lÊ vĂn hƢng nghiÊn cỨu sỰ biẾn ĐỔi cỦa mỘt sỐ...

110
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG MƢA KHU VỰC TÂY NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI - NĂM 2019

Upload: others

Post on 19-Jan-2020

4 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

LÊ VĂN HƢNG

NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG MƢA KHU VỰC

TÂY NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

HÀ NỘI - NĂM 2019

Page 2: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

LÊ VĂN HƢNG

NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG MƢA KHU VỰC

TÂY NGUYÊN

Chuyên ngành: Khí tƣợng học

Mã số: 8440222.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ THANH HẰNG

HÀ NỘI - NĂM 2019

Page 3: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

LỜI CAM ƠN

Lời đầu tiên Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Sau Đại học Trƣờng

Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội; Khoa Khí tƣợng Thủy văn và Hải

dƣơng học đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và

nghiên cứu.

Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy, cô:PGS, Tiến sĩ Vũ Thanh Hằng, Giảng

viên trực tiếp hƣớng dẫn và Giáo sƣ, Tiến sĩ Phan Văn Tân đã tận tình giúp đỡ tôi trong

suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này tại nhà trƣờng.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy, cô giáo Bộ môn khí tƣợng và các bộ môn

liên quan đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, Đài Khí tƣợng Thủy văn khu vực Tây

Nguyên, Tổng cục Khí tƣợng Thủy văn đã hết sức tạo điều kiện, hỗ trợ tôi trong quá trình

học tập và thực hiện luận văn.

Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, các bạn đồng nghiệp cùng

tập thể anh chị em học viên lớp cao học Tại TP Hồ Chí Minh đã động viên, ủng hộ tôi rất

nhiều trong quá trình hoàn thành luận văn này.

Vơi chuôi tai liêu cac đăc trƣng Khí tƣợng Thuy văn về thời gian chƣa đủ dài , vê

không gian con qua thƣa thơt , môt sô điêm đo mƣa nhân dân mơi hoat đông chƣa dài. Do

vây trong qua trinh thƣc hiên đê tai cung không thê không con nhƣng thiêu sot rât mong

đƣơc cac nha khoa hoc , các độc gia va đông nghiêp gop y giup đơ đê đê tai hoan thiên .

Gop phần phục vụ chung của khoa học ky th uât vao công tac Phong tranh va Giảm nhe

thiên tai cua khu vực, đơi sông sinh hoat cua nhân dân.

Xin chân thanh cam ơn !

Hà Nội, ngày 16 tháng 3 năm 2019

Tác giả

Lê Văn Hƣng

Page 4: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

i

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH ẢNH .............................................................................................. III

DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................... VI

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................. VI

MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 1

CHƢƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .................................................................. 3

1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC CỦA

LUẬN VĂN ..................................................................................................................... 3

1.1 Nghiên cứu ngoài nước ......................................................................................... 3

1.2 Nghiên cứu trong nước .......................................................................................... 6

1.3 Những biểu hiện biến đổi Lượng mưa Khu vực Tây Nguyên những năm gần đây:

..................................................................................................................................... 8

2. TÓM TẮT .................................................................................................................... 9

CHƢƠNG II: SỐ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................. 10

2.1. SỐ LIỆU VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU .............................................................................. 10

2.1.1. Số liệu .............................................................................................................. 10

2.1.2 Xử lý số liệu ...................................................................................................... 12

2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................... 12

2.2.1. Các đặc trưng thống kê của mưa .................................................................... 12

2.2.2. Tính xu thế biến đổi ......................................................................................... 13

2.3. CÁCH BIỂU DIỄN KẾT QUẢ:.............................................................................. 15

CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH ............................................................... 16

3.1. PHÂN BỐ THEO KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN TRONG NĂM CỦA CÁC

ĐẶC TRƢNG MƢA ...................................................................................................... 16

3.1.1. Phân bố Lượng mưa năm và các mùa trong năm (Chi tiết xem Bảng P2 phần

Phụ lục)...................................................................................................................... 16

3.1.2. Phân bố số ngày mưa năm, mùa trong năm(Chi tiết xem Bảng P2 phần Phụ

lục) ............................................................................................................................. 22

3.1.3. Biến trình năm của tổng lượng mưa(Chi tiết xem Bảng P3 phần Phụ lục). ... 33

Page 5: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

ii

3.1.4. Biến trình năm của tổng lượng mưa ngày trên các vùng ............................... 45

3.1.5. Phân tích tổng quát: ........................................................................................ 47

3.2. BIẾN ĐỘNG MÙA CỦA MƢA ............................................................................. 50

3.2.1. Biến động nhiều năm của độ dài mùa mưa (Chi tiết tại Bảng P4 Phụ lục) ... 50

3.2.2. Phân bố mùa mưa theo tháng trên các vùng thuộc khu vực Tây Nguyên. (Chi

tiết tại Bảng 5 Phụ lục). ............................................................................................. 53

3.3. XU THẾ BIẾN ĐỔI CÁC ĐẶC TRƢNG MƢA.................................................... 56

3.3.1. Xu thế biến đổi của lượng mưa năm và các mùa(Chi tiết tại Bảng P6 Phụ lục).

................................................................................................................................... 56

3.3.2. Xu thế biến đổi số ngày mưa năm và các mùa(Chi tiết tại Bảng P6 Phụ lục).64

3.3.3. Xu thế biến đổi đăc trưng trung bình nhiều năm của tổng lượng mưa tháng

(Chi tiết xem Bảng P7 Phụ lục) ..................................................................................... 71

CHƢƠNG IV. KẾT LUẬN ............................................................................................. 75

TÀI LIỆU THAM KHAO ............................................................................................... 77

1. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT ............................................................................................ 77

2. TÀI LIỆU TIẾNG ANH ............................................................................................ 78

PHỤ LỤC ......................................................................................................................... 79

Page 6: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

iii

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 : Phân bố không gian mùa mƣa ở phía bắc Romania (1961-2010),(A.Piticar,

D.Ristoiu 2013) ................................................................................................................... 6

Hình 2.1 Sơ đồ các trạm Khí tƣợng Thủy văn và Đo mƣa nhân dân khu vực .................. 11

Tây Nguyên ....................................................................................................................... 11

Hình 3.1: Bản đồ phân bố Tổng lƣợng mƣa Năm các trạm Tây Nguyên ......................... 16

Hình 3.2: Bản đồ phân bố Tổng lƣợng mƣa mùa khô các trạm Tây Nguyên ................... 17

Hình 3.3: Bản đồ phân bố Tổng lƣợng mƣa mùa mƣa các trạm Tây Nguyên .................. 18

Hình 3.4: Bản đồ phân bố Tổng lƣợng mƣa mùa Đông các trạm Tây Nguyên ................ 19

Hình 3.5: Bản đồ phân bố Tổng lƣợng mƣa mùa Xuân các trạm Tây Nguyên ................. 20

Hình 3.6: Bản đồ phân bố Tổng lƣợng mƣa mùa Hè các trạm Tây Nguyên ..................... 21

Hình 3.7: Bản đồ phân bố Tổng lƣợng mƣa mùa Thu các trạm Tây Nguyên ................... 22

Hình 3.8: Bản đồ phân bố số ngày mƣa trong năm KV Tây Nguyên ............................... 23

Hình 3.9: Bản đồ phân bố số ngày mƣa mùa Khô KV Tây Nguyên ................................. 24

Hình 3.10: Bản đồ phân bố số ngày mƣa mùa Mƣa Khu vực Tây Nguyên ...................... 25

Hình 3.11: Bản đồ phân bố số ngày mƣa mùa Đông Khu vực Tây Nguyên ..................... 26

Hình 3.12: Bản đồ phân bố số ngày mƣa mùa Xuân Khu vực Tây Nguyên ..................... 27

Hình 3.13: Bản đồ phân bố số ngày mƣa mùa Hè Khu vực Tây Nguyên ......................... 28

Hình 3.14: Bản đồ phân bố số ngày mƣa mùa Thu Khu vực Tây Nguyên ....................... 29

Hình 3.15: Biểu đồ trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa năm, các mùa tính trung

bình trên các vùng thuộc khu vực Tây Nguyên ................................................................. 30

Hình 3.16: Biểu đồ trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa năm, các mùa trạm lớn

nhất trên các vùng thuộc khu vực Tây Nguyên ................................................................. 30

Hình 3.17: Biểu đồ trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa năm, các mùa trạm nhỏ

nhất trên các vùng thuộc khu vực Tây Nguyên ................................................................. 31

Hình 3.18: Biểu đồ trung bình nhiều năm của tổng số ngày mƣa năm, các mùa tính trung

bình trên các vùng thuộc khu vực Tây Nguyên ................................................................. 32

Hình 3.19: Biểu đồ trung bình nhiều năm của tổng số ngày mƣa năm, mùa trạm lớn nhất

trên các vùng thuộc khu vực Tây Nguyên ......................................................................... 32

Hình 3.20: Biểu đồ trung bình nhiều năm của tổng số ngày mƣa năm, mùa trạm nhỏ nhất

trên các vùng thuộc khu vực Tây Nguyên ......................................................................... 33

Hình 3.21: Biến trình năm tổng lƣợng mƣa tháng các trạm Bắc Tây Nguyên .................. 34

Page 7: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

iv

Hình 3.22: Biến trình năm tổng lƣợng mƣa tháng các trạm Đông Tây Nguyên ............... 34

Hình 3.23: Biến trình năm tổng lƣợng mƣa tháng các trạm Giữa Tây Nguyên ................ 35

Hình 3.24: Biến trình năm tổng lƣợng mƣa tháng các trạm Nam Tây Nguyên ................ 36

Hình 3.25: Trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa tháng 1 ....................................... 37

Hình 3.26: Trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa tháng 2 ....................................... 38

Hình 3.27: Trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa tháng 3 ....................................... 38

Hình 3.28: Trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa tháng 4 ....................................... 39

Hình 3.29: Trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa tháng 5 ....................................... 40

Hình 3.30: Trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa tháng 6 ....................................... 40

Hình 3.31: Trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa tháng 7 ....................................... 41

Hình 3.32: Trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa tháng 8 ....................................... 42

Hình 3.33: Trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa tháng 9 ....................................... 42

Hình 3.34: Trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa tháng 10 ..................................... 43

Hình 3.35: Trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa tháng 11 ..................................... 44

Hình 3.36: Trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa tháng 12 ..................................... 44

Hình 3.37: Biến đổi lƣợng mƣa trung bình ngày Bắc Tây Nguyên .................................. 45

Hình 3.38: Biến đổi lƣợng mƣa trung bình ngày Đông Tây Nguyên ................................ 45

Hình 3.39: Biến đổi lƣợng mƣa trung bình ngày Giữa Tây Nguyên................................. 46

Hình 3.40: Biến đổi lƣợng mƣa trung bình ngày Nam Tây Nguyên ................................. 46

Hình 3.41: Biểu đồ trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa tháng .............................. 47

khu vực Tây Nguyên ......................................................................................................... 47

Hình 3.42 Biểu đồ trung bình nhiều năm tổng lƣợng mƣa tháng tính trung bình trên khu

vực Tây Nguyên ................................................................................................................ 48

Hình 3.43: Biểu đồ tổng lƣợng mƣa tháng trung bình nhiều năm lớn nhất của các vùng

trên khu vực Tây Nguyên .................................................................................................. 49

Hình 3.44: Biểu đồ tổng lƣợng mƣa tháng trung bình nhiều năm nhỏ nhất của .............. 49

các vùng khí hậu ................................................................................................................ 49

Hình 3.45: Biến động mùa mƣa theo thời gian khu vực Bắc Tây Nguyên ....................... 50

Hình 3.46: Biến động mùa mƣa theo thời gian vùng Đông Tây Nguyên ......................... 51

Hình 3.47: Biến động mùa mƣa theo thời gian vùng khu giữa Tây Nguyên .................... 52

Hình 3.48: Biến động mùa mƣa theo thời gian vùng Nam Tây Nguyên........................... 53

Page 8: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

v

Hình 3.49: Xác suất biến đổi mùa mƣa theo tháng co R≥100 mm vùng Bắc Tây Nguyên

........................................................................................................................................... 54

Hình 3.50: Xác suất biến đổi mùa mƣa theo tháng co R≥100 mm vùng Đông Tây Nguyên

........................................................................................................................................... 54

Hình 3.51: Xác suất biến đổi mùa mƣa theo tháng co R≥100 mm vùng Giữa Tây Nguyên

........................................................................................................................................... 55

Hình 3.52: Xác suất biến đổi mùa mƣa theo tháng co R≥100 mm vùng Nam Tây Nguyên

........................................................................................................................................... 56

Hình 3.53: Bản đồ Xu thế biến đổi tổng lƣợng mƣa năm các trạm Tây Nguyên .............. 57

Hình 3.54: Bản đồ Xu thế biến đổi tổng lƣợng mƣa mùa khô các trạm Tây Nguyên...... 58

Hình 3.55: Bản đồ Xu thế biến đổi tổng lƣợng mƣa mùa mƣa các trạm Tây Nguyên ..... 59

Hình 3.56: Bản đồ Xu thế biến đổi tổng lƣợng mƣa mùa đông các trạm Tây Nguyên.... 60

Hình 3.57: Bản đồ Xu thế biến đổi tổng lƣợng mƣa mùa xuân các trạm Tây Nguyên .... 61

Hình 3.58: Bản đồ Xu thế biến đổi tổng lƣợng mƣa mùa hè các trạm Tây Nguyên ........ 62

Hình 3.59: Bản đồ Xu thế biến đổi tổng lƣợng mƣa mùa thu các trạm Tây Nguyên ...... 63

Hình 3.60: Bản đồ Xu thế biến đổi số ngày mƣa năm các trạm Tây Nguyên ................... 64

Hình 3.61: Bản đồ Xu thế biến đổi số ngày mƣa mùa khô các trạm Tây Nguyên ........... 65

Hình 3.62: Bản đồ Xu thế biến đổi số ngày mƣa mùa mƣa các trạm Tây Nguyên .......... 66

Hình 3.63: Bản đồ Xu thế biến đổi số ngày mƣa mùa đông các trạm Tây Nguyên ......... 67

Hình 3.64: Bản đồ Xu thế biến đổi số ngày mƣa mùa xuân các trạm Tây Nguyên ......... 68

Hình 3.65: Bản đồ Xu thế biến đổi số ngày mƣa mùa hè các trạm Tây Nguyên ............. 69

Hình 3.66: Bản đồ Xu thế biến đổi số ngày mƣa mùa thu các trạm Tây Nguyên ............ 70

Hình 3.67: Biểu đồ hệ số goc Sen đặc trƣng trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa

tháng tính trung bình khu vực Tây Nguyên (%/Thập ky) ................................................. 71

Hình 3.68: Hệ số goc Sen Tổng lƣợng mƣa tháng 1, 2 các trạm ( %, Thập ky) ............... 72

Hình 3.69: Hệ số goc Sen Tổng lƣợng mƣa tháng 3, 4, 5 các trạm ( %,Thập ky) ............ 72

Hình 3.70: Hệ số goc Sen Tổng lƣợng mƣa tháng 6, 7, 8 các trạm ( %, Thập ky) ........... 73

Hình 3.71: Hệ số goc Sen Tổng lƣợng mƣa tháng 9, 10 các trạm ( %, Thập ky) ............ 73

Hình 3.72: Hệ số goc Sen Tổng lƣợng mƣa tháng 11, 12 các trạm ( %, Thập ky) ........... 74

Page 9: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

vi

DANH MỤC CÁC BẢNG

STT Bảng Ý nghĩa

1 Bảng P1 Các trạm khí tƣợng thủy văn và các điểm đo mƣa nhân dân khu

vực Tây Nguyên

2 Bảng P2 Đặc trƣng trung bình lƣợng và ngày mƣa nhiều năm khu vực Tây

Nguyên

3 Bảng P3 Trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa tháng khu vực Tây

Nguyên

4 Bảng P4 Biến động mùa mƣa theo thời gian khu vực Tây Nguyên

5 Bảng P5 Xác suất tổng lƣợng mƣa tháng >=100 mm

6 Bảng P6 Xu thế biến đổi đặc trƣng lƣợng và ngày mƣa năm

7 Bảng P7 Xu thế biến đổi Tổng lƣợng mƣa tháng các trạm Tây Nguyên

8 Bảng P8 Xu thế biến đổi Số ngày mƣa tháng các trạm (Ngày trên thập ky)

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT Ký hiệu Ý nghĩa

1 ATNĐ Ap thấp nhiệt đới

2 BĐKH Biên đôi khi hâu

3 BĐM Biến đổi mƣa

4 CS Cộng sự

5 GIS Hệ thống thông tin địa lý

6 KHCN Khoa hoc Công nghê .

7 KTTV Khí tƣợng thuy văn

8 TBNN Trung binh nhiêu năm.

Page 10: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

1

MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây, biến đổi lƣợng mƣa ở Việt Namco những nét tƣơng

đồng với tình hình chung trên thế giới. Biến đổi lƣợng mƣa đã và đang co những ảnh

hƣởng rất lớn đến đời sống kinh tế - xã hội, trở thành một thách thức nghiêm trọng đối

với Việt Nam noi chung và khu vực Tây Nguyên noi riêng. Chính vì vậy, chúng ta phải

nhận diện đƣợc những tác động tiêu cực của biến đổi lƣợng mƣa. Trên cơ sở đo, đề xuất

các giải pháp phù hợp nhằm phát triển kinh tế - xã hội bền vững, thích ứng với điều kiện

Biến đổi khí hậu (BĐKH).

Để phục vụ và đáp ứng tốt các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống

của nhân dân noi chung và cho ngành nông nghiệp noi riêng nhƣ đã nêu trên, thì việc

đánh giá tình hình biến đổi mƣa, xác định bộ chỉ tiêu phù hợp với điều kiện tự nhiên của

khu vực là rất quan trọng và cấp thiết, để xây dựng các cơ sở khoa học, các luận cứ cho

việc lập quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của khu vực cũng nhƣ xây dựng các

dự án phát triển nông - lâm nghiệp bền vững, khắc phục những tồn tại trong quá trình

phát triển kinh tế - xã hội trƣớc đo; bố trí, quy hoạch mùa vụ gieo trồng hợp lý, hiệu quả

và thích ứng với điều kiện BĐKH nhằm giảm thiểu đƣợc thiệt hại do biến đổi Lƣợng

mƣa gây ra; xây dựng quy hoạch sử dụng nguồn nƣớc phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất

nông nghiệp hợp lý. Vì vậy, đề tài: “Nghiên cứu sự biến đổi của một số đặc trƣng mƣa

khu vực Tây Nguyên” đã đƣợc chọn để làm luận văn tốt nghiệp cao học. Kết quả nghiên

cứu của luận văn sẽ xem xét sự biến đổi của một số đặc trƣng mƣa ở khu vực Tây

Nguyên làm cơ sở khoa học cho các đơn vị dự báo Khí tƣợng Thủy văn (KTTV) ứng

dụng trong công tác dự báo tác nghiệp với mục tiêu phục vụ địa phƣơng phát triển kinh tế

- xã hội bền vững.Đề tài nghiên cứu co ý nghĩa thiết thực và mang tính cấp bách hơn bao

giờ hết đặc biệt là trong điều kiện BĐKH đang diễn ra phức tạp kho lƣờng nhƣ hiện nay.

* Nội dung chính của luận văn là:

1.Tính toán các đặc trƣng mƣa của 56 trạm KTTV trên toàn khu vực Tây Nguyên;

2.Mô tả phân bố các đặc trƣng mƣa theo không gian, thời gian trên các vùng khí

hậu;

3.Đánh giá xu thế biến đổi của các đặc trƣng mƣa trong những thập ky qua.

* Bố cục của luận văn bao gồm các phần sau:

Mở đầu: Thực trạng và yêu cầu thực tế mang tính cấp thiết của xã hội đối với nội

dung mà đề tài sẽ nghiên cứu

Page 11: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

2

Chƣơng I: Tổng quan

Trình bày tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc, nhƣng biêu

hiên biến đổi mƣa ơ khu vực Tây Nguyên và tác động của no.

Chƣơng II: Số liệu và phƣơng pháp nghiên cứu

Phân tích và tuyển chọn số liệu của 56 trạm khí tƣợng thủy văn và đo mƣa nhân dân

kiểm tra, thống kê và biên tập chuỗi số liệu

Lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu

Tính toán các đặc trƣng thống kê: Tổng lƣợng mƣa tháng, năm, mùa; Số ngày có

mƣa trong tháng, năm, mùa, các giá trị lớn nhất, Độ dài mùa mƣa...

Chƣơng III: Kết quả và phân tích

Đánh giá và phân tích xu thế biến đổi của các đặc trƣng mƣa

Kết luận.

* Một số đặc trƣng sẽ đƣợc nghiên cứu trong luận văn đó là:

- Tổng lƣợng mƣa năm (I-XII), Tổng lƣợng mƣa mùa khô (XI-IV); Tổng lƣợng

mƣa mùa mƣa (V-X); Tổng lƣợng mƣa mùa Đông (XII-II); Tổng lƣợng mƣa mùa Xuân

(III-V); Tổng lƣợng mƣa mùa Hè (VI-VIII); Tổng lƣợng mƣa mùa Thu (IX-XI);

- Tổng số ngày mƣa trong tháng, năm; Số ngày mƣa trong mùa khô (XI-IV); Số

ngày mƣa trong mùa mƣa (V-X); Số ngày mƣa trong mùa Đông (XII-II); Số ngày mƣa

trong mùa Xuân (III-V); Số ngày mƣa trong mùa Hè (VI-VIII); Số ngày mƣa trong mùa

Thu (IX-XI);

- Tổng lƣợng mƣa tháng, ngày, Biến trình năm;

- Mùa mƣa và độ dài mùa mƣa.

Page 12: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

3

CHƢƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

Điều kiện khí hậu của một khu vực đặc trƣng bởi chế độ nhiệt, ẩm, mƣa, gio…trong

đo yếu tố mƣa đong vai trò hết sức quan trọng và có khả năng chi phối đối với các biến

còn lại, căn cứ vào hiệu số của tổng lƣợng mƣa và tổng lƣợng bốc hơi co thể tính toán

đƣợc trữ lƣợng ẩm của từng khu vực. Lƣợng mƣa nhiều, ít có tác dụng phản ánh khả

năng cung cấp ẩm cho khí quyển là cao hay thấp, mức độ ẩm trong khí quyển đƣợc trữ

dƣới dạng tiềm nhiệt và ẩn nhiệt biểu hiện dƣới dạng không khí “ẩm” hay “khô” hoặc khí

quyển “nong” hay “lạnh”, sự biến đổi của độ ẩm trong khí quyển là tiền đề cho sự biến

đổi của thời tiết và khí hậu.

Biến đổi của lƣợng mƣa theo không gian và thời gian dẫn đến hệ quả của nó gây tác

động tích cực hay tiêu cực đối với mỗi khu vực, mặc dù với cùng lƣợng mƣa giống nhau

khí hậu có thể rất khác nhau nếu tần số và cƣờng độ mƣa khác nhau, hạn hán xảy ra ở nơi

co lƣợng mƣa ít và nhiệt độ cao làm trầm trọng hơn mức độ khô hạn.

Mƣa, lũ không những gây thiệt hại về kinh tế xã hội mà còn đe dọa tới tính mạng

con ngƣời và hủy hoại môi trƣờng sống. Dƣới tác động của biến đổi khí hậu, diễn biến

của các hiện tƣợng thời tiết, khí hậu cực đoan hết sức phức tạp; trong đo co sự thay đổi

của yếu tố mƣa không những về lƣợng, cƣờng suất mà còn thay đổi cả về phạm vi ảnh

hƣởng theo không gian. Chính vì vậy, nghiên cứu sự biến đổi của lƣợng mƣa là một trong

những bài toán thu hút đƣợc sự quan tâm của không chỉ những nhà khí tƣợng học mà còn

của các nhà khoa học khác.

1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC

CỦA LUẬN VĂN

1.1 Nghiên cứu ngoài nƣớc

Giáng thủy là một đại lƣợng rất quan trọng vì sự biến đổi của những hình thế giáng

thủy co thể dẫn đến lũ lụt hoặc hạn hán ở những vùng khác nhau. Chính vì vậy, thông tin

về sự biến đổi giáng thủy theo không gian cũng nhƣ theo thời gian là rất cần thiết không

chỉ mang ý nghĩa khoa học mà còn co ý nghĩa thực tiễn rất lớn. Trên thế giới, những

nghiên cứu này đƣợc thực hiện với nhiều thời kỳ khác nhau và với các qui mô không gian

khác nhau: qui mô toàn cầu (Diaz, 1989), qui mô bán cầu (Bradley, 1987), qui mô khu

vực (Schoenwiese,1990, 1994; Piervitali và CS, 1998)và qui mô địa phƣơng (Busuioc và

von Storch, 1996; Baeriswyl, 1997). Schoenwiese và CS(1994) và Schoenwiese và

Rapp(1997) đã đƣa ra một nghiên cứu khái quát về sự biến đổi mùa của xu thế giáng thủy

Page 13: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

4

ở một số nƣớc Châu Âu trong thời kỳ 1961-1990và 1891-1990. Từ năm 1961-1990 là xu

thế tăng lên của giáng thủy vào mùa xuân ở phía bắc nƣớc Ý và xu thế giảm vào mùa thu

ở phía nam Châu Âu, trong khi đo đối với thời kỳ 1891-1990 lại quan trắc đƣợc một xu

thế khí hậu khô hơn ở một vài vùng trên khu vực Địa Trung Hải.

Nghiên cứu của Piervitali và CS (1998)cho thấy một xu thế giảm lƣợng giáng thủy

năm ở vùng trung tâm của phía tây Địa Trung Hải trong thời kỳ 1951-1995. Một vài

nghiên cứu về sự biến đổi dài hạn của lƣợng giáng thủy năm trung bình ở phía tây bắc

Trung Quốc. Shi và CS (2003)và lƣợng giáng thủy mùa hè (tháng 6, 7 và 8) ở vùng phía

đông Trung Quốc đƣợc thực hiện trong những năm gần đây (Weng và CS, 1999; Gong và

Ho, 2002). Những nghiên cứu này đã cho thấy sự tồn tại của biến đổi thập ky của giáng

thủy và chỉ ra một số cơ chế liên quan tới sự biến đổi của hoàn lƣu qui mô lớn trong hệ

thống gio mùa mùa hè Đông A.

Sự biến đổi của hoàn lƣu quy mô lớn co thể ảnh hƣởng tới hoạt động của đối lƣu do

đo qui định cƣờng độ và tần suất của những hiện tƣợng mƣa. Theo Qian và Lin(2005), xu

thế giảm về cƣờng độ và tần suất giáng thủy thể hiện từ vùng đông bắc Trung Quốc đến

vùng phía bắc Trung Quốc và vùng thƣợng lƣu của thung lũng sông Dƣong Tử, tuy nhiên

xu thế tăng lên ở vùng Xinjiang và Đông Nam Trung Quốc. Các hình thế giáng thủy khu

vực này gây ra chủ yếu bởi các hình thế không gian của những hệ thống hoàn lƣu qui mô

lớn ở qui mô thời gian từ mùa đến năm.

Xu thế của chuỗi số liệu lƣợng mƣa cực trị thời kỳ 1961-1998 cho khu vực Đông

Nam Á và Nam Thái Bình dƣơng đã đƣợc Manton và CS (2001) phân tích, đánh giá.

Việc chọn số liệu giai đoạn 38 năm này là để tối ƣu hoa số liệu sẵn co giữa các vùng

trong khu vực. Sử dụng số liệu chất lƣợng tốt từ 91 trạm của 15 nƣớc, các tác giả đã phát

hiện đƣợc sự tăng đáng kể của số ngày nong và đêm ấm trong năm, và sự giảm đáng kể

số ngày lạnh và đêm lạnh trong năm. Những xu thế này trong chuỗi cực trị là khá ổn định

trong khu vực. Số ngày mƣa (với ít nhất 2mm/ngày) giảm đáng kể trên toàn Đông Nam A

phía tây và trung tâm Nam Thái Bình dƣơng, nhƣng tăng ở phía bắc quần đảo Polynesia

thuộc Pháp ở Fiji, và ở một vài trạm thuộc Australia.

Một số công trình nghiên cứu về các yếu tố và hiện tƣợng khí hâu cực trị đƣợc thực

hiện cho các nƣớc Đông Nam A trong đo co Việt Nam. Manton và CS(2001) đã xem xét

xu thế giáng thủy ngày cực đại từ năm 1961 đến năm 1998 cho khu vực Đông Nam A và

Page 14: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

5

nam Thái Bình Dƣơng. Kết quả cho thấy số ngày mƣa (ngày co lƣợng mƣa từ 2mm trở

lên) nhìn chung giảm đáng kể ở khu vực Đông Nam Á.

Phân tích số liệu giáng thủy ngày ở các nƣớc khu vực Đông Nam A trong thời kỳ từ

1950 đến 2000, Endo và CS (2009) đã chỉ ra rằng số ngày ẩm ƣớt (ngày co giáng thủy

trên 1mm) co xu thế giảm ở hầu hết các nƣớc này, trong khi đo cƣờng độ giáng thủy

trung bình của những ngày ẩm ƣớt lại co xu thế tăng lên. Mƣa lớn tăng lên ở phía nam

Việt Nam, phía bắc Myanma và ở đảo Visayas và Luzon của Philipin trong khi đo lại

giảm ở phía bắc Việt Nam. Số ngày khô liên tiếp cực đại năm co xu thế giảm ở những

khu vực bị ảnh hƣởng bởi giáng thủy trong thời kỳ gio mùa mùa đông. Sự giảm hiện

tƣợng mƣa trong thời kỳ mùa khô cũng đƣợc tìm thấy ở Myanma.

Jose và Cruz (1999) đã chỉ ra rằng biến đổi giữa các năm của lƣợng mƣa trên hầu

hết các khu vực ở Philippin chịu ảnh hƣởng của ENSO, với điều kiện khô (ẩm) không

thƣờng xuyên tƣơng ứng với những năm ENSO ấm (lạnh) trong hầu hết các năm. Lyon

và CS (2006) đã chỉ ra rằng lƣợng mƣa trong mùa tƣơng ứng với các năm ENSO co sự

thay đổi trái ngƣợc giữa mùa hè bắc bán cầu (tháng VI-tháng IV) và mùa thu (tháng X-

XII) trong suốt pha ENSO.

Liebmann (2002) đã đánh giá biến trình năm của lƣợng mƣa theo mùa trên lƣu vực

sông Amazon-Brazil dựa trên mối quan hệ của no với nhiệt độ bề mặt nƣớc biển Thái

Bình Dƣơng nhiệt đới và Đại Tây Dƣơng. Mối tƣơng quan tuyến tính cho thấy lƣợng

mƣa co mối quan hệ chặt chẽ với nhiệt độ bề mặt biển. Khu vực lƣợng mƣa co mối quan

hệ chặt chẽ với SST đƣợc xác định ở khu vực xích đạo thuộc Amazon Brazil. Mối tƣơng

quan tốt đƣợc tìm thấy trong mùa chuyển tiếp giữa chế độ ẩm ƣớt và khô, hoặc hoàn toàn

trong mùa khô.

Các nghiên cứu khác về sự biến đổi của mƣa cũng cho thấy co sự thay đổi trên

cáckhu vực khác nhau, nghiên cứu của (A.Piticar, D.Ristoiu 2013) tại phía đông bắc

Romania đƣợctính toán với chuỗi số liệu 50 năm (1961-2010) bằng cách sử dụng dữ liệu

mƣa ngày từ 10 trạm khí tƣợng, với ky thuật Kriging Detrended mô tả phân bố không

gian của mƣa, sử dụng phƣơng pháp tính độ dốc Sen để phân tích biến đổi theo thời gian

của chuỗi số liệu sau đo dùng kiểm nghiệm phi tham số Mann-Kendall. Kết quả cho thấy

có sự tƣơng phản giữa các khu vực miền núi phía tây mƣa nhiều hơn và miền đông khô

hơn, khu vực đông nam của khu vực phân tích co điều kiện đặc biệt khô là vào mùa Xuân

và mùa Hè, phân tích chuỗi thời gian nhiều năm cho thấy xu hƣớng tăng của lƣợng mƣa

Page 15: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

6

trong khu vực phân tích. Phân tích thời gian từng mùa cho thấy sự tăng lƣợng mƣa trong

mùa Hè và mùa Thu và giảm vào mùa Đông và mùa Xuân, tuy nhiên, hầu hết các xu

hƣớng mùa Thu và giảm vào mùa Đông và mùa Xuân, tuy nhiên, hầu hết các xu hƣớng

này là không rõ rệt.

Hình 1.1 : Phân bố không gian mùa mƣa ở phía bắc Romania (1961-

2010),(A.Piticar, D.Ristoiu 2013)

1.2 Nghiên cứu trong nƣớc

Trong những năm gần đây, các nhà khoa học trong nƣớc đã co những nghiên cứu về

biến động mƣa ở Việt Nam và khu vực Tây Nguyên

Lƣợng mƣa năm ở các vùng khí hậu trên khu vực Việt Nam đều biến động khá cao.

Các nghiên cứu của Nguyễn Duy Chinh (2007), Nguyễn Viết Lành (2007) và Trần Thục

và cộng sự (2010) đều thấy rằng sự biến đổi của lƣợng mƣa trên các vùng khí hậu thuộc

khu vực phía bắc Việt Nam co xu thế giảm và ngƣợc lại ở miền nam lƣợng mƣa tăng lên.

Về những biến động theo mùa của lƣợng mƣa, Nguyễn Trọng Hiệu và CS (2011)

nhận thấy xu thế biến đổi của lƣợng mƣa trong mùa xuân tăng lên. Trong mùa hè lƣợng

mƣa giảm chủ yếu trên vùng khí hậu Bắc Bộ, tăng chủ yếu trên các vùng khí hậu Trung

Page 16: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

7

Bộ, Nam Bộ. Lƣợng mƣa trong mùa thu giảm trên các vùng khí hậu phía Bắc và tăng ở

các vùng khí hậu phía Nam; Mùa đông mƣa giảm trên các vùng khí hậu phía bắc trừ vùng

Đông Bắc và tăng ở các vùng khí hậu phía Nam.

Nguyễn Văn Thắng và CS (2010) trong Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam

cũng đã cho thấy

* Mức độ biến đổi của lƣợng mƣa Tây Nguyên có mùa mƣa tƣơng tự các vùng khí

hậu Bắc Bộ và khác hẳn các vùng khí hậu Trung Bộ, bắt đầu từ tháng IV, V và kết thúc

vào tháng XI, tháng XII.

Độ lệch tiêu chuẩn phổ biến của lƣợng mƣa trong các tháng tiêu biểu lần lƣợt là 5 -

15 mm; 50 - 85 mm; 60 - 200 mm; 90 - 140 mm và cho cả năm là 300 - 400 mm, bé hơn

các vùng khí hậu Bắc Bộ.

Tƣơng tự, biến suất của lƣợng mƣa tƣơng ứng là 150 - 400 %; 50 - 80 %; 30 - 50 %;

40 - 70 %; 15 - 25 %, cao hơn trong mùa khô (I - IV), nhƣng thấp hơn trong mùa mƣa

(VII, X) và cả năm.

* Xu thế biến đổi của lƣợng mƣa tốc độ xu thế của lƣợng mƣa do chịu ảnh hƣởng

nhiều của xu thế lƣợng mƣa mùa hè và mùa thu nên xu thế của lƣợng mƣa năm phổ biến

là giảm trên các vùng khí hậu phía Bắc và tăng trên các vùng khí hậu phía Nam, rõ rệt

nhất ở Nam Trung Bộ. Tốc độ xu thế phổ biến là 2 - 10 mm/năm cá biệt lên đến 15

mm/năm nhƣ ở Trà My, Bảo Lộc, hai trung tâm mƣa lớn ở Nan trung bộ và Tây Nguyên.

Biến đổi về mùa mƣa hầu nhƣ không có thay đổi đáng kể về mùa mƣa giữa thời kỳ

gần đây và thời kỳ 1961 - 1990.

Nguyễn Đức Ngữ (2007) đã nghiên cứu tác động của ENSO đến thời tiết, khí hậu,

môi trƣờng và kinh tế-xã hội ở Việt Nam. Nghiên cứu đã tính toán và chỉ ra các đơt El

Nino, La Nina và tác động của no đến một số các yếu tố khí tƣợng thủy văn nhƣ nhiệt độ,

lƣợng mƣa, hoạt động của bão... cho một số khu vực cụ thể ở Việt Nam.

Nhận xét về diễn biến của một số hiện tƣợng khí hậu cực đoan trong những năm

gần đây, (Nguyễn Văn Thắng và Đào Thị Thúy 2009) cho rằng Tần suất mƣa lớn tăng lên

nhƣng thời gian mƣa ngắn lại. Mƣa lớn thƣờng xảy ra vào các tháng mùa mƣa nhƣng gần

đây mƣa lớn co thể xuất hiện ở bất kỳ tháng nào trong năm thậm chí cả những tháng ít

mƣa.

Ngô Đức Thành và Phan Văn Tân (2012) đã sử dụng phƣơng pháp kiểm nghiệm phi

tham số Mann-Kendall và phƣơng pháp ƣớc lƣợng xu thế của Sen để đánh giá xu thế biển

Page 17: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

8

đổi của 7 yếu tố khí tƣợng cho giai đoạn 1961-2007. Kết quả cho thấy lƣợng mƣa giảm ở

phía Bắc vĩ tuyến 17 và tăng lên ở phía Nam.

Hoàng Đức Cƣờng và CS (2013) trong đánh giá Xu thế biến đổi khí hậu trên khu

vực Tây Nguyên đã chỉ rõ:

Mức độ biến đổi cuả lƣợng mƣa mùa khô (từ tháng XI đến thảng IV), mùa mƣa (từ

tháng V đến tháng X) và cả năm trên các tỉnh của Tây Nguyên và trung bình khu vực Tây

Nguyên đƣợc đánh giá thông qua hai thông số chuẩn (S) và biến suất (Sr %)

Trung bình trên khu vực Tây Nguyên, vào muà khô, chuẩn sai của lƣợng mƣa khô

149,9 mm, mùa mƣa là 354,0mm và chung cho cả năm là 419,4 mm; biến suất của lƣợng

mƣa (Sr %) tƣơng ứng cho cả mùa khô mùa mƣa và cả năm lần lƣợt là 45,3%, 18,5% và

18,3%. Mức độ biến đổi của lƣợng mƣa xét về trị số tuyệt đối của chuẩn sai hay biến suất

tƣơng đối lớn trong mùa khô, nhỏ trong mùa mƣa và cả năm mức độ biến đổi không

nhiều

Xu thế biến đổi của lượng mưa:Xu thế biến đổi của lƣợng mƣa mùa khô, mùa mƣa

và cả năm của khu vực Tây Nguyên thời kỳ 1960-2010. Trong 50 năm khảo sát lƣợng

mƣa mùa khô, mùa mƣa và cả năm đều co xu thế tăng với tốc độ xu thế lần lƣợt là 5,47

mm/năm, 6,36 mm/năm và 11,6 mm/năm. Lƣợng mƣa mùa khô tăng ít hơn lƣợng mƣa

mùa mƣa và ít hơn cả năm.

Vũ Thanh Hằng và CS (2009) đã sử dụng số liệu lƣợng mƣa ngày tại các trạm quan

trắc ở bảy vùng khí hậu Việt Nam thời kỳ từ năm 1961 đến 2007 để xác định xu thế biến

đổi của lƣợng mƣa ngày cực đại. Kết quả phân tích cho thấy, trong thời kỳ từ năm 1961

đến 2007, hầu hết trên khắp cả nƣớc đều thể hiện xu thế tăng lên của lƣợng mƣa ngày cực

đại ngoại trừ vùng đồng bằng Bắc Bộ, đặc biệt tăng mạnh trong những năm gần đây. Sự

biến đổi đo cũng co những khác biệt giữa các thời đoạn, trong những thời đoạn ngắn xu

thế tăng/giảm là không đồng nhất giữa các vùng khí hậu.

Những kết quả noi trên là những gợi ý hết sức quan trọng cho tác giả tiếp tục đi sâu

nghiên cứu biến đổi về mƣa của khu vực Tây Nguyên, cũng nhƣ nguyên nhân của những

biến đổi đo.

1.3 Những biểu hiện biến đổi Lƣợng mƣaKhu vực Tây Nguyên những năm gần

đây:

Theo Đài Khí tƣợng Thuy văn khu vực Tây Nguyên. Báo cáo tổng kếtnăm (2018),

thống kê số liệu mƣa từ năm 1980 đến năm 2017, chênh lệch năm mƣa lớn nhất và năm

Page 18: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

9

mƣa nhỏ nhất gấp 2 đến 2,5 lần. Số năm co lƣợng mƣa trong mùa mƣa dƣới trung bình

nhiều năm là tại Đăk Nông (Gia Nghĩa) là 51,1%, Đăk Mil 40,2%, Cƣ Jút 48,1%, Đức

Xuyên 43,7%. Số năm co lƣợng mƣa trong mùa khô dƣới trung bình nhiều năm là tại

Đăk Nông là 51,5%, Đăk Mil 56,0%, Cƣ Jút 45,4%, Đức Xuyên 57,5%.

Những biểu hiện của tác động biến đổi khí hậu toàn cầu đến khu vực Tây Nguyên là

rõ ràng. Bằng chứng là liên tục những năm qua, lũ lụt, lũ quét, hạn hán bất thƣờng, tần

suất ngày càng dày, mƣa lớn cục bộ gây ngập úng ở nhiều nơi trong tỉnh nhƣ: huyện

Krông Nô, Đăk Rlấp, Tuy Đức,ChƣPrông, Ayunpa... Với yêu cầu phát triển kinh tế - xã

hội của khu vực Tây Nguyên hiện nay, đòi hỏi phải co những hoạch định về chính sách

và kế hoạch phát triển, nhất là sản xuất nông - lâm - ngƣ nghiệp, thuy điện, khai thác

quặng Bauxit, sao cho phù hợp với điều kiện phát triển tự nhiên, hạn chế rủi ro. Do vậy

việc xác định rõ xu thế biến đổi mƣa co ý nghĩa rất quan trọng trong giai đoạn hiện nay.

2. TÓM TẮT

Các công trình nghiên cứu ở nƣớc ta trƣớc đây sử dụng nguồn dữ liệu mƣa co kết

quả bị hạn chế, do chƣa tiếp cận đƣợc nguồn số liệu mƣa đầy đủ nên sử dụng nguồn số

liệu mƣa của một số trạm khí tƣợng nhất định làm đầu vào để phân tích nghiên cứu, nên

kết quả có những hạn chế nhất định. Do đo, trong tƣơng lai việc xây dựng bộ cơ sở mƣa

đầy đủ và chính xác với số liệu của nhiều trạm đo hơn là rất cần thiết.

Ngày nay trƣớc các yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của cả nƣớc, đặc biệt ƣu tiên

phát triển ở các khu vực vùng sâu, vùng xa trong một số lĩnh vực chủ yếu nhƣ trồng trọt,

chăn nuôi và phát triển cây công nghiệp, xoa đoi giảm nghèo, chuyển đổi cơ cấu cây

trồng, phòng tránh và giảm nhe thiệt hại do thiên tai. Đây là trách nhiệm và cũng là thử

thách lớn lao của Chính phủ cũng nhƣ đối với ngành KTTV nói chung và các nhà khí

tƣợng, khí hậu học noi riêng, đòi hỏi phải mở rộng phạm vi nghiên cứu đồng nghĩa với

việc tăng thêm số lƣợng, mật độ các trạm và khai thác chuỗi số liệu dài hơn đảm bảo cho

kết quả nghiên cứu đƣợc khách quan và tin cậy.

Để đáp ứng các yêu cầu kinh tế xã hội nói trên, cần giải một bài toán đặt ra từ trƣớc

tới nay chƣa ai làm là: nghiên cứu phân bố một cách chi tiết các đặc trƣng mƣa và xu thế

biến đổi nhằm nâng cao hiểu biết và làm tiền đề cho các nghiên cứu khác là hết sức cần

thiết và mang tính cấp bách, việc nghiên cứu có sử dụng số liệu của nhiều trạm (56 trạm )

có thời gian dài 38 năm sẽ cho thấy bức tranh toàn cảnh về phân bố và xu thế biến đổi

của các đặc trƣng mƣa ở Tây Nguyên một cách chi tiết hơn.

Page 19: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

10

CHƢƠNG II: SỐ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. SỐ LIỆU VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU

2.1.1.Số liệu

Trong luận văn này chúng tôi dùng các bộ số liệu sau:

- Số liệu lƣợng mƣa ngày các trạm Khí tƣợng 18 trạm;

- Số liệu lƣợng mƣa ngày các trạm Thủy văn 16 trạm;

- Số liệu lƣợng mƣa ngày các trạm Đo mƣa nhân dân 22 trạm.

Để đảm bảo kết quả nghiên cứu của luận văn đƣợc tốt nhất, yêu cầu đƣợc đặt ra là

không những phải khai thác nguồn số liệu đủ lớn cả về quy mô về không gian và thời

gian; mà còn phải đảm bảo tính chính xác và tin cậy đối với nguồn số liệu sử dụng để

tính toán và phân tích.

Số liệu lƣợng mƣa ngày khai thác đƣợc lựa chọn đảm bảo dựa trên nguyên tắc là

những trạm điển hình cho khu vực, có khoảng cách phân bố đồng đều trên 5 tỉnh thuộc

Tây Nguyên và độ dài chuỗi tƣơng đối đồng nhất. Độ dài chuỗi số liệu đối với các trạm

khí tƣợng thuy văn và đo mƣa nhân dân co thời gian khai thác số liệu 38 năm (1980-

2017) độ dài số liệu không thật đồng nhất một số trạm không đủ 38 năm.

Số liệu khai thác là lƣợng mƣa ngày có nguồn gốc từ Đài Khí tƣợng Thủy văn khu

vực Tây Nguyên, với quy mô khai thác56 trạm quan trắc trên toàn mạng lƣới của khu vực

Tây Nguyên. Bao gồm 3 loại trạm co đo mƣa sau: Khí tƣợng (18 trạm), Thủy văn (16

trạm ) và Đo mƣa nhân dân (22 trạm), danh sách các trạm khí tƣợng thủy văn khai thác

số liệu nhƣ ( Bảng P1, Hình 2.1).Với quy mô và khối lƣợng số liệu đã nêu ở trên, hy

vọng kết quả nghiên cứu sẽ mô tả chi tiết hơn phân bố không gian và xu thế biến đổi của

các đặc trƣng mƣa khu vực Tây Nguyên.

Page 20: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

11

Hình 2.1 Sơ đồ các trạm Khí tƣợng Thủy văn và Đo mƣa nhân dân khu vực

Tây Nguyên

Page 21: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

12

2.1.2 Xử lý số liệu

- Sử dụng số liệu thực đo tổng lƣợng mƣa ngày (lƣợng mƣa tích luy 24 giờ), nếu

trong chuỗi số liệu có khoảng thời gian nào có số liệu bị khuyết (máy hỏng, không quan

trắc) thì không đƣợc bổ khuyết;

- Phát hiện các sai số và hiệu chỉnh trên cở sở số liệu thực đo với giản đồ Vũ lƣợng

ký, số liệu nghi ngờ có thể đƣợc kiểm tra lại với số liệu gốc hoặc dùng các trạm khí

tƣợng thủy văn lân cận để so sánh và đối chiếu;

- Số liệu đƣợc sử dụng thống nhất cho các loại trạm không phân biệt trạm khí

tƣợng, thủy văn hay đo mƣa nhân dân.

2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1. Các đặc trƣng thống kê của mƣa

Khi tính toán các đặc trƣng mƣa sẽ có thể tính đƣợc rất nhiều đặc trƣng thống kê

khác nhau với nguồn số liệu ban đầu là lƣợng mƣa ngày, nhƣng trong phạm vi nghiên

cứu của luận văn này tôi sẽ lựa chọn tính toán đặc trƣng cơ bản nhƣ sau:

* Các đặc trưng lượng mưa

Tổng lƣợng mƣa tháng, Tổng lƣợng mƣa năm (I-XII), Tổng lƣợng mƣa mùa khô

(XI-IV); Tổng lƣợng mƣa mùa mƣa (V-X); Tổng lƣợng mƣa mùa Đông (XII-II); Tổng

lƣợng mƣa mùa Xuân (III-V); Tổng lƣợng mƣa mùa Hè (VI-VIII); Tổng lƣợng mƣa mùa

Thu (IX-XI);

Kết quả tính toán cuối cùng là giá trị đặc trƣng lƣợng mƣa trung bình nhiềunăm .

* Các đặc trưng số ngày mưa:

Tổng số ngày mƣa trong tháng, năm; Số ngày mƣa trong mùa khô (XI-IV); Số ngày

mƣa trong mùa mƣa (V-X); Số ngày mƣa trong mùa Đông (XII-II); Số ngày mƣa trong

mùa Xuân (III-V); Số ngày mƣa trong mùa Hè (VI-VIII); Số ngày mƣa trong mùa Thu

(IX-XI);

Số ngày mƣa: Về nguyên tắc số ngày mƣa là số ngày co mƣa xẩy ra nhƣng trong

luận văn này để tiện tính toán chúng tôi quy ƣớc là số ngày mƣa co lƣợng>= 0.1 mm ( Bỏ

những ngày co lƣợng mƣa đo đƣợc bằng 0mm).

Kết quả tính toán cuối cùng là giá trị đặc trƣng số ngày mƣa trung bình nhiều năm.

* Mùa mưa và độ dài mùa mưa

Page 22: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

13

- Độ dài mùa mƣa:Số tháng liên tiếp trong năm co tổng lƣợng mƣa

>=100mm/tháng.Đặc trƣng này đƣợc xác định cho từng năm tại các trạm.

- Mùa mƣa: Là thời kỳ liên tiếp trong năm, trong đo xác suất lƣợng mƣa tháng >=

100 mm là >=50% :P(Rthang>=100mm)>=50%

* Phương pháp tính toán:

- Tổng lƣợng mƣa co ký hiệu là X có số liệu quan trắc {xi; i=1, n}

+ Công thức tính tổng lƣợng mƣa:

𝑋 = 𝑥𝑖𝑛𝑖=1 (2.1)

- Trung bình tháng (năm) của lƣợng (số ngày) mƣa: co giá trị bằng tổng lƣợng (số

ngày) mƣa của nhiều tháng (năm) chia cho số tháng (năm).

+ Công thức tính lƣợng mƣa trung bình:

𝑋 = 1

𝑛 𝑥𝑖𝑛𝑖=1 (2.2)

+ Công thức tính độ lệch chuẩn:

𝑆𝑥 = 𝐷𝑥 (2.3)

Với chuỗi số liệu mƣa ban đầu {x1, x2, ..xn} ta sắp xếp thành chuỗi trình tự (X(1),

X(2), .. .X(n)} với X(1) ≤ X(2),… ≤ X(n). Khi đo ta co:

Trung vị (Me):

𝑀𝑒 = 𝑞0.5 = 𝑥(𝑛+1)/2 𝑛ế𝑢 𝑛 𝑙à 𝑐ℎẵ𝑛𝑥𝑛/2+𝑥𝑛/2+1

2 𝑛ế𝑢 𝑛 𝑙à 𝑙ẻ

(2.4)

2.2.2. Tính xu thế biến đổi

Trong phân tích thống kê, mục đích của phân tích xu thế biến đổi của chuỗi số liệu

theo thời gian là xác định các biến đổi của một biến ngẫu nhiên là tăng hay giảm theo

thời gian hay xác suất phân bố thay đổi theo thời gian. Có nhiều cách kiểm tra định tính

hoặc định lƣợng của xu thế nhƣ: Đồ thị, hồi quy tuyến tính, Mann-Kendal và Sen’s.

Trong nghiên cứu này chúng tôi áp dụng phƣơng pháp Sen để tính hệ số góc và kiểm

nghiệm phi tham số Mann-Kendal để kiểm tra xu thế biến đổi của các đặc trƣng mƣa.

Để phát hiện xu thế biến đổi của lƣợng mƣa trong chuỗi thời gian hàng tháng, theo

mùa, và hàng năm bằng phƣơng pháp số Sen và kiểm nghiệm phi tham số Mann-Kendall

. Mann-Kendal là một phƣơng pháp sử dụng rộng rãi trong bài toán đánh giá biến đổi khí

Page 23: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

14

hậu. Phƣơng pháp này co nhiều ƣu điểm: không ảnh hƣởng bởi giá trị số liệu thiếu và dữ

liệu phân bố là ngẫu nhiên; dữ liệu sai hoặc giá trị ngoại lai không ảnh hƣởng đáng kể

đến kết quả tính toán.

Để tính số liệu lƣợng mƣa tháng, năm của hệ số góc Sen cho từng trạm chúng tôi

lựa chọn số liệu tính toán với điều kiện: Đối với mỗi trạm, độ dài chuỗi số liệu tính toán

phải > 20 năm, nếu số liệu trạm nào không thỏa mãn các điều kiện trên kết quả tính toán

đƣợc thay bằng giá trị -99 (không có giá trị).

* Xu thế Sen (Sen’s slope)

Để xác định độ lớn Q của xu thế chuỗi, ta sử dụng cách ƣớc lƣợng của Sen, Qđƣợc

xác định là trung vị của dãy gồm n(n- 1)/2 phần tử

kj

xx kj, với k=1, 2, ..., n-1;j>k}.

* Kiểm nghiệm phi tham số Mann-Kendal

Giả sử có chuỗi trình tự thời gian (x1, x2…xn), có n giá tri

Trong đo: x biểu diễn số liệu tại thời điểm i và j (j>i) và hàm sign là:

𝑠𝑖𝑔𝑛(𝑥𝑗 − 𝑥𝑖) =

+1 𝑥𝑗 > 𝑥𝑖0 𝑥𝑗 = 𝑥𝑖−1 𝑥𝑗 < 𝑥𝑖

(2.5)

Giá tri thống kê Mann-Kendall (S) đƣợc đinh nghĩa:

𝑆 = 𝑠𝑖𝑔𝑛(𝑥𝑗 − 𝑥𝑖)𝑛𝑗=𝑖+1

𝑛−1𝑖=1 (2.6)

Gán:

𝜏 =

𝑆−1

𝑉𝑎𝑟 (𝑆) 𝑆 > 0

0 𝑆 = 0𝑆+1

𝑉𝑎𝑟 (𝑆) 𝑆 < 0

(2.7)

Biến phƣơng sai Var (S) đƣợc tính bởi:

𝑉𝑎𝑟 𝑆 =1

18 𝑛 𝑛 − 1 2𝑛 + 5 − 𝑡 𝑡 − 1 (2𝑡 + 5)𝑚

𝑡=1 (2.8)

Trong đo: m là số nhóm, mỗi nhóm là một tập các phần tử của chuỗi có cùng giá trị,

và t là số các phần tử thuộc nhóm.

Với định nghĩa độ lớn Q của xu thế chuỗi (mục a) ta thấy Q có cùng dấu với τ và co

phân bố chuẩn hóa N(0, 1), giá trị τ dƣơng thể hiện chuỗi có xu thế tăng, τ âm thể

Page 24: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

15

hiệnchuỗi có xu thế giảm. Do τ thuộc N(0, 1) nên việc kiểm nghiệm chuỗi có xu thế hay

không trở nên đơn giản, trong nghiên cứu này giá trị xu thế đƣợc tính với mức ý nghĩa 10

%, nghĩa là xác suất phạm sai lầm loại 1 là 10 %.

* Đánh giá mức ý nghĩa

Trong tính toán thực hành, khi đã tính đƣợc τ ta hoàn toàn xác định đƣợc xác suất

P(T>| τ |) từ phân bố chuẩn chuẩn hóa:

𝑃 𝑇 > 𝜏 =1

2𝜋 𝑒−

𝑡2

2+∞

𝑧 𝑑𝑡 = 0.5 −

1

2𝜋 𝑒−

𝑡2

2 𝑧

0𝑑𝑡 (2.9)

Từ đo với độ tin cậy p=1-a chọn trƣớc nào đo:

Nếu 2P(T>|τ|)< p ta kết luận chuỗi có xu thế, ngƣợc lại nếu 2P(T>|τ|)> p thì chuỗi

không có xu thế (với độ tin cậyp hay với mức ý nghĩa a)

2.3. Cách biểu diễn kết quả:

Trong luận văn chúng tôi biểu diễn kết quả bằng Bản đồ, Đồ thị, Bảng và Biểu đồ.

- Bản đồ, Biểu đồ phân bố Tổng lƣợng mƣa, ngày mƣa năm, mùa các vùng trạm

Tây Nguyên;

- Biểu đồ, Bản đồ phân bố Trung bình lƣợng mƣa tháng, ngày các vùng khu vực

Tây Nguyên;

- Bản đồ, Biểu đồ xu thế phân bố Tổng lƣợng mƣa, ngày mƣa năm, mùa các trạm

Tây Nguyên;

- Biểu đồ, Bản đồ Xu thế phân bố lƣợng mƣa tháng các trạm Tây Nguyên

Page 25: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

16

CHƢƠNG III:KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH

3.1. PHÂN BỐ THEO KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN TRONG NĂM CỦA

CÁC ĐẶC TRƢNG MƢA

Các đặc trƣng mƣa đƣợc tính trung bình trong nhiều năm bao gồm: tổng lƣợng mƣa

và số ngày mƣa, trong đo đặc trƣng về lƣợng mƣa bao gồm: tổng lƣợng mƣa năm và tổng

lƣợng mƣa các mùa; đặc trƣng về số ngày mƣa bao gồm: số ngày mƣa trong năm, số

ngày mƣa trong các mùa, sau đây chúng ta sẽ nghiên cứu phân bố các đặc trƣng mƣa

trung bình nhiều năm trên khu vực Tây Nguyên.

3.1.1. Phân bố Lƣợng mƣa năm và các mùa trong năm(Chi tiết xem Bảng P2

phần Phụ lục)

* Phân bố tổng lượng mưa năm - Rnn (I-XII)

Hình 3.1: Bản đồ phân bố Tổng lƣợng mƣa Năm các trạm Tây Nguyên

Page 26: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

17

Bản đồ phân bố đặc trƣng trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa năm (Hình

3.1), cho thấy tổng lƣợng mƣa năm trên khu vực Tây Nguyên phân bố không đều, nơi co

tổng lƣợng năm lớn tập trung ở vùng nam Tây Nguyên. Nơi co tổng lƣợng mƣa năm nhỏ

tập trung vùng phía đông và đông nam Tây Nguyên.

Tổng lƣợng mƣa năm trung bình trên khu vực Tây Nguyên là: 1872 mm. Tại điểm

đo Thạnh My tỉnh Lâm Đồng nơi co tổng lƣợng năm lớn nhất là 3933.6 mm; Tại

KrôngPa tỉnh Gia Lai, nơi co tổng lƣợng mƣa năm ít nhất là 1190.2 mm.

* Phân bố tổng lượng mưa mùa khô - R_Dry (XI-IV)

Bản đồ phân bố đặc trƣng trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa mùa khô (Hình

3.2), cho thấy tổng lƣợng mƣa mùa khô co sự phân bố không đều, nơi co tổng lƣợng mƣa

mùa khô lớn tập trung ở vùng phía Đông và Đông Nam của Tây Nguyên; nơi tập trung

lƣợng mƣa mùa khô ít nhất là vùng Bắc và khu giữa Tây Nguyên (gồm các tỉnh Kon

Tum, Gia Lai và Đắk Lắk).

Tổng lƣợng mƣa mùa khô trên khu vực Tây Nguyên là 340.7 mm, tổng lƣợng mƣa

mùa khô lớn nhất là 972.2 mm tại trạm MdRak, tỉnh Đắk Lắk; tổng lƣợng mƣa mùa khô

ít nhất là 150.9mm tại điểm đo Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai

Hình 3.2: Bản đồ phân bố Tổng lƣợng mƣa mùa khô các trạmTây Nguyên

Page 27: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

18

* Phân bố tổng lượng mưa mùa mưa - R_Wet (V-X)

Bản đồ phân bố đặc trƣng trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa mùa mƣa

(Hình 3.3), cho thấy tổng lƣợng mƣa mùa mƣa co sự phân bố không đều, tổng lƣợng mƣa

mùa mƣa lớn tập trung ở Nam Tây Nguyên, lƣợng mƣa mùa mƣa ít nhất là vùng phía

Đông Tây Nguyên

Tổng lƣợng mƣa mùa mƣa trên khu vực Tây Nguyên là: 1517.0 mm. Trạm có tổng

lƣợng mƣa mùa mƣa lớn nhất là 2816.9mm tại điểm đo Thạch My, tỉnh Lâm Đồng; trạm

có tổng lƣợng mƣa mùa mƣa ít nhất là 911.6 mm tại điểm đo KrôngPa, tỉnh Gia Lai

Hình 3.3: Bản đồ phân bố Tổng lƣợng mƣa mùa mƣa các trạm Tây Nguyên

* Phân bố tổng lượng mưa mùa Đông - R_Win (XII-II)

Bản đồ phân bố đặc trƣng trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa mùa Đông

(Hình 3.4), cho thấy tổng lƣợng mƣa mùa Đông co sự phân bố không đều, nơi co tổng

lƣợng mƣa mùa Đông lớn tập trung ở Nam Tây Nguyên (tỉnh Lâm Đồng); Nơi tập trung

lƣợng mƣa mùa Đông ít nhất là khu giữa Tây Nguyên (tỉnh Đắk Lắk).

Page 28: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

19

Tổng lƣợng mƣa mùa Đông trên trên khu vực Tây Nguyên là: 127.4 mm. Trạm có

tổng lƣợng mƣa mùa Đông lớn nhất là 332.5mm tại Bảo Lộc tỉnh Lâm Đồng, trạm có

tổng lƣợng mƣa mùa Đông ít nhất là 52.3mm tại Chƣ Sê tỉnh Gia Lai.

Hình 3.4: Bản đồ phân bố Tổng lƣợng mƣa mùa Đông các trạm Tây Nguyên

* Phân bố tổng lượng mưa mùa Xuân - R_Spr (III-V)

Bản đồ phân bố đặc trƣng trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa mùa Xuân

(Hình 3.5), cho thấy tổng lƣợng mƣa mùa Xuân co sự phân bố không đều, nơi co tổng

lƣợng mƣa mùa Xuân lớn tập trung ở vùng giữa và Nam Tây Nguyên. Lƣợng mƣa mùa

Xuân ít nhất tập trung ở vùng phía Đông Tây Nguyên

Tổng lƣợng mƣa mùa Xuân là 370.4 mm. Trạm có tổng lƣợng mƣa mùa Xuân lớn

nhất 736.0 mm tại Thạch My tỉnh Lâm Đồng; trạm có tổng lƣợng mƣa mùa Xuân ít nhất

184.4 mm tại điểm đo KrôngPa tỉnh Gia Lai.

Page 29: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

20

Hình 3.5: Bản đồ phân bố Tổng lƣợng mƣa mùa Xuân các trạm Tây Nguyên

* Phân bố tổng lượng mưa mùa Hè - R_Sum (VI-VIII)

Bản đồ phân bố đặc trƣng trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa mùa Hè (Hình

3.6), cho thấy tổng lƣợng mƣa mùa Hè co sự phân bố không đều, nơi co tổng lƣợng mƣa

mùa Hè lớn tập trung ở vùng Nam Tây Nguyên. Lƣợng mƣa mùa Hè ít nhất tập trung

vùng phía Đông Tây Nguyên (tỉnh Gia Lai).

Tổng lƣợng mƣa mùa Hè trên khu vực Tây Nguyên là 769.7mm. Trạm có tổng

lƣợng mƣa mùa Hè lớn nhất là 1508.7 mm tại ĐaTeh, tỉnh Lâm Đồng; trạm có tổng

lƣợng mƣa mùa Hè ít nhất là 335.5 mm tại điểm đo KrôngnPa tỉnh Gia Lai.

Page 30: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

21

Hình 3.6: Bản đồ phân bố Tổng lƣợng mƣa mùa Hè các trạm Tây Nguyên

* Phân bố tổng lượng mưa mùa Thu - R_Aut (IX-XI)

Bản đồ phân bố đặc trƣng trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa mùa Thu

(Hình 3.7), cho thấy tổng lƣợng mƣa mùa Thu co sự phân bố không đều, nơi co tổng

lƣợng mƣa mùa Thu lớn tập trung ở vùng Nam Tây Nguyên. Lƣợng mƣa mùa Thu ít nhất

tập trung khu giữa Tây Nguyên (tỉnh Đắk Lăk).

Tổng lƣợng mƣa mùa Thu trên khu vực Tây Nguyên là 661.6mm, trạm có tổng

lƣợng mƣa mùa Thu lớn nhất là 1399.2 mm tại Thạch My tỉnh Lâm Đồng, trạm có tổng

lƣợng mƣa mùa Thu ít nhất là 154.5 mm tại Bản Đôn tỉnh Đắk Lăk.

Page 31: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

22

Hình 3.7: Bản đồ phân bố Tổng lƣợng mƣa mùa Thu các trạm Tây Nguyên

3.1.2. Phân bố số ngày mƣa năm,mùa trong năm(Chi tiết xem Bảng P2 phần Phụ

lục)

* Phân bố số ngày mưa trong năm - R01_Ann (R > 0.1 mm)

Bản đồ phân bố đặc trƣng trung bình nhiều năm của số ngày mƣa trong năm (Hình

3.8), cho thấy có sự phân bố không đều của số ngày mƣa, nơi có số ngày mƣa nhiều tập

trung vùng Nam Tây Nguyên; nơi co số ngày mƣa ít nhất tập trung vùng phía Đông Tây

Nguyên.

Số ngày mƣa trong năm trên cả nƣớc là 138 ngày; trạm có số ngày mƣa lớn nhất là

206 ngày tại Đắk Nông, tỉnh Đắk Nông, trạm có số ngày mƣa ít nhất là 70 ngày tại

KrongPa, tỉnh Gia Lai.

Page 32: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

23

Hình 3.8: Bản đồ phân bố số ngày mƣa trong năm KV Tây Nguyên

* Phân bố số ngày mưa trong mùa khô - R01_Dry (XI-IV)

Bản đồ phân bố đặc trƣng trung bình nhiều năm của số ngày mƣa trong mùa khô

(Hình 3.9), cho thấy số ngày mƣa trong mùa khô co sự phân bố không đều, nơi co số

ngày mƣa trong mùa khô lớn tập trung ở khu giữa Tây Nguyên (tỉnh Đắk Lắk); nơi co số

ngày mƣa trong mùa khô nhỏ là vùng Bắc Tây Nguyên.

Số ngày mƣa trong mùa khô trên khu vực Tây Nguyên là 30ngày, trạm có số ngày

mƣa trong mùa khô lớn nhất là 76 ngày tại trạm MdRak, tỉnh Đắk Lắk; trạm có số ngày

mƣa trong mùa khô ít nhất là 10 ngày tại điểm đo Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai.

Page 33: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

24

Hình 3.9: Bản đồ phân bố số ngày mƣa mùa Khô KV Tây Nguyên

* Phân bố số ngày mưa trong mùa mưa - R01_Wet (V-X)

Bản đồ phân bố đặc trƣng trung bình nhiều năm của số ngày mƣa trong mùa mƣa

(Hình 3.10), cho thấy số ngày mƣa trong mùa mƣa co sự phân bố không đều, nơi co số

ngày mƣa trong mùa mƣa nhiều tập trung ở vùng Nam Tây Nguyên, nơi co số ngày mƣa

trong mùa mƣa ít tập trung khu giữa Tây Nguyên (tỉnh Đắk Lăk).

Số ngày mƣa trong mùa mƣa trên khu vực là 108 ngày, trạm có số ngày mƣa trong

mùa mƣa nhiều nhất là 154 ngày tại Đắc Nông tỉnh Đắc Nông, trạm có số ngày mƣa

trong mùa mƣa ít nhất là 56 ngày tại điểm đo KrôngPa, tỉnh Gia Lai.

Page 34: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

25

Hình 3.10: Bản đồ phân bố số ngày mƣa mùa Mƣa Khu vực Tây Nguyên

* Phân bố số ngày mưa trong mùa Đông - R01_Win (XII-II)

Bản đồ phân bố đặc trƣng trung bình nhiều năm của số ngày mƣa trong mùa Đông

(Hình 3.11), cho thấy số ngày mƣa trong mùa Đông co sự phân bố không đều, nơi co số

ngày mƣa trong mùa Đông nhiều tập trung ở vùng phía Đông Tây Nguyên. Nơi co số

ngày mƣa trong mùa Đông ít là khu vực giữa Tây Nguyên.

Số ngày mƣa trong mùa Đông trên khu vực Tây Nguyên là 12 ngày, trạm có số

ngày mƣa trong mùa Đông nhiều nhất là 33 ngày tại trạm MdRak tỉnh Đắk Lăk, trạm có

số ngày mƣa trong mùa Đông ít nhất 4 ngày tại điểm đo Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai

Page 35: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

26

Hình 3.11: Bản đồ phân bố số ngày mƣa mùa Đông Khu vực Tây Nguyên

* Phân bố số ngày mưa trong mùa Xuân - R01_Spr (III-V)

Bản đồ phân bố đặc trƣng trung bình nhiều năm của số ngày mƣa trong mùa Xuân

(Hình 3.12), cho thấy số ngày mƣa trong mùa Xuân có sự phân bố không đều, nơi co số

ngày mƣa trong mùa Xuân lớn tập trung ở vùng Nam Tây Nguyên. Nơi co số ngày mƣa

trong mùa Xuân nhỏ là vùng phía Đông Tây Nguyên.

Số ngày mƣa trong mùa Xuân trên khu vực là 28 ngày, trạm có số ngày mƣa trong

mùa Xuân lớn nhất là 49 ngày tại Đắk Nông, trạm có số ngày mƣa trong mùa Xuân ít

nhất 13 ngày tại điểm đo KrôngPa, tỉnh Gia Lai.

Page 36: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

27

Hình 3.12: Bản đồ phân bố số ngày mƣa mùa Xuân Khu vực Tây Nguyên

* Phân bố số ngày mưa trong mùa Hè - R01_Sum (VI-VIII)

Bản đồ phân bố đặc trƣng trung bình nhiều năm của số ngày mƣa trong mùa Hè

(Hình 3.13), cho thấy số ngày mƣa trong mùa Hè co sự phân bố không đều, nơi co số

ngày mƣa trong mùa Hè nhiều nhất tập trung ở vùng Nam Tây Nguyên; nơi co số ngày

mƣa trong mùa Hè ít nhất là vùng phía Đông Tây Nguyên.

Số ngày mƣa trong mùa Hè trên toàn khu vực là 57 ngày, trạm có số ngày mƣa

trong mùa Hè nhiều nhất là 82 ngày tại trạm Đắc Nông tỉnh Đắc Nông, trạm có số ngày

mƣa trong mùa Hè ít nhất là 25 ngày tại điểm đo KrôngPa, tỉnh Gia Lai.

Page 37: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

28

Hình 3.13: Bản đồ phân bố số ngày mƣa mùa Hè Khu vực Tây Nguyên

* Phân bố số ngày mưa trong mùa Thu - R01_Aut (IX-XI)

Bản đồ phân bố đặc trƣng trung bình nhiều năm của số ngày mƣa trong mùa Thu

(Hình 3.14), cho thấy số ngày mƣa trong mùa Thu co sự phân bố không đều, nơi co số

ngày mƣa trong mùa Thu lớn tập trung ở vùng khu giữa và vùng Nam Tây Nguyên. Nơi

có số ngày mƣa trong mùa Thu nhỏ tập trung vùng Bắc Tây Nguyên.

Số ngày mƣa trong mùa Thu trên khu vực là 45 ngày, trạm có số ngày mƣa trong

mùa Thu lớn nhất 66ngày tại trạm Bảo Lộc tỉnh Lâm Đồng, số ngày mƣa trong mùa Thu

ít nhất là 26 ngày tại điểm đo Sa Thầy, tỉnh Kon Tum .

Page 38: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

29

Hình 3.14: Bản đồ phân bố số ngày mƣa mùa Thu Khu vực Tây Nguyên

Phân tích tổng quát:

*Phân bố đặc trƣng tổng lƣợng mƣa năm và các mùa trên các vùng thuộc khu

vực Tây Nguyên

Biểu đồ (Hình 3.15) cho thấy tổng lƣợng mƣa năm phân bố vùng phía nam lớn hơn

phía Bắc, tổng lƣợng mƣa năm thấp nhất là vùng phía Đông Tây Nguyên; lƣợng mƣa

năm tập trung chủ yếu trong mùa mƣa chiếm 82 % tổng lƣợng mƣa năm, còn lại 18 %

tổng lƣợng mƣa là của mùa khô. Lƣợng mƣa năm tập trung chủ yếu vào mùa Hè và Thu

nhƣng phân bố từng mùa đối với từng vùng co sự khác biệt, trong mùa mƣa hay mùa hè

lƣợng mƣa phân bố tƣơng đối đồng đều giữa các vùng (Bắc Tây Nguyên cao hơn chút ít),

thấp nhất là vùng phía Đông Tây Nguyên; sang mùa khô hay mùa Đông, mùa Xuân

lƣợng mƣa co xu thế tăng dần từ Bắc xuống Nam và vùng phía Đông co xu thế tăng cao

hơn.

Page 39: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

30

Hình 3.15: Biểu đồ trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa năm, các mùa tính

trung bình trên các vùng thuộc khu vực Tây Nguyên

Hình 3.16: Biểu đồ trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa năm, các mùa trạm

lớn nhất trên các vùng thuộc khu vực Tây Nguyên

Biểu đồ Hình 3.16 cho thấy tổng lƣợng mƣa lớn nhất năm và các mùa đều tập trung

ở vùng Nam Tây Nguyên, trừ mùa khô co vùng phía Đông ở mức cao nhất.

0.0

500.0

1000.0

1500.0

2000.0

2500.0

Rnn R_Dry R_Wet R_Win R_Spr R_Sum R_Aut

NĂM VÀ CÁC MÙA

TỔ

NG

ỢN

G M

ƢA

Bắc TN

Đông TN

Giữa TN

Nam TN

0

500

1000

1500

2000

2500

3000

3500

4000

4500

Rnn R_Dry R_Wet R_Win R_Spr R_Sum R_Aut

NĂM VÀ CÁC MÙA

TỔ

NG

ỢN

G M

AX

Bắc TN

Đông TN

Giữa TN

Nam TN

Page 40: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

31

Hình 3.17: Biểu đồ trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa năm, các mùa trạm

nhỏ nhất trên các vùng thuộc khu vực Tây Nguyên

Biểu đồ Hình 3.17 Tổng lƣợng mƣa nhỏ nhất trong các mùa đều tập trung ở vùng

Bắc Tây Nguyên; Riêng mùa Thu, Hè và mùa Đông vùng phía Đông Tây Nguyên nơi co

lƣợng mƣa nhỏ nhất.

* Phân bố đặc trƣng số ngày mƣa trên các vùng thuộc khu vực Tây Nguyên

Biểu đồ (Hình 3.18) cho thấy phân bố số ngày mƣa năm trên các vùng thuộc khu

vực Tây Nguyên co xu thế tăng dần từ Bắc xuống Nam và vùng phía Đông là co số ngày

mƣa ít nhất. Tuy nhiên nếu xét theo các mùa, số ngày mƣa phân bố không đồng đều. Mùa

Thu và mùa Đông vùng phía Đông co số ngày mƣa là nhiều nhất. Mùa Xuân và mùa Hè

vùng phía Đông thì ngƣợc lại co số ngày mƣa thấp nhất trong khu vực. Số ngày mƣa

năm cao nhất vùng phía Nam (150 ngày), nhỏ nhất là vùng phía Đông (125 ngày), số

ngày mƣa trong mùa mƣa chiếm 80 % số ngày mƣa trong năm.

0

200

400

600

800

1000

1200

1400

1600

1800

Rnn R_Dry R_Wet R_Win R_Spr R_Sum R_Aut

NĂM VÀ CÁC MÙA

TỔ

NG

ỢN

G M

ƢA

MIN

Bắc TN

Đông TN

Giữa TN

Nam TN

Page 41: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

32

Hình 3.18: Biểu đồ trung bình nhiều năm của tổng số ngày mƣa năm, các mùa tính

trung bình trên các vùng thuộc khu vực Tây Nguyên

Hình 3.19: Biểu đồ trung bình nhiều năm của tổng số ngày mƣa năm, mùa trạm

lớn nhất trên các vùng thuộc khu vực Tây Nguyên

Biểu đồ Hình 3.19 cho thấy số ngày mƣa lớn nhất năm tập trung chủ yếu vùng phía

Nam Tây Nguyên, Riêng vùng phía Đông giá trị cực đại tập trung vào mùa Thu và mùa

Đông

0

20

40

60

80

100

120

140

160

R01_Ann R01_Dry R01_Wet R01_Win R01_Spr R01_Sum R01_Aut

NĂM VÀ CÁC MÙA

SỐ

NG

ÀY

A

Bắc TN

Đông TN

Giữa TN

Nam TN

0

50

100

150

200

250

R01_Ann R01_Dry R01_Wet R01_Win R01_Spr R01_Sum R01_Aut

NĂM VÀ CÁC MÙA

SỐ

NG

ÀY

A

Bắc TN

Đông TN

Giữa TN

Nam TN

Page 42: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

33

Hình 3.20: Biểu đồ trung bình nhiều năm của tổng số ngày mƣa năm, mùa trạm

nhỏ nhất trên các vùng thuộc khu vực Tây Nguyên

Biểu đồ Hình 3.20 cho thấy số ngày mƣa ít nhất trong năm và các mùa tập trung

vùng khu giữa Tây Nguyên; Riêng mua Thu và mùa Đông thì số ngày mƣa ít nhất của hai

vùng khu giữa và vùng phía Nam xấp xỉ nhau.

3.1.3. Biến trình năm của tổng lƣợng mƣa(Chi tiết xem Bảng P3 phần Phụ lục).

* Biến trình năm của tổng lượng mưa tháng

Biểu đồ (Hình 3.21) Biến trình năm của tổng lƣợng mƣa tháng vùng Bắc Tây Nguyên

cho thấy tổng lƣợng mƣa tháng co xu hƣớng chung là giảm vào mùa khô, tăng cao vào

mùa mƣa và phổ biến đạt đỉnh vào tháng 8. Cao nhất vùng Bắc Tây Nguyên là trạm

ChƣProng tỉnh Gia Lai với tổng lƣợng mƣa trong tháng 8 là 490.3 mm; thấp nhất là tháng

1 và co một số nơi cả tháng có lƣợng bằng 0 nghĩa là không mƣa nhƣ Chƣ Sê, tỉnh Gia

Lai.

0

20

40

60

80

100

120

R01_Ann R01_Dry R01_Wet R01_Win R01_Spr R01_Sum R01_Aut

NĂM VÀ CÁC VÙNG

SỐ

NG

ÀY

A

Bắc TN

Đông TN

Giữa TN

Nam TN

Page 43: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

34

Hình 3.21: Biến trình năm tổng lƣợng mƣa tháng các trạm Bắc Tây Nguyên

Hình 3.22: Biến trình năm tổng lƣợng mƣa tháng các trạm Đông Tây Nguyên

Biểu đồ (Hình 3.22) Biến trình năm của tổng lƣợng mƣa tháng vùng Đông Tây Nguyên

cũng co xu thế chung là tăng vào mùa mƣa và giảm vào mùa khô. Tuy nhiên, do đặc

điểm của địa hình là vùng chuyển tiếp giữa Đông và Tây Trƣờng Sơn nên tại đây hàng

năm thƣờng xuất hiện hai đỉnh mƣa. Sang tháng 4 xu thế mƣa tăng nhanh và đạt lƣợng

0.0

100.0

200.0

300.0

400.0

500.0

600.0

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

THÁNG

TỔ

NG

ỢN

G M

ƯA

TB Bắc TN

P-DAKGLEI

P-DAKTOTV

DAKTO

P-SATHAY

P-KONTUMTV

KONTUM

P-DAKKRONG

P-BIENHO

P-DAKDOA

P-CHUPRONGBDPLEIKU

0.0

100.0

200.0

300.0

400.0

500.0

600.0

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

THÁNG

TỔN

G L

ƯỢ

NG

A

Đông TN

P-KBANG

ANKHE

P-POMORETV

P-ANKHETV

AYUNPA

P-AYUNPATV

P-KRONGPA

P-EAKNOP

P-KRONGBUKTV

MDRAK

Page 44: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

35

lớn nhất vào tháng 5, sau co xu thế giảm vào tháng 6 và tháng 7. Sang tháng 8 co xu thế

tăng trở lại và đạt đỉnh và tháng 10, tháng 11. Cao nhất vùng Đông Tây Nguyên là trạm

Mdrak tỉnh Đắk Lắk với tổng lƣợng mƣa trong tháng 11 là 497.9 mm; thấp nhất là tháng

2 với tổng lƣợng mƣa phổ biến đạt < 10 mm.

Hình 3.23: Biến trình năm tổng lƣợng mƣa tháng các trạm GiữaTây Nguyên

Biểu đồ (Hình 3.23) Biến trình năm của tổng lƣợng mƣa tháng vùng giữa Tây Nguyên

cho thấy tổng lƣợng mƣa tháng co xu hƣớng chung là giảm vào mùa khô, tăng cao vào

mùa mƣa và đạt đỉnh vào tháng 9. Một số trạm cũng co xu hƣớng xuất hiện hai đỉnh mƣa

vào tháng 6 và tháng 9 nhƣ Buôn Hò, Bản Đôn tỉnh Đắk Lắk. Cao nhất là trạm EaKmat

thuộc tỉnh Đắk Lắk với tổng lƣợng mƣa trong tháng 9 là 376.7 mm; thấp nhất là tháng 2

với tổng lƣợng phổ biến thấp hơn 5.0 mm.

0

50

100

150

200

250

300

350

400

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

THÁNG

TỔ

NG

ỢN

G M

ƯA

Giữa TN

P-CHUSE

P-EASUP

BUONHO

P-BANDONTV

EAKMAT

BMTHUOT

P-CAU14TV

P-GIANGSONTV

P-KRONBONG

P-DUCXUYENTV

Page 45: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

36

Hình 3.24: Biến trình năm tổng lƣợng mƣa tháng các trạm Nam Tây Nguyên

Biểu đồ (Hình 3.24) Biến trình năm của tổng lƣợng mƣa tháng vùng Nam Tây Nguyên

cho thấy tổng lƣợng mƣa tháng co xu hƣớng chung là giảm vào mùa khô, tăng cao vào

mùa mƣa. Tuy nhiên lƣợng mƣa trong vùng phân bố không tập trung co nơi đạt đỉnh vào

tháng 9, cá biệt một số nơi đạt đỉnh vào tháng 8.Cao nhất là trạm Thạch My thuộc tỉnh

Lâm Đồng với tổng lƣợng mƣa trong tháng 9 là 636.6 mm, đây là nơi co tổng lƣợng mƣa

tháng lớn nhất khu vực Tây Nguyên; thấp nhất là tháng 1 với tổng lƣợng phổ biến là 15.0

mm.

Vào mùa khô vùng Nam Tây Nguyên là nơi co lƣợng mƣa lớn nhất trong khu vực,

co nơi lƣợng mƣa trong tháng 1 lên đến 58.5 mm nhƣ trạm Bảo Lộc thuộc tỉnh Lâm

Đông. Điều này cho thấy hạn hán hàng năm ở đây xảy ra không gay gắt nhƣ các vùng

khác trong khu vực Tây Nguyên.

* Phân bố tổng lượng mưa tháng 1

Phân bố tổng lƣợng mƣa tháng 1 (Hình 3.25), tổng lƣợng mƣa tháng trung bình của

các trạm trên khu vực Tây Nguyên là 9.1 mm. Tổng lƣợng mƣa tháng lớn nhất là 64.3mm

tại trạm Mdrak tỉnh Đắk Lắk, nhỏ nhất là không co mƣa hoặc mƣa với lƣợng nhỏ xảy ra

ở một số nơi nhƣ Đắk Đoa, Chƣprông thuộc tỉnh Gia Lai.

Tổng lƣợng mƣa tháng lớn nhất phân bố dải rác ở vùng phía Đông và Nam Tây

Nguyên; Nơi co lƣợng mƣa tháng trung bình rất thấp (không mƣa mƣa hoặc mƣa với

lƣợng nhỏ) là vùng Bắc Tây Nguyên chỉ khoảng xấp xỉ 5.0 mm.

0.0

100.0

200.0

300.0

400.0

500.0

600.0

700.0

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

THÁNG

TỔ

NG

ỢN

G M

ƯA

Nam TN

DAKNONG

P-SUOIVANG

DALAT

P-NAMBAN

P-THANHBINHTV

P-THANHMYTN

LIENKHUONG

P-DATEH

BAOLOC

P-DAINGATV

P-DAININHTV

Page 46: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

37

Hình 3.25: Trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa tháng 1

* Phân bố tổng lượng mưa tháng 2

Phân bố tổng lƣợng mƣa tháng 2 (Hình 3.26), tổng lƣợng mƣa tháng trung bình của

các trạm trên khu vực Tây Nguyên là 7.7mm. Tổng lƣợng mƣa tháng lớn nhất là 65.0 mm

tại Bảo Lộc tỉnh Lâm Đồng, nhỏ nhất là không co mƣa hoặc mƣa với lƣợng nhỏ, xảy ra ở

Chƣ Sê; Krông Pa thuộc tỉnh Gia Lai.

Tổng lƣợng mƣa tháng 2 co xu thế tăng dần từ Bắc xuống Nam; riêng khu giữa Tây

Nguyên có xu thế giảm thấp và đạt 3.9 mm. Trong khi đo Nam Tây Nguyên tăng lên

17.4 mm.

0

10

20

30

40

50

60

70

P-D

AKGLE

I

P-D

AKTO

TV

DAKTO

P-S

ATH

AY

P-K

ONTU

MTV

KONTU

M

P-D

AKKRONG

P-B

IENHO

P-D

AKDOA

P-C

HUPRONGBD

PLE

IKU

P-K

BANG

ANKHE

P-P

OM

ORETV

P-A

NKHETV

AYUNPA

P-A

YUNPATV

P-K

RONGPA

P-E

AKNOP

P-K

RONGBUKTV

MDRAK

P-C

HUSE

P-E

ASUP

BUONHO

P-B

ANDONTV

EAKM

AT

BM

THUOT

P-C

AU14

TV

P-G

IANGSONTV

P-K

RONBONG

P-D

UCXUYENTV

DAKNONG

P-S

UOIV

ANG

DALA

T

P-N

AM

BAN

P-T

HANHBIN

HTV

P-T

HANHM

YTN

LIENKHUONG

P-D

ATE

H

BAOLO

C

P-D

AIN

GATV

P-D

AIN

INHTV

TRAM

TỔ

NG

ỢN

G M

ƯA

Page 47: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

38

Hình 3.26: Trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa tháng 2

* Phân bố tổng lượng mưa tháng 3

Phân bố tổng lƣợng mƣa tháng 3 (Hình 3.27), tổng lƣợng mƣa tháng trung bình của

các trạm trên khu vực Tây Nguyên là 31.7mm. Tổng lƣợng mƣa tháng lớn nhất là

87.3mm tại trạm Đại Nga tỉnh Lâm Đồng, nhỏ nhất là 0.4 mm xảy ra ở Đắk Nông thuộc

tỉnh Đắk Nông.

Tổng lƣợng mƣa tháng 3 co xu thế tăng cao thuộc vùng Bắc và Nam Tây Nguyên,

vùng giữa có xu thế giản dần và thấp nhất là vùng Đông Tây Nguyên chỉ đạt 19.9 mm.

Hình 3.27: Trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa tháng 3

0

5

10

15

20

25

30

35

40

P-DAKG

LEI

P-DAKTO

TV

DAKTO

P-SATH

AY

P-KO

NTUM

TV

KONTU

M

P-DAKKR

ONG

P-BIE

NHO

P-DAKDO

A

P-CHUPRO

NG

BD

PLEIKU

P-KBANG

ANKHE

P-PO

MO

RETV

P-ANKHETV

AYUNPA

P-AYU

NPATV

P-KRO

NG

PA

P-EAKNO

P

P-KRO

NG

BUKTV

MDRAK

P-CHUSE

P-EASUP

BUONHO

P-BAN

DONTV

EAKMAT

BMTH

UOT

P-CAU14TV

P-GIA

NG

SONTV

P-KRO

NBO

NG

P-DUCXUYENTV

DAKNONG

P-SUO

IVAN

G

DALAT

P-NAM

BAN

P-THANH

BINHTV

P-THANH

MYTN

LIENKHUO

NG

P-DATEH

BAOLO

C

P-DAIN

GATV

P-DAIN

INHTV

TRẠM

TỔ

NG

ỢN

G M

ƯA

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100

P-DAKG

LEI

P-DAKTO

TV

DAKTO

P-SATH

AY

P-KO

NTUM

TV

KONTU

M

P-DAKKRO

NG

P-BIE

NHO

P-DAKDO

A

P-CHUPRO

NGBD

PLEIKU

P-KBANG

ANKHE

P-PO

MO

RETV

P-ANKHETV

AYUNPA

P-AYUNPATV

P-KRO

NGPA

P-EAKNO

P

P-KRO

NGBUKTV

MDRAK

P-CHUSE

P-EASUP

BUONHO

P-BANDO

NTV

EAKMAT

BMTHUO

T

P-CAU14TV

P-GIA

NGSO

NTV

P-KRO

NBONG

P-DUCXUYENTV

DAKNONG

P-SUO

IVANG

DALAT

P-NAM

BAN

P-THANHBIN

HTV

P-THANHM

YTN

LIENKHUO

NG

P-DATEH

BAOLO

C

P-DAIN

GATV

P-DAIN

INHTV

TRẠM

TỔ

NG

ỢN

G M

ƯA

Page 48: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

39

* Phân bố tổng lượng mưa tháng 4

Phân bố tổng lƣợng mƣa tháng 4 (Hình 3.28), tổng lƣợng mƣa tháng trung bình của

các trạm trên khu vực Tây Nguyên là 104.5 mm. Tổng lƣợng mƣa tháng lớn nhất là

223.6mm tại Bảo Lộc thuộc tỉnh Lâm Đồng, tổng lƣợng mƣa tháng nhỏ nhất là 35.5mm

tại KrôngPa thuộc tỉnh Gia Lai.

Tổng lƣợng mƣa tháng 4 co xu thế tăng dần từ Bắc xuống Nam Tây Nguyên, tổng

lƣợng mƣa đạt lƣợng lớn nhất thuộc vùng phía Nam tỉnh Lâm Đồng; riêng vùng phía

Đông co xu thế giảm và đạt lƣợng thấp trên toàn khu Tây Nguyên.

Hình 3.28: Trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa tháng 4

* Phân bố tổng lượng mưa tháng 5

Phân bố tổng lƣợng mƣa tháng 5 (Hình 3.29), tổng lƣợng mƣa tháng trung bình của

các trạm trên khu vực Tây Nguyên là 217.4mm. Tổng lƣợng mƣa tháng lớn nhất là

461.2mm tại điểm đo Thạch My thuộc tỉnh Lâm Đồng, tổng lƣợng mƣa tháng nhỏ nhất là

137.0 mm tại KrôngPa thuộc tỉnh Gia Lai.

Tổng lƣợng mƣa tháng 5 co xu thế tăng dần từ Bắc xuống Nam Tây Nguyên, lƣợng

mƣa phân bố đều và đạt lƣợng lớn nhất thuộc vùng phía Nam; riêng vùng phía Đông co

xu thế giảm dần và đạt lƣợng thấp trên toàn khu Tây Nguyên.

0

50

100

150

200

250

P-D

AKGLE

I

P-D

AKTO

TV

DAKTO

P-S

ATH

AY

P-K

ONTU

MTV

KONTU

M

P-D

AKKRONG

P-B

IENHO

P-D

AKDOA

P-C

HUPRONGBD

PLE

IKU

P-K

BANG

ANKHE

P-P

OM

ORETV

P-A

NKHETV

AYUNPA

P-A

YUNPATV

P-K

RONGPA

P-E

AKNOP

P-K

RONGBUKTV

MDRAK

P-C

HUSE

P-E

ASUP

BUONHO

P-B

ANDONTV

EAKM

AT

BM

THUOT

P-C

AU14

TV

P-G

IANGSONTV

P-K

RONBONG

P-D

UCXUYENTV

DAKNONG

P-S

UOIV

ANG

DALA

T

P-N

AM

BAN

P-T

HANHBIN

HTV

P-T

HANHM

YTN

LIENKHUONG

P-D

ATE

H

BAOLO

C

P-D

AIN

GATV

P-D

AIN

INHTV

TRẠM

TỔ

NG

ỢN

G M

ƯA

Page 49: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

40

Hình 3.29: Trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa tháng 5

* Phân bố tổng lượng mưa tháng 6

Phân bố tổng lƣợng mƣa tháng 6 (Hình 3.30), tổng lƣợng mƣa tháng trung bình của

các trạm trên khu vực Tây Nguyên là 230.3 mm. Tổng lƣợng mƣa tháng lớn nhất là

442.3mm tại điểm đo Đa Teh thuộc tỉnh Lâm Đồng, tổng lƣợng mƣa tháng nhỏ nhất là

95.1 mm tại KrôngPa thuộc tỉnh Gia Lai.

Tổng lƣợng mƣa tháng 6 phân bố đều từ Bắc đến Nam Tây Nguyên; riêng vùng

phía Đông co tổng lƣợng mƣa thấp trên toàn khu Tây Nguyên.

Hình 3.30: Trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa tháng 6

0

50

100

150

200

250

300

350

400

450

500

P-DAKG

LEI

P-DAKTO

TV

DAKTO

P-SATHAY

P-KO

NTUMTV

KONTUM

P-DAKKRO

NG

P-BIE

NHO

P-DAKDO

A

P-CHUPRO

NGBD

PLEIKU

P-KBANG

ANKHE

P-PO

MO

RETV

P-ANKHETV

AYUNPA

P-AYUNPATV

P-KRO

NGPA

P-EAKNO

P

P-KRO

NGBUKTV

MDRAK

P-CHUSE

P-EASUP

BUONHO

P-BANDO

NTV

EAKMAT

BMTHUO

T

P-CAU14TV

P-GIA

NGSO

NTV

P-KRO

NBONG

P-DUCXUYENTV

DAKNONG

P-SUO

IVANG

DALAT

P-NAM

BAN

P-THANHBIN

HTV

P-THANHM

YTN

LIENKHUO

NG

P-DATEH

BAOLO

C

P-DAIN

GATV

P-DAIN

INHTV

TRẠM

TỔ

NG

ỢN

G M

ƯA

0

50

100

150

200

250

300

350

400

450

500

P-DAKG

LEI

P-DAKTO

TV

DAKTO

P-SATHAY

P-KO

NTUMTV

KONTUM

P-DAKKRO

NG

P-BIE

NHO

P-DAKDO

A

P-CHUPRO

NGBD

PLEIKU

P-KBANG

ANKHE

P-PO

MO

RETV

P-ANKHETV

AYUNPA

P-AYUNPATV

P-KRO

NGPA

P-EAKNO

P

P-KRO

NGBUKTV

MDRAK

P-CHUSE

P-EASUP

BUONHO

P-BANDO

NTV

EAKMAT

BMTHUO

T

P-CAU14TV

P-GIA

NGSO

NTV

P-KRO

NBONG

P-DUCXUYENTV

DAKNONG

P-SUO

IVANG

DALAT

P-NAM

BAN

P-THANHBIN

HTV

P-THANHM

YTN

LIENKHUO

NG

P-DATEH

BAOLO

C

P-DAIN

GATV

P-DAIN

INHTV

TRẠM

TỔ

NG

ỢN

G M

ƯA

Page 50: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

41

* Phân bố tổng lượng mưa tháng 7

Phân bố tổng lƣợng mƣa tháng 7 (Hình 3.31), tổng lƣợng mƣa tháng trung bình của

các trạm trên khu vực Tây Nguyên là 250.4mm. Tổng lƣợng mƣa tháng lớn nhất là

520.1mm tại ĐaTeh thuộc tỉnh Lâm Đồng, tổng lƣợng mƣa tháng nhỏ nhất là 111.2mm

tại Kbang thuộc tỉnh Gia Lai.

Tổng lƣợng mƣa tháng co co sự thay đổi rõ rệt; vùng phía Bắc có xu thế tăng nhanh

và có tổng lƣợng lớn nhất; vùng giữa và Nam Tây Nguyên có xu thế tăng không nhiều.

Phía Đông là vùng co lƣợng mƣa thấp nhất trên toàn khu vực, gần nhƣ không thay đổi

nhiều trong toàn vùng.

Hình 3.31: Trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa tháng 7

* Phân bố tổng lượng mưa tháng 8

Phân bố tổng lƣợng mƣa tháng 8 (Hình 3.32), tổng lƣợng mƣa tháng trung bình của

các trạm trên khu vực Tây Nguyên là 285.8mm. Tổng lƣợng mƣa tháng lớn nhất là

542.8mm tại ĐaTeh thuộc tỉnh Lâm Đồng, tổng lƣợng mƣa tháng nhỏ nhất là 112.7 mm

tại KrongPa thuộc tỉnh Gia Lai.

Tổng lƣợng mƣa tháng co xu thế tăng ở hầu hết các vùng trong khu vực. Tăng đáng

kể là vùng Phía Bắc và Nam Tây Nguyên, vùng phía Đông là nơi co tổng lƣợng mƣa thấp

nhất trong khu vực Tây Nguyên.

0

100

200

300

400

500

600

P-D

AKGLE

I

P-D

AKTO

TV

DAKTO

P-S

ATHAY

P-K

ONTU

MTV

KONTU

M

P-D

AKKR

ONG

P-B

IENHO

P-D

AKDOA

P-C

HUPRONGBD

PLE

IKU

P-K

BANG

ANKHE

P-P

OM

ORETV

P-A

NKHETV

AYU

NPA

P-A

YUNPATV

P-K

RONGPA

P-E

AKNO

P

P-K

RONGBU

KTV

MDRAK

P-C

HUSE

P-E

ASUP

BUONHO

P-B

ANDONTV

EAK

MAT

BM

THUOT

P-C

AU14

TV

P-G

IANGSONTV

P-K

RONBO

NG

P-D

UCXUYENTV

DAKNONG

P-S

UOIV

ANG

DALA

T

P-N

AM

BAN

P-T

HANHBIN

HTV

P-T

HANHM

YTN

LIENKHUO

NG

P-D

ATE

H

BAO

LOC

P-D

AIN

GATV

P-D

AIN

INHTV

TRẠM

TỔ

NG

ỢN

G M

ƯA

Page 51: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

42

Hình 3.32: Trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa tháng 8

* Phân bố tổng lượng mưa tháng 9

Phân bố tổng lƣợng mƣa tháng 9 (Hình 3.33), tổng lƣợng mƣa tháng trung bình của

các trạm trên khu vực Tây Nguyên là 293.2 mm. Tổng lƣợng mƣa tháng lớn nhất là 636.6

mm tại Thạch My thuộc tỉnh Lâm Đồng, tổng lƣợng mƣa tháng nhỏ nhất là 191.3mm tại

An Khê thuộc tỉnh Gia Lai.

Tổng lƣợng mƣa tháng co xu thế tăng đều từ Bắc xuống Nam, vùng phía Đông vẫn

là nơi co tổng lƣợng mƣa thấp nhất trong khu vực Tây Nguyên.

Hình 3.33: Trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa tháng 9

0

100

200

300

400

500

600

P-DAKG

LEI

P-DAKTO

TV

DAKTO

P-SATHAY

P-KO

NTUMTV

KONTUM

P-DAKKRO

NG

P-BIE

NHO

P-DAKDO

A

P-CHUPRO

NGBD

PLEIKU

P-KBANG

ANKHE

P-PO

MO

RETV

P-ANKHETV

AYUNPA

P-AYUNPATV

P-KRO

NGPA

P-EAKNO

P

P-KRO

NGBUKTV

MDRAK

P-CHUSE

P-EASUP

BUONHO

P-BANDO

NTV

EAKMAT

BMTHUO

T

P-CAU14TV

P-GIA

NGSO

NTV

P-KRO

NBONG

P-DUCXUYENTV

DAKNONG

P-SUO

IVANG

DALAT

P-NAM

BAN

P-THANHBIN

HTV

P-THANHM

YTN

LIENKHUO

NG

P-DATEH

BAOLO

C

P-DAIN

GATV

P-DAIN

INHTV

TRẠM

TỔ

NG

ỢN

G M

ƯA

0

100

200

300

400

500

600

700

P-DAKG

LEI

P-DAKTO

TV

DAKTO

P-SATH

AY

P-KO

NTU

MTV

KONTU

M

P-DAKKR

ONG

P-BIE

NHO

P-DAKD

OA

P-CHUPR

ONG

BD

PLEIK

U

P-KBAN

G

ANKH

E

P-PO

MO

RETV

P-ANKH

ETV

AYUNPA

P-AYU

NPATV

P-KRO

NG

PA

P-EAKN

OP

P-KRO

NG

BUKTV

MDRAK

P-CHUSE

P-EASU

P

BUO

NHO

P-BAN

DO

NTV

EAKMAT

BMTH

UO

T

P-CAU

14TV

P-GIA

NG

SONTV

P-KRO

NBO

NG

P-DUCXU

YENTV

DAKN

ONG

P-SUO

IVAN

G

DALA

T

P-NAM

BAN

P-THAN

HBIN

HTV

P-THAN

HM

YTN

LIEN

KHUO

NG

P-DATEH

BAOLO

C

P-DAIN

GATV

P-DAIN

INHTV

TRẠM

TỔ

NG

ỢN

G M

ƯA

Page 52: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

43

* Phân bố tổng lượng mưa tháng 10

Phân bố tổng lƣợng mƣa tháng 10 (Hình 3.34), tổng lƣợng mƣa tháng trung bình

của các trạm trên khu vực Tây Nguyên là 236.6mm. Tổng lƣợng mƣa tháng lớn nhất là

515.6mm tại Thạch My thuộc tỉnh Lâm Đồng, tổng lƣợng mƣa tháng nhỏ nhất là

159.2mm tại Đắk Tô thuộc tỉnh Kon Tum.

Tổng lƣợng mƣa tháng co sự thay đổi rõ rệt; có xu thế tăng ở vùng phía Đông và

Nam Tây Nguyên, vùng phía Bắc và khu giữa có xu thế giảm và có tổng lƣợng mƣa thấp

nhất trong khu vực Tây Nguyên.

Hình 3.34: Trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa tháng 10

* Phân bố tổng lượng mưa tháng 11

Phân bố tổng lƣợng mƣa tháng 11 (Hình 3.35), tổng lƣợng mƣa tháng trung bình

của các trạm trên khu vực Tây Nguyên là 139.6mm. Tổng lƣợng mƣa tháng lớn nhất là

497.9 mm tại MdRak thuộc tỉnh Đắk Lắk, tổng lƣợng mƣa tháng nhỏ nhất là 46.1mm tại

Sa Thầy thuộc tỉnh Kon Tum.

Tổng lƣợng mƣa tháng co xu thế giảm trên các vùng thuộc khu vực Tây Nguyên;

Riêng vùng phía Đông co xu thế tăng và co tổng lƣợng mƣa cao nhất trong khu vực Tây

Nguyên.

0

100

200

300

400

500

600

P-D

AKGLE

I

P-D

AKTO

TV

DAKTO

P-S

ATHAY

P-K

ONTU

MTV

KONTU

M

P-D

AKKR

ONG

P-B

IENHO

P-D

AKDOA

P-C

HUPRONGBD

PLE

IKU

P-K

BANG

ANKHE

P-P

OM

ORETV

P-A

NKHETV

AYU

NPA

P-A

YUNPATV

P-K

RONGPA

P-E

AKNO

P

P-K

RONGBU

KTV

MDRAK

P-C

HUSE

P-E

ASUP

BUONHO

P-B

ANDONTV

EAK

MAT

BM

THUOT

P-C

AU14

TV

P-G

IANGSONTV

P-K

RONBO

NG

P-D

UCXUYENTV

DAKNONG

P-S

UOIV

ANG

DALA

T

P-N

AM

BAN

P-T

HANHBIN

HTV

P-T

HANHM

YTN

LIENKHUO

NG

P-D

ATE

H

BAO

LOC

P-D

AIN

GATV

P-D

AIN

INHTV

TRẠM

TỔ

NG

ỢN

G M

ƯA

Page 53: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

44

Hình 3.35: Trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa tháng 11

* Phân bố tổng lượng mưa tháng 12

Phân bố tổng lƣợng mƣa tháng 12 (Hình 3.36), tổng lƣợng mƣa tháng trung bình

của các trạm trên khu vực Tây Nguyên là 47.3mm. Tổng lƣợng mƣa tháng lớn nhất là

270.7 mm tại MdRak thuộc tỉnh Đắk Lắk, tổng lƣợng mƣa tháng nhỏ nhất là 3.1mm tại

Sa Thầy thuộc tỉnh Kon Tum.

Tổng lƣợng mƣa tháng co xu thế giảm trên các vùng thuộc khu vực Tây Nguyên; cá

biệt có một số nơi vùng Nam Tây Nguyên mƣa lƣợng khá hơn nhƣ Thạch My, Bảo Lộc,

Đại Nga; Riêng vùng phía Đông co xu thế tăng và co tổng lƣợng mƣa cao nhất trong khu

vực Tây Nguyên.

Hình 3.36: Trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa tháng 12

0

100

200

300

400

500

600

P-DAKG

LEI

P-DAKTO

TV

DAKTO

P-SATHAY

P-KO

NTUMTV

KONTUM

P-DAKKRO

NG

P-BIE

NHO

P-DAKDO

A

P-CHUPRO

NGBD

PLEIKU

P-KBANG

ANKHE

P-PO

MO

RETV

P-ANKHETV

AYUNPA

P-AYUNPATV

P-KRO

NGPA

P-EAKNO

P

P-KRO

NGBUKTV

MDRAK

P-CHUSE

P-EASUP

BUONHO

P-BANDO

NTV

EAKMAT

BMTHUO

T

P-CAU14TV

P-GIA

NGSO

NTV

P-KRO

NBONG

P-DUCXUYENTV

DAKNONG

P-SUO

IVANG

DALAT

P-NAM

BAN

P-THANHBIN

HTV

P-THANHM

YTN

LIENKHUO

NG

P-DATEH

BAOLO

C

P-DAIN

GATV

P-DAIN

INHTV

TRẠM

TỔN

G L

ƯỢ

NG

A

0

50

100

150

200

250

300

P-DAKGLEI

DAKTO

P-KO

NTUMTV

P-DAKKRO

NG

P-DAKDOA

PLEIKU

ANKHE

P-ANKHETV

P-AYUNPATV

P-EAKNO

P

MDRAK

P-EASUP

P-BANDONTV

BMTHUO

T

P-GIA

NGSONTV

P-DUCXUYENTV

P-SUO

IVANG

P-NAM

BAN

P-THANHM

YTN

P-DATEH

P-DAIN

GATV

TRẠM

TỔN

G L

ƯỢ

NG

A

Page 54: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

45

3.1.4. Biến trình năm của tổng lƣợng mƣa ngày trên các vùng

Hình 3.37: Biến đổi lƣợng mƣa trung bình ngày Bắc Tây Nguyên

Biểu đồ (Hình 3.37) Biến đổi lƣợng mƣa trung bình ngày vùng Bắc Tây Nguyên

cho thấy lƣợng mƣa ngày tăng cao vào mùa mƣa và giảm vào mùa khô. Cao nhất vùng

Bắc Tây Nguyên là trạm KonPlong tỉnh Kon Tum, kế tiếp là trạm ChƣProng tỉnh Gia

Lai; thấp nhất là trị số ngày bằng 0, xảy ra ở hầu hết các nơi trong tháng mùa khô.

Hình 3.38: Biến đổi lƣợng mƣa trung bình ngày Đông Tây Nguyên

0

5

10

15

20

25

30

351 9 17 25 33 41 49 57 65 73 81 89 97 105

113

121

129

137

145

153

161

169

177

185

193

201

209

217

225

233

241

249

257

265

273

281

289

297

305

313

321

329

337

345

353

361

ợn

g m

ƣa

ngà

y

Bắc TNguyen

P-DAKGLEI

P-DAKTOTV

DAKTO

P-KONPLONGTV

P-SATHAY

P-DAKMOT

P-KONTUMTV

KONTUM

P-DAKKRONG

P-BIENHO

P-DAKDOA

P-CHUPRONGBD

PLEIKU

0

5

10

15

20

25

30

1 9 17 25 33 41 49 57 65 73 81 89 97 105

113

121

129

137

145

153

161

169

177

185

193

201

209

217

225

233

241

249

257

265

273

281

289

297

305

313

321

329

337

345

353

361

ợng

a ng

ày

Giữa TNguyen

P-EASUP

BUONHO

P-BANDONTV

P-EAHDINH

EAKMAT

BMTHUOT

P-CAU14TV

P-GIANGSONTV

LAK

P-KRONBONG

P-DUCXUYENTV

DAKMIL

Page 55: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

46

Biểu đồ (Hình 3.38) Biến đổi lƣợng mƣa trung bình ngày vùng Đông Tây Nguyên

cho thấy lƣợng mƣa ngày tăng cao vào các ngày trong tháng cuối năm và giảm vào các

ngày trong tháng đầu năm. Cao nhất vùng Đông Tây Nguyên và liên tiếp co nhiều ngày

xuất hiện trị số cao nhất trong vùng là trạm Mdrắk tỉnh Đắk Lắk, thấp nhất là trị số ngày

bằng 0, xảy ra liên tục và ở nhiều nơi trong vùng nhƣ trạm Chƣ Sê, AyunPa, KrongPa,…

tỉnh Gia Lai.

Hình 3.39: Biến đổi lƣợng mƣa trung bình ngày Giữa Tây Nguyên

Biểu đồ (Hình 3.39) Biến đổi lƣợng mƣa trung bình ngày vùng giữa Tây Nguyên

cho thấy lƣợng mƣa ngày tăng cao vào thời kỳ mùa mƣa và giảm vào mùa khô. Cao nhất

vùng giữa Tây Nguyên là trạm EaHdinh, kế tiếp là trạm Eakmat tỉnh Đắk Lắk; thấp nhất

là trị số ngày bằng 0, xảy ra ở trạm Đức Xuyên, Lắk, Cầu 14, EaSup tỉnh Đăk Lắk.

Hình 3.40: Biến đổi lƣợng mƣa trung bình ngày Nam Tây Nguyên

0

5

10

15

20

25

30

1 9 17 25 33 41 49 57 65 73 81 89 97 105

113

121

129

137

145

153

161

169

177

185

193

201

209

217

225

233

241

249

257

265

273

281

289

297

305

313

321

329

337

345

353

361

Lƣợn

g m

ƣa n

gày

Giữa TNguyen

P-EASUP

BUONHO

P-BANDONTV

P-EAHDINH

EAKMAT

BMTHUOT

P-CAU14TV

P-GIANGSONTV

LAK

P-KRONBONG

P-DUCXUYENTV

DAKMIL

0

10

20

30

40

50

60

1 9 17 25 33 41 49 57 65 73 81 89 97 105

113

121

129

137

145

153

161

169

177

185

193

201

209

217

225

233

241

249

257

265

273

281

289

297

305

313

321

329

337

345

353

361

Lƣợn

g m

ƣa n

gày

Nam TNguyen

P-DACHAY

P-DAMRONG

DAKNONG

P-DAKNONGTV

P-SUOIVANG

DALAT

P-NAMBAN

P-THANHBINHTV

P-THANHMYTN

LIENKHUONG

P-DATEH

P-DILINH

BAOLOC

P-DAINGATV

P-DAININHTV

P-THACHNGHIA

P-LACDUONG

Page 56: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

47

Biểu đồ (Hình 3.40) Biến đổi lƣợng mƣa trung bình ngày vùng Nam Tây Nguyên

cho thấy lƣợng mƣa ngày tăng cao vào các ngày trong thời kỳ mùa mƣa và giảm vào các

ngày trong mùa khô. Cao nhất vùng Nam Tây Nguyên và xuất hiện liên tục trong các

tháng mùa mƣa là trạm Thạch My, tỉnh Lâm Đồng; thấp nhất là trị số ngày bằng 0, xảy ra

ở nhiều nơi trong vùng nhƣ Trạm Đắk Nông tỉnh Đắk Nông, trạm Đam Rông trạm Nam

Ban, Liên Hƣơng, Di Linh, Lạc Dƣơng,… tỉnh Lâm Đồng.

3.1.5. Phân tích tổng quát:

a) Phân bố tổng lƣợng mƣa tháng của khu vực Tây Nguyên

Hình 3.41: Biểu đồ trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa tháng

khu vực Tây Nguyên

Biến trình mƣa của năm ở các vùng trên khu vực Tây Nguyên (Hình 3.41) có cực

tiểu là 7.7mm vào tháng 2 và cực đại là 293.2 mm vào tháng 9. Tổng lƣợng mƣa trung

bình tháng trong nhiều năm của cả nƣớc là 154.5 mm. Cực trị của tổng lƣợng mƣa tháng

trung bình trong nhiều năm lớn nhất là 636.6 mm tại trạm Thạch My tỉnh Lâm Đồng

trong tháng 9. Lƣợng mƣa tháng trung bình trong nhiều năm nhỏ nhất là vào tháng 1: 0

mm (tháng không co mƣa), xảy ra tại các trạm Đắk Đoa và Krông Pa thuộc tỉnh Gia Lai.

(Chi tiết xem Bảng P3 phần Phụ lục).

0.0

50.0

100.0

150.0

200.0

250.0

300.0

350.0

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

THÁNG

TỔ

NG

ỢN

G M

ƢA

Page 57: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

48

b) Phân bố tổng lƣợng mƣa tháng trên các vùng thuộc khu vực Tây

Nguyên(Chi tiết xem Bảng P3 phần Phụ lục).

Đối với từng vùng phân bố tổng lƣợng mƣa tháng co sự phân hóa rõ rệt, bản đồ

phân bố tổng lƣợng mƣa tháng của các trạm (Hình 3.42- Hình 3.43và biểu đồ Hình 3.44)

cho thấy biến trình năm của lƣợng mƣa tháng ở các vùng, nhìn chung có cực tiểu trong

tháng 1 và cực đại trong tháng 9. Từ tháng 1 đến tháng 9 các vùng thuộc khu vực Tây

Nguyên phổ biến có xu thế tăng từ Bắc xuống Nam; Riêng vùng phía Đông co sự thay

đổi rõ rệt từ tháng 1-2 có tổng lƣợng mƣa tháng cao hơn các vùng khác, từ tháng 3 đến

tháng 9 là vùng luôn có tổng lƣợng mƣa năm thấp nhất trong toàn vùng; Từ tháng 10 đến

tháng 12 thì tổng lƣợng mƣa co sự phân bố ngƣợc lại, cao nhất phía Đông và các nơi

khác thấp dần.

Biểu đồ (Hình 3.43) cho thấy các vùng phía Bắc cực đại có xu thế xuất hiện trong

tháng 7, tháng 8, vùng giữa và Nam Tây Nguyên xuất hiện cực đại vào tháng 8, 9; riêng

vùng phía Đông xảy ra vào khoảng từ tháng 9-11.

Tổng lƣợng mƣa tháng trung bình trong nhiều năm cực đại phân bố tăng dần từ Bắc

xuống Nam và đạt cực đại tại vùng phía Nam trong thời gian từ tháng 5 đến tháng 10;

Hình 3.42 Biểu đồ trung bình nhiều năm tổng lƣợng mƣa tháng tính trung bình trên

khu vực Tây Nguyên

0.0

50.0

100.0

150.0

200.0

250.0

300.0

350.0

400.0

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Tháng

ợn

g m

ưa (

mm

)

Bắc TN

Đông TN

Giữa TN

Nam TN

Page 58: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

49

Bắc Tây Nguyên từ tháng 7 đến tháng 9; riêng vùng phía Đông co xu thế đạt cực đại

muộn hơn các vùng khác vào tháng 11.

Hình 3.43: Biểu đồ tổng lƣợng mƣa tháng trung bình nhiều năm lớn nhất của các

vùng trên khu vực Tây Nguyên

Biểu đồ (Hình 3.44) Từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, tổng lƣợng mƣa tháng nhỏ

nhất trên các vùng co xu hƣớng giảm từ Bắc đến Nam Tây Nguyên và tập trung nhiều

nhất vào tháng 1 tháng 2. Lƣợng nhỏ nhất xảy ra ở khu vực Bắc Tây Nguyên.

Hình 3.44: Biểu đồ tổng lƣợng mƣa tháng trung bình nhiều năm nhỏ nhất của

các vùng khí hậu

0

100

200

300

400

500

600

700

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Tháng

ợn

g m

ưa (

mm

)

Bắc TN

Đông TN

Giữa TN

Nam TN

0

50

100

150

200

250

300

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Tháng

ợn

g m

ưa

(mm

)

Bắc TN

Đông TN

Giữa TN

Nam TN

Page 59: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

50

3.2. BIẾN ĐỘNG MÙA CỦA MƢA

3.2.1. Biến động nhiều năm của độ dài mùa mƣa(Chi tiết tại BảngP4 Phụ lục)

* Biến động nhiều năm của độ dài mùa mưa trên vùng Bắc Tây Nguyên

Biểu đồ (Hình 3.45) biến động mùa mƣatheo thời gian (từ năm 1980-2017) vùng

Bắc Tây Nguyên cho thấy số tháng có lƣợng mƣa (R≥100mm) xu thế biến đổi tăng giảm

không rõ ràng. Xu thế chung cho toàn vùng là trung bình co từ 5 - 7 tháng, cao nhất là

năm 1996 và 1999 co 8tháng, thấp nhất là năm 2011 co 4 tháng. Số tháng co lƣợng mƣa

R≥100mm thấp nhất vùng là trạm ĐắkGlei, tỉnh Kon Tum; cao nhất là trạm Pleiku tỉnh

Gia Lai.

Trong những năm gần đây năm 2008 - 2017 số tháng co lƣợng mƣa R≥100mm có

xu thế giảm nhiều, cá biệt năm 2017 tại Sa Thầy tỉnh Kom Tum chỉ co 1 tháng mƣa, Đắk

Lei chỉ co 2 tháng mƣa.

Hình 3.45: Biến động mùa mƣa theo thời gian khu vực Bắc Tây Nguyên

* Biến động nhiều năm của độ dài mùa mưa trên vùng Đông Tây Nguyên

Biểu đồ (Hình 3.46) Biến động mùa mƣa theo thời gian (từ năm 1980-2017) vùng

Đông Tây Nguyên cho thấy số tháng co lƣợng mƣa R≥100mm xu thế tăng giảm không rõ

ràng và phân tán không theo xu thế chung.

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

1980

1981

1982

1983

1984

1985

1986

1987

1988

1989

1990

1991

1992

1993

1994

1995

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017

Năm

Độ

i m

ùa

a (

Th

án

g)

Trung bình Bắc TN

P-DAKGLEI

P-DAKTOTV

DAKTO

P-KONPLONGTV

P-SATHAY

P-DAKMOT

P-KONTUMTV

KONTUM

P-DAKKRONG

P-BIENHO

P-CHUPRONGBD

PLEIKU

Page 60: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

51

Tính cho toàn vùng là trung bình co từ 4 - 7 số tháng co lƣợng mƣa R≥100mm, cao

nhất là năm 1980 co 7 tháng, thấp nhất là năm 1987và 1994 co 2 tháng co lƣợng mƣa

R≥100mm. Số tháng co lƣợng mƣa R≥100mm thấp nhất vùng là trạm AyunPa,

trạmKrôngPa tỉnh Gia Lai và EaKuốp tỉnh Đắk Lắc co 1 tháng co lƣợng mƣa R≥100mm;

cao nhất là trạm Kbang và PMơRê tỉnh Gia Lai co 9 tháng co lƣợng mƣa R≥100mm, xuất

hiện năm 2013.

Trong những năm 1994-1998 xu thế chung cho toàn vùng giảm và là khoảng thời

gian có số tháng co lƣợng mƣa R≥100mm ít biến động co khoảng 2-5 tháng

Từ năm 2001-2006 số tháng co lƣợng mƣa R≥100mm co xu thế giảm nhiều, đạt

khoảng 1-4 tháng,thấp nhất trong chuỗi số liệu (38 năm). Tại Krôngpa tỉnh Gia Lai liên

tụcnhiều năm chi co 1 tháng.

Hình 3.46: Biến động mùa mƣa theo thời gian vùng Đông Tây Nguyên

* Biến động nhiều năm của độ dài mùa mưa trên vùng giữa Tây Nguyên

Biểu đồ (Hình 3.47) biến động mùa mƣa theo thời gian (từ năm 1980-2017) vùng

khu giữa Tây Nguyên cho thấy. Xu thế chung cho toàn vùng là trung bình co từ 5 - 7 số

tháng co lƣợng mƣa R≥100mm, cao nhất là năm 1990 và 1997 co 7 tháng, thấp nhất là

năm 2000và 2004 co 4 tháng. Số tháng co lƣợng mƣa R≥100mm thấp nhất vùng là trạm

Bản Đôn tỉnh Đắk Lắk co 1 tháng; cao nhất là trạm EaKmat tỉnh Đắk Lắk và trạm Đắk

Mil tỉnh Đắk Nông co 9 tháng.

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

1980

1981

1982

1983

1984

1985

1986

1987

1988

1989

1990

1991

1992

1993

1994

1995

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017

Năm

Độ

dài

a m

ƣa

(Th

án

g))

Trung bình

Đông TN

P-POMORETV

P-KBANG

ANKHE

P-ANKHETV

AYUNPA

P-AYUNPATV

P-KRONGPA

P-EAKNOP

P-

KRONGBUKTV

MDRAK

Page 61: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

52

Từ năm1999 - 2017 số tháng co lƣợng mƣa R≥100mm co biến động nhiều xu thế

giảm nhiều, thấp nhất là co 2 tháng, riêng năm 1999 tại Bản Đôn tỉnh Đắk Lắk chỉ co 1

tháng và các năm tiếp theo nhƣ 2000, 2003, 2006 chỉ co 2 tháng. Đây là nơi co số tháng

ít nhất trong vùng khu gữa Tây Nguyên

Hình 3.47: Biến động mùa mƣa theo thời gian vùng khu giữa Tây Nguyên

* Biến động nhiều năm của độ dài mùa mưa trên vùng Nam Tây Nguyên

Biểu đồ (Hình 3.48) biến động số tháng co lƣợng mƣa R≥100mm theo thời gian (từ

năm 1980-2017) vùng Nam Tây Nguyên cho thấy toàn vùng là trung bình co từ 5 - 7

tháng, cao nhất là năm 1980, 2000 và 2001 co 8 tháng, thấp nhất là năm 1998 có 4 tháng.

Số tháng thấp nhất vùng là trạm Nam Ban, tỉnh Lâm Đông; cao nhất là trạm Đắk Nông

tỉnh Đắk Nông, trạm Bảo Lộc, Đại Nga,.. tỉnh Lâm Đông.

Từ năm 1996 - 1999 số tháng co lƣợng mƣa R≥100mm co xu thế tăng mạnh phổ

biến co từ 8-9 tháng và là vùng có số tháng co lƣợng mƣa R≥100mm nhiều nhất trong

khu vực Tây Nguyên. Từ năm 2001- 2017 số tháng co biến động lớn hơn, cao nhất là

trạm Đắk Nông tỉnh Đắk Nông , trạm Thạch My, Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng co 9 tháng,

thấp nhất trạm Thạch My, Thanh Bình, Suối Vàng tỉnh Lâm Đồng chỉ co 2 tháng.

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

1980

1981

1982

1983

1984

1985

1986

1987

1988

1989

1990

1991

1992

1993

1994

1995

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017

Năm

Độ

i m

ùa

a (

Th

án

g)

Trung bình Giữa

TN

P-CHUSE

EAHLEO

P-EASUP

BUONHO

P-BANDONTV

P-EAHDINH

EAKMAT

BMTHUOT

P-DUCXUYENTV

P-CAU14TV

P-GIANGSONTV

LAK

DAKMIL

Page 62: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

53

Hình 3.48: Biến động mùa mƣa theo thời gian vùng Nam Tây Nguyên

3.2.2. Phân bố mùa mƣa theo tháng trên các vùng thuộc khu vực Tây Nguyên.

(Chi tiết tại Bảng 5 Phụ lục).

Để xác định thời điểm mùa mƣa bắt đầu tại một điểm, tỉnh hay vùng khí hậu ta cần

xem xét trên cơ sở số liệu tính toán đƣợc mô tả trên bản đồ và biểu đồ xác suất. Thời

điểm bắt đầu và kết thúc mùa mƣa của điểm đo, thuộc tỉnh, thuộc vùng khí hậu đo thỏa

mãn điều kiện: tổng lƣợng mƣa các tháng (R ≥ 100 mm), thỏa mãn XS ≥ 0.5; số tháng

liên tục co tổng lƣợng mƣa đạt điều kiện trên lớn hơn 3 tháng.

* Biến động mùa mưa theo tháng có R ≥100 mm của các vùng

Phân bố số năm có tổng lượng mưa tháng R ≥ 100 mm của tất cả các trạm đo mưa

thuộc 4 vùng trên khu vực Tây Nguyên cho thấy có sự phân bố về tổng lượng mưa và thời

gian bắt đầu và kết thúc của tháng có tổng lượng mưa đạt ngưỡng 100 mm là rất khác

nhau.

* Biểu đồ xác suất (%) tổng lượng mưa tháng R ≥ 100 mm

Xác suất (%) các tháng trong năm co tổng lƣợng mƣa R≥100 mm đƣợc lập trên cơ

sở số liệu số năm co tổng lƣợng mƣa tháng R ≥ 100 mm, với điều kiện các tháng co tổng

lƣợng mƣa thỏa mãn xác suất ≥ 50 %.

Căn cứ vào biểu đồ phân bố tổng lƣợng mƣa tháng (R ≥ 100 mm) và biều đồ xác

suất (%) kết hợp các điều kiện nêu trên ta co thể phân tích và nhận định thời điểm bắt đầu

và kết thúc của mùa mƣa ở các vùng trên khu vực Tây Nguyên

0

2

4

6

8

10

12

1980

1981

1982

1983

1984

1985

1986

1987

1988

1989

1990

1991

1992

1993

1994

1995

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017

Năm

Độ

dài

a m

ƣa

(Th

áng)

Trung bình Nam TN

P-KRONBONG

DAKNONG

P-DAKNONGTV

P-SUOIVANG

DALAT

P-NAMBAN

P-THANHBINHTV

P-THANHMYTN

LIENKHUONG

P-DATEH

BAOLOC

P-DAINGATV

P-DAININHTV

Page 63: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

54

* Mùa mưa trên vùng Bắc Tây Nguyên

Hình 3.49: Xác suất biến đổi mùa mƣa theo tháng có R≥100 mm vùng Bắc Tây

Nguyên

Biểu đồ phân bố xác suất tổng lƣợng mƣa tháng (Hình 3.49), cho thấy vùng Bắc

Tây Nguyên các trạm co thời gian bắt đầu mùa mƣa từ tháng 5 và thời điểm kết thúc vào

tháng 10; Thời gian kéo dài mùa mƣa khoảng 6 tháng. Riêng vùng cực Bắc tại trạm Đắk

Mốt tỉnh Kon Tum thời gian kéo dài mùa mƣa dài nhất (khoảng 6 tháng) bắt đầu mùa

mƣa từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 10.

* Mùa mưa trên vùng Đông Tây Nguyên

Hình 3.50: Xác suất biến đổi mùa mƣa theo tháng có R≥100 mm vùng Đông Tây

Nguyên

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

THÁNG

C S

UẤ

T %

Bắc Tnguyen

P-DAKGLEI

P-DAKTOTV

DAKTO

P-KONPLONGTV

P-SATHAY

P-DAKMOT

P-KONTUMTV

KONTUM

P-DAKKRONG

P-BIENHO

P-DAKDOA

P-CHUPRONGBD

PLEIKU

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

THÁNG

SU

ẤT

%

Đông Tnguyen

P-POMORETV

P-KBANG

ANKHE

P-ANKHETV

AYUNPA

P-AYUNPATV

P-KRONGPA

P-EAKNOP

P-KRONGBUKTV

MADRAK

Page 64: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

55

Biểu đồ phân bố xác suất tổng lƣợng mƣa tháng (Hình 3.50), cho thấy vùng Đông

Tây Nguyên hầu hết các trạm co thời gian bắt đầu mùa mƣa từ tháng 5 và thời điểm kết

thúc vào tháng 11. Đây là vùng co mùa mƣa kết thúc muộn hơn các vùng khác khoảng 1

tháng. Thời gian kéo dài mùa mƣa khoảng 7 tháng.Tuy nhiên vào tháng 6 lƣợng mƣa

tháng giảm đáng kể so với tháng 5 (Lũ tiểu mãn) nên vùng phía Đông này co 2 cực đại

vào tháng 5 và tháng 9 tháng 10.

* Mùa mưa trên vùng khu giữa Tây Nguyên

Hình 3.51: Xác suất biến đổi mùa mƣa theo tháng có R≥100 mm vùngGiữa Tây

Nguyên

Biểu đồ phân bố xác suất tổng lƣợng mƣa tháng (Hình 3.51), cho thấy vùng giữa

Tây Nguyên hầu hết các trạm co thời gian bắt đầu mùa mƣa từ tháng 5 và thời điểm kết

thúc vào tháng 10. Riêng trạm Đắl Mil tỉnh Đăk Nông co mùa mƣa bắt đầu sớm hơn vào

tháng 4; Các trạm co mùa mƣa kết thúc muộn hơn là vào tháng 11 và thời gian mƣa cũng

kéo dài hơn khoảng 7 tháng nhƣ trạm Giang Sơn, Lắk, KrôngBông thuộc tỉnh Đắk Lắk.

* Mùa mưa trên vùng Nam Tây Nguyên

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

THÁNG

C S

UẤ

T %

Giữa Tnguyen

P-CHUSE

P-EASUP

BUONHO

P-BANDONTV

P-EAHDINH

EAKMAT

BMTHUOT

P-CAU14TV

P-GIANGSONTV

LAK

P-KRONBONG

P-DUCXUYENTV

DAKMIL

Page 65: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

56

Hình 3.52: Xác suất biến đổi mùa mƣa theo tháng có R≥100 mm vùngNam Tây

Nguyên

Biểu đồ phân bố xác suất tổng lƣợng mƣa tháng (Hình 3.52), cho thấy vùng Nam

Tây Nguyên co mùa mƣa bắt đầu tƣơng đối sớm, sớm hơn các vùng khác khoảng 1

tháng. Hầu hết các trạm co thời gian bắt đầu mùa mƣa từ tháng 4 và thời điểm kết thúc

vào tháng 10. Thời gian mƣa kéo dài nhất Tây Nguyên là trạm Bảo Lộc tỉnh Lâm Đồng

co thời gian mƣa khoảng 9 tháng (tức là co 3 tháng không đạt chỉ tiêu mùa mƣa). Riêng

trạm Đại Nga, Đa Teh, Thạch My, Lạc Dƣơng co thời điểm kết thúc mùa mƣa muộn hơn

là tháng 11, thời gian kéo dài mùa mƣa khoảng 8 tháng.

3.3. XU THẾ BIẾN ĐỔI CÁC ĐẶC TRƢNG MƢA

3.3.1.Xu thế biến đổi của lƣợng mƣa năm và các mùa(Chi tiết tại Bảng P6 Phụ

lục).

* Xu thế biến đổi tổng lượng mưa năm - Rnn (I-XII)

Xu thế biến đổi đặc trƣng trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa năm trên các

vùng khu vực Tây Nguyên phổ biến co giá trị dƣơng (Hình 3.53 ), thể hiện xu thế biến

đổi tổng lƣợng mƣa năm co hƣớng tăng, xu thế tăng mạnh nhất là trạm Thạch My tỉnh

Lâm Đồng thuộc vùng Nam Tây Nguyên, xu thế giảm mạnh nhất tại trạm Đăk Mốt tỉnh

Kon Tum thuộc vùng Bắc Tây Nguyên.

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

THÁNG

C S

UẤ

T %

Nam Tnguyen

P-DACHAY

P-DAMRONG

DAKNONG

P-DAKNONGTV

P-SUOIVANG

DALAT

P-NAMBAN

P-THANHBINHTV

P-THANHMYTN

LIENKHUONG

P-DATEH

P-DILINH

BAOLOC

P-DAINGATV

P-DAININHTV

P-THACHNGHIA

P-LACDUONG

Page 66: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

57

Hình 3.53:Bản đồ Xu thế biến đổi tổng lƣợng mƣa năm các trạm Tây Nguyên

Xu thế biến đổi đặc trƣng trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa năm co xu thế

giảm trên các vùng thuộc Bắc và giữa Tây Nguyên, vùng Nam Tây Nguyên một số trạm

cũng co xu thế giảm nhƣ Suối Vàng, Lạc Dƣơng tỉnh Lâm Đồng. Giảm mạnh nhất là tại

trạm Đăk Mốt tỉnh Kon Tum. Xu thế tăng ở các vùng thuộc khu vực Đông và Nam Tây

Nguyên. Tăng mạnh nhất trên vùng Nam Tây Nguyên là trạm là tại trạm trạm Thạch My

tỉnh Lâm Đồng, kết tiếp vùng phía Đông là trạm EaKuốp, tính Đắk Lắk.

* Xu thế biến đổi tổng lượng mưa mùa khô - R_Dry (XI-IV)

Xu thế biến đổi đặc trƣng trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa mùa khô trên

các vùng thuộc khu vực Tây Nguyên phổ biến co giá trị dƣơng (Hình 3.54), thể hiện xu

thế biến đổi tổng lƣợng mƣa mùa khô co xu hƣớng tăng nhiều nơi, xu thế tăng mạnh nhất

Page 67: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

58

là trạm Đắk Lei tỉnh Kon Tum thuộc vùng Bắc Tây Nguyên và trạm Thạch My, tỉnh Lâm

Đồng thuộc vùng Nam Tây Nguyên, xu thế giảm mạnh nhất là trạm Lắk tỉnh Đắk Lắk

thuộc vùng giữa Tây Nguyên.

Hình 3.54: Bản đồ Xu thế biến đổi tổng lƣợng mƣa mùa khô các trạm Tây Nguyên

Xu thế biến đổi đặc trƣng tổng lƣợng mƣa mùa khô trên các vùng thuộc khu vực

Tây Nguyên phổ biến co hƣớng tăng , tăng mạnh nhất là các vùng thuộc Bắc và Nam Tây

Nguyên. Xu thế giảm thể hiện không nhiều và không rõ ràng trên các vùng. Giảm mạnh

nhất là trạm trạm Lắk tỉnh Đắk Lắk thuộc vùng giữa Tây Nguyên.

* Xu thế biến đổi tổng lượng mưa mùa mưa (V-X)

Xu thế biến đổi đặc trƣng trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa mùa mƣa trên

các vùng thuộc khu vực Tây Nguyên phổ biến co giá trị âm, thể hiện xu thế biến đổi tổng

Page 68: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

59

lƣợng mƣa mùa mƣa co xu hƣớng giảm. Giảm mạnh nhất là tại vùng Bắc, một số trạm

Đông và vùng Nam Tây Nguyên. Xu thế tăng mạnh nhất không rõ ràng chỉ là xem kẽ gữa

các vùng, điển hình là một số trạm vùng Đông và vùng Nam Tây Nguyên.

Xu thế biến đổi đặc trƣng trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa mùa mƣa co xu

thế tăng giảm khác nhau giữa các vùng (Hình 3.55)

Hình 3.55: Bản đồ Xu thế biến đổi tổng lƣợng mƣa mùa mƣa các trạm Tây Nguyên

Tổng lƣợng mƣa mùa mƣa các trạm co xu thế tăng tập trung vùng Nam Tây

Nguyên và tăng nhiều nhất là trạm Di Linh tỉnh Lâm Đồng, tiếp theo là trạm An Khê,

tỉnh Gia Lai. Xu thế giảm ở trên các vùng còn lại, giảm mạnh nhất là tại trạm Đắk Mốt,

tỉnh Kon Tum và trạm Suối Vàng tỉnh Lâm Đồng.

Page 69: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

60

* Xu thế biến đổi tổng lượng mưa mùa Đông (XII-II)

Xu thế biến đổi đặc trƣng trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa mùa Đông trên

các vùng thuộc khu vực Tây Nguyên phổ biến co giá trị dƣơng (Hình 3.56), thể hiện xu

thế biến đổi tổng lƣợng mƣa mùa đông co xu hƣớng tăng. Xu thế tăng mạnh nhất thuộc

vùng phía Đông và Nam Tây Nguyên; Xu thế giảm mạnh nhất là vùng giữa Tây Nguyên.

Biến đổi đặc trƣng trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa mùa Đông co xu thế

tăng giảm khác nhau giữa các vùng thuộc khu vực Tây Nguyên.

Hình 3.56: Bản đồ Xu thế biến đổi tổng lƣợng mƣa mùa đông các trạm Tây Nguyên

Xu thế biến đổi tổng lƣợng mƣa mùa Đông co xu thế giảm tập trung vùng giữa Tây

Nguyên, giảm mạnh nhất tại trạm Lắk tỉnh Đắk Lắk thuộc. Xu thế tăng ở trên các vùng

khí hậu khác, tăng mạnh nhất là trạm Đắk Đoa tỉnh Gia Lai.

* Xu thế biến đổi tổng lượng mưa mùa Xuân (III-V)

Page 70: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

61

Xu thế biến đổi đặc trƣng trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa mùa Xuân trên

các vùng thuộc khu vực Tây Nguyên phổ biến co giá trị dƣơng (Hình 3.57) thể hiện xu

thế biến đổi tổng lƣợng mƣa mùa Xuân co hƣớng tăng, xu thế tăng mạnh nhất là vùng

Đông và Nam Tây Nguyên. Xu thế giảm mạnh nhất là vùng Bắc Tây Nguyên.

Hình 3.57: Bản đồ Xu thế biến đổi tổng lƣợng mƣa mùa xuân các trạm Tây Nguyên

Xu thế biến đổi tổng lƣợng mƣa mùa Xuân co xu thế giảm tập trung vùng Bắc Tây

Nguyên, giảm mạnh nhất là trạm Đắk Mốt, tỉnh Kon Tum. Xu thế tăng xảy ra ở nhiều nơi

trên các vùng, tập trung nhiều nhất là vùng phía Đông và Nam Tây Nguyên, tăng mạnh

nhất là tại trạm EaKnốp tỉnh Đắk Lắk.

Page 71: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

62

* Xu thế biến đổi tổng lượng mưa mùa Hè (VI-VIII)

Xu thế biến đổi đặc trƣng trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa mùa Hè trên

khu vực Tây Nguyên phổ biến co giá trị âm (Hình 3.58), thể hiện xu thế biến đổi tổng

lƣợng mƣa mùa Hè co hƣớng giảm. Xu thế giảm mạnh nhất tập trung trên khu vực phía

Bắc và một số trạm Nam Tây Nguyên. Xu thế tăng mạnh nhất là vùng phía Đông Tây

Nguyên.

Biến đổi đặc trƣng trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa mùa Hè co xu thế

tăng giảm khác nhau giữa các vùng.

Hình 3.58: Bản đồ Xu thế biến đổi tổng lƣợng mƣa mùa hè các trạm Tây Nguyên

Xu thế biến đổi tổng lƣợng mƣa mùa Hè co số trạm xu thế giảm mạnh nhất tập

trung vùng phía Bắc và trị số giảm lớn nhất là tại trạm Lạc Dƣơng, tỉnh Lâm Đồng. Xu

thế tăng nhiều nhất là trạm EaKnốp tỉnh Đắk Lắk.

Page 72: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

63

* Xu thế biến đổi tổng lượng mưa mùa Thu (IX-XI)

Xu thế biến đổi đặc trƣng trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa mùa Thu các

vùng thuộc khu vực Tây Nguyên phổ biến co giá trị âm (Hình 3.59), thể hiện xu thế biến

đổi tổng lƣợng mƣa mùa Thu co hƣớng giảm và xảy ra rải rác ở các trạm trên toàn khu

vực. Xu thế tăng mạnh ở các vùng còn lại và nhiều nơi xu thế tăng nhất là vùng Nam Tây

Nguyên.

Biến đổi đặc trƣng trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa mùa Thu co xu thế

tăng giảm khác nhau giữa các vùng.

Hình 3.59: Bản đồ Xu thế biến đổi tổng lƣợng mƣa mùa thu các trạm Tây

Nguyên

Xu thế biến đổi tổng lƣợng mƣa mùa Thu co xu thế giảm hầu hết trên các vùng,

giảm mạnh nhất là tại trạm Suối Vàng, tỉnh Lâm Đồng. Xu thế tăng mạnh nhất là tại

trạm Đắk Đoa tỉnh Gia Lai, kế tiếp là trạm Thạch My, tỉnh Lâm Đồng.

Page 73: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

64

3.3.2. Xu thế biến đổi số ngày mƣa năm và các mùa(Chi tiết tại Bảng P6 Phụ

lục).

* Xu thế biến đổi số ngày mưa của năm (I-XII)

Hình 3.60 biểu diễn xu thế biến đổi đặc trƣng số ngày mƣa trên khu vực Tây

Nguyên, trong đo xu thế biến đổi số ngày mƣa trên khu vực co giá trị dƣơng, thể hiện xu

thế tăng lên của số ngày mƣa, ngƣợc lại co giá trị âm thể hiện xu thế giảm của số ngày

mƣa. Tăng mạnh nhất thuộc vùng phía Đông. Xu thế giảm mạnh nhất thuộc vùng phía

Nam Tây Nguyên.

Xu thế biến đổi đặc trƣng trung bình nhiều năm của số ngày mƣa trên các vùng khí

hậu co xu thế tăng giảm khác nhau giữa các vùng.

Hình 3.60:Bản đồ Xu thế biến đổi số ngày mƣa năm các trạm Tây Nguyên

Page 74: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

65

Biến đổi số ngày mƣa co xu thế giảm tập trung vùng phía Bắc và một số nơi vùng

phía Nam; giảm mạnh nhất là trạm Suối Vàng tỉnh Lâm Đồng; Xu thế số ngày mƣa tăng

diễn ra tại các vùng, xu thế tăng mạnh nhất là vùng phía Đông, tại trạm mạnh nhất là trạm

Eaknốp tỉnh Đắk Lắk.

* Xu thế biến đổi số ngày mƣa trong mùa khô (XI-IV)

Xu thế biến đổi đặc trƣng trung bình nhiều năm của số ngày mƣa mùa khô trên khu

vực Tây Nguyên (Hình 3.61) phổ biến co giá trị dƣơng, thể hiện xu thế biến đổi số ngày

mƣa mùa khô co hƣớng tăng lên, tăng mạnh nhất thuộc vùng Đông Tây Nguyên, xu thế

giảm mạnh nhất là thuộc vùng Nam Tây Nguyên.

Hình 3.61:Bản đồ Xu thế biến đổi số ngày mƣa mùa khô các trạm Tây Nguyên

Page 75: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

66

Xu thế biến đổi số ngày mƣa trong mùa khô phổ biến co xu hƣơng tăng lên trên các

vùng, tăng mạnh nhất là vùng phía Đông tại trạm EaKnốp tỉnh Đắk Lắk, giảm mạnh nhất

là tại trạm Suối Vàng tỉnh Lâm Đồng, vùng Nam Tây Nguyên

* Xu thế biến đổi số ngày mưa trong mùa mưa (V-X)

Xu thế biến đổi đặc trƣng trung bình nhiều năm của số ngày mƣa mùa mƣa trên khu

vực Tây Nguyên co giá trị dƣơng (Hình 3.62), thể hiện xu thế biến đổi số ngày mƣa mùa

mƣa co hƣớng tăng lên, tăng mạnh nhất thuộc vùng phía Đông Tây Nguyên. Xu thế giảm

mạnh nhất thuộc vùng Nam Tây Nguyên

Biến đổi đặc trƣng trung bình nhiều năm của số ngày mƣa trong mùa mƣa co xu thế

tăng giảm khác nhau giữa các vùng.

Hình 3.62: Bản đồ Xu thế biến đổi số ngày mƣa mùa mƣa các trạm Tây Nguyên

Page 76: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

67

Xu thế biến đổi số ngày mƣa trong mùa mƣa tại các vùng trên khu vực Tây Nguyên

có xu thế biến đổi không đồng đều giữa các vùng. Xu thế tăng mạnh nhất là vùng phía

Đông tại trạm Eakuốp tỉnh Đắk Lắk. Giảm mạnh nhất là vùng phía Nam Tây Nguyên tại

trạm Suối Vàng tỉnh Lâm Đồng.

* Xu thế biến đổi số ngày mưa trong mùa Đông (XII-II)

Xu thế biến đổi đặc trƣng trung bình nhiều năm của số ngày mƣa mùa Đông trên

khu vực Tây Nguyên co giá trị dƣơng (Hình 3.63), thể hiện xu thế biến đổi số ngày mƣa

mùa Đông co hƣớng tăng lên, tăng mạnh nhất thuộc vùng phía Đông Tây Nguyên, xu thế

giảm mạnh nhất là thuộc vùng Nam Tây Nguyên.

Biến đổi đặc trƣng trung bình nhiều năm của số ngày mƣa trong mùa Đông co xu

thế tăng trên các vùng thuộc khu vực Tây Nguyên.

Hình 3.63: Bản đồ Xu thế biến đổi số ngày mƣa mùa đông các trạm Tây Nguyên

Page 77: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

68

Xu thế biến đổi số ngày mƣa trong mùa Đông tại các vùng trên khu vực Tây

Nguyên phổ biến co xu thế tăng. Tăng mạnh nhất là vùng phía Đông Tây Nguyên, tại

trạm EaKnốp, tỉnh Đắk Lắk. Giảm mạnh nhất là vùng Nam Tây Nguyên tại trạm Suối

Vàng tỉnh Lâm Đồng

* Xu thế biến đổi số ngày mưa trong mùa Xuân (III-V)

Xu thế biến đổi đặc trƣng trung bình nhiều năm của số ngày mƣa mùa Xuân trên

khu vực Tây Nguyên co giá trị dƣơng (Hình 3.64), thể hiện xu thế biến đổi số ngày mƣa

mùa Xuân co hƣớng tăng lên, tăng mạnh nhất thuộc phía Đông Tây Nguyên, xu thế giảm

mạnh nhất là vùng Bắc Tây Nguyên.

Biến đổi đặc trƣng trung bình nhiều năm của số ngày mƣa trong mùa Xuân co xu

thế tăng, giảm trên các vùng thuộc khu vực Tây Nguyên.

Hình 3.64: Bản đồ Xu thế biến đổi số ngày mƣa mùa xuân các trạm Tây Nguyên

Page 78: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

69

Số ngày mƣa trong mùa Xuân co xu thế biển đổi không đồng đều giữa các vùng,

xu thế tăng ít nhất vùng khu giữa Tây Nguyên, xu thế tăng mạnh nhất là vùng Đông và

Nam Tây Nguyên, cá biệt vùng cực Bắc Tây Nguyên cũng co xu thế tăng, trạm co xu thế

tăng cao nhất là trạm EaKnốp, tỉnh Đắk Lắk. Xu thế giảm mạnh nhất là tại trạm Đắk Mốt

tỉnh Kon Tum vùng Bắc Tây Nguyên.

* Xu thế biến đổi số ngày mưa trong mùa Hè (VI-VIII)

Xu thế biến đổi đặc trƣng trung bình nhiều năm của số ngày mƣa trong mùa Hè trên

khu vực Tây Nguyên co giá trị dƣơng (Hình 3.65), thể hiện xu thế biến đổi số ngày mƣa

trong mùa Hè co hƣớng tăng lên, tăng mạnh nhất thuộc vùng phía Đông Tây Nguyên, xu

thế giảm mạnh nhất thuộc vùng Nam Tây Nguyên.

Biến đổi đặc trƣng trung bình nhiều năm của số ngày mƣa trong mùa hè co xu thế

tăng giảm khác nhau giữa các vùng và biển đổi mạnh nhất so với các mùa khác.

Hình 3.65: Bản đồ Xu thế biến đổi số ngày mƣa mùa hè các trạm Tây Nguyên

Page 79: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

70

Xu thế biến đổi số ngày mƣa trong mùa Hè co xu thế giảm nhiều vùng Nam Tây

Nguyên, mạnh nhất tại trạm Suối Vàng tỉnh Lâm Đồng. Xu thế tăng ở trên vùng Đông

Tây Nguyên, tăng mạnh nhất là tại trạm EaKnốp tỉnh Đăk Lắk.

* Xu thế biến đổi số ngày mưa trong mùa Thu (IX-XI)

Xu thế biến đổi đặc trƣng trung bình nhiều năm của số ngày mƣa trong mùa Thu

trên khu vực Tây Nguyên co giá trị dƣơng (Hình 3.66), thể hiện xu thế biến đổi số ngày

mƣa trong mùa Thu co hƣớng tăng, xu thế tăng mạnh nhất thuộc vùng Đông Tây

Nguyên, xu thế giảm mạnh nhất thuộc vùng Nam Tây Nguyên.

Biến đổi đặc trƣng trung bình nhiều năm của số ngày mƣa trong mùa Thu co xu thế

tăng giảm khác nhau giữa các vùng.

Hình 3.66: Bản đồ Xu thế biến đổi số ngày mƣa mùa thu các trạm Tây Nguyên

Page 80: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

71

Xu thế biến đổi số ngày mƣa trong mùa Thu co xu thế giảm vùng Nam Tây

Nguyên, giảm mạnh nhất tại trạm Suối Vàng tỉnh Lâm Đồng, xu thế tăng ở trên các vùng

xuất hiện ở nhiều nơi trên các vùng, tăng mạnh nhất là tại trạm trạm EaKunp, tỉnh Đắk

Lắk.

3.3.3. Xu thế biến đổi đăc trƣng trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa

tháng (Chi tiết xem Bảng P7 Phụ lục)

Biểu đồ biểu diễn xu thế biến đổi đặc trƣng trung bình nhiều năm của tổng lƣợng

mƣa qua các tháng trên khu vực Tây Nguyên, nhìn chung xu thế biến đổi không đồng

đều. Xu thế tăng không nhiều, tăng nhiều nhất là tháng 8 và tháng 12; giảm mạnh nhất

tập trung vào các tháng mùa mƣa, tháng 6, tháng 9 và tháng 10. Riêng tháng 5 ít biến đổi

Hình 3.67:Biểu đồ hệ số góc Sen đặc trƣng trung bình nhiều năm của tổng lƣợng

mƣa tháng tính trung bình khu vực Tây Nguyên (%/Thập kỷ)

Qua (Hình 3.68) nhận thấy các tháng mùa khô xu thế biến đổi không nhiều đặc biệt

là các tháng 1 và tháng 2, chỉ riêng vùng phía Đông là co xu hƣớng tăng. Tăng mạnh nhất

là trạm MdRắk tỉnh Đắk Lắk, giảm mạnh nhất là trạm Đắk Nông, tỉnh Đắk Nông.

-8

-6

-4

-2

0

2

4

6

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

THÁNG

Mứ

c đ

ộ b

iến

đổ

i %

trê

n t

hập

kỷ

Page 81: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

72

Hình 3.68: Hệ số góc Sen Tổng lƣợng mƣa tháng 1, 2 các trạm ( %, Thập kỷ)

Sang tháng 3, tháng 4 và tháng 5 (Hình 3.69) xu thế biến đổi không nhiều. Tăng

mạnh nhất là trạm Đắk Mốt tỉnh Kon Tum, vùng phía Bắc Tây Nguyên. Giảm mạnh nhất

là trạm Đắk Mil tỉnh Đắk Nông, vùng khu gữa Tây Nguyên.

Hình 3.69: Hệ số góc Sen Tổng lƣợng mƣa tháng 3, 4, 5 các trạm ( %,Thập kỷ)

Các tháng mùa mƣa tháng 6 đến tháng 8 (Hình 3.70) vùng giữa và phía Nam co

biến động nhiều nhất. Tăng nhiều nhất là trạm Lạc Dƣơng tỉnh Lâm Đồng; giảm nhiều

nhất là trạm Đắk Nông tỉnh Đắk Nông. Vùng phía Bắc và phía Đông xu thế giảm không

nhiều, phổ biến co xu hƣớng tăng, tăng mạnh nhất là trạm Đắk Mốt tỉnh Kon Tum.

Page 82: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

73

Hình 3.70: Hệ số góc Sen Tổng lƣợng mƣa tháng 6, 7, 8 các trạm ( %, Thập kỷ)

Tháng 9 đến tháng 10 (Hình 3.71) phổ biến là xu hƣớng giảm. Giảm mạnh nhất là

vùng giữa Tây Nguyên, điển hình là trạm Lăk tỉnh Đắk Lắk. Xu hƣớng tăng không nhiều,

nhiều nhất là trạm Lạc Dƣơng, thuộc vùng Nam Tây Nguyên.

Hình 3.71: Hệ số góc Sen Tổng lƣợng mƣa tháng 9, 10 các trạm ( %, Thập kỷ)

Tháng 11, tháng 12 (Hình 3.72 ) phổ biến là co xu thế tăng, tăng nhiều nhất là vùng

khu giữa Tây Nguyên, điển hình trạm Lắk tỉnh Đắk Lắk. Xu hƣớng giảm mạnh nhất là

trạm Đạ Chay, tỉnh Lâm Đồng, thuộc vùng Nam Tây Nguyên; Vùng phía Đông và Bắc

Tây Nguyên ít biến đổi và xu hƣớng giảm không nhiều, chủ yếu là xu hƣớng tăng.

Page 83: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

74

Hình 3.72: Hệ số góc Sen Tổng lƣợng mƣa tháng 11, 12 các trạm ( %, Thập

kỷ)

Page 84: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

75

CHƢƠNG IV. KẾT LUẬN

Biến đổi mƣa là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thế ky

21. Các xu thếbiến đôi mƣa đã đƣợc các nhà khoa học xây dựng cho toàn cầu, từng khu

vực và cho từng quốc gia.

Ở Việt Nam la môt nƣơc đƣơc xac đinh la chiu anh hƣơng Biến đổi mƣa khá nặng

nê trong khu vƣc cu thê : Đến cuối thế ky 21 đối với lƣợng mƣa thì vào mùa khô xu

hƣớng giảm đi, còn mùa mƣa thì co xu hƣớng tăng lên.

Sau một thời gian nghiên cứu tô chƣc thƣc hiên , tác giả đề tài đã đƣa ra đƣơc nhƣng

kêt luận về phân bố và xu thế biến đổi về mƣa cho khu vực Tây Nguyên cụ thể nhƣ sau:

Trên các vùng thuộc khu vực Tây Nguyên , tổng lƣợng mƣa năm phân bố không

đều, tổng lƣợng mƣa năm lớn nhất tại vùng phía Nam Tây Nguyên và cũng là nơi co tổng

lƣợng mƣa qua các mùa lớn nhất (trừ mùa Hè). Cho thấy đây là một trong những khu vực

co lƣợng mƣa lớn và rất lớn của khu vực Tây Nguyên. Tổng lƣợng mƣa trong các mùa

đều tập trung ở khu vực Nam Tây Nguyên. thấp nhất là vùng phía Đông Tây Nguyên.

Riêng mùa Hè tổng lƣợng mƣa tập trung vùng Bắc Tây Nguyên sau đo giảm dần đến khu

giữa và Nam Tây Nguyên, thấp nhất là vùng phía Đông.

Các tỉnh Tây Nguyên co lƣợng mƣa phân bố không đồng đều giữa các khu vực.

Khu vực phía Nam Tây Nguyên co lƣợng mƣa lớn hơn phía Bắc Tây Nguyên, các khu

vực phía Đông Tây Nguyên là co lƣợng mƣa thấp hơn các khu vực khác.

Tây Nguyên co sự phân hoa lƣợng mƣa giữa mùa mƣa và mùa khô rõ rệt nhất.

Lƣợng mƣa trong năm: Mùa mƣa (thời kỳ gio mùa Tây Nam) co lƣợng mƣa lớn chiếm

từ76 - 82% tổng lƣợng mƣa cả năm. Mùa khô (thời kỳ gio Đông Bắc) co lƣợng mƣa rất

thấp chỉ chiếm từ 18-24% tổng lƣợng mƣa cả năm. Do vậy trong mùa mƣa lƣợng nƣớc

dƣ thừa và thƣờng sinh ra lũ lụt. Mùa khô thì lƣợng nƣớc thiếu hụt và gây ra hạn hán.

Phân bố mƣa trong năm thƣờng tập trung vào thời kỳ từ tháng 5 tới tháng 10, thời

gian mƣa lớn tập trung chủ yếu trong các tháng từ 7- 9, tháng co lƣợng mƣa lớn nhất là

tháng 8, các vùng phía Đông thƣờng vào tháng 10, 11.Lƣợng mƣa 3 tháng lớn nhất từ

600 – 1250mm, các vùng phía Đông từ 865.6- 1104mm.Đây là một điểm rất không thuận

lợi trong công tác chống lũ và ung lụt trong mùa mƣa và chống hạn trong mùa khô của

khu vực.

Sốngày mƣa trong năm và các mùa co xu thế tăng dần từ Bắc xuống Nam. Riêng

mùa Hè vùng phía Bắc co số ngày mƣa cao nhất, vùng phía Đông ở mức thấp nhất trong

Page 85: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

76

khu vực Tây Nguyên. Số ngày mƣa lớn nhất trong năm xuất hiện nhiều nhất ở vùng Nam

Tây Nguyên, sau đo giảm dần và thấp nhất là vùng Bắc Tây Nguyên. Riêng qua các mùa

thì số ngày mƣa lớn nhất co xu thế biến đổi không đồng nhất. Mùa Thu và mùa Đông

vùng phía Đông co số ngày mƣa nhiều nhất, sau đo đến vùng phía Nam và thấp nhất là

vùng phía Bắc. Mùa Xuân và mùa Hè vùng phía Nam co số ngày mƣa nhiều nhất và vùng

phía Đông là thấp nhất. Số ngày mƣa nhỏ nhất trong năm trên khu vực Tây Nguyên qua

các mùa và năm đều tập trung vùng giữa Tây Nguyên. Cho thấy đây là một trong những

vùng co số ngày mƣa với lƣợng nhỏ nhất khu vực Tây Nguyên.

Xu thế biến đổi của các đặc trƣng mƣa trên khu vực Tây Nguyên cho thấy hầu hết

các đặc trƣng co xu thế tăng. Riêng đặc trƣng tổng lƣợng mƣa mùa mƣa, co xu hƣớng

giảm.

Xu thế biến đổi của các đặc trƣng mƣa trên các vùng thuộc khu vực Tây Nguyên

nhìn chung co xu thế tăng trên vùng Đông; giảm vùng Nam Tây Nguyên. Điển hình nhất

là đặc trƣng tổng lƣợng mƣa năm, tổng lƣợng mƣa mùa khô, số ngày mƣa năm và số

ngày mƣa mùa khô.

Xu thế biến đổi đặc trƣng trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa qua các tháng

trên khu vực Tây Nguyên, nhìn chung xu thế biến đổi không đồng đều. Xu thế tăng

không nhiều, tăng nhiều nhất là tháng 8 và tháng 12; giảm mạnh nhất tập trung vào các

tháng mùa mƣa, tháng 6, tháng 9 và tháng 10. Riêng tháng 5 ít biến đổi./.

Page 86: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

77

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó

với biến đổi khí hậu, Hà Nội.

2. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2011), Dự thảoKịch bản biến đổi khí hậu, nước

biển dâng cho Việt Nam (bản cập nhật), Hà Nội.

3.Vũ Thanh Hằng và CS (2009), Xu thế biến đổi của lƣợng mƣa ngày cực đại ở

Việt Nam giai đoạn 1961-2007. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, khoa học tự nhiên và công

nghệ, 25, số 3S, 423-430.

4. Nguyễn Viết Lành (2007), “Một số kết quả nghiên cứu về biến đổi khí hậu trên

khu vực Việt Nam”, Tạp chí Khí tượng thủy văn, (560).

5. Nguyễn Đức Ngữ (2008), Biến đổi khí hậu, NXB Khoa học và ky thuật, Hà Nội.

6. Phan Văn Tân và CS (2010), Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu

đến các yếu tố và hiện tượng khí hậu cực đoan ở Việt Nam, khả năng dự báo và giải pháp

chiến lược ứng phó, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Nhà nƣớc thuộc chƣơng trình

KC08.13/06-10, Hà Nội.

7. Trần Thục, Nguyễn Văn Thắng, Hoàng Đức Cƣờng (2009), “Xây dựng các kịch

bản biến đổi khí hậu cho Việt Nam”, Tạp chí KTTV.

8. Nguyễn Văn Thắng và CS (2010), “ Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam”.

9. Đặng Văn Chiền (2011), Phân vung khi hâu thuy vănkhu vực Tây Nguyên, Báo

cáo tổng kết năm.

10. Phan Văn Tân (2005), Phƣơng pháp thống kê trong khí hậu, NXB Đại học Quốc

gia Hà Nội.

11. Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (1988), Khí hậu và Tài Nguyên Khí hậu

Vi ệt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Ky thuật.

12.Ngô Đức Thành, Phan Văn Tân (2012), Kiểm nghiệm phi tham số xu thế biến

đổi của một số yếu tố khí tƣợng cho giai đoạn 1961-2007. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN,

khoa học tự nhiên và công nghệ, 28, 129-135.

13. Hoàng Đức Cƣờng và CS (2013) trong đánh giá Xu thế biến đổi khí hậu trên

khu vực Tây Nguyên. Tạp chí Khoa học công nghệ Việt Nam số 20 năm 2013

14.Trần Quang Đức (2011), Xu thế biến động của một số đặc trƣng ENSO. Tạp chí

Khoa học ĐHQG Hà Nội, Khoa học tự nhiên và công nghệ 27, số 1S, 29-36.

Page 87: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

78

2. TÀI LIỆU TIẾNG ANH

15. A. Piticar, D Ristoiu (2013), Spatial distribution and temporal variability of

precipitation in northeastern Romania. Riscuri Si catastrophe, Nr. XII, vol. 13, Nr. 2/2013

16. Karl TR, Trenberth KE (2003) Modern global climate change. Science 302.

17. Trenberth KE, Caron JM, (2000), The southern Oscillation revisited: sea level

pressures, surface temperature and precipitation. J Clim 13.

18. Nguyễn Đăng Quang và CS (2014): Variations of surface temperature and

rainfall in Vietnam from 1971 to 2010. Int. J. Climatol., doi: 10.1002/joc.3684.

Page 88: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

79

PHỤ LỤC

BẢNG P1: CÁC TRẠM KHÍ TƢỢNG THỦY VĂN VÀ CÁC ĐIỂM ĐO MƢA NHÂN DÂN TÂY NGUYÊN

Tỉn

h TT Tên trạm

Kinh

độ Vĩ độ

Số liệu từ

năm – đến

năm

Tháng, năm

thiếu số liệu

Tỉn

h TT Tên trạm

Kinh

độ Vĩ độ

Số liệu từ

năm – đến

năm

Tháng, năm

thiếu số liệu

KO

N T

UM

1 KT Đăk Tô 107.5 14.39 1980-2017

ĐĂ

K L

ĂK

6 KT Ea Hleo 108.12 13.13 2002-2017

2 KT Kon Tum 108.00 14.21 1980-2017 7 TV Giang Sơn 108.11 12.31 1980-2017

3 TV Đăk Mốt 107.46 14.4 1994-2017 2001 8 TV Bản Đôn 107.47 12.54 1980-2017

4 TV Đăk Tô 107.5 14.39 1980-2017 2001 9 TV Krông Buk 108.23 12.45 1980-2017

5 TV Kon Plong 108.11 14.28 1993-2017 1998, 2001 10 Đo mƣa Ea Knốp 108.27 12.48 1985-2017 1993

6 TV Kon Tum 107.02 14.21 1980-2017 1987 11 ĐM Krông Bông 108.24 12.33 1980-2017 1996

7 ĐM Đăk Lei 107.44 15.54 1988-2017 T10,11,12/92 12 Đo mƣa Ea Súp 107.53 13.04 1980-2017 T11,12/97

8 ĐM Sa Thày 107.47 14.25 1980-2017 13 Đo mƣa Ea Hđinh 108.07 12.54 1991-2017 1993

9 ĐM Măng

Cành 108.18 14.40 2002-2017

T10,11,12/89

; 1993 ĐĂ

K N

ÔN

G

1 KT Đăk Nông 107.41 12.00 1980-2017

GIA

LA

I

1 KT Plei Ku 108.01 13.58 1980-2017 2 KT Đăk Mil 107.37 12.27 1998-2017

2 KT Ia Ly 107.45 14.12 1980-2017 3 TV Đăk Nông 107.42 12.06 1978-2008

3 KT An Khê 108.39 13.57 1980-2017 4 TV Đức Xuyên 107.59 12.18 1978-2012

4 KT Ayun Pa 108.27 13.23 1980-2017 5 TV Cầu 14 107.56 12.37 1978-2012

5 TV An Khê 108.4 13.58 1980-2017

LÂ M

ĐỒ

NG

1 KT Đà Lạt 108.27 11.57 1980-2017

Page 89: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

80

6 TV Ayun Pa 108.28 13.23 1980-2017 2 KT Liên Khƣơng 108.25 11.44 1980-2017

7 TV Pmơ Rê 108.21 14.02 1980-2017 10,11,12/81 3 KT Bảo Lộc 107.49 11.32 1980-2017

8 ĐM Đăk Sơ

Me 108.24 14.21 1980-2017 2001 4 KT Cát Tiên 107.23 11.33 2011-2017

9 ĐM Biển Hồ 108.01 14.03 1993-2017 5 TV Thanh Bình 108.17 11.46 1980-2017

10 ĐM Măng

Giang 108.07 14.00 1980-2017

T7,8,9/83;

10,11,12/92 6 TV Đại Nga 107.53 11.32 1980-2017

11 ĐM K Bang 108.37 14.09 1988-2017 T10,11,12/92 7 TV Đại Ninh 108.19 11.39 1982-2017 1983

12 Đo mƣa Chƣ

Prông 107.51 13.39 1980-2017

T10,11,12/80

; 10,11,12/92 8 ĐM Lạc Dƣơng 108.25 11.52 1995-2017

13 ĐM Chƣ Sê 108.05 13.42 1980-2017 T4,5/86;

10,11,12/93 9 ĐM Suối Vàng 108.22 11.59 1995-2017

14 ĐM Krông pa 108.42 13.18 1980-2017 T10,11,12/84 10 ĐMThạnh nghĩa 108.30 11.46 1995-2017

ĐĂ

K L

ĂK

1 KT Buôn Ma

Thuột 108.03 12.4 1980-2017 11 Đo mƣa Đạ Tẻn 107.30 11.34 1995-2017

2 KT Buôn Hồ 108.16 12.55 1980-2017 12 Đo mƣa Đạ Chay 108.35 12.27 1995-2017

3 KT M Đrăk 108.45 12.44 1980-2017 13 Đo mƣa Di Linh 108.04 11.34 1995-2017

4 KTNN Ea

Kmat 108.08 12.41 1980-2017 14 ĐM Nam Ban 108.20 11.51 1995-2017

5 KT Lăk 108.12 12.22 1980-2017 15 ĐM Đam Rông 108.16 12.10 1995-2017

Page 90: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

81

BẢNG P2: ĐẶC TRƢNG TRUNG BÌNH LƢỢNG VÀ NGÀY MƢA NHIỀU NĂM KHU VỰC TÂY NGUYÊN

(Đơn vị tính): mm

Trạm Kinh

độ

độ

R01_

Ann Rnn

R01

_Dry

R01_

Wet

R01_

Win

R01_

Spr

R01_

Sum

R01_

Aut

R_D

ry

R_We

t

R_

Win R_Spr

R_Su

m R_Aut

R5

0

R10

0

P-DAKGLEI 107.7 15.1 124.3 1686 23.1 101.4 10.6 29.7 57.1 34.3 260.2 1452.7 101.7 370.4 711.3 620.3 5.1 0.8

P-DAKTOTV 107.8 14.7 153.2 1815.1 27.8 125.6 11.9 32.2 69.4 47 240.3 1576.3 96.7 338 924.1 525 5.5 0.7

DAKTO 107.8 14.7 157.6 1827.2 27.1 130.1 12.2 34 73.4 45.5 215.3 1623.6 93.8 339.1 974 503.9 5.6 0.7

KONPLONGTV 108.2 14.5 136.2 1713.6 23 112.7 9.1 27 63.1 42.7 242.2 1459.4 78.2 297 771.3 617.2 5.6 0.8

P-SATHAY 107.8 14.4 99.8 1741 12.3 86.1 5.5 20 51.4 26.4 185.6 1586.4 83 343.3 927.6 498.8 5.9 0.5

P-DAKMOT 107.8 14.7 149.5 2054.5 27.7 121.7 11.8 31.9 68.2 45 287.8 1764.3 129 400 1021.6 598.4 6.3 0.7

KONTUMTV 107.0 14.4 134.2 1753.8 19.8 114.3 8.4 27.5 63.8 40.5 214.6 1537.6 83.5 348.9 833.9 551 5.9 0.8

KONTUM 108.0 14.3 150.8 1868.2 24.1 127 10.6 32.7 71.2 43.6 233.9 1636 101.3 391.1 910.7 548.3 6.2 1

DAKKRONG 108.1 14.1 110.8 1937.5 15.8 95.1 6.5 20.9 53.3 35.6 258.9 1656.2 101.7 370.9 939.6 589.5 7.1 0.7

P-BIENHO 108.0 14.1 129.7 2058 17.8 110 7.6 24.9 63.3 37.8 205.8 1850.5 88.4 339.6 1122 587.4 8.1 1

P-DAKDOA 108.1 14.0 96.3 1611.2 13 83.2 5.2 17.5 47.9 29 178 1407 66.5 254.8 801.8 519.3 5.6 0.6

CHUPRONG 107.9 13.7 118.5 2279.6 13.1 104.6 5.2 19.9 60.6 35.4 182.4 2107.3 71.7 345.5 1282 638.1 9.5 1.1

PLEIKU 108.0 14.0 158.4 2186 23.4 134.9 9.4 29.2 75.8 49.2 207.1 1978.5 82.1 343.3 1164.3 658 9.2 1

P-KBANG 108.6 14.2 98.8 1421.4 28.6 69.9 10.4 19.2 30.7 39.3 419.6 991.4 97.5 250.8 349.3 741.4 6.3 1.4

POMORETV 108.4 14.0 131.9 1821.2 23.8 107.8 9.3 24.7 59.4 42.6 277.2 1525.3 91.7 328.1 799.9 649.1 6.8 1

ANKHE 108.7 14.0 147.4 1650.4 55.6 91.5 22.8 24.1 41.7 54.6 566.6 1064.2 150 230.4 377.7 867.4 6.9 2.1

P-CHUSE 108.1 13.7 89.4 1732.7 10.3 78.6 3.9 15.8 44.3 28.2 150.9 1612.3 52.3 288.3 902.3 567.3 7.6 0.7

P-ANKHETV 108.7 14.0 142.3 1580.6 54.3 88 22.2 23.2 40 52.7 564.8 1010.4 154.3 216.5 369.4 811.1 6.6 1.8

AYUNPA 108.5 13.4 138.7 1269.6 32.4 106.3 11.2 24 52.1 52.6 249.1 1014.1 61 235.8 403 594.6 4.3 0.8

AYUNPATV 108.5 13.4 135.5 1249.7 32.6 103.1 11.3 23.4 50.3 51.8 258.9 979.1 67.8 234.4 385.5 579.2 4.1 0.7

P-KRONGPA 108.7 13.3 69.8 1190.2 14.9 56.2 4.4 12.7 25 30.6 292.6 911.6 57.1 184.4 335.5 661.5 4.6 1.4

P-EAKNOP 108.5 12.8 113.8 1594.1 34.1 78.6 12.4 19.3 35.7 44.4 540.5 1036.5 148.3 241.3 404.7 774.2 6.5 1.4

PKRONGBU 108.4 12.8 125.3 1465.4 33.5 91 13.1 21.6 45.7 44.4 374.8 1075.9 112.8 291.3 477.5 605.4 5.1 0.7

Page 91: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

82

KTV

MDRAK 108.8 12.7 184.4 2135.6 76 108.2 32.8 30.7 48.6 64.4 972.2 1151.8 289 312.4 366.7 1096.5 8.7 2.6

P-EASUP 107.9 13.1 109.4 1605.8 15.1 94.5 5.9 20.8 51.1 36.1 174.6 1431.5 63.4 297.7 759 534.5 5.4 0.7

BUONHO 108.3 12.9 171.7 1550.6 47.3 125.1 19.6 30.1 65.9 56.2 258.9 1292.5 86.8 296.2 642.3 571.8 4.7 0.6

BANDONTV 107.7 12.9 107.4 1360.5 14.6 93.1 5.9 21.3 49.3 35.1 177.6 1184 69.5 294.8 597.7 454.5 4.4 0.5

P-EAHDINH 108.0 12.9 125.6 1865.4 19.2 106 8 23.7 57.9 39.8 215.5 1618.9 72.8 331.6 862.2 632.4 6.5 1

EAKMAT 108.1 12.7 148.2 1905.4 27.5 120.5 10.7 27.1 65.3 47.8 252.1 1653.9 86.9 351.7 826.7 693.9 6.3 1

BMTHUOT 108.1 12.7 157.7 1856.4 29.1 128.5 11.4 30.3 69.7 49.8 242.6 1614 88.4 362 818.1 643.7 5.9 0.6

P-CAU14TV 107.9 12.6 130.6 1689.3 20.8 109.8 8.1 25.7 58.5 42.4 229.9 1458.7 83.3 363 716.1 584.1 5.1 0.5

GIANGSONTV 108.2 12.5 130 1878.6 23.2 106.1 8.7 22 58.2 42.7 307.5 1561.6 100.9 331.2 810.6 679.2 6.5 1

LAK 108.2 12.4 159.9 1969.1 30 128.9 12 32.9 68.9 51 267.5 1691 86.6 345.1 896.6 684.8 6.8 0.7

KRONBONG 108.4 12.6 132.8 1917.7 31.5 100.2 12.4 23.7 52.4 45.2 405.9 1441.1 125.1 338.7 683.8 747.4 6.8 1

DUCXUYENTV 107.8 12.3 137.8 1903 21.1 116.5 8.3 26.4 63.2 43.8 258 1639.1 99.8 383.4 872.3 612.3 6.2 0.4

DAKMIL 107.6 12.5 162.2 1865.6 37.5 123.9 16.3 36.3 64.4 51.4 358.8 1502.1 153.7 465.6 731.6 626.5 5.8 0.4

DAKNONG 107.7 12.0 205.1 2525.1 51.8 153.7 24.5 49.4 81.2 60.5 432.9 2089.9 210.5 549.9 1143.3 752.5 8 0.6

DAKNONGTV 107.7 12.1 206.4 2557.9 52.6 155.3 24.9 49.2 81.9 60.9 434.7 2128.4 213.3 538 1183.6 747.2 8.1 0.6

P-DACHAY 108.6 12.5 109 1647.3 29.2 84.6 12.6 28.2 41.5 36.1 492.5 1209.2 211.2 522.6 518.2 555.4 4 0.3

DAMRONG 108.3 12.2 142 1994.3 26.5 116.8 11.7 30.8 62.5 45.4 312.2 1669.2 125.9 412.4 910.6 626.7 6 0.7

SUOIVANG 108.4 12.0 122 1809.2 29.8 94.7 13.5 29.8 47.9 41 402.6 1413.8 189.9 458.7 668.3 628.7 4.1 0.3

DALAT 108.5 12.0 197.5 1980.1 54.8 142.7 24.5 45.7 73.6 62.1 457 1527.2 212.7 547.9 721 641.7 5.2 0.6

P-NAMBAN 108.3 11.9 131.1 1727.8 28.4 103.1 12.2 31 52.6 44.4 319.1 1401.2 139.6 433.4 657.4 604.8 4.3 0.4

PTHANHBINHT

V 108.3 11.8 132.9 1602.9 29.5 102.4 12.7 30 50.6 45.9 395.2 1209.2 174.7 437.6 522.5 589.1 4.9 0.3

THANHMY 108.5 11.8 103.6 3933.6 17.4 84 6.4 18.7 40.5 38.6 573.4 2816.9 208.1 736 1226 1399.2 16.8 9.5

LIENKHUONG 108.4 11.8 156.6 1678.2 31.1 125.1 13.2 33.3 64.8 51.8 325.4 1349.8 141.2 474.4 552.7 603.2 4.8 0.5

P-DATEH 107.5 11.6 143.7 3081 29.6 115.6 11.5 26 62.3 50.3 435.8 2626.1 155.1 457.6 1508.7 1035.6 14 1.5

P-DILINH 108.1 11.6 127.3 1641.7 26.8 101.1 11.6 26 53.5 41.9 338.1 1292.3 143.1 346.6 664.9 558.7 2.8 0

Page 92: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

83

BAOLOC 107.8 11.5 205.9 2928.6 61.8 144.3 27.6 45.9 74.2 65.6 743.6 2186 332.5 602.2 1186.5 938.8 10.

4 0.8

DAINGATV 107.9 11.5 172.9 2172.7 45.9 127.1 19.4 35.1 65.8 58.1 565.6 1611.9 239.9 450 848.1 731.2 5.8 0.2

DAININHTV 108.3 11.7 129.5 1361.5 24.3 104.7 10.2 26.4 54.9 42.5 239.8 1110.8 94.1 286.2 520.9 516 2.7 0.1

THACHNGHIA 108.5 11.8 112.1 1429.5 20.5 90.8 7.7 20.3 44.9 41.5 274.3 1119.9 100.8 288.7 482.2 578.7 3.8 0.2

LACDUONG 108.4 11.9 137.5 2127.1 35.6 101 16.6 36.2 50.4 43 587 1541.5 283.9 632.4 705.4 691.7 6 0.2

Chú thích:

R01_Ann: Số ngày mƣa trong năm (R>=0.1mm) ; R01_Dry: Số ngày mƣa trong mùa Khô (XI-IV)

R01_Wet: Số ngày mƣa trong mùa Mƣa (V-X) ; R01_Win: Số ngày mƣa trong mùa Đông (XII-II)

R01_Spr: Số ngày mƣa trong mùa Xuân (III-V); R01_Sum: Số ngày mƣa trong mùa Hè (VI-VIII)

R01_Aut: Số ngày mƣa trong mùa Thu (IX-XI) ; Rnn: Tổng lƣợng mƣa năm (I-XII)

R_Dry: Tong luong mua mua kho (XI-IV) ; R_Wet: Tổng lƣợng mƣa mùa Mƣa (V-X)

R_Win: Tổng lƣợng mƣa mùa Đông (XII-II) ; R_Spr: Tổng lƣợng mƣa mùa Xuân(III-V)

R_Sum: Tổng lƣợng mƣa mùa Hè (VI-VIII) ; R_Aut: Tổng lƣợng mƣa mùa Thu (IX-XI)

R50: Số ngày mƣa lớn (R>=50mm) ; R100: Số ngày mƣa rất lớn (R>=100mm).

Page 93: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

84

Bảng P3: Trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa tháng khu vực Tây Nguyên

TT Trạm\Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

1 P-DAKGLEI 1.3 5.4 56.3 103.5 210.6 201.3 244 266.1 316.6 206.2 99.6 8.3

2 P-DAKTOTV 2.8 7.2 42.1 91.1 204.8 246.8 307.3 372.7 263 183 79 20.1

3 DAKTO 3.1 7.4 42.2 91.2 205.6 261.1 316.1 396.9 284.8 159.2 59.9 10.7

4 P-SATHAY 0.6 4 33.6 98 205.7 274.1 317.8 335.7 289.3 159.5 46.1 3.1

5 P-KONTUMTV 0.3 6.4 37.9 82.1 229 241.6 285.8 306.5 295.1 179.7 76.2 13.2

6 KONTUM 3.3 5.1 40.1 109.3 241.8 257.2 315.9 337.6 295.5 189 65.4 8

7 P-DAKKRONG 1.3 3.2 32.2 113.2 221.8 269.8 330.6 338.4 295 198.7 94.3 15.2

8 P-BIENHO 1.7 11.7 32.5 89.6 211.1 293.9 397.6 428.5 332.8 187.1 63.1 10.2

9 P-DAKDOA 0 2.8 16.8 81.3 153.3 233.1 271.6 296.2 284.9 165.5 68.8 9.1

10

P-

CHUPRONGBD 0 3.4 14.4 87.6 243.5 372.9 418.8 490.3 363.8 213.2 63.4 10.3

11 PLEIKU 1.5 5.6 26.5 89.7 227.1 328.5 381 454.8 365.8 221.2 70.9 11.3

12 P-KBANG 6.5 18.9 67.7 111.2 145.9 218 260.4 261.4 70.8

13 ANKHE 24.4 11 20.6 60.4 149.4 110.3 126.1 141.4 201.8 335.2 330.4 139.9

14 P-POMORETV 1.6 1.7 33.6 82.7 211.8 241.9 236.2 320.2 271.8 246.1 132 32.4

15 P-ANKHETV 23.9 10.6 19.7 59.2 137.5 104.1 127.3 138.1 191.3 312.1 307.6 149.1

16 AYUNPA 2.1 3.8 12.9 54.3 168.6 125.6 122.8 154.6 223.8 218.8 152.1 29.4

17 P-AYUNPATV 1.9 3.3 13.3 54.1 164.5 123.1 121.2 141.1 219.2 209.9 150.1 45.4

18 P-KRONGPA 1.9 1.3 10.6 35.5 137 95.1 127.6 112.7 192.5 244.2 230 48.6

19 P-EAKNOP 17.4 5.7 19.7 61.6 157.5 130.4 122.4 151.8 222 256 298.9 148.4

20

P-

KRONGBUKTV 9.7 4.6 26.1 77 188.3 148.9 132.1 196.5 208.5 201.6 195.3 77

Page 94: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

85

21 MDRAK 64.3 24.8 34.9 91.1 186.4 114.6 117.8 134.4 217.4 381.3 497.9 270.7

22 P-CHUSE 0.2 0.3 9.1 68.7 205.8 252.8 281.6 374.3 313.9 179.9 67.4 7.7

23 P-EASUP 0.9 1.3 21 73.2 204.8 231.8 237.1 294.9 280.1 188 67.7 6.2

24 BUONHO 6.1 5.6 17.8 82.9 195.5 203.5 182 253.4 261.3 194 116.5 32.5

25 P-BANDONTV 2.1 2.9 22.5 78.9 193.5 201.8 188.8 208.3 221.4 171 62.1 10.1

26 EAKMAT 4 2.3 27.1 84.1 240.5 257.4 252.9 316.5 376.7 210 107.2 26.5

27 BMTHUOT 5.2 3.8 27.2 87.1 247.7 256.5 253.2 308.4 330.4 217.8 95.5 23

28 P-CAU14TV 5.4 2.8 23.6 90 249.4 243.6 213.6 258.9 285.6 207.6 90.9 18

29

P-

GIANGSONTV 5.7 4.3 17.9 98.2 215 248.1 255.7 306.8 307.8 228.1 143.2 47.6

30 P-KRONBONG 15.3 7.9 25.2 83.3 226.5 223.5 215.3 250.4 286.7 238.2 223 93.6

31

P-

DUCXUYENTV 2.9 4.4 23.2 113.2 247 283.7 280.9 307.6 313.5 206.3 92.4 23.1

32 DAKNONG 16.9 40.5 1 0.4 171.4 278.1 318.1 391.5 433.7 414.7 253.8 84.1 20.8

33 P-SUOIVANG 61.8 192.8 203.3 193.1 204.6 266.5 277.8 255.1 89.3

34 DALAT 8.8 25.5 69 209 269.9 237.4 235.3 248.3 283.1 253.2 105.5 35.2

35 P-NAMBAN 4.8 11.6 53.1 145.7 228.8 211.5 202.2 234.7 280.9 222.5 89.4 24.8

36

P-

THANHBINHTV 5.8 17 57.9 167.6 210.8 167.3 167.6 187.6 241 234.9 105.8 31.2

37 P-THANHMYTN 5 46.8 221.4 461.2 397.1 463 379 636.6 515.6 248.5 144.7

38 LIENKHUONG 4.7 13.2 51.6 135.9 286.9 181.8 193.1 177.8 272.2 238 93 29.7

39 P-DATEH 12.8 12.2 45.8 131.6 273.5 442.3 520.1 542.8 483 355.5 187.9 53.9

40 BAOLOC 58.5 65.0 1 25 223.6 253.6 328.8 389.4 468.3 390.7 355.2 192.9 77.2

41 P-DAINGATV 33.3 33.4 87.3 163.7 198.9 239.2 278.9 329.9 283 281.8 166.4 76.6

42 P-DAININHTV 4.9 8.7 32.2 86.5 167.5 150.1 177.6 193.2 220.7 201.7 93.5 24.5

Page 95: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

86

Trung bình nhiều

năm 9.1 7.7 31.7 104.5 217.4 230.3 250.4 285.8 293.2 236.6 139.6 47.3

Vùng\Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Lƣợng mƣa trung

bình vùng các tháng Bắc TN 1.6 5.9 36.0 94.9 211.1 260.7 316.8 353.3 302.3 184.9 72.3 10.9

Đông TN 14.0 6.7 19.9 64.8 170.7 144.7 147.8 182.8 225.5 258.7 238.5 92.7

Giữa TN 4.76 3.87 21.99 87.85 226.34 252.28 249.83 299.55 302.73 207.42 106.19 29.09

Nam TN 15.6 17.4 48.3 168.1 257.5 260.6 293.0 314.7 344.0 287.9 132.4 51.9

Lƣợng mƣa trung

bình tháng lớn nhất Bắc TN 3.3 11.7 56.3 113.2 243.5 372.9 418.8 490.3 365.8 221.2 99.6 20.1

Đông TN 64.3 24.8 34.9 91.1 211.8 241.9 236.2 320.2 271.8 381.3 497.9 270.7

Giữa TN 15.3 7.9 27.2 113.2 249.4 283.7 280.9 316.5 376.7 238.2 223 93.6

Nam TN 58.5 33.4 87.3 223.6 461.2 442.3 520.1 542.8 636.6 515.6 248.5 144.7

Lƣợng mƣa trung

bình tháng nhỏ nhất Bắc TN 0 2.8 14.4 81.3 153.3 201.3 244 266.1 263 159.2 46.1 3.1

Đông TN 1.6 1.3 10.6 35.5 137 95.1 111.2 112.7 191.3 201.6 132 29.4

Giữa TN 0.9 1.3 17.8 73.2 193.5 201.8 182 208.3 221.4 171 62.1 6.2

Nam TN 4.7 8.7 0.4 86.5 167.5 150.1 167.6 177.8 220.7 201.7 84.1 20.8

Page 96: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

87

Bảng P4: Biến động mùa mƣa theo thời gian khu vực Tây Nguyên

Đơn vị tính: Số tháng có R>=100 mm

Trạm\Năm 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998

Trung bình Bắc Tây

Nguyên 6 6 5 6 7 6 6 5 6 7 7 5 6 6 5 6 8 6 5

P-DAKGLEI 3 5 5 6 5 3 6 7 5 6 5 6 7 3 5

P-DAKTOTV 6 4 5 6 8 8 7 4 7 6 4 5 5 6 6 8 7 4

DAKTO 5 6 8 8 7 5 7 7 6 5 5 5 6 6 8 7 4

P-KONPLONGTV 7 8 4

P-SATHAY 6 7 4 3 7 6 5 5 7 6 6

P-DAKMOT 6 7 8 7 8

P-KONTUMTV 6 7 4 6 8 5 6 7 6 7 6 7 6 5 7 7 7 5

KONTUM 6 6 5 6 8 6 6 5 7 6 7 5 7 6 5 7 8 7 5

P-DAKKRONG 4 6 6 5 3 7 5 6 4

P-BIENHO 5 6 5 6 6 4 6 7

P-CHUPRONGBD 5 6 8 7 6 4 6 8 7 6 6 6 5 6 5

PLEIKU 6 7 6 5 8 4 6 5 6 7 7 6 6 7 7 5 8 7 4

Trung bình Đông

Tây Nguyên 7 5 3 3 6 4 5 2 4 4 4 4 5 4 3 4 4 4 3

P-POMORETV 7 4 6 8 8 6 4 6 7 7 5 6 5 4 5

P-KBANG 5 4 3 3 2 5 7

ANKHE 7 3 2 2 4 3 5 1 3 5 4 4 6 4 3 5 3 4 4

P-ANKHETV 7 3 2 2 4 3 5 1 3 5 4 5 4 4 3 5 3 4 4

AYUNPA 4 8 2 3 7 3 4 2 6 4 4 7 6 4 2 2 5 4 2

P-AYUNPATV 7 7 2 3 7 4 4 2 5 4 4 6 4 2 2 5 4 2

P-KRONGPA 7 3 3 2 4 1 2 4 2 4 3 3 4 3 4 2

P-EAKNOP 4 1 2 1 4 4 3 2 5 4 3 3

Page 97: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

88

P-KRONGBUKTV 7 7 3 3 7 3 5 5 6 6 4 5 4 3 4 3

MDRAK 7 3 3 4 3 4 7 4 3 3 4 3 8 3 3 2 4 3 5

Trung bình Giữa Tây

Nguyên 7 7 6 5 7 6 5 5 7 6 7 5 6 6 6 6 7 5 7

P-CHUSE 4 5 5 3 7 4 6 6 6 5 5 4 4

EAHLEO 7

P-EASUP 7 5 7 6 5 8 6 5 6 5 8 5 7

BUONHO 7 6 3 6 6 3 5 8 7 7 5 7 5 6 6 7 4 4

P-BANDONTV 7 4 6 6 8 7 5 7 6 7 6 6 6 7 8

P-EAHDINH 6 7 5 6 8 6 7

EAKMAT 7 8 7 6 6 4 5 5 7 7 7 5 6 7 7 7 6 7

BMTHUOT 7 8 6 6 7 6 6 5 7 6 8 6 7 6 6 6 7 6 7

P-DUCXUYENTV 8 8 7 6 7 8 6 7 7 8 6 6 6 7 6 5 8

P-CAU14TV 7 7 6 6 7 5 6 7 6 6 7 3 6 6 7 6 7 4 7

P-GIANGSONTV 8 8 6 6 7 8 6 4 6 6 8 6 6 7 6 7

LAK 7

DAKMIL 8

Trung bình Năm

Tây Nguyên 8 6 6 7 6 6 6 7 5 7 6 6 6 7 6 7 8 7 8

P-KRONBONG 8 6 8 3 4 6 6 7 8 8 7

DAKNONG 8 7 8 7 5 7 8 7 7 7 7 7 7 8 7 6 9 7 7

P-DAKNONGTV 8 7 8 7 7 7 7 7 7 7 7 7 8 7 6 9 7 7

P-SUOIVANG 8 8 9 6 8 7 7 4

DALAT 8 7 8 7 6 5 7 7 2 8 9 7 5 8 3 8 8 8

P-NAMBAN 1 5 6 7 4 4 2 3 6 8

P-THANHBINHTV 3 4 7 6 4 4 7 4 4 3 7 8

P-THANHMYTN 7 2 7 4 2 2 6

Page 98: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

89

LIENKHUONG 6 3 7 7 4 7 7 2 8 4 7 5 7 6 6 8 6 8

P-DATEH 8 8 7 7 7 7 7 6 7

BAOLOC 9 8 9 6 7 8 9 7 8 7 7 7 7 7 5 9 8 8 8

P-DAINGATV 7 7 9 8 7 8 9 7 7 9 9 7 9 9 7 7 8 8 8

P-DAININHTV 3 4 7 7 4 2 7 4 6 5 3 3 6 7 7 8

Trạm\Năm 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017

Trung bình Bắc Tây

Nguyên 8 7 7 6 6 6 5 5 7 5 7 4 7 6 7 7 6 7 5

P-DAKGLEI 7 7 6 7 4 5 6 4 4 4 4 8 7 7 9 6 6 8 2

P-DAKTOTV 8 8 6 6 6 5 4 8 6 8 3 8 6 7 7 5 7 5

DAKTO 8 7 6 6 6 6 5 4 8 6 7 2 7 4 7 7 6 6 7

P-KONPLONGTV 7 8 5 6 6 5 4 7 4 6 3 8 7 8 5 5 7 7

P-SATHAY 8 6 7 7 7 6 4 4 6 6 7 3 6 5 8 4 5 6 1

P-DAKMOT 8 7 6 7 7 6 6 5 6 7 5 7 5 6 7 5 6 5

P-KONTUMTV 7 7 6 5 6 5 5 5 7 4 7 5 7 6 8 7 6 6 6

KONTUM 7 7 7 5 7 5 6 6 7 4 7 3 6 8 7 6 7 8

P-DAKKRONG 8 7 6 6 6 5 4 5 8 7 6 6 8 7 7 6 3

P-BIENHO 8 6 8 5 6 5 7 7 7 6 7 5 6 6 5 7 6 7 6

P-CHUPRONGBD 7 6 4 5 6 4 5 7 7 3 8 2 7 7 7 7 5 6 7

PLEIKU 9 7 8 5 6 5 5 6 7 4 7 4 6 6 8 7 6 6 6

Trung bình Đông

Tây Nguyên 6 6 4 3 4 3 4 4 5 5 5 5 5 4 6 5 3 5 4

P-POMORETV 7 7 6 5 7 6 7 5 5 6 7 8 9 5 6 7 8

P-KBANG 8 4 7 3 6 5 3 4 5 4 7 5 4 9 3 2 6 1

ANKHE 4 5 4 4 2 3 3 2 4 5 5 3 7 6 8 5 2 7 7

Page 99: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

90

P-ANKHETV 4 5 4 4 2 2 3 2 4 5 5 4 3 5 6 5 3 7 7

AYUNPA 8 7 3 2 4 3 4 3 4 5 4 5 6 3 8 4 2 4 3

P-AYUNPATV 8 7 4 2 4 3 4 3 4 5 4 2 4 3 3 4 2 1 3

P-KRONGPA 3 3 1 1 4 1 3 1 4 2 3 6 4 2 3 4 4 3 3

P-EAKNOP 8 7 4 4 4 2 5 6 7 3 5 6 6 3 4 7 3 7 2

P-KRONGBUKTV 8 4 2 3 7 5 5 7 5 7 5 6 7 2 4 4 2 4 3

MDRAK 4 8 4 4 3 3 5 2 7 7 5 7 2 3 4 8 5 3 4

Trung bình Giữa Tây

Nguyên 7 7 6 4 5 5 6 6 7 5 7 7 7 6 7 6 5 6 7

P-CHUSE 8 6 6 6 5 5 6 7 3 7 2 6 7 8 7 5 6 7

EAHLEO 5 3 5 6 7 7 5 8 8 7 8 7 3 7 7

P-EASUP 4 7 6 5 5 4 6 3 6 3 6 7 7 7 7 6 6 8

BUONHO 8 8 3 6 7 5 7 7 8 2 8 7 6 4 6 6 6 4 7

P-BANDONTV 1 2 6 3 2 3 4 2 3 3 4 7 7 7 5 7 3 3 7

P-EAHDINH 9 7 6 6 5 5 6 6 6 5 7 7 7 7 7 6 6 4 7

EAKMAT 7 9 6 2 7 5 6 7 7 7 7 7 6 7 7 5 6 7 7

BMTHUOT 8 8 6 2 5 5 6 7 7 4 7 7 7 7 7 6 6 7 8

P-DUCXUYENTV 8 8 6 6 5 4 5 6 7 7 7 6 7 8 7 7 5 7 8

P-CAU14TV 8 7 6 3 8 4 7 7 6 7 7 7 7 7 8 6 5 7 7

P-GIANGSONTV 8 7 6 5 5 5 6 7 7 7 7 7 7 4 8 7 6 7 8

LAK 8 8 7 5 7 5 6 6 6 7 7 7 6 7 6 6 6 7 7

DAKMIL 9 7 3 3 5 5 6 7 9 7 4 8 6 4 7 7 6 7 8

Trung bình Năm

Tây Nguyên 8 8 6 5 6 6 6 6 7 7 6 6 7 6 8 7 7 6 7

P-KRONBONG 4 5 7 5 7 6 7 7 7 8 4 7 6 6 7 8

DAKNONG 9 9 9 6 6 7 8 8 7 9 8 8 7 9 9 8 7 6 9

P-DAKNONGTV 9 9 9 6 6 7 8 8 7 9

Page 100: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

91

P-SUOIVANG 9 9 5 5 6 3 5 7 6 4 4 4 6 4 4 7 4 2 5

DALAT 9 8 3 8 7 7 7 6 7 5 8 8 6 7 9 7 7 4 8

P-NAMBAN 9 7 6 3 3 6 7 7 9 8 8 6 8 8 7 7 7 5

P-THANHBINHTV 8 8 3 4 3 8 7 7 7 4 4 4 2 4 8 4 7 4 8

P-THANHMYTN 9 8 3 2 7 5 2 3 7 7 4 3 7 9 8 8 8 8

LIENKHUONG 4 8 3 6 7 5 7 7 7 7 4 4 6 3 8 7 7 4 8

P-DATEH 8 9 6 7 6 5 7 5 7 9 7 6 8 7 9 8 7 7 7

BAOLOC 9 11 11 4 9 9 9 8 8 9 8 8 9 9 9 8 8 8 11

P-DAINGATV 8 9 9 6 8 8 7 5 6 5 7 5 9 8 8 8 7 7 5

P-DAININHTV 8 5 3 4 7 5 4 3 3 3 4 3 6 5 7 3 4 3 7

Page 101: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

92

BẢNG P5: XÁC SUẤT TỔNG LƢỢNG MƢA THÁNG >= 100 MM

Xác suất (%) các tháng trong năm đạt tiêu chuẩn tổng lƣợng mƣa >= 100 mm;

Các tháng mùa mƣa là tháng có XS >= 50%, =-99 Không co lƣợng mƣa.

Đơn vị tính: %

Trạm Kinh độ Vĩ độ Tháng

1

Tháng

2

Tháng

3

Tháng

4

Tháng

5

Tháng

6

Tháng

7

Tháng

8

Tháng

9

Tháng

10

Tháng

11

Tháng

12

P-DAKGLEI 107.7 15.1 0 0 19 43 92 81 97 95 92 77 37 0

P-DAKTOTV 107.8 14.7 0 0 8 41 95 89 97 100 95 73 27 3

DAKTO 107.8 14.7 0 0 8 43 95 92 97 100 95 70 19 0

P-KONPLONGTV 108.2 14.5 0 0 0 33 95 81 95 100 100 81 48 5

P-SATHAY 107.8 14.4 0 0 0 44 81 89 97 97 92 69 15 0

P-DAKMOT 107.8 14.7 0 0 13 57 83 96 100 100 96 87 30 4

P-KONTUMTV 107.0 14.4 0 0 8 27 89 95 100 100 100 84 27 3

KONTUM 108.0 14.3 0 0 11 47 95 95 100 100 97 79 24 0

P-KBANG 108.6 14.2 0 0 3 20 71 45 55 74 93 80 87 20

P-DAKKRONG 108.1 14.1 0 0 3 56 91 88 94 94 97 83 37 3

P-BIENHO 108.0 14.1 0 0 3 42 91 97 97 100 97 81 19 3

P-POMORETV 108.4 14.0 0 0 6 31 86 85 97 100 97 91 53 18

P-THON4 108.1 14.0 3 0 14 46 83 81 95 100 94 83 40 6

P-DAKDOA 108.1 14.0 0 0 3 35 68 72 86 92 89 69 25 3

PLEIKU 108.0 14.0 0 0 5 39 89 95 97 100 97 87 26 3

ANKHE 108.7 14.0 3 0 0 13 68 47 58 76 89 95 87 32

P-CHUSE 108.1 13.7 0 0 0 22 86 87 95 100 95 76 31 3

P-CHUPRONGBD 107.9 13.7 0 0 3 34 89 95 97 100 92 73 22 0

P-ANKHETV 108.7 14.0 3 0 0 13 68 42 58 68 87 95 89 47

AYUNPA 108.5 13.4 0 0 0 26 84 55 61 84 89 84 55 8

Page 102: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

93

P-AYUNPATV 108.5 13.4 0 0 0 18 79 45 61 74 95 82 58 16

P-KRONGPA 108.7 13.3 0 0 0 5 58 42 50 39 74 89 69 16

P-EASUP 107.9 13.1 0 0 0 34 89 95 95 100 100 73 33 0

BUONHO 108.3 12.9 0 0 3 45 92 89 84 100 100 79 50 11

P-BANDONTV 107.7 12.9 0 0 6 26 91 80 80 88 86 77 20 0

P-EAHDINH 108.0 12.9 0 0 4 30 96 100 96 100 100 74 38 4

P-EAKNOP 108.5 12.8 6 0 0 22 79 61 58 64 91 85 82 39

P-KRONGBUKTV 108.4 12.8 0 0 3 26 83 77 69 83 91 83 71 29

MDRAK 108.8 12.7 21 0 11 34 84 61 55 58 95 100 97 71

EAKMAT 108.1 12.7 0 0 5 32 97 100 97 100 100 78 46 5

BMTHUOT 108.1 12.7 0 0 5 39 97 100 95 100 100 82 45 5

P-CAU14TV 107.9 12.6 0 0 5 37 95 95 95 100 100 95 37 3

P-GIANGSONTV 108.2 12.5 0 0 0 37 91 97 100 100 100 86 54 23

DAKMIL 107.6 12.5 0 0 10 60 95 90 90 100 100 85 35 5

P-DACHAY 108.6 12.5 0 0 22 68 96 83 74 79 95 79 55 22

LAK 108.2 12.4 0 0 0 25 100 100 100 100 100 85 50 15

P-KRONBONG 108.4 12.6 3 0 0 34 97 91 97 97 100 88 69 26

P-DUCXUYENTV 107.8 12.3 0 0 0 49 100 100 100 100 97 84 35 5

P-DAMRONG 108.3 12.2 0 0 0 52 88 100 100 100 100 84 58 13

P-XALAT 108.4 12.1 7 14 48 93 90 97 90 93 96 96 71 19

DAKNONG 107.7 12.0 3 11 47 79 97 100 100 100 100 97 37 3

P-DAKNONGTV 107.7 12.1 3 10 41 79 100 100 100 100 100 97 31 10

P-SUOIVANG 108.4 12.0 0 3 20 74 87 80 91 91 97 88 32 7

DALAT 108.5 12.0 0 3 26 74 95 97 97 92 97 97 53 8

P-NAMBAN 108.3 11.9 0 0 18 61 85 91 94 86 97 92 28 6

PTHANHBINHTV 108.3 11.8 0 3 6 74 91 79 85 76 97 100 50 6

P-THANHMYTN 108.5 11.8 0 0 10 41 84 82 85 73 88 85 52 20

Page 103: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

94

LIENKHUONG 108.4 11.8 0 0 14 57 92 97 95 81 95 95 46 8

P-DATEH 107.5 11.6 0 0 12 49 94 100 100 100 100 97 76 15

P-DILINH 108.1 11.6 0 0 17 61 78 83 100 100 96 92 43 13

BAOLOC 107.8 11.5 18 18 53 87 97 100 97 100 97 100 82 34

P-DAINGATV 107.9 11.5 3 11 29 79 95 95 100 100 97 100 76 29

P-DAININHTV 108.3 11.7 0 0 6 34 94 77 80 74 94 97 49 6

P-THACHNGHIA 108.5 11.8 0 0 5 30 83 78 88 71 88 91 52 14

P-LACDUONG 108.4 11.9 0 4 35 100 96 87 92 83 96 92 52 13

Page 104: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

95

BẢNG P6: XU THẾ BIẾN ĐỔI CÁC ĐẶC TRƢNG LƢỢNG, NGÀY MƢA NĂM

Đơn vị tính: %, ngày trên thập ky

Trạm R01_

Ann:

R01_

Dry:

R01_

Wet:

R01_

Win:

R01_

Spr

R01_

Sum:

R01_

Aut: Rnn:

R_Dr

y:

R_W

et:

R_Wi

n:

R_Sp

r:

R_Su

m:

R_Au

t: R50: R100

P-DAKGLEI 21.8 6.3 13.2 2.8 5.5 7.2 6.2 10.4 25 4.2 20 6.7 6.1 7.4 0 0

P-DAKTOTV 3.1 5.6 -1.6 1.6 0.4 -2.3 4.6 -5.9 15.3 -8.7 11 -6.9 -12.7 2.8 -0.8 0

DAKTO 5 3.3 3.9 1.2 1.7 1.7 2.5 -4.2 -1.5 -5.7 3.1 -2.4 -6.9 -2.9 -1 0

P-KONPLONGTV -12 -0.8 -8 -1.5 -5.8 -6.3 -4.6 -7.5 4.1 -7.7 -2.5 -11.3 -12.9 -9.2 -0.6 0

P-SATHAY 6 0.5 2.9 0.2 0 0.8 1.1 -4.3 -6.1 -7.5 -7.9 -5 -8.7 -5.2 -0.3 0

P-DAKMOT -16.7 -2 -13.8 -2 -7.3 -8.3 -1.4 -14 -5.8 -13.8 -12.5 -15.1 -16 -3.9 -1 0

P-KONTUMTV -1.3 2 -3.4 0.4 -0.8 -2.5 1.1 -2.8 3.6 -4.8 2.6 -4.6 -5.6 2 0 0

KONTUM -0.5 1.4 -1.9 0.7 0 -0.7 -0.7 4 14.4 1 21.1 14.8 -0.1 1.4 1 0

P-DAKKRONG 3.1 0.6 1.2 0 0.4 0.7 0.6 3 -1.8 5.2 -6.4 5.5 2.3 7.1 0 0

P-BIENHO 10 1.2 7.4 0.2 2 2.5 3 0.4 0.8 1.2 -2.9 3.4 1.3 -2.3 0 0

P-DAKDOA 11.1 1.2 8.3 0.7 2.1 5.7 4.6 6.4 20.8 7.9 32 27.6 9.2 16.1 0.7 0

P-CHUPRONGBD 4.1 0.5 4.7 0.1 1.2 1.7 1.8 -4.9 -1.9 -3.8 -6.5 1.9 -4.3 2.7 0 0

PLEIKU -0.5 0.7 -2.4 0.4 -1.4 0 -4.1 -6.9 -4.4 -2.5 -2 -5.1 -4.6 -0.7 0

P-POMORETV 5.7 3.4 1 1.3 0.8 -1 2.4 -4.8 6.6 -6.7 9.6 3.4 -8.8 -5.4 -0.6 0

P-KBANG 3.3 1.6 3.6 0.6 1.4 3.1 1.3 0.5 8.7 2.8 5.7 12.3 -4.1 0 0

ANKHE 3.8 1.2 1.2 1.2 0.6 0.9 0 7.7 9 7.2 4.5 11.1 14.3 5.1 0.9 0

P-ANKHETV -2.6 0 -3.5 0.8 -0.4 -1 -2.4 4.6 10.4 -0.7 16.3 3.5 11.5 -4 0.7 0

AYUNPA -4.2 -0.4 -3.8 -0.3 -0.8 -1.3 -2.3 -4.3 -4.3 -7.7 -5.3 0.8 -4.6 -6.6 0 0

P-AYUNPATV -7.6 -0.4 -8.3 0 -1.8 -4.4 -3 -7.2 -0.6 -11.2 1.8 -1.6 -10.8 -9.3 0 0

P-KRONGPA 4.3 2.6 -1.8 0.9 0 -0.4 0 -0.8 4 -4.8 1.5 -1.3 0.1 0.6 0

P-EAKNOP 37.5 13.3 21.5 6 6.2 11.1 10.8 12.2 9.9 8.5 16.6 13.8 22 2 0.5 0

P-KRONGBUKTV 3 2.1 0.4 0.7 0 -0.3 1.2 0.6 8.2 -2.7 0.8 -4.5 0.6 -4.2 0 0

P-DUCXUYENTV 0 2.2 -4 0.3 0 -2.3 0 -2.1 -4.2 -2.5 -2.4 -2.9 0.3 -5.5 0 0

MDRAK -3.9 -0.5 -3 -0.4 -1 -2 -1.2 6.8 10.1 -2.5 15.2 6.8 4.3 1 1.3 0

P-CHUSE 10.6 1.2 8.3 0.5 1.7 4.5 2.7 0.9 2.7 -0.2 2.6 8.1 -0.4 0 0

EAKMAT 1 1.6 -1.8 0.5 0.8 -0.5 -0.7 -0.3 -3.2 -1.4 -7.2 -5.6 -2.8 3.9 0.3 0

Page 105: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

96

P-EASUP 12.3 1.4 9.1 0.5 1.7 4 4.6 4.9 -7.5 4.3 0.6 3.8 4.4 1 0.7 0

BUONHO 4 2.5 1.9 0.4 1.1 0 1.8 2.3 5.1 0.5 1.2 0.5 -1.9 1.6 0 0

P-BANDONTV -6.9 -1.3 -7.1 -0.6 -1.4 -4.4 -4.3 -3.4 -12.8 -3.7 -10.9 -2.2 -7.7 -8.4 -0.3

P-EAHDINH -6.8 -1.7 -5.6 -1.8 -2.9 -3.1 0 -2.6 7.2 -6.4 1 3.5 -4.4 0.5 0

BMTHUOT -5 0 -6.7 0 0 -3.3 -2.4 -1.6 6.1 -3 5 -0.6 -3.4 -1.4 0 0

P-CAU14TV -1.2 0.4 -2.7 0 0 -1.6 0 -1.1 4.2 -3.7 5.3 0.1 -1.5 -6.8 0 0

P-GIANGSONTV -1 1.4 -3.3 0.5 0 -2.1 0 -1.9 -2.3 -2.6 1.7 -0.7 -0.3 -3.7 0 0

LAK 4.9 1.8 4.4 0 -0.4 3.8 0 -20.7 1.8 -19.9 -8.6 -7.1 -0.3 0 0

P-KRONBONG 18.8 7.2 10 2.8 3.3 5.3 6 5.6 15.8 2.6 11.9 4.6 3.8 2.6 0.9 0

DAKMIL 1 0 0 0.8 2.5 0 -7 1.7 -11.6 10.7 -8 -4.2 -0.8 0

P-DACHAY 2.2 -2.3 -8 -1.2 -4 -3 8.6 2.8 -3.5 -7.2 7.4 1.3 2.8 0.2 0

P-XALAT -1.7 0 -0.7 0.3 1.7 -1.2 -1.2 9.5 17.4 7.1 15.3 13.6 12.5 12.7 5 0

DAKNONG -6.5 -2.8 -5 -1.1 0.7 -2.3 -3.3 -0.3 5.9 -1.9 9.5 6.6 -1.4 0.2 0 0

P-DAKNONGTV 1.6 1.1 -2.3 1 4.5 -1.2 -2.1 5.4 7.9 5.5 18.1 15.3 5.1 3.2 0.9 0

P-SUOIVANG -27.6 -6.9 -21 -2.9 -5.4 -11.4 -8.8 -12.1 -10.6 -12.9 -9.3 -7.4 -11 -13.2 0 0

DALAT 6.2 5.1 0.7 2.9 3.3 -0.4 0 3.2 9 2.1 9.4 8.3 0.6 1.2 0 0

P-NAMBAN -6.5 -1.2 -5.9 -0.8 -4.5 -3.4 8.3 12.9 7.4 12.4 10.7 10.7 1.9 0

P-THANHBINHTV 6.3 3.5 4.2 1.1 1.1 1.8 1.7 2.9 3.1 2.3 -5.7 3.6 2.5 1.5 0

P-THANHMYTN 10 2.2 7.7 0.8 1 5 3.2 14.5 23.5 7.2 26.9 19.5 10 12.1 4.1 0

LIENKHUONG 10.7 4.9 5.9 2 2.7 3.3 2.8 3.5 2.8 2.6 3.1 3.6 -2.7 1.8 0.4 0

P-DATEH 5.7 1.2 0.2 0.5 0.9 -1.1 2.2 1.9 2 0.4 4.5 -5.3 -3.1 8.6 0.6

P-DILINH 12.5 2.1 9 1.2 3.3 2.9 0.9 6.7 7.8 9 15.2 15 8.4 3.8 1.4 0

BAOLOC 11.4 6.8 5.2 3.2 4.7 1.6 2.9 2.4 7.8 0.2 10.4 10.4 -3.3 3.8 0 0

P-DAINGATV -0.7 3.3 -3 1.8 1.2 -2.6 -1.1 -2.2 4.8 -5 9 3.1 -6.6 -3.1 -0.6 0

P-DAININHTV -6.8 -6.7 -0.5 -2.9 -5.3 -1 -3.4 0.4 -4.5 -9.7 -1.6 -6.2 -1.9 0 0

P-THACHNGHIA -1.2 -1.4 0 -0.7 0 -3.3 -0.9 5 -1.9 13.1 8.1 -7.1 0 0

P-LACDUONG -4 -1.7 1.1 0 0 -0.7 -1 -12.6 -5.3 -12 -7.3 6 -20.6 -11.3 0 0

Chú thích:R01_Ann: Số ngày mƣa trong năm (R>=0.1mm) ; R01_Dry: Số ngày mƣa trong mùa Khô (XI-IV)

R01_Wet: Số ngày mƣa trong mùa Mƣa (V-X) ; R01_Win: Số ngày mƣa trong mùa Đông (XII-II)

R01_Spr: Số ngày mƣa trong mùa Xuân (III-V); R01_Sum: Số ngày mƣa trong mùa Hè (VI-VIII)

Page 106: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

97

Bảng P7 : Xu thế biến đổi Tổng lƣợng mƣa tháng các trạm Tây Nguyên

Đơn vị tính: (% trên thập ky)

Trạm\Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

P-DAKGLEI 0.0 0.0 16.6 17.7 3.0 -7.0 11.8 8.6 9.6 -1.3 21.7 0.9

P-DAKTOTV 0.0 0.0 2.5 -2.5 -11.0 -21.7 -2.6 -15.7 0.8 4.4 23.1 28.5

DAKTO 0.0 0.0 8.0 1.1 -7.5 -11.0 5.7 -12.9 -0.9 -6.5 1.9 0.0

P-KONPLONGTV 0.0 0.0 1.2 6.0 13.7 -25.0 28.5 76.2 17.5 10.8 -2.1

P-SATHAY 0.0 20.6 -14.5 -3.6 -22.5 2.4 -10.5 5.6 -12.3 1.3 0.0

P-DAKMOT 0.0 5.3 7.2 19.5 54.0 49.5 52.9 84.8 15.0 -4.2 -17.0 -1.0

P-KONTUMTV 0.0 0.0 22.6 -6.8 -7.1 -10.6 -2.7 -7.7 0.1 -3.3 13.5 7.3

KONTUM 0.0 0.0 28.4 20.2 4.6 -7.5 7.1 0.4 4.6 3.4 0.0

P-DAKKRONG 0.0 0.0 0.0 -3.7 13.8 -5.9 8.8 7.9 8.3 3.7 0.6 0.0

P-BIENHO 0.0 0.0 3.7 3.4 3.5 -4.4 8.4 -1.9 6.3 -0.2 7.3 0.0

P-DAKDOA 0.0 0.0 15.5 24.4 33.2 3.7 11.4 18.7 13.3 29.4 11.6 0.0

P-CHUPRONGBD 0.0 0.0 0.0 -0.5 2.0 -16.7 8.3 -5.9 5.9 1.4 0.9 0.0

PLEIKU 0.0 0.0 0.3 3.2 -16.7 7.2 -1.8 -0.2 0.3 -0.2 1.0

P-POMORETV 0.0 0.0 3.4 10.9 2.1 -22.8 6.6 -15.0 -2.9 -5.6 7.1 10.4

P-KBANG 5.7 0.3 -4.5 3.4 7.6 1.1 9.0 29.2 2.9 -15.3 -1.1 1.1

ANKHE 13.9 3.0 9.8 4.3 12.6 8.5 16.1 16.7 12.4 -8.8 13.9 5.1

P-ANKHETV 13.5 3.9 7.6 2.8 3.2 1.7 14.9 12.1 7.7 -18.4 5.5 27.1

AYUNPA 0.0 0.0 -0.3 -3.2 2.7 -16.3 2.5 -0.9 -8.4 -13.0 1.9 5.9

P-AYUNPATV 0.0 0.0 0.0 -13.0 4.9 -24.5 -2.3 -10.0 -10.8 -19.1 4.6 19.2

P-KRONGPA 0.0 0.0 0.0 0.0 -1.7 -1.4 2.6 -6.3 -3.6 -7.0 3.4 0.1

P-EAKNOP 19.0 0.0 0.0 13.9 18.2 11.2 15.9 30.8 -1.7 -11.0 3.9 14.3

P-KRONGBUKTV 12.4 3.7 -4.9 -9.0 0.7 0.0 -6.6 -8.2 -11.3 10.8 16.5

MDRAK 24.3 13.1 -3.4 9.2 -4.2 0.1 14.2 4.0 -13.2 8.6 14.9

P-CHUSE 0.0 0.0 0.0 3.7 7.7 -8.2 14.2 -1.3 9.6 -1.4 11.1 0.0

EAKMAT 0.7 0.0 -2.6 -4.5 -3.6 -9.7 9.3 -9.0 10.3 -7.3 -0.3 4.3

P-EASUP 0.0 0.0 -5.8 2.0 8.2 2.0 7.4 4.5 1.5 -10.3 -0.2 0.0

BUONHO 14.3 0.0 -2.4 -0.8 -0.9 -8.7 8.7 -2.5 6.0 -10.9 8.2 12.6

Page 107: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

98

P-BANDONTV 0.0 0.0 -6.5 -8.0 2.0 -10.4 -7.3 -12.2 -6.6 -14.3 -8.6 0.0

P-EAHDINH 0.0 0.0 4.9 -6.1 -9.6 -22.9 -33.0 18.2 -33.3 47.1 -12.4 0.0

BMTHUOT 1.0 0.0 1.4 -0.6 -4.5 -5.8 2.3 -9.6 7.2 -15.3 2.0 8.2

P-CAU14TV 0.0 0.0 -1.0 2.2 -0.1 -0.8 -6.2 -1.6 -16.5 4.0 3.1

P-DUCXUYENTV 0.0 0.0 -1.2 -3.2 -2.9 -3.8 6.7 -3.0 -6.1 -9.0 1.0 18.1

P-GIANGSONTV 0.0 0.0 -4.6 2.7 -1.1 -0.3 0.5 -3.9 2.2 -11.4 9.8 8.9

LAK 0.0 0.0 18.2 22.5 13.1 -7.3 -17.8 101.2 -74.0 -31.7 52.3 0.8

DAKMIL -0.5 0.0 11.6 -18.2 -62.3 -27.5 -5.0 110.9 -47.1 8.4 2.9 4.9

P-DACHAY 0.0 0.0 29.6 -22.3 -48.8 32.8 -5.2 -9.5 -15.1 12.9 -20.0 1.5

P-KRONBONG 14.3 0.0 1.9 -1.4 9.3 3.9 0.2 3.8 3.5 -8.1 13.1 21.1

P-DAMRONG 0.0 -8.0 -1.0 15.3 -47.8 -24.6 35.9 12.9 24.8 5.8 1.7

DAKNONG 0.2 0.0 19.3 2.5 5.1 -9.6 6.9 -7.6 0.5 -7.2 11.6 2.3

P-DAKNONGTV 0.0 -4.4 -39.5 -7.3 -32.3 56.3 -67.4 -46.5 -21.0 20.6 -2.0 -0.1

P-SUOIVANG 0.0 1.3 -7.1 -9.3 -13.6 -9.8 -3.7 -15.7 -12.6 -15.5 -13.6 0.1

DALAT 5.9 0.1 9.6 9.9 0.5 4.6 -1.5 3.6 -0.7 10.4 12.0

P-NAMBAN 0.0 0.0 5.6 16.7 16.5 -12.8 4.5 8.1 5.0 19.2 8.9 12.7

P-THANHBINHTV 0.0 -2.1 -5.8 2.0 11.2 11.2 3.4 -1.3 -0.2 21.9 19.5

P-THANHMYTN 0.0 0.0 0.0 22.1 19.5 13.9 10.8 22.3 9.8 21.6 12.2 8.2

LIENKHUONG 0.0 0.0 -3.0 6.6 7.1 -7.9 5.2 -1.0 -5.7 5.9 4.7 12.2

P-DATEH 0.0 0.0 23.7 4.7 -10.0 -1.9 2.2 -12.1 4.9 9.6 -3.8 -5.2

P-DILINH 0.0 0.0 -3.0 -23.3 -19.2 -8.3 -34.4 -5.4 -19.5 -33.8 9.6 0.6

BAOLOC 4.2 3.0 20.8 2.7 4.9 -5.4 9.7 -8.3 0.6 6.2 8.6 -0.7

P-DAINGATV 2.5 3.0 5.2 3.7 1.2 -15.2 9.9 -9.9 -7.9 -2.0 -0.8 13.8

P-DAININHTV 0.0 0.0 -18.7 -8.9 6.0 -0.4 -3.6 -5.8 -18.5 3.7 17.3 11.8

P-THACHNGHIA 0.0 0.0 5.9 -11.2 -22.1 30.3 -23.8 14.6 17.6 4.5 0.0

P-LACDUONG -0.2 10.5 0.8 26.7 70.5 70.7 34.6 -13.0 22.6 3.4

Page 108: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

99

Bảng P8: Xu thế biến đổi Số ngày mƣa tháng các trạm (Ngày trên thập kỷ)

Trạm\Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

P-DAKGLEI 0.0 0.0 1.5 1.8 2.4 0.8 3.7 3.1 3.1 0.7 1.9 0.3

P-DAKTOTV 0.0 0.0 0.5 1.0 -0.7 -1.3 -0.4 -0.7 0.7 0.9 2.5 1.8

DAKTO 0.0 0.0 0.7 1.3 0.0 0.0 1.3 0.4 1.3 0.0 0.6 0.0

P-KONPLONGTV 0.0 0.0 0.0 -2.3 -2.1 -1.1 -2.4 -5.0 -1.5 -0.6 -0.2 0.0

P-SATHAY 0.0 0.5 0.0 0.0 -0.7 1.4 0.0 0.7 0.3 0.0 0.0

P-DAKMOT 0.0 0.0 -0.8 -2.1 -4.2 -3.8 -2.1 -2.5 -1.3 0.0 0.0 0.0

P-KONTUMTV 0.0 0.0 0.8 -0.4 -1.3 -1.0 0.0 -1.5 0.0 0.0 0.8 0.9

KONTUM 0.0 0.0 1.1 0.0 0.0 -0.4 0.8 -1.0 0.0 -0.4 0.0 0.0

P-DAKKRONG 0.0 0.0 0.0 0.0 -0.9 1.3 0.0 0.0 0.3 0.0 0.0

P-BIENHO 0.0 0.0 0.0 0.2 1.7 1.0 2.3 0.0 2.2 0.5 0.0 0.0

P-DAKDOA 0.0 0.0 0.0 0.9 1.2 1.4 3.1 2.3 2.1 2.0 0.4 0.0

P-CHUPRONGBD 0.0 0.0 0.0 0.0 0.6 0.0 1.7 0.5 1.7 0.5 0.0 0.0

PLEIKU 0.0 0.0 0.0 0.3 -0.5 -0.7 0.0 -0.5 0.0 0.0 0.0 0.5

P-POMORETV 0.0 0.0 0.0 0.0 -1.4 0.6 0.0 0.7 1.4 0.9 1.5

P-KBANG 0.0 0.0 0.0 0.7 0.0 1.1 1.1 0.7 -0.4 1.3 1.4 0.6

ANKHE 0.0 0.4 0.6 0.5 -0.6 -0.4 1.3 0.4 0.5 0.0 0.0 0.0

P-ANKHETV -1.3 1.2 0.6 0.0 -1.3 -1.2 0.0 0.0 0.0 -1.2 -0.8 0.6

AYUNPA 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 -1.1 0.6 -0.8 -1.3 -1.3 0.0 0.0

P-AYUNPATV 0.0 0.0 0.0 -0.8 -0.8 -2.0 -0.6 -1.9 -1.7 -1.5 -0.3 1.4

P-KRONGPA 0.0 0.0 0.0 0.0 0.3 0.0 0.0 0.0 -0.3 -0.5 0.7 0.4

P-EAKNOP 1.8 0.0 0.0 1.7 2.9 2.8 4.6 4.5 4.3 2.7 4.2 3.8

P-KRONGBUKTV 0.3 0.3 0.0 -0.3 1.2 0.0 0.0 0.0 -0.6 0.7 1.3 1.2

MDRAK 0.0 0.0 0.0 -0.7 0.0 -1.0 0.0 -0.5 -0.6 -0.4 0.0 0.0

P-CHUSE 0.0 0.0 0.0 0.4 1.5 0.3 2.8 1.4 1.2 1.5 0.5 0.0

P-EASUP 0.0 0.0 0.0 0.0 1.3 0.9 2.2 1.1 1.4 1.7 1.2 0.0

BUONHO 0.6 0.0 0.0 1.0 -0.3 0.0 0.0 0.0 0.0 1.2 1.2

P-BANDONTV 0.0 0.0 0.0 -0.4 -0.4 -1.9 -1.4 -1.7 -1.8 -2.3 -0.3 0.0

P-EAHDINH 0.0 0.0 -1.2 0.0 -1.7 0.0 -1.3 -0.8 0.0 -0.6 0.6 0.0

EAKMAT 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 -0.3 0.0 -0.5 -0.3 -0.9 0.5 0.7

Page 109: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

100

BMTHUOT 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 -1.3 -0.7 -1.4 -0.5 -1.8 0.0 0.0

P-CAU14TV 0.0 0.0 0.0 0.0 0.4 -0.4 0.0 -0.5 0.0 -0.8 0.8 0.4

P-DUCXUYENTV 0.0 0.0 0.0 0.0 -0.5 -0.9 0.0 -0.9 0.0 0.0 1.1 0.9

P-GIANGSONTV 0.0 0.0 0.0 0.0 -0.9 0.0 -0.9 0.0 0.0 0.7 1.3

DAKMIL 0.0 0.0 0.0 1.7 0.0 0.3 0.9 -1.3 -0.8 0.0 -2.1

P-DACHAY 0.0 0.0 -1.1 1.7 0.0 -2.7 0.0 -1.9 -1.7 -1.4 0.0 0.0

LAK 0.0 0.0 0.0 -0.6 -0.6 1.3 2.2 -0.4 0.0 1.3 0.0

P-KRONBONG 1.0 0.0 0.0 0.4 2.0 1.8 1.5 1.0 1.7 1.6 2.0 2.6

P-DAMRONG 0.0 0.0 0.0 0.8 0.0 0.7 0.0 0.0 -0.6 -1.3 0.6 -0.7

DAKNONG 0.0 -0.7 0.8 0.0 0.0 -1.5 0.0 -0.6 -0.5 -2.0 0.0 0.0

P-DAKNONGTV 0.0 0.0 2.5 0.9 1.2 -1.1 0.0 0.0 0.0 -1.4 -0.2 0.0

P-SUOIVANG 0.0 -0.6 -1.3 -1.0 -2.9 -4.0 -4.0 -3.1 -3.0 -3.2 -2.9 -0.8

DALAT 0.7 0.5 1.0 1.1 0.9 -0.7 0.0 0.0 0.0 0.0 0.6 0.8

P-NAMBAN 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 -2.0 -1.8 -1.0 -1.1 -1.3 -0.7 0.0

P-THANHBINHTV 0.0 0.0 0.0 0.8 0.0 0.6 0.5 0.0 0.0 1.5 1.0

P-THANHMYTN 0.0 0.0 0.0 0.6 0.0 1.1 2.6 1.2 0.7 1.0 0.8 0.5

LIENKHUONG 0.0 0.0 0.0 1.1 1.3 0.0 1.9 1.4 0.6 0.4 1.4 1.3

P-DATEH 0.0 0.0 0.6 0.6 0.0 0.4 0.0 -0.5 0.0 1.5 0.4 0.0

P-DILINH 0.0 0.0 0.0 0.6 0.5 2.5 1.2 1.2 1.7 0.0 0.0

BAOLOC 0.8 0.5 2.0 1.3 1.4 0.0 0.8 0.6 1.0 0.6 1.5 0.7

P-DAINGATV 0.0 0.0 0.4 0.6 0.0 -1.5 0.0 -0.8 -0.8 -0.6 0.3 1.3

P-DAININHTV 0.0 0.0 -0.3 -1.3 -1.2 -1.7 -2.0 -2.0 -2.0 0.0 0.7 0.6

P-THACHNGHIA 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 1.8 -1.1 -1.3 0.0 -0.6 -0.7

P-LACDUONG 0.0 0.0 -0.8 0.0 0.0 0.5 -1.3 -1.6 1.4 0.0 -1.1 0.0

Page 110: LÊ VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ …hmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Thạc sỹ Lê Văn Hưng.pdfluẬn vĂn thẠc sĨ khoa hỌc

101