giáo trình phÂn tÍch kinh doanh -...

150
Chủ biên: PGS. TS. NGUYỄN VÀN CÔNG Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH NHÀ XUÁT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Hà Nội, 2009

Upload: phungminh

Post on 07-Feb-2018

219 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

Chủ biên: PGS. TS. NGUYỄN VÀN CÔNG

Giáo trìnhPHÂN TÍCH KINH DOANH

NHÀ XUÁT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNHà Nội, 2009

Page 2: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh
Page 3: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh
Page 4: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

Chương 1 C ơ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÂN TÍC H K INH DO ANH

1.1. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM v ụ CỦA PHÂN TÍCH KINH DOANH

1.1.1. Khái niệm và mục đích của phân tích kinh doanh“Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một sổ hoặc

tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiếu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi” ‘ - Điều 4, Luật Doanh nghiệp 2005 của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã chỉ rõ bản chất của kinh doanh. Chính vì vậy, có thể khẳng định; ĩĩiọi hoạt động mà doanh nghiệp tiến hành đều nhắm tới mục đích sinh lợi^. Nhà nước Cộng họa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng công hhận sự tồh tại lâu dài và phát triển của các loại hình doanh nghiệp, bảo đảm sự bình đẳng trướé pháp luật của các doanh nghiệp không phân biệt hình thức sở hữu và thành phần kinh tế, thừa nhận tính sinh lợi hợp phảp của hQạt iđồng kinh doanh.

, Để bảo đảm cho hoạt động kinh doanh cỏ hiệu quà, các nhà quân ‘trị phải tiến hành các L' aĩ động quản trị kinh doanh Hoạt động quản írị kinh doanh ứứ;c hiểu iồ tổrg hợp các hc'tt động kế hoạch hóa, tổ chức thực hiện và kiểm tra sự kết hợp các yếu tố sản xuất sao cho hiệu quả nhất phục vụ cho mục tiêu phát triển eủa doanh nghiệp. Trong quá trình tiến hành hoạt động quản trị kinh doanh, các nhà quản trị phải sử dụng rất nhiều công cụ khác nhau, trong đó có phân lích kinh doanh.

Phân tích kinh doanh (business analysis) là thuật ngữ sử dụng để chỉ quá trình nghiên cứu toàn bộ hoạt động của một

' Đ iều 4, m ục 2 - Luật D oanh nghiệp (Luật số 60 /2005 /Q H II - Q uốc hội nước Cộng hòa X ã hội chù nghĩơ Việt Nam K hóa Xỉ, kỳ họp thứ 8, thông qua ngày 29 tháng ỉ ỉ năm 2005.

N ói như vữ>' không cỏ nghĩa ỉà-doanh nghiệp không tham g ia các hoạt đ ộ n ỵ kHác (hoạt độn g từ thiện và các hoạt động m ang tính xã hội) mà muốn nhấn mạnh đến m ục đích hay mục tiêu của doanh nghiệp (Tảc g iá - TG).

Page 5: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

doanh nghiệp với mục đích sinh lợi. Nói cách khác, phân tích kinh doanh là việc phân chia các hoạt động, quá trình và kết quả kinh doanh ra thành các bộ phận cấu thành rồi dùng các phương pháp liên hệ, so sánh, đối chiếu và tổng hợp lại nhằm rút ra bản chất, tính quy luật và xu hướng vận động, phát triển của hiện tượng nghiên cứu; tính toán, truyền đạt và xác định yêu cầu cho việc thay đổi quá trình kinh doanh, chính sách kinh doanh và hệ thống thông tin. Phân tích kinh doanh hiểu được các vấn đề kinh doanh và cơ hội kinh doanh, trong đó chứa đựng các yêu cầu cụ thể, cần thiết và đề xuất các giải pháp khả thi để đạt được mục đích kinh doanh.

Phân tích kinh doanh gắn liền với mọi hoạt động của con người. Trong quá trình tiến hành các hoạt động, con người thường xuyên điều tra, tính toân, cân nhắc, soạn thảo và lựa chọn các phương án hoại động tối ưu, sao cho với tổng chi phí thấp nhất mà đem lại tổng kết quả cao nhất. Mặt khác, cũng trong quá trình hoạt động, con người cũng thường xuyên đánh giá kết quả công việc thực hiện, rút ra những thiếu sót, tìm ra các nguyên nhân ảnh hưởng tới kết quả, vạch rõ tiềm năng chưa được sử dụng và đề. ra biện pháp khắc phục, xử lý và sử dụng kịp thời để không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động.

Cùng với hạch toán kế toán và các khoa học kinh tế khác, phân tích kinh doanh là một trong những công cụ cung cấp thông tin một cách hữu ích, giúp cho các nhà quản lý có cơ sở để điều hành một cách hiệu quả toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp. Tiền thân của phân tích kinh doanh là phân tích kế toán. Theo đó, các nhà quản lý tiến hành phân tích các thông tin do kế toán cung cấp liên quan đên hoạt động kinh doanh dể có biện pháp chỉ dạo, điều hành kịp thời các hoạt động. Theo sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu thông tin cung cấp cho quản lý ngày càng đa dạng, phức tạp, chất lượng Ihông tin ngày càng cao, do vậy, phân tích íế toán không đáp ứng đủ. Vì thế, từ phân tích kế toán, các nhà quản lý chuyển sang phân tích hoạt động kinh doanh và từ phân tích hoại động kinh doanh chuyển sang phân tích kinh doanh - phân tích toàn bộ hoạt động mà doanh nghiệp tiến hành nhằm mục đích sinh lợi.

Như vậy, mục đích tối cao và tột cùng của phân tích kinh

Page 6: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

doanh cũng chính là mục đích của kinh doanh: giúp doanh nghiệp tạo ra nhiều lợi nhuận, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Phân tích kinh doanh là một công cụ hưu hiệu nhằm đánh giá chính xác thực trạng kết quả và hiệu quả kinh doanh, kết quả và hiệu quả của các hoạt động đầu tư, hoạt động tài chính trong quan hệ mật thiết với hoạt động sản xuât - kinh doanh của doanh nghiệp. Dựa vào thông tin do phân tích kinh doanh cung cấp, các nhà quản lý có căn cứ để đề ra các quyết định liên quan đến thu mua, sản xuất, tiêu thụ, đầu tư hay huy động vốn. Mặt khác, phân tích kinh doanh còn là một công cụ dự báo các điều kiện và kết quả, hiệu quả kinh doanh trong tương lai và là công cụ “chẩn đoán bệnh” - xác định tình trạng hiện tại của doanh nghiệp - khi đánh giá các hoạt động sản xuất - kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính mà doanh nghiệp tiên hành cũng như đánh giá chính xác các quyết định quản trị và các quyết định kinh doanh khác. Có thể nói, phân tích kinh doanh có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với cône tác quản trị doanh nghiệp, là cơ sở và là căn cứ giúp cho các nhà quản Irị doanh nghiệp ichắc phạc được những khiếm khuyết trong hoạt động, phát huy những mặt tích cực và dự đoán được tình hình phát triển của doanh nghiệp trong tương lai. Trên cơ sở đó, các nhà quản lý đề ra được những giải pháp hữu hiệu nhằm lựa chọn quvết định phương án kinh doanh tối ưu sao cho hiệu quả đạt được là cao nhất.

1.1.2. Nhiệm vụ của phân tích kinh doanhLà một công cụ quan trọng và hữu ích của quản lý, phân

tích kinh doanh có nhiệm vụ cung cấp đầy đủ nhừng thông tin liên quan đến toàn bộ hoạt động mà doanh nghiệp tiến hành - cả về kết quả và hiệu quả hoạt động - giúp cho các nhà quản lý nẳm được thực trạng hoạt động của doanh nghiệp, xác định chính xác và chẩn đoảtì tình trạng hiện tại của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, các nhà quản lý có căn cứ khoa học, tin cậy cho việc đề ra các quyết định kinh doanh hữu hiệu. Để đạt được mục đích của minh, phân tích kirih doanh phải thực hiện tốt các nhiệm vụ chủ yếu sau đây:

- Đảnh giá khái quát kết quả và hiệu, quả đạt được trong kỳ:Đe đánh giá khái quát kết quả và hiệu quả đạt được trong

kỳ, các nhà phân tích sử dụng phưong pháp so sánh: So sánH kết

Page 7: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

quả vậ hiệu quả thực tế đạt được trong kỳ với mục tiêu kế hoạch đặt ra; so sánh kết quả và hiệu quả thực tế đạt được kỳ này với kết quả và hiệu quả thực tế đạt được kỳ trước hay so với kết quả và hiệu quả thực tế đạt được cùng kỳ năm trước. Qua đó, đánh giá được mức độ thực hiện kế hoạch và tốc độ tăng trưỏmg của doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, các nhà phân tích còn so sánh kêt quả và hiệu quả thực tế đật được trong kỳ của doanh nghiệp với kết quả và hiệu quả thực tế đạt được của các doanh nghiệp khác cùng ngành, cung khu vực hay so với trị số kết quả và hiệu quả thực tế bình quân chung của ngành, của các doanh nghiệp khác. Từ đó, xác định được vị trí hiện tại của doanh nghiệp (trung bình, cao ha>' yếu kém).

- Cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ, chính xác trên các mặt hoạt động của doanh nghiệp cả về kết quả, hiệu quả cũng như các nguyên nhân, các nhãn tổ ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tổ:

Ngoài việc đánh giá khái quát kết quả và hiệu quả của các họạt động, phân tích kinh doanh còn có nhiệm vụ cung cấp kịp thời, đây đủ và chính xác thông tin vê kêt quả, hiệu quả và các nguyên nhân, nhân tố ảnh hưởng đến tình hình hoạt động sản xuất - kinh doanh, hoạt động đầu tư, hoạt động tài chính cũng như các thông tin về tình hình tài cHính và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Các thông tin dố phân tích kinh doanh bao gồm cả các thông tin chung cũng như các thông tin chi tiết, cụ thể về từng đối tượng, từng hoạt động, từng lĩnh vực thông tin.

-Đ ề xuất các giải pháp để không ngừng nãng cao kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp:

Không dừng lại ở việc đánh giá khái quát và cung cấp thông tin về các mặt hoạt động cửa doanh nghiệp, phân tích kinh doanh còn có nhiệm vụ chỉ rõ những tồn tại, những hạn chế trong quản lý; những tiềm năng chưa khai thác, sử dụng; các điều kiện vận dụng từng giải pháp và xu hướng tác động của từng giải pháp; ... Từ đó, phân tích kinh doanh đề xuất các giải pháp và biện pháp cần thiết để động viên, khai thác các nguồn lực hiện có của doanh nghiệp một cách có hiệu quả.

8

Page 8: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

1.2. ĐÓI TƯỌĨ^G VÀ NỘI DUNG NGHIÊN c ứ u CỦA PHÂN TÍCH KINÌi DOANH

1.2.1. Khái quát chung về đối tượng và nội dung nghiên cứu của phân tích kinh doanh

Để phục vụ cho hoạt động kinh doanh - hoạt động kiếm lời - các doanh nghiệp không chỉ tiến hành đơn thuần hoạt động kinh doanh mà còn phải tiến hành đồng thời hàng loạt các hoạt động khác nhau. Các hoạt động này không giống nhau cả về tính chất hoạt động, mục đích hoạt động, phương thức hoạt động, kết quả và hiệu quả hoạt động, ... và thường được xem xét, tiếp cận trên nhiều khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên, trong quan hệ với mục đích kinh doầnh, căn cứ vào tính chất và mục đích hoạt động của từng hoạt động, toàn bộ hoạt động mà doanh nghiệp tiến hành có thể chia làm 3 hoạt động: Hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính. Các hoạt động này có mối.biện chứng, tác động qua lại và thúc đẩy hay kìm hãm lẫn nhau.

Hoạt động kinh doanh ià hoạt động tạo ra doanh thu và lợi nhuận chù yếu cho doanh nghiệp. Thuộc hoạt động kinh doanh bao gồm các hoạt động sản xuất, hoạt động thương mại, hoạt động dịch vụ mà doanh nghiệp tiến hành (kể cả hoạt động đầu tư chứng khoán và công cụ nợ phục vụ cho mục đích thương mại - mua vào để bán). Hoạt động đầu tư là hoạt động liên quan đến việc mua sắm, xây dựng, nhượiig bán, thanh lý tài sản dài hạn và các khoản đầu lư tài chính khác không thuộc các khoản tương đương tiền. Thuộc hoạt động đầu tư bao gồm các hoạt động như: đầu tư tài sản cố định, đầu tư bất dộng sản, đầu tư tài chính, ... Các hoạt động về đầu tư bất động sản và đầu tư tài chính là nhừng hoạt động góp phần tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp, còn hoạt động đầu tư tài sản cố định là hoạt động phục vụ cho hoạt động kinh doanh, bảo đảm cơ sở vật chất - kỹ thuật cho hoạt động kinh doanh liến hành thuận lợi. Hoạt động tài chính là những hoạt động có liên quan đến việc thay đổi về quỵ niô và kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp như: hoạt động phát hành hay mua lại cổ phiểu, trái phiếu; hoạt động vay và trả nợ vay; hoạt động chi trả cổ tức và các hoạt động khác làm thav đổi cấu trúc tài chính của doanh nahiệp (chi tiêu

Page 9: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

các quĩ doanh nghiệp, nhận và trả vốn góp, chi trả nợ ihuê lài chính, ...). Cũng như hoạt động đầu tư tài sản cố định, hoạt dộng tài chính là những hoạt động được tổ chức ra để phục vụ cho hoạt động kinh doanh, bảo đảm vốn để doanh nghiệp tiến hành các hoạt động.

Để hoạt động kinh doanh mang lại hiệu quả cao, các nhà quản trị cần phải xem xét lình hình sử dụng các yếu tố cơ bản trong quá trình hoạt động sản xuất - kinh doanh, đánh giá khả năng tổ chức quản lý sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp. BỞỊ vì, kết quả sử dụng của từna yếu tố và kết quả sử dụng tổng hợp các yếu tổ sản xuất, tạo ra được nhiều sản phẩm có chất lữợng cao, chi phí sản xuất thấp, giá thành hạ là nhờ các cuyêt định điều hành sản xuất - kinh doanh của lãnh đạo và các phòng ban nghiệp vụ chuyên môn của doanh nghiệp. Thông qua việc xem xét, đánh giá kết quả và hiệu quả sử dụng các yếu tổ cư bản của quá trình kinh doanh, các nhà quản lý sẽ nắm được mổi quan hệ giữa các yếu tố sản xuất với kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh, nắm được các nguyên nhân ảnh hưởng đến việc sử dụng các yếu tổ, nhất là những nguyên nhân hạn chế, ảnh hưởng đến khai thác năne lực sản xuất của doanh nghiệp, l ư đó, có thể tìm được các giải pháp thích hợp để khai thác hiệu quả tiềm năng của doanh nghiệp, làm íợi cho hoạt động kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Gắn chặt với hoạt động kinh doanh là hoạt động đầu tư và hoạt động 13! ch-nh. CÁC hoạt độne này là r.hữag bộ phận hợp thành không thế thiếu dược của hoạt động kinh doanh. Như đã biết, hoại dộng tài chính gắn Irực tiếp với việc tổ chức, huy động, phân phôi, sử dụng và qụản lý vôn trong quá trình kinh dpanh, bảo đảm vốn cho hoạt động kinh doanh tiến hành được thuận lợi. Để tiến hành hoạt động sản xuất - kinh doanh, đoi h(M các doanh nghiệp phải có một lượng vốn nhất định. Doanh nghiệp có nhiệm vụ tổ chức, huy động các loại vốn cần thièt cho nhu cầu hoạt động kinh doanh hiện tại cũng như đáp ứng dủ vốn chp nhu cầu phát triển của doanh nghiệp. Doanh nghiệp không thể tiến hành hoạt động kinh doanh hay hoạt động đầu tJ nếu như không có vốn. Vì thế, có thể nói, hoạt động tài chính là cớ

10

Page 10: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

sở và điều kiện để tiến hành hoại độníĩ đầu tư và hoạt động kinh doanh.

Bên cạnh đó. hoạt dộna đầu tư cũng có quan hệ chặt chẽ và tác động tích cực đổi vói hoại động kinh doanh và hoạt động tài chính. Hoạt động đầu tư có hiệu quả, đầu tư đúng mục đích, sử dụng vốn đầu tư hợp iy. bao dảm yêu cầu của hoạt động kinh doanh không nhừnẹ bảo dảm dồnsi vốn do hoạt động tài chính khai thác được sử dụna tici kiệm, hiệu quả mà còn là điều kiện để bảo đảm cho hoạt động kinh doanh tiến hành thuận lợi. Hoạt động kinh doanh không thể có hiệu quả cao nểu như hoạt động đầu tư không bảo dảm đu ccác điều kiện thiết yếu để tiến hành kinh doanh.

Đen lượt minh, hoạt động kinh doanh một khi đã có hiệu quả sẽ bảo đảm điều kiện cần ihiết đê cải thiện và tăng cường hoạt động tài chính và hoạt độrm đầu lư. Hoạt động kinh doanh tốt sẽ mang lại nhiều lợi nhuận, cải thiện được tình hình tài chính, thúc đảj hoạt động tài chính ngày càng lành mạnh. Tưưng tự, hoạt động kinh doanh đúng hướng, hiệu quả sẽ là căn cứ để xây dựng kế hoạch đâu tư, thúc dây hoạt độns, đâu tư ngày càng mang !ại hiệu quả cao.

Tóm lại, hoạt động kinh doanh có hiệu quả sẽ tạo điều k.iện thuận lợi cho họạt (lộng tài chính và hoạt động đầu tư và ngược lại, nhờ bảo đảm được hiệu quả hoạt động tài chính và hoạt động đầu tư mới bảo đảm được hiộu quả hoạt động kinh cỉoanh, thúc đẩy đuợc hoạt động kinh doanh phát triển, nâng cao dược năng lực sản xuất. Không Ihè nóì hiộu quà hoạt độnẹ sản xuất - kinh doanh của (ioaiìh !lịÀlliộP khi hiệu quả hoạtdộng tài chính và hiệu quả đầu tư lại thấp và ngược lại, hoại động lài chính và hoại động đầu tư có hiệu quả cao sẽ góp phần thúc dẩy và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Dây là một mối quan hệ biộn chứng, tác độnạ tươim hỗ lẫn nhau, lioạt động sản xuất - kinh òoanh là tiền đề của hoạt c1'}ne tài chính và hoạt động đầu lư. oồng thời, đến lượt mình, khi doanh nghiệp nâng cao được hiệu auả hoạt động tài chính và hoạt động đầu tư sẽ thúc đẩy phát irién năng lực và hiệu quả hoạt động sản xuất - kinh doanh.

Có thể khái quát mối quan hệ giữa các hoạt động của doanh nghiệp qua Sơ đồ sau:

11

Page 11: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa các hoạt động của doanh nghiệp

1.2.2. Đối tượng nghiên cứu của phân tích kinh doanhCùng'với sự phát triển của nền kinh tế, phân tích kinh

doanh ngày càng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, cả về lý luận và thực tiễn, trở thành một môn khoa học độc ĩập có đối tượng nghiên cứu riêng. Lĩnh vực nghiên cứu của phân tích kinh doanh chính là hoạt động sinh lợi cùng những hoạt động phục vụ cho việc sinh lợi của doanh nghiệp. Chính vì vậy, phân tích kinh doanh lấy kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp biểu liện qua hệ thống chỉ tiêu kinh tế cụ thể gắn với các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh doanh làm đối tượng nghiên cứu của mình.

Trong liền kinh tế thị trường, để tồn tại và phát triển, đòĩ hỏi doanh nghiệp phải biết cách kinh doanh, kinh doanh phải có hiệu quả. Đe cho kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất trên cơ sở các nguồn nhân tài, vật lực hiện có, doanh nghiệp cần phải xác định được phương hướng, biện pháp đầu tư, biện pháp sử dụng các điều kiện sẵn có. Muốn vậy, cần thiết phải nắm được các nguyên nhân ảnh hưởng, mức độ và xu hướng ảnh hưởng của từng nguyên nhân đến kết quả và hiệu quả hoạt động của mình.

Việc xem xét kết quả và hiệu quả kinh doanh trong mối quan hệ với các nguyên nhân ảnh hưởng cũns cho thấy được

12

Page 12: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

tính toàn diện, khoa học và biện chứng của phân tích kinh doanh. Không một kết quả hay hiệu quả hoạt động nào của doanh nghiệp lại tách khỏi môi trường kinh dọanh mà doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Do môi trường kinh doanh biến động không ngừng, thường xuyên Ihay đổi nên đòi hỏi các nhà quản trị doanh nghiệp phải nồ lực phấn đấu để không những bảo đảm cho doanh nghiệp tồn tại mà còn phát triển bền vững, ổn định, thắng lợi trong cạnh tranh.

Kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm kết quả và hiệu quả của toàn bộ hoạt động cũng như kết quả và hiệu quả của từng khâu, từng giai đoạn, từng quá trình, từng hoạt động họp thành (hoại động cung cấp, hoạt động sản xuất, hoạt động tiêu thụ, hoạt động đầu tư, hoạt động tài chính, ...)• Ket quả và hiệu quả mà doanh nghiệp đạt được phải được biểu hiện qua các chỉ tiêu kinh tế cụ thể. Chi tiêu kinh tế là thuật ngữ mang tính ổn định, được sử dụng để xác định nội dung và phạm vi của kết quả và hiệu quả kinh doanh.

Mỗi chỉ tiêu có thể có nhiều giá trị tùy thuộc vào thời gian và địa điểm cụ ứiể. Những giá trị cụ thể đó được gọi là trị số của chỉ tiêu. Do kết quả và hiệu quả kinh doanh có nội dung và phạm vi khác nhau nên hệ thống chỉ tiêu biểu hiện cũng bao gồm nhiều loại, chẳng hạn chỉ tiêu so lượng (phản ánh qui mô của kết quả hay điều kiện kinh doanh) và chỉ tiêu chất lượng (phản ánh hiệu quả kinh doanh hay hiệu suất sử dụng các yếu tổ); chỉ tiêu thể hiện bằng số tuyệt đối, thể hiện băng số tương đối, thể hiện bằng số bình quân, v.v...

Kết quả và hiệu quả kinh doanh mà doanh nghiệp đạt được lại chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố. Mỗi biến động của từng nhân tố đều có thể xác định dược xu hướng và mức độ ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh doanh. Nói cách khác, nhân tổ là những nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh doanh mà người la có thể tính toán được, lượng hoá được mức độ ảnh hưởng. Nhân tố cũna bao eồm nhiều loại (nhân íố số lượng, nhân tố chất lượng; nhân tố tích cực, nhân tố tiêu cực; nhân tố khách quan, nhân tố chủ quan; nhân tố bên trong, nhân lố bẽn ngoài, ...), nhưng khi phân tích, cần gắn với các nhân tố

13

Page 13: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

chủ quan là nhân tố phản ánh nỗ lực của bản thân doanh nghiệp để đánh giá.

Khi phân tích, cần chú ý phân biệt giữa chỉ tiêu và nhân tố trong từng nội dung phân tích. Sự khác biệt giữa chỉ tiêu và nhân tố có ý nghĩa tương đổi mà không có ranh giới rõ ràng và chúng có thể chuyển hoá cho nhau. Chẳng hạn; Lượng hàng hoá tiêu thụ là chỉ tiêu khi đánh giá kết quả tiêu thụ nhưng lại là nhân tố khi phân tích lợi nhuận về tiêu thụ, v.v...

Như vậy, đối tượng nghiên cứu của phân tích kinh doanh là kết quả và hiệu quả kinh doanh cụ thể biểu hiện qua hệ (hống các chỉ tiêu kinh tế gắn liền với các nhân to ảnh hưởng.

1.2.3. Nội dung nghiên cứu của phân tích kinh doanhTrên cơ sở đối tượng nghiên cứu đã xác định, phân tích

kinh doanh hướng trọng tâm vào các nội dung chủ yếu sau;- Phân tích hoạt động kỉnh doanh:

Bản thân hoạt động kinh doanh bao gồm nhiều hóạt động, nhiều quá trình và nhiều khâu hoạt động khác nhau hợp thành. Bởi vậy, nội dung phân tích hướng tới kết quả và hiệu quả cùng với các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả cửa từng hoạt động hoạt động kinh doanh cũng như toàn bộ hoạt động kinh doanh như: Hoạt động cung cấp, hoạt động sản xuất và hoạt động tiêu thụ.

- Phân tích hoạt động đầu tư:Cũng như hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư trong

các doanh nghiệp cũng được hợp thành từ các hoạt động đầu tư khác nhau, bao gồm: đầu lư tài sản cố định, đầu tư bất động sản và đầu tư tài chính. Do vậy, nội dung phân tích kinh doanh đối với hoạt động đầu tư được gắn với kết quả, hiệu quả và các nhân tố ảnh hưởng đến từng hoạt động đầu tư cũng như toàn bộ hoạt động đầu tư mà doanh nghiệp tiến hành. Từ đó, đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động; chỉ rõ các nguyên nhân ảnh hưởng và vạch rõ tiềm năng cùng các giải pháp để khai thác tiềm năng.

- Phân tích hoại động tài chính:Để bảo đảm vốn cho các hoạt động kinh doanh và hoạt

động đầu lư, doanh nghiệp phải tiến hành hàng loạt các hoạt động tài chính khác nhau (hoạt động phát hành hay mua lại cổ phiếu,

14

Page 14: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

trái phiếu; hoạt động vay và irả nợ vay; ...). Do vậy, đối với hoạt động tài chính, phân tích kinh doanh cũng lấy kết quả và hiệu quả cùng với tác nhân tố ảnh hường đến kết quả và hiệu quả của từng hoạt động hoạt động tài chỉnh cũng như toàn bộ hoạt động tài chính làm nội dung nghiên cứu của mình.

- Phân tích lình hình tài chính:Kểí quả và hiệu quả của toàn bộ các hoạt động mà doanh

nghiệp tiến hành (hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chinh) có ảnh hưởng trực tiếp đến tình hinh tài chính doanh nghiệp và nRược lại, tình hình tài chính thể hiện khá.rõ nét chất lượng của các hoạt động mà doanh nghiệp tiến hành. Vì thế, tình hình tài chính của doanh nghiệp cũng là một trong những riội dung quan trọng mà phân tích kinh doanh nghiên cứu.

- Phân tích hiệu quà kinh doanh tổng quát:Để khắc phục tính rời rạc, tản mạn trong phân tích và

đánh giá hiệu quả hoạt động trên từng mặt, từng hoạt động, từng quá trình, cần thiết phải tiến hành phân tích hiệu quả kinh doanh tổng quát. Hiệu quả kinh doanh tổng quát được xem xét trên nhiều góc độ và nhiều cấp độ hiệu quả khác nhau như: Hiệu quả kinh doanh chung, hiệu quả sử dụng tài sản và hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu.

1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIỆP v ụ - KỸ THUẬT PHÂN TÍCH KINH DOANH

Để tiến hành phân tích kinh doanh, người ta thường sử dụng các phương pháp cụ IhO, mang tính nghiệp vụ - kỹ thuật sau;

1.3.1. Phương pháp so sánhSo sánh là phương pháp được sử dụng phổ biên trong phân

tích nói chung và phân tích kinh doanh nói riêng nhăm đánh giá kểt quả, xác định vị trí và xu liướng biến động của đối tượng nghiên cứu. Để áp dụne phươna pháp so sánh, các nhà phân tích cần phải cliú trọng đến các nội dung cơ bản của phương pháp như:, điều kiện so sánh được của chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cửu; gốc so sánh, các dạng so sánh chủ yếu.

Trước hết, chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu muốn so sánh được phải bảo đảm thống nhấi về nội dung kinh tế phản

15

Page 15: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

chiếm trong tổng thể. Thông qua số tươne đối kết cấu, các nhà Ịíhân tích chỉ rõ: trong một tổng Ihể, từng bộ phận cấu thành chiếm tỷ trọng bao nhiêu %.

Tý trọng rủa bộ phận i ^ Trị sÁ cúa bà phận i ^

chìếnurong tông thé “ n ũ ô cúatòng Ihể

+ SỐ tương đổi hiệu suất:Sổ tương đối hiệu suất (hay hiệu quả) được sử dụng để

phản ánh tổng quát chất lượng kinh doanh. Khi sử dụng sổ tươne, đối hiệu suất, các nhà phân tích tiến hành so sánh tổng thế phản ánh chất lượng, với tổng thể phản ánh sổ lượng hoặc ngược lại.

SỐ tương đối Tr/ 50 cìn tiêu chất luựng hiệu suãt lượng

@ . So sánh bằng số bình qiiãn:Để phản ánh đặc điểm điển hình của 1 tổ, 1 bộ phận, 1 đơn

vị, ... người ta tính ra số bình quân bằng cách san bàng mọi chênh lẹch về trị số của chỉ tiêu, bỏ qua những đặc trưng cá biệt. Do vậy, khi so sánh bằng số bỉnh quân, các nhà quản lý sẽ biết được mức độ mà đơn vị đạt được so với bình quân chung của tổng thể. của ngành. Ví dụ: Năng suất lao động bình quân, tiền ỉương bình quân, số ngày làm việc bình quân của một công nhân sản x u ấ t,...

1.3:2. Phương pháp chi tiết chỉ tiêu nghiên cứuMọi quá trình kinh doanh và kết quả kinh dpanh đều có

thê và cần thiết chi tiết Iheo nhiều hướng kliác nhau nhầm đánh giá chính xác kết quả đạt ciược. Bởi vậy, khi phàn tích, có thế chi tiêt chỉ tiêu phản ánh đoi iưirng nghiên cứu Iheo các hướng khác nhau như: theo bộ phận cấu thành, theo thời eian và ihco địa điêm phát sinh. Sau đó, mói tiên hành xern xét, so sánh mức độ đạt được của từng bộ phận (kv phân tích so vứi kv gốc) và mức độ ảnh hưởng của lừng bộ phận đến tổne; thể cũnẹ như xem xét tiến độ thực hiện và kết quả đạt được tronc từng thời gian hay mức độ đóng góp của từiiíí bộ phận (phân xưỏne, tô, đội, vào kết quả chung.

Việc xem xét chỉ tiêu phản áiih đối lưcms Tiííhiên cứu theo

22

Page 16: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

bộ phận cấu thành giúp các nhà quản lý đánh giá được chính xác vai trò và vị trí của từng bộ phận trong việc hình thành kêt quả và hiệu quả kinh doanh chung. Tương tự, bằng việc xem xét chỉ tiêu phản ánh đổi tượng nghiên cứii theo thời gian, các nhà quản lý sẽ có những quyết định kịp thời, sát thực với tliih hình cụ thể để chỉ đạo sát sao tiến độ kinh doanh cũng như giải quyết cậc tình huống bất trắc phát sinh. Việc xem xét chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu theo không gian (địa điểm) sẽ là căn cứ quan trọng để các nhà quản lý ra các quyết định liên quan đến việc xác định địa bàn kinh doanh trọng điểm, quyết định mở rộng hay thu hẹp địa bàn kinh doanh, đánh giá đúng kết quả thực hiệii hạch toán kinh doanh nội bộ, phát hiện các điển hình tiên tiến ,...

Chẳng hạn, khi phân tích chỉ tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp, có thể chi tiết lợi nhuận theo các bộ phận cấu thành (lợi nhuận bán hàng, lợi nhuận hoạt động tài chính và lợi nhuận khác) hay chi tiết lợi nhuận theo thời gian trong năm (tháng, quý) hoặc chi tiết lợi nhuận theo dịa điểm (lợi nhuận của từng đơn vị trực thuộc; lợi nhuận từng quây hàng, cửa hàng; lợi nhuận của từng địa bàn kinh doanh; lợi nhuận từng khu vực, ...)•

1.3.3. Phương pháp loại trừĐể xác định xu hưóng và mức độ ảnh hưởng của từng

nhân tố đến biến động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu phản ánh đổi tượng nghiên cứu, các nhà phân tích sử dụng phương pháp loại .trừ.. Đặc trưng cơ bản của phương pháp loại trừ là luôn đặt đối tượng nghiên cứu vào các trường họfp giả định khác nhau; từ đó, lân lượt xác định và loại trừ mửc độ ành hưởnu của-từng nhân tố đển sự biến động giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc của đối tượng nghiên cửu. Trong thực tế, phương pháp loại trừ được sử dụng trong phân tích dưới hai dạng; dạng thay thế liên hoàn (gọi là phương pháp thay thế liên hoàn) và dạng số chênh lệch (gọi là phương pháp số chênh lệch).

v ề cơ bản, điều kiện vận dụng, qui trình vận dụng (trình tự vận dụng) phương pháp thay Ihế liên hoàn và phương pháp số chênh lệch giống nhau. Địểm khác biệt giữa chúng là cách thức xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố và phạm vi áp dụng của từng phương pháp. Cụ thể, điều kiệii vận dụng và qui trình vận dụng của phương pháp loại trừ gôm các bước công việc sau:

23

Page 17: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

cứu:Tùy theo miic đích và nội dung nghiên cứu, đối tượng

nghiên cứu của phân tích kinh doanh có thể được thể hiện cua các chỉ tiêu phản ánh khác nhai:. Bởi vậy, trong bước này, các nhà phân tích phải xác định được chỉ tiêu phản ánh đối tưọng nghiên cứu. Chăng hạn, khi nghiên cứu kêt quả tiêu thụ, các nhà phân tích có thê sử dụng các chỉ tiêu như: lợi nhuận thuân vê tiâu thụ, lợi nhuận gộp về tiêu thụ, doanh thu thuần về tiêu thụ, tổng doanh thu tiêu thụ, sản lượng tiêu thụ, ... Tùy theo mục đích nghiên cứu, các nhà phân tích sẽ lựa chọn và xác định chỉ tiêu phù hợp phản ánh kết quả tiêu thụ trong số các chỉ tiêu đă nêu.

@ . Bước 2 / Xác định các nhân tố ảnh huởng đến chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu:

Ket quả và hiệu quả kinh doanh 'cụ thể chịu ảnh hưởng của rât nhiều nguyên nhân và nhân tố khác nhau. Bởi vậy, chỉ tièu phản ánh đối tượng nghiên cứu cũng chịu ảnh hưởng của các nhân tố tác động tưoTig ứng. số lượng nhân tố ảnh hưởng có thể mở rộng háy thu hẹp tùy thuộc và mục đích phân tích và nguồn tài liệu phân tích. Chẳng hạn, khi phân tích kết quả sản xuẩt về mặt qui mô, chỉ tiêu “Tông giá trị sản xuât năm” của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của các nhân tổ khác nhau như:

- Số lượng công nhân sản xuất bình quân năm và năng, suất lao động bình quân năm một công nhân sản xuất;

- Số lượng công nhân sản xuất bình quân năm, sổ ngày laO) động bình quân năm một công nhân sán xuất và năng suất lao. động bình quân ngày một công nhân sản xuất;

- Sô lượng công nhẩn sản xuầt hình quẩn năm, số ngày laoi động binh quân năm một công nhân sản xuất, số giờ lao động, bình quân ngày một công nhân sản xuất và năng suất lao động; bình quân giờ một công nhàn sản xuất;

- V . v . . .

Căn cứ vào mục đích phân tích và nguồn tài liệu sẵn có,, các nhà phân tích sẽ xác định \ ’à lựa chọn các nhân tố ảnh hưởng; đến chỉ tiêu “Tổng giá trị sản xuất năm” của doanh nghiệp. Trong; điều kiện cho phép, việc phân tích càng chi tiểt, càng nhiều nhấni tò ảnh hưởng càng tổt vì kết quả phân tích sẽ cho phép đánh giái

Bước 1 /Xác định chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên

24

Page 18: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

và chỉ ra được các nguyên nhân, nhân tố tác động đến kết quả (hay hiệu quả) công việc. Từ đó, có căn cứ để đưa ra các giải pháp hữu ích nhàm cải thiện tình hình, khai thác thế mạnh và tiềm năng trong các kỳ tới.

@ . Bước 3 / Xây dựng phương trình kinh tế phản ánh mối quan hệ giữa các nhăn tổ ảnh hưởng với chỉ tiêu phản ánh đồi tượng nghiên cứu:

Giữa các nhân tố ảnh hưởng và chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Mối quan hệ này thể hiện thông qua các phương trình kinh tế dưới dạng tích số, thương số hoặc kết hợp giữa tích số với thứơng số tùy thuộc vào nội dung chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu.

Trong mỗi phương trình kinh tế thể hiện mối quan hệ giữa các nhân tổ ảnh hưởng đến chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu, các nhân tố được sắp xếp theo một trật tự nhất định: từ nhân tố số lượng đến nhân tố chất lượng hoặc từ nhân tố phản ánh đầu vào (ỵếu tố đầu vào hay chi phí đầu vào) đến đến nhân tố phản ánh đầu ra (đầu ra phản ánh kết quả sản xuất hay đầu ra phản ánh lợi nhuận). Trong trường hợp một phương trình kinh tế có từ 2 nhân tố số lượng trở lên, cần xác định và phân loại các nhân tố theo từng loại (nhân tố phản ánh điều kiện kinh doanh hay nhân tố'phản ánh yếu tố đầu vào, nhân tố phản ánh kết quả hay hiệu quả kinh doanh) rồi sắp xếp theo thứ tự từ nhân tố phản ánh điều kiện kinh^ doáilh hay phản ánh yếu tố đầu vào trước rồi mới đến nhân tố phán ánh kết quả đầu ra. Trưỏfng hợp tròng phương trình kinh tế cớ từ 2 nhân tố phản ánh chất lượng trở lên, phải xác định được mức độ chất Urợng của từng nhân tố (nhân tổ có tính chất lượng cao hơn, nhân tố có tính chất lượng thấp hơn) để sắp xếp các nhân tố sao cho tiến dần từ nhân tố có tính chất lượng thấp đến nhân tố có tính cỈỊất.lựợng cao. v ề thực chất, việc sắp xếp trật tự các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân ánh đối tượng nghiên cứu trong phương trình kinh tế phải bảo đảm nguyên tắc: với nhân tố số lượng, sắp xếp theo mức độ số lượng giảm dần; còn với nhân tố chất lượng, sẳp xếp theò mức độ chất lượng tăng dần.

Lẩy ehỉ tiêu “Tổng giá trị sản xuất năm” của doanh nghiệp nói trên làm ví dụ, ta có các phương trình kinh tế sau đây thể hiện

25

Page 19: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng với tổng giá trị sản xuấ t năm của doanh nghiệp:

+ G = SWy

+ G = sdWd+ G = sdhwh+ V.V. . .

Trong đó:- G: tống giá trị sản xuất năm;- s: số lượng công nhãn sản xuất bình quân năm;- d: so ngày làm việc bình quân năm một công nhân Stảìàn

xuãt;- h: số giờ làm việc bình quân ngày một công nhân Siảì-ản

xuất;- vvy/ năng suất lao động bình quân năm một công r.hiãnân

sản xuãt;- Wd: năng suất lao động bình quân ngày một công r.híânãn

sản xuất;- Wị,- năng suất ỉao động bình quân g iờ một công nhcânân

sản xua í.Các chỉ tiêu như: số lượng công nhân sản xuất, số ngcà>yày

làm việc bình quân năm một công nhân sản .xuất và số giờ làiưàm việc bình quân ngày một công nhân sản xuất đều là chỉ tiêu ssc số lượng, phản ánh đầu vào. Tuy nhiên, xét theo mức độ phản ámlấnh của tìrng chỉ tiêu, khi càng chi tiết, tính chất số lượng của chỉ tiêêuiêu càng giảm dần mà xen vào đấy đã phản ánh phần nào chất lượng. Ig-

Bước 4 / Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhcânãn tố đến sự biến động giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc của chỉ ti&ùêu phản ánh đối tượng nghiên cứu:

Để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến Sỉựsự biến động giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc của chỉ tiêu phản ánihih đối tượng nghiên cứu, các nhà phân tích phải lần lượt thay thế tứịtrị số từ kỳ gốc sang kỳ phân tích của từng nhân tố. Mỗi lần chỉ thaiyiy thể trị số của một nhân tố và do vậy, có bao nhiêu nhân tố ảnihih hưởng sẽ phải thay thế bấy nhiêu lần. Những nhẩn tố nào đã thaiy^y thế trị sô từ kỳ gôc sang k5 phân tích (nhân tô đã xác định mứrc c

26

Page 20: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

độ ảnh hưởng) sẽ được giữ nguyên trị số đã thay thế (trị số kỳ phân tích) cho đến bước thay thế cuối cùng.

Việc xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu theo phương pháp thay thế liên hoàn và phương pháp số chênh lệch có sự khác nhau. Theo phương pháp thay thế liên hoàn, để xác định ảnh hưởng của từng nhân tố, các nhà phân tích tiến hành thay thế lần lượt và liên tiếp từ giá trị kỳ gốc sang kỳ phân tích của từng nhân tố. Sau mỗi lần thay thế.trị số từ kỷ gốc sang kỳ phân tích của từng nhân tô, các nhà phân tích xác định trị số mới của chỉ tiêu rồi so sánh trị số mới của chỉ tiêu vừa xác định với trị số của chỉ tiêu trước khi chưa thay thế giá trị của nhân tố cần xác định. Mức chênh lệch về trị số của chỉ tiêu sau và trước khi thay thế trị số từ kỳ gốc sang kỳ phân tích của nhân tố thav thế chính là mức độ ảnh hưởng eủa nhân tố đó.

Khác với phương pháp thay thế liên hoàn, khi sử dụng phương pháp số chênh lệch để xác định ảnh hường của từng nhân tố, các nhà phân tích tiến hành sử dụng lần lượt và liên tiếp mức chênh lệch về trị số giữa kỳ phân tích so với kỳ gốG của từng nhân tố. Kết quả tính ra sau mỗi lần sử dụng mức chênh lệch về trị số giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc của từng nhân tố chính là mức độ ảnh hưởng của chính nhân tố đó.

Bước 5 / Tổng hợp kết quả tính toán, rút ra nhận xét, kiến nghị:

Sau khi đã xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố, các nhà phân tích tiến hành tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố tác động tăng, nhân tố tác động giảm và tổng cộng các nhân tố tác động tăng - giảm đến sự biển động giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc của chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cửu, Trên cơ sờ đó sẽ nêu lên nhận xét, đánh giá về mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố; đồng thời chỉ rõ tiềm năng và đề xuất giải pháp khai thác, cải tiến công tác quản lý nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh trong kỳ tới.

Có thể khái quát phương pháp thay thế liên hoàn và phương pháp số chênh lệch qua mô hìnl] sau:

Giả sử Q là chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cửu và Q

27

Page 21: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

chịu ảnh hưởng của các nhân tố a, b, c, d. Các nhân tố này có quan hệ dưới dạng tích số với Q và được sắp xếp theo thứ tự từ nhân tố số lượng tiến dần sang nhân tố chất lượng, thể hiện qua phưong trình kinh tế: Q = abcd.

Nếu dùng chữ số “0” để chỉ giá trị của chỉ tiêu Q và giá trị các nhân tổ ở kỳ gốc và chữ số “ 1” để chỉ giá trị của chỉ tiêu Q và giá trị của các nhân tố ở kỳ phân tích, ta lần lượt xác định giá trị kỳ gốc và giá trị kỳ phân tích của Q:

Qo ~ &oboCo.do •+ Q, = a ,b ,c ,d |

Gọi mức chênh lệch về số tuyệt đối giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc của chỉ tiêu Q là AQ, thì: AQ = Qi - Qo-

Gọi Aa, Ab, Ac, Ad lần lượt là mức ảnh hưởng của các nhân tố a, b, c, d đến sự biến động về giá trị giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc của chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu, ta có;

AQ = Qi - Qo = Aa + Ab + Ac + AdTheọ phương pháp thay the liên hoàn, mức ảnh hưỏTig của

các nhân tổ a, b, c, d đến sự biến động giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc của chỉ tiêu Q lần lượt được xác định như sau:

Aa = ạiboCodo - ãoboCodo

A b = a,biCodo -aiboCodo

■' âíC = ơibĩCìdo - ajbiCodo

Ad — ũịÒịCịdỊ - ũ.ỊỜịCjCỈQTheo phuT/ng pì:ẫ}> rhênh lệch, mưc ảnh hưởng của các

nhân tố a, b, c, d đến sự biến động giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc của chỉ tiêu Q lần lượt được xác định như sau:

^ a - (a, - ao)boCodo

ầ b ^ ữi(bi - bo)codo

A c = ữibi(cỊ - Co)do

A d ^ ã i b i C i ( d i - do)

Cần đặc biệt lưu ý trong trường hợp quan hệ giữa các nhân tố với chỉ tiêu phản- ánh đối tượng nghiên cứu thể hiện dưới dạng thương số, ngoài việc sắp xếp thứ tự các nhân tố từ số lượng tiến dần sang chất ỉượng, khi xác định mức độ ảnh hưởng của các

28

Page 22: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu nghiên cứu, các nhà phân tích phải lần lượt xác định ảnh hưởng của nhân tố số lượng (hoặc nhân tố phản ảnh điều kiện kinh doanh hay yếu tố hoặc chi phí đầu vào trước) rồi mới xác định ảnh hường của nhân tố chất lượng (hay nhân tố phản ánh kết quả kinh doanh).

Chẳng hạn, chỉ tiêu Q phản ánh đối tượng nghiên cứu chịu ảnh hưởng của nhân tố a và b dưới dạng thương số, Q = b/a; irong đó, a là nhân tố sổ lượng (hoặc nhân tố phản ánh điều kiện kinh doanh hay yếu tố hoặc chi phí đầu vào trước), b là nhân tổ chất lượng (hay nhân tố phản ánh kết quả kinh doanh). Khi xác định ảnh hưởng của các nhân lố đến sự biến động giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc của chỉ tiêu Q, cần phải xác định ảnh hưởng của nhân tố a trước, sau đó mới xác định ảnh hưởng của nhân tố b. Mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố trong trường hợp mối quan hệ giữa các nhân tố với chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu dưới dạng thươiig số chỉ có thể xác định được bằng phưong pháp thay thế liên hoàn mà không thể xác định được bằng phương pháp số chênh lệch. Loại quan hệ này thường gặp khi phân tích hiệu quả kinh doanh, phân tích tốc độ luân chuyển của tài sản ngắn hạn, ... Cụ thể ảnh hưởng của từng nhân tố được xác định như sau:

bo boa| ao

Hay:

Và;

Hay:ai a

ầ b = Q,a

Qua những điều nêu trên có thể thấy rõ: sử dụng phương pháp số chênh lệch để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc của chỉ tiêu phân tích mặc dầu đơn giản và tốn ít công sức tính toán hơn so

29

Page 23: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

với phương pháp thay thế liên hoàn nhưng phạm vi áp dụng hẹp, chỉ thích hợp với các trường họp quan hệ giữa chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu với các nhân tố ảnh hưởng thể hiện dưới dạng tích số. Ngược lại, phương pháp thay thế liên hoàn mặc dầu tính toán tốn nhiều công sức hơn phương pháp số chênh lệch tihưng phạm vi áp dụng rộng, có thể xác định ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu nghiên cứu dưới các dạng khác nhau (quan hệ tích số, ứiương số hay kết hợp giữa tích số yới thương số).

Vidụ:Doanh thu tiêu thụ của Công ty Điện tử LEACO về mặt

hàng ti vi LCD Panasonic 32 inch như sau:- Số lượng tiêu thụ kể hoạch: 10.000 chiếc; thực hiện;

12.500 chiếc.- Giá bán đơn vị (không bao gồm thuế giá trị gia tăng):+ Kỳ kế hoạch: 10.000.000 đồng/chiếc;+ Kỳ thực hiện: 9.400.000 đồng/chiếc.- Doanh thu tiệụ thụ: '

' , +, Kỳ kế hoạch: 100.000.000.000 đồng;+ Kỳ,thực hiện: 117.500.000.000 đông.Tài liệu trên cho thấy, so với kế hoạch, doanh thu bán

hàng của Công ty LEACO tăng thêm một lượng ìỉà17.500.000.000 đồng (117.500.000.000 - 100.000.000.000) haiy đạt 117,5% (117.500.000.000^x 100 /100.000.000.000), Điều đló là do doanh thu bán hàng của Công ty chịu ảnh hưởng của cáic nhân tố; số lượng hàng tiêu thụ vạ giá bán đơn vị. Các nhân uố này có quan hệ với doanh số bán hàng như sau:

Doanh thu _ sổ lương Giá bảntiêu thụ hàng tiêu thụ đơn vị hàng hoá

Mức ảnh hưởng của từng nhân tố đến doanh thu bán hàmg được xác định như sau;

* Theo phương pháp thay thế liên hoàn:+ Nhân tô sô lượng íi vì tiêu thụ:

Doanh thu bán hàng của Công ty trong điều kiện giả địnih

30

Page 24: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

số lượng ti vi tiêu thụ thực tế, đơn giá bán không đổi sẽ là:12.500 X 10.000.000 = 125.000.000.000 (đồng).Như vậy, do lượng ti vi tiêu thụ tăng lên đã làm cho doanh

thu bán hàng của Công ty tăng thêm một lượng là:125.000.000.000 - 100.000.000 = + 25.000.000.000 (đồng).+ Nhân tổ giá bán đơn vị:

Tổng doanh thu tiêu thụ ti vi thực tế của Công ty là117.500.000.000 đồng. Như vậy, do giá bán đơn vị ti vi giảm đã làm cho doanh thu tiêu thụ của Công ty giảm một lượng là:117.500.000.000 - 125.000.000.000 = -7.500.000.000 (đồng).

* Theo phương pháp số chênh lệch:+ Nhân tố số lượng ti vi tiêu thụ:

Do số lượng ti vi tiêu thụ của Công ty tăng từ 10.000 chiếc trong kỳ kế hoạch lên 12.500 chiếc trong kỳ thực hiện nên đã làm cho tổng doanh thu bán hàng của Công tv tăng thêm một lượng là:

(12.500 - lO.OỌO) X 10.000.000 = + 25.000.000.000 (đ).+ Nhân tố giá bán đơn vị:

Do giá bán đơn vị ti vi kv thực hiện giảm xuống so với kỳ kế hoạch nên đã làm tổng doanh thu tiêu thụ ti vi của Công ty giảm đi một lượiig là:

12.500 X (9.400.000 - 10.000.000) - - 7.500.000.000 (đ). Tổng họp ảnh hưỏng của các nhân tố:+ Nhân tố tác động tăng doanh thu:

- Sổ lượng ti vi tiêu thụ:_____ + 25.00Q.QOO.OOQ đồngCộng nhân tố tăng: + 25.000.000.000 đồng

+ Nhân tố tác dộng giảm doanh thu:- Giá bán đơn vị: - 7.5Q0.00Q.000 đồngCộng nhân tố tăng: - 7.500.000.000 đồng

+ Tổng cộng nhân tố tăng, giảm doanh thu:+ 25.000.000.000 - 7.500.000.000 = + 17.500.000.000 (đồng).1.3.4. Phương pháp liên hệ cân đốiTrong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp,

31

Page 25: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

hình thành rất nhiều mối quan hệ cân đối về lượng giữa hai mặt của các yểu tố và quá trình kinh doanh như: quan hệ cân đối giữa tổng sổ tài sản vả tổng sổ nguồn hình thành tài sản; ậiữa thu, chi và kêt quả; giữa mua săm và sử dụng vật tư; giữa sô dư cuôi kỳ và số phát sinh giảm với sổ dư đầu kỳ với số phát sinh tăng của từng loại tài sản, từng loại nguồn vốn; v.v... Điều đó đã dẫn đến sự cân bàng cả về mức biến động (chênh lệch) về lượng giữa chúng. Dựa vào các mối quan hệ cân đối này, các nhà phân tich sẽ xác định đữợc ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phản ánh đối tượng phân tích.

Cần lưụ ý rằng, khác với phương pháp loại trừ là phương pháp đòi hỏi mổi quan hệ giữa các nhân tố đến chỉ tiêu phản ánh đối tượng phân tích phải ià "mối quan hệ chặt" (mối quan hệ tích số hoặc thưong số hay kết họp tích số với thưong sổ), trong phương pháp liên hệ cân đối, mối quan hệ giữa các nhân tố là "mối quan hệ lỏng" (quan hệ dậng tổng số hoặc hiệu sổ hoặc kết hợp tổng số với hiệu số và tích số hay thương số) Trong mối quan hệ cân đối này, các nhân tố đứng độc lập, tách biệt với nhau và cùng tác động đồng thời đến sự biến động của chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cửu. Mỗi một sự biến đổi của từng nhân tố độc lập giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc sẽ làm cho chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu thay đổi một lượng tương ứng mà không cần phải đật rihân' tố đó trong các điều kiện giả định khác nhau như trong phương pháp loại trừ. Chính vi yậy, trong phương pháp liên hệ cân tíốĩ, việc qui định trật tụ sấp xếp của các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phản'ánh đối từợng nghiên'cửu là không cần thiết mà thứ tự các nhân tố phụ thuộc vào mối liên hệ cân đối vốn có giữa chúng tức là căn cứ vào công thức xác định từng đối tượng (trừ trường họp có quan hệ tích số hay thượng sổ trong mối quan hệ này).

Chẳng hạn, các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu 'Xợi nhuận thuần về tiêu thụ" cỏ thể sắp xếp theo các cách sau mà lchông ảnh hưởng đến kết quả tính toán:

Lợi nhuận Doanh^ỤI n n u ụ n . ' , X

, y _ ì tnuthuânthuãn vẽ ~ i .7' 7 , vê tiêuíiẽu thụ ,thụ

Giá vốn hàng bản

Chi phí bán

hàng

Chỉ phí quản lý doanh nghiệp

32

Page 26: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

Doanh thu

thuần về tiêu thụ

Doanh thu thuần

về liêu thụ

Chiphỉbán

hàng

Giávốn

hàngbán

m i ỉ 0 íqưánỉíỷ(tímúh

c m ^ íqũịìềmỊỷdứmếh

Giávon

hàngbản

Chiph ỉbản

hàng

Hay:Lợi

nhuận thuần vé íiều thụ

Hoặc:

Lợi nhuận thuần về tiêu thụ

V .v...Một cách tổng quát, nếu quan hệ ‘ a c c á c nhân tố ảnh

hưởng (a, b, c, d) với chỉ tiêu phản ánh đối ttTOHgmghiên cứu Q là quan hệ hỗn hợp (cả tổng số và hiệu số)^lĩẽhỉ:èện qua phương trình kinh tế: Q = a - b - c + d, mức ảnh hưởpgrcủa từng nhân tố a, b, c và d đến sự biến động giữa kỳ phân tíbhpeơ với kỳ gốc của chỉ tiêu Q được xác định như sau;

- Nhân tổ a: ầa = ŨỊ - ao- Nhản tổ b: âib = -(b i - bo)- Nhân t ố c: Ac = - ( c ị - C o)

- Nhân tố d: ầ d = di - dgChẳng hạn, tài liệu tại Công ty LEACO trong năm N:

Bảng cân đối vật liệu A tại Công ty LEACO(đơn vị: 1.000.000 đồng)

Nguồn vất tiêu

Kếhoach

Thựchiên

Chênh ỉêch (±)

Sửdụngvâtnêu

Kếhoach

Thựchiên

Chênhlêch(±)

A B c D E F ' G HA B c D E F G H

1. Dư đầu kỳ 40.000 45.000 +5.000

1. Dùng chosx 140.000 no.ooo ■ 20.000

2. Mua trong kỳ 120.000 150.000 +30.000 2. Xuất bán 20.000 45.000 +25.0003. Tư sản xuất 15.000 12.000 - 3.000

3. Dự trữ kỳ sau 15.000 42.000 +27.000

Cộng 175.000 207.000 +32.000 Cộng 175.000 207.000 +32.000

33

Page 27: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

Bảng cân đối vật liệu A nói trên được lập trên cơ sỏ quaii hệ cân đối sau đây:Dư cuối kỳ D Tăng trong kỳ Giảm trong kỳ (sử(dư trữ kỳ + (thu mua, sản dune cho các muc' ■ đâu kỳ ; 1 À'sau) xuât, ...). đích)

Trên cơ sở bảng cân đối vật liệu, có thể lập bảng phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn vật liệu A như sau:

Bảng phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn vật Hệu (1.000:000 đồng):

Nhân tố tăng nguồn Sổ tiền Nhấn tố giảm nguồn SỐtiền

I: Tăng tồn đầu kỳ 5.000 :1. Tự_sản xuất giậm 3.0002. Tăng số mua vào 30:000

r r2.\ íTãng sô xuât bán 25.000

3. Giảm xuât cho sản xuãt 20.000 3' Tãng dự trữ cuối kỳ 27.000Cộng 55.000 Cộng 55.000

1.3.5. Các phưong phảp phân tích khác sử dụng trong phân tích kinh doanh

Ngoài các phương pháp phổ biến trên đây, phân rich kiiìh doanh còn kết hợp sử dụng một số phương pháp phân lích khác như: phương pháp liên hệ trực tuyến, phương pháp liên hệ phi tuyến, phương pháp Dupont, phương .phápvxác định giá trị theo thời gian của tiền, phương pháp hơi, qui, phương pháp chì sổ, phương pháp đồ. thị, phưang pháp toán kinh tế, v.v... Các phương pháp nói trên được sử dụng cho những mục ừích phân tích nhất định, và trong những ti;ưòfng hợp nhất định.

Liên hệ trực tuyến là mối liên hệ theo một hướng xác định giữa các chỉ tiêu phân tích, còn liên hệ phi tuyến là moi liên hệ giữa các chỉ tiêu mà mức độ liên hệ khỗng xác định; và chiều hướng liên hệ không rõ ràng và luôn luôn biến đổi. Dựa vào các mối liên hệ này, các nhà phân tícỊi xây dựng ẹạc phưong trình hoặc hàm số thể hiện mối quan hệ giữa các nhân tổ ảnh hưởng với chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu; từ đó, tiến hành xem xét mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động giữa kỷ phân tích so với kỳ gốe của ehỉ tiêu nghiên cứụ.

Phương pháp Dupont là phương pháp phàn tích dựa trên

34

Page 28: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

mối quan hệ tương hỗ giữa các chỉ tiêu tài chính, từ đó biến đổi một chỉ tiêu tổng hợp thành một hàm số của một loạt các biến số. Chẳng hạn: tách hệ số khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE) hay hệ số khả năng sinh lời của tài sản (ROA), ... thành tích số của chuỗi các hệ số có mối quan hệ mật thiết với nhau.

Phương pháp xác định theo giá trị thời gian của tiền thường được sử dụng để phân tích các dự ản đầu tư. Như đã biết: một đồng tiền hôm nay chắc chắn có giá trị hơn nhiều một đồng tiền thu được trong tưong lai; bởi vì, ngoài việc bỏ qua các cơ hội đầu tư, đồng tiền thu được hôm nay là chắc chắn, còn trong tương lai, liệu có gì bảo đảm chắc chắn sẽ thu được khi mà có bao nhiêu rủi ro có thể xẩy ra (chiến tranh, thiên tai, chế độ chính trị, chính sách kinh tế, ...). Hơn nữa, tình trạng lạm phát xảy ra làm cho sức mua của đồng tiền giảm sút. Vi thể, không ai mong muốn đầu tư một đồng tiền hôm nay để trong tương lai nhận lại cũng một đồng tiền đó mà đã đầu tư là phải có lãi phải thu được gấp bội. Do đó, để đánh giá chính xác hiệu quả vốn đầu tư, nhất thiết phải tính đổi tiền về một thời điểm nhất định.

Phương pháp hồi qui là một phương pháp toán được sử dụng chủ yếu để ước lượng, dự báo các sự kiện xảy ra trong tương lai trên cơ sở nghiên cứu những dữ liệu phản ánh các sự kiện diễn ra tì-ong quá khứ để tìm ra qui luật về mối quan hệ giữa chúng. Mối quan hệ giữa sự kiện sẽ diễn ra trong tương iai và sự kiện đã diễn ra trong quá khứ được thể hiện qua phương trình hồi qui. v ề thực chất, phương pháp hồi qui nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của một hay nhiều biến số (biến giải thích hay biến độc lập) đến một biến số khác (biến kết quả hay biến phụ thuộc) nhằm dự báo biến kết quả dựa vào các giá trị đã biết trước của các biến giải thích; ...

1.4. T ỏ CHỨC PHÂN TÍCH KINH DOANH

ỉ.4.1. Khái niệm tổ chức phân tích kinh doanhTổ chức nói chung là việc sắp xếp, bố trí các bộ phận, các

cá nhân, các tập thể, ... trong một hệ thống theo một trật tự xác định nhằm thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ chung. Nói cách khác, tổ chức là việc xác lập, tạo dựng mối liên hệ giữa các yếu

35

Page 29: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

tố trong một hệ thống theo một trật tự xác định.Phân tích kinh doanh về bản chất là một hệ công cụ quản

lý quan trọng, có chức năng xem xét, đánh giá toàn bộ các hoạt động của doanh nghiệp, cung cấp thông tin xác thực về kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Đe thực hiện chức năng của mình, phân tích kinh doanh sử dụng một hệ thống phương pháp nghiên cứu khoa học như: phương pháp so sánh, phương pháp chi tiết chỉ tiêu phân tích, phương pháp liên hệ cân đối, phương pháp loại trừ, ... Các phương pháp này có quan hệ chặt chẽ với đối tượng của phân tích kinh doanh (kết quả kinh .doanh, hiệu quả kinh doanh, chỉ tiêu kinh tế biểu hiện kết quả và hiệu quả kinh doanh, nhân tố ảnh hưỏng đến kết quả và hiệu quả kinh doanh) trong tìmg nội dung phân tích cụ thể (phân tích hoạt động kinh doanh, phân tích hoạt động đầu tư, phân tích hoạt động tài chính, phân tích tình hình tài chính và hiệu quả kinh doanh). Chính vì vậy, việc kết hợp các bộ phận trên theo một trật tự xác định, khoa học phù hợp với đối tượng nghiên cứu cửa phân tích kinh doanh là một yêu cầu tất yếu đặt ra.

v ề mặt lý luận cũng như trong thực tiễn, có khá nhiề'-’ cách thức kết hợp các bộ phận với nhau. Mỗi một cách thức kết họp đều mang lại một hiệu quả cụ thể nhất định, phản ánh trình độ và nghệ thuật của tổ chức. Mục tiêu đặt ra cho phân tích kinh doanh là hướng tới việc tạo ra một mối liên hệ khoa học và nghệ thuật giữa các phương pháp kỹ thuật - nghiệp vụ sử dụng để phân tích kinh doanh từng đổi tượng phân tích kinh doanh cụ thể.

Từ những phân tích trên đây có thể rút ra khái niệm về tổ chức phân tích kinh doanh như sau: Tổ chức phân tích kinh doanh là việc thiết lập một moi liên hệ theo một trật tự xác định giữa các phương pháp phân tích kinh doanh trong từng nội dung phân tích cụ thể nhằm đánh giá chỉnh xác kết quả và hiệu quả kinh doanh, chỉ rõ sai lầm, vạch ra tiềm năng và tìm biện pháp khắc phục, cải tiến công tác quản lý kinh doanh.

1.4.2. Nội dung tổ chức phân tích kinh doanh1.4.2.1. Công tác chuẩn bị phân tích kinh doanhChuẩn bị là một khâu công việc quan trọng, ảnh hưởng

nhiều đến chất lượng, thời hạn và tác dụng của phân tích kinh

36

Page 30: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

doanh đối với việc cải tiến và họàn thiện chế độ quản lý kinh doanh. Chuẩn bị phân tích là bước công việc đầu tiên của tổ chức phân tíeh kinh doanh nhằm tạo ra tất cả tiền đề và điều kiện cụ thể trước khi tiến hành phân tích kinh doanh. Công tác chuẩn bị phân tích kinh doanh bao gồm việc xây dựng chương trình (kế hoạch) phân tích và thu thập, xử lý tài liệu phục vụ cho việc phân tích kinh doanh.

Kế hoạch phân tích kinh doanh bao gồm nhiều nội dung khác nhau, trohg đó ít nhất phải đề cập đến các nội dung chủ yếu sau:

Lựa chọn loại hình phân tích kỉnh doanh:Có khá nhiều loại hình phân tích kinh doanh khác nhau

tùy thuộc vào mục tiêu phân tích và nội dung phân tích cụ thể. Vì thế, kế hoạch phân tích kinh doanh phải chỉ ra được, lựa chọn được loại hình phân tích phù hợp.

Xét theo thời điểm phân tích, phân tích kinh doanh bao gồm 3 loại hình phân tích: phân tích trước, phân tích hiện hành và phân tích sau. Phân tích trước là việc phân tích khi mà quá trình kinh doanh chưa diễn ra và thường được sử dụng để phân tích các dự án, các kế hoạch hay phân tích các dự toán, định mức, ... Mục tiêu của phân tích trước là nhằm đánh giá tính khả thi của các dự án, các chương trình hay kế hoạch kinh doanh hay các dự báo về tình hình và điều kiện kinh doanh. Từ đó, các nhà quản lý có cơ sở để điều chỉnh các mục tiêu trong chiến lược kinh doanh, thẩm định tính khậ thi hay độ phù hợp giữa mục tiêu với tình hình thực tế, dự báo được những khó khăn hay thuận lợi trong quá trình hoạt động.

Phân tích hiện hành (hay phân tích tác nghiệp) là việc phân tích được tiến hành đồng thời với quá trình kinh doanh nhằm thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch và nhiệm vụ kinh doanh. Qua phân tích hiện hành, các nhà quản lý có đủ thông tin cần thiết để ra các quyết định điều chỉnh, cân đổi, bảo đảm cho việc thực hiện kế hoạch đúng tiến độ vạch ra, phù hợp với điều kiện cụ thể, ứng phó kịp thời với các tình huống bất trắc xảy ra.

Phân tích sau là việc phân tích diễn ra khi đã kết thúc quá

37

Page 31: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

trình kinh doanh. Thông qua phân tích sau, các nhà quản lý đánh giá được tình hình thực hiện kể hoạch hay mục tiêu đề ra, xác định được các nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả và hiệu quả kinh doanh đạt được. Thông tin do phân tích sau cung cấp không những giúp các nhà quản lý nắm được những mặt mạnh, yếu trong điều hành mà còn là cơ sở để xây dựng kế hoạch hay mục íiêu cho kỹ tiếp theo, đề xuất được các giải pháp quản lý phù hợp nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Xét theo kỳ phân tích, phân tích kinh doanh có thể chia ra thành 3 loại hình phân tích: phân tích thường xuyên, phân tích định kỳ và phân tích đột xuất. Phân tích thường xuyên (hay phâỉì tích vụ) là loai hừili pliâii tích được tiến hành một cáchthường xuyên hàng ngày, hàng tuần nhằm đánh giá sơ bộ tiến độ thực hiện kế hoạch kinh doanh, kế hoạch đầu tư và kế hoạch tài chính. Phân tích thường xuyên cung cấp thông tin kịp thời cho lãnh đạo nghiệp vụ kinh doanh của doanh nghiệp.

Phân tích định kỳ là loại hình phân tích được tiến hành theo thời hạn xác định trước (tháng, quí, năm), không phụ thuộc vào thời hạn và tiến độ kinh doanh. Thông tin do phân tích định kỳ cung cấp giúp cho các nhà quản lý đánh giá được chất lượng hoạt động trong từng khoảng thời gian nhất định và là cơ sở đe xây dựng kế hoạch hay mục tiêu cho kỳ hoạt động tiếp theo.

Phân tích đột xuất là loại hình phân tích không xác định trước mà diễn ra đột xuất, phục vụ nhu cầu thông tin cho quản lý. Thông tin do phân tích đột xuất cung cấp sẽ cho các nhà quản lý nắm được kịp thời tình hình cụ thể về vấn đề cần quan tâm: tình hình thực hiện kế hoạch cung cấp, sản xuất, tiêu thụ; tinh hình huy động vốn; tình hình đầu tư; ... Từ đó, các nhà quản lý đề ra kế sách phù hợp trong từng tình huống cụ thể.

Xét theo chủ thể tiến hành phân tích, phân tích kinh doanh bao gồm 2 loại hình; phân tích bên trong và phân tích bên ngoài. Phân tích bên ừong do các nhà phân tích trong nội bộ doanh nghiệp tiến hành nhằm cung cấp thông tin cho quản trị nội bộ. Phân tích bên ngoài do các nhà phân tích bên ngoài doanh nghiệp tiến hành (cơ quan cấp trên, ngân hàng, tài chính, nhà đầu tư, ...)

38

Page 32: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

nhàm phục vụ cho yêu cầu quản lý chung cũng như các quyết định đầu tư.

- Xác định phạm vi phân tích:Nói đến phạm vi phân tích là muốn nói đến giới hạn về

không gian và thời gian phân tích. Trong kế hoạch phân tích phải xác định rõ phạm vi phân tích là phân tích bộ phận hay phân tích tổng thể. Phân tích bộ phận là yiệc phân tích được giới hạn ở phạm vi một hay một số bộ phận trực thuộc doanh nghiệp (thường là các bộ phận tiên tiến hay lạc hậu), còn phân tích tổng thể là việc phân tích được tiến hành trên phạm vi toận doanh nghiệp mà không giới hạn ở bất kỳ một bộ phận nào. Phân tích bộ phận cung cấp thông tin cho các nhà quản lý biết được những nguyên nhân gây nên tình trạng yếu kém, lạc hậu ở một số bộ phận cũng như các nhân tố tạo nên các bộ phận tiên tiến, điển hình. Qua đó, rút ra được những bài học kinh nghiệm trong quản lý và điều hành hoạt động của doanh nghiệp. Phàn tích tổng thể là loại hình phân tích tổng hợp toàn bộ kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Thông tin do phân tích tổng thể cung cấp sẽ giúp các nhà quản lý đánh giá chính xác thành tích cũng nhự khuyết điểm trong điều hành, quản lý, nắm rõ tiềm năng chưa khai thác, đề xuất giải pháp khai thác tiềm năng hiệu quả.

- Xác định nội dung phân tích:Tùy thuộc vào mục đích phân tích lừng đợt, trong kế

hoạch phân tích phải xác định rõ nội dung phân tích. Nội dung phân tích có thể là phân tích toàn bộ hoạt động mà doanh nghiệp tiến hành hay phân tích một nội dung hoạt động cụ thể (phân tích tình hình cung cẩp, phân tích tình hình sản xuất, phân tích tình hình tiêu thụ, phân tích tình hình đầu tư, phân tích tình hình tài chính, ...)• Khi xác định nội dung phân tích, cần chỉ ra mối quan hệ giữa mục đích phân tích với phạm vi phân tích trong từng nội dung phân tích cụ thể. Chẳng hạn, phân tích kết qUả kinh doanh tại một, một số đơn vị trực thuộc hay kết quả kinh doanh chung của toàn doanh nghiệp. Nếu muốn xem xét nguyên nhân dẫn đến kết quả kinh doanh khác nhau tại các đơn vị trực thuộc, phạm vi phân tích sẽ giới hạn tại một số đơn vị điển hình (đơn vị có kêt quả cao, đơn vị có kết quả trung bình và đon vị có kết quả thâp).

39

Page 33: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

Ngược lại, nếu muốn đánh eiá, xem xét kết quả chung, phạm vi phân tích phải là toàn doanh nghiệp.

- Xác định thời gian tiến hành phân tích và phân công trách nhiệm:

Thời gian tiến hành phân tích bao gồm cả thời gian chuẩn bị và thời gian thực hiện phân tích kinh doanh. Trong kế hoạch phân tích phải chỉ rõ thời gian của từng khâu, từng nội dung công việc cụ thể. Đồng thời, kế hoạch phân tích cũng nêu rõ việc phân công trách nhiệm cho các cá nhân, bộ phận và chuẩn bị các điều kiện vật chất cơ bản phục vụ cho từng đợt phân tích.

Tùy thuộc vào nội dung, vào mục tiêu và vào phạm vi phân tích, khi phân công trách nhiệm, cần chỉ rõ trước người chủ trì, chịu trách nhiệm chính của đợt phân tích. Người chịu trách nhiệm chính của đợt phân tích phải là người am hiểu hoạt động kinh doanh, có trình độ tương xứng, phù hợp với nội dung, mục tiêu và phạm vi phân tích. Cùng với việc phân công trách nhiệm cho các thành viên và các bộ phận, việc chuẩn bị -ác d La kiện vật chất và thiết bị phục vụ cho việc phân tích cũi.g phải ái'..c chú trọng đúng mức.

- Xác định h ình thức tồ chức hội nghị phân tích:Ngoài các nội dung chủ yếu trên, trong kế hoạch phân

tích còn phải xác định rõ hình thức hội nghị phân tích. Hội nghị phân tích có thể được tiến hành trước Ban Giám đốc, Hội đồng quản trị hay toàn thể người lao động hoặc toàn thể cổ đông, các nhà đầu tư. Tùy thuộc vào mục đích phân tích để xác định hình thức tổ chức hội nghị phần tích. Thông thường, kết quả phân tích được báo cáo trước Ban Giám đốc hay Hội đồng quản trị nhàm đánh giá kết quả và hiệu quả kinh doanh đạt được, chỉ rõ nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố, vạch rõ tiềm năng, rút ra các bài học kinh nghiệm, đề xuất phương hướng và giải pháp trong kỳ tới để không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Bên cạnh việc lập kế hoạch phân tích- ừong quá trinh chuẩn bị phân tích, cần phải tiến hành sưu tầm và kiểm tra tài liệu, bảo đảm yêu cầu đủ, ichông thiếu, không thừa. Nếu thiếu tài

40

Page 34: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

liệu, kết luận phân tích sẽ không xác đáng; ngược lại, nếu thu thập quá nhiều tài liệu (thừa tài liệu) sẽ lãng phí thời gian, công sức và tiền của.

Tuỳ thuộc vào yêu cầu, nội dung, phạm vi và nhiệm vụ từng đợt phân tích cụ thể để tiến hành thu thập, ỉựa chọn, xử lý tài liệu. Khi thu thập tài liệu, trước hết cần tận dụng tối đa nguồn tài liệu sẵn có tại doanh nghiệp; đồng thời, cần tiến hành thu thập bổ sung các tài liệu liên quan khác sao cho các kết luận phân tích hoàn toàn xác đáng và có cơ sở tin cậy. Tài liệu chủ yếu phục vụ cho việc phân tích kinh doanh bao gồm các tài liệu kể hoạch, dự toán, định mức, tài liệu hạch toán (thống kê, kế toán, nghiệp vụ), các biên bản kiểm tra, xử lý, v.v... Ngoài ra, Qần thu thập bổ sung thêm một số tàỉ liệu liên quan khác như:

- Các văn kiện, nghị quyết, chỉ thị của các cấp bộ Đảng, chính quyền và các cơ quan quản lý có liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp;

- Các biên bản hội nghị, biên bản xử lý thiệt hại, biên bản đền bù; ...

- Gác nghị quyết, các quyết định của Đại hội đồng cổ đông, của Hội dồng quản trị, của Ban Giám đốc, ... có liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp;

- Các tài liệu khác có liên quan; ...Các tài liệu trên cần được kiểm tra tính chính xác, tính hợp

pháp, kiểm tra các điều kiện có thể so sánh được rồi mới sử dụng để tiến hành phân tích.

1.4.2.2. Tiến hành phân tích kinh doanhTiến hành phân lích kinh doanh là quá trình thực hiện các

nội dung công việc đă ấn định trong kế hoạch phân tích. Kết quá của bước công việc này mang lính quyết định của cả quá trình phân tích. Do vậy, khi tiến hành phân tích, cần phải tuyệt đối tuân thủ kế hoạch phân tích đã được xây dựng mà không được tự ý thay đổi kế hoạch. Định kỳ phải tiển hành tổng hợp kết quả phân tích, đánh giá tién độ thực hiện kế hoạch phân tích.

Trong thực tế, qui trình tiến hành phân tích phụ thuộc vào nội dung, mục đích và phạm vi phân tích của từng đợt phân tích.

41

Page 35: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

Do vậy, các bước công việc cũng như phương pháp phân tích áp dụng cụ thê cũng khác nhau. Tuy nhiên, nhìn chung, qui trình tiến hành phân tích thưÒTig bao gồm 3 bước sau:

- Đánh giá khái quát tình hình:Đánh giá khái quát tình hình hay đánh giá chung tình hình

là việc nhà phân tích nêu lên những nhận định sơ bộ, ban đầu về tình hình phân tích. Việc đánh giá khái quát được thực hiện nhờ phương pháp so sánh: so sánh kết quả đạt được của chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu giữa kỷ phân tích với kỳ gốc (hoặc điểm phân tích với điểm gốc) cả về số tuyệt đối và số tương đối và căn cứ vào kết quả so sánh để đánh giá.

Như vậy, để có căn cứ đánh giá khái quát tình hình, chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu nhất thiết phải có trị số cả ở kỳ phân tích và kỳ gốc. Mặt khác, việc đánh giá khái quát nhất thiết phải sử dụng phương pháp so sánh. Có thể nói, không có phương pháp so sáilh sẽ không thể đánh giá khái qưát đr^o.

- Phân tích nhân tố ảnh hưởng:Trên cơ sở quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng với chỉ

tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu, trong bước này, các nhà phân tích sẽ lần lượt xác định mức độ ảnh hựởng của các nhân tố đến sự biến động giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc của chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cửu. Để thực hiện công việc này, các nhà phân tích có thể sử dụng một trong các phương pháp phân tích khác nhau như: phương pháp thay thế liên hoàn, phương pháp số chênh lệch, phương pháp đại số, phương pháp đồ thị, phương pháp toán kinh tể, ...

Do sổ lượng nhân lố ảnh hưởng đến đối tượng nghiên cứu có nhiều, có thể khác nhau tùy thuộc vào mục đích và nguồn tài liệu phân tích nên khi phân tích, các nhà phân tích phải chỉ rõ các nhân tố ảnh hưởng cụ'thể, mối quan hệ giữa nhân tố ảnh hưởng với chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu. Từ đó, vận dụng phương pháp thích hợp để xác định mức độ ảr h hưởng của từng nhân tố đến sự biển động của đối tượng nghiên cứu.

- Tẩng họp kết quả phân tích, rút ra nhận xét, kết luận

42

Page 36: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

về chất lượng hoạt động của doanh nghiệp:Trên cơ sở kết quả phân tích ở các phần trên, trong bước

công việc này, các nhà phân tích tiến hành tổng hợp, liên hệ các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố, sắp xếp lại theo nhóm các nhân tố tác động tăng và nhóm các nhân tố tác động giảm đến sự biến động tăng, giảm của chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu. Mục đích của việc tổng hợp kết quả phân tích là nhăm khăc phục tính rời rạc, tản mạn trong quá trình phân tích. Từ đó, có căn cứ để rút ra các nhận xét, chỉ rõ những tồn tại, nguyên nhân dẫn đến thiếu sót, sai lầm cũng như vạch ra các tiềm năng chưa được khai thác, sử dụng để có biện pháp sử dụng trong kỳ kinh doanh tới.

1.4.2.3. Kết thúc phân tíchKết thúc quá trình phân tích, các nhà phân tích phải nêu

được kết luận phân tích và viết báo cáo phân tích. Báo cáo phân tích là văn bản thể hiện nội dung và kết quả phân tích bằng lời văn. Nội dung cụ thể của kết luận phân tích hay báo cáo phân tích khá đa dạng, phụ thuộc vào mục tiêu, phạm vi và nội dung phân tích. Tuy nhiên, nhìn chung, báo cáo phân tích thường bao gồm 3 phần cụ thể như sau:

- Đặt vấn đề:Trong phần đặt vấn đề, sau khi nêu đặc điểm, tình hình

chung của doanh nghiệp về nhiệm vụ, phương hướng, vốn liếng, thị trường và môi trường kinh doanh, cần nêu bật sự cần thiết và ý nghĩa, mục tiêu của vấn đề phân tích.

- Giải quyết vấn đề:Phần này bao gồm việc đánh giá chung tình hình, xác định

nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu cũng như chỉ ra những tồn tại, những khiếm khuyết trong quản lý kinh doanh. Đồng thời, vạch rõ tiềm năng chưa được khai thác, sử dụng.

- Keỉ luận vấn đề:Kết luận vấn đề là sự khái quát kết quả thực hiện quá trình

phân tích trong từng đợt phân tích cụ thể. Yêu cầu đặt ra trong kết luận vấn đề là phải ngắn gọn, chính xác, cô đọng, đầy đủ về vấn đề phân tích.

43

Page 37: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

Sau khi nêu kết luận vấn đề, báo cáo phân tích cần đề \uất các kiến nghị và biện pháp cải tiến công tác quản lý hoạt động kinh doanh nhằm động viên, khai thác khả năng tiềm tàng để không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Báo cáo phân-tích được trình bày trước hội nghị phân tích (Ban Giám đốc, toàn thể người lao động, cổ đông, nhà đầu tư, ...) tùy thuộc vào mục đích phân tích để đối tượng nắm được tình hình, phát hiện thêm nguyên nhân, bổ sung biện pháp nhằm cải tiến, hoàn thiện công tác quản lý kinh doanh. Khi trình bày báo cáo, cần có minh hoạ cụ thể, rõ ràng về thực trạng và tiềm năng của doanh nghiệp.

44

Page 38: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

C hương 2 PH ÂN TÍC H H O Ạ T ĐỘ N G K IN H D O A N H

2.1. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ NỘI DƯNG NHIỆM VỤ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH D ỏ ANH

2.1.1. Ý nghĩa và nội dung củạ hoạt động kinh doanhHoạt động kỉnh doanh là hoạt động tạo ra doanh thu và lợ

nhuận chủ yếu cho doanh nghiệp. Với mục đích kiếm lợi, cá( doanh nghiệp thuộc các loại hình và cảc hình thức sờ hữu khác nhau hoạt động trong bất kỳ lĩnh vực nào cũng đều tiến hành cá( hoạt động kinh doanh. Nếu không tiến hành các hoạt động kiní doanh, đoanh nghiệp sẽ không bù đắp được chi phí bỏ ra, khônị có nguồn tích lũy để tái sản xuất mở rộng, không đóng gỏp đượ( cho Ngân sách, không tạo được công ăn việc làm cho người lac động và cũng không bảo đảm thú nhập cho người lao động cũnị như cho các chủ sở hữu. Trên tất cả, nếu không tiến hành hoạ độne kinh dơanh, doanh nghiệp sẽ không tó cơ sở để tồn tại vi phát triển, không có điều kiện đóng góp cho xã hội.

Tùy theo lĩnh vực kinh doanh (sản xuất, thương mại, dịcl vụ hay kinh doanh tiền tệ), hoạt động kinh doanh mà các doanl nghiệp tiến hành cũng có những khác biệt nhất định. Doanỉ nghiệp có thể lựa chọn tiến hành một hay một số hoặc tất cả cá( công đoạn của quá trình đầu tư cho mục đích kinh doanh từ khâi sản xuất đến khâu tiêu thụ hay tiến hành cung ứng dịch vụ trêi thị trường nhằm mục đích sinh lợi. Những công đoạn hay nhữnị hoạt động cụ thể mà các doanh nghiệp thực hiện tuy khác nhai nhưng xét về tổng thể, hoạt động kinh doanh mà doanh nghiỘỊ tiến hành có thể phân thành 3 hoạt động^ chủ yếu: hoạt độn! cung cấp, hoạt động sản xuất và hoạt động tiêu thụ.

Hoạt động cung cấp (hay hoạt độn 2 thu mua, cung ứng) li hoạt động khởi đầu của một doanh nghiệp sau khi hoàn tất qu;

H ay còn g ọ i là "Quá trình " (TG).

Page 39: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

trình đầu tư. Nếu không có hoạt động cung cấp, doanh nghiệp không thế tiến hành kinh doanh được. Nhờ có hoạt động cung cấp, các doanh nghiệp mới có đủ lượng vật tư cung cấp cho hoạt động sản xuất hay thực hiện các dịch vụ (với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất hay dịch vụ) hay có đủ lượng hàng hóa cần thiết cung cấp cho hoạt động tiêu thụ (với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại) hoặc huy động đủ vốn cho hoạt động cho vay (với các doanh nghiệp kinh doanh tiên tệ). Hiểu theo một nghĩa rộng hom, hoạt động cung cấp còn bao gồm cả việc đầu tự, trang bị tài sản cố định cho hoạt động kinh doanh hay cung ứng lao động cho hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên, do các hoạt động liên quan đến đầu tư, mua sắm, trang bị tài sản cộ định thuộc hoạt động đầu tư (đầu tư cho bản thân doanh nghiệp) nên sẽ được xem xét ở chương 3 “Phân tích hoạt động đầu tư” ;

Để thực hiện hoạt động cung cấp, các doanh nghiệp phải mua săm những tư liệu sản xuất cần thiết để thực hi kê hoạch sản xuất hay kể hoạch tiêu thụ theo các phương án dã được lựa chọn và khả năng thực tể của thị trường. Vì thế, các doanh nghiệp phải sử dụng vốn bằng tiền (tiền mặt, tiền gửi, V.V..) để thực hiện hoạt động cung cấp. Ket quả của hoạt động cung cấp được thế hiện qua lượng vật tư, hàng hóa thu mua, dự trữ cho kinh doanh cũng như số lượng, chất lư ợ đ | lao động hay máy móc, thiết bị và các tài sản cố định khác trang bị cho hoạt động kinh doanh.

Hoạt động sản xuất là hoạt động tiếp theo sau hoạt động cung cấp mà các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuât hay cung ứng dịch vụ tiến hành. Hoạt động sản xuất được thực hiện nhờ sự kết hợp giữa các yếu tố cơ bản của quá trình kinh doanh; yểu tổ lao động (có sức lao động), yếu tố tư liệu lao động và yếu tố đối tượng lao động. Kết quả của sự kết hợp này là khối lượng sản phẩm được tạo ra, dịch vụ được thực hiện với chấl lượng tương ứng. Với các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ, hoạt động sản xuất thường trùng với hoạt động tiêu thụ; nghĩa là quá trình thực hiện dịch vụ cũng chính là quá trình tiêu thụ dịch vụ.

Hoạt động tiêu thụ là hoạt động cuối cùng của hoạt động kinh doanh. Tại đây, sản phẩm đã sản xuất ra (với doanh nghiệp sản xuất) hay hàng hóa đã thu mua (với doanh nghiệp thương

46

Page 40: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

mại) sẽ được tiêu thụ, doanh nghiệp sẽ thu được tiền hay được người mua chấp nhận' thanh loán. Ọuyền sở hữu về sản phẩm, hàng hóa sẽ được chuyển từ bén bán sang bên mua. Nhờ có hoạt động tiêu thụ mà giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm, hàng hóa được thực hiện, doanh nghiệp có nguồn bù đắp chi phí, trang trải nợ nần, đóng góp cho Naân sách và tích lũy để tái đầu tư, các chủ sở hữu thu hồi được vốn và lãi đầu tư. Tương tự với các doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, lượng tiền mà doanh nghiệp huy động được sẽ được sử dụng cho vay hav đầu tữ cho các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp.

Như vậy, hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp luôn chứa đựng trong ưiình các hoạt động cúng cấp, sản xuất và tiêu thụ. Các hoạt động này được tiến hành một cách thường xuyên, liên tục, đan xen và kế tiếp nhau tạo nêh hóạt' động kinh doanh của doanh nghiệp. Thông qua hoạt động kinh doanh, vốn của doanh nghiệp biến đổi cả về hình thái và giá trị. Theo nguyên tắc kinh doanh, số vốn của doanh nghiệp sẽ lớn lên sau một quá trình hoạt động, doanh nghiệp sẽ thu được lợi nhuận, bù đắp được hao phí bỏ ra, có điều kiện đóng góp, tích lủy và tái sản xuất mở rộng.

2.1.2. Nội dung và nhiệm vụ phân tích hoạt động kinhdoanh

Hoạt động kinh doanh là hoạt động quyểt định sự sống còn của doanh nghiệp vì nó mang lại doanh thu và lợi nhuận chủ yếu cho doanh nghiệp. Do vậy, để hoạt động kinh doanh mang lại hiệu quả cao, các nhà quản lý cần phải xem xét toàn diện kết quả và hiệu quả của tât cả các công đoạn, cấc quá trình, các hoạt động cấu thành nên hoạt động kinh doanh.

Phân tích hoạt động kinh doanh chính vì vậy lại càng có vai trò quan trọng đối với việc thực hiện mục đích kinh dơanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh, thu được nhiều lợi nhuận. Kinh doanh chỉ mang lại hiệu quả cao klii mà toán bộ các công đoặn, các hoạt động cấu thành hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp tiến hành mang lại kết quả và hiệu quả cao. Vì thế, nội dung chính của phân lích hoạt động kinh doanh sẽ gắn trực tiếp với kết quả và hiệu quả của các hoạt động cung cấp, hoạt động sản xuất và hoạt động maijg lại.

47

Page 41: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

Với ý nghĩa đó, phân lích hoại động kinh doanh có các nhiệm vụ chủ yếu sau:

- Đánh giá khái quát kết quả và hiệu quả hoạt động kinhdoanh:

Đánh giá khái quát kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh được thực hiện theo từng khâu, từng công đoạn, từng hoạt động mà doanh nghiệp tiến hành; bao gồm kết quả và hiệu quả hoạt động cung cấp, hoạt động sản xuất và hoạt động tiêu thụ. Thông qua các chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả của từng hoạt động, các nhà phân tích sử dụne phương pháp so sánh (so sánh giữa thực hiện với kế hoạch, giữa năm nay với năm trước, giữa doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác, ...) và dựa vào kết quả so sánh để đảnh giá.

- Phãn tích nhân tổ ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh:

Thông qua mối quan hệ giữa các nhân tố đến chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả kinh doanh, bàng các phương pháp thích hơD (phương Dháp thay thể liên hoàn, phương pháp số chênh lệch, phương pháp Dupont, phương pháp liên hệ cân đối, phương pháp'đồ thị, ...), các nhà phân tích sẽ tiến hành xác định nhản tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tổ đến sự biến động giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc của chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu. Qua việc phân tích nhân tố ảnh hưởng, các nhà phân tích sẽ nắm được xu hướng và mức độ tác động của từng nhân tố đến kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh.

- C hỉ rõ nguyền nhăn ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quá kinh doanh:

Bằng việc xem xét kết quả và hiệu quả kinh doanh của từng hoạt động và các nhân tố ẳnh hượng, các nhà phân tích sỗ chỉ rõ các nguyên nhân tác động đến kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh. Nhờ đó, các nhà quản lý sẽ có căn cứ,để xem xét, đáhh giá lại các giải pháp quản lý đã áp dụng trong từng thời gian, từng địa điểm, từng hoạt động cụ thể cả về điều kiện áp dụng, tác động và kết quả đem lại, .

- Vạch rô tiềm năng chưa khai thác, đề xuất các giải pháp hữu hiệu đế năng cao kết quả và hiệu quá kinh doanh:

48

Page 42: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

Trên cơ sở kết quả phân tích, các nhà pỉđia tích sẽ chỉ rõ tiềm năng chưa khai thác, còn tiềm tàng hoặc chBâ Iđìai thác hết. Đồng thời, cũng qua phân tích, các nhà phân tích isẽ nghiên cứu, đê xuât các giải pháp hữu hiệu, tham mưu cho cáECmhà quản lý để đê ra các quyêt định kinh doanh hợp lý nhàm mang'lại kết quả và hiệu quả cao.

2.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CUNG CÁP

2JL1. ĐAnh giá khái quát kết quả hoạt động cung cấp

Kết quả hoạt động cung cấp trong các doanh nghiệp được thê hiện qua sô lượng và chất lượng các loại vật tư, hàng hóa, tài sản cổ định hay lao động mà doanh nghiệp chuẩn bị phục vụ cho hoạt động kinh doanh. Ngoài ra, kết quả hoạt động cung cấp còn đưọc thê hiện qua chủng loại vật tư, hàng hóa thu mua hay cơ cấu tài sản cô định trang bị hoặc cơ cấu lao động mà doanh nghiệp cung ứng. Đê đánh giá khái quát kết quả hoạt động cung cấp, các nhà phân tích sử dụng phương pháp so sánh: so sánh kết quả cung cấp thực tế với nhu cầu kế hoạch phục vụ cho kinh doanh, so sánh kết quả cung cấp thực tế năm nay với kết quả cung cấp thực tê các năm trước. Thông qua kết quả so sánh, các nhà phân tích sẽ nêu lên những nhận định, đánh giá khái quát về kết quả của hoạt động cung cấp.

Yêu cầu đặt ra đối với hoạt động cung cấp là phải cung cấp đủ về số lượng, bảo đảm về chất lượng, cơ cấu và chủng loại vật iư, hàng hóa, tài sản cổ định hay lao động cho hoạt ổệng kinh doanh với chi phí thấp nhất. Ncu cung cấp thừa sẽ gây ra tình trạng ứ đọng vốn, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn; từ đó, kéo thec hiệu quả kinh doanh giảm sút. Ngược lại, nếu cung cấp thiếu vê s3 lượng, không bảo đảm về chất lượng, tiến độ, cơ cấu, chủnu loại sẽ dẫn đến tính liên tục của quá trình kinh doanh, làm cho hoạt động kinh doanh bị aián đoạn và doanh nghiệp không thể hoàr thành được kế hoạch kinh doanh đã đặt ra.

Tùy thuộc Vào đặc điểm của từna đối tượna cung cấp, chỉ tiêu sử dụns để đánh 2Ìá khái quát két quả hoạt độna cune cấp cỏ Ihẻ Ihác nhau. Đối với hoại độne cune cấp vật tư. hàri2 hóa, khi đánl giá khái quát kết quả hoạt độne cuna cấp, các nhà phân tích

49

Page 43: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

sử dụng chỉ tiêu “Tỷ !ệ % hoàn thành kế hoạch cung cấp vc khối lượng từng loại vật tư. hàne hóa” sau đây:

Tỷ lệ % hoàn Sổ lượng vật tư, hàng họathành kế hoạck tủng loại cung cáp thực tế

cung cấp về khối số ỉượng vật tư, hàng hóalượng từng loại vật từng loại theo nhu cầu kế

tư, hàng hóa hoạchDoanh nghiệp được coi là hoàn thành kế hoạch cung cấp

từng loại vật tư, hàng hóa nếu trị số eủa chỉ tiêu trên tính ra đạt mức 100%., Trong trường hợp trị số của; chỉ tiêu trên > 100%, chứng tỏ số lượng , vật tUị hàng hóa cung cấp thực tế đã thừa so với nhu cầu kế hoạch. Ngược lại, nếu trị số của chỉ tiêu < 100%, lượng vật tư, hàng hóa thực tế cung cấp idiông đáp ứng đủ nhu cầu kế hoạch cho hoạt động kinh doanh.

Đối với các loại vật tư cung cấp cho sản xuất, việc hoàn thành kế hoạch cung cấp về mặt số lượng phải đi đôi với hoàn tíiành kế hoạch cung cấp về chủng loại. Bởi vì, vi thừa hoặc thiếu một hay một số chủng loại vật tư nào đỏ sẽ dẫn n tinh trạng mất cân đối vật tư sử dụng cho sản xuất, dẫn đến kế hoạch sản xuất có thể không hoàn thành hoặc dẫn đến tình tRạng dư thừa một hay một số chủng ioại vật tư, gây ứ đọng vốn. Tương tự, việc cung cấp thừa hay thiếu một chủng ioạị hàng hóa nào đó cũng sẽ đạt doanh nghiệp vào tình trạng ứ đọng hay thiếu hàng hóa cung cấp cho thị trường. Vi thế, khi phân tích, cần tính ra chỉ tiêu “Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch cung cấp vật tư, hàng hóa theo chủng loại” .

Tỷ lệ % hoàn Sổ liạrng vật tư, hàng hóa từngthành kế hoạch loại được coi là hoàn thành kê

cung cấp vật ^ _____ hoạch curig cấp___________tư, hàng hóa số lượng vật tư, hàng: hóa từng

theo chủng loại loại theo Cầu kế'hoạch

Tử số của công thức trên được xác định theo nguyên tắc “không được bù trừ” ; nghĩa là không đựợc lấy số cung cấp vượt của loại vật tư, hàng hóa này để bù cho số hụt của loại vật tư, hàng hóa khác. Cụ thể:

- Nếu số lượng vật ttư, hàng hóa cung cấp thực tế > kế

50

Page 44: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

hoạch: số lưọTig vật tư, hàng hóa được coi là hoàn thành kế hoạch được lẩy theo lượng kế hoạch;

- Nếu số lượng vật tư, hàng hóa cung cấp thực tế < kể hoạch: sô lượng vật tư, hàng hóa được coi là hoàn thành kê hoạch được lấy theo lượng cung cấp thực tế.

Số lượng vật tư, hàng hóa từng loại theo cầu kế hoạch phụ thuộc vào nhiều nguvên nhân như: tình hình biến động của thị trường cung ứng, khả năng kho tàng chứa đựng của doanh nghiệp, qui mô sản xuất và khả năng tài chính của doanh nghiệp, tình hình dự báo khả năng thay đổi giá c ả , ... số càu này được xác định theo công thức:

^oj s Qoi^ụJ= \

Trong đỏ:- Nf j: Tổng cầu loại vật tư, hàng hóa j trong kỳ kế hoạch

(j = I.m);

- qoi.' Sản lượng sản phẩm i sản xuất kế hoạch hoặc so ngày bán hàng ị trong kỳ kế hoạch (i = l,n)

- mụ: Định mức tiêu hao loại vật íư j để sản xuất đơn vị sản phăm i hay mức hàng hóa j bán ra bình quăn trong một ngày bán hàng kế hoạch.

Khi xem 'xét tình hình thực hiện kế hoạch cung cấp vật tư theo chủng loại, cần liên hệ với tình hình vật tư thay thế. Vật tư thay thế là những loại vật tư có giả trị sử dụng tương đương ữong việc chế tạo sản phẩm hay thực hiện dịch vụ. Khi sử dụng vật tư thay thế, các nhà quản lý cần quan tâm đến hiệu quả của việc thay thế cũng như các thông số phản ánh chất lượng sản phẩm, dịch vụ cũng như chi phí. Trừ trường hợp nguồn cung cấp vật tư truyền thống khan hiếm buộc phải sử dụng vật tư thay thế, trong các trưÒTig hợp khác khi sử dụng vật tư thay thế, cần chú ý xem xét hiệu quả thay thế.

Ngoài việc bảo đảm cung cấp vật tư, hàng hóa đủ về số lượng và chủng loại, yêu cầu hết sức quan trọng đặt ra đối với việc cung cấp là phải đáp ứng tiêu chí chất lượng. Chất lượng vật tư là một trong những điều kiện cần thiết để bảo đảm chất lượng

51

Page 45: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

sản phẩm hay dịch vụ mà doanh nghiệp tiến hành. Tương tự. chất lượng hàng hóa là điều kiện cần thiết để doanh nghiệp thực hiện được kế hoạch tiêu thụ, tăng được lượng hàng hóa luân chuyển. Do đó, khi tiến hành hoạt động cung cấp, cần thiểt phải kiểm tra kỹ càng chất lượng vật tư, hàng hóa; đối chiếu, so sánh các thông sổ kỹ thuật phản ánh chất lượng của từng loại vật tư, hàng hóa theo hợp đồng đã ký kết. Bện cạnh đó, chất lượng vật tư, hàne hóa thu mua còn được phản ánh thông qua giá mua vật tư, hàng hóa. Vì thể, có thể sử dụng chỉ tiêu "Giá mua đơn vị bình quân vật tư, hàng hóa từng loại" để đánh giá chất lượng vật tư, hàng hóa thu mua. Chỉ tiêu này được tính theo công thức:

P: =ỴJ^ikPm

i \Trong đó:- P j: giá mua đơn vị bỉnh quân loại vật tii', hóa j

Ú = I.m);- Njk: khối lượng loại vật tư, hàng hóa j theo phu:n. cấp

chất lượng k (k = 1,1);

- Poh' đơn giá mua kế hoạch (hoặc thực tế kỳ trước) của loại vật tư, hàng hóa j theo phẩm cấp chất lượng k.

Khi phân tích chất lượng vật tư, hàng hóa cung cấp, các nhà phân tích tính ra giá mua đơn vị bình quân thực tê kỳ này, kỳ trước (theo đơn giá mua kế hoạch hoặc thực tế kỳ trước của từng loại vật tư, hàng hóa) rồi so sánh đơn giá mua vứi nhau. Nếu giá mua đơn vị bình quân thực tế kỳ này > giá mua đơn vỊ bình quân thực tế kỳ trước, chứng tỏ chất lượng từng loại vật tư, hàng hóa đã được nâng cao và ngược lại; nếu giá mua đơn vị bình quân từng loại vật tư, hàng hóa thực tế kỳ này < giá mua đơn vị bình quân vật tư, hàng hóa thực tế kỳ trước, chứng tỏ chất lượng vật tư, hàng hóa đã giảm sút.

Hoạt động cung cấp khône chỉ đòi hỏi đáp ứng cả về số lượng, chất lượng, chủns loại vật tư, hàne hóa cune cấp mà còn phải bảo đảm đáp ứng cả về tiến độ và nhịp điệu cung cấp. Nếu cung cấp idiông kịp thời sẽ dẫn đến hoạt động kinh doanh bị gián

52

Page 46: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

đoạn, doanh nghiệp không có đủ vật tư cần thiết để tiển hành hoạt động sản xuất hay không đủ lượng hàng hóa cần íhiết để cung ứng cho thị trường. Khi xem xét tính kịp thời (tiến độ cung cấp) vật iư, hàng hóa, cần liên hệ với lượng vật tư, hàng hóa còn lại trướ: khi cung ứng và số cung ứne thực tế tại từng thời điểm với nhu cầu sử dụng từng loại vật tư, hàng hóa tương ứng. Căn cứ vào mức tiêu hao hav sử dụng vật tư, hàng hóa bình quân 1 ngày để xác định thời gian bảo đảm đáp ứng nhu cầu của số vật tư, hàng hóa hiện có. Từ đó, lập kế hoạch cung cấp phù hợp, bảo đảm vật tư cho sản xuất, hàng hóa cho tiêu thụ, không gián đoạn và ảih hưởng tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Thời gian bảo đảm vật tir, hàng hóa từng loại được xác định'như sau:

Số lượng vật tư, hàng hóa từng Thời gian bảo đảm vật _ loại irước và sạu moi lần cung cấp tư hàng hóa từng loại Nhu cầu sử dụng từng loại vật tư,

hàng hóa hình quân một ngày

Khoảng cách giữa 2 lần cung cấp tối thiểu phải bằng thời gian bảo đảm vật tư, hàng hóa từng loại đã xác định ở trên. Nếu khoảig cách giữa 2 lần cung cấp vật tư, hàng hóa > thời gian bảo đảm từng loại vật tư, hàng hóa nói trên, hoạt động kinh doanh sẽ ngừrg trệ, gián đoạn. Ngược lại, khoảng cách giữa 2 lần cung cấp vật tr, hàng hóa < thời gian bảo đảm nói trên sỗ dẫn đến vật tư, hàng hóa dôi thừa trong một khoảng thời gian chênh lệch. Điều đó st gây ứ đọng vốn, giảm hiệu quả sử dụng vốn nói riêng và hiệu 4uả kinh doanh nói chung.

Khi phân tích tình hình cung cấp, cần liên hệ với tình hình dự trí vật tư, hàng hóa. Dự trữ vật tư, hàng hóa là điều kiện cần thiết và bắt buộc nhằm bảo đảm cho doanh nghiệp tiến hành được hoạt ỉộng kinh doanh một cách thường xuyên, liên tục, không bị gián loạn. Dự trữ vật tư, hàng hóa bao gồm dự trữ thường xuyên (là nức dự trữ nhằm bảo đảm cho hoạt động kinh doanh của doani nghiệp tiến hành được liên tục giữa 2 kỳ cung ứng liền kề), dự tứ bảo hiểm (dự trữ trong điều kiện cung ứng vật tư, hàng hóa ihông ổn định) và dự trữ tối thiểu cần thiết (dự trữ vật tư, hànghóa tổi thiểu bảo đảm cho hoạt động của doanh nghiệp tiến hành liên tục, không bị gián đoạn). Các mức dự trữ được xác

53

Page 47: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

định như sau:= íh,m

^bh - = Mtx + Mhh

Trong đó:- Mu-- Mức dự trữ thiỉờng xuyên;- Mbị,: Mức dự trữ bảo hiểm;- M„: Mức dự trữ tối thiểu cần thiết;- m: Định mức sử dụng hay tiêu thụ trong một ngày:-thi: Thời gian cung cấp vật tư, hàng hóa trong điều kiện

bình thường;- tt,/,: Thời gian cung cấp vật tư, hàng hóa dự kiến tăng

thêm so với bình thường.Cần lưu ý rằng, trong các doanh nghiệp sản xuất kinh

doanh có tính thời vụ, cần phải xác định mức dự trữ theo thời vụ. Mức dự trữ theo thời vụ cũng phụ thuộc vào cầu sản sản xuất hay hàng hóa tiêu thụ theo thời vụ và thời gian cung cấp vật tư, hàng hóa CỊÌ thể.

Đối với hoạt động cung ứng lao động, khi phân tícli, cần xem xét tinh hình bảo đảm lao động về số lượng, chất lượng và cơ cấu. v ề sổ lượng, cần tính ra chỉ tiêu “Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch cung ứng số lượng lao động” và dựa vào kết quả tính toán để đánh gia.

Tỷ lệ % hoàn Số lượng lao động cungthắnh kế hoach ứng thực tế

; ~ X 100. cung ứng sô lượng So lượng lao động cung

lao động úng theo kế hoạch• Để đánh giá chất lượng lao động, cần tính ra và so sánh

chỉ tiêu “Hệ số cấp bậc bình quân” giữa thực tế kỳ này với kế họạch hoặc với thực tế, kỳ trước. Trị số của chỉ tiêu này càng lớn, trình độ tay nghề (chất lượng lao động) càng cao và ngược lại.

h = - K —Ỷ s,/=!

54

Page 48: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

Trong đó:

- ^ : hệ số cấp bậc bĩnh quân của lao động;- Sị.' số lượng lao động cấp bậc i( i = l,n);

- bị: cấp bậc thợ thứ i (i = l,n).Đối với cơ cấu lao động cung ứng, cần tính ra và so sánh

tỷ ỷ trọng của từng bộ phận lao động chiếm trong tổng số giữa thvhiực tế với kế hoạch, kỳ này với kỳ trước. Trên cơ sở đó, liên hệ vớ ớĩi nhiệm vụ và tính chất kinh doanh của từng doanh nghiệp để đátámh giá.

2.2.2. Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả hoio)ạt động cung cấp

Kết quả hoạt động cung cấp chịu ảnh hưởng của rất nhiều n^igỊuyên nhân khác nhau, mửc độ tác động và ảnh hưởng khác nhhiau. Để có thể đánh giá chính xác thành tích hay khuyết điểm cuủia doanh rmhiệp trong hoạt động cung cấp, khi phân tích, các nhhià phân tích cần phải chỉ ra được các nguyên nhân khách quan vvài các nguyên nhân chủ quan.

Thuộc các nguyên nhân khách quan như: quan hệ cung - ccầiu trên thị trường tác động đến giá bán vật tư, hàng hóa; tình hhhnh kinh tế - chính trị - xã hội, môi trường kinh doanh tác động ổđểìn sức mua; tình hình khủng hoảng tài chính thế giới và khu w ực; tình hình biến động tỷ giá hối đoái ngoại tệ; tình hình tôn Itrọng hay vi phạm hợp đồng từ phía các nhà cung cấp; ... Tất cả mhừng nẹuyên nhân trên đều có ảnh hưởng trực tiếp hay gián liép <đễn kết qua hoạt động cune cấp của doanh nghiệp.

Bên cạnh các nguyên nhân thuộc về khách quan, các nguyên nhân chủ quan thuộc về doanh nghiệp cũng ảnh hưởng quyết định đến kết quả hoạt động cung cấp. Có thể kể ra các nguyên nhân chủ quan như; kế hoạch cung cấp, sản xuất, tiêu thụ; hợp đồng thu mua, cung cấp vật tư, hàng hóa; tìm hiểu thị trường; tìm kiếm các nhà cung cấp có uy tín; phương thức thanh toán tiền hàng; phương tiện vận chuyển, bốc dỡ; linh hình tài chính; khả năng thanh toán của doanh nghiệp; tổ chức công tác thu mua; ...

55

Page 49: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

Khi xem xét nguyên nhân, cần liên hệ với các giải phá|ì qiản lý 'mà doanh nghiệp đã áp dụng trong quá trình tiến hành ỉâcat động cung cấp nhằm ứng phó kịp thời với những tha> ■- . cia thị trường cũng như những tình huống bất trắc xảy ra thực tể. Niững giải pháp này cho thấy trình độ của bộ máy quản lý cũng nlư tính níianh, nhạy trong việc nắm bắt thực tiễn, chủ động tnng mọi tình huổng của bộ máy quản lý doanh nghiệp.

2.2.3. Phân tích chi phí hoạt động cung cấpChi phí hoạt động cung cấp là một trong những bộ phận

cíu thành quan trọng tạo nên giá thực tế của vật tư, hàng hóa thu iTua hay lao động cung ứng. Tiết kiệm chi phí cung cấp trên tồng só cũng như trên từng đơn vị vật tư, hàng hóa thu mua hay mỗi một lao động cung ứng là một trong những biện pháp quan trọng đè tiết kiệm chi phí kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm, dịch vụ, gảm giá bán, tăng sản lượng tiêu thụ, nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Thuộc chi phí hoạt động cung cấp bào gồm loạiIdác nbau, tính chất khác nhau, mức độ phảt sinh I;:ậc n jau. Có ữể kể m một số khoản chi phí hoạt động cung cấp phát sinh pr.ổ bến sau đây:

- Chi phí vận chuyển, bốc dỡ;- Chi phí bộ phận thu mua;- Chi phí đào tạo lao động;- Chi phí lưu kho, lưu hàng, lưu bãi;- Hao hụt trong định mức trong quá.trình thu mua;-v .v ...

Do chi phí hoạt động cung cấp có ảnh hưởng đáng kể đến kH quả và hiệu quả kinh doanh nên cần thiết phải đi sâu phân tích thh hình biên động chi phí thu mua. Việc phân tích được thực hện bằng cách so sánh tổng chi phí thu mua, mức chi phí thu rrua trên một đơn vị vật tư, hàng hóa giữa thực tế kỳ này với kế hiạch kỳ này hay với thực tế kỳ trước bàng cách tính ra các chỉ tiìu sau:

5S

Page 50: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

Tỷ lệ %hoàoààn thành kế Tồng chi ph í thu mua từng loại vật

'^ ạ v Ị ,ạ c h chi p h ỉ ì^àng hóa thực tểthuhuu mua từng --------------------------------------------------------------------------------- X ỈOl

lo Idoại vật tư, Tổng chi ph ỉ Tỷ lệ % hoành / hàng hóa thu mua thành kế hoạch

troroong quan hệ từng loại vật X cung cấp về khối vớiới i khối lượng tư, hàng hóa lượng từng loại

thu mua kê hoạch vật tư, hàng hóa

Trị số cỉỉa chỉ tiêu này tính ra nếu > 100%, chứng tỏ doaih ngh^hĩiiệp đã sử dụng không hợp lý chi phí thu mua vật tư, hànghoa từnịngg loại, dẫn đến lãng phí chi phí thu mua. Ngược lại, nếu ừị iố củaiai chỉ tiêu < 100%, chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng ch; pií thu u mua hợp lý, tiêt kiệm được chi phí hoạt động cung cấp, gop phâiầàn nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Tỷ ỉệ % hoàĩ thành ìé

hoạch chriỊ X cấp về hiổ.

lượng tùng loại vật :ư,

^ . hànghcaKết quả tính ra sẽ cho biết mức chi phí thu mua tiết liệ-n

(-)) hay lãng phí (+) do việc sử dụng hợp lý hay không h(yp h tkể hiãệm bằng sổ tuyệt đối.

Mức chỉ ph í thu mua bìnhTy lẹ /0 hoan quãn một đơn vị vật tư,

ưành kế hoạch hóa ,hực tểCÙ p h ỉ thu mua = — 77: 77^, X 10)

• Mức chi phí thu mua bìnhtiên một đơn vị ^. . . quăn môt đơn vi vát tir,vct tư, hàng hóa ^ ,

hàng hóa kê hoạchTỷ trọna chi phí thu mua chiếm trong tổna giá thực té \Ật

tư, Kmg hóa thu mua cũns là một chỉ tiêu quan trọng phảnáih hiệu quả của hoạt động thu mua. Tỷ trọng này càng nhỏ, doaih nghiìp càng tiết kiệm được chi phí thu mua và ngược lại.

57

Mvíiức chi Tổng chi Tổng chipo ỉh í thu phỉ thu ph ỉ thu mua

muuia lãng mua thực kế hoạchppỉhí (+) = tế từng loại từng loạihhcay íiếí vật tư, vật tư, hàngkkiíệm (-) hàng hóa hóa

Page 51: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

Tỷ trọng chi ph i thu Tống chi phi thu muo vộimua trong tổng gía tư, hùng hóa trong kỳ

trực tiêp vật tif, Tổng ạ á thực tế vật tư.hàng hóa thu mua hàng hóa thu mua trong kỳ

Ngoài việc đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch chi phí thu mua như trên, các nhà phân tích cần đi sâu xem xét từng nguyên nhận cụ thể ảnh hưởnẹ đến chi phí thu mua để có giải pháp họp lý nhằm íiết kiệm chi phí thu mua. Một trong những khoản chi phí thu mua ảnh hưởne đáne kể đến kết quả hoạt động cung cấp là chi phí vận chuvển. Khoản chi phí này chịu ảnh hưởng của khá nhiều nhân tố như phương tiện vận chuyển, khoảng cách vận chuyển, khối lượng vận chuyển, cước phí vận chuyển, ... Khi phân tích, cần thiết lập mối quan hệ giữa các nhân tố đến chi phí vận chuyển để xem xét mức độ ảnh hưởng, so sánh giữa các phương tiện vận chuyển đến hiệu quả hoạt động, ... để lựa chọn phương án vận chuyển thích hợp, kịp thời, phù hợp.

Đối với cung ứng lao động, cần quan tâm tới chất l.i;- ig lao động tuyển dụng, cần phải xem xét, đánh giá trình độ lao độn.ơ (lao động phổ thông, lao động đã qua đào tạo, ...); đặc biệt là các chi phí đào tạo lao động. Trong nhiều trưÒTig họp, mặc dầu chi phí tuyển dụng lao độns thấp nhưng chi phí đào tạo lao động lại quá cao nên dẫn đến chi phí hoạt động cung ứng lao động quá Ciio. Ngược lại, trong một sổ trường họp, mặc dầu chi phí tuyến dụng lao động có thể cao hơn mức bình thường nhưng lao động không phải qua đào tạo hay chỉ đào tạo trong thời eian ngắn đã có thế sử dụne được nên sẽ giảm đươc chi phí cunạ ứnẹ. Vì thê, tùỵ thuộc yêu cầu công việc, vào tinh hình cụ thể về lao dộng từng noi, lừng lúc đê quyêt định tuyên dụns, lao độna cho hiệu quả,

2.3. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XDẤT2.3. 1. Đánh giá khái quát kết quả sản xuất về mặt qui

môHoạt động sản xuất là hoạt độns; tiếp Iheo sau hoạt động

cung cấp; trong đó con người có sức lao động sử dụng kết hợp các yếu tố đầu vào mà hoạt độne cung cấp đã chuẩn bị để thực hiện dịch vụ hay làm ra sản phẩm đủ về số lượng, chủns loại, bảo

58

Page 52: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

đảm chất lượng với chi phí thấp nhất. Như vậỹ,, tioạt động sản xuât sản xuât là một quá trình thông nhât gôm kái ■mặt: Mặt hao phí bỏ ra và mặt kết quả thu được. Mặt hao phí;Ịftiản ánh những chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra đê tiên hành sản miầt, tạo nên giá trị sản xuât; mặt kết quả phản ánh những chi .píhí liên quan đến khôi lượng sản phâm, công việc, dịch vụ đã hoàn thành tạo nên giá thành sản phẩm. Hoạt động sản xuất ở đây điỉhg vai trò là cầu nôi giữa hoạt động cung câp với hoạt động tiêu thụ. Hoạt động này biến đổi kết quả của hoạt động cung cấp (chuẩn bị) thành những sản phẩm, dịch vụ cụ thể, tạo điều kiện thuận lợi chọ hoạt động tiêu thụ sau này.

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, để bảo đảm kinh doanh có hiệu quả, trước hết đòi hỏi kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp khi xây dựng phải gắĩi với thị trường. Thị trường là cơ sở, là cái quyết định doanh nghiệp sẽ sản xuất cái gi, sản xuât như thê nào và sản xuât bao nhiêu. Vì thê, sau mồi chu kỳ kinh doanh, doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành phân tích hoạt động sản xuất; xem xét, đánh giá kết quả đạt được trên cơ sở hao phí bỏ ra; chỉ rõ những nguyên nhân gây nên thất thoát, lãng phí cũng như tiềm năng chưa khai thác. Từ đỏ, tìm ra phương hướng và giải pháp khai thảc tiềm năng, giảm thiểu thất thoát, sử dụng các yếu tố sản xuất một cách hiệu quả để nâng cao hiệu quả kinh dọanh.

Kết quả sản xuất của doanh nậhiệp thể hiện trước hết về mặt quy mô và được xem xét trên nhiêu góc độ khác nhau. Trước hết, về mặt hiện vật, quy-mô sản xuất phản ánh lượng sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp đã thực hiện trong kỳ theo từng loại bao gồm cả số sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành và số còn dở dang, chưa hoàn thành. Và như vậy, chỉ tiêu phân tích 'khi sử dụng thước đo hiện vật là số lượng sản phẩm, dịch vụ thực hiện từng loại. Trường hợp doanh nghiệp tiến hành sản xuất hay thực hiện nhiều loại dịch vụ khác nhau, các nhà phân tích chỉ đi vào những sản phẩm hay dịch vụ chủ yếu, đóng vai trò chủ đạo trong việc tạo ra kết quả của doanh nghiệp.

Để đánh siá khái quát kết quả chune về mặt qui mô của hoạt động sản xuất, các nhà phân tích phải sử dụng thước đo giá trị và tính ra các chỉ tiêu sau:

59

Page 53: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

- Tổng giá trị sản xuất:Tổng giá trị sản xuất là chỉ tiêu tổng hợp biểu hiện bằng

tiền toàn bộ kết quả cuối cùng về các hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp trong một kỳ (thường là một năm), bất kể sản phẩm, dịch vụ đó đã hoàn thành hay chưa hoàn thành. Chỉ tiêu "Tổng giá trị sản xuất" bao gồm 2 bộ phận:

@ Giá trị các sản phẳm vật chất;@ Giá trị các dịch vụ đã tiến hành không mang tính chất

sản xuất vật chất.- Tổng giá trị sản phẩm hàng hóa;Tổng giá trị sản phẩm hàng hóa là chỉ tiêu tổng hợp biểu

hiện bằng tiền toàn bộ giá trị sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp đã hoàn thành trong một kỳ (thường là một năm) với mục đích tiêu thụ ra bên ngoài. Chỉ tiêu này bao gồm 2 bộ phận;

@ Giá trị các sản phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ (đã thực hiện với khách hàng);

@ Giá trị các sản phẩm, dịch vụ đã hoàn tkành ù ong kỳ nhưng chưa tiêu thụ.

Do trong thực tế, các doanh nghiệp thường tiến hành sản xuất nhiều loại sản phẩm hay thực hiện nhiều loại dịch vụ khác nhau nên để tính được chỉ tiêu tổng giá trị sản phẩm hàng hóa, trước hết phải tính ra giá trị sản phẩm hàng hóa của từng loại sản phẩm, dịch vụ; từ đó, tính ra tổng giá trị sản phẩm hàng hóa của toàn doanh nghiệp. Có thể khái quát công thức lính tổng giá trị sản phẩm hàng hóa như sau:

T g = ị ^ q i P i/=4

Trong đó;- Tg: Tổng giả trị sản phẩm hàng hóa trong kỳ;- q,: Khối lượng sản phẩm hay dịch vụ i đã hoàn thành

trong kỳ (ỉ = 1 ,n);- p,: Giá bán đơn vị sản phẩm hay dịch vụ i titơng ứng.Các chỉ tiêu "Tổng giá trị sản xuất" và chỉ tiêu "Tổng giá

trị sản phẩm hàng hóa" khi tính theo giá so sánh có tác dụng

60

Page 54: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

nghiên cứu, so sánh và đánh giá mức độ tăng trường về kết quả sản xuất đơn thuần về mặt khối lượng giữa các thời kỳ với nhau; còn khi tính theo giá hiện hành sẽ là căn cứ để tính tổng sản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân, tích lũy xã hội, tiêu dùng và cân đối các chỉ tiêu hàng hóa, tiền tệ của nền kinh tế quốc dân.

- Hệ số sản xuất hàng hóa:Hệ số sản xuất hàng hóa là chỉ tiêu phản ánh năng lực sản

xuất hàng hóa của doanh nghiệp. Qua chỉ tiêu này, cáe nhà quản lý biết được lượng thành phẩm hoàn thành với mục đích tiêu thụ ra ngoài cùng với lượng sản phẩm dở dang nhiều hay ít. Hệ sổ sản xuất hàng hóa càng cao, chứng tỏ lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ càng lớn, sản phẩm dở dang càng nhỏ và ngược lại. Chỉ tiêu này được tính như sau:

Tổng giả trị sản phẩm hàng hóaHệ sô sản xuât hàng hóa = ---------^ ---------

Tông giả írị sản xuâí

Các chỉ tiêu ừên có mối quan hệ như sau:

Tổng giả trị Tổng giá trị sản phẩmsản phẩm = Tổng giá trị hàng hóahàng hóa Tổng giá trị sản xuất

Hay

Tổng giá trị _ Tổng giá trị Hệ sổ sản xuất sản phẩm hàng hóa sản xuất hàng hóa

Để đánh giá khái quát kết quả sản xuất về mặt quy mô, các nhà phân tích sừ dụng phương pháp so sánh. Nội dung, trình tự và phương pháp phân tích thể hiện qua các bước công việc sau:

- Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch trên các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất về mặt quy mô:

Bằng cách so sánh trực tiếp (giản đơn) trên các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất về mặt quy mô, các nhà quản lý sẽ bi€t được tình hình thực hiện kế hoạch trên từng mặt hàng chủ yếu (nếu so sánh các chỉ tiêu hiện vật) hoặc tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất trên tổng thể (nếu so sánh các chỉ tiêu giá trị). Việc so sánh được tiến hành như sau:

61

Page 55: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

r ^ r , lượng mặt hàng i sản xuất thực tếthành kế h o a c h ________• ^ ^_______ _ inn

— X l ư usản xu â tm ặ t X . ' 7 7. Sô lượng mặt hàng ỉ sán xuãt kẽ hoạch

Nếu tỷ lệ trên > 100% thì chửng tỏ doanh nghiệp đã hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất về mặt số lượng mặt hàng i; ngược lại, nếu tỷ lệ trên < 100%, chứng tỏ doanh nghiệp đã không hoàn thành kế hoạch sản xuất mặt hàng i đặt ra.

Tỹ lệ % hoàn thành Tổng giả trị sảnkế hoạch chỉ t i ê u ______xuất thực tế"Tổng giả trị sản Tổng giá trị sản

xuất" xuat kể hoạchNếu tỷ lệ trên > 100% thì chứng tỏ doanh nghiệp đã hoàn

thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch trên chỉ tiêu "Tổng giá trị sản xuất", tức là đã hoàn thành kế hoạch sản xuất về mặt quy mô; ngược lại, nếu tỷ lệ trên < 100%, chứng tỏ doanh nghiệp đà không hoàn thành kế hoạch trên chỉ tiêu "Tổng giá trị sồr, ' Uất" tức là kế hoạch sản xuất về mặt quy mô không hoàn thành.

Tỷ lệ % hoàn Tổng giá trị sản phẩmthành kế hoạch hàng hóa thực tếchi tiêu "Tổng = ----- --------- ; X 100

giá trị sản phẩm Tông giả trị sản phãmhàng hóa" hàng hóa kê hoạch

Nếu tỷ lệ trên > 100% thì chứng tỏ doanh nghiệp đã hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch về sản phẩm hàng hóa sản xuất; -ngược lại, nếu tỷ lệ trên < 100%, chứng tỏ doanh nghiệp đã không hoàn thành kế hoạth về sản phẩm hàng hóa sản xuẩt tròng kỳ.

Tỳ lệ % hoàn thành X ,/ , , , , .. Hê sô sản xuât hàng hóa thưc têkê noạch chi tiêu ' '

X V x ' = --------------------------------------------------- X 100'H ệ Sô sả n x u â t TT- 7 ' 1 ' I ì Ị

h h ^ hỳng hóa kê hoạch

Nếu tỷ lệ trên > 100% thì chứng tỏ lượng sản phẩm hàng hóa thực tế daở hon kế hoạch, lượng sàn phẩm dở dang sẽ thâp hơn kế hoạch.. Đây là một trong những điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn, góp phần nâng

62

Page 56: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

cao hiệu quả sử dụng vốn; ngược lại, nếu tỷ lệ trên < 100%, chứng tỏ lượng sản phẩm hàng hóa thực tế giảm, lượng sản phâm dở dang thựe tế tăng. Đây là một trong những nguyên nhân gây ứ đọng vốn, làm giảm tốc độ luân chuyển của vổn, do vậy, sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng von.

- LÍên hệ tình hình thực hiện kế hoạch của chỉ tiêu "Tổng giá trị sắn xuất" vói tình hình thực liiện kế hoạch về chi phí isản xúất:

Việc so sánh trực tiếp, giản đơn như trên chưa cho phép đánh giá chính xâc tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, bởi vì, trong nhiều trường hợp^ kết quả sản xuất có thể hoàn thành

' nhưng hiệu quả íại không cao. Do vậy, để ,đ p h giá chính xáckết q ứ l sản xuất về mặt quy rtiô, cần liên hệ kết quả sản xuất đạt

' được Ỹở\ tình hình chi phí sản xuất bỏ ra. Có như vậy, mới giúp các nhà quản lý đánh giá được kết quả sản xuất không những về

> mặt quy mô mà còn sơ bộ đánh giá được chất lượng sản xuất.I J' .

Tỷ lệ % hoànthành kế hoạch rrẰ. 7 . , ‘ Tông giá trị sản xuât thực tê

! , í: 'íổngtgiá trị = -— — ' — X 100xuất trong quan Tống giá Iri

,:H ệ :v à iả ip M ;c ,sản xuất hoach hoạch chi p h ỉ

sản xuấtKết quà tính toán này sẽ phản ánh chính xác tình hình thực

hiện kế hóạcli sản xuất về mặt quy mô. Nếu tỷ lệ % hoàn thành , kế hoạch tổng giá trị sản xuất trong quan hệ với tình hình thực hiện kế hoạch chí phí mà > 100% thì chứng tỏ doanh nghiệp đã hoận thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất về mặt quy mô, đồng thời tĩết kiệm được chi phí; ngược lại, nếu tỷ lệ trên < 100%, chứng tỏ doanh nghiệp đã không hoàn thành kế hoạch sản xuất về mặt quy mô, đồng thời gây nên tình trạng lãng

' phí chi phí.- Kết hợp với tình hình thực hiện kế hoạch về chi phí

sản xuất để tính ra mức độ biến động tương đối của tổng giá ttrị sản xuất:

Việc so sánh bằng cách liên hệ tình hình thực hiện kế

63

Page 57: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

hoạch tổng giá tỉ-ị sản xuất với tình hình thục hiện kế hoạch chi phỉ sản xuẩt mới chỉ cho phép đánh giá được sơ bộ chất lưọng sản xuất mà chưa cho các nhà quản lý biết được do sử dụng hợp lý (hoặc bẩt hợp lý) chi phí sản xuất đã làm cho tổng giá trị sản xuất của doanh nghiệp tăng thêm (hoặc giảm đi) một lượng tương đối lậ bao nhiêu. Vi thế, khi phân tích, cần thiết phải kết hợp với tình hình thực hiện kế hoạch chi phí sản xuẩt để tính ra mức biến động tương đối của tổng giả ữ ị sản xuất (thể hiện bằng số tuyệt đối).

Mức biến độrtệ Tổng Tổng giả Tỷ lệ %tượng đổi của tổng _ giá trị trị sản hoàn thành

giá trị sản xuẩt sản xuất xuất kể kế hoạch chi(tăng hũặc giảm) thực tế hoạch ph í sản xuất

- Đi sâu xem xét nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất về mặt quy mô:

Việc doanh nghiệp hoàn thành hay không hoàn thành kế hoạch sản xuất về mặt quy mô trong kỳ chịu tác động của nhiêu nguyên nhân. Bởi vậy, cần thiết phải đi sâu xem xét các nguyêa nhân ảnh hưởng để từ đó có biện pháp thích hợp điều hành hoạt động sản xuất trong kỳ tới. Nguyên nhân có nhiều, tuy nhiên, có thể quy về các nhóm nguyên nhân chủ yếu sau:

+ Nhỏm nguyên nhân thuộc về cung cấp và sử dụng vậtliệu:

Đe quá trình sản xuất diễn ra liên tục, không bị gián đoạn và đạt hiệu suất cao, trước hết việc cung cấp vật liệu phải bảo đảm cả về số lượng, chất lượng, chủng loại và tiến độ cung câp. Sau nữa là việc sử dụng vật liệu phải hợp lý, tiết kiệm. Vì thê, cần đi sâu xem xét các nguyên nhân liên quan đến tình hình cung cấp vật tư cả về số lượng, chất lượng, chủng loại vật tư lẫn tiến độ cung cấp vật tư.

+ Nhóm các nguyên nhân thuộc về tư ỉiệu lao động:Khi xem xét nhóm các nguyên nhân này, cần đi sâu vào

những loại tư liệu lao động chủ yếu như máy móc, thiết bị sử dụng trực tiếp cho sản xuất; kho tàng chứa đựng, nhà xưởng sàn xuất... Ket quả sản xuất phụ thuộc nhiều vào tình trạng trang bị máy móc, thiết bị (công nghệ lạc hậu hay tiên tiến, tình trạng mới

64

Page 58: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

hay cũ, số lượng thừa hay thiếu, . . . ) , vào tình hình sử dụng (thời gian, công suất)... Bởi vậy, khi phân tích, cần xem xét tình hình bảo đảm máy móc, thiết bị, tư liệu lao động cả về số lượng, cơ cấưitrang bị, trình độ công nghệ lẫn tình trạng kỹ thuật; tình hình sử dụng máy móc, thiết bị tả về số lượng, thời gian và công suất.

+ Nhóm các nguyên nhân thuộc về người lao động:Kết quả sản xuất phụ thuộc nhiều vàơ tay nghề (tìình độ

thành thạỏ)'của người lao động, vào thời gian lao động, vào hăng suất ạo động, vào ý thức của người lao động... Vì thế, cần xem xét ci về tình hình bảo đảm số lượng, chất lượng lao động lẫn cơ cấu, hời gian lao động và năng suất lao động.

+ NhổỉTỊ các nguyên nhân thuộc về quản lý:Nhóm^các nguyên nhân thuộc về quản lý xem xét ở đây

bao ịồm các giải pháp, các chính sách về quản lý mà doanh nghiép áp dụng để nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm hao phí vật tr, hạ giá thành sản phẩm... Có thể kể ra một số chính sách điển hình như chế độ thưởng về nâng cao năng suất lao động, thưởig về cải tiến kỹ thuật, thưởng về phát minh, sáng chế; chế độ thrởng, phạt về chất lượng sản phẩm; chính sách đào tạo lao động tổ chức thi nâng bậc, thi tay nghề...

Chăng hạn, có tài liệu sau đây tại Công ty s trong năm N (triệi đồng):

Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu chủ yếu

Chỉ tiêuJ / V i íKế

hoạchThưc•

A B c1. 1'iing giá trị sản xuất (triệu- đồng)2. 7)ng giá trị sản phẩm hàng hóa (triệu đồng)3. 7ỉng chi phí sản xuất (triệu đồng)

34.80031.00024.000

40.00035.00030.000

Căn cứ vào kết qúả sản xuất của Công ty s trong năm N, ta llậỊ bảng phân tích sau (bảng 2.2):

65

Page 59: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

Bảng 2.2: Bảng phân tích kết quả sản xuất của Công t> s

Chỉ tiêuí

Kếhoach•

Thưc , •tê

Thưc • »# • I Xvói kê

tế,so [loạch

± %1. Tổng giá trị sản xuất (triệu đồng)

Tổng giá trị sản phẩm hàng hóa ^(tríệu đồng)(Ị. Hệ số sản xuất hàng hóa (lần)4. Tổng chi phí sận xuất (triệu đồng)

34.800

31.000 0,891

24.000

40.000

35.000 0,875

30.000

+5.200

+4.000-0,016+6.000

114.9

112.9 98,2

125,0Bảng phân tích trên cho thấy, Công ty s đã hoàn thành

vượt mức trên các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất về mặt quy rnô. Tổng giá trị sản xuất tăng thêm so với kế họạch 5.200 (triệu đồng) hay đạt 114,9%; tổng giá trị sản phẩm hàng hóa tăng thêm sp vơi kế hoạch 4.000 (triệu đồng) hay đạt 112,9%. Tuy nhiên, hệ sọ sản xuất hàng hóa không đạt kế hoạch đặt ra. So với kế hoạch, hệ số sản xuất hàng hóa giảm đi 0,016 lần hay chỉ đạt 98,2%. Điều đó cho thấy, lượng sản phẩm dở dang thực tế tăng lên, lượng sản phẩm hàng hóa thực tế đã giảm đi so với kế hoạch (tính trên tổng giá trị sản xuất).

Liên hệ với tình hình thực hiện kế hoạch về chi phí sản xuất, ta thấy, trong khi tổng giá trị sản xuất đạt ở mức 114,9% so với kế hoạch thì chi phí sản xuất lại ở mức 125% so với ke hoạch. Con số này cho thấy, tốc độ tăng chi phí sản xuất cao hơn tốc dộ tăng kết quả sản xuất. Do vậv, liên hệ với tình hình thực hiện kế hoạch chi phí sản xuất, ta sẽ thấy kết quả sản xuất mà doanh nghiệp đạt được ở mức là;

Tỳ lệ % hoàn thành kể g g g

hoọch lổng giá sản ^ .......... ...... 100 92.0%,u ấ ,r o n g quan h ị vái 25

cni phi sán xuătNhư vậy, về thực chất, doanh nghiệp không hoàn thành kế

hoạch sản xuất về mặt iquy mô, mới chỉ đạt ở mức 92% so với kế hoạch. Do đó, đã làm cho kết quả sản xuất về mặt quv mô giảm đi một lượng tương đối là:

40.000 - 34.800 X 125% = - 3-500 (triệu đồng).

66

Page 60: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

Điều tiày có thể dễ dàng thấy được bằng cách suy luận nhưsau;

Trong điều kiện bình thường (theO; dự kiến kế hoạch), với chi phí sản xuất là 24.000 (triệu đồng) doanh nghiệp đạt được tổng giá trị sản xuất tương ứng là 34.800 (triệu đồng) thì với chi phí ỉản xuất thực tế là 30.000 (triệụ đồng) đáng lẽ doanh nghiệp phả đạt được một lượng tổng giá trị sản xuất là:

30.000x34.800 ' ,~ 43.500 (triệu dồng)

24.000Thực tế chỉ tiêu "Tổng giá trị sản xuất" doanh tìghiệp chỉ

đạt 1 mức 40.000 (triệu đồng). Vì thể, có thể n.ói, trong điều kiện sản xuất bình thường, doanh nghiệp đã không hoàn thành kế hoạch sản xuất về mặt quy mô. Lẽ ra, với tổng giá trị sản xuất ở mức 40.000 (triệu đồng), lượng chi phí hợp lý sẽ chi là;

40.000x24.000 . ,= 27.586,2 (triệu dồng)

34.800Thực tế để đạt được tổng giá trị sản xuất là 40.000 (triệu

đồn'), doanh nghiệp đã phải bỏ ra một lượng chi phí là 30.000 (triệi đồng) tức là đã chi quá mức 2.423,8 (triệu đồng).

Đe thấy rõ hơn nguyên nhân dẫn đến tình trạng nói trên, cần ;hiết phải đi sâu xem xét các nguyẽn nhân thuộc về cung cấp và si dụng vật tư; các nguyên nhân thuộc về máy móc, thiết bị; các Iguyên nhân thuộc về lao động và tổ chức quản lý như đã đề cập lến ở phầh trên.

2.3.2; Phân tích xu hướng, tốc độ và nhịp điệu tăng, trưrng của sản xuất

Mối quan tâm của cac nhẩ quản lý doanh nghiệp và các nhà hoạch định chính sậch, trong điều k i ệ i Ị hiệíi naỵ không, .chỉ dừriỊ ơ việc bảo đẩm cho doanh nghiệp,tồnrtạị mà quan trọng hơn lấ sv tăng trưởng của các doãnh nghiệp, quạ ípáẹị thời kỳ. Bởi vì, cố ting trưởng thì doanh nghiệp m p ri có thể đứng vững vâ phát tri ểr được trong nền kinh tế thị trường. Do vậy, cỏ thể nói, mứe độ tiực hiện chiến iược tăng trưởng quyết định sự tồn tại lâu dài của loanh nghiệp.

67

Page 61: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

Để bảo đảm sự tăng trưởng của mình được ổn định, lâu dài, ngoài việc khai thác và sử dụng hiệu quả các năng lực sẵn có, đòi hỏi các doanh nghiệp còn phải tìm mọi biện pháp để bảo đảm duy trì được nhịp điệu tăng trưởng và phát ưiển trong từng giai đoạn, từng thời kỳ một cách đều đặn. Muốn vậy, trước hết doanh nghiệp phải nắm chắc nhu cầu thị trường về những sản phẩm của mình, biết cách khai thác những khoảng trống của thị trưòmg, luôn luôn tìm cách đổi mới, cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm...; sau nữa, doanh nghiệp phải vừa đa dạng hóa sản phẩm, ngành nghề kinh doanh vừa tận dụng Tnọi điều kiện sẵn có để huy động vào sản xuất.

Như vậy, việc phân tích xu hướng, tốc độ vả nhịp điệu tăng trưởng của sản xuất được thực hiện cả trong thợi ^giạn dài lẫn trong từng giai đoạn. Khi phân tích trong khoảnệ thời gian dái (qua nhiều năm), sẽ biết được xu hướng tăng trữỏrng ạ ^ xuất của doanh nghiệp (đi lên Hay đi xuống) vá nhịp điệu tăng trưởng (ổn định hay bấp bênh); còn khi phân tích trong từng khoảng thời gian ngắn (thường là 5 - 10 ngày trong tháng; các tuần trong tháng; các tháng, quý trong năm), sẽ biết được nhịp điệu sản xuất trong từng giai đoạn ngăn và trong cà giai đốạỉi phâh tích. Từ đó, dự đoán được kết quả sản xuất và mửc độ tăng'tfưốTlg sản xuẩt trong năm. Tương tự, bằng cách so sánh kết quá sản xuất đạt đựợc giữa 2 thời kỳ liền kề nhau sẽ cho các nhà quản lý biết được tốc độ tăng trưởng của sản xuất.

Để phân tích xu hướng, tốc độ và nhịp điệu tăng trưởng của sàn xuất qua các nắm, các nhà phân tích xem x é i tình hình biến động của chỉ tiêu "Tổng giá trị vSản xuất" thèo.thời gian, Ẹạng việc cổ định trị số chỉ tiêu "Tổng giá trị sản xuất" ở kỳ gốc (thường lấy kết quả thực hiện chỉ tiêu "Tổng giá trị sản xuất" của năm đánh dấu sự ra đời hay năm gắn với bước ngoặt kinh doanh, thay đổi chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp) và thay thế lần lượt trị số chỉ tiêu ở các kỳ phân tích khác nhau, các nhà phân tích sẽ tính được tốc độ tăng trưởng của các năm so với năm gổc. Trên cơ sở đỏ, dùng đồ thị để phản ánh kết quả tính toán. Đường biểu thị tốc độ tăng trưởng của sản xuất qua các năm sẽ cho thấy xu hướng tăng trưởng sản xuất của doanh nghiệp là ổn định, di lên hay đi xuống.

68

Page 62: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

Tốc độ tăng TồYig giá trị sản xuất thực tế năm itrưởng của năm ỉ = . 7 ~ ~ . ,,so vơi năm gốc

Trong đó, i chỉ năm so sánh (i = 1 ,n).Việc phân tích nhịp điệu tăng trưởng qua các năm lại được

thực hiện .bằng cách sa sánh chỉ tiêu "Tổng giá trị sản xuất" mà doanh ngbiệỊpíđạt được của kỳ sau so với kỳ liền kề trước đó. Bằng cách sử dụng đồ thị dể phản ánh kết quả so sánh (toc độ tăng trường của năm sau so với năm trước), các nhà phân tích sẽ đánh giá được nhịp điệu tăng trưởng của sản xuất qua các năm là đều đặn, ổn định hay bấp bênh (không đều đặn).

Tổe độ tăng Tổng giá trị sản xuất thực tế năm itrưởng của năm i - ~ ~ ^ X. 100so với năm (i - ỉ) Tông giá trị sản xuất thực tế năm (i-ỉ)

Đối với phân tích nhịp điệu sản xuất trong từhg giai đoạn ngắn,, trước hết cần chia thời gian (chu kỳ) kinh doanh của doanh nghiệp thành những khoảng bằng nhau rồi so sánh khối lượng công việc hay khối lượng sản phẩm đã thực hiện trong từng khoảng thời gian đó khối lượng công việc hay sản phẩm theo dự kiến kế hoạch. Nhịp điệu sản xuất đều đặn thể' hiện qua việc doanh nghiệp hoàn thảnh kế hoạch đặt ra trong từng khoảng thời gian; ngược lại, nếu mức độ thực hiện kế hoạch sản xuất đặt ra ừong từng khoảng thời gian không đều nhaii, cỏ kỳ hoàn thành, có kỳ không hoàn thành sẽ phản ánh tìii^trạng nhÍỊ) đỉệu sản xuất không đều đặn. Cũng có thể tính ra chỉ tiêu "Hệ-số đềti đặii chung của sản xuất" trong thiết bị khoảng thời gian phân tích'theo công tầức:

, , Khối lượng công việc, sản phẩm, Hẹ so đeu được coi ỉà đều đặn 'đặn chung = ------- ;----- ----------------------- r7 T 7 ;

của sản xuất công việc, sản phẩmsán xuât theo ké hoạch

Nguyên nhân dẫn đến nhịp điệu sản xuất có nhiều, chẳng hạn do cung cấp vật tư sàn xuất không đều, chỉ đạo thực hiện kế hoạch sản xuất không chặt chẽ... Vì thế, doanh nghiệp cần phải jác định nguyên nhân cụ thể để có biện pháp khắc phục kịp tiờỉ.

69

Page 63: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

2.3.3. Phân tỉch chất luọng sản phẩmTrong nền kinh tể thị trường, chất lượng sản phẩm được

đặt lên hàng đầu và là vẩn đề sống còn của doanh nghiệp. Một sản phẩm dù đã được tung ra thị trường và đã được thị trường chấp nhận nhưng cũng không có ai, không cỏ gì có thể bảo đảm chắc chắn rằng sản phẩm đó sẽ tiếp tục thành công nếu doanh nghiệp không duy trì và cải tiến, nâng cao chất lượng, mẫu mã. Vì thế, để giữ vững và nâng cao uy tín sản phẩm, dịch vụ của công ty mình trên thị trường và để giành được phần lón thị trường tiêu thụ sản phẩm, bắt buộc các nhà kinh doanh phải luôn luôn tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ của mình.

Việc nâng cao chất lượng sản phẩm không những sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm, tăng tốc độ luân chuyển vón và hiêu auả sử dụng vốn, góp phần nầng cao uy tín rủa Ì 2zrAi nghiệp trên thị'trường mà còn ý nghĩa thiết thực đôi với người tiêu dùng và xă hội. Nâng cao chốt lựỢĩlg sảniphẩm sẽ tăng thêm giá trị sử dụng, kéo dài thời gian sửííổựíỊg của sản phẩm, tiết kiệm hao phí cho xã hội. Có thể nói,. ehất iượng sản phẩm là một yêu cầu quạn trọng, thiết yếu và sống, iẹỊÒn đốịi yófi

: mọi doanh nghiệp. i- iDo tính chất quan trọng của chất lượng sản phẩm, đòi hỏi

các nhà quản lý, phải thường xuyên tiến hành tong kíết,iphân tích, í đánh giá. Qua đó, sẽ phát hiện nguyên nhân ảnh hưởng đến chất

lượng sản phẩm; từ đó, tìm được biện pháp tác động thích hợp nhàm không ngừng nâng cao ịChất lượng sản phẩm i sàn xuất ra. Việc phân tích chất lượng sản phẩm đứợc thực hỊệíi bằng nhiều phương pháp tuỳ thuộc vào đối tưọng sản xuât.

Phân tích chất lượng đối với những sản phẩm có phân chia thứ hạng

Đối với các sản phẩm có phân chia thứ hạng chất lượng (Ịoại 1, loại 2, ...), khi phân tích chất lượng, có thể sử dụng một trong các phương pháp sau:

, *. Phương pháp tỷ trọng.y- Phương pháp tỷ trọng thường chỉ áp dụng với sản phẩm có

ít thứ hạng chất lượng (thường có 2 thứ hạng chất lượng). Theo

70

Page 64: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

phương pháp này, trước hết tính ra tỷ trọng sản phẩm của từng th i hạng chất lượng chiếm trong tổng số sản phẩm kỳ phân tích và kỳ gốc rồi tiến hành so sánh tỷ trọng kỳ phân tích với kỳ gốc. Néu tỷ trọng của sản phẩm thứ hạng tốt chiếm trong tổng sổ cao hcn so với kỳ gôc và tỷ trọng của sản phâm thứ hạng xâu giảm xi]ống so vợi kỳ gốc thì kết luận chất lượng sản phẩm kỳ phân tích nàỵ tốt hom và ngược lại, nếu tý trọng cùa sản phẩm thứ hạng tố: chiếm trong tổng số giảm xuống so với kỳ gốc và tỷ trọng của sải phẩm thứ hạng xâu tăng lên so với kỳ gốc thì kết luận chât lưỵng sản phẩm kỳ phân tích này kém hơn kỳ gốc. i

Nguyên nhân dẫn đến sản phẩm có nhiều thứ hạng có thể dc chất lượng nguyên, vật liệu; do trình độ tay nghề của công nhân; do công nghệ sản xuất... Những sản phẩỊĩi có tỊiứ hạng thấp không những kém sản phẩm có thứ hạng cao cả về công dụng, thẳm mỹ và các tiêu chuẩn cơ, lý, hóa (độ bềnv độ cứng, độ dẻo, trong lượng, kích thước... ) mà còn kém cả về hiệu quả kinh tế đếi với doanh nghiệp.

Phương pháp tỷ trọng đơn giản, dễ áp dụng. Tuy nhiên, phương pháp này không phản ánh được mối quan hệ giữa chất lưọTig sản phẩm với kết quả sản xuất (biểu hiện qua chỉ tiêu tổng gia trị sản xuất). Hơn nữa, khi sản phẩm được phân ra nhiều thứ hạng chất lượng khác nhau thì phương pháp này sẽ không chính xác và do đó không áp dụng được. , , ^

Ví dụ: Công ty Chế biến Hải sản NT vợi sản phẩĩii nước mim đóng chai (loại 0,751) nổi tiếng trên thị trường. Trong năm N. tài liệu về sản phẩm nước mắm đóng chai của Công ty như sau (bing 2.3):

Bảng 2.3: Tài liệu vê sản lưọTig và giá bán nưó'c măm đóngchai

Thứ hạng chất lưựtig

Sản lượng sản xuất (c) Đơn giá (1.000 đ/c)Kỳ gốc Kỳ phân

tíchKỳ gốc Kỳ phân

tíchLoại 1 100.000 , 150.000j i5 14Loai 2 150.000 150.000 10 9Cộng 250.000 300.000 X X

71

Page 65: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

2.4):Găn cứ vào lai liệu trên, lii lập bâng phân tích sau (bang

Bắng 2.4: Bảng phân tích chất lượng nước mắm đóng chai theo ' phương pháp tỉ trọng

Thứ hạng chất lượng

Sản lượng sán xuất (c)^ ỳ.gốc

Tỷ trọng (%)Kỳ phân tích Kỳ gốc Kỷ phân tích

Loại 1 Loại 2

100.000150.000

150.000150.000

4060

5050

Cộng 250.000 300.000 100 iOOBảng phân tích trên cho thấy, nước mắm loại 1 là loại có

thứ hạng cao trong kỳ gốc chỉ chiếm 40% trong tổng số thì kỳ phân tích tỷ trọng đã tăng lên, chiếm tới 50% ttong tổng số; ngược lại, nước mắm loại 2 là loại có thứ hạng thấp hom ở kỳ gốc chiếm tới 60% trong tổng số thì kỳ phân tích đã giảm xuống, chỉ còn chiếm 50% trơng tổng số. Điều đó cho thấy chất lượng nước mắm đóng chai của Công ty NT kỳ phân tích đã lên so với kỳ gốc.

*. Phương pháp giả đơn vị bình quân :Phương pháp giá đơn vị bình quân được thực hiện bằng

cách tính ra giá đơn vị bình quân của sản phẩm (bình quân các thứ hạng khác nh.au) rồi so kỳ phân tích với kỳ gốc. Nêu giá đơn vị bình quân kỳ phân tích lớn hơn kỳ gốc thì kết luận chất lượng sản phẩm đã được nâng cao bởi vi sản phẩm có thứ hạng cao bao giờ cũng được bán với giá cao hơn sản phẩm có thứ hạng thấp; ngược lại, nếu giá đơn vị bình quân kỳ phân tích thấp hơn kỳ gốc thì kết luận chất lượng sàn phẩm kỳ phân tích đẵ giàm xuống so với kỳ gốc. Do chất lượng sản phẩm thay đổi đã làm cho kết quả sản xuất thay đổi theo, vì thế, khi phân tích, cần xác định mức kết quả sản xuất tăng hoặc giảm do chất lượng sản phẩm thay đổi.

Phương pháp giá đom vị bình quân khắc phục được nhược điểm của phương pháp tỷ ữọng. Giá đơn vị bình quân của sản phẩm được tính theo công thức sau:

P: =

n'^ỌỊikPiOk

i= \

72

Page 66: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

Trong đó:- Pị. Giá đơn vị bình quân sản phâm i (i = I,n).- qik: Số lượng sản phẩm i thứ hạng chất lượng k (k - 1,1).- Piok- Giá bán đơn vị sản phẩm i thứ hạng chất lượng k kỳ

gốcCũng từ giá đơn vị bình quân, có thể xác định ảnh hưởng

của chất lượng sản phẩm đến giá trị sản lưọng bằng phữơng pháp loại trừ. Do chất lượng sản phẩm thay đổiị, sẽ làm cho tổng giá trị sản Kuất tăng (+) hoặc giảm (-) một lượng là:

t^iiki^Pn-^PoớTrong đó:- Poi> Pii-' lần lượt là giá đơn vị bình quân sản phẩm i kỳ

gốc, kỳ phân tích;- qn^: số lượng sản phẩm i thứ hạng chất lượng k kỳ phân

tíchCũng ví dụ trên, giá đơn vị bình quân nước mắm đóng

chai của Công ty NT ở từng kỳ là:

100.000x15 + 150.000x10Kỳ gốc = -------------------------------------------- ---------------- ^Ỉ2;0

100.000 + 150.000

150.000x15 + 150.000x10Kỳ phân tích = --------------------------------------------- =12,5

150.000 + 150,000

So với kỳ gốc, giá đơn vị bình quân nước mẳm đóng cỊiại tăinglên một lượng là; 12,5 - 12,0 = + 0,5 (NĐ). Điều đó chứng tỏ Ciất lượng nước mắm kỳ phân tích đã tăng lên so với kỳ gốc. Nlhc đó, đã làm cho giá trị sản xuất tăng thêm một lượng là: 30)0000 X (+0,5)= 150.000 O^Đ). • ,

*. Phương pháp hệ số phẩm cấp bình quân:Tác dụng và trình tự áp dụng phương pháp hệ sổ phẩm cấp

bìmh quân cũng tương tự như phương pháp giá đơn vị bình quân. H ệ ấ phẩm cấp được tính như nhau:

73

Page 67: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

Ỳ, ư<P0ịk 1=)_________

Ỳ ^ ‘kPOiJ Trong đó:

- ^ P O ' Hệ số phẩm cấp bình quân của sản phẩm i 0 ~ ỉ < n):

_ 2 P o ih Giá bản đơn vị sản phẩm i thứ hạng chất lượng k kỳ gốc(k = ỉ , i ỵ

- P o i i : Giá bán đơn vị sản phẩm i kỳ gốc thứ hạng chai lượng cao nhất (loại ỉ);

- Ọik: Số lượng sản phẩm i thứ hạng chất lượng k.? iiâii ticii chất lượnp đối vnrị phẩm đủ tiêỉi

chuẩn và sản phẩm hỏngĐo đặc điểm sản xuất của sản phẩm nên bên cạnh sản phẩm

có thể phân chia theo thứ hạng chất lượng lại có những sản phẩm không thể phân chia theo thứ hạng chất lượng được mà chỉ có sản phẩm đủ tiêu chuẩn và sản phẩm hỏng (như các doanh nghiệp sản xuất đồng hồ điện, nồi. hơi, máy công cụ, thiết bị điện tử, thiết bị cHính xác...). Trong quá trình sản xuất, có những chi tiết, bộ phận, cụm chi tiết hoặc sản phẩm làm ra không đúng quy cách, tiêu chuẩn kỹ thuật phải sửa chừa hoặc huỷ bỏ không sử dụng được. Thuộc về sản phẩm hỏng bao gồm sản phẩm hỏng trong định mức và sản phẩm hỏng ngoài định mức, trong đó lại chia ra sản phẩm hỏng có thể sửa chừa được và sản phẩm hỏng không sửa chữa được.

Những sản phẩm hỏng mà doanh nghiệp dự kiến sẽ xảy ra trong quá trình sản xuất theo một tỷ lộ xác định được coi là sản phẩm hỏng trong định mức, Đây là những sản phẩm hỏng được xem là không tránh khỏi trong quá trình sản xuất nên phần chi phí cho những sản phẩm này (giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được và chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được) được coi là chi phí sản xuất chính phẩm. Khác với sản phẩm hỏng trong định mức, sản phẩm hỏng ngoài định mức là những sản phẩm nằm ngoài dự kiến của nhà sản xuất do các nguyên nhân hoặc chủ quan (do lơ là, thiếu trách nhiệm, do làm ẩu, làm dối, do tay nghề thấp của công nhân; do chỉ thị công tác, thiết kế đồ án sai; do không tôn trọng quy tắc, quy phạm kỹ Ihuậl;

74

Page 68: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

do vật liệu hỏng, kém phẩm chất...) hoặc do khách quan (do máy hỏng, do hỏa hoạn bất chợt, do thiên tai...). Thiệt hại của những sàn phẩm này không được chấp nhận nên chi phí của chúng không được cộng vào chi phí sản xuất chính phẩm mà phải hạch toán riêng để xem xét nguyên nhân, quy trách rihiệm bồi thường. Đối với những loại sản phẩm này, do không dự kiến mức độ hỏng trong kế hoạch nên khi phân tích thường so sánh mức độ sai hỏng kỳ này với kỳ trước để đánh giá tình hình bảo đảm chất lượng sản phâm của doanh nghiệp.

Để phân tích chất lượng sản phẩm, có thể trực tiếp dùng thước đo hiện vật để tính tỷ lệ sai hỏng cá biệt của từng loại sản phẩm. Sản phẩm nào có tỷ lệ sai hỏng cá biệt càng lớn thì chất lượng sản phâm đó càng thấp và ngược lại. Tuy nhiên, do những hạn chế của việc sử dụng thước đo hiện vật nên trong phân tích, người ta thường sử dụng thước đo giá trị để tính ra các chỉ tiêu sau:

ỏ Ty lệ sai hỏng Thiệt hại về sản phẩm hỏng từng loạic ả b i ệ t c ủ a t ừ n g = ------- — — -------------------------— ------- — — X 1 0 0

loại sản phẩm Chi phí sán xuất sản phẩm từng ỉoạỉ

ỏ Tỷ lệ sai Tổng số thiệt hại về sản phẩrrl hỏng trong kỳh ó n g b ì n h = ----------------------------------------------------- -— ------- -------A' ỉ 0 0

quãn Tổng số chi phí sản xuất san phẩm trong kỳ

Trong đó:- Thiệt hại về sản phẩm hỏng từng loại bao gồrii chi phí

sảìii xuất ra những sản phẩm hỏng không sửa chữa được ngoài địmh mức (thường tính theo giá thành sản xuất) và những chi phí m à doanh nghiệp đã bỏ ra đế sửa chữa những sản phẩm hỏng ngoài định mức có thể sửa chữa được;

- Chi phí sản xuất từng loại sản phẩm bao gồm toàn bộ chii phí liên quạn đến sận xuất thảnh phẩm và giá trị sản phẩm hỏ)ng ngoài định mức không sửa chữa đượe cùng vợi chi phí chi ra đè sửa chữa những sản phẩm hỏng ngoài địụh raức có thể sửa chiữa được;

- Tổng số thiệt hại về sản phẩm hỏns trona kỳ là số thiệt hạii về sán phẩm hỏng ngoài định mức của tất cả các loại sản phiẩin trong kỳ;

75

Page 69: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

- Tổng số chi phí sản xuất sản phẩm trong kỳ gồm toàn bộ sổ chi phí sản xuất của tất cả sản phẩm trong kỳ.

Nếu ký hiệu:- tịh'. Tỷ lệ sai hỏng cả biệt của từng loại sản phẩm (i = l , n ) ;

- T : Tỳ lệ sai hỏng bình quân;- h]: Thiệt hại về sản phẩm hỏng của từng loại;- Cị.- Chi phi 'ĩản xuất của từng loại sàn phẩm.

Ta có:

r,,=-^;clOO và . T = - ^ ^ x m

TI

p 'i=\n

/=l

hay

T = - ^---xioon

p 'i=\

Việc phân tích chất lượng sản phẩm đối với những sản phẩm không phân chia thứ hạng chất lượng được tiến hành như sau;

- Đánh giả chung tìríh hình chất lượng sản phẩm:

Để đánh giá chung tình hình chất lượng sản phẩm, trước hết cần tính ra và so sánh giữa kỳ phân tích với kỳ gốc trên chỉ tiêu "Tỷ lệ sai hỏng bình quân" và chỉ tiêu "Tỷ lệ sai hỏng cá biệt của từng loại sản phẩm" giữa kỳ phân tích với kỳ gốc. Trên cơ sở kết quả so sánh để rút ra nhận xét sơ bộ về chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp. Nếu tỷ lệ sai hỏng bình quân và tỷ lệ sai hỏng cá biệt của hầu hết sản phẩm ở kỳ phân tích lớn hơn kỳ gốc thì kết luận chất lượng sản phẩm kỳ phân tích đã giảm xuống so với kỳ gốc và ngược lại, nếu tỷ lệ sai hỏng bình quân và tỷ lệ sai hỏng cá biệt của hầu hết sản phẩm ở kỳ phân tích nhỏ hơn kỳ gốc

76

Page 70: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

thì kết luận chất lượng sản phẩm kỳ phân tích đã được nâhg cao so với kỳ gốc. „

Và:

n_ . Oì Oih

Tg = ---------------------------- X ỈOO

È c , .

n

T , = —a-------- X 100

p ./=i

Trong_đó:0, ^ h lần lượt là tỷ lệ sai hỏng bình quăn kỳ gốc, kỳ

phán tích;- Coi, Cu: lần ỉượt là chi phỉ sản xuất sản phẩm i kỳ gốc, kỳ

phân tích;- toih hih' lần lượt là tỷ ỉệ sai hỏng cá biệt của sàn phẩm i

kỳ góc, kỳ phân tích. ,- Phân tích nhân tổ ảnh hưởng tới sự biến động của chỉ

tiêu "Tỷ lệ sai hỏng bình quânSau khi đánh giá sơ bộ yề chất Ịượng sản phẩm, cần tính ra

ảnh hưỏng của các nhân tố đến sự biến đọng cua chỉ tiêu "Tỷ lệ sai hỏng bình quân". Căn cứ vào công thức xác định tỷ lệ sai hỏng bình quân, ta thấy có 2 nhân tố ảnh hưởng đến sự bien động của tỷ lệ sai hỏng bình quân là tổng chi phí sản xuất (phản ánh cơ cấui sản lượng san xuấl) và tỷ lệ sai hỏng cá biệt (phản ánh chất ỉượmg sản phẫm).

+ Tổng chi p h ỉ sản xuât:v ề thực chất, nhân tố này phản ảnh sự biến động của cơ

cấUi sản lượng sản xuất bởi vì, lượng chi phí sản xuất ra từng loại sảiiì phẩm khác nhau thì khác nhau nên khi cơ cấu sản lượng sản xuẩt thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi của tổng chi phí sản xuất của tit cả các sản phẩm. Ảnh hưởng của nhân -tố này đến tỷ lệ sai hỏmgbinh quân được xác định trong điều kiện giả định; Chi phí sảm >uất từng loại sản phẩm ở kỳ phân tích, tỷ lệ sai hỏng cá biệt tìrnig loại ở kỳ gốc. Cơ cấu sản lượng thay đổi sẽ kéo theo sự thay

77

Page 71: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

đổi củá lỷ lệ Sdi h ‘. - > i g binh quán, d'o vậy sẽ làm châl, ỉượíig sàn phẩm chung của (ioanh nghiệp biến động (tăng hoặc giảm). Mức ảnh hưởng của nhân tố "Tổng chi phí sản xuất" đến sự biến động của "Tỷ lệ sai hỏng bình quân" được xác định bằng phương pháp thay thế liên hoàn như sau:

n

ỉi^Oih

i=i

x io o - T 0

+ Tý lệ sai hỏng cá biệt:Tỷ lệ sai hỏng cá biệt là nhân tố phản ánh rõ nét nhất chất

lượng sán phẩm sản xuất trong kỳ của doanh nghiệp. Nếu tỷ lệ sai hỏng cá biệt của hầu hết sản phẩm sản xuất trớng icỳ phân tích đều tăng so với kỳ gốc thì chắc chắn chất lượng sản phẩm trong kỳ phân tích sẽ giảm và ngược lại, nếu tỷ lệ sai hỏng cá biệt của hâu hết san phẩm sản xuất trong kỳ phân tích'đểu giảm so với kỳ gốc Ihì chắc chắn chất lượng sản phẩm kỳ phần tích sẽ cao hơn kỷ gốc. Mức ảiih hưởng của nhân tố "Tỷ lệ sai'hỏng cá biệt" đến sự biến động của chỉ tiêu "Tỷ lệ sai hỏng bình 4uân" được xác

'định bằrig phương pháp thay thế liên hoàn như-sau:

T ,=

n

^ / i^Oihỉ=l

n

p "

■ xỉọo

Chẳng hạn có tài liệu sàứ về chat lường sản phẩm tại Công ty LEACO (1.000 đ):

Ẹảng 2,5: Tài liệu yề chi pỊií sản xuất và thiệt hại về sản phẩmhỏng ngoài định mức

Sảnphâm

Ghì phi sản xuất từng loại sản phâm

Thiệt hại về sản phẩm hỏng, từng loại

Năm trước Năm nay Năm trước Năm nay,A ỉ 0.000.000 30.000.000 240.000 780.00ỨB 30.000.000 30.000.000 ỉ.200.000 1.200.000+ - 40:000.000 60.000.000 ỉ .440.000 ]. 980.000

78

Page 72: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

Căn cứ vào tài liệu về sản phẩm hỏng và chi phí sản xuất liên quan đến sản phẩm A và B tại Công ty LEACO, chúrtg ta lập bảng tính toán sau (bảng 2.6):

Bảng 2.6: Bảng tính toán các chỉ tiêu liên quan đến chất lưọìig ______ sản phẩm A & B tại Công ty LEACQ

Sànphẩm

Chi phí sán xuất từng loại sản phẩm (1.000 đ)

Thiệt hại về sán phẩm hóng từng loại (ỉ. 000 đ)

Tỷ lệ sai hòng cá biệt

Kỳ trước Kỳ này Kỳ trước Kỳ này Kỳ. .trước

.Kỳnày

10. 000.000 30.000.000 240.000 780.000 2.4 2.6

B 30.000.000 30.000.000 ỉ. 200.000 1. 200.000 4.0 4.040.000.000 60.000.000 1.440.000 1.980.000Căn cử vào bảng tính toán trên, ta tính ra chỉ tiêu "Tỷ lệ

sai hỏng bình quân" ở năm trước và năm nay như sau;

1.440.000 -------------------- X 100 = 3,6%Năm trước =

Năm nay =

40.000.000

1.980.000

60.000.000X 100=^3,3%

So với năm trước, tỷ lệ sai hỏng bình quân năm nay giảm đi một lượng là 0,3% (3,3% - 3,6%), chứng tỏ chất lượng chung của các loại sản phẩm của doanh nghiệp đã tăng lên. Đi sâu vào từng loại sản phẩm, ta thấy: tỷ lệ sai hỏng cá biệt của sản phẩm B không đổi, tỷ lệ sai hỏng cá biệt của sản phẩm A tăng Lên 0,2% (2,6% - 2,4%). ’

Tỷ lệ sai hỏng bình quân giảm 0,3% sọ với năm trước ià do ảnh hưởng của các nhân tố sau:

- Do cơ cấu sản lượng thay đổi:

30.000.000x2,4%+30.000.000x4,0%

60.000.000xỉOO-3,6%

= 3.2% - 2,6% = - 0.4%- Do tỷ lệ -sai hỏng cá biệt thay đổi: 3,3% - 3,2%= + 0,1%.

Tổng hợp các nhân tổ ảnh hưởng: (- 0,4%) + 0,1% = - 0,3%-

79

Page 73: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

Như vậy tỷ lệ sai hỏng bình quân nãm nay thấp hơn năm trước về thực chất không phải là do chất lượng sản phẩm kỳ này tăng mà là do thay đổi cơ cấu sản lượng. Tình hình trên được chứng minh cụ thể bàng các sổ liệu sau:

- Tỷ lệ sai hỏng của sản phẩm A tăng lên;- Tỷ lệ sai hỏng của sản phẩm B không đổi;- Cơ cấu sản lượng thay đổi ứieo hướng tăng sản phẩm A rtr

25% (10.000.000/40.000.000) lên 50% (30.000.000/60.000.000) và SP B giảm từ 75% xuống còn 50%.

Sởi UIC, !±cr." đánh giá chất lượng sản phẩm của đoanh nghiệp được nâng cao mặc dù tỷ lệ Scii biiiỉi Cịuũrì năm nay giảm xuống. Doanh nghiệp cần xem xét các nguyỉn nhân gây nên tình trạng sổ sản phẩm A bị hỏng tăng lên để có hướng xử lý thích hợp.

2.3.4. Phân tích quan hệ giữa kết quả sản xuất với tình hình sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất

Việc sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất (lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động) có ảnh hưởng quyết địnTi' đến kết quả sản xuất. Sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất là một trong những biện pháp quan trọng để nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Vì thế, cần thiết phải phân tích kết quả sản xuất trong quan hệ với tình hình sử đựng các yếu tố cơ bản cả về số lượng, thời gian và năng suất. ,

Phân lích kết quả sản xuất trong quan hệ với tình hình sử dụng các yếu tố cơ bản được thực hiện trước hết bằng việc đánh giá khái quát kết quả sản xuất về mặt qui mô. Theo đó, các nhà phân tích cần tính ra và so sánh chỉ tiêu “Tổng giá trị sản xuất” giữa kỳ phân tích với kỳ gốc cả về số tuyệt đối và số tương đối. Trên cơ sở kết quả so sánh để nêu lên nhận xét, đánh giá khái quát vè kết quả sản xuất.

Tỷ lê Vo hoàn ., , / , /, Tông giá tri sản xuãt thưc lêthành kê hoaclí '

chi tiêu Tông giá w 7Tônọ ọiá trị sánxuât kê noạch tri sán xuât ■

80

Page 74: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

Mức biến động tăng (+) Tổng giá Tổng giá trị hoặc giảm (-) về tổng = trị sản xuất - sản xuất kế

giá trị sản xuất thực tế hoạchTiếp thep, cần vận dụng phương pháp thích họp (phương

pháp số chênh lệch, phưong pháp thay thế liên hoàn, ...) để phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động củạ kết quả sản xuất (thể hiện qua chỉ tiêu “Tổng giá trị sản xuất”) giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc. Tùy thuộc vào mục đích phân tích, vào nguồn lài liệu phán tích, vào quan hệ giữa yếu tổ sản xuất với kết quả sản xuất mà số lượng nhân tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất có thể khác nhau. Mối quan hệ giữa kết quả sản xuất với tình hình sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trinh sản xuất thể hiện như

* Qiian hệ giữa kết quả sản xuất vói nhân tố lao động:

Số công nhân Năng suất tao động sản xuất bình

quân năm

Tổng giá trị sản =

xuất nămX bình quân năm của ỉ

công nhãn sản xuấtTrong đó;

Năng suất lao động bình quân năm của 1 công nhân sản xuất

Và:

Năng suất lao động bình quân ngày của ỉ công nhãn sản xuất

hay:

Tồng Số công giá nhãntrị _ sản xuất :ản hìnhMiất quânrăm năm

Số ngày làm việc bình quân năm

của 1 công nhân sản xuất

Sổ giờ làm việc bĩnh quân ngày của 1 công nhân

sản xuất

/ 'Năng suất lao

động bình quân ngày của l công

nhân sản xuãt

Năng suất lao động X bĩnh qu â n g iờ của ỉ

c ô n g n h ân sản xu át

X

Sổ ngày làm việc

bình quãn năm của ] công nhãn sản xuất

X

Số giờ làm việc bình

quân ngày cua I công nhân sản

xuất

X

Năng suất lao động

bình quân giờ của ỉ công nhản sản xuất

81

Page 75: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

* Quan hệ giữa kết quả sản xuất với nhân tố tư iiệu lao động (thông qua tình hình sử dụng máy móc, thiết bị):

Tổng giá Số lượng máy móc, ■ Giá trị sản trị sản = thiết bị sử dụng X xuất bình quân

xuất năm bình quăn năm năm 1 máyTrong đó:

Giá trị sản xuất sổ ngày làm Giá trị sản xuất bình quân năm = việc bình quân X bình quăn I

1 máy năm 1 máy ngày - mậyVà:

Giả trị sản xiiẩt Sọ ca làm việc ’ á. I, , , Uià trị sún xuât bìnhbỉnh qu â n 1 n g à y - = bỉnh quăn n s à y ỉ X / , 7

. , quân 1 c a -m á ymáy mảy 1 ^

Giá trị sản xuất oí ' /1 - L.' r Giá trị sản xuất, , , ’ . , _ _ Sô giờ làm việc b ìm . , , I , . ,bình quân 1 c a - = _ r , _ / Oinh quân 1 giờ -, quân 1 ca - máy ^ .máy máy

hay:

Số giờ Giả trị C ' 7 _ Sô ngày Sô ca ,long Sô lượng làm sản, , làm việc làm việc . ' ịmátri máy móc, ' 7 , \ , viêc xuât^ ’ binh bình , 7 , ;

sản = thiêt b ị sử X _ V X _ V X bình X bình’ 7 ,: 7 quăn quân _ * , r ,xuât dụng bình ■ \ quân I quân Iý y năm - ngày - ^ ,,năm Quán năm , ° . ca- giờ máy máy , ;máỵ máy* Quan hệ giữa kết quả sản xuất vói nhân tố đối tượng

lao động (thông qua tình hình sử dụng nguyên, vật Uệu):

Tổng Tổng chi p h í nguyên, Giá trị sản xuất bình g iả trị = vậ t liệ u tiêu h a o cho X q u â n trên ỉ đơ n v ị c h i p h í

sản xuất sản xuất nguyên, vật liệu tiêu hao

Cl ỉ tiêu "Tổng chi phí nguyên, vật liệu tiêu hao cho sản xuất" được xác định theo công thức:

ẳ ẳ qimijPij - P Li=i

82

Page 76: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

Trong đó:- q,;: Sản licợng sản phẩm, dịch vụ i sản xuẩt(i = l, n);- mụ: Định mức tiêu hao loại vật liệu j đế sản xuất đơn vị

sán phâm, dịch vụ i(j = I,m);- P i j : Đơn giá vật liệu j;- PL: Giá trị phế liệu thu hồi.

hay:

Tổng giá trị _ / ỹ ỹ \ Giả trị sản xuất bình quănsản xuất năm ' ^ ''^'ữên 1 đơn vị chi phí nguyên,

vật liệu tiêu háoSau khi xác định mức độ ảnh hường của từng nhân tố đến

sự biến động của tổng giá trị sản xuất, cần tiến hành tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố rồi rút ra nhận xét, kiến nghị thíeh hợp. Trên cơ sở đó, vạch rõ tiềm năng chưa khai thác, đề xuất các biện pháp thích hợp để khai thác trong kỳ tới. Khi nhận xét, càn liên hệ với tình hình đáp ứng các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất cả về mặt số lượng, chất lượng, thời gian và năng suất sử dụng.

Đối với yếu tố lao động, để hoàn thành kế hoạch sản xuất, trước hết về mặt số lượng lao động, đòi hỏi doanh nghiệp phải có số lượng lao động thích đáng với cơ cấu hợp lý, tỷ lệ lao động gián tiếp vừa phải mà phải dành phần chủ yếu cho lạo động trực tiếp. Vì thế, cần xem xét và so sánh lao động cả về số lượng và cơ cấu lao động (cả iao động trực tiếp và lao động gián tiếp) giữa thực tế với kế hoạch, giữa kỳ này với kỳ trước. Qua đó, đánh giá chung tình hình biến động lao động trong kỳ của doanh nghiệp cũng như tíhh hợp lý của cơ cẩu lao động. Có thể ỉập bảng phân tích theo mẫu sau;Bảng 2.7: Bảng phân tích tình hĩnh biến động số lượng và cơ

Loại lao động

Ke hoạch Thực hiệnThực hiện so với

kế hoachSố

lứợngifngưòi)

Tỷtrọng(%)

SỐlượng

(ngưòi)

Tỷtrong(%)

± %Biến động về tỷ trong.

<%)■ỉ. Lao động trực tiếp sản xuất:

83

Page 77: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

- Phân xưởng...- Phân xưởng...

2. Lao động giản tiếp:- Nhân viên kỹ

thuật:- Nhân vicn quản

lý kinh tế- Nhân viên quản ỉý hành chính

Cộng 100 100 -

tiyc tiếp với kết quả sản xuất trong kỳ, bởi vì, có đủ lao động cả về số lượng và chất lượng nhưng sử dụng không hợp lý thi doanh nghiệp cũng không thể hoàn thành được kế hoạch sản xuất. Ngược lại, số lượng lao động có thể không đáp ứng nhu cầu nhưng nhờ sử dụng hợp lý, nâng cao được năng a . ìt lao động nên doanh nghiệp vẫn hoàn thành kế hoạch sản xuất đề ra. Qua việc liên hệ này sẽ đánh giá chính xác tình hình thực hiện kế hoạch sử dụng lao động trực tiếp và lượng lao động trực tiếp mà doanh nghiệp tiết k.iệm đựợc hoặc lãng phí do chất lượng sử dụng.

Số lượng lao động trực tiếp sử dụng thực tế

ỏ Tỷ lệ % hoàn thành kể hoạch sử dụng lao động trực tiếp trong quan hệ

với kết quả sản xuất

Sổ lượng lao động trực tiếp sử dụng

theo kế hoạch

Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch

sàn xuất

x i o o

ỏ Mức tiết kiệm (-) hoặc lãng phỉ (+) lao động trực tiếp trong quan hệ với kết quả sản xuất

Sổ lượng lao động trực

tiếp sử dụng thực tế

Sổ lượng lao động trực tiếp sử dụng theo

kế hoạch

Tỷ lệ % hoàn

thành kế hoạch

sản xuấtMặt khác, thời gian làm việc của lao động trực tiếp sản

xuất có quan hệ mật thiết với kết quả sản xuất và năng suất lao động. Khi doanh nghiệp có đủ lượng lao động cần thiết, bảo đảm tay nghề nhưng sử dụng thời gian không hợp lý, thời gian thiệt hại quá nhiều hay thời gian làm thêm quá lớn đều ảnh hưởng

84

Page 78: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

khỏng tổt dến kết quả sản xuất, có thổ doanh nghỉ , j' sẽ không hoàn thành kế hoạch sản xuất hoặc hoàn thành với chi phí lao động quá lớn. Vì thế, cần liên hệ với tình hình sử dụng lao động về mặt thời gian, qua đó phát hiện nguyền nhân tổn thất thời gian lao động để có biện pháp khắc phục.

Để xem xét tình hình sử dụng lao động về mặt thời gian, cần tính ra và so sánh giữa thực tế với kế hoạch, giữa kỳ này với kỳ trước, trên các chỉ tiêu sau phản ánh tình hình sử dụng thời gian làm việc của lao động như: số ngày iàm việc bình quân năm củc 1 laò động trực tiếp sản xuất (phản ánh tình hình sử dụng thời gian làm việc trong năm); số giờ làm việc bình quân ngày của 1 lac động trực tiếp sản xuất (phản ánh tình hình sử dụng thời gian ỉàra. yiệc trong ngày của lao động trực tiếp sản xuất).

Việc so sánh 2 chỉ tiêu trên sẽ cho phép đánh giá được tình hình sử dụng thời gian của lao động trực tiếp và ảnh hưởng của \áệc sử dụng thời gian lao động đến kết quả ẩản xuất nhưng khòng cho phép đánh giá được tính hợp lý và hiệù quả của việc sử dụng thời gian lao động. Do vậy, cần đi sâu xem xét các ngiyên nhân ảnh hưởna đến bản thân từng chỉ tiêu trên (thời gian làn thêm, thời gian làm việc theo chế độ, thời gian ngừng việc, thời gian vắng. mặt. ...) để đánh eiá tính hợp lý trong việc sử dụng t,h(ả gian làm việc của lao động.

Bên cạnh thời gian làm việc, nãrig suất lao động cũng là nhìn tố hết sức quan trọng ảnh hưởng đến kết quả sàn xuất. Năng suit lao độna là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả cỏ ích của Lac động vá là chỉ tiêu phản ánh chất lượng lao động cũng như k è quả tổ chức và quản lý lao động của doanh nghiệp. Năng suất Hao động được đo bằng lượng sản phẩm hữu ích mà lao động làm ratrêh nỊỘt đơĩi vị thời gian hoặc lượng thời gian lao động hao pH để sấn xuất ra một đớn vị sản phẩm. Khi phân tích tình hình sủ đụng lao động vê mặt năng suât, cân tính ra và so sánh giữa kỳ píân tích vời kỳ gốc trên các chi tiêu sau đây:

ỏ Năng suất ìaọ động Tổng giá trị sản xuất nămbình quân giờ của 1 lao . = ; TT: ~

T ônọsâ^iờ làmviêc nămcuu động trực tiẽp sán xuát b ờlao động trực tiêp sản xuãt

85

Page 79: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

cí Năng suất lao động bĩnh Tổng giá trị sản xụất năiiiquân ngày của 1 lao động = X .

ư ự ctiêp s á n ^ ấ i "Sày làm ý ệ c năm cùa laođộng írực tiêp sản xuât

ỏ Năng suất lao động Tổng giá trị sản xuất nămbình quân năm của Ị lao = ; ^đậr,g trực liêp sán xuát sô lao động t ^ c ưêp sán

xuât bình quân năm

ỏ Năng suất lao động bình Tổng giả trị sản xuất nămquân năm của 1 lao động Tổng số lao động bình quân năm

Kết quả so sánh sẽ cho phép các nhà quản lý đánh giá được việc sử dụng lao động về mặt năng suất. Tiếp theo, cần tiến hành đối chiếu tốc độ tăng năng suất lao động giữa các chỉ tiêu phản ánh năng suất lao động bình quân của 1 lao động trực tiếp sản xuất (đối chiếu tốc độ tăng năng suất lac độ i; bình quân năm với tốc độ tăng năng suẩl lao động bình quân ngày để đánh giá tình hình sử dụng thời gian iàm việc trong năm; đối chiểu tốc độ tăng năng suất lao động bình quân ngày với tốc độ tăng năng suất lao động bình quân giờ để đánh giá tình hình sử dụng thời gian làm việc trong ngày); hay đối chiếu tốc độ tăng năng suất lao dộng bỉnh ũuâĩi năm của một lao động trực tiếp sản xuất với tốc độ tăng năng suất lao động bình quân chung của 1 lao động (để đánh giá tính hợp lý của cơ cấu lao động giữa lao động trực tiếp và lao động giári tiếp).

Chẳng hạn, khi so sánh tốc độ tăng năng suất lao động giữa các chỉ tiêu với nhau, các nhằ quản lý sẽ thấy được tình ầình sau: _ ' '

- Nếu tốc độ lăng năng suất taơ độrìg b ĩ n h quân năm của ì lao động trực tiếp sản xuất tăng nhành hơn tốc độ tăng năng suất lao động bình quân ngày của 1 lao động trực tiếp sản xuất sẽ cho thấy số ngày làm việc bình quân năm của 1 lao động trực tiếp sản xuất cao hơn dự kiến kế hoạch và ngược lại;

- Nếu tổc độ tăng năng suất lao động bình quân giờ của ỉ lao độnẹ trực tiếp sản xuất tăng nhanh hơn tốc độ tăng năng suất lao động bình quân ngày của 1 lao động trực tiếp sản xuất, chứng tỏ số giờ làm việc thực'tế trong ngày giảm nhiều so với dự kiến kế hoạch và ngược lại:

86

Page 80: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

- Nếu tổc độ tăng năng suấl lao động bình qúũh i:.:m của ỉ lao ãộnị tăng nhanh hơn tốc độ lăng năng suât lao động binh quân năm cùa I lao động trực tiếp sản xuất phản ánh việc sắp xếp, bổ trí lao độriỊ. của cồng ty có xu hướng hợp lý, tăng được lưđồg lao động trực tiếp >à ngược ỉại.

- v.v...

Đối với bộ phận "tư liệu lao động mà đại diện là bộ phận má> móc, thiết bị sử dụng cho hoạt động sản xuất, khi đánh giá CŨIÌÍ, cần liên hệ ảnh hưỏng của việc sử đụng máy móc, thiết bị đến <ết quả sản xuất cả về mặt sử dụng, thời gian và công s.uất sử dụnỉ-

Một trong những yếu tố quan Irạng ^óp phần vàơ việc thự( hiện hoàn thành kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp là số lượig lao động máy móc, thiết bị cơ cấu hợp lý, phù hợp với' nhiộĩi vụ sản xuất. Vì thế, khi phân tích, cần so sánh lổng số má) móc, thiết bị thực tế sử dụng với kế hoạch, với thực tế kỳ trưóc để xem xét, đánh giá chung tình hình sử dụng máy móc, thiế bị. Ngoài ra, để đánh giá tình hình lắp đặt, sử dụng máy móc, thiêt bị hiện có, khi phân tích cân tính ra và so sánh chỉ tiêusau:

^ỉẹ so sư lương máv móc, thiết bi íhưc tế sử dunglụng mảy _________ __________ ________'nóc, thiết ......... , ,. , _ , Sô lươri2 máy móc, thiêt bi hiên cóỉ Ị hiện cỏ

Hệ số này cho biết số lượng máy móc, thiết bị được huy độriỊ vào sản xuất - kinh doanh so với tổng sổ máy móc, thiết bị hiệi có là cao hay thấp. Để nâng cao hệ số sử dụng máy móc, thiế bị hiện có, đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng cường lắp đặt và đưa vào sử dụng. Có như vậy mới phát huy được hiệu quả của vốnđầu tư.

Thời gian làm việc của máy móc, thiết bị cũng là một nhân tố Qian trọng, góp phần đáng kể để nâna cao năng suất lao động, tâni khối lượng công việc hoàn thành. Thực tế có nhiều doanh nghệp, mặc dầu có đủ lượng máy móc, thiết bị với công nghệ tiêrtiên nhưng do sử dụng thời gian làm việc của máy móc, thiêt b | kiône hợp lý nên dẫn đến không hoàn thành kê hoạcH sản xuât

87

Page 81: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

đặt ra. Vì thế, cần thiết phải phân tích tình hình sử dụng máy móc, thiết bị về mặt thời gian, qua đó phát hiện nguyên nhân tổn thất thời gian làm việc của máy móc, thiết bị để có biện pháp khắc phục. Đe phân tích tình hình sử dụng thời gian làm việc của máy móc, thiết bị, cần tính ra và so sánh giữa thực tế với kế hoạchi, giữa kỳ này với kỳ trước trên các chỉ tiêu sau:

Thời gian làm việc thực tế Hệ sổ sử dụng ^ của mảy móc, thiết bị

thời gian chế độ Thời gian làm việc chế độcủa máy móc, thiết bị

Hệ số sử dụng thời gian chế độ càng lớn, chứng tỏ máy móc, thiết bị đựợc huy động sử 4ụng về mặt thời gian càng cao. Thời gian làm việc chế độ (thời gian làm việc theo quy định) có thể tính theo số ngày - máy làm việc bình quân, số ca - máy làm việc bình quân hay số giờ máy làm việc bình quân. Thời gian làm việc thực tế là thời gian máy móc, thiết bị tham cia vào quá trình sản xuất (kể cả thời gian chuẩn bị làm việc).

. , Thời gian ỉàm việc có íc',i củaHệ so Sừ dụng có ^ M é , bịích thời gian làm = -------------- ;

việc thực tếcủa máy móc, thỉêt bị

Hệ số sử dụng có ích thời gian làm việc thực tế độ càng lớn, hiệu quả sử dụng máy móc, thiết bị càng cao, khối lượng sản phẩm làm ra càng nhiều. Thời gian lim việc có ích của máy móc, thiết bị (ià thời gian máy móc, thiết bị sản xuất ra sản phẩm có ích) cũng có thể tính theo số ngày - máy làm việc bình quân, số ca - máy làm việe bình quân hay sổ giờ máy làm việc bình quân.

Hệ số sử Thời gian làm việc thực tếdụng thời _ của máy móc, thiết bịgian theo Thời gian làm việc theo

lịch lịch của máy móc, thiết bịHệ số sử dụng thời gian theo lịch càng lớn, chứng tỏ máy

móc, thiết bị được huy động sử dụng về mặt thời gian càng cao. Thời gian ỉàm việc theo lịch có thể tính theo số ngày - máy làm việc bình quân, số ca - máy làm việc bình quân hay số giờ máy làm việc bình quân, số ngày làm việc bình quân năm của 1 máy

88

Page 82: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

móc, thiết bị phán ánh tinh hinh sử dụng thời gian làiií việc trong năm của máy móc, thiết bị; còn số ca làm việc bình quân ngày của 1 máy móc, thiết bị lại phản ánh tình hình sử dụng thời gian làm việc trong ngày của máv móc, thiết bị. Tương tự, sổ giờ làm việc binh quân ca của 1 máy móc, thiết bị phản ánh tình hình sử dụng thời gian làm việc trong ca của máy móc, thiết bị.

Bên cạnh đó, có thể liên hệ với các chỉ tiêu bổ sung như "Số ca làm việc bình quân năm của một máy móc, thiết bị", "Số giờ làm việc bình quân năm của một máy móc, thiết bị", "Thời gian làm việc có ích bình quân năm của 1 máy móc, thiết bị", ... đê đánh giá tình hình sử dụns thời gian của máy móc, thiêt bị và ảnh hưởng của việc sử dụng thời gian của lĩiáy móc, thiết bị đến kết quả sản xuất. Đồng thời, để đánh giá được tính họfp iý và hiệu quả của việc sử dụng thời gian làm việc, cắc nhả phân tích cần đi sâu xem xét các nguyên nhân ảnh hưởng đến thời gian làm việc có ích của máy móc, thiết bị trong quan hệ với thời gian chế độ, thời gian ngừng việc, thời gian làm thêm, thời gian làm ra sản phẩm hỏng, ...

Kết quả sản xuất không chỉ phụ thuộc vào số lượng máy móc, thiết bị, vào thời gian làm việc có ích mà còrí phụ thuộc vào công suất máy móc, thiết bị. Đỏ chính là lượng sản phẩm m à máy móc, thiết bị làm ra trên một đơn vị thời gian hav còn gọi là năng suất của máy móc, thiết bị và được xác định theo công thức:

, Tổng giá trị sản xuất năm< Nang suat (hoặc khối lượng sản phẩm)

bình quân của / “ ' X ., ,giờ - máy ^

của mảy móc, thiết bị

Tổng giá trị sản xuất nămổ Năng suất bình ___(hoặc khối lượng sản phẩm)

quăn của ỉ ca - mảy Tốnẹ số cơ làm việc năm củamáy móc, thiết bị

’ Tổng giả trị sản xuất nămố'Nững suất bình quân ^ (hoặc khối lượng sản phẩmỳ - •.

của l ngày - máy Tồng số ngày làm việc nănicủa máy móc, thiêt bị

89

Page 83: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

Tổng giá trị sản xuất năm à Năng suất bình quân ^ (hoặc khối ỉượng sản phẩm)

của 1 năm - máy Tổng số máy móc, thiết bịlàm việc bình quân năm

Ngoài ra, để đánh giá tình hình sử dụna công suất của máy móc, thiết bị, cần kết hợp tính ra chỉ tiêu "Hệ số sử dụng công suất thiết kế" theo từng loại máy móc, thiết bị:

Công suất thực tế của ổ Hệ số sử dụng cóng máy móc, thiết bịsuất thiết kế của máy =

móc, íhiếi bị Công suâí thiêt kê của' máy móc, thiết bị

Đối vớí yếu tố đối tượng lao động mà đại diện là bộ phận nguyên, vật liệu sử dụng và tiêù hao cho quá trình sản xuât, bên cạnh việc cụng cấp ngủyên, v,|f Ịỉệu đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, đảm bảo chất lượng, việc sử dụng ilguyên, vật ỉi '. .nột cách hợp lý, Ịiểt kiệm là điều kiện cần thiết để tiết kỉệm vậí ]iệu, hạ giá thành và tăng tích luỹ cho doahh nghiệp.

Để đánh giá chính xác tình hình sử dụne nguyên, vật liệu của, doanh nghiệp cho hoạt động sản xuất, cần thiết phải liên hệ với. kết ,quả sản xuất từng loại sản phấm, dịch vụ và tính ra các chỉ tiêu sau:

Tỷ lệ % hoàn thành

kê hoạch chiphi nguyền, __________________________ ^

vạt liẹu trong Tổng chi phí Ty ỈẺ % hoàn thànhquan hệ với . ^ \ , i ,ket qua sàn nguyên, vật liệu tiêu X kê hoạch tông giá

hao theo kế hoach trí sán xuấtxuật ■

Mức lãng phí Tổng chi phí Tổng chi phí Tỷ lệ % hoàn(+) hoặótiết ^ nguyên, vật nguvên. vật thành kế hoạch

kiệm (-) nguvên, liệu tiêu hao liệu tiêu hao tổng giá trị vật liệu thưc tế kế hoach sàn xuất

r

' ' • • •- iTong chi phí nguyên, vậí liệu tiêu hao, thực tếti.

90

Page 84: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

2.3.5. Phân tích tình hình thực hiện leễ^ioẹ li chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

2.3.5.I. Ý nghĩa và nội dung phân t íc ^ ^ ì phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Quá trình hoạt động sản xuất là quá trìĩỉỉi 'kết hợp các yếu tố cơ bản (lao động, tư liệu lao động và đối ‘.tượng lao động) để tạo ra những vật phẩm cần thiết phục vụ coĩi người. Trong quá trình kết hợp đó, các yếu tố cơ bản bị tiêu hao, tạo ra chi phí sản xuất.

Như vậy, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao độne sống và lao động'vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra cỗ liên quan đến hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định (tháng, quí, năm). Nói cách khác, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí mà doanh nghiệp phải tiêu dùng trong một kỳ để thực hiện quá trình sản xuất, v ề thựe chất, chí phí sản xuất chính là sự dịch chuyển vốn - chuyển dịch giá trị của cáe yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất vào các đối tượng tính giá (sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ).

Gắn liền với chi phí sản xuất là giá thành sân xuất sản phẩm, v ề thực chất, chi phí và giá thành là 2 mặt khác nhau của cùng một quá trình; Chi phí phản ánh mặt hao phí, còn giá thành sản phẩm phản ánh mặt kết quả thu được. Tất cả những khoản chi phí phát sinh trong hoạt động sản xuất (kỳ này hay kỳ trước chuyển sang) và các chi phí tính trước có liên quan đến kliổi lượng sản phẩm, dịch yụ đã hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá Ihành sản xuất sản phẩm. Nói cách khác, giá thành sản xuấl sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các khoản chi phí sản xuất mậ doanh nghiệp bỏ ra bất kể ở kỳ nào nhưng có liên quan đến khối lượng công việc, sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ.

Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm có ý nghĩa to lớn đối với hoạt động quản lý. Nó cung cấp cho các nhà quản lý những thông tin cần thiết để đề ra các quyết định kinh doanh, nhất là các quyết định có liên quan đến lựa chọn mặt hàng kinh doanh; xác định iiiá bán; số lượng sản xuất, thu mua; thị trường tiêu thụ, ... Nhữns vấn đề này càng trở nên quan trọng hơn trong một thị trườns cạnh tranh. Mặt khác, phân tích chi phí

91

Page 85: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm còn giúp cho các nhà quản lý nắm được các nguyên nhân, các nhân tố tác động đến tình hình chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Từ đó, các các quyết sách đúng đắn để hạ giá thành, tiết kiệm chi phí, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm bao gồm nhiềụ nọi dung khác nhau, từ đánh giá, chung tình hình thực hiện kế hoạch đến đi sâu phân tích tình hình thực hiện kể hoạch chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo các góc độ khác nhau. Có thể nêu ra các nội dung phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm sau đây:

- Đánh giá khái quát tinh hình thực hiện kế hoạch chi phí và giá thành sản xuẩt sản phẩm;

- Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản xuất đonn vị sản phẩm;

- Phân tích tình hình thực hiện kế hoạc/í ^'iá thành sản xuất sản phẩm trong ưiối liên hệ với sản lượng thực hiện; ;

- Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phi sản xuất trên 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hoá;

- Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch trên 1 số yếu tố và khoản mục chi phí chủ yếu;

- Phân tích mối quan hệ giữa chi phí, giá thành với quyết định kinh doanh.

2.3.S.2. Đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch chi phí sản xuất và giá thành sản xuất

Đánh giá khái quát hay đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch chi phí và giá thành sản xuất sản phẩm sẽ cung cấp cho các nhả quản lý biết được mức độ hoàn thành kế hoạch về tổng chi phí sản xuẩt và giá thành sản phẩm hàng hóa trong kỳ cũng như mức độ tiết kiệm hay lãng phí chi phí do hoàn thành hay không hoàn thành kế hoạch. Để đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hơạch chi phí và giá thành sản xuất, các nhà phân tích sử dụng phương^pháp so sánh: so sánh bằng số tương đối giản đơn và so sánh bằhg sổ tương đối liên hệ. Từ đó, kết hợp các kỹ thuật so sánh để xác định mức chi phí tiết kiệm hay lãng phí liên quan đến mức độ thực hiện kế hoạch.

92

Page 86: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

Đối với chi phí sản xuât, trên co sở d&^ồán chi phí sản xuất đã lập ở kỳ kế hoạch và chi phí sản xuất (ăiitíhực tế trong kỳ, các nhà phân tích tính ra chỉ liêu “Tỷ lệ % hcMìĩ'thành kế hoạch chi phí sản xuất” sau đây:

Tỷ lệ % hoàn thành Tổng chi ph í sản xuẩtihưc tếkê hoạch chi ph ị --------------------------------------------------------------------- 7;-^-------- X 100

sản xuất Tổng chi ph ỉ sản xuất 'kế hoạch

Chỉ tiêu này cho các nhà quản lý biết được, so với dự toán chi phí đã lập, chi phí sản xuất thực tế mà đoanti Étghiệp chi ra đạt bao nhiêu %. Nếu tỷ lệ tính ra < 100%, chứng vtỏ doanh nghiệp hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch chịpphí sản xuất; ngược lại, nếu tỷ lệ tính ra > 100%, chứng tỏ díwahh nghiệp đã không hoàn thành kế hoạch về chi phí sản xuất, mức chi phí sản xuất thực tế bỏ ra đã lớn hơn kế hoạch dự kiếrt.

Chỉ tiêu “Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch chị plií sạn xuất” trên đây chỉ mới cho phép đánh giá khái quát tìnlip hình thực hiện kế hoạch cHi phí sản xuất mà không cho phép đánh giá được trình độ (ịuảh lý vằ sử dụng chi phí. Do chi phí sản xuất có quan Hệ, mật thiềt vời kết qụả sản xuẩt iiên để đánh giá tính hợp lí của chì pỉií sản xuất chi fa trong kỳ, khỉ phân tích tình hình thực hiẹrí kể hòậch chi phí sản xuất, cần liên hệ với tình hình thực hiện k ế ' hoậch về kết quâ sân xuất về mặt qui mô (thông qua tỷ lệ % hoàn thành kế hóạch chỉ tiêu “Tổng giá trị sản xuất”) để tính ra chỉ tiêu “Tỷ lẹ % hoàn thành kế hoạch chi phí sản xuất trong quan hệ với kết quả sản xuất” .

Thông qua trị số củíì chỉ tiêu “Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch chi phí sản xuất trong quan hệ với kết quả sản xuất”, các nhà quản lý sẽ nắm được chất lượng quản lý, chi phí sản xuất. Neu- sử đụng chi phí sản xuất hợp lí, doanh nghiệp sẽ nâng cao được năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, kết quả sản xuất sẽ tăng, và do vậy, chỉ tiêu này lính ra sẽ nhỏ hơn 100%. Ngược lại, nếu quản lý chi phí kéin, sử dụng lãng phí chi phí, kết quả sản xuất không nhữne khôna tărm mà thậm chí còn giảm hoặc tốc độ tăng kết quả sản xuất chậm hơii tốc độ tãne chi phí. Khi đó, trị sổ của chí tiêu này sẽ lớn hơn 100%.

93

Page 87: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

,v 100

Tỳ lệ % hoàn thành l ịkê hoạch chì p h íkỉnh doanh trong = o/ ] ^' , r i., , Tônọchi phí Tỷ lệ YÓ hoàn quan hệ với kêt quả , 7 ,} , •; , , } , ,

sản xuâí kê X thành kê hoạch sản xuât : í '' hoạch sàn xuãt

Trên cơ sở đánh giá chất lượng quản lý chi phí, các nhà phân tích sẽ xác định mức chi phí tiết kiệm (-) hoặc lãng phí (+) về sử dụng chi phí sản xuất theo công thức;

Mức tiết kiệm (-) Tổng chi Tổng chì Tỷ lệ Vo hoàn hoặc lãng p h í (+) = phí sản - ph í sản xuất X thành kế hoạch chi ph í sản xuất xuất thực tế kế hoạch sản xuất

Kết quả này cho biết, do sử dụng chi phí sản xuất hợp lí hay không hợp lí, doanh nghiệp đã tiết kiệm (hay .lãng phí) một lượng chi phí cụ thể là bao nhiêu.

Cùng với việc đánh giá khái quát tìni; hìiìh thực hiện kê hoạch chi phí sản xuất, việc đánh giá khái qaát tỊnh tin h thực hiện kế hoạch giá thành sản xuất của toàn bộ sản phẩm hậng hóa trong kỳ sẽ góp phân bô sung làm rõ hơn tình hình quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm hàng hóa trên tổng thể. Qua đó, các nhà quản lý biết được nhựng thông tin tổng quát về tinh hình tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản xuât sận phẩm của doanh nghiệp. Khi đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản xuất của toàn bộ sản phẩm hàng hoá, để lóại trừ ảnh hưởng của qui mô sản xuất, cần cổ định số lượng sản phẩiti sảri xuất ở kỳ thực tế rồi tính ra chỉ tiêu "Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch giá thành sản xuất của toàĩl bộ sản phẩm hàng hoá” theo công thức:

1 . . .

------ — xJOO

Trong đó:- T^: tỷ lê % hoàn thành kế hoạch giá thành sản xuất của

toàn bộ sản phâm hàng hóa (%); , __- qii: sổ lượng sản phẩm ỉ sàn xuất ở kỳ thực tế (i = l ,n ) .

94

Page 88: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

- zq ì, z ị ị : giả thành sản xuất đơn vị sền phẩm i kỳ kế hoạch, kỳ thực tê.

Trị số của chỉ tiêu trên sẽ cho biết m ứ c^ ọ thực hiện kế hoạch giá thành sản xuất của toàn bộ sản phẩm hầtìg hoá trong kỳ của doanh nghiệp. Nếu trị số của chỉ tiêu tính m < 100%, chứng tỏ doanh nghiệp đã hoàn thành vượt mức kế hoạch giá thành sản xuât của toàn bộ sản phẩm hàng hóa. Khi đó, chênh lệch giữa tổng giá thành sản xuất thực tế với tổng giá tìáằrih sản .xuất kế hoạch của toàn bộ sản phẩm hàng hóa (tính tbểo mức .sản xuất thực tế) sẽ mang dấu âm (-); nghĩa là:

n n

z ■ z < 0/=l (=1

Mức chênh lệch này chính là số chi phí sản xuất mà doanh nghiệp tiết kiệm được do hạ giá thành sản xuất tính trên lượng sán phẩm sản xuất thực tế.

Ngược lại, nếu trị số của chỉ tiêu tính ra lớn hơn 100%, chứng tỏ doanh nghiệp đã không hoàn thành kế hoạch hạ giá thành sản xuất của toàn bộ sản phẩm hàng hóa, do vậy, đã lãng phí chi phí sản xuất, làm giảm kết quả và hiệu quả kinh doanh. Khi đó, chênh lệch giữa tổng giá thành sản xuất thực tế với tổng giá thành sản xuất kế hoạch của toàn bộ sản phẩm hàng hóa (tính theo mức sản xuất thực tế) sẽ mang dấu dương (+); nghĩa là;

n n

z z > 0/-1 /=1

Mức chênh lệch này chính là số chi phí sản xuất mà doanh nghiệp đã lãng phí do tăng giá tliành sản xuất tính trên lượng sản phẩm sản xuất thực tế.

Trường hợp trị số của chỉ tiêu kết quả tính ra = 100%, chứng tỏ doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch giá thành sản xuẩt của toàn bộ sản phẩm hàng hóa, khoản chênh lệch tính ra sẽ bằng 0; tức là doanh nghiệp sừ dụng vừa đúng định mức chi phí kế hoạch, không gây lãng phí cũng như không tiết kiệm chi phí sản xuất.

95

Page 89: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

2.3.S.3. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm

Đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản xuất của toàn bộ sản phẩm hàng hóa mới cho phép các nhà quản lý đánh giá được tình hình thực hiện kế íioạch giá thầnh sản xuất trên tổng thể mà chưa vạch ra được nguỹêỉi nhân-cụ thể tác động tới sự biến động về giá thành sảh xuất của từng loại sản phẩm, dịch vụ. Chính vì vậy, cần thiểt phẩi tiếri hánh phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sảií xiiất (íơh vỊ sản phẩm. Việc phân tích này sẽ giúp các nhà quản lý 'bỉết được một cách cụ thể tình hình thực hiện các định mức kinh tế - kỹ thuật, tình hỉnh tiết kiệm hay vượt chi trên từng khoản chi -phí sản xuất. Từ đó, đánh giá được chính xác tình hình quản lý giá thành sản xuất của toàn doanh nghiệp, đưa ra được các biện pháp hữu hiệu để giảm giá thành sản xuất đơn vị, góp phần nâng cao kết quả và hiệu quả kinh doanh.

Bước công việc đầu tiên khi phân tích tình i)^ 'h thực hiện kế hoạch giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm là việc đánh giá chung. Việc đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch giả thành sản xuất đơn vị sản phẩm được thực hiện bằng phương pháp so sánh: So sánh giữa giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm, dịch vụ thực tế với giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm, dịch vụ kế hoạch trên từng loạỉ sản phẩm, dịch vụ cả về số tuyệt đối và số tương đối. Qua kết quả so sánh, sẽ nêu lên nhận xét chung về tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm, dịch vụ.

Đe có kết luận chính xác về tình hình quản lý chi phí sản xuất, cần phải đi sâu vảo tình hình thực hiện kế hoạch trên từng choản íĩiục giá thành đơn vị (chi phí nguyên, vật liệu trực tĩểp; chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung). Khi phân tích, Cần đi sâu vào các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của từng khoản mục tạo nên giá thành'sản xuất đơn vị sản phẩm, dịch vụ. . ■ n ‘ -

Cmì ^ijPij

Và:'

^Li ~ inhn

96

Page 90: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

Trona đó:- Ca//.’ chi ph ỉ nguyên, vật liệu trực tiếp để sản xuất đế sản

x u ẩ t ' đơn vị.sản phẩm i (i = 1, n) ;

- Cu: chi ph í nhãn công trực tiếp để sản xuất 1 đơn vị sảnphân i;

- mụ: định mức tiêu hao vật liệu j để sản xuất một đơn vị sản Ịhổm, dịch vụ ỉ (j = l^m);

- P i j : đơn giả vật liệu j dùng để sản xuất sán phẩm i;- íị„: thời gian định mức để sản xuất một đơn vị sản phẩm,

dịch m i;- li„: đơn giá tiền lương trên một đơn vị thời gian định

mứcĐối với khoản mục chi phí sản xuất chung, cần dựa vào

tiêu hức phân bổ chi phí và nội dung từng khoản chi phí để xem xét.

Bên cạnh việc phân tích nhân tố ảnh hưỏng đến sự thay đổi (ủa từng khoản mục chi phí sản xuất, cần thiết phải phân tích cơ CIU giá thành đơn vị sản xuất sản phẩm, dịch vụ. Bẳng cách xem xét tỷ trọng của từng khoản mục chiếm trong giá thành sản xuấtđơn vị sản phẩm, dịch vụ và xu hướng biến động của cơ cấu giá tiành sản xuất đơn vị sản phẩm, dịch vụ, các nhà phân tích sẽ đánl giá được mức độ hợp lý của các khoản mục tạo nên giá thàni sản xuất đơn vị sản phẩm, dịeh vụ.

Cuối cùng, trên cơ sở phân tích ở trên, chỉ rõ nguyên nhân tác (ộng làm giá thành sản xuất đơn vị từng loại sản phẩm, dịch vụ tiay đổi (tăng, giảm). 'íư đó, đề xuất biện pháp để tiết kiệm chi ]hí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm phù hợp.

2.3.S.4. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thàih sản phẩm trong mối liên hệ với sản lượng thực hiện

Phân tích sự biến đổi của các khoản mục chi phí trong giá thàm sản xuất đom vị sản phẩm nhằm mục đích phát hiện các ngu'ên nhân dẫn tới sự biến động của chi phí trong giá thành .'An xuấ sản phẩm, gỉúp doanh nehiệp biết được sẽ khai thác khả nàn; giảm giá thành ở khoản phí nào. Tuy nhiên, giá thành sản xuấ đơn vị sản phẩm idiông chỉ phụ thuộc vào mức chi phí sản

97

Page 91: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

xuất (phí đầu vào) mà còn phụ thuộc vào khối lượng sản phẩm sản xuất (kết quả đầu ra). Vì vậy, khi xem xét chỉ tiêu giá thành sản xuất, cần thiết phải xem xét giá thành sản xuất không chỉ theo mức phí đầu vào mà còn phải phân tích sự biến đổi của giá thành sản xuất theo mức độ hoạt động cao, thấp trong kỳ tức là xem xét giá thành sản xuất trong mối liên hệ với sản lượng thực hiện. Điều đó giúp chủ doanh nghiệp có thể ra được các quyết định quản lý giá thành và chi phí sản xuất có hiệu quả hơn.

Để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản xuất sản phẩm trong mối liên hệ với sản lượng thực hiện, trước hết, các nhà phân tích cần xác định hệ số hoạt động thực tế. Hệ sổ hoạt động thực tế của doanh nghiệp phụ thuộc vào lượng sản phẩm sản xuất thực tế mà doanh nghiệp đạt được và lượng sản phẩm sản xuất theo công suất bình thường. Trong đó, lượng sàn phẩm sản xuất theo công suất bình thường được xác định theo số lượng sản phẩm mà doanh nghiệp đạí đượ" ỏ’ mức trung bình trong các điều kiện sản xuất bình thường. Việc xác định khả năng sản xuất bình thường có thể bằng nhiều cách, thườiìg thì dựa vào kinh nghiệm thực tế trong việc sử dụng nhân công, máy móc, thiết bị, số sản phẩm sản xuất đã được bán qua các kỳ... Ngoài ra còn tuỳ thuộc vào việc khai thác khả năng tiềm tàng về năng lực sản xuất thực tế hiện có.

Hê số hoat __________ .Sàn lượng sản xuất thực tể_________

động thực tê lượng sản xuất theo''công sụắt bình thường

Hệ số hoạt động thực tế sẽ đựợG đùng để điềủ chỉnh chi phí đầu vào tưomg ứng. Nếu hệ số họạt độhg thực tế > 1, giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm sẽ giảm xuống, lợi nhuận kinh doanh sẽ tăng lên và ngược lại.

Sau khi đã xác định được hệ sổ hoạt động thực tế, cần tiến hành phân chia chi phí sản xuất sản phẩm thực tế thành biếti phí và định phí sản xuất. Điều này xuất phát từ mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và qui mô sản xuất (thể hiện qua sản lượng sản xuất). Mặc dầu chi phí sản xuất có quan hệ chặt chẽ với qui mô sản xuất; tuy nhiên, không phải mọi khoản chi phí đều thay đôi khi qui mô sản xuất thay đổi mà tùy thuộc vào từng bộ phận chi phí, có bộ phận chi phí thay đổi theo qui mô sản xuất hoặc thuận,

98

Page 92: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

hoặc rghịch, cùng mức tỷ lệ thay đổi hay không cùng mức tỷ iệ thay đM; có bộ phận chi phí tương đối ổn định trong giới hạn nào đó CỦ£ việc đầu tư trước đây. Phần chi phí thay đổi theo mức sản lượng hay qui mô hoạt động gọi là chi phí biến đổi, gọi tắt là biến phí; ccn phần chi phí tương đối cố định trong giới hạn đầu tư nào đó gọi là chi phí không biến đổi - định phí.

Biến phí là những chi phí mà khi mức hoạt động của doanh nghiệp thay đổi thì chi phí này sẽ thay đổi theo cùng chiều (nếu biến đổi thuận với sản lượng) hoặc'ngược chiều (nếu biến đổi ngiịch với sản lượng) và ngược lại. Các chi phí biến đổi này thường lá các chi phí trực tiếp sản xuất sản phẩm liaý thực hiện dịch VI, gắn với công nghệ chế tạo sản phẩm như; ■

- Nguyên, vật liệu trực tiếp dùng vào slrí xuất;- Chi phí nhân công trực tiếp ăn lương theo sản phẩm,

công vệc;- Chị phí điện năng, hơi đốt;- Chi phí vận chuyển vật tư, hàng hoá;- Chi phí hoa hồng, môi giới;■ Thuế sử dụng tài nguyên;- v.v...

rổng chi phí biến đổi sẽ tăng, giảm theo mức độ hoạt động của doanh nghiệp song biến phí tính cho một đơn vị sản phẩm tiưÒTig lại tương đối ổn định; đo vậy, sự thay đổi của tổng biến plí theo mức hoạt động được xem là một hiện tượng kinh íế tất yếu mà không phản ánh trình độ năng suất lao động kỳ báo cáo. ĩ^ược lại, định phí trong một giới hạn đầu tư nào đó là những chi phí thường không thay đổi theo mức hoạt động của doanh Ighiệp nên mức định phí trong giá thành sản xuất đơn vị sẽ tha> đổi theo mức độ hoạt động. Chính vì vậy, mức định phí * trong ịiá thành sản xuất đơn vị sản phẩm là nhân tố phản ánh trình đ» tăng năng suất lao động của doanh nghiệp.

Dịnh phí thường gồm các loại sau:

Tiền lương trả cho Ban Giám đốc, cấp chỉ huy và nhân viên qiản lý văn phòng, quản lý các bộ phận sản xuất kinh doanh;

99

Page 93: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

- Tiền khấu hao tài sản cố định (khấu hao theo thời gian);- Tiền thuê tài sản, nhà cửa, phương tiện kinh doanh;- Tiền bảo hiểm (trừ bảo hiểm hàng hoá, chuyên chở...);- Phí tổn quản lý hành chính, kinh tế khác;- v.v...Trên cơ sở phân chia tổng chi phí sản xuất thành định phí

và biến phí, các nhà nhân tích sẽ tiến hành điều chỉnh định phí íhpo mức hnat đôns của kỳ phân tích. Bước công viêc này giúp xác định được cụ thể mức định phí không mang lại kết quả sản xuất và mức định phí tiết kiệm tương đối so với mức hoạt động thực tế cao hơn mức hoạt động theo công suất bình thường. Việc điều chỉnh định phí theo mức hoạt động của kỳ phân tích được tính bàng cách lấy định phí đã xác định Iheo giới hạn đầu tư nhân với hệ số hoạt động thực tế. Mức chênh lệch giữa định phí đã xác định theo giới hạn đầu tư với mức định phí đã điều chỉnh là mức định phí làm tăng, giảm tương ứng lợi nhuận kinh doanh.

Mức định phí tiết Mức Mứckiệm (-) hoặc lãng định phỉ định phí iphí (+) trong quan = theo giới - theo giới X ^

hệ với hệ sổ hoạt hạn đầu hạn đầu,u ,u

Chẳng hạn, một doanh nghiệp có hệ số hoạt động thực tế được xác định là 0,85; định phí trong giới hạn đâu tư đã tính là400.000.000 đồng. Như vậy, mức định phí không tạo ra két quả sản xuất, làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp là;Mức định p h ỉ làm giảm kếtquả kinh doanh trong quan = 400.000.000 - 400.000.000 X 0,85

hệ với hệ sổ hoạt động= + 60.000.000 (đ)Do giảm sút mức hoạt động mà trong kỳ thực tế, lợi nhuận

kinh doanh của doanh nghiệp bị giảm thêm 1 lượng là 60.000.000 đồng.

Bằng phưong pháp phân tích trên, có thể ứng dụng phân tích cho mọi loại hình công nghệ sản xuất và tổ chức sản xuất khác nhau nhằm ỉượng hoá phần chi phí làm tăng, giảm kết quả kinh doanh do ảnh hưởng của trình độ lăne năng suât lao động

100

Page 94: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

(hay mức hoạt động) của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo (tháng, quý, năm).

Tiết kiệm chi phí sản xuất để giảm thấp giá thành là một trong những mục tiêu chiến lược của mọi doanh nghiệp, trên cơ sở đó tăng lợi nhuận, giảm giá bán để tăng sức cạnh tranh cho hàng hoá trên thị trường. Vì vậy, phân tích giá thành sản xuất sản phẩm, dịch vụ trên nhiều góc độ bàng các cách khác nhau là cần thiết, giúp chủ doanh nghiệp nhìn rõ khả năng tiềm tàng, tính toán được trị số của nó để kế hoạch hoá giá thành, định hướng quản lý giậ thàrih có hiệu quả thiết thực hơn.

2.3.5.S. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chỉ phí sản xuất trên ỉ.ooo đồng giá trị sản phẩm hàng hoá

Chi phí sản xuất trên 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa là chỉ tiêu tổng quát đo lường mức chi phí sản xuất mà doanh nghiệp bỏ ra trên 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa. Trị số của chỉ tiêu này càng nhỏ thì hiệu quả kinh doanh càng cao, lợi nhuận thu được càng iớn và ngược lại, mức chi phí sản xuất trên1.000 đông giá trị sản phâm hàng hóa càng lớn thì hiệu quả kinh doanh càng thâp. Chính vì vậy, phân tích chi phí sản xuất trên1.000 đông giá trị sản phâm hàng hóa sẽ cho các nhà quản lý biết được các nguyên nhân làm tăng, giảm chi phí sản xuất ữên 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa; từ đó, đề ra các biện pháp phù hợp đê giảm chi phí sản xuât, tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Chi tiêu "Chi phí sản xuất trên 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa" được tính theo công thức:

ẳ«=l

Trong đó:- F: Chi ph í sản xuất trên 1.000 đồng giá trị sản phẩm

hàng hóa;- ợ,; Sổ lượng sản phẩm hàng hỏa, dịch vụ i sản xuất

(i = ì.n):

101

Page 95: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

- p,; Giá bán (không thuế GTGT) đơn vị sản phẩm hàng hỏa, dịch vụ i.

Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí sản xuất trên 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa bao gồm các bước công việc sau:

Đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hcạch chi phí sản xuất trên 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa

Việc đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch chi phí sản xuất trên 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa được thựò hiện bằng cách tính ra và so sánh chỉ tiêu "Chi phí sản xuất trêri r.ooo đồng giá trị sản phẩm hàng hoá" (F) giữa thực tế vói kế hoạch, cả về số tuyệt đối vẩ số tương đổi.

AF = F ị - F o

Hay A F = —— — X 1.000 - -----------X 1.000

ỌliPli X ^OiPOii=l í=t

Trong đó:- Fo, Fị: Lần lượt là chi phí sản xuất trên 7; 000 đằng giá

trị sản phẩm hàng hỏa kỳ kế hoạch, ì(ỳ thực tế; '- ầ.F: Mức chênh lệch giữù thực tế với kể hoạch của chỉ

tiêu "Chi ph i sản xuất trên 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa"; •

qoi, qi,: Lần lượt ỉà số lượng sản phẩm i sản xuất kỳ kế hoạch, kỳ thực tê;

- Zoi, Z / ị : Lần lượt là ạiá thành sản xuất đom vị sản phẩm, dịch vụ i kỳ hoạch, kỳ thực tễ;

-^Poh Pii ' Lần lượt là giả bận (không thuế GTGT) đơn vị sản phẩm hàng hóa, dịch vụ i kỳ kế hoạch, kỳ thực tế.

Mức chênh lệch về chi phí sản xuất trên 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa (AF) dưới 0 càng lớn thì chứng tỏ chi phr sản xuất mà doanh nghiệp bỏ ra để có được 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hoá càng giảm, lợi nhuận kinh doanh trong kỳ càng tăng, hiệu quả kinh doanh càng cao. Nóí cách khác, trị số của AF

102

Page 96: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

< 0 cho biết, cứ 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa thì doanh nghiệp tiết kiệm (-) được mấy đồng chi phí sản xuất. Ngược lại, nếu trị số của AF càng lớn hơn 0, chứng tỏ chi phí sản xuất mà dcanh nghiệp bỏ ra để thu được 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa càng cao, lợi nhuận kinh doanh càng giảm, hiệu quả kinh dcanh càng thấp.

Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch về chi p h ỉ sản _XAẩt trên 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa p ,

Tỷ lệ này tính ra nếu < 100% thì chứng tỏ doanh nghiệp đã hoàn thành vượt mức kế hoạch; ngược lại nếu > 100%, chứng tỏ doanh nghiệp đã không hoàn thành kế hoạch đặt ra trên chỉ tiéu "Chi phí sản xuất trên 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hca".

Khi đánh giá khái quát tình hình thực hiện trên chỉ tiêu “Chi phí sản xuất trên 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa”, có thề kết họp so sánh mức chi phí sản xuất trên 1.000 đồng đối với từng loại sản phẩm, dịch vụ để biết được mức độ tiết kiệm hay vuợt chi chi phí sản xuât của từng mặt hàng, qua đó sơ bộ đánh gii hiệu quả kinh doanh của từng mặt hàng.

Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của chi phí sản xuất trên ỉ .000 đồng giá trị sản phẩm hàng hoá

Chi phí sản xuất tính ừên 1.000 động giá trị sản phẩm hàig hóa chịu ảnh hưởng của các nhân tố; sản lượng sản xuất, cơ cấi sản lượng, giá thành sản xuất đơn vị và giá bán đơn vị sản phẩm, dịch vụ. Mức độ ảnh hưởng của tìmg nhân tố được xác đÌẼh bằng phương phầjp lõậi trừ.

- Sản lượng sản xuất:Sản lượng sản xuất là nhân tố phản ánh qui mô nhưng do

qui mô nghiên cứu đã được giới hạn ở mức 1.000 đồng giá ừị sản lương nghĩa là qui mô không thay đổi giữa kỳ phán tích với kỳ g ấ nên ảnh h ư ^ g , của nhân tố sản lượng đến sự biến 4ộng của ch phí trên l.oòp đồng giá ừị sản xuat bẳng "Ò" (không)T,Nói cách khác, do qui mô nghiên cứu không thaỵ đổi giữa kỳ phân tíci với kỳ gốc nên nhân tố sản lượng sản xuất không ảnh hưởng đếi sự biến động của chỉ tiêu ''Chi phí sản xuất ừên 1.000 đồng

103

Page 97: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

ìỉ! •

»ự-Gíiịò.ìỉỉ:

giá trị sản phẩm hậng hóa”.- Nhân tổ cơ cấu sản lượng:

Do các loại sản phẩm, dịch vụ khác nhau thì có mức chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hoá khác nhau nên khi cơ cấu sản lượng thay đổi, chi phí sản xuât trên 1.000 đông giá trị sản phẩm hàng hóa sẽ thay đổi theo. Ảnh hưởng của nhân tô này được xác định trong điều kiện giả định; Sản Iưọng thực tê, cơ câu sản lượng thực tế, giá thành đơn vị và giá bán đofn vị kế hoạch. Gọi AK là ảnh hưởng của nhân tổ cơ cấu sản lượng đến sự biến động của chỉ tiêu "Chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa", ta có:

z OiZOiAK = -^---------x ỉ .000 - -- -------- x l . o o o

ỉ t w . -/=1Xét về mức độ ảnh hưởng, việc thay đổi cơ cấu sản lượng

sản xuất có thể tác động làm tăng hoặc giảm chi phí sản xuât trên 1 .ỘOO đồng giá trị sản phẩm hàng hoá. N«u tỵ trọng sản xuất của những sản phẩm có mức chi phí trên 1.000: đông giá trị sản phâm hàng hóa tăng lên, tỷ trọng của những sản phâm cộ mức chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản phâm hàng hỏa giảm xiỊÔng.sẽ làm cho mức chi phí chung trên 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp tăng lên và ngược lại.

Xét về tính chất, việc thay đổi cơ cấu sản lượng sản xuất trước hết là do tác động của quan hệ cung - câu trên thị trường, do thị trường điều tiết. Vì thế, có thể coi ảnh hưởng của nhân tố cơ câu sản lượng là nhân tô khách quan. Tuy nhiên, vê thực chât, việc thay đổi cơ cấu sản lượng sản xuất lại là nhân tố chủ quan do doanh nghiệp tự điêu chỉnh cơ câu sản lượng sản xuất nhăm thỏa mãn, đáp ứng nhu cầu thị trường. Việc thay đổi cơ cấu sản lượng sản xuất kịp thời cũng phản ánh sự nhạy bén trong chỉ đạo, điêu hành kinh doanh của bộ phận quản lý đê đưa ra các quyêt định phù hợp, vừa bảo đảm thỏa mãn nhu cầu thị trường vừa bảo đảm tăng lợi nhuận kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh.

- Nhãn tổ giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm, dịch vụ:Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm, dịch vụ là nhân tố

104

Page 98: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

phản ánh thành tích hay khuyết điểm của doanh nghiệp trong việc tiết kiệm hay lãng phí chi phí sản xuất (chi phí vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung) của doanh nghiệp. Ảnh hưởng của nhân tố này được xác định trong điều kiện giả định: Sản lượng thực tế, cơ cấu sản lượng thực tế, giá thành đơn vị thực tế, giá bán đơn vị kế hoạch. Gọi mức ảnh hưởng của nhân tố giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm, dịch vụ đến sự thay đổi của chỉ tiêu "Chi phí sản xuất trên 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa" là AZ, ta có:

---------x l . o o o - X 1.000

'-1Nhân tổ giá thành sản xuất đơn vị. sản phẩm, dịch vụ có

quan hệ cùng chiều với chi phí trên liOOO đồng giá trị sản phẩm hàng hóa.’ Khi giá thành sản xuất đơn vị tãiig, chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản phẩm tăng và ngửờc lại, khi giá thành sản xuất đơn vị giảm, chi phí trên 1;000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa giảm, về cơ bản, nhân tố giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm^ dịch vụ là nhân tố chủ quan, phản ánh kết quả của việc quản lý, sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn trong quá trình hoạt động sản xuất - kinh doanh. Hạ giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm là một trong những biện pháp quan trọng để giảm chỉ phí trên 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa, iiâng cao hiệu quả kinh doanh.

- Nhân tố giả bản đơn vị:Giá bán (không thuế GTGT) đom vị sản phẩm, dịch vụ có

thể là nhân tố khách quan, phụ thuộc vào quan hệ cung - cầu trên thị trường nhưng giá bán cũng có thể là nhân tố chủ qụạ.n phụ thuộc vào chất lượng sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất. Nhân tố này có quan hệ ngựợc chiều với chi phí sản xuất trên 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa; nghĩa là, trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, nếư giá bán tăng thì chi phí sản xuất ữên 1.000 đồng giá trị sản phẩm hànjg hóa sẽ giảm và ngược lại. Gọi mức ảnh hưởng của nhân tố giá bán đơn vị đến sự biến độagcủa chỉ tiêu "Chi phí trên I.ỠOO đềng giá trị sản phẩm hàng hóa" là AP, ta có: i

105

Page 99: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

AK =

ì*

________n

M

n

f=i_______n

/*l@. Tổng họp ảnh hưởng của các nhân tố, rú t ra nhận

xét và kiến nghịTrên cơ sở tính toán ảnh hưởng của các nhân tố đến sự

biến động của chi phí sản xuất trên 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa, nhà phân tích sẽ tiến hành tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tổ íheo íừng nhóm (nhóm nhân tố ảnh hưởng tăng, nhóm nhân tố ảnh hưởng giảm). Từ đó, sẽ nêu lên những nhận xét, đánh giá tình hình tiết kiệm hay lãng phí chi phí sản xuất cũng như những tồn tại cần khắc phục và những thành tựu mà doanh nghiệp đạt được- Đồng thời, đề xuất các giải pháp áp dụng trong kỷ tới nhằm tịéí kiệm chi phí, tăng doanh lợi.

Ví dụ: Công ty s kinh doanh các mặt hàng điện tứ và tính thuế giá trị gia tắng theo phương pháp khấu trìr. Trong tháng 1/N, có tình hình sau:

Bảng 2.8: Tài liệu về sản lưọrng, giá thành công xưởng và giá báíi

Sảnphẩm

Sản lượng (c) Giá thành đơn vị (1.000 đ)

Giá bán đơn vị cà thuễCTGTÌO%

Kề hoach Thưc tề Kể hoạch Thực tế Kế hoạch ThtrciểA 10.000 9.500 40 40,0 66,0 66B 20.000 20.000 30 29.0 55,0 55c 30.000 32.000 20 19.5 .... 33

Căn cứ vào tài liệu trên, ta lập bảng tính sau (bảng 2.9): Bảng 2.9: Bảng tính toán các chỉ tiêu liên quan đến chi phí

SPTẩag giá ỉtiànli tlnli theo T ỗnggíi tri sán phẩm hàng hóa

tính theo F

tỊattu qtHm tỊliPềi (ỊiPii f iA 400.000 380.000 380,000 600.000 570.000 570.000 666.67 666.67B 600.000 600.000 580.000 ỉ.000.000 Ị.000.000 Ị.000.000 600.00 580.00c 6OỌ.000 640.000 624.000 960.000 ỉ.024.000 960.OỒO 625,00 650.00

1.600.000 ỉ.620.000 L584.Ò00 2.560MOO 2.594.000 2.5ĨO.OOÓ 625.00 626,09

Bảng tính toán trên cho thấy, so với kế hoạch, chi phí sàn xUất trên 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa thực tế tăng lên so với kế hoạch một lượng là: 626,09 - 625,00 + 1,09 (đồng)hay đạt 100,2% (626,09 X 100/625). Điều đó chứng tổ trong thự c

106

Page 100: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

tế, để đạt được 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa, doanh nghiệp phải bỏ thêm 1,09 đồng chi phí sản xuât. Vậy với lượng giá trị sản phẩm hàng hóa thực tế là 2.530.000.000 đồng, doanh nghiệp phải bỏ thêm một lượng chi phí là; 2.530.000.000 X 1,09/1.OM = 2.750.000 (đồng).

Chi phí sản xuất trên 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa tăng thêm so với kế hoạch 1,09 đồng là do ảnh hường của các nhân tố sau:

- Nhân tố cơ cấu sản lượng:

ỉ . 620.000 . ,x ỉ . 000 - 624,52 = 624,52 - 625,00 = -0 ,48 (đồng)

2.594.000

- Nhân tố giá thành đơn vị sản xuất:

1.584.000X 1 .000- 624.52 = 610,64 - 624.52 =-13 ,88 (đồng)

2.594.000

- Nhân tố giá bán đơn vị sản phẩm:626,09 - 610,64= + ỉ 5,45 (đồng).Tổng họp ^hâíỉ tổ ánh hưởng:+ Nhóm nhân tố làm giảm chi phí:

* Cơ cấu sản lượng: - 0,48 (đồng)* Giả thành sản phầm: - 13,88 (đồng)Cộng: - 14,36 (đồng)

+ Nhóm nhân tố làm tăng chi phí:* Giả bản đơn vị: +] 5,45 (đồng)Cộng: + 15,45

Cộng nhân tổ tăng và giảm chi phí; + 15,45 + (-14,36) = + 1„0<» (đồng).

Tình hình trên cho thấy, mặc dầu chi phí sản xuất tính trên1..000 đồhg giá trị sản phẩm hàng hóa tăng thêm so với kế hoạch

đồng nhưng về thực chất không hẳn là khuyết điểm của doaih nghiệp trong việc quản lý chi phí sản xuất ở đây ta thấy, clhi phí sản xuất trên 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa tăng là do giá bẳn đơn vị giảm. Nhân tố này phản ánh yếu kém của

107

Page 101: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

doanh nghiệp trong trường hợp do chất lượng sản phẩm giảm sút. Khi đó, doanh nghiệp cần phải xem xét nguyên nhân gây ra tình trạng kém chất lượng (do chất lượng'vật liệu, do tay nghề lao động, do công nghệ lạc hậu...) để có biện pháp thích hợp. Ngược lại, ảnh hưởng của giá bán là đương nhiên nếu giá bán giảm do quan hệ cung - cầu trên thị trường (nhân tố khách quan). Đi sâu vào từng loại sản phẩm, ta thấy, trong 3 loại sản phẩm thì giá bán sản phẩm A và B không đổi, chỉ có giá bán sản phẩm c là giảm. Vì thế, cần xem xét cụ thể nguyên nhân tại sao giá bán sản phẩm c lại giảm (do quan hệ cung cầu, do chất lượng giảm sút, do đơn vị giảm giá bán để khuyến khích tiêu thụ...).

Bên cạnh đó, nhờ quản lý chi phí sản xuất tốt mà cứ 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa thì doanh nghiệp tiết kiệm được 13,88 đồng chi phí sản xuất. Nếu như giá bán không đổi so với kế hoạch thì cứ 1.000 đồng giá trị sản phẩm ' '■ ng hóa, doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được 14,36 đồng (tron^ đó L IỜ hạ giá thành đã tiết kiệm được 13,88 đồng). Tuy nhiên, cần liên hệ nhân tố này với chất lượng sản phẩm, nếu chất lượng sản phẩm giảm là do doanh nghiệp sử dụng vật liệu kém phẩm chất với giá rẻ nhằm tiết kiệm chi phí, dẫn đến giá bán giảm xuống thì đây lại là khuyết điểm của doanh nghiệp. Khuyết điểm này vô hình trung đã làm giảm hiệu quả kinh doanh.

2.3.6. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch trên một số khoản chi phí chủ yếu

2.3.6.Ỉ. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí tiền lương

Tiền lưong (hay tiền công) là khoản thù lao mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo kết quả mà họ đóng góp. Trong quan hệ với kết quả sản xuất, tiền lương thường được xem xét trên 2 góc độ: Yếu tố chi phí và đòn bẩy kinh tế kích thích người lao động quan tâm đến kết quả công việc. Việc sử dụng tiền lương hợp lý không những giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí kinh doanh mà còn khuyến khích người lao động nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm. Vì thế, thường xuyên phân tích tình hình thực hiện kế hoạch về chi phí tiền lương sẽ giúp cho doanh nghiệp đánh giá được chất lượng

108

Page 102: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

quản ỉý quỹ lương cũng như các nguyên nhân dẫn đến sự biến dộng quỹ lương.

Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch về chi phí tiền lương thường được tiến hành theo trình tự sau;

@. Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch về tổng quỹ tiền lương

Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch quỹ tiền lương sẽ cung cấp cho các nhà qụản lý biết được tình hình sử dụng quỹ -tiền lương trong kỳ của doanh nghiệp là tiết kiệm hay vượt chi so với kế hoạch. Công việc này được tiến hành bàng phương pháp so sánh (so sánh bàng số tuyệt đối và so sánh bẳng số tương đổi giản đơn).

Tỷ lệ % hoàn thành Tổng quỹ tiền lương thực tế kế hoạch về tong quỹ = 7 “ ^

tiền licơng Tổng quỹ tiền lương kế hoạch X ỉ 00

à Mức tăng (-^) hoặc giảm Tổng quỹ Tổng quỹ(-) của tông quỹ tiên lương = tiên lương - tiên lương

thực tế so với kế hoạch thực tế kế hoạchTuy nhiên, do tiền lương có quan hệ chặt chẽ với kết quả

sản xuất nên để đánh giá chính xác chất lượng quản lý quỹ ỉương, khi phân tích, cần thiết phải liên hệ tình hình thực hiện kế hoạch quỹ tiền lương với tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất.

ổ Tỷ lệ % hoànthành kíhoặch ‘‘'‘ỹtổng quỹ tiền _ _____________________________

luững ứon^quan ~ Tâng quỹ Tỳ tệ % hoàn h ệ v ớ ikẽ í ỹu á tiền lúang X thanh ké hoạch

sánxuãt kể hoạch sán xuất

Tỷ lệ này tính ra nếu >100% , chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng lãng phí quĩ tiền lương và ngược lại; nếu < 100%, chứng tỏ doanh nghiệp sử dụne hợp lý quĩ lương nên đã nâng cao được năng suất lao động và vì vậy, đã tiết kiệm được tương đối một lượng quĩ tiền lương.

X Ỉ O O

109

Page 103: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

Mức tiết kiệm Tổng Tổng Tỷ lệ %(-) hay vượt chi _ quỹ tiền quỹ tiền hoàn thành (+) tương đối lương lương kế kể hoạchquỹ tiền lương thực tế hoạch sản xuất

Phân tích nhân tổ ảnh hưởng đến sự biến động của tổng quỹ tiền lương

■ Tùy thuộc vào cách thức xác định quỹ lương trong từng doanh nghiệp (theo khối lượng sản phẩm hoàn thành, theo doanh thu bán hàng, theo tiền lương bình quân nhóm...), các nhân tố ảnh hường đến quỹ tiền lưong có thể khác nhau. Tuy vậy, ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của quỹ tiền lương có thể được xác định bàng phương pháp loại trừ. Chẳng hạn, nếu doanh nghiệp xây dựng quỹ tiền lưofng dựa trên quan hệ của sổ lượng lao động bình quân từng nhóm với tiền lương bình quân từng nhóm, ta có;

/; _

LsO ~ 7 i=i

Và:^si -

Trong đó:- Lso, L s i : tổng quĩ tiền lương của toàn doanh nghiệp kỳ

kế hoạch, kỳ thực tế;- ; số lượng lao động bình quân nhỏm i kỳ kể

hoạch, kỳ thực tể;

- 4 , tiền lương bình quân lao động nhóm i kỳ kế hoạch, kỳ thực tế;

Theo cách tính này, tổng quỹ lương của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của 3 nhân tố sau:

- Số lượng lao động:Trong điều kiện các nhân tổ khác không đổi, số lượng lao

động có quan hệ tỷ lệ thuận với tổng quỹ lương. Ảnh hưởng của nhân tố này được xác định trong điều kiện giả định: số lượng lao động thực tế, cơ cấu lao động kế hoạch và tiền lương bình quân nhóm kế hoạch. Điều này có nghĩa là tất cả các nhóm lao động

110

Page 104: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

phải cùng hoàn tliành kế hoạch về số lượng lao động theo cùng một tỷ lệ như nhau. Gọi mức ảnh hưởng của nhân tố số lượng lao động đến sự biến động của quỹ tiền lương là AS, ta có:

n

AS = ĩ , 0/s=l

s, _ s,Sqì X --------------= L s o (— - 1)

So So

So, S/: Tông sô lao động kỳ kế hoạch, kỳ thực tê.- Cơ cấu iao động:

Do các nhóm lao động khác nhau thì có tổng mức tiền lưcmg khác nhau nện khi cơ cấu lao động thay đổi sẽ làm cho tổng qụỹ tiền lương của doanh nghiệp thay đổi theo. Ảnh hưởng của nhân tổ này được xác định trpng điều kiện giả định: số lượng lao độnệ thực tế, cơ cấu lao động thực tế và tiền lương bình quân nhóm kế hoạch. Gọi mức ảnh hưởng của cơ cấu lao động đến sự biến động quỹ tiền lương là AK, ta có:

« _ - _A K = ỉ,(^ ii-^0 ix — )l0i

Mức ảnh hường của cơ cấu lao động còn có thể được xác định bằng cách tính ra ảnh hưởng của cả nhân tố sổ lứợng lao động và cơ cấu lầo động rồi trừ đi ảnh hưởng của nhân tố số lượng lao động. Cụ thể:

: , A K = % (~ s n -'so i)ĩo i-A S ,Ỉ=1

- Tiền lương bình quân nhóm lao động:Tiền lương bình quân nhóm lao động là nhân tố có ảnh

hưởng quyết định đến tổng quỹ tiền lương, phản ánh khá rõ nét chất lượng quản lý quỵ lương của doanh nghiệp. Trong điêu kiện các nhân tố khác không đổi, tiền lương bình quân nhóm lao động có quan hệ cùng chiều với tổng quỹ tiền lương của doanh nghiệp. Gọi ảnh hưởng của nhân tố tiền lương bình quân nhóm lao động đến sự biến động của quĩ tiền lương là Al, ta có:

Aln

= ỵ s n õ i i - ĩoi)i=\

111

Page 105: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

@. Tổng họp ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của quỹ tiền lương, rút ra nhận xét, kiến nghị

Trên cơ sở kết quả phân tích ở trên, nhà phân tích sẽ tiến hành tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của quỹ tiền lương theo từng nhóm (nhóm tác động tăng, nhóm tác động giảm quĩ tiền lương). Từ đó, rút ra nhận xét, đánh giá phù hợp với tình hình thực tế. Đồng thời, cần thiết liên hệ tốc độ tăng năng suất lao động bình quân với tốc độ tăng tiền lương bình quân đê nhận xét tính hợp lý của sự biến động tiền lưong bình quân.

Mgoài việc phân tích tình hình biển động tổng quĩ tiền lương và các nhân tố ảnh hưởng như trên, khi xem xét quĩ tiền lương, các nhà phân tích còn tiến hành xem xét cơ cấu quĩ tiền lương cũng như khoản mục tiền lương công nhân trực tiếp trên một đơn vị sản phẩm.

Cơ cấu tiền lương của người lao động thể hiện tính họp lý trong việc chi trả tiền lương với tư cách là đòn bẩy kinh tế. Vì thế, khi phân tích cơ cấu tiền lương, trước hết phải phân loại tiền lương theo nhiều hướng thích hợp; chẳng hạn: phân loại tiền lương theo bộ phận (tiền lương bộ phận tnic tiếp, bộ phận gián tiếp), phân loại tiền lương theo tính kinh tế (tiền lương chính, tiền lương phụ, lương sản phẩm, lương thời gian, tiền thưởng, Sau đó, Gần tính ra tỷ trọng của từng bộ phận tiền lương chiếm trong tổng số và so sánh cơ cấu thực tế với cơ cấu kế hoạch. Cơ cấu tiền lương chỉ được coi là hợp lý khi tiền lương của bộ phận lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng lón trong lổng sổ và có xu hướna tăng lên. Trong tiền lương của lao động trực liếp, lương chính phải là chủ yếu. Có thể lập bảng phân tích theo mẫu sau:

Bảng 2.10: Bảng phâo tích eểu quĩ tiền lương1

Bộ phận tiên Iưong

Kỳ gốc Kỳ phân tích

Kỳ phâi1 tích so kỳ gốc

SỐtiền

Tỷtrọng(% )

Sổtiền

Tỷtrong(%)

± % Biến động về tỉ trọng

1. Công nhân trực tiêp:- Phàn xưởng ...- Phân xưởng ...

2. Nhân viên gián tiếp: ii , ..

112

Page 106: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

- Nhân viên phân xưởng- Nhân viên kỹ thuật- Nhân viên bán hàng- Nhân viên quàn lý

DN- v.v...

1 ”

Cộng 100,0 100,0 -

Đối với khoản mục tiền lưoTig công nhân trực tiếp trên một đơn vỊ sản phẩm, việc phân tích không những giúp các nhà quản iý năm được tình hình thực hiện kế hoạch, đánh giá được tính hợp lý của khoản mục chi phí tiền lương trực tiếp ĩĩià còn giúp các nhà quản lý biết được nguyên nhân tác động ảnh hưởiíg đên chi phí tiền lương trên 1 đơn vị sản phẩm. Từ đó, đề xuất biện pháp thích họp để giảm chi phí, nâng cao năng suất lao động, kích thích người lao động quan tâm đến kết quả của mình. Qui ữình phân tích tình hình thực hiện kế hoạch khoản mục chi phí tiền lương trong giá thành đơn vị sản phẩm cũng tiến hành tương tự như các nội dung phân tích khác, bao gồm 3 bước: Đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch, phân tích nhân tố ảnh hưởng và tổng họp kết quả phân tích, rút ra nhận xét, kiến nghị liên quan đến khoản mục chi phí tiền lương ỉao động trực tiếp (xem thêm mục 23.5 .3 ở trên).

2.3.Ó.2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí nguyên vật liệu

Chi phí nguyên vật liệu bao gồm toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, ... mà doanh nghiệp đã chi ra trong kỳ có liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm, thực hiện dịch vụ hay sử dụng cho các nhu cầu chung ở phân xưởng, sử dụng cho bán hàng, cho quản lý doanh nghiệp. Trong tổng chi phí nguyên, vật liệu mà doanh nghiệp chi ra trong kỳ thì bộ phận chi phí về nguyên, vật liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện các dịch vụ là bộ phận chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Vì thế, muốn tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăna lợi nhuận thì một trona những giải pháp hàng đầu mà doanh nghiệp quan tâm là sừ dụníi tiết kiệm, hợp lý nsuyên, vậl iiệu trực tiếp. Chính vì thế, cần thiết phải thườns

113

Page 107: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

xuyên phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp, qua đó, phát hiện nguyên -nhân dẫn đến thất thoát nguyên, vật liệu và đề xuất biện pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên, vật liệu.

Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí về nguyên, vật liệu trực tiếp được tiến hành theo trình tự sau:

Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch về tổng chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp

Đánh giá chung tình hình thực hiện 'kế hoạch về tổng chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp được thực hiện bằng cách so sánh tổng chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp tiêu hao thực tế với kế hoạch cả về số tuyệt đối và số tương đổi. Qua đó, nêu lên tình hình chấp hành kế hoạch về chi phí nguyên, vật Ịỉệu.

Tổng chi phí nguyên, vật liệu trưc tiếp được xác định như sau: , . , ,

Và:'/' Ca / = ỉ í q!iiniịjPjy -PL,

■ - fl : í:? í ;:í

CaíO = ỉ ? " "

Trong đó:- Cmq, , Cmi-' Tống chi ph í nguyên, vật Liệu trực tiếp sản

xuât sản phâm hay thực hiện các dịch vụ kỳ kê hoạch, kỳ thực tê;- Ọ Oi, Ọii' Sq lượng sản phẩm, dịch vụ i sản xuất kỳ kế

hoạch, kỳ thực tế {ì = ì , n ) : :

miịị: Định mức tiêu hao lớại vậí liệu j để sản xuất đơn vị sản phẩm, dịch vụ i kỳ kế hoạch, Ịcỳ thực tế (j = l,fn) ;

- P 0 ij, Piij: Đơn giá vật liệu j kỳ kế hoạch, kị’ thực tp;- PLq, PL ị: Giả trị phế liệv. thu hồi kỳ kế họạch, kỳ thực tế.Ký’hiệu T m là chỉ tiêu "Tỷ lệ % hoàn thàĩih kế hoạch chi

phí nguyên, vật liệu trực tiếp", ta có:

Tm = — ------ ;c 100C m o

114

Page 108: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

Chỉ tiêu này cho các nhà quản lý biết được, so với dự toán chi phí đã lập, chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp thực tế mà doanh nghiệp chi ra đạt bao nhiêu % so với kế hoạch. Chỉ tiêu “Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp” trên đây chỉ mới cho phép đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp không cho phép đánh giá được trình độ quản lý và sử dụng chi phí nguyên, vật liệu. Do chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp có quan hệ mật thiết với kểt quả sản xuất nên để đánh giá tính hợp lí của chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp chi ra trong kỳ, khi phân tích tình hình thực hiện kế. hoạch chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp, cần liên hệ với tình hình thực hiện kế hoạch về kết quả sản xuất về mặt qui mô (thông qua tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu “Tổng giá trị sản xuất”) để tính ra chỉ tiêu “Tỷ iệ % hoàn thành kể hoạch chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp trong quan hệ với kết quả sản xuất”.

Jhông qua trị số của chỉ tiêu “Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp trong quan hệ với kết quả sản xuất”, các nhà quản lý sẽ nắm đựợc chẩt lượng qnảiì lý vả sử dụng chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp. Nếu sử dụng chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp hợp lí, doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được chi phí nguyên, vật liệu, hạ giá thành sản phẩm, kết quả sản xuất sẽ tăng, và do vậy, chỉ tiêu này tính ra sẽ nhỏ hơn 100%. Ngược lại, nêu quản lý và sử dụng nguyên, vật liệu kém, kết quả sản xuât không những không tăng mà thậm chí còn giảm hoặc tốc độ tăng kết quả sản xuất chậm hơn tốc độ tăng chi phí nguyên, vật liệu. Khi đó, ù-ị số cùa chỉ tiêu này sẽ lớn hơn 100%.

Tỷ lệ % hoàn , , ,thành kê hoạch chi ph nguyên vật liệuchi phỉ nguyên, trực tiếp thực tê

'vậi liệu trực tiếp Tổng chi p h í Tỷ lệ %trong quan hệ với nguyên, vật liệu hoàn thànhkêỉ quả sản xuât ịịgp ^ hoạch sản

hoạch xuấtTrên cơ sở đánh giá chất ỉưọng quản lý và sử dụng chi phí

nguyên, vật liệu Irực tiêp, các nhà phân tích sẽ xác định mức chi phí tiết kiệm (-) hoặc lãng phí (+) về sử dụng chi phí nguyên, vật liệu irực tiếp theo công thức:

115

xioo

Page 109: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

Mức tiết kiệm (-) Tổng chi ph ỉ Tổng chi p h í Tỷ lệ % hoặc lãng p h í (+) _ nguyên, vật nguyên, vật hoàn thành

chi phí nguyên, liệu trực tiếp liệu trực tiếp kế hoạch vật liệu trực tiếp thực tế kế hoạch sản xuất

Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tổng chỉ phí nguyên, vật liệu trực tiếp

Dựa theo quan hệ của tổng chi phí nguyên, vật liệu trực tiêp với khôi lượng sản phẩm, công việc mà doanh nghiệp thực hiện, ta thấy, tổngtĩtó phí nguyên,* vật liệu trực tiếp biến động là do ảnh hưỏfng của 4 nhân tố: Qui mô sản xuất (khối lượng sản phẩm, dịch vụ thực hiện); định mức tiêu hao nguyên, vật liệu trực tiếp trên 1 đơn vị sản phẩm; đơn giá nguyên, vật liệu và giá trị phế liệu tìiu hồi trong sản xuất.

Mức ảnh hưỏfng của từng nhân tố đến sự biển động của tổng chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp được xác định theo phương pháp loại trừ cụ thể như sau:

- Nhân tố “Khối lượng sản phẩm, dịch vụ thực hiện”:Khối lượng sản phẩm, dịch vụ thực hiện phản ánh qui mô

sản xuất của doanh nghiệp trong kỳ. Nhân tố này có quan hệ tỷ lệ thuận với chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp trong điều kiện các nhân tổ khác không đổi. Ảnh hưởng của khối lượng sản phẩm, dịch vụ đến sự biến động của tổng chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp được xác định trong điều kiện giả định; Khối lượng sản jphẩm, công việc Ihực tể, cơ cấu sản lượng kế hoạch, định mức vật liệu tiêu hao từng loại để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm kế hoạch, đơn giá vật liệu từng loại kế hoạch. Gọi AQ là mức ảnh hưởng của nhân tố "Khối lượng sản phẩm, dịch vụ thực hiện" đến sự biến động của tổng chi phí nguyên, vật liệu, ta có;

n m

i=i y=i- Nhân tố “Định mức tiêu hao nguyên, vật liệu trực tiếp

trên 1 đơn vị sản phẩm, dịch vụ”;Để sản xuất 1 loại sẩín phẩm, thông thường phải sử dụng

kết hợp nhiệu loại vật liệu khác nhau theo một tỷ lệ nhất định. Mặt khác, trong tbực tế, do sản xuất nhiều mặt hàng khác nhau

116 '

Page 110: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

nên doanh nghiệp thường sử dụng rất nhiều chủng loại vật liệu khác nhau với mức tiêu hao khác nhau. Khi mức tiêu hao vật iiệu thay đổi, tất yếu sẽ làm cho tổng chi phí vật liệu thay đổi theo. Ảnh hưởng của nhân tố này đến sự biến động của tổng chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp được xác định trong điều kiện giả định: Khối lượng sản phẩm thực tế, cơ cấu sản lượng thực tế, định mức vật liệu tiêu hao từng loại để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm thực tế, đơn giá vật liệu từng loại kế hoạch. Gọi AM là mức ảnh hưỏfĩig của nhân tổ "Định mức tiêu hao nguyên, vật liệu trực tiếp trên 1 đơn vị sản phẩm, dịch vụ" đến sự biển động của tổng chi phí nguyên, vật liệu, ta có:

^ = ấ ẳ 1' )Poij/=1 ;=I- Đơn giá nguyên, vật liệu:Đơn giầ vật liệu (giá thực tế đơn vị vật liệu) là nhân tố có

quan hệ cùng chiều với tổng chỉ phí nguyên, vật liệu trong điều kiện các nhân tố khác không đổi. Trong điều kiện kinh tế thị trường, giá cả thường xuyên biến động. Vì thế, cần thiết xác định ảnh hưởng của nhân tố này đến sự biến động của tổng chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp trong kỳ. Gọi AP là mức ảnh hưởng của nhân tố "Đơn giá nguyên, vật liệu" đến sự biến động của tổng chi phí nguyên, vật liệu, ta có;

- Nhân tố “Giá trị phế liệu thu hồi”:Giá trị phế liệu thu hồi trong sản xuất là nhân tố cỏ ảnh

hưởng ngược chiều với tổng chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp, phản ánh công tác thu hồi phế liệu nhàm giảm chi phí sản xuất trong kỳ. Gọi ảnh hưởng của nhân tố "Giá trị phế liệu thu hồi" đến sự biến động của tổng chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp là APL, ta có:

APL = - ( P L , - PLo)

Tổng họp ảnh hưỏìig của các nhân tố, rút ra nhận xét, kết luận

Trên cơ sở kết quả phân tích ở trên, nhà phân tích sẽ tiến

117

Page 111: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

hành tổng hợp. ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của tổng chi phí nguyện, vật liệu trực tiếp trong kỳ. Từ đó, rút ra nhận xét, đánh giá các nguyên nhân làm tăng, giảm nguyên, vật liệu. Trên cơ sợ đó có căn cứ đề ra các quyết định kinh doanh phù họp.

Ngoài cáe nội dung phân tích trên, khi phân tích chi phí nguyên, vật liệu, các nhà phân tích còn xem xệt tình hình biển động của bản thân nhân tố “Định mức tiêu hao nguyên, vật liệu trực tiếp trên 1 đơn vị sản phẩm, dịch vụ”, nhân tố "Đơn giá nguyên, vật liệu" và tình hỉnh thực hiện kế hoạch khoản mục “Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp trên 1 đơn vị sản phẩm, dịch vụ”.

Bản thân nhân tố “Định mức tiêu hao nguyên, vật liệu trực tiêp trên 1 đơn vị sản phâm, dịch vụ” chịu tác động của nhiêu nhân tố hợp thành mà mỗi nhân tố đó lại phản ánh thành tích hay khuyết điểm của doanh nghiệp trong việc quản lý chi phí nguyên, vật liệu. Do vậy, cần thiết phải xem r.ét tinh hình biến động của bản thân từng nhân tố, qua đó, chỉ rõ íhàii!' ach hay khuyết điểm của doanh nghiệp trong quản lý chi phí nguyên, ật liệu nói riêng và quản lý chi phí nói chung.

Định mức tiêu hao từng loại vật liệu để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm, dịch vụ thường được xác định trên cơ sở trọng lượng tinh của sản phẩm kết hợp với lượng vật liệu tiêu hao do làm ra sản phẩm hỏng và lượng phế liệu phát sinh trong sản xuất. Nói cách khác, định mức tiêu hao vật liệu được tính như sau:

Mức tiêu Lượng vậthao từng liệu sử dụngloại vật để tạo thành

liệu để sản = trọng lượngxuất 1 đơn tihh của ì '

vị sản đơn vị sảnphẩm phẩm

+

Lượng vật liệu tạo thành phế liệu trong quả trình sản xuất tính trên ỉ đơn

vị sản phẩm

Lượng vật liệu tạo nên sản phẩm hỏng

+ írong quả trình sản xuất tính trên 1 đơn vị

sản phẩmBằng cách xác định ảnh hưởng của các nhân tố đến mức

tiêu hao vật liệu để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm, sẽ biết được nguyên nhân làm mức tiêu hao tăng hoặQ giảm. Một trong những biện pháp tiểt kiệm chi phí nguyên, vật liệu có hiệu quả mà các doanh nghiệp áp dụng là tìm mọi cách để giảm thiếu lượng phe liệu và sản phẩm hỏng trong sản xuất, sao cho lượng

18

Page 112: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

vật liệu sử dụng thực tế tiến càng gần với trọng lượng tỉnh của sản phẩm.

Đối với nhân tố "Đơn giá nguyên, vật liệu", các nhà phân tích đi sâu vào 2 bộ phận cấu thành là giá mua và chi phí thu mua. Giá mua nguyên, vật liệu chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tổ, có thể do khách quan (quan hệ cung - cầu trên thị trường, do Nhà nước điều chỉnh giá - với mặi hàng do Nhà nước độc quyền giá, ...) hoặc do chủ quan của doanh nghiệp (tìm kiếm nguồn hàng, tìm kiếm nhà cung cấp, chính sách thu mua, ...)■ Nhân tố "Chi phí thu mua" chứa đựng nhiều bộ phận cấu thành (chi phí vận chuyển, bổc dỡ; chi phí lưu kho, lưu bãi; hao hụt trong định mức; chi phí của bộ phận thu mua, ...). Vì thế, khi phân tích phải đi sâu xem xét từng nhân tố một, đặc biệt là nhân tố chi phí vận chuyển là nhân tố chiếm tỷ trọng chủ yếu trong chi phí thu mua.

Đối với tình hình thực hiện kế hoạch khoản mục chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp trong giá thành đơn vị sản phẩm, dịch vụ, qui trình phân tích cũng tương tự như các nội dung khác, bao gồm 3 bước: Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch khoản mục chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp; phân tích nhân tố ảnh hưỏng đến sự biến động giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc của khoản mục và tổng hợp, nhận xét. kết luận.

Tùy thuộc vào cách thức xác định khoản mục chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp mà nhân tố ảnh hưởng có thể khác nhau. Khoản mục chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp trên 1 đơn vị sản phẩm, dịch vụ thường được xác định theo một trong 2 cách sau:

ỏ Chỉ phi vật liệu Tồng chi p h í vật liệu trực tiếp để sảntrực tiếp trên 1 ________ xuất từng loại sản phâm

đơn vị sản phẩm ~ .. . , ■từng loại ■hay;

Chi phí vật Định mức tiêu hao Đơn giá vật liệuliệu trực tiếp trên _ vật liệu từng ỉoạ i đ ể từng loại để sản

ỉ đơn vị sản sản xuảt 1 đơn vị ' xuãt 1 đơn vị sảnphẩm từng loại sản phẩm phẩm

(xem thêm mục 2.3.5.3 cùng chương ở trên).

119

Page 113: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

2.3.6.3. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chỉ phí khấu hao tài sản cố định•

Khấu hao tài sảri cố định là biện pháp chủ quan trong quản lý nhằm thu hồi lại bộ phận giá trị đã hao mòn của tài sản cố định. Tùy thuộc vào phương pháp tính khấu hao áp dụng trong từng doanh nghiệp rrià cách thức phân tích có những khác biệt nhất định. Tuy vậy, nội dung và trình tự phân tích tình hình thực hiện kê hoạch chi phí khâu hao trong các doanh nghiệp thường bao gồm các bước sau:

- Đánh giá chung tĩnh hình thực hiện kế hoạch về tổng chi phí khẩu hao:

Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch về tổng chi phí khấu hao được tiến hành bằng cách so sánh tổng chi phí khấu hao thực tế với tổng chi phí khấu hao kế hoạch cả về sổ tuyệt đối và sổ tương đối. Đối với doanh nghiệp tírb khấu hao theo sản lượiig, khi so sầnh còn phải liên hệ với dru hình thực hiện kế hoạch sản lượng để tính ra tỷ lệ % hoừi thành kế hoạch chi phí khấu hao cũng như mức biến động tương đối của chi phí khấu hao.

- Phần tích nhân tổ ảnh hưởng:Để xác định nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của chi

phí khấu hao trong kỳ, cần căn cứ vào phương pháp tính khấu hao 'mà doanh nghiệp áp dụng. Trong thực tế, khấu hao tài sản cố định có thể tính theo nhiều phương pháp khác nhau như tính phương pháp khấu hao theo thời gian, phương pháp tính theo sản lượng hoàn thành, phương pháp tính khấu hao theo giá trị còn lại, phương pháp tính khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh, .... Việc tính khấu hao theo phương pháp nào sẽ quyết định nhân tố ảnh hưởng đến tổng mức chi phí khấu hao tương ứng theo phương pháp đó.

Chẳng hạn, khi áp dụng phương pháp khấu hao theo thời gian, tổng chi phí khấu hao sẽ chịu ảnh hưởng của 3 nhân tố; Nguyên giá tài sản cố định từng loại (nhóm), thời gian tính khẩu hao của từng loại (nhóm) và tỷ lệ khấu hao bình quân năm của từne loại (nhóm). Ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chi phí khấu hao trong kỳ được xác định bằng phương pháp loại trừ.

120

Page 114: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

Trường hợp doanh nghiệp tính khẩu hao ỉhéo sản lượng, mức khâu hao trong năm được tính theo công thức;

Mức khấu hao Sảnlươns. T,,, , , , ,_ 7 < ; Mức khâu hao bỉnh quânphai írich. trong = hoàn thành X ^ l ,y - trên một đơn vị sản iượnợnăm trong năm *

Sự biến động của chi phí khấu hao khi tính theo sản lượng lại chịu ảnh hưởng của nhân tố sản lượng hoàn thành và mức khấu hao bình quân trên một đon vị sản lượng. Mức độ ảnh hưởng của từng nhân tô -đến sự biến động của chi phí khấu hao trong năm cũng được xác định bàng phương pháp loại trừ.

- Tổng hợp nhãn tố ảnh hưởng, rút ra nhận xét, kiến nghị:Sau khi xác định ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến

động của chi phí khấu hao, các nhà phân tích sẽ tiến hành tổng họp ảnh hưởng của các nhân tố theo từng nhóm (nhóm nhân tố- phát sinh tăng chi phí khấu hao và nhóm nhân tố phát sinh giảm chi phí khấu hao). Trên cơ sở đó sẽ nêu lên những nhận xét, đánh giá phù hợp. Đồng thời chỉ rõ nguyên nhân làm tăng, giảm chi phí khâu hao và các biện pháp thích hợp nhằm giảm chi phí khấu hao tài sản cô định một cách hợp lý.

2.3.6.4. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí sản xuất chung

Chi phi sản xuất chung là những chi phí chi ra trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất (ngoài chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp). Thuộc chi phí sản xuất chung bao gồm nhiều loại, có loại mang tính chất biến đổi, có loại mang tính chất cố định, có loại vừa biến đổi vừa cố định. Theo chế độ hiện hành, các khoản chi phí sản xuất chung biển đổi (biến phí sản xuất chung) sẽ được phân bổ hết cho lượng sản phẩm,, dịch vụ hoàn thành; còn các khoản chi phí sản xuất chung cố định (định phí sản xuất chung) sẽ được phân bổ hết chõ số sản phẩm sản xuất trong trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất cao hơn mức công suất bình thường (mức công suất bình thường là mức sản phẩm đạt được ở mức trung bình trong điều kiện sản xuất bình thường). Ngược lại, trong trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra nhỏ hơn mức công suất bình thượng, phần định phí sản xuất chung phải phân bổ theo mức công suất bình

121

Page 115: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

thường, trong đó số định phí sản xuất chung tính cho lượnu sản phẩm chênh lệch giữa thực tế so với mức bình thường được tính vào giá vốn hàng tiêu thụ (còn gọi là định phí sản xuất chung không phân bổ).

Để phân tích chi phí sản xuất chung, người phân tích sử dụng phương pháp so sánh: So sánh trên tổng số chi phí sản xuất chung, so sánh trên từng nội dung chi phí sản xuất chung và dựa vào tình hình biến động cũng như nội dung từng khoận chi phí sản xuất chung để nhận xét. Tuy nhiên, để bảo đạm ,tính chính xác của nhận xét, trước khi ,,so sánh, cần tiến hành điều chỉnh các khoản biến phí sản xuất chung theo tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch sản xuất.

Khi phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí sản xuất chung, có thể lập bảng phân tích theo mẫu sau:

Bảng 2.11: Bảng phân tích tình hình thực hiện kế 1 Ấ . *

,----- i-----------a-------------------^iỉị

Kếhoach•

Kế hoạch

đã điều chỉnh

Thựchiên•

hiên so vói • ■ •

1 Chỉ tiêu11

Kếhoạch

Kế hoạch đã điều chỉnh

± % ± %

A 1 2 3 4 5 6 7

1. Biến phí sản xuất chung:

- Chi phí vật liệu- Chi phí nhân công- v.v...

0

2. Định phí sản xuất chung:- Chi phí khấu hao- Chi phí thuê phương tiện- Chi phí thuê mặt bằng, ... 1

Cộng í • '

Bằng cách so sánh chi phí sản xuất chung trên tổng số cũng như từng nội dung chi phí sản xuất chung giữa thực hiện với kế hoạch (so sánh cột 3 với cột 1 cả về số tuyệt đối và số tương đối) sẽ cho thấy tình hinh thực hiện kế hoạch chi phí sản

122

Page 116: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

xuất chung; còn việc so sánh giữa thực hiện với -ỊÍhầh kế'hoạch đã điều chinh (so sánh cột 3 với cột 2) sẽ cho phép'đánh giá chính xác tình hình tiết kiệm hay lãng phí chi phí sản xuồt‘-chưng.

2.4. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TIÊU f Hụ2.4.1. Đánh giá khái qụát kết quả hoạt đệttg tiêu thụXét theo nghĩa hẹp, hoạt độna tiêu thụ đồn'g nghĩa với hoạt

động bán hàng. Tuy nhiên, theo nghĩa rộng, hoật động tiêu thụ bao gồm tất cả những hoạt động liên quan đến bán hàng và là một trong sáu chức năng hoạt động cơ bản của doanh nghiệp (hậu cần kinh doanh, sản xuất, tiêu thụ, tài chính, kế toán và quản trị doanh nghiệp). Hoạt động tiêu thụ là điều kiện tiền đề để kinh doanh cb hiệu quả và mang t Í T i i i quyết định đến hiệu quả của quá trình kinh doanh. Hoạt động tiêu thụ bao gôm: tiêu thụ nội địa và tiêu thụ quốc tế (xuất khẩu hàng hóa),

Thông qua hoạt động tiêu thụ, doanh nghiệp thực hiện được giá trị và giá trị sử dụng của. sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ; thù hồi được vốn bò ra, góp phần tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn. Đồng thời, thoả mãn phần nào nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Sản phẩm, hàng hoá phỉ được coi là tiêu thụ khi và chỉ khi doanh nghiệp đã thu được tiền hav được người mua chấp nhận trả tiền, quyền sở hữu về sản phẩm, hàng hóa đã chính thức chuyển tự người bán sang người mua (trừ Irường hợp bán trả góp).

Đánh giá khái quát kết quả hoạt động tiêu thụ sẽ cung cấp cho các nhà quản lý những thông tin chung về tinh hinh thực hiện kế hoạch tiêu thụ trong kỳ cũng như tốc độ tăng trưởrig của hoạt động tiêu thụ theo thời cian. Qua đó, có những quyết sách thích ứng để điều chỉnh kế hoạch sản xuất, cung ứng. Để đánh giá khái quát kết quả tiêu thụ của toàn bộ sản phẩm, hànéĩ hoá, dịch vụ, các nhà phân tích tính ra chỉ tiêu sau:

n

i=\ ______n . ! , :

z ^OiPũi

T, = -------- A- 100

Trong đó;- T,: Tỳ lệ Yo hoàn thành kế hoạch tiêu thụ;

123

Page 117: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

- (Ịoi, <?//•' Khối lượng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ i tiêu thụ kỳ kế hoạch, kỳ thực tế {i = 1, n) ;

- Poì: Giá bản đơn vị kế hoạch sản phẩm, hàng hoả, dịch vụ i (không bao gồm thuế GTGT).

Kết quả tính toán của chỉ tiêu "Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ" sẽ phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ trong kỳ của doanh nghiệp. Nếu trị số của chỉ tiêu > 100%, chứng tỏ doanh nghiệp đã hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ trong kỳ. Ngược lại, nếu trị số của chỉ tiêu < 100%, chứng tỏ doanh nghiệp đã không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ. Trị số của chỉ tiêu càng nhỏ, mức độ thực hiện kế hoạch tiêu thụ của doanh nghiệp càng thấp.

Tốc độ tăng trưởng hoạt động tiêu thụ theo thời gian của doanh nghiệp được xem xét qua sự biến độn;/ của doanh thu tiêu thụ. Bằng cách so sánh sự biến động của íổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp theo thời gian cả về số tuyệt đối và số tương đối và so với tốc độ tăng doanh thu bình quân của các thời kỳ, so với tốc độ bình quân chung của ngành, của khu vực hay của các doanh nghiệp khác, các nhà phân tích sẽ đánh giá được tốc độ tăng trưởng hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp. Từ đó, có giải pháp phù hợp để gia tăng tốc độ tăng trưởng hay hạn chế sự giảm sút hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp.

2.4.2. Phân tích tình hình tiêu thụ mặt hàng và kỳ hạn tiêu thu

Đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ mới chỉ cung cấp cho các nhà quản lý biết được mức độ chung về thực hiện kể hoạch tiêu thụ mà chưa cung cấp cho các nhà quản lý biết được tình hình tiêu thụ từng mặt hàng cũng như tình hình chấp hành kỳ hạn tiêu thụ. Bởi vậy, cần thiết phải đi sâu phân tích tình hình kế hoạch tiêu thụ mặt hàng và tình hình chấp hành kỳ hạn tiêu thụ - nhất là với các mặt hàng chủ yếu, các khách hàng chủ yếu và khách hàng truyền thống.

Phân tích tình hình tiêu thụ mặt hàng sẽ giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp biết được mặt hàng nào bán được, thị

124

Page 118: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

trường đang cần mặt hàng nào, với mức độ bao nhiêu, mặt hàng nào không bán được... Qua đó, các nhà quản lý sẽ quyết định điều chỉnh kê hoạch sản xuât, thu mua cho phù hợp. Với những mặt hàng đang bản chạy, sẽ tăng cường lưọng sản xuất hay mua vào. Ngược lại, với những mặt hàng ế ẩm, bán chậm, doanh nghiệp sẽ giảm bớt lượng sản xuất hay thu mua.

Nguyên tắc phân tích tiêu thụ mặt hàng là không được lấy mặt hàng tiêu thụ vượt mức kế hoạch để bù cho mặt hàng tiêu thụ hụt dự kiến vì bản thân chỉ tiêu mức tiêu thụ mặt hàng không chứa đựng được yếu tố tính toán bù trừ. Có như vậy mới phản ánh đúng thực trạng tiêu thụ. Vì thế, khi phân tích tiêu thụ mặt hàng, các nhà phân tích cần thiết sử dụng thước đo hiện vật, tiến hành so sánh lượng tiêu thụ thực tế với lượng tiêu thụ dự kiến trong kế hoạch theo từng mặt hàng chủ yếu cũng như theo từng thị trưÒTig chủ ỵếu. Mức độ thực hiện kế hoạch tiêu thụ theo từng mặt hàng trên tổng sổ cũng như theo từng thị trường sẽ phản ánh rõ nét nhất tình hình tiêu thụ mặt hàng của doanh nghiệp. Có thể lập bảng phân tích theo mẫu sau:

Bảng 2.12: Bảng phân tích tình hình tiêu thụ mặt hàng theo thị trường tiêu thụ

Mặt hàng và thị Kế Thực Thực hiện so vói kê hoạchtrưòng tiêu thụ hoach

•hiên db %

1. Mặt hàng A; Trong đó:- Thị ừường X:- Thị trường Z;

-

2. Mặt hàng B: Trong đó:- Thị trường J:- Thị trường K:

''

> *

1

tiêu thụ mặt hàng, các nhà phân tích cần sử dụng thước đo giá trị vả tinh ra chỉ tiêu "Tỷ lệ chung về thực hiện kế hoạch tiêu thụ

125

Page 119: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

n

QmiPOii=\ .

mặt hàng" theo công thức:

Tm = — -------- X 100n

<Ì0iP0i/=[

Trong đó: , : ỉ ;- Tị : Tỵ, lệ churịg về thực hiện kế hoạch tiêu thụ mặt hàng;- Qoh Ọii ' Khối, lượng mặt hàng i tiêu thụ kỳ kể hoạch, kỳ

thực tế (i = Ị^^- .- KhốỊ lượng mặt hàng i được coi là hoàn thành kế

hoạch tiêu thụ mặt hàng.- Por ' Giá bán đơn vị mặt hàng i kỳ kế hoạch (không bao

gồm thuế GTGT).Kiiối lượng mặt hàng i được coi là hoàn thành kế hoạch tiêu

thụ mặt hàng (qmi) được xác định theo ngưy- 1 tắc "không được bù trừ"; nghĩa là không được lấy phần tìâu thụ vượt kế hoạch của mặt hàng này để bù cho phần tiêu thụ hụt kế hoạch của mặt hàng khác. Trong trường hợp khối lượng tiêu thụ thực tế lớn hơn kế hoạch (qii > qoi), qmi sẽ được xác định đúng băng qoị. Ngược lại, trường họp khối lượng tiêu thụ thực tế < kế hoạch (qii < qoi), qmi được xác định đúng bằng qii.

Trị số của chỉ tiêu "Tỷ iệ chung về thực hiện kế hoạch tiêu thụ mặt hàng" nếụ bằng 100% sẽ cho thấy doanh nghiệp đã hoàn thành kế hoạch tiêu thụ mặt hàng, toàn bộ mặt hàng của doanh nghiệp đều hoàn thành hoặc hoàn thành vượt mức kế hoạch tiêu thụ. Ngược lại, trị số của chỉ tiêu này nếu nhỏ hơn 100%, chứng tỏ doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ mặt hàng. Trị số của chỉ tiêu càhg nhỏ, chứng tỏ doanh nghiệp càng không hoàn thành .kế hoạch tiêu thụ mặt hàng, một hoặc một số mặt hàng có tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ quá thấp.

Trong nền kinh tế thị trường, yêu cầu đặt ra đổi với các doanh nghiệp là không chỉ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ trên tổng số và theo từng mặt hàng mà còn đòi hỏi doanh nghiệp phải tôn trọng cả kỳ hạn tiêu thụ đã ký kết với khách hàng, đặc biệt là khách hàng truyền thông và khách hàng chủ yểu. Tiến hành chuyển giao kịp thời sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cho người mua

126

Page 120: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

là biện pháp trực tiếp để bảo đảm chất lượng sản phẩm, thu hồi vốn nhanh, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng thực hiện được kế hoạch sản xuất kinh doanh. Việc tôn trọng kỳ hạn tiêu thụ đã ký kết với khách hàng là điều kiện cần thiết để bảo đảm cho doanh nghiệp phân tích ổn định và bền vững. Ngược lại, nếu doanh nghiệp không tôn trọng kỳ hạn tiêu thụ đã ký kết với khách hàng thì sớm muộn gì doanh nghiệp cũng sẽ mất khách; sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ làm ra sẽ không tiêu thụ được và khả năng phá sản là điều dễ thấy. Nếu doạnh nghiệp giao hàng không đủ theo số lượng đã ký trong từng khoảng thời gian, cụ thể sẽ ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh của khách hàng, khách hàng sẽ thiếu hàng hoá, vật tư cho kinh doanh, gây gián đoạn cho kinh doanh và ảnh hưởng đến các đối tác khác của khách hàng. Ngược lại, nếu doanh nghiệp giao quá nhiều hàng (giao thừa) so với hợp đồng đã ký trong từng giai đoạn sẽ làm cho khách hàng gặp khó khăn không chỉ về vốn mà còn khó khăn cả về kho tàng chứa đựng, bảo quản, .... Bởi vậy, đòi hỏi doanh nghiệp phải tôn trọng hợp đồng đã ký và sự thoả thuận của khách hàng.

Khi phân tích kỳ hạn tiêu thụ, trước hết cần phân chia thời gian thành những khoảng bằng nhau rồi so sánh lượng sản phẩm, hàng hoá đã chuyển giao, dịch vụ đã thực hiện trong từng khoảng thời gian với khách hàng theo hợp đồng đã ký kết. Đồng thời, phải liên hệ với tình hình sần xuất, cungjíng của doanh nghiệp, sản xuất và thu mua đến đâu phải tiêu thụ kịp thời đến đó, tránh ứ đọng vốn.

2.4.3. Phân tích hoạt động xuất khẩu hàng hóaXuất khẩu hàng hóa là một trong những hoạt động quan

trọng của doanh nghiệp, góp phần đưa nền kinh tế Việt Nam hội nhập với nền kinh tế khu vực và kinh tế thế giới. Thông qua hoạt- động xuất khẩu, các doanh nghiệp không những bán được hàng hóa của mình, thu được ngoại tệ mà quan trọng hơn, hoạt động xuất khẩu còn góp phần quảng bá hình ảnh Việt Nam với thế giới, tăng tính cạnh tranh, tạo điều kiện để hàng hóa trong nước thâm nhập một cách có hiệutỊuả vào thị trường thế giới.

Để có thể đánh giá chính xác tinh hình xuất khẩu; từ đó, tìm ra các điểm mạnh, điểm yếu nhằm có cơ sở để xây dựng chiến lược xuất khẩu hiệu quả cũng như đề xuất các giải pháp gia tăng

127

Page 121: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

hàng xuất khẩu, khi phân tích hoạt động xuất khẩu hàng^ hóa, cần nhấn mạnh một số nội dung chủ yếu sau;

- Phãn tích tốc độ tăng trưởng xuất khẩu:Tốc độ, tăng trưởng hay giảm suát của hoạt động xuất khẩu

thể hiện qua 'tình hình biến động kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp. Bởi vậy, cần xem xét tình hình biến động kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp theo thời gian cả về số tuyệt đối (qui mô) và số tương đối (tốc độ tăng trưcmg). Qua đó, các nhà phân tích sẽ nêu lên các nhận xét, đánh giá về qui mô xuất khẩu; về tốc độ tăng trưởng haỵ giảm sút kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp; về các nhân tố tác động đến năng lực xuất khẩu của doanh nghiện F)ồna thời, trên cơ sở đó, các nhà phân tích kiến nghị các giải pháp gia tăng qui mô và tốc độ xuất khẩu của doanh nghiệp.

Khi phân tích, bên cạnh việc xem xét tình hình biến động kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp theo thời gian, các nhà phân tích còn so sánh với tình hình biến động kim ngạch xuất khẩu bình quân của ngành, của khu vực. Qua đó, đánh giá vị trí hay mức độ mà doanh nghiệp đạt được so với số bình quân chung. Có thể lập bảng phân tích theo mẫu sau:

Bảng 2.13: Bảng phân tích tốc độ tăng trưỏng xuất khẩu

NămKim ngạch xuất khẩu

(>M) (N-3) (N-2) (N-1) N

1. Tại doanh nghiệp;- Biến động tuyệt đối giữa năm saii so với năm Irước liền kề [y, - y(, - 1)]- Tốc đô tàng trường [yi X100/y„.'nl2. Bình quân ngành:- Biến động tuyệt đối giữa năm sau so với năm trưóc liền k ề [y ,-y (i.,,]- Tốc độ tăng trưÒTig [yi X 100/y„_i,ì

U C 1 Ị R .C l y , -

- Tốc độ tăng trưỏTig [yi X100/y(,'i)]_______ _ ^ _ J ______ I I I I _____

Bảng phân tích trên có thể rập chung cho toàn bộ kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp hay lập riêng cho từng thị trường

128

Page 122: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

- Phăn tích tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng xuấtkhẩu:

Để có thể hoàn thành được hoạt động xuất khẩu, trước hết các doanh nghiệp phải tiến hành ký kết họp đồng xuất khẩu. Việc ký kết các hợp đồng xuất khẩu, phụ thuộc vào nhiều nguyền nhân, có những nguyên nhân khách quan (chính sách xuất khẩu cúa Việt Nam; chính sách nhập khẩu của nước nhập khẩu;...) và những nguyên nhân chủ quan (khả năng xúc tiến thương mại, quảng bá của doanh nghiệp; nàng lực đàm phán của cán bộ; tiềm lực kinh tế và cơ sở vật chất của doành nghiệp; mặt hàng xuất khẩu; uy tín của doanh nghiệp; ...). Khi phân tích tình hình ký kết các hợp đồng xuất khẩu, các nhà phân tích sử dụng phương pháp so sánh: so sánh số lượng hợp đồng và giá trị (qui mô) của tìmg hợp đồng xuất khẩu đã ký kết theo thời gian. Nếu số lượng hợp đồng xuất khẩu nhiều nhưng qui mô từng hợp đồng quá nhỏ sẽ làm giảm hiệu quả xuất khẩu vì chi phí xuất khẩu sẽ cao và ngược lại.

Sau khi đã ký kết hợp đồng xuất khẩu, doanh nghiệp phải bảo đảm thực hiện tốt các hợp đồng đã ký kết. Việc phân tích tình hình thực hiện hợp đồng xuất khẩu được thực hiện bằng phương pháp so sánh: so sánh tình hình thực hiện hợp đồng cả về lượng và giá trị với tình hình ký kết hợp đồng xuất khẩu. Qua đó, xem xét các nguyên giá ảnh hưởng đến tình hình thực hiện hợp đồng xuất khẩu (tiềm lực về vốn và khả năng khai thác nguồn hàng của doanh nghiệp; tính khả thi của hợp đồng xuất khẩu; năng lực tổ chức thực hiện hoạt động xuất khẩu; chất lượng hàng xuấtkhẩu;,..).

- Các nội dung phân tích khác:Ngoài việc phân tích tốc độ tăng trưỏDg xuất khẩu và tình

hình ký kết, thực hiện các họp đồng xuất khẩu, phân tích xuất khẩu hàng hóa còn hướng vào các nội dung khác như: phân tích cơ cấu mặt hàng, cơ cấu ngành hàng xuất khẩu; cơ cấu thị trường xuất khẩu; phân tích tình hình xuất*khẩu theo phương thức thanh toán (phương thức nhờ thu, phương thức chuyển tiền, phương thức đổi chứng từ trả tiền hay phương thức thư tín dự ng ,...), theo phương thức kinh doanh xuất khẩu (xuất khẩu tại chỗ, xuất khẩu

tiêu thụ hay từng mặt hàng tiêu thụ.

129

Page 123: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

ủy thác, gia công hàng xuất khẩu, ...), theo điều kiện thương mại Incoterms (POBrpCA, E X W ,...).

v ề cơ bản, phương pháp sử dụng để phân lích các nội dung trên là phương pháp so sánh: so sánh sự biến động theo thời gian cả về số tuyệt đối, số tương đối và biến động về tỷ trọng của từng bộ phận so với tổng thể. Qua đó, đánh giá, nhận xét tình hình hoạt động xuất khẩu theo từng nội dung và đề ra các giải pháp thích ứng, hữu hiệu để mở rộng thị trường xuất khẩu, nâng cao hịệu quả hoạt động xuất khẩu, quảng bá và củng cố hình ảnh doanh nghiệp nói riêng, mặt hàng và hình ảnh Việt Nam trên trường quốc tế.

2.4.4. Phân tích các nguyên nhân ảnh hưỏng đến hoạt động tiêu thụ

Hoat động ti^u thụ chịu ảnh hưởng của nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gôm cả nguyên nhân idiách quan và nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân lượng hóa được mức độ ảnh hưởng (nhân tố) và nguyên nhân không lượng hóa được. Để có thể xác định chính xác nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình thực hiện kế hbạch tiêu thụ, khi phân tích, cần sắp xếp và phận loại các nguyên nhân thành 3 nhóm: nhóm nguyên nhân thuộc bản thân doanh nghiệp, nhóm nguyên nhân thuộc về khách hàng và nhóm nguyên nhân thuộc về Nhà nửớc.

Những nguyên nhân thuộc bản thân doanh nghiệp■ Những nguyên nhân thuộc bản thân doanh nghiệp là những

nguyên nhân mang tính chủ quan, thể hiện nỗ lực của doanh nghiệp trong việc phấn đấu hoàn thành kế hoạch tiêu thụ. Những nguyên nhân thuộc bản thân doanh nghiệp bao gồm các nguyên nhân như: số lượĩig, chất lượng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ và việc tể chức công tác tiêu thụ.

• - Số lượng hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ tiêu thự.

Số lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ là nhân tố tác động trực tiếp đến việc thực hiện kế hoạch tiêu thụ. Bởi vì, doanh nghiệp muốn'hoàn thành kế hoạch tiêu thụ thì trước hết phải có đủ lượng hàng cần thiết. Mối quan hệ giữa lượng hàng tiêu thụ với lượng hàng tồn kho, sản xuất hay thu mua trong kỳ thể hiện

130

Page 124: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

qua công thức:Lượng hàng Lượng Lượng hàng sản Lượng

tiêu thụ = hàng tồn + xuẩt hay mua - hàng tồn trong kỳ kho đầu kỳ vào trong kỳ kho cuối kỳ

Qua mối liên hệ trên, ta thấy rõ: nếu số sản phẩm, hàng hoc tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ tăng lên thì sẽ tạo điều kiệr thuận lợi cho tiêu thụ, có thể góp phần làm tăng khối lưọng hàn^ bán ra. Bởi vậy cần đi sâu phân tích các nguyên nhân, xem xét sc tồn kho đầu kỳ và tồn kho cuối kỳ với lượng dự trữ cần thiế' thường xuyên, dự trữ thời vụ và lượng dự trữ bảo hiểm. Tronị một số trường hợp, có thể kế hoạch sản xuất hay thu mua troriỄ kỳ không hoàn thành nhưng do doanh nghiệp giảm bớt- lượng diỉ trữ cuối kỳ (tồn kho cuối kỳ) nên vẫn hoàn thành kế hoạch tiêi thụ trong kỳ. Tuy nhiêri, trong trường hợp này, cho dù hoàn thành kế hoạch tiêu thụ nhưng sẽ ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh của kỳ tiếp theo.

Lượng hàng hoá dự trữ (tồn kho) đầu kỳ hay cuối kỳ là sụ phản chiếu trở lại tình hình tiêu thụ. Nó cho biết khả năng và xu thế tiêu thụ của mỗi loại hàng hoá, mức độ tiếp nhận của th trường về các loại sản phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp. Từ đó quyết định mức mua vào (với đơn vị kinh doanh hàng hoá...) mức sản xuất trong kỳ (với đơn vị sản xuất hàng hoá). Lưọng hàng hoá mua vào nhiều hay ít chịu ảnh hưởng của nhiều nguyên nhân như khả năng tài chính của doanh nghiệp, phưofng tiện vậri chuyển, bảo quản, sức mua của thị trường, v.v...

- Chất lượng hàng hoả, sản phẩm, dịch vụ:Chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ là tổng hợp các

tính chất của hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ mà nhờ đó, hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ có công dụng tiêu dùng nhất định. Chất lượnỄ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ là điều kiện sống còn của doanh nghiệp. Để có thể đứng vững và vươn lên trong cạnh tranh,-doanh nghiệp phải không ngừng tìm mọi biện pháp nâng cao chất lượnị sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cụng cấp ra trên thị trường.

Khi phân tích chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, cầr so sánh các thông số phản ánh chất lượng như; thời hạn sử dụng màu sắc, mùi vị, bao gói, nhãn hiệu, giá cả... Đồng thời, các nhí

13]

Page 125: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

phán lích phải gắn với kết quả điều Ira nhu câu thị trưừn,^] theo mức độ tiếp nhận của thị trường đối với từng tiêu cl.í chất lượng để đánh giá. Phân tích chất lượng sản phẩm phải đặt trong mối quan hệ với chi phí bỏ ra, với nhu cầu đa dạng hoá sản phẩm, với giá bán...

- Tổ chức công tác tiên thụ:Tổ chức công tác tiêu thụ bao gồm hàng loạt khâu công việc

khác nhau, từ việc xác định giá bán; tiến hành quảng cáo, chào hàng, giới thiệu sản phẩm đến việc tổ chức mạng lưới tiêu thụ, ký kết hợp đồng tiêu thụ, họp đồng vận chuyển, điều tra, nghiên cứu nhu cầu của khách hàng, chính sách hậu mãi, chính sách bán hàng, v.v... Cuổi cùng là việe khẩn trương thu hồi tiẻn hàng bán ra. Đây chính là những biện pháp chủ quan của doanh nghiệp nhẳm tnủt; aảy quá trình tiêu thụ được nhanh chóng.

Việc xác định giá bán là công việc hết sức quan ừọng, ảnh hưởng mang tính quyết định đến việc hoàn thành kế hoạch tiêu thụ cũng như hiệu quả kinh doanh. Yêu cầu đặt ra khi xác định giá bán là phải hết sức linh hoạt và phù hợp. Trong điều kiện bình thường, giá cả và lượng hàng tiêu thụ có quan hệ ngược chiêu nhau, giá hẳỊĩ càng cao thì lượng hàng tiêu thụ càng giảm và ngược lại, giá bán giảm sẽ tăng được lượng hàng bán ra. Tuy nhiên, trong một sổ điều kiện nhất định, giá bán giảm chưa chắc lượng hàng tiêu thụ đã tăng.

Các nguyên nhân thuộc về khách hàngTrong nền kinh tế thị trường, khách hàng được coi là

"thượng đế". Nhu cầu (tự nhiên hay mong muốn), khả năng thanh toán, mức tiêu thụ, thói quen, tập tính sinh hoạt, phong tục, truyền thống, thị hiếu, tâm lý, ... của người tiêu dùng là những nguyên nhân tác động trực tiếp đến lượng hàng liêu thụ cả về số lượng và chất lượng hàng tiêu thụ.

Khi xem xét các nguyên nhân thuộc về khách hàng, tnrớc hêt phải chú trọng đên thu nhập hay khả năng thanh toán của khách hàng. Thu nhập của khách hàng có tính quyết định lượng hàne mua. Thông thường, khi có thu nhập tăng thì nhu cầu mua sắm, tiêu dùng của khách hàng cũng tăng lên. Mặc dầu là những nguvên nhân khách quan nhưng nếu doanh nghiệp tìm hiểu kỹ

132

Page 126: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

càng và nắm bắt được từng nguyên nhân cụ thể theo từng đối tượng khách hàng sẽ là một điều kiện thuận lợi và là căn cứ quan trọng trong việc xác định mặt hàng và thị trường kinh doanh cũng như việc định giá bán của từng mặt hàng cùng các chính sách bán hàng kèm theo.

@. Các nguyên nhân thuộc về Nhà nước'Các chính sách thuế khoá, lãi suất, chính sách tiêu thụ,

chính sách kích cầu, chính sách bảo trợ, chính sách ngoại hối, ... của Nhà nước đối với sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng là một trong những nguyên nhân tác động mạnh mẽ đến tình hình sản xuất và tiêu thụ hàng hóa. Nhà nước sử dụng các chính sách kinh tế vĩ mô nói trên để khuyến khích hay hạn chế việc sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng hàng hoá, sản phẩm. Việc tìm hiểu và nắm bắt kịp thời chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước là điều kiện cần thiết để đưa doanh nghiệp phát triển đúng hướng, có hiệu quả.

2.4.5. Phân tích tình hình lợi nhuận tiêu thụLợi nhuận hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ

là bộ phận lợi nhuận chính và chủ yếu tạo nên toàn bộ lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp. Vì thế, phân tích tình hình lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ là công việc đòi hỏi phải được thực hiện thường xuyên, giúp cho các nhà quản lý đánh giá được kết quả hoạt động tiêu thụ cùng các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ. Trên cơ sở đó, đề xuất các biện pháp thích hợp để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ và nâng cao kết quả tiêu thụ, đạt được mục đích kinh doanh, thu được nhiều lợi nhuận.

Lợi nhuận về tiêu thụ thường được xem xét thông qua 2 chỉ tiêu: Tổng lợi nhuận gộp về tiêu Ihụ và tổng lợi nhuận thuần về tiêu thụ.

Tổng lợi nhuận gộp về tiêu thụ là chỉ tiêu phản ánh phần chênh lệch giữa tổng doanh thu thuần về tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ với tổng giá vốn sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ. Lợi nhuận gộp về tiêu thụ là căn cứ quan trọng để các nhà quản lý xác định hiệu quả kinh doanh theo từng mặt hàng hay theo từng phương án kinh doanh, lựa chọn và xác định mặt hàng kinh doanh chủ đạo cho doanh nghiệp. Chỉ tiêu này được xác định theo công thức sau;

133

Page 127: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

^‘(p'' ■ ế/ - u - Ci). hay:

Gf = X ^ ‘( ^ f/=:| /= l

/=I

Trong đó;- Gj: Tống lợi nhuận gộp về tiêu thụ;

' - qị.- Sô lượng mặt hàng i tiêu thụ(i = ỉ,n);- fj: Lợi nhuận gộp đơn vị mặt hàng i (fi = ỈI: - Cị);- c,.‘ Giá vôn hàng bán đơn vị mặt hàng i;- Doanh thu thuần đơn vị mặt hàng i (ìii = Pi - dị - Kị - gi

-tứ: _ , _- p,: Giá bán đơn vị mặt hàng i (không thuế GTGT);

, - dị.- Chiết k h a u thương mại đơn vị mặt hàng i;- r,: Doanh thu hàng bản bị trả lại đơn vị mặt hàng i;- g,: Ciủrrt ^iủ hàng bán đơn vị mặt hàng i;- Thuế tiêu thụ đơn vị mặt hàng i (thuế xuất khẩu, thuế

tiêu thụ đặc biệt hay thuế GTGT tỉnh theo phương pháp trực tiếp).

Lợi nhuận thuần về tiêu thụ là chỉ tiêu phản ánh phần chênh lệch giữa lợi nhuận gộp về tiêu thụ với tổng chi phí bán hàng và tổng chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ. Lợi nhuận thuần về tiêu thụ là căn cứ quan trọng để các nhà quản lý đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này được xác định theo công thức sau:

Pf = G f - S - A ,Trong đó:- Pf; Tổng lợi nhuận thuần về tiêu thụ;- S: Tổng chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ;- A; Tổng chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ.Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận tiêu thụ bao gồm các

bước như: Đánh giá khái quát lợi nhuận tiêu thụ, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận tiêu thụ và tổng hợp kết quả phân tích, rút ra nhận xét, đề xuất biện pháp nâng cao lợi nhuận tiêu thu.

134

Page 128: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch lọi nhuận tiêu thụ:

Việc đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sẽ giúp cho nhà quản lý biết được mức độ lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ kỳ thực tế so với kỳ kế hoạch. Đe đánh giá chung, các nhà phân tích tiến hành tính ra tổng lợi nhuận thực hiện và tổng lợi nhuận kế hoạch về tiêu thụ rồi sử dụng phương pháp so sánh (so sánh cả về số ừayệt đối và số tương đối) và căn cứ vào kết quả so sánh để đánh giá.

Nếu sử dụng các chữ số “0” để chỉ giá trị của các chỉ tiêu tương ứng ở kỳ gốc (kỳ kế hoạch hoặc thực tế các kỳ trước) và chữ số “ 1” để chỉ giá trị của các chỉ tiêu tương ứng ở kỳ phân tích (thực tế kỳ này), ta có trị số của các chỉ tiêu lợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần về tiêu thụ kỳ phân tích (thực hiện) và kỳ gốc (kế hoạch) như sau:

- Lợi nhuận gộp về tiêu thụ kỳ thực hiện và kỳ kế hoạch:

G fi qii(P ii - d i i - r i i - g i i - t , i - Cii) h a y :

~ c ị ị ) ( Ị i í n

/-!

và; Gjo = Ỳj ^ 0i (P0i - do, - roi - goi - ÍQi - Coi) hay:i=\

Gf0 - ^ Ọ0i(f^0i - Oi) “ X <ìofoi/=l /=1

- Lợi nhuận thuần về tiêu thụ kỳ thực hiện và kỳ kế hoạch;

Pfi (ỉiiÌPn - dii - rii - g n - tu - Cii) - S ị - A ị hay:

p f ỉ ~ ' S ị - A ị q ỉ f j i ~ S ị - A ị•/=1 /=I

và:n n

■f*/0 “ X ‘ỈOi(^0i ' ‘ 'Oi) - So - Aq = qofoi - Sq- Ảq/=1 /=1 ^

Trong đó;- qoì, Ợ//-' Số lượng mặt hàng i tiêu thụ kỳ kế hoạch, kỳ thực hiện

(ỉ = l ,n j

135

Page 129: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

- Gf0, Gji: Tầng lợi nhuận gộp về tiéu thụ kỳ kế hoạch, kỳ thụchiện;

- PjD, Pfi: Tổng lợi nhuận thuần về tiêu thụ kỳ kế hoạch, kỳ thựchiện;

So, Sị: Tổng chi phí bản hàng phát sinh kỳ kể hoạch, kỳ thựchiện;

- Ao, A/: Tong chỉ phí quản lý doanh nghiệp kỳ kế hoạch, kị’ thựchiện:

- rioi, nu: Doanh thu thuần đơn vị mặt hàng i kỳ kế hoạch, kỳ thực hiện;

- foi, ///■ ' Lợi nhuận gộp đơn vị mặt hàng i kỳ kế hoạch, kỳ thựchiện; ;

- Pot, /» //•' Giá bán đơn vị mặt hàng i kỳ kế hoạch, kỳ thực hiện (không thuê GTGT);^

- d(ìi, du: Chiết khẩu thương mại đơn vị mặt hàng ỉ kỳ kế hoạch, kỷ thực hiện;

- roi, ru: Doanh thu hàng bản bị trả lại đơn vị mặt hàng i kỳ kế hoạch, kỳ thực hiện;

- go i, g i i ' g i á h à n g b á n đ ơ n v ị m ặ t h à n g i k ỳ k ế h o ạ c h , k ỳ

thực hiện;- toi, tu: Thuê tiêu thụ đơn vị mặt hàng i kỳ kế hoạch, kỳ thực

hiện;- cqì, Cu: Giá von hàng bán đơn vị mặt hàng i kỳ kế hoạch, kỳ

thực hiện.Ket quả so sánh về trị tuyệt đối giữa kỳ phân tích với kỳ gốc

của các chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận gộp (Gfi - Gro) và lợi nhuận thuần về tiêu thụ (Pf| - Pfo) nếu > 0 và kết quả so sánh về số tương đối của chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận gộp (GfixlOO/Gro) và lợi nhuận thuần về tiêu thụ (Pf]XlOO/Pro) neu > 100%, chửng tỏ doanh nghiệp đã hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch lợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần về tiêu thụ trong kỳ. Ngược lại, nếu kết quả so sánh về trị tuyệt đối giữa kỳ phân tích với kỳ gốc của các chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần về tiêu thụ nếu < 0 và kết quả so sánh về sổ tương đối nếu < 100%, chứng tỏ doanh nghiệp đã không hoàn thành kế hoạch lợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần về tiêu thụ trong kỳ.

Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của lọi nhuận tiêu thụ:• • •

Căn cứ vậo công thức xác định lợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần về tiêu thụ, các nhà phân tích tiến hành xác định các nhân

136

Page 130: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

tố ảnh hưởng đến sự biến động giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc của chỉ tiêu ỉợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần về tiêu thụ. Từ đó, sử dụng phương pháp thích hợp (phương pháp số chênh lệch, phương pháp thay thế liên hoàn, ...) để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu lợi nhuận tiêu thụ. Nhân tố ảnh hưởng và mức ảnh hưởng của từng nhân tố được xác định cụ thể như sau:

- Sản lượng tiêu thụ:Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, sản lượng tiêu

thụ (số lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ) có quan hệ tỷ lệ thuận với lợi nhuận gộp về tiêu thụ và do vậy, nhân tố này có quan hệ cùng chiều với lợi nhuận thuần về tiêu thụ. Ảnh hưởng của nhân tố sản lượng tiêu thụ đến sự biến động của lợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần về tiêu thụ được xác định trong điều kiện giả định: Sản lượng tiêu thụ kỳ phân tích, cơ cấu sản lượng tiêu thụ kỳ gốc, các nhân tố còn lại ở kỳ gốc. Để có được sản lượng tiêu thụ kỳ phân tích, cơ cấu sản lượng tiêu thụ kỳ gốc đòi hỏi tất cả sản phẩm i đều được thực hiện cùng m ột'tỷ lệ % về tiêu thụ (Tt). ' ^ 7

Gọi mức ảnh hưởng của sản lượng tiêu thụ đến sự biến động của tổng lợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần về tiêu thụ íà AQ, ta có:

A ộ = X (^OiTt - qo i)(P oi - doi - roi - g o i - h i - Coi)i ' - l

~ (Ti - ‘ỉoi(poi - doi - r Oi- goi - toi - C oi) - (T, - ỉ)Gjo(=1

Trong điều kiện các nhân tổ khác không đổi, việc tăng khối lượng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ được coi là một trong những biện pháp quan trọng và chủ yếu để tăng tổng lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp.

- Cơ cấu sản lượng tiêu thụ:Do các mặt hàng khác nhau thì eó mức lợi nhuận gộp khác

nhau nên khi thay đổi cơ Cấu sản lượng tiêu thụ, tổng lợi nhuận gộp sẽ thay đổi theo Ảnh hưởng của nhân tố cơ cấu sầiiỊlựprng tiêu thụ được xác định trong điều kiện giả định: Sản lượng-và cơ cấu sản lượng tiêu thụ kỳ phân tích, các nhân tố còn lại ở’k.ỳ gốc.

137

Page 131: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

Gọi mức ảnh hưởng cúa cơ cấu sản lượng tiêu thụ đến sự biến động của tổng lợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần về tiêu thụ là AK, ta có:

^ỉ< = Ỳ ^ (q ii- qoiT,)(poi - doi - roi - goi - ki - CoJi = l

= z ' ^O iT Ù (no: - Coi)/=l

Ngoài cách xác định mức độ ảnh hưnng của nhân tố cơ cấụ sản lượng tiêu thụ như trên, các nhà phân tích còn có thể xác định ảnh hưởng của nhân tố này đến sự biến động của tổng lợi nhuận gộp và tọng lợi nhuận thuần về tiêu thụ bằng cách xác định ảnh hưởng của cả 2 nhân tổ; sản lượng tiêu thụ và cơ cấu sản Ịượng tiêu thụ, sau đó sẽ loại trừ ảnh hưởng ‘^ ' ' 2 óủii luụiig ũèu thụ; tực là;

A K = Ỳ j ( ^ n - Ọ o i ) ( n o i - C o i ) - A Q

= (qn -~qoi)(poi - doi - roi- goi “ íoi “ ^Oi) "/=I

= z ■ ^oờ(noi - C o i ) - A Q = ỵ^ (q ii - qoùíoi - AỠ/=1 /=1

Xét về mức độ ảnh hưởng, việc thay đổi cơ cấu sản lượng tiêu thụ có thể tác động làm tăng hoặc giảm lợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần về tiêu thụ. Nếu tỷ trọng của những mặt hàng có mức lợi nhuận gộp cao tăng lên, tỵ trọng của những mặt hàng có mức lợi nhuậh gộp thấp giảm xuổng sẽ làm cho mức lợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần về tiêu thụ tặng lên và ngược lại. Xét vê tính chất, việc thay đổi cơ cấu sản lượng tiêu thụ trước hết là do tác động của quan hệ cung - cầu trên thị trưòng, do thị trường đỉều tiết. Vì thế, có thể coi ảnh hưởng của nhân tố cơ cấu sản lượng tiêu thụ là nhân tố khách quán. Tuy nhiên, trong trường họp thay đổi cơ cẩu sản lượng tiêu thụ là do doanh nghiệp tự điều chỉnh nhằm phù hợp với nhu cầu thị trường thì nhân tố này lại mang tính chủ quan. Việc thay đổi cơ cấu sản lượng tiêu thụ kịp thời cũng phản ánh sự nhạy bén trong chỉ đạo, điều hành kinh dõanh của bộ phận quản lý để đưa ra các quyết định phù hợp, vừa bảo đảm thỏa mãn nhu cầu thị trường vừa bảo đảm tăng lợi nhuận kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh.

38

Page 132: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

- Giá hán đơn vị mặt hàng i:Giá bán đơn vị sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ (không bao

gồm thuế GTGT) là nhân tố có quan hệ cùng chiều với tổng lợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần về tiêu thụ và là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến tổng !ợi nhuận gộp và tổng lợi nhuận thuần về tiêu thụ. Mức ảnh hưởng của nhân tố giá bán đơn vị đến sự biến động của tổng lợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần đơn vị được xác định trong điều kiện giả định: Sản lượng và cơ cấu tiêu thụ kỳ phân tích, giá bán đơn vị kỳ phân tích, các nhân tố còn lại kỳ gốc.

Gọi mức ảnh hưởng của giá bán đơn vị mặt hàng tiêu thụ đến sự biến động của tổng lợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần về tiêu thụ là AP, ta cỏ: n

Q i i ( P n - P 0 i )

Giá bán thay đôi tác động đên sự thay đôi của tông lợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần về tiêu thụ được coi là nhân tố chủ quan khi chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thay đổi. Ngược lại, giá bán thay đổi nếu do quan hệ cung - cầu trên thị trường hay do Nhà nước điều chỉnh giá (với mặt hàng do Nhà nước quản lý giá) lại được coi là nhân tố khách quan.

- Chiết khấu thương mại đơn vị mặt hàng i:Chiết khấu thương mại là số tiền thưởng cho khách hàng do

mua hàng một lần với khối lượng lớn (bớt giá) hay lượng hàng mua trong một khoảng thời gian là đáng kể (hồi khấu). Chiết khấu thương mại là nhân tố có quan hệ ngược chiều với tổng lợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần về tiêu thụ. Chiết khấu thương mại tàng sẽ làm giảm lợi nhuận tiêu thụ và ngược lại, chiêt khâu thương mại giảm sẽ kéo theo lợi nhuận tiêu thụ tăng.

Gọi mức ảnh hưởng của chiết khấu thương mại đơn vị mặt hàng tiêu thụ đến sự biến động của tổng lợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần về tiêu thụ là AD, ta có:

ầ D = - ^ q Ị i ( d n - d o i )

Mặc dầu có quan hệ ngược chiều với lợi nhuận tiêu thụ nhưng chiết khấu thương mại lại có tác dụng thúc đẩy khối lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ. Vi thế, khi đánh giá ảnh

139

Page 133: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

hưỏng của nhân tố chiết khấu thương mại, cần ỉiên hệ vói khối lượng hàng tiêu thụ trong kỳ để có nhận xét chính xác.

- Doanh thu hàng bán bị trả lại đơn vị mặt hàng i:Hàng bận bị trả lại là số hàng mà doanh nghiệp đã thực sự

tiêu thụ, đã ghi nhận doanh thu và kết quả nhưng vẫn đang trong thời gian bảo hành, không đáp ứng các điều kiện đã ký kết với khách hàng nên bị khách hàng trả lại. Phần doanh thu của hàùg bán bị trả lại sẽ được trừ vào doanh thu tại kỳ phát sinh hàng bán bị trả I,ại và do vậỵ, doanh thu hàng bán bị trả lại là nhân tố có quan hệ ngược chiều với tổng lợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần về tiêu thụ. Doanh thu hàng bán bị trả lại nếu tăng sẽ làm giảm lợi nhuận tiêu thụ và ngược lại, doanh thu hàng bán bị trả lại nếu giảm sẽ kéo theo lfT tlcu luụtăng.

Gọi mức ảnh hưởng của doanh thu hàng bán bị trả lại đơn vị mặt hàng tiêu thụ đến sự biến động của tổng lợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần về tiêu thụ là AR, ta có:

n

/=lDoanh thu hàng bán bị trả lại thay đổi tác động đến lợi

nhuận tiêu thụ hầu hết được coi là nhân tố chủ quan, thuộc vê bản thân doanh nghiệp, trừ trường hợp doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại, hàng hóa bị ỉỗi do khiếm khuyết của các nhà sản xuât.

- Giảm giá hàng bán đơn vị mặt hàng i:Giảm giá hàng bán là số tiền người bán bị phạt do vi phạm

cam kết đã ký với khách hàng (không tôn trọng kỳ hạn tiêu thụ, giao hàng sai địa điểm, hàng kém phẩm chất, ...). sổ giảm giá hàng bán theo qui định được ghi giảm doanh thu tiêu thụ tại kỳ mà nó phát sinh; bởi vậy, giảm giá hàng bán có quan hệ ngược chiều với tổng lợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần về tiêu thụ. Giảm giá hàng bán nếu tăng sẽ làm giảm lợi nhuận tiêu thụ và ngược lại, gs hàng bán nếu giảm sẽ kéo theo lợi nhuận tièu thụ tăng.

Gọi mức ảnh hưởng của giảm giá hàng bán đơn vị mặ! hàng tiêu thụ đến sự biến động của tổng lợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần về tiêu thụ là AG, ta có:

140

Page 134: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

n

= - X ^ i i ( S i r gui)ỉ = l

Giảm giá hàng bán luôn luôn là nhân tố chủ quan, phản ánh chất lượng hoạt động tiêu thụ và hoạt động quản lý của doanh nghiệp trong việc thựe hiện kế hoạch tiêu thụ cả về số lượng, chất lượng, tiến độ, ... tiêu thụ. Nhân tố này phản ánh những yếu kém của doanh nghiệp trong việc quản lý chất lượng cũng như tổ chức tiêu thụ.

- Thụể tiêu thụ đơn vị mặt hàng i:Thuế tiêu thụ bao gồm thuế xuất khẩu (với hàng xuất khẩu),

thuế tiêu thụ đặc biệt (với mặt hàng thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt) hoặc thuế GTGT (với các đối tượng tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp). Gọi chung là thuế tiêu thụ vì các loại thuế này khi phát sinh trong lĩnh vực tiêu thụ mới được ghi giảm doanh thu. Thuế tiêu thụ là nhân tố có quan hệ ngược chiều với lợi nhuận tiêu thụ, thuế tiêu thụ giảm sẽ kéo theo lợi nhuận tiêu thụ tăng và ngược lại, thuế tiêu thụ tăng lại làm cho lợi nhuận tiêu thụ giảm.

Gọi mức ảnh hưởng của nhân tố thuế tiêu thụ đơn vị mặtV ‘ — - o í . -hàng tiêu thụ đên sự biên động của tông lợi nhuận gộp và lợi nhuân thuần về tiêu thu là AT. ta có;

^ T = - ị ^ quO ir ío i)i-A

Mặc dầu có quan hệ ngược chiều với lợi nhuận tiêu thụ nhưng thuế tiêu thụ là nhân tố khách quan, phản ánh chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước. Do vậy, khi phân tích, các nhà phân tích chỉ cần xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố thuế tiêu thụ đến lợi nhuận tiêu thụ mà thôi.

- Giá vốn hàng bán đơn vị mặt hàng i:Giá vốn hàng bán là nhân tố có quan hệ ngược chiều với lợi

nhuận gộp tiêu thụ và do vậy, cũng quan hệ ngược chiều với lợi nhuận thuần về tiêu thụ. Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, giá vổn hàng bán tăne sẽ làm cho lợi nhuận tiêu thụ giảm & ngược lại.

Gọi mức ảnh hưcmg của giá vốn hàng bán đơn vị mặt hàng

141

Page 135: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

tiêu thụ đến sự biến động của tổng lợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần về tiêu thụ là AC, ta có:

Á C = - Ỳ g n ( c i r c o i )ĩ=ị

Giá vốn hàng bán tăng hay giảm phụ thuộc chủ yếu vào chủ quan của doanh nghiệp trong việc quản lý chi phỉ sản xuất, thu mua cũng như nâng cao năng suất lao động- Giá vổn hàng bán có thê là giá thành sản xuât (với doanh nghiệp sản xuất, dịch vụ) hay ♦-1 triậ mua của hàng bán cìmg phí thu mua phân bổ cho hàng bán (với doanh nghiệp kinh uỏallh íhương mại).

- Tổng chi phí bán hàng:Tổng chi phí bán hàng bao gồm toàn bộ các chi phí phát

sinh trong khâu tiêu thụ tại doanh nghiệp như: chi phí nhân viên bán hàng; chi phí dụng cụ bán hàng; chi phí bao bì, vật đóng gói; chi phí khấu hao tài sản cố định sử dụng cho bán hàng; chi phí bảo hành; chi phí quảng cáo, chào hàng; ... Tổng chi phí bán hàng được chia thành biến phí bán hàng (thay đổi theo lượng hàng tiêu thụ) và định phí bán hàng. Cũng như các khọản chi phí khác, tổng chi phí bán hàng có quan hệ neược chiều với tổng lợi nhuận thuần về tiêu thụ.

Neu gọi AS là ảnh hưởng của tống chi phí bán hàng đến tổng lợi nhuận thuần về tiêu thụ, ta có;

A S - - ( S i - S o )

Chi phí bán hàng thay đổi phần lớn là do chủ quan của dòanh nghiệp. Bởi vậy, cần đi sâu xem xét tình hình biến động cụ thể của từng khoản chi phí để có nhận xét xác đáng.

- Tông chi phí quản lý doanh nghiệp:Tông chi phí quản lý doaĩih nghiệp bao gôm toàn bộ các chi

phí phát sinh liên quan đến quản lý hành chính và các chi phí chung khác trong phạm vi toàn doanh nghiệp như: chi phí nhân viên quản lý; chi phí dụng cụ, vật liệu quản lý; chi phí khấu hao tài sản cổ định sử dụng cho quản lý; chi phí dịch vụ mua ngoài; ... Tổng chi phí bán hàng hầu hết là định phí và có quan hệ ngược chiều với tổng lợi nhuận thuần về tiêu thụ.

Nếu gọi AA là ảnh hưởng của tổng chi phí quản lý đến tổng

142

Page 136: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

lợi nhuận thuần về tiêu thụ, ta có:AẨ= - (A/ - A q)

Chi phí quản lý doanh nghiệp thay đổi phần lớn là do chủ quan của doanh nghiệp trong việc quản lý chi phí. Do vậy, sự tăng hay giảm của tổng chi phí quản lý doanh nghiệp sẽ tác động trực tiếp đến tổng lợi nhuận thuần về tiêu thụ của doanh nghiệp, phản ánh chất lượng quản lý chi phí.

Cần chú ý trong quá trình phân tích rằng: Các nhân tố giá bán đơn vị, chiết khấu thương mại đơn vị, doanh thu hàng bân bị trả lại, giảm giá hàng bán và thuế tiêu thụ đơn vị mặt hàng i i à các nhân tố hợp thành chỉ tiêu "Doanh thu thuần đơn vị mặt hàng i". Do vậy, trong trường hợp dữ iiệu phân tích chỉ có nhân tố sản lượng tiêu thụ, doanh thu thuần đơn vị và giá vốn đơn vị, các nhân tố: sản lượng tiêu thụ, cơ cấu sản lượng tiêu thụ, giá vốn hàns bán đơn vỊ được xác định giống như trên. Riêng nhân tố doanh thu thuần đofĩi vị mặt hàng tiêu thụ được xác định írcng điều kiện giả định: sản lượng tiêu thụ, cơ cấu sản lượng tiêu thụ và doanh thu thuần đơn vị kỳ phân tích, giá vốn đơn vị kỳ gốc.

Gọi mức ảnh hưởng của doanh thu thuần đơn vị mặt hàng tiêu thụ đến sự biến động của tổng lợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần về tiêu thụ là AN, ta có:

ầ N = - Ỳ ^ q i i ( n u - noùi=\

Doanh thu thuần đơn vị mặt hàng tiêu thụ là nhân tố có quan hộ cùng chiều với tổng lợi nhuận gộp về tiêu thụ và do vậy, cũng có quan hệ cùng chiều với tổng lợi nhuận thuần về tiêu thụ. Việc tăng hay giảm doanh thu thuần là do tác động của nhiều nhân tố bộ phận cấu thành khác nhau nên cần xem xét từng nguyên nhân cụ thể tác động đến sự biến động của doanh thu thuần để nêu lên nhận xét thích hợp.

Tương tự, trong trường hợp dữ liệu phân tích chỉ có nhân tố sản lượng tiêu thụ, cơ cấu sản lượng tiêu thụ và lợi nhuận gộp đơn vị, ảnh hưởng của các nhân tố: sản lượng tiêu thụ, cơ cấu sản lượng tiêu thụ đến sự biến động của tổng lợi nhuận gộp về tiêu thụ và lợi nhuận thuần về tiêu thụ được xác định giống như trên. Riêng nhân tố lợi nhuận gộp đơn vị mặt hàng tiêu thụ được xác

143

Page 137: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

định trong điều kiện giả định: sản lượng tiêu thụ, cơ cấu sản lượng tiêu thụ và lợi nhuận gộp đơn vị kỳ phân tích-.

, Gọi mức ảnh hưởng của lợi nhuận gộp đơn vị mặt hàng tiêu thụ đến sự biển động của tổng lơ' nhuận gộp và lợi nhuận thuần về tiều thụ là AF, ta có:

Lợi nhuận gộp đơn vị mặt hàng tiêu thụ là nhẳn tồ có quan hệ cùng chiều với tổng lợi nhuận gộp về tiêu thụ và do vậy, cũne cú quũr. hệ cùr.g 'vỏi lổug lụ» x',huận thuần về tiêu thụ. Việc tăng hay giảm lợi nhuận gộp đơn vị cũng do tác động của nhiều nhân tổ bộ phận cấu thành khác nhau nên cần xem xét từng nguyên nhân cụ thể tác động đến sự biến động của lợi nhuận gộp đơn vị để nêu lên nhận xét thích họp.

Tổng họp ảnh hưởng của các nhân tố, rút ra nhặn xét và kiến nghị:

Thông qua việc tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố tới lợi nhuận gộp hay lợi nhuận thuần tò tiêu thụ, các nhà phân tích sẽ tiến hành nêu lên những nhận xét và đánh giá phù hợp. Đồng thời, cũng trên kêt quả phân tích, các nhà phân tích sẽ đê xuât các giải pháp để nâng cao lợi nhuận tiêu thụ trong kỳ tới.

Ví dỵ:Phân tích tình hình lọi nhuận gộp về tiêu thụ tại Công ty

Thu Nguyệt theo tài liêu sau:

1SP

Sốlưọng sản •'hám tipu thi* '

(SP)

Giá bán đon vị cả VAX

n.ooođ/SP)

Chiết khấu thuong mại

ouân (1.000 đ/SP)

________ _ ,-t—■Giảm giá hàng bán bình quân

(I.ooo đ/SP)

Giá vốn đon vị (1.000

đ/SP)

Nămtruóc

Nămnay

Nămtrưóc

Nămnay

Nămtruóc

nayNăm tru óc

Nămnay

Nămtruóc

Nămnay

A 7 . 0 0 0 6.300 44,0 44,0 0,5 0,4 0,1 0,0 30 31

B 6.000 5.400 27,5 30,8 0,3 0,3 0,0 0,1 18 17

c 3.000 3.600 33.0 33,0 0,3 0,4 0,1 0,2 25 24

Hưóng dẫn giải:Căn cứ vào tài liệu đã cho, chúng ta lập bang tính toán sau:

144

Page 138: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

Bảng 2.15: Bảng tính toán các chỉ tiêu liên quan đến lọi

SP

Tổng doanh thu tính theo

J / •

Tổng CKTM tính theo Tổnị, GGHB tính theo

SLNT,GBNT

SLNN,GBNT

SLNN,GBNN

SLNT,CKNT

SLNN,CKNT

SLNN,CKNN

SLNT,CGNT

SLNN,GGNT

SLNN,GGNN

A 280.000 252.000 252.000 3.500 3.150 2.520 700 630 0B 1Í)(J.Ú00 135.000 151.200 1.800 1.620 1.620 0 0 540c 90.000 108.000 108.000 900 1.080 1.440 300 360 720+ 520.000 495.000 511.200 6.200 5.850 5.580 1.000 990 1.260

SP

•7 r

Tông giá vôn hàng bán tính theo Tổng lợi n luận gộpSLNN,GVNT

SLNN,GVNT

SLNN,GVNN NT NN

A 210.000 189.000 195.300 65.800 54.180

B 108.000 97.200 91.800 40.200 57.240c 75.000 90.000 86.400 13.800 19.440+ 393.000 376.200 373.500 119.800 130.860

Bảng tính toán trên cho thấy: so với năm trước, tổng lợi nhuận gộp về tiêu thụ tăng thêm một lượng là 11.060 (130.860 - 1 19.800) hay đạt 109,2%. Điều đó là do ảnh hưởng của các nhân tố sau:

- Sản lượng tiêu thụ:495.000

( . ỉ) X ỉ 19.800 = (0.9519 - 1,00) X 119.800 = - 5.760 (NĐ)

- Cơ cấu mặt hàng tiêu thụ:(6.300 - 7.000)(40 - 0,5 - 0,1 - 30) + (5.400 - 6.000)(25 - 0,3 -

18) + (3.600 - 3.00Ó)(30 - 0.3 - 0J - 25) - (- 5.760) = - 6.580 - 4.020 + 2.760 + 5.760 = - 2.080 (NND)

- Giá bán đơn vị:511.200- 495.000 = + 16.200 (NĐ)- Chiết khấu thương mại:

5.580 - 5.850 = -270 (NĐ)- Giảm giá hàng bản;ỉ .260- 990 = + 270 (NĐ)- Giá vốn đơn vị:- (373.500 - 376.200)= + 2.700 (NĐ)

145

Page 139: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng;Nhân tổ tăng lợi nhuận gộp1. Giá bán đơn vị2. Giảm giá hàng bán3. Giá vốn đơn vị

Cộng nhân tổ tăngNhân tố giảm lợi nhuận gộp1. Sản lượng tiêu tbụ2. Cơ cấu mặt hàng tiêu thụ3. Chiết khấu thương mại

Cộng nhân tố giảmỸ ^

Tông cộng nhân tô tã«g, n

Số tiền (1.000 đồng)+ 16.200

+ 270 + 2.700

+ 19.170

Số tiền (1.000 đồng)- 5.760 -2 .080

270

8.110+ 11.060

Tổng lợi nhuận gộp về tiẻu thụ năm nay tăng lên11.060.000 đồng so với năm trước chủ yểu là do giá bán đơn vị sản phẩm tăng đã làm tăng lợi nhuận thêm 16.200.000 đồng. Đây là thành tích của doanh nghiệp trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến hình thức, mẫu mã cho phù hợp với nhu cầu và thị hiếu người tiêu dùng. Tuy nhiên, giá bán tăng làm tăng lợi nhuận gộp cũng có thể là nhân tố khách quan nếu do quan hệ cung - cầu hoặc do Nhà nước quyết định tăng giá (với mặt hàng do Nhà nước quản lý giá). Vì thế, cần liên hệ và xem xét cụ thể nguyên nhân giá bán đơn vị sản phẩm tăng.

Bên cạnh nhân tố giá bán, do giá vốn hàng bán giảm cũng đã góp phần làm cho lợi nhuận gộp tăng thêm một lượng là2.700.000 đồng. Đây ià thành tích của doanh nghiệp trong việc tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao năng suất lao động. Nhờ vậy, đã góp phần giảm được giá vốn hàng bán; từ đó, làm tăng lợi nhuận gộp về tiêu thụ sản phẩm năm nay.

Ngoài ra, khoản giảm giá hàng bán năm nay giảm so với năm trước cũng đã góp phần làm lợi nhuận gộp về tiêư thụ tăng thêm 270.000 đồng. Mặc dầu xét về trị tuyệt đối không cao nhưng cũng nói lên phần nào thành tích của doanh nghiệp trong việc chấp hành, tôn trọng những điều khoản đã ký kết với khách hàng.

146

Page 140: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

Trong số các nguyên nhân làm giảm ktí tihuận gộp về tiêu thụ, trước hết phải kể đến nhân tố sản tiêu thụ. Domức sản lượng tiêu thụ giảm, chỉ đạt 95,2% Sờ vởi năm trước (495.000 X 100/520.000) nên đã làm cho lợiaiỉhuận gộp giảm5.760.000 đồng. Đây là yếu kém của doanh Igỉiíệp trong việc điêu tra, nghiên cửu thị trường cũng như trong ỉệc tổ chức công tác tiêu thụ.

Nhân tố cơ cấu sản lượng cũng thay đổiitheo hướng giảm lợi nhuận gộp, làm cho lợi nhuận gộp về tiêut^hụ giảm đi một lữợng là 2.080.000 đồng, cần xem xét sự thayíểổi này là do quan hệ cung - cầu điều tiết hay do doanh nghiệpđđiều chỉnh để có nhận xét đúng đắn.

Khoản chiết khấu thương mại năm nay tăng lên so với năm trựớc 270.000 đồng cũng góp phần làm cho lợi nhuận gộp về tiêu thụ của doanh nghiệp giảm đi một lượng tưoTig ứng. Tuy không nhiều nhưng cũng cho thấy việc sử dụng các biện pháp bớt giá và hồi khấu trong hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp cũng đã mang lại hiệu quả, sản phẩm c nhờ tăng khoản chiết khấu thương mại mà sản lượng tiêu thụ cũng tăng thêm phần nào so vơi năm trước. Doanh nghiệp cần nghiên cứu để áp dụng biện pháp này đổi với các loại sản phẩm khác sao cho đẩy mạnh được khối lượng hàng tiêu thụ.

2.4.6. Phân tích điểm hòa vốn trong tiêu thụ2.4.6.I. Khái niệm và công thức xác định điểm hòa vốnĐiểm hoà vốn (Break - even point) là điểm mà tại đó thu

nhập của doanh nghiệp đủ trang trải mọi phí tổn và doanh nghiệp không lãi, không lỗ. Việc xác định điểm hoà vốn có ý nghĩa quan trọng như là điểm khởi đầu để quyết định qui mô sản xuất, tiêu thụ, qui mô vốn đầu tư cho sản xuất - kinh doanh để đạt được mức lãi mong muốn phù hợp với điều kiện kinh doanh hiện hành cũng như đầu tư mới hoặc đầu tư bổ sung. Để xác định điểm hoà vổn, toàn bộ chi phí kinh doanh (chi phí sản xuất và chi phí thời kỳ) cần được phân thành chi phí cố định (định phí) và chi phí biến đổi (biến phí).

Tại điểm hòa vốn, mối quan hệ giữa thu nhập, chi phí và lãĩ ròng (lợi nhuận sau thuế) thế hiện qua sơ đồ 2.1 sau:

147

Page 141: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

Sơ đô 2.1: Môi quan hệ giữa doanh thu, chi phí và lãi ròngA _ J 1 1. .Tông thu nhập

(G ross R evenue - G R or Totál Revenue - TR )

Tổng chi phí (T o ta lC o s t-T C )

Tông biên phí (Total V ariable Cost -

TV C ) _____

Tông định phí (Total Fixed Cost

- TFC)

T ông lãi ròng (T otal N et

Incom e - TNI)T ông lãi ròng

(T otal N et Incơm e - TNI)

TXTông biên phí (Total V ariable C ost -

TVC )________

Tổng lãi góp^(Total Contribution M argin - TCM )

Các chỉ tiêu về chi phí (biến phí, định phí) được thu thập nhờ các thẻ hạch toán chi tiết chi phí sản xuất, chi phí quản lý, chi phí bán hàng; còn chỉ tiêu c -g thu nhập" chính là số doanh thú thuần về bán hàng yà cu'ig Cấp dịch vụ của doanh nghiệp.

Tổng doanh thu thuần vể bán hàng và

cung cấp dịch vụ

Tổng doanh thu

= bán hàng và cung

cấp dịch vụ

Các khoản giảm trừ doanh thu (giảm giá hàng bán, doanh thu hàng bán bị trả lại, chiết khẩu

thương mại và thuế tiêu thụ phải nộp)

Sơ đồ trên cho thấy các quan hệ sau:- Quan hệ giữa tổng thu nhập, tổng chi phí và tổng lãi ròng:Tổng lãi ròng _ Tổng thu nhập Tổng chi ph ỉ

(TNĨ) ~ (GR) - (TC)- Quan hệ giữa tổng chi phí, tổng định phí và tổng biến phí;

Tổng chi ph ỉ _ Tổng định phỉ Tổng biến phí(TC) “ (TFC) (TVC)

- Quan hệ giữa tổng định phí, tổng lãi góp và tổng lãi ròng:Tổng lãi góp _ Tổng định phí Tổng lãi ròng

(TCM) ~ (TFC) (TNI)Từ định nghĩa về điểm hòa vốn ở trên (điểm hoà vốn là

điểm mà doanh nghiệp không lãi, không lỗ tức là lãi ròng = 0) và căn cứ vào sơ đồ ta thấy: Khi tổng lãi ròng (TNI) bằng "0"

Trong m ột số tà i liệu đ ể cập đến điểm hòa vốn, chi tiêu này còn đư ợc g ọ i là "Số dư đám phí" (TG).

148

Page 142: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

(không) thì tổng thu nhập (GR) sẽ bằng tổng chi Ịphí (TC) hoặc tổng định phí (TFC) sẽ bàng tổng lãi góp (TCM).

Dựa vào mối quan hệ trên, chúng ta có thể xác định điểm hoà vốn theo sản lượng, theo doanh thu thuần ^ theo thời gian như sau:

Khi bán một đơn vị sản phẩm với giả lt)án thuần đơn vị (doanh thu thuần đơn vị sản phẩm) là PR, ta thu được một lượng lãi góp đơn vị là: PR - PVC = PCM.

Vậy với sản lượng tiêu thụ tại điểm hòa'Vốn là Qb, ta thu được tổng lãi góp (TCM) đúng bằng tổng địnhpphí TFC.

Theo qui tắc tam suất, ta rút ra sản lượng hòa vốn (Qb)bằng:

TFC TFC^ P R - P V C PCM

Đổi với doanh thu thuần hòa vốn, nếu doanh nghiệp chỉkinh doanh một loại sản phẩm, dịch vụ, hàng hóa, doanh thu thuần hòa vốn được xác định bằng cách lấy sản lượng hòa vốn(Qh) nhân (x) với doanh thu thuần đơn vị sản phẩm, dịch vụ,hàng hóa. Trường hợp doanh nghiệp kinh doanh nhiều loại sản phẩm, dịch vụ, hàng hóa, doanh thu thuần hòa vốn được xác định như sau:

Khi bán một đơn vị sản phẩm, dịch vụ, hàng hóa với giá bán đơn vị (doanh thu thuần đơn vị) là PR, ta thu được một lượng lãi góp đơn vị là: PR - PVC = PCM.

Vậy với doanh thu thuần tiêu thụ tại điểm hòa vốn là Rb, ta thu được tổng lãi góp (TCM) đúng bằng tổng định phí (TFC).

Theo qui tắc tam suất, ta rút ra doanh thu thuần hòa vốn (Rb) bàng;

_ PR X TFC ” PR- PVC

Chia tử số và mẫu số cho PR, ta được:^ ________ ___________TFC ____ _______

I - PVC/PR l - Tỷ ỉệ hiến phí ỉrên doanh thu thuầnTrong đó. 1 - PVC/PR = (PR - PVCyPR = PCM/PR =

149

Page 143: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

CMR. Từ đó, ta có:_ TFC____________________ TFC__________ _

~ CMR Tỷ lệ lãi góp trên doanh thu thuầnĐối với thời gian hòa vốn (T b), nếu chỉ kinh doanh một loại

sản phẩm, dịch vụ, hàng hóa, thời gian hòa vốn được xác định theo sản lượng bằng công thức:

r =‘ q

Trường hợp doanh nghiệp kinh doanh nhiều loại sản phẩm, dịch vụ, hàng hóa, thời gian hòa vốn có thể xác định dựa vào tổng doanh thu thuần của kỳ và doanh thu thuần hòa vốn. Công thức xác định điểm hòa vốn theo thời gian trong trường họp này như sau;

_ ỉ 2 x R r

Hoặc thời gian hòa vốn được xác định theo tổng lãi góp và tổng định phí như sau:

Với tổng doanh thu thuần cả năm (12 tháng), doanh nghiệp thu được tổng lãi góp cả năm là TCM.

Tại thời gian hòa vốn, tổng lãi góp của doanh nghiệp đúng bằng tổng định phí (TFC).

Vậy thời gian hòa vốn sẽ là:12 X TFC

Thời gian hòa vôn còn có thê xác định dựa vào doanh thu thuần hòa vốn (Rb), nghĩa là:

. I .................... R b _____________________

Doanh thu thuãn bình quân 1 ngàyHay:

Tb -360 x R b

..... ' ’ .... i_ t . , XTông doanh thu thuăn trong kỳ

Trong đó:+ Q: Tong sản lượng sản phẩm Q tiêu thụ trong kỳ; + Qb' Sấn lượng hòa vốn;

150

Page 144: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

vị);

+ Rb: Doanh thu hòa vốn;+ Tb-' Thời gian hòa von;+ PR (Per-unil Revenue): Giá bán đơn vị (doanh thu thuần đơn

+ PVC (Per-unit Varỉable Cost): Biến phí đơmvị.+ PCM (Per-unit Contribution Margin): Lãi gộp đơn vị.+ CMR (Contribution Margin Ratio): Tỷ lệ lãi góp trên doanh

thu.Ngoài cách xác định trên, điểm hoà vốn.còn có thể được xác

định theo phương pháp đại sổ hoặc phương pháp đồ thị. Theo phương pháp đại số, các nhà phân tích tiến hành xác lập phương trình đại số thể hiện mối quan hệ giữa doanh thu thuần và chi phí tại điểm hoà vốn rồi tiến hành giải phương trình để xác định sản lượng hòa vốn. Từ đó, xác định doanh thu và tìiời gian hòa vốn. Cụ thể, theo phương pháp đại số, tại điểm hòa vốn, tổng doanh thu thuần bằng tổng chi phí, doanh nghiệp không lỗ, không lãi, tức là tại điểm hòa vốn chúng ta có:

Tổng doanh thu thuần = Tổng biến phí + Tổng định phí (a)Nếu ký hiệu sản lưỢng hoà vốn là X, phương trình (a) ở trên

có thể viết dưới dạng:PR.X - PVC.X + TFC (b)

Biến đổi phương trình (b) chúng ta sẽ tìm được sản lượng hoà vốn (x);

TFCX

P R - P V CTừ sản lượng hoà vốn, sẽ xác định được doanh số và thời

gian hoà vốn tương tự như trên.Hoặc dựa vào quan hệ giữa định phí và Ịãi góp, tại điểm hoà

vốn ta có;Tổng lãi góp = Tổng định phí, hay;

Tổng doanh thu Tổng biến phị _ Tọng định , .hòa vốn tại điếm hòa vốn, ' ph í (ĨFC)Trong đó:

Tỏng biển phí tại _ Sản lượng: Biến phíđiểm hòa vốn hòa von đơn vị

151

Page 145: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

Nhân (x) và chia (;) vế phải của đẳng thức trên \ ’ới doanh thu thuần đơn vị, ta được:

Tổng biến p h ỉ ^ lượng hòa vốn Xtai điếm hòa = Doanh thu thuần đơn vị

r

Doanh thu thuần đơn vị

Biến ph i đơn vị X Tổng doanh thu hòa vốn

Doanh thu thuần đơn vị

Gọi tổng doanh thu thuần hòa vốn là Rb, công thức (a) ở trên được biến đổi thành:

Biến ph í âơn y / RbRg - ---------------- 7 , =

Doanh thu thuân đơn Ví

Từ đó, suy ra Rb'.

TFCRn =

ỉ - Tỷ lệ biến phỉ trên doanh thu thuần

Hay;

TFCRB

Tỷ lệ lãi góp trên doanh thu thuần

Điểm hòa vốn có thể được xác định bằng phương pháp đồ thị như sau:

Neu gọi doanh thu thuần tại điểm hòa vổn là X, ta có tổng lãi góp tại điểm hòa vốn sẽ là; Tỷ lệ lãi góp trên doanh thu thuần nhân (x) với doanh thu thuần hòa vốn. Từ đó, phương trình yi phản ánh lãi góp sẽ có dạng: yi == CMR.X và phương trình Y2 phản ánh tổng định phí sẽ có dạng; y2 = TFC.

Trên đồ thị, trục tung (trục y) phản ánh tổng lãi góp, trụchoành (trục x) phản ánh doanh thu thuần, vẽ đồ thị của yivà y2 tacó giao điểm của yi với Ỵ2 chính là điếm hòa vốn.

152

Page 146: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

_ ^Đô thị hòa vôn có dạng sau

Đồ thị 2.1: Mối quan hệ giữa tổng định phí, tỏng, lãi góp và điểm ho à von

Hoặc dựa vào mối quan hệ giữa tổng doanh thu thuần với tổng chi phí, nếu gọi sản lượng tiêu thụ là X, ta có:

- Phương trình yi phản ánh tổng doanh thu thuần: yi =PR.x;

- Phương trình Y2 phản ánh tổng chi phí; Y2 = TFC + PVC.X

Trên đồ thị, trục tung (trục y) phản ánh doanh thu thuần (hoặc chi phí), trục hoành (trục x) phản ánh sản lượng tiêu thụ, vẽ đồ thị của yi và Y2, giao điểm của yi với Y2 chính là điểm hòa vốn.

Đô thị hòa vôn trong quan hệ này có dạng sau (xem đô thị2 .2).

153

Page 147: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

yi = PR.X

y2 = TFC + PVC.X

Đ ồ t h ị 2 .2 : M ố i q u a n h ệ iý ữ a tổ n g d o a n h th u th u ầ n , tổ n g c h i p h í v à đ iể m h o à v ố n

2.4.Ó.2. Phân tích điểm hoà vốnTrong kinh doanh, không phải ở mức sản lượng sản xuất và

bán ra nào cũng có lãi mà doanh nghiệp chỉ thực sự có lãi khi sản xuất và bán ra vượt sản lượng (hoặc doanh thu) hoà vốn. Phân tích điểm hoà vốn sẽ cho thấy chất lượngr hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đồng thời cũng chỉ ra sự yếu kém hay thành tích của các doanh nghiệp trong việc xây dựng kế hoạch sản xuất, tiêu thụ... Doanh nghiệp chỉ thực sự hoạt động kinh doanh có lãi khi và chỉ khi tiêu thụ vượt sản lượng hay doanh thu thuần hòa vốn. Phân tích điểm hoà vốn thường tiến hành theo các bước sau:

B ư ớ c i /Đ á n h giá khái quát điểm hòa vốn:Đe đánh giá khái quát điểm hòa vốn, cần tính ra và so sánh

các chỉ tiêu phản ánh sản lượng hòa vốn, doanh thu thuần hòa vốn, thời gian hòa vốn, hệ số công suất hoạt động hòa vốn và doanh thu thuần an toàn với các kỳ trước hoặc với các doanh nghiệp khác hay với số bình quân của ngành. Căn cứ vào kết quả so sánh và ý nghĩa của các chỉ tiêu, các nhà quản trị sẽ đánh giá được sơ bộ chất lượng hoạt động kinh doanh.

Sản lượng hòa vốn càng thấp,' doanh thu thuần hòa vốn càng nhỏ và thời gian hòa vốn càng ngắn thì hoạt động kinh doanh

154

Page 148: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

càng cộ hiệu quả, lợi nhuận thu được tren hao phí bỏ ra càng lớn và ngược lại.

Hệ số công suất _ Sản lượng hòa vốn hoạt động hòa vốn Tổng sản lượng tiêu thụ

Hệ sổ công suất hoạt động hòa vốn càng thấp, chất lượng hoạt động kinh doanh càng cao, doanh nghiệp chỉ cần tiểu thụ một lượng nhỏ sản phẩm, dịch vụ, hàng hóa là đã bảo đảm hòa vốn và ngược lại.

Tổng doanh thu ^ Tổng doanh thu Tống doanh thu thuần an toàn thuần trong kỳ thuần hòa vồn

Doanh thu thuần an toàn là phần doanh thu thuần vượt qua điểm hòa vốn. Phần doanh thu thuần an toàn càng cao, điểm hòa vốn càng gần hơn và hoạt động kinh doanh càng hiệu quả, mức an toàn của hoạt động kinh doanh sẽ cao, độ rủi ro sẽ giảm và ngược lại.

B ư ớ c 2 / Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến điểm hòa vốn:Tùy thuộc vào. tình hình cụ thể, công thức xác định điểm

hòa vốn có thể khác nhau và do vậy, nhân tổ ảnh hưởng đến điểm hòa vốn có thể khác nhau (doanh nghiệp kinh doanh một hay một số mặt hàng). Tuy nhiên, về tổng thể, điếm hòa vốn thường thay đổi do ảnh hưởng của các nhân tố sau:

- Tổng định phỉ:Tổng định phí là nhân tố ít biến động so với qui mô kinh

doanh. Tuy nhiên, trong giới hạn khả năng kinh doanh cho phép, chi phí cố định có thể thay đổi không phải do đầu tư thêm thiết bị, máy móc kinh doanh mà do các nguyên nhân khác, chẳng hạn: do thay đổi tỷ lệ khấu hao tài sản cố định, thay đổi đơn giá thuê phương tiện kinh doanh, thay đổi đơn giá tiền lương cán bộ quản lý, v.v... Ngoài ra, trong quá trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp có thê tiên hành đâu tư mở rộng qui mô kinh doanh hay đầu tư chiều sâu để nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ.

Sự thay đổi của tổng định phí sẽ kéo theo sự thay đổi của điểm hòa vốn. Ảnh hưởng của nhân tố này được xác định trong điều kiện giả định: tổng định phí kỳ phân tích, biến phí và giá bánkỳ gốc.

155

Page 149: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

- Biến ph í đơn vị:Biến phí đơn vị có thể thay đổi do yêu cầu nâng cao chất

lượng sản phẩm, do đơn giá tiền lương, nguyên vật liệu thay đổi, v.v... Khi đó điểm hoà vốn cũng sẽ thay đổi theo. Neu biến phí có xu hướng tăng thì doanh nghiệp phải tặng thêm sản lượng tiêu thụ, doanh thu thuần hoà von sẽ cao hơn và thời gian hoà vốn sẽ dài hơn. Ngược lại, khi biển phí giảm thì sản lượng hoà vốn sẽ giảm, kéo theo doanh số hoà vốn sẽ thấp và thời gian hoà vốn sẽ ngắn. Ảnh hưởng của nhân tố này được xác định trong điều kiện giả định; tổng định phí và biến phí đơn vị kỳ phân tích, giá bán kỳ gốc.

- Doanh thu thuần đơn vị:Tụỳ theo nhu cầu thị trưÒTig và tình hình cạnh tranh, doanh

thu thuần đơn vị mặt hàng có thể th*:V đổi. Điều này sẽ tác động tới điểm hoà vốn, làm cho đi4:n ỉic.i vốn thay đổi. Doanh thu thuần đơn vị càng cao, điểm hòa vốn càng £,ần hơn và ngược lại, doanh thu thuần đơn vị càng thấp, đi«m hòa vổn càrig xa hơn.

B ư ớ c 3 / Xác định sản lưựng cần thiết để đạt mức lọi nhuận mong muốn:

Trong giới hạn chi phí kinh doanh không đổi, trên mức sản lượng và doánh thu thuần hoà vốn, doanh nghiệp cần biết ứng với mức sản lượng nào để đạt được mức lợi nhuận mong muốn ngay cả kh' phải giảm giá bán để cạnh tranh tốt hơn.

Sau khi đạt hoà vốn, cứ mồi đơn vị mặt hàng bán ra sẽ cho mức lãi ròng bằng chính lãi góp của mặt hàng đó. Nghĩa là, sau khi họà vốn, mỗi một đơn vị mặt hàng tiêu thụ chỉ phải trang trải đủ biên phí và do đó, phân chênh lệch giữa giá bán và biẽn phí chính là lãi ròng mà đơn vị mặt hàng đó đem lại. Như vậy, để đạt được mức lợi nhuận mong muốn (Dp), doanh nghiệp cần phải bảo đảm cung ứng vượt mức sản lượng hoà vốn vởi một khối lượng sản phẩm AQ.

_ Mức lợi nhuận mong m u ố n _______ DpLãi góp đơn vị ~ P R - PVC

Tổng sản lượng cần thiết mà doanh nghiệp phải bảo đảm đáp ứng để đạt mức lợi nhuận mong muốn bao gồm cả sản lượng hoà vốn và sản lượng vượt điểm hoà vốn (Q = Qb + AQ).

156

Page 150: Giáo trình PHÂN TÍCH KINH DOANH - dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/kinh-doanh-tiep-thi/ke-hoach-kinh... · xác định tình trạng hiện tại của doanh

TFC + Dp Q = Qb + A Q ^ ---'

Tuy nhiên, trên thực tể, mọi sự biến động về chi phí và giá bán đều ảnh hưởng đến điểm hoà vốn và do đó, ảnh hưởng đến sản lượng và doanh số để đạt được mức lợi nhuận mong muốn. Khi chi phí tăng (định phí, biến phí), để hoà vốn, doanh nghiệp phải tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ. Vì thế, khối lượng sản phẩm cần sản xuất và tiêu thụ để đạt lợi nhuận mong muốn cũng phải tăng thêm. Ngược lại, nếu tiết kiệm đữợc chi phí (giảm định phí và biên phí), đê đạt hoà vôn cũng như lợi nhuận mong muôn, doanh nghiệp chỉ cần tiêu thụ khối lượng sản phẩm ít hơn. Khác với biến động của chi phí, khi giá bán đơn vị tăng, lượng sản phẩm cần thiết để doanh nghiệp hoà vốn và đạt mức lãi mong muốn sẽ giảm xuống. Còn nếu giá bán đơn vị hạ, lượng sản phẩm mà doanh nghiệp cần tiêu thụ để đạt hoà vốn và lợi nhuận mong muốn sẽ tăng lên. Sự biến động về chi phí và giá bán buộc các nhà kinh doanh khi xây dựng chiến lược phải dự tính đến sao cho đạt được mức lợi nhuận mong muốn trong mọi tình huống.

B ư ớ c 4 / Tổng họp nhân tố ảnh hưởng, rút ra nhận xét, kết luận và đề xuất giải pháp để giảm thấp điểm hòa vốn

Sau khi tổng họp ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của điểm hòa vốn, các nhà phân tích cần liên hệ với tình hình thực tế để chỉ rõ nguyẻn nhân ảnh hưởng đến sự thay đổi điểm họa vốn. Từ đó, đề xuất các giải pháp đồng bộ để rút ngan thời gian hòa vốn, giảm sản lượng và doanh thu thuần hòa vốn, giảm hệ số công suất hoạt động hòa vổn, tăng doanh thu thuần an toàn, nâng cao hiệu quả kinh doanh.

157