l Ä h Øi truy Àn th Ðng c æa 12 dÂn t Øc anh em Þ s n la...

17

Upload: others

Post on 17-Jan-2020

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: L Ä H ØI TRUY ÀN TH ÐNG C æA 12 DÂN T ØC ANH EM Þ S N LA ...thuviensonla.com.vn/uploads/news/2016_01/thumucbanlamlai.pdf · đều mang một nét tiêu biểu và giá trị
Page 2: L Ä H ØI TRUY ÀN TH ÐNG C æA 12 DÂN T ØC ANH EM Þ S N LA ...thuviensonla.com.vn/uploads/news/2016_01/thumucbanlamlai.pdf · đều mang một nét tiêu biểu và giá trị
Page 3: L Ä H ØI TRUY ÀN TH ÐNG C æA 12 DÂN T ØC ANH EM Þ S N LA ...thuviensonla.com.vn/uploads/news/2016_01/thumucbanlamlai.pdf · đều mang một nét tiêu biểu và giá trị
Page 4: L Ä H ØI TRUY ÀN TH ÐNG C æA 12 DÂN T ØC ANH EM Þ S N LA ...thuviensonla.com.vn/uploads/news/2016_01/thumucbanlamlai.pdf · đều mang một nét tiêu biểu và giá trị

MỤC LỤC

NỘI DUNG TRANG

Lời giới thiệu: .........................................................................................................

PHẦN I. CÁC CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VỀ

VIỆC BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM…………… 1-18

PHẦN II. LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA 12 DÂN TỘC ANH EM Ở SƠN LA…… 18

1. Dân tộc Dao: ....................................................................................................... 18

1.1. Khái quát về dân tộc Dao:................................................................................ 18-21

1.2. Lễ hội của dân tộc Dao: ................................................................................... 21

1.2.1. Tết Nhảy (Tết Nhặt lộc): ............................................................................... 21-23

1.2.2. Lễ hội Cầu mùa: ............................................................................................ 23-24

1.2.3. Lễ Lập tịnh: .................................................................................................. 24

2. Dân tộc Hoa:. ....................................................................................................... 24

2.1. Khái quát về dân tộc Hoa: ............................................................................... 24-25

2.2. Lễ hội của dân tộc Hoa: ................................................................................... 25

2.2.1. Hội chùa Bà: .................................................................................................. 25-26

2.2.2. Tục lệ ngày tết: .............................................................................................. 26-27

3. Dân tộc Kinh (Việt): ............................................................................................ 27

3.1. Khái quát về dân tộc Kinh: .............................................................................. 27-29

3.2. Lễ hội của dân tộc Kinh:. ................................................................................. 29

3.2.1. Lễ hội Đền Hùng:........................................................................................... 29-32

3.2.2. Hội chùa Hương: ........................................................................................... 32-34

3.2.3. Lễ hội Yên Tử: ............................................................................................... 34-35

3.2.4. Tết Trung thu: ............................................................................................... 35-36

3.2.5. Lễ hội đền thờ vua Lê Thái Tông: ................................................................ 36-37

4. Dân tộc Kháng:.................................................................................................... 37

4.1. Khái quát về dân tộc Kháng: ........................................................................... 37-38

4.2. Lễ hội của dân tộc Kháng: ............................................................................... 38

4.2.1. Lễ hội Xé pang ả: ........................................................................................... 38-45

4.2.2. Lễ hội Kin pang: ............................................................................................ 45-46

4.2.3. Lễ hội Đạu pạng á: ........................................................................................ 46-47

4.2.4. Lễ hội Mừng cơm mới: .................................................................................. 47-50

5. Dân tộc Khơ Mú:................................................................................................. 50

Page 5: L Ä H ØI TRUY ÀN TH ÐNG C æA 12 DÂN T ØC ANH EM Þ S N LA ...thuviensonla.com.vn/uploads/news/2016_01/thumucbanlamlai.pdf · đều mang một nét tiêu biểu và giá trị

5.1. Khái quát về dân tộc Khơ Mú: ........................................................................ 50-52

5.2. Lễ hội của dân tộc Khơ Mú: ............................................................................ 52

5.2.1. Lễ Xên cung (Cúng bản): .............................................................................. 52-55

5.2.2. Lễ Mạ Grợ (Lễ Cầu may cầu phúc cuối năm): ............................................ 55-56

5.2.3. Lễ hội Chia lửa - mẹ lửa:............................................................................... 56-57

5.2.4. Lễ Tra nương (Hrẹ Hrệ): .............................................................................. 57

5.2.5. Lễ Cơm mới (Mạ Quai):................................................................................ 58

5.2.6. Lễ Cầu mưa: .................................................................................................. 58-60

5.2.7. Lễ Cúng hồn lúa, mẹ lúa (Hmạl hngọ): ........................................................ 60

5.2.8. Lễ hội Xên bản:.............................................................................................. 60-61

5.2.9. Hội Mùa măng mọc: ...................................................................................... 61-62

6. Dân tộc La Ha: .................................................................................................... 62

6.1. Khái quát về dân tộc La Ha: ............................................................................ 62-63

6.2. Lễ hội của dân tộc La Ha: ................................................................................ 63

6.2.1. Lễ hội Hoa măng: .......................................................................................... 63-65

7. Dân tộc Lào: ........................................................................................................ 66

7.1. Khái quát về dân tộc Lào: ................................................................................ 66-67

7.2. Lễ hội của dân tộc Lào: .................................................................................... 67

7.2.1. Lễ hội Xên mường: ........................................................................................ 67-71

7.2.2. Lễ hội Pi mây: ................................................................................................ 71

7.2.3. Ngày hội “Xôi nướng”:.................................................................................. 71-72

8. Dân tộc Mông: ..................................................................................................... 72

8.1. Khái quát về dân tộc Mông:............................................................................. 72-75

8.2. Lễ hội của dân tộc Mông:................................................................................. 75

8.2.1. Lễ hội “Nào Sồng”:........................................................................................ 75-77

8.2.2. Lễ Giữ máu: ................................................................................................... 77-79

8.2.3. Lễ Tu su: ........................................................................................................ 79-81

8.2.4. Lễ hội Ùa su: .................................................................................................. 82-83

8.2.5. Tết Độc lập:.................................................................................................... 83-86

8.2.6. Tết cổ truyền:................................................................................................. 86-87

8.2.7. Lễ hội Cầu mưa: ............................................................................................ 87

8.2.3. Lễ Cầu may:................................................................................................... 88-89

9. Dân tộc Mường:................................................................................................... 89

9.1. Khái quát về dân tộc Mường: .......................................................................... 89-91

Page 6: L Ä H ØI TRUY ÀN TH ÐNG C æA 12 DÂN T ØC ANH EM Þ S N LA ...thuviensonla.com.vn/uploads/news/2016_01/thumucbanlamlai.pdf · đều mang một nét tiêu biểu và giá trị

9.2. Lễ hội của dân tộc Mường: .............................................................................. 91

9.2.1. Lễ Cơm mới: .................................................................................................. 91

9.2.2. Lễ Chuộc khố (Lễ Làm vía kéo si): .............................................................. 91-92

9.2.3. Lễ hội Mợi:..................................................................................................... 93-94

10. Dân tộc Tày: ...................................................................................................... 94

10.1. Khái quát về dân tộc Tày: .............................................................................. 94-96

10.2. Lễ hội của dân tộc Tày: .................................................................................. 96

10.2.1. Lễ hội Hằng Nga: ......................................................................................... 96-98

10.2.2. Lễ hội Cầu trăng:......................................................................................... 98

11. Dân tộc Thái: ..................................................................................................... 99

11.1. Khái quát về dân tộc Thái:............................................................................. 99-101

11.2. Lễ hội của dân tộc Thái:................................................................................. 101

11.2.1. Lễ hội Xên bản, xên mường: ....................................................................... 101-108

11.2.2. Lễ hội Hoa ban: ........................................................................................... 109-114

11.2.3. Lễ hội Kin Pang Then: ................................................................................ 114-119

11.2.4. Lễ hội Xên lẩu nó:........................................................................................ 119-125

11.2.5. Lễ hội Cầu mưa: .......................................................................................... 126-134

11.2.6. Lễ hội Hết chá:............................................................................................. 134-138

11.2.7. Lễ hội Đua thuyền: ...................................................................................... 138-140

11.2.8. Tết Síp xí: ..................................................................................................... 140-145

11.2.9. Lễ hội Mừng cơm mới: ................................................................................ 145-146

11.2.10. Lễ hội Gội đầu: .......................................................................................... 146-147

11.2.11. Lễ hội “Xe lạu” (vui múa ở nhà để lúa): ................................................... 147

11.2.12. Lễ hội Đắp phai mường:............................................................................ 147-148

12. Dân tộc Xinh Mun: ............................................................................................ 148

12.1. Khái quát về dân tộc Xinh Mun: ................................................................... 148-151

12.2. Lễ hội của dân tộc Xinh Mun: ....................................................................... 151

12.2.1. Lễ hội Lộc hoa (Ksai Sà Típ): ..................................................................... 151-153

12.2.2. Lễ hội Mừng cơm mới: ................................................................................ 153-155

12.2.3. Lễ hội Mương A Ma: ................................................................................... 155-156

PHẦN III. CÁC BẢNG TRA CỨU: ...................................................................... 157

1. Bảng tra cứu tên tác giả: .................................................................................... 157-158

2. Bảng tra cứu tên tài liệu: .................................................................................... 159-163

3. Bảng chữ viết tắt: ................................................................................................ 164

Page 7: L Ä H ØI TRUY ÀN TH ÐNG C æA 12 DÂN T ØC ANH EM Þ S N LA ...thuviensonla.com.vn/uploads/news/2016_01/thumucbanlamlai.pdf · đều mang một nét tiêu biểu và giá trị

Lời giới thiệu

Mỗi độ xuân về, khi những cánh rừng đại ngàn Tây Bắc khoác lên mình màu xanh non của lá, màu trắng tinh khôi của hoa ban cũng là lúc tiếng trống ngày hội lại vang lên rộn rã, lòng người cũng rộng mở, chan hòa trong niềm vui chung của những lễ hội truyền thống các dân tộc Việt Nam diễn ra trên khắp mọi miền Tổ quốc.

Từ bao đời nay, lễ hội - cầu nối giữa quá khứ với hiện tại luôn giữ vai trò như sợi dây gắn kết cộng đồng, tạo dựng không gian văn hóa vừa trang trọng, linh thiêng, vừa tưng bừng, náo nức. Lễ hội truyền thống ở nước ta là dịp để bà con bày tỏ niềm thành kính, tôn vinh, tưởng nhớ công đức đối với các vị anh hùng dân tộc, các danh nhân văn hóa, các vị thánh thần đã có công xây dựng và bảo vệ bản mường, quê hương, đất nước, đồng thời là nơi người dân có dịp được vui chơi. Trong gần 8.000 lễ hội truyền thống ở Việt Nam, cộng đồng 12 dân tộc anh em ở Sơn La đã gìn giữ được một kho tàng văn hóa dân gian hết sức phong phú và độc đáo, tạo nên được những mảng màu ấn tượng và có sức hút mạnh mẽ; vẹn nguyên vẻ thuần túy, giản đơn nhưng thân thiện với nhiều lễ hội tiêu biểu, đặc sắc, giàu sức sống như: Lễ hội Nào sồng (dân tộc Mông); Xên bản xên mường, Hết chá (dân tộc Thái); Xên cung (dân tộc Khơ Mú); Xé pang ả (dân tộc Kháng); Hoa măng (dân tộc La Ha); Mương A Ma (dân tộc Xinh Mun)… Mỗi lễ hội đều mang một nét tiêu biểu và giá trị riêng song đều mang tính tín ngưỡng, tâm linh để cầu cho vạn vật tốt tươi mưa thuận, gió hòa, bảo vệ con người, bản mường no ấm, đoàn kết cùng nhau xây dựng quê hương. Đây là dịp để con người giao lưu cộng cảm, trao truyền đạo lý, tình cảm, mỹ tục và những khát vọng cao đẹp, đồng thời cũng mang lại cho con người sự thanh thản trong tâm linh, gạt bỏ những nỗi lo toan thường nhật để về với cội nguồn, về với thiên nhiên, tạo niềm lạc quan, yêu đời, hướng về cái thiện để rồi thẩm thấu vào cuộc sống đời thường, làm cho đời sống có ý nghĩa hơn, tốt đẹp hơn.

Với 246 tư liệu được sắp xếp một cách hệ thống, thư mục “Lễ hội truyền thống của 12 dân tộc anh em ở Sơn La” giới thiệu bộ sưu tập tài liệu có giá trị, tôn vinh ý nghĩa cao đẹp của các lễ hội - những di sản văn hóa truyền thống của nhân dân các dân tộc Sơn La, nhằm góp phần gìn giữ những nét đặc sắc trong vườn hoa văn hóa của đại gia đình các dân tộc Việt Nam. Nội dung Thư mục giới thiệu chuyên đề gồm 3 phần: Phần I: Các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về việc bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc Việt Nam. Phần II: Lễ hội truyền thống của 12 dân tộc anh em ở Sơn La. Phần III: Các bảng tra cứu. Ngoài xuất bản và ấn hành theo hình thức truyền thống, cuốn thư mục này còn được giới thiệu rộng rãi trên Trang thông tin điện tử của Thư viện tỉnh Sơn La theo địa chỉ: thuviensonla.com.vn. Trong quá trình nghiên cứu, tập hợp, biên soạn tài liệu, mặc dù đã có nhiều cố gắng tuy nhiên do kinh nghiệm, khả năng có hạn, chắc chắn công trình thư mục này vẫn còn có những hạn chế, thiếu sót, chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của bạn đọc. Trân trọng giới thiệu!

BAN BIÊN SOẠN

Page 8: L Ä H ØI TRUY ÀN TH ÐNG C æA 12 DÂN T ØC ANH EM Þ S N LA ...thuviensonla.com.vn/uploads/news/2016_01/thumucbanlamlai.pdf · đều mang một nét tiêu biểu và giá trị

Thư mục giới thiệu chuyên đề: Lễ hội truyền thống của 12 dân tộc anh em ở Sơn La 1

PHẦN III

CÁC BẢNG TRA CỨU

BẢNG TRA CỨU TÊN TÁC GIẢ

A

Anh Đức: 16, 35, 40, 88, 106, 109, 111, 154, 155, 174, 176, 185, 197, 205 Anh Thu: 101 Ánh Tuyết: 217

B Bảo Ngọc: 175, 246 Bích Hằng: 172 Bích Thủy: 99 Bùi Khắc Bạo: 66

C

Chu Thái Sơn: 223, 240

Đ Đặng Thị Oanh: 165, 166, 186 Đào Quang Tố: 93, 193 Điêu Chính Tới: 103 Đinh Chanh: 227 Đinh Hiệp: 124 Đình Tuấn: 127 Đỗ Đức: 189 Đỗ Minh Cao: 29 Đỗ Quang Tụ: 07 Đỗ Thanh Thủy: 179 Đông Hà: 102

H

Hà Đình Thành: 133 Hà Hiền: 97 Hà Hiếu: 99 Hà Văn Chung: 73 Hải Nam: 241 Hải Yên: 110 Hải Yến: 39 Hiếu Mi: 190

Hoàng Long: 212 Hoàng Lương: 36 Hoàng Nam: 222 Hoàng Xuân Lương: 144 Hùng Đại Kỳ: 231 Huy Cường: 216 Huy Thành: 112 Huyền Ngọc: 99 Hương Loan: 100

K

Khổng Diễm: 52, 55, 57, 58

L

Lã Tuấn: 107 Lê Anh Tuấn: 89 Lê Hồng Lý: 22 Lê Ngọc Thắng: 191 Lê San: 65 Lê Sĩ Giáo: 191 Lê Trung Vũ: 25, 168 Lê Vui: 152 LH: 156 Lò Hặc: 227 Lò Thanh Hoàn: 45 Lò Vũ Vân: 37, 44, 47, 48, 49, 50, 51, 53, 54, 228, 242 Lò Xuân Dừa: 210 Lò Xuân Hinh: 151 Luyện Ngọc Tuấn: 182, 183 Lương Thị Đại: 151

M

Mã A Lềnh: 77 Mai Hương: 206 Mạnh Cường: 202 Minh Đức: 112 Minh Lương: 159, 164 Minh Thu: 60

Page 9: L Ä H ØI TRUY ÀN TH ÐNG C æA 12 DÂN T ØC ANH EM Þ S N LA ...thuviensonla.com.vn/uploads/news/2016_01/thumucbanlamlai.pdf · đều mang một nét tiêu biểu và giá trị

Thư mục giới thiệu chuyên đề: Lễ hội truyền thống của 12 dân tộc anh em ở Sơn La 2

N

N. Síu: 178 Nông Quốc Tuấn: 10 Nông Trung: 115 Ngọc Hải: 153 Ngọc Thuấn: 207, 208, 209 Ngô Văn Trụ: 14 Nguyễn Đăng Duy: 06, 17, 31, 41, 62, 67, 74, 118, 130, 140, 221 Nguyễn Đức Nguyên: 171 Nguyễn Hạnh: 225 Nguyễn Hữu Nhàn: 11 Nguyễn Hữu Thức: 25 Nguyễn Liễn: 07 Nguyễn Tố Vân: 239 Nguyễn Thị Mai: 134 Nguyễn Thị Phương Lan: 194 Nguyễn Thị Thu Trang: 34 Nguyễn Thư: 157 Nguyễn Yến: 114 Nhất Thảo: 105

P PV: 161, 218 Phạm Nam Thanh: 64 Phạm Thảo: 12, 28, 121, 243 Phan Hữu Dật: 191 Phong Lưu: 71 Phương Dung: 104 Phương Gia: 234 Phương Huyền: 162 Phương Linh: 236

Q Quốc Tuấn: 125, 181 Quốc Thịnh: 96, 126, 128 Quốc Việt: 201 Quỳnh Chi: 146 Quỳnh Hoa: 46 Quỳnh Mai: 229

T

Tặng Thị Đào: 09

Tuyết Nhung: 160 Từ Ngọc Vụ: 77 Thạch Phương: 168 Thái Bảo: 198 Thanh Huyền: 170 Thành Công: 190 Thào A Mua: 90, 92, 113 Thông Thiện: 200 Thu Hương: 230 Thu Phương: 72 Thùy Linh: 203 Thủy Tiên: 167 Trần Bình: 224 Trần Hữu Sơn: 33 Triều Ân: 135 Trúc Thanh: 59, 61, 78, 123, 139, 148, 169 Trương Văn Cường: 237

V

Văn Trương: 177, 199, 244 Vi Trọng Liên: 142 Việt Anh: 108 Vĩnh Phúc: 245 Võ Thanh Phụng: 20 Vũ Diệu Trung: 192 Vũ Ngọc Khánh: 19, 23, 24, 26, 136, 147, 163, 215, 232 Vũ Tú Quyên: 187 Vũ Thanh: 15 Vũ Thụy An: 19, 23, 24, 26, 27, 136, 147, 163, 215, 232

X Xuân Dừa: 213

Page 10: L Ä H ØI TRUY ÀN TH ÐNG C æA 12 DÂN T ØC ANH EM Þ S N LA ...thuviensonla.com.vn/uploads/news/2016_01/thumucbanlamlai.pdf · đều mang một nét tiêu biểu và giá trị

Thư mục giới thiệu chuyên đề: Lễ hội truyền thống của 12 dân tộc anh em ở Sơn La 3

BẢNG TRA CỨU TÊN TÀI LIỆU

A

Ấn tượng Lễ hội Đua thuyền trên sông Đà: 208 (Tr.140)

B

Báo cáo chuyên đề Lễ “Cầu mưa” dân tộc Mông (ngành Mông Hoa, Mông Trắng) tại bản Phiêng Hịnh, xã Hát Lót, huyện Mai Sơn: 116 (Tr.87)

Báo cáo chuyên đề Lễ Cầu may (Dù su) dân tộc Mông (ngành Mông Hoa) tại bản Tà Phềnh, xã Tân Lập, huyện Mộc Châu: 117 (Tr.88) Báo cáo chuyên đề Lễ Dòng họ (Lễ “Tu su”) dân tộc Mông (ngành Mông Trắng) tại bản Cáy Ton, xã Tú Nang, huyện Yên Châu: 94 (Tr.79) Báo cáo chuyên đề Lễ Giữ máu dân tộc Mông (ngành Mông Hoa) tại bản Khau Khoang, xã Mường Lựm, huyện Yên Châu: 91 (Tr.77)

Báo cáo chuyên đề Lễ hội “Nào Sồng” ngành Mông Hoa bản Lóng Luông, xã Lóng Luông, huyện Mộc Châu: 83 (Tr.75) Báo cáo chuyên đề Lễ “Ùa su” dân tộc Mông (ngành Mông Hoa, Mông Lềnh) tại bản Hua Nhàn, xã Tạ Khoa, huyện Bắc Yên: 98 (Tr.82) Báo cáo khảo tả Lễ cúng dòng họ (Tu Su) của dòng họ Mùa, dân tộc Hmông (ngành Hmông Trắng) tỉnh Sơn La: 95 (Tr.81) Báo cáo khảo tả Lễ hội “Nào Sồng” ngành Mông Hoa bản Lóng Luông, xã Lóng Luông, huyện Mộc Châu: 84 (Tr.77)

Báo cáo khảo tả Lễ hội Hết chá của dân tộc Thái (ngành Thái Trắng) xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La: 195 (Tr.134)

C Cầu mùa no ấm: 15 (Tr.24) Cầu nước trong lễ hội Việt Nam: 192 (Tr.128)

Chất nhân văn trong “Xên bản, xên mường”: 152 (Tr.104) Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ Về việc đẩy mạnh công tác văn hóa - thông tin ở miền núi và vùng đồng bào các dân tộc thiểu số: 02 (Tr.6)

Chuyên đề nghiên cứu tìm hiểu Lễ hội Hoa ban Xên bản Xên mường dân tộc Thái huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La: 171 (Tr.110)

D Dân tộc Dao: 08 (Tr.21) Dân tộc Hoa: 18 (Tr.25) Dân tộc Kinh: 21 (Tr.27) Dân tộc Kháng: 32 (Tr.38) Dân tộc Khơ Mú: 42 (Tr.52) Dân tộc La Ha: 63 (Tr.63) Dân tộc Lào: 68 (Tr.67) Dân tộc Mông: 82 (Tr.75) Dân tộc Mường: 120 (Tr.91) Dân tộc Tày: 131 (Tr.96) Dân tộc Thái: 141 (Tr.101) Dân tộc Xinh Mun: 222 (Tr.150) Dân tộc Xinh - Mun: 223 (Tr.150) Dâng hoa măng cùng người La Ha: 65 (Tr.65)

Đ Đạu Pạng á (Lễ Cầu phúc, cầu lộc, cầu may): 37 (Tr.46) Đề án Lễ hội Đua thuyền truyền thống dân tộc Thái - huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La: 204 (Tr.138) Độc đáo Lễ hội Hết chá: 201 (Tr.138) Độc đáo “Tê cung”: 60 (Tr.61)

G

Gặp truyền nhân lễ hội cổ của người Thái Tây Bắc: 203 (Tr.138) Giới thiệu sơ lược một số phong tục tập quán của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam: 13 (Tr.23); 79 (Tr.74) Grợ một loại hình sinh hoạt văn hóa

Page 11: L Ä H ØI TRUY ÀN TH ÐNG C æA 12 DÂN T ØC ANH EM Þ S N LA ...thuviensonla.com.vn/uploads/news/2016_01/thumucbanlamlai.pdf · đều mang một nét tiêu biểu và giá trị

Thư mục giới thiệu chuyên đề: Lễ hội truyền thống của 12 dân tộc anh em ở Sơn La 4

dân gian của dân tộc Khơ Mú: 45 (Tr.56)

H

“Hết chá” - Một tục lệ đẹp của người Thái: 200 (Tr.138)

Hoa ban trong Lễ Kin lẩu ló (Lễ rượu măng): 186 (Tr.125) Hoa ban trong Lễ Xên bản, Xên mường (Lễ Cúng bản, cúng mường): 165 (Tr.110)

Hoa ban trong một số lễ hội mùa xuân của người Thái ở Tây Bắc: 166 (Tr.110) Hội Cầu mùa của người Dao: 14 (Tr.23)

Hội chơi Mợi “dôông mỡi” của người Mường: 129 (Tr.94) Hội chùa Hương: 25 (Tr.32); 26 (Tr.34) Hội Hoa ban: 162 (Tr.110) Hội Hoa ban ở Tây Bắc: 168 (Tr.110) Hội Hoa ban Tây Bắc: 160 (Tr.109) Hội Hoa ban trên vùng Tây Bắc: 163 (Tr.110) Hội Kin Pang Then của người Thái Trắng: 178 (Tr.119) Hội Mùa măng mọc Khơ Mú: 61 (Tr.61) Hội Mừng mưa rơi của người Khơ Mú: 56 (Tr.58) Hrẹ Hrệ (Lễ Tra nương): 50 (Tr.57)

K

Kăm mệ (Lễ Cơm mới): 55 (Tr.58) Kin Pang Then của người Thái: 177 (Tr.119) Khèn Mông: 114 (Tr.86) Khảo tả Lễ hội Kin Pang Then dân tộc Thái (ngành Thái Trắng) bản Kích, xã Pha Khinh, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La: 145 (Tr.101); 173 (Tr.115)

Khảo tả Lễ hội Xên lẩu nó, dân tộc Thái, xã Chiềng Phung, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La: 180 (Tr.119)

Khảo tả Lễ hội “Xên lẩu nó” dân tộc Thái, xã Chiềng Chung, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La: 184 (Tr.122)

Khảo tả Lễ hội “Xên mường” của người Thái Đen Mường La: 158 (Tr.105)

Khảo tả Lễ hội “Xên mường” dân tộc Lào, bản Mường Và, xã Mường Và, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La: 70 (Tr.67) Khảo tả Ua nếnh xâu xu (Lễ Cúng giữ máu) người Mông Trắng, họ Mùa bản Co Xáy, xã Chiềng Hặc, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La: 93 (Tr.79) Khảo tả Xên Cung (cúng bản) của tộc người Khơ Mú bản Co Chai, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La: 43 (Tr.52)

L Lắng đọng Lễ hội Hết chá: 202 (Tr.138) Lễ Cầu lộc cầu may cuối năm (Mương A Mạ): 242 (Tr.156) Lễ Cầu mưa: 191 (Tr.128) Lễ Cầu mưa ở Yên Châu xưa: 194 (Tr.134) Lễ Chuộc khố (hay Lễ Làm vía kéo si) của người Mường Phù Yên: 124 (Tr.91) Lễ Cơm mới: 122 (Tr.91) Lễ Cơm mới (Ngo h’léck): 240 (Tr.155) Lễ Cơm mới của người Mường: 123 (Tr.91) Lễ Cơm mới người Mường: 121 (Tr.91)

Lễ Gội đầu của đồng bào Thái Trắng: 217 (Tr.146)

Lễ Hmạl hngọ (Cúng hồn lúa, mẹ lúa): 58 (Tr.60) Lễ hội “Ca sai sa típ” của người Xinh Mun: 233 (Tr.152) Lễ hội Ca Sai Sa Típ của người Xinh Mun: 234 (Tr.153) Lễ hội Cầu an bản mường: 147 (Tr.103) Lễ hội Cầu an bản mường ở Tây Bắc: 146 (Tr.101) Lễ hội Cầu mưa của người Thái ở Sơn La: 187 (Tr.126)

Lễ hội Cầu mưa của người Thái Trắng: 190 (Tr.128) Lễ hội Cầu trăng của người Tày: 139 (Tr.98) Lễ hội Cúng trăng của người Tày: 134 (Tr.96) Lễ hội Chia lửa - mẹ lửa (Palr Gai Ma Phlưa): 48 (Tr.56) Lễ hội chùa Bà: 19 (Tr.25) Lễ hội Dâng hoa măng (Pang A Nụm

Page 12: L Ä H ØI TRUY ÀN TH ÐNG C æA 12 DÂN T ØC ANH EM Þ S N LA ...thuviensonla.com.vn/uploads/news/2016_01/thumucbanlamlai.pdf · đều mang một nét tiêu biểu và giá trị

Thư mục giới thiệu chuyên đề: Lễ hội truyền thống của 12 dân tộc anh em ở Sơn La 5

Ban) dân tộc La Ha, tỉnh Sơn La: 66 (Tr.65)

Lễ hội Đắp phai mường của người Thái: 220 (Tr.147) Lễ hội Đền Hùng: 22 (Tr.29) Lễ hội đền Hùng Vương: 23 (Tr.32) Lễ hội Đua thuyền truyền thống huyện Quỳnh Nhai năm 2013: 209 (Tr.140) Lễ hội Hằng Nga: 135 (Tr.97) Lễ hội Hết chá: 198 (Tr.138) Lễ hội Hoa ban: 159 (Tr.109); 164 (Tr.110)

Lễ hội Hoa ban Thành phố Sơn La năm 2014: 170 (Tr.110) Lễ hội Hoa măng của người La Ha: 64 (Tr.63) Lễ hội Kéo si: 125 (Tr.92) Lễ hội Kin Pang Then: 172 (Tr.114) Lễ hội Kin Pang Then của người Thái Trắng: 179 (Tr.119)

Lễ hội Kin Pang Then trên quê mới: 176 (Tr.119) Lễ hội “Kin pang” của người Kháng: 36 (Tr.45) Lễ hội “Kin Pang Then”: 174 (Tr.119)

Lễ hội “Kin Pang Then” của bà con Thái Trắng: 175 (Tr.119)

Lễ hội “Ksai sà típ” của dân tộc Xinh Mun: 227 (Tr.151) Lễ hội Lộc hoa của người Xinh Mun: 232 (Tr.152); 236 (Tr.153) Lễ hội Lộc hoa của người Xinh Mun ở Sơn La: 229 (Tr.152)

Lễ hội “Lộc hoa” ở đồng bào Xinh Mun: 230 (Tr.152)

Lễ hội “Lộc hoa” ở đồng bào Xinh – Mun: 231 (Tr.152) Lễ hội Mah Grợ và điệu múa Vêlr Guông của dân tộc Khơ Mú: 46 (Tr.56) Lễ hội Mợi của dân tộc Mường huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La: 126 (Tr.93)

Lễ hội Mợi dân tộc Mường huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La một sinh hoạt văn hóa cộng đồng đặc sắc: 128 (Tr.94) Lễ hội “Mợi” của người Mường: 127 (Tr.93) Lễ hội “Mừng cơm mới”: 40 (Tr.50) Lễ hội “Mừng cơm mới” của người Thái Đen Yên Châu: 216 (Tr.145)

Lễ hội Mừng cơm mới của dân tộc Kháng: 39 (Tr.50)

Lễ hội Mừng cơm mới của dân tộc Kháng bản Huổi Tao, xã Nậm Giôn, huyện Mường La, tỉnh Sơn La: 38 (Tr.47) Lễ hội Mừng cơm mới của người Xinh Mun: 238 (Tr.154) Lễ hội Mương A Ma: 241 (Tr.155); 246 (Tr.156) Lễ hội Nàng Hai: 136 (Tr.97) Lễ hội Nàng Hai - “Nàng trăng”: 137 (Tr.98)

Lễ hội Nào Sồng nét văn hóa độc đáo của đồng bào H’Mông: 88 (Tr.77) Lễ hội trong đời sống các dân tộc Tày, Nùng ở Việt Bắc…: 138 (Tr.98) Lễ hội Tu su: 97 (Tr.81) Lễ hội “Tu su” dân tộc Hmông (ngành Hmông Trắng) bản Cáy Ton, xã Tú Nang, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La: 96 (Tr.81) Lễ hội Tra nương (Hrẹ - Hrệ): 51 (Tr.57)

Lễ hội văn hóa dân tộc Mông: Đẹp thêm văn hóa Tây Bắc: 102 (Tr.85) Lễ hội “Xe lạu” (vui múa ở nhà để lúa): 219 (Tr.147) Lễ hội Xé pang ả: 33 (Tr.38); 35 (Tr.45) Lễ hội Xéh pang ả của người Kháng: 34 (Tr.45) Lễ hội “Xên bản, xên mường” của người Thái Tây Bắc: 149 (Tr.103) Lễ hội “Xên bản” của đồng bào Thái: 153 (Tr.104) Lễ hội “Xên lẩu nó”: 182 (Tr.122) Lễ hội Xên mường: 157 (Tr.105)

Lễ hội Xíp xí Mường Tấc - Phù Yên: 212 (Tr.144)

Lễ hội Xòe chá - nét văn hóa độc đáo của người Thái Trắng Mộc Châu: 197 (Tr.137) Lễ hội Yên Tử: 27 (Tr.34); 28 (Tr.35) Lễ Mừng cơm mới (Tenh mạk quại): 54 (Tr.58)

Lễ Mừng cơm mới của người Xinh Mun: 237 (Tr.153) Lễ “Nào xồng” của cộng đồng “giao”: 87 (Tr.77)

Page 13: L Ä H ØI TRUY ÀN TH ÐNG C æA 12 DÂN T ØC ANH EM Þ S N LA ...thuviensonla.com.vn/uploads/news/2016_01/thumucbanlamlai.pdf · đều mang một nét tiêu biểu và giá trị

Thư mục giới thiệu chuyên đề: Lễ hội truyền thống của 12 dân tộc anh em ở Sơn La 6

Lễ tạ ơn con trâu của người Thái ở Tây Bắc: 215 (Tr.145)

Lễ Tra hạt (hreẹc hrệ): 52 (Tr.57)

Lời ca trong Lễ Xên bản xên mường của người Thái: 151 (Tr.104)

Lời tỏ tình trong những trái pao: 89 (Tr.77)

M Mạ Grợ (Lễ Cầu may cầu phúc cuối năm): 44 (Tr.55)

Mạ quai (Lễ Cơm mới): 53 (Tr.58)

Mộc Châu - Sơn La: Đồng bào ăn mừng Tết Độc lập: 104 (Tr.85)

Mộc Châu tưng bừng đón Tết Độc lập: 111 (Tr.86) Mộc Châu tưng bừng Tết Độc lập: 106 (Tr.85)

Một số loại hình văn hóa lễ hội dân tộc HMôngz cần gìn giữ và phát huy: 113 (Tr.86)

N Nét mới trong Lễ Lập tịnh của đồng bào Dao: 16 (Tr.24)

Nô nức người Mông trẩy hội: 101 (Tr.85)

Nội dung khảo tả Lễ hội Cầu mưa “Xến xó phốn” người Thái Đen, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La: 193 (Tr.128)

Ngày hội “Xôi nướng” ở Lào: 73 (Tr.71)

Ngày hội bên bến sông Đà: 205 (Tr.140)

Nghị định Về Công tác dân tộc: 03 (Tr.7)

Nghị quyết Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước: 05 (Tr.13)

Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa VIII) về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc: 01 (Tr.1)

Người Dao trong cộng đồng dân tộc Việt Nam: 07 (Tr.21)

Người HMông ở Việt Nam = The Hmong in Vietnam: 75 (Tr.74); 76 (Tr.74); 85 (Tr.77); 86 (Tr.77) Người Khơ Mú mở hội xên bản: 59 (Tr.60)

Người Lào ở Việt Nam = The Lao in Vietnam: 69 (Tr.67)

Người Mường ở Việt Nam = The Muong in Vietnam: 119 (Tr.90) Người Tày ở Việt Nam = The Tay in the Vietnam: 132 (Tr.96) Người Thái ở Tây Bắc = The Thai in the North-West of Vietnam: 143 (Tr.101); 150 (Tr.103) Người Thái và Lễ hội Hoa ban: 167 (Tr.110) Người Xinh Mun cầu mùa: 243 (Tr.156); 245 (Tr.156) Người Xinh Mun vui hội cầu mùa: 244 (Tr.156) Những ngày hội ở Lào: 72 (Tr.71)

P Palr Gai Mạ Plưa (Lễ Chia lửa): 49 (Tr.57) Phục dựng Lễ hội Gội đầu: 218 (Tr.147) Phục dựng Lễ hội Xên mường: 156 (Tr.105)

Q

Quả pao không tuổi: 110 (Tr.85) Quyết định Phê duyệt Đề án “Bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020”: 04 (Tr.8)

R Ru hừn tạ prư dồng (Lễ Cầu mưa): 57 (Tr.60) Rước chúa gái - chuyện hôn lễ thời Hùng Vương: 24 (Tr.32)

S

Sơn La: Phục dựng Lễ hội “Xên mường”: 155 (Tr.105)

Sơn La phục dựng thành công “Lễ hội

Page 14: L Ä H ØI TRUY ÀN TH ÐNG C æA 12 DÂN T ØC ANH EM Þ S N LA ...thuviensonla.com.vn/uploads/news/2016_01/thumucbanlamlai.pdf · đều mang một nét tiêu biểu và giá trị

Thư mục giới thiệu chuyên đề: Lễ hội truyền thống của 12 dân tộc anh em ở Sơn La 7

Cầu mưa”: 188 (Tr.127); 189 (Tr.128)

T

Tây Bắc khôi phục Lễ hội Hoa ban sau 50 năm: 161 (Tr.109)

Ténh Grợ (Lễ Cầu phúc, cầu may cuối năm): 47 (Tr.56)

Tết Độc lập của người Mông: Nơi hội tụ bản sắc văn hóa dân tộc: 100 (Tr.84)

Tết Độc lập nơi hòn ngọc miền Tây Bắc: 107 (Tr.85) Tết Lộc hoa (Ksai Sa a Típ: 228 (Tr.151) Tết Lộc hoa (Ksai Sa a Tip): 235 (Tr.153)

Tết “Nu xao” với người Hmông ở Mộc Châu - Sơn La: 99 (Tr.83) Tết Nhảy: 11 (Tr.22) Tết Nhảy của người Dao: 10 (Tr.22) Tết Nhảy của người Dao đỏ: 12 (Tr.23) Tết Nhảy của người Dao tiền: 09 (Tr.21) Tết ở vùng cao - dân tộc Hmông: 115 (Tr.87) Tết Trung thu ở Việt Nam: 29 (Tr.35) Tết Xíp xí: 213 (Tr.145)

Tết “Xíp xí” của một số dân tộc nói tiếng Thái: 214 (Tr.145) Tết xuân trên miền Tây Bắc: 148 (Tr.103) Tiếp cận văn hóa HMông: 77 (Tr.74)

Tìm hiểu văn hóa lễ hội tín ngưỡng Hết chá của dân tộc Thái Trắng vùng Mộc Châu - Sơn La: 196 (Tr.137)

Tổ chức Lễ hội Đền thờ vua Lê Thái Tông: 30 (Tr.36)

Tuần Văn hóa - Du lịch - Thể thao Mộc Châu 2009: Yêu, day dứt: 105 (Tr.85)

Tục làm Tết Síp xí của người Thái Trắng Phù Yên - Sơn La: 210 (Tr.140) Tục lệ ngày tết của người Hoa: 20 (Tr.26) Tưng bừng Lễ hội “Xên lẩu nó”: 183 (Tr.122) Tưng bừng Lễ hội “Xên mường”: 154 (Tr.104)

Tưng bừng Lễ hội Đua thuyền Quỳnh Nhai: 207 (Tr.140)

Tưng bừng ngày hội du lịch “Qua miền Tây Bắc”: 109 (Tr.85)

Tưng bừng ngày hội trên cao nguyên Mộc Châu: 122 (Tr.86)

Tưng bừng “Ngày hội văn hóa dân tộc Mông 2006”: 103 (Tr.85) Truyền thống yêu nước và đặc trưng văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam: 144 (Tr.101)

V

Vài nét về người Thái ở Sơn La: 142 (Tr.101) Vài nét về người Xinh Mun: 225 (Tr.150)

Văn hóa dân gian Tày, Nùng ở Việt Nam: 133 (Tr.96) Văn hóa dân tộc Dao: 06 (Tr.18) Văn hóa dân tộc Hoa: 17 (Tr.24) Văn hóa dân tộc Kháng: 31 (Tr.37) Văn hóa dân tộc Khơ Mú: 41 (Tr.50) Văn hóa dân tộc La Ha: 62 (Tr.62) Văn hóa dân tộc Lào: 67 (Tr.66) Văn hóa dân tộc Mông: 74 (Tr.72) Văn hóa dân tộc Mường: 118 (Tr.89) Văn hóa dân tộc Tày: 130 (Tr.94) Văn hóa dân tộc Thái: 140 (Tr.99) Văn hóa dân tộc Xinh Mun: 221 (Tr.148) Văn hóa lễ hội dân tộc Mông: 78 (Tr.74) Văn hóa Xinh Mun: 224 (Tr.150) Về miền Lễ hội Hoa ban: 169 (Tr.110) Về Pha Cúng đón xuân: 239 (Tr.155) Vui xuân Lễ hội Đua thuyền truyền thống huyện Quỳnh Nhai năm 2012: 206 (Tr.140) Vùng cao Bắc Yên vui Tết Độc lập: 108 (Tr.85)

X

Xây dựng đời sống văn hóa, bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống của dân tộc Mông ở tỉnh Sơn La: 81 (Tr.75) Xên Mường của dân tộc Lào: 71 (Tr.71) “Xên lẩu nó” - nét văn hóa bên dòng sông Mã: 181 (Tr.122) “Xíp xí” (14 tháng 7 âm lịch) Tết Cầu mùa của người Tày Khao Tây Bắc: 211 (Tr.144) Xòe chá: 199 (Tr.138)

Page 15: L Ä H ØI TRUY ÀN TH ÐNG C æA 12 DÂN T ØC ANH EM Þ S N LA ...thuviensonla.com.vn/uploads/news/2016_01/thumucbanlamlai.pdf · đều mang một nét tiêu biểu và giá trị

Thư mục giới thiệu chuyên đề: Lễ hội truyền thống của 12 dân tộc anh em ở Sơn La 8

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

NQ Nghị quyết

TW Trung ương

CT Chỉ thị

NĐ Nghị định

CP Chính phủ

UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc

UBND Ủy ban nhân dân

TDĐKXDĐSVH Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa

PV Phóng viên

ĐC Địa chí

Đ Đọc

M Mượn

LC Luân chuyển

Q. Quyển

Tr. Trang

H. Hà Nội

Kxđ Không xác định

Page 16: L Ä H ØI TRUY ÀN TH ÐNG C æA 12 DÂN T ØC ANH EM Þ S N LA ...thuviensonla.com.vn/uploads/news/2016_01/thumucbanlamlai.pdf · đều mang một nét tiêu biểu và giá trị
Page 17: L Ä H ØI TRUY ÀN TH ÐNG C æA 12 DÂN T ØC ANH EM Þ S N LA ...thuviensonla.com.vn/uploads/news/2016_01/thumucbanlamlai.pdf · đều mang một nét tiêu biểu và giá trị