hiện trạng tái chế nhựa

17
7. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO TÁI CHẾ Ở VN ● Hiện nay cả nước khoảng 1.450 làng nghề tái chế trong đó 90% là không đảm bảo chất lượng. ● Ở phía Bắc tập trung nhiều nhất với khoảng 800 làng nghề. (nguồn http://www.khoahoc.com.vn/) TP.HCM: “Hơn 1.020 cơ sở tái chế nhựa thủ công ở địa bàn TP.HCM đều không bảo đảm vệ sinh môi trường.

Upload: viet-hoang-quoc

Post on 19-Jul-2015

809 views

Category:

Education


5 download

TRANSCRIPT

Page 1: hiện trạng tái chế nhựa

7. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO

TÁI CHẾ Ở VN

● Hiện nay cả nước có khoảng 1.450làng nghề tái chế trong đó 90% là không đảm

bảo chất lượng.

● Ở phía Bắc tập trung nhiều nhất với

khoảng 800 làng nghề. (nguồn http://www.khoahoc.com.vn/)

● TP.HCM: “Hơn 1.020 cơ sở tái chế

nhựa thủ công ở địa bàn TP.HCM đều không

bảo đảm vệ sinh môi trường.

Page 2: hiện trạng tái chế nhựa

Với tốc độ tăng trưởng

GDP đạt 8%, làng nghề có

tác động mạnh mẽ, làm thay

đổi đời sống và bộ mặt nhiều

vùng nông thôn, mang lại

nhiều lợi nhuận kinh tế.

Nhưng các làng nghề,

đặc biệt tái chế nhựa là

nguyên nhân chủ yếu gây ra

các vấn đề ô nhiễm môi trường

do các khí thải và nước thải

phát sinh từ quá trình tái chế

không đạt tiêu chuẩn.

Page 3: hiện trạng tái chế nhựa

Khí thải có

mùi do quá trình

nấu chảy nhựa và

nước thải từ xay

rửa phế liệu, cùng

các chất thải đang

khiến cho môi

trường và sức

khỏe người dân ở

các khu dân cư bị

ảnh hưởng

nghiêm trọng”.

Page 4: hiện trạng tái chế nhựa

VD: thôn Dược Hạ, xã Tiên Dược, huyện Sóc

Sơn, thành phố Hà Nội có khoảng 100 hộ gia đình

làm nghề giặt bao tải ni lông và tái chế nhựa, mỗi

năm làm ra gần 20.000 tấn sản phẩm thì cũng đã thải

ra môi trường khoảng 1.500 m3 nước thải mỗi ngày.

Page 5: hiện trạng tái chế nhựa

Nước thải chứa lượng lớn các hóa chất độc hại như

xút, thuốc tẩy, phèn kép và phẩm mầu... với hàm lượng

BOD5 và COD vượt 4-6 lần tiêu chuẩn cho phép

Page 6: hiện trạng tái chế nhựa

Bảng 1.1: Hàm lượng các chất trong thải tại một cơ sởtái chế nhựa không đảm bảo tiêu chuẩn

Page 7: hiện trạng tái chế nhựa

Chất lượng không khí tại những nơi này cũng rất

thấp, nồng độ các khí SO2, NO2...vượt quá mức cho

phép 7-8 lần.

Ban ngày luôn có một lớp mù bao phủ không khí

xung quanh.

Page 8: hiện trạng tái chế nhựa

8. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

Giải pháp kỹ thuật Giải pháp quản lý

Page 9: hiện trạng tái chế nhựa

Giải pháp 3R và tiến tới phát triển bền vững

Chữ R thứ 4 mà chúng tôi vừa thêm vào phía

trước của công thức 3R's "Giảm, Tái sử dụng, Tái

chế", (Reduce, Reuse, Recycle) và đó là "Từ

chối".(Refuse) Bất cứ khi nào có thể, hãy từ chối

những đồ nhựa cá nhân và sản phẩm nhựa dùng

một lần. Có rất nhiều lựa chọn khác cho chúng ta

giống như nhựa sinh học làm từ tinh bột.

Page 10: hiện trạng tái chế nhựa

Nhựa sinh

học làm từ

tinh bột có

khả năng tự

phân hủy

đang được áp

dụng rộng rãi

ở Đức và 1 số

nước châu

Âu. (nguồn tạp

chí khoa học và

công nghệ)

Page 11: hiện trạng tái chế nhựa

Cải tiến kỹ thuật tái chế nhựa tại xưởng

Giải pháp kỹ thuật

●Tái chế riêng từng loại nhựa để chất lượng hạt nhựa đồng đều

●Hạt nhựa sẽ tốt hơn nếu được sấy khô và nghiền nhỏ hơn

●Thêm các chất phụ gia nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm bao

bì: các chất chống oxy hóa, chất màu hoặc các loại chất dẻo.

Hạt xốp tái chế

DEHPBột màu hữu cơ

Hạt LDPE tái chế

Page 12: hiện trạng tái chế nhựa

Xử lý các nguồn ô nhiễm do hoạt động tái chế nhựa gây ra

●Xử lý bụi phát sinh trong giai đoạn nghiền.

●Xử lý khói thải và mùi ở công đoạn nấu chảy và ép đùn

●Trong giai đoạn rửa phế liệu và quá trình làm

mát, thành phần nước thải chưa nhiều hợp chất

vô cơ, hữu cơ, vi sinh vật gây bệnh…bám dính

trên nhựa. Nước thải này cần được xử lý và tuần

hoàn sử dụng trở lại.

Page 13: hiện trạng tái chế nhựa

Hạn chế

sử dụng

và giảm

thiểu rác

thải nhựa

Kích

thích

hoạt

động

tái chế

Giải pháp quản lý Công cụ kinh tế

●Hỗ trợ về vốn

●Ưu đãi về thuế

●Cần hỗ trợ về mặt kỹ thuật và thông tin

●Giới thiệu và quảng bá các sản phẩm đầu ra đến người

tiêu dùng

●Đánh thuế tiêu dùng đối với túi nilong

●Tính phí tiêu dùng túi nilong: đối với người tiêu

thụ

●Tính phí thu gom và tái chế túi nilong: đối

với nhà sản xuất

Page 14: hiện trạng tái chế nhựa

Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền

●Thành lập chuyên mục “Góp tay chung sức giảm

thiểu, tái sử dụng và tái chế rác thải plastic-nhựa”

trên Đài phát thanh cũng như truyền hình

●Tại khu phố, vào những ngày Môi trường hay

những ngày nghỉ, xây dựng và nhân rộng phong trào

“Ngày xanh và nói không với rác thải plastic-nhựa”

●Không chỉ thực hiện ngoài xã hội, mà ngay tại nhà

trường đối với các cấp tiểu học và trung học

●Thỏa thuận với các đoanh nghiệp, siêu thị

không phát miễn phí túi nilong mà sẽ phát túi sử

dụng nhiều lần. Hạn chế sản xuất, mua bán và

phân phối túi nilong.

Page 15: hiện trạng tái chế nhựa

5. KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

Các hoạt động như thu gom và thu mua phế liệu tại Tp.HCM tuy

phát triển rộng khắp tạo công việc cho người dân nhưng hiện vẫn

chưa chịu sự quản lý chặt chẽ của các cấp chính quyền.

Thành phần rác thải nhựa (nilong) đang gia tăng nhanh chóng

dự kiến gây áp lực lên các vấn đề kinh tế, môi trường và xã hội

Page 16: hiện trạng tái chế nhựa

KIẾN NGHỊ

Áp dung giải pháp 3R. Khi đó, chất là một nguồn nguyên liệu

mới mang lại lợi ích kinh tế rất lớn.

Kết hợp giữa các ban ngành thành phố hằm mang lại hiệu quả

tuyên truyền sâu rộng, thực hiện hiệu quả và hưởng ứng đồng bộ

trên toàn địa bàn thành phố.

Xây dựng chiến lược và lập kế hoạch cụ thể lâu dài cho công tác

quản lý chất thải plastic-nhựa

Kinh tế và môi trường cùng nhau

hướng đến phát triển bền vững.

Page 17: hiện trạng tái chế nhựa