ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi-1932-ban... · web viewkhung mẫu đề cương chi tiết học...

61
UBND TỈNH AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc DANH MỤC BIỂU MẪU VỀ KHUNG CHUẨN ĐẦU RA, KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN THEO CDIO (Ban hành kèm theo Quyết định số 1932/QĐ-ĐHAG ngày 03/11/2015 của Hiệu trưởng Trường Đại học An Giang) Phụ lục 1. Mẫu phiếu điều tra chuẩn đầu ra Phụ lục 2. Mẫu kiểm tra tính hiệu lực của chuẩn đầu ra Phụ lục 3. Khung mẫu tổng quát chuẩn đầu ra Phụ lục 4. Khung mẫu chi tiết chuẩn đầu ra Phụ lục 5. Phiếu đánh giá mục tiêu và chuẩn đầu ra Phụ lục 6. Khung mẫu đề cương tổng quát học phần Phụ lục 7. Khung mẫu đề cương chi tiết học phần Phụ lục 8. Phiếu đánh giá đề cương chi tiết học phần Phụ lục 9. Phiếu so sánh chất lượng đề cương chi tiết học phần Phụ lục 10. Phiếu đánh giá tự báo cáo học phần Phụ lục 11. Mẫu phiếu điều tra về khung chương trình đào tạo Phụ lục 12. Khung mẫu tổng quát chương trình đào tạo Phụ lục 13. Khung mẫu chi tiết chương trình đào tạo Phụ lục 14. Phiếu đánh giá xây dựng chương trình đào tạo Phụ lục 15. Trình tự đào tạo các học phần Phụ lục 16. Tiêu chuẩn CDIO và các câu hỏi chủ yếu Phụ lục 17. Các mức đánh giá trong 12 tiêu chuẩn CDIO Phụ lục 18. Trang bìa của khung chương trình đào tạo 1

Upload: others

Post on 09-Jan-2020

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI-1932-Ban... · Web viewKhung mẫu đề cương chi tiết học phần Phụ lục 8. Phiếu đánh giá đề cương chi tiết học phần

UBND TỈNH AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

DANH MỤC BIỂU MẪU VỀ KHUNG CHUẨN ĐẦU RA, KHUNG CHƯƠNG TRÌNH

ĐÀO TẠO VÀ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN THEO CDIO(Ban hành kèm theo Quyết định số 1932/QĐ-ĐHAG ngày 03/11/2015

của Hiệu trưởng Trường Đại học An Giang)

Phụ lục 1. Mẫu phiếu điều tra chuẩn đầu raPhụ lục 2. Mẫu kiểm tra tính hiệu lực của chuẩn đầu raPhụ lục 3. Khung mẫu tổng quát chuẩn đầu raPhụ lục 4. Khung mẫu chi tiết chuẩn đầu raPhụ lục 5. Phiếu đánh giá mục tiêu và chuẩn đầu raPhụ lục 6. Khung mẫu đề cương tổng quát học phầnPhụ lục 7. Khung mẫu đề cương chi tiết học phầnPhụ lục 8. Phiếu đánh giá đề cương chi tiết học phầnPhụ lục 9. Phiếu so sánh chất lượng đề cương chi tiết học phầnPhụ lục 10. Phiếu đánh giá tự báo cáo học phầnPhụ lục 11. Mẫu phiếu điều tra về khung chương trình đào tạo Phụ lục 12. Khung mẫu tổng quát chương trình đào tạoPhụ lục 13. Khung mẫu chi tiết chương trình đào tạoPhụ lục 14. Phiếu đánh giá xây dựng chương trình đào tạoPhụ lục 15. Trình tự đào tạo các học phầnPhụ lục 16. Tiêu chuẩn CDIO và các câu hỏi chủ yếu Phụ lục 17. Các mức đánh giá trong 12 tiêu chuẩn CDIOPhụ lục 18. Trang bìa của khung chương trình đào tạoPhụ lục 19. Trang mục lục của khung chương trình đào tạo

1

Page 2: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI-1932-Ban... · Web viewKhung mẫu đề cương chi tiết học phần Phụ lục 8. Phiếu đánh giá đề cương chi tiết học phần

PHỤ LỤC 1. MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA CHUẨN ĐẦU RA

Mã số phiếu: ……………….

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN

Ngày thu thập thông tin:………./……./……………………

Phương pháp thu thập thông tin: Điện thoại Email Phỏng vấn trực tiếp

Phần 1. Thông tin chung về cơ quan/tổ chức/cá nhân cung cấp thông tin

A. Thông tin chung về người cung cấp thông tin

1. Họ và tên:……………………………………………………………………

2. Năm sinh:………………………….….. Giới tính: Nam Nữ

3. Trình độ học vấn:

Tiến sĩ Thạc sĩ Cử nhân Khác

4. Nghề nghiệp:………………………. Chức vụ (nếu có):…………………………….

5. Điện thoại:………………………… Email:…………………………………………

B. Thông tin chung về doanh nghiệp/tổ chức

6. Tên đơn vị/tổ chức:........................................................................................................

…………………………………………….………………………………………………

7. Địa chỉ :…................…………………………………………………………………..

Điện thoại:. ………..................Email:…………………….............................................

8. Đơn vị/tổ chức thuộc thành phần/ngành nào?

Quản lý Nhà nước

Khu vực viện nghiên cứu, trường đại học

Khu vực kinh tế nhà nước

Khu vực kinh tế tư nhân

Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài

Các tổ chức quốc tế, NGOs…

Thành phần khác………………………………………………...

9. Đơn vị/tổ chức thuộc lĩnh vực/ngành nào?

Nông - Lâm - Thủy sản

Công nghiệp – Xây dựng

Thương mại, du lịch, khách sạn – nhà hàng

2

Page 3: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI-1932-Ban... · Web viewKhung mẫu đề cương chi tiết học phần Phụ lục 8. Phiếu đánh giá đề cương chi tiết học phần

Giao thông, vận tải, kho bãi, thông tin liên lạc

Tài chính, tín dụng

Giáo dục, y tế, KH&CN, kinh doanh tài sản, dịch vụ tư vấn

Văn hóa, nghệ thuật, thể thao, xã hội nhân văn

Quản lý Nhà nước, an ninh, quốc phòng

Các lĩnh vực khác

10. Tổng số nhân lực:……………………………………….....................................

Nhỏ hơn 30 30-100 100-300 Trên 300

11. Năm thành lập:..............................................................................................................

12. Đơn vị/tổ chức của Ông/Bà cần nhân sự liên quan đến lĩnh vực (ngành đào tạo) ở các vị trí nào? Với từng vị trí đó, doanh nghiệp/tổ chức yêu cầu người xin việc phải có kiến thức, kỹ năng và phẩm chất đạo đức như thế nào?

SốTT Vị trí – Phòng/ban

Yêu cầu

Về kiến thức Về kỹ năng Về phẩm chất đạo đức

1 … … … …

2 … … … …

… … …

13. Theo quý Ông/Bà, sinh viên/học viên ngành..…… ra trường có thể làm trong những lĩnh vực nào?

………………………..

………………………...

14. Theo Ông/Bà, sinh viên/học viên ngành …… ra trường có thể làm ở những vị trí công tác cụ thể nào (ứng với từng lĩnh vực mà Ông/Bà đã lựa chọn ở trên?)

STT Lĩnh vực Vị trí công tác

1 …….. …………..

2 …….. …………..

…. …….. …………..

3

Page 4: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI-1932-Ban... · Web viewKhung mẫu đề cương chi tiết học phần Phụ lục 8. Phiếu đánh giá đề cương chi tiết học phần

Phần 2. Đánh giá các kỹ năng cần có của sinh viên/học viên tốt nghiệp ngành………

15. Ông/Bà đánh giá như thế nào về mức độ cần thiết của các kỹ năng sau đây đối với sinh viên/học viên tốt nghiệp ngành….? (Khoanh tròn vào mức độ lựa chọn). Theo Ông/Bà, sinh viên/học viên tốt nghiệp ngành….. đang làm việc ở doanh nghiệp/tổ chức của quý Ông/Bà (nếu có) đã đạt được các kỹ năng ở mức độ nào? (Khoanh tròn vào mức độ lựa chọn).

STT Các kỹ năng

Mức độ cần thiết Mức độ đạt được

1. Không cần thiết – 2. Ít cần thiết - 3. Không biết – 4. Cần thiết - 5. Rất cần

thiết

1. Biết – 2. Hiểu & ứng dụng - 3. Phân tích – 4. Tổng hợp

- 5. Đánh giá & sáng tạo

A Kỹ năng và phẩm chất cá nhân và nghề nghiệp

1 Khả năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề

1.1. ………………………………..

1.2………………………………….

1.n………………………………….

………………………………

……………………………….

2 Khả năng nghiên cứu và khám phá kiến thức

2.1. ………………………………..

2.2………………………………….

2.n………………………………….

………………………………

……………………………….

3 Khả năng tư duy hệ thống

3.1. ………………………………..

3.2………………………………….

3.n………………………………….

………………………………

………………………………

4 Kỹ năng và phẩm chất cá nhân

4.1. ………………………………..

4.2………………………………….

4.n………………………………….

………………………………

………………………………

5 Kỹ năng và phẩm chất đạo đức cá nhân

5.1. ………………………………..

5.2………………………………….

5.n………………………………….

………………………………

………………………………

6 Kỹ năng và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp

6.1. ………………………………..

6.2………………………………….

6.n………………………………….

………………………………

………………………………

7 Kỹ năng và phẩm chất đạo đức xã hội

7.1. ………………………………..

7.2………………………………….

7.n………………………………….

………………………………

………………………………

4

Page 5: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI-1932-Ban... · Web viewKhung mẫu đề cương chi tiết học phần Phụ lục 8. Phiếu đánh giá đề cương chi tiết học phần

STT Các kỹ năng

Mức độ cần thiết Mức độ đạt được

1. Không cần thiết – 2. Ít cần thiết - 3. Không biết – 4. Cần thiết - 5. Rất cần

thiết

1. Biết – 2. Hiểu & ứng dụng - 3. Phân tích – 4. Tổng hợp

- 5. Đánh giá & sáng tạo

B Kỹ năng và phẩm chất giữa các cá nhân

1 Làm việc theo nhóm

1.1. ………………………………..

1.2………………………………….

1.n………………………………….

………………………………

………………………………

2 Giao tiếp

2.1. ………………………………..

2.2………………………………….

2.n………………………………….

………………………………

………………………………

3 Giao tiếp sử dụng ngoại ngữ

3.1. ………………………………..

3.2………………………………….

3.n………………………………….

………………………………

………………………………

C Năng lực thực hành nghề nghiệp (áp dụng kiến thức để đem lại lợi ích cho xã hội bằng các năng lực CDIO)

1 Hiểu bối cảnh xã hội và ngoại cảnh

1.1. ………………………………..

1.2………………………………….

1.n………………………………….

………………………………

………………………………

2 Hiểu bối cảnh tổ chức

2.1. ………………………………..

2.2………………………………….

2.n………………………………….

………………………………

………………………………

3 Hình thành ý tưởng (năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn)

3.1. ………………………………..

3.2………………………………….

3.n………………………………….

………………………………

………………………………

4 Xây dựng phương án (năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn)

4.1. ………………………………..

4.2………………………………….

4.n………………………………….

………………………………

………………………………

5 Thực hiện phương án (năng lực sáng tạo, phát triển và dẫn dắt sự thay đổi trong nghề nghiệp)

5

Page 6: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI-1932-Ban... · Web viewKhung mẫu đề cương chi tiết học phần Phụ lục 8. Phiếu đánh giá đề cương chi tiết học phần

STT Các kỹ năng

Mức độ cần thiết Mức độ đạt được

1. Không cần thiết – 2. Ít cần thiết - 3. Không biết – 4. Cần thiết - 5. Rất cần

thiết

1. Biết – 2. Hiểu & ứng dụng - 3. Phân tích – 4. Tổng hợp

- 5. Đánh giá & sáng tạo

5.1. ………………………………..

5.2………………………………….

5.n………………………………….

………………………………

………………………………

6 Vận hành phương án (năng lực sáng tạo, phát triển và dẫn dắt sự thay đổi trong nghề nghiệp)

6.1. ………………………………..

6.2………………………………….

6.n………………………………….

………………………………

………………………………

16. Ngoài các kỹ năng và phẩm chất đã được liệt kê trong câu hỏi 15, theo quý Ông/Bà, một sinh viên/học viên tốt nghiệp ngành……. cần có thêm các kỹ năng nào?

Vui lòng ghi rõ các kỹ năng và phẩm chất đó....................................................................................................................................................................................................

Xin chân thành cảm ơn!

(Nguồn: Tham khảo và có hiệu chỉnh từ Hướng dẫn số 3109/HD-ĐHQGHN, ngày 29/10/2010 Về việc xây dựng chương trình đào tạo theo chuẩn đầu ra ở ĐHQGHN, tr.320-325).

6

Page 7: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI-1932-Ban... · Web viewKhung mẫu đề cương chi tiết học phần Phụ lục 8. Phiếu đánh giá đề cương chi tiết học phần

PHỤ LỤC 2. MẪU KIỂM TRA TÍNH HIỆU LỰC CỦA CHUẨN ĐẦU RA

Ngành: ...........................................................................................................................Họ và tên người kiểm tra: ............................................................................................Đơn vị: ...........................................................................................................................

STT

Chuẩn đầu ra CDIO Các tiêu chuẩn kiểm địnha b c d e f g h i j k

1. Kiến thức và lập luận ngành1.1 Kiến thức đại cương1.2 Kiến thức cơ bản1.3 Kiến thức cơ sở ngành1.3 Kiến thức chuyên ngành1.4 Kiến thức thực tập và tốt nghiệp2. Kỹ năng và phẩm chất cá nhân và nghề nghiệp 2.1 Khả năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề2.2 Khả năng nghiên cứu và khám phá kiến thức2.3 Khả năng tư duy hệ thống2.4 Kỹ năng và phẩm chất cá nhân2.5 Kỹ năng và phẩm chất giữa các cá nhân2.6 Kỹ năng và phẩm chất nghề nghiệp (đạo đức cá

nhân, nghề nghiệp và xã hội)3. Kỹ năng và phẩm chất giữa các cá nhân 3.1 Làm việc nhóm3.2 Giao tiếp3.3 Giao tiếp bằng ngoại ngữ4. Năng lực thực hành nghề nghiệp (áp dụng kiến

thức để đem lại lợi ích cho xã hội bằng các năng lực CDIO)

4.1 Hiểu bối cảnh xã hội và ngoại cảnh4.2 Hiểu bối cảnh tổ chức4.3 Hình thành ý tưởng (năng lực vận dụng kiến thức,

kỹ năng vào thực tiễn)4.4 Xây dựng phương án (năng lực vận dụng kiến

thức, kỹ năng vào thực tiễn)4.5 Thực hiện phương án (năng lực sáng tạo, phát

triển và dẫn dắt sự thay đổi trong nghề nghiệp)4.6 Vận hành phương án (năng lực sáng tạo, phát triển

và dẫn dắt sự thay đổi trong nghề nghiệp) Tương quan mạnh (strong correlation) Tương quan tốt (good correlation)

Ghi chú:So sánh giữa chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo được xây dựng theo cách tiếp cận CDIO và tiêu chuẩn kiểm định của tổ chức kiểm định có uy tín và được công nhận rộng rãi.

(Nguồn: Tham khảo và có hiệu chỉnh từ Hướng dẫn số 3109/HD-ĐHQGHN, ngày 29/10/2010 Về việc xây dựng chương trình đào tạo theo chuẩn đầu ra ở ĐHQGHN, tr.326-327).

7

Page 8: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI-1932-Ban... · Web viewKhung mẫu đề cương chi tiết học phần Phụ lục 8. Phiếu đánh giá đề cương chi tiết học phần

PHỤ LỤC 3. KHUNG MẪU TỔNG QUÁT CHUẨN ĐẦU RA

CHUẨN ĐẦU RA CẤP ĐỘ 3CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

A. THÔNG TIN TỔNG QUÁT

B. MỤC TIÊU VÀ CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO I. Mục tiêu đào tạo 1. Mục tiêu tổng quát 2. Mục tiêu cụ thể II. Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo và trình độ năng lực yêu cầu 1. Chuẩn đầu ra 2. Trình độ năng lực

Nhóm Trình độ năng lực Mô tả

(Nguồn: Tham khảo và có hiệu chỉnh từ Đào tạo CDIO: Từ thí điểm đến đại trà, 12/2014, tr.87-88).

8

Page 9: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI-1932-Ban... · Web viewKhung mẫu đề cương chi tiết học phần Phụ lục 8. Phiếu đánh giá đề cương chi tiết học phần

PHỤ LỤC 4. KHUNG MẪU CHI TIẾT CHUẨN ĐẦU RA

CHUẨN ĐẦU RA CẤP ĐỘ 3CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

A. THÔNG TIN TỔNG QUÁT (GENERAL INFORMATION)

1. Tên chương trình đào tạo (tiếng Việt):2. Tên chương trình đào tạo (tiếng Anh):3. Trình độ đào tạo:4. Mã ngành đào tạo:5. Đối tượng tuyển sinh:6. Thời gian đào tạo:7. Loại hình đào tạo:8. Số tín chỉ yêu cầu:9. Thang điểm:10. Điều kiện tốt nghiệp:11. Văn bằng tốt nghiệp:12. Vị trí làm việc: (viết tối đa 40 từ)13. Khả năng nâng cao trình độ: (viết tối đa 40 từ)14. Chương trình chuẩn tham khảo: (liệt kê 3 chương trình chuẩn đã tham

chiếu khi viết chương trình)

B. MỤC TIÊU VÀ CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (PROGRAM GOALS AND OUTCOMES)I. Mục tiêu đào tạo (program goals)1. Mục tiêu tổng quát (program general goals-X) (viết tối đa 50 từ) (tuyên bố tổng quát về lý tồn tại của chương trình đào tạo, trong đó xác định mục tiêu tổng quát của chương trình đào tạo: năng lực về kiến thức, năng lực thực hành nghề nghiệp của người tốt nghiệp…cấp độ một -X)

2. Mục tiêu cụ thể (program specific goals-X.x) (viết tối đa 100 từ) (cụ thể hóa mục tiêu tổng quát, bao gồm các chủ đề chuẩn đầu ra cấp độ hai [X.x])Sau khi hoàn thành khóa học, sinh viên/học viên tốt nghiệp có kiến thức, kỹ năng và phẩm chất:

Kiến thức và lập luận ngành (UNESCO: Học để biết) Kỹ năng cá nhân và nghề nghiệp, và phẩm chất (UNESCO: Học để trưởng thành) Kỹ năng làm việc nhóm và giao tiếp (UNESCO: Học để chung sống) Năng lực thực hành nghề nghiệp (UNESCO: Học để làm)

II. Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo và trình độ năng lực yêu cầu (program learning outcomes – X.x.x)(bao gồm các chủ đề chuẩn đầu ra cấp độ ba X.x.x và trình độ năng lực yêu cầu)Sau khi hoàn thành khóa học, sinh viên/học viên có kiến thức, kỹ năng và phẩm chất cá nhân và nghề nghiệp, kỹ năng và phẩm chất giữa các cá nhân, và năng lực thực hành nghề nghiệp:

9

Page 10: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI-1932-Ban... · Web viewKhung mẫu đề cương chi tiết học phần Phụ lục 8. Phiếu đánh giá đề cương chi tiết học phần

1. Chuẩn đầu ra

Ký hiệu Chủ đề chuẩn đầu ra TĐNL1 Kiến thức và lập luận ngành1.1 Kiến thức đại cương1.1.1 (tối đa 10 mục tiêu cấp X.x.x)…1.2 Kiến thức cơ sở ngành1.2.1 (tối đa 10 mục tiêu cấp X.x.x)…1.3 Kiến thức chuyên ngành1.3.1 (tối đa 10 mục tiêu cấp X.x.x)…1.4 Kiến thức thực tập và tốt nghiệp1.4.1 (tối đa 10 mục tiêu cấp X.x.x)…2. Kỹ năng và phẩm chất cá nhân và nghề nghiệp 2.1 Khả năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề2.1.1 (tối đa 10 mục tiêu cấp X.x.x)… …2.2 Khả năng nghiên cứu và khám phá kiến thức2.2.1 (tối đa 10 mục tiêu cấp X.x.x)…2.3 Khả năng tư duy hệ thống2.3.1 (tối đa 10 mục tiêu cấp X.x.x)…2.4 Kỹ năng và phẩm chất cá nhân2.4.1 (tối đa 10 mục tiêu cấp X.x.x)…2.5 Kỹ năng và phẩm chất đạo đức cá nhân2.5.1 (tối đa 10 mục tiêu cấp X.x.x)…2.6 Kỹ năng và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp2.6.1 (tối đa 10 mục tiêu cấp X.x.x)…2.7 Kỹ năng và phẩm chất đạo đức xã hội2.7.1 (tối đa 10 mục tiêu cấp X.x.x)…3. Kỹ năng và phẩm chất giữa các cá nhân 3.1 Làm việc theo nhóm3.1.1 (tối đa 10 mục tiêu cấp X.x.x)… …3.2 Giao tiếp3.2.1 (tối đa 10 mục tiêu cấp X.x.x)…3.3 Giao tiếp sử dụng ngoại ngữ

10

Page 11: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI-1932-Ban... · Web viewKhung mẫu đề cương chi tiết học phần Phụ lục 8. Phiếu đánh giá đề cương chi tiết học phần

3.3.1 (tối đa 10 mục tiêu cấp X.x.x)…4. Năng lực thực hành nghề nghiệp (áp dụng kiến thức để

đem lại lợi ích cho xã hội bằng các năng lực CDIO)4.1 Hiểu bối cảnh xã hội và ngoại cảnh4.1.1 (tối đa 7 mục tiêu cấp X.x.x)… …4.2 Hiểu bối cảnh tổ chức4.2.1 (tối đa 7 mục tiêu cấp X.x.x)…4.3 Hình thành ý tưởng (năng lực vận dụng kiến thức, kỹ

năng vào thực tiễn)4.3.1 (tối đa 7 mục tiêu cấp X.x.x)…4.4 Xây dựng phương án (năng lực vận dụng kiến thức, kỹ

năng vào thực tiễn)4.4.1 (tối đa 7 mục tiêu cấp X.x.x)…4.5 Thực hiện phương án (năng lực sáng tạo, phát triển và

dẫn dắt sự thay đổi trong nghề nghiệp)4.5.1 (tối đa 7 mục tiêu cấp X.x.x)…4.6 Vận hành phương án (năng lực sáng tạo, phát triển và

dẫn dắt sự thay đổi trong nghề nghiệp)4.6.1 (tối đa 7 mục tiêu cấp X.x.x)…

2. Trình độ năng lực

Nhóm Trình độ năng lực Mô tả1. Biết 0.0 – 2.0 (I) Có biết qua/có nghe qua2. Hiểu 2.0 – 3.0 (II) Có hiểu biết/có thể tham gia3. Ứng dụng 3.0 – 3.5 (III) Có khả năng ứng dụng4. Phân tích 3.5 – 4.0 (IV) Có khả năng phân tích5. Tổng hợp 4.0 – 4.5 (V) Có khả năng tổng hợp6. Đánh giá 4.5 – 5.0 (VI) Có khả năng đánh giá và sáng tạo

----------------Quy cách trình bày chuẩn đầu ra

Văn bản được trình bày trên giấy khổ A4 có kích thước chiều rộng 210 mm, chiều dài 279 mm; định dạng lề trên 20 mm, lề dưới 20 mm, lề trái 30 mm, lề phải 20 mm; sử dụng phông chữ tiếng Việt Times New Roman, size 13; đặt 3pt giữa các đoạn văn; cách dòng đơn giữa các dòng; đánh số trang ở bên phải, lề dưới bằng số Ả Rập từ trang đầu tiên đến trang cuối cùng.

(Nguồn: Tham khảo và có hiệu chỉnh từ Nguyễn Hữu Lộc, Phạm Công Bằng & Lê Ngọc Quỳnh Lam (2014). Chương trình đào tạo tích hợp: Từ thiết kế đến vận hành. NXB: ĐHQGHCM, tr.241-244).

11

Page 12: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI-1932-Ban... · Web viewKhung mẫu đề cương chi tiết học phần Phụ lục 8. Phiếu đánh giá đề cương chi tiết học phần

PHỤ LỤC 5. PHIẾU ĐÁNH GIÁ MỤC TIÊU VÀ CHUẨN ĐẦU RA

Tên chương trình: ........................................................................................................Họ và tên người đánh giá: ...........................................................................................Đơn vị: ...........................................................................................................................

Phần A: MỤC TIÊU ĐÀO TẠO- Chương trình:.............................................................................................................................................................................................................................................................- Đánh giá:....................................................................................................................................................................................................................................................................

Phần B: GIỚI THIỆU VỀ CHUẨN ĐẦU RA CẤP ĐỘ 3

Phần C: ĐÁNH GIÁ CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNHPhần này liệt kê bản chuẩn đầu ra chi tiết đến cấp độ 3. Xin Ông/Bà cho ý kiến nhận xét cụ thể cho từng phần trong bản chuẩn đầu ra này.

1 KIẾN THỨC VÀ LẬP LUẬN NGÀNHChương trình:

Đánh giá:

2 KỸ NĂNG VÀ PHẨM CHẤT CÁ NHÂN VÀ NGHỀ NGHIỆPChương trình:

Đánh giá:

3 KỸ NĂNG VÀ PHẨM CHẤT GIỮA CÁC CÁ NHÂNChương trình:

Đánh giá:

4 NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP (NĂNG LỰC CDIO)Chương trình:

Đánh giá:

Phần D: ĐÁNH GIÁ CHUNG CHUẨN ĐẦU RA

12

Page 13: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI-1932-Ban... · Web viewKhung mẫu đề cương chi tiết học phần Phụ lục 8. Phiếu đánh giá đề cương chi tiết học phần

Với bản chuẩn đầu ra chi tiết của chương trình đào tạo được liệt kê ở Phần C, xin Ông/Bà đánh giá tổng thể bằng cách cho điểm ở từng mục trong bảng dưới đây. Thang điểm từ 1 đến 5, với 5 là điểm số cao nhất – hoàn toàn đáp ứng được tiêu chí, và 1 là điểm thấp nhất – không đáp được tiêu chí.

SốTT Tiêu chí 1 2 3 4 5

1

Mục tiêu đào tạo có phù hợp với sứ mạng của trường và sinh viên tốt nghiệp từ chương trình với sự giáo dục khoa học và nghề nghiệp họ có thể thành công trong công việc nói chung và nhất là trong ngành.

2Phần “Kiến thức và lập luận ngành” thể hiện được đặc điểm riêng của ngành đào tạo, đáp ứng được nhu cầu của người học và thị trường lao động.

3Phần “Kỹ năng và phẩm chất cá nhân và nghề nghiệp” phù hợp với các yêu cầu doanh nghiệp, đáp ứng được nhu cầu của người học.

4Phần “Kỹ năng và phẩm chất giữa các cá nhân” phù hợp với các yêu cầu của doanh nghiệp, đáp ứng được nhu cầu của người học.

5

Phần “Năng lực hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai, và vận hành trong bối cảnh doanh nghiệp và xã hội” tổng quát những năng lực hoạt động nghề nghiệp và chuyên môn chính mà người học có thể thực hiện sau khi hoàn thành chương trình.

6Mô tả rõ ràng những kiến thức, kỹ năng và thái độ mà người học phải có, nắm vững và thực hiện được sau khi hoàn tất chương trình.

7 Mục tiêu có thể đo lường được, chứng minh được và đánh giá được mức độ đáp ứng của từng yêu cầu.

NHẬN XÉT CHUNG:

………., ngày … tháng … năm …

Ký tên(Ghi rõ họ và tên)

(Nguồn: Tham khảo và có hiệu chỉnh từ Nguyễn Hữu Lộc, Phạm Công Bằng & Lê Ngọc Quỳnh Lam (2014). Chương trình đào tạo tích hợp: Từ thiết kế đến vận hành. NXB: ĐHQGHCM, tr.241-244).

13

Page 14: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI-1932-Ban... · Web viewKhung mẫu đề cương chi tiết học phần Phụ lục 8. Phiếu đánh giá đề cương chi tiết học phần

PHỤ LỤC 6. KHUNG MẪU ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT HỌC PHẦN

1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT

2. MÔ TẢ HỌC PHẦN

3. NGUỒN HỌC LIỆU 4. MỤC TIÊU HỌC PHẦN 5. CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN

6. ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN 7. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

7.1 Giảng dạy lý thuyết

7.2 Giảng dạy thực hành

8. QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN

9. NGÀY PHÊ DUYỆT: --------------------------------------------------------------------------

Trưởng Khoa(Ký và ghi rõ họ tên)

Trưởng Bộ môn(Ký và ghi rõ họ tên)

Người viết(Ký và ghi rõ họ tên)

14

Page 15: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI-1932-Ban... · Web viewKhung mẫu đề cương chi tiết học phần Phụ lục 8. Phiếu đánh giá đề cương chi tiết học phần

PHỤ LỤC 7. KHUNG MẪU ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT (GENERAL INFORMATION) Tên học phần:

Tiếng Việt:Tiếng Anh:

Mã số học phần: Thời điểm tiến hành: Loại học phần:

Bắt buộc Tự chọn Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Kiến thức đại cương Kiến thức cơ bản Kiến thức cơ sở ngành Kiến thức chuyên ngành Kiến thức khác Học phần chuyên về kỹ năng chung Học phần khóa luận/luận văn tốt nghiệp

Số tín chỉ:Số tiết lý thuyết/số buổi:Số tiết thực hành/số buổi:Số tiết tự học:

Điều kiện tham dự học phần:Học phần tiên quyết:Học phần song hành:Điều kiện khác:

Giảng viên phụ trách:Khoa/Bộ môn:Email:Điện thoại:

Giảng viên hỗ trợ học phần (trợ giảng):Khoa/Bộ môn:Email:Điện thoại:

2. MÔ TẢ HỌC PHẦN (COURSE DESCRIPTIONS)(vị trí của học phần đối với chương trình đào tạo, những mục đích và nội dung chính yếu của học phần, viết tối đa 100 từ)…3. NGUỒN HỌC LIỆU (LEARNING RESOURCES: COURSE BOOKS, REFERENCE BOOKS, AND SOFTWARES)(các giáo trình, tài liệu tham khảo, các phần mềm, liệt kê 5 loại tài liệu)Giáo trình[1] Tên tác giả (năm xuất bản). Tên giáo trình. Nơi xuất bản: Tên nhà xuất bản.…Tài liệu khác[1] Tên tác giả (năm xuất bản). Tên giáo trình. Nơi xuất bản: Tên nhà xuất bản.

15

Page 16: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI-1932-Ban... · Web viewKhung mẫu đề cương chi tiết học phần Phụ lục 8. Phiếu đánh giá đề cương chi tiết học phần

…Phần mềm[..] Tên hãng phần mềm (năm phát hành/ phiên bản). Tên phần mềm.…

4. MỤC TIÊU HỌC PHẦN (COURSE GOALS)(các mục tiêu tổng quát của học phần, thể hiện sự tương quan với các chuẩn đầu ra cấp độ (X.x.x) của chương trình đào tạo và trình độ năng lực được phân bổ cho học phần; viết 4 mục tiêu và mỗi mục tiêu (tối đa 12 từ) bắt đầu bằng những động từ chủ động, và xem xét những mục tiêu của học phần đã liệt kê tương thích với những chuẩn đầu ra cấp độ 3 nào của chương trình đào tạo [liệt kê ra bằng các ký hiệu])Sinh viên/học viên học xong học phần này có kiến thức, phẩm chất, kỹ năng, và năng lực:

Mục tiêu (Gx) [1] Mô tả mục tiêu [2]

CĐR của CTĐT (X.x.x) [3]

(ghi ký hiệu CĐR cấp độ 3 của chương trình đào tạo)

TĐNL [4](ghi ký hiệu

trình độ năng lực [I, II, III, IV, V, VI])

G1 Kiến thức và lập luận ngành…

X.x.x…

G2 Kỹ năng và phẩm chất cá nhân, và nghề nghiệp…

X.x.x…

G3 Kỹ năng và phẩm chất giữa các cá nhân…

X.x.x…

G4 Năng lực thực hành nghề nghiệp…

X.x.x…

[1]: Ký hiệu mục tiêu của học phần. [2]: Mô tả mục tiêu bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR (X.x.x) của học phần và bối cảnh áp dụng tổng quát. [3], [4]: Ký hiệu CĐR của CTĐT và trình độ năng lực tương ứng được phân bổ cho học phần (sử dụng mức độ đánh giá theo phân loại Bloom [Trình độ năng lực: có biết qua/có nghe qua – 0.0-2.0 (I); có hiểu biết/có thể tham gia – 2.0-3.0 (II); có khả năng ứng dụng – 3.0-3.5 (III); có khả năng phân tích – 3.5-4.0 (IV); có khả năng tổng hợp – 4.0-4.5 (V); có khả năng đánh giá và sáng tạo – 4.5-5.0 (VI)]).

5. CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN (COURSE LEARNING OUTCOMES)(Mô tả các chủ đề CĐR cấp độ 2 của học phần và mức độ giảng dạy I, T, U)

CĐR (LO.x.x) [1] Mô tả CĐR [2] Chỉ định I, T, U [4]

(ghi ký hiệu I, T, U)LO1 Kiến thức và lập luận ngànhLO1.1 …LO1.2 …… …LO2 Kỹ năng và phẩm chất cá nhân, và nghề

16

Page 17: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI-1932-Ban... · Web viewKhung mẫu đề cương chi tiết học phần Phụ lục 8. Phiếu đánh giá đề cương chi tiết học phần

nghiệpLO2.1 …LO2.2 …… …LO3 Kỹ năng và phẩm chất giữa các cá nhânLO3.1 …LO3.2 …… …LO4 Năng lực thực hành nghề nghiệpLO4.1 …LO4.2 …… …

[1]: Ký hiệu CĐR của học phần. [2]: Mô tả CĐR, bao gồm các động từ chủ động trong Bloom’s Taxonomy, các chủ đề CĐR cấp độ 2 (X.x.) và bối cảnh áp dụng cụ thể; Viết tối đa 5 chủ đề chuẩn đầu ra cấp độ 2 [X.x.], và mỗi chủ đề (tối đa 12 từ) bắt đầu bằng những động từ chủ động. [3]: Mức độ I (Introduce): giới thiệu, T (Teach): dạy, U (Utilize): sử dụng, dựa vào mức đầu tư giảng dạy của giảng viên cho người học.

6. ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN (COURSE ASSESSMENT)(các thành phần, các bài đánh giá, nội dung đánh giá thể hiện sự tương quan với các chuẩn đầu ra của học phần, số lần đánh giá, tiêu chí đánh giá, tỷ lệ % trọng số điểm)

Thành phầnđánh giá [1]

Bài đánh giá/thời gian (Ax.x) [2]

Nội dung đánh giá [3] CĐR học phần

(LO.x.x) [4]

Số lần đánh giá/thời điểm [5]

Tiêu chíđánh giá[6]

Tỷ lệ (%)[7]

A1. Đánh giá quá trình

A1.1A1.2…

A2. Đánh giá giữa kỳ

A2.1A2.2…

A3. Đánh giá cuối kỳ

A3.1A3.2…

[1]: Các thành phần đánh giá của học phần bao gồm (đánh giá quá trình, đánh giá giữa kỳ, và đánh giá cuối kỳ). [2]: Các bài đánh giá (hình thức đánh giá) bao gồm: sự tham dự lớp học, chuyên cần, thái độ học tập,bài tập cá nhân trên lớp, bài tập cá nhân về nhà, bài tập nhóm trên lớp, bài tập nhóm về nhà, bài tập thuyết trình cá nhân trên lớp, bài tập thuyết trình nhóm trên lớp, đồ án, bài kiểm tra/thi giữa kỳ (trắc nghiệm/tự luận,…), bài thi cuối khóa (trắc nghiệm, tự luận,…). Thời gian: bao nhiêu phút/giờ/ngày,…[3]: Liệt kê nội dung đánh giá. Ví dụ, nội dung đánh giá: Kiến thức/kỹ năng/phẩm chất/năng lực Bài 1, Chương 1; kiến thức/kỹ năng/phẩm chất/năng lực Chương 2-3; kiến kiến thức/kỹ năng/phẩm chất/năng lực toàn khóa học,…). [4]: Nội dung đánh giá thể hiện sự tương quan với các chuẩn đầu ra của học phần.[5]: Số lần đánh giá/thời điểm: liệt kê số lần đánh giá (mấy lần?)và thời điểm đánh giá quá trình, giữa kỳ và cuối kỳ (đánh giá khi nào trong phân phối chương trình học phần?).[6]: Tiêu chí đánh giá (ví dụ, sự tham gia lớp học: tích cực, năng động, sáng tạo, tham dự đầy đủ,…; bài thuyết trình, bài tập nhóm: trình bày chi tiết, chính xác, khoa học, logic, rõ ràng, sinh động, hiệu quả,…; bài kiểm tra/thi giữa kỳ, bài thi cuối khóa (tự

17

Page 18: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI-1932-Ban... · Web viewKhung mẫu đề cương chi tiết học phần Phụ lục 8. Phiếu đánh giá đề cương chi tiết học phần

luận): ví dụ, 4 câu/10 điểm và đáp ứng yêu cầu của đáp án; bài kiểm tra/thi giữa kỳ, bài thi cuối khóa (trắc nghiệm): ví dụ: 50 câu/100 điểm và đáp ứng yêu cầu của đáp án.[7]: Liệt kê tỷ lệ điểm các bài đánh giá trong tổng điểm các thành phần đánh giá.

7. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY (LESSON PLAN)(các nội dung giảng dạy theo buổi học, thể hiện sự tương quan với các CĐR của học phần, các hoạt động dạy và học (ở lớp, ở nhà), và các bài đánh giá của học phần)7.1 Giảng dạy lý thuyết

Tuần/Buổihọc [1]

Nội dung[2]

CĐR học phần [3]

Hoạt độngdạy và học [4]

Bài đánh giá[5]

1.

Chương 1.1.1 …1.2 …….

LO.x.x…

Dạy: …Học ở lớp: …Học ở nhà: …Thuyết giảng:Thảo luận:Trình bày nhóm:Thuyết trình:Hướng dẫn:…

Ax.x…

…[1]: Thông tin về tuần/buổi học. [2]: Liệt kê nội dung giảng dạy theo chương, mục. [3]: Liệt kê CĐR liên quan của học phần (ghi ký hiệu LOx.x). [4]: Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở lớp, ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có yêu cầu). [5]: Liệt kê các bài đánh giá (hình thức đánh giá) liên quan (ghi ký hiệu Ax.x).7.2 Giảng dạy thực hành

Tuần/Buổihọc [1]

Nội dung[2]

CĐR học phần [3]

Hoạt độngdạy và học [4]

Bài đánh giá[5]

Bài thực hành 1:

LOx.x…

Dạy: …Học ở lớp: …Học ở nhà: …Thuyết giảng:Thảo luận:Trình bày nhóm:Thuyết trình:Hướng dẫn:…

Ax.x…

[1]: Thông tin về tuần/buổi học. [2]: Liệt nội dung thực hành theo bài thực hành. [3]: Liệt kê CĐR liên quan của học phần (ghi ký hiệu LOx.x). [4]: Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở lớp, ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có yêu cầu). [5]: Liệt kê các bài đánh giá (hình thức đánh giá) liên quan (ghi ký hiệu Ax.x).

8. QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN (COURSE REQUIREMENTS AND EXPECTATION)(các quy định của học phần (nếu có), ví dụ: sinh viên không nộp bài tập và báo cáo đúng thời hạn, được coi như không nộp bài; sinh viên vắng 2 buổi thực hành trở lên, không được phép dự thi cuối kỳ …)8.1 Quy định về tham dự lớp học

18

Page 19: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI-1932-Ban... · Web viewKhung mẫu đề cương chi tiết học phần Phụ lục 8. Phiếu đánh giá đề cương chi tiết học phần

Sinh viên/học viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học. Trong trường hợp nghỉ học do lý do bất khả kháng thì phải có giấy tờ chứng minh đầy đủ và hợp lý.

Sinh viên vắng quá 2 buổi học dù có lý do hay không có lý do đều bị coi như không hoàn thành khóa học và phải đăng ký học lại vào học kỳ sau.

8.2 Quy định về hành vi lớp học Học phần được thực hiện trên nguyên tắc tôn trọng người học và người dạy. Mọi

hành vi làm ảnh hưởng đến quá trình dạy và học đều bị nghiêm cấm. Sinh viên/học viên phải đi học đúng giờ quy định. Sinh viên/học viên đi trễ quá 5

phút sau khi giờ học bắt đầu sẽ không được tham dự buổi học. Tuyệt đối không làm ồn, gây ảnh hưởng đến người khác trong quá trình học. Tuyệt đối không được ăn uống, nhai kẹo cao su, sử dụng các thiết bị như điện

thoại, máy nghe nhạc trong giờ học. Máy tính xách tay, máy tính bảng chỉ được thực hiện vào mục đích ghi chép bài

giảng, tính toán phục vụ bài giảng, bài tập, tuyệt đối không dùng vào việc khác.

8.3 Quy định về học vụ Các vấn đề liên quan đến xin bảo lưu điểm, khiếu nại điểm, chấm phúc tra, kỷ luật

trường thì được thực hiện theo quy chế học vụ của Trường Đại học An Giang.9. NGÀY PHÊ DUYỆT: …………………..

Trưởng Khoa(Ký và ghi rõ họ tên)

Trưởng Bộ môn(Ký và ghi rõ họ tên)

Người viết(Ký và ghi rõ họ tên)

----------------Quy cách trình bày đề cương chi tiết học phần

Văn bản được trình bày trên giấy khổ A4 có kích thước chiều rộng 210 mm, chiều dài 279 mm; định dạng lề trên 20 mm, lề dưới 20 mm, lề trái 30 mm, lề phải 20 mm; sử dụng phông chữ tiếng Việt Times New Roman, size 13; đặt 3pt giữa các đoạn văn; cách dòng đơn giữa các dòng; đánh số trang ở bên phải, lề dưới bằng số Ả Rập từ trang đầu tiên đến trang cuối cùng.

(Nguồn: Tham khảo và có hiệu chỉnh từ Đào tạo theo CDIO: Từ thí điểm đến đại trà. (2014). ĐHQGHCM, tr.95-97).

19

Page 20: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI-1932-Ban... · Web viewKhung mẫu đề cương chi tiết học phần Phụ lục 8. Phiếu đánh giá đề cương chi tiết học phần

PHỤ LỤC 8. PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần: ...............................................................................................................Họ và tên người đánh giá: ...........................................................................................Đơn vị: ...........................................................................................................................

TIÊU CHÍ 3 – MẪU MỰC 2 – ĐẦY ĐỦ 1 – CỐ GẮNG 0 – BẮT ĐẦUTổng quát

Tổ chứcTổ chức tốt, các mục theo đúng trình tự hợp lý.

Tổ chức tốt, đầy đủ các mục. Có sự thay đổi nhỏ về trình tự các mục.

Một số mục sắp đặt lộn xộn, hoặc thiếu một số mục.

Thiếu tổ chức, hoặc không thể hiện các mục rõ ràng.

Truy cập đề cương

Đề cương có thể được truy cập dễ dàng theo nhiều cách khác nhau. Những thành phần chính luôn được cập nhật, hiệu chỉnh định kỳ.

Đề cương có thể được truy cập dễ dàng theo nhiều cách khác nhau trong suốt khóa học.

Đề cương chỉ được giới thiệu bằng giấy trong buổi học đầu tiên.

Đề cương chỉ được giới thiệu trong buổi học đầu tiên.

Mô tả học phần

Mục tiêu, nội dung tóm tắt học phần

Nêu được mục tiêu tổng quát của học phần và các nội dung tóm tắt có liên hệ trực tiếp đến học phần.

Nêu được mục tiêu tổng quát của học phần và các nội dung tóm tắt dường như có liên hệ đến học phần

Mục tiêu tổng quát của học phần hoặc các nội dung tóm tắt được trình bày khá mơ hồ.

Không nêu được rõ ràng mục tiêu tổng quát và các nội dung tóm tắt của học phần.

Vị trí, vai trò và những điều kiện tiên quyết đối với học phần trong chương trình đào tạo

Đề cương nêu rõ đối tượng của học phần và những điều kiện tiên quyết đi kèm những giải thích tương ứng.

Đề cương nêu rõ đối tượng của học phần và những điều kiện tiên quyết đi kèm nhưng không có lý giải tương ứng.

Đề cương không thể hiện được rõ ràng đối tượng của học phần, hoặc những điều kiện tiên quyết đi kèm.

Đề cương không thể hiện được đối tượng của học phần, hoặc những điều kiện tiên quyết đi kèm.

Thời gian các buổi học

Thời điểm và thời lượng các buổi học được cung cấp đầy đủ và nhất quán.

Thời điểm hoặc thời lượng các buổi học không được nhất quán.

Thời điểm và thời lượng các buổi học không được nhất quán.

Thời điểm và thời lượng các buổi học không được nêu.

Tài liệu học tập và tham khảo.

Đề cương có liệt kê các tài liệu học tập và tham khảo cùng với thông tin về nơi có thể mua và lý giải về sự lựa chọn các tài liệu này.

Đề cương có liệt kê các tài liệu học tập và tham khảo cùng với thông tin về nơi có thể mua tài liệu này.

Đề cương có liệt kê các tài liệu học tập và tham khảo.

Không nêu được tài liệu học tập.

Kế hoạch giảng dạy

20

Page 21: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI-1932-Ban... · Web viewKhung mẫu đề cương chi tiết học phần Phụ lục 8. Phiếu đánh giá đề cương chi tiết học phần

Những mong đợi về giảng viên và sinh viên

Hình thức giảng dạy được nêu rõ trong đề cương, có hướng dẫn thực hiện đối với giảng viên và sinh viên.

Hình thức giảng dạy được nêu rõ trong đề cương nhưng không có hướng dẫn thực hiện đối với giảng viên và sinh viên.

Hình thức giảng dạy không rõ ràng và thể hiện sự liên kết với các hướng dẫn thực hiện đối với giảng viên và sinh viên.

Không nêu được hình thức giảng dạy như thế nào và cũng không có hướng dẫn thực hiện đối với giảng viên và sinh viên.

Kế hoạch thực hiện các chương cũng như các hoạt động trên lớp

Các hoạt động học tập (cá nhân, nhóm) có ngày thực hiện rõ ràng và mục đích các hoạt động được nêu rõ.

Các hoạt động học tập (cá nhân, nhóm) có trình tự thực hiện rõ ràng và mục đích các hoạt động được nêu rõ.

Có trình tự thực hiện các hoạt động nhưng không nêu được hình thức học tập hoặc thiếu phần mục đích của các hoạt động.

Có trình tự thực hiện các hoạt động nhưng thiếu hình thức học tập và mục đích của các hoạt động.

Chuẩn đầu ra

Chuẩn đầu ra học phần

Các mục chuẩn đầu ra (kiến thức, kỹ năng, thái độ) được nêu đầy đủ và dễ hiểu.

Các mục chuẩn đầu ra (kiến thức, kỹ năng, thái độ) được nêu đầy đủ và nhìn chung là có thể hiểu được.

Các mục chuẩn đầu ra (kiến thức, kỹ năng, thái độ) được nêu đầy đủ nhưng khó hiểu.

Chỉ liệt kê phần chuẩn đầu ra về kiến thức và viết khá chung chung khó hiểu.

Nhận diện các mục chuẩn đầu ra trong các bài học

Có sự tích hợp rõ ràng và hợp lý các mục chuẩn đầu ra vào các bài học.

Việc tích hợp các mục chuẩn đầu ra vào các bài học khá rõ ràng.

Việc tích hợp các mục chuẩn đầu ra vào các bài học không rõ ràng/ hợp lý.

Không thể hiện được việc tích hợp các mục chuẩn đầu ra vào trong các bài học.

Đánh giá học phần

Kế hoạch đánh giá

Đề cương có nêu rõ hình thức đánh giá cũng như sự đa dạng trong đánh giá đối với từng mục chuẩn đầu ra cụ thể.

Đề cương có nêu rõ hình thức đánh giá cũng như sự đa dạng của các phương pháp đánh giá nhưng không chỉ rõ đánh giá một chuẩn đầu ra cụ thể nào.

Đề cương có nêu rõ hình thức đánh giá đối với từng chuẩn đầu ra cụ thể nhưng không đầy đủ hoặc thiếu sự đa dạng trong các phương pháp đánh giá.

Đề cương chỉ nêu vài hình thức đánh giá nhưng không chỉ rõ đánh giá một chuẩn đầu ra cụ thể nào.

Tỷ lệ đánh giá

Thang điểm đánh giá được đề cập và cơ sở đánh giá được nêu rõ ràng.

Thang điểm đánh giá được đề cập và cơ sở đánh giá được nêu khá rõ ràng.

Có thang điểm đánh giá nhưng thiếu cơ sở đánh giá.

Không có thang điểm đánh giá cũng như các cơ sở để đánh giá.

Quản lý học phầnThông tin liên lạc của giảng viên

Thông tin liên hệ và giờ tiếp sinh viên của các giảng viên và trợ giảng được cung

Chỉ cung cấp thông tin liên hệ và giờ tiếp sinh viên của giảng viên.

Có thông tin liên hệ nhưng không đầy đủ (thiếu giờ tiếp sinh viên).

Không có thông tin liên lạc.

21

Page 22: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI-1932-Ban... · Web viewKhung mẫu đề cương chi tiết học phần Phụ lục 8. Phiếu đánh giá đề cương chi tiết học phần

cấp đầy đủ.

Chính sách chuyên cần, nộp bài trễ

Chích sách chuyên cần, nộp bài trễ, điều kiện cấm thi được nêu rõ ràng.

Chính sách chuyên cần hoặc nộp bài trễ, hoặc điều kiện cấm thi được nêu rõ ràng.

Chính sách chuyên cần hoặc nộp bài trễ, hoặc điều kiện cấm thi không được nêu rõ ràng.

Chính sách chuyên cần, nộp bài trễ, điều kiện cấm thi không được đề cập đến.

Đánh giá chung: ............................................................................................................

(Nguồn: Tham khảo và có hiệu chỉnh từ Nguyễn Hữu Lộc, Phạm Công Bằng & Lê Ngọc Quỳnh Lam (2014). Chương trình đào tạo tích hợp: Từ thiết kế đến vận hành. NXB: ĐHQGHCM, tr.117-119).

22

Page 23: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI-1932-Ban... · Web viewKhung mẫu đề cương chi tiết học phần Phụ lục 8. Phiếu đánh giá đề cương chi tiết học phần

PHỤ LỤC 9. PHIẾU SO SÁNH CHẤT LƯỢNG ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

Tên học phần: ...............................................................................................................Họ và tên người so sánh: ..............................................................................................Đơn vị: ...........................................................................................................................

TIÊU CHÍ ĐẠT YÊU CẦU KHÔNG ĐẠT YÊU CẦU

Mô tả học phần

Mô tả đầy đủ và rõ ràng các nội dung chính của học phần.

Nêu được ý nghĩa của mỗi nội dung giảng dạy.

Nêu được đặc điểm của học phần và vai trò của học phần trong toàn chương trình đào tạo.

Liệt kê được các nội dung của học phần nhưng không giải thích được ý nghĩa của các nội dung.

Không nêu được tầm quan trọng của học phần trong tổng thể chương trình đào tạo.

Chuẩn đầu ra (CĐR)

CĐR có thể quan sát và đo lường được. CĐR được phát triển từ mức độ thấp

hướng đến các mức độ cao của quá trình nhận thức.

Nêu được CĐR cho cả ba lĩnh vực: kiến thức, kỹ năng và thái độ.

CĐR không đo lường được. Không thể hiện được mức độ nhận thức và

kỹ năng mà sinh viên có thể thể hiện được sau khóa học.

Mô tả nội dung học nhưng không mô tả được kết quả học tập mong đợi.

Các yêu cầu đối với học phần

Nêu rõ các yêu cầu cần thiết để học tốt học phần.

Nêu rõ các nguồn học liệu cần thiết để học tốt học phần.

Nêu rõ các quy định, quy chế mà giảng viên và sinh viên phải tuân thủ khi tham gia học phần.

Mô tả các yêu cầu một cách chung chung (vd: sinh viên phải học tập chuyên cần, đọc bài trước khi đến lớp…).

Không nêu các quy định cụ thể cho khóa học.

Kế hoạch giảng dạy

Liệt kê cụ thể nội dung của từng buổi học.

Nêu rõ các nội dung sinh viên cần chuẩn bị cho mỗi buổi học.

Nêu rõ cách đánh giá cho mỗi nội dung cụ thể.

Liệt kê các nội dung của học phần nhưng không nêu rõ nội dung và yêu cầu cho từng buổi học.

Phương pháp

đánh giá

Phương pháp và tiêu chuẩn đánh giá được nêu cụ thể và rõ ràng.

Sử dụng nhiều hình thức đánh giá đa dạng (bài tập, bài kiểm tra, đề án…) để đánh giá được toàn diện khả năng của học sinh.

Thể hiện được sự đánh giá quá trình xuyên suốt các buổi học.

Không mô tả rõ phương pháp đánh giá. Không nêu ra được cụ thể số lần đánh giá,

hình thức đánh giá cũng như tiêu chí đánh giá cụ thể.

Chỉ tập trung đánh giá tổng kết (thi cuối kỳ, thi giữa kỳ). Không đánh giá quá trình.

Đánh giá chung: ............................................................................................................(Nguồn: Tham khảo và có hiệu chỉnh từ Đoàn Thị Minh Trinh, Nguyễn Quốc Chính, Nguyễn Hữu Lộc, Phạm Công Bằng, Peter J. Gray, & Hồ Tấn Nhựt. (2012). Thiết kế và phát triển chương trình đào tạo đáp ứng chuẩn đầu ra.

NXB: ĐHQGHCM, tr.161).

23

Page 24: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI-1932-Ban... · Web viewKhung mẫu đề cương chi tiết học phần Phụ lục 8. Phiếu đánh giá đề cương chi tiết học phần

PHỤ LỤC 10. PHIẾU BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN

Tên học phần: ...............................................................................................................Họ và tên người tự đánh giá: .......................................................................................Đơn vị: ...........................................................................................................................Học kỳ: ..........................................................................................................................Năm học: .......................................................................................................................

I. Về đề cương học phần

Có Không1.1 Mục tiêu/mục đích của học phần 1.2 Chuẩn đầu ra cấp độ 3 1.3 Lịch trình giảng dạy bao gồm đầy đủ nội dung về chuẩn đầu ra, hoạt động dạy và học, và đánh giá tương ứng với các buổi học

1.4 Thang đánh giá và yêu cầu minh chứng ứng với mỗi chuẩn đầu ra học phần

1.5 Giáo trình/tài liệu giảng dạy (sách được xuất bản)

II. Về việc tổ chức giảng dạy

Có Không1.1 Bài giảng theo buổi học 1.2 Bài tập/ thực hành của sinh viên ứng với các buổi học 1.3 Kết quả đánh giá sinh viên 1.4 Phản hồi của giảng viên tới sinh viên về kết quả đánh giá 1.5 Phương thức thu nhận ý kiến phản hồi của sinh viên về học phần

III. Khó khăn khi tổ chức giảng dạy theo CDIO- …- …- …IV. Đề xuất- …- …- …

Cán bộ giảng dạy(ký, ghi rõ họ tên)

(Nguồn: Tham khảo và có hiệu chỉnh từ Nguyễn Hữu Lộc, Phạm Công Bằng & Lê Ngọc Quỳnh Lam (2014). Chương trình đào tạo tích hợp: Từ thiết kế đến vận hành. NXB: ĐHQGHCM, tr.289-290).

24

Page 25: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI-1932-Ban... · Web viewKhung mẫu đề cương chi tiết học phần Phụ lục 8. Phiếu đánh giá đề cương chi tiết học phần

PHỤ LỤC 11. MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ KHUNG CHƯƠNG TRÌNH

Tên chương trình: ........................................................................................................Họ và tên người đánh giá: ...........................................................................................Đơn vị: ...........................................................................................................................

1. Dưới đây là khung chương trình dự kiến của ngành …………. của……. (đơn vị đào tạo). Theo quý Ông/Bà:

1.1. Những học phần này có cần thiết để đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp/tổ chức về kiến thức, kỹ năng, và phẩm chất đạo đức làm việc không? (1) Không cần thiết - (2) Ít cần thiết - (3) Không biết - (4) Cần thiết – (5) Rất cần thiết.

1.2. Số tín chỉ của các học phần có hợp lý không? (1) Quá ít – (2) Ít – (3) Hợp lý – (4) Nhiều – (5) Quá nhiều). Nếu chưa hợp lý, quý Ông/Bà kiến nghị số đơn vị học trình cho các học phần đó là bao nhiêu?

Học phầnSố tín chỉ

Mức độ cần thiếtMức độ hợp lý của số tín chỉ

Kiến nghị số tín chỉ

I. Khối kiến thức đại cương

1 Học phần 1…. ---

2 …………. ---

II Khối kiến thức cơ bản

… ……….. ---

… ……….. ---

III Khối kiến thức cơ sở ngành

… ……….. ---

… ……….. ---

IV Khối kiến thức chuyên ngành

… ……….. ---

… ……….. ---

V Khối kiến thức thực tập và tốt nghiệp

Tổng số tín chỉ …

2. Theo quý Ông/Bà, sinh viên tốt nghiệp ngành…. đang (hoặc sẽ) làm việc ở doanh nghiêp/tổ chức của quý Ông/Bà đã (hoặc cần) lĩnh hội kiến thức từ các học phần trong chương trình…. ở mức độ nào? (Khoanh tròn vào mức độ lựa chọn).

25

Page 26: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI-1932-Ban... · Web viewKhung mẫu đề cương chi tiết học phần Phụ lục 8. Phiếu đánh giá đề cương chi tiết học phần

STT MỨC ĐỘ1 Biết2 Hiểu3 Áp dụng linh hoạt4 Phân tích5 Tổng hợp6 Đánh giá và sáng tạo

3. Theo Ông/Bà, nên bổ sung học phần nào dưới đây vào khung chương trình ngành….. (Khoanh tròn vào phương án lựa chọn)?

STT Học phầnLựa chọn

1. Nên bổ sung 2. Không nên bổ sung

1 Học phần 1 1 22 …….. 1 2

…. ……. 1 2

Xin chân thành cảm ơn!

(Nguồn: Tham khảo và có hiệu chỉnh từ Hướng dẫn số 3109/HD-ĐHQGHN, ngày 29/10/2010 Về việc xây dựng chương trình đào tạo theo chuẩn đầu ra ở ĐHQGHN, tr.322).

26

Page 27: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI-1932-Ban... · Web viewKhung mẫu đề cương chi tiết học phần Phụ lục 8. Phiếu đánh giá đề cương chi tiết học phần

PHỤ LỤC 12. KHUNG MẪU CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỔNG QUÁT

A. THÔNG TIN TỔNG QUÁT

B. MỤC TIÊU VÀ CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO I. Mục tiêu đào tạo 1. Mục tiêu tổng quát 2. Mục tiêu cụ thể II. Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo và trình độ năng lực yêu cầu 1. Chuẩn đầu ra 2. Trình độ năng lựcC. CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOI. Nguyên tắc thiết kế chương trình đào tạo II. Cấu trúc chương trình đào tạo III. Kế hoạch giảng dạyIV. Trình tự giảng dạy kỹ năng V. Ma trận các học phần và chuẩn đầu ra D. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNI. Đề cương chi tiết các học phầnII. Đánh giá năng lực của người họcE. ĐÁNH GIÁ VÀ CẢI TIẾN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOI. Chuẩn đánh giá chương trình đào tạoII. Quy định cải tiến chương trình đào tạo

(Nguồn: Tham khảo và có hiệu chỉnh từ Đoàn Thị Minh Trinh & Nguyễn Hội Nghĩa. (2013). Hướng dẫn thiết kế và phát triển Chương trình đào tạo đáp ứng chuẩn đầu ra. NXB: ĐHQGHCM, tr.111).

27

Page 28: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI-1932-Ban... · Web viewKhung mẫu đề cương chi tiết học phần Phụ lục 8. Phiếu đánh giá đề cương chi tiết học phần

PHỤ LỤC 13. KHUNG MẪU CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

A. THÔNG TIN TỔNG QUÁT (GENERAL INFORMATION)

1. Tên chương trình đào tạo (tiếng Việt):

2. Tên chương trình đào tạo (tiếng Anh):

3. Trình độ đào tạo:

4. Mã ngành đào tạo:

5. Đối tượng tuyển sinh:

6. Thời gian đào tạo:

7. Loại hình đào tạo:

8. Số tín chỉ yêu cầu:

9. Thang điểm:

10.Điều kiện tốt nghiệp:

11.Văn bằng tốt nghiệp:

12.Vị trí làm việc: (viết tối đa 40 từ)

13. Khả năng nâng cao trình độ: (viết tối đa 40 từ)

14. Chương trình chuẩn tham khảo: (liệt kê 3 chương trình chuẩn đã tham chiếu khi viết chương trình)

B. MỤC TIÊU VÀ CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (PROGRAM GOALS AND OUTCOMES)I. Mục tiêu đào tạo (program goals)1. Mục tiêu tổng quát (program general goals-X) (viết tối đa 50 từ) (tuyên bố tổng quát về lý tồn tại của chương trình đào tạo, trong đó xác định mục tiêu tổng quát của chương trình đào tạo: năng lực về kiến thức, năng lực thực hành nghề nghiệp của người tốt nghiệp…cấp độ một-X)2. Mục tiêu cụ thể (program specific goals-X.x) (viết tối đa 100 từ) (cụ thể hóa mục tiêu tổng quát, bao gồm các chủ đề chuẩn đầu ra cấp độ hai [X.x])Sau khi hoàn thành khóa học, sinh viên/học viên tốt nghiệp có kiến thức, kỹ năng và phẩm chất:

Kiến thức và lập luận ngành (UNESCO: Học để biết) Kỹ năng cá nhân và nghề nghiệp, và phẩm chất (UNESCO: Học để trưởng thành) Kỹ năng làm việc nhóm và giao tiếp (UNESCO: Học để chung sống) Năng lực thực hành nghề nghiệp (UNESCO: Học để làm)

II. Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo và trình độ năng lực yêu cầu (program learning outcomes – X.x.x)(bao gồm các chủ đề chuẩn đầu ra cấp độ ba X.x.x và trình độ năng lực yêu cầu)

28

Page 29: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI-1932-Ban... · Web viewKhung mẫu đề cương chi tiết học phần Phụ lục 8. Phiếu đánh giá đề cương chi tiết học phần

Sau khi hoàn thành khóa học, sinh viên/học viên có kiến thức, kỹ năng và phẩm chất cá nhân và nghề nghiệp, kỹ năng và phẩm chất giữa các cá nhân, và năng lực thực hành nghề nghiệp:1. Chuẩn đầu ra

Ký hiệu Chủ đề chuẩn đầu ra TĐNL1 Kiến thức và lập luận ngành1.1 Kiến thức đại cương1.1.1 (tối đa 10 mục tiêu cấp X.x.x)…1.2 Kiến thức cơ sở ngành1.2.1 (tối đa 10 mục tiêu cấp X.x.x)…1.3 Kiến thức chuyên ngành1.3.1 (tối đa 10 mục tiêu cấp X.x.x)…1.4 Kiến thức thực tập và tốt nghiệp1.4.1 (tối đa 10 mục tiêu cấp X.x.x)…2. Kỹ năng và phẩm chất cá nhân và nghề nghiệp 2.1 Khả năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề2.1.1 (tối đa 10 mục tiêu cấp X.x.x)…2.2 Khả năng nghiên cứu và khám phá kiến thức2.2.1 (tối đa 10 mục tiêu cấp X.x.x)…2.3 Khả năng tư duy hệ thống2.3.1 (tối đa 10 mục tiêu cấp X.x.x)…2.4 Kỹ năng và phẩm chất cá nhân2.4.1 (tối đa 10 mục tiêu cấp X.x.x)…2.5 Kỹ năng và phẩm chất đạo đức cá nhân2.5.1 (tối đa 10 mục tiêu cấp X.x.x)…2.6 Kỹ năng và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp2.6.1 (tối đa 10 mục tiêu cấp X.x.x)…2.7 Kỹ năng và phẩm chất đạo đức xã hội2.7.1 (tối đa 10 mục tiêu cấp X.x.x)…3. Kỹ năng và phẩm chất giữa các cá nhân 3.1 Làm việc theo nhóm3.1.1 (tối đa 10 mục tiêu cấp X.x.x)…3.2 Giao tiếp3.2.1 (tối đa 10 mục tiêu cấp X.x.x)

29

Page 30: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI-1932-Ban... · Web viewKhung mẫu đề cương chi tiết học phần Phụ lục 8. Phiếu đánh giá đề cương chi tiết học phần

Ký hiệu Chủ đề chuẩn đầu ra TĐNL…3.3 Giao tiếp sử dụng ngoại ngữ3.3.1 (tối đa 5 mục tiêu cấp X.x.x)…4. Năng lực thực hành nghề nghiệp (áp dụng kiến thức để

đem lại lợi ích cho xã hội bằng các năng lực CDIO)4.1 Hiểu bối cảnh xã hội và ngoại cảnh4.1.1 (tối đa 5 mục tiêu cấp X.x.x)…4.2 Hiểu bối cảnh tổ chức4.2.1 (tối đa 7 mục tiêu cấp X.x.x)…4.3 Hình thành ý tưởng (năng lực vận dụng kiến thức, kỹ

năng vào thực tiễn)4.3.1 (tối đa 7 mục tiêu cấp X.x.x)…4.4 Xây dựng phương án (năng lực vận dụng kiến thức, kỹ

năng vào thực tiễn)4.4.1 (tối đa 7 mục tiêu cấp X.x.x)…4.5 Thực hiện phương án (năng lực sáng tạo, phát triển và

dẫn dắt sự thay đổi trong nghề nghiệp)4.5.1 (tối đa 7 mục tiêu cấp X.x.x)…4.6 Vận hành phương án (năng lực sáng tạo, phát triển và

dẫn dắt sự thay đổi trong nghề nghiệp)4.6.1 (tối đa 7 mục tiêu cấp X.x.x)…

2. Trình độ năng lực

Nhóm Trình độ năng lực Mô tả1. Biết 0.0 – 2.0 (I) Có biết qua/có nghe qua2. Hiểu 2.0 – 3.0 (II) Có hiểu biết/có thể tham gia3. Ứng dụng 3.0 – 3.5 (III) Có khả năng ứng dụng4. Phân tích 3.5 – 4.0 (IV) Có khả năng phân tích5. Tổng hợp 4.0 – 4.5 (V) Có khả năng tổng hợp6. Đánh giá 4.5 – 5.0 (VI) Có khả năng đánh giá và sáng tạo

C. CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOI. Nguyên tắc thiết kế chương trình đào tạo (program ideas)(mô tả cách thức và các xem xét chính yếu làm nền tảng cho việc thiết kế cấu trúc chương trình đào tạo để đáp ứng mục tiêu đã đề ra: nguyên tắc tổ chức, cách thức tích hợp kỹ năng, cấu trúc khối học phần, các nhóm học phần)

30

Page 31: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI-1932-Ban... · Web viewKhung mẫu đề cương chi tiết học phần Phụ lục 8. Phiếu đánh giá đề cương chi tiết học phần

Các lựa chọn Bước 4: Quyết định về các nhóm học phần

Bước 1: Quyết định

về nguyên tắc tổ chức

1.1 CTĐT chuyên ngành I. Nguyên tắc tổ chức và cách thức tích hợp kỹ năng…

II. Các nhóm học phần

A. …B. …C. ……III. Sử dụng cấu trúc khối học

phần…

1.2 CTĐT tích hợp1.3 CTĐT dựa vào giải quyết vấn đề1.4 Mô hình học việc

Bước 2: Quyết định

về cách thức tích hợp kỹ

năng

2.1 Tích hợp toàn diện2.2 Tích hợp song song2.3 Tích hợp theo thời gian

Bước 3: Quyết định sử dụng cấu trúc khối học

phần

3.1 Truyền thống3.2 Khối3.3 Mắt xích hay hợp nhất3.4 Liên hoàn3.5 Bus3.6 Đồng thời

II. Cấu trúc chương trình đào tạo (program plan)(danh sách các học phần được hệ thống hóa theo nhóm học phần)

SốTT Mã HP Tên học phần

Số tí

n ch

%

Loại HP Số tiết Điều kiện

tiên quyết

Học

kỳ

(dự

kiến

)

Tra

ng tr

a cứ

u

Bắt

buộ

cT

ự ch

ọn

thuy

ết

Thự

c hà

nhT

hí n

ghiệ

mT

iên

quyế

tH

ọc tr

ước

Song

hàn

h

A. Khối kiến thức đại cương ….TC (Bắt buộc: … TC; Tự chọn: … TC)

1.

B. Khối kiến thức cơ sở ngành….TC (Bắt buộc: … TC; Tự chọn: … TC)

1.

C. Khối kiến thức chuyên ngành ….TC (Bắt buộc: … TC; Tự chọn: … TC)

1.

D. Khối kiến thức thay thế chuyên đề tốt nghiệp, khóa luận tốt nghiệp, luận văn tốt nghiệp

31

Page 32: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI-1932-Ban... · Web viewKhung mẫu đề cương chi tiết học phần Phụ lục 8. Phiếu đánh giá đề cương chi tiết học phần

SốTT Mã HP Tên học phần

Số tí

n ch

%

Loại HP Số tiết Điều kiện

tiên quyết

Học

kỳ

(dự

kiến

)

Tra

ng tr

a cứ

u

Bắt

buộ

cT

ự ch

ọn

thuy

ết

Thự

c hà

nhT

hí n

ghiệ

mT

iên

quyế

tH

ọc tr

ước

Song

hàn

h

1.

TỔNG CỘNG Tổng số tín chỉ toàn chương trình: … TC (Bắt buộc: … TC; Tự chọn: … TC)

III. Kế hoạch giảng dạy

STT Mã HP Tên học phần

Số tí

n ch

Loại HP Số tiết

Học

kỳ

Bắt

buộ

c

Tự

chọn

thuy

ết

Thự

c hà

nhT

hí n

ghiệ

m

11…

Tổng cộng1

2…Tổng cộng

13…

Tổng cộng1

4…Tổng cộng

15…

Tổng cộng1

6…Tổng cộng

17…

Tổng cộng1

8

…Tổng cộng

Các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp:3…

Tổng cộngIV. Trình tự giảng dạy kỹ năng (skill development routes)

32

Page 33: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI-1932-Ban... · Web viewKhung mẫu đề cương chi tiết học phần Phụ lục 8. Phiếu đánh giá đề cương chi tiết học phần

(trình tự giảng dạy các kỹ năng cấp độ 3: 2.x.x – 4.x.x. trong suốt khóa học)

Ký hiệu Chủ đề chuẩn đầu tra TĐNL2.2.12.1.1…2.72.7.1…3.3.13.1.1…3.33.3.1…4.4.14.1.1…4.64.6.1…

V. Ma trận các học phần và chuẩn đầu ra (curriculum design matrix)(danh sách các học phần được hệ thống hóa theo học kỳ, và phân bổ giảng dạy kiến thức và các kỹ năng cấp độ 3 từ 1.x.x đến 4.x.x vào các học phần)

Học kỳ

Học phần

Chủ đề CĐR và TĐNL được phân bổ cho học phần

1 2 3 4

1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 3.1 3.2 3.3 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6

1 MSHP

2 MSHP

3 MSHP

33

Page 34: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI-1932-Ban... · Web viewKhung mẫu đề cương chi tiết học phần Phụ lục 8. Phiếu đánh giá đề cương chi tiết học phần

D. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNI. Đề cương chi tiết các học phần(các đề cương học phần dựa trên chuẩn đầu ra được thiết kế theo biểu mẫu được quy định, Phụ lục 7)

II. Đánh giá năng lực của người học1. Đánh giá năng lực của người học ở cấp độ học phần(ghi ký hiệu I, II, III, IV, V hoặc VI vào những ô thích hợp đối với mỗi học phần; trình độ năng lực của người học ở cấp độ học phần và cấp độ toàn khóa học được đánh giá dựa trên thang nhận thức 6 cấp độ của Bloom (1956), bao gồm: biết (0.0-2.0 [I]), hiểu (2.0-3.0 [II]), ứng dụng (3.0-3.5 [III]), phân tích (3.5-4.0 [IV]), tổng hợp (4.0-4.5 [V]), và đánh giá và sáng tạo (4.5-5.0 [VI]).

Học kỳ

Học phần

Chủ đề CĐR của học phần và TĐNL của người học

1 2 3 4

1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 3.1 3.2 3.3 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6

1 MSHP

2 MSHP

3 MSHP

2. Tổng hợp đánh giá năng lực của người học theo khóa học(ghi ký hiệu I, II, III, IV, V hoặc VI vào những ô thích hợp đối với mỗi năm học; trình độ năng lực của người học ở cấp độ học phần và cấp độ toàn khóa học được đánh giá dựa trên thang nhận thức 6 cấp độ của Bloom (1956), bao gồm: biết (0.0-2.0 [I]), hiểu (2.0-3.0 [II]), ứng dụng (3.0-3.5 [III]), phân tích (3.5-4.0 [IV]), tổng hợp (4.0-4.5 [V]), và đánh giá và sáng tạo (4.5-5.0 [VI]).

Năm học

Chủ đề CĐR của CTĐT và TĐNL trung bình của người học toàn khóa

1 2 3 4

1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 3.1 3.2 3.3 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6

1

2

3

4

E. ĐÁNH GIÁ VÀ CẢI TIẾN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOI. Chuẩn đánh giá chương trình đào tạo

34

Page 35: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI-1932-Ban... · Web viewKhung mẫu đề cương chi tiết học phần Phụ lục 8. Phiếu đánh giá đề cương chi tiết học phần

Chương trình đào tạo được đánh giá dựa theo 12 tiêu chuẩn CDIO.

II. Quy định cải tiến chương trình đào tạoChương trình đào tạo được cải tiến định kỳ hai năm một lần, theo Thông tư 07/2015/TT-BGDĐT, ngày 16/04/2015.

----------------Quy cách trình bày chương trình đào tạo

Văn bản được trình bày trên giấy khổ A4 có kích thước chiều rộng 210 mm, chiều dài 279 mm; định dạng lề trên 20 mm, lề dưới 20 mm, lề trái 30 mm, lề phải 20 mm; sử dụng phông chữ tiếng Việt Times New Roman, size 13; đặt 3pt giữa các đoạn văn; cách dòng đơn giữa các dòng; đánh số trang ở bên phải, lề dưới bằng số Ả Rập từ trang đầu tiên đến trang cuối cùng.

(Nguồn: Tham khảo và có hiệu chỉnh từ Đoàn Thị Minh Trinh & Nguyễn Hội Nghĩa. (2013). Hướng dẫn thiết kế và phát triển Chương trình đào tạo đáp ững chuẩn đầu ra. NXB: ĐHQGHCM, tr.112-117).

35

Page 36: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI-1932-Ban... · Web viewKhung mẫu đề cương chi tiết học phần Phụ lục 8. Phiếu đánh giá đề cương chi tiết học phần

PHỤ LỤC 14. PHIẾU ĐÁNH GIÁ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Tên chương trình:.........................................................................................................Họ và tên người đánh giá:............................................................................................Đơn vị:............................................................................................................................

Tiêu chuẩn 1: Mục tiêu chương trình và yêu cầu khối lượng kiến thức

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM2 1 0

1. Mô tả rõ ràng về vị trí công việc và các hoạt động nghề nghiệp mà người tốt nghiệp sau này có thể đảm nhiệm, phù hợp với mục tiêu giáo dục đại học theo Luật Giáo dục.

2. Thể hiện được đặc điểm riêng của ngành đào tạo đáp ứng nhu cầu của người học và nhu cầu nguồn nhân lực của thị trường lao động.

3. Đúng mức và khả thi, phù hợp với trình độ đào tạo và thời gian đào tạo theo thiết kế.

4. Mô tả rõ ràng những kiến thức, kỹ năng và thái độ sinh viên cần có được khi tốt nghiệp, phù hợp và hỗ trợ thực hiện mục tiêu chung.

5. Thể hiện được đầy đủ các yêu cầu theo tiêu chuẩn (chuẩn ABET* hoặc chuẩn tương ứng) và những yêu cầu riêng cần thiết cho ngành đào tạo trong bối cảnh riêng của đất nước.

6. Khả năng đo lường được, chứng minh được và đánh giá được mức độ đáp ứng của từng yêu cầu.

7. Đúng mức và khả thi, phù hợp với trình độ đào tạo và thời gian đào tạo theo thiết kế.

8. Phù hợp với mục tiêu đào tạo và thời gian đào tạo nằm trong quy định của nhà trường.

9. Nằm trong khung quy định của nhà trường.

10. Đảm bảo tỷ lệ hợp lý giữa các khối kiến thức (giáo dục đại cương/giáo dục chuyên nghiệp, cơ sở ngành/kiến thức ngành, bắt buộc/ tự chọn của các trường).Ý kiến khác:………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………..Tiêu chuẩn 2: Khối lượng và nội dung kiến thức bắt buộc

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM2 1 0

1. Tên và khối lượng các học phần được chọn hợp lý, thông dụng trong các trường đại học tại Việt Nam và thế giới.

2. Đảm bảo khối lượng cần thiết của các học phần theo tiêu chuẩn chung ABET, đồng thời thỏa mãn các yêu cầu kiến thức

36

Page 37: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI-1932-Ban... · Web viewKhung mẫu đề cương chi tiết học phần Phụ lục 8. Phiếu đánh giá đề cương chi tiết học phần

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM2 1 0

riêng của từng ngành.

3. Đảm bảo tỷ lệ hợp lý giữa khối lượng các học phần đại cương, cơ sở ngành và chuyên ngành, thể hiện rõ đặc thù của một chuyên ngành.

4. Trình tự sắp xếp các học phần trong danh mục thể hiện tính logic và khoa học, thuận lợi cho việc phát triển các chương trình và kế hoạch đào tạo cụ thể.

5. Điều kiện tham dự học phần (điều kiện tiên quyết, song hành,…) được mô tả rõ và bố trí theo trình tự hợp lý, không có mâu thuẫn chéo hoặc mâu thuẫn bắc cầu.

6. Phạm vi nội dung mỗi học phần phù hợp với tên và khối lượng (số đơn vị học trình/số tín chỉ) của học phần, thể hiện yêu cầu nội dung bắt buộc của học phần, đồng thời đủ mềm dẻo để cập nhật và mở rộng sau này.

7. Nội dung mỗi học phần đều liên quan chặt chẽ tới ngành đào tạo và đóng góp rõ nét vào thực hiện các mục tiêu cụ thể của chương trình.

8. Nội dung toàn bộ kiến thức thể hiện tính hệ thống và tính khoa học, đáp ứng đầy đủ các mục tiêu cụ thể của chương trình, nội dung của các học phần không có sự trùng lặp, đồng thời đảm bảo tính liên kết chặt chẽ.

9. Nội dung kiến thức thể hiện tính cơ bản và hiện đại, cập nhật với chương trình của các trường đại học chất lượng tại Việt Nam và tiên tiến trên thế giới đồng thời phù hợp với bối cảnh riêng của đất nước.

10. Chú trọng những kiến thức và kỹ năng ở mức cao của người học (ứng dụng, phân tích, thiết kế, đánh giá), ít kiến thức mang tính ghi nhớ hiểu biết đơn thuần.Ý kiến khác:………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………..Tiêu chuẩn 3: Hình thức quyển chương trình khung và khả năng áp dụng

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM2 1 0

1. Hình thức trình bày2. Có đầy đủ tóm tắt học phần3. Không có lỗi chính tả hoặc lỗi soạn thảo4. Khả năng áp dụng để phát triển chương trình đào tạo cho

nhiều chuyên ngành và thời gian thiết kế khác nhau5. Hướng dẫn sử dụng chi tiết, định hướng tốt cho việc bổ

sung các kiến thức tự chọn của các trường hợp, phù hợp với các thời gian đào tạo và chuyên ngành đào tạo khác nhau

37

Page 38: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI-1932-Ban... · Web viewKhung mẫu đề cương chi tiết học phần Phụ lục 8. Phiếu đánh giá đề cương chi tiết học phần

Đánh giá tổng hợp:Điểm T123 = (2*T1 + 3*T2 + T3)/6 (do thư ký thực hiện)Xếp loại đánh giá:

STT LOẠI1 Xuất sắc: 9 đến 102 Tốt: 8 đến cận 9, không tiêu chuẩn nào được đánh giá dưới 53 Khá: 7 đến cận 8, không tiêu chuẩn nào được đánh giá dưới 54 Trung bình: 6 đến cận 7, không tiêu chuẩn nào được đánh giá dưới 55 Không đạt: dưới 6 hoặc có tiêu chuẩn được đánh giá dưới 5

Ý kiến khác:………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………..

……, ngày tháng năm Ký tên

(Ghi rõ họ tên)

(Nguồn: Tham khảo và có hiệu chỉnh từ Nguyễn Hữu Lộc, Phạm Công Bằng & Lê Ngọc Quỳnh Lam (2014). Chương trình đào tạo tích hợp: Từ thiết kế đến vận hành. NXB: ĐHQGHCM, tr.283-286).

38

Page 39: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI-1932-Ban... · Web viewKhung mẫu đề cương chi tiết học phần Phụ lục 8. Phiếu đánh giá đề cương chi tiết học phần

PHỤ LỤC 15. TRÌNH TỰ ĐÀO TẠO CÁC HỌC PHẦN

Học phần về phương pháp luận, thế giới quan, liên ngành

Các học phần cơ bản của ngành

Các học phần cơ sở của ngành

Các học phần chuyên ngành, thực hành – thực

tập và tốt nghiệp

39

Page 40: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI-1932-Ban... · Web viewKhung mẫu đề cương chi tiết học phần Phụ lục 8. Phiếu đánh giá đề cương chi tiết học phần

PHỤ LỤC 16. TIÊU CHUẨN CDIO VÀ CÁC CÂU HỎI CHỦ YẾU

Tiêu chuẩn 1: Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn là bối cảnh của đào tạo

Sứ mạng của trường và các mục tiêu của chương trình phản ánh việc áp dụng nguyên lý “năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn là bối cảnh của đào tạo” ở mức độ nào?

Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn được thể hiện trong khung chương trình ở mức độ nào?

Tiêu chuẩn 2: Kết quả học tậpChuẩn đầu ra của chương trình nhất quán với các mục tiêu của chương trình và

được phê chuẩn bởi các bên liên quan của chương trình ở mức độ nào?Các bên liên quan đã hỗ trợ việc xác định chuẩn đầu ra và trình độ năng lực mong

muốn cho mỗi chuẩn đầu ra như thế nào?Tiêu chuẩn 3: Khung chương trình tích hợpCác chuẩn đầu ra được tích hợp vào trong chương trình đào tạo như thế nào?Đến mức độ nào chương trình đào tạo được thiết kế với các môn học chuyên

ngành hỗ trợ lẫn nhau, với một kế hoạch rõ ràng nhằm tích hợp các chuẩn đầu ra vào từng môn học?

Tiêu chuẩn 4: Các môn học thuộc khối kiến thức cơ sở ngànhCác học phần thuộc khối kiến thức cơ sở ngành đã hiệu quả như thế nào trong

giúp sinh viên đạt được các chuẩn đầu ra?Đến mức độ nào các môn học trong khối kiến thức cơ sở ngành khuyến khích mối

quan tâm của sinh viên, và tăng cường động cơ của sinh viên trong việc ứng dụng các kiến thức vào thực tiễn?

Tiêu chuẩn 5: Trải nghiệm - Thực hànhChương trình đào tạo có bao gồm ít nhất hai trải nghiệm thiết kế - thực hành, bao

gồm một trải nghiệm ở trình độ cơ bản và một ở trình độ nâng cao hay không?Các cơ hội để áp dụng kiến thức vào thực tiễn được bao hàm trong chương trình

đào tạo và trong các hoạt động ngoại khóa tùy chọn như thế nào?Tiêu chuẩn 6: Môi trường học tập để khuyến khích sinh viên phát triển năng

lực áp dụng kiến thức vào thực tiễnCác không gian làm việc và các môi trường học tập khác hỗ trợ cho việc học hành

và trải nghiệm thực tế như thế nào?Đến mức độ nào các sinh viên được sử dụng các cơ sở vật chất và phương tiện học

tập hiện đại, tạo điều kiện cho sinh viên có cơ hội để phát triển kiến thức, các kỹ năng, và phẩm chất đạo đức nhằm hỗ trợ cho việc áp dụng kiến thức vào thực tiễn?

Các không gian làm việc và môi trường học tập có lấy sinh viên làm trọng tâm không? (ví dụ: dễ sử dụng, mở cửa ngoài giờ...).

40

Page 41: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI-1932-Ban... · Web viewKhung mẫu đề cương chi tiết học phần Phụ lục 8. Phiếu đánh giá đề cương chi tiết học phần

Tiêu chuẩn 7: Kinh nghiệm/Trải nghiệm học tập tích hợpCó các trải nghiệm học tập tích hợp giúp sinh viên dễ dàng hơn trong việc tiếp thu

kiến thức chuyên ngành, cũng như các kỹ năng cá nhân và giao tiếp, và năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn hay không?

Các trải nghiệm học tập tích hợp đã kết hợp các vấn đề chuyên ngành vào các bối cảnh xã hội và tổ chức như thế nào?

Tiêu chuẩn 8: Học tập chủ độngCác phương pháp học chủ động và trải nghiệm đã đóng góp vào việc đạt được các

chuẩn đầu ra của chương trình như thế nào? Đến mức độ nào các phương pháp giảng dạy và học tập đã tiếp cận lôi cuốn sinh

viên một cách trực tiếp vào các hoạt động tư duy và giải quyết vấn đề?Tiêu chuẩn 9: Tăng cường năng lực về các kỹ năng của giảng viên Các hoạt động nâng cao năng lực của giảng viên về các kỹ năng và năng lực trong

chuẩn đầu ra đã được hỗ trợ và khuyến khích như thế nào?Tiêu chuẩn 10 – Nâng cao năng lực giảng dạy của giảng viênNhững hoạt động nào đã được tiến hành để nâng cao năng lực của giảng viên

trong việc mang lại các trải nghiệm học tập tích hợp, trong việc sử dụng các phương pháp học chủ động trải nghiệm và trong việc đánh giá học tập của sinh viên?

Tiêu chuẩn 11: Đánh giá học tập của sinh viên Việc đánh giá học tập của sinh viên về các kỹ năng cá nhân và giao tiếp; năng lực

áp dụng kiến thức vào thực tiễn và kiến thức chuyên ngành được lồng vào trong chương trình như thế nào?

Mức độ đạt được các chuẩn đầu ra của sinh viên được đo lường và ghi chép lại như thế nào?

Các sinh viên đã đạt được những gì so với các chuẩn đầu ra của chương trình?Tiêu chuẩn 12: Đánh giá chương trìnhCó một quy trình mang tính hệ thống để kiểm định chương trình theo 12 Tiêu

chuẩn CDIO hay không?Đến mức độ nào các kết quả kiểm định được cung cấp cho sinh viên, giảng viên và

các bên liên quan khác cho các mục đích cải tiến liên tục?Tác động tổng thể của chương trình là gì?

41

Page 42: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI-1932-Ban... · Web viewKhung mẫu đề cương chi tiết học phần Phụ lục 8. Phiếu đánh giá đề cương chi tiết học phần

PHỤ LỤC 17. THANG XẾP HẠNG CHO TỰ ĐÁNH GIÁ 12 TIÊU CHUẨN CDIO

KHÁI QUÁT HÓA ĐỀ CƯƠNG CDIO → ĐỀ CƯƠNG CHUẨN ĐẦU RA

Đề cương CDIO cấp độ 1Bốn trụ cột giáo dục, UNESCO

Khung năng lực Châu Âu Đề cương chuẩn đầu ra

1. Kiến thức và lập luận ngành Học để biết Kiến thức 1. Kiến thức và lập luận

ngành

2. Kỹ năng cá nhân và nghề nghiệp, và phẩm chất

Học để trưởng thành

Kỹ năng

2. Kỹ năng cá nhân và nghề nghiệp, và phẩm chất

3. Kỹ năng giao tiếp: làm việc nhóm và giao tiếp

Học để chung sống

3. Kỹ năng giao tiếp: làm việc nhóm và giao tiếp

4. Năng lực Hình thành ý tưởng – Thiết kế - Thực hiện – Vận hành (CDIO) hệ thống trong bối cảnh doanh nghiệp, xã hội và môi trường

Học để làm Năng lực 4. Năng lực thực hành nghề nghiệp

4. Năng lực Hình thành ý tưởng – Thiết kế - Thực hiện – Vận hành hệ thống trong bối cảnh doanh nghiệp, xã hội và môi trường / Kỹ năng thực hành nghề nghiệp

1. Kiến thức và lập luận ngành

2. Kỹ năng cá nhân và nghề nghiệp, và phẩm chất

3. Kỹ năng giao tiếp: làm việc nhóm và giao tiếp

BỐN NHÓM CHỦ ĐỀ CỦA ĐỀ CƯƠNG CDIO

Đánh giá CTĐT (TC12)

Triết lý và mục tiêu đào tạo (TC 1)

12 TIÊU CHUẨN CDIO

Chuẩn đầu ra CTĐT (TC2)

Đánh giá kỹ năng CDIO

(TC11)CTĐT tích hợp

(TC 3, 4, 5)

Giảng dạy và học tập (TC 7, 8)Không gian học

tập CDIO (TC 6)

Phát triển giảng viên

(TC 9,10)

42

Page 43: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI-1932-Ban... · Web viewKhung mẫu đề cương chi tiết học phần Phụ lục 8. Phiếu đánh giá đề cương chi tiết học phần

(Crawley, et al., 2007)THANG XẾP HẠNG CHO TỰ ĐÁNH GIÁ TRONG 12 TIÊU CHUẨN CDIO

5 Việc áp dụng tiêu chuẩn CDIO được rà soát định kỳ để cải tiến liên tục

4 Có minh chứng thể hiện quá trình áp dụng và tác động của tiêu chuẩn CDIO đến chương trình

3 Đang áp dụng tiêu chuẩn CDIO cho chương trình

2 Đã có kế hoạch cụ thể để áp dụng tiêu chuẩn CDIO

1 Quan tâm áp dụng tiêu chuẩn CDIO và có lộ trình để triển khai

0 Không có kế hoạch cụ thể hoặc các hoạt động liên quan đến tiêu chuẩn CDIO

43

Page 44: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI-1932-Ban... · Web viewKhung mẫu đề cương chi tiết học phần Phụ lục 8. Phiếu đánh giá đề cương chi tiết học phần

PHỤ LỤC 18 TRANG BÌA KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANGKHOA ……………

(cỡ chữ 14, in đậm)

LogoTrường Đại học An Giang

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC(THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ)

(cỡ chữ 14, in đậm)

KHỐI NGÀNH ………………(cỡ chữ 20, in đậm)

Tên chương trình:Trình độ đào tạo:Ngành đào tạo:Mã ngành:Chuyên ngành:Loại hình đào tạo:Khoa:

(cỡ chữ 14, in đậm)

AN GIANG, 2016(cỡ chữ 14, in đậm)

44

Page 45: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI-1932-Ban... · Web viewKhung mẫu đề cương chi tiết học phần Phụ lục 8. Phiếu đánh giá đề cương chi tiết học phần

PHỤ LỤC 19 MỤC LỤC KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOMỤC LỤC

(cỡ chữ 13, in đậm)A. THÔNG TIN TỔNG QUÁT trang

B. MỤC TIÊU VÀ CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO I. Mục tiêu đào tạo 1. Mục tiêu tổng quát 2. Mục tiêu cụ thể II. Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo và trình độ năng lực yêu cầu 1. Chuẩn đầu ra 2. Thang trình độ năng lựcC. CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOI. Nguyên tắc thiết kế chương trình đào tạo II. Cấu trúc chương trình đào tạo III. Kế hoạch giảng dạyIV. Trình tự giảng dạy kỹ năng V. Ma trận các học phần và chuẩn đầu ra D. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNI. Đề cương chi tiết các học phần1. Học phần ……II. Đánh giá năng lực của người họcE. ĐÁNH GIÁ VÀ CẢI TIẾN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOI. Chuẩn đánh giá chương trình đào tạoII. Quy định cải tiến chương trình đào tạo

45