law on vietnamese oversea workers

199
2 TP HP CÁC VĂN KIN QUAN TRNG CA QUC T, KHU VC ASEAN VÀ CA VIT NAM LIÊN QUAN ĐẾN VN THVÀ VIC BO VNGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ --------- (This publication has been produced with the financial assistance of SEARCH For a hard copy, contact Mr. Giao Vu Cong at [email protected])

Upload: buiphuc

Post on 28-Jan-2017

223 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

2

TẬP HỢP CÁC VĂN KIỆN QUAN TRỌNG CỦA QUỐC TẾ, KHU VỰC ASEAN VÀ CỦA VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN VN THẾ VÀ VIỆC BẢO VỆ

NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ

---------

(This publication has been produced with the financial assistance of SEARCH

For a hard copy, contact Mr. Giao Vu Cong at [email protected])

3

TẬP HỢP CÁC VĂN KIỆN QUAN TRỌNG CỦA QUỐC TẾ, KHU VỰC ASEAN VÀ CỦA VIỆT NAM

LIÊN QUAN ĐẾN VN THẾ VÀ VIỆC BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ

SELECTION OF INTERNATIONAL, ASEAN AND VIETNAMESE ESSENTIAL

INSTRUMENTS ON THE PROTECTION AND PROMOTION OF THE RIGHTS OF MIGRANT WORKERS IN VIETNAMESE

4

NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Tên/cụm từ đầy đủ

ILO Tổ chức Lao động Quốc tế (International Labour Organization)

IOM Tổ chức Di cư Quốc tế (International Organization on Migration)

ECOSOC

Hội đồng Kinh tế-Xã hội Liên hợp quốc (The UN Economic and Social Council)

ASEAN

Hiệp hội các nước Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations)

CRC

Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em (The UN Convention on the Rights of the Child)

CEDAW

Công ước quốc tế về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ của Liên hợp quốc

(The Convention on the Elimination of All Forms of Discrimination Against Women)

UNHCR Cao ủy Liên hợp quốc về người tỵ nạn (The UN High Commissioner for Refugess)

TF-AMW Nhóm Hoạt động về người lao động di trú ở ASEAN (Task Force on ASEAN Migrant Workers)

IOM Tổ chức Di cư quốc tế (The International Organization for Migration)

AHRB C¬ quan quyÒn con ng−êi ASEAN (ASEAN Human Rights Body)

5

LỜI GIỚI THIỆU

Lao động di trú là hiện tượng diễn ra từ lâu trong lịch sử nhân loại nhưng phát triển đặc biệt nhanh chóng từ đầu thế kỷ XX đến nay. Theo ước tính của một số tổ chức quốc tế, hiện cứ 35 người dân trên thế giới thì có một người sống và làm việc ở ngoài đất nước mình. Tổng cộng trên thế giới hiện có khoảng 175 triệu người lao động di trú, chiếm 3% dân số toàn cầu. Cùng với quá trình toàn cầu hóa kinh tế, dự đoán vấn đề lao động di trú sẽ trở nên hết sức phổ biến trong thế kỷ XXI và là một trong những đặc trưng cơ bản của thế kỷ này.

Những nghiên cứu của các tổ chức quốc tế có uy tín đều chứng minh rằng, người lao động di trú có những đóng góp to lớn vào sự phát triển kinh tế, xã hội của cả nước gốc (sending countries) và nhận lao động (receiving countries). Ở các nước nhận lao động, người lao động di trú giúp thỏa mãn cơn khát về sức lao động của nhiều ngành kinh tế, góp phần duy trì và đNy mạnh tốc độ tăng trưởng của những ngành này, đồng thời là giải pháp cho cuộc khủng hoảng nhân công cho những công việc có mức lương thấp, nặng nhọc, độc hại hoặc bị coi là thấp kém, bNn thỉu mà người lao động bản xứ không muốn làm. Ở các nước gốc, việc đưa người lao động ra nước ngoài làm việc là một trong những biện pháp quan trọng trong chính sách tạo việc làm, góp phần làm giảm sức ép của tình trạng thất nghiệp trong nước, tạo cơ hội đào tạo đội ngũ lao động có tay nghề. Thêm vào đó, thu nhập của người lao động làm việc ở nước ngoài gửi về có thể nâng cao đáng kể đời sống của gia đình họ và góp phần thúc đNy sự phát triển về kinh tế, xã hội của nước nhà.

Với những đóng góp quan trọng trên, người lao động di trú lẽ ra phải được trân trọng và tôn vinh ở khắp mọi nơi, nhưng ngược lại, ở khắp các khu vực trên thế giới, họ đang phải đối mặt với những vấn đề nghiêm trọng như bị phân biệt đối xử, bị kỳ thị, bóc lột, lạm dụng, và bị xâm phạm các quyền và tự do cơ bản. Đây thực sự là một trong những bất công có tính chất toàn cầu.

Mặc dù vậy, tình trạng của người lao động di trú đã không bị quên lãng. Từ vài thập niên trở lại đây, nhiều tổ chức liên chính phủ, phi chính phủ quốc tế, khu vực và quốc gia đã liên tục đấu tranh để đòi hỏi sự công bằng, bảo vệ các quyền và thúc đNy điều kiện sống của người lao động di trú. N hững nỗ lực không mệt mỏi của các tổ chức này đã tác động đến các quốc gia. Ở những mức độ khác nhau, hầu hết quốc gia trên thế giới đã ban hành những văn bản pháp luật trực tiếp hoặc gián tiếp đề cập đến các quyền và việc bảo vệ quyền của nhóm xã hội ngày càng có vị thế quan trọng nhưng cũng rất dễ bị tổn thương này.

ASEAN là một trong những khu vực có số lượng và tỷ lệ người lao động di trú cao nhất trên thế giới. Đây cũng là khu vực rất đa dạng xét về phương diện di trú lao động, bởi có cả những nước gửi, nước nhận lao động và những nước vừa gửi vừa nhận lao động. Ở một góc độ khác, có thể thấy rõ ràng rằng di trú lao động sẽ đóng vai trò rất quan trọng trong các kế hoạch hợp tác đã nêu trong Hiến chương ASEAN , đặc biệt trong việc tiến tới hội nhập kinh tế của tất cả các nước trong khối trước năm 2015. Chính vì vậy, trong rất nhiều văn kiện chính thức của ASEAN , việc bảo vệ người lao động di trú được coi là một trong các mục tiêu chủ yếu mà ASEAN cần đạt được phù hợp với tầm nhìn của tổ chức là xây dựng ASEAN thành “một cộng đồng chia sẻ và quan tâm lẫn nhau”. Bối cảnh đặc biệt này đòi hỏi các nước ASEAN phải có những biện pháp đơn phương, song phương và đa phương để có thể bảo vệ và thúc đNy một cách có hiệu quả các quyền của người lao động di trú. Trên thực tế, trong khoảng hơn một thập kỷ vừa qua, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức công đoàn và Chính phủ các nước ASEAN , trong đó có Việt N am, đã có những nỗ lực to lớn theo hướng này, tức là đồng thời với việc hoàn thiện khuôn khổ pháp luật quốc gia, các nước ASEAN đang cố gắng xây dựng một khuôn khổ pháp lý chung cho việc bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú trong khu vực và ở mỗi nước.

Tóm lại, giống như nhiều nước khác trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển, Việt N am đang và sẽ tiếp tục phải đối mặt với một thách thức to lớn là bảo vệ có hiệu quả công dân mình trong một thế giới ngày càng trở lên toàn cầu hóa, nơi mà sự dịch chuyển các nguồn lực, bao gồm cả nguồn nhân lực, từ quốc gia này sang quốc gia khác đã trở thành một quy luật và nhu cầu tất yếu, một quy tắc được chấp nhận chung chứ không phải là một trường hợp ngoại lệ. Để đối phó có hiệu quả với thách thức đã nêu, việc nghiên cứu và tham khảo các quy định pháp luật quốc tế và khu vực về di trú lao động là rất cần thiết. Cuốn sách này được thực hiện từ cách tiếp cận đó. N ó tập hợp những văn kiện quan trọng được tuyển chọn trong hệ thống những văn kiện quốc tế (chủ yếu của Liên

6

hợp quốc và Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) ban hành), văn kiện ở khu vực ASEAN (do Hiệp hội các nước ASEAN và mạng lưới các tổ chức phi chính phủ, tổ chức công đoàn và tổ chức xã hội dân sự hoạt động về vấn đề lao động di trú ở ASEAN thông qua) và các văn bản pháp luật do các cơ quan nhà nước có thNm quyền của Việt N am ban hành mà có liên quan đến việc bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú. Mục tiêu của cuốn sách là hỗ trợ công tác nghiên cứu, xây dựng và thực thi pháp luật về đưa người lao động ra nước ngoài làm việc, cũng như việc bảo vệ có hiệu quả các quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động Việt N am làm việc ở nước ngoài của các cơ quan nhà nước và các chủ thể khác có liên quan theo hướng phù hợp và hài hòa với các tiêu chuNn chung đã được thiết lập trong các văn kiện và đang được áp dụng ở tầm quốc tế và khu vực.

Về mặt phạm vi, cuốn sách này chỉ đề cập đến người lao động di trú (migrant worker) mà theo định nghĩa trong Điều 1(1) Công ước về bảo vệ các quyền của người lao động di trú và các thành viên trong gia đình họ của Liên hợp quốc, đây là thuật ngữ để chỉ một người đã, đang và sẽ làm một công việc có hưởng lương tại một quốc gia mà người đó không phải là công dân.

Dưới hình thức một tập hợp văn bản, cuốn sách khó có thể tránh khỏi những hạn chế nhất định về cấu trúc, nội dung và tính cập nhật. Dù vậy, chúng tôi vẫn hy vọng cuốn sách sẽ trở thành một tài liệu tham khảo hữu ích về vấn đề quyền của người lao động di trú và mong muốn nhận được sự góp ý phê bình của các cơ quan, tổ chức và độc giả .

Hà Nội, tháng 12 năm 2008

7

MỤC LỤC

NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

LỜI GIỚI THIỆU

PHẦN I

CÁC VĂN KIỆN QUỐC TẾ QUỐC TẾ QUAN TRỌNG LIÊN QUAN ĐẾN VN THẾ VÀ VIỆC BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ

1. Công ước quốc tế về bảo vệ các quyền của tất cả mọi người lao động di trú và các thành viên trong gia đình họ, 1990 (tr.12)

2. N ghị định thư về chống buôn bán người di trú qua đường bộ, đường biển và đường không, bổ sung Công ước của Liên hợp quốc về chống tội phạm xuyên quốc gia, 2000 (tr.38)

3. Công ước số 97 của ILO về di trú vì việc làm (sửa đổi), 1949 (tr.45)

4. Công ước số 143 của ILO về lao động di trú (các điều khoản bổ sung), 1975 (tr.56).

5. Khuôn khổ đa chiều về di trú lao động của ILO (tr.62)

6. Khuyến nghị chung số 26 của Ủy ban CEDAW về lao động di trú nữ, 2005 (tr.65)

PHẦN II

CÁC VĂN KIỆN QUAN TRỌNG CỦA ASEAN LIÊN QUAN ĐẾN VN THẾ VÀ VIỆC BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ

1. Hiến chương của Hiệp hội các nước ASEAN , 2008 (tr.77)

2. Tuyên bố ASEAN về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú, 2007 (tr.92)

3. Tuyên bố thành lập Ủy ban ASEAN về thực hiện Tuyên bố ASEAN về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú, 2007 (tr.96)

4. Thỏa thuận hợp tác giữa Ban Thư ký Hiệp hội các nước ASEAN và Văn phòng Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), 2007 (tr.98)

5. Dự thảo lần thứ IV Văn kiện khung ASEAN về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú ở khu vực ASEAN , 2008 (tr.100)

PHẦN III

CÁC TUYÊN BỐ KHUYẾN NGHN ĐƯỢC THÔNG QUA TẠI CÁC HỘI THẢO TƯ VẤN QUỐC GIA VÀ KHU VỰC Ở ASEAN VỀ BẢO VỆ VÀ THÚC ĐẨY QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ

Tuyên bố thông qua tại các hội thảo tư vấn quốc gia

1. Inđônêsia (5/2007) (tr.129)

2. Thái Lan (8/2007) (tr.134)

3. Phi-líp-pin (9/2007) (tr.142)

4. Việt N am (3/2008) (tr.150)

5. Malaysia (8/2008) (tr.159)

6. Cam-pu-chia (9/2008) (tr.170)

7. CHDCN D Lào (10/2008) (tr.180)

Tuyên bố của các tổ chức khu vực và được thông qua tại các hội thảo tư vấn khu vực

1. Tuyên bố về quan điểm của các tổ chức công đoàn và xã hội dân sự ASEAN về Khuôn khổ của Văn kiện khung ASEAN về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú (12/2006) (tr.185)

2. Tuyên bố của N hóm Hoạt động về người lao động di trú ASEAN về Tuyên bố ASEAN về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú (2/2007) (tr.195)

3. Hội thảo tư vấn của các tổ chức công đoàn và xã hội dân sự ASEAN (ở Kuala Lumpur, Malaysia, 3/2007) (tr.197)

4. Hội thảo tư vấn về “Viễn cảnh giới trong Tuyên bố ASEAN về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú” (5/2008) (tr.201)

5. Tuyên bố của N hóm hoạt động về người lao động di trú ở ASEAN gửi tới Hội nghị các Bộ trưởng Bộ Lao động các nước ASEAN họp tại Băng cốc, Thái Lan (2008) (tr.205)

6. Thông điệp của N hóm Hoạt động về người lao động di trú ASEAN nhân N gày quốc tế người lao động di trú năm 2008 (18/12/2008) (tr.207)

PHẦN IV

CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN VN THẾ VÀ VIỆC BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ

1. Luật người Việt N am đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, 2001 (tr.210)

2. N ghị định của Chính phủ số 126/2007/N Đ-CP ngày 01/8/2007 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người lao động Việt N am đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (tr.238)

3. Thông tư liên tịch số 16/2007/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 04/9/2007 quy định cụ thể về tiền môi giới và tiền dịch vụ trong hoạt động đưa lao động Việt N am đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (tr.243)

4. Thông tư của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội số 21/2007/TTLT-BLĐTBXH ngày 08/10/2007 hướng dẫn chi tiết một số điều của của Luật người lao động Việt N am đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng và N ghị định của Chính phủ số 126/2007/N Đ-CP ngày 01/8/2007 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người lao động Việt N am đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (tr.247)

5. Chương trình bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài (Ban hành kèm theo Quyết định số 18/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 18 tháng 7 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) (tr.252)

PHẦN V MỘT SỐ TƯ LIỆU KHÁC

1. Danh mục các văn kiện của ILO và của Liên hợp quốc liên quan đến vấn đề di trú lao động (tr.289) 2. Tình hình tham gia các công ước chủ chốt của ILO ở khu vực ASEAN (tr.291)

8

9

CONTENT

ABBREVIATION

INTRODUCTION

PART I

ESSENTIAL INTERNATIONAL DOCUMENTS RELATED TO THE PROTECTION AND PROMOTION OF THE RIGHTS OF MIGRANT WORKERS

1. International Convention on the Protection of the Rights of All Migrant Workers and Members of Their Families, 1990 (p.12)

2. Protocol against the Smuggling of Migrants by Land, Sea and Air, supplementing the United N ations Convention against Transnational Organized Crime, 2000 (p.38)

3. C97 Migration for Employment Convention (Revised), 1949 (p.45)

4. C143 Migrant Workers (Supplementary Provisions) Convention, 1975 (p.56)

5. ILO MultiLateral Framework on Labor Migration (p.62)

6. General Recommendation N o. 26 on Women Migrant Workers (UN CEDAW Committee), 2005 (p.65)

PART II

ESSENTIAL ASEAN DOCUMENTS RELATED TO THE PROTECTION AND PROMOTION OF THE RIGHTS OF MIGRANT WORKERS

1. ASEAN Charter, 2008 (p.77)

2. ASEAN Declaration on the protection and promotion of the rights of migrant workers, 2007 (p.92)

3. Statement of the Establishment of the ASEAN Committee on the Implementation of the ASEAN Declaration on the Protection and Promotion of the Rights of Migrant Workers, 2007 (p.96)

4. Cooperation Agreement between ASEAN Secretariat and the ILO Office, 2007 (p.98)

5. 4th Draft of the ASEAN Instrument on on the Protection and Promotion of the Rights of Migrant Workers, 2008 (p.100)

PART III

STATEMENTS AT NATIONAL AND ASEAN REGIONAL CONSULTATIONS ON THE ASEAN DECLARATION OF THE PROTECTION AND PROMOTION OF THE RIGHTS OF MIGRANT

WORKERS

National Consultations

1. Indonesia (5/2007) (p.129)

2. Thailand (8/2007) (p.134)

3. the Philippines (9/2007) (p.142)

4. Vietnam (3/2008) (p.150)

5. Malaysia (8/2008) (p.159)

6. Cambodia (9/2008) (p.170)

10

7. Lao PDR (10/2008) (p.180)

Regional Consultations

8. The CSO-TU Position Paper on an ASEAN Instrument on the Promotion of the Rights of Migrant Workers, adopted by the TF-AMW on December 6, 2006 (p.185)

9. The TF-AMW’s Statement on the ASEAN Declaration on the Protection and Promotion of the Rights of Migrant Workers, adopted February 15, 2007 (p.195)

10. Kuala Lumpur ASEAN CSOs-TUs Statement, 2006 (p.197)

11. Task Force on ASEAN Migrant Workers - United N ations Development Fund for Women (UN IFEM) - Southeast Asia Regional Cooperation in Human Development (SEARCH) Statement, 2008 (p.201)

12. Statement of the Task Force on ASEAN Migrant Workers To the Ministers of Labour at the ASEAN Labour Ministers Meeting (ALMM) Bangkok, Thailand, 2008 (p.205)

13. Message of the Task Force on ASEAN Migrant Workers for International Migrants Day, 18 December 2008 (p.207)

PART IV

ESSENTIAL RELEVANT LEGAL DOCUMENTS OF VIETNAM

1. Law on Vietnamese Overseas Workers, 2001 (p.210)

2. Degree of the Government of Vietnam N o.126/2007/N Đ-CP dated 01/8/2007 guiding the implementation of the Law on Vietnamese Overseas Workers (p.238)

3. Joint Circular N o.16/2007/TTLT-BLĐTBXH-BTC dated 04/9/2007 on fees for recruitment agencies (p.243)

4. Circular N o.21/2007/TTLT-BLĐTBXH dated 08/10/2007 guiding the implementation of some provisions of the Law on Vietnamese Overseas Workers and Degree of the Government of Vietnam N o.126/2007/N Đ-CP dated 01/8/2007 guiding the implementation of the Law on Vietnamese Overseas Workers (p.247)

5. Content of the Pre-departure training Program for Vietnamese Overseas Workers (attached to Decision N o. 18/2007/QĐ-BLĐTBXH dated 18/7/2007 of Ministry of MOLISA) (p.252)

PART IV

SOME RELEVANT DOCUMENTATION

1. List of ILO and UN instruments related to the issue of Labour Migration (p.289)

2. Ratification of ILO Core Conventions by ASEAN member states (p.291)

11

PHẦN I

CÁC VĂN KIỆN QUỐC TẾ QUAN TRỌNG LIÊN QUAN ĐẾN

VN THẾ VÀ VIỆC BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ

12

CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ CÁC QUYỀN CỦA TẤT CẢ

NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ VÀ CÁC THÀNH VIÊN GIA ĐÌNH HỌ (Được thông qua theo Nghị quyết A/RES/45/158 ngày 18/12/1990 của Đại hội đồng Liên hợp quốc)

Lời nói đầu Các quốc gia thành viên Công ước này Xem xét những nguyên tắc được nêu trong những văn kiện cơ bản của Liên Hợp Quốc về quyền

con người, đặc biệt là Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người, Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa, Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc, Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ và Công ước về quyền trẻ em.

Cũng xem xét những nguyên tắc và tiêu chuNn được đề ra trong những văn kiện liên quan được soạn thảo trong khuôn khổ hoạt động của Tổ chức Lao động quốc tế, đặc biệt là Công ước về Lao động di trú (số 97), Công ước về N gười di trú trong môi trường bị lạm dụng và việc thúc đNy sự bình đẳng về cơ hội và trong đối xử với người lao động tri trú (số 143); Khuyến nghị về nhập cư lao động (số 86); Khuyến nghị về người lao động di trú (số 151); Công ước về xóa bỏ lao động cưỡng bức và bắt buộc (số 29); Công ước về xóa bỏ lao động cưỡng bức (số 105).

Khẳng định lại tầm quan trọng của các nguyên tắc trong Công ước chống phân biệt đối xử về giáo dục của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc,

Nhắc lại Công ước về chống tra tấn và các hình thức đối xử độc ác, vô nhân đạo hoặc hạ thấp nhân phNm; Tuyên bố của Đại hội lần thứ IV của Liên Hợp Quốc về phòng chống tội phạm và đối xử với người phạm tội; Bộ nguyên tắc áp dụng đối với các quan chức thi hành pháp luật, và các Công ước về nô lệ;

Nhắc lại rằng một trong những mục tiêu của Tổ chức Lao động quốc tế, như đã nêu trong Hiến chương của tổ chức này, là bảo vệ lợi ích của người lao động khi được tuyển dụng làm việc ở nước ngoài, và ghi nhớ ý kiến chuyên môn và kinh nghiệm của tổ chức đó trong các vấn đề liên quan đến người lao động di trú và các thành viên gia đình họ;

Thừa nhận tầm quan trọng của những công việc đã được thực hiện liên quan đến người lao động di trú và các thành viên gia đình họ bởi các tổ chức khác nhau của Liên Hợp Quốc, cụ thể là Uỷ ban Quyền con người và Uỷ ban vì sự phát triển xã hội, và Tổ chức N ông - Lương của Liên Hợp Quốc, Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục của Liên Hợp Quốc, Tổ chức Y tế thế giới, cũng như bởi các tổ chức quốc tế khác;

Cũng thừa nhận những tiến bộ đạt được bởi một số quốc gia trên cơ sở khu vực hoặc song phương trong việc bảo vệ các quyền của người lao động di trú và các thành viên gia đình họ, cũng như tầm quan trọng và tính hữu ích của các hiệp định song và đa phương trong lĩnh vực này;

Nhận thấy tầm quan trọng và mức độ của hiện tượng nhập cư có liên quan tới hàng triệu người và ảnh hưởng tới nhiều quốc gia trong cộng đồng quốc tế;

Nhận thức về tác động của những làn sóng người lao động di trú đối với các quốc gia và dân tộc có liên quan, và mong muốn thiết lập những tiêu chuNn nhằm đóng góp vào việc làm hài hòa thái độ của các nước qua việc chấp nhận những nguyên tắc cơ bản liên quan đến việc đối xử với người lao động di trú và các thành viên gia đình họ;

Xem xét tình trạng dễ bị tổn thương mà người lao động di trú và các thành viên gia đình họ thường gặp phải do phải rời xa Tổ quốc mình và đối mặt với những khó khăn nảy sinh tại quốc gia nơi họ làm việc, trong số nhiều nguyên nhân khác.

13

Tin rằng các quyền của người lao động di trú và các thành viên gia đình họ không được thừa nhận đầy đủ ở mọi nơi, do vậy đòi hỏi phải có sự hợp tác quốc tế thích hợp trong vấn đề này;

Xem xét thực tế rằng việc di trú thường là nguyên nhân của nhiều vấn đề nghiêm trọng đối với các thành viên gia đình của người lao động di trú cũng như đối với chính bản thân người lao động di trú, cụ thể là do phải sống xa nhau;

Ghi nhớ rằng những vấn đề con người liên quan đến di trú thậm chí còn nghiêm trọng hơn trong trường hợp nhập cư trái phép, và do vậy tin rằng cần phải khuyến khích những biện pháp thích hợp để ngăn chặn việc di cư bí mật và đưa người lao động di cư bất hợp pháp, trong khi vẫn bảo đảm việc bảo vệ các quyền con người cơ bản của họ;

Xét rằng người lao động không có giấy tờ hoặc ở trong tình trạng bất hợp pháp thường được tuyển dụng trong các môi trường làm việc kém thuận lợi hơn so với những người lao động khác, và rằng một số người sử dụng lao động xem đây là cơ hội để bóc lột những người lao động đó nhằm thu lợi từ cạnh tranh không lành mạnh;

Cũng xét rằng việc tuyển dụng người lao động di trú ở trong tình trạng bất hợp pháp sẽ được ngăn chặn nếu như các quyền con người cơ bản của tất cả người lao động di trú được thừa nhận rộng rãi hơn, và hơn nữa việc dành thêm một số quyền cho người lao động di trú hợp pháp và các thành viên gia đình họ sẽ khích lệ mọi người lao động di trú và người sử dụng lao động tôn trọng và chấp hành pháp luật cũng như các thủ tục do các quốc gia liên quan thiết lập.

Do vậy tin tưởng vào nhu cầu cần có sự bảo vệ quốc tế các quyền của mọi người lao động di trú và thành viên gia đình họ, khẳng định lại và thiết lập những tiêu chuNn cơ bản trong một Công ước toàn diện mà có thể được áp dụng trên toàn thế giới.

Đã thỏa thuận như sau: Phần I

PHẠM VI VÀ CÁC ĐNNH NGHĨA Điều 1. 1. Công ước này được áp dụng, trừ khi được quy định khác sau đó, đối với mọi người lao động di

trú và các thành viên gia đình họ, không có bất kỳ sự phân biệt nào như giới tính, chủng tộc, màu da, ngôn ngữ, tôn giáo hoặc tín ngưỡng, quan điểm chính trị hoặc quan điểm khác, nguồn gốc xã hội hoặc dân tộc, quốc tịch, độ tuổi, địa vị kinh tế, tài sản, tình trạng hôn nhân, thành phần xuất thân và các địa vị khác.

2. Công ước này sẽ áp dụng trong toàn bộ quá trình di trú của người lao động di trú và các thành viên gia đình họ. Quá trình đó bao gồm việc chuNn bị di trú, ra đi, quá cảnh và toàn bộ thời gian ở và làm công việc có hưởng lương tại quốc gia có việc làm cũng như việc quay trở về quốc gia gốc hoặc quốc gia thường trú.

Điều 2. Trong Công ước này: 1. Thuật ngữ “người lao động di trú” để chỉ một người đã, đang và sẽ làm một công việc có hưởng

lương tại một quốc gia mà người đó không phải là công dân. 2. (a) Thuật ngữ “nhân công vùng biên” để chỉ một người lao động di trú vẫn thường trú tại một

nước láng giềng nơi họ thường trở về hàng ngày hoặc ít nhất mỗi tuần một lần; (b) Thuật ngữ “nhân công theo mùa” để chỉ một người lao động di trú làm những công việc có tính

chất mùa vụ và chỉ làm một thời gian nhất định trong năm; (c) Thuật ngữ “người đi biển” bao gồm cả ngư dân để chỉ một người lao động di trú được tuyển

dụng làm việc trên một chiếc tàu đăng ký tại một quốc gia mà họ không phải là công dân;

14

(d) Thuật ngữ “nhân công làm việc tại một công trình trên biển” để chỉ một người lao động di trú được tuyển dụng làm việc trên một công trình trên biển thuộc quyền tài phán của một quốc gia mà họ không phải là công dân;

(e) Thuật ngữ “nhân công lưu động” để chỉ một người lao động di trú sống thường trú ở một nước phải đi đến một hoặc nhiều nước khác nhau trong những khoảng thời gian do tính chất công việc của người đó;

(f) Thuật ngữ “nhân công theo dự án” để chỉ một người lao động di trú được nhận vào quốc gia nơi có việc làm trong một thời gian nhất định để chuyên làm việc cho một dự án cụ thể đang được người sử dụng lao động của mình thực hiện tại quốc gia đó;

(g) Thuật ngữ “nhân công lao động chuyên dụng”, là một người lao động di trú: (i) được người sử dụng lao động của mình cử đến quốc gia nơi có việc làm trong một khoảng thời

gian hạn chế nhất định để đảm nhiệm một công việc hoặc nhiệm vụ cụ thể ở quốc gia nơi có việc làm; hoặc

(ii) tham gia một công việc cần có kỹ năng, chuyên môn, thương mại, kỹ thuật hoặc tay nghề cao khác trong một thời gian hạn chế nhất định; hoặc

(iii) tham gia một công việc có tính chất ngắn hoặc tạm thời trong một thời gian hạn chế nhất định theo yêu cầu của người sử dụng lao động tại quốc gia có việc làm; và được yêu cầu rời quốc gia có việc làm sau khi hết thời hạn cho phép hay sớm hơn nếu người đó không còn phải đảm nhiệm một công việc hoặc nhiệm vụ cụ thể hoặc tham gia vào công việc đó;

(h) Thuật ngữ “nhân công tự chủ” để chỉ một người lao động di trú tham gia làm một công việc có hưởng lương nhưng không phải dưới dạng hợp đồng lao động và người đó kiếm sống từ công việc này thường là bằng cách làm việc độc lập hoặc cùng với các thành viên gia đình của mình, và cũng để chỉ bất kỳ người lao động di trú nào khác được coi là nhân công tự chủ theo pháp luật hiện hành của quốc gia nơi có việc làm hoặc theo các hiệp định song phương và đa phương.

Điều 3. Công ước này sẽ không áp dụng với: (a) N hững người được cử hoặc tuyển dụng bởi các cơ quan và tổ chức quốc tế, hoặc những người

được cử hoặc được tuyển dụng bởi một nước sang một nước khác để thực hiện các chức năng chính thức mà việc tuyển dụng người đó và địa vị của người đó được điều chỉnh bởi pháp luật quốc tế chung hoặc các hiệp định hay công ước quốc tế cụ thể.

(b) N hững người được cử hoặc tuyển dụng bởi một nước hoặc người thay mặt cho nước đó ở nước ngoài tham gia các chương trình phát triển và các chương trình hợp tác khác mà việc tiếp nhận và địa vị của người đó được điều chỉnh theo thỏa thuận với quốc gia nơi có việc làm quốc gia nơi có việc làm và theo thỏa thuận này, người đó không được coi là người lao động di trú;

(c) N hững người sống thường trú ở một nước không phải quốc gia gốc để làm việc như những nhà đầu tư;

(d) N hững người tị nạn và không có quốc tịch, trừ khi việc áp dụng Công ước được quy định trong pháp luật của quốc gia liên quan, hoặc các văn kiện quốc tế đang có hiệu lực đối với quốc gia thành viên liên quan;

(e) Sinh viên và học viên; (f) N hững người đi biển hay người làm việc trên các công trình trên biển không được nhận vào để

cư trú và tham gia vào một công việc có hưởng lương ở quốc gia nơi có việc làm. Điều 4. Trong Công ước này, thuật ngữ “các thành viên gia đình” để chỉ những người kết hôn với

những người lao động di trú hoặc có quan hệ tương tự như quan hệ hôn nhân cũng như con cái và những

15

người sống phụ thuộc khác được công nhận là thành viên của gia đình theo pháp luật hiện hành và theo các hiệp định song phương và đa phương giữa các quốc gia liên quan.

Điều 5. Trong Công ước này, người lao động di trú và các thành viên gia đình họ: (a) được xem là có giấy tờ hoặc hợp pháp khi họ được phép vào, ở lại và tham gia làm một công

việc được trả lương tại quốc gia nơi có việc làm theo pháp luật quốc gia đó và theo những hiệp định quốc tế mà quốc gia đó là thành viên;

(b) được xem là không có giấy tờ hoặc bất hợp pháp khi họ không tuân thủ theo những điều kiện nêu trong khoản (a) điều này.

Điều 6. Trong Công ước này: (a) Thuật ngữ “quốc gia gốc” là quốc gia mà một người được coi là công dân của quốc gia đó; (b) Thuật ngữ “quốc gia nơi có việc làm” là quốc gia nơi mà một người lao động di trú đã, đang

hoặc sẽ tham gia làm công việc có hưởng lương, tùy theo từng trường hợp; (c) Thuật ngữ “quốc gia quá cảnh” là bất kỳ quốc gia nào mà người liên quan đi qua trên hành

trình của mình đến quốc gia nơi có việc làm hoặc từ quốc gia có việc làm sang quốc gia gốc hoặc quốc gia thường trú.

Phần II KHÔNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỀ CÁC QUYỀN

Điều 7. Theo các văn kiện quốc tế về quyền con người, các quốc gia thành viên Công ước này cam kết tôn trọng và bảo đảm cho người lao động di trú và các thành viên gia đình họ trong lãnh thổ hoặc thuộc quyền tài phán của mình được hưởng các quyền theo quy định của Công ước mà không có bất kỳ sự phân biệt nào về giới tính, chủng tộc, màu da, ngôn ngữ, tôn giáo hoặc tín ngưỡng, quan điểm chính trị hoặc quan điểm khác, nguồn gốc xã hội hoặc dân tộc, quốc tịch, độ tuổi, thành phần kinh tế, tài sản, tình trạng hôn nhân, thành phấn xuất thân hoặc địa vị khác.

Phần III QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ VÀ CÁC THÀNH

VIÊN GIA ĐÌNH HỌ Điều 8. 1. N gười lao động di trú và các thành viên gia đình họ được tự do rời khỏi bất kỳ quốc gia nào, kể

cả quốc gia gốc của họ. Quyền này không bị hạn chế ngoại trừ những hạn chế được quy định theo pháp luật và cần thiết để bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự công cộng, sức khỏe và đạo đức cộng đồng, các quyền và tự do của người khác, và phù hợp với các quyền khác được thừa nhận trong phần này của Công ước.

2. N gười lao động di trú và các thành viên gia đình họ có quyền trở về hoặc ở lại nước xuất xứ của họ vào mọi thời điểm.

Điều 9. Quyền sống của người lao động di trú và các thành viên gia đình họ được pháp luật bảo vệ. Điều 10. Không một người lao động di trú nào hoặc thành viên gia đình họ bị tra tấn hoặc đối xử

hay trừng phạt tàn ác, vô nhân đạo hoặc hạ thấp nhân phNm. Điều 11. 1. Không được bắt người lao động di trú hoặc thành viên gia đình họ làm nô lệ hoặc nô dịch. 2. Không được bắt người lao động di trú hoặc thành viên gia đình họ phải lao động cưỡng bức

hoặc bắt buộc. 3. Khoản 2 Điều này sẽ không được áp dụng để cản trở việc thực hiện lao động công ích theo bản

án của một tòa án có thNm quyền tại những quốc gia nơi hình phạt tù kèm lao động công ích có thể được áp dụng như là một hình phạt đối với tội phạm.

16

4. Trong điều này, thuật ngữ “lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc” không bao hàm: (a) Bất kỳ công việc hoặc dịch vụ nào không được nêu trong khoản 3 của điều này nhưng được áp

dụng với người đang bị giam giữ theo lệnh hợp pháp của một tòa án, hoặc được áp dụng với người được trả tự do có điều kiện.

(b) Bất kỳ dịch vụ nào cần thiết trong trường hợp khNn cấp hoặc tai họa đe dọa đến tính mạng hoặc sự bình yên của cộng đồng.

(c) Bất kỳ công việc hoặc dịch vụ nào nằm trong các nghĩa vụ dân sự thông thường nếu như nó cũng được áp dụng với công dân của quốc gia liên quan.

Điều 12. 1. N gười lao động di trú và các thành viên gia đình họ có quyền tự do tư tưởng, tín ngưỡng, nhận

thức và tôn giáo. Quyền này bao gồm tự do có hoặc theo một tôn giáo hoặc tín ngưỡng tùy sự lựa chọn của họ, và tự do tự mình hoặc cùng tập thể thể hiện tôn giáo hoặc tín ngưỡng một cách riêng tư hoặc công khai thông qua việc thờ cúng, tuân thủ, thực hành và truyền bá.

2. N gười lao động di trú và thành viên gia đình họ không phải chịu sự ép buộc làm tổn hại đến quyền tự do có hoặc theo tôn giáo hoặc tín ngưỡng tùy theo sự lựa chọn của họ.

3. Quyền tự do thể hiện tôn giáo hoặc tín ngưỡng chỉ bị hạn chế trong trường hợp được pháp luật quy định và là cần thiết để bảo vệ an toàn, trật tự, sức khỏe hay đạo đức của cộng đồng hoặc đạo đức hay quyền và tự do cơ bản của người khác.

4. Các quốc gia thành viên Công ước này cam kết tôn trọng tự do của cha mẹ, ít nhất một trong số họ là người lao động di trú, và nếu có thể áp dụng được, tôn trọng cả người giám hộ hợp pháp trong việc bảo đảm việc giáo dục đạo đức và tôn giáo cho con cái họ phù hợp với phong tục của họ.

Điều 13. 1. N gười lao động di trú và các thành viên gia đình họ có quyền có chính kiến mà không bị can

thiệp. 2. N gười lao động di trú và các thành viên gia đình họ có quyền tự do ngôn luận - quyền này bao

gồm cả quyền tự do tìm kiếm, tiếp nhận và truyền bá mọi loại thông tin và tư tưởng không phân biệt lĩnh vực, bằng miệng, bằng văn bản hoặc ấn phNm, dưới hình thức nghệ thuật hoặc qua bất kỳ phương tiện thông tin đại chúng mà họ lựa chọn.

3. Việc thực hiện quyền được quy định trong khoản 2 điều này gắn với những nghĩa vụ và trách nhiệm đặc biệt khác. Do vậy, việc thực hiện quyền có thể sẽ phải chịu một số hạn chế nhưng những hạn chế này sẽ chỉ do pháp luật quy định và cần thiết nhằm:

(a) Tôn trọng các quyền hoặc danh dự - uy tín của người khác; (b) Bảo vệ an ninh quốc gia của các quốc gia liên quan, hoặc trật tự xã hội, sức khỏe hoặc đạo đức

cộng đồng; (c) N găn chặn việc tuyên truyền chiến tranh; (d) N găn chặn việc tuyên truyền kích động thù địch giữa các quốc gia, chủng tộc, hoặc tôn giáo,

dẫn đến việc phân biệt đối xử, thù địch hoặc bạo lực. Điều 14. Không ai được phép can thiệp một cách bất hợp pháp hoặc tùy tiện vào cuộc sống gia

đình, đời tư, nhà cửa, thư tín hoặc các phương thức giao tiếp khác, hoặc công kích bất hợp pháp vào danh dự và uy tín của người lao động di trú và các thành viên gia đình họ. Mỗi người lao động di trú và thành viên gia đình họ đều có quyền được pháp luật bảo vệ trước những hành vi can thiệp hoặc công kích như vậy.

17

Điều 15. Không ai được phép tước đoạt vô cớ tài sản của người lao động di trú hoặc các thành viên gia đình họ, cho dù đó là tài sản của cá nhân hay tập thể. N ếu, theo pháp luật hiện hành của quốc gia nơi có việc làm, tài sản của người lao động di trú hoặc của các thành viên gia đình họ bị trưng thu toàn bộ hoặc một phần thì người có liên quan sẽ có quyền được bồi thường đầy đủ và công bằng.

Điều 16. 1. N gười lao động di trú và các thành viên gia đình họ có quyền tự do và an toàn cá nhân. 2. N gười lao động di trú và thành viên gia đình họ có quyền được nhà nước bảo vệ chống lại các

hành vi bạo lực, xâm phạm thân thể, đe dọa và hăm dọa, cho dù những hành động đó được thực hiện bởi các công chức nhà nước, cá nhân, nhóm hoặc tổ chức nào.

3. Việc kiểm tra nhận dạng của người lao động di trú và các thành viên gia đình họ do các quan chức thực thi pháp luật tiến hành phải phù hợp với thủ tục do pháp luật quy định.

4. Không được phép bắt hay giam giữ vô cớ cá nhân hoặc tập thể người lao động di trú hoặc các thành viên gia đình họ; những người này sẽ không bị tước đoạt quyền tự do trừ khi có căn cứ và theo những thủ tục được pháp luật quy định.

5. Khi bị bắt, người lao động di trú hoặc các thành viên gia đình họ phải được thông báo bằng ngôn ngữ mà họ có thể hiểu về lý do bị bắt, và được thông báo nay lập tức bằng ngôn ngữ mà họ hiểu về bất kỳ lời cáo buộc nào đối với họ.

6. N gười lao động di trú hoặc các thành viên gia đình họ mà bị bắt hoặc giam giữ vì các tội hình sự phải sớm được tiếp cận với một thNm phán hoặc một quan chức được pháp luật cho phép thực hiện quyền tư pháp, và có quyền được xét xử trong một thời gian hợp lý hoặc được trả tự do. Việc giam giữ trong khi chờ xét xử không được coi là quy tắc bắt buộc nhưng việc trả tự do có thể kèm theo những bảo đảm về việc có mặt để xét xử trong bất kỳ giai đoạn tố tụng nào và để thi hành phán quyết nếu có.

7. Khi người lao động di trú hoặc các thành viên gia đình họ bị bắt, tạm giữ hoặc tạm giam để chờ xét xử, hoặc bị giam giữ dưới các hình thức khác thì;

(a) Các cơ quan lãnh sự hoặc ngoại giao của quốc gia gốc, hoặc của một quốc gia đại diện cho lợi ích của quốc gia đó, nếu được người đó yêu cầu, sẽ được thông báo ngay về việc bắt giữ và lý do của việc bắt giữ;

(b) N gười liên quan có quyền liên lạc với các cơ quan nói trên. Mọi liên lạc từ người đó với các cơ quan nói trên phải được thực hiện không chậm trễ và người đó cũng có quyền nhận thông tin từ các cơ quan nói trên một cách không chậm trễ;

(c) N gười có liên quan phải được thông báo ngay về quyền này và về những quyền khác mà theo các điều ước quốc tế có liên quan, nếu có, sẽ được áp dụng giữa các cơ quan liên quan để liên lạc và tiếp xúc với đại diện của các cơ quan nói trên và thu xếp người đại diện pháp lý cho họ.

8. N gười lao động di trú hoặc thành viên gia đình họ mà bị tước quyền tự do vì bị bắt hoặc bị giam giữ có quyền khởi kiện ra tòa để tòa án quyết định không chậm trễ về tính hợp pháp của việc giam giữ đó, và ra lệnh phóng thích nếu việc giam giữ đó là sai. Khi những người này tham dự các thủ tục tố tụng như vậy, họ phải được phiên dịch trợ giúp mà không phải trả tiền nếu họ không hiểu hoặc không nói được ngôn ngữ được sử dụng trong phiên tòa.

9. N gười lao động di trú hoặc các thành viên gia đình họ là nạn nhân của việc bị bắt hoặc giam giữ trái pháp luật có quyền được bồi thường theo quy định của pháp luật.

Điều 17. 1. N gười lao động di trú và các thành viên gia đình họ bị tước tự do phải được đối xử nhân đạo với

sự tôn trọng nhân phNm và bản sắc văn hóa của họ.

18

2. Trừ những hoàn cảnh ngoại lệ, người lao động di trú và các thành viên gia đình họ bị cáo buộc phạm tội phải được giam giữ tách biệt với những người đã bị kết án và phải được đối xử riêng, phù hợp với vị thế của họ với tư cách là người chưa bị kết tội. N hững người chưa thành niên bị cáo buộc phạm tội phải được giam giữ tách biệt với người lớn và được đưa ra xét xử nhanh nhất có thể.

3. N gười lao động di trú và các thành viên gia đình họ mà bị giam giữ ở quốc gia quá cảnh, hoặc ở quốc gia nơi có việc làm vì vi phạm những quy định liên quan đến việc di trú phải được giam giữ tách biệt với những người đã bị kết án hoặc trong chừng mực có thể là với những người bị giam giữ để chờ xét xử.

4. Trong thời gian ở tù theo bản án của tòa án, mục tiêu cơ bản của việc đối xử đối với người lao động di trú và các thành viên gia đình họ là cải tạo và phục hồi về mặt xã hội. N hững người phạm tội chưa thành niên phải được giam giữ tách biệt với người lớn và được áp dụng những biện pháp thích hợp với độ tuổi và tư cách pháp lý của họ.

5. Trong suốt thời gian tạm giam hoặc ở tù, người lao động di trú và các thành viên gia đình họ phải có quyền được các thành viên gia đình thăm viếng tương tự như các tù nhân người nước sở tại.

6. Khi người lao động di trú bị tước tự do, các cơ quan có thNm quyền của quốc gia liên quan phải quan tâm đến những vấn đề có thể đặt ra với các thành viên gia đình họ, đặc biệt là đối với con cái và vợ hoặc chồng họ.

7. N gười lao động di trú và các thành viên gia đình họ mà đang chịu bất cứ một hình thức giam giữ hoặc bỏ tù nào theo pháp luật của quốc gia nơi có việc làm hoặc quốc gia quá cảnh phải được hưởng các quyền tương tự như công dân của các nước đó trong cùng hoàn cảnh.

8. N ếu người lao động di trú hoặc một trong số các thành viên gia đình họ bị giam giữ để thNm tra sự vi phạm các quy định liên quan đến việc nhập cư, họ sẽ không phải chịu bất kỳ chi phí nào nảy sinh từ việc này.

Điều 18. 1. N gười lao động di trú và các thành viên gia đình họ có quyền bình đẳng với các công dân của

quốc gia liên quan trước các tòa án. Trong việc xác định bất cứ cáo buộc hình sự nào đối với họ, hoặc về các quyền và nghĩa vụ của họ trong một vụ kiện, người lao động di trú và các thành viên gia đình họ có quyền được xét xử công bằng và công khai bởi một tòa án có thNm quyền, độc lập và khách quan, được thành lập theo pháp luật.

2. N gười lao động di trú hoặc các thành viên gia đình họ mà bị cáo buộc phạm tội hình sự có quyền được coi là vô tội cho tới khi bị chứng minh là có tội theo pháp luật.

3. Trong việc xác định bất kỳ cáo buộc hình sự nào đối với họ, người lao động di trú hoặc các thành viên gia đình họ được quyền hưởng những bảo đảm tối thiều sau đây:

(a) Được thông báo ngay và chi tiết bằng ngôn ngữ mà họ hiểu về bản chất và nguyên nhân của lời cáo buộc đối với họ;

(b) Có đủ thời gian và các điều kiện để chuNn bị bào chữa và tiếp xúc với luật sư họ chọn. (c) Được xét xử nhanh chóng. (d) Được xét xử với sự có mặt của họ và được tự bào chữa hoặc thông qua hỗ trợ pháp lý do họ lựa

chọn; được thông báo về quyền này nếu họ không có hỗ trợ pháp lý và được nhận sự hỗ trợ pháp lý chỉ định cho họ trong mọi trường hợp khi lợi ích công lý đòi hỏi và không phải trả chi phí nếu họ không đủ khả năng chi trả.

(e) Được chất vấn hoặc yêu cầu chất vấn các nhân chứng chống lại họ và được yêu cầu sự có mặt và thNm vấn những nhân chứng bảo vệ họ theo cùng những điều kiện áp dụng với nhân chứng chống lại họ.

19

(f) Được phiên dịch trợ giúp miễn phí nếu họ không hiểu hoặc không nói được ngôn ngữ sử dụng trong tòa án.

(g) Không bị buộc phải đưa ra lời khai chống lại họ hoặc nhận tội. 4. Đối với người vị thành viên, thủ tục tố tụng cần xét đến độ tuổi và nhu cầu thúc đNy sự phục hồi

của họ. 5. N gười lao động di trú và các thành viên gia đình họ đã bị kết tội phải có quyền được một tòa án

cao hơn xem xét lại lời kết tội và bản án theo pháp luật. 6. Khi một người lao động di trú hoặc các thành viên gia đình họ đã bị kết án phạm tội hình sự theo

một quyết định cuối cùng và sau đó việc kết án này đã bị hủy bỏ hoặc người đó đã được tha trên cơ sở những tình tiết mới hoặc những tình tiết mới được phát hiện chỉ ra một cách chắc chắn rằng đã có việc xử án sai, người đã phải chịu sự trừng phạt do việc kết án sai đó sẽ được bồi thường theo pháp luật, trừ khi chứng minh được rằng việc không phát hiện ra tình tiết chưa được biết đến này là một phần hoặc hoàn toàn do lỗi của người đó.

7. N gười lao động di trú hoặc các thành viên gia đình họ sẽ không bị xét xử hoặc trừng phạt lại vì một tội mà họ đã bị kết tội hoặc được tuyên bố vô tội trước đây theo pháp luật và theo thủ tục tố tụng hình sự của quốc gia liên quan.

Điều 19. 1. Không một người lao động di trú hoặc thành viên nào trong gia đình họ bị coi là đã phạm tội

hình sự do đã thực hiện hay không thực hiện một hành vi không cấu thành tội phạm hình sự theo luật quốc gia hoặc quốc tế tại thời điểm thực hiện cũng như không phải chịu một hình phạt nặng hơn hình phạt có thể được áp dụng tại thời điểm phạm tội. N ếu sau khi phạm tội mà pháp luật quy định một hình phạt nhẹ hơn cho tội phạm đó thì họ sẽ được áp dụng hình phat nhẹ hơn này.

2. Cần có những cân nhắc có tính nhân đạo liên quan đến địa vị của người lao động di trú, cụ thể là đối với quyền được cư trú hay làm việc khi đưa ra bản án đối với một tội phạm hình sự do một người lao động di trú hay một thành viên của gia đình họ thực hiện.

Điều 20. 1. Không được bỏ tù người lao động di trú hoặc thành viên gia đình họ chỉ vì họ không hoàn thành

một nghĩa vụ hợp đồng. 2. N gười lao động di trú và thành viên gia đình họ sẽ không bị tước quyền cư trú hoặc giấy phép

lao động, hoặc bị trục xuất chỉ vì họ không hoàn thành một nghĩa vụ nằm ngoài hợp đồng trừ khi việc hoàn thành nghĩa vụ đó là điều kiện cho việc cấp phép cư trú hay lao động.

Điều 21. N goại trừ các quan chức được pháp luật cho phép, bất kỳ người nào tiến hành tịch thu, hủy hoặc cố gắng hủy giấy tờ nhận dạng, các giấy tờ cho phép nhập cảnh hoặc lưu lại, cư trú hoặc lập nghiệp trong lãnh thổ quốc gia hoặc giấy phép lao động đều bị coi là trái pháp luật. Không được tịch thu những giấy tờ này nếu không có giấy biên nhận chi tiết. Trong mọi trường hợp, không được phép hủy hộ chiếu hoặc giấy tờ tương đương của người lao động di trú hoặc thành viên gia đình họ.

Điều 22. 1. N gười lao động di trú và các thành viên gia đình họ sẽ không phải chịu những biện pháp trục

xuất tập thể. Việc trục xuất sẽ được xem xét và quyết định theo từng trường hợp riêng biệt. 2. N gười lao động di trú và các thành viên gia đình họ chỉ có thể bị trục xuất ra khỏi lãnh thổ của

một quốc gia thành viên theo quyết định của một cơ quan có thNm quyền, phù hợp với pháp luật. 3. Quyết định trục xuất cần phải được thông báo bằng ngôn ngữ mà họ hiểu. N ếu không có quy

định bắt buộc khác, theo yêu cầu của họ, quyết định trục xuất phải được thông báo cho họ bằng văn bản,

20

và lý do của việc ra quyết định cũng phải được nêu rõ trừ trường hợp ngoại lệ vì lý do an ninh quốc phòng. N hững người liên quan phải được thông báo về những quyết định này trước hoặc muộn nhất là vào thời điểm quyết định được ban hành.

4. N goại trừ trường hợp quyết định cuối cùng do một cơ quan pháp luật công bố, người có liên quan có quyền giải trình về lý do mà theo đó họ không nên bị trục xuất, và có quyền được các cơ quan có thNm quyền xem xét vụ việc của mình trừ khi những lý do cấp bách về an ninh đòi hỏi khác. Trong khi chờ đợi xem xét, đương sự có quyền xin tạm hoãn quyết định trục xuất.

5. N ếu quyết định trục xuất đã được đưa ra và sau đó bị hủy, người có liên quan phải có quyền đòi bồi thường theo pháp luật, và quyết định trước đó sẽ không được sử dụng để ngăn cản người đó quay trở lại nước có liên quan.

6. Trong trường hợp bị trục xuất, người liên quan sẽ có cơ hội thích đáng trước hoặc sau khi đi để giải quyết các yêu cầu về lương hoặc các quyền lợi khác mà họ có hoặc để xử lý các nghĩa vụ chưa hoàn thành.

7. Không làm phương hại đến việc thực hiện quyết định trục xuất, người lao động di trú hoặc thành viên gia đình họ phải chấp hành quyết định đó có thể xin nhập cảnh vào một quốc gia khác không phải là quốc gia gốc.

8. Trong trường hợp trục xuất người lao động di trú hoặc thành viên gia đình họ, người đó sẽ không phải chịu chi phí của việc trục xuất. N gười liên quan có thể được yêu cầu trang trải chi phí đi lại cho mình.

9. Việc trục xuất khỏi quốc gia nơi có việc làm sẽ không ảnh hưởng tới bất kỳ quyền nào mà người lao động di trú và thành viên gia đình họ có được theo pháp luật của nước đó, kể cả quyền nhận lương và các quyền lợi khác.

Điều 23. N gười lao động di trú và các thành viên gia đình họ có quyền yêu cầu sự hỗ trợ và bảo vệ của một cơ quan ngoại giao hoặc lãnh sự của quốc gia gốc, hoặc của quốc gia đại diện cho lợi ích của quốc gia gốc khi các quyền được thừa nhận trong Công ước này bị vi phạm. Cụ thể, trong trường hợp bị trục xuất, người liên quan phải được thông báo về các quyền này không chậm trễ và các cơ quan của quốc gia trục xuất phải tạo điều kiện cho việc thực hiện quyền này.

Điều 24. Mọi người lao động di trú và thành viên gia đình họ có quyền được thừa nhận là những thể nhân trước pháp luật ở mọi nơi.

Điều 25. 1. N gười lao động di trú được hưởng sự đối xử bình đẳng như các công dân của quốc gia nơi có

việc làm liên quan đến vấn đề thù lao và: (a) những điều kiện làm việc khác, ví dụ như làm ngoài giờ, giờ làm việc, nghỉ cuối tuần, ngày

nghỉ được trả lương, an toàn lao động, y tế, chấm dứt quan hệ lao động và các bất kỳ điều kiện làm việc nào khác theo pháp luật và thực tiễn quốc gia, được bao gồm trong những thuật ngữ này;

(b) các điều kiện tuyển dụng khác, ví dụ như độ tuổi lao động tối thiểu, hạn chế làm việc tại gia và bất kỳ vấn đề nào khác mà, theo pháp luật và thực tiễn quốc gia, được coi là một điều kiện tuyển dụng.

2 Việc không tuân thủ nguyên tắc về đối xử bình đẳng nêu trong khoản 1 điều này trong các hợp đồng tuyển dụng tư nhân sẽ là bất hợp pháp.

3. Các quốc gia thành viên phải áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo đảm rằng người lao động di trú không bị tước đoạt các quyền có được từ nguyên tắc này vì tính chất không thường xuyên của việc cư trú hay lao động. Cụ thể, người sử dụng lao động không được giảm nhẹ bất kỳ nghĩa vụ pháp lý hay hợp đồng nào cũng như các nghĩa vụ của họ sẽ không bị hạn chế theo bất kỳ cách thức nào vì tính chất không thường xuyên đó.

21

Điều 26. 1. Các quốc gia thành viên thừa nhận quyền của người lao động di trú và các thành viên gia đình

họ: (a) được tham gia vào các cuộc họp, các hoạt động của công đoàn và của những hiệp hội khác

được thành lập theo pháp luật, nhằm bảo vệ lợi ích kinh tế, xã hội, văn hóa và các lợi ích khác của họ, chỉ phụ thuộc vào những quy định của các tổ chức liên quan;

(b) được tự do tham gia bất kỳ công đoàn hay tổ chức nào đã đề cập ở trên, chỉ phụ thuộc vào những quy định của các tổ chức liên quan;

(c) được tìm kiếm sự ủng hộ và trợ giúp từ các công đoàn và các hiệp hội đã đề cập ở trên. 2. Việc thực hiện các quyền này không bị hạn chế, ngoại trừ những hạn chế được pháp luật quy

định và cần thiết trong một xã hội dân chủ vì lợi ích quốc gia, trật tự công cộng hoặc để bảo vệ các quyền và tự do của người khác.

Điều 27. 1. Về an sinh xã hội, người lao động di trú hoặc các thành viên gia đình họ có quyền được hưởng

tại quốc gia nơi có việc làm sự đối xử như dành cho những công dân trong chừng mực là họ đáp ứng được những yêu cầu được quy định trong pháp luật của quốc gia đó và trong các điều ước song và đa phương. Các cơ quan có thNm quyền của quốc gia gốc và quốc gia nơi có việc làm có thể thiết lập những thỏa thuận cần thiết để xác định mô hình thực hiện chuNn mực này vào bất kỳ lúc nào.

2. Trong trường hợp pháp luật không tạo điều kiện cho người lao động di trú và các thành viên gia đình họ được hưởng lợi ích, thì các quốc gia liên quan sẽ phải xem xét khả năng thanh toán cho những người có lợi ích từ khoản đóng góp của họ trên cơ sở đối xử bình đẳng như các công dân có những hoàn cảnh tương tự.

Điều 28. N gười lao động di trú và các thành viên gia đình họ có quyền được nhận sự chăm sóc y tế khNn cấp cần thiết để duy trì cuộc sống của họ hoặc để tránh những tổn thương không thể phục hồi về sức khỏe của họ, trên cơ sở đối xử bình đẳng như các công dân của quốc gia liên quan. Không được từ chối chăm sóc y tế khNn cấp đó cho người lao động di trú vì tính chất không thường xuyên liên quan đến việc cư trú hoặc lao động.

Điều 29. Con cái của người lao động di trú có quyền có họ tên, được khai sinh và có quốc tịch. Điều 30. Con cái của người lao động di trú có quyền cơ bản được tiếp cận giáo dục trên cơ sở đối

xử bình đẳng như các công dân của quốc gia có liên quan. Việc tiếp cận các cơ sở giáo dục trước khi đi học hoặc các trường học phải không bị từ chối hay hạn chế vì tính chất không thường xuyên về cư trú hoặc lao động của bố hoặc mẹ hoặc vì tính chất không thường xuyên liên quan đến việc cư trú của trẻ tại quốc gia nơi có việc làm.

Điều 31. 1. Các quốc gia thành viên phải bảo đảm sự tôn trọng bản sắc văn hóa của người lao động di trú và

các thành viên gia đình họ, và cho phép họ tự do duy trì cầu nối văn hóa với nước xuất xứ của họ. 2. Các quốc gia thành viên có thể áp dụng các biện pháp thích hợp để hỗ trợ và khuyến khích các

nỗ lực trong vấn đề này. Điều 32. Khi hết thời hạn cư trú tại quốc gia nơi có việc làm, người lao động di trú và các thành

viên gia đình họ có quyền mang theo số tiền kiếm được và tiết kiệm được, theo pháp luật của quốc gia liên quan, cũng như những tài sản và đồ dùng cá nhân của họ.

Điều 33.

22

1. N gười lao động di trú và các thành viên gia đình họ có quyền được quốc gia gốc, quốc gia nơi có việc làm và quốc gia quá cảnh thông báo, tùy từng trường hợp cụ thể, về:

(a) Các quyền họ có theo quy định của Công ước này; (b) Các điều kiện về việc chấp nhận họ, các quyền và nghĩa vụ của họ theo pháp luật và thực tiễn

của quốc gia liên quan và những vấn đề khác giúp họ tuân thủ các thủ tục hành chính hay các thủ tục khác tại quốc gia đó.

2. Các quốc gia thành viên phải áp dụng những biện pháp được cho là thích hợp để phổ biến những thông tin nói trên hoặc để bảo đảm rằng thông tin đó được người sử dụng lao động, các tổ chức công đoàn hay các cơ quan và các tổ chức thích hợp khác cung cấp. Khi cần thiết, các quốc gia thành viên phải hợp tác với quốc gia liên quan khác trong vấn đề này.

3. N hững thông tin đầy đủ đó phải được cung cấp miễn phí theo đề nghị của người lao động di trú và các thành viên gia đình họ và trong chừng mực có thể, bằng ngôn ngữ mà họ có thể hiểu, nếu có thể

Điều 34. Không một quy định nào trong phần này của Công ước có nghĩa là sự giảm nhẹ cho người lao động di trú và các thành viên gia đình họ nghĩa vụ tuân thủ các quy định pháp luật của bất kỳ quốc gia quá cảnh nào và của quốc gia nơi có việc làm hay có nghĩa vụ liên quan đến bản sắc văn hóa của cư dân các quốc gia đó.

Điều 35. Không một quy định nào trong phần này của Công ước được giải thích với hàm ý hợp thức hóa tình trạng của những người lao động di trú hay các thành viên gia đình họ là những người không có giấy tờ hoặc ở trong tình trạng bất hợp pháp hoặc bất kỳ quyền nào đối với việc hợp thức hóa tình trạng của họ như vậy cũng như không làm phương hại đến các biện pháp để bảo đảm những điều kiện công bằng và hợp lý cho vấn đề di trú quốc tế như được quy định tại phần 5 Công ước này.

Phần IV NHỮNG QUYỀN KHÁC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ VÀ CÁC THÀNH VIÊN GIA ĐÌNH

HỌ LÀ NHỮNG NGƯỜI CÓ GIẤY TỜ HOẶC Ở TRONG TÌNH TRẠNG HỢP PHÁP Điều 36. N hững người lao động di trú và các thành viên gia đình họ mà có giấy tờ hoặc ở trong

tình trạng hợp pháp tại quốc gia nơi có việc làm, được hưởng các quyền được quy định trong phần này của Công ước, ngoài các quyền được quy định trong phần III.

Điều 37. Trước khi khởi hành hoặc chậm nhất là vào thời điểm họ được chấp nhận vào quốc gia nơi có việc làm, người lao động di trú và các thành viên gia đình họ có quyền được các quốc gia gốc hay quốc gia nơi có việc làm thông báo đầy đủ, nếu thích hợp, về mọi điều kiện có thể áp dụng đối với việc họ được chấp nhận và đặc biệt là những điều kiện liên quan đến việc cư trú và các công việc có hưởng lương mà họ có thể làm cũng như những yêu cầu mà họ phải đáp ứng ở quốc gia nơi có việc làm và cơ quan thNm quyền mà họ cần gặp nếu có bất kỳ thay đổi nào về những điều kiện đó.

Điều 38. 1. Các quốc gia nơi có việc làm phải cố gắng cho phép người lao động di trú và các thành viên gia

đình họ được vắng mặt tạm thời mà không ảnh hưởng gì tới việc được phép cư trú hoặc lao động của họ, tùy theo từng trường hợp. Khi làm điều này, quốc gia nơi có việc làm phải xem xét những nhu cầu và nghĩa vụ đặc biệt của người lao động di trú và các thành viên gia đình họ, cụ thể là ở quốc gia gốc.

2. N gười lao động di trú và các thành viên gia đình họ có quyền được thông báo đầy đủ về các điều kiện để được phép vắng mặt tạm thời.

Điều 39. 1. N gười lao động di trú và các thành viên gia đình họ có quyền tự do đi lại trong lãnh thổ của

quốc gia nơi có việc làm và tự do lựa chọn nơi cư trú của mình ở đó.

23

2. Các quyền được quy định trong khoản 1 điều này sẽ không phải chịu bất cứ hạn chế nào trừ những hạn chế do pháp luật quy định, cần thiết để bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự công cộng, sức khỏe hay đạo đức cộng đồng, hay các quyền và tự do của người khác, và phải phù hợp với các quyền khác được thừa nhận trong Công ước này.

Điều 40. 1. N gười lao động di trú và các thành viên gia đình họ có quyền lập hội và các nghiệp đoàn tại

quốc gia nơi có việc làm nhằm thúc đNy và bảo vệ các lợi ích về kinh tế, xã hội, văn hóa và các lợi ích khác của họ.

2. Không có hạn chế nào có thể được đặt ra trong việc thực thi quyền này trừ những hạn chế do pháp luật quy định và cần thiết trong một xã hội dân chủ, vì lợi ích an ninh quốc gia, trật tự công cộng hoặc để bảo vệ các quyền và tự do của người khác.

Điều 41. 1. N gười lao động di trú và các thành viên gia đình họ có quyền tham gia vào các vấn đề công

cộng của quốc gia gốc và có quyền bầu cử và được bầu trong các cuộc bầu cử tại quốc gia đó, phù hợp với pháp luật của quốc gia này.

2. Các quốc gia liên quan, nếu có thể và phù hợp với pháp luật của mình, tạo điều kiện cho việc thực hiện các quyền này.

Điều 42. 1. Các quốc gia thành viên phải xem xét việc thiết lập các thủ tục hay thể chế mà thông qua đó có

thể thực hiện được cả các quốc gia gốc và các quốc gia nơi có việc làm, những nhu cầu, nguyện vọng và các nghĩa vụ đặc biệt của người lao động di trú và các thành viên gia đình họ, và nếu có thể, sẽ dự liệu các khả năng cho phép người lao động di trú và các thành viên gia đình họ tự do lựa chọn các đại diện trong các tổ chức đó.

2. Các quốc gia nơi có việc làm sẽ tạo điều kiện thuận lợi, phù hợp với pháp luật nước mình, cho việc tư vấn hay tham gia của người lao động di trú và các thành viên gia đình họ vào quá trình đưa ra các quyết định về cuộc sống và việc quản lý các cộng đồng địa phương.

3. N gười lao động di trú có thể được hưởng các quyền chính trị ở các quốc gia nơi có việc làm nếu quốc gia đó trao cho họ các quyền như vậy khi thực hiện chủ quyền của mình.

Điều 43. 1. N gười lao động di trú được đối xử bình đẳng như công dân của quốc gia nơi có việc làm liên

quan đến: (a) quyền tiếp cận các tổ chức và dịch vụ giáo dục, theo các yêu cầu và các quy định khác của tổ

chức và dịch vụ giáo dục liên quan; (b) quyền tiếp cận các dịch vụ hướng nghiệp và việc làm; (c) quyền tiếp cận các cơ sở và tổ chức đào tạo và tái đào tạo nghề; (d) quyền có nhà ở, kể cả quyền sử dụng các chương trình nhà ở và xã hội, và được bảo vệ khỏi

việc bóc lột liên quan đến tiền thuê nhà; (e) quyền tiếp cận các dịch vụ xã hội và y tế, miễn là đáp ứng các yêu cầu tham gia vào những

chương trình này; (f) quyền tham gia các hợp tác xã và doanh nghiệp tự quản mà không làm thay đổi địa vị di cư của

mình và tuân theo các quy tắc và quy định của các tổ chức liên quan; (g) quyền tiếp cận và tham gia đời sống văn hóa.

24

2. Các quốc gia thành viên phải thúc đNy các điều kiện để bảo đảm thực hiện việc đối xử bình đẳng nhằm cho phép những người người lao động di trú được hưởng các quyền đã đề cập trong khoản 1 điều này bất cứ khi nào các điều kiện cho việc cư trú của họ, như được quốc gia nơi có việc làm cho phép, đáp ứng các yêu cầu phù hợp.

3. Các quốc gia nơi có việc làm không được ngăn cản ngưởi sử dụng lao động xây dựng nhà ở hoặc các cơ sở xã hội hay văn hóa cho họ. Theo điều 70 của Công ước này, quốc gia nơi có việc làm có thể thiết lập các cơ sở như vậy theo các yêu cầu được áp dụng chung tại quốc gia đó liên quan đến việc xây dựng các cơ sở đó.

Điều 44. 1. Thừa nhận gia đình là một tế bào tự nhiên và cơ bản của xã hội và có quyền được xã hội và nhà

nước bảo vệ, Các quốc gia thành viên phải áp dụng các biện pháp thích hợp để bảo đảm việc bảo vệ sự hợp nhất của các gia đình người lao động di trú.

2. Các quốc gia thành viên phải áp dụng các biện pháp phù hợp, và trong phạm vi khả năng có thể của mình, để tạo điều kiện cho việc đoàn tụ của người lao động di trú với vợ hay chồng hoặc những người có quan hệ với người lao động di trú, mà theo pháp luật quy định, tương đương như mối quan hệ hôn nhân, cũng như với con cái ngoài giá thú còn nhỏ đang sống phụ thuộcvào họ.

3. Các quốc gia nơi có việc làm, trên cơ sở nhân đạo, sẽ xem xét thuận lợi việc dành cho các thành viên trong gia đình của người lao động di trú sự đối xử bình đẳng như được quy định tại khoản 2 điều này.

Điều 45. 1. Các thành viên trong gia đình của người lao động di trú tại các quốc gia nơi có việc làm sẽ được

hưởng sự đối xử bình đẳng như công dân của quốc gia đó liên quan đến: (a) quyền tiếp cận các tổ chức, dịch vụ và giáo dục theo các yêu cầu và quy định khác của tổ chức

và dịch vụ liên quan. (b) quyền tiếp cận các tổ chức, dịch vụ hướng nghiệp và đào tạo nghề miễn là đáp ứng các yêu cầu

nhập học. (c) quyền tiếp cận các dịch vụ y tế và xã hội, miễn là đáp ứng được các yêu cầu trong từng chương

trình. (d) quyền tiếp cận và tham gia đời sống văn hóa. 2. Các quốc gia nơi có việc làm sẽ theo đuổi một chính sách, với sự cộng tác với quốc gia gốc nếu

thích hợp, nhằm tạo điều kiện sự hòa nhập của con cái của những người lao động di trú trong hệ thống trường học địa phương, đặc biệt trong việc dạy trẻ bằng ngôn ngữ địa phương.

3. Các quốc gia nơi có việc làm sẽ cố gắng tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy tiếng mẹ đẻ và văn hóa cho con cái của người lao động di trú và trong vấn đề này, các quốc gia gốc sẽ cộng tác nếu thích hợp.

4. Các quốc gia nơi có việc làm có thể đưa ra các chương trình giáo dục đặc biệt bằng tiếng mẹ đẻ cho con cái những người lao động di trú, với sự cộng tác của các quốc gia gốc nếu cần thiết.

Điều 46. Theo pháp luật hiện hành của các quốc gia liên quan cũng như theo các thỏa thuận quốc tế liên quan và các nghĩa vụ của các quốc gia liên quan nảy sinh từ việc tham gia các liên minh hải quan, người lao động di trú và các thành viên gia đình họ sẽ được miễn các loại thuế và phí xuất nhập khNu đối với các thiết bị, đồ dùng gia đình và cá nhân, cũng như các thiết bị cần thiết để làm những công việc có hưởng lương mà vì nhờ đó họ được chấp nhận vào quốc gia nơi có việc làm:

(a) Khi rời quốc gia gốc hoặc quốc gia thường cư trú. (b) Khi được nhận vào quốc gia nơi có việc làm lần đầu. (c) Khi rời quốc gia nơi có việc làm lần đầu.

25

(d) Khi quay trở về quốc gia gốc hoặc quốc gia cư trú lần cuối. Điều 47. 1. N gười lao động di trú có quyền chuyển thu nhập và tiền tiết kiệm, cụ thể là những khoản tiền

cần thiết để chu cấp cho gia đình họ, từ quốc gia nơi có việc làm đến quốc gia gốc hoặc bất cứ một quốc gia nào khác. Việc chuyển tiền đó phải được tiến hành theo những thủ tục mà pháp luật hiện hành của quốc gia liên quan quy định và theo các thỏa thuận quốc tế hiện hành.

2. Các quốc gia liên quan phải áp dụng các biện pháp thích hợp để tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển tiền đó.

Điều 48. 1. Không làm phương hại đến các thỏa thuận tránh đánh thuế hai lần hiện hành, người lao động di

trú và các thành viên gia đình họ, trong vấn đề thu nhập tại quốc gia có việc làm, sẽ: (a) Không bị đánh các loại thuế, phí hoặc mọi loại lệ phí cao hơn hoặc nặng hơn những khoản thuế

và phí áp dụng đối với các công dân có hoàn cảnh tương tự; (b) Có quyền hưởng khấu trừ hoặc miễn mọi loại thuế và được chiết khấu thuế áp dụng đối với các

công dân trong những hoàn cảnh tương tự, kể cả chiết khấu thuế cho các thành viên sống phụ thuộc trong gia đình họ.

2. Các quốc gia thành viên phải cố gắng áp dụng các biện pháp thích hợp để tránh đánh thuế thu nhập và tiết kiệm hai lần đối với người lao động di trú và các thành viên gia đình họ.

Điều 49. 1. Trong trường hợp pháp luật yêu cầu phải có giấy phép riêng để cư trú và lao động, quốc gia nơi

có việc làm sẽ cấp cho người lao động di trú giấy phép cư trú trong một khoảng thời gian ít nhất bằng với thời hạn được phép làm công việc có hưởng lương.

2. N gười lao động di trú mà tại quốc gia nơi có việc làm được phép tự do lựa chọn công việc có hưởng lương sẽ không bị coi là ở trong tình trạng bất hợp pháp cũng như không mất giấy phép cư trú chỉ bởi việc ngừng làm công việc có hưởng lương trước khi hết hạn của giấy phép lao động hoặc những giấy phép tương tự.

3. Để cho phép người lao động di trú, theo khoản 2 của điều này, có đủ thời gian để tìm kiếm các công việc có hưởng lương khác, giấy phép cư trú của họ sẽ không bị thu hồi ít nhất là trong thời gian tương ứng với thời hạn mà họ có quyền được hưởng trợ cấp thất nghiệp.

Điều 50. 1. Trong trường hợp người lao động di trú chết hoặc hôn nhân tan vỡ, quốc gia nơi có việc làm sẽ

xem xét tạo điều kiện thuận lợi cho việc cấp giấy phép cư trú cho các thành viên trong gia đình của người lao động di trú đó đang cư trú tại quốc gia trên cơ sở đoàn tụ gia đình. Quốc gia nơi có việc làm sẽ xem xét đến thời hạn họ đã cư trú tại quốc gia đó.

2. Các thành viên trong gia đình mà không được cấp phép cư trú sẽ được phép ở lại trong một khoảng thời gian hợp lý để tạo điều kiện cho họ giải quyết những thủ tục và công việc còn lại ở quốc gia nơi có việc làm.

3. Không được giải thích các quy định trong khoản 1 và 2 của điều này theo cách làm ảnh hưởng bất lợi đến bất kỳ quyền cư trú hay quyền lao động nào được trao cho các thành viên gia đình đó theo pháp luật của quốc gia nơi có việc làm hoặc theo các điều ước quốc tế song phương và đa phương có thể áp dụng đối với quốc gia đó.

Điều 51. N gười lao động di trú mà không được phép tự do lựa chọn công việc có hưởng lương tại quốc gia nơi có việc làm không bị coi là ở trong tình trạng bất hợp pháp hoặc mất quyền cư trú ít nhất

26

trong thời gian mất việc mà đang chờ xin việc, ngoại trừ trong trường hợp chấm dứt công việc có hưởng lương trước khi giấy phép lao động hết hạn, thì quyền cư trú rõ ràng phụ thuộc vào công việc có hưởng lương cụ thể mà họ đã được nhận. N hững người lao động di trú đó có quyền được tìm công việc khác, tham gia vào các chương trình lao động công ích và tái đào tạo trong quãng thời gian làm việc còn lại của họ, theo những điều kiện và giới hạn như đã được quy định cụ thể trong giấy phép lao động.

Điều 52. 1. N gười lao động di trú tại quốc gia nơi có việc làm có quyền tự do lựa chọn công việc có hưởng

lương của họ, theo những điều kiện và hạn chế dưới đây. 2. Đối với người lao động di trú, quốc gia nơi có việc làm có thể: (a) Hạn chế việc tiếp cận một số loại công việc, nghề nghiệp hoặc những hoạt động nếu việc hạn

chế này là cần thiết vì lợi ích quốc gia và được pháp luật quốc gia quy định. (b) Hạn chế việc tự do lựa chọn công việc có hưởng lương phù hợp với pháp luật của quốc gia đó

về việc công nhận các văn bằng chuyên môn được cấp ở nước ngoài. Tuy nhiên, các quốc gia thành viên liên quan sẽ cố gắng thu xếp công nhận các văn bằng đó.

3. Đối với những người lao động di trú mà giấy phép lao động có hạn chế về thời gian thì quốc gia nơi có việc làm cũng có thể:

(a) Cho họ quyền tự do lựa chọn công việc có hưởng lương với điều kiện người lao động di trú đã cư trú hợp pháp trong lãnh thổ của mình để làm công việc có hưởng lương trong một khoảng thời hạn được pháp luật quốc gia quy định và không quá 2 năm.

(b) Hạn chế người lao động di trú làm các công việc có hưởng lương theo chính sách ưu tiên đối với công dân hoặc những người có địa vị tương tự như công dân theo pháp luật quốc gia hoặc các thỏa thuận song phương và đa phương. N gừng áp dụng bất kỳ hạn chế nào như vậy đối với người lao động di trú đã cư trú hợp pháp trong lãnh thổ của quốc gia đó để làm công việc có hưởng lương trong một thời hạn được quy định trong pháp luật quốc gia mà không quá 5 năm.

4. Các quốc gia nơi có việc làm sẽ đặt ra các điều kiện mà theo đó những người lao động di trú đã được tuyển dụng có thể được phép làm việc cho bản thân mình. Thời gian người lao động đã sống hợp pháp tại quốc gia nơi có việc làm phải được tính đến.

Điều 53. 1. Các thành viên trong gia đình của người lao động di trú có quyền cư trú hoặc tuyển dụng mà

không bị hạn chế về thời hạn hoặc được tự động gia hạn sẽ được phép tự do lựa chọn công việc có hưởng lương theo cùng những điều kiện được áp dụng với người lao động di trú nêu ở Điều 52 Công ước này.

2. Đối với những thành viên trong gia đình của người lao động di trú mà không được phép tự do lựa chọn công việc có hưởng lương, Các quốc gia thành viên phải xem xét dành những điều kiện thuận lợi và sự ưu tiên cho họ trong việc xin phép làm công việc có hưởng lương so với những người lao động khác xin vào làm việc tại quốc gia nơi có việc làm, theo các thỏa thuận song phương và đa phương.

Điều 54. 1. Không làm phương hại đến các điều kiện về cấp giấy phép cư trú hoặc giấy phép làm việc và

những quyền được quy định tại các Điều 25 và 27 của Công ước này, người lao động di trú được hưởng sự đối xử bình đẳng với công dân của quốc gia nơi có việc làm liên quan đến việc:

(a) Bảo vệ không bị sa thải; (b) Trợ cấp thất nghiệp; (c) Tiếp cận các chương trình lao động công ích nhằm hạn chế tỷ lệ thất nghiệp;

27

(d) Tiếp cận các công ăn việc làm khác trong trường hợp mất việc hoặc hết thời hạn lao động hưởng lương khác, theo quy định tại Điều 52 của Công ước này.

2. N ếu người lao động di trú khiếu nại rằng các điều kiện trong hợp đồng lao động của họ bị người sử dụng lao động vi phạm, họ có quyền đưa vụ việc lên các cơ quan có thNm quyền của quốc gia nơi có việc làm theo những quy định trong Điều 18 khoản 1 của Công ước này.

Điều 55. N gười lao động di trú mà được phép làm công việc có hưởng lương theo những điều kiện trong giấy phép liên quan có quyền được đối xử bình đẳng với các công dân của quốc gia nơi có việc làm trong việc thực hiện công việc có hưởng lương đó.

Điều 56. 1. N gười lao động di trú và các thành viên gia đình họ được đề cập trong phần này của Công ước

không bị trục xuất khỏi quốc gia nơi có việc làm ngoại trừ những lý do được quy định trong pháp luật quốc gia đó và theo những quy định bảo vệ trong phần III của Công ước này.

2. Không được phép trục xuất nhằm mục đích tước đoạt các quyền có được từ giấy phép cư trú và giấy phép lao động của người lao động di trú hay thành viên gia đình họ.

3. Khi xem xét việc trục xuất người lao động di trú và các thành viên gia đình họ cần phải cân nhắc đến các vấn đề nhân đạo và thời hạn mà người liên quan đã cư trú ở quốc gia nơi có việc làm.

Phần V NHỮNG QUY ĐNNH ÁP DỤNG ĐỐI VỚI MỘT SỐ DẠNG NGƯỜI

LAO ĐỘNG DI TRÚ CỤ THỂ VÀ CÁC THÀNH VIÊN GIA ĐÌNH HỌ Điều 57. N hững dạng người lao động di trú cụ thể và các thành viên gia đình họ được cụ thể hóa

trong phần này của Công ước mà có giấy tờ hoặc ở trong tình trạng hợp pháp được hưởng những quyền nêu trong phần III và, ngoại trừ những quy định được bổ sung dưới đây, các quyền được nêu trong Phần IV của Công ước.

Điều 58. 1. N hân công vùng biên, như đã được định nghĩa trong điều 2, khoản 2 (a) của Công ước này, có

quyền được hưởng những quyền nêu trong Phần IV mà có thể áp dụng trên cơ sở hiện diện và công việc của họ trên lãnh thổ của quốc gia nơi có việc làm, có tính đến việc họ không cư trú thường xuyên tại quốc gia đó.

2. Các quốc gia nơi có việc làm phải xem xét thuận lợi việc trao cho nhân công vùng biên quyền được tự do lựa chọn công việc có hưởng lương của họ sau một thời gian nhất định. Việc trao quyền đó không ảnh hưởng tới địa vị nhân công vùng biên của họ.

Điều 59. 1. N hân công theo mùa, như đã được định nghĩa trong điều 2 khoản 2 (b)Công ước này, được

hưởng các quyền quy định trong Phần IV mà có thể áp dụng đối với họ trên cơ sở sự hiện diện và công việc của họ trên lãnh thổ quốc gia nơi có việc làm, và phù hợp với địa vị nhân công theo mùa tại quốc gia đó, có tính đến thực tế là họ chỉ có mặt ở quốc gia đó một thời gian trong năm.

2. Theo khoản 1 điều này, các quốc gia nơi có việc làm sẽ xem xét trao cho các nhân công theo mùa mà đã được tuyển làm việc trên lãnh thổ của quốc gia đó trong một thời gian dài khả năng đảm nhiệm các công việc có hưởng lương khác, và dành cho họ ưu tiên hơn so với những nhân công khác muốn xin việc ở quốc gia đó, theo các thỏa thuận song phương và đa phương có thể áp dụng được.

Điều 60. N hân công lưu động, như đã được định nghĩa trong điều 2 khoản 2 (e) của Công ước này, được hưởng các quyền quy định trong Phần IV mà có thể được trao cho họ trên cơ sở sự hiện diện và công

28

việc của họ trên lãnh thổ quốc gia nơi có việc làm, và phù hợp với địa vị nhân công lưu động tại quốc gia đó.

Điều 61. 1. N hân công theo dự án, như đã được định nghĩa trong điều 2 khoản 2 (f) của Công ước này và

các thành viên gia đình họ được hưởng các quyền quy định trong Phần IV, ngoại trừ những quy định trong điều 43 khoản 1 (b,c), điều 43 khoản 1 (d) vì những quy định này liên quan đến các chương trình xã hội về nhà ở, điều 45 khoản 1 (b) và các điều từ 52 đến 55.

2. N ếu nhân công dự án khiếu nại rằng các điều kiện trong hợp đồng lao động bị người sử dụng lao động vi phạm, họ có quyền đưa vụ việc lên cơ quan có thNm quyền của quốc gia mà có thNm quyền xử lý người lao động để giải quyết, theo như quy định trong điều 18 khoản 1 của Công ước này.

3. Theo các thỏa thuận song phương và đa phương đang có hiệu lực giữa họ, các quốc gia thành viên liên quan cố gắng tạo điều kiện cho nhân công dự án được bảo vệ thích đáng bằng hệ thống an sinh xã hội của quốc gia gốc hoặc quốc gia cư trú trong khi họ tham gia dự án. Các quốc gia thành viên liên quan phải áp dụng các biện pháp thích hợp nhằm tránh việc từ chối các quyền hoặc thanh toán hai lần trong vấn đề này.

4. Không làm phương hại đến các quy định tại điều 47 Công ước này và liên quan đến các thỏa thuận song phương hoặc đa phương liên quan, các quốc gia thành viên liên quan sẽ cho phép thanh toán những khoản thu nhập của nhân công dự án ở quốc gia gốc hoặc cư trú.

Điều 62. 1. N hân công lao động chuyên dụng như được định nghĩa trong điều 2 khoản 2 (g) của Công ước

này sẽ được hưởng các quyền nêu trong Phần IV, ngoại trừ những quy định trong điều 43 khoản 1 (b, c) điều 43 khoản 1 (b, c), điều 43 khoản 1 (d) liên quan đến các chương trình xã hội về nhà ở, điều 52 và 54 khoản 1 (d).

2. Các thành viên gia đình của nhân công lao động chuyên dụng được hưởng các quyền liên quan đến thành viên gia đình người lao động di trú được quy định trong phần IV Công ước này, ngoại trừ quy định của điều 53.

Điều 63. 1. N hân công tự chủ như đã được định nghĩa trong điều 2 (h) của Công ước này được hưởng các

quyền quy định trong Phần IV, ngoại trừ những quyền áp dụng riêng đối với nhân công có hợp đồng lao động.

2. Không làm phương hại đến các điều 52 và điều 9 của Công ước này, việc chấm dứt hoạt động kinh tế của nhân công tự chủ không có nghĩa là rút giấy phép cho họ hay các thành viên gia đình họ được ở lại hoặc tham gia một công việc có hưởng lương tại quốc gia nơi có việc làm trừ khi việc cho phép cư trú rõ ràng phụ thuộc vào công việc có hưởng lương cụ thể mà họ được chấp nhận vào làm.

Phần VI THÚC ĐẨY CÁC ĐIỀU KIỆN HỢP LÝ, CÔNG BẰNG, NHÂN ĐẠO VÀ HỢP PHÁP

LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC DI TRÚ QUỐC TẾ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ CÁC THÀNH VIÊN GIA ĐÌNH HỌ

Điều 64. 1. Không làm phương hại đến điều 79 Công ước này, các quốc gia thành viên liên quan, nếu thích

hợp, cần tham khảo ý kiến và hợp tác nhằm thúc đNy các điều kiện hợp lý, công bằng, nhân đạo, và hợp pháp liên quan tới việc di trú quốc tế của người lao động và các thành viên gia đình họ.

29

2. Về vấn đề này, phải dành sự quan tâm đúng mực không chỉ đối với các nhu cầu lao động và nguồn lao động mà còn đối với những nhu cầu về xã hội, kinh tế, văn hóa và các nhu cầu khác của người lao động di trú và các thành viên gia đình họ, cũng như hệ quả của việc di cư đó với các cộng đồng liên quan.

Điều 65. 1. Các quốc gia thành viên phải duy trì các dịch vụ thích hợp để giải quyết những vấn đề liên quan

đến di trú quốc tế của người lao động và các thành viên gia đình họ. Chức năng của các dịch vụ này gồm: (a) Xây dựng và thực hiện các chính sách về vấn đề di cư đó; (b) Trao đổi thông tin, tư vấn và hợp tác với các cơ quan có thNm quyền của các quốc gia thành

viên khác liên quan đến di cư đó; (c) Cung cấp những thông tin thích hợp, đặc biệt cho những người sử dụng lao động, nhân công

lao động và các tổ chức của họ về chính sách, và các quy định pháp luật liên quan đến di cư và tuyển dụng lao động, và về các thỏa thuận ký kết với các quốc gia khác liên quan đến vấn đề di cư và các vấn đề liên quan khác;

(d) Cung cấp thông tin và sự hỗ trợ thích hợp cho người lao động di trú và các thành viên gia đình họ liên quan đến những giấy phép, thủ tục và dàn xếp cần thiết cho việc rời khỏi, đi đến, lưu lại, các công việc có hưởng lương, xuất cảnh và hồi hương, cũng như về các điều kiện làm việc và cuộc sống ở quốc gia nơi có việc làm và về phong tục tập quán, tiền tệ, thuế và các quy định pháp luật liên quan.

2. Các quốc gia thành viên tạo điều kiện thuận lợi, nếu thích hợp, cho việc cung cấp các dịch vụ lãnh sự và các dịch vụ khác thiết để đáp ứng các nhu cầu xã hội, văn hóa, và các nhu cầu khác của người lao động di trú và các thành viên gia đình họ.

Điều 66. 1. Theo khoản 2 điều này, quyền tiến hành các hoạt động để tuyển dụng nhân công vào làm việc tại

một quốc gia khác sẽ được giới hạn cho: (a) Các dịch vụ công hoặc các cơ quan của quốc gia nơi tiến hành các hoạt động đó; (b) Các dịch vụ công hoặc các cơ quan của quốc gia nơi có việc làm trên cơ sở thỏa thuận giữa các

quốc gia liên quan; (c) Một cơ quan được thiết lập theo một thỏa thuận song hoặc đa phương. 2. Theo sự ủy quyền, chấp thuận và giám sát của các cơ quan công quyền của các quốc gia thành

viên liên quan có thể được thiết lập theo pháp luật và thực tiễn của các quốc gia đó, các cơ quan, người sử dụng lao động tương lai hoặc các cá nhân đại diện cho họ cũng có thể được phép tiến hành các hoạt động nói trên.

Điều 67. 1. Các quốc gia thành viên liên quan sẽ hợp tác, nếu thích hợp, trong việc áp dụng các biện pháp

liên quan đến việc hồi hương có trật tự của người lao động di trú và các thành viên gia đình họ khi họ quyết định quay trở về, hoặc do giấy phép cư trú hay làm việc của họ hết hạn hoặc khi họ ở quốc gia nơi có việc làm trong tình trạng bất hợp pháp.

2. Liên quan đến người lao động di trú và các thành viên gia đình họ ở trong tình trạng hợp pháp, các quốc gia thành viên liên quan sẽ hợp tác, nếu thích hợp, theo những điều kiện được thỏa thuận bởi các quốc gia đó nhằm thúc đNy các điều kiện kinh tế đầy đủ cho việc tái định cư của họ và tạo điều kiện thuận lợi cho việc tái hòa nhập xã hội và văn hóa lâu bền của họ tại quốc gia gốc.

Điều 68.

30

1. Các quốc gia thành viên, kể cả các quốc gia quá cảnh, sẽ cộng tác nhằm ngăn chặn và loại trừ việc di chuyển và tuyển dụng người lao động di trú trong tình trạng bất hợp pháp một cách bất hợp pháp hoặc bí mật. Các biện pháp sẽ được thực hiện nhằm mục tiêu này trong phạm vi quyền hạn của mỗi quốc gia liên quan bao gồm:

(a) N hững biện pháp thích hợp để chống việc phổ biến những thông tin sai lệch liên quan đến việc di cư và nhập cư.

(b) Các biện pháp nhằm phát hiện và bài trừ việc di chuyển người lao động di trú và các thành viên gia đình họ một cách bất hợp pháp hoặc bí mật và nhằm áp dụng những hình phạt hiệu quả đối với những cá nhân, nhóm hoặc chủ thể đứng ra tổ chức, điều hành hoặc hỗ trợ trong việc việc tổ chức hoặc điều hành việc di chuyển đó.

(c) Các biện pháp để áp dụng những hình phạt hiệu quả đối với những cá nhân, nhóm hoặc chủ thể sử dụng bạo lực, đe dọa hoặc hăm dọa người lao động di trú hoặc các thành viên gia đình họ đang ở trong tình trạng bất hợp pháp.

2. Các quốc gia nơi có việc làm sẽ tiến hành các biện pháp thích đáng và hiệu quả để loại bỏ việc tuyển dụng người lao động di trú trong tình trạng bất hợp pháp trên lãnh thổ của mình, bao gồm, và bất cứ khi nào thích hợp, các hình phạt đối với người sử dụng những lao động đó. Các quyền của người lao động di trú liên quan đến người sử dụng lao động của họ nảy sinh từ việc tuyển dụng lao động không bị tổn hại bởi các biện pháp này.

Điều 69. 1. Khi người lao động di trú và các thành viên gia đình họ đang ở trong lãnh thổ của các quốc gia

thành viên trong tình trạng bất hợp pháp, các quốc gia đó sẽ áp dụng các biện pháp thích hợp để bảo đảm rằng tình trạng đó không kéo dài.

2. Khi các quốc gia thành viên liên quan xem xét khả năng hợp thức hóa vị thế của những người nói trên theo pháp luật quốc gia hiện hành và các thỏa thuận song phương hoặc đa phương, các chi tiết liên quan đến việc nhập cảnh, thời gian cư trú của họ tại quốc gia nơi có việc làm và những vấn đề khác, cụ thể là những vấn đề liên quan đến hoàn cảnh gia đình, cần được xem xét thích đáng.

Điều 70. Các quốc gia thành viên phải tiến hành các biện pháp không kém thuận lợi hơn những biện pháp được áp dụng đối với công dân để bảo đảm rằng điều kiện làm việc và sinh sống của người lao động di trú và các thành viên gia đình họ ở trong tình trạng hợp pháp phù hợp với các tiêu chuNn về sự phù hợp, an toàn, sức khỏe và các nguyên tắc về nhân phNm.

Điều 71. 1. Các quốc gia thành viên, bất cứ khi nào cần thiết, sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển thi

hài của người lao động di trú hoặc thành viên gia đình họ về quốc gia gốc. 2. Đối với vấn đề bồi thường liên quan đến cái chết của người lao động di trú hay một thành viên

gia đình họ, các quốc gia thành viên, khi thích hợp, sẽ đưa ra sự hỗ trợ cho người có liên quan nhằm giải quyết nhanh chóng vấn đề này. Việc giải quyết những vấn đề này sẽ được thực hiện trên cơ sở pháp luật quốc gia hiện hành và phù hợp với các quy định của Công ước này cũng như bất kỳ thỏa thuận song phương hoặc đa phương liên quan nào.

Phần VII ÁP DỤNG CÔNG ƯỚC

Điều 72. 1. (a) Vì mục đích xem xét việc áp dụng Công ước này, một Uỷ ban bảo vệ các quyền của người

lao động di trú và các thành viên gia đình họ (dưới đây gọi là “Uỷ ban”) sẽ được thiết lập.

31

(b) Tại thời điểm Công ước này có hiệu lực, Uỷ ban sẽ có mười chuyên gia và sau khi Công ước này có hiệu lực đối với quốc gia thứ 41, Ủy ban sẽ có 14 chuyên gia là những người có tư cách đạo đức, công bằng và được công nhận có năng lực trong lĩnh vực chuyên môn của Công ước.

2. (a) Thành viên của Uỷ ban sẽ do các quốc gia thành viên bầu ra bằng bỏ phiếu kín từ danh sách những người do các quốc gia thành viên đề cử, có xem xét thích đáng đến sự phân bố công bằng về địa lý, kể cả quốc gia gốc và quốc gia nơi có việc làm, và tính đại diện của các hệ thống pháp luật chính. Mỗi quốc gia có thể đề cử một người trong số công dân của mình.

(b) Các thành viên sẽ được bầu và sẽ làm việc với tư cách cá nhân. 3. Cuộc bầu cử đầu tiên sẽ được tổ chức không muộn hơn sáu tháng sau ngày Công ước bắt đầu có

hiệu lực và cuộc bầu cử tiếp theo sẽ được tổ chức hai năm một lần. Ít nhất bốn tháng trước mỗi lần bầu cử, Tổng thư ký Liên Hợp Quốc sẽ gửi thư cho tất cả các quốc gia thành viên mời họ đề cử người trong vòng 2 tháng. Tổng thư ký Liên Hợp Quốc sẽ chuNn bị danh sách những người được đề cử theo thứ tự trong bảng chữ cái, chỉ rõ các quốc gia thành viên đã đề cử họ và sẽ gửi tới các quốc gia thành viên không muộn hơn một tháng trước ngày bầu cử tương ứng cùng với lý lịch của những người được đề cử.

4. Các cuộc bầu cử thành viên Uỷ ban sẽ được tổ chức tại các cuộc họp quốc gia thành viên được Tổng thư ký triệu tập tại trụ sở Liên Hợp Quốc. Tại cuộc họp đó, phải có tối thiểu 2/3 các quốc gia thành viên tham dự, những người được bầu vào Uỷ ban sẽ là những người giành được nhiều phiếu bầu nhất và đa số tuyệt đối trong tổng số phiếu của các quốc gia có mặt và bỏ phiếu.

5. (a) N hiệm kỳ của các thành viên Uỷ ban là 4 năm. Tuy nhiên, nhiệm kỳ của 5 trong số các thành viên trúng cử trong lần bỏ phiếu đầu tiên sẽ kết thúc sau 2 năm. N gay sau khi bầu cử lần đầu, chủ tịch cuộc họp của Các quốc gia thành viên phải chọn 5 thành viên này bằng rút thăm.

(b) Việc bầu bốn thành viên bổ sung của Ủy ban sẽ được tổ chức theo các quy định của khoản 2, 3 và 4 của điều này, sau khi Công ước bắt đầu có hiệu lực đối với quốc gia thành viên thứ 41. N hiệm kỳ của hai trong số các thành viên bổ sung được bầu vào dịp này sẽ kết thúc sau hai năm; tên của những người này sẽ được Chủ tịch cuộc họp quốc gia thành viên lựa chọn bằng rút thăm.

(c) Các thành viên của Uỷ ban có thể được bầu lại nếu được đề cử lại. 6. N ếu một thành viên Uỷ ban chết hoặc từ chức hoặc tuyên bố vì bất kỳ nguyên nhân nào khác họ

không thể thực hiện được các nghĩa vụ của Uỷ ban nữa, thì quốc gia thành viên đã đề cử người đó sẽ chỉ định một chuyên gia khác trong số các công dân của mình cho phần nhiệm kỳ còn lại. Việc đề cử thành viên mới phải được Uỷ ban chấp nhận.

7. Tổng thư ký Liên Hợp Quốc sẽ cung cấp những nhân viên và phương tiện cần thiết để Uỷ ban thực hiện hiệu quả các chức năng của mình.

8. Các thành viên của Uỷ ban nhận lương từ nguồn của Liên Hợp Quốc theo các điều khoản và điều kiện mà Đại hội đồng quyết định.

9. Các thành viên của Ủy ban được hưởng các điều kiện thuận lợi, những ưu đãi và miễn trừcủa các chuyên gia đang làm việc cho Liên Hợp Quốc như được quy định trong các phần liên quan Công ước về ưu đãi và miễn trừ của Liên Hợp Quốc.

Điều 73. 1. Các quốc gia thành viên cam kết gửi cho Tổng thư ký Liên Hợp Quốc các báo cáo về những

biện pháp lập pháp, hành pháp, tư pháp và các biện pháp khác mà quốc gia đó đã tiến hành nhằm thực hiện hiệu quả những quy định của Công ước này để Ủy ban xem xét :

a. Trong vòng một năm sau khi Công ước này có hiệu lực đối với các quốc gia liên quan. b. Sau đó cứ 5 năm một lần và bất kỳ lúc nào theo yêu cầu của Uỷ ban.

32

2- Các báo cáo được chuNn bị theo điều này cũng sẽ nêu ra những nhân tố và khó khăn, nếu có, ảnh hưởng tới việc thực thi Công ước và sẽ bao gồm những thông tin về đặc điểm của dòng người nhập cư liên quan đến các quốc gia thành viên tương ứng.

3- Uỷ ban sẽ quyết định bất kỳ hướng dẫn bổ sung nào có thể áp dụng đối với nội dung của các báo cáo.

4- Các quốc gia thành viên phải công khai các báo cáo đó cho công chúng tại quốc gia mình biết. Điều 74. 1. Uỷ ban sẽ xem xét các báo cáo do các quốc gia thành viên đệ trình và chuyển những bình luận

mà Ủy ban cho là thích hợp tới quốc gia thành viên liên quan. Quốc gia thành viên này có thể đệ trình lên Uỷ ban những nhận xét của mình về bất kỳ bình luận nào của Uỷ ban theo điều này. Uỷ ban có thể yêu cầu cung cấp thêm thông tin bổ sung từ các quốc gia thành viên khi xem xét những báo cáo này.

2. Vào thời điểm thích hợp trước khi khai mạc các phiên họp thường kỳ của Uỷ ban, Tổng thư ký Liên Hợp Quốc sẽ chuyển tới Tổng Giám đốc Văn phòng Lao động quốc tế bản sao những báo cáo mà các quốc gia thành viên liên quan đã trình lên và những thông tin liên quan tới việc xem xét các báo cáo này để Văn phòng có thể hỗ trợ Ủy ban về mặt chuyên môn đối với những vấn đề được Công ước này đề cập mà thuộc phạm vi thNm quyền của Tổ chức lao động quốc tế. Uỷ ban sẽ xem xét kỹ những bình luận và tài liệu mà Văn phòng có thể cung cấp.

3. Sau khi tham khảo ý kiến của Uỷ ban, Tổng thư ký Liên Hợp Quốc cũng có thể chuyển cho các tổ chức chuyên môn khác, cũng như các tổ chức liên chính phủ bản sao những phần báo cáo thuộc phạm vi thNm quyền của các cơ quan này.

4. Uỷ ban có thể mời các tổ chức chuyên môn và các cơ quan của Liên Hợp Quốc cũng như các tổ chức liên chính phủ và các cơ quan liên quan khác cung cấp những thông tin bằng văn bản về các vấn đề mà Công ước này đề cập thuộc phạm vi hoạt động của các cơ quan này để Ủy ban xem xét.

5. Uỷ ban sẽ đề nghị Văn phòng Lao động quốc tế chỉ định những đại diện tham gia với tư cách tư vấn trong các cuộc họp của Uỷ ban.

6. Uỷ ban có thể mời đại diện của các tổ chức chuyên môn và các cơ quan của Liên Hợp Quốc, cũng như các tổ chức liên chính phủ tới dự và trình bày tại các cuộc họp của Ủy ban bất cứ khi nào xem xét đến những vấn đề thuộc phạm vi thNm quyền của họ.

7. Uỷ ban sẽ trình báo cáo hàng năm lên Đại hội đồng Liên Hợp Quốc về việc thực hiện Công ước này, bao gồm những nhận xét và khuyến nghị của Ủy ban, cụ thể là dựa trên việc xem xét các báo cáo và nhận xét của các quốc gia thành viên.

8. Tổng thư ký Liên Hợp Quốc sẽ chuyển báo cáo hàng năm của Uỷ ban tới các quốc gia thành viên của Công ước, Hội đồng Kinh kết và Xã hội, Ủy ban Quyền con người Liên Hợp Quốc, Tổng giám đốc Văn phòng Lao động quốc tế và các tổ chức liên quan khác.

Điều 75. 1. Uỷ ban sẽ thông qua những quy tắc về thủ tục của mình. 2. Uỷ ban sẽ bầu các nhân viên của Uỷ ban với nhiệm kỳ 2 năm. 3. Uỷ ban thông thường sẽ họp hàng năm. 4. Các cuộc họp của Uỷ ban thông thường được tổ chức tại trụ sở của Liên Hợp Quốc. Điều 76. 1. Mỗi quốc gia thành viên Công ước đều có thể tuyên bố theo điều này vào bất kỳ thời điểm nào,

rằng họ công nhận thNm quyền của Uỷ ban được tiếp nhận và xem xét các thông cáo theo đó một quốc gia thành viên khiếu nại một quốc gia thành viên khác không thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của họ theo Công

33

ước này. N hững thông cáo theo điều này chỉ có thể được Uỷ ban tiếp nhận và xem xét nếu thông cáo đó do quốc gia thành viên đã tuyên bố công nhận thNm quyền của Ủy ban đối với mình gửi lên. Uỷ ban không tiếp nhận một thông cáo nào nếu nó liên quan đến một quốc gia thành viên chưa có tuyên bố như vậy. Các thông cáo được tiếp nhận theo điều này sẽ được xem xét theo thủ tục sau đây:

a. N ếu một quốc gia thành viên Công ước này cho rằng một quốc gia thành viên khác không thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ theo quy định của Công ước thì có thể gửi một thông cáo bằng văn bản để lưu ý quốc gia thành đó về vấn đề này. Quốc gia thành viên cũng có thể thông báo cho Uỷ ban về vấn đề này. Trong thời gian 3 tháng kể từ ngày nhận được thông cáo, quốc gia nhận được thông cáo phải đưa ra lời giải thích hoặc bất kỳ tuyên bố nào nào khác bằng văn bản cho quốc gia gửi thông báo để làm sáng tỏ vấn để, bao gồm, trong chừng mực có thể và thích hợp, việc đề cập đến những thủ tục trong nước và các biện pháp khắc phục đã được tiến hành, đang tiến hành hoặc sẵn có liên quan đến vấn đề đó.

b. N ếu trong thời hạn 6 tháng kể từ ngày quốc gia thành viên nhận được thông cáo đầu tiên mà sự việc không được giải quyết một cách thỏa đáng đối với cả hai quốc gia liên quan thì một trong hai quốc gia có quyền đưa vấn đề ra Uỷ ban bằng một thông báo gửi cho Uỷ ban và cho quốc gia kia.

c. Uỷ ban chỉ xem xét sự việc khi đã chắc chắn rằng, mọi biện pháp khắc phục sẵn có trong nước đều đã được viện dẫn và áp dụng triệt để, phù hợp với các nguyên tắc được thừa nhận chung của luật pháp quốc tế. Quy định này không được áp dụng trong trường hợp việc thực hiện những biện pháp khắc phục bị kéo dài vô lý.

d. Theo quy định tại điểm c điều này, Uỷ ban sẽ trợ giúp các quốc gia thành viên liên quan nhằm đạt được một giải pháp hữu nghị trên cơ sở tôn trọng nghĩa vụ được đặt ra trong Công ước này.

e. Uỷ ban sẽ triệu tập các phiên họp kín khi xem xét những thông cáo theo điều này. f. Trong mọi vấn đề được chuyển đến Ủy ban phù hợp với mục (b) khoản này, Uỷ ban có thể yêu

cầu quốc gia liên quan nêu tại mục (b) cung cấp bất kỳ thông tin liên quan nào. g. Các quốc gia liên quan nêu tại mục (b) khoản này có quyền có đại diện khi Uỷ ban xem xét vấn

đề và có quyền trình bày quan điểm bằng miệng hoặc bằng văn bản. h. Trong vòng 12 tháng kể từ ngày nhận được thông báo theo mục (b) khoản này, Uỷ ban sẽ trình

một báo cáo như sau: (i) N ếu đạt được một giải pháp theo mục (d) điều này, Uỷ ban sẽ giới hạn báo cáo trong một tuyên

bố vắn tắt về sự việc và giải pháp đã đạt được. (ii) N ếu không đạt được một giải pháp theo mục (d) điều này, thì trong báo cáo của mình, Uỷ ban

sẽ đề cập đến các sự kiện thực tế liên quan đến vấn đề giữa các quốc gia liên quan. Các ý kiến bằng văn bản hoặc biên bản ghi những lời phát biểu bằng miệng của các quốc gia quan sẽ được đính kèm theo báo cáo. Uỷ ban cũng có thể thông báo cho các quốc gia thành viên liên quan về bất kỳ quan điểm nào mà Ủy ban cho rằng có liên quan tới vấn đề giữa họ.

Trong mọi trường hợp, báo cáo sẽ được gửi cho các quốc gia thành viên liên quan. 2. Các quy định của điều này sẽ bắt đầu có hiệu lực khi mười quốc gia thành viên Công ước này đã

đưa ra tuyên bố theo khoản 1. N hững tuyên bố như vậy sẽ được các quốc gia thành viên nộp lưu chiểu cho Tổng thư ký Liên Hợp Quốc. Tổng thư ký Liên Hợp Quốc sẽ chuyển bản sao các tuyên bố cho các quốc gia thành viên khác. Tuyên bố có thể được rút lại vào bất kỳ lúc nào bằng viêc gửi thông báo cho Tổng thư ký Liên Hợp Quốc. Việc rút lại tuyên bố như vậy không cản trở việc xem xét bất kỳ vấn đề nào nêu trong thông cáo đã được chuyển cho Ủy ban theo điều này; không một thông cáo nào của bất kỳ quốc gia thành viên nào được tiếp nhận sau khi Tổng thư ký đã nhận được thông báo rút lại tuyên bố trừ khi quốc gia thành viên liên quan đưa ra tuyên bố mới.

Điều 77.

34

1. Một quốc gia thành viên Công ước này vào bất kỳ thời điểm nào đều có thể tuyên bố theo điều này rằng quốc gia đó công nhận thNm quyền của Uỷ ban được tiếp nhận và xem xét các khiếu nại từ các cá nhân hoặc đại diện của họ là những người thuộc quyền tài phán của mình, khiếu nại rằng các quyền cá nhân của họ được xác lập theo Công ước này bị quốc gia thành viên đó vi phạm. Uỷ ban không tiếp nhận một khiếu nại nào nếu nó liên quan đến một quốc gia thành viên không đưa ra tuyên bố như vậy.

2. Uỷ ban sẽ coi bất kỳ khiếu nại nào theo điều này là không chấp nhận được nếu đó là nặc danh hoặc có sự lạm dụng quyền khiếu nại hoặc không phù hợp với các quy định của Công ước này.

3. Uỷ ban sẽ không xem xét bất kỳ khiếu nại nào từ một cá nhân theo điều này trừ khi chắc chắn rằng:

a. Vấn đề đó chưa được và không được xem xét theo thủ tục điều tra quốc tế hoặc thủ tục giải quyết khác ;

b. Cá nhân đã sử dụng hết mọi biện pháp khắc phục trong nước sẵn có; quy định này không được áp dụng nếu theo Ủy ban, việc thực hiện các biện pháp sẵn có bị kéo dài một cách vô lý hoặc sẽ không có khả năng đem lại sự trợ giúp hiệu quả cho cá nhân đó.

4. Theo các quy định tại khoản 2 điều này, Uỷ ban sẽ chuyển bất kỳ khiếu nại nào được trình lên theo điều này cho các quốc gia thành viên của Công ước mà đã đưa ra tuyên bố theo khoản 1 điều này và bị cho là vi phạm bất kỳ quy định nào của Công ước. Trong thời gian 6 tháng kể từ ngày nhận được khiếu nại, quốc gia đó sẽ trình Uỷ ban những giải thích hoặc tuyên bố bằng văn bản, làm sáng tỏ vấn đề và biện pháp khắc phục, nếu có, đã được quốc gia đó có thể đã áp dụng.

5. Uỷ ban sẽ xem xét những khiếu nại nhận được theo điều này trên cơ sở mọi thông tin sẵn có do các quốc gia liên quan hoặc các cá nhân hay đại diện của cá nhân cung cấp.

6. Uỷ ban sẽ tiến hành họp kín khi xem xét các khiếu nại theo điều này. 7. Ủy ban sẽ chuyển các quan điểm của mình cho quốc gia thành viên liên quan và cho cá nhân. 8. Quy định của điều này sẽ có hiệu lực khi 10 quốc gia thành viên đưa ra tuyên bố theo khoản 1

điều này. N hững tuyên bố đó sẽ được các quốc gia thành viên nộp lưu chiểu cho Tổng thư ký Liên Hợp Quốc. Tổng thư ký Liên Hợp Quốc sẽ gửi các bản sao tuyên bố tới các quốc gia thành viên khác. Tuyên bố có thể được rút lại vào bất kỳ lúc nào bằng việc gửi thông báo cho Tổng thư ký Liên Hợp Quốc. Việc rút lại tuyên bố như vậy không cản trở việc xem xét bất kỳ vấn đề nào nêu trong thông cáo đã được chuyển cho Ủy ban theo điều này; không một khiếu nại nào của cá nhân hay người thay mặt cho cá nhân được tiếp nhận sau khi Tổng thư ký đã nhận được thông báo rút lại tuyên bố, trừ khi quốc gia thành viên đưa ra tuyên bố mới.

Điều 78. N hững quy định của điều 76 của Công ước này sẽ được áp dụng mà không làm phương hại đến bất kỳ thủ tục giải quyết tranh chấp hoặc khiếu nại trong lĩnh vực mà Công ước đề cập trong những văn kiện thành lập hoặc trong các điều quốc được thông qua bởi Liên Hợp Quốc và các tổ chức chuyên môn của Liên Hợp Quốc thông qua, và sẽ không cản trở các quốc gia thành viên sử dụng những thủ tục khác để giải quyết tranh chấp theo các thỏa thuận quốc tế đang có hiệu lực giữa các quốc gia thành viên đó.

Phần VIII NHỮNG QUY ĐNNH CHUNG

Điều 79. Không một quy định nào trong Công ước này ảnh hưởng tới quyền của mỗi quốc gia thành viên được thiết lập các tiêu chuNn điều chỉnh việc chấp nhận những người lao động di trú và các thành viên gia đình họ. Liên quan tới các vấn đề khác về tình trạng pháp lý và việc đối xử với người lao động di trú và các thành viên gia đình họ, Các quốc gia thành viên phải tuân theo những giới hạn mà Công ước này đặt ra.

35

Điều 80. Không một quy định nào trong Công ước này được giải thích theo cách làm phương hại đến những quy định của Hiến chương Liên Hợp Quốc và điều lệ của các tổ chức chuyên môn xác định trách nhiệm tương ứng của các cơ quan khác nhau của Liên Hợp Quốc và của các tổ chức chuyên môn liên quan đến các vấn đề được đề cập trong Công ước này.

Điều 81. 1. Không một quy định nào trong Công ước này làm ảnh hưởng tới quyền hoặc tự do có tính chất

thuận lợi hơn được trao cho những người lao động di trú và các thành viên gia đình họ theo: a. Pháp luật và thực tiễn của quốc gia thành viên, hoặc: b. Các điều ước đa phương và song phương đang có hiệu lực đối với các quốc gia thành viên liên

quan. 2. Không một quy định nào trong Công ước này được giải thích với hàm ý trao cho bất kỳ quốc

gia, nhóm, hoặc cá nhân nào bất kỳ quyền nào để tham gia bất kỳ hoạt động nào hoặc thực hiện bất kỳ hành vi nào mà gây tổn hại tới bất kỳ quyền và tự do nào được Công ước này đặt ra.

Điều 82. Quyền của người lao động di trú và các thành viên gia đình họ được quy định trong Công ước này là không thể bị tước bỏ. N hững hành động gây sức ép đối với người lao động di trú và các thành viên gia đình họ để buộc những người này phải từ bỏ hay bỏ qua các quyền nói trên là không chấp nhận được. Không được vi phạm các quyền được thừa nhận trong Công ước này bằng hợp đồng. Các quốc gia thành viên phải tiến hành các biện pháp thích hợp để bảo đảm rằng những nguyên tắc này được tôn trọng.

Điều 83. Các quốc gia thành viên cam kết: a. Bảo đảm rằng bất cứ người nào bị xâm phạm các quyền và tự do được thừa nhận trong Công

ước này thì đều được nhận biện pháp đền bù hiệu quả, cho dù sự xâm phạm đó là do những người thừa hành công vụ gây ra;

b. Bảo đảm rằng bất kỳ người nào tìm kiếm biện pháp đền bù như vậy sẽ được các cơ quan tư pháp, hành pháp hoặc cơ quan lập pháp có thNm quyền hoặc bất kỳ cơ quan có thNm quyền nào khác do hệ thống pháp luật quốc gia quy định xem xét yêu cầu đó, và khai thác các khả năng sử dụng biện pháp khắc phục mang tính tư pháp;

c. Bảo đảm rằng những cơ quan có thNm quyền sẽ thi hành các biện pháp đền bù được đề ra như vậy.

Điều 84. Mỗi quốc gia thành viên cam kết thông qua các biện pháp lập pháp và các biện pháp khác cần thiết để thực hiện các quy định của Công ước này.

Phần IX NHỮNG ĐIỀU KHOẢN CUỐI CÙNG

Điều 85. Tổng thư ký Liên Hợp Quốc được chỉ định có trách nhiệm lưu chiểu Công ước này. Điều 86. 1. Công ước này để ngỏ cho các quốc gia ký và phải được phê chuNn. 2. Công ước này để ngỏ cho các quốc gia gia nhập. 3. Văn kiện phê chuNn hoặc gia nhập Công ước sẽ được nộp lưu chiểu cho Tổng thư ký Liên Hợp

Quốc. Điều 87. 1. Công ước này sẽ bắt đầu có hiệu lực vào ngày đầu tiên của tháng tiếp theo thời hạn ba tháng kể

từ ngày văn kiện phê chuNn hoặc gia nhập thứ 20 được nộp lưu chiểu.

36

2. Đối với mỗi quốc gia phê chuNn hay gia nhập Công ước này sau khi Công ước bắt đầu có hiệu lực thì Công ước sẽ bắt đầu có hiệu lực vào ngày đầu tiên của tháng tiếp theo thời hạn ba tháng kể từ ngày văn kiện phê chuNn hay gia nhập Công ước của quốc gia đó được nộp lưu chiểu.

Điều 88. Một quốc gia phê chuNn hoặc gia nhập Công ước này có thể không được loại trừ việc áp dụng bất kỳ phần nào của Công ước hoặc, không làm phương hại đến điều 3, không được loại trừ bất kỳ loại người lao động di trú nào khi áp dụng Công ước này.

Điều 89. 1. Bất kỳ quốc gia thành viên nào đều có thể tuyên bố rút khỏi Công ước không sớm hơn 5 năm

sau khi Công ước này bắt đầu có hiệu lực đối với quốc gia liên quan, bằng một thông báo bằng văn bản gửi cho Tổng thư ký Liên Hợp Quốc.

2. Việc rút khỏi Công ước sẽ bắt đầu có hiệu lực vào ngày đầu tiên của tháng tiếp theo sau khi hết thời gian 12 tháng kể từ ngày Tổng thư ký Liên Hợp Quốc nhận được thông báo rút khỏi Công ước.

3. Việc rút khỏi Công ước như vậy không giải phóng một quốc gia thành viên khỏi những nghĩa vụ theo Công ước này liên quan đến bất kỳ hành động hoặc không hành động nào xảy ra trước thời điểm việc rút khỏi Công ước bắt đầu có hiệu lực, cũng như không làm phương hại theo bất kỳ cách nào đến việc tiếp tục xem xét những vấn đề đã được đưa ra Ủy ban xem xét trước ngày việc rút khỏi Công ước bắt đầu có hiệu lực.

4. Sau ngày việc rút khỏi Công ước của một quốc gia thành viên bắt đầu có hiệu lực, Uỷ ban sẽ không xem xét bất kỳ vấn đề mới nào liên quan đến quốc gia đó.

Điều 90 1. Vào bất kỳ thời điểm nào sau 5 năm kể từ khi Công ước này bắt đầu có hiệu lực, quốc gia thành

viên có thể đề nghị xem xét lại Công ước bằng một văn bản thông báo gửi cho Tổng thư ký Liên Hợp Quốc. Tổng thư ký Liên Hợp Quốc sẽ thông báo mọi đề xuất sửa đổi cho các quốc gia thành viên Công ước cùng một yêu cầu đề nghị các quốc gia này thông báo cho Tổng thư ký Liên Hợp Quốc biết liệu họ có muốn triệu tập một hội nghị quốc gia thành viên để xem xét và bỏ phiếu về các đề xuất sửa đổi hay không. Trong vòng 4 tháng kể từ ngày thông báo đó, nếu có ít nhất 1/3 số quốc gia thành viên Công ước ủng hộ triệu tập hội nghị nói trên thì Tổng thư ký triệu tập hội nghị dưới sự bảo trợ của Liên Hợp Quốc. Mọi sửa đổi được thông qua với đa số quốc gia thành viên có mặt và bỏ phiếu tại hội nghị sẽ được trình Đại hội đồng Liên Hợp Quốc để thông qua.

2. N hững sửa đổi sẽ có hiệu lực khi được Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua và được 2/3 các quốc gia thành viên Công ước này chấp thuận theo các thủ tục hiến định tương ứng của các quốc gia đó.

3. Khi những sửa đổi bắt đầu có hiệu lực, chúng sẽ ràng buộc những quốc gia chấp nhận sửa đổi đó. N hững quốc gia thành viên khác vẫn chỉ bị ràng buộc bởi những quy định của Công ước này và bất kỳ sửa đổi nào trước đó mà họ đã chấp nhận.

Điều 91. 1. Tổng thư ký Liên Hợp Quốc sẽ tiếp nhận và chuyển cho tất cả các quốc gia văn bản bảo lưu mà

các quốc gia đưa ra tại thời điểm ký, phê chuNn hoặc gia nhập. 2. Bảo lưu sẽ không phù hợp với mục tiêu và mục đích của Công ước này sẽ không được chấp

nhận. 3. N hững bảo lưu có thể được rút lại vào bất kỳ thời điểm nào bằng một thông báo gửi cho Tổng

thư ký Liên Hợp Quốc, sau đó Tổng thư ký Liên Hợp Quốc sẽ thông báo cho tất cả các quốc gia. N hững thông báo rút lại bảo lưu đó sẽ có hiệu lực vào ngày Tổng thư ký Liên Hợp Quốc nhận được thông báo.

Điều 92

37

1. Mọi tranh chấp giữa hai hoặc nhiều quốc gia thành viên Công ước liên quan đến việc giải thích hoặc áp dụng Công ước này, nếu không giải quyết được bằng thương lượng thì một trong số các quốc gia tranh chấp có thể đưa ra trọng tài. N ếu trong vòng 6 tháng kể từ khi yêu cầu giải quyết bằng trọng tài được đưa ra mà các bên không thống nhất được về tổ chức của trọng tài thì bất kỳ bên nào cũng có thể đề nghị đưa tranh chấp ra Tòa án Công lý quốc tế theo Quy chế của Tòa án.

2. Mọi quốc gia tại thời điểm ký hoặc phê chuNn hoặc gia nhập Công ước này có thể tuyên bố không bị ràng buộc bởi mục 1 điều này. Các quốc gia thành viên khác không bị ràng buộc bởi khoản này liên quan tới bất kỳ quốc gia thành viên nào đã đưa ra tuyên bố như vậy.

3. Bất kỳ quốc gia thành viên nào đưa ra tuyên bố theo khoản 2 của điều này có thể rút tuyên bố vào bất kỳ thời điểm nào bằng một thông báo gửi cho Tổng thư ký Liên Hợp Quốc.

Điều 93 1. Công ước này, được làm bằng tiếng Anh, tiếng N ga, tiếng Trung, tiếng A-rập, tiếng Pháp và

tiếng Tây Ban N ha, các bản có giá trị như nhau, được nộp lưu chiểu cho Tổng thư ký Liên Hợp Quốc. 2. Tổng thư ký Liên Hợp Quốc sẽ chuyển các bản sao có chứng thực của Công ước này cho tất cả

các quốc gia thành viên. Để làm bằng, những đại diện toàn quyền ký dưới đây được ủy quyền hợp lệ bởi Chính phủ quốc

gia mình, đã ký Công ước này.

38

NGHN ĐNNH THƯ VỀ NGĂN NGỪA, PHÒNG CHỐNG VÀ TRỪNG TRN VIỆC BUÔN BÁN NGƯỜI, ĐẶC BIỆT LÀ BUÔN BÁN PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM,

BỔ SUNG CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ CHỐNG TỘI PHẠM CÓ TỔ CHỨC XUYÊN QUỐC GIA

(§−îc th«ng qua vµ më cho c¸c quèc gia ký, phª chuÈn vµ gia nhËp theo NghÞ quyÕt sè 55/25 ngµy 15/11/2000

cña §¹i héi ®ång Liªn Hîp Quèc)

Lời mở đầu Các quốc gia thành viên Nghị định thư này, Tuyên bố rằng hành động hiệu quả để ngăn ngừa và chống buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ và

trẻ em, đòi hỏi một cách tiếp cận quốc tế toàn diện tại các nước gốc, nước quá cảnh và nước đến, trong đó bao gồm những biện pháp để ngăn ngừa việc buôn bán, trừng trị những kẻ buôn bán và để bảo vệ các nạn nhân của những hành vi buôn bán người đó, kể cả việc bảo vệ những quyền con người được cộng đồng quốc tế thừa nhận.

Xét đến một thực tế là dù đã có một loạt văn kiện quốc tế trong đó đưa ra những quy tắc và biện pháp thiết thực để chống bóc lột con người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em, nhưng vẫn chưa có một văn kiện có tính chất toàn cầu nào xử lý tất cả các khía cạnh của việc buôn bán người.

Quan ngại rằng vì thiếu một văn kiện như vậy, những người dễ bị tổn thương bởi việc buôn bán người sẽ không được bảo vệ đầy đủ.

Nhắc lại N ghị quyết 53/111 ngày 09/12/1998 của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc trong đó quyết định thành lập một Uỷ ban liên chính phủ đặc biệt để soạn thảo một công ước quốc tế toàn diện chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia và để thảo luận về việc soạn thảo một văn kiện quốc tế, không kể những văn kiện khác, xử lý việc buôn bán phụ nữ và trẻ em.

Tin tưởng rằng việc bổ sung Công ước của Liên Hợp Quốc về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia bằng một văn kiện quốc tế về việc ngăn ngừa, chống và trừng trị việc buôn bán người, đặc biệt là buôn bán phụ nữ và trẻ em, sẽ rất hữu ích trong việc ngăn ngừa và chống loại tội phạm này,

Đã thoả thuận như sau: I. Các điều khoản chung

Điều 1. Quan hệ với Công ước của Liên Hợp Quốc về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia 1. N ghị định thư này bổ sung Công ước của Liên Hợp Quốc về chống tội phạm có tổ chức xuyên

quốc gia. N ghị định thư này sẽ được giải thích cùng với Công ước. 2. Các quy định của Công ước được áp dụng cho N ghị định thư này với những sửa đổi cần thiết,

trừ trường hợp trong N ghị định thư này có quy định khác. 3. N hững hành vi phạm tội theo quy định tại điều 5 N ghị định thư này sẽ được coi là những hành

vi phạm tội theo quy định trong Công ước. Điều 2. Mục đích của N ghị định thư Mục đích của N ghị định thư này là: a) ngăn chặn và chống việc buôn bán người, trong đó đặc biệt chú ý đến phụ nữ và trẻ em; b) bảo vệ và hỗ trợ các nạn nhân của việc buôn bán này, cùng với việc tôn trọng đầy đủ các quyền

con người của họ; và

39

c) thúc đNy sự hợp tác giữa các quốc gia thành viên để đạt được mục tiêu này. Điều 3. Sử dụng thuật ngữ Trong N ghị định thư này, những thuật ngữ dưới đây được hiểu như sau: a) "Buôn bán người" có nghĩa là việc mua bán, vận chuyển, chuyển giao, chứa chấp và nhận người

nhằm mục đích bóc lột bằng cách sử dụng hay đe doạ sử dụng vũ lực hay bằng các hình thức ép buộc, bắt cóc, gian lận, lừa gạt, hay lạm dụng quyền lực hoặc vị thế dễ bị tổn thương hay bằng việc đưa hay nhận tiền hay lợi nhuận để đạt được sự đồng ý của một người đang kiểm soát những người khác. Hành vi bóc lột sẽ bao gồm, ít nhất là việc bóc lột mại dâm những người khác hay những hình thức bóc lột tình dục khác, các hình thức lao động hay phục vụ cưỡng bức, nô lệ hay những hình thức tương tự nô lệ, khổ sai hoặc lấy các bộ phận cơ thể;

b) Sự chấp thuận của một nạn nhân của việc buôn bán người đối với sự bóc lột có chủ ý được nêu ra trong khoản (a) điều này là không thích đáng nếu bất kỳ cách thức nào nêu trong khoản (a) đã được sử dụng.

c) Việc mua, vận chuyển, chuyển giao, chứa chấp hay nhận một đứa trẻ nhằm mục đích bóc lột sẽ bị coi là "buôn bán người" ngay cả khi việc này được thực hiện không cần dùng đến bất kỳ cách thức nào được nói đến trong khoản (a) điều này;

d) "Trẻ em" có nghĩa là bất kỳ người nào dưới 18 tuổi. Điều 4. Phạm vi áp dụng Trừ trường hợp có quy định khác, N ghị định thư này sẽ áp dụng để ngăn ngừa, điều tra và truy tố

các hành vi phạm tội quy định tại điều 5 N ghị định thư, khi những hành vi phạm tội này có tính chất xuyên quốc gia và liên quan đến một nhóm tội phạm có tổ chức cũng như để bảo vệ các nạn nhân của những hành vi phạm tội này.

Điều 5. Hình sự hoá 1. Mỗi quốc gia thành viên phải áp dụng những biện pháp lập pháp cũng như các biện pháp khác

khi cần thiết để hình sự hóa những hành vi nêu tại điều 3 N ghị định thư này khi những hành vi này được thực hiện một cách cố ý.

2. Mỗi quốc gia thành viên cũng sẽ áp dụng những biện pháp lập pháp và các biện pháp khác khi cần thiết để hình sự hóa những hành vi sau đây:

a) cố gắng thực hiện một hành vi phạm tội được quy định tại khoản 1 của điều này, theo các khái niệm cơ bản trong hệ thống pháp luật của quốc gia đó;

b) tham gia như một đồng phạm trong một hành vi phạm tội được quy định tại khoản 1 của điều này; và

c) tổ chức hay chỉ đạo những người khác thực hiện một hành vi phạm tội được quy định tại khoản 1 của điều này.

II. Bảo vệ các nạn nhân của việc buôn bán người Điều 6. Hỗ trợ và bảo vệ các nạn nhân của việc buôn bán người 1. Trong những trường hợp thích hợp và trong chừng mực có thể theo pháp luật trong nước, Mỗi

quốc gia thành viên phải bảo vệ sự riêng tư và nhân thân của các nạn nhân của việc buôn bán người bằng những biện pháp, bao gồm, không kể những biện pháp khác, việc tiến hành tố tụng pháp lý đối với hành vi buôn bán đó một cách bí mật.

2. Tuỳ từng trường hợp cụ thể, Mỗi quốc gia thành viên phải bảo đảm rằng hệ thống pháp luật và hành chính của nước mình có những biện pháp để cung cấp cho các nạn nhân của việc buôn bán người:

a) thông tin thích hợp về toà án và thủ tục hành chính;

40

b) sự hỗ trợ để các nạn nhân được trình bày các quan điểm và mối quan ngại của họ và được xem xét trong những giai đoạn thích hợp của quá trình tố tụng hình sự đối với người phạm tội, theo cách thức không làm ảnh hưởng đến quyền bào chữa.

3. Mỗi quốc gia thành viên phải cân nhắc việc áp dụng những biện pháp để các nạn nhân của việc buôn bán người có thể phục hồi về thể chất, tinh thần và xã hội, tuỳ từng trường hợp cụ thể, bao gồm cả việc hợp tác với các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức liên quan khác và các thiết chế xã hội dân sự, và đặc biệt là cung cấp:

a) nơi ở thích hợp; a) những hướng dẫn và thông tin, đặc biệt đối với các quyền hợp pháp của các nạn nhân của việc

buôn bán người bằng ngôn ngữ mà họ có thể hiểu được; c) hỗ trợ y tế, tinh thần và vật chất; và d) các cơ hội việc làm, giáo dục và đào tạo. 4. Trong khi áp dụng các quy định của điều này, Mỗi quốc gia thành viên phải xem xét đến độ tuổi,

giới tính và những nhu cầu đặc biệt của nạn nhân của việc buôn bán người, cụ thể là những nhu cầu đặc biệt của trẻ em, bao gồm cả nhà ở, giáo dục và sự chăm sóc thích hợp.

5. Mỗi quốc gia thành viên phải cố gắng bảo đảm sự an toàn thân thể cho các nạn nhân của việc buôn bán người khi họ đang ở trong lãnh thổ của quốc gia đó.

6. Mỗi quốc gia thành viên phải bảo đảm rằng trong hệ thống pháp luật quốc gia của mình có các biện pháp giúp cho các nạn nhân của việc buôn bán người có thể được đền bù cho những thiệt hại mà họ phải chịu.

Điều 7. Địa vị của các nạn nhân của việc buôn bán người tại quốc gia tiếp nhận 1. Bên cạnh việc thực thi các biện pháp theo quy định tại điều 6 của N ghị định thư này, mỗi quốc

gia thành viên phải cân nhắc việc áp dụng các biện pháp lập pháp và các biện pháp khác để các nạn nhân của việc buôn bán người có thể được ở lại trên lãnh thổ của mình, tạm thời hay vĩnh viễn, tuỳ từng trường hợp cụ thể.

2. Khi thực hiện quy định tại khoản 1 của điều này, mỗi quốc gia thành viên phải xem xét thích đáng các yếu tố nhân đạo và nhân ái.

Điều 8. Việc hồi hương của các nạn nhân của việc buôn bán người 1. Quốc gia thành viên mà một nạn nhân của việc buôn bán người là công dân hay có quyền

thường trú tại đó vào thời điểm lãnh thổ của quốc gia thành viên tiếp nhận sẽ tạo điều kiện và chấp nhận việc hồi hương của người đó, có cân nhắc đầy đủ đến sự an toàn của người đó mà không có sự chậm trễ vô lý hoặc không xác đáng nào.

2. Khi một quốc gia thành viên đưa một nạn nhân của việc buôn bán người trở về một quốc gia thành viên mà người đó là công dân hay có quyền thường trú ở đó tại thời điểm vào lãnh thổ của quốc gia thành viên tiếp nhận, việc hồi hương này sẽ được xem xét cùng với sự an toàn của người đó và tình trạng của bất kỳ thủ tục pháp lý nào liên quan đến việc người đó là nạn nhân của hành vi buôn bán người và phải hoàn toàn dựa trên cơ sở tự nguyện.

3. Theo yêu cầu của quốc gia thành viên tiếp nhận, quốc gia thành viên được yêu cầu phải xác minh người là nạn nhân của việc buôn bán người đó có là công dân hay có quyền thường trú trên lãnh thổ của mình tại thời điểm vào lãnh thổ của quốc gia thành viên tiếp nhận hay không, mà không có sự chậm trễ vô lý hoặc không xác đáng nào.

4. Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc hồi hương của một nạn nhân của việc buôn bán người nhưng không có giấy tờ cần thiết, quốc gia thành viên mà người đó là công dân hay có quyền thường trú ở đó tại

41

thời điểm nhập cảnh vào lãnh thổ của quốc gia thành viên tiếp nhận, theo yêu cầu của quốc gia thành viên tiếp nhận, phải đồng ý cấp giấy tờ thông hành hay những giấy phép khác cần thiết để người đó có thể đi lại và trở về lãnh thổ nước mình.

5. Điều này không làm phương hại đến bất kỳ quyền nào của các nạn nhân của việc buôn bán người theo pháp luật quốc gia của quốc gia thành viên tiếp nhận.

6. Điều này không làm phương hại đến bất kỳ hiệp định hay thoả thuận song phương hay đa phương nào điều chỉnh, toàn bộ hay một phần, việc hồi hương của các nạn nhân của việc buôn bán người.

III. Ngăn ngừa, hợp tác và các biện pháp khác Điều 9. N găn ngừa việc buôn bán người 1. Các quốc gia thành viên phải đề ra các chính sách, chương trình toàn diện và các biện pháp khác

để: a) ngăn ngừa và chống việc buôn bán người; và b) bảo vệ các nạn nhân của việc buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em, không bị trở thành

nạn nhân của việc buôn bán người một lần nữa. 2. Các quốc gia thành viên phải nỗ lực thi hành các biện pháp như nghiên cứu, thu thập thông tin

và các chiến dịch truyền thông đại chúng cũng như các sáng kiến xã hội và kinh tế để ngăn ngừa và chống hành vi buôn bán người.

3. Các chính sách, chương trình và các biện pháp khác được đề ra theo điều này, nếu thích hợp, sẽ bao gồm việc hợp tác với các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức liên quan khác và các thiết chế xã hội dân sự.

4. Các quốc gia thành viên phải thực hiện và tăng cường các biện pháp, bao gồm việc thông qua hợp tác song phương hoặc đa phương, để loại bỏ các nhân tố làm cho những người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em, trở thành các đối tượng dễ bị xâm hại của việc buôn bán người, chẳng hạn như nghèo đói, kém phát triển và thiếu cơ hội bình đẳng.

5. Các quốc gia thành viên phải áp dụng hay tăng cường các biện pháp lập pháp hay các biện pháp khác, chẳng hạn như các biện pháp giáo dục, xã hội hay văn hoá, bao gồm việc thông qua sự hợp tác song phương và đa phương, để ngăn chặn, giảm bớt những nhu cầu thúc đNy các hình thức bóc lột con người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em, mà dẫn đến việc buôn bán người.

Điều 10. Trao đổi thông tin và đào tạo 1. Các cơ quan hành pháp, nhập cư và các cơ quan liên quan khác của các quốc gia thành viên, khi

thích hợp, phải hợp tác với nhau bằng cách trao đổi thông tin, phù hợp với pháp luật quốc gia mình, để có thể xác định:

a) những cá nhân đi qua hay cố gắng đi qua biên giới quốc tế với giấy tờ thông hành của người khác hay không có giấy tờ thông hành là thủ phạm hay nạn nhân của việc buôn bán người;

b) những loại giấy tờ thông hành mà các cá nhân đã sử dụng hay cố gắng sử dụng để đi qua biên giới quốc tế vì mục đích buôn bán người; và

c) những phương tiện và biện pháp được các nhóm tội phạm có tổ chức sử dụng vì mục đích buôn bán người, bao gồm việc tuyển mộ và chuyên chở nạn nhân, các tuyến đường và mối liên kết giữa các các nhân và các nhóm tham gia vào việc buôn bán người đó, và những biện pháp thích hợp để phát hiện ra chúng.

2. Các quốc gia thành viên phải cung cấp hay tăng cường việc đào tạo cho các cán bộ hành pháp hay quản lý nhập cư và các cán bộ liên quan khác về ngăn ngừa buôn bán người. Các khoá đào tạo nên tập trung vào các phương pháp được sử dụng để ngăn ngừa việc buôn bán người, truy tố những kẻ buôn bán

42

người và bảo vệ quyền của các nạn nhân, bao gồm bảo vệ các nạn nhân khỏi những kẻ buôn bán người. Việc đào tạo cũng cần tính đến sự cần thiết phải xem xét các quyền con người và những vấn đề nhạy cảm liên quan đến trẻ em và giới tính và cần khuyến khích sự hợp tác với các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức liên quan khác và các đơn vị xã hội dân sự.

3. Một quốc gia thành viên nhận được thông tin phải tuân theo bất kỳ yêu cầu nào về việc hạn chế sử dụng thông tin đó mà quốc gia thành viên đã cung cấp thông tin đưa ra.

Điều 11. Các biện pháp tại biên giới 1. Không làm phương hại đến các cam kết quốc tế liên quan đến tự do đi lại của người dân, các

quốc gia thành viên, trong chừng mực có thể, phải tăng cường sự kiểm soát biên giới cần thiết để ngăn ngừa và phát hiện việc buôn bán người.

2. Mỗi quốc gia thành viên phải áp dụng các biện pháp lập pháp và các biện pháp khác để ngăn chặn việc các phương tiện vận chuyển điều hành bởi các hãng vận chuyển thương mại bị sử dụng để thực hiện các hành vi phạm tội được quy định tại điều 5 N ghị định thư này, trong chừng mực có thể.

3. N ếu thích hợp và không làm phương hại đến các công ước quốc tế đang được áp dụng, những biện pháp như vậy phải bao gồm việc đặt ra những nghĩa vụ cho các hãng vận chuyển thương mại, bao gồm bất kỳ một công ty vận chuyển nào hay chủ sở hữu hoặc người điều khiển bất kỳ phương tiện vận chuyển nào, để bảo đảm rằng mọi các hành khách đều có giấy tờ thông hành cần thiết để nhập cảnh vào quốc gia tiếp nhận.

4. Mỗi quốc gia thành viên phải áp dụng những biện pháp cần thiết, phù hợp với pháp luật quốc gia của mình, để trừng phạt các những trường hợp vi phạm nghĩa vụ nêu ra tại khoản 3 điều này.

5. Phù hợp với pháp luật quốc gia của mình, mỗi quốc gia thành viên phải xem xét việc áp dụng các biện pháp cho phép từ chối cho nhập cảnh hay thu hồi thị thực của những người liên quan đến việc thực hiện các hành vi phạm tội theo quy định của N ghị định thư này.

6. Không làm phương hại đến điều 27 của Công ước, các quốc gia thành viên phải xem xét việc tăng cường hợp tác giữa các cơ quan kiểm soát biên giới bằng cách thiết lập và duy trì các kênh thông tin trực tiếp bên cạnh những phương thức khác.

Điều 12. An ninh và kiểm soát giấy tờ Mỗi quốc gia thành viên phải áp dụng những biện pháp cần thiết trong phạm vi các phương tiện

sẵn có để: a) bảo đảm rằng các giấy tờ thông hành hoặc nhận dạng do mình cung cấp có đặc tính không thể dễ

dàng bị sử dụng sai mục đích và không thể dễ dàng bị giả mạo hoặc thay đổi, sao chép hay cấp một cách bất hợp pháp; và

b) bảo đảm tính toàn vẹn và an toàn của các giấy tờ thông hành hay nhận dạng được cấp bởi quốc gia thành viên đó hay cấp thay mặt quốc gia thành viên đó và ngăn ngừa việc tạo ra, cấp và sử dụng những giấy tờ này một cách bất hợp pháp.

Điều 13. Tính hợp pháp và giá trị pháp lý của các giấy tờ Theo yêu cầu của một quốc gia thành viên khác, một quốc gia thành viên, phù hợp với pháp luật

quốc gia của mình và trong một thời hạn hợp lý, phải xác minh tính hợp pháp và giá trị pháp lý của các giấy tờ thông hành hoặc nhận dạng được cấp hay dường như được cấp nhân danh quốc gia đó và bị nghi ngờ là đang được sử dụng vào việc buôn bán người.

43

IV. Các điều khoản cuối cùng Điều 14. Điều khoản an toàn 1. Không một quy định nào trong N ghị định thư này ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ và trách

nhiệm khác của các quốc gia và cá nhân theo quy định của luật pháp quốc tế, bao gồm luật nhân đạo và luật quyền con người quốc tế và cụ thể cụ thể là, nếu có thể áp dụng được, Công ước năm 1951 và N ghị định thư năm 1967 về Vị thế của người tị nạn và nguyên tắc không đNy trở lại được quy định trong đó.

2. Các biện pháp được nêu trong N ghị định thư này không được giải thích và áp dụng theo cách thức mang tính phân biệt đối xử đối với một người với lý do người này là nạn nhân của việc buôn bán người. Việc giải thích và áp dụng những biện pháp đó phải phù hợp với các nguyên tắc không phân biệt đối xử được quốc tế công nhận.

Điều 15. Giải quyết tranh chấp 1. Các quốc gia thành viên phải cố gắng giải quyết các tranh chấp liên quan đến việc giải thích và

áp dụng N ghị định thư này thông qua thương lượng. 2. Bất kỳ tranh chấp nào giữa hai hay nhiều quốc gia thành viên liên quan đến việc giải thích hay

áp dụng N ghị định thư này mà không thể giải quyết thông qua thương lượng trong một thời gian thích hợp sẽ được đưa ra toà trọng tài theo đề nghị của một trong các quốc gia thành viên đó. N ếu sau sáu tháng kể từ ngày yêu cầu đưa ra trọng tài giải quyết mà các quốc gia thành viên này không thể nhất trí được về tổ chức của toà trọng tài, thì bất kỳ một trong các quốc gia thành viên này đều có thể yêu cầu đưa tranh chấp ra Toà án Công lý quốc tế theo Quy chế của Toà án.

3. Mỗi quốc gia thành viên, vào thời điểm ký, phê chuNn, chấp thuận hay phê duyệt hoặc gia nhập N ghị định thư này, đều có thể tuyên bố rằng quốc gia đó không bị ràng buộc bởi khoản 2 điều này. Các quốc gia thành viên khác sẽ không bị ràng buộc với khoản 2 điều này đối với bất kỳ quốc gia nào đã đưa ra bảo lưu như vậy.

4. Bất kỳ quốc gia thành viên nào đã đưa ra một bảo lưu theo quy định tại khoản 3 điều này có thể rút bảo lưu đó vào bất kỳ lúc nào bằng cách thông báo cho Tổng thư ký Liên Hợp Quốc.

Điều 16. Ký, phê chuNn, chấp thuận, phê duyệt và gia nhập 1. N ghị định thư này sẽ được mở cho tất các các quốc gia ký từ ngày 12 đến ngày 15/12/2000 tại

Palermo, Italia và sau đó tại trụ sở Liên Hợp Quốc tại N ew York cho đến ngày 12/12/2002. 2. N ghị định thư này cũng sẽ được mở cho các tổ chức hội nhập kinh tế khu vực ký với điều kiện

là có ít nhất một quốc gia thành viên của tổ chức đó đã ký N ghị định thư này theo quy định tại khoản 1 điều này.

3. N ghị định thư này phải được phê chuNn, chấp thuận hay phê duyệt. Văn kiện phê chuNn, chấp thuận hay phê duyệt sẽ được nộp lưu chiểu cho Tổng thư ký Liên Hợp Quốc. Một tổ chức hội nhập kinh tế khu vực có thể nộp lưu chiểu văn kiện phê chuNn, chấp thuận hay phê duyệt nếu có ít nhất một quốc gia thành viên của mình đã làm như vậy. Trong văn kiện phê chuNn, chấp thuận hay phê duyệt, tổ chức đó sẽ tuyên bố phạm vi thNm quyền của mình đối với những vấn đề mà N ghị định thư này điều chỉnh. Tổ chức đó cũng sẽ thông báo cho cơ quan lưu chiểu bất kỳ sửa đổi liên quan nào về phạm vi thNm quyền của mình.

4. N ghị định thư này được mở để bất kỳ một quốc gia hay tổ chức hội nhập kinh tế khu vực nào đã có ít nhất một quốc gia thành viên của mình là thành viên của N ghị định thư, gia nhập. Các văn kiện gia nhập sẽ được nộp lưu chiểu cho Tổng thư ký Liên Hợp Quốc. Tại thời điểm gia nhập, một tổ chức hội nhập kinh tế khu vực sẽ tuyên bố phạm vi thNm quyền của mình đối với các vấn đề mà N ghị định thư này điều chỉnh. Tổ chức đó cũng sẽ thông báo cho cơ quan lưu chiểu bất kỳ sửa đổi nào liên quan đến phạm vi thNm quyền của mình.

44

Điều 17. Hiệu lực 1. N ghị định thư này bắt đầu có hiệu lực vào ngày thứ 90 sau ngày văn kiện phê chuNn, chấp thuận,

phê duyệt hay gia nhập thứ 40 được nộp lưu chiểu, trừ việc N ghị định thư này sẽ không bắt đầu có hiệu lực trước khi Công ước bắt đầu có hiệu lực. Vì mục đích của khoản này, bất kỳ văn kiện nào mà một tổ chức hội nhập kinh tế khu vực nộp lưu chiểu sẽ không được tính thêm với những văn kiện được nộp lưu chiểu bởi các quốc gia thành viên của tổ chức đó.

2. Đối với mỗi quốc gia hay tổ chức hội nhập kinh tế khu vực đã phê chuNn, chấp thuận, phê duyệt hay gia nhập N ghị định thư này sau khi văn kiện thứ 40 được nộp lưu chiểu, N ghị định thư này sẽ bắt đầu có hiệu lực vào ngày thứ 30 sau ngày quốc gia hay tổ chức đó nộp văn kiện liên quan hay vào ngày mà N ghị định thư này có hiệu lực theo khoản 1 điều này, nếu như thời điểm này diễn ra sau.

Điều 18. Sửa đổi 1. Sau năm năm kể từ ngày N ghị định thư này bắt đầu có hiệu lực, một quốc gia thành viên của

N ghị định thư có thể đề xuất sửa đổi và gửi đề xuất này đến Tổng thư ký Liên Hợp Quốc. Tổng thư ký sau đó sẽ thông báo đề xuất sửa đổi đó cho các quốc gia thành viên và cho Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước để xem xét và quyết định về đề xuất này. Các quốc gia thành viên N ghị định thư tham dự Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước sẽ cố gắng đạt được sự đồng thuận về mọi sửa đổi. N ếu mọi cố gắng đạt được đồng thuận đã được thực hiện đến cùng mà không đạt được một thoả thuận nào, sửa đổi sẽ được thông qua, như là phương thức cuối cùng, nếu đạt 2/3 đa số phiếu của các quốc gia thành viên N ghị định thư có mặt và bỏ phiếu tại cuộc họp của Hội nghị các quốc gia thành viên.

2. Các tổ chức hội nhập kinh tế khu vực, trong những vấn đề thuộc phạm vi thNm quyền của mình, phải có quyền bỏ phiếu theo điều này với số phiếu bằng với số lượng quốc gia thành viên của mình là thành viên của N ghị định thư này. Các tổ chức đó sẽ không thực hiện quyền bỏ phiếu của mình nếu các quốc gia thành viên của tổ chức đó đã thực hiện quyền bỏ phiếu của họ và ngược lại.

3. Một sửa đổi được thông qua theo khoản 1 điều này phải được các quốc gia thành viên phê chuNn, chấp thuận hay phê duyệt.

4. Một sửa đổi được thông qua theo khoản 1 điều này sẽ bắt đầu có hiệu lực đối với một quốc gia thành viên sau 90 ngày kể từ ngày văn kiện phê chuNn, chấp thuân hay phê duyệt sửa đổi đó được nộp lưu chiểu cho Tổng thư ký Liên Hợp Quốc.

5. Khi một sửa đổi bắt đầu có hiệu lực, nó sẽ ràng buộc những quốc gia thành viên đã bày tỏ sự chấp thuận ràng buộc bởi sửa đổi đó. Các quốc gia thành viên khác sẽ chỉ bị ràng buộc bởi những quy định của N ghị định thư này và bất kỳ sửa đổi nào trước đó mà họ đã phê chuNn, chấp thuận hay phê duyệt.

Điều 19. Rút khỏi N ghị định thư 1. Một quốc gia thành viên có thể rút khỏi N ghị định thư này bằng một thông báo bằng văn bản gửi

cho Tổng thư ký Liên Hợp Quốc. Việc rút khỏi N ghị định thư sẽ có hiệu lực sau một năm kể từ ngày ngày Tổng thư ký nhận được thông báo.

2. Một tổ chức hội nhập kinh tế quốc tế sẽ không còn là thành viên của N ghị định thư này khi tất cả các quốc gia thành viên của mình đã rút khỏi N ghị định thư.

Điều 20. Lưu chiểu và ngôn ngữ 1. Tổng thư ký Liên Hợp Quốc được chỉ định là cơ quan lưu chiểu N ghị định thư này. 2. Bản gốc của N ghị định thư này được làm bằng tiếng Ả-rập, tiếng Trung, tiếng Anh, tiếng Pháp,

tiếng N ga và tiếng Tây Ban N ha đều có giá trị như nhau và được nộp lưu chiểu cho Tổng thư ký Liên Hợp Quốc.

Để làm bằng, những người đại diện toàn quyền có tên dưới đây đã được uỷ quyền hợp lệ bởi Chính phủ của họ, đã ký N ghị định thư này.

45

CÔNG ƯỚC VỀ DI TRÚ VÌ VIỆC LÀM (SỬA ĐỔI) (Công ước số 97 của ILO, có hiệu lực từ 22/01/1952)

Hội nghị toàn thể của Tổ chức Lao động quốc tế, Được Hội đồng quản trị của Văn phòng Lao động quốc tế triệu tập tại Giơ-ne-vơ, tiến hành kỳ họp

thứ 30, ngày 8/6/1949, Sau khi quyết định thông qua một số đề xuất cụ thể liên quan đến việc sửa đổi Công ước về Di trú

vì việc làm năm 1939, mà được thông qua tại Kỳ họp thứ 25, ngày 8/6/1939, tại điểm thứ 11 trong chương trình nghị sự của kỳ họp,

Sau khi nhận định rằng những đề xuất này phải được thể hiện dưới hình thức một công ước quốc tế,

Thông qua vào ngày 01/7/1949 công ước dưới đây, gọi là Công ước về Di trú vì việc làm (sửa đổi), 1951.

Điều 1. Mỗi thành viên của Tổ chức Lao động quốc tế mà là thành viên của Công ước này cam kết sẽ cung cấp cho Văn phòng Lao động quốc tế và các nước thành viên khác, nếu được yêu cầu:

(a) thông tin về những chính sách, pháp luật và quy định của quốc gia liên quan đến các vấn đề di trú và nhập cư;

(b) thông tin về các quy định đặc biệt liên quan đến việc di trú vì việc làm và các điều kiện làm việc cũng như nghề nghiệp của những người di trú vì việc làm.

(c) thông tin liên quan đến những thỏa thuận chung và những thỏa thuận đặc biệt về các vấn đề được các nước thành viên đã thông qua.

Điều 2. Mỗi quốc gia thành viên Công ước này cam kết duy trì, hoặc đảm bảo là đã duy trì, một dịch vụ thích đáng và miễn phí để hỗ trợ những người di trú vì việc làm, đặc biệt là cung cấp cho họ những thông tin chính xác.

Điều 3. 1. Mỗi quốc gia thành viên Công ước này cam kết sẽ thực hiện tất cả các biện pháp thích hợp

trong khuôn khổ pháp luật và quy định quốc gia để chống lại sự tuyên truyền lệch lạc về các vấn đề di trú và nhập cư.

2. Vì mục đích này, các quốc gia sẽ hợp tác với nhau khi cần thiết. Điều 4. Các quốc gia thành viên Công ước cần tiến hành những biện pháp cần thiết, trong phạm vi

quyền tài phán của mình, để hỗ trợ việc ra đi, di chuyển và tiếp nhận những người di trú vì việc làm. Điều 5. Mỗi quốc gia thành viên Công ước này cam kết duy trì, trong phạm vi quyền tài phán của

mình, các dịch vụ y tế mà: (a) để bảo đảm chắc chắn rằng kể cả khi đi và khi đến, nếu cần thiết, những người di trú vì việc

làm và các thành viên trong gia đình được phép đi cùng hoặc sang đoàn tụ cùng họ có tình trạng sức khỏe thích đáng.

(b) để bảo đảm rằng những người di trú vì việc làm và các thành viên trong gia đình họ được hưởng sự chăm sóc y tế thích đáng và điều kiện vệ sinh tốt kể cả khi đi, trong thời gian di chuyển và khi đến lãnh thổ nước tiếp nhận.

Điều 6.

46

1. Mỗi quốc gia thành viên Công ước này cam kết áp dụng với mọi người di trú hợp pháp trong lãnh thổ nước mình, không có sự phân biệt đối xử nào về dân tộc, chủng tộc, tôn giáo hoặc giới tính, một sự đối xử ở mức không kém hơn sự đối xử với công dân của nước mình trong các vấn đề sau đây:

(a) trong chừng mực mà các vấn đề như vậy được điều chỉnh bởi pháp luật hoặc quy định, hoặc được quản lý bởi các nhà chức trách hành chính;

(i) thù lao, bao gồm trợ cấp gia đình ở những nơi mà những trợ cấp này là một phần của thù lao, thời giờ lao động, thỏa thuận làm thêm, các ngày lễ được nghỉ vẫn hưởng lương, những hạn chế về công việc gia đình, tuổi tối thiểu được lao động, thời gian học nghề và việc huấn luyện nghề nghiệp, công việc của phụ nữ và công việc của những người trẻ tuổi;

(ii) tư cách thành viên của các tổ chức công đoàn và việc hưởng các lợi ích của thỏa ước lao động tập thể;

(iii) nơi ở; (b) an sinh xã hội (tức những quy định pháp luật liên quan đến các quyền lợi khi bị tai nạn nghề

nghiệp, ốm đau, sinh đẻ, tàn tật, tuổi già, chết, thất nghiệp và trách nhiệm gia đình, và bất kỳ những việc ngẫu nhiên nào khác mà theo pháp luật hoặc quy chế của quốc gia sẽ được chi trả bởi hệ thống an sinh xã hội), ngoại trừ những trường hợp sau:

(i) nếu có thể có những thu xếp thích đáng nhằm duy trì các quyền có được và các quyền đang tìm kiếm;

(ii) luật và các quy tắc quốc gia của các nước nhập cư có thể bao gồm những thu xếp liên quan đến các khoản trợ cấp hoặc sự phân chia các khoản trợ cấp mà được chi trả hoàn toàn không phụ thuộc vào các quỹ công cộng, và liên quan đến những khoản trợ cấp trả cho những người mà không hoàn thành những điều kiện đóng góp được quy định để có thể được nhận một khoản lương hưu bình thường;

(c) các khoản thuế, lệ phí hoặc đóng góp về việc làm mà người lao động được tuyển dụng phải trả; và

(d) các thủ tục tố tụng liên quan đến những vấn đề được nêu trong Công ước này. 2. Trong trường hợp quốc gia thành viên là một nhà nước liên bang, các quy định trong Điều này

được áp dụng với các vấn đề được quy định trong luật hoặc quy tắc của liên bang hoặc được quản lý bởi các nhà chức trách hành chính liên bang. Mỗi quốc gia sẽ quyết định mức độ áp dụng các quy định này với các vấn đề được quy định trong luật hoặc quy tắc của các bang hoặc các tỉnh hoặc được quản lý bởi các nhà chức trách hành chính của các bang hay các tỉnh hợp thành liên bang. Các quốc gia thành viên phải nêu rõ trong báo cáo hàng năm của mình về việc áp dụng Công ước với các vấn đề được nêu ở Điều này mà được quy định trong luật hoặc quy tắc của liên bang hoặc được quản lý bởi các nhà chức trách hành chính liên bang. Liên quan đến các vấn đề được quy định trong luật hoặc quy tắc của các bang hoặc các tỉnh hoặc được quản lý bởi các nhà chức trách hành chính của các bang hay các tỉnh hợp thành liên bang, các quốc gia thành viên phải tiến hành các biện pháp nêu ở đoạn 7 (b) Điều 19 Điều lệ của Tổ chức Lao động quốc tế.

Điều 7. 1. Mỗi quốc gia thành viên Công ước này cam kết rằng dịch vụ việc làm và các dịch vụ khác liên

quan đến vấn đề di cư trong các trường hợp thích hợp sẽ được thực hiện trong sự hợp tác với các dịch vụ tương ứng của các quốc gia thành viên khác.

2. Mỗi quốc gia thành viên Công ước này cam kết bảo đảm rằng các dịch vụ cung cấp bởi cơ quan dịch vụ việc làm công cộng của quốc gia cho những người di trú vì việc làm phải là miễn phí.

Điều 8.

47

1. Một người di trú vì việc làm mà đã được tuyển dụng một cách lâu dài và các thành viên trong gia đình họ mà đã được chấp thuận đi kèm hoặc sang đoàn tụ với người đó sẽ không bị trả về nước gốc hoặc về nước mà từ đó họ di cư sang với lý do người đó không thể tiếp tục nghề nghiệp của anh/chị ta do bị ốm đau hoặc tai nạn xảy ra sau khi họ đến, trừ khi người đó mong muốn được trở về hoặc có một thỏa thuận quốc tế mà quốc gia thành viên đã tham gia quy định như vậy.

2. Khi những người di trú vì việc làm được tuyển dụng một cách lâu dài đến nước nhập cư thì nhà chức trách của nước đó có thể quyết định rằng các quy định ở khoản 1 của Điều này sẽ có hiệu lực không chỉ sau giai đoạn thích hợp mà trong mọi trường hợp không kéo dài quá 5 năm kể từ ngày người di trú đó được tuyển dụng.

Điều 9. Mỗi quốc gia thành viên Công ước này cam kết chấp nhận, có tính đến những hạn chế quy định trong pháp luật và quy tắc của nước mình về việc xuất và nhập khNu tiền tệ, cho phép những người di trú vì việc làm được chuyển thu nhập và tiền tiết kiệm của họ ra nước ngoài nếu như họ muốn.

Điều 10 Trong trường hợp có một số lớn người di trú vì việc làm đi từ lãnh thổ của một nước thành viên

này tới lãnh thổ của nước thành viên khác, các nhà chức trách có thNm quyền của các nước có liên quan phải, khi cần thiết hoặc nếu muốn, ký kết những thỏa thuận với mục đích điều chỉnh các vấn đề mà các bên cùng quan tâm mà có thể nảy sinh liên quan đến việc áp dụng các quy định của Công ước này.

Điều 11. 1. Vì mục tiêu của Công ước này, thuật ngữ người di trú vì việc làm được hiểu là một người di cư

từ một quốc gia này tới quốc gia khác để tìm kiếm việc làm, bao gồm bất kỳ người nào được tuyển dụng một cách lâu dài như là một người di trú vì việc làm.

2. Công ước này không áp dụng với: (a) những lao động qua lại ở các vùng biên giới; (b) những nghệ sĩ và người có chuyên môn hành nghề tự do đến làm việc ở nước khác trong thời

gian ngắn; (c) các thủy thủ. Điều 12. Các quyết định phê chuNn chính thức Công ước này phải được gửi cho Tổng Giám đốc

của Tổ chức Lao động quốc tế để đăng ký. Điều 13. 1. Công ước này chỉ ràng buộc các quốc gia thành viên Tổ chức Lao động quốc tế đã đăng ký phê

chuNn với Tổng Giám đốc Văn phòng Lao động quốc tế. 2. Công ước này sẽ có hiệu lực sau 12 tháng kể từ ngày có hai quốc gia thành viên đăng ký phê

chuNn. 3. Sau đó, đối với bất kỳ quốc gia thành viên nào đăng ký phê chuNn với Tổng Giám đốc Văn

phòng Lao động quốc tế, Công ước sẽ có hiệu lực sau 12 tháng kể từ thời điểm quốc gia thành viên đó đăng ký phê chuNn.

Điều 14. 1.Mỗi quốc gia thành viên Công ước này có thể, bằng một quyết định kèm theo tuyên bố phê

chuNn, bảo lưu không phê chuNn bất kỳ hoặc tất cả Phụ lục nào kèm theo Công ước này. 2. Tùy thuộc vào những tuyên bố như vậy, các quy định trong các Phụ lục sẽ có hiệu lực tương tự

như với các quy định của Công ước. 3. Bất kỳ quốc gia thành viên nào mà đưa ra một tuyên bố như vậy sau đó đều có thể, bằng một

tuyên bố mới gửi Tổng Giám đốc thông báo rằng nước đó chấp nhận bất kỳ hoặc tất cả các Phụ lục được

48

nêu trong tuyên bố; kể từ ngày một thông báo như vậy được Tổng Giám đốc đăng ký, các quy định trong các Phụ lục đó sẽ được áp dụng với nước thành viên ra tuyên bố.

4. Khi có một tuyên bố đưa ra theo khoản 1 Điều này vẫn còn hiệu lực liên quan đến bất kỳ Phụ lục nào, quốc gia thành viên có thể ra tuyên bố trong đó bày tỏ mong muốn được chấp thuận Phụ lục đó như là một khuyến nghị.

Điều 15. 1. Các tuyên bố được thông báo cho Tổng Giám đốc Văn phòng Lao động quốc tế theo khoản 2

điều 35 Điều lệ của Tổ chức Lao động quốc tế phải nêu rõ: (a) N hững vùng lãnh thổ mà ở đó quốc gia thành viên liên quan cam kết áp dụng các quy định của

Công ước này mà không có bất kỳ thay đổi nào; (b) N hững vùng lãnh thổ mà ở đó quốc gia thành viên liên quan cam kết áp dụng các quy định của

Công ước này với những thay đổi, kèm theo nội dung chi tiết những thay đổi đó; (c) N hững vùng lãnh thổ mà ở đó Công ước này không thể được áp dụng và trong những trường

hợp đó, nêu những lý do của việc không thể được áp dụng; (d) N hững vùng lãnh thổ mà ở đó quốc gia thành viên giữ quyền quyết định cho tới khi có sự xem

xét thêm về vị thế pháp lý của chúng. 2. Các cam kết nêu trong mục (a) và (b) khoản 1 Điều này là một phần không thể thiếu của việc

phê chuNn và sẽ có giá trị như tuyên bố phê chuNn. 3. Bất kỳ quốc gia thành viên nào, vào bất kỳ thời điểm nào cũng có thể hủy bỏ, toàn bộ hay từng

phần bất kỳ của bảo lưu nào được đưa ra trong tuyên bố ban đầu theo mục (b), (c) hoặc (d) khoản 1 Điều này bằng một tuyên bố tiếp theo.

4. Bất kỳ quốc gia thành viên nào, tại thời điểm rút khỏi Công ước theo quy định tại Điều 14, có thể gửi cho Tổng giám đốc một tuyên bố thay đổi các điều khoản trong bất kỳ tuyên bố nào trước đây và nêu quan điểm hiện tại về những vùng lãnh thổ đó.

Điều 16. 1. N hững tuyên bố được thông báo cho Tổng giám đốc Văn phòng Tổ chức Lao động quốc tế theo

các khoản 4 và 5 Điều 35 Điều lệ của Tổ chức Lao động quốc tế phải nêu rõ việc các quy định của Công ước sẽ được áp dụng ở những vùng lãnh thổ liên quan mà không có bất kỳ thay đổi nào hay sẽ được áp dụng với sự thay đổi; khi tuyên bố rằng các quy định của Công ước sẽ được áp dụng với sự thay đổi, quốc gia thành viên phải nêu rõ nội dung chi tiết của những thay đổi đó.

2. Các quốc gia thành viên vào bất kỳ thời điểm nào cũng có thể rút toàn bộ hay từng phần quyền viện đến bất kỳ thay đổi nào được nêu trong bất kỳ tuyên bố nào trước đó, bằng một tuyên bố tiếp theo.

3. Các quốc gia thành viên vào tại thời điểm rút khỏi Công ước theo quy định tại Điều 17, có thể gửi cho Tổng giám đốc một tuyên bố thay đổi các điều khoản trong bất kỳ tuyên bố nào trước đó và nêu quan điểm hiện tài về việc áp dụng Công ước.

Điều 17. 1. Mỗi quốc gia thành viên đã phê chuNn Công ước này có thể tuyên bố rút khỏi Công ước sau 10

năm kể từ thời điểm Công ước này bắt đầu có hiệu lực, bằng cách thông báo bằng văn bản cho Tổng Giám đốc Văn phòng Lao động quốc tế. Thông báo rút khỏi Công ước này chỉ có hiệu lực sau một năm kể từ ngày quốc gia đó đăng ký rút khỏi Công ước với Tổng giám đốc.

2. Trong vòng một năm sau khi kết thúc thời hạn 10 năm nói ở khoản trên mà một quốc gia thành viên đã phê chuNn Công ước này không thực hiện quyền rút khỏi Công ước đã quy định tại Điều này, thì

49

sẽ bị ràng buộc trong thời hạn 10 năm nữa rồi sau đó mới được rút khỏi Công ước mỗi khi kết thúc thời hạn 10 năm theo những quy định tại Điều này.

3. Tại bất kỳ thời điểm nào mà có tuyên bố rút khỏi Công ước này theo như các quy định ở các khoản trên, bất kỳ quốc gia thành viên nào mà không tuyên bố rút khỏi công ước có thể gửi cho Tổng Giám đốc một tuyên bố rút khỏi bất kỳ Phụ lục nào của Công ước mà đang có hiệu lực với quốc gia đó.

4. Tuyên bố rút khỏi Công ước hoặc rút khỏi bất kỳ hay toàn bộ Phụ lục nào của Công ước này sẽ không có hiệu lực với các quyền quy định trong đó mà bảo đảm cho một người di trú vì việc làm hoặc cho các thành viên trong gia đình họ nếu người di trú vì việc làm nhập cư khi Công ước hoặc phần Phụ lục có liên quan đã có hiệu lực ở lãnh thổ nơi mà phát sinh tính kế thừa về hiệu lực pháp lý của các quyền này.

Điều 18. 1. Tổng giám đốc Văn phòng Lao động quốc tế sẽ thông báo cho các quốc gia thành viên của Tổ

chức Lao động quốc tế biết mọi trường hợp đăng ký phê chuNn và rút khỏi Công ước do các quốc gia thành viên thông báo.

2. Khi thông báo cho các quốc gia thành viên Tổ chức Lao động quốc tế về việc đăng ký phê chuNn của quốc gia thành viên thứ hai, Tổng Giám đốc sẽ lưu ý các quốc gia thành viên về thời điểm Công ước có hiệu lực.

Điều 19. Tổng Giám đốc Văn phòng Lao động quốc tế sẽ thông báo đầy đủ cho Tổng thư ký Liên Hợp Quốc, nhằm mục đích lưu chiểu theo Điều 102 của Hiến chương Liên Hợp Quốc, về những chi tiết của tất cả văn kiện phê chuNn và thông báo rút khỏi Công ước được đăng ký theo quy định của các điều khoản trên.

Điều 20. Vào thời điểm kết thúc giai đoạn 10 năm Công ước có hiệu lực, Hội đồng Quản trị của Văn phòng Lao động quốc tế sẽ trình một báo cáo về tình hình thực hiện Công ước này lên Hội nghị toàn thể của tổ chức và sẽ xem xét có hay không cần đưa vào chương trình nghị sự của Hội nghị toàn thể vấn đề sửa đổi một phần hay toàn bộ Công ước này.

Điều 21. 1. N ếu Hội nghị toàn thể thông qua một công ước mới sửa đổi lại một phần hoặc toàn bộ Công

ước này và nếu công ước mới không quy định khác thì: (a) Việc phê chuNn của một quốc gia thành viên với một Công ước mới sửa đổi Công ước này sẽ

đương nhiên dẫn đến việc lập tức rút khỏi Công ước này mà không cần theo quy định tại Điều 20 trên đây, vào thời điểm Công ước sửa đổi bắt đầu có hiệu lực.

(b) Kể từ thời điểm Công ước mới sửa đổi bắt đầu có hiệu lực, Công ước này sẽ không mở để các quốc gia phê chuNn nữa.

2. Trong mọi trường hợp, Công ước này vẫn sẽ giữ nguyên hiệu lực về mặt hình thức và nội dung như hiện nay đối với những quốc gia thành viên nào đã phê chuNn Công ước này mà không phê chuNn Công ước sửa đổi.

Điều 22. 1.Hội nghị Lao động quốc tế có thể, tại bất kỳ phiên họp nào mà vấn đề được đưa vào chương

trình nghị sự, thông qua với đa số 2/3 nước tham gia văn bản sửa đổi của bất kỳ một hoặc nhiều Phụ lục của Công ước này.

2. Mỗi quốc gia thành viên Công ước này phải, trong thời hạn một năm, hoặc trong những bối cảnh ngoại lệ thì trong thời giạn 18 tháng, tính kể từ khi kết thúc phiên họp của Hội nghị, trình bất kỳ văn bản sửa đổi nào cho nhà chức trách hoặc các nhà chức trách có thNm quyền để ban hành các quy định pháp luật quốc gia có liên quan hoặc tiến hành các hoạt động khác.

50

3. Bất kỳ văn bản sửa đổi nào như vậy cũng sẽ có hiệu lực với mỗi quốc gia thành viên của Công ước này khi quốc gia đó gửi cho Tổng Giám đốc Văn phòng Lao động quốc tế một tuyên bố thông báo về sự chấp thuận của quốc gia với văn bản sửa đổi.

4. Kể từ ngày Hội nghị thông qua văn bản Phụ lục sửa đổi, chỉ văn bản sửa đổi được mở cho các quốc gia thành viên chấp thuận.

Điều 23. Cả hai bản tiếng Anh và tiếng Pháp của Công ước này đều có giá trị như nhau. PHỤ LỤC I

Tuyển dụng, bố trí và các điều kiện lao động của những người di trú vì việc làm được tuyển dụng mà không theo các thỏa thuận

do chính quyền bảo trợ để đi theo nhóm Điều 1. Phụ lục này áp dụng cho những người di trú vì việc làm mà được tuyển dụng không theo

các thỏa thuận do chính quyền bảo trợ để đi theo nhóm. Điều 2. Vì mục đích của Phụ lục này: (a) thuật ngữ tuyển dụng có nghĩa là: (i) việc thuê mướn một người ở một lãnh thổ thay mặt cho một chủ sử dụng lao động ở một lãnh

thổ khác. (ii) việc cam kết với một người ở một lãnh thổ rằng sẽ thuê họ làm việc ở một lãnh thổ khác, đồng

thời với việc thực hiện bất kỳ thỏa thuận nào liên quan đến các hoạt động nêu ở các điểm (i) và (ii), bao gồm việc tìm kiếm và tuyển chọn những người di trú và việc chuNn bị cho chuyến đi của họ đến nước mà họ sẽ làm việc:

(b) thuật ngữ giới thiệu có nghĩa là bất kỳ hoạt động nào nhằm bảo đảm hoặc hỗ trợ cho những người đã được tuyển dụng theo tinh thần nêu ở đoạn (a) của Điều này được chấp thuận nhập vào hoặc đi đến lãnh thổ mà họ sẽ làm việc; và

(c) thuật ngữ bố trí có nghĩa là bất kỳ hoạt động nào nhằm mục đích bảo đảm hoặc hỗ trợ việc tuyển dụng những người đã được giới thiệu theo nghĩa quy định ở đoạn (b) Điều này.

Điều 3. 1. Mỗi quốc gia thành viên Công ước chấp thuận Phụ lục này mà luật pháp hoặc quy tắc của quốc

gia cho phép các hoạt động tuyển dụng, giới thiệu và bố trí như nêu ở Điều 2 sẽ điều chỉnh các hoạt động đã nêu như được chấp nhận bởi pháp luật của quốc gia, phù hợp với các quy định của Điều này.

2. Liên quan đến những quy định ở khoản tiếp theo, quyền được tham gia các hoạt động tuyển dụng, giới thiệu và bố trí sẽ bị hạn chế với:

(a) các văn phòng tuyển dụng công cộng hoặc các cơ quan công cộng khác của lãnh thổ mà trên đó các hoạt động được tiến hành;

(b) các cơ quan công cộng trên lãnh thổ khác mà trên đó các hoạt động được thực hiện được cho phép tiến hành trên lãnh thổ đó theo một thỏa thuận giữa các Chính phủ liên quan;

(c) bất kỳ cơ quan nào được thiết lập phù hợp với các điều khoản của một văn kiện quốc tế. 3. Trong phạm vi các luật và quy định quốc gia hoặc một thỏa thuận song phương cho phép, các

hoạt động tuyển dụng, giới thiệu hoặc bố trí có thể được thực hiện bởi: (a) một chủ sử dụng lao động tương lai hoặc một người đại diện cho chủ sử dụng lao động đó, nếu

cần thiết theo nhu cầu của người nhập cư, tùy theo sự chấp thuận và giám sát của nhà chức trách có thNm quyền;

51

(b) một cơ quan tư nhân, nếu đã được ủy quyền hành động như vậy bởi nhà chức trách có thNm quyền của lãnh thổ nơi mà các hoạt động đã nói đến được thực hiện, trong những trường hợp như vậy và với những điều kiện mà có thể được quy định trong:

(i) các luật và quy chế của lãnh thổ đó, hoặc (ii) thỏa thuận giữa nhà chức trách có thNm quyền của lãnh thổ di cư hoặc bất kỳ cơ quan nào

được thành lập phù hợp với các quy định trong một văn kiện quốc tế và nhà chức trách có thNm quyền của lãnh thổ nhập cư.

4. N hà chức trách có thNm quyền của lãnh thổ nơi mà các hoạt động diễn ra phải giám sát các hoạt động của các cơ quan và cá nhân mà đã được ủy quyền phù hợp với quy định ở khoản 3 (b), ngoại trừ bất kỳ cơ quan nào được thành lập phù hợp với các quy định trong một thỏa thuận quốc tế, vị thế của nó sẽ tiếp tục được điều chỉnh bởi các quy định của văn kiện đã nói đến hoặc bởi bất kỳ thỏa thuận nào được ký kết bởi cơ quan và nhà chức trách có thNm quyền có liên quan.

5. Không quy định nào trong Điều này được giải thích để cho phép chấp nhận một người di trú vì việc làm được vào lãnh thổ của bất kỳ quốc gia thành viên nào bởi bất kỳ người hoặc cơ quan nào ngoại trừ nhà chức trách có thNm quyền của lãnh thổ nhập cư.

Điều 4. Mỗi quốc gia thành viên Công ước mà chấp thuận Phụ lục này cam kết bảo đảm rằng các dịch vụ do cơ quan dịch vụ việc làm công cộng của quốc gia cung cấp trong các vấn đề về tuyển dụng, giới thiệu và bố trí những người di trú vì việc làm phải là miễn phí.

Điều 5. 1. Mỗi quốc gia thành viên Công ước chấp thuận Phụ lục này mà duy trì một cơ chế giám sát hợp

đồng tuyển dụng giữa một chủ sử dụng lao động, hoặc một người đại diện cho chủ sử dụng lao động, và một người di trú vì việc làm cam kết sẽ yêu cầu:

(a) rằng một bản sao hợp đồng tuyển dụng phải được giao cho người nhập cư trước khi họ xuất hành sang nước mà họ sẽ làm việc, hoặc nếu các Chính phủ có liên quan đồng ý như vậy, thì hợp đồng sẽ được trao cho người nhập cư tại một trung tâm tiếp nhận khi họ vừa đến nước mà họ sẽ làm việc;

(b) rằng bản hợp đồng sẽ chứa đựng những quy định đề cập đến những điều kiện làm việc và đặc biệt là về thù lao trả cho người nhập cư;

(c) rằng người nhập cư sẽ nhận được một văn bản trước khi xuất hành được ấn hành cho cá nhân người đó hoặc một nhóm người nhập cư mà người đó là một thành viên, trong đó chứa các thông tin về những điều kiện tổng quát về đời sống và công việc áp dụng với họ trong thời gian họ sẽ làm việc ở nước đó.

2. Trong trường hợp hợp đồng sẽ được trao cho người nhập cư khi mới đến lãnh thổ nhập cư, người đó phải được thông báo bằng văn bản trước khi xuất hành, được ấn hành cho cá nhân người đó hoặc một nhóm người nhập cư mà người đó là một thành viên, trong đó chứa các thông tin về những công việc mà họ sẽ phải làm và các điều kiện làm việc khác, đặc biệt là về mức lương tối thiểu mà họ được hưởng.

3. N hà chức trách có thNm quyền phải bảo đảm rằng các quy định ở các đoạn trên phải có hiệu lực và những vi phạm các quy định đó phải được trừng phạt với những chế tài thích đáng.

Điều 6. Các biện pháp đưa ra theo quy định ở Điều 4 của Công ước này phải, nếu cần thiết, bao gồm:

(a) việc đơn giản hóa các thủ tục hành chính; (b) việc cung cấp các dịch vụ phiên dịch;

52

(c) bất kỳ sự hỗ trợ cần thiết nào trong giai đoạn đầu của quá trình định cư những người di trú vì việc làm và các thành viên trong gia đình họ mà được cho phép đi kèm hoặc đi cùng với họ; và

(d) việc bảo đảm phúc lợi xã hội, trong suốt hành trình và đặc biệt là với hành chính bằng tàu biển, của những người di trú vì việc làm và các thành viên trong gia đình họ mà được phép đi kèm hoặc đi cùng với họ.

Điều 7. 1. Trong những trường hợp mà có một số lượng lớn người di trú vì việc làm từ lãnh thổ của một

quốc gia thành viên này tới lãnh thổ của quốc gia thành viên khác, các nhà chức trách có thNm quyền của các lãnh thổ có liên quan phải, bất cứ khi nào cần thiết hoặc mong muốn, ký kết các thỏa thuận với mục đích điều chỉnh các vấn đề mà các bên cùng quan tâm đang nảy sinh liên quan đến việc áp dụng các quy định của Phụ lục này.

2. N ếu các thành viên duy trì một cơ chế giám sát các hợp đồng tuyển dụng, những hợp đồng đó phải chỉ ra những phương pháp mà theo đó các nghĩa vụ hợp đồng của những người sử dụng lao động sẽ được thực hiện.

Điều 8. Bất kỳ người nào xúc tiến việc nhập cư bất hợp pháp hoặc lén lút phải bị trừng trị với những hình phạt thích đáng.

PHỤ LỤC II Tuyển dụng, bố trí và các điều kiện lao động của những người di trú

vì việc làm được tuyển dụng theo các thỏa thuận do chính quyền bảo trợ để đi theo nhóm Điều 1. Thỏa thuận này áp dụng cho những người di trú vì việc làm được tuyển dụng theo các

thỏa thuận do chính quyền bảo trợ để đi theo nhóm. Điều 2. Vì mục đích của Phụ lục này: (a) thuật ngữ tuyển dụng có nghĩa là: (i) việc thuê mướn một người ở một lãnh thổ thay mặt cho một chủ sử dụng lao động ở một lãnh

thổ khác theo một thỏa thuận do chính quyền bảo trợ để đi theo nhóm, hoặc (ii) việc cam kết với một người ở một lãnh thổ rằng sẽ thuê họ làm việc ở một lãnh thổ khác theo

một thỏa thuận do chính quyền bảo trợ để đi theo nhóm, đồng thời với việc thực hiện bất kỳ thỏa thuận nào liên quan đến các hoạt động nêu ở các điểm (i) và (ii), bao gồm việc tìm kiếm và tuyển chọn những người di trú và việc chuNn bị cho chuyến đi của họ:

(b) thuật ngữ giới thiệu có nghĩa là bất kỳ hoạt động nào nhằm bảo đảm hoặc hỗ trợ cho những người đã được tuyển dụng theo tinh thần nêu ở đoạn (a) của Điều này được chấp thuận nhập vào hoặc đi đến lãnh thổ mà họ sẽ làm việc theo một thỏa thuận do chính quyền bảo trợ để đi theo nhóm; và

(c) thuật ngữ bố trí có nghĩa là bất kỳ hoạt động nào nhằm mục đích bảo đảm hoặc hỗ trợ việc tuyển dụng những người đã được giới thiệu theo một thỏa thuận do chính quyền bảo trợ để đi theo nhóm theo nghĩa quy định ở đoạn (b) Điều này.

Điều 3. 1. Mỗi quốc gia thành viên Công ước mà chấp thuận Phụ lục này mà luật pháp hoặc quy tắc của

quốc gia cho phép các hoạt động tuyển dụng, giới thiệu và bố trí như nêu ở Điều 2 sẽ điều chỉnh các hoạt động đã nêu như được chấp nhận bởi pháp luật của quốc gia, phù hợp với các quy định của Điều này.

2. Liên quan đến những quy định ở khoản tiếp theo, quyền được tham gia các hoạt động tuyển dụng, giới thiệu và bố trí sẽ bị hạn chế với:

(a) các văn phòng tuyển dụng công cộng hoặc các cơ quan công cộng khác của lãnh thổ mà trên đó các hoạt động được tiến hành;

53

(b) các cơ quan công cộng trên lãnh thổ khác mà trên đó các hoạt động được thực hiện được cho phép tiến hành trên lãnh thổ đó theo một thỏa thuận giữa các Chính phủ liên quan;

(c) bất kỳ cơ quan nào được thiết lập phù hợp với các điều khoản của một văn kiện quốc tế. 3. Trong phạm vi các luật và quy định quốc gia hoặc một thỏa thuận song phương cho phép, các

hoạt động tuyển dụng, giới thiệu hoặc bố trí có thể được thực hiện bởi: (a) một chủ sử dụng lao động tương lai hoặc một người đại diện cho chủ sử dụng lao động đó, (b) các cơ quan tư nhân. 4. Quyền được thực hiện các hoạt động tuyển dụng, giới thiệu hoặc bố trí phải được ủy quyền

trước bởi nhà chức trách có thNm quyền của lãnh thổ nơi mà các hoạt động đã nói đến được thực hiện trong những trường hợp như vậy và với những điều kiện mà có thể được quy định trong:

(a) các luật và quy chế của lãnh thổ đó, hoặc (b) thỏa thuận giữa nhà chức trách có thNm quyền của lãnh thổ di cư hoặc bất kỳ cơ quan nào được

thành lập phù hợp với các quy định trong một văn kiện quốc tế và nhà chức trách có thNm quyền của lãnh thổ nhập cư.

5. N hà chức trách có thNm quyền của lãnh thổ nơi mà các hoạt động diễn ra phải, phù hợp với bất kỳ thỏa thuận nào đã ký kết giữa các nhà chức trách có liên quan, giám sát hoạt động của các cơ quan và cá nhân mà đã được ủy quyền phù hợp với quy định ở khoản trên, ngoại trừ bất kỳ cơ quan nào được thành lập phù hợp với các quy định trong một thỏa thuận quốc tế, vị thế của nó sẽ tiếp tục được điều chỉnh bởi các quy định của văn kiện đã nói đến hoặc bởi bất kỳ thỏa thuận nào được ký kết bởi cơ quan và nhà chức trách có thNm quyền có liên quan.

6. Trước khi cho phép giới thiệu những người di trú vì việc làm với nhà chức trách có thNm quyền của lãnh thổ di trú phải làm rõ rằng có hay không có một số lượng người đáng kể đã sẵn sàng làm việc ở lãnh thổ đó.

7. Không quy định nào trong Điều này được giải thích để cho phép chấp nhận một người di trú vì việc làm được vào lãnh thổ của bất kỳ quốc gia thành viên nào bởi bất kỳ người hoặc cơ quan nào ngoại trừ nhà chức trách có thNm quyền của lãnh thổ nhập cư.

Điều 4. 1.Mỗi quốc gia thành viên Công ước mà chấp thuận Phụ lục này cam kết bảo đảm rằng các dịch

vụ do cơ quan dịch vụ việc làm công cộng của quốc gia cung cấp trong các vấn đề về tuyển dụng, giới thiệu và bố trí những người di trú vì việc làm phải là miễn phí.

2. Không được bắt những người di trú vì việc làm chi trả những chi phí hành chính cho việc tuyển dụng, giới thiệu và bố trí họ.

Điều 5. Trong trường hợp có sự vận chuyển tập thể những người di trú từ quốc gia này sang quốc gia khác mà cần phải quá cảnh ở một quốc gia thứ ba, nhà chức trách có thNm quyền của lãnh thổ quá cảnh phải thực hiện các biện pháp để xúc tiến việc quá cảnh, hạn chế sự trì hoãn và giảm thiểu những thủ tục hành chính.

Điều 6. 1. Mỗi quốc gia thành viên Công ước mà chấp thuận Phụ lục này mà duy trì một cơ chế giám sát

hợp đồng tuyển dụng giữa một chủ sử dụng lao động, hoặc một người đại diện cho chủ sử dụng lao động, và một người di trú vì việc làm cam kết sẽ yêu cầu:

(a) rằng một bản sao hợp đồng tuyển dụng phải được giao cho người nhập cư trước khi họ xuất hành sang nước mà họ sẽ làm việc, hoặc nếu các Chính phủ có liên quan đồng ý như vậy, thì hợp đồng sẽ được trao cho người nhập cư tại một trung tâm tiếp nhận khi họ vừa đến nước mà họ sẽ làm việc;

54

(b) rằng bản hợp đồng sẽ chứa đựng những quy định đề cập đến những điều kiện làm việc và đặc biệt là về thù lao trả cho người nhập cư;

(c) rằng người nhập cư sẽ nhận được một văn bản trước khi xuất hành được ấn hành cho cá nhân người đó hoặc một nhóm người nhập cư mà người đó là một thành viên, trong đó chứa các thông tin về những điều kiện tổng quát về đời sống và công việc áp dụng với họ trong thời gian họ sẽ làm việc ở nước đó.

2. Trong trường hợp hợp đồng sẽ được trao cho người nhập cư khi mới đến lãnh thổ nhập cư, người đó phải được thông báo bằng văn bản trước khi xuất hành, được ấn hành cho cá nhân người đó hoặc một nhóm người nhập cư mà người đó là một thành viên, trong đó chứa các thông tin về những công việc mà họ sẽ phải làm và các điều kiện làm việc khác, đặc biệt là về mức lương tối thiểu mà họ được hưởng.

3. N hà chức trách có thNm quyền phải bảo đảm rằng các quy định ở các đoạn trên phải có hiệu lực và những vi phạm các quy định đó phải được trừng phạt với những chế tài thích đáng.

Điều 7. Các biện pháp đưa ra theo quy định ở Điều 4 của Công ước này phải, nếu cần thiết, bao gồm:

(a) việc đơn giản hóa các thủ tục hành chính; (b) việc cung cấp các dịch vụ phiên dịch; (c) bất kỳ sự hỗ trợ cần thiết nào trong giai đoạn đầu của quá trình định cư những người di trú vì

việc làm và các thành viên trong gia đình họ mà được cho phép đi kèm hoặc đi cùng với họ; và (d) việc bảo đảm phúc lợi xã hội, trong suốt hành trình và đặc biệt là với hành chính bằng tàu biển,

của những người di trú vì việc làm và các thành viên trong gia đình họ mà được phép đi kèm hoặc đi cùng với họ, và

(e) việc cho phép quyết toán và chuyển tài sản của những người di trú vì việc làm ra nước ngoài một cách ổn định.

Điều 8. N hà chức trách có thNm quyền cần thực hiện các biện pháp để hỗ trợ những người di trú vì việc làm ở giai đoạn đầu liên quan đến các vấn đề về điều kiện làm việc; nếu cần thiết, những biện pháp như vậy có thể thực hiện dựa trên cơ sở kết hợp với những tổ chức tình nguyện đã được công nhận.

Điều 9. N ếu một người di trú vì việc làm được giới thiệu vào lãnh thổ của một quốc gia thành viên theo như các quy định ở Điều 3 Phụ lục này mà không đủ điều kiện làm công việc mà người đó được tuyển dụng hoặc công việc thích hợp khác, mà người đó không phải chịu trách nhiệm với việc này, thì không được bắt người đó phải chi trả chi phí cho việc trở về của người đó và của các thành viên trong gia đình người đó mà đã được cho phép đi cùng hoặc đi kèm, bao gồm các chi phí hành chính, đi lại, ăn ở cho đến điểm cuối, và những chi phí cho việc vận chuyên đồ đạc của gia đình.

Điều 10. N ếu nhà chức trách có thNm quyền của lãnh thổ nhập cư thấy rằng việc làm mà một người di trú vì việc làm được tuyển dụng để thực hiện theo quy định ở Điều 3 Phụ lục này là không phù hợp, nhà chức trách đó phải thực hiện các biện pháp thích hợp để hỗ trợ người di trú đó tìm việc làm phù hợp mà không gây tổn hại cho những người lao động của nước mình cũng như phải tiến hành các biện pháp như vậy để bảo đảm duy trì chỗ làm việc của người đó, hoặc bảo đảm cho người đó được tuyển dụng lại nếu nguời đó mong muốn hoặc đồng ý như vậy, hay tái định cư người đó ở một nơi nhất định.

Điều 11. N ếu một người di trú vì việc làm là một người tỵ nạn hoặc một người khuyết tật và người đã vào lãnh thổ nhập cư theo quy định tại Điều 3 Phụ lục này bị thất nghiệp trong bất kỳ nghề nghiệp nào trên lãnh thổ đó, nhà chức trách có thNm quyền của lãnh thổ đó phải nỗ lực đến mức cao nhất có thể để giúp người đó tìm được việc làm phù hợp mà không làm tổn hại đến những người lao động của

55

nước mình, và phải thực hiện những biện pháp để bảo đảm duy trì chỗ làm việc phù hợp của người đó, hoặc tái định cư người đó ở một nơi nhất định.

Điều 12. 1. N hững nhà chức trách có thNm quyền của các lãnh thổ liên quan phải ký kết những thỏa thuận

với mục đích điều chỉnh những vấn đề quan tâm chung có thể nảy sinh liên quan đến việc áp dụng những quy định của Phụ lục này.

2. N ếu các thành viên duy trì một cơ chế giám sát các hợp đồng tuyển dụng, những hợp đồng đó phải chỉ ra những phương pháp mà theo đó các nghĩa vụ hợp đồng của những người sử dụng lao động sẽ được thực hiện.

3. N hững thỏa thuận như vậy, nếu cần thiết, phải bao gồm sự hợp tác giữa nhà chức trách có thNm quyền của lãnh thổ di cư hoặc một cơ quan được thiết lập phù hợp với nội dung của môt văn kiện quốc tế với một nhà chức trách có thNm quyền của lãnh thổ nhập cư, liên quan đến sự hỗ trợ với những người di trú về điều kiện làm việc, phù hợp với các quy định ở Điều 8.

Điều 13. Bất kỳ người nào xúc tiến việc nhập cư bất hợp pháp hoặc lén lút phải bị trừng trị với những hình phạt thích đáng.

PHỤ LỤC III Tầm quan trọng của tài sản cá nhân, các dụng cụ và thiết bị

với những người di trú vì việc làm Điều 1. 1. Tài sản cá nhân thuộc về những người di trú vì việc làm đã được tuyển dụng và các thành viên

trong gia đình họ mà đã được cho phép đi cùng hay sang đoàn tụ với họ phải được miễn trừ các loại thuế hải quan khi vận chuyển đến lãnh thổ nhập cư.

2. Các dụng cụ và thiết bị cầm tay mà thông thường những người lao động cần mang theo để làm các công việc cụ thể của họ mà thuộc về những người di trú vì việc làm và các thành viên trong gia đình họ được đi cùng hay sang đoàn tụ với họ phải được miễn trừ các loại thuế hải quan khi vận chuyển đến lãnh thổ nhập cư nếu những dụng cụ và thiết bị đó được trình ra như là tài sản thuộc sở hữu hay quản lý của người di trú khi nhập cảnh, với ý nghĩa là tài sản họ quản lý để sử dụng khi cần thiết, và mục đích sử dụng là cho việc thực hiện nghề nghiệp của họ.

Điều 2. 1. N hững tài sản cá nhân của những người di trú vì việc làm và các thành viên trong gia đình họ

mà được cho phép đi theo hay sang đoàn tụ gia đình với họ phải được miễn trừ các loại thuế hải quan khi vận chuyển về nước gốc nếu những người đó vẫn giữ quốc tịch của quốc gia gốc vào thời điểm họ trở về.

2. Các dụng cụ và thiết bị cầm tay mà thông thường những người lao động cần mang theo để làm các công việc cụ thể của họ mà thuộc về những người di trú vì việc làm và các thành viên trong gia đình họ được đi cùng hay sang đoàn tụ với họ phải được miễn trừ các loại thuế hải quan khi vận chuyển về nước gốc nếu những người đó vẫn giữ quốc tịch của quốc gia gốc vào thời điểm họ trở về, và nếu những dụng cụ và thiết bị đó được trình ra như là tài sản thuộc sở hữu hay quản lý của người di trú khi trở về và có mục đích sử dụng cho việc thực hiện nghề nghiệp của họ.

56

CÔNG ƯỚC VỀ NGƯỜI DI TRÚ TRONG HOÀN CẢNH BN LẠM DỤNG, VÀ VỀ VIỆC THÚC ĐẨY CƠ HỘI VÀ SỰ ĐỐI XỬ BÌNH ĐẲNG VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ (CÁC QUY ĐNNH BỔ SUNG)

(Công ước số 143, được thông qua tại Hội nghị do Hội đồng Quản trị của Văn phòng Lao động Quốc tế tổ chức tại Giơ-ne-vơ, tiếp theo Khóa họp thứ 60 ngày 04/6/1975, có hiệu lực từ 9/12/1978)

Xét rằng Lời nói đầu trong Điều lệ của Tổ chức Lao động Quốc tế giao cho ILO nhiệm vụ bảo vệ "lợi ích của người lao động khi được tuyển dụng ở các nước ngoài quốc gia gốc của họ", và

Xét rằng Tuyên bố Phi-la-đen-phi-a khẳng định lại một trong số các nguyên tắc nền tảng của ILO là "lao động không phải là một thứ hàng hóa", và rằng "nghèo đói trong mọi trường hợp đều cấu thành nguy cơ đe dọa sự phồn thịnh ở mọi nơi", và ghi nhận nghĩa vụ cao cả của ILO phải tiếp tục triển khai nhiều chương trình nhằm đặc biệt đạt đến sự toàn dụng thông qua "chuyển giao lao động, kể cả vì mục đích sử dụng lao động...",

Xét Chương trình Sử dụng Lao động Thế giới, Công ước và khuyến nghị về Chính sách Sử dụng Lao động 1964, và nhấn mạnh đến sự cần thiết phải tránh để gia tăng dư thừa, phi kiểm soát hay bỏ mặc dòng người di trú vì hệ quả tiêu cực về xã hội và con người do tình trạng này gây ra, và

Xét rằng để khắc phục tình trạng kém phát triển và thất nghiệp kéo dài, chính phủ của nhiều quốc gia ngày càng nhấn mạnh tới việc khuyến khích chuyển giao vốn và công nghệ thay cho chuyển giao lao động, phù hợp với nhu cầu và đề nghị của những nước này vì lợi ích đôi bên của nước xuất xứ và nước sử dụng lao động, và

Xét thấy quyền của mọi người được dời khỏi một nước, kể cả nước xuất xứ của người đó, và được trở về quốc gia của chính mình, như đã được ghi nhận trong Tuyên ngôn Thế giới về Quyền Con người và Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị, và

N hắc lại các quy định tại Công ước và Khuyến nghị về Di trú Lao động (Sửa đổi) năm 1949, Khuyến nghị về Bảo vệ N gười Lao động Di trú (Các nước kém Phát triển) năm 1964, Công ước và Khuyến nghị về Dịch vụ Việc làm năm 1948, và Công ước về Miễn Thu phí các Cơ quan Tuyển dụng Lao động (Sửa đổi) năm 1949. N hững văn kiện này điều chỉnh những vấn đề như quy định về tuyển dụng, giới thiệu và bố trí người lao động di trú, cung cấp thông tin chính xác về di trú, điều kiện tối thiểu cho người di trú được hưởng thụ khi quá cảnh và sau khi đến, ban hành và áp dụng chính sách lao động tích cực, và hợp tác quốc tế trong những vấn đề này, và

Xét rằng việc di trú của người lao động tới các thị trường lao động cần diễn ra dưới sự giám sát có trách nhiệm của các cơ quan trực tiếp phụ trách tuyển dụng lao động, hoặc phù hợp với các hiệp định song phương hay đa phương có liên quan, đặc biệt là những hiệp định cho phép người lao động tự do đi lại, và

Xét rằng những dẫn chứng về nạn buôn bán lao động bất hợp pháp và trốn tránh vẫn đang diễn ra đòi hỏi phải tiếp tục có những chuNn mực đặc biệt nhằm xóa bỏ những vi phạm này, và

N hắc lại các quy định của Công ước về Di trú Lao động (Sửa đổi) năm 1949, yêu cầu các quốc gia phê chuNn Công ước phải đối xử với người di trú bất hợp pháp trên lãnh thổ của họ không kém hơn so với công dân của mình trong nhiều vấn đề được quy định tại Công ước, cũng như trong những vấn đề được quy định trong luật hay quy tắc quốc gia hoặc đặt dưới sự giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước, và

N hắc lại định nghĩa về thuật ngữ "phân biệt đối xử" trong Công ước về Phân biệt đối xử (Việc làm và N ghề nghiệp) năm 1958 không buộc phải có những quy định về phân biệt trên cơ sở quốc tịch, và

Xét rằng cần có những chuNn mực khác nữa để điều chỉnh cả vấn đề an sinh xã hội nhằm thúc đNy bình đẳng về cơ hội và đối xử với người lao động di trú và đảm bảo đối xử với họ ít nhất là bình đẳng với

57

công dân nước sở tại trong những vấn đề do luật hay quy tắc quốc gia quy định hay chịu sự giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước, và

Lưu ý rằng, để giải quyết thành công tuyệt đối rất nhiều vấn đề khác nhau liên quan đến người lao động di trú, cần có sự hợp tác chặt chẽ với Liên hợp quốc và những cơ quan chuyên môn khác, và

Lưu ý rằng, trong quá trình định khung cho những chuNn mực dưới đây, hoạt động của Liên hợp quốc và các cơ quan chuyên môn khác đã được xem xét, và rằng nhằm tránh sự trùng lặp và để đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng, cần có sự hợp tác thường xuyên trong việc thúc đNy và đảm bảo áp dụng những chuNn mực này, và

Sau khi quyết định thông qua một số đề xuất liên quan đến người lao động di trú, trong mục thứ 5 của chương trình nghị sự của khóa họp này, và

Sau khi quyết định rằng những đề xuất này sẽ thể hiện dưới hình thức một Công ước quốc tế bổ sung cho Công ước về Di trú để Lao động (Sửa đổi) năm 1949, và Công ước về Phân biệt đối xử (Việc làm và N ghề nghiệp) năm 1958,

Thông qua vào ngày 24/6/1975 Công ước dưới đây. Công ước này có thể gọi là Công ước (các Quy định Bổ sung) về N gười Lao động Di trú năm 1975:

PHẦN I NHẬP CƯ TRONG HOÀN CẢNH BN LẠM DỤNG

Điều 1. Mỗi Quốc gia thành viên Công ước này có nghĩa vụ tôn trọng các quyền con người cơ bản của tất cả người lao động di trú.

Điều 2. 1. Mỗi Quốc gia thành viên Công ước này phải xem xét xác định một cách có hệ thống liệu có

người lao động di trú được tuyển dụng trái phép trên lãnh thổ của mình hay không, và liệu có dòng người di trú nào xuất phát, đi qua hoặc đến lãnh thổ của mình để tìm kiếm việc làm hay không, trong đó người di trú trong suốt hành trình của họ, sau khi đến hoặc trong thời gian cư trú và lao động phải chịu những điều kiện trái với các văn kiện hay hiệp định đa phương hay song phương quốc tế liên quan, hay luật và quy tắc quốc gia.

2. Các tổ chức đại diện của người sử dụng lao động và người lao động phải được tham vấn đầy đủ và được tạo điều kiện để cung cấp thông tin mà họ có về vấn đề này.

Điều 3. Mỗi quốc gia thành viên phải áp dụng tất cả các biện pháp cần thiết và phù hợp, cả trong phạm vi thuộc quyền tài phán của mình và với sự hợp tác của các Quốc gia thành viên khác, để

(a) ngăn chặn dòng người lao động di trú chui lủi để tìm kiếm việc làm và việc tuyển dụng bất hợp pháp người lao động di trú, và

(b) ngăn chặn những kẻ tổ chức dòng người di trú bất hợp pháp hoặc chui lủi để tìm kiếm việc làm xuất phát từ, đi qua hoặc đến lãnh thổ của mình, và những kẻ tuyển dụng người lao động di trú bất hợp pháp,

N hằm ngăn chặn và xóa bỏ những trường hợp lạm dụng như được đề cập tại Điều 2 của Công ước này.

Điều 4. Đặc biệt, các quốc gia thành viên phải thực hiện các biện pháp cần thiết, ở cấp quốc gia và quốc tế, để duy trì liên lạc và trao đổi thông tin về chủ đề này với các quốc gia khác, và phải tham vấn các tổ chức đại diện của người sử dụng lao động và người lao động trong vấn đề này.

Điều 5. Một trong những mục đích của các biện pháp được thực hiện theo các Điều 3 và 4 của Công ước này là để truy cứu trách nhiệm những người kẻ buôn bán người lao động, cho dù chúng hoạt động ở bất cứ nước nào.

58

Điều 6. 1. Cần có quy định trong luật hoặc các quy tắc để hỗ trợ phát hiện có hiệu quả việc tuyển dụng trái

phép người lao động di trú và để xác định và áp dụng các biện pháp chế tài hành chính, dân sự và hình sự, trong đó bao gồm cả hình phạt tù với hành vi tuyển dụng bất hợp pháp người lao động di trú, tổ chức các hoạt động di trú vì mục đích lạm dụng lao động như quy định tại Điều 2 Công ước này, và kể cả trường hợp tiếp tay cho những hành vi như vậy, cho dù có vì lợi nhuận hay không.

2. Trong trường hợp người sử dụng lao động bị truy cứu trách nhiệm theo quy định tại Điều này, người đó sẽ có quyền đưa ra bằng chứng chứng minh mình vô tội.

Điều 7. Các tổ chức đại diện của người sử dụng lao động và người lao động phải được thông báo về luật, các quy tắc và những biện pháp khác có liên quan được nêu trong Công ước này nhằm ngăn chặn và xóa bỏ những trường hợp lạm dụng được nêu ở trên. Việc thực hiện các sáng kiến của những tổ chức trên vì mục đích này sẽ được ghi nhận.

Điều 8. 1. Trong trường hợp đã cư trú hợp pháp trên lãnh thổ một quốc gia thành viên vì mục đích lao

động, người lao động di trú sẽ không còn bị coi là bất hợp pháp hay trái quy định kể cả trong hoàn cảnh mất việc làm. Điều này cũng sẽ không bao hàm việc rút lại phép để người này được tiếp tục cư trú, hoặc trong trường hợp có thể khác, bị rút lại giấy phép lao động.

2. Do vậy, người lao động di trú trong trường hợp trên sẽ được hưởng sự bình đẳng về đối xử như với công dân sở tại, đặc biệt trong việc đảm bảo an ninh việc làm, tạo công việc làm khác, hoạt động cứu trợ và đào tạo lại.

Điều 9. 1. N goài những biện pháp nhằm kiểm soát dòng người di trú vì mục đích lao động thông qua việc

đảm bảo rằng người lao động di trú nhập cảnh và được tuyển dụng lao động phù hợp với luật và các quy tắc liên quan, trong trường hợp luật và các quy tắc không được tôn trọng và khi địa vị của họ chưa được pháp luật quy định, người lao động di trú và gia đình họ phải được hưởng sự bình đẳng về đối xử đối với những quyền phát sinh từ việc làm trước đây, như thưởng, an sinh xã hội và các quyền lợi khác.

2. Trong trường hợp tranh chấp về quyền được nêu tại khoản 1 ở trên, người lao động, trực tiếp hoặc thông qua đại diện, có thể báo cáo vụ việc của mình lên cơ quan có thNm quyền.

3. Trong trường hợp người lao động hay gia đình họ bị trục xuất họ sẽ không phải chịu các chi phí liên quan.

4. Không có quy định nào trong Công ước này ngăn cản các quốc gia thành viên không trao cho những người cư trú hay lao động bất hợp pháp trong phạm vi lãnh thổ quốc gia của mình quyền được tiếp tục cư trú và nhận công việc hợp pháp.

PHẦN II BÌNH ĐẲNG VỀ CƠ HỘI VÀ ĐỐI XỬ

Điều 10. Mỗi Quốc gia thành viên Công ước này, bằng những biện pháp phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tiễn quốc gia, có nghĩa vụ thông qua và thực hiện một chính sách quốc gia nhằm thúc đNy và bảo đảm sự bình đẳng về cơ hội và đối xử trong lao động và việc làm, an sinh xã hội, công đoàn và quyền văn hóa, tự do cá nhân và tập thể đối với người lao động di trú hoặc các thành viên trong gia đình họ sống hợp pháp trên lãnh thổ của mình.

Điều 11.

59

1. Trong phạm vi Phần này của Công ước, thuật ngữ người lao động di trú có nghĩa là người di cư hoặc đã di cư từ một nước này sang một nước khác vì mục đích được tuyển dụng lao động chứ không phải tự lực lao động, và bao gồm cả những người được chính thức tuyển làm lao động di trú.

2. Phần này của Công ước không áp dụng với: (a) người lao động ở khu vực biên giới; (b) các nghệ sỹ và thành viên của các nhóm nghề nghiệp tự do nhập cảnh hoạt động ngắn hạn; (c) thuyền viên; (d) người nhập cảnh đặc biệt vì mục đích đào tạo hay giáo dục; (e) nhân viên của các tổ chức hay cơ sở đang hoạt động trên lãnh thổ của một quốc gia được tạm

thời nhập cảnh theo đề nghị của người sử dụng lao động của họ để thực hiện những nhiệm vụ hay công việc cụ thể trong một thời hạn nhất định và đã được xác định, và người được yêu cầu phải xuất cảnh khỏi quốc gia đó sau khi đã hoàn thành nhiệm vụ hay công việc của mình.

Điều 12. Mỗi Quốc gia thành viên, bằng các biện pháp phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực hiễn của mình, phải:

(a) tìm kiếm sự hợp tác với các tổ chức của người sử dụng lao động và người lao động và các cơ quan thích hợp khác nhằm thúc đNy sự chấp nhận và thực hiện chính sách được quy định tại Điều 10 của Công ước này;

(b) ban hành luật và triển khai các chương trình giáo dục nhằm đảm bảo sự chấp nhận và thực hiện chính sách trên;

(c) thực hiện các biện pháp, khuyến khích các chương trình giáo dục và triển khai các hoạt động khác nhằm làm cho người lao động di trú hiểu biết đầy đủ nhất có thể được về chính sách, các quyền và nghĩa vụ của họ và các hoạt động nhằm hỗ trợ thiết thực cho người lao động di trú thực hiện các quyền và bảo vệ họ;

(d) loại bỏ những quy định pháp luật và điều chỉnh những hướng dẫn hay quy định hành chính mà không phù hợp với chính sách;

(e) tham vấn các tổ chức đại diện của người sử dụng lao động và người lao động, xây dựng và áp dụng một chính sách xã hội phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tiễn quốc gia để tạo điều kiện cho người lao động di trú và gia đình họ chia sẻ những thuận lợi mà các công dân sở tại được hưởng thụ, đồng thời xem xét nhưng không để ảnh hưởng tới nguyên tắc bình đẳng về cơ hội và đối xử, về nhu cầu đặt biệt mà họ có thể có chừng nào họ thích nghi với xã hội ở nước họ làm việc.

(f) thực hiện tất cả các biện pháp nhằm hỗ trợ và khuyến khích những nỗ lực của người lao động di trú và gia đình họ bảo tồn bản sắc quốc gia và dân tộc của họ, duy trì các mối quan hệ văn hóa với nước xuất xứ của họ, kể cả cơ hội để con cái họ được học tiếng mẹ đẻ của chúng;

(g) đảm bảo sự bình đẳng về đối xử liên quan tới điều kiện lao động cho tất cả người lao động di trú làm cùng công việc, bất kể điều kiện lao động cụ thể là gì.

Điều 13. 1. Một Quốc gia thành viên có thể thực hiện tất cả các biện pháp cần thiết trong phạm vi thNm

quyền của mình và hợp tác với các Quốc gia thành viên khác để tạo điều kiện việc đoàn tụ gia đình của tất cả người lao động di trú cư trú hợp pháp trên lãnh thổ của mình.

2. Các thành viên trong gia đình của người lao động di trú thuộc phạm vi điều chỉnh của Điều này bao gồm vợ hoặc chồng, con cái, cha và mẹ sống phụ thuộc.

Điều 14. Một Quốc gia thành viên có thể:

60

(a) tự do tuyển dụng, đồng thời đảm bảo người lao động di trú có quyền đi lại, phù hợp với điều kiện rằng người lao động di trú đã cư trú hợp pháp trên lãnh thổ của họ vì mục đích lao động trong một thời gian quy định không quá 2 năm hoặc, nếu luật hay các quy tắc quy định về hợp động có thời hạn cố định không dưới 2 năm, người lao động đã kết thúc hợp đồng lao động đầu tiên của mình;

(b) sau khi tham vấn một cách phù hợp với các tổ chức đại diện của người sử dụng lao động và người lao động, ban hành quy định về công nhận trình độ nghề nghiệp được tiếp thu ở nước ngoài, kể cả các chứng chỉ và bằng chuyên môn của nước ngoài;

(c) hạn chế tiếp nhận vào một số nhóm công việc hay nghề nghiệp mà cần thiết vì lợi ích quốc gia. PHẦN III

CÁC ĐIỀU KHOẢN CUỐI CÙNG Điều 15. Công ước này không ngăn cản các quốc gia thành viên ký kết các hiệp định song phương

hoặc đa phương nhằm giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện Công ước. Điều 16. 1. Bất kỳ quốc gia nào phê chuNn Công ước này có thể, bằng một tuyên bố đưa ra khi phê chuNn,

bảo lưu Phần I hoặc Phần II của Công ước. 2. Bất kỳ quốc gia nào đưa ra một tuyên bố như vậy có thể rút lại tuyên bố vào bất kỳ thời điểm

nào bằng một tuyên bố tiếp theo. 3. Bất kỳ quốc gia nào mà đã đưa ra một tuyên bố theo như khoản 1 Điều này phải chỉ ra trong các

báo cáo về việc thực hiện Công ước những quy định pháp luật và thực tiễn liên quan đến các quy định trong Phần mà quốc gia đó bảo lưu, trong đó nêu ra những tác động hoặc khả năng tác động của các quy định đó và lý do tại sao quốc gia bảo lưu các quy định đó.

Điều 17. Các quốc gia phải thông báo việc đăng ký phê chuNn chính thức với Tổng Giám đốc Văn phòng Lao động quốc tế.

Điều 18. 1. Công ước này chỉ ràng buộc các quốc gia thành viên Tổ chức Lao động quốc tế đã đăng ký phê

chuNn với Tổng Giám đốc Văn phòng Lao động quốc tế. 2. Công ước này sẽ có hiệu lực sau 12 tháng kể từ ngày có hai quốc gia thành viên đăng ký phê

chuNn. 3. Sau đó, đối với bất kỳ quốc gia thành viên nào đăng ký phê chuNn với Tổng Giám đốc Văn

phòng Lao động quốc tế, Công ước sẽ có hiệu lực sau 12 tháng kể từ thời điểm quốc gia thành viên đó đăng ký phê chuNn.

Điều 19. 1. Mỗi quốc gia thành viên đã phê chuNn Công ước này có thể tuyên bố rút khỏi Công ước sau 10

năm kể từ thời điểm Công ước này bắt đầu có hiệu lực, bằng cách thông báo bằng văn bản cho Tổng Giám đốc Văn phòng Lao động quốc tế. Thông báo rút khỏi Công ước này chỉ có hiệu lực sau một năm kể từ ngày quốc gia đó đăng ký rút khỏi Công ước với Tổng giám đốc.

2. Trong vòng một năm sau khi kết thúc thời hạn 10 năm nói trong khoản trên mà một quốc gia thành viên đã phê chuNn Công ước này không thực hiện quyền rút khỏi Công ước đã quy định tại điều này, thì sẽ bị ràng buộc trong thời hạn 10 năm nữa rồi sau đó mới được rút khỏi Công ước mỗi khi kết thúc thời hạn 10 năm theo những quy định tại điều này.

Điều 20.

61

1. Tổng giám đốc Văn phòng Lao động quốc tế sẽ thông báo cho các quốc gia thành viên của Tổ chức Lao động quốc tế biết mọi trường hợp đăng ký phê chuNn và rút khỏi Công ước do các quốc gia thành viên thông báo.

2. Khi thông báo cho các quốc gia thành viên Tổ chức Lao động quốc tế về việc đăng ký phê chuNn của quốc gia thành viên thứ hai, Tổng Giám đốc sẽ lưu ý các quốc gia thành viên về thời điểm Công ước có hiệu lực.

Điều 21. Tổng Giám đốc Văn phòng Lao động quốc tế phải thông báo đầy đủ cho Tổng thư ký Liên Hợp Quốc, nhằm mục đích lưu chiểu theo điều 102 của Hiến chương Liên Hợp Quốc, về những chi tiết của tất cả văn kiện phê chuNn và thông báo rút khỏi Công ước được đăng ký theo quy định của các điều khoản trên.

Điều 22. Mỗi khi xét thấy cần thiết, Hội đồng Quản trị của Văn phòng Lao động quốc tế sẽ trình một báo cáo về tình hình thực hiện Công ước này lên Hội nghị toàn thể của tổ chức và sẽ xem xét có hay không cần đưa vào chương trình nghị sự của Hội nghị toàn thể vấn đề sửa đổi một phần hay toàn bộ Công ước này.

Điều 23. 1. N ếu Hội nghị toàn thể thông qua một công ước mới sửa đổi lại một phần hoặc toàn bộ Công ước

này và nếu công ước mới không quy định khác thì: (a) Việc phê chuNn của một quốc gia thành viên với một Công ước mới sửa đổi Công ước này sẽ

đương nhiên dẫn đến việc lập tức rút khỏi Công ước này mà không cần theo quy định tại điều 11 trên đây, vào thời điểm Công ước sửa đổi bắt đầu có hiệu lực.

(b) Kể từ thời điểm Công ước mới sửa đổi bắt đầu có hiệu lực, Công ước này sẽ không mở để các quốc gia phê chuNn nữa.

2. Trong mọi trường hợp, Công ước này vẫn sẽ giữ nguyên hiệu lực về mặt hình thức và nội dung như hiện nay đối với những quốc gia thành viên nào đã phê chuNn Công ước này mà không phê chuNn Công ước sửa đổi.

Điều 24. Cả hai bản tiếng Anh và tiếng Pháp của Công ước này đều có giá trị như nhau.

62

KHUÔN KHỔ ĐA CHIỀU VỀ DI TRÚ LAO ĐỘNG CỦA ILO (các nguyên tắc hướng dẫn được thông qua bởi các quốc gia thành viên ILO)

Tóm tắt khuôn khổ các vấn đề hướng dẫn

1. Các biện pháp hợp tác lao động quốc tế - Xây dựng quan hệ hợp tác lao động quốc tế để thúc đNy sự di trú vì việc làm có quản lý. - Thiết lập sự trao đổi thông tin, đối thoại ba bên và nhiều bên liên chính phủ ở cấp khu vực,

quốc tế và thúc đNy việc thông qua các thỏa thuận song phương, đa phương. 2. Quản lý di trú lao động một cách hiệu quả - Xây dựng và thực hiện cách chính sách toàn diện, minh bạch, nhất quán và có tính liên kết để

quản lý có hiệu quả việc di trú lao động, được định hướng bởi các tiêu chuNn lao động và quyền con người quốc tế, và mang tính nhạy cảm giới, mà mang lại lợi ích cho cả phụ nữ và nam giới ở những nước gửi và nhận lao động.

- Mở rộng các địa điểm di trú lao động thường xuyên, tính đến các nhu cầu của thị trường lao động, các vấn đề về giới và các xu hướng biến động về dân số nhằm quản lý có hiệu quả sự di trú lao động.

3. Bảo vệ người lao động di trú - Bảo đảm rằng pháp luật và thực tiễn quốc gia thúc đNy và bảo vệ các quyền của tất cả mọi

người lao động di trú, sử dụng các tiêu chuNn lao động và quyền con người quốc tế như là những hướng dẫn cho việc này.

- Cung cấp thông tin về các quyền lao động và quyền con người cho người lao động di trú và hỗ trợ họ thực hiện các quyền này.

- Tạo lập các cơ chế thực thi có hiệu quả nhằm bảo vệ các quyền của người lao động di trú và tập huấn về quyền con người cho tất cả các quan chức chính phủ và phi chính phủ có liên quan đến vấn đề di trú lao động.

4. Hội nhập và hòa nhập xã hội - Thúc đNy sự hội nhập và hòa nhập về kinh tế, xã hội, văn hóa của người lao động di trú và các

thành viên gia đình họ ở nước tiếp nhận lao động. 5. Mở rộng các nơi tiếp nhận lao động di trú thường xuyên phù hợp với nhu cầu của thị

trường lao động và xu hướng biến động về nhân lực - Phân tích thường xuyên thị trường lao động. - Có các chính sách minh bạch về tuyển dụng, tiếp nhận và bố trí người lao động di trú. - Có các chính sách và thủ tục nhằm hỗ trợ việc chuyển nơi làm việc của người lao động di trú,

thông qua các thỏa thuận đa phương, khu vực và song phương. - Có các chương trình việc làm tạm thời ở những nơi cần thiết nhằm đáp ứng các khu vực thiếu

hụt lao động ở các nước tiếp nhận lao động. 6&7. Đối thoại xã hội với các đối tác ba bên và tư vấn với các tổ chức xã hội dân sự và các tổ

chức của người lao động di trú

63

- Các thủ tục quốc gia về đối thoại xã hội và các tổ chức xã hội dân sự, sự tham gia, tham dự và tư vấn của các tổ chức này vào quá trình xây dựng chính sách về di trú, quản lý và thực hiện các chính sách này.

8. Bảo vệ người lao động di trú - Bảo đảm rằng pháp luật và thực tiễn quốc gia thúc đNy và bảo vệ các quyền của tất cả mọi

người lao động di trú, trong đó sử dụng các tiêu chuNn lao động và quyền con người quốc tế làm hướng dẫn.

- Cung cấp thông tin cho người lao động di trú về các quyền lao động và quyền con người của họ, và hỗ trợ họ thực hiện các quyền đó.

- Xây dựng các cơ chế thực thi hữu hiệu để bảo vệ các quyền của người lao động di trú và tập huấn về quyền của người lao động di trú cho tất cả các quan chức chính phủ và phi chính phủ liên quan đến di trú lao động.

- Bảo đảm quyền lập hội. - Bảo vệ các điều kiện lao động và chống buôn bán người. - Bảo đảm sự tôn trọng các tiêu chuNn về tuổi lao động tối thiểu. 9. Bảo vệ người lao động di trú: Áp dụng các quyền với tất cả người lao động mà không có

bất kỳ sự phân biệt đối xử nào. - Tất cả các tiêu chuNn về quyền con người được áp dụng bình đẳng với mọi người lao động di

trú, và các tiêu chuNn này phải được ghi nhận trong pháp luật quốc gia. - Các quốc gia cần phê chuNn và thực hiện đầy đủ các văn bản pháp luật quốc tế về người lao

động di trú. 10. Bảo vệ người lao động di trú: Áp dụng và thực thi có hiệu quả các luật và quy định của

quốc gia - Bảo đảm rằng thực hiện các văn bản pháp luật và pháp quy của quốc gia mà thúc đNy và bảo

vệ các quyền của tất cả người lao động di trú, trong đó lấy các tiêu chuNn quốc tế về lao động và quyền con người làm hướng dẫn.

- Cung cấp thông tin cho người lao động di trú về các quyền lao động và quyền con người của họ và hỗ trợ họ thực hiện các quyền đó.

- Xây dựng các cơ chế thực thi hữu hiệu để bảo vệ các quyền của người lao động di trú và tập huấn về quyền của người lao động di trú cho tất cả các quan chức chính phủ và phi chính phủ liên quan đến di trú lao động.

11. Bảo vệ người lao động di trú: Phòng chống và xóa bỏ những hành động lạm dụng - Phòng chống lao động cưỡng bức, buôn bán, tuyển dụng bóc lột, đào tạo, sử dụng lao động

gán nợ, việc thu giữ giấy tờ tùy thân và lương của người lao động di trú. - Xây dựng các cơ chế khiếu nại hiệu quả và bảo đảm quyền tiếp cận với công lý, quyền được

bồi thường và phục hồi bất kể vị thế di trú và trừng phạt những kẻ vi phạm. - N âng cao nhận thức về những nguy cơ có thể gặp phải trong di trú lao động. - Hỗ trợ và bảo vệ nạn nhân. 12. Tiến trình di trú: Di trú minh bạch và trật tự - Hỗ trợ tất cả các giai đoạn di trú thông qua việc cung cấp thông tin, tập huấn và dạy tiếng cho

người lao động di trú.

64

- Hỗ trợ sự đi lại của người lao động di trú từ nước mình đến nước tiếp nhận, cho phép họ duy trì quan hệ và liên hệ với gia đình.

- Đơn giản hóa các thủ tục và giảm các loại phí mà người lao động di trú và người tuyển dụng lao động phải đóng.

- Bảo đảm sự công nhận các kỹ năng của người lao động di trú. 13. Chứng nhận và các cơ quan tuyển dụng, bố trí, giám sát - ChuNn hóa cơ chế cấp chứng chỉ sau khi được tư vấn. - Bảo đảm người lao động di trú có thể hiểu và thực hiện các hợp đồng. - Bảo đảm rằng các hoạt động phi pháp và trái đạo đức phải bị ngăn chặn và trừng trị. - Bảo đảm rằng người lao động di trú không phải gánh vác một cách trực tiếp hoặc gián tiếp các

loại phí cho các cơ quan có liên quan. - Bảo đảm rằng người lao động di trú bị thiệt hại bởi việc vi phạm hợp đồng được đền bù bởi cơ

quan giữ tiền đặt cược. - Khuyến khích các cơ quan thực hiện đúng và tốt hơn các tiêu chuNn đã được thừa nhận. 14. Hội nhập và hòa nhập xã hội - Thúc đNy sự hội nhập và hòa nhập xã hội của người lao động di trú và các thành viên gia đình

họ ở những nước nhận lao động thông qua các biện pháp khác nhau. - Xây dựng và thực thi các văn bản pháp luật/chính sách/thê chế về chống phân biệt đối xử với

người lao động di trú. - Thu thập dữ liệu tổng thể về người lao động di trú. - Đào tạo nghề và giáo dục cho người lao động di trú. - Có lộ trình hòa nhập cho người lao động di trú để thúc đNy vị thế pháp lý của họ. - Đại diện và hiệp hội của người lao động di trú. - Hướng dẫn về ngôn ngữ và văn hóa bản địa cho người lao động di trú. - Hỗ trợ duy trì quan hệ gia đình và cộng đồng của người lao động di trú. - N âng cao nhận thức về sự đóng góp của người lao động di trú. - Bảo đảm quyền khai sinh, có quốc tịch, bảo hiểm xã hội và hỗ trợ giáo dục cho con cái của

người lao động di trú. 15. Di trú và phát triển - Thừa nhận và nhận thức đầy đủ về sự đóng góp của người lao động di trú với sự tăng trưởng

kinh tế và sự phát triển của cả nước gửi và nhận lao động. - Hội nhập và hòa nhập lao động di trú vào việc làm, thị trường lao động và các chính sách phát

triển kinh tế vĩ mô và vi mô. - Thúc đNy vai trò của người lao động di trú trong sự hội nhập khu vực. - Thúc đNy những động lực của người lao động di trú cho sự phát triển doanh nghiệp. - Hỗ trợ người lao động di trú trong việc chuyển thu nhập và tiếp cận với dịch vụ ngân hàng

thông qua việc cạnh tranh và cung cấp cơ hội đầu tư có lợi thu nhập, các lợi ích về thuế. - Thông qua những biện pháp để giảm thiểu những tổn thất của người lao động di trú bằng các

kỹ năng đạo đức, bao gồm việc xây dựng các hướng dẫn về đạo đức trong việc tuyển dụng. - Thúc đNy sự liên kết với các cộng đồng xuyên quốc gia và các sáng kiến kinh doanh.

65

KHUYẾN NGHN CHUNG SỐ 26 CỦA ỦY BAN CEDAW VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ NỮ1

Giới thiệu 1. Ủy ban về xóa bỏ sự phân biệt đối xử với phụ nữ (sau đây gọi tắt là Ủy ban CEDAW) khẳng

định rằng lao động di trú nữ, giống như tất cả mọi phụ nữ khác, không thể bị phân biệt đối xử trong bất kỳ bối cảnh nào trong cuộc sống của họ. Ủy ban đã quyết định trong phiên họp lần thứ 32 (tháng 1/2005), chuNn theo Điều 21 Công ước về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (sau đây gọi tắt là CEDAW) về việc đưa ra một khuyến nghị chung về một số dạng lao động di trú nữ, những người mà có thể bị lạm dụng và phân biệt đối xử2.

2. Khuyến nghị chung này nhằm hỗ trợ việc hoàn thiện nghĩa vụ của các quốc gia thành viên trong việc tôn trọng, bảo vệ và thực thi các quyền con người của người lao động di trú nữ, cùng với những nghĩa vụ pháp lý khác hàm chứa trong các điều ước quốc tế khác, những cam kết chứa đựng trong các kế hoạch hành động thông qua ở các hội nghị thế giới và các khuyến nghị quan trọng của các cơ quan giám sát các công ước có nội dung tập trung vào vấn đề di trú, đặc biệt là của Ủy ban về bảo vệ các quyền của tất cả những người lao động di trú và các thành viên trong gia đình họ3.

3. Trong khi ghi nhớ rằng Công ước quốc tế về bảo vệ các quyền của tất cả những người lao động di trú và các thành viên trong gia đình họ bảo vệ các cá nhân, bao gồm những người lao động di trú nữ, trên cơ sở vị thế di trú của họ, Công ước bảo vệ tất cả phụ nữ, bao gồm những lao động di trú nữ chống lại những sự phân biệt đối xử dựa trên cơ sở giới thính và giới. Trong khi việc di trú cung cấp những cơ hội mới cho phụ nữ và có thể là một biện pháp để trao quyền kinh tế cho họ thông qua sự tham gia rộng rãi hơn, nó đồng thời cũng gây ra những rủi ro với sự an toàn và quyền con người của họ. Bởi vậy, khuyến nghị chung này nhằm xác định những bối cảnh trong đó hỗ trợ làm giảm tính dễ bị tổn thương của nhiều lao động di trú nữ, giảm những nguy cơ họ bị phân biệt đối xử trên cơ sở giới và giới tính với ý nghĩa là những nguyên nhân và hậu quả của những vi phạm các quyền con người của họ.

3. Trong khi các quốc gia có quyền kiểm soát các đường biên giới của mình và đưa ra những luật lệ về nhập cư, họ phải thực hiện các quyền đó trên cơ sở phù hợp hoàn toàn với những nghĩa vụ quy định trong các điều ước quốc tế về quyền con người mà họ là thành viên. Điều này bao gồm việc thúc đNy các thủ tục di trú an toàn và nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ và thực hiện các quyền con người của phụ nữ nằm trong vòng xoáy di trú. N hững nghĩa vụ này phải được thực hiện trên cơ sở thừa nhận những đóng góp của người lao động di trú nữ với đất nước họ và nước đến, bao gồm sự đóng góp của họ trong các công việc hộ lý và giúp việc gia đình.

1 Ủy ban ghi nhận đóng góp của Ủy ban về quyền của tất cả những người lao động di trú và các thành viên trong gia đình họ trong quá trình chuNn bị khuyến nghị chung này. 2 Ủy ban CEDAW ghi nhận công việc quan trọng về các quyền của người lao động di trú đã thực hiện bởi các cơ quan công ước khác, của báo cáo viên đặc biệt về quyền con người của người lao động di trú, của Quỹ Phát triển phụ nữ Liên hợp quốc (UN IFEM), của Cục vì sự tiến bộ của phụ nữ của Liên hợp quốc, của Ủy ban về vị thế của phụ nữ, của Đại hội đồng, của Tiểu ban về bảo vệ và thúc đNy các quyền con người. Ủy ban CEDAW cũng đề cập đến những khuyến nghị chung thông qua trước đó bởi Ủy ban, chẳng hạn như Khuyến nghị chung số 9 về thu thập các dữ liệu thống kê về tình trạng của phụ nữ, Khuyến nghị chung số 12 về bạo lực chống lại phụ nữ, Khuyến nghị chung số 13 về trả công bình đẳng cho các công việc như nhau, Khuyến nghị chung số 15 về chống phân biệt đối xử chống lại phụ nữ trong các chiến lược quốc gia về phòng ngừa HIV/AIDS, Khuyến nghị chung số 19 về bạo lực chống lại phụ nữ, Khuyến nghị chung số 24 về việc tiếp cận của phụ nữ với dịch vụ y tế cũng như các bình luận kết luận do Ủy ban đưa ra khi xem xét các báo cáo của các quốc gia thành viên. 3 Bên cạnh các điều ước, các chương trình và kế hoạch hành động dưới đây cũng được áp dụng: Tuyên bố Viên và chương trình hành động thông qua tại Hội nghị thế giới lần thứ hai về quyền con người năm 1993 (phần II, các đoạn 33 đến 35). Chương trình hành động thông qua tại Hội nghị quốc tế về dân số và phát triển tổ chức ở Cai-rô (chương X), Chương trình hành động thông qua tại Hội nghị thượng đỉnh về phát triển xã hội (chương III), Tuyên bố Bắc Kinh và Chương trình hành động (1995), Chương trình hành động thông qua tại Hội nghị thế giới về chống phân biệt chủng tộc, sự kỳ thị chủng tộc và các thái độ thiếu khoan dung (2001), Kế hoạch hành động của ILO về người lao động di trú (2004).

66

4. Ủy ban thừa nhận rằng người lao động di trú nữ có thể được phân chia thành các dạng khác nhau liên quan đến các yếu tố thúc đNy họ di trú, mục đích của việc di trú, người thân ở cùng, tính chất dễ bị tổn thương, lạm dụng cũng như vị thế của họ ở quốc gia họ di cư đến làm việc và khả năng họ có thể được nhập quốc tịch ở nước đó. Ủy ban cũng thừa nhận rằng những dạng thức đó có tính chất mềm dẻo và chồng chéo, nên đôi khi khó có thể phân biệt rõ ràng giữa chúng. Khuyến nghị chung này có phạm vi giới hạn, bởi vậy nó chỉ đề cập đến những tình huống liên quan đến một số dạng lao động di trú nữ dưới đây, là những người mà như bất cứ người lao động nào khác đang phải làm những công việc có thù lao thấp và dễ bị lạm dụng, phân biệt đối xử, đồng thời là những người mà có thể không bao giờ được chấp nhận cư trú lâu dài hay được nhập quốc tịch của nước họ đang làm việc giống như những lao động có chuyên môn khác. N hững dạng lao động di trú nữ này, trong nhiều trường hợp, không hề được hưởng sự bảo vệ pháp lý nào của các quốc gia có liên quan, cả sự bảo vệ trên thực tế và trong pháp luật. Cụ thể, các dạng đó bao gồm4:

- N hững lao động di trú nữ mà ra đi một cách độc lập; - N hững lao động di trú nữ đi kèm với chồng hoặc người thân trong gia đình mà cũng là lao động

di trú; - N hững lao động di trú nữ không giấy tờ (undocumented) 5 mà thuộc vào bất kỳ dạng nào đã nêu

ở trên. Tuy nhiên, Ủy ban nhấn mạnh rằng tất cả các dạng lao động di trú nữ đều thuộc vào phạm vi đối

tượng mà các quốc gia thành viên CEDAW có nghĩa vụ bảo vệ họ chống lại tất cả các hình thức phân biệt đối xử. 5. Mặc dù cả đàn ông và phụ nữ đều di trú tìm việc làm nhưng thường không có sự cân bằng về giới tính trong việc này. Lao động di trú nữ ở một vị trí khác so với lao động di trú nam xét ở khía cạnh các kênh di trú hợp pháp, các lĩnh vực mà họ di trú tìm việc làm, các dạng lạm dụng mà họ phải đối mặt và những hậu quả từ việc đó. Để hiểu cụ thể về những tác động tiêu cực của việc di trú lao động với phụ nữ, cần phải nghiên cứu vấn đề từ viễn cảnh của sự phân biệt đối xử về giới, những vai trò truyền thống của phụ nữ, thị trường lao động ở phương diện giới, tính phổ biến của tình trạng bạo lực trên cơ sở giới và của tình trạng nghèo đói và di trú vì việc làm trong phụ nữ. Sự lồng ghép một viễn cảnh giới, vì vậy, có ý nghĩa cốt yếu với việc phân tích vị thế của lao động di trú nữ và việc xây dựng các chính sách nhằm xóa bỏ sự phân biệt đối xử, lạm dụng, bóc lột đối với họ. Áp dụng các nguyên tắc về quyền con người và bình đẳng giới 6. Tất cả lao động di trú nữ có quyền được bảo vệ các quyền con người, bao gồm quyền được sống, quyền có tự do và an ninh cá nhân, quyền không bị tra tấn, đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục, quyền không bị phân biệt đối xử dựa trên cơ sở giới tính, chủng tộc, sắc tộc, tôn giáo, dân tộc, ngôn ngữ hoặc vị thế khác, quyền được thoát khỏi đói nghèo và được hưởng những tiêu chuNn sống thích đáng, quyền được bình đẳng trước pháp luật và được pháp luật đối xử bình đẳng. Các quyền này được quy định

4 Khuyến nghị chung này chỉ đề cập đến các công việc liên quan đến hoàn cảnh của lao động di trú nữ. Mặc dù trên thực tế có một số trường hợp lao động di trú nữ trở thành nạn nhân của việc buôn bán người, tuy nhiên khuyến nghị này không đề cập đến những bối cảnh liên quan đến buôn bán người. Phạm trù buôn bán người có tính phức tạp và cần được đề cập một cách tập trung hơn. Quan điểm của Ủy ban là phạm trù này có thể được giải quyết một cách toàn diện hơn trong phạm vi điều 6 của Công ước, trong đó nêu rằng các quốc gia thành viên phải ‘thực hiện tất cả các biện pháp thích hợp, bao gồm biện pháp lập pháp, để trấn áp tất cả các dạng buôn bán và bóc lột tình dục phụ nữ’. Tuy nhiên, Ủy ban nhấn mạnh rằng nhiều yếu tố trong khuyến nghị chung này cũng liên quan đến các tình huống mà lao động di trú nữ có thể trở thành nạn nhân của việc buôn bán người. 5 Lao động không giấy tờ là những người lao động di trú không có giấy phép cư trú hoặc giấy phép làm việc có giá trị. Có nhiều bối cảnh dẫn đến việc một người trở thành lao động di trú không có giấy tờ. Ví dụ, có thể do họ được cung cấp các giấy tờ giả bởi những kẻ đại diện lừa đảo hoặc có thể họ nhập cảnh vào một nước với giấy phép làm việc có giá trị nhưng chẳng may bị mất hay bị người sử dụng lao động thu giữ rồi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; hoặc cũng có thể họ bị người sử dụng lao động thu giữ hộ chiếu...Đôi khi người lao động di trú có thể tiếp tục cư trú ở một nước sau khi giấy phép lao động của họ đã hết hạn, hoặc có thể nhập vào một nước mà không có giấy tờ hợp pháp.

67

trong Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người và trong nhiều điều ước quốc tế về quyền con người mà đã được các quốc gia thành viên Liên hợp quốc phê chuNn hoặc gia nhập. 7. Lao động di trú nữ cũng được hưởng sự bảo vệ khỏi bị phân biệt đối xử trên cơ sở của CEDAW, trong đó yêu cầu các quốc gia thành viên tiến hành không chậm trễ tất cả các biện pháp thích hợp để xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ và bảo đảm rằng tất cả phụ nữ có thể thực hiện và hưởng thụ các quyền của họ một cách bình đẳng với đàn ông trên tất cả các lĩnh vực, kể cả trong pháp luật và trong thực tiễn. Những yếu tố tác động đến sự di cư của phụ nữ 8. Phụ nữ hiện chiếm một nửa số người lao động di trú trên thế giới. Có nhiều yếu tố khác nhau tác động đến việc di cư của phụ nữ, chẳng hạn như toàn cầu hóa, mong ước tìm kiếm các cơ hội mới, đói nghèo, thực tiễn văn hóa về giới và bạo lực trên cơ sở giới ở các quốc gia gốc, thảm họa tự nhiên, chiến tranh, nội chiến. N goài ra, các yếu tố khác cũng có ảnh hưởng bao gồm nhu cầu lao động nữ trong một số ngành công nghiệp và dịch vụ chính thức và không chính thức ở các quốc gia tiếp nhận lao động, cũng như văn hóa giải trí lấy đàn ông làm trung tâm ở một số nước làm phát sinh nhu cầu phụ nữ phục vụ trong các ngành giải trí. Sự gia tăng đáng kể số lượng phụ nữ di trú kiếm sống một mình là một ví dụ minh chứng cho xu hướng này. Những lo ngại về quyền con người của lao động di trú nữ mà liên quan đến tình dục và giới 9. Bởi những vi phạm quyền con người của lao động di trú nữ có thể xảy ra ở cả các nước gốc, các nước chuyển tiếp và các nước đến, khuyến nghị chung này sẽ đề cập đến tất cả các tình huống xảy ra ở ba địa điểm như vậy nhằm hỗ trợ việc áp dụng CEDAW và để tăng cường các quyền của lao động di trú nữ cũng như nâng cao sự bình đẳng thực chất của phụ nữ và đàn ông trong tất cả các khía cạnh trong đời sống của họ. N ó cũng nhắc nhở rằng di trú lao động là một hiện tượng có tính chất toàn cầu, cần phải có sự hợp tác giữa các quốc gia ở các cấp độ song phương, đa phương và khu vực.

Ở các quốc gia gốc trước khi ra đi6 10. Thậm chí trước khi ra đi, lao động di trú nữ đã phải đối mặt với những rủi ro về quyền con người, bao gồm việc cấm hoặc hạn chế hoàn toàn việc phụ nữ di cư ra nước ngoài, lấy lý do về giới tính hoặc kết hợp giữa lý do về giới tính và độ tuổi, về tình trạng hôn nhân, tình trạng sinh nở và nuôi con, những hạn chế hoặc yêu cầu cụ thể về nghề nghiệp mà phụ nữ phải được những người thân của mình cho phép mới có thể được cấp hộ chiếu ra nước ngoài làm việc. Đôi khi, phụ nữ bị các cơ quan tuyển dụng cầm giữ để tập huấn chuNn bị cho việc ra nước ngoài làm việc mà tại nơi đó họ có thể bị lạm dụng về tiền bạc, thân thể, tâm lý hay tình dục. Phụ nữ cũng có thể bị tổn thương từ hậu quả của việc hạn chế tiếp cận với giáo dục, đào tạo hay không được cung cấp đầy đủ thông tin tin cậy khi ra nước ngoài làm việc, từ đó dẫn đến những rủi ro với họ trong quan hệ với người sử dụng lao động. Các cơ quan tuyển dụng lao động có thể bắt họ phải đóng những khoản phí mang tính bóc lột mà đôi khi khiến cho phụ nữ, thông thường nghèo hơn nam giới, phải chịu cảnh nợ nần, đNy họ vào tình cảnh phải phụ thuộc nhiều hơn vào người khác khi phải vay mượn của gia đình, bạn bè hoặc của những kẻ cho vay nặng lãi.

Ở các quốc gia gốc khi trở về 11. Lao động di trú nữ có thể phải đối mặt với sự phân biệt đối xử về giới và về giới tính, bao gồm việc xét nghiệm bắt buộc HIV/AIDS khi trở về nước, việc ‘cải huấn’ đạo đức với những lao động di trú nữ trẻ khi trở về cũng như những chi phí xã hội và riêng tư ngày càng cao với họ so với lao động di trú

6 Các đoạn 10 và 11 mô tả một số lo ngại về quyền con người liên quan đến giới và giới tính mà phụ nữ có thể gặp phải ở các nước gốc, kể cả trước khi ra đi và sau khi trở về. N hững lo ngại liên quan đến hoàn cảnh của họ ở các quốc gia chuyển tiếp và tiếp nhận lao động được đề cập ở các đoạn từ 12 tới 22. N ội dung của những đoạn này mới mang tính minh họa, chưa phải toàn diện. Cần lưu ý là những quan ngại nhất định về quyền con người được mô tả ở đây có thể khiến cho phụ nữ đi đến quyết định di trú một cách không tự nguyện theo như các văn kiện pháp luật quốc tế có liên quan; và trong những trường hợp như vậy, cần phải tham chiếu với các quy định có liên quan trong luật quốc tế.

68

nam, trong khi họ không được hưởng những dịch vụ thích đáng về phương diện giới. Ví dụ, sau khi về nước, nam giới có thể có một hoàn cảnh gia đình ổn định trong khi phụ nữ có thể phải đối mặt với tình trạng gia đình tan vỡ mà nguyên nhân là bởi họ vắng nhà ra nước ngoài làm việc. Phụ nữ cũng có thể không được bảo vệ chống lại sự trả thù của những cơ sở tuyển dụng lao động có tính bóc lột.

Ở các quốc gia chuyển tiếp 12. Lao động di trú nữ có thể phải đối mặt với những nguy cơ khác nhau về quyền con người khi

họ chuyển tiếp qua các quốc gia khác để đến nước họ sẽ làm việc. Khi di chuyển với một đại diện hoặc một người đi kèm, lao động di trú nữ có thể bị những người này bỏ rơi nếu họ gặp những rắc rối trên đường đến nước nhận. Lao động di trú nữ cũng dễ gặp nguy cơ bị lạm dụng thân thể hoặc tình dục bởi chính những người đại diện hay người đi kèm trên đường đến nước nhận.

Ở các nước nhận 13. Một khi đến quốc gia nơi mà họ sẽ làm việc, lao động di trú nữ có thể phải đối mặt với những dạng phân biệt đối xử khác nhau trong pháp luật và trong thực tế. Tại một số quốc gia, các chính phủ đôi khi áp đặt những hạn chế hoặc ngăn cấm với lao động nữ trong một số nghề nghiệp nhất định. Bất kể tình huống như thế nào, lao động di trú nữ cũng có thể phải đối mặt với nhiều nguy cơ hơn so với lao động di trú nam bởi những môi trường nhạy cảm về giới mà không cho phép phụ nữ tập hợp lại cũng như giới hạn khả năng của họ được tiếp cận với những thông tin liên quan đến các quyền và lợi ích của họ. N hững định kiến giới về các công việc thích hợp dành cho phụ nữ cản trở những cơ hội việc làm của lao động di trú nữ và giới hạn những cơ hội đó trong các công việc ở các khu vực không chính thức. Trong những bối cảnh như vậy, những nghề mà lao động di trú nữ thường phải làm là những công việc giúp việc gia đình hoặc trong ngành giải trí.

14. Thêm vào đó, những công việc như vậy có thể không được phép làm ở quốc gia nơi họ đến làm việc, mà cụ thể là không có trong danh mục việc làm hợp pháp, bởi vậy đã tước của lao động di trú nữ sự bảo vệ pháp lý nếu như họ tiếp tục làm các công việc này. Với những công việc như vậy, lao động di trú nữ khó có thể có được hợp đồng lao động bắt buộc trong đó có quy định các điều khoản và điều kiện làm việc, và vì vậy đôi khi họ buộc phải làm việc nhiều giờ trong ngày mà không được trả công làm việc ngoài giờ. Thêm vào đó, lao động di trú nữ thường phải đối mặt với những dạng phân biệt đối xử phức hợp, không chỉ là phân biệt đối xử về giới, giới tính, mà còn là sự kỳ thị về dân tộc, chủng tộc. Sự phân biệt đối xử về chủng tộc, sắc tộc, dân tộc, văn hóa, ngôn ngữ, tôn giáo hoặc các yếu tố khác có thể được diễn tả theo nghĩa là sự phân biệt đối xử về giới và giới tính. 15. Bởi có sự phân biệt đối xử trên cơ sở giới và giới tính, lao động di trú nữ có thể chỉ được nhận mức lương thấp hơn so với lao động di trú nam, hoặc phải làm việc mà không được trả thù lao, hoặc bị trì hoãn trả lương cho đến khi về nước, hoặc phải chịu điều kiện trả thù lao vào các tài khoản mà họ không được sử dụng. Ví dụ, thù lao cho lao động di trú nữ làm công việc giúp việc gia đình thường bị gửi vào tài khoản đứng tên người sử dụng lao động. N ếu như lao động di trú nữ đi kèm với chồng cũng là lao động di trú, thù lao của họ có thể phải gửi vào tài khoản đứng tên người chồng. Lao động di trú nữ làm việc ở các ngành nghề phổ biến cho nữ giới có thể không được trả lương cho những ngày nghỉ cuối tuần hoặc trong những ngày lễ. Hoặc nếu họ đang ở trong hoàn cảnh nợ các khoản phí tuyển dụng, lao động di trú nữ không thể rời bỏ các công việc khắc nghiệt vì nếu làm như vậy, họ sẽ không thể trả được hết nợ. Lao động nữ người địa phương tất nhiên là cũng có thể phải đối mặt với những vi phạm kiểu như vậy, tuy nhiên, họ có nhiều cơ hội và điều kiện để tìm kiếm việc làm khác hơn so với lao động di trú nữ. Họ có những cơ hội, tuy là hạn chế, để rời bỏ các công việc khắc nghiệt và tìm công việc khác, tuy nhiên, nếu lao động di trú nữ làm như vậy, họ sẽ trở thành những lao động di trú không giấy tờ. Lao động nữ người địa phương có thể nhận được sự bảo vệ nhất định về kinh tế thông qua sự hỗ trợ của gia đình nếu như họ

69

bị thất nghiệp, trong khi lao động di trú nữ không có sự bảo vệ như vậy. Vì lẽ đó, lao động di trú nữ phải đối mặt với những nguy cơ xuất phát từ những yếu tố giới và giới tính, cũng như từ vị thế di trú của họ. 16. Lao động di trú nữ không thể tiết kiệm hoặc chuyển tiền tiết kiệm an toàn về nhà thông qua các kênh chuyển tiền thông thường do họ sống cô lập (với lao động di trú nữ làm nghề giúp việc gia đình), do các thủ tục phức tạp, những rào cản ngôn ngữ hoặc do phí chuyển tiền cao. Đây là một vấn đề lớn bởi lẽ thông thường lao động di trú nữ kiếm được ít thu nhập hơn lao động di trú nam. Thêm vào đó, so với lao động di trú nam, lao động di trú nữ cũng thường đối mặt với những nghĩa vụ phải chuyển tất cả thu nhập của họ về cho gia đình. Ví dụ, lao động di trú nữ còn độc thân có thể có nghĩa vụ gửi tiền về để hỗ trợ các thành viên trong gia đình mở rộng của họ ở quê hương. 17. Lao động di trú nữ thường phải đối mặt với những bất bình đẳng đe dọa sức khỏe của họ. Họ có thể không được tiếp cận với dịch vụ y tế, bao gồm các dịch vụ sinh sản, do các chương trình y tế và bảo hiểm ở quốc gia nơi họ làm việc không áp dụng với họ, hoặc họ có thể phải trả những khoản phí quá lớn so với khả năng của họ khi bị đau ốm. Bởi nhu cầu chăm sóc sức khỏe của lao động di trú nữ khác so với lao động di trú nam, khía cạnh này cần phải được đặc biệt chú ý. Lao động di trú nữ cũng có thể phải đối mặt với những điều kiện làm việc không an toàn, hoặc không được cung cấp phương tiện di chuyển an toàn đến nơi làm việc. Mặc dù có thể được thu xếp nơi ở, song ở những ngành nghề sử dụng nhiều lao động nữ như nhà máy, nông trại hay trong nghề giúp việc gia đình, điều kiện sống của lao động di trú nữ thường tồi tệ, quá đông, không có nước máy, thiếu vệ sinh, không kín đáo và bNn thỉu. Lao động di trú nữ đôi khi bị buộc phải trải qua những xét nghiệm HIV/AIDS hoặc các loại xét nghiệm mang tính chất phân biệt đối xử, bất kể họ có đồng ý hay không mà chỉ theo quyết định của người đại diện hoặc sử dụng lao động. N hững xét nghiệm này có thể dẫn tới việc họ bị mất việc, trả về nước nếu như cho kết quả dương tính. 18. Đặc biệt, lao động di trú nữ có thể bị phân biệt đối xử trong vấn đề mang thai. Lao động di trú nữ có thể bị buộc phải xét nghiệm xem có thai hay không, và nếu kết quả là có, họ có thể bị trả về nước, bị buộc phải phá thai hay không được tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe. N ếu sức khỏe của người mẹ gặp nguy cơ, kể cả do bị cưỡng bức tình dục, họ có thể không được chăm sóc y tế đầy đủ khiến cho nguy cơ trở nên nghiêm trọng. Họ cũng có thể bị buộc thôi việc nếu bị phát hiện có thai, và đôi khi dẫn đến việc họ bị tước bỏ quy chế di trú và bị trục xuất về nước. 19. Lao động di trú nữ có thể bị áp dụng những điều kiện đặc biệt bất lợi khi cư trú ở quốc gia nơi họ đến làm việc. Đôi khi họ không được hưởng lợi ích từ những chương trình tái hòa nhập gia đình mà loại trừ những đối tượng là lao động di trú nữ làm các công việc giúp việc gia đình hoặc trong các ngành dịch vụ giải trí. Thời hạn cư trú ở quốc gia của họ cũng có thể bị hạn chế chặt chẽ, đặc biệt với những lao động di trú nữ làm công việc giúp việc gia đình khi thời hạn làm việc theo hợp đồng của họ đã hết hoặc đã bị chấm dứt bởi người sử dụng lao động. N ếu họ mất vị thế di trú, họ sẽ phải đối mặt với những nguy cơ lạm dụng hoặc bạo lực từ phía người sử dụng lao động hoặc từ những đối tượng xấu khác. N ếu họ bị giam giữ, họ có thể bị hành hạ bởi những quan chức làm việc ở những cơ sở giam giữ. 20. Lao động di trú nữ dễ bị tổn thương hơn với việc lạm dụng, quấy rối tình dục, bạo lực thể chất, đặc biệt đối với những người làm việc trong các ngành sử dụng nhiều lao động nữ. Lao động di trú nữ làm nghề giúp việc gia đình đặc biệt dễ bị tổn thương với những hành vi xúc phạm tình dục và thể chất, bị tước lương thực, thực phNm, không được ngủ đủ và thái độ thô bạo bởi người sử dụng lao động. Tình trạng quấy rối tình dục lao động di trú nữ làm việc trong các môi trường khác chẳng hạn như trong các nông trại hoặc khu vực công nghiệp cũng là vấn đề phổ biến trên thế giới7. Lao động di trú nữ ra nước ngoài làm việc cùng với chồng cũng là lao động di trú hoặc cùng với các thành viên trong gia đình họ

7Ủy ban quyền con người Liên hợp quốc: Các biện pháp cải thiện tình trạng và bảo đảm các quyền con người và nhân phẩm của tất cả người lao động di trú. Báo cáo của Tổng thư ký Liên hợp quốc về bạo lực chống lại lao động di trú nữ. E/C/N .4/1998/74/Add.1. 15/1/1988.

70

thường phải đối mặt với những nguy cơ khác về bạo lực gia đình gây ra bởi chính người chồng hoặc người thân trong gia đình họ, mà xuất phát từ những yếu tố văn hóa trong đó quy định phụ nữ chỉ có vai trò phụ thuộc trong gia đình. 21. Tiếp cận với tư pháp có thể bị hạn chế với lao động di trú nữ. Ở một số quốc gia, có những hạn chế được đặt ra với lao động di trú nữ trong việc tiếp cận với hệ thống tư pháp để tìm kiếm việc đền bù cho những hành vi phân biệt đối xử trong lao động hoặc những hành vi bạo lực trên cơ sở giới, giới tính mà họ phải gánh chịu. Thêm vào đó, lao động di trú nữ có thể thiếu khả năng tiếp cận với dịch vụ trợ giúp pháp lý miễn phí của chính phủ và gặp phải những trở ngại khác chẳng hạn như sự vô trách nhiệm và thái độ thù địch của các quan chức nhà nước khi giải quyết vụ việc. Trong một số trường hợp, các nhà ngoại giao cũng là thủ phạm của những hành vi lạm dụng tình dục, bạo lực và phân biệt đối xử với lao động di trú nữ. Ở một số quốc gia, có những khoảng trống trong pháp luật về bảo vệ lao động di trú nữ. Ví dụ, họ có thể bị tước giấy phép lao động nếu như họ báo cáo về những hành vi lạm dụng hoặc phân biệt đối xử, hoặc họ không có khả năng tiếp tục sống và theo đuổi vụ kiện ở quốc gia khác. N goài những trở ngại chính thức như vậy, còn có những trở ngại thực tế khác với lao động di trú nữ trong việc tiếp cận với công lý. N hiều người trong số họ không biết tiếng bản địa ở nước họ đang làm việc, cũng như không biết họ có những quyền gì. Lao động di trú nữ có thể thiếu năng động, bởi họ có thể bị người sử dụng lao động hạn chế đi lại ra ngoài khu vực làm việc hoặc sinh sống, cấm sử dụng điện thoại di động, hoặc cấm hội họp hay lập hội. Họ cũng thường thiếu thông tin về các đại sứ quán nước mình và dịch vụ hỗ trợ họ do bị phụ thuộc vào người lao động hay người chồng của họ về những thông tin đó. Ví dụ, lao động di trú nữ rất khó có thể thoát ra ngoài tầm kiểm soát của người sử dụng lao động, thậm chí chỉ để đăng ký với các đại sứ quán nước mình hoặc để gửi đơn tố cáo. N hững phụ nữ trong trường hợp này thường không có địa chỉ liên hệ bên ngoài và không biết cách thức nào để khiếu nại, tố cáo, nên phải chịu đựng những hành vi bạo lực, lạm dụng trong thời gian dài trước khi tình trạng đó bị phát giác. Thêm vào đó, việc bị người sử dụng lao động giữ hộ chiếu hay nỗi lo lắng bị trả thù cũng khiến lao động di trú nữ không dám khiếu nại, tố cáo về những vi phạm. 22. N hững lao động di trú nữ không có giấy tờ đặc biệt dễ bị tổn thương với việc lạm dụng và bóc lột, bởi lẽ vị thế di trú không chính thức của họ khiến họ có nguy cơ bị trục xuất và bị bóc lột. Họ có thể bị bóc lột như một dạng lao động cưỡng bức và do sợ bị tố cáo nên họ phải cam chịu những điều kiện làm việc thiếu những tiêu chuNn lao động tối thiểu. Họ cũng có thể phải đối mặt với sự quấy nhiễu của cảnh sát. N ếu bị phát hiện, họ có thể bị truy tố vì vi phạm luật nhập cư và bị giam giữ ở các cơ sở giam giữ nơi mà họ có thể bị lạm dụng tình dục và bị trục xuất. Khuyến nghị với các quốc gia thành viên8 23. Các quốc gia gốc và quốc gia tiếp nhận lao động có những trách nhiệm chung như sau: a. Xây dựng một chính sách lao động toàn diện, dựa trên quyền và có tính nhạy cảm về giới. Các quốc gia thành viên phải vận dụng CEDAW và các khuyến nghị chung của Ủy ban công ước để xây dựng một chính sách lao động dựa trên quyền và bình đẳng về giới, trên nguyên tắc bình đẳng và không phân biệt đối xử, nhằm điều chỉnh và quản lý tất cả các khía cạnh và giai đoạn của quá trình di trú, cũng như để hỗ trợ lao động di trú nữ tiếp cận với các cơ hội việc làm ở nước ngoài, thúc đNy việc di trú an toàn và bảo đảm sự bảo vệ các quyền của lao động di trú nữ (các điều 2a và 3). b. Sự tham gia tích cực của người lao động di trú nữ và các tổ chức phi chính phủ: Các quốc gia thành viên phải tìm kiếm sự tham gia tích cực của lao động di trú nữ và các tổ chức phi chính phủ có liên quan trong việc xây dựng, thực hiện, quản lý và đánh giá các chính sách như vậy (điều 7b).

88 The articles listed for each recommendation refer to the articles of the Convention on the Elimination of All Forms of Discrimination against Women.

71

c. N ghiên cứu, thu thập và phân tích dữ liệu: Các quốc gia thành viên phải thực hiện và hỗ trợ thực hiện các nghiên cứu định tính và định lượng, việc thu thập và phân tích dữ liệu nhằm xác định các vấn đề và nhu cầu của lao động di trú nữ trong tất cả các giai đoạn của tiến trình di trú nhằm thúc đNy các quyền của lao động di trú nữ và để xây dựng các chính sách có liên quan (điều 3). 24. N hững trách nhiệm cụ thể của các quốc gia gốc: Các quốc gia gốc phải tôn trọng, bảo vệ và thực hiện các quyền con người của các công dân nữ của họ ra nước ngoài làm việc. Các biện pháp cần tiến hành có thể là: a. Xóa bỏ những lệnh cấm hoặc hạn chế về di trú: Các quốc gia thành viên phải xóa bỏ những lệnh cấm hoặc hạn chế về di trú áp đặt dựa trên cơ sở giới tính, bất kể độ tuổi, tình trạng hôn nhân, mang thai hay làm mẹ của phụ nữ. Cũng cần phải xóa bỏ những hạn chế trong đó yêu cầu phụ nữ phải xin phép chồng hay người bảo trợ pháp lý là đàn ông của họ trong việc cấp hộ chiếu hay trong việc ra nước ngoài làm việc (điều 2f). b. Giáo dục, nâng cao nhận thức và tập huấn với những nội dung chuNn mực: Các quốc gia thành viên cần xây dựng một chương trình nâng cao nhận thức và giáo dục phù hợp, có tham vấn với các tổ chức phi chính phủ có liên quan, các chuyên gia về di trú và về giới, những lao động nữ có kinh nghiệm về lao động di trú và những cơ sở tuyển dụng lao động đáng tin cậy. Trong vấn đề này, các quốc gia cần (các điều 3,5,10 và 14): (i) Cung cấp và hỗ trợ cung cấp các thông tin trước khi đi được xây dựng dựa trên quyền và có tính nhạy cảm giới, cũng như những chương trình tập huấn mà có thể nâng cao nhận thức của lao động di trú nữ về những nguy cơ có thể bị bóc lột, bao gồm: những nội dung được khuyến nghị về hợp đồng lao động, các quyền và lợi ích hợp pháp và điều kiện văn hóa ở quốc gia nơi họ đến làm việc, các thủ tục tiếp cận với các cơ chế bồi thường chính thức và không chính thức, các tiến trình tìm kiếm thông tin về người sử dụng lao động, việc kiểm soát khủng hoảng, cấp cứu và các biện pháp khNn cấp bao gồm các số điện thoại nóng gọi đến đại sứ quán nước họ và các dịch vụ; thông tin về an toàn và việc chuyển tiếp ở các cảng hàng không, các hướng dẫn của các hãng hàng không, thông tin về sức khỏe sinh sản và sức khỏe nói chung, bao gồm thông tin về việc phòng chống HIV/AIDS. N hững chương trình tập huấn này cần nhằm vào những phụ nữ sắp di trú lao động thông qua một chương trình tiếp cận hiệu quả, và cần đặt ở những trung tâm tập huấn người lao động chuNn bị ra nước ngoài làm việc nhằm bảo đảm phụ nữ có thể tiếp cận được. (ii) Cung cấp một danh mục các cơ quan tuyển dụng lao động đáng tin cậy và xây dựng một cơ chế thông tin đồng nhất về các công việc ở nước ngoài. (iii) Cung cấp thông tin về các biện pháp và thủ tục di trú vì việc làm nếu lao động di trú nữ mong muốn được di trú một cách độc lập không qua các cơ quan tuyển dụng lao động. (iv) Yêu cầu các cơ quan tuyển dụng lao động tham gia các chương trình tập huấn nâng cao nhận thức và tập huấn cho họ về các quyền của lao động di trú nữ cũng như về các dạng phân biệt đối xử dựa trên cơ sở giới và giới tính, về việc bóc lột phụ nữ và về những trách nhiệm của họ với lao động di trú nữ. (v) N âng cao nhận thức cho cộng đồng về chi phí và lợi ích của tất cả các dạng lao động di trú với phụ nữ và tiến hành các hoạt động nâng cao nhận thức về sự đan xen văn hóa cho công chúng nói chung, trong đó cần nhấn mạnh những nguy cơ, rủi ro và cơ hội của việc di trú lao động, các quyền của phụ nữ, việc bảo đảm an toàn tài chính và nhu cầu duy trì sự cân bằng giữa trách nhiệm gia đình và trách nhiệm với chính bản thân họ. N hững chương trình nâng cao nhận thức như vậy có thể được thực hiện thông qua các kênh chính thức hoặc không chính thức. (vi) Khuyến khích giới truyền thông đóng góp vào việc nâng cao nhận thức về các vấn đề di trú lao động, bao gồm việc hỗ trợ lao động di trú nữ, tính dễ bị tổn thương của phụ nữ với các hành vi bóc lột phân biệt đối xử trong những bối cảnh khác nhau.

72

c. Các quy tắc và cơ chế giám sát: (i) Các quốc gia thành viên phải thông qua các quy tắc và xây dựng các cơ chế giám sát để bảo đảm rằng các cơ sở tuyển dụng và sử dụng lao động phải tôn trọng các quyền của lao động di trú nữ. Các quốc gia cần đưa ra những định nghĩa toàn diện về việc tuyển dụng lao động trái phép vào pháp luật nước mình, cùng với những quy định về chế tài áp đặt với những vi phạm pháp luật của các cơ sở tuyển dụng lao động (điều 2e). (ii) Các quốc gia thành viên cũng cần thực hiện những chương trình thích hợp để bảo đảm áp dụng những bài học tốt với những cơ sở tuyển dụng lao động (điều 2e). d. Dịch vụ y tế: Các quốc gia thành viên tiếp nhận lao động cần bảo đảm việc cung cấp các dịch vụ y tế thích đáng nếu cần thiết cho lao động di trú nữ, và cần yêu cầu những người sử dụng lao động phải chi trả bảo hiểm y tế cho lao động di trú nữ. Tất cả những xét nghiệm y tế trước khi ra nước ngoài làm việc, bao gồm xét nghiệm HIV/AIDS, phải được thực hiện dựa trên cơ sở tôn trọng các quyền của lao động di trú nữ. Cần quan tâm đặc biệt đến yêu cầu về sự tự nguyện, dịch vụ miễn phí hoặc có thể chấp nhận được và những vấn đề về bôi xấu danh dự người lao động liên quan đến việc xét nghiệm y tế (các điều 2f và 12). e. Giấy tờ thông hành: Các quốc gia thành viên cần bảo đảm rằng phụ nữ có quyền bình đẳng và độc lập trong việc được cấp các giấy tờ thông hành (điều 2d). f. Trợ giúp hành chính và pháp lý: Các quốc gia thành viên cần bảo đảm tính sẵn có của dịch vụ trợ giúp pháp lý cho người lao động di trú. Ví dụ, cần có dịch vụ để kiểm tra tính hợp pháp và giá trị của các hợp động lao động nhằm bảo vệ các quyền của phụ nữ trên cơ sở bình đẳng với nam giới (các điều 3 và 11). g. Bảo đảm việc chuyển thu nhập về nước: Các quốc gia thành viên phải có các biện pháp để bảo đảm rằng lao động di trú nữ có thể chuyển thu nhập của họ về nước; cung cấp thông tin và trợ giúp họ tiếp cận với các thể chế tài chính chính thức để gửi tiền về nhà cũng như khuyến khích họ tham gia vào các chương trình tiết kiệm (các điều 3 và 11). h. Hỗ trợ quyền trở về: Các quốc gia thành viên phải bảo đảm rằng lao động di trú nữ mong muốn trở về nước mình có thể trở về một cách tự do mà không bị cưỡng bức hay lạm dụng (điều 3). i. Các dịch vụ cho phụ nữ trở về: Các quốc gia thành viên cần xây dựng hoặc giám sát các dịch vụ pháp lý, tâm lý, kinh tế -xã hội toàn diện nhằm hỗ trợ lao động di trú nữ tái hòa nhập cộng đồng sau khi trở về. Cần giám sát những cơ sở cung cấp những dịch vụ này để bảo đảm rằng họ không lợi dụng vị thế dễ bị tổn thương của lao động di trú nữ trở về từ nước ngoài, và cần có những cơ chế giải quyết khiếu nại, tố cáo để bảo vệ lao động di trú nữ trở về chống lại sự trả thù của những người tuyển dụng, sử dụng lao động hay những những người chồng cũ của họ (các điều 3 và 2c). j. Bảo vệ về ngoại giao và lãnh sự: Các quốc gia thành viên phải tập huấn và giám sát thích đáng các viên chức ngoại giao và lãnh sự nước mình để bảo đảm rằng họ thực thi vai trò của họ trong việc bảo vệ các quyền của lao động di trú nữ đang làm việc ở nước ngoài. N hững bảo vệ như vậy cần bao gồm những dịch vụ hỗ trợ chất lượng cung cấp cho lao động di trú nữ, bao gồm việc cung cấp kịp thời người phiên dịch, dịch vụ y tế và tư vấn, trợ giúp pháp lý và nơi ở tạm khi cần thiết. Các nghĩa vụ quốc gia theo luật tập quán quốc tế hoặc luật quốc tế như nêu ở Công ước Viên và quan hệ lãnh sự cần phải được thực hiện trong mối quan hệ chặt chẽ với việc bảo vệ lao động di trú nữ. 25. N hững trách nhiệm cụ thể của các nước chuyển tiếp: Các quốc gia thành viên là địa điểm chuyển tiếp của lao động di trú nữ cần thực hiện các biện pháp thích đáng để bảo đảm rằng lãnh thổ của họ không thể được sử dụng nhằm hỗ trợ các hành vi vi phạm các quyền của lao động di trú nữ. Các biện pháp cần thiết phải tiến hành bao gồm, nhưng không giới hạn ở những biện pháp nêu dưới đây:

73

a. Tập huấn, giám sát và quản lý các cơ quan đại diện nhà nước: Các quốc gia thành viên cần bảo đảm rằng các viên chức nhập cư và cảnh sát biên giới của mình được tập huấn một cách thích đáng, bị giám sát và quản lý với tinh thần nhạy cảm về giới và không phân biệt đối xử khi giải quyết các vấn đề liên quan đến lao động di trú nữ (điều 2d). b. Bảo vệ tư pháp chống lại những vi phạm các quyền của lao động di trú nữ: Các quốc gia thành viên cần thực hiện các biện pháp tích cực nhằm ngăn ngừa, truy tố và trừng phạt tất cả những hành vi vi phạm các quyền liên quan đến lao động di trú mà thuộc vào quyền tài phán của nước mình, bất kể kẻ vi phạm là quan chức nhà nước hoặc dân thường. Các quốc gia thành viên cần cung cấp hoặc hỗ trợ các dịch vụ và trợ giúp trong trường hợp lao động di trú nữ bị người đại diện hoặc người hộ tống bỏ rơi dọc đường, và cần thực hiện mọi nỗ lực để truy tìm thủ phạm cũng như để truy tố và xét xử thủ phạm (các điều 2c và e). 26. N hững trách nhiệm cụ thể của những nước nhận lao động: Các quốc gia thành viên tiếp nhận lao động cần thực hiện tất cả các biện pháp thích đáng để bảo đảm lao động di trú nữ không bị phân biệt đối xử và có các quyền bình đẳng. Các biện pháp cần thiết bao gồm, nhưng không chỉ giới hạn ở các biện pháp dưới đây : a. Xóa bỏ những lệnh cấm hay hạn chế có tính phân biệt đối xử trong pháp luật về di trú lao động. Các quốc gia thành viên cần bảo đảm rằng các chương trình cấp visa của họ không có tính phân biệt đối xử một cách gián tiếp với phụ nữ, bằng cách hạn chế cho phép lao động di trú nữ được làm việc ở trong một số ngành nghề mà nam giới chiếm ưu thế, hoặc không cấp visa cho lao động di trú nữ trong một số ngành nghề mà lao động nữ chiếm số đông. Thêm vào đó, các quốc gia cũng cần xóa bỏ những lệnh cấm lao động di trú nữ không được kết hôn với công dân hoặc người cư trú thường xuyên ở nước mình, được có thai hoặc được có nhà riêng (điều 2f). b. Sự bảo vệ pháp lý với các quyền của lao động di trú nữ : Các quốc gia thành viên cần bảo đảm rằng pháp luật dân sự và hiến pháp, cũng như luật lao động của nước mình quy định phụ nữ có quyền bình đẳng với nam giới, và tất cả mọi lao động đều được pháp luật bảo vệ các quyền của họ một cách bình đẳng, bao gồm quyền được tự do lập hội và hội họp. Các quốc gia cũng cần bảo đảm rằng các hợp đồng với lao động di trú nữ đều có giá trị pháp lý. Đặc biệt, các quốc gia cần bảo đảm rằng những ngành nghề lao động nữ chiếm đa số chẳng hạn như giúp việc gia đình, một số ngành giải trí được quy định và bảo vệ bởi pháp luật lao động, bao gồm các quy định về tiền lương, thời giờ làm việc, sự an toàn và chăm sóc y tế, ngày nghỉ lễ và ngày nghỉ cuối tuần. N hững luật này cần bao gồm những cơ chế để thông qua đó giám sát các điều kiện làm việc của lao động di trú nữ, đặc biệt trong những công việc mà lao động nữ chiếm số đông (các điều 2a,f và 11). c. Tiếp cận với sự đền bù: Các quốc gia thành viên cần bảo đảm rằng lao động di trú nữ có khả năng tiếp cận với các cơ chế đòi đền bù khi các quyền của họ bị vi phạm. Các biện pháp cần thiết bao gồm, nhưng không chỉ giới hạn ở các biện pháp dưới đây : (i) Phổ biến và thực thi các luật và quy định chứa đựng những biện pháp đền bù pháp lý thích đáng và các cơ chế khiếu nại tố cáo, cũng như đặt ra những cơ chế giải quyết tranh chấp có thể dễ dàng tiếp cận nhằm bảo vệ lao động di trú nữ, cả những người có và không có giấy tờ, khỏi bị phân biệt đối xử hoặc bị bóc lột hay lạm dụng trên cơ sở giới tính. (ii) Sửa đổi các luật mà ngăn cản lao động di trú nữ tiếp cận với các tòa án và các cơ chế tư pháp khác để đòi đền bù cho những vi phạm, bao gồm việc họ bị tước giấy phép lao động mà qua đó mất nguồn kiếm sống, cũng như việc trục xuất họ. Các quốc gia thành viên cần đưa ra những kế hoạch mềm dẻo nhằm hỗ trợ người lao động thay đổi người sử dụng lao động hoặc người hỗ trợ họ trong các trường hợp họ bị vi phạm các quyền.

74

(iii) Bảo đảm rằng lao động di trú nữ được tiếp cận với trợ giúp pháp lý và với hệ thống tòa án và cơ quan tư pháp có trách nhiệm giải quyết những khiếu nại, tố cáo để thực hiện pháp luật về lao động, kể cả thông qua hệ thống trợ giúp pháp lý miễn phí của quốc gia. (iv) Cung cấp những nơi ở tạm thời cho những lao động di trú nữ muốn sớm rời bỏ những người sử dụng lao động khắc nghiệt, chồng họ hay người thân của họ cũng như cung cấp cho họ những tiện ích về nơi ở an toàn trong quá trình xét xử. (d) Sự bảo vệ pháp lý với việc tự do đi lại : Các quốc gia thành viên cần bảo đảm rằng người sử dụng và người tuyển dụng không được tịch thu hay phá hủy giấy thông hành và căn cước của lao động di trú nữ. Các quốc gia thành viên cũng phải thực hiện những biện pháp nhằm chấm dứt việc bắt buộc phụ nữ ở những nơi tách biệt hoặc nhốt họ trong nhà, đặc biệt đối với những lao động di trú nữ làm nghề giúp việc gia đình. Các quan chức cảnh sát cũng cần được tập huấn để bảo vệ các quyền của lao động di trú nữ trước những hành động lạm dụng (điều 2e). e. Các quốc gia thành viên cần bảo đảm rằng các chương trình tái hòa nhập gia đình cần được bảo đảm không có tính chất phân biệt đối xử dựa trên cơ sở giới tính (điều 2f). f. Các quy định về cư trú không có tính phân biệt đối xử : Khi cho phép lao động di trú nữ được cư trú dựa trên sự đỡ đầu của một người sử dụng lao động hoặc người chồng của họ, các quốc gia thành viên cần đưa ra các quy định liên quan đến vị thế cư trú độc lập của họ. Các quy định đó cần cho phép lao động di trú nữ được rời bở nơi ở do người sử dụng lao động hoặc người chồng của họ cung cấp hoặc được khiếu nại, tố cáo về việc họ bị lạm dụng khi ở những nơi đó (điều 2f). g. Tập huấn và nâng cao nhận thức : Các quốc gia thành viên phải cung cấp những chương trình tập huấn nâng cao nhận thức bắt buộc về các quyền của lao động di trú nữ và về sự nhạy cảm về giới cho các cơ quan tuyển dụng có liên quan, cả của nhà nước và tư nhân, cũng như cho những người sử dụng lao động và những công chức nhà nước có liên quan, ví dụ như các quan chức hình sự, cảnh sát biên giới, quan chức nhập cư, cán bộ xã hội, nhân viên y tế (điều 3). h. Các cơ chế giám sát : Các quốc gia thành viên cần thông qua các quy định và xây dựng các cơ chế giám sát để bảo đảm rằng các cơ quan tuyển dụng và người sử dụng lao động phải tôn trọng các quyền của tất cả lao động di trú nữ. Các quốc gia thành viên phải giám sát chặt chẽ các cơ quan tuyển dụng và truy tố những hành vi bạo lực, cưỡng bức, lừa gạt và bóc lột lao động di trú nữ (điều 2e). i. Tiếp cận với các dịch vụ : Các quốc gia thành viên cần bảo đảm rằng lao động di trú nữ phải được tiếp cận với các dịch vụ thích hợp có tính nhạy cảm về giới về mặt văn hóa và ngôn ngữ, bao gồm các chương trình tập huấn về kỹ năng và ngôn ngữ, các nơi ở tạm trong những trường hợp khNn cấp, các dịch vụ y tế, dịch vụ cảnh sát, các chương trình giải trí, các chương trình được thiết kế đặc biệt cho những lao động di trú nữ phải sống cách biệt chẳng hạn như những người làm nghề giúp việc gia đình và những nghề nghiệp khác mà phải ở trong nhà, cũng như những nạn nhân của bạo lực gia đình. N hững nạn nhân của những hành vi lạm dụng cần phải được cung cấp các dịch vụ khNn cấp và dịch vụ xã hội thích hợp, bất kể vị thế di trú của họ như thế nào (các điều 3,5 và 12). j. Các quốc gia thành viên phải bảo đảm các quyền của lao động di trú nữ ở những nơi giam giữ, bất kể họ có giấy tờ hay không có giấy tờ. Cần bảo đảm rằng họ không bị phân biệt đối xử hoặc bị bạo lực trên cơ sở giới, và những phụ nữ có mang hay đang nuôi con nhỏ hoặc những người bị ốm phải được cung cấp những dịch vụ thích đáng. Các quốc gia thành viên cũng phải xem xét lại, xóa bỏ hoặc sửa đổi những luật, quy định hoặc chính sách mà dẫn tới có một số lượng lớn lao động di trú nữ bị giam giữ trong các trại giam vì những lý do liên quan đến di trú (các điều 2d và 5). k. Các quốc gia thành viên cần thông qua các chính sách và chương trình nhằm cho phép lao động di trú nữ được hòa nhập vào xã hội ở nước mà họ đang làm việc. N hững nỗ lực như vậy cần tôn trọng bản sắc văn hóa của lao động di trú nữ và bảo vệ các quyền con người của họ phù hợp với CEDAW (điều 5).

75

l. Bảo vệ lao động di trú nữ không giấy tờ : Cần chú ý đặc biệt đến hoàn cảnh của những lao động di trú nữ không giấy tờ. Bất kể vị thế của họ, các quốc gia thành viên có nghĩa vụ bảo vệ các quyền con người cơ bản của lao động di trú nữ không có giấy tờ. Lao động di trú nữ không có giấy tờ phải được tiếp cận với những đền bù pháp lý và công lý khi họ bị đe dọa tính mạng, hoặc bị đối xử tàn bạo, vô nhân đạo, bị cưỡng bức lao động, bị tước đoạt các nhu cầu cơ bản bao gồm thời gian điều trị y tế trong những trường hợp khNn cấp hay cho việc mang thai và nuôi con, hay khi bị lạm dụng về thể chất, tinh thần và tình dục bởi người sử dụng lao động và các đối tượng khác. N ếu họ bị bắt hoặc giam giữ, các quốc gia thành viên phải bảo đảm rằng lao động di trú nữ không giấy tờ được đối xử nhân đạo và được xét xử công bằng, được trợ giúp pháp lý miễn phí. Liên quan đến vấn đề này, các quốc gia thành viên cần rà soát hoặc sửa đổi các luật và tập quán mà ngăn cản lao động di trú nữ không có giấy tờ được tiếp cận với các tòa án và hệ thống tài pháp khác để tìm kiếm sự đền bù. N ếu buộc phải trục xuất họ, các quốc gia thành viên cần thực hiện trên cơ sở từng trường hợp một có lưu ý thích đáng đến những bối cảnh có liên quan đến giới và những rủi ro về vi phạm quyền con người khi trục xuất họ về nước (điều 2c,f và e). 27. Hợp tác song phương và khu vực: Các biện pháp cần thiết bao gồm, nhưng không chỉ giới hạn ở các biện pháp dưới đây : a. Các thỏa thuận song phương và khu vực : Các quốc gia thành viên, kể cả những nước gửi, nhận lao động và là nước chuyển tiếp cần ký các thỏa thuận song phương hoặc khu vực, hay những bản ghi nhớ về bảo vệ các quyền của lao động di trú nữ như đã nêu ở trong khuyến nghị chung này (điều 3). b. Bài học tốt và chia sẻ thông tin : Các quốc gia thành viên cũng cần khuyến khích chia sẻ những kinh nghiệm, các bài học tốt và những thông tin có liên quan của mình để thúc đNy sự bảo vệ đầy đủ các quyền của lao động di trú nữ (điều 3). (ii) Các quốc gia thành viên cần phối hợp trong việc cung cấp thông tin về những kẻ vi phạm các quyền của lao động di trú nữ. Khi được cung cấp thông tin như vậy, các quốc gia thành viên phải thực thi những biện pháp để điều tra, truy tố và trừng phạt những kẻ vi phạm (điều 2c). 28. Các khuyến nghị liên quan đến việc giám sát và báo cáo : Các quốc gia thành viên cần đưa vào báo cáo của mình những thông tin về khuôn khổ pháp lý, chính sách và chương trình mà họ đã thực hiện để bảo vệ các quyền của lao động di trú nữ, trong đó tính đến những lo ngại về quyền con người dựa trên cơ sở giới và giới tính như đã nêu ở các đoạn 10 đến 22 và 23 đến 27 của khuyến nghị chung này. Cần thu thập những dữ liệu thích đáng về việc thực hiện và hiệu quả của các luật, chính sách và chương trình và tình trạng thực tế của lao động di trú nữ để từ đó bảo đảm tính hữu ích của các thông tin trong báo cáo. 29. Phê chuNn hoặc gia nhập các điều ước quốc tế về quyền con người có liên quan : Các quốc gia thành viên cần phê chuNn tất cả các văn kiện quốc tế có liên quan đến việc bảo vệ quyền con người của lao động di trú nữ, đặc biệt là Công ước về bảo vệ các quyền của tất cả người lao động di trú và các thành viên trong gia đình họ.

76

PHẦN II

CÁC VĂN KIỆN QUAN TRỌNG CỦA ASEAN

LIÊN QUAN ĐẾN VN THẾ VÀ VIỆC BẢO VỆ

NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ

77

HIẾN CHƯƠNG CỦA HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (Có hiệu lực từ ngày 15/12/2008)

LỜI MỞ ĐẦU CHÚNG TÔI, NHÂN DÂN các Quốc gia thành viên Hiệp hội các Quốc gia Đông N am Á (ASEAN ),

với đại diện là những N gười đứng đầu N hà nước hoặc Chính phủ các nước Bru-nây Đa-rút-xa-lam, Vương quốc Căm-pu-chia, Cộng hòa In-đô-nê-xi-a, Cộng hòa Dân chủ N hân dân Lào, Ma-lai-xi-a, Liên bang My-an-ma, Cộng hòa Phi-líp-pin, Cộng hòa Xinh-ga-po, Vương quốc Thái Lan, và Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt N am;

GHI NHẬN với sự hài lòng những thành tựu quan trọng đã đạt được và việc mở rộng thành viên của ASEAN kể từ khi ASEAN được thành lập tại Băng Cốc thông qua việc ra Tuyên bố ASEAN ;

NHẮC LẠI các quyết định về xây dựng Hiến chương ASEAN trong Chương trình Hành động Viên Chăn, Tuyên bố Kua-la Lăm-pơ về Xây dựng Hiến chương ASEAN và Tuyên bố Xê-bu về Đề cương Hiến chương ASEAN ;

LƯU TÂM đến sự hiện hữu của các lợi ích chung và sự tùy thuộc lẫn nhau giữa nhân dân và các Quốc gia thành viên ASEAN , gắn bó với nhau bởi vị trí địa lý, các mục tiêu và vận mệnh chung;

ĐƯỢC KHÍCH LỆ và đoàn kết với nhau bởi Một Tầm nhìn, Một Bản sắc, và Một Cộng đồng Đùm bọc và Chia sẻ;

GẮN KẾT với nhau bởi một khát vọng chung và ý chí tập thể được sống trong một khu vực hòa bình, an ninh và ổn định lâu dài, kinh tế tăng trưởng bền vững, tiến bộ xã hội và thịnh vượng chung, và nhằm thúc đNy các lợi ích, nguyện vọng và lý tưởng quan trọng;

TÔN TRỌNG ý nghĩa lớn lao của sự thân thiện và hợp tác, và các nguyên tắc về chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp, đồng thuận và thống nhất trong đa dạng;

TUÂN THỦ các nguyên tắc về dân chủ, pháp quyền và quản trị tốt, tôn trọng và bảo vệ quyền con người và các quyền tự do cơ bản;

QUYẾT TÂM đảm bảo sự phát triển bền vững vì lợi ích của các thế hệ hiện tại và tương lai, và đặt hạnh phúc, đời sống và phúc lợi của nhân dân ở vị trí trung tâm của tiến trình xây dựng cộng đồng ASEAN ;

TIN TƯỞNG VÀO sự cần thiết phải thắt chặt các mối quan hệ đoàn kết khu vực hiện có nhằm xây dựng một Cộng đồng ASEAN gắn kết về chính trị, liên kết về kinh tế và cùng chia sẻ các trách nhiệm xã hội để ứng phó có hiệu quả các thách thức và cơ hội hiện tại và trong tương lai;

CAM KẾT thúc đNy việc xây dựng cộng đồng thông qua tăng cường hợp tác và liên kết khu vực, đặc biệt thông qua việc hình thành Cộng đồng ASEAN bao gồm Cộng đồng An ninh ASEAN , Cộng đồng Kinh tế ASEAN và Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN , như được nêu trong Tuyên bố Ba-li về Hòa hợp ASEAN II;

DƯỚI ĐÂY QUYẾT ĐNNH thông qua Hiến chương này, thiết lập khuôn khổ thể chế và pháp lý cho ASEAN ;

VÀ NHẰM MỤC TIÊU ĐÓ, những N gười đứng đầu N hà nước hoặc Chính phủ các Quốc gia thành viên ASEAN , hiện diện ở Xinh-ga-po nhân dịp kỷ niệm 40 năm thành lập ASEAN mang tính lịch sử này, đã nhất trí với bản Hiến chương dưới đây.

CHƯƠNG I

78

CÁC MỤC TIÊU VÀ NGUYÊN TẮC ĐIỀU 1

CÁC MỤC TIÊU Các mục tiêu của ASEAN là: 1. Duy trì và thúc đNy hòa bình, an ninh và ổn định và tăng cường hơn nữa các giá trị hướng tới

hòa bình trong khu vực; 2. N âng cao khả năng tự cường khu vực thông qua đNy mạnh hợp tác chính trị, an ninh, kinh tế và

văn hóa - xã hội; 3. Duy trì Đông N am Á là một Khu vực không có vũ khí hạt nhân và các loại vũ khí hủy diệt hàng

loạt khác; 4. Đảm bảo rằng nhân dân và các Quốc gia thành viên ASEAN được sống hoà bình với toàn thế

giới nói chung trong một môi trường công bằng, dân chủ và hoà hợp; 5. Xây dựng một thị trường và cơ sở sản xuất duy nhất với sự ổn định, thịnh vượng, khả năng

cạnh tranh và liên kết kinh tế cao, tạo thuận lợi cho thương mại và đầu tư, bao gồm sự chu chuyển tự do hàng hóa, dịch vụ và dòng đầu tư; di chuyển thuận lợi của các doanh nhân, những người có chuyên môn cao, những người có tài năng và lực lượng lao động, và sự chu chuyển tự do hơn các dòng vốn;

6. Giảm nghèo và thu hẹp khoảng cách phát triển trong ASEAN thông qua hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau;

7. Tăng cường dân chủ, thúc đNy quản trị tốt và pháp quyền, thúc đNy và bảo vệ quyền con người và các quyền tự do cơ bản, với sự tôn trọng thích đáng các quyền và trách nhiệm của các Quốc gia thành viên ASEAN ;

8. Đối phó hữu hiệu với tất cả các mối đe dọa, các loại tội phạm xuyên quốc gia và các thách thức xuyên biên giới, phù hợp với nguyên tắc an ninh toàn diện;

9. Thúc đNy phát triển bền vững nhằm bảo vệ môi trường khu vực, tính bền vững của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn di sản văn hóa và chất lượng cuộc sống cao của người dân khu vực;

10. Phát triển nguồn nhân lực thông qua hợp tác chặt chẽ hơn trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo lâu dài, trong khoa học và công nghệ, để tăng cường quyền năng cho người dân ASEAN và thúc đNy Cộng đồng ASEAN ;

11. N âng cao phúc lợi và đời sống của người dân ASEAN thông qua việc tạo điều kiện để họ tiếp cận bình đẳng các cơ hội về phát triển con người, phúc lợi và công bằng xã hội;

12. Tăng cường hợp tác trong việc xây dựng cho người dân ASEAN một môi trường an toàn, an ninh và không có ma túy;

13. Thúc đNy hình thành một ASEAN hướng về nhân dân, trong đó khuyến khích mọi thành phần xã hội tham gia và hưởng lợi từ tiến trình liên kết và xây dựng cộng đồng ASEAN ;

14. Đề cao bản sắc ASEAN thông qua việc nâng cao hơn nữa nhận thức về sự đa dạng văn hoá và các di sản của khu vực; và

15. Duy trì vai trò trung tâm và chủ động của ASEAN như là động lực chủ chốt trong quan hệ và hợp tác với các đối tác bên ngoài trong một cấu trúc khu vực mở, minh bạch và thu nạp.

ĐIỀU 2 CÁC NGUYÊN TẮC

1. Để đạt được các Mục tiêu nêu tại Điều 1, ASEAN và các Quốc gia thành viên tái khẳng định và tuân thủ các nguyên tắc cơ bản đã được nêu trong các tuyên bố, hiệp định, điều ước, thỏa ước, hiệp ước và các văn kiện khác của ASEAN .

79

2. ASEAN và Các quốc gia thành viên phải hoạt động theo các N guyên tắc dưới đây: (a) Tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc dân tộc của tất cả các

Quốc gia thành viên; (b) Cùng cam kết và chia sẻ trách nhiệm tập thể trong việc thúc đNy hòa bình, an ninh và thịnh

vượng ở khu vực; (c) Không xâm lược, sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực hay các hành động khác dưới bất kỳ

hình thức nào trái với luật pháp quốc tế; (d) Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình; (e) Không can thiệp vào công việc nội bộ của các Quốc gia thành viên ASEAN ; (f) Tôn trọng quyền của các Quốc gia thành viên được quyết định vận mệnh của mình mà không

có sự can thiệp, lật đổ và áp đặt từ bên ngoài; (g) Tăng cường tham vấn về các vấn đề có ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích chung của

ASEAN ; (h) Tuân thủ pháp quyền, quản trị tốt, các nguyên tắc của nền dân chủ và chính phủ hợp hiến; (i) Tôn trọng các quyền tự do cơ bản, thúc đNy và bảo vệ quyền con người, và công bằng xã hội; (j) Đề cao Hiến chương Liên Hợp Quốc và luật pháp quốc tế bao gồm cả luật nhân đạo quốc tế mà

các Quốc gia thành viên đã tham gia; (k) Không tham gia vào bất kỳ một chính sách hay hoạt động nào, kể cả việc sử dụng lãnh thổ của

một nước, do bất kỳ một Quốc gia thành viên ASEAN hay ngoài ASEAN hoặc đối tượng không phải là quốc gia tiến hành, đe dọa đến chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ hay sự ổn định chính trị và kinh tế của các Quốc gia thành viên ASEAN ;

(l) Tôn trọng sự khác biệt về văn hóa, ngôn ngữ và tôn giáo của người dân ASEAN , đồng thời nhấn mạnh những giá trị chung trên tinh thần thống nhất trong đa dạng;

(m) Giữ vững vai trò trung tâm của ASEAN trong các quan hệ về chính trị, kinh tế, văn hoá và xã hội với bên ngoài, đồng thời vẫn duy trì tính chủ động, hướng ra bên ngoài, thu nạp và không phân biệt đối xử; và

(n) Tuân thủ các nguyên tắc thương mại đa biên và các cơ chế dựa trên luật lệ của ASEAN nhằm triển khai có hiệu quả các cam kết kinh tế, và giảm dần, tiến tới loại bỏ hoàn toàn các rào cản đối với liên kết kinh tế khu vực, trong một nền kinh tế do thị trường thúc đNy.

CHƯƠNG II TƯ CÁCH PHÁP NHÂN

ĐIỀU 3 TƯ CÁCH PHÁP NHÂN CỦA ASEAN

ASEAN , với tư cách là một tổ chức liên chính phủ, từ nay có tư cách pháp nhân. CHƯƠNG III THÀNH VIÊN

ĐIỀU 4 CÁC QUỐC GIA THÀNH VIÊN

Các Quốc gia thành viên ASEAN gồm Bru-nây Đa-rút-xa-lam, Vương quốc Căm-pu-chia, Cộng hoà In-đô-nê-xia, Cộng hòa Dân chủ N hân dân Lào, Ma-lai-xi-a, Liên bang Mi-an-ma, Cộng hoà Phi-líp-pin, Cộng hoà Xinh-ga-po, Vương quốc Thái Lan và Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt N am.

ĐIỀU 5

80

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ 1. Các Quốc gia thành viên có quyền và nghĩa vụ bình đẳng theo Hiến chương này. 2. Các quốc gia thành viên phải tiến hành tất cả các biện pháp cần thiết, bao gồm cả việc ban hành

nội luật thích hợp, để thực hiện hữu hiệu các điều khoản trong Hiến chương này và tuân thủ tất cả các nghĩa vụ thành viên.

3. Trong trường hợp có sự vi phạm nghiêm trọng Hiến chương hoặc không tuân thủ Hiến chương, vấn đề này sẽ được xem xét chiểu theo Điều 20.

ĐIỀU 6 KẾT NẠP THÀNH VIÊN MỚI

1. Thủ tục xin gia nhập và kết nạp vào ASEAN sẽ được Hội đồng Điều phối ASEAN quy định. 2. Việc kết nạp dựa trên các tiêu chí sau đây: (a) Có vị trí nằm trong khu vực địa lý Đông N am Á; (b) Được tất cả các Quốc gia thành viên ASEAN công nhận; (c) Chấp nhận sự ràng buộc và tuân thủ Hiến chương; và (d) Có khả năng và sẵn sàng thực hiện các nghĩa vụ Thành viên. 3. Việc kết nạp sẽ do Cấp cao ASEAN quyết định theo đồng thuận, dựa trên khuyến nghị của Hội

đồng Điều phối ASEAN . 4. Một Quốc gia xin gia nhập sẽ được kết nạp vào ASEAN sau khi Quốc gia đó ký Văn kiện tham

gia Hiến chương. CHƯƠNG IV

CÁC CƠ QUAN ĐIỀU 7

CẤP CAO ASEAN 1. Cấp cao ASEAN gồm những N gười đứng đầu N hà nước hoặc Chính phủ của các Quốc gia

thành viên. 2. Cấp cao ASEAN : (a) Là cơ quan hoạch định chính sách tối cao của ASEAN ; (b) Xem xét, đưa ra các chỉ đạo về chính sách và quyết định các vấn đề then chốt liên quan đến

việc thực hiện các mục tiêu của ASEAN , các vấn đề quan trọng liên quan đến lợi ích của các Quốc gia thành viên và tất cả các vấn đề do Hội đồng Điều phối ASEAN , các Hội đồng Cộng đồng ASEAN và các Cơ quan cấp Bộ trưởng chuyên ngành đệ trình lên;

(c) Chỉ đạo các Bộ trưởng liên quan thuộc từng Hội đồng tiến hành các hội nghị liên Bộ trưởng đặc biệt, và giải quyết các vấn đề quan trọng của ASEAN có liên quan đến các Hội đồng Cộng đồng. Các quy định về thủ tục tiến hành các hội nghị này sẽ do Hội đồng Điều phối ASEAN thông qua;

(d) Tiến hành những biện pháp thích hợp để xử lý các tình huống khNn cấp tác động tới ASEAN ; (e) Quyết định các vấn đề liên quan được trình lên Cấp cao theo Chương VII và Chương VIII; (f) Cho phép thành lập và giải tán các Cơ quan cấp Bộ trưởng chuyên ngành và các thể chế khác

của ASEAN ; và (g) Bổ nhiệm Tổng Thư ký ASEAN , với hàm và quy chế Bộ trưởng, và Tổng thư ký ASEAN sẽ

phục vụ với sự tin tưởng và hài lòng của những N gười đứng đầu N hà nước hoặc Chính phủ, dựa trên khuyến nghị của Hội nghị Bộ trưởng N goại giao ASEAN .

81

3. Hội nghị Cấp cao ASEAN sẽ: (a) Tiến hành hai lần một năm, và do Quốc gia thành viên giữ chức Chủ tịch ASEAN chủ trì tổ

chức; và (b) Sẽ được nhóm họp khi cần thiết như là các cuộc họp đặc biệt hoặc bất thường do Quốc gia

thành viên giữ chức Chủ tịch ASEAN chủ trì tại địa điểm được các Quốc gia thành viên ASEAN nhất trí. ĐIỀU 8

HỘI ĐỒNG ĐIỀU PHỐI ASEAN 1. Hội đồng Điều phối ASEAN bao gồm các Bộ trưởng N goại giao ASEAN và họp ít nhất hai lần

một năm. 2. Hội đồng Điều phối ASEAN : (a) ChuNn bị cho các cuộc họp Cấp cao ASEAN ; (b) Điều phối việc thực hiện các thỏa thuận và quyết định của Cấp cao ASEAN ; (c) Phối hợp với các Hội đồng Cộng đồng ASEAN nhằm tăng cường sự nhất quán về chính sách,

hiệu quả và hợp tác giữa các cơ quan này; (d) Phối hợp các báo cáo của các Hội đồng Cộng đồng ASEAN để trình lên Cấp cao ASEAN ; (e) Xem xét báo cáo hàng năm của Tổng thư ký về các hoạt động của ASEAN ; (f) Xem xét báo cáo của Tổng thư ký ASEAN về chức năng và hoạt động của Ban thư ký ASEAN

và các cơ quan liên quan khác; (g) Thông qua việc bổ nhiệm và miễn nhiệm các Phó Tổng thư ký ASEAN theo khuyến nghị của

Tổng thư ký; và (h) Thực hiện các nhiệm vụ khác được nêu trong Hiến chương này, hoặc các chức năng khác do

Cấp cao ASEAN trao cho. 3. Hội đồng Điều phối ASEAN sẽ được các quan chức cao cấp liên quan hỗ trợ.

ĐIỀU 9 CÁC HỘI ĐỒNG CỘNG ĐỒNG ASEAN

1. Các Hội đồng Cộng đồng ASEAN bao gồm Hội đồng Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN , Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN , và Hội đồng Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN .

2. Trực thuộc mỗi Hội đồng Cộng đồng ASEAN sẽ có các Cơ quan chuyên ngành cấp Bộ trưởng. 3. Các quốc gia thành viên phải cử đại diện quốc gia tham dự các cuộc họp của Hội đồng Cộng

đồng ASEAN . 4. Để thực hiện các mục tiêu của từng trụ cột trong ba trụ cột của Cộng đồng ASEAN , mỗi Hội

đồng Cộng đồng ASEAN sẽ: (a) Đảm bảo việc thực hiện các quyết định có liên quan của Cấp cao ASEAN ; (b) Điều phối công việc trong các lĩnh vực phụ trách, và những vấn đề có liên quan đến các Hội

đồng Cộng đồng khác; và (c) Đệ trình các báo cáo và khuyến nghị về những vấn đề thuộc phạm vi trách nhiệm lên Cấp cao

ASEAN . 5. Mỗi Hội đồng Cộng đồng ASEAN sẽ họp ít nhất hai lần một năm và sẽ do Bộ trưởng có liên

quan của Quốc gia thành viên đang giữ cương vị Chủ tịch ASEAN chủ trì. 6. Mỗi Hội đồng Cộng đồng ASEAN sẽ được các quan chức cao cấp có liên quan hỗ trợ.

ĐIỀU 10

82

CÁC CƠ QUAN CHUYÊN NGÀNH CẤP BỘ TRƯỞNG ASEAN 1. Các Cơ quan chuyên ngành cấp Bộ trưởng ASEAN : (a) Hoạt động theo chức năng, quyền hạn đã được xác định; (b) Thực hiện các thỏa thuận và quyết định của Cấp cao ASEAN trong phạm vi phụ trách; (c) Tăng cường hợp tác trong các lĩnh vực thuộc phạm vi chức trách của mình để hỗ trợ liên kết và

xây dựng Cộng đồng ASEAN ; và (d) Đệ trình các báo cáo và khuyến nghị lên các Hội đồng Cộng đồng liên quan. 2. Mỗi Cơ quan chuyên ngành cấp Bộ trưởng ASEAN , trong phạm vi chức trách của mình, có thể

giao cho các quan chức cao cấp và các cơ quan trực thuộc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ như nêu trong Phụ lục 1. Phụ lục này có thể được Tổng thư ký ASEAN cập nhật theo khuyến nghị của Ủy ban các Đại diện Thường trực mà không phải viện dẫn Điều khoản sửa đổi trong Hiến chương này.

ĐIỀU 11 TỔNG THƯ KÝ ASEAN VÀ BAN THƯ KÝ ASEAN

1. Tổng thư ký ASEAN sẽ được Cấp cao ASEAN bổ nhiệm với nhiệm kỳ 5 năm, không gia hạn, được lựa chọn trong số các công dân các Quốc gia thành viên ASEAN , luân phiên theo thứ tự tên nước bằng chữ cái tiếng Anh, có tính đến sự liêm khiết, năng lực, kinh nghiệm chuyên môn và bình đẳng giới.

2. Tổng thư ký ASEAN sẽ: (a) Thực hiện các nhiệm vụ và trách nhiệm của mình theo các quy định trong Hiến chương và các

văn kiện, nghị định thư liên quan, và các tập quán đã có của ASEAN ; (b) Tạo điều kiện thuận lợi và theo dõi tiến độ thực hiện các thỏa thuận và quyết định của

ASEAN , và đệ trình báo cáo hàng năm về các hoạt động của ASEAN lên Cấp cao ASEAN ; (c) Tham gia vào các cuộc họp Cấp cao ASEAN , các Hội đồng Cộng đồng ASEAN , Hội đồng

Điều phối ASEAN , và các Cơ quan chuyên ngành ASEAN cấp Bộ trưởng và các cuộc họp liên quan khác của ASEAN ;

(d) Thể hiện quan điểm của ASEAN và tham gia vào các cuộc họp với các đối tác bên ngoài phù hợp với các đường lối chính sách đã được thông qua và quyền hạn của Tổng thư ký; và

(e) Khuyến nghị lên Hội đồng Điều phối ASEAN để phê duyệt việc bổ nhiệm và miễn nhiệm các Phó Tổng thư ký.

3. Tổng thư ký cũng sẽ là Quan chức Hành chính cao cấp nhất của ASEAN . 4. Tổng thư ký sẽ được bốn Phó Tổng thư ký với hàm và quy chế cấp Thứ trưởng giúp việc. Các

Phó Tổng thư ký sẽ chịu trách nhiệm trước Tổng thư ký trong việc thực thi chức trách của mình. 5. Bốn Phó Tổng thư ký sẽ không cùng quốc tịch với Tổng thư ký và đến từ bốn Quốc gia thành

viên ASEAN khác nhau. 6. Bốn Phó Tổng thư ký sẽ bao gồm: (a) Hai Phó tổng thư ký có nhiệm kỳ 3 năm, không gia hạn, và được lựa chọn trong số các công

dân của các Quốc gia thành viên ASEAN trên cơ sở luân phiên theo vần chữ cái tiếng Anh, có tính đến sự liêm khiết, phNm chất, năng lực, kinh nghiệm, và bình đẳng giới; và

(b) Hai Phó tổng thư ký có nhiệm kỳ 3 năm, có thể gia hạn nhiệm kỳ thêm 3 năm nữa. Hai phó Tổng thư ký này sẽ được tuyển chọn công khai dựa trên năng lực;

7. Ban thư ký ASEAN sẽ bao gồm Tổng thư ký và các nhân viên khác tùy theo yêu cầu đặt ra. 8. Tổng thư ký và các nhân viên sẽ:

83

(a) Giữ vững các chuNn mực cao nhất về sự liêm khiết, hiệu quả và năng lực trong khi thi hành nhiệm vụ;

(b) Không tìm kiếm hoặc nhận chỉ đạo từ bất kỳ chính phủ hoặc đối tượng nào ngoài ASEAN ; và (c) Không tham gia vào bất kỳ hành động nào có thể ảnh hưởng đến vị thế quan chức Ban thư ký

ASEAN của mình và chỉ chịu trách nhiệm trước ASEAN . 9. Các Quốc gia thành viên ASEAN cam kết tôn trọng tính chất đặc thù của các trách nhiệm của

Tổng thư ký và các nhân viên Ban thư ký, và không tìm cách gây ảnh hưởng đến họ trong quá trình họ thực thi nhiệm vụ.

ĐIỀU 12 ỦY BAN CÁC ĐẠI DIỆN THƯỜNG TRỰC BÊN CẠNH ASEAN

1. Các Quốc gia thành viên ASEAN sẽ bổ nhiệm một Đại diện thường trực có hàm Đại sứ bên cạnh ASEAN đặt tại Gia-các-ta.

2. Các Đại diện thường trực tạo thành Ủy ban các Đại diện Thường trực, sẽ: (a) Hỗ trợ công việc của các Hội đồng Cộng đồng ASEAN và các Cơ quan chuyên ngành cấp Bộ

trưởng ASEAN ; (b) Phối hợp với Ban thư ký ASEAN Quốc gia và các Cơ quan chuyên ngành cấp Bộ trưởng khác

của ASEAN ; (c) Liên hệ với Tổng thư ký ASEAN và Ban thư ký ASEAN về tất cả các vấn đề liên quan đến

công việc của mình; (d) Hỗ trợ hợp tác giữa ASEAN với các đối tác bên ngoài; và (e) Thực thi các nhiệm vụ khác do Hội đồng Điều phối ASEAN quyết

định. ĐIỀU 13

BAN THƯ KÝ ASEAN QUỐC GIA Mỗi Quốc gia thành viên ASEAN sẽ lập một Ban thư ký ASEAN Quốc gia với nhiệm vụ: (a) Đóng vai trò là đầu mối quốc gia; (b) Là nơi lưu trữ thông tin về tất cả các vấn đề liên quan đến ASEAN ở cấp độ quốc gia; (c) Điều phối việc triển khai các quyết định của ASEAN ở cấp độ quốc gia; (d) Điều phối và hỗ trợ công tác chuNn bị của quốc gia cho các cuộc họp ASEAN ; (e) Thúc đNy xây dựng bản sắc và nâng cao nhận thức về ASEAN ở cấp độ quốc gia; và (f) Đóng góp vào việc xây dựng Cộng đồng ASEAN .

ĐIỀU 14 CƠ QUAN NHÂN QUYỀN ASEAN

1. Phù hợp với các mục tiêu và nguyên tắc của Hiến chương ASEAN về thúc đNy và bảo vệ quyền con người và các quyền tự do cơ bản, ASEAN sẽ lập một cơ quan quyền con người ASEAN .

2. Cơ quan quyền con người ASEAN này sẽ hoạt động theo Quy chế do Hội nghị Bộ trưởng N goại giao ASEAN quyết định.

ĐIỀU 15 QUỸ ASEAN

1. Quỹ ASEAN sẽ hỗ trợ Tổng thư ký ASEAN và hợp tác với các cơ quan liên quan của ASEAN để phục vụ xây dựng cộng đồng ASEAN , thông qua việc nâng cao nhận thức về bản sắc ASEAN , quan hệ

84

tương tác giữa người dân với người dân, và sự hợp tác chặt chẽ trong giới doanh nghiệp, xã hội dân sự, các nhà nghiên cứu và các nhóm đối tượng khác trong ASEAN .

2. Quỹ ASEAN sẽ chịu trách nhiệm trước Tổng thư ký ASEAN , và Tổng thư ký ASEAN sẽ trình báo cáo về Quỹ lên Cấp cao ASEAN thông qua Hội đồng điều phối ASEAN .

CHƯƠNG V CÁC THỰC THỂ CÓ LIÊN QUAN VỚI ASEAN

ĐIỀU 16 CÁC THỰC THỂ CÓ LIÊN QUAN VỚI ASEAN

1. ASEAN có thể lập quan hệ với các thực thể có những hoạt động hỗ trợ Hiến chương ASEAN , đặc biệt là hỗ trợ các mục tiêu và nguyên tắc của Hiến chương. N hững thực thể có liên quan này được liệt kê trong Phụ lục 2.

2. Quy chế và tiêu chí cho việc xây dựng quan hệ này sẽ được Ủy ban các Đại diện thường trực quyết định theo khuyến nghị của Tổng thư ký ASEAN .

3. Phụ lục 2 có thể được Tổng thư ký ASEAN cập nhật theo khuyến nghị của Ủy ban các Đại diện thường trực mà không cần viện dẫn đến Điều khoản Sửa đổi trong Hiến chương.

CHƯƠNG VI CÁC ƯU ĐÃI VÀ MIỄN TRỪ

ĐIỀU 17 CÁC ƯU ĐÃI VÀ MIỄN TRỪ CỦA ASEAN

1. ASEAN sẽ được hưởng các quyền ưu đãi và miễn trừ cần thiết trên lãnh thổ các Quốc gia thành viên để thực hiện các mục tiêu của Hiệp hội.

2. Các ưu đãi và miễn trừ sẽ được quy định trong các thỏa thuận riêng giữa ASEAN và N ước chủ nhà.

ĐIỀU 18 CÁC ƯU ĐÃI VÀ MIỄN TRỪ DÀNH CHO TỔNG THƯ KÝ ASEAN

VÀ CÁC NHÂN VIÊN CỦA BAN THƯ KÝ ASEAN 1. Tổng thư ký ASEAN và các nhân viên của Ban thư ký ASEAN tham gia vào các hoạt động

chính thức hoặc đại diện cho ASEAN tại Các quốc gia thành viên phải được hưởng các ưu đãi và miễn trừ cần thiết nhằm thực thi một cách độc lập các chức năng của họ.

2. Các điều kiện về ưu đãi và miễn trừ của Điều này sẽ được quy định trong một thỏa thuận riêng của ASEAN .

ĐIỀU 19 CÁC ƯU ĐÃI VÀ MIỄN TRỪ CỦA CÁC ĐẠI DIỆN THƯỜNG TRỰC VÀ CÁC QUAN CHỨC ĐANG THỰC THI NHIỆM VỤ CỦA ASEAN

1. Các Đại diện thường trực của các Quốc gia thành viên bên cạnh ASEAN , các quan chức của các Quốc gia thành viên tham gia các hoạt động chính thức hoặc đại diện cho ASEAN tại các Quốc gia thành viên, sẽ được hưởng các ưu đãi và miễn trừ cần thiết để có thể thực thi một cách độc lập các chức năng của họ.

2. Các ưu đãi và miễn trừ của các Đại diện thường trực và các quan chức đang làm nhiệm vụ của ASEAN sẽ tuân theo các quy định trong Công ước Viên năm 1961 về Quan hệ N goại giao hoặc tuân theo luật quốc gia của Quốc gia thành viên ASEAN liên quan.

CHƯƠNG VII

85

RA QUYẾT ĐNNH ĐIỀU 20

THAM VẤN VÀ ĐỒNG THUẬN 1. Việc ra quyết định dựa trên tham vấn và đồng thuận là một nguyên tắc cơ bản của ASEAN . 2. Khi không có đồng thuận, Cấp cao ASEAN có thể xem xét việc đưa ra quyết định cụ thể. 3. Khoản 1 và 2 trong Điều này sẽ không ảnh hưởng tới các phương thức ra quyết định đã được

nêu trong các văn kiện pháp lý liên quan khác của ASEAN . 4. Trong trường hợp có sự vi phạm nghiêm trọng hoặc không tuân thủ, vấn đề này sẽ được trình

lên Cấp cao ASEAN để quyết định. ĐIỀU 21

THỰC HIỆN VÀ THỦ TỤC 1. Mỗi Hội đồng Cộng đồng ASEAN sẽ quy định quy chế hoạt động riêng của mình. 2. Trong khi thực hiện các cam kết kinh tế, có thể áp dụng công thức tham gia linh hoạt, trong đó

có công thức ASEAN -X trong trường hợp có sự đồng thuận như vậy. CHƯƠNG VIII

GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐIỀU 22

CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG 1. Các quốc gia thành viên phải nỗ lực giải quyết một cách hoà bình và kịp thời tất cả các tranh

chấp thông qua đối thoại, tham vấn và thương lượng. 2. ASEAN sẽ duy trì và thiết lập các cơ chế giải quyết tranh chấp trong tất cả các lĩnh vực hợp tác

của ASEAN . ĐIỀU 23

BÊN THỨ BA, HÒA GIẢI VÀ TRUNG GIAN 1. Các Quốc gia thành viên có tranh chấp, vào bất kỳ thời điểm nào có thể sử dụng các phương

thức như đề nghị bên thứ ba, hòa giải hoặc trung gian để giải quyết tranh chấp trong khoảng thời gian thoả thuận.

2. Các bên tranh chấp có thể yêu cầu Chủ tịch ASEAN hoặc Tổng thư ký ASEAN trong quyền hạn mặc nhiên của mình, làm bên thứ ba, hoà giải hoặc trung gian.

ĐIỀU 24 CÁC CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

TRONG CÁC VĂN KIỆN CỤ THỂ 1. Các tranh chấp liên quan đến những văn kiện cụ thể của ASEAN sẽ được giải quyết thông qua

các cơ chế và thủ tục đã được quy định trong các văn kiện đó. 2. Các tranh chấp không liên quan đến việc áp dụng hoặc giải thích bất kỳ một văn kiện nào của

ASEAN sẽ được giải quyết một cách hòa bình phù hợp với Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác ở Đông N am Á (TAC) và các quy định thủ tục của Hiệp ước này.

3. N ếu không có quy định cụ thể khác, các tranh chấp liên quan đến việc giải thích hoặc áp dụng các hiệp định kinh tế ASEAN sẽ được giải quyết theo N ghị định thư ASEAN về Tăng cường Cơ chế Giải quyết Tranh chấp.

ĐIỀU 25

86

THIẾT LẬP CÁC CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP N ếu không có quy định cụ thể khác, sẽ thiết lập các cơ chế giải quyết tranh chấp phù hợp, bao

gồm cả hình thức trọng tài, để giải quyết những tranh chấp liên quan đến việc giải thích hoặc áp dụng Hiến chương này hoặc các văn kiện khác của ASEAN .

ĐIỀU 26 CÁC TRANH CHẤP CHƯA ĐƯỢC GIẢI QUYẾT

N ếu có một tranh chấp chưa giải quyết được, sau khi đã áp dụng những điều khoản trên đây của Chương, tranh chấp đó sẽ được trình lên Cấp cao ASEAN để quyết định.

ĐIỀU 27 TUÂN THỦ

1. Tổng thư ký ASEAN , với sự trợ giúp của Ban thư ký ASEAN hoặc một cơ quan khác được chỉ định của ASEAN , sẽ theo dõi việc tuân thủ các kết luận, khuyến nghị hoặc quyết định do một cơ chế giải quyết tranh chấp ASEAN đưa ra và trình báo cáo lên Cấp cao ASEAN .

2. Bất cứ Quốc gia thành viên nào bị ảnh hưởng bởi kết luận về việc không tuân thủ, hoặc bởi các khuyến nghị hoặc quyết định do một cơ chế giải quyết tranh chấp ASEAN đưa ra, có thể đưa vấn đề này lên Cấp cao ASEAN để quyết định.

ĐIỀU 28 CÁC ĐIỀU KHOẢN TRONG HIẾN CHƯƠNG LIÊN HỢP QUỐC

VÀ CÁC THỦ TỤC QUỐC TẾ LIÊN QUAN KHÁC Trừ khi có quy định khác trong Hiến chương này, các Quốc gia thành viên có quyền viện dẫn

những hình thức giải quyết tranh chấp hòa bình được quy định tại Điều 33(1) của Hiến chương Liên Hợp Quốc hoặc các văn bản luật quốc tế khác mà các Quốc gia thành viên ASEAN là bên tranh chấp đã tham gia.

CHƯƠNG IX NGÂN SÁCH VÀ TÀI CHÍNH

ĐIỀU 29 CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG

1. ASEAN sẽ xây dựng các quy tắc và thủ tục tài chính phù hợp với các tiêu chuNn quốc tế. 2. ASEAN sẽ tuân thủ các chính sách và thông lệ quản lý tài chính và nguyên tắc quản lý ngân

sách. 3. Các tài khoản sẽ được các cơ quan kiểm toán nội bộ và bên ngoài kiểm tra.

ĐIỀU 30 NGÂN SÁCH HOẠT ĐỘNG VÀ TÀI CHÍNH

CỦA BAN THƯ KÝ ASEAN 1. Ban thư ký ASEAN sẽ được cung cấp các nguồn tài chính cần thiết để thực hiện hiệu quả chức

năng của mình. 2. N gân sách hoạt động của Ban thư ký ASEAN sẽ do các Quốc gia thành viên ASEAN đóng góp

đồng đều hàng năm theo đúng kỳ hạn. 3. Tổng thư ký ASEAN sẽ lập dự toán ngân sách hoạt động hàng năm của Ban thư ký ASEAN để

trình Hội đồng Điều phối ASEAN phê duyệt theo khuyến nghị của Ủy ban các Đại diện thường trực. 4. Ban thư ký ASEAN sẽ hoạt động tuân thủ những nguyên tắc và thủ tục tài chính do Hội đồng

Điều phối ASEAN quy định theo khuyến nghị của Ủy ban các Đại diện thường trực.

87

CHƯƠNG X HÀNH CHÍNH VÀ THỦ TỤC

ĐIỀU 31 CHỦ TNCH ASEAN

1. Chức Chủ tịch ASEAN sẽ được luân phiên hàng năm theo thứ tự chữ cái tên tiếng Anh của các Quốc gia thành viên.

2. ASEAN sẽ áp dụng quy chế Chủ tịch thống nhất trong một năm dương lịch, theo đó Quốc gia thành viên đảm nhiệm chức Chủ tịch sẽ chủ trì:

(a) Hội nghị Cấp cao ASEAN và các Cấp cao liên quan; (b) Các cuộc họp của Hội đồng Điều phối ASEAN ; (c) Ba Hội đồng Cộng đồng ASEAN ; (d) N ếu phù hợp, các cuộc họp của Cơ quan chuyên ngành cấp Bộ trưởng và quan chức cao cấp;

và (e) Ủy ban các Đại diện thường trực ASEAN .

ĐIỀU 32 VAI TRÒ CỦA CHỦ TNCH ASEAN

1. Quốc gia thành viên giữ chức Chủ tịch ASEAN sẽ: (a) Tích cực thúc đNy và đề cao lợi ích cũng như quyền lợi của ASEAN , gồm cả các nỗ lực xây

dựng Cộng đồng ASEAN thông qua các sáng kiến về chính sách, điều phối, đồng thuận và hợp tác; (b) Đảm bảo vai trò trung tâm của ASEAN ; (c) Đảm bảo việc ứng phó một cách hiệu quả và kịp thời các vấn đề cấp bách hoặc các tình huống

khủng hoảng tác động đến ASEAN , trong đó có việc sử dụng phương thức bên thứ ba và các dàn xếp khác nhằm nhanh chóng giải quyết các mối quan ngại trên;

(d) Đại diện cho ASEAN trong việc tăng cường và thúc đNy các mối quan hệ chặt chẽ hơn với các đối tác bên ngoài; và

(e) Thực hiện các nhiệm vụ và chức năng khác được giao. ĐIỀU 33

LỄ TÂN VÀ CÁC THÔNG LỆ NGOẠI GIAO ASEAN và Các quốc gia thành viên phải tuân thủ nghi thức lễ tân và các thông lệ ngoại giao hiện

có trong quá trình triển khai các hoạt động liên quan đến ASEAN . Bất cứ sự thay đổi nào phải được Hội đồng Điều phối ASEAN thông qua theo khuyến nghị của Ủy ban các Đại diện thường trực.

ĐIỀU 34 NGÔN NGỮ LÀM VIỆC CỦA ASEAN

N gôn ngữ làm việc của ASEAN là tiếng Anh. CHƯƠNG XI

BẢN SẮC VÀ BIỂU TƯỢNG ĐIỀU 35

BẢN SẮC ASEAN ASEAN sẽ thúc đNy xây dựng bản sắc chung của ASEAN và ý thức gắn bó với nhau của người

dân trong khu vực để hình thành một vận mệnh, những giá trị và mục tiêu chung. ĐIỀU 36

88

KHẨU HIỆU CỦA ASEAN KhNu hiệu của ASEAN là “Một Tầm nhìn, Một Bản sắc, Một Cộng đồng”.

ĐIỀU 37 CỜ ASEAN

Lá cờ ASEAN được thể hiện trong Phụ lục 3. ĐIỀU 38

BIỂU TƯỢNG CỦA ASEAN Biểu tượng của ASEAN được mô tả trong Phụ lục 4.

ĐIỀU 39 NGÀY ASEAN

N gày 8 tháng 8 được kỷ niệm là N gày ASEAN . ĐIỀU 40

BÀI CA ASEAN ASEAN sẽ có Bài ca riêng.

CHƯƠNG XII QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI

ĐIỀU 41 TRIỂN KHAI QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI

1. ASEAN sẽ phát triển quan hệ hữu nghị và đối thoại, hợp tác và đối tác cùng có lợi với các quốc gia, các tổ chức và thể chế tiểu khu vực, khu vực và quốc tế.

2. Quan hệ đối ngoại của ASEAN sẽ tuân thủ các mục tiêu và nguyên tắc đề ra trong Hiến chương.

3. ASEAN sẽ là động lực chính trong các thỏa thuận khu vực do ASEAN khởi xướng và duy trì vai trò trung tâm trong hợp tác khu vực và xây dựng cộng đồng.

4. Trong triển khai quan hệ đối ngoại của ASEAN , Các quốc gia thành viên phải phối hợp và nỗ lực xây dựng lập trường chung cũng như tiến hành các hoạt động chung trên cơ sở thống nhất và đoàn kết.

5. Cấp cao ASEAN sẽ định hướng chính sách chiến lược cho quan hệ đối ngoại của ASEAN theo khuyến nghị của Hội nghị Bộ trưởng N goại giao ASEAN .

6. Hội nghị Bộ trưởng N goại giao ASEAN sẽ đảm bảo sự nhất quán và đồng bộ trong triển khai quan hệ đối ngoại của ASEAN .

7. ASEAN có thể ký kết các hiệp định với các nước hoặc các tổ chức và thể chế tiểu khu vực, khu vực và quốc tế. Thủ tục ký kết các hiệp định này sẽ do Hội đồng Điều phối ASEAN quy định thông qua tham vấn với các Hội đồng Cộng đồng ASEAN .

ĐIỀU 42 NƯỚC ĐIỀU PHỐI ĐỐI THOẠI

1. Các Quốc gia thành viên, với vai trò là N ước Điều phối, sẽ luân phiên chịu trách nhiệm điều phối và thúc đNy các lợi ích của ASEAN trong quan hệ với các bên Đối thoại, các tổ chức và thể chế khu vực và quốc tế liên quan.

2. Trong quan hệ với các đối tác bên ngoài, N ước Điều phối sẽ tiến hành các hoạt động, trong đó có:

89

(a) Đại diện cho ASEAN và thúc đNy quan hệ trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau và bình đẳng, phù hợp với các nguyên tắc của ASEAN ;

(b) Đồng chủ trì các cuộc họp liên quan giữa ASEAN và các đối tác bên ngoài; và (c) Được các Ủy ban của ASEAN tại các N ước thứ ba và bên cạnh các Tổ chức quốc tế có liên

quan hỗ trợ. ĐIỀU 43

ỦY BAN ASEAN Ở NƯỚC THỨ BA VÀ BÊN CẠNH CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ

1. Ủy ban ASEAN ở các N ước thứ ba có thể được thành lập tại các nước ngoài khu vực ASEAN , bao gồm người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao của các Quốc gia thành viên ASEAN . Các Ủy ban tương tự có thể được lập ra bên cạnh các tổ chức quốc tế. Các Ủy ban này sẽ thúc đNy lợi ích và bản sắc ASEAN tại nước chủ nhà và các tổ chức quốc tế.

2. Hội nghị Bộ trưởng N goại giao ASEAN sẽ quy định thủ tục hoạt động của các Ủy ban này. ĐIỀU 44

QUY CHẾ ĐỐI VỚI CÁC ĐỐI TÁC CỦA ASEAN 1. Trong quá trình triển khai quan hệ đối ngoại của ASEAN , Hội nghị Bộ trưởng N goại giao

ASEAN có thể trao cho các đối tác bên ngoài quy chế Đối thoại chính thức, Đối thoại theo lĩnh vực, Đối tác phát triển, Quan sát viên đặc biệt, Khách mời hoặc các quy chế khác có thể được lập ra.

2. Các đối tác bên ngoài có thể được mời tham gia vào các cuộc họp hoặc các hoạt động hợp tác mà không cần phải có quy chế chính thức theo như quy định.

ĐIỀU 45 QUAN HỆ VỚI HỆ THỐNG LIÊN HỢP QUỐC VÀ CÁC TỔ CHỨC

VÀ THỂ CHẾ QUỐC TẾ KHÁC 1. ASEAN có thế tìm kiếm một quy chế thích hợp với hệ thống Liên hợp quốc cũng như các tổ

chức và thể chế tiểu khu vực, khu vực và quốc tế khác. 2. Hội đồng Điều phối ASEAN sẽ quyết định việc tham gia của ASEAN vào các tổ chức và thể

chế tiểu khu vực, khu vực và quốc tế khác. ĐIỀU 46

BỔ NHIỆM ĐẠI DIỆN CỦA CÁC QUỐC GIA NGOÀI ASEAN BÊN CẠNH ASEAN

Các Quốc gia ngoài ASEAN và các tổ chức liên chính phủ liên quan có thể bổ nhiệm và cử Đại sứ bên cạnh ASEAN . Hội nghị Bộ trưởng N goại giao ASEAN sẽ quyết định về việc bổ nhiệm này.

CHƯƠNG XIII CÁC ĐIỀU KHOẢN CHUNG VÀ CUỐI CÙNG

ĐIỀU 47 KÝ KẾT, PHÊ CHUẨN, LƯU CHIỂU VÀ HIỆU LỰC

1. Bản Hiến Chương này phải được tất cả các Quốc gia thành viên ASEAN ký kết. 2. Bản Hiến chương này sẽ được tất cả các Quốc gia thành viên ASEAN phê chuNn, phù hợp với

các thủ tục nội bộ của mỗi nước. 3. Các văn kiện phê chuNn sẽ được Tổng Thư ký ASEAN lưu chiểu, sau đó sẽ thông báo ngay cho

tất cả các Quốc gia thành viên về việc lưu chiểu của từng nước.

90

4. Bản Hiến Chương này sẽ có hiệu lực vào ngày thứ 30 kể từ ngày văn kiện phê chuNn thứ 10 được Tổng thư ký ASEAN lưu chiểu.

ĐIỀU 48 SỬA ĐỔI

1. Bất kỳ một Quốc gia thành viên nào cũng có thể đề nghị sửa đổi Hiến chương. 2. Các đề nghị sửa đổi Hiến chương này sẽ được Hội đồng Điều phối ASEAN , trên cơ sở đồng

thuận, trình lên Cấp cao ASEAN để quyết định. 3. Các sửa đổi đối với Hiến chương được Cấp cao ASEAN nhất trí thông qua trên cơ sở đồng

thuận phải được tất cả các Quốc gia thành viên phê chuNn phù hợp với Điều 4. Các sửa đổi đối với Hiến chương sẽ có hiệu lực vào ngày thứ 30 kể từ ngày văn kiện phê chuNn cuối cùng được Tổng Thư ký ASEAN lưu chiểu.

ĐIỀU 49 QUY CHẾ VÀ TRÌNH TỰ THỦ TỤC

N ếu không có quy định khác trong Hiến chương, Hội đồng Điều phối ASEAN sẽ quyết định các quy định về trình tự và thủ tục và đảm bảo tính nhất quán của các quy định này.

ĐIỀU 50 XEM XÉT LẠI

Bản Hiến chương này có thể được xem xét lại sau khi có hiệu lực 5 năm hoặc do Cấp cao ASEAN quyết định.

ĐIỀU 51 GIẢI THÍCH HIẾN CHƯƠNG

1. N ếu có đề nghị của bất kỳ Quốc gia thành viên nào, Ban thư ký ASEAN sẽ có trách nhiệm giải thích Hiến chương phù hợp với các quy định về thủ tục mà Hội đồng Điều phối ASEAN quy định.

2. Bất đồng liên quan đến việc giải thích Hiến chương sẽ được giải quyết dựa trên các điều khoản liên quan trong Chương VIII của Hiến chương.

3. Các tiêu đề và đề mục được sử dụng trong Hiến chương sẽ chỉ được dùng với mục đích tham khảo.

ĐIỀU 52 TÍNH LIÊN TỤC VỀ PHÁP LÝ

1. Tất cả các hiệp ước, hiệp định, thỏa ước, tuyên bố, nghị định thư và các văn kiện khác của ASEAN đã có hiệu lực từ trước khi Hiến chương có hiệu lực, vẫn sẽ tiếp tục có giá trị.

2. Trong trường hợp không có sự nhất quán giữa quyền và nghĩa vụ của các Quốc gia thành viên ASEAN theo các văn kiện nói trên và Hiến chương, Hiến chương sẽ là văn bản mang tính quyết định.

ĐIỀU 53 BẢN GỐC

Bản gốc của Hiến chương bằng tiếng Anh đã được ký sẽ được Tổng Thư ký ASEAN lưu chiểu, sau đó Tổng Thư Ký sẽ cung cấp một bản sao có chứng thực cho các Quốc gia thành viên.

ĐIỀU 54 ĐĂNG KÝ HIẾN CHƯƠNG ASEAN

Hiến chương sẽ được Tổng Thư ký ASEAN đăng ký với Ban thư ký Liên hợp quốc theo Điều 102, Đoạn 1 Hiến chương Liên hợp quốc.

91

ĐIỀU 55 TÀI SẢN CỦA ASEAN

Tài sản và quỹ của Tổ chức sẽ được đăng ký dưới tên ASEAN . Làm tại Xinh-ga-po vào ngày 20 tháng 11 năm 2007 với một bản gốc duy nhất bằng tiếng Anh. Bru-nây Đa-rút-xa-lam: HAJI HASSANAL BOLKIAH Quốc vương của Bru-nây Đa-rút-xa-lam Vương quốc Căm-pu-chia: SAMDECH HUN SEN Thủ tướng Cộng hoà In-đô-nê-xia: DR. SUSILO BAMBANG YUDHOYONO Tổng thống Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào: BOUASONE BOUPHAVANH Thủ tướng Ma-lai-xi-a: DATO’ SERI ABDULLAH AHMAD BADAWI Thủ tướng Liên bang Mi-an-ma: GENERAL THEIN SEIN Thủ tướng Cộng hoà Phi-líp-pin: GLORIA MACAPAGAL-ARROYO Tổng thống Cộng hoà Xinh-ga-po: LEE HSIEN LOONG Thủ tướng Vương quốc Thái Lan: GENERAL SURAYUD CHULANONT (RET.) Thủ tướng Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam: NGUYỄN TẤN DŨNG Thủ tướng

92

TUYÊN BỐ ASEAN VỀ BẢO VỆ VÀ THÚC ĐẨY CÁC QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ

(Thông qua tại Hội nghị Cấp cao ASEAN ngày 19/2/2007)

CHÚN G TÔI, những người đứng đầu các N hà nước/Chính phủ các nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông N am Á (sau đây gọi tắt là ASEAN ), tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 12, ngày 13/2/2007 tại Cebu, Phi-líp-pin:

N HẮC LẠI Tuyên bố Thỏa ước ASEAN II thông qua tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 9 họp tại Bali, Inđônêsia, trong đó nêu vấn đề thành lập một Cộng đồng ASEAN dựa trên ba trụ cột: một Cộng đồng An ninh ASEAN , một Cộng đồng Kinh tế ASEAN và một Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN ;

CŨN G N HẮC LẠI Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua theo N ghị quyết 217(A)(III) ngày 10/12/1948 và những văn kiện quốc tế khác mà tất cả các quốc gia thành viên ASEAN đã tham gia mà có liên quan đến bảo đảm các quyền con người và tự do cơ bản, chẳng hạn như Công ước về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ và Công ước về quyền trẻ em;

CŨN G N HẮC LẠI Chương trình hành động Viên chăn được thông qua tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 10 ở Viên chăn, CHDCN D Lào, mà trong đó, ngoài những vấn đề khác, đề cập đến việc bảo vệ và thúc đNy các quyền con người, cũng như các nghĩa vụ trong việc hiện thực hóa một Cộng đồng ASEAN gắn kết, năng động và cởi mở;

KHẲN G ĐNN H trách nhiệm chung của chúng tôi trong việc hiện thực hóa một tầm nhìn chung cho một Cộng đồng ASEAN thịnh vượng và vững chắc bằng cách thúc đNy chất lượng sống và tăng cường bản sắc văn hóa của các dân tộc trong khu vực tiến tới một ASEAN lấy nhân dân làm trung tâm, thông qua nhiều biện pháp trong đó có các biện pháp về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú;

THỪA N HẬN sự đóng góp của người lao động di trú với các xã hội và nền kinh tế của cả các nước tiếp nhận và gửi lao động ở ASEAN ;

CŨN G THỪA N HẬN chủ quyền của các nước trong việc quyết định chính sách di trú của nước mình liên quan đến người lao động di trú, bao gồm việc quyết định cho nhập vào lãnh thổ nước mình và những điều kiện mà theo đó người lao động di trú phải tuân thủ;

GHI N HỚ những lo ngại hợp lý của các nước nhận và gửi lao động về vấn đề người lao động di trú, cũng như nhu cầu phải thông qua những chính sách di trú toàn diện và hợp lý về người lao động di trú;

CŨN G GHI N HỚ sự cần thiết phải giải quyết những vụ việc lạm dụng và bạo lực chống lại người lao động di trú bất luận xảy ra ở nơi nào;

TÁI KHẲN G ĐNN H rằng ASEAN cần thúc đNy tiến trình tiến tới một cộng đồng chia sẻ và cố kết gắn liền với việc tăng cường chất lượng sống và hạnh phúc của các dân tộc trong khu vực, đặc biệt là của những bộ phận dễ bị tổn thương và thiệt thòi;

Cùng tuyên bố như sau: CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG

1. Cả các nước gửi và nhận lao động cần tăng cường ba trụ cột kinh tế và xã hội của Cộng đồng ASEAN thông qua việc thúc đNy nhân phNm và tiềm năng đầy đủ của người lao động di trú trong bối cảnh tự do, bình đẳng và ổn định, phù hợp với pháp luật, quy định, chính sách của các nước thành viên;

93

2. Các nước gửi và nhận lao động cần, vì những lý do nhân đạo, hợp tác chặt chẽ để giải quyết các vụ việc liên quan đến lao động di trú trở thành không có giấy tờ xuất phát những nguyên nhân không phải do lỗi của họ;

3. Các nước gửi và nhận lao động cần tính đến các quyền cơ bản và nhân phNm của lao động di trú và các thành viên trong gia đình đi kèm với họ mà không làm tổn hại đến việc áp dụng pháp luật, chính sách và quy định của các nước nhận lao động, và;

4. Không quy định nào trong Tuyên bố này có thể được giải thích như là việc luật hóa tình trạng lao động di trú không có giấy tờ.

NGHĨA VỤ CỦA CÁC NƯỚC NHẬN LAO ĐỘNG Chiểu theo các luật, quy định và chính sách hiện hành của nước mình, các nước nhận lao động

phải: 5. Tăng cường những nỗ lực nhằm bảo vệ các quyền con người cơ bản, thúc đNy hạnh phúc và bảo

vệ nhân phNm của lao động di trú; 6. Phấn đấu cho sự hài hòa và khoan dung giữa các nước nhận lao động và lao động di trú; 7. Hỗ trợ tiếp cận với các nguồn lực và sự đền bù thông qua việc cung cấp thông tin, tập huấn,

giáo dục, tiếp cận tư pháp và các dịch vụ an sinh xã hội nếu cần thiết, phù hợp với pháp luật của các nước nhận lao động, miễn là họ hoàn thành các yêu cầu theo quy định của pháp luật, quy định và chính sách đang áp dụng tại các nước đó hoặc theo quy định trong các hiệp định song phương hay đa phương có liên quan;

8. Thúc đNy một cách thích đáng và công bằng sự bảo vệ việc làm, trả công và tếp cận bình đẳng với công việc và điều kiện sống tử tế cho lao động di trú;

9. Hỗ trợ người lao động di trú là nạn nhân của tình trạng phân biệt đối xử, lạm dụng, bóc lột, bạo lực được tiếp cận với hệ thống pháp luật và tư pháp của nước nhận lao động; và

10. Hỗ trợ thực hiện các chức năng ngoại giao và lãnh sự của nước gốc theo quy định trong pháp luật của nước nhận lao động và phù hợp với Công ước Viên về quan hệ lãnh sự khi lao động di trú bị bắt, kết tội, giam giữ dưới bất kỳ hình thức nào.

NGHĨA VỤ CỦA NƯỚC GỬI LAO ĐỘNG Chiểu theo các luật, quy định và chính sách hiện hành của nước mình, các nước gửi lao động phải: 11. Tăng cường các biện pháp liên quan đến thúc đNy và bảo vệ các quyền của người lao động di

trú; 12. Bảo đảm sự tiếp cận với việc làm và cơ hội kiếm sống cho công dân của nước mình như là

những sự lựa chọn vững chắc cho sự di trú của người lao động; 13. Xây dựng các chính sách và thủ tục nhằm hỗ trợ các vấn đề về di trú lao động, bao gồm việc

tuyển dụng, chuNn bị cho người lao động ra nước ngoài làm việc, bảo vệ họ khi làm việc ở nước ngoài cũng như khi hồi hương và tái hòa nhập họ vào cộng đồng sau khi hồi hương;

14. Xây dựng và thúc đNy các quy tắc pháp lý để quản lý việc tuyển dụng lao động di trú và thông qua các cơ chế để xóa bỏ những hành vi lừa đảo tuyển dụng lao động di trú bằng cách kiểm soát chặt chẽ các hợp đồng, quản lý và cấp chứng nhận cho các cơ sở tuyển dụng lao động và người sử dụng lao động, và theo dõi những cơ sở làm trái hay cố tình vi phạm các quy định pháp luật về vấn đề này.

CAM KẾT CỦA ASEAN Vì mục đích bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú, các quốc gia thành viên

ASEAN , phù hợp với pháp luật, quy định và chính sách của nước mình, phải:

94

15.Thúc đNy các cơ hội việc làm tử tế, nhân bản, sinh lợi và được tôn trọng nhân phNm cho người lao động di trú;

16. Xây dựng và thực hiện các chương trình phát triển nguồn nhân lực và các chương trình tái hòa nhập cho người lao động di trú ở các quốc gia gốc;

17. Thực hiện các biện pháp cụ thể để ngăn chặn, chấm dứt tình trạng đưa lậu và buôn bán người, trong đó bao gồm việc đưa ra các chế tài nghiêm khắc cho những kẻ thực hiện các hành vi như vậy;

18. Hỗ trợ việc chia sẻ dữ liệu về các vấn đề liên quan đến người lao động di trú nhằm tăng cường các chính sách và chương trình liên quan đến người lao động di trú ở cả nước gửi và nhận lao động;

19. Thúc đNy xây dựng năng lực bằng cách chia sẻ thông tin, các bài học kinh nghiệm tốt cũng như những cơ hội và thách thức mà các nước thành viên ASEAN đang phải đối mặt trong việc thúc đNy và bảo vệ các quyền và lợi ích của người lao động di trú;

20. Trợ giúp người lao động di trú của các nước thành viên ASEAN bị kẹt trong các cuộc xung đột hoặc khủng hoảng ở các nước ngoài ASEAN dựa trên năng lực và nguồn lực của các đại sứ quán và cơ quan lãnh sự của các nước ASEAN , trên cơ sở kết quả tư vấn và các thỏa thuận song phương;

21. Khuyến khích các tổ chức quốc tế, các đối tác của ASEAN và các quốc gia khác tôn trọng các nguyên tắc và cung cấp sự trợ giúp, hỗ trợ để thực hiện các biện pháp nêu trong Tuyên bố này;

22.Thảo luận với các cơ quan có liên quan của ASEAN để tiếp tục thực hiện Tuyên bố và để xây dựng một văn kiện ASEAN về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú, phù hợp với tầm nhìn ASEAN về một Cộng đồng chia sẻ và quan tâm, và yêu cầu Tổng thư ký ASEAN trình báo cáo hàng năm về việc thực hiện Tuyên bố lên Hội nghị cấp cao ASEAN thông qua Hội nghị cấp bộ trưởng ASEAN .

LÀM tại Cebu, Phi-líp-pin, ngày 30/01/2007, một bản duy nhất bằng tiếng Anh. Bru-nây Đa-rút-xa-lam: HAJI HASSANAL BOLKIAH Quốc vương của Bru-nây Đa-rút-xa-lam Vương quốc Căm-pu-chia: SAMDECH HUN SEN Thủ tướng Cộng hoà In-đô-nê-xia: DR. SUSILO BAMBANG YUDHOYONO Tổng thống Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào: BOUASONE BOUPHAVANH Thủ tướng Ma-lai-xi-a: DATO’ SERI ABDULLAH AHMAD BADAWI Thủ tướng Liên bang Mi-an-ma: THỐNG CHẾ THEIN SEIN Thủ tướng Cộng hoà Phi-líp-pin:

95

GLORIA MACAPAGAL-ARROYO Tổng thống Cộng hoà Xinh-ga-po: LEE HSIEN LOONG Thủ tướng Vương quốc Thái Lan: ĐẠI TƯỚNG SURAYUD CHULANONT (RET.) Thủ tướng Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam: NGUYỄN TẤN DŨNG Thủ tướng

96

TUYÊN BỐ THÀNH LẬP ỦY BAN ASEAN VỀ THỰC HIỆN TUYÊN BỐ ASEAN VỀ BẢO VỆ VÀ THÚC ĐẨY CÁC QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ

CHÚN G TÔI, các Bộ trưởng ngoại giao của Chính phủ các nước Bru-nây Đa-rút-xa-lam, Vương

quốc Căm-pu-chia, Cộng hòa In-đô-nê-xi-a, Cộng hòa Dân chủ N hân dân Lào, Ma-lai-xi-a, Liên bang My-an-ma, Cộng hòa Phi-líp-pin, Cộng hòa Xinh-ga-po, Vương quốc Thái Lan, và Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt N am là những nước thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông N am Á (ASEAN ), sau đây gọi tắt theo từng nước là “nước thành viên” và theo tập thể là “các nước thành viên”;

N HẮC LẠI các mục đích và cam kết nêu trong Tuyên bố ASEAN về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú (Tuyên bố) đã được những người đứng đầu các nước/chính phủ ASEAN thông qua tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 12 tại Cebu, Phi-líp-pin, trong đó đề cập đến việc việc thực hiện Tuyên bố và xây dựng một Văn kiện khung ASEAN về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú, phù hợp với tầm nhìn của một Cộng đồng ASEAN chia sẻ và quan tâm lẫn nhau;

CŨN G N HẮC LẠI các văn kiện quốc tế có liên quan đến bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú mà đóng vai trò nền tảng cho việc tăng cường sự hợp tác quốc tế trên lĩnh vực này;

Tuyên bố thành lập Ủy ban ASEAN về việc thực hiện Tuyên bố ASEAN về bảo vệ và thúc đẩy các quyền của người lao động di trú, sau đây gọi là Ủy ban. Mục đích của Ủy ban

Ủy ban, phù hợp với pháp luật, quy định và chính sách của các nước thành viên, sẽ đóng vai trò là cơ quan điều phối trong ASEAN trong các vấn đề sau:

1. Bảo đảm thực hiện có hiệu quả các cam kết nêu ra trong Tuyên bố; 2. Hỗ trợ việc xây dựng Văn kiện khung ASEAN về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao

động di trú. Cấu trúc của Ủy ban Ủy ban sẽ:

1. Bao gồm các đại diện cấp cao của mỗi nước thành viên (mỗi nước một người), và một đại diện của Ban thư ký ASEAN ; 2. Được giúp việc bởi cán bộ của các cơ quan chính phủ có liên quan của các nước thành viên; 3. Báo cáo lên Hội nghị các quan chức lao động cấp cao (SLOM); 4. Được chủ trì bởi quốc gia đang giữ chức chủ tịch luân phiên của Ủy ban điều hành ASEAN ; và 5. Được hỗ trợ về mặt hành chính của Ban thư ký ASEAN . Chức năng của Ủy ban

Phù hợp với pháp luật, quy định và chính sách của các nước thành viên, Ủy ban sẽ có những chức năng sau: 1. Tìm kiếm tất cả các giải pháp để đạt được các mục tiêu đề ra trong Tuyên bố; 2. Hỗ trợ chia sẻ các bài học kinh nghiệm của các nước thành viên trong các vấn đề liên quan đến bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú; 3. Thúc đNy sự hợp tác song phương và khu vực và hỗ trợ trong các vấn đề liên quan đến quyền của người lao động di trú;

97

4. Hỗ trợ chia sẻ dữ liệu về các vấn đề liên quan đến người lao động di trú nhằm mục đích tăng cường các chính sách và chương trình về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú ở cả các nước gửi và nhận lao động; 5. Khuyến khích các tổ chức quốc tế, các đối tác của ASEAN và các quốc gia khác trong việc tôn trọng các nguyên tắc và cung cấp sự hỗ trợ và ủng hộ với việc thực hiện các biện pháp nêu trong Tuyên bố; 6. Thúc đNy sự hài hòa của các cơ chế giữa các nước gửi và nhận lao động mà có tác dụng bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú nhằm thực hiện các cam kết của ASEAN được nêu ở đoạn 17 của Tuyên bố; 7. Phối hợp chặt chẽ với Ban thư ký ASEAN trong việc chuNn bị báo cáo của Tổng thư ký ASEAN trình lên Hội nghị cấp cao ASEAN ; và 8. Thúc đNy việc xây dựng văn kiện ASEAN về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú;

LÀM tại Cebu, Phi-líp-pin, ngày 30/01/2007, một bản duy nhất bằng tiếng Anh.

98

THỎA THUẬN HỢP TÁC GIỮA BAN THƯ KÝ HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á (ASEAN) VÀ VĂN PHÒNG LAO ĐỘNG QUỐC TẾ

Ban thư ký Hiệp hội các quốc gia Đông N am Á (sau đây gọi tắt là “Ban thư ký ASEAN ”) và Văn phòng Lao động quốc tế trực thuộc Ban thư ký của Tổ chức Lao động quốc tế (sau đây gọi tắt là “ILO”), NHẬN THẤY rằng các mục tiêu của ASEAN là (i) hỗ trợ sự tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hóa trong khu vực thông qua những nỗ lực chung trên tinh thần bình đẳng và đối tác để tăng cường nền tảng cho một cộng đồng các quốc gia ASEAN hòa bình và thịnh vượng, và (ii) thúc đNy sự ổn định và hòa bình ở trong khu vực thông qua sự tôn trọng lẫn nhau và nhà nước pháp quyền trong mối quan hệ giữa các quốc gia trong khu vực và trung thành với các nguyên tắc của Hiến chương Liên hợp quốc; NHẬN THẤY rằng Tổ chức Lao động quốc tế, với vị thế là một tổ chức quốc tế, đóng góp vào việc đạt được công bằng xã hội thông qua việc thúc đNy việc làm tử tế, thực hiện các tiêu chuNn lao động quốc tế, phát triển các kỹ năng lao động, việc làm, quan hệ công nghiệp, bảo vệ xã hội, đối thoại xã hội, nhằm cho phép đàn ông và phụ nữ có được những việc làm tử tế và sinh lợi trong điều kiện tự do, bình đẳng, an ninh và nhân phNm trên khắp thế giới; LƯU Ý rằng các Ban thư ký ASEAN và ILO có lợi ích chung trong việc tăng cường quan hệ trong các vấn đề mà hai bên cùng quan tâm; và NHẬN THẤY rằng việc phát triển và tăng cường mối quan hệ như vậy giữa hai Ban thư ký có thể mang lại lợi ích cho cả hai tổ chức và có thể tăng cường sự hợp tác giữa các nước thành viên của cả hai tổ chức; Đã nhất trí như sau:

Điều 1. Mục đích và phạm vi Mục đích của Thỏa thuận hợp tác này là để hỗ trợ sự phối hợp giữa Ban thư ký của ASEAN và

Văn phòng ILO trong các lĩnh vực mà hai bên cùng quan tâm. Sự hợp tác sẽ bao gồm: (a) trao đổi những thông tin, tài liệu, ấn phNm, nghiên cứu, kết quả nghiên cứu và bài học kinh

nghiệm tốt có liên quan như là cách thức để thúc đNy sự hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau trong hoạt động; (b) hợp tác trong việc thực hiện các chương trình và dự án, bao gồm nhưng không giới hạn ở các

vấn đề như an toàn, vệ sinh ở nơi làm việc, HIV/AIDS, thực hiện các thỏa thuận thương mại, cải cách thị trường lao động và quan hệ công nghiệp, việc làm cho người trẻ tuổi, đào tạo nghề, an sinh xã hội và di trú lao động;

(c) thực hiện các nghiên cứu, bao gồm việc thu thập số liệu thống kê về các vấn đề mà hai bên cùng quan tâm;

(d) tham gia các hội nghị cụ thể của mỗi tổ chức trên cơ sở có giấy mời chính thức; (e) hợp tác song phương trong tất cả các lĩnh vực khác mà có liên quan đến mục tiêu của cả hai tổ

chức và đến tinh thần của bản Thỏa thuận hợp tác này. Điều 2. Tư vấn song phương Ban thư ký ASEAN và Văn phòng ILO sẽ thường xuyên tham vấn nhau về các vấn đề và hoạt

động có tính quan trọng chiến lược, nhằm mục đích tăng cường và hỗ trợ việc thực hiện có hiệu quả các mục tiêu chung và bảo đảm sự điều phối hoạt động nhằm thúc đNy tối đa sự hỗ trợ và giúp đỡ lẫn nhau.

99

Điều 3. Trao đổi thông tin Phù hợp với các quy định về tính bảo mật tài liệu, Ban thư ký ASEAN và Văn phòng ILO sẽ trao

đổi với nhau những thông tin và tài liệu về các vấn đề mà hai bên cùng quan tâm trong phạm vi chức năng của mình, và sẽ thông báo cho nhau biết về các hoạt động đang và dự định tiến hành cho lợi ích song phương, với mục đích nhằm xác định các lĩnh vực hợp tác mà hai bên cùng mong muốn.

Điều 4. Các hội nghị và hội thảo Ban thư ký ASEAN và Văn phòng ILO sẽ phát triển đối thoại lẫn nhau thông qua việc tham gia

vào các hội nghị có liên quan đến sự hợp tác song phương, trong đó bao gồm Hội nghị các quan chức lao động cấp cao của ASEAN (SLOM) và các hội thảo do ILO tổ chức về các vấn đề việc làm và lao động. N hững hội nghị và hội thảo này sẽ đóng vai trò là cơ chế báo cáo về tiến độ thực hiện các hoạt động đề ra trong Thỏa thuận hợp tác này. Giấy mời tham dự các hội nghị, hội thảo sẽ được gửi theo các thủ tục quy định bởi hai tổ chức, và hai tổ chức sẽ chi trả những chi phí cho đại diện của mình tham gia các hội nghị, hội thảo đó.

Điều 5. Các thỏa thuận về hành chính và tài chính (1) Bất kỳ hành động nào thực hiện bởi Ban thư ký ASEAN hoặc Văn phòng ILO chiểu theo Thỏa

thuận hợp tác này phải phù hợp với các chính sách, quy định và thủ tục của mỗi tổ chức. (2) Để bảo đảm đạt được những mục tiêu và để hỗ trợ việc thực hiện bản Thỏa thuận hợp tác này,

Ban thư ký ASEAN hoặc Văn phòng ILO phải thiết lập một sự hợp tác chặt chẽ, và bởi vậy các nhân viên của hai tổ chức phải gặp gỡ trên cơ sở định kỳ, ít nhất hai lần trong một năm, để nếu cần thiết sẽ đưa ra kế hoạch và nhất trí về các kế hoạch hoạt động cụ thể phù hợp với những ưu tiên đề ra bởi mỗi tổ chức. Các hoạt động đề ra để thực hiện theo Thỏa thuận hợp tác này phải có sự tư vấn lẫn nhau và cần phải dưới dạng thỏa thuận bằng văn bản, phù hợp với thực tiễn và thủ tục của hai tổ chức và khả năng tài chính, quản lý của mỗi bên. Điều 6. Đầu mối

Ban thư ký ASEAN hoặc Văn phòng ILO xác định những đầu mối liên hệ dưới đây cho việc thực hiện Thỏa thuận hợp tác, một khi văn bản này có hiệu lực:

(a) Với Ban thư ký ASEAN là Phó Tổng thư ký ASEAN ở Văn phòng ASEAN tại Jakarta (b) Với Văn phòng Lao động quốc tế là Giám đốc Văn phòng ILO tại Jakarta Điều 7. Thời điểm hiệu lực, sửa đổi và chấm dứt hiệu lực

Thỏa thuận hợp tác này sẽ có hiệu lực vào ngày mà đại diện được ủy quyền của Ban thư ký và Văn phòng của hai tổ chức ký vào văn kiện.

Thỏa thuận hợp tác này có thể được sửa đổi hoặc thay thế bằng một thỏa thuận bằng văn bản giữa các bên. Thỏa thuận hợp tác này có thể bị chấm dứt dựa trên sự đồng ý của cả hai bên hoặc theo đề nghị của một bên, bằng cách đưa ra một thông báo bằng văn bản với bên kia trước 6 tháng. Thời điểm chất dứt được tính kể từ ngày bên có liên quan nhận được thông báo viết. Phù hợp với tính chất hành chính và các quy định của Thỏa thuận hợp tác này, không quy định nào trong văn kiện này có thể được viện dẫn để can thiệp, bằng bất cứ cách thức nào, vào quyền độc lập ra quyết định của mỗi tổ chức trong các vấn đề về quan hệ, tài chính và hoạt động của tổ chức đó. Làm tại Geneva, Thụy sĩ ngày 20/3/2007, bằng hai bản gốc tiếng Anh.

100

DỰ THẢO LẦN THỨ IV VĂN KIỆN KHUNG ASEAN VỀ BẢO VỆ VÀ THÚC ĐẨY CÁC QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ*

Giới thiệu 1. Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 12 tổ chức tại Cebu, Phi-líp-pin vào tháng 1/2007 đã

nhất trí thông qua Tuyên bố ASEAN về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú. Tuyªn bè nµy lµ mét trong nh÷ng b−íc ®i quan träng trong viÖc thóc ®Èy ho¹t ®éng cña ASEAN phï hîp víi nh÷ng c«ng −íc vµ hiÖp −íc ®· cã cña Liªn hîp quèc mµ rÊt nhiÒu quèc gia ASEAN ®· phª chuÈn. Tuyªn bè nµy còng cho thÊy nhËn thøc quan träng vÒ nhu cÇu cÇn chia sÎ nh÷ng tr¸ch nhiÖm trong khu vùc ®èi víi viÖc b¶o vÖ ng−êi lao ®éng di tró trong khi mèi quan t©m cña c¸c n−íc thµnh viªn ASEAN vÒ vÊn ®Ò nµy vÉn cßn cã c¶ nh÷ng hiÓu biÕt t−¬ng ®ång lÉn kh¸c biÖt.

2. Tuyªn bè ®−îc x©y dùng chñ yÕu trªn nh÷ng cam kÕt cña c¸c n−íc ASEAN nh− mét phÇn cña KÕ ho¹ch Hµnh ®éng Viªn ch¨n 6 n¨m, giai ®o¹n 2004-2010. §iÓm 1.1.4.6 cña KÕ ho¹ch nªu r»ng cÇn ph¶i x©y dùng mét “V¨n kiÖn khung cña ASEAN vÒ b¶o vÖ vµ thóc ®Èy c¸c quyÒn cña ng−êi lao ®éng di tró”. Thªm vµo ®ã, §iÒu 22 Tuyªn bè ASEAN vÒ B¶o vÖ vµ thóc ®Èy c¸c QuyÒn cña Ng−êi lao ®éng di tró còng kh¼ng ®Þnh sù cÇn thiÕt cña viÖc so¹n th¶o v¨n kiÖn nµy, cô thÓ lµ kªu gäi x©y dùng mét V¨n kiÖn cã néi dung “phï hîp víi tÇm nh×n cña ASEAN vÒ mét céng ®ång quan t©m vµ chia sΔ.

3. ASEAN ®· khëi ®éng nh÷ng kÕ ho¹ch cho viÖc héi nhËp hoµn toµn vÒ kinh tÕ cña 10 quèc gia thµnh viªn tr−íc n¨m 2015. Râ rµng lµ cÇn cã nh÷ng tháa thuËn míi vÒ vÊn ®Ò ng−êi lao ®éng di tró ®Ó ph¶n ¸nh thùc tÕ lµ mét thÞ tr−êng §«ng Nam ¸ héi nhËp khu vùc, cã nghÜa lµ sÏ khã cã thÓ duy tr× sù ph©n chia mµ ®ang t¹o c¸ch biÖt gi÷a nh÷ng lùc l−îng lao ®éng cña c¸c n−íc ASEAN. Lao ®éng di tró lµ mét thùc tÕ trong khu vùc. Th«ng qua viÖc thùc hiÖn V¨n kiÖn khung, ASEAN víi t− c¸ch lµ mét céng ®ång quan t©m vµ chia sÎ tù tuyªn bè sÏ hµnh ®éng theo mét c¸ch thøc râ rµng vµ cô thÓ ®Ó mäi ng−êi d©n ASEAN muèn ra n−íc ngoµi lµm viÖc cã thÓ cã lîi tõ sù tháa thuËn mµ míi b¶o ®¶m r»ng c¸c quyÒn cña ng−êi lao ®éng di tró cã thÓ ®−îc b¶o vÖ.

4. HiÕn ch−¬ng ASEAN ®· më ra mét tÇm nh×n míi vÒ mét sù chuyÓn dÞch cña søc lao ®éng trong khu vùc. Cô thÓ, HiÕn ch−¬ng ASEAN ®· nªu r»ng, mét trong nh÷ng môc ®Ých cña nã lµ “®Ó t¹o ra mét nÒn t¶ng thÞ tr−êng vµ s¶n phÈm thèng nhÊt cã tÝnh æn ®Þnh, thÞnh v−îng, cã tÝnh c¹nh tranh vµ héi nhËp kinh tÕ cao, hç trî cã hiÖu qu¶ cho ho¹t ®éng ®Çu t−, th−¬ng m¹i mµ trong ®ã cã dßng ch¶y tù do vÒ hµng hãa, dÞch vô vµ ®Çu t−; sù chuyÓn dÞch thuËn lîi cña c¸c doanh nghiÖp, lao ®én cã chuyªn m«n, nh÷ng chuyªn gia vµ ng−êi lao ®éng; vµ mét dßng ch¶y tù do h¬n vÒ vèn…”

5. Ngoµi ra, HiÕn ch−¬ng cßn tuyªn bè r»ng nã cã môc ®Ých nh»m “…thóc ®Èy vµ b¶o vÖ c¸c quyÒn vµ tù do c¬ b¶n cña con ng−êi” vµ “n©ng cao kh¶ n¨ng sinh kÕ vµ cuéc sèng h¹nh phóc cña nh÷ng ng−êi d©n ASEAN b»ng viÖc cung cÊp cho hä nh÷ng c¬ héi tiÕp cËn c«ng b»ng vÒ sù ph¸t triÓn cña con ng−êi, c«ng b»ng vµ phóc lîi x· héi”.

6. §Ó b¶o ®¶m thµnh qu¶ ®¹t ®−îc cña nh÷ng môc tiªu héi nhËp kinh tÕ nµy vµ x©y dùng mét céng ®ång quan t©m, chia sÎ lÉn nhau, cïng ®−îc nhiÒu n−íc thùc thi, ®iÒu cÇn thiÕt lµ ph¶i cã sù tham gia ®Çy ®ñ cña c¸c nhãm x· héi d©n sù, c¸c hiÖp héi kinh doanh, c¸c tæ chøc nghÒ nghiÖp vµ c¸c céng ®ång trªn c¬ së c¸c nhãm, héi kh¸c nhau vµo viÖc x©y dùng vµ thùc hiÖn V¨n kiÖn khung vÒ thóc ®Èy vµ b¶o vÖ c¸c

*

Dự thảo do N hóm hoạt động về người lao động di trú ở ASEAN (Task Force on ASEAN Migrant Workers) chuNn bị sau nhiều hội thảo tư vấn với các tổ chức công đoàn, tổ chức phi chính phủ và tổ chức xã hội dân sự trong khu vực, để trình lên Ban thư ký ASEAN . Bản thảo lần thứ IV này được đưa ra vào tháng 12/2008 tại hội thảo ở Băng cốc.

101

quyÒn cña ng−êi lao ®éng di tró. Ngµi Surin Pitsuwan, Tæng th− ký ASEAN ®· tuyªn bè trong buæi kû niÖm chuyÓn ®æi c¬ quan cña «ng thµnh Ban Th− ký ASEAN vµo ngµy 07/01/2008 r»ng: “nh»m môc ®Ých ®Ó cã ý nghÜa vµ thµnh c«ng trong viÖc x©y dùng Céng ®ång ASEAN, 560 triÖu ng−êi d©n cña chóng ta ph¶i lµ mét phÇn cña nhiÖm vô lÞch sö nµy. Thùc tÕ, ®iÒu nµy ®· ®−îc nªu rÊt râ trong HiÕn ch−¬ng ASEAN”. Theo ®ã, viÖc x©y dùng vµ hoµn thµnh V¨n kiÖn khung sÏ ®−îc hoµn thµnh víi sù tham gia cña tÊt c¶ nh÷ng nhãm x· héi d©n sù ASEAN trong mèi quan hÖ hîp t¸c chÆt chÏ víi Uû ban ASEAN vÒ ng−êi lao ®éng di tró (ACMW) – ®−îc thµnh lËp theo mét tuyªn bè cña Héi nghÞ c¸c bé tr−ëng ngo¹i giao ASEAN ngµy 28/7/2007 ®Ó thùc thi Tuyªn bè ASEAN vÒ thóc ®Èy vµ b¶o vÖ c¸c quyÒn cña ng−êi lao ®éng di tró.

7. ViÖc so¹n th¶o V¨n kiÖn khung ph¶i ®−îc kÕt thóc nh− mét yÕu tè chñ chèt trong B¶n KÕ ho¹ch hîp t¸c s¾p tíi cña Céng ®ång V¨n hãa-X· héi ASEAN, v× nã bao qu¸t toµn bé vÊn ®Ò di tró vµ lao ®éng. C¸c ®iÒu kho¶n quy ®Þnh ®Ó thóc ®Èy vµ b¶o vÖ c¸c quyÒn vµ lîi Ých cña ng−êi lao ®éng di tró vµ gia ®×nh cña hä còng sÏ ®−îc nªu trong B¶n KÕ ho¹ch hîp t¸c cña Céng ®ång Kinh tÕ vµ B¶n kÕ ho¹ch hîp t¸c cña Céng ®ång An ninh – ChÝnh trÞ. Theo ®ã, mÆc dï V¨n kiÖn khung nµy chñ yÕu liªn quan ®Õn nh÷ng ®iÒu kho¶n mang tÝnh néi dung cña Céng ®ång V¨n hãa – X· héi vµ sÏ tiÕp tôc ®−îc thùc hiÖn vµ chØ ®¹o bëi Céng ®ång nµy, vÊn ®Ò di tró an toµn vµ c«ng b»ng vÉn lµ −u tiªn trong ho¹t ®éng cña c¶ ba KÕ ho¹ch hîp t¸c chñ yÕu trong Céng ®ång ASEAN.

8. V¨n kiÖn khung nµy sÏ lµ sù g¾n kÕt tháa thuËn gi÷a c¸c n−íc ASEAN theo §iÒu 5.2 HiÕn ch−¬ng ASEAN, trong ®ã quy ®Þnh r»ng: “C¸c n−íc thµnh viªn ASEAN sÏ thùc hiÖn tÊt c¶ c¸c biÖn ph¸p cÇn thiÕt, trong ®ã cã ban hµnh nh÷ng v¨n b¶n ph¸p luËt quèc gia phï hîp ®Ó thùc hiÖn mét c¸ch cã hiÖu qu¶ nh÷ng ®iÒu kho¶n cña HiÕn ch−¬ng vµ ®Ó tu©n thñ tÊt c¶ c¸c nghÜa vô cña mét n−íc thµnh viªn”.

C¸c nguyªn t¾c chung

C¸c nguyªn t¾c vÒ quyÒn con ng−êi, giíi vµ c¸c quyÒn cña ng−êi lao ®éng di tró – kÕt nèi víi c¸c tiªu chuÈn lao ®éng quèc tÕ (tuyªn bè vÒ c¸c nguyªn t¾c, viÖc phª chuÈn vµ viÖc thùc hiÖn)

9. HiÕn ch−¬ng ASEAN quy ®Þnh r»ng tÊt c¶ c¸c n−íc ASEAN ph¶i hµnh ®éng phï hîp víi nh÷ng nguyªn t¾c ®−îc ®Ò ra trong v¨n kiÖn, bao gåm nguyªn t¾c nªu ë §iÒu 2.2.i ®ã lµ “t«n träng nh÷ng tù do c¬ b¶n, thóc ®Èy vµ b¶o vÖ c¸c quyÒn con ng−êi vµ thóc ®Èy c«ng b»ng x· héi”.

10. Trong HiÕn ch−¬ng ASEAN, c¸c n−íc ASEAN cßn cam kÕt tu©n thñ thªm mét sè nguyªn t¾c kh¸c, trong ®ã cã viÖc “ñng hé HiÕn ch−¬ng Liªn hîp quèc vµ luËt quèc tÕ, bao gåm luËt quèc tÕ vÒ quyÒn con ng−êi, mµ ®· ®−îc c¸c n−íc thµnh viªn ASEAN phª chuÈn hoÆc gia nhËp”. TÊt c¶ c¸c quèc gia thµnh viªn ASEAN lµ thµnh viªn cña Liªn hîp quèc vµ v× vËy cÇn nhËn thøc tÇm quan träng cña viÖc t«n träng Tuyªn bè toµn thÕ giíi vÒ quyÒn con ng−êi (UDHR). TÊt c¶ c¸c quèc gia thµnh viªn ASEAN còng ®· phª chuÈn C«ng −íc cña Liªn hîp quèc vÒ quyÒn trÎ em (CRC) vµ C«ng −íc cña Liªn hîp quèc vÒ xãa bá mäi h×nh thøc ph©n biÖt ®èi xö ®èi víi phô n÷ (CEDAW), do ®ã cÇn tù nguyÖn thùc hiÖn nghÜa vô b¶o ®¶m r»ng c¸c quy ®Þnh ph¸p luËt, c¸c quy t¾c vµ ho¹t ®éng cña quèc gia ph¶i phï hîp víi c¸c ®iÒu kho¶n cña CRC vµ CEDAW. Víi t− c¸ch lµ c¸c n−íc thµnh viªn CEDAW, c¸c quèc gia ASEAN còng cÇn nhËn thøc ®−îc tÇm quan träng cña KhuyÕn nghÞ chung sè 26 (vÒ ng−êi lao ®éng di tró n÷) mµ Uû ban vÒ xãa bá sù ph©n biÖt ®èi xö víi phô n÷ th«ng qua vµo th¸ng 11/2008. C¸c quèc gia ASEAN còng ph¶i b·i bá bÊt kú sù b¶o l−u nµo ®· ®−a ra víi viÖc thùc hiÖn bÊt kú ®iÒu kho¶n nµo cña CRC vµ CEDAW.

11. V¨n kiÖn khung nµy ®−îc ®Þnh h−íng bëi bèn nguyªn t¾c chÝnh. Thø nhÊt, nã ®Ò cËp vµ bao qu¸t tÊt c¶ ng−êi lao ®éng di tró ë c¸c n−íc ASEAN. Thø hai, nã thõa nhËn r»ng viÖc di tró lao ®éng ®em l¹i lîi Ých cho c¶ quèc gia gèc vµ quèc gia tiÕp nhËn lao ®éng. Thø ba, nã tu©n theo nh÷ng nguyªn t¾c kh«ng ph©n biÖt ®èi xö trong ®èi xö víi nh÷ng lao ®éng di tró vµ gia ®×nh hä. Sau cïng, tÝnh ®Õn thùc tÕ lµ

102

phô n÷ chiÕm sè ®«ng trong lùc l−îng lao ®éng di tró ë khu vùc, nguyªn t¾c thø t− b¶o ®¶m r»ng c¸c chÝnh s¸ch vµ ho¹t ®éng vÒ di tró lao ®éng ph¶i cã sù nh¹y c¶m vÒ giíi.

12. Nguyªn t¾c thø nhÊt cã nghÜa lµ tÊt c¶ ng−êi lao ®éng di tró trong khu vùc ASEAN sÏ ®−îc b¶o vÖ bëi V¨n kiÖn khung nµy, bÊt kÓ vÞ thÕ ph¸p lý cña hä nh− thÕ nµo. Nguyªn t¾c nµy ®· ®−îc kh¼ng ®Þnh vµ ®ång thuËn bëi 10 quèc gia ASEAN còng nh− nh÷ng quèc gia Ch©u ¸ - Th¸i B×nh D−¬ng kh¸c vµo n¨m 1999 trong Tuyªn bè B¨ng cèc vÒ vÊn ®Ò di tró kh«ng chÝnh t¾c (the Bangkok Declaration on Irregular Migration), trong ®ã nªu râ r»ng: “Kh«ng nªn ph©n biÖt gi÷a viÖc di tró chÝnh t¾c vµ kh«ng chÝnh t¾c”, vµ cßn quy ®Þnh thªm r»ng: “viÖc di tró, ®Æc biÖt lµ di tró kh«ng chÝnh t¾c nªn ®−îc ®Ò cËp ®Õn theo mét c¸ch thøc c«ng b»ng vµ toµn diÖn; tÝnh ®Õn c¶ nguyªn nh©n, hËu qu¶ vµ t¸c ®éng c¶ tÝch cùc vµ tiªu cùc cña nã, víi c¶ n−íc gèc, n−íc trung chuyÓn vµ n−íc cã ng−êi di tró ®Õn.” Tuyªn bè B¨ng cèc ®· ®−a c¸c quèc gia ký kÕt ®Õn mét ®iÓm chung ®¸ng kÓ lµ “c¸c chÝnh s¸ch hiÖu qu¶, râ rµng vµ tæng thÓ vÒ vÊn ®Ò di tró kh«ng chÝnh t¾c/kh«ng giÊy tê ph¶i ®−îc ban hµnh trong bèi c¶nh cña mét khu«n khæ réng lín ë tÇm khu vùc, trªn c¬ së mét tinh thÇn céng t¸c vµ hiÓu biÕt chung ”.

13. Nguyªn t¾c thø hai lµ c¸ch tiÕp cËn cña ASEAN trong vÊn ®Ò di tró lao ®éng cÇn ph¶i thõa nhËn r»ng viÖc nµy ®em l¹i lîi Ých cho c¶ n−íc tiÕp nhËn vµ n−íc gèc cña ng−êi lao ®éng di tró. C¸c nhµ l·nh ®¹o ASEAN ®· hiÓu vµ ñng hé c¸ch tiÕp cËn nµy trong Lêi nãi ®Çu cña Tuyªn bè ASEAN vÒ B¶o vÖ vµ Thóc ®Èy c¸c quyÒn cña ng−êi lao ®éng di tró, trong ®ã nªu râ “Thõa nhËn nh÷ng ®ãng gãp cña ng−êi lao ®éng di tró ®èi víi x· héi vµ kinh tÕ ë c¶ n−íc gèc vµ n−íc nhËn lao ®éng di tró trong khu vùc ASEAN”. Nh÷ng nghiªn cøu ®−îc thùc hiÖn bëi c¸c c¬ quan quèc tÕ ®¸ng tin cËy ®Òu cho thÊy r»ng c«ng viÖc mµ người lao động di trú, c¶ cã giÊy tê vµ kh«ng cã giÊy tê, thùc hiÖn ë n−íc tiÕp nhËn vµ thu nhËp cña hä göi vÒ cho gia ®×nh ë quª h−¬ng mang l¹i nh÷ng lîi Ých ®¸ng kÓ cho nÒn kinh tÕ cña c¶ n−íc nhËn vµ n−íc gèc. §èi víi c¸c n−íc gèc, viÖc ra n−íc ngoµi lµm viÖc gióp ng−êi lao ®éng tho¸t khái t×nh tr¹ng thÊt nghiÖp, thiÕu viÖc lµm vµ cã thÓ göi thu nhËp vÒ hç trî gia ®×nh hä ë quª nhµ trong khi vÉn ®¹t ®−îc (th«ng qua viÖc lµm thuª trong mét sè lÜnh vùc) nh÷ng kü n¨ng lµm viÖc cã gi¸ trÞ mµ sÏ rÊt cã Ých khi hä håi h−¬ng. §èi víi c¸c n−íc nhËn lao ®éng di tró, lao ®éng di tró mang ®Õn søc lao ®éng, kü n¨ng vµ sù ®ãng gãp vµo qu¸ tr×nh ph¸t triÓn kinh tÕ, th−êng trong nh÷ng c«ng viÖc mµ nh÷ng ng−êi lao ®éng b¶n ®Þa ngµy cµng kh«ng muèn lµm. C¸c n−íc ASEAN ph¶i thõa nhËn vµ hµnh ®éng trªn c¬ së thùc tÕ lµ c¸c n−íc ®−a vµ nhËn lao ®éng di tró ®Òu h−ëng lîi tõ nh÷ng ng−êi lao ®éng di tró vµ bëi vËy, tÊt c¶ nh÷ng n−íc nµy ®Òu cã nghÜa vô phèi hîp víi nhau ®Ó b¶o vÖ c¸c quyÒn cña ng−êi lao ®éng di tró.

14. Nguyªn t¾c chñ ®¹o thø ba ®Þnh h−íng viÖc b¶o vÖ vµ thóc ®Èy c¸c quyÒn cña ng−êi lao ®éng di tró dùa trªn sù ph©n biÖt ®èi xö vµ ¸p dông quy chÕ “®èi xö quèc gia”. Cô thÓ, ng−êi lao ®éng di tró ph¶i ®−îc tiÕp cËn b×nh ®¼ng víi c¸c c¬ héi viÖc lµm vµ dÞch vô ë møc kh«ng kÐm so víi ng−êi lao ®éng b¶n xø. Trong nguyªn t¾c chñ ®¹o nµy cã sù thõa nhËn r»ng ph¶i ®Æc biÖt l−u ý ®Õn mét sè quyÒn quan träng mµ cã t¸c dông gióp ng−êi lao ®éng di tró cã thÓ tù b¶o vÖ hä tèt h¬n trong nh÷ng t×nh huèng bÞ bãc lét, l¹m dông. Trong nh÷ng quyÒn nµy cã quyÒn tù do ®i l¹i, tù do héi häp, quyÒn nhËn vµ göi tin tøc, quyÒn sèng vµ quyÒn ®−îc b¶o ®¶m an ninh c¸ nh©n.

15. Mét yÕu tè quan träng bæ sung cho nguyªn t¾c thø ba lµ c¸c n−íc ASEAN ph¶i thùc hiÖn c¸c biÖn ph¸p tÝch cùc ®Ó gi¶m thiÓu tÊt c¶ c¸c d¹ng ®Þnh kiÕn ®èi víi người lao động di trú vµ gia ®×nh hä, bao gåm viÖc t¨ng c−êng nh÷ng nç lùc gi¸o dôc ®Ó thóc ®Èy tinh thÇn khoan dung vµ thùc thi nh÷ng hµnh ®éng nhanh chãng ®Ó gi¶i quyÕt c¸c vô viÖc quÊy rèi hoÆc b¹o lùc chèng l¹i người lao động di trú.

16. Nguyªn t¾c thø t− b¾t nguån tõ thùc tÕ lµ sè l−îng lao ®éng di tró n÷ ë c¸c n−íc ASEAN ngµy cµng chiÕm tû lÖ cao trong tæng sè ng−êi lao ®éng di tró ®ang lµm viÖc trong ph¹m vi c¸c n−íc ASEAN vµ ë c¸c n−íc kh¸c ngoµi khu vùc. Bëi vËy, V¨n kiÖn khung nµy sÏ ®−îc h−íng dÉn bëi c¸c chÝnh s¸ch, tiÕn tr×nh vµ ho¹t ®éng vÒ vÊn ®Ò di tró mang tÝnh nh¹y c¶m vÒ giíi.

103

17. §Ó b¶o ®¶m tu©n thñ bèn nguyªn t¾c trªn ®©y, vµ phï hîp víi nh÷ng nghÜa vô cña hä lµ nh÷ng thµnh viªn cña Tæ chøc Lao ®éng quèc tÕ (ILO), theo V¨n kiÖn khung nµy, tÊt c¶ c¸c chÝnh phñ ASEAN ®ång ý r»ng hä sÏ ngay lËp tøc phª chuÈn tÊt c¶ 8 c«ng −íc chñ chèt cña ILO, vµ b¶o ®¶m r»ng ph¸p luËt quèc gia vÒ lao ®éng phï hîp víi c¸c tiªu chuÈn trong nh÷ng c«ng −íc chñ chèt nµy. Tuyªn bè cña ILO vÒ c¸c quyÒn vµ nguyªn t¾c c¬ b¶n ë n¬i lµm viÖc ®−îc th«ng qua vµo n¨m 1998 kh¼ng ®Þnh r»ng tÊt c¶ c¸c n−íc thµnh viªn cña ILO ph¶i “t¸n thµnh c¸c quyÒn vµ nguyªn t¾c c¬ b¶n quy ®Þnh trong HiÕn ph¸p cña m×nh vµ trong Tuyªn bè Philadelphia” vµ v× vËy, bÞ rµng buéc bëi “nghÜa vô cña c¸c n−íc thµnh viªn cña Tæ chøc ph¶i thõa nhËn, thóc ®Èy vµ thùc hiÖn c¸c nguyªn t¾c liªn quan ®Õn nh÷ng tù do c¬ b¶n nh−... tù do lËp héi, vµ thùc hiÖn cã hiÖu qu¶ quyÒn tháa −íc tËp thÓ; xãa bá tÊt c¶ c¸c h×nh thøc lao ®éng c−ìng bøc hoÆc b¾t buéc vµ lao ®éng trÎ em; vµ xãa bá sù ph©n biÖt ®èi xö trong tuyÓn dông vµ lµm viÖc”.

18. C¸c quèc gia thµnh viªn ASEAN còng cÇn −u tiªn xem xÐt viÖc phª chuÈn c¸c c«ng −íc quan träng cña ILO liªn quan ®Õn vÊn ®Ò di tró, ®Æc biÖt lµ c¸c C«ng −íc sè 97 vµ 143 cña ILO vµ C«ng −íc cña Liªn hîp quèc vÒ b¶o vÖ c¸c quyÒn cña tÊt c¶ ng−êi lao ®éng di tró vµ c¸c thµnh viªn trong gia ®×nh hä. HiÕn ch−¬ng ASEAN (§iÒu 2.2.j) còng quy ®Þnh r»ng c¸c n−íc ASEAN sÏ “ñng hé HiÕn ch−¬ng Liªn hîp quèc vµ luËt ph¸p quèc tÕ, trong ®ã cã luËt quèc tÕ vÒ quyÒn con ng−êi mµ ®· ®−îc c¸c quèc gia thµnh viªn ASEAN ký kÕt”.

C¸c nguyªn t¾c hîp t¸c víi c¸c tæ chøc x· héi d©n sù vµ tæ chøc c«ng ®oµn ë ASEAN

19. HiÕn ch−¬ng ASEAN quyÕt t©m “®Æt h¹nh phóc, sinh kÕ vµ phóc lîi x· héi cña con ng−êi lµ nh÷ng vÊn ®Ò trung t©m cña qu¸ tr×nh x©y dùng céng ®ång ASEAN”. HiÕn ch−¬ng cßn quy ®Þnh r»ng mét trong nh÷ng môc ®Ých träng t©m cña ASEAN lµ “thóc ®Èy mét ASEAN lÊy con ng−êi lµm trung t©m trong ®ã khuyÕn khÝch mäi ng−êi tham gia vµo tÊt c¶ c¸c lÜnh vùc cña x· héi vµ ®−îc h−ëng lîi tõ qu¸ tr×nh x©y dùng céng ®ång vµ héi nhËp ASEAN”.

20. Ngµi Surin Pitsuwan, Tæng Th− ký ASEAN ®· tuyªn bè t¹i LÔ kû niÖm m−êi n¨m thµnh lËp Quü ASEAN vµo ngµy 16/01/2008 t¹i Jakarta r»ng: “chóng ta ph¶i më réng vµ lµm s©u s¾c h¬n sù hîp t¸c vµ liªn kÕt cña chóng ta víi c¸c tæ chøc x· héi d©n sù trong khu vùc, v× nh÷ng tæ chøc nµy g¾n bã chÆt chÏ víi ng−êi d©n vµ cã vÞ thÕ tèt h¬n trong viÖc kÕt nèi kh¸t väng cña chóng ta v× mét Céng ®ång ASEAN”.

21. V× vËy, cÇn ph¶i cã nh÷ng c¬ chÕ râ rµng vµ minh b¹ch trong viÖc th¶o luËn, tham vÊn th−êng xuyªn vµ liªn tôc víi ®¹i diÖn cña c¸c tæ chøc c«ng ®oµn, c¸c tæ chøc phi chÝnh phñ, c¸c tæ chøc dùa trªn céng ®ång vµ c¸c hiÖp héi cña ng−êi lao ®éng di tró.

NghÜa vô cña c¸c n−íc nhËn lao ®éng

QuyÒn ®−îc tæ chøc cã hiÖu qu¶ (trong c¸c c«ng ®oµn hoÆc c¸c tæ chøc kh¸c) vµ quyÒn tháa −íc tËp thÓ cña ng−êi lao ®éng di tró

22. V¨n kiÖn khung nµy thõa nhËn r»ng c¸c tæ chøc cña ng−êi lao ®éng cã vai trß cèt yÕu trong nç lùc b¶o vÖ ng−êi lao ®éng di tró. Bëi vËy, phï hîp víi C«ng −íc sè 87 cña ILO, ng−êi lao ®éng di tró ph¶i cã quyÒn thµnh lËp c«ng ®oµn hoÆc c¸c hiÖp héi do hä tù lùa chän, hoÆc ®−îc gia nhËp hay ®−îc ®¹i diÖn bëi c¸c tæ chøc c«ng ®oµn ë n−íc nhËn lao ®éng. Nh÷ng ng−êi sö dông lao ®éng cÇn ph¶i tho¶ −íc víi tinh thÇn hîp t¸c cao nhÊt víi nh÷ng tæ chøc vµ hiÖp héi c«ng ®oµn ®· nãi trªn, phï hîp víi nh÷ng nguyªn t¾c nªu trong C«ng −íc sè 87 cña ILO vµ ph¸p luËt lao ®éng cña quèc gia.

23. Khi c¸c tæ chøc c«ng ®oµn cã quyÒn ®−a ra quyÕt ®Þnh cuèi cïng vÒ viÖc kÕt n¹p thµnh viªn cña m×nh th× sÏ kh«ng cã rµo c¶n ph¸p lý vµ quy ®Þnh nµo cho phÐp c¶n trë, g©y trë ng¹i mét c¸ch cã hÖ thèng ®Õn quyÒn cña ng−êi lao ®éng di tró ®−îc tù do lËp héi. §Ó hç trî kü thuËt cho viÖc thùc hiÖn quyÒn nµy, mçi n−íc ASEAN ph¶i ñng hé thùc hiÖn kh¶o s¸t vÒ nh÷ng rµo c¶n ph¸p lý vµ luËt lÖ ®èi víi viÖc thùc hiÖn quyÒn tù do lËp héi vµ quyÒn tháa −íc lao ®éng tËp thÓ cña ng−êi lao ®éng di tró. Kh¶o s¸t

104

nµy ph¶i ®−îc thùc hiÖn mét c¸ch minh b¹ch, nh»m m« t¶ chi tiÕt tõng rµo c¶n ph¸p lý víi quyÒn tù do lËp héi vµ quyÒn tho¶ −íc tËp thÓ vµ ®−a ra nh÷ng khuyÕn nghÞ cho viÖc söa ®æi hoÆc xãa bá chóng. Kh¶o s¸t nµy cÇn ®−îc tr×nh lªn ACMW ®Ó phôc vô ho¹t ®éng cña c¬ quan nµy vµ ®Ó c¬ quan nµy cã c¸c hµnh ®éng tiÕp nèi, phï hîp víi mét trong nh÷ng chøc n¨ng ®· ®−îc quy ®Þnh cña ACMW lµ “thóc ®Èy sù hîp t¸c vµ hç trî song ph−¬ng vµ khu vùc vÒ c¸c vÊn ®Ò liªn quan ®Õn c¸c quyÒn cña ng−êi lao ®éng di tró”.

24. TÊt c¶ c¸c quèc gia ASEAN ph¶i thay ®æi c¸c chÝnh s¸ch vµ quy ®Þnh ph¸p luËt cÇn thiÕt ®Ó cho phÐp sù thõa nhËn vÞ thÕ thµnh viªn cña c¸c tæ chøc c«ng ®oµn cña c¸c n−íc trong khu vùc, v× vËy cho phÐp ng−êi lao ®éng di tró lµ thµnh viªn cña c¸c tæ chøc c«ng ®oµn ë n−íc gèc cã thÓ ®−îc ®¹i diÖn mét c¸ch cã hiÖu qu¶ vµ hîp ph¸p bëi c¸c tæ chøc c«ng ®oµn ë n−íc nhËn lao ®éng. TÊt c¶ c¸c n−íc ASEAN còng ph¶i thùc hiÖn nh÷ng ®iÒu chØnh, söa ®æi ph¸p luËt cÇn thiÕt ®Ó ng−êi lao ®éng di tró cã thÓ h×nh thµnh nh÷ng hiÖp héi vµ tæ chøc cña riªng m×nh, vµ ®Ó cã thÓ ®¨ng ký ho¹t ®éng cho nh÷ng hiÖp héi, tæ chøc ®ã theo nh÷ng thñ tôc vµ ph−¬ng ph¸p t−¬ng tù nh− nh÷ng thñ tôc vµ ph−¬ng ph¸p ¸p dông víi c¸c tæ chøc cña ng−êi lao ®éng b¶n ®Þa.

25. C¸c n−íc ASEAN còng ph¶i t¹o m«i tr−êng thuËn lîi cho viÖc thiÕt lËp vµ tæ chøc ho¹t ®éng cã hiÖu qu¶ “c¸c m¹ng l−íi x· héi” cña c¸c tæ chøc/hiÖp héi cña ng−êi lao ®éng di tró (cã thÓ ®−îc hç trî bëi c¸c tæ chøc c«ng ®oµn vµ c¸c tæ chøc x· héi d©n sù cña n−íc nhËn lao ®éng), nh»m gióp ng−êi lao di tró cã thÓ tù b¶o vÖ hä. C¸c n−íc ASEAN còng ph¶i cã nh÷ng ph¶n øng tÝch cùc, c¶ trong chÝnh s¸ch vµ hµnh ®éng, víi nh÷ng nç lùc cña c¸c tæ chøc x· héi d©n sù vµ c«ng ®oµn trong viÖc gi¸m s¸t vµ th«ng tin vÒ nh÷ng c¬ së lao ®éng kh«ng chÊp nhËn vµ kh«ng chÞu tháa thuËn víi người lao động di trú vÒ c¸c ®iÒu kho¶n liªn quan ®Õn thêi giê vµ ®iÒu kiÖn lµm viÖc.

L−¬ng, c¸c ®iÒu kiÖn lµm viÖc vµ quy chÕ ®èi xö quèc gia

26. Tuyªn bè ASEAN quy ®Þnh r»ng: “… c¸c n−íc nhËn lao ®éng ph¶i… thóc ®Èy viÖc b¶o vÖ viÖc lµm mét c¸ch phï hîp vµ hiÖu qu¶, viÖc tr¶ l−¬ng vµ tiÕp cËn thÝch ®¸ng víi nh÷ng ®iÒu kiÖn sèng vµ lµm viÖc tö tÕ”. Phï hîp víi nguyªn t¾c “®èi xö quèc gia”, c¸c n−íc ASEAN ph¶i b¶o ®¶m r»ng c¶ ph¸p luËt vµ quy chÕ lao ®éng ®Òu quy ®Þnh r»ng tÊt c¶ ng−êi lao ®éng di tró nhËn ®−îc møc l−¬ng hîp ph¸p tèi thiÓu nh− møc l−¬ng tr¶ cho ng−êi lao ®éng së t¹i, vµ ®−îc b¶o vÖ theo c¸c quy ®Þnh ph¸p luËt vÒ thêi giê lµm viÖc, ®iÒu kiÖn lµm viÖc, trî cÊp vµ phóc lîi x· héi cña ng−êi lao ®éng, vµ tÊt c¶ n÷ng quy ®Þnh ph¸p luËt kh¸c cã liªn quan.

27. ë nh÷ng n−íc mµ ph¸p luËt ch−a quy ®Þnh møc l−¬ng tèi thiÓu, c¸c ChÝnh phñ ph¶i tham kh¶o ý kiÕn c¸c ®èi t¸c ba bªn vµ sù hç trî kü thuËt cña ILO ®Ó x¸c ®Þnh møc l−¬ng tr¶ theo ngµy ¸p dông phæ biÕn cho mçi lÜnh vùc c«ng nghiÖp mµ trong ®ã ng−êi lao ®éng di tró ®ang lµm viÖc vµ b¶o ®¶m r»ng hä sÏ ®−îc tr¶ Ýt nhÊt lµ b»ng víi møc l−¬ng ngµy ¸p dông phæ biÕn (chung) ®èi víi lÜnh vùc c«ng viÖc hä lµm. Møc l−¬ng ngµy ¸p dông phæ biÕn cho mçi lÜnh vùc cÇn ph¶i ®ñ trang tr¶i cho nh÷ng nhu cÇu c¬ b¶n cña ng−êi lao ®éng vµ gia ®×nh hä vµ cã thÓ cã mét kho¶n tiÕt kiÖm.

28. Mçi n−íc ASEAN ph¶i ®Æt ra vµ thùc hiÖn mét quy tr×nh râ rµng, cã mèc thêi gian cô thÓ ®Ó x¸c ®Þnh møc l−¬ng tèi thiÓu ‘®ñ sèng” hµng ngµy (daily minimum “living wage”) mµ cã thÓ ®¶m b¶o cho c¶ ng−êi lao ®éng di tró vµ ng−êi lao ®éng b¶n ®Þa cã thÓ sèng vµ lµm viÖc trong nh©n phÈm.

ViÖc sö dông hîp ®ång tiªu chuÈn ®Ó thuª ng−êi lao ®éng di tró

29. Víi nh÷ng n−íc ASEAN nhËn lao ®éng di tró, cÇn cã c¸c quy ®Þnh ph¸p luËt do cÊp Bé ban hµnh trong ®ã yªu cÇu tÊt c¶ nh÷ng ng−êi thuª lao ®éng di tró ph¶i sö dông hîp ®ång lao ®éng chuÈn do Bé Lao ®éng hoÆc c¸c bé chøc n¨ng kh¸c ban hµnh (trong ®ã cã c¸c quy ®Þnh tiªu chuÈn vÒ l−¬ng vµ c¸c kho¶n trî cÊp, thêi giê vµ ®iÒu kiÖn lµm viÖc chiÓu theo c¸c quy ®Þnh trong ph¸p luËt quèc gia vÒ lao ®éng. Hîp ®ång lao ®éng chuÈn ®ã còng cÇn bao gåm nh÷ng phÇn cô thÓ quy ®Þnh nh÷ng chi tiÕt ®Æc biÖt vÒ vÞ thÕ vµ c«ng viÖc cña ng−êi lao ®éng di tró). Nh÷ng th«ng tin bæ sung cÇn ®−îc x¸c ®Þnh (vµ ph¶i ®−îc ghi trong hîp ®ång) víi sù tham kh¶o ý kiÕn cña ng−êi lao ®éng di tró vµ ng−êi sö dông lao ®éng,

105

bao gåm: tªn vµ vÞ trÝ lµm viÖc, c¸c quy ®Þnh vµ tr¸ch nhiÖm cô thÓ liªn quan ®Õn c«ng viÖc mµ kh«ng ®−îc nªu trong c¸c phÇn kh¸c cña hîp ®ång, n¬i lµm viÖc vµ tªn ng−êi gi¸m s¸t, nh÷ng th«ng tin cô thÓ vÒ møc l−¬ng vµ c¸c kho¶n trî cÊp dùa trªn nh÷ng møc tèi thiÓu theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt. C¸c hîp ®ång lao ®éng sÏ chØ cã hiÖu lùc khi c¶ hai bªn ng−êi sö dông vµ người lao động di trú ®· ký vµo mét c¸ch tù nguyÖn, víi sù chøng kiÕn cña nh©n chøng. C¸c hîp ®ång lao ®éng chuÈn ¸p dông cho người lao động di trú cÇn ph¶i ®−îc b¶o ®¶m thùc thi b»ng c¸c quy ®Þnh cña ph¸p luËt lao ®éng quèc gia. Hîp ®ång lao ®éng chuÈn cÇn ph¶i ®−îc viÕt b»ng ba thø tiÕng – tiÕng sö dông ë n−íc cña người lao động di trú, tiÕng sö dông ë n−íc nhËn lao ®éng vµ tiÕng Anh – tÊt c¶ ba b¶n ®Òu cã gi¸ trÞ ph¸p lý nh− nhau.

30. Mçi ChÝnh phñ n−íc göi lao ®éng cã nh÷ng c¬ chÕ thÝch hîp ®Ó thÈm ®Þnh c¸c hîp ®ång lao ®éng cña người lao động di trú n−íc m×nh tr−íc khi göi hä ra n−íc ngoµi lµm viÖc, vµ c¸c hîp ®ång nµy cÇn ph¶i ®−îc kiÓm tra bëi c¸c §¹i sø qu¸n n−íc göi lao ®éng ë n−íc nhËn lao ®éng.

31. C¶ ng−êi lao ®éng vµ ng−êi sö dông lao ®éng cÇn ph¶i ®−îc trao mét b¶n sao cña hîp ®ång lao ®éng ®· ký gi÷a hai bªn.

32. Ph¶i tæ chøc mét ch−¬ng tr×nh tËp huÊn vÒ c¸c quyÒn vµ nghÜa vô cña người lao động di trú theo c¸c quy ®Þnh trong hîp ®ång chuÈn ngay khi hä ®Õn vµ tr−íc khi b¾t tay vµo c«ng viÖc ë n−íc nhËn lao ®éng. Người lao động di trú kh«ng ph¶i chi tr¶ cho viÖc tËp huÊn nµy.

33. ChØ cã mèi quan hÖ hîp ®ång gi÷a ng−êi lao ®éng di tró vµ ng−êi sö dông lao ®éng mµ trong ®ã sö dông hîp ®ång chuÈn do ChÝnh phñ ban hµnh míi ®−îc coi lµ hîp ph¸p. ViÖc sö dông bÊt cø hîp ®ång nµo kh¸c ®Ó thuª ng−êi lao ®éng di tró sÏ bÞ coi lµ bÊt hîp ph¸p. Ng−êi sö dông lao ®éng cã hµnh vi thóc Ðp ng−êi lao ®éng di tró ký kÕt hîp ®ång kh«ng theo mÉu do ChÝnh phñ ban hµnh ph¶i bÞ ph¹t víi møc tiÒn ®¸ng kÓ, ngoµi ra cßn cã thÓ ph¶i chÞu mét sè h×nh ph¹t kh¸c theo ph¸p luËt. C¸c bªn trong hîp ®ång sÏ chØ bao gåm ng−êi trùc tiÕp thuª lao ®éng vµ ng−êi lao ®éng, c¸c hîp ®ång bao gåm bÊt kú bªn thø ba nµo sÏ kh«ng ®−îc coi lµ cã gi¸ trÞ. Ph¶i nghiªm cÊm nh÷ng sù s¾p ®Æt mµ trong ®ã ng−êi sö dông lao ®éng chuyÓn tr¸ch nhiÖm tr¶ l−¬ng, c¸c phô cÊp vµ phóc lîi x· héi cña ng−êi lao ®éng di tró sang cho c¸c chñ thÓ kh¸c.

34. C¸c nhµ chøc tr¸ch ph¶i tiÕn hµnh c¸c chiÕn dÞch tuyªn truyÒn n©ng cao nhËn thøc cho nh÷ng ng−êi sö dông lao ®éng vµ người lao động di trú ®Ó gi¶i thÝch râ cho hä vÒ nh÷ng yªu cÇu ph¸p lý trong viÖc sö dông hîp ®ång lao ®éng chuÈn ®Ó thuª ng−êi lao ®éng di tró vµ nªu râ nh÷ng chÕ tµi cã thÓ ¸p dông víi nh÷ng ai kh«ng tu©n thñ c¸c quy ®Þnh nµy.

QuyÒn ®−îc gi÷ hé chiÕu giÊy tê tïy th©n, giÊy phÐp lµm viÖc, vµ cÊm viÖc thu gi÷ c¸c giÊy tê, tµi liÖu ®ã.

35. QuyÒn cña ng−êi lao ®éng di tró ®−îc gi÷ hé chiÕu, c¸c giÊy tê tïy th©n, giÊy phÐp lµm viÖc do chÝnh phñ hä cÊp lµ hoµn toµn bÊt kh¶ x©m ph¹m. TÊt c¶ c¸c ChÝnh phñ ph¶i ban hµnh quy ®Þnh vÒ c¸c chÕ tµi ph¸p lý ®èi víi nh÷ng ng−êi cè ý hñy ho¹i, c¾t xÐn hoÆc thu gi÷ nh÷ng giÊy tê liªn quan ®Õn nh©n th©n, c«ng viÖc vµ ®i l¹i cña ng−êi lao ®éng di tró.

36. Nh÷ng giÊy tê, tµi liÖu nh− vËy chØ cã thÓ ®−îc t¹m thêi thu cña ng−êi lao ®éng di tró bëi nh÷ng c«ng chøc dÞch vô d©n sù cña ChÝnh phñ trong tr−êng hîp ®iÒu tra vÒ d©n sù hoÆc h×nh sù vµ chØ ®−îc gi÷ trong kho¶ng thêi gian ng¾n nhÊt cã thÓ, ®ång thêi ph¶i cã mét biªn nhËn cho viÖc gi÷ c¸c tµi liÖu ®ã. C¸c quèc gia thµnh viªn ASEAN ph¶i ban hµnh chÝnh s¸ch nghiªm kh¾c mµ theo ®ã sÏ ¸p dông nh÷ng chÕ tµi nÆng ®èi víi tÊt c¶ nh÷ng kÎ thu gi÷ c¸c tµi liÖu tïy th©n cña ng−êi lao ®éng di tró (ng−êi sö dông lao ®éng, ng−êi m«i giíi, nh÷ng c¬ quan tuyÓn dông lao ®éng, nh÷ng c«ng chøc kh«ng cã thÈm quyÒn).

37. §èi víi nh÷ng tµi liÖu chøng minh, nhËn d¹ng cña ng−êi di tró (nh− giÊy phÐp lµm viÖc hoÆc thÎ lµm viÖc c¸ nh©n) do chÝnh phñ n−íc nhËn lao ®éng cÊp cho g ng−êi lao ®éng di tró cã ®¨ng ký hîp

106

ph¸p, c¸c chÝnh phñ cÇn cÊp hai (2) b¶n gèc c¸c tµi liÖu ®ã, ghi râ r»ng mét “dµnh cho ng−êi lao ®éng” vµ mét “dµnh cho ng−êi sö dông lao ®éng”.

38. QuyÒn tù do ®i l¹i cña ng−êi lao ®éng di tró, ®Æc biÖt lµ quyÒn ®−îc rêi khái n¬i lµm viÖc hoÆc vÞ trÝ lµm viÖc ngoµi giê lµm viÖc b×nh th−êng cña hä còng ph¶i ®−îc b¶o ®¶m. C¸c n−íc thµnh viªn ASEAN còng ph¶i cho phÐp người lao động di trú ®−îc thi vµ cÊp b»ng l¸i xe « t« víi nh÷ng ®iÒu kiÖn t−¬ng tù nh− víi c«ng d©n cña n−íc m×nh.

39. Nhµ chøc tr¸ch ë c¸c n−íc nhËn lao ®éng ph¶i thùc hiÖn c¸c chiÕn dÞch tuyªn truyÒn réng r·i trªn c¸c ph−¬ng tiÖn th«ng tin ®¹i chóng vµ trong c¸c sù kiÖn c«ng céng ®Ó gi¸o dôc cho nh÷ng ng−êi sö dông lao ®éng ®ang vµ sÏ thuª lao ®éng di tró vÒ quyÒn cña ng−êi lao ®éng ®−îc gi÷ nh÷ng giÊy tê tïy th©n vµ tµi liÖu c¸ nh©n kh¸c cña hä, quyÒn cña hä ®−îc rêi ®i khái n¬i lµm viÖc, vµ ph¶i cã nh÷ng chÕ tµi h×nh sù hoÆc d©n sù víi nh÷ng ng−êi sö dông lao ®éng giam gi÷ ng−êi lao ®éng di tró bÊt hîp ph¸p.

Nh÷ng th¸ch thøc ®Æc biÖt mµ nh÷ng ng−êi lµm c«ng viÖc gióp viÖc gia ®×nh vµ hé lý ph¶i ®èi mÆt

40. C¸c chÝnh phñ ph¶i gi¶i quyÕt nh÷ng th¸ch thøc chñ yÕu mµ ng−êi lao ®éng gióp viÖc gia ®×nh ph¶i ®èi mÆt. Hä lµ nh÷ng ng−êi rÊt dÔ bÞ tæn th−¬ng v× th−êng xuyªn bÞ c« lËp vµ thiÕu c¬ chÕ hç trî hä, do n¬i lµm viÖc cña hä lµ t¹i c¸c gia ®×nh. Nh÷ng th¸ch thøc nµy bao gåm: kh«ng ®−îc ký hîp ®ång lao ®éng, th−êng bÞ quÊy rèi vµ l¹m dông t×nh dôc, kh«ng ®−îc h−ëng c¸c ngµy nghØ cuèi tuÇn, kh«ng ®−îc tr¶ tiÒn c«ng lµm qu¸ giê, bÞ Ðp buéc ph¶i lµm viÖc nhiÒu thêi gian, chØ ®−îc tr¶ l−¬ng d−íi møc tèi thiÓu, bÞ thu gi÷ c¸c giÊy tê tïy th©n, bÞ h¹n chÕ ®i l¹i vµ héi häp, sù tån t¹i cña lao ®éng trÎ em lµm c«ng viÖc gióp viÖc gia ®×nh. C¸c chÝnh phñ ph¶i xem xÐt thùc hiÖn c¸c ch−¬ng tr×nh phèi hîp víi c¸c tæ chøc x· héi d©n sù ®ang hç trî ng−êi lao ®éng di tró ®Ó tiÕp cËn víi nh÷ng ng−êi lao ®éng gióp viÖc gia ®×nh vµ x©y dùng mét c¬ chÕ b¶o vÖ nh÷ng ng−êi lao ®éng dÔ bÞ tæn th−¬ng nµy mét c¸ch hiÖu qu¶.

41. TÊt c¶ c¸c ChÝnh phñ cña n−íc göi vµ nhËn lao ®éng trong ASEAN ph¶i söa ®æi c¸c quy ®Þnh ph¸p luËt lao ®éng cña n−íc m×nh ®Ó b¶o ®¶m r»ng lao ®éng gióp viÖc gia ®×nh còng ®−îc thõa nhËn nh− lµ mét nghÒ nghiÖp trong ph¸p luËt lao ®éng quèc gia vµ ph¶i b¶o ®¶m b¶o vÖ c¸c quyÒn tù do lËp héi vµ héi häp cña ng−êi lao ®éng gióp viÖc gia ®×nh.

42. ChÝnh phñ c¸c n−íc göi vµ nhËn lao ®éng ph¶i nhÊt trÝ r»ng do tÝnh chÊt ®Æc biÖt cña c«ng viÖc gióp viÖc gia ®×nh, ®iÒu quan träng lµ ng−êi lao ®éng di tró ph¶i ®−îc h−ëng Ýt nhÊt mét ngµy nghØ trong tuÇn lµm viÖc. TÊt c¶ c¸c n−íc ASEAN ph¶i ®iÒu chØnh c¸c quy ®Þnh ph¸p luËt cña m×nh cho phï hîp víi yªu cÇu nµy.

C¸c tháa thuËn/c¬ chÕ thay ®æi ng−êi sö dông lao ®éng ë c¸c n−íc nhËn lao ®éng vµ nh÷ng tiÕn tr×nh tuyÓn dông lao ®éng kh¸c

43. ChÝnh phñ cña c¸c n−íc ASEAN nhËn lao ®éng di tró ph¶i ®Æt ra nh÷ng ch−¬ng tr×nh ®¨ng ký di tró ®Ó ng−êi lao ®éng di tró cã thÓ ®¨ng ký trùc tiÕp víi c¸c c¬ quan nhµ n−íc cã thÈm quyÒn vµ lo¹i bá vai trß b¶o l·nh cña nh÷ng ng−êi sö dông lao ®éng trong viÖc nµy. Vai trß cña ng−êi sö dông lao ®éng sÏ chØ h¹n chÕ ë viÖc th«ng b¸o cho ChÝnh phñ vÒ sù b¾t ®Çu vµ kÕt thóc hîp ®ång cña hä víi ng−êi lao ®éng di tró, vµ viÖc nµy ph¶i tuyÖt ®èi tu©n theo nh÷ng quy ®Þnh cña ph¸p luËt lao ®éng quèc gia còng nh− cña hîp ®éng lao ®éng tiªu chuÈn ®· ký víi ng−êi lao ®éng di tró.

44. Trong c¸c ch−¬ng tr×nh ®¨ng ký cña c¸c quèc gia tiÕp nhËn lao ®éng, ng−êi lao ®éng di tró ph¶i cã quyÒn t×m kiÕm mét ng−êi chñ lao ®éng míi. NÕu hîp ®ång lao ®éng cña hä bÞ ng−êi chñ lao ®éng ®¬n ph−¬ng chÊm døt, ng−êi lao ®éng di tró ph¶i cã quyÒn ®−îc thay ®æi chñ lao ®éng mµ kh«ng cã bÊt cø h¹n chÕ nµo.

45. Ph¶i söa ®æi c¬ chÕ ®Ó quy ®Þnh thêi gian chuyÓn ®æi dµi (Ýt nhÊt lµ 30 ngµy) ®Ó ng−êi lao ®éng di tró cã thÓ tù do t×m kiÕm chñ sö dông lao ®éng míi vµ cã c¬ héi thùc sù duy tr× vÞ thÕ còng nh− quyÒn lµm viÖc hîp ph¸p cña hä.

107

Søc kháe cña lao ®éng di tró

46. Trong Tháa −íc thø II ký t¹i Bali, c¸c nhµ l·nh ®¹o ASEAN ®· x¸c ®Þnh r»ng “ASEAN sÏ t¨ng c−êng h¬n n÷a sù hîp t¸c trong lÜnh vùc søc kháe céng ®ång, trong ®ã cã viÖc phßng ngõa vµ kiÓm so¸t c¸c bÖnh dÞch truyÒn nhiÔm…vµ ñng hé c¸c ho¹t ®éng chung trong khu vùc ®Ó n©ng cao kh¶ n¨ng cung cÊp ®ñ c¸c lo¹i thuèc. Sù an toµn cña céng ®ång ®−îc n©ng cao khi ®ãi nghÌo vµ bÖnh tËt gi÷ ®−îc trong sù kiÓm so¸t, vµ khi ng−êi d©n ASEAN ®−îc ®¶m b¶o ch¨m sãc søc kháe ®Çy ®ñ” (Tháa −íc Bali II, §iÒu c.4). ViÖc b¶o ®¶m c¸c dÞch vô ch¨m sãc søc kháe chÊt l−îng cao, dÔ tiÕp cËn víi ng−êi lao ®éng di tró vµ gia ®×nh hä kh«ng chØ mang l¹i lîi Ých cho nh÷ng ng−êi lao ®éng di tró mµ cßn cã nh»m b¶o vÖ søc kháe céng ®ång trong ®ã cã søc kháe cña ng−êi d©n n−íc së t¹i. NÕu ng−êi lao ®éng di tró kh«ng thÓ tiÕp cËn víi hÖ thèng ch¨m sãc søc kháe céng ®ång (v× thiÕu t− c¸ch ph¸p lý, sî bÞ b¾t gi÷, chi phÝ tµi chÝnh cao…) vµ sau ®ã ph¶i ë trong t×nh tr¹ng kh«ng ®−îc ®iÒu trÞ, th× sÏ lµm tæn h¹i ®Õn kh¶ n¨ng b¶o ®¶m søc kháe céng ®ång cho mäi ng−êi d©n ë n−íc nhËn lao ®éng.

47. C¸c n−íc nhËn vµ göi lao ®éng di tró ph¶i hîp t¸c thiÕt lËp vµ ®iÒu hµnh nh÷ng m¹ng l−íi liªn kÕt ch¨m sãc søc kháe cho ng−êi lao ®éng di tró mét c¸ch cã hiÖu qu¶. ViÖc hîp t¸c ph¶i ®−îc tiÕn hµnh ®Ó ®¶m b¶o r»ng c¸c n−íc göi lao ®éng cã ®−îc nh÷ng th«ng tin chÝnh x¸c vÒ hÖ thèng ch¨m sãc søc kháe ë n−íc mµ lao ®éng cña hä ®Õn lµm viÖc ®Ó sö dông trong c¸c ch−¬ng tr×nh tËp huÊn cho ng−êi lao ®éng tr−íc khi ra n−íc ngoµi lµm viÖc. C¸c n−íc nhËn lao ®éng ph¶i thiÕt lËp nh÷ng c¬ chÕ ®Ó ®−a dÞch vô ch¨m sãc søc kháe ®Õn ng−êi lao ®éng di tró vµ gia ®×nh cña hä trong nh÷ng khu vùc mµ hä sinh sèng vµ lµm viÖc. Nh÷ng nh©n viªn y tÕ ch¨m sãc søc kháe cho ng−êi lao ®éng di tró cÇn ph¶i lµ nh÷ng ng−êi cã nh÷ng hiÓu biÕt vÒ ng«n ng÷, v¨n hãa cña céng ®ång ng−êi lao ®éng di tró, ®−îc ng−êi lao ®éng di tró vµ nh÷ng ng−êi l·nh ®¹o cña hä tin cËy, còng nh− ph¶i ®−îc nhËn d¹ng, tËp huÊn vµ hç trî (th«ng qua ®¨ng ký nghÒ nghiÖp vµ hç trî phï hîp) ®Ó gióp c¸c n−íc tiÕp nhËn lao ®éng cung cÊp dÞch vô y tÕ cho nh÷ng céng ®ång lao ®éng di tró.

48. §Ó ®Þnh h−íng cho viÖc cung cÊp dÞch vô ch¨m sãc søc kháe céng ®ång mét c¸ch cã hiÖu qu¶ cho ng−êi lao ®éng di tró vµ gia ®×nh hä, c¸c n−íc nhËn lao ®éng (víi sù trî gióp cña Liªn hîp quèc vµ c¸c c¬ quan quèc tÕ) ph¶i thùc hiÖn mét nghiªn cøu tæng thÓ c¬ b¶n hµng n¨m vÒ c¸c ®iÒu kiÖn lµm viÖc, søc kháe cña ng−êi lao ®éng di tró t¹i n−íc m×nh vµ ph¶i c«ng bè c«ng khai nh÷ng d÷ liÖu vµ kÕt qu¶ cña nh÷ng nghiªn cøu nµy.

N¬i ë vµ ®iÒu kiÖn sèng cña người lao động di trú

49. Ng−êi lao ®éng di tró ph¶i ®−îc quyÒn yªu cÇu ng−êi sö dông lao ®éng cung cÊp n¬i ë vÖ sinh, s¹ch sÏ, an toµn vµ miÔn phÝ. Ng−êi sö dông lao ®éng ph¶i cã nghÜa vô th−êng xuyªn b¶o d−ìng n¬i ë dµnh cho ng−êi lao ®éng di tró.

50. Ng−êi lao ®éng di tró ph¶i ®−îc quyÒn chÊp nhËn hoÆc tõ chèi n¬i ë ng−êi sö dông lao ®éng cung cÊp cho hä, vµ trong mäi tr−êng hîp kh«ng ®−îc g¾n kÕt quyÒn lµm viÖc cña người lao động di trú víi viÖc chÊp thuËn n¬i ë mµ ng−êi sö dông lao ®éng cung cÊp cho hä.

51. Kh«ng ®−îc coi quyÒn tù do ®i l¹i cña người lao động di trú nh− lµ mét ®iÒu kiÖn ®Ó ph¶i chÊp nhËn n¬i ë do ng−êi sö dông lao ®éng cung cÊp.

52. C¸c chÝnh phñ ASEAN ph¶i x©y dùng ®ñ nhµ ë cho ng−êi lao ®éng di tró, trong ®ã cã tÝnh ®Õn sè ng−êi di tró sÏ ®Õn mçi khu vùc vµ b¶o ®¶m cung cÊp mét lo¹t c¸c dÞch vô (hÖ thèng ch¨m sãc søc kháe céng ®ång thÝch ®¸ng, ®−îc sö dông ®iÖn vµ n−íc s¹ch, thu gom r¸c th¶i vµ ®iÒu kiÖn an toµn, an ninh) trong nh÷ng khu vùc nh− vËy. C¸c tiÖn nghi cña ng−êi lao ®éng di tró cÇn ph¶i vÖ sinh, an toµn vµ an ninh, ®−îc ®−a ra trong c¸c quy ®Þnh cña ph¸p luËt quèc gia ®Ó gi¶i quyÕt vÊn ®Ò x©y dùng m«i tr−êng an toµn vµ b¶o vÖ søc khoÎ søc khoÎ céng ®ång. C¸c ChÝnh phñ ASEAN ph¶i cè g¾ng ®Ó b¶o ®¶m r»ng c¸c ®iÒu kiÖn vÖ sinh vµ sinh sèng cho ng−êi lao ®éng di tró tu©n thñ nh÷ng nguyªn t¾c trong Tuyªn bè Istanbul vÒ N¬i ®Þnh c− cña con ng−êi ®−îc th«ng qua t¹i Héi nghÞ vÒ c− tró lÇn thø II cña Liªn hîp quèc.

108

o ViÖc tiÕp cËn c¸c dÞch vô ch¨m sãc søc khoÎ cña ng−êi lao ®éng di tró vµ gia ®×nh hä

53. §iÒu 12 (1) CEDAW quy ®Þnh tÊt c¶ c¸c n−íc thµnh viªn “ph¶i tiÕn hµnh nh÷ng biÖn ph¸p phï hîp ®Ó lo¹i bá sù ph©n biÖt ®èi xö víi phô n÷ trong lÜnh vùc ch¨m sãc søc khoÎ ®Ó b¶o ®¶m r»ng hä ®−îc tiÕp cËn víi c¸c dÞch vô ch¨m sãc søc khoÎ, trong ®ã cã c¸c dÞch vô liªn quan ®Õn kÕ ho¹ch ho¸ gia ®×nh”. Theo ®ã, tÊt c¶ c¸c n−íc ASEAN ph¶i b¶o ®¶m r»ng ng−êi lao ®éng di tró n÷ ®−îc tiÕp cËn c¸c dÞch vô søc khoÎ sinh s¶n. ViÖc mang thai kh«ng ph¶i lµ lÝ do hîp ph¸p trong viÖc sa th¶i hoÆc trôc xuÊt ng−êi lao ®éng n÷.

54. TÊt c¶ 10 quèc gia thµnh viªn cña ASEAN ®Òu ®· phª chuÈn C«ng −íc vÒ quyÒn trÎ em (CRC) cña Liªn hîp quèc, trong ®ã §iÒu 24 quy ®Þnh r»ng “C¸c quèc gia thµnh viªn thõa nhËn quyÒn cña trÎ em ®−îc h−ëng tiªu chuÈn søc kháe cao nhÊt cã thÓ vµ ®−îc t¹o thuËn lîi trong viÖc ®iÒu trÞ èm ®au vµ phôc håi søc khoÎ. C¸c n−íc thµnh viªn c«ng −íc ph¶i cè g¾ng b¶o ®¶m r»ng kh«ng mét trÎ em nµo bÞ t−íc bá quyÒn ®−îc tiÕp cËn víi nh÷ng dÞch vô ch¨m sãc søc khoΔ. Theo ®ã, c¸c n−íc thµnh viªn ASEAN ph¶i b¶o ®¶m r»ng tÊt c¶ trÎ em cña người lao động di trú ph¶i ®−îc h−ëng c¸c dÞch vô ch¨m sãc y tÕ t¹i n−íc nhËn.

55. ASEAN thõa nhËn r»ng chÊt l−îng søc khoÎ cña ng−êi lao ®éng di tró kh«ng nh÷ng t¸c ®éng, ¶nh h−ëng ®Õn ng−êi lao ®éng mµ cßn ®Õn kh¶ n¨ng lµm viÖc cña hä, kh¶ n¨ng hä ®ãng gãp vµo nÒn kinh tÕ cña ®Êt n−íc, kh¶ n¨ng kiÕm tiÒn vµ göi tiÒn vÒ cho gia ®×nh m×nh còng nh− kh¶ n¨ng t¹o lËp cuéc sèng sau khi trë vÒ n−íc.

56. Do ®ã, c¸c n−íc thµnh viªn ASEAN ph¶i b¶o ®¶m cung cÊp cho người lao động di trú dÞch vô ch¨m sãc søc kháe cã chÊt l−îng, dÔ tiÕp cËn vµ víi chi phÝ ph¶i ch¨ng, bao gåm viÖc gi¸o dôc vµ t− vÊn vÒ søc kháe.

57. C¸c n−íc thµnh viªn ASEAN thùc hiÖn xÐt nghiÖm y tÕ víi người lao động di trú ®Çu tien cÇn ph¶i cung cÊp cho hä th«ng tin (b»ng ng«n ng÷ cña người lao động di trú) vÒ c¸c cuéc xÐt nghiÖm sÏ ®−îc tiÕn hµnh, vµ dÞch vô t− vÊn tr−íc vµ sau khi xÐt nghiÖm. N gười lao động di trú ph¶i ®−îc t«n träng quyÒn riªng t− trong mäi giai ®o¹n xÐt nghiÖm. C¸c quèc gia còng ph¶i thõa nhËn r»ng xÐt nghiÖm HIV b¾t buéc lµ vi ph¹m c¸c quyÒn con ng−êi vµ ph¶i b¶o ®¶m gi÷ kÝn th«ng tin vÒ t×nh tr¹ng nhiÔm HIV cña ng−êi lao ®éng di tró vµ c¸c thµnh viªn trong gia ®×nh hä.

58. Trong mäi tr−êng hîp, người lao động di trú vµ c¸c thµnh viªn trong gia ®×nh hä kh«ng bÞ buéc ph¶i thùc hiÖn c¸c cuéc kiÓm tra y tÕ cã tÝnh ph©n biÖt ®èi xö vµ l¹m dông, vµ kh«ng bÞ buéc ph¶i trë vÒ n−íc do kÕt qu¶ cña c¸c cuéc kiÓm tra søc kháe. Phï hîp víi c¸c nguyªn t¾c nh©n ®¹o trong nghÒ y, c¸c n−íc nhËn lao ®éng trong ASEAN ph¶i cung cÊp dÞch vô y tÕ cho người lao động di trú nh»m b¶o ®¶m r»ng nh÷ng dÞch vô y tÕ ph¶i ®−îc cung cÊp kÞp thêi cho hä khi cÇn thiÕt.

59. Theo ®ã, c¸c n−íc thµnh viªn ASEAN ph¶i nhanh chãng t¹o ra mét ch−¬ng tr×nh ch¨m sãc y tÕ mÒm dÎo, cã hiÖu qu¶ vµ chÊt l−îng cao cho ng−êi lao ®éng di tró vµ gia ®×nh hä.

o Søc khoÎ vµ an toµn lao ®éng

60. Trong Th«ng c¸o chung cña Héi nghÞ c¸c Bé tr−ëng Lao ®éng ASEAN tæ chøc vµo th¸ng 5/2006 t¹i Singapore, c¸c Bé tr−ëng “…thõa nhËn r»ng c¸c ch−¬ng tr×nh vµ chÝnh s¸ch søc kháe vµ an toµn nghÒ nghiÖp nªn lµ mét yÕu tè quan träng trong hîp t¸c lao ®éng trong ASEAN” vµ ®−a ra “viÖc thóc ®Èy søc kháe vµ an toµn nghÒ nghiÖp nh− mét −u tiªn trong c¸c lÞch tr×nh lao ®éng cña quèc gia vµ khu vùc” nh− mét trong nh÷ng lÜnh vùc −u tiªn cho hîp t¸c s¾p tíi gi÷a c¸c quèc gia. Thªm vµo ®ã, trong Th«ng c¸o chung cña Héi nghÞ c¸c Bé tr−ëng ASEAN vÒ vÊn ®Ò ph¸t triÓn vµ phóc lîi x· héi tæ chøc t¹i Hµ Néi, ViÖt Nam vµo ngµy 06/12/2007, c¸c Bé tr−ëng tuyªn bè r»ng: “Chóng t«i nhËn thÊy rÊt râ r»ng c¸c nguyªn t¾c hîp t¸c vµ héi nhËp khu vùc cÇn ®−îc chuyÓn thµnh nh÷ng hµnh ®éng tiªn phong, hiÖu qu¶, h÷u Ých trong lÜnh vùc søc khoÎ vµ an toµn lao ®éng trong khu vùc ASEAN v× nh÷ng hµnh ®éng nµy sÏ mang l¹i rÊt nhiÒu lîi Ých cho ng−êi d©n ASEAN.”

109

61. C¸c n−íc ASEAN ph¶i kiÓm so¸t nghiªm ngÆt nh÷ng n¬i lµm viÖc cña ng−êi lao ®éng di tró vµ b¶o ®¶m r»ng tÊt c¶ nh÷ng quy ®Þnh vÒ søc kháe vµ an toµn nghÒ nghiÖp cña quèc gia ph¶i ®−îc tu©n thñ. C¸c n−íc ASEAN b¶o ®¶m r»ng tÊt c¶ ng−êi lao ®éng di tró cã thÓ tiÕp cËn víi viÖc ch¨m sãc søc khoÎ, ®iÒu trÞ vµ båi th−êng cho nh÷ng th−¬ng tæn, bÖnh tËt hoÆc chÕt t¹i n¬i lµm viÖc. Ngoµi ra, c¸c c¬ chÕ chuyÓn giao cÇn ®−îc thiÕt lËp gi÷a c¸c n−íc göi vµ nhËn lao ®éng ®Ó gi¶i quyÕt c¸c hËu qu¶ l©u dµi (bÖnh tËt, mÊt kh¶ n¨ng lao ®éng) do nh÷ng th−¬ng tæn trong c«ng viÖc hay nh÷ng bÖnh nghÒ nghiÖp mµ ng−êi lao ®éng di tró ph¶i chÞu ®ùng.

62. Ng−êi sö dông lao ®éng ph¶i tËp huÊn vÒ søc kháe vµ an toµn nghÒ nghiÖp cho tÊt c¶ nh÷ng ng−êi lao ®éng di tró do hä thuª lµm vµ cung cÊp toµn bé nh÷ng thiÕt bÞ an toµn cÇn thiÕt cho ng−êi lao ®éng di tró. Chi phÝ cho nh÷ng viÖc nµy do ng−êi sö dông lao ®éng tr¶.

63. ASEAN ph¶i x¸c ®Þnh nh÷ng ngµnh nghÒ vµ c«ng viÖc cã thÓ ®−îc x¸c ®Þnh lµ ®Æc biÖt nguy hiÓm (nh− lµ khai th¸c ®¸, lµm viÖc trong hÇm má, trªn c¸c c«ng tr−êng x©y dùng, ë c¸c giµn khoan ngoµi biÓn xa vµ nh÷ng c«ng viÖc nguy h¹i kh¸c trong c¸c ngµnh nghÒ c¶ ë khu vùc chÝnh thøc vµ kh«ng chÝnh thøc) vµ ®Æt ra nh÷ng h−íng dÉn an toµn bæ sung phï hîp cho ng−êi lao di tró trong nh÷ng c«ng viÖc nµy. Trong viÖc nµy, ASEAN cÇn t×m kiÕm sù trî gióp tõ nh÷ng tæ chøc quèc tÕ cã uy tÝn nh− ILO.

C¸c chÝnh s¸ch ®èi víi gia ®×nh ng−êi lao ®éng di tró vµ trÎ em/viÖc tiÕp cËn c¸c dÞch vô gi¸o dôc vµ ®¨ng ký khai sinh

64. V× tÊt c¶ c¸c n−íc thµnh viªn ASEAN ®· phª chuÈn c¶ hai C«ng −íc cña Liªn hîp quèc vÒ QuyÒn TrÎ em (CRC) vµ C«ng −íc chèng ph©n biÖt ®èi xö ®èi víi Phô n÷ (CEDAW), tÊt c¶ c¸c n−íc göi vµ nhËn lao ®éng trong ASEAN ®Òu cã nghÜa vô b¶o ®¶m ®¨ng ký khai sinh cho trÎ em c¸c gia ®×nh lao ®éng di tró. Tr−íc tiªn, tÊt c¶ c¸c trÎ em ®−îc sinh ra bëi người lao động di trú ph¶i ®−îc ®¨ng ký khai sinh theo quy ®Þnh cña c¬ quan nhµ n−íc cã thÈm quyÒn cña n−íc nhËn lao ®éng trong ®ã nªu râ rµng vÒ tªn vµ quèc tÞch cña bè mÑ cña c¸c em vµ sÏ ®−îc ®¨ng ký trong sæ khai sinh d©n sù cña n−íc ®ã (b»ng c¸ch cung cÊp mét b¶n ghi cô thÓ vÒ viÖc sinh ra cña ®øa trÎ). C¸c thñ tôc nµy ph¶i tu©n thñ theo quy ®Þnh t¹i ®iÒu 7 CRC, trong ®ã quy ®Þnh r»ng: “TrÎ em sÏ ®−îc ®¨ng ký ngay sau khi sinh ra vµ cã quyÒn cã hä tªn, quèc tÞch vµ ngay khi cã thÓ cã quyÒn ®−îc biÕt vµ ®−îc ch¨m sãc, quan t©m bëi bè hoÆc mÑ m×nh. C¸c n−íc thµnh viªn ph¶i b¶o ®¶m viÖc thùc hiÖn c¸c quyÒn nµy theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt quèc gia vµ rµng buéc nh÷ng nghÜa vô cña hä theo nh÷ng v¨n kiÖn quèc tÕ cã liªn quan ®Õn lÜnh vùc nµy, ®Æc biÖt lµ trong nh÷ng tr−êng hîp mµ nÕu kh«ng cã ®¨ng ký th× ®øa trÎ sÏ kh«ng cã t− c¸ch c«ng d©n”.

65. C¸c n−íc ASEAN ph¶i thiÕt lËp mét thñ tôc hiÖu qu¶, nhanh chãng, Ýt tèn kÐm vµ dÔ tiÕp cËn t¹i c¸c §¹i sø qu¸n vµ L·nh sù qu¸n cña m×nh ë n−íc ngoµi – nh÷ng n¬i nµy sÏ chÊp nhËn c¸c tµi liÖu ®¨ng ký khai sinh cña n−íc nhËn lao ®éng (chøng tá ®øa trÎ ®−îc sinh ra tõ mét ng−êi lao ®éng di tró lµ c«ng d©n cña n−íc göi lao ®éng ®i) nh− nh÷ng b»ng chøng cÇn thiÕt ®Ó x¸c ®Þnh quèc tÞch cña ®øa trÎ. Thñ tôc ®ã ph¶i cã hiÖu lùc x¸c nhËn quèc tÞch (víi viÖc §¹i sø qu¸n hoÆc L·nh sù qu¸n ban hµnh tµi liÖu chÝnh thøc) víi ®øa trÎ di tró.

66. ChÝnh phñ c¸c n−íc nhËn lao ®éng ph¶i cã tr¸ch nhiÖm l−u gi÷ giÊy chøng sinh cña tÊt c¶ trÎ em sinh ra tõ c¸c gia ®×nh người lao động di trú trªn l·nh thæ n−íc m×nh, vµ ph¶i tËp hîp, chia sÎ toµn bé nh÷ng d÷ liÖu vÒ viÖc nµy víi Ban Th− ký ASEAN.

67. §iÒu 16 CEDAW quy ®Þnh r»ng “C¸c quèc gia thµnh viªn ph¶i thùc hiÖn tÊt c¶ c¸c biÖn ph¸p thÝch hîp ®Ó xãa bá sù ph©n biÖt ®èi xö chèng l¹i phô n÷ trong tÊt c¶ c¸c vÊn ®Ò liªn quan ®Õn c¸c quan hÖ h«n nh©n vµ gia ®×nh...bao gåm ..quyÒn ®−îc kÕt h«n”. Thªm vµo ®ã, §iÒu 16 Tuyªn ng«n toµn thÕ giíi vÒ quyÒn con ng−êi còng nªu râ “§µn «ng vµ phô n÷ ®ñ tuæi ®Òu cã quyÒn kÕt h«n vµ lËp gia ®×nh mµ kh«ng cã h¹n chÕ nµo vÒ chñng téc, quèc tÞch hoÆc t«n gi¸o”. Bëi vËy, tÊt c¶ c¸c quèc gia thµnh viªn ASEAN ph¶i b¶o ®¶m quyÒn cña người lao động di trú ®−îc kÕt h«n vµ ®−îc ®¨ng ký kÕt h«n mét c¸ch

110

hîp thøc ë n−íc nhËn lao ®éng, còng nh− ph¶i b¶o ®¶m kh«ng cã biÖn ph¸p trõng ph¹t nµo ®−îc thùc hiÖn chèng l¹i nh÷ng người lao động di trú kÕt h«n khi lµm viÖc ë n−íc ngoµi.

68. ChÝnh phñ c¸c n−íc nhËn lao ®éng ph¶i cung cÊp c¬ héi gi¸o dôc miÔn phÝ cho con c¸i cña nh÷ng ng−êi lao ®éng di tró t¹i c¸c tr−êng c«ng lËp cña n−íc m×nh, phï hîp víi nh÷ng quy ®Þnh t¹i §iÒu 28 CRC trong ®ã nªu râ: “C¸c n−íc thµnh viªn thõa nhËn quyÒn ®−îc gi¸o dôc cña trÎ em, víi mét quan ®iÓm ®Ó ®¹t ®−îc quyÒn nµy mét c¸ch tiÕn bé vµ trªn c¬ së c¬ héi b×nh ®¼ng, cô thÓ lµ trÎ em sÏ ®−îc: (a) phæ cËp gi¸o dôc tiÓu häc b¾t buéc vµ miÔn phÝ víi tÊt c¶; (b) khuyÕn khÝch sù ph¸t triÓn c¸c h×nh thøc gi¸o dôc trung häc… vµ… lµm cho nã trë thµnh c¬ héi s½n cã vµ cã thÓ tiÕp cËn víi tÊt c¶ mäi trÎ em ”. Ph¶i thiÕt lËp c¸c c¬ chÕ ®Ó b¶o ®¶m c¸c n−íc nhËn lao ®éng c«ng nhËn nh÷ng chøng chØ gi¸o dôc do c¸c n−íc göi lao ®éng cÊp cho trÎ em c¸c gia ®×nh người lao động di trú.

69. ChÝnh phñ c¸c n−íc nhËn lao ®éng ph¶i cho phÐp viÖc thµnh lËp “c¸c trung t©m gi¸o dôc/häc” di tró dµnh cho ng−êi di tró trÎ ®−îc ®iÒu hµnh bëi chÝnh c¸c céng ®ång di tró víi sù hç trî cña c¸c tæ chøc x· héi d©n sù. ChÝnh phñ c¸c n−íc nhËn lao ®éng cÇn c«ng nhËn r»ng nh÷ng “trung t©m gi¸o dôc/häc tËp” di tró nh− vËy cã thÓ ®ãng mét vai trß quan träng trong viÖc b¶o ®¶m cho trÎ em di tró ®¹t ®−îc nh÷ng kiÕn thøc vµ kü n¨ng ®Ó ®ãng mét vai trß tÝch cùc trong x· héi n¬i hä sinh sèng. ChÝnh phñ c¸c n−íc nhËn lao ®éng cã quyÒn kiÓm so¸t vµ gi¸m s¸t nãi chung nh÷ng trung t©m nh− vËy nh−ng kh«ng ®−îc cè ý c¶n trë hoÆc g©y trë ng¹i (nh− ®Æt ra nhiÒu g¸nh nÆng hoÆc c¸c quy ®Þnh hoÆc yªu cÇu v« lý) nh÷ng nç lùc thµnh lËp vµ cho ho¹t ®éng nh÷ng “trung t©m gi¸o dôc/häc tËp” cho trÎ em di tró.

70. ChÝnh phñ c¸c n−íc ASEAN ph¶i c«ng nhËn vÊn ®Ò nghiªm träng vÒ “ng−êi kh«ng quèc tÞch” ë nhiÒu n¬i trong khu vùc, ®Æc biÖt lµ bëi t×nh tr¹ng kh«ng quèc tÞch lµm t¨ng ®¸ng kÓ tÝnh dÔ bÞ tæn th−¬ng trong viÖc bÞ bãc lét víi nh÷ng lao ®éng di tró kh«ng quèc tÞch. Do vËy, c¸c ChÝnh phñ ph¶i phæ biÕn réng r·i c¸c quyÒn cña tÊt c¶ mäi ng−êi ®èi víi c¸c dÞch vô gi¸o dôc vµ ch¨m sãc søc khoÎ vµ thõa nhËn c¸c giÊy tê tïy th©n do c¸c chÝnh phñ kh¸c cÊp cho nh÷ng môc ®Ých nhËn d¹ng vµ t¹o c¬ héi tiÕp cËn nh÷ng dÞch vô nµy cho ng−êi kh«ng quèc tÞch.

C¸c c¬ chÕ b¶o vÖ vµ thóc ®Èy c¸c quyÒn cña ng−êi lao ®éng kh«ng cã giÊy tê

71. Tuyªn bè B¨ng cèc vÒ Di tró kh«ng chÝnh t¾c ®−îc toµn bé 10 n−íc thµnh viªn ASEAN ký kÕt vµo ngµy 23/4/1999 ®· nªu râ r»ng vÊn ®Ò ng−êi lao ®éng di tró kh«ng chÝnh t¾c lµ mét vÊn ®Ò lÞch sö ë khu vùc §«ng Nam ¸ mµ cÇn ph¶i gi¶i quyÕt th«ng qua mét c¬ chÕ khu vùc. Cô thÓ, c¸c ChÝnh phñ ®· nhÊt trÝ r»ng “c¸c chÝnh s¸ch hiÖu qu¶, râ rµng vµ tæng thÓ vÒ vÊn ®Ò di tró kh«ng chÝnh t¾c/kh«ng cã giÊy tê ph¶i ®−îc ban hµnh trong bèi c¶nh mét c¬ chÕ lµm viÖc khu vùc më réng dùa trªn tinh thÇn hîp t¸c vµ hiÓu biÕt lÉn nhau”. V¨n kiÖn khung chÝnh lµ mét khu«n khæ khu vùc nh− vËy vµ v× thÕ c¸c quyÒn cña ng−êi lao ®éng kh«ng cã giÊy tê còng ph¶i ®−îc b¶o vÖ vµ thóc ®Èy theo nh÷ng quy ®Þnh cña V¨n kiÖn khung, trªn c¬ së kh«ng ph©n biÖt ®èi xö.

72. Do ®ã, tÊt c¶ c¸c n−íc thµnh viªn ASEAN ph¶i thõa nhËn vµ b¶o vÖ c¸c quyÒn cña ng−êi di tró kh«ng cã giÊy tê vµ b¶o ®¶m cuéc sèng cña hä. Kh«ng ®−îc trõng ph¹t ng−êi lao ®éng di tró bëi v× hä thiÕu t− c¸ch ph¸p lý, vµ c¸c ChÝnh phñ ph¶i chÊp nhËn c¸c thñ tôc ®Ó nhanh chãng c«ng nhËn t− c¸ch ph¸p lý cña hä.

73. C¸c n−íc nhËn lao ®éng ph¶i x©y dùng vµ thùc hiÖn (theo ®Þnh kú) c¸c ch−¬ng tr×nh ®Ó b¶o ®¶m nh÷ng ng−êi lao ®éng di tró kh«ng cã giÊy tê lµm viÖc trong l·nh thæ cña m×nh ®−îc cung cÊp nh÷ng c¬ héi tr¶i qua c¸c thñ tôc hµnh chÝnh cho phÐp hä trë thµnh nh÷ng ng−êi cã t− c¸ch ph¸p lý mµ kh«ng ph¶i chÞu ph¹t. §iÒu nµy cÇn ®−îc thùc hiÖn th«ng qua c¸c ch−¬ng tr×nh hµnh chÝnh mµ cho phÐp ng−êi lao ®éng di tró kh«ng cã giÊy tê cã thÓ tham gia mµ kh«ng sî bÞ ph¹t (tù hä ®¨ng ký cho m×nh vµ ng−êi trong gia ®×nh) vµ ®iÒu chØnh vÞ thÕ ph¸p lý cña hä, t×m kiÕm c«ng viÖc hîp ph¸p hoÆc chuyÓn ®æi tr¹ng th¸i lµm viÖc ®ang cã cña hä sang viÖc lµm thuª hîp ph¸p vµ cã ®−îc ®iÒu kiÖn tiÕp cËn víi ®Çy ®ñ c¸c lo¹i dÞch vô s½n cã dµnh cho ng−êi lao ®éng di tró theo c¸c quy ®Þnh trong V¨n kiÖn khung nµy vµ c¸c luËt

111

quèc gia. Nh÷ng ch−¬ng tr×nh nh− vËy ph¶i ®−îc c«ng khai ho¸ mét c¸ch réng r·i b»ng c¶ ng«n ng÷ quèc gia cña n−íc nhËn lao ®éng vµ nh÷ng ng«n ng÷ chñ yÕu ®−îc ng−êi lao ®éng di tró sö dông th«ng qua sù tham gia kÕt hîp cña ®µi ph¸t thanh, v« tuyÕn truyÒn h×nh vµ c¸c c¬ quan b¸o chÝ kh¸c, viÖc sö dông c¸c tÊm pa-n«, ¸p phÝch vµ nh÷ng th«ng tin kh¸c ®−îc thiÕt kÕ ®Ó ®−a th«ng tin ®Õn ®−îc víi ng−êi lao ®éng di tró n¬i hä lµm viÖc vµ sinh sèng.

74. TÊt c¶ c¸c n−íc nhËn lao ®éng di tró ph¶i thiÕt lËp c¸c ®−êng d©y nãng ®Ó hç trî ng−êi lao ®éng di tró cã hiÖu qu¶, víi kh¶ n¨ng nhËn c¸c cuéc ®iÖn tho¹i tõ ng−êi lao ®éng di tró b»ng ng«n ng÷ cña chÝnh hä, tiÕng Anh vµ ng«n ng÷ cña n−íc chñ nhµ, vµ b¶o ®¶m r»ng nh÷ng ®−êng d©y nãng nµy ®−îc kÕt nèi víi mét hÖ thèng chØ dÉn dÞch vô. Nh÷ng hÖ thèng nµy còng ph¶i ®−îc kÕt nèi víi ®¹i diÖn cña c¸c n−íc göi lao ®éng t¹i n−íc nhËn lao ®éng nh− lµ c¸c nh©n viªn §¹i sø qu¸n, mµ cã thÈm quyÒn vµ tr¸ch nhiÖm hç trî ng−êi lao ®éng di tró trong t×nh tr¹ng khÈn cÊp.

ChÝnh s¸ch chèng ph©n biÖt ®èi xö d−íi mäi h×nh thøc víi ng−êi lao ®éng di tró

75. ChÝnh phñ c¸c n−íc ASEAN ph¶i lo¹i bá tÊt c¶ c¸c chÝnh s¸ch vµ th«ng lÖ mang tÝnh ph©n biÖt ®èi xö víi ng−êi lao ®éng di tró d−íi mäi h×nh thøc vµ b¶o ®¶m r»ng tÊt c¶ c¸c lÜnh vùc cña ph¸p luËt lao ®éng ®−îc thùc thi cã hiÖu qu¶ víi tÊt c¶ c¸c thÓ lo¹i ng−êi di tró theo nguyªn t¾c “®èi xö quèc gia”.

76. Do tû lÖ ng−êi lao ®éng di tró n÷ trong c¸c n−íc ASEAN ngµy cµng t¨ng, c¸c quèc gia thµnh viªn ASEAN ph¶i ®−a ra nh÷ng chÝnh s¸ch râ rµng cã tÝnh nh¹y c¶m vÒ giíi trong vÊn ®Ò di tró, vµ b¶o ®¶m r»ng c¸c th«ng lÖ cña ChÝnh phñ ®èi víi ng−êi di tró còng ph¶n ¸nh nh÷ng chÝnh s¸ch di tró cô thÓ vÒ giíi nµy.

C¸c c¬ chÕ thanh tra vµ thùc thi cã hiÖu qu¶ ph¸p luËt lao ®éng

77. Trong Tho¶ thuËn S¸ng kiÕn cÊp bé vÒ Hîp t¸c chèng bu«n b¸n ng−êi ë tiÓu vïng s«ng Mª c«ng (COMMIT) gi÷a n¨m n−íc thµnh viªn ASEAN vµ ChÝnh phñ n−íc Céng hoµ Nh©n d©n Trung Hoa cã quy ®Þnh r»ng c¸c ChÝnh phñ sÏ “¸p dông c¸c quy ®Þnh ph¸p luËt quèc gia ®Ó b¶o vÖ c¸c quyÒn cña tÊt c¶ ng−êi lao ®éng trªn c¬ së c¸c nguyªn t¾c kh«ng ph©n biÖt ®èi xö vµ b×nh ®¼ng”. TÊt c¶ c¸c n−íc thµnh viªn ASEAN ph¶i b¶o ®¶m r»ng nh÷ng c¬ chÕ thanh tra lao ®éng cña hä cã ®ñ nh©n viªn vµ kinh phÝ ®Ó thùc hiÖn cã hiÖu qu¶ c¸c quy ®Þnh cña luËt lao ®éng cã liªn quan ®Õn ng−êi lao ®éng di tró, víi sù tËp trung chñ yÕu vµo viÖc duy tr× kiÓm so¸t vµ thùc thi c¸c luËt liªn quan ®Õn ®iÒu kiÖn lµm viÖc. CÇn cã sù s¾p xÕp, bè trÝ ®Æc biÖt bëi c¸c thanh tra viªn ®Ó cung cÊp th«ng tin c«ng khai vÒ luËt lao ®éng vµ c¸c chÝnh s¸ch gi¸m s¸t di tró b»ng nh÷ng ng«n ng÷ cña ng−êi lao ®éng di tró, vµ ®Ó ph¸t triÓn kh¶ n¨ng ng«n ng÷/dÞch trong ho¹t ®éng ®iÒu tra nh÷ng vi ph¹m ph¸p luËt mµ cã thÓ bao gåm viÖc lÊy lêi khai cña ng−êi lao ®éng di tró.

C¬ héi tiÕp cËn víi c¸c hÖ thèng ph¸p lý vµ t− ph¸p

78. ChÝnh phñ c¸c n−íc thµnh viªn ASEAN ph¶i b¶o ®¶m r»ng cã mét hÖ thèng trî gióp ph¸p lý hiÖu qu¶ mµ chØ râ c¸c biÖn ph¸p cÇn ®−îc thùc hiÖn ®Ó hç trî ng−êi lao ®éng di tró khi hä khiÕu n¹i, tèi cao v× ®èi xö th« b¹o hay bÞ vi ph¹m c¸c quyÒn.

79. Nãi mét c¸ch cô thÓ, c¸c nh©n viªn cña hÖ thèng trî gióp ph¸p lý ph¶i lu«n s½n sµng vµ cã thÓ tiÕp cËn ®−îc víi ng−êi lao ®éng di tró trong céng ®ång n¬i hä sèng vµ lµm viÖc; cã thÓ chuyÓn vµ tiÕp nhËn th«ng tin tõ ng−êi lao ®éng di tró b»ng chÝnh ng«n ng÷ cña hä; ph¶i ®øng ®¹i diÖn cho ng−êi lao ®éng di tró t¹i toµ ¸n; vµ ®−îc cã thÈm quyÒn dµn xÕp tho¶ thuËn gi÷a bªn nguyªn ®¬n lµ ng−êi lao ®éng di tró bÞ h¹i víi bÞ ®¬n theo nh÷ng −u tiªn râ rÖt cho nguyªn ®¬n. C¸c n−íc ASEAN ph¶i nhÊt trÝ víi nguyªn t¾c lµ c¸c nguyªn ®¬n tiÒm n¨ng, dï lµ người lao động di trú cã hay kh«ng cã giÊy tê, ®Òu ph¶i ®−îc b¶o vÖ quyÒn nhËn ®−îc sù trî gióp ph¸p lý ®Ó tiÕn hµnh vµ theo ®uæi mét vô kiÖn nh»m t×m kiÕm c«ng lý mµ kh«ng bÞ ®e do¹ hoÆc lo sî bÞ quÊy rèi t×nh dôc, bÞ b¾t gi÷ hoÆc bÞ trôc xuÊt. N gười lao động di trú còng ph¶i cã quyÒn ®−îc tranh luËn tr−íc toµ ¸n ®Ó t×m kiÕm sù båi th−êng ph¸p lý. Ng−êi lao ®éng di

112

tró liªn quan ®Õn vô kiÖn ph¸p lý ph¶i ®−îc phÐp t×m kiÕm vµ ®−îc lµm c¸c c«ng viÖc cã thu nhËp trong qu¸ tr×nh theo ®uæi vô kiÖn.

80. ChÝnh phñ cña c¸c n−íc nhËn lao ®éng trong ASEAN ph¶i b¶o ®¶m r»ng c¸c th«ng tin vÒ viÖc tiÕp cËn hÖ thèng ph¸p lý vµ c«ng lý ®èi víi ng−êi lao ®éng di tró ®−îc c«ng bè réng r·i b»ng c¸c ng«n ng÷ mµ ng−êi lao ®éng di tró cã thÓ hiÓu ®−îc vµ ph¶i c«ng khai ho¸ réng r·i nh÷ng th«ng tin vÒ c¸c c¬ chÕ hiÖn hµnh tiÕp nhËn khiÕu n¹i, tè c¸o tõ nh÷ng ng−êi lao ®éng di tró (nh− lµ c¸c ®−êng d©y nãng qua ®iÖn tho¹i, c¸c hép th−, c¸c v¨n phßng trî gióp ph¸p lý, c¸c c¬ quan cña §¹i sø qu¸n…).

81. TÝnh ®Õn t×nh tr¹ng kh«ng ®−îc b¶o vÖ, dÔ bÞ tæn th−¬ng cña ng−êi lao ®éng di tró tr−íc sù tr¶ thï cña ng−êi chñ lao ®éng, ng−êi m«i giíi vµ c¸c nhãm téi ph¹m, cÇn thiÕt lËp c¸c c¬ chÕ b¶o vÖ ng−êi lµm chøng/n¹n nh©n ë tÊt c¶ c¸c n−íc ASEAN, trong ®ã ®Ò cËp cô thÓ ®Õn viÖc ®èi xö víi ng−êi lao ®éng di tró trong nh÷ng lo¹i vô viÖc mµ hä lµ nguyªn ®¬n, n¹n nh©n hay lµ ng−êi lµm chøng cÇn ®−îc b¶o vÖ. Trong nh÷ng vô kiÖn liªn quan ®Õn lao ®éng di tró n÷, c¬ chÕ nµy cÇn ®−îc b¶o ®¶m r»ng ph¶i cã c¸c viªn chøc n÷ ®· qua tËp huÊn tham gia b¶o vÖ nh©n chøng.

82. Trong nh÷ng vô kiÖn liªn quan ®Õn bu«n b¸n ng−êi, c¸c n−íc ASEAN ph¶i tu©n theo c¸c tiªu chuÈn quèc tÕ vÒ b¶o vÖ n¹n nh©n (quy ®Þnh trong Tháa thuËn COMMIT vµ trong c¸c H−íng dÉn vµ Nguyªn t¾c KhuyÕn nghÞ cña Liªn hîp quèc vÒ c¸c quyÒn con ng−êi vµ bu«n b¸n ng−êi).

C¸c chÝnh s¸ch vµ quy tr×nh thÈm vÊn, b¾t, giam gi÷ vµ trôc xuÊt

83. KhuyÕn nghÞ nªu trong Tuyªn bè B¨ng cèc vÒ Di tró kh«ng chÝnh t¾c ®−îc 10 n−íc ASEAN ký kÕt n¨m 1999 nªu râ r»ng: “ng−êi di tró kh«ng chÝnh t¾c ph¶i ®−îc ®èi xö mét c¸ch nh©n ®¹o, bao gåm viÖc ®−îc cung cÊp c¸c dÞch vô y tÕ vµ c¸c dÞch vô kh¸c, mÆc dï nh÷ng tr−êng hîp nµy vÉn ®−îc gi¶i quyÕt theo ph¸p luËt. Nªn tr¸nh c¸c ®èi xö kh«ng c«ng b»ng víi hä…”.

84. Nh÷ng lao ®éng di tró kh«ng cã giÊy tê bÞ ph¸t hiÖn cã thÓ bÞ c¸c c¬ quan cã thÈm quyÒn thÈm vÊn ®Ó t×m hiÓu xem liÖu hä cã ph¶i lµ n¹n nh©n cña bu«n b¸n ng−êi hay kh«ng, phï hîp víi c¸c quy ®Þnh cña V¨n kiÖn khung vµ ph¸p luËt cña c¸c quèc gia vÒ chèng bu«n b¸n ng−êi. Nh÷ng ng−êi ®−îc x¸c ®Þnh lµ n¹n nh©n cña n¹n bu«n b¸n ng−êi ph¶i ®−îc b¶o vÖ ®Æc biÖt theo c¸c chÝnh s¸ch vµ ph¸p luËt chèng bu«n b¸n ng−êi, vµ viÖc qu¶n lý tõng tr−êng hîp nµy ®−îc cÇn cã sù phèi hîp víi ®¹i diÖn cña ChÝnh phñ n−íc göi lao ®éng. C¸c tho¶ thuËn song ph−¬ng vµ/hoÆc ®a ph−¬ng vÒ c¸c chÝnh s¸ch vµ thñ tôc ®Ó hç trî viÖc håi h−¬ng vµ t¸i hoµ nhËp sÏ ®iÒu chØnh viÖc håi h−¬ng nh÷ng n¹n nh©n bÞ bu«n b¸n.

85. C¸c n−íc thµnh viªn ASEAN ph¶i chÊm døt ngay tÊt c¶ c¸c quy ®Þnh trong ®ã giao thÈm quyÒn thùc thi ph¸p luËt víi ng−êi lao ®éng di tró vµ gia ®×nh hä cho nh÷ng ng−êi mµ kh«ng ph¶i lµ nh©n viªn thi hµnh ph¸p luËt cña ChÝnh phñ. ViÖc b¾t vµ giam gi÷ ng−êi lao ®éng di tró kh«ng cã giÊy tê sÏ chØ ®−îc thùc hiÖn bëi nh÷ng viªn chøc chÝnh phñ víi mét lÖnh/sù uû quyÒn hîp ph¸p ®Ó thùc thi ph¸p luËt vµ tu©n theo mét lÖnh b¾t gi÷. Nh÷ng ng−êi ®−îc tuyÓn lµm nghÜa vô qu©n sù hoÆc nh÷ng ng−êi phô t¸ d©n sù kh«ng cã quyÒn b¾t gi÷ hoÆc c¶n trë ng−êi lao ®éng di tró.

86. ViÖc b¾t gi÷, giam vµ trôc xuÊt ng−êi lao ®éng di tró chØ ®−îc thùc hiÖn theo quy ®Þnh ph¸p luËt, víi nh÷ng c¸ch thøc an toµn vµ nghiªm tóc vµ trong nh÷ng ®iÒu kiÖn nh©n ®¹o. C¸c chÝnh phñ ph¶i phßng ngõa t×nh tr¹ng ng−êi di tró bÞ ®Èy ®i ®Èy l¹i qua biªn giíi tõ n−íc nµy sang n−íc kh¸c mµ kh«ng thÓ tiÕp cËn ®−îc víi sù b¶o vÖ cña c¸c c¬ quan cã thÈm quyÒn cña n−íc hä hoÆc kh«ng ®−îc nhËn sù b¶o vÖ cña quèc tÕ.

87. Nh÷ng chÕ tµi ¸p dông víi người lao động di trú kh«ng cã giÊy tê ë n−íc nhËn lao ®éng cÇn ë møc t−¬ng xøng. ViÖc vi ph¹m c¸c quy ®Þnh ph¸p luËt hoÆc c¸c thñ tôc hµnh chÝnh kh«ng ®−îc xö lý nh− nh÷ng vi ph¹m h×nh sù. C¸c quy ®Þnh ph¸p luËt cho phÐp cã nh÷ng hµnh vi ®èi xö ®éc ¸c, hÌn h¹, v« nh©n ®¹o víi ng−êi lao ®éng di tró ph¶i ®−îc thay ®æi ®Ó lo¹i bá trong thùc tÕ, phï hîp víi sù bµn b¹c gi÷a c¸c n−íc nhËn vµ göi lao ®éng thùc hiÖn trong Uû ban ASEAN vÒ Ng−êi lao ®éng Di tró.

C¸c tÝn ng−ìng vµ ho¹t ®éng v¨n hãa, x· héi cña người lao động di trú

113

88. C¸c n−íc nhËn lao ®éng ph¶i cè g¾ng ®¸p øng quyÒn thùc hµnh tÝn ng−ìng t«n gi¸o, v¨n hãa, x· héi cña ng−êi lao ®éng di tró vµ sÏ kh«ng ¸p ®Æt nh÷ng h¹n chÕ hoÆc nh÷ng trë ng¹i kh¸c ®èi víi viÖc thùc hµnh c¸c t«n gi¸o, tÝn ng−ìng ®ã. ViÖc thùc hµnh nµy ph¶i tu©n theo HiÕn ch−¬ng ASEAN, trong ®ã quy ®Þnh t¹i §iÒu 2.2.1 r»ng mét trong nh÷ng nguyªn t¾c chñ yÕu cña cña v¨n kiÖn lµ “…t«n träng t«n gi¸o, ng«n ng÷ vµ v¨n hãa kh¸c nhau cña nh©n d©n ASEAN, trong khi vÉn nhÊn m¹nh ®Õn nh÷ng gi¸ trÞ chung trªn tinh thÇn thèng nhÊt trong ®a d¹ng”.

89. TrÎ em ph¶i ®−îc b¶o ®¶m quyÒn ®−îc thùc hµnh nh÷ng tÝn ng−ìng v¨n hãa x· héi cña d©n téc m×nh, phï hîp víi quy ®Þnh trong §iÒu 31 CRC, trong ®ã quy ®Þnh r»ng: “C¸c n−íc thµnh viªn thõa nhËn quyÒn cña trÎ em ®−îc nghØ ng¬i vµ kh«ng ph¶i lµm viÖc, quyÒn tham gia c¸c ho¹t ®éng vui ch¬i, s¸ng t¹o phï hîp víi løa tuæi vµ tham gia mét c¸ch tù do vµo ®êi sèng v¨n hãa vµ nghÖ thuËt”.

90. Trong nh÷ng tr−êng hîp viÖc thùc hµnh nh÷ng tÝn ng−ìng v¨n hãa x· héi cña người lao động di trú tr¸i víi phong tôc, tËp qu¸n ®¹o ®øc ë n−íc nhËn lao ®éng, ChÝnh phñ n−íc nhËn lao ®éng ph¶i th¶o luËn víi c¸c nh©n viªn cña ChÝnh phñ n−íc göi lao ®éng, c¸c ®¹i diÖn cña ng−êi lao ®éng di tró, ®¹i diÖn c¸c tæ chøc x· héi d©n sù ë n−íc nhËn lao ®éng ®Ó gi¶i quyÕt vÊn ®Ò. C¸c cuéc th¶o luËn cÇn tËp trung vµo viÖc lµm trung gian hßa gi¶i tÝch cùc cho nh÷ng tranh chÊp vµ t×m ra nh÷ng gi¶i ph¸p phï hîp ®Ó t¨ng c−êng hiÓu biÕt lÉn nhau.

91. C¸c n−íc nhËn lao ®éng ph¶i cö nh÷ng viªn chøc trong nh÷ng c¬ quan cÊp bé lµm viÖc trùc tiÕp vÒ nh÷ng vÊn ®Ò liªn quan ®Õn ng−êi lao ®éng di tró vµ ph¶i tËp huÊn vµ x©y dùng n¨ng lùc phï hîp cho nh÷ng viªn chøc nµy, nh»m b¶o ®¶m r»ng nh÷ng viªn chøc ®ã cã kiÕn thøc hiÓu biÕt vÒ v¨n hãa vµ ng«n ng÷ cña ng−êi lao ®éng di tró.

VÊn ®Ò người lao động di trú ®−îc së h÷u thiÕt bÞ th«ng tin vµ ph−¬ng tiÖn ®i l¹i

92. QuyÒn cña người lao động di trú ®−îc së h÷u thiÕt bÞ th«ng tin cña riªng minh cÇn ph¶i ®−îc t«n träng. N gười lao động di trú vµ c¸c thµnh viªn trong gia ®×nh hä ph¶i ®−îc mua s¾m vµ sö dông ®iÖn tho¹i di ®éng mµ kh«ng bÞ nhµ chøc tr¸ch h¹n chÕ. Người lao động di trú mµ ®· thi vµ ®−îc cÊp giÊy phÐp l¸i xe ë n−íc nhËn lao ®éng ph¶i cã quyÒn ®−îc mua vµ sö dông ph−¬ng tiÖn ®i l¹i, ch¼ng h¹n nh− xe m¸y mµ kh«ng bÞ ¸p ®Æt nh÷ng h¹n chÕ v« lý vµ mang tÝnh ph©n biÖt ®èi xö dùa trªn quèc tÞch hoÆc vÞ thÕ cña hä.

C¸c nghÜa vô cña n−íc göi lao ®éng

C¸c c¬ chÕ tËp huÊn cã hiÖu qu¶ cho ng−êi lao ®éng di tró tr−íc khi ra n−íc ngoµi lµm viÖc

93. Ph¸p luËt cña n−íc göi lao ®éng ph¶i quy ®Þnh cã c¸c ch−¬ng tr×nh tËp huÊn cho ng−êi chuÈn bÞ ®i lao ®éng xuÊt khÈu tr−íc khi hä ra n−íc ngoµi lµm viÖc. ViÖc tËp huÊn nµy ph¶i miÔn phÝ víi ng−êi lao ®éng vµ néi dung ph¶i bao gåm nh÷ng th«ng tin vÒ c¸c quyÒn cña con ng−êi, luËt lao ®éng vµ c¸c quy ®Þnh cña n−íc nhËn lao ®éng, c¸c c¬ chÕ khiÕu n¹i, tè c¸o vµ tiÕp cËn t− ph¸p cho ng−êi lao ®éng di tró, néi dung cña c¸c hîp ®ång lao ®éng, tËp tôc v¨n hãa vµ c¸c thùc tiÔn sinh sèng/lµm viÖc ë n−íc hä sÏ ®Õn lµm viÖc, vµ c¸c ph−¬ng thøc “di tró an toµn”. Ch−¬ng tr×nh tËp huÊn ph¶i mang tÝnh nh¹y c¶m vÒ giíi, nh»m ph¶n ¸nh t×nh tr¹ng tû lÖ n÷ giíi ngµy cµng cao trong sè ng−êi lao ®éng di tró ë khu vùc.

94. ChÝnh phñ c¸c n−íc göi lao ®éng cÇn b¶o ®¶m r»ng viÖc tËp huÊn tr−íc khi ®i cÇn cung cÊp mét c¸ch cã hiÖu qu¶ nh÷ng kü n¨ng vµ hiÓu biÕt cÇn thiÕt cho ng−êi lao ®éng lµm viÖc ë n−íc nhËn lao ®éng, vµ cÇn thùc hiÖn mét c¸ch kÞp thêi mµ kh«ng bÞ tr× ho·n mét c¸ch v« lý. Trong khi tham gia tËp huÊn, người lao động di trú ph¶i ®−îc b¶o ®¶m ®iÒu kiÖn ¨n ë vÖ sinh. NÕu c¸c ch−¬ng tr×nh tËp huÊn bao gåm viÖc thùc hµnh c¸c kü n¨ng cô thÓ, người lao động di trú ph¶i ®−îc tr¶ thï lao cho c¸c s¶n phÈm lµm ra phï hîp víi quy ®Þnh cña ph¸p luËt lao ®éng. Trong bÊt kú hoµn c¶nh nµo, c¸c trung t©m tËp huÊn kh«ng ®−îc qu¶n chÕ ng−êi lao ®éng, h¹n chÕ hay cÊm viÖc tù do ®i l¹i cña hä trong thêi gian tËp huÊn.

114

95. C¸c gi¸o tr×nh tËp huÊn cô thÓ cÇn ®−îc x©y dùng víi sù t− vÊn víi nh÷ng ng−êi dù ®Þnh ®i lao ®éng di tró vµ c¸c tæ chøc cña hä, còng nh− víi c¸c tæ chøc trî gióp ng−êi lao ®éng di tró, c¸c tæ chøc phi chÝnh phñ vµ c¸c tæ chøc c«ng ®oµn vµ nh÷ng chñ thÓ cã liªn quan kh¸c.

96. C¸c ChÝnh phñ cÇn huy ®éng sù tham gia cña c¸c tæ chøc x· héi d©n sù, c«ng ®oµn, m¹ng l−íi cña nh÷ng ng−êi lao ®éng di tró ®· håi h−¬ng, c¸c nhãm vµ l·nh ®¹o céng ®ång, c¸c tæ chøc x· héi vµ t«n gi¸o vµo ho¹t ®éng tËp huÊn vµ phæ biÕn c¸c th«ng tin cho ng−êi chuÈn bÞ ®i lao ®éng ë n−íc ngoµi.

97. Mçi khi cã thÓ, c¸c ch−¬ng tr×nh tËp huÊn nªn dùa vµo céng ®ång vµ nhÊn m¹nh nhËn thøc trong suèt qu¸ tr×nh ®−a ra quyÕt ®Þnh. ChÝnh phñ còng ph¶i thóc ®Èy c¸c chiÕn dÞch truyÒn th«ng trong n−íc, cung cÊp nh÷ng th«ng ®iÖp râ rµng vÒ sù quan träng cña di tró an toµn vµ ®−a ra nh÷ng th«ng tin trong tr−êng hîp ng−êi sÏ ®i lao ®éng cã thÓ thu nh¹n thªm nh÷ng th«ng tin bæ sung. Còng cÇn cung cÊp nh÷ng th«ng tin cô thÓ vÒ c¸c chÝnh s¸ch vµ quy ®Þnh cña Chính phủ liªn quan ®Õn tÊt c¶ c¸c kho¶n phÝ vµ lÖ phÝ mµ người lao động di trú cã thÓ ph¶i nép trong quy tr×nh tuyÓn dông vµ tËp trung ®Ó chuÈn bÞ ra n−íc ngoµi lµm viÖc.

98. ViÖc hîp t¸c cÇn tiÕn hµnh th−êng xuyªn gi÷a c¸c ChÝnh phñ n−íc göi lao ®éng vµ c¸c ChÝnh phñ n−íc nhËn lao ®éng trong ASEAN ®Ó thùc hiÖn nh÷ng ®¸nh gi¸ nhu cÇu tËp huÊn cña ng−êi ®·, ®ang vµ sÏ lµ lao ®éng di tró, tõ ®ã hç trî viÖc x©y dùng c¸c ch−¬ng tr×nh tËp huÊn tr−íc khi ®i sao cho thiÕt thùc vµ g¾n víi nh÷ng nhu cÇu cña ng−êi lao ®éng. Nh÷ng ®¸nh gi¸ nµy còng cÇn mang tÝnh nh¹y c¶m vÒ giíi.

99. TÝnh ®Õn thùc tÕ ®−a mét sè l−îng ®¸ng kÓ thanh niªn ®i xuÊt khÈu lao ®éng, c¸c chÝnh phñ n−íc göi lao ®éng ph¶i x©y dùng c¸c ch−¬ng tr×nh “di tró lao ®éng an toµn” vµ phèi kÕt hîp víi tÊt c¶ c¸c néi dung ch−¬ng tr×nh gi¶ng d¹y ¸p dông trong c¸c tr−êng trung häc phæ th«ng vµ tr−êng ®¹i häc c«ng lËp cña quèc gia.

§µo t¹o nghÒ vµ x©y dùng n¨ng lùc

100. C¸c chÝnh phñ ph¶i thiÕt lËp ch−¬ng tr×nh x©y dùng n¨ng lùc toµn diÖn cho nh÷ng ng−êi dù ®Þnh ®i lao ®éng di tró, tËp trung vµo viÖc x©y dùng c¸c kü n¨ng vµ n¨ng lùc nghÒ nghiÖp ®Ó hä cã thÓ thµnh c«ng ë chÝnh ®Êt n−íc cña hä vµ ë nh÷ng ®Êt n−íc kh¸c mµ hä quyÕt ®Þnh ®Õn lµm viÖc.

101. ChÝnh phñ c¸c n−íc nhËn lao ®éng ph¶i cung cÊp nh÷ng hç trî vÒ kü thuËt, th«ng tin vµ tµi chÝnh cho c¸c ch−¬ng tr×nh ph¸t triÓn kü n¨ng nghÒ nghiÖp ®−îc ChÝnh phñ n−íc göi lao ®éng vµ c¸c c¬ së nghiªn cøu quèc gia kh¸c (c¸c tr−êng ®¹i häc, c¸c c¬ së ®µo t¹o nghÒ, c¸c tæ chøc phi chÝnh phñ vµ c¸c tæ chøc x· héi d©n sù) ®Ò ra, tõ ®ã sÏ gióp cho viÖc kh¾c phôc kho¶ng c¸ch vÒ n¨ng lùc/ph¸t triÓn nguån nh©n lùc ®ang cã trong c¸c n−íc ASEAN.

C¸c c¬ chÕ vµ quy ®Þnh hiÖu qu¶ vÒ viÖc ®i lµm viÖc ë n−íc ngoµi vµ trë vÒ n−íc cña người lao động di trú

102. ChÝnh phñ c¸c n−íc göi lao ®éng ph¶i ®Ò ra nh÷ng chÝnh s¸ch vµ ph−¬ng thøc hiÖu qu¶ ®èi víi viÖc ®i vµ trë vÒ cña ng−êi lao ®éng di tró trªn c¬ së (vµ rót kinh nghiÖm tõ) nh÷ng kinh nghiÖm thùc tÕ cña ng−êi lao ®éng di tró. C¸c nguyªn t¾c chñ yÕu lµm c¬ së cho c¸c c¬ chÕ nµy lµ: ng−êi lao ®éng di tró kh«ng ph¶i tr¶ c¸c lo¹i phÝ qu¸ cao cho viÖc thu xÕp viÖc lµm ë n−íc ngoµi, x©y dùng nh÷ng tiÕn tr×nh kÕt hîp c¸c thñ tôc ®Ó gi¶m thiÓu tÝnh kÐm hiÖu qu¶, quan liªu vµ t¹o c¬ héi cho c¸c ho¹t ®éng hç trî, kiÓm ®Þnh hîp ®ång, phßng chèng tham nhòng cã thÓ ®−îc thùc hiÖn, cÊp giÊy phÐp cho c¸c c¬ quan trung gian tuyÓn mé ng−êi lao ®éng vµ gi¸m s¸t ho¹t ®éng cña c¸c c¬ quan nµy mét c¸ch nghiªm ngÆt ®Ó ®¶m b¶o tu©n thñ ®óng c¸c quy ®Þnh cña ph¸p luËt. ViÖc l−u gi÷ nh÷ng d÷ liÖu chÝnh x¸c vÒ ng−êi lao ®éng ë n−íc ngoµi trong mét hÖ thèng dÔ khai th¸c còng cã thÓ lµ mét −u tiªn hµng ®Çu v× nh÷ng d÷ liÖu nµy cã thÓ cung cÊp nh÷ng th«ng tin h÷u Ých cho viÖc x©y dùng nh÷ng chÝnh s¸ch vµ ch−¬ng tr×nh hîp t¸c tiÕp theo gi÷a c¸c chÝnh phñ göi vµ nhËn lao ®éng di tró.

115

103. ChÝnh phñ c¸c n−íc göi lao ®éng ph¶i c«ng khai nh÷ng lo¹i phÝ cè ®Þnh vµ ph¶i ch¨ng trong viÖc cÊp hé chiÕu vµ tiÕn hµnh tÊt c¶ c¸c biÖn ph¸p thÝch hîp ®Ó b¶o ®¶m r»ng nh÷ng c¸ nh©n vµ c¬ quan trung gian kh«ng lÊy phÝ qu¸ ®¾t ®èi víi viÖc cÊp hé chiÕu cho nh÷ng ng−êi dù ®Þnh ®i xuÊt khÈu lao ®éng. ChÝnh phñ c¸c n−íc göi lao ®éng ph¶i tÝnh to¸n më nh÷ng v¨n phßng xÐt cÊp hé chiÕu ë c¸c tØnh, thµnh phè lín ®Ó gi¶m g¸nh nÆng cho c«ng d©n cña m×nh trong viÖc xin cÊp hé chiÕu.

104. ChÝnh phñ c¸c n−íc göi lao ®éng ph¶i x©y dùng mét c¬ së d÷ liÖu tæng thÓ ®Ó l−u gi÷ nh÷ng d÷ liÖu chÝnh x¸c vÒ nh÷ng c«ng d©n cña m×nh lµm viÖc ë n−íc ngoµi. Môc tiªu cña viÖc nµy lµ ®Ó b¶o ®¶m r»ng c¸c chÝnh phñ cã nh÷ng th«ng tin chÝnh x¸c, cËp nhËt nhÊt vÒ vÊn ®Ò di tró phôc vô qu¸ tr×nh ho¹ch ®Þnh c¸c chÝnh s¸ch vÒ lÜnh vùc nµy còng nh− cho phÐp cung cÊp nh÷ng dÞch vô cho người lao động di trú ®ang lµm viÖc ë n−íc ngoµi. SÏ lµ lý t−ëng nÕu nh÷ng c¬ së d÷ liÖu nµy ®−îc qu¶n lý bëi c¸c bé lao ®éng cña mçi quèc gia thµnh viªn ASEAN vµ cã c¸c thñ tôc ®Ó b¶o ®¶m r»ng c¸c ®¹i sø qu¸n vµ c¬ quan ®¹i diÖn cña c¸c n−íc ASEAN ë n−íc ngoµi cã nhiÖm vô hç trî người lao động di trú còng cã thÓ truy cËp c¬ së d÷ liÖu nµy. CÇn thiÕt lËp c¸c thñ tôc râ rµng ®èi víi viÖc sö dông cã tr¸ch nhiÖm nh÷ng th«ng tin ®ã, trong ®ã cã mét nh÷ng th«ng tin c¸ nh©n (nh− lµ th«ng tin vÒ søc khoÎ) cña ng−êi lao ®éng di tró ph¶i ®−îc b¶o mËt.

105. CÇn −u tiªn cã sù tham gia cña nh÷ng ng−êi dù ®Þnh ®i xuÊt khÈu lao ®éng, cña ng−êi lao ®éng ®· trë vÒ n−íc vµ gia ®×nh hä trong viÖc ho¹ch ®Þnh chÝnh s¸ch vÒ di tró an toµn ®Ó b¶o ®¶m r»ng nh÷ng chÝnh s¸ch nµy ph¶i ¸nh vµ dùa trªn c¬ së nh÷ng bµi häc kinh nghiÖm thùc tÕ ®−îc rót ra tõ chÝnh nh÷ng ng−êi lao ®éng di tró nh− hä. V× vËy, ChÝnh phñ c¸c n−íc cÇn c¶i thiÖn vµ më réng c¸c c¬ chÕ, qu¸ tr×nh ®Ó b¶o ®¶m sù cã mÆt vµ sù tham gia thùc sù cña ng−êi lao ®éng di tró trong viÖc ®iÒu hµnh, qu¶n lý cña c¸c c¬ quan Nhµ n−íc chñ yÕu lµm viÖc víi ng−êi lao ®éng di tró, th«ng qua viÖc sö dông nh÷ng ban t− vÊn hoÆc nh÷ng c¬ chÕ kh¸c ®Ó thÓ chÕ hãa nh÷ng ý kiÕn tham kh¶o víi ng−êi di tró, sù minh b¹ch trong ho¹t ®éng vµ sù hîp t¸c chÆt chÏ víi c¸c tæ chøc x· héi d©n sù.

106. ChÝnh phñ c¸c n−íc ASEAN ph¶i xem xÐt nghiªm tóc viÖc thiÕt lËp mét “trung t©m dÞch vô mét cöa” ë c¸c cÊp, c¶ ë quËn, huyÖn vµ quèc gia, ®Æt d−íi sù ®iÒu hµnh cña mét nhãm c«ng chøc tõ tÊt c¶ c¸c bé cã liªn quan, gi¶i quyÕt tÊt c¶ nh÷ng ®¬n vµ mÉu biÓu theo yªu cÇu cÇn thiÕt cho mét ng−êi lao ®éng ®i xuÊt khÈu. CÇn cung cÊp ®Çy ®ñ nguån tµi chÝnh vµ nh©n lùc chuyªn m«n cho c¸c c¬ quan ChÝnh phñ cã liªn quan ®Ó cã thÓ t¹o ra mét m« h×nh mÉu “trung t©m dÞch vô mét cöa”, tõ ®ã lµm cho c¸c chi phÝ thñ tôc ë møc ®é hîp lý, cã thÓ chÞu ®ùng ®−îc víi ng−êi lao ®éng.

107. ChÝnh phñ c¸c n−íc göi lao ®éng ph¶i ®Æt ra (trªn c¬ së cã sù t− vÊn víi ®¹i diÖn cña c¸c gia ®×nh ng−êi lao ®éng di tró ë n−íc göi lao ®éng) mét tËp hîp nh÷ng dÞch vô toµn diÖn vÒ ch¨m sãc søc kháe vµ y tÕ toµn diÖn, an sinh x· héi vµ c¸c dÞch vô hç trî kh¸c cho nh÷ng gia ®×nh nµy ®Ó lµm gi¶m, th¸o gì nh÷ng khã kh¨n mµ hä gÆp ph¶i do t×nh tr¹ng t¸ch biÖt trong gia ®×nh.

108. Mçi ChÝnh phñ c¸c n−íc ASEAN cÇn yªu cÇu c¸c c¬ quan tuyÓn dông lao ®éng n−íc m×nh cung cÊp b¶n sao hîp ®ång lao ®éng cña tõng ng−êi lao ®éng cho Bé Lao ®éng ®Ó kiÓm tra tr−íc khi ng−êi lao ®ång ra n−íc ngoµi lµm viÖc. TÊt c¶ c¸c hîp ®ång ph¶i tu©n thñ tuyÖt ®èi luËt ph¸p cña c¶ n−íc göi lÉn n−íc nhËn lao ®éng, vµ Ýt nhÊt mét b¶n ph¶i ®−îc viÕt b»ng ng«n ng÷ mµ ng−êi lao ®éng di tró cã thÓ hiÓu ®−îc.

109. ChÝnh phñ c¸c n−íc göi lao ®éng kh«ng ®−îc ¸p ®Æt c¸c h×nh ph¹t d−íi bÊt kú h×nh thøc nµo víi nh÷ng ng−êi lao ®éng di tró tr−íc ®ã ra ®i theo nh÷ng kªnh kh«ng chÝnh t¾c vµ nay trë vÒ n−íc, vµ ph¶i ban hµnh nh÷ng quy ®Þnh phï hîp còng nh− tiÕn hµnh c¸c biÖn ph¸p tøc thêi ®Ó b¶o ®¶m r»ng tÊt c¶ c¸c c«ng chøc ë cÊp tØnh, huyÖn vµ ®Þa ph−¬ng ph¶i tu©n thñ nh÷ng yªu cÇu nµy.

Gi¸m s¸t vµ qu¶n lý nh÷ng c¬ së tuyÓn dông lao ®éng vµ ng−êi m«i giíi

110. ChÝnh phñ c¸c n−íc ASEAN ph¶i b¶o ®¶m r»ng tÊt c¶ c¸c c«ng ty tuyÓn dông lao ®éng ho¹t ®éng trªn l·nh thæ cña m×nh ph¶i cã giÊy phÐp ho¹t ®éng vµ ph¶i ban hµnh nh÷ng quy ®Þnh yªu cÇu nh÷ng

116

c«ng ty nµy ph¶i ký quü mét kho¶n tiÒn ®¸ng kÓ cho ChÝnh phñ vµ nh÷ng kho¶n ký quü nµy sÏ bÞ thu gi÷ nÕu c«ng ty tuyÓn dông lao ®éng bÞ ph¸t hiÖn lõa dèi, lõa g¹t nh÷ng ng−êi cã dù ®Þnh ®i xuÊt khÈu lao ®éng. C¸c tæ chøc x· héi d©n sù c¸c hiÖp héi cña ng−êi lao ®éng di tró håi h−¬ng cÇn ph¶i cã ®¹i diÖn trong c¸c c¬ quan gi¸m s¸t do chÝnh phñ lËp ra ®Ó b¶o ®¶m viÖc gi¸m s¸t vµ qu¶n lý nh÷ng c¬ quan tuyÓn dông vµ m«i giíi lao ®éng ®−îc c«ng b»ng, minh b¹ch. C¸c c«ng ty tuyÓn dông lao ®éng hµng n¨m ph¶i c«ng khai hãa c¸c b¸o c¸o kiÓm to¸n tµi chÝnh cña m×nh, c«ng bè tÊt c¶ c¸c vÊn ®Ò nh− doanh thu, lç, l·i, c©n ®èi tµi chÝnh, kÓ c¶ nh÷ng hîp ®ång ®· ký víi ng−êi lao ®éng ®ang lµm viÖc ë n−íc ngoµi, vµ cung cÊp th«ng tin vÒ t×nh h×nh tµi s¶n hiÖn cã cña c«ng ty. C¸c c«ng ty nµy sÏ ph¶i ®èi mÆt víi c¸c chÕ tµi d©n sù hoÆc h×nh sù nÕu b¸o c¸o sai lÖch.

111. ChÝnh phñ c¸c n−íc ASEAN ph¶i nªu râ trong c¸c quy ®Þnh ph¸p luËt n−íc m×nh vÒ qu¶n lý vµ gi¸m s¸t c¸c c¬ së tuyÓn dông lao ®éng r»ng c¸c c¬ quan nµy ph¶i cã tr¸ch nhiÖm ph¸p lý liªn ®íi víi nh÷ng ng−êi sö dông lao ®éng ë n−íc nhËn lao ®éng vµ cã thÓ ph¶i cã nghÜa vô ph¸p lý ®èi víi bÊt kú khiÕu n¹i, tè c¸o nµo ®ßi båi th−êng do ng−êi lao ®éng di tró ®−a ra, xuÊt ph¸t tõ viÖc vi ph¹m hîp ®éng lao ®éng hoÆc nh÷ng vi ph¹m kh¸c liªn quan ®Õn c¸c quyÒn cña ng−êi lao ®éng di tró.

112. C¸c c«ng ty tuyÓn dông lao ®éng còng sÏ ph¶i chøng minh kh¶ n¨ng ®¸ng tin cËy trong viÖc ®−a ng−êi lao ®éng ®Õn n¬i lµm viÖc ë n−íc ngoµi mét c¸ch an toµn, vµ sÏ ph¶i cö mét ®¹i diÖn ®i kÌm víi ng−êi lao ®éng di tró cña c«ng ty trong chuyÕn ®i ®Ó b¶o ®¶m hä ®Õn n¬i an toµn, ®ång thêi ®Ó kiÓm tra viÖc thùc hiÖn c¸c ®iÒu kho¶n ®· tháa thuËn trong hîp ®ång cña ng−êi sö dông lao ®éng/c¸c ®¹i diÖn cña ng−êi lao ®éng di tró ë n−íc nhËn lao ®éng. Mét c¸ch lý t−ëng lµ c¸c c«ng ty tuyÓn dông göi mét sè l−îng ®¸ng kÓ lao ®éng ra n−íc ngoµi lµm viÖc cã thÓ thiÕt lËp mét ®¹i diÖn hoÆc v¨n phßng cña hä ë n−íc nhËn lao ®éng nh»m gi¶i quyÕt c¸c vô viÖc n¶y sinh tõ người lao động di trú mµ hä ®· göi sang ®ã lµm viÖc.

113. C¸c c«ng ty tuyÓn dông lao ®éng vµ c¸c hiÖp héi c«ng nghiÖp cña hä ph¶i x©y dùng vµ thùc thi nh÷ng bé quy t¾c øng xö cô thÓ vµ chi tiÕt trong ®ã quy ®Þnh viÖc b¶o vÖ c¸c quyÒn cña ng−êi lao ®éng di tró mµ hä tuyÓn dông ®Ó ®−a ra n−íc ngoµi lµm viÖc, vµ thùc hiÖn nh÷ng hµnh ®éng qu¶n lý phï hîp, trong ®ã cã viÖc khai trõ nh÷ng c«ng ty vi ph¹m c¸c quy t¾c øng xö cña hiÖp héi.

Vai trß cña §¹i sø qu¸n c¸c n−íc göi lao ®éng trong viÖc b¶o vÖ ng−êi lao ®éng di tró lµ c«ng d©n n−íc hä – sù trî gióp vÒ l·nh sù, ph¸p lý, hç trî vµ n¬i ë t¹m

114. ChÝnh phñ c¸c n−íc ASEAN ph¶i b¶o ®¶m r»ng c¸c §¹i sø qu¸n cña hä ®−îc cung cÊp ®Çy ®ñ c¸c nguån lùc vµ nh©n viªn ®Ó ®ãng vai trß tiªn phong trong viÖc b¶o vÖ ng−êi lao ®éng ë n−íc ngoµi. C¸c nh©n viªn ngo¹i giao ph¶i ®−îc tËp huÊn vµ hç trî ®Ó tr−íc tiªn lµ b¶o vÖ c¸c quyÒn cña kiÒu bµo m×nh vµ cung cÊp sù hç trî, che chë cho ng−êi lao ®éng di tró cña hä khi hä gÆp khã kh¨n. Trong ph¹m vi tèi ®a cã thÓ, ph¶i tËp huÊn vµ ®µo t¹o s½n c¸c nh©n viªn n÷ ®Ó hç trî ng−êi lao ®éng di tró n÷. C¸c quy ®Þnh vÒ vÒ tr¸ch nhiÖm vµ nghÜa vô cña c¸c quan chøc ngo¹i giao ph¶i bao gåm mét yªu cÇu r»ng hä ph¶i phèi hîp chÆt chÏ víi c¸c tæ chøc c«ng ®oµn vµ c¸c tæ chøc x· héi d©n sù cña n−íc nhËn lao ®éng vµ ph¶i th−êng xuyªn gi÷ liªn hÖ víi céng ®ång ng−êi lao ®éng di tró ®Ó b¶o ®¶m cung cÊp cho người lao động di trú n−íc m×nh sù hç trî kÞp thêi vµ hiÖu qu¶.

115. ChÝnh phñ c¸c n−íc ph¶i xem xÐt viÖc t¹o lËp mét hÖ thèng tïy viªn lao ®éng ë c¸c ®¹i sø qu¸n, trong ®ã bao gåm ®¹i diÖn cña c¸c tæ chøc c«ng ®oµn ®Ó hç trî ng−êi lao ®éng di tró vµ còng cÇn yªu cÇu ®¹i diÖn c¸c c¬ quan tuyÓn dông lao ®éng cña n−íc göi lao ®éng cã tr¸ch nhiÖm b¶o ®¶m ng−êi lao ®éng mµ hä tuyÓn dông kh«ng bÞ lõa g¹t hoÆc bÞ l¹m dông trong c«ng viÖc. Trong ph¹m vi tèi ®a cã thÓ, viÖc tuyÓn dông vµ bæ nhiÖm c¸c tïy viªn lao ®éng ph¶i cã tÝnh c©n b»ng vÒ giíi, nh»m b¶o ®¶m sù cã mÆt ®¸ng kÓ cña phô n÷ trong hÖ thèng c¸n bé b¶o vÖ ng−êi lao ®éng di tró.

116. C¸c nh©n viªn §¹i sø qu¸n ph¶i lµ nh÷ng ®¹i diÖn tÝch cùc cho lîi Ých cña tÊt c¶ ng−êi lao ®éng di tró n−íc hä, bÊt kÓ vÞ thÕ cña người lao động di trú, tr−íc c¸c c¬ quan ChÝnh phñ cña n−íc nhËn

117

lao ®éng, vµ cã tr¸ch nhiÖm tÝch cùc, tr−íc tiªn víi nh÷ng vô viÖc liªn quan ®Õn người lao động di trú n−íc m×nh do ®¹i diÖn cña c¸c tæ chøc x· héi d©n sù vµ ChÝnh phñ ë n−íc nhËn lao ®éng chuyÓn ®Õn. ChÝnh phñ c¸c n−íc göi lao ®éng cÇn lËp ra nh÷ng quü cÇn thiÕt víi sù ®ãng gãp cña c¶ ChÝnh phñ vµ c¸c c¬ quan tuyÓn dông lao ®éng ®Ó hç trî cÊp b¸ch cho nh÷ng ng−êi lao ®éng di tró ®èi mÆt víi nh÷ng t×nh huèng khã kh¨n ë n−íc nhËn lao ®éng.

117. T¹i nh÷ng n−íc cã sè l−îng ®¸ng kÓ ng−êi lao ®éng di tró n−íc m×nh ®ang lµm viÖc, ChÝnh phñ cña n−íc göi sè lao ®éng nµy ph¶i cung cÊp ®Çy ®ñ c¸c nguån lùc ®Ó thiÕt lËp nh÷ng nhµ t¹m l¸nh ®Ó b¶o vÖ ng−êi lao ®éng di tró cña n−íc m×nh r¬i vµo nh÷ng hoµn c¶nh khñng ho¶ng (kh«ng chØ cho lao động di trú nữ), vµ b¶o ®¶m nh÷ng n¬i nµy cã ®ñ nh÷ng nh©n viªn cã kh¶ n¨ng t− vÊn thÝch hîp vµ c¸c kü n¨ng cÇn thiÕt kh¸c. HÖ thèng nhµ t¹m l¸nh ®ã còng cÇn ®−îc thiÕt kÕ ®Ó cung cÊp sù hç trî cho nh÷ng ng−êi lao ®éng bÞ th−¬ng. §èi víi c«ng viÖc nµy, ®iÒu quan träng lµ c¸c ChÝnh phñ ph¶i quy ®Þnh thÈm quyÒn râ rµng, nguån ng©n s¸ch ®Çy ®ñ vµ cã c¸c c«ng chøc hç trî nh÷ng nç lùc cña ®¹i sø qu¸n n−íc m×nh ®Ó cã thÓ tiÕp cËn vµ b¶o vÖ ng−êi lao ®éng di tró n−íc m×nh.

118. ChÝnh phñ c¸c n−íc còng ph¶i x©y dùng vµ thùc hiÖn nh÷ng c¬ chÕ th«ng tin ph¶n håi cã hiÖu qu¶ ®Ó kiÓm so¸t vµ ®¸nh gi¸ ho¹t ®éng cña c¸c c¬ quan nhµ n−íc trong viÖc gi¶i quyÕt c¸c vÊn ®Ò vÒ di tró lao ®éng, trong ®ã c¶ c¸c §¹i sø qu¸n vµ c¸c Tæng l·nh sù qu¸n ë n−íc ngoµi, vµ cÇn ®−a ra nh÷ng ®iÒu chØnh nÕu ph¸t hiÖn nh÷ng ho¹t ®éng cña c¸c c¬ quan nµy kh«ng ®¸p øng ®−îc nh÷ng tiªu chuÈn mong muèn. Ph¶i ®−a ra nh÷ng ph−¬ng ph¸p ®Ó b¶o ®¶m sù tham gia cña ng−êi lao ®éng di tró (®ang lµm viÖc ë n−íc ngoµi hay ®· håi h−¬ng) vµo c¬ chÕ ph¶n håi th«ng tin nµy.

119. ChÝnh phñ c¸c n−íc ph¶i x©y dùng nh÷ng c¬ chÕ hiÖu qu¶ ®Ó qu¶n lý ng−êi lao ®éng di tró ®ang lao ®éng ë c¸c n−íc ngoµi vµ b¶o ®¶m r»ng nh÷ng c¬ chÕ nµy ®−îc liªn tôc hoµn thiÖn. Trong §¹i sø qu¸n cña mét n−íc göi lao ®éng ë mét n−íc nhËn lao ®éng, c¸c nh©n viªn sø qu¸n ph¶i ®−îc cung cÊp mét danh s¸ch cËp nhËt th−êng xuyªn nh÷ng kiÒu bµo cña n−íc m×nh ®ang lµm viÖc ë n−íc ®ã, trong ®ã cã hä tªn vµ c¸c chi tiÕt c¸ nh©n, ®Þa ®iÓm lµm viÖc vµ th«ng tin liªn hÖ víi hä hµng/gia ®×nh ë quª h−¬ng. Th«ng tin nµy cã thÓ ®−îc cung cÊp mét c¸ch riªng biÖt hoÆc kÕt hîp trong c¬ së d÷ liÖu vÒ ng−êi lao ®éng di tró ë n−íc ngoµi ®−îc x©y dùng nh− ®· nªu ë môc 105. ChÝnh phñ c¸c n−íc còng ph¶i x©y dùng vµ th−êng xuyªn cËp nhËt mét c¬ së d÷ liÖu dÔ dµng truy cËp (hoÆc nh÷ng hÖ thèng l−u gi÷ th«ng tin t−¬ng tù) chøa ®ùng nh÷ng th«ng tin vÒ con c¸i cña ng−êi lao ®éng di tró ®−îc sinh ra ë n−íc nhËn lao ®éng, phï hîp víi c¸c c¬ chÕ nªu ë c¸c môc 65 vµ 66.

120. C¸c nh©n viªn trong §¹i sø qu¸n cña n−íc göi lao ®éng ph¶i chñ ®éng qu¶n lý t×nh tr¹ng cña người lao động di trú n−íc m×nh ®ang lµm viÖc ë n−íc nhËn lao ®éng ®Ó b¶o ®¶m r»ng ng−êi sö dông lao ®éng ph¶i tu©n thñ nh÷ng ®iÒu kho¶n cã trong tho¶ thuËn ghi nhí vÒ göi lao ®éng gi÷a hai n−íc. §¹i sø qu¸n c¸c n−íc ph¶i x©y dùng nh÷ng c¬ chÕ ®Ó người lao động di trú n−íc m×nh cã thÓ ®¨ng ký sù cã mÆt cña hä víi §¹i sø qu¸n, vµ ph¶i lµm viÖc víi c¸c c¬ quan nhµ n−íc cña n−íc nhËn lao ®éng ®Ó b¶o ®¶m r»ng c¸c c¬ quan tuyÓn dông lao ®éng ph¶i th«ng b¸o cho §¹i sø qu¸n vÒ viÖc ®−a lao ®éng sang n−íc ®ã ®Ó lµm viÖc, nh− mét phÇn trong tiÕn tr×nh thñ tôc tuyÓn dông vµ thuª lao ®éng mµ hä ph¶i tu©n thñ. C¸c th«ng tin do §¹i sø qu¸n thu thËp ph¶i ®−îc hîp nhÊt trong mét hÖ thèng th«ng tin do Bé Ngo¹i giao l−u gi÷ vµ chia sÎ víi nh÷ng Bé ngµnh kh¸c cã tr¸ch nhiÖm trong vÊn ®Ò ng−êi lao ®éng di tró.

ViÖc t¸i hoµ nhËp hiÖu qu¶ nh÷ng ng−êi lao ®éng di tró håi h−¬ng

121. ChÝnh phñ c¸c n−íc ASEAN ph¶i hç trî vÒ tµi chÝnh, chÝnh s¸ch vµ chÝnh trÞ ®Ó hç trî viÖc thµnh lËp vµ ho¹t ®éng cña c¸c hiÖp héi vµ liªn minh cña ng−êi lao ®éng di tró håi h−¬ng, vµ ph¶i thiÕt lËp c¸c tiÕn tr×nh ®Ó thóc ®Èy sù tham gia cña ®¹i diÖn nh÷ng hiÖp héi/liªn minh vµo tÊt c¶ c¸c chÝnh s¸ch vµ ch−¬ng tr×nh liªn quan ®Õn ng−êi lao ®éng di tró ë n−íc ngoµi, còng nh− cung cÊp c¸c dÞch vô cho ng−êi lao ®éng di tró håi h−¬ng vµ gia ®×nh hä.

118

122. ChÝnh phñ c¸c n−íc ph¶i x©y dùng mét khung chÝnh s¸ch chÆt chÏ vÒ viÖc t¸i hoµ nhËp kinh tÕ – x· héi cho nh÷ng ng−êi lao ®éng di tró håi h−¬ng vµ b¶o ®¶m r»ng c¸c chÝnh s¸ch ®ã thùc sù ph¶n ¸nh ®−îc nh÷ng lîi Ých cña ng−êi lao ®éng di tró trë vÒ. ChÝnh phñ c¸c n−íc ph¶i dµnh c¸c nguån lùc x· héi, nh©n lùc vµ tµi chÝnh ®Çy ®ñ cho viÖc t¸i hoµ nhËp cã hiÖu qu¶ cña nh÷ng ng−êi nµy vµ ph¶i thÓ chÕ ho¸ sù cã mÆt cña hä vµ c¸c thµnh viªn trong gia ®×nh hä trong c¸c héi ®ång ho¹ch ®Þnh chÝnh s¸ch ë ®Þa ph−¬ng.

123. ChÝnh phñ c¸c n−íc cßn cÇn cung cÊp thªm cho ng−êi lao ®éng di tró hå h−¬ng sù hç trî vµ ®éng viªn vÒ kinh tÕ, vÝ dô nh− miÔn gi¶m thuÕ, ®¬n gi¶n ho¸ c¸c thñ tôc ®¨ng ký vµ c¬ chÕ qu¶n lý, c¸c quy ®Þnh vÒ hç trî thÞ tr−êng ®Ó gióp hä thµnh lËp c¸c doanh nghiÖp kinh tÕ tõ ®ã b¶o ®¶m cuéc sèng cña hä. ChÝnh phñ c¸c n−íc còng cÇn hç trî c¸c ®iÒu kho¶n vÒ ®µo t¹o/x©y dùng n¨ng lùc ph¸t triÓn cuéc sèng, hiÓu biÕt tµi chÝnh vµ kinh doanh cho ng−êi lao ®éng di tró trë vÒ vµ gia ®×nh hä. Trong viÖc cung cÊp c¸c dÞch vô cho ng−êi lao ®éng di tró trë vÒ, ChÝnh phñ c¸c n−íc cÇn thu hót sù tham gia cña nh÷ng tæ chøc ®Þa ph−¬ng vµ c¸c tæ chøc phi chÝnh phñ cã liªn quan.

124. ChÝnh phñ c¸c n−íc ph¶i tÝnh ®Õn c¸c biÖn ph¸p chuÈn bÞ cho gia ®×nh cña nh÷ng ng−êi dù ®Þnh ®i lao ®éng ë n−íc ngoµi xö lý nh÷ng t×nh huèng hä sÏ ph¶i ®èi mÆt khi thµnh viªn trong gia ®×nh cña hä lµm viÖc ë n−íc ngoµi vµ dù liÖu c¸c biÖn ph¸p hç trî x· héi cho hä. Cã thÓ tiÕn hµnh c¸c cuéc tËp huÊn, ®µo t¹o vÒ c¸c ý t−ëng, c¸c gi¸ trÞ vµ c¸c chiÕn l−îc ®Ó ph¸t triÓn gia ®×nh (víi nh÷ng chñ ®Ò nh− gi¶i quyÕt nh÷ng th¸ch thøc mµ gia ®×nh ng−êi lao ®éng di tró gÆp ph¶i, viÖc nu«i con c¸i mét m×nh, thiÕt lËp sù hiÓu biÕt vµ c¸ch thøc ®Ó cïng gi÷ v÷ng gia ®×nh), vµ c¸c tµi liÖu truyÒn th«ng cã tÝnh s¸ng t¹o vµ ®æi míi ®Ó tiÕp cËn víi giíi trÎ. Sù qu¶ng c¸o vµ hç trî cho nh÷ng néi dung ®Þnh h−íng nµy cã thÓ ®−îc bæ sung bëi nh÷ng chiÕn l−îc dµi h¹n nh− thiÕt lËp nh÷ng nhãm vµ diÔn ®µn trªn m¹ng, tham gia c¸c tæ chøc...Cã thÓ hîp t¸c víi c¸c tæ chøc phi chÝnh phñ trong c¸c ch−¬ng tr×nh vµ dÞch vô nh»m t¹o ra nh÷ng cÊu tróc ch¨m sãc cho con c¸i cña nh÷ng người lao động di trú vµ lµm gi¶m nh÷ng t¸c ®éng bÊt lîi cña viÖc di tró.

125. Víi sù hîp t¸c chÆt chÏ gi÷a c¸c quèc gia thµnh viªn ASEAN vµ c¸c nhµ khoa häc, ASEAN cÇn kiÓm tra chÆt chÏ c¸c thñ tôc, chÝnh s¸ch vµ ho¹t ®éng nh»m héi nhËp c«ng b»ng, hiÖu qu¶ ng−êi lao ®éng di tró vµo lùc l−îng lao ®éng cña n−íc nhËn lao ®éng vµ nghiªn cøu c¸c c¬ chÕ cho viÖc t¸i hoµ nhËp ng−êi lao ®éng di tró khi hä trë vÒ n−íc m×nh. Nh÷ng nghiªn cøu nµy nªn ®−îc tiÕn hµnh c«ng khai vµ cÇn tæ chøc c¸c to¹ ®µm tham vÊn víi c¸c tæ chøc x· héi d©n sù ASEAN ®Ó bµn b¹c, th¶o luËn vÒ nh÷ng ph¸t hiÖn vµ ®−a thªm c¸c khuyÕn nghÞ.

Thùc hiÖn c¸c nghÜa vô quèc tÕ liªn quan ®Õn c«ng d©n-t− c¸ch c«ng d©n, c¸c giÊy tê ®i l¹i vµ quyÒn trë vÒ

126. Tuyªn bè B¨ng cèc vÒ Di tró kh«ng chÝnh t¾c ®· ®−îc 10 n−íc ASEAN ký kÕt ®· quy ®Þnh nghÜa vô cña c¸c n−íc gèc ph¶i nhËn nh÷ng người lao động di trú cña m×nh håi h−¬ng vµ nghÜa vô cña c¸c n−íc trung chuyÓn vµ n−íc ®Õn ph¶i cã sù b¶o vÖ vµ hç trî nh÷ng ng−êi nµy phï hîp víi c¸c quy ®Þnh ph¸p luËt cña quèc gia. TÊt c¶ c¸c n−íc ph¶i thÈm ®Þnh quèc tÞch cña nh÷ng c«ng d©n n−íc m×nh ë n−íc ngoµi mét c¸ch nhanh chãng vµ hiÖu qu¶, cÊp l¹i nh÷ng giÊy tê tïy th©n vµ giÊy tê ®i l¹i cho hä nÕu cÇn thiÕt víi chi phÝ tèi thiÓu nhÊt cã thÓ vµ b¶o ®¶m hç trî tµi chÝnh (d−íi c¶ h×nh thøc cho vay vµ trî cÊp) cho nh÷ng ng−êi lao ®éng di tró nghÌo vµ nh÷ng ng−êi lµ n¹n nh©n cña n¹n bu«n b¸n ng−êi trë vÒ.

Nh÷ng nghÜa vô chung cña c¸c n−íc göi vµ nhËn lao ®éng

Qu¶n lý cã hiÖu qu¶ nh÷ng c¬ së tuyÓn dông lao ®éng t− nh©n, trõng trÞ nh÷ng kÎ ®¹i diÖn vµ m«i giíi lõa dèi (c¸ nh©n vµ/hoÆc ph¸p nh©n) ë c¶ n−íc göi vµ nhËn lao ®éng

127. Víi ý nghÜa lµ mét chÝnh s¸ch, c¸c n−íc thµnh viªn ASEAN ph¶i ®¶m b¶o thùc thi nh÷ng yÕu tè b¶o vÖ chñ yÕu sau ®©y trong C«ng −íc 181 cña ILO (vÒ c¸c c¬ së tuyÓn dông lao ®éng t− nh©n) nh− mét phÇn trong cam kÕt cña hä theo V¨n kiÖn khung nµy.

119

B¶o ®¶m cã mét c¬ chÕ cã hiÖu qu¶ trong viÖc chøng nhËn hoÆc cÊp phÐp ho¹t ®éng cho c¸c c«ng ty/®¹i lý tuyÓn dông lao ®éng ho¹t ®éng trªn l·nh thæ cña m×nh.

Nghiªm cÊm ph©n biÖt ®èi xö trong viÖc tuyÓn dông ng−êi lao ®éng trªn c¬ së chñng téc, mµu da, giíi tÝnh, t«n gi¸o, quan ®iÓm chÝnh trÞ, nguån gèc d©n téc, lai lÞch x· héi hoÆc nh÷ng h×nh thøc ph©n biÖt ®èi xö kh¸c mµ bÞ cÊm theo ph¸p luËt vµ th«ng lÖ quèc gia, vÝ dô nh− tuæi t¸c vµ tµn tËt;

Ng¨n chÆn t×nh tr¹ng c¸c c¬ së tuyÓn dông lao ®éng t− nh©n thu c¸c lo¹i phÝ trùc tiÕp hoÆc gi¸n tiÕp ®èi víi ng−êi lao ®éng.

§¶m b¶o r»ng, kÓ c¶ trong chÝnh s¸ch vµ thùc tÕ, c¸c ®¹i lý/trung t©m tuyÓn dông lao ®éng t− nh©n kh«ng ®−îc g©y trë ng¹i hoÆc ph¸ ho¹i quyÒn tù do lËp héi vµ quyÒn tho¶ −íc tËp thÓ cña ng−êi lao ®éng;

B¶o ®¶m sù b¶o vÖ thÝch ®¸ng, Ýt nhÊt còng ph¶i t−¬ng øng víi c¸c tiªu chuÈn ph¸p lý tèi thiÓu, ®èi víi quyÒn tù do héi häp vµ quyÒn tho¶ −íc tËp thÓ, møc l−¬ng tèi thiÓu, thêi giê vµ ®iÒu kiÖn lµm viÖc, n¬i ë vµ søc khoÎ an toµn, c¸c lîi Ých an sinh, x· héi vµ ph¸p lý, søc khoÎ sinh s¶n vµ båi th−êng cho ng−êi lao ®éng di tró trong c¸c tr−êng hîp tai n¹n, bÖnh tËt hoÆc ng−êi chñ lao ®éng nî l−¬ng.

128. Trong mäi tr−êng hîp, ChÝnh phñ c¸c n−íc còng ph¶i b¶o ®¶m viÖc tuyÓn dông ng−êi lao ®éng di tró ph¶i ®−îc thùc hiÖn theo c¸ch thøc minh b¹ch, chuyªn nghiÖp vµ cã tr¸ch nhiÖm. Qu¸ tr×nh cÊp giÊy phÐp cho c¸c c¬ së tuyÓn dông lao ®éng ph¶i ®−îc qu¶n lý mét c¸ch chÆt chÏ, nghiªm ngÆt, vµ ph¶i tiÕp tôc kiÓm so¸t ho¹t ®éng cña c¸c c¬ së tuyÓn dông lao ®éng, nhanh chãng tiÕn hµnh t−íc giÊy phÐp cña nh÷ng c¬ së vi ph¹m ph¸p luËt hoÆc bÞ ph¸t hiÖn lµ kh«ng cã chøc n¨ng hay kh«ng ®ñ n¨ng lùc thùc hiÖn c¸c ho¹t ®éng tuyÓn dông mét c¸ch cã hiÖu qu¶. Th«ng tin vÒ vÞ thÕ ph¸p lý cña c¸c c¬ së tuyÓn dông lao ®éng, trong ®ã bao gåm chøc n¨ng, tr¸ch nhiÖm vµ thÈm quyÒn cña c¸c c¬ së ®ã, ph¶i ®−îc c«ng khai ho¸ trªn toµn quèc.

129. ChÝnh phñ c¸c n−íc cÇn phèi hîp chÆt chÏ víi c¸c tæ chøc x· héi d©n sù vµ c¸c tæ chøc c«ng ®oµn ®Ó x©y dùng danh môc c¸c ho¹t ®éng bãc lét bÞ coi lµ kh«ng thÓ chÊp nhËn ®−îc vµ ph¶i ®−a ra c«ng khai, lµm « danh nh÷ng c¬ së tuyÓn dông lao ®éng vµ ng−êi sö dông lao ®éng mµ bÞ ph¸t hiÖn cã tham gia vµo nh÷ng ho¹t ®éng nµy hoÆc cã nh÷ng vi ph¹m nghiªm träng ph¸p luËt lao ®éng. Ng−êi chñ/ng−êi ®iÒu hµnh c¸c c¬ së tuyÓn dông lao ®éng bÞ ph¸t hiÖn cã tham gia vµo nh÷ng ho¹t ®éng nµy ph¶i bÞ tÊt c¶ c¸c ChÝnh phñ ASEAN nghiªm cÊm tham gia vµo ho¹t ®éng tuyÓn dông lao ®éng sau ®ã.

130. CÇn x©y dùng mét c¬ së d÷ liÖu liÖt kª danh s¸ch nh÷ng c¬ së tuyÓn dông la ®éng vµ ng−êi sö dông lao ®éng nãi ë trªn, d−íi h×nh thøc mét c¬ chÕ khu vùc phï hîp ®Ó b¶o vÖ ng−êi lao ®éng di tró, vµ tÊt c¶ c¸c ChÝnh phñ ph¶i cung cÊp th«ng tin vÒ nh÷ng c¬ së tuyÓn dông lao ®éng vµ ng−êi sö dông lao ®éng vi ph¹m ë quèc gia m×nh cho c¬ së d÷ liÖu nµy.

131. ChÝnh phñ c¸c n−íc ph¶i b¶o ®¶m r»ng c¸c c¬ së tuyÓn dông lao ®éng t− nh©n cã mét vai trß tÝch cùc trong viÖc ®¶m b¶o r»ng ng−êi sö dông lao ®éng ë n−íc nhËn lao ®éng chÊp thuËn hîp ®ång lao ®éng ký víi người lao động di trú còng nh− c¸c quy ®Þnh cña ph¸p luËt lao ®éng, vµ ph¶i cã tr¸ch nhiÖm liªn ®íi (víi ng−êi sö dông lao ®éng) trong nh÷ng tr−êng hîp người lao động di trú bÞ l¹m dông hay cã nh÷ng t¾c tr¸ch dÉn ®Õn hËu qu¶ cã h¹i cho ng−êi lao ®éng.

132. ASEAN ph¶i ®iÒu tra c¸c vÊn ®Ò vµ c¸c vô l¹m dông diÔn ra trong hÖ thèng tuyÓn dông lao ®éng ë c¸c n−íc göi lao ®éng vµ ph¶i l«i kÐo sù tham gia cã tÝnh hÖ thèng cña tÊt c¶ c¸c chñ thÓ cã tr¸ch nhiÖm (ng−êi lao ®éng di tró, c¸c tæ chøc phi chÝnh phñ, c¸c tæ chøc c«ng ®oµn, c¸c c«ng chøc nhµ n−íc ë mäi cÊp trung −¬ng, tØnh, huyÖn vµ ®Þa ph−¬ng, c¸c tæ chøc cña ng−êi sö dông lao ®éng (trong ®ã cã c¸c doanh nghiÖp võa vµ nhá) vµ c¸c hiÖp héi cña c¸c c¬ së tuyÓn dông lao ®éng) ®Ó ®−a ra nh÷ng gi¶i ph¸p kh¶ thi vµ c«ng b»ng cho c¸c vÊn ®Ò nh− thu phÝ tuyÓn dông qu¸ cao, thay ®æi hîp ®ång lao ®éng, gi¸m

120

s¸t mang tÝnh l¹m dông, viÖc qu¶n lý theo kiÓu giam gi÷ ng−êi lao ®éng, lõa g¹t, bu«n b¸n ng−êi vµ nh÷ng l¹m dông kh¸c ®èi víi ng−êi lao ®éng di tró.

C¬ chÕ tuyÓn dông thùc hiÖn gi÷a c¸c chÝnh phñ

133. Nh÷ng bµi häc kinh nghiÖm tèt ë ASEAN vµ c¸c khu vùc kh¸c cña thÕ giíi chØ ra r»ng c¸c viÖc thùc thi cã hiÖu qu¶ c¬ chÕ song ph−¬ng “ChÝnh phñ - ChÝnh phñ”, mµ dùa trªn nh÷ng tho¶ thuËn hoÆc b¶n ghi nhí ®−îc ký kÕt gi÷a c¸c quèc gia cã thÓ lµm gi¶m ®¸ng kÓ sù l¹m dông vµ lõa dèi trong viÖc tuyÓn dông, s¾p xÕp vµ thuª ng−êi lao ®éng di tró. §Ó bæ sung cho V¨n kiÖn khung nµy, c¸c n−íc thµnh viªn ASEAN cÇn ®µm ph¸n vµ tiÕn tíi ký kÕt c¸c tho¶ thuËn song ph−¬ng trong ®ã x¸c ®Þnh c¸c c¬ chÕ tuyÓn dông “ChÝnh phñ - ChÝnh phñ”, dùa trªn c¬ së V¨n kiÖn khung nµy vµ c¸c nguyªn t¾c, quy ®Þnh trong C«ng −íc sè 181 cña ILO. Do tû lÖ phô n÷ di tró ngµy cµng t¨ng trong khu vùc ASEAN vµ c¸c yªu cÇu b¶o vÖ ®Æc biÖt ®èi víi nh÷ng ®èi t−îng nµy, c¸c tho¶ thuËn song ph−¬ng nh− vËy cÇn mang tÝnh nh¹y c¶m vÒ giíi.

134. ChÝnh phñ c¸c n−íc ph¶i tÝch cùc hµnh ®éng ®Ó lo¹i bá sù tham gia cña khèi t− nh©n vµo viÖc tuyÓn dông ng−êi lao ®éng di tró, thay thÕ c¸c c¬ chÕ tuyÓn dông hiÖn nay cña t− nh©n b»ng c¸c c¬ chÕ ChÝnh phñ – ChÝnh phñ (dùa trªn mét tho¶ thuËn b»ng v¨n b¶n gi÷a c¸c ChÝnh phñ) nh− quy ®Þnh trong c¸c C«ng −íc sè 143 vµ 181 cña ILO.

135. C¸c c¬ chÕ ChÝnh phñ – ChÝnh phñ ph¶i dÔ tiÕp cËn, dÔ hiÓu vµ cã tr¸ch nhiÖm gi¶i tr×nh víi sù gi¸m s¸t bªn ngoµi bëi mét ñy ban liªn kÕt cã sù tham gia cña c¸c c«ng chøc nhµ n−íc, ®¹i diÖn cña c¸c tæ chøc x· héi d©n sù bao gåm c¸c tæ chøc phi chÝnh phñ, c¸c hiÖp héi cña ng−êi lao ®éng di tró, c¸c c«ng ®oµn vµ c¸c chuyªn gia.

136. Nh− mét phÇn cña c¬ chÕ tuyÓn dông ChÝnh phñ – ChÝnh phñ, ChÝnh phñ c¸c n−íc nhËn lao ®éng ph¶i chuÈn bÞ c¸c th«ng tin vÒ c¸c luËt th«ng dông, ®iÒu kiÖn lµm viÖc vµ c¸c kü n¨ng cÇn thiÕt, c¸c lo¹i c«ng viÖc, c¸c quyÒn vµ tiªu chuÈn v¨n ho¸, søc khoÎ, gi¸o dôc, c¸c dÞch vô tµi chÝnh vµ x· héi ë n−íc m×nh ®Ó cung cÊp cho ng−êi lao ®éng di tró vµ chuyÓn nh÷ng th«ng tin nµy tíi c¸c n−íc göi lao ®éng. N−íc göi lao ®éng cÇn céng t¸c víi c¸c tæ chøc x· héi d©n sù ®Ó b¶o ®¶m r»ng nh÷ng th«ng tin nµy ®−îc cung cÊp cho ng−êi lao ®éng di tró tr−íc khi ®−a hä ra n−íc ngoµi lµm viÖc.

X©y dùng vµ hç trî nh÷ng c¬ chÕ khiÕu n¹i, tè c¸o hiÖu qu¶ vµ c¸c c¬ chÕ chuyÓn giao ng−êi lao ®éng di tró

137. Phï hîp víi §iÒu 8 (1) vµ §iÒu 10 C«ng −íc sè 181 cña ILO, c¸c n−íc thµnh viªn ASEAN ph¶i x©y dùng nh÷ng c¬ chÕ vµ thñ tôc ®iÒu tra minh b¹ch vµ hiÖu qu¶ c¸c ®¬n kiÖn, c¸c tè c¸o vÒ viÖc bÞ l¹m dông vµ c¸c hµnh vi lõa g¹t liªn quan ®Õn ho¹t ®éng cña c¸c c¬ së tuyÓn dông lao ®éng t− nh©n, vµ c«ng nhËn nh÷ng ®¹i diÖn hîp ph¸p cña c¸c hiÖp héi cña cña ng−êi lao ®éng vµ cña ng−êi sö dông lao ®éng ®−îc cã c¬ héi gi¸m s¸t vµ tham gia qu¸ tr×nh ®iÒu tra. C¸c qu¸ tr×nh ®iÒu tra còng ph¶i chó ý ®Õn tÝnh nh¹y c¶m vÒ giíi.

139. H¬n n÷a, nh÷ng c¬ chÕ nµy ph¶i cã kh¶ n¨ng ph¶n øng tÝch cùc vµ cã thÓ gi¶i quyÕt ®−îc nh÷ng tr−êng hîp ng−êi lao ®éng di tró (bÊt kÓ vÞ thÕ nµo) gÆp khã kh¨n ë n−íc nhËn lao ®éng víi nh÷ng chuÈn mùc nh− nhau vµ c¸c thñ tôc minh b¹ch t¹i chç.

140. ChÝnh phñ c¸c n−íc ASEAN cÇn ký kÕt c¸c tháa thuËn vÒ hîp t¸c ph¸p lý xuyªn quèc gia cho phÐp tÊt c¶ ng−êi lao ®éng di tró tiÕn hµnh c¸c vô kiÖn h×nh sù vµ d©n sù chèng l¹i nh÷ng ng−êi sö dông lao ®éng ®· bãc lét hä vµ vi ph¹m ph¸p luËt nÕu nh− cã chøng cø râ rµng. Ng−êi lao ®éng di tró ph¶i ®−îc trî gióp ph¸p lý miÔn phÝ ®Ó tiÕn hµnh c¸c vô kiÖn nh− vËy vµ ph¶i ®−îc tù do lµm viÖc (cho ng−êi sö dông lao ®éng kh¸c) ë n−íc nhËn lao ®éng hoÆc ®−îc håi h−¬ng trong khi xö lý c¸c vô kiÖn. NÕu ng−êi lao ®éng lùa chän viÖc håi h−¬ng, n−íc thµnh viªn ASEAN n¬i vô kiÖn diÔn ra ph¶i cho phÐp ng−êi lao ®éng di tró ®−îc quay trë l¹i khi cÇn thiÕt ®Ó tham gia vµo vô kiÖn.

Sù di tró cña lao ®éng cã kü n¨ng vµ Tháa thuËn khung cña ASEAN vÒ c¸c DÞch vô.

121

141. Tháa −íc Bali II thõa nhËn mét c¸ch râ rµng nhu cÇu thóc ®Èy sù hîp t¸c vµ héi nhËp trong viÖc “ph¸t triÓn nguån nh©n lùc vµ x©y dùng n¨ng lùc” vµ “sù thõa nhËn c¸c b»ng cÊp gi¸o dôc”, ®ång thêi cam kÕt r»ng “ASEAN sÏ tiÕp tôc nh÷ng nç lùc hiÖn t¹i ®Ó thóc ®Èy tÝnh n¨ng ®éng khu vùc vµ thõa nhËn lÉn nhau vÒ b»ng cÊp, tµi n¨ng vµ ph¸t triÓn kü n¨ng”.

142. HiÕn ch−¬ng ASEAN ®Ò ra, nh− mét trong nh÷ng môc ®Ých chñ yÕu, viÖc “ph¸t triÓn nguån nh©n lùc th«ng qua sù hîp t¸c chÆt chÏ h¬n vÒ gi¸o dôc vµ häc tËp suèt ®êi, vµ trong khoa häc, c«ng nghÖ ®Ó trao quyÒn cho c¸c d©n téc ASEAN vµ cho viÖc cñng cè Céng ®ång ASEAN”.

143. V¨n kiÖn khung nµy sÏ bæ sung S¸ng kiÕn Héi nhËp ASEAN (IAI) vµ Tháa thuËn Khung ASEAN vÒ DÞch vô (AFAS). Râ rµng lµ c¸c n−íc thµnh viªn ASEAN ë tr×nh ®é ph¸t triÓn kinh tÕ rÊt kh¸c nhau vµ sù tån t¹i dai d¼ng t×nh tr¹ng ®ãi nghÌo ë mét sè n−íc thóc ®Èy sù di tró v× nh÷ng môc ®Ých t×m kiÕm cuéc sèng h¹nh phóc vµ c¬ héi lµm kinh tÕ tèt h¬n. Kh«ng cã g× ®¸ng ng¹c nhiªn lµ viÖc dÞch chuyÓn cña lao ®éng ngµy cµng trë thµnh mét hîp phÇn cña qu¸ tr×nh héi nhËp khi c¸c rµo c¶n ®ang dÇn ®−îc lo¹i bá ®Ó t¹o thuËn lîi cho sù di chuyÓn vèn, hµng hãa, dÞch vô vµ c«ng nghÖ ®−îc tù do h¬n. NÕu V¨n kiÖn khung ASEAN ®−îc x©y dùng víi mét c¸ch tiÕp cËn ®óng, nã sÏ thóc ®Èy nh÷ng kinh nghiÖm tèt trong viÖc viÖc qu¶n lý di tró vµ b¶o vÖ ng−êi lao ®éng di tró, Nhãm lµm viÖc hy väng r»ng sù dÞch chuyÓn lao ®éng cã thÓ gãp phÇn lµm gi¶m ®ãi nghÌo vµ thu hÑp kho¶ng c¸ch ph¸t triÓn trong ASEAN. B»ng viÖc cung cÊp nhiÒu lao ®éng cÇn thiÕt cho nÒn kinh tÕ cña n−íc nhËn lao ®éng di tró vµ gióp nh÷ng ng−êi lao ®éng ®ã kiÕm ®−îc tiÒn göi vÒ quª nhµ, ng−êi lao ®éng di tró ®ang trùc tiÕp hç trî sù ph¸t triÓn cña c¶ n−íc göi vµ nhËn lao ®éng, vµ lµm t¨ng sù b×nh ®¼ng vÒ kinh tÕ trong c¸c n−íc ASEAN.

Phßng ngõa vµ trÊn ¸p cã hiÖu qu¶ n¹n bu«n b¸n ng−êi, thiÕt lËp vµ vËn hµnh c¸c c¬ chÕ nhËn diÖn n¹n nh©n bÞ bu«n b¸n vµ hç trî cho nh÷ng n¹n nh©n nµy

144. D−íi sù b¶o trî cña c¸c c¬ chÕ trong V¨n kiÖn khung, ChÝnh phñ c¸c n−íc ASEAN cÇn thiÕt lËp c¸c ®Çu mèi liªn hÖ quèc gia râ rµng ®Ó t¹o lËp vµ duy tr× sù hîp t¸c liªn tôc trong lÜnh vùc phßng chèng bu«n b¸n ng−êi, phï hîp víi môc ®Ých nªu trong Tuyªn bè ASEAN vÒ chèng bu«n b¸n ng−êi, ®Æc biÖt lµ bu«n b¸n phô n÷ vµ trÎ em, trong ®ã kªu gäi viÖc thµnh lËp mét “m¹ng l−íi liªn kÕt khu vùc”.

145. Mét nöa sè n−íc thµnh viªn ASEAN ®· ký kÕt B¶n ghi nhí (MOU) vÒ S¸ng kiÕn cÊp bé vÒ hîp t¸c chèng bu«n b¸n ng−êi ë tiÓu vïng s«ng Mª c«ng më réng (COMMIT) mµ ®· h×nh thµnh ®−îc mét khu«n khæ v÷ng ch¾c vµ toµn diÖn cho sù hîp t¸c xuyªn quèc gia gi÷a c¸c n−íc nh»m chèng l¹i n¹n bu«n b¸n ng−êi. Nh÷ng yÕu tè chñ yÕu sau ®©y trong B¶n ghi nhí COMMIT vèn ®−îc ®¸nh gi¸ lµ sÏ gióp phßng ngõa vµ ®Êu tranh cã hiÖu qu¶ víi n¹n bu«n b¸n ng−êi cÇn tiÕp tôc ®−îc chÊp thuËn bëi tÊt c¶ 10 n−íc ASEAN, theo quy ®Þnh t¹i V¨n kiÖn khung nµy:

Sö dông ®Þnh nghÜa vÒ bu«n b¸n ng−êi cã trong NghÞ ®Þnh th− vÒ Phßng ngõa, §Êu tranh vµ Trõng trÞ téi bu«n b¸n ng−êi, ®Æc biÖt lµ bu«n b¸n phô n÷ vµ trÎ em, bæ sung cho C«ng −íc cña Liªn hîp quèc vÒ chèng téi ph¹m cã tæ chøc xuyªn quèc gia;

T¨ng c−êng hîp t¸c trong khu vùc trong vÊn ®Ò chèng bu«n b¸n ng−êi, ®Æc biÖt lµ th«ng qua nh÷ng tháa thuËn s«ng ph−¬ng vµ ®a ph−¬ng;

Thóc ®Èy m¹nh mÏ sù hîp t¸c gi÷a c¸c chÝnh phñ, c¸c tæ chøc quèc tÕ trong viÖc ®Êu tranh chèng n¹n bu«n b¸n ng−êi;

Th«ng qua nh÷ng h−íng dÉn phï hîp vµ tËp huÊn, ®µo t¹o cho c¸c c«ng chøc cã liªn quan ®Ó cho phÐp hä x¸c ®Þnh, nhËn d¹ng chÝnh x¸c, nhanh chãng nh÷ng ng−êi bÞ bu«n b¸n vµ ®Ó n©ng cao chÊt l−îng qu¸ tr×nh ®iÒu tra, truy tè vµ xÐt xö nh÷ng kÎ bu«n b¸n ng−êi;

S½n sµng cung cÊp cho nh÷ng ng−êi bÞ bu«n b¸n sù hç trî ph¸p lý vµ th«ng tin ph¸p luËt b»ng thø tiÕng mµ hä cã thÓ hiÓu ®−îc;

122

Th«ng qua vµ thùc thi c¸c quy ®Þnh ph¸p luËt thÝch hîp nh»m chèng n¹n bu«n b¸n ng−êi phï hîp víi nh÷ng tiªu chuÈn quèc tÕ;

Ph¸t triÓn sù hîp t¸c hiÖu qu¶ vµ thiÕt thùc trong hÖ thèng ph¸p luËt h×nh sù ®Ó lo¹i bá t×nh tr¹ng kÎ bu«n b¸n ng−êi kh«ng bÞ trõng ph¹t vµ mang l¹i c«ng b»ng cho c¸c n¹n nh©n;

§Èy m¹nh hîp t¸c xuyªn quèc gia trong viÖc thùc thi ph¸p luËt gi÷a 10 n−íc ASEAN ®Ó chèng l¹i n¹n bu«n b¸n ng−êi th«ng qua qu¸ tr×nh t− ph¸p h×nh sù;

Cung cÊp nh÷ng nh©n viªn cÇn thiÕt vµ hç trî ng©n s¸ch cho ho¹t ®éng phßng chèng bu«n b¸n ng−êi cña c¸c c¬ quan nhµ n−íc cã tr¸ch nhiÖm vÒ vÊn ®Ò nµy;

Thóc ®Èy c¸c tháa thuËn song ph−¬ng hoÆc ®a ph−¬ng gi÷a c¸c n−íc tiÓu vïng s«ng Mª c«ng më réng ®Ó hç trî lÉn nhau trong qu¸ tr×nh xÐt xö nh÷ng vô viÖc bu«n b¸n ng−êi;

T¨ng c−êng sù chia sÎ, nh¹y c¶m h¬n n÷a vÒ giíi vµ vÒ trÎ em trong tÊt c¶ c¸c c«ng viÖc liªn quan ®Õn c¸c n¹n nh©n cña bu«n b¸n ng−êi;

B¶o ®¶m r»ng ng−êi ®−îc x¸c ®Þnh lµ n¹n nh©n cña bu«n b¸n ng−êi kh«ng bÞ b¾t gi÷ bëi c¸c c¬ quan cã thÈm quyÒn thùc thi ph¸p luËt;

Cung cÊp cho tÊt c¶ nh÷ng n¹n nh©n cña n¹n bu«n b¸n ng−êi n¬i ë t¹m vµ nh÷ng hç trî cÇn thiÕt vÒ ch¨m sãc søc kháe, gi¸o dôc, ph¸p lý, t©m lý-x· héi, vµ thÓ chÊt;

Th«ng qua c¸c chÝnh s¸ch vµ c¬ chÕ ®Ó b¶o vÖ vµ hç trî nh÷ng ng−êi ®· tõng lµ n¹n nh©n cña bu«n b¸n ng−êi;

B¶o ®¶m sù hîp t¸c xuyªn quèc gia trong viÖc trë vÒ an toµn cña ng−êi bÞ bu«n b¸n, trong ®ã cã viÖc hç trî ®Ó b¶o ®¶m sù ®êi sèng b×nh yªn cña hä; vµ

Phèi hîp víi nhau ®Ó t¹o thuËn lîi cho viÖc phôc håi vµ t¸i hßa nhËp thµnh c«ng nh÷ng ng−êi bÞ bu«n b¸n vµo x· héi vµ ®Ó ng¨n viÖc hä bÞ bu«n b¸n trë l¹i.

146. ChÝnh phñ c¸c n−íc ASEAN ph¶i ban hµnh vµ thùc hiÖn nh÷ng v¨n b¶n ph¸p luËt vÒ phßng chèng bu«n b¸n ng−êi mét c¸ch hiÖu qu¶ mµ phï hîp víi c¸c tiªu chuÈn quèc tÕ nªu trong NghÞ ®Þnh th− Palermo bæ sung C«ng −íc cña Liên hợp quốc vÒ phßng chèng téi ph¹m cã tæ chøc xuyªn quèc gia.

147. V¨n kiÖn khung nµy sÏ ®¶m b¶o r»ng viÖc b¶o vÖ vµ tiÕp cËn c¸c dÞch vô ®−îc cung cÊp theo c¸ch thøc ®Çy ®ñ vµ kÞp thêi tíi nh÷ng ng−êi lµ n¹n nh©n cña bu«n b¸n ng−êi, nh− ®· ®−îc x¸c ®Þnh trong Tuyªn bè ASEAN vÒ Chèng Bu«n b¸n ng−êi ®Æc biÖt lµ phô n÷ vµ trÎ em ®−îc th«ng qua t¹i Viªng ch¨n - CHDCND Lµo ngµy 29/11/2004. Nh− ®−îc quy ®Þnh trong Tuyªn bè ®ã, ChÝnh phñ c¸c n−íc ASEAN ph¶i “ph©n biÖt nh÷ng ng−êi lµ n¹n nh©n bÞ bu«n b¸n vµ nh÷ng kÎ thñ ph¹m, x¸c ®Þnh n−íc gèc vµ quèc tÞch cña nh÷ng n¹n nh©n nµy vµ b¶o ®¶m r»ng hä sÏ ®−îc ®èi xö nh©n ®¹o vµ ®−îc cung cÊp nh÷ng dÞch vô y tÕ cÇn thiÕt còng nh− c¸c h×nh thøc hç trî kh¸c bëi c¸c n−íc nhËn/n−íc ®Õn, trong ®ã cã viÖc gióp ®ì hä håi h−¬ng vÒ n−íc gèc; vµ ph¶i thùc thi c¸c biÖn ph¸p ®Ó b¶o ®¶m sù t«n träng nh©n phÈm vµ b¶o vÖ c¸c quyÒn con ng−êi cña nh÷ng n¹n nh©n thùc sù cña n¹n bu«n b¸n ng−êi”.

148. Ng−êi lao ®éng di tró r¬i vµo t×nh tr¹ng bÞ bu«n b¸n ph¶i ®−îc ®èi xö nh− nh÷ng n¹n nh©n cña viÖc bu«n b¸n ng−êi vµ ®−îc tiÕp cËn víi t− ph¸p, trong ®ã cã quyÒn ®−îc l−u tró ë n−íc nhËn lao ®éng cho ®Õn khi tiÕn tr×nh ph¸p lý t×m kiÕm sù båi th−êng cho hä kÕt thóc.

149. C¸c n−íc ASEAN ph¶i dµnh sù b¶o vÖ ®Æc biÖt cho trÎ em, phï hîp víi C«ng −íc vÒ quyÒn trÎ em cña Liên hợp quốc mµ ®· ®−îc c¶ 10 n−íc thµnh viªn th«ng qua. ChÝnh phñ c¸c n−íc ASEAN ph¶i b¶o ®¶m r»ng hä hµnh ®éng phï hîp víi §iÒu 32 C«ng −íc vÒ quyÒn trÎ em trong ®ã c¸c n−íc thµnh viªn cam kÕt “…thõa nhËn quyÒn cña trÎ em ®−îc b¶o vÖ khái sù bãc lét kinh tÕ vµ khái viÖc thùc hiÖn c¸c c«ng viÖc nguy hiÓm hoÆc ¶nh h−ëng ®Õn viÖc häc tËp, hay cã h¹i cho søc kháe hoÆc sù ph¸t triÓn vÒ thÓ chÊt, tinh thÇn, ®¹o ®øc, x· héi cña trΔ vµ §iÒu 35, trong ®ã quy ®Þnh c¸c n−íc thµnh viªn ph¶i “thùc

123

hiÖn tÊt c¶ c¸c biÖn ph¸p thÝch hîp ë c¸c cÊp ®é quèc gia, song ph−¬ng ®Õn ®a ph−¬ng ®Ó phßng chèng n¹n b¾t cãc, mua b¸n trÎ em v× bÊt cø môc ®Ých g× vµ d−íi bÊt cø h×nh thøc nµo”.

C¸c c¬ chÕ hîp t¸c song ph−¬ng vµ khu vùc ®Ó b¶o vÖ quyÒn cña ng−êi lao ®éng di tró

150. Tuyªn bè Bangkok vÒ vÊn ®Ò Di tró BÊt th−êng quy ®Þnh r»ng c¸c n−íc ASEAN sÏ thùc hiÖn “mét ph©n tÝch tæng thÓ vÒ c¸c nguyªn nh©n vµ hËu qu¶ vÒ an ninh, chÝnh trÞ, kinh tÕ, x· héi cña t×nh tr¹ng di tró bÊt th−êng víi nh÷ng n−íc gèc, n−íc trung chuyÓn vµ n−íc ®Õn”, nh»m ®Ó “hiÓu biÕt vµ qu¶n lý vÊn ®Ò di tró tèt h¬n”. (KhuyÕn nghÞ 4 cña Tuyªn bè). ASEAN cÇn nghiªn cøu khuyÕn nghÞ quan träng nµy ®Ó thóc ®Èy c¸c c¬ chÕ hîp t¸c song ph−¬ng vµ khu vùc ®Ó b¶o vÖ c¸c quyÒn cña ng−êi lao ®éng di tró.

151. C¸c −íc thµnh viªn ASEAN ®· bµn b¹c rÊt nhiÒu tháa thuËn song ph−¬ng ®Ó qu¶n lý vÊn ®Ò di tró gi÷a n−íc göi vµ n−íc nhËn lao ®éng, víi nh÷ng ®iÒu kiÖn vµ néi dung rÊt ®a d¹ng. Trong nh÷ng tháa thuËn nµy lµ (sÏ ®−îc liÖt kª sau). D−íi ®©y lµ nh÷ng bµi häc kinh nghiÖm tèt ®−îc x¸c ®Þnh trong nh÷ng tháa thuËn song ph−¬ng nµy vµ nh÷ng tháa thuËn khu vùc kh¸c (sÏ ®−îc liÖt kª sau).

152. C¸c n−íc ASEAN cÇn ký kÕt c¸c tháa thuËn lao ®éng song ph−¬ng phï hîp víi c¸c tiªu chuÈn vµ bµi häc kinh nghiÖm tèt cña quèc tÕ liªn quan ®Õn c¸c chÝnh s¸ch vµ thñ tôc tuyÓn dông lao ®éng, phßng ngõa viÖc tuyÓn dông lao ®éng tr¸i phÐp, bu«n b¸n ng−êi vµ di tró bÊt th−êng, b¶o vÖ c¸c quyÒn cña tÊt c¶ ng−êi lao ®éng di tró bÊt kÓ vÞ thÕ ph¸p lý cña hä.

153. C¸c n−íc ASEAN cÇn tÝch cùc hç trî thiÕt lËp c¸c ‘v¨n phßng hç trî người lao động di trú” do c¸c tæ chøc x· héi d©n sù ®iÒu hµnh ë nh÷ng vïng cã nhiÒu lao ®éng ra n−íc ngoµi lµm viÖc cña n−íc gèc vµ nh÷ng vïng cã nhiÒu người lao động di trú lµm viÖc vµ sinh sèng ë n−íc nhËn lao ®éng. ChÝnh phñ c¸c n−íc ASEAN ph¶i th«ng qua c¸c chÝnh s¸ch hç trî vµ chñ ®éng phèi hîp víi nh÷ng v¨n phßng nµy vµ ®¶m b¶o r»ng c¸c v¨n phßng nµy cã sù tham gia (qua c¬ chÕ héi ®ång t− vÊn/gi¸m s¸ hoÆc mét c¬ chÕ phï hîp kh¸c) cña tÊt c¶ c¸c chñ thÓ cã tr¸ch nhiÖm nh− c¸c nh©n viªn ngo¹i giao, c¸c tæ chøc x· héi d©n sù vµ c¸c hiÖp héi cña ng−êi lao ®éng di tró.

ViÖc chuyÓn thu nhËp vÒ n−íc, c¸c thiÕt chÕ ng©n hµng c¬ së, c¸c ch−¬ng tr×nh tiÕt kiÖm

154. TÝnh ®Õn tÇm quan träng cña tiÒn göi cña ng−êi lao ®éng di tró víi nÒn kinh tÕ cña n−íc gèc, rÊt cÇn thiÕt ph¶i cã nh÷ng c¬ chÕ chuyÓn tiÒn göi dÔ dµng, tin cËy vµ lÖ phÝ thÊp trong khu vùc ASEAN . C¸c n−íc thµnh viªn ASEAN ph¶i thóc ®Èy viÖc thiÕt lËp c¸c c¬ chÕ chuyÓn tiÒn nh− vËy, bÊt kÓ ®−îc ®iÒu hµnh bëi khèi t− nh©n, c¸c tæ chøc c«ng ®oµn, c¸c tæ chøc x· héi d©n sù hay c¸c c¬ quan ChÝnh phñ.

155. ChÝnh phñ c¸c n−íc ASEAN kh«ng ®−îc khÊu trõ c¸c lo¹i phÝ hoÆc chuyÓn tiÒn göi cña ng−êi lao ®éng ®Ó sö dông vµo c¸c dù ¸n ph¸t triÓn hoÆc c¸c ch−¬ng tr×nh kh¸c cña Chính phủ. Tuy nhiªn, ChÝnh phñ cÇn ban hµnh c¸c quy ®Þnh ph¸p luËt ®Ó giíi h¹n c¸c lo¹i phÝ göi tiÒn ®¸nh vµo ng−êi lao ®éng di tró, ®Æc biÖt lµ nh÷ng lo¹i phÝ do c¸c c«ng ty t− nh©n thu.

156. §Ó hç trî viÖc göi tiÒn vÒ n−íc cña ng−êi lao ®éng di tró vµ ®Ó gi¶m c¸c hµnh vi trém c¾p, téi ph¹m tiÒm Èn nh»m vµo ng−êi lao ®éng di tró vµ gia ®×nh hä do thiÕu nh÷ng c¬ chÕ göi tiÒn an toµn mµ ng−êi lao ®éng di tró cã thÓ göi c¸c kho¶n tiÒn tiÕt kiÖm cña m×nh, c¸c n−íc ASEAN nhËn lao ®éng di tró ph¶i ban hµnh nh÷ng quy ®Þnh cho phÐp ng−êi lao ®éng di tró dÔ dµng më c¸c tµi kho¶n tiÕt kiÖm ë c¸c ng©n hµng ®Þa ph−¬ng víi nh÷ng yªu cÇu tèi thiÓu vÒ thñ tôc lµ giÊy tê chøng nhËn c¸ nh©n. Nh÷ng quy ®Þnh nµy còng cÇn cho phÐp ng−êi lao ®éng di tró kh«ng cã giÊy tê ®−îc më mét tµi kho¶n ng©n hµng. ChÝnh phñ c¸c n−íc còng ph¶i tÝch cùc hç trî vµ t¹o thuËn lîi cho nh÷ng nç lùc kh¸c cña ng−êi lao ®éng di tró, cña c¸c tæ chøc hç trî ng−êi lao ®éng di tró vµ cña nh÷ng chñ thÓ kh¸c trong viÖc cung cÊp nh÷ng lùa chän thay thÕ vÒ göi tiÒn tiÕt kiÖm an toµn cho người lao động di trú.

Lµm hµi hßa ph¸p luËt lao ®éng quèc gia víi c¸c tiªu chuÈn lao ®éng chñ chèt cña ILO

124

157. NhiÒu ChÝnh phñ ASEAN ®· thùc hiÖn nh÷ng biÖn ph¸p quan träng ®Ó lµm hµi hßa c¸c quy ®Þnh ph¸p luËt lao ®éng cña n−íc m×nh víi nh÷ng tiªu chuÈn lao ®éng chñ chèt cña ILO, ®Æc biÖt lµ nh÷ng tiªu chuÈn trong nh÷ng C«ng −íc cña ILO mµ hä ®· tham gia. Tuy nhiªn, ®Ó hç trî c¸ch tiÕp cËn toµn diÖn vµ bao qu¸t h¬n, ChÝnh phñ c¸c n−íc ASEAN cÇn rµ so¸t l¹i ngay c¸c quy ®Þnh vµ th«ng lÖ lao ®éng quèc gia cña m×nh cã liªn quan ®Õn vÊn ®Ò di tró vµ ®−a ra nh÷ng söa ®æi ®Ó lµm hµi hßa nh÷ng quy ®Þnh ®ã víi 8 C«ng −íc chñ chèt cña ILO. ChÝnh phñ c¸c n−íc ASEAN còng cÇn ®Æt ra nh÷ng c¬ chÕ ®Ó thùc hiÖn cã hiÖu qu¶ nh÷ng quy ®Þnh míi vÒ luËt lao ®éng võa ®−îc lµm hµi hßa víi c¸c tiªu chuÈn chñ chèt cña ILO.

158. Bëi tÊt c¶ c¸c n−íc ASEAN ®· lµ thµnh viªn cña ILO nªn ®Òu cã nghÜa vô tu©n thñ c¸c ®iÒu kho¶n trong Tuyªn bè cña ILO vÒ c¸c Nguyªn t¾c vµ C¸c quyÒn C¬ b¶n ë n¬i lµm viÖc trong ®ã bao gåm nghÜa vô thõa nhËn c¸c tiªu chuÈn lao ®éng chñ chèt.

C¸c cam kÕt cña ASEAN

C¸c c¬ chÕ khu vùc ASEAN

159. ASEAN cÇn kiÓm tra vµ xem xÐt viÖc x©y dùng nh÷ng c¬ chÕ khu vùc ®Ó b¶o vÖ ng−êi lao ®éng di tró mµ cã thÓ bæ sung nh÷ng nç lùc cña c¸c quèc gia trong vÊn ®Ò nµy. Nh÷ng c¬ chÕ ®ã cã thÓ ®−îc hç trî bëi mét Quü Di tró ASEAN ®−îc h×nh thµnh do sù ®ãng gãp cña c¸c n−íc ASEAN vµ tõ c¸c nguån kh¸c.

160. Mét trong c¸c kÕ ho¹ch mµ ASEAN cã thÓ coi nh− mét phÇn cña nç lùc t¹o ra mét m¹ng l−íi b¶o vÖ người lao động di trú réng h¬n trong khu vùc lµ thiÕt lËp “GiÊy chøng minh lao ®éng di tró ASEAN” mµ cã thÓ bæ sung cho hé chiÕu quèc gia cña ng−êi lao ®éng di tró, hoÆc phôc vô nh− mét giÊy chøng minh riªng trong nh÷ng tr−êng hîp mµ ng−êi lao ®éng di tró lµ ng−êi kh«ng quèc tÞch hoÆc ®ang ph¶i ®èi mÆt víi nh÷ng khã kh¨n kh¸c trong viÖc lÊy ®−îc hé chiÕu. Mét kÕ ho¹ch kh¶ thi thø hai lµ t¹o ra mét “®−êng d©y nãng ASEAN” ë mçi n−íc ASEAN ®Ó cung cÊp nh÷ng th«ng tin/t− vÊn cho nh÷ng ng−êi dù ®Þnh ®i lao ®éng n−íc ngoµi (ë nh÷ng n−íc göi lao ®éng) hoÆc sù hç trî khÈn cÊp cho nh÷ng ng−êi lao ®éng di tró ®ang lµm viÖc ë n−íc ngoµi mµ gÆp khã kh¨n (ë nh÷ng n−íc nhËn lao ®éng). CÇn cã nh÷ng s¾p xÕp thÝch hîp ®Ó b¶o ®¶m ng−êi trùc ®iÖn tho¹i lµ nh÷ng ng−êi ®· ®−îc tËp huÊn vµ cã sù th«ng hiÓu vÒ v¨n hãa vµ ng«n ng÷ cña ng−êi gäi, cã sù nh¹y c¶m vÒ giíi, vµ cã kh¶ n¨ng võa cã thÓ tr¶ lêi c¸c c©u hái vÒ ph¸p luËt võa kÞp thêi cung cÊp nh÷ng th«ng tin cÇn thiÕt vµ c¸c dÞch vô. NÕu cã thÓ, ®−êng d©y nãng ASEAN cÇn kÕt nèi víi c¸c ®−êng d©y nãng cÊp quèc gia (ë nh÷ng n−íc ®· cã) dµnh cho ng−êi cã dù ®Þnh ®i xuÊt khÈu lao ®éng vµ ®Ó chèng l¹i n¹n bu«n b¸n ng−êi. Mét kÕ ho¹ch kh¶ thi kh¸c cã thÓ lµ ph¸t triÓn mét “c¬ chÕ b¶o hiÓm y tÕ vµ an sinh x· héi cho ng−êi di tró” mÒm dÎo cho người lao động di trú trong khu vùc ®Ó hç trî cung cÊp nh÷ng gãi dÞch vô y tÕ vµ x· héi tiªu chuÈn cho ng−êi lao ®éng di tró. Néi dung cña nh÷ng gãi dÞch vô nµy cã thÓ ph¶i bµn b¹c, nh−ng nã cÇn chøa ®ùng nh÷ng yÕu tè phßng ngõa còng nh− ch¨m sãc, ®iÒu trÞ bÖnh tËt, cho phÐp người lao động di trú cã thÓ tiÕp cËn víi c¸c bÖnh viÖn c«ng, c¸c dÞch vô søc kháe sinh s¶n vµ kÕ ho¹ch hãa gia ®×nh vµ nh÷ng th«ng tin vÒ vÖ sinh vµ søc kháe c«ng ®ång.

C¬ chÕ ASEAN vÒ mét ph−¬ng thøc thùc tÕ vµ hiÖu qu¶ ®Ó gi¶i quyÕt nh÷ng khiÕu n¹i cña ng−êi lao ®éng di tró b»ng hßa gi¶i vµ dµn xÕp

161. C¸c n−íc thµnh viªn ASEAN cÇn th«ng qua mét qu¸ tr×nh ba b−íc ®Ó nhËn vµ gi¶i quyÕt nh÷ng khiÕu n¹i do ng−êi lao ®éng di tró hoÆc do c¸c tæ chøc x· héi d©n sù ®¹i diÖn cho mét c¸ nh©n hoÆc mét nhãm ng−êi lao ®éng di tró ®−a ra. Nªn gi¶i quyÕt nh÷ng khiÕu n¹i theo nguyªn t¾c tõng b−íc.

162. B−íc ®Çu tiªn sÏ bao gåm viÖc tr×nh khiÕu n¹i lªn ®Çu mèi liªn hÖ cña §¹i sø qu¸n cña n−íc mµ ng−êi lao ®éng di tró cã quèc tÞch vµ lªn c¬ quan Bé liªn quan cña n−íc nhËn lao ®éng. §¹i sø qu¸n cña n−íc mµ ng−êi lao ®éng di tró cã quèc tÞch ph¶i ghi l¹i mèi bÊt b×nh ®ã vµ ®−a ra th¶o luËn, ®µm ph¸n víi c¬ quan Bé liªn quan cña n−íc nhËn lao ®éng, víi ng−êi lao ®éng di tró (vµ/hoÆc tæ chøc ®¹i diÖn cho ng−êi lao ®éng) cã khiÕu n¹i, víi ng−êi sö dông lao ®éng vµ nh÷ng chñ thÓ kh¸c cã liªn quan. Môc ®Ých

125

cña b−íc nµy lµ t×m kiÕm nh÷ng sù thËt vÒ vô viÖc, hßa gi¶i ngay nh÷ng m©u thuÉn (nÕu cã thÓ) vµ ®¹t ®−îc mét gi¶i ph¸p c«ng b»ng víi c¸c bªn. NÕu khiÕu n¹i kh«ng thÓ ®−îc gi¶i quyÕt mét c¸ch tho¶ ®¸ng trong vßng 30 ngµy, cÇn ®Ò cËp ®Õn b−íc thø hai.

163. B−íc thø hai sÏ lµ viÖc t− vÊn gi÷a ChÝnh phñ-ChÝnh phñ mµ cã thÓ ®−îc thùc hiÖn ë nh÷ng cÊp ®é vµ biÖn ph¸p phï hîp do hai chÝnh phñ quyÕt ®Þnh. Mét ®¹i diÖn cña Ban Th− ký ASEAN (kh«ng ph¶i c«ng d©n cña mét trong hai n−íc cã liªn quan) sÏ ®ãng vai trß träng tµi. Qu¸ tr×nh nµy sÏ t×m ra mét gi¶i ph¸p c«ng b»ng cho c¶ hai bªn th«ng qua viÖc hßa gi¶i b»ng c¸ch xem xÐt c¸c sù kiÖn thùc tÕ cã liªn quan ®Õn vô viÖc. Qu¸ tr×nh thø hai diÔn ra trong 30 ngµy, trong nh÷ng tr−êng hîp cã thÓ kÐo dµi thªm 30 ngµy n÷a. NÕu kh«ng ®¹t ®−îc gi¶i ph¸p nµo, khiÕu n¹i sÏ ®−îc ®−a ra gi¶i quyÕt ë b−íc thø 3.

164. B−íc thø ba sÏ liªn quan ®Õn ®¹i diÖn cña ASEAN xem xÐt l¹i tÊt c¶ c¸c khÝa c¹nh cña vô viÖc vµ ®−a ra nh÷ng khuyÕn nghÞ trong vßng 30 ngµy kÓ tõ sau khi kÕt thóc b−íc thø hai. Trong bÊt kú thêi ®iÓm nµo cña b−íc thø ba, c¶ ng−êi lao ®éng di tró, ng−êi ®¹i diÖn cho hä lÉn bªn bÞ khiÕu n¹i ®Ò xuÊt nh÷ng träng tµi ®Ó ph©n xö vô viÖc d−íi sù gi¸m s¸t cña ASEAN, vµ c¸c träng tµi sÏ ®−îc Ban th− ký ASEAN lùa chän tõ danh s¸ch nh÷ng träng tµi ®−îc ®Ò xuÊt.

165. C¸c b−íc gi¶i quyÕt ®Ò cËp trªn ®©y sÏ kh«ng ng¨n c¶n viÖc ng−êi lao ®éng di tró vµ/hoÆc ng−êi ®¹i diÖn cña hä nép ®¬n kiÖn lªn c¸c c¬ quan quyÒn con ng−êi ë n−íc nhËn lao ®éng hoÆc C¬ quan quyÒn con ng−êi ASEAN (AHRB).

166. TÊt c¶ c¸c bªn sÏ b¶o ®¶m r»ng kh«ng cã sù tr¶ ®òa hoÆc bÊt kú lo¹i hµnh ®éng nµo chèng l¹i ng−êi lao ®éng di tró vµ/hoÆc ng−êi ®¹i diÖn cña hä do viÖc nép ®¬n kiÖn theo thñ tôc nµy. Do sè l−îng lao ®éng di tró n÷ ngµy cµng t¨ng nªn viÖc thùc hiÖn c¸c b−íc cña qu¸ tr×nh nµy cÇn ®¶m b¶o tÝnh nh¹y c¶m vÒ giíi.

C¬ quan quyÒn con ng−êi ASEAN (AHRB)

167. ASEAN cÇn thiÕt lËp mét TiÓu ban vÒ QuyÒn cña Ng−êi lao ®éng Di tró nh− mét bé phËn cña AHRB. TiÓu ban nµy sÏ ho¹t ®éng víi thÈm quyÒn cña AHRB, sö dông nh÷ng quy tr×nh vµ thñ tôc do AHRB ®Æt ra vµ sÏ gi¸m s¸t tÊt c¶ c¸c nç lùc vÒ b¶o vÖ vµ thóc ®Èy quyÒn cña ng−êi lao ®éng di tró trong khu vùc.

168. TiÓu ban vÒ QuyÒn cña Ng−êi lao ®éng Di tró ph¶i khuyÕn khÝch sù tham gia cña c¸c tæ chøc phi chÝnh phñ, tæ chøc c«ng ®oµn vµ nh÷ng tæ chøc x· héi d©n sù kh¸c trong toµn bé nh÷ng nç lùc ®Ó hoµn thµnh nhiÖm vô cña m×nh.

ThiÕt lËp vµ ®iÒu hµnh c¸c c¬ chÕ ®¸nh gi¸ vµ b¸o c¸o vÒ t×nh tr¹ng cña ng−êi lao ®éng di tró ë ASEAN

o B¸o c¸o cña Tæng Th− ký ASEAN vµ cña Héi ®ång Céng ®ång V¨n hãa X· héi ASEAN

169. Theo Tuyªn bè ASEAN vÒ Thóc ®Èy vµ b¶o vÒ c¸c QuyÒn cña Ng−êi lao ®éng Di tró, Tæng Th− ký ASEAN ph¶i “®Ö tr×nh b¸o c¸o hµng n¨m vÒ tiÕn tr×nh thùc hiÖn Tuyªn bè lªn Héi nghÞ CÊp cao ASEAN th«ng qua Héi nghÞ Bé tr−ëng c¸c n−íc ASEAN”. §Ó b¸o c¸o toµn diÖn nhÊt cã thÓ, cÇn thiÕt lËp quy tr×nh tham gia x©y dùng b¸o c¸o ë cÊp quèc gia vµ khu vùc, liªn quan ®Õn ®¹i diÖn cña c¸c tæ chøc cña ng−êi sö dông lao ®éng, c¸c tæ chøc c«ng ®oµn, c¸c tæ chøc x· héi d©n sù vµ c¸c tæ chøc cña ng−êi lao ®éng di tró nh»m ®ãng gãp th«ng tin vµo b¸o c¸o. TiÕn tr×nh b¸o c¸o nµy còng ph¶i tu©n thñ mét thêi gian biÓu vµ c¸c quy tr×nh do Ban th− ký ASEAN x¸c ®Þnh nh»m b¶o ®¶m cung cÊp kÕt qu¶ cña c¸c b¸o c¸o quèc gia cho Ban th− ký, vµ ®Ó chia sÎ b¸o c¸o víi c¸c chñ thÓ cã tr¸ch nhiÖm ë cÊp quèc gia.

170. B¸o c¸o vÒ Tuyªn bè ASEAN vÒ Thóc ®¶y vµ B¶o vÖ c¸c QuyÒn cña Ng−êi lao ®éng Di tró do Tæng Th− ký ASEAN ®Ö tr×nh ph¶i ®−îc c«ng khai vµ ®¨ng trªn trang web cña ASEAN mét c¸ch kÞp thêi.

126

171. Theo §iÒu 9.4.b HiÕn ch−¬ng ASEAN, mçi Héi ®ång Céng ®ång ASEAN cã tr¸ch nhiÖm “phèi hîp c«ng viÖc cña tõng bé phËn kh¸c nhau vµ trong c¸c vÊn ®Ò mµ c¸c Héi ®ång Céng ®ång kh¸c” vµ trong §iÒu 9.4.c “®Ö tr×nh b¸o c¸o vµ c¸c khuyÕn nghÞ víi Héi nghÞ CÊp cao ASEAN hµng n¨m vÒ nh÷ng vÊn ®Ò trong ph¹m vi chøc n¨ng cña m×nh”. Héi ®ång Céng ®ång V¨n hãa-X· héi ASEAN (ASCCC) cÇn x©y dùng mét c¬ chÕ thÝch hîp ®Ó nhËn nh÷ng b¸o c¸o ®Þnh kú, kh«ng d−íi mét n¨m do ®¹i diÖn nh÷ng ng−êi sö dông lao ®éng, c¸c tæ chøc c«ng ®oµn, c¸c tæ chøc x· héi d©n sù vµ ®¹i diÖn c¸c tæ chøc cña ng−êi lao ®éng di tró ®Ö tr×nh lªn. Héi ®ång cÇn xem c¸c b¸o c¸o ®ã vµ viÕt b¸o c¸o cña m×nh theo ®Þnh kú Ýt nhÊt lµ hµng n¨m. ViÖc nµy cÇn bao gåm viÖc tæ chøc mét héi nghÞ tham vÊn c«ng khai trong thêi gian kh«ng Ýt h¬n mét ngµy víi ®¹i diÖn cña tÊt c¶ c¸c tæ chøc x· héi d©n sù ASEAN mµ ®· göi b¸o c¸o cho Héi ®ång. Héi nghÞ tham vÊn cÇn tæ chøc trïng víi thêi gian c¸c cuéc häp ®· ghi trong lÞch tr×nh th−êng xuyªn cña Héi ®ång nh− ®−îc quy ®Þnh trong §iÒu 9.5 cña HiÕn ch−¬ng ASEAN.

172. TiÕn tr×nh b¸o c¸o nµy sÏ theo mét quy tr×nh vµ kÕ ho¹ch b¸o c¸o do Héi ®ång Céng ®ång V¨n hãa – X· héi ASEAN x©y dùng, h×nh thøc vµ thêi h¹n cña b¸o c¸o cÇn ®−îc c«ng khai hãa réng r·i vµo ®Çu n¨m.

o Sù tham gia cña c¸c tæ chøc x· héi d©n sù trong viÖc x©y dùng b¸o c¸o cña c¸c ChÝnh phñ vÒ viÖc thùc hiÖn V¨n kiÖn khung ASEAN vÒ bảo vệ và thúc đẩy các quyền của người lao động di trú

173. §Ó cung cÊp th«ng tin vµ b¸o c¸o theo qu¸ tr×nh b¸o c¸o cña Tæng Th− ký ASEAN vµ Héi ®ång Céng ®ång V¨n hãa-X· héi ASEAN, mçi n−íc thµnh viªn ASEAN ph¶i thiÕt lËp mét ®Çu mèi liªn hÖ trùc thuéc Chính phủ cho viÖc nµy vµ ph¶i so¹n th¶o b¸o c¸o quèc gia theo c¸c quy tr×nh vµ tr×nh tù b¸o c¸o do Tæng Th− ký ASEAN quy ®Þnh (cho b¸o c¸o cña Tæng Th− ký) vµ cho Héi ®ång Céng ®ång V¨n hãa-X· héi ASEAN. Tr−íc khi ®Ö tr×nh b¸o c¸o quèc gia cho ASEAN, ®Çu mèi liªn hÖ cña Chính phủ ph¶i tæ chøc mét cuéc héi th¶o tham vÊn hµng n¨m, víi sù tham gia cña c¸c viªn chøc chÝnh phñ cã liªn quan vµ ®¹i diÖn cña c¸c tæ chøc cña ng−êi sö dông lao ®éng, c¸c tæ chøc c«ng ®oµn, c¸c tæ chøc x· héi d©n sù, c¸c tæ chøc phô n÷, c¸c nhãm thanh niªn, vµ c¸c tæ chøc ng−êi lao ®éng di tró cña n−íc ®ã còng nh÷ng chñ thÓ kh¸c cã liªn quan ®Ó th¶o luËn vÒ dù th¶o b¸o c¸o quèc gia sÏ ®−îc göi tíi Ban Th− ký ASEAN vµ Héi ®ång Céng ®ång V¨n hãa-X· héi ASEAN. §Çu mèi liªn hÖ cña Chính phủ ph¶i tiÕp nhËn nh÷ng khuyÕn nghÞ tõ c¸c ®¹i biÓu tham dù héi th¶o vµ xem xÐt söa ®æi b¸o c¸o quèc gia cho phï hîp tr−íc khi göi ®i.

174. §Çu mèi liªn hÖ cña Chính phủ còng ph¶i tiÕp nhËn vµ xem xÐt, vµo bÊt kú lóc nµo, “nh÷ng b¸o c¸o vÒ c¸c mÆt tèi” do c¸c tæ chøc x· héi d©n sù vµ c¸c tæ chøc c«ng ®oµn cung cÊp ®Ó Tæng Th− ký ASEAN vµ Héi ®ång Céng ®ång V¨n hãa-X· héi ASEAN xem xÐt. Dùa trªn nh÷ng b¸o c¸o nµy, ®Çu mèi liªn hÖ cña ChÝnh phñ ph¶i tÝch cùc xem xÐt söa ®æi dù th¶o b¸o c¸o quèc gia.

Vai trß cña c¸c tæ chøc c«ng ®oµn vµ tæ chøc x· héi d©n sù víi Uû ban ASEAN vÒ Ng−êi Lao ®éng Di tró

175. ChÝnh phñ c¸c n−íc ASEAN ph¶i b¶o ®¶m cho c¸c tæ chøc c«ng ®oµn vµ tæ chøc x· héi d©n sù cña ASEAN cã mét vai trß thùc chÊt trong viÖc phèi hîp víi TF-AMW, ®Ó h−ëng øng lêi kªu gäi cña t©n Tæng Th− ký ASEAN, Ngµi Sunrin Pitsuwan, vÒ huy ®éng sù tham gia nhiÒu h¬n n÷a cña c¸c tæ chøc x· héi d©n sù ASEAN vµo c¸c vÊn ®Ò quan träng ¶nh h−ëng ®Õn phóc lîi cña c¸c d©n téc ASEAN. B»ng viÖc nµy, chÝnh phñ c¸c n−íc thµnh viªn ASEAN sÏ ®¹t ®−îc tiÒn ®Ò trung t©m cña Tuyªn bè ASEAN vÒ mét KÕ ho¹ch Hµnh ®éng cña Céng ®ång V¨n hãa-X· héi ASEAN, trong ®ã mét trong nh÷ng yÕu tè chñ chèt lµ “huy ®éng sù tham gia cña c¸c tæ chøc x· héi d©n sù vµo qu¸ tr×nh x©y dùng chÝnh s¸ch”.

C¸c ph−¬ng thøc phèi hîp vµ cung cÊp sù hç trî cho ng−êi lao ®éng di tró lµ c«ng d©n c¸c n−íc ASEAN r¬i vµo nh÷ng t×nh huèng xung ®ét hoÆc khñng ho¶ng bªn ngoµi ASEAN

127

176. Tuyªn bè ASEAN còng yªu cÇu c¸c n−íc thµnh viªn “cung cÊp sù trî gióp cho nh÷ng ng−êi lao ®éng di tró cña c¸c n−íc ASEAN r¬i vµo nh÷ng t×nh huèng xung ®ét hoÆc khñng ho¶ng bªn ngoµi ASEAN khi cÇn thiÕt vµ trªn c¬ së kh¶ n¨ng vµ nguån lùc cña §¹i sø qu¸n vµ C¬ quan l·nh sù cña c¸c n−íc thµnh viªn ASEAN, dùa trªn nh÷ng tháa thuËn t− vÊn song ph−¬ng hoÆc ®a ph−¬ng”.

177. Theo V¨n kiÖn khung nµy, mét V¨n phßng Hç trî c«ng d©n ASEAN gÆp khñng ho¶ng (ANC) ®−îc thµnh lËp, víi sù chñ tr× cña ng−êi ®øng ®Çu Bé Lao ®éng cña n−íc ®ang gi÷ chøc Chñ tÞch HiÖp héi ASEAN, vµ ®−îc ®iÒu phèi bëi mét quan chøc do V¨n phßng Tæng Th− ký ASEAN chØ ®Þnh. V¨n phßng Tæng th− ký ASEAN sÏ x¸c ®Þnh c¸c ®iÒu kho¶n tham chiÕu cho ANC trong viÖc gióp người lao động di trú lµ c«ng d©n cña nhau ®ang bÞ kÑt trong c¸c hoµn c¶nh khñng ho¶ng hoÆc xung ®ét khi lµm viÖc ë ngoµi ASEAN . ANC sÏ ho¹t ®éng trªn c¬ së nguyªn t¾c ®oµn kÕt vµ t−¬ng trî trong ASEAN , vµ víi gi¶ thuyÕt r»ng khi cã mét hoÆc nhiÒu n−íc kªu gäi trî gióp, tÊt c¶ c¸c n−íc ph¶i nç lùc hÕt kh¶ n¨ng ®Ó hç trî. §iÒu kho¶n tham chiÕu cña ANC còng ®−îc x¸c ®Þnh ®Ó nã cã thÓ tiÕn hµnh trî gióp ë bÊt kú thêi ®iÓm nµo, trong bÊt cø t×nh huèng nµo khi cã yªu cÇu cña mét n−íc ASEAN chuyÓn tíi Tæng Th− ký ASEAN. Ngoµi ra, ®iÒu kho¶n tham chiÕu cña ANC còng nªu ra nh÷ng s¾p xÕp vÒ tµi chÝnh vµ hµnh chÝnh cÇn thiÕt cho sù ho¹t ®éng hiÖu qu¶ cña c¬ quan nµy.

Gi¶i quyÕt tranh chÊp liªn quan ®Õn V¨n kiÖn khung

178. Phï hîp víi c¸c §iÒu 22 vµ 25 cña HiÕn ch−¬ng ASEAN, mét c¬ chÕ hßa gi¶i tranh chÊp sÏ ®−îc thiÕt lËp vµ duy tr× n»m trong chøc n¨ng cña Héi ®ång Céng ®ång V¨n hãa-X· héi ASEAN ®Ó gi¶i quyÕt nh÷ng tranh chÊp gi÷a c¸c n−íc thµnh viªn xuÊt hiÖn trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn V¨n kiÖn khung. Nh÷ng tranh chÊp liªn quan ®Õn quyÒn cña c¸ nh©n hay nhãm người lao động di trú ASEAN sÏ cïng ®−îc ®−a ra gi¶i quyÕt bëi C¬ quan quyÒn con ng−êi ASEAN mµ c¬ b¶n sÏ ®−îc thiÕt lËp theo §iÒu 14 HiÕn ch−¬ng ASEAN. NÕu tranh chÊp vÉn ch−a ®−îc gi¶i quyÕt sau khi ®· vËn dông c¸c ph−¬ng thøc gi¶i quyÕt tranh chÊp theo Héi ®ång Céng ®ång V¨n hãa-X· héi ASEAN (vµ C¬ quan quyÒn con ng−êi ASEAN nÕu tranh chÊp ®−îc ®−a ra), th× sÏ ®−îc ®−a ra Héi nghÞ CÊp cao ASEAN ®Ó ra quyÕt ®Þnh cuèi cïng (phï hîp víi c¸c §iÒu 26, 27.2 cña HiÕn ch−¬ng ASEAN).

Phèi hîp trong viÖc thùc hiÖn V¨n kiÖn khung ASEAN

179. NhËn thÊy thùc tÕ lµ cã mét sè giíi h¹n ë c¸c cÊp ®é khu vùc vµ quèc gia trong viÖc thùc hiÖn c¸c quy ®Þnh cñaV¨n kiÖn khung nµy, c¸c tæ chøc x· héi d©n sù trong Nhãm ho¹t ®éng vÒ ng−êi lao ®éng di tró ASEAN sÏ tiÕp tôc phèi hîp hµnh ®éng víi c¸c chÝnh phñ vµ nh÷ng tæ chøc, c¸ nh©n cã liªn quan ®Ó x©y dùng n¨ng lùc t¹i chç cho viÖc thùc hiÖn kÞp thêi, cã hiÖu qu¶ V¨n kiÖn khung nµy.

180. ASEAN sÏ tÝch cùc huy ®éng sù tham gia cña Nhãm ho¹t ®éng vÒ ng−êi lao ®éng di tró ë ASEAN vµ c¸c thµnh viªn cña Nhãm lµ c¸c tæ chøc x· héi d©n sù vµ tæ chøc c«ng ®oµn, nh»m nç lùc thùc hiÖn hiÖu qu¶ V¨n kiÖn khung nµy vµ b¶o ®¶m c¸c quy ®Þnh cña V¨n kiÖn khung ®−îc thùc thi ë cÊp ®é quèc gia vµ khu vùc.

Sù hç trî cña Céng ®ång quèc tÕ

181. Ban Th− ký ASEAN ®−îc giao nhiÖm vô phèi hîp víi tÊt c¶ c¸c c¬ quan thÝch hîp cña Liªn hîp quèc, c¸c nhµ tµi trî song ph−¬ng vµ ®a ph−¬ng, vµ c¸c tæ chøc quèc tÕ kh¸c ®Ó huy ®éng c¸c nguån lùc vµ trî gióp kü thuËt cÇn thiÕt ®Ó thùc hiÖn cã hiÖu qu¶ nh÷ng quy ®Þnh trong V¨n kiÖn khung nµy.

128

PHẦN III

TUYÊN BỐ KHUYẾN NGHN ĐƯỢC THÔNG QUA TẠI

CÁC HỘI THẢO TƯ VẤN QUỐC GIA VÀ KHU VỰC Ở

ASEAN VỀ BẢO VỆ VÀ THÚC ĐẨY CÁC QUYỀN

CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ

129

TUYÊN BỐ KHUYẾN NGHN THÔNG QUA TẠI HỘI THẢO TƯ VẤN Ở INĐÔNÊSIA

(tổ chức ở Jakarta, Inđônêsia, ngày 12/5/2007)

Cần có một giải pháp khẩn cấp mới cho người lao động di trú ở ASEAN dựa trên một nỗ lực

phối hợp để xây dựng và thực hiện một Văn kiện khung ASEAN mới về bảo vệ và thúc đẩy các quyền của người lao động di trú.

Thừa nhận tầm quan trọng của việc xây dựng các biện pháp tích cực nhằm giải quyết những thách thức về di trú lao động ở khu vực ASEAN , lãnh đạo của các quốc gia ASEAN đã đưa ra một viễn cảnh trong Chương trình hành động Viên chăn (thông qua vào tháng 11/2004) trong đó kêu gọi ‘xây dựng một văn kiện khung ASEAN về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú”. Sau đó, N hóm công tác về cơ chế quyền con người ASEAN đã được yêu cầu đảm nhiệm nhiệm vụ này. Để bảo đảm tiến trình mang tính tư vấn và minh bạch mà sẽ giúp đưa ra được những khuyến nghị tốt nhất có thể cho ASEAN , N hóm Hoạt động về người lao động di trú ở ASEAN (TF-AMW) được thành lập tại một hội thảo tư vấn ở Singapore vào tháng 4/2006. TF-AMW bao gồm các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức công đoàn, các nhóm xã hội dân sự và các hiệp hội của người lao động di trú.

TF-AMW phối hợp với các nhóm xã hội dân sự và các tổ chức công đoàn để thảo luận về các chính sách và vấn đề nêu ra trong Tuyên bố ASEAN về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú. Phù hợp với Chương trình hành động Viên chăn, TF-AMW sẽ nghiên cứu và đưa ra những khuyến nghị về những biện pháp thực tế cần tiến hành để thực hiện Tuyên bố ASEAN về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú và để soạn thảo Văn kiện khung ASEAN về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú.

TF-AMW giữ một vai trò trung tâm mà bất kể nguồn gốc của người lao động di trú hoặc vị thế của họ, người lao động di trú ở ASEAN cần được trao quy chế ‘đối xử quốc gia’ mà không có sự phân biệt đối xử nào, cả về điều kiện làm việc và điều kiện sống của họ.

TF-AMW tin tưởng rằng việc xây dựng Văn kiện khung ASEAN phải và sẽ hoàn thành Sáng kiến về Hội nhập ASEAN và Thỏa thuận khung về các dịch vụ trong ASEAN . Sự khác biệt về mức độ phát triển kinh tế giữa các quốc gia thành viên ASEAN là rất rõ ràng và tình trạng đói nghèo kéo dài ở một số quốc gia thúc đNy làn sóng người lao động ra nước ngoài tìm việc làm với mong muốn có những cơ hội thu nhập và điều kiện sống tốt hơn. Vì vậy, không có gì đáng ngạc nhiên khi việc dịch chuyển lao động nhanh chóng trở thành một cấu phần của việc hội nhập như là những trở ngại cần được dỡ bỏ để hỗ trợ việc chuyển dịch lao động, nguồn vốn, các dịch vụ và công nghệ một cách tự do hơn trong khu vực. N ếu thành công trong việc soạn thảo Văn kiện khung ASEAN sẽ thúc đNy những bài học kinh nghiệm tốt trong việc quản lý di trú và bảo vệ người lao động di trú, TF-AMW tin tưởng việc dịch chuyển lao động có thể giúp giảm khoảng cách về sự phát triển hiện nay ở ASEAN . Bằng cách cung cấp nhiều lao động cần thiết hơn cho nền kinh tế của các quốc gia tiếp nhận lao động, và cho phép những lao động này kiếm được thu nhập và gửi về quê hương họ, người lao động di trú đã góp phần trực tiếp vào sự phát triển kinh tế của cả nước tiếp nhận và gửi lao động, và giúp thu hẹp khoảng cách về phát triển kinh tế trong các nước ASEAN . Bởi vậy, các đại biểu của các tổ chức xã hội dân sự và công đoàn tham gia Hội thảo tư vấn về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú tổ chức ở khách sạn Millennium ở Jakarta, Inđônêsia ngày 12/5/2005 nhất trí cùng đưa ra những khuyến nghị sau đây:

130

Khuyến nghị với các nước thành viên ASEAN 1. TF-AMW hối thúc các nước thành viên ASEAN phê chuNn ngay 8 công ước chủ chốt của ILO

và bảo đảm rằng các luật lao động của quốc gia, đặc biệt là các luật điều chỉnh các vấn đề về người lao động di trú, cần được làm hài hòa với các tiêu chuNn chứa đựng trong các công ước này.

2. TF-AMW cũng hối thúc các nước thành viên ASEAN phê chuNn ngay các Công ước của ILO số 97, 143 và 181 (liên quan đến người lao động di trú) cũng như Công ước quốc tế về bảo vệ các quyền của người lao động di trú và các thành viên trong gia đình họ.

3. TF-AMW khuyến nghị các Bộ lao động của các quốc gia quyết định rằng ‘Văn kiện về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú’ mà sẽ được xây dựng (như đã được nêu trong đoạn 22 của Tuyên bố ASEAN về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú) sẽ là văn kiện có hiệu lực ràng buộc với các nước ASEAN . Hội nghị các bộ trưởng lao động ASEAN sẽ được tổ chức vào năm 2008 cần chấp thuận khuyến nghị đó.

4. Văn kiện khung ASEAN mà sẽ được soạn thảo cần đưa ra một cơ chế thực tế, khả thi cho việc giải quyết các vụ việc mà trong đó người lao động di trú phải đối mặt với những khó khăn, với những tiêu chuNn thống nhất và các thủ tục minh bạc để bảo đảm sự giải quyết có hiệu quả.

5. TF-AMW vận động cho Văn kiện khung ASEAN quy định một cơ chế báo cáo của các quốc gia thành viên về việc tuân thủ các quy định của Văn kiện khung. ASEAN cần thành lập một ủy ban độc lập bao gồm các quan chức cao cấp của các nước thành viên mà có quyền tiếp nhận các báo cáo quốc gia và thông tin có liên quan từ các tổ chức công đoàn, tổ chức xã hội dân sự, và được thực hiện các cuộc điều tra cũng như các hoạt động tiếp theo, báo cáo với lãnh đạo ASEAN và thực hiện các hoạt động khác mà có thể sẽ được xác định. Ban thư ký ASEAN cần được giao trách nhieemjj cung cấp trợ giúp kỹ thuật và các dịch vụ để hỗ trợ hoạt động của Ủy ban độc lập này.

6. Các nước thành viên ASEAN cần thiết lập các đầu mối liên hệ ở Bộ lao động của nước mình và trao cho đầu mối liên hệ đó những thNm quyền cần thiết, cũng như yêu cầu họ phải phối hợp với TF-AMW trong việc soạn thảo Văn kiện khung ASEAN về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú .

7. Để thực hiện các hoạt động cần thiết nhằm hỗ trợ việc bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú, các Bộ Lao động (và các Bộ khác có liên quan đến vấn đề di trú) của các nước thành viên ASEAN cần được cung cấp các thông tin càng cập nhật và chính xác càng tốt, cũng như nhân sự có kỹ năng để thực thi các công việc và giám sát, quản lý quá trình di trú. Trên cơ sở đó, các Bộ lao động cần xem xét thiết lập và duy trì một cơ sở dữ liệu hiệu quả, cập nhập về các ngành nghề và khu vực mà công dân nước mình đang làm việc, cũng như tiến hành xây dựng năng lực cần thiết cho các quan chức quản lý di trú lao động ở tất cả các cấp. Các nước thành viên ASEAN cần cung cấp cho Bộ Lao động của nước mình những nguồn tài chính và nguồn lực cần thiết khác để thực hiện nhiệm vụ quan trọng này.

8. Quyền của công dân tất cả các nước thành viên ASEAN được giữ hộ chiếu và các giấy tờ chứng minh nhân thân cần phải coi là không thể xâm phạm, tuy nhiên, người lao động di trú thường cho biết là họ bị những kẻ môi giới, những người đại diện, người sử dụng lao động thu giữ toàn bộ và có hệ thống hộ chiếu và các giấy tờ tùy thân của họ. Các nước thành viên ASEAN cần thông qua một chính sách không khoan nhượng trong đó quy định những hình phạt nghiêm khắc áp dụng với tất cả những kẻ thu giữ hộ chiếu và giấy tờ tùy thân của người lao động di trú.

9. Các nước thành viên ASEAN cần bảo đảm xóa bỏ ngay các thủ tục cho phép những người không có thNm quyền được thực thi pháp luật với người lao động di trú. Các nước ASEAN cũng cần thực thi những biện pháp cụ thể để bảo vệ tất cả người lao động di trú trước bất kỳ dạng vi phạm nào về quyền con người do bất kỳ cá nhân hay nhóm dân sự nào gây ra.

131

10. Các nước thành viên ASEAN cần thắt chặt những hành động của mình để chống lại tất cả những dạng phân biệt đối xử và bạo lực với người lao động di trú, và cần đưa ra những chính sách rõ ràng trong đó quy định ‘sự đối xử quốc gia’ trong các vấn đề thù lao, điều kiện làm việc cho người lao động di trú, bất kể vị thế của họ như thế nào.

11. Các nước thành viên ASEAN cần bảo đảm rằng người lao động di trú làm công việc giúp việc gia đình cần được thừa nhận và bảo vệ trong luật lao động của nước mình.

12. Bởi lẽ tất cả các nước thành viên ASEAN đã phê chuNn hai Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em và về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ nên tất cả trẻ em sinh ra trong các gia đình người lao động di trú cần phải được cấp giấy khai sinh và được tiếp cận với các dịch vụ y tế và giáo dục một cách bình đẳng như trẻ em của các nước nhận lao động.

13. N hận thấy số người lao động di trú nữ ở ASEAN đang gai tăng, TF-AMW tin tưởng rằng các nước thành viên ASEAN cần thiết lập các chính sách về di trú có tính nhạy cảm về giới rõ ràng và bảo đảm rằng hoạt động của Chính phủ về người lao động di trú phản ánh những chính sách di trú cụ thể về giới như vậy.

14. N hận thấy rằng tình hình sức khỏe của một người lao động di trú không chỉ ảnh hưởng đến người đó, mà còn đến gia đình họ ở quê hương, TF-AMW khuyến nghị các nước thành viên ASEAN thiết lập một chương trình bảo hiểm chăm sóc sức khỏe chất lượng cao cho người lao động di trú.

15. Tính đến tầm quan trọng của tiền gửi về của người lao động di trú với nền kinh tế của các nước gửi lao động, một cơ chế chuyển thu nhập về nước với chi phí rẻ, dễ tiếp cận và đáng tin cậy là có ý nghĩa quan trọng ở ASEAN . Các quốc gia thành viên ASEAN cần hỗ trợ việc thiết lập một cơ chế chuyển tiền như vậy, bất kể nó được điều hành bởi khối tư nhân, công đoàn, các tổ chức xã hội dân sự hay các cơ quan chính phủ.

16. N hận thấy tầm quan trọng của nhu cầu nâng cao nhận thức và cung cấp thông tin của người lao động di trú và gia đình họ, các nước ASEAN cần tích cực hỗ trợ các hoạt động giáo dục và phổ biến các tiêu chuNn lao động quốc tế (đặc biệt là các tiêu chuNn liên quan đến người lao động di trú) nêu trong các công ước chủ yếu của ILO và Công ước quốc tế về bảo vệ các quyền của người lao động di trú và các thành viên trong gia đình họ cho những người lao động di trú chuNn bị ra nước ngoài làm việc, đang làm việc ở nước ngoài và đã hồi hương.

17. Các nước ASEAN cần ưu tiên nghiên cứu kết quả của các hội thảo tư vấn của các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức công đoàn và các nhóm xã hội dân sự trong khu vực tổ chức (ở Singapore vào tháng 4/2006; ở Kuala Lumpur vào tháng 3/2007; ở Jakarta vào tháng 5/2007); Văn kiện về quan điểm của các tổ chức xã hội dân sự và công đoàn trong khu vực về nội dung của Văn kiện khung ASEAN về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú thông qua vào ngày 6/12/2006, và Tuyên bố của các tổ chức xã hội dân sự và công đoàn trong khu vực về Tuyên bố ASEAN về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú thông qua ngày 15/2/2007.

Khuyến nghị với Chính phủ Inđônêsia Ở đoạn đầu, TF-AMW đã khuyến nghị Chính phủ Inđônêsia phê chuNn 8 công ước chủ chốt của

ILO và tham gia Công ước quốc tế về bảo vệ các quyền của người lao động di trú và các thành viên trong gia đình họ. Tuy nhiên, chúng tôi tin tưởng rằng cần dành nhiều hơn cho việc bảo đảm sự áp dụng trên thực tế của các tiêu chuNn này nhằm thúc đNy cuộc sống hàng ngày của người lao động di trú Inđônêsia.

1. Chính phủ Inđônêsia cần rà soát ngay tất cả các luật lao động nước mình có liên quan đến vấn đề di trú, và sửa đổi để bảo đảm các luật này phù hợp với các công ước có liên quan của Liên hợp quốc và ILO mà Inđônêsia là thành viên.

132

2. Chính phủ Inđônêsia cần thực hiện các bước để ký Công ước quốc tế về bảo vệ các quyền của người lao động di trú và các thành viên trong gia đình họ cũng như để phê chuNn công ước này trước cuối năm 2007.

3. Chính phủ Inđônêsia cần ban hành một chính sách buộc các cơ sở tuyển dụng người lao động di trú phải hoạt động một cách chuyên nghiệp, minh bạch và có trách nhiệm giải trình. Chính phủ cần thừa nhận sự cần thiết phải cấm hoạt động các cơ sở/đại diện tư nhân tham gia vào việc tuyển dụng người lao động di trú, thay thế cơ chế hiện hành bằng một cơ chế giữa các chính phủ như được khuyến nghị trong các Công ước số 143 và 181 của ILO.

4. Chính phủ Inđônêsia cần tìm kiếm các giải pháp khNn cấp để giải quyết các mối nguy cơ đe dọa với sức khỏe thể chất và tinh thần của người lao động di trú Inđônêsia đang làm việc ở các nước ASEAN khác. Chính phủ cần phối hợp với các tổ chức phi chính phủ và tổ chức công đoàn trong TF-AMW để đưa ra các giải pháp cho các vấn đề mà người lao động di trú đang phải đối mặt.

5. Bộ N hân lực và Bộ ngoại giao cần xây dựng các cơ chế hiệu quả hơn nữa để giám sát công việc của người lao động di trú Inđônêsia ở các nước khác, chẳng hạn như lập cơ sở dữ liệu về người lao động và bảo đảm rằng các cơ chế như vậy luôn được cập nhật.

6. Ở những quốc gia nơi có số lượng lớn người lao động di trú Inđônêsia đang làm việc, Chính phủ Inđônêsia cần thiết lập các nhà tạm cư để bảo vệ người lao động di trú trong những hoàn cảnh khủng hoảng (đặc biệt là những lao động di trú nữ), cử nhân viên có các kỹ năng tư vấn và hỗ trợ phụ trách. Cũng cần thiết lập các cơ chế để bảo vệ người lao động di trú bị thương. Để thực hiện công việc này, Chính phủ Inđônêsia cần quy định thNm quyền rõ ràng và cung cấp những hỗ trợ về nhân lực và tài chính cho các đại sứ quán để những cơ quan này có thể tiếp cận và bảo vệ người lao động di trú.

7. Chính phủ Inđônêsia cần ủng hộ việc thiết lập các “văn phòng trợ giúp người lao động di trú” ở các quốc gia nơi có số lượng đông người lao động di trú Inđônêsia đang làm việc, trong đó bao gồm tất cả các chủ thể có trách nhiệm như các cán bộ của bộ ngoại giao và/hoặc các tùy viên lao động, đại diện của các công đoàn, các tổ chức xã hội dân sự và các tổ chức của người lao động di trú.

8. N gười lao động di trú Inđônêsia, bất kể vị thế của họ như thế nào, đều cần phải nhận được sự hỗ trợ đầy đủ của đại sứ quán Inđônêsia ở nước nơi mà họ đang làm việc. Chính phủ Inđônêsia cần sớm điều tra làm rõ các vụ việc mà các nhân viên ngoại giao Inđônêsia cấu kết với những kẻ môi giới, đại diện hoặc người sử dụng lao động để lừa đảo hoặc thậm chí làm hại người lao động di trú, và nếu chứng minh được hành vi phạm tội, cần phải thải hồi kẻ vi phạm và đưa về nước xét xử. N hững nhân viên ngoại giao cần phải có trách nhiệm giải trình khi đối mặt với các tiến trình tố tụng dân sự và hình sự.

9. Chính phủ Inđônêsia cần xem xét việc thành lập các ‘trung tâm dịch vụ một cửa’ (one stop service center) ở cả hai cấp quận và huyện, đặt dưới sự quản lý của một bộ phận trực thuộc các bộ có liên quan, trong đó giải quyết tất cả các dạng thủ tục và đơn từ cho người lao động ra nước ngoài làm việc. Lệ phí cho các thủ tục đó do đó cần xác định ở mức độ vừa phải, có thể chấp nhận được với người lao động.

10. Chính phủ Inđônêsia cần thiết lập một cơ chế cung cấp các khoản vay lãi xuất thấp cho người lao động chuNn bị ra nước ngoài làm việc để giúp làm giảm gánh nặng nợ nần và tránh cho họ khỏi rơi vào tình trạng lao động gán nợ ở nước ngoài.

11. Chính phủ Inđônêsia cần xem xét tăng cường hoạt động tạo công ăn việc làm, bảo trợ xã hội và các chương trình việc làm tử tế để hỗ trợ nâng cao đời sống qua đó cho phép người lao động Inđônêsia có thể ở lại quê hương mà không phải ra nước ngoài kiếm sống.

12. Chính phủ Inđônêsia cần thiết lập các chương trình xây dựng năng lực cho người lao động di trú, tập trung vào xây dựng năng lực về các kỹ năng và năng lực, dạy ngoại ngữ, và cung cấp thông tin về các luật cơ bản, văn hóa và điều kiện sống/làm việc ở nước nhận lao động. Cũng cần cung cấp thông tin để bảo đảm là người lao động sẽ hiểu rõ về các quyền của họ.

133

13. Chính phủ Inđônêsia cần thực thi ngay các biện pháp để chống lại hành động lạm dụng quyền lực và tham nhũng ở N hà ga số III sân bay quốc tế Sukarno-Hatta, và đóng cửa nhà ga này. Cơ chế hải quan tại nhà ga số III cần được thay thế bởi các ‘trung tâm dịch vụ một cửa” điều hành bởi một bộ phận liên bộ, với sự giám sát và các bảo đảm thích đáng để ngăn chặn tình trạng lạm dụng người lao động như đã diễn ra ở N hà ga số III.

14. Chính phủ Inđônêsia cần mở rộng quan hệ đối tác với N hóm hoạt động về người lao động di trú ở ASEAN , ILO, UN IFEM và các tổ chức quốc tế khác có liên quan đang hỗ trợ việc thực hiện Tuyên bố ASEAN về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú, và thiết lập một Văn kiện khung ASEAN mang tính toàn diện, dựa trên quyền.

15. Chính phủ Inđônêsia cần công bố những kết quả và kết luận trong Tuyên bố Jakarta của TF-AMW để thảo luận trong cuộc họp tới đây của Hội nghị các quan chức lao động cấp cao ASEAN (SLOM) sẽ được tổ chức ở Jakarta ngày 16-17/5 và hỗ trợ sự tham gia có hệ thống hơn giữa SLOM và N hóm Hoạt động để chuNn bị cho Hội nghị các bộ trưởng lao động ASEAN vào năm 2008.

Thông qua tại Jakarta, Inđônêsia, ngày 12/5//2007

134

TUYÊN BỐ KHUYẾN NGHN THÔNG QUA TẠI HỘI THẢO TƯ VẤN Ở THÁI LAN

(tổ chức ở Băng cốc, Thái Lan, ngày 7/8/2007)

Một thỏa thuận mới rất cần thiết cho người lao động di trú trong khu vực ASEAN , dựa trên nỗ lực

chung nhằm thúc đNy và áp dụng hiệu quả một Văn kiện khung ASEAN về Bảo vệ và thúc đNy quyền của N gười lao động di trú. Gần đây ASEAN đã có nhiều bước tiến tích cực mà N hóm Hoạt động về người lao động di trú ASEAN tin rằng sẽ đóng góp đáng kể cho việc bảo vệ lao động và quyền con người của người lao động di trú tại ASEAN . Thứ nhất, các ngoại trưởng ASEAN đã đáp ứng sự tin cậy khi quyết định nêu vấn đề thành lập một cơ quan quyền con người trong Hiến chương ASEAN . Chúng tôi hoàn toàn tin tưởng rằng thNm quyền của cơ quan quyền con người ASEAN sắp thành lập sẽ bao gồm quyền của người lao động di trú, phản ánh các giá trị cơ bản rằng quyền của người lao động di trú là quyền con người. Thứ hai, quyết định thành lập một Ủy ban ASEAN cho việc áp dụng Tuyên bố ASEAN về Bảo vệ và thúc đẩy quyền của Người lao động di trú tạo ra một cơ quan liên chính phủ quan trọng để giải quyết nhiều vấn đề và thách thức đối với người lao động di trú ở ASEAN .

Thừa nhận tầm quan trọng của việc xây dựng các biện pháp hỗ trợ giải quyết các thách thức từ vấn đề di trú, các chính phủ ASEAN đã đưa vào một điều khoản trong Chương trình Hành động Viên-chăn, trong đó nêu rằng cần “xây dựng một văn kiện khung ASEAN cho việc bảo vệ và thúc đNy quyền của người lao động di trú”. N hóm hoạt động Singapore về Cơ chế quyền con người ASEAN được yêu cầu thực hiện nhiệm vụ này. Để đảm bảo một quá trình tư vấn minh bạch và để đưa ra những khuyến nghị tốt nhất có thể đối với ASEAN , N hóm hoạt động về người lao động di trú ASEAN (TF-AMW) được thành lập tại cuộc tư vấn họp ở Singapore vào tháng 4/2006. TF-AMW bao gồm các tổ chức xã hội dân sự, công đoàn, các nhóm cộng đồng, và các hiệp hội của người lao động di trú.

TF-AMW cam kết liên hệ chặt chẽ với các nhóm xã hội dân sự và công đoàn để thảo luận các chính sách và vấn đề nêu trong Tuyên bố ASEAN về Bảo vệ và thúc đẩy quyền của Người lao động di trú. Phù hợp với Chương trình Hành động Viên-chăn, TF-AMW sẽ nghiên cứu và đưa ra các kiến nghị về những bước cụ thể để áp dụng Tuyên bố ASEAN bằng việc soạn thảo một Văn kiện Khung ASEAN về Bảo vệ và thúc đNy quyền của N gười lao động di trú.

TF-AMW duy trì một nguyên tắc căn bản là không kể nguồn gốc hay địa vị pháp lý của người lao động di trú, người lao động di trú tại ASEAN phải được đảm bảo không bị phân biệt đối xử cả về điều kiện lao động và điều kiện sống ngoài công việc. N hững người lao động di trú không có giấy tờ không thể bị coi là tội phạm chỉ vì lý do họ thiếu địa vị pháp lý.

TF-AMW tin tưởng rằng việc xây dựng Văn kiện Khung ASEAN sẽ bổ sung cho Sáng kiến Hội nhập ASEAN (Initiative for ASEAN Integration - IAI) và Thỏa thuận khung của ASEAN về các dịch vụ (ASEAN Framework Agreement on Services - AFAS). Sự khác biệt đáng kể về trình độ phát triển kinh tế giữa các quốc gia thành viên ASEAN và tình trạng nghèo đói kéo dài tại một số quốc gia là nguyên nhân dẫn đến việc di trú với các mục đích kinh tế và kiếm sống. Không ngạc nhiên rằng việc dịch chuyển lao động đã trở thành một yếu tố quan trọng của quá trình hội nhập khi các rào cản bị đNy lùi để làm cho thị trường tự do hơn cho việc chuyển dịch các nguồn vốn, hàng hóa, dịch vụ và công nghệ. TF-AMW tin tưởng rằng, nếu quản lý di trú và bảo vệ người lao động di trú được bảo đảm bởi một Văn kiện Khung ASEAN , việc chuyển dịch lao động sẽ có thể được giải quyết tốt, từ đó góp phần giảm nghèo và giảm khoảng cách phát triển trong ASEAN . Bằng việc cung cấp sức lao động cần thiết cho nền kinh tế của các quốc gia nhận lao động di trú, và giúp cho những người lao động này có thu nhập gửi về quê hương,

135

người lao động di trú đóng góp trực tiếp vào việc giúp phát triển ở cả hai quốc gia và giúp làm tăng sự bình đẳng về kinh tế giữa các quốc gia ASEAN .

Vì vậy, các thành viên của các tổ chức xã hội dân sự và công đoàn tham gia Hội thảo tư vấn các tổ chức xã hội dân sự - công đoàn về bảo vệ và thúc đNy quyền của người lao động di trú, tổ chức vào ngày 31/7/2007, tại Khách sạn Asia ở Băng Cốc, Thái Lan, đưa ra các khuyến nghị dưới đây đối với Chính phủ Hoàng gia Thái Lan, đối với các Chính phủ trong khu vực Tiểu vùng sông Mê công mở rộng, và đối với ASEAN :

Khuyến nghị với Chính phủ Hoàng gia Thái Lan 1. Chúng tôi mạnh mẽ khuyến nghị Chính phủ Hoàng gia Thái Lan tiến hành xem xét lại tất cả

các luật lao động liên quan đến nhập cư và thực hiện các sửa đổi để các luật này phù hợp với các Công ước của Liên hợp quốc và của ILO mà Thái Lan đã phê chuNn. Chúng tôi nhiệt liệt ca ngợi Chính phủ Hoàng gia Thái Lan về việc phê chuNn các Công ước cơ bản của ILO số 29, 100, 105, 138, 182. Tuy vậy, chúng tôi cho rằng Chính phủ Hoàng gia Thái Lan cần phê chuNn ngay các công ước cơ bản còn lại của ILO, đặc biệt là Công ước số 87 và 98, đồng thời tạo ra cơ chế để áp dụng hiệu quả các cam kết quốc tế này.

Chính phủ Hoàng gia Thái Lan cần xem xét lại Luật Quan hệ Lao động để cho phép người lao động di trú thành lập các công đoàn của họ và trở thành thành viên của ủy ban chấp hành công đoàn.

2. Chúng tôi khuyến nghị Chính phủ Hoàng gia Thái Lan xem xét phê chuNn ngay Công ước của Liên hợp quốc về bảo vệ quyền của người lao động di trú và các thành viên của gia đình họ.

3. Chính phủ Hoàng gia Thái Lan cần loại bỏ mọi tuyên bố và quy định của các chính quyền địa phương cấp tỉnh (chẳng hạn như tuyên bố của tỉnh Phang N ga nêu dưới đây) hiện đang được sử dụng để hạn chế các quyền của người lao động di trú. Trong số các hạn chế ở tỉnh Phang N ga và các tỉnh khác có việc:

- Áp dụng lệnh giới nghiêm rộng rãi – “N gười lao động di trú không được phép rời nhà ở do chủ sử dụng lao động sắp xếp từ 8 giờ tối đến 6 giờ sáng”.

- Các hạn chế về đi lại – “N gười lao động di trú phải ở trong phạm vi quận và tỉnh quy định trong giấy phép lao động”.

- Các hạn chế về giao tiếp – “N gười lao động di trú không được phép sử dụng điện thoại di động”. - Các hạn chế về giao thông – “N gười lao động di trú không được phép lái ô tô, xe tải hoặc xe

máy”. - Các hạn chế về lập hội và hội họp – “N gười lao động di trú không được tập hợp ở ngoài nhà của

họ quá 5 người. N ếu họ muốn thực hiện việc tập hợp nhằm thực hành tôn giáo hay xã hội, họ phải thông báo việc tập hợp đó cho văn phòng huyện trước một tuần”. 4. Chính phủ Hoàng gia Thái Lan cần xóa bỏ quy định rằng một người lao động di trú phải tìm

được chủ sử dụng lao động mới trong vòng 7 ngày kể từ khi mất việc, nếu không sẽ bị bắt hoặc trục xuất. Cần đặt ra một giai đoạn chuyển tiếp dài hơn để người lao động di trú được tự do tìm kiếm người sử dụng lao động mới, qua đó họ có cơ hội thích đáng duy trì vị thế pháp lý và công việc hợp pháp.

5. Chính phủ Hoàng gia Thái Lan cần chú ý đặc biệt đến những hoàn cảnh khó khăn mà người lao động gia đình di trú ở Thái Lan đang phải đối mặt. Trong số các vấn đề cơ bản cần được giải quyết có việc không có hợp đồng lao động, lạm dụng tình dục và các hình thức lạm dụng thể xác và tâm lý khác, việc không có ngày nghỉ hoặc không được trả công làm việc quá giờ, việc tịch thu các giấy tờ tùy thân của người lao động, việc hạn chế đi lại và lập hội, cũng như việc tồn tại lao động trẻ em trong các công việc gia đình.

136

6. Bởi vậy, chúng tôi mạnh mẽ thúc giục Chính phủ Hoàng gia Thái Lan xét lại Luật Bảo vệ Lao động, Luật Quan hệ Lao động và tất cả các luật khác về lao động để đảm bảo rằng người lao động di trú được bảo vệ đầy đủ bởi các quy định pháp luật.

a. Chính phủ Hoàng gia Thái Lan cần áp dụng ngay với người lao động di trú làm nghề giúp việc gia đình một mẫu “hợp đồng lao động chuNn” phù hợp với các chuNn mực quốc tế.

b. Bộ Lao động cần áp dụng các quy định phù hợp để đảm bảo rằng “hợp đồng lao động chuNn” được Bộ chấp thuận là hợp đồng duy nhất hợp pháp để thuê người lao động di trú làm công việc giúp việc gia đình ở Thái Lan.

c. Tính đến thực tế hoàn cảnh của lao động người lao động giúp việc gia đình bị che dấu, Bộ Lao động cần làm việc với các đối tác để xây dựng một cơ chế khiếu nại/tố cáo cho phép người lao động di trú làm nghề giúp việc gia đình dễ dàng tiếp cận với sự hỗ trợ của các cơ quan có thNm quyền của Thái Lan.

7. Chính phủ Hoàng gia Thái Lan cần tôn trọng và thúc đNy quyền được giáo dục của con cái người lao động di trú và cần tích cực hỗ trợ các em đi học ở các trường học, đảm bảo các em được giáo dục tốt. Chính sách và các chương trình của chính phủ cần dựa trên nền tảng rằng con cái của người lao động di trú có quyền ngang với trẻ em Thái Lan.

8. Chính phủ Hoàng gia Thái Lan cần áp dụng chặt chẽ các quy định về bảo vệ lao động di trú nữ, chẳng hạn như quy định lao động di trú nữ không bị chấm dứt hợp đồng vì mang thai.

9. Chính phủ Hoàng gia Thái Lan cần thông báo rõ ràng cho người sử dụng lao động và các quan chức địa phương rằng người lao động di trú có quyền giữ giấy tờ đi lại và làm việc của họ (hộ chiếu, thẻ chứng minh người lao động di trú, giấy phép lao động…) và cần truy cứu trách nhiệm những người sử dụng lao động hoặc bất kỳ người nào không có thNm quyền thu giữ những giấy tờ đó của người lao động.

10. Chính phủ Hoàng gia Thái Lan cần thiết lập một chính sách để buộc những cơ sở tuyển dụng người lao động di trú phải hoạt động một cách chuyên nghiệp, minh bạch và có trách nhiệm giải trình. Chính phủ cần nhận thức được sự cần thiết của việc thay thế các cơ sở/đại diện tư nhân tuyển dụng người lao động di trú hiện nay bằng cơ chế quan hệ Chính phủ - Chính phủ (dựa theo thỏa thuận giữa các quốc gia) như được nêu trong các Công ước 143 và 181 của ILO. Cơ chế quan hệ Chính phủ - Chính phủ này cần phải dễ tiếp cận, dễ hiều và có trách nhiệm giải trình với sự giám sát từ bên ngoài.

11. Chính phủ Hoàng gia Thái Lan cần thành lập hệ thống “trung tâm dịch vụ một cửa” ở cấp tỉnh và cấp quốc gia, trong đó tập hợp các cơ quan nhà nước khác nhau có trách nhiệm trong việc đăng ký và thực hiện các thủ tục khác với người lao động di trú.

12. Hệ thống tùy viên lao động và Đại sứ quán Thái Lan ở nước ngoài cần được cung cấp đầy đủ nguồn nhân, vật lực và cần đóng vai trò tích cực trong việc bảo vệ công nhân Thái Lan làm việc ở nước ngoài. Họ cũng phải hợp tác với các công đoàn và các tổ chức xã hội dân sự ở nước nhận lao động để đảm bảo hỗ trợ hiệu quả và kịp thời cho những người lao động Thái Lan gặp khó khăn.

13. Chính phủ Hoàng gia Thái Lan cần chuNn bị các thông tin về luật pháp, điều kiện lao động, các loại công việc, các dịch vụ sức khỏe, giáo dục và xã hội hiện có của Thái Lan và đảm bảo rằng các thông tin này được cung cấp cho người lao động di trú nước khác (bằng ngôn ngữ nước họ) trước khi họ đến Thái Lan làm việc. Đại sứ quán Thái Lan tại các quốc gia láng giềng cần hỗ trợ việc thu thập và phổ biến các tài liệu này (trực tiếp hoặc hợp tác với các đối tác xã hội dân sự ở nước đó) để đảm bảo rằng người lao động di trú đến Thái Lan nhận được những thông tin cần thiết một cách kịp thời.

14. Chính phủ Hoàng gia Thái Lan cần tạo ra một môi trường thuận lợi cho việc thành lập và hoạt động của một “mạng lưới xã hội” của các tổ chức/hiệp hội của người lao động di trú (được ủng hộ bởi các

137

tổ chức công đoàn và tổ chức xã hội dân sự Thái Lan) mà có thể hỗ trợ những nỗ lực của người lao động di trú trong việc tự bảo vệ họ. Chính phủ cũng cần phản ứng tích cực đối với những nỗ lực của các tổ chức xã hội dân sự và các cơ quan giám sát của công đoàn trong việc giám sát và vạch trần những chủ sử dụng lao động và nơi làm việc lạm dụng người lao động di trú.

15. Chính phủ Hoàng gia Thái Lan cần cân nhắc thận trọng những trường hợp trục xuất người lao động di trú dựa trên các nguyên tắc về phNm giá và quyền con người của họ, cũng như để đảm bảo sự an toàn về thân thể của người bị trục xuất.

16. Các quan chức và người sử dụng lao động bị phát hiện có hành vi bóc lột người lao động di trú hay tước đoạt hoặc từ chối bảo vệ họ phải bị trừng phạt theo pháp luật. Cần tăng nặng chế tài pháp luật áp dụng với những quan chức tham nhũng hoặc bất lương mà tạo điều kiện cho việc không áp dụng luật lao động và các luật khác về bảo vệ người lao động di trú.

17. N hằm giải quyết một số vấn đề có nguồn gốc sâu xa ở Miến Điện gây nên dòng người lao động di trú đáng kể đến Thái Lan và các quốc gia khác trong khu vực ASEAN , Chính phủ Hoàng gia Thái Lan nên thúc đNy Chính phủ Miến Điện cải cách hệ thống chính trị và phục hồi dân chủ, tôn trọng các quyền của công dân. Chính phủ Hoàng gia Thái Lan nên thiết lập đối thoại nghiêm túc và thực chất với Chính phủ Miến Điện về vấn đề bảo đảm tôn trọng quyền con người của người lao động di trú Miến Điện ở trong Miến Điện và ở Thái Lan.

18. Chính phủ Hoàng gia Thái Lan nên tiến hành khảo sát hàng năm về tình hình gia đình của người lao động di trú để hiểu rõ hơn các vấn đề họ đang phải đối mặt khi sống ở Thái Lan và có các biện pháp để đảm bảo các quyền của họ được tôn trọng và để họ được tiếp cận với các dịch vụ giáo dục và y tế cơ bản.

19. Chính phủ Hoàng gia Thái Lan cần hợp tác với các cơ quan quốc tế chủ yếu như UN IFEM, ILO và IOM để tiến hành một nghiên cứu thấu đáo về số lượng, điều kiện sống và sức khỏe của người lao động di trú tại Thái Lan và nên công khai hóa các kết quả đó. Tính đến việc tình hình người lao động giúp việc gia đình bị che dấu, khu vực này cần nhận được chú ý đặc biệt trong việc nghiên cứu.

20. Vì Chính phủ Hoàng gia Thái Lan chuNn bị nhận chức chủ tịch luân phiên của ASEAN và chủ trì Hội nghị Bộ trưởng Lao động ASEAN hai năm một lần vào 2008, Chính phủ cần mở rộng quan hệ đối tác với N hóm Hoạt động về người lao động di trú ASEAN và các tổ chức quốc tế hỗ trợ việc thi hành Tuyên bố ASEAN về Bảo vệ và Thúc đNy quyền của N gười lao động di trú và xây dựng một Văn kiện khung ASEAN đầy đủ và dựa trên các quyền.

Khuyến nghị với các Chính phủ các nước trong tiểu vùng sông Mê công mở rộng (GMS) 21. Chính phủ các nước tiểu vùng sông Mê công mở rộng (GMS) cần thừa nhận cách công khai

rằng quyền lao động và các quyền cơ bản của con người cần phải được bảo đảm cho tất cả mọi người, trong đó có những người lao động di trú, và cần thực hiện các biện pháp cần thiết để đảm bảo những quyền này được tôn trọng, bao gồm: quyền giáo dục, quyền được cấp giấy chứng sinh, quyền tự do đi lại, di chuyển dành cho người lao động di trú và gia đình của họ, quyền lập hội và thành lập công đoàn, quyền thỏa ước lao động tập thể, quyền tiếp cận với dịch vụ y tế, quyền tiếp cận với các tòa án và các hệ thống pháp luật để tìm công lý và sự đền bù. Cần hiểu rõ và áp dụng một cách đầy đủ các chuNn mực lao động quốc tế cốt yếu với người lao động di trú.

22. Chính phủ các nước tiểu vùng sông Mê công mở rộng cần đảm bảo rằng các cơ chế đào tạo trước khi xuất cảnh lao động được phổ cập đến tất cả mọi người có ý định di trú tìm việc làm. Tối thiểu, các chương trình huấn luyện này cần phải bao gồm những thông tin về quyền lao động và quyền con người, luật lao động ở nước tiếp nhận, cơ chế khiếu nại và khả năng tiếp cận công lý dành cho người lao động di trú, nội dung của hợp đồng lao động, và cơ chế “di trú an toàn”. Đào tạo trước khi xuất cảnh cần

138

mang tính nhạy cảm về giới tính, phản ánh được xu hướng tăng lên của người lao động di trú nữ trong khu vực.

a. Chính phủ các nước tiểu vùng sông Mê công mở rộng cần liên kết chặt chẽ với các tổ chức xã hội dân sự, tổ chức công đoàn, các mạng lưới người lao động di trú hồi hương, các nhóm và người lãnh đạo cộng đồng, các tổ chức xã hội và tổ chức tôn giáo có uy tín để thực hiện các khóa đào tạo trước khi xuất cảnh và phổ biến thông tin đến những người có dự định di trú lao động.

b. Chính phủ các nước tiểu vùng sông Mê công mở rộng đồng thời cần triển khai các chiến dịch nâng cao nhận thức ở nước mình để chuyển tải những thông điệp rõ ràng về tầm quan trọng của di trú an toàn và cung cấp thông tin về những đầu mối liên hệ mà ở đó người có dự định di trú có thể có được thông tin bổ sung. 23. Cần phải làm cho các cơ chế tuyển dụng người lao động di trú hoạt động hiệu quả hơn, hướng

vào việc bảo vệ quyền của người lao động di trú nhiều hơn, và minh bạch hơn để từ đó giúp các tổ chức xã hội dân sự có thể giám sát hoạt động của họ một cách hiệu quả.

a. Các cơ chế tuyển dụng hiện thời của các Chính phủ trong tiểu vùng sông Mê công mở rộng bị người lao động di trú xem là những hệ thống đắt đỏ, chậm chạp và quan liêu, và do đó, chúng được ít được sử dụng trong khi đáng ra chúng cần phải được sử dụng nhiều hơn. Các kênh di trú hợp pháp cần phải được tổ chức tốt hơn, làm cho chúng dễ tiếp cận và hợp với khả năng của những người có dự định di trú lao động.

b. Các cơ quan chính quyền có trách nhiệm cấp hộ chiếu và các giấy tờ liên quan khác cho những người có dự định di trú lao động cần mở rộng địa bàn hoạt động đến các vùng ngoài các thành phố trực thuộc trung ương/thành phố thủ đô.

c. Chính phủ các nước tiểu vùng sông Mê công mở rộng cần áp dụng phổ biến hợp đồng lao động tiêu chuNn với người lao động di trú, trong đó nêu lên những khía cạnh chính yếu là tiền lương và điều kiện làm việc, cũng như thu nhập mà người lao động di trú sẽ nhận được. Các hợp đồng này cần phải khả thi về phương diện pháp lý.

d. Các quan chức của Chính phủ các nước gửi lao động trong tiểu vùng sông Mê công mở rộng cần phải quản lý một cách có hệ thống tình hình của người mang quốc tịch nước họ đang làm việc tại nước nhận để đảm bảo việc tuân thủ của người sử dụng lao động đối với các điều khoản nêu trong các Biên bản ghi nhớ ký kết giữa các quốc gia. Các cơ sở tuyển dụng lao động phải đóng vai trò tích cực trong việc đảm bảo việc tuân thủ của người sử dụng lao động đối với hợp đồng lao động, và cần phải chịu trách nhiệm liên đới (với người sử dụng lao động) trong trường hợp có sự lạm dụng và tắc trách dẫn đến thiệt hại cho người lao động di trú.

e. Cần lập ra một cơ chế mà theo đó người lao động di trú hồi hương được cung cấp các dịch vụ tái hòa nhập và trợ cấp, có thể là thông qua kênh cộng tác với cơ sở tuyển dụng mà đã gửi người lao động ra nước ngoài. 24. N gười lao động di trú được giải cứu khỏi hoàn cảnh bị buôn bán cần được đối xử như là nạn

nhân (phù hợp với hiệp định giữa Chính phủ các nước tiểu vùng sông Mê công mở rộng trong Quy trình COMMIT) và được tạo điều kiện để họ tiếp cận với công lý, trong đó có quyền cư trú tại nước tiếp nhận cho đến khi tất cả các vụ kiện đòi bồi thường đã kết thúc.

25. N gười lao động di trú từ các quốc gia tiểu vùng sông Mê công mở rộng, bất kể tư cách như thế nào, đều có quyền được trợ giúp một cách đầy đủ từ các Đại sứ quán nước mình tại nước mà họ làm việc. Các quan chức ngoại giao của các quốc gia tiểu vùng sông Mê công mở rộng phải được huấn luyện và hỗ trợ để họ có thể chủ động bảo vệ quyền của công dân nước mình, cung cấp sự trợ giúp và nơi trú ngụ cho những người lao động di trú nước mình đang gặp khó khăn. Các quan chức ngoại giao trốn tránh các bổn phận này hoặc bị phát hiện là có thông đồng với những kẻ bóc lột người lao động di trú phải có

139

trách nhiệm giải trình về hành vi của mình. Chính phủ các nước tiểu vùng sông Mê công mở rộng cần ủng hộ việc thiết lập “văn phòng trợ giúp người di trú” tại các nước mà công dân của họ làm việc với tư cách là người lao động di trú. N hân sự làm việc trong những văn phòng này có thể gồm tất cả các thành phần hữu quan như quan chức Đại sứ quán và/hoặc tùy viên lao động, đại diện của các tổ chức công đoàn, các tổ chức xã hội dân sự, và của các hiệp hội của người lao động di trú.

26. Chính phủ các nước tiểu vùng sông Mê công mở rộng cần công nhận hiện tượng “người không quốc tịch” tại tiểu vùng này và cần hiểu rằng tình trạng không quốc tịch làm tăng đáng kể khả năng bị bóc lột của người lao động di trú. Vì vậy, Chính phủ các nước tiểu vùng sông Mê công mở rộng cần công khai thừa nhận quyền của tất cả mọi người được hưởng các dịch vụ giáo dục và y tế và thừa nhận hoặc công nhận giấy khai sinh được cấp bởi bất cứ Chính phủ nào trong tiểu vùng sông Mê công mở rộng.

27. Chính phủ các nước tiểu vùng sông Mê công mở rộng cần phối hợp chặt chẽ với các đối tác là các tổ chức công đoàn và và tổ chức xã hội dân sự để xây dựng một danh sách về các hành vi bóc lột, đồng thời cần công khai danh tính và làm ô danh những người cơ sở tuyển dụng lao động và sử dụng lao động bị phát hiện vi phạm một cách có hệ thống các quy định và luật pháp lao động. Cở sở dữ liệu liệt kê những cơ sở tuyển dụng và sử dụng lao động như vậy cần được vận hành theo cơ chế vùng miền phù hợp nhằm bảo vệ các người lao động di trú.

Khuyến nghị với các nước thành viên ASEAN 28. TF-AMW hối thúc các nước thành viên ASEAN lập tức phê chuNn tất cả 8 Công ước cốt yếu

của ILO, và đảm bảo rằng pháp luật lao động của nước mình, đặc biệt là những luật điều chỉnh vấn đề lao động di trú, phải hài hòa với các chuNn mực quy định trong các Công ước đó.

29. TF-AMW cũng thúc giục tất cả các nước thành viên ASEAN phê chuNn các Công ước khác của ILO về lao động di trú, bao gồm các Công ước số 97, 143, 181, cũng như Công ước về bảo vệ các quyền của người lao động di trú và các thành viên trong gia đình họ của Liên hợp quốc.

30. TF-AMW kiến nghị Bộ Lao động các nước ASEAN thống nhất rằng “Văn kiện khung về bảo vệ và thúc đNy quyền của người lao động di trú” mà sẽ được xây dựng (như nêu ở đoạn 22 Tuyên bố ASEAN về Thúc đNy và Bảo vệ Quyền của N gười lao động di trú) sẽ phải là văn kiện có tính ràng buộc pháp lý chung với các nước thành viên ASEAN .

31. TF-AMW chủ trương rằng Văn kiện khung ASEAN cần phải quy định cơ chế báo cáo của các nước thành viên về việc tuân thủ các quy định của Văn kiện. Một ủy ban độc lập cần được thành lập và được trao quyền tiếp nhận các báo cáo của các nước và thông tin có liên quan từ các tổ chức công đoàn và tổ chức xã hội dân sự, thực hiện công tác điều tra và hoạt động giám sát, báo cáo cho các vị lãnh đạo ASEAN , cũng như các nhiệm vụ khác mà có thể sẽ được giao. Ban Thư ký ASEAN cần được giao nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ và hỗ trợ kỹ thuật để giúp cho hoạt động của ủy ban độc lập. Ủy ban ASEAN thực thi Tuyên bố Bảo vệ và Thúc đNy Quyền của N gười lao động di trú của ASEAN có thể đóng vai trò liên lạc quan trọng với Ủy ban độc lập này.

32. Thúc giục mạnh mẽ các N ước thành viên ASEAN chỉ định các đầu mối liên hệ trong Bộ Lao động nước mình và trao thNm quyền và nhiệm vụ cần thiết cho những đầu mối liên hệ này để họ tham gia chặt chẽ và chính thức cùng với N hóm Hoạt động trong việc soạn thảo Văn kiện khung ASEAN về Bảo vệ và Thúc đNy Quyền của N gười lao động di trú.

33. Để đảm trách công việc cần thiết nhằm hỗ trợ việc bảo vệ quyền của người lao động di trú, điều quan trọng là các Bộ Lao động (và các Bộ liên quan chuyên trách về các vấn đề di trú) của các N ước thành viên ASEAN phải có thông tin chính xác và cập nhật về tình hình di trú ở mức có thể, và các nhân viên chuyên môn để giám sát và quản lý vấn đề di trú tốt hơn. Do vậy, Bộ Lao động các nước cần xem xét việc thiết lập và lưu trữ cơ sở dữ liệu cập nhật của công dân nước mình đang làm việc ở nước ngoài,

140

và thực hiện việc bồi dưỡng khả năng cần thiết cho quan chức của mình để họ quản lý sự di trú của lao động ở mọi cấp một cách hiệu quả. Các N ước thành viên ASEAN cần cung cấp cho Bộ Lao động nước mình thNm quyền và đầy đủ nguồn lực tài chính và các nguồn lực khác để các cơ quan đó có thể cáng đáng công việc quan trọng này.

34. Quyền của mọi công dân của các N ước thành viên ASEAN được giữ hộ chiếu và các giấy tờ căn cước do Chính phủ nước mình cấp cần được xem là bất khả xâm phạm, thế nhưng, người lao động di trú cho biết là họ bị những kẻ môi giới, người đại diện và người sử dụng lao động thu giữ hộ chiếu và giấy tờ tùy thân một cách thường xuyên và có hệ thống. Các N ước thành viên ASEAN cần thông qua một chính sách không khoan nhượng rõ ràng trong đó quy định những hình phạt nghiêm khắc đối với tất cả những kẻ thu giữ các giấy tờ tùy thân của người lao động di trú.

35. ASEAN cần phải tạo ra các cơ chế vùng về bảo vệ người lao động di trú để có thể hỗ trợ các nỗ lực quốc gia có liên quan. Các cơ chế vùng này cần được hỗ trợ bởi Quỹ Di trú ASEAN , với sự đóng góp của các nước trong khối và từ các nguồn khác. ASEAN cần xem xét việc thực thi các phương án sau đây như là bước khởi đầu để tiến tới việc thiết lập mạng lưới vùng rộng lớn hơn về bảo vệ người lao động di trú.

a. “Chứng Minh Thư Lao động Di trú ASEAN ” - ASEAN cần tạo lập Căn cước Lao động Di trú ASEAN để cấp cho mọi người lao động di trú trong khối. Căn cước này có thể có tác dụng để nhận dạng và chứng minh vị thế là người lao động di trú có giấy tờ.

b. “Đường dây nóng ASEAN ” - ASEAN cần xem xét việc thiết lập một “đường dây nóng ASEAN ” ở cấp quốc gia trong mỗi nước ASEAN để cung cấp thông tin/tư vấn cho những người có ý định di trú lao động (tại các nước gốc) hoặc trợ giúp khNn cấp cho người lao động di trú gặp khó khăn (tại các nước nhận lao động).

c. ASEAN cần xem xét việc thiết lập phương án “Bảo hiểm y tế và An sinh Xã hội Di trú ASEAN ” để tăng cường các quy định về dịch vụ xã hội và y tế dành cho người lao động di trú.

36. Các N ước thành viên ASEAN cần lập tức xóa bỏ tất cả những thỏa thuận cho phép những người không phải quan chức thực thi pháp luật có trong biên chế nhân viên Chính phủ có quyền xử lý các vấn đề liên quan đến người lao động di trú. Điều quan trọng là các N ước thành viên ASEAN phải tiến hành các biện pháp rõ ràng để bảo vệ tất cả những người lao động di trú khỏi bất cứ hình thức lạm dụng quyền con người nào từ phía các cá nhân/nhóm dân sự.

37. Các N ước thành viên ASEAN cần tăng cường hành động chống lại mọi hình thức kỳ thị và bạo lực đối với người lao động di trú, và phải đưa ra các chính sách rõ ràng để áp dụng quy chế “đối xử quốc gia” về tiền lương, điều kiện lao động cho tất cả người lao động di trú, bất kể vị thế của họ như thế nào.

38. Các N ước thành viên ASEAN cần đảm bảo rằng vị thế của người lao động di trú làm công việc giúp việc gia đình phải được quy định một cách cụ thể trong pháp luật lao động quốc gia.

39. Vì tất cả các N ước thành viên ASEAN đã phê chuNn cả Công ước của Liên hợp quốc về Quyền Trẻ em (CRC), và Công ước về xóa bỏ tất cả sự phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW), nên tất cả trẻ em do người lao động di trú sinh ra cần phải được cấp đăng ký khai sinh và được tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc y tế và giáo dục.

40. N hận thấy rằng tỷ lệ lao động di trú nữ trong ASEAN ngày càng cao, TF-AMW cho rằng các N ước thành viên ASEAN cần đưa ra các chính sách di trú có tính nhạy cảm rõ ràng về giới, và đảm bảo rằng hành xử của Chính phủ đối với người lao động di trú phản ánh được các chính sách di trú đặc thù về giới này.

41. N hận thấy rằng chất lượng sức khỏe của người lao động di trú không chỉ ảnh hưởng đến người lao động đó, mà còn ảnh hưởng đến gia đình của họ đang sống tại quê hương, TF-AMW khuyến nghị các

141

N ước thành viên ASEAN tạo lập chương trình chăm sóc y tế chất lượng cao và dễ tiếp cận cho người lao động di trú.

42. Tính đến tầm quan trọng của thu nhập do người lao động di trú gửi về đối với nền kinh tế của nước gốc, một cơ chế chuyển tiền dễ tiếp cận, uy tín và lệ phí thấp có ý nghĩa rất quan trọng. Các N ước thành viên ASEAN cần hỗ trợ việc thiết lập cơ chế chuyển tiền như vậy, bất kể được điều hành bởi khu vực tư nhân, các tổ chức xã hội dân sự và công đoàn, hay cơ quan Chính phủ.

43. Các N ước thành viên ASEAN cần nhìn nhận một cách tích cực các khuyến nghị nêu ra trong các hội thảo tư vấn của N hóm hoạt động và các tổ chức công đoàn và tổ chức xã hội dân sự (tổ chức tại Singapore, tháng 4 năm 2006; tại Kuala Lumpur, tháng 3 năm 2007; Jakarta, tháng 5 năm 2007, Băng Cốc, tháng 7 năm 2007); Thuyết trình về quan điểm của các tổ chức xã hội dân sự và công đoàn về Văn kiện khung ASEAN về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú (được thông qua trong hội thảo TF-AMW vào 6 tháng 12 năm 2006); và Tuyên bố của N hóm hoạt động và các tổ chức công đoàn và tổ chức xã hội dân sự về Tuyên bố ASEAN về Bảo vệ và Thúc đNy Quyền của N gười lao động di trú (thông qua ngày 15 tháng 1 năm 2007).

142

TUYÊN BỐ KHUYẾN NGHN THÔNG QUA TẠI HỘI THẢO TƯ VẤN Ở PHI-LÍP-PIN

(tổ chức ở Manila, Phi-líp-pin, ngày 24/9/2007)

Chúng tôi, 130 đại biểu đại diện cho người lao động di trú, các nhóm cộng đồng, các tổ chức phi

chính phủ, các công đoàn và các cơ quan học thuật ở Luzon, Visayas và Mindanao, sau những cuộc thảo luận và tham vấn sôi nổi, sau đây tuyên bố như sau: GHI NHẬN thành công của Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 12 ở Cebu, Phi-líp-pin mà đã thông qua Tuyên bố ASEAN về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú, văn kiện đã đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc đưa ASEAN gần hơn với các công ước và hiệp ước hiện hành có liên quan của Liên hợp quốc và thừa nhận một cách chính thức sự cần thiết phải chia sẻ trách nhiệm mang tính khu vực trong việc bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú, trong khi cũng ghi nhận cả hai khía cạnh tương đồng và khác biệt trong các mối quan tâm của các nước thành viên ASEAN ; LƯU Ý là Phi-líp-pin đã phê chuNn một số công ước về quyền con người của Liên hợp quốc, trong đó có Công ước về bảo vệ các quyền của người lao động di trú và các thành viên trong gia đình họ mà nhiều điều khoản trong văn kiện đó đã được thể hiện trong pháp luật quốc gia của Phi-líp-pin (RA 8042); CŨNG LƯU Ý là Phi-líp-pin đã có hơn ba thập kỷ kinh nghiệm trong việc xuất khNu lao động, và vì vậy, để thúc đNy các lợi ích và hạnh phúc cho người lao động di trú Phi-líp-pin cũng như gia đình họ, cần đánh giá những mặt mạnh và điểm yếu trong các chính sách, pháp luật, chương trình và dịch vụ ở Phi-líp-pin dành cho người lao động di trú và gia đình họ; THỪA NHẬN rằng có nhiều khía cạnh quan trọng của việc di trú đã bị loại trừ một cách đáng tiếc khỏi Tuyên bố ASEAN , bao gồm việc bảo vệ người lao động di trú không có giấy tờ, quyền của những người trong gia đình đi kèm với người lao động di trú, quyền của trẻ em trong các gia đình người lao động di trú được có quốc tịch phù hợp với Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em, và việc thừa nhận quyền con người của lao động di trú nữ, đặc biệt là quyền về sức khỏe sinh sản như đã nêu trong Công ước về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ; TUYÊN BỐ một cách thẳng thắn rằng hơn ba thập kỷ của chính sách xuất khNu lao động của Phi-líp-pin đã không mang lại sự phát triển nhân lực có ý nghĩa cũng như sự phát triển ổn định thực sự cho đất nước chúng ta; và NÊU RA những lo ngại rất khNn cấp về các quyền và hạnh phúc của phụ nữ và đàn ông là người lao động di trú cũng như gia đình họ, bản chất không chính thức và không được bảo đảm của công việc của lao động di trú nữ, và sự thất bại của Chính phủ Phi-líp-pin cũng như của Chính phủ các nước ASEAN khác trong việc thực thi các biện pháp thích hợp để giải quyết các vấn đề về quyền con người và giới trong lĩnh vực di trú; SAU ĐÂY CHÍNH THỨC TUYÊN BỐ RẰNG

Trong khi chúng tôi ủng hộ nguyên tắc đầu tiên trong ba “nguyên tắc chung” nêu ở Tuyên bố ASEAN , chúng tôi phản đối nguyên tắc chung thứ tư của văn kiện mà trong đó từ chối quyền con người của những người lao động di trú; Chúng tôi tin tưởng sâu sắc rằng lao động không phải là hàng hóa và người lao động di trú KHÔN G BAO GIỜ được xem là hàng hóa để xuất khNu hoặc bóc lột; Chúng tôi tuyên bố tất cả người lao động di trú đều có những quyền vốn có, không thể chia cắt và tước đoạt như mọi người khác và như mọi người lao động khác;

143

Chúng tôi khẳng định chắc chắn là tất cả những người lao động di trú và các thành viên trong gia đình họ xứng đáng được thừa nhận và bảo vệ, bất kể vị thế pháp lý của họ như thế nào; Chúng tôi khẳng định rõ ràng rằng tất cả trẻ em trong các gia đình người lao động di trú có quyền nhập quốc tịch bất kể vị thế của cha mẹ chúng như thế nào, như được quy định trong Công ước về quyền trẻ em mà các tất cả quốc gia ASEAN đã phê chuNn; Chúng tôi cho rằng các quyền con người phổ biến và nhân phNm của người lao động di trú phải được coi là quan trọng hơn so với những cân nhắc liên quan đến những yếu tố như an ninh quốc gia hoặc địa chính trị; Chúng tôi cho rằng lao động di trú mang tính tất yếu và bởi vậy, cần thừa nhận nó một cách thích đáng, cũng như cần thực hiện các biện pháp để giải quyết những vấn đề về giới trong mối quan hệ với việc làm, các quan hệ và tiến trình xã hội, các lợi ích và quyền của người lao động di trú; Chúng tôi tin tưởng rằng cần có hành động kiên quyết để giải quyết những vấn đề mà lao động di trú nữ phải đối mặt, chẳng hạn như tính chất không chính thức và bị đánh giá thấp của nghề giúp việc gia đình cũng như của nghề giải trí, việc loại trừ các nghề này khỏi quy định trong pháp luật và các cơ chế giám sát, cũng như sự phân biệt đối xử, đặc biệt dưới dạng bạo lực và từ chối các quyền về sức khỏe sinh sản của họ; Chúng tôi khẳng định rằng việc buôn bán người phải bị ngăn chặn mạnh mẽ để hiện thực hóa các quyền con người và các viễn cảnh giới, xác định các nhu cầu và quyền của những người sống sót là trung tâm của các chính sách, chương trình và dịch vụ về phòng chống buôn bán người; Bởi vậy, chúng tôi khuyến nghị mạnh mẽ về những chính sách sau này của Chính phủ Phi-líp-pin, và của các nước thành viên ASEAN : Khuyến nghị với Chính phủ Phi-líp-pin

A. Giải quyết những nguyên nhân gốc rễ của việc di cư ra nước ngoài vì việc làm � Chúng tôi thúc giục mạnh mẽ Chính phủ Phi-líp-pin tạo ra môi trường thuận lợi cho việc sử dụng có hiệu quả tiền gửi về của người lao động di trú Phi-líp-pin đang làm việc ở nước ngoài mà sẽ góp phần vào cuộc sống bền vững và kinh tế địa phương vững mạnh, bởi vậy xóa bỏ đói nghèo và cung cấp những cơ hội thay thế cho việc ra nước ngoài làm việc.

� Đánh giá tác động của những thỏa thuận về tự do thương mại về những điều kiện kinh tế-xã hội của nhân dân. N hững dữ liệu hiện có của các tổ chức xã hội dân sự cần cho thấy những thỏa thuận như vậy đã làm tăng chứ không làm giảm đói nghèo. Theo cách đó, chúng tôi hối thúc mạnh mẽ Thượng viện Phi-líp-pin không phê chuNn Hiệp định đối tác kinh tế giữa Phi-líp-pin và N hật bản, bởi lẽ nó sẽ là một hiệp định không công bằng và sẽ mang lại lợi ích cho người N hật bản hơn là cho người lao động di trú.

1. Xây dựng một khuôn khổ chính sách về tái hòa nhập về kinh tế-xã hội cho người lao động di trú Phi-líp-pin.

2. Bảo đảm rằng những chính sách phát triển thực sự phản ánh những lợi ích của những người lao động di trú Phi-líp-pin và một sự thấu hiểu sâu sắc rằng tiền gửi về của họ sẽ được sử dụng cho mục đích xóa đói giảm nghèo, gắn liền với các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của Liên hợp quốc.

3. Dành các nguồn lực xã hội, con người và tài chính thích đáng cho việc tái hòa nhập có hiệu quả những người lao động di trú Phi-líp-pin.

4. Thể chế hóa sự đại diện của những người lao động di trú Phi-líp-pin và các thành viên trong gia đình họ trong các cơ quan chính quyền địa phương và các hội đồng phát triển địa phương.

144

5. Dành cho những người lao động di trú Phi-líp-pin những ưu tiên và trợ giúp về kinh tế chẳng hạn như đơn giản hóa việc đăng ký kinh doanh và các cơ chế pháp lý, trợ giúp về thị trường để hỗ trợ họ trong việc thành lập các doanh nghiệp để bảo đảm cuộc sống của họ.

6. Tập huấn nâng cao năng lực trong việc kiếm sống, quản lý tài chính và kinh doanh cho người lao động di trú Phi-líp-pin và các thành viên trong gia đình họ.

7. Tài trợ cho các tổ chức phi chính phủ để hỗ trợ các chương trình phát triển bền vững ở địa phương và hỗ trợ các người lao động di trú Phi-líp-pin có được nghề nghiệp sinh kế khi về nước.

8. Thể chế hóa kiến thức về tài chính và chương trình tái hòa nhập được đề cập trong các cuộc Hội thảo định hướng trước khi đi (Pre-Departure Orientation Seminars -PDOS) và các Hội thảo định hướng nghề nghiệp (Pre-Employment Orientation Seminars - PEOS) không chỉ cho người lao động di trú Phi-líp-pin mà còn cho những thành viên trong gia đình của người lao động di trú Phi-líp-pin.

B. Làm giảm tính dễ bị tổn thương của lao động di trú nữ � Chúng tôi kêu gọi Chính phủ Phi-líp-pin tuân thủ cam kết trong Công ước về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ và thực hiện đầy đủ nguyên tắc bình đẳng giới và tính nhạy cảm về giới trong các chính sách, chương trình và dịch vụ.

1. Thừa nhận những khuyến nghị thích hợp với người lao động di trú Phi-líp-pin mà Ủy ban về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ của Liên hợp quốc đã nêu ra trong phiên họp lần thứ 36 năm 2006, trong đó nêu rằng:

1.1. Cần tiết hành các biện pháp để “tạo ra thay đổi về thái độ gia trưởng truyền thống và định kiến giới” mà được coi là nguyên nhân gốc rễ của những hành vi bạo lực chống lại phụ nữ và “vị thế bất lợi của phụ nữ trong một số lĩnh vực, bao gồm tất cả các lĩnh vực của thị trường lao động và đời sống chính trị, công cộng”. 1.2. “Tiếp tục thực hiện các hiệp định song phương và biên bản ghi nhớ hiện hành về bảo vệ và thúc đẩy các quyền và lợi ích của người lao động di trú với các quốc gia và khu vực mà người lao động di trú nữ của Phi-líp-pin đang làm việc”. 1.3. Có một cách tiếp cận toàn diện để giải quyết gốc rễ của tình trạng di cư vì việc làm của phụ nữ, bao gồm thông qua việc tạo lập các điều kiện cần thiết cho sự phát triển bền vững và việc làm an toàn, được bảo vệ cho phụ nữ như là một sự lựa chọn kinh tế rõ ràng với việc di cư tìm việc làm’.

2. Thừa nhận giúp việc gia đình và công việc trong ngành giải trí là nghề nghiệp chính thức. 3. N âng cao chất lượng và chăm sóc y tế mang tính trách nhiệm về giới và tư vấn đề chăm sóc xã

hội – tâm lý cho những phụ nữ là nạn nhân của tất cả các dạng bạo lực và phân biệt đối xử. 4. Xây dựng mô hình “văn phòng một cửa” (one-stop shop) để cung cấp thông tin về cơ hội việc

làm ở nước ngoài và giúp đỡ đòi bồi thường cho những người bị vi phạm các quyền và lợi ích. Điều này cũng có ý nghĩa trong việc xóa bỏ hoặc giảm thiểu tính quan liêu và tình trạng tham nhũng. Cần cung cấp nhân lực và tài chính thích đáng cho các “văn phòng một cửa”.

5. Chuyển các đại sứ quán, lãnh sự quán và văn phòng lao động di trú của Phi-líp-pin thành các trung tâm chăm sóc và cung cấp dịch vụ cho người lao động di trú ở nước ngoài. 6. Bảo đảm rằng các đơn vị và quan chức biên phòng cần được hướng dẫn và tập huấn thích đáng về các cách tiếp cận và tiến trình có trách nhiệm về giới và dựa trên quyền.

7. Xây dựng và thực hiện một cơ chế phản hồi có hiệu quả để giám sát và đánh giá việc giải quyết các vấn đề về di trú lao động của các cơ quan chính phủ, bao gồm của các đại sứ quán, lãnh sự quán và văn phòng lao động di trú của Phi-líp-pin và đưa ra những chế tài với các cơ quan này nếu cần thiết. Cần bảo đảm có sự tham gia của người lao động di trú Phi-líp-pin vào tiến trình này.

145

8. Đánh giá tính hiệu quả của TESDA với ý nghĩa là trung tâm đào tạo kỹ năng cho người lao động di trú Phi-líp-pin, đặc biệt là cho lao động di trú nữ.

9. Tiến hành rà soát một cách nghiêm túc và kiểm toán tổ chức và hoạt động của OWWA, nhằm đảm bảo tính minh bạch và hiệu quả của Quỹ ủy thác người lao động di trú Phi-líp-pin trong và sau quá trình di trú.

C. Xóa bỏ việc tuyển dụng trái pháp luật, buôn bán người và di trú không chính thức � Chúng tôi hối thúc Chính phủ Phi-líp-pin thực thi cam kết chính trị trong việc giải

quyết các vấn đề về tuyển dụng trái pháp luật, buôn bán người và di trú lao động không chính thức, đặc biệt là những điều kiện chính trị, kinh tế-xã hội tác động đến những vấn đề này.

1. Chấp thuận những khuyến nghị của Ủy ban về xóa bỏ sự phân biệt đối xử với phụ nữ của Liên hợp quốc đưa ra trong phiên họp thứ 36 năm 2006, trong đó nêu rằng:

1.1. “Tiếp tục tăng cường sự hợp tác quốc tế, khu vực và song phương với các nước gửi lao động, nước chuyển tiếp và nước nhận lao động để giải quyết vấn đề buôn bán phụ nữ hiệu quả hơn”. 1.2. “Theo đuổi một cách tiếp cận thể chế để giải quyết những nguyên nhân gốc rễ của việc buôn bán người và tăng cường ngăn chặn tình trạng này” 1.3. “Tiến hành những biện pháp thích hợp để trừng trị những hành vi bóc lột tình dục phụ nữ”. 1.4. Thực hiện các chương trình hỗ trợ phụ hồi, tái hòa nhập xã hội và trao quyền kinh tế cho phụ nữ và trẻ em gái là nạn nhân bị bóc lột tình dục và bị buôn bán. 1.5. Hỗ trợ tài chính cho các tổ chức phi chính phủ đang giúp đỡ hòa nhập và phục hồi cho phụ nữ và trẻ em gái làm mại dâm. 1.6. “Truy tố và trừng trị những kẻ buôn bán người và những kẻ bóc lột tình dục phụ nữ, cũng như bảo vệ những nạn nhân bị buôn bán”. 1.7. “Đưa ra những chính sách và biện pháp để bảo vệ người lao động di trú nữ khỏi mọi dạng vi phạm các quyền của họ thông qua những kênh không chính thức”.

2. Tăng cường cơ chế giám sát của Cơ quan quản lý việc làm ở nước ngoài của Phi-líp-pin (the Philippine Overseas Employment Administration - POEA) bằng cách giao cho cơ quan này nhiều thNm quyền, nguồn tài chính và nhân lực hơn để xóa bỏ tình trạng tuyển dụng trái pháp luật, buôn bán người và các dạng di trú lao động không chính thức khác.

3. Tổ chức các Hội thảo định hướng việc làm (the Pre-Employment Orientation Seminars - PEOS) và các Buổi hướng dẫn trước khi ra nước ngoài làm việc (Pre-Departure Orientation Sessions - PDOS) mà được thiết kế phù hợp với các quốc gia mà người lao động sẽ đến làm việc và các lĩnh vực/dạng công việc mà người lao động sẽ phải làm.

4. Cung cấp các nguồn tài chính và cán bộ chuyên môn có năng lực cho Ủy ban liên bộ về chống buôn bán người.

5. Bảo đảm sự thực hiện đầy đủ và thích đáng các tiêu chuNn lao động quy định trong pháp luật trong tiến trình tuyển dụng người lao động di trú.

6. Ký kết các thỏa thuận song phương với các quốc gia tiếp nhận lao động để bảo đảm sự hài hòa của các chính sách và thủ tục tuyển dụng, ngăn chặn sự tuyển dụng bất hợp pháp, buôn bán người và di trú không chính thức và bảo vệ các quyền của tất cả mọi người người lao động di trú, bất kể vị thế của họ như thế nào.

146

D. Giải quyết vấn đề chi phí xã hội của việc di trú lao động � Chúng tôi khuyến nghị Chính phủ Phi-líp-pin thực hiện các biện pháp để chuNn bị cho

các gia đình ra làm việc ở nước ngoài, và cung cấp cho người lao động di trú Phi-líp-pin và các thành viên trong gia đình họ an ninh và bảo vệ xã hội.

1. Xây dựng PDOS và PEOS cho các gia đình người lao động di trú Phi-líp-pin mà sử dụng một giáo trình bao gồm các ý tưởng, giá trị và chiến lược để tăng cường các gia đình (về các chủ đề như giải quyết những trở ngại mà các gia đình người lao động di trú Phi-líp-pin đang phải đối mặt, những ý tưởng về nuôi con một mình, xây dựng sự hiểu biết và các cách thức để duy trì sự thống nhất của gia đình), và các tài liệu truyền thông sáng tạo để tiếp cận với thanh, thiếu niên. Quảng cáo và hỗ trợ các buổi định hướng cũng có thể được bổ sung bởi các chiến lược khác chẳng hạn như thiết lập những diễn đàn thông tin trên internet...

2. Phối hợp với các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức cộng đồng và các chủ thể có trách nhiệm khác từ cấp trung ương đến cơ sở về các chương trình và dịch vụ có nghĩa là cung cấp sự chăm sóc có hệ thống cho trẻ em các gia đình người lao động di trú, và làm giảm thiểu tác động bất lợi của việc di trú.

3. Trợ giúp tài chính cho các cộng đồng để tập huấn cho các nhân viên chuyên môn trong việc giải quyết những vấn đề gia đình nảy sinh từ việc cha, mẹ hoặc cả cha lẫn mẹ đi làm việc ở nước ngoài.

4. Phân phát thông tin về các chương trình y tế và dịch vụ quốc gia cho các người lao động di trú Phi-líp-pin và các thành viên trong gia đình họ. Chương trình y tế cần xây dựng mọt cơ chế cập nhập thông tin về các thành viên, đơn giản hóa thủ tục và yêu cầu kết nạp thành viên và quảng bá những lợi ích khi tham gia chương trình.

E. Xây dựng và tăng cường các tổ chức của người lao động di trú, sự đại diện trong bầu cử, chính trị và tự đại diện

� Chúng tôi mạnh mẽ hối thúc Chính phủ Phi-líp-pin thúc đNy và mở rộng các cơ chế và tiến trình hiện nay để bảo đảm tính đại diện thực sự và sự tham gia của người lao động di trú Phi-líp-pin trong quản lý.

1. Tăng cường tính đại diện của người lao động di trú và các tổ chức xã hội dân sự làm việc với người lao động di trú trong các cơ quan ra quyết định chính, chẳng hạn như POEA, Cơ quan thúc đNy lợi ích của người lao động di trú, Chương trình y tế Phi-líp-pin, Cơ chế an sinh xã hội, PAG-IBIG... để thể chế hóa các cuộc tư vấn về người lao động di trú, tính minh bạch của các hoạt động và sự hợp tác với các tổ chức xã hội dân sự.

2. Thể chế hóa một tiến trình dân chủ và mở rộng mà các tổ chức xã hội của người lao động di trú Phi-líp-pin có thể tự chọn các đại diện của họ trong các cơ quan chính phủ liên quan đến vấn đề di trú lao động.

Bình đẳng giới cần là một nguyên tắc định hướng trong tiến trình đã nêu. 3. Đưa ra những biện pháp hành pháp và lập pháp để tăng cường Luật về quyền bỏ phiếu của

người lao động đang làm việc ở nước ngoài (R.A. 9189) phù hợp với tình hình cụ thể của họ, đặc biệt là những lao động làm nghề thủy thủ ở nước ngoài;

4. Làm việc với chính phủ của những nước nhận người lao động Phi-líp-pin để bảo đảm rằng họ thừa nhận và tôn trọng các quyền con người của người lao động di trú.

5. Thiết lập một mạng lưới ‘tùy viên hàng hải’, đặc biệt ở các quốc gia như N a uy, Hy lạp và N hật bản, nơi có số lượng đông thủy thủ Phi-líp-pin đang làm việc cho các chủ tàu, chủ sử dụng lao động, nhằm giải quyết có hiệu quả các vấn đề và mối quan tâm của thủy thủ Phi-líp-pin. Khuyến nghị với các nước ASEAN

147

1. Chúng tôi hối thúc các nước ASEAN phê chuNn ngay 8 công ước chủ chốt của ILO và bảo đảm rằng các đạo luật lao động của nước mình, đặc biệt là các luật liên quan đến người lao động di trú phù hợp với các công ước chủ chốt đó, trong đó lưu ý rằng người lao động di trú có những đóng góp thực sự và quan trọng về kinh tế và xã hội với cả nước gốc và nước nhận lao động, và với ý nghĩa là những chủ thể có trách nhiệm chủ yếu, các nước ASEAN có lợi ích trong việc bảo đảm rằng người lao động di trú được bảo vệ một cách đầy đủ và được hỗ trợ với mọi khả năng có thể.

2. Bởi Phi-líp-pin đã phê chuNn Công ước số 143 của ILO cũng như Công ước về bảo vệ các quyền của người lao động di trú và các thành viên trong gia đình họ của Liên hợp quốc, chúng tôi hối thúc tất cả các nước ASEAN khác phê chuNn ngay những công ước này. Chúng tôi cũng hối thúc tất cả các nước ASEAN phê chuNn Công ước số 97 và 181 của ILO.

3. Chúng tôi khuyến nghị Bộ lao động của các nước ASEAN quyết định rằng ‘Văn kiện khung về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú” mà đang được xây dựng (theo quy định ở đoạn 22 của Tuyên bố ASEAN về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú) sẽ là một văn kiện có hiệu lực ràng buộc pháp lý với các nước ASEAN . Hội nghị các Bộ trưởng Bộ lao động của các nước ASEAN tổ chức vào năm 2008 cần tiếp thu khuyến nghị này.

4. Văn kiện khung của ASEAN về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú cần đưa ra một cơ chế thực tế và khả thi nhằm giải quyết những tình huống khó khăn mà người lao động di trú trong khu vực đang phải đối mặt, đặt ra những tiêu chuNn áp dụng chung và thủ tục minh bạch để bảo đảm các Chính phủ và các chủ thể có trách nhiệm khác sẽ có hành động tích cực trong những hoàn cảnh đó. Khi cơ chế quyền con người được thiết lập ở ASEAN , cần thiết lập một cơ chế giải quyết các khiếu nại, tố cáo để mọi người lao động di trú trong khu vực có thể nêu các vấn đề của mình và được giải quyết.

5. Chúng tôi vận động để Văn kiện khung của ASEAN về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú bao gồm quy định về một cơ chế báo cáo, theo đó các nước ASEAN phải báo cáo việc thực thi các quy định nêu ra trong Văn kiện. Chúng tôi cũng hối thúc ASEAN thành lập một Ủy ban độc lập bao gồm các chuyên gia của các nước thành viên mà được trao quyền tiếp nhận báo cáo của các quốc gia, thông tin từ các tổ chức công đoàn và tổ chức xã hội dân sự, thực hiện các hoạt động điều tra và hoạt động xử lý tiếp theo rồi báo cáo lên lãnh đạo ASEAN . Ban thư ký ASEAN cần được giao nhiệm vụ hỗ trợ kỹ thuật và cung cấp dịch vụ để trợ giúp hoạt động của Ủy ban. 6. N gười lao động di trú không có giấy tờ có những đóng góp lớn vào nền kinh tế của các nước nhận lao động. Bởi vậy, chúng tôi khNn thiết hối thúc các nước thành viên ASEAN , đặc biệt là Malaysia, thừa nhận và bảo vệ các quyền và hạnh phúc của họ, chấm dứt việc xử lý hình sự với họ, và xem xét việc thể chế hóa vị thế pháp lý của họ.

7. Quyền của các công dân của tất cả các nước thành viên ASEAN được giữ hộ chiếu và các giấy chứng nhận nhân thân do Chính phủ mình cấp cần phải được coi là bất khả xâm phạm. Trên thực tế, người lao động di trú thường báo cáo rằng họ bị những kẻ môi giới, đại diện và người sử dụng lao động thu giữ hộ chiếu và các giấy tờ nhân thân một cách có hệ thống. Các nước thành viên ASEAN cần ban hành một chính sách không khoan nhượng trong đó đưa ra những chế tài nghiêm khắc với những kẻ thu và giữ hộ chiếu và giấy tờ tùy thân của người lao động di trú.

8. Các nước thành viên ASEAN cần tăng cường những hành động của mình để xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử và bạo lực chống lại người lao động di trú, đặc biệt là lao động di trú nữ, đồng thời ban hành những chính sách rõ ràng quy định áp dụng ‘sự đối xử quốc gia’ về các chuNn mực và lợi ích về việc làm với tất cả mọi người lao động di trú, bất kể vị thế của họ như thế nào.

9. Các quốc gia thành viên ASEAN cần bảo đảm rằng vị thế của người lao động di trú làm nghề giúp việc gia đình được quy định trong luật lao động và các cơ chế giải quyết khiếu nại, tố cáo của nước mình.

148

10. Bởi lẽ tất cả các nước thành viên ASEAN đã phê chuNn cả hai Công ước về quyền trẻ em và Công ước về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, tất cả trẻ em sinh ra trong các gia đình người lao động di trú phải được cấp giấy khai sinh và được tiếp cận với các dịch vụ giáo dục và y tế. Thêm vào đó, các nước thành viên ASEAN cần xóa bỏ những chính sách trong đó quy định chấm dứt hợp động một cách đương nhiên và trục xuất lao động di trú nữ trong trường hợp họ bị phát hiện mang thai, cũng như trong những điều kiện khác về sức khỏe.

11. Xuất phát từ thực tế số lượng người lao động di trú nữ ở ASEAN đang gia tăng, chúng tôi cho rằng các nước thành viên ASEAN cần thiết lập các chính sách, tiến trình và hoạt động về di trú rõ ràng có tính nhạy cảm về giới.

12. N hận thấy rằng tình hình sức khỏe của một người lao động di trú không chỉ ảnh hưởng đến người đó, mà còn đến gia đình họ ở quê hương, chúng tôi khuyến nghị các nước thành viên ASEAN thiết lập một chương trình bảo hiểm chăm sóc sức khỏe chất lượng cao và mềm dẻo cho người lao động di trú.

13. Tính đến tầm quan trọng của tiền gửi về của người lao động di trú với nền kinh tế của các nước gửi lao động, một cơ chế chuyển thu nhập về nước với chi phí rẻ, dễ tiếp cận và đáng tin cậy là có ý nghĩa quan trọng ở ASEAN . Các quốc gia thành viên ASEAN , đặc biệt là các ngân hàng trung ương của mỗi nước, cần tiến hành ngay các nghiên cứu và đưa ra các biện pháp hỗ trợ việc thiết lập một cơ chế chuyển tiền như vậy, bất kể nó được điều hành bởi khối tư nhân, công đoàn, các tổ chức xã hội dân sự hay các cơ quan chính phủ. 14. N hận thấy tầm quan trọng của nhu cầu nâng cao nhận thức và cung cấp thông tin của người lao động di trú và gia đình họ, các nước ASEAN cần tích cực hỗ trợ các hoạt động giáo dục và phổ biến các tiêu chuNn lao động quốc tế (đặc biệt là các tiêu chuNn liên quan đến người lao động di trú) nêu trong các công ước chủ yếu của ILO và Công ước quốc tế về bảo vệ các quyền của người lao động di trú và các thành viên trong gia đình họ cho những người lao động di trú chuNn bị ra nước ngoài làm việc, đang làm việc ở nước ngoài và đã hồi hương.

15. Các nước thành viên và các cơ quan nghiên cứu ở ASEAN cần phối hợp chặt chẽ để nghiên cứu về các thủ tục, chính sách và thực tiễn hoạt động về hội nhập thực sự và có hiệu quả người lao động di trú vào lực lượng lao động của nước nhận lao động, và nghiên cứu các cơ chế tái hòa nhập người lao động di trú khi họ trở về nước gốc. N hững nghiên cứu này cần được công bố và cần tổ chức những đối thoại tư vấn với các tổ chức xã hội dân sự ASEAN để thảo luận về những phát hiện và đưa ra những khuyến nghị tiếp theo.

16. Chúng tôi tin tưởng rằng các tổ chức của người lao động di trú đóng vai trò cốt yếu trong việc bảo vệ người lao động di trú. Trong mối quan hệ tư vấn chặt chẽ với tất cả các bộ phận của phong trào công đoàn quốc gia, các nước ASEAN cần thực hiện những thay đổi chính sách và và pháp lý để cho phép những tổ chức này có tư cách thành viên của các công đoàn, bằng cách đó cho phép người lao động di trú là thành viên của các tổ chức công đoàn quốc gia được đại diện một cách hợp pháp và hiệu quả bởi các công đoàn ở các nước nhận lao động. 17. ASEAN cần khảo sát những vấn đề và sự lạm dụng xảy ra trong các cơ chế tuyển dụng lao động hiện hành ở các nước nhận lao động và huy động một cách có hệ thống sự tham gia của các chủ thể có trách nhiệm (người lao động di trú, tổ chức phi chính phủ, các tổ chức công đoàn, các quan chức chính phủ từ cấp trung ương đến địa phương, các cơ quan tuyển dụng lao động...) để đưa ra những giải pháp công bằng và thực sự cho các vấn đề như phí tuyển dụng quá cao, các hợp đồng phụ, việc người lao động bị giám sát, nhốt giữ người lao động để ‘đào tạo’ hoặc để quản lý, buôn bán người, nhốt giữ người lao động để ‘đào tạo’ hoặc để quản lý, buôn bán người và những lạm dụng khác chống lại người lao động di trú.

149

18. ASEAN cần thiết lập Ủy ban tư vấn xã hội dân sự để thể chế hóa sự đại diện đa ngành thực sự, cũng như để tổ chức những đối thoại xây dựng và tư vấn về các vấn đề và mối quan tâm về di trú lao động.

150

TUYÊN BỐ KHUYẾN NGHN THÔNG QUA TẠI HỘI THẢO TƯ VẤN Ở VIỆT NAM

(tổ chức ở Hà N ội, Việt N am, ngày 3-4/3/2008)

Chúng tôi, những đại biểu tham dự Hội thảo Tư vấn về Bảo vệ và Thúc đNy các quyền hợp pháp của người lao động ở nước ngoài, tổ chức tại Hà N ội trong các ngày 3-4/3/2008, ghi nhận trách nhiệm của mọi quốc gia về bảo vệ, thúc đNy và đảm bảo thực hiện các quyền của người lao động di trú của nước mình. Chúng tôi cho rằng, ASEAN , với tư cách là một cộng đồng quan tâm và chia sẻ, cần hành động một cách cụ thể và trọn vẹn để người dân các nước thành viên mà muốn tìm việc làm ở nước ngoài có thể được hưởng lợi từ một thoả thuận mới của khu vực mà qua đó các quyền của họ với tư cách là những người lao động di trú sẽ được bảo vệ.

ASEAN đã thiết lập các kế hoạch nhằm hội nhập đầy đủ về kinh tế của 10 nước thành viên trước năm 2015. Râ rµng, mét tho¶ thuËn míi vÒ ng−êi lao ®éng di tró của khu vực cÇn ph¶i ¸nh thùc tÕ lµ trong t−¬ng lai, lùc l−îng lao ®éng trong mét thÞ tr−êng hội nhập cña khu vùc ASEAN sÏ kh«ng cßn bÞ chia sÎ mµ sÏ hoµ nhËp lµm mét. Gièng nh− mäi quèc gia ASEAN kh¸c, ViÖt Nam sÏ ph¶i ®èi mÆt víi mét th¸ch thøc quan träng nh»m b¶o vÖ c«ng d©n m×nh trong mét thÕ giíi ngµy cµng trë lªn toµn cÇu ho¸, n¬i mµ sù dÞch chuyÓn nguồn nh©n lùc tõ quèc gia nµy sang quèc gia kh¸c trë thµnh mét quy t¾c ®−îc chÊp nhËn chung chø kh«ng ph¶i lµ mét ngo¹i lÖ.

Khi c¸c quèc gia ASEAN tiÕp tôc trë nªn phô thuéc lÉn nhau h¬n vÒ mÆt kinh tÕ, chóng t«i tin t−ëng r»ng mét ®iÒu ngµy cµng trë lªn cÇn thiÕt víi c¸c quèc gia lµ th«ng qua nh÷ng chÝnh s¸ch lÊy ng−êi d©n lµm trung t©m vµ c¸c tho¶ thuËn mµ t¹o c¸c c¬ héi cho sù chÊp nhËn réng r·i h¬n c¸c nguyªn t¾c vÒ viÖc lµm tho¶ ®¸ng, vµ cho sù t«n träng c¸c quyÒn kinh tÕ, v¨n ho¸ vµ x· héi cña tÊt c¶ nh÷ng ng−êi lao ®éng vµ c¸c thµnh viªn gia ®×nh hä. Chóng t«i ghi nhí c¸c héi th¶o t− vÊn quèc gia vÒ b¶o vÖ vµ thóc ®Èy c¸c quyÒn cña ng−êi lao ®éng di tró ®· ®−îc tæ chøc ë In-®«-nª-si-a, Phi-lÝp-pin vµ Th¸i Lan, vµ c¸c héi th¶o t− vÊn ë cÊp khu vùc ®· tæ chøc ë Sing-ga-po vµ Ma-lay-si-a, vµ chóng t«i ®¸nh gi¸ cao tÇm quan träng cña sù ®oµn kÕt trong khu vùc ASEAN trong viÖc b¶o vÖ ng−êi lao ®éng di tró.

Chóng t«i ghi nhí lµ ChÝnh phñ ViÖt Nam vµ chÝnh phñ c¸c n−íc ASEAN, c¸c c¬ quan Liªn hîp quèc vµ c¸c chñ thÓ cã tr¸ch nhiÖm kh¸c trong céng ®ång quèc tÕ ®· tham gia vµo viÖc chuÈn bÞ ®Ó gi¶i quyÕt nh÷ng th¸ch thøc vÒ lao ®éng di tró trong mét khu vùc ngµy cµng ph¸t triÓn vµ héi nhËp lµ ASEAN. Bëi vËy, chóng t«i khuyÕn nghÞ chÝnh phñ n−íc m×nh vµ chÝnh phñ cña c¸c n−íc ASEAN kh¸c phæ biÕn Tuyªn bè ASEAN vÒ b¶o vÖ vµ thóc ®Èy c¸c quyÒn cña ng−êi lao ®éng di tró mµ ®· ®−îc c¸c n−íc thµnh viªn ASEAN th«ng qua th¸ng 1/2007. Víi viÖc th«ng qua Tuyªn bè nµy, ASEAN ®· chøng tá sù cam kÕt cña khèi trong viÖc thiÕt lËp mét tho¶ thuËn khu vùc míi mµ sÏ b¶o ®¶m sù c«ng b»ng vµ b×nh ®¼ng cho tÊt c¶ ng−êi lao ®éng cña c¸c n−íc thµnh viªn.

MÆc dï Tuyªn bè ASEAN kh«ng ph¶i lµ mét v¨n kiÖn rµng buéc vÒ mÆt nghÜa vô ph¸p lý, tuy nhiªn, nã râ rµng ®Æt ra mét lé tr×nh cho mét tho¶ thuËn khung trong khu vùc vÒ ng−êi lao ®éng di tró. Chóng t«i ®Æc biÖt ghi nhí r»ng §iÒu 22 cña Tuyªn bè ®Ò cËp ®Õn viÖc lµm hµi hoµ ph¸p luËt lao ®éng cña c¸c n−íc trong khu vùc víi c¸c C«ng −íc c¬ b¶n cña ILO, mµ còng phï hîp víi C¸c Nguyªn t¾c vµ c¸c QuyÒn c¬ b¶n t¹i n¬i lµm viÖc. ViÖc lµm hµi hoµ ph¸p luËt vÒ lao ®éng cña c¸c n−íc víi c¸c tiªu chuÈn cña ILO cã nghÜa lµ tÊt c¶ c¸c quy ®Þnh ph¸p luËt sÏ ®−îc ¸p dông víi tÊt c¶ mäi ng−êi lao ®éng mét c¸ch b×nh ®¼ng, bÊt kÓ quèc tÞch cña hä, bëi vËy sÏ t¹o ra nguyªn t¾c vÒ sù ®èi xö quèc gia. Víi t− c¸ch lµ mét trong nh÷ng thµnh viªn l·nh ®¹o cña Liªn hîp quèc, ViÖt Nam ®ang ®ãng mét vai trß quan träng trong

151

viÖc thùc hiÖn −u tiªn tõ tr−íc ®Õn nay cña Liªn hîp quèc lµ b¶o ®¶m c¸c chÝnh phñ vµ c¸c tæ chøc x· héi t«n träng c¸c C«ng −íc c¬ b¶n cña ILO.

Chóng t«i còng t¸i kh¼ng ®Þnh niÒm tin r»ng, viÖc thùc hiÖn ngay Tuyªn bè ASEAN lµ viÖc lµm hÕt søc quan träng víi c¸c n−íc trong khèi. Bëi vËy, chóng t«i ñng hé quyÕt ®Þnh cña Héi nghÞ c¸c Bé tr−ëng ASEAN ngµy 30/7/2007, trong ®ã ®Ò ra viÖc thµnh lËp Uû ban ASEAN vÒ viÖc thùc hiÖn Tuyªn bè ASEAN vÒ b¶o vÖ vµ thóc ®Èy c¸c quyÒn cña ng−êi lao ®éng di tró. Tuy nhiªn, chóng t«i lo ng¹i vÒ sù chËm trÔ trong tiÕn tr×nh x¸c ®Þnh c¸c ®Çu mèi liªn hÖ víi Uû ban quan träng ®ã cña ASEAN, bëi chóng t«i tin r»ng chøc n¨ng ®Çu tiªn cña Uû ban nµy lµ phôc vô lîi Ých cña tÊt c¶ c¸c n−íc thµnh viªn ASEAN. Chóng t«i tin r»ng c«ng viÖc cña Uû ban nµy lµ rÊt quan träng vµ bëi vËy cÇn x¸c ®Þnh c¸c ®Çu mèi liªn hÖ ë c¸c quèc gia cµng sím cµng tèt.

Chóng t«i còng bµy tá sù ®¸nh gi¸ cao víi nh÷ng nç lùc liªn tôc cña Nhãm ho¹t ®éng vÒ ng−êi lao ®éng di tró ë ASEAN mµ tËp hîp c¸c tæ chøc c«ng ®oµn vµ c¸c tæ chøc x· héi trong khu vùc nh»m hç trî nh÷ng ho¹t ®éng thùc hiÖn c¸c môc tiªu cña Tuyªn bè ASEAN. Chóng t«i ñng hé m¹nh mÏ nh÷ng nç lùc cña Nhãm ho¹t ®éng vÒ ng−êi lao ®éng di tró ë ASEAN trong viÖc thùc hiÖn chøc n¨ng cña Nhãm theo nh− quy ®Þnh trong Tuyªn bè Hµnh ®éng Viªn Ch¨n cña ASEAN, cô thÓ lµ trong viÖc so¹n th¶o mét V¨n kiÖn khung vÒ b¶o vÖ vµ thóc ®Èy c¸c quyÒn cña ng−êi lao ®éng di tró trong khu vùc, mµ s¾p tíi sÏ ®−îc tr×nh lªn ASEAN xem xÐt.

Chóng t«i còng bµy tá sù c¸m ¬n tíi C¬ quan Ph¸t triÓn Quèc tÕ Ca-na-®a (CIDA) vµ Dù ¸n khu vùc cña CIDA (SEARCH) vÒ sù hç trî tæ chøc héi th¶o t− vÊn nµy vµ vÒ nh÷ng gióp ®ì cña hai c¬ quan víi Nhãm ho¹t ®éng vÒ ng−êi lao ®éng di tró ë ASEAN mµ ®· gióp duy tr× vµ më réng nh÷ng nç lùc cña nhãm nµy vÒ b¶o vÖ vµ thóc ®Èy c¸c quyÒn cña ng−êi lao ®éng di tró trong khu vùc.

Chóng t«i kªu gäi Uû ban ASEAN vÒ viÖc thùc hiÖn Tuyªn bè ASEAN vÒ b¶o vÖ vµ thóc ®Èy c¸c quyÒn cña ng−êi lao ®éng di tró phèi hîp víi Nhãm ho¹t ®éng vÒ ng−êi lao ®éng di tró ë ASEAN nh»m h−ëng øng lêi kªu gäi cña t©n Tæng th− ký ASEAN, ngµi Surin Pitsuwan, ®Ó hç trî vµ l«i cuèn sù tham gia cña c¸c tæ chøc x· héi ë khu vùc vµo viÖc gi¶i quyÕt c¸c vÊn ®Ò quan träng cã ¶nh h−ëng ®Õn sù thÞnh v−îng cña nh©n d©n c¸c n−íc ASEAN.

Ph¶n ¸nh tinh thÇn hîp t¸c quan träng nµy gi÷a c¸c chÝnh phñ, c¸c tæ chøc c«ng ®oµn, c¸c tæ chøc quèc gia vµ ®¹i diÖn cña c¸c tæ chøc x· héi, chóng t«i, nh÷ng ®¹i biÓu tham dù Héi th¶o t− vÊn vÒ b¶o vÖ vµ thóc ®Èy c¸c quyÒn cña ng−êi lao ®éng di tró ë Hµ Néi ®· cïng nhau ®−a ra nh÷ng ý t−ëng vµ khuyÕn nghÞ mµ sÏ ®−îc göi cho ChÝnh phñ ®Ó tham kh¶o trong ho¹t ®éng b¶o vÖ vµ thóc ®Èy c¸c quyÒn cña ng−êi lao ®éng di tró.

Héi th¶o t− vÊn nµy cã ý nghÜa ®Æc biÖt bëi nã t¹o c¬ héi trao ®æi gi÷a c¸c c¬ quan chÝnh phñ vµ tÊt c¶ c¸c chñ thÓ cã tr¸ch nhiÖm kh¸c vÒ nh÷ng mèi quan t©m chung liªn quan ®Õn viÖc b¶o vÖ ng−êi lao ®éng di tró. Chóng t«i rÊt hy väng r»ng héi th¶o t− vÊn nµy sÏ më ra nh÷ng kh¶ n¨ng míi cho viÖc trao ®æi vµ th«ng tin lÉn nhau trong t−¬ng lai gi÷a c¸c tæ chøc x· héi vµ c¸c chñ thÓ cã tr¸ch nhiÖm kh¸c víi chÝnh phñ vÒ tÇm quan träng vµ c¸c biÖn ph¸p b¶o ®¶m viÖc lµm vµ ®êi sèng tho¶ ®¸ng cho tÊt c¶ nh÷ng ng−êi lao ®éng di tró.

Chóng t«i còng rÊt hy väng r»ng nh÷ng nç lùc cña chóng t«i trong héi th¶o t− vÊn nµy sÏ hç trî chÝnh phñ trong viÖc x©y dùng mét tiÕn tr×nh lao ®éng di tró an toµn cô thÓ vµ cã thÓ qu¶n lý ®−îc mµ bao gåm c¸c b−íc ®i cïng c¸c thñ tôc cô thÓ cho viÖc ®µo t¹o cho ng−êi lao ®éng ë ViÖt Nam tr−íc khi ra n−íc ngoµi lµm viÖc, cho viÖc cung cÊp nh÷ng dÞch vô vµ sù hç trî cña c¸c c¬ quan nhµ n−íc cho nh÷ng ng−êi lao ®éng di tró ë n−íc tiÕp nhËn vµ nh÷ng chÝnh s¸ch hç trî nh÷ng ng−êi lao ®éng di tró trë vÒ t¸i hoµ nhËp thµnh c«ng vµo x· héi. Chóng t«i tin t−ëng r»ng, ë c¶ ViÖt Nam vµ khu vùc ASEAN, mét vÊn ®Ò quan träng lµ cÇn t¨ng c−êng nh÷ng biÖn ph¸p hiÖn t¹i vÒ b¶o vÖ c¸c quyÒn cña nh÷ng ng−êi lao ®éng di tró vµ ®Ò ra nh÷ng biÖn ph¸p míi trong lÜnh vùc nµy.

152

Chóng t«i ghi nhí lµ tÊt c¶ c¸c n−íc ASEAN hiÖn ®ang lµ thµnh viªn cña ILO, vµ víi t− c¸ch thµnh viªn, c¸c quèc gia cã tr¸ch nhiÖm thõa nhËn Tuyªn bè cña ILO vÒ c¸c Nguyªn t¾c vµ c¸c QuyÒn c¬ b¶n t¹i n¬i lµm viÖc. Tuyªn bè nµy yªu cÇu thõa nhËn kh¸i niÖm c¸c tiªu chuÈn lao ®éng c¬ b¶n vµ nhiÒu n−íc ASEAN ®· ®−a nhiÒu tiªu chuÈn nµy vµo trong ph¸p luËt lao ®éng cña quèc gia. Chóng t«i cæ vò tÊt c¶ c¸c quèc gia ASEAN trong viÖc lµm hµi hoµ ph¸p luËt quèc gia víi c¸c tiªu chuÈn lao ®éng c¬ b¶n cña ILO. Chóng t«i còng vËn ®éng chÝnh phñ tÊt c¶ c¸c n−íc ASEAN phª chuÈn hai C«ng −íc (sè 97 vµ 143) cña ILO liªn quan ®Õn ng−êi lao ®éng di tró. Thªm vµo ®ã, chóng t«i còng vËn ®éng chÝnh phñ tÊt c¶ c¸c n−íc ASEAN phª chuÈn C«ng −íc quèc tÕ vÒ b¶o vÖ c¸c quyÒn cña tÊt c¶ ng−êi lao ®éng di tró vµ thµnh viªn trong gia ®×nh hä.

T×nh h×nh ë ViÖt Nam N ăm 2006, lực lượng lao động của Việt N am vào khoảng 45,2 triệu người. N ền kinh tế của Việt N am đang ngày càng tạo ra nhiều cơ hội việc làm hơn cho người lao động. Trong năm 2006, có khoảng 1,5 triệu việc làm được tạo mới, trong đó bao gồm khoảng 60.000 người được gửi đi nước ngoài làm việc theo hợp đồng. Trong thời gian từ năm 2001 đến 2005, số lao động di trú Việt N am tăng lên khoảng 300.000 người. Hiện tại, có khoảng 500.000 người lao động Việt N am đang làm việc ở hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ. Nh÷ng lao ®éng di tró nµy ®· cã nh÷ng trî gióp quan träng víi c¸c thµnh viªn trong gia ®×nh hä ë ViÖt Nam vµ ®ãng gãp vµo sù ph¸t triÓn cña quèc gia. Tuy nhiªn, bëi sè l−îng ng−êi lao ®éng di tró cña ViÖt Nam ngµy cµng t¨ng, chóng t«i cho r»ng cÇn ph¶i t¨ng c−êng c¸c v¨n b¶n, quy ®Þnh ph¸p luËt vµ c¸c thñ tôc, c¬ chÕ ®Ó b¶o vÖ hä.

Chúng tôi ghi nhớ và đánh giá cao việc chính phủ Việt N am đã phê chuNn 5 trong số 8 công ước cơ bản về lao động của ILO và ủng hộ Chính phủ xem xét khả năng phê chuNn các công ước còn lại. Tính đến nay, Việt N am đã phê chuNn các Công ước số 29, 100, 111, 138 và 182 của ILO. Các công ước cơ bản của ILO bao gồm:

• Các Công ước số 87 và 98 về tự do lập hội và thoả ước lao động tập thể. • Các công ước số 29 và 105 về xoá bỏ lao động cưỡng bức và bắt buộc. • Các công ước số 100 và 111 về xoá bỏ việc làm và nghề nghiệp. • Các công ước số 138 và 182 về xoá bỏ lao động trẻ em.

Chúng tôi đánh giá rất cao và ủng hộ những nỗ lực gần đây của Chính phủ trong việc đặt ra những giới hạn chặt chẽ với các doanh nghiệp tuyển dụng lao động về các khoản lệ phí mà người lao động di trú phải trả. Chóng t«i còng ®¸nh gi¸ cao vµ ñng hé nh÷ng nç lùc cña ChÝnh phñ trong viÖc ®µo t¹o n©ng cao kü n¨ng nghÒ nghiÖp cho ng−êi lao ®éng chuÈn bÞ ®i lµm viÖc ë n−íc ngoµi vµ viÖc ChÝnh phñ x©y dùng mét ch−¬ng tr×nh tÝn dông cho ng−êi lao ®éng ®i lµm viÖc ë n−íc ngoµi. Chóng t«i rÊt hy väng vµ tin t−ëng r»ng ChÝnh phñ sÏ tiÕp tôc cã nh÷ng nç lùc vµ thµnh c«ng trong c«ng t¸c quan träng lµ b¶o vÖ c¸c quyÒn hîp ph¸p cña nh÷ng ng−êi lao ®éng di tró cña ViÖt Nam hiÖn t¹i còng nh− trong t−¬ng lai.

Những thách thức đối với người lao động Việt Nam ở nước ngoài Tại cuộc họp năm 1997, Ủy ban Chuyên gia Ba bên của ILO đã chỉ ra những thách thức đối với

người lao động di trú ở châu Á, trong đó nêu rằng: "Sự ngược đãi vẫn tồn tại ở những nơi làm việc, thể hiện ở sự đối xử với người lao động di trú và các thành viên của họ không phù hợp với pháp luật quốc gia hay những những chuẩn mực quốc tế đã được phê chuẩn, và ở nhiều nơi tình trạng đối xử như vậy cố tình tái diễn và liên quan đến các nhóm người lao động chứ không chỉ thuần túy đối với từng cá nhân. Tình trạng bóc lột tồn tại ở những nơi có sự đối xử như vậy diễn ra rất nghiêm trọng, để lại những hậu quả nặng nề, chẳng hạn khi người lao động di trú phải đóng những khoản phí hầu như không liên quan gì đến việc tuyển dụng trên thực tế hoặc phí gửi đi lao động ở nước ngoài, phí chuyển kiều hối mà không có

153

sự đồng ý tự nguyện của họ, bị lừa phải làm các công việc trá hình, bị buộc ký hợp đồng lao động qua những người môi giới mà biết rằng những hợp đồng này nói chung sẽ không được tôn trọng ngay từ khi bắt đầu lao động, bị thu giữ hộ chiếu hoặc những giấy tờ tùy thân khác, bị sa thải hoặc bị ghi vào sổ đen khi họ gia nhập hoặc thành lập các tổ chức của người lao động, bị khấu trừ lương mà không có sự đồng ý tự nguyện của người lao động và họ chỉ có thể lấy lại số tiền khấu trừ đó chỉ khi họ trở về nước xuất xứ của họ, hoặc bị trục xuất mà không quan tâm đến quyền lợi phát sinh của họ liên quan đến việc làm, nơi ở hoặc địa vị của họ trước đó".

Mét thËp kû ®· tr¶i qua kÓ tõ khi Tuyªn bè trªn ®−îc ®−a ra trong mét héi nghÞ ®−îc ®¸nh gi¸ rÊt cao, nh−ng t×nh tr¹ng cña hÇu hÕt nh÷ng ng−êi lao ®éng di tró ë khu vùc ASEAN hÇu nh− kh«ng cã thay ®æi g× ®¸ng kÓ.

Ng−êi lao ®éng di tró cña ViÖt Nam còng kh«ng n»m ngoµi nh÷ng khã kh¨n mµ lao ®éng di tró ë kh¾p c¸c n−íc ch©u ¸ ®ang ph¶i ®èi mÆt. Chóng t«i nhËn thÊy r»ng người lao động di tró của Việt Nam vµ cña c¸c n−íc kh¸c trong khu vùc ch©u ¸ hiện đang phải đối mặt với những thách thức chủ yếu sau đây:

- Không được trả lương hoặc không được trả lương theo đúng thỏa thuận trong hợp đồng. - Thiếu những bảo đảm về an toàn lao động dẫn đến tình trạng bị tai nạn lao động thường xuyên, và

phải sống trong điều kiện thiếu vệ sinh. - Các quyền chính đáng của họ chưa được bảo vệ đầy đủ và hiệu quả. - Bị hành hạ và lạm dụng, đặc biệt là với lao động di trú nữ. - Phải trả phí tuyển dụng cao, cả ở nước mình và nước tiếp nhận, dẫn đến những khoản nợ đáng kể

cho người lao động và làm gia đình họ trở lên bần cùng do người lao động không thể gửi thu nhập đầy đủ về cho gia đình.

- N hững trường hợp hợp đồng lao động bị người sử dụng lao động đơn phương thay đổi nhưng người lao động vẫn phải bồi thường cho cơ quan tuyển dụng lao động hoặc bị cáo buộc là "vi phạm hợp đồng lao động" nếu như vì việc đó mà họ từ bỏ công việc;

- Tình trạng hộ chiếu và giấy tờ tuỳ thân thường bị người sử dụng lao động hoặc nhân viên của họ thu giữ.

- N guy cơ người lao động bị buộc trở thành người lao động di trú không có đăng ký, khiến họ dễ trở thành nạn nhân của bọn buôn bán người.

KHUYẾN NGHN Với Chính phủ Việt Nam Chính phủ cÇn thùc hiÖn c¸c biÖn ph¸p thÝch hîp vµ nhanh chãng ®Ó b¶o vÖ vµ ®¸p øng nh÷ng nhu

cÇu c¬ b¶n (trªn c¬ së c¸c nguyªn t¾c cña ILO vÒ viÖc lµm tö tÕ) cña tÊt c¶ ng−êi lao ®éng ViÖt Nam lµm viÖc ë n−íc ngoµi theo nh÷ng c¸ch thøc sau ®©y:

Các chính sách và hoạt động bảo vệ người lao động trước khi ra nước ngoài làm việc: Tuyển dụng người lao động ra nước ngoài làm việc

• Chúng tôi cho rằng Bộ Lao động – Thương binh – Xã hội cần tiếp tục đóng vai trò là cơ quan quản lý nhà nước về người lao động ở nước ngoài, tuy nhiên, chúng tôi khuyến nghị trong công tác này cần có sự phân quyền cho chính quyền địa phương để phòng ngừa những hành động lừa đảo người lao động mà có thể diễn ra ở cấp cơ sở.

• Cần quản lý chặt chẽ và nghiêm túc việc cấp giấy phép cho các chủ thể được tuyển dụng lao động ra nước ngoài làm việc.

• Cần giám sát thường xuyên hoạt động của các doanh nghiệp gửi lao động và lập tức thu hồi giấy phép của những doanh nghiệp nào bị phát hiện vi phạm pháp luật cũng như lập tức trừng phạt

154

những chủ thể không có chức năng hoặc không đủ năng lực nhưng vẫn tiến hành việc tuyển dụng lao động ra nước ngoài làm việc.

• Bộ Lao động – Thương binh – Xã hội cần lập và cập nhật một danh sách những người đứng đầu các doanh nghiệp xuất khNu lao động và những cán bộ nhà nước bị phát hiện tham gia vào các hoạt động lừa đảo người lao động. Cần cấm những đối tượng trong danh sách này tiếp tục tham gia vào việc tuyển dụng lao động ra nước ngoài làm việc dưới bất kỳ hình thức nào.

• Chính phủ cần bảo đảm rằng thông tin về tiến trình và các thủ tục pháp lý để tuyển dụng người lao động ra nước ngoài làm việc, cùng với các loại phí tuyển dụng được phép thu, cũng như thông tin về các khía cạnh khác có liên quan, được công bố một cách rộng rãi ở tất cả các cấp trong xã hội.

• Tương tự, Chính phủ cần bảo đảm rằng thông tin về các cơ quan có giấy phép tuyển dụng lao động ra nước ngoài làm việc, bao gồm thông tin về chức năng, thNm quyền và nghĩa vụ của các cơ quan này cũng được công khai hóa trên cả nước.

• Chính phủ cần tiến hành nghiên cứu kinh nghiệm của các quốc gia khác trong khối ASEAN liên quan đến việc ban hành và thực hiện cách tiếp cận ‘các trung tâm dịch vụ hỗn hợp’ (tức những trung tâm trong đó có đại diện của các cơ quan nhà nước có liên quan thực hiện giải quyết tất cả các thủ tục về đăng ký và quản lý người lao động làm việc ở nước ngoài ở một địa điểm).

• Chính phủ cần tiến hành nghiên cứu thu thập những thông tin đầy đủ và thực sự về tình hình hoạt động hiện tại của các doanh nghiệp xuất khNu lao động, kể cả dưới hình thức chính thức hay không chính thức. N ội dung chủ yếu của nghiên cứu là nhằm đánh giá mức độ tuân thủ các quy định pháp luật có liên quan của các doanh nghiệp này.

• Chính phủ cần xem xét khả năng ban hành một cơ chế thống kê và cập nhật tư liệu về đăng ký và việc làm của người lao động ở nước ngoài, đồng thời lưu trữ các thông tin và tư liệu có liên quan. Cụ thể, Chính phủ cần xây dựng một kế hoạch trong đó bao gồm việc lập ra một cơ quan đầu mối cho việc này, việc xác định các nguồn tư liệu và thông tin cần thiết, việc đào tạo những kỹ năng cơ bản cho những cán bộ làm công tác này, và bảo đảm sự duy trì ổn định lâu dài hoạt động này.

Về hợp đồng của người lao động ra nước ngoài làm việc • Chính phủ cần bảo đảm rằng tất cả mọi người lao động chuNn bị ra nước ngoài làm việc đều nhận

được và đồng ý về nội dung một hợp đồng bằng văn bản giữa họ với người sử dụng lao động ở nước tiếp nhận mà được lập bằng hai ngôn ngữ, tiếng Việt và ngôn ngữ của nước tiếp nhận. Cần yêu cầu các doanh nghiệp xuất khNu lao động phải nộp một bản sao hợp đồng đó cho Bộ Lao động – Thương binh – Xã hội để thNm tra.

• Các hợp đồng lao động nói ở đoạn trên ít nhất cần bao gồm các thông tin dưới đây: o Các quy định cụ thể về dạng công việc người lao động sẽ phải làm, mức lương, vị trí và

thời gian làm việc, các điều kiện về an toàn và vệ sinh lao động, và về các điều kiện làm việc khác cũng như những điều khoản có tính ràng buộc có liên quan đến các quyền và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động.

• Tất cả những hợp đồng lao động nói ở đoạn trên cần phải phù hợp một cách chặt chẽ với pháp luật Việt N am và pháp luật của nước nhận lao động.

• Các điều kiện và quy định trong các hợp đồng lao động nói ở đoạn trên cũng cần phải phù hợp với các tiêu chuNn lao động cơ bản của ILO.

Về các chính sách và cung cấp sự hỗ trợ cho người lao động làm việc ở nước ngoài • Chính phủ cần bảo đảm rằng người lao động được đào tạo (mà không phải trả tiền) và được cung

cấp sổ tay thông tin trước khi ra nước ngoài làm việc. Việc đào tạo và sổ tay thông tin ít nhất cần bao gồm những thông tin dưới đây:

155

o N hững thông tin về tất cả các quy định pháp luật có liên quan của nước nhận lao động. o N hững thông tin về các tập tục văn hóa và xã hội của nước nhận lao động. o N hững thông tin về địa chỉ của các đầu mối liên hệ/các nơi giải quyết khiếu nại mà người

lao động có thể nhận được sự trợ giúp hoặc đến khiếu kiện. o Thông tin về những hiểu biết cơ bản và về những kỹ năng cần thiết có thể giúp người lao

động thoát khỏi những tình huống khNn cấp. o N hững thông tin khác mà Chính phủ thấy cần thiết phải trang bị cho người lao động khi

làm việc ở nước ngoài. • Cần có một cơ chế hỗ trợ pháp lý hiệu quả trong đó quy định những biện pháp cụ thể sẽ được tiến

hành nhằm hỗ trợ pháp lý cho người lao động làm việc ở nước ngoài trong trường hợp họ khiếu kiện về việc bị đối xử ngược đãi hoặc bị vi phạm các quyền và lợi ích hợp pháp.

• Chính phủ cần nhận rõ tính chất dễ bị tổn thương của người lao động di trú là phụ nữ trong một số ngành nghề đặc biệt như giúp việc nhà hay các công việc trong các ngành dịch vụ…và cần có những biện pháp đặc biệt để bảo vệ những phụ nữ ra nước ngoài làm các công việc này.

• Chính phủ cần tăng cường năng lực và nguồn lực cho các cơ quan đại diện và cơ quan có chức năng bảo vệ các quyền của người lao động ở nước ngoài (chẳng hạn như các ban quản lý lao động Việt N am ở nước ngoài).

• Chính phủ cũng cần xem xét khả năng xây dựng một chương trình ‘lao động di trú an toàn’ và đưa vấn đề này vào chương trình giảng dạy của Trường Đại học Lao động – Xã hội và các trường đại học có liên quan khác.

Các thỏa thuận giữa Việt Nam và các nước nhận lao động trong khu vực ASEAN • Chính phủ cần đưa các quy định về bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động ở

nước ngoài vào các Biên bản ghi nhớ và các hiệp định song phương hoặc đa phương ký giữa Việt N am và các nước khác trong vấn đề xuất khNu lao động.

• Chính phủ cần phối hợp với Chính phủ các nước nhận lao động Việt N am tiến hành khảo sát nhu cầu đào tạo của người lao động nhằm bảo đảm rằng các chương trình đào tạo người lao động trước khi ra nước ngoài làm việc có tính thiết thực và phù hợp với nhu cầu của người lao động.

Pháp luật quốc gia về bảo vệ người lao động ở nước ngoài • N hằm thực thi có hiệu quả Luật N gười lao động Việt N am đi làm việc ở nước ngoài theo hợp

đồng, cần có thêm các văn bản dưới luật cụ thể hóa việc thực hiện đạo luật này. Các văn bản dưới luật cần có nội dung cụ thể, dễ hiểu nhằm hướng dẫn việc thực hiện các quy định của Luật, đặc biệt là các quy định liên quan đến hoạt động của các doanh nghiệp xuất khNu lao động.

• Cần có những văn bản dưới luật quy định cụ thể về các biện pháp nhằm bảo vệ người lao động đi làm việc ở nước ngoài.

• Chính phủ cần tăng cường việc quản lý nhằm bảo đảm thực hiện có hiệu quả các điều khoản trong Chương III của Luật N gười lao động Việt N am đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (về quyền và nghĩa vụ của các doanh nghiệp xuất khNu lao động), và cần bổ sung những chế tài nghiêm khắc với những trường hợp vi phạm các quy định nêu ở chương này.

• Chính phủ cần tiếp tục nghiên cứu về những biện pháp tiếp theo để làm hài hoà pháp luật quốc gia với các chuNn mực cơ bản về lao động của ILO.

• Chính phủ cũng cần tiến hành một nghiên cứu về nhu cầu và tính khả thi của việc tham gia Công ước của Liên hợp quốc về quyền của tất cả những người lao động nhập cư và các thành viên gia

156

đình họ. Trong việc nghiên cứu về vấn đề này, Chính phủ cần tổ chức lấy ý kiến tư vấn của Tổng Liên đoàn Lao động, các tổ chức xã hội và các tổ chức phi chính phủ. Bảo vệ và hỗ trợ người lao động Việt Nam đang làm việc ở nước ngoài

• Cần xác định một đầu mối rõ ràng có trách nhiệm tiến hành những biện pháp bảo vệ tức thời cho những người lao động Việt N am đang làm việc ở nước ngoài cần sự hỗ trợ, để người lao động có thể biết rõ có thể kêu gọi sự hỗ trợ của ai, ở đâu?

• Cần nỗ lực xây dựng sự phối hợp chặt chẽ giữa tất cả các chủ thể có trách nhiệm, bao gồm đại diện của các doanh nghiệp xuất khNu lao động, đại sứ quán, lãnh sự quán Việt N am ở nước nhận lao động và các tổ chức công đoàn, các tổ chức xã hội cũng như với người lao động đang làm việc ở nước ngoài, nhằm xác định rõ trách nhiệm của các chủ thể và các thủ tục cần tiến hành để giải quyết các vụ việc/vấn đề nảy sinh liên quan đến người lao động ở nước ngoài.

• Các cán bộ sứ quán hoặc lãnh sự quán Việt N am ở các nước nhận lao động Việt N am cần được đào tạo, hướng dẫn cụ thể về chính sách của nhà nước về bảo vệ người lao động ở nước ngoài và về tầm quan trọng của việc thực hiện chính sách này một cách tận tụy, hiệu quả. Các cán bộ này cần được cung cấp đủ thông tin và nguồn lực để họ có thể can thiệp và hỗ trợ hiệu quả cho những người lao động ở nước ngoài gặp khó khăn. Cụ thể, cần yêu cầu những cán bộ này phải tạo lập mối liên hệ với đại diện các tổ chức công đoàn, tổ chức xã hội, tổ chức phi chính phủ ở nước nhận lao động nhằm bảo đảm rằng người lao động Việt N am đang làm việc ở nước đó nếu gặp khó khăn có thể nhận được sự trợ giúp nhanh chóng và thực tế. Chính phủ cần thiết lập một cơ chế cho phép có đại diện của Tổng Liên đoàn Lao động Việt N am ở các đại sứ quán ở các nước nhận lao động Việt N am nhằm hỗ trợ việc bảo vệ người lao động đang làm việc ở những nước này.

• Chính phủ cũng cần thường xuyên yêu cầu Chính phủ các nước nhận lao động Việt N am phải tuân thủ các điều khoản về bảo vệ các quyền hợp pháp của người lao động di trú mà các Chính phủ đó đã cam kết thực hiện.

• Chính phủ cần đàm phán với Chính phủ các nước nhận lao động mà đã ký hiệp định về vấn đề này với Việt N am để đưa vào các hiệp định những điều khoản về đào tạo kỹ năng cho người lao động Việt N am trên tinh thần công nhận lẫn nhau trong vấn đề kỹ năng của người lao động.

o Một trong những nội dung của những thỏa thuận này là Chính phủ cần đàm phán với Chính phủ các nước nhận lao động để đạt được sự nhất trí về những tiêu chuNn cơ bản nhất định trong việc đào tạo người lao động.

Với các Chính phủ ASEAN Tuyên bố ASEAN về Bảo vệ và Thúc đNy Quyền của N gười Lao động Di trú là một mốc quan

trọng. Để hoàn thành các mục tiêu được nêu trong Tuyên bố này, cần có sự tham vấn rộng rãi ở cả cấp quốc gia và tiểu vùng, trong đó đặc biệt là cần có sự tham gia của các tổ chức công đoàn và các tổ chức xã hội khác.

Chóng t«i còng cho r»ng ASEAN cÇn thùc hiÖn nh÷ng biÖn ph¸p tøc thêi nh»m vËn ®éng c¸c quèc gia thµnh viªn nhanh chãng ®Ò cö c¸c ®Çu mèi liªn hÖ víi Uû ban ASEAN vÒ viÖc thùc hiÖn Tuyªn bè ASEAN vÒ b¶o vÖ vµ thóc ®Èy c¸c quyÒn cña nh÷ng ng−êi lao ®éng di tró, nh− ®· nªu trong nghÞ quyÕt ®−îc Héi nghÞ c¸c Bé tr−ëng Ngo¹i giao ASEAN ngµy 30/7/2007. Chóng t«i khuyÕn nghÞ r»ng c¸c ®Çu mèi liªn hÖ nµy nªn ®−îc bæ nhiÖm tr−íc khi tæ chøc Héi nghÞ c¸c Bé tr−ëng lao ®éng ASEAN (mång 6 ®Õn 9/5/2008 t¹i B¨ng cèc, Th¸i Lan) vµ r»ng t− c¸ch thµnh viªn ®Çy ®ñ cña Uû ban cÇn ®−îc c«ng bè chÝnh thøc nh− lµ mét trong nh÷ng kÕt qu¶ ®¹t ®−îc ë Héi nghÞ nµy.

Chóng t«i vËn ®éng Héi nghÞ C¸c quan chøc cao cÊp vÒ lao ®éng ë ASEAN (SLOM) vµ Héi nghÞ c¸c Bé tr−ëng Lao ®éng ASEAN (ALMM) nªu ra ®Ó th¶o luËn c¸c tuyªn bè vµ khuyÕn nghÞ ®−îc th«ng

157

qua t¹i c¸c Héi th¶o t− vÊn quèc gia do Nhãm ho¹t ®éng vÒ nh÷ng ng−êi lao ®éng di tró khu vùc ASEAN tæ chøc trong c¸c n¨m 2007, 2008.

Chóng t«i tin r»ng ASEAN cÇn nhËn thøc ®−îc sù cÇn thiÕt cã mét tho¶ thuËn míi nh»m thóc ®Èy c¸c quyÒn cña nh÷ng ng−êi lao ®éng di tró trong khu vùc bÊt kÓ nguån gèc vµ vÞ thÕ ph¸p lý cña hä. Chóng t«i khuyÕn nghÞ r»ng tho¶ thuËn míi nµy cÇn ®−îc x©y dùng d−íi h×nh thøc mét v¨n b¶n ph¸p lý rµng buéc vµ dùa trªn nguyªn t¾c lµ nh÷ng ng−êi lao ®éng di tró ph¶i ®−îc b¶o ®¶m sù ®èi xö quèc gia trong quan hÖ lao ®éng còng nh− trong cuéc sèng cña hä. Chóng t«i khuyÕn nghÞ ASEAN xem xÐt vËn dông V¨n kiÖn Khung vÒ thóc ®Èy vµ b¶o vÖ c¸c quyÒn cña nh÷ng ng−êi lao ®éng di tró (®−îc so¹n th¶o bëi Nhãm ho¹t ®éng vÒ ng−êi lao ®éng di tró ë ASEAN trong qu¸ tr×nh tæ chøc c¸c héi th¶o t− vÊn quèc gia) nh− lµ nÒn t¶ng cho viÖc x©y dùng v¨n b¶n ph¸p lý rµng buéc nãi ë trªn.

ViÖc x©y dùng V¨n kiÖn Khung cña ASEAN ®· nªu ë trªn cÇn ®−îc thùc hiÖn theo c¸ch thøc hç trî trùc tiÕp cho viÖc lµm hµi hoµ ph¸p luËt lao ®éng cña c¸c quèc gia trong khu vùc víi t¸m c«ng −íc chñ chèt cña ILO vµ víi C«ng −íc cña Liªn hîp quèc vÒ b¶o vÖ c¸c quyÒn cña tÊt c¶ nh÷ng ng−êi lao ®éng di tró vµ thµnh viªn gia ®×nh hä.

Chóng t«i còng cho r»ng, do tÝnh chÊt nghiªm träng cña vÊn ®Ò bu«n b¸n ng−êi ë khu vùc ASEAN, ®Æc biÖt lµ viÖc bu«n b¸n phô n÷ vµ trÎ em nh−ng hiÖn t¹i më réng ra c¶ viÖc bu«n b¸n ®µn «ng, chóng t«i t¸i kh¼ng ®Þnh tÇm quan träng cña Tuyªn bè Viªn ch¨n cña ASEAN vÒ chèng bu«n b¸n ng−êi, ®Æc biÖt lµ chèng bu«n b¸n phô n÷ vµ trÎ em, ®−îc th«ng qua vµo th¸ng 11/2004. §Æc biÖt, chóng t«i kªu gäi ASEAN thùc thi v÷ng ch¾c quyÕt ®Þnh ‘thµnh lËp m¹ng l−íi ®Çu mèi khu vùc ®Ó b¶o vÖ vµ chèng bu«n b¸n ng−êi, ®Æc biÖt lµ phô n÷ vµ trÎ em ë khu vùc ASEAN’, vµ khuyÕn nghÞ r»ng cÇn cã sù hç trî cÇn thiÕt cho m¹ng l−íi ®Ó phèi hîp víi c¸c chÝnh phñ, nh÷ng ng−êi sö dông lao ®éng, c¸c tæ chøc phi chÝnh phñ nh»m b¶o ®¶m viÖc thùc thi cã hiÖu qu¶ Tuyªn bè nµy.

Thªm vµo ®ã, chóng t«i cã mét sè khuyÕn nghÞ cô thÓ kh¸c víi ASEAN, vµ víi ChÝnh phñ c¸c n−íc ASEAN, ®−îc nªu d−íi ®©y:

• ASEAN cần thành lập một văn phòng trực thuộc Ban Thư ký của hiệp hội mà có trách nhiệm giám sát và đánh giá việc thực hiện pháp luật và chính sách liên quan đến các quyền của người lao động di trú.

• Chính phủ các nước ASEAN cần ký kết các hiệp định song phương và đa phương về quyền của người lao động di trú và thiết lập các cơ chế giám sát có hiệu quả việc thực hiện các hiệp định đó.

• Các nước gửi lao động ở ASEAN cần khuyến khích việc thành lập các mạng lưới của những doanh nghiệp xuất khNu lao động, các tổ chức công đoàn, các tổ chức phi chính phủ và các cơ quan nhà nước nhằm mục đích chia sẻ kinh nghiệm và hỗ trợ lẫn nhau trong việc bảo vệ người lao động di trú.

• Chính phủ các nước ASEAN cần xây dựng và nhất trí về nội dung của một mẫu hợp đồng lao động chung mà có thể áp dụng cho việc tuyển dụng tất cả mọi người lao động di trú ở tất cả các nước trong khối.

• Chính phủ các nước ASEAN cần thỏa thuận và nhất trí về những thủ tục tiêu chuNn chung cho việc tuyển dụng người lao động, việc đào tạo người lao động trước khi ra nước ngoài làm việc, việc hướng dẫn cho người lao động mới đến, việc hòa giải và giải quyết các tranh chấp lao động, và việc hồi hương và tái hòa nhập cộng đồng của người lao động di trú.

• Chính phủ các nước ASEAN cần nhất trí áp dụng nguyên tắc về ‘sự đối xử quốc gia’ với tất cả mọi người lao động di trú trong khu vực.

158

• Chính phủ các nước ASEAN cần dành sự quan tâm đặc biệt đến các vấn đề về an toàn và vệ sinh lao động ảnh hưởng đến người lao động di trú, và cần thực hiện các biện pháp phòng ngừa để bảo đảm rằng công việc không làm ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống của người lao động di trú.

• Các nước nhận lao động cần xây dựng các trung tâm văn hoá-xã hội cộng đồng để giúp người lao động di trú có điều kiện sống tinh thần tốt hơn.

Với các tổ chức công đoàn và các tổ chức phi chính phủ ở khu vực ASEAN • Các tổ chức công đoàn ở ASEAN cần tham gia tích cực và đóng vai trò nòng cốt trong việc bảo vệ

người lao động di trú, bất kể quốc tịch của họ như thế nào. Điều này cần được thực hiện thông qua việc xây dựng các mối liên kết hiệu quả và các quan hệ hợp tác giữa các tổ chức công đoàn, các tổ chức phi chính phủ và các tổ chức dựa trên cộng đồng trong khu vực.

• Các tổ chức công đoàn ở các nước nhận lao động ở ASEAN cần thành lập các đơn vị hỗ trợ người lao động di trú và thiết lập các cơ chế để tiến hành các hoạt động cụ thể nhằm bảo vệ người lao động di trú đang làm việc ở nước mình. Các hoạt động này cần bao gồm việc giáo dục các thành viên công đoàn chống phân biệt đối xử với người lao động di trú, hỗ trợ tạo lập sự chấp nhận xã hội tốt hơn với người lao động di trú và giúp đỡ người lao động di trú khi họ bị đối xử ngược đãi bởi người sử dụng lao động hoặc khi có tranh chấp lao động.

• Tổng Liên đoàn Lao động Việt N am cần đề xuất và làm việc với Chính phủ để Tổng Liên đoàn được cử đại diện thường trú tại các quốc gia tiếp nhận nhiều lao động Việt N am, và để bảo đảm là mọi người lao động Việt N am ở các nước đó biết có sự hỗ trợ của Tổng Liên đoàn cho mọi người lao động, bất kể có là thành viên của công đoàn hay không.

• Các tổ chức xã hội và tổ chức phi chính phủ ở ASEAN cần phát huy lợi thế gắn với cộng đồng để đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ người lao động di trú, thông qua việc tiến hành các hoạt động như phổ biến các thông tin có liên quan, tuyên truyền, giáo dục pháp luật và đấu tranh chống sự phân biệt đối xử của cộng đồng với người lao động di trú.

• Các tổ chức xã hội và tổ chức phi chính phủ ở ASEAN cần liên kết và hợp tác chặt chẽ với nhau và với các tổ chức công đoàn trong việc bảo vệ người lao động di trú của nước mình và của các nước ASEAN khác.

• Các tổ chức xã hội và tổ chức phi chính phủ ở các nước ASEAN mà tiếp nhận lao động di trú cần xây dựng các kế hoạch hành động về bảo vệ người lao động di trú, trong đó, ngoài những nội dung khác, cần bao gồm việc cung cấp hỗ trợ pháp lý miễn phí cho người lao động di trú, hỗ trợ họ trong việc có tiếng nói của cộng đồng ở nước tiếp nhận và trong việc tổ chức để tự bảo vệ mình, cũng như giúp đỡ họ tiếp cận với các dịch vụ ở địa phương...

• Các tổ chức công đoàn và tổ chức phi chính phủ khác ở Việt N am cần tham gia một cách chủ động và tích cực hơn vào các hoạt động của các cơ chế và tổ chức trong khu vực đang hoạt động nhằm bảo vệ người lao động di trú.

Với Nhóm hoạt động về người lao động di trú ở ASEAN (TF-AMW) - TF-AMW cần tiếp tục phát huy vai trò là cơ chế liên kết các tổ chức công đoàn và các tổ chức xã

hội ở ASEAN mà đang hoạt động để bảo vệ người lao động di trú. Hoạt động của TF-AMW cần bao gồm việc hỗ trợ nâng cao năng lực cho các tổ chức công đoàn, các tổ chức xã hội và các chủ thể có trách nhiệm khác ở các nước gửi lao động trong việc bảo vệ người lao động di trú.

- TF-AMW cần mở rộng mạng lưới đến các tổ chức công đoàn, tổ chức xã hội ở cả hai cấp độ khu vực và quốc gia ở các nước ASEAN , và để đạt được việc này, TF-AMW cần tìm kiếm thêm các nguồn lực bổ trợ cho hoạt động.

159

TUYÊN BỐ KHUYẾN NGHN THÔNG QUA TẠI HỘI THẢO TƯ VẤN Ở MALAYSIA

(tổ chức ở Quality Inn, Shah Alam, Selangor, Malaysia ngày 13-14/8/2008)

1. Chúng tôi, những đại diện của các tổ chức xã hội dân sự và công đoàn của Malaysia tham dự

hội thảo quốc gia về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú tổ chức ở Shah Alam, Selangor, trong các ngày 13-14/8/2008 với sự hỗ trợ của N hóm Hoạt động về người lao động di trú trong khu vực ASEAN . Chúng tôi nhận thấy rõ ràng rằng Malaysia cần đóng vai trò trung tâm trong việc thảo luận và quyết định về khuôn khổ cho việc bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú trong khu vực ASEAN , bởi Malaysia là một quốc gia tiếp nhận lao động di trú lớn ở khu vực. N ền kinh tế và xã hội của đất nước chúng ta gắn liền với số phận của những người lao động di trú mà hiện chiếm khoảng 1/3 tổng số lao động ở Malaysia. Rõ ràng là lao động di trú đang đóng vai trò lớn trong đời sống hàng ngày của người Malaysia. Chúng tôi nhận thấy rằng các chính sách của chính phủ Malaysia về người lao động di trú và các thành viên trong gia đình họ thường gây bất lợi cho các quyền của những đối tượng này. Không may là cho đến thời điểm hiện nay, yếu tố đặc trưng nhất trong lịch sử đối xử với người lao động di trú của Malaysia lại là sự thiếu vắng rất nhiều quy định pháp luật bảo vệ các quyền và lợi ích của họ, cũng như việc không thực hiện phần lớn các quy định đã có. Chúng tôi cũng thấy rằng hiện còn những sai phạm quan trọng trong việc quản lý các quan chức dân sự ở mọi cấp độ mà có trách nhiệm trong các vấn đề liên quan đến người lao động di trú.

2. Chúng tôi tin tưởng rằng vấn đề tồn tại chủ yếu hiện nay mà có thể coi là mối đe dọa với việc các chính sách di trú của Chính phủ là việc đối xử với người người lao động di trú như là một vấn đề ‘an ninh’ hơn là một vấn đề cần được giải quyết dưới góc độ ‘lao động’ như đã được nêu ra bởi Bộ các nguồn lực con người. N hững người lao động di trú được mời đến đất nước chúng ta để làm việc và nhiều ngành kinh tế quan trọng của Malaysia đang phụ thuộc vào sức lao động của họ. Vậy mà Chính phủ đang tiếp tục coi người lao động di trú như là một mối đe dọa với an ninh quốc gia, theo như quan điểm nêu ra bởi Bộ N ội vụ (MHA). Theo quan điểm của chúng tôi, Bộ N ội vụ đã tiếp tục lạm dụng chính sách về người lao động di trú, đặt ra những cơ chế mà cho phép người sử dụng lao động hạn chế các quyền của người lao động di trú và lợi dụng tính dễ bị tổn thương để bóc lột họ một cách có hệ thống, và hậu quả là đNy người lao động di trú vào hoàn cảnh phải rời bỏ những người sử dụng lao động để tham gia vào đội quân đông đảo của những người lao động di trú không có giấy tờ. Bằng việc tạo ra không khí sợ hãi trong cộng đồng người lao động di trú, Bộ N ội vụ đã biến Malaysia thành quốc gia kém an toàn, phá hoại những sáng kiến chính sách cần thiết để quản lý hiệu quả quá trình di trú mà mang lại lợi ích chung cho cả người lao động di trú, người sử dụng lao động và xã hội Malaysia nói chung. 3. Bất kể đã tham gia Công ước về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) và các khuyến nghị kết luận của Ủy ban giám sát công ước đưa ra với Malaysia vào năm 2006, Chính phủ vẫn tiếp tục không thừa nhận các dạng thức và hiện tượng phân biệt đối xử với người lao động di trú nữ, đặc biệt là những lao động di trú nữ làm công việc giúp việc gia đình, bao gồm những vi phạm các quyền về việc làm của họ, quyền của họ không bị bạo lực, quyền về sức khỏe sinh sản, và quyền được đền bù trong trường hợp họ bị lạm dụng hay vi phạm. 4. N ước ta đôi khi đã trở thành đối tượng bị chỉ trích nặng nề bởi các quốc gia láng giềng trong ASEAN về việc đối xử với các công dân của những nước này đang làm việc ở Malaysia. Theo tinh thần của nguyên tắc ‘một cộng đồng ASEAN chia sẻ và quan tâm lẫn nhau” mà tất cả chúng ta đều kỳ vọng, chúng tôi nhận thấy một điều quan trọng là Chính phủ cần tiếp thu những chỉ trích đó một cách tích cực,

160

và thực thi ngay những biện pháp để giải quyết những vấn đề tồn tại. Với tư cách là những đại diện của các tổ chức xã hội dân sự và công đoàn của Malaysia, hôm nay, chúng tôi tái khẳng định lại cam kết làm tất cả những gì có thể để bảo đảm rằng Malaysia sẽ đóng vai trò tích cực hơn trong khu vực ASEAN trong việc thúc đNy các chính sách và cơ chế khu vực mà tôn trọng và thúc đNy các quyền của người lao động di trú. 5. Đồng thời, cũng rất quan trọng khi nhận thấy rằng nhiều tổ chức phi chính phủ, tổ chức dựa trên cộng đồng và tổ chức công đoàn ở Malaysia đã làm việc một cách mẫn cán và không mệt mỏi để bảo vệ người lao động di trú, hỗ trợ các nhu cầu của họ, giúp họ tham gia vào các cuộc thảo luận và các hoạt động nhằm trao quyền cho họ có thể tự bảo vệ các quyền của mình một cách tốt hơn. Hàng chục ngàn người lao động di trú đã được hỗ trợ từ công việc quan trọng này. Chúng tôi hứa sẽ tăng cường thêm những nỗ lực của mình trong sự hợp tác với các chủ thể có trách nhiệm khác ở Malaysia cũng như với các cơ quan đại diện ngoại giao và các tổ chức quốc tế ở đất nước chúng ta, nhằm tiếp tục nỗ lực xây dựng một môi trường trong đó các quyền của người lao động di trú và thành viên gia đình họ được chấp nhận và tôn trọng. 6. Liên quan đến tình hình hiện nay của những người nhập cư ở Sabah, chúng tôi tin tưởng rằng việc Chính phủ trục xuất người lao động di trú, người tỵ nạn và người không quốc tịch tiếp tục làm gia tăng những vi phạm về quyền con người và sẽ không giải quyết được gốc rễ của vấn đề. N hững giải pháp thực sự phải xuất phát từ việc thừa nhận rằng vấn đề người lao động di trú không có giấy tờ, người tỵ nạn và người không có quốc tịch ở Sabah bắt nguồn từ nhu cầu của nền công nghiệp xây dựng ở địa phương và họ đang đóng góp phần lớn và sự phát triển kinh tế của bang này. Chỉ bằng cách thừa nhận và hợp pháp hóa sự hiện diện của các nhóm này mới có thể giải quyết hiệu quả và lâu dài được tình hình nghiêm trọng ở đây. Khuyến nghị với Chính phủ Malaysia

Các nguyên tắc chính sách 7. Là một quốc gia hàng đầu ở ASEAN trong vấn đề nhập khNu sức lao động, Malaysia cần thực

hiện có hiệu quả cam kết nêu ở Điều 8 Tuyên bố ASEAN về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú, mà trong đó nêu rằng các chính phủ cần “thúc đNy sự bảo vệ việc làm, sự trả công phù hợp và công bằng và sự tiếp cận thỏa đáng với với công việc tử tế cũng như điều kiện sống tử tế cho người lao động di trú”.

8. Chính phủ cần thông qua một cách tiếp cận chính sách dựa trên quyền với các vấn đề liên quan đến người lao động di trú mà phù hợp với nguyên tắc cơ bản về không phân biệt đối xử trong tất cả các khía cạnh của luật pháp và việc thi hành chính sách. 9. Liên quan đến các tiêu chuNn và điều kiện lao động áp dụng với người lao động di trú, chính sách của Chính phủ cần duy trì ‘sự đối xử quốc gia’ như là một tiền đề chủ yếu, có nghĩa là người lao động di trú cần nhận được sự đối xử thuận lợi không kém so với sự đối xử áp dụng với lao động người Malaysia. 10. Để bảo đảm rằng các nguyên tắc này được thể hiện trong tất cả các khía cạnh chính sách, Chính phu cần ký và phê chuNn ngay Công ước của Liên hợp quốc về bảo vệ các quyền của người lao động di trú và những thành viên trong gia đình họ, và thực hiện các biện pháp cần thiết để làm hài hòa pháp luật quốc gia với Công ước này. 11. Là một quốc gia thành viên hàng đầu của ILO ở khu vực, Chính phủ Malaysia cần bảo đảm rằng việc đối xử với người lao động di trú phù hợp với Các nguyên tắc về việc làm tử tế của ILO mà đặt trên sự tôn trọng các quyền con người cơ bản, tiếp cận với việc làm, điều kiện làm việc an toàn và vệ sinh và an sinh xã hội.

161

12. Chúng tôi khuyến nghị Chính phủ phê chuNn các Công ước chủ chốt của ILO, bao gồm Công ước số 29 (về lao động cưỡng bức, Công ước số 98 (về thỏa ước tập thể), Công ước số 100 (về trả lương bình đẳng), Công ước số 138 (về tuổi lao động tối thiểu), Công ước số 182 (về xóa bỏ những hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất). 13. Chúng tôi kêu gọi Chính phủ phê chuNn ngay những Công ước chủ chốt còn lại của ILO, bao gồm Công ước số 87 (về tự do lập hội), Công ước số 111 (về phân biệt đối xử), và thay đổi quyết định bãi ước Công ước số 105 (về xóa bỏ lao động cưỡng bức). Chúng tôi cũng kêu gọi Chính phủ phê chuNn Công ước số 97 (về di trú vì việc làm) và Công ước số 143 (về lao động di trú). 14. Malaysia là một thành viên của Hội đồng quyền con người Liên hợp quốc, đây là một cơ sở quan trọng cho thấy Malaysia cần phê chuNn ngay Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa và Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị. Quyết định chính sách, quản lý và điều phối

15. Quyền tài phán trong việc xây dựng và thực hiện các chính sách về vấn đề người lao động di trú cần được chuyển ngay từ Bộ N ội vụ sang Bộ các nguồn nhân lực, nơi mà có những kiến thức và kinh nghiệm cần thiết để đưa ra những chính sách phù hợp về vấn đề này như là một phần của chính sách lao động nói chung. Chúng tôi cho rằng Bộ các nguồn nhân lực là cơ quan tốt nhất có thể xác định được những nhu cầu của người sử dụng lao động và người lao động di trú, cũng như có thể thực hiện các hoạt động giám sát đánh giá tình hình tại cơ sở, điều tra và giải quyết những khiếu nại của người lao động di trú.

16. Cần có một cơ chế phối hợp liên bộ mới về các chính sách và hoạt động liên quan đến người lao động di trú nhằm bảo đảm việc thực hiện có hiệu quả các chính sách về người lao động di trú. Cơ quan liên bộ này cần được lãnh đạo bởi đại diện của Bộ các nguồn nhân lực và cần thiết lập các cơ chế (điều phối bởi Bộ các nguồn nhân lực) để định hướng tất cả các vấn đề liên quan đến tuyển dụng, sắp đặt và việc làm cho người lao động di trú, cũng như đưa ra một chính sách rõ ràng về các việc thực tế phải làm để tăng cường sự bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú. Các bộ sau đây cần phải có đại diện trong cơ quan liên bộ mới này: Bộ các nguồn nhân lực (chủ trì), Bộ N ội vụ, Bộ Y tế, Bộ N goại giao, Bộ các vấn đề về phụ nữ, và Bộ Giáo dục. Cơ quan này cũng cần chủ động làm việc với các tổ chức xã hội dân sự và các tổ chức công đoàn trong quá trình xây dựng các chính sách. 17. Vai trò của Bộ nội vụ cần được giới hạn trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến xuất, nhập cảnh với người lao động di trú mà thôi. Tuyển dụng và sắp đặt

18. Chính phủ Malaysia cần xóa bỏ ngay cơ chế “lắp ráp” (outsourcing) mà theo đó hiện có 226 công ty đã được cấp giấp phép bởi Bộ N ội vụ nhưng phải hoạt động bằng cách bóc lột người lao động di trú và lạm dụng các quyền của họ. Theo nhận biết của chúng tôi, cơ chế ‘lắp ráp” đã làm gia tăng rất nhiều những vụ lạm dụng nghiêm trọng các quyền của người lao động di trú, bằng cách tạo ra những thỏa thuận về lao động trả nợ và khuyến khích việc buôn bán người cho mục đích bóc lột sức lao động. Cơ chế này chỉ đóng vai trò làm giầu cho một số kẻ môi giới lao động và những tay chân của chúng trong khi làm tổn hại nghiêm trọng đến uy tín và hình ảnh của đất nước chúng ta trong khu vực. 19. N hằm xóa bỏ cơ chế kể trên, Chính phủ cần đàm phán ký kết các hiệp định song phương với các quốc gia gửi lao động dựa trên những thỏa thuận được chuNn hóa (xây dựng trong một tiến trình tư vấn minh bạch với các tổ chức xã hội dân sự và công đoàn của Malaysia) phù hợp với các tiêu chuNn lao động quốc tế. N hững thỏa thuận này cần bao gồm những thông tin rõ ràng về các ngành sản xuất, các điều kiện làm việc ở các ngành đó. N hững người sử dụng lao động trực tiếp sau đó cần được trao quyền làm việc thông qua Bộ các nguồn nhân lực và các thỏa thuận song phương về tuyển dụng những người lao động di trú mà họ cần.

162

Mọi khoản phí tuyển dụng người lao động di trú phải do người sử dụng lao động chi trả. 20. Chúng tôi khuyến nghị Chính phủ đảm bảo rằng, như là một phần của các thỏa thuận nêu trên, các hợp đồng tiêu chuNn về tuyển dụng người lao động di trú phải được ký với các nước gửi lao động, trong đó nêu rõ các tiêu chuNn và điều kiện làm việc, mà phải được viết bằng hai thứ tiếng Anh và tiếng bản địa. N hững hợp đồng này phải được xây dựng phù hợp với những nguyên tắc do Bộ các nguồn nhân lực đưa ra, và những nguyên tắc này phải phù hợp với các tiêu chuNn lao động quốc tế liên quan đến các vấn đề như tiền công tối thiểu và điều kiện làm việc. Chính phủ cần giám sát việc thực hiện các hợp đồng này và bảo đảm rằng các hợp đồng đó được chấp nhận bởi những người sử dụng lao động và phải có hiệu lực. Các chính sách của Chính phủ cần được xây dựng để trừng phạt một cách nghiêm khắc những hành vi vi phạm các hợp đồng này của những người sử dụng lao động. 21. Chính phủ cần xóa bỏ chế độ Thuế Lao động N ước ngoài, một chính sách sai lầm mà làm tăng sự bần cùng của người lao động di trú. Tiền có được từ việc thu loại thuế này đã không được dùng cho lợi ích hoặc dịch vụ cho người lao động di trú, cũng như cho việc ngăn cản người sử dụng lao động tìm kiếm sức lao động từ nước ngoài. Bởi lẽ loại thuế này đánh vào người lao động di trú nên nó khiến cho người lao động di trú bị nhấn sâu vào vòng xoáy lao động gán nợ. 22. Chính phủ cần thúc đNy việc xây dựng một chương trình hướng dẫn nghề nghiệp (bằng ngôn ngữ bản xứ của người lao động di trú) cho người lao động di trú khi họ đến Malaysia, trong đó tập trung vào việc bảo đảm cho người lao động di trú nhận thức được các quyền và trách nhiệm của họ quy định trong các luật và chính sách có liên quan đến lao động di trú, và có thông tin về những địa điểm mà họ có thể nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ trong những hoàn cảnh khó khăn. Chính phủ cần bảo đảm rằng chi phí cho các hoạt động định hướng do những người sử dụng lao động chi trả chứ không được đánh vào túi người lao động di trú.

23. Kinh nghiệm của chúng tôi thu được từ nhiều vụ việc liên quan đến người lao động di trú cho thấy việc quy định trong hợp đồng lao động rằng người lao động di trú phải làm việc cho một chủ sử dụng lao động duy nhất và sẽ bị trục xuất ngay nếu bỏ việc hoặc nếu không còn khả năng làm việc đã tạo ra những điều kiện lý tưởng cho việc bóc lột người lao động di trú. Bởi vậy, chúng tôi khuyến nghị mạnh mẽ rằng Chính phủ cần xem xét lại và sửa đổi các thủ tục cấp phép lao động, và cho phép người lao động di trú có quyền thay đổi chủ sử dụng lao động thông qua việc đưa ra một cơ chế đăng ký cấp phép lao động tiện lợi (portable). Chính phủ cũng cần bảo đảm rằng những chủ sử dụng lao động mà không chịu gia hạn hợp đồng lao động với người lao động di trú phải có trách nhiệm giải trình về việc đó. 24. Chính phủ cần xem xét sửa đổi những quy định về Giấy phép nhập cảnh đặc biệt (Special Pass) trong đó quy định những thời hạn giá trị dài hơn, coi đó như là một biện pháp để thể thức hóa những người lao động di trú không có giấy tờ mà bị mất việc làm do bị thải việc hoặc trong các bối cảnh khác. Giấy phép nhập cảnh đặc biệt cần bao gồm các giai đoạn khi người lao động di trú tìm kiếm và tìm thấy một người sử dụng lao động mới, và là cơ sở để cho họ tìm kiếm một giấy phép lao động mới. Các điều kiện sống và làm việc

25. N gười lao động di trú ở Malaysia hiện đang phải đối mặt với những điều kiện làm việc bNn thỉu, nguy hiểm và khó khăn, cũng như với những thách thức lớn trong việc kiếm được thù lao thỏa đáng nhằm bảo đảm cuộc sống của họ và hỗ trợ gia đình họ ở quê nhà. Từ kinh nghiệm của chúng tôi, trong số những khó khăn mà người lao động di trú đang phải đối mặt có việc phải làm việc nhiều giờ trong ngày và không có ngày nghỉ, nơi ở chật chội, những yêu cầu phải làm các công việc đa năng, thu nhập thấp, không có trợ cấp, những hạn chế về việc đi lại, và/hoặc tình trạng bị quản chế ở nơi làm việc, những điều kiện sinh hoạt nghèo nàn (liên quan đến những yếu tố như nơi ở quá đông, thiếu thức ăn phù hợp, thiếu trang thiết bị và điều kiện vệ sinh), những hạn chế về các dịch vụ y tế, bị giữ hộ chiếu hoặc các giấy chứng minh nhân thân khác, không được liên hệ với gia đình và bạn bè, bị cấm không được thực hành tôn

163

giáo, cấm không được thực hiện các quyền lập hội hoặc công đoàn mà có thể bảo vệ các quyền của họ. N gười lao động di trú thường phải đối mặt với việc bị thay đổi hợp đồng khi đến Malaysia bởi người sử dụng lao động không chịu thực hiện thậm chí các quy định đã nêu trong hợp đồng. Trong những hoàn cảnh đó, họ cũng có thể không dám bỏ người sử dụng lao động vì sợ bị phạt hoặc sợ bị trục xuất. 26. Chính phủ cần thực hiện chính sách tiền lương tối thiểu là 900 rupi một tháng, cộng thêm 300 rupi chi phí sinh hoạt bổ sung và bảo đảm rằng tất cả người lao động di trú phải được trả không thấp hơn mức lương tối thiểu đó. 27. Chính phủ cần sửa đổi ngay chính sách của Bộ N ội vụ liên quan đến việc cấp giấy phép lao động mà trong đó cấm người lao động di trú gia nhập các hiệp hội dưới bất kỳ dạng thức nào. Chính sách này vi phạm Luật về Công đoàn năm 1959 và Luật về các quan hệ công nghiệp năm 1967, cả hai đạo luật này không quy định bất cứ hạn chế nào về quyền của người lao động di trú được gia nhập các công đoàn. Tương tự, Chính phủ cần có hành động tích cực chống lại việc những chủ sử dụng lao động đưa thêm các điều khoản vào hợp đồng lao động trong đó hạn chế hoặc cấm người lao động di trú gia nhập các công đoàn. 28. Chính phủ cần tuyên bố ủng hộ mạnh mẽ việc thừa nhận quyền của người lao động di trú được thành lập, gia nhập hoặc điều hành các công đoàn, và cần thực hiện nghiêm túc các quy định pháp luật cấm quấy rối hay đuổi việc những người lao động di trú tham gia các hoạt động công đoàn. 29. Chính phủ cần sửa đổi Luật Việc làm để bảo đảm rằng nghề giúp việc gia đình được quy định trong pháp luật và những người làm nghề này có thể được pháp luật bảo vệ. Cần xây dựng các chính sách để bảo đảm rằng lao động giúp việc gia đình có ít nhất một ngày nghỉ được hưởng lương trong một tuần và những người sử dụng lao động không được can thiệp dưới bất kỳ hình thức nào vào quyền của họ được liên hệ với gia đình ở quê nhà. 30. Chính phủ cần phải bảo đảm thực hiện có hiệu quả các quy định của Luật về hộ chiếu năm 1955 và cấm những người sử dụng lao động có hành vi tịch thu và giữ hộ chiếu của người lao động di trú. Thêm vào đó, Chính phủ cần ban hành các văn bản tiêu chuNn (ví dụ như thẻ chứng minh lao động di trú) cho người lao động di trú để họ có thể sử dụng để chứng minh sự hiện diện hợp pháp của mình trong những trường hợp họ bị mất hộ chiếu, hoặc họ bị người sử dụng lao động thu và giữ hộ chiếu.

31. Chính phủ có nghĩa vụ bảo đảm các điều kiện sống và nhà ở của người lao động di trú, bảo đảm rằng người lao động di trú được ở trong điều kiện hợp vệ sinh và không quá đông. N ơi ở của người lao động di trú cần phù hợp với các quy định hiện hành về nhà ở và về sức khỏe công cộng, cũng như với Luật về vệ sinh và nhà ở. Bộ các nguồn nhân lực cần đóng vai trò chủ đạo trong việc phối hợp với các bộ và cơ quan khác để bảo đảm rằng người lao động di trú được cung cấp nơi ở thích hợp cũng như để xử phạt những người sử dụng lao động nào vi phạm các yêu cầu về nhà ở và vệ sinh cho người lao động di trú của họ.

32. Chính phủ cần bảo đảm rằng người sử dụng lao động có trách nhiệm cung cấp thức ăn đủ dinh dưỡng với giá cả phải chăng và khối lượng đủ cho người lao động di trú để bảo đảm sức khỏe của họ, hoặc phải cung cấp những cơ sở thích đáng và hợp vệ sinh cùng những cơ hội mua được những thực phNm thô phù hợp cho người lao động di trú để từ đó họ có thể tự chuNn bị các bữa ăn của mình.

33. Chính phủ cần áp dụng và bảo đảm thực hiện một cách nghiêm túc Luật về sức khỏe và an toàn nghề nghiệp. N gười lao động di trú bị thương tích do tai nạn tại nơi làm việc cần phải có quyền được bồi thường bởi người sử dụng lao động và bởi Chính phủ. Tiền bồi thường cho người lao động di trú bị thương tích vì tai nạn lao động cần phải được trả theo quy định của Luật về an sinh xã hội chứ không phải theo Luật về bồi thường cho công nhân.

34. N hằm ngăn chặn những hành vi bạo lực hoặc quấy rối tình dục với người lao động di trú, Chính phủ cần xây dựng Luật về quấy rối tình dục trong đó nêu ra những hướng dẫn về việc ngăn chặn

164

bạo lực/quấy rối tình dục. Luật này cũng cần bao gồm các quy định về giáo dục có hiệu quả cho người sử dụng lao động về vấn đề quấy rối tình dục. Luật này cần được xây dựng theo cách thức cùng tham gia với sự đóng góp của các công đoàn, người sử dụng lao động và các tổ chức phi chính phủ để bảo đảm rằng nó vừa mang tính thực tế vừa có thể được thực hiện một cách có hiệu quả. Luật cần có các quy định về việc cung cấp dịch vụ tư vấn cho những người lao động di trú là nạn nhân của những hành động bạo lực/quấy rối tính dục ở trong hoặc ngoài nơi làm việc. Buôn bán người

35. Chính phủ đã thông qua Luật về chống buôn bán người trong đó hình sự hóa hành vi buôn bán người cho mọi mục đích, tuy nhiên vẫn còn những vấn đề lớn cần giải quyết trong việc thực hiện luật này. Chúng tôi đang chuNn bị để phối hợp chặt chẽ với Chính phủ nhằm thực thi có hiệu quả đạo luật đã nêu, nhưng điều này cần có một sự cam kết của các cơ quan chính phủ chủ yếu trong việc phối hợp với chúng tôi theo một cách thức trong sáng, thành thực và trung thực như với một đối tác đáng tin cậy mà hết lòng hành động vì lợi ích của các nạn nhân.

36. Chính phủ cần tập huấn cho các quan chức chủ chốt của các cơ quan chính phủ có trách nhiệm theo đạo luật đã nêu để bảo đảm rằng họ hiểu những thủ tục thực hiện và thi hành đạo luật, các phương pháp xác định nạn nhân và việc sử dụng các thủ tục thích hợp có tính nhạy cảm về giới mà có tác dụng bảo vệ nạn nhân. 37. Chính phủ cũng cần giáo dục những quan chức của mình về các vấn đề liên quan đến buôn bán người cho mục đích bóc lột sức lao động để từ đó những quan chức này có thể hiểu là việc buôn bán người có thể diễn ra dưới rất nhiều hình thức và cho rất nhiều mục đích chứ không chỉ cho việc bóc lột tình dục.

38. Trong những vụ việc buôn bán người mà nghi ngờ có sự tham nhũng của các quan chức Chính phủ, Chính phủ cần thực thi các biện pháp hiệu quả, nhanh chóng và chặt chẽ để làm rõ những kẻ có trách nhiệm và tiến hành những thủ tục thích hợp, bao gồm việc đuổi việc và các hành động khác theo pháp luật để chống lại những kẻ đó. 39. N hằm hỗ trợ thích đáng cho những nạn nhân của việc buôn bán người, Chính phủ cần dành những nguồn nhân, vật lực để xây dựng những trung tâm tạm cư (shelter) ở mỗi bang.

40. N hằm bảo đảm thực thi có hiệu quả Luật về phòng chống buôn bán người và giải quyết những nguyên nhân gốc rễ dẫn đến tình trạng buôn bán người, Chính phủ cần ban hành Luật về bảo vệ nhân chứng/người tố cáo. 41.Chính phủ cần quan tâm đặc biệt đến việc bảo vệ những nhóm rất dễ bị tổn thương, chẳng hạn như những người không quốc tịch, những người tìm kiếm quy chế tỵ nạn, những người tị nạn và bảo đảm rằng họ không bị trở thành nạn nhân của việc buôn bán người. Thực thi pháp luật và tiếp cận tư pháp

42. Việc bắt và giam giữ người lao động di trú không có giấy tờ cần được thực hiện với những thủ tục vi phạm hành chính, chứ không phải với những thủ tục vi phạm hình sự.

43. Chính phủ cần giải tán ngay RELA vì không có cơ sở pháp lý cho hoạt động của lực lượng này, họ không được đào tạo về pháp luật và thực thi pháp luật, và với ý nghĩa là một đơn vị, họ có trách nhiệm với những lạm dụng nghiêm trọng quyền lực của họ cũng như những vi phạm quyền con người mà đã khiến cho Malaysia phải chịu đựng rất nhiều sự chỉ trích của cộng đồng quốc tế. Thêm vào đó, có rất ít dấu hiệu cho thấy lực lượng này được tuyển chọn kỹ càng, quyền lực của họ không được xác định và mang tính tùy tiện, các biện pháp giám sát và tính giải trình của lực lượng này không thực sự rõ ràng. Vì vậy, các nguồn lực hiện nay dành cho RELA cần được chuyển cho các quan chức thực thi pháp luật như cảnh sát hay để nâng cao năng lực và bổ sung nguồn nhân lực cho cảnh sát.

165

44. Việc Chính phủ phải chấm dứt ngay việc sử dụng biện pháp đánh đập để trừng phạt người lao động di trú bị bắt vì những lý do vi phạm pháp luật về di trú, và Chính phủ cần phê chuNn ngay Công ước của Liên hợp quốc về chống tra tấn để bảo đảm rằng những hành động này phải được chấm dứt vĩnh viễn. 45. Chúng tôi tin tưởng rằng Chính phủ có trách nhiệm bảo đảm người lao động di trú được hỗ trợ trong việc tiếp cận với tư pháp. Cơ chế không bình thường hiện nay về cấp Giấy phép nhập cảnh đặc biệt cần phải được quan tâm đặc biệt và cần phải cải tổ. Thời hạn được cấp giấy phép này (một tháng) là quá ngắn, và các điều kiện để được cấp nó không rõ ràng, cần phải làm rõ. Bởi vậy, Chính phủ cần chấp thuận và thực thi một để xuất do Hội Luật sư Malaysia (Biên bản ghi nhớ liên quan đến Giấy phép nhập cảnh đặc biệt) đưa ra ngày 16/7/2008, và thực thi ngay những chính sách sau đây mà được nêu trong văn kiện này:

Cho phép người lao động di trú được làm việc một cách hợp pháp - bằng cách đưa ra một tiến trình cho phép một người lao động di trú có giấy phép nhập cảnh đặc biệt sau đó được có ‘giấy phép thăm’ (visit pass). Giấy phép đặc biệt cần tạo cơ hội cho người lao động di trú được cư trú ở Malaysia và tìm kiếm việc làm khi tiến trình pháp lý đang diễn ra, và sau đó nếu họ tìm được việc làm, có thể được cấp giấy phép thăm để làm việc cho đến khi tiến trình pháp lý kết thúc.

Một quyết định chính sách cần được đưa ra để cho phép giấy phép thăm được cấp cho người lao động di trú được làm những công việc tạm thời và loại bỏ những điều kiện là chỉ cấp giấy phép này cho người nước ngoài nào nộp đơn xin khi ở đang ở ngoài Malaysia.

Xóa bỏ những yêu cầu không thích đáng – chẳng hạn như yêu cầu có thư bảo đảm của một tòa án – trước khi cấp giấy phép đặc biệt;

Xóa bỏ quy định đóng lệ phí 100 rupi hàng tháng để có giấy phép đặc biệt; Áp dụng thủ tục nhanh cho người lao động di trú khi xin giấy phép đặc biệt và giấy phép thăm.

46. N gười lao động di trú và người không quốc tịch cần được hưởng quyền tiếp cận với tư pháp. Chính phủ cần thừa nhận tính chất liên tục của các quyền hợp pháp của người lao động di trú, bất kể vị thế di trú của họ, và ban hành những quy định cho phép họ được thực hiện các quyền này. 47. Chính phủ cần cung cấp các nguồn lực để mở rộng dịch vụ trợ giúp pháp lý cho người lao động di trú, từ đó hỗ trợ những nỗ lực của các tổ chức phi chính phủ và của Hội Luật sư Malaysia. 48. Tiếp cận với tư pháp đòi hỏi người lao động di trú hiểu các thủ tục pháp lý mà sẽ áp dụng với họ. Chính phủ cần xây dựng các cơ chế thực tế và hiệu quả để cung cấp dịch vụ phiên dịch và dịch thuật cho người lao động di trú trong những vụ việc được thụ lý bởi tòa án. 49. Các tòa án đặc biệt thành lập trong các cơ sở giam giữ hiện vẫn không áp dụng các quy định về trợ giúp pháp lý, về quyền được có đại diện pháp lý, về dịch vụ phiên dịch và dịch thuật, về tiếp cận với luật sư, và về những yêu cầu khác để bảo đảm cho xét xử công bằng. Chính phủ cần đưa ngay các vụ việc về di trú sang giải quyết ở hệ thống pháp lý chính, và chấm dứt việc sử dụng các tòa án đặc biệt trong các cơ sở giam giữ. 50. Chính phủ cần thành lập ngay và trao quyền cho một Ủy ban điều tra độc lập để điều tra những tình trạng giam giữ và đối xử với những tù nhân là người lao động di trú trong các cơ sở giam giữ. Chính phủ cần cung cấp cho Ủy ban những nguồn nhân, vật lực thích đáng để thực hiện các hoạt động điều tra và bảo đảm sự hợp tác đầy đủ của các quan chức chính phủ với Ủy ban. Báo cáo cuối cùng của Ủy ban cần được công bố công khai và những khuyến nghị đưa ra cần được Chính phủ xem xét thực hiện.

51. Chính phủ cần tuân thủ Các nguyên tắc cơ bản của Liên hợp quốc về đối xử với tù nhân năm 1990 và chấm dứt việc trừng phạt/đánh đập người lao động di trú đang ở trong các cơ sở giam giữ. 52. Cuối cùng, để giải quyết những cáo buộc đã có hồ sơ đầy đủ về những hành vi tham nhũng kéo dài của các quan chức thực thi pháp luật, Chính phủ cần thành lập một Ủy ban độc lập về cảnh sát.

166

Các vấn đề về y tế, an toàn, giáo dục và xã hội tác động đến người lao động di trú 53. Cần loại bỏ thủ tục xét nghiệm y tế bắt buộc với người lao động di trú trước khi nhận việc.

Chính phủ cần sử dụng một cách tiếp cận dựa trên quyền trong việc thực hiện các xét nghiệm y tế với người lao động di trú, bao gồm việc xét nghiệm tự nguyện, có cung cấp dịch vụ tư vấn và điều trị cho người lao động di trú. 54. Chính phủ cần loại bỏ thủ tục xét nghiệm HIV và các loại bệnh có thể điều trị khác với người lao động di trú trong khi bảo đảm họ được tiếp cận với dịch vụ y tế thông qua hệ thống y tế công cộng để từ đó họ có thể phục hồi sức khỏe. Cần cho phép những người lao động di trú muốn chuyển sang làm việc cho người sử dụng lao động khác (chẳng hạn như để làm các công việc đỡ phức tạp hơn, hoặc để gần các cơ sở y tế mà họ đang điều trị hơn) thông qua việc sử dụng Giấy phép đặc biệt cho tới khi họ tìm ra việc làm mới và nhận được Giấy phép lao động mới. 55. Phù hợp với những nguyên tắc về không phân biệt đối xử, và để hỗ trợ tốt hơn, nhiều hơn việc cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe hiệu quả cho người dân Malaysia (bởi người lao động di trú hiện chiếm 1/3 lực lượng lao động của đất nước), Chính phủ cần cho phép người lao động di trú tiếp cận và hưởng thụ các lợi ích y tế từ hệ thống y tế công cộng tương tự như các lợi ích mà người dân Malaysia được hưởng. Dịch vụ chăm sóc y tế cần có sự nhạy cảm về giới, về chăm sóc sức khỏe sinh sản và các dịch vụ cho tất cả người lao động di trú. Chính phủ cũng nên xem xét khả năng xây dựng một chương trình bảo hiểm y tế mềm dẻo áp dụng cho người lao động di trú với chi phí không quá cao và yêu cầu người sử dụng lao động phải trả chi phí cho chương trình này.

56. N gười lao động di trú bị giữ tại các cơ sở giam giữ phải đối mặt với những thách thức lớn về sức khỏe do điều kiện giam giữ chật chội, thiếu vệ sinh và bị đối xử tàn tệ. Việc tiếp cận với các cơ sở giam giữ hiện tại bị hạn chế, việc điều trị y tế ở những nơi này phần lớn được thực hiện bởi những đơn vị y tế nội bộ, và một phần bởi các phòng khám lưu động do các tổ chức phi chính phủ điều hành. Chính phủ cần cho phép các tổ chức quốc tế và các tổ chức phi chính phủ tiếp cận với các cơ sở giam giữ cũng như cho phép họ cung cấp dịch vụ chăm sóc y tế bổ sung cho các cơ sở này. Cũng cần cung cấp nhiều hơn thực phNm dinh dưỡng cho những người đang bị giữ ở các cơ sở đó, đồng thời cần có những nỗ lực để cải thiện điều kiện sống ở các cơ sở này qua đó bảo đảm sức khỏe cho những người bị giam giữ.

57. Phù hợp với những cam kết của một quốc gia thành viên CEDAW, Chính phủ cần bỏ chính sách trục xuất những người lao động di trú nữ mang thai. 58. Phù hợp với cam kết của một quốc gia thành viên Công ước về quyền trẻ em, Chính phủ cần bảo đảm giáo dục miễn phí cho tất cả trẻ em con của những người lao động di trú, người tị nạn, người tìm kiếm quy chế tị nạn, người không quốc tịch, và cần bảo đảm rằng trẻ em con của những người lao động di trú được tiếp cận bình đẳng với các dịch vụ y tế tương tự như trẻ em người Malaysia. 59. Quyền được yêu đương và xây dựng gia đình không thể bị vi phạm, và Chính phủ cần xóa bỏ các chính sách xử phạt việc xây dựng gia đình của người lao động di trú bằng cách sa thải họ. Với những người lao động di trú kết hôn với công dân Malaysia, họ phải có quyền độc lập trong việc xin, nhận và gia hạn visa vợ chồng. Người tỵ nạn và người không quốc tịch

60. Chính phủ cần phê chuNn ngay Công ước năm 1951 và N ghị định thư năm 1967 liên quan đến vị thế của người tỵ nạn, và thừa nhận vị thế của những người đã được sàng lọc và chấp nhận như là người tỵ nạn bởi Cao ủy Liên hợp quốc về người tỵ nạn (UN HCR). Chính phủ cần tuyệt đối tôn trọng nguyên tắc không đNy trở về và thiết lập những thủ tục thích hợp với UN HCR nhằm bảo đảm rằng những người tỵ nạn sẽ không bị đNy trở về nước họ.

61. Chính phủ cần bảo đảm các công chức và quan chức thực thi pháp luật ở các cấp liên bang, bang và địa phương phải tôn trọng giá trị của các văn bản do UN HCR cấp cho người tỵ nạn, và phải ban

167

hành những hướng dẫn quy định cấm làm giả hay phá hủy những văn bản đã nói. Chúng tôi khuyến nghị rằng những hướng dẫn như vậy cần được Chính phủ chuyển cho các quan chức nhà nước ở tất cả các cấp nơi mà một người mang các giấy tờ do UN HCR cấp có thể bị giam giữ, và trong những trường hợp như vậy, cần thông báo ngay lập tức cho văn phòng UN HCR và cần phải thu xếp để trả tự do cho người bị giam giữ ngay với sự bảo trợ của UN HCR.

62. Chính phủ cần cung cấp cho những người đã được UN HCR thừa nhận là người tỵ nạn quyền được làm việc theo quy định tại các luật và quy định hiện hành của Malaysia về người lao động di trú.

63. Chính phủ cần cho phép các nhân viên của UN HRC tiếp cận với các cơ sở giam giữ và sàng lọc những người tìm kiếm quy chế tị nạn. 64. Phù hợp với các cam kết của Malaysia với tư cách là một quốc gia thành viên của Công ước về quyền trẻ em, tất cả trẻ em ở Malaysia cần phải được cấp giấy khai sinh, bất kể vị thế của cha mẹ các em như thế nào. 65. Chính phủ cần thừa nhận một cách công khai quyền của những người không quốc tịch, đặc biệt là của trẻ em, được tiếp cận với các dịch vụ xã hội chẳng hạn như dịch vụ giáo dục, chăm sóc sức khỏe và các dịch vụ quan trọng khác. Khuyến nghị với Nghị viện Malaysia

66. Chúng tôi khuyến nghị rằng N ghị viện Malaysia cần đóng vai trò dẫn đầu trong việc tổ chức một phiên họp về di trú và lao động trong Hội nghị sắp tới của Liên minh N ghị viên ASEAN (AIPA) mà sẽ được tổ chức ở Singapore vào ngày 18/9/2008. Phiên họp này cần bàn về việc nêu vấn đề với các chính phủ và Ban thư ký ASEAN để bảo đảm thực hiện các hành động tiếp nối nhằm thực hiện đầy đủ các cam kết mà các chính phủ ASEAN đã nêu ra trong Tuyên bố ASEAN về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú.

Khuyến nghị với Suhakam 67. Chúng tôi hoan nghênh Tuyên bố Hợp tác thông qua tại Bali trong các ngày 26-28/6/2007 giữa

bốn cơ quan quyền con người quốc gia ở ASEAN , bao gồm Suhakam và các cơ quan quyền con người quốc gia của Inđônêsia, Phi-líp-pin, và Thái Lan. Một trong các hoạt động cần thực hiện theo Tuyên bố này là ‘bảo vệ các quyền con người của người lao động di trú và người di trú”. Suhakam đã được ủy nhiệm lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ này. Chúng tôi tin tưởng rằng đây là điều kiện quan trọng để Suhakam đóng vai trò lãnh đạo năng động trong việc bảo vệ quyền con người của người lao động di trú, và chúng tôi kêu gọi Suhakam tổ chức ngay một hội thảo ở Malaysia để phát động một cuộc vận động cho mối quan hệ hợp tác chặt chẽ hơn giữa các cơ quan hoạt động về quyền của người lao động di trú ở ASEAN . Chúng tôi tin tưởng là Suhakam và các cơ quan khác về quyền con người ở Malaysia sẽ làm sâu sắc thêm cam kết khu vực về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú. Hội thảo đã nêu cần đặt ra một kế hoạch hành động cho bốn cơ quan quyền con người quốc gia ở ASEAN tiến tới những hành động chung cho một mục tiêu chung là bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú ở ASEAN . N hững hành động này cần được hoạch định và thực hiện trong sự phối hợp với các tổ chức xã hội dân sự và công đoàn và với các thành viên của N hóm hoạt động về người lao động di trú ở ASEAN . Khuyến nghị với ASEAN

Các chính sách tác động đến người lao động di trú và các thành viên trong gia đình họ 68. Chúng tôi thúc giục các quốc gia thành viên ASEAN phê chuNn ngay 8 công ước chủ chốt của

ILO9, và bảo đảm rằng pháp luật lao động của quốc gia, đặc biệt là các luật điều chỉnh những người lao động di trú, hài hòa với những tiêu chuNn nêu trong các công ước chủ chốt của ILO.

9 ILO Conventions 29, 87, 98, 100, 105, 111, 138, and 182.

168

69. Chúng tôi cũng thúc giục tất cả các quốc gia thành viên ASEAN phê chuNn các Công ước của ILO số 97, 143 và 181 cũng như Công ước của Liên hợp quốc về bảo vệ các quyền của người lao động di trú và các thành viên trong gia đình họ. 70. Chúng tôi mạnh mẽ khuyến nghị rằng Tuyên bố ASEAN về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú cần phải được áp dụng cho tất cả người lao động di trú đang làm việc ở các nước ASEAN , bất kể họ là công dân của nước nào. 71. Chính phủ ASEAN cần phối hợp bảo đảm việc thực hiện Chương trình hành động Viên chăn liên quan đến các vấn đề về quyền con người. 72. ASEAN cần đóng vai trò trọng yếu trong việc tham vấn với các chính phủ của cả các nước gửi và nhận lao động để bảo đảm rằng người lao động di trú không bị buộc phải đóng các khoản phí tuyển dụng cắt cổ để được ra nước ngoài làm việc. Các khoản phí tuyển dụng quá cao chỉ làm tăng thêm món nợ với người lao động di trú, làm tăng thêm khả năng họ bị rơi vào tình trạng phải lao động gán nợ và bị buôn bán. 73. Các chính phủ ASEAN cần thừa nhận tình trạng ‘không quốc tịch’ trong khu vực, và xem xét nghiêm túc thực tế là việc không có quốc tịch làm tăng đáng kể tính dễ bị tổn thương của người lao động di trú không có quốc tịch, khiến họ dễ bị rơi vào tình trạng bị bóc lột. Trên cơ sở đó, các Chính phủ cần thừa nhận công khai quyền của tất cả mọi người được hưởng các dịch vụ y tế và giáo dục, và thừa nhận, chấp nhận các giấy chứng sinh do chính phủ các nước ASEAN khác cấp cho công dân của họ. 74. Quyền của tất cả công dân các nước ASEAN được giữ hộ chiếu của họ và các giấy tờ chứng nhận do chính phủ họ cấp là một quyền không thể bị vi phạm. N guyên tắc này đối lập với thực tế là những kẻ môi giới, đại diện và người sử dụng lao động thường thu giữ hộ chiếu và các giấy chứng nhận đó của người lao động di trú. Các nước thành viên ASEAN cần thông qua một chính sách không khoan nhượng trong đó đưa ra những hình phạt nghiêm khắc với tất cả những kẻ thu giữ hộ chiếu và giấy tờ tùy thân của người lao động di trú. 75. Các quốc gia thành viên ASEAN cũng cần bảo đảm rằng người lao động di trú làm công việc giúp việc gia đình cần phải được công nhận và bảo vệ một cách cụ thể trong pháp luật lao động của nước mình. 76. Tất cả các quốc gia thành viên ASEAN đã phê chuNn hai Công ước về quyền trẻ em và Công ước về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ. Bởi vậy, phù hợp với các quy định của hai công ước này, mỗi chính phủ ASEAN cần bảo đảm rằng tất cả trẻ em sinh ra trong các gia đình người lao động di trú phải được cấp giấy khai sinh và phải được tiếp cận với các dịch vụ y tế và giáo dục. 77. Bởi lẽ tất cả các nước ASEAN đã phê chuNn CEDAW, chính phủ các nước ASEAN cần bảo đảm các quyền của lao động di trú nữ, đặc biệt là của những người làm nghề giúp việc gia đình, được bảo vệ khỏi những vi phạm, lạm dụng và được bồi thường, thông qua việc ban hành các luật, chính sách và chương trình hiệu quả phù hợp với nguyên tắc bình đẳng và không phân biệt đối xử. 78. Bởi lẽ có một xu hướng gia tăng số lượng phụ nữ trong lực lượng người lao động di trú ở ASEAN , chúng tôi tin tưởng sâu sắc rằng các quốc gia thành viên ASEAN cần đưa ra những chính sách nhập cư rõ ràng có tính nhạy cảm về giới, và bảo đảm rằng hoạt động của các chính phủ liên quan đến người di trú phản ánh được những chính sách di trú cụ thể về giới như vậy. 79. Mỗi quốc gia gửi lao động trong khu vực cần xác lập một đầu mối liên hệ rõ ràng trong đại sứ quán nước mình ở nước nhận lao động, nhằm giải quyết những khiếu nại và vấn đề mà người lao động di trú là công dân nước mình phải đối mặt. Các đại sứ quan cũng cần thiết lập các trung tâm tạm cư hoặc nơi ở tạm để hỗ trợ người lao động di trú là công dân của nước mình trong những tình huống nghiêm trọng.

169

80. Các nước thành viên ASEAN cần bảo đảm xóa bỏ ngay lập tức tất cả những chính sách mà trao quyền thực thi pháp luật với người lao động di trú cho những người không phải là các quan chức thực thi pháp luật trong biên chế của chính phủ. Các quốc gia thành viên ASEAN cần thực hiện những hành động cụ thể để bảo vệ tất cả người lao động di trú khỏi bất kỳ sự vi phạm nào về quyền con người do các nhóm hoặc cá nhân công dân nước mình tiến hành. 81. N hận thấy rằng tình trạng sức khỏe của một người lao động di trú không chỉ tác động đến người đó, mà còn đến gia đình họ đang sống ở nước gốc, chúng tôi khuyến nghị các quốc gia thành viên ASEAN thiết lập các chương trình hiệu quả về bảo hiểm y tế chất lượng cao và mềm dẻo cho người lao động di trú.

82. ASEAN cần xây dựng một cơ chế khu vực, trong sự phối hợp với các tổ chức xã hội dân sự và đại diện của người di trú, mà không bao gồm việc xét nghiệm bắt buộc HIV với người lao động di trú. Cơ chế mới cần dựa trên sự xét nghiệm tự nguyện với người lao động di trú và bảo đảm quyền tiếp cận phổ thông với việc điều trị y tế cho những người có kết quả xét nghiệm dương tính với HIV.

83. Tính đến tầm quan trọng của tiền gửi về của người lao động di trú với nền kinh tế của các nước gửi lao động, một cơ chế chuyển thu nhập về nước với chi phí rẻ, dễ tiếp cận và đáng tin cậy là có ý nghĩa quan trọng ở ASEAN . Các quốc gia thành viên ASEAN cần hỗ trợ việc thiết lập một cơ chế chuyển tiền như vậy, bất kể nó được điều hành bởi khối tư nhân, công đoàn, các tổ chức xã hội dân sự hay các cơ quan chính phủ. 84. Tất cả các quốc gia ASEAN cần thừa nhận công khai ngày di trú quốc tế (18/12 hàng năm) và cho phép người lao động di trú được nghỉ có hưởng lương trong ngày này, như là một ngày nghỉ lễ công cộng, nhằm kỷ niệm ngày quan trọng này như một sự khẳng định các quyền của họ. Các tiến trình ASEAN và các bước tiếp theo

85. Chúng tôi khuyến nghị các chính phủ ASEAN nhất trí rằng “văn kiện khung về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú’ (như đã được nêu ra trong đoạn 22 Tuyên bố ASEAN về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú) cần được xây dựng như là một văn kiện có hiệu lực ràng buộc nghĩa vụ pháp lý với các nước ASEAN . 86. Chúng tôi mạnh mẽ khuyến nghị Ban thư ký ASEAN thực hiện ngay các hành động tích cực để khuyến khích các chính phủ ASEAN chỉ định ngay một đầu mối liên lạc quốc gia với Ủy ban ASEAN về thực hiện Tuyên bố ASEAN về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú, như đã được nêu trong nghị quyết thông qua tại Hội nghị các bộ trưởng ngoại giao ASEAN ngày 30/7/2007.

87. Sau khi được thành lập, Ủy ban ASEAN về thực hiện Tuyên bố ASEAN về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú cần tiến hành ngay các biện pháp để xây dựng Văn kiện khung ASEAN về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú (như đã được nêu ra trong đoạn 22 Tuyên bố ASEAN về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú) và cần bảo đảm là Văn kiện khung sẽ góp phần trực tiếp vào việc làm hài hòa các luật lao động quốc gia của các nước ASEAN với 8 công ước chủ chốt về lao động của ILO và với Công ước của Liên hợp quốc về bảo vệ quyền của người lao động di trú và các thành viên trong gia đình họ. Các nước thành viên ASEAN cần xác định các đầu mối liên hệ và giao cho các đầu mối này trách nhiệm phối hợp với N hóm hoạt động về người lao động di trú ở ASEAN trong việc dự thảo Văn kiện khung ASEAN về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú.

88. Xuất phát từ thực tế là việc di trú thường theo những kênh vượt qua các đường biên giới, ASEAN cần xây dựng một cơ chế hợp tác khu vực hiệu quả để giải quyết các vấn đề di trú lao động và buôn bán người, tập trung vào việc xác định những khó khăn của những người không quốc tịch và người lao động di trú không có giấy tờ và các thành viên trong gia đình họ đang phải đối mặt.

170

TUYÊN BỐ KHUYẾN NGHN THÔNG QUA TẠI HỘI THẢO TƯ VẤN Ở CAM-PU-CHIA

(tổ chức ở N ông pênh, Cam-pu-chia, ngày 12/9/2008)

1. Chúng tôi, những đại diện của hơn 60 tổ chức xã hội dân sự, công đoàn và các cơ sở tuyển dụng

lao động tư nhân của Cam-pu-chia tham dự hội thảo quốc gia về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú tổ chức ở khách sạn Phnom Pênh, Cam-pu-chia, trong các ngày 11-12/9/2008 để thảo luận về tình trạng hiện tại mà người lao động di trú của Cam-pu-chia đang làm việc ở nước ngoài và những người lao động di trú ở Cam-pu-chia đang phải đối mặt. Đây là một hội thảo mang tính lịch sử vì lần đầu tiên đại diện của các tổ chức xã hội dân sự của Cam-pu-chia họp với nhau để đưa ra những khuyến nghị toàn diện về các quyền của người lao động di trú gửi lên cả Chính phủ hoàng gia Cam-pu-chia và ASEAN . 2. Chúng tôi có vinh dự được đón tiếp các quan chức cấp cao của Bộ Lao động và Dạy nghề, Bộ các vấn đề phụ nữ và Bộ N goại giao của Chính phủ hoàng gia Cam-pu-chia, những người đã cung cấp những thông tin và góp ý giá trị về chính sách của chính phủ về người lao động di trú. Đại diện của N hóm hoạt động về người lao động di trú ở ASEAN cũng có mặt và trình bày vắn tắt với các đại biểu về tầm quan trọng của tiến trình tư vấn quốc gia với ASEAN . Tổng thư ký ASEAN , ngài Surin Pitsuwan, đã nhiều lần nêu trong các tuyên bố của mình về sự tham gia ở cấp độ rộng lớn hơn của các công dân trong các nước ASEAN trong quá trình ra các quyết định ở cấp khu vực. Theo tinh thần đó, N hóm hoạt động về người lao động di trú ở ASEAN sẽ trình lên Tổng thư ký ASEAN cũng như lên các quan chức cấp cao của Ban thư ký ASEAN tại Jakarta, Inđônêsia, và tới Bộ trưởng Bộ ngoại giao của các nước ASEAN các khuyến nghị thông qua tại các hội thảo tư vấn quốc gia. Các đại biểu Cam-pu-chia có kế hoạch vận động dựa trên những khuyến nghị thông qua tại hội thảo tư vấn quốc gia này bằng cách kêu gọi tổ chức các cuộc hội thảo khác với các bộ có liên quan của chính phủ hoàng gia Cam-pu-chia nhằm thảo luận về các khuyến nghị và khuyến khích các cơ quan đó thông qua văn bản. 3. Chúng tôi hoan nghênh việc thông qua Tuyên bố ASEAN về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú vào tháng 1/2007 và việc thành lập Ủy ban ASEAN về việc thực hiện Tuyên bố này vào tháng 7/2008. Chúng tôi vui mừng chào đón thỏa thuận ký giữa các bộ trưởng lao động ASEAN trong hội nghị ở Băng Cốc vào tháng 5/2008 mà theo đó Ủy ban đã nêu sẽ được sớm được thành lập và sẽ tổ chức phiên họp đầu tiên trước tháng 12/2008. Chúng tôi khNn thiết thúc giục Chính phủ hoàng gia Cam-pu-chia bổ nhiệm đầu mối liên hệ với Ủy ban đã nêu càng sớm càng tốt và mong đợi có sự hợp tác chặt chẽ với Ủy ban trong tương lai. Khuyến nghị với Chính phủ hoàng gia Cam-pu-chia

4. Chúng tôi ca ngợi việc Chính phủ hoàng gia Cam-pu-chia đã phê chuNn các văn kiện quốc tế và các tiêu chuNn quốc tế về quyền con người. Cụ thể, Cam-pu-chia đã phê chuNn Công ước của Liên hợp quốc về bảo vệ các quyền của người lao động di trú và các thành viên trong gia đình họ vào ngày 27/9/2004, trở thành một trong một số ít quốc gia Đông N am Á là thành viên của công ước quốc tế quan trọng này. Thêm vào đó, Cam-pu-chia cũng đã phê chuNn tất cả tám công ước chủ chốt của ILO, bao gồm các Công ước số 29 và 105 (về lao động cưỡng bức), Công ước số 87 (về tự do lập hội), Công ước số 98 (về thỏa ước tập thể), Công ước số 100 (về trả lương bình đẳng), Công ước số 111 (về không phân biệt đối xử), Công ước 138 và 182 (về lao động trẻ em).

5. Tuy nhiên, chúng tôi thừa nhận rằng vẫn còn có một khoảng cách giữa những cam kết của chính phủ trong việc thực hiện các tiêu chuNn quốc tế với thực tế mà người dân Cam-pu-chia đang tìm

171

kiếm cơ hội di trú lao động đang phải đối mặt. Chính phủ cần thực hiện một cuộc khảo sát toàn diện, như là hành động đầu tiên, và thực hiện một kế hoạch nhằm làm hài hòa tất cả các chính sách quốc gia về người lao động di trú với các văn kiện quốc tế quan trọng trên lĩnh vực này mà Chính phủ đã thông qua.

Các luật, chính sách và quy định cần phải làm hài hòa với các tiêu chuNn và nguồn lực quốc tế một cách nhanh chóng và hiệu quả (về khía cạnh nhân sự và tài chính), nhằm để bảo đảm thực hiện có hiệu quả các luật, chính sách và quy định đó.

Các chính sách và thủ tục tuyển dụng người lao động Cam-pu-chia đi làm việc ở nước ngoài 6. Trong hoạt động của chúng tôi về người lao động di trú trong khuôn khổ các tổ chức xã hội dân

sự và tổ chức phi chính phủ, chúng tôi đã phát hiện ra một số vấn đề quan trọng liên quan đến việc tuyển dụng người lao động ra nước ngoài làm việc mà cần phải có giải pháp tức thời để giải quyết. 7. Chúng tôi nhận thấy các nhà chức trách có thNm quyền đã thất bại trong việc cung cấp thông tin một cách hiệu quả về các chính sách về lao động di trú của chính phủ cho công chúng, bất kể những lập luận về giá trị mà các cơ quan chính phủ đặt vào sự hợp tác hiệu quả với các tổ chức phi chính phủ và các nhóm xã hội dân sự. N guyên nhân của những thất bại đó là sự yếu kém trong hoạt động phối hợp giữa các cơ quan chính phủ với nhau. Thất bại này đã khiến cho Chính phủ không có khả năng thực hiện có hiệu quả các chính sách và chương trình của mình. N goài vấn đề này, còn một số vấn đề khác như tình trạng lừa dối phổ biến diễn ra ở nhiều cơ sở tuyển dụng lao động và sự bất lực rõ ràng của các cơ quan thực thi pháp luật trong việc ngăn chặn những kẻ vi phạm. Vấn đề nghiêm trọng khác là việc áp đặt những khoản phí tuyển dụng cao với người lao động. N hững chi phí này, mà thông thường người lao động di trú phải trả, còn bị tăng thêm bởi những chi phí khác cũng khá cao cho việc cấp hội chiếu và visa. Một vấn đề khác nữa là người sử dụng lao động thường từ chối cung cấp cho người lao động di trú các hợp đồng lao động chi tiết, có nghĩa là họ từ chối xác nhận công việc mà người lao động di trú sẽ phải làm hoặc cung cấp thông tin về những điều kiện lao động khác.

8. Các giải pháp cho những vấn đề nêu trên cần có sự tham gia của ba dạng chủ thể trong tất cả các giai đoạn, bao gồm người lao động di trú, đại diện của Chính phủ hoàng gia Cam-pu-chia (cả cơ quan chính phủ ở Cam-pu-chia và các đại sứ quán Cam-pu-chia ở các nước nhận lao động) và đại diện của các cơ sở tuyển dụng lao động ở Cam-pu-chia.

9. Về cơ bản, chúng tôi cũng nhận thấy nhiều người Cam-pu-chia không hiểu biết về các thủ tục và cơ chế áp dụng với việc tuyển dụng người lao động ra nước ngoài làm việc. Chính phủ cần thực thi tốt hơn trách nhiệm thông báo về các thủ tục và cơ chế này cho công chúng. Chính phủ cũng cần ủng hộ các mối quan hệ đối tác hiệu quả với các tổ chức phi chính phủ và các nhóm xã hội dân sự để bảo đảm rằng các thông điệp về di trú đến được công chúng ở các cấp cơ sở, nơi mà những người lao động di trú tiềm năng sẽ đi đến quyết định có hay không ra nước ngoài làm việc. 10. Thông tư số 57 điều chỉnh việc gửi người lao động Cam-pu-chia ra nước ngoài làm việc được ban hành năm 1995. N hiều quy định trong văn kiện này có nội dung rất mơ hồ và không còn phù hợp với những yêu cầu hiện nay về bảo vệ có hiệu quả các quyền của người lao động di trú. Bởi vậy, chúng tôi khuyến nghị Chính phủ cần sửa đổi ngay và toàn diện Thông tư số 57 để bảo đảm rằng nó bảo vệ tốt hơn các quyền của người lao động di trú. 11. Điều 14 trong Thông tư số 57 cần được sửa đổi để đặt ra yêu cầu cụ thể hơn với các cơ sở tuyển dụng lao động trong việc tổ chức tập huấn cho người lao động di trú chuNn bị ra nước ngoài làm việc, phù hợp với một giáo trình chuNn được Bộ Lao động và Dạy nghề biên soạn với sự tham gia của các tổ chức xã hội dân sự và các chủ thể có trách nhiệm chủ yếu khác. 12. Điều 16 của Thông tư 57 đặc biệt phức tạp và cần thay đổi. Điều này quy định rằng các cơ sở tuyển dụng lao động phải trả các chi phí cho các quan chức của Bộ Lao động và Dạy nghề có trách nhiệm thanh tra tình hình của người lao động di trú Cam-pu-chia đang làm việc ở nước ngoài. Quy định này gây

172

ra những xung đột tiềm tàng về lợi ích mà có thể phá hoại tính độc lập của tiến trình pháp lý. Để bảo đảm tính độc lập của tiến trình pháp lý do Bộ Lao động và Dạy nghề tiến hành, Bộ cần lập ra một ngân sách của riêng mình cho việc thanh tra và chấm dứt việc nhận tiền của các cơ sở tuyển dụng lao động cho hoạt động thanh tra tình trạng của người lao động di trú Cam-pu-chia đang làm việc ở nước ngoài. 13. Chúng tôi khuyến nghị Chính phủ Cam-pu-chia cần giảm bớt những trở ngại gây ra bởi cơ chế quan liêu hiện đang tồn tại trong tiến trình tuyển dụng người lao động di trú, và cần thực hiện các hoạt động cụ thể để giảm các khoản phí tuyển dụng mà người lao động di trú phải đóng. Chính phủ cần tham vấn với các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức xã hội dân sự và đại diện của người lao động di trú để tìm ra những cách thức phù hợp và đặt ra những khoản phí tuyển dụng thấp và phù hợp hơn với người lao động di trú. 14. Chính phủ cần đàm phán và ký kết những thỏa thuận/bản ghi nhớ song phương với các nước nhận lao động trước khi cho phép công dân Cam-pu-chia sang làm việc ở những nước này, và coi đó là một biện pháp bảo vệ quan trọng. Theo cách thức này, các dạng thỏa thuận/bản ghi nhớ cần đặt ra khuôn khổ mà có thể giúp bảo đảm rằng các nhà chức trách Cam-pu-chia có thể bảo vệ được người lao động nước mình đang làm việc ở nước ngoài. 15. Chính phủ cần xây dựng một hợp đồng lao động mẫu trong đó bao gồm các phần cụ thể hóa các quyền chủ yếu của người lao động di trú, và cơ chế bảo vệ các quyền này. Mỗi hợp đồng cũng cần phải bao gồm một phần miêu tả công việc mà người lao động di trú sẽ phải làm, các thông tin về điều kiện sống và làm việc một cách rõ ràng và chi tiết. 16. N gười lao động di trú cũng đang gặp những khó khăn lớn trong việc xin cấp hộ chiếu. Chính phủ cần thực hiện ngay các biện pháp để xóa bỏ những khó khăn này. Hiện có nhiều khoản chi ‘không chính thức’ khác nhau để được cấp hộ chiếu cũng như có những mức thời gian khác nhau với người xin cấp hộ chiếu. Thêm vào đó, rõ ràng là cơ quan cấp hội chiếu ở Phnôm Pênh không có đủ nguồn lực và năng lực để thực hiện công việc của họ một cách kịp thời. Thủ tướng Samdech Hun Sen đã tuyên bố công khai vào ngày 19/2//2008 rằng hộ chiếu phải được cấp miễn phí cho người lao động di trú Cam-pu-chia. Chúng tôi chia sẻ quan điểm này với ngài thủ tướng. Chúng tôi khuyến khuyến nghị Chính phủ Cam-pu-chia thực thi ngay việc cấp hộ chiếu miễn phí cho người lao động chờ ra nước ngoài làm việc.

17. Chúng tôi cho rằng khó có thể chấp nhận tình trạng Chính phủ không thể cấp hộ chiếu cho công dân của mình trong thời gian phù hợp. Chính phủ cần ban hành một chính sách và các thủ tục trong đó đặt ra thời hạn cụ thể mà người xin cấp hộ chiếu phải chờ đợi và thời gian chờ đợi không nên vượt quá 30 ngày kể từ ngày hồ sơ xin cấp hộ chiếu được trình lên.

18. Chúng tôi cho rằng sẽ là không công bằng và thực tế nếu buộc các công dân trên cả nước phải tốn chi phí và thời gian để đến Phnôm Penh nộp hồ sơ xin cấp hộ chiếu. Chính phủ cần mở các văn phòng cấp hộ chiếu ở các tỉnh và thành phố chủ yếu nơi có nhiều người muốn ra nước ngoài làm việc, chẳng hạn như Battambang, Siem Reap, Kompong Cham, Svay Rieng,và Kompong Thom.

19. Theo các quan chức Chính phủ tham dự hội thảo tư vấn quốc gia vào ngày 11/9/2008, có một thực tế là nhiều cơ sở giáo dục của Cam-pu-chia đã cấp các bằng tốt nghiệp hoặc chứng chỉ mà không đáp ứng các yêu cầu của người lao động trong thị trường lao động nước ngoài. Bởi vậy, chúng tôi khuyến nghị cần rà soát và sửa đổi các chương trình giáo dục của nhà nước cho phù hợp với nhu cầu của thị trường lao động. Về cơ bản, Chính phủ cần tăng cường kinh phí cho việc dạy nghề và đảm bảo rằng những người không có kỹ năng hoặc kỹ năng nghề nghiệp thấp đều có cơ hội tham gia các chương trình tập huấn phù hợp để họ có cơ hội việc làm tốt hơn trong tương lai.

20. Chúng tôi tin tưởng chắc chắn rằng việc yêu cầu xét nghiệm bắt buộc HIV với người lao động di trú khi đến nước nhận là không cần thiết. Phù hợp với Luật quốc gia về phòng chống HIV/AIDS, Chính phủ không nên cho phép các yêu cầu này được đưa áp đặt với người lao động di trú Cam-pu-chia

173

như là một điều kiện tiền đề để họ ra làm việc ở nước ngoài. Thay vào đó, theo một cách thức tiếp cận dựa trên quyền, người lao động di trú cần được cung cấp thông tin và các cơ hội để tiếp cận với các dịch vụ xét nghiệm HIV tự nguyện và được bảo đảm rằng họ có cơ hội được tư vấn và điều trị phụ thuộc vào kết quả xét nghiệm.

Các chính sách dựa trên sự phát triển kinh tế 21. Trong khi thừa nhận vai trò quan trọng của di trú lao động với nền kinh tế Cam-pu-chia, chúng

tôi tin tưởng là Cam-pu-chia cần đặt ra ưu tiên về chiến lược kinh tế theo đó mở rộng các thị trường lao động trong nước hơn là việc xuất khNu nhiều hơn lao động ra nước ngoài làm việc. Chúng tôi tin tưởng là việc mở rộng thị trường cho các sản phNm trong nước do người nông dân Cam-pu-chia sản xuất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong vấn đề này.

Bảo vệ người lao động di trú đang làm việc ở nước ngoài 22. Khi số lượng người lao động di trú Cam-pu-chia làm việc ở nước ngoài tăng lên, các đại sứ

quán Cam-pu-chia ở các nước nhận lao động ngày càng đóng vai trò quan trọng hơn và trở thành trung tâm trong việc vận động cho việc bảo vệ các quyền của người lao động di trú của chúng ta cũng như để hỗ trợ họ khi cần thiết. Bởi vậy, chúng tôi khuyến nghị rằng Chính phủ cần thiết lập một cơ chế tùy viên lao động một cách toàn diện ở các đại sứ quán càng sớm càng tốt. Tùy viên lao động phải được đặt ở tất cả các nước nhận lao động nơi mà có số lượng đáng kể người lao động di trú Cam-pu-chia đang làm việc. N hững tùy viên lao động này cần được tập huấn một cách thích đáng và được hỗ trợ bởi các nhân viên cũng như nguồn tài chính thích đáng để họ có thể giải quyết có hiệu quả những vấn đề của người lao động di trú ở các quốc gia tiếp nhận lao động. Các quan chức trong các phái đoàn ngoại giao cần được Bộ ngoại giao hướng dẫn rõ ràng là việc bảo vệ các quyền của người lao động di trú là một phần chủ yếu trong các nghĩa vụ và công việc thường ngày của họ ở nước ngoài – và họ cần phải có trách nhiệm giải trình nếu không hỗ trợ một cách có hiệu quả các công dân Cam-pu-chia đang làm việc ở nước ngoài cần sự giúp đỡ.

23. Chỉ khi Chính phủ đã ký Công ước của Liên hợp quốc về bảo vệ các quyền của người lao động di trú và các thành viên trong gia đình họ (và bởi vệ cần cung cấp sự bảo vệ theo quy định của công ước này cho những người lao động di trú đang làm việc ở Cam-pu-chia), cũng cần thiết phải yêu cầu có sự bảo vệ tương tự với người lao động di trú ở ngoài quốc gia. Chính phủ cần cam kết rằng người lao động di trú Cam-pu-chia sẽ không bị phân biệt đối xử dưới bất kỳ dạng thức nào. Chính phủ cũng cần bảo đảm và hành động tích cực để bảo đảm rằng tất cả người lao động di trú Cam-pu-chia được đối xử một cách bình đẳng trước pháp luật ở các nước nhận lao động. 24.N hằm làm rõ chính sách của Chính phủ về người lao động di trú và bảo đảm các quyền của người lao động di trú Cam-pu-chia được tôn trọng, Chính phủ cần đàm phán và ký kết các Bản ghi nhớ và hiệp định với tất cả các nước tiếp nhận người lao động di trú Cam-pu-chia. Các tổ chức xã hội dân sự cần được tư vấn trong quá trình đàm phán ký kết các văn kiện như vậy. Các văn kiện như vậy cần chứa đựng những quy định phù hợp với Công ước của Liên hợp quốc về bảo vệ các quyền của người lao động di trú và các thành viên trong gia đình họ, bao gồm việc cung cấp cho người lao động di trú sự tiếp cận lãnh sự với nhà chức trách Cam-pu-chia ở những nước nhận lao động, bảo đảm sự đối xử quốc gia về các khía cạnh tiền lương và điều kiện lao động, cho phép tiếp cận với các dịch vụ cơ bản chẳng hạn như chăm sóc sức khỏe, và bảm đảm người lao động di trú có quyền được gửi khiếu nại, tố cáo để giải quyết bởi các cơ chế pháp lý mà cung cấp sự bảo vệ thích hợp với các quyền của họ ở các nước nhận lao động. 25. Cần thiết lập các cơ chế giám sát và bảo đảm thực hiện hiệu quả các Bản ghi nhớ và hiệp định song phương giữa Cam-pu-chia và các nước nhận lao động, với một đầu mối liên hệ rõ ràng được lập ra để kết nối Chính phủ Cam-pu-chia trong từng văn kiện để từ đó các hoạt động tiếp nói và thực hiện các văn kiện này phải được tiến hành bởi Chính phủ. Đầu mối liên kết của Chính phủ trong từng Bản ghi nhớ

174

và hiệp định song phương cần có sự liên hệ với các tổ chức phi chính phủ và các nhóm xã hội dân sự về các vấn đề và nguy cơ mà người lao động di trú có thể gặp phải ở các nước nhận lao động. Tập huấn trước khi ra nước ngoài làm việc và di trú an toàn

26. Chính phủ, Bộ Lao động và Dạy nghề, và các cơ sở tuyển dụng lao động cần tổ chức tập huấn để trang bị cho người lao động di trú những kỹ năng cần thiết để từ đó họ có đủ kiến thức và các kỹ năng đảm đương có hiệu quả công việc phải làm khi ở nước ngoài. 27. Chính phủ cần đảm bảo rằng các chương trình tập huấn như vậy được áp dụng với tất cả mọi người Cam-pu-chia chuNn bị ra nước ngoài làm việc. Chính sách này được quy định trong Thông tư 57 trong đó nêu rằng Bộ Lao động và Dạy nghề và các cơ sở tuyển dụng lao động có ‘trách nhiệm chuẩn bị và tổ chức tập huấn về cơ chế làm việc, kiểu sống, tập tục, truyền thống và những luật thông thường ở các nước nhận lao động” mà người lao động di trú sẽ làm việc. Mặc dù Chính phủ đáng được ca ngợi về việc thừa nhận tầm quan trọng của việc tập huấn cho người lao động trước khi ra nước ngoài làm việc, song quy định trong Thông tư 57 còn quá trừu tượng, đặc biệt liên quan đến các dạng thông tin cụ thể cần được cung cấp cho người lao động di trú. Bởi vậy, chúng tôi khuyến nghị là quy định này cần được sửa đổi và làm rõ thêm. 28. Liên quan đến tiến trình hướng dẫn thực tế dành cho người lao động di trú, Chính phủ cần tiêu chuNn hóa chương trình cho người lao động di trú càng sớm càng tốt. Cần xác định rõ ràng hơn về các chủ đề và thông tin cần cung cấp cho người lao động di trú phù hợp với các yêu cầu nêu ra trong Thông tư số 57. Chúng tôi khuyến nghị cần đưa vào các bài học nhằm thúc đNy sự hiểu biết tốt hơn về giao thoa văn hóa, bao gồm những thông tin toàn diện về các chính sách việc làm và luật lao động của nước nhận lao động, cũng như một danh mục các dịch vụ sẵn có (và các cách thức tiếp cận với các dịch vụ đó) cho người lao động di trú ở nước mà họ sẽ làm việc. Cũng cần bao gồm các thông tin về các cơ chế thông tin, các đầu mối liên hệ mà người lao động di trú có thể tìm kiếm sự hỗ trợ và giữ đỡ trong những tình huống khNn cấp. Tập huấn cũng cần nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì mối liên lạc thường xuyên của người lao động di trú với các thành viên gia đình họ ở Cam-pu-chia. Một chương trình tập huấn mới cần sử dụng viễn cảnh dựa trên quyền để giáo dục người lao động di trú, từ đó hỗ trợ việc trao quyền cho họ và thúc đNy khả năng hiểu biết và thực hiện các hành động bảo vệ có hiệu quả các quyền của họ. 29. Chúng tôi tin tưởng rằng các cách tiếp cận di trú an toàn cung cấp những thông tin và hiểu biết về người lao động di trú chuNn bị ra nước ngoài làm việc, mà có thể hỗ trợ họ tự bảo vệ mình khi làm việc ở nước ngoài. Bởi vậy, các nguyên tắc về di trú an toàn cần được truyền đạt cho người lao động di trú, và cần được lồng ghép vào trong các thông tin thực tế (gắn với các hoàn cảnh ở quốc gia nơi mà họ đến làm việc) như là một phần của giáo trình tập huấn trước khi ra nước ngoài làm việc. Di trú an toàn cũng cần được tuyên truyền rộng rãi trong các cộng đồng nơi mà nhiều người lao động tìm kiếm cơ hội làm việc ở nước ngoài. 30. Giáo trình tập huấn trước khi ra nước ngoài làm việc cũng cần bao gồm các thông tin chi tiết về các quy định của các Bản ghi nhớ và thỏa thuận ký giữa Cam-pu-chia và những nước nhận lao động. Theo cách thức này, người lao động di trú sẽ hiểu biết hơn về những cơ chế mà họ có thể tiếp cận theo các thỏa thuận song phương để bảo vệ các quyền của mình. 31. Giáo trình tập huấn trước khi ra nước ngoài làm việc cũng cần chứa đựng những thông tin chi tiết về mỗi điều khoản chủ yếu trong hợp đồng tiêu chuNn của người lao động di trú mà cần phải xây dựng bởi chính phủ như là một phần cảu việc cải tổ các tiến trình tuyển dụng người lao động di trú. N gười lao động di trú sau khi kết thúc khóa tập huấn cần phải hiểu đầy đủ tất cả các điều khoản trong hợp đồng lao động để bảo vệ các quyền của họ và có ý tưởng rõ ràng về các cách thức tìm kiếm sự hỗ trợ ở các quốc gia tiếp nhận lao động nhằm bảo vệ các quyền của mình.

175

32. Chính phủ cần thiết lập các chương trình nâng cao nhận thức cho người lao động di trú về các chi tiết có liên quan và các nguy cơ xuất phát từ việc làm việc ở ngoài đất nước, cũng như để bảo đảm rằng những thông tin này được phổ biến trong các cộng đồng nơi mà có nhiều người lao động ra nước ngoài làm việc.

Bảo vệ người lao động di trú đang làm việc ở Cam-pu-chia 33. Cam-pu-chia cũng là một quốc gia nơi nhiều người lao động di trú ở các nước láng giềng đến

làm việc. Không may là nhiều người trong số họ đang phải đối mặt với sự phân biệt đối xử có hệ thống và bị từ chối việc bảo vệ các quyền của họ với tư cách là người lao động di trú. Chính phủ hoàng gia Cam-pu-chia chỉ có thể hy vọng các công dân của mình đang làm việc ở quốc gia khác được bảo vệ khi các chủ thể có trách nhiệm ở trong nước bảo vệ các quyền của người lao động di trú đến từ những nước láng giềng.

34. Với tư cách là một nước đã ký Công ước quốc tế về bảo vệ quyền của người lao động di trú và các thành viên trong gia đình họ, Cam-pu-chia có trách nhiệm tuân thủ các nguyên tắc của công ước này. Điều 7 Công ước nêu rõ rằng “Các quốc gia thành viên phải tôn trọng và bảo đảm rằng tất cả người lao động di trú và các thành viên trong gia đình họ đang ở trên lãnh thổ nước mình hoặc nằm trong quyền tài phán của mình các quyền được quy định trong công ước này mà không có sự phân biệt về bất cứ yếu tố nào, chẳng hạn như về giới tính, chủng tộc, mầu da, ngôn ngữ, tôn giáo, quan điểm chính trị hoặc quan điểm khác, dân tộc, sắc tộc hoặc nguồn gốc xã hội, quốc tịch, độ tuổi, điều kiện kinh tế, tài sản, tình trạng hôn nhân, vị thế khi sinh hoặc bất cứ yếu tố nào khác”. 35. Chúng tôi muốn lưu ý Chính phủ rằng khi đã tự nguyện ký kết Công ước kể trên, Chính phủ đã cam kết bảo đảm một số quyền quan trọng cho người lao động di trú đang làm việc trên lãnh thổ chúng ta. Trong số các quyền quy định trong công ước có nhiều quyền mà người lao động di trú đang sinh sống và làm việc Cam-pu-chia đang gặp khó khăn, chẳng hạn như quyền được sống (điều 9), quyền tự do không bị đối xử tàn bạo, vô nhân đạo (điều 11), quyền tự do không bị can thiệp vào đời tư, gia đình, nhà cửa và thư tín (điều 14), quyền tự do không bị tước đoạt tài sản một cách vô cớ (điều 15); “sự bảo vệ có hiệu quả của nhà nước chống lại những hành động bạo lực, hành hạ thể chất, đe dọa và hạ nhục, bất kể do các quan chức nhà nước hoặc cá nhân, nhóm hay tổ chức tư nhân nào gây ra” (điều 16), và “quyền bình đẳng với công dân nước sở tại trước các tòa án và cơ quan tài phán” (điều 18). Thêm vào đó, điều 20 công ước tuyệt đối cấm các quốc gia thành viên bỏ tù người lao động di trú, hoặc từ chối không cho họ tiếp tục cư trú hay cấp cho họ giấy phép lao động, hoặc không thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ trong hợp đồng lao động, trong khi điều 22 nêu rõ việc làm giả hay phá hủy, hoặc dự định phá hủy giấy chứng nhận nhân thân, giấy tờ thông hành, hay giấy phép làm việc của người lao động di trú là bất hợp pháp.

36. Chúng tôi cũng muốn lưu ý Chính phủ rằng với việc tham gia công ước kể trên, Chính phủ đã đồng ý chịu sự ràng buộc bởi quy định trong điều 25 của công ước, trong đó nêu rõ rằng: “Người lao động di trú phải được hưởng sự đối xử không kém thuận lợi hơn so với sự đối xử áp dụng với công dân của quốc gia nơi họ làm việc, và: (a) Những điều kiện làm việc khác, chẳng hạn như làm ngoài giờ, thời giờ làm việc, kỳ nghỉ cuối tuần, nghỉ lễ có trả lương, an toàn, vệ sinh lao động, việc chấm dứt hợp đồng lao động và bất kỳ điều kiện làm việc nào khác, chiểu theo pháp luật và thực tiễn áp dụng ở quốc gia, cần phải được bao hàm trong những điều khoản này; và (b) Bất cứ điều kiện làm việc nào khác, chẳng hạn như tuổi lao động tối thiểu, những hạn chế về làm việc ở nhà...” Điều 26 công ước cũng yêu cầu các Chính phủ thừa nhận quyền của người lao động di trú được gia nhập bất kỳ công đoàn hay hiệp hội nào được thành lập theo pháp luật.

37. Chúng tôi cũng lưu ý Chính phủ là điều 28 công ước quy định ‘có quyền được điều trị y tế trong trường hợp khẩn cấp để cứu mạng sống hoặc để ngăn chặn những tổn hại bất thường đến sức khỏe trên cơ sở bình đẳng về đối xử với công dân của nước sở tại”. Điều 30 bảo đảm cho trẻ em các gia đình

176

người lao động di trú quyền được cấp giấy khai sinh, quyền có quốc tịch và quyền được tiếp cận với giáo dục trên cơ sở giống như trẻ em ở nước sở tại. 38. Phù hợp với những cam kết này của Chính phủ, chúng tôi mạnh mẽ khuyến nghị rằng Chính phủ cần áp dụng đầy đủ tất cả các quy định của luật lao động với người lao động di trú đang làm ăn sinh sống ở Cam-pu-chia. 39. Cam-pu-chia có lý khi hy vọng rằng người lao động di trú làm công việc giúp việc gia đình của nước mình cần được bảo vệ bởi luật lao động của nước nơi họ làm việc (và bởi vậy họ sẽ được bảo vệ về mặt pháp lý). Bởi vậy, Cam-pu-chia cũng cần sửa đổi luật lao động của nước mình để xác định nghề giúp việc gia đình cũng là một trong các dạng nghề nghiệp theo định nghĩa chính thức của từ ‘việc làm” và bảo đảm rằng tất cả những quy định trong luật lao động của phải được áp dụng cho mọi người lao động làm nghề giúp việc gia đình ở Cam-pu-chia. 40. Chúng tôi cũng khuyến nghị thêm là Cam-pu-chia cần nghiêm túc truy tố và áp dụng các chế tài theo pháp luật với những kẻ vi phạm các quyền của người lao động di trú đang sinh sống và làm việc ở vương quốc. 41. Chính phủ cần bảo đảm việc thực hiện có hiệu quả Luật di trú và Luật quốc tịch. 42. Chính phủ cần thiết lập một cơ chế quản lý di trú mà sẽ cho phép xác định chính xác hơn số lượng người lao động di trú đang sinh sống và làm việc ở Cam-pu-chia, và xác định quốc tịch của họ. 43. Chúng tôi nhận thấy có một nhu cầu thiết lập và tăng cường các cơ chế quản lý người lao động di trú ở tất cả các cấp độ. Bởi vậy, chúng tôi khuyến nghị Chính phủ cần thành lập một N hóm Hoạt động về người lao động di trú để hiểu rõ hơn về các quyền của người lao động di trú và để thực hiện những hành động tiếp theo nhằm bảo đảm sự bảo vệ người lao động di trú. N hóm Hoạt động này cần là một phần trong những nỗ lực liên tục để tăng cường quan hệ giữa Chính phủ và các tổ chức phi chính phủ/các tổ chức xã hội dân sự trong các vấn đề liên quan đến người lao động di trú, bao gồm sự chia sẻ thường xuyên các dữ liệu và thông tin về người lao động di trú. 44. Chúng tôi khuyến nghị là N hóm Hoạt động nêu trên cũng cần đóng vai trò là một ủy ban quốc gia có nghĩa vụ hỗ trợ xây dựng các mối quan hệ tốt giữa Cam-pu-chia và các nước có công dân đang sinh sống và làm việc ở vương quốc. N hóm Hoạt động cũng cần hợp tác chặt chẽ với các đại sứ quán các nước ở Phnôm Pênh mà có công dân đang sinh sống và làm việc ở Cam-pu-chia. Buôn bán người

45. Là một trong các quốc gia nêu ra Sáng kiến phối hợp cấp bộ trưởng về chống buôn bán người ở các nước tiểu vùng sông Mê công (COMMIT), Chính phủ Cam-pu-chia cần làm nhiều hơn nữa để bảo vệ người lao động di trú của nước mình khỏi trở thành nạn nhân của việc buôn bán người, và chống lại nạn buôn bán người xảy ra với những người lao động di trú đang sinh sống và làm việc ở Cam-pu-chia.

46. Đầu tiên và trước hết, Chính phủ Cam-pu-chia cần bảo đảm rằng tất cả các quan chức chính phủ, kể cả những người đang làm việc ở Cam-pu-chia hoặc ở các đại sứ quán của Cam-pu-chia ở nước ngoài, phải hiểu biết đầy đủ rằng buôn bán người là một tội ác và việc phạm tội ác này với tất cả mọi người, bao gồm phụ nữ, trẻ em và đàn ông, nhằm bất cứ mục đích gì, bao gồm để cưỡng bức lao động, đều bị trừng phạt. Chính phủ cần chủ động thúc đNy sự hiểu biết này trong sự phối hợp với Chính phủ các nước ASEAN và ở cấp độ khu vực của ASEAN , cũng như với các tổ chức xã hội dân sự và với những nước nhận lao động.

47. Hai là, Chính phủ Cam-pu-chia cần chủ động rà soát việc thực hiện các Biên bản ghi nhớ song phương hiện tại về chống buôn bán người và cần thực hiện tất cả các biện pháp cần thiết để bảo đảm rằng các bản ghi nhớ đó được thực hiện. Bản ghi nhớ giữa hai Chính phủ Thái Lan và Cam-pu-chia về xóa bỏ buôn bán phụ nữ và trẻ em và hỗ trợ nạn nhân của việc buôn bán người đã lạc hậu, vì vậy, cần

177

phải sửa đổi ngay khi mà cả Thái Lan và Cam-pu-chia hiện đã thông qua các luật về chống buôn bán người trong đó hình sự hóa cả các hành vi buôn bán đàn ông, cùng với buôn bán phụ nữ và trẻ em. 48. Xuất phát từ thực tế có một số lượng lớn người Cam-pu-chia đang đi lại ra nước ngoài để làm việc, chẳng hạn như đến các nước Malaysia, Hàn quốc hay Đài loan (Trung quốc), Chính phủ cần đàm phán và ký kết các Bản ghi nhớ song phương với các quốc gia để hỗ trợ việc bảo vệ người lao động chống lại những hành vi buôn bán người. 49. Liên quan đến đạo luật về chống buôn bán người mới được Cam-pu-chia thông qua mà bị các nhóm xã hội cả ở quốc tế và Cam-pu-chia chỉ trích rất nhiều về việc thực hiện, Chính phủ cần đưa ra những hướng dẫn rõ ràng để xác định rõ luật đó được thực hiện và áp dụng như thế nào (trong sự phối hợp chặt chẽ với các tổ chức phi chính phủ và các nhóm xã hội dân sự). Một khi đã có những hướng dẫn như vậy, Chính phủ cần thực hiện các hoạt động nâng cao sự hiểu biết hoặc tập huấn cho người dân và các quan chức chính phủ ở mọi cấp độ về luật này. Xây dựng sự hiểu biết đúng đắn về luật và các hướng dẫn thi hành là một cách thức bảo đảm rằng luật đó được áp dụng theo cách thức không vi phạm các quyền con người. Để bảo đảm những hành động tiếp theo và những hướng dẫn sẽ được áp dụng, Chính phủ cần thiết lập một cơ quan độc lập (mà cần bao gồm đại diện của các tổ chức phi chính phủ và các nhóm xã hội dân sự) để giám sát việc thực hiện luật và công bố những báo cáo hay có những hành động can thiệp khi có những vụ việc vi phạm xảy ra. 50. Ở Cam-pu-chia, Chính phủ cần tìm kiếm các nguồn lực và nỗ lực để tổ chức tập huấn về những kiến thức cơ bản về buôn bán người cho các quan chức cảnh sát, trong đó đặc biệt nhấn mạnh vào việc hỗ trợ cảnh sát để họ có khả năng xác định nạn nhân của nạn buôn bán người một cách hiệu quả. Việc cải cách lực lượng cảnh sát cũng cần được xem xét, chẳng hạn như bằng việc thiết lập các đơn vị cảnh sát thực sự độc lập, chuyên nghiệp và không tham nhũng ở các cửa khNu biên giới nhằm tăng cường hiệu quả của hoạt động chống buôn bán người. Việc truy tố những kẻ phạm tội buôn bán người cũng cần phải thực hiện, và khi những kẻ vi phạm bị buộc tội, cần áp dụng những hình phạt nghiêm khắc theo pháp luật bất kể kẻ phạm tội là ai, chức vụ như thế nào, có vị thế xã hội như thế nào. 51. Chính phủ cần bảo đảm rằng có một sự bảo vệ pháp lý hiệu quả cho nạn nhân của việc buôn bán người. Chính phủ cần thực hiện tất cả các biện pháp cần thiết để bảo đảm rằng những nạn nhân của việc buôn bán người không bị buộc các tội hình sự vì những hành động mà họ bị buộc hay cưỡng bức phải làm trong bối cảnh bị buôn bán và giam giữ. Chính phủ cũng cần bảo đảm sự bảo vệ như vậy với các công dân bị buôn bán ra nước ngoài và cần có đại diện song phương ở tất cả các chính phủ trong và ngoài ASEAN mà không bị ràng buộc bởi những tiêu chuNn quốc tế cơ bản về lĩnh vực này. 52. N hững nạn nhân Cam-pu-chia bị buôn bán ra nước ngoài cần được đưa vào những nơi tạm trú/trung tâm để bảo đảm an toàn cá nhân cho họ, ví dụ như những trung tâm tạm trú mà Chính phủ Phi-líp-pin đã thiết lập trong các đại sứ quán nước này ở những quốc gia tiếp nhận lao động mà đã hỗ trợ một số lượng lớn người lao động di trú nước này đang làm việc ở nước ngoài. Chính phủ cũng cần bảo đảm có một khoản kinh phí dành cho việc hồi hương những nạn nhân Cam-pu-chia bị buôn bán ra nước ngoài trở về. 53. Chính phủ Cam-pu-chia cần tăng cường sự hợp tác xuyên biên giới giữa nhà chức trách cảnh sát quốc gia và tòa án với các nước láng giềng để tăng cường các cơ hội truy tố những kẻ buôn bán người xuyên biên giới. Liên quan đến những quốc gia trong khu vực Tiểu vùng sông Mê công mở rộng, sự hợp tác này cần được thực hiện trong khuôn khổ Kế hoạch hành động tiểu vùng COMMIT và những hoạt động liên kết khác, hoặc với Thái Lan thì thông qua các quy định trong Biên bản ghi nhớ đã ký giữa hai nước. Với những quốc gia ASEAN khác, cũng cần có sự hợp tác tương tự. Cam-pu-chia cần tiên phong trong việc tìm ra các cách thức và cơ chế hợp tác hiệu quả với các nước khác trong việc bảo đảm xét xử có hiệu quả những kẻ buôn bán người xuyên biên giới.

178

54. Cuối cùng, liên quan đến những tranh cãi gần đây về vấn đề hôn nhân của phụ nữ Cam-pu-chia với người nước ngoài (và những mối liên hệ tiềm tàng của nó với nạn buôn bán người), Cam-pu-chia cần xây dựng các chính sách và cơ chế rõ ràng để bảo đảm (theo cách thức hiệu quả và kịp thời) là mỗi đề xuất hôn nhân mới với người nước ngoài phải là hợp pháp. Đây là trường hợp đặc biệt khi hôn nhân liên quan đến việc di trú ngay lập tức một công dân Cam-pu-chia ra nước khác. Chính phủ cần phối hợp với các tổ chức phi chính phủ và các nhóm xã hội dân sự để thiết lập các cơ chế giám sát thích hợp mà có thể giám sát các cơ sở môi giới hôn nhân dựa trên kết quả của những hiệp định song phương ký với những người mà có số đông phụ nữ Cam-pu-chia lấy chồng và di cư sang đó sinh sống. Khuyến nghị với ASEAN

55. Chúng tôi tin tưởng sâu sắc rằng Văn kiện khung về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú (mà sẽ được xây dựng bởi Ủy ban về thực hiện Tuyên bố ASEAN về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú) sẽ có hiệu lực pháp lý trên tất cả 10 nước ASEAN . 56. Chúng tôi khuyến nghị Chính phủ Cam-pu-chia cần ký kết các Biên bản ghi nhớ/thỏa thuận (với việc thiết lập các đầu mối liên hệ để bảo đảm thực hiện có hiệu quả các văn kiện đó) với các quốc gia chủ yếu. Các Biên bản ghi nhớ/thỏa thuận này cần phù hợp với các nguyên tắc và quy định của thỏa thuận khu vực đã nêu ở trên, và cần được hiểu là để bổ sung cho thỏa thuận khu vực và để giải quyết những vấn đề song phương mà nằm ngoài phạm vi của văn kiện khu vực. Cũng cần làm rõ là Biên bản ghi nhớ/thỏa thuận dưới bất kỳ dạng thức nào cần phải phù hợp với các tiêu chuNn quốc tế về lao động và quyền con người. 57. Một trong số các vấn đề chính trong việc phối hợp chính sách về di trú trong phạm vi ASEAN là thiếu sự điều phối liên chính phủ có hiệu quả giữa các cơ quan Chính phủ về vấn đề di trú. Đây là một trong những vấn đề nổi cộm mà đã làm trì hoãn sự hoạt động chính thức của Ủy ban về thực hiện Tuyên bố ASEAN về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú hơn một năm. Chúng tôi kêu gọi thành lập ngay Ủy ban này và tổ chức phiên họp đầu tiên của nó trước khi khai mạc Hội nghị cấp cao ASEAN vào tháng 12 năm nay ở Băng Cốc. Để bảo đảm sự điều phối có hiệu quả các chính sách và những đàm phán về di trú xảy ra giữa các nước thành viên ASEAN trong tương lai, mỗi Chính phủ thành viên cần thành lập một N hóm hoạt động liên ngành để phối hợp tất cả các khía cạnh về người lao động di trú trong công việc của các Chính phủ. Hình mẫu hiệu quả của N hóm hoạt động COMMIT trong vấn đề phòng chống buôn bán người là một ‘kinh nghiệm tốt’ cho việc thành lập N hóm hoạt động về người lao động di trú. 58. Cần có một thỏa thuận chia sẻ thông tin hiệu quả, sử dụng các công nghệ và cơ chế thông tin thích hợp để cho phép các chính phủ thành viên của ASEAN trao đổi những thông tin về xu hướng di trú, và thực hiện những hành động tiếp theo liên quan đến tình hình người lao động di trú nếu cần thiết. 59. Chúng tôi khuyến nghị cần có một thỏa thuận về ‘một chương trình dịch vụ y tế tiêu chuNn” (standard medical package) mà các quốc gia tiếp nhận lao động sẽ cung cấp (với sự phối hợp của các nước gửi lao động) cho người lao động di trú bất kể họ làm việc ở đâu trên lãnh thổ các nước ASEAN . N hững quy định về chương trình này cần được đàm phán, nhưng cần chứa đựng những yếu tố điều trị phòng ngừa và điều trị chữa trị, việc tiếp cận với các bệnh viện công, chăm sóc sức khỏe sinh sản và kế hoạch hóa gia đình, y tế công cộng và thông tin về vệ sinh dịch tễ. Một yếu tố chủ chốt của kế hoạch là yêu cầu người sử dụng lao động phải trả các chi phí của chương trình, và cấm người sử dụng lao động được khấu trừ tiền công của người lao động di trú để trả cho các chi phí y tế. 60. Trong mọi trường hợp, các Chính phủ ASEAN đều không được trục xuất hoặc giam giữ người lao động di trú nữ trái với ý muốn của họ chỉ với lý do họ mang thai. Đây là một vi phạm cơ bản các quyền con người mà không thể cho phép diễn ra. Cần đưa ra các thủ tục để cho phép phụ nữ được ở lại và

179

làm việc ở nước nhận lao động và theo yêu cầu của người đó, được chuyển sang làm các công việc nhẹ nhàng hơn trong thời gian mang thai. 61. Tất cả các quốc gia ASEAN cần thông qua các quy định cho phép người lao động di trú không có giấy tờ được thay đổi người sử dụng lao động mà không bị tước giấy phép lao động hoặc quyền được tiếp tục làm việc cũng như quyền được ở lại tại nước nhận lao động. N hững quy định này không được buộc người lao động di trú phải trả các phí tổn bổ sung cho người sử dụng lao động do họ thay đổi nơi làm việc. 62. Cần cấm hoàn toàn và rõ ràng việc thu giữ hộ chiếu hoặc giấy tờ khác của người lao động di trú, hoặc phá hủy các giấy tờ đó của họ, bất kể do các quan chức Chính phủ, người sử dụng lao động, người môi giới, người đại diện, cơ sở tuyển dụng lao động, hoặc bất kỳ chủ thể nào khác ở nước nhận lao động tiến hành. Cần quy định những hình phạt nghiêm khắc cho những kẻ vi phạm quy định đó.

63. Phù hợp với các tiêu chuNn lao động quốc tế chủ chốt, Công ước quốc tế về bảo vệ các quyền của người lao động di trú và các thành viên trong gia đình họ và các văn kiện quốc tế khác về quyền con người, tất cả các quốc gia ASEAN cần cho phép người lao động di trú được thành lập và gia nhập các công đoàn ở các nước nhận lao động.

64. Đại sứ quán của các nước gửi lao động cần duy trì quan hệ chặt chẽ với người lao động di trú của nước mình đang làm việc ở nước ngoài, và đưa ra một bộ các biện pháp và dịch vụ để trợ giúp và bảo vệ người lao động di trú nước mình, chẳng hạn như các đường dây nóng/khNn cấp, các bộ phận hỗ trợ người lao động di trú, tùy viên lao động hoặc nhân viên chuyên trách hỗ trợ người lao động di trú trong biên chế của đại sứ quán, và các cơ chế khác. Đại sứ quán cần thường xuyên thanh tra các điều kiện lao động của người lao động di trú làm việc ở nước ngoài, và cũng cần xây dựng một mạng lưới liên kết với các tổ chức phi chính phủ, các nhóm xã hội dân sự, các tổ chức công đoàn đang hoạt động hỗ trợ người lao động di trú ở nước nhận lao động.

65. Đại diện của nước gửi lao động cần xây dựng một cơ chế giám sát chính xác và có hiệu quả để thường xuyên kiểm tra số lượng, công việc, những nơi làm việc, dạng công việc mà người lao động di trú nước mình đang thực hiện ở nước nhận lao động. 66. Các nước ASEAN cần thiết lập các cơ chế hiệu quả để có thông tin về visa của những người lao động di trú có giấy tờ khi họ đến nước nhận lao động, từ đó có thể hỗ trợ họ trong các tình huống bị đánh cắp, mất hoặc bị thu giữ giấy tờ bởi những người khác, tránh cho họ khỏi rơi vào vị thế của người lao động di trú không giấy tờ. 67. Không quốc gia ASEAN nào được trừng phạt hình sự hoặc trừng phạt thể chất (chẳng hạn như thNm vấn) những người lao động di trú không có giấy tờ. 68. ASEAN cần thiết lập một chính sách không khoan nhượng với việc sử dụng bạo lực chống lại người lao động di trú và đảm bảo rằng tất cả các quốc gia thành viên phải bảo đảm các quyền cho người lao động di trú được tiếp cận với tư pháp với mức độ như nhau. N gười lao động di trú trở về nước cần được có quyền khởi kiện chống lại những kẻ lạm dụng họ ở những nước nhận lao động. Cần xây dựng một cơ chế cho phép người lao động di trú có thể khởi kiện thông qua các đại sứ quán và từ đó chuyển tiếp đơn khiếu kiện đến nước nhận lao động để tòa án các nước này thụ lý vụ việc. Đại sứ quán Cam-pu-chia ở các nước nhận lao động cần được yêu cầu giám sát tiến trình xử lý các vụ kiện do người lao động di trú Cam-pu-chia trình lên ở các tòa án của nước nhận lao động, và phải cung cấp những thông tin cập nhật về tiến trình pháp lý đó. 69. Cuối cùng, chúng tôi khuyến nghị N hóm hoạt động về người lao động di trú ở ASEAN cần tiếp tục hỗ trợ các tiến trình tư vấn quốc gia. Chúng tôi hy vọng nhận được những thông tin cập nhật từ N hóm về những tiến bộ trong hoạt động này ở các quốc gia ASEAN khác, và trông đợi sẽ được phối hợp chặt chẽ với N hóm, và CIDA/SEARCH, trong tương lai.

180

TUYÊN BỐ KHUYẾN NGHN THÔNG QUA TẠI HỘI THẢO TƯ VẤN Ở CHDCND LÀO

(tổ chức ở Viên chăn, CHDCN D Lào, ngày 2-3/10/2008)

Nền tảng Hội thảo tư vấn quốc gia về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú ở CHDCN D

Lào được tổ chức trong các ngày 2-3/10/2008 tại khách sạn Dokmaidaeng, Viên chăn, với sự tham gia của 75 đại biểu đại diện cho các tổ chức xã hội, tổ chức phi chính phủ, công đoàn, các nhóm xã hội dân sự và các cơ quan Chính phủ. Trên thực tế, hoạt động của ASEAN về thiết lập một văn kiện khung nhằm bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú được khởi đầu ở Viên chăn, bằng sự phê chuNn Chương trình hành động Viên chăn năm 2004 trong đó kêu gọi xây dựng Văn kiện này. Hội thảo tư vấn quốc gia tự hào về vai trò quan trọng của CHDCN D Lào trong việc phối hợp với các nước thành viên ASEAN trong việc thông qua Chương trình hành động Viên chăn. Chúng tôi tái khẳng định tầm quan trọng của việc xây dựng một thỏa thuận khu vực dưới dạng Văn kiện, và chúng tôi tin tưởng rằng Văn kiện này sẽ được thực thi trên toàn bộ lãnh thổ các nước ASEAN . Di trú lao động sẽ đóng vai trò rất quan trọng trong các kế hoạch của ASEAN để tiến tới hội nhập kinh tế khu vực trước năm 2015 và việc bảo vệ người lao động di trú là mục tiêu chủ yếu mà ASEAN cần đạt được phù hợp với tầm nhìn của tổ chức “một cộng động chia sẻ và quan tâm lẫn nhau” mà đã được tái khẳng định bởi các nhà lãnh đạo nhà nước của chúng ta. Chúng tôi lưu ý rằng tất cả 10 quốc gia ASEAN đã phê chuNn cả hai Công ước về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) và Công ước về quyền trẻ em (CRC). Bởi vậy, chúng tôi tái khẳng định tầm quan trọng trung tâm của CHDCN D Lào và tất cả các nước thành viên ASEAN nhằm thực hiện tất cả các biện pháp thích hợp để xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử chống lại lao động di trú nữ mà số lượng ngày càng lớn hơn và có vai trò ngày càng quan trọng hơn trong lực lượng người lao động di trú ở khu vực chúng ta, và bảo đảm rằng tất cả các quy định về quyền của người lao động di trú và trẻ em của họ sẽ được thực hiện ở các nước nhận lao động. Khuyến nghị của chúng tôi như sau: Khuyến nghị với Chính phủ CHDCND Lào

1. Các chính sách của Chính phủ về người lao động di trú cần xây dựng cụ thể hơn trong cơ chế cùng tham gia, chẳng hạn như thông qua một Ủy ban quốc gia, nhằm tranh thủ những hiểu biết và kinh nghiệm của nhiều đối tác và các chủ thể có trách nhiệm khác nhau ở cấp quốc gia. Di trú lao động thông thường được xem xét như một vấn đề đan xen của nhiều ngành mà tác động đến nhiều khía cạnh trong đời sống của con người – ví dụ như đời sống gia đình, công việc, các nguồn lực kinh tế, sự gắn kết xã hội – và bởi vậy chúng tôi khuyến nghị cần quan tâm đặc biệt đến các vấn đề đó. Chúng tôi khuyến nghị rằng tất cả các bên cần được tham gia một cách chính thức vào quá trình ra quyết định về các chính sách và các ưu tiên, bao gồm đại diện của thanh niên, các tổ chức công đoàn, phụ nữ, tổ chức phi chính phủ và các nhóm xã hội dân sự và các tổ chức khác. Cần thiết lập các đầu mối liên hệ rõ ràng trong tất cả các đối tác quốc gia để thực hiện các hoạt động liên quan đến vấn đề di trú lao động ra nước ngoài. Chúng tôi cũng khuyến nghị Chính phủ cần tổ chức các hội thảo tư vấn về tình hình và chính sách với người lao động di trú ít nhất mỗi năm một lần, trong đó mời tất cả các đối tác tham dự, bao gồm đại diện của các tổ chức xã hội dân sự.

2. Chính phủ cần xác định ưu tiên cho việc tạo công ăn việc làm và nghề nghiệp trong nước, bao gồm hỗ trợ các công ty vừa và nhỏ để thúc đNy đời sống ổn định hơn từ đó cung cấp các cơ hội thay thế cho việc di cư ra nước ngoài làm việc.

181

3. Chính phủ cần bảo đảm tất cả những người lao động chuNn bị ra nước ngoài làm việc cần được giáo dục và hỗ trợ toàn diện để có sự chuNn bị tốt hơn trong việc hiểu biết về các quyền của họ, và về công việc cũng như hoàn cảnh sống của họ ở nước ngoài. N hững hình thức trợ giúp và giáo dục đó cần phải thực tế và dễ hiểu với người lao động di trú. Chính phủ cần hỗ trợ hoạt động này, cùng với các nhà tài trợ, các tổ chức xã hội, tổ chức phi chính phủ và các nhóm xã hội dân sự, các hiệp hội và các cơ sở tuyển dụng lao động tư nhân.

a. Sự hỗ trợ cần được thực hiện ngay từ khi bắt đầu tiến trình tuyển dụng, thông qua việc cung cấp tất cả các tài liệu cần thiết cho người lao động di trú. Cần cung cấp thông tin về tất cả những nội dung của hợp đồng lao động viết mà sẽ cung cấp cho người lao động di trú để họ có thể hiểu đầy đủ về thu nhập, điều kiện và hoàn cảnh công việc của mình trước khi chính thức ký hợp đồng.

b. Một khi người lao động đã đồng ý với các điều kiện tuyển dụng, cần hỗ trợ tập huấn và hướng dẫn trước khi đi cho họ về luật lao động và các quy định về di trú của nước nhận lao động mà họ sẽ đến làm việc, các tập tục văn hóa của nước đó, và các quyền, nghĩa vụ của người lao động di trú ở nước đó.

c. Cung cấp thông tin chi tiết về các đại sứ quán của CHDCN D Lào ở nước nhận lao động cho người lao động là một phần của tiến trình tuyển dụng. Cũng cần cung cấp cho họ thông tin liên hệ với đại diện của cơ quan tuyển dụng lao động ở cả CHDCN D Lào và nước nhận lao động. N ếu các tổ chức công đoàn, tổ chức phi chính phủ và các nhóm xã hội dân sự ở nước nhận lao động có thể hỗ trợ người lao động di trú trong những hoàn cảnh khó khăn, cũng cần cung cấp thông tin về các tổ chức này cho người lao động di trú để họ có thể liên hệ tìm kiếm sự giúp đỡ khi cần thiết.

d. Các quan chức có liên quan của Chính phủ CHDCN D Lào cần phải được cung cấp những thông tin cơ bản về người lao động di trú, về những khía cạnh thực tế như chăm sóc sức khỏe hay các phương pháp ngăn ngừa các bệnh lây nhiễm.

e. Cũng cần cung cấp thông tin cho người lao động di trú về các thủ tục như làm thế nào để chuyển thu nhập về nhà một cách nhanh chóng và thuận tiện nhất.

4. Để bảo đảm chất lượng của hoạt động tập huấn trước khi đi, Chính phủ và các đối tác của Chính phủ cần xây dựng một cuốn sổ tay bằng tiếng Lào trong đó có các thông tin chi tiết về những hiểu biết cần thiết mà người lao động di trú cần biết trước khi ra nước ngoài làm việc. Cuốn sổ tay này cần nhỏ, gọn, dễ mang theo người để người lao động di trú có thể sử dụng trong mọi tình huống và ở mọi nơi, đặc biệt khi cần thiết giải quyết tình trạng bị lạm dụng.

5. Chính phủ, trong sự phối hợp với các công ty tuyển dụng lao động, cần xây dựng một giáo trình cơ bản để sử dụng trong tập huấn trước khi đi, trong đó bao gồm tất cả các thông tin về các lĩnh vực chủ chốt, và sự dụng cuốn sổ tay nói trên như là một cuốn sách nguồn.

6. Chính phủ cần đưa ra một hướng dẫn về các thủ tục thông thường trong việc bảo đảm các giấy tờ tùy thân (chẳng hạn như hộ chiếu) và các khoản lệ phí mà áp dụng chung trên cả nước, đồng thời cần xử lý ngay những kẻ vi phạm những hướng dẫn này.

7. Chính phủ cần thực hiện một chính sách mà cho phép áp dụng biện pháp phỏng vấn để cấp hộ chiếu ở tất cả các địa phương trên cả nước. Ở phía Bắc, việc phỏng vấn để cấp hộ chiếu có thể được tổ chức ở Luang Prabang. Ở phía N am, có thể tổ chức ở Champassak, trong khi ở khu vực trung tâm thì có thể tổ chức ở Viên chăn.

8. Chính phủ cần quản lý chặt chẽ các công ty tuyển dụng lao động để bảo đảm rằng họ thực hiện các thủ tục tuyển dụng đúng thời gian, và không vi phạm các luật, quy định có liên quan. Các khoản lệ

182

phí tuyển dụng cần phải chấp nhận được với người lao động và không được vượt quá mức quy định trong pháp luật.

9. N hư là một phần của tiến trình huy động người lao động di trú, Chính phủ cần yêu cầu đại diện của các công ty tuyển dụng lao động hộ tống người lao động di trú đến nơi làm việc ở nước nhận lao động, và bảo đảm rằng việc đi lại đến nước tiếp nhận và hồi hương phải an toàn và đáng tin cậy. Các công ty tuyển dụng lao động cần phải báo cáo với Bộ Lao động và An sinh xã hội về điều kiện lao động của từng người lao động di trú.

10. Ở những nơi làm việc ở nước ngoài mà có một nhóm người lao động di trú của Lào đang làm việc, Chính phủ Lào và các công ty tuyển dụng lao động cần khuyến khích sự hỗ trợ của các tổ chức của người lao động để thông qua đó những người lao động di trú có năng lực của Lào có thể được bổ nhiệm vào các vị trí lãnh đạo, hỗ trợ và giúp đỡ những người lao động di trú khác cùng quê hương.

11. Chính phủ cần thiết lập thêm các thủ tục hiệu quả để giám sát thường xuyên các quan chức chính phủ trong việc thực hiện các Biên bản ghi nhớ song phương và đa phương về việc gửi người lao động Lào ra nước ngoài làm việc. Các quan chức này cần gửi các báo cáo định kỳ và các khuyến nghị về các việc giải quyết những vụ việc mà việc thực hiện trái với các Biên bản ghi nhớ, hoặc không thực hiện việc bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú Lào.

12. Trong trường hợp người sử dụng lao động nước ngoài không bị ràng buộc bởi các nghĩa vụ với người lao động di trú Lào, hoặc với luật lao động của quốc gia tiếp nhận lao động, các tiến trình cần được thực hiện để cho phép người lao động có thể dễ dàng liên hệ và tìm kiếm sự trợ giúp với các đại diện của các công ty tuyển dụng lao động của Lào, cũng như các văn phòng lãnh sự trong các đại sứ quán của CHDCN D Lào ở nước nhận lao động.

13. Vai trò của các đại sứ quán/lãnh sự quán của CHDCN D Lào ở các nước tiếp nhận nhiều người lao động di trú Lào là rất quan trọng trong việc bảo đảm sự bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú. Mỗi đại sứ quán cần thành lập một Ủy ban về bảo vệ người lao động di trú, và cần thực hiện các nghĩa vụ của mình một cách tích cực để bảo vệ người lao động di trú. Bộ ngoại giao CHDCN D Lào cần bảo đảm rằng có một chức danh rõ ràng có trách nhiệm với người lao động di trú trong mỗi đại sứ quán và cần đảm bảo có đủ nhân sự và nguồn tài chính cho hoạt động của Ủy ban.

14. Chính phủ CHDCN D Lào cần thiết lập một cơ chế cho việc gửi một tùy viên lao động sang làm việc ở các đại sứ quán Lào ở các nước nhận lao động nơi mà có một số lượng đáng kể người lao động di trú Lào đang làm việc. N hững tùy viên lao động này cần được hỗ trợ bởi Ủy ban về bảo vệ người lao động di trú của đại sứ quán. Tùy viên lao động cũng cần phối hợp với Chính phủ và các tổ chức của nước nhận lao động để giám sát tình hình người lao động di trú Lào ở nước đó.

15. Với người lao động di trú nước khác đến làm việc ở CHDCN D Lào, Chính phủ cần tăng cường khuôn khổ pháp lý để đảm bảo khuôn khổ đó phù hợp với người lao động di trú này. Chính phủ cũng cần có những cơ chế và quy định về người lao động di trú vượt biên giới sang làm việc ở CHDCN D Lào và trở về nước họ trong ngày. Chính phủ cần có những hành động thích hợp để xử lý những người lao động di trú vi phạm pháp luật và quy định của CHDCN D Lào.

16. Với những người lao động di trú Lào không có giấy tờ trở về sau khi làm việc ở nước ngoài thông qua các kênh không chính thức, Chính phủ cần bảo đảm rằng tất cả các cấp (thôn bản, quận và tỉnh) phải tuân thủ chặt chẽ chỉ thị của Văn phòng Thủ tướng Chính phủ trong đó cấm thu ‘tiền phạt’ hoặc ‘lệ phí’ của những người lao động này.

Khuyến nghị với Chính phủ CHDCND Lào và Chính phủ Thái Lan 17. Cần có một tiến trình tiếp nối cho việc thực hiện Biên bản ghi nhớ song phương giữa Chính

phủ hoàng gia Thái Lan và Chính phủ CHDCN D Lào về hợp tác trong vấn đề việc làm, và cần có những

183

biện pháp thích hợp để bảo đảm các quy định trong Biên bản đó có thể sử dụng để bảo vệ có hiệu quả các quyền của người lao động di trú Lào đang làm việc ở Thái Lan.

18. Chính phủ CHDCN D Lào cần đơn giản hóa tiến trình xác minh và giảm lệ phí cấp visa tạm thời cho người lao động. Chính phủ Thái Lan cũng cần đơn giản hóa thủ tục cấp phép lao động và giảm chi phí cho người lao động di trú trong việc này.

19. Chính phủ CHDCN D Lào và Chính phủ Thái Lan cần xem nghề giúp việc gia đình như là một nghề nghiệp quan trọng mà nhiều lao động di trú nữ của Lào đang làm ở Thái Lan, và cần xem xét đưa vấn đề này ra thảo luận tại Cuộc gặp của các quan chức lao động cấp cao của hai nước sắp tới.

Khuyến nghị với ASEAN 20. ASEAN cần tăng cường những nỗ lực của các nước thành viên để cùng xây dựng những chính

sách về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú. Để quản lý tiến trình này, chúng tôi nhận thấy sự cần thiết phải thành lập một ủy ban đặc biệt về người lao động di trú ở cấp độ ASEAN nhằm điều phối mọi khía cạnh của vấn đề. Với lý do đó, chúng tôi nhiệt liệt hoan nghênh việc thành lập Ủy ban ASEAN về việc thực hiện Tuyên bố ASEAN về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú, và chúng tôi khuyến nghị rằng Ủy ban này cần đi vào hoạt động trước tháng 12/2008 (như đã hứa hẹn trong Hội nghị các bộ trưởng lao động ASEAN tổ chức tại Băng Cốc vào tháng 5/2008).

21. Cần đạt được đồng thuận và thông qua Biên bản ghi nhớ cuối cùng ở cấp độ ASEAN (gọi là Văn kiện về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú), và cần thực hiện văn kiện này một cách có hiệu quả.

22. Chúng tôi khuyến nghị rằng ASEAN cần thiết lập các thủ tục hiệu quả để thúc đNy sự quản lý nhân đạo hơn và hiệu quả của người sử dụng lao động với người lao động di trú. ASEAN cần thực hiện tất cả các biện pháp cần thiết, trong sự phối hợp với Chính phủ của các nước thành viên, nhằm bảo đảm những người sử dụng lao động sẽ tôn trọng các quyền của người lao động di trú.

23. ASEAN cần làm việc với các quốc gia thành viên để xây dựng một Hợp đồng lao động tiêu chuNn với người lao động di trú trong đó phù hợp với các nguyên tắc về việc làm tử tế và các quyền tại nơi làm việc, và có các quy định dựa trên các tiêu chuNn lao động chủ chốt của ILO.

24. ASEAN cần khuyến khích tất cả 10 quốc gia ASEAN xem lao động giúp việc gia đình như là một ‘nghề nghiệp’ và cần quy định trong luật lao động của quốc gia.

25. Chúng tôi khuyến nghị ASEAN cần phát triển một chương trình để hỗ trợ các hoạt động dạy nghề ở các quốc gia gửi lao động cho người lao động chuNn bị ra nước ngoài làm việc, và theo cách thức này, sẽ nâng cấp chất lượng của lực lượng lao động chuNn bị đi làm việc ở nước ngoài.

26. Chúng tôi cũng khuyến nghị ASEAN cần phát triển một chương trình xây dựng năng lực về những vấn đề quản lý di trú và ngăn ngừa buôn bán người mà có thể thực hiện với các quan chức của Chính phủ CHDCN D Lào mà sẽ cho phép họ thực hiện có hiệu quả hơn các trách nhiệm của mình.

27. Phù hợp với văn kiện của Hội nghị Bali II, ASEAN cần thừa nhận tầm quan trọng của việc di trú cho việc phát triển kinh tế của các quốc gia. Bởi vậy, chúng tôi khuyến nghị cần có một cuộc thảo luận trong khuôn khổ ASEAN về việc làm thế nào để nhận biết những ưu tiên cho việc sắp xếp người lao động di trú ở các quốc gia thuộc tiểu vùng sông Mê công.

28. Chúng tôi tin tưởng rằng ASEAN cần đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng thông tin về người lao động di trú ở khu vực, và hỗ trợ việc phân phát thông tin liên quan đến tình hình và bối cảnh mà người lao động di trú phải đối mặt ở các quốc gia khác nhau. Thông tin này cần được thường xuyên cập nhật và cần phải được dịch ra các ngôn ngữ khác nhau của người lao động di trú và cần phải được thực hiện ở tất cả các nước ASEAN . Ví dụ, các quy định, pháp luật và những thông tin khác về di trú ở

184

Thái Lan cần được dịch sang tiếng Lào và các thứ tiếng khác của người lao động di trú đang làm việc ở Thái Lan.

29. ASEAN cần đóng vai trò quan trọng trong việc khuyến khích và hỗ trợ những nghiên cứu về tình hình người lao động di trú và các vấn đề họ phải đối mặt, và ủng hộ những dự án thí điểm thích hợp để thực hiện nghiên cứu này.

Khuyến nghị với cộng đồng quốc tế 30. Chúng tôi đánh giá cao những đóng góp và hỗ trợ của N hóm hoạt động về người lao động di

trú ở ASEAN về những nỗ lực không mệt mỏi và sự trợ giúp kỹ thuật cho hội thảo tư vấn quốc gia này, và với các tổ chức thành viên của Ủy ban tổ chức địa phương.

31. Chúng tôi khuyến nghị dự án SEARCH và CIDA, các cơ quan hỗ trợ chúng tôi tổ chức hội thảo tư vấn quốc gia này. Chúng tôi khuyến nghị cộng đồng quốc tế cần tiếp tục cung cấp hỗ trợ tài chính và kỹ thuật để xây dựng năng lực cho các đối tác của Lào để từ đó chúng tôi có thể thúc đNy và bảo vệ tốt hơn các quyền của người lao động di trú Lào trong tương lai.

Thông qua tại, Viên chăn, CHDCND Lào, ngày 3/10/2008.

185

TUYÊN BỐ VỀ QUAN ĐIỂM CỦA CÁC TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN VÀ TỔ CHỨC XÃ HỘI DÂN SỰ ASEAN VỀ KHUÔN KHỔ CỦA VĂN KIỆN KHUNG ASEAN VỀ BẢO VỆ VÀ THÚC ĐẨY CÁC QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ

(Ngày 7/12/2006)

Mặc dù đã được đề cập và hứa hẹn cách đây hơn một thập kỷ, song ASEAN vẫn chưa thành lập được một cơ chế khu vực về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú. ASEAN cũng chưa xác lập được một khuôn khổ khu vực cho việc bảo vệ các quyền của người lao động di trú và các thành viên trong gia đình họ đang sống và làm việc ở nước nhận lao động. Trong khi số lượng người lao động di trú đang làm việc ở trong khu vực ASEAN hiện đã vào khoảng 50 triệu (chỉ tính riêng những người lao động di trú có giấy tờ), ngoài ra còn hàng chục triệu người lao động di trú không có giấy tờ, người lao động di trú trong nước và những người lao động di trú đang làm việc ở các nước ngoài ASEAN chưa được tính đến. Rất nhiều trong số người lao động di trú này đang phải sống và làm việc trong những điều kiện tồi tệ và là nạn nhân của những vi phạm nghiêm trọng về quyền con người, bao gồm bị tra tấn, đối xử tương tự như nô lệ, và thậm chí bị giết chết. Tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 10 tháng 11/2004, các bộ trưởng ASEAN đã ký Chương trình Hành động Viên chăn với một kế hoạch hành động 6 năm nhằm tiến tới ‘hiện thực hóa mục tiêu cuối cùng của tầm nhìn ASEAN và Tuyên bố của Hội nghị ASEAN II” (Tuyên bố của ông Chủ tịch). Theo Chương trình hành động Viên chăn, các nước ASEAN sẽ ‘soạn thảo một văn kiện về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú’. Cam kết của các nước thành viên ASEAN trong việc soạn thảo văn kiện này gần đây được tái khăng định trong Hội thảo lần thứ V về Cơ chế quyền con người khu vực ASEAN , tổ chức ở Kuala Lumpur, Malaysia vào tháng 7/2006. Hội thảo đã nhấn mạnh ‘sự cần thiết phải khuyến khích các Chính phủ phê chuNn các công ước và nghị định thư có liên quan đến người lao động di trú, người di tản, người tìm kiếm quy chế tị nạn của Liên hợp quốc cũng như trong việc thực hiện các cam kết đã đưa ra về các đối tượng này’. N gười lao động di trú ở khu vực ASEAN , cũng như ở tất cả các khu vực khác trên thế giới, đều là những con người, họ có gia đình và có quê hương bản quán. N gười lao động di trú, đầu tiên và trước hết, cũng là những con người được hưởng các quyền con người. Tính đa dạng của cộng đồng người lao động di trú phải được tôn trọng và phản ánh trong các chính sách của ASEAN về di trú, bao gồm việc bảo vệ những nhóm người lao động di trú dễ bị tổn thương, bị thiệt thòi và bị đặt ra ngoài lề xã hội, và bảo đảm rằng nguyên tắc cơ bản về không phân biệt đối xử sẽ định hướng tất cả các chính sách và hoạt động thực tiễn áp dụng với tất cả người lao động di trú, bất kể vị thế pháp lý của họ như thế nào. Trong khi việc thừa nhận tính đặc thù và nhu cầu bảo vệ đặc biệt của người tị nạn và người tìm kiếm quy chế tị nạn là rất quan trọng, thực tế cho thấy là trong khu vực ASEAN , người tị nạn và người lao động di trú thường chuyển động theo một dòng chung gọi là ‘các dòng chảy hỗn hợp’ xét về các khía cạnh như an ninh, an toàn không bị trừng phạt, cơ hội kinh tế, và bảo vệ khỏi sự tụt hậu về phát triển. Trong vòng xoáy chuyển động, người lao động di trú có thể rơi vào các hoàn cảnh tương tự như của người tị nạn khi tình hình ở nước họ trở lên xấu đi và người tị nạn cần nhận được những sự bảo vệ tương tự như người lao động di trú để chống lại những kẻ sử dụng lao động có tính bóc lột cũng như những điều kiện lao động không an toàn. N hững nạn nhân của buôn bán người, bất kể bị buôn bán vì mục đích bóc lột tình dục hay bóc lột sức lao động, cần được bảo vệ và được phục hồi. Các nhóm xã hội dân sự và công đoàn trong ASEAN đề xuất 15 điểm dưới đây cần đưa vào Văn kiện khung ASEAN về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú:

186

1. Khẳng định và ủng hộ các quyền con người cơ bản và nhân phẩm của tất cả người lao động di trú

Tất cả người lao động di trú có quyền được bảo vệ các quyền con người cơ bản của họ bởi các nước gốc, nước chuyển tiếp và nước nhận lao động. Các nước ASEAN cần phê chuNn và thực hiện một cách có hiệu quả tất cả các điều ước quan trọng về quyền con người, trong số đó có Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị; Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa; Công ước quốc tế về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt chủng tộc; Công ước quốc tế về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ; Công ước về quyền trẻ em và Công ước về bảo vệ các quyền của người lao động di trú và các thành viên trong gia đình họ. Công ước cuối cùng cung cấp một khuôn khổ hoàn thiện về bảo vệ quyền con người của tất cả người lao động di trú và các thành viên gia đình họ, bất kể vị thế pháp lý của họ như thế nào.

Các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng và không phân biệt đối xử trước pháp luật cần phải là trung tâm trong tất cả chính sách và hành động liên quan đến người lao động di trú của các nước ASEAN . N gười lao động di trú và các thành viên trong gia đình họ phải được hưởng các quyền con người mà không có sự loại trừ nào dựa trên cơ sở giới tính, chủng tộc, mầu da, ngôn ngữ, tôn giáo, quan điểm chính trị hay quan điểm khác, dân tộc, sắc tộc hay nguồn gốc xã hội, quốc tịch, độ tuổi, khả năng kinh tế, tài sản, tình trạng hôn nhân, vị thế khi sinh và các khía cạnh khác. Bất kỳ một sự phân biệt nào trong đối xử với người lao động di trú và các thành viên trong gia đình họ cũng không được làm tổn hại đến các quyền và phải đảm bảo sự tôn trọng các quyền con người của họ. N guyên tắc tôn trọng nhân phNm của người lao động di trú yêu cầu các nhà nước phải bảo đảm rằng tất cả người lao động di trú trên lãnh thổ nước mình có thể hưởng thụ các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa, bao gồm các quyền được có nơi ở, lương thực và nước uống, được chăm sóc sức khỏe và an sinh xã hội thích đáng. Điều này cũng được áp dụng một cách bình đẳng cho những người tị nạn và người tìm kiếm quy chế tị nạn, những người mà giống như tất cả các thành viên khác của nhân loại, có quyền có một cuộc sống trong nhân phNm và được tự do thoát khỏi đói nghèo. Một cách thức quan trọng để đạt được việc này là cho phép những người tị nạn và người tìm kiếm quy chế tị nạn được có quyền làm việc, thông qua việc tiếp cận với các công việc tử tế và hợp pháp ở nước mà họ đang tá túc. Các nước thành viên ASEAN cần tập huấn về quyền con người một cách đầy đủ và thực sự cho tất cả quan chức và viên chức có trách nhiệm đối xử với người lao động di trú và các thành viên trong gia đình họ. 2. Bảo vệ các quyền lao động và các tiêu chuẩn làm việc tử tế cho người lao động di trú

Tất cả người lao động di trú đều có quyền được bảo vệ các quyền lao động chủ chốt của họ, bất kể vị thế pháp lý ở nước nhận của họ như thế nào. ILO đã thông qua 8 công ước chủ chốt về bảo vệ các quyền của tất cả người lao động (bao gồm Công ước số 100 về trả lương bình đẳng; Công ước số 111 về việc làm và nghề nghiệp; Công ước số 138 về tuổi lao động tối thiểu; Công ước số 182 về xóa bỏ các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất; Công ước số 87 về tự do lập hội và bảo vệ quyền tự do lập hội; Công ước số 98 về quyền được tổ chức và thỏa ước lao động tập thể; Công ước 29 về lao động cưỡng bức; và Công ước số 105 về xóa bỏ lao động cưỡng bức). Thêm vào đó, ILO cũng đã thông qua Công ước số 97 về di trú lao động (sửa đổi) và Công ước số 143 về lao động di trú (các điều khoản bổ sung) – những công ước đề cập cụ thể đến việc bảo vệ người lao động di trú. N goài ra, Công ước số 181 về các cơ quan tuyển dụng tư nhân do ILO thông qua năm 1997 cũng liên quan trực tiếp đến việc bảo vệ người lao động di trú. Các quốc gia ASEAN cần phê chuNn và thực hiện có hiệu quả tất cả các văn kiện này để bảo vệ các quyền lao động của người lao động di trú.

187

Tiếp cận với việc làm tử tế là một yếu tố trọng yếu trong việc bảo vệ các quyền con người của người lao động di trú; các nước ASEAN cần cung cấp các cơ hội cho tất cả người lao động di trú được tiếp cận với việc làm tử tế và sinh lợi trong các điều kiện tự do, bình đẳng, an ninh và nhân phNm. 3. Giải quyết có hiệu quả những nguyên nhân gốc rễ của việc di trú lao động không tự nguyện

N hiều quyết định di trú tìm việc làm không được đưa ra một cách hoàn toàn tự nguyện mà là kết quả của những sức ép nảy sinh từ tình trạng kinh tế khốn cùng, những xung đột kéo dài, khủng hoảng môi trường và/hoặc không có cơ hội phát triển. Thừa nhận thực tế này, các nước ASEAN cần giải quyết các vấn đề mất an ninh, phân biệt đối xử, nghèo đói, chậm phát triển trong phạm vi nước mình và ở các nước láng giềng. Cụ thể, các nước ASEAN cần bảo đảm thực hiện những kế hoạch thích đáng, kịp thời ở cả các vùng đô thị và nông thôn để làm giảm tình trạng đói nghèo và thúc đNy phát triển, bao gồm để đạt được các mục tiêu thiên niên kỷ.

Việc di trú lao động cần phải xuất phát từ những quyết định có tính tự nguyện thực sự của các cá nhân chứ không phải là kết quả ép buộc trực tiếp hay gián tiếp từ các yếu tố bên ngoài, bao gồm việc từ chối các quyền con người cơ bản. Trong khi việc bảo vệ người tị nạn và người tìm kiếm quy chế tị nạn xuất phát từ những vấn đề thể chế, cần thiết thừa nhận rằng việc phải rời khỏi đất nước đi làm việc ở nước ngoài trong khu vực ASEAN thông thường là một phần của dòng chảy di trú lớn hơn. N hững nước gốc của người tị nạn có trách nhiệm đầu tiên trong việc xóa bỏ những nguyên nhân gây ra tình trạng này. Các nước ASEAN cần bảo đảm rằng họ có những cơ chế hành chính và pháp lý đầy đủ để bảo vệ các quyền con người của người tị nạn và người tìm kiếm cơ chế tị nạn, và cần phê chuNn Công ước năm 1951 và N ghị định thư năm 1967 của Liên hợp quốc về vị thế của người tị nạn. Các nước gốc cần chấm dứt những chính sách và hành động nhằm ‘xuất khNu’ hàng loạt người di trú để thu lợi từ thu nhập của họ gửi về hoặc từ các khoản lệ phí mà họ phải đóng mà không quan tâm đến các quyền con người của họ. Sự phát triển bền vững của các quốc gia chỉ có thể đạt được thông qua nhiều yếu tố khác trong đó có tạo việc làm và các cơ hội kinh tế cho người dân ở trong nước chứ không phải thông qua việc đNy công dân của mình ra làm việc ở nước ngoài. Các nước gốc cần bảo đảm an ninh lương thực, nơi ở thích đáng và công việc tử tế cho công dân của mình, để họ không buộc phải di trú ra nước ngoài như là một chiến lược thoát khỏi sự trì trệ trong phát triển, tình trạng nghèo đói cùng cực và vi phạm quyền con người. Các nước ASEAN cần bảo đảm rằng người lao động di trú cần được cung cấp các thông tin về quyền con người và về những cơ chế bảo vệ có liên quan nhằm giúp họ có thể tự hưởng thụ và bảo vệ các quyền của mình. N hững thông tin này cần được cung cấp bằng ngôn ngữ mà họ có thể hiểu và trước khi họ ra nước ngoài làm việc. 4. Bảo vệ tất cả người lao động di trú khỏi sự lạm dụng và bóc lột trong lao động

Tất cả người lao động di trú, bất kể vị thế pháp lý của họ như thế nào, cần phải được bảo vệ khỏi sự phân biệt đối xử về lao động và việc làm. Pháp luật lao động quốc gia phải được áp dụng cho tất cả người lao động di trú, đặc biệt trong các vấn đề như việc làm, bảo vệ người mẹ, tiền lương, an toàn lao động, sức khỏe và các điều kiện làm việc khác.

Cần có những quy định cụ thể trong pháp luật lao động quốc gia về bảo vệ quyền con người của người lao động di trú trong một số lĩnh vực nhất định, bao gồm nông nghiệp, xây dựng, khai thác mỏ, du lịch và công nghiệp giải trí. Các nước thành viên ASEAN cần bảo đảm rằng tất cả người lao động di trú, bất kể vị thế pháp lý của họ như thế nào, cũng được bảo vệ không bị lao động cưỡng bức, bao gồm việc buôn bán và lao động gán nợ. Việc không có giấy phép lao động là dấu hiệu rõ ràng cho thấy tính dễ bị tổn thương của người lao động với việc bị bóc lột.

188

Các nước ASEAN cần nghiêm cấm người sử dụng lao động thu giữ một phần hoặc toàn bộ lương của người lao động di trú một cách tùy tiện và trái pháp luật. Tất cả người lao động di trú, bất kể vị thế của họ như thế nào, cần được bảo vệ có hiệu quả quyền được làm việc và cần phải được thừa nhận và bảo vệ một cách hợp pháp như là một người lao động. Tất cả người lao động di trú, bất kể vị thế của họ như thế nào, cần phải được làm việc trong những điều kiện tử tế, nhân đạo, xét về tính chất, khối lượng công việc, thời giờ làm việc, an toàn và vệ sinh lao động, thu nhập và thù lao thích đáng, có thời gian nghỉ ngơi đầy đủ và nghỉ phép năm. Các nước ASEAN cần ban hành các biện pháp pháp lý và hành chính nhằm ngăn chặn việc quấy rối hoặc bạo lực với người lao động di trú ở nơi làm việc, việc hạn chế đi lại, lao động gán nợ và cưỡng bức với người lao động di trú. Các nước ASEAN cần bảo đảm thanh tra tất cả các cơ sở sử dụng người lao động di trú nhằm giám sát có hiệu quả các điều kiện lao động và sự tuân thủ của người sử dụng lao động với hợp đồng lao động đã ký với người lao động di trú. 5. Bảo đảm những người tuyển dụng và sử dụng người lao động có trách nhiệm giải trình với những vi phạm quyền con người của người lao động di trú N gười sử dụng người lao động di trú bao gồm các công ty xuyên quốc gia lớn và các nhà thầu phụ, nhà máy nhỏ sử dụng hàng ngàn người lao động di trú không giấy tờ và những cá nhân sử dụng người lao động di trú để giúp việc gia đình. N hững cơ sở tuyển dụng lao động cũng là những chủ thể tư nhân quan trọng liên quan đến các vi phạm quyền con người của người lao động di trú. Các công ty xuyên quốc gia lôi cuốn những nhà thầu phụ vào việc tuyển dụng người lao động di trú và nhắm mắt làm ngơ trước tình trạng vi phạm quyền con người của người lao động di trú, và sử dụng những thủ đoạn pháp lý để trốn tránh trách nhiệm của họ trong việc này. N gười lao động di trú thường phải trả một khoản tiền lớn cho những nhà thầu phụ và các cơ sở tuyển dụng lao động để có việc làm và thu nhập; và họ bị buộc phải lao động để trả nợ trong những hoàn cảnh bị lạm dụng nghiêm trọng trước khi được hồi hương mà không có hợp đồng lao động hoặc giấy phép làm việc có hiệu lực pháp lý.

Các nước ASEAN cần bảo đảm rằng tất cả người sử dụng người lao động di trú phải có trách nhiệm giải trình thích đáng với hành vi lạm dụng các quyền con người và quyền lao động của người lao động di trú mà họ đang quản lý. Các nước ASEAN cần nỗ lực hết sức để bảo đảm rằng các chủ thể tư nhân không thể trốn tránh trách nhiệm nếu vi phạm các quyền của người lao động di trú. Các nước phải bảo đảm rằng những người sử dụng người lao động di trú sẽ bị cấm không được thực hiện các hoạt động bóc lột, bao gồm việc thu giữ hộ chiếu/giấy tờ tùy thân của người lao động di trú, từ chối quyền tự do đi lại của họ và quản chế họ một cách trái pháp luật trong những điều kiện sống khắc nghiệt. Các nước ASEAN cần giám sát hoạt động của các cơ sở tuyển dụng và môi giới lao động để bảo đảm bảo vệ các quyền của người lao động di trú. Cụ thể, các cơ sở tuyển dụng lao động không được phép tuyển dụng, bố trí hoặc sử dụng người lao động di trú trong những công việc nguy hại, nguy hiểm hoặc có thể bị vi phạm quyền con người. Lệ phí hoặc các khoản thu khác cho việc tuyển dụng và bố trí không được quá sức chịu đựng của người lao động di trú. Các cơ sở tuyển dụng vi phạm quyền con người của người lao động di trú phải bị cấm hoạt động và bị phạt, bao gồm việc thu hồi giấy phép hành nghề một cách vĩnh viễn và áp dụng chế tài hình sự nếu cần thiết. Cần chú trọng đến việc thiết lập các bộ quy tắc đạo đức nghề nghiệp ràng buộc một cách tự nguyện những cơ sở tuyển dụng tư nhân với việc tôn trọng các quyền con người cơ bản. Các nước ASEAN cần bảo đảm có các văn bản pháp luật mạnh để bảo vệ người lao động di trú khỏi bị lạm dụng bởi người sử dụng lao động, bất kể đó là các công ty đa quốc gia hay các công ty trong nước. N hững người sử dụng lao động cần vận dụng các kênh khiếu nại thích đáng và có thể tiếp cận để cho phép người lao động di trú có thể tìm kiếm sự đền bù mà không sợ bị phân biệt đối xử, trả thù hay định kiến.

189

6. Thừa nhận lao động giúp việc gia đình là một nghề và bảo vệ người lao động di trú làm công việc giúp việc gia đình

Tính đặc biệt dễ bị tổn thương của người lao động di trú giúp việc gia đình (đặc biệt là phụ nữ và trẻ em) đòi hỏi phải có sự quan tâm đặc biệt, xuất phát từ thực tế là nơi làm việc của họ là những môi trường riêng tư và hoạt động làm việc, sinh sống của họ bị cô lập. Thêm vào đó, hiện chưa có những định nghĩa chuNn về ‘nghề giúp việc gia đình’ được thừa nhận trên phạm vi quốc tế - điều này dẫn đến hậu quả là thiếu những công cụ pháp lý bảo vệ họ. Giúp việc gia đình, thông thường được thực hiện bởi phụ nữ và trẻ em gái, không được đánh giá và thừa nhân, và bởi vậy, có rất ít sự bảo vệ với những người làm nghề này.

Các nước ASEAN cần thừa nhận, cả trong pháp luật và thực tế, giúp việc gia đình là một nghề, và cần thừa nhận rằng người lao động làm nghề này cũng được bảo vệ bởi pháp luật quốc tế về lao động và về quyền con người. N ếu không có sự thừa nhận và bảo vệ pháp lý, người lao động giúp việc gia đình sẽ rất dễ bị bóc lột và bị phân biệt đối xử. Các chính phủ cần bảo đảm đáp ứng các nhu cầu cụ thể của lao động di trú nữ giúp việc gia đình, bao gồm các quyền bất khả xâm phạm về thân thể và danh dự, được bảo vệ trước những bạo lực, lạm dụng về thể chất, tâm lý và tình dục ở nơi làm việc và nơi ở; quyền được hưởng các dịch vụ y tế và được trợ giúp pháp lý... 7. Bảo vệ quyền tự do lập hội và diễn đạt của người lao động di trú Bảo vệ quyền tự do lập hội có thể cho phép người lao động di trú cùng nhau tố cáo những vi phạm quyền con người mà họ phải gánh chịu, và tìm kiếm sự đền bù. Tự do diễn đạt cũng có tầm quan trọng đặc biệt với người lao động di trú. N hiều người lao động di trú, do lo ngại bởi hoàn cảnh không ổn định của họ, không dám lên tiếng về các nhu cầu và quyền của bản thân mình. Bởi vậy, bảo vệ quyền tự do diễn đạt của người lao động di trú là cốt yếu để những người bảo vệ quyền con người có thể lên tiếng ủng hộ người lao động di trú. Tất cả người lao động di trú, bất kể vị thế hoặc công việc họ làm, cần phải được bảo vệ quyền tự do lập hội ở cả các mạng lưới chính thức và không chính thức. N gười lao động di trú phải được phép thành lập hoặc gia nhập các công đoàn. N hững người gia nhập các công đoàn cần có quyền được giữ cương vị lãnh đạo và tham gia vào các hoạt động của tổ chức một cách bình đẳng. N gười sử dụng lao động di trú và các tổ chức của người sử dụng lao động phải bảo đảm rằng các nhu cầu và mối quan tâm của người lao động di trú được thể hiện một cách hiệu quả trong các tiến trình thỏa ước tập thể và đối thoại xã hội. 8. Bảo vệ và thúc đẩy các quyền con người của những người di trú dễ bị tổn thương

Ở khu vực ASEAN , có nhiều nhóm di trú và cá nhân người lao động di trú đặc biệt dễ bị vi phạm các quyền con người do nhiều yếu tố, trong đó bao gồm xuất xứ, việc làm và vị thế pháp lý của họ ở nước nhận lao động.

Phụ nữ chiếm hơn một nửa tổng số người lao động di trú trên toàn thế giới hơn 70% tổng số người lao động di trú ở một số nước ASEAN . Thực tế cho thấy rất nhiều lao động di trú nữ có nguy cơ đặc biệt bị phân biệt đối xử, bị bóc lột và lạm dụng, bởi vị thế của họ là phụ nữ và là người lao động di trú mà thông thường làm việc ở các môi trường lao động không bình thường và tách biệt về giới. Tất cả các nước ASEAN cần tôn trọng, bảo vệ và thực hiện các quyền con người của tất cả lao động di trú nữ, và cần áp dụng những viễn cảnh nhạy cảm về giới trong các chính sách và hoạt động di trú của nước mình. Các nước ASEAN cần bảo đảm rằng tất cả lao động di trú nữ được bảo vệ khỏi bị lạm dụng, bao gồm việc quấy rối và hăm dọa, bóc lột kinh tế và tình dục, phải làm việc trong những điều kiện không an

190

toàn, bị buôn bán, bị rơi vào hoàn cảnh lao động gán nợ hoặc cưỡng bức. Các nước cần nỗ lực hết sức để bảo vệ lao động di trú nữ khỏi các hành vi bạo lực và lạm dụng bởi các chủ thể phi nhà nước. Trẻ em lao động di trú đặc biệt dễ bị tổn thương trước các hành động bóc lột và lừa gạt, do các em chưa đến độ tuổi trưởng thành và không được học tập. Các nước ASEAN cần bảo đảm rằng người lao động di trú trẻ em không bị buộc phải làm việc và cấm mọi hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất với trẻ em di trú, bao gồm việc buôn bán và lao động cưỡng bức. Cần bảo đảm rằng tất cả trẻ em lao động di trú, bất kể vị thế của các em hoặc của cha mẹ các em như thế nòa, đều được thừa nhận quyền được đăng ký khai sinh ngay sau khi sinh ra, và quyền được có quốc tịch, kể cả khi cha mẹ các em là người không quốc tịch. Tất cả trẻ em của người lao động di trú, bất kể vị thế của các em hay của cha mẹ các em như thế nào, cần phải được bảo đảm quyền được giáo dục, đặc biệt là quyền được giáo dục tiểu học miễn phí, quyền được chăm sóc y tế và các dịch vụ xã hội khác nếu có. 9. Bảo vệ quyền con người của người di trú trong hoàn cảnh không chính tắc

N gười di trú không có giấy tờ hợp lệ hoặc tự coi là trong hoàn cảnh không chính tắc có nguy cơ cao bị vi phạm các quyền con người. Tính chất dễ bị tổn thương của người lao động di trú không chính tắc chủ yếu nảy sinh từ việc họ không có vị thế pháp lý và từ thực tế là hầu hết trong số họ được thuê làm việc ở những khu vực kinh tế không chính thức. N hững kẻ lạm dụng người lao động di trú không chính tắc ít khi bị trừng phạt, bởi chúng biết rằng những nạn nhân không thể hoặc không muốn báo cho nhà chức trách hoặc kiện tụng. Ở khu vực ASEAN , có hiểu biết không đầy đủ về mức độ và tính phức tạp của việc di trú không chính tắc hoặc không có giấy tờ. Không có dữ liệu thống kê đáng tin cậy về số lượng và tình trạng của người lao động di trú không chính tắc. Bắt buộc một người phải di trú trong tình trạng không chính tắc đặt họ vào một bối cảnh rất dễ bị lạm dụng bởi bọn buôn bán người và những băng nhóm tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia.

Các nước ASEAN cần bảo đảm rằng quyền con người của tất cả người lao động di trú sống trên lãnh thổ của họ phải được tôn trọng, bảo vệ, và thúc đNy, bất kể vị thế pháp lý của họ như thế nào.

Bất kỳ việc trục xuất người lao động di trú nào cũng phải thực hiện một cách hợp pháp, theo một cách thức an toàn và tôn trọng nhân phNm. Các nước ASEAN cần xác lập các cơ chế sàng lọc trong các quy trình trục xuất nhằm xác định ra những dạng người nước ngoài cần được bảo vệ đặc biệt, chẳng hạn như người tị nạn, người tìm kiếm quy chế tị nạn, người bị buôn bán và những người lao động di trú dễ bị tổn thương trên cơ sở những tiêu chí đã được thừa nhận chung phù hợp với những tiêu chuNn quốc tế (chẳng hạn như các lý do nhân đạo hay y tế). Cần thực hiện tất cả những nỗ lực để ngăn ngừa việc người lao động di trú bị đNy đi đNy lại giữa các quốc gia mà không thể tiếp cận với sự bảo vệ của nhà chức trách nước họ hoặc với sự bảo vệ quốc tế. N hững chế tài áp dụng cho việc ở lại một cách không chính tắc trong lãnh thổ một nước ASEAN phải có tính cân xứng, và trong mọi hoàn cảnh không được có hành động tra tấn, đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục người lao động di trú không chính tắc, bao gồm việc đánh đập, giam gữ hoặc xỉ nhục. Các nước ASEAN cần ban hành và thực hiện các luật và chính sách để bảo đảm rằng người lao động di trú không bị buộc phải sử dụng những kênh nguy hiểm và không chính tắc để di trú lao động. Cần đưa ra các biện pháp để bảo đảm rằng người lao động di trú không chính tắc không bị lạm dụng hoặc bị buộc phải im lặng trước những sự đe dọa sẽ tố cáo sự hiện diện của họ với nhà chức trách. 10. Bảo vệ các quyền về sức khỏe của người lao động di trú

Tình trạng sức khỏe là một trong những chỉ số quan trọng nhất cho thấy mức độ hạnh phúc của cộng đồng người lao động di trú. Tuy nhiên, người lao động di trú, đặc biệt là những nhóm dễ bị tổn thương, thường phải sống và làm việc trong những điều kiện không tốt cho việc bảo vệ quyền được

191

hưởng tình trạng cao nhất về sức khỏe thể chất và tinh thần mà có thể đạt được. Lây nhiễm HIV là nguy cơ lớn nhất khi con người phải sống và làm việc trong những hoàn cảnh nghèo khổ, bị loại trừ về mặt xã hội, cô đơn và phải che dấu thân phận. N hững yếu tố này có thể thúc đNy thái độ bất cần của con người và đNy họ vào những nguy cơ về sức khỏe.

Bất bình đẳng giới tạo ra sự dễ bị tổn thương với việc lây nhiễm HIV và những vấn đề khác về sức khỏe cho lao động di trú nữ. Họ cũng thường bị buộc phải lao động cưỡng bức và bị bóc lột tình dục. Thay cho việc áp dụng một ‘mô hình giám sát’ có tính kỳ thị về tình trạng sức khỏe của người lao động di trú, các nước ASEAN cần đưa ra một khuôn khổ bảo vệ, dựa trên những tiêu chuNn cơ bản về quyền con người, để bảo đảm các quyền về sức khỏe của tất cả người lao động di trú, bất kể vị thế của họ như thế nào. Các nước ASEAN cũng cần bảo đảm những dịch vụ tư vấn và dịch vụ pháp lý có chất lượng, có thể chấp nhận và dễ tiếp cận cho người lao động di trú. Cũng cần bảo đảm rằng lao động di trú nữ được tiếp cận với các dịch vụ y tế có tính nhạy cảm về giới, bao gồm các dịch vụ về sức khỏe sinh sản. Các nước cũng cần thừa nhận rằng xét nghiệm HIV bắt buộc là vi phạm các quyền con người, và cần bảo đảm tính bảo mật về tình trạng nhiễm HIV của người lao động di trú và các thành viên trong gia đình họ. N gười lao động di trú và các thành viên trong gia đình họ không bị buộc phải thực hiện những kiểm tra sức khỏe có tính lạm dụng và phân biệt đối xử.

11. Bảo đảm sự hòa nhập xã hội và sự chấp nhận người lao động di trú ở nước nhận lao động

Các nước ASEAN cần ban hành những văn bản pháp luật mạnh để chống mọi sự phân biệt đối xử với tất cả ngườ di trú, bao gồm người tị nạn, người tìm kiếm quy chế tị nạn, và người lao động di trú không chính tắc. Cần thành lập các cơ quan chính phủ chuyên trách để thúc đNy bình đẳng và không phân biệt đối xử với người di trú. Tất cả người di trú phải được bảo vệ một cách có hiệu quả, cả trong pháp luật và thực tế, khỏi sự phân biệt đối xử và kỳ thị về chủng tộc, bao gồm những sự tuyên truyền hận thù và những hành vi bạo lực.

Truyền thông ở các nước ASEAN phải được tập huấn và tăng cường tính nhạy cảm để bảo đảm phản ánh và đưa tin chính xác, cân bằng về người di trú. Cần thực hiện các chiến dịch giáo dục và nâng cao nhận thức liên quan đến những đóng góp của người di trú, từ đó hỗ trợ việc hòa nhập vào xã hội của nước mà họ đang sinh sống. Một cách thức quan trọng để hỗ trợ sự hòa nhập của người di trú vào xã hội của nước mà họ đang sinh sống và làm việc là cho phép họ duy trì sự đoàn tụ gia đình, thông qua việc hỗ trợ họ tái hòa nhập gia đình cũng như bảo vệ quyền được đoàn tụ gia đình của họ. 12. Bảo đảm thiết lập các mối liên kết giữa di trú và phát triển được dựa trên sự tôn trọng các quyền

Sự đóng góp của di trú lao động vào sự phát triển, bao gồm phát triển con người của cả các nước gốc, nước trung chuyển và nước đến, cần được thừa nhận và tối đa hóa. Bên cạnh đó, không nên đối xử với người di trú một cách đơn giản như là ‘những đại diện của sự phát triển’ để khuyến khích hoặc thậm chí ép buộc sự di trú trong hoàn cảnh thiếu sự bảo vệ về quyền con người. Cần tránh việc sử dụng người di trú như là một lực lượng lao động rẻ và không được bảo vệ, đặc biệt là thông qua các chương trình dưới tên gọi ‘thực tập sinh’, ‘trao đổi văn hóa’, hoặc ‘lao động mùa vụ’. N hững biện pháp như vậy không phải là kế hoạch phát triển phù hợp, và khiến cho người di trú trở nên rất dễ bị tổn thương trước sự lạm dụng và bóc lột. Tiền gửi về là thu nhập của người di trú và họ phải đánh đổi bằng những hy sinh to lớn. Vì vậy, bất kỳ hình thức sử dụng tiền gửi của người lao động di trú cho mục đích phát triển kinh tế của nước gốc cũng chỉ nên tiến hành với sự đồng ý đầy đủ và rõ ràng của họ. Cần bảo đảm rằng thu nhập của người lao động di trú nữ gửi về nhà sẽ không bị lạm dụng bởi người chồng hoặc người thân trong gia đình

192

họ. Bởi vậy, việc thông qua những lăng kính giới trong việc phân tích tác động của tiền gửi của người lao động di trú với sự phát triển là rất cần thiết, đặc biệt khi lao động di trú nữ đang nhanh chóng chiếm ưu thế trong lực lượng người lao động di trú.

Các nước ASEAN cần bảo đảm có một cơ chế chung để thừa nhận và chấp nhận các kỹ năng và bằng cấp kỹ thuật của người lao động di trú nhằm bảo đảm rằng người di trú có thể di trú vì việc làm trong nhân phNm trong cả khu vực, và có thể đóng góp hiệu quả, với nhân phNm, vào nền kinh tế và xã hội của nước nhận lao động, cũng như không bị buộc phải sử dụng các kênh di trú không chính tắc. Cơ chế cần lồng ghép một quy trình khiếu nại cho người lao động di trú mà bị chủ sử dụng lao đông từ chối không thừa nhận các bằng cấp và kỹ năng. Các nước ASEAN cần bảo đảm rằng các chương trình lao động tạm thời cho người lao động di trú cần phù hợp với nhu cầu của thị trường lao động và không được xây dựng đơn giản chỉ để hỗ trợ cho sự dịch chuyển sức lao động giá rẻ. N gười lao động di trú được tuyển dụng cho các chương trình lao động tạm thời cần phải được hưởng các quyền con người, bao gồm quyền có đời sống gia đình. Các nước nhận lao động phải bảo đảm rằng người lao động di trú được tuyển dụng theo các chương trình này có thể ở lại trên lãnh thổ nước mình nhằm đòi số tiền lương chưa nhận được hoặc sự đền bù pháp lý cho những vi phạm mà họ phải gánh chịu trong thời gian làm việc. Các nước ASEAN cần bảo đảm rằng các quy định về tài chính liên quan đến việc gửi tiền về nước, bao gồm việc hỗ trợ các dịch vụ tài chính dễ tiếp cận, giảm phí chuyển tiền, cung cấp những ưu đãi về thuế và thúc đNy sự hợp tác chặt chẽ hơn giữa các thể chế tài chính nhằm hỗ trợ người lao động di trú chuyển tiền thu nhập về quê hương. 13. Bảo đảm việc bảo vệ và thúc đẩy các quyền trong các cơ chế quản lý di trú Có một nhu cầu khNn cấp phải giải quyết những khoảng cách to lớn về quản lý di trú và điều này trước hết đòi hỏi những nỗ lực và sự hợp tác chặt chẽ giữa tất cả các chủ thể có trách nhiệm; bao gồm các cơ quan nhà nước (chính phủ và các cơ quan thực thi pháp luật), các cơ quan quyền con người độc lập, các tổ chức xã hội dân sự, đặc biệt là những tổ chức của người lao động di trú và gia đình họ, các tổ chức phi chính phủ, các cơ sở tư nhân tham gia vào việc tuyển dụng, bố trí người lao động di trú và kể cả những người sử dụng lao động trong đó bao gồm các công ty đa quốc gia. Các Chính phủ cần bảo đảm rằng các cơ chế quản lý di trú không được đặt những lợi ích quan liêu lên trên các quyền của người di trú, hoặc làm tăng nguy cơ người di trú bị đặt ra ngoài lề xã hội, bị bóc lột và loại trừ. Các Chính phủ cũng cần bảo đảm rằng những bảo đảm bảo vệ quốc tế thích đáng được thực hiện trong các cơ chế quản lý du trú. Tất cả các thỏa thuận, bất kể song phương, khu vực hay đa phương, liên quan đến quản lý di trú đều phải bảo đảm rằng chúng sẽ thúc đNy, bảo vệ và tôn trọng các quyền con người và quyền lao động của người lao động di trú. Các nước ASEAN cần bảo đảm xây dựng và thực hiện các chính sách di trú quốc gia toàn diện phù hợp với các nguyên tắc và chuNn mực quốc tế về bảo vệ người lao động di trú và các thành viên trong gia đình họ. Đặc biệt, các biện pháp giải quyết vấn đề di trú bất chính tắc cần được đặt trong bối cảnh minh bạch và có tính giải trình. Cần tránh các cách tiếp cận một chiều trong quản lý di trú. Các nước ASEAN cần bảo đảm rằng tất cả các hiệp ước mậu dịch tự do (FTAs) song phương và khu vực và hiệp ước mậu dịch ưu đãi (PTAs) phải bao gồm những nghĩa vụ về bảo vệ quyền con người và quyền lao động của người lao động di trú và các thành viên trong gia đình họ. Các nước ASEAN cần bảo đảm rằng văn bản của tất cả các hiệp định như vậy cần phải công bố cho công chúng biết để bảo đảm tính minh bạch và trách nhiệm giải trình. Cơ sở dữ liệu về người di trú và về những vi phạm quyền con người của họ hiện vẫn còn rất hạn chế. Việc thiếu thông tin, bao gồm những số liệu thống kê toàn diện và xác thực là một trở ngại với việc xây dựng chính sách cũng như vận động cho việc bảo vệ các quyền của người lao động di trú. Cần thiết

193

phải đánh giá chính xác nhu cầu cao của thị trường về người lao động di trú không chính tắc trong khu vực. Các nước ASEAN cần nỗ lực thu thập những dữ liệu chính xác về sự hiện diện của người di trú trên lãnh thổ nước mình để bảo vệ và thúc đNy quyền con người của họ. Cần quan tâm thích đáng đến các tiêu chuNn quốc tế về bảo vệ dữ liệu và các nghĩa vụ bảo vệ quyền về đời tư trong việc này. 14. Xây dựng những luật và biện pháp hành chính thích đáng để bảo vệ người lao động di trú ở cấp độ quốc gia

Các nước ASEAN cần bảo đảm có các biện pháp đền bù hiệu quả cho những người di trú bị vi phạm các quyền con người. Cụ thể, các nhà nước cần xóa bỏ những miễn trừ với tất cả các chủ thể nhà nước hoặc phi nhà nước có hành vi vi phạm quyền con người của người di trú.

Các nước ASEAN cần ban hành các văn bản pháp luật hình sự hóa hành vi buôn bán người dưới bất kỳ hình thức và cho bất kỳ mục đích nào, bao gồm cho mục đích cưỡng bức lao động. N hững kẻ buôn bán người và những kẻ đồng phạm, bất kể là viên chức nhà nước hay dân thường, cần phải bị truy tố và trừng phạt theo pháp luật và theo các tiêu chuNn quốc tế. Các nước ASEAN cần ban hành các văn bản pháp luật, phù hợp với các tiêu chuNn quốc tế, nhằm bảo vệ các quyền con người và quyền lao động của người lao động di trú và các thành viên trong gia đình họ. Các quyền con người cơ bản của người di trú không chính tắc phải được bảo vệ bởi pháp luật của cả nước đến và nước trung chuyển. Tất cả người di trú, bất kể vị thế của họ, cần phải được bình đẳng trước pháp luật và nếu cần, phải được trợ giúp pháp lý để cho phép họ tiếp cận với sự đền bù cho những vi phạm mà họ phải gánh chịu, bất kể kẻ vi phạm là nhân viên nhà nước hay dân thường. Các cơ quan quyền con người quốc gia ở các nước gốc cũng như nước đến cần xây dựng các báo cáo định kỳ về quyền con người của tất cả người di trú. Các cơ quan này cũng cần thiết lập những đơn vị chuyên trách để thực hiện các nghiên cứu và phân tích về tình trạng của người di trú và giải quyết những khiếu nại, yêu cầu về tình trạng quyền con người của người di trú ở nước mình. Các nước ASEAN cần xây dựng những cấu trúc và cơ chế thích đáng để hỗ trợ phục hồi tâm lý và xã hội, đền bù và nếu cần thiết, để tái hòa nhập những người lao động di trú là nạn nhân của những vi phạm và lạm dụng về quyền con người. Các nước ASEAN cần bảo đảm rằng các đại sứ quán và lãnh sứ quán của nước mình phải bảo vệ quyền, lợi ích và hạnh phúc của tất người lao động di trú nước mình, bao gồm việc bảo đảm rằng tất cả người lao động di trú, bất kể vị thế như thế nào, sẽ không bị giam giữ kéo dài hoặc không xác định. 15. Thiết lập một cơ chế khiếu nại và giám sát khu vực để bảo vệ và thúc đẩy các quyền của người lao động di trú và các thành viên gia đình họ Các nước ASEAN cần thiết lập một cơ chế giám sát và giải quyết khiếu nại ở khu vực, nằm trong nội dung của Văn kiện khung về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú. Cơ chế này cần bao gồm việc báo cáo định kỳ của các quốc gia thành viên cho một ủy ban các chuyên gia độc lập, trong đó nêu ra những tiến bộ và thách thức trong việc thực hiện Văn kiện khung. Cơ chế giám sát cần đặt ra những tiêu chí để định lượng tiến bộ trong việc thực hiện các nội dung khác nhau của Văn kiện. Cần đưa ra những hướng dẫn rõ ràng liên quan đến nội dung của báo cáo quốc gia trên cơ sở tham vấn với các nước thành viên. Các nước thành viên cần xây dựng báo cáo quốc gia của mình với một tiến trình minh bạch và cởi mở, có sự tham vấn với các cơ quan chính phủ và tổ chức phi chính phủ có liên quan. Cơ chế giám sát cần được phép, trên cơ sở những thông tin nhận được thông qua cơ chế báo cáo, đưa ra những khuyến nghị, nhận xét hoặc bình luận về việc thực hiện Văn kiện, bao gồm việc làm rõ những nhu cầu trợ giúp kỹ thuật trong việc nâng cao năng lực. Cơ chế cần thực hiện những hoạt động điều tra định kỳ và bao gồm một quy định cho phép nó tiếp nhận những khiếu nại cá nhân hoặc tập thể và giải quyết các khiếu nại đó.

194

Thêm vào đó, các nước ASEAN cần xem xét việc thành lập một văn phòng của một Báo cáo viên đặc biệt hoặc một Giám sát viên khu vực về quyền con người của người di trú nhằm thực hiện các hoạt động vận động, nâng cao nhận thức và đưa ra những khuyến nghị khNn về việc bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú ở ASEAN .

195

TUYÊN BỐ CỦA NHÓM HOẠT ĐỘNG VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ Ở ASEAN VỀ TUYÊN BỐ ASEAN VỀ BẢO VỆ VÀ THÚC ĐẨY CÁC QUYỀN

CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ (Ngày 19/2/2007)

N hóm hoạt động về người lao động di trú khu vực ASEAN (the Task Force on ASEAN Migrant Workers – TF-AMW) bao gồm các tổ chức công đoàn, các tổ chức phi chính phủ về quyền của người lao động di trú và các hiệp hội của người lao động di trú. N hóm được thành lập để hỗ trợ xây dựng một khuôn khổ dựa trên quyền cho việc bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú trên cơ sở Chương trình Hành động Viên chăn của ASEAN .

TF-AMW hoan nghênh Tuyên bố ASEAN về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú như là một bước tiến quan trọng trong việc bảo vệ các quyền con người và quyền lao động của người lao động di trú trong khu vực ASEAN . Cụ thể, chúng tôi khuyến nghị các Chính phủ ASEAN có một cách tiếp cận toàn diện trong đó nhấn mạnh rằng cả nước gửi và nước nhận lao động di trú đều có những nghĩa vụ quan trọng trong việc bảo đảm các quyền và cuộc sống tốt đẹp của người lao động di trú. Chúng tôi ủng hộ cam kết rõ ràng của Tuyên bố là bảo vệ các quyền, nhân phNm và lợi ích của người lao động di trú bằng nhiều biện pháp, trong đó có việc cung cấp cho người lao động di trú các dịch vụ, việc làm và điều kiện làm việc công bằng, thích đáng, cơ hội tiếp cận với pháp luật, thúc đNy sự khoan dung giữa những cộng đồng người lao động di trú và người dân ở các nước nhận lao động. Chúng tôi cũng hoan nghênh Tuyên bố đặt trọng tâm và nghĩa vụ của các nước gửi lao động phải tăng cường các biện pháp bảo vệ người lao động di trú là công dân nước mình, bao gồm việc ban hành các chính sách và tiến trình để hỗ trợ hiệu quả việc di trú lao động, cũng như thực hiện các biện pháp mạnh mẽ để xóa bỏ những hành động lạm dụng người lao động di trú của những kẻ môi giới, các cơ sở tuyển dụng và người sử dụng lao động di trú.

TF-AMW cũng hoan nghênh mục ‘N hững cam kết của ASEAN ’ trong Tuyên bố mà trong đó nêu ra những sáng kiến kịp thời mà chúng tôi tin là sẽ đóng góp đáng kể vào cam kết quan trọng nhất là ‘Thúc đNy việc làm sinh lợi, nhân phNm, nhân đạo, tử tế cho người lao động di trú’. Chúng tôi lưu ý rằng Tuyên bố đã nhiều lần nhấn mạnh tầm quan trọng của luật pháp, quy định và chính sách của các quốc gia ASEAN . TF-AMW lưu ý rằng 8 văn kiện quốc tế chủ chốt về quyền con người đều được áp dụng một cách bình đẳng cho người lao động di trú, và bởi vậy chúng tôi hối thúc tất cả các nước ASEAN bảo đảm rằng pháp luật, quy định và chính sách về người lao động di trú nước mình phải phù hợp với những văn kiện đó. Đặc biệt, TF-AMW khuyến nghị các chính phủ ASEAN ban hành những chính sách phù hợp với Khuôn khổ đa chiều về di trú lao động của ILO và với các công ước chủ chốt về lao động của ILO. Với ý nghĩa là một bước tiến quan trọng để bảo đảm pháp luật, quy định và các chuNn mực quốc gia phù hợp với tinh thần và nội dung của Tuyên bố để bảo vệ quyền của người lao động di trú, TF-AMW kêu gọi tất cả các nước ASEAN phê chuNn và thực hiện các văn kiện quốc tế đã nêu, nhằm bảo vệ cả người lao động di trú có và không có giấy tờ cũng như các thành viên trong gia đình họ. TF-AMW lưu ý là Tuyên bố là bước đi đầu tiên quan trọng và chúng tôi hối thúc các nước ASEAN , phù hợp với N guyên tắc số 22 của Tuyên bố, thực hiện các biện pháp hiệu quả và kịp thời để xây dựng một văn kiện ràng buộc về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú trong khu vực. Phù hợp với tinh thần của Tuyên bố, chúng tôi tin tưởng rằng một văn kiện như vậy cần bao gồm các quyền con người và quyền lao động cơ bản, và nội dung của nó cần bao gồm tất cả người lao động di trú,

196

kể cả người lao động di trú của những nước ngoài ASEAN và những người lao động di trú không có giấy tờ. TF-AMW và các tổ chức thành viên của nó từ tất cả các bộ phận của xã hội dân sự sẵn sàng hợp tác với các Chính phủ và Ban thư ký của ASEAN để thúc đNy việc thực hiện có hiệu quả những tư tưởng và cam kết của Tuyên bố này. Đặc biệt, chúng tôi tái khẳng định sẽ xây dựng một cách có hiệu quả và khNn trương, thông qua tiến trình cùng tham gia, một dự thảo Văn kiện khung của ASEAN về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú theo như yêu cầu nêu trong Chương trình hành động Viên chăn. Chúng tôi cũng trông đợi được làm việc với ASEAN trong thời gian tới để xây dựng một văn kiện đa chiều có tính ràng buộc và hiệu quả mà sẽ đóng vai trò là trụ cột quan trọng của một ASEAN lấy con người làm trung tâm, đúng theo nguyên tắc ‘Một cộng đồng quan tâm và chia sẻ” mà tất cả chúng ta kỳ vọng.

197

TUYÊN BỐ THÔNG QUA TẠI HỘI THẢO CỦA CÁC TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN

VÀ TỔ CHỨC XÃ HỘI DÂN SỰ ASEAN VỀ VIỆC BẢO VỆ, THÚC ĐẨY QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ

(tổ chức ở Kuala Lumpur, Malaysia, ngày 28/3/2007)

Kết nối và tăng cường sự liên kết giữa các tổ chức công đoàn và các tổ chức phi chính phủ hoạt

động trên lĩnh vực bảo vệ và thúc đẩy quyền của người lao động di trú 1. Để bảo vệ các quyền và bảo đảm sự đối xử đúng đắn và công bằng với những người lao động

di trú và gia đình họ, các tổ chức công đoàn và tổ chức xã hội dân sự tham dự hội thảo cam kết hợp tác chặt chẽ và tận tụy trong nỗ lực quan trọng nhằm xây dựng Văn kiện khung cho việc bảo vệ các quyền của tất cả người lao động di trú trong ASEAN , theo đúng cam kết được các Chính phủ ASEAN nêu ra trong Kế hoạch Hành động Viên chăn, và lời kêu gọi xây dựng một “Văn kiện ASEAN nhằm bảo vệ và thúc đNy các quyền của lao động di trú” trong Tuyên bố ASEAN về Bảo vệ và Thúc đNy các Quyền của Lao động Di trú.

2. Cả các tổ chức công đoàn và tổ chức xã hội dân sự có vai trò quan trọng trong đời sống hàng ngày của người lao động, đặc biệt là người lao động di trú. Các tổ chức này giúp đỡ những người lao động di trú tìm ra giải pháp cho các vấn đề và tìm cách khắc phục tình trạng bất công với họ xuất phát từ người sử dụng lao động và các cơ quan chính quyền. Ở cả nước gửi và nước nhận lao động, các tổ chức này cung cấp cho người lao động di trú và gia đình họ các dịch vụ y tế, xã hội, phát triển kỹ năng và bồi dưỡng năng lực, giáo dục trẻ em và người trưởng thành, nâng cao nhận thức về quyền, phát triển khả năng tổ chức, và nhiều lĩnh vực khác. Bằng và xuyên suốt sự dấn thân của các tổ chức này, chúng tôi cho rằng phương pháp tiếp cận dựa trên quyền mà tập trung vào việc trao quyền cho người lao động di trú là tiến trình hành động tốt nhất. Chính cam kết bảo đảm công bằng người cho lao động di trú ở trong toàn bộ khu vực ASEAN đã củng cố các nỗ lực của các tổ chức này và thúc đNy mối quan hệ hợp tác mà các tổ chức này thiết lập.

3. Chúng tôi hoan nghênh sự ra đời của N hóm Hoạt động về người lao động di trú ASEAN bao gồm các tổ chức công đoàn, các tổ chức phi chính phủ về quyền con người và quyền của người di trú, các hiệp hội của người lao động di trú. Chúng tôi sắn sàng cộng tác với N hóm Hoạt động trong việc xây dựng Văn kiện khung dựa trên các quyền để bảo vệ và thúc đNy quyền của người lao động di trú.

4. Bằng việc chung tay thực hiện những điều chúng ta kỳ vọng sẽ là một cố gắng lịch sử nhằm ủng hộ các quyền và lợi ích của người lao động di trú trong toàn ASEAN , chúng tôi dõng dạc tuyên bố rằng thực trạng người lao động di trú bị bóc lột, lạm dụng, cô lập và lãng quên, phải làm nhiều giờ mà không hy vọng kiếm được thù lao tương xứng trong khi luôn phải đối mặt với điều kiện làm việc nguy hiểm là không thể chấp nhận được. Cần có một thỏa thuận mới dành cho người lao động di trú trong ASEAN , bất kể nguồn gốc hoặc tư cách pháp lý hiện có của họ, được xây dựng dưới hình thức một Văn kiện khung bắt buộc với nguyên tắc là người lao động di trú phải được đảm bảo sự đối xử quốc gia về điều kiện làm việc và về điều kiện sống.

5. N gười lao động di trú không phải là hàng hóa và không nên xem họ chỉ là nhân tố giản đơn của các quá trình sản xuất và dịch vụ; họ phải được đối xử như là những con người có các quyền, mà không bị kỳ thị dưới bất kỳ hình thức nào. Tất cả các Chính phủ ASEAN đều bị ràng buộc bởi Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người của Liên hợp quốc (UDHR), một tuyên ngôn thúc đNy “niềm tin vào các quyền cơ bản của con người, vào nhân phNm và giá trị của con người và vào quyền bình đẳng giữa nam và nữ”. Thông qua nỗ lực làm việc với các Chính phủ, chúng tôi hy vọng xây dựng Văn kiện khung ASEAN nhằm bảo vệ quyền của người lao động di trú mà sẽ đem đến sức sống cho các cam kết được nêu

198

ra trong các Điều 22, 23, 24 và 25 của UDHR. Với sự kiện Bru-nây gia nhập Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), tất cả các chính phủ ASEAN hiện đã là thành viên của tổ chức này, và với tư cách thành viên của ILO, các chính phủ bị ràng buộc phải tôn trọng và tuân thủ các tiêu chuNn lao động cốt yếu nêu trong Tuyên bố của ILO về các quyền và nguyên tắc cơ bản tại nơi làm việc.

6. Chúng tôi tin tưởng rằng cần thiết có các cơ chế rõ ràng và xác đáng cho việc thực hiện trên thực tế các quyền của người lao động di trú và nỗ lực tham gia soạn thảo Văn kiện khung về bảo vệ quyền của người lao động di trú theo một phương thức có tính tư vấn và toàn diện.

7. Chúng tôi hoan nghênh Tuyên bố ASEAN về Bảo vệ và Thúc đNy các Quyền của N gười lao động di trú như là một bước tiến quan trọng nhằm bảo vệ con người và quyền lao động của những người lao động di trú trong khu vực ASEAN . Đặc biệt, chúng tôi ca ngợi các Chính phủ ASEAN vì đã đưa ra cách tiếp cận toàn diện trong đó nhấn mạnh rằng cả các nước gốc và nước nhận lao động đều có trách nhiệm bảo vệ các quyền, phúc lợi xã hội và sự hạnh phúc của người lao động di trú.

8. Chúng tôi ủng hộ cam kết rõ ràng của Tuyên bố về bảo vệ các quyền, nhân phNm và phúc lợi xã hội của người lao động di trú khi đến làm việc tại các quốc gia nhận lao động, bằng cách cung cấp khả năng tiếp cận các dịch vụ, các điều kiện đúng đắn và công bằng về sử dụng lao động, điều kiện sống tử tế, khả năng tiếp cận công lý theo các chuNn mực pháp lý quốc tế, và thúc đNy lòng khoan dung giữa các cộng đồng người lao động di trú và người dân của nước nhận lao động. Chúng tôi lưu ý thêm rằng quy định của Tuyên bố về “các dịch vụ phúc lợi xã hội” cần bao hàm cả dịch vụ y tế và dịch vụ xã hội.

9. Chúng tôi cũng tán dương sự việc Tuyên bố nhấn mạnh đến trách nhiệm của các nước gửi lao động phải tăng cường các biện pháp bảo vệ người lao động di trú, trong đó có việc ban hành các chính sách và quy trình nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc di trú lao động hiệu quả và phù hợp, và thực thi các biện pháp mạnh mẽ để chấm dứt tình trạng lạm dụng người lao động di trú do những kẻ môi giới, đại diện, và những người sử dụng lao động thực hiện trong các khâu tuyển dụng, gửi đi và bố trí người lao động di trú.

10. Chúng tôi cũng hoan nghênh đề mục “Các Cam kết của ASEAN ” của Tuyên bố vì đã đưa ra những sáng kiến kịp thời mà chúng tôi tin rằng sẽ góp phần quan trọng vào những Cam kết thiết yếu nhất được nêu ra, cụ thể là “thúc đNy môi trường lao động tử tế, nhân đạo, năng suất, có nhân phNm và thù lao xứng đáng cho người lao động di trú”.

11. Chúng tôi ghi nhận việc Tuyên bố nhiều lần nhấn mạnh tầm quan trọng của các chính sách, quy định và luật pháp quốc gia của các nước ASEAN . Chúng tôi lưu ý rằng tám văn kiện quốc tế cốt yếu về quyền con người đều được áp dụng bình đẳng đối với mọi người lao động di trú, và vì thế, chúng tôi hối thúc tất cả các nước thành viên ASEAN đảm bảo rằng các chính sách, quy định và luật pháp nước mình về người lao động di trú cần phù hợp với những văn kiện này.

12. Chúng tôi đặc biệt khuyến nghị các chính phủ ASEAN thông qua các chính sách tương thích với Khung pháp lý Đa phương của ILO về Lao động Di trú và tuân thủ các Công ước cốt yếu của ILO. Chúng tôi kêu gọi tất cả các nước thành viên ASEAN phê chuNn và thực thi các văn kiện quốc tế nêu trên nhằm đem lại sự bảo vệ cho những người lao động di trú không hợp thức và không giấy tờ, và cho các thành viên của gia đình người lao động di trú, coi đó như là một bước tiến quan trọng trong việc đảm bảo các chuNn mực, quy định và luật pháp quốc gia phù hợp với tinh thần và nội dung của Tuyên bố ASEAN về bảo vệ và thúc đNy các quyền của người lao động di trú.

13. Chúng tôi ghi nhận rằng Tuyên bố là một bước khởi đầu quan trọng và chúng tôi thúc giục các quốc gia thành viên ASEAN , theo sát N guyên tắc số 22 của Tuyên bố, thực hiện kịp thời và hiệu quả các biện pháp nhằm thực thi một văn kiện có tính ràng buộc về việc thúc đNy và bảo vệ quyền của người lao động di trú trong khu vực. Phù hợp với tinh thần của Tuyên bố, chúng tôi cho rằng văn kiện như vậy cần bao hàm các chuNn mực về quyền lao động và các quyền cơ bản của con người và rằng khuôn khổ của nó

199

nên được mở rộng để bao trùm mọi người lao động di trú, kể cả những người lao động đến từ những nước ngoài ASEAN và những người ở trong tình trạng không hợp thức và không giấy tờ.

14. Chúng tôi sẵn sàng hợp tác với các Chính phủ và Ban Thư ký ASEAN để đNy mạnh việc thực thi hiệu quả các nguyện vọng và cam kết nêu trong Tuyên bố này. Đặc biệt, chúng tôi tái cam kết sẽ soạn thảo nhanh chóng và hiệu quả, thông qua tiến trình cùng tham gia, một Dự thảo Văn kiện khung ASEAN về Bảo vệ và Thúc đNy Quyền của N gười lao động di trú theo như quy định trong Kế hoạch Hành động Viên chăn. Chúng tôi cũng mong muốn được phối hợp với ASEAN trong thời gian tới để xây dựng một văn kiện đa phương hữu hiệu và có tính bắt buộc làm rường cột cho một ASEAN lấy tâm điểm là con người, trung thành với tôn chỉ “Một Cộng đồng quan tâm và chia sẻ”, mà tất cả chúng tôi đều kỳ vọng.

15. Chúng tôi tin tưởng rằng việc xây dựng Văn kiện khung ASEAN Bảo vệ và Thúc đNy Quyền của N gười lao động di trú sẽ bổ sung Sáng kiến ASEAN về Hội nhập (IAI) và Hiệp định Khung ASEAN về Dịch vụ (AFAS). Rõ ràng là, sự chênh lệch đáng kể về trình độ phát triển kinh tế giữa các nước thành viên ASEAN và nạn nghèo đói kéo dài ở một số nước đã thúc đNy người dân đi tìm cơ hội kinh tế và cuộc sống tốt hơn bằng di trú lao động. Lẽ thường tình, sau đó, việc chuyển dịch lao động ngày càng trở thành một bộ phận của hội nhập khi các rào cản bị dỡ bỏ để tạo điều kiện thuận lợi cho dòng chảy vốn, hàng hóa, dịch vụ và công nghệ được tự do hơn. N ếu được giải quyết đúng đắn, sự dịch chuyển lao động có thể giúp thu hẹp khoảng cách phát triển, miễn là điều đó dựa trên sự bình đẳng về đối xử, không kỳ thị, và bảo vệ quyền lao động của người lao động di trú. Bằng việc cung cấp lao động thiết yếu cho nền kinh tế của nước tiếp nhận và gửi thu nhập về nước gốc, những người di trú góp phần trực tiếp vào sựphát triển của cả hai nước, và giúp thu hẹp khoảng cách về mức độ phát triển kinh tế trong ASEAN .

16. Liên minh những tổ chức hoạt động vì người di trú trong ASEAN đang nối kết mạng lưới rộng lớn các tổ chức xã hội dân sự có nhiều năm kinh nghiệm trong vấn đề di cư ở Châu Á với sức mạnh về tổ chức của các tổ chức công đoàn ở các quốc gia và khu vực. Chúng tôi tin tưởng rằng thực lực của chúng tôi sẽ tiếp tục lớn mạnh để đối mặt với các thử thách trước mắt.

17. N hững năm 2007-2008 mang tính chất quyết định cho việc xây dựng khuôn khổ bảo vệ người lao động di trú mà sẽ góp phần thực hiện tầm nhìn của ASEAN về “Một cộng đồng quan tâm và sẻ chia”, đem lại nhiều hứa hẹn về một thế giới tốt đẹp hơn trong các cộng đồng ở cấp địa phương, quốc gia, khu vực và cho tất cả những người dân sinh sống ở đó.

18. N hững người lao động di trú trong ASEAN đã và đang đấu tranh lâu dài để các quyền của họ được tôn trọng trong khu vực của chúng ta - chúng ta sẽ không bỏ mặc cho họ bị bỏ quên lâu hơn nữa. Do đó, chúng tôi cùng cam kết sẽ đảm trách thực hiện chủ trương, thực thi các hoạt động, và cung cấp các dịch vụ mà sẽ đem lại kết quả là bảo vệ và trao quyền cho người lao động di trú trong toàn bộ các quốc gia của ASEAN .

Văn kiện này được thông qua bởi các tổ chức nêu tên dưới đây đã tham gia cuộc hội thảo tại Kuala Lumpur, Malaysia, vào ngày 28 tháng 3 năm 2007: Các tổ chức công đoàn khu vực: 1. ASETUC - ASEAN Service Employees Trade Union Council (Hội đồng Công đoàn của những người lao động làm trong lĩnh vực dịch vụ ở khu vực ASEAN ). 2. UN I-APRO - Union N etwork International Asia-Pacific (Mạng lưới Công đoàn Quốc tế Châu Á-Thái Bình Dương) Các Công đoàn Quốc gia : 3. FTUB - Federation of Trade Union, Burma (Liên đoàn Lao động Miến Điện). 4. CTWSWF - Cambodian Tourism Service Workers Federation (Liên đoàn của những người lao động làm trong ngành dịch vụ du lịch Campuchia). 5. FTUWKC - Free Trade Union of Workers of the Kingdom of Cambodia (Công đoàn tự do Vương quốc

TẬP HỢP

CÁC VĂN KIỆN QUAN TRỌNG CỦA QUỐC TẾ, KHU VỰC ASEAN VÀ CỦA VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN BẢO VỆ VÀ THÚC ĐẨY

CÁC QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ

----------------

Chịu trách nhiệm xuất bản:

Giám đốc

Chủ biên

PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG DUNG

Tuyển chọn văn kiện

NGUYỄN ĐĂNG DUNG

VŨ CÔNG GIAO

LÃ KHÁNH TÙNG

Thiết kế mỹ thuật:

In 1.000 cuốn khổ 14,5x20,5cm tại ……………………………… Giấy phép xuất bản số ..../CXB/....../HĐ cấp ngày....

In xong và nộp lưu chiểu quý .......

292