ket noi mang

39
5.1 COMMUNICATION TYPES 5.1.1 Mạng CC-Link 5.1.1.1 Giới thiệu chung Khi master là một PLC họ A/QnA/Q Số trạm trong mạng: 64 max Tổng khoảng cách: 1200m Khi master là một PLC họ FX Số trạm trong mạng: Trạm I/O từ xa: 7 max : Trạm device từ xa: 8 max

Upload: api-19490147

Post on 13-Jun-2015

620 views

Category:

Documents


5 download

TRANSCRIPT

Page 1: ket noi mang

5.1 COMMUNICATION TYPES

5.1.1 Mạng CC-Link

5.1.1.1 Giới thiệu chung

Khi master là một PLC họ A/QnA/Q

Số trạm trong mạng: 64 max

Tổng khoảng cách: 1200m

Khi master là một PLC họ FX

Số trạm trong mạng: Trạm I/O từ xa: 7 max

: Trạm device từ xa: 8 max

Tổng khoảng cách : 1200m

Page 2: ket noi mang

5.1.1.2 Các loại PLC có thể sử dụng

Đối với trạm master: FX1N (Ver.1.10 or later), FX1NC, FX2N (Ver.2.20

hoặc mới hơn), FX2NC (Ver.2.20 hoặc mới hơn), FX3U, FX3UC.

Đối với trạm device từ xa: FX0N, FX1N, FX1NC, FX2N, FX2NC, FX3U,

FX3UC.

5.1.1.3 Mục tiêu truyền thông:

Hoạt động của các thiết bị theo tiêu chuẩn CC-Link

5.1.1.4 Chức năng

Kết nối các PLC họ FX với mạng CC-Link mà master là một PLC họ

A/QnA/Q. Mạng CC-Link cho phép kết nối với biến tầng, servo AC, cảm

biến, valve điện từ,…PLC họ FX có thể là trạm master hay trạm từ xa.

5.1.1.5 Ứng dụng

Điều khiển tập trung hay phân tán, nhận và gửi thông tin qua trạm chủ của

mạng

5.1.2 Mạng N:N

5.1.2.1 Giới thiệu chung

Số PLC FX có thể kết nối: 8 max

Tổng khoảng cách: 500 m ( 50 m khi dùng 485BD)

5.1.2.2 Các loại PLC có thể sử dụng

FX0N (Ver.2.00 hay mới hơn), FX1S, FX1N, FX1NC, FX2N (Ver.2.00

hay mới hơn), FX2NC, FX3U,FX3UC

5.1.2.3 Mục tiêu truyền thông

Liên kết các PLC: FX1S, FX0N, FX1N, FX2N, FX3U, FX1NC, FX2NC và

FX3UC

5.1.2.4 Chức năng

Page 3: ket noi mang

Mạng cho phép kết nối đến 8 PLC FX để tự động truyền dữ liệu giữa các

PLC được kết nối.

5.1.2.5 Ứng dụng

Liên kết dữ liệu có thể được lưu trữ trong một hệ thống tỉ lệ nhỏ, và thông

tin về máy móc có thể truyền giữa các máy với nhau.

5.1.3 Kết nối song song

5.1.3.1 Giới thiệu chung

Số PLC FX có thể kết nối: 2

Tổng khoảng cách: 500 m ( 50 m khi dùng 485BD)

5.1.3.2 Các loại PLC có thể sử dụng

FX2(FX),FX2C, FX0N (Ver.1.20 hay mới hơn), FX1S, FX1N, FX1NC,

FX2N (Ver.1.04 hay mới hơn), FX2NC, FX3U, FX3UC

5.1.3.3 Mục tiêu truyền thông

Liên kết các PLC: FX2(FX), FX2C, FX1S, FX0N, FX1N, FX2N, FX3U,

FX1NC, FX2NC, và FX3UC

5.1.3.4 Chức năng

Mạng này tự động truyền dữ liệu với 100 bit M và 10 thanh ghi dữ liệu D

giữa 2 PLC cùng họ

Giữa các PLC họ FX0N hay FX1S, dữ liệu có thể truyền với 50 bit M và 10

thanh ghi dữ liệu D

5.1.3.5 Ứng dụng

Thông tin có thể truyền giữa 2 PLC họ FX. (Nên dùng mạng N:N khi kết

nối 2 PLC cùng họ như giữa các PLC: FX1S, FX1N, FX2N, FX3U,

Page 4: ket noi mang

FX1NC, FX2NC, và FX3UC. Chức năng mạng N:N hỗ trợ liên kết đến 8

PLC FX, vì thế trong tương lai có khả năng mở rộng tốt hơn.).

5.1.4 Kết nối máy tính

5.1.4.1 Giới thiệu chung

Kết nối 1:N (RS-485)

Số PLC FX/A có thể kết nối: 16 max

Tổng khoảng cách: 500 m ( 50 m khi dùng 485BD)

Kết nối 1:1 (RS-232C)

Số PLC FX có thể kết nối: 1

Tổng khoảng cách: 15 m

5.1.4.2 Các loại PLC có thể sử dụng

FX2(FX), FX2C (Ver.3.30 hoặc mới hơn), FX0N (Ver.1.20 hoặc mới hơn),

FX1S, FX1N, FX1NC, FX2N (Ver.1.06 hoặc mới hơn), FX2NC, FX3U,

FX3UC

5.1.4.3 Mục tiêu truyền thông

Nhằm giao tiếp máy tính cá nhân với các họ PLC: FX2(FX), FX2C, FX1S,

FX0N, FX1N, FX2N, FX3U, FX1NC, FX2NC, FX3UC, PLC A

5.1.4.4 Chức năng

Cho phép kết nối đến 16 PLC FX hay PLC A với 1 máy tính cá nhân để

truyền dữ liệu

5.1.4.5 Ứng dụng

Kết nối theo kiểu này để có thể điều khiển quá trình sản xuất, hàng hóa, …

Page 5: ket noi mang

5.1.5 Inverter communication

5.1.5.1 Giới thiệu chung

Số biến tầng có thể kết nối: 8 max

Tổng khoảng cách: 500 m ( 50 m khi dùng 485BD)

5.1.5.2 Các loại PLC có thể sử dụng

FX2N (Ver.3.00 hay mới hơn), FX2NC (Ver.3.00 hay mới hơn), FX3U,

FX3UC

5.1.5.3 Mục tiêu truyền thông

Sử dụng cho PLC FX2N hay FX2NC và các biến tầng họ FREQROL

(S500, E500, A500)

Sử dụng cho PLC FX3U hay FX3UC và các biến tầng họ FREQROL

(S500, E500, A500, F500, V500, E700*2, F700*1 và A700*1)

*1: Sử dụng với PLC FX3U và FX3UC Ver. 2.20 hay mới hơn

*2: Sử dụng với PLC FX3U và FX3UC Ver. 2.32 hay mới hơn

5.1.5.4 Chức năng

Cho phép kết nối các biến tầng theo chuẩn RS-485 để điều khiển các hoạt

động và thay đổi các tham số.

5.1.5.5 Ứng dụng: 1 PLC có thể điều khiển 8 biến tầng

5.2 MẠNG N:N

5.2.1 TỔNG QUAN

Mạng N:N cho phép kết nối đến 8 PLC FX thông qua các thiết bị liên kết theo

chuẩn giao tiếp RS-485

Page 6: ket noi mang

- Có thể chọn 1 trong 3 kiểu liên kết theo số thiết bị được liên kết (ngoại trừ FX1S

và FX0N).

- Dữ liệu được tự động cập nhật giữa các PLC.

- Tổng khoảng cách có thể mở rộng là 500m (chỉ khi card 485ADP được sử dụng)

5.2.2 CÁC KIỂU LIÊN KẾT VÀ SỐ ĐIỂM LIÊN KẾT

Số điểm liên kết được sử dụng thay đổi phụ thuộc vào số trạm slave. Chẳng hạn,

khi có 3 trạm slave được kết nối theo kiểu 1 (Pattern 1) thì M1000 đến M1223

và D0 đến D33 sẽ được sử dụng

Họ PLC Pattern 0 Pattern 1 Pattern 2

FX3UC

FX3U

FX2NC

FX2N

FX1NC

Page 7: ket noi mang

FX1N

FX1S - -

FX0N - -

: áp dụng được

- : không áp dụng được

Số Trạm

Pattern 0 Pattern 1 Pattern 2

Bit

device

(M)

Word

device (D)

Bit

device (M)

Word

device (D)

Bit

device (M)

Word

device (D)

0 4 32 4 64 8

Master 0 — D0 ÷ D 3 M1000 ÷ M1031 D0 ÷ D 3 M1000 ÷ M1063 D0 ÷ D 7

Slave

1 — D10 ÷ D13 M1064 ÷ M1095 D10 ÷ D13 M1064 ÷ M1127 D10 ÷ D17

2 — D20 ÷ D23 M1128 ÷ M1159 D20 ÷ D23 M1128 ÷ M1191 D20 ÷ D27

3 — D30 ÷ D33 M1192 ÷ M1223 D30 ÷ D33 M1192 ÷ M1255 D30 ÷ D37

4 — D40 ÷ D43 M1256 ÷ M1287 D40 ÷ D43 M1256 ÷ M1319 D40 ÷ D47

5 — D50 ÷ D53 M1320 ÷ M1351 D50 ÷ D53 M1320 ÷ M1383 D50 ÷ D57

6 — D60 ÷ D63 M1384 ÷ M1415 D60 ÷ D63 M1384 ÷ M1447 D60 ÷ D67

7 — D70 ÷ D73 M1448 ÷ M1479 D70 ÷ D73 M1448 ÷ M1511 D70 ÷ D77

5.2.3 THỜI GIAN LIÊN KẾT

Thời gian liên kết là chu kỳ thời gian mà các thiết bị liên kết được cập nhật

Thời gian liên kết thay đổi phụ thuộc vào số trạm liên kết (master và slave) như

bảng dưới đây:

Đơn vị: ms

Page 8: ket noi mang

5.2.4 CẤU HÌNH HỆ THỐNG

Thiết bị giao tiếp theo

chuẩn RS-485PLC FX

Khoảng

cách mở

rộng

Card giao tiếp được gắn

trên PLC để giảm diện tích

cài đặt

50m

Adapter đặc biệt gắn trên

PLC, sau đó adapter giao

tiếp được gắn bên trái PLC

500m

Adapter giao tiếp được gắn

bên trái PLC500m

5.2.5 NỐI DÂY

Chọn cáp

- Cáp xoắn đôi

Adapter đặc biệtAdapter giao tiếp

Page 9: ket noi mang

- Cấu trúc của cáp

Kết nối điện trở đầu cuối

Dùng 2 điện trở đấu cuối loại 110 Ohm, 0.5W nối 2 chân RDA-RDB của thiết bị

truyền thông.

Đối với card FX3U-485-BD và FX3U-485ADP(-MB) đã tích hợp trở đầu cuối

bên trong nên chỉ cần lựa chọn bằng switch

Page 10: ket noi mang

5.2.6 SƠ ĐỒ KẾT NỐI

5.2.7 THIẾT LẬP TRUYỀN THÔNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP THAM SỐ

(Dùng phần mềm GX Developer)

Sau khi khởi động GX Developer, làm theo các bước sau đây để thiết lập truyền

thông nối tiếp

+ Double-click [Parameter] - [PLC parameter] từ cây thư mục Project

Page 11: ket noi mang

Nếu cây thư mục Project không hiển thị, hãy chọn [View] - [Project data list]

từ toolbar

+ Chọn thẻ [PLC system(2)] trên hộp thoại, không check vào hộp chọn lựa

"Operate communication setting"

+ Nạp tham số và chương trình vào PLC: chọn [Online] - [Write to PLC] từ

toolbar, đánh dấu chọn "Parameter" và "Program" sau đó click [Execute].

5.2.8 KIỂM TRA TRUYỀN THÔNG

Thủ tục kiểm tra

Bước 1: Viết chương trình kiểm tra truyền thông cho master và slave

Bước 2: Cấp nguồn cho từng PLC và nạp chương trình

Bước 3: Khi PLC đang ở chế độ RUN, hãy chuyển sang chế độ STOP rồi chuyển

sang RUN hoặc tắt nguồn của cả trạm master và slave rồi bật nguồn trở lại.

Bước 4: Đảm bảo rằng đèn báo hiệu truyền thông (SD và RD) đang nhấp nháy.

Bước 5: Kiểm tra master: thay đổi trạng thái các ngõ vào (X000 - X003) ở

master (ON/OFF) để kiểm tra các ngõ ra (Y000 - Y003) ở slave (ON/OFF)

Page 12: ket noi mang

Bước 6: Kiểm tra slave: thay đổi trạng thái các ngõ vào (X000 - X003) ở slave

(ON/OFF) để kiểm tra các ngõ ra (Y000 - Y003) ở master (ON/OFF)

Bảng phân chia ngõ vào ra

5.2.9 VIẾT CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TRA TRUYỀN THÔNG

Chương trình kiểm tra dành cho master

Page 13: ket noi mang

Chú ý: khi dùng PLC với số ngõ ra hạn chế (như họ FX1S), hãy chuyển thông tin

từ slave đến relay phụ M

Chương trình kiểm tra dành cho slave

Thiết lập số thứ tự cho mỗi trạm từ 1 đến 7 rồi nạp chương trình tương ứng

5.2.10 KIỂM TRA NỘI DUNG CÁC THIẾT BỊ LIÊN QUAN

Các thiết bị thiết lập mạng N:N

Thiết bị Tên Miêu tảGiá trị

đặt

M8038 Cài đặt tham sốĐây là cờ để thiết lập các tham số truyền thông. Không được set thiết bị này lên ON trong chương trình.

M8179 Cài đặt kênh

Chọn kênh của port giao tiếp (đối với PLC FX3U và FX3UC)Khi dùng "OUT M8179": ch2Khi không dùng "OUT M8179": ch1

D8176Cài đặt số thứ tự

trạmĐặt số trạm dùng trong mạng N:NMaster: 0; Slave: từ 1 đến 7

0-7

D8177Cài đặt số lượng

trạm slaveCho biết tổng số Slave trong mạng (không yêu cầu cài đặt ở Slave)

1-7

D8178Cài đặt khoảng

làm mới

Chọn kiểu giao tiếp (pattern) (không yêu cầu cài đặt ở Slave). Chỉ pattern 0 thích hợp với PLC FX0N và FX1S

0-2

D8179 Số lần cố gắng

Khi tín hiệu trả lời không được gửi đến đích, thậm chí sau khi được lặp lại với số lần định trước thì được xem như có lỗi. (không yêu cầu cài đặt ở Slave)

0-10

D8180 Thời gian hiển thịĐặt thời gian từ 50 - 2550 ms cho lỗi truyền thông (không yêu cầu cài đặt ở Slave)

5-255

Page 14: ket noi mang

Các thiết bị báo lỗi trong mạng N:N

Thiết bị

Tên Miêu tảFX0N

FX1S

FX1N, FX2N, FX3U, FX1NC, FX2NC,

FX3UC

M504 M8183Lỗi truyền dữ liệu ở

Master

Thiết bị này ON khi việc truyền dữ liệu xảy ra lỗi ở Master

M505 - M511 M8184 - M8190Lỗi truyền dữ liệu ở

Slave

Thiết bị này ON khi việc truyền dữ liệu xảy ra lỗi ở Slave

M503 M8191 Truyền dữ liệuThiết bị này ON khi

mạng N:N hoạt động

Các thiết bị liên kết

Những thiết bị này dùng để gửi hay nhận thông tin giữa các PLC. Số lượng các

thiết bị này thay đổi phụ thuộc vào số thứ tự trạm set trong thanh ghi D8176 và “pattern”

set trong thanh ghi D8178.

Pattern 0

Pattern 1

Pattern 2

Page 15: ket noi mang

5.2.11 CHƯƠNG TRÌNH VÍ DỤ

Chương trình cho Master

Page 16: ket noi mang

Chương trình cho Slave

Page 17: ket noi mang
Page 18: ket noi mang

Chú ý khi viết chương trình cài đặt mạng N:N

Phải đảm bảo rằng tiếp điểm M8038 (công tắc điều khiển) được đặt ở bước 0, nếu

không mạng không thể hoạt động.

Không được set M8038 lên ON

Số thứ tự của trạm phải liên tục

Không được thay đổi nội dung của các thiết bị liên kết ở các trạm khác.

Khi có lỗi truyền thông xảy ra, nội dung của các thiết bị liên kết được giữ ở trạng

thái ngay trước khi lỗi xảy ra.

5.3 KẾT NỐI SONG SONG

5.3.1 TỔNG QUAN

Liên kết song song cho phép kết nối 2 PLC FX thuộc cùng họ với nhau: Dựa vào số thiết bị liên kết ta có thể chọn chế độ bình thường hay chế độ tốc độ

cao Liên kết dữ liệu được tự động cập nhật giữa 2 PLC FX Tổng khoảng cách có thể mở rộng là 500m (chỉ khi sử dụng card 485ADP)

Page 19: ket noi mang

5.3.2 THỜI GIAN LIÊN KẾT

Đối với họ FX3U và FX3UC

Chế độ bình thường: 15ms + chu kỳ hoạt động của Master + chu kỳ hoạt động của Slave

Chế độ tốc độ cao: 5ms + chu kỳ hoạt động của Master + chu kỳ hoạt động của Slave

Đối với họ FX2(FX), FX2C, FX0N, FX1S, FX1N, FX2N, FX1NC và FX2NC

Chế độ bình thường: 70ms + chu kỳ hoạt động của Master + chu kỳ hoạt động của Slave

Chế độ tốc độ cao: 20ms + chu kỳ hoạt động của Master + chu kỳ hoạt động của Slave.

5.3.3 CÁC THIẾT BỊ LIÊN KẾT

Đối với họ FX1S và FX0N

Chế độChế độ bình thường Chế độ tốc độ cao

Bit (M) Word (D) Bit (M) Word (D)50 cho mỗi trạm 10 cho mỗi trạm 0 2 cho mỗi trạm

Master M400 - M449 D230 - D239 — D230, D231Slave M450 - M499 D240 - D249 — D240, D241

Page 20: ket noi mang

Chế độ bình thường

Chế độ tốc độ cao

Đối với họ FX2(FX), FX2C, FX1N, FX2N, FX3U, FX1NC, FX2NC và FX3U

Chế độChế độ bình thường Chế độ tốc độ cao

Bit (M) Word (D) Bit (M) Word (D)100 cho mỗi trạm 10 cho mỗi trạm 0 2 cho mỗi trạm

Master M800 - M899 D490 - D499 — D490, D491Slave M900 - M999 D500 - D509 — D500, D501

Chế độ bình thường

Chế độ tốc độ cao

Page 21: ket noi mang

5.3.4 CẤU HÌNH HỆ THỐNG

Luật kết nối:

Khi kết nối song song, các PLC cùng nhóm mới có thể kết nối với nhau

Nhóm Họ PLC1 FX3U và FX3UC

2 FX2N và FX2NC

3 FX1N và FX1NC

4 FX1S

5 FX0N

6 FX2(FX) and FX2C

PLC và thiết bị truyền thông

PLC FXThiết bị truyền thông Khoản

g cách

500m

50m

500m

Page 22: ket noi mang

50m

500m

50m

500m

50m

500m

500m

500m

Page 23: ket noi mang

500m

500m

500m

500m

50m

500m

Page 24: ket noi mang

500m

500m

50m

10m

50m

Page 25: ket noi mang

10m

5.3.5 NỐI DÂY

Chọn cáp

Cáp xoắn đôi

Cấu trúc của cáp

Điện trở đầu cuối

Trường hợp sử dụng cáp 1 cặp ruột, hãy nối điện trở đầu cuối (110 Ω, 1/2 W)

giữa 2 chân RDA - RDB của thiết bị truyền thông

Page 26: ket noi mang

Trường hợp sử dụng cáp 2 cặp ruột, hãy nối điện trở đầu cuối (330 Ω, 1/4 W)

giữa 2 chân RDA - RDB và SDA - SDB của thiết bị truyền thông

Trường hợp sử dụng FX3U-485-BD hay FX3U-485ADP(-MB) đã được tích hợp trở đầu

cuối bên trong, chỉ cần lựa chọn bằng switch

5.3.6 SƠ ĐỒ KẾT NỐI

Đối với PLC FX3U và FX3UC

Sử dụng cáp 1 cặp ruột

Sử dụng cáp 2 cặp ruột

Page 27: ket noi mang

Đối với PLC FX1S, FX1N, FX1NC, FX2N và FX2NC

Sử dụng cáp 1 cặp ruột

Sử dụng cáp 2 cặp ruột

Page 28: ket noi mang

Đối với PLC FX2(FX) và FX2C

5.3.7 VIẾT CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TRA TRUYỀN THÔNG

Đối với các họ FX2(FX), FX2C, FX1N, FX2N, FX3U, FX1NC, FX2NC hay

FX3UC

Chương trình kiểm tra dành cho master

Page 29: ket noi mang

Chương trình kiểm tra dành cho slave

Đối với các họ FX1S hay FX0N

Chương trình kiểm tra dành cho master

Chương trình kiểm tra dành cho slave

Page 30: ket noi mang

5.3.8 KIỂM TRA CÁC THIẾT BỊ LIÊN QUAN

Các thiết bị dùng để cấu hình kết nối song song

Thiết bị Tên Miêu tả

M8070 Thiết lập kết nối song song MasterSet bit này lên ON ở PLC đóng

vai trò là Master

M8071 Thiết lập kết nối song song SlaveSet bit này lên ON ở PLC đóng

vai trò là Slave

M8178 Cài đặt kênh

Đặt kênh của port giao tiếp (đối với PLC FX3U và

FX3UC)Khi M8178 OFF: ch1Khi M8178 ON: ch2

D8070 Thời gian quyết định lỗiKhi dữ liệu truyền đi quá thời gian đã đặt thì xem như có lỗi

( thường là 500 ms)

Các thiết bị quyết định lỗi khi kết nối song song

Thiết bị Tên Miêu tả

M8072 Kết nối song song ONBit này ON khi việc kết nối song

song được thực hiện

M8073Lỗi thiết lập kết nối song song

Master /SlaveBit này ON khi có lỗi thiết lập

Master/ Slave

M8063 Lỗi liên kếtBit này ON khi có lỗi truyền

thông xảy ra

Các thiết bị liên kết

Thiết bị gửi dành cho Master: chúng dùng để truyền thông tin từ Master đến

Slave. Để đảm bảo kết nối, không được thay đổi các thiết bị này ở Slave

Đối với FX2(FX), FX2C, FX1N, FX2N, FX3U, FX1NC, FX2NC và FX3UC

Thiết bị Số lượng Miêu tảBit M800 - M899 100 Các thiết bị ở Slave sẽ tự động cập nhật trạng thái

của các thiết bị ở MasterWord D490 - D499 10

Đối với FX1S và FX0N

Thiết bị Số lượng Miêu tảBit M400 – M449 50 Các thiết bị ở Slave sẽ tự động cập nhật trạng thái

của các thiết bị ở MasterWord D230 – D239 10

Page 31: ket noi mang

Thiết bị gửi dành cho Slave: chúng dùng để truyền thông tin từ Slave đến

Master. Để đảm bảo kết nối, không được thay đổi các thiết bị này ở Master.

Đối với FX2(FX), FX2C, FX1N, FX2N, FX3U, FX1NC, FX2NC và FX3UC

Thiết bị Số lượng Miêu tảBit M900 - M999 100 Các thiết bị ở Master sẽ tự động cập nhật trạng

thái của các thiết bị ở SlaveWord D500 - D509 10

Đối với FX1S và FX0N

Thiết bị Số lượng Miêu tảBit M450 - M499 50 Các thiết bị ở Master sẽ tự động cập nhật trạng

thái của các thiết bị ở SlaveWord D240 - D249 10

5.3.9 VIẾT CHƯƠNG TRÌNH (Ở CHẾ ĐỘ BÌNH THƯỜNG)

Chương trình cho Master

Chương trình cho Slave

Page 32: ket noi mang

5.3.10 VIẾT CHƯƠNG TRÌNH (CHẾ ĐỘ TỐC ĐỘ CAO)

Bit M8162 lựa chọn chế độ tốc độ cao trong kết nối song song. Do đó chỉ cần set bit này

lên trạng thái ON trong chương trình.