hƯỚng dẪn vỆ sinh mÔi trƯỜng bỀ mẶt trong cÁc cƠ...

64
HƯỚNG DẪN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG BỀ MẶT TRONG CÁC CƠ SỞ KBCB Ban hành theo Quyết định số: 3916/QĐ-BYT, ngày 28/8/2017 TS.BS. CKII. Nguyễn Thị Thanh Hà Phó Chủ tịch Hội Kiểm soát nhiễm khuẩn TP.HCM

Upload: others

Post on 30-Aug-2019

5 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

HƯỚNG DẪN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

BỀ MẶT TRONG CÁC CƠ SỞ KBCB

Ban hành theo Quyết định số: 3916/QĐ-BYT, ngày 28/8/2017

TS.BS. CKII. Nguyễn Thị Thanh Hà Phó Chủ tịch Hội Kiểm soát nhiễm khuẩn TP.HCM

I. Đặt vấn đề

II. Mục tiêu, Đối tượng và phạm vi áp dụng

III. Phân loại môi trường và phương thức lây

truyền

IV. Quy định VSMT trong cơ sở KBCB

V. Tiêu chí đánh giá chất lượng VSMT trong các

cơ sở KBCB

VI. Tổ chức thực hiện và quản lý vệ sinh môi

trường

Khái niệm: Môi trường bệnh viện

Bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất

nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh

con người,

MTBV có ảnh hưởng tới đời sống, hoạt động

của nhân viên y tế (NVYT), người bệnh (NB),

người nhà người bệnh,

Có tác động đến đời sống và phát triển của con

người, thiên nhiên.

MTBV tập trung tác nhân gây bệnh có nguồn gốc từ

NB/người mang mầm bệnh (colonization) (có thể là

NB, NVYT, khách thăm..)

Lây nhiễm từ nhiều nguồn: do tiếp xúc trong quá trình

chăm sóc y tế (vi khuẩn, vi rút, nấm, ký sinh trùng), từ

không khí (Lao phổi, Sởi, Thủy đậu) hoặc từ những

mầm bệnh lây truyền qua đường máu (Viêm gan B,

Viêm gan C, HIV, Cytomegalo vi rút).

MTBV là nguồn gây NKBV, đặc biệt là với NB có nguy

cơ lây nhiễm cao (người già, trẻ sơ sinh, người mắc

bệnh mãn tính, người suy giảm miễn dịch).

MTBV được chia thành các loại:

(1) Các loại bề mặt: sàn nhà, tường,

trần nhà, trang thiết bị chăm sóc NB;

(2) Không khí lưu thông trong BV

(3) Nguồn nước sử dụng trong chăm

sóc, điều trị và sinh hoạt.

Hướng dẫn tập trung vào các quy định

thực hành VSMT bề mặt trong các cơ sở

KBCB, không đề cập tới các quy định

VSMT không khí, nước hay những loại

VSMT khác có trong cơ sở KBCB.

Hướng dẫn này là văn bản qui định kỹ

thuật, cụ thể hoá Thông tư số 18/2009/TT-

BYT ban hành ngày 14/10/2009.

Nhiều băng chứng cho thấy răng không

khí và bề mặt môi trường/vật dụng bị

nhiễm góp phần quan trong trong lan

truyền các NKBV đặc biệt các vi khuẩn

kháng thuốc như MRSA, VRE, CD, va

Gram âm đa kháng

Nhiều vụ dịch lây truyền Acinetobacter xảy ra do các bề mặt của vật dụng sử dụng trong bệnh viện bị nhiễm khuẩn như:

Giường bệnh: Nệm giường, thanh giường

Xe lăn, màn cửa

Dụng cụ hô hấp

Máy tính

Tay nắm cửa

Đồ nội thất khác

Băng chưng Noro virus

C. Difficile

Acineto bacter spp

Co thê sông dai ngay trong môi trương + + +

Thương xuyên phân lâp đươc trong phong bn + + +

Co băng chưng la nguyên nhân tao dich NKBV - + +

Tim thây trên tay nhân viên y tê - + +

Tay nhân viên nhiêm VSV co thê lây truyên VSV + - +

Mưc đô ô nhiêm cua môi trương liên quan đên tân suât tay nhân viên ô nhiêm

- + -

Tân suât ô nhiêm môi trương liên quan đên ti lê nhiêm khuân

- + -

Năm viên tai phong bênh nhiêm trươc đo se tăng nguy cơ nhiêm bênh

+ -

Tăng cương lam sach môi trương giup lam giam ti lê NKBV

- + +

Thách thức trong vệ sinh môi trương

• Khư khuân bê măt thương không hiêu qua đê giam lây nhiêm môi trương

• Lam sach cuôi cung không thoa đang lam bn tiêp theo co nguy cơ bi nhiêm

Những vị trí làm sạch thường không đạt

• Những bề mặt vệ sinh hàng

ngày gần BN thường bị bỏ qua

hoặc làm dối.

• Làm sạch sau khi người bệnh

ra viện không thích hợp

– Carling và cộng sự cho thấy: chỉ

có duy nhất 47% các bề mặt

thực sự được làm sạch sau khi

NVVS thực hiện

Mặt bàn trên giường

trước làm sạch

VRE có trên các nút gọi NVYT

Carling PC et al. Clin Infect Dis 2006;42:385

Eckstein BC et al. BMC Infect Dis 2007;7:61

Mặt bàn trên giường

sau làm sạch

• Ti lê dương tinh MRSA dương tinh cao trên bê măt các

vật dụng: 269/502 (53.6%) mâu bê măt, 70/250 (28%)

mâu không khi va 102/251 (40.6%) trên cac dia

• Sư hiên diên cua biofilm trên bê măt các vật dụng ngay

ca sau khi đa lam sach

Vai tro cua môi trương trong lây truyên bênh

8 Pseudomonas aeruginosa. 6 Acinetobacter baumannii tim thây tai bê măt môi trương ICU liên quan đên VPBV

• Cung cấp những tiêu chuẩn, hướng dẫn

thực hành đúng trong quản lý VSMT bề

mặt tại cơ sở KBCB.

• Hướng dẫn tổ chức và triển khai thực hiện

các hoạt động VSMT bề mặt tại các cơ sở

KBCB.

• Hướng dẫn giám sát triển khai các hoạt

động VSMT mặt tại các cơ sở KBCB.

Phạm vi áp dụng

Tất cả các cơ sở KBCB công lập và dân lập trong toàn quốc.

Đối tượng

- Các nhà quản lý và hoạch định chính VSMT bề mặt tại các cơ sở Khám bệnh chữa bệnh.

- Các nhân viên trực tiếp thực hiện công tác quản lý và thực hành VSMT bề mặt tại các cơ sở KBCB.

3.1. Tác nhân và nguồn lây các mầm bệnh

Vi khuẩn: + Vi khuẩn từ đường tiêu hóa: E.coli, tả, Clostridium difficile….

+ Vi khuẩn đa kháng thuốc: Tụ cầu vàng kháng Methicilline (MRSA),

cầu khuẩn đường ruột kháng vancomycine (VRE), Acinetobacter

Vi rút: vi rút hợp bào đường hô hấp (RSV), Rotavirus,

Enterovirus 71, vi rút Cúm...

Nấm: Candida, Aspergillus (từ ngoài môi trường như

không khí, đất… )

Ký sinh trùng: ghẻ, chấy, rận nếu môi trường nơi NB

năm không được vệ sinh và kiểm soát tốt.

Các đường lây truyền chính

Truyền bệnh do tiếp xúc

Truyền bệnh qua giot bắn

Truyền bệnh qua đường không khí

Tiếp xúc trực tiếp: tiếp xúc giữa da & da, da & môi trường

Tiếp xúc gián tiếp: tiếp xúc của bn với vật trung gian truyền bệnh ◦ Môi trường

◦ thiết bị bị nhiễm

◦ tay rửa không sạch, không thay găng

Phân loại theo khả năng tiếp xúc với bề mặt

Dựa trên sự tiếp xúc và đụng chạm thường xuyên

của NB, NVYT và hoặc những đối tượng khác làm

việc, có mặt trong các cơ sở KBCB.

1) Bề mặt tiếp xúc thường xuyên (điểm = 3): nơi có

tiếp xúc thường xuyên với hai bàn tay

2) Bề mặt tiếp xúc ít/ thấp (điểm = 1): Là những nơi

có tiếp xúc hạn chế với hai bàn tay (ví dụ: bức tường

trên cao, trần nhà, gương và các ngưỡng cửa sổ...)

III. Phân loại môi trường và phương

thức lây truyền

Những bề mặt có khả năng lây nhiễm,

tiếp xúc thường xuyên

• Thành giường, Ga trải giường, đèn

đầu giường

• Nút goi nhân viên y tế

• Tay nắm cửa

• Điện thoại

• Tường khu vực xung quanh nhà

VS và các cạnh màn cửa che

giường

• Phương tiện vận chuyển NB

• Bàn phím điều khiển các thiết bị...).

Phân loại khu vực theo mức độ nhạy cảm của

NB với NK

1) Mức độ nhạy cảm cao (điểm=1): Là khu vực có

người bệnh dễ bị nhiễm khuẩn do điều kiện chăm

sóc y tế của ho hoặc bị suy giảm khả năng miễn

dịch. Bao gồm những người đang suy giảm miễn

dịch (ung thư, cấy ghép và các đơn vị hóa trị liệu),

trẻ sơ sinh (cấp độ chăm sóc 2 và 3) và những

người có vết bỏng nặng.

2)Mức độ nhạy cảm thấp (điểm = 0): Là những

người bệnh tại khu vực khác và các khu vực

được phân loại ít nguy cơ lây nhiễm, khu vực

không có người bệnh suy giảm miễn dịch.

1) Ô nhiễm cao (điểm = 3, ký hiệu màu đỏ): bề mặt và/hoặc thiết bị là

khu vực thường xuyên tiếp xúc với số lượng lớn máu hoặc dịch cơ

thể khác (khu vực phòng mổ, phòng sinh, khám nghiệm tử

thi, phòng thí nghiệm, phòng đặt ống thông tim, chạy thận nhân

tạo, phòng cấp cứu, phòng vệ sinh, phòng thụt rửa, phòng để đồ

bẩn phòng tắm NB nếu nhìn thấy bẩn).

2) Ô nhiễm trung bình (điểm = 2, ký hiệu màu vàng): bề mặt và/hoặc

thiết bị không thường xuyên bị ô nhiễm với máu hoặc dịch cơ thể

khác và được chứa hoặc loại bỏ dễ dàng (phòng khám bệnh, phòng

thay băng, phòng chuẩn bị dụng cụ, buồng bệnh…)

3) Ô nhiễm thấp (điểm = 1, ký hiệu màu xanh dương): nếu bề

mặt không tiếp xúc với máu, dịch cơ thể khác (khu vực hành chính,

phòng chờ, thư viện, văn phòng, phòng giao ban, phòng nghỉ nhân

viên, nhà kho).

4.1. Quy định chung

4.1.1. Thiết kế bề mặt môi trường trong các cơ sở

KBCB

- Thiết kế BV bảo đảm các điều kiện VSMT

- Thiết kế các bề mặt trong cơ sở KBCB phải bảo đảm: +Dễ dàng bảo trì và sửa chữa:

+Khả năng làm sạch tốt:

+Không có khả năng giúp, hỗ trợ tăng trưởng của vi sinh vật,

+Có thể sử dụng vật liệu mới làm chậm tăng trưởng của VK

khu vực có nguy cơ lây nhiễm cao (thép không gỉ phủ titanium

dioxide, thủy tinh tráng lớp bảo vệ siêu mỏng (xerogel) hoặc phủ

đồng, bạc nguyên chất...).

- Thiết kế, trang bị CSVC bảo đảm y/c VSMT và KSNK.

- Khi xây mới/sửa chữa có tham gia tư vấn của KSNK.

4.1.2. Xây dựng các chính sách, quy định cho việc

đảm bảo VSMT

- Hướng dẫn, QĐ, QT quy trình làm sạch, KK thường

qui và khoa đặc biệt

+ Các sản phẩm làm sạch, KK phải được phê duyệt bởi

CQ về môi trường, VS an toàn lao động và khoa KSNK

+ Có hướng dẫn sử dụng hóa chất làm sạch, KK-TK,

chon lựa hóa chất được sử dụng tương thích với các

vật dụng và thiết bị được làm sạch và KK.

+ Hóa chất được phép sử dụng và theo khuyến cáo cơ

quan có chức năng thẩm định.

+ Các chất làm sạch và chất KK phải được dán nhãn

với thông tin về cách sử dụng và phải được bảo quản

an toàn trong phòng/tủ có bảo vệ, xa tầm tay trẻ nhỏ.

4.1.3. Quy định bảo trì, bảo dưỡng và xử lý một

số bề mặt các bề mặt môi trường bệnh viện

• Bề mặt, đồ đạc, thiết bị và việc hoàn thiện các bề mặt được

thiết kế sao cho bảo trì, sửa chữa dễ dàng và có thể làm

sạch băng chất tẩy rửa và chất khử khuẩn ở BV

• Xây dựng tiêu chí lựa chon trang trí nội thất, hoàn thiện bề

mặt, mua sắm đồ đạc và trang thiết bị phù hợp cho mỗi khu

vực chăm sóc NB nội trú

• Kế hoạch để thay thế vật liệu không thể làm sạch băng vật

liệu có thể

• Có quy định về bảo trì, bảo dưỡng bao gồm tiêu chuẩn về

thời gian, chất lượng dụng cụ phương tiện dùng trong VSMT

cần được bảo trì bảo dưỡng.

4.1.4. Quy định cho nhân viên vệ sinh môi trường

- Nhân viên VSMT trong các cơ sở KBCB, phải có chứng chỉ đào tạo

chuyên ngành theo quy định của Bộ Y Tế (TT18/BYT/2009)

- Cơ sở KBCB tổ chức huấn luyện, đào tạo cơ bản, cập nhật và liên

tục cho NVYT,

- Phải tuân thủ thực hành VSMT thường qui và các biện pháp KSNK.

- Biết rõ và làm thành thạo quy trình xử lý đổ tràn hóa chất, máu và

các dịch sinh hoc.

- Thực hiện tốt và nghiêm ngặt quy định vệ sinh tay khi làm VSMT.

- Phải được tiêm phòng viêm gan B và biết xử lý khi tai nạn nghề

nghiệp do vật săc nhon và dịch cơ thể

- Khi ký kết các hợp đồng VSMT với các cơ sở bên ngoài, phải bảo

đảm theo đúng các quy định, chính sách Sức khoẻ, an toàn Lao động

- Cơ sở KBCB cần có chính sách phòng ngừa và quản lý tai nạn

- Cơ sở KBCB có đủ phương tiện PHCN và sẵn có đáp ứng nhu cầu

sử dụng và có quy định theo đúng theo tình huống làm việc cụ thể.

Tủ đựng đồ dùng cho người bệnh và nhân viên

y tế

- Nên có tủ bảo vệ đồ dùng cá nhân của NVYT

và NB. Tủ đầu giường bệnh phù hợp với các khu

vực làm việc.

- Không nên chứa đồ dùng cá nhân của NVYT,

đồ ăn hoặc đồ uống trong tủ đựng đồ vải, phương

tiện chăm sóc trong tủ giành cho NB.

- Thường xuyên vệ sinh bề mặt trong và ngoài

các tủ bảo vệ, đựng đồ dùng.

Nhà vệ sinh:

- Không được sử dụng cho các mục đích khác. Phải

duy trì vệ sinh phù hợp với các quy định.

- Nên có một nguồn nước thích hợp và một bồn

rửa/sàn rửa có đường nước thoát cho từng khu vực

làm việc.

- Nhà vệ sinh được thông khí và chiếu sáng phù hợp.

• Có ổ khóa trang bị cho tất cả các cửa ra vào.

• Dễ dàng tiếp cận với các khu vực.

• Có kích cỡ phù hợp với các thiết bị sử dụng,

• Khu vực để hóa chất VSMT an toàn, dễ lấy.

Phòng/khu vực để dụng cụ sạch cần:

- Có sẵn trong từng khu vực chăm sóc NB. Được tách

khỏi những vùng bị ô nhiễm.

- Được bảo vệ, tránh bụi và độ ẩm, và bảo đảm đồ lưu trữ

không được đặt trên sàn nhà.

- Đồ dùng luôn có sẵn và dễ dàng cho NV

- Có một quầy làm việc và bồn rửa tay chuyên dụng giúp

sử dụng để chuẩn bị các vật dụng chăm sóc người bệnh.

-Có quy định và quy trình vệ sinh cho khu vực để dụng cụ

sạch.

Khu vực vui chơi: Phải có chính sách và quy trình xử

lý tại các cơ sở KBCB.

4.1.6. Quy định vệ sinh môi trương theo phân loại khu vực

Quy định chung

• Mỗi BV, khoa, phòng cần có lich vê sinh cụ thể cho từng vùng thuộc đơn vi mình.

• Lich vê sinh chung phai được xây dựng dựa trên phân loai vê sinh theo bang ma trận đanh giá khu vực/mức độ nguy cơ/tần suât tiêp xúc và khu vực nhay cam, cụ thể:

a) Với khu vực nguy cơ thấp (tổng điểm 2-3): làm sạch theo

một lịch trình cố định và làm sạch khi cần theo yêu cầu

Quy định về tần suất vệ sinh:

• Lau sàn nhà 1-2 lần/ngày và khi cần (khi có dịch vương vãi,

bẩn, yêu cầu của nhà lâm sàng). Lau cuối tuần, cuối tháng.

• Đánh co bồn rửa 2 lần/ngày và khi cần.

• Đánh co rửa buồng tắm, nhà vệ sinh 2 lần/ngày và khi cần,

• Lau cửa kính, cửa chớp, cửa ra vào, đèn, quạt 1 lần/tuần và

khi cần.

• Quét mạng nhện, làm sạch chân tường 1 lần/tuần,

• Vệ sinh khử khuẩn giường và khu vực người bệnh năm ngay

sau khi NB tử vong và giữa hai người bệnh khác nhau.

• Vệ sinh bề mặt thiết bị, phương tiện chăm sóc NB nếu có vệ

sinh 1 lần/ngày và khi cần

Quy định về hóa chất: bao gồm các chất tẩy rửa và dung

dịch khử khuẩn mức độ thấp pha theo hướng dẫn (xem phụ

lục 2,3)

Phương tiện vệ sinh:

• Xe chuyên dụng có đầy đủ xô, chổi quét ẩm, giẻ lau các

loại, bao đựng chất thải, hoá chất vệ sinh đã pha sẵn.

Các tải và giẻ lau dùng một lần và được giặt tại nhà giặt.

• Trang phục NVVS: tuân thủ theo quy định về trang phục

cho NVVS hàng ngày của BYT (Đồng phục vệ sinh, găng

tay dầy, mũ che kín tóc, khẩu trang y tế, giày chống thấm

khi đi vào khu vực có nước)

*Chú ý: Khi tiến hành VS các vùng phải có biển báo, chia

khu vực lau đảm bảo thuận tiện cho người đi qua lại.

c) Đối với khu vực nguy cơ cao, lây nhiễm đặc biệt nguy hiểm (tổng điểm >7):

• Làm sach sau mỗi ca bênh/mỗi trương hợp /mỗi thu thuật và ít nhât hai lần mỗi ngày. Làm sach theo yêu cầu (Ví dụ như khi có sự cô đổ tràn chât thai)

Định nghĩa: đây là khu vực có NB có nguy cơ bị lây nhiễm cao như người suy giảm miễn dịch, ghép tạng/NB mang vi khuẩn đa kháng hoặc mang mầm bệnh truyền nhiễm lây nhiễm như cúm H5N1, H1N1, SARS, Hebola, trực khuẩn Than, Tả, Dịch hạch, Lao… và có nguy cơ gây dịch.

Quy định về tần suất và các việc cần làm khi vệ sinh:

• Có bảng kiểm đánh giá công việc hàng ngày được dán

ngay nơi cần vệ sinh giúp giám sát thực hiện hàng ngày.

• Có bảng hướng dẫn cho NVYT và NB, người nhà NB giữ

vệ sinh chung.

• Số lần lau: 2-3 lần/ngày và khi cần thiết, khi có yêu cầu

của NVYT, cuối tuần và cuối tháng theo quy định

• Có danh sách những vùng, dụng cụ phải vệ sinh cụ thể

và đi kèm với bảng kiểm tự đánh giá công việc hàng

ngày.

• Khi lau và khử khuẩn phải có biển báo (và chỉ mở cửa ra

vùng không có người qua lại giúp giảm mùi hóa chất).

• Tải và giẻ lau dùng một lần, giặt, khử khuẩn tại nhà giặt..

Hoa chât sau giặt tai lần1

Hoa chât sau giặt tai lân 2

Hoa chât sau giặt tai lần 3

Số lương vi khuân TB /100ml

1.000 vk/100ml 506.200 vk/100ml 2.552.000 vk/100ml

= gâp 506 lần 1 = gâp 2.552 lân 1 = gâp 5,0 lần 2

Vi khuân phân lập

P.putida P. putida P. aeruginosa E.coli K. pneumoniae

P. putida P. aeruginosa E.coli K. pneumoniae

Bảng 3.5: Dung dịch xả tải sử dụng lau sàn tái sử dụng tức thì tại khoa

lâm sàng có mật độ người bệnh cao (Khu vực cấp cứu, bệnh nặng)

Trần Hữu Luyện, Hội nghị KSNK miền trung và Tây nguyên 2014)

Quy định về hóa chất: chất tẩy rửa được chon lựa dựa

vào mục tiêu làm sạch chất hữu cơ, vô cơ (máu, dịch, dầu

mỡ, a-xít tẩy rửa) và vệ sinh với chất tẩy rửa và dung dịch

khử khuẩn mức độ thấp hoặc trung bình, thay đổi nồng độ

tùy khu vực và nguy cơ lây nhiễm và phát tán mầm bệnh

Phương tiện vệ sinh:

- Xe chuyên dụng có đầy đủ xô, chổi quét ẩm, giẻ lau các

loại, bao đựng chất thải, hoá chất vệ sinh đã pha sẵn. Các

tải và giẻ lau dùng một lần và được giặt tại nhà giặt.

- Trang phục NVVS: tuân thủ theo quy định về trang phục

cho NV vệ sinh hàng ngày của BYT (Đồng phục vệ sinh,

găng tay dầy, mũ che kín tóc, khẩu trang y tế, giày chống

thấm khi đi vào khu vực có nước).

4.1.7. Quy định VS bề mặt ô nhiễm máu, dịch cơ thể:

Định nghĩa: khi có đổ, đánh rơi vãi máu, dịch cơ thể người

bệnh trên bề mặt môi trường.

Quy định: Phải thực hiện vệ sinh ngay lập tức theo đúng quy

định, NVYT phải mang phương tiện PHCN khi thực hiện trên

diện rộng và có nguy cơ lây nhiễm cao.

• Hóa chất: dung dịch khử khuẩn pha mức độ khử khuẩn

trung bình, thường được sử dụng là các hoá chất có

chứa chất sodium hypochlorin 0,5 – 1%.

• Đủ phương tiện xử lý: hóa chất, giấy thấm, chất hút bẩn

và dịch, giẻ lau, xẻng hốt chất thải.

• Có QT xử lý sự cố vương vãi dính máu, dịch cơ thể

4.1.8.Vệ sinh khu vực phòng mổ, buồng thủ thuật

(Thực hiện theo quyết định số 4290/QĐ-BYT ).

Quy định mức độ vệ sinh, khử khuẩn:

• Yêu cầu vô khuẩn tuyệt đối trong buồng phẫu thuật, giảm

dần mức độ ra các vùng phụ cận.

• Vệ sinh cần thực hiện ngay sau khi hoàn thành phẫu thuật,

thủ thuật, và vệ sinh cuối ngày, hàng tuần và hàng tháng.

Phân vùng vệ sinh: phân vùng và có quy định cụ thể băng

màu sắc hoặc hình ảnh, sơ đồ:

• Khu vực kém sạch (bẩn): phòng xử lý DC, phòng vệ sinh,

phòng lưu chứa đồ vải, chất thải bẩn tạm thời.

• Khu vực sạch: tiền phẫu, kho dụng cụ, hành chính, hành

lang phòng mổ, phòng hồi tỉnh, VST và thay đồ của NVYT.

• Khu vực vô khuẩn: Buồng phẫu thuật các loại; Buồng thủ

thuật; Kho để dụng cụ vô khuẩn.

Quy định vệ sinh về tần suất và các vấn đề có liên quan:

• Có bảng kiểm tự đánh giá công việc VS tại nơi VS và có ký nhận hàng

ngày của người thực hiện và giám sát.

• Có kiểm tra giám sát chất lượng của nhân viên KSNK và quản lý khu

vực phòng mổ, đơn vị thực hiện vệ sinh (nếu đơn vị xã hội hoá)

• NVVS khi vào vệ sinh trong buồng phẫu thuật phải mặc trang phục

sạch dành riêng cho khu vực phẫu thuật và thay sau khi kết thúc.

• VS vùng sạch, kém sạch tương tự như khoa phòng có nguy cơ cao.

• Tần suất VS tại buồng PT: tùy thuộc vào số PT trong ngày, và phải

thực hiện: Lần 1: sáng trước khi PT, Lần 2: giữa 2 ca phẫu thuật, Lần

3: cuối ngày và vệ sinh cuối tuần, và mỗi cuối tháng.

• Tải lau sàn và khăn lau bề mặt: dùng 1 lần rồi bỏ/giặt lại tại nhà giặt.

• Vệ sinh trần nhà, tường trên cao, miệng thổi khí vào ra thực hiện hàng

tuần, hàng tháng. Máy lạnh, hệ thống thông khí hàng tháng*.

Quy đinh tần suât vê sinh

Adapted with permission from Perioperative Standards and Recommended Practices.

Copyright © 2014, AORN, Inc, 2170 S. Parker Road, Suite 400, Denver, CO 80231. All rights reserved.

Quy định về hóa chất vệ sinh: Phải bảo đảm diệt được hầu hết vi sinh vật

gây bệnh và không làm hỏng, bàn mổ, máy móc và buồng phẫu thuật. Phải

không gây độc cho ê kíp PT và môi trường.

Phương tiện vệ sinh:

• Xe chuyên dụng có đầy đủ xô, chổi quét ẩm, giẻ lau các loại, bao đựng

chất thải, hoá chất vệ sinh đã pha sẵn. Các tải và giẻ lau dùng một lần và

được giặt tại nhà giặt.

• Trang phục NVVS: tuân thủ theo quy định về trang phục dành cho NVVS

trong khu vực phẫu thuật của BYT:

Đồng phục vệ sinh cho phòng mổ, găng tay các loại: găng sạch, găng

loại dầy, mũ che kín tóc, khẩu trang y tế, giày bao khi đi vào khu vực

phòng mổ).

Khi đi vào các vùng yêu cầu siêu sạch, cần được trang phục quần áo

vào PM giúp phòng ngừa lây nhiễm cho NVYT và phát tán mầm bệnh.

Quy định về Vệ sinh môi trường khi có sửa chữa, xây mới các

khu vực trong bệnh viện

• Cần phải được lên kế hoạch, phải được lãnh đạo bệnh viện thông

qua và những nhân viên KSNK góp ý, xem xét trước khi thông báo

cho các khu vực có sửa chữa bảo trì.

• Phải thông báo trước kế hoạch và có sự phối hợp trong sửa chữa

tránh gây phiền hà, khó khăn khi sửa chữa, bảo trì và làm mới.

• Phải có đầy đủ phương tiện che chắn chuyên dụng, bảo đảm không

làm rơi, đổ vật liệu gây nguy hiểm cho con người và ô nhiễm cho

môi trường cơ sở KBCB.

• Bảo trì làm sạch hệ thống thông khí, các phin loc phải cẩn thận

tránh làm phát tán bụi bẩn từ hệ thống thông khí, phin loc nơi chứa

nhiều nguồn bệnh có nguy cơ gây bệnh cao.

• Có kế hoạch ngăn chặn và vận chuyển vật liệu xây dựng không

đúng và xác định rõ vai trò của VSMT và của các NV xây dựng.

• Nhân viên bảo trì, bảo dưỡng, hoc sinh, sinh viên khi đi vào khu vực

phẫu thuật phải tuân thay trang phục của khu vực phẫu thuật

4.2. Quy định thực hành vệ sinh môi trường

bề mặt trong các CSKBCB

4.2.1.Mục đích:

• Làm sạch bụi, chất thải sinh hoạt và dịch sinh

hoc (phân, nước tiểu, máu, thuốc ...) trong quá

trình chăm sóc và điều trị người bệnh.

• Đảm bảo các bề mặt sàn nhà, tường, cửa, nhà

vệ sinh,... luôn sạch sẽ, gon gàng và môi

trường bệnh viện sạch đẹp, an toàn cho NB,

NVYT và cộng đồng.

4.2.2. Nguyên tắc vệ sinh bề mặt

• Có đủ phương tiện PHCN cho VSMT

• Có đầy đủ hoá chất cho vệ sinh môi trường bề mặt: chất tẩy rửa (xà

phòng), chất khử khuẩn (chlorin), hoá chất làm tan rỉ sét, tạo bóng cho

vật liệu thép không rỉ, inox…

- Khăn và tải lau nhà được mã hóa màu theo khu vực nguy cơ. Khăn và

tải lau nhà chỉ sử dụng một lần,

- Có đầy đủ các chổi quét ẩm, bàn chải co rửa các loại, cây lau sàn

chuyên dụng có thể xoay nhiều hướng, và tháo lắp tải lau nhà dễ dàng,

- Xe vệ sinh chuyên dụng có thể để phương tiện vệ sinh theo: thùng

đựng dung dịch vệ sinh, tải/khăn lau, hoá chất vệ sinh, bao đựng chất

thải, phương tiện xử lý sự cố đổ trà/bắn máu, dịch cơ thể. Biển báo và

dây căng các loại.

- Các loại thang để vệ sinh khu vực trên cao,

- Quy trình và bảng kiểm, bảng ghi kết quả công việc hàng ngày

Kỹ thuật vệ sinh bề mặt:

• Kỹ thuật lau: Lau theo chiều từ “sạch” đến “bẩn”; và nên

chia đôi mặt sàn nhà, đặt biển báo để giành ½ lối đi. Lau

theo hình zíc zắc, đường lau sau không trùng đường lau

trước; không dùng mặt khăn bẩn hay tải bẩn để lau lại

đường lau trước đó.

• Mỗi tải/khăn lau nhà chỉ lau trong diện tích khoảng 20m2;

Tải/Khăn lau bề mặt bàn chỉ dùng một lần.

• Kỹ thuật VS kính: phải phun dung dịch VS kính, lau với

cây gạt kính chuyên dụng, lau sạch lại không để vết hoá

chất nước còn đong với khăn lau chuyên dụng.

• Kỹ thuật xử lý đổ tràn máu, dịch sinh hoc: phải có đủ

phương tiện, hoá chất và nhân viên vệ sinh phải được

huấn luyện thành thạo.

• Kỹ thuật VSMT bề mặt khác

Vệ sinh, bảo quản và bảo trì phương tiện, dụng cụ VSMT

• Tất cả các dụng cụ sau khi làm vệ sinh được co rửa sạch,

để nơi khô ráo và ngăn nắp.

• Tải lau sau khi làm vệ sinh phải giặt tại nhà giặt, xấy

khô/phơi khô dưới ánh nắng mặt trời và để đúng quy định.

Không được để tải lau ẩm ướt khi sử dụng.

• Sử dụng tải khăn lau và dụng cụ vệ sinh riêng cho từng khu

vực, từng khoa phòng.

• Phải rửa tay ngay sau khi tháo phương tiện PHCN, găng

vệ sinh.

4.3.3. Quy định vệ sinh từng khu vực cơ bản

1) Vệ sinh bề mặt khoa phòng

Các bước thực hiện

Bước 1: Mặc phương tiện PHCN, chuẩn bị đủ

phương tiện VSMT bề mặt, đặt biển báo theo đúng

quy định,

Bước 2: Pha hoá chất làm sạch và khử khuẩn môi

trường theo đúng hướng dẫn về nồng độ và cách

pha (phụ lục)

Bước 3: Thu don đồ đạc, loại bỏ những đồ vật

không cần thiết, đã hỏng trong phòng bệnh.

Bước 4: Lau/quét ẩm sạch bụi và hốt rác, chú ý các

góc ở dưới gầm giường, bàn, ghế,....

Bước 5:

Đối với khu vực không lây nhiễm

+ Lau lần 1 với chất tẩy rửa làm sạch (xà phòng).

+ Lau lần 2 với nước sạch và để khô.

Đối với khu vực lây nhiễm và khi có dịch cúm H5N1,

SARS,…

+ Lau lần 1 với chất tẩy rửa và làm sạch (xà phòng).

+ Lau lần 2 với nước sạch.

+ Lau lần 3 với dung dịch khử khuẩn (đã được pha theo

đúng quy định trước mỗi ca làm việc).

Bước 6: Kê lại đồ đạc đã dịch chuyển vào đúng chỗ.

Bước 7: Thu don, đưa dụng cụ, chất thải ra khỏi phòng.

Bước 8: Tháo găng tay và rửa tay.

Bước 9: Ghi vào hồ sơ/bảng kiểm công việc hàng ngày

4.4. Giám sát, kiểm tra chất lượng vệ sinh môi trường

• Cần phải được giám sát, kiểm tra thường qui bởi các nhân

viên có kiến thức và được đào tạo. Các kết quả của kiểm tra

giám sát phải được tổng hợp và phân tích và sau đó phản

hồi cho nhân viên vệ sinh, nhà quản lý và xây dựng kế hoạch

hành động để cải tiến, sửa chữa các thiếu sót trong quá trình

thực hiện VSMT.

• Quan sát trực quan: quan sát thực tế tại nơi làm việc, thông

qua bảng kiểm.

• Quan sát băng các máy đánh dấu và phát hiện bụi, bẩn: Máy

phát hiện băng đèn huỳnh quang phát sáng khi có chỗ bẩn,

nhiều bụi và chất hữu cơ.

• Nuôi cấy định danh vi khuẩn lấy từ môi trường bề mặt, không

khí, nguồn nước và máy móc, không cần thiết làm định kỳ,

thường chỉ được khuyến cáo định kỳ cho các khu vực có

nguy cơ cao như phòng mổ, ghép tạng và khi có nghi ngờ/có

dịch trong khoa phòng hoặc bệnh viện.

KẾT QUẢ Giám sát công việc làm sạch bằng Glo-derm: 1080 mẫu /180 giương bênh

Kết quả Số mẫu (N) Số mẫu chưa sạch Tỷ lệ chưa sạch (%)

Bề mặt tủ đầu giường 180 55 30,6

Bề mặt tay nắm tủ đầu

giường bệnh nhân 180 57 31,7

Thanh đầu giường BN 180 61

33,9

Thanh ngang chân giường

bệnh nhân 180 41 22,8

Thanh giường bên phải

bệnh nhân 180 53 29,4

Thanh giường bên trái bệnh

nhân 180 58 33,2

Tổng cộng 1080 325 30,1

V. Nội dung tiêu chí đánh giá chất lượng VSMT trong các cơ sở KBCB

Đánh giá nội bộ dựa trên các tiêu chí

- Tần suất làm sạch đã quy định: số lần phải làm/ngày theo từng khu vực

- Tuân thủ quy trình: các bước chuẩn bị phương tiện cho đến quy trình, kỹ

thuật vệ sinh

- Hiệu quả làm sạch:

+ Trực quan: quan sát trực tiếp các bề mặt không chất thải vương vãi,

không bụi, không còn dịch sinh hoc, không mùi, khô ráo, đồ vật được sắp

xếp gon gàng ngăn nắp đúng quy định. Thường thục hiện hàng ngày, tuần.

+ Kiểm tra băng vi sinh môi trường một số khu vực quan trong như phòng

mổ thường thực hiện hàng tháng, khi có yêu cầu

+ Kiểm tra băng máy: Máy đo độ bụi, bẩn của bề mặt môi trường sau khi đã

vệ sinh (kiểm tra ngẫu nhiên) và máy chiếu đèn huỳnh quang cũng dùng

đánh giá mức độ sạch của bề mặt môi trường sau khi làm vệ sinh có chủ

đích trước (đánh dấu băng chất phát sáng trên bề mặt môi trường trước khi

làm vệ sinh), thường thực hiện khi có yêu cầu (nghi ngờ dịch, sau khi sửa

chữa, bảo trì các khu vực trong bệnh viện).

Đánh giá bên ngoài (kiểm tra từ các tổ chức độc lập bên ngoài)

dựa trên các tiêu chí

1) Tổ chức thực hiện vệ sinh môi trường bề mặt trong cơ sở KBCB

được thực hiện dưới hình thức nào:

- Bệnh viện đảm nhiệm vệ sinh môi trường

- Công ty vệ sinh

2) Nhân lực cho VSMT trong bệnh viện

- Có đủ nhân viên vệ sinh môi trường bề mặt trong các cơ sở KBCB

theo cơ cấu tổ chức và đề án vị trí việc làm.

- Nhân viên làm nhiệm vụ vệ sinh môi trường trong bệnh viện (ược

huấn luyện và cấp chứng nhận đào tạo kiến thức, kỹ năng thực hành

và thái độ khi thực hiện nhiệm vụ VSMT với nhiều hình thức: định kỳ,

cập nhật và nâng cao hàng năm trong các cơ sở KBCB.

- 100% nhân viên VSMT có chứng chỉ đào tạo chuyên ngành VSMT

trong các cơ sở KBCB từ các Trường y khoa, Trung tâm đào tạo của

các bệnh viện, Hội KSNK.

3) Các văn bản quy định nội dung, quy trình thực hành và quy trình giám sát

VSMT bề mặt cơ sở KBCB có được ban hành và sẵn có tại moi khu vực làm

việc với nhiều hình thức.

4) Đảm bảo cơ sở vật chất và phương tiện làm việc phục vụ cho công tác

VSMT trong các cơ sở KBCB bao gồm: văn phòng làm việc, nơi lưu giữ

dụng cụ, phương tiện cho việc thực hiện VSMT.

5) Đảm bảo hệ thống giám sát việc thực hiện vệ sinh môi trường luôn

được thực hiện trong tất cả khu vực, bao gồm: sơ đồ phân vùng làm việc,

lịch phân công giám sát, nhân viên giám sát, các công cụ thực hiện giám

sát, kết quả giám sát và báo cáo phản hồi việc giám sát cho các khoa

phòng, nhà quản lý.

6) Huấn luyện/Giáo dục: ý thức giữ gìn vệ sinh cho NVYT, người bệnh,

thân nhân và khách thăm băng nhiều hình thức: các buổi sinh hoạt chung,

sinh hoạt thân nhân, bài viết, tranh tuyên truyền giáo dục ý thức vệ sinh,…

7) Ngân sách dành cho VSMT bề mặt trong BV có được tính toán và dự

toán hàng năm để đảm bảo chất lượng vệ sinh và an toàn cho môi trường

chăm sóc và làm việc của NB và NVYT: chi phí cho từng giường bệnh, chi

phí hàng tháng, năm.

VI. Tổ chức thực hiện và quản lý vệ sinh môi trường

1. Yêu cầu và trách nhiệm

• Phải coi việc đem lại một môi trường sạch sẽ và an toàn

cho chăm sóc y tế là ưu tiên thiết yếu và là trách nhiệm

rõ ràng của các nhà quản lý CSYT

• Tình trạng sạch sẽ ở các BV. Môi trường bệnh viện sạch

còn giúp cho NB và khách đến thăm nhận thấy trách

nhiệm của nhân viên và của các nhà quản lý trong tổ

chức chăm sóc và vận hành bên trong BV

• Không thể có một bệnh viện “tốt” mà lại không phải là

một bệnh viện sạch sẽ và ngăn nắp.

2. Trách nhiệm của người quản lý CSKBCB

• Có được hệ thống mô tả, phân công công việc

cho NVVS hiệu quả và hữu dụng để giúp

những nhân viên nắm bắt những điều cần thiết

nhăm bảo đảm tuân thủ nghiêm ngặt các quy

chuẩn của công tác VSMT

• Thực hiện kế hoạch làm vệ sinh định kỳ, đột

xuất và toàn diện tại tất cả các địa điểm và

bao gồm cả những vật dụng luôn sẵn có

• Kế hoạch luôn phải trả lời được những câu

hỏi: cần làm vệ sinh CÁI GÌ, Ở ĐÂU, KHI NÀO

và BẰNG CÁCH NÀO, AI THỰC HIỆN?

• Cần có CT quản lý chất lượng VSMT nhăm bảo

đảm chất lượng có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu tuân

thủ các quy trình chuẩn của công tác VS

• Cơ sở KBCB phải có văn bản hướng dẫn, xây

dựng quy trình, phân công trách nhiệm làm sạch,

kiểm tra, giám sát VSMT.

• Cung cấp, trang bị đầy đủ phương tiện, hóa chất

VSMT, từ xe chuyên dụng, tải lau nhà, cây lau nhà,

thang vận chuyển lau kính, hóa chất, xà .phòng

• Cung cấp đủ phương tiện PHCN cho NVVS

• Tạo điều kiện cho NVVS được tham gia các lớp

huấn luyện chuyên nghành và lấy chứng chỉ

chuyên nghành tại các trường đào tạo.

3. Quản lý nguồn nhân lực

Ban giám đốc CSKBCB: quyết định người chịu trách nhiệm,

ban hành mô tả công việc, chức năng nhiệm vụ cho NVVS

Hội đồng KSNK: xây dựng các chính sách về các vấn đề liên

quan tới KSNK và khử khuẩn, tiệt khuẩn và VSMT như một

phần trong việc liên tục cải tiến các chuẩn về an toàn người

bệnh và NVYT.

Khoa KSNK: chịu trách nhiệm xây dựng các hướng dẫn, quy

định và quy trình vệ sinh môi trường và trực tiếp giám sát, kiểm

tra việc thực hiện các vấn đề liên quan tới KSNK bao gồm cả

VSMT, cải tiến các chuẩn về an toàn người bệnh và NVYT.

Trưởng đơn vị vệ sinh : giám đốc cơ sở KBCB bổ nhiệm và

chịu trách nhiệm về những hoạt động VSMT. Đơn vị này có thể

năm trong khoa KSNK hoặc độc lập/hoặc thuê từ bên ngoài. Tất

cả đều cần phân công bộ phận, người chịu trách nhiệm quản lý,

giám sát việc thực hiện VSMT theo đúng quy định.

Nhân viên vệ sinh: NVVS bệnh viện, NVVS từ các công ty

• Thực hiện đúng quy định làm vệ sinh, có xây dựng tiêu

chuẩn của một nhân viên làm công tác VSMT trong các cơ

sở KBCB tối thiểu phải có.

• Được huấn luyện đào tạo và có chứng chỉ về chuyên

ngành VSBV trước khi được tuyển vào làm việc.

• Biết rõ phân vùng làm việc của mình: biết rõ nguy cơ, quy

định vệ sinh theo từng vùng được phân công.

• Thực hành đúng thao tác VSMT, từ khâu chuẩn bị đủ, đúng

dụng cụ VS, pha đúng dung dịch và nồng độ dung dịch làm

VS khử khuẩn, kỹ thuật lau, quét, đúng tránh làm ô nhiễm

và không sạch khi VSMT.

• Phân loại và thu gom chất thải đúng theo quy định.

• Mặc đầy đủ và đúng các PTPH trong suốt quá trình làm

việc và phải thay PTPH, VS thân thể trước khi ra về.

Nhân viên kiểm soát nhiễm khuẩn:

• Trực tiếp thực hiện kiểm tra, giám sát độc lập, và tham gia xây dựng

hướng dẫn thực hành về VSMT, huấn luyện quy cách thực hiện giám

sát và phải được huấn luyện đào tạo cơ bản chuyên về giám sát.

• NVYT này cần có kiến thức sâu rộng về KSNK và chịu trách nhiệm tư

vấn cho người sử dụng về các khía cạnh kỹ thuật cũng như kiến thức

về vi sinh vật hoc có liên quan tới VSMT.

Nhân viên bảo dưỡng: Được phân công và huấn luyện để tiến hành

bảo dưỡng và định kỳ kiểm tra những trang thiết bị dùng cho việc

VSMT như máy đánh bóng hoặc máy làm vệ sinh hút chân không, và

là người của phòng trang thiết bị vật tư y tế.

Nhân viên kiểm soát chất lượng: Cán bộ kiểm soát chất lượng theo

định nghĩa là một người được phòng QLCL phân công cùng với khoa

KSNK chịu trách nhiệm kiểm soát chất lượng MTBV, có thẩm quyền

thiết lập, thẩm tra và thực hiện tất cả các quy trình kiểm soát chất

lượng và bảo đảm chất lượng.

4. Lập kế hoạch ngân sách cho thực hành vệ sinh môi trường

Dự thảo ngân sách cho vệ sinh bao gồm dự thảo ngân sách dành cho

chi phí đầu tư, mua sắm trang thiết bị và dự thảo ngân sách dành cho chi

phí có định kỳ.

Trang thiết bị làm vệ sinh: Xe làm vệ sinh chuyên dụng, máy làm vệ sinh

hút chân không (có màng loc HEPA), máy đánh bóng để đánh bóng các sàn

cứng, bàn chải tự động để làm vệ sinh các sàn cứng, máy làm vệ sinh băng

hơi nước...

Trang thiết bị hỗ trợ: Thiết bị xác định liều lượng hoá chất pha dung dịch

vệ sinh khử khuẩn bề mặt.

Trang thiết bị (y khoa): Trang thiết bị để bảo quản các hóa chất, ghế, tủ

chứa... Đối với chi phí có định kỳ, đặc biệt phải dự toán ngân sách một cách

đúng đắn cho các khoản sau đây:

• Vật tư tiêu hao để làm vệ sinh: Các hóa chất dùng trong làm sạch (chất

tẩy rửa) các chất khử khuẩn khác nhau, bao đựng chất thải, phương tiện

xử lý đổ tràn, trang phục bảo hộ lao động và PHCN khi làm ở những khu

vực đặc biệt, đồng phục vệ sinh thích hợp với nhiệm vụ VSMT,...

• Trang thiết bị nhỏ: Xô thùng, vải lau, bảng cảnh báo, dây căng khu vực

vệ sinh, các quy trình được ép treo trên các xe vệ sinh,...

XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN