kích cầu đầu tư, lý thuyết và

60

Upload: fisher-pro

Post on 19-Jul-2015

101 views

Category:

Business


1 download

TRANSCRIPT

Nguyễn Trƣờng Sang

Tôn Gia Pháp

Hoàng Đăng Đức

Bùi Quốc Trung

Trần Huy Thành

Thành viên

CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ

KÍCH CẦU ĐẦU TƢ.

CHƢƠNG II: THỰC TIỄN KÍCH CẦU

ĐẦU TƢ Ở VIỆT NAM.

NỘI DUNG

ĐẦU TƢ VÀ CẦU ĐẦU TƢ.

KÍCH CẦU ĐẦU TƢ.

CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG

1. ĐẦU TƢ.

I. ĐẦU TƢ VÀ CẦU ĐẦU TƢ.

HY SINH

HIỆN TẠI

• NGUỒN LỰC

THU VỀ TRONG TƢƠNG LAI

• KẾT QUẢ

TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN.

VĨ MÔ

• DUY NHẤT

• CƠ SỞ THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ

VI MÔ

• LÀ 1 BỘ PHẬN TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH

• ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN

KHÁI NIỆM.

2. CẦU ĐẦU TƢ.

Lợi nhuận kỳ vọng là khoản lợi nhuận

mà chủ đầu tƣ mong muốn, hi vọng sẽ

thu đƣợc trong tƣơng lai khi đƣa ra

quyết định đầu tƣ.

Lợi nhuận kỳ vọng

I= f( lợi nhuận kỳ vọng)

Lý thuyết Keneys

t cho vay. Nếu các yếu tố khác không đổi thì khi đó, lợi nhuận giảm nên tỷ suất lợi nhuận biên giảm. Từ đây, khi tăng đầu tƣ cần phải có biệnpháp duy trì ổn định lãi suất để đảm bảo lợi nhuận cho nhà đầutƣ.

Xuất phát từ năng suất lao động. Khi gia tăng vốn đầu tƣ vào sản xuất thì sự gia tăng về kĩ thuật, công nghệ, trang thiết bị, cơ sở vật chất cho mỗi lao động cũng giảm dần. Năng suất lao động biên giảm dần dẫn đến lợi nhuận biên của vốn cũng giảm dần

Lợi nhuận kỳ vọng có xu hƣớng

giảm dần

Nhân tố ảnhhƣởng.

MỨC ĐỘ RỦI RO

THUẾCUNG CẦU VỀ HÀNG

HÓA

GIÁ CẢSẢN

LƢỢNG

I = f (lợi nhuận thực tế)

Lợi nhuận thực tế

Lãi suất tiền vay.

Khái niệm:

Lãi suất là giá cả ( chi phí sử dụng

vốn) của việc vay mƣợn vốn, nó ảnh

hƣởng trực tiếp tới chi phí sản xuất và

lợi nhuận của doanh nghiệp.

CUNG CẦU VỀ VỐN VAY.

THÂM HỤT NGÂN SÁCH QuỐC GIA.

Nhân tố ảnh hƣởng.

π >=10% :

π <=10%: r =i – πr là lãi suất thực tế;

i là lãi suất danh nghĩa;

π là tỷ lệ lạm phát;

Dưới góc độ nhà đầu tư.

Quan hệ giữa đầu tƣ và lãi suất

x = K/Y (*)

Trong đó:

K: vốn đầu tư tại thời kỳ nghiên cứu;

Y: sản lượng tại thời kì nghiên cứu;

x: hệ số gia tốc đầu tư;

K = x * Y

=> Nhƣ vậy nếu x không đổi thì khi qui mô sản lƣợng sản xuất tăng dẫn đến nhu cầu vốn đầu tƣ tăng theo và ngƣợc lại. Theo công thức trên thì sản lƣợng phải tăng liên tục mới làm cho đầu

Tốc độ phát triển của sản lƣợng

quốc gia.

Những dao động của nền kinh tế xung quanh xu thế tăng trƣởng dài hạn, bao gồm cả những thời kì tăng trƣởng nhanh xen kẽ với những thời kì suy thoái của nền kinh tế.

4 thời kì: suy thoái, khủng hoảng, phục hồi, hƣng thịnh

Chu kỳ kinh doanh

Tổng đầu tư xã hội

= Đầu tư nhà nước

+ Đầu tư tư nhân

Đầu tƣ nhà nƣớc

• Yếu tố liên quan đến cơ sở hạ tầng kĩ thuật phục vụ cho sự phát triển kinh tế

• Ví dụ nhƣ hệ thống thông tin liên lạc, cơ sở hạ tầng giao thông,…

CỨNG

• Hệ thống thủ tục hành chính, dịch vụ pháp lý liên quan đến hoạt động đầu tƣ, hệ thống tài chính –ngân hàng…

MỀM

Môi trƣờng đầu tƣ

Doanh nghiệp sẽ phải chia sẻ với chính phủ

a vay

vốn tƣ bản đầu tƣ) cao hơn chi phí tƣ bản và

sẽ cắt giảm đầu tƣ khi giá thuê thấp hơn chi

phí tƣ bản.

THUẾ TNDN

Khái niệm.

Chính sách kích cầu là một loạt các biện

pháp kinh tế nhằm duy trì và gia tăng

tổng cầu của một nƣớc thông qua sự can

thiệp của Nhà nƣớc.

II. KÍCH CẦU ĐẦU TƢ.

Giả thuyết 1:

Cơ sở:

Giả thuyết 2:

Mục đích:

GIẢM LÃI SUẤT

TĂNG CHI TIÊU CÔNG

Nội dung:

KỊP THỜI

ĐÚNG ĐỐI TƯỢNG

NGẮN HẠN

Nguyên tắc kích cầu:

KHỦNG HOẢNG

PHỤC HỒI

HƯNG THỊNH

SUY THOÁI

Điều kiện áp dụng:

Phân biệt

Kích cầuđầu tƣ

Kích cầutiêu dùng

Tích cực Tiêu cực

Tác động đến tổng cung và tổng

cầu của nền kinh tế.

Tác động đến tăng trưởng kinh

tế.

Tác động đến việc chuyển dịch

cơ cấu kinh tế.

Tác động đến khoa học công

nghệ.

phần giảm bớt áp lực thất

nghiệp và đảm bảo ổn định xã

hội.

Nguy cơ sa vào bẫy thanh

khoản.

Thâm hụt ngân sách và gia tăng

gánh nặng nợ.

Áp lực lạm phát cao.

Tác động

Vốn trái phiếu chính phủ

Vốn ngân sách nhà nƣớc

Quỹ dự trữ ngoại hối

In tiền

Vay nợ nƣớc ngoài

Trì hoãn trả nợ

Nguồn vốn

Nhóm chính sách tiền tệ

Nhóm chính sách tài khóa

Nhóm chính sách giải pháp khác

CÔNG CỤ SỬ DỤNG

ĐỘ TRỄ

QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HiỆN

CHÍNH SÁCH.

NHÂN TỐ

CHƢƠNG II:

1. Cải thiện môi trƣờng đầutƣ.

Hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu tƣ.

Ƣu đãi về thuế.

Ƣu đãi về đất đai.

Các ƣu đãi khác: đào tạo, chuyển giaocông nghệ, xây dựng khu chế xuất, khucông nghệ cao.

Giai đoạn 1986 - 2007

2. Đẩy mạnh đầu tƣ công.

3. Khuyến khích đầu tƣ tƣ nhân.

- Chính sách pháp luật rõ ràng, mở

rộng.

- Ƣu đãi: tiền thuế sd đất, thuế TNDN,..

Kết quả: Số lượng DNTN đã gia tăngmạnh mẽ

4. Thu hút vốn FDI

FDI được cấp giấu phép (1988-2007)

0.0

5000.0

10000.0

15000.0

20000.0

25000.0

19

88

19

89

19

90

19

91

19

92

19

93

19

94

19

95

19

96

19

97

19

98

19

99

20

00

20

01

20

02

20

03

20

04

20

05

20

06

20

07

Năm

Triệu USD

Vốn đăng ký Tổng số vốn thực hiện

5. Thu hút vốn ODA.

Vốn ODA từ 1993 đến 2007

0,00

1.000,00

2.000,00

3.000,00

4.000,00

5.000,00

6.000,00

1993

1994

1995

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

Năm

Triệu USD

Cam kết Ký kết Giải ngân

1. Hình thành gói kích cầu thứ nhất.

II. THỰC TIỄN 2007 – NAY.

Khủng hoảngkinh tế thế giới

Suygiản

đầu tƣnƣớcngoài

Giảmcầu đối

vớihàngXK

Giảmnhậpkhẩu

Giảmviệclàm.

Giảmthu

nhập

GÓI KÍCH CẦU THỨ NHẤT:

Ngân sách nhà nƣớc: giảm thuế 28.000 tỷ,

ứng ngân sách 37.200 tỷ, hỗ trợ lãi vay vốn

17.000 tỷ.

Phát hành trái phiếu Chính phủ: 30.200 tỷ

Quỹ dự trữ Nhà nƣớc: 20.000 tỷ.

NGUỒN VỐN

CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA.

5. CÔNG CỤ VÀ BIỆN PHÁP

THỰC HIỆN.

GIÃN VÀ MIỄN NỘP

THUẾ.

CẢI CÁCH HỆ THỐNG THUẾ

+ Thuế thu nhập doanh nghiệp.

- Giãn thuế.

- Giảm thuế.

+ Thuế giá trị gia tăng.

- Giảm thuế với một số mặt hàng.

+ Đƣa ra các quy định cụ thể

+ Mở rộng cơ chế “một cửa”.

+ Tăng cƣờng thêm đƣờng

dây nóng ở tất cả các bộ phận

CHO PHÉP TẠM ỨNG

TẠM HOÃN THU HỒI.

ĐIỀU CHỈNH TỔNG MỨC ĐẦU TƢ.

Chính sách đầu tƣ công.

HỖ TRỢ LÃI SUẤT:

- Bù LS cho vay

- Trần LS cho vay

- Cơ chế LS thỏa thuận đối với nhu cầu

vay tiêu dùng

- Bảo lãnh tín dụng

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

ĐIỀU CHỈNH TỶ GIÁ LÊN 2%.

MỞ RỘNG BIÊN ĐỘ TỶ GIÁ GIAO DỊCH USD/VND.

CÔNG BỐ MỨC DỰ TRỮ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG.

- CÔNG CỤ:

+ KÍCH THÍCH ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI.

+ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG.

+ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC.

CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ

6. TÌNH HÌNH.

TỔNG DƯ NỢ CHO VAY

24/12/2009

412.179,83

tỷ đồng

Dƣ nợ theo nhóm tổ chức tín

dụng.

ngân hàng nhà nước

ngân hàng thương mại cổ

phần

ngân hàng nước ngoài

công ty tài chính

108.085,31 tỷ đồng

20.747,34 tỷ đồng 8.463,24 tỷđồng

274.883,94 tỷ đồng

Doanh nghiệp nhà nƣớc 59.379,70

tỷ đồng.

Doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc

287.971,90 tỷ đồng.

Hộ sản xuất là 64.828,23 tỷ đồng

Dƣ nợ theo đối tƣợng khách

hàng vay vốn

TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC

NGUỒN TTCK

TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC

NGUỒN TTCK

HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN

HỆ SỐ ICOR QUA CÁC GIA ĐOẠN

hƣớng chính sách kích cầu là không

rõ ràng tập trung kích cầu

tiêu cực trong quá trình thực hiện

chính phủ cầnbơm tiền vào nền kinh tế thông qua hệ thống NHTM

để gắn trách nhiệm với lợi ích của các NHTM

không đáp ứnghoàn toàn 3 yêu

cầu: Kịpthời, đúng đối

tƣợng và vừa đủ

quán triệt và tuânthủ đầy đủ cácnguyên tắc kíchcầu trong quá

trình thực hiệN

HẠN CHẾ VÀ KHẮC PHỤC

Ngăn chặn đà suy thoái kinh tế thông qua

hỗ trợ các doanh nghiệp.

Công cụ, chính sách thực hiện chủ yếu là

chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ.

SO SÁNH VỚI 1 SỐ NƢỚC

KHU VỰC.

KHÁC

Kích cầu đầu tư là công cụ hữu hiệu để nhà

nước can thiệp trực trực tiếp vào nền kinh tế.

Kích cầu góp phần tạo tâm lý an tâm cho

doanh nghiệp và người dân.

Hỗ trợ các doanh nghiệp trong bối cảnh

khủng hoảng kinh tế.

Tác động đến tăng trưởng kinh tế.

Tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu

kinh tế.

ĐÁNH GIÁ CHUNG