mÔ hÌnh“cỤm liÊn kẾt” ĐỂ phÁt triỂn kinh tẾ xà hỘi cÁc...

13
04/06/2016 1 MÔ HÌNH “CỤM LIÊN KẾT” ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC TỈNH MIỀN NÚI TÂY BẮC PGS. TS. NGUYỄN MẠNH QUÂN Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Phát triển Doanh nghiệp (INBUS) TS. NGUYỄN THỊ KIM CHI Phó trưởng khoa Khoa Khoa học Quản lý, ĐH KHXH&NV, ĐHQG HN Các vấn đề sẽ trao đổi Bối cảnh và thách thức Toàn cầu hóa ở cấp độ doanh nghiệp Điều kiện để hội nhập Lựa chọn mô hình Chuỗi giá trị, Chuỗi cung ứng toàn cầu => Thách thức phải vượt qua để tham gia chuỗi Cụm liên kết ngành để tham gia Chuỗi cung ứng toàn cầu Đề án thúc đẩy phát triển hàng nông sản phẩm vùng Tây Bắc để hội nhập Mô hình Cụm liên kết cho nông sản cho các tỉnh Tây Bắc 2

Upload: others

Post on 29-Aug-2019

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

04/06/2016

1

MÔ HÌNH “CỤM LIÊN KẾT” ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC TỈNH MIỀN

NÚI TÂY BẮC

PGS. TS. NGUYỄN MẠNH QUÂN

Viện trưởng

Viện Nghiên cứu và Phát triển Doanh nghiệp (INBUS)

TS. NGUYỄN THỊ KIM CHI

Phó trưởng khoaKhoa Khoa học Quản lý, ĐH KHXH&NV, ĐHQG HN

Các vấn đề sẽ trao đổi

• Bối cảnh và thách thức• Toàn cầu hóa ở cấp độ doanh nghiệp

• Điều kiện để hội nhập

• Lựa chọn mô hình• Chuỗi giá trị, Chuỗi cung ứng toàn cầu => Thách thức phải vượt qua để

tham gia chuỗi

• Cụm liên kết ngành để tham gia Chuỗi cung ứng toàn cầu

• Đề án thúc đẩy phát triển hàng nông sản phẩm vùng Tây Bắc để hội nhập

• Mô hình Cụm liên kết cho nông sản cho các tỉnh Tây Bắc

2

04/06/2016

2

Bối cảnh và Thách thức

• Toàn cầu hoá và hội nhập ở cấp độ doanh nghiệp

• Điều kiện để hội nhập

Việt Nam là một quốc gia năng động = Quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế và khu vực của Việt Nam, [Lê Đăng Doanh] <= Hội nhập là điều kiện để phát triển

ChilePeru

SingaporeBruneiVietnamMalaysia

AustraliaNew ZealandChina

JapanKorea

United StatesCanadaMexico

IndonesiaPhilippinesThailand

CambodiaLaosMyanmar

India

Hongkong ChinaChinese Taiwan

RussiaPapua New Guinea

TPP

ASEAN

APECREGIONAL COMPREHENSIVE

ECONOMIC PARTNERSHIP

04/06/2016

3

5

Năm…

1940

1950

1960

1970

1980

1990

2000

2010

2020

Sự phân tách

lần 1

Sự phân tách

lần 2

GIN

Mới nổi

Tăng trƣởng

Chín muồi

Suy giảm

Mới nổi

Tăng

trƣởng

Mới nổi

Tăng trƣ

ởng

Mớ

i nổi

Hội nhập dẫn đến những áp lực, thách thức => Thay đổi quan trọng về phương pháp = Hợp tác thay vì Cạnh tranh , [Baldwin]

6

Công ty A

Công ty B

Một mạng nhánh của GIN = một doanh nghiệp

Quốc gia

AA

Quốc gia

BBb

a

c

d

e

f

Đơn vị chức năng = Một đơn vị

chức năng hay một bộ phận của DN

Toàn cầu hóa => phát triển ở cấp độ doanh nghiệp => Hình thành mạnh lưới công nghiệp/ngành toàn cầu GIN, [Ishijima, Maeda]

04/06/2016

4

GIN = Sự kết nối thành chuỗi/mạng lưới các doanh nghiệp ở phạm vi quốc tế và toàn cầu => Điều kiện để kết nối

7

DN A

Điều kiện kết nối => Yêu cầu cần thiết để có thể trở thành một bộ phận hữu cơ của hệ thống/mạng lưới

• Khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường• Khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường => Giống, mẫu mã, chủng loại sản phẩm

• Khả năng đảm bảo yêu cầu về chất lượng

• Khả năng phối hợp nhịp nhàng

• Năng lực tác nghiệp => Tiến độ, sản lượng

• Năng lực công nghệ = Hệ thống trang thiết bị => Chất lượng, năng suất

• Năng lực tài chính = vốn đầu tư, quản lý tài chính

• Tính tiêu chuẩn hóa cao

• Đáp ứng các chuẩn mực quốc tế về quy trình = Sản xuất sạch, môi trường

• Thống nhất về tư duy kinh doanh = Chiến lược, kế hoạch kinh doanh

• Phù hợp về ngôn ngữ giao tiếp trong thương mại quốc tế = ngoại ngữ, tin học, thanh toán...

8

04/06/2016

5

Lựa chọn mô hình

• Mô hình Chuỗi giá trị– Chuỗi cung ứng

• Cụm liên kết ngành để tham gia chuỗi cung ứng

toàn cầu

BẢO QUẢN

SẢNXUẤT

CHẾ BIẾN

ĐẦU TƢ + LIÊN KẾT + ĐA NGÀNH

TIÊU THỤ GIÁ TRỊ

THỊ

TRƯỜNG

HỘI NHẬP

(trong nước, xuất khẩu)

TRONG «CHUỖI

GIÁ TRỊ» =

«CHUỖI CUNG

ỨNG», MỖI

NHÂN TỐ/DN =

MỘT “MẮT XÍCH”

=> TÍNH ĐỒNG ĐẲNG

TIÊU THỤ

TIÊU THỤ

Mô hình và quan hệ liên kết trong mô hình

• Trong “chuỗi”, các “mắt xích” phải đồng nhất => DN, cá nhân riêng lẻ khó tham gia

• Trong “cụm”, các “vệ tinh” khác nhau tương tác mạng lưới thông qua một hạt nhân thống nhất = DN “mỏ neo”

DN đầu mối

DN Dịch vụ NN

Ndân

Hộ GĐ

DN Vật tư NN

NDân

Hộ GĐ

Ndân

Hộ GĐ

X

X

X

TRONG «CỤM

LIÊN KẾT

NGÀNH», MỖI

NHÂN TỐ/DN =

“VỆ TINH” =>TÍNH MẠNG LƢỚI

04/06/2016

6

Minh họa: Đặc điểm các hình thức quan hệ trong chuỗi tiêu thụ rau xanh TP HCM, [Cadilhon e.a.] => Vai trò của việc liên kết mạng lưới = Cụm liên kết

11

Người

gom hàng

Người

gom hàngNgười

gom hàng

Người

gom hàng

Người

gom hàng

Người

gom hàng

Các khách sạn

Caravelle & Sheraton

Các khách sạn

Caravelle & SheratonKhách sạn

New World

Khách sạn

New World

Người môi

giới

Người môi

giới

Người bán

buôn

Người bán

buônNgười bán

buôn

Người bán

buônNgười bán buôn

Metro C&C

Người bán buôn

Metro C&CNgười bán

buôn

Người bán

buôn

Người sản

xuất

Người sản

xuấtNgười sản

xuất

Người sản

xuấtNgười sản

xuất

Người sản

xuấtNgười sản

xuất

Người sản

xuấtNgười sản

xuất

Người sản

xuất

Hãng bán lẻ

Big C

Hãng bán lẻ

Big C

Người sản

xuất

Người sản

xuất

Quan hệ phụ thuộc

Quan hệ dài hạn

Quan hệ dài hạn

Quan hệ dài hạn

Giao dịch

nhiều lần

Quan hệ người

mua - người bán

Quan hệ người

mua - người bán

Quan hệ người

mua - người bán

Giao dịch

nhiều lần

Liên minh

chiến lược

BẢO QUẢN

SẢNXUẤT

CHẾ BIẾN

ĐẦU TƢ + LIÊN KẾT + ĐA NGÀNH

TIÊU THỤ

Khách hàng

MỐI QUAN HỆ = HỢP TÁC

GIÁ TRỊ

Cung ứng

HTX – DN DVụ NN

DN mỏ neo

THỊ

TRƯỜNGHỘI NHẬP

«CHUỖI GIÁ TRỊ»

= «CHUỖI CUNG

ỨNG» TOÀN CẦU

CHO NÔNG SẢN VN

HỘ

GIA ĐÌNH =

ĐỐI TƯỢNGXÃ HỘI

TIÊU THỤ

TIÊU THỤ

31 2

64 5

Vốn

Công nghệ đảm bảo chất lượng, kỹ thuật

Giống

CHỦ THỂ ĐẠI DIỆN

NGÂN HÀNG

CHÍNH SÁCH,

DN ĐỊA PHƢƠNG

Hợp đồng

Kinh tế

DN

DV

Kỹ th

uậ

t

Hợp đồng nghiên cứu

hoặcHợp tác đầu tƣ

Chuyển giaoKỹ thuật

Trợ giúp pháp lý

Bảo lãnh, tín chấp

KHUYẾN NÔNG, HỘI ND, PN, TN…

CHÍNH QUYỀN

ĐỊA PHƢƠNG

Cấp vốn cho

nông dân Hỗ trợ, tƣ

vấn kỹ thuật

Cung cấp

dịch vụ kỹ

thuật, quản lý

Wifi, từ

xa

Đầu tƣ

thiế

t bị

CỤM LIÊN KẾT

ĐỂ THAM GIA CHUỖI CUNG ỨNG

04/06/2016

7

Minh họa: Thị phần của các hình thức kinh doanh trong chuỗi tiêu thụ khoai lang ở Bataan, Philippines

13

METRO MANILAMETRO MANILA

Người trồng khoai lang

Chợ bán buôn

địa phương

Người bán dạo

Thị trường bán lẻ

Chợ bán

buôn nhỏ

Chợ chuyên

bán buôn

Đại lý

Chợ bán

buôn vùng

3 Nhà buôn

không đăng ký

5 Nhà buôn

có đăng ký

Người buôn bán

nhỏ địa phương

11%

65%20%

?

14

Người bán

buôn

Công nhân

Đóng gói

Bạn bè

Chủ xe vận

tải

Thương láiNhà sản xuất

Thủ quỹ

Công nhân

Đóng gói

Xã viên

Người cho

vay lãi

Người thân,

quen có tiền

Người hùn

vốn làm ăn

Nguồn cung

nông sản

Lao động

nông nghiệp

Đại diện

1

2

3

4

5

6

9

7

8

10

11

12

16

17

15

14

13

Source: Keizer (2003)

Bản chất và tính phức tạp của mối liên hệ trong chuỗi tiêu thụ khoai lang ở Bataan => Chuyên nghiệp hóa và Hợp tác => Cần chuyên môn hóa, chi tiết hóa mối quan hệ và nội dung hợp tác

04/06/2016

8

Đề án thúc đẩy phát triển

hàng nông sản phẩm vùng

Tây Bắc để hội nhập

• Các hợp phần chính của đề án

• Nội dung chính các hợp phần của Đề án

Đề án phát triển hàng nông sản bền vững – Các hợp phần chính

Đề án phát triển nguồn cung ứng

trái cây bền vững

(Mj)

Hệ thống tiêu thụ trái cây

đảm bảo an toàn, bền vững

của DN thƣơng mại

(Output = Oj)

Giải pháp đảm bảo nguồn

cung trái cây sạch, ổn định,

bền vững cho hệ thống

phân phối cho DN thƣơng

mại (Mj)

Tiền đề cho việc xây dựng

hệ thống cung ứng trái cây

của nông dân (Input = Ij)

04/06/2016

9

BẢO QUẢN

TRỒNG TRỌT

CHĂM SÓCTHU HÁI

VẬN CHUYỂN

TIÊU THỤ

TIÊU THỤ

TIÊU THỤ

KIỂM TRA

BAO GÓI

CHIẾU XẠ

XUẤT KHẨU

TIÊU THỤ

TIÊU THỤ

Hệ thống/mạng lƣới cung ứng trái cây

đạt tiêu chuẩn, bền vững Hệ thống/mạng lƣới phân phối,

tiêu thụ trái cây

NGUỒN CUNG

TRÁI CÂY

THEO

YÊU CẦU

ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG

SƠ ĐỒ HỆ THỐNG vàCác yếu tố đảm bảo tính bền vững của chuỗi cung ứng

+Tính chất đặc biệt

(đặc sản)

+Có thƣơng hiệu (đã

hoặc đang làm thƣơng

hiệu)

+Mức độ quan tâm

của địa phƣơng, nông

dân

+Quy mô (diện tích,

sản lƣợng, thời vụ…)

+Quy trình, quy phạm

+Năng lực tiếp thụ,

tiếp nhận của địa

phƣơng

+Phân bón, thuốc trừ

sâu

+Giám sát chất

lƣợng, đảm bảo chất

lƣợng

+Mô hình liên kết

+Thu hái, kiểm tra,

xử lý trƣớc khi bao

gói

+Hệ thống kiểm tra

chất lƣợng và dảm

bảo chất lƣợng việc

kiểm tra

+Bao gói (bao bì, kỹ

thuật, bảo quản,

tạm trữ trƣớc vận

chuyển…)

+ Cơ cấu sản phẩm của

cửa hàng (theo thời

điểm, thời vụ)

+ Quy mô, số lƣợng

(theo thời điểm, thời vụ)

+Chương trình quảng

bá, marketing

+Hệ thống thu

mua, bảo quản,

tạm trữ trước vận

chuyển

+Phương tiện vận

chuyển

+Hệ thống kho, kỹ

thuật bảo quản,

kho vận

Tiền đề cho Đề án nguồn cung ứng (Mj) bền vững

• Các đề án Ij (Inputs) – Môi trường, điều kiện thực tế (môi trường vĩ mô, ngành)

• Bản đồ nông sản có ưu thế vùng Tây Bắc (cơ cấu, sản lượng, tiềm năng)

• Điều kiện môi trường, thực trạng nguồn cung trái cây (thổ nhưỡng, khí hậu, thời vụ)

• Điều kiện kinh tế xã hội địa phương (thói quen canh tác, liên kết kinh tế, nhân lực…)

• Chính sách phát triển kinh tế, quốc tế, nguồn lực hiện hữu, tiềm năng

• Các mạng lưới, hệ thống phân phối trái cây khác, phương thức hoạt động

• Các đề án Oj (Outputs) – Chiến lược phát triển hệ thống phân phối trái cây Việt Nam của Phú Thái

• Mục tiêu, quan điểm chiến lược của tập đoàn

• Cơ cấu sản phẩm trái cây mong muốn, ưu tiên

• Cơ cấu sản phẩm tối ưu/cửa hàng/thời vụ

• Chiến lược phát triển mạng lưới cửa hàng, kế hoạch triển khai

• Chiến lược phát triển thương hiệu trái cây đặc sản mang thương hiệu Việt

04/06/2016

10

Đề án phát triển nguồn cung ứng nông sản (Mj) bền vững

• Phương pháp tiếp cận• Giả thiết

(1) Đã có chiến lược phát triển mạng lưới phân phối/hệ thống cửa hàng

(2) Đã tiến hành những nghiên cứu cơ bản về sản phẩm trái cây Việt Nam

(3) Đã xác định được mục tiêu phát triển và phân phối trái cây Việt Nam

(4) Thị trường mục tiêu là trong nước, khu vực và thế giới

• Những yếu tố quan trọng nhất để tiếp cận và duy trì vị thế thị trường vững chắc(1) Sản phẩm đặc biệt (đặc sản địa phương), mang thương hiệu Việt Nam

(2) Sản xuất sạch, đảm bảo chất lượng và sử dụng công nghệ tiên tiến

(3) Xây dựng quan hệ bền vững, trên nguyên tắc chia sẻ lợi ích và xây dựng lòng tin

(4) Hiệu quả, hợp tác, huy động sức mạnh tổng hợp (nhiều nguồn lực)

• Các đề án phát triển nguồn cung ứng trái cây đặc sản, dảm bảo chất lượng và bền vững cho mạng lưới phân phối của DN MỎ NEO

• M1: Đề án Xây dựng quy trình trồng và chăm sóc cây đặc sản đạt chuẩn sạch

• M2: Đề án Đảm bảo nguồn nguyên liệu đảm bảo năng suất và VSAT

• M3: Đề án Phát triển hệ thống giám sát quy trình, đảm bảo chất lượng từ xa

• M4: Đề án Phát triển mô hình liên kết và xây dựng mối quan hệ bền vững

Đề án Phát triển nguồn cung ứng trái cây đảm bảo chất lượng, bền vững

TRỒNG TRỌT - CHĂM SÓC - THU HÁI SƠ ĐỒ NHÂN QUẢ

(CAUSE – EFFECT DIAGR.)

M1 = MethodPhƣơng pháp

M2 = MachineThiết bị, công nghệ

M3 = Material Nguyên liệu

M4 = ManNhân lực

CLg

Nguyên lý đảm bảo chất lƣợng

= Sơ đồ „Xƣơng cá‟

(Fishbone Diagram)

M1 = Kỹ thuật canh tác M3 = Kiểm soát chất lượng

M2 = Phân bón, thuốc BVTV M4 = Liên kết kinh tế

Xây dựng

quy trình

Hƣớng dẫn,

tập huấn Kế hoạch,

phƣơng án

thực hiện Giám sát

thực hiện

Quy trình

kiểm soát Tiêu chuẩn

giám sát, tiêu

chí đo lƣờng

Thiết bị,

phƣơng tiện Phân tích, sử

dụng kết quả

giám sát

Xác định yêu cầu (phân

tích thổ nhƣỡng, xác

định chủng loại…)

Lập phƣơng án sử dụng

Giám sát việc

sử dụng Kế hoạch, lịch

phun tƣới, sử dụng

Đảm bảo nguồn

cung đáp ứng

yêu cầu Mô hình liên

kết, cơ chế

phối hợp

Thực hiện và

giám sát việc

thực hiệnKế hoạch

thực hiện

Phƣơng án

triển khai,

chƣơng trình

hành động

I1 = Sản phẩm, địa

phương + Xác định sản phẩm

trái cây (chiến lƣợc Cty)

+Lựa chọn địa phƣơng,

địa bàn

SP tiêu

chuẩn

O1 = Chương trình điều hành/điều phối+ Xây dựng cơ sở dữ liệu (thông tin cần tập hợp, phiếu hỏi, phƣơng pháp xử lý…)

+ Lập phƣơng án triển khai: địa điểm, nhân lực, kế hoạch

+ Xử lý thông tin và sử dụng kết quả thu đƣợc

04/06/2016

11

Những nội dung chính các Đề án Mj

• Đề án M1: Đề án Xây dựng quy trình trồng và chăm sóc

cây đặc sản đạt chuẩn sạch • Mục tiêu:

• Xây dựng quy trình công nghệ có thể áp dụng trong thực tiễn cho

từng loại cây ăn quả được lựa chọn đảm bảo năng suất cao và chất

lượng đáp ứng yêu cấu xuất khẩu

• Nội dung:• Xây dựng quy trình và tài liệu hướng dẫn

• Tập huấn, hướng dẫn, đào tạo về quy trình kỹ thuật và phương

pháp chăm sóc

• Xây dựng kế hoạch và triển khai thực tế tại địa phương

• Giám sát (từ xa) việc thực hiện

Những nội dung chính các Đề án Mj

• Đề án M2: Đề án Đảm bảo nguồn nguyên liệu đảm bảo năng

suất và VSAT• Mục tiêu:

• Xây dựng quy trình sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật phù hợp với yêu

cầu thực tế và đảm bảo VSAT

• Đảm bảo nguồn cung cấp phân bón, thuốc bảo vệ thực vật phù hợp với yêu

cầu thực tế và đảm bảo VSAT

• Nội dung:• Xây dựng phương án và biên soạn quy trình và tài liệu hướng dẫn cho kỹ

thuật viên địa phương

• Hướng dẫn thực hành

• Kiểm soát nguồn vật tư cung ứng

• Giám sát (từ xa) việc sử dụng và thực hiện

04/06/2016

12

Những nội dung chính các Đề án Mj

• Đề án M3: Đề án Phát triển hệ thống giám sát quy trình, đảm

bảo chất lượng từ xa

• Mục tiêu:

• Phát triển hệ thống và phương pháp giám sát từ xa việc thực hiện quy trình và

đảm bảo chất lượng cho phép những người quản lý và có trách nhiệm tại có

thể can thiệpkịp thời vào quá trình đảm bảo chất lượng tại điểm canh tác

• Nội dung:

• Phát triển hệ thống, thiết bị kiểm soát từ xa (qua mạng viễn thông) và hướng

dẫn sử dụng

• Xây dựng kế hoạch phổ biến về phương pháp, tiêu chí kiểm soát cho các hộ

gia đình nông dân và triển khai thực tế tại địa phương

• Xử lý thông tin thu được và ra quyết định can thiệp (nếu cần)

• Giám sát (từ xa) việc thực hiện

Những nội dung chính các Đề án Mj

• Đề án M4: Đề án Phát triển mô hình liên kết và xây

dựng mối quan hệ bền vững• Mục tiêu:

• Xây dựng quy trình công nghệ có thể áp dụng trong thực tiễn cho

từng loại nông sản được lựa chọn đảm bảo năng suất cao và chất

lượng đáp ứng yêu cầu xuất khẩu

• Nội dung:• Xây dựng mô hình liên kết, cơ chế phối hợp và các phương án

thực hiện

• Tìm kiếm nguồn lực, đối tác tiềm năng

• Xây dựng phương án và kế hoạch triển khai thực tế

• Lập kế hoạch thực hiện và giám sát việc thực hiện

04/06/2016

13

Những nội dung Đề án O1

• Đề án O1: Đề án Chương trình quản lý điều hành/điều

phối dự án • Mục tiêu:

• Hoàn thiện mô hình và nhân rộng sang các loại sản phẩm, hàng

hoá hoặc/và địa phương khác

• Nội dung:• Xây dựng mô hình nghiên cứu và đề cương nghiên cứu

• Xây dựng cơ sở dữ liệu và xử lý dữ liệu

• Lập kế hoạch nghiên cứu thực địa và triển khai thực tế tại một số

địa phương

• Phân tích và xử lý số liệu khảo sát

CẢM ƠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHETRAO ĐỔI

26