kinh nghiệm triển khai thí điểm hoạt động giáo dục thực địa cho học sinh

22
Home Previous Next Help KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI THÍ ĐIỂM KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI THÍ ĐIỂM HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỰC ĐỊA CHO HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỰC ĐỊA CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG HỌC SINH PHỔ THÔNG Trương Xuân Cảnh Trương Xuân Cảnh Viện KHGD Việt Nam Viện KHGD Việt Nam

Upload: thanh-nguyen

Post on 13-Apr-2017

122 views

Category:

Government & Nonprofit


4 download

TRANSCRIPT

Page 1: Kinh nghiệm triển khai thí điểm hoạt động giáo dục thực địa cho học sinh

Home

Previous

Next

Help

KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI THÍ ĐIỂM KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI THÍ ĐIỂM HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỰC ĐỊA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỰC ĐỊA

CHO HỌC SINH PHỔ THÔNGCHO HỌC SINH PHỔ THÔNG

Trương Xuân CảnhTrương Xuân Cảnh Viện KHGD Việt NamViện KHGD Việt Nam

Page 2: Kinh nghiệm triển khai thí điểm hoạt động giáo dục thực địa cho học sinh

Home

Previous

Next

Help

GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH TRIỂN KHAI THÍ ĐIỂM

MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI THÍ ĐIỂM

MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ

NỘI DUNG TRÌNH BÀY

Page 3: Kinh nghiệm triển khai thí điểm hoạt động giáo dục thực địa cho học sinh

Home

Previous

Next

Help

– Khối Tiểu học trường PTCS Thực nghiệm thuộc Viện KHGD Việt Nam.

– 5 trường tiểu học thuộc quận Hoàng Mai (Đền Lừ, Yên Sở, Thịnh Liệt, Tân Mai và Mai Động).

– 4 trường tiểu học thuộc quận Cầu Giấy (Nghĩa Tân, Dịch Vọng A, Dịch Vọng B và Nguyễn Khả Trạc).

10 trường tiểu học tham gia chương trình thí điểm

Page 4: Kinh nghiệm triển khai thí điểm hoạt động giáo dục thực địa cho học sinh

Home

Previous

Next

Help

– Cung cấp những hiểu biết cơ bản về môi trường và bảo vệ môi trường đồng thời rèn luyện một số kỹ năng sống cho học sinh từ 6-10 tuổi tại Hà Nội;

– Giúp học sinh hình thành nhận thức về việc bảo vệ môi trường và những thói quen, hành vi thân thiện với môi trường;

– Xây dựng mô hình GDMT bền vững có cơ sở tại các trường tham gia thí điểm để sau đó có thể chuyển giao cho các trường học khác;

Mục tiêu của Chương trình

Page 5: Kinh nghiệm triển khai thí điểm hoạt động giáo dục thực địa cho học sinh

Home

Previous

Next

Help

– Khai thác nội dung GDMT qua một số môn học như Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội, Khoa học, Mỹ Thuật, Âm nhạc

– Thiết kế, tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Phương thức triển khai

Page 6: Kinh nghiệm triển khai thí điểm hoạt động giáo dục thực địa cho học sinh

Home

Previous

Next

Help

Hoạt động của Chương trình

Pha 1 (Từ 8/2009 đến tháng 9/2010)• Các hoạt động chính: - Điều tra khảo sát trường học- Xây dựng chương trình và thiết

kế tài liệu lồng ghép GDMT- Các hội thảo cho giáo viên- Các hoạt động GDMT tại trường

học- Triển lãm giáo dục môi trường

Page 7: Kinh nghiệm triển khai thí điểm hoạt động giáo dục thực địa cho học sinh

Home

Previous

Next

Help

Hoạt động của Chương trình

Pha 2 ( Từ 9/2010 đến 9/2011)• Các hoạt động chính: - Tổ chức Hội thảo sơ kết GDMT

pha 1 và giới thiệu PP thực địa trong GDMT

- Thiết kế các mô đun GDMT theo PP thực địa

- Các trường thực nghiệm các mô đun GDMT theo PP thực địa

- Hội thảo tổng kết và chia sẻ

Page 8: Kinh nghiệm triển khai thí điểm hoạt động giáo dục thực địa cho học sinh

Home

Previous

Next

Help

Kết quả chính của Pha 1

– Ngày 15/8/2010 Triển lãm giáo dục môi trường đã được tổ chức tại 43 Tràng Tiền và Bảo tàng cách mạng Việt Nam 25 Tôn Đản.

– 12 sản phẩm xuất sắc của HS đã được treo triển lãm tại 43 Tràng Tiền.

– Các sản phẩm khác của học sinh bao gồm cả sản phẩm tái chế được triển lãm tại Bảo tàng cách mạng Việt Nam.

Page 9: Kinh nghiệm triển khai thí điểm hoạt động giáo dục thực địa cho học sinh

Home

Previous

Next

Help

1. Giới thiệu PP thực địa trong GDMT

2. Thiết kế các mô đun GDMT theo PP thực địa

3. Tổ chức thực nghiệm mô đun thực địa GDMT (4 trường)

Kết quả chính của Pha 2

Page 10: Kinh nghiệm triển khai thí điểm hoạt động giáo dục thực địa cho học sinh

Home

Previous

Next

Help

Hoạt động giáo dục thực địa: quan sát, trải nghiệm và làm

Page 11: Kinh nghiệm triển khai thí điểm hoạt động giáo dục thực địa cho học sinh

Home

Previous

Next

Help

Mức độ ghi nhớ sau 2 tuần…

Adapted by G. Cullman from Edgar Dale. 1969. Audio Visual Methods in Teaching. Holt, Rinehart, and Winston.

Page 12: Kinh nghiệm triển khai thí điểm hoạt động giáo dục thực địa cho học sinh

Home

Previous

Next

Help

Mức độ ghi nhớ

• 10% những gì được nghe…

• 20% những gì được đọc…

• 30% những gì nhìn thấy…

• 90% những gì được làm…

Page 13: Kinh nghiệm triển khai thí điểm hoạt động giáo dục thực địa cho học sinh

Home

Previous

Next

Help

Phương pháp dạy và học có sự tham gia

1. Trải nghiệmHoạt động trong và ngoài lớp, ví

dụ, tình huống, trò chơi, câu hỏi…

2. Chiêm nghiệm/Phân tích

Nhận xét, mô tả, chia sẻ và phân tích từ kinh nghiệm/trải nghiệm đó

3. Tổng hợp/khái quát hoá

Sử dụng lý thuyết, khái niệm, định nghĩa để đưa ra kết luận từ 1 và 2

4. Áp dụng tích cực

Vận dụng vào thực tế, chia sẻ với người khác, thay đổi hành vi…

Page 14: Kinh nghiệm triển khai thí điểm hoạt động giáo dục thực địa cho học sinh

Home

Previous

Next

Help

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỰC ĐỊA

Page 15: Kinh nghiệm triển khai thí điểm hoạt động giáo dục thực địa cho học sinh

Home

Previous

Next

Help

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỰC ĐỊA

Page 16: Kinh nghiệm triển khai thí điểm hoạt động giáo dục thực địa cho học sinh

Home

Previous

Next

Help

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỰC ĐỊA

Page 17: Kinh nghiệm triển khai thí điểm hoạt động giáo dục thực địa cho học sinh

Home

Previous

Next

Help

CÁC ĐỊA ĐIỂM CÓ THỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNGGIÁO DỤC THỰC ĐỊA CHO HỌC SINH

• Các công viên, vườn quốc gia, vườn thú, bảo tàng, hồ gần trường; các cơ sở sản xuất

- Công viên Nghĩa Đô; Vườn Thú Thủ Lệ; Hồ Ngọc Khánh; Công Viên Bách Thảo; ….

- Vườn QG Ba Vì; Vườn QG Cúc Phương; Vườn QG Tam Đảo….

- Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh; Trung tâm NC. Bò và đồng cỏ Ba Vì; Trung tâm NC. Dê Thỏ Sơn Tây; Trung tâm nhân giống cây trồng; Cơ sở sản xuất rau quả sạch Sóc Sơn; Làng gồm Bát tràng; Làng nghề mây tre đan Chương Mỹ

- …………………

Page 18: Kinh nghiệm triển khai thí điểm hoạt động giáo dục thực địa cho học sinh

Home

Previous

Next

Help

Kinh nghiệm chọn địa điểm thực địa

• Phù hợp với mục tiêu, nội dung học tập; môi trường học tập

• Phù hợp về khoảng cách

• Mang tính giáo dục (Có 1 số địa điểm học tập mang tính thực địa được xây dựng lên để kinh doanh)

Page 19: Kinh nghiệm triển khai thí điểm hoạt động giáo dục thực địa cho học sinh

Home

Previous

Next

Help

Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh học tập thực địa

• Trước khi đi thực địa: Trang bị, tìm hiểu kiến thức; xây dựng kế hoạch cụ thể; chuẩn bị các đồ dùng; dụng cụ cần thiết…(HS chủ động tự làm dưới sự hướng dẫn của GV và phụ huynh)

• Trong khi đi thực địa: Tích cực quan sát, trải nghiệm, khám phá

• Sau khi thực địa về: Báo cáo thu hoạch (bằng nhiều hình thức khác nhau)

Page 20: Kinh nghiệm triển khai thí điểm hoạt động giáo dục thực địa cho học sinh

Home

Previous

Next

Help

Kinh nghiệm chuyển giao tổ chức HĐGD thực địa

• Các CBNC nghiên cứu, thiết kế một số mẫu tổ chức HĐGD thực địa cho học sinh -> phối hợp với GV cùng tổ chức thử nghiệm -> Điều chỉnh cho phù hợp và chuyển giao cho GV

• GV tổ chức cho HS học thực địa• CBNC, GV phối hợp với CB kĩ thuật của địa

điểm thực địa để tổ chức các HĐGD tại thực địa cho HS

• CB của địa điểm thực địa chủ động, biết cách tổ chức HĐGD phù hợp cho đối tượng HS

Page 21: Kinh nghiệm triển khai thí điểm hoạt động giáo dục thực địa cho học sinh

Home

Previous

Next

Help

• Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo• Đối với Viện KHGDVN• Đối với các Sở GD&ĐT• Đối với các Nhà trường Phổ thông• Đối với Giáo viên• Đối với phụ huynh• Đối với các cơ sở thực địa• Đối với cộng đồng

MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ

Page 22: Kinh nghiệm triển khai thí điểm hoạt động giáo dục thực địa cho học sinh

Home

Previous

Next

Help

XIN CẢM ƠN !