kichbandayhoc tin 10 chương iii bài 14 khái niệm về soạn thảo văn bản

19
VIET -HAN Trường Đại học Sư phạm TPHCM GVHD: LÊ ĐỨC LONG SVTH: Phạm Thiên Chương NVSP K4-246 Nhóm: 2 Kịch bản dạy học:

Upload: chuongthien

Post on 02-Jul-2015

1.181 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: Kichbandayhoc Tin 10 Chương III Bài 14 Khái niệm về soạn thảo văn bản

VIET-HAN

Trường Đại học Sư phạm TPHCM

GVHD: LÊ ĐỨC LONG

SVTH: Phạm Thiên Chương

NVSP K4-246

Nhóm: 2

Kịch bản dạy học:

Page 2: Kichbandayhoc Tin 10 Chương III Bài 14 Khái niệm về soạn thảo văn bản

2

TIN HỌC 10

Mục tiêu chương trình

Một số kĩ năngban đầu về sửdụng máy tính

Các khái niệmcơ bản của tin

hoc

Chương I:Một số kháiniệm cơ bảncủa tin hoc

Chương II:Hệ điều hành

Chương III:Soạn thảo van

bản

Chương IV:Mạng máy tính

và Internet

Bài 14: Khái niệmsoạn thảo văn bản

(2.0.1)

Bài 15: Làm quen vớiMicrosoft Word

(2,2,0)

Bài 16: Định dạng vănbản

(1,2,1)

Bài 17: Một số chứcnăng khác

(1,0,1)

Bài 18: Các công cụtrở giúp soạn thào

(1,2,0)

Bài 19 Tạo và làm việcvới bảng

(1,2,1)

Page 3: Kichbandayhoc Tin 10 Chương III Bài 14 Khái niệm về soạn thảo văn bản

3

Bài 14 :

Khái niệm về soạn thảo văn bản

(2,0,1)

Page 4: Kichbandayhoc Tin 10 Chương III Bài 14 Khái niệm về soạn thảo văn bản

Nội

Dung

4

Phương tiện – công nghệ dạy học4

Kiến thức-Kỹ năng đã biết2

Mục tiêu bài dạy1

Các hoạt động dự kiến5

Kỹ năng – kiến thức cần biết3

Page 5: Kichbandayhoc Tin 10 Chương III Bài 14 Khái niệm về soạn thảo văn bản

5

Mục Tiêu

Biết các chức năng

chung của hệ soạn thảo

văn bản;

Biết các đơn vị xử lí

trong văn bản(kí

tự,từ,câu

,dòng,đoạn,trang)

Biết các vấn đề liên

quan đến soạn thỏa văn

bản tiếng việ

Làm quen và bước dầu sử

dụng được 1 trong 2 kiểu

gõ chử Việt( VNI- TELEX)

-Hiểu và nắm được một số

quy ước trong soạn thảo

văn bản

Kiến thức

- Bước đầu sử dụng và học

thuộc lòng hai kiểu gõ chữ

Việt( VNI –TELEX).

-Sửa lỗi các phông chữ

- Chữ Việt không có trên

bàn phím máy tính

- Điểm khác nhau giữa 2

kiểu gõ (VNI – TELEX)

Trình bày văn bản sao cho

đẹp mắt.

Các đơn vị xử lí trong văn

bản.

Nắm các số quy ước trong

việc gõ văn bản.

Xử lí chữ Việt ,gõ chữ Việt

theo 2 cách(VNI-TELEX)..

Kỹ năng

Trọng Tâm Điểm khó

Page 6: Kichbandayhoc Tin 10 Chương III Bài 14 Khái niệm về soạn thảo văn bản

6

Kiến thức kỹ năng đã

biết

• Hệ diều hành Windows

• File (.Dos): là tệp do hệ

soạn thảo văn bản

Microsoft word tạo ra.

• Biết mở 1 fie .Dos

• Cách thức thoa tác 1 văn

bản viết tay

• Biết 1 số chức năng của

soạn thảo văn bản

Kiến thức kỹ năng cần

biết

+Cách thức chung của soạn

thảo văn bản:

o Nhập và lưu trữ văn bản.

o Sửa đổi văn bản

o Trình bày văn bản

o Một số chức năng khác.

+Một số quy ước trong việc gõ

văn bản

+Làm quen với 1 số kiểu chử

Tiếng Việt.

+Làm quen và gõ chử Việt theo

1 trong 2 cách gỏ.( Telex hoặc

VNI)

Page 7: Kichbandayhoc Tin 10 Chương III Bài 14 Khái niệm về soạn thảo văn bản

7

Phương pháp- công nghệ dạy học

Phương pháp:

Giảng dạy theo phương pháp diễn giải-nêu vấn đề

Phương tiện dự kiến:

Phương tiện dạy: máy chiếu,máy tính,phấn,SGK

Phần mềm : Microsoft Word 2007

Page 8: Kichbandayhoc Tin 10 Chương III Bài 14 Khái niệm về soạn thảo văn bản

8

Tiết 1

Hoạt Động 1 (5 phút) :Ổn định và dẫn dắt vào bài mới.

Hoạt động 2 ( 5 phút) : Khái niệm về hệ soạn thảo văn

bản.

Hoạt động 3(15 phút):Chức năng chung của hệ soạn thảo

văn bản

Hoạt động 4( 10 phút): Một số quy ước trong việc gõ văn

bản.

Hoạt dộng 5 (10 phút) :Cũng cố và dặn dò.

Page 9: Kichbandayhoc Tin 10 Chương III Bài 14 Khái niệm về soạn thảo văn bản

9

Hoạt động 1 (5 phút)

GV: Giới thiệu Microsoft Word là một phần mền ứng dụng

cho phép thực hiện các thao tác soạn thảo văn bản.GV: Đưa tình huống có vấn đề, gợi động cơ vào bài mới.

(Trong cuộc sống có rất nhiều việc liên quan đến soạn thảo

văn bản như soạn thông báo, đơn từ, làm báo cáo,… đó

chính là công việc soạn thảo văn bản. Khi viết bài trên lớp

là ta đang soạn thảo văn bản - SGK).

Page 10: Kichbandayhoc Tin 10 Chương III Bài 14 Khái niệm về soạn thảo văn bản

10

Hoạt Động 2 (5 phút)

1. Giáo viên cho học sinh xem 1 số loại văn bản mẩu và dẫn dắt vấn đề :Trong cuộc sống, chúng ta thấy có rất nhiều công việc liên quan đến soạn

thảo văn bản như: soạn thông báo, đơn từ, viết báo, làm báo cáo, soạn giáo

án, tài liệu… đó chính là công việc soạn thảo văn bản. Khi chúng ta đang

viết bài đó gọi là ta đang soạn thảo văn bản. (Giả sử, thầy đang ghi bài trên

lớp thì đó gọi là soạn thảo văn bản). - Như vậy, chúng ta có thể hiểu “Soạn

thảo văn bản máy tính?”

2. Học sinh quan sát :học sinh tham khảo SGK và cho biết thế nào là soạnthảo văn bản.Học sinh phát biểu trả lời khái niệm vệ soạn thảo vănbản.

3. GV đưa ra khái niệm Soạn Thảo Văn Bản Máy Tính: Một chương trình

để tạo và thay đổi các file văn bản được gọi là một trình soạn thảo văn bản.

Một trình soạn thảo văn bản có thể được sử dụng để viết email, soạn thảo

các trang Web,… làm cho văn bản them sinh động, phong phú…

4. Học sinh theo dõi phần trình chiếu và chép bài vào vỡ

Page 11: Kichbandayhoc Tin 10 Chương III Bài 14 Khái niệm về soạn thảo văn bản

11

Hoạt Động 3 (15 phút)

Chia lớp thành 4 nhóm

-Yêu cầu HS so sánh giữa soạn thảo văn bản bằng máy tính và soạn thảo văn

bản viết tay.

Cho 1 HS trong nhóm đại diện lên trả lời

GV nhận xét

GV: Dẫn dắt giới thiệu chức năng nhập và lưu trữ, sửa đổi trong soạn thảo

văn bản, Nhấn mạnh các lợi ích của việc sử dụng CNTT trong công tác văn

phòng, khả năng lưu trữ và sữa chữa để sử dụng lại

Đưa ra 2 đoạn văn bản yêu cầu HS so sánh cách trình bày của 2 đoạn văn bản

đó

Cử đại diện nhóm lên trả lời

GV nhận xét

GV: Giới thiệu phần trình bày văn bản và nhấn mạnh đây là điểm mạnh và

ưu việt nhất

Các chức năng khác

Page 12: Kichbandayhoc Tin 10 Chương III Bài 14 Khái niệm về soạn thảo văn bản

12

Hoạt Động 4 (10 phút)

GV dẫn dắt vấn đề: khi soạn thảo văn bản trên máy tính có nhiều

đơn vị xử lí giống so với chúng ta soạn thảo trên giấy thông

thường.Nhưng cũng có nhiều đơn vị xử lí khác như kí

tự,từ(Word),dòng văn bản(Paragraph),câu(Sentence),trang

(Page),các dấu chấm(.),dấu hỏi(?),dấu chấm than(!)…Và trong

soạn thảo văn bản có các quy tắc xử lí đảm bảo tính khoa học và

thẩm mĩ.

GV : Gọi 1 HS trong nhóm lên thao tác thử trên máy tính

Cả lớp quan sát

GV chỉnh sửa

HS quan sát

GV cho xem mẫu -> Từ đó chỉ ra các đơn vị xử lí trong văn bản

HS theo dõi,ghi bài vào vỡ.

Page 13: Kichbandayhoc Tin 10 Chương III Bài 14 Khái niệm về soạn thảo văn bản

13

Hoạt Động 5 (10 phút )

Củng cố bài học:-Tại sao các dấu ( . ), dấu ( , ), dấu ( ; ), dấu ( : )

phải được đặt sát vào từ trước nó?

- Để có thể soạn thảo văn bản chữ Việt, trên

máy tính cần có những gì?

- Cho 1 số câu hỏi trắc nghiệm.

HS tham gia trả lời

Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà và giao bài tập

về nhà để chuẩn bị cho tiết sau ,Tìm một số phần

mền soạn thảo văn bản khác?

Page 14: Kichbandayhoc Tin 10 Chương III Bài 14 Khái niệm về soạn thảo văn bản

14

Tiết 2

Hoạt Động 1 (10 phút) :Ổn định và ôn lại bài củ.

Hoạt động 2 ( 30 phút) : Tìm hiểu về chử Việt

trong soạn thảo văn bản và Giới thiệu bộ font- mã

số phần mềm hổ trợ chử Việt.

Hoạt dộng 4 (5 phút) :Cũng cố và dặn dò.

Page 15: Kichbandayhoc Tin 10 Chương III Bài 14 Khái niệm về soạn thảo văn bản

1515

Hoạt động 1(5 phút)

Ôn lại kiến thức cũ:

Gọi HS lên và hỏi:

• Nêu khái niệm về soạn thảo văn bản?

• Giáo viên cho học sinh xem một số văn bản viết bằng

tay đã chuẩn bị trước và cho học sinh nhận xét.Giới thiệu cho học sinh một số phần mềm soạn thảo văn

bản

Page 16: Kichbandayhoc Tin 10 Chương III Bài 14 Khái niệm về soạn thảo văn bản

161616

Hoạt động 2(30phút)

Gv cho Hs tự tìm hiểu ra sự thiếu vắng của một sốnguyên âm tiếng Việt và đặt biệt là các dấu thanh trênbàn phím máy tính.-> phải dùng thêm các phần mềmthì mới có thể gõ tiếng Việt.Và phần mềm này đượcgọi chung là chương trình gõ hay bộ gõ.

Page 17: Kichbandayhoc Tin 10 Chương III Bài 14 Khái niệm về soạn thảo văn bản

17171717

Hoạt động 2(30phút)

Gv giới thiệu và hướng dẫn cách gỏ 2 kiểu gỏ TELEX và VNI.Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận.Gv đặt ra câu hỏi:1. Tại sao các chữ tiếng việt không có trên bàn phím máy

tính?2. Để viết tiếng Việt ta làm sao?3. Bộ mã nào là bộ mã thống nhất cho mọi hệ máy tính,phần

mềm chương trình,ngôn ngữ?4. Hãy chuyển đổi câu: “Trong đầm gì đẹp bằng sen” về kiểu

gõ TELEX và VNI.Sau đó gọi mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày quan điểm củamình.GV nhận xét và giải thích thắc mắc của HS.

Page 18: Kichbandayhoc Tin 10 Chương III Bài 14 Khái niệm về soạn thảo văn bản

18181818

Hoạt động 3(5 phút)

• GV nhắc lại 1 số định nghĩa quan trọng trongbài.

• Nhắc nhở học sinh về nhà học bài và chuẩn bịbài tiếp theo.

• Giao bài tập cho HS về nhà (trắc nghiệm,1 sốthao tác văn bản).

Page 19: Kichbandayhoc Tin 10 Chương III Bài 14 Khái niệm về soạn thảo văn bản

VIET-HAN

Cảm ơn thầy cô vàcác bạn đã lắng

nghe!