khuyẾn nghỊ chÍnh sÁch của cộng đồng doanh nghiệp việt … nghi tpp4- lao...

15
TRUNG TÂM WTO PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Của Cộng đồng Doanh nghiệp Việt Nam VỀ PHƯƠNG ÁN ĐÀM PHÁN HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG CHƯƠNG LAO ĐỘNG VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG (Mã INTA – TPP4) Hà Nội, tháng 05 năm 2012

Upload: others

Post on 30-Aug-2019

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Của Cộng đồng Doanh nghiệp Việt … nghi TPP4- Lao dong.pdfphÒng thƯƠng mẠi vÀ cÔng nghiỆp viỆt nam khuyẾn nghỊ chÍnh sÁch

TRUNG TÂM WTO

PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH

Của Cộng đồng Doanh nghiệp Việt Nam

VỀ

PHƯƠNG ÁN ĐÀM PHÁN HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG

CHƯƠNG LAO ĐỘNG VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG

(Mã INTA – TPP4)

Hà Nội, tháng 05 năm 2012

Page 2: KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Của Cộng đồng Doanh nghiệp Việt … nghi TPP4- Lao dong.pdfphÒng thƯƠng mẠi vÀ cÔng nghiỆp viỆt nam khuyẾn nghỊ chÍnh sÁch

Đàm phán Hiệp định Đkhu vực APEC nhằm thiết lập một khu vực thdương bắt đầu cuối nnhững Vòng đàm phán đ

Theo dự kiến đầy tham vọng của các nđược tăng tốc trong năm 2012 vvực.

Đàm phán về lao động là vấn chia rẽ đáng kể trong quan triển. Hoa Kỳ, thành viênđưa ra nhiều đòi hỏi cao có cách hiểu khác nhau giữa các ntrường hợp sử dụng lao chấp lao động…). Đặc biệt, các nhóm lao động…) ở Hoa Kỳ cũng nhnày. Đây cũng là một chủ TPP.

Gần đây, Tổ chức Công lao động và cơ chế giải quyết tranh chấp liên quan dựa trên Hiệp định Thtại). Dự thảo này được sự ủng hộ của 07 tổ chức côngviên TPP (trong đó có Liên minh Liên đoàn Lao đđoàn các ngành công nghiAustralia ACTU, Hội suy đoán là bản dự thảo này sẽ có trọng lViệt Nam cần có sự xem xét TPP, đặc biệt là Hoa Kỳ, có thể

Khuyến nghị nàytập trung vào những phân tích trong Bản Dự thảo Chương lao đcủa Bộ luật lao động của Việt Nam (dự kiến sẽ tháng 5/2012 tới đây, phân tíchthảo đối với Việt Namphương án đàm phán Chương lao đ

LỜI NÓI ĐẦU

Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) giực APEC nhằm thiết lập một khu vực thương mại tự do hai bờ Thái Bình

ầu cuối năm 2009. Việt Nam là quan sát viên của đàm phán đầu tiên và là thành viên chính thức từ tháng 11/2010.

ầy tham vọng của các nước thành viên TPP thì ăm 2012 với những thảo luận và cam kết cụ thể trong từng lĩnh

ộng là vấn đề mới được đưa vào trong các FTA gể trong quan điểm giữa các nước đang phát triển và các

ển. Hoa Kỳ, thành viên quan trọng trong đàm phán TPP, đặc biệt nhấn mạnh và ỏi cao đối với vấn đề này (bao gồm cả những vấn

ểu khác nhau giữa các nước như quyền lập hội, quyền can thiệp vào các ờng hợp sử dụng lao động trẻ em, quyền can thiệp của Nhà n

ặc biệt, các nhóm đại diện người lao động (công ộng…) ở Hoa Kỳ cũng như một số nước TPP vận động rất mạnh cho vấn

ột chủ đề đàm phán nhiều thách thức đối với Việt Nam trong

ổ chức Công đoàn thế giới (ITUC) đã đưa ra một bản Dự thảo Chế giải quyết tranh chấp liên quan đến lao động

ịnh Thương mại tự do Hoa Kỳ - Peru (hai thành viên cợc sự ủng hộ của 07 tổ chức công đoàn lớn ở các n

viên TPP (trong đó có Liên minh Liên đoàn Lao động Hoa Kỳ và Các tổ chức liên đoàn các ngành công nghiệp Hoa Kỳ AFL-CIO; Hội đồng các liên

ội đồng các liên đoàn lao động New Zealandản dự thảo này sẽ có trọng lượng nhất định trong

ệt Nam cần có sự xem xét đầy đủ và cụ thể đối với các đề xuất mà các bên trong ặc biệt là Hoa Kỳ, có thể đưa ra dựa trên Dự thảo này.

ập trung vào những phân tích về các vấn đề và nội dung ương lao động nói trên, so sánh với dự thảo mới nhất (2/2012)

ộng của Việt Nam (dự kiến sẽ được thông qua trong kỳ họp vào đây, phân tích những tác động có thể có của các quy

ối với Việt Nam, trên cơ sở đó đưa ra những đề xuất cụ thể thích hợp cho phương án đàm phán Chương lao động trong TPP của Việt Nam.

Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam

1

ương (TPP) giữa chín nước trong ại tự do hai bờ Thái Bình

ệt Nam là quan sát viên của đàm phán này từ ức từ tháng 11/2010.

ớc thành viên TPP thì đàm phán này sẽ ới những thảo luận và cam kết cụ thể trong từng lĩnh

đưa vào trong các FTA gần đây và gây ra ển và các nước phát

ặc biệt nhấn mạnh và ồm cả những vấn đề nhạy cảm và

ền lập hội, quyền can thiệp vào các ộng trẻ em, quyền can thiệp của Nhà nước vào các tranh

ộng (công đoàn, liên đoàn ộng rất mạnh cho vấn đề

ối với Việt Nam trong

ột bản Dự thảo Chương ộng cho đàm phán TPP,

Peru (hai thành viên của TPP hiện ớn ở các nước thành

ộng Hoa Kỳ và Các tổ chức liên ồng các liên đoàn lao động

ộng New Zealand CTU…). Vì vậy, ịnh trong đàm phán TPP và

ề xuất mà các bên trong

ề và nội dung được nêu ới dự thảo mới nhất (2/2012)

ợc thông qua trong kỳ họp vào ộng có thể có của các quy định trong Dự

ề xuất cụ thể thích hợp cho ộng trong TPP của Việt Nam.

Trung tâm WTO ại và Công nghiệp Việt Nam

Page 3: KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Của Cộng đồng Doanh nghiệp Việt … nghi TPP4- Lao dong.pdfphÒng thƯƠng mẠi vÀ cÔng nghiỆp viỆt nam khuyẾn nghỊ chÍnh sÁch

I. Quan điểm ti

Lao động là một vấn đề mới trong các là các vấn đề “phi thương mmại được các nước phát triển thương mại tự do (FTA) thế hệ mới (các FTA với phạm vi độ can thiệp khá sâu vào quyền quyết trong các thành viên có timạnh vấn đề này trong c

Là một thành viên của hợp về nội dung này, toàn bộ đàm phán TPP.

1. Những thách thức và thuận lợi của Việt Nam trong đề lao động

Đàm phán các vấn đề liên quan thử thách lớn.

Thứ nhất, đây là lần đầu tiên Việt Nam phải xử lý nội dung này trong một FTA (tất cả các FTA mà Việt Nam do đó Việt Nam không thể tránh khỏi những khó khmới cũng như phân tích tác đcủa mình để có thể đưa ra phương án đàm phán phù h

Thứ hai, cũng tương tự nhkhó khăn nhất định trong việc vực lao động, và vì vậy việc xử lý các quan đến vấn đề này là một

Cuối cùng, sự khác biệt về quan Việt Nam và một số nưtrở thành vấn đề nhạy cảm cách thích hợp.

Mặc dù vậy, việc đàm phán chương lao đkhông có những thuận lợi.

Thứ nhất, các đòi hỏi của các bên, đến lao động, dựa trên những Công (ILO). Là một thành viên của ILO từ rất sớm (nkhung khổ pháp luật về lbản về lao động của tổ chức này. Liên quan đến các vấn chức này, Việt Nam đ100 về công bằng trong tiền công/tiền l

1 Số liệu đưa ra bởi Bộ Lao động, Thđộng liên quan đến việc xem xét Quy chế GSP cho Việt Nam của Hoa Kỳ gửi ngày 14/10/2008

m tiếp cận

ề mới trong các đàm phán mở cửa thương mương mại” nhưng có liên quan chặt chẽ đến hoạt

ớc phát triển đưa vào trong các mô hình đàm phán các Hiại tự do (FTA) thế hệ mới (các FTA với phạm vi điều chỉnh rộng và mức

ộ can thiệp khá sâu vào quyền quyết định của các nước liên quan). Hoa Kỳ, một trong các thành viên có tiếng nói quan trọng nhất trong đàm phán TPP, là nư

ề này trong các FTA.

ột thành viên của đàm phán TPP, Việt Nam phải có phương án đàm phán thích ợp về nội dung này, đặt trong tương quan với các nội dung quan trọng khác của

đàm phán TPP.

ững thách thức và thuận lợi của Việt Nam trong đàm phán TPP v

ề liên quan đến lao động trong TPP, đối với Việt Nam, là một

ầu tiên Việt Nam phải xử lý nội dung này trong một ất cả các FTA mà Việt Nam đã ký trước đây chưa đề cập

ệt Nam không thể tránh khỏi những khó khăn trong việc tiếp cận các vấn ư phân tích tác động của chúng tới kinh tế - xã hội và khả n

đưa ra phương án đàm phán phù hợp với lợi ích của Việt Nam

ự như nhiều nước đang phát triển khác, Việt Nam gặp những ịnh trong việc tiếp nhận và áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế trong lĩnh

ộng, và vì vậy việc xử lý các đòi hỏi cao của các nước thành viên TPP liên ề này là một khó khăn không dễ vượt qua.

ự khác biệt về quan điểm trong một số vấn đề cụ thểước khác, ví dụ Hoa Kỳ, khiến cho một số nội dung

ề nhạy cảm đòi hỏi phải có sự phân tích nhiều chiều

đàm phán chương lao động trong TPP của Việt Nam không phải là ững thuận lợi.

ỏi của các bên, đặc biệt là Hoa Kỳ trong đàm phán TPP liên quan ộng, dựa trên những Công ước và Tuyên bố của Tổ chức Lao

ột thành viên của ILO từ rất sớm (năm 1980), Viổ pháp luật về lao động của mình theo hướng phù hợp với các tiêu chí c

ủa tổ chức này. Việt Nam đã phê chuẩn 18 Công ấn đề lao động cơ bản, trong số 8 Công ước “hạt nhân” của Tổ đã phê chuẩn 5 Công ước quan trọng (bao gồm Công

ề công bằng trong tiền công/tiền lương; Công ước số 111 về

ộng, Thương binh và Xã hội Việt Nam trong bản Phản hồi về các vấn ến việc xem xét Quy chế GSP cho Việt Nam của Hoa Kỳ gửi Đại diện Th

2

ương mại. Đây được xem ến hoạt động thương

đàm phán các Hiệp định ều chỉnh rộng và mức

ớc liên quan). Hoa Kỳ, một ong đàm phán TPP, là nước nhấn

ương án đàm phán thích ới các nội dung quan trọng khác của

đàm phán TPP về vấn

ối với Việt Nam, là một

ầu tiên Việt Nam phải xử lý nội dung này trong một đàm phán ề cập đến vấn đề này), và

ệc tiếp cận các vấn đề ội và khả năng thực thi

ợp với lợi ích của Việt Nam.

ển khác, Việt Nam gặp những ếp nhận và áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế trong lĩnh

ớc thành viên TPP liên

ề cụ thể về lao động giữa ớc khác, ví dụ Hoa Kỳ, khiến cho một số nội dung liên quan

ều chiều để xử lý một

ộng trong TPP của Việt Nam không phải là

đàm phán TPP liên quan ớc và Tuyên bố của Tổ chức Lao động Quốc tế

ăm 1980), Việt Nam đã thiết lập ớng phù hợp với các tiêu chí cơ

ẩn 18 Công ước của ILO1. ớc “hạt nhân” của Tổ

ớc quan trọng (bao gồm Công ước số ớc số 111 về Phân biệt đối xử

ội Việt Nam trong bản Phản hồi về các vấn đề lao ại diện Thương mại Hoa Kỳ

Page 4: KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Của Cộng đồng Doanh nghiệp Việt … nghi TPP4- Lao dong.pdfphÒng thƯƠng mẠi vÀ cÔng nghiỆp viỆt nam khuyẾn nghỊ chÍnh sÁch

về lao động và việc làm; Công em; Công ước 138 về tuổi lao Liên quan đến cơ chế giải quyết tranh chấp liên quan Nam cũng đã phê chuẩn Công

Với việc tham gia các Công như điều chỉnh cơ chế thực thi hướng dẫn và hỗ trợ kỹ thuật của ILO. Do đãđáp ứng được một phần lớn những ILO.

Thứ hai, Việt Nam đang titrong đó đáng kể là hai văn bluận, trao đổi theo xu hchính sách về lao động nội địa của Việt Nam về cvà dễ dàng đáp ứng TPP h

Ngoài ra, việc sửa đổi này cũng là cTPP nếu phù hợp có thể lợi mà không phải mất thêm đổi pháp luật lao động nội

Thứ ba, đối với một số vấn dụng lao động trẻ em/cNam chưa có quy định liên quan hoặc chILO thì trên thực tế, các doanhkhách hàng nước ngoài, từ lâu đã phải đáp ứng các Nói cách khác, dù chưa ghi nhNam có thể thực thi tốt các đoàn đàm phán Việt Nam khi phải xem xét chấp thuận các

Thứ tư, từ góc độ của các thân các đoàn đàm phán cquan điểm trái chiều nhau

Ví dụ, ở Hoa Kỳ, trong khi các tổ chức công cầu về lao động (ví dụ các quy thủ tục giải quyết tranh chấp lao không có cùng quan đicó Thư ngày 21/12/2011 tmối trong đàm phán TPP) phChương lao động trong khuôn khổ nghiêm trọng đến sự ủng hộ cho TPP và khiến Nghị viện không thuận khi xem xét phê chucho rằng các bổ sung mới theo chiều htrong TPP sẽ làm chậm trễ dè hơn khi đưa ra các cam k

ệc làm; Công ước 182 về các Hình thức tồi tệ nhất của lao ớc 138 về tuổi lao động tối thiểu; Công ước 29 về Lao

ế giải quyết tranh chấp liên quan đến lao đẩn Công ước 144 về Cơ chế tham vấn ba bên.

ới việc tham gia các Công ước này, Việt Nam đã có các sửa ế thực thi để đảm bảo tuân thủ các quy đ

ớng dẫn và hỗ trợ kỹ thuật của ILO. Do đó, Việt Nam có thột phần lớn những đòi hỏi trong TPP liên quan

m đang tiến hành những sửa đổi tổng thểpháp luật gốc về lao hai văn bản Bộ luật Lao động và Luật Công

ổi theo xu hướng mới, kết hợp những yếu tố tiến bộộng đã được đưa vào các Dự thảo. Do đó, suy đoán là pháp lu

ịa của Việt Nam về cơ bản là đã phù hợp với những tiêu chuẩn mới về lao ứng TPP hơn.

ổi này cũng là cơ hội để những vấn đề mới ếu phù hợp có thể được đưa vào hệ thống pháp luật Việt Nam một cách thuận

ải mất thêm các chi phí vật chất và nhân lực đáng kộng nội địa theo TPP.

ố vấn đề lao động (đặc biệt là các tiêu chuẩn trong sản xuất, sử ộng trẻ em/cưỡng bức, điều kiện lao động), ngay cả khi pháp luật Việt

ịnh liên quan hoặc chưa tham gia các Công ưực tế, các doanh nghiệp Việt Nam đang sản xuất hàng xuất khẩu cho ớc ngoài, đặc biệt trong các lĩnh vực gia công (dệt may, giầy dép…)

ứng các điều kiện lao động này từ phía khách hàng nNói cách khác, dù chưa ghi nhận chính thức trong pháp luật, doanh nghiệp Việt

ể thực thi tốt các điều kiện này, nếu có. Đây rõ ràng là mệt Nam khi phải xem xét chấp thuận các điều kiện liên quan.

ộ của các đối tác, đặc biệt là Hoa Kỳ, cũng phải nhận thấy rằng bản thân các đoàn đàm phán của các nước này cũng chịu sức ép từ các nhóm

ều nhau.

ụ, ở Hoa Kỳ, trong khi các tổ chức công đoànnhấn mạnh việc ộng (ví dụ các quy định trong các Công ước của ILO, t

ủ tục giải quyết tranh chấp lao động khi có khiếu nại…) thì một số lực lkhông có cùng quan điểm như vậy. Cụ thể, các Nghị sỹ Đảng Cộng hòa thậm chí có Thư ngày 21/12/2011 tới Đại diện Thương mại Hoa Kỳ - USTR

đàm phán TPP) phản đối mọi động thái mở rộng các nghĩa vụ trong ộng trong khuôn khổ đàm phán TPP với lý do việc này sẽ “

ến sự ủng hộ cho TPP và khiến Nghị viện không t phê chuẩn thỏa thuận thương mại này trong t

ằng các bổ sung mới theo chiều hướng mở rộng các nghĩa vụ lao ẽ làm chậm trễ đàm phán TPP, khiến các nước đối tác khác trong TPP e

dè hơn khi đưa ra các cam kết mở cửa thị trường với Hoa Kỳ 3

ớc 182 về các Hình thức tồi tệ nhất của lao động trẻ ề Lao động cưỡng bức).

động, năm 2008 Việt ế tham vấn ba bên.

ửa đổi pháp luật cũng định liên quan với sự

có thể tự tin rằng mình ỏi trong TPP liên quan đến các Công ước

ổng thểpháp luật gốc về lao động, ộng và Luật Công đoàn. Những thảo

ến bộ trong pháp luật và Do đó, suy đoán là pháp luận

ợp với những tiêu chuẩn mới về lao động

ề mới được đề cập trong ệ thống pháp luật Việt Nam một cách thuận

đáng kể trong việc sửa

ặc biệt là các tiêu chuẩn trong sản xuất, sử ộng), ngay cả khi pháp luật Việt

ưa tham gia các Công ước liên quan của ản xuất hàng xuất khẩu cho

ặc biệt trong các lĩnh vực gia công (dệt may, giầy dép…), ộng này từ phía khách hàng nước ngoài.

ật, doanh nghiệp Việt õ ràng là một thuận lợi cho

ều kiện liên quan.

ải nhận thấy rằng bản ớc này cũng chịu sức ép từ các nhóm lợi ích có

ấn mạnh việc bổ sung các yêu ớc của ILO, tăng cường các

ộng khi có khiếu nại…) thì một số lực lượng khác ảng Cộng hòa thậm chí đã

USTR (Cơ quan đầu ở rộng các nghĩa vụ trong

ới lý do việc này sẽ “ảnh hưởng ến sự ủng hộ cho TPP và khiến Nghị viện không đạt được đồng

ại này trong tương lai”. Họ cũng ớng mở rộng các nghĩa vụ lao động này

ối tác khác trong TPP e và khiến Hoa Kỳ có

Page 5: KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Của Cộng đồng Doanh nghiệp Việt … nghi TPP4- Lao dong.pdfphÒng thƯƠng mẠi vÀ cÔng nghiỆp viỆt nam khuyẾn nghỊ chÍnh sÁch

nguy cơ phải hứng chịu nhiều hđến vấn đề lao động. Thđịnh về lao động quá chi tiết và nhiều gắng điều khiển và can thiệp chi li vào pháp luật lao điều không có căn cứ và cũng không thích hợp

Ở một góc độ nào đó, điminh” trong lĩnh vực này ngay cả ở đàm phán, USTR không thsỹ của mình. Việt Nam cũng sẽ dễ dàng thuyết phục ntrường Việt Nam thực sự là hấp dẫn và những nặng đặc biệt.

Ngoài ra, Việt Nam cũng có thể tìm kiếm đối tác trong TPP khi đàm phán vvấn đề quyền tự do lập hội, vốn là nội dung Nam, cũng là vấn đề mà Australia cũng phản Australia cũng đã thànhKỳ phải chấp thuận một Chcác nghĩa vụ cụ thể liên quan Đây là cơ sở cho thấy vấn TPP, và nếu tìm kiếm đề này.

Từ những phân tích nói trên, có thể nói một thách thức nhưng không phcó cách tiếp cận thích hợp, tự tin vvấn đề khác, Việt Nam hoàn toàn có thể này trong khuôn khổ TPP.

2. Quan điểm tiếp cận chung khi xem xét các vấn

Trên cơ sở các phân tích về thuận lợi và thách thức của Việt Nam khi vấn đề lao động, kết hợp với các xu hquyền và lợi ích của ngdoanh nghiệp Việt Nam, trong TPP được tiếp cận theo cách

- Ủng hộ/chấp thuậnluật Việt Nam, thtiếp nhận;

- Phản đối các nội dung liên quan đến việc can thiệp vào những nội dung liên quan

ải hứng chịu nhiều hơn những khiếu kiện từ các đối tác TPP liên quan Thậm chí, Thư này còn chỉ trích rằng việc

ộng quá chi tiết và nhiều đòi hỏi đồng nghĩa với việc Hoa Kỳ ều khiển và can thiệp chi li vào pháp luật lao động của các n

ứ và cũng không thích hợp”.

đó, điều này đồng nghĩa với việc Việt Nam có thể có “ĩnh vực này ngay cả ở Hoa Kỳ. Mà điều này là rất có ý nghĩa, bởi khi

đàm phán, USTR không thể bỏ qua những ý kiến có trọng lượng từệt Nam cũng sẽ dễ dàng thuyết phục nước này h

ờng Việt Nam thực sự là hấp dẫn và những đánh đổi về mở cửa thị tr

ệt Nam cũng có thể tìm kiếm đồng minh trong vấn đàm phán về các vấn đề cụ thể trong Chương lao đ

ề quyền tự do lập hội, vốn là nội dung được xem là nhạy cảm nhất ề mà Australia cũng phản đối quyết liệt. Và trên thực tế

ã thành công trong vấn đề này trước đây, khi ấp thuận một Chương lao động mang tính tuyên bố nhiều h

ĩa vụ cụ thể liên quan đến vấn đề này trong FTA song phấy vấn đề này không phải là không có giải pháp

ếu tìm kiếm được đồng minh thích hợp, Việt Nam có thể xử lý

ừ những phân tích nói trên, có thể nói đàm phán Chương lao đưng không phải là không thể vượt qua đối với Việt Nam. Và nếu

ếp cận thích hợp, tự tin và khôn khéo, kết hợp với đàm phán cề khác, Việt Nam hoàn toàn có thể đạt được một cam kết phù hợp về

ổ TPP.

ểm tiếp cận chung khi xem xét các vấn đề về lao đ

ở các phân tích về thuận lợi và thách thức của Việt Nam khi ộng, kết hợp với các xu hướng cải thiện theo hư

ền và lợi ích của người lao động và phát triển bền vững về con ngt Nam, có lẽ sẽ là thích hợp nếu việc đàm phán Chương lao đ

ợc tiếp cận theo cách thức sau đây:

Ủng hộ/chấp thuận các quyền cơ bản của người lao động trong TPP mà pháp , thực tiễn Việt Nam đã hoặc có xu hướng ghi nhận

ối các nội dung đi quá xa so với quyền của người lao ến việc can thiệp vào quyền chủ quyền của các Chính phủ trong

ững nội dung liên quan đến vấn đề lao động).

4

ối tác TPP liên quan ỉ trích rằng việc đưa ra những quy

ĩa với việc Hoa Kỳ đang “cố ộng của các nước khác, một

ệt Nam có thể có “đồng ều này là rất có ý nghĩa, bởi khi

ợng từ chính các Nghị ớc này hơn, đặc biệt khi thị

ổi về mở cửa thị trường có sức

ồng minh trong vấn đề này ở các nước ương lao động. Ví dụ,

ợc xem là nhạy cảm nhất đối với Việt ối quyết liệt. Và trên thực tế

nước này buộc Hoa ộng mang tính tuyên bố nhiều hơn là quy định ề này trong FTA song phương giữa hai nước.

ải là không có giải pháp phù hợp trong ồng minh thích hợp, Việt Nam có thể xử lý được vấn

đàm phán Chương lao động trong TPP là ối với Việt Nam. Và nếu

đàm phán cả gói những ợc một cam kết phù hợp về vấn đề

lao động trong TPP

ở các phân tích về thuận lợi và thách thức của Việt Nam khi đàm phán các ướng tăng cường các

ộng và phát triển bền vững về con người của các đàm phán Chương lao động

ộng trong TPP mà pháp ớng ghi nhận hoặc nên

ời lao động (đặc biệt ền chủ quyền của các Chính phủ trong

Page 6: KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Của Cộng đồng Doanh nghiệp Việt … nghi TPP4- Lao dong.pdfphÒng thƯƠng mẠi vÀ cÔng nghiỆp viỆt nam khuyẾn nghỊ chÍnh sÁch

II.

Các

đề

xuất

ph

ươ

ng

án đ

àm p

hán

c

Tru

ng t

âm W

TO

VC

CI

đã t

iến

hành

phâ

nđố

i chi

ếu v

ới p

háp

luật

Việ

t Nam

đưa

ra c

ác đ

Các

phâ

n tí

ch đ

ược

thực

hiệ

n dự

a tr

ên c

ác n

guyê

n tắ

c ph

áp l

uật

liên

quan

cũn

g nh

của

các

điều

kho

ản đ

ề xu

ất. C

ác p

hân

tích

ccá

c F

TA

Hoa

Kỳ

đã k

ý vớ

i P

eru,

Aus

tral

iaH

oa K

ỳ và

về

nguy

ên t

ắc V

iệt

Nam

thể

tươn

g tự

).

Các

phư

ơng

án đ

àm p

hán

đề x

uất t

rong

Khu

ydo

anh

nghi

ệp, c

ủa n

gười

lao

động

của

Nhà

n

ới đ

ây là

tríc

h d

ẫn m

ột p

hần

Bản

g ph

ân tí

ch D

ự th

ảo C

hlu

ật V

iệt N

am v

à đư

a ra

các

đề

xuất

đàm

phá

n tư

ơng

2 Tro

ng s

ố ba

FT

A n

ày, C

ác q

uy đ

ịnh

tron

g C

hươn

g la

o độ

ng c

ủa F

TA

Hoa

Kỳ

FT

A H

oa K

ỳ -

Per

u có

nhi

ều đ

iều

chỉn

h th

eo h

ướng

đòi

hỏi

cao

hth

ể hi

ểu là

với

FT

A H

oa K

ỳ -

Sin

gapo

re c

ũng

có b

ình

luận

t

ươ

ng

án đ

àm p

hán

cụ t

hể

ến h

ành

phân

tíc

h từ

ng đ

iều

khoả

n tr

ong

Dự

thảo

Chư

ơng

lao

động

TPP

do

ITU

C

đưa

ra c

ác đ

ề xu

ất đ

àm p

hán

tươn

g ứn

g.

ợc t

hực

hiện

dựa

trê

n cá

c ng

uyên

tắc

phá

p lu

ật l

iên

quan

cũn

g nh

ư tí

nh h

ợp l

ý về

thuy

ết v

à th

ực t

ế . C

ác p

hân

tích

cũn

g tiế

n hà

nh s

o sá

nh đ

iều

khoả

n đề

xuấ

t vớ

i các

điề

u kh

oản

tA

ustr

alia

hay

Sin

gapo

re2 (

ba n

ước

thàn

h vi

ên c

ủa đ

àm p

hán

TP

Pỳ

và v

ề ng

uyên

tắc

Việ

t N

am c

ó th

ể đò

i hỏ

i H

oa K

ỳ áp

dụn

g cá

c “c

huẩn

”, n

ếu k

hông

thấ

p hơ

n th

Khu

yến

nghị

này

đượ

c xâ

y dự

ng v

ới c

ân n

hắc

đầy

đủ đ

ến c

ác lợ

i ích

hợp

lý c

ủa

ộng

và c

ủa N

hà n

ước.

ột p

hần

Bản

g ph

ân tí

ch D

ự th

ảo C

hươn

g la

o độ

ng

TP

P d

o IT

UC

đề

xuất

, đà

m p

hán

tươn

g ứ

ng

(phầ

n có

liên

qu

an tr

ực

tiếp

đến

doa

nh n

ghiệ

p

ộng

của

FT

A H

oa K

ỳ -

Aus

tral

ia c

ó nh

iều

điểm

gần

như

trùn

g kh

ớp v

ới F

TA

Hoa

Kỳ

ỏi c

ao h

ơn, k

hó k

hăn

hơn.

Tro

ng p

hân

tích

dướ

i đây

, các

bìn

h lu

ận n

hắc

tới F

TA

Hoa

Kũn

g có

bìn

h lu

ận tư

ơng

tự.

5

ộng

TP

P do

IT

UC

đề

xuất

,

ợp l

ý về

thuy

ết v

à th

ực t

ế ều

kho

ản tư

ơng

tự tr

ong

đàm

phá

n T

PP

đã c

ó FT

A v

ới

ơn t

hì c

ũng

ít n

hất l

à

ến c

ác lợ

i ích

hợp

lý c

ủa

ề xu

ất, đ

ối c

hiế

u v

ới p

háp

ến

doa

nh n

ghiệ

p).

ớp v

ới F

TA

Hoa

Kỳ

- S

inga

pore

, ận

nhắ

c tớ

i FT

A H

oa K

ỳ -

Aus

tral

ia c

ó

Page 7: KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Của Cộng đồng Doanh nghiệp Việt … nghi TPP4- Lao dong.pdfphÒng thƯƠng mẠi vÀ cÔng nghiỆp viỆt nam khuyẾn nghỊ chÍnh sÁch

Vấn

đề

Dự

th

ảo d

o IT

UC

đề

xuất

tro

ng

TP

P

06

/02/

2012

)

Điề

u k

iện

làm

việ

c “c

hấp

nhận

đư

ợc”

Điề

u 17

.2

1.

Mỗi

bên

phả

i ba

n hà

nh v

à du

y tr

ì cá

c lu

ật,

văn

bản

dưới

lu

ật

liên

qu

an đ

ến c

ác đ

iều

kiện

làm

việ

c “c

hấp

nhận

đượ

c”

Ghi

chú

bổ

sung

: T

rườn

g hợ

p IL

O b

an

hành

các

Côn

g ướ

c và

khu

yến

nghị

liê

n qu

an đ

ến c

ác đ

iều

kiện

lao

độn

g ch

ấp

nhận

đượ

c, n

hư đ

ược

định

ngh

ĩa t

rong

C

hươn

g nà

y, c

ác B

ên p

hải

bị r

àng

buộc

hi

ệu l

ực c

ủa c

ác C

ông

ước

và k

huyế

n ng

hị đ

ó.

Toà

n b

định

về

An

toàn

lao

gồ

m n

hững

ngu

yên

tắc

thiể

u kh

ỏe

của

ngtr

ường

hợp

chu

ng v

à nh

ững

nđặ

c th

ù.

Điề

u 13

7. B

ảo

vệ s

inh

1. N

gưnơ

i là

m v

iđộ

tho

áng,

bụi

, h

điện

từ

trcá

c y

các

quy

chu

phải

2. N

gưcá

c đi

lao

đxư

ởng

gia

vho

ặc

toàn

lao

đlà

m v

i

3. N

gưtr

a, đ

ánh

giá

các

yhạ

i t

ại n

các

bi

3 Nếu

khô

ng c

ó gi

ải th

ích

khác

thì c

ác đ

iều

khoả

n nê

u tr

ong

Cột

này

đư

Ph

áp lu

ật la

o độ

ng

Việ

t N

am

(Dự

thảo

Luậ

t lao

độn

g bả

n ng

ày

06/0

2/20

12) v

à cá

c vă

n bả

n liê

n qu

an k

hác3

Phâ

n t

ích

tác

độn

g

đề x

uất

phư

ơng

án đ

àm p

hán

Toà

n bộ

Chư

ơng

IX D

ự th

ảo B

LL

D q

uy

ịnh

về A

n to

àn l

ao đ

ộng

tron

g đó

bao

ồm

nhữ

ng n

guyê

n tắ

c và

điề

u ki

ện t

ối

ểu đ

ảm b

ảo a

n to

àn t

ính

mạn

g, s

ức

ỏe

của

ngườ

i la

o độ

ng

tron

g cá

c ờn

g hợ

p ch

ung

và n

hững

nơi

làm

việ

c ặc

thù.

ều 1

37.

Bảo

đảm

an

toàn

lao

độn

g,

ệ si

nh

lao

độn

g tạ

i nơi

làm

việ

c

1. N

gười

sử

dụng

lao

độn

g ph

ải b

ảo đ

ảm

nơi

làm

việ

c đạ

t yê

u cầ

u về

khô

ng g

ian,

thoá

ng,

bụi,

hơi,

khí

độc,

phó

ng x

ạ,

ện t

ừ tr

ường

, nó

ng,

ẩm,

ồn,

rung

các

yếu

tố c

ó hạ

i kh

ác đ

ược

quy

định

tại

c qu

y ch

uẩn

liên

qua

n. C

ác y

ếu t

ố đó

ải

đượ

c đị

nh k

ỳ ki

ểm tr

a, đ

o lư

ờng.

2. N

gười

sử

dụng

lao

độn

g ph

ải b

ảo đ

ảm

các

điều

kiệ

n an

toà

n la

o độ

ng,

vệ s

inh

lao

động

đối

với

các

máy

, th

iết

bị,

nhà

ởng

đạt

các

quy

chuẩ

n kỹ

thu

ật q

uốc

gia

về a

n to

àn la

o độ

ng, v

ệ si

nh la

o độ

ng

ặc đ

ạt c

ác t

iêu

chuẩ

n qu

ốc g

ia v

ề an

to

àn l

ao đ

ộng,

vệ

sinh

lao

độn

g tạ

i nơ

i là

m v

iệc

đã đ

ược

công

bố

áp d

ụng.

3. N

gười

sử

dụng

lao

độn

g ph

ải k

iểm

tr

a, đ

ánh

giá

các

yếu

tố n

guy

hiểm

, có

ại

tạ

i nơ

i là

m v

iệc

của

cơ s

ở để

đề

ra

các

biện

phá

p lo

ại t

rừ,

giảm

thi

ểu c

ác

Các

quy

địn

h củ

a ph

áp lu

ật V

iệt N

am v

ề c

các

điều

kiệ

n la

o độ

ng ở

mức

chấ

p nh

ận

Tuy

nhi

ên,

cũng

giố

ng n

h“T

rườn

g hợ

p IL

O b

an h

ành

các

Côn

g li

ên q

uan

đến

các

điều

kiệ

n la

o đư

ợc đ

ịnh

nghĩ

a tr

ong

Ch

buộc

hiệ

u lự

c củ

a cá

c C

ông

hơn

so v

ới F

TA

Hoa

Kỳ

hơn

nữa

so v

ới F

TA

Hoa

KSi

ngap

ore.

Quy

địn

h nà

ygắn

vấn

ch

ấp n

hận

được

” vớ

i cá

c C

ông

được

ban

hàn

h tr

ong

tươn

g la

i, đ

trác

h nh

iệm

của

các

Bên

đđi

ểm k

ý T

PP,

các

Bên

khô

ng t

hể l

thấy

đượ

c. V

ì vậ

y, đ

ây l

à đ

thể

chấp

nhậ

n đư

ợc.

Ngo

ài r

a, v

ới P

eru

và A

ustr

alia

, H

oa K

ỳ m

ức t

hấp

hơn

(khô

ng c

ó qu

y đ

do g

ì để

tăng

cườ

ng c

ác m

ức n

ghĩa

vụ

liên

qua

n nh

Do

vậy,

phư

ơng

án đ

àm p

hán

là:

Bỏ

toàn

bộ

đoạ

n n

ày (

bao

gồm

cả

ghi

chú

bổ

sung

) tư

ơng

tự n

FT

A H

oa K

được

hiể

u là

điề

u kh

oản

tại D

ự th

ảo B

ộ lu

ật la

o độ

ng b

ản n

gày

06/0

2/20

12.

6

ộng

đối

với

Việ

t N

am v

à

ươn

g án

đàm

phá

n

ịnh

của

pháp

luật

Việ

t Nam

về

cơ b

ản đ

ã đả

m b

ảo

ộng

ở m

ức c

hấp

nhận

đượ

c.

ũng

giốn

g nh

ư ph

ân t

ích

ở tr

ên,

câu

thòn

g ờn

g hợ

p IL

O b

an h

ành

các

Côn

g ướ

c và

khu

yến

nghị

ều

kiệ

n la

o độ

ng c

hấp

nhận

đượ

c, n

ịnh

nghĩ

a tr

ong

Chư

ơng

này,

các

Bên

phả

i bị

ràn

g ộc

hiệ

u lự

c củ

a cá

c C

ông

ước

và k

huyế

n ng

hị đ

ó.”

đi x

a ới

FT

A m

à H

oa K

ỳ đã

trướ

c đâ

y vớ

i Per

u, v

à xa

F

TA

Hoa

Kỳ

- A

ustr

alia

hay

FT

A H

oa K

ỳ -

ịnh

nàyg

ắn v

ấn đ

ề “đ

iều

kiện

lao

độn

g ợc

” vớ

i cá

c C

ông

ước

ILO

khuy

ến n

ghị

sẽ

ương

lai

, đồ

ng n

ghĩa

với

việ

c gắ

n đố

i với

nhữ

ng n

ghĩa

vụ

tại t

hời

ểm k

ý T

PP,

các

Bên

khô

ng t

hể l

ường

trư

ớc h

oặc

nhìn

đâ

y là

đòi

hỏi

lý,

quá

cao,

khôn

g

ới P

eru

và A

ustr

alia

, H

oa K

ỳ đã

chấ

p nh

ận m

ột

(khô

ng c

ó qu

y đị

nh n

ày).

Do

đó k

hông

ờng

các

mức

ngh

ĩa v

ụ li

ên q

uan

như

vậy.

y, p

hươn

g án

đàm

phá

n là

:

ạn n

ày (

bao

gồm

cả

ghi

chú

bổ

sung

) ư

FT

A H

oa K

ỳ -

Per

u

Page 8: KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Của Cộng đồng Doanh nghiệp Việt … nghi TPP4- Lao dong.pdfphÒng thƯƠng mẠi vÀ cÔng nghiỆp viỆt nam khuyẾn nghỊ chÍnh sÁch

Vấn

đề

Dự

th

ảo d

o IT

UC

đề

xuất

tro

ng

TP

P

06

/02/

2012

)

mối

ngu

y hi

ểm,

có h

ại,

cải

thiệ

n ki

ện l

ao

ngư

4. N

gưki

ểm t

ra,

bảo

dxư

ởng,

kho

tàng

.

5. V

itạ

o cá

c cô

ng t

rình

, cdụ

ng,

bảo

quản

, l

thiế

t bị

, vậ

t t

ngặt

về

an t

oàn

lao

động

thì

chủ

độ

ng p

hải

lập

báo

cáo

khả

thi

về c

ác

biện

phá

p si

nh l

ao

ngư

quan

h và

đư

tư th

eo q

uy đ

6. V

ich

uynă

ng l

ưth

ực v

ật,

việc

tha

y kh

ẩu c

ông

nghệ

mới

phả

i th

eo q

uy c

huto

àn l

ao đ

tiêu

chu

vệ s

inh

lao

bố á

p dụ

ng.

7. T

động

phả

i có

bản

g ch

ỉ dẫn

về

an to

àn la

o

Ph

áp lu

ật la

o độ

ng

Việ

t N

am

(Dự

thảo

Luậ

t lao

độn

g bả

n ng

ày

06/0

2/20

12) v

à cá

c vă

n bả

n liê

n qu

an k

hác3

Phâ

n t

ích

tác

độn

g

đề x

uất

phư

ơng

án đ

àm p

hán

ối n

guy

hiểm

, có

hại

, cả

i th

iện

điều

ện

lao

độn

g, c

hăm

sóc

sức

khỏ

e ch

o ng

ười l

ao đ

ộng;

4. N

gười

sử

dụng

lao

độn

g ph

ải đ

ịnh

kỳ

ểm t

ra,

bảo

dưỡn

g m

áy,

thiế

t bị

, nh

à ởn

g, k

ho tà

ng.

5. V

iệc

xây

dựng

mới

, mở

rộng

hoặ

c cả

i ạo

các

côn

g tr

ình,

sở đ

ể sả

n xu

ất, s

ử ụn

g, b

ảo q

uản,

lưu

giữ

các

loạ

i m

áy,

ết b

ị, vậ

t tư

, ch

ất c

ó yê

u cầ

u ng

hiêm

ặt

về

an t

oàn

lao

động

, vệ

sin

h la

o ộn

g th

ì ch

ủ đầ

u tư

, ng

ười

sử d

ụng

lao

ộng

phải

lập

báo

cáo

khả

thi

về

các

ện p

háp

đảm

bảo

an

toàn

lao

độn

g, v

ệ si

nh l

ao đ

ộng

đối

với

nơi

làm

việ

c củ

a ng

ười

lao

động

m

ôi

trườ

ng

xung

qu

anh

và đ

ược

phê

duyệ

t cùn

g dự

án

đầu

tư th

eo q

uy đ

ịnh

của

pháp

luật

.

6. V

iệc

sản

xuất

, sử

dụng

, bảo

quả

n, v

ận

chuy

ển c

ác l

oại

máy

, th

iết

bị,

vật

tư,

năng

lượ

ng, đ

iện,

hoá

chấ

t, th

uốc

bảo

vệ

ực v

ật,

việc

tha

y đổ

i cô

ng n

ghệ,

nhậ

p ẩu

côn

g ng

hệ m

ới p

hải đ

ược

thực

hiệ

n th

eo q

uy c

huẩn

kỹ

thuậ

t qu

ốc g

ia v

ề an

to

àn l

ao đ

ộng,

vệ

sinh

lao

độn

g ho

ặc c

ác

tiêu

chu

ẩn q

uốc

gia

về a

n to

àn l

ao đ

ộng,

sinh

lao

động

tại n

ơi là

m v

iệc

đã c

ông

ố áp

dụn

g.

Tại

nơi

làm

việ

c, n

gười

sử

dụng

lao

ộn

g ph

ải c

ó bả

ng c

hỉ d

ẫn v

ề an

toàn

lao

7

ộng

đối

với

Việ

t N

am v

à

ươn

g án

đàm

phá

n

Page 9: KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Của Cộng đồng Doanh nghiệp Việt … nghi TPP4- Lao dong.pdfphÒng thƯƠng mẠi vÀ cÔng nghiỆp viỆt nam khuyẾn nghỊ chÍnh sÁch

Vấn

đề

Dự

th

ảo d

o IT

UC

đề

xuất

tro

ng

TP

P

06

/02/

2012

)

động

, vệ

sinh

lao

bị, n

thấy

.

8. N

gưvấ

n ng

hoạc

h và

thự

c h

đảm

an

toàn

lao

Ngă

n ch

ặn h

àng

hóa

ở b

iên

gi

ới

Điề

u 17

.3

Hàn

g hó

a đư

ợc s

ản x

uất

bởi

lao

động

ỡng

bức

hoặc

lao

độn

g tr

ẻ em

ở c

ác

hình

thức

tồi t

ệ nh

ất

Khô

ng h

àng

hóa

nào

có t

hể đ

ược

nhập

kh

ẩu v

ào m

ột B

ên t

ừ m

ột B

ên k

hác

hoặc

xu

ất k

hẩu

từ m

ột B

ên s

ang

một

Bên

kh

ác,

nếu

hàng

hóa

đó

được

sản

xuấ

t, to

àn b

ộ ho

ặc m

ột p

hần,

bởi

lao

độn

g cư

ỡng

bức

hoặc

lao

độn

g tr

ẻ em

ở c

ác

hình

thứ

c tồ

i tệ

nhấ

t, nh

ư đị

nh n

ghĩa

của

IL

O.

Mỗi

Bên

phả

i th

iết

lập

các

thủ

tục

cần

thiế

t để

đảm

bảo

rằn

g nh

ững

hàng

a bị

cấm

này

sẽ

bị t

ịch

thu

tại

biên

gi

ới b

ởi c

ơ qu

an h

ải q

uan

và c

ác c

ơ qu

an

cửa

khẩu

ấn đ

ịnh

các

hình

thứ

c ph

ạt

tiền

hình

phạ

t kh

ác đ

ối v

ới n

hững

chủ

th

ể ch

ịu t

rách

nhi

ệm đ

ối v

ới v

iệc

xuất

kh

ẩu v

à nh

ập k

hẩu

đó.

Mặc

ILO

vcư

ỡng

bức,

N

am v

à ph

áp l

uth

ống

các

quy

thàn

h ni

ên v

điều

kiệ

n và

các

ràn

g bu

ộc

trườ

ng h

ợp s

ử dụ

ng l

ao

cùng

các

đi

độn

cưỡn

g bứ

c, p

háp

luật

Việ

t N

am k

hông

qu

y đ

pháp

xxu

ất n

hập

khẩu

độ

ng c

các

hình

th

Ph

áp lu

ật la

o độ

ng

Việ

t N

am

(Dự

thảo

Luậ

t lao

độn

g bả

n ng

ày

06/0

2/20

12) v

à cá

c vă

n bả

n liê

n qu

an k

hác3

Phâ

n t

ích

tác

độn

g

đề x

uất

phư

ơng

án đ

àm p

hán

ộng,

vệ

sinh

lao

động

đối

với

máy

, thi

ết

ị, nơ

i là

m v

iệc

và đ

ặt ở

vị

trí

dễ đ

ọc, d

ễ ấy

.

8. N

gười

sử

dụng

lao

độn

g ph

ải t

ham

ấn

ngư

ời l

ao đ

ộng

khi

xây

dựng

kế

ạch

và t

hực

hiện

các

hoạ

t độ

ng b

ảo

ảm a

n to

àn la

o độ

ng, v

ệ si

nh la

o độ

ng.

ặc d

ù V

iệt

Nam

đã

tham

gia

Côn

g ướ

c IL

O v

ề la

o độ

ng t

rẻ e

m v

à la

o độ

ng

ỡng

bức,

pháp

luậ

t la

o độ

ng V

iệt

Nam

pháp

luậ

t li

ên q

uan

có m

ột h

ệ ốn

g cá

c qu

y đị

nh r

iêng

về

lao

động

th

ành

niên

với

nhữ

ng q

uy đ

ịnh

cụ t

hể v

ề ều

kiệ

n và

các

ràn

g bu

ộc đ

ối v

ới c

ác

ờng

hợp

sử d

ụng

lao

động

thà

nh n

iên

cùng

các

điề

u kh

oản

cấm

sử

dụng

lao

ộn

g tr

ẻ em

trá

i ph

áp l

uật

và l

ao đ

ộng

ỡng

bức,

phá

p lu

ật V

iệt

Nam

khô

ng

quy

định

các

hìn

h ph

ạt c

ũng

như

biện

ph

áp x

ử lý

tại

biê

n gi

ới đ

ối v

ới h

àng

hóa

ất n

hập

khẩu

đượ

c sả

n xu

ất b

ởi l

ao

ộng

cưỡn

g bứ

c ho

ặc l

ao đ

ộng

trẻ

em ở

c hì

nh th

ức tồ

i tệ

nhất

.

Cũn

g tư

ơng

tự n

hư n

hiều

quy

li

ên q

uan

đến

các

quyề

n c

định

về

ngăn

chặ

n hà

ng h

óa t

ại b

iên

giới

cũn

g nh

(phạ

t ti

ền v

à cá

c hì

nh p

hạt

khác

) bở

i la

o độ

ng c

ưỡng

bức

hoặ

c la

otă

ng c

ường

thự

c th

i cá

c qu

yền

clý

thu

yết

là p

hù h

ợp v

ới m

ục t

iêu

bảo

vệ n

gm

ột m

ục ti

êu r

ất n

hân

văn

và ti

Mặc

vậy,

nếu

đượ

c ch

ấp n

hận

sẽ l

à m

ột t

hách

thứ

c rấ

t lớ

n ch

o V

iệt N

am, b

ởi:

- Đ

ây l

à đò

i hỏ

i rấ

t ca

o,

quốc

tế

hiện

hàn

h về

lao

C

ông

ước

ILO

về

lao

bức

cũng

khô

ng b

uth

ân c

ác F

TA

Hoa

Kcá

c FT

A g

ần đ

ây n

hất

với

các

nvi

ên T

PP,

cũn

g kh

ông

- Q

uy đ

ịnh

này

có k

hả n

tiếp

tới

hoạ

t độ

ng t

hươn

g m

(đặc

biệ

t là

tro

ng h

oàn

cảnh

các

hàn

g hó

a xu

ất n

hập

khẩu

khô

ng t

hể c

ó dấ

u hi

ệu m

inh

thị

và r

õ rà

ng

thể

kết

luận

nga

y là

đư

bức

hay

lao

động

trẻ

em ở

hìn

h th

ức tồ

i tệ

nhất

8

ộng

đối

với

Việ

t N

am v

à

ươn

g án

đàm

phá

n

ều q

uy đ

ịnh

khác

tro

ng D

ự th

ảo n

ày

ến c

ác q

uyền

bản

của

ngườ

i la

o độ

ng,

quy

ặn h

àng

hóa

tại

biên

giớ

i cũ

ng n

hư x

ử lý

ạt

tiề

n và

các

hìn

h ph

ạt k

hác)

đối

với

hàn

g hó

a sả

n xu

ất

ỡng

bức

hoặc

lao

độn

g tr

ẻ em

(qu

y đị

nh

ờng

thực

thi

các

quy

ền c

ơ bả

n)về

mặt

hìn

h th

ức v

à ết

phù

hợp

với

mục

tiê

u bả

o vệ

ngư

ời l

ao đ

ộng,

ăn

tiến

bộ.

ợc c

hấp

nhận

sẽ

là m

ột t

hách

thứ

c rấ

t

cao,

vượ

t lê

n tr

ên c

ả cá

c ti

êu c

huẩn

ốc

tế

hiện

hàn

h về

lao

độn

g (V

iệt

Nam

đã

tham

gia

ớc

IL

O v

ề la

o độ

ng t

rẻ e

m v

à la

o độ

ng c

ưỡng

bu

ộc p

hải

thực

hiệ

n đi

ều n

ày;

bản

thân

các

FT

A m

à H

oa K

ỳ đã

từn

g ký

kết

, tr

ong

đó c

ó ất

với

các

nướ

c m

à hi

ện l

à th

ành

ũng

khôn

g có

đòi

hỏi

này

);

ả nă

ng s

ẽ gâ

y ản

h hư

ởng

lớn

trực

ươ

ng m

ại h

àng

hóa

qua

biên

giớ

i ặc

biệ

t là

tro

ng h

oàn

cảnh

các

hàn

g hó

a xu

ất n

hập

ẩu k

hông

thể

dấu

hiệu

min

h th

ị và

ràng

để

được

sản

xuấ

t bở

i la

o độ

ng c

ưỡng

ộn

g tr

ẻ em

ở h

ình

thức

tồi t

ệ nh

ất);

Page 10: KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Của Cộng đồng Doanh nghiệp Việt … nghi TPP4- Lao dong.pdfphÒng thƯƠng mẠi vÀ cÔng nghiỆp viỆt nam khuyẾn nghỊ chÍnh sÁch

Vấn

đề

Dự

th

ảo d

o IT

UC

đề

xuất

tro

ng

TP

P

06

/02/

2012

)

Ph

áp lu

ật la

o độ

ng

Việ

t N

am

(Dự

thảo

Luậ

t lao

độn

g bả

n ng

ày

06/0

2/20

12) v

à cá

c vă

n bả

n liê

n qu

an k

hác3

Phâ

n t

ích

tác

độn

g

đề x

uất

phư

ơng

án đ

àm p

hán

- Q

uy đ

ịnh

này

đặt

gánh

th

i tạ

i bi

ên g

iới

của

các

nnư

ớc đ

ang

phát

tri

ển n

hdà

ng v

à nh

anh

chón

g có

th

thốn

g tr

uy x

uất

nguồ

n gố

chà

ng h

óa q

ua b

iên

gibằ

ng c

ác h

àng

hóa

btr

ì m

ột h

ệ th

ống

kiểm

soá

t hó

a nà

y;

- Q

uy đ

ịnh

này

đặt

gánh

nặn

gkh

ác)

lên

các

chủ

thể

chịu

trá

ch n

hiệm

xuấ

t kh

ẩu/n

hập

khẩu

các

hàn

g hó

a vi

phạ

mkh

ông

trực

tiế

p sả

n xu

ất h

àng

hóa

liên

qua

n và

khô

ng

biết

(và

cũn

g kh

ông

buộc

phả

i bi

ết)

là h

àng

hóa

này

vi

phạm

quy

địn

h về

lao

em.

- N

ếu đ

ã ca

m k

ết m

à kh

ông

(dù

là v

ì lý

do k

ỹ th

uật v

à n

cơ b

ị tr

ừng

phạt

bởi

các

th

ức (

thôn

g qu

a th

ủ tụ

c gi

ải q

uyết

tran

h ch

ấp),

tron

g có

việ

c tạ

m d

ừng

các

như

sẽ ả

nh h

ưởng

trự

c ti

ếp t

ới d

oanh

ngh

iệp

và n

gđộ

ng c

ủa c

ác d

oanh

ngh

iệp)

.

Với

các

phâ

n tí

ch t

ừ ha

i gó

c ph

án th

ích

hợp

ở vấ

n đề

là:

Ph

ản đ

ối c

ác q

uy đ

ịnh

này

nếu

ch

úng

các

ớc

tham

gia

TP

P đ

ưa

ra d

ưcô

ng

đoàn

nội

địa

các

thân

Hoa

Kỳ

khôn

g ch

ấp n

hận

các

FT

A m

à H

oa K

ỳ đã

k

9

ộng

đối

với

Việ

t N

am v

à

ươn

g án

đàm

phá

n

ặt g

ánh

nặng

lớn

lên

các

quan

thự

c ại

biê

n gi

ới c

ủa c

ác n

ước

TP

P, đ

ặc b

iệt

là n

hững

ển

như

Việ

t N

am.

Khô

ng p

hải

dễ

dàng

nhan

h ch

óng

có t

hể t

hiết

lập

đượ

c m

ột h

ệ ốn

g tr

uy x

uất

nguồ

n gố

c la

o độ

ng c

ủa t

ất c

ả cá

c lo

ại

hàng

hóa

qua

biê

n gi

ới đ

ể xá

c đị

nh c

hính

xác

, cô

ng

hóa

bị c

ấm v

ì lý

do

này

cũng

như

duy

thốn

g ki

ểm s

oát

để tị

ch t

hu t

oàn

bộ c

ác h

àng

ặt g

ánh

nặng

lớn

(ph

ạt t

iền,

hìn

h ph

ạt

ủ th

ể ch

ịu t

rách

nhi

ệm x

uất

khẩu

/nhậ

p ẩu

các

hàn

g hó

a vi

phạ

m (

đặc

biệt

các

chủ

thể

ực t

iếp

sản

xuất

hàn

g hó

a li

ên q

uan

và k

hông

ết

(và

cũn

g kh

ông

buộc

phả

i bi

ết)

là h

àng

hóa

này

vi

ịnh

về la

o độ

ng c

ưỡng

bức

hay

lao

động

trẻ

ết m

à kh

ông

đảm

bảo

thự

c hi

ện đ

ầy đ

ủ ỹ

thuậ

t và

năng

lực)

, Việ

t Nam

nguy

trừn

g ph

ạt b

ởi c

ác đ

ối t

ác T

PP b

ằng

nhiề

u hì

nh

ức (

thôn

g qu

a th

ủ tụ

c gi

ải q

uyết

tran

h ch

ấp),

tron

g đó

c nh

ượng

bộ

thuế

qua

n (v

à do

đó

ởng

trực

tiế

p tớ

i do

anh

nghi

ệp v

à ng

ười

lao

ủa c

ác d

oanh

ngh

iệp)

.

ới c

ác p

hân

tích

từ

hai

góc

độ n

êu t

rên,

phươ

ng á

n đà

m

là:

ịnh

này

nếu

ch

úng

được

một

tro

ng

tham

gia

TP

P đ

ưa

ra d

ưới

sứ

c ép

củ

a IT

UC

các

ớc (

Trê

n th

ực t

ế, r

ất c

ó th

ể bả

n ỳ

khôn

g ch

ấp n

hận

điều

này

bởi

tro

ng t

oàn

bộ

ã ký

kết

tới

thờ

i đi

ểm h

iện

tại,

chưa

Page 11: KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Của Cộng đồng Doanh nghiệp Việt … nghi TPP4- Lao dong.pdfphÒng thƯƠng mẠi vÀ cÔng nghiỆp viỆt nam khuyẾn nghỊ chÍnh sÁch

Vấn

đề

Dự

th

ảo d

o IT

UC

đề

xuất

tro

ng

TP

P

06

/02/

2012

)

Th

ực

thi

pháp

luật

la

o đ

ộng

Điề

u 17

.4. T

hực

thi p

háp

luật

lao

động

1.

(a)

Một

Bên

phả

i đả

m b

ảo k

hông

xả

y ra

trư

ờng

hợp

khôn

g th

ực t

hi

hiệu

quả

phá

p lu

ật l

ao đ

ộng

của

mìn

h, b

ao g

ồm c

ả cá

c qu

y đị

nh

pháp

luậ

t m

à m

ình

ban

hành

hoặ

c du

y tr

ì th

eo Đ

iều

17.2

thô

ng q

ua

chuỗ

i hà

nh đ

ộng/

khôn

g hà

nh đ

ộng,

th

eo m

ột c

ách

thức

ảnh

hưở

ng đ

ến

thươ

ng m

ại g

iữa

các

Bên

, kể

từ

ngày

Hiệ

p đị

nh n

ày c

ó hi

ệu lự

c.

(b)

Quy

ết đ

ịnh

của

một

Bên

tro

ng

việc

thự

c hi

ện p

hân

bổ n

guồn

lực

th

ực

thi

khôn

g th

ể là

do

để

kh

ông

thực

thi

các

điề

u kh

oản

của

Chư

ơng

này.

Ghi

chú

bổ

sung

:

Để

đảm

bảo

việ

c th

ực t

hi h

iệu

quả

pháp

lu

ật l

ao đ

ộng,

các

Bên

phả

i ch

ịu r

àng

buộc

bởi

hiệ

u lự

c củ

a cá

c cô

ng ư

ớc v

ề gi

ám s

át, c

ụ th

ể là

các

Côn

g ướ

c IL

O s

ố 81

, 129

178.

Tro

ng t

rườn

g hợ

p đặ

c bi

ệt c

ần t

hiết

phả

i có

xử

lý n

hanh

, m

ột b

ên n

guyê

n đơ

n kh

ông

nhất

th

iết

phải

cu

ng

cấp

bằng

ch

ứng

về v

iệc

tồn

tại

một

chu

ỗi h

ành

động

/khô

ng h

ành

động

.

Phá

p lu

riên

g v

Tuy

nhi

ên,

nguy

ên t

quy

đth

i và

tuân

th

Ph

áp lu

ật la

o độ

ng

Việ

t N

am

(Dự

thảo

Luậ

t lao

độn

g bả

n ng

ày

06/0

2/20

12) v

à cá

c vă

n bả

n liê

n qu

an k

hác3

Phâ

n t

ích

tác

độn

g

đề x

uất

phư

ơng

án đ

àm p

hán

từng

FT

A n

ào c

ó qu

y đ

ILO

cũn

g kh

ông

có q

uy đ

ịnh

t

Phá

p lu

ật

Việ

t N

am

khôn

g qu

y đị

nh

riên

g về

vấn

đề

này.

Tuy

nhi

ên,

nguy

ên t

ắc p

háp

luật

các

quy

định

của

phá

p lu

ật p

hải

được

thự

c th

i và

tuân

thủ

triệ

t để.

Kho

ản 1

(a)

về c

ơ bả

n là

thể

chấp

nhậ

n kh

ông

trái

với

các

ngu

yên

tắc

chun

g về

thự

c th

i ph

áp l

uật

của

Việ

t Nam

cũn

g nh

ư tr

ên th

Kho

ản 2

là p

hù h

ợp.

Kho

ản 1

(b)

nhìn

bề

mặt

thì

khô

ng t

rái

với

các

nguy

ên t

ắc

chun

g về

thự

c th

i ph

áp l

uật.

Mặc

vậy,

việ

c “p

hân

bổ n

guồn

lực

tro

ng t

hực

thi”

củ

dẫn

tới

khả

năng

can

thi

ệp (

dù l

à kh

ả n

phân

bổ

nguồ

n lự

c tr

ong

thực

thi

của

các

Chí

nh p

hủ,

một

đi

ều k

hó c

ó th

ể ch

ấp n

hận

kết

đều

chỉ

có n

ghĩa

vụ

đảm

bảo

thự

c hi

ện c

ác c

am k

ết m

à kh

ông

bị r

àng

buộc

bở

bất

kỳ n

ghĩa

vụ

nào

về v

iệc

cách

th

ức p

hân

bổ n

guồn

lực

thực

hiệ

n cá

c ca

m k

ết).

định

này

khô

ng d

ễ ch

ấp n

hận

hoàn

toàn

.

Về

vấn

đề n

ày,

Hiệ

p đị

nh P

eru

được

cho

phù

hợp

hơn

cho

kho

giữ

quyề

n qu

yết

định

tự

do m

ột c

ách

hợp

lý v

à tr

ung

thực

tr

ong

việc

phâ

n bổ

các

ngu

ồn l

ực

thi

pháp

luậ

t la

o độ

ng l

iên

quan

đbả

n nê

u tr

ong

Điề

u 17

.2 v

ới

tự d

o qu

yết

định

này

cũn

g nh

hành

phả

i đả

m

bảo

khôn

g tr

ái

với

các

nghĩ

a vụ

tro

ng

Chư

ơng

này”

.

Hai

ghi

chú

bổ

sung

: H

ai g

hi c

hú n

ày b

ắt b

uộc

các

nth

ành

viên

phả

i th

am g

ia c

ùng

lúc

ít n

hất

là 3

Côn

g IL

O.

Đây

đòi

hỏi

quá

cao

với

các

nnh

ư V

iệt

Nam

(đặ

c bi

ệt k

hi c

ác C

ông

khôn

g th

uộc

nhóm

các

Côn

g

10

ộng

đối

với

Việ

t N

am v

à

ươn

g án

đàm

phá

n

định

như

vậy

, tro

ng c

ác C

ông

ước

ịnh

tươn

g tự

).

ản l

à có

thể

chấ

p nh

ận đ

ược,

bởi

ới c

ác n

guyê

n tắ

c ch

ung

về t

hực

thi

pháp

luậ

t ư

trên

thế

giới

.

ản 1

(b)

nhìn

bề

mặt

thì

khô

ng t

rái

với

các

nguy

ên t

ắc

ề th

ực t

hi p

háp

luật

. M

ặc d

ù vậ

y, v

iệc

đề c

ập đ

ến

ổ ng

uồn

lực

tron

g th

ực th

i” c

ủa q

uy đ

ịnh

này

có t

hể

ệp (

dù l

à kh

ả nă

ng x

a) v

ào q

uyền

nguồ

n lự

c tr

ong

thực

thi

của

các

Chí

nh p

hủ,

một

ều

khó

thể

chấp

nhậ

n đư

ợc (

bởi c

ác C

hính

phủ

khi

cam

ảm

bảo

thự

c hi

ện c

ác c

am k

ết m

à ị

ràng

buộ

c bở

bất

kỳ

nghĩ

a vụ

nào

về

việc

các

h ức

phâ

n bổ

ngu

ồn l

ực th

ực h

iện

các

cam

kết

). V

ì vậ

y, q

uy

ịnh

này

khôn

g dễ

chấ

p nh

ận h

oàn

toàn

.

ịnh

Per

u-H

oa K

ỳ có

một

giớ

i hạ

n ơn

cho

kho

ản 1

(b)

theo

đó

“Mỗi

Bên

ịn

h tự

do

một

các

h hợ

p lý

trun

g th

ực

ệc p

hân

bổ c

ác n

guồn

lực

giữ

a cá

c ho

ạt đ

ộng

thực

li

ên q

uan

đến

các

quyề

n la

o độ

ng c

ơ ều

17.

2 vớ

i điề

u ki

ện là

việ

c th

ực th

i quy

ền

ũng

như

là c

ác q

uyết

địn

h đư

ợc b

an

ảm

bảo

khôn

g tr

ái

với

các

nghĩ

a vụ

tro

ng

ổ su

ng:

Hai

ghi

chú

này

bắt

buộ

c cá

c nư

ớc

ải t

ham

gia

cùn

g lú

c ít

nhấ

t là

3 C

ông

ước

ỏi q

uá c

ao v

ới c

ác n

ước

đang

phá

t tr

iển

ặc b

iệt

khi

các

Côn

g ướ

c nà

y củ

a IL

O

ộc n

hóm

các

Côn

g ướ

c cơ

bản

). T

hực

hiện

quy

Page 12: KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Của Cộng đồng Doanh nghiệp Việt … nghi TPP4- Lao dong.pdfphÒng thƯƠng mẠi vÀ cÔng nghiỆp viỆt nam khuyẾn nghỊ chÍnh sÁch

Vấn

đề

Dự

th

ảo d

o IT

UC

đề

xuất

tro

ng

TP

P

06

/02/

2012

)

2.

Khô

ng q

uy đ

ịnh

nào

tron

g C

hươn

g nà

y đư

ợc h

iểu

là c

ho p

hép

các

quan

thẩm

quy

ền c

ủa m

ột B

ên

được

thự

c hi

ện c

ác h

oạt

động

thự

c th

i ph

áp lu

ật l

ao đ

ộng

trên

lãnh

thổ

của

một

Bên

khá

c.

Ngư

ời la

o độ

ng

nhập

Điề

u 17

.5. N

gười

lao

động

nhậ

p cư

1.

Mỗi

bên

phả

i đả

m b

ảo r

ằng

ngườ

i la

o độ

ng n

hập

cư t

ừ m

ột B

ên k

hác

có c

ác q

uyền

được

bồi

thư

ờng

theo

phá

p lu

ật l

ao đ

ộng

của

mìn

h về

các

quy

ền l

ao đ

ộng

cơ b

ản c

ũng

như

tiền

lươ

ng,

giờ

lao

động

, cá

c đi

ều k

iện

an t

oàn

lao

động

bồi

thườ

ng la

o độ

ng.

2.

Điề

u kh

oản

này

khôn

g đư

ợc h

iểu

theo

các

h tạ

o ra

bất

kỳ

quyề

n m

ới

hay

ấn đ

ịnh

nghĩ

a vụ

mới

nào

liê

n qu

an đ

ến v

iệc

nhập

để t

ìm v

iệc

làm

của

côn

g dâ

n qu

ốc t

ịch

một

ớc k

hác.

3.

Mỗi

Bên

phả

i đả

m b

ảo r

ằng

việc

tu

yển

dụng

côn

g dâ

n củ

a m

ột B

ên

khác

đượ

c th

ực h

iện,

ít

nhất

, ph

ù hợ

p vớ

i hư

ớng

dẫn

nêu

tại

Phụ

lục

I.

4.

Tro

ng b

ất k

ỳ ho

àn c

ảnh

nào

khôn

g m

ột n

gười

sử

dụng

lao

độn

g ha

y

Điề

u 17

3.

Lao

n

goài

vào

làm

vi

1. L

ao đ

làm

vi

ngoà

i ho

được

phé

p và

o là

m v

iệc

cho

các

doan

h ng

hiN

am

2. N

gưvi

ệc t

ại V

iệt

Nam

phả

i tu

ân t

heo

pháp

lu

ật l

ao

luật

Việ

t Nam

bảo

vệ.

Điề

u 17

4.

ngư

Nam

1. Đ

2. C

ó tr

ình

sức

khỏe

phù

hợp

với

yêu

cầu

côn

g vi

ệc.

3. K

hông

ph

cứu

trác

h nh

iệm

hìn

h sự

th

eo q

uy

của

pháp

luậ

t V

iệt

Nam

pháp

luậ

t nư

ớc n

goài

.

Ph

áp lu

ật la

o độ

ng

Việ

t N

am

(Dự

thảo

Luậ

t lao

độn

g bả

n ng

ày

06/0

2/20

12) v

à cá

c vă

n bả

n liê

n qu

an k

hác3

Phâ

n t

ích

tác

độn

g

đề x

uất

phư

ơng

án đ

àm p

hán

định

này

cũn

g là

một

sự

can

thiệ

p qu

á sâ

u và

o cô

ng v

iệc

nội

bộ c

ủa c

ác n

ước

(đặc

biệ

t vớ

i tr

khiế

u nạ

i ng

ay c

ả kh

i kh

ông

này

rất k

hó c

hấp

nhận

.

vậy,

phư

ơng

án k

h ả t

hi v

à th

ích

hợp

với

Việ

t N

am t

rong

vấ

n đề

này

là:

Khô

ng

chấp

nh

ận 1

(b).

Ch

ỉ ch

ấp n

hận

1(a

).

ều

173.

L

ao

độn

g là

n

gười

ớc

ngo

ài v

ào là

m v

iệc

tại V

iệt

Nam

1. L

ao đ

ộng

là n

gười

nướ

c ng

oài

vào

làm

việ

c tạ

i V

iệt

Nam

công

dân

nướ

c ng

oài

hoặc

ngư

ời k

hông

quốc

tịc

h ợc

phé

p và

o là

m v

iệc

cho

các

doan

h ng

hiệp

, cơ

qua

n, t

ổ ch

ức,

cá n

hân

Việ

t N

am.

2. N

gười

lao

độn

g nư

ớc n

goài

vào

làm

ệc

tại

Việ

t N

am p

hải

tuân

the

o ph

áp

ật l

ao đ

ộng

Việ

t N

am v

à đư

ợc p

háp

ật V

iệt N

am b

ảo v

ệ.

ều 1

74.

Điề

u k

iện

của

lao

độn

g là

n

gười

ớc

ngo

ài v

ào là

m v

iệc

tại V

iệt

Nam

1. Đ

ủ 18

tuổi

trở

lên.

2. C

ó tr

ình

độ c

huyê

n m

ôn,

tay

nghề

ức k

hỏe

phù

hợp

với y

êu c

ầu c

ông

việc

.

3. K

hông

phả

i là

tội

phạ

m h

oặc

bị t

ruy

ứu t

rách

nhi

ệm h

ình

sự

theo

quy

địn

h ủa

phá

p lu

ật V

iệt

Nam

pháp

luậ

t ớc

ngo

ài.

Pháp

luậ

t V

iệt

Nam

đã

phù

hxu

ất n

ày, c

ụ th

ể:

- K

hông

phâ

n bi

ệt đ

ối x

ử gi

ữa n

gng

oài

và l

ao đ

ộng

tron

g n

lươn

g, g

iờ,

điều

kiệ

n la

o và

thự

c hi

ện h

ợp đ

ồng

lao

ngườ

i nướ

c ng

oài v

à cô

ng d

ân tr

ong

n

- N

hững

điề

u ki

ện r

iêng

m v

iệc

tại V

iệt N

am p

hù h

ợp v

ới

- Đ

ã có

quy

địn

h cấ

m k

hông

củ

a ng

ười

lao

động

(nh

chuy

ển c

ủa n

gười

lao

Hiệ

n tạ

i, V

iệt

Nam

khô

ng g

ặp v

ấn

động

đến

từ

các

nước

thà

nh v

iên

TPP

xuất

kh

ẩu

lao

động

sa

ng

các

nM

alay

sia)

. V

ì vậ

y vi

ệc T

PP

có c

ác q

uy

hướn

g bả

o vệ

quy

ền c

ủa l

ao

với l

ợi íc

h củ

a V

iệt N

am.

Vì v

ậy, V

iệt N

am c

ó th

ể ch

ấp n

hận

11

ộng

đối

với

Việ

t N

am v

à

ươn

g án

đàm

phá

n

ịnh

này

cũng

một

sự

can

thiệ

p qu

á sâ

u và

o cô

ng v

iệc

ặc b

iệt

với

trườ

ng h

ợp c

ho p

hép

ếu n

ại n

gay

cả k

hi k

hông

bằng

chứ

ng).

vậy,

điề

u

ả th

i và

thí

ch h

ợp v

ới V

iệt

Nam

tro

ng

ận 1

(b).

Ch

ỉ ch

ấp n

hận

1(a

).

ã ph

ù hợ

p vớ

i cá

c qu

y đị

nh t

rong

đề

ối x

ử gi

ữa n

gười

lao

độn

g nư

ớc

ộng

tron

g nư

ớc v

ề cá

c qu

yền

cơ b

ản,

ều k

iện

lao

động

; cá

c qu

y đị

nh v

ề ký

kết

ồn

g la

o độ

ng c

ũng

bình

đẳn

g gi

ữa

ớc n

goài

công

dân

tron

g nư

ớc;

ều k

iện

riên

g đố

i vớ

i ng

ười

nước

ngo

ài đ

ể ệc

tại V

iệt N

am p

hù h

ợp v

ới đ

ề xu

ất;

ịnh

cấm

khô

ng đ

ược

giữ

giấy

tờ

tùy

thân

ộn

g (n

hưng

khô

ng b

ao g

ồm g

iấy

tờ d

i ời

lao

động

).

ện t

ại, V

iệt

Nam

khô

ng g

ặp v

ấn đ

ề lớ

n li

ên q

uan

đến

lao

ớc t

hành

viê

n T

PP.

Việ

t N

am l

à nư

ớc

ộng

sang

c nư

ớc

này

(đặc

bi

ệt

ậy v

iệc

TP

P có

các

quy

địn

h ch

ặt c

hẽ t

heo

ớng

bảo

vệ q

uyền

của

lao

độn

g nư

ớc n

goài

phù

hợp

ậy, V

iệt N

am c

ó th

ể ch

ấp n

hận

đề x

uất n

ày.

Page 13: KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Của Cộng đồng Doanh nghiệp Việt … nghi TPP4- Lao dong.pdfphÒng thƯƠng mẠi vÀ cÔng nghiỆp viỆt nam khuyẾn nghỊ chÍnh sÁch

Vấn

đề

Dự

th

ảo d

o IT

UC

đề

xuất

tro

ng

TP

P

06

/02/

2012

)

ngườ

i tu

yển

dụng

lao

độn

g nà

o có

qu

yền

giữ

hộ c

hiếu

, vi

sa h

ay b

ất

kỳ g

iấy

tờ d

i chu

yển

nào

của

ngườ

i la

o độ

ng.

4. C

ó gi

động

c đ

của

Bộ

luật

này

Điề

u 17

5.

độn

g là

ng

1. D

oanh

ngh

ith

ầu t

rong

nla

o đ

quản

lý,

giá

m

và l

ao đ

Nam

chư

a đá

p sả

n xu

ất, k

inh

doan

h.

2. D

oanh

ngh

ith

ầu n

động

nth

ổ V

iệt

Nam

phả

i gi

ải t

rìdụ

ng

ngđư

ợc s

ự ch

ấp t

huận

bằn

g v

quan

th

Điề

u 17

6. G

iấy

phé

p l

ao

độn

g là

ng

tại V

iệt

Nam

1. N

gưtr

ình

gitụ

c li

ên q

uan

cảnh

xuất

trì

nh t

heo

yêu

cầu

của

cqu

an n

hà n

ư

2. N

gưvi

ệc t

ại V

iệt

Nam

khô

ng c

ó gi

ấy p

hép

Ph

áp lu

ật la

o độ

ng

Việ

t N

am

(Dự

thảo

Luậ

t lao

độn

g bả

n ng

ày

06/0

2/20

12) v

à cá

c vă

n bả

n liê

n qu

an k

hác3

Phâ

n t

ích

tác

độn

g

đề x

uất

phư

ơng

án đ

àm p

hán

4. C

ó gi

ấy p

hép

lao

động

của

Sở

Lao

ộn

g -

Thư

ơng

binh

hội

cấp,

trừ

c đố

i tượ

ng th

eo q

uy đ

ịnh

tại Đ

iều

177

ủa B

ộ lu

ật n

ày

ều 1

75.

Điề

u k

iện

tu

yển

dụn

g la

o ộn

g là

ngư

ời n

ước

ngo

ài

1. D

oanh

ngh

iệp,

tổ

chức

, cá

nhâ

n, n

ầu t

rong

nướ

c ch

ỉ đư

ợc t

uyển

ngư

ời

lao

động

nướ

c ng

oài

vào

làm

côn

g vi

ệc

ản l

ý, g

iám

đốc

điề

u hà

nh, c

huyê

n gi

a và

lao

độn

g kỹ

thu

ật m

à la

o độ

ng V

iệt

Nam

chư

a đá

p ứn

g đư

ợc t

heo

nhu

cầu

ản x

uất,

kinh

doa

nh.

2. D

oanh

ngh

iệp,

tổ

chức

, cá

nhâ

n, n

ầu n

ước

ngoà

i cầ

n sử

dụn

g ng

ười

lao

ộng

nước

ngo

ài v

ào l

àm v

iệc

trên

lãn

h ổ

Việ

t N

am p

hải

giải

trì

nh n

hu c

ầu s

ử ụn

g ng

ười

lao

động

ớc

ngoà

i và

ợc

sự

chấp

thu

ận b

ằng

văn

bản

của

quan

thẩm

quy

ền.

ều 1

76.

Giấ

y ph

ép l

ao đ

ộng

cho

lao

ộng

là n

gười

ớc n

goài

vào

làm

việ

c ại

Việ

t N

am

1. N

gười

lao

độn

g nư

ớc n

goài

phả

i xu

ất

trìn

h gi

ấy p

hép

lao

động

khi

làm

các

thủ

ục

liê

n qu

an đ

ến l

ĩnh

vực

xuất

, nh

ập

ảnh

và x

uất

trìn

h th

eo y

êu c

ầu c

ủa c

ơ qu

an n

hà n

ước

có th

ẩm q

uyền

.

2. N

gười

lao

độn

g nư

ớc n

goài

vào

làm

ệc

tại

Việ

t N

am k

hông

giấy

phé

p

12

ộng

đối

với

Việ

t N

am v

à

ươn

g án

đàm

phá

n

Page 14: KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Của Cộng đồng Doanh nghiệp Việt … nghi TPP4- Lao dong.pdfphÒng thƯƠng mẠi vÀ cÔng nghiỆp viỆt nam khuyẾn nghỊ chÍnh sÁch

Vấn

đề

Dự

th

ảo d

o IT

UC

đề

xuất

tro

ng

TP

P

06

/02/

2012

)

lao

đV

iệt N

am th

eo q

uy

3.

Ngư

ngư

giấy

phé

p la

o qu

y đ

Điề

u 17

8. T

hời

hạn

của

giấ

y ph

ép l

ao

độn

g

Thờ

i hạ

n củ

a gi

ấy p

hép

lao

là 1

năm

.

Điề

u 18

8. N

hữcấ

m

3. G

iđộ

ng

Đảm

bảo

th

i hàn

h

các

qu

yết

định

giả

i qu

yết

tran

h

chấp

lao

độn

g

Điề

u 17

.6

1.

Mỗi

Bên

phả

i có

biệ

n ph

áp t

hích

hợ

p để

đối

phó

với

việ

c lạ

m d

ụng

các

thủ

tục

pháp

bao

gồm

cả

các

khiế

u ki

ện,

khiế

u nạ

i cố

ý

khôn

g có

căn

cứ

chắc

chắ

n nà

o vớ

i m

ục đ

ích

duy

nhất

trì

hoãn

việ

c đư

a ra

quy

ết đ

ịnh

cuối

cùn

g tr

ong

một

vụ

việc

nào

đó.

2.

Mỗi

Bên

phả

i đả

m b

ảo r

ằng

các

đơn

vị t

iến

hành

giả

i qu

yết

tran

h ch

ấp l

ao đ

ộng

là k

hách

qua

n, đ

ộc

lập

và k

hông

lợi

ích

cụ t

hể n

ào

đối v

ới k

ết q

uả v

ụ vi

ệc.

3.

Mỗi

Bên

phả

i đả

m b

ảo r

ằng

các

Phá

p lu

định

liê

n qu

an

hiện

tnạ

i qu

yđị

nh l

iên

quan

ch

ấp k

hông

quy

c th

xem

như

đá

p

BL

tran

h ch

1. T

hươn

g lư

và q

uy

2. C

ông

khai

, m

inh

b

Ph

áp lu

ật la

o độ

ng

Việ

t N

am

(Dự

thảo

Luậ

t lao

độn

g bả

n ng

ày

06/0

2/20

12) v

à cá

c vă

n bả

n liê

n qu

an k

hác3

Phâ

n t

ích

tác

độn

g

đề x

uất

phư

ơng

án đ

àm p

hán

lao

động

sẽ

bị t

rục

xuất

khỏ

i lã

nh t

hổ

ệt N

am th

eo q

uy đ

ịnh

của

Chí

nh p

hủ.

3.

Ngư

ời

sử

dụng

la

o độ

ng

sử

dụng

ng

ười

lao

động

nướ

c ng

oài

khôn

g có

ấy

phé

p la

o độ

ng t

hì b

ị xử

phạ

t th

eo

quy

định

của

Chí

nh p

hủ

ều 1

78.

Th

ời h

ạn c

ủa g

iấy

phép

lao

ộn

g

ời h

ạn c

ủa g

iấy

phép

lao

độn

g tố

i đa

1 n

ăm.

ều 1

88.

Nh

ữn

g hà

nh

vi

bị n

ghiê

m

ấm đ

ối v

ới n

gười

sử

dụ

ng

lao

độn

g

3. G

iữ g

iấy

tờ t

ùy t

hân

của

ngườ

i la

o ộn

g

Phá

p lu

ật V

iệt

Nam

khô

ng c

ó cá

c qu

y ịn

h liê

n qu

an đ

ến v

iệc

đối

phó

với

các

ện t

ượng

lạm

dụn

g cá

c th

ủ tụ

c kh

iếu

ại đ

ể là

m t

rì h

oãn

các

quyế

t đị

nh g

iải

quyế

t tr

anh

chấp

. T

uy n

hiên

, cá

c qu

y ịn

h li

ên q

uan

đến

việc

giả

i qu

yết

tran

h ấp

khô

ng q

uy đ

ịnh

việc

hoã

n ho

ặc l

ùi

các

thời

hạn

bất

kỳ s

ự ki

ện g

ì, vì

vậy

xe

m n

hư p

háp

luật

Việ

t N

am đ

ã đủ

để

đáp

ứng

yêu

cầu

này.

BL

Điề

u 1

98. N

guyê

n t

ắc g

iải q

uyết

tr

anh

chấp

lao

độn

g

1. T

hươn

g lư

ợng

trực

tiế

p, t

ự th

ỏa t

huận

quy

ết đ

ịnh

của

hai b

ên tr

anh

chấp

.

2. C

ông

khai

, m

inh

bạch

, kh

ách

quan

,

Các

quy

địn

h đề

xuấ

t tr

ong

khoả

n 5,

6ph

áp lu

ật V

iệt N

am h

iện

hành

.

Riê

ng đ

ối v

ới k

hoản

7 v

à kh

oxử

(chế

tài

) kh

ác đ

ã đư

Nam

phù

hợp

với

thôn

g lệ

quố

c tế

, hì

nh t

hức

phạt

tron

g qu

y đị

nh đ

ề xu

ất là

khô

ng p

hù h

ợp b

ởi:

- Q

uy đ

ịnh

một

tội

hìn

h sự

(gắ

n vớ

i đề

thu

ộc p

hạm

trù

khá

phứ

c tạ

p, r

iêng

biệ

t và

khô

ng

giốn

g nh

au g

iữa

các

hệ t

hống

phá

p lu

ật (

gắn

với

quan

ni

ệm v

ề m

ức đ

ộ ng

uy h

iểm

cho

hội

và v

ề tắ

c nh

ân đ

ạo).

Việ

c bi

ệt đ

ối v

ới m

ột v

i ph

ạm l

ao

cứu

kỹ l

ưỡng

thốn

g nh

ất v

ề qu

an

có g

iới

hạn

cụ t

hể v

ề lo

ại h

ành

vi v

à m

ức

trọn

g.

13

ộng

đối

với

Việ

t N

am v

à

ươn

g án

đàm

phá

n

ề xu

ất t

rong

kho

ản 5

, 6

cơ b

ản p

hù h

ợp v

ới

ật V

iệt N

am h

iện

hành

.

và k

hoản

8 t

rong

khi

các

hìn

h th

ức

được

ghi

nhậ

n tr

ong

pháp

luậ

t V

iệt

ợp v

ới t

hông

lệ

quốc

tế,

hìn

h th

ức p

hạt

ề xu

ất là

khô

ng p

hù h

ợp b

ởi:

ịnh

một

tội

hìn

h sự

(gắ

n vớ

i hì

nh p

hạt

tù)

là v

ấn

ạm t

rù k

há p

hức

tạp,

riê

ng b

iệt

và k

hông

ốn

g nh

au g

iữa

các

hệ t

hống

phá

p lu

ật (

gắn

với

quan

nguy

hiể

m c

ho x

ã hộ

i và

về

nguy

ên

ệc b

ổ su

ng h

ình

phạt

bất

kỳ,

đặc

ối v

ới m

ột v

i ph

ạm l

ao đ

ộng

(i)

khôn

g có

ngh

iên

ống

nhất

về

quan

điể

m t

iếp

cận;

(ii

) ới

hạn

cụ

thể

về l

oại

hành

vi

và m

ức đ

ộ ng

hiêm

Page 15: KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Của Cộng đồng Doanh nghiệp Việt … nghi TPP4- Lao dong.pdfphÒng thƯƠng mẠi vÀ cÔng nghiỆp viỆt nam khuyẾn nghỊ chÍnh sÁch

Vấn

đề

Dự

th

ảo d

o IT

UC

đề

xuất

tro

ng

TP

P

06

/02/

2012

)

Bên

tro

ng t

ranh

chấ

p có

thể

tiế

p cậ

n cá

c hì

nh t

hức

đảm

bảo

việ

c th

ực

thi

các

quyề

n củ

a họ

th

eo

pháp

luậ

t la

o độ

ng c

ủa n

ước

đó.

Các

hìn

h th

ức n

ày c

ó th

ể ba

o gồ

m

các

lệnh

, phạ

t hà

nh c

hính

, phạ

t bồ

i th

ường

, ph

ạt t

ù và

đón

g cử

a tạ

m

thời

sở s

ản x

uất.

4.

Mỗi

Bên

phả

i ba

n hà

nh v

à du

y tr

ì cá

c th

ủ tụ

c hi

ệu q

uả đ

ể th

ực th

i các

qu

yết

định

giả

i qu

yết

tran

h ch

ấp

lao

động

chu

ng t

hẩm

của

tòa

án,

ba

o gồ

m c

ác h

ình

phạt

tiề

n và

phạ

t hì

nh s

ự.

k ịp

thời

, nha

nh c

hóng

Bộ

luật

tố tụ

ng d

ân s

Điề

u 16

. B

ảo

ngư

dân

s

Chá

nh á

n T

oà á

n, T

hnh

ân d

ân,

Thư

kV

iện

kiểm

t, K

iểm

t vi

ên,

ngph

iên

dti

ến h

ành

hoặc

tha

m g

ia t

ố tụ

ng,

nếu

lý d

o xá

c đá

ng đ

khôn

g vô

tron

g kh

i th

vụ, q

uyền

hạn

của

mìn

h.

Phá

p lu

về b

iện

pháp

phạ

t tù

pháp

lu

phạm

bị

xem

tội

phạm

the

o qu

y củ

a

Ph

áp lu

ật la

o độ

ng

Việ

t N

am

(Dự

thảo

Luậ

t lao

độn

g bả

n ng

ày

06/0

2/20

12) v

à cá

c vă

n bả

n liê

n qu

an k

hác3

Phâ

n t

ích

tác

độn

g

đề x

uất

phư

ơng

án đ

àm p

hán

ịp th

ời, n

hanh

chó

ng v

à đú

ng p

háp

luật

.

ộ lu

ật tố

tụng

dân

sự

ều 1

6. B

ảo đ

ảm s

ự v

ô tư

của

nhữ

ng

ngư

ời t

iến

hàn

h h

oặc

tham

gia

tố

tụng

d

ân s

Chá

nh á

n T

oà á

n, T

hẩm

phá

n, H

ội t

hẩm

nh

ân d

ân,

Thư

Toà

án,

Việ

n tr

ưởng

ện

ki

ểm

sát,

Kiể

m

sát

viên

, ng

ười

phiê

n dị

ch, n

gười

giá

m đ

ịnh

khôn

g đư

ợc

ến h

ành

hoặc

tha

m g

ia t

ố tụ

ng,

nếu

lý d

o xá

c đá

ng đ

ể ch

o rằ

ng h

ọ có

thể

kh

ông

vô t

ư tr

ong

khi

thực

hiệ

n nh

iệm

ụ,

quy

ền h

ạn c

ủa m

ình.

Phá

p lu

ật V

iệt

Nam

khô

ng c

ó qu

y đị

nh

ề bi

ện p

háp

phạt

đối

với

các

vi p

hạm

ph

áp l

uật

về l

ao đ

ộng

(trừ

trư

ờng

hợp

vi

ạm b

ị xe

m l

à tộ

i ph

ạm t

heo

quy

định

ủa

phá

p lu

ật h

ình

sự).

- Đ

ây l

à nộ

i du

ng b

ổ su

ng,

khôn

g có

tro

ng c

ác F

TA

của

H

oa K

ỳ vớ

i Per

u và

Aus

tral

ia.

- Đ

ây l

à m

ột s

ự ca

n th

iệp

quá

sâu

vào

quyề

n ch

ủ qu

yền

về p

háp

luật

hìn

h sự

của

các

n

Vì v

ậy, p

hươn

g án

đàm

phá

n th

ích

hđư

ợc đ

ối v

ới V

iệt N

am tr

ong

tr

Chỉ

ch

ấp n

hận

kho

ản 6

14

ộng

đối

với

Việ

t N

am v

à

ươn

g án

đàm

phá

n

ội d

ung

bổ s

ung,

khô

ng c

ó tr

ong

các

FT

A c

ủa

ỳ vớ

i Per

u và

Aus

tral

ia.

ột s

ự ca

n th

iệp

quá

sâu

vào

quyề

n ch

ủ qu

yền

ự củ

a cá

c nư

ớc.

, phư

ơng

án đ

àm p

hán

thíc

h hợ

p và

thể

chấp

nhậ

n ối

với

Việ

t Nam

tron

g tr

ường

hợp

này

là: