ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc tỰ...

14
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- ĐẶNG THỊ TRANG NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO KIT THỬ ĐỊNH LƯỢNG AMONI, NITRIT VÀ NITRAT TRONG NƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2015

Upload: others

Post on 30-Aug-2019

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

---------------------

ĐẶNG THỊ TRANG

NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO KIT THỬ ĐỊNH LƯỢNG

AMONI, NITRIT VÀ NITRAT TRONG NƯỚC

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội – 2015

2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

---------------------

ĐẶNG THỊ TRANG

NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO KIT THỬ ĐỊNH LƯỢNG

AMONI, NITRIT VÀ NITRAT TRONG NƯỚC

Chuyên ngành: Hóa Phân Tích

Mã số: 60440118

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. Nguyễn Thị Kim Thường

3

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. 1

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................... Error! Bookmark not defined.

MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 7

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ....................................................................................... 9

1.1. Giới thiệu chung về nitrit, nitrat và amoni ........................................................... 9

1.1.1. Tính chất lí, hóa học của nitrit, nitrat và amoni ................................................ 9

1.1.2. Độc tính của nitrit và nitrat và amoni ............. Error! Bookmark not defined.

1.1.3. Chu trình sinh hóa của Nitơ trong môi trƣờng Error! Bookmark not defined.

1.2. Các phƣơng pháp phân tích nitrit, nitrat và amoni trong phòng thí nghiệmError! Bookmark not defined.

1.2.1. Phƣơng pháp phân tích thể tích và trọng lƣợngError! Bookmark not defined.

1.2.2. Phƣơng pháp trắc quang .................................. Error! Bookmark not defined.

1.2.3. Các phƣơng pháp khác .................................... Error! Bookmark not defined.

1.3. Các phƣơng pháp phân tích nhanh amoni, nitrit và nitratError! Bookmark not defined.

1.3.1.Chế tạo thiết bị đo quang nhỏ gọn ................... Error! Bookmark not defined.

1.3.2. Các bộ test kit hiện có xác định amoni, nitrit và nitratError! Bookmark not defined.

1.3.2.1. Xác định nitrit ................................................................... Error! Bookmark not defined.

1.3.2.2. Xác định nitrat .................................................................. Error! Bookmark not defined.

1.3.2.3. Xác định amoni ................................................................ Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM ................................ Error! Bookmark not defined.

2.1. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị .............................. Error! Bookmark not defined.

2.1.1. Hóa chất .......................................................... Error! Bookmark not defined.

2.1.2. Dụng cụ, thiết bị .............................................. Error! Bookmark not defined.

2.2. Nội dung nghiên cứu .......................................... Error! Bookmark not defined.

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................... Error! Bookmark not defined.

2.3.1. Phƣơng pháp trắc quang xác định nitrit bằng thuốc thử GriessError! Bookmark not defined.

2.3.2. Phƣơng pháp khử nitrat thành nitrit ................ Error! Bookmark not defined.

2.3.3. Phƣơng pháp trắc quang xác định NH4+ bằng thuốc thử indothymolError! Bookmark not defined.

2.3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu chế tạo kit thử ......... Error! Bookmark not defined.

4

2.3.5. Nghiên cứu ứng dụng kit thử phân tích tại hiện trƣờng sử dụng máy đo quang

cầm tay ...................................................................... Error! Bookmark not defined.

2.4. Phƣơng pháp thí nghiệm và xử lý số liệu ........... Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............ Error! Bookmark not defined.

3.1. Nghiên cứu chế tạo kit thử định lƣợng nitrit ...... Error! Bookmark not defined.

3.1.1. Nghiên cứu tìm điều kiện tối ƣu xác định NO2- trong phòng thí nghiệmError! Bookmark not defined.

3.1.1.1. Phổ hấp thụ của phức màu ............................................ Error! Bookmark not defined.

3.1.1.2. Ảnh hƣởng của pH đến độ hấp thụ quang ................ Error! Bookmark not defined.

3.1.1.3. Ảnh hƣởng của lƣợng thuốc thử Griees đến độ hấp thụ quangError! Bookmark not defined.

3.1.1.4. Ảnh hƣởng của thứ tự thêm thuốc thử đến độ hấp thụ quangError! Bookmark not defined.

3.1.1.5. Khảo sát ảnh hƣởng của nhiệt độ và thời gian tới độ ổn định màu của phức..Error! Bookmark not defined.

3.1.1.6. Khảo sát ảnh hƣởng của các ion cản trở đến độ hấp thụ quangError! Bookmark not defined.

3.1.1.7. Khoảng tuyến tính và đƣờng chuẩn xác định nitrit Error! Bookmark not defined.

3.1.2. Nghiên cứu chế tạo kit thử định lƣợng nitrit ... Error! Bookmark not defined.

3.1.2.1. Xây dựng thành phần kit thử nitrit .............................. Error! Bookmark not defined.

3.1.2.2. Khảo sát khả năng sử dụng axit oxalic làm môi trƣờng phản ứngError! Bookmark not defined.

3.1.2.3. Khảo sát thời gian ổn định màu của phức khi sử dụng kit thửError! Bookmark not defined.

3.1.2.4. Khảo sát khoảng tuyến tính và xây dựng đƣờng chuẩn xác định nitrit khi sử

dụng kit thử ....................................................................................... Error! Bookmark not defined.

3.1.2.5. Nghiên cứu thay thế pipet và bình định mức bằng dụng cụ ngoài hiện

trƣờng (xy lanh, ống fancol) ........................................................ Error! Bookmark not defined.

3.1.2.6. So sánh sự sai khác 2 nồng độ trong dung dịch mẫu khi sử dụng quy trình

phòng thí nghiệm và phân tích hiện trƣờng xác định nitrit . Error! Bookmark not defined.

3.1.2.7. Đánh giá độ chính xác của phép phân tích dùng kit thử nitritError! Bookmark not defined.

3.1.2.8. Khảo sát độ bền của kit thử nitrit ................................ Error! Bookmark not defined.

3.2. Nghiên cứu chế tạo kit thử định lƣợng nitrat trên cơ sở kit nitritError! Bookmark not defined.

3.2.1. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng chất khử đến độ hấp thụ quangError! Bookmark not defined.

3.2.2. Ảnh hƣởng của môi trƣờng khử đến độ hấp thụ quangError! Bookmark not defined.

3.2.3. Ảnh hƣởng thời gian khử đến độ hấp thụ quangError! Bookmark not defined.

5

3.2.4. Khảo sát ảnh hƣởng của các ion cản trở đến độ hấp thụ quangError! Bookmark not defined.

3.2.5. Khoảng tuyến tính và đƣờng chuẩn xác định nitrat khi không có nitritError! Bookmark not defined.

3.2.6. Đƣờng chuẩn NO2- khi có và không có mặt chất khửError! Bookmark not defined.

3.2.7. Đánh giá độ chính xác của phép đo khi dung kit thử nitratError! Bookmark not defined.

3.2.8. Khảo sát độ bền của kit thử nitrat ................... Error! Bookmark not defined.

3.3. Nghiên cứu chế tạo kit thử định lƣợng amoni ... Error! Bookmark not defined.

3.3.1. Nghiên cứu tìm điều kiện tối ƣu xác định NH4+ trong phòng thí nghiệmError! Bookmark not defined.

3.3.1.1. Phổ hấp thụ của hợp chất indothymol ........................ Error! Bookmark not defined.

3.3.1.2. Khảo sát thời gian ổn định màu của phức ................. Error! Bookmark not defined.

3.3.1.3. Ảnh hƣởng của pH đến độ hấp thụ quang ................ Error! Bookmark not defined.

3.3.1.4. Ảnh hƣởng của lƣợng thuốc thử thymol 3% đến độ hấp thụ quangError! Bookmark not defined.

3.3.1.5. Ảnh hƣởng của xúc tác natri nitropussiat đến độ hấp thụ quangError! Bookmark not defined.

3.3.1.6. Ảnh hƣởng của lƣợng NaClO tới độ hấp thụ quangError! Bookmark not defined.

3.3.1.7. Khảo sát ảnh hƣởng của các ion cản trở đến độ hấp thụ quangError! Bookmark not defined.

3.3.1.8. Khảo sát khoảng tuyến tính và xây dựng đƣờng chuẩn xác định amoniError! Bookmark not defined.

3.3.2. Nghiên cứu chế tạo kit thử định lƣợng amoni Error! Bookmark not defined.

3.3.2.1. Xây dựng thành phần kit thử amoni ........................... Error! Bookmark not defined.

3.3.2.2. Khảo sát thời gian ổn định màu của phức khi sử dụng kit thửError! Bookmark not defined.

3.3.2.3. Khảo sát khoảng tuyến tính và xây dựng đƣờng chuẩn xác định amoni khi

sử dụng kit thử ................................................................................. Error! Bookmark not defined.

3.3.2.4. So sánh sự sai khác 2 nồng độ trong dung dịch mẫu khi sử dụng quy trình

phòng thí nghiệm và phân tích hiện trƣờng .............. Error! Bookmark not defined.

3.3.2.5. Đánh giá độ chính xác của phép đo khi dùng kit thửError! Bookmark not defined.

3.3.2.6. Khảo sát độ bền của kit thử .......................... Error! Bookmark not defined.

3.4. Quy trình sử dụng kit thử amoni, nitrit và nitrat Error! Bookmark not defined.

3.5. Ứng dụng kit thử phân tích mẫu thực tế ............ Error! Bookmark not defined.

3.5.1. Nghiên cứu ứng dụng kit thử cho máy cầm tay thƣơng mạiError! Bookmark not defined.

3.5.2. Ứng dụng phân tích ......................................... Error! Bookmark not defined.

3.5.2.1. Phân tích nitrit ................................................................. Error! Bookmark not defined.

6

3.5.2.3. Phân tích amoni ............................................ Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN ............................................................... Error! Bookmark not defined.

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 11

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT ........................................................................................... 11

TÀI LIỆU TIẾNG ANH ........................................................................................... 12

PHỤ LỤC: Quy trình sử dụng kit thử amoni, nitrit và nitrat.

7

MỞ ĐẦU

Trong môi trƣờng nƣớc nitơ tồn tại ở nhiều dạng hợp chất khác nhau nhƣng

có thể chia thành hai nhóm lớn đó là nitơ vô cơ và nitơ hữu cơ. Nitơ vô cơ tồn tại ở

ba dạng chính đó là: amoni (NH4+); nitrat (NO3

-) và nitrit (NO2

-).

Amoni không gây độc trực tiếp cho con ngƣời nhƣng sản phẩm chuyển hóa

từ amoni là nitrit và nitrat là yếu tố gây độc. Nitrat tạo chứng thiếu vitamin và có

thể kết hợp với các amin để tạo thành nitrosamin là nguyên nhân gây ung thƣ ở

ngƣời cao tuổi [6].

Trẻ sơ sinh đặc biệt nhạy cảm với nitrat lọt vào sữa mẹ, hoặc qua nƣớc dùng

để pha sữa. Khi vào cơ thể, nitrat chuyển hóa thành nitrit nhờ vi khuẩn đƣờng ruột.

Ion nitrit còn nguy hiểm hơn nitrat đối với sức khỏe con ngƣời. Khi tác dụng với

các amin hay ankyl cacbonat trong cơ thể ngƣời chúng có thể tạo thành các hợp chất

chứa nitơ gây ung thƣ [26].

Trong cơ thể nitrit có thể ôxi hóa sắt II ngăn cản quá trình hình thành

Hemoglobin làm giảm lƣợng ôxi trong máu có thể gây ngạt, nôn, khi nồng độ cao

có thể dẫn đến tử vong.

Có rất nhiều phƣơng pháp để xác định amoni, nitrat và nitrit nhƣ phƣơng

pháp trắc quang, phƣơng pháp cực phổ, phƣơng pháp điện cực chọn lọc ion, phƣơng

pháp sắc kí, phƣơng pháp phân tích bơm mẫu vào dòng chảy… trong các đối tƣợng

mẫu khác nhau. Các phƣơng pháp này có độ nhạy tốt, nhƣng cần thiết phải có điều

kiện phân tích nghiêm ngặt, máy móc và trang thiết bị hiện đại, cồng kềnh, mất

nhều thời gian. Bên cạnh đó, việc lấy mẫu, vận chuyển và bảo quản mẫu ảnh hƣởng

đến sự tồn tại các dạng nitơ trong nƣớc.

Hiện nay ở các nƣớc nhƣ Mỹ, Đức, Nhật . . . ngƣời ta đã sản xuất ra các kit

thử xác định nhanh amoni, nitrat và nitrit dựa trên phản ứng tạo phức màu của chất

phân tích với thuốc thử, kết hợp thang đo màu để phân tích bán định lƣợng. Tuy

nhiên, khi về Việt Nam giá thành của các bộ kit tăng lên đáng kể và khó đặt mua.

8

Ở Việt Nam hiện nay cũng có bộ kit thử phân tích amoni, nitrat và nitrit của

Bộ Công An sản xuất, tuy nhiên bộ kit cũng chỉ dùng phân tích định bán định

lƣợng.

Với mục đích chế tạo kit thử amoni, nitrat và nitrit kết hợp máy đo quang

cầm tay để có thể xác định lƣợng vết amoni, nitrit và nitrat trong mẫu nƣớc ngoài

hiện trƣờng với thời gian phân tích ngắn, giảm hóa chất độc hại, giảm sai số do

chuyển hóa các dạng nitơ trong quá trình vận chuyển và bảo quản mẫu, đơn giản

hóa dụng cụ phòng thí nghiệm, giảm chi phí phân tích, tiện lợi, linh hoạt và phù hợp

với điều kiện phân tích ở nƣớc ta, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên

cứu chế tạo kit thử định lượng amoni, nitrit và nitrat trong nước”.

Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu chế tạo kit thử dạng bột, hạn chế tối đa

dung dịch, sử dụng dụng cụ phân tích đơn giản để xác định lƣợng vết amoni, nitrit

và nitrat trong nƣớc ngay tại hiện trƣờng bằng cách kết hợp với máy đo quang cầm

tay.

9

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

1.1. Giới thiệu chung về nitrit, nitrat và amoni

1.1.1. Tính chất lí, hóa học của nitrit, nitrat và amoni

1.1.1.1. Tính chất lí, hóa học của nitrit

Trong muối nitrit nguyên tử N ở trạng thái lai hóa sp2, hai obitan lai hóa

tham gia tạo thành liên kết σ với hai nguyên tử O và một obitan lai hoá có cặp

electron tự do. Một obitan 2p còn lại không lai hoá của nitơ có một electron độc

thân tạo nên liên kết π không định chỗ với hai nguyên tử oxy.

Nhờ có cặp electron tự do ở nitơ, ion NO2- có khả năng tạo liên kết cho nhận

với ion kim loại. Một phức chất thƣờng gặp là natricobantinitrit Na3[Co(NO2)6].

Đây là thuốc thử dùng để phát hiện ion K+

nhờ tạo thành kết tủa K3[Co(NO2)6] màu

vàng.

Nitrit kim loại kiềm bền với nhiệt, chúng không phân hủy khi nóng chảy mà

chỉ phân hủy ở trên 5000C. Nitrit của kim loại khác kém bền hơn, bị phân hủy khi

đun nóng, chẳng hạn nhƣ AgNO2 phân hủy ở 1400C, Hg(NO2)2 ở 75

0C [4, 10].

Axit nitrơ không bền, nhanh chóng bị phân hủy, nhất là khi đun nóng:

3 HNO2 → HNO3 +2NO + H2O

Bởi vậy khi khí NO2 tan trong nƣớc thì thực tế tạo nên HNO3 và NO theo

phản ứng:

3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO

Trong dung dịch nƣớc, axit nitrơ là một axit yếu (Kb= 4,5.10-4

), hơi mạnh

hơn axit cacbonic. Do không bền, axit nitrơ rất hoạt động về mặt hóa học. Nó vừa

có tính oxi hóa vừa có tính khử.

10

Axit nitrơ oxi hóa đƣợc dung dịch HI đến I2, dung dịch SO2 đến H2SO4, ion

Fe2+

đến ion Fe3+

… còn bản thân nó biến thành NO. Với những chất oxi hóa mạnh

nhƣ KMnO4, MnO2, PbO2, axit nitrơ bị oxi hóa đến axit nitric.

Các muối nitrit bền nhiệt hơn HNO2 và có thể tồn tại độc lập. Phần lớn các

nitrit tan tốt trong nƣớc, trừ AgNO2. Nitrit của các kim loại kiềm nóng chảy không

phân hủy. Cũng nhƣ ion NO2-, đa số muối nitrit không có màu.

Trong môi trƣờng axit, muối nitrit có tính oxi hóa và tính khử nhƣ axit nitrơ.

Muối NaNO2 đƣợc dùng rộng rãi trong công nghiệp hóa học, nhất là công

nghiệp nhuộm azo [4].

1.1.1.2. Tính chất lí, hóa học của nitrat

Trong muối nitrat, ion NO3- có cấu tạo hình đa giác đều với góc ONO bằng

1200 và độ dài liên kết N-O bằng 1,218 A

0. Trong đó nguyên tử nitơ ở trạng thái lai

hóa sp2, ba obitan lai hóa tạo thành ba liên kết σ với ba nguyên tử oxi. Obitan 2p

còn lại ở nguyên tử nitơ tạo nên một liên kết π không định chỗ với nguyên tử oxi

[4, 10].

Muối nitrat khan của kim loại kiềm khá bền với nhiệt (chúng có thể thăng

hoa trong chân không ở 380 – 500oC). Còn các nitrat của kim loại khác dễ phân hủy

khi đun nóng.

Nitrat là muối của axit kém bền HNO3. HNO3 bị thủy phân dƣới tác dụng

của ánh sáng, dung dịch có màu vàng. Trong nƣớc, HNO3 là axit mạnh nên phân li

hoàn toàn.

Tất cả các muối nitrat đều tan trong nƣớc và là chất điện li mạnh. Trong dung

dịch, chúng phân li hoàn toàn thành các ion. Ion NO3- không có màu, nên màu của

một số muối nitrat là do màu của cation kim loại trong muối tạo nên.

Một số muối nitrat nhƣ NaNO3, NH4NO3, ... hấp thụ hơi nƣớc trong không khí

nên dễ bị chảy rữa. Các muối nitrat dễ bị phân hủy. Độ bền nhiệt của muối nitrat

phụ thuộc vào bản chất của cation tạo muối.

Muối nitrat của các kim loại hoạt động mạnh (kali, natri,...) bị phân hủy

thành muối nitrit và oxi. Muối nitrat của magie, kẽm, sắt, chì, đồng,... bị phân hủy

11

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Bộ Y tế (2002), Thường qui kiểm tra nhanh chất lượng vệ sinh an toàn thực

phẩm.

2. Bộ Khoa học Công nghệ (2002), Chất lượng nước, TCVN 7220-2 : 2002 (2002)

3. Đoàn Bộ (2001), Hóa học biển- Các phương pháp phân tích Hóa học biển. NXB

Đại học Quốc Gia Hà Nội.

4. Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt (2010), Hóa học vô cơ, NXB Giáo Dục.

5. Nguyễn Thành Đức, Nguyễn Minh Trúc (2010)," Chế tạo thiết bị đánh giá nhanh

chất lƣợng môi trƣờng nƣớc biển ven bờ". Tạp chí Khoa học và Công nghệ

biển, tập 10(1), p. 37-49.

6. Trần Tứ Hiếu, Nguyễn Văn Nội, Phạm Hùng Việt(1999), Hóa Học môi trường,

Đại Học Quốc Gia Hà Nội

7. Koroxtelev, P.P (1974), Chuẩn bị dung dịch cho phân tích hóa học, NXB Khoa

học Kĩ thuật .

8. Lê Văn Khoa (1995), Môi trường và ô nhiễm, NXB Giáo Dục.

9. Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Trần Thiện Cƣờng, Nguyễn Đình Đáp (2010),

Giáo trình ô nhiễm môi trường đất và biện pháp xử lý, NXB Giáo Dục.

10. Hoàng Nhâm (1999), Hóa học vô cơ, NXB Giáo Dục.

11. Nguyễn Văn Ri, Tạ Thị Thảo (2013), Thực Tập Hóa phân tích- Phần 1: Các

phương pháp phân tích hóa học, Khoa Hóa học, Đại học Khoa học Tự nhiên,

Đại học Quốc gia Hà Nội.

12. Xác định amoni bằng phƣơng pháp chƣng cất và chuẩn độ (TCVN 5998 :1995)

13. Xác định amoni bằng phƣơng pháp trắc phổ thao tác bằng tay (TCVN 6179 -1:

1996 - ISO 7150-1: 1984).

14. Xác định amoni bằng phƣơng pháp trăc phổ tự động (TCVN 6179-2: 1996 -ISO

7150-2: 1986).

12

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

15. Adnan Aydın, Ozgen Ercan, Sulin Tascioglu (2005), “A novel method for the

spectrophotometric determination of nitrite in water”, Talanta 66 1181–1186.

16. Badiadka Narayana and Kenchaiah Sunil (2009)," A Spectrophotometric

Method for the Determination of Nitrite and Nitrat",Erausian Journal of

Analytical Chemistry, 4(2), p204-214.

17. Barbara Deutsch, Petra Kahle, Maren Vos (2006), " Assessing the source of

nitrate pollution in water using stable" . Springer Verlag, p. 263-267.

18. Bernhard Schnetger, Carola Lehners (2014)," Determination of nitrate plus

nitrite in small volume marine water samples using vanadium(III)chloride as a

reduction agent", Marine Chemistry, vol 160,p. 91-98.

19. Dong Kim Loan, Tran Hong Con,Tran Thi Hong and Luong Thi Mai Ly

(2013),"Quick Determination of Ammonia Ions In Water Environment Based

on Thymol Color Creating Reaction". HIKARI Ltd.

20. Dora Scheriner (1975),"Determination of Ammonia and Kjeldahl Nitrogen by

Indophenol",Water research, Vol 10, p. 31-36.

21. Emilio García-Robledo , Alfonso Corzo, Sokratis Papaspyrou (2014),"A fastand

direct spectrophotometric method for the sequential determination of nitrate

and nitrit at low concentrations in small volumes",Marine Chemistry, vol 162,

p.30-36.

22. EPA (1997),Method and Guidance for Analysis of water, American Public

Heath Association.

23. EPA (1999),"4500-NH3: F. Phenate method",Standard methods for the

Examination of Water and Wastewater, American Public Heath Association.

24. Fostr Dee Snell and Leslie S. Ettre (1972),Encyclopedia of industrial chemiscal

analysic ,Vol 16, Interscience Publishers.

25. Kresic, N (2007),Hydrogeology and groundwater modeling (second edition),

CRC Press, Boca Raton, Taylor & Francis Group, Florida.

13

26. Magee P. N and Barness J. M,(1967), “Carcinogenic nitroso compounds”,

Advances in Cancer Research 10, pp 163- 168.]

27. Minoru Okumura, Kaoru Fujinaga, Yasushi Seike, Sachiko Honda (1999),"A

simple and rapid visual method for the determination of ammonia nitrogen in

environmental waters using thymol". Fresenius J Anal Chem, vol 365, p. 467-

469.

28. Nidal A. Zatar , Maher A. Abu-Eid, Abdullah F. Eid," Spectrophotometric

determination of nitrite and nitrate using phosphomolybdenum blue complex",

Talanta, vol 50, p. 819-826.

29. Norwitz, P. N Keliher (1984),"Spectrophotometric determination of nitrite with

composite reagents containing sulphanilamide, sulphanilic acid or 4-

nitroaniline as the diozotisable aromatic amine and N-(1-naphthyl) ethylene

diamine as coupling agent", Analyst, Vol. 109, pp 1281-1286

30. S.Strelzoff and D.J.Newman (1967)," Nitric acid", A.Standen, Kirk- Othmer

Encyclopdia of chemiscal Technology, Vol 13.

31. S.Marten, J. Harms, Wissenschaftliche Geratebau Dr. Ing.H. Knauer GmbH

(2000),Determination of nitrite and nitrate in fruit juies by UV detection,

KNAUER - ASI - Advanced Scientific Instruments.

32. Tage Dalsgaard, Bo Thamdrup, Laura Farías and Niels Peter Revsbech

(2012),"Inc. Anammox and denitrification in the oxygen minimum zone of the

eastern South Pacific",Association for the Sciences of Limnology and

Oceanography , vol. 57(5), pp. 1331 – 1346).

33. Timmer-TenHoor(1974), "Sulfide interaction on colorimetric nitrite

determination" , Marine Chemistry vol 2 (2), p. 149-151.

34. Timothy A. Doane, William R. Horwath (2003)," Spectrophotometric

Determination of Nitrate with a Single Reagent", Analytical Letters, vol

36(12), p. 2713-2722.

35. Ximenes M.I.N, raths. Reyesf.G.R (2000)," Polarographic determinantion of

nitrate in vegetable",Talanta, ISSN 0039-9140, p. 49-56.

14

36. Yuegang Zuo, Chengjun Wang, Thuan Van (2006)," Simultaneous

determination of nitrite and nitrate in dew, rain, snow and lake water samples

by ion-pair high-performance liquid chromatography", Talanta, vol70, p. 281-

285.

37. Zanardi E, Dazzi G, Madarena G, Chizzolini R. (2002)," Comparative study on

nitrite and nitrate ions determination." Ann.Fac.Medic.Vet.di Parma, vol

XXII, p.79-86.