i b t - sacombank.com.vn tin kinh te... · trong hoạt động quản trị rủi ro, cic cũng...

9
1 hoav Tăng trưởng tín dụng hợp lý, tỷ giá ổn định, lạm phát được kiểm soát, thị trường có thêm dòng tiền mới, nợ xấu từng bước được giải quyết… là những yếu tố để các ngân hàng có thể giảm lãi suất cho vay. Tuy nhiên, hin nay ch có ngân hàng thương mại Nhà nước phát tín hiu giảm lãi suất cho vay, trong khi mt loạt ngân hàng thương mại cổ phần vừa tăng lãi suất huy đng để cân đối dòng vốn. Do vậy, k vng giảm lãi suất vn rất lớn nhưng có thể cần thêm thời gian. Tin nổi bật K vng lãi suất vay giảm Rủi ro tín dụng tại Vit Nam được đánh giá thế nào? Không nên lạm dụng khai khoáng để tăng trưởng kinh tế Bức tranh thu hút vốn đầu tư nước ngoài năm 2017 Chính sách thiếu ổn định sẽ cản đường vốn FDI vào Vit Nam BẢNG CHỈ SỐ Chng khoán (ngày 11/01) VN - Index 1.048,17 0,97% HNX - Index 122,84 0,75% D.JONES CK Mỹ 25.574,73 0,81% STOXX CK C.Âu 3.595,24 0,40% CSI 300 CK TQ 4.205,59 0,05% Vàng (SJC cập nhật 08h10 ngày 12/01) SJC Ng.đ/L 36.670 0,11% Quốc tế USD/Oz 1.320,60 0,24% Tgiá USD/VND BQ LNH 22.406 0,03% EUR/USD 1.2059 0,84% Du WTI USD/th 63,55 0,09% 6 ThSáu, ngày 12/01/2018 BP.NGHIÊN CỨU&PHÁT TRIỂN – PHÒNG KẾ HOẠCH [a] 266-268 Nam K Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận 3, TP.HCM [t] (08) 38 469 516 (1813/1815) – [e] [email protected]

Upload: others

Post on 23-Sep-2019

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

1

hoav

Tăng trưởng tín dụng hợp lý, tỷ giá ổn

định, lạm phát được kiểm soát, thị

trường có thêm dòng tiền mới, nợ xấu

từng bước được giải quyết… là những

yếu tố để các ngân hàng có thể giảm lãi

suất cho vay. Tuy nhiên, hiên nay chi có

ngân hàng thương mại Nhà nước phát

tín hiêu giảm lãi suất cho vay, trong khi

môt loạt ngân hàng thương mại cổ phần

vừa tăng lãi suất huy đông để cân đối

dòng vốn. Do vậy, ky vong giảm lãi suất

vân rất lớn nhưng có thể cần thêm thời

gian.

Tin nổi bật

Ky vong lãi suất vay giảm

Rủi ro tín dụng tại Viêt Nam được đánh giá

thế nào?

Không nên lạm dụng khai khoáng để tăng

trưởng kinh tế

Bức tranh thu hút vốn đầu tư nước ngoài

năm 2017

Chính sách thiếu ổn định sẽ cản đường

vốn FDI vào Viêt Nam

BẢNG CHỈ SỐ

Chứng khoán (ngày 11/01)

VN - Index 1.048,17 0,97%

HNX - Index 122,84 0,75%

D.JONES CK Mỹ 25.574,73 0,81%

STOXX CK C.Âu 3.595,24 0,40%

CSI 300 CK TQ 4.205,59 0,05%

Vàng (SJC cập nhật 08h10 ngày 12/01)

SJC Ng.đ/L 36.670 0,11%

Quốc tế USD/Oz 1.320,60 0,24%

Tỷ giá

USD/VND BQ LNH 22.406 0,03%

EUR/USD 1.2059 0,84%

Dầu

WTI USD/th 63,55 0,09%

6

Thứ Sáu, ngày 12/01/2018

BP.NGHIÊN CỨU&PHÁT TRIỂN – PHÒNG KẾ HOẠCH

[a] 266-268 Nam Ky Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận 3, TP.HCM

[t] (08) 38 469 516 (1813/1815) – [e] [email protected]

2

Ky vong lãi suất vay giảm

Ngày 10/1, 1 NH có Hôi sở ở Tp.HCM niêm yết LS tiết kiêm thông

thường ky hạn 6th là 7,1%/năm, 12th là 7,5%/năm. Tuy nhiên, khi tiếp

xúc với người gửi, nhân viên NH này thông báo LS tiền gửi ky hạn 6th đã

tăng lên 7,6%/năm, ky hạn 12th cũng lên 8%/năm. Nhiều NH cho biết

LS đầu vào đi lên là do thời điểm này NH nào cũng tăng cường huy

đông vốn để cân đối dòng tiền ra - vào, trong khi khách hàng mạnh tay

rút tiền để sử dụng vào dịp Tết. Tuy nhiên, Chủ tịch Vietcombank, xác

nhận từ ngày 15/1, Vietcombank sẽ giảm LS cho vay đối với 5 đối tượng

ưu tiên. Theo đó, LS ngắn hạn các khoản cho vay có LS 6-6,5%/năm

sẽ được giảm về mức 6%/năm, các khoản cho vay từ nay đến hết 2018

áp dụng LS tối đa là 6%/năm. Trong khi đó, nhiều NH khác cho biết do

LS đầu vào còn cao nên LS cho vay chưa thể giảm được. Môt PTGĐ

của ACB nhận định xu hướng LS sẽ đi ngang bởi 2018, NHNN định

hướng TTTD chi 17%, thấp hơn sv 2017 1,17 điểm %, tập trung vào lĩnh

vực SX, tiêu dùng (chủ yếu là cho vay ngắn hạn). Mặt khác, NHNN luôn

kiểm soát chặt cho vay các lĩnh vực có đô rủi ro cao, hấp thụ số vốn lớn

như CK, BĐS… Từ đó, các NH sẽ giảm được áp lực huy đông vốn trung

và dài hạn, giữ nguyên mặt bằng LS đầu vào giữ LS cho vay không

tăng. "Đặc biêt, dự trữ ngoại hối VN tăng trên 52 tỷ USD có thể giúp cho

tỷ giá tiếp tục ổn định, lạm phát được kiểm soát sẽ tạo ra sự chuyển

dịch từ USD sang VND làm tăng cung tiền, hỗ trợ LS VND ổn định”..

Theo TS.Cấn Văn Lực, 1 trong những điều kiên để mặt bằng LS đi

xuống là viêc giải quyết nợ xấu theo NQ 42 cần thực hiên nhanh. Tuy

vậy, thị trường đang chuẩn bị có thêm nhiều dòng tiền mới như Nhà

nước vừa thu về 110.000 tỷ đồng từ viêc bán cổ phần Sabeco, đồng

thời hàng loạt DN lớn của ngành cao su, dầu khí tiếp tục bán cổ phần

trong Q.I/2018, dự kiến thu về 150.000 tỷ đồng. Với tiềm lực tài chính

này, nếu NHNN được phép quản lý và điều tiết hợp lý thì thị trường sẽ

có nguồn cung VND rất lớn, tạo điều kiên cho mặt bằng LS giảm.

Rủi ro tín dụng tại Viêt Nam được

đánh giá thế nào?

VN là 1 trong những nền KT có đô mở nhất trên thế giới với kim ngạch

XNK #188% GDP 2017 và hoạt đông thương mại đóng góp rất lớn trong

tăng trưởng KT nhiều năm qua. Tuy nhiên, xét về môi trường KD thì “Sự

Tài chính – Ngân hàng

3

thuận lợi trong KD tại VN”, VN xếp thứ 68/190 quốc gia và vùng lãnh

thổ theo khảo sát của World Bank 2017. Mặc dù đã có nhiều cải cách

trong những năm gần đây, thứ hạng thấp của VN được giải thích bởi

nhiều yếu tố, chủ yếu là thiếu minh bạch thông tin, thiếu dữ liêu tài

chính DN, xếp hạng tín dụng còn hạn chế, các sản phẩm bảo vê như

bảo hiểm rủi ro tín dụng mới bắt đầu phổ biến… Theo CT.HĐQT

Stoxplus, vấn đề này là tâm điểm của hoạt đông NH nhưng nó đang

dần trở nên quan trong hơn trong hoạt đông đầu tư và thương mại. Đô

tin cậy của cơ sở dữ liêu đầu vào ở VN vân thấp do CSHT nguồn dữ

liêu quốc gia còn phân tán, môi trường lập BCTC chưa hoàn thiên. Điều

này tạo ra 1 thách thức lớn trong xử lý dữ liêu khi áp dụng vào bất cứ

mô hình QLRR nào tại VN. Hiên nay, Chính phủ đã tiến hành phát triển

hê thống điên tử kết nối tất cả tài liêu điên tử của Nhà nước và dữ liêu

từ cấp TW tới cấp tinh. Theo đó, dữ liêu tín dụng DN được quản lý bởi

CIC. CIC lưu trữ thông tin tài chính quy chuẩn của hơn 400.000 DN.

Đơn vị áp dựng phương pháp đánh giá tín dụng mới, cho phép đánh giá

tất cả DN, không chi riêng DN có nợ tại hê thống NH như trước. Về biên

pháp đo lường rủi ro tín dụng thương mại, NĐT cần xác minh và phân

tích kỹ tình hình tài chính của đối tác. Bởi tình trạng mất khả năng thanh

toán của DN nghiêm trong. Điều này thể hiên bởi số lượng lớn DN tạm

ngừng hoạt đông hoặc giải thể. Tuy nhiên, rất ít DN tại VN tuyên bố phá

sản mặc dù tình trạng này xảy ra khá nhiều. Ngoài ra, để hỗ trợ NĐT

trong hoạt đông quản trị rủi ro, CIC cũng lưu trữ các báo cáo tín dụng

truyền thống, đánh giá DN qua báo cáo xếp hạng tín dụng, chấm điểm

tín dụng. CIC sẽ hỗ trợ marketing, tìm kiếm khách hàng vay phục vụ

viêc quản lý và giám sát danh mục cho NĐT….

4

Không nên lạm dụng khai

khoáng để tăng trưởng kinh tế

Tại Hôi thảo về đối thoại chính sách, Cựu ngoại trưởng Mỹ John Kerry

còn cho biết VN hiên đang gặp thách thức lớn về vấn đề năng lượng,

môi trường. VN cần trở thành 1 đối tác cạnh tranh công bằng, dịch

chuyển nhanh hơn sv đối thủ, cần chấp nhận rủi ro nhưng cần tính

toán, giảm thiểu các rủi ro cho nền KT. Ngoài ra, VN hiên đang gặp

thách thức lớn về vấn đề năng lượng, môi trường. Theo chuyên gia KT

trưởng World Bank tại VN, có 4 điểm Chính phủ cần ưu tiên để phát

triển KT nhanh và bền vững: (i) Viêc duy trì ổn định KTVM là cực ky

quan trong; (ii) Cải cách thể chế là yếu tố nền tảng thành công bên

cạnh cải thiên khuôn khổ pháp lý; (iii) CSHT; (iv) Cần tập trung phát

triển nguồn nhân lực đặc biêt trong cuôc Cách mạng 4.0. Trưởng đại

diên IMF tại VN cho biết nhiều nước như Thái Lan, Nhật từng coi cú sốc

là vùng đêm để tạo ra bước phát triển mới. Để tăng thu cho Chính phủ

thì VN cần tạo ra 1 chính sách tài khoá tốt hơn. VN đã đạt được tỷ lê

ngoại hối kỷ lục, KT phát triển nhanh nên hiên tại không cần các chính

sách kích thích KT quá mạnh. Chính phủ cần lưu ý chuyển sang chính

sách ít cực đoan hơn, ổn định lại KV NH như tăng vốn cho NH thuôc

Nhà nước. Bổ sung thêm ý kiến của Trưởng đại diên IMF, ông Phùng

Quốc Hiển, PCT QH, nhấn mạnh bên cạnh viêc nâng cao hiêu quả đầu

tư công, còn phải đảm bảo an ninh tài chính quốc gia, XD chính sách

tài khoá. VN cần vận hành chính sách tài khoá làm sao tiến tới cân đối

thu chi ngân sách, giảm nợ công, nâng cao hiêu quả đầu tư công…

Chính sách thiếu ổn định sẽ cản

đường vốn FDI vào Viêt Nam

Theo Cục Ðầu tư nước ngoài, trong 2017, tổng vốn đăng ký cấp mới,

tăng thêm và góp vốn mua cổ phần của NÐTNN lên tới 35,88 tỷ USD,

44,4% sv cùng ky 2016. Ðây là mức tăng cao nhất trong 10 năm qua.

Vốn thực hiên các dự án FDI cũng vượt kỷ lục vừa được lập trong 2016

(15,8 tỷ USD), đạt mốc 17,5 tỷ USD. Dù được đánh giá là điểm đến hấp

dân nhưng nhiều DN đầu tư nước ngoài phản ánh vân đang gặp khó

khăn trong quá trình hoạt đông SXKD do quy định pháp luật tại VN. Đặc

biêt là với những thay đổi chính sách gần đây đang gây nên lo ngại lớn

đối với NĐTNN. Chủ tịch Hiêp hôi DN Nhật tại VN cho biết: “Các thủ tục

Kinh tế Viêt Nam

5

hành chính còn quá phức tạp, rườm rà khiến DN mất rất nhiều thời gian

và tiền bạc. Bên cạnh đó, nhiều quy định mập mờ và không được giải

thích rõ ràng nên DN thường gặp khó trong viêc phán đoán xem có vi

phạm các quy định pháp luật hay không. Chúng tôi quan ngại rằng với

hê thống hành chính không minh bạch, không rõ ràng như vậy sẽ gây

tổn thất lớn đến sự hấp dân của VN trong viêc thu hút NĐTNN và NĐT

sẽ tránh đầu tư vào VN để chuyển hướng sang các nước khác”. Đặc

biêt, nhiều thay đổi trong các chính sách đã, đang và sẽ có hiêu lực

trong 2016-2019 như Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung 1 số điều của 05

Luật thuế, NĐ 54/2017/NĐ-CP hướng dân thi hành Luật Dược; Thông

tư sửa đổi, bổ sung TT 19/2016/TT-NHNN quy định về hoạt đông thẻ

NH; dự thảo Luật An ninh mạng và dự thảo Luật Quản lý thuế… khiến

nhiều NĐT có băn khoăn nhất định về môi trường hoạt đông lâu dài…

Các chuyên gia khuyến cáo, để thu hút FDI thật sự là bê đỡ cho DN và

nền KT, VN cần bài bản hơn trong thu hút, quản lý FDI. Thu hút FDI thời

gian tới cần tiếp tục điều chinh theo hướng chú trong hiêu quả đầu tư,

hạn chế tối đa những dự án FDI sử dụng công nghê thấp, gây ô nhiễm

môi trường hay những DN FDI lợi dụng chuyển giá khi đầu tư vào VN.

Bức tranh thu hút vốn đầu tư

nước ngoài năm 2017

6

Trung Quốc liêu có ngừng cho

Mỹ vay tiền?

Theo Bloomberg, quan chức chính phủ TQ đang xem xét lại về cơ cấu

dự trữ ngoại tê của TQ, không ít người đã đề xuất v/v tạm thời giảm

mua hoặc ngừng hẳn viêc mua TPCP Mỹ. Hiên chưa thể chắc chắn liêu

các cuôc đối thoại có dân đến thay đổi nào cụ thể nhưng thông tin mới

nhất cũng không khỏi khiến NĐT trên thị trường trái phiếu lo lắng ở thời

điểm TPCP nhiều nước vốn đã đang bị bán mạnh. Nhiều NHTW thế giới

đang bán trái phiếu sau nhiều năm mua vào. Lợi suất TPCP Mỹ trong

ngày 10/1 đã tăng lên mức 2,58%, mức cao nhất trong 10th. Đối với các

nhà hoạch định chính sách Mỹ, ho chắc chắn cần phải rất thận trong.

Chính quyền của Tổng thống Trump mới đây đã chấp nhận gói giảm

thuế ước tính sẽ khiến ngân sách Mỹ thâm hụt thêm đến 1.500 tỷ USD

trong thập kỷ tới.Theo các chuyên gia “Viêc tìm được nguồn tiền bù vào

thâm hụt ngân sách lớn của Mỹ sẽ khó nếu TQ không còn liên quan

nữa. Và kịch bản tồi tê hơn sẽ đến nếu TQ cũng bán ra các tài sản mà

ho đang nắm giữ”. TQ đang nắm khoảng 1.200 tỷ USD nợ chính phủ

Mỹ, cao gấp đôi mức của cách đây khoảng 10 năm. Giới chức chính

phủ TQ tin rằng thị trường TPCP Mỹ đang ngày trở nên kém hấp dân

đối với các loại tài sản khác và căng thẳng thương mại với Mỹ sẽ có thể

khiến TQ chậm mua hoặc ngừng hẳn mua nợ Mỹ. Tuy nhiên, TQ đã

đầu tư quá nhiều vào nợ chính phủ Mỹ, vì vậy, TQ cũng không thể nào

dám liều để thị trường trái phiếu thế giới trở nên rối loạn. “Nếu TQ đưa

ra bất ky chính sách nào gây ra bất ổn trên thị trường nợ chính phủ Mỹ

trong khi chính TQ đang nắm giữ vô cùng nhiều TPCP Mỹ, chắc chắn

bản thân TQ cũng không có lợi gì”.

NHTW Trung Quốc điều chinh cơ

chế tính tỷ giá tham chiếu

NHTW TQ (PBoC) lại vừa điều chinh cơ chế quản lý CNY khi loại bỏ 1

thành phần do các NH sử dụng trong viêc tính toán tỷ giá tham chiếu

hàng ngày. Trong 2016, TQ đã đưa yếu tố phản chu ky vào để tính toán

tỷ giá tham chiếu nhằm giảm thiểu sự biến đông của CNY, vốn đã suy

giảm trong 3 năm liên tiếp, dân tới viêc nước này phải áp dụng nhiều

biên pháp để kiểm soát chặt dòng vốn. Các nhà quan sát thị trường cho

biết, viêc làm này cho phép PBoC kiểm soát nhiều hơn đối với tỷ giá

nhưng lại làm suy yếu các nỗ lực trước đây với mục tiêu để cho CNY dễ

Kinh tế Quốc tế

7

tiếp cận hơn và theo định hướng thị trường. Viêc kiểm soát chặt chẽ hơn

tỷ giá tham chiếu - cùng với nền KT ổn định và sự suy yếu của USD -

đã giúp CNY phục hồi mạnh trở lại trong nửa cuối năm trước. Yếu tố

phản chu ky nhằm chống lại sự biến đông do tâm lý bầy đàn của thị

trường… Theo KT gia trưởng TQ Australia & New Zealand HK, điều đó

không có gì đáng ngạc nhiên khi ky vong suy giảm của CNY đã suy

yếu. “Điều này cho thấy các nhà chức trách mong đợi tỷ giá sẽ tăng

trong phạm vi hợp lý trong thời gian tới”. Trong khi theo lời cố vấn của

PBoC, đông thái điều chinh quản lý cơ chế ấn định tỷ giá tham chiếu

của CNY cho thấy chính quyền muốn tự do hoá tỷ giá hối đoái. “Yếu tố

phản chu ky được thiết kế để giảm tâm lý bầy đàn”. Tuy nhiên hiên, tỷ

giá “đã ổn định trong 1 thời gian, lực lượng thị trường sẽ đóng vai trò lớn

hơn”. Các nhà phân tích tại Nomura Holdings Inc cũng cho biết, sự thay

đổi đối với viêc tính tỷ giá tham chiếu có thể tăng khả năng biến đông

của đồng tiền vì nó sẽ cho phép CNY linh hoạt hơn. CNY lập tức giảm

mạnh nhất trong vòng 2tháng sau thông tin này.

8

Tài liêu tham khảo:

Bảng chi số https://www.hsx.vn/Modules/Cms/Web/ViewArticle/b6d10da6-7c26-40d8-b720-20e298a4ed06

https://hnx.vn/

https://www.bloomberg.com/markets/stocks

http://www.sjc.com.vn/

https://goldprice.org/vi/index.html

https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/tg?_afrLoop=515501331129000

Tin Tài chính - NH http://cafef.vn/ky-vong-lai-suat-vay-giam-20180111072043132.chn

http://vietnambiz.vn/rui-ro-tin-dung-tai-viet-nam-duoc-danh-gia-the-nao-42930.html

Tin KT vĩ mô http://cafef.vn/chinh-sach-thieu-on-dinh-se-can-duong-von-fdi-vao-viet-nam-

20180111133915528.chn

http://vietnambiz.vn/buc-tranh-thu-hut-von-dau-tu-nuoc-ngoai-nam-2017-42959.html

Tin KT Quốc tế http://cafef.vn/trung-quoc-lieu-co-ngung-cho-my-vay-tien-20180111110435137.chn

http://vietnambiz.vn/nhtw-trung-quoc-dieu-chinh-co-che-tinh-ty-gia-tham-chieu-42791.html

9

Danh mục viết tắt

Bảo hiểm tiền gửi BHTG Lãi suất LS

Bảo hiểm y tế BHYT Liên ngân hàng LNH

Bảo hiểm thất nghiêp BHTN Lợi nhuận trước thuế LNTT

Bảo hiểm xã hôi BHXH Lợi nhuận sau thuế LNST

Bất đông sản BĐS Mua bán, sáp nhập M&A

Chi nhánh/phòng giao dịch CN/PGD Ngân hàng NH

Chi số giá tiêu dùng CPI Ngân hàng bán lẻ NHBL

Chính sách tiền tê CSTT Ngân hàng Nhà nước NHNN

Cơ sở hạ tầng CSHT Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMCP

Doanh nghiêp Nhà nước DNNN Ngân hàng thương mại Nhà nước NHTMNN

Doanh nghiêp tư nhân DNTN Ngân hàng nước ngoài NHNNg

Doanh nghiêp vừa và nhỏ DNVVN Ngân sách Nhà nước NSNN

DN có vốn đầu tư nước ngoài DN FDI Ngân sách trung ương NSTW

Dự án DA Nhập khẩu NK

Dự trữ bắt buôc DTBB Sản xuất kinh doanh SXKD

Đăng ký Kinh doanh ĐKKD Tài sản bảo đảm TSBĐ

Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI Tổ chức tín dụng TCTD

Giấy chứng nhận GCN Tổng tài sản TTS

Giá trị gia tăng GTGT Tổng SP quốc nôi GDP

Hợp đồng tín dụng HĐTD Trung Quốc TQ

Khách hàng doanh nghiêp KHDN Trái phiếu Chính phủ TPCP

Khách hàng cá nhân KHCN Trái phiếu Doanh nghiêp TPDN

Kinh tế vĩ mô KTVM Thị trường chứng khoán TTCK

Kho bạc Nhà nước KBNN Viêt Nam VN

Khu vực KV Vốn điều lê VĐL

Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia UBGSTCQT Vốn tự có VTC

Cục dự trữ liên bang Mỹ FED Xã hôi XH

Quỹ Tiền tê Quốc tế IMF Xuất khẩu XK

Ngân hàng thế giới World Bank Hiêp hôi Chế biến và XK thuỷ sản VN VASEP

Ngân hàng Phát triển châu Á ADB Hiêp hôi Lương thực VN VFA

Ngân hàng trung ương châu Âu ECB Hiêp hôi Cà phê - Ca cao VN VICOFA

Hiêp hôi các quốc gia Đông Nam Á ASEAN Hiêp hôi Thép VN VSA

Khu vực sử dụng đồng Euro EUROZONE Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nôi HNX

Liên minh châu Âu EU Sở Giao dịch chứng khoán Tp.HCM HOSE

Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc FAO

Tổng cục thống kê GSO