icafis - cÁc chỨng nhẬn vỀ trÁch nhiỆm xà hỘi (csr) trong thỦy sẢn

37
BÁO CÁO RÀ SOÁT CÁC CHƯƠNG TRÌNH THỰC HIN TRÁCH NHIM XÃ HI TRONG CHUI CUNG NG KHAI THÁC THY SN VIT NAM Vi shtca OXFAM Novib CÁC CHƯƠNG TRÌNH CHỨNG NHẬN THỦY SẢN

Upload: lap-dinh

Post on 16-Aug-2015

55 views

Category:

Business


9 download

TRANSCRIPT

Page 1: ICAFIS - CÁC CHỨNG NHẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN

BÁO CÁO

RÀ SOÁT CÁC CHƯƠNG TRÌNH THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG CHUỖI CUNG ỨNG KHAI THÁC THỦY SẢN

VIỆT NAM

Với sự hỗ tợ của OXFAM Novib

CÁC CHƯƠNG TRÌNH CHỨNG NHẬN THỦY SẢN

Page 2: ICAFIS - CÁC CHỨNG NHẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN

Bộ Quy tắc nghề cá có trách nhiệm củaFAO (FAO, 30/10/1995)

“ Bộ Qui tắc này cung cấp những khuôn khổ cầnthiết cho các nỗ lực quốc gia và quốc tế nhằm đảmbảo việc khai thác bền vững các nguồn lợi thuỷ sinhmột cách hoà hợp với môi trường”.

Page 3: ICAFIS - CÁC CHỨNG NHẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN

ISO 26000 Các nguyên tắc TNXH được xác định

trong ISO 26000 bao gồm: Trách nhiệm giải trình, Minh bạch, Hành vi đạo đức, Tôn trọng lợi ích các bên liên quan, Tôn trọng các quy định của pháp luật, Tôn trọng các chuẩn mực quốc tế trong

ứng xử, Tôn trọng nhân quyền

Page 4: ICAFIS - CÁC CHỨNG NHẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN

Các đối tượng chính của trách nhiệm xã hội: Nhân quyền Thực hành lao động Môi trường Thực tiễn điều hành công bằng Các vấn đề của người tiêu dùng Sự tham gia và phát triển cộng đồng

ISO 26000

Page 5: ICAFIS - CÁC CHỨNG NHẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN

Tại Việt Nam, ISO 26000 đã được phổ biến và dịch sang tiếngViệt, tuy nhiên do tính chất không bắt buộc và không có chứngnhận, nên việc áp dụng bộ tiêu chuẩn này vẫn còn hạn chế, chủyếu là ở các doanh nghiệp đa quốc gia và một số tổ chức quốc tế,một số hiệp hội (Hội Chất lượng TP HCM là đơn vị đầu tiên ápdụng).

VCCI và UNIDO trong khuôn khổ một số dự án Dự án “Hỗ trợcác doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam nâng cao hiểu biết và thựchiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nhằm tăng cường liên kếtvới chuỗi cung ứng toàn cầu trong sản xuất bền vững” do EU tàitrợ đã có những hoạt động truyền thông tích cực cho bộ tiêu chuẩnnày.

ISO 26000 cũng được đưa vào các chương trình truyền thông vàđào tạo của Hội đồng Doanh nghiệp vì sự Phát triển Bền vữngViệt Nam (VBCSD).

ISO 26000

Page 6: ICAFIS - CÁC CHỨNG NHẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN

Hệ thống tiêu chuẩn quản lý về trách nhiệm xã hội đầu tiên

được phát triển bởi SAI (Tổ chức Trách nhiệm xã hội Quốc tế)

vào năm 2001. Phiên bản mới nhất là SA 8000:2014 thay thế

cho các phiên bản 2001, 2004 và 2008.

Hệ thống được xây dựng dựa trên 12 Công ước của Tổ chức lao

động quốc tế ILO (International Labor Organization), Công ước

của Liên Hiệp Quốc về Quyền Trẻ em và Tuyên bố toàn cầu về

Nhân quyền, đượcthiết kế tương thích với cấu trúc của các bộ

tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 14001, OHSAS 18001

SA 8000

Page 7: ICAFIS - CÁC CHỨNG NHẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN

SA 8000Quy định về:1. Lao động trẻ em; 2. Lao động cưỡng bức; 3. An toàn và vệ sinh

lao động; 4. Tự do hiệp hội và quyền thoả ước lao động tập thể;5. Phân biệt đối xử; 6. Xử phạt; 7. Giờ làm việc; 8. Trả công; 9.Hệ thống quản lýSA 8000 là hệ thống được xây dựng dựa trên 12 Công ước của Tổ

chức lao động quốc tế ILO, Công ước của Liên Hiệp Quốc về QuyềnTrẻ em và Tuyên bố toàn cầu về Nhân quyền, đượcthiết kế tươngthích với cấu trúc của các bộ tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 14001,OHSAS 18001

Page 8: ICAFIS - CÁC CHỨNG NHẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN

Tới nay trên thế giới có trên3.400 cơ sở sản xuất thuộc65 ngành nghề tại 74 quốcgia với 1.9 triệu lao độngđược cấp chứng chỉ SA8000

Page 9: ICAFIS - CÁC CHỨNG NHẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN

SA 8000 Áp dụng trong Thủy sản VN:Công ty CP Hải Việt (HAVICO), Công tyTNHH Hải Sản Việt Hải, Công ty CP XNKThủy sản Cần Thơ (CASEAMEX), Công tycổ phần thương mại thủy sản Á châu, Côngty TNHH Thủy sản Biển Đông, Công ty CPGò Đàng (GODACO), Công ty CP Đầu tưThương mại Thủy sản,và các doanh nghiệpcó yếu tố nước ngoài như OCEAN MING(Vietnam), Việt Hàn; ...Rào cản lớn nhất: Chi phí cao trong khâuáp dụng

Page 10: ICAFIS - CÁC CHỨNG NHẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN

Các rào cản khác: Nhận thức của doanh nghiệp về SA 8000. Doanh nghiệp cho

rằng SA 8000 làm tăng chi phí, giảm lợi nhuận. Doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp tư nhân, không

muốn tiết lộ về tài chính. Sự cách biệt văn hoá giữa khách hàng và nhà cung cấp. SA 8000 là mục tiêu ít được ưu tiên, đặc biệt trong những

thời điểm kinh tế suy thoái. Khó khăn trong việc giám sát các nhà cung ứng/nhà thầu

phụ.

SA 8000

Page 11: ICAFIS - CÁC CHỨNG NHẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN

BSCI BSCI (Business SocialCompliance Initiative – Bộ tiêuchuẩn đánh giá tuân thủ tráchnhiệm xã hội trong kinhdoanh) ra đời năm 2003 từ đềxướng của Hiệp hội Ngoạithương (FTA) với mục đíchthiết lập một diễn đàn chungcho các quy tắc ứng xử và hệthống giám sát ở châu Âu vềtrách nhiệm xã hội của doanhnghiệp…

• BSCI phù hợp với các Công ước ILO, Công ước Quốc tế về QuyềnCon người của Liên Hiệp Quốc, Công ước của Liên Hiệp Quốc vềQuyền trẻ em và về việc Loại bỏ tất cả các hình thức phân biệt đốixử đối với phụ nữ, Hiệp ước Toàn cầu của LHQ (Global Compact) và Hướng dẫn của OECD dành cho các Doanhnghiệp đa quốc gia và các hiệp định quốc tế liên quan khác.

Page 12: ICAFIS - CÁC CHỨNG NHẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN

BSCI bao gồm 10 nội dung: Tuân thủ pháp luật. Tự do lập Hội và Quyền Thương

lượng Tập thể. Cấm Phân biệt đối xử. Lương bổng. Thời Giờ làm việc. An toàn & Sức khỏe tại nơi làm

việc. Cấm sử dụng Lao động Trẻ em. Cấm Cưỡng bức Lao động và các

Biện pháp Kỷ luật. Các vấn đề về an toàn và môi

trường. Hệ thống Quản lý.

BSCI không phải là mộtchương trình chứng nhậnmà là một phương pháptiếp cận phát triển từngbước giúp các nhà sản xuấtthực hiện các quy tắc ứngxử dần dần, sau đó đi xahơn và đạt được chứng chỉSA8000.

Page 13: ICAFIS - CÁC CHỨNG NHẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN

Tình hình áp dụng: BSCI có mạng lưới liên lạc tại Đan Mạch, Phần Lan, Pháp, Đức,

Hà Lan, Phần Lan, Thụy Điển, Thụy Sĩ, và đại diện tại TrungQuốc, Ấn Độ, Bangladesh.

Đến nay đã có trên 1.200 công ty trên thế giới áp dụngBSCI.Trong 3 năm đầu BSCI chủ yếu được các công ty trongngành dệt may áp dụng.

Từ năm 2006 BSCI mở rộng trọng tâm sang lĩnh vực thực phẩm.

BSCI

Page 14: ICAFIS - CÁC CHỨNG NHẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN

Tại Việt Nam BSCI được VCCI giới thiệu cho cácdoanh nghiệp áp dụng từ 2006 thông qua Dự án BSCIvà Dự án Nâng cao trách nhiệm xã hội của DN tại ViệtNam. Trong những năm 2006-2008 Dự án“Mô hìnhsáng kiến nâng cao xã hội doanh nghiệp về tiêu chuẩnlao động và trách nhiệm xã hội cho doanh nghiệp ViệtNam sản xuất/cung ứng sản phẩm cho thị trường bán lẻcủa Phần Lan”cũng đã góp phần đưa BSCI vào thựctiễn. BSCI chủ yếu được các doanh nghiệp xuất khẩusang EU áp dụng.

Trong ngành thủy sản có công ty: Trinity; Sao Ta,Thanh Đoàn, Ngọc Trí, Seanmico…

BSCI

Page 15: ICAFIS - CÁC CHỨNG NHẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN

IFFO Ra đời năm 2014 của Tổ chức

Dầu cá và Bột cá Quốc Tế(IFFO RS) với mục đích giámsát nguồn gốc “cá tạp” sử dụnglàm dầu cá, bột cá

Chống lại các hoạt động khaithác bất hợp pháp, không báocáo và không được quản lý(IUU); an toàn thực phẩm vàtruy xuất nguồn gốc

Page 16: ICAFIS - CÁC CHỨNG NHẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN

Trách nhiệm xã hội và môi trường trong IFFO:* Về trách nhiệm xã hội: Đơn vị, công ty áp dụng chứng nhận phải

có chính sách và và tài liệu chứng minh cam kết đảm bảo các điềukiện sản xuất, việc làm, phúc lợi xã hội và an toàn lao đồng.

+ Các đơn vị, công ty phải tiến hành tự đánh giá hàng năm về cácvấn đề xã hội và phải có kế hoạch khắc phục cho những điểmchưa tuân thủ.

* Về trách nhiệm môi trường:+ Đơn vị, công ty áp dụng chứng nhận phải có chính sách, tài liệu

chứng minh cho việc tuân thủ các quy định môi trường của nướcsở tại và các luật liên quan.

+ Cung cấp bằng chứng, chứng minh cho việc tuân thủ về khí thảivà nước thải của công ty.

+ Có kế hoạch khác phục cho các điểm vi phạm.

Page 17: ICAFIS - CÁC CHỨNG NHẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN

Trong ngành thủy sản có công ty: CP Bến Tre, Hùng Vương Tây Nam, Proconco, Hoàng Long…..(chủ yếu sử dụng nguồn nguyên liệu dầu cá, bột cá phụ phẩm từ nuôi trồng).

Nguồn nguyên liệu từ sản phẩm khai thác thủy sản vẫn là một khó khăn vì tồn tại nhiều yếu tố chưa bền vừng và khó xác định

Page 18: ICAFIS - CÁC CHỨNG NHẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN

FAIR TRADERa đời năm 2014 của tổ chức

Fair Trade USA với mục đích tạocơ hội tiếp cận thị trường côngbằng thương mại cho người khaithác quy mô nhỏ và các cộng đồngsinh kế dựa vào nghề khai thác

Page 19: ICAFIS - CÁC CHỨNG NHẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN

FAIR TRADE Trách nhiệm xã hội là một trong những nội dung chính được Fair

Trade quan tâm:- Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và trao quyền đăng ký tham gia

cho ngư dân là một phần không thể tách rời của Đối tác tiếp cận thịtrường (MAP) hoặc chính sách về MAP. Và số dân tham gia trongĐối tác tiếp cận thị trường phải đảm bảo ít nhất một nửa là ngư dânquy mô nhỏ.

- Phải đảm bảo việc các ngư dân tham gia vào Hiệp hội thủy sản (FA) được tham gia vào những quyết định trong quản lý nghề cá. Chủnhiệm/chủ tịch phải được lựa chọn thông qua bầu cử tự do, công khaivà minh bạch.

Page 20: ICAFIS - CÁC CHỨNG NHẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN

Trách nhiệm xã hội trong FAIR TRADE

Không phân biệt đối sử Không có lao động cưỡng bức và

buôn bán người Bảo vệ trẻ em Tự do tham gia các tổ chức hội An toàn và sức khỏe nghề nghiệp

Page 21: ICAFIS - CÁC CHỨNG NHẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN

Chứng nhận MSC- MSC Là một tổ chức phi chính

phủ thành lập năm 1997 , philợi nhuận, hoạt động độc lập,nhằm mục tiêu và chứng nhậnnghề cá có trách nhiệm với môitrường.

- Chứng chỉ MSC là một loạihình “giấy thông hành” cho cácsản phẩm có nguồn gốc từ hảisản khai thác từ tự nhiên khitiếp cận với các thị trường Âu– My

Page 22: ICAFIS - CÁC CHỨNG NHẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN

Chứng nhận MSC là gì ?

Chương trình chứng nhận MSC là một chương trình dohội đồng Biển Quốc tế (MSC) tiến hành nhằm tìm kiếm vàquảng bá các nghề khai thác bền vững (khai thác từ tựnhiên).

- Chi phí cho việc trình bày nhãn MSC trên các sản phẩm đãđược chứng nhận MSC phụ thuộc và sản lượng MSC đơnvị bán. Có một mặt bằng mức phí từ 250 USD đến 2000USD tùy thuộc và tổng lượng bạn bán ra.

Page 23: ICAFIS - CÁC CHỨNG NHẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN

Nguyên tắc của tiêu chuẩn MSC 1. Tình trạng của nguồn lợi thủy sản: Nghề khai thác phải đảm bảo

không dẫn đến tình trạng khai thác quá mức hay làm suy giảm nguồnlợi; hoặc đối với các nguồn lợi đã suy giảm, nghề khai thác phải đảmbảo tạo điều kiện cho khôi phục nguồn lợi.

2. Anh hưởng của nghề cá đối với môi trường biển: Nghề khai thácphải đảm bảo duy trì cấu trúc, sức sản xuất, chức năng và đa dạng sinhhọc của hệ sinh thái (bao gồm cả nơi sinh cư, các loài cư trú trong hệsinh thái và các loài liên quan lẫn nhau về mặt sinh thái), không đánhbắt các loài cá cấm khai thác, động vật có vú và chim biển.

3. Hệ thống quản lý nghề cá: Hệ thống quản lý nghề khai thác hiệuquả, tuân thủ các luật cũng như các tiêu chuẩn của địa phương, quốc giavà quốc tế, kết hợp chặt chẽ với các quy định đòi hỏi việc sử dụngnguồn lợi phải theo hướng bền vững và có trách nhiệm, tác động đếnmôi trường biển là ít nhất.

Page 24: ICAFIS - CÁC CHỨNG NHẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN

Các nghề cá đã nhận được MSC trên thế giới

Nghề khai thác tôm hùm rạn đá ởBaja Califoria, Mehico

Nghề khai thác cá ngừ vây dài ởThái Bình Dương – Mỹ

Nghề khai thác cá Tuyết ở NamPhi

Nghề khai thác cua tuyết, cá bơncủa Liên đoàn lưới vây Đan MạchKyoto

Nghề khai thác nghêu Bến Tre,Việt Nam

Page 25: ICAFIS - CÁC CHỨNG NHẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN

Các nghề khai thác đang tiến hành thủ tục xin cấp chứng nhận MSC:

- Nghề khai thác cá cơm ở Phú Quốc Các nghề cá khác cũng xin cấp MSC: - Khai thác ốc hương và ghẹ ở Vùng Tàu – Bà Rịa - Tôm sú ở Cà Mau - Sò điệp ở Bình Thuận - Tôm hùm ở khu vực miền Trung Nghêu ở Tiền Giang, Bạc Liêu và Trà Vinh…

Page 26: ICAFIS - CÁC CHỨNG NHẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN

Chương trình FIP/SFP FIP/SF: FIP (Fishery

Improvement Project)là một liênminh các bên tham gia liên quan(người khai thác/sản xuất, ngườichế biến, bán lẻ) cùng nhau giảiquyết những khía cạnh hoặc mộtsố vấn đề cụ thể của nghề cá,được triển khai thông qua một sốtổ chức, cá nhân nòng cốt tậptrung về vấn đề quản lý nghề cá,thách thức, thu thập số liệu, mộtsố ưu tiên cải thiện và cùng theodõi kế hoạch cải thiện.

Page 27: ICAFIS - CÁC CHỨNG NHẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN

Chương trình FIP/SFP

FIP được xây dựng dựa trên các tiêu chí: Bộ quy tắc ứng xử về nghề cá có trách nhiệm ( COC

của FAO năm 1995) Bộ tiêu chí MSC Quy tắc chống khai thác bất hợp pháp (IUU)

Tại Việt Nam, các chương trình dự án lớn hiện đang triểnkhai trong đó có các nội dung lồng ghép liên quan tới pháttriển nghề cá bền vững như: CRSD (WB), REBYC 2-CTI(do Quỹ Môi trường toàn cầu – GEF tài trợ, dự án hỗ trợkỹ thuật);NPOA capacity…

Page 28: ICAFIS - CÁC CHỨNG NHẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN

Chương trình FIP/WWF– MSCMSC do Hội đồng biển quốc tế (MSC) tiến hành, được chứng nhận dựa trên 3 nguyên tắc lớn: 1. Nghề cá phải được tiến hành theo các thức

không gây ra tình trạng khai thác quá mứchoặc cạn kiệt quần thể đối tượng khai thác.

2. Hoạt động khai thác phải đảm bảo duy trìcấu trúc, sức sản xuất, chức năng và sự đadạng của hệ sinh thái mà nghề cá phụ thuộc.

3. Nghề cá phải được quản lý hiệu quả, tôntrọng luật pháp và tiêu chuẩn địa phương, quốc gia và quốc tế, có một khuôn khổ về thểchế hoạt động chặt chẽ và sử dụng nguồn lợicó trách nhiệm, bền vững.

Page 29: ICAFIS - CÁC CHỨNG NHẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN

Tại Việt Nam, Quỹ bảo tồn thiên nhiên quốc tế là tổ chức điđầu trong việc thúc đẩy triển khai áp dụng MSC và mở ra cáccơ hội cho nghề cá Việt Nam, trong đó có nghề khai thácNghêu ở Bến Tre (2009).

2005: Bộ NN&PTNT ký biên bản ghi nhớ với MSC về việcquảng bá, phát triển chứng nhận MSC ở Việt Nam (2005) ,tácđộng tích cực lên việc phát triển nghề cá bền vững, có tráchnhiệm

Chương trình FIP/WWF– MSC

Page 30: ICAFIS - CÁC CHỨNG NHẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN

Bộ quy tắc cái thiện nghề các khu vực ASEAN (FIP/ASEAN):Được xây dựng với sự hỗ trợ của Dự án Tối đa hóa doanh thu

nông nghiệp thông qua Kiến thức, phát triển Doanh nghiệp vàThương mại do USAID.

FIP được thiết kế thành một công cụ có khả năng cải thiện hoạtđộng xã hội và môi trường của ngành thủy sản.

FIP là một phương pháp tiếp cận mới nhằm tạo điều kiện vàkhuyến khích cải thiện trong ngành thủy sản đang được nhiều nhàthu mua quốc tế công nhận là một bước tạm thời đi đến chứngnhận.

FIP/ASEAN

Page 31: ICAFIS - CÁC CHỨNG NHẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN

FIP/ASEAN

Tiêu chuẩn Môi trường• Tình trạng loài• Quản trị ngành khai thác thủy sản• Truy xuất nguồn gốc thủy sản• Nguy cơ với hệ sinh thái, loài có nguy cơ bị tuyệt

chủng

Tiêu chuẩn xã hội• Các điểm đầu vào tối thiểu• Thu nhập công bằng với người đánh bắt• An toàn và an ninh trên biển• Thời gian làm việc• Tự do hiệp hội• Phương tiện vệ sinh• Đánh giá tác động xh và các biện pháp khẩn

cấp được đưa vào áp dụng

Page 32: ICAFIS - CÁC CHỨNG NHẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN

Friend of the sea Tại Việt Nam, tính đến hết năm 2014 đã có 14 đơn vị được

cấp chứng nhận FOS cho 24 loại nhãn hàng khác nhau, trongđó chủ yếu là tôm sú, tôm thẻ chân trắng, tôm hùm, cá tra, cángừ,…

Trích số liệu thống kê từ website FOS(http://www.friendofthesea.org/certified-products-search.asp)

Page 33: ICAFIS - CÁC CHỨNG NHẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN

Friend of the sea

FOS tập trung vào 12 tiêu chí lớn, bên cạnh những vấn đề về

quản lý ao nuôi, vùng nuôi/ khai thác, địa điểm, các kỹ thuật

nuôi/khai thác và dịch bệnh, vấn đề năng lượng, chứng nhận cũng

đưa ra những tiêu chí kiểm soát các vấn đề về môi trường và các

vấn đề xã hội liên quan đến quyền và lợi ích người lao động

Page 34: ICAFIS - CÁC CHỨNG NHẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN

Xu hướng thị trườngXu hướng toàn cầu về phát triển bền vững và tiêu thụ sản phẩm

bền vững là Sử dụng nhãn sinh thái cho các sản phẩm được nuôi

trồng và khai thác bền vững, thân thiện môi trường và gắn liền

với đảm bảo trách nhiệm xã hội cũng như quyền con người.

Wal-Mart đã cam kết đến 2011 sẽ bán 100% các sản phẩm MSC

trong các cửa hàng bán đồ đông lạnh và hải sản tươi của mình

tại khu vực bắc Mỹ.

100% sản phẩm cá tẩm bột của Iglo ở Đức và Hà Lan sẽ dùng

nguyên liệu từ các nghề cá có chứng nhận MSC.

Page 35: ICAFIS - CÁC CHỨNG NHẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN

- SA 8000 được áp dụng ngày càng rộng rãi tại thị trường Bắc Mỹ.

- Từ 2006 EU đã bắt đầu mở rộng việc áp dụng BSCI trong ngành

thực phẩm.EU cũng thắt chặt hơn các quy định liên quan tới CSR,

cụ thể là việc thông qua Dự luật bắt buộc các công ty có từ 500 lao

động trở lên phải thực hiện Báo cáo Bền vững.

- Mặc dù không phải là bộ tiêu chuẩn bắt buộc về hệ thống quản lý

hay chất lượng sản phẩm, nhiều quốc gia đang đang ráo riết

khuyến khích các doanh nghiệp của mình áp dụng thực hành trách

nhiệm xã hội.

Page 36: ICAFIS - CÁC CHỨNG NHẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN

Đề xuất

1. Tăng cường khung pháp lý và việc thực thi pháp luật. Hầu hếtcác bộ tiêu chuẩn đều nhấn mạnh việc tuân thủ pháp luật củaquốc gia nơi doanh nghiệp cung ứng hoạt động.

2. Xây dựng hướng dẫn, nguyên tắc thực hành cho ngành và thúcđẩy quá trình thực hành.

3. Khuyến khích các doanh nghiệp tham gia mạng lưới Hiệp ướcToàn cầu tại Việt Nam, Hội đồng Doanh nghiệp vì sự Pháttriển Bền vững Việt Nam.

4. Khuyến khích các doanh nghiệp lớn thực hiện Báo cáo Bềnvững theo chuẩn G4 của GRI.

Page 37: ICAFIS - CÁC CHỨNG NHẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN

CHÂN THÀNH CẢM ƠNĐinh Xuân Lập – Điều phối chương trình Mobile: 0985024307 emai: [email protected] TÂM HỢP TÁC QUỐC TẾ NUÔI TRỒNG VÀ KHAI THÁC THỦY SẢN BỀN VỮNG (ICAFIS)Số 10, Nguyễn Công Hoan, Ba Đình, Hà Nội