cho sự chuyển đổi của NSD → khuyến cáo dùng PERT.

- Có nhiều PMTD để tạo và duy trì các đồ thị PERT và Gantt.

Giới thiệu triển khai hệ thống PMTD

Page 13: Foss project-implementation

4. Quản lý (QL) các DA PMTD: (tiếp)

QLDA theo truyền thống có 9 lĩnh vực: (1) Phạm vi (PhV); (2) Thời gian (ThG); (3) Tích hợp (TH); (4) Chi phí (ChPh); (5) Chất lượng (ChLg); (6) Nguồn nhân lực (NgNhL); (7) Giao tiếp truyền thông (GTTrTh); (8) Cung ứng (CƯ); (9) Các rủi ro (RR).

c) QLTH:

- Để đảm bảo là các phần khác nhau của DA được điều phối đúng. Điều này bao gồm việc PT KH DA và KH thực thi DA và việc theo dõi các thay đổi có thể xảy ra.

- QLTH trong các DA PMTD là tương tự, nhưng có vài điểm cần lưu ý.

* Sự TH trong các DA dựa vào PMTD có ưu điểm hơn so với của PMSHĐQ, vì mã nguồn là mở và sử dụng các tiêu chuẩn mở cho tính tương hợp giữa các ƯD, đặc biệt với các ƯD được PT bên ngoài dự án.

* Trong các DA PT được triển khai cộng tác với CgĐg là một phần của DA, nên biết và thảo luận về KH TrKh cả của DA và của CgĐg đó, để nhận diện các điểm không TTh có khả năng có thể ảnh hưởng tới sự TH.

d) QLChPh:

- Để quyết định DA với ngân sách được phê chuẩn ngay từ đầu.

- QLChPh trong các DA PMTD khác đáng kể so với của PMSHĐQ → ChPh giấy phép không tồn tại → cần tính tới ChPh các DV do các bên thứ 3 cung cấp, tuân theo các MHKD dựa vào PMTD.

Giới thiệu triển khai hệ thống PMTD

Page 14: Foss project-implementation

4. Quản lý (QL) các DA PMTD: (tiếp)

QLDA theo truyền thống có 9 lĩnh vực: (1) Phạm vi (PhV); (2) Thời gian (ThG); (3) Tích hợp (TH); (4) Chi phí (ChPh); (5) Chất lượng (ChLg); (6) Nguồn nhân lực (NgNhL); (7) Giao tiếp truyền thông (GTTrTh); (8) Cung ứng (CƯ); (9) Các rủi ro (RR).

e) QLChLg:

- Để đảm bảo là DA đáp ứng được các nhu cầu theo đó nó được ThK từ đầu → phải lên KH, đảm bảo và liên tục giám sát ChLg DA tuân theo các nhu cầu đó.

- QLChLg trong các DA PMTD: về lý thuyết là tương tự như của PM khác. Tuy nhiên, cần xem xét ChLg từ quan điểm của NSD, về áp dụng các tiêu chuẩn. Cần tính tới ChLg mã được đóng góp từ CgĐg theo quan điểm của LTV.

f) QLNgNhL:

- Để sử dụng các cá nhân tham gia trong DA càng có hiệu quả có thể càng tốt. Các hoạt động được triển khai như một phần của quản lý này bao gồm kế hoạch tổ chức, việc thuê các nhân viên mới và phát triển các đội (LTV).

- QLNgNhL trong các DA PMTD: về lý thuyết là y hệt như của PM khác, nhưng bạn nên lưu ý: sự tham gia có khả năng của CgĐg PMTD và sự đóng góp có hiệu quả mà nó có thể mang lại cho DA. Thường là một ý tưởng tốt để chỉ định ai đó có trách nhiệm về các quan hệ với các CgĐg PMTD có kết nối tới DA.

Giới thiệu triển khai hệ thống PMTD

Page 15: Foss project-implementation

4. Quản lý (QL) các DA PMTD: (tiếp)

QLDA theo truyền thống có 9 lĩnh vực: (1) Phạm vi (PhV); (2) Thời gian (ThG); (3) Tích hợp (TH); (4) Chi phí (ChPh); (5) Chất lượng (ChLg); (6) Nguồn nhân lực (NgNhL); (7) Giao tiếp truyền thông (GTTrTh); (8) Cung ứng (CƯ); (9) Các rủi ro (RR).

g) QLGTTrTh:

- Để đảm bảo đúng sự tạo ra, thu thập, lưu thông, lưu trữ và loại bỏ thông tin DA ở các thời hạn chót được đặt ra.

- QLGTTrTh trong các DA PMTD: về lý thuyết là tương tự như của DA PM khác. Là rất quan trọng để đảm bảo GTTrTh và lưu thông các thông tin trong dự án, đặc biệt khi cộng tác với CgĐg PMTD.

- Thiết lập cấu hình và sử dụng đúng các xưởng SX PM hoặc các môi trường phát triển cộng tác (MT PTrCT) đóng vai trò chủ chốt. Hầu hết các xưởng SX có các công cụ để QLDA chung, theo dõi lỗi, diễn đàn, danh sách thư, wiki, chat IRC...

- Nên xác định các quy tắc phải tuân theo và các công cụ giúp làm tài liệu tự động.

h) QLCƯ:

- Để đảm bảo rằng các tư liệu và các tài nguyên cần thiết để thực thi DA là sẵn sàng đúng lúc đúng chỗ.

- QLCƯ trong các DA PMTD: về lý thuyết là y hệt như của DA PM khác.

- Nên đổi mới thiết bị vào thời điểm ChĐ và TrKh HTh PMTD.

Giới thiệu triển khai hệ thống PMTD

Page 16: Foss project-implementation

4. Quản lý (QL) các DA PMTD: (tiếp)

i) QLRR:

- Để nhận diện, phân tích và trả lời cho các sự kiện có thể gây hại cho KHDA bị chậm trễ và làm gia tăng các chi phí.

- Các RR phải được nhận diện và định lượng đúng, và có các cơ chế phản ứng đúng phù hợp với chúng. RR → không chắc chắn → có thể có hoặc không xảy ra → nếu xảy ra → gây hậu quả tiêu cực hoặc mất mát cho DA. Có 3 dạng RR:

* RR về QL, liên quan tới lập lịch, ngân sách và tổ chức nhân sự và tài nguyên.

* RR về kỹ thuật, ảnh hưởng tới ChLg và sự TrKh DA, hay liên quan tới ThK, TrKh, kiểm tra hợp lệ và duy trì, thường từ các yêu cầu, đặc tả mù mờ hoặc sử dụng các CN quá lỗi thời hoặc quá mới.

* RR KD, nghi ngờ tính khả thi của DA (ThTr quá bé hoặc không phù hợp DA).

- QLRR trong các DA PMTD: về lý thuyết là y hệt như của DA PM khác. Ví dụ, sợ hãi, nghi ngờ, không chắc chắn (FUD) - của cả tổ chức và những NSD - về sự thay đổi CN trong một NTg mới và có khả năng không quen thuộc → Gia tăng GTTrTh, trình bày và huấn luyện từ đầu DA cho NSD về các khía cạnh của PMTD.

* RR không TTh pháp lý giữa giấy phép với sự PT và sử dụng lại mã nguồn → nên có kế hoạch từ đầu DA, kiểm tra bất kỳ khi nào phát hành; nên có đồ thị các giấy phép của các gói PM được phân phối và tương tác giữa các gói đó.

Giới thiệu triển khai hệ thống PMTD

Page 17: Foss project-implementation

Các dự án PMTDDA là một quy trình có tổ chức, có cấu trúc của việc quản lý các tài nguyên để đạt được một mục tiêu nhất định, thường là chiến lược. Phần này sẽ tập trung vào các GĐ DA cần phải hoàn thành để đạt được các mục tiêu của nó.

Có 7 GĐ chính trong các DA TrKhHTh PMTD: (1) Nghiên cứu hiện trạng (NgCHTr); (2) Nghiên cứu các yêu cầu triển khai (NgCYCTrKh); (3) Phân tích các giải pháp (PhTiGPh) PMTD; (4) Chính thức hóa các đề xuất (ChThHĐX); (5) Phát triển (PT); (6) Triển khai và chuyển đổi (TrKh&ChĐ); (7) Huấn luyện người sử dụng, làm tài liệu và hỗ trợ (HL NSD, LTL & Htr).

7 GĐ đó là kết quả của sự phát triển tiếp các pha được mô tả trong phần đầu của tài liệu và chúng áp dụng đặc biệt cho PMTD. Dù vậy, sự phát triển được mô tả là khá chung và có thể được áp dụng cho các quy trình triển khai khác.

Phần này mô tả vòng đời (VĐ) DA và phác thảo quy trình đó, các GĐ và các mối quan hệ của nó với QLDA và các tài nguyên được phân bổ cho nó.

7 phần tiếp sau sẽ chi tiết hóa các GĐDA, liên kết và mở rộng các khái niệm được giới thiệu trong phần đầu của tài liệu này.

Page 18: Foss project-implementation

Các dự án PMTD0. VĐ DA: có 2 mục tiêu chính: (1) thiết lập các quan hệ và phụ thuộc giữa các GĐ, dù là dựa vào thời gian hay chức năng; (2) giảm thiểu RR DA bằng cách chia nhỏ chúng. VĐDA gồm 4 lĩnh vực chính: DA, các GĐ, sự thực thi (ThTh) và các kết quả (KQ).

a) DA: Giống như bất kỳ DA nào, DA TrKhHTh được ThK để đạt được một loạt các mục tiêu (MT) trong một khoảng ThG xác định và với một loạt các tài nguyên (TNg). Có thể viết: MT = ThG x TNg. Nếu giảm ThG hoặc TNg → giảm MT. Nếu giảm ThG mà muốn giữ nguyên MT thì phải tăng TNg.

- QLDA để làm cân bằng 3 yếu tố đó và có tác động qua lại với tài chính (Tiền).

- QLDA có chi phí về Tiền từ thời điểm bắt đầu DA, bắt đầu phân bổ TNg.

- ThG và TNg thường tham chiếu tới kích cỡ và độ phức tạp DA được TrKh. PMTD có xu hướng làm giảm ThG và Tiền (một dạng TNg) của 1 DA, nhờ vào:

* Đa dạng các ƯD → nhiều SP PMTD tin cậy, ổn định và an toàn để TrKh.

* ChPh GPh = 0 → có thể tải về tự do.

* Sửa đổi mã nguồn là được phép → không mất tiền PT từ đầu khi tùy biến để tiến hóa SP → PMSHĐQ phải PT từ đầu nếu muốn tùy biến.

- PMTD làm giảm RR tổng thể vì tự do xem, sử dụng, sửa mã nguồn → tự do thử

- DA PMTD có thể là ThNgL (outsourcing) hoặc NBL.

- Bỏ thêm ThG + Tiền cho PMTD → lợi vô hình, như cải thiện hình ảnh tập đoàn.

Page 19: Foss project-implementation

Các dự án PMTD0. VĐDA: 4 lĩnh vực chính: DA, GĐ, sự thực thi (ThTh) và các kết quả (KQ). (tiếp)

b) GĐ: Một giai đoạn có thể được coi là quá trình nhận các đầu vào với thông tin về môi trường để SX các KQ đầu ra nhất định. Quan hệ giữa các GĐ có thể là:

- Phụ thuộc: KQ của GĐ trước là đầu vào của GĐ sau → Ví dụ: KQ của GĐ PhTiHThHH là đầu vào của GĐ ThKHTh mới.

- Độc lập: giữa 2 GĐ không có quan hệ trực tiếp với nhau và không có điều kiện tiên quyết đặc biệt nào → có thể ThTh cùng một lúc, dù có thể cần nhiều TNg hơn → Ví dụ, GĐ TrKhHTh có thể ThTh cùng lúc với GĐ HL NSD.

Các GĐDA có thể được thực thi phân tán → 1 hoặc vài GĐ được giao cho các đội khác nhau ThTh, hoặc ThNgL hoặc NBL → Sự phân bổ ở các GĐ là quan trọng → làm tài liệu KQ phân bổ ở các GĐ là rất cần thiết, vì nó:

- Tóm tắt sự PT và các KQ của từng GĐ.

- KQ của GĐ này là quan trọng cho các GĐ khác phụ thuộc vào nó, và

- Dựa vào KQ của từng GĐ có thể ước tính cho sự PT của toàn bộ DA.

Page 20: Foss project-implementation

Các dự án PMTD0. VĐDA: 4 lĩnh vực chính: DA, GĐ, sự thực thi (ThTh) và các kết quả (KQ). (tiếp)

c) ThTh:

- Sự ThTh bắt đầu theo KH đề xuất của DA, với sự giám sát 3 tham số chính: (1) ThG; (2) sự ThNgL và (3) ChLg.

- Trong thực tế, sự ThTh có thể bị trễ với nhiều lý do khác nhau (thiếu đồng bộ về ThG phân bổ TNg cần thiết, thiếu tạm thời các LTV...) → hệ quả về Tiền.

- Khi có sự trễ, 2 dạng quyết định có thể được đưa ra:

* Chấp nhận chậm trễ trong ThTh 1 GĐ → gây ra chậm trễ tất cả các GĐ khác phụ thuộc vào nó → gây ra chậm trễ toàn bộ DA.

* Không chấp nhận sự chậm trễ của toàn bộ DA → bổ sung TNg cho 1 hoặc nhiều GĐ để bắt kịp tiến độ. Lưu ý: phân bổ nhiều TNg hơn không luôn dẫn tới hiệu năng tương xứng.

- Có thể điều chỉnh tiến độ, tính tới sự chậm trễ có ảnh hưởng tới các GĐ khác.

- Ví dụ, nếu sự TrKhHTh bị chậm trễ quá đáng vì phân bổ TNg, thì có thể cân nhắc làm chậm lại pha HL NSD cho tới khi có sự TrKh. Điều này có thể tránh được một khoảng trống giữa việc HL NSD và ƯD tri thức của họ đối với HTh mới được TrKh.

Page 21: Foss project-implementation

Các dự án PMTD0. VĐDA: 4 lĩnh vực chính: DA, GĐ, sự thực thi (ThTh) và các kết quả (KQ). (tiếp)

d) KQ: Các KQ VĐDA có liên quan trực tiếp tới các mục tiêu ChL của DA và tổ chức. Bản thân VĐ chỉ là một cách thức có phương pháp luận và khắt khe trong việc đi tới một giải pháp cho một vấn đề được đưa ra bằng việc phân chia độ phức tạp của DA thành các GĐ khác nhau → VĐDA là cách để làm giảm toàn bộ RR của DA → đội QLDA là quan trọng→ điều hòa khác biệt giữa thực tế và việc lên KH khi ThTh DA.

- Các KQ của 1 DA TrKhHTh được nhóm vào các lĩnh vực: (1) Tổ chức; (2) HTh; (3) NSD; (4) Tài liệu; (5) Sự hỗ trợ.

- KQ theo 5 lĩnh vực này phải đáp ứng được tất cả mục tiêu và kỳ vọng, như được đề ra trong HĐChL của tổ chức đối với DA TrKhHTh.

- Trong mọi trường hợp, một DA TrKhHTh phải cho phép tổ chức và những NSD tiến hóa hướng tới các mục tiêu thách thức ChL mới. Việc tạo ra một môi trường tin cậy và chấp nhận thay đổi là cơ bản để đạt được các mục tiêu của nó.

Page 22: Foss project-implementation

Các dự án PMTD1. NgCHTr (nghiên cứu hiện trạng):

PhTiHTh chủ yếu là một dạng lý thuyết điều tra được ThK để cung cấp một cái nhìn rõ ràng và chính xác về hiện trạng HTh của tổ chức trong phạm vi của DA, dựa vào HĐChL từ đó DA được đưa ra.

a) Nhận diện HTh: Mục đích của việc nhận diện hệ thống là để xác định đối tượng, phạm vi và các mục tiêu của nghiên cứu. → Không đi sâu!

b) PT trường hợp điển hình (TrHĐH): Pha này để đối chiếu tất cả các dữ liệu nghiên cứu quan trọng được chỉ ra trong pha nhận diện HTh → Không đi sâu!

c) Đánh giá cuối cùng về HTh: là điểm kiểm soát đầu tiên của DA và mục tiêu là để xác định tính khả thi của hệ thống hiện hành phù hợp với các HĐChL của tổ chức và vì thế, đánh giá nhu cầu tiếp tục với DA.

- Thường nói, có 4 nhóm lớn các tính năng chúng ta cần xem xét: (1) Vận hành; (2) Tổ chức; (3) Chức năng; (4) Pháp lý & Tài chính; → Không đi sâu!

- Đánh giá cuối cùng về HTh có thể đưa ra 3 dạng kết luật: (1) HTh khả thi → hoãn thực hiện DA mới; (2) HTh khả thi một phần → cập nhật HTh trước khi đưa ra HĐChL của tổ chức; (3) HTh không khả thi → tiếp tục DA TrKhHTh mới!

- KQ của pha này gồm 2 điều: (1) Báo cáo hiện trạng toàn diện HTh với các tính năng chính theo quan điểm ChL của tổ chức; (2) Tổ chức ra quyết định có hay không tiếp tục với DA hay yêu cầu thích nghi HTh với ChL sau này.

Page 23: Foss project-implementation

Các dự án PMTD2. NgCYCTrKh (nghiên cứu yêu cầu triển khai):

- NgCYCTrKh HTh là một quá trình đòi hỏi phân tích có phương pháp luận về các vấn đề cần phải được giải quyết. Có 2 mục tiêu chính để nghiên cứu các yêu cầu đó: (1) để xác định sự TrKh; (2) để giảm bớt các RR.

- NgCYCTrKh HTh thường đòi hỏi nỗ lực lớn. Một yêu cầu là tính năng mà HTh mới cần phải có. Có thể có 4 dạng yêu cầu: (1) Chính sách ChL; (2) Phương pháp và thủ tục; (3) Vận hành HTh; (4) Yếu tố và ưu tiên chính. → Không đi sâu!

- GĐ thu thập yêu cầu không là rõ ràng đối với PMTD vì TrKhHTh PMTD phải đáp ứng các yêu cầu và các mục tiêu như bất kỳ dạng triển khai nào khác.

- Có thể chia NgCYCTrKh HTh thành 5 pha chính: (1) nhận diện và xác định; (2) đặc tả và cấu trúc; (3) thẩm tra xác minh; (4) kiểm tra hợp lệ; (5) đánh giá cuối cùng. → Không đi sâu!

- KQ cuối cùng của việc NgCYCTrKh HTh là 2 điểm chính:

* Báo cáo đầy đủ các yêu cầu của HTh mới sẽ TrKh, được kiểm tra hợp lệ

* Tổ chức ra quyết định có hay không tiếp tục DA và về phạm vi TrKhHTh mới.

Page 24: Foss project-implementation

Các dự án PMTD3. PhTiGPháp PMTD (phân tích giải pháp PMTD):

Là quá trình trong đó các lựa chọn CN khác nhau sẵn sàng được PhTi có phương pháp và khắt khe phù hợp với các yêu cầu của DA.

- PhTi này có 3 mục tiêu bổ sung: (1) để hiểu biết thị trường; (2) để tùy biến thích nghi giải pháp; (3) để giảm thiểu các RR bằng sự tùy biến thích nghi và kiểm soát.

- PhTi phải nêu được các thuộc tính có tính cạnh tranh của PMTD khi so sánh với các giải pháp SHĐQ, nhấn mạnh đặc biệt vào các quyền tự do sử dụng và tùy biến thích nghi mã nguồn. PhTiGPháp PMTD gồm các bước:

* Tìm kiếm GPháp: lập tài liệu KQ tìm kiếm với: (1) xác định & nhận diện tìm kiếm các GPháp; (2) danh sách các GPháp; tóm tắt các tính năng kỹ thuật từng GPháp. Lập bảng PhTi SWOT cho từng GPháp có thể là cần thiết.

* PhTi đánh giá các ứng viên: có thể qua các thông số sau: (1) phù hợp với mục tiêu của tổ chức; (2) tính tương hợp HTh; (3) chức năng; (4) hiệu năng; (5) hiệu lực & độ tin cậy; (6) quy trình TrKh và ChĐ; (7) duy trì & quản lý; (8) hỗ trợ & cam kết; (9) các giấy phép; (10) các chi phí. Nên có bảng SWOT cho từng GPháp.

* Đánh giá cuối cùng: sử dụng KQ của 2 mục trên để: (1) lựa chọn (các) ứng viên cuối cùng; (2) các nguồn lực để Trkh DA (chi phí, thời gian, nhân lực...). → TrKh DA với GPháp được chọn, có 3 dạng: (1) trực tiếp (2) tùy biến; (3) PT mới.

- Kết luận PhTiGPháp: DA là: (1) khả thi; (2) khả thi có điều kiện; (3) không khả thi.

Page 25: Foss project-implementation

Các dự án PMTD4. ChThHĐX (chính thức hóa đề xuất):

ChThHĐX là GĐDA chi tiết hóa, chỉ định và liên kết tất cả KQ các pha trước đó của DA về phương pháp luận với mục tiêu đưa ra một GPháp chính thức cho các vấn đề liên quan tới việc TrKhHTh trong tổ chức. GĐ này có 3 mục tiêu: (1) định rõ đặc điểm của DA; (2) có được sự phê chuẩn từ tổ chức; (3) giảm RR. Có 4 pha chính sau:

- Phác thảo ĐX: Sử dụng KQ các GĐ trước đó, đưa ra KH DA với: (1) GPháp sẽ được TrKh; (2) KH về ThG và (3) Tiền.

* Đề cập tới các khía cạnh: (1) những quan niệm sai về PMTD với các lý lẽ theo và chống; (2) các dạng giấy phép PMTD với triết lý của nó; (3) bảng SWOT.

* Các tài liệu KQ: (1) tập hợp các tham chiếu tới các tài liệu kỹ thuật; (2) bản cập nhật để lên KH QLDA với kết luận về mọi các khía cạnh có từ các GĐ PhTiThK → tính liên tục của DA.

- ThK ĐX: Sử dụng tài liệu các pha trước; mục tiêu để cấu trúc, tổ chức và trình bày tất cả các thông tin sẵn có như là báo cáo chỉ dẫn cho sự PhTr DA tiếp tục.

* Nội dung báo cáo gồm: (1) tóm tắt; (2) giới thiệu; (3) PhTiHTr; (4) định nghĩa - mục tiêu - phạm vi; (5) kiến trúc HTh - hạ tầng CN; (6) nhân lực - tài nguyên; (7) TrKh - duy trì; (8) lộ trình - tiến độ; (9) kế hoạch - tài chính; sự đồng vận với CgĐg và các DA & tổ chức PMTD; (10) các kết luận; (11) các phụ lục kỹ thuật.

* 2 tài liệu: (1) tài liệu kỹ thuật DA; (2) bài trình bày ở các cuộc họp các pha sau.

Page 26: Foss project-implementation

Các dự án PMTD4. ChThHĐX (chính thức hóa đề xuất): (tiếp)

- Trình bày (TrB) & ĐX: thông báo cho tổ chức các KQ cuối cùng của các GĐ PhTi để đánh giá GPháp được đề xuất và giám sát DA, và cân nhắc tính liên tục của nó.

Ban có trách nhiệm phê chuẩn sự TrKHTh có thể là kiệm lời đối với sử dụng PMTD → nên minh chứng cho đề xuất bằng việc truy vấn các định kiến nhất định, giải thích các ưu - nhược điểm của việc sử dụng PMTD và thậm chí thảo luận về triết lý PMTD và các mô hình giấy phép (GPh).

- Đánh giá cuối cùng: đánh giá công việc được thực hiện trong các giai đoạn ThKTrKh và GPháp DA được đề xuất. Nó cũng phải giải quyết tính khả thi và tính liên tục của DA cho các GĐ PT & TrKhHTh.

* Pha này quan trọng vì: (1) đóng lại chu kỳ lý thuyết - khái niệm của PhTiThKHTh và DA TrKh có liên quan. Các GĐ sau chủ yếu là thực tiễn; (2) Tổ chức quyết định có hay không DA sẽ được tiến hành và đáp ứng các mục tiêu của HĐChL, TrKh một loạt thay đổi được cân nhắc trong ĐX.

* Là thời điểm tốt để cân nhắc mọi khía cạnh DA, tiến hành thí điểm và HL NSD.

* Quyết định có thể là: DA (1) khả thi; (2) khả thi có điều kiện; (3) không khả thi.

* KQ của GĐ này: (1) có được KH DA tổ chức đồng ý và phê chuẩn; (2) tổ chức ra quyết định về việc liệu có hay không tiếp tục TrKh DA.

Page 27: Foss project-implementation

Các dự án PMTD5. PT (phát triển):

PT HTh là GĐ các GPháp được mô tả trong KH DA được TrKh. Mục đích trước hết để tùy biến thích nghi, thu thập và tạo ra tất cả các yếu tố cần thiết để thực thi sự TrKh với đảm bảo tối đa hiệu quả, hiệu lực và giảm thiểu ThG can thiệp. GĐ này có 2 mục tiêu: (1) để TrKh GPháp; (2) để giảm thiểu các RR. Nói chung, PT cần đề cập tới 2 khía cạnh: (1) phương pháp luận; (2) quản lý. 3 pha PT gồm:

- Phân bổ các tài nguyên (PhBTNg): nhân lực với chuyên môn phù hợp, ThG, Tiền

- Thiết lập cấu hình (ThLCH) hoặc PTPM → có 3 kiểu dạng PT:

* TrKh trực tiếp → chỉ phải ThLCH. Ví dụ: sử dụng HĐH, bộ PM văn phòng;

* PT tùy biến → PT dựa vào PM có sẵn để thích nghi với các yêu cầu của tổ chức → chú ý GPh PM. Ví dụ: tùy biến PM kế toán hoặc quản lý khách hàng.

* PTPM mới. Vị dụ: XD PM hành chính 1 cửa. Vì là PMTD, hãy chú ý GPh.

Dù là kịch bản nào, cũng cần làm tài liệu HL NSD luôn → GPh tài liệu. .

- Đánh giá cuối cùng (ĐGiCC): thường phụ thuộc vào kiểu dạng PT nêu ở trên.

* Các TNg, các ThLCH và hạ tầng: đáp ứng được các mục tiêu ThK và đề xuất của NCC hay không? các thời hạn chót?

* TrKh PM trực tiếp: có đáp ứng các mục tiêu với sự thích nghi của cấu hình và vận hành được đề xuất? đánh giá chính dựa vào các kiểm thử vận hành.

* Sự tiến hóa hoặc PTPM: đánh giá theo quy trình kỹ thuật PM.

Page 28: Foss project-implementation

Các dự án PMTD5. PT (phát triển): (tiếp)

- Đánh giá cuối cùng (ĐGiCC): (tiếp)

ĐGiCC có thể ở 1 trong 3 dạng quyết định:

* TrKhHTh là khả thi. TrKh có thể bắt đầu.

* TrKhHTh là khả thi một phần. Tính khả thi vẫn có, nhưng sự TrKh sẽ bị trễ.

* TrKhHTh là không khả thi. Ở GĐ này thường do yếu tố bên ngoài. Loại bỏ DA ở GĐ này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng về tài chính, chức năng và đạo đức của tổ chức và sẽ khó để thực hiện bất kỳ hành động nào trong tương lai.

KQ của GĐ này nằm ở 2 điểm:

* Có HTh sẽ được TrKh (được kiểm thử và được tích hợp) → sẽ đáp ứng được các yêu cầu của DA và các nhu cầu ChL của tổ chức.

* Đánh giá được tính khả thi của TrKh và thực hiện được bất kỳ sự điều chỉnh nào cho lộ trình như là kết quả của sự đánh giá các kiểm thử thí điểm.

Page 29: Foss project-implementation

Các dự án PMTD6. TrKh&ChĐ (triển khai & chuyển đổi):

Hầu hết các DA TrKh cũng là các DA ChĐ vì HTh ban đầu là dựa vào PMSHĐQ đang có sẵn rồi. TrKh HTh PMTD từ không gì cả ở một tổ chức mới hầu như không tồn tại → phần này tham chiếu tới ChĐ HTh vì nó là khó nhất và thực tế nhất.

a) Các dạng ChĐ:

- Dựa vào mục tiêu:

* ChĐ các DV và các máy chủ: ví dụ, DV xác thực hoặc in ấn → không có thay đổi các ƯD máy trạm → lên kế hoạch HL các quản trị hệ thống (QTrHTh) chứ không cho NSD đầu cuối → ChĐ dễ nhất để triển khai. Các máy chủ sử dụng HĐH GNU/Linux hoặc BSD là OK, tin cậy, ổn định, hiệu năng tốt, cả đối với QTHTh và NSD đầu cuối (thời gian trả lời máy chủ thấp hơn).

* ChĐ NSD và các máy trạm: → cần HL và đi kèm theo NSD đầu cuối → khó tiếp thu hơn khi sử dụng ƯD mới → bị ảnh hưởng nhiều nhất vì sự thay đổi đó, điều có thể gây ra sự mất năng suất tạm thời.

* ChĐ ƯD: → chỉ ảnh hưởng tới vài ƯD đang chạy trên các máy trạm hoặc máy chủ, HĐH không nhất thiết phải là GNU/Linux hoặc tự do nào khác. Đôi khi cần bước sơ bộ trước khi ChĐ HĐH. Ví dụ, ChĐ sang OpenOffice.org/LibreOffice hoặc MySQL Community Server.

Page 30: Foss project-implementation

Các dự án PMTD6. TrKh&ChĐ (triển khai & chuyển đổi): (tiếp)

a) Các dạng ChĐ: (tiếp)

- Dựa vào mức độ phạm vi:

* ChĐ toàn phần: ChĐ cả ở các máy chủ và các máy trạm. Bước đầu tiên thường là ChĐ toàn bộ hoặc một phần các máy chủ, sau là ChĐ các máy trạm.

* ChĐ một phần: ChĐ một phần các máy chủ hoặc một phần các máy trạm → vẫn sẽ còn các máy dựa vào PMSHĐQ trong HTh → thường thấy là HTh có các máy trạm dựa vào cả PMTD và PMSHĐQ → ChĐ sẽ phụ thuộc vào các nhu cầu hoặc các ưu tiên của NSD đầu cuối.

* ChĐ dựa vào sự ảo hóa: như dạng ChĐ một phần khi ChĐ các máy chủ và các máy trạm cùng một lúc khi vẫn tiếp tục cài đặt và chạy các ƯD SHĐQ mà có thể không đưa vào trong ChĐ đó, bất kể vì lý do gì. Với ảo hóa, có thể khởi động HĐH SHĐQ trong HĐH PMTD và sử dụng như với ƯD PMSHĐQ → lưu ý về GPh sử dụng HĐH SHĐQ.

Có thể có cách kịch bản ChĐ khác, như:

- Từ một HĐH SHĐQ sang một HĐH PMTD, như sang họ BSD.

- Từ một HĐH PMTD sang một HĐH PMTD khác.

Page 31: Foss project-implementation

Các dự án PMTD6. TrKh&ChĐ (triển khai & chuyển đổi): (tiếp)

b) ChL ChĐ: 4 ChL ChĐ, chúng không loại trừ nhau, có thể TrKh đồng thời vài ChL:

- ChĐ 1 bước duy nhất: rủi ro lớn, nếu có sai sót → toàn bộ HTh không vận hành được → chậm trễ và từ chối của NSD → ChL KT nhất → cho các HTh nhỏ với vài máy tính trạm và 1 máy chủ duy nhất → các cty nhỏ.

- ChĐ thí điểm: bước 1 là ChĐ một phần nhỏ HTh → đánh giá rút kinh nghiệm → triển khai phần còn lại của HTh. HTh thí điểm gồm vài máy chủ và vài máy trạm → ChL mềm dẻo, có khả năng điều chỉnh → đòi hỏi nhiều TNg hơn nhiều → thường được sử dụng trong các tổ chức với các HTh cỡ vừa hoặc lớn.

- ChĐ nhóm: → xác định (các) nhóm NSD dựa vào các đặc tính chức năng của họ và ChĐ tăng dần với từng nhóm → rủi ro tối thiểu và học được từ từng ChĐ → không mất năng suất làm việc → giữ lại các HTh SHĐQ khi TrKh HTh PMTD → nên làm khi mua mới phần cứng.

- ChĐ NSD: giống ChĐ nhóm, khác biệt là chỉ 1 NSD được ChĐ mỗi lần → đòi hỏi rất ít TNg nhưng không khả thi trong các tổ chức trung bình và lớn, có nhiều NSD → là tốt cho ChĐ các HTh sống còn và những NSD cần giám sát đặc biệt.

Page 32: Foss project-implementation

Các dự án PMTD6. TrKh&ChĐ (triển khai & chuyển đổi): (tiếp)

c) Kiểm kê phần cứng (KK PhC) & PM: để sẵn sàng cho ChĐ → KK PhC & PM.

- PhC hỗ trợ đầy đủ GNU/Linux: hỗ trợ sử dụng được ngay (out-of-the-box support) trong nhân Linux hoặc trong các trình điều khiển tự do (TrĐKh TD), và PhC cần sử dụng các TrĐKh SHĐQ, trực tiếp hoặc với bộ chuyển đổi (adaptor).

- PhC hỗ trợ GNU/Linux có giới hạn: gồm PhC chỉ làm việc với các phiên bản nhân Linux cũ, PhC chạy với các TrĐKh cũ đã hết hạn duy trì, và PhC với các TrĐKh TD nhưng có giới hạn chức năng so với các TrĐKh SHĐQ.

- PhC không hỗ trợ GNU/Linux: Thực tế, rất ít PhC không hỗ trợ GNU/Linux. Nếu điều này là đúng, thì hoặc vì PhC rất mới và các TrĐKh thích hợp còn chưa có, hoặc vì PhC là rất cũ hoặc vì PhC đó phụ thuộc vào HĐH đặc thù vì thế không thể sử dụng được với HĐH GNU/Linux.

Có thể tìm ra PhC nào có hỗ trợ GNU/Linux tại: http://www.linux-drivers.org/

- Phân loại PhC có hỗ trợ GNU/Linux theo dạng hỗ trợ: (1) dùng được ngay; (2) có hỗ trợ của TrĐKh TD; (3) có hỗ trợ của TrĐKh SHĐQ; (4) có hỗ trợ của adaptor.

- Yêu cầu cấu hình phần cứng của GNU/Linux là thấp hơn nhiều của HĐH SHĐQ.

- KK xong PhC → hãy làm y hệt với PM.

- Nhiều danh sách trên Internet các ƯD PMTD và PMTD tương đương → chọn lọc.

Tìm các ƯD PMTD và PMTD tương đương bằng từ khóa: “Linux equivalent”.

Page 33: Foss project-implementation

Các dự án PMTD6. TrKh&ChĐ (triển khai & chuyển đổi): (tiếp)

d) Sơ đồ mạng & cấu trúc: 2 yếu tố cơ bản khi ChĐ HTh: (1) sơ đồ mạng - tính kết nối giữa các yếu tố khác nhau của HTh; (2) sơ đồ cấu trúc - vị trí vật lý các yếu tố đó.

Khi biết PhC và PM nào sẽ bị ảnh hưởng khi ChĐ → vẽ sơ đồ mạng của HTh, với:

- Các máy chủ: tên thiết bị, các DV chính của từng máy chủ đang chào.

- Các máy trạm, kể cả của NSD: tên thiết bị và các DV mạng của các máy đó.

- Các máy in: tên máy in, máy chủ in hoặc máy trạm quản lý in ấn.

- Trang thiết bị kết nối mạng. Các hub, router, switch và điểm truy cập không dây.

- Kết nối giữa các thành phần: kết nối mạng có dây và không dây giữa các thành phần khác nhau của HTh; kết nối mạng LAN, WAN, intranet, extranet, kết nối với Internet, VPN và các tổ chức ảo - VO (Virtual Organisation).

Biết được các yếu tố trên → tạo sơ đồ mạng HTh sau ChĐ → lên kế hoạch ChL ChĐ → rất quan trọng với các tổ chức lớn, nhiều nhân viên, nhiều phòng ban, nhiều máy.

Page 34: Foss project-implementation

Các dự án PMTD6. TrKh&ChĐ (triển khai & chuyển đổi): (tiếp)

e) Thực thi ChĐ: Bất kỳ ChĐ nào cũng cần một loạt các nhiệm vụ kỹ thuật được lặp đi lặp lại: cài đặt, ChĐ và sao lưu DL, mô phỏng ƯD, ... + kế hoạch qlý tại chỗ để làm việc với bất kỳ rủi ro nào có thể xuất hiện trong quá trình ChĐ.

- Cài đặt thiết bị → công cụ cài đặt tự động, ví dụ như, SystemImager, tự động hóa sự cài đặt các bản nhái theo HĐH GNU/Linux trên các máy cấu hình giống nhau.

- ChĐ dữ liệu NSD. Dữ liệu NSD (tên, địa chỉ...) thường nằm trong DV thư mục → LDAP → thuận lợi để ChĐ DL NSD mức HTh. Nếu khác → phải đồng bộ chúng.

- Sao lưu: sao chép DL để nếu có sự cố mất DL thì phục hồi DL → phải tiến hành sao lưu DL đang có khi ChĐ để phục hồi chúng sau này trên HTh mới.

- Mô phỏng các ƯD và ảo hóa. KK PM sẽ xác định các ƯD không thể chạy bẩm sinh được trên GNU/Linux và không có ƯD PMTD tương đương thay thế. Nếu các ƯD đó vẫn cần tiếp tục sử dụng, → có 2 cách: mô phỏng (Wine) hoặc ảo hóa.

- Qlý RR: có thể có RR khi ChĐ → luôn nghĩ tới khả năng phải quay ngược lại điểm khởi đầu nếu ChĐ thất bại hoặc chứng minh là không khả thi.

Page 35: Foss project-implementation

Các dự án PMTD6. TrKh&ChĐ (triển khai & chuyển đổi): (tiếp)

e) Đánh giá (ĐGi) ChĐ: Trong bất kỳ DA ChĐ nào, là cơ bản để đánh giá cả HTh đích và quy trình ChĐ. Sự đánh giá này có thể được thực hiện 1 lần khi đã kết thúc ChĐ, cũng có thể TrKh trong quá trình đó. Vài chỉ số ĐGiChĐ trong KH DA:

- Các chỉ số HTh. Có độ tin cậy, hiệu năng và an toàn HTh được gia tăng kể từ khi ChĐ hay không? Chi phí thực tế (đối nghịch với được ước tính) của sự duy trì HTh đã thay đổi như thế nào? Các DV mới đã được giới thiệu trong HTh ra sao? Các QTrHTh thấy HTh mới thế nào? Số lượng các vấn đề với các DV HTh đã giảm ra sao kể từ khi ChĐ?

- Các chỉ số HĐH. Bao nhiêu máy đã được ChĐ sang HTh mới? Tất cả chúng có đang làm việc đúng hay không? Liệu tất cả các PhC có được HTh mới hỗ trợ hay không? Các GPh ảo hóa đã thường xuyên được yêu cầu thế nào?

- Các chỉ số ƯD. Có ƯD PMTD tương đương được tìm thấy và được triển khai? Các chức năng nào đã có và còn thiếu so với các ƯD gốc ban đầu? Có bao nhiêu ƯD cần phải sửa đổi? Có bao nhiêu ƯD phải PT từ không có gì?

- Các chỉ số NSD. Có bao nhiêu NSD đã được ChĐ sang HTh mới? Quan điểm của họ về các khía cạnh chức năng và phi chức năng của HTh mới và các ƯD mới là gì? Năng suất của họ đã thay đổi như thế nào trong ngắn và dài hạn? Số các vấn đề của NSD đã giảm ra sao sau khi HĐH mới đã được cài đặt?

Page 36: Foss project-implementation

Các dự án PMTD6. TrKh&ChĐ (triển khai & chuyển đổi): (tiếp)

f) ChĐ các DV của 1 HTh: Hầu hết các tổ chức có các DV cơ bản phải được chú ý đặc biệt khi lên kế hoạch và thực thi ChĐ:

- Hệ thống tệp: ext, ...

- Dịch vụ in ấn: CUPS cho mạng hỗn hợp HĐH GNU/Linux và HĐH SHĐQ.

- Các DV thư mục và xác thực: OpenLDAP & Samba → mạng hỗn hợp các HĐH.

- Dịch vụ mạng: dựa vào TCP/IP (DNS, DHCP, NTP, ...)

- Quản lý và quản trị hệ thống: Tìm từ khóa “Linux equivalent” để có gợi ý.

- Các máy chủ web: Apache, Nginx,

- Các cơ sở dữ liệu: PostgreSQL, MariaDB, MongoDB, MySQL,

- Máy để bàn và ƯD tự động hóa văn phòng: LibreOffice/OpenOffice, các HĐH PMTD như Ubuntu, Fedora

- Các ƯD của tập đoàn

Phần này không đi sâu! Tham khảo tài liệu:

http://vnfoss.blogspot.com/2010/07/nen-tang-nguon-mo-thach-thuc-tu-thoi.html

và Thông tư số 20/2014/TT-BTTTT ngày 05/12/2014

https://www.dropbox.com/s/0qouoli77zhjgms/TT202014.pdf?dl=0

Page 37: Foss project-implementation

Các dự án PMTD7. HL NSD, giao tiếp truyền thông (GTTrTh) và hỗ trợ:

a) HL: HL NSD đúng đóng một vai trò rất quan trọng trong thành công của DA → nên đưa vào trong các KH DA ngay từ đầu. Lưu ý: (1) tư liệu - gốc hoặc dịch; (2) trình qlý HL - ví dụ Moodle, cộng đồng trực tuyến; (3) các dạng NSD khác nhau.

b) Giới thiệu PMTD: (1) cùng với việc HL, nên giới thiệu dần dần các ƯD và DV mới để NSD quen dần với môi trường và phương tiện mới → các PMTD chạy được trên cả HĐH GNU/Linux và SHĐQ (LibreOffice, Firefox, Thunderbird, MySQL... ); (2) Các DV dễ ChĐ như các DV mạng với các giải pháp cho mạng hỗn hợp các máy tính với cả HĐH GNU/Linux và SHĐQ như OpenLDAP và Samba.

c) GTTrTh của DA: phải đảm bảo minh bạch và hiệu quả cho qui trình GTTrTh giữa NSD và các nhà quản lý kỹ thuật và hành chính của tổ chức. Các hoạt động gồm: (1) Truyền đạt của nhóm ban đầu cho tất cả những NSD; (2) Truyền đạt thường xuyên về sự tiến bộ của DA; (3) Họp đánh giá rút kinh nghiệm kết quả DA.

d) HTh hỗ trợ (HTr) NSD: HTh phải trả lời được các câu hỏi: Ai là những NSD?; Tổ chức vận hành thế nào?; Dạng HTr những NSD cần là gì?; Dạng HTr được đưa ra cho từng dạng NSD là gì?; Bao nhiêu HTr sẽ được đưa ra? và được đưa ra thế nào?

Xem thêm: Nguồn mở và sự hỗ trợ:

http://vnfoss.blogspot.com/2009/12/ho-tro-nguon-mo.html

Page 38: Foss project-implementation

Các công ty PMTDCó 2 xu hướng cơ bản và trái ngược nhau của triết lý về sự sáng tạo, sản xuất và sự lan tỏa của PM: (1) Triết lý SHĐQ → bảo vệ PM bằng việc đóng lại và tư nhân hóa mã nguồn, kết hợp với sử dụng các GPh với các hạn chế sự dụng nặng nề; (2) Triết lý tự do → PMTD và mã nguồn với các GPh đảm bảo các quyền của NSD để sử dụng, nghiên cứu, tùy biến và phân phối lại các bản phái sinh.

2 triết lý đó sinh ra các MHKD với lý tưởng, sự vận hành, PT và KT mâu thuẫn nhau → ảnh hưởng trực tiếp tới không chỉ MHKD và ChL KD, mà còn trong định nghĩa, quản lý, tổ chức và vận hành các công ty CN → nghi ngờ nghiêm trọng khái niệm truyền thống của một DA KD.

a) Các mô hình kinh doanh (MHKD): sự khác biệt lớn nhất giữa PMTD và SHĐQ từ quan điểm KD là giấy phép → 1 GPh là 1 mô hình hợp đồng theo đó tác giả SP (hoặc bất kỳ thứ gì sở hữu bản quyền) thiết lập các quyền và nghĩa vụ của NSD SP và kịch bản theo đó nó có thể được sử dụng → 4 quyền tự do cơ bản của PMTD: (1) tự do sử dụng; (2) tự do phân phối; (3) tự do sửa đổi; (4) tự do phân phối lại bản sửa đổi → khuyến khích các MHKD dựa vào vốn tri thức của NSD, sự tùy biến và thích nghi các SP → nhấn mạnh vai trò CgĐg NSD PMTD → giúp giám sát chất lượng và sự tiến hóa của các ƯD PMTD với mức thực thi có thể khó đạt được với MH SHĐQ → ChL KD và các MH KD PMTD khác nhau → phần lớn là hướng DV.

Page 39: Foss project-implementation

Các công ty PMTDa) Các mô hình kinh doanh (MHKD): (tiếp)

Phần này đề cập tới các MH KD PMTD dựa vào: (1) sự PT và CCDV (2) tư vấn; (3) cài đặt và tích hợp; (4) ChĐ HTh; (5) Quản trị và duy trì HTh; (6) Hỗ trợ và HL NSD; → Tham khảo: Các MHKD với PMTD (Các khía cạnh KT và các MHKH của PMTD).

b) KH KD (Kế hoạch kinh doanh): KHKD là công cụ nhận diện, mô tả và phân tích cơ hội KD, nghiên cứu khả năng trụ vững của nó và PT các thủ tục và ChL để tạo ra các cty khai thác cơ hội KD đó.

Bất kỳ KHKD nào cũng cần trả lời được một loạt các câu hỏi về DA cần giới thiệu: Ai (pháp nhân, người làm)? Cái gì? Vì sao? Ở đâu? Khi nào? và Bao nhiêu tiền?

Nội dung chi tiết của một KHKD gồm một loạt các điểm sau:

- Tóm tắt: mô tả ngắn gọn các điểm chính của tài liệu KHKD, gồm:

* MHKD, với sự nhấn mạnh đặc biệt vào chuỗi giá trị và nguồn thu nhập.

* Các LTV DA và năng lực đóng góp cho DA mới của họ.

* Thị trường, bao gồm kích cỡ, các KhHg, tiềm năng tăng trưởng và các rào cản.

* Phân tích các lĩnh vực chức năng DA: SX, chất lượng, tổ chức nguồn nhân lực.

* Phân tích tài chính DA và sự đầu tư được yêu cầu để thiết lập DA.

* Các RR DA và các KH ngăn chặn chúng và các biện pháp giải quyết hậu quả.

Page 40: Foss project-implementation

Các công ty PMTDb) KH KD (Kế hoạch kinh doanh): (tiếp)

Nội dung chi tiết của một KHKD gồm một loạt các điểm sau: (tiếp)

- Giới thiệu: tên cty và đội các LTV, những người chuyên nghiệp khác có liên quan. Đưa ra nhiệm vụ và tầm nhìn của DA: (1) Nhiệm vụ mô tả các khía cạnh bên trong của tổ chức và sự vận hành của nó, trong khi tầm nhìn mô tả các khía cạnh bên ngoài; (2) Nhiệm vụ thường là ngắn hạn, còn tầm nhìn thường là dài hạn.

- Mô tả doanh nghiệp: Mục tiêu là để mô tả các SP/DV vì chúng mà bạn đang thiết kế KHKD và MHKD được áp dụng để chào chúng, như ở phần trước.

- Tổ chức SX: mô tả các nhiệm vụ kỹ thuật của cty trong tương lai.

* Nếu việc KD là PTSP → cần chi tiết hóa các pha PT và SX.

* Nếu việc KD là CCDV → chi tiết các thủ tục CCDV và các nhu cầu kỹ thuật.

* Có thể việc KD là cả 2, vừa PTSP, vừa CCDV.

- Tổ chức nội bộ và nguồn nhân lực: chi tiết hóa tổ chức của đội thực hiện: các vị trí quản lý DA, chuyên môn kỹ thuật và các dạng nhân công khác. Đặc biệt, vì làm việc với PMTD → phải có giám đốc CgĐg, bên cạnh các giám đốc khác.

Page 41: Foss project-implementation

Các công ty PMTDb) KH KD (Kế hoạch kinh doanh): (tiếp)

Nội dung chi tiết của một KHKD gồm một loạt các điểm sau: (tiếp)

- Nghiên cứu thị trường (ThTr): là phần cơ bản của KHKD và 1 trong các chìa khóa cho sự thành công DA → gồm các thông tin về:

* Hiện trạng ThTr: phân đoạn ThTr theo các tính năng thuận tiện nhất cho KHKD, kích cỡ ThTr cùng với sự tiến hóa của nó; nhu cầu với SP/DV trong KHKD.

* Dự đoán tăng trưởng của ThTr: đi lên hay đi xuống, mở ra một lĩnh vực mới?

* Nhận diện và phân loại KhHg → KhHg tiềm năng với SP/DV trong KHKD.

* Các đối thủ cạnh tranh, các điểm mạnh, yếu SP/DV của họ so với của KHKD.

* Rào cản lối vào ThTr: tiền đầu tư ban đầu? thương hiệu?

* Ảnh hưởng từ chính phủ → vừa là người điều chỉnh ThTr, NCC và KhHg.

- Kế hoạch tiếp thị: xác định ChL thương mại (ThM) sẽ tạo thuận lợi để đạt được doanh số có thể đoán trước được theo phân tích tài chính (PhTTCh). Cần tính tới:

* Toàn bộ ChL ThM → xác định cách mà khía cạnh bán hàng được tích hợp vào DA KD. Cần giải thích cách nhận diện KhHg và cách liên hệ với họ, cách lôi cuốn KhHg quan tâm với SP/DV của cty? cần nhấn mạnh tính năng hay DV gì?...

Page 42: Foss project-implementation

Các công ty PMTDb) KH KD (Kế hoạch kinh doanh): (tiếp)

Nội dung chi tiết của một KHKD gồm một loạt các điểm sau: (tiếp)

- Kế hoạch tiếp thị: (tiếp)

* ChL bán hàng: các mục tiêu bán hàng trong ngắn hạn và dài hạn.

* ChL giá thành: nên là tối ưu → tối đa hóa cận biên lợi nhuận. Giá cao hơn đôi khi sinh ra các lợi nhuận lớn hơn, thậm chí dù nó một phần làm giảm bán hàng.

* ChS bán hàng; * Quảng cáo khuyến mãi; * DV sau bán hàng; * ChS phân phối.

- Phân tích tài chính (PhTiTCh): là phần cơ bản của KHKD, để đánh giá tính khả thi và tiềm lực tài chính của DA KD, tìm ra sự đầu tư, các TNg sẵn sàng ban đầu và các khả năng khác về tài chính. Các khía cạnh PhTiTCh cần có gồm:

* Tình trạng tiền mặt 1 năm đầu, được chia thành các tháng.

* Phân tích vốn lưu động → để xác định khả năng thanh toán của cty.

* Tính điểm cân bằng và các lựa chọn nếu không đạt được mục tiêu bán hàng.

* Các nhu cầu tài chính và các lựa chọn, lựa chọn các nhu cầu sinh lãi nhất.

* Bảng cân đối quyết toán trong 5 năm và năm đầu được chia thành các tháng.

* Nguồn và đơn xin cấp vốn → dự đoán tình huống RR và nguồn vốn về lâu dài.

- Dạng pháp lý: Nếu mục tiêu của KHKD là tạo ra 1 cty mới → cần chọn dạng pháp lý, HTh thuế và các đối tác sáng lập của nó.

Page 43: Foss project-implementation

Các công ty PMTDb) KH KD (Kế hoạch kinh doanh): (tiếp)

Nội dung chi tiết của một KHKD gồm một loạt các điểm sau: (tiếp)

- Quản lý RR: Các DA KD, dù để tạo ra 1 cty mới hay 1 dòng KD mới → liên quan tới nhiều RR đôi khi không thể tránh khỏi. RR có thể là trong nội bộ hoặc từ ngoài → KH phòng và chống RR.

- Tóm tắt và đánh giá: Phần cuối cùng của KHKD nên tóm tắt các điểm mạnh và yếu của DA KD, SWOT của nó.

- Các KHKD và PMTD: XD KHKD cho PMTD là không khác gì cho PMSHĐQ. KHKD có thể có các dạng độc giả khác nhau: nhà tư vấn, nhà đầu tư, nhà kỹ thuật, chủ ngân hàng... → nên sử dụng từ ngữ ai cũng có thể hiểu được. Khi buộc phải sử dụng thuật ngữ của riêng PMTD → khái niệm càng đơn giản, rõ ràng càng tốt → nhà đầu tư sẽ không làm gì nếu không hiểu rõ và đầy đủ → cần thời gian để giải thích các tính năng của PMTD, những khác biệt của nó với PMSHĐQ → nên sử dụng các ví dụ thực tế càng nhiều càng tốt.

Page 44: Foss project-implementation

Các công ty PMTDc) SX PMTD (sản xuất PMTD):

Mục tiêu của phần này là đưa các tính năng của các DA PT PMTD, các thực tiễn tốt để khuyến khích sự thành công của chúng. Các thực tiễn đó gồm các yếu tố:

- Tạo và trình bày DA: Định tạo DA? → Đã có ai làm chưa? Nếu có, hãy liên hệ để đóng góp và sử dụng lại. Nếu chưa có ai làm → tạo DA mới → đặt tên tốt cho DA, tên dễ nhớ, thế giới dùng được, hợp pháp. DA phải định nghĩa nhiệm vụ rõ ràng → dễ thu hút các LTV tham gia. Một số các yếu tố khác trong trình bày DA gồm:

* Danh sách (DS) các chức năng và các yêu cầu hiện hành được lên KH.

* Tình trạng PT. Mục tiêu ngắn và dài hạn với các chức năng dự kiến ở tương lai.

* Các bản tải về sẵn sàng: mã nguồn phải dễ dàng tải về, mã nhị phân là tùy.

* Kho PT: NSD nặc danh cũng có thể truy cập tới kho PT trên Internet.

* Việc theo dõi lỗi: CSDL của trình theo dõi lỗi nên là mở cho tất cả mọi người.

* Kênh GTTrTh: luôn sẵn sàng cho CgĐg: các DS thư, kênh IRC, diễn đàn, …

* Tài liệu cho NSD và LTV. Tài liệu là cơ bản cho bất kỳ DA PMTD nào.

Để thu hút LTV, phải xác định rõ các mục tiêu của PM mới, để: (1) Giải thích rõ ràng PM được gì; (2) Đưa ra hồ sơ của PM tới được CgĐg NSD và LTV tiềm năng; (3) Thúc đẩy sử dụng PM; (4) Đưa các LTV mới vào DA.

Page 45: Foss project-implementation

Các công ty PMTDc) SX PMTD (sản xuất PMTD): (tiếp)

- Hạ tầng cần thiết: Các DA PMTD cần một loạt các công cụ để qlý thông tin được tạo ra hàng ngày, từ mã được PT cho tới GTTrTh giữa các thành viên của nó, gồm: (1) Website; (2) các DS thư; (3) HTh qlý phiên bản; (4) Trình theo dõi lỗi; ...

- Tổ chức CgĐg: Một trong những khác biệt lớn nhất giữa các DA PMTD và các DA PMSHĐQ là cách mà CgĐg các LTV được tổ chức → 2 dạng qlý CgĐg điển hình: (1) nhà độc tài nhân từ; (2) người tài lãnh đạo (dựa vào đồng thuận).

- PT: không xem từ quan điểm kỹ thuật, mà từ quan điểm qlý DA và điều phối LTV. Khác biệt giữa các DA PMTD và PMSHĐQ là sự thiếu tổ chức tập trung → cần có người/đội điều phối (NĐPh) các LTV tự nguyện, nhiệm vụ cơ bản của NĐPh gồm:

* Đại diện: NĐPh ủy quyền cho LTV nhiệm vụ qua 1 kênh công khai với CgĐg.

* Khen & chê: NĐPh đánh giá đúng đóng góp của LTV là quan trọng → phản hồi lớn hơn trong CgĐg → khen & chê phải có lý do, tập trung vào chuyên môn.

* Tránh cục bộ địa phương: dễ làm phân mảnh CgĐg → rẽ nhánh → suy yếu DA.

* Tự động hóa: giúp NĐPh luôn biết từng LTV đang làm gì cho DA.

* Đối xử đúng mực với NSD: LTV nên đặt mình vào vị trí của NSD để hiểu tốt họ → luôn gợi ý để NSD tham gia đóng góp cho DA (ví dụ làm tài liệu cho NSD).

* Chia sẻ nhiệm vụ qlý: với LTV được ủy quyền: qlý bản vá, bản dịch, tài liệu, lỗi.

* Qlý quyền: công khai thủ tục trao/truất quyền nhập mã vào kho (commit).

Page 46: Foss project-implementation

Các công ty PMTDc) SX PMTD (sản xuất PMTD): (tiếp)

- Phát hành và đóng gói: Việc chuẩn bị phát hành và đóng gói, ngoài sự PT mã, là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của toàn bộ dự án PMTD. Vì chuyển từ phiên bản (PhB) này sang PhB khác là quan trọng → cần qlý đánh số PhB để phân biệt các PhB với: sự thay đổi nhỏ; giới thiệu chức năng mới; thay đổi nhóm chức năng mới hoặc tính tương hợp trong các PhB. Các DA PMTD khác nhau qlý đánh số PhB khác nhau → thể hiện trên website của DA. Ngoài đánh số PhB, thường thấy các PhB alpha, beta, ứng viên phát hành, và PhB phát hành.

* 2 nhánh: ổn định (chuẩn bị ra PhB mới)

và PT (cho PhB tiếp sau).

* Phát hành sớm và thường xuyên.

* 2 cách quyết định các tính năng sẽ được

phát hành trong PhB tiếp sau: (1) 1 người

quyết định; (2) các LTV biểu quyết.

* Phát hành PhB đi với mã nguồn, thường

ở dạng được nén, với các tệp: readme, GPh, các thay đổi, hướng dẫn cài đặt.

Page 47: Foss project-implementation

Các công ty PMTDc) SX PMTD (sản xuất PMTD): (tiếp)

- Lựa chọn các GPh: PMTD có nhiều GPh khác nhau, vì thế cần lựa chọn chính xác ngay từ đầu DA. Bruce Perens khuyến cáo dựa vào mục đích DA của PM:

* Muốn làm quà tặng → chọn GPh Apache 2.0

* Muốn có đi có lại → chọn GPh GPLv3

* Muốn tạo ra thư viện mẫu của GPL, nhưng cho phép làm việc với các PMSHĐQ → chọn GPh LGPLv3.

* PM như một dịch vụ (SaaS) → chọn GPh AGPLv3.

Tóm tắt

Triển khai các hệ thống PMDT là một công việc không dễ, có những đặc tính và nguyên tắc chung và riêng để có thể triển khai các hệ thống PMTD thành công. Các đặc tính và nguyên tắc đó tạo nên sự khác biệt trong mô hình phát triển, các mô hình kinh doanh và cả mô hình quản lý dự án PMTD, chúng không chỉ liên quan tới khía cạnh kỹ thuật - công nghệ hay tài chính mà còn liên quan tới các khía cạnh khác, như triết lý, pháp lý và tổ chức cộng đồng dự án PMTD.

Page 48: Foss project-implementation

Tài liệu tham khảo1. Triển khai các hệ thống phần mềm tự do, FTA xuất bản, năm 2010.

2. Nhà thờ lớn và cái chợ, 27/05/1997, Eric S. Raymond.

3. Hiểu biết về mô hình phát triển nguồn mở. Quỹ Linux, 11/2011.

4. Ngược lên dòng trên. Quỹ Linux, 01/2012.

5. Hệ thống tư vấn PMNM của OSS Watch.

6. Các giấy phép khác nhau và bình luận về chúng.

7. Nền tảng nguồn mở: Thách thức từ thói quen sử dụng và vấn đề chuyển đổi...

8. Thông tư số 20/2014/TT-BTTTT ngày 05/12/2014.

9. Nguồn mở và sự hỗ trợ.

Page 49: Foss project-implementation

Cảm ơn!

Hỏi đáp

LÊ TRUNG NGHĨA

Email: [email protected]: http://vnfoss.blogspot.com/

http://letrungnghia.mangvn.org/Trang web CLB PMTDNM Việt Nam: http://vfossa.vn/vi/HanoiLUG wiki: http://wiki.hanoilug.org/