hiỆp ĐỊnh ĐỐi tÁc xuyÊn thÁi bÌnh...

51
HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG CPTPP: CƠ HỘI, THÁCH THỨC VỚI NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆT NAM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ PHÕNG HỘI NHẬP VÀ ĐẦU TƢ 2019

Upload: others

Post on 21-Jan-2020

3 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ

XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG CPTPP:

CƠ HỘI, THÁCH THỨC VỚI

NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆT NAM

VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ

PHÕNG HỘI NHẬP VÀ ĐẦU TƢ

2019

CPTPP --- TPP 11

CPTPP VÀ TƢƠNG QUAN VỚI CÁC CAM

KẾT THƢƠNG MẠI TRƢỚC ĐÓ

0

20

40

60

80

100

1995 ATIGA

2007 WTO

CPTPP

Các nội dung đưa vào cam kết quốc tế

Mở cửa thuế quan chung

Mở cửa thuế quan nhập khẩu nông sản

Tiếp cận thị trường đối tác

MỨC ĐỘ CAM KẾT MỞ CỬA CHUNG CỦA

CÁC THÀNH VIÊN CPTPP

80

85

90

95

100

JP CA MX PE CL AU NZ MY SG BN

Tiếp cận TTĐT KNXK của VN vào các nước Mở cửa TTVN

FTAs và các nội dung cam kết/ sẽ

cam kết - Nâng yêu cầu về hàm lượng khu vực sản phẩm sản

xuất từ nguồn lợi chung;

- Biện pháp SPS tiến bộ, minh bạch, dễ dự báo và hợp lý

- Sở hữu trí tuệ: bảo hộ dữ liệu thử nghiệm nông hóa phẩm trên cánh đồng

- Xóa bỏ trợ cấp khai thác; Chống IUU;

- Tạo thuận lợi hơn cho đầu tư trực tiếp nước, minh bạch hơn và có thể dự báo. Đảm bảo đầu tư với tiêu chuẩn cao; Cho phép nhà đầu tư nước ngoài được khởi kiện Chính phủ tại Trọng tài quốc tế theo quy tắc trọng tài khách quan

- Bảo vệ quyền lợi của người lao động; chống lao động trẻ em;

TIÊU CHÍ CAM KẾT LIÊN QUAN KHÁC

NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG

CÁC NƢỚC

Nhật Bản

Nông sản Xóa bỏ thuế quan ngay: đối với 78% KNXK

Sau 5-6 năm xóa bỏ thuế quan cho các mặt hàng tiếp theo, đạt 88,5% KNXK.

Sau 15 năm: hơn 97 % KNXK được xóa bỏ thuế quan.

Nhật Bản không cam kết mở cửa thị trường gạo. Để tăng cường năng lực xuất

khẩu gạo của Việt Nam vào thị trường Nhật, Nhật Bản sẽ hỗ trợ kỹ thuật cho Việt

Nam nhằm tăng khả năng trúng thầu hạn ngạch WTO của Nhật (300.000

tấn/năm)

So với Hiệp định Đối tác Việt Nam – Nhật Bản: cải thiện 38,4% dòng nông sản

Thủy sản Xóa bỏ thuế quan ngay đối với 91% KNXK. Trong đó có surimi, cá ngừ vây

vàng, sọc dưa

Sau 5-7 năm xóa bỏ thuế quan đối với 98,34% KNXK.

Sau 15 năm, 100% sản phẩm được xóa bỏ thuế

So với VJ EPA: cải thiện 64,8% dòng

Gỗ Xóa bỏ thuế quan ngay với 97% KNXK.

Sau 15 năm, 100% xóa bỏ thuế.

1 số dòng gỗ công nghiệp JP áp ngưỡng nhập khẩu với VN, ngưỡng này gấp 2-

2,5 lần khối lượng xuất khẩu hiện nay mặt hàng tương ứng vào JP

So với VJ: cải thiện 17,2 dòng

NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG

CÁC NƢỚC

Mexico Canada

Nông

sản

Chỉ đạt mức xóa bỏ thuế quan ngay đối 37,41%

KNXK.

Sau 3-5 năm: 81% dòng về 0%, kim ngạch thấp.

Sau 16 năm: 95,28% dòng thuế về 0%, đạt 99,87%.

Trong đó, 62% kim ngạch thuộc lộ trình 10-16 năm.

Cắt giảm thuế trong 5-10 năm: gần 1%, chiếm

0,13% KN.

TRQ: áp dụng với 27 dòng (2,54% dòng)

Duy trì thuế suất đối với 13 dòng (1,22% dòng)

Xóa bỏ thuế quan ngay đối với xấp xỉ

100% kim ngạch xuất khẩu

Sau 5-10 năm: 98,9% dòng, 100%

KNXK được xóa bỏ thuế quan

Loại trừ, không cam kết: 1.1% dòng, cơ

bản là sản phẩm pho mát, VN không

XK

Thủy

sản

Xỏa bỏ thuế quan ngay và sau 3-5 năm: 60% dòng,

chiếm 99,33% KNXK. Trong đó có cá tra được xóa

bỏ thuế quan sau 2 năm

Sau 10-16 năm xóa bỏ thuế đối với 40% dòng còn

lại, chiếm 0,67% KN

A: 100%

Gỗ Xóa bỏ thuế quan đối với: 63,13% dòng, chiếm

86,27% KN

Sau 5-10 năm: xóa bỏ 100% dòng, chiếm 12,73%

KN

A: 100%

NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG NÔNG

THỦY SẢN CÁC NƢỚC THEO NHÓM HÀNG HÓA

Mặt

hàng

Mở cửa thị trƣờng đối tác

Gạo

- 8 nước xóa bỏ thuế quan ngay

- Chile, Mexico: Xóa bỏ thuế có lộ trình 8-10 năm

- Nhật Bản không cam kết đối với mặt hàng này.

Cà phê

- 9 nước xóa bỏ thuế quan ngay đối với cà phê nguyên liệu HS 09 và cà phê hòa

tan HS 21: AU, NZ, CA, MY, SG, BN, CL, PE, JP

- Mexico cắt giảm 50-70% thuế suất, có lộ trình 5-10 năm.

NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG NÔNG

THỦY SẢN CÁC NƢỚC THEO NHÓM HÀNG HÓA

Mặt

hàng

Mở cửa thị trƣờng đối tác

Hạt tiêu

- 09 nước xóa bỏ thuế quan ngay: AU, NZ, CA, MY, SG, BN, CL, PE, JP.

- Mexico xóa bỏ thuế có lộ trình 16 năm đối với hạt tiêu xanh

Hạt điều

- Các nước xóa bỏ thuế quan ngay

NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG NÔNG

THỦY SẢN CÁC NƢỚC THEO NHÓM HÀNG HÓA

Mặt hàng Mở cửa thị trƣờng đối tác

Chè

Xóa bỏ thuế quan ngay: các nước trừ Nhật Bản, xóa bỏ lộ trình 5 năm

Rau quả

Xóa bỏ thuế quan ngay đối với rau quả nhiệt đới tươi Việt Nam có lợi thế xuất

khẩu.

Các sản phẩm chế biến, đóng hộp xóa bỏ với lộ trình 3-5 năm. Đối với dứa

ngâm đường, Nhật Bản xóa bỏ thuế lộ trình 10 năm

NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG NÔNG

THỦY SẢN CÁC NƢỚC THEO NHÓM HÀNG HÓA

Mặt hàng Mở cửa thị trƣờng đối tác

Mật ong 9 nước xóa bỏ thuế quan ngay,

Riêng Nhật Bản xóa bỏ với lộ trình 7 năm

Đƣờng

Và sản

phẩm

đƣờng

6 nước xóa bỏ thuế quan ngay: Canada, Úc, New Zealand, Brunei, Malaysia,

Singapore;

Peru và Chile: xóa bỏ thuế quan nhưng áp dụng hệ thống điều chỉnh thuế nhập

khẩu nếu trong nước có biến động giá.

Nhật Bản: cam kết hạn ngạch TPP đối với đường tiêu dùng thông thương

nhưng lượng hạn ngạch nhỏ không đáng kể.

Các sản phẩm đường được xóa bỏ với lộ trình 4-16 năm tùy dòng.

NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG NÔNG

THỦY SẢN CÁC NƢỚC THEO NHÓM HÀNG HÓA

Mặt hàng Mở cửa thị trƣờng đối tác

Thủy sản

Xóa bỏ thuế quan ngay và một số ít dòng xóa bỏ sau 2-3 năm với hầu hết sản

phẩm thủy sản sơ chế chương 03 gồm: cá tra, cá ngừ (vây vàng, sọc dưa), tôm,

thịt cua, nhuyễn thể khác.

Xóa bỏ thuế có lộ trình từ 5-10-15 năm với sản phẩm chế biến

Gỗ và

sản phẩm

gỗ

Xóa bỏ thuế quan ngay đối với hầu hết sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam, chiếm

từ 85-100% kim ngạch xuất khẩu tùy từng đối tác.

Nhật Bản áp dụng lộ trình 15 năm đối với các mặt hàng gỗ cây lá kim ván ép và

áp dụng quy chế ngưỡng nhập khẩu đối với một vài mặt hàng nhưng đảm bảo lợi

ích xuất khẩu của Việt Nam

MỨC ĐỘ MỞ CỬA THỊ TRƢỜNG VIỆT NAM ĐỐI VỚI

MỘT SỐ MẶT HÀNG CHĂN NUÔI

Mặt

hàng

Mở cửa thị trƣờng Việt Nam

Thịt

lợn

-Thuế suất hiện tại: 10-15%

Thịt lợn các mảnh tươi, ướp lạnh: xóa bỏ lộ trình 10-13 năm tùy dòng cụ thể

Đối với Thịt lợn cắt mảnh đông lạnh: xóa bỏ lộ trình 8 năm, cắt giảm 1% so với

thuế suất cơ sở ngay khi có hiệu lực

Thịt lợn ngâm muối: xóa bỏ lộ trình 8 năm

Nội tạng đỏ của lợn: xóa bỏ lộ trình 5-7 năm

Sản phẩm chế biến: xóa bỏ lộ trình 8 đến 11 năm

Thịt gà -Thuế suất hiện tại: 10-25%

Thịt gà nguyên con, tươi, ướp lạnh, phụ phẩm: xóa bỏ lộ trình 12 năm

Thịt gà các mảnh tươi, ướp lạnh, đông lạnh: xóa bỏ lộ trình 10-12 năm tùy dòng

cụ thể

Sản phẩm chế biến: xóa bỏ lộ trình 8 đến 11 năm

MỨC ĐỘ MỞ CỬA THỊ TRƢỜNG VIỆT NAM ĐỐI VỚI

MỘT SỐ MẶT HÀNG ÁP DỤNG HẠN NGẠCH THEO CAM

KẾT TẠI WTO

Mặt hàng Mở cửa thị trƣờng Việt Nam

Đƣờng

-Thuế suất hiện tại: 25-40%

- Nhập khẩu theo hạn ngạch WTO

Hạn ngạch theo WTO, lộ trình xóa bỏ thuế trong hạn ngạch là 11 năm.

Trứng -Thuế suất hiện tại: 30%

- Nhập khẩu theo ngạch WTO

Hạn ngạch theo WTO, lộ trình xóa bỏ thuế trong hạn ngạch là 6 năm.

MỨC ĐỘ MỞ CỬA THỊ TRƢỜNG VIỆT NAM ĐỐI VỚI

MỘT SỐ MẶT HÀNG ÁP DỤNG HẠN NGẠCH THEO CAM

KẾT TẠI WTO

Mặt hàng Mở cửa thị trƣờng Việt Nam

Muối -Thuế suất hiện tại: 15-30%

- KNNK thế giới 2013: Theo hạn ngạch WTO

Hạn ngạch theo WTO, lộ trình xóa bỏ thuế trong hạn ngạch là 11 năm.

Lá thuốc lá -Thuế suất hiện tại:

- KNNK thế giới 2013: theo hạn ngạch WTO

Có cải thiện so với cam kết tại WTO.

Hạn ngạch TPP: 500 MT

Thuế trong hạn ngạch thuế giảm về 0% trong 11 năm;

Ngoài hạn ngạch, xóa bỏ thuế lộ trình 21 năm.

QUY TẮC XUẤT XỨ TRONG

CPTPP

Khu vực và linh hoạt

Linh hoạt, số ít thuần túy

Linh hoạt với nông sản chế

biến;thủy sản (trừ cá); Cá và lâm

sản về cơ bản là xuất xứ thuần túy hoặc xuất xứ khu

vực

HIỆP ĐỊNH

ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG VÀ

NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆT NAM

CÁC QUY ĐỊNH VỀ

ÁP DỤNG BIỆN PHÁP SPS

Định nghĩa: SPS là bất cứ một biện pháp (quy định) nào nhằm

bảo vệ cuộc sống hoặc sức khỏe con người, động vật, thực vật

trong lãnh thổ quốc gia khỏi nguy cơ:

Xâm nhập, hình

thành, hoặc lây lan

Thực phẩm Bênh tật truyền

qua

Ngăn ngừa, hạn chế

thiệt hại đối với

quốc gia

Dịch hại, các loại

bệnh động vật

Sử dụng không đúng

phụ gia thực phẩm

Động vật Sâu hại/bệnh xâm

nhập

Các tổ chức hữu cơ

mang mầm bệnh

Tạp chất/độc chất Thực vật Hình thành sâu

hại/bệnh

Các tổ chức hữu cơ

gây bệnh

Tổ chức hữu cơ gây

bệnh trong thực

phẩm đồ uống, thức

ăn chăn nuôi

Các sản phẩm động

vật/thực vật

Lây lan dịch hại

Hạn chế đôi với hoa

quả từ vùng bị đánh

dấu có dịch ruồi đục

quả.

Dư lượng tối đa

(MRLs) hóa chất

trong hoa quả,

nhiễm bẩn thịt gia

cầm do salmonella;

Cấm nhập do FMD,

HPAI

Bảo vệ từ việc vô

tình nhập các loại cỏ

dại hoặc sâu hại

One Vision, One Identity, One Community 18

Hiệp định WTO/SPS

Tên đầy đủ: Hiệp định về việc Áp dụng

các biện pháp An toàn thực phẩm và kiểm

dịch động, thực vật của WTO. (Hiệp định

WTO/SPS).

Biện pháp SPS: toàn bộ các quy định pháp

luật của quốc gia về SPS.

3 Tổ chức tham chiếu: Codex

Alimentarius, IPPC, OIE.

SPS và tác động thương mại

Để bảo vệ tính mạng, sức khoẻ con người, động vật, thực vật, mỗi quốc gia đều ban hành một hệ thống các biện pháp SPS tại lãnh thổ nước mình. Đây quyền chính đáng, cần thiết và được thừa nhận.

Tuy nhiên, trên thực tế, trong một số trường hợp các biện pháp này đã bị lạm dụng, gây ra cản trở bất hợp lý cho thương mại quốc tế (ví dụ nước nhập khẩu đặt điều kiện, tiêu chuẩn SPS quá cao khiến hàng hoá nước ngoài khó có thể thâm nhập thị trường nội địa).

Hiệp định CPTPP

Chương 7, 18 Điều

Mục tiêu:

◦ bảo vệ sức khỏe con người, động vật hoặc thực vật trong lãnh thổ thành viên đồng thời thúc đẩy và mở rộng thương mại thông qua việc tận dụng các cách thức đa dạng để giải quyết và tìm kiếm giải pháp cho các vấn đề SPS;

◦ tăng cường và xây dựng trên cơ sở Hiệp định SPS

◦ tăng cường thông tin, tham vấn và hợp tác giữa các nước thành viên đặc biệt là các cơ quan chức năng;

◦ đảm bảo các biện pháp SPS thực thi không tạo rào cản bất hợp lý;

◦ nâng cao minh bạch hóa

◦ khuyến khích xây dựng và thông qua các tiêu chuẩn quốc tế

BIỆN PHÁP SPS TRONG CPTPP

TẠO THUẬN LỢI VÀ PHẢI CẦN THIẾT VÀ CHỨNG CỨ KHOA HỌC

CÔNG NHẬN TƢƠNG ĐƢƠNG

VÙNG MIỄN HOẶC GẦN NHƢ MIỄN DỊCH

MINH BẠCH HÓA BIỆN PHÁP

BIỆN PHÁP KHẨN CẤP

CHỨNG NHẬN, TỰ CHỨNG NHẬN CHỨNG NHẬN ĐIỆN TỬ

KIỂM TRA DỰA TRÊN RỦI RO, CÓ THÔNG BÁO/ THANH TRA

THAM VẤN KỸ THUẬT, ĐẶC BIỆT LÀ KHI PHÁT SINH TRANH CHẤP HOẶC VƢỚNG MẮC NHẤT THỜI

HỢP TÁC KỸ THUẬT

GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI TPP

Đánh giá sơ bộ

Chương SPS trong cả hai Hiệp định đều lấy WTO/SPS làm nền tảng.

Mở rộng và tập trung quy định vào các quy trình, thủ tục, cơ chế thực thi và các hoạt động hợp tác.

Mức độ cam kết ATIGA không sâu, chủ yếu khẳng định lại các quy định và nguyên tắc của Hiệp định WTO/SPS

Cam kết CPTPP chi tiết hơn đối với một số vấn đề đặc biệt là Thanh tra, Kiểm tra nhập khẩu, Chứng thư.

Bảng so sánh cam kết SPS

WTO/SPS CPTPP

Quyền và nghĩa vụ Khẳng định lại WTO

Ủy ban SPS Có Riêng

Điểm liên lạc Có Có

Điều kiện khu vực Có Chi tiết hơn

Công nhận tương đương Có Chi tiết hơn

Phân tích nguy cơ Có Chi tiết hơn

Thanh tra Tổng quát Chi tiết hơn

Kiểm tra nhập khẩu Tổng quát Chi tiết hơn

Chứng thư Tổng quát Chi tiết hơn

Minh bạch hóa Có Có

Trường hợp khẩn cấp Biện pháp Biện pháp

Hợp tác Hỗ trợ kỹ thuật Có

Giải quyết tranh chấp Có Riêng

Halal Không Loại trừ khỏi SPS

HOA KỲ, NHẬT BẢN, EU, TRUNG QUỐC:

RÀO CẢN CHÍNH ĐỐI VỚI NÔNG THỦY SẢN

NHẬP KHẨU VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT

Nguyễn Thùy Linh

Phòng Hội nhập và Đầu tư, Vụ Hợp tác quốc tế

Bộ Nông nghiệp và PTNT

Top 5 TTXK chủ lực của

NLS Việt Nam và hàng rào thuế quan

Rào cản theo từng công đoạn của

quy trình/ chuỗi sản xuất Công

đoạn sản xuất

nguyên liệu (1)

• Trên cánh đồng/Tại trang trại/Khu nuôi/Vùng khai thác (quản lý thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi, nhật ký khai thác….)

Công đoạn chế biến (2)

• Vận chuyển, thu mua (điều kiện bảo quản trong quá trình vận chuyển và đảm bảo tính hợp pháp của dòng luân chuyển hàng hóa)

• Tại cơ sở chế biến: khử trùng (chiếu xạ, xử lý hơi nước nóng, xử lý lạnh, đông lạnh ngay lập tức)

Đƣa ra thị

trƣờng (3)

• Chứng nhận/Giấy phép/Các loại hình cấp phép

• Nhà nhập khẩu

Thống kê của WTO về việc áp dụng

các Biện pháp kỹ thuật

Mức độ áp dụng tính theo nhóm biện pháp

Sức khỏe Động vật, Thịt và các sản phẩm thịt: 40%

Sức khỏe Thực vật: 26%

An toàn thực phẩm: 28%

Khác: 6%

Mức độ áp dụng tính theo thị trƣờng

Hoa Kỳ: 3083 (SPS), TBT (1698), đang thực thi 661 đối với 66 mặt hàng

Nhật Bản: 658 (SPS), 855 (TBT), đang thực thi 24/ 6 (sphg) đối với 3/6

nhóm hàng

Trung Quốc: 1289 (SPS), 1316 (TBT), 117 với 37 mặt hàng, 2 biên pháp ap

dụng sg phương, đang đưa ra 1170 đối với 509 mặt hàng

EU: 745 (SPS), 1278 (TBT), 140 biện pháp hiện hành

Rào cản đối với các sản phẩm thực vật Nhóm

mặt

hàng

Thị

trƣờng

NK

Biện pháp kỹ thuật Biện pháp

khác

Trái cây,

Rau và

Hoa,

Cây cắt

cành

Hoa Kỳ

APHIS (Cơ quan Bảo vệ thực vật) Q-55, Q-56

Nộp hồ sơ đánh giá rủi ro dịch bệnh (PRA) gồm (1-GAP, FSMA

và FDA: kiểm soát dư lượng các lọa thuốc được sử dụng), (2) và

(3 – T105). Cấp phép nhập khẩu theo quy trình đánh giá rủi ro đa

chỉ số

Phải được cơ quan quản lý Việt Nam cấp Chứng nhận Kiểm dịch

Trình chứng thư theo mẫu thống nhất giữa hai chính phủ

Chưa được

chấp thuận

biện pháp

khử trùng

thay thế

Khử trùng bằng Chiếu xạ (T105)đối với Thanh long, nhãn, vải,

chôm chôm, xoài, vú sữa.

Nước XK cạnh tranh: Thái Lan và Phil

Chương trình tự chứng nhận An toàn thực phẩm theo hướng dẫn

của FDA (FDA-VQIP) hoặc

HACCP (Phân tích rủi ro và Ngưỡng kiểm soát quan trọng), đảm

bảo ATTP được xử lý thông qua phân tích và kiểm soát sinh học,

hóa học, và các mối nguy vật lý từ sản xuất nguyên liệu, mua sắm

và xử lý, đến sản xuất, phân phối và tiêu thụ thành phẩm.

Chứng nhận

ATTP của

bên thứ ba

CITES/ESA PPQ Form 621 và PPQ Form 587.

Dãn nhãn đối với sản phẩm công nghệ sinh học

Rào cản đối với các sản phẩm thực vật

Nhóm

mặt

hàng

Thị

trƣờn

g NK

Biện pháp kỹ thuật Biện

pháp

khác

Trái cây,

Rau và

Hoa,

Cây cắt

cành

Nhật

Bản

Áp dụng biện pháp quản lý ở tất cả 3 công đoạn

(1) Chứng nhận kiểm soát chất cấm và dư lượng do cơ quan

quản lý nn cấp; truy xuất nguồn gốc và mã vùng trồng;

kiểm soát dịch bệnh tại vùng trồng

(2) Đưa ra quy định cụ thể về xử dụng hơi nước nóng để

khử trùng

(3) Giấy chứng nhận Kiểm dịch do cơ quan quản lý VN cấp.

Chứng nhận cũng được quy đinh chi tiết các thông tin

trên mẫu; các lô hàng khi nhập khẩu vào Nhật phải điền

Mãu thông báo hàng hóa nhập khẩu trước

https://www.mhlw.go.jp/english/topics/importedfoods/dl/1-3.pdf

Ghi

nhãn

Các loại trái cây VN đã được xuất khẩu: chanh (Limes), dứa,

chuối, dừa, xoài và thanh long

Cấm nhập khẩu: cây còn dính đất

Có quy định khác với sản phảm Bio

Rào cản đối với các sản phẩm thực vật Nhóm

mặt

hàng

Thị

trƣờng

NK

Biện pháp Kỹ thuật Biện

pháp

khác

Trái cây,

Rau và

Hoa,

Cây cắt

cành

Trung

Quốc

Chuyển quyền thanh kiểm tra hàng hóa nhập khẩu sang

cơ quan hải quan Trung Quốc. Các quy định kiểm tra hiện

vẫn đang áp dụng các quy định đã có do AQSIQ , MoA,

CFDA, NHFPC ban hành.

Theo đó, áp dụng quản lý đối với tất cả sản phẩm nông

ngư nghiệp. Cơ bản giảm sát từ (1) (2) và (3).

(1) Thanh tra và đánh số vùng trồng, kiểm soát dư lượng

thuốc. Áp dụng theo Codex. Cấp phép cho vùng XK

tại CAA

(2) Quy định cụ thể về đóng gói, vận chuyển và ghi nhãn

sản phẩm và phụ gia sản phẩm

(3) Chứng thư của cơ quan quản lý VN

Ghi

nhãn

Trái cây được Nhập khẩu: thanh long, dưa hấu, vải, nhãn, chuối, xoài, mít và chôm chôm.

Có quy trình quản lý riếng đối với sản phẩm bio, ví dụ:

ngô, đậu tương, hạt bông, hạt cà chua

Danh sách quy định cụ thể đối với từng mặt hàng

Rào cản đối với các sản phẩm thực vật

Nhóm

mặt

hàng

Thị

trƣờng

NK

Biện pháp Kỹ thuật Biện

pháp

khác

Trái cây,

Rau và

Hoa,

Cây cắt

cành

EU

Về cơ bản EU có quy định áp dụng với Trái cây, rau và hoa

thoáng, không quy định chặt chẽ.

(1) Không áp dụng đánh giá rủi ro

(2) Không yêu cầu

(3) Công bố tiêu chuẩn áp dụng chung và Kiểm tra ngẫu

nhiên tai cảng. Cho phép áp dụng tự chứng nhận hoặc

chứng nhận của Bên thứ 3 hoặc cơ quan quản lý

Ghi

nhãn;

Kiểm

tra tại

cảng

Kiểm soát riêng đối với sản phẩm Bio

EU đang nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chuẩn chung để áp

dụng sps đói với toàn bộ mặt hàng thực vật. Dự thảo đã

được tham vấn tại WTO và hiện đang hoãn áp dụng

Rào cản đối với Gạo và SP gạo,

Cà phê, Tiêu, Điều Nhó

m

mặt

hàng

Thị

trƣờng

NK

Biện pháp Biện pháp

khác

Gạo

Ngũ

cốc

Hoa Kỳ Áp dụng chung với nhóm hàng thực vật

Nhật Bản Có quy định riêng về giống gạo, biện pháp an toàn,

giám sát vùng tương tự các sản phẩm thực vật.

Luật An toàn thực phẩm.

Không áp dụng quy định BVTV đối với chè, cà phê,

tiêu

NK cơ chế

riêng đối với

gạo; Bình ổn giá

đối với lương

thực thiết yếu.

TRQs

Trung

Quốc

Ngoài các quy định tương tự sản phẩm thực vật,

Ngũ gốc và gạo khi nhập khẩu vào Trung Quốc có

quy định chặt hơn

Luật Ngũ cốc;

TRQ

EU Có yêu cầu riêng về công nhận giống gạo và chất

lượng;

Áp dụng quy định riêng về chỉ tiêu kiểm tra, lấy

mẫu đối với hạt tiêu

Rào cản đối với các sản phẩm động vật

Nhóm

mặt

hàng

Thị

trƣờng

NK

Biện pháp kỹ thuật Biện

pháp

khác

Thịt và

sản phẩm

thịt

Mỹ; EU;

Nhật Bản

Quy định rất chặt chẽ, ngoài những yêu cầu áp

dụng chung, áp dụng yêu cầu kỹ thuật riêng, mẫu

chứng thư riêng biệt

Trung

Quốc

Kiểm soát ở 03 công đoạn của Chuỗi nhưng có

Quy định bổ sung đối với Sữa và sản phẩm sữa.

Truy xuất nguồn gốc,; Đăng ký cơ sở sản xuất;

Đánh giá rủi ro; Hồ sơ nhập khẩu; Chứng nhận an

toàn và thông quan trước khi hàng xuất đi; Nhập

khẩu vào các cảng chỉ định; Kiểm tra giám sát vận

chuyển

Quy định riêng về thanh tra an toàn kiểm dịch đối

với thịt AQSIQ Decree 136

Rào cản đối với các sản phẩm động vật

Nhóm

mặt

hàng

Thị

trƣờng

NK

Biện pháp kỹ thuật Biện

pháp

khác

Loại khác:

Mật ong,

Tổ yến,

Sữa

Hoa Kỳ Yêu cầu dư lượng kháng sinh bằng 0 đối với mật

ong

Nhật Bản

Trung

Quốc

Kiểm soát ở 03 công đoạn của Chuỗi nhưng có

Quy định bổ sung đối với Sữa và sản phẩm sữa.

Truy xuất nguồn gốc,; Đăng ký cơ sở sản xuất;

Đánh giá rủi ro; Hồ sơ nhập khẩu; Chứng nhận

an toàn và thông quan trước khi hàng xuất đi;

Nhập khẩu vào các cảng chỉ định; Kiểm tra giám

sát vận chuyển

Quy định riêng về thanh tra an toàn kiểm dịch đối

với sữa AQSIQ Decree 152. Chứng nhận An toàn

kiểm dịch riêng đối với sữa

Rào cản đối với thủy sản nuôi trồng

Nhóm

mặt

hàng

Thị

trƣờng

NK

Biện pháp Kỹ thuật Biện pháp

khác

Thủy sản Hoa Kỳ Áp dụng đối với cá tra ở cả ba công đoạn (1), (2)

và (3) tương tự thịt và sản phẩm thịt

Ghi nhãn

Trung

Quốc

Áp dụng quy định chặt chẽ và rất nhiều yêu cầu

kỹ thuật theo Luật An toàn thực phẩm, áp dụng

quy định song phương,

(1) Kiểm soát dịch bệnh, thuốc sử dụng tại vùng

nuôi; kiểm soát chất thải, dư lượng thuốc,

chất lượng nước…;

(2) Thanh tra kiểm tra Chất lượng và An toàn

thực phẩm

(3) Xin các loại chứng thư về chất lượng và giấy

phép nhập khẩu trực tiếp với cơ quan thẩm

quyền của Trung Quốc và Chứng nhận của

VN

Ghi nhãn,

quy định cụ

thể về

đóng gói

Rào cản đối với thủy sản nuôi trồng

Nhóm

mặt

hàng

Thị

trƣờng

NK

Biện pháp Kỹ thuật Biện pháp

khác

Thủy sản EU Áp dụng đối với cá tra ở cả ba công đoạn (1), (2)

và (3) tương tự thịt và sản phẩm thịt

Ghi nhãn

Nhật Bản Áp dụng quy định chặt chẽ và rất nhiều yêu cầu

kỹ thuật theo Luật An toàn thực phẩm, áp dụng

quy định song phương,

(1) Kiểm soát dịch bệnh, thuốc sử dụng tại vùng

nuôi; kiểm soát chất thải, dư lượng thuốc,

chất lượng nước…;

(2) Thanh tra kiểm tra Chất lượng và An toàn

thực phẩm

(3) Xin các loại chứng thư về chất lượng và giấy

phép nhập khẩu trực tiếp với cơ quan thẩm

quyền của Trung Quốc và Chứng nhận của

VN

Ghi nhãn,

quy định cụ

thể về

đóng gói

38

Tính tƣơng đồng trong quản lý

• Quốc gia nộp hồ sơ SRT

Dán nhãn

• Sản phẩm phải đáp ứng tất cả các yêu cầu ghi – dán nhãn

Chứng thƣ thanh kiểm tra

• Tất cả các lô hàng phải được chứng nhận

Hàng vào cảng

• Kiểm tra 100% lô hàng

Yêu cầu đối với cá tra nhập khẩu vào Hoa Kỳ từ 2017

Yêu cầu đối với cá tra nhập khẩu vào Hoa Kỳ

từ 2017

Rào cản đối với thủy sản đánh bắt tự nhiên

Nhóm

mặt

hàng

Thị

trƣờng

NK

Biện pháp Kỹ thuật Biện pháp

khác

Cá Hoa Kỳ Tương tự sản phẩm nuôi trồng;

Yêu cầu các biện pháp kiểm soát IUU; Biện

pháp Quốc gia có cảng; Nhật ký khai thác

Nhật Bản Tương tự sản phẩm nuôi trồng;

Yêu cầu các biện pháp kiểm soát IUU, Biện

pháp quốc gia có cảng về sản lượng cá cập bờ,

Nhật ký khai thác

Trung

Quốc

Tương tự sản phẩm nuôi trồng;

EU Tương tự sản phẩm nuôi trồng;

Yêu cầu các biện pháp kiểm soát IUU, Biện

pháp quốc gia có cảng về sản lượng cá cập bờ,

Nhật ký khai thác

Các cuộc thƣơng thuyết kỹ thuật để

tiếp cận thị trƣờng đang triển khai

1. Trái cây: Bưởi chùm (Mỹ), Vú sữa, Chanh leo

(Nhật)

2. Thủy sản: Cá tra (Mỹ), Thủy sản đánh bắt tự

nhiên (EU); Tôm (Mỹ)

3. Thịt: không

4. Sữa: Trung Quốc

5. Rau: theo yêu cầu quy định chung không phải

triển khai theo mặt hàng

NGHĨA VỤ QUỐC TẾ TRONG

“BÌNH THƢỜNG MỚI” KỂ TỪ 2019 VÀ 2021

TRỢ CẤP ĐÁNH BẮT HẢI SẢN

XÓA BỎ

TRỢ CẤP KHAI THÁC

TRIỂN KHAI

IUU

TÁC ĐỘNG XẤU ĐẾN NGUỒN LỢI ĐÃ

BỊ KHAI THÁC QUÁ MỨC

NGHĨA VỤ QUỐC TẾ TRONG

“BÌNH THƢỜNG MỚI” KỂ TỪ 2019

CHỐNG ĐÁNH BẮT HẢI SẢN BẤT HỢP PHÁP

• QUỐC GIA TOÀN QUYỀN QUYẾT ĐỊNH BIỆN PHÁP THÍCH HỢP, CÓ HIỆU QUẢ

• THÔNG BÁO

• HỢP TÁC QUỐC TẾ

• NGĂN CHẶN HIỆU QUẢ

• BIỆN PHÁP QUỐC GIA CÓ CẢNG BIỂN

• BIỆN PHÁP QUỐC GIA TÀU TREO CỜ

• VÙNG ĐẶC QUYỀN KINH TẾ

UNCLOS FAO

LUẬT QUỐC

GIA

CÔNG ƢỚC

QUỐC TÊ

NGHĨA VỤ QUỐC TẾ TRONG

“BÌNH THƢỜNG MỚI” KỂ TỪ 2019:

CHỐNG THƢƠNG MẠI ĐỘNG THỰC VẬT HOANG DÃ

BỊ KHAI THÁC TRÁI PHÉP

• QUỐC GIA TOÀN QUYỀN QUYẾT ĐỊNH BIỆN PHÁP THÍCH HỢP, CÓ HIỆU QUẢ

• THÔNG BÁO

• HỢP TÁC QUỐC TẾ

• NGĂN CHẶN HIỆU QUẢ

• BẰNG CHỨNG ĐƢỢC QUỐC GIA THỪA NHẬN

• LÃNH THỔ DIỄN RA HÀNH VI TRÁI PHÉP

• CAM KẾT HIỆN TẠI

• NGHỊ QUYẾT

• VĂN KIỆN TRONG TƢƠNG LAI

CITES

LUẬT ÁP DỤNG KHÁC

(hoãn áp dụng)

LUẬT QUỐC GIA

VI PHẠM PHÁP LUẬT

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC

CƠ HỘI THÁCH THỨC

Mở rộng thị trường xuất khẩu

Chuỗi cung ứng toàn cầu

Động lực cho tái cơ cấu

Vốn và khoa học công nghệ

Việc làm và thu nhập

Nâng cao chất lượng lao động

Minh bạch hóa; dễ dự báo hơn

TĂNG TRƢỞNG VÀ

TÁI CƠ CẤU

Năng lực cạnh tranh

Quy tắc xuất xứ

Dự báo thị trường kém

Vốn và công nghệ tiên tiến

Lao động phổ thông

Môi trường chính sách không đồng

bộ

NĂNG LỰC CẠNH

TRANH THẤP

NÔNG SẢN CHỦ ĐỘNG THÍCH ỨNG

VỚI “BÌNH THƢỜNG MỚI”

Đầu tƣ đổi mới phƣơng thức sản xuất theo chuỗi cung ứng; chuỗi giá trị

Nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất

Nghiên cứu phát triển sản phẩm; đƣa ra các loại sản phẩm đặc thù với các bộ gen

quý và điển hình

Thực hiện tốt tái cơ cấu

Thích ứng với điều kiện mới: dịch bệnh, biến đổi khí hậu

Giải pháp cụ thể khuyến nghị triển khai

• Tìm kiếm đầu ra

• Nghiên cứu thị trường và dự báo

• Ứng dụng KHKT và phát triển sản phẩm

• Nghiên cứu xây dựng kế hoạch phát triển và quy hoạch vùng trồng phù hợp

• Thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng kết nối

• Xây dựng và tăng cường kết nối

• Hợp tác giữa các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ

• Thúc đẩy hoạt động của các Hiệp hội

• Tăng cường chính sách

• Tập huấn nâng cao năng lực cho doanh nghiệp

• Kết nối giữa các cơ quan chuyên ngành và hơp tác các banh ngành địa phương Kết nối giữa các

thàn phần kinh tế và quản lý

Hình thành chuỗi

Thị trƣờng Thể chế, chính

sách và quy hoạch

THỦY SẢN CHỦ ĐỘNG THÍCH ỨNG

VỚI “BÌNH THƢỜNG MỚI”

KẾ HOẠCH CHỐNG IUU

KẾ HOẠCH HTQT

ĐIỀU TRA NGUỒN LỢI

KHCN TRONG PHÁT TRIỂN NTTS

TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ VÙNG BIỂN VÀ

VÙNG BỜ

HOÀN THIỆN LUẬT PHÁP

VÀ TÁI CƠ CẤU

LÂM SẢN CHỦ ĐỘNG THÍCH ỨNG

VỚI “BÌNH THƢỜNG MỚI”

Củng cố quản lý ở địa phƣơng

Tham gia tích cực vào các mạng lƣới đặc trách

Xây dựng và sửa đổi Luật/ quy định

Kế hoạch hợp tác quốc tế ngành lâm nghiệp, nhấn

mạnh CITES

TRÂN TRỌNG CÁM ƠN QUÝ VỊ

ĐÃ LẮNG NGHE

VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ

PHÕNG HỘI NHẬP VÀ ĐẦU TƢ

2019