lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng

42
LÍ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Giảng viên : Phí Mạnh Cường Nhóm trình bày : 3

Upload: mims-thu

Post on 16-Apr-2017

423 views

Category:

Economy & Finance


10 download

TRANSCRIPT

Page 1: Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng

LÍ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

Giảng viên : Phí Mạnh CườngNhóm trình bày : 3

Page 2: Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng

Nội dung

1• Những vấn đề chung

2• Lí thuyết về lợi ích

3• Lựa chọn sản phẩm & tiêu dùng tối ưu

Page 3: Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng

Mục tiêu

Hiểu được mô hình lí thuyết mô tả hành vi của người tiêu dùng thông qua việc phân tích mục tiêu và khả năng của họ

Đưa ra các giả định để nghiên cứu lợi ích , tổng lợi ích và lợi ích cận biên

Giải quyết vấn đề tối đa hóa lợi ích của người tiêu dùng

Page 4: Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng

1.2

.Mục tiêu NTD1.3

.

1-NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

Tiêu Dùng

Hộ Gia Đình

1.1

1.4 Lý thuyết TD

Page 5: Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng

1.1 Tiêu Dùng

Hành vi rất quan trọng của con người Thỏa mãn nguyện vọng ,trí tưởng tượng, nhu cầu về tình cảm và vật chất của cá nhân hay hộ gia đình Phụ thuộc vào nhu cầu và sở thích

Page 6: Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng

1.2 Hộ Gia Đình

Là một đơn vị ra quyết định trong nền kinh tế Trong thị trường hàng hóa Hộ Gia Đình là người tiêu dùng Quyết định mua : phụ thuộc vào giá và khả năng chi trả

Page 7: Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng

1.3 Mục Tiêu Của Người Tiêu Dùng

Tất cả các hàng hóa đem lại lợi ích khi tiêu dùng Tối đa hóa lợi ích Với mỗi hàng hóa khi tiêu dùng nếu còn làm cho ích lợi tăng thêm thì người tiêu dùng còn tăng tiêu dùng và ích lợi tiêu dùng sẽ hướng đến giá trị lớn nhất Giả định lợi ích có thể lượng hóa được : Đơn vị đo được biểu thị bằng 1 đơn vị tưởng tượng là Utils

Page 8: Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng

1.5 Lý Thuyết Tiêu Dùng

Người tiêu dùng kết hợp hàng hóa và dịch vụ được ưa thích nhất và có thể mua được Phân tích quá trình ra quyết định của người tiêu dùng với nguồn lực người tiêu dùng có

Xây dựng mô hình về hành vi của người tiêu dùng : dự đoán phản ứng của người tiêu dùng trước những thay đổi về cơ hội và giới hạn ngân sách

Page 9: Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng

2.LÝ THUYẾT VỀ LỢI ÍCH

2.1 Các giả định2.2 Một số khái niệm về lợi ích2.3 Quy luật lợi ích cận biên giảm dần2.4 Lợi ích cận biên và đường cầu2.5 Thặng dư tiêu dùng

Page 10: Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng

2.1 Các giả định

• Tính hợp lý : Người tiêu dùng có mục tiêu tối đa hóa lợi ích của mình với điều kiện thu nhập và giá cả

• Lợi ích hàng hóa có thể đo được giống như là có thể đo được lợi ích bằng số lượng , trọng lượng , kích thước vật lý,..

• Tổng lợi ích (TU) : phụ thuộc vào số lượng hàng hóa sử dụng

Page 11: Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng

2.2 Một số khái niệm về lợi ích

Khi tiêu dùng một hàng hóa nào đó, người tiêu dùng có thể rơi vào các trạng thái khác nhau: hài lòng hoặc không hài lòng. Hàng hóa nào mang lại sự hài lòng có nghĩa là mang lại lợi ích và ngược lại.

Lợi ích (U-Utility): là sự thỏa mãn và hài lòng do tiêu dùng hàng hóa mang lạiTổng lợi ích : (TU-Total Utility): là toàn bộ lượng lợi ích từ việc tiêudùng một lượng nhất định hàng hóa Công thức tính :• Đối với một loại hàng hóa và dịch vụ : TUi = • Đối với nhiều loại hàng hóa dịch vụ : TU = TUX + TUY +TUZ …=

Page 12: Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng

VD: Đối với một người tiêu dùng A : 1kg cá 10 đơn vị lợi ích 1kg thịt 20 đơn vị lợi ích Như vậy, tổng lợi ích: 10 + 20 = 30 đơn vị lợi ích

Lợi ích cận biên (MU): là mức thay đổi của tổng lợi ích khi tiêu dùngthêm một đơn vị hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó. Công thức xác định lợi ích cận biên : MU = =

Trường hợp tiêu dùng 2 loại hàng hóa ,tổng lợi ích được cho dướidạng hàm số : TUx,y = f(X,Y) thì lợi ích cận biên (MU) là đạo hàm bậc nhất của hàm tổng lợi ích (TU). Công thức tính : MU = = TU’x MU = = TY’y

Page 13: Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng

VD: Giả sử lợi ích của một người tiêu dùng A do mua 2 hàng hóa X và Y,được xác định bởi hàm sau : TU = + 2Y .Hãy tính lợi ích cận biên củaviệc tiêu dùng hàng hóa X và Y?

Theo bài ra :Lợi ích cận biên của việc tiêu dùng hàng hóa X là : MUx = TU’x = 2XLợi ích cận biên của việc tiêu dùng hàng hóa Y là : MUy = TU’y = 2

Page 14: Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng

2.3 Quy Luật Lợi Ích Cận Biên Giảm Dần

• Nội dung quy luật : Nếu cứ tiếp tục tăng dần lượng tiêu dùng một loại hàng hóa nào đó trong một khoảng thời gian nhất định ,thì tổng lợi ích sẽ tăng nhưng với tốc độ chậm dần còn ích lợi cận biên luôn có xu hướng giảm đi.

Ý nghĩa của quy luật : không nên tiêu dùng quá nhiều một loại hàng hóa nào đó trong ngắn hạn.

Page 15: Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng

VD : Giả sử lợi ích của con người có thể đo được ,ta có bảng minh họalợi ích của việc uống bia Hanoi của anh A trong một khoảng thời gian nhất định như sau :

Q (cốc)

1

2

3

4

5

6

7

TU

10

16

19

21

22

22

19

MU

10

6

3

2

1

0

--1

Page 16: Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng

Quan hệ giữa tổng lợi ích và lợi ích cận biên

TU

0 1 2 3 4 5

22

10

16

19

21

0 1 2 3 4 5

1

2

3

6

10

MU

6

6Tổng lợi ích

Lợi ích cận biên

Page 17: Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng

Dựa vào biểu đồ tổng lợi ích phía trên ta thấy tổng lợi ích (TU) tiếp tục tăng lên khi tiêu dùng 5 cốc bia đầu tiên.Nhưng tổng lợi ích tăng thêm với mức gia tăng ngày càng nhỏ - Chiều cao của mỗi bước gia tăng của đường TU trong biểu đồ trên biểu diễn cho lợi ích cận biên. Phần gia tăng của TU có xu hướng giảmdần.Tổng lợi ích TU sẽ còn tăng đến khi lợi ích cận biên dương. Dựa vào biểu đồ lợi ích cận biên phía trên ta thấy rằng : Khi anh A uống đến cốc bia thứ 6 thì TUmax .Nếu uống đến cốc thứ 7 thì cảm giácngon và khoái cảm hoàn toàn biến mất thay vào đó là cảm giác đầy bụng ,không muốn uống nữa.Lúc này lợi ích cận biên âm và đường MUđi xuống dưới trục hoành ,TU giảm : Khi MU > 0 thì TU tăng Khi MU < 0 thì TU giảm Khi MU = 0 thì TUmax

Page 18: Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng

2.4 Lợi Ích Cận Biên Và Đường Cầu

Lý thuyết về lợi ích với quy luật ích lợi cận biên giảm dần cho thấy lý do vì sao đường cầu dốc xuống. Như vây, chúng ta thấy có mối quan hệ giữa MU và giá cả hàng hóa.

Khi MU càng lớn thì số lượng tiêu dùng càng ít, người tiêu dùng trả giá càng cao và ngược lại, khi MU càng nhỏ thì số lượng càng nhiều, người tiêu dùng trả giá càng thấp.

Khi MU = 0, người tiêu dùng không mua thêm một đơn vị hàng hóa nào nữa, đường cầu (D) phản ánh quy luật MU giảm dần: MU ≡ D

Page 19: Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng

Khi MU > P: tổng ích lợi tăng thêm nhưng lại tăng với tốc độ giảm dần, người tiêu dùng sẽ tiếp tục tiêu dùng thêm hàng hóa và dịch vụ. Khi MU = P: tổng ích lợi của người tiêu dùng là lớn nhất TUmax và lượng tiêu dùng đạt tối ưu. Khi MU < P: tổng ích lợi giảm đi, người tiêu dùng dừng tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ.

Page 20: Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng

2.5 Thặng Dư Tiêu Dùng (CS) Khái niêm : Thặng dư tiêu dùng (CS) là phần chênh lệch giữa lợi ích cận biên (MU) nhận được từ việc tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóadịch vụ với giá thực tế mà người tiêu dùng phải trả khi mua đơn vịhàng hóa, dịch vụ đó.

CS/đvsp = MU – P CS/toàn bộ sp : phản ánh sự chênh lệch giữa tổng lợi ích (TU) thu được với tổng chi tiêu để đạt tổng lợi ích đó (TC).

CS/toàn bộ sp = TU – TC = diện tích tam giác ABE

Page 21: Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng

VD : Giá của cốc trà đá là 3000VNĐ thì người tiêu dùng A sẽ tiêu dùng như sau :

Q (cốc) 1 2 3 4 5 6 MU 10 6 4 1 0 -0,5

Page 22: Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng

Thặng dư tiêu dùng của toàn bộ thị trường

Page 23: Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng

3.LỰA CHỌN SẢN PHẨM, TIÊU DÙNG TỐI ƯU

3.1 Lựa chọn sản phẩm và tiêu dùng tối ưu theo lý thuyết lợi ích3.2 Lựa chọn sản phẩm và tiêu dùng tối ưu trên cơ sở đường ngân sách và đường bàng quan

Page 24: Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng

3.1 Lựa Chọn Sản Phẩm Và Tiêu Dùng Tối Ưu Theo Lý Thuyết Lợi Ích

Mục đích lựa chọn hàng hóa của người tiêu dùng là tối đa hóa lợi ích

Sự lựa chọn bị ràng buộc bởi các yếu tố : - sở thích ( yếu tố chủ quan ) - ngân sách và giá hàng hóa ( yếu tố khách quan ) Nguyên tắc lựa chọn hàng hóa tiêu dùng tối ưu : mua thứ hàng hóa có lợi ích cận biên lớn nhất (MUmax ) tính trên một đồng giá cả (P) : MU = ( MUi /Pi) max

trong đó : - MUi là lợi ích cận biên của hàng hóa i

- Pi là giá của hàng hóa i

Page 25: Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng

Nguyên tắc chung nhất của sự lựa chọn hàng hóa tiêu dùng tối ưu là dừng lại ở đơn vị hàng hóa cuối cùng khi mà tỷ số lợi ích cận biên của hàng hóa bằng tỉ số giá của nó : MU1/ MU2 = P1 / P2 với MU 0Điều kiện để tối đa hóa tổng lợi ích : = = =…MUtrên một đồng thu nhập với x,y,z là các hàng hóa khác nhauLợi ích cận biên trên một đồng giá cả chung cho tất cả mọi hàng hóa trong trạng thái cân bằng của người tiêu dùng được gọi là :“lợi ích cận biên của một đồng thu nhập”.

Page 26: Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng

3.2 Lựa Chọn Sản Phẩm Và Tiêu Dùng Tối Ưu Dựa Trên Đường Ngân Sách Và Đường Bàng Quan

3.2.1 Đường Ngân Sách

3.2.2 Đường Bàng Quan

3.3.3 Lựa Chọn Sản Phẩm Và Tiêu Dùng Tối Ưu Dựa Trên Đường Ngân Sách Và Đường Bàng Quan

Page 27: Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng

3.2.1 Đường Ngân Sách

• Khái niệm : Đường ngân sách là tập hợp tất cả các kết hợp khác nhau của các hàng hóa ,dịch vụ mà người tiêu dùng có thể mua được với cùng một ngân sách .

• Phương trình đường ngân sách : I = X.Px + Y.Py

hoặc có thể viết : Y = I/Py – ( Px – Py ).X trong đó : X,Y là hai hàng hóa Px và Py là giá của hàng hóa X,Y I là thu nhập của người tiêu dùng - ( Px/Py) là độ dốc của đường ngân sách

Page 28: Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng

VD : Một người tiêu dùng có 55.000VNĐ để chi tiêu cho 2 hàng hóa X và Y • Giá của X là 10.000VNĐ/đơn vị• Giá của Y là 5000VNĐ/đơn vị Như vậy tiêu dùng hàng hóa X và Y ràng buộc theo phương trình : 10000X + 5000Y = 55000Các khả năng tiêu dùng được thể hiện bằng bảng dưới đây :

Hàng Hóa X Hàng Hóa Y

0 11

1 9

2 7

3 5

4 3

5 1

Page 29: Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng

y

x0 1 2 3 4 5

1

3

5

7

9

11

Đồ thị biểu diễn đường ngân sách

Độ dốc của đường ngân sách : + là số âm tỉ giá hai loại hàng hóa = - (Px/Py) + phản ánh giá tương đối của hai loại hàng hóa

Page 30: Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng

Dịch Chuyển Đường Ngân SáchĐường ngân sách có thể dịch chuyển dưới tác động của thay đổi thu nhập và giá cả

Tác động của thu nhập đối với đường ngân sách :Khi thu nhập thay đổi trong điều kiện giá không đổi, đường ngân sách sẽ dịch chuyển song song với đường ngân sách ban đầu.Thu nhập tăng (giảm) đường ngân sách dịchchuyển ra phía ngoài (vào trong).Độ dốc của đường ngân sách không đổi.

0 4 8 12 16 X

2

4

6

8

Y

I= $30I= $ 20 I= $50

B1

B0B2

Page 31: Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng

Tác động của giá đối với đường ngân sách :Khi giá của hàng hóa thay đổi trong điều kiện thu nhập không đổi. Nếu giá của mộtLoại hàng hóa tăng ( giảm ) thì đường ngân sách sẽ dịch chuyển vào trong (ra ngoài) và xoay quanh điểm chặn của hàng hóa kia.Độ dốc của đường ngân sách thay đổi.

0 4 8 12 16 X

4

Y

Px=5$ Px=2$Px=8$

B0B1

B2

Page 32: Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng

3.2.2 Đường Bàng Quan

• Khái niệm : Đường bàng quan là tập hợp tất cả các kết hợp của hàng hóa,dịch vụ khác nhau nhưng có mức thỏa mãn như nhau đối với người tiêu dùng.

VD: Giả sử có các giỏ hàng hóa x,y khác nhau được tập hợp ở bảng dưới đây :

Có 2 giỏ hàng hóa A,B,C của hai hàng hóa X,Y cùng tạo ra một mức lợi ích.Thể hiện các phối hợp này trên đồ thị ta được đường bàng quan

Giỏ hàng hóa X Y U

A X1 Y1 U1

B X2 Y2 U1

C X3 Y3 U1

Page 33: Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng

NX: Sở thích của người tiêu dùng có thể được mô tả bằng một tập hợpCác đường bàng quan tương ứng với mức lợi ích khác nhau (U1,U2,..)- Các đường bàng quan càng xa gốc tọa độ thì mức lợi ích càng cao (U3>U2>U1).

Page 34: Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng

Tính chất của đường bàng quan :- Tính chất 1: Các đường bàng quan cao hơn được ưa thích hơn

- Tính chất 2: Các đường bàng quan dốc xuống về phía phải và có độdốc âm

Page 35: Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng

- Tính chất 3 : Các đường bàng quan không cắt nhau

-Tính chất 4: Các đường bàng quan là đường cong lồi về phía gốc tọa độ

Page 36: Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng

Tỷ Lệ Thay Thế Cận Biên

• Khái niệm : Là tỷ lệ cho biết cần phải đánh đổi bao nhiêu đơn vị hàng hóa này để có thêm một đơn vị hàng hóa kia mà không làm thay đổi mức lợi ích đạt được.

• Tỉ lệ thay thế cận biên của hàng hóa X cho hàng hóa Y(MRS)là số đơn vị hàng hóa Y cần phải từ bỏ khi tăng thêm 1 đơn vị hàng hóa X,được xác định theo công thức :

MRSXY = - MRS chính là độ dốc của đường bàng quan ứng với từng phương án tiêu dùng.

Page 37: Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng

MQH Tỷ Lệ Thay Thế Cận Biên Và Lợi Ích Cận Biên

• Tỷ lệ thay thế biên dọc theo đường bàng quan có liên quan đến lợi ích cận biên của hàng hóa

-Khi giảm tiêu dùng hàng hóa Y một lượng là mức độ thỏa mãn của cá nhân này sẽ giảm đi một lượng .MUY

Lượng giảm sút của lợi ích này sẽ được thay thế bằng việc tăng tiêu dùng hàng hóa X một lượng là Nên tổng lợi ích gia tăng do việc tăng tiêu dùng hàng hóa X(.MUx) phải bằng tổng lợi ích mất đi do giảm tiêu dùng hàng hóa Y(MUy .Y).Do vậy : MUx. + MUy . =0

=- = MRSxy

Page 38: Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Page 39: Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng

Hai trường hợp đặc biệt của đường bàng quan :

Khi MRS là hằng số thì đường bàng quan là đường thẳng có độ dốc âm và sản phẩm mà người tiêu dùng lựa chọn thay thế hoàn toàn cho nhau.Đây là những hàng hóa thay thế hoàn hảo.

- Khi MRS không tồn tại thì đường bàng quan có hình chữ L thể hiện mỗi một mức lợi ích chỉ có một phương án kết hợp tối ưu duy nhất, không có phương án khác thay thế Đây là những hàng hóa bổ sung hoàn hảo

Page 40: Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng

3.2.3 Lựa Chọn Sản Phẩm Tiêu Dùng Tối Ưu Tiêp Cận Đường Ngân Sách Và Đường Bàng Quan

• Điểm tiêu dùng tối ưu : - Điểm tiêu dùng phải nằm trên đường ngân sách - Điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu phải nằm trên đường bàng quan cao nhất

Điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu được xác định khi đường ngân sách tiếp tuyến với đường bàng quan Tại điểm tiêu dùng tối ưu độ dốc của đường ngân sách bằng

độ dốc của đường bàng quan Hay tỉ lệ thay thế cận biên bằng giá tương đối của hai hàng hóa

Page 41: Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng

Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng đối với hai hàng hóa phải thỏa Mãn pt sau:

Quy tắc này nói lên người tiêu dùng hợp lý sẽ mua mỗi loại hàng hóa cho đến khi tỷ lệ giữa lợi ích tăng thêm thu được so với giá phải trả là bằng nhau cho mỗi loại hàng hóa.

Page 42: Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng

Thank you for listening ^^