giải pháp cho các vấn đề truyền thông

6
1.Gii pháp đầu tiên là chúng ta phi nhy cm vvic “nghe” . Thường thì người nghe tốt thì nói tốt, người nghe tồi thì nói tồi. Chữ “nghe” ở đây đồng nghĩa với chữ “đọc”, và chữ “nói” đồng nghĩa với chữ “viết”. Ở các nền kinh tế cao người ta nói rất nhẹ, và ta phải nghe rất rõ. Ví dụ: Người thủ trường nhắc nhân viên mới chỉ một câu “Đừng nhận quà của khách hàng”. Chẳng có hăm dọa răn đe gì cả, và cũng chẳng nhắc lại lần nào. Nhưng sau đó vài tháng người nhân viên nhận cây bút máy mới của một khách hàng tặng, và bị đuổi việc. Cậu ta không thể phàn nàn là “Tôi tưởng là chuyện đó là chuyện nhỏ”. Càng lên đến cấp cao lời nói càng rất nhẹ nhàng, ngắn gọn, đôi khi chỉ một hai chữ. Người nghe phải biết nghe rõ ràng. Không chắc thì hỏi lại. Nhưng đừng đợi phải nhắc lại hay hăm dọa trước khi biết đó là chuyện quan trọng. Slide 1 GIẢI PHÁP CHO CÁC VẤN ĐỀ TRUYỀN THÔNG NGHE

Upload: tien-le

Post on 07-Nov-2014

340 views

Category:

Business


0 download

DESCRIPTION

Giải pháp cho các vấn đề truyền thông tienlx

TRANSCRIPT

Page 1: Giải pháp cho các vấn đề truyền thông

1.Giải pháp đầu tiên là chúng ta phải nhạy cảm về việc “nghe”.

Thường thì người nghe tốt thì nói tốt, người nghe tồi thì nói tồi.Chữ “nghe” ở đây đồng nghĩa với chữ “đọc”, và chữ “nói” đồng nghĩa với chữ “viết”.Ở các nền kinh tế cao người ta nói rất nhẹ, và ta phải nghe rất rõ. Ví dụ: Người thủ trường nhắc nhân viên mới chỉ một câu “Đừng nhận quà của khách hàng”. Chẳng có hăm dọa răn đe gì cả, và cũng chẳng nhắc lại lần nào. Nhưng sau đó vài tháng người nhân viên nhận cây bút máy mới của một khách hàng tặng, và bị đuổi việc. Cậu ta không thể phàn nàn là “Tôi tưởng là chuyện đó là chuyện nhỏ”.Càng lên đến cấp cao lời nói càng rất nhẹ nhàng, ngắn gọn, đôi khi chỉ một hai chữ. Người nghe phải biết nghe rõ ràng. Không chắc thì hỏi lại. Nhưng đừng đợi phải nhắc lại hay hăm dọa trước khi biết đó là chuyện quan trọng.

Slide 1 GIẢI PHÁP CHO CÁC VẤN ĐỀ TRUYỀN THÔNG

NGHE

Page 2: Giải pháp cho các vấn đề truyền thông

2.Có gì trong lòng thì nói ra.

Không nói thì người ta không biết, và có thể hiểu hoàn toàn sai về mình. Không thích thì nói là không thích, không đồng ý thì nói là không đồng ý, trễ hẹn thì nói là trễ hẹn và xin hẹn mới, có vấn đề thì nói là có vấn đề…

Chuyện gì trên đời ta cũng có thể nói được, mà không sợ người kia phật ý hay lo sợ. Chỉ phải biết cách nói mà thôi, như là:- Không/chưa đồng ý: “Điều anh nói em thấy rất có lý, nhưng nhỡ có người nói giải pháp này quá tốn kém thì ta phải giải thích thế nào?”-Trấn an: “Hiện nay mình đang bị chậm về giấy tờ. Vì lý do nào đó mà Ủy Ban bị đầy việc. Nhưng em đang thúc đẩy mỗi ngày. Vài hôm nữa mà chưa xong thì em sẽ đích thân xin gặp chủ tịch Ủy Ban đề nghị Ủy Ban hoàn tất nhanh cho mình. Bác chủ tịch này đã có làm việc với em trước đây. Anh an tâm.” (Đừng nói chung chung: Mọi sự đều tốt đẹp dù hơi chậm. And đừng lo).

Slide 1 GIẢI PHÁP CHO CÁC VẤN ĐỀ TRUYỀN THÔNG

NGHE

-Trễ hẹn: “Em xin lỗi, em bị lu bu tuần này quá nên không xong kịp hôm nay, anh cho em một tuần nữa được không?”-Gặp khó khăn: “Đề nghị của anh rất hay, nhưng mình còn phải xem các đồng nghiệp của mình có ủng hộ ý kiến đó không đã, rồi mới khai triển được. Anh đợi mình nói chuyện với các bạn đã nhé.”-Không thích: “Đề nghị của anh cũng có lý, nhưng vì lý do gì đó mà em cảm thấy không hạp gu của em. Anh cho em suy nghĩ thêm.”Nói chung là bất kì chuyện gì trên đời ta cũng có thể nói ra được một cách lịch sự dịu dàng, chẳng đụng chạm ai. Chỉ cần suy nghĩ tìm cách nói trước đó mà thôi.

Page 3: Giải pháp cho các vấn đề truyền thông

2.Có gì trong lòng thì nói ra.

Không nói thì người ta không biết, và có thể hiểu hoàn toàn sai về mình. Không thích thì nói là không thích, không đồng ý thì nói là không đồng ý, trễ hẹn thì nói là trễ hẹn và xin hẹn mới, có vấn đề thì nói là có vấn đề…

Chuyện gì trên đời ta cũng có thể nói được, mà không sợ người kia phật ý hay lo sợ. Chỉ phải biết cách nói mà thôi, như là:- Không/chưa đồng ý: “Điều anh nói em thấy rất có lý, nhưng nhỡ có người nói giải pháp này quá tốn kém thì ta phải giải thích thế nào?”-Trấn an: “Hiện nay mình đang bị chậm về giấy tờ. Vì lý do nào đó mà Ủy Ban bị đầy việc. Nhưng em đang thúc đẩy mỗi ngày. Vài hôm nữa mà chưa xong thì em sẽ đích thân xin gặp chủ tịch Ủy Ban đề nghị Ủy Ban hoàn tất nhanh cho mình. Bác chủ tịch này đã có làm việc với em trước đây. Anh an tâm.” (Đừng nói chung chung: Mọi sự đều tốt đẹp dù hơi chậm. And đừng lo).

-Trễ hẹn: “Em xin lỗi, em bị lu bu tuần này quá nên không xong kịp hôm nay, anh cho em một tuần nữa được không?”-Gặp khó khăn: “Đề nghị của anh rất hay, nhưng mình còn phải xem các đồng nghiệp của mình có ủng hộ ý kiến đó không đã, rồi mới khai triển được. Anh đợi mình nói chuyện với các bạn đã nhé.”-Không thích: “Đề nghị của anh cũng có lý, nhưng vì lý do gì đó mà em cảm thấy không hạp gu của em. Anh cho em suy nghĩ thêm.”Nói chung là bất kì chuyện gì trên đời ta cũng có thể nói ra được một cách lịch sự dịu dàng, chẳng đụng chạm ai. Chỉ cần suy nghĩ tìm cách nói trước đó mà thôi.

Slide 1 GIẢI PHÁP CHO CÁC VẤN ĐỀ TRUYỀN THÔNG

NGHE

Page 4: Giải pháp cho các vấn đề truyền thông

3. Nói rõ ràng cụ thể, đừng nói mù mờ.

-“Ngày mai em sẽ đến nhà chị khoảng 10 giờ sáng”, thay vì “Ngày mai em đến.”-“Em sẽ làm cho chị và giao cho chị thứ hai tuần tới”, thay vì “Em sẽ làm cho chị.”-“Em phải báo cáo với lãnh đạo”, thay vì “Em có chút vấn đề”.

Slide 1 GIẢI PHÁP CHO CÁC VẤN ĐỀ TRUYỀN THÔNG

NGHE

Page 5: Giải pháp cho các vấn đề truyền thông

4.Trong một nhóm thì quy luật chung là bất kì điều gì cũng nói với cả nhóm

(Email rất thuận tiện), ngoại trừ những điều không thể hay chưa thể nói cho cả nhóm.Đừng nên nói chuyện công việc mà chỉ 2 hay 3 người nói riêng, bỏ cả nhóm ra ngoài (trừ khi 2 hay 3 người đó là lãnh đạo, và đang bàn việc của lãnh đạo). 90% các cuộc nói chuyện riêng rẽ sẽ làm nhóm bị phân chia.Cho cả nước, ta cũng dùng quy luật chung—tất cả mọi thông tin đền cần cho người dân biết, ngoại trừ các thông tin phải giữ kín (thay vì: Tất cả mọi thông tin đền cần giữ kín, ngoại trừ các thông tin người dân nên được biết).

Slide 1 GIẢI PHÁP CHO CÁC VẤN ĐỀ TRUYỀN THÔNG

NGHE

Page 6: Giải pháp cho các vấn đề truyền thông

5. Thêm về “lãnh đạo” và “đi theo”.

Trưởng nhóm, trưởng lớp, thủ trưởng… là trưởng. Nắm quyền quyết định. Làm việc với thủ trưởng, đừng qua mặt thủ trưởng, đừng lấn quyền thủ trưởng hay đàm tiếu sau lưng thủ trưởng..Không phải là chúng ta chỉ cần có kỹ năng lãnh đạo (leadership skills) mà chúng ta cũng cần kỹ năng làm thành viên (following skills, skills of a follower). Người không giỏi following thì đương nhiên là không giỏi leading.Following skills và leading skills luôn luôn đi chung với nhau trong mỗi người.

Slide 1 GIẢI PHÁP CHO CÁC VẤN ĐỀ TRUYỀN THÔNG

NGHE