hoẠt ĐỘng nhẬn thỨc vÀ sỰ thoẢi mÁi tÌnh cẢm cỦa...

9
Bộ Giáo dục và Đào tạo - Trường Đại học Duy Tân 276 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VÀ SỰ THOẢI MÁI TÌNH CẢM CỦA NGƯỜI CAO TUÔI Ở ĐÀ NNG COGNITIVE PERFORMANCE AND EMOTIONAL WELL-BEING OF OLDER PEOPLE IN DANANG NGUYN HUỲNH NGỌC * STEVEN H. ZARIT ** HA NGUYEN *** TÓM TT Như nhiều nước đang phát triển khác, dân số già ở Việt Nam gia tăng nhanh chóng, trong khi đó còn ít dịch vụ hỗ trợ NCT ngoài việc chăm sóc của người thân tại gia đình mang tính truyền thống. NCT hiện tại phải đối diện những thương tổn do trải nghiệm qua thời kỳ chiến tranh và những biến động xã hội thời trẻ Các cơ quan y tế đang nỗ lực mở rộng dịch vụ cho người cao tuổi, nhưng lại thường thiếu thông tin đáng tin cậy về tình trạng của người cao tuổi. Những báo cáo về nhận thức và tình trạng thoải mái về tình cảm thu nhận được qua nghiên cứu về chức năng của NCT tại Đà Nẵng. Mẫu đại diện 600 NCT từ 55 tuổi trở lên, đựợc phân tầng theo thành phố và nông thôn, giới tính và tuổi. Mẫu nghiên cứu gồm 50% nữ, 50% ở nông thôn và tuổi trung bình là 70.33 (SD 9.10). Phỏng vấn được tiến hành tại nhà NCT bởi những điều tra viên được huấn luyện. Sử dụng bản tiếng Việt của những công cụ được sử dụng phổ biến hiện nay và được dịch ngược để đảm bảo tính chân thực của những nội dung gốc bao gồm MMSE, CES-D để đo lường sự trầm cảm, riêng việc đo lường về sự lo âu có sự cải tiến trong nghiên cứu này, và chức năng các hoạt động hàng ngày. Điểm trung bình cho thấy điểm MMSE thấp, còn điểm đánh giá về trầm cảm và lo âu cao hơn rõ so với các nghiên cứu tại phương Tây. Phân tích hồi quy tuyến tính được sử dụng để khảo sát các yếu tố tác động các biến về nhận thức và tình cảm. Các biến độc lập bao gồm tuổi, giới tính, thành thị-nông thôn và những hạn chế hoạt dộng hang ngày. NCT, đặc biệt phụ nữ, ở nông thôn và những người có hạn chế trong các hoạt động hàng ngày có tần suất cao nhưng triệu chứng trầm cảm, lo âu và hoạt động chi dưới. Những kết quả này cho thấy một nhu cầu đáng chú ý và tiềm năng của NCT với những trịe chứng về nhận thức và tình cảm phối hợp với các hoạt động sống hàng ngày. ABSTRACT As in many developing countries, Vietnam has a rapidly aging population, with few formal services to supplement traditional assistance from families. The current cohort of older people may face special vulnerabilities, having experienced war and social upheaval during their youth. The health authorities are expanding services, but often lack reliable information about the status of older adults. This paper reports findings on cognition and emotional well-being from a study of functioning of older * Th.S, BS, Trường ĐH Duy Tân ** GS,TS, Trường ĐH Pennsylvania *** TS, Trường ĐH Wake Forest

Upload: others

Post on 30-Aug-2019

3 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VÀ SỰ THOẢI MÁI TÌNH CẢM CỦA …hoinghikhoahoc.duytan.edu.vn/Upload/Files/132b116b-ba35-49f6-a49c-e... · này cho thấy một nhu cầu đáng

Bộ Giáo dục và Đào tạo - Trường Đại học Duy Tân

276

HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VÀ SỰ THOẢI MÁI TÌNH CẢM CỦA NGƯỜI CAO TUÔI Ở ĐÀ NĂNG

COGNITIVE PERFORMANCE AND EMOTIONAL WELL-BEING OF OLDER PEOPLE IN DANANG

NGUYÊN HUỲNH NGỌC*

STEVEN H. ZARIT** HA NGUYEN***

TÓM TĂT

Như nhiều nước đang phát triển khác, dân số già ở Việt Nam gia tăng nhanh chóng, trong khi đó còn ít dịch vụ hỗ trợ NCT ngoài việc chăm sóc của người thân tại gia đình mang tính truyền thống. NCT hiện tại phải đối diện những thương tổn do trải nghiệm qua thời kỳ chiến tranh và những biến động xã hội thời trẻ Các cơ quan y tế đang nỗ lực mở rộng dịch vụ cho người cao tuổi, nhưng lại thường thiếu thông tin đáng tin cậy về tình trạng của người cao tuổi. Những báo cáo về nhận thức và tình trạng thoải mái về tình cảm thu nhận được qua nghiên cứu về chức năng của NCT tại Đà Nẵng. Mẫu đại diện 600 NCT từ 55 tuổi trở lên, đựợc phân tầng theo thành phố và nông thôn, giới tính và tuổi. Mẫu nghiên cứu gồm 50% nữ, 50% ở nông thôn và tuổi trung bình là 70.33 (SD 9.10). Phỏng vấn được tiến hành tại nhà NCT bởi những điều tra viên được huấn luyện. Sử dụng bản tiếng Việt của những công cụ được sử dụng phổ biến hiện nay và được dịch ngược để đảm bảo tính chân thực của những nội dung gốc bao gồm MMSE, CES-D để đo lường sự trầm cảm, riêng việc đo lường về sự lo âu có sự cải tiến trong nghiên cứu này, và chức năng các hoạt động hàng ngày. Điểm trung bình cho thấy điểm MMSE thấp, còn điểm đánh giá về trầm cảm và lo âu cao hơn rõ so với các nghiên cứu tại phương Tây. Phân tích hồi quy tuyến tính được sử dụng để khảo sát các yếu tố tác động các biến về nhận thức và tình cảm. Các biến độc lập bao gồm tuổi, giới tính, thành thị-nông thôn và những hạn chế hoạt dộng hang ngày. NCT, đặc biệt phụ nữ, ở nông thôn và những người có hạn chế trong các hoạt động hàng ngày có tần suất cao nhưng triệu chứng trầm cảm, lo âu và hoạt động chi dưới. Những kết quả này cho thấy một nhu cầu đáng chú ý và tiềm năng của NCT với những trịe chứng về nhận thức và tình cảm phối hợp với các hoạt động sống hàng ngày.

ABSTRACT

As in many developing countries, Vietnam has a rapidly aging population, with few formal services to supplement traditional assistance from families. The current cohort of older people may face special vulnerabilities, having experienced war and social upheaval during their youth. The health authorities are expanding services, but often lack reliable information about the status of older adults. This paper reports findings on cognition and emotional well-being from a study of functioning of older

* Th.S, BS, Trường ĐH Duy Tân ** GS,TS, Trường ĐH Pennsylvania ***TS, Trường ĐH Wake Forest

Page 2: HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VÀ SỰ THOẢI MÁI TÌNH CẢM CỦA …hoinghikhoahoc.duytan.edu.vn/Upload/Files/132b116b-ba35-49f6-a49c-e... · này cho thấy một nhu cầu đáng

KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC

277

adults living in Da Nang. A representative sample of 600 people 55 and over was recruited, stratified by rural versus urban, gender and age. The sample was 50% women, 50% rural, and had a mean age of 70.33 (sd 9.10). Interviews were conducted in people’s homes by trained interviewers. Measures were Vietnamese versions of widely used instruments or were back translated to determine fidelity to the original items, including the MMSE, the CES-D to measure depression, a measure of worry developed for this study, and ADL functioning.

Mean scores indicated somewhat lower MMSE scores and high scores of depressive and worry symptoms than typically found in Western samples. Linear regressions were used to examine predictors of the cognitive and emotional variables. Independent variables were age, gender, urban-rural and ADL limitations. Older people, women, rural residents and people with ADL limitations had higher rates of depressive symptoms and worries and lower cognitive performance. These results indicate considerable potential need in the older population, with cognitive and emotional symptoms likely to accompany ADL limitations.

Key words: Older people; Emotional Well-Being; ADL limitations.

Đặt vân đê

Dân số Việt Nam đang già đi với một tốc độ nhanh chóng chưa từng có trong lịch sử. Năm 1979, cả nước có 3,71 triệu người từ 60 tuổi trở lên, chiếm 6,9% dân số, hiện nay con số này đã tăng lên hơn 8 triệu người và sẽ chiếm 10% dân số Việt Nam vào năm 2010.

Già hóa dân số nhanh sẽ đặt ra những thách thức rất lớn trong việc bảo vệ, chăm sóc người cao tuổi (NCT) cũng như giải quyết nhiều vấn đề khác như: việc làm, thu nhập, nguồn sống cho NCT.

Việc gia tăng số lượng NCT đem lại nhiều cơ hội và thách thức. Hầu hết NCT có thể hoạt động độc lập và đóng góp cho gia đình cũng như cộng đồng. Nhưng cùng với quá trình lão hóa, nguy cơ phát triển các bệnh mãn tính cũng tăng cao dẫn đến tình trạng mất khả năng hoạt động. Những NCT này trở thành mất dần khả năng và cần có sự hổ trợ trong sinh hoạt hàng ngày đặt gánh nặng kinh tế, xã hội và tâm lý lên gia đình họ, làm tăng chi phí chăm sóc sức khỏe và các dịch vụ hổ trợ khác từ phía nhà nước.

Hiện nay, ở Việt Nam, gia đình hầu như hổ trợ toàn bộ cho NCT. Có rất ít các dịch vụ công cộng nhằm giúp đỡ những NCT không có gia đình hoặc hổ trợ gia đình trong việc chăm sóc NCT. Mặc dù có những giá trị truyền thống về bổn phận làm con, các gia đình Việt Nam chẳng bao lâu nữa sẽ phải đối mặt với những nhu cầu chưa từng có. Những nhu cầu này có thể làm giới hạn khả năng chăm sóc của họ đối với NCT ngày một gia tăng. Như đã thấy ở những nước châu Á có nền kinh tế phát triển như Nhật Bản, Hàn Quốc, việc gia tăng số NCT sống phụ thuộc, gia đình ít con, và phụ nữ tham gia trong lực lượng lao động xa nhà ngày càng tăng, đã làm gia tăng sự căng thẳng trong gia đình và đã dẫn đến sự thay đổi nhanh chóng về mô hình chăm sóc truyền thống của gia đình (ví dụ, Arai, 2000). Với việc phát triển kinh tế không ngừng

Page 3: HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VÀ SỰ THOẢI MÁI TÌNH CẢM CỦA …hoinghikhoahoc.duytan.edu.vn/Upload/Files/132b116b-ba35-49f6-a49c-e... · này cho thấy một nhu cầu đáng

Bộ Giáo dục và Đào tạo - Trường Đại học Duy Tân

278

ở Việt Nam, có thể thấy trước rằng dân số già tăng kết hợp với sự thay đổi trong đời sống gia đình sẽ bắt đầu gây căng thẳng cho mô hình chăm sóc truyền thống.

Các cơ quan y tế đang nỗ lực mở rộng dịch vụ cho NCT, nhưng lại thường thiếu thông tin về tình trang hoạt động chức năng và sức khỏe tâm thần của NCT. Thực chất, sức khỏe tâm thần của NCT chưa được quan tâm đúng mức và điều này có thể làm phức tạp hơn công tác điều trị các chứng bệnh khác ở NCT.

Nghiên cứu này tập trung vào kết quả đánh giá về khiếm khuyết nhận thức, các triệu chứng trầm cảm và lo âu phiền muộn; là hai yếu tố đánh giá mức độ an sinh của NCT.

Các mục tiêu cụ thể của đề tài là:

1. Xác định tỉ lệ NCT có các triệu chứng về khiếm khuyết nhận thức, trầm cảm và lo âu?

2. Mô tả sự liên quan của các yếu tố như độ tuổi, giới tính, địa bàn sinh sốngvà sự hổ trợ của gia đình và cộng đồng đến sự khiếm khuyết nhận thức hay lo âu, trầm cảm.

2. Đôi tượng va phương phap nghiên cưu

2.2. Thiết kế nghiên cưu

Nghiên cứu mô tả cắt ngang (Cross-sectional study)

2.3. Đôi tượng nghiên cưu

• Gồm 600 người cao tuổi từ 55 tuổi trở lên tại thành phố Đà Nẵng được chọn mẫu ngẫu nhiên kết hợp chọn mẫu phân tầng theo đặc điểm tuổi, giới tính và địa dư trong số 3 phường của quận Hải Châu (khu vực thành thị) và 3 xã của huyện Hoà Vang (khu vực nông thôn). Mỗi phường/xã sẽ chọn ngẫu nhiên 10 tổ/thôn, từ mỗi tổ/thôn sẽ chọn ngẫu nhiên 10 hộ gia đình.

• Số người được chọn trong từng nhóm tuổi bằng nhau: 55 đến 59; 60 đến 64; 65 đến 69; 70 đến 74; 75 đến 79; 80 đến 84 từ 85 tuổi trở lên.

• Trong mỗi nhóm tuổi, số người được chọn tại vùng trung tâm thành phố (Hải Châu) bằng số người được chọn ở vùng nông thôn (Hòa Vang) với tỷ lệ nam/nữ bằng nhau.

• Đối tượng tham gia hoàn toàn tự nguyện và phải ký vào thư mời tham gia nghiên cứu và không lựa chọn những NCT không có khả năng tham gia phỏng vấn vì lý do bệnh tật hoặc suy giảm thể chất và tinh thần trầm trọng.

2.4. Ngươi điêu tra:

Phỏng vấn NCT được thực hiện bởi giáo viên và sinh viên trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Y Tế 2 Đà Nẵng được huấn luyện về điều tra bởi các chuyên gia Viện Lão khoa Jonkoping, Thuỵ Điển và trường Đại học Wake Forest, Hoa Kỳ. Mỗi nhóm gồm 1 giáo viên và 1 sinh viên phỏng vấn 20 NCT (10 người tại Hải Châu và 10 người tại Hoà Vang). Các phương tiện đo đạc chuẩn do Trường Đại học Wake Forest cung cấp.

Page 4: HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VÀ SỰ THOẢI MÁI TÌNH CẢM CỦA …hoinghikhoahoc.duytan.edu.vn/Upload/Files/132b116b-ba35-49f6-a49c-e... · này cho thấy một nhu cầu đáng

KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC

279

2.5. Công cu nghiên cưu

Bảng đánh giá

Nghiên cứu sử dụng các bảng đánh giá bằng tiếng Việt. Trong một số trường hợp, bản tiếng Việt là bản dịch từ tiếng Anh, và bản dịch được kiểm chứng bằng hai người biết tiếng Anh - Việt trong nhóm khảo sát.

Bảng đánh giá các biến phụ thuộc (dependent variables)

Khiếm khuyết nhân thưc: Phiên bản tiếng Việt của Mẫu Đánh Giá Tình Trạng Sức Khỏe Tâm Thần (MMSE)

Cac triêu chưng trâm cam: Sử dụng Thang mức độ trầm cảm của Trung Tâm Nghiên Cứu Dịch Tể (CES-D). 19 trong số 20 hạng mục được sử dụng. Nhằm mục đích so sánh, kết quả được tính theo tỉ lệ phản ánh được thang điểm của Thang mức độ trầm cảm CES-D

Cac triêu chưng lo âu

Mười hai mục trong bảng đánh giá phù hợp với văn hóa Việt Nam được nhóm nghiên cứu đề xuất sử dụng. Câu trả lời cho mỗi mục được tính theo thang điểm 3, với (1) không lo hay không sợ chút nào cả, đến (3) rất lo hay rất sợ.

Bảng đánh giá các biến độc lập (independent variables)

Đặc điểm xã hội

• Đặc điêm dân sô: Độ tuổi, giới tính, địa bàn sinh sống, trình độ học vấn (số năm đi học), tình trạng hôn nhân, số con.

• Khó khăn vê vât chât: Người tham gia được hỏi về lượng và thể loại thức ăn đã sử dụng trong năm qua.

Hoat động chức năng

• Vân động: Tóm tắt 3 hoạt động ( đi lại trong nhà, đi lại ngoài trời, leo cầu thang)

• Hoat động sinh hoat hang ngay (ADL): Tóm tắt 7 hoạt động cá nhân theo hướng dẫn.

Bệnh tật

• Tóm tắt về 12 loại bệnh.

Hỗ trợ xã hội

• Ba yếu tố đánh giá hỗ trợ xã hội, mỗi yếu tố có bốn mức độ:

- Hỗ trợ từ chồng/vợ

- Hỗ trợ từ con cái

- Hỗ trợ từ các thành viên khác trong gia đình hay bạn bè

- Cộng đồng

Page 5: HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VÀ SỰ THOẢI MÁI TÌNH CẢM CỦA …hoinghikhoahoc.duytan.edu.vn/Upload/Files/132b116b-ba35-49f6-a49c-e... · này cho thấy một nhu cầu đáng

Bộ Giáo dục và Đào tạo - Trường Đại học Duy Tân

280

2.3. Cac bươc tiến hanh

Bước 1: Điều tra thử nghiệm (pilot study) 20 NCT tại tổ dân phố 5, phường Hoà Cường Nam (không nằm trong mẫu nghiên cứu). Sau điều tra thử nghiệm, nhóm nghiên cứu điều chỉnh bộ câu hỏi điều tra lần cuối.

Bước 3: Tiến hành điều tra:

• NCT trả lời câu hỏi trong phiếu điều tra.

• Thực hiện các đo đạt đánh giá chức năng và một số chỉ số nhân trắc và sinh học

2.4. Phương phap xư ly sô liêu

Phân tích hồi quy tuyến tính (linear regressions) được sử dụng để khảo sát các yếu tố tác động các biến về nhận thức và tình cảm

3. Kết qua nghiên cưu

3.1. Đặc điêm đôi tượng nghiên cưu

• Số lượng nam, nữ, sống ở thành thị, và nông thôn được chọn lựa xấp xỉ bằng nhau (Bảng 1)

• Những người tham gia nghiên cứu có trình độ học vấn thấp, tỉ lệ người đã kết hôn cao, và hầu như tất cả đều có con đang sinh sống( Bảng 2).

Bang 1. Giơi, địa ban sinh sông va độ tuôi

Nhóm tuôiHai Châu Hoa Vang

Nam Nữ Nam Nữ55-59 21 22 24 2260-64 28 24 20 1965-69 21 24 30 2470-75 28 28 29 2875-79 22 24 21 2880-84 22 19 22 12Từ 85 trở lên 5 9 7 15Tông cộng 148 151 153 148

Page 6: HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VÀ SỰ THOẢI MÁI TÌNH CẢM CỦA …hoinghikhoahoc.duytan.edu.vn/Upload/Files/132b116b-ba35-49f6-a49c-e... · này cho thấy một nhu cầu đáng

KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC

281

Bang 2. Cac đặc tính khac của nhóm mâu (N = 600)

Trung bình (SD) / %Tuôi 70.33 (9.09)

Trình độ hoc vân• Không đi học• Tiểu học• Cấp 2• Cấp 3• Trung cấp trở lên

15%43%16%18%8%

Tình trang hôn nhân• Đã kết hôn• Góa bụa• Li hôn/Li thân• Chưa từng kết hôn

70%25%2%2%

Có con còn sông• Không• Có

2%98%

Đang có viêc lam• Không• Có

73%27%

3.2. Tỉ lê ngươi có triêu chưng trâm cam, lo âu va khiếm khuyết nhân thưc (Bang 3)

• Tỉ lệ người có triệu chứng khiếm khuyết nhận thức, và lo âu trầm cảm cao.

• Tỉ lệ trung bình về triệu chứng trầm cảm cao hơn mức bình quân về trầm cảm lâm sàng (17) được sử dụng ở các nước phương Tây.

• Về đánh giá nhận thức, 43% mẫu được xem là khiếm khuyết nhận thức sử dụng mức bình quân thông thường là 23 hoặc thấp hơn. Nếu sử dụng mức bình quân 17, thích hợp hơn đối với những người có trình độ học vấn thấp, tỉ lệ là 15%.

• Về thang đánh giá mức độ lo lắng, người tham gia thường xuyên lo lắng về rất nhiều vấn đề/ khó khăn có thể xảy ra.

Bang 3. Tỉ lê có lo âu, trâm cam va khiếm khuyết nhân thưc

Trung bình (SD) % khiếm khuyết

Trầm cảm(Trong khoảng 3 – 51) 18.56 (10.63) 43% (17 hoặc hơn)

Lo lắng(Trong khoảng 12-36) 21.94 (5.31) Không có số liệu

Khiếm khuyết về nhận thức(Trong khoảng 0-30) 24.09 (3.77) 43% (23 hoặc ít hơn)

15% (17 hoặc ít hơn)

Page 7: HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VÀ SỰ THOẢI MÁI TÌNH CẢM CỦA …hoinghikhoahoc.duytan.edu.vn/Upload/Files/132b116b-ba35-49f6-a49c-e... · này cho thấy một nhu cầu đáng

Bộ Giáo dục và Đào tạo - Trường Đại học Duy Tân

282

Bang 4. Cac yếu tô liên quan đến lo âu, trâm cam hay khiếm khuyết nhân thưc

Trầm cảm (N=571)

Lo lắng(N=575)

Khiếm khuyết nhận thức(N=482)

Địa bàn (Thành thị =1/ Nông thôn =2) .025 .160*** -.112**Giới (Nam=1/ Phụ nữ =2) .115*** .399*** -.157***Độ tuổi -.011* -.132** -.151***Học vấn -.188*** -.072 .304***Khó khăn vật chất .272*** .141** -.064Đã kết hôn (1) Có (0) Không .097 .153* -.012Con còn sống (1) có (0) không .065 .065 -.011Vận động .091* .043 -.080Hoạt động sinh hoạt hàng ngày ADL -.177*** -.087 .158**Số bệnh .129*** .065 .099*Hỗ trợ từ chồng/ vợ -.198** -.091 .118Hỗ trợ từ con cái -.170*** .045 .010Hỗ trợ từ người khác -.047 .084 .017FĐiều chỉnh R2

48.27***0.52

19.71***0.30

26.960.43

3. Những yếu tô liên quan đến tình trang lo âu, trâm cam va khiếm khuyết nhân thưc (Bang 4)

• Tương tự như kết quả ở các nước phương Tây, tuổi tác liên quan ít hơn đến triệu chứng lo âu trầm cảm và nhiều hơn đến khiếm khuyết nhận thức.

• Mức độ nữ giới có cả ba triệu chứng cao hơn nam giới.

• Người sống ở vùng nông thôn có tỉ lệ khiếm khuyết nhận thức cao hơn, nhưng lại ít có triệu chứng về lo lắng hơn người sống ở thành phố.

• Khó khăn vật chất, các vấn đề về chức năng và bênh tật liên quan đáng kể đến các triệu chứng lo âu trầm cảm và khiếm khuyết nhận thức. Hỗ trợ tinh thần chỉ liên quan mật thiết đến trầm cảm, chăm sóc tình cảm nhiều thì mức độ trầm cảm ít.

Page 8: HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VÀ SỰ THOẢI MÁI TÌNH CẢM CỦA …hoinghikhoahoc.duytan.edu.vn/Upload/Files/132b116b-ba35-49f6-a49c-e... · này cho thấy một nhu cầu đáng

KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC

283

Ban luân

Kết quả này cho thấy các triệu chứng về nhận thức khá phổ biến ở NCT Việt Nam.

Tỉ lệ cao có thể là kết quả của cả hai vấn đề: kinh tế khó khăn và trải nghiệm thời cuộc của lớp người già đã sống qua chiến tranh và chịu các biến động xã hội thời trẻ. Mức độ nhận thức thấp phản ánh một phần trình độ học vấn thấp ở NCT.

Dịch vụ hỗ trợ và dịch vụ y tế cho người già cao tuổi cần tập trung vào cả hai mặt; thể lực và sức khỏe tâm thần để có được kết quả tốt nhất.

Cần thực hiện chuẩn hóa công cụ kiểm tra sức khỏe tâm thần cho người Việt Nam, và định mức bình quân xem xét các yếu tố văn hóa có thể sử dụng để xác định đối tượng cần can thiệp.

Nghiên cứu này có một vài hạn chế. Do đây là nghiên cứu cắt ngang, nên không xác định được nguyên nhân. Tập hợp dữ liệu không bao gồm danh mục mở rộng các điều kiện cũng như đo lường mức độ nặng của bệnh kèm theo. Mặc dù có những hạn chế nhưng nghiên cứu này cũng có nhiều ưu điểm: cỡ mẫu lớn, đại diện cho cả khu vực nông thôn và thành thị ở Đà Nẵng.

Page 9: HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VÀ SỰ THOẢI MÁI TÌNH CẢM CỦA …hoinghikhoahoc.duytan.edu.vn/Upload/Files/132b116b-ba35-49f6-a49c-e... · này cho thấy một nhu cầu đáng

Bộ Giáo dục và Đào tạo - Trường Đại học Duy Tân

284

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Arai, Y. (2000). Challenges for an ageing society in Japan. Registered homes and services, 4, 182-184.

2. Population Division, Dept. of Economic and Social Affairs, United Nations, (2002).

World Population Ageing, 1950-2050. http://www.un.org/esa/population/publications/worldageing19502050/, accessed March 29, 2007.

3. Rowe, J. W., & Kahn, R. L. (1987). Human aging: Usual and successful. Science, 237, 143-149.

4. Rowe, J. W., & Kahn, R. L. (1998). Successful aging. New York: Pantheon Books.

5. Seelman K. Trends in rehabilitation and disability: Transition from a medical model to an integrative model. Disability World. 2004(22).

6. Verbrugge LM, Jette AM. The disablement process. Soc Sci Med. Jan 1994;38(1):1-14.

7. Vink, D., Aartsen, M.J., & Schoevers, R.A. (2008). Risk factors for anxiety and depression in the elderly: A review. Journal of Affective Disorders, 106, 29-44.

8. Zarit, S.H., Femia, E.E., Gatz, M., & Johansson, B. (1999). Prevalence, incidence and correlates of depression in the oldest old: the OCTO study. Aging and Mental Health, 3(2), 119-128.