kbdh_lê thị lệ thắm_bài 7 chương 1 lớp 10

13
Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Khoa CNTT Môn Phương Pháp Dạy Học Tin Học 2 BÀI 7-CHƯƠNG I-TIN HỌC LỚP 10 Sinh viên thực hiện: Lê Thị Lệ Thắm MSSV: K33103268 Lớp : Tin 5D-BìnhThuận Giảng Viên Hướng Dẫn: THS. Lê Đức Long 1

Upload: tin-d-binh-thuan

Post on 22-May-2015

1.600 views

Category:

Documents


5 download

TRANSCRIPT

Page 1: Kbdh_Lê Thị Lệ Thắm_Bài 7 Chương 1 Lớp 10

1

Trường ĐHSP TP Hồ Chí MinhKhoa CNTT

Môn Phương Pháp Dạy Học Tin Học 2BÀI 7-CHƯƠNG I-TIN HỌC LỚP 10

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Lệ ThắmMSSV: K33103268 Lớp : Tin 5D-BìnhThuậnGiảng Viên Hướng Dẫn: THS. Lê Đức Long

Page 2: Kbdh_Lê Thị Lệ Thắm_Bài 7 Chương 1 Lớp 10

2

Chương IMột Số Khái Niệm Cơ Bản

Chương IIHệ Điều Hành

Chương IIISoạn Thảo Văn

Bản

Chương IVMạng Máy Tính

& Internet

Tin Học 10

Bài 6:Giải Bài

Toán Trên Máy Tính

Bài 7:Phần Mềm Máy Tính

(1,0,0)

Bài 8:Những Ứng Dụng Của Tin Học

Tổng Quát Tin Học 10

Mục tiêuKiến Thức

Trang bị cho hs:-Khái niệm cơ bản về tin học.- Các kiến thức về hệ thống, thuật toán, cấu trúc dữ liệu, lập trình.

Thái độ

Rèn cho hs: Phong cách suy nghĩ và làm việc khoa học như sự ham hiểu biết, tìm tòi sáng tạo, chuẩn mực chính xác trong suy nghĩ và hành động, sây mê môn học, cẩn thận trong công việc, hợp tác tốt với bạn bè.

Kỹ năng

Hs biết: sử dụng máy tính, soạn thảo văn bản, sử dụng Internet, khai thác được các phần mềm thông dụng,giải các bài toán đơn giản bằng máy tính.

Page 3: Kbdh_Lê Thị Lệ Thắm_Bài 7 Chương 1 Lớp 10

3

Mục Tiêu Bài Dạy

Biết khái niệm phần mềm máy tính. Biết phân biệt phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.

Nhận dạng được: Phần mềm hệ thống. Phần mềm ứng dụng. Phần mềm ứng dụng. Phần mềm đóng gói. Phần mềm công cụ. Phần mềm tiện ích.

Ham tìm hiểu các phần mềm, khám phá các phần mềm. Từ đó có hứng thú học tập hơn.

Kiến thức

Kỹ năng

Thái độ

Page 4: Kbdh_Lê Thị Lệ Thắm_Bài 7 Chương 1 Lớp 10

4

Điểm Trọng Tâm Và Điểm Khó

Kiến thức trọng tâm

Kiến thức đã biết

Điểm khó

Phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.Phân biệt phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.

Biết khái niệm cơ bản về phần mềm( bài 3) Các bước giải bài toán trên máy tính(bài 6)

Xác định được phần mềm hệ thống và phân biệt các loại phần mềm ứng dụng.Việc phân loại trên chỉ mang tính tương đối, có những phần mềm có thể xếp vào nhiều loại.

Page 5: Kbdh_Lê Thị Lệ Thắm_Bài 7 Chương 1 Lớp 10

5

KỊCH BẢN DẠY HỌC

Bài 7: PHẦN MỀM MÁY TÍNH

(1,0,0)

Hoạt động 1 (5’)

Kiểm tra bài cũ, gợi động cơ vào

bài mới.

Hoạt động 3 (10’)

Xem clip và nhận dạng các

phần mềm thông qua clip trên.

Hoạt động 4 (5’)

Củng cố bài học và dặn dò bài

mới.

Giả định:-Phòng có máy tính cho GV.-Máy tính có chương trình chiếu clip.-Có trang bị máy chiếu.- SGK, SBT

Hoạt động 2(25’)Khái niệm phần

mềm máy tính và phân biệt các loại

phần mềm.

Page 6: Kbdh_Lê Thị Lệ Thắm_Bài 7 Chương 1 Lớp 10

6

KỊCH BẢN DẠY HỌC

Hoạt động 1 Giáo viên gọi 1 học sinh lên kiểm tra bài cũ.Đưa ra tình huống có vấn đề và gợi động cơ vào bài mới.

Hoạt động 1 (5’)Kiểm tra bài cũ, gợi động cơ vào

bài mới

Hoạt động 3 (10’)

Xem clip và nhận dạng các

phần mềm thông qua clip trên.

Hoạt động 4 (5’)Củng cố bài học và dặn dò bài

mới.

Hoạt động 2(25’)Khái niệm phần

mềm máy tính và phân biệt các loại

phần mềm.

Page 7: Kbdh_Lê Thị Lệ Thắm_Bài 7 Chương 1 Lớp 10

7

KỊCH BẢN DẠY HỌC

Hoạt động 2Thảo luận theo nhóm (2 bàn) dựa trên các câu hỏi do GV đưa ra để HS tự tìm hiểu và phân loại phần mềm máy tính.Đại diện một hoặc hai nhóm trả lời. Các nhóm khác sửa và bổ sung.GV nhận xét và đưa ra các định nghĩa, giải thích và kèm theo ví dụ minh họa.Hs theo dõi và ghi bài vào vở.

Hoạt động 1 (5’)Kiểm tra bài cũ, gợi động cơ vào

bài mới

Hoạt động 3 (10’)

Xem clip và nhận dạng các

phần mềm thông qua clip trên.

Hoạt động 4 (5’)Củng cố bài học

và dặn dò bài mới.

Hoạt động 2(25’)Khái niệm phần

mềm máy tính và phân biệt các loại

phần mềm.

Page 8: Kbdh_Lê Thị Lệ Thắm_Bài 7 Chương 1 Lớp 10

8

KỊCH BẢN DẠY HỌC

Hoạt động 3 HS kẻ bảng để điền tên phần mềm.GV chiếu clip để HS nhận dạng điền vào bảng trên.GV lấy 5 HS nộp bài đầu tiên để chấm điểm.GV cho HS xem đáp áp.

Hoạt động 1 (5’)Kiểm tra bài cũ, gợi động cơ vào

bài mới

Hoạt động 3 (10’)

Xem clip và nhận dạng các

phần mềm thông qua clip trên.

Hoạt động 4 (5’)Củng cố bài học và dặn dò bài

mới.

Hoạt động 2(25’)Khái niệm phần

mềm máy tính và phân biệt các loại

phần mềm.

Page 9: Kbdh_Lê Thị Lệ Thắm_Bài 7 Chương 1 Lớp 10

9

KỊCH BẢN DẠY HỌC

Hoạt động 4

BTVN: Tìm 5 phần mềm ứng với các phần mềm đã học. Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK trang 52, làm bài tập trang 25 SBT..Đọc trước bài 8 Những ứng Dụng Của Tin Học.

Hoạt động 1 (5’)Kiểm tra bài cũ, gợi động cơ vào

bài mới.

Hoạt động 3 (10’)

Xem clip và nhận dạng các

phần mềm thông qua clip trên.

Hoạt động 4 (5’)Củng cố bài học và dặn dò bài

mới.

Hoạt động 2(25’)Khái niệm phần

mềm máy tính và phân biệt các loại

phần mềm.

Page 10: Kbdh_Lê Thị Lệ Thắm_Bài 7 Chương 1 Lớp 10

10

GV: Nêu các bước giải một bài toán trên máy tính? Bước nào là bước quan trọng nhất? Theo em bước hiệu chỉnh có cần phải có không? Đáp án: Các bước giải bài toán: - B1: Xác định bài toán.- B2: Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán.- B3: Viết chương trình.- B4: Hiệu chỉnh.- B5: Viết tài liệu.Lựa chọn thuật toán là bước quan trọng nhất để giải một bài toán trên máy tính. Một bài toán có thể được giải bằng nhiều thuật toán khác nhau nhưng một thuật toán chỉ giải một bài toán nào đó.Bước hiệu chỉnh nhất thiết phải có bởi điều đó giúp phát hiện những sai sót trong chương trình cũng như giúp chỉnh sửa chương trình hoàn thiện.

KIỂM TRA BÀI CŨ

Page 11: Kbdh_Lê Thị Lệ Thắm_Bài 7 Chương 1 Lớp 10

11

GỢI ĐỘNG CƠ VÀO BÀI MỚI

-GV: Với các thiết bị phần cứng như bộ xử lý trung tâm (cpu), bộ nhớ trong (ROM, RAM), bộ nhớ ngoài (đĩa, băng từ)…khi ráp lại để thành 1 bộ máy tính thì chúng ta có thể sử dụng được chưa?-HS: trả lời.-GV: như vậy ta cần chương trình giúp chúng ta giao tiếp được với phần cứng của máy tính để sử dụng máy tính. Một chương trình như vậy được gọi là phần mềm máy tính.-Trong cuộc sống chúng ta từng biết đến nhiều loại phần mềm, nhưng chúng ta chưa hiểu rõ và phân loại được. Vậy hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài phần mềm máy tính để hiểu rõ hơn về chúng.

Page 12: Kbdh_Lê Thị Lệ Thắm_Bài 7 Chương 1 Lớp 10

12

CÂU HỎI THẢO LUẬN

1. Sản phẩm thu được sau khi giải một bài toán trên máy tính đó chính là một phần mềm. Vậy phần mềm máy tính là gì?

2. Tại sao người ta gọi là phần mềm hệ thống? Em đã biết những phần mềm hệ thống nào?

3. Theo các em thế nào là phần mềm ứng dụng? Có những loại phần mềm ứng dụng nào? Mỗi loại phần mềm hãy cho 2 ví dụ.

4. Dựa vào đâu người ta chia ra 2 loại phần mềm ( phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng).

5. Điểm khác nhau giữa phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.

Dựa vào sách giáo khoa và các kiến thức đã biết các nhóm trả lời các câu hỏi sau:

Page 13: Kbdh_Lê Thị Lệ Thắm_Bài 7 Chương 1 Lớp 10

13