luận văn ke toan

109
BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH ---------- HỌ VÀ TÊN: PHẠM THỊ NGỌC TÚ LỚP: CQ47/21.05 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI TỔ CHỨC CÔNG TÁC BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SAO VIỆT Chuyên ngành : Kế toán Doanh nghiệp Mã số : 0954020216 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. LƯU ĐỨC TUYÊN HÀ NỘI - 2013 Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

Upload: linh-bui

Post on 22-Jan-2018

593 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

BỘ TÀI CHÍNHHỌC VIỆN TÀI CHÍNH

----------

HỌ VÀ TÊN: PHẠM THỊ NGỌC TÚ LỚP: CQ47/21.05

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI

TỔ CHỨC CÔNG TÁC BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SAO VIỆT

Chuyên ngành : Kế toán Doanh nghiệp

Mã số : 0954020216

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. LƯU ĐỨC TUYÊN

HÀ NỘI - 2013

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

Page 2: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

Page 3: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

BỘ TÀI CHÍNHHỌC VIỆN TÀI CHÍNH

----------

HỌ VÀ TÊN: PHẠM THỊ NGỌC TÚ LỚP: CQ47/21.05

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI

TỔ CHỨC CÔNG TÁC BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SAO VIỆT

Chuyên ngành : Kế toán Doanh nghiệp

Mã số : 0954020216

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. LƯU ĐỨC TUYÊN

HÀ NỘI - 2013

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

Page 4: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

Page 5: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả

nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực xuất phát từ tính hình thực tế của đơn vị

thực tập.

Tác giả luận văn (Ký và ghi rõ họ tên)

Phạm Thị Ngọc Tú

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

Page 6: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..............................................................i

DANH MỤC BẢNG BIỂU.............................................................................ii

DANH MỤC HÌNH .......................................................................................iii

2.1.5 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán.................................................................37

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

Page 7: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DN : Doanh nghiệp

SX : Sản xuất

SXKD : Sản xuất kinh doanh

DT : Doanh thu

GTGT : Giá trị gia tăng

HĐ : Hóa đơn

TK : Tài khoản

TNDN : Thu nhập doanh nghiệp

CP : Chi phí

QLDN : Quản lý doanh nghiệp

KQKD : Kết quả kinh doanh

TSCĐ : Tài sản cố định

VNĐ : Việt Nam Đồng

KT : Kế toán

CNV : Công nhân viên

K/c : Kết chuyển

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05i

Page 8: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

DANH MỤC BẢNG BIỂU

2.1.5 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán.................................................................37

Hình 2.8: Kết chuyển lãi lỗ......................................................................................83

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05ii

Page 9: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

LỜI MỞ ĐẦU

Cuối năm 2006, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức

thương mại (WTO) đã giúp nước ta có điều kiện hội nhập với nền kinh tế thế

giới. Chính sự kiện này đã đem đến nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách

thức đối với nền kinh tế nước ta. Các DN (DN) trong nước giờ đây phải đối

mặt với sự cạnh tranh gay gắt của của nhiều DN khác nhau ở trong nước cũng

như trên thế giới. Muốn tồn tại và phát triển trong môi trường hội nhập kinh

tế này đòi hỏi các DN phải có một nền tảng vững chắc để đi lên. Thực tế cho

thấy để tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường thì ngoài việc

nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá các mẫu mã sản phẩm, phương

thức phục vụ khách hàng.. thì điều đặc biệt quan tâm là phải coi trọng việc

hoạt động của công tác KT, nhất là KT bán hàng và xác định KQKD trong

các DN.

KT là công cụ rất đắc lực trong việc thu thập, xử lý và cung cấp thông

tin cho nhà quản lý, nhà điều hành, chủ DN,… Nó vẽ ra bức tranh toàn cảnh

về thực trạng hoạt động SX, kinh doanh trong DN, từ đó các nhà quản lý sẽ có

những nhận định, đánh giá đúng đắn về tình hình thực tế SXKD, công tác quản

lý của đơn vị mình để đưa ra những giải pháp, chiến lược kinh doanh mới có

hiệu quả hơn.

Với vai trò quan trọng như vậy của hạch toán KT thì bộ phận KT bán

hàng và xác định KQKD chiếm một vị trí không nhỏ. Thực hiện tốt công tác

này sẽ giúp DN tìm ra những hạn chế cần khắc phục và phát huy những nhân

tố tích cực để không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị

trường, áp dụng rộng rãi các hình thức bán hàng,… nhằm đẩy mạnh việc tiêu

thụ hàng hóa, sản phẩm, tạo điều kiện để hoạt động SXKD diễn ra liên tục, từ

đó mang lại hiệu quả kinh tế cao cho DN.

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

1

Page 10: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

Xuất phát từ lý luận, đồng thời kết hợp với thời gian thực tế thực tập

tại Công ty cổ phần Quốc tế Sao Việt, được sự hướng dẫn của thầy Lưu Đức

Tuyên, sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo công ty và các anh, chị phòng KT, em đã

đi sâu nghiên cứu và lựa chọn đề tài: “KT công tác bán hàng và xác định

KQKD tại công ty Cổ phần Quốc tế Sao Việt”

Kết cấu luận văn gồm 3 chương:

- Chương 1: Lý luận chung về KT bán hàng và xác định KQKD trong

DN.

- Chương 2: Thực trạng tổ chức KT bán hàng và xác định KQKD tại

công ty cổ phần Quốc tế Sao Việt.

- Chương 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện tổ chức công tác KT bán

hàng và xác định KQKD tại công ty CP Quốc tế Sao Việt.

Mặc dù đã cố gắng tìm hiểu và nhận được sự giúp đỡ tận tình của thầy

giáo hướng dẫn cùng với các anh chị phòng KT, em đã phần nào nắm được

tình hình thực tế công tác KT bán hàng và xác định KQKD tại công ty.

Nhưng do trình độ lý luận và thời gian tiếp cận thực tế còn hạn chế, bài luận

văn của em không tránh khỏi những khiếm khuyết. Em mong nhận được sự

đóng góp ý kiến để bài viết được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn !

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

2

Page 11: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH

KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP

1.1 Sự cần thiết tổ chức công tác KT bán hàng và xác định KQKD của

DN

1.1.1 Một số nội dung liên quan đến KT bán hàng và xác định KQKD của

DN

Trong nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa, các DN tiến

hành hoạt động SX, kinh doanh tạo ra các sản phẩm và cung cấp dịch vụ

nhằm thoả mãn nhu cầu của thị trường với mục tiêu là lợi nhuận. Để thực hiện

được mục tiêu đó, DN phải thực hiện được giá trị sản phẩm, hàng hoá thông

qua hoạt động bán hàng.

Xét về góc độ kinh tế, bán hàng là việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm,

hàng hoá gắn với phần lớn lợi ích hoặc rủi ro cho khách hàng đồng thời được

khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.

Xét về góc độ ghi nhận DT bán hàng, trong các DN bao gồm các

phương thức bán hàng sau:

- Phương thức bán hàng trực tiếp: Theo phương thức này thì bên

khách hàng ủy quyền cho cán bộ nghiệp vụ đến nhận hàng tại kho của công ty

hoặc là DN chở hàng đến tận đơn vị khách hàng tùy theo thỏa thuận trong hợp

đồng. Khi DN chuyển giao hàng hóa, thành phẩm, lao vụ, dịch vụ cho khách

hàng, khách hàng thanh toán ngay hoặc chấp nhận thanh toán là quá trình

chuyển giao hàng và ghi nhận DT diễn ra đồng thời. Khi đó DN có đủ điều

kiện ghi nhận DT.

Các phương pháp bán hàng trực tiếp bao gồm :

+ Bán hàng thu tiền ngay: Là trường hợp khách hàng mua hàng của

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

3

Page 12: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

công ty và trả tiền ngay.

+ Bán hàng được người mua chấp nhận thanh toán: Là trường hợp

khách hàng chấp nhận thanh toán tiền hàng vào một ngày nhất định.

+ Bán hàng trả chậm, trả góp có lãi: Là trường hợp khách hàng chỉ trả

ngay lần đầu một số tiền gốc nhất định, số tiền gốc còn lại khách hàng sẽ trả

dần vào các kỳ sau và có tính lãi số tiền chậm trả đó.

+ Bán hàng đổi hàng: Là trường hợp công ty mang hàng của mình đổi

lấy nguyên vật liệu, sản phẩm, vật tư,… của công ty mang hàng đi trao đổi.

- Phương thức gửi hàng: Theo phương thức này định kỳ DN sẽ gửi

hàng cho khách hàng theo những thỏa thuận trong hợp đồng. Khách hàng có

thể là đơn vị nhận đại lý hoặc những khách hàng thường xuyên mua hàng

theo hợp đồng kinh tế của công ty. Khi xuất kho thành phẩm hàng hóa đó

giao cho khách hàng thì số hàng hóa đó vẫn thuộc quyền sở hữu của DN nên

chưa được ghi nhận DT. Đến khi khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận

thanh toán thì khi đó mới đủ điều kiện ghi nhận DT.

DN bán hàng cho khách hàng, DN thu được tiền hoặc được chấp nhận

thanh toán tiền, khoản tiền đó được gọi là DT.

Theo Chuẩn mực KT Việt Nam số 14 (QĐ 149/2001/QĐ-BTC) ban

hành ngày 31/12/2001: “DT là tổng các lợi ích kinh tế DN thu được trong kỳ

phát sinh từ hoạt động SXKD thông thường của DN góp phần làm tăng vốn

chủ sở hữu”.

Tùy loại hình SXKD mà DT được chia thành:

• DT bán hàng

• DT cung cấp dịch vụ

• DT từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia

và các khoản thu nhập khác.

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

4

Page 13: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

Kết quả hoạt động kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động

SXKD thông thường và các hoạt động khác của DN trong một thời kỳ nhất

định, biểu hiện bằng một số tiền lãi hoặc lỗ.

• KQKD thông thường của DN bao gồm kết quả hoạt động bán hàng và

cung cấp dịch vụ và kết quả hoạt động tài chính.

+ KQKD từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ được xác định

theo công thức:

Trong đó:

+ DT về hoạt động tài chính là chênh lệch giữa tổng DT thuần về tài

chính và CP tài chính.

Kết quả từ hoạt

động tài chính=

DT hoạt động tài

chính-

CP hoạt động tài

chính• DT khác là chênh lệch giữa thu nhập khác và CP khác.

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

KQKD từ hoạt

động bán hàng và

cung cấp dịch vụ=

DT thuần về

bán hàng và

cung cấp dịch

vụ

-

Giá vốn

của hàng đã

xuất bán

-CPBH và

CPQLDN

DT thuần về bán

hàng và cung cấp

dịch vụ

=DT về bán hàng và

cung cấp dịch vụ-

Các khoản giảm

trừ DT

Kết quả hoạt động khác = Thu nhập khác - CP khác

Lợi nhuận

trước thuế =

Lợi nhuận từ hoạt

động kinh doanh +

Lợi nhuận từ hoạt

động khác

5

Page 14: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - CP thuế TNDN

1.1.2 Yêu cầu của công tác quản lý bán hàng và xác định KQKD

Bán hàng là sự sống còn cho sự tồn tại của các DN nên công tác quản

lý bán hàng và xác định KQKD phải được chú trọng.

- Vai trò của bán hàng được thể hiện qua:

+ Đối với DN: Thông qua bán hàng thì giá trị của hàng hóa mới được

thực hiện, DN mới thu được tiền để bù đắp các khoản CP đã bỏ ra trong quá

trình SX sản phẩm. Bán được hàng giúp DN thu hồi vốn nhanh và mau tái SX

giúp tăng DT.

+ Đối với người tiêu dùng: Việc tiêu dùng hàng hóa của người tiêu

dùng không những đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng riêng cho họ mà việc tiêu

dùng hàng hóa còn góp phần giúp quá trình lưu thông hàng hóa được nhanh

hơn.

+ Đối với xã hội nói chung: Bán hàng là điều kiện để tiến hành tái SX

xã hội. Bán hàng là một khâu quan trọng trong quá trình tái SX xã hội. Trong

đó SX giữ vai trò quyết định còn tiêu dùng là mục đích, là động cơ phát triển

SX, phân phối và trao đổi là cầu nối giữa SX và tiêu dùng từ đó đẩy mạnh SX

và kích thích tiêu dùng.

- Vai trò của việc tổ chức công tác KT bán hàng và xác định kết quả

bán hàng:

Cùng với sự phát triển của xã hội loài người nói chung và của kinh tế

nói riêng thì KT là một tất yếu, khách quan và là một công cụ quản lý đắc lực

các hoạt động kinh tế tài chính của DN.

Trong các DN SX thì việc tổ chức KT bán hàng và xác định KQKD có

một ý nghĩa to lớn. Thông qua kết quả của việc xác định kết quả bán hàng,

DN biết được tình trạng SXKD của mình.

Thông qua việc xác định kết quả bán hàng sẽ giúp cho nhà QLDN có

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

6

Page 15: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

thể phân tích, lựa chọn phương án kinh doanh phù hợp nhất.

Thông qua việc tổ chức công tác bán hàng và xác định kết quả bán

hàng giúp cho các đơn vị liên quan đến DN có quyết định đúng đắn đầu tư

vào DN.

Xuất phát từ vai trò to lớn của bán hàng vì vậy chúng ta cần quản lý

công tác bán hàng của DN như sau:

- DN phải theo dõi các sản phẩm cả về số lượng và chất lượng. Để từ

đó có kế hoạch bảo quản và tiêu thụ thành phẩm cho phù hợp.

- DN phải thường xuyên phân tích tình hình thị trường để có những

chiến lược marketting phù hợp.

- Luôn tìm kiếm và mở rộng thị trường. Ngoài ra để thu hút khách hàng

thì DN cũng không ngừng cải tiến sản phẩm của mình.

- DN phải thường xuyên theo dõi tình hình thanh toán của các đơn vị

khách hàng để có những chiến lược thu tiền hàng kịp thời.

1.1.3 Nhiệm vụ của KT bán hàng và xác định KQKD

KT bán hàng và xác định KQKD có vai trò to lớn đối với DN, vì vậy

KT phải thực hiện đầy đủ nhiệm vụ sau:

- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác tình hình hiện có và

sự biến động của từng loại thành phẩm,hàng hoá theo chỉ tiêu số lượng, chất

lượng, chủng loại và giá trị.

- Phản ánh và ghichép đầy đủ, kịp thời, chính xác các khoản DT, các

khoản giảm trừ DT và CP của từng hoạt động trong DN, đồng thời theo dõi và

đôn đốc các khoản phải thu của khách hàng.

- Phản ánh và tính toán chính xác kết quả của từng hoạt động, giám sát

tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước và tình hình phân phối kết quả các

hoạt động.

- Cung cấp các thông tin KT phục vụ cho việc lập Báo cáo tài chính và

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

7

Page 16: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

định kỳ phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình bán hàng, xác

định và phân phối kết quả.

1.2 Tổ chức kế toán bán hàng và xác định KQKD

1.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ DT

DT bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu được hoặc thu

được từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh DT như bán sản phẩm, hàng

hóa, dịch vụ cho khách hàng bao gồm cả các khoản phụ thu và phí thu thêm

ngoài giá bán (nếu có).

Những DN nhận gia công vật tư, hàng hóa, dịch vụ thì chỉ phản ánh

vào DT bán hàng và cung cấp dịch vụ số tiền gia công thực tế được hưởng,

không bao gồm giá trị vật tư, hàng hóa nhận gia công.

Đối với hàng hóa bán đại lý, ký gửi theo phương thức bán đúng giá

hưởng hoa hồng thì hạch toán vào DT bán hàng và cung cấp dịch vụ phần hoa

hồng bán hàng mà DN được hưởng.

Trường hợp bán hàng theo phương thức trả chậm trả góp thì DN ghi

nhận DT bán hàng theo giá trả ngay và ghi nhận vào DT hoạt động tài chính

về phần lãi tính trên khoản phải trả nhưng trả chậm phù hợp với thời điểm ghi

nhận DT được xác nhận.

Đối với DN thực hiện nhiệm vụ cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ

theo yêu cầu của nhà nước, được nhà nước trợ cấp, trợ giá theo quy định thì

DT trợ cấp, trợ giá là số tiền được nhà nước chính thức thông báo, hoặc thực

tế trợ cấp, trợ giá. DT trợ cấp, trợ giá được phản ánh trên TK 5114 “DT trợ

cấp, trợ giá”.

Các điều kiện ghi nhận DT:

Các khoản bán hàng được ghi nhận là DT khi đồng thời thỏa mãn cả

5 điều kiện sau:

(a)DN đã chuyển phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

8

Page 17: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua.

(b) DN không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu

hàng hóa hoặc quyền sở hữu hàng hóa.

(c)DT được xác định một cách tương đối chắc chắn.

(d) DN đã thu được hoặc chắc chắn thu được lợi ích kinh tế từ việc

giao dịch bán hàng.

(e)Xác định được CP liên quan đến giao dịch bán hàng.

DT của giao dịch về cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi kết quả của

giao dịch đó được xác đinh một cách đáng tin cậy. Trường hợp giao dịch về

cung cấp dịch vụ liên quan đến nhiều kỳ thì DT được ghi nhận trong kỳ theo

kết quả phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng cân đối KT của kỳ

đó. Kết quả của giao dịch cung cấp dịch vụ được xác định khi thỏa mãn tất cả

bốn điều kiện sau:

(a) DT được xác định tương đối chắc chắn.

(b) Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ

đó.

(c) Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng

cân đối KT.

(d) Xác định được CP phát sinh cho giao dịch và CP để hoàn thành

giao dịch cung cấp dịch vụ đó.

1.2.1.1 Kế toán doanh thu bán hàng

Sau khi bán hàng cho khách hàng mà đủ điều kiện ghi nhận DT thì KT

tiến hành phản ánh các khoản DT đó vào TK KT và các sổ KT.

- Khi quá trình bán hàng diễn ra thì có các chứng từ sau làm cơ sở ghi

nhận cho nghiệp vụ bán hàng:

+ Hợp đồng mua hàng.

+ HĐ GTGT: HĐ Bán hàng, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ,

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

9

Page 18: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

biên bản thanh lý hợp đồng, phiếu thu tiền mặt, giấy báo có của ngân hàng,

bảng thanh toán hàng bán đại lý, ký gửi, thẻ quầy hàng,…

- Để phản ánh về các khoản DT bán hàng và cung cấp dịch vụ, KT sử

dụng các TK:

+ TK 511: DT bán hàng và cung cấp dịch vụ

TK này có các TK cấp 2:

TK 5111: DT bán hàng hóa.

TK 5112: DT bán thành phẩm

TK 5113: DT cung cấp dịch vụ.

TK 5114: DT trợ cấp, trợ giá.

TK 5117: DT kinh doanh bất động sản.

+ TK 512: Doanh thu nội bộ

TK này mở ba TK cấp 2:

TK 5121: DT bán hàng hóa.

TK 5122: DT bán thành phẩm.

TK 5123: DT cung cấp dịch vụ.

+ TK 333: Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

TK này có số dư Có (hoặc Nợ). TK 333 có 9 TK cấp 2:

TK 3331: Thuế GTGT.

TK 3331 có hai TK cấp III:

+ TK 33311: Thuế GTGT đầu ra.

+ TK 33312: Thuế GTGT hàng nhập khẩu.

TK 3332: Thuế tiêu thụ đặc biệt.

TK 3333: Thuế xuất nhập khẩu.

TK 3334: Thuế TNDN.

TK 3335: Thuế thu nhập cá nhân.

TK 3336: Thuế tài nguyên

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

10

Page 19: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

TK 3337: Thuế nhà đất, tiền thuê đất.

TK 3338: Các loại thuế khác.

TK 3339: Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác.

Biểu 1.1: Trình tự KT các khoản DT bán hàng và cung cấp dịch vụ

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

DT bán hàng trực tiếp

TK 3331

TK 641

TK 111, 112

TK 133

CP hoa hồng đại lý

Số tiền nhận được sau khi trừ đi hoa hồng

Thuế

(1)

TK 3388 TK 111, 112, 131

Thu tiền bán hộ

Trả tiền bán hộ(2)

TK 152, 153, 133 TK 131

P/ánh DT đem đi trao đổi

(3)

(4)

Số tiền đã thu được

TK 111, 112

TK 131

TK 3387

TK 3331

Số còn phải trả

Thuế

(5)

(6)

TK 111, 112, 131, 113

11

TK 511TK 111, 112

Page 20: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

(1): Bán hàng thông qua đại lý bán đúng giá.

(2): DT hoa hồng được hưởng.

(3): Giá trị hàng đem đi trao đổi lớn hơn hàng nhận về.

(4): Hàng nhận về nhập kho qua việc trao đổi.

(5): DT bán hàng trả chậm, trả góp.

(6): Chênh lệch giữa tổng số tiền bán theo giá trả góp với giá bán trả ngay.

1.2.1.2 Kế toán các khoản giảm trừ DT

Các khoản giảm trừ DT của DN bao gồm: Chiết khấu thương mại, DT

hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán, thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt,

thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp.

DT thuần là số chênh lệch giữa DT bán hàng và cung cấp dịch vụ với

các khoản giảm trừ DT.

Do vậy, các khoản giảm trừ DT là cơ sở để tính DT thuần và xác định

KQKD trong kỳ của DN.

* KT chiết khấu thương mại:

Chiết khấu thương mại là khoản tiền chênh lệch giá bán nhỏ hơn giá

niêm yết DN đã giảm trừ cho người mua hàng do người mua hàng đã đặt mua

sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ với khối lượng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu

thương mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc các cam kết mua, bán

hàng.

Để phản ánh các khoản chiết khấu thương mại, DN sử dụng TK 521.

TK 521 có ba TK cấp 3:

TK 5211- Chiết khấu hàng hóa.

TK 5212- Chiết khấu thành phẩm.

TK 5213- Chiết khấu dịch vụ.

Trường hợp người mua hàng với khối lượng lớn được hưởng chiết khấu

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

12

Page 21: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

thương mại, giá bán phản ánh trên HĐ là giá đã giảm giá (đã trừ chiết khấu

thương mại) thì khoản chiết khấu này không được hạch toán vào TK 521. DT

bán hàng phản ánh theo giá đã chiết khấu thương mại.

* KT hàng bán bị trả lại:

DT bán hàng đã bị trả lại là số sản phẩm, hàng hóa, DN đã xác định là

tiêu thụ, đã ghi nhận DT nhưng bị khách hàng trả lại do vi phạm các điều kiện

đã cam kết trong hợp đồng kinh tế hoặc theo chính sách bảo hành như:

hàng kém phẩm chất, sai quy cách chủng loại,…

Trường hợp DN bán hàng cho khách hàng mà công ty đã xuất HĐ thì

bên mua phải lập HĐ của số hàng trả lại.

Trường hợp DN đã xuất hàng và lập HĐ mà bên mua chưa nhận hàng

thì bên mua lập biên bản trả lại hàng đồng thời gửi trả lại HĐ bán hàng cho

DN để DN lập lại HĐ cho số hàng đã nhận về.

Để phản ánh số lượng hàng bán bị trả lại, KT sử dụng TK 531- Hàng

bán bị trả lại. Khi có hàng bán bị trả lại thì KT phản ánh vào bên Nợ của TK

531, cuối kỳ kết chuyển sang bên Nợ TK 511 để xác định DT thuần.

* KT giảm giá hàng bán:

Giảm giá hàng bán là khoản tiền DN giảm giá cho khách hàng trong

trường hợp đặc biệt vì lý do hàng bán bị kém phẩm chất, không đúng quy

cách, hoặc không đúng thời hạn… đã ghi trong hợp đồng.

Khi DN phải điều chỉnh giảm giá hàng bán thì bên bán và bên mua phải

lập biên bản hoặc có thỏa thuận bằng văn bản ghi rõ số lượng, quy cách phẩm

chất, mức giảm giá theo HĐ nào, lý do giảm giá, đồng thời bên bán lập HĐ để

điều chỉnh mức giá được điều chỉnh. Căn cứ vào HĐ điều chỉnh giá, bên bán,

và bên mua kê khai điều chỉnh doanh số mua, bán, thuế đầu ra và thuế đầu

vào.

Để KT hàng bán bị trả lại KT sử dụng TK 532- Giảm giá hàng bán.

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

13

Page 22: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

Cuối kỳ kết chuyển sang TK 511 để xác định DT thuần.

* Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT tính theo

phương pháp trực tiếp:

Thuế tiêu thụ đặc biệt: Thuế tiêu thụ đặc biệt là thuế tiêu dùng đánh

vào hàng hóa mà nhà nước không khuyến khích SX hoặc hạn chế SX như:

Bia, rượu, thuốc lá, vàng mã,…

Để phản ánh số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp thì KT sử dụng TK 3332

- Thuế tiêu thụ đặc biệt.

Thuế xuất khẩu: Là loại thuế tiêu dùng đánh trên số hàng hóa DN xuất

khẩu ra nước ngoài. Để phản ánh số thuế phải nộp, KT sử dụng TK 3333 -

thuế xuất nhập khẩu.

Thuế GTGT phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp: Là số thuế giảm

trừ khỏi DT bán hàng và cung cấp dịch vụ khi DN nộp thuế GTGT theo

phương pháp trực tiếp.

Biểu 1.2. Trình tự KT các khoản giảm trừ DT:

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

14

Page 23: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

1.2.2 Kế toán giá vốn hàng bán

Trong các DN SX hiện nay trị giá vốn của hàng xuất kho được tính theo

giá thành SX thực tế. Để phản ánh giá vốn hàng bán trong kỳ, KT sử dụng TK

632 – Giá vốn hàng bán.

1.2.2.1 Các phương pháp xác định trị giá vốn hàng bán

Trong các DN SX hiện nay có bốn phương pháp xác định trị giá vốn

của hàng xuất bán.

- Phương pháp bình quân gia quyền:

Theo phương pháp này, giá trị của từng loại hàng hóa, vật tư xuất kho

được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng hóa, vật tư tương tự đầu

kỳ và giá trị của từng loại hàng hóa, vật tư được mua hoặc SX trong kỳ.

Có 2 phương pháp:

• Phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ:

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

TK 3331

TK 3331

TK 3331

TK 521

TK 531

TK 532

TK 511, 512

Chiết khấu thương mại

Hàng bán bị trả lại

Giảm giá hàng bán

Thuế

Thuế

Thuế

K/c khoản chiết khấu thương mại

K/c khoản hàng bán bị trả lại

K/c khoản giảm giá hàng bán

TK 632 TK 155GVBH trả lại

TK 111, 112, 131, 141

15

Page 24: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

Trong đó:

Theo phương pháp này, khối lượng tính toán ít và đơn giản nhưng chỉ

tính được trị giá vốn thực tế của hàng xuất kho vào thời điểm cuối kỳ nên

không cung cấp thông tin một cách kịp thời.

• Phương pháp bình quân liên hoàn:

Để khắc phục nhược điểm của phương pháp bình quân cả kỳ, người ta

có thể sử dụng phương pháp bình quân liên hoàn nhằm cung cấp thông tin về

trị giá vốn xuất kho một cách nhanh chóng và chính xác.

Trong đó:

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

Trị giá vốn thực tế của

hàng xuất kho=

Đơn giá xuất kho

bình quânx

Số lượng xuất

kho

Trị giá vốn thực tế của

hàng xuất kho=

Đơn giá xuất kho lần

thứ ix

Số lượng

xuất kho

16

Đơn giá xuất kho bình quân

=

Trị giá thực tế của hàng tồn kho đầu kỳ.

+

Trị giá thực tế của hàng nhập kho trong kỳ.

Số lượng hàng tồn kho đầu kỳ.

Số lượng hàng nhập kho trong

kỳ

+

Đơn giá xuất kho lần thứ i

=

Trị giá thực tế của hàng tồn kho đầu

kỳ+

Trị giá thực tế của hàng nhập trước

lần xuất thứ i

Số lượng hàng tồn kho đầu kỳ.

Số lượng hàng nhập trước lần xuất

thứ i

+

Page 25: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

Tuy nhiên, theo phương pháp này thì cứ mỗi lần nhập kho thành phẩm,

hàng hóa thì KT lại tiến hành tính lại đơn giá xuất kho hàng tồn kho một lần

nên công việc tính toán nhiều hơn và mất nhiều CP.

- Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO):

Phương pháp này dựa trên giả định hàng nào được nhập trước thì được

xuất trước và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được nhập gần thời

điểm cuối kỳ. Theo phương pháp này trị giá vốn của hàng xuất kho là đơn giá

của những hàng nhập trước đó.

- Phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO):

Phương pháp này dựa trên giả định là hàng nào được nhập sau thì được

xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được nhập trước

đó. Theo phương pháp này thì trị giá vốn của hàng xuất được tính theo giá

của những lô hàng nhập sau đó.

- Phương pháp đích danh:

Theo phương pháp này thì những hàng nào được xuất thì giá xuất kho

sẽ đúng bằng giá nhập kho. Phương pháp này dụng cho các loại hàng hóa có

giá trị cao, được bảo quản riêng theo từng lô hàng của mỗi lần nhập.

1.2.2.2 Trình tự KT các nghiệp vụ liên quan đến giá vốn hàng bán

KT hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ:

Biểu 1.3a: Trình tự giá vốn thành phẩm xuất kho

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

17

Page 26: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

Biểu 1.3b: Trình tự KT giá vốn hàng hóa xuất kho

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

TK 155, 157

TK 631

TK 632 TK 155, 157

TK 911

K/c đầu kỳK/c cuối kỳ

K/c kể cả nhập kho hay không nhập kho K/c GVHB

18

TK 151,156,157

TK 111,112,131

TK 611

TK 111,112,331

TK 151,156,157

TK 632

TK LQ

(4a)K/c HH tồn đầu kỳ ( 4b)K/c HH tồn cuối kỳ

(4c)K/c giá vốnhàng xuất bán

(3)CKTM, giảm giá…

TK 133

Tổng giá mua 1)VAT

(2)…

Page 27: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

KT hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên:

Biểu 1.4: Trình tự KT trị giá vốn hàng xuất kho:

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

Xuất kho bán thẳng

TK 154 TK 632

TK 155

Nhập kho

Xuất kho bán

Cuối kỳ, k/c GVHB

Gửi bán thẳng

TK 157

Gửi bán

Kiểm kê phát hiện thừa

Nhận được thông báo đã bán hàng

TK 222, 223

Góp vốn

TK 1381

Kiểm kê thiếu

Nhập kho hàng bán bị trả lại

TK 3381

TK 911

19

Page 28: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

1.2.3 Kế toán CP bán hàng và CP QLDN

Trong quá trình SXKD và bán hàng các DN phải chi ra các khoản CP

bán hàng để tiêu thụ hàng bán ra và CP QLDN để điều hành hoạt động kinh

doanh của DN.

1.2.3.1 Kế toán CP bán hàng

CP bán hàng là toàn bộ các khoản CP phát sinh liên quan đến quá trình

bán sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ.

Để quản lý CP bán hàng chi tiết cho từng khoản trên KT sử dụng TK

cấp 1 là TK 641 - CP bán hàng và các TK cấp 2, bao gồm các TK sau:

+ TK 6411: CP nhân viên.

+ TK 6412: Chí phí vật liệu.

+ TK 6413: CP dụng cụ đồ dùng.

+ TK 6414: CP khấu hao TSCĐ.

+ TK 6415: CP bảo hành.

+ TK 6417: CP dịch vụ mua ngoài.

+ TK 6418: CP khác bằng tiền.

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

20

Page 29: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

Biểu 1.5: Trình tự các nghiệp vụ liên quan đến CP bán hàng:

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

TK 111, 112, 152, 153

TK 133

TK 334, 338

TK 214

TK 512TK 333

TK 111, 112, 141,..

133

TK 641 TK 111, 112

TK 911

TK 352

CP VL

CP Lương và khoản trích theo lương

Khấu hao TSC Đ

CP phân bổ dần, CP trả trước

T.Phẩm, H.hoá phân bsổ dần

CP dv mua ngoài, khác bằng tiền

Các khoản thu, giảm chi

Kết chuyển CP bán hàng

Hoàn nhập CP về bảo hành SP H.hoá

Thuế GTGT ko được khấu tr ừ

TK 142, 242, 335

TK 131, 112, 111

Hoa hồng đại lý

TK 352

Dự phòng phải trả về bảo hành

21

Page 30: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

22

Page 31: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

1.2.3.2 Kế toán Chi phí quản lý doanh nghiệp

CP QLDN là toàn bộ các CP liên quan đến hoạt động quản lý SXKD,

quản lý hành chính, và một số khoản khác có tính chất chung toàn DN.

Để theo dõi các khoản CP QLDN phát sinh trong kỳ, KT sử dụng TK

642 - Chi phí quản lý DN.

TK này có 8 TK cấp 2 để DN theo dõi chi tiết các khoản CP QLDN

phục vụ cho yêu cầu quản lý:

+ TK 6421: CP nhân viên quản lý.

+ TK 6422: CP vật liệu quản lý.

+ TK 6423: CP đồ dùng văn phòng.

+ TK 6424: CP khấu hao TSCĐ.

+ TK 6425: Thuế, phí và lệ phí.

+ TK 6426: CP dự phòng.

+ TK 6427: CP dịch vụ mua ngoài.

+ TK 6428: CP bằng tiền khác.

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

23

Page 32: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

Biểu 1.6: Trình tự KT các nghiệp vụ liên quan đến CP QLDN

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

24

CP Lương và khoản trích theo lương

Khấu hao TSCĐ

CP phân bổ dần, CP trả trước

Thuế GTGT ko được khấu trừ, CP tái cơ cấu DN…

CP quản lý cấp dưới nộp nên cấp trên

Dự/p phải thu khó đòi, trợ cấp mất việc làm

CP DV mua ngoài, khác bằng tiền

Các khoản thuế phải nộp vào nhà nước

Các khoản thu, giảm chi

K/c CP QLDN

Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi

Hoàn nhập dự phòng phải trả

TK 111, 112, 152, 153

TK 334, 338

TK 133

TK 214

TK 142, 242, 335

TK 133,352

TK 336

TK 139, 351

TK 111, 112, 141, 331

TK 333

TK 352

TK 139

TK 911

TK 111, 112, 152

TK 131,138

TK 512

NVL, CCDC cho quản lý

TK 642

Xóa nợ khi DN chưa lập dự phòng

Tiêu dùng nội bộ cho QLDN

Page 33: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

1.2.4 DT tài chính, CP tài chính, thu nhập khác và CP khác

- DT hoạt động tài chính là tổng giá trị các lợi ích kinh tế DN thu được

từ hoạt động tài chính hoặc kinh doanh về vốn trong kỳ KT. DT hoạt động tài

chính phát sinh từ các khoản tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức lợi nhuận được

chia của DN chỉ được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời cả hai điều kiện:

+ Có khả năng thu được lợi ích từ giao dịch đó.

+ DT được xác định tương đối chắc chắn.

- CP khác là các khoản CP của các hoạt động ngoài hoạt động SXKD

tạo ra DT của DN. Đây là các khoản lỗ do các sự kiện hay nghiệp vụ khác

biệt với hoạt động kinh doanh thông thường của DN.

- Thu nhập khác là các khoản thu nhập không phải là DT của DN. Đây

là các khoản thu nhập được tạo ra từ các hoạt động khác ngoài hoạt động kinh

doanh thông thường.

1.2.5 Kế toán CP thuế TNDN

Trước khi xác định được KQKD của DN là lỗ hay lãi thì DN phải xác

định được thuế TNDN. Khi hạch toán thuế TNDN thì KT sử dụng các TK:

821, 243, 347 để phản ánh số thuế thu nhập hiện hành, số thuế thu nhập hoãn

lại phải trả, tài sản thuế thu nhập hoãn lại phải trả của DN.

TK 821 có hai TK cấp II:

TK 8211: CP thuế thu nhập hiện hành

TK 8212: CP thuế thu nhập hoãn lại.

TK 347: KT sử dụng TK này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình

hình biến động của thuế TNDN hoãn lại phải trả.

TK 243: Tài sản thuế thu nhập hoãn lại phải trả.

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

25

Page 34: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

Biểu 1.7a: Trình tự KT thuế TNDN hiện hành:

Biểu 1.7b: Trình tự KT thuế TNDN hoãn lại phải trả:

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

TK 333(3334) TK 821(8211) TK 911

X/định thuế TNDNh.hành phải nộp

Số tạm nộp> số phải nộp

K/c thuế TNDN x/định KQKD

TK 821(8212) TK 347

TK 243

TK 911

TK 347

TK 243

TK 911

Thuế TNDN hoãn lại phải trả>số được hoàn

nhập

Tài sản thuế thu nhập <số được hoàn nhập

K/c số phát sinh Có>số PS Nợ TK

8212

Thuế TNDN hoãn lại phải trả<số được hoàn nhập

Tài sản thuế thu nhập>số được hoàn nhập

K/c số PS Có<số PS Nợ TK 8212

26

Page 35: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

1.2.6 Kế toán xác định KQKD

KQKD là kết quả cuối cùng của hoạt động SXKD thông thường và các

hoạt động khác của DN trong một thời kỳ nhất định, biểu hiện bằng số tiền lãi

hay lỗ.

Kết quả hoạt động kinh doanh của DN bao gồm KQKD thông thường

và kết quả hoạt động khác.

Sau khi xác định được các khoản DT và thu nhập khác, các khoản CP

(trị giá vốn hàng bán, CPBH, CPQLDN, CP khác, CP thuế TNDN,…), KT

tiến hành xác định KQKD.

Biểu 1.8: Trình tự KT xác định KQKD

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

TK 632

TK 635

641, 642

TK 811

TK 8211

TK 8212

TK 911

TK 515

TK 711

TK 8212

TK 421

K/c giá vốn

K/c CP tài chính

K/c DT nội bộ

K/c CP bán hàng& CP QLDN

K/c CP khác

K/c CP Thuế TNDN hiện hành

K/c số PS Có< số PS Nợ TK 8212

K/c DT hoạt động tài chính

K/c thu nhập khác

K/c số PS Có>số PS Nợ TK 8212

K/c lỗ từ hoạt động kinh doanh.

Kết chuyển lãi từ HĐKD

27

TK 511, 512

Page 36: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

1.2.7 Hệ thống sổ KT sử dụng cho KT bán hàng và xác định KQKD

Hiện nay có 4 hình thức KT chủ yếu đó là:

- Hình thức KT nhật ký chứng từ.

- Hình thức KT nhật ký chung.

- Hình thức KT nhật ký sổ cái.

- Hình thức KT chứng từ ghi sổ.

1.3. Tổ chức kế toán bán hàng và xác định KQKD trong điều kiện ứng

dụng máy vi tính

1.3.1 Nguyên tắc tổ chức kế toán trong điều kiện ứng dụng tin học

KT máy vi tính là quá trình ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác

KT nhằm biến đổi dữ liệu KT thành những thông tin KT đáp ứng yêu cầu của

các đối tượng sử dụng thông tin. Việc thực hiện hạch toán bằng máy vi tính

có những đặc điểm khác với hạch toán thủ công: công việc tính toán, tổng

hợp, ghi sổ KT (tổng hợp, chi tiết), lập báo cáo tài chính… đều do máy thực

hiện theo chương trình đã cài đặt sẵn trong máy. Tổ chức công tác KT trong

điều kiện sử dụng máy vi tính hay thủ công cũng đều phải đáp ứng các yêu

cầu KT là: trung thực, khách quan, đầy đủ, kịp thời và dễ hiểu và có thể so

sánh được nên để đáp ứng các yêu cầu trên, các chương trình KT trên máy khi

thiết kế cần phải quán triệt các nguyên tắc cơ bản sau:

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

28

Page 37: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

- Cần phải ghi nhận thông tin về toàn bộ hoạt động kinh tế tài chính

phát sinh của DN. Muốn vậy phải giải quyết tốt mối quan hệ ghi nhận thông

tin theo trình tự thời gian với việc phân loại và ghi nhận thông tin theo hệ

thống các nghiệp vụ kinh tế tài chính đã phát sinh, không được trùng lặp hoặc

bỏ sót.

- Chương trình KT phải đảm bảo mối quan hệ giữa việc ghi chép, đối

chiếu giữa KT tổng hợp và KT chi tiết theo yêu cầu quản lý của DN.

- Chương trình KT máy phải đảm bảo liên kết đầy đủ các phần hành

KT, đảm bảo tính đồng bộ và hoàn chỉnh, giúp cho việc nối mạng máy tính,

tạo điều kiện phân công lao động trong bộ máy KT.

- Thuận tiện cho việc sửa đổi, chữa sổ KT trong trường hợp ghi sai trên

chứng từ hoặc nhập dữ liệu nhằm theo đúng nguyên tắc sửa sổ KT.

- Đảm bảo lưu trữ chứng từ, dữ liệu, số liệu KT, báo cáo KT theo đúng

nguyên tắc, chế độ và quy định hiện hành.

- Chương trình phải có hệ thống quản lý mật khẩu, chống việc thâm

nhập, khai thác, sử dụng số liệu, tài liệu trên máy của những người không có

trách nhiệm. Đây cũng là một quy chế trong hệ thống kiểm soát nội bộ của

DN để đảm bảo an toàn cho các thông tin, tránh bị lạm dụng các thông tin.

1.3.2 Nội dung tổ chức công tác kế toán trong điều kiện KT máy

Trong những năm gần đây, công nghệ tin học phát triển nhanh chóng

và lan rộng ra các quốc gia trên thế giới. Các nước công nghệ hầu hết sử

dụng tin học trong điều kiện của mình. Và đáp ứng yêu cầu SX, quảy lý SX

các DN hầu hết đã ứng dụng phần mềm KT máy trong công tác KT.

Tổ chức khai báo ban đầu

Để đưa phần mềm KT máy vào sử dụng một trong những công việc đầu

tiên cần làm là khai báo danh mục ban đầu. Danh mục là một tập hợp dữ liệu

dùng để quản lý một cách có tổ chức và không nhầm lẫn các đối tượng cụ thể

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

29

Page 38: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

cần quản lý, đối với KT bán hàng và xác định KQKD thì liên quan đến các

danh mục như: danh mục TK, danh mục hàng hoá, danh mục khách hàng.

Mã hoá các đối tượng

Mã hoá là cách thức thể hiện cách phân loại, sắp xếp theo tiêu chuẩn đã

lựa chọn và được ký hiệu riêng cho từng mã số quy định. Có thể mã hoá bằng

hệ thống ký hiệu số hay chữ. Việc mã hoá phải đảm bảo yêu cầu đơn giản, dễ

kiểm tra đối chiếu để tổng hợp và đảm bảo bí mật về dữ liệu. Mã hoá các đối

tượng cần quản lý, cho phép nhận diện, tìm hiểu một cách nhanh chóng, mặt

khác tăng tốc độ xử lý, giảm thời gian nhập liệu và tiết kiệm bộ nhớ.

Tổ chức nhập dữ liệu và quy trình xử lý dữ liệu

Các tài liệu gốc sau khi phân loại được tập hợp vào máy tính thông qua

thiết bị nhập, KT chọn phương pháp tính giá xuất thành phẩm, hàng hoá, tiêu

thức phân bổ CP, khấu hao… sau đó thực thiện các bút toán kết chuyển phân

bổ, máy sẽ xử lý tự động và thông tin đầu ra là các sổ KT như bảng tính giá

thành sản phẩm, các báo cáo, các sổ KT chi tiết, sổ cái.

Hệ thống sổ KT và trình tự hệ thống hoá thông tin KT phụ thuộc vào

hình thức KT, mỗi hình thức KT có một hệ thống sổ KT và trình tự hệ thống

hoá thông tin khác nhau. Để xử lý dữ liệu người lập trình có thể thực hiện KT

máy bằng nhiều cách, thông thường có 2 cách: xử lý theo lô và xử lý trực tiếp.

Đối với hình thức xử lý trực tiếp, tất cả các dữ liệu được cập nhật và

lưu trữ trong một tệp dữ liệu duy nhất. Từ tệp dữ liệu gốc này, chương trình

cho phép lập sổ cái, sổ chi tiết, và các báo cáo KT, in xem sổ kết toán của

từng hình thức KT theo yêu cầu của người dùng.

Trình tự xử lý của máy có thể khái quát như sau:

Biểu 1.9: Trình tự xử lý của máy

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

30

Chứng từ ban đầu

Page 39: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

Nhập dữ liệu vào máy tính

Xử lý tự động theo chương trình

Sổ kế toán tổng hợp

Sổ kế toán chi tiết

Các báo cáo kế toán

31

Page 40: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG

VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI

CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SAO VIỆT

2.1 Tổng quan về Công ty cổ phần Quốc tế Sao Việt

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty Cổ Phần Quốc Tế Sao Việt được thành lập năm 2004.

Tên công ty: Công ty cổ phần Quốc tế Sao Việt

Trụ sở chính: P201-I1, Phường Phương Mai, Quận Đống Đa, TP Hà

Nội

Mã số thuế: 0101593645

Nhà máy SX: Cụm Công nghiệp Hà Bình Phương, xã Hà Hồi, Huyện

Thường Tín, Hà Nội.

Tel: 04.33766611/ 33766612/ 33766613/ 33766614

Fax: 04.33766615

Vốn điều lệ của công ty: 15.000.000.000 đồng

Giám đốc công ty: Nguyễn Bá Trung Hiếu

Công ty Cổ Phần Quốc Tế Sao Việt tiền thân là Công ty TNHH Quốc

Tế Sao Việt được thành lập năm 2004 với ngành nghề kinh doanh chính là

kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp thép không gỉ (Inox) tấm, cuộn, ống công

nghiệp (hàn và đúc) và phụ kiện đường ống (Cút, tê, côn thu, mặt bích…).

Sau hơn 9 năm xây dựng và phát triển, thương hiệu "INOX SAO VIET" đã

trở thành sự lựa chọn tin cậy hàng đầu của nhiều bạn hàng trong nước và

nước ngoài. Nhằm đáp ứng tốt hơn nữa sự tín nhiệm của khách hàng, công ty

đã không ngừng hoàn thiện và mở rộng hơn các lĩnh vực kinh doanh:

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

32

Page 41: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

+ Kinh doanh XNK trực tiếp thép không gỉ (Inox): Tấm, cuộn, ống đúc,

ống hàn, phụ kiện đường ống với các mác thép chất lượng cao như : 304,

304L, 321, 316, 316L và 309, 310S, 904L, Duplex …

+ Kinh doanh XNK trực tiếp thép chịu mài mòn : Hardox 400, 450, 500,

Xar 400, 450, 500…… ;

+ SX ống hàn thép Carbon : từ Ø21 đến Ø141;

+ SX tole hộ lan đường;

Với đội ngũ lãnh đạo, cán bộ công nhân viên trẻ nhiệt tình, năng động

chuyên nghiệp trong công việc cộng với nguồn hàng phong phú được nhập

khẩu trực tiếp từ những nhà máy hàng đầu thế giới như OUTOKUMPU –

Phần Lan, ACERINOX – Tây ban nha, SSAB – Thuỵ điển, ALZ – Bỉ,

POSCO – Hàn Quốc…YUSCO – Đài Loan…, Công ty CP Quốc Tế Sao Việt

đã dần khẳng định được vị thế của mình trong lĩnh vực SX và kinh doanh các

sản phẩm từ thép. Bằng chứng là các sản phẩm của chúng tôi được tin dùng

cho những công trình trọng điểm của đất nước trong những năm qua, và là

bạn hàng lâu năm của nhiều Tập đoàn, Tổng Công ty nhà nước, các Nhà Thầu

Quốc tế tại Việt Nam. Nói chung, sau hơn 9 năm hoạt động, với chiến lược

kinh doanh đúng đắn, chính sách đào tạo công nhân hợp lí, công ty Cổ phần

Quốc tế Sao Việt đã trưởng thành về mọi mặt, vị thế và uy tín của công ty trên

thị trường ngày một tăng. Trong thời gian qua công ty luôn hoàn thành các

mục tiêu kế hoạch đặt ra, hoàn thành tốt nghĩa vụ với NSNN.

Với triết lý kinh doanh đặt "chữ tín" lên hàng đầu, lấy chất lượng và

dịch vụ là số 1, công ty luôn mong muốn cùng khách hàng đi tới Thành

Công.

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

33

Page 42: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty

(1) HĐQT (Hội đồng quản trị): Có quyền quyết định chiến lược, kế

hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hàng năm của công ty; có

quyền giám sát, chỉ đạo giám đốc trong điều hành công việc kinh doanh hàng

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

34

Page 43: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

ngày và có quyền quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lí nội bộ công ty.

(2) Giám đốc điều hành: Có quyền cao nhất; quyết định các vấn đề liên

quan đến hoạt động SXKD của công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng

quản trị về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao, có quyền ký kết

các hợp đồng kinh tế, quan hệ giao dịch với các cơ quan liên quan.

(3) Trợ lý giám đốc: trực tiếp giúp việc cho giám đốc, xem xét, đánh giá

tình hình SXKD, đóng góp ý kiến để giám đốc tham khảo trước khi quyết

định, là người giải quyết một số công việc do giám đốc ủy quyền trong một số

trường hợp.

(4) Phó giám đốc nhà máy: tham mưu cho giám đốc các vấn đề SX, có

quyền quyết định quan trọng trong các công việc SX của nhà máy, theo dõi

tiến trình SX.

(5) Phó giám đốc vật tư: quản lý các vấn đề về nhập, xuất, tồn vật tư;

báo cáo tình hình vật tư cho giám đốc và đảm bảo SX ổn định.

(6) Phó giám đốc kinh doanh: Có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc các

vấn đề kinh doanh, phụ trách phòng kinh doanh dự án và phòng kinh doanh

bán hàng.

(7) Phòng XNK: Có nhiệm vụ xem xét các vấn đề về xuất nhập khẩu: tỷ

giá, nguyên liệu nhập khẩu, hàng hóa xuất khẩu, …

(8) Phòng hành chính: Là phòng có chức năng tham mưu cho Lãnh đạo

Công ty trong việc quản lý công tác tổ chức, công tác lao động, tiền lương,

chế độ của người lao động, quản lý công tác bảo vệ, quốc phòng, quản lý

công tác giáo dục đào tạo, bảo hộ lao động, thường trực các Hội đồng, thanh

tra, kỷ luật, tiền lương và thi đua, quản lý toàn bộ tài sản, trang thiết bị văn

phòng của Công ty, quản lý công tác văn thư, lưu trữ hồ sơ theo quy định, xây

dựng quy chế tiền lương, tiền thưởng, thu nhập cho người lao động và triển

khai thực hiện theo đúng quy định.

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

35

Page 44: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

(9) Phòng KT: Có chức năng giúp Giám đốc công ty quản lý và thực

hiện công tác tài chính, huy động vốn, sử dụng vốn và quản lý vốn có hiệu

quả, bảo toàn và phát triển vốn trong toàn công ty.

2.1.3 Đặc điểm hoạt động SXKD của Công ty cổ phần Quốc tế Sao Việt

Các sản phẩm chính của công ty:

• Tấm cuộn inox

• Ống inox hàn

• Phụ kiện inox

• Bích inox

• Cây đặc inox

• Thép hình inox

• Inox đặc chủng

• Thép chịu mài mòn

• Ống thép, hộp thép đen, mạ kẽm

• Lan can đường cao tốc…

Công ty cổ phần Quốc tế Sao Việt từ ngày thành lập tới nay trải qua 9

năm xây dựng và phát triển đã không ngừng lớn mạnh cả về quy mô lẫn chất

lượng sản phẩm và đã tự khẳng định được vị thế và vai trò của mình trên thị

trường trong nước và quốc tế bằng việc cung cấp các sản phẩm, dịch vụ có

chất lượng cao, giá cả hợp lý.

Trong những năm tiếp theo, Công ty cổ phần Quốc tế Sao Việt đang lập

ra những kế hoạch nhằm nâng cao vị thế của mình bằng cách nâng cao uy tín

và chất lượng sản phẩm. Mục tiêu của công ty là trở thành công ty hàng đầu

trong SX và kinh doanh các loại sảm phẩm từ inox và thép, ngày càng cạnh

tranh trên thị trường quốc tế.

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

36

Page 45: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

2.1.4 Đặc điểm quy trình công nghệ SX của công ty Cổ phần Quốc tế

Sao Việt

Đặc điểm quy trình công nghệ SX: quy trình công nghệ SX của công

ty là quy trình công nghệ phức tạp kiểu chế biến liên tục, bao gồm 2 giai

đoạn: SX bán thành phẩm (các dải băng) và SX thành phẩm. Nhà máy có 2

công xưởng lớn để SX và nhiều phân xưởng nhỏ. Nguyên vật liệu chính là

các loại thép mua trong nước và nhập khẩu từ nước ngoài. Nửa thành phẩm

của giai đoạn trước được chuyển hết sang giai đoạn sau. Chu kỳ SX sản phẩm

ngắn.

Có thể tóm tắt quy trình SXKD của công ty qua sơ đồ sau:

2.1.5 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán

2.1.5.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

Thông tin KT là rất cần thiết cho nhà quản trị đề ra các chiến lược và

quyết định kinh doanh. Do đó nếu thông tin KT sai lệch sẽ dẫn đến các quyết

định của nhà quản trị không phù hợp, DN có thể rơi vào tình trạng khó khăn.

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

37

Mua nguyên vật liệu

Nhập kho hoặc chuyển vào công xưởng 1

Các dải băng

Công xưởng 2

Nhập kho thành phẩm

Page 46: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

Do vậy, một bộ máy KT mạnh, sổ sách KT rõ ràng, phân tích thấu đáo sẽ giúp

cho người điều hành đưa ra các quyết định kinh doanh đạt hiệu quả, quyết

toán về thuế đối với cơ quan chức năng sẽ nhanh chóng, giúp tiết kiệm thời

gian, tạo điều kiện tốt cho hoạt động SXKD. Nhận biết những lợi ích thiết

thực đó, công ty Cổ Phần Quốc tế Sao Việt đã áp dụng bộ máy KT theo mô

hình KT tập trung: toàn bộ công tác KT trong công ty được tiến hành tập

trung tại phòng KT. Bộ máy KT bao gồm một KT trưởng, một thủ quỹ và

năm nhân viên KT. Mỗi nhân viên đảm nhiệm phần hành khác nhau nhưng có

mối quan hệ mật thiết với nhau.

Biểu 2.1: Tổ chức bộ máy KT của công ty

(1) KT trưởng có nhiệm vụ:

+ Tổ chức, quản lý phòng KT

+ Phân loại và cung cấp thông tin quản lí

+ Kiểm tra hồ sơ khai thuế tháng, báo cáo tài chính tháng, hồ sơ quyết

toán thuế năm tài chính, báo cáo tài chính năm

+ Lập các báo cáo trình giám đốc công ty ….

(2) Thủ kho: có nhiệm vụ theo dõi, kiểm nhận hàng khi nhập kho, kiểm

tra hàng xuất kho cả về số lượng, khối lượng, chất lượng; định kỳ hàng tháng

kiểm kê hàng tồn kho và trình báo cho KT vật tư; chịu trách nhiệm về việc

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

KẾ TOÁN TRƯỞNG

THỦ QUỸ

THỦ KHO

KẾ TOÁN CÔNG

NỢ

KẾ TOÁN

TM, TƯ,

TGNH

KẾ TOÁN VẬT TƯ,

TSCĐ

KẾ TOÁN TIỀN

LƯƠNG

38

Page 47: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

thừ thiếu hàng tồn kho của công ty, ghi thẻ kho hàng ngày cùng với chứng từ

gốc nộp lại cho KT vật tư.

(3) Thủ quỹ: Có nhiệm vụ thu chi và bảo quản quỹ tiền mặt tại két của

công ty. Căn cứ vào các chứng từ, phiếu thu, phiếu chi, thủ quỹ xuất tiền và

thu tiền theo đúng giá trị ghi trong phiếu thu, chi.

(4) KT công nợ: Có nhiệm vụ theo dõi chi tiết tình hình công nợ đối với

khách hàng, đối chiếu công nợ và thu hồi nợ.

(5) KT TM, TƯ, TGNH: Chịu trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ, hợp

pháp của chứng từ gốc. Từ đó lập các phiếu thu, chi; hạch toán chi tiết về tiền

mặt, tiền gửi ngân hàng; lên sổ chi tiết tiền mặt. Đồng thời, thực hiện quan hệ

giao dịch với ngân hàng như thu, chi tiền gửi ngân hàng…

(6) KT vật tư - TSCĐ: hạch toán các nghiệp vụ liên quan nhập, xuất

nguyên vật liệu, CCDC; theo dõi tổng hợp, chi tiết tình hình nhập, xuất, tồn

các loại vật tư về số lượng và giá trị. Căn cứ vào phiếu nhập, xuất kho vật tư,

báo cáo định kì của thủ kho để lập sổ chi tiết vật tư. Đồng thời theo dõi tình

hình sử dụng TSCĐ về nguyên giá, khấu hao và giá trị còn lại.

(7) KT tiền lương: tập hợp số liệu, chứng từ tiền lương từ phòng

hành chính nhân sự để tính toán tiền lương, phụ cấp, BHXH, BHYT và các

khoản tiền thưởng cho công nhân viên theo chế độ quy định.

2.1.5.2 Các chính sách kế toán áp dụng

- Công ty đã tuân thủ theo đúng chế độ chứng từ KT áp dụng tại các

DN theo đúng nội dung, phương pháp lập, ký chứng từ theo quy định của

Luật KT và Nghị định số 129/2004/NĐ-QĐ ngày 31/05/2004 của Chính phủ

và các văn bản pháp luật khác có liên quan đến chứng từ KT.

- Chế độ KT áp dụng: hệ thống KT Việt Nam ban hành theo QĐ số

15/2006-QĐ/BTC ngày 20/3/2006 và các thông tư sửa đổi bổ sung, chuẩn

mực KT Việt Nam và các thông tư hướng dẫn.

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

39

Page 48: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

- Niên độ KT: Bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12 năm

dương lịch.

- Đơn vị tiền tệ sử dụng để ghi sổ KT là đồng Việt Nam (VNĐ) và tuân

thủ phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác ra đồng VNĐ.

2.1.5.3 Hình thức ghi sổ và phần mềm KT áp dụng:

Các DN khác nhau tuỳ thuộc vào đặc điểm của mình sẽ áp dụng các

hình thức sổ KT khác nhau. Các điều kiện đó bao gồm: đặc điểm và loại

hình SX cũng như qui mô SX, yêu cầu và trình độ quản lý hoạt động kinh

doanh của mỗi đơn vị; trình độ nghiệp vụ và năng lực của cán bộ KT, điều

kiện và phương tiện vật chất hiện có của mỗi đơn vị.

Trong số bốn hình thức ghi sổ KT, để phù hợp với DN của mình,

công ty cổ phần Quốc tế Sao Việt đã lựa chọn hình thức Nhật ký chung. Ưu

điểm của hình thức này là ghi chép đơn giản, thống nhất cách thiết kế sổ

Nhật ký và Sổ cái, số liệu KT dễ đối chiếu, dễ kiểm tra, sổ nhật ký tờ rời

cho phép chuyên môn hoá được lao động KT dựa trên sự phân công lao

động. Ngoài ra, hình thức này còn phù hợp với điều kiện KT máy dựa trên

phần mềm kế toán Cyber Accounting.

Để thực hiện được việc cập nhật số liệu KT, KT cần phải mở dữ liệu

đã tạo. KT kích vào biểu tượng của phần mềm trên màn hình và đăng nhập.

Sau khi mở dữ liệu KT sẽ xuất hiện màn hình chính của chương trình.

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

40

Page 49: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

Hình 2.1: Giao diện chung của phần mềm Cyber Accounting

Phần mềm Cyber Accounting được tích hợp từ 8 phân hệ, bao gồm:

- Phân hệ KT tổng hợp.

- Phân hệ KT tiền mặt và tiền ngân hàng.

- Phân hệ KT bán hàng và công nợ phải thu.

- Phân hệ KT bán hàng và công nợ phải trả.

- Phân hệ KT hàng tồn kho.

- Phân hệ KT CP và tính giá thành.

- Phân hệ quản lý CCDC.

- Phân hệ KT TSCĐ.

Tùy theo vị trí làm việc của mình, mỗi nhân viên được cấp quyền sử

dụng các phân hệ phù hợp.

Ta đi sâu nghiên cứu một số danh mục chủ yếu như sau:

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

41

Page 50: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

Danh mục quản trị khách hàng: gồm 2 phần:

• Danh mục khách hàng. Trong danh mục này, KT mã hóa các thông

tin của từng đối tượng khách hàng bằng cách vào “Danh mục khách hàng” và

ấn F4, sau đó điền các thông tin về mã khách, tên khách hàng, mã số thuế, địa

chỉ, TK ngân hàng,…

Ví dụ: KT mã hóa công ty Cổ phần Việt Vương trong danh mục khách

hàng, KT thực hiện như sau: vào “Danh mục quản trị khách hàng”, chọn

“Danh mục khách hàng”, ấn F4 sẽ hiện ra màn hình “Thêm khách hàng”, KT

điền thông tin: Mã khách: CTY187, tên khách hàng: công ty CP Việt Vương,

Địa chỉ: Khu CN Thụy Vân – Việt Trì – Phú Thọ,…

Sau khi nhập toàn bộ thông tin về khách hàng, mỗi khi kế toàn điền mã

khách thì toàn bộ thông tin về khách hàng sẽ được tự động cập nhật vào các

chứng từ, sổ KT trên máy.

• Danh mục bộ phận: Công ty có 2 phòng kinh doanh, do đó KT mã

hóa thông tin theo từng bộ phận của từng phòng kinh doanh. Trong đó:

Mã bộ phận phòng kinh doanh 1 theo thứ tự từ KD001 đến KD011.

Mã bộ phận phòng kinh doanh 2 theo thứ tự từ KD2001 đến KD2008.

Để cập nhật danh mục này, KT vào “Danh mục quản trị khách hàng”,

chọn “Danh mục khách hàng”, ấn F4 sẽ hiện ra màn hình “Thêm bộ phận”,

KT cập nhật từng bộ phận bằng cách điền thông tin vào các trường: Mã bộ

phận, Tên bộ phận, Nhóm 1,2,3,…

Ví dụ: Tại công ty, Giám đốc Nguyễn Bá Trung Hiếu được mã hóa với

mã bộ phận là KD001, KT vào phần mềm KT theo thứ tự trên rồi cập nhật:

Mã bộ phận: KD001, Tên bộ phận: Nguyễn Bá Trung Hiếu, Nhóm 1: Phòng

Kinh doanh 1,… ta được bảng sau:

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

42

Page 51: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

Thêm bộ phậnMã bộ phận KD001Tên bộ phận Nguyễn Bá Trung HiếuTên 2Nhóm 1 Phòng Kinh doanh 1

Danh mục quản lý kho, bao gồm:

• Danh mục hàng hóa, vật tư. KT mã hóa vật tư hàng hóa theo các

trường: Mã vật tư, Tên, Đơn vị tính, Cách tính giá tồn kho (1- bình quân gia

quyền cả kỳ, 2- đích danh, 3- nhập trước xuất trước, 4- trung bình di động,

theo ngày), TK kho (hàng hóa: 1561, thành phẩm: 155,…)

• Danh mục kho hàng. KT mã hóa các kho hàng từ K001 đến K010

tương ứng với các kho: hàng hóa Hà Nội, thành phẩm sản xuất,….

Danh mục quản lý HĐ, CP. Danh mục này ít khi dùng vì HĐ

thường được khách hàng gửi sau hoặc bên bộ phận kinh doanh gửi.

* Phương pháp KT tài sản cố định:

+ Nguyên tắc xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình theo

hoá đơn mua tài sản và các CP liên quan được tính vào nguyên giá.

+ Tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp khấu hao theo đường thẳng.

* Phương pháp KT hàng tồn kho:

+ Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: tính theo giá gốc.

+ Phương pháp xác định trị giá hàng tồn kho cuối kỳ: theo phương

pháp bình quân gia quyền cả kỳ.

+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai

thường xuyên.

* Phương pháp hạch toán thuế :

- Thuế giá trị gia tăng (VAT): áp dụng theo phương pháp khấu trừ

thuế, thuế GTGT đầu ra được áp dụng với mức thuế suất là 10%.

- Thuế TNDN: Công ty phải nộp Thuế TNDN theo mức thuế suất là

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

43

Page 52: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

25%.

Hình thức kế toán: Nhật ký chung

- Đặc trưng cơ bản của hình thức KT Nhật ký chung: tất cả các nghiệp

vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng

tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung

kinh tế (định khoản KT) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật

ký để ghi Sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.

Hệ thống KT tổng hợp sử dụng theo hình thức KT nhật ký chung gồm:

+ Sổ nhật ký chung, Sổ nhật ký bán hàng.

+ Sổ các các TK: 511, 521, 515, 632, 641, 642, 635, 711, 811, 911…

+ Các sổ, thẻ KT chi tiết liên quan như sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết

phải thu của khách hàng, sổ chi tiết CP bán hàng, sổ chi tiết CP QLDN, …

Biểu 2.2: Trình tự ghi sổ KT theo hình thức KT Nhật ký chung

Ghi chú:

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

Sổ nhật

ký đặc

biệt

44

Ghi hàng ngày

Ghi định kỳ vào cuối qúy

Chứng từ kế toán

Sổ nhật ký chung Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối số phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Page 53: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo KT:

Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp về tình hình tài sản, vốn

chủ sở hữu và công nợ cũng như tình hình tài chính, KQKD trong kỳ của

công ty.

Áp dụng theo chế độ KT hiện hành ở Việt Nam, báo cáo tài chính của

Công ty bao gồm:

- Bảng Cân đối KT - Mẫu số B01-DNN

- Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh - Mẫu số B02-DNN

- Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ - Mẫu số B03-DNN

(theo phương pháp trực tiếp)

- Bản Thuyết minh báo cáo tài chính - Mẫu số B09-DNN

Tất cả các báo cáo này đều được lập theo đúng quy định về cách thức,

biểu mẫu, thời gian, số lượng.

2.2 Thực trạng tổ chức KT bán hàng và xác định KQKD tại công ty cổ

phần Quốc tế Sao Việt

2.2.1 Đặc điểm của công tác bán hàng

* Chất lượng, giá bán:

+ Chất lượng: hàng hoá của công ty được kiểm tra một cách nghiêm

ngặt từ quá trình SX tới nhập kho, sau đó được cất giữ, bảo quản tại kho theo

đúng yêu cầu kỹ thuật để luôn đảm bảo chất lượng hàng hoá.

+ Về giá bán: để thu hút khách hàng, công ty có một chính sách giá cả

hợp lý và hết sức linh hoạt. Giá bán được xác định trên các căn cứ: giá thành

SX của sản phẩm nhập kho, giá cả thị trường và mối quan hệ giữa khách hàng

với công ty. Vì thế tuỳ vào mỗi khách hàng khác nhau, tuỳ thuộc vào hình

thức bán, khối lượng bán mà giá cả công ty áp dụng sẽ khác nhau để có thể

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

45

Quan hệ đối chiếu kiểm tra

Page 54: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

vừa thu hút được khách hàng mà vẫn đảm bảo cho công ty làm ăn có lãi.

Nếu là khách hàng lớn, mua với khối lượng nhiều hoặc là khách hàng

quen thuộc, khách hàng tiềm năng công ty áp dụng theo giá bán buôn.

Nếu là khách hàng mới, khách hàng mua hàng với khối lượng ít, nhu

cầu mua là hạn chế thì công ty sẽ áp dụng giá bán lẻ, mức giá cao hơn giá bán

buôn và vẫn căn cứ vào từng đối tượng khách hàng mà giá bán lẻ có thể là

khác nhau.

Chủ yếu công ty bán hàng theo hình thức bán buôn: bán hàng theo hợp

đồng, bán hàng qua điện thoại và bán hàng tại kho, trong đó chủ yếu là bán

hàng theo hợp đồng.

* Phương thức thanh toán:

Công ty thực hiện phương thức thanh toán: thu tiền ngay và trả chậm..

Khách hàng có thể trả bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản, ngân phiếu, uỷ

nhiệm chi... Tùy theo mức độ tin cậy và khối lượng hàng mua, khách hàng có

thể thanh toán ngay hoặc thanh toán chậm trong thời gian quy định…

* Phương thức bán hàng.

Hiện nay công ty đang có 2 phương thức bán hàng:

+ Phương thức bán hàng trực tiếp, bao gồm 2 trường hợp:

Trường hợp 1: Công ty vận chuyển hàng tới tận tay khách hàng.

Trường hợp 2: Khách hàng tới kho của công ty để lấy hàng.

+ Phương thức bán hàng gửi đại lý.

2.2.2 Kế toán DT bán hàng và các khoản giảm trừ DT

2.2.2.1 Kế toán DT bán hàng

Để hạch toán DT bán hàng, công ty sử dụng TK 511 – Doanh thu bán

hàng và cung cấp dịch vụ, bao gồm các TK cấp 2:

+ TK 5111 – DT bán hàng hóa.

+ TK 5112 – DT bán thành phẩm.

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

46

Page 55: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

+ TK 5113 – DT cung cấp dịch vụ.

Doanh thu bán hàng của công ty được ghi nhận khi kế toán lập Hóa đơn

bán hàng (sau khi thủ kho xuất hàng và hoàn thành Phiếu xuất kho) hoặc giao

hàng cho khách hàng và được khách hàng trả tiền hay chấp nhận thanh toán.

Các nghiệp vụ bán hàng đều thông qua TK 131 – Phải thu khách hàng,

dù là thu tiền ngay hay thu tiền trả chậm để phục vụ cho việc theo dõi công nợ

về sau. Nếu là khách hàng đã có trong danh mục khách hàng thì vẫn theo dõi

tiếp, nếu là khách hàng mới, KT công nợ vào danh sách khách hàng, nhấn F4

để thêm mới mã khách hàng, nhà cung cấp.

Hình 2.2: Mã khách hàng, nhà cung cấp

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

47

Page 56: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

Hình 2.3: Thêm mới khách hàng, nhà cung cấp

* Trình tự kế toán doanh thu:

- Phòng kinh doanh sau khi thỏa thuận với khách hàng sẽ tiến hành lập

đơn đặt hàng . Tùy theo mức độ tin cậy và khối lượng đặt hàng, khách hàng

sẽ phải đặt cọc tiền hàng theo các mức khác nhau (từ 10% đến 100% giá trị

đơn hàng, tùy theo hợp đồng ký kết hay thỏa thuận lúc đặt hàng). Trong phân

hệ KT tiền mặt và tiền ngân hàng, nếu khách hàng đặt cọc bằng tiền mặt, thủ

quỹ sẽ nhận tiền và lập phiếu thu; nếu khách hàng chuyển tiền vào TK, thủ

quỹ sẽ kiểm tra xem tiền đã “nổi” trên TK ngân hàng của công ty chưa để

hạch toán.

+ Đối với thành phẩm: Sau khi đơn đặt hàng được kí duyệt, nhân viên

kinh doanh viết phiếu SX, đề nghị SX hàng theo yêu cầu. Các nhân viên kinh

doanh có nhiệm vụ giám sát quá trình thực hiện của đơn hàng.

+ Đối với hàng hóa: Sau khi đơn đặt hàng được kí duyệt, nhân viên

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

48

Page 57: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

kinh doanh xem xét hàng hóa trong kho, nếu thiếu thì liên hệ với nhà cung

cấp, đặt mua khối lượng hàng hóa thích hợp. Sau khi hàng hóa được nhập

kho, nhân viên kinh doanh lấy số liệu thực tế, thông báo cho khách hàng .

- Căn cứ vào đơn đặt hàng và số lượng hàng sẽ chuyển đã xác nhận với

bên mua, nhân viên kinh doanh viết phiếu đề nghị viết HĐ GTGT gửi lên

phòng KT. KT căn cứ vào đó, tiến hàng viết HĐ GTGT gồm 3 liên như sau:

- Liên 1 (liên gốc): Lưu tại quyển HĐ gốc do phòng KT giữ để theo

dõi.

- Liên 2: Giao cho khách hàng làm chứng từ đi đường và ghi sổ KT tại

đơn vị mua.

- Liên 3: Luân chuyển nội bộ để ghi sổ KT.

Đồng thời, KT căn cứ vào HĐ, nhập dữ liệu vào phần mềm KT (phân

hệ KT bán hàng và công nợ phải thu), in phiếu xuất kho thành 3 liên:

- Liên 1: Giao cho thủ kho giữ.

- Liên 2: Giao cho khách hàng hoặc người vận chuyển.

- Liên 3: Luân chuyển nội bộ để ghi sổ KT.

Sau khi KT kí vào HĐ GTGT và phiếu xuất kho, nhân viên kinh doanh

chuyển chứng từ trên xuống kho. Thủ kho kiểm tra chứng từ kí nhận và làm

thủ tục xuất kho. Sau đó, phòng KT và phòng kinh doanh tổ chức dùng xe to

hoặc nhỏ để chuyển hàng từ xưởng SX (kho) đến cho khách hàng hoặc thông

báo cho khách hàng đến kho để nhận hàng. Sau khi nhận hàng, khách hàng kí

nhận vào HĐ bán hàng và nhận liên 2 của HĐ.

Ví dụ: Ngày 13/01/2012, sau khi nhận được phiếu đề nghị viết HĐ

GTGT của phòng kinh doanh chuyển lên, KT viết HĐ GTGT số 0001155.

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

49

Page 58: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

Biểu 2.3: Hóa đơn GTGT 0001155

HÓA ĐƠN (GTGT) Mẫu số: 01GTKT3/001

INVOICE VAT Ký hiệu (Serial): SV/11P

Liên 1: Lưu / Save Số / No: 0001155

Ngày 13 tháng 01 năm 2012

Đơn vị / Company: CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SAO VIỆT

Mã số thuế / Tax code: 0101593645

Địa chỉ: Phòng 201- I1, P. Phương Mai, Q.Đống Đa, TP.Hà Nội

Điện thoại: + 84-4.33766611 Fax: + 84-4.33766615Họ và tên người mua hàng:

Tên đơn vị: Công ty Cổ phần Việt Vương

Địa chỉ: Khu CN Thụy Vân - Việt Trì - Phú Thọ

Hình thức thanh toán: Chuyển khoản STT Nội dung Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền1 Xuất nốt dự án 104

cột dây co (PX 16/1)+ Thành phẩm ống

OD 50×3×3000

kg 10913.80 16454.500 179581122.000

+Thành phẩm ống

60×4.8×2000

kg 119.70 16272.718 1947844.000

+ Thành phẩm ống

50×2.3×3000

kg 35.00 16272.727 569545.000

Cộng tiền hàng: 182098511.000

TSGTGT: 10%-Tiền thuế GTGT: 18209851.000

Tổng cộng tiền thanh toán: 200308362.000Số tiền bằng chữ: Hai trăm triệu, ba trăm lẻ tám nghìn, ba trăm sáu hai đồng chẵn Người mua hàng Người bán hàng

(Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên)

Dựa trên HĐ, KT nhập dữ liệu vào phần mềm bằng các thao tác sau:

- Từ màn hình destop, click chuột vào biểu tượng phần mềm KT Cyber

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

50

Page 59: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

Accounting. Sau khi đăng nhập, xuất hiện giao diện “bàn làm việc”, chọn

“Giao dịch”, rồi chọn “KT bán hàng”, chọn tiếp “HĐ bán hàng kiêm phiếu

xuất kho”.

- Nhập các thông tin:

+ Tại ô “Ngày hóa đơn”: 13/01/2012

Ô “Ngày lập” sẽ được phần mềm tự động điền. Trong đó, “Ngày lập”

trùng với “Ngày hóa đơn” (KT có thể điều chỉnh lại, sau ngày HĐ), Số hóa

đơn: 0001155

+ Loại hóa đơn: 1 (mã hóa của HĐ xuất bán hàng)

+ Tại ô “ Khách hàng”: CTY187 (mã khách hàng đã được lưu trong

phần mềm vì vậy KT có thể nhập trực tiếp hoặc ấn nút mũi tên xuống để

chọn).

Phần mềm sẽ tự động điền tên đối tượng: Công ty Cổ phần Việt

Vương; Địa chỉ: Khu CN Thụy Vân – Việt Trì – Phú Thọ;

+ Tại ô “Diễn giải”: Xuất nốt dự án 104 cột dây co (PX 16/1)

+ Tại ô “Ghi nợ”: 1312, ô “Bộ phận”: KD001

+ Tại ô “Mã hàng”:

1. TPON0503_3 (Mã hàng hóa đã được lưu trong phần mềm vì vậy KT

có thể nhập trực tiệp hoặc ấn phím mũi tên xuống để chọn).

Phần mềm sẽ tự động điền lần lượt vào ô “Tên hàng”: Thành phẩm

ống OD 50×3×3000; ô “ Đvt”: kg, ô “Mã kho”: K006; ô “TK dt”: 51121

+ Tại ô “ Số lượng”: 10913.80

+ Tại ô “Giá bán VND”: 16454.500

Phần mềm sẽ tự động điền giá trị vào ô “Thành tiền”:

179581122.000

2. TPON0604_2: tương tự mã hàng TPON0503_3

3. TPON0502_3: tương tự mã hàng TPON0503_3

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

51

Page 60: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

Sau đó, phần mềm sẽ tự động cộng và điền vào ô “Số lượng”: 11068.50

và “Tiền hàng”: 182098511

+ Kích chuột vào mục “Mã thuế”: chọn 10(%). Ô “Tk thuế”: 1312 và

33311 Khi đó, phần mềm tự động tính tiền thuế điền vào ô “Tiền thuế”:

18209851, và ô “Tổng TT”: 200308362

- Sau khi nhập dữ liệu như trên, ta được màn hình nhập liệu (Hình 2.4:

Màn hình nhập liệu “Hóa đơn bán hàng kiêm phiếu xuất kho” - bán hàng

chưa thu tiền). KT ấn nút ghi sổ để hoàn tất việc nhập liệu.

Hình 2.4: Màn hình nhập liệu “Hóa đơn bán hàng kiêm phiếu xuất kho

Công việc KT được giảm nhẹ do không phải nhập Phiếu xuất kho vào

`chương trình, vì mỗi một hoá đơn được nhập và được lưu, phần mềm sẽ tự

động sinh phiếu xuất kho. Đồng thời, chương trình sẽ ghi vào sổ Nhật ký

chung, sổ chi tiết và sổ cái của các TK KT có liên quan. Công ty không dùng

sổ Nhật ký bán hàng, hay Nhật ký thu tiền, chỉ dùng Nhật ký chung. Ta có thể

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

52

Page 61: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

lấy minh họa phiếu xuất kho cho nghiệp vụ bán hàng ở trên như sau:

Biểu 2.4: Phiếu xuất kho (xuất thành phẩm bán cho công ty Việt Vương)

PHIẾU XUẤT KHO

Tên đơn vị mua hàng: Công ty cổ phần Việt Vương

Địa chỉ: Khu CN Thụy Vân – Việt Trì – Phú Thọ

Điện thoại:

STT Tên hàng hóa

Đơn

vị

tính

Số lượngĐơn

giáThành tiềnChứng

từ

Thực

xuất1 Xuất nốt dự án 104

cột dây co (PX 16/1)+ Thành phẩm ống

OD 50×3×3000

kg 10913.80 10913.80 188527491.000

+Thành phẩm ống

60×4.8×2000

kg 119.70 119.70 2052187.000

+ Thành phẩm ống

50×2.3×3000

kg 35.00 35.00 585958.000

Tổng cộng 191165636.000

Số tiền bằng chữ: Một trăm chín mươi mốt triệu, một trăm sáu mươi lăm nghìn,

sáu trăm ba mươi sáu đồng chẵn.

Số HĐ: 0001155 Ngày HĐ: 13/01/2012 Hạn thanh toán: 30 ngày

Ngày 13 tháng 01 năm 2012

Thủ kho

(Kí, họ tên)

Người giao hàng

(Kí, họ tên)

Người nhận hàng

(Kí, họ tên)

Căn cứ vào các chứng từ gốc (HĐBH, phiếu xuất kho,...), KT nhập liệu

vào phần mềm KT máy, phần mềm sẽ tự động xử lý và điền vào các sổ cái.

Để cập nhật vào từng sổ cái, KT vào phần mềm, kích vào “Báo cáo kế toán”,

vào “Sổ sách kế toán” rồi vào tiếp “Sổ chi tiết TK”, sau đó nhập các thông tin

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

53

Page 62: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

cần thiết để hiện ra từng sổ cái TK.

Cụ thể, để hiện ra sổ cái TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch

vụ, ta thực hiện theo từng bước và nhập thông tin cần thiết theo bảng (mô tả

Màn hình nhập liệu sổ chi tiết TK) sau:

Sổ chi tiết tài khoảnTài khoản 511

C- in chi tiết, K- không in chi tiết

Công ty

Từ ngày 01/01/2012Đến ngày 31/01/2012In chi tiết CMã hạch toán CTYMẫu báo cáo VND

Chấp nhận Hủy bỏSau đó, KT kích chọn “Chấp nhận”, ta có mẫu biểu sổ cái TK 511 như

sau:

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

54

Page 63: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

Biếu 2.5: Trích sổ cái TK 511-Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SAO VIỆT Mẫu số: S03b-DN(Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC

ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính)

SỔ CÁITháng 01 năm 2012

TK: 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụNgày, tháng

ghi sổChứng từ

Diễn giảiNhật kí chung TK đối

ứngSố tiền

Số hiệu Ngày, tháng Trang sổ STT Nợ CóA B C D E G H 1 2

Số dư đầu kì - -Số phát sinh trong kỳ

…… …… …… ……. ….. …… ….13/01/2012 0001155 13/01/2012 Xuất nốt dự án 104 cột dây co (PX 16/1) 1312 182 098 511

19/01/2012 3/1XTP 19/01/2012 Xuất bán thép đen DA 75 cột dây + DA 104 cột…

1312 488 685 134

31/01/2012 0001173 31/01/2012 Xuất bán thép ống (PX 41/1) 1312 72 222 54431/01/2012 30/01 31/01/2012 Bán hàng 1311 98 847 27431/01/2012 3-01/KC 31/01/2012 Kết chuyển DT bán hàng và CCDV 911 6 971 911 176

31/01/2012 3-01/KC 31/01/2012 Kết chuyển DT bán hàng và CCDV 911 2 458 915 137

31/01/2012 3-01/KC 31/01/2012 Kết chuyển DT bán hàng và CCDV 911 5 850 350Cộng số phát sinh 9 436 676 663 9 436 676 663Số dư cuối kỳ - -Cộng lũy kế từ đầu năm - -

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

55

Page 64: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

Công ty cổ phần Quốc tế Sao Việt vừa kinh doanh trong lĩnh vực

thương mại, vừa SX sản phẩm để bán. Do vậy, công ty sử dụng TK 156-

Hàng hóa để phản ánh hàng hóa mà công ty kinh doanh trong kỳ.

Hàng hóa của công ty gồm các sản phẩm về inox: tấm inox, cuộn inox,

phụ kiện inox, thep hình inox, inox chịu mài mòn,...

Và để phản ánh sản phẩm SX ra, KT sử dụng TK 155- Thành phẩm

Thành phẩm của quá trình SX là các loại thép đen: ống thép đen, hộp

thép đen, tôn họ lan đường cao tốc, thép chịu mài mòn, thép cuộn đen,...

Tương ứng với TK 156, KT sử dụng TK 5111 để phản ánh DT bán

hàng hóa và tương ứng với TK 155, KT sử dụng TK 5112 để phản ánh DT

bán thành phẩm trong kỳ.

Cụ thể, để xem rõ sổ cái TK 5112- Doanh thu bán thành phẩm trong kỳ,

KT thực hiện các bước tương tự TK 511 trên phần mềm KT. Khi đó, ta được

mẫu sổ cái TK 5112 như sau:

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

Người ghi sổ

(Kí, họ tên)

KT trưởng

(Kí, họ tên)

Giám đốc

(Kí, họ tên, đóng dấu)

56

Page 65: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

57

Page 66: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

Biểu 2.6: Trích Số cái TK 5112 – Doanh thu bán thành phẩm.

CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SAO VIỆT Mẫu số: S03b-DN

(Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC

ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính)

SỔ CÁI

Tháng 01 năm 2012

TK: 5112 – DT bán thành phẩm

Ngày, tháng

ghi sổ

Chứng từDiễn giải

Nhật kí chung TK đối

ứng

Số tiền

Số hiệu Ngày, tháng Trang sổ STT dòng Nợ Có

A B C D E G H 1 2Số dư đầu kì - -

Số phát sinh trong kỳ

…… …… …… ……. ….. …… ….

13/01/2012 0001155 13/01/2012 Xuất nốt dự án 104 cột dây co (PX 16/1) 1312 182 098 511thanh toán19/01/2012 3/1XTP 19/01/2012 Xuất bán thép đen DA 75 cột dây + DA 104 cột… 1312 488 685 134

31/01/2012 2/1XTP 31/01/2012 Xuất bán dự án (75 cột dây co Peru – HD 0001204) 1312 171 814 660

31/01/2012 3-01/KC 31/01/2012 Kết chuyển DT bán hàng và CCDV 911 2 458 915 137

Cộng số phát sinh 2 458 915 137 2 458 915 137

Số dư cuối kỳ - -

Cộng lũy kế từ đầu năm - -

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

Người ghi sổ

(Kí, họ tên)

KT trưởng

(Kí, họ tên)

Giám đốc

(Kí, họ tên, đóng dấu)

58

Page 67: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

59

Page 68: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

*KT theo dõi thanh toán với người mua

Trong quá trình bán hàng, KT căn cứ vào hoá đơn bán hàng và các

chứng từ thanh toán có liên quan nhập nghiệp vụ phát sinh vào phần mềm KT

máy, chương trình sẽ tự động lên sổ chi tiết theo dõi cho từng khách hàng và

tự động lên sổ cái TK 131. Ta có sổ cái TK 131 và sổ chi tiết công nợ như

sau:

Biểu 2.7: Trích Sổ cái TK 131- Phải thu khách hàng

CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SAO VIỆT Mẫu số: S03b-DN

(Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC

ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính)

SỔ CÁI

Tháng 01 năm 2012

TK: 131 – Phải thu khách hàng

Tương tự như các sổ cái, các sổ chi tiết cũng được tự động lập sau khi

nhập số liệu từ các chứng từ gốc. Để hiện ra sổ chi tiết phải thu của từng

khách hàng, ta thực hiện các bước sau: vào phần mềm KT, kích vào “Báo cáo

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

Ngày,

tháng

ghi sổ

Chứng từ

Diễn giải

Nhật kí

chungTK

đối

ứng

Số tiền

Số hiệuNgày,

tháng

Trang

sổ

STT

dòngNợ Có

A B C D E G H 1 2

Số dư đầu kì 44 926 654 299

Số phát sinh trong kỳ

…… …… …

………. ….. …… ….

13/01/2012 0001155 13/01

Xuất nốt dự án 104 cột dây co

(PX 16/1) 51121 182 098 511

13/01/2012 0001155 13/01 Thuế GTGT đầu ra phải nộp 33311 18 209 851 thanh toán

17/01/2012 BC10 17/01

Công ty CP Việt Vương thanh

toán 112181 033 485 383

31/01/2012 0001173 31/01 Xuất bán thép ống (PX 41/1) 5111 72 222 544

Cộng số phát sinh 10 380 344 32926 665 230 131

Số dư cuối kỳ 28 641 768 497

Cộng lũy kế từ đầu năm

Người ghi sổ

(Kí, họ tên)

KT trưởng

(Kí, họ tên)

Giám đốc

(Kí, họ tên, đóng dấu)

60

Page 69: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

KT”, chọn “Sổ sách kế toán”, rồi chọn “Sổ chi tiết công nợ của khách hàng”,

sau đó nhập các thông tin cần thiết vào các trường, ta sẽ được bảng (mô tả

Màn hình nhập liệu sổ chi tiết công nợ), cụ thể KT thực hiện đối với Công

ty cổ phần Việt Vương như sau:

Sổ chi tiết công nợTài khoản 131

Công ty

C- in chi tiết, K- không in chi tiết

Từ ngày 01/01/2012Đến ngày 31/01/2012Mã hạch toán CTYChi tiết theo hàng hóa 0In chi tiết KMẫu báo cáo VND

Chấp nhận Hủy bỏSau đó, KT kích chọn “Chấp nhận”, ta có mẫu biểu sổ chi tiết phải thu

của công ty cổ phần Việt Vương như sau:

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

61

Page 70: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

Biểu 2.8: Trích Sổ chi tiết công nợ phải thu (Công ty Cổ phần Việt Vương)

CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SAO VIỆT Mẫu số: S03b-DN(Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC

ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính)

SỔ CHI TIẾT CÔNG NỢ PHẢI THUTháng 01 năm 2012

TK: 131 Mã khách hàng: CTY187 Tên khách hàng: Công ty Cổ phần Việt Vương

NgàyChứng từ

Diễn giảiTK đối

ứng

Phát sinh Số dư

Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Nợ Có A B C D F 1 2 3 4

Số dư đầu kỳ 4 579 076 710Số phát sinh trong kỳ

06/01/2012 0000258 06/01/2012 Thu tiền bán hàng thép đen công ty Việt Vương 11218 600 000 000

13/01/2012 0001155 13/01/2012 Xuất nốt dự án 104 cột dây co (PX 16) 51121 182 098 511

13/01/2012 0001155 13/01/2012 Thuế GTGT đầu ra 33311 18 209 851

17/01/2012 BC10 17/01/2012 Công ty CP Việt Vương thanh toán 11218 1 033 485 353

19/01/2012 3/1XTP 19/01/2012 Xuất bán thép đen DA 75 cột dây + DA 104 cột… 1312 488 685 134… …. ….. ….. …. …. …. ….. …..

Cộng số phát sinh 2 096 186 219 2 633 485 353

Số dư cuối kỳ 4 041 777 576

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

62

Page 71: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

*KT thuế GTGT đầu ra:

Công ty đăng ký nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và sử dụng

các mẫu hoá đơn, bảng kê hoá đơn hàng hoá dịch vụ mua vào, bán ra, tờ khai

thuế GTGT theo đúng mẫu do Bộ Tài Chính ban hành. Hiện nay công ty đã

áp dụng phần mềm kê khai thuế để tiến hành kê khai thuế cuối mỗi tháng và

năm.

Để phản ánh thuế GTGT đầu ra tại công ty, KT sử dụng TK 33311- thuế

GTGT đầu ra và có các TK liên quan.

Hằng ngày, khi phát sinh các nghiệp vụ bán hàng KT ghi nhận DT đồng

thời ghi nhận luôn khoản thuế GTGT đầu ra.

Căn cứ vào các chứng từ gốc đã được nhập liệu vào máy KT tiến hành

theo dõi thuế GTGT đầu ra trên sổ tổng hợp TK 33311

Cuối tháng, KT hoàn tất bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá dịch vụ bán

ra, đây là căn cứ để KT lập tờ khai thuế GTGT để quyết toán thuế phải nộp

hàng tháng, và cả năm.

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

Người lập

(Kí, họ tên)

KT trưởng

(Kí, họ tên)

Giám đốc

(Kí, họ tên, đóng dấu)

63

Page 72: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

64

Page 73: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

Biểu 2.9: Trích Sổ cái TK 33311- Thuế GTGT đầu ra

CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SAO VIỆT Mẫu số: S03b-DN(Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ

trưởng Bộ tài chính)

SỔ CÁITháng 01 năm 2012

TK: 33311 – Thuế GTGT đầu ra.

Ngày, tháng

ghi sổ

Chứng từDiễn giải

Nhật kí chung TK đối

ứng

Số tiền

Số hiệu Ngày, tháng Trang sổ STT dòng Nợ Có

A B C D E G H 1 2

Số dư đầu kì 1 121 535 277

Số phát sinh trong kỳ

…… …… …… ……. ….. …… ….

13/01/2012 0001155 13/01/2012 Thuế GTGT đầu ra phải nộp của xuất bán dự án 104 1312 18 209 851

19/01/2012 3/1XTP 19/01/2012 131248 868 513

Thuế GTGT đầu ra của xuất bán thép đen DA 75 cột

dây + DA 104 cột…31/01/2012 0001173 31/01/2012 Thuế GTGT đầu ra của xuất bán thép ống (PX 41/1) 1312 7 222 254

31/01/2012 30/01 31/01/2012 Thuế GTGT đầu ra của bán hàng 1311 9 884 727

Cộng số phát sinh 1 121 535 277 943 667 666

Số dư cuối kỳ 943 667 666

Cộng lũy kế từ đầu năm 943 667 666

Người lập

(Kí, họ tên)

KT trưởng

(Kí, họ tên)

Giám đốc

(Kí, họ tên, đóng dấu)

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

65

Page 74: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

2.2.3.2 Kế toán các khoản giảm trừ DT bán hàng

- Đối với các khoản chiết khấu thương mại: công ty có chính sách giá

bán linh hoạt, khi ký kết các hợp đồng công ty đã thoả thuận giảm giá luôn

cho khách nên công ty không sử dụng TK 521- Chiết khấu thương mại.

- Đối với các khoản giảm giá hàng bán: Trong trường hợp hàng đã xác

định tiêu thụ, nhưng do hàng không đảm bảo chất lượng bên mua có yêu cầu

giảm giá và được công ty chấp nhận thì căn cứ vào biên bản hoặc thoả thuận

bằng văn bản của các bên, KT lập hoá đơn điều chỉnh để điều chỉnh mức giá.

Căn cứ vào HĐ điều chỉnh, KT vào thực hiện các bước nhập dữ liệu vào phần

mềm KT như sau: Từ bàn làm việc, chọn “Giao dịch”, rồi chọn “KT bán

hàng”, chọn tiếp “Giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại”

KT nhập theo các bước tương tự nhập HĐ GTGT phản ánh DT đã nêu

ở trên

- Đối với các khoản hàng bán bị trả lại

Khi khách hàng khiếu nại về chất lượng sản phẩm kém và trả lại số

hàng hoá, khách hàng phải lập hoá đơn trả lại hàng .Căn cứ vào HĐ trả lại

hàng, KT nhập kho lại hàng hóa và hạch toán vào phần mềm KT tương tự

giảm giá hàng bán.

Trong tháng 01 năm 2012 công ty cổ phần Quốc tế Sao Việt không có

nghiệp vụ phát sinh liên quan tới các khoản giảm trừ DT.

2.2.4 Kế toán giá vốn hàng bán

Công ty cổ phần Quốc tế Sao Việt thực hiện KT hàng tồn kho theo

phương pháp kê khai thường xuyên và thực hiện tính giá xuất kho theo

phương pháp bình quân cả kỳ.

TK sử dụng:

TK 632 – Giá vốn hàng bán (không mở TK cấp 2)

Và các TK liên quan khác.

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

66

Page 75: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

Với mỗi hoá đơn GTGT được nhập, khi KT phản ánh DT xong phản

ánh hàng hóa, thành phẩm được xuất bán.

Tại đây KT sẽ nhập mã hàng hoá, thành phẩm (Mỗi thành phẩm, hàng

hóa đều được công ty mã hóa vào phần mềm)

Hình 2.5: Mã vật tư, hàng hóa:

Khi thực hiện xong bút toán này chương trình sẽ tự động lập phiếu

xuất kho. Khi xuất hàng ra khỏi kho thì chỉ phản ánh vào phần mềm khối

lượng xuất và đến cuối kỳ KT thực hiện các bước cần thiết tính giá xuất kho

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

67

Page 76: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

như sau:

- Sau khi đăng nhập vào phần mềm KT, KT vào mục “Tính toán”, chọn

mục “Tính toán giá vốn vật tư, hàng hóa”

- Chọn thực hiện, chờ cho hiển thị tính giá xuất kho thành công là hoàn

tất. Khi đó phần mềm sẽ tự động tính giá vốn theo phương pháp bình quân cả

kỳ (đã được cài đặt sẵn trong phần mềm KT của công ty). Khi đó giá vốn của

hàng bán đã được cập nhật.

Hình 2.6: Tính giá vốn vật tư, hàng hóa

Để theo dõi giá vốn hàng bán của công ty trong kỳ, KT vào sổ cái TK

632 tương tự sổ cái TK 511

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

68

Page 77: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

Biểu 2.10: Sổ cái TK 632- Giá vốn hàng bán

CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SAO VIỆT Mẫu số: S03b-DN(Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC

ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính)

SỔ CÁITháng 01 năm 2012

TK: 632 – Giá vốn hàng bánNgày, tháng

ghi sổ

Chứng từDiễn giải

Nhật kí chung TK đối

ứng

Số tiền

Số hiệu Ngày, tháng Trang sổ STT dòng Nợ Có

Số dư đầu kì - -

Số phát sinh trong kỳ

…… …… …… ……. ….. …… ….

13/01/2012 0001155 13/01/2012 Giá vốn xuất cho dự án 104 cột dây co (PX16) 1551 191 165 636

19/01/2012 3/1XTP 19/01/2012 1551 466 370 942Xuất bán thép đen DA 75 cột dây + DA 104 cột…

31/01/2012 0001173 31/01/2012 Xuất bán thép ống (PX 41/1) 1551 71 456 222

31/01/2012 30/01 31/01/2012 Giá vốn bán hàng 1561 92 069 353

31/01/2012 PK4 31/01/2012 Kết chuyển CP nhập hàng T1/2012 1562 119 421 713

31/01/2012 2-01/KC 31/01/2012 Kết chuyển CP giá vốn 911 8 606 739 350

Cộng số phát sinh 8 606 739 350 8 606 739 350

Số dư cuối kỳ - -

Cộng lũy kế từ đầu năm - -

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

69

Page 78: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

2.2.5 CP bán hàng và CP QLDN

2.2.5.1 CP bán hàng

CP bán hàng của công ty cổ phần Quốc tế Sao Việt bao gồm các khoản

CP phát sinh trong quá trình tiêu thụ hàng hoá. CP bán hàng của công ty được

tập hợp theo khoản mục CP. Trong đó CP chủ yếu của công ty bao gồm: CP

nhân viên bán hàng, CP khấu hao TSCĐ, CP vận chuyển, bốc vác, điện nước,

điện thoại. CP bằng tiền khác….

Để phản ánh CP bán hàng công ty sử dụng TK 641- Chi phí bán hàng.

Trong đó công ty mở các TK cấp hai sau:

+ TK 6411: CP nhân viên.

Căn cứ vào bảng thanh toán lương CNV trong kỳ và các chứng từ liên

quan, KT hạch toán lương của nhân viên kinh doanh phát sinh trong kỳ vào

TK 6411. Trong đó, tiền lương của nhân viên bán hàng được tính theo số

ngày công làm việc thực tế và theo doanh số. Tùy theo kế hoạch cụ thể trong

từng kỳ, nhân viên kinh doanh đạt hoặc vượt mức khôi lượng hàng bán quy

định sẽ được tính thêm lương là 5% theo doanh số còn nhân viên không đạt

mức khối lượng quy định sẽ bị phạt theo công nợ (tức là trừ vào tiền lương

của CNV)

+ TK 6412: Chi phí vật liệu, bao bì.

TK này phản ánh các CP vật liệu xuất dùng cho việc giữ gìn, tiêu thụ

sản phẩm như: dây buộc thép, thùng hàng,...dùng cho bộ phận bán hàng.

+ TK 6413: CP dụng cụ đồ dùng.

TK này phản ánh CP về CCDC phục vụ cho quá trình tiêu thụ sản

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

Người lập

(Kí, họ tên)

KT trưởng

(Kí, họ tên)

Giám đốc

(Kí, họ tên, đóng dấu)

CP

nhân

viên

=

Tổng lương theo ngày

công làm việc thực tế

của NV bán hàng

+

Tổng tiền

thưởng theo

doanh số

-

Tổng tiền

phạt theo

công nợ

+

Các khoản

trích theo

lương, phụ cấp

70

Page 79: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

phẩm, hàng hóa như: dụng cụ đo lường, phương tiện tính toán,...

KT tiến hành hạch toán thẳng vào TK 6413 đối với dụng cụ đồ dùng

xuất dùng một lần và có giá trị rất nhỏ (dưới 1 triệu). Đối với dụng cụ đồ

dùng xuất dùng một lần mà có giá trị lớn hơn (trên 1 triệu) thì KT hạch toán

vào TK 142 (nếu có thời gian sử dụng dưới 1 năm), hoặc TK 242 (nếu có thời

gian sử dụng trên 1 năm)

+ TK 6417: CP dịch vụ mua ngoài.

TK này phản ánh toàn bộ CP mua ngoài phát sinh trong kỳ liên quan

đến hoạt động bán hàng của công ty, gồm bốn TK cấp 3:

• TK 64171: cước điện thoại

• TK 64172: cước vận chuyển

• TK 64173: CP về hoa hồng

• TK 64174: CP khác

- Căn cứ vào các chứng từ gốc phản ánh các CP phát sinh liên quan

đến CP bán hàng như: Hoá đơn GTGT, giấy báo nợ ngân hàng, bảng thanh

toán lương… KT sử dụng các phân hệ phần mềm thích hợp để nhập số liệu,

chương trình sẽ tự động ghi vào sổ Nhật ký chung, sổ chi tiết và sổ cái của

các TK KT có liên quan

Ví dụ 1: Ngày 20/01/2012, chi tiền mặt thanh toán CP vận chuyển

hàng giao cho khách hàng cho ông Hoàng Trọng, KT căn cứ vào bảng kê CP

vận chuyển và chứng từ gốc kèm theo để lập phiếu chi.

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

71

Page 80: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

Biểu 2.11: Phiếu chi

Đơn vị: CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SAO VIỆT

Địa chỉ: Phương Mai – Đống Đa – Hà Nội

Mẫu số: 02-TT

(Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC

ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính)

PHIẾU CHI

Ngày 20 tháng 01 năm 2012

Họ và tên người nhận: ông Hoàng Trọng

Địa chỉ:

Lý do chi: Thanh toán CP vận chuyển hàng cho khách

Số tiền: 600.000 VNĐ (Viết bằng chữ): Sáu trăm nghìn đồng chẵn.

Kèm theo 01.chứng từ gốc

Ngày 20 tháng 01 năm 2012

Giám đốc

(Kí, họ tên, đóng dấu)

KT trưởng

(Kí, họ tên)

Thủ quỹ

(Kí, họ tên)

Người lập phiếu

(Kí, họ tên)

Người nhận tiền

(Kí, họ tên)

Sau đó, KT xin chữ kí của người nhận tiền và tiến hành các thủ tục xuất

quỹ tiền mặt.

+ 1 liên đưa cho người nhận tiền giữ

+ 1 liên thủ quỹ giữ

+ 1 liên cuối ngày, thủ quỹ chuyển phiếu chi lên phòng KT

Để theo dõi cụ thể CP bán hàng của công ty, KT vào sổ cái TK 641

tương tự như vào TK 511, ta được mẫu sổ cái TK 641 như sau:

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

Quyển số:…..

Số: PC1- 85/01Nợ: 6411Có: 1111

72

Page 81: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

Biểu 2.12: Trích Sổ cái TK 641- Chi phí bán hàng

CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SAO VIỆT Mẫu số: S03b-DN(Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC

ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính)SỔ CÁI

Tháng 01 năm 2012

TK 641 – Chi phí bán hàng

Người lập

(Kí, họ tên)

KT trưởng

(Kí, họ tên)

Giám đốc

(Kí, họ tên, đóng dấu)

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

Ngày, tháng

ghi sổ

Chứng từ Diễn giải Nhật kí chung TK đối

ứng

Số tiền

Số hiệu Ngày, tháng Trang sổ STT dòng Nợ Có

Số dư đầu kì - -

Số phát sinh trong kỳ

20/01/2012 PC1-90/01 20/01/2012 Thanh toán hoa hồng môi giới cho anh Dũng 1111 30 000 000

20/01/2012 PC1-85/01 20/01/2012 1111 600 000Thanh toán CP chở hàng cho ông Trọng

31/01/2012 PN1-XANGDAU 31/01/2012 Nhập HĐ xăng dầu T1/2012 3311 32 030 818

31/01/2012 LUONG T1-12 31/01/2012 Trích lương phải trả CNV T1/2012 334 76 620 633

31/01/2012 PB142 31/01/2012 Phân bổ CP TK 142 142 2 445 332… …. …. …. … ….. …...

31/01/2012 1-01/KC 31/01/2012 Kết chuyển CP bán hàng 911 85 680 861

31/01/2012 1-01/KC 31/01/2012 Kết chuyển CP bán hàng 911 109 413 135

31/01/2012 1-01/KC 31/01/2012 Kết chuyển CP bán hàng 911 304 293 000

31/01/2012 1-01/KC 31/01/2012 Kết chuyển CP bán hàng 911 52 119 570

Cộng số phát sinh 551 506 566 551 506 566

Số dư cuối kỳ - -

73

Page 82: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

2.2.5.2 Chi phí quản lý doanh nghiệp

CP QLDN là những CP có liên quan tới toàn bộ hoạt động chung của

toàn công ty. Để phản ánh các khoản CP QLDN, KT sử dụng TK 642- CP

QLDN.

TK 642 - CP QLDN. gồm các TK cấp 2 như sau:

+ TK 6421: CP nhân viên quản lý.

Căn cứ vào bảng thanh toán lương CNV trong kỳ và các chứng từ liên

quan, KT hạch toán lương của nhân viên QLDN phát sinh trong kỳ vào TK

6421. Trong đó, tiền lương của nhân viên QLDN được tính theo số ngày công

làm việc thực tế. Tức là, CP nhân viên quản lý được tính theo công thức:

+ TK 6422: CP vật liệu quản lý

TK này phản ánh CP vật liệu xuất dùng cho công tác QLDN như: vật

liệu sử dụng cho việc sửa chữa TSCĐ, CCDC,....

Ví dụ: CP mua xăng chạy máy phát điện, phụ tùng thay thế,...

+ TK 6423: CP đồ dùng văn phòng.

TK này phản ánh CP dụng cụ, đồ dùng văn phòng cho công tác quản lý.

Trị giá các dụng cụ, đồ dùng được xuất dùng một lần và có giá trị nhỏ được

hạch toán thẳng vào TK 6423.

Tuy nhiên thực tế tại công ty, một số đồ dùng có giá trị nhỏ (văn phòng

phẩm: bút, mực,...) được nhập về dùng hàng tháng nhưng chưa có HĐ bán

hàng, mà đến cuối tháng sau người bán mới gửi HĐBH của 2 tháng. Ngay tại

thời điểm nhận được HĐ, KT mới hạch toán toàn bộ CP mua đồ dùng trong 2

tháng vào TK 142 và phân bổ dần CP vào TK 6423 của tháng nhận HĐBH và

tháng tiếp theo.

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

CP nhân viên

QLDN=

Tổng lương theo ngày

công làm việc thực tế

của nhân viên QLDN

+Các khoản trích theo

lương, phụ cấp

74

Page 83: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

+ TK 6424: CP khấu hao TSCĐ.

TK này phản ánh CP KH TSCĐ dùng trong DN. Thực tế tại công ty,

TSCĐ dùng cho bộ phận QLDN được tính khấu hao theo phương pháp khấu

hao đường thẳng.

Bên cạnh đó, CP khấu hao của TSCĐ được sử dụng cho bộ phận bán

hàng cũng được hạch toán vào TK 6424 (KT không mở TK 6414)

Ví dụ: khấu hao của xe ô tô vận chuyển hàng cho khách hàng được tính

vào CP khấu hao TSCĐ của CP QLDN, nên được hạch toán vào TK 6424.

+ TK 6425: Thuế, phí, lệ phí.

+ TK 6427: CP dịch vụ mua ngoài.

TK này phản ánh CP dịch vụ mua ngoài phục vụ cho công tác QLDN,

các khoản chi mua để sử dụng tài liệu kỹ thuật, bằng sáng chế,... nếu các

khoản này có giá trị sử dụng dưới 1 năm thì được hạch toán vào TK 142 và

trên 1 năm thì hạch toán vào TK 242, hàng kỳ phân bổ vào CP QLDN.

+ TK 6428: CP bằng tiền khác (CP tiếp khách, công tác phí, chi cho lao

động nữ)

Quy trình hạch toán CP QLDN cũng tương tự như hạch toán CP bán

hàng.

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

75

Page 84: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

Biểu 2.13: Trích Sổ cái TK 642- CP QLDN

CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SAO VIỆT Mẫu số: S03b-DN

(Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC

ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính)

SỔ CÁI

Tháng 01 năm 2012

TK: 642 – CP QLDN

Ngày, tháng

ghi sổ

Chứng từDiễn giải

Nhật kí chung TK đối

ứng

Số tiền

Số hiệu Ngày, tháng Trang sổ STT dòng Nợ Có

Số dư đầu kì - -

Số phát sinh trong kỳ

31/01/2012 PK1-DIENT1 31/01/2012 Trích tiền điện sử dụng T1/2012 3351 17 701 701

31/01/2012 KH TSCĐ 1-12 31/01/2012 Trích KH TSCĐ HH- BP VP T1/2012 2141

31/01/2012 PK1-LUONG T1-12 31/01/2012 334 193 043 000Trích lương phải trả CNV T1/201231/01/2012 PK1-LUONG T1-12 31/01/2012 Trích 21% BHXH T1/2012 đóng thay CNV 3383 14 049 00031/01/2012 PB142 31/01/2012 Phân bổ CP TK 142 1422 3 597 310

31/01/2012 PB142 31/01/2012 Phân bổ CP TK 242 242 35 762 163

31/01/2012 0-01/KC 31/01/2012 Kết chuyển CP QLDN 911 732 357 000

31/01/2012 0-01/KC 31/01/2012 Kết chuyển CP QLDN 911 14 500 000

31/01/2012 0-01/KC 31/01/2012 Kết chuyển CP QLDN 911 421 151 000

31/01/2012 0-01/KC 31/01/2012 Kết chuyển CP QLDN 911 6000 000

…. …… …… …… …. ….. …..

Cộng số phát sinh 1 436 933 232 1 436 933 232

Số dư cuối kỳ - -

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

76

Page 85: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

2.2.6 KT CP tài chính, DT tài chính, thu nhập khác, CP khác

- DT tài chính là tổng giá trị các lợi ích kinh tế DN thu được từ hoạt

động tài chính hoặc kinh doanh về vốn trong kỳ KT. DT hoạt động tài chính

phát sinh từ các khoản tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia

của DN chỉ được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời cả 2 điều kiện sau:

(a) Có khả năng thu được lợi ích từ giao dịch đó.

(b) DT được xác định tương đối chắc chắn.

Trong kỳ, công ty cổ phần Quốc tế Sao Việt có phát sinh các khoản DT

tài chínhtừ lãi tiền gửi, chênh lệch tỷ giá, lãi cổ tức, …

TK sử dụng: TK 515 – DT tài chính, gồm hai TK cấp 3:

+ TK 5152: lãi tiền cho vay, TGNH, cổ tức

+ TK 5153: lãi chênh lệch tỷ giá

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

77

Page 86: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

Biểu 2.14: Trích Sổ cái TK 515- Doanh thu tài chính

CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SAO VIỆT Mẫu số: S03b-DN

(Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC

ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính)

SỔ CÁI

Tháng 01 năm 2012

TK: 515 – Doanh thu tài chính

Ngày, tháng

ghi sổ

Chứng từDiễn giải

Nhật kí chung TK đối

ứng

Số tiền

Số hiệu Ngày, tháng Trang sổ STT dòng Nợ Có

Số dư đầu kì - -

Số phát sinh trong kỳ

01/01/2012 BC4 01/01/2012Nhập lãi tiền gửi năm 2011 tại

Techcombank 112345 249

20/01/2012 14B 20/01/2012 311 7 770 000Phát sinh do chênh lệch tỷ giá25/01/2012 269 25/01/2012 Thu tiền lãi T01/2012 Ngân hàng VCB 11218 1 046 842

….. ….. ….. ….. …. …..

31/01/2012 5-01/KC 31/01/2012 Kết chuyển CP QLDN 911 129 232 537

31/01/2012 5-01/KC 31/01/2012 Kết chuyển CP QLDN 911 7 770 000

Cộng số phát sinh 137 002 537 137 002 537

Số dư cuối kỳ - -

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

78

Page 87: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

- CP tài chính là các CP liên quan đến các hoạt động về vốn, các hoạt động đầu tư tài chính và các nghiệp vụ mang tính

chất tài chính của DN. Để phản ánh CP này, KT sử dụng TK 635 – Chi phí tài chính

Trong tháng, công ty có phát sinh các CP tài chính được thể hiện trong biểu sau:

Biểu 2.15: Trích Sổ cái TK 635- Chi phí tài chính

CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SAO VIỆT Mẫu số: S03b-DN(Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC

ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính)

SỔ CÁI

Tháng 01 năm 2012

TK: 635 – CP tài chính

Ngày,

tháng ghi

sổ

Chứng từDiễn giải

Nhật kí chung TK đối

ứng

Số tiền

Số hiệu Ngày, tháng Trang

sổ

STT dòng Nợ Có

Số dư đầu kỳ - -

Số phát sinh trong kỳ

30/01/2012 PK1-DIENT116B 30/01/2012 Trả lãi tiền vay VCB TK 48722 11218 8 430 954

31/01/2012 CLTG 31/01/2012 HT lỗ chênh lệch tỷ giá TT lô hàng 3312 3 795 48731/01/2012 PK12 31/01/2012 Trích lãi vay trả anh Hiếu KQ T1/12 3351 6 027 950

31/01/2012 09-01/KC 31/01/2012 Kết chuyển CP tài chính 911 270 000 000

31/01/2012 09-01/KC 31/01/2012 Kết chuyển CP tài chính 911 844 546 120

31/01/2012 09-01/KC 31/01/2012 Kết chuyển CP tài chính 911 97 966 959

…. …… …… ……

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

Người lập

(Kí, họ tên)

KT trưởng

(Kí, họ tên)

Giám đốc

(Kí, họ tên, đóng dấu)

73

Page 88: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

Cộng số phát sinh 1 212 513 079 1 212 513 079

Số dư cuối kỳ

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

74

Page 89: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

- Thu nhập khác, CP khác là thu nhập, CP liên quan tới các hoạt động

khác ngoài hoạt động SXKD của DN như thanh lý nhượng bán tài sản, nộp

phạt hợp đồng…

+TK sử dụng: TK 711- Thu nhập khác

TK 811- CP khác

+ Chứng từ sử dụng: Phiếu thu, phiếu chi,……

Quy trình hạch toán tương tự như hạch toán CP bán hàng.

Trong tháng, công ty cổ phần Quốc tế Sao Việt có phát sinh nghiệp vụ

liên quan đến các hoạt động khác được thể hiện trên các biểu sau.

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

75

Page 90: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

Biểu 2.16: Sổ cái TK 711 - Thu nhập khác

CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SAO VIỆT Mẫu số: S03b-DN

(Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC

ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính)

SỔ CÁI

Tháng 01 năm 2012

TK 711 – Thu nhập khác

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

Ngày, tháng

ghi sổ

Chứng từ Diễn giải Nhật kí chungTK đối

ứng

Số tiền

Số hiệu Ngày, tháng Trang sổSTT

dòngNợ Có

Số dư đầu kỳ - -

Số phát sinh trong kỳ

02/01/2012 6575 02/01/2012 Nhượng bán máy cắt 1311 10 000 000

15/01/2012 PT15 15/01/2012 Thu tiền phạt của công ty Nam Hải 1388 20 000 000

…. …. …. …..…

.….. …..

31/01/2012 07-01/KC 31/01/2012 Kết chuyển thu nhập khác 911 56 970 045

Cộng số phát sinh 56 970 045 56 970 045

Số dư cuối kỳ - -

76

Page 91: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

Biểu 2.17: Sổ cái TK 811 – Chi phí khác

CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SAO VIỆT Mẫu số: S03b-DN

(Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC

ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính)

SỔ CÁI

Tháng 01 năm 2012

TK: 811 – Chi phí khác

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

KT trưởng

(ký, họ tên)

Người lập

(ký, học tên)

Giám đốc

(ký, họ tên, đóng dấu)

77

Page 92: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

Ngày,

tháng ghi

sổ

Chứng từ

Diễn giải

Nhật kí chungTK đối

ứng

Số tiền

Số hiệu Ngày, thángTrang

sổ

STT

dòngNợ Có

Số dư đầu kỳ - -

Số phát sinh trong kỳ09/01/20126063 09/01/2012 Nhập HĐ CP nhận hàng 3311 876 39630/01/2012TĐ1-2012 30/01/2012 Hạch toán CL thanh toán kim khí VLXD 1312 54 878

31/01/2012 PK5 31/01/2012 K/c số dư công nợ đến hết 31/01/12 1311 255 003…. …. …. ….. …

.

….. …

..31/01/201208-01/KC 31/01/2012 Kết chuyển CP khác 911 1 245 385

Cộng số phát sinh 1 245 385 1 245 385

Số dư cuối kỳ - -

78

Page 93: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

2.2.7. KT CP thuế TNDN.

Cuối mỗi quý, công ty cổ phần Quốc tế Sao Việt tiến hành tính số thuế

TNDN. Hiện nay, thuế suất thuế TNDN của công ty là 25%.

Sau khi tính số thuế phải nộp, KT phầm mềm để nhập số liệu (Tương tự

như hạch toán CP bán hàng).

Hình 2.7: Hạch toán CP thuế TNDN

Do trong tháng 1 năm 2012, KQKD bị lỗ nên không phải nộp thuế

TNDN.

Tuy nghiên thực tế tại công ty, cuối hàng quý, KT lập tờ khai thuế

TNDN tạm nộp với tỷ lệ 25% trên tổng lãi trong quý, tức là, mức thuế TNDN

tạm nộp mỗi quý được xác định theo công thức:

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

Thuế TNDN tạm nộp từng quý = 25% X Tổng lãi từng quý

79

Page 94: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

2.2.8. KT xác định KQKD

KQKD của công ty là kết quả từ việc bán thành phẩm, hàng hóa của

mình. KQKD của công ty được xác định theo tháng.

Để thực hiện phần hành KT này KT sử dụng TK 911: Xác định KQKD.

Cuối tháng KT sẽ thực hiện các bút toán kết chuyển cuối kỳ ở phần

mềm KT Cyber Accounting như sau:

Bước 1: Sau khi đăng nhập vào phần mềm, tại giao diện chính, chọn

kết chuyển lãi/lỗ:

Bước 2: Màn hình hiện bảng kết chuyển lãi, lỗ.

- Tại ô “Ngày chứng từ”: 31/01/2012

- Tại ô “Diễn giải”: Kết chuyển lãi lỗ đến ngày 31/01/2012

- Ấn nút nạp để số liệu được cập nhật

Sau khi thực hiện các bước trên, ta được màn hình nhập liệu như sau

Hình 2.8: Kết chuyển lãi lỗ

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

80

Page 95: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

Như vậy, KQKD của tháng 1 năm 2012 của công ty cổ phần Quốc tế

Sao Việt lỗ 2.178.288.367 (VNĐ), do một số nguyên nhân sau:

- Các nghiệp vụ bán hàng của công ty trong tháng 1 thường ít hơn

nhiều so với các tháng khác trong năm nên doanh thu mang lại thường thấp

hơn nhiều so với các tháng khác.

- Đây là thời điểm đầu năm nên có nhiều CP lớn phát sinh.

- Giá vốn hàng xuất một số mặt hàng còn cao hơn DT bán ra (do giá

mua và giá thành SX của hàng hóa, thành phẩm còn tồn có giá cao hơn hàng

nhập trong tháng 1 nên giá vốn xuất kho còn cao) ….

Từ các mẫu sổ trên, ta lập được Sổ nhật ký chung

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

81

Page 96: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

Biểu 2.18: Trích Sổ nhật ký chung

CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SAO VIỆT Phương Mai – Đống Đa – Hà Nội. Mẫu số: S03a-DN

(Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính)

SỔ NHẬT KÍ CHUNG

Tháng 01 năm 20121

Đơn vị tính: VNĐ

Ngày, tháng ghi

sổ

Chứng từDiễn giải

Đã ghi

sổ cái

STT

dòng

TK đối

ứng

Số tiền

Số hiệu Ngày, tháng Nợ CóSố lũy kế trang trước chuyển sang

sang

76 795 112 212 76 795 112 212

13/01/2012 001155 13/01/2012 Xuất nốt dự án 104 cột dây co x 131 200 308 362

13/01/2012 001155 13/01/2012 Xuất nốt dự án 104 cột dây co x 5112 182 098 511

13/01/2012 001155 13/01/2012 Thuế GTGT đầu ra x 33311 18 209 851

20/01/2012 PC1-85/01 20/01/2012 CP vận chuyển hàng bán x 6411 600 000

20/01/2012 PC1-85/01 20/01/2012 Thanh toán CP vận chuyển hàng bán x 1111 600 000

….. ….. ….. …. … ….. …. ….

31/01/2012 012-01/KC 31/01/2012 Kết chuyển giá vốn hàng bán x 911 8 606 739 350

31/01/2012 012-01/KC 31/01/2012 Kết chuyển giá vốn hàng bán x 632 8 606 739 350

31/01/2012 013-01/KC 31/01/2012 Kết chuyển DT x 5112 2 458 915 13731/01/2012 013-01/KC 31/01/2012 Kết chuyển DT x 911 2 458 915 137

Cộng số phát sinh 25 515 211 535 25 515 211 535

Số lũy kế chuyển trang sau 102 310 323 747 102 310 323 747

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

82

Page 97: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

CHƯƠNG III

MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC

KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH

TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SAO VIỆT

3.1 Đánh giá tình hình tổ chức công tác KT bán hàng và xác định KQKD

Đối với một DN bất kì, kết quả công tác hạch toán KT bán hàng và xác

định KQKD có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó phản ánh thực trạng kinh

doanh của DN dựa trên các số liệu cụ thể, giúp cho ban lãnh đạo đưa ra kế

hoạch SXKD có hiệu quả nhất.

Qua thời gian thực tập tại công ty cổ phần Quốc tế Sao Việt, được tìm

hiểu thực tiễn hoạt động kinh doanh cũng như bộ máy KT, đặc biệt là về

công tác KT bán hàng và xác định KQKD tại công ty, em thấy nhìn chung

công ty đang trên đà phát triển, bộ máy KT hoạt động hiệu quả và mang lại

nhưng lợi ích thiết thực cho công ty. Tuy nhiên, cũng như phần lớn những

công ty khác, tổ chức công tác KT bán hàng và xác định KQKD ở công ty

vẫn không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Sau đây là một số nhận xét

của em về những ưu, nhược điểm cụ thể của công tác KT đặc biệt là của tổ

chức công tác bán hàng và xác định KQKD tại công ty:

3.1.1 Ưu điểm

Nhìn chung tình hình thực hiện công tác KT của công ty là khoa học và

hợp lý, phù hợp với chính sách chế độ về quản lý kinh tế tài chính của nhà

nước.

- Về công tác KT nói chung:

Công ty lựa chọn hình thức KT là Nhật ký chung là phù hợp với tình

hình SXKD của công ty.. Công ty thực hiện theo quyết định số 15/2006/QĐ-

BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính áp dụng cho các DN ngoài

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

83

Page 98: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

quốc doanh là phù hợp với chế độ KT.

Niên độ KT của công ty bắt đầu từ 1/1 đến 31/12 là phù hợp với niên

độ KT mà nhà nước quy định cho các DN. Kỳ KT mà công ty chọn để hạch

toán là tháng. Như vậy đảm bảo việc cung cấp các thông tin kinh tế tài chính

một cách nhanh chóng và kịp thời, giúp cho lãnh đạo công ty luôn nắm bắt

kịp thời được tình hình SXKD của công ty và ra các quyết định quản lý một

cách nhanh chóng kịp thời phù hợp với tình hình hiện tại của công ty.

Phương pháp KT hàng tồn kho: Công ty áp dụng phương pháp kê khai

thường xuyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc theo dõi thường xuyên sự

biến động của hàng hoá về mặt số lượng

Công ty sử dụng phần mềm KT Cyber Accounting vào công tác hạch

toán KT của công ty. Làm cho công việc của KT được giảm bớt đi rất nhiều.

Hơn nữa việc sử dụng phần mềm còn cho phép KT có thể xem sổ sách báo

cáo ở bất cứ thời điểm nào với số lượng sổ sách báo cáo rất phong phú đa

dạng tùy vào yêu cầu quản lý của công ty.

Các nghiệp vụ phát sinh trong công ty đều được KT phản ánh một cách

nhanh chóng kịp thời thông qua các chứng từ KT. Công ty đã sử dụng các

mẫu chứng từ theo quy định của Bộ tài chính để phản ánh các nghiệp vụ kinh

tế phát sinh.

Việc tổ chức phòng KT của công ty là phù hợp với tình hình SXKD của

công ty. Như vậy sẽ đảm bảo cung cấp thông tin KT một các nhanh chóng và

kịp thời, đồng thời thuận tiện cho việc luân chuyển chứng từ. Trong phòng

KT thì mỗi KT chuyên về một phần hành KT của mình như vậy tạo ra tính

chính xác và chuyên môn hóa cao.

KT trưởng luôn cập nhật thường xuyên và phổ biến những quy định

thay đổi về hạch toán, về thuế (thuế suất các mặt hàng thay đổi, thời gian....),

mức đóng bảo hiểm…… cho các KT viên, đảm bảo hạch toán, kê khai đúng

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

84

Page 99: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

quy định

Hàng năm công ty đều lập các báo cáo tài chính cuối niên độ đầy đủ

theo quy định của bộ tài chính.

- Về công tác bán hàng và xác định KQKD nói riêng:

Công ty đã tổ chức tốt công tác tiêu thụ sản phẩm. Công ty luôn

không ngừng nắm bắt tình hình thị trường để có những chính sách phù hợp

nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu thị trường. Nhờ vậy mà thị trường tiêu thụ sản

phẩm của công ty ngày càng được mở rộng.

Công ty luôn chú trọng đến công tác bán hàng và khuyến khích việc

tiêu thụ sản phẩm của công ty. Hàng năm công ty luôn chú trọng đào tạo nâng

cao trình độ cho nhân viên bán hàng. Công ty cũng có chính sách khuyến

khích đối với khách hàng của mình.

Phần KT công ty đã sử dụng phần mềm làm cho công tác theo dõi

trở nên đơn giản hơn rất nhiều. KT có thể theo dõi thông tin về bán hàng và

xác định KQKD ở bất kỳ thời điểm nào. KT có thể kết xuất bất kỳ báo cáo

nào ở bất kỳ thời điểm nào.

Công ty áp dụng tính lương theo doanh số và đặt mức doanh số quy

định cho các nhân viên kinh doanh, điều này thúc đẩy nhân viên kinh doanh

tìm kiếm khách hàng, làm việc có hiệu quả hơn. Nhờ vậy, kết quả bán hàng

của công ty ngày càng có xu hướng gia tăng. Mặt khác, tại công ty hiện nay

mỗi nhân viên kinh doanh được phân công phụ trách một đơn đặt hàng riêng,

nên khả năng hoàn thành mức doanh số quy định ngày càng cao.

Các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc mua hàng hóa nhập

kho trong kỳ kế toán được kế toán hạch toán vào TK 1562 – chi phí mua

hàng, sau đó đến cuối kỳ, KT tiến hành phân bổ CP mua hàng cho hàng xuất

bán vào TK 632 (ta có thể thấy ở biểu trích sổ cái TK 632). Việc phản ánh CP

mua hàng của công ty như hiện nay là tuân thủ đúng chế độ KT hiện hành, từ

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

85

Page 100: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

đó giúp việc xác định giá vốn hàng bán chính xác hơn cho từng loại hàng hóa.

3.1.2 Hạn chế

Bên cạnh những ưu điểm đó em còn nhận thấy một số nhược điểm

trong quá trình tìm hiểu tại công ty như sau:

Thứ nhất: Khi khách hàng thanh toán sớm tiền hàng công ty lại không

có chính sách chiết khấu thanh toán cho khách hàng. Nếu làm như vậy thì khi

khách hàng thanh toán sớm tiền hàng sẽ không được ưu đãi gì so với khách

hàng thanh toán đúng hạn. Như vậy sẽ không khuyến khích việc khách hàng

thanh toán sớm tiền hàng.

Thứ hai: Phần mềm KT Cyber Accounting mà công ty đang sử dụng

là phần mềm chạy trên internet do vậy, thông tin KT được cập nhật nhanh

chóng, tuy nhiên nếu thiết bị kết nối internet của công ty xảy ra trục trặc có

thể làm cả hệ thống KT ngừng hoạt động, ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt

động của công ty, Bên cạnh đó, trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển

như ngày nay thì việc rò rỉ thông tin cũng có thể xảy ra. Qua tìm hiểu, em

thấy hiện nay công ty vẫn đang sử dụng phần mềm diệt virut miễn phí, mức

bảo vệ máy tính chưa cao.

Thứ ba: Về việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Qua tìm

hiều em thấy công ty không có bút toán trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn

kho. Trong điều kiện thị trường đầy biến động giá cả hàng hóa tăng giảm thất

thường có thể làm ảnh hưởng tới giá trị có thể thực hiện được hàng tồn kho

của DN nên việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho là cần thiết.

Thứ tư: Về việc phân bổ chi phí đồ dùng văn phòng của TK 6423. Việc

KT hạch toán vào TK 142 khoản CP mua đồ dùng của hai tháng trước là

không tuân thủ đúng với chế độ KT hiện hành, gây khó khăn cho việc xác

định chính xác CP đồ dùng văn phòng của từng kỳ, từ đó làm sai lệch trong

việc xác định CP QLDN từng kỳ gây ảnh hưởng đến KQKD của công ty.

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

86

Page 101: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

Thứ năm: Về việc hạch toán khấu hao TSCĐ sử dụng cho bộ phận bán

hàng vào TK 6424 – khấu hao TSCĐ của CP QLDN là chưa chính xác vì

TSCĐ phục vụ cho hoạt động bán hàng nên được hạch toán vào CP bán hàng

trong kỳ của DN.

Thứ sáu: Về việc TK 632 không mở chi tiết tương ứng với các TK

5111, 5112, 5113 theo từng loại mặt hàng: thành phẩm, hàng hóa và dịch vụ.

Do đó việc xác định rõ lợi nhuận gộp của riêng từng mặt hàng còn gặp nhiều

khó khăn.

Đối với hàng hóa, trị giá vốn hàng xuất bán còn bao gồm CP mua hàng,

phân bổ cho hàng đã xuất bán trong kỳ. Vì vậy, khi hạch toán chung vào giá

vốn của toàn bộ hàng bán vào TK 632, KT sẽ không đánh giá chính xác được

sự biến động về giá vốn của riêng thành phẩm, hàng hóa hay dịch vụ. Từ đó

làm cho việc cung cấp thông tin về giá vốn, lợi nhuận gộp của hàng bán còn

mang tính chung chung, chưa cụ thể nên việc đưa ra các phương án, chính

sách nhằm giảm CP, tăng doanh thu sẽ không mang lại hiệu quả cao.

3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện tổ chức công tác KT bán

hàng và xác định KQKD tại công ty Cổ phần Quốc tế Sao Việt

3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác KT bán hàng và xác định

KQKD tại công ty Cổ phần Quốc tế Sao Việt

Ngày nay KT không chỉ đơn thuần là công việc tính toán, ghi chép về

vốn và sự vận động của các nguồn vốn trong quá trình kinh doanh của đơn vị,

mà còn là bộ phận chủ yếu trong hệ thống thông tin kinh tế, là công cụ thiết

yếu để quản lý tài chính trong DN nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung.

Để có thể thực hiện tốt vai trò của KT thì yêu cầu hoàn thiện công tác KT cho

phù hợp với đặc thù hoạt động kinh doanh của DN, đáp ứng được yêu cầu quản

lý vi mô và vĩ mô nền kinh tế là vấn đề vô cùng cấp thiết.

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

87

Page 102: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

Điều đó đòi hỏi thông tin KT cung cấp phải phục vụ một cách thiết

thực, có hiệu quả cho công tác QLDN. Việc tổ chức công tác KT phải đạt

được mục tiêu này và phải phù hợp với cơ chế quản lý mới.

KT DT bán hàng và xác định kết quả bán hàng là một phần khá quan

trọng của công tác KT DN, là bộ phận cung cấp thông tin về công tác bán

hàng, xác định KQKD của từng hoạt động của công ty. Từ những thông tin

đầy đủ, kịp thời do KT cung cấp, ban lãnh đạo công ty thấy được kết quả

thực tế của từng hoạt động kinh doanh, để từ đó phân tích, xác định được

các mặt mạnh, mặt yếu trong kinh doanh của DN, phục vụ cho công tác quản

lý cũng như hoạch định chiến lược kinh doanh của DN.

Hoàn thiện công tác KT nói chung, KT DT bán hàng và xác định kết

quả bán hàng nói riêng là vấn đề cần thiết đối với bất kỳ một DN nào. Phương

hướng muốn hoàn thiện, muốn có tính khả thi thì trước hết phải đáp ứng được

các yêu cầu sau:

- Hoàn thiện KT hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá phải tuân thủ chuẩn

mực, nguyên tắc của chế độ KT hiện hành, trên cơ sở tôn trọng cơ chế tài

chính, các chính sách của Nhà nước, nhưng không cứng nhắc, đảm bảo tính

linh hoạt và sáng tạo.

- Hoàn thiện KT hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá phải phù hợp với đặc

điểm tổ chức kinh doanh của ngành nói chung và công ty nói riêng nhằm đem

lại hiệu quả kinh tế cao nhất.

- Hoàn thiện phải đem lại hiệu quả cao, phù hợp với yêu cầu và trình độ

nghiệp vụ chuyên môn của đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ KT.

- Hoàn thiện KT hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá phải đáp ứng được yêu

cầu cung cấp thông tin đầy đủ và kịp thời trung thực và khách quan để đảm

bảo cho quản lý của DN.

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

88

Page 103: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

3.2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác KT bán hàng và xác

định KQKD

Căn cứ vào những nhận xét về nhược điểm như trên của công ty, em

xin đề xuất một số ý kiến cá nhân để góp phần hoàn thiện công tác KT bán

hàng và xác định KQKD ở công ty như sau:

Thứ nhất: Công ty nên đưa ra chính sách chiết khấu thanh toán hợp lý,

hấp dẫn cho khách hàng khi khách hàng thanh toán sớm tiền hàng. Để từ đó

khuyến khích việc khách hàng thanh toán sớm, rút ngắn thời gian luân chuyển

vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong kinh doanh cho công ty.

Ví dụ: Công ty có thể xem xét áp dụng thời hạn nợ đối với khách hàng

là 30 ngày, nhưng nếu khách hàng thanh toán trong 10 ngày đầu thì công ty

sẽ thực hiện chiết khấu 5% trên tổng số tiền thanh toán.

Minh họa cụ thể cho chính sách chiết khấu trên: Nghiệp vụ bán hàng

ngày 13/01/2012 cho công ty Cổ phần Việt Vương theo HĐ số 0001155.

Phương thức thanh toán là trả chậm, thời hạn thanh toán là 30 ngày, nhưng

giả sử trước ngày 23/01/2012, công ty Cổ phần Việt Vương đã chuyển khoản

thanh toán tiền hàng, công ty sẽ cho khách hàng hưởng tỷ lệ chiết khấu 5%.

Khi đó, khoản chiết khấu cho khách hàng là 10.015.418 (VNĐ), sau đó KT sẽ

hạch toán vào phần mềm theo bút toán như sau:

Nợ TK 635 10.015.418

Nợ TK 1121 190.292.944

Có TK 131 200.308.362

Thứ hai: Các nhân viên trong công ty phải có ý thức bảo mật đối với

các TK truy cập phần mềm của mình. Công ty nên đầu tư phần mềm diệt virut

hiệu quả cho toàn bộ hệ thống máy tính của công ty.

Thứ ba: Đối với việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Đến

cuối kỳ KT công ty nên xem lại giá của các loại hàng hóa tồn kho so với giá

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

89

Page 104: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

thị trường để có các biện pháp xử lý kịp thời. Nếu cuối kỳ công ty nhận thấy

giá trị thuần có thể thực hiện của hàng tồn kho thấp hơn giá gốc của hàng tồn

kho dựa trên các bằng chứng đáng tin cậy về sự giảm giá, công ty cần trích

lập dự phòng giảm giá. Công ty lập dự phòng giảm giá cho từng thứ vật tư,

hàng hóa.

Cụ thể, giả sử đến cuối tháng 1/2012 nền kinh tế không có nhiều biến

động nên giá thị trường của hàng hóa và giá thành SX ổn định. Công ty nên

trích lập dự phòng cho từng loại hàng tồn kho giảm giá (giá trị thuần có thể

thực hiện được thấp hơn giá gôc của từng loại hàng tồn kho).

Ví dụ: Tại ngày 31/01/2012, đối với thành phẩm ống 50x23x3000, giá

thị trường là 16.272,727 (VNĐ/kg), giá vốn xuất kho là 16.741,65 (VNĐ/kg).

Giả sử CP để tiêu thụ 1 kg của thành phẩm trên trong kỳ tiếp theo là 1.000

(VNĐ). Số lượng thành phẩm này còn tồn kho là 50 kg. Mức trích lập dự

phòng cho thành phẩm ống 50x23x3000 được tính theo công thức:

50 x [16.741,65 – ( 16.272,727 – 1.000 )] = 73.446,15 (VNĐ)

Tương tự KT nên tính mức trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

cho từng loại hàng tồn kho và tổng hợp vào bảng kê chi tiết. Sau đó hạch toán

toàn bộ mức trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối kỳ vào TK giá

vốn hàng bán:

Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán

Có TK 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Thứ tư: Đối với CP dụng cụ đồ dùng, khoản CP này phát sinh hàng

tháng do đó kế toán nên trích trước CP này vào TK 335 – CP phải trả theo bút

toán:

Nợ TK 6423: CP dụng cụ đồ dùng

Có TK 335: CP phải trả

Đến khi nhận được hóa đơn bán hàng của người bán về CP mua đồ

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

90

Page 105: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

dùng sử dụng trong hai tháng thì phân bổ CP theo bút toán:

Nợ TK 335: CP phải trả

Có TK liên quan (TK 111, 131, ...)

Thứ năm: Công ty nên mở chi tiết cho TK 632 tương ứng với các TK

doanh thu, tức là mở thêm ba TK cấp hai:

TK 6321: giá vốn của hàng hóa

TK 6322: giá vốn của thành phẩm

TK 6323: giá vốn của hoạt động dịch vụ.

Từ việc mở thêm các TK cấp hai cho TK 632 như trên giúp cho việc

đánh giá biến động lợi nhuận gộp cho từng loại mặt hàng: hàng hóa, thành

phẩm, dịch vụ sẽ chính xác hơn. Từ đó giúp các nhà quản lý DN sẽ có nhiều

chính sách, phương án, nâng cao hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn.

Thứ sáu: Để đảm bảo cho quá trình phát triển lâu dài và ổn định, công

ty cần quan tâm tới việc nâng cao chất lượng, năng lực làm việc cho các cán

bộ công nhân viên trong công ty. Đặc biệt cần tổ chức đào tạo để nâng cao

trình độ của những người làm công tác KT, để thực sự là công cụ quản lý hữu

hiệu trong SXKD của công ty.

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

91

Page 106: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

KẾT LUẬN

Tiêu thụ hàng hoá có một vai trò rất quan trọng trong quá trình SXKD.

No quyết định đến sự tồn tại và phát triển của DN vì vậy tổ chức công tác KT

nói chung và tổ chức công tác KT bán hàng và xác định KQKD nói riêng là

một phương thức quản lý tài chính trong DN, công việc thường xuyên và phải

luôn được quan tâm.

Trong thời gian nghiên cứu tại công ty cổ phần Quốc tế Sao Việt em đã

nghiên cứu về một số vấn đề về tổ chức công tác KT bán hàng và xác định

KQKD tại công ty. Từ cơ sở lý luận đã góp phần làm sáng tỏ hơn những tồn

tại trong công tác KT bán hàng và xác định KQKD của DN. Đó là quá trình

nghiên cứu được trình bày trên cơ sở lý luận cơ bản và được vận dụng vào lý

luận thực tế ở DN. Các nhận xét trên đây mong góp một phần nhỏ vào việc

hoàn thiện công tác KT ở DN.

Thời gian thực tập ở DN là cơ hội để em vận dụng những kiến thức đã

học vào thực tế. Em đã cố gắng học hỏi trao đổi kiến thức để hoàn thành xong

luận văn cuối khoá của mình. Tuy vậy, trong bài viết này của em không tránh

khỏi những sai sót qua cách trình bày và nhận xét vấn đề. Em rất mong được

sự góp ý của các thầy cô giáo để bài luận của em được hoàn thiện hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn: TS.Lưu

Đức Tuyên và các chị trong phòng KT của Công ty cổ phần Quốc tế Sao Việt

đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ em hoàn thành luận văn cuối khoá này.

Hà Nội, ngày 10 tháng 04 năm 2013

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

Sinh viên

Phạm Thị Ngọc Tú

92

Page 107: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1- Giáo trình KT tài chính -Học Viện Tài Chính. chủ biên GS.TS Ngô Thế

Chi, TS.Trương Thị Thuỷ

2- Giáo trình KT quản trị DN - Học Viện Tài Chính . chủ biên:

PGS.TS.Đoàn Xuân Tiên.

3- Luận văn các khoá trước

4- Một số tạp chí chuyên ngành Tài chính KT.

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

93

Page 108: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Họ tên giảng viên hướng dẫn: TS. Lưu Đức Tuyên

Nhận xét Luận văn tốt nghiệp

Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Ngọc Tú

Lớp : CQ47/21.05

Khoa : Kế toán

Đề tài:

Tô chưc công tac kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty

Cổ phần Quốc tế Sao Việt

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

Điểm: - Bằng số:

- Bằng chữ:

Người nhận xét

(Ký và ghi rõ họ tên)

94

Page 109: Luận văn ke toan

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN

Họ tên giảng viên phản biện:

Nhận xét quá trình thực tập tốt nghiệp của sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú

Lớp : CQ47/21.05

Khoa : Kế toán

Đề tài:

Tô chưc công tac kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty

Cổ phần Quốc tế Sao Việt.

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

Điểm: - Bằng số:

- Bằng chữ:

Người nhận xét

(Ký và ghi rõ họ tên)

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Tú Lớp:CQ47/21.05

95