language focus 1 - f2.hcm.edu.vn

50
Tuần 7 Language Focus 1 Học sinh làm vào sách giáo khoa/ hoặc chép vào tập 1. Present Simple Tense (thì Hiện tại đơn) a) Ba is my friend. He lives in Hanoi with his mother, father and old sister. His parents are teachers. Ba goes to Quang Trung School. b) Lan and Nga are in Class 7A. They eat lunch together. Aſter school, Lan rides her bike home and Nga catches the bus. 2. Future Simple Tense (thì Tương lai đơn) Viết các việc Nam sẽ làm/sẽ không làm vào ngày mai: - He will go to the post office, but he won't call Ba. - He will do his homework, but he won't dy the yard. - He will see a movie, but he won't watch TV. - He will write to his grandmother, but he won't meet Minh. dy (v): dọn dẹp 3. Ordinal Numbers (Số thứ tự) hs tự ôn số thứ tự 4. Preposions (Giới từ) Where's my cat? a) It's under the table. b) It's in front of the chair. c) It's behind the television. d) It's next to the bookshelf. e) It's on the couch. 5. Adjecves (Tính từ) ôn lại phần câu so sánh 6. Occupaons (Nghề nghiệp)

Upload: others

Post on 22-Nov-2021

11 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Language Focus 1 - f2.hcm.edu.vn

Tuần 7

Language Focus 1

Học sinh làm vào sách giáo khoa/ hoặc chép vào tập

1. Present Simple Tense (thì Hiện tại đơn)

a) Ba is my friend. He lives in Hanoi with his mother, father and old sister. His parents are

teachers. Ba goes to Quang Trung School.

b) Lan and Nga are in Class 7A. They eat lunch together. After school, Lan rides her bike home

and Nga catches the bus.

2. Future Simple Tense (thì Tương lai đơn)

Viết các việc Nam sẽ làm/sẽ không làm vào ngày mai:

- He will go to the post office, but he won't call Ba.

- He will do his homework, but he won't tidy the yard.

- He will see a movie, but he won't watch TV.

- He will write to his grandmother, but he won't meet Minh.

tidy (v): dọn dẹp

3. Ordinal Numbers (Số thứ tự) hs tự ôn số thứ tự

4. Prepositions (Giới từ)

Where's my cat?

a) It's under the table.

b) It's in front of the chair.

c) It's behind the television.

d) It's next to the bookshelf.

e) It's on the couch.

5. Adjectives (Tính từ) ôn lại phần câu so sánh

6. Occupations (Nghề nghiệp)

Page 2: Language Focus 1 - f2.hcm.edu.vn

a) He's a fireman.

b) She's a doctor.

c) She's a teacher.

d) He's a farmer.

fireman (n): lính cứu hỏa

7. Is there a ...? Are there any ...?

a) A. Are there any books?

B. Yes, there are.

b) A. Are there any armchairs?

B. No, there aren't.

c) A. Is there a telephone?

B. No, there isn't.

d) A. Are there any flowers?

B. Yes, there are.

8. Question Words (Từ để hỏi)

a) What's his name? His name's ……….

b) How old is he? He's ………. (years old).

c) What's his address? Where does he live?

He lives at 34 Nguyen Bieu Street, Hai Phong.

d) What's his job? What does he do?

He's an office manager.

Page 3: Language Focus 1 - f2.hcm.edu.vn

Bài tập trắc nghiệm Unit 3

Học sinh làm trực tiếp vào đề cương

Bài 1: Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống.

1. .... awful restaurant!

a. What b. What a c. What an d. What's

2. Sararh looks after patients in hospital. She is a .... .

a. teacher b. nurse c. musician d. journalist

3. Are there .... lamps on the wall?

a. any b. a c. some d. more

4. You look .... in that dress.

a. love b. lovely c. loving d. lovelily

5. It's the .... house in my neighborhood.

a. nicer b. nicest c. more nice d. most nice

6. What's your .... color? - I like blue most.

a. favorite b. interesting c. suitable d. liking

7. The picture is .... the clock.

a. next b. under c. at d. in

8. Would you like some fruit juice? - ....... .

a. Yes. I'd love some. b. Yes. I like it

c. Not at all d. That's all right.

Bài 2: Chia động từ.

They (not go).... to the zoo very often.

2. I (not be).... at home next Monday evening.

3. Her father (work).... from the morning till night every day.

4. Mr Robinson (look).... for an apartment at present.

5. There (be).... a few empty apartment near his office.

6. Hoa's parents love (work).... on their farm.

Page 4: Language Focus 1 - f2.hcm.edu.vn

7. Is it easy (find).... an apartment in Ha Noi?

8. Please tell her I (call).... again later.

Bài 3: Điền các giới từ thích hợp vào chỗ trống.

1. Hoa's father works .... his farm .... the countryside.

2. A nurse takes care .... sick people.

3. The books are .... the bookshelf.

4. My uncle isn't .... home. He is .... work now.

5. John lives .... America.

6. Her mother works hard .... morning .... night

7. The best apartment is .... number 79.

8. This apartment is the newest .... the three.

Bài 4: Hoàn tất các câu sau, dùng hình thức so sánh của tính từ trong ngoặc.

1. Orange juice is .... coffee. (good)

2. Hanh is .... student in the class. (clever)

3. Car are .... motorbike. (expensive)

4. Your apartment is .... from school .... mine. (far)

5. I think good health is .... thing in life. (important)

6. Iron is .... wood. (heavy)

7. .... city in Canada is Toronto. (large)

8. Thailand is .... Korea. (hot)

Tuần 8

Unit 4: At school

Section A: Schedules

Cách nói giờ ( 2 cách) Review

Page 5: Language Focus 1 - f2.hcm.edu.vn

Subjects:

Subject (n) : môn học

History (n) môn Sử

P.E Physical Education (n)môn thể dục

I.T Information Technology (n) công nghệ thông tin

Geography (n) Môn Địa

Literature(n) môn Văn

Physics (n) môn Lý

Biology (n) môn Sinh

Math (n) môn toán

Music (n) môn nhạc

Art (n) môn Mỹ thuật

Home economics (n) môn Công nghệ (GIA ĐÌNH)

Chemistry (n) môn hóa

Read: Dịch đoạn văn sau

SCHOOLS IN THE USA

Page 6: Language Focus 1 - f2.hcm.edu.vn

Schools in the USA are a little different from schools in Viet Nam. Usually, there is no school

uniform. Classes start at 8.30 each morning and the school day ends at 3.30 or 4 o’clock. There

are no lessons on Saturday.

Students have one hour for lunch and two 20-minute breaks each day. One break is in the

morning, the other is in the afternoon. Students often go to the school cafeteria and buy

snacks and drinks at a break or at lunchtime. The most popular after-school activities are

baseball, football and basketball.

Different: khác với

Uniform: đồng phục

start≠end : bắt đầu kết thúc

a lesson: bài học

Break: giải lao

20-minute break: giờ giải lao 20 phút

Buy ≠ sell : mua ≠ bán

School cafeteria: canteen= căn tin

Popular: nhiều người yêu thích

after-school activity: hoạt động sau giờ học

baseball: bóng chày

Homework:

Chép từ mới vào tập. Học thuộc từ mới

Dịch đoạn văn

Page 7: Language Focus 1 - f2.hcm.edu.vn

TUẦN 7 –HỌC KÌ 1 (TỪ NGÀY 18/1023/10/2021)

Chủ đề: PHÂN BÓN (tiếp theo)

VI. Phân biệt hóm phân bón hòa tan và nhóm ít hoặc không hòa tan

- Bước 1: Lấy một lượng phân bón ít bằng hạt ngô cho vào ống nghiệm

- Bước 2: cho 20 đến 15 ml nước sạch vào và lắc mạnh trong 1 phút.

- Bước 3: Để lắng 1 đến 2 phút. Quan sát mức độ hòa tan

Nếu thấy hòa tan đó là phân đạm và phân kali.

Không hoặc ít hòa tan đó là phân lân và vôi.

Hướng dẫn tự học :

Xem lại nội dung các phần sau:

- Bài 1: Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt

- Bài 2: Khái niệm về đất trồng và vai trò của đất trồng

- Bài 3: Một số tính chất chính của đất trồng.

- Chủ đề phân bón (từ phần I đến phần IV của tuần 5 và 6).

- Tham khảo thêm trong SGK các bài 1, 2, 3, 7, 9.

- TUẦN 8 KIỂM TRA GIỮA KÌ 1

TUẦN 8 –HỌC KÌ 1 (TỪ NGÀY 25/1029/10/2021)

KIỂM TRA GIỮA KÌ 1

Thời gian làm bài kiểm tra là 45 phút –HÌNH THỨC trắc nghiệm.

Page 8: Language Focus 1 - f2.hcm.edu.vn

TUẦN 7 BÀI 14 HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI ÔN HÒA

(Hướng dẫn học sinh tự học)1. Nền nông nghiệp tiến tiến

Dựa vào đoạn thông tin trong sách giáo khoa trang 46 học sinh trả lời các câu hỏi sau:

- Có mấy hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hòa.

- Điểm giống và khác nhau của các hình thức sản xuất nông nghiệp.

- Quan sát các ảnh 14.3, 14.4, 14.5 trong sách giáo khoa em hãy nêu một số biện

pháp khoa học - kĩ thuật được áp dụng sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hoà.

- Để sản xuất ra khối lượng nông sản lớn, có giá trị cao, nền nông nghiệp tiên

tiến ở đới ôn hoà đã áp dụng những biện pháp gì?

2. Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu

- Trình bày sự phân bố các loại cây trồng và vật nuôi chủ yếu ở đới ôn hoà.

Nêu các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu ở từng kiểu môi trường trong đới ôn hoà.

BÀI 15HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI ÔN HÒA

(Hướng dẫn học sinh tự học)1. Nền công nghiệp hiện đại, cơ cấu đa dạng

Dựa vào đoạn thông tin trong sách giáo khoa trang 50 học sinh trả lời các câu hỏi sau:

- Cho biết cuộc cách mạng công nghiệp ở đới ôn hòa xuất hiện vào thời gian

nào?

- Kể tên các ngành công nghiệp ở đới ôn hòa.

- Trình bày sự phát triển các ngành công nghiệp chủ yếu ở đới ôn hòa.

- Để sản xuất ra khối lượng nông sản lớn, có giá trị cao, nền nông nghiệp tiên

tiến ở đới ôn hoà đã áp dụng những biện pháp gì?

2. Cảnh quan công nghiệp

- Cảnh quan công nghiệp ở đới ôn hoà biểu hiện như thế nào?- Quan sát hình 15.3, nhận xét sự phân bố các trung tâm công nghiệp chính ở

đới ôn hoà.- Quan sát hình ảnh về cảng sông Đuy-xbua (Đức) H15.4 và sơ đồ của cảng

H15.5 phân tích để thấy sự hợp lí trong việc bố trí các khu dân cư (chú ý các mũi tên chỉ hướng gió và hướng dòng chảy).

Page 9: Language Focus 1 - f2.hcm.edu.vn

TUẦN 8 BÀI 16ĐÔ THỊ HÓA Ở ĐỚI ÔN HÒA

(Hướng dẫn học sinh tự học)1. Đô thị hóa ở mức độ cao

- HS đọc khái niệm đô thị hóa cuối SGK trang 186

- Nguyên nhân nào làm cho dân cư tập trung vào các đô thị sinh sống.

- Nét đặc trưng của đô thị hoá ở môi trường đới ôn hoà là gì?

- Đô thị hóa đới ôn hòa khác với đô thị hóa đới nóng ở điểm nào?

- Dựa vào tập bản đồ kể tên các đô thị có quy mô dân số trên 10 triệu người ở

đới ôn hòa?

2. Các vấn đề của đô thị

- Em hãy cho biết việc phát triển nhanh các đô thị làm nảy sinh những vấn đề

gì?

- Quan sát hình 16.3; 16.4 cho biết 2 hình ảnh này nói lên vấn đề gì?

- Nêu những vấn đề xã hội nảy sinh khi các đô thị phát triển quá nhanh và

hướng giải quyết.

BÀI 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA1. Ô nhiễm không khí: HS quan sát 2 hình ảnh dưới đây, cho biết 2 hình ảnh bên dưới đang nói đến vấn đề gì vềkhông khí?

Nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm không khí.Theo em nguyên nhân nào làm cho không khí bị ô nhiễm? Thực trạng: Không khí ô nhiễm ngày một tăng ở mức độ báo động Nguyên nhân :

o Do sự phát triển công nghiệpo Do động cơ giao thôngo Do sự bất cẩn trong do sử dụng nguyên tử gây ô nhiễm phóng xạo Do hoạt động sinh hoạt của con người đã thải khói bụi vào không khí.

Hậu quả:o Mưa axit:Làm cây cối bị chết ăn mòn các công trình xây dựng ,các bệnh hô

hấp về con ngườio Khí thải làm tăng hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ô zôn

Page 10: Language Focus 1 - f2.hcm.edu.vn

Biện pháp: Cắt giảm khí thải kí nghị định thư Kiôtô, trồng rừng, sử dụng năng lượng nguyên tử cần phải cẩn thận.

2. Ô nhiễm nước Theo những nguồn nước nào trên Trái Đất có nguy cơ bị ô nhiễm? => Ao, hồ, sông, biển, ngầm...Quan sát các ảnh của SGK (hình 17.3 và 17.4, trang 57), kết hợp với sự hiểu biết của bảnthân, nêu một số nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm nước ở đới ôn hòa.

Ô nhiễm nước sông ngòi: Nguyên nhân:

o Nước thải công nghiệp từ các nhà máyo Lượng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, chất thải sinh hoạt.

Hậu quả:o Ảnh hưởng xấu đến ngành thủy sản, hủy hoại cân bằng sinh tháio Ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.

Biện pháp:o Xử lí chất thải trước khi ra môi trường, không vứt rác ra sông, sử dụng hợp lí

phân bón, thuốc trừ sâu.Ô nhiễm nước biển:

Nguyên nhân:o Tập trung một chuỗi đô thị lớn ở bờ biểno Váng dầu, giàn khoan, đắm tàu bị rò rỉo Chất phóng xạ, chất thải công nghiệpo Chất thải sinh hoạt từ sông đổ ra biển.

Hậu quả : Gây hiện tượng thủy triều đỏ, thủy triều đen, gây tác hại mọi mặt ven bờ đại dương.

Biện pháp: Hạn chế sự cố tràn dầu, rò rỉ dầu do khai thác vận chuyển đắm tàu, con người cần có ý thức, không xả rác ra biển bừa bãi.

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP 2 CUỐI BÀI 17/SGK TRANG 58

Đề: Theo thống kê của các nhà khoa học tại hội nghị về môi trường ở La Hay (Hà Lan) vào cuối năm 2000 thì các nước sau đây có lượng khí thải độc hại bình quân đầu người cao nhất thế giới:– Hoa Kì: 20 tấn/năm/người.– Pháp: 6 tấn/năm/người.Hãy thể hiện các số liệu trên bằng biểu đồ hình cột.Tính tổng lượng khí thải của từng nước nói trên trong năm 2000, cho biết số dân của các nước như sau:– Hoa Kì: 281421000 người.– Pháp: 59330000 người.

Page 11: Language Focus 1 - f2.hcm.edu.vn

Bài làm:

- Vẽ biểu đồ: Trên trục tọa độ, vẽ hai hình cột, thể hiện lượng khí thải của hai nước Hoa Kì và Pháp ( trục hoành), trục tung thể hiện lượng khí thải độc hại bình quân đầu người ( tấn/ năm/ người).

- Lượng khí thải của Hoa Kì trong năm 2000:

281.421.000 x 20 = 5.628.420.000 (tấn khí thải)

- Lượng khí thải của Pháp trong năm 2000:

59.330.0 6 = 355.980.000 ( tấn khí thải).59.331.0

Page 12: Language Focus 1 - f2.hcm.edu.vn

BÀI 5 – BÀI 7:YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI, ĐOÀN KẾT TƯƠNG TRỢ ( 3 TIẾT)

I. ĐẶT VẤN ĐỀ: ( Hs tự đọc)II. NỘI DUNG BÀI HỌC:

1. Yêu thương con người: là+ Quan tâm giúp đỡ người khác.+ Làm những điều tốt đẹp.+ Giúp người khác khi họ gặp khó khăn, hoạn nạn.

2. Đoàn kết, tương trợ: Thông cảm, chia sẽ, giúp đỡ nhau khi gặp khókhăn

3. Ý nghĩa: - Là phẩm chất đạo đức tốt đẹp.- Được mọi người yêu thương, quý trọng.- Giúp chúng ta dễ dàng hoà nhập, hợp tác với mọi người xung quanh.- Tạo nên sức mạnh vượt qua khó khăn.- Đây là truyền thống quý báu của dân tộc.

III. BÀI TẬP: ( tuần 7 và 8)Kể lại mẩu chuyện của bản thân hoặc người xung quanh em đã thể hiệnlòng yêu thương con người và đoàn kết, tương trợ trong mùa dịch bệnhCovid-19?

Phân biệt lòng yêu thương và thương và thương hại.

Nhiệm vụ: HS tìm hiểu, liên hệ

* Phương thức hoạt động: cá nhân

* Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS được ghi vào trong vở.

* Cách tiến hành:

- GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

Hs tìm chương trình trên tivi nói về lòng yêu thương con người hay là đoàn kếttương trợ trong mùa dịch bệnh Covid-19.

Page 13: Language Focus 1 - f2.hcm.edu.vn

THCS LAM SƠN VẬT LÝ 7-TUẦN 7+8

NỘI DUNG DẠY HỌC VẬT LÝ 7 TUẦN 7-8TUẦN 7-TIẾT 7

BÀI 7. GƯƠNG CẦU LỒIA. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢII. TÓM TẮT LÍ THUYẾT1. Gương cầu lồi là gì? Gương cầu lồi là một phần mặt cầu, phản xạ tốt ánh sáng, có mặt phản xạ nằm phía ngoài mặtcầu.2. Đặc điểm ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm: - Là ảnh ảo (không hứng được trên màn chắn). - Luôn nhỏ hơn vật.3. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi - Khi đặt mắt trước một gương cầu lồi, mắt chỉ có thể nhìn thấy ảnh của những vật nằm trongmột vùng nào đó trước gương. Vùng này được gọi là vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. - Vùng quan sát được trong gương cầu lồi rộng hay hẹp tùy thuộc vào kích thước của gương vàvị trí đặt mắt trước gương. - Với gương cầu lồi và gương phẳng cùng kích thước (cùng độ rộng) và cùng vị trí đặt mắt nhưnhau thì vùng quan sát được trong gương cầu lồi lớn hơn vùng quan sát được trong gương phẳng.4. Ứng dụng - Làm gương chiếu hậu xe ô tô, xe máy. - Làm gương đặt ở bên đường tại những nơi đường gấp khúc có vật cản che khuất tầm nhìn củalái xe, giảm thiểu tai nạn giao thông.

- Lắp đặt ở siêu thị, nhà kho, giúp camera có vùng quan sát rộng hơn.

Page 14: Language Focus 1 - f2.hcm.edu.vn

THCS LAM SƠN VẬT LÝ 7-TUẦN 7+8

II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI1. Phân biệt gương cầu lồi và gương phẳng Để phân biệt gương cầu lồi và gương phẳng ta dựa vào hình dạng, đặc điểm ảnh của vật tạo bởigương phẳng và gương cầu lồi.

Phân biệt Gương phẳng Gương cầu lồi

Hình vẽ

Page 15: Language Focus 1 - f2.hcm.edu.vn

THCS LAM SƠN VẬT LÝ 7-TUẦN 7+8

Hìnhdạng

Mặt phẳng, nhẵn, bóng Mặt lồi, nhẵn, bóng

Ảnh Ảnh ảo, bằng vật Ảnh ảo, nhỏ hơnvật

2. Vẽ ảnh của một điểm hoặc của một vật đặt trước gương cầu lồi Mỗi điểm trên gương cầu lồi được coi như gương phẳng nhỏ. Do đó có thể áp dụng định luậtphản xạ ánh sáng tại mỗi điểm trên gương cầu lồi để vẽ tia phản xạ tương ứng với mỗi tia tới.

3. Giải thích một số ứng dụng của gương cầu lồi Dựa vào đặc điểm vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳngcó cùng kích thước. Lưu ý: Pháp tuyến tại mỗi điểm tới trên gương cầu lồi có đường kéo dài đi qua tâm mặt cầu(hình 2.3)B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNGBài 1: Vật sáng AB đặt trước gương cầu lồi cho ảnh A’B’ có đặc điểm như thế nào?A. Không hứng được trên màn chắn, bằng vật B. Không hứng được trên màn chắn, nhỏ hơn vậtC. Hứng được trên màn chắn, bằng vật D. Hứng được trên màn chắn, nhỏ hơn vậtHướng dẫn giải: - Ảnh của vật đặt trước gương cầu lồi là ảnh ảo nên không hứng được trên màn chắn ⇒ Đáp án C và D sai.

- Ảnh tạo bởi gương cầu lồi luôn nhỏ hơn vật ⇒ Đáp án A sai. Đáp án B đúng.Bài 2: Hai viên phấn giống hệt nhau, viên thứ nhất đặt thẳng đứng trước gương phẳng, viên thứhai đặt thẳng đứng trước gương cầu lồi, thu được hai ảnh. Quan sát hai ảnh và tìm từ thích hợpđiền vào chỗ trống. Ảnh tạo bởi gương cầu lồi……………..ảnh tạo bởi gương phẳng.A. nhỏ hơn B. bằngC. lớn hơn D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơnHướng dẫn giải:

Page 16: Language Focus 1 - f2.hcm.edu.vn

THCS LAM SƠN VẬT LÝ 7-TUẦN 7+8

- Gương phẳng: Ảnh ảo và bằng vật. - Gương cầu lồi: Ảnh ảo và nhỏ hơn vật. ⇒ Đáp án A đúngBài 3: Tại sao người ta không đặt gương phẳng mà lại đặt gương cầu lồi ở các khúc ngoặt trênđường?A. Vì giá thành gương cầu lồi rẻ hơnB. Vì gương phẳng dễ vỡ hơn so với gương cầu lồiC. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn của gương phẳngD. Cả A, B và CHướng dẫn giải: Người ta thường đặt gương cầu lồi ở các khúc ngoặt trên đường vì vùng nhìn thấy của gươngcầu lồi lớn hơn các loại gương khác. Qua đó giúp người lái xe có thể nhìn thấy các xe đi ngược

chiều đằng trước khi bị che khuất tầm nhìn, giảm thiểu các tai nạn giao thông ⇒ Đáp án C đúng.Bài 4: Gương cầu lồi có cấu tạo là:A. mặt cầu phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ là mặt lồi.B. mặt cầu phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ là mặt lõm.C. mặt cầu lồi trong suốt. D. mặt cầu lồi hấp thụ tốt ánh sáng.Hướng dẫn giải: Theo định nghĩa gương cầu lồi là mặt cầu phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ là mặt lồi ⇒ Đápán A đúng.Bài 5: Chiếu một chùm sáng song song lên một gương cầu lồi, ta thu được một chùm sáng phảnxạ có tính chất:A. Song song B. Hội tụC. Phân kì D. Không truyền theo đường thẳngHướng dẫn giải:

- Giả sử ta có hai tia sáng song song S1I1 và S2I2 chiếu lên gương cầu lồi thu được hai tia phảnxạ là I1R1 và I2R2. - Mỗi điểm trên gương cầu lồi được coi như gương phẳng nhỏ. Do đó có thể áp dụng định luậtphản xạ ánh sáng tại mỗi điểm trên gương cầu lồi để vẽ tia phản xạ tương ứng với mỗi tia tới. Từ hình vẽ, ta thấy được rằng khi chiếu một chùm sáng song song lên một gương cầu lồi ta thu

được một chùm sáng phản xạ phân kì ⇒ Đáp án C đúng.

Page 17: Language Focus 1 - f2.hcm.edu.vn

THCS LAM SƠN VẬT LÝ 7-TUẦN 7+8

TUẦN 8-TIẾT 8Bài 8. GƯƠNG CẦU LÕM

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢII. TÓM TẮT LÍ THUYẾT1. Gương cầu lõm là gì? Gương cầu lõm là một phần mặt cầu, phản xạ tốt ánh sáng, có mặt phản xạ nằm phía trong mặtcầu.2. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm

Vật đặt gần sát gương cầu lõm cho ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và luôn lớn hơnvật. Lưu ý: Thực ra ảnh tạo bởi gương cầu lõm có thể là ảnh thật hoặc ảnh ảo tùy theo vị trí của vậtđối với gương.3. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm - Chiếu một chùm tia sáng song song tới gương cầu lõm cho chùm tia phản xạ hội tụ tại mộtđiểm F ở trước gương.

- Một nguồn sáng nhỏ đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp (F) tạo ra một chùm tiasáng phân kì cho chùm phản xạ là chùm sáng song song.

Page 18: Language Focus 1 - f2.hcm.edu.vn

THCS LAM SƠN VẬT LÝ 7-TUẦN 7+8

Như vậy: Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia sáng tới song song thành chùm tiasáng phản xạ hội tụ vào một điểm và ngược lại biến đổi một chùm tia sáng tới phân kì thích hợpthành một chùm tia phản xạ song song.4. Ứng dụng Gương cầu lõm dùng trong đèn pha ô tô, mô tô, đèn pin; gương tập trung năng lượng ánh sángMặt Trời.II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI Vẽ ảnh của một vật đặt trước gương cầu lõm Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng ta có thể vẽ tia tới hay tia phản xạ tại mọi điểm trên gươngcầu lõm. Vì mỗi điểm trên gương cầu lõm cũng được coi như một gương phẳng nhỏ (hình 4.1).

Lưu ý: Pháp tuyến tại mỗi điểm tới trên gương cầu lõm cũng có đường kéo dài đi qua tâm mặtcầu (hình 4.1).B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNGBài 1: Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phảnxạ là chùm sáng:A. Hội tụ B. Song songC. Phân kì D. Không truyền theo đường thẳngHướng dẫn giải: Chùm tia tới song song gặp gương cầu lõm có chùm tia phản xạ là chùm sáng hội tụ:

Page 19: Language Focus 1 - f2.hcm.edu.vn

THCS LAM SƠN VẬT LÝ 7-TUẦN 7+8

Bài 2: Các vật nào dưới đây có thể coi là gương cầu lõm?A. Pha đèn pin B. Pha đèn ô tôC. Gương dùng để thu và hội tụ ánh sáng Mặt Trời D. Cả A, B, CHướng dẫn giải: - Pha của đèn pin và đèn ô tô được xem như một gương cầu lõm vì nó có mặt lõm phản xạ tốtánh sáng chiếu tới nó. - Vì gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm sáng song song thành chùm phản xạ hội tụ tạimột điểm nên được dùng để hội tụ ánh sáng Mặt Trời chiếu đến.Bài 3: Phương án nào là sai trong các phương án sau đây? Tác dụng của gương cầu lõm làA. Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm.B. Biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.C. Tạo ảnh ảo lớn hơn vật.D. Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ phân kì.Hướng dẫn giải: - Gương cầu lõm tạo ảnh ảo lớn hơn vật ⇒ Loại đáp án C - Gương cầu lõm biến đổi chùm tia tới: Song song ⇒ Hội tụ

Phân kì thích hợp ⇒ Song song

⇒ Loại A và B. Vậy đáp án D đúng.Bài 4: Chọn câu giải thích rõ ràng, đầy đủ nhất.

Trên hình vẽ, là một thiết bị dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để đun nước nóng.Thùng nước nóng lên vì:A. Ánh sáng Mặt Trời mang nhiệt. Mặt Trời chiếu tới gương một chùm sáng song song. Gươngcầu lõm cho chùm tia phản xạ hội tụ tại vị trí đặt thùng nước, làm cho nhiệt độ tại đó tăng lên cao.B. Ánh sáng chiếu vào thùng nước mạnh lên rất nhiều.

Page 20: Language Focus 1 - f2.hcm.edu.vn

THCS LAM SƠN VẬT LÝ 7-TUẦN 7+8

C. Chùm phản xạ từ gương hội tụ tại vị trí đặt thùng nước.D. Ánh sáng Mặt Trời mang nhiệt.Hướng dẫn giải: Gương cầu lõm có tác dụng tập trung ánh sáng theo một hướng hoặc một điểm mà ta cần chiếusáng. Vì vậy, việc sử dụng thiết bị có gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để đun nước nónghoạt động dựa vào việc ánh sáng mặt Trời mang nhiệt, khi có chùm sáng song song từ Mặt Trờichiếu đến gương thì gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ hội tụ tại vị trí đặt thùng nước làmcho nhiệt độ tại vị trí đó tăng cao.Bài 5: Vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin lại có thể chiếu sáng được xa hơn so với khi không cópha đèn?A. Vì pha đèn không phản xạ được ánh sáng.B. Vì pha đèn có thể hội tụ ánh sáng tại một điểm ở xa.C. Vì pha đèn có thể tạo ra một chùm phản xạ song song.D. Vì pha đèn làm cho ánh sáng mạnh thêm.Hướng dẫn giải: Đèn nằm ở vị trí thích hợp nên pha đèn có tác dụng tập trung chùm sáng phân kì từ đèn chiếura phía sau và biến đổi chùm sáng đó thành một chùm phản xạ song song chiếu thẳng ra phíatrước ⇒ Đáp án C đúng.Bài 6: Chọn câu trả lời đúng. Ta biết rằng khi chiếu một chùm tia song song lên một gương cầulõm thì chùm tia phản xạ sẽ hội tụ tại một điểm ở trước gương. Nếu đặt tại điểm đó một màn chắnnhỏ thì ta sẽ thấy:A. Một vệt sáng. B. Một điểm sáng rõ.C. Không thấy gì khác. D. Màn sáng hơn.

Hướng dẫn giải: Chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm ⇒ Giao điểm cắt nhau đó là ảnh thật của điểm sáng ⇒

Trên màn chắn sẽ hiện một điểm sáng ⇒ Đáp án B đúng.Bài 7: Phát biểu nào dưới đây sai?A. Khi vật đặt từ một khoảng cách nào đó trở ra xa thì gương cầu lõm không tạo ra ảnh ảo tronggương.B. Ảnh mà mắt nhìn thấy trong gương cầu lõm không hứng được trên màn chắn, vì đó là ảnh ảo.C. Một vật chỉ khi đặt gần gương cầu lõm thì gương mới tạo được ảnh ảo.D. Bất kì vật đặt ở vị trí nào, gương cầu lõm cũng tạo ra ảnh ảo.

Page 21: Language Focus 1 - f2.hcm.edu.vn

THCS LAM SƠN VẬT LÝ 7-TUẦN 7+8

Hướng dẫn giải: - Ảnh ảo không hứng được trên màn chắn ⇒ Loại B.

- Khi đặt vật trở khoảng cách xa gương cầu lõm sẽ không tạo ra ảnh ảo mà sẽ tạo ra ảnh thật ⇒Loại B. - Vật đặt gần gương cầu lõm thì tạo ra ảnh ảo ⇒ Loại C - Ảnh tạo bởi gương cầu lõm có thể là ảnh thật hoặc ảnh ảo tùy theo vị trí của vật đối với

gương ⇒ Chọn phương án D. Bài 8: Chọn câu trả lời đầy đủ nhất. Gương cầu lõm có thể tạo ra ảnh:A. Ảo, lớn hơn vật.B. Ảnh ảo lớn hơn vật khi vật đặt gần sát gương, ảnh thật khi vật ở xa gương.C. Thật. D. Hứng được trên màn chắn.Hướng dẫn giải: Vật đặt sát gương ⇒ Ảnh ảo, cùng chiều với vật.

Vật đặt ra xa gương ⇒ Ảnh thật, ngược chiều với vật Vậy đáp án đúng là BBài 9: Để quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm thì mắt ta phải đặt ở đâu?A. Ở đâu cũng được nhưng phải nhìn vào mặt phản xạ của gương.B. Ở trước gương.C. Trước gương sao cho chùm tia phản xạ lọt vào mắt.D. Ở trước gương và nhìn vào vật.Hướng dẫn giải: Phải đặt mắt trước gương sao cho chùm tia phản xạ lọt vào mắt thì mới nhìn thấy ảnh của vậtqua gương (nếu chùm tia phản xạ không lọt vào mắt thì mắt ta không nhìn thấy được ảnh của vật)⇒ Đáp án đúng là C

---HẾT---

Page 22: Language Focus 1 - f2.hcm.edu.vn

MỸ THUẬT 7 Tuần 7 : (18/10/2021 đến 23/10/2021)

Bài 7: Vẽ trang trí

TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ LỌ HOA

I/ QUAN SÁT NHẬN XÉT:Xem một vài mẫu vật :lọ hoa…II/ TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ1. Tạo dáng. - Chọn kích thước lọ - Kẻ trục đối xứng - Xác định vị trí các bộ phận - Tạo dáng lọ hoa 2. Trang trí. - Sắp xếp bố cục hợp lí.- Tìm và vẽ hoạ tiết. -Tìm và vẽ màu phù hợp III/ BÀI TẬPTạo dáng và trang trí lọ hoa

MỸ THUẬT 7 TUẦN 8 (25/10/2021 ĐẾN 30/10/2021)

Bài 8: Vẽ theo mẫu LỌ HOA VÀ QUẢ

(Tiết 1 Vẽ hình )

I/ QUAN SÁT NHẬN XÉT:SGKII/ CÁCH VẼ:+ B 1: Vẽ khung hình chung, khung hình riêng của từng vật mẫu. + B 2: Kẻ trục và xác định vị trí, tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu. + B 3: Vẽ phác hình dáng của từng vật mẫu bằng nét thẳng. + B 4: Chỉnh sửa hình và vẽ chi tiết cho gần giống với mẫu.III/ BÀI TẬPVẽ lọ hoa và quả ( vẽ hình)

Page 23: Language Focus 1 - f2.hcm.edu.vn

Tiết 7 : ÔN TẬP

Các Em soạn và ôn tập các nội dung sau :

1/ Ôn bài hát : Mái trường mến yêu.

2/ Định nghĩa nhịp 4/4.

3/Ghi bài TĐN số 2 ( vẽ khuông nhạc và nốt nhạc)

4/ Kể tên 4 loại nhạc cụ phương Tây

Page 24: Language Focus 1 - f2.hcm.edu.vn

Bài 12 : MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC - Sán lá máu : ký sinh trong máu người, ấu trùng xâm nhập cơ thể người qua da khi tiếp xúc nước ô

nhiễm.- Sán bã trầu : ký sinh ở ruột lợn. Vật chủ trung gian là ốc gạo, ốc mút.- Sán dây : ký sinh ở ruột non người và cơ bắp trâu bò. Người ăn phải thịt trâu, bò, lợn gạo sẽ mắc

bệnh sán dây.

Bài 13 : GIUN ĐŨAI. Đời sống và cấu tạo ngoài

- Ký sinh ở ruột non người.- Cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu, có vỏ cuticun bọc ngoài.

II. Cấu tạo trong và di chuyển- Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển.- Ống tiêu hóa phân hóa : miệng, ruột thẳng, hậu môn.- Di chuyển hạn chế (chui rúc)

III. Dinh dưỡngThức ăn --> miệng--> hầu --> ruột thẳng --> hậu môn.

IV. Sinh sản- Giun đũa phân tính, tuyến sinh dục có dạng ống phát triển.- Thụ tinh trong, đẻ nhiều trứng.- Vòng đời :

+ Trứng theo phân ra ngoài, phát triển thành ấu trùng trong trứng.+ Người ăn phải trứng giun, vào ruột non ấu trùng chui ra --> vào máu --> gan --> tim, phổi -->trở về ruột non để ký sinh.

Bài 14 : MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC- Gồm giun kim (kí sinh ở ruột già), giun móc câu (kí sinh ở tá tràng), giun rễ lúa...- Phần lớn giun tròn ký sinh ở động vật, người, thực vật. Một số ít sống tự do.- Biện pháp phòng chống bệnh giun : giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, ăn uống vệ sinh

và tẩy giun định kỳ.

BÀI 15,16: GIUN ĐẤT VÀ THỰC HÀNH QUAN SÁT GIUN ĐẤTSẽ làm trong sổ thực hành.

Page 25: Language Focus 1 - f2.hcm.edu.vn

Tuần 5 (49/10/21)

LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ

Câu 1: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là:

A. địa chủ và nông dân

B. chủ nô và nô lệ

C. lãnh chúa và nông nô

D. tư sản và nông dân

Câu 2: Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những tầng lớp nào?

A. Chủ nô Rô-ma

B. Quý tộc Rô-ma

C. Tướng lĩnh và quý tộc người Giec-man

D. Nông dân tự do

Câu 3: Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ?

A. B. Đi-a-xơ

B. Va-xcô đơ Ga-ma

C. C. Cô-lôm-bô.

D. Ph. Ma-gien-lan

Câu 4: Giai cấp tư sản và vô sản được hình thành từ tầng lóp nào trong xã hộiphong kiến châu Âu?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Câu 5: Thế nào là chế độ quân điền?

Page 26: Language Focus 1 - f2.hcm.edu.vn

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Câu 6: Hãy kể tên 3 Vương triều tiêu biểu của xã hội phong kiến Ấn Độ.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Câu 7: Khu vực Đông Nam Á ngày nay gồm những nước nào?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Câu 8: Xã hội phong kiến ở phương Đông và Phương Tây được hình thành từbao giờ?

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

----------------------------------------

Hướng dẫn làm bài

HS dựa vào nội dung bài học 1,2,4,5,6 để hoàn thành bài tập trên.

Page 27: Language Focus 1 - f2.hcm.edu.vn

Tuần 6 (1116/10/21)Bài 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ

I. Tình hình chính trị, quân sự1. Nhà Đinh xây dựng đất nước

- Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tênnước là Đại Cồ Việt.

- Năm 970, đặt niên hiệu Thái Bình.2. Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê

- Năm 979, Đinh Tiên Hoàng bị giết nội bộ lục đục nhà Tống chuẩnbị xâm lược nước ta.

- Lê Hoàn được tôn lên làm vua.* Bộ máy nhà nước thời Tiền Lê Trung ương.

* Địa phương:

* Quân đội: gồm 10 đạo và 2 bộ phận3. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn* Diễn biến

Đầu năm 918, quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy sang xâm lược nướcta.

Vua

Thái sư – Đại sư

Quan Võ Tăng quanQuan Văn

10 lộ

Phủ (Châu)

Page 28: Language Focus 1 - f2.hcm.edu.vn

Lê Hoàn chặn đánh quân Thủy ở sông Bạch Đằng, đánh quân bộ ở biêngiới phía Nam => Quân Tống đại bại* Ý nghĩa:

Đánh bại quân xâm lược Tống, giữ vững nền độc lập.II. Sự phát triển kinh tế văn hóa1. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ* Nông nghiệpRuộng đất trong nước thuộc quyền sở hữu của làng xã, theo tập tục chia đề chonhau để cày cấy, nộp thuế, đi lính và lao dịch cho vua.

- Vua tổ chức lễ cày tịch điền để khuyến khích sản xuất khai khẩn đấthoang , đào vét kênh ngòi được chú trọng nên nông nghiệp ổn đinh và bước đầuphát triển.

-Ngề trồng dâu, nuôi tằm cũng được khuyến khích.* Thủ công nghiệp

- Nhà nước lập nhiều xưởng thủ công chuyên lo việc đúc tiền , rèn vũkhí…

- Các nghề thủ công cổ truyền như dệt lụa, làm gốm… phát triển* Thương nghiệp (sgk trang 33)

- Nhiều trung tâm buôn bán và chợ hình thành buôn bán với nước ngoài.2. Đời sống xã hội và văn hóa (xem sgk trang 33,34)

CÂU HỎICâu 1: Nhà Đinh đã làm gì để xây dựng đất nước ?-----------------------------------------------------------------------------------------

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu 2: Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế thời Đinh- Tiền Lê có bướcphát triển.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

--------------------------------------

Tuần 7(1823/10/21)

Chương II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI – XII)Bài 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC

1. Sự thành lập nhà Lý

Page 29: Language Focus 1 - f2.hcm.edu.vn

Năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, Lý Công Uẩn được suy tôn lên làmvua nhà Lý thành lập.

Năm 1010, dời đô về Đại La và đổi tên thành là Thăng LongNăm 1054, đổi tên nước là Đại Việt

2.Luật pháp và quân đội:a/ Luật pháp- Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư*Nội dung:- Sgk trang 37b/ Sơ đồ bộ máy nhà nước thời LýTrung ương

Địa phương

c/Quân đội:- Quân đội thời Lý gồm 2 bộ phận: cấm quân và quân địa phương.- Thi hành chính sách “ngụ binh ư nông”

CÂU HỎICâu 1: Em hãy nêu sự cần thiết và tác dụng của bộ Hình thư

Quan đại thần

Quan VõQuan Văn

24 lộ, phủ

Vua

Huyện

Hương, xã

Page 30: Language Focus 1 - f2.hcm.edu.vn

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu 2: Quân đội thời Lý được tổ chức như thế nào? Em có nhận xét gì về tổ chức quân đội thời Lý------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

------------------------------------------Tuần 7(1823/10/21) bài 11 phần ITuần 8 (2530/10/21)- bài 11 phần II

Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG(1075 – 1077)

I. Giai đoạn thứ nhất (1075)1. Nhà Tống xâm lược nước ta

Từ giữa thế kỉ XI, nhà Tống gặp nhiều khó khăn về đối nội và đối ngoại xâm lược Đại Việt để giải quyết tình trạng khủng hoảng kinh tế.2. Nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ

- Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy cuộc kháng chiến.* Diễn biến

Tháng 10-1075, Lý Thường Kiệt chỉ huy 10 vạn quân tấn công sang đất + Quân bộ: Thân Cảnh Phúc, Tông Đản đánh vào Ung Châu.+ Quân thủy: Lý Thường Kiệt đánh Châu Khâm và Châu Liêm bao

vây Ung Châu.Sau 42 ngày đêm, quân ta hạ được thành Ung Châu rút quân về 2

nước.* Ý nghĩa:

Làm thay đổi kế hoạch và chậm lại cuộc tấn công của nhà Tống, ta cóthời gian chuẩn bị.II. Giai đoạn thứ hai (1076 – 1077)1. Kháng chiến bùng nổ* Sự chuẩn bị của ta

- Cho quân mai phục ở biên giới Việt - Tống- Lực lượng thủy binh do Lý Kế Nguyên trấn giữ ở Đông Kênh chặn thủy

quân của Giặc.Xây dựng phòng tuyến sông Như nguyệt Lý Thường Kiệt trực tiếp chỉ

huy.

Page 31: Language Focus 1 - f2.hcm.edu.vn

2. Cuộc chiến đấu trên thành tuyến Như Nguyệta. Diễn biến

Quách Quỳ cho quân vượt sông đánh vào phòng tuyến của ta nhưng thấtbại.

Đêm cuối xuân 1077, Lý Thường Kiệt cho quân vượt sông đánh bất ngờvào đồn giặc.

=> Quân Tống thua to, Lý Thường Kiệt đề nghị giải hòa Quách Quỳchấp nhận và rút quân về nước.* Ý nghĩa

- Kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Tống, nền độc lập của ĐạiViệt được giữ vững

CÂU HỎICâu 1: Việc chủ động tấn công phòng vệ của vệ của nhà Lý có ý nghĩa như thế nào?------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu 2: Vai trò của dân tộc ít người trong cuộc kháng chiến chống Tống.------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

------------------------------------------

Page 32: Language Focus 1 - f2.hcm.edu.vn

CHỦ ĐỀ 7: LUYỆN TẬP- ÔN TẬP CHƯƠNG I

A.Tìm x

B.Tìm x,y biết

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

b) x : 9 = y : (–5) và x – y = 14

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

C.Thực hiện phép tính

a) 512

. 1711

- 512

. 711

+ 512

. 111

= 512

. (1711

- 711

+ 111

)

= 512

. (1011

+ 111

)

= 512

. 1

= 512

b) |−37 | : ¿ - √ 449 + 521

= 37

: 9 - 27

+ 521

= 121

+ 521

- 27

= 27

- 27

= 0

c) √ 169 : (−23

)2

- |−56 | - ¿ d) ¿ . 13

- √49 + ¿ : √25

Page 33: Language Focus 1 - f2.hcm.edu.vn

= 43

: 49

- 56

- 1

= 3 - 1 - 56

= 2 - 56

= 76

= 9 . 13

- 7 + (-125) : 5

= 3 - 7 + (-25)

= -4 + (-25)

= -29

D. Bài toán thực tế

Bài 1 : Ngày tết Bà mừng tuổi chung cho hai em

Mai và Lan 90 nghìn đồng và bảo chia tỉ lệ theo

số tuổi. Cho biết Mai 10 tuổi và Lan 8 tuổi. Hỏi

mỗi em được Bà mừng bao nhiêu tiền.

GIẢIGọi x; y là số tiền mỗi em được bà mừng

Điều kiện: x > 0; y >0

Theo đề bài ta có:

x10

= y8

và x + y = 90

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

x10

= y8

= x+ y9+10

= 9018

= 5

x10

= 5 => x = 50

y8

= 5 => y = 40

Vậy: Mai được Bà mừng 50 nghìn đồng

Lan được Bà mừng 40 nghìn đồng

Bài 2 : Tính diện tích hình chữ nhật biết tỷ số

giữa hai cạnh là 2/3 và chu vi là 20m.

GIẢIGọi x; y lần lượt là độ dài của hai cạnh hình

chữ nhật

Điều kiện: x > 0; y > 0

Theo đề bài ta có:

xy

= 23

và x + y = 202

= 10

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

xy

= 23

=> x2

= y3

= x+ y2+3

= 105

= 2

x2

= 2 => x = 4

y3

= 2 => y = 6

Diện tích Hình chữ nhât là:

4.6 = 24 m2

Vậy diện tích hình chữ nhật là 24 m2

Page 34: Language Focus 1 - f2.hcm.edu.vn

TUẦN 8- CHỦ ĐỀ 8 - LUYỆN TẬP ĐỊNH LÍ ÔN TẬP CHƯƠNG I I/ LUYỆN TẬP ĐỊNH LÝ

Bài sửa

Page 35: Language Focus 1 - f2.hcm.edu.vn

Bài 1 Cho HS làm bài tập sau

? Vẽ hình, ghi GT, KL các định lí sau bằng kí hiệu ?

a) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: hai góc so letrong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bùnhau.

b) Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thìcũng vuông góc với đường thẳng kia.

c) Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thìchúng song song với nhau.

d) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng mà trong các góc tạo thành cómột cặp góc sole trong bằng nhau, hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau thìhai đường thẳng đó song song với nhau.

BÀI LÀM Bài 1

43

2 1

432 1

b

ac

B

A

a) c cắt a tại A

GT c cắt b tại B

a // b

KL ; ;

b)

GT a // b

KL

b

ac

Page 36: Language Focus 1 - f2.hcm.edu.vn

2

II ÔN TẬP CHƯƠNG

BÀI 1 : Hình vẽ cho biết a // b; .. Tính số đo x

2) Hình

BÀI 2) Hình vẽ cho biết m // n; . Tính số đo x

BÀI 3) Trên hình vẽ cho biết a) Vì sao a // b b) Tính x

BÀI 4) Trên hình vẽ cho biết ; a) Chứng minh a//bb) Tính x

HƯỚNG DẪN GIẢI ÔN TẬP CHƯƠNG I

mC

1

XD

a

B

x

A 1

b b’

b

a

dc

A

B

x

37o

C

D

D

B

x

1

A1

b

a

C

1

Page 37: Language Focus 1 - f2.hcm.edu.vn

1

1

1

BÀI 1) Hình vẽ cho biết a // b ; . Tính số đo x

* (vif vìđồng vị;a /b)

(Vìkề bù)

2) Hình BÀI 2) Hình vẽ cho biết m // n , . Tính số đo x

*

(Vì đồng vị; m//n)

¿ì kề bù)

BÀI 3) a)

b) (Vìkề bù)

BÀI 4) Trên hình vẽ cho biết ;

a) (Vìkề bù)

a

B

2

A 1

b b’

mC

1

2D

b

a

dc

A

B

x

37o

C

D

1

D

B

1

1

A1

a

b

2

C

Page 38: Language Focus 1 - f2.hcm.edu.vn

Mà và ở vị trí so le trong => a//b

b) ¿a//b)

Page 39: Language Focus 1 - f2.hcm.edu.vn

Tuần 7:

VĂN BẢN

BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ -Nguyễn Khuyến-

I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH.:1. Tác giả: - Nguyễn Khuyến (1835 - 1909) quê Yên Đổ - Lục Bình, tỉnh Hà Nam. - Là nhà thơ của làng cảnh Việt nam.- Là nhà thơ lớn của dân tộc2. Tác phẩm: a. Xuất xứ: - Ra đời khi ông cáo quan về ở ẩn ở vườn cũ.b. Đọc – giải thích từ khó:

Đã bấy lâu nay bác tới nhà,Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.Ao sâu nước cả, khôn chài cá,

Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.Cải chửa ra cây, cà mới nụ,

Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.Đầu trò tiếp khách, trầu không có,

Bác đến chơi đây ta với ta!c. Bố cụcGồm 3 phần; c Thể loại và ptbđthể loại: Thất ngôn bát cú đường luật.ptbđ: biểu cảmII. ĐỌC, TÌM HIỂU VĂN BẢN1. Cảm xúc khi bạn đến chơi: Đã bấy lâu nay: Vui mừng, mong mỏi, chờ đợi.- Bác: Thân mật, trân trọng= > Niềm vui khi gặp bạn2. Hoàn cảnh trong viêc tiếp bạn:- Các thức ăn: cá, gà, cà, mướp … -> liệt kê theo giá trị giảm dần, có cũng như không - Từ ngữ giản dị, đời thường, giọng điệu hóm hỉnh.3. Cảm xúc về tình bạn (câu 8)- “ta với ta” cụm từ biểu cảm -> tình bạn bền chặt và sâu sắc- Ta với ta: tuy 2 mà một = > Tình bạn thắm thiết vượt lên trên vật chất tâm thườngIII. TỔNG KẾT:

GHI NHỚ SGK/105Bài thơ được lập ý bằng cách cố tình dựng lên tình huống khó xử khi bạn đến chơi để rồihạ một câu kết :” Bác đến chơi đây, ta với ta!” , nhưng trong đó là một giọng thơ hómhỉnh chứa dựng tình bạn đậm đà thắm thiết.IV. HƯỚNG DẪN HỌC: - Học thuộc lòng bài thơ và ghi nhớ

Page 40: Language Focus 1 - f2.hcm.edu.vn

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢMI.Nhu cầu biểu cảm của con người1.Ví dụ/sgk/712.Nhận xét- Khi muốn giãi bày tâm tình, khơi gợi sự đồng cảm của người khác.- Con người thường biểu cảm về thế giới xung quanh.- Những bức thư, bài văn, bài thơ... là văn biểu cảmII. Đặc điểm chung của văn biểu cảm1. Ví dụ/sgk/71- Đoạn 1: Tình cảm thương nhớ người bạn đã xa: tình cảm được bộc lộ trực tiếp, gọithẳng tên đối tượng, nói thẳng tình cảm..- Đoạn 2: Tình cảm gắn bó với quê hương đất nước: tình cảm bộc lộ gián tiếp qua vănmiêu tả. 2. Nhận xét- Văn biểu cảm có 2 loại: Biểu cảm trưc tiếp và biểu cảm gián tiếp.- Tình cảm trong văn biểu cảm là hững cảm xúc thấm nhuần tư tưởng nhân văn.

GHI NHỚ: SGK/ 73- Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạttình cảm , cảm xúc sự đánh giá của conngười đối với thế giới xung quanh và khơi gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.- Văn biểu cảm còn gọi là văn trữ tình bao gồm các thể loại văn học như thơ trữ tình , cadao trữ tình, tùy bút...- Tình cảm trong văn biểu cảm là những tình cảm thấm nhuần tư tưởng nhân văn (nhưyêu con người yêu thiên nhiên, yêu tổ quốc, ghét những thói tầm thường , độc ác).- Ngoài cách biểu cảm trực tiếp như tiếng kêu , lời than, văn bản biểu cảm còn sử dụngcác biện pháp tự sự , miêu tả để khêu gợi cảm xúc

III. LUYỆN TẬP:BT1: Đọan b:là văn biểu cảm vì tác giả bộc lộ tình yêu hoa hải đường qua cái nhìn trực quan.-phơi phới …..hạnh phúc-trông dân dã…..đỏ.Biểu lộ trực tiếp:-màu đỏ thắm…đắm, rạng…nàn, ngẩn… đường.BT2:Cả 2 bài thơ đều là biểu cảm trực tiếp vì cả 2 đều thể hiện bản lĩnh, khí phách dân tộc.Một thể hiện lòng tự hào về một nền độc lập dân tộc; một thể hiện khí thế chiến thắnghào hùng và khát vọng hòa bình lâu dài của dân tộc.IV. HƯỚNG DẪN HỌC:

- Học bài, xem lại bài tập.

Page 41: Language Focus 1 - f2.hcm.edu.vn

ĐẶC ĐIỂM VĂN BẢN BIỂU CẢMI.Đặc điểm cảu văn biểu cảm.1. Ví dụ/sgk/862. Nhận xétVí dụ 1: Văn bản“Tấm gương”- Biểu hiện tình cảm, thái độ, sự đánh giá của người viết- Mượn gương để biểu dương người trung thực, phê phán kẻ dối trá*Bố cục:MB: Nêu phẩm chất của gươngTB: ích lợi của tấm gươngKB: Khẳng định lại chủ đề Bố cục theo mạch tình cảm*Ví dụ 2: Đoạn văn- Tình cảm: cô đơn, cầu mong sự cảm thông và giúp đỡ.- Tình cảm biểu lộ trực tiếp: Tiếng kêu, lời than, câu hỏi biểu cảm.

GHI NHỚ : SGK/ 86- Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu.- Để biểu đạt tình cảm ấy, người viết có thể chọn một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ tượngtrưng (là một đồ vật, loài cây hay một hiện tượng nào đó) để gửi gắm tình cảm, tư tưởnghoặc biểu đạt bằng cách thổ lộ trực tiếp những nỗi niềm cảm xúc trong lòng.- Bài văn biểu cảm thường có bố cục ba phần như mọi bài văn khác.- Tình cảm trong bài phải rõ ràng, trong sáng, chân thực thì bài văn biểu cảm mới có giátrị.II. LUYỆN TẬP:Văn bản: Hoa học trò- Bày tỏ nỗi buồn nhớ khi phải xa trường, xa bạn*Đoạn 1: Phượng xui ta nhớ cái gì đâu cảm xúc bối rối, thẫn thờ* Đoạn 2: Cảm xúc trống trải, hụt hẫng bâng khuâng khi phải xa trường, xa bạn.* Đoạn 3: Cảm xúc cô đơn nhớ bạn, pha chút hờn dỗi- Cụ thể:phượng nở….phượng rơi phượng nhớ : một người sắp xamột trưa hè một thành xưa phựơng: khóc.. mơ.. nhớ..III. HƯỚNG DẪN HỌC:

- Học bài, xem lại bài tập.....................................................................................................................................

ĐỀ VĂN BIỂU CẢMVÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM

I. Đề văn biểu cảm

Page 42: Language Focus 1 - f2.hcm.edu.vn

1.Ví dụ: sgkĐề văn Đối tượng biểu cảm Tình cảm thể hiệna.Cảm nghĩ về dòng sông(hoặc dãy núi, cánh đồng,vườn cây,…) quê hương

Dòng sông (hoặc dãy núi,cánh đồng, vườn cây,…)quê hương

sự yêu thương, gần gũi

b.Cảm nghĩ về đêm trăngtrung thu

trăng đêm trung thu yêu thích

c.Cảm nghĩ về nụ cười củamẹ

nụ cười của mẹ yêu thương tôn kính

d.Vui buồn tuổi thơ kỉ niệm tuổi thơ hoài niệm, xúc động, vuibuồn

e. Loài cây em yêu một loài cây bất kì yêu mến, gắn bó 2.Nhận xét- Đề văn biểu cảm bao giờ cũng nêu ra đối tượng và định hướng tình cảm.II. Các bước làm bài văn biểu cảm. 1. Ví dụ: sgk / 88 Cho đề văn: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ. 2.Nhận xét* Tìm hiểu đề:- Kiểu bài: văn biểu cảm- Nội dung: biểu cảm về nụ cười của mẹ* Bước 2: tìm ý, lập dàn ý- MB: giới thiệu nụ cười của mẹ- TB+ Khi nào mẹ cười, khi nào mẹ không cười.+ Con cảm thấy hạnh phúc khi mẹ cười.+ Con trống trải khi vắng nụ cười của mẹ.+ Con sẽ cố gắng để mãi thấy nụ cười của mẹ trên môi.- KB: Lòng yêu thương, kính trọng mẹ.* Bước 3: Viết bài* Bước 4: đọc bài và sửa chữa lại bài.

GHI NHỚ: SGK/ 88

- Đề văn biểu cảm bao giờ cũng nêu ra những đối tượng biểu cảm và định hướng tình

cảm của bài làm.

- Muốn tìm ý cho bài văn biểu cảm thì phải hình dung cụ thể đối tượng biểu cảm trong

mọi trường hợp và cảm xúc, tình cảm của mình trong các trường hợp đó.

III. LUYỆN TẬP:

-Bài văn thổ lộ tình cảm tha thiết đối với quê hương An Giang.Đây là những biểu cảmtrực tiếp tha thiết.

Page 43: Language Focus 1 - f2.hcm.edu.vn

Lập dàn ý.1-Mở bài : giới thiệu tình yêu quê hương An Giang.2-Thân bài : biểu hiện tình yêu mến quê hương._ Tình yêu quê từ tuổi thơ._ Tình yêu quê hương trong chiến đấu và những tấm gương yêu nước. 3-Kết bài: tình yêu quê hương đối với nhận thức của người từng trải,trưởng thành.

IV. HƯỚNG DẪN HỌC: Học bài, xem lại bài tập.

..............................................................................................................................................

TUẦN 8CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH

-Lí Bạch-I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH1. Tác giả : Lí Bạch ( 701-762) sgk/1112. Tác phẩma. Xuất xứ: Bài thơ được sáng tác khi tác giả ở xa quê.b. Đọc – chú thích:

Phiên âm: Dịch thơ: Sàng tiền minh nguyệt quang, Đầu giường ánh trăng rọi,

Nghi thị địa thượng sương. Ngỡ mặt đất phủ sương. Cử đầu vọng minh nguyệt, Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,

Đê đầu tư cố hương. Cúi đầu nhớ cố hươngc. Bố cục văn bản: - Bố cục: 2 phầnd. Thể loại và phương thức biểu đạt- Thể loại: ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật.- Ptbđ: miêu tả, biểu cảm.II. ĐỌC, TÌM HIỂU VĂN BẢN1. Cảnh đêm thanh tĩnh:- Cảnh: Trăng rất sáng. -> so sánh.- Tình: Trăng rất sáng, con người trằn trọc, không ngủ được- Ý câu thơ sẽ thay đổi vì: người đọc sẽ nghĩ tác giả đang ngồi đọc sách, do đó không thểhiện được khoảnh khắc suy nghĩ của nhà thơ.=> Đẹp dịu êm, mơ màng, yên tĩnh.2. Cảm nghĩ của tác giả trong đêm thanh tĩnh:- Nhớ quê hương.- Đề tài: Vọng nguyệt hoài hương (Trông trăng nhớ quê)->Nghệ thuật: Phép đối, từ trái nghĩa.- Hành động ngẩng đầu xuất hiện như một động tác tất yếu để kiểm nghiệm điều mà câuthơ thứ 2 đã đặt ra: vùng sáng trước giường là sương hay trăng.- Diễn tả tâm trạng suy tư của tác giả

Page 44: Language Focus 1 - f2.hcm.edu.vn

=> Nỗi nhớ quê sâu nặng, nỗi tủi hổ của người con xa quê mãi mãi. III. TỔNG KẾT:

GHI NHỚ SGK/124Với những từ ngữ giản dị mà tinh luyện, bài thơ đã thể hiện mọt cách nhẹ

nhàng mà thấm thía tình yêu quê hương của một người sống xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh.

IV. HƯỚNG DẪN HỌC: Học thuộc lòng bài thơ và ghi nhớ......................................................................................................................................

NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ

- Hạ Tri Chương-I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH1. Tác giả.Hạ Tri Chương (659 - 744) tự quý Chân, hiệu Tứ Minh cuồng khách, quê ở VĩnhHưng,Việt Châu(Chiết Giang) - TQ. Ông đỗ tiến sĩ năm 695, làm quan trên 50 năm ởkinh đô Trường An.2.Tác phẩm:a. Xuất xứ : Sáng tác khi ông về thăm quê b. Đọc – chú thích:

Phiên âm:Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,

Hương âm vô cải, mấn mao tồi. Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,

Tiếu vấn, khách tòng hà xứ lai?Dịch thơ:

(1) Khi đi trẻ, lúc về giàGiọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao.

Trẻ con nhìn lạ không chàoHỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?

(Phạm Sĩ Vĩ dịch)(2) Trẻ đi, già trở lại nhà

Giọng quê không đổi, sương pha mái đầuGặp nhau mà chẳng biết nhau

Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng?”(Trần Trọng San dịch)

c. Bố cục văn bảnd. Thể loại và phương thức biểu đạt- Thể loại: Nguyên tác: ngôn tứ tuyệt. Bản dịch: thơ lục bát.- Ptbđ: biểu cảm.

Page 45: Language Focus 1 - f2.hcm.edu.vn

II. ĐỌC, TÌM HIỂU VĂN BẢN1. Câu đầu.- Kể về quãng thời gian xa quê.- > Đối.=> Buồn trước sự thay đổi của thời gian và tuổi tác.2. Câu 2.- Miêu tả giọng nói, mái tóc - > Đối: không đổi >< khác bao : - Âm hưởng buồn buồn= > Nhấn mạnh, làm nổi bật tình cảm gắn bó với quê hương3. 2 câu cuối.- Tình huống:+ Với lũ trẻ: lạ là lẽ tự nhiên.+ Với nhà thơ: ngạc nhiên, buồn tủi, ngậm ngùi, xót xa.= > Tình yêu quê hương thường trực, sâu nặngIII/ TỔNG KẾT

GHI NHỚ SGK/ 128 Bài thơ biểu hiện một cách chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu quêhương thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày, trong khoảnh khắc vừa mới đặtchân trở về quê cũ.................................................................................................................................................

TỪ ĐỒNG NGHĨAI. Thế nào là từ đồng nghĩa? 1. Ví dụ: sgk/113-114 2. Nhận xét:- soi - chiếu; trông – nhìn Có nghĩa giống nhau. - soi – rọi; trông – nhòm - liếc Có nghĩa gần giống nhau. soi – rọi - trông – nhìn – nhòm – liếc: Từ đồng nghĩa GHI NHỚ(1) SGK/114 : Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gầngiống nhau.Một từ có thể thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhauII. Các loại từ đồng nghĩa: 1. ví dụ/sgk/ 2. Nhận xét- Quả – Trái Từ đồng nghĩa hoàn toàn- Bỏ mạng – Hi sinh Từ đồng nghĩa không hoàn toàn.GHI NHỚ (2) SGK/114 : Từ đồng nghĩa có 2 loại: Những từ đồng nghĩa hoàntoàn( không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa) và những từ đồng nghĩa không hoàn toàn( có sắc thái nghĩa khác nhau)III.Sử dụng từ đồng nghĩa:-Cần cân nhắc để dùng từ đồng nghĩa cho đúngIV. Ghi nhớ: SGK / 114, 115.V. Luyện tập

Page 46: Language Focus 1 - f2.hcm.edu.vn

BT 1/115 Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ sau:- gan dạ: dũng cảm - nhà thơ: thi nhân- mổ xẻ: phẫu thuật - của cải: gia tài, gia sản- nước ngoài: ngoại quốc - chó biển: hải cẩu- đòi hỏi: yêu cầu - năm học: niên khóa- loài người: nhân loại - thay mặt: đại diệnBT 2/115. Tìm từ có nguồn gốc Ấn - Âu đồng nghĩa với các từ toàn dân (phổ thông)- máy thu thanh: ra-di-ô - sinh tố: vitamin- xe hơi: ô-tô - dương cầm: pi-a-nôBT/115 . Tìm một số từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân (phổ thông)Từ toàn dân Từ địa phương

- hổ - beo - cọp - hùm - ông ba mươi-bố - ba - tía - thầy- mẹ - u - bầm,má ,me…- quả - trái- dứa - thơm- quả roi - quả mận (miền Nam)- bát - chén – tô- hát - ca...

Câu 4. Tìm từ đồng nghĩa thay thế các từ in đậm trong câu sau đây:- Món quà anh gửi, tôi đã đưa (từ đồng nghĩa: trao/chuyển) tận tay chị ấy rồi- Bố tôi đưa (tiễn) khách ra đến cổng rồi mới trở về.- Cậu ấy gặp khó khăn một tí đã kêu (than thở).- Anh đừng làm như thế người ta nói (phê bình) cho đấy.- Cụ ốm nặng đã đi (mất/từ trần) hôm qua rồi.Câu 5. Phân biệt nghĩa của các từ trong các nhóm từ đồng nghĩa sau đây:- ăn, xơi, chén

ăn: sắc thái trung tính xơi: sắc thái trang trọng, lịch sự chén: sắc thái suồng sã, thân mật

- cho, tặng, biếu cho: thường dùng với người thấp vai hơn tặng: sắc thái thân mật, thường dùng với người có vai ngang hàng biếu: sắc thái kính trọng, lịch sự, thường dùng với người có vai cao hơn

- yếu đuối, yếu ớt yếu đuối: sắc thái trung tính yếu ớt: mang sắc thái chê bai

- xinh, đẹp xinh: nhận xét về vẻ bên ngoài đẹp: thường đánh giá cả về bên trong lẫn bên ngoài

- tu, nhấp, nốc tu: uống nhiều, liền mạch nhấp: nhỏ nhẹ, từ tốn

Page 47: Language Focus 1 - f2.hcm.edu.vn

nốc: vội vã, liên tụcCâu 6. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:a. thành tích, thành quả- Thế hệ mai sau sẽ được hưởng …………………… của công cuộc đổi mới hôm nay.- Trường ta đã lập nhiều ………….để chào mừng ngày Quốc khánh mồng 2 tháng 9.b. ngoan cường, ngoan cố- Bọn địch ……………. chống cự đã bị quân ta tiêu diệt.- Ông đã …………………… giữ vững khí tiết cách mạng.c. nhiệm vụ, nghĩa vụ- Lao động là …………    thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của mỗi người.- Thầy Hiệu trưởng đã giao …………….. cụ thể cho lớp em trong đợt tuyên truyền phòngchống ma túy.d. giữ gìn, bảo vệ- Em Thúy luôn luôn ………….. quần áo sạch sẽ.- ………………. tổ quốc là sứ mệnh của quân đội.Câu 7. Trong các cặp câu sau, câu nào có thể dùng hai từ đồng nghĩa thay thế nhau, câunào chỉ có thể dùng một trong hai từ đồng nghĩa đó?a.- Nó đối đãi/đối xử tử tế với mọi người xung quanh nên ai cũng mến nhó.- Mọi người đều bất bình trước thái độ đối xử của nó với trẻ em.b.- Cuộc Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa to lớn/trọng đại đối với vận mệnh dân tộc.- Ông ta thân hình to lớn như hộ pháp.Câu 8.- Câu chuyện vừa xảy ra hết sức bình thường trong cuộc sống.- Anh ta có những suy nghĩ hết sức tầm thường.- Cậu đã làm đúng kết quả của bài toán.- Lỗi lầm mà em phạm phải đã gây ra hậu quả khôn lường.Câu 9. Chữa lỗi từ dùng sai:- Ông bà cha mẹ đã lao động vất vả, tạo ra thành quả để con cháu đời sau  hưởngphúc/hưởng lộc.-Trong xã hội ta, không ít người sống ích kỷ, không giúp đỡ bao bọc/đùm bọc cho ngườikhác.- Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” đã dạy/nói cho chúng ta lòng biết ơn đối với thếhệ cha anh.- Phòng tranh có trưng bày nhiều bức tranh của các họa sĩ nổi tiếng.

VI. HƯỚNG DẪN HỌC: Học bài, xem lại bài tập...............................................................................................................................................

TỪ TRÁI NGHĨAI.Thế nào là từ trái nghĩa? 1. Ví dụ/sgk

Page 48: Language Focus 1 - f2.hcm.edu.vn

2. Nhận xétvd1: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.- Ngẩng - cúi - Bài ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.- Trẻ — già. - Đi — Trở lại - VD: Sáng - Tối (Trái nghĩa về thời gian)- Ngắn — dài (Trái nghĩa về độ dài)- Béo — gầy.=> Là những từ có nghĩa trái ngược nhau => từ trái nghĩaVd2: Bài tập 2.- Cau già - cau non.- Rau già - rau non.=> Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.GHI NHỚ SGK/128 : Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau . Một từnhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. II. Sử dụng từ trái nghĩa.a. Ví dụ/sgk/b. Nhận xét.Bài tập 1- Ngẩng >< cúi: Được sử dụng trong thể đối, tạo ra hình ảnh tương phản, nhấn mạnh tìnhyêu quê hương đậm đà…- Trẻ >< già, đi >< trở lại: Dùng trong cặp tiểu đối, tạo ra sự tương phản, nhấn mạnh thờigian xa quê, làm quan…Bài tập 2- Thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa. Ba chìm bảy nổi. Đầu xuôi đuôi lọt. Trống đánh xuôi kèn thổi ngược=> Tạo ra sự tương phản làm cho lời nói thêm sinh động .GHI NHỚ SGK/128 Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo ra hình ảnh tươngphản, gâu ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động. III/ LUYỆN TẬP Bài 1: - Các cặp từ trái nghĩa.- Lành >< rách, giàu >< nghèo, ngắn >< dài, đêm>< ngày; sáng >< tối.Bài tập 2- Cá tươi >< cá ươn, hoa tươi>< hoa héo, ăn yếu >< ăn khỏe, học yếu >< học giỏi, khá, đất xấu >< đất tốt. => Tạo sự tương phản, gây ấn tượng mạnh3. Bài tập 3:

Page 49: Language Focus 1 - f2.hcm.edu.vn

Chân cứng đá mềm. Có đi có lại.Gần nhà xa ngõ. Mắt nhắm mắt mở. Chạy sắp chạy ngửa. Vô thưởng vô phạt . Bên trọng bên khinh. Buổi đực buổi cái.Bước thấp bước cao. Chân ướt chân ráo.IV. HƯỚNG DẪN HỌC: Học bài, xem lại bài tập.............................................................................................................................................

TỪ ĐỒNG ÂMI.Thế nào là từ đồng âm? 1.Ví dụ/sgk/ 2. Nhận xét:lồng 1: là động từlồng 2: là danh tư Phát âm giống nhau, nhưng nghĩa khác nhau Từ đồng âmGHI NHỚ /135 : Từ đồng âm là những từ có phát âm giống nhau nhưng ý nghĩa khácnhau, không liên quan gì với nhau.II.Sử dụng từ đồng âm: 1. Ví dụ/dgk 2. Nhận xét : - Từ “kho” có 2 nghĩa: Kho1: một cách chế biến thức ănKho2: nơi tập trung cất giữ của cải, sản phẩm, nguyên liệu… Đưa vào hoàn cảnh giao tiếp- Cần phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa=> Phải đặt từ đồng âm trong những ngữ cảnh cụ thể như câu văn, đoạn văn, tình huốnggiao tiếp.GHI NHỚ / 136 : Trong giao tiếp phải chú ý đến đầy đủ ngữ cảnh để tránh hiểu sainghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.III/ LUYỆN TẬPBài 1:

_ Tranh: tranh giành (ĐT) Bức tranh. (DT)_ Sang: sang giàu (TT) Sang sông (ĐT)_ Nam: nam nhi Miền Nam_ Sức: sức khỏe Trang sức_ Nhè: khóc nhè Nhè chỗ yếu mà đánh_ Tuốt: tuốt lúa Ăn tuốt hết cả_ Môi : môi son Môi giới

Bài 2: Từ nhiều nghĩa:- Cổ : Bộ phận trong cơ thể nối đầu với thân.- Cổ áo: Bộ phận của áo, phần chung quanh cổ.- Cổ chai : Bộ phận của đồ vật dài hinh thon giống cái cổ. Tìm từ đồng âm với CổTừ đồng âm với danh từ cổ: cổ (cũ kỹ): cổ vật, cổ tích, cổ xưa

Page 50: Language Focus 1 - f2.hcm.edu.vn

Bài 3: Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau:Bàn(DT) bàn(ĐT)VD: Chúng tôi ngồi vào bàn(1) bàn(2) bạc cách giải bài toán khó.( bàn 1- DT) ( bàn 2- ĐT )

Sâu(DT) sâu (TT)................................................................................................................................................Năm(DT) năm(ST)................................................................................................................................................VI. HƯỚNG DẪN HỌC: Học bài, xem lại bài tập.