giao an lich su 12 nc day du va bai ban nhat(tu bai 1 den 19)

80
Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 5/27/2010 8:20:00 AM PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI 1945 - 2000 CHƯƠNG I SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945-1949) BÀI 1 SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945-1949) Ngày soạn: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Những nét khái quát về toàn cảnh thế giới sau CTTG thứ 2 với đặc trưng cơ bản là thế giới chia làm hai phe - TBCN và XHCN do hai siêu cường Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi phe. Đặc trưng lớn này đã trở thành nhân tố chủ yếu chi phối nền chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế trong hầu như cả nửa sau thế kỉ XX. 2. Kĩ năng: Giải thích khái niệm,nhận định,đánh giá những vấn đề lớn của lịch sử thế giới. 3. Thái độ: Khách quan khi phân tích về đặc điểm, tình hình thế giới; niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng. II. THIẾT BỊ VÀTÀI LIỆU DẠY HỌC: -Bản đồ thế giới hoặc bản đồ châu Á,Châu Âu. -Lược đồ quan hệ Quốc tế trong Chiến tranh lạnh. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: vở ghi, SGK. 2. Bài mới: Từ sau TCTGII, một trong những sự kiện… 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần nắm *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân I. HỘI NGHỊ IANTA (2-1945) VÀ NHỮNG THOẢ THUẬN CỦA BA CƯỜNG QUỐC 1. Hoàn cảnh: - Chiến tranh thế giới II bước vào giai Giáo án Lịch sử 12 1

Upload: phuong-mai-do

Post on 26-Jun-2015

776 views

Category:

Documents


6 download

TRANSCRIPT

Page 1: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI 1945 - 2000

CHƯƠNG ISỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945-1949)

BÀI 1 SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945-1949)

Ngày soạn: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Những nét khái quát về toàn cảnh thế giới sau CTTG thứ 2 với đặc trưng cơ bản là thế giới chia làm hai phe - TBCN và XHCN do hai siêu cường Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi phe. Đặc trưng lớn này đã trở thành nhân tố chủ yếu chi phối nền chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế trong hầu như cả nửa sau thế kỉ XX. 2. Kĩ năng: Giải thích khái niệm,nhận định,đánh giá những vấn đề lớn của lịch sử thế giới.3. Thái độ: Khách quan khi phân tích về đặc điểm, tình hình thế giới; niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng.II. THIẾT BỊ VÀTÀI LIỆU DẠY HỌC: -Bản đồ thế giới hoặc bản đồ châu Á,Châu Âu. -Lược đồ quan hệ Quốc tế trong Chiến tranh lạnh.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: vở ghi, SGK. 2. Bài mới: Từ sau TCTGII, một trong những sự kiện… 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần nắm

*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân-Em hãy nêu hoàn cảnh lịch sử của

Hội nghị Ianta

GV:

- Phân tích hệ quả của những thoả

thuận của ba cường quốc tại Hội nghị

Ianta và các thoả thuận khác đã tạo

thành khuôn khổ cho một trật tự thế

giới mới.

- Giải thích tại sao là “trật tự hai cực”.

I. HỘI NGHỊ IANTA (2-1945) VÀ NHỮNG THOẢ THUẬN CỦA BA CƯỜNG QUỐC1. Hoàn cảnh:- Chiến tranh thế giới II bước vào giai đoạn cuối.- Việc cấp bách đặt ra trước phe Đồng minh: nhanh chóng đánh bại các nước phát xít, tổ chức lại thế giới sau CT, phân chia thành quả thắng trận...2. Hội nghị:- Diễn ra: 2-1945 tại Ianta (Liên Xô)

- Thành phần: Ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh.

- Nội dung những thoả thuận:

+ Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức, chủ nghĩa quân

phiệt Nhật. Liên Xô tham chiến chống Nhật ...

+ Thành lập Liên Hợp Quốc...

+ Phân chia phạm vi chiếm đóng và ảnh hưởng ở Châu Âu

Giáo án Lịch sử 12 1

Page 2: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (4n)

-Nhóm 1: Hoàn cảnh ra đời của Liên

Hợp Quốc?

-Nhóm 2: Mục đích cao cả và nguyên

tắc hoạt động của LHQ?

-Nhóm 3: vai trò và hoạt động của

các cơ quan chính LHQ?

-Nhóm 4: Vì sao nói LHQ là diễn đàn

vừa hợp tác vừa đấu tranh?

HS: Đại diện từng nhóm trình bày,

các nhóm khác bổ sung.

GV: nhận xét, phân tích.

*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân

-Em hãy trình bày sự đối lập Xô-Mĩ

được thể hiện như thé nào?

HS: bổ sung.

GV: Nhận xét và kết luận : Thực chất

của sự đối lập này là mâu thuẫn Xô-

Mĩ về mục tiêu và chiến lược... hệ quả

đó đã dẫn đến cuộc “chiến tranh

lạnh” giữa Mĩ và Liên Xô.

và Châu Á...

- Hệ quả: Những thỏa thuận của ba cường quốc trong hội

nghị Ianta đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới

(2 cực Ianta)

II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUÔC

1.Thành lập:

- Từ 25 – 4 đến 26 – 6 - 1945 tại Xan franxixcô (Mĩ) có

đại biểu của 50 nước thuộc phe Đồng minh- thông qua

Hiến chương LHQ

* Mục đích: Duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát

triển các mối quan hệ hữu nghị.... (cao cả).

* Nguyên tắc hoạt động: 5 nguyên tắc

- Bình đẳng, chủ quyền và quyền tự quyết...

- Toàn vẹn lãnh thổ, độc lập chính trị...

- Không can thiệp vào công việc nội bộ...

- Giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hoà bình...

- Chung sống hoà bình và sự nhất trs của 5 nước lớn (Liên

Xô, Mĩ , Anh, Pháp, TQ)

2. Bộ máy tổ chức:

- 3 cơ quan chính (Đại hội đồng, Hội đồng bảo an, Ban thư

kí) và các cơ quan chuyên môn.

3. Hoạt động của LHQ.

-Vai trò: Diễn đàn quốc tế lớn nhất... vừa hợp tác vừa đấu

tranh giữa các nước:

+ Duy trì hoà bình và an ninh thế giới, giải quyết các tranh

chấp, xung đột...

+ Thúc đẩy sự hợp tác, quan hệ giữa các nước..

+ Thống nhất hành động để giải quyết các vấn đề chung

của toàn cầu: môi trường, bệnh dịch...

III. SỰ HÌNH THÀNH HAI HỆ THỐNG XÃ HỘI

ĐỐI LẬP

- Hình thành hai phe: TBCN và XHCN đối lập nhau gay

gắt trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, quân sự, kinh tế, hệ

tư tưởng...

- Mâu thuẫn giữa Liên Xô với Mĩ-Anh về tương lai của

nước Đức đã dẫn đến việc hình thành hai nước Đức là

CHLB Đức (9-1949), CHDC Đức (10-1949)

- Các liên mimh quân sự, chính trị, kinh tế đối lập nhau ra

đời tạo thành sự đối lập giữa hai hệ thống XHCN và Giáo án Lịch sử 12 2

Page 3: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

TBCN:

+ Thông điệp của Tổng thống Mĩ Truman (3-1947)

+ Kế hoạch Mácsan (6-1947).

+ NATO (4-1949)

+ Hội đồng tương trợ kinh tế - SEV (1-1949).

+ Tổ chức Hiệp ước Vácsava (5-1955).

4. Sơ kết bài học: Sau CTTG thứ hai, một trật tự thế giới mới đã được xác lập (thay cho trật tự Véc xai- Oasinh tơn) với đặc trưng quan trọng nhất là thế giới chia thành hai phe, hai cực. Đời sống chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế hầu như bị chi phối bởi đặc trưng lớn đó. Sự nghiệp đấu tranh cách mạng của nhân dân ta trong hơn nửa thế kỉ qua cũng gắn liền với bối cảnh lịch sử đó của thế giới.5. Dặn dò: -Bài vừa học: Đọc tư liệu tham khảo về ngày VN gia nhập LHQ.

CHƯƠNG II Giáo án Lịch sử 12 3

Page 4: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945-1991)LIÊN BANG NGA (1991-2000)

BÀI 2 LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945-1991).

LIÊN BANG NGA (1991-2000)I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Hiểu được những nét cơ bản về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô, các nước Đông Âu từ 1945; Những nét khái quát về Liên Bang Nga(1991-2000)2. Kĩ năng: Tư duy về lịch sử (phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử một cách khách quan khoa học).3. Thái độ: Có thái độ đánh giá khách quan những thành tựu và sai lầm trong công cuộc XD CNXH ở Liên Xô và Đông Âu, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết cho công cuộc đổi mới ở nước ta. II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC: - Bản đồ thế giới, Liên Xô,Đông Âu (1945-1991). - Tranh, ảnh, biểu đồ về công cuộc xây dựng XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:1. Kiểm tra bài cũ: Liên Hợp quốc thành lập nhằm mục đích gì? Hãy nêu những hoạt động của Liên hợp quốc mà em biết? 2. Bài mới: Mặc dù trong bối cảnh hiện nay của thế giới... 3.Tổ chức các hoạt động dạy và học.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm-Nhóm 1:Em hãy nêu hoàn cảnh trong nước và quốc tế, thành tựu cơ bản trong công cuộc khôi phục kinh tế ở LX (1945-1950)?.

-Nhóm 2:Nêu những thành tựu xây dựng CNXH của LX ( 1950-1975)

-Nhóm 3:Ý nghĩa của những thành tựu đạt được.

-Nhóm 4:Tình hình chính trị và chính sách đối ngoại của LX 1945-1970.

HS: Đọc SGK trình bày,bổ sung.

GV: Nhận xét và kết luận về vai trò

của Liên Xô trong bối cảnh trật tự

hai cực.

I .Liên Xô và các nước Đông Âu (1945-1975)1. Liên Xôa. Công cuộc khôi phục kinh tế(1945-1950)-Hoàn cảnh: + Tổn thất nặng nề nhất trong CTTG II...+Quốc tế: Các nước Phương Tây (Mĩ) bao vây...- Kế hoạch 5 năm 1945-1950: trong 4 năm 3 tháng.- Thành tựu chính:+ SXCN: tăng 73%.+ SXNN: vượt mức trước chiến tranh.+ KHKT: 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử.b. Liên Xô tiếp tục XDCSVC của CNXH (1950-1975).* Thành tựu:- Cường quốc công nghiệp tứ II TG.- Đi đầu trong công nghiệp vũ trụ, điện hạt nhân.- Nước đầu tiên phóng thành công Vệ tinh (1957) , đưa người vào vũ trụ (tàu Phương Đông - Gagarin 1961).- Tính ưu việt của CNXH được phát huy...- Thực hiên chính sách đối ngoại bảo vệ hoà bình thế giới, giúp đỡ các nước xây dựng CNXH, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc...

Giáo án Lịch sử 12 4

Page 5: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

*Hoạt động 1: làm việc cá nhân. -Em hãy nêu rõ sự ra đời các nước Đông Âu và ý nghĩa của sự ra đời ấy?HS: Đọc SGK trình bày,bổ sung.

GV: Nhận xét, phân tích về ý nghĩa

của những thành tựu trong xây

dựng CNXH.

*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm -Nhóm 1:Nhiệm vụ và kết quả của CMDCND?-Nhóm 2: Hoàn cảnh và thành tựu công cuộc XD CNXH ở các nước Đông Âu-Nhóm 3: Quan hệ hợp tác giữa các nước XHCN về KT,KHKT?-Nhóm 4: Quan hệ hợp tác giữa các nước XHCN về CT-QS?HS: Đại diện từng nhóm trình bày,

các nhóm khác bổ sung.

GV: nhận xét, phân tích, kết luận.

*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm -Nhóm 1: Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở LX-Đông Âu.

-Nhóm 2: Những biểu hiện của sự khủng hoảng.

-Nhóm 3: Mục đích và hậu quả của công cuộc cải tổ.

-Nhóm 4:Diễn biến của sự tan rã Liên bang Xô Viết và chế độ XHCN ở Đông Âu.GV: nhận xét, phân tích nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự sụp đổ của chế độ XHCH..

* Ý nghĩa:Liên Xô đã phát huy vai trò to lớn của mình trong quan hệ quốc tế, chống CNĐQ, là thành trì của CNXH, là chỗ dựa tin cậy của các dân tộc trong cuộc đấu tranh giải phóng...2. Các nước Đông Âu.a. Sự ra đời các nhà nước ĐCN Đông Âu.- Năm 1944 – 1945, Liên Xô tiến quân vào Đông Âu truy kích quân Đức, nhân dân nổi dậy giải phóng đất nước, thành lập các nhà nước Dân chủ nhân dân : Ba Lan (44), Rumani(44), Hung (45), Tiệp (45), Nam Tư (45),Anbani (45), Bungari (45), CHDC Đức (10-49).- 1945 -1949, Tiến hành CCRĐ, quốc hữu hoá, ban hành quyền tự do dân chủ, xác lập vai trò lãnh đạo đất nước của các Đảng Cộng sản...b. Xây dựng chế độ dân chủ nhân dân- Thực hiện cải cách ruộng đất, quốc hữu hoá các xí nghiệp lớn ... ban hành quyền tự do dân chủ.- Kết quả: Cuối 1949 các nước Đông Âu hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, xác lập vai trò lãnh đạo của các Đảng Cộng sản, năm 1960 bắt đầu xây dựng CNXH. c. Công cuộc xây dựng CNXH ở các nước Đông Âu.* Hoàn cảnh: nghèo, xuất phát thấp, bị các nước TB bao vây cô lập, nhưng được Liên Xô giúp đỡ to lớn.* Thành tựu: - Trỏ thành các nước công - nông nghiệp- Mức sống tăng nhanh3. Quan hệ hợp tác giữa các nước XHCN ở Châu Âu.a. Quan hệ kinh tế, khoa học - kĩ thuật: 8 -1 - 1949, thành lậpp Hội đồng tương trơ kinh tế - SEV nhằm hợp tác phát triển kinh tê, khoa hoc giữa các nước XHCN châu Âu (Mông cổ, Cuba-1972, VN-78).b. Quan hệ chính trị - quân sự: 14 - 5 - 1955, thành lập Tổ chức Hiệp ướcVácsava là liên minh phòng thủ về quân sự và chính trị giữa Liên Xô và các nước Đông Âu, tạo thế cân bằng với Tây Âu.II. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN NĂM 19911. Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở Liên Xôa. Nguyên nhân: k. hoảng kéo dài từ cuối thập niên 70.+ Kinh tế lâm vào tình trạng trì trệ, suy thoái, mức sống

Giáo án Lịch sử 12 5

Page 6: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm -Nhóm 1,2: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự tan rã.-Nhóm 3,4: Nguyên nhân trực tiếp.

GV: nêu thêm về cuộc khủng hoảng toàn diện và sự chống phá của các thế lực chống CNXH trong và ngoài nước.

HS:-Em hãy nêu những nét chính của Liên bang Nga từ 1991-2000 và những thách thức đặt ra cho nước này?HS: Đọc SGK trình bày,các học sinh khác bổ sung

giảm, chậm đề ra biện pháp sửa đổi phù hợp.+ Chính trị diễn biến phức tạp, nội bộ Đảng CS và chính quyền chia rẽ, xu hướng ly khai lan rộng. + Sự chống phá của các thế lực thù địch CNXH trong và ngoài nước - “Chiến lược diễn biến hoà bình”. b. Cuộc khủng hoảng:- 3 - 1985, Goócbachốp lên nắm quyền lãnh đạo, tiến hành công cuộc cải tổ:+ Tập trung vào cuộc “Cải cách kinh tế”và cải cách hệ thống chính trị, đổi mới tư tưởng...+ Biện pháp cải tổ phạm nhiều sai lầm đã đẩy đất nước vào cuộc khủng hoảng toàn diện, trầm trọng.- 19 - 8 - 1991 đảo chính lật đổ Goócbachốp nổ ra nhưng thất bại, đã dẫn đến:+ Goócbachốp từ chức Tổng bí thư, giải tán TƯ đảng, đình chỉ hoạt động của Đẳng Cộng sản Liên Xô.+ Chính phủ Liên bang tê liệt, 11 nước cộng hoà tách khỏi Liên Xô thành lập SNG --->.Liên Xô tan rã.+ 25 - 10 - 1991, Goócbachốp từ chức Tổng thống chấm dứt 74 năm Liên bang Xô Viết.2. Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở Đông Âu.- Từ cuối thập niên 70, kinh tế lâm vào tình trạng trì trệ.- Mức sống giảm nhanh, lòng tin của nhân dân vào chế độ XHCH và Đảng CS, giảm sút.- Những sai lầm trong đường lối cải cách, Liên Xô cắt viện trợ ---> kinh tế khủng hoảng.- Các thế lực chống CNXH trong và ngoài nước tuyên truyền kích động.- Các đảng cầm quyền buộc phải chấp nhận chế độ đa nguyên-đa đảng- tổng tuyển cử ---> mất vai trò lãnh đạo, các nước Đông Âu từ bỏ CNXH, nước Đức tái thống nhất (30 – 10 – 1990)- Biểu hiện:3. Nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu.- Nguyên nhân sâu xa: mô hình CNXH đã xây dựng có nhiều khuyết tật và sai lầm (chủ quan, duy ý chí, thiếu công bằng và dân chủ) làm xói mòn chế độ.- Không bắt kịp sự phát triển của khoa học - công nghệ.- Nguyên nhân trực tiếp: sai lầm trong cải tổ và sự chống phá các thế lực thù địch.III. LIÊN BANG NGA (1991-2000)

Giáo án Lịch sử 12 6

Page 7: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

GV: Nhận xét: từ năm 2000, nước Nga dần đi vào ổn định, đang lấy lại vị thế của một cường quốc thế giới ( thời Putin).

- Kinh tế: xây dựng nền kinh tế thị trường nhưng tốc độ tăng trưởng chậm.- Chính trị: Cộng hòa đại nghị.- Đối ngoại: “định hướng ĐTD-định hướng Âu, Á”- Thách thức: Sự tranh chấp quyền lực, xu hướng li khai, sắc tộc, khủng bố…- Từ năm 2000 đến nay: dần đi vào ổn định, từng bước lấy lại vị thế của một cường quốc thế giới.

4. Sơ kết bài học: Cần nắm những nét cơ bản về tình hình xây dựng CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu (1945-1991), Liên bang Nga (1991-2000).5. Dặn dò:-Bài vừa học: Đọc tư liệu tham khảo, liệt kê những sự kiện chính về thành tựu,sai lầm của công cuộc XD CNXH ở LX và các nước Đông Âu (1945-1991).-Bài sắp tới: Ý nghĩa của việc thành lập nhà nước CHĐCN Trung hoa những thành tựu XD CNXH ở TQ 1949-1959. Đường lối cải cách-mở cửa.

CHƯƠNG III

Giáo án Lịch sử 12 7

Page 8: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

CÁC NƯỚC Á, PHI, MĨ LA TINH (1945-2000) BÀI 3

CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC ÁI. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Những nét chính về cách mạng Trung Quốc (1949-1978) và tình hình trên bán đảo Triều Tiên.2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tổng hợp và hệ thống hóa các sự kiện lịch sử,phương pháp sử dụng, khai thác tranh, ảnh lịch sử để hiểu nội dung các sự kiện lịch sử.3. Thái độ: Bồi dưỡng niềm tin vào quá trình xây dựng CNXHII. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC: - Lược đồ cuộc nội chiến Trung Quốc 1946-1949.- Những tài liệu tham khảo có liên quan.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Những nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu? 2. Bài mới: 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản

*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

-Nhóm 1: Vì sao nước CHNDTH thành lập ngày 1.10.1949,ý nghĩa của việc thành lập.

-Nhóm 2: nhiệm vụ trọng tâm và thành tựu 10 năm đầu XD chế độ mới.

-Nhóm 3: Những sự kiện nào nói lên sự không ổn định của TQ thời kì này.

I. NET CHUNG VỀ KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á.- Trước Chiến tranh TG II đều là thuộc địa (trừ Nhật).- Sau Chiến tranh có nhiều thay đổi:+ Sự ra đời của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.+ Sự ra đời hai nước Triều Tiên (Đại Hàn Dân quốc-8.1948 và CHDCND Triều Tiên - 9 - .48).+ Chiến tranh Triều Tiên 1950 - 1953 và Hiệp định Bàn Môn Điếm.- Nhiều nước rất thành công trong phát triển kinh tế : Nhật Bản, Hàn quốc, Đài Loan, Hồng Kông và ngày nay là Trung Quốc.II . TRUNG QUỐC1. Sự thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và thành tựu 10 năm đầu xây dựng chế độ mới (1949-1959)a. Sự thành lập nước CHND Trung Hoa.- Cuối năm 1949, cuộc nội chiến kết thúc với thắng lợi của lực lượng cách mạng do Đảng CSTQ lãnh đạo.- 1- 10 - 1949, nước CHND Trung Hoa thành lập đã chấm dứt hơn 100 năm bị nô dịch và chế độ phong kiến, thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc... b.Thành tựu 10 năm đầu XD chế độ mới (1949-1959).- Nhiệm vụ hàng đầu: thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, phát triển kinh tế- xã hội, văn hóa và giáo dục (Kế

Giáo án Lịch sử 12 8

Page 9: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

-Nhóm 4: Nội dung đường lối cải cách,mở cửa và những thành tựu đạt được

GV: Nhận xét, kết luận.- Nếu có thời gian, giáo viên có thể nói thêm về “4 hiện đại hoá” và đường lối cải cách mở cửa...

họch 5 năm 1953-1957).- Thành tựu : làm thay đổi bộ mặt đất nước, đời sống nhân dân được cải thiện. Chính sách đối ngoại tích cực, nâng cao địa vị đất nước. 2. Trung Quốc trong những năm không ổn định (1959-1978)a. Đối nội :- Thực hiện: “Ba ngọn cờ hồng”, “Công xã nhân dân” “Đại cách mạng văn hóa vô sản” (1966-1976),chống “Bè lũ bốn tên” (1976-1978).- Hâu quả: sản xuất ngừng trệ, đất nước không ổn định, cuộc tranh giành quyền lực khốc liệt - huynh đệ tương tàn. b. Đối ngoại: ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, gây xung đột biên giới các nước, từ 1972 từng bước bình thường hoá quan hệ với Mĩ vã các nước.3. Công cuộc cải cách - mở cửa (1978).- Khởi xướng: 1978 - Đặng Tiểu Bình.- Đường lối: XD CNXH mang đặc sắc Trung Quốc (quốc gia giàu mạnh, dân chủ và văn minh)- Thành tựu: + Năm 2000, GDP vượt 1000 tỉ USD.+ Khoa học - công nghệ: thành tựu nổi bật (bom nguyên tử-1964, đưa người vào vũ trụ- Dương lợi Vĩ năm 2003)... + Hiện nay TQ là nền kinh tế thứ 3 thế giới, vai trò và vị trí của TQ trong nền kinh tế TG ngày càng cao...- Đối ngoại: địa vị nâng cao, thu hồi Hồng Kông-1997 và Ma Cao-1999).

4.Sơ kết bài học: Cần nắm những nội dung chính của từng giai đoạn cách mạng TQ .5.Dặn dò:- Bài vừa học: Đọc tư liệu tham khảo,làm bài tập .- Bài sắp tới: Tìm hiểu về tình đoàn kết giữa hai dân tộc Lào - Việt trong cuộc đấu tranh giành và bảo vệ độc lập dân tộc.

BÀI 4

Giáo án Lịch sử 12 9

Page 10: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức: Quá trình giành độc lập,sự phát triển kinh tế,quá trình gia nhập nhập ASEAN của các nước ĐNÁ. 2. Kĩ năng: Tư duy phân tích,so sánh,tổng hợp các sự kiện lịch sử đơn lẻ 3. Về thái độ: ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập,tinh thần đoàn kết,XD Asean của nhân dân ĐNA.II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC:-Lược đồ Đông Nam Á sau CTTG thứ 2. -Một số tranh, ảnh, tư liệu về Đông Nam Á và ASEAN.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠYHỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung cơ bản của đường lối cải cách của Trung Quốc và những thành tựu chính mà Trung Quốc đạt được trong những năm 1978-2000. 2. Bài mới: Sau chiến tranh… 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản

GV: Giới thiệu trên bản đồ sơ lược các nước ĐNÁ

*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.

-Nhóm 1: Về cuộc đấu tranh giành và bảo vệ độc lậpcủa các nước ĐNÁ.

-Nhóm 2: Tóm tắt các giai đoạn lịch sử Lào từ 1945 đến 1975.

- GV: nêu một số đặc điểm của CM Lào, tình đoàn kết của nhân dân hai nước Viêt-Lào trong cuộc đấu tranh giành và bảo vệ độc lập.

I. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á1. Sự thành lập các quốc gia độc lập sau chiến tranh thế giới thứ hai. a. Nét chung về cuộc đấu tranh giành độc lập- Sớm nhất: Inđônêxia, Lào, Việt Nam.- Ngay sau khi CTTG II chấm dứt, thực dân Âu Mĩ đã quay trở lại xâm lược. Nhân dân các nước Đông Nam Á đứng lên kháng chiến....- Hiện nay tất cả các nước đều giành được độc lập.b. Lào:* Các giai đoạn chính: - 1945-1954: kháng chiến chống Pháp:+ 12-10-1954 tuyên bố độc lập, thực dân Pháp quay trở lại xâm lược (3-46), nhân dân Lào kháng chiến dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương..+ Được sự giúp đỡ của Việt Nam, cuộc kháng chiến phát triển mạnh mẽ. Sau chiến Thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơnevơ công nhận độc lập, chủ quyền và địa vị hợp pháp của lực lượng kháng chiến ở Lào.- 1954-1975: kháng chiến chống Mĩ + Dưới sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân và sự giúp đỡ của Việt Nam, cuộc kháng chiến chống Mĩ giành đựoc nhiều thắng lợi trên cả ba mặt trận quân sự-chính trị-ngoại giao, lần lượt đánh bại các chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ, giải phóng 4/5 lãnh thổ,

Giáo án Lịch sử 12 10

Page 11: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

-Nhóm 3: Tóm tắt các giai đoạn lịch sử Campuchia từ 1945-nay?nội dung từng giai đoạn?

HS: Đại diện từng nhóm trình bày,bổ sung.

GV: Nhận xét.

GV: trình bày thêm về chế độ diệt chủng của Khơ me Đỏ, về sự giúp đỡ của Việt Nam trong việc tiêu diệt tàn quân Khơme Đỏ và cuộc hồi sinh của Campuchia.

*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.

-Nhóm 1: Thời gian,nội dung,thành tựu,hạn chế chiến lược kinh tế hướng nội?

-Nhóm 2:Thời gian, nội dung, thành tựu, hạn chế chiến lược kinh tế hướng ngoại?

GV: giải thích về các nước công nghiệp mới.

buộc các bên liên quan kí Hiệp định Viêng Chăn (2-73).+ Năm 1975, cùng với thắng lợi của Việt Nam, nhân dân Lao nổi dậy giành chính quyền, Nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào thành lập (2-12-1975). c. Campuchia.- 1945-1954: kháng chiến chống Pháp của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng CS Đông Dương và cuộc vận động đòi độc lập của Xihanúc.- 1954 -1970: thời kì độc lập dưới thời Quốc vương Xihanúc, Độc lập, trung lập. Cuộc đảo chính của Lonnon (Mĩ) và cuộc xâm lược của quân Mĩ và quân đội Sài Gòn thực hiện chiến lược “Đông Dương hoá chiến tranh” của Tổng thống Nícxơn.- 1970 -1975: kháng chiến chống Mĩ do Khơme Đỏ lãnh đạo có sự trợ giúp của Việt Nam.- 1975-1994: Chế độ diệt chủng Khơ me Đỏ.+ Đối nội: tàn sát, giết hại gần 2 triệu người.+ Đối ngoại: tiến hàmh chiến tranh xâm lược Việt Nam + 12-1978, được sự giúp đỡ của Việt Nam, nhân dân đã nổi dậy lật đổ Khơme Đỏ.+ Cuộc nội chiến kéo dài từ 1979 đến 1989.+ 23-10-1991: được sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế, Hiệp định hoà bình về Campuchia được kí kết tại Pari - thời kì hoà giải dân tộc.+ 9-1993, sau cuộc tổng tuyển cử, Quốc hội được thành lập, thông qua hiến pháp, thành lập Vương quốc Campuchia - quá trình “Hồi sinh”2. Quá trình xây dựng và phát triển. a. Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN(Thái Lan, Inđônêxia, Xingapo, Philíppin, Malai xia)- Thời kì đầu: công nghiệp hoá “Hướng nội”.- Những năm 60-70: đẩy mạnh công nghiệp hoá “Hướng ngoại”, đạt được nhiều thành tựu quan trọng (tăng trưởng nhanh, Xigapo trở thành “con rồng” nổi trội nhất trong 4 “con rồng” kinh tế châu Áb. Nhóm các nước Đông Dương.- Lào: từ 1986 thực hiện công cuộc đổi mới, nền kinh tế khởi sắc, GDP năm 2000 tăng 5,7%, công nghiệp tăng 9,2%, nông nghiệp tăng 4,5%.- Campuchia: đất nước từng bước hồi sinh.

c. Các nước khác ở ĐNA:

Giáo án Lịch sử 12 11

Page 12: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

GV: nêu thuận lợi của Brunây.

-Nhóm 3: Hoàn cảnh ra đời và quá trình phát triển tổ chức Asean?

-Nhóm 4:Hoạt động của tổ chức Asean,sự kiện đánh dấu bước phát triển mới của tổ chức Asean?

HS: Đại diện từng nhóm trình bày, bổ sung.

GV: nêu 5 nội dung của Hiệp ướcBali:

-Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ

- Không can thiệp vào công việc nội bộ...

- Không dùng vũ lực và đe doạ bằng vũ lực

- Giải quyết tranh chấp bằng hoà bình

- Hợp tác ... cùng phát triển

GV: nêu thêm về thời cơ và thác thức của các nước ASEAN, nguy cơ “tụt hậu”.

GV: Nêu khái quát về cuộc đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ trước CTTG2. Vai trò của Đảng Quốc Đại trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc

GV: vài nét về “Cách mạng xanh.

- Brunây: thu nhập cao từ đầu mỏ (75% GDP), phải nhập 80% lương thực, thực phẩm.- Mianma: từ 1998 với chính sách mở cửa, nền kinh tế bắt đầu khởi sắc(GDP năm 2000: 6,2%).3. Sự ra đời và phát triển của tổ chức Asean.a. Hoàn cảnh:- Khu vực và thế giớí có nhiều biến chuyển to lớn trong xu thế “toàn cầu hoá”) cổ vũ.- Sự cần thiết phải hợp tác để cùng phát triển và hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc...* Ra đời: 8.8.1967 tại Băng cốc “Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á” được thành lập với mục tiêu thúc đẩy sự phát triển kinh tế và văn hoá....b. Phát triển:- 1967-1975: lỏng lẻo, non trẻ, chưa có vị trí trên trường quốc tế.- 1976-2000: thời kì phát triển+ 2-1976, Hiệp ước thân thiện và hợp tác ĐNÁ đã mở ra giai đoạn phát triển mới...+ Từ 1984 đến 1999, các nước còn lại gia nhập (Việt Nam 1995).+ Đẩy mạnh sự hợp tác trong khối trên nhiều lĩnh vực và với các tổ chức, các nước trên thế giới, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hoà bình, ổn định và cùng phát triển.II. ẤN ĐỘ.1.Cuộc đấu tranh giành độc lập- 1945-1947: Dưới sự lãnh đạo của đảng Quốc Đại, phong trào đấu tranh đòi độc lập bùng nổ và lan rộng khắp Ấn Độ (tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của 2 vạn thuỷ binh ở Bom Bay 19-12-1946).- 15-8-1947, TD Anh thực hiện “phương án Maobáttơn” chia Ấn Độ thành hai nước và trao quyền tự trị.- 1947-1955: Đảng Quốc Đại lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành độc lập hoàn toàn. Ngày 26-1-1950, Nước Cộng hoà Ấn Độ tuyên bố độc lập. 2. Công cuộc xây dựng đất nước- Đường lối: xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, đạt được nhiều thành tựu quan trọng, GDP tăng trưởng ổn định.- Nông nghiệp: “Cách mạmg xanh” và “cách mạng trắng” đã tự túc và xuất khẩu lương thực.- Công nghiệp: xếp thứ 10 thế giới, tự chế tạo được các

Giáo án Lịch sử 12 12

Page 13: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

GV: Người đặt nền móng cho tình đoàn kết và và hữu nghị Việt Nam-Ấn Độ là G.Nêru - Hồ Chí Minh.

máy móc thiết bị.- Khoa học- công nghệ: cường quốc hạt nhân, nghiên cứu vũ trụ, cường quốc phần mềm và “cuộc cách mạng chất xám” - Đối ngoại: độc lập, trung lập, không liên kết, chống CNĐQ, ủng hộ phong trào GPDT, sáng lập phong trào “Không liên kết”. Bạn lớn của Việt Nam (7-11972 thiết lập quan hệ ngoại giao với VN).

4. Sơ kết bài học: Cần nắm đặc điểm tình hình Ấn Độ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.5 Dặn về nhà: trả lời các câu hỏi trong SGK

BÀI 5

Giáo án Lịch sử 12 13

Page 14: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MĨ LA TINH

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức: Hiểu rõ quá trình đấu tranh giành độc lập và công cuộc xây dựng đất nước của các nước Châu Phi và Mĩlatinh từ sau CTTG II đến nay.2. Kĩ năng: Nhận xét,tổng hợp các sự kiện đơn lẻ,sử dụng lược đồ. 3. Thái độ: Trân trọng, cảm phục trước thành quả đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước châu Phi và Mĩ Latinh. Nhận thức sâu sắc về những khó khăn của các nước này trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế- xã hội, từ đó có tinh thần đoàn kết, tương trợ quốc tế.II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC: -Lược đồ châu Phi,khu vực Mĩ Latinh sau CTTG thứ 2. -Tranh, ảnh, tư liệu về châu Phi và Mĩ La tinh từ năm 1945 đến nay (ảnh Nenxơn Manđêla, Phiđen Cátxtơrô…)III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠYHỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Trình bày những thành tựu xây dựng đất nước và chính sách đối ngoại của Ấn Độ sau khi giành được độc lập. 2. Bài mới: 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp

Hoạt động của thầy và trò. Nội dung kiến thức cần nắm

*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

-Nhóm 1: Những nhân tố thúc đẩy PTĐT ở Châu Phi?

-Nhóm 2: Thành tựu và khó khăn của công cuộc xây dựng đất nước ở Châu Phi?

-Nhóm 3: Điểm khác biệt về PTĐT của nhân dân Mĩ latinh với Châu Phi, Châu Á?

GV: Nêu về cuộc nội chiến ở Ruanđa giưa hai bộ tộc Hutu và Tuxi trong 8 tháng chết 800.000 người...

-Nhóm 4: Thành tựu và khó khăn của công cuộc xây dựng đất nước ở khu vực Mĩlatinh?HS: đại diện từng nhóm trình bày, bổ

I. CÁC NƯỚC CHÂU PHI1. Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập -Sớm nhất: Bắc Phi sau đó lan rộng khắp châu lục.-Tiêu biểu: + Năm 1960: “Năm Châu Phi”.+ Năm 1975, với việc Ănggôla, Môdămbích giành độc lập, chủ nghĩa thực dân cũ đã sụp đổ hoàn toàn.+ Cuộc đấu tranh chống chế độ Apacthai Ở Nam Phi (11-1993, chế độ phân biệt chủng tộc chấm dứt).2.Tình hình phát triển kinh tế-xã hội- Thành tựu bước đầu, chưa đủ thay đổi bộ mặt Châu Phi.- Nhìn chung vẫn trong tình trạng lạc hậu với nghiều thách thức: Xung đột sắc tộc và tôn giáo ; nội chiến kéo dài ; bệnh dịch ; mù chữ ; đói nghèo ; nợ và phụ thuộc nước ngoài...

II. CÁC NƯỚC MĨ LA TINH1. Vài nét về quá trình giành và bảo vệ độc lập- Mục tiêu đấu tranh: Chống chế độ độc tài (thân Mĩ) – “Lục địa bùng cháy”- Hình thức đấu tranh: phong phú.

Giáo án Lịch sử 12 14

Page 15: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

sung.GV: - Tác động của cách mạng Cuba đối với PTGPDT khu vực Mĩ Latinh, cuộc bao vây và cấm vận độc ác của Mĩ đối với Cuba từ 1959 đến nay. - Cuộc bao vây, cấm vận tàn bạo của Mĩ đối với Cuba trong 50 năm qua. - Vài nét về Phiđen Catxtơrô - Anh hùng giải phóng dân tộc Mĩ Latinh.

- Tiêu biểu: cách mạng CuBa do Phiđen Catxtơrô lãnh đạo, sự hiên ngang Cuba, lá cờ đầu của phong trào chống CNĐQ Mĩ ở khu vực.2. Tình hình phát triển KT-XH.- Thành tựu: tốc độ tăng trưởng cao 5.5% (một số nước trở thành NIC):+ Braxin, Áchentina, Mêhicô trở thành các nước NIC+ Cuba: thành tựu cao trong giáo dục, y tế, thể thao.- Khó khăn: Lạm phát, nợ nần, tham nhũng (80 trở đi), chênh lệch giàu nghèolớn.

4. Sơ kết bài học: Cần nắm quá trình đấu tranh giành độc lập và công cuộc xây dựng đất nước của các nước Châu Phi Và khu vực Mĩlatinh.5. Dặn dò:-Bài vừa học: Trả lời các câu hỏi sgk, trình bày những nét chính của cách mạnh Cuba?-Bài sắp tới: Vì sao 2 thập niên đầu sau CTTG II Mĩ trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới?

CHÖÔNG IVGiáo án Lịch sử 12 15

Page 16: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

MYÕ, TAÂY AÂU, NHAÄT BAÛN (1945-2000)Baøi 6

NÖÔÙC MYÕ I. MUÏC TIEÂU BAØI HỌC: 1. Kieán thöùc:Nắm quá trình phát triển của lịch sử nước Mĩ từ 1945-2000 (3 giai đoạn)2. Kĩ năng: Phân tích,tổng hợp các sự kiện lịch sử.3. Thái độ: Nhận thức toàn diện hơn về nước Mĩ và con người Mĩ.II. THIEÁT BÒ VÀ TAØI LIEÄU DAÏY HOÏC: -Baûn ñoà nöôùc Myõ hoặc theá giôùi. -Tranh ảnh liên quan.III. TIEÁN TRÌNH TOÅ CHÖÙC DAÏY HOÏC: 1. Kiểm tra bài cũ: Neùt chính cuûa phong traøo GPDT ôû chaâu Phi töø 1945-1990. Nhöõng khoù khaên maø chaâu Phi ñang phaûi ñoái maët? 2. Bài mới: 3. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần nắm

HS: - Những lợi thế của Mĩ sau CTTG thứ hai?GV: - Nêu các số liệu về sức mạnh của nền kinh tế Mĩ. - Nêu rõ Mĩ là nước đi đầu trong cuộc cách mạng khoa học-công nghệ.

GV: - Nêu một số chính sách đối nội của các tổng thống Mĩ:

+ Truman: “Chương trình cải cách công bằng”+ Aixenhao:

I. NƯỚC MĨ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 19731. Sự phát triển kinh tế: nhanh chóng* Thành tựu: số 1TG, trung tâm kinh tế-tài chính lớn nhất thế giới.* Nguyên nhân: + Lãnh thổ rộng lớn, giàu tài nguyên, nhân lực dồi dào, kĩ thuật cao, năng động, sáng tạo.+ Lợi dụng chiến tranh, bán vũ khí.+ Đi đầu trong cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại...+ Sức mạnh của các tập đoàn tư bản, sức cạnh tranh cao ở trong và ngoài nước.+ Vai trò lãnh đạo của nhà nước. 2. Thành tựu KH-KT.- Mĩ là nước khởi đầu cuộc CM KHKT hiện đại.- Thành tựu: trung tâm khoa học- công nghệ - Tác dụng: Kinh tế phát triển, ảnh hưởng thế giới. Là chủ nợ của TG.3.Tình hình chính trị-xã hội.(5 đời tổng thống: H.Truman, Aixenhao, Kennơđi, Giônxơn, Nichxơn)- Đối nội: Bảo vệ chế độ TBCN, có nhiều mâu thuẫn không thể giải quyết (chênh lệch giàu nghèo, 25 triệu người sống dưới mức nghèo khổ, tệ phân biệt chủng tộc, Luật Táp-Háclây...- Đối ngoại: Thực hiện chiến lược toàn cầu nhằm bá chủ thế giới với 3 mục tiêu:+ Ngăn chặn, tiến tới xoá bỏ CNXH...+ Đàn áp phong trào GPDT, phong trào HB, DC...

Giáo án Lịch sử 12 16

Page 17: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

“Chính sách phát triển giao thông Liên bang & cải cách giáo dục”+ Kennơđi: “Bổ sung Hiến pháp theo hướng tiến bộ” + Giônxơn: “Cuộc chiến chống đói nghèo”+ Nícxơn: “Chính sách về lương và giá cả”- Nhấn mạnh: Mỗi tổng thống Mĩ có học thuyết khác nhau, song mục tiêu và chiến lược trong chính sách đối nội và đối ngoại không thay đổi.

GV: nói thêm về học thuyết Rigân với chương trình SDI-“chiến tranh giữa các vì sao”GV: Cuộc gặp gỡ Manta đã chấm dứt cuộc đối đầu Xô-Mĩ, “Chiến tranh lạnh” chấm dứt, hai siêu cường hợp tác để giải quyết các vấn đề quốc tế có lợi cho mình.

HS: Sau khi Liên Xô tan rã, Mĩ có lợi thế gì?, tham vọng của Mĩ sau khi “trật tự hai cực” sụp đổ?

+ Khống chế, chi phối các nước TB Đồng minh...II. NƯỚC MĨ TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 19911. Tình hình KH - KHKTa. Kinh tế : khủng hoảng, suy thoái đến 1982( khủng hoảng năng lượng thế giới năm 1973)- Năng suất lao động từ 1974 đến 1981 còn 0,4%/năm,- dự trữ vàng giảm còn 11 tỉ đô la - 1983, kinh tế phục hồi, song tốc độ phát triển chậm.- Các đối thủ vươn lên cạnh tranh quyết liệt, vị trí số 1 của Mĩ bị lung lay.b. Khoa học - công nghệ: Số 1 TG.2.Tình hình chính trị-xã hội.- Đối nội: vụ bê bối Oatơgết, Nichxơn phải từ chức.- Đối ngoại:+ Thất bại trong chiến tranh Việt Nam, buộc phải rút quân về nước.+ Học thuyết Rigân: tăng cường chạy đua vũ trang, dẫn đến căng thảng Xô-Mĩ sau một thời gian hoà dịu. + Tháng 12-1989, trong cuộc gặp gỡ Manta, Mĩ và Liên Xô đã chấm dứt cuộc “Chiến tranh lạnh”.III. NƯỚC MĨ TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 20001.Tình hình KT,KHKT,VHa. Kinh tế: Phục hồi và phát triển, vẫn giữ vị trí đứng đầu.b. KH-KT: Phát triển mạnh mẽ, chiếm 1/3 bản quyền phát minh của thế giới, GDP năm 2000 là 9765 tỉ USD, 25% tổng sản phẩm TG, chi phối hầu hết các tổ chức kinh tế-tài chính TG...c. Văn hoá: rực rỡ (điện ảnh,văn học,âm nhạc…)2. Tình hình chính trị - đối ngoại- Đối nội: Học thuyết B. Clintơn “Ứng dụng 3 giá trị”. - Đối ngoại: Thực hiện chiến lược “Cam kết và mở rộng” của B. Clintơn:+ Bảo đảm an ninh với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu.+ Tăng cường, khôi phục tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế.+ Sử dụng khẩu hiệu “thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào các nước.- Sau khi Liên Xô tan rã, Mĩ đang tận dụng ưu thế và sức mạnh để thiết lập “trật tự đơn cực” để lãnh đạo thế giới. - Vụ khủng bố 11-9-2001, buộc Mĩ phải thay đổi chính sách đối

Giáo án Lịch sử 12 17

Page 18: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

GV: nguyên nhân dẫn đến sự kiện 11-9-2001 đối với nước Mĩ.

ngoại trong thế kỉ XXI.

4.Sơ kết bài học: Cần nắm đặc điểm nổi bật 3 giai đoạn lịch sử của nước Mĩ từ 1945-2000.5.Dặn dò:-Bài vừa học: Đọc tư liệu tham khảo,trả lời các câu hỏi sgk-Bài sắp tới: Vì sao sau CTTG II các nước Tây Âu lệ thuộc Mĩ?

BAØI 7TAÂY AÂU

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giáo án Lịch sử 12 18

Page 19: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

1. Kieán thöùc: Nắm các giai đoạn lịch sử của các nước Tây Âu từ 1945-2000. Phân tích,tổng hợp các sự kiện lịch sử.2. Kĩ năng.3. Tư tưởng: Hiểu rõ những thay đổi trong quan hệ quốc tế.II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC:-Lược đồ các nước Tây Âu sau CTTG II.-Tranh ảnh,tư liệu liên quan.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC. 1.Kiểm tra bài cũ: thành tựu của kinh tế Mĩ và những nguyên nhân phát triển của kinh tế Mĩ từ 1945 đến 1973. 2.Bài mới: Tây Âu. 3.Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần nắm*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.

-Nhóm 1: Vì sao sau chiến tranh các nước Tây Âu lệ thuộc Mĩ?

-Nhóm 2: Nguyên nhân thúc đẩy nền KT Tây Âu phát triển từ 1950-1973?

-Nhóm 3: Tình hình chính trị các nước Tây Âu 1950-1973?

-Nhóm 4: Tình hình kinh tế,chính trị các nước Tây Âu từ 1973-1991?

HS: Đại diện từng nhóm trình bày, bổ sung.GV: Nhận xét, kết luận

*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.-Em hãy nêu tình hình kinh tế các nước Tây Âu từ 1991-2000?-Sự khôi phục,phát triển như thế nào/-Hãy nêu chính sách đối nội,đối ngoai các nước Tây Âu 1991-2000?HS: trình bày, các học sinh khác bổ sungGV: Nhận xét, kết luận.

I. TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN 19501. Kinh tế: khó khăn do hậu quả chiến tranh, lệ thuộc Mĩ (Kế hoạch Macsan-17tỉ USD), đến 1950 phục hồi.2. Chính trị:- Đối nội: Củng cố chính quyền tư sản, ổn định, phục hồi kinh tế, ổn định về chính tri-xã hội.- Đối ngoại: Xâm lược trở lại các thuộc địa cũ, liên minh chặt chẽ với Mĩ (9-1949, cùng Mĩ lập Khối NATO để bao vây và tấn công các nước XHCN Đông Âu và Liên Xô.II. TÂY ÂU TỪ 1950 ĐẾN 19731. Sự phát triển kinh tế và KHKT: phục hồi và phát triển nhanh, đặc biệt sự vươn lên mạnh mẽ của Cộng hoà Liên bang Đức.* Thành tựu: + Các nước Tây Âu đều có trình độ khoa học-công nghệ cao, hiện đại, mức sống cao.+ Tây Âu trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế-tài chính lớn của TG.* Nguyên nhân phát triển:+ Áp dụng thành tựu của CM khoa học-CN.+ Vai trò lãnh đạo của nhà nước.+ Viên trợ của Mĩ và giá nguyên liệu rẻ.2. Tình hình chính trị.* Đối nội: tiếp tục củng cố chính quyền tư sản.* Đối ngoại:+ Liên minh chặt chẽ với Mĩ, cố gắng đa dạng hoá, đa phương hoá trong quan hệ đối ngoại.+ Từ bỏ chủ nghĩa thực dân cũ, trao trả độc lập cho các

Giáo án Lịch sử 12 19

Page 20: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

GV:- cuộc khủng hoảng Dầu mỏ tác động mạnh đến các nước Tây Âu.- Sức mạnh của các nước trong Liên minh Châu Âu.

GV: Nêu một số ví dụ về quan điểm của Pháp và CHLB Đức trong nhiều vấn đề quốc tế.

*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

-Nhóm 1,2: Quá trình thành lập,mục đích,tổ chức,hoạt động của Liên minh Châu Âu/

nước thuộc địa – “quá trình Phi thực dân hoá”.+ Cộng hoà Pháp: có quan điểm riêng trong quan hệ với Mĩ (phản đối trang bị vũ khí hạt nhân cho CHLB Đức, rút khỏi bộ chỉ huy NATO, buộc Mĩ phải rút quân, phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam).III. TÂY ÂU TỪ1973 ĐẾN 19911.Tình hình kinh tế: suy thoái kéo dài, từ 1983 phục hồi song tốc độ tăng trưởng chậm.2.Tình hình chính trị-xã hội.* Xã hội: + Nền dân chủ tư sản phát triển cao đặc biệt tại các nước Bắc Âu.+ Bộc lộ những mặt trái của xã hội TB không thể giải quyết (phân hoá giàu nghèo, thất nghiệp, chủ nghĩa bài ngoại, các tổ chức phát xít mới, Maphia...).* Đối ngoại: + Giảm bớt căng thẳng với Đông Âu và Liên Xô (Hiệp định về mối quan hệ giữa hai nước Đức-1972).+ 1975, Hiệp định Henxinhki về an ninh và hợp tác Châu Âu.+ 1989 bức tường Béclin sụp đổ, 1990 nước Đức tái thống nhất.IV. TÂY ÂU TỪ 1991 ĐẾN 20001.Tình hình kinh tế: tiếp tục phát triển và đạt nhiều thành tựu to lớn + Vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế-tài chính lớn của TG.+ Giữa thập niên 90, 15 nước trong EU với dân số 375 triệu có thu nhập GDP 7000 tỉ Đô la, 1/3 tổng sản phẩm công nghiệp TG2.Tình hình chính trị-xã hội.- Đối nội: Ổn định về chính trị song vẫn bộc lộ mặt trái của nó (phân hoá giàu nghèo, mâu thuẫn xã hội, chủ nghĩa dân tộc cực đoan, chủ nghĩa phát xít mới)- Đối ngoại: Có sự điều chỉnh, trong nhiều vấn đề quốc tế Pháp và CHLB Đức là đối trọng với MĩV. LIÊN MINH CHÂU ÂU - EU1. Quá trình hình thành: (6 nước: Pháp, Đức, Bỉ, Italia, Hà Lan, Lúcxămbua)-18-4-1951: thành lập “Cộng đồng than-thép châu Âu”.- 25-3-1957: kí Hiệp ước Rôma thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế

Giáo án Lịch sử 12 20

Page 21: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

-Nhóm 3,4: Vai trò và những khó khăn hiện nay của EU?

HS: đại diện từng nhóm trình bày, bổ sung.GV:- Hiện nay EU coù 28 thaønh vieân, laø toå chöùc hôïp taùc khu vöïc lôùn nhaát, hoaït ñoäng coù hieäu quaû, trôû thaønh hình maãu cho caùc toå chöùc lieân keát khu vöïc hoïc taäp.- Naêm 1990, quan heä Vieät Nam vaø EU ñöôïc thieát laäp.

châu Âu”- EEC.- 1-7-1967: hợp nhất các tổ chức thành “Cộng đồng châu Âu”- EC.- 7-12-1991: kí hiệp ước Maxtrích (Hà lan) chuyển EC thành Liên minh châu Âu-EU (1-1-1993 có hiệu lực với 15 thành viên, năm 2009 có 28 thành viên).2. Hoạt động:* Mục đích: hợp tác, liên minh giữa các thành viên trong các lĩnh vực kinh tế, tiền tệ, chính trị, đối ngoại và an ninh chung.* Tổ chức: 5 cơ quan chính.+ Hội đồng châu Âu.+ Uỷ ban châu Âu.+ Nghị viện châu Âu.+ Toà án châu Âu.+ Các cơ quan chức năng chung.* Hoạt động nổi bật: huỷ bỏ sự kiểm soát việc đi lại của công dân trong các nước EU, từ 1-1-2002 đồng tiền chung-EURO được đưa vào sử dụng.* Vai trò: là tổ chức liên kết chính trị-kinh tế lớn nhất hành tinh, hoạt động có hiệu quả, chiếm ¼ GDP của thế giới.

4.Sơ kết bài học: Cần nắm những giai đoạn lịch sử chính của các nước Tây Âu 1945-2000(qua 4 giai đoạn)5.Dặn dò: -Bài vừa học: Lập bảng thống kê các giai đoạn lịch sử Tây Âu 1945-2000.-Bài sắp tới: Những nhân tố thúc đẩy nền kinh tế Nhât Bản phát triển thần kì từ sau CTTG II?

BAI 8 NHAÄT BAÛN

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kieán thöùc: Quá trình phát triển của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. 2 .Kĩ năng: Phân tích,tổng hợp,so sánh.

Giáo án Lịch sử 12 21

Page 22: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

3.Thái độ: Khâm phục ý chí,nghị lực của người Nhật,tình hữư nghị Việt-Nhật. II. THIEÁT BÒ VAØ ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:

-Baûn ñoà Nhaät Baûn hoaëc baûn ñoà chaâu AÙ.-Tö lieäu veà nöôùc Nhaät “Nhaät Baûn töø naêm 1970”.

III. TIEÁN TRÌNH TOÅ CHÖÙC DAÏY VAØ HOÏC: 1. Kieåm tra baøi cuõ: 2. Baøi môùi: Giaùo vieân söû duïng baûn ñoà xaùc ñònh vò trí Nhaät Baûn…3.Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần nắm

* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm-Nhóm 1: Đặc điểm kinh tế Nhật Bản từ 1945-1952?

-Nhóm 2: Những chính sách của Mĩ đối với Nhật Bản từ 1945-1952?

-Nhóm 3: Nguyên nhân dẫn đến nền kinh tế Nhật Bản phát triển thần kì từ 1952-1973?, Nguyên nhân quan trọng nhất? vì sao?

-Nhóm 4: Điểm giống nhau và khác nhau về chính sách đối ngoại của Nhật bản giai đoạn 1 và 2?HS: Đại diện từng nhóm trình bày,bổ

I. NHẬT BẢN TỪ 1945 ĐẾN 1952.1. Chính trị: quân đồng minh (SCAP chỉ huy) chiếm đóng nhưng chính phủ Nhật vẫn tồn tại được hoạt động, thực hiện:- Loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt và bộ máy chiến tranh. - Toà án Tôkiô xét xử tội phạm chiến tranh: 7 tử hình, 16 tù chung thân...- Hiến pháp mới do SCAP soạn thảo: nhà nước quân chủ lập hiến, hạn chế vai trò của Thiên hoàng (tượng trưng), từ bỏ chiến tranh, không duy trì quân đôi thường trực (chỉ có lực lượng phòng vệ).2. Kinh tế: thực hiên 3 cải cách lớn+ Thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế (giải tán các tập đoàn, công ty dòng tộc “Daibátxư”.+ Cải cách ruộng đất.+ Dân chủ hoá lao động (các đạo luật).3. Đối ngoại:- Liên minh chặt chẽ với Mĩ (8-9-1951 kí Hiệp ước hoà bình Xan Phranxicô, Hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật), đặt Nhật Bản dưới “chiếc ô” bảo vệ hạt nhân của Mĩ. - Chấm dứt sự chiếm đóng của quân Đồng Minh, nhưng Nhật Bản trở thành căn cứ quân sự lớn nhất của Mĩ ở Đông Á.II. NHẬT BẢN TỪ 1952 ĐẾN 19731. Kinh tế: Giai đoạn phát triển thần kì, là một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới, vị trí số 2 TG.a. Nguyên nhân: 6 nguyên nhân - Con người - nhân tố hàng đầu.-Vai trò lãnh đạo của nhà nước.- Các công ti, tập đoàn có tầm nhìn xa, có tiềm lực và sức cạnh tranh cao.

Giáo án Lịch sử 12 22

Page 23: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

sung.

GV: Nhận xét, kết luận:- Phân tích một số nhân tố chủ yếu.- Bản lĩnh Nhật Bản.HS: Nhân tố nào có tính chất quyết định?

*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm-Nhóm 1: Vì sao từ 1973 KT Nhật tăng trưởng xen kẽ với suy thoái?-Nhóm 2: Chính sách đối nội,đối ngoại có sự điều chỉnh như thế nào?Nội dung học thuyết Phu cư đa?-Nhóm 3: Tình hình kinh tế,Khoa học-Kĩ thuật của Nhật từ 1991-2000?-Nhóm 4: Tình hình chính trị,văn hóa?HS: Bổ sung.

GV: Nhận xét và kết luận. - Nêu các con số về sức mạnh hiện nay của Nhật Bản: 1/10 GDP của TG, năm 2000: GDP là 4746 tỉ USD, BQ đầu người là 37408 USD. - Khoa học-công nghệ: hàng đầu thế giới... - Nhật Bản hiên nay đang đấu tranh để cải tổ Liên hiệp quốc và vào vị trí thường trực của Hội đồng bảo an LHQ.

- Áp dụng thành tựu khoa học - công nghệ...- Chi phí quốc phòng thấp...(<1% GDP)- Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài...b. Hạn chế: 3 hạn chế - Ít tài nguyên...- Cơ cấu vùng thiếu cân đối...- Sự cạnh tranh quyết liệt giữa các cường quốc...2. Chính trị:- 1953-1993, Đảng Dân chủ tự do cầm quyền.- Xây dựng “Nhà nước phúc lợi chung” (Thủ tướng Ikêđa Hayatô), tăng thu nhập gấp đôi trong 10 năm từ 1960-1970.3. Đối ngoại:- Liên minh chặt chẽ với Mĩ (Hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật được gia hạn vĩnh viễn, ủng hộ Mĩ trong chiến tranh Việt Nam.- Từ 1956, bình thường hoá quan hệ với Liên Xô, tham gia Liên hiệp quốc.III. NHẬT BẢN TỪ 1973 ĐẾN 19911. Kinh tế: Tăng trưởng xen kẽ với suy thoái, vươn lên thành siêu cường tài chính số 1 TG, chủ nợ lớn nhất TG, dự trữ vàng và ngoại tệ gấp 3 lần Mĩ.2. Đối ngoại (nhiều nét mới)- Học thuyết Phucưđa (1977) và Học thuyết Kaiphu (1991): tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hoá và xã hội với các nước trong ASEAN – “Trở về với châu Á”.- 21-9-1973: thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam, trở thành nước viện trợ ODA lớn nhất ch VN.IV. Nhật Bản từ 1991-2000.a. Kinh tế: Suy thoái nhưng vẫn là một trong 3 trung tâm KT-TC thế giới.b. KHKT: Tiếp tục phát triển ở trình độ cao, đạt được nhiều thành tựu to lớn (phóng 49 vệ tinh, người máy...)c. Chính trị: - Có phần không ổn định (Sau 38 năm cầm quyền, Đảng Dân chủ tự do mất quyền lãnh đạo).- Văn hóa: Giữ được truyền thống văn hóa d. Đối ngoại:- 4-1996, gia hạn vĩnh viễn Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật ( mang tính chiến lược)- Học thuyết Miyadaoa (1993), Học thuyết Hasimôtô: coi

Giáo án Lịch sử 12 23

Page 24: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

trọng quan hệ với tây Âu, mở rộng quan hệ toàn cầu và chú trọng phát triển quan hệ với các nước ĐNÁ.- Nỗ lực vươn lên về chính trị để tương xứng với địa vị siêu cường kinh tế hàng đầu TG, Đế quốc kinh tế - tài chính.

4.Sơ kết bài học: Cần nắm 4 giai đoạn và đặc điểm nổi bật về 4 giai đoạn lịch sử của Nhật Bản từ 1945-2000.

5.Dặn dò:-Bài vừa học: Lập bảng thống kê 4 giai đoạn theo mẫu GV cho.-Bài sắp tới: Thế nào là chiến tranh lạnh,Nguồn gốc,biểu hiện và hậu quả?

CHÖÔNG VQUAN HỆ QUOÁC TEÁ (1945-2000)

BAØI 9 QUAN HEÄ QUOÁC TEÁ TRONG VAØ SAU THÔØI KÌ CHIEÁN TRANH LAÏNH

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Kiến thức: Những nội dung chính của quan hệ quốc tế từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay (2 thời kì: Chiến tranh lạnh và sau chiến tranh lạnh)

2. Kĩ năng: Phân tích, khái quát, tổng hợp, so sánh.3. Thái độ: Niềm tin vào cuộc đấu tranh của các dân tộc vì hòa bình, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hộiGiáo án Lịch sử 12 24

Page 25: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC:-Bản đồ thế giới.-Tranh ảnh liên quan đến bài.-Bảng so sánh quân sự 2 cựcIII. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.

1.Kiểm tra bài cũ: Trả bài 1 tiết.2. Bài mới:

3.Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớpHoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần nắm.

Tiết 1,mục I và mục II*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm -Nhóm 1: Trình bày và phân tích nguồn gốc mâu thuẫn Đông-Tây?-Nhóm 2: Khởi đầu mâu thuẫn Đông-Tây Xô và Mĩ làm gì? hậu quả ?-Nhóm 3: Khái niệm chiến tranh lạnh, các cuộc xung đột,chiến tranh cục bộ ở các khu vực?-Nhóm 4: Em hãy nhận xét các cuộc xung đột,chiến tranh cục bộ ở các khu vực?HS: Đại diện từng nhóm trình bày,bổ sung.GV: Nhận xét,phân tích,kết luận.

GV: nhấn mạnh về cuộc đối đầu Xô-Mĩ, tính chất gay gắt và sự nguy hiểm của Chiến tranh lạnh đối với TG.

I. MÂU THUẪN ĐÔNG – TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU

CHIẾN TRANH LẠNH 1. Nguồn gốc: Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược của 2 cường quốc Xô-Mĩ- Mĩ sau CTTG 2, thực hiện Chiến lược toàn cầu nhằm bá chủ TG, lo ngại ảnh hưởng của Liên Xô, chống Liên Xô và phong trào CMTG...- Liên Xô, duy trì hoà bình, bảo vệ và phát triển CNXH, ủng hộ phong trào CMTG...2. Khởi đầu chiến tranh lạnh- “Thông điệp của Tổng thống Truman tại quốc hội Mĩ ngày 12-3-1947”, chính thức phát động cuộc “Chiến tranh lạnh” chống Liên Xô và các nước XHCN.- 6-1947, Mĩ thực hiện “Kế hoạch Mácsan” viện trợ 17 tỉ USD phục hưng kinhtế Tây Âu, lôi kéo Tây Âu vào Liên minh quân sự chống Liên Xô...- 4-4-1949 Mĩ và 11 nước Tây Âu thành lập Khối NATO nhằm bao vây, tấn công Liên Xô và Đông Âu từ phía Tây.- 1-1949, Liên Xô cùng các nước XHCN Đông Âu thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế-SEV.- 5-1955, Liên Xô cùng 8 nước XHCN Đông Âu thành lập Tổ chức Hiệp ước Vác sava-Liên minh chính trị, quân sự mang tính chất phòng thủ. Việc hình thành 2 khối quân sự - chính trị đánh dấu sự xác lập trật tự hai cực, hai phe và Chiến tranh lạnh bao trùm cả TG.II. SỰ ĐỐI ĐẦU ĐÔNG – TÂY VÀ CÁC CUỘC CHIẾN TRANH CỤC BỘ 1. Khái niệm chiến tranh lạnh: là cuộc đối đầu căng thẳng hai phe mà thực chất là giữa Mĩ và Liên Xô (trên tất cả các lĩnh vực: CT, QS, KT, VH, TT...)

Giáo án Lịch sử 12 25

Page 26: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

GV: Không diễn ra cuộc xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa Mĩ và Liên Xô.

GV: Phân tích sự liên quan của Liên Xô và Mĩ trong các cuộc Chiến tranh cục bộ.

*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm -Nhóm 1: Thời điểm hòa hoãn, những sự kiện chứng tỏ Xô-Mĩ hòa hoãn?-Nhóm 2: Vì sao Xô-Mĩ chấm dứt chiến tranh lạnh?-Nhóm 3: Những thay đổi của thế giới sau chiến tranh lạnh?-Nhóm 4: Thời cơ-thách thức VN trước những thay đổi của thế giới?

HS: - Đại diện từng nhóm trình bày, bổ sung. - Tại sao Xô-Mĩ chấm dứt Chiến tranh lạnh?

2. Các cuộc Chiến tranh cục bộ:- Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của TD Pháp (1945-1954).- Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950-1953)- Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ (1954-1975).Mọi cuộc xung đột về quân sự diễn ra trên thế giới trong thời kì Chiến tranh lạnh đều liên quan đến cuộc đối đầu Xô - Mĩ.III. XU THẾ HOÀ HOÃN ĐÔNG - TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH CHẤM DỨT 1. Thời điểm: Đầu thập niên 702. Những biểu hiện:+ 9-11-1972: Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức.+ Giữa Liên Xô và Mĩ kí các Hiệp ước về việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) và Hiệp ước hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (SALT-1, SANT-2).+ 8-1975, Mĩ cùng Canađa và 33 nước châu Âu kí Định ước Henxinhki về an ninh và hợp tác châu Âu.- Kết quả: 12.1989 trong cuộc gặp cấp cao Xô - Mĩ tại Manta, hai nước tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh. IV. THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH Từ 1989 đến 1991, chế độ XHCN ở Đông Âu và Liên Xô sụp đổ, Liên Xô tan rã, trật tự hai cực sụp đổ, thế giới phát triển theo các xu thế sau:- Trật tự thế giới mới đang dần dần hình thành theo xu hướng “đa cực” với sự vươn lên của các cường quốc Mĩ., Tây Âu, Nhật, Nga, TQ...- Các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung phát triển kinh tế để xây dựng sức mạnh thực sự của mình.- Mĩ có nhiều lợi thế đang tìm cách vươn lên để thiết lập “trật tự đơn cực” nhưng không dễ thực hiện được.- Nhiều khu vực không ổn định, nội chiến, xung đột quân sự đẫm máu và kéo dài: vùng Ban Căng, Trung Đông, Châu Phi...- Sự kiện 11 - 9 – 2001: đặt thế giới trước nguy cơ của chủ nghĩa khủng bố với những hậu quả khó lường. Ngày nay, các quốc gia, dân tộc vừa có những thời cơ phát triển thuận lợi, vừa phải đối mặt với nhiều thách thức khó lường.

Giáo án Lịch sử 12 26

Page 27: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

4.Sơ kết bài học: Cần nắm 3 giai đoạn của quan hệ quốc tế từ 1945-2000

-Đối đầu: 1945-1973

-Hòa hoãn đi đến chấm dứt chiến tranh lạnh: 1970-1991

-Thế giới sau chiến tranh lạnh: 1991-2000

5.Dặn dò:

-Bài vừa học: Đọc tư liệu tham khảo,trả lời các câu hỏi sgk

-Bài sắp tới: Nguồn gốc,đặc điểm,thành tựu,tác dụng của CM KHKT?

Giáo án Lịch sử 12 27

Page 28: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

CHÖÔNG VICAÙCH MAÏNG KHOA HOÏC – COÂNG NGHEÄ VAØ

XU THEÁ TOAØN CAÀU HOAÙBAØI 10

CAÙCH MAÏNG KHOA HOÏC – COÂNG NGHEÄ VAØXU THEÁ TOAØN CAÀU HOAÙ NÖÛA SAU THEÁ KÆ XX

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Kiến thức: Hoïc sinh hiểu ñöôïc nguoàn goác – ñaëc ñieåm vaø nhöõng thaønh töïu chuû yeáu cuûa caùch maïng khoa hoïc – coâng ngheä sau Chieán tranh theá giôùi II. Xu theá toaøn caàu hoaù laø heä quaû taát yeáu cuûa caùch maïng khoa hoïc coâng ngheä.2. Kĩ năng: Phân tích,so sánh,liên hệ cuộc sống. 3.Thái độ: Trân trọng những thành tựu KH-CN của nhân loại,ý chí vươn lên làm chủ sự nghiệp CNH,HĐH đất nước.II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC: Tranh aûnh tö lieäu veà nhöõng thaønh töïu cuûa caùch maïng khoa hoïc cuûa theá giôùi vaø Vieät Nam.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: Xu theá phaùt trieån cuûa theá giôùi sau 1991. Vì sao coù xu theá ñoù? 2. Bài mới: 3. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần nắm

*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm-Nhóm 1: Nguồn gốc dẫn đến sự ra đời của CM KHCN.

-Nhóm 2: Đặc điểm lớn nhất,vì sao gọi cuộc CM KHKT lần 2 là CM CN?

-Nhóm 3: Những thành tựư tiêu biểu của CM KHCN?

I. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HOC – CÔNG NGHỆ 1. Nguồn gốc-đặc điểma. Nguoàn goác: - Ñoøi hoûi cuûa cuoäc soáng vaø saûn xuaát: ñaùp uùng nhu caàu ngaøy caøng cao cuûa con ngöôûi veà vaät chaát, tinh thaàn, naâng cao chaát löôïng cuoäc soáng...- Giaûi quyeát söï caïn kieät cuûa caùc nguoàn taøi nguyeân thieân nhieân, buøng noå daân soá, söï thay ñoåi khí haäu...- Sự cạnh tranh quyết liệt của cac cường quốc trong

thời kì “Chiến tranh lạnh” và xu thế “Toàn cầu hoá”b. Ñaëc ñieåm: -Moïi phaùt minh kó thuaät ñeàu baét nguoàn töø nghieân cöùu khoa hoïc...-Khoa học trở thaønh lực lượng sản xuất trực tiếp.

2.Thành tựu tiêu biểu:a. Trong lĩnh vực khoa học cơ bản: bước phát triển nhảy vọt của các ngành Toán học, Vật lý học, Hoá học, Sinh vật học..., tiêu biểu: Cừu Đôli (3-1997), công bố “Bản đồ gen người (6-2000), giải mã 98% “Bản đồ gen người” (4-2003).

Giáo án Lịch sử 12 28

Page 29: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

HS: Những tác động tíc cực và tiêu cực của cuộc chách mạng khoa học và công nghệ?

-Nhóm 4: Xu thế toàn cầu hóa và những biểu hiện của nó?

HS: Đại diện từng nhóm trình bày,bổ sungGV: Nhận xét,phân tích,kết luận.

GV:- Nêu một số ví dụ về các công nghệ mới.- Nhấn mạnh: Toàn cầu hoá là xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược. Nó có mặt tích cực và cả mătt tiêu cực, nhất là đối với các nước đang phát triển.

b. Trong lĩnh vực công nghệ: những phát minh sáng chế kì diệu trong nhiều ngành công nghệ- Công cụ sản xuất mới: máy tự động, máy tính điện tử...- Năng lượng mới: nguyên tử, mặt trời...- Vật liệu mới: siêu cứng, siêu bền...- Chinh phục Vũ trụ: vệ tinh, tầu vũ trụ...- Công nghệ sinh học: tế bào, di truyền...- Tiến bộ kì diệu trong giao thông vận tải và thông tin liên lạc: các phương tiện giao thông, mạng thông tin toàn cầu...Ngày nay nhân loại đã bước vào thời kì “Nền văn minh truyền tin”c. Tác động:- Tích cực: + Tăng năng suất lao động, nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống...+ Thay đổi cơ cấu dân cư và chất lượng nguồn nhân lực, buộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo phải thay đổi để đáp ứng...+ Hình thành thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hoá.- Tiêu cực:+ Ô nhiễm môi trường, trái đất nóng lên do công nghiệp hoá nhanh.+ Tai nạn lao động, giao thông tăng nhanh và rất thảm khốc.+ Chế tạo các loại vũ khí huỷ diệt...II. XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ 1. Xu thế toàn cầu hóa.a. Khái niệm: Là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.b. Biểu hiện: + Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.+ Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.+ Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành các tập đoàn lớn.+ Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.2. Ảnh hưởng của xu thế toàn cầu hóa.- Tích cực: KT phát triển, tăng khả năng cạnh tranh, tiếp thu

Giáo án Lịch sử 12 29

Page 30: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

- Giải thích về “Nguy cơ tụt hậu” của các nước đang phát triển trong xu thế toàn cầu hoá.

vốn và kĩ thuật. tăng tính hiệu quả của nền kinh tế.- Tiêu cực: Phân hóa giàu nghèo thêm sâu sắc,Các hoạt động kinh tế, đầu tư kém an toàn, nguy cơ mất bản sắc dân tộc và độc lập tự chủ...

4.Sơ kết bài học: Cần nắm nguồn gốc,đặc điểm,thành tựu,tác dụng của cuộc CM KHCN và xu thế toàn cầu hóa ở thế kỉ XX(cơ hội và thách thức)5.Dặn dò:-Bài vừa học: Sưu tầm những thành tựu KHCN ở địa phương em?-Bài sắp tới: Bài tổng kết.

s

Giáo án Lịch sử 12 30

Page 31: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

Baøi 10: TOÅNG KEÁT LÒCH SÖÛ THEÁ GIÔÙI HIỆN ĐẠI

TÖØ NĂM 1945 ÑEÁN NĂM 2000

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Kieán thöùc : Củng cố những kieán thöùc ñaõ hoïc veà Lòch söû theá giôùi hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000(2 giai đoạn và nội dung của 2 giai đoạn đó)

2. Kĩ năng: Reøn luyện phương pháp tö duy khi phaân tích, toång hôïp vaø khaùi quaùt caùc söï kieän, các vấn đề lịch sử quan troïng diễn ra trên theá giôùi3. Thái độ: - Có nhận thức đúng đắn đối với cuộc đấu tranh vì những mục tiêu: hoaø bình, ổn định, ñoäc laäp daân toäc, tieán boä xaõ hoäi vaø hôïp taùc phaùt trieån.- Bồi dưỡng tinh thần đoàn kết quốc tế với các dân tộc trên thế giới, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh nước ta ngày càng hội nhập thế giới, tham gia vào các tổ chức quốc tế và khu vực. II. THIEÁT BÒ VÀ TAØI LIEÄU DAÏY HOÏC: Lược ñoà theá giôùi trong Chiến tranh lạnhIII. TIEÁN TRÌNH TOÅ CHÖÙC DAÏY VAØ HOÏC: 1. Kieåm tra baøi cuõ: Vì sao noùi “Toaøn caàu hoaù” vöøa laø thôøi cô vöøa laø thaùch thöùc ñoái vôùi caùc nöôùc ñang phaùt trieån?2. Baøi môùi: 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần nắm

*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.-Em hãy nêu Nhöõng noäi dung chuû yeáu cuûa lòch söû theá giôùi töø 1945-1991?- Cuoäc Chieán tranh laïnh ñaõ dieãn ra trong thôøi gian naøo? Neâu moät soá cuoäc chieán tranh cuïc boä , noäi chieán dieãn ra trong vaø sau “Chieán tranh laïnh”

GV: - - coù theå phaân tích theâm veà taùc ñoäng cuûa “Toaøn

I. Những nội dung chủ yếu của lịch sử thế

giới sau 1945.- Trật trự 2 cực Ianta hình thành đã phân chia thế giới

thành hai phe đối lập nhau trên tất cả các lĩnh vực (chính trị, quân sự, kinh tế, văn hoá, tư tưởng...), trong đó Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi cực, đối đầu và bùng nổ Chiến tranh lạnh.- CNXH trở thành hệ thống thế giới, trong nhiều thập niên là một lực lượng hùng hậu về chính trị-quân sự, kinh tế và khoa học - công nghệ.- Cao trào giải phóng dân tộc ở Á,Phi, Mĩ latinh phát triển mạnh mẽ đã làm sụp đổ hoàn toàn hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân, đế quốc. Sau khi giành độc lập, nhiều nước Á, Phi, Mĩ latinh đã được nhiều thành tựu kinh tế - xã hội, tích cực tham gia vào đời sống chính trị thế giới...- Hệ thống TBCN có những chuyển biến quan trọng:+ Mĩ vươn lên thành đế quốc giàu mạnh nhất, tham vọng bá chủ thế giới...+ Sau nhiều lần điều chỉnh, CNTB phát triển lên một giai

Giáo án Lịch sử 12 31

Page 32: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

caàu hoaù”, cô hoäi vaø thaùch thöùc ñoái vôùi caùc nöôùc ñang phaùt trieån.

- Nhöõng xu theá phaùt trieån cuûa theá giôùi töø sau nhöõng naêm 1991.Vì sao hình thaønh nhöõng xu theá naøy

đoạn mới - CNTB hiện đại, hình thành các trung tâm KT lớn..- Các quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng (vừa hợp tác, vừa đấu tranh).- Cách mạng khoa học-công nghệ diễn ra với quy mô, nội dung và nhịp điệu chưa từng có. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Một trong những hệ quả của nó là “Xu thế toàn cầu hoá”II. Xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh- Các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm.- Trật tự thế giới mới đang dần dần hình thành. Trong hoàn cảnh mới, quan hệ giữa các nước lớn phát triển theo chiều hướng đối thoại, thoả hiệp, tránh xung đột (mâu thuẫn và hài hoà, cạnh tranh và hợp tác, tiếp xúc và kiềm chế).- Nhiều khu vực vẫn diễn ra nội chiến và xung đột, chủ nghĩa ly khai, chủ nghĩa khủng bố - là nguy cơ đối với loài người.- Xu thế toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, là xu thế khách quan không thể đảo ngược.

4.Sơ kết bài học: Cần nắm những nội dung chính của lịch sử thế giới hiện đại qua 2 giai đoạn (1945-1991 và 1991-2000)5.Dặn dò:-Bài vừa học: Trả lời các câu hỏi sgk trang 104-Bài sắp tới: Thái độ chính trị của các giai cấp trong XHVN sau cuộc khai thác thuộc địa lần 2?

PHẦN HAILỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000

Giáo án Lịch sử 12 32

Page 33: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

CHƯƠNG IVIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930.

Bài 12PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM

TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925

I . MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Những tác động của tình hình quốc tế và cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của TDP đối với cơ cấu KT,CT,XH ở Việt Nam. 2. Kỹ năng: Phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử. 3. Thái độ : Bồi dưỡng lòng yêu nước và tinh thần dân tộcII . THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC: - Lược đồ Việt Nam. - Tranh, ảnh, tài liệu liên quan đến cuộc khai thác thuộc địa lần hai.III . TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới : 3.Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản cần nắm

*Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm - Nhóm 1: Mục đích, nội dung, biện pháp khai thác thuộc địa lần thứ hai?

GV: Nêu rõ các vấn đề- Chính sách cướp đoạt ruộng đất của đế quốc và phong kiến, đã bần cùng hoá giai cấp nông dân.- Việc TB Pháp đầu tư nhanh nhằm vơ vét bóc lột nhanh nhất, nhiều nhất.- Tính chất khốc liệt và tàn bạo của cuộc khai thác lần II.- Nêu các ví dụ cụ thể về tính chất tàn bạo, khốc liệt của chương trình khai thác, đặc biệt là chính sách Thuế.

I. NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HOÁ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM SAU CTTG I 1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của TD Phápa. Mục đích: Bù đắp thiệt hại trong chiến tranh và làm giàu cho CNTB Pháp.b. Chương trình khai thác: Đầu tư tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế Việt Nam (1924-1919: 4 tỉ phrăng) nhằm vơ vét được nhiều nhất.+ Nông Nghiệp: Đồn điền cao su.+ Công Nghiệp: Khai mỏ, một số ngành công nghiệp nhẹ.+ Thương Nghiệp: ngoại thương mở rộng hơn, biến Việt Nam thành thị trường độc chiếm của TB Pháp.+ Giao thông: Phát triển để phục vụ chương trình khai thác.+ Thuế: nặng nề, tàn bạo, nguồn thu chính của ngân sách Đông Dương (từ 1912 đến 1930 tăng gấp 3 lần)2. Chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục của TD Phápa. Chính trị: tăng cường bộ máy cai trị, chuyên chế, hà khắc, không có dân chủ.- Sử dụng hệ thống chính quyền nhà Nguyễn làm công cụ hỗ trợ cho việc đàn áp, bóc lột nhân dân ta.

Giáo án Lịch sử 12 33

Page 34: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

GV: - Nêu rõ tính chủ quan và các nhân tố khách quan tiến bộ, dân chủ cũng được du nhập. - Tại Việt Nam, các yếu tố văn hoá truyền thống, văn hoá mới tiến bộ và văn hoá nô dịch cùng tồn tại, đan xen và đấu tranh với nhau.

-Nhóm 2: Thái độ chính trị và khả năng cách mạng của giai cấp cũ?

-Nhóm 3: Thái độ chính trị và khả năng cách mạng của giai cấp mới?

HS: Đại diện từng nhóm trình bày bổ sung.

GV: Kết luân các vấn đề:- Nhiệm vụ cách mạng: dân tộc, dân chủ.- Kẻ thù của cách mạng: Đế quốc Pháp, phong kiến tay sai, tư sản mại bản.- Lực lượng cách mạng: công nhân, nông dân, tiểu tư sản và các tầng lớp yêu nước.

HS: Tại sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp công nhân trở thành lực lượng tiên tiến của cách mạng dân tộc dân chủ?

- Lừa bịp: Lập Viện dân biểu Bắc Kì, Trung Kì...b. Văn hoá, giáo dục:- Hệ thống giáo dục các cấp Pháp - Việt được mở rộng.- Ưu tiên xuất bản sách, báo ca ngợi “công ơn khai hoá”, “Pháp - Việt đề huề”, văn hoá nô dịch.- Khách quan: các trào lưu tư tưởng, văn hoá, khoa học-kĩ thuật được du nhập.2.Những chuyển biến mới về KT và giai cấp XH ở Việt Nama. Kinh tế: Mang tính chất thuộc địa, nửa phong kiến, lệ thuộc, mất cân đối, nghèo nàn lạc hậu và bị cột chặt vào nền kinh tế của nước Pháp.b. Các giai cấp xã hội: Các giai cấp cũ bị phân hoá, các giai cấp mới xuất hiện* Các giai cấp cũ:- Giai cấp phong kiến, địa chủ:+ Tuyệt đại bộ phận đã đầu hàng, làm tay sai và trở thành công cụ cho Pháp trong việc thống trị, bóc lột và đàn áp phong trào yêu nước, là kẻ thù của cách mạng.+ Một bộ phận tiểu và trung địa chủ vẫn giữ được lòng yêu nước, tham gia cách mạng.- Giai cấp nông dân:+ Bị đế quốc, phong kiến thống trị, cướp đoạt ruộng đất, sưu cao thuế nặng, bị bần cùng hoá triệt để.+ Căm thù đế quốc và phong kiến tay sai, trở thành lực lượng to lớn trong cách mạng dân tộc, dân chủ.* Các giai cấp mới:- Giai cấp tư sản: phân hoá thành hai bộ phận+ Tư sản dân tộc: kinh doanh độc lập, bị chính quyền cai trị kìm hãm, bị TB Pháp và nước ngoài chèn ép, có lòng yêu nước, có khuynh hướng dân tộc, dân chủ.+ Tư sản mại bản: có quyền lợi gắn với đế quốc, câu kết với đế quốc.- Giai cấp tiểu tư sản: tăng nhanh (chủ yếu ở thành thị, bao gồm nhiêu thành phần). Có tinh thần yêu nước, đặc biệt tầng lớp thanh niên trí thức, nhạy bén với thời cuộc, dễ tiếp thu các tư tưởng cách mạng mới, hăng hái tham gia cách mạng dân tộc dân chủ.- Giai cấp công nhân: + Tăng nhanh về số lượng, bị bóc lột tàn bạo.+ Có quan hệ gắn bó với nông dân, thừa hưởng truyền

Giáo án Lịch sử 12 34

Page 35: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

GV: Kể về Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.

GV: Nêu ý nghĩa của các hoạt động, đặc biệt tấm gương hy sinh của Phạm Hồng Thái đã có tác dụng lôi cuốn một thế hệ thanh niên hăng hái tham gia cứu nước.

GV: Phong trào dân tộc dân chủ 1919-1925 đã diễn ra sôi nổi, nhiều hình thức phong phú, các giai cấp đều đưa ra mục tiêu của mình. Cuộc đấu tranh tuy chưa quyết liệt song mang ý nghĩa thức tỉnh, cổ vũ tinh thần dân tộc dân chủ.

GV: Nêu bật ý nghĩa cuộc bãi công của công nhân xưởng Ba Son đã đánh dấu sự trưởng thành về ý thức giai cấp. Giai cấp công nhân đang từng bước trở thành giai cấp tiền phong,

thống yêu nước, sớm tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin, trở thành lực lượng tiên tiến lãnh đạo cách mạng dân tộc dân chủ.

II. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925 1. Hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài* Phan Bội Châu:- Tại Quảng Châu: dịch “Điều tra chân tướng Nga la tư”, viết truyện “Phạm Hồng Thái” để cổ vũ lòng yêu nước.- 1925, bị bắt, bị kết án và an trí tại Huế.* Phan Châu Trinh:- 1922, tại Pháp viết “Thất điều thư”, lên án chế độ phong kiến, hô hào “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”.- 6-1925, về nước tiếp tục hô hào cải cách, đề cao dân quyền.* Việt kiều tại Pháp: chuyển tài liệu, sách báo tiến bộ về nước, năm 1925 thành lập “Hội những người lao động trí óc Đông Dương”.* Tại Quảng Châu: thành lập “Tâm tâm xã”, cử Phạm Hồng Thái mưu sát Méclanh - “Như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân”.2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân* Tư sản: - Phong trào tẩy chay tư sản Hoa kiều, “Bài trừ ngoại hoá”, “Chấn hưng nội hoá”.- Thành lập Đảng Lập hiến, đòi tự do dân chủ...* Tiểu tư sản trí thức: sôi nổi, nhiều hình thức thể hiện lòng yêu nước- Đấu tranh đòi các quyền tự do dân chủ...- Thành lập các tổ chức chính trị yêu nước: Việt Nam nghĩa đoàn, Hội phục Việt, Đảng Thanh niên.- Xuất bản báo tiếng Pháp và tiếng Việt: Tiếng chuông rè, người nhà quê, tiếng dân...- Đòi thả tự do cho Phan Bội Châu và để tang Phan Châu Trinh.* Công nhân: còn lẻ tẻ, tự phát, chủ yếu vì mục tiêu kinh tế (đòi tăng lương, giảm giờ làm)- 1920: tại Sài Gòn-Chợ Lớn thành lập Công hội bí mật.- Tiêu biểu: 8-1925, cuộc bãi công của công nhân xưởng Ba Son đòi tăng lương 20%, ủng hộ cuộc đấu tranh của

Giáo án Lịch sử 12 35

Page 36: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

vươn lên nắm ngọn cờ lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.

HS: Trình bày về cuộc Hành trình tìm đường cứu nước của Bác Hồ từ năm 1911 đến năm 1917.

GV: Nêu bật ý nghĩa các sự kiện trong hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1917 đến 1924 và kết luận: Từ chủ nghĩa yêu nước chân chính, Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác-Lênin và con đường cách mạng vô sản, tìm ra con đường cách mạng đúng đắn cho cuộc đấu tranh giải phóng của dân tộc. Nguyễn Ái Quốc trở thành lãnh tụ của nhân dân Việt Nam trong cuộc đấu tranh giải phóng. Các hoạt động đó là bước chuẩn bị về chính trị và tư tưởng cho cách mạng và sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.

công nhân Thượng Hải TQ... Đã đánh dấu bước trưởng thành về ý thức chính trị của giai cấp công nhân Việt Nam.

3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc- 1917: Trở lại Pháp, tham gia Đảng Xã hội.- 18-6-1919: Lấy tên là Nguyễn Ái Quốc, gửi đến Hội nghị Vécxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam đòi quyền tự quyết cho dân tộc Việt Nam.- Giữa năm 1920: Đọc “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của Lênin - Khẳng định con đường giải phóng dân tộc là con đường cách mạng vô sản.- 25 -12 -1920: Tham gia Đại hội Tua, trở thành một trong những người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên.- 1921: Sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa, Báo Người cùng khổ, tham gia viết bài cho Báo Nhân đạo, Báo Đời sống công nhân, viết tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp.- 6 -1923: Đi Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân, 1924 tham dự Đại hội V Quốc tế Cộng sản.- 11-11-1924: Đến Quảng Châu TQ để trực tiếp tuyên truyền, giáo dục lí luận, xây dựng tổ chức cách mạng giải phóng dân tộc cho cách mạng Việt Nạm.

4.Sơ kết bài học: Cần nắm Những tác động của tình hình quốc tế và cuộc khai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp đã làm cho cơ cấu kinh tế, xã hội VN có những chuyển biến t trong những năm 1919-1925, đặc biệt là sự lựa chọn con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc trong thời gian sau CTTG I.5.Dặn dò:-Bài vừa học:- Làm bài tập SGK.

BÀI 13

Giáo án Lịch sử 12 36

Page 37: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAMTỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Hiểu được sự phát triển của phong trào dân tộc dân chủ ở VN từ 1925-1930 ( Đặc biệt là sự ra đời của ĐCS Việt Nam). 2. Kỹ năng: Phân tích khi đánh giá về tính chất, vai trò lịch sử của các tổ chức, đảng phái chính trị, đặc biệt là Đảng Cộng sản do Nguyễn Ái Quốc sáng lập. 3. Thái độ: Bồi dưỡng niềm tin vào con đường giải phóng dân tộc mà Đảng và lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã lựa chọn là khoa học, phù hợp với xu thế của thời đại và yêu cầu phát triển của dân tộc.II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC: -Lược đồ về khởi nghĩa Yên Bái.-Tư liệu về các tổ chức cách mạng.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: Nêu những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến năm 1924 2. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản cần nắm

Giáo án Lịch sử 12 37

Page 38: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

-Nhóm 1: Tìm hiểu Hội Việt Nam cách mạng thanh niên?

-Nhóm 2: Tìm hiểu Tân Việt Cách mạng Đảng?

-Nhóm 3: Tìm hiểu Việt Nam quốc dân Đảng?

-Nhóm 4: Những nét chính của khởi nghĩa Yên Bái?

HS: Đại diện từng nhóm trình bày bổ sung.GV: Hội Việt Nam cách mạng thanh niên là tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam

GV: Khi Tân Việt ra đời, ảnh hưởng của tư tưởng cách mạng của Nguyễn Ái Quốc và Hội Viêt Nam Cách mạng Thanh niên là rất to lớn ở trong nước.

I. SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG 1. Hội Việt Nam cách mạng Thanh niêna. Sự thành lập- Sáng lập: Nguyễn Ái Quốc.- 2-1925: Lập Cộng sản đoàn- 6-1925: Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên được thành lập. - Mục đích: Tổ chức và lãnh đạo quần chúng đoàn kết, đấu tranh để đánh đổ đế quốc CN Pháp và tay sai để tự cứu lấy mìnhb. Hoạt động:- Tuyên truyền, huấn luyện và đào tạo cán bộ cách mạng và trở về nước hoạt động.- Nguyễn Ái Quốc mở các lớp huấn luyện, các bài giảng được tập hợp thành tác phẩm “Đường Cách mệnh”. Xuất bản báo “Thanh niên”. nhằm trang bị lí luận cách mạng cho hội viên.- Tổ chức phong trào “Vô sản hoá”năm 1928.- Tác dụng: CN Mác-Lênin truyền bá rộng rãi, phong trào đấu tranh diễn ra mạnh mẽ.2. Tân Việt cách mạng Đảng.- Tổ chức tiền thân: Hội Phục Việt-1925, Hội Hưng Nam- Thành lập: 14.7.1928 tại Huế- Chủ trương: Lật đổ đế quốc, thiết lập xã hội bình đẳng, bác ái.- Thành phần: Trí thức,thanh niên tiểu tư sản.- Địa bàn hoạt động: Chủ yếu ở Trung Kì.- Sự phân hóa: do chịu ảnh hưởng tư tưởng cách mạng của Nguyễn Ái Quốc, một bộ phận gia nhập hội VNCMTN, còn lại sau này là cơ sở của ĐDCSLĐ.3. Việt Nam Quốc dân Đảng và khởi nghĩa Yên Bái.a. Việt Nam quốc dân Đảng.- Thành lập: 25.12.1927, trên cơ sở của Nam đồng thư xã, Việt Nam Quốc dân đảng thành lập. Lãnh tụ: Nguyễn Thái Học...- Mục đích: Giành độc lập nhưng không rõ ràng - Trước làm dân tộc cách mạng, sau làm thế giới cách mạng.- Chương trình hành động: “Tự do-Bình đẳng-Bác ái” và cách mạng bạo lực.- Lực lượng CM: nòng cốt là binh lính người Việt trong quân đội Pháp.

Giáo án Lịch sử 12 38

Page 39: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

GV: Nêu rõ- Việt Nam Quốc dân đảng là một tổ chức chính trị, yêu nước của những người thuộc giai cấp tư sản và tầng lớp trên.- Non kém về chính trị, yếu về tổ chức, dễ bộc lộ lực lượng.GV:- Nguyên nhân thất bại.- Sự chấm dứt đường lối cứu nước tư sản.

GV- Kể về cuộc khởi nghĩa tại Yên Bái- Kể về sự bất khuất của Nguyễn Thái Học và các đồng chí của ông khi bước lên máy chém của Pháp.

*Hoạt động 1: làm việc cá nhân.

- Hoàn cảnh lich sử của việc ra đời các tổ chức cộng sản năm 1929 ở nước ta?-Ý nghĩa?

GV: Nhận xét, kết luận.

- Địa bàn hoạt động: chủ yếu ở Bắc kì.b. Khởi nghĩa Yên Bái* Hoàn cảnh: + 2-1930, thực dân Pháp tiến hành cuộc khủng bố dã man sau việc QDĐ ám sát Badanh.+ Bị động trước tình thế đã quyết định dốc toàn bộ lực lượng còn lại để thực hiện cuộc bạo động đánh Pháp - “không thành công cũng thành nhân”* Diễn biến chính:+ Đêm 9-2-1930, diễn ra ở Yên Bái, Phú thọ, Sơn Tây, Hải Dương, Hà Nội...+ Thực dân Pháp tập trung đàn áp, cuộc khởi nghĩa nhanh chóng thất bại.+ Nguyễn Thái Học cùng 12 lãnh tụ Quốc dân Đảng bị xử chém.* Ý nghĩa:+ Cổ vũ lòng yêu nước, nối tiếp truyền thống của dân tộc.+ Lòng yêu nước của giai cấp TS dân tộc.

II. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 1.Sự xuất hiện các tổ chức cách mạng năm 1929.* Hoàn cảnh:- Năm 1929, phong trào dân tộc dân chủ lan rộng trong cả nước, trong đó phong trào công nhân đi tiên phong trong phong trào cách mạng, đòi hỏi phải có sự lãnh đạo của một chính Đảng Vô sản.- 3 - 1929, một số hội viên tiên tiến của Kì bộ Bắ kì thành lập Chi bộ Cộng sản (7 người-5D Hàm Long) và vân động thành lập Đảng.- 5 – 1929, Đại hội I của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (tại Hương Cảng) không tán thành thành lập Đảng, nhóm Cộng sản Bắc kì bỏ Đại hội về nước...* Các tổ chức cộng sản thành lập:- 17-6-1929: Các tổ chức cơ sở cộng sản Bắc kì họp Đại hội thành lập Đông Dương Cộng sản đảng, thông qua tuyên ngôn, điều lệ, ra báo Búa liềm, cử Ban Chấp hành TƯ.- 8-1929, các cán bộ lãnh đạo tiên tiến của Tổng bộ và Kì bộ Nam Kỳ quyết định thành lập An Nam Cộng sản đảng, ra báo Búa liềm. Tháng 11-1929 thông qua Cương lĩnh chính trị , bầu BCH Trung ương.- 9-1920, Tân Việt tuyên bố thành lập Đông Dương Cộng

Giáo án Lịch sử 12 39

Page 40: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

GV: Nêu rõ vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng và kết luận về vai trò sáng lập.

GV: Giải thích khái niệm “Tư sản dân quyền cách mạng”, “Thổ địa cách mạng”.

HS:- Vì sao nói việc thành lập Đảng là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam?

sản Liên đoàn* Ý nghĩa:- Là xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản.- Sự trưởng thành giai cấp vô sản, điều kiện chín muồi cho việc thành lập Đảng.2. Hội nghị thành lập Đảng CS Việt Nama. Hoàn cảnh:- Các tổ chức cộng sản hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau làm cho phong trào cách mạng có nguy cơ chia rẽ lớn.- Nguyễn Ái Quốc đến Cửu Long, triệu tập đại biểu của Đông Dương CS đảng và An Nam CS đảng để bàn việc hợp nhất.b. Hội nghị hợp nhất (từ 6-1 đến 8-2-1930):- Nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.- Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt là Cương lĩnh chính trị đầu tiên. - 24-2-1930, Đông Dương Cộng sản liên đoàn gia nhập Đảng Cộng sản VN.- Nội dung cương lĩnh:+ Đường lối chiến lược: “Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.+ Nhiệm vụ cách mạng: Đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến và tư sản phản cách mạng, giành độc lập tự do...ruộng đất cho dân cày.+ Lực lượng cách mạng: Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức và những người yêu nước.+ Lãnh đạo cách mạng: Đảng Cộng sản Việt Nam.+ Đoàn kết với cách mạng thế giới.c. Ý nghĩa:- Bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam.- Sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính chất quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt mới trong lịch sử phát triển của dân tộc.

4.Sơ kết bài học: Cần nắm những bước phát triển mới của PTDTDC ở nước ta từ 1925-1930 (có sự ra đời,lãnh đạo các tổ chức, đặc biệt ĐCS VN).5.Dặn dò:- Bài vừa học: Học bài cũ, làm bài tập SGK, đọc tư liệu tham khảo sau bài.- Bài sắp tới: Vì sao nói Xô viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của PTCM 1930-1931.

Giáo án Lịch sử 12 40

Page 41: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

CHƯƠNG IIVIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945

BÀI 14PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 -1935

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Nắm được nguyên nhân, diễn biến,kết quả, ý nghĩa phong trào cách mạng 1930-1935. 2. Kỹ năng: Phân tích, đánh giá những sự kiện lịch sử quan trọng. 3. Thái độ: Bồi dưỡng niềm tự hào về sự nghiệp đấu tranh do đảng lãnh đạo. II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC: - Lược đồ, phong trào cách mạng 1930-1931; Xô viết Nghệ - Tĩnh.- Tranh ảnh liên quan. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY-HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam vào đầu năm 1930.2. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản cần nắm

*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

-Nhóm 1: Tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam trong những năm 1929-1933?Hậu quả?

- Nhóm 2: Những diễn biến chính của phong trào cách mạng 1930-1931? và nhận xét.

GV: Dẫn giải phong trào cách mạng dần phát triển lên đỉnh cao.

I. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TG 1929 - 1933 1. Tình hình kinh tế: Suy thoái, bắt đầu từ nông nghiệp, sau đó lan sang các ngành kinh tế.2. Tình hình xã hội :- Đời sống của các tầng lớp lao động càng bị bần cùng hoá (thất nghiệp, sưu cao thuế nặng...).- Cuộc khủng bố tàn bạo của TD Pháp sau khởi nghĩa Yên Bái.- Các mâu thuẫn xã hội càng sâu sắc:+ Dân tộc VN >< TD Pháp.+ Nông dân >< Địa chủ phong kiến--> Sự vùng dậy của nhân dân VN.II. PHONG TRÀO CM 1930 - 1931 VỚI ĐỈNH CAO LÀ XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH 1. Phong trào cách mạng 1930-1931.a. Nguyên nhân:- Từ đầu năm 1930, phong trào đấu tranh lan rộng trong cả nước.- Đảng Cộng sản Việt Nam vừa thành lập đã kịp thời tổ chức và lãnh đạo phong trào công nông đấu tranh chống đế quốc, phong kiến giành quyền sống.

Giáo án Lịch sử 12 41

Page 42: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

GV: Tường thuật diễn biến sự kiện 12-9-1930. Nhấn mạnh phong trào cách mạng đã phát triển lên đỉnh cao, trên cơ sở đó đã xuất hiện chính quyền Xô viết - kết quả của cuộc đấu tranh

-Nhóm 3: Vì sao nói: Xô Viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào 1930-1931? Nhận xét về chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh?

GV: Nõi rõ thêm về cuộc “khủng bố trắng” của TDP, hàng vạn các chiến sĩ cộng sản và nhân dân yêu nước bị bắn giết, tù đày...

GV: Nêu hoàn cảnh của hội nghị, tại sao đổi tên Đảng, cho học sinh tóm tắt nội dung Cương lĩnh chính trị và mặt hạn chế của cương lĩnh.

b. Diễn biến chính:- Từ tháng 2 đến tháng 4: nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nông.- Tháng 5 phong trào lan rộng trên quy mô cả nước kỉ niệm ngày 1-5 là bước ngoặt của phong trào.- Tháng 6,7,8 phong trào lan rộng , lôi cuốn các tầng lớp nhân dân.- Tháng 9, tính chất quyết liệt của cuộc đấu tranh của Công - nông diễn ra ở Nghệ An và Hà Tĩnh:+ Tiêu biểu là sự kiện 12-9-1930 ở huyện Hưng Nguyên-Nghệ An.+ Hệ thống chính quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt, tan rã ở nhiều thôn xã.--> Các cấp uỷ Đảng ở thôn , xã đã lãnh đạo nhân dân đứng lên tự quản lý đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội ở địa phương, làm chức năng của chính quyền, gọi là “Xô viết”.2. Xô Viết Nghệ Tĩnh.a. Hoạt động:- Chính trị: các hoạt động đoàn thể của quần chúng, đội tự vệ, toà án nhân dân – xây dựng bộ máy chính quyền của nhân dân dưới sự lãnh đạo của các cấp bộ Đảng ở địa phương.- Kinh tế: chia ruộng, bãi bỏ các thứ thuế của đế quốc và phong kiến, xoá nợ, lập các tổ chức sản xuất...- Văn hoá - xã hội: dạy chữ quốc ngữ, bài trừ các hủ tục, tệ nạn. xây dựng tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong nhân dân...- Tính chất: Tuy chỉ tồn tại được 4-5 tháng, song là hình thái nhà nước sơ khai của dân, do dân và vì dân.- Kết quả: Bị Pháp khủng bố dã man, từ giữa năm 1931 phong trào cách mạng trong cả nước dần lắng xuống.3. Hội nghị lần thứ nhất BCH TƯ Đảng cộng sản Việt Nam (10-1930)a. Các quyết định:- Đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản Đông Dương.- Bầu BCHTƯ chính thức do Trần Phú làm Tổng Bí thư.- Thông qua Luận cương chính trị.b. Nội dung Luận cương:- Tiến hành cuộc cách mạng tư sản dân quyền, sau đó bỏ qua thời kì phát triển TBCN tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội.

Giáo án Lịch sử 12 42

Page 43: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

GV: Những hạn chế của cương lĩnh chính trị được Đảng từng bước khắc phục trong quá trình lãnh đạo cách mạng.

-Nhóm 4: Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930-1931?

HS: Đại diện từng nhóm trình bày bổ sung.GV: Nhận xét, kết luận.

- Nhóm 3: những nét chính cuộc đấu tranh phục hồi phong trào cách mạng?

GV: Nêu thêm về cuộc đấu tranh khôi phục lực lượng các mạng, các tấm gương hy sinh của các

- Hai nhiệm vụ chiến lược: đánh đổ phong kiến và đế quốc.- Động lực của cách mạng là giai cấp công nhân và nông dân.- Lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân với đội tiền phong là Đảng Cộng sản.- Đoàn kết với cách mạng thế giới.c. Hạn chế: - Chưa nêu được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Đông Dương.- Không đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.- Không đánh giá đúng khả năng cách mạng của tiểu tư sản và các tầng lớp khác.3. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930 - 1931a. Ý nghĩa lịch sử:- Khẳng định đường lối lãnh đạo của Đảng là đúng đắn, quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân với cách mạng.- Hình thành khối liên minh công - nông vững chắc.- Quốc tế Cộng sản công nhận Đảng là bộ phận độc lập, trực thuộc QTCS.b. Bài học:- Về công tác tư tưởng, về xây dựng liên minh công - nông và mặt trận dân tộc thống nhât, về tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh...---> Là cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và nhân dân chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa.

III. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1932 - 19351. Cuộc đấu tranh phục hồi phong trào cách mạng.a. Hoàn cảnh:- Cuộc “khủng bố trắng” của TD pháp làm cho lực lượng cách mạng bị tổn thất nặng nề.- Chính sách lừa bịp, chia rẽ của TD pháp về chính trị, kinh tế, văn hoá...b. Cuộc đấu tranh:- Trong nhà tù: các Đảng viên cộng sản và quần chúng yêu nước đã kiên trì đấu tranh bảo vệ lập trường, quan điểm cách mạng của Đảng..- Đảng tổng kết bài học kinh nghiệm chỉ đạo phong trào, tổ chức vượt ngục, gây dựng lại các cơ sở cách mạng...

Giáo án Lịch sử 12 43

Page 44: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

chiến sĩ cộng sản (Trần Phú...)

- Nhóm 4: Những nét chính của đại hội đại biểu lần thứ nhất 3.1935?HS: Đại diện từng nhóm trình bày bổ sung.GV: Nhận xét, phân tích, kết luận.GV: Sự khôi phục của Đảng và lực lượng cách mạng đã chuẩn bị cho một phong trào cách mạng mới.

- 1932, được sự giúp đỡ của QTCS, Lê Hồng Phong ... tổ chức Ban lãnh đạo TƯ của Đảng.- Cuối 1934, các tổ chức của Đảng được khôi phục, củng cố, lãnh đạo quần chúng đấu tranh: Ban lãnh đạo hải ngoại, Xứ uỷ Bắc kì, Trung kì, Nam kì... được thành lập- Kết quả: Đầu 1935 các tổ chức Đảng, phong trào cách mạng phục hồi.2. Đại hội đại biểu lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dương (3-1935)- 27 đến 31-3-1935 tại Ma cao TQ, 13 đại biểu thay mặt hơn 500 đảng viên...- Nghị quyết:+ Xác định ba nhiệm vụ chủ yếu: củng cố và phát triển Đảng, tranh thủ quần chúng rộng rãi, chống chiến tranh đế quốc.+ Thông qua Nghị quyết chính trị, Điều lệ Đảng + Bầu BCHTƯ do Lê Hồng Phong làm Tổng bí thư...- Ý nghĩa: Mốc lịch sử đánh dấu sự khôi phục của Đảng và phong trào cách mạng.

4.Sơ kết bài học: Cần nắm những nét chính của phong trào cách mạng 1930 - 1931 (Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa).5.Dặn dò:-Bài vừa học: Học bài cũ, đọc tư liệu tham khảo sau bài.-Bài sắp tới: So sánh trào 1930-1931 với 1936-1939? (Bối cảnh lịch sử, chủ trương sách lược, hình thức đấu tranh).

BÀI 15

Giáo án Lịch sử 12 44

Page 45: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Năm được tình hình CT,KT,XH của đất nước ta cuối những năm 30;sự chuyển hướng đấu tranh của Đảng và các phong trào đấu tranh (kết quả, ý nghĩa,bài học kinh nghiệm).2. Kỹ năng: Phân tích, đánh giá các sự kiện, hiện tượng lịch sử.3. Thái độ: Bồi dưỡng niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng,lòng nhiệt tình cách mạng của nhân dân. II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC: Kênh hình 34 SGK; các tác phẩm lịch sử, văn học giai đoạn 1936- 1939III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao là Xô Viết Nghệ -Tĩnh.2. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản

*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.

- Tình hình chính trị thế giới có những sự kiện gì tác động đến cách mạng Việt Nam?

GV: Mục tiêu của cách mạng thế giới là tành lập Mặt trận nhân dân rộng rãi do các Đảng Cộng sản ở mỗi nước làm nòng cốt để chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ nền dân chủ ; chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình thế giới.

- Tình hình trong nước như thế nào?

HS: Trình bày, các học sinh khác bổ sung.GV: Nhận xét, phân tích và kết luận.

I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 1. Tình hình thế giới: Có nhiều sự kiện tác động đến cách mạng Việt Nam- Chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền ở Đức, Italia, Nhật Bản ráo riết chuẩn bị chiến tranh thế giới ---> nguy cơ phát xít và chiến tranh.- 7-1935, Đại hội VII QTCS xác định kẻ thù là chủ nghĩa phát xít và nhiệm vụ trước mắt của giai cấp công nhân là chống chủ nghĩa phát xít, mục tiêu đấu tranh là giành dân chủ, bảo vệ hoà bình, thành lập mặt trận nhân dân rộng rãi.- 6-1936, Chính phủ Mặt trân nhân dân lên cầm quyền ở Pháp đã thi hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa (tự do, dân chủ...).2. Tình hình trong nước:- Pháp cử Toàn quyền Đông Dương mới, cử phái viên sang điều tra tình hình, sửa đổi luật bầu cử, nới rộng quyền tự do báo chí, ân xá một số tù chính trị.- Kinh tế: Pháp tăng cường bóc lột thuộc địa để bù đắp cho chính quốc.- Xã hội: đời sống của các tầng lớp nhân dân khó khăn, đói khổ...

II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 – 1939 1. Hội nghị BCH TƯ ĐCS Đông Dương tháng 7.1936.* Hội nghị: 7.1936 tại Thượng Hải do Tổng bí thư Lê

Giáo án Lịch sử 12 45

Page 46: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

GV: Tổng bí thư Lê Hồng Phong là Uỷ viên BCH Quốc tế Cộng sản, tham dự Đại hội VII – QTCS, chủ trì Hội nghị TƯ.

*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Nhóm 1: nêu nội dung chính những nội dung chính của Hội nghị 7-1936?

- Nhóm 2: Kết quả, ý nghĩa phong trào đấu tranh đòi tự do,dân sinh dân chủ?

- Nhóm 3: Thế nào là đấu tranh Nghị trường? Mục tiêu, biện pháp đấu tranh?

Hồng Phong chủ trì.* Nội dung:- Nhiệm vụ chiến lược: CMTSDQ.- Nhiệm vụ trước mắt: Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hoà bình.- Phương pháp đấu tranh: kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.- Thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương (3-1938 đổi thành Mặt trân dân chủ Đông Dương) Kêu gọi các đảng phái chính trị, các tổ chức quần chúng và nhân dân đấu tranh cho dân chủ.2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.a. Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân sinh, dân chủ.- Phong trào Đông Dương Đại hội: Thành lập các “Uỷ ban hành động” để vận động nhân dân đòi tự do dân chủ với các bản “dân nguyện”. Thực dân Pháp đàn áp, giải tán các Uỷ ban hành động, cấm hội họp nhưng cũng buộc phải thực hiện một số quyền tự do dân chủ và thả tù chính trị...- Phong trào “đón rước” G. Gôđa: cuộc biểu dương lực lượng với các cuộc mít tinh, biểu tình đưa yêu sách đòi các quyền dân chủ, dân sinh.- Các cuộc đấu tranh công khai, hợp pháp của quần chúng diễn ra sôi nổi từ năm 1936 đến 1939 với các khẩu hiệu “Tự do-Cơm áo-Hoà bình” . Tiêu biểu là cuộc đấu tranh ngày 1-5-1938 tại Hà Nội và nhiều nơi khác đã lôi cuốn hàng vạn quần chúng tham gia. b. Đấu tranh nghị trường: Vận động đưa nguời của Đảng và mặt trận dân chủ tham gia tranh cử vào Viện dân biểu, Hội đồng quản hạt... để trực tiếp đấu tranh bảo vệ quyền lợi của nhân dân và vạch trần chính sách phản động của chính quyền thuộc địa.

c. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí: Đảng xuất bản nhiều tờ báo công khai (Tiền phong, Lao động, Tin tức), sách chính trị - lí luận... để tuyên truyền, phổ biến đường lối của Đảng, của Mặt trận và giác ngộ, hướng dẫn, tổ chức quần chúng đấu tranh.3. Ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm.a. Ý nghĩa:

Giáo án Lịch sử 12 46

Page 47: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

- Nhóm 4: Mục đích đấu tranh trên lĩnh vực báo chí?

HS: Đại diện từng nhóm trình bày bổ sung.GV: Nhận xét, kết luận.

*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.- Em hãy nêu ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm phong trào dân chủ 1936-1939?HS: Trình bày, các học sinh khác bổ sung.GV: Nhận xét, kết luận.

- Là phong trào đấu tranh quần rộng lớn của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng, buộc chính quyền thực dân phải thực hiện một số quyền tự do, dân chủ, dân sinh.- Quần chúng được giác ngộ về chính trị, hăng hái tham gia, trở thành lực lượng chính trị hùng hậu của cách mạng.- Đội ngũ cán bộ, đảng viên được rèn luyện và ngày càng trưởng thành ; uy tín và ảnh hưởng của Đảng ngày càng rộng lớn trong nhân dân.b. Bài học kinh nghiệm: Đảng được tôi luyện, trưởng thành, tích luỹ được nhiều kinh nghiệm trong việc tổ chức và lãnh đạo cách mạng. ---> là cuộc tập dượt lần hai chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945.

4.Sơ kết bài học: Cần nắm đặc điểm tình hình thế giới và trong nước,chủ trương của Đảng và các phong trào đấu tranh tiêu biểu từ 1936-1939.5.Dặn dò:-Bài vừa học: Học bài cũ, làm bài tập.-Bài sắp tới: Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa đầu tiên ở thời kì 1939-1945?

BÀI 16

Giáo án Lịch sử 12 47

Page 48: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘCVÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939 – 1945)NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ RA ĐỜI

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Nắm đặc điểm tình hình Việt Nam 1939-1945, chủ trương của Đảng và phong trào đấu tranh của nhân ta. 2. Kỹ năng : Phân tích, đánh giá so sánh các sự kiện lịch sử 3.Thái độ: Bồi dưỡng lòng tự hào, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, noi gương thế hệ ông cha đấu tranh vì nền độc lập, tự do của Tổ quốc. II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC: - Lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kì và binh biến Đô Lương.- Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng- Toàn tập, tập 6, NXB Chính trị quốc gia, H., 2000.- Hồ Chí Minh, Tuyển tập, tập 1 (1919-1945), NXB Chính trị quốc gia, H., 2002.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Vì sao nói:… như một cuộc tập dượt lần thứ hai của Đảng? 2. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản cần nắm

*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.

-Những năm 1939-1945 tình hình CT,KT,XH nước ta có những chuyển biến như thế nào?

HS: Trình bày, bổ sung.GV: Nhận xét, kết luận.- Chiến tranh thế giới II bùng nổ, thế giới phân chia thành hai phe đối địch là phe Phát xít và phe Đồng minh chống Phát xít. - Cuộc đấu tranh chống Nhật – Pháp của nhân dân Đông Dương là một bộ phận của phe Đồng minh chống phát xít.- Chiến thắng của phe Đồng minh trong chiến tranh sẽ tạo điều kiện thuân lợi cho cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Đông Dương.

I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 – 1945 1. Tình hình chính trị: - Thế giới: 1.9.1939 CTTG II bùng nổ.- Châu Âu: Pháp đầu hàng Đức.- Đông Dương: Phát xít Nhật đánh chiếm Đông Dương, thực dân Pháp đầu hàng và câu kết với Nhật để cùng thống trị, đàn áp cách mạng và bóc lột nhân dân.- Bước sang năm 1945, phe phát xít sắp sửa thua trận, Nhật đảo chính lật Pháp độc chiếm Đông Dương (9-3-1945).2. Tình hình kinh tế-xã hội.a. Kinh tế: Pháp-Nhật cấu kết bóc lột nhân dân ta.- Pháp: kinh tế chỉ huy.- Nhật: Cướp ruộng đất, bắt nhân dân nhổ lúa trồng đay…phục vụ chiến tranh..b. Xã hội: - Đời sống nhân dân một cổ hai tròng (Nhật – Pháp) vô cùng cực khổ, điêu đứng... - Nạn đói khủng khiếp cuối 1944 đầu 1945 làm hơn 2 triệu đồng bào miền Bắc chết đói...---> Các mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt, vận mệnh của dân tộc, tính mạng của nhân dân đặt ra cấp bách. Nhân dân ta chỉ có một con đường vùng lên chiến đấu

Giáo án Lịch sử 12 48

Page 49: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (4n).

-Nhóm 1: Nét chính của Hội nghị 11.1939?

Cần thêm

-Nhóm 2: Những nét chính của cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn-Nhóm 3: Những nét chính của cuộc khởi nghĩa Nam Kì?-Nhóm 4: Những nét chính của cuộc binh biến Đô Lương?.GV: Nhận xét, kết luận.

*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.

giành độc lập và tự do. II. PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DT 1939 - 1945 1. Hội nghị BCH TƯ ĐCS ĐD tháng 11.1939.a. Hội nghị: 6 8 -11 - 1939 tại Hóc Môn, Bà Điểm. Tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì.b. Nghị quyết:+ Nhiệm vụ, mục tiêu đấu tranh trước mắt là đánh đổ đế quốc và tay sai, giành độc lập cho các dân tộc Đông Dương.+ Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, đề ra khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa chủ phản động, chống tô cao lãi nặng. Thay khẩu hiệu chính quyền Xô Viết bằng lập Chính phủ DCCH. + Mục tiêu và phương pháp đấu tranh: chuyển từ mục tiêu dân chủ sang mục tiêu giành độc lập. Chuyển sang đấu tranh bí mật, bất hợp pháp.+ Thành lập Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương. c. Ý nghĩa: Đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng của Đảng - đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, đưa nhân dân ta bước vào thời kì trực tiếp vận động cứu nước.2. Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì mới.

a. Bảng thống kê 3 cuộc đấu tranh.

Bắc Sơn Nam Kì Đô lương

Ng. Nh

D.Biến

Y. Ngh

b. Ý nghĩa:- Nêu cao tinh thần yêu nước, bất khuất...- Các cuộc nổi dậy tuy thất bại nhưng “đó là những tiếng súng báo hiệu cho cuộc khởi nghĩa toàn quốc, là bước đầu đấu tranh bằng vũ lực của các dân tộc Đông Dương”- Chứng minh sự chuyển hướng đấu tranh của Đảng là đúng đắn, kịp thời.

3. Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo CM. Hội nghị lần thứ 8 BCHTW ĐCS Đông Dương.

Giáo án Lịch sử 12 49

Page 50: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

- Sự kiện Nguyễn Ái Quốc về nước có ý nghĩa gì đối với cách mạng Việt Nam?

- Hãy nêu nét chính của Hội nghị TƯ 8?

GV: - Hội nghị TW Tám đã hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng đấu tranh của Đảng. Đã đề ra các biện pháp cụ thể để tiến tới Tổng khởi nghĩa giành chính quyền.- Chính sách Đại đoàn kết toàn dân tham gia Mặt trận Việt Minh của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là: Không phân biệt trẻ già, nam nữ, giàu nghèo, dân tộc, tôn giáo, đảng phái, kể cả ngoại kiều có tinh thần chống phát xít.

*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.-Xây dựng lực lượng và gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa như thế nào?

Giáo viên: nói rõ thêm- Việc xây dựng lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang bao gồm xây dựng và phát triển lực lượng chính trị , đồng thười xây dựng và phát triển lực lượng vũ trang và các căn cứ địa cách mạng.- Trong Tổng khởi nghĩa, lực lượng chính trị là chủ yếu, lực lượng vũ trang làm nòng cốt để hỗ trợ lực lượng

a. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về nước: Ngày 28 - 1 – 1941: Về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng, triệu tập Hội nghị TƯ lần thứ Tám...b. Hội nghị TW Tám tại Pắc Bó - Cao Bằng (10 đến 19 - 5 - 1941):a. Nôi dung:- Khẳng định việc chuyển hướng đấu tranh, đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu của Đảng là hoàn toàn đúng đắn.- Tiếp tục tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, nêu khẩu hiệu giảm tô, giảm thuế, chia lại ruộng công, tiến tới thực hiện người cày có ruộng.- Thành lập Chính phủ nhân dân của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.-Thành lập Mặt Trận Việt Minh (19-5-41), đổi tên các Hội phản đế thành các Hội cứu quốc.- Xác định hình thái của cuộc khởi nghĩa là đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa. Chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dânb. Ý nghĩa:- Hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng đấu tranh của Đảng nhằm giải quyết mục tiêu số một của cách mạng là giải phóng dân tộc.- Có tác dụng động viên toàn Đảng, toàn dân tích cực chuẩn bị cho thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám 1945.

4. Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền.a. Xây dựng lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang.* Xây dựng lực lượng chính trị: - Vận động quần chúng tham gia các đoàn thể cứu quốc của mặt trận Việt Minh, ra bản đề cương văn hóa Việt Nam…- Lấy Cao Bằng làm thí điểm cuộc vận động xây dựng các Hội cứu quốc.- Thành lập Uỷ ban Việt minh tỉnh Cao Bằng và Uỷ ban Việt minh lâm thời liên tỉnh Cao-Bắc-Lạng - Phát triển lực lượng cách mạng xuống miền xuôi, vận động thành lập Hội văn hoá cứu quốc, thành lập Đảng Dân chủ...* Xây dựng lực lượng vũ trang:

Giáo án Lịch sử 12 50

Page 51: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

chính trị và bảo đảm thắng lợi cho Tổng khởi nghĩa

Giáo viên:- Hội nghị Ban thường vụ TƯ Đảng tại Võng La (2-1943) có ý nghĩa to lớn trong việc hoàn tất công cuộc chuẩn bị cho cuộc Tổng khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.- Trước khi Nhật đầu hàng Đồng minh, công cuộc chuẩn bị đã xong, toàn Đảng, toàn dân đã sẵn sàng để đón nhận thời cơ.- Việc hoàn tất công cuộc chuẩn bị là điều kiện cơ bản nhất để chớp thời cơ, bảo đảm cho sự thành công tuyệt vời và ít đổ máu trong Cách mạng tháng Tám.

- Năm 1941, thống nhất các đội du kích thành lập Trung đội Cứu quốc quân I và năm 1942 thành lập Trung đội Cứu quốc quân II, phát động chiến tranh du kích xây dựng các căn cứ cách mạng.- 11-1940, TƯ Đảng chọn Bắc Sơn, Võ Nhai để xây dựng căn cứ địa cách mạng và năm 1941 chọn tỉnh Cao Bằng ...

b. Gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.- 2 - 1943, trước sự biến chuyển tích cực của Chiến tranh thế giới, Hội nghị Ban thường vụ TƯ tại Võng La (Đông Anh - Hà Nội) đã vạch kế hoạch cụ thể việc chuẩn bị toàn diện cho cuộc khởi nghĩa vũ trang.- Công cuộc chuẩn bị khởi nghĩa khẩn trương tại các căn cứ địa và toàn quốc:+ 25 - 2 - 1944, thành lập Trung đội Cứu quốc quân III, các đội tự vệ và du kích ở nhiều nơi.+ 1943, thành lập 19 Ban Xung phong Nam tiến để phát triển lực lượng cách mạng xuống miền xuôi.+ 7 - 5 - 1944, Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị “Sửa soạn khởi nghĩa” và ngày 10 - 8- 1944, TƯ Đảng kêu gọi nhân dân “Sắm vũ khí đuổi thù chung”. + Ngày 22 - 12 - 1944, Hồ Chí Minh ra chỉ thị thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, chiến thắng Phay Khắt và Nà Ngần...+ Căn cứ địa Cao - Bắc - Lạng được mở rộng.

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản cần nắmGiáo án Lịch sử 12 51

Page 52: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.- Em hãy nêu hoàn cảnh lịch sử, chủ trương của Đảng, diễn biến khởỉ nghĩa từng phần?

Giáo viên: Nhấn mạnh sự nhạy bén, kịp thời của Đảng để đề ra chủ trương đúng đắn.

Giáo viên: giải thích khái niệm Khởi nghĩa từng phần và Tổng khởi nghĩa.

Học sinh:- Để chuẩn bị tổng KN, Đảng và nhân dân ta đã chuẩn bị những công việc cuối cùng gì?

Giáo viên:

III. KHỞI NGHĨA VŨ TRANG GIÀNH CHÍNH QUYỀN 1. Khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữa tháng 8.1945).a. Hoàncảnh:* Thế giới:- Tại châu Âu, phát xít Đức đầu hàng, chiến tranh kết thúc.- Tại châu Á, quân Đồng minh phản công và quân Nhật đang thua đậm.* Trong nước: Quân Nhật đảo chính Pháp độc chiếm Đông Dương (9-3-1944) để tăng cường đàn áp cách mạng, lập chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim và dựng Bảo Đại làm “Quốc trưởng” để lừa bịp.b. Chủ trương của Đảng: Ngày 12 - 3 - 1944, Ban Thường vụ TƯ Đảng họp tại làng Đình Bảng (Bắc Ninh) ra chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”:+ Phát xít Nhật là kẻ thù chính, thay khẩu hiệu “Đánh đuổi Pháp - Nhật” bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật”.+ Hình thức đấu tranh: từ bất hợp tác, bãi công, biểu tình thị uy, vũ trang du kích và sẵn sàng chuyển qua hình thức tổng khởi nghĩa khi có đủ điều kiện.+ “Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa”.c. Diễn biến:- Tại căn cứ địa Cao-Bắc-Lạng: giải phóng hàng loạt xã, châu , huyện và thành lập chính quyền cách mạng, các Hội cứu quốc.- Ở Bắc kì vàTrung Kì: phong trào “Phá kho thóc, giải quyết nạn đói”, các cuộc khởi nghĩa từng phần ở nhiều địa phương (Bắc Ninh, Hưng Yên, Ba Tơ - Quảng Ngãi...).- Ở Nam Kì: phong trào Việt Minh hoạt động mạnh (Mĩ Tho, Hậu Giang...).2. Sự chuẩn bị cuối cùng trước ngày tổng khởi nghĩa.- 15 đến 20 - 4 - 1945: Hội nghị Quân sự Bắc Kì: thống nhất và phát triển các lực lượng vũ trang thành Việt Nam Giải phóng quân ... xây dựng các chiến khu, chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa khi có thời cơ. Thành lập Uỷ ban Quân sự cách mạng Bắc Kì...- 16 - 4 - 1945: Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị thành lập Uỷ ban Dân tộc giải phóng Việt Nam và các cấp. Hồ Chí Minh

Giáo án Lịch sử 12 52

Page 53: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

- Phân tích về thời cơ.- Câu nói của Bác Hồ: “Dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải giành cho được Độc lập, Tự do”- Kết luận: công cuộc chuẩn bị đã hoàn tất, cả dân tộc đã sẵn sàng đón thời cơ để đứng lên Tổng khởi nghĩa giành chính quyền.- Tiên đoán của Bác Hồ về thắng lợi của Cách mạng Việt Nam từ năm 1941 theo lời kể của Đai tướng Võ Nguyên Giáp trong hồi kí “Từ nhân dân mà ra”.

Học sinh:- Vì sao Đảng quyết định tổng khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền cả nước?

Giáo viên: Phân tích sự kịp thời và chính xác của lệnh Tổng khởi nghĩa.

Giáo viên:- Trình bày trên bản đồ diễn biến của cuộc Tổng khởi nghĩa.- Nhấn mạnh ý nghĩa việc giành thắng lợi trong cuộc khởi nghĩa tại Hà Nội, Huế, Sài gòn, sự kiện Vua Bảo Đại thoái vị.- kể câu chuyện trao ấn kiếm.

Học sinh:- Hoàn cảnh lịch sử của sự ra đời của Việt Nam Dân chủ Cộng hoà?-Tóm tắt nội dung tuyên ngôn độc lập.

về Tân trào - Trung tâm chỉ đạo cách mạng cả nước.- 4 - 6 - 1945: Khu giải phóng Việt Bắc và Uỷ ban lâm thời Khu giải phóng được thành lập (Cao-Bắc-Lạng-Hà-Tuyên-Thái). Công cuộc chuẩn bị tổng khởi nghĩa được gấp rút hoàn thành, cả dân tộc đã sẵn sàng.

3. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.a. Nhật đầu hàng Đồng minh, lệnh tổng khởi nghĩa được ban bố.* Hoàn cảnh: - Quân Đồng minh đổ bộ lên đất Nhật, Mĩ ném bom nguyên tử...- 8 - 8 - 1945, Liên Xô tuyên chiến với Nhật và tổng công kích ...- 15 - 8 – 1945, Nhật Hoàng tuyên bố đầu hàng vô điều kiện... ---> Thời cơ cho tổng khởi nghĩa đã đến, vô cùng thuận lợi - “Ngàn năm có một”* Chủ trương của Đảng: - 13 - 8, TƯ Đảng và Tổng bộ Việt Minh thành lập Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc và ban bố “Quân lệnh số 1” chính thức phát lệnh Tổng khởi nghĩa toàn quốc.- Từ 14 đến 15 - 8, Hội nghị toàn quốc của Đảng (Tân Trào) thông qua kế hoạch Tổng khởi nghĩa và chính sách đối nội, đối ngoại sau khi giành chính quyền. - Từ 16 đến 17 - 8, Đại hội Quốc dân (Tân Trào):+ Tán thành lệnh Tổng khởi nghĩa.+ Thông qua 10 chính sách của Việt Minh.+ Cử Uỷ ban Dân tộc giải phóng do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch.+ Chọn Quốc Kì, Quốc ca.b. Diễn biến tổng khởi nghĩa:- Từ giữa tháng 8 - 1945, khí thế khởi nghĩa đã sôi sục trong cả nước. Khởi nghĩa từng phần giành chính quyền đã nổ ra ở nhiều xã, huyện thuộc các tỉnh đồng bằng châu thổ sông Hồng, Trung bộ, Nam bộ...- Chiều 16 - 8, Giải phóng Quân giải phóng thị xã Thái nguyên...mở đầu cho cuộc Tổng khởi nghĩa toàn quốc.- Hà Nội: ngày 19 - 8.- Huế: 23 - 8.- Sài Gòn: 25 - 8.

Giáo án Lịch sử 12 53

Page 54: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

Giáo viên : Kể câu chuyện Bác Hồ viết Tuyên ngôn độc lập tại số nhà 43 phố Hàng Ngang - Hà Nội.

Học sinh: đọc nội dung trong sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi:- Nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám:+ Nguyên nhân chủ quan?+ Nguyên nhân khách quan?- Trong những nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân nào mang tính quyết định thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám?- Nguyên nhân khách quan?

Giáo viên: nhận xét, kết luận.Học sinh: đọc nội dung trong SGK và trả lời các câu hỏi:- Tại sao nói : Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám là bước ngoặt lớn trong lịch sử dân tộc?- Tai sao nói thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã mở ra kỉ nguyên mới của lịch sử dân tộc?

- 28 - 8: Đồng Nai Thượng và Hà Tiên là địa phương cuối cùng.- Chiều 30 - 8, Vua Bảo Đại thoái vị... Cuộc Tổng khởi nghĩa thắng lợi trên cả nước trong vòng nửa tháng, ít đổ máu.

IV. NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ THÀNH LẬP (2 - 9 - 1945).1. Hoàn cảnh.- Cách mạng Tháng Tám đã thành công, nhân dân đã giành được chính quyền trong cả nước.- 28 - 8 - 1945, Uỷ ban Dân tộc giải phóng được cải tổ thành Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Độc lập. Chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập...- 2 - 9 - 1945, lễ tuyên bố độc lập diễn ra tại Quảng trường Ba Đình - Hà Nội. Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Quốc dân và Chính phủ lâm thời đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.2. Nội dung tuyên ngôn độc lập.- Khẳng định thắng lợi của cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cách mạng tháng Tám 1945.- Tuyên bố với toàn thể quốc dân và thế giới: Nước Việt Nam Độc lập dưới chính thể Dân chủ Cộng hoà.- Khẳng định: “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập”.

III. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 1.Nguyên nhân thắng lợia. Nguyên nhân chủ quan:- Truyền thống yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Mặt trận Việt Minh đã nhất tề đứng lên cứư nước, cứư nhà.- Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Hồ Chủ tịch, với đường lối cách mạng đúng đắn dựa trên cơ sở lí luận Mác - Lênin được vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh Việt Nam.- Quá trình chuẩn bị của toàn Đảng toàn dân từ năm 1939 đến năm 1945 vưới ba phong trào cách mạng, đã đúc rút được những bài học kinh nghiệm qua những thành công và thất bại của cách mạng.- Sự nhất trí, đồng lòng và không sợ gian khổ hy sinh của

Giáo án Lịch sử 12 54

Page 55: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

Giáo viên: - Nêu rõ sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Hồ Chủ Tịch, vai trò to lớn của nhân dân.- Câu nói của Bác Hồ: “Dễ vạn lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”

Giáo viên: Những bài học kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám được đúc rút từ trong quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời gian từ năm 1930 đến năm 1945. Bài học đó có được là kết quả của biết bao hy sinh to lớn của cán bộ, đảng viên và nhân dân trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự do... Trách nhiệm của các thế hệ về sau là phải bảo vệ vững chắc độc lập của dân tộc và xây dựng đất nước phồn vinh vì mục tiêu: “Dân giàu-Nước mạnh-Xã hội công bằng-Dân chủ và văn minh”

toàn Đảng toàn dân trong những quá trình cách mạng. Sự linh hoạt, sáng tạo trong chỉ đạo khởi nghĩa, chớp thời cơ phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền.b. Nguyên nhân khách quan: Chiến thắng của Liên Xô và phe Đồng minh đã cổ vũ tinh thần, củng cố niềm tin, tạo thời cơ vô cùng thuận lợi để nhân dân ta đứng lên Tổng khởi nghĩa.

2. Ý nghĩa lịch sử.- Là bước ngoặt lớn trong lịch sử dân tộc, lật đổ chế độ thống trị của đế quốc, phong kiến, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà - nhà nước do nhân dân lao động làm chủ.- Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam, mở ra kỉ nguyên mới của dân tộc: độc lập, tự do ; nhân dân lao động nắm chính quyền, làm chủ đất nước và vận mệnh dân tộc ; giải phngs dân tộc gắn lền với giải phóng xã hội.- Đảng Cộng sản thành một Đảng cầm quyền, chuẩn bị những điều kiện tiên quyết cho những thắng lợi sau này của cách mạng.- Góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa phát xít, chọc thủng khâu yếu nhất trong hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc, “có ảnh hưởng trực tiếp và rất to lớn đến hai dân tộc Miên và Lào”3. Bài học kinh nghiệm.- Đảng phải có đường lối đúng đắn, trên cơ sở vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam ; nắm bắt kịp thời tình hình thế giới và trong nước để đề ra chủ trương, biện pháp cách mạng phù hợp.- Đảng tổ chức, tập hợp các lực lượng yêu nước rộng rãi trong Mắt trận Việt Minh, trên cơ sở khối liên minh công - nông ; phân hoá và cô lập cao độ kè thù, tiến lên đánh bại chúng.- Trong chỉ đạo khởi nghĩa, Đảng linh hoạt kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, tiến hành khởi nghĩa từng phần, chớp thời cơ phát động Tổng khởi nghĩa trong cả nước.

4. Sơ kết bài học: Cuộc khởi nghĩa vũ trang mà Đảng cộng sản Đông Dương lãnh đạo được chia làm 2 giai đoạn (những nét chính của 2 giai đoạn này).5. Dặn dò: đọc tư liệu tham khảo.

Giáo án Lịch sử 12 55

Page 56: Giao an Lich Su 12 Nc Day Du Va Bai Ban Nhat(Tu Bai 1 Den 19)

Đỗ Viết Định – PHTP Phan Đình PhùngCreated on 9/27/2009 9:45:00 PM

Giáo án Lịch sử 12 56