mẫu giáo lớn

40
CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG MẦM NON MGL Thời gian: 4 tuần, từ ngày 14/9 – 10/10/2015 L.VỰC CS MỤC TIÊU NỘI DUNG 1.PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - 10 - 11 - 15 - 21 1.Phát triển vận động: - Có khả năng thực hiện tốt các vận động cơ thể theo nhu cầu bản thân. - Biết đập và bắt bóng bằng 2 tay, Tung bắt bóng. - Biết đi thăng bằng trên ghế TD, bò dích dắc. - Trẻ biết tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ. 2.Dinh dưỡng và sức khỏe: - Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn. - Biết tránh những vật dụng và nơi nguy hiểm trong trường, lớp MN. 1. Phát triển vận động: - Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp: -Thực hiện vận động: Tung bắt bóng, đập bắt bóng, bò cao, đi trên ghế thể dục... - Trẻ thực hiện vẽ và tô màu. Phối hợp các vận động nhóm cơ nhỏ: Xếp hình, lắp ghép... 2. Dinh dưỡng và sức khỏe: - Luyện tập kỹ năng rửa tay bằng xà phòng. - Dạy trẻ biết chơi những đồ chơi an toàn, biết sử dụng một số đồ dùng ở lớp và chơi đồ chơi ngoài trời đúng cách. 2.PHÁT TRIỂN - 1.Hoạt động khám phá: - Biết tên, địa chỉ của trường, lớp 1. Hoạt động khám phá: - Trò chuyện về những đặc điểm nổi bật

Upload: mit-uot

Post on 06-Aug-2015

101 views

Category:

Education


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: Mẫu Giáo Lớn

CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG MẦM NON MGLThời gian: 4 tuần, từ ngày 14/9 – 10/10/2015

L.VỰC CS MỤC TIÊU NỘI DUNG

1.PHÁT

TRIỂN

THỂ

CHẤT - 10

- 11

- 15

- 21

1.Phát triển vận động:

- Có khả năng thực hiện tốt các vận động cơ thể theo

nhu cầu bản thân.

- Biết đập và bắt bóng bằng 2 tay, Tung bắt bóng.

- Biết đi thăng bằng trên ghế TD, bò dích dắc.

- Trẻ biết tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền

các hình vẽ.

2.Dinh dưỡng và sức khỏe:

- Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ

sinh và khi tay bẩn.

- Biết tránh những vật dụng và nơi nguy hiểm trong

trường, lớp MN.

1. Phát triển vận động:

- Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp:

-Thực hiện vận động: Tung bắt bóng, đập bắt bóng, bò cao, đi

trên ghế thể dục...

- Trẻ thực hiện vẽ và tô màu. Phối hợp các vận động nhóm cơ

nhỏ: Xếp hình, lắp ghép...

2. Dinh dưỡng và sức khỏe:

- Luyện tập kỹ năng rửa tay bằng xà phòng.

- Dạy trẻ biết chơi những đồ chơi an toàn, biết sử dụng một số

đồ dùng ở lớp và chơi đồ chơi ngoài trời đúng cách.

2.PHÁT

TRIỂN

NHẬN

THỨC

- 97

1.Hoạt động khám phá:

- Biết tên, địa chỉ của trường, lớp đang học.

- Phân biệt các khu vực trong trường và công việc của

các cô bác trong khu vực đó.

- Biết tên và đặc điểm nổi bật của các bạn trong lớp.

- Phân loại ĐDĐC theo dấu hiệu.

- Biết một số đặc điểm của mùa thu.

2.Làm quen với toán:

1. Hoạt động khám phá:

- Trò chuyện về những đặc điểm nổi bật trường, lớp MN.

- Tìm hiểu về các khu vực và công việc của các cô bác trong

trường mầm non.

- Tổ chức cho trẻ giao lưu tìm hiểu về các bạn trong lớp.

- Dạy trẻ phân loại ĐDĐC theo 2 – 3 dấu hiệu.

- Trò chuyện, tìm hiểu về mùa thu.

2. Làm quen với toán:

Page 2: Mẫu Giáo Lớn

104 - Trẻ biết được nhóm số lượng 5.

- Biết được mối quan hệ về kích thước của 2 – 3 đối

tượng.

- Dạy trẻ nhận biết chữ số, số lượng và thứ tự trong phạm vi 5.

- Dạy trẻ so sánh chiều dài, chiều rộng 2 – 3 đối tượng

3.PHÁT

TRIỂN

NGÔN

NGỮ

- 66

- 65

- Biết sử dụng các từ ngữ để diễn đạt và giới thiệu về

trường mầm non, về cô giáo, bạn bè, về những suy nghĩ

của mình...

- Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp.

- Nói rõ ràng, mạch lạc, lễ phép với mọi người XQ.

- Trẻ biết đọc thơ, kể chuyện diễn cảm có sự hướng dẫn.

- Phát âm chính xác các chữ cái được học: o, ô, ơ.

- Diễn đạt sự hiểu biết của trẻ về các trường lớp MN, các dấu

hiệu đặc trưng của mùa thu...

- Bày tỏ nhu cầu tình cảm và hiểu biết của bản thân về trường

lớp mầm non bằng câu đơn, câu ghép.

- Sử dụng các từ biểu cảm, hình tượng khi giao tiếp.

- Đọc, kể diễn cảm thơ, truyện có nội dung về chủ điểm.

- Làm quen chữ cái: o, ô, ơ.

4.PHÁT

TRIỂN

TC VÀ

QHXH

- 50

- 57

- 44

- Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xưng hô lễ phép với

người lớn

- Thân thiện đoàn kết với các bạn trong lớp.

- Có hành vi bảo vệ môi trường, chấp hành tốt các quy

định của trường, của lớp.

- Thích chia sẻ đồ dùng đồ chơi với các bạn cùng lớp.

- Cố gắng thực hiện công việc đến cùng

- Dạy trẻ kính trọng, yêu quý các cô bác trong trường.

- Chú ý lắng nghe và tôn trọng ý kiến của các bạn..Biết giữ gìn

đồ dùng, đồ chơi.

- Giáo dục trẻ thực hiện tốt nội quy công cộng: Vứt rác đúng

nơi qui định, không hái hoa, bẻ cành, giữ vệ sinh môi trường...

- Trao đổi thỏa thuận với các bạn trong nhóm chơi và trong các

hoạt động ở lớp. Quyết tâm hoàn thành công việc được giao.

5.PHAT

TRIỂN

THẨM

MỸ

- 99

101

- Nhận ra giai điệu của bài hát, bản nhạc.

- Thể hiện các bài hát về trường MN một cách tự nhiên,

đúng nhịp, có cảm xúc.

- Thể hiện khả năng sáng tạo trong các sản phẩm tạo

hình về trường lớp, đồ chơi, cảnh vật, cô giáo, các bạn

trong lớp một cách hài hòa cân đối.

- Đoán tên bài hát qua giai điệu, hình ảnh minh hoạ nội dung

của bài hát.

- Hát, VĐTN các bài hát có nội dung về chủ điểm, thể hiện

được sắc thái tình cảm qua giọng hát, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ...

- Phối hợp các nét vẽ và lựa chọn các nguyên vật liệu, phụ liệu

để tạo ra bức tranh có nội dung về trường lớp MN

Page 3: Mẫu Giáo Lớn

CHỦ ĐỀ 2: BẢN THÂN - MGLThời gian thực hiện: 2 tuần 13/10 – 24/10/2015

L.VỰC CS MỤC TIÊU NỘI DUNG

1.PHÁT

TRIỂN

THỂ

CHẤT

- 10

- 5

- 16

- 18

- 24

1.Phát triển vận động:

- Trẻ tích cực tham gia bài tập TDS

- Đập và bắt được bóng bằng hai tay; bò cao kỹ năng.

- Tự mặc và cởi được áo

2.Dinh dưỡng và sức khỏe:

- Trẻ biết tự rửa mặt, chải răng hàng ngày.

- Biết giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng.

- Không đi theo, nhận quà của người lạ khi chưa được

người thân cho phép.

1.Phát triển vận động:

- Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.

- Thực hiện vận động: Đập bắt bóng, bò dích dắc = bàn tay,

bàn chân qua 5 hộp cách nhau 60cm.

- Trẻ thực hiện các vận động nhóm cơ nhỏ trong sinh hoạt và

hoạt động tạo hình...

2.Dinh dưỡng và sức khỏe:

- Chơi mô phỏng rửa mặt, đánh răng,

- Thực hành chải tóc, gấp quần áo. Hát, đọc thơ về nề nếp thói

quen vệ sinh

- Dạy trẻ cách giải quyết một số tình huống khi gặp người lạ,

nhận quà của người lạ để bảo đảm an toàn.

2.PHÁT

TRIỂN

NHẬN

THỨC

113

1.Hoạt động khám phá:

- Phân biệt được một số đặc điểm giống và khác nhau

của bản thân so với người khác qua họ, tên, giới tính, sở

thích và một số đặc điểm hình dạng bên ngoài.

- Thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh.

- Biết ý nghĩa của ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10.

2.Làm quen với toán:

- Có khả năng nhận biết nhóm số lượng 6

1.Hoạt động khám phá:

- Trò chuyện về đặc điểm hình dáng, tính cách, khả năng, giới

tính của bản thân trẻ.

- Tìm hiểu về vai trò các giác quan, cách bảo vệ, giữ gìn các

giác quan khỏe mạnh,

- Tổ chức cho trẻ giao lưu kết bạn trong lớp cùng sở thích.

- Trò chuyện, tìm hiểu ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10

2.Làm quen với toán:

- Dạy trẻ nhận biết chữ số, số lượng và thứ tự trong phạm vi 6.

Page 4: Mẫu Giáo Lớn

3.PHÁT

TRIỂN

NGÔN

NGỮ

- 68

- 77

- 78

- Biết sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý

nghĩ, và kinh nghiệm của bản thân.

- Sử dụng một số từ chào hỏi, từ lễ phép phù hợp với

tình huống.

- Không nói tục chửi bậy

- Nghe hiểu nội dung bài thơ, chuyện, đồng dao…

- Trẻ nhận biết, phân biệt chữ: a, ă, â. Phát hiện ra các

chữ cái đã học ở xung quanh.

- Bày tỏ nhu cầu tình cảm của bản thân với bà, với mẹ, với cô

giáo...nhân ngày 20/10

- Trẻ sử dụng các từ biểu cảm, hình tượng khi giao tiếp với

mọi người xung quanh.

- Dạy trẻ dùng từ ngữ văn minh, lịch sự

- Đọc, kể diễn cảm bài thơ, truyện có nội dung về chủ điểm.

- Dạy trẻ chữ: a, ă, â. Tìm chữ đã học trong các tiếng, từ chỉ họ

và tên của mình, của bạn, tên gọi mọt số bộ phận của cơ thể....

4.PHÁT

TRIỂN

TC VÀ

QHXH

- 36

- 27

- 28

- 29

- Trẻ bộc lộ cảm xúc bản thân bằng cử chỉ, lời nói, nét

mặt.

- Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân.

- Biết ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân

- Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân

- Tôn trọng và chấp nhận sở thích riêng của bạn, của

người khác, chơi đoàn kết, vui vẻ với bạn.

- Dạy trẻ cách thể hiện cảm xúc bằng lời nói, cử chỉ, nét mặt

và có ứng xử phù hợp với mọi người xung quanh.

- Trò chuyện với trẻ về đặc điểm, tính cách, sở thích, giới tính,

khả năng của bản thân trẻ.

- Trao đổi, thỏa thuận với các bạn trong nhóm chơi và trong

các hoạt động ở lớp. Chú ý nghe và tôn trọng ý kiến của bạn.

5.PHÁT

TRIỂN

THẨM

MỸ

102

103

- Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản

phẩm đơn giản.

- Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình

- Thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động

múa hát, âm nhạc về chủ đề bản thân.

- Phối hợp các nét vẽ và lựa chọn các nguyên vật liệu, phụ liệu

để tạo ra bức tranh có nội dung về bản thân, làm món quà tặng

bạn, tặng bà và mẹ nhân ngày 20/10

- Dạy trẻ đặt tên cho sản phẩm, hỏi ý định thực hiện theo sự

gợi ý của cô. Khuyến khích trẻ nêu ý kiến…

- Hát, VĐTN các bài hát có nội dung về chủ điểm, thể hiện

được tình cảm qua giọng hát, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ....

Page 5: Mẫu Giáo Lớn

CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNHThời gian thực hiện: 3 tuần, từ 27/10 – 14/11/2015

L.VỰC CS MỤC TIÊU NỘI DUNG

1.PHÁT

TRIỂN

THỂ

CHẤT

- 1

- 11

- 7

- 17

- 19

- 23

1.Phát triển vận động:

- Thực hiện thành thạo các bài tập thể dục theo cô.

- Biết bật xa 50 cm

- Đi thăng bằng trên ghế TD.

- Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn

giản

2.Dinh dưỡng và sức khỏe:

- Trẻ biết che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp.

- Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng

ngày

- Không chơi ở những nơi nguy hiểm, mất vệ sinh.

1.Phát triển vận động:

- Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.

- Thực hiện vận động: Đi bước dồn ngang trên ghế thể dục,

bật xa..

- Trẻ thực hiện các vận động nhóm cơ nhỏ trong các hoạt

động lao động tự phục vụ và hoạt động tạo hình...

2.Dinh dưỡng và sức khỏe:

- Dạy trẻ hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt.

- Dạy trẻ biết 4 nhóm thực phẩm chính và cách chế biến một

số món ăn đơn giản. Biết ăn đủ chất cho cơ thể khỏe mạnh,

- Dạy trẻ tránh xa các nguy cơ gây mất an toàn, cẩn thận khi

dùng các vật sắc nhọn như: dao,kéo...

2.PHÁT

TRIỂN

NHẬN

THỨC

- 96

1.Hoạt động khám phá:

- Trẻ biết được địa chỉ, số điện thoại của gia đình

- Biết họ, tên và một số đặc điểm, sở thích và mối quan

hệ của người thân trong gia đình

- Biết được công việc của mỗi thành viên trong gia đình

và nghề nghiệp của bố mẹ

- Phân loại một số đồ dùng thông thường theo chất liệu

và công dụng.

1.Hoạt động khám phá:

- Trẻ giới thiệu đia chỉ, số điện thoại của gia đình.

- Trò chuyện với trẻ về sở thích của cách thành viên trong gia

đình, nhu cầu của gia đinh.

- Tìm hiểu nghề nghiệp của bố mẹ, qui mô gia đình (Gia đình

lớn, gia đình nhỏ)

- Dạy trẻ tên gọi, đặc điểm, chất liệu và công dụng của một số

đồ dùng trong gia đình. Phân loại đồ dùng theo 2-3 dấu hiệu.

Page 6: Mẫu Giáo Lớn

105

2.Làm quen với toán:

- Nhận biết nhóm số 6. Thêm bớt, chia nhóm trong

phạm vi 6.

- Trẻ nhận biết, phân biệt được khối cầu, khối trụ

2.Làm quen với toán:

- Thực hiện đếm đến 6 trên các ĐDGĐ, thành viên trong GĐ.

Dạy trẻ thêm bớt, chia nhóm số lượng 6 làm 2 phần.

- Dạy trẻ nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ.

3.PHÁT

TRIỂN

NGÔN

NGỮ

- 82

- 84

- 79

- Biết kể lại một số sự kiện gia đình theo trình tự có lo-

gic cho người khác hiểu.

- Biết ý nghĩa một số ký hiệu, biểu tượng trong cuộc

sống.

- Thích “đọc” theo truyện tranh đã biết.

- Thích đọc chữ đã biết trong môi trường xung quanh.

- Nhận biết, phát âm chính xác các chữ cái đã học.

- Diễn đạt bằng lời rõ ràng những sự việc diễn ra trong gia

đình.

- Trẻ nhận biết một số ký hiệu, biểu tượng quen thuộc qui

định như: Đồ dùng cá nhân, sách, vở...

- Trẻ tập kể lại nội dung truyện theo hình ảnh minh hoạ

- Trẻ phát hiện nhanh các chữ cái đã học trong MTXQ

- Dạy trẻ làm quen chữ cái e, ê

4.PHÁT

TRIỂN

TC VÀ

QHXH

- 35

- 33

- 37

- 58

- Trẻ biết được cảm xúc của người thân trong gia đình

và biết thể hiện cảm xúc phù hợp

- Chủ động làm một số việc đơn giản hàng ngày

- Biết thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân, bạn

- Nói được khả năng và sở thích của người thân

- Dạy trẻ nhận biết trạng thái cảm xúc: vui, buồn, ngạc nhiên,

sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người thân

- Dạy trẻ một số qui định ở gia đình: tắt vòi nước khi rửa tay

song, tắt điện khi ra khỏi phòng, để đồ dùng đúng qui định...

- Biết lắng nghe, quan tâm đến người thân trong gia đình, luôn

vâng lời ông bà, bố mẹ, nhường nhịn em bé... Biết rõ khả

năng và sở thích của người thân trong gia đình

5.PHAT

TRIỂN

THẨM

MỸ

102 -Biết tạo ra các sản phầm tạo hình có bố cục cân đối.

Nhận ra cái đẹp của nhà cửa thông qua việc sắp xếp đồ

dùng gọn gàng, ngăn nắp

- Biết thể hiện cảm xúc phù hợp khi hát múa, vận động

theo nhạc.

- Sử dụng kỹ năng vẽ,cắt dán để tạo thành các bức tranh có

nội dung về gia đình.

- Thể hiện vẻ đẹp của ngôi nhà của bé qua sản phẩn tạo hình.

- Bộc lộ cảm xúc khi nghe những giai điệu, bản nhạc quen

thuộc. Mạnh dạn tham gia các hoạt động hát, múa...

Page 7: Mẫu Giáo Lớn

CHỦ ĐỀ 4: NGHỀ NGHIỆP - MGLThời gian thực hiện: 4 tuần, từ 17/11 – 12/12/2015

L.VỰC CS MỤC TIÊU NỘI DUNG

1.PHÁT

TRIỂN

THỂ

CHẤT

- 2

- 20

- 21

1.Phát triển vận động:

- Thực hiện thành thạo bài TDS, đúng đều cùng cả lớp.

- Bật sâu 40cm

- Biết phối hợp tay chân nhịp nhàng khi trườn, ném xa.

- Cắt theo đường thẳng, cong các hình đơn giản

2.Dinh dưỡng và sức khỏe:

- Trẻ biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức

khỏe.

- Biết chơi an toàn: tránh xa nơi nguy hiểm ở các khu

sản xuất. An toàn với một số dụng cụ của nghề

1.Phát triển vận động:

- Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.

- Tập luyện các kỹ năng VĐCB: trườn, bật, ném xa.

- Trẻ thực hiện các vận động nhóm cơ nhỏ trong các HĐ tạo

hình và hoạt động lao động tự phục vụ.

2.Dinh dưỡng và sức khỏe:

- Phân biệt một số thực phẩm thông thường theo 4 nhóm,

nhận biết giá trị dinh dưỡng của từng nhóm thực phẩm

- Biết giữ gìn VS sau khi chơi, LĐ. Tránh xa những đồ dùng

dụng cụ nghề có thể gây nguy hiểm và sản phẩm nghề dễ vỡ,

những vật sắc nhọn. Tích cực tham gia các HĐGD.

2.PHÁT

TRIỂN

NHẬN

THỨC

- 98

1.Hoạt động khám phá:

- Trẻ biết được trong xã hội nhiều nghề, lợi ích, ý nghĩa

của các nghề đối với đời sống con người.

- Phân biệt một số nghề phổ biến qua đặc điểm nổi bật.

- Phân loại dụng cụ sản phẩm của một số nghề.

2.Làm quen với toán:

- Biết đếm, so sánh, tách gộp, tìm được các số trong

phạm vi 7.

- Nhận biết được khối vuông, khối chữ nhật,

1.Hoạt động khám phá:

- Kể tên một số nghề phổ biến mà trẻ biết, vai trò và lợi ích

của các nghề trong xã hội.

- Tìm hiểu về các nghề, trò chuyện, nhận ra sự giống và khác

nhau của các nghề qua tên gọi, đặc điểm nổi bật (Trang phục,

đồ dùng, sản phẩm...)

2.Làm quen với toán:

- Thực hiện đếm, so sánh thêm bớt, chia nhóm các nhóm đồ

dùng, dụng cụ của nghề có số lượng trong phạm vi 7.

- Dạy trẻ nhận biết, phân biệt khối vuông, khối chữ nhật.

Page 8: Mẫu Giáo Lớn

3.PHÁT

TRIỂN

NGÔN

NGỮ

- 62

- 80

- Nghe hiểu và thực hiện các chỉ dẫn liên quan các nghề

trong xã hội.

- Hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ dụng cụ các nghề

- Nhận ra các nhóm chữ cái u, ư

- Đọc thơ, kể chuyện về một số nghề gần gũi.

- Thể hiện sự thích thú với sách.

- Trò chuyện về tên gọi, tên đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của

các nghề khác nhau. Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng.

- Sử dụng đúng các từ miêu tả các nghề trong xã hội

- Làm quen chữ cái u, ư.

- Trẻ đọc thơ, kể truyện được nghe có nội dung liên quan về

các nghề. Đọc to, rõ ràng, đọc diễn cảm.

4.PHÁT

TRIỂN

TC VÀ

QHXH

- 32

- 45

- 38

- Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội, đều đáng quí,

đáng trân trọng. Biết yêu quý người lao động.

- Thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc

- Biết giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao

động.

- Sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn.

- Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp

- Dạy trẻ quý trọng sản phẩm do người lao động làm ra, tiết

kiệm và giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, các vận dụng trong gia

đình, trong lớp...

- Có cử chỉ lời nói kính trọng đối với người lớn và yêu quý

các cô, bác làm các nghề khác nhau.

- Dạy trẻ ý thức quan tâm giúp đỡ những người xung quanh.

- Nhận thấy sự phong phú và đa dạng của các nghề trong XH.

Cảm nhận được vẻ đẹp tinh hoa và ý nghĩa của các sản phẩm

mà các nghề làm ra.

5.PHAT

TRIỂN

THẨM

MỸ

100

118

- Hát và vận động theo nhạc một số bài hát về nghề

nghiệp.

- Phối hợp được các đường nét, màu sắc, hình dạng qua

vẽ, xé, cắt dán, xếp hình tạo ra các sản phẩm có nội

dung hình ảnh về nghề.

- Thực hiện một số công việc theo cách riêng của mình.

- Hát và vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu, giai điệu của bài

hát và thể hiện cảm xúc.

- Biết sử dụng các màu phối hợp hài hòa, tô màu đậm, biết sử

dụng các nguyên vật liệu tạo hình, các loại phế liệu để tạo ra

sản phẩm của nghề.

- Trẻ chủ động, sáng tạo, hoàn thành sản phẩm của mình

không giống sản phẩm của bạn..

Page 9: Mẫu Giáo Lớn

CHỦ ĐỀ 5: PTGTThời gian thực hiện: 4 tuần, từ 15/12/2015 – 9/1/2016

L.VỰC MỤC TIÊU NỘI DUNG

1.PHÁT TRIỂN

THỂ CHẤT

1.Phát triển vận động:

- Thực hiện thành thạo, đúng kỹ năng các động tác trong bài

TDS.

- Biết phối hợp tay, chân nhịp nhàng khi thực hiện các vận

động: Bật, ném, lăn bóng, tung – bắt bóng…

- Tham gia hoạt động học tập liên tục và ko có biểu hiện mệt

mỏi trong khoảng 30 phút. (CS 14)

- Tập các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay – mắt

trong các hoạt động tạo hình.

2.Dinh dưỡng và sức khỏe:

- Biết kêu cứu và chạy ra khỏi nơi nguy hiểm. (CS 25)

- Có một số hành vi văn minh, an toàn trong khi tham gia

giao thông.

1.Phát triển vận động:

- Trẻ tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.

- Tập luyện các kỹ năng VĐCB:

+) Bật xa, ném xa, chạy nhanh 10m

+) Lăn bóng 2 tay, đi theo bóng

+) Chuyền bóng bên phải, bên trái

+) Ném trúng đích nằm ngang, nhảy lò cò.

- Phát triển sự khéo léo của đôi tay qua hoạt động gấp, xé

dán, nặn các PTGT, tô đồ nét..

2.Dinh dưỡng và sức khỏe:

- Thực hành một số tình huống khi tham gia giao thông.

- không chơi dưới lòng đường, chơi trên vỉa hè, sang đường

có người lớn dắt...

2.PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

1.Hoạt động khám phá:

- Biết được sự giống và khác nhau giữa các PTGT. Phân loại

các PTGT theo nơi hoạt động của chúng.

- Nhận biết một số biển báo giao thông đường bộ và phân

nhóm các biển báo giao thông.

1.Hoạt động khám phá:

- Nhận biết, phân biệt sự giống và khác nhau giữa các PTGT.

Phân loại các PTGT theo nơi hoạt động của chúng.

- Tìm hiểu một số biển báo giao thông đường bộ và phân

Page 10: Mẫu Giáo Lớn

- Biết một số qui định thông thường của luật giao thông

đường bộ.

2.Làm quen với toán:

- Trẻ biết được các nhóm đối tượng có số lượng là 8, biết

thêm bớt, chia nhóm số lượng 8 thành 2 phần.

- Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10

(CS 104)

nhóm các biển báo giao thông.

- Thực hành một số quy định thông thường của luật giao

thông đường bộ.

2.Làm quen với toán:

- Dạy trẻ nhận biết các nhóm có số lượng là 8, nhận biết số 8

- Dạy trẻ thêm, bớt trong phạm vi 8

- Dạy trẻ chia nhóm số lượng 8 làm 2 phần.

3. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

- Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp (CS 67).

- Biết đọc thơ, kể sáng tạo, mạch lạc, diễn cảm có nội dung

về các PTGT.

- Hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn

giản gần gũi (CS 63)

- Phát hiện được các chữ cái đã học trên tên các PTGT, biển

báo...

- Trò chuyện với trẻ, hướng dẫn trẻ cách đặt và trả lời câu hỏi

về PTGT như: Tại sao? Cái gì giống nhau.

- Thơ: Chú bộ đội hành quân trong mưa, Bé tập đi xe đạp, Cô

dạy con

- Truyện: Qua đường

- Sử dụng đúng các từ chỉ PTGT đường bộ, đường thủy,

đường hàng không...

- Tìm các chữ cái đã học trong tên các PTGT, biển báo...

4. PHÁT TRIỂN TCQH

XH

- Nhận xét được một số hành vi đúng hoặc sai của con người

đối với môi trường (CS 56)

- Nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác

(CS 53).

- Giáo dục trẻ lòng kính trọng, biết ơn những người lái xe và

người điều khiển qua những công việc, cử chỉ tốt đẹp của các

bác lái xe, người điều khiển và giữ trật tự ATGT.

- Thực hành một số luật lệ giao thông đường bộ.

- Dạy trẻ xếp hàng, kiên trì chờ đợi và ý thức tôn trọng, hợp

tác, chấp nhận qua các HĐGD.

Page 11: Mẫu Giáo Lớn

- Biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động (CS 47).

5. PHAT TRIỂN THẨM

MỸ

- Trẻ biết thể hiện cảm xúc, vận động nhịp nhàng các bài hát

có nội dung về PTGT.

- Phối hợp được các kỹ năng vẽ, gấp, xé dán, nặn để tạo ra

các sản phẩm đa dạng, bố cục cân đối, hài hòa màu sắc về

hình ảnh của PTGT,

- Hát đúng nhạc, tự nhiên, thể hiện cảm xúc, vận động nhịp

nhàng theo nhạc, bài hát có nội dung về PTGT.

- Thực hiện vẽ, xé dán và gấp các PTGT, sáng tạo một số

PTGT từ các nguyên vật liệu khác nhau.

Page 12: Mẫu Giáo Lớn

CHỦ ĐỀ 6: THỰC VẬTThời gian thực hiện: 4 tuần, từ 12/1 – 6/2/2016

L.VỰC CS MỤC TIÊU NỘI DUNG

1.PHÁT

TRIỂN

THỂ

CHẤT

- 4

1.Phát triển vận động:

- Tích cực tham gia hoạt động TDS.

- Trẻ có kỹ năng lăn thực hiện các vận động cơ bản:

Lăn bóng, trèo, bật vững vàng, đúng tư thế,

- Thể hiện được các cử động của bàn tay, ngón tay và

phối hợp tay – mắt trong hoạt động,

2.Dinh dưỡng và sức khỏe:

- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm, nguyên nhân và

cách phòng tránh.

- Biết lợi ích của việc ăn nhiều rau củ, không kén

chọn thức ăn và giá trị dinh dưỡng của chúng.

1.Phát triển vận động:

- Trẻ tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.

- Tập luyện các kỹ năng VĐCB:

+) trèo lên, xuống ghế

+) bật liên tục qua 4 – 5 vòng

+) Lăn bóng 2 tay và đi theo bóng, đi theo đg dích dắc

- Trẻ phối hợp nhịp nhàng, khéo léo các giác quan trong hoạt

động bồi quả, cắm hoa và qua hoạt động chăm sóc cây...

2.Dinh dưỡng và sức khỏe:

- Dạy trẻ nhận biết một số biểu hiện khi ốm, mệt và cách

phòng tránh đơn giản.

- Trẻ kể tên một số món ăn chế biến từ rau, củ, quả...Biết lợi

ích của các loại rau, củ, quả đối với sức khỏe.

2.PHÁT

TRIỂN

NHẬN

THỨC

92

1.Hoạt động khám phá:

- Biết phân nhóm thực vật theo dấu hiệu đặc trưng

- Trẻ quan sát, hiểu và giải thích được quá trình phát

triển của cây, điều kiện sống của cây.

- Biết ích lợi và mối quan hệ của thực vật với môi

trường và đời sống con người. Biết so sánh và phân

1.Hoạt động khám phá:

- Xem tranh ảnh, clip về thực vật

- Làm thí nghiệm gieo hạt và theo dõi quá trình phát triển của

cây, các điều kiện cần thiết cho sự phát triển của cây.

- Tìm hiểu lợi ích và mối quan hệ của thực vật với môi trường

và đời sống con người.

Page 13: Mẫu Giáo Lớn

106

108

loại thực vật theo các dấu hiệu.

2.Làm quen với toán:

- Biết thao tác đo đối tượng bằng các đơn vị đo.

- Xác định vị trí không gian của đối tượng có sự định

hướng.

- Thực hành phân loại thực vật theo các dấu hiệu.

2.Làm quen với toán:

- Thực hiện đo đối tượng bằng các đơn vị đo.

- Dạy trẻ xác định vị trí không gian của đối tượng có sụ định

hướng.

3.

PHÁT

TRIỂN

NGÔN

NGỮ

- 69

-74

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, diễn cảm cho trẻ qua

việc đọc thơ, đồng dao, kể chuyện trong chủ đề.

- Nhận biết được và phát âm đúng chữ cái m, n, l và

- Biết xem sách từng trang và đọc từ trên xuống,

thích xem tranh ảnh về các con vật.

- Trò chuyện, trẻ diễn đạt những hiểu biết của mình bằng lời,

điệu bộ, cảm xúc về ngày tết, lễ hội, mùa xuân.

- Trẻ đọc thơ, kể chuyện diễn cảm có nội dung về thực vật.

- Làm quen chữ cái m, n, l. Tìm chữ đã học trong các từ, tiếng

có nội dung về tết và mùa xuân.

4.

PHÁT

TRIỂN

TCQH

XH

- 54

- 56

- Yêu thích các loại cây và có ý thức bảo vệ cây hoa

nơi công cộng. Yêu quý người trồng cây.

- Có thói quen, kỹ năng cần thiết chăm sóc cây. Có ý

thức chấp hành tốt nội quy nơi vườn hoa, công viên.

- Biết tỏ thái độ đối với hành vi đúng – sai, tốt, xấu.

- Giáo dục trẻ yêu thích các loại cây và nhận ra sự cần thiết

giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp với con người.

- Cho trẻ tham gia các hoạt động lao động trực nhật: Tưới cây,

lau lá, chăm sóc...

- Dạy trẻ phân biệt hành vi đúng – sai, tốt – xấu.

5.

PHAT

TRIỂN

THẨM

MỸ

101

102

- Hứng thú tham gia vào sáng tạo vận động và thể

hiện cảm xúc qua các bài hát về thực vật.

- Tạo được các sản phẩm đẹp về hoa, cây cảnh từ vật

liệu tự nhiên. Phát triển khả năng tưởng tượng, sáng

tạo cho trẻ.

- Cho trẻ múa hát và thể hiện cảm xúc qua các bài hát, bản

nhạc có nội dung về chủ đề: Thực vật

- Thực hiện tô màu, vẽ, xé dán sản phẩm có nội dung về rau,

hoa, cây xanh…. Sưu tầm nhiều nguyên liệu, phụ liệu cho trẻ

hoạt động tạo ra các sản phẩm phong phú.

Page 14: Mẫu Giáo Lớn

CHỦ ĐỀ 7: TẾT VÀ MÙA XUÂNThời gian thực hiện: 4 tuần, từ 9/2 – 13/3/2016

L.VỰC CS MỤC TIÊU NỘI DUNG1.PHÁT TRIỂN

THỂ CHẤT - 3

7+8

1.Phát triển vận động:

- Tích cực tham gia hoạt động TDS.

- Trẻ có kỹ năng chuyền bắt bóng, chạy, nhảy, ném

chính xác, thuần thục.

- Thể hiện được các cử động của bàn tay, ngón tay và

phối hợp tay – mắt trong hoạt động

2.Dinh dưỡng và sức khỏe:

- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm, nguyên nhân và

cách phòng tránh.

- Tập luyện kỹ năng rửa tay bằng xà phòng.

1.Phát triển vận động:

- Trẻ tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.

- Tập luyện các kỹ năng VĐCB: Chuyền bắt bóng, chạy,

nhảy, ném,

- Trẻ phối hợp nhịp nhàng, khéo léo các giác quan trong hoạt

động bé làm nội trợ: Gói bánh chưng, giò, cắm hoa...

2.Dinh dưỡng và sức khỏe:

- Dạy trẻ nhận biết một số biểu hiện khi ốm, mệt và cách

phòng tránh đơn giản.

- Tập luyện rửa tay bằng xà phòng, lau mặt trước khi ăn....

2.PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

- 92

- 93

- 94

- 104

1.Hoạt động khám phá:

- Thấy được sự khác nhau rõ nét về thời tiết, cây cối,

con người của mùa xuân so với các mùa khác.

- Biết được thứ tự các mùa trong năm.

- Biết được một số phong tục, tập quán các món ăn

trong ngày Tết.

2.Làm quen với toán:

- Nhận biết được các chữ số, số lượng và số thứ tự

trong phạm vi 9.

1.Hoạt động khám phá:

- Xem tranh ảnh, clip về thời tiết, cây cối, con người của mùa

xuân so với các mùa khác.

- Trò chuyện về các mùa, đặc trưng của từng mùa.

- Tìm hiểu một số phong tục trong ngày Tết: Chúc tết, mừng

tuổi...

2.Làm quen với toán:

- Dạy trẻ nhận biết các chữ số, số lượng và số thứ tự trong

phạm vi 9.

Page 15: Mẫu Giáo Lớn

3. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

- 69

- 74

- 83

- Biết biểu đạt bằng lời, điệu bộ, cảm xúc về ngày tết,

lễ hội, mùa xuân.

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, diễn cảm cho trẻ qua

việc đọc thơ, đồng dao, kể chuyện trong chủ đề.

- Nhận biết được và phát âm đúng chữ cái m,n,l

- Biết xem sách từng trang và đọc từ trên xuống,

thích xem tranh ảnh về các con vật.

- Tr chuyện, trẻ diễn đạt những hiểu biết của mình bằng lời,

điệu bộ, cảm xúc về ngày tết, lễ hội, mùa xuân.

- Trẻ đọc thơ, kể chuyện diễn cảm có nội dung về tết, mùa

xuân.

- Làm quen chữ cái m,n,l. Tìm chữ m,n,l trong các từ, tiếng có

nội dung về tết và mùa xuân.

4. PHÁT TRIỂN TCQH

XH- 57

- 54

- Biết yêu quý, giữ gìn truyền thống đón tết của

người Việt. Cảm thấy hào hứng, vui vẻ khi mùa xuân

đến.

- Có ý thức chấp hành tốt nội quy khi tham gia vui

chơi, giải trí trong dịp tết, lễ hội.

- Có hành vi văn minh, lịch sự trong giao tiếp với

mọi người xung quanh.

- Dạy trẻ cảm nhận không khí nhộn nhịp, hân hoan, tự hào

chào đón năm mới.

- Dạy trẻ ý thức chấp hành tốt nội quy khi tham gia vui chơi,

giải trí trong dịp tết, lễ hội.

- Dạy trẻ biết cách ứng xử phù hợp khi được mọi người chúc

tết, mừng tuổi.

5. PHAT TRIỂN THẨM

MỸ

- 101

- 102

- Hứng thú tham gia vào sáng tạo vận động và thể

hiện cảm xúc qua các bài hát về ngày tết, mùa xuân,

lễ hội.

- Tạo được các sản phẩm đẹp về hoa, cây cảnh từ vật

liệu tự nhiên, biết sử dụng đồ dùng trang trí lớp, nhà

cửa vào các dịp tết, lễ hội. Phát triển khả năng tưởng

tượng, sáng tạo cho trẻ.

- Cho trẻ múa hát và thể hiện cảm xúc qua các bài hát, bản

nhạc có nội dung về chủ đề: Tết và mùa xuân.

- Thực hiện tô màu, vẽ, xé dán sản phẩm có nội dung về tết và

mùa xuân. Sưu tầm nhiều nguyên liệu, phụ liệu cho trẻ hoạt

động tạo ra các sản phẩm phong phú trang trí chủ điểm Tết và

mùa xuân.

Page 16: Mẫu Giáo Lớn

CHỦ ĐỀ 8: ĐỘNG VẬT Thời gian thực hiện: 4 tuần, từ 16/3 – 10/4/2016

L.VỰC MỤC TIÊU NỘI DUNG

1.PHÁT

TRIỂN

THỂ

CHẤT

1.Phát triển vận động:

- Biết điểm số chuyển đội hình theo hiệu lệnh của cô.

- chạy 18m trong thời gian 5-7 giây (CS 12)

- Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu

cầu (CS 9)

- Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ

(CS 6)

- Dán các hình vào đúng vị trí cho trước không bị nhăn (CS 8)

2.Dinh dưỡng và sức khỏe:

- Biết ích lợi của các món ăn có nguồn gốc từ động vật với

sức khỏe con người.

*GDAT: Trẻ có hành vi giữ gìn an toàn khi tiếp xúc với các

con vật.

1.Phát triển vận động:

- Trẻ tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.

- Tập luyện các kỹ năng VĐCB:

+) Bật xa, ném xa, chạy nhanh 10m

+) Chuyền bóng bên phải, bên trái

+) Lăn bóng hai tay đi theo bóng…

+) Ném trúng đích nằm ngang, nhảy lò cò

- Tập luyện cử động khéo léo đôi bàn tay trong hoạt động tạo

hình ( vẽ, xé dán…).

2.Dinh dưỡng và sức khỏe:

- Trẻ kể tên một số thực phẩm và món ăn quen thuộc được

chế biến từ trứng, cá, thịt...

*GDAT: Dạy trẻ cẩn thận khi đến gần, tiếp xúc với một số

con vật gần gũi, khi đi chơi Vườn bách thú.

2.PHÁT

TRIỂN

NHẬN

THỨC

1.Hoạt động khám phá:

- Trẻ so sánh, phân loại động vật qua đặc điểm nổi bật, sinh

sản, vận động, môi trường sống... của các con vật.

- Biết mối quan hệ đơn giản giữa con vật với môi trường sống

(Thức ăn, sinh sản, vận động...)

1.Hoạt động khám phá:

- Tìm hiểu về các con vật: Tên gọi, một số đặc điểm cấu tạo,

môi trường sống, thức ăn, sinh sản...Phân nhóm các con vật

theo dấu hiệu.

- Tìm hiểu ích lợi, tác hại của các con vật đối với đời sống con

Page 17: Mẫu Giáo Lớn

- Thích khám phá các sự vật hiện thượng xung quanh (CS

113)

2.Làm quen với toán:

- Nhận biết nhóm số lượng, thêm bớt trong phạm vi 10.

- Tách10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so

sánh số lượng của các nhóm (CS 105)

người. Tạo tình huống cho trẻ quan sát, nêu ý kiến, phán đoán

về các con vật.

2.Làm quen với toán:

- Số 10 tiết 1

- Số 10 tiết 2

- Số 10 tiết 3.

3.PHÁT

TRIỂN

NGÔN

NGỮ

- Miêu tả bằng lời về con vật mà trẻ biết.

- Biết kể truyện theo tranh (CS 85)

- Bắt chước hành vi viết, sao chép từ, chữ cái (CS 88)

- Biết “viết” tên của bản thân theo cách riêng của mình (CS

89).

- Phát âm chuẩn các chữ cái trong từ, chữ cái rời.

- Có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách

- Trẻ miêu tả về các con vật bằng câu, từ có hình ảnh.

- Thơ: Nàng tiên ốc, mèo đi câu cá

- Truyện: Mực con tìm mẹ, Giọt mồ hôi đáng khen, Kiến nâu

và hạt gạo.

- Làm quen chữ cái: i, t, c

- Trẻ giữ gìn sách, truyện và cất gọn gàng sau khi sử dụng.

4.PHÁT

TRIỂN

TC VÀ

QHXH

- Quý trọng người chăn nuôi các con vật.

- Thích chăm sóc cây cối, con vật quen thuộc (CS 39).

- Có ý thức bảo vệ môi tường sống của các con vật.

- Biết bảo vệ chăm sóc vật nuôi sống gần gũi trong GĐ.

- Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi (CS 43).

- Lắng nghe ý kiến người khác (CS 48)

- Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn

- Nhận biết và thể hiện cảm xúc phù hợp với một số con vật

nuôi gần gũi.

- Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ vật nuôi.

- Tôn trọng, yêu quý người chăn nuôi.

- Tổ chức các hoạt động tập thể, hoạt động nhóm, tạo cơ hội

cho trẻ giao tiếp với những người xung quanh. Có ứng sử phù

hợp với hoàn cảnh cụ thể.

5.PHAT

TRIỂN

THẨM

- Hát đúng giai điệu, lời ca của một số bài hát trong CĐ thể

hiện được sắc thái biểu cảm.

- Hát: Bà còng, Vật nuôi, Con cào cào, Đố bạn,

- Nghe: Tôm cá cua thi tài, Chú mèo con, Chị ong nâu và em

bé, chú voi con ở bản Đôn.

Page 18: Mẫu Giáo Lớn

MỸ - Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động tạo

hình ( CS 119)

- Thực hiện tô màu, vẽ, dán xếp hình... tạo ra các sản phẩm có

màu sắc hài hòa có nội dung về động vật.

CHỦ ĐỀ 9: NƯỚC – MÙA HÈThời gian thực hiện: 2 tuần, từ 13/4 – 24/4/2016

L.VỰC MỤC TIÊU NỘI DUNG

1.PHÁT TRIỂN

THỂ CHẤT

1.Phát triển vận động:

- Thực hiện thành thạo, đúng kỹ năng các động tác trong bài

TDS.

- Chạy 150m không hạn chế thời gian (CS 13)

Tự tin, khéo léo khi ném trúng đích..

- Tập các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay – mắt

trong sinh hoạt và các hoạt động tạo hình.

2.Dinh dưỡng và sức khỏe:

- Không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm. (CS 23)

- Có một số thói quen, hành vi vệ sinh trong ăn uống và

phòng bệnh.

- Biết hút thuốc lá có hại và không lại gần người đang hút

thuốc lá (CS 26)

1.Phát triển vận động:

- Trẻ tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.

- Tập luyện các kỹ năng VĐCB:

+) Chuyền bóng qua đầu, qua chân. Chạy 150m

+) Ném trúng đích nằm ngang.

- Phát triển sự khéo léo của đôi tay qua hoạt động cài, cởi cúc

áo, kéo khoá, bẻ đất, bóp, véo…..

2.Dinh dưỡng và sức khỏe:

- Trẻ nhận biết môi trường sạch, môi trường bị ô nhiễm và

những nơi không nên đến gần: Bãi rác, công trình xây dựng...

- Dạy trẻ giữ gìn sức khoẻ trong mùa hè

- Dạy trẻ: Thuốc lá và sức khoẻ con người

2.PHÁT 1.Hoạt động khám phá: 1.Hoạt động khám phá:

Page 19: Mẫu Giáo Lớn

TRIỂN NHẬN THỨC

- Biết được lợi ích của nước, sự cần thiết của ánh sáng,

không khí với cuộc sống con người, cây cối và con vật…

- Nhận biết một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và

cách giữ gìn, bảo vệ các nguồn nước sạch.

- Dự đoán một số hiện tượng tự nhiên sắp xảy ra (CS 95)

- Kể lại câu chuyện quen thuộc theo các cách khác nhau (CS

120)

2.Làm quen với toán:

- Chỉ ra được khối cầu và khối trụ, khối vuông và khối chữ

nhật theo yêu cầu (CS 107).

- Nhận ra qui tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo

qui tắc (CS 116) .

- Trò chuyện về sự cần thiết của nước đối với đời sống con

người, cây cối, con vật.

- Phân biệt nước sạch và nước bị ô nhiễm. Tìm hiểu nguyên

nhân gây ô nhiễm nguồn nước

- Tìm hiểu về hiện tượng tự nhiên: Gió, mưa, sấm, chớp…

- Kể chuyện: Cóc kiện trời

2.Làm quen với toán:

- Dạy trẻ nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông,

khối chữ nhật.

- Dạy trẻ sắp xếp theo qui tắc 3 đối tượng

3. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

- Nghe, hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao

dành cho trẻ (CS 64).

- Nhận ra sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức,

giận, ngạc nhiên, sợ hãi (CS 61)

- Kể lại được nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất

định (CS 71)

- Nhận dạng chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt (CS 91)

- Thơ: Hạt mưa

- Truyện: Giọt nước tí xíu

- Đồng dao: Trời mưa cho mối bắt gà…

- Tìm hiểu về “Một ngày của bé ở trường mầm non”

- Kể về các hiện tượng thời tiết trong ngày, trong tuần…

- Làm quen chữ cái: g, y

4. PHÁT TRIỂN TCQH

- Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày

(CS 57)

- Có ý thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nước sạch và

- Thực hành: Vứt rác đúng nơi qui định

- Giao lưu văn nghệ: Chung tay bảo vệ môi trường

- Chăm sóc cây cối lớp mình.

Page 20: Mẫu Giáo Lớn

XH môi trường sống

- Dễ hoà đồng với bạn bè trong nhóm chơi (CS 42)

- Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác

(CS 52)

- Dạy trẻ đoàn kết, vui vẻ với bạn bè

- Quan tâm giúp đỡ bạn bè, cô giáo và những người gần gũi

xung quanh bé

5. PHAT TRIỂN THẨM

MỸ

- Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp trong thiên nhiên, trong các câu

chuyện, bài hát… về các hiện tượng tự nhiên

- Đặt lời mới cho bài hát ( CS 117)

- Biết thể hiện cảm xúc, sáng tạo trước cải đẹp của một số

hiện tượng tự nhiên qua các sản phẩm tạo hình

- Hát: Cho tôi đi làm mưa với, Thật đáng chê

- Nghe: Mưa rơi, mùa hoa phượng nở

- Vẽ cầu vồng sau cơn mưa

- Xé dán tranh có nội dung về mùa hè

Page 21: Mẫu Giáo Lớn

CHỦ ĐỀ 10: QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC

Thời gian thực hiện: 2 tuần, từ 27/4 – 8/5/2015

L.VỰC MỤC TIÊU NỘI DUNG

1.PHÁT

TRIỂN

THỂ

CHẤT

1.Phát triển vận động:

- Thực hiện thành thạo, đúng kỹ năng các động tác TDS.

- Tập luyện các kỹ năng VĐCB và phối hợp các cơ quan

trong thực hiện các vận động.

- Tập các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay – mắt

trong các hoạt động tạo hình.

2.Dinh dưỡng và sức khỏe:

- Biết ăn uống hợp vệ sinh để đảm bảo sức khoẻ .

1.Phát triển vận động:

* TDS và BTPTC: - Hô hấp: 5, 6

- Tay: 1,2 - Chân: 2,3

- Bụng: 1, 3 - Bật tách khép chân

* VĐCB:

- Trèo lên xuống thang.

- TCVĐ: Chạy tiếp sức

- Chuyền bóng qua đầu, qua chân..

* Gấp, xé dán, nặn các sản phẩm nổi tiếng của HN.

- Vo, xoắn giấy. Tô đồ nét…

2.Dinh dưỡng và sức khỏe:

- Phân biệt hành vi đúng, sai ( ảnh hưởng đến sức khoẻ con

người và môi trường).

Page 22: Mẫu Giáo Lớn

- Biết gọi người lớn khi gặp trường hợp khẩn cấp: Phát hiện

bạn ngã, đau, có biểu hiện bất thường ...

- Giải quyết tình huống khi gặp trường hợp khẩn cấp: Phát hiện

bạn ngã, đau, có biểu hiện bất thường ...

2.PHÁT

TRIỂN

NHẬN

THỨC

1.Hoạt động khám phá:

- Kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống (CS 97).

- Kể tên và nêu một vài nét đặc trưng của danh lam, thắng

cảnh, di tích lịch sử của quê hương, đất nước...

- Hay đặt câu hỏi (CS 112)

- Kể tên một số lễ hội và nói về hoạt động nổi bật của

những dịp lễ hội: Cả phố treo cờ, khẩu hiệu…

- Biết Quốc kỳ và Quốc ca Việt Nam.

2.Làm quen với toán:

- Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự (CS 109)

- Phân biệt được hôm qua, hôm nay, ngày mai qua các sự

kiện hàng ngày (CS 110)

1.Hoạt động khám phá:

- Tìm hiểu về Thủ đô Hà Nội.

- Tìm hiểu về những danh lam thắng cảnh…

- Tìm hiểu về trang phục đặc trưng các dân tộc miền núi.

- Tìm hiểu về ngày Giải phóng Miền Nam 30/4

- Tìm hiểu về Quốc kỳ.

- Làm quen bài hát Quốc ca.

2.Làm quen với toán:

- Ôn phải trái của đồ vật so với đối tượng khác; Nhận biết,

phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối CN

- Nhận biết ban đầu về thời gian: ngày, tuần, tháng và thứ tự

các khái niêm theo qui luật tự nhiên.

3.

PHÁT

TRIỂN

NGÔN

NGỮ

- Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu

giao tiếp.( CS 73)

- Chờ đến lượt trong trò chuyện, không nói leo, không ngắt

lời người khác.(CS 75)

- Trò chơi: Truyền tin

- Ai đoán giỏi, tai ai tinh...

- Kể lại chuyện: Sự tích Hồ Gươm

- Truyện: Thánh Gióng

Page 23: Mẫu Giáo Lớn

- Nhận biết, phân biệt chữ cái: v,r.

- Đọc thơ: Hà Nội của em, Quê em.

- Làm quen chữ v,r.

4.

PHÁT

TRIỂN

TCQH

XH

- Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản

thân (CS 30)

- Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân (CS 34)

- Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi được an ủi, giải thích.

(CS 41)

- Biết tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt.

* Giáo dục trẻ nhận biết, thể hiện tình cảm:

- Nhận biết một số trạng thái cảm xúc tiêu cực: Tức giận, sợ

hãi, lo lắng…Không giận dỗi, căng thẳng với bạn khi chơi.

Nhường nhịn, đoàn kết, hoà bình trong nhóm bạn.

- Giúp bạn trực nhật

- Nào mình cùng chơi: Không giận dỗi, căng thẳng với bạn khi

chơi. Nhường nhịn, đoàn kết, hoà bình trong nhóm bạn.

5.

PHAT

TRIỂN

THẨM

MỸ

- Trẻ biết thể hiện cảm xúc, vận động nhịp nhàng, biểu diễn

tự nhiên các bài hát có nội dung về quê hương.

- Phối hợp được các kỹ năng vẽ, gấp, xé dán, nặn để tạo ra

các sản phẩm đa dạng, bố cục cân đối, hài hòa màu sắc về

hình ảnh của quê hương. Hoàn thành các sản phẩm theo sự

hướng dẫn của cô giáo.

- Dạy hát: Yêu Hà Nội,

- VĐTN: Múa với bạn Tây Nguyên

- Nghe hát: Nhớ về Hà nội, Bến cảng quê hương…

- Vẽ về Hà Nội, vẽ theo truyện cổ tích, vẽ về miền núi

- Cắt, xé dán cảnh quê hương mà bé thích

- Cắt xé dán theo truyện cổ tích…

Page 24: Mẫu Giáo Lớn

CHỦ ĐỀ 11: TRƯỜNG TIỂU HỌC

Thời gian thực hiện: 2 tuần, từ 11/5 – 22/5/2015

L.VỰC MỤC TIÊU NỘI DUNG

1.PHÁT

TRIỂN

THỂ

CHẤT

1.Phát triển vận động:

- Thực hiện thành thạo, đúng kỹ năng các động tác TDS.

- Tập luyện các kỹ năng VĐCB và phối hợp các cơ quan

trong thực hiện các vận động.

- Tập các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay – mắt

trong các hoạt động tạo hình.

2.Dinh dưỡng và sức khỏe:

- Biết phòng bệnh và giữ vệ sinh môi trường;

1.Phát triển vận động:

* TDS và BTPTC: - Hô hấp: 5, 6

- Tay: 1,2 - Chân: 2,3

- Bụng: 1, 3 - Bật tách khép chân

* VĐCB:

- Ném trúng đích thẳng đứng.

- Lăn bóng dích dắc qua 5 hộp cách nhau 60cm..

* Gấp, xé dán, nặn các sản phẩm nổi tiếng của HN.

- Vo, xoắn giấy. Tô đồ nét…

2.Dinh dưỡng và sức khỏe:

- Vứt rác đúng nơi qui định. Thực hiện một số công việc tự

phục vụ, chăm sóc vệ sinh cá nhân.

2.PHÁT 1.Hoạt động khám phá: 1.Hoạt động khám phá:

Page 25: Mẫu Giáo Lớn

TRIỂN

NHẬN

THỨC

- Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân - kết quả đơn giản trong cuộc sống hàng ngày (CS 114). - Biết địa điểm trường Tiểu học, nột số đồ dùng học tập và cách sử dụng- Phân biệt được sự khác nhau giữa trường T.H và trường MN

2.Làm quen với toán:

- Loại được đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng

còn lại (CS 115)

- Nói được ngày trên lốc lịch và giờ trên đồng hồ (CS 111)

- Tìm hiểu về hoạt động của trường T.H

- Một số đồ dùng học tập ở trường T.H

- Trường T.H Phương Liệt

2.Làm quen với toán:

- Ôn khối đã học

- Ôn chữ số đã hoc.

- Phân nhóm đồ dùng học tập theo dấu hiện cho trước

3.

PHÁT

TRIỂN

NGÔN

NGỮ

- Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện.(CS 72)

- Có khả năng lắng nghe người khác nói và sử dụng từ ngữ

rõ ràng, mạch lạc để kể lại chuyện.

- Có hành vi giữ gìn sách, bảo vệ sách. (CS 81)

- Nhận biết, phân biệt chữ cái: s,x.

- Trò chơi: Truyền tin

- Ai đoán giỏi, tai ai tinh...

- Kể lại chuyện: Ai lớn nhất, ai bé nhất

- Thơ: Cô và cháu.

- Làm quen chữ s,x.

4.

PHÁT

TRIỂN

TCQH

XH

- Trao đổi ý kiến của mình với các bạn. (CS 49)

- Chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn

(CS 51)

- Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn (CS 60)

* Giáo dục trẻ nhận biết, thể hiện tình cảm:

- Trao đổi vui vẻ, không căng thẳng với bạn khi chơi.

- Giúp bạn trực nhật

- Nào mình cùng chơi: Nhường nhịn, đoàn kết, hoà bình trong

nhóm bạn.

5.

PHAT

- Trẻ biết thể hiện cảm xúc, vận động nhịp nhàng, biểu diễn - Dạy hát: Tạm biệt búp bê, em học lớp một

Page 26: Mẫu Giáo Lớn

TRIỂN

THẨM

MỸ

tự nhiên các bài hát có nội dung về chủ đề.

- Phối hợp được các kỹ năng vẽ, gấp, xé dán, nặn để tạo ra

các sản phẩm đa dạng, bố cục cân đối, hài hòa màu sắc.

- Nghe hát: Bài ca đi học, Em yêu trường em

- Vẽ về trường tiểu học

- Cắt, xé dán đồ dùng học tập.