mÔn chung... · web view2. hội nghị thành lập Đảng cộng sản việt nam (2t tl) a....

247
HỌC PHẦN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ I. THÔNG TIN GIẢNG VIÊN 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Minh Lệ Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Giáo dục chính trị; Thạc sỹ chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Giáo dục chính trị Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 038 3848661, 0972205875; Email: [email protected] 2. Họ và tên: Nguyễn Thị Lanh Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ, Ngành được đào tạo: Giáo dục chính trị; Thạc sỹ chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Giáo dục chính trị Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 01658374466; Email: [email protected] 3. Họ và tên: Văn Thị Hồng Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, thạc sỹ. Ngành được đào tạo: Giáo dục chính trị, thạc sỹ Triết học. Địa chỉ liên hệ: Khoa lý luận chính trị, trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại: 0904.645.668; Email: [email protected] 4. Họ và tên: Nguyễn Thị Nguyệt Ánh Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ. Ngành được đào tạo: Giáo dục chính trị; Thạc sỹ Triết học 1

Upload: others

Post on 24-Dec-2019

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

HỌC PHẦN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

I. THÔNG TIN GIẢNG VIÊN 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Minh Lệ

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sỹNgành được đào tạo: Giáo dục chính trị; Thạc sỹ chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Giáo dục chính trịĐịa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 038 3848661, 0972205875; Email: [email protected]

2. Họ và tên: Nguyễn Thị LanhChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ, Ngành được đào tạo: Giáo dục chính trị; Thạc sỹ chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Giáo dục chính trịĐịa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 01658374466; Email: [email protected]

3. Họ và tên: Văn Thị Hồng Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, thạc sỹ.Ngành được đào tạo: Giáo dục chính trị, thạc sỹ Triết học.Địa chỉ liên hệ: Khoa lý luận chính trị, trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0904.645.668; Email: [email protected]

4. Họ và tên: Nguyễn Thị Nguyệt ÁnhChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ.Ngành được đào tạo: Giáo dục chính trị; Thạc sỹ Triết họcĐịa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0912113406. Email: [email protected].

5. Họ và tên: Chu Thị Mỹ HạnhChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sỹ. Ngành được đào tạo: Giáo dục chính trị; Thạc sỹ Triết học.Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0978784456. Email: [email protected]

II. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC1. Mã học phần: A.012. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Hệ Trung cấp chuyên nghiệp4. Số ĐVHT: 5 (75 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 55 tiết- Thảo luận: 15 tiết- Kiểm tra: 05 tiết- Chuân bị cua học sinh: 150 tiết

5. Môn học tiên quyết: Không

1

Page 2: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

6. Mục tiêu cua môn học:- Về kiến thức: Hiểu được nội dung cơ bản nhất về thế giới quan và

phương pháp luận cua chu nghĩa Mác - Lênin; nguồn gốc, nội dung cơ bản và ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh; Trình bày được những nội dung cơ bản về đường lối cách mạng cua Đảng Cộng sản Việt Nam qua các thời kỳ (nhất là đường lối đổi mới cua Đảng từ năm 1986 đến nay).

- Về kỹ năng: Bước đầu hình thành nhân sinh quan, thế giới quan và phương pháp luận chu nghĩa Mác - Lênin, vận dụng vào học tập, rèn luyện và công tác sau này; Hình thành bản lĩnh chính trị và phâm chất đạo đức, phấn đấu trở thành người học sinh tốt, người công dân tốt.

- Về thái độ: Cung cố niềm tự hào, tin tưởng vào sự lãnh đạo cua Đảng Cộng sản Việt Nam và con đường xã hội chu nghĩa mà Đảng và Chu tịch Hồ Chí Minh đã chọn; Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, yêu lao động, rèn luyện, đóng góp tích cực vào thắng lợi cua sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; Rèn luyện được tác phong công nghiệp, lề lối làm việc cua người lao động tốt.

7. Tóm tắt nội dung môn học:Chương trình môn học Giáo dục chính trị dùng cho hệ tuyển học sinh tốt

nghiệp THPT gồm: chương mở đầu về Nhập môn Giáo dục chính trị (2 tiết) và các chương về Chu nghĩa Mác - Lênin (20 tiết); Tư tưởng Hồ Chí Minh (10 tiết); Đường lối cách mạng cua Đảng Cộng sản Việt nam (38 tiết); Tu dưỡng, rèn luyện để trở thành người công dân tốt, người lao động tốt (5 tiết).

8. Nội dung chi tiết môn học:Chương mở đầu. Nhập môn Giáo dục chính trị 2 tiết (2t LT)I. Khái niệm và đối tượng học tập (0,5 tiết)

1. Khái niệma. Chính trị và môn học Giáo dục chính trịb. Mục tiêu và yêu cầu cua môn học

2. Đối tượng học tậpa. Sự hình thành và nội dung chu yếu cua chu nghĩa Mác - Lêninb. Sự hình thành và nội dung chu yếu cua tư tưởng Hồ Chí Minhc. Sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và nội dung đường lối CM cua Đảng.

II. Phương pháp học tập (0,5 tiết)1. Áp dụng các phương pháp học tập tích cực 2. Việc học tập cần liên hệ với nghề nghiệp tương lai và thực tiễn cuộc sống

III. Ý nghĩa học tập (1 tiết)1. Góp phần hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học

a. Có thế giới quan khoa họcb. Có phương pháp luận đúng đắn

2. Bồi dưỡng nhận thức, năng lực hành động và rèn luyện đạo đức a. Bồi dưỡng nhận thức chính trị b. Nâng cao năng lực hành độngc. Rèn luyện phâm chất đạo đức, tình cảm tốt đẹp

2

Page 3: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Chương I. Chu nghĩa Mác – Lênin 20 tiết (14t LT; 5t TL; 1t KT) I. Cơ sở khách quan và sự hình thành Chu nghĩa Mác – Lênin (2t LT) 1. Khái niệm chu nghĩa Mác - Lênin a. Khái niệm chu nghĩa Mác

b. Khái niệm chu nghĩa Mác - Lênin2. Cơ sở khách quan cua sự h.thành, phát triển cua chu nghĩa Mác - Lênin a. Điều kiện kinh tế - xã hội b. Tiền đề lí luận c. Tiền đề khoa học tự nhiên3. Quá trình hình thành, phát triển cua chu nghĩa Mác - Lênin

II. Những nội dung cơ bản cua Chu nghĩa Mác – Lênin 16 tiết (12t LT, 4t TL)1. Chu nghĩa duy vật biện chứng và chu nghĩa duy vật lịch sử (7 tiết LT)

a. Chu nghĩa duy vật biện chứng (4 tiết)b. Chu nghĩa duy vật lịch sử (3 tiết)

2. Học thuyết kinh tế cua chu nghĩa Mác – Lênin 6 tiết (5t LT; 1t TL)a. Học thuyết giá trị (2t LT)b. Học thuyết giá trị thặng dư - hòn đá tảng trong học thuyết kinh tế cua

chu nghĩa Mác – Lênin (3t LT)c. Chu nghĩa tư bản độc quyền (1t TL)

3. Lý luận về chu nghĩa xã hội cua chu nghĩa Mác – Lênin (3 tiết TL) a. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử cua nó b. Cách mạng xã hội chu nghĩa và tiến trình ra đời, phát triển cua hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chu nghĩa III. Ý nghĩa cua việc học tập Chu nghĩa Mác – Lênin (1 tiết TL)

1. Vai trò2. Mục đích

* Kiểm tra: 1 tiếtChương II. Tư tưởng Hồ Chí Minh 10 tiết (6t LT; 3t TL, 1t KT)I. Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh (1t LT, 1t TL)

1. Khái niệm và hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh (0,5 tiết LT)a. Khái niệmb. Hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh

2. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh (0,5 tiết LT)a. Điều kiện lịch sử hình thànhb. Các tiền đề tư tưởng - lý luậnc. Các phâm chất, năng lực cua Hồ Chí Minh

3. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh (1 tiết TL)a. Sự hình thành tư tưởng yêu nước (trước năm 1911)b. Đến với chu nghĩa Mác - Lênin (1911 - 1920)c. Thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng về CM Việt Nam (1921 - 1930)d. Thời kỳ vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững l.trường CM (1930 - 1945)e. Thời kỳ ph.triển và h.thiện tư tưởng về CM Việt Nam (1945 - 1969)

3

Page 4: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

II. Nội dung cơ bản cua tư tưởng Hồ Chí Minh (5t LT)1. Tư tưởng về độc lập dân tộc gắn liền với chu nghĩa xã hội (1t LT)

a. Cơ sở lý luận và thực tiễnb. Quan niệm về độc lập dân tộc và chu nghĩa xã hộic. Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chu nghĩa xã hội

2. Tư tưởng về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh (1t LT)a. Vai trò và bản chất cua Đảngb. Sự cần thiết phải xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnhc. Nội dung công tác xây dựng Đảng

3. Tư tưởng về đại đoàn kết dân tộc (1t LT)a. Về vị trí, vai trò cua đại đoàn kết dân tộcb. Về nội dung, hình thức xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc

4. Tư tưởng về xây dựng Nhà nước cua dân, do dân và vì dân (1t LT)a. Về Nhà nước cua dân, do dân, vì dân b. Về bản chất cua Nhà nướcc. Về xây dựng bộ máy nhà nước và đội ngũ cán bộ, công chức

5. Tư tưởng về văn hoá và đạo đức (1t LT)a. Về văn hóab. Về đạo đức

III. Giá trị cua tư tưởng Hồ Chí Minh (2t TL)1. Giá trị lý luận

a. Vận dụng và phát triển sáng tạo chu nghĩa Mác - Lêninb. Tài sản tinh thần to lớn, quý giá cua dân tộc

2. Giá trị thực tiễna. Soi đường cho sự nghiệp cách mạng cua nhân dân ta giành thắng lợib. Đ.hướng đúng đắn cho việc g.quyết các vấn đề th.tiễn cua công cuộc đ. mới.

* Kiểm tra: 1 tiết Chương III. Đường lối cách mạng cua Đảng Cộng sản Việt Nam 38 tiết (30t LT; 6t TL; 2t KT)I. Sự ra đời cua Đảng Cộng sản Việt Nam 5 tiết (3t LT; 2t TL)

1. Hoàn cảnh lịch sử cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX (3t LT)a. Tình hình thế giới b. Tình hình trong nước

2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL)a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên cua Đảngc. Ý nghĩa sự ra đời cua Đảng Cộng sản Việt Nam

II. Đường lối cách mạng cua Đảng thời kỳ trước đổi mới (trước năm 1986) 1. Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945) (3t LT)

a. Nội dung cơ bản cua đường lốib. Thắng lợi cách mạng Tháng Tám năm 1945

4

Page 5: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

2. Đường lối cách mạng Việt Nam (1945 - 1975) (3t LT; 1t TL)a. Đường lối xây dựng và bảo vệ chính quyền, tiến hành cuộc kháng chiến

chống thực dân Pháp (1945 - 1954) (1,5t LT; 0,5t TL)b. Đường lối xây dựng chu nghĩa xã hội ở miền Bắc và kháng chiến chống

Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) (1,5t LT; 0,5t TL)3. Đường lối cách mạng Việt Nam (1975 - 1986) (2t LT; 1t TL)

a. Nội dung đường lối (2t LT)b. Kết quả thực hiện (1t TL)

III. Đường lối đổi mới toàn diện đất nước (1986 - nay) 1. Khái quát tiến trình đổi mới (1986 - nay) 11 tiết (10t LT; 1t TL)

a. Thời kỳ từ 1986 đến 1996 (3t LT)b. Thời kỳ từ 1996 đến nay (7t LT) c. Thảo luận: Sự ph.triển nh.thức cua Đảng qua các kỳ đại hội (ĐH VI - XI) (1tiết)

* Kiểm tra: (1 tiết)2. Đường lối đổi mới trên các lĩnh vực 10 tiết (9t LT; 1t TL)

a. Đường lối phát triển kinh tế (3t LT) b. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị (3t LT)c. Đ.lối x.dựng, ph.triển v. hoá và g.quyết các vấn đề xã hội (2t LT)d. Đ.lối đối ngoại, ch.động và t.cực hội nhập quốc tế (1t LT; 1t TL)

Chương IV. Tu dưỡng, rèn luyện để trở thành người công dân tốt, người lao động tốt 5 tiết (3t LT; 1t TL; 1t KT)I. Quan niệm về người công dân tốt, người lao động tốt (2t LT)

1. Người công dân tốt a. Tiêu chuân về chuyên môn, nghiệp vụb. Tiêu chuân về đạo đức, lối sống

2. Người lao động tốt a. Là người công dân tốt đang ở tuổi lao độngb. Lao động có kỷ luật, kỹ thuật, có năng suất, chất lượng, hiệu quả cao

II. Học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, tu dưỡng và rèn luyện trở thành người công dân tốt, người lao động tốt (1t LT; 1t TL)

1. Phát huy truyền thống yêu nước, trung thành với sự nghiệp cách mạng cua nhân dân và truyền thống nhân ái cua con người Việt Nam (1t LT)

a. Phát huy truyền thống yêu nước, “trung với nước, hiếu với dân”b. Phát huy truyền thống nhân ái cua con người Việt Nam mới

2. Rèn luyện phâm chất “Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư” và có tinh thần quốc tế trong sáng (1t TL)

a. Rèn luyện phâm chất "cần kiệm liêm chính, chí công vô tư”b. Có tinh thần quốc tế trong sáng.

* Kiểm tra: (1 tiết)

5

Page 6: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

9. Học liệua. Học liệu bắt buộc:

Bộ GD&ĐT, Giáo trình Giáo dục chính trị (Dùng trong đào tạo trình độ TCCN), Hà Nội 2014. b. Học liệu tham khảo:

1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI,VII,VIII, IX, X, XI), NXB CTQG, HN - 2013.

2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị quyết Đại hội X và các Nghị quyết Trung ương khóa X, XII và các Nghị quyết Trung ương.

3. Giáo trình các môn lý luận chính trị (dùng trong các trường ĐH, CĐ).4. Hồ Chí Minh Toàn Tập (Tập 1 đến tập 12), Nxb. CTQG, HN. 1995.

10. Hình thức tổ chức dạy họca. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp C.bị

cua HS

Lý thuyết

Thảo luận

Kiểm tra Tổng

Chương mở đầu: Nhập môn Giáo dục chính trị 2 2 4Chương I. Chu nghĩa Mác – Lênin 14 5 1 20 40Chương II. Tư tưởng Hồ Chí Minh 6 3 1 10 20Chương III. Đường lối CM cua Đảng Cộng sản VN 30 6 2 38 76Chương IV. Tu dưỡng, rèn luyện để trở thành người công dân tốt, người lao động tốt 3 1 1 5 10

Tổng 55 15 05 75 150

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

TuầnH. thức t.chức

Yêu cầu HS chuân bị Nội dung chính Th.gian.

đ.điểm

1

Lý thuyết

TLBB (1), các TLTK

Chương mở đầuChương I I. Cơ sở kh.quan và sự hình thành CN MLN II. CNDVBC CNDVLS

5t P.học

Ch. bị cua HS

NCTLBB (1); các TLTK

- Cơ sở kh. quan và sự hình thành CN MLN- CNDVBC CNDVLS

10t Ở nhà

2

Lý thuyết

TLBB (1), các TLTK

II/1. CNDVBC CNDVLS (tiếp) 5t P.học

Ch.bị cua HS

NCTLBB (1); các TLTK

- CNDVBC CNDVLS (tiếp) 10t Ở nhà

3

Lý thuyết

TLBB (1), các TLTK

II/1. CNDVBC CNDVLS (tiếp) – (1t LT)II/2. Học thuyết kinh tế cua CN MLN 5t P.học

Ch.bị cua HS

NCTLBB (1); các TLTK

- Học thuyết giá trị- Học thuyết giá trị thặng dư

10t Ở nhà

6

Page 7: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

4

Lý thuyết

TLBB (1), các TLTK

2/b. Học thuyết giá trị thặng dư 1t P.học

Thảo luận

NCTLBB (1); các TLTK

c. Chu nghĩa tư bản độc quyền 3. Lý luận về CNXH cua CN MLN 4t P.học

Ch.bị cua HS

NCTLBB (1); các TLTK; làm đ.cương TL

- Chu nghĩa tư bản độc quyền- Lý luận về CNXH cua CN MLN 10t

Ở nhà

5

Thảo luận

NCTLBB (1); các TLTK

III. Ý nghĩa cua việc học tập CN MLN 1t P.học

K. tra Ôn tập Chương mở đầu, chương I. 1t P.học

Lý thuyết

TLBB (1), các TLTK

Chương II: Tư tưởng Hồ Chí MinhI.Cơ sở, q.trình h.thành và ph.triển t.tưởng HCM II. Nội dung cơ bản cua tư tưởng HCM

3t P.học

Ch.bị cua HS

NCTLBB (1); các TLTK; làm đ.cương TL;

- Ý nghĩa cua việc học tập CN MLN- Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

10t Ở nhà

6

Lý thuyết

TLBB (1), các TLTK

II. Nội dung cơ bản cua tư tưởng Hồ Chí Minh (tiếp) 3t P.học

Thảo luận

TLBB (1), các TLTK

3. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh III. Giá trị cua tư tưởng Hồ Chí Minh

2t P.học

Ch.bị cua HS

NCTLBB (1); các TLTK; làm đ.cương TL

- Nội dung cơ bản cua tư tưởng HCM- Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

10t Ở nhà

7

Thảo luận

TLBB (1), các TLTK

III. Giá trị cua tư tưởng Hồ Chí Minh (tiếp) 1t P.học

K.tra Ôn tập Chương II. 1t P.họcLý

thuyếtTLBB (1), các TLTK

Chương III. Đường lối CM cua Đảng CS VN1. H.cảnh l.sử cuối Tk XIX, đầu Tk XX 3t P.học

Ch.bị cua HS

NCTLBB (1); các TLTK; làm đ.cương TL; Ôn tập

- Giá trị cua tư tưởng Hồ Chí Minh- Hoàn cảnh lịch sử cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX

10t Ở nhà

8

Th.luận TLBB (1)và TK 2. Hội nghị thành lập Đảng CS Việt Nam 2t P.họcLý

thuyếtTLBB (1), các TLTK

1. Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945) 3t P.học

Ch.bị cua HS

NCTLBB (1); các TLTK; làm đ.cương TL;

- Hội nghị thành lập Đảng CS Việt Nam- Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945)

10t Ở nhà

7

Page 8: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

9

Lý thuyết

TLBB (1), các TLTK

2. Đường lối cách mạng Việt Nam (1945 - 1975) 3t P.học

Th.luận TLBB (1)và TK - Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử 1t P.họcK. tra Ôn tập Chương III. 1t P.học

Ch.bị cua HS

NCTLBB (1); các TLTK; làm đ.cương TL; Ôn

- Đường lối cách mạng Việt Nam (1945 - 1975)- Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử

10t Ở nhà

10

Lý thuyết

TLBB (1), các TLTK

3. Đường lối CM Việt Nam (1975 - 1986) III. Đ.lối đ.mới toàn diện đ.nước (1986 - nay)

4t P.học

Th.luận TLBB (1)và TK 3/b) Kết quả thực hiện 1t P.học

Ch.bị cua HS

NCTLBB (1); và TK; làm đ.c

3. Đường lối CM Việt Nam (1975 - 1986) III. Đ.lối đ.mới toàn diện đ.nước (1986 - nay)

10t Ở nhà

11

Lý thuyết

TLBB (1), các TLTK

III. Đường lối đổi mới toàn diện đất nước (1986 - nay) (tiếp) 5t P.học

Ch.bị cua HS

NCTLBB (1); các TLTK

- Đường lối đổi mới toàn diện đất nước (1986 - nay)

10t Ở nhà

12

Lý thuyết

TLBB (1), các TLTK

III. Đường lối đổi mới toàn diện đất nước (1986 - nay) (tiếp) 3t P.học

Thảo luận

TLBB (1), các TLTK

* Sự phát triển nhận thức cua Đảng qua các kỳ đại hội (ĐH VI - XI) 1t P.học

K. tra Ôn tập Chương III. 1t P.học

Ch.bị cua HS

NCTLBB (1); các TLTK; làm đ.cương TL; Ôn

III. Đ.lối đ.mới toàn diện đ.nước (1986 - nay) - Sự phát triển nhận thức cua Đảng qua các kỳ đại hội (ĐH VI - XI)

10t Ở nhà

13

Lý thuyết

TLBB (1), các TLTK

2. Đường lối đổi mới trên các lĩnh vực 5t P.học

Ch.bị cua HS

NCTLBB (1); các TLTK

- Đường lối đổi mới trên các lĩnh vực 10t Ở nhà

14

Lý thuyết

TLBB (1), các TLTK

2. Đường lối đổi mới trên các lĩnh vực 4t P.học

Thảo luận

TLBB (1), các TLTK

- Chu trương tích cực và chu động hội nhập quốc tế 1t P.học

Ch.bị cua HS

NCTLBB (1); các TLTK; làm đ.cương TL; Ôn

- Đường lối đổi mới trên các lĩnh vực- Chu trương tích cực và chu động hội nhập quốc tế

10t Ở nhà

15

Lý thuyết

TLBB (1), các TLTK

Ch IV. I. Q.niệm về người c.dân, người l.động tốt II. T.dưỡng và r.luyện tr.thành người c.dân, người l.động tốt

3t P.học

Th.luận TLBB (1)và TK 2. R.luyện ph.chất “Cần kiệm liêm chính..” 1t P.họcK. tra Ôn tập Chương III, IV. 1t P.học

Ch.bị cua HS

NCTLBB (1); các TK; làm đ.cương TL;Ôn

- Q.niệm về người c.dân, người l.động tốt - Rèn luyện phâm chất “Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư”...

10t Ở nhà

8

Page 9: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác cua giảng viên- HS phải chuân bị đầy đu các học liệu bắt buộc và các học liệu tham

khảo.- Nghiên cứu Giáo trình, các tài liệu học tập, tham khảo theo sự hướng

dẫn cua GV. - Tham gia đầy đu, nghiêm túc các giờ giảng cua giảng viên .- Chuân bị đầy đu, đạt yêu cầu và tham gia tích cực các giờ thảo luận

dưới sự hướng dẫn và điều kiển cua giảng viên.- Tham gia và có đu các bài kiểm tra theo quy chế.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học* Tiêu chí đánh giá kết quả học tập cua sinh viên dựa vào: Quy chế đào

tạo Trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy, ban hành theo Quyết định số 40/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 8 năm 2007 cua Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo; Quyết định số 702/QĐ-CĐSP Về việc ban hành Quy định về đánh giá kết quả học tập cua học sinh, sinh viên, học viên và tổ chức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An ngày 22 tháng 11 năm 2013 cua Hiệu trưởng trường CĐSP Nghệ An.

* Tiêu chí cụ thể đối với môn học:- Điểm đánh giá học phần, gồm:+ Điểm kiểm tra: do GV thực hiện trong quá trình giảng dạy, bao gồm: 2

con điểm kiểm tra thường xuyên - tính hệ số 1 và 5 con điểm kiểm tra định kỳ - tính hệ số 2 (Hình thức kiểm tra: tự luận, thời gian: 45 phút/một bài kiểm tra).

+ Điểm thi kết thúc học phần: do Phòng Đào tạo tổ chức vào sau mỗi học kỳ.

(Các con điểm đánh giá bộ phận, thi kết thúc học phần được làm tròn đến phần nguyên).

- Cách tính điểm học phần:Điểm TBKT = (Điểm KTTX + Điểm KTĐK x 2)/N(N = Số con điểm hệ số 1 + Số con điểm hệ số 2 x 2)Điểm học phần = (Điểm TBKT + Điểm thi học phần)/2(Điểm đánh giá học phần được làm tròn đến một chữ số thập phân).- HS trong quá trình học tập phải đảm bảo chuyên cần, đu các điểm quy

định cua học phần. Nếu HS vắng không có lý do các bài kiểm tra, thi học phần thì phải nhận điểm 0 bài kiểm tra, bài thi đó. HS vắng học quá 20% số tiết cua học phần thì không được dự thi học phần đó lần thứ nhất.

9

Page 10: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

HỌC PHẦN PHÁP LUẬT

I. THÔNG TIN GIẢNG VIÊN1. Họ và tên: Nguyễn Thị Minh Lệ

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sỹNgành được đào tạo: Lý luận và PPDH bộ môn Giáo dục chính trịĐịa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 038 3848661, 0972205875.Email: [email protected]

2. Họ và tên: Nguyễn Thị LanhChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ, Ngành được đào tạo: Lý luận và PPDH bộ môn Giáo dục chính trịĐịa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0383564274, 01658374466Email: [email protected]

3. Họ và tên: Văn Thị Hồng Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, thạc sỹ.Ngành được đào tạo: Giáo dục chính trị, Triết học.Địa chỉ liên hệ: Khoa lý luận chính trị, trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0904.645.668 email: [email protected]

4. Họ và tên: Nguyễn Thị Nguyệt ÁnhChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ.Ngành được đào tạo: Giáo dục chính trị; Triết họcĐịa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0912113406. Email: [email protected].

5. Họ và tên: Võ Thị Hoài Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Đại học Ngành được đào tạo: Đại học luậtĐịa chỉ liên hệ: Khoa lý luận chính trị, Trường CĐSP Nghệ An; Điện thoại: 0944466777 . Email: [email protected]

6. Họ và tên: Chu Thị Mỹ HạnhChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sỹ. Ngành được đào tạo: Giáo dục chính trị; Thạc sỹ Triết học.Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0978784456. Email: [email protected]

10

Page 11: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

II. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC1. Mã học phần: A.022. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành:

Hệ Trung cấp chuyên nghiệp4. Số ĐVHT: 2 (30 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 26 tiết- Thảo luận: 02 tiết- Kiểm tra: 02 tiết- Chuân bị cua học sinh: 60 tiết

5. Môn học tiên quyết: Học sinh đã học xong học phần: Giáo dục chính trị6. Mục tiêu cua môn học:

Sau khi học xong chương trình môn học Pháp luật dùng cho đào tạo trình độ TCCN, người học đạt được những chuân sau:

- Về kiến thức: Giải thích được các khái niệm, các thuật ngữ pháp lý cơ bản; các vấn đề mới về hệ thống pháp luật Việt Nam; một số ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam và một số vấn đề cơ bản về luật pháp quốc tế. Trình bày được những nội dung cơ bản trong các bài học, biết liên hệ thực tiễn và ứng dụng kiến thức đã học vào trong học tập, công tác và trong đời sống.

- Về kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức đã học vào xử lý các vấn đề liên quan đến pháp luật tại nơi làm việc và trong cộng đồng dân cư; Biết phân biệt tính hợp pháp, không hợp pháp cua các hành vi biểu hiện trong đời sống hàng ngày; Có khả năng tổ chức các hoạt động góp phần thực hiện kỷ luật học đường, kỷ cương xã hội (thực hiện và tuyên truyền thực hiện nội quy, quy chế, các quy định khác đối với công dân và cách xử sự trong các mối quan hệ).

- Về thái độ: Thể hiện ý thức công dân, tôn trọng pháp luật, rèn luyện tác phong sống và làm việc theo pháp luật; biết lựa chọn hành vi và khẳng định sự tự chu cua mình trong các quan hệ xã hội, trong lao động, trong cuộc sống hàng ngày.

7. Tóm tắt nội dung môn học:Chương trình môn học pháp luật dùng cho đào tạo trình độ TCCN gồm 2

phần:- Phần 1 (Kiến thức bắt buộc): Trình bày những kiến thức cơ bản về các vấn

đề: Nhà nước và Pháp luật; thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý; ý thức pháp luật và pháp chế XHCN; một số ngành luật cơ bản: Luật Nhà nước - Hiến pháp 1992, Luật Hành chính, Luật Lao động, Luật Dân sự, Luật Hình sự và pháp luật về tố tụng.

- Phần 2 (Kiến thức tự chọn): Giới thiệu một số chuyên đề về Pháp luật giáo dục, những vấn đề cơ bản về tham nhũng và công tác phòng, chống tham nhũng

11

Page 12: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

8. Nội dung chi tiết môn họcPHẦN 1. KIẾN THỨC BẮT BUỘC

Bài 1. Một số vấn đề cơ bản về Nhà nước 2 tiết (2t LT) I. Bản chất và đặc trưng cua Nhà nước (1 tiết)

1. Bản chất cua Nhà nước2. Đặc trưng cơ bản cua Nhà nước3. Bản chất cua Nhà nước Cộng hoà xã hội chu nghĩa Việt Nam

II. Chức năng cua Nhà nước, bộ máy Nhà nước (1 tiết)1. Chức năng cua Nhà nước

a. Khái niệmb. Chức năng cua Nhà nước xã hội chu nghĩa

2. Bộ máy Nhà nướca. Khái niệm bộ máy Nhà nướcb. Các bộ phận cấu thành cua bộ máy Nhà nước

3. Nhà nước pháp quyềnBài 2. Một số vấn đề cơ bản về pháp luật 2 tiết (2t LT) I. Bản chất, đặc trưng và vai trò cua pháp luật (1 tiết)

1. Bản chất cua pháp luật2. Đặc trưng cơ bản cua pháp luật và pháp luật xã hội chu nghĩa

a. Đặc trưng cơ bản cua pháp luậtb. Đặc trưng cơ bản cua pháp luật xã hội chu nghĩa

3. Vai trò cua pháp luật ở nước ta II. Hệ thống pháp luật (1 tiết)

1. Khái niệm hệ thống pháp luật2. Hệ thống cấu trúc cua pháp luật3. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật

a. Các loại văn bản quy phạm pháp luậtb. Nguyên tắc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật

Bài 3. Thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý 2 tiết (2t LT) I. Thực hiện pháp luật (1 tiết)

1. Khái niệm thực hiện pháp luật 2. Các hình thức thực hiện pháp luật3. Áp dụng pháp luật

II. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý (1 tiết)1. Vi phạm pháp luật

a. khái niệmb. Các loại vi phạm pháp luật

2. Trách nhiệm pháp lýa. Khái niệm, b. Các đặc điểm (dấu hiệu) cơ bản cua trách nhiệm pháp lýc. Các loại trách nhiệm pháp lý

Bài 4. Ý thức pháp luật và pháp chế xã hội chu nghĩa 2 tiết (2t LT) I. Ý thức pháp luật (1 tiết)

1. Khái niệm ý thức pháp luật12

Page 13: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

2. Cơ cấu và phân loại ý thức pháp luậta. Cơ cấu cua ý thức pháp luậtb. Phân loại ý thức pháp luật

3. Vấn đề nâng cao ý thức pháp luật ở nước taa. Sự cần thiếtb. Giải pháp nâng cao ý thức pháp luật

II. Pháp chế xã hội chu nghĩa (1 tiết)1. Khái niệm pháp chế XHCN2. Nguyên tắc cơ bản cua pháp chế XHCN3. Giải pháp tăng cường pháp chế XHCN

* Kiểm tra: (1 tiết)Bài 5. Luật Nhà nước - Hiến pháp 1992 2 tiết (2t LT) I. Một số vấn đề chung về Luật nhà nước (1 tiết)

1. Khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh a. Khái niệmb. Đối tượng điều chỉnhc. Phương pháp điều chỉnh

2. Vị trí cua ngành Luật nhà nước trong hệ thống pháp luật Việt Nam II. Một số nội dung cơ bản cua Hiến pháp 1992 (1 tiết)

1. Một số chế định cơ bản cua Hiến pháp 1992a. Chế độ chính trị b. Chế độ kinh tếc. Chính sách xã hội, văn hoá, giáo dục, khoa học và công nghệ

d. Quyền và nghĩa vụ cơ bản cua công dân2. Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam theo Hiến pháp 1992

a. Hệ thống các cơ quan trong bộ máy nhà nướcb. Chức năng, nhiệm vụ cua một số cơ quan trong bộ máy nhà nước

Bài 6. Luật Hành chính 2 tiết (2t LT) I. Một số vấn đề chung về Luật Hành chính (1 tiết)

1. Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh cua Luật Hành chínha. Khái niệmb. Đối tượng điều chỉnhc. Phương pháp điều chỉnh

2. Quan hệ pháp luật hành chính a. Khái niệm, đặc điểm cua quan hệ pháp luật hành chínhb. Chu thể, khách thể cua quan hệ pháp luật hành chính

3. Quản lý hành chính nhà nước a. Hình thức quản lý hành chính nhà nướcb. Phương pháp quản lý hành chính nhà nước

c. Vấn đề về cải cách hành chính II. Vi phạm hành chính, xử lý vi phạm hành chính (1 tiết)

1. Vi phạm hành chính a. khái niệm

b. Đặc điểm

13

Page 14: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

2. Xử lý vi phạm hành chínha. Các hình thức xử lý vi phạm hành chínhb. Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chínhc. Thâm quyền xử phạt vi phạm hành chính

Bài 7. Luật Lao động 2 tiết (2t LT) I. Một số vấn đề chung về Luật Lao động (1 tiết)

1.Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh cua Luật Lao độnga. Khái niệmb. Đối tượng điều chỉnhc. Phương pháp điều chỉnh

2. Quan hệ pháp luật lao động a. Đặc điểm cua quan hệ pháp luật lao độngb. Nội dung cua quan hệ pháp luật lao động

II. Một số chế định cơ bản cua Luật Lao động (1 tiết)1. Hợp đồng lao động2. Tiền lương3. Kỷ luật lao động4. Bảo hiểm xã hội

Bài 8. Luật Dân sự 2 tiết (2t LT) I. Một số vấn đề chung về Luật Dân sự (1 tiết)

1. Khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh cua Luật Dân sựa. Khái niệmb. Đối tượng điều chỉnhc. Phương pháp điều chỉnh

2. Quan hệ pháp luật dân sự a. Đặc điểm cua quan hệ pháp luật dân sự b. Nội dung quan hệ pháp luật dân sự II. Một số chế định cơ bản cua Luật Dân sự (1 tiết)

1. Quyền dân sự a. Quyền nhân thân b. Quyền sở hữu

c. Quyền thừa kế2. Hợp đồng dân sự

a. Khái niêmb. Hình thức hđồng dân sực. Nội dung cua hợp đồngd. Các loại hợp đồng dân sựđ. Giao kết và thực hiện hợp đồng dân sựe. Chấm dứt, huỷ bỏ hợp đồng dân sự

Bài 9. Luật Hình sự 2 tiết (2t LT) I. Một số vấn đề chung về Luật Dân sự (1 tiết)

1. Khái niệm 2. Đối tượng, phương pháp điều chỉnh cua Luật Hình sự

II. Một số chế định cơ bản cua Luật Hình sự (1 tiết)

14

Page 15: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

1. Tội phạm a. khái niệmb. phân loại tội phạmc. Các dấu hiệu đặc trưng cua một tội phạmd. Những trường hợp được miễn truy cứu trách nhiệm hình sựe. Tuổi chịu trách nhiệm hình sựf. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự

2. Hình phạt, các loại hình phạta. Khái niệm hình phạtb. Các loại hình phạtc. Các tội phạm cụ thể

Bài 10. Pháp luật về tố tụng 2 tiết (2t LT) I. Một số vấn đề chung (1 tiết)

1. Khái niệm2. Các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động tố tụng3. Cơ quan tiến hành tố tụng

II. Các loại tố tụng (1 tiết)1. Tố tụng dân sự

a. Một số khái niệmb. Nguyên tắc đặc thù cua tố tụng dân sực. Thu tục giải quyết vụ án dân sự

2. Tố tụng hình sựa. Khái niệmb. Nguyên tắc cơ bản cua tố tụng hình sự c. Các giai đoạn tố tụng hình sự

3. Tố tụng hành chínha. Một số khái niệmb. Thâm quyền cua toà án hành chính c.Các giai đoạn giải quyết vụ án hành chính

* Thảo luận (2 tiết): Tìm hiểu pháp luật về hôn nhân gia đình và bình đẳng giới. * Kiểm tra: (1 tiết)PHẦN 2. KIẾN THỨC TỰ CHỌNThời lượng dành cho kiến thức tự chọn là 06 tiết, gồm 03 chuyên đề sau:

a) Chuyên đề 1: Pháp luật về giáo dục (2 tiết LT)- Hệ thống pháp luật về giáo dục- Giới thiệu Luật Giáo dục 2005

b) Chuyên đề 2: Những vấn đề cơ bản về tham nhũng (2 tiết LT)- Khái niệm tham nhũng- Nguyên nhân và điều kiện cua tham nhũng- Tác hại cua tham nhũng

c) Chuyên đề 3: Công tác phòng, chống tham nhũng (2 tiết LT)- Ý nghĩa và tầm quan trọng cua công tác phòng, chống tham nhũng- Các giải pháp phòng, chống tham nhũng- Trách nhiệm cua công dân trong phòng, chống tham nhũng

15

Page 16: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

9. Học liệua. Học liệu bắt buộc: Bộ GD&ĐT, Giáo trình pháp luật (Dùng cho đào tạo trình độ Trung cấp

chuyên nghiệp), NXB Giáo dục Việt Nam, 2011. b. Học liệu tham khảo:

1. Bộ Luật lao động năm 2013, NXB Chính trị Quốc gia2. Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014, NXB Chính trị Quốc gia3. Lý luận nhà nước và pháp luật, trường Đại học Luật hà Nội năm

2008.10. Hình thức tổ chức dạy học

a. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy họcLên lớp C.bị

cua HS

Lý thuyết

Thảo luận

Kiểm tra Tổng

Bài 1: Một số vấn đề cơ bản về Nhà nước 2 2 4Bài 2: Một số vấn đề cơ bản về pháp luật 2 2 4Bài 3: Thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý 2 2 4

Bài 4: Ý thức pháp luật và pháp chế XHCN 2 1 3 6Bài 5: Luật Nhà nước - Hiến pháp 1992 2 2 4Bài 6: Luật Hành chính 2 2 4Bài 7: Luật Lao động 2 2 4Bài 8: Luật Dân sự 2 2 4Bài 9: Luật Hình sự 2 2 4Bài 10: Pháp luật về tố tụng 2 2 1 4 8Chuyên đề 1: Pháp luật về giáo dục 2 2 4Chuyên đề 2: Những v.đề c.bản về tham nhũng 2 2 4Chuyên đề 3: C.tác phòng, chống tham nhũng 2 2 4

Tổng 26 02 02 30 60b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần Hình thức tổ chức

Yêu cầu HS chuân bị Nội dung chính

Thời gian. địa

điểm

1

Lý thuyếtTLBB (1), các TLTK

Bài 1: Một số VĐ cơ bản về NNI. Bản chất và đặc trưng cua NNII. Chức năng cua NN, bộ máy NN

2t P.học

Chuân bị cua HS

NCTLBB (1) Tr 5-7; các TLTK

- Bản chất và đặc trưng cua NN- Chức năng cua NN, bộ máy NN 4t Ở nhà

2 Lý thuyết TLBB (1), Bài 2: Một số VĐ cơ bản về PL 2t P.học

16

Page 17: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

các TLTK I. Bản chất, đặc trưng và vai trò cua PLII. Hệ thống pháp luật

Chuân bị cua HS

NCTLBB (1) Tr 5-7; các TLTK

- Bản chất, đặc trưng và vai trò cua PL- Hệ thống pháp luật

4t Ở nhà

3

Lý thuyết

TLBB (1), các TLTK

Bài 3: Thực hiện PL, vi phạm PL, trách nhiệm pháp lýI. Thực hiện pháp luậtII. Vi phạm PL và trách nhiệm PL

2t P.học

Chuân bị cua HS

NCTLBB (1) Tr 5-7; các TLTK

- Thực hiện PL, vi phạm PL, trách nhiệm pháp lý- Vi phạm PL và trách nhiệm PL

4t Ở nhà

4

Lý thuyếtTLBB (1), các TLTK

Bài 4: Ý thức PL và PC XHCNI. Ý thức pháp luậtII. Pháp chế (XHCN)

2t P.học

Chuân bị cua HS

NCTLBB (1) Tr 5-7; các TLTK

- Ý thức pháp luật- Pháp chế (XHCN) 4t Ở nhà

5

Kiểm tra Ôn tập Bài 1, 2, 3, 4. 1t P.học

Lý thuyết TLBB (1), các TLTK

Bài 5: Luật Nhà nước - HP 1992I. Một số VĐ chung về Luật NN 1t P.học

Chuân bị cua HS

NCTLBB (1); TLTK

- Ôn tập bài 1, 2, 3, 4.- Một số VĐ chung về Luật NN 4t Ở nhà

6

Lý thuyếtTLBB (1), các TLTK

II. Một số nội dung CB cua HP1992Bài 6: Luật Hành chínhI. Một số VĐ chung về Luật HC

2t P.học

Chuân bị cua HS

NCTLBB (1) Tr 5-7; các TLTK

- Một số nội dung CB cua HP1992- Một số VĐ chung về Luật HC 4t Ở nhà

7

Lý thuyếtTLBB (1), các TLTK

II. Vi phạm HC, xử lý vi phạm HCBài 7: Luật Lao độngI. Một số VĐ chung về Luật LĐ

2t P.học

Chuân bị cua HS

NCTLBB (1) Tr 5-7; các TLTK

- Vi phạm HC, xử lý vi phạm HC- Một số VĐ chung về Luật LĐ 4t Ở nhà

8Lý thuyết

TLBB (1), các TLTK

II. Một số chế định CB cua Luật LĐBài 8: Luật Dân sựI. Một số VĐ chung về Luật Dân sự

2t P.học

Chuân bị cua HS

- Một số chế định CB cua Luật LĐ- Một số VĐ chung về Luật DS 4t Ở nhà

9 Lý thuyết TLBB (1), II. Một số chế định CB cua Luật DS 2t P.học

17

Page 18: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

các TLTKBài 9: Luật Hình sựI. Một số VĐ chung về Luật HS

Chuân bị cua HS

- Một số chế định CB cua Luật DS- Một số VĐ chung về Luật HS

4t Ở nhà

10Lý thuyết TLBB (1),

các TLTK

II. Một số chế định CB cua Luật HSBài 10: Pháp luật về tố tụngI. Một số vấn đề chung

2t P.học

Chuân bị cua HS

- Một số chế định CB cua Luật HS- Một số vấn đề chung

4t Ở nhà

11

Lý thuyết TLBB (1), các TLTK

II. Các loại tố tụng1t P.học

Kiểm tra HT2 Ôn tập Bài 5, 6, 7, 8, 9, 10. 1t P.học

Chuân bị cua HS

NCTLBB (1); TLTK

- Các loại tố tụng- Ôn tập bài 5, 6, 7, 8, 9, 10.

4t Ở nhà

12

Thảo luậnLuật Hôn nhân gia đình, TLTK

* Tìm hiểu pháp luật về hôn nhân gia đình và bình đẳng giới. 2t P.học

Chuân bị cua HS

NC Luật Hôn nhân gia đình, TLTK

- Xây dựng đề cương: Tìm hiểu pháp luật về hôn nhân gia đình và bình đẳng giới. 4t Ở nhà

13Lý thuyết Các TLTK

Chuyên đề 1: Pháp luật về giáo dục2t P.học

Chuân bị cua HS

NC Các TLTK

- Tìm hiểu pháp luật về giáo dục4t Ở nhà

14Lý thuyết Các TLTK Chuyên đề 2: Những vấn đề cơ bản

về tham nhũng 2t P.học

Chuân bị cua HS

NC Các TLTK

- Tìm hiểu những vấn đề cơ bản về tham nhũng 4t Ở nhà

15Lý thuyết Các TLTK Chuyên đề 3: Công tác phòng, chống

tham nhũng 2t P.học

Chuân bị cua HS

NC Các TLTK

- Tìm hiểu về công tác phòng, chống tham nhũng 4t Ở nhà

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác cua giảng viên

18

Page 19: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

- HS phải chuân bị đầy đu các học liệu bắt buộc và các học liệu tham khảo.

- Nghiên cứu Giáo trình, các tài liệu học tập, tham khảo theo sự hướng dẫn cua GV.

- Tham gia đầy đu, nghiêm túc các giờ giảng cua giảng viên .- Chuân bị đầy đu, đạt yêu cầu và tham gia tích cực các giờ thảo luận

dưới sự hướng dẫn và điều kiển cua giảng viên.- Tham gia và có đu các bài kiểm tra theo quy chế.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học* Tiêu chí đánh giá kết quả học tập cua sinh viên dựa vào: Quy chế đào

tạo Trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy, ban hành theo Quyết định số 40/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 8 năm 2007 cua Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo; Quyết định số 702/QĐ-CĐSP Về việc ban hành Quy định về đánh giá kết quả học tập cua học sinh, sinh viên, học viên và tổ chức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An ngày 22 tháng 11 năm 2013 cua Hiệu trưởng trường CĐSP Nghệ An.

* Tiêu chí cụ thể đối với môn học:- Điểm đánh giá học phần, gồm:+ Điểm kiểm tra: do GV thực hiện trong quá trình giảng dạy, bao gồm: 1

con điểm kiểm tra thường xuyên - tính hệ số 1 và 2 con điểm kiểm tra định kỳ - tính hệ số 2 (Hình thức kiểm tra: tự luận, thời gian: 45 phút / một bài kiểm tra).

+ Điểm thi kết thúc học phần: do Phòng Đào tạo tổ chức vào sau mỗi học kỳ.

(Các con điểm đánh giá bộ phận, thi kết thúc học phần được làm tròn đến phần nguyên).

- Cách tính điểm học phần:Điểm TBKT = (Điểm KTTX + Điểm KTĐK x 2)/N(N = Số con điểm hệ số 1 + Số con điểm hệ số 2 x 2)Điểm học phần = (Điểm TBKT + Điểm thi học phần)/2(Điểm đánh giá học phần được làm tròn đến một chữ số thập phân).- HS trong quá trình học tập phải đảm bảo chuyên cần, đu các điểm quy

định cua học phần. Nếu HS vắng không có lý do các bài kiểm tra, thi học phần thì phải nhận điểm 0 bài kiểm tra, bài thi đó. HS vắng học quá 20% số tiết cua học phần thì không được dự thi học phần đó lần thứ nhất.

19

Page 20: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

HỌC PHẦN TIẾNG ANH

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Họ và tên: Nguyễn Thị Lan Anh

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹNgành được đào tạo: Phương pháp giảng dạy Tiếng AnhĐịa chỉ liên hệ: Khoa Ngoại Ngữ-Trường CĐSP Nghệ anĐiện thoại, E-mail: 0943494777, [email protected]

2. Họ và tên: Hoàng Thị Bích ThuyChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹNgành được đào tạo: Phương pháp giảng dạy Tiếng AnhĐịa chỉ liên hệ: Khoa Ngoại Ngữ-Trường CĐSP Nghệ anĐiện thoại, E-mail: 0977440415, [email protected]

3. Họ và tên: Phùng Nguyễn Quỳnh NgaChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹNgành được đào tạo: Phương pháp giảng dạy Tiếng AnhĐịa chỉ liên hệ: Khoa Ngoại Ngữ-Trường CĐSP Nghệ anĐiện thoại, E-mail: 0943685078, [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN1. Mã học phần: A.032. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Hệ Trung cấp chuyên nghiệp4. Số đơn vị học trình: 3 (45 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 36 tiết- Thực hành: 06 tiết- Kiểm tra: 03 tiết- Chuân bị cua SV:90 giờ

5. Học phần tiên quyết: Không6. Mục tiêu cua học phần

Sau khi hoàn thành học phần Tiếng Anh 1, học sinh có kiến thức cơ bản về cách diễn đạt đơn giản các thông tin cá nhân và nhu cầu cụ thể. Học sinh có thể hiểu, sử dụng các cấu trúc quen thuộc thường nhật; các từ ngữ cơ bản đáp ứng nhu cầu giao tiếp cụ thể. Có thể tự giới thiệu bản thân và người khác; có thể trả lời những thông tin về bản thân như nơi sinh sống, người thân, bạn bè v.v… Có thể giao tiếp đơn giản nếu người đối thoại nói chậm, rõ ràng và sẵn sàng hợp tác giúp đỡ. Cụ thể, học sinh cần đạt được các kiến thức và kỹ năng ngôn ngữ như sau:

20

Page 21: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

a. Kiến thức - Ngữ âm: phát âm tương đối rõ ràng những từ, cụm từ và cách diễn đạt đã

được học. - Ngữ pháp: Chỉ dùng được một cách hạn chế một số cấu trúc ngữ pháp và

mẫu câu đơn giản trong đó có các cụm từ cố định, các cách diễn đạt theo công thức.

- Từ vựng: Có vốn từ cơ bản gồm các từ, cụm từ đơn lẻ thuộc các tình huống cụ thể. Kết thúc học phần tiếng Anh, học sinh có vốn từ vựng khoảng 500 – 750 từ.

b. Kỹ năng - Kỹ năng nghe hiểu: Có thể theo dõi và hiểu được lời nói khi được diễn

đạt chậm, rõ ràng, có khoảng ngừng để kịp thu nhận và xử lý thông tin. Có thể hiểu được những đoạn hội thoại rất ngắn, những thông báo, chỉ dẫn có cấu trúc rất đơn giản, tốc độ nói chậm và rõ ràng về các chu đề cá nhân cơ bản, trường lớp học và những nhu cầu thiết yếu.

- Kỹ năng nói: Có thể giao tiếp được trong những tình huống cố định và với những hội thoại ngắn về những chu đề gần gũi và với sự giúp đỡ cua người khác khi cần thiết; hỏi và trả lời câu hỏi cũng như trao đổi ý kiến và thông tin về những chu đề quen thuộc trong những tình huống giao tiếp quen thuộc hàng ngày. Vận dụng được các chức năng ngôn ngữ hội thoại cơ bản để thiết lập các mối quan hệ xã hội như chào hỏi, giới thiệu, cảm ơn, xin lỗi, hay bày tỏ thái độ, cảm xúc một cách đơn giản ...Có thể miêu tả người, sự vật, nơi chốn, công việc, việc học tập, thói quen hàng ngày, kinh nghiệm cá nhân, thông tin cá nhân, sở thích ở hình thức đơn giản nhất.

- Kỹ năng đọc hiểu: Có thể hiểu những văn bản ngắn, đơn giản về những chu đề quen thuộc cụ thể được diễn đạt bằng ngôn ngữ gần gũi hàng ngày; hiểu được các bài đọc ngắn, đơn giản gồm những từ vựng được sử dụng với tần xuất cao. Cụ thể, học sinh có thể:

o Đọc hiểu thư tín đơn giản về những chu đề quen thuộc;o Đọc tìm kiếm thông tin cụ thể và dễ nhận biết từ những tài liệu đơn

giản hàng ngày như quảng cáo, thực đơn, lịch trình, danh sách … ;- Kỹ năng viết: Có thể viết những cụm từ, câu ngắn về bản thân, gia đình,

trường lớp, nơi làm việc. Có thể viết, đáp lời một bưu thiếp, điền các bảng, biểu mẫu đơn giản.

c. Thái độ: Rèn luyện cho học sinh thái độ nghiêm túc, chuyên cần học tập, tích cực tham gia thảo luận, tích cực xây dựng bài giảng, chu động tham gia vào các hoạt động học tập trên lớp cũng như công tác tự học, tự nghiên cứu qua tra cứu tài liệu ........

21

Page 22: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

7. Tóm tắt nội dung học phần.Chương trình tiếng Anh là chương trình đầu tiên trong hai chương trình

đào tạo tiếng Anh dành cho học sinh hệ Trung cấp, gồm 7 đơn vị bài học (Unit 1- Unit 7). Học phần cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về:

- Các thời thể ngữ pháp tiếng Anh dành cho học sinh trình độ sơ cấp như thì hiện tại đơn cua động từ to be và động từ thường (The present simple)..,tính từ sở hưũ, đại từ sở hữu và đại từ đóng chức năng tân ngữ, mạo từ (A/an/the), hình thức sở hữu cách (Possesives), cách chuyển danh từ số ít sang danh từ số nhiều, đại từ chỉ định (This/ that/ these/ those), giới từ chỉ thời gian (In, on, at), trạng từ chỉ tần suất (Adverbs of frequency), động từ khuyết thiếu: can (Modal verb: can), sử dụng các cấu trúc ngữ pháp trong chương trình học đúng với chức năng ngôn ngữ và phù hợp với ngữ cảnh.

- Vốn từ vựng căn bản thường được sử dụng trong giao tiếp hàng ngày về: Số đếm từ 1 đến 1000, thứ ngày (days of the week and the dates), Quốc gia và quốc tịch (countries and nationalities), thông tin cá nhân (personal information), các đồ vật thường dùng (common objects), ngôn ngữ thường dùng trong lớp học (classroom language), một số cụm động từ chỉ các hoạt động thường ngày (common verb phrases). Đồng thời cung cấp một lượng từ vựng nhất định để nói về các chu điểm quen thuộc như nghề nghiệp (jobs), gia đình (family), mua sắm (shopping), nhà cửa và đồ đạc (house and furniture).

- Hệ thống phiên âm tiếng Anh (44 âm cơ bản), phát âm được bảng chữ cái tiếng Anh.

- Kết hợp rèn luyện và phát triển đều các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết thông qua các chu điểm theo từng đơn vị bài học.

8. Nội dung chi tiết học phần Unit 1. Hello everybody! 5 tiết (5t LT)

I. Language input1. Grammar: verb to be (am, is, are), possessive adjectives, question words.2. Vocabulary: countries, everyday objects, and plural nouns.3. Everyday English: Hello and goodbye.

II. Language skills1. Listening: The alphabet song.2. Speaking: Introducing yourself.3. Reading: Reading the text about Svetlana and Tiago.4. Writing: Introducing yourself.

Unit 2. Meeting people 5 tiết (5t LT) I. Language input

1. Grammar: verb to be (am, is, are) in questions and negatives, possessive’s.

2. Vocabulary: opposite adjectives, food and drink.3. Everyday English: in a café.

II. Language skills

22

Page 23: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

1. Listening: an email from England.2. Speaking: talking about you/your family.3. Reading: an email from England.4. Writing: write about your class.

Unit 3. The world of work 5 tiết (5t LT) I. Language input

1. Grammar: present simple1 (she, he, it), questions and negatives.2. Vocabulary: some verbs (help, make, serve), the phonetic speeling

of some of the words.3. Everyday English: what time is it?

II. Language skills1. Listening: Seumas’s day.2. Speaking: asking about a friend or relative.3. Reading: the man with thirteen jobs.4. Writing: natural wrting-using pronouns.

Stop and check & progress test 1 3t (2t TH; 1t KT)- Stop and check (Unit 1-3)- Progress test 1

Unit 4. Take it easy! 5 tiết (5t LT)I. Language input

1. Grammar: present simple 2 (I/you/we/they).2. Vocabulary: some verbs (relax, go out, play), leisure activities.3. Everyday English: social expression.

II. Language skills1. Listening: my favourite season.2. Speaking: leisure activities.3. Reading: my favourite season.4. Writing: informal letters: to a penfriend.

Unit 5. Where do you live? 5 tiết (5t LT)I. Language input

1. Grammar: There is/there are, how many, prepositions of place, some and any, this/that/these/those.2. Vocabulary: room, houses, places.3. Everyday English: directions.

II. Language skills1. Listening: homes around the world.2. Speaking: talking about where you live.3. Reading: living in a bubble.4. Writing: describing where you live.

Unit 6. Can you speak English? 5 tiết (5t LT)I. Language input

1. Grammar: can/can’t, was/were, could.2. Vocabulary: countries and languages, some verbs (translate, check,

laugh) .3. Everyday English: on the phone.

23

Page 24: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

II. Language skills1. Listening: Lucia can’t cook.2. Speaking: What can you do?/ What can computers do?3. Reading: talented teenages.4. Writing: formal letters: applying for a job.

Stop and check & progress test 2 3t ( 2t TH; 1t KT)- Stop and check (Unit 4-6)- Progress test 2

Unit 7. Then and now 5 tiết (5t LT)I. Language knowledge

1. Grammar: past simple 1: regular verbs/iregular verbs.2. Vocabulary: some verbs: earn, act, study.3. Everyday English: What’s date?

II. Language skills1. Listening: Where are the people?2. Speaking: The year I was born.3. Reading: two famous firsts.4. Writing: describing holiday.

Revision & Final test 3t (2t TH; 1t KT)9. Học liệu* Học liệu bắt buộc

[1]. Liz and John Soars. New Headway Elementary, sudent’s book – Third edition. Oxford: Oxford University Press. 2012.[2]. Liz and John Soars. New Headway Elementary, workbook – Third edition. Oxford: Oxford University Press. 2012.

* Học liệu tham khảo [3]. Cravens, M., Driscoll, L., Gammidge, M. & Palmer, G. Listening Extra, Reading Extra, Speaking Extra & Writing Extra. Cambridge: Cambridge University Press (ELEmetary parts only). 2008[4]. Cunningham, S., Moor, P. & Eales, F. New Cutting Edge – Elementary – Student’s Book & Workbook. Longman ELT. 2005.[5]. Murphy, R., Basic Grammar in Use. Cambridge: Cambridge University Press. 2003. [6]. McCarthy, M. & O’Dell, F. English Vocabulary in Use – Elementary. Cambridge: Cambridge University Press. 1999.

* Các trang Web1. http:// australianetwork.com2. http://world-english.org3. www.bbc.co.uk/vietnamese/learningenglish4. www.englishpage.com/5. www.learnenglish.org.uk6. www.petalia.org7. www.voanews.com

24

Page 25: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

10. Hình thức tổ chức dạy họca. Lịch trình chung

NỘI DUNGHình thức tổ chức dạy học học phần

Lên lớp Chuân bị cua

SVLý

thuyếtThực hành

Kiểm tra

Tổng

Unit 1 5 5 10Unit 2 5 5 10Unit 3 5 5 10

Stop & check + progress test 1 2 1 3 5Unit 4 5 3 10Unit 5 5 3 10Unit 6 5 5 10

Stop & check + progress test 2 2 1 3 5Unit 7 6 6 12

Revision + Final test 2 1 3 8Tổng 36 6 3 45 90

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể cho từng nội dung

Tuần Hình thức tổ chức

Yêu cầu SV chuân bị Nội dung chính Th.gian,

địa điểm

1Lý thuyết Đọc [1] tr 6-7;

[2] tr 4-5

Unit 1.I. Language input1. Grammar2.Vocabulary3. Everyday English

3tP. học

Chuân bị cua HS (6t)

2

Lý thuyết

Đọc [1]; [2]; - Tự học 1.2.1 1.2.2 tr 8-9 [1]

II. Language skills1.Speaking 2. Writing

2tP. học

- Tự học 2.1.3 [1] tr 16

Unit 2.I. Language input1. Grammar2. Vocabulary3. Everyday English

1tP. học

Chuân bị cua HS (6t)

3 Lý thuyết Đọc [1] tr 18

II. Language skills1. Listening2. Speaking3. Reading

3tP. học

Chuân bị cua HS (6t)

25

Page 26: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

4 Lý thuyết

Đọc [1] tr 16 4. Writing1t

P. học

Đọc [1] tr 120

Unit 3.I. Language input1. Grammar2. Vocabulary3. Everyday English

2tP. học

Chuân bị cua HS (6t)

5 Lý thuyết

Đọc [1] tr 20-23 Chuân bị 3.2.4 tr 114

II. Language skills1. Listening2. Speaking3. Reading4. Writing

3tP. học

Chuân bị cua HS (6t)

6

Thực hành

Đọc [2] tr 12-18

Stop and check Stop and check (Unit 1-3)Topics: family, friends.Grammar practice exercises.

2tP. học

Kiểm traÔn tập kiến thức và kỹ năng từ Unit 1-3

Progress test 1 (unit1-3) 1tP. học

Chuân bị cua HS (5t)

7 Lý thuyếtĐọc [1] tr 28-29; [2] tr 10-1

Unit 4.I. Language input1. Grammar2. Vocabulary3. Everyday English

3tP. học

Chuân bị cua HS (6t)

8 Lý thuyết

Đọc [1] tr 32-33 Chuân bị 4.2.4 tr 115

II. Language skills1. Listening2. Speaking3. Writing

2tP. học

- Đọc [1] tr 36-37; [2] tr 14-15 Unit 5.

I. Language input1. Grammar

1tP. học

Chuân bị cua HS (6t)

9 Lý thuyết

Đọc [1] tr 38; [2] tr 18Tự học 5.2.2. và 5.2.3 [1] tr 40-41

I. Language input1. Vocabulary2. Everyday EnglishII. Language skills1. Listening

3tP. học

Chuân bị cua HS (6t)

26

Page 27: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

10 Lý thuyết

Chuân bị 5.2.4 [1] tr 116

II. Language skills4. Writing

1tP. học

Đọc [1] tr 44-45; [2] tr 28-29;

Unit 6.I. Language input1. Grammar2. Vocabulary3. Everyday English

2tP. học

Chuân bị cua HS (6t)

11

Thực hành

Luyện tập tổng hợp từ unit 4-6 [2] tr 19-28

Stop and check Stop and check (Unit 4-6)Topics: country, people.Grammar practice exercises.

2tP. học

Kiểm traÔn tập kiến thức và kỹ năng từ Unit 4-6

- Progress test 2 (unit 4-6)

1tP. học

Chuân bị cua HS (5t)

12 Lý thuyết Đọc [1] tr 48-49

II. Language skills1. Listening2. Speaking3. Reading4. Writing

3tP. học

Chuân bị cua HS (6t)

13 Lý thuyết Đọc [1] tr 52-53 ; [2] tr 32-33

Unit 7.I.Language knowledge1. Grammar2. Vocabulary3. Everyday English

3tP. học

Chuân bị cua HS (6t)

14 Lý thuyết Chuân bị 7.2.4 [1] tr 118

II. Language skills1. Listening2. Speaking3. Reading4. Writing

3tP. học

Chuân bị cua HS (6t)

15

Thực hành

- Hệ thống lại kiến thức toàn bộ học phần.

Revision- Grammar practice exercises.

2tP. học

Kiểm tra Final test 1tP. học

Chuân bị cua HS (8t)

27

Page 28: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

11. Chính sách đối với học phần- Thực hiện đầy đu nhiệm vụ cua học phần được ghi trong đề cương học

phần.- Tham dự đầy đu các buổi học, tích cực tham gia vào bài giảng.- Tham dự đầy đu các bài kiểm tra đánh giá thường xuyên và định kì.- Các bài thực hành viết phải được nộp cho GV một tuần sau khi học sinh được

giao bài.- Các bài tập phải nộp đúng hạn.- Chuân bị bài trước khi đến lớp theo hướng dẫn trong đề cương học phần.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phầna. Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá

- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đu, chuân bị bài tốt và tích cực thảo luận, …)

- Phần Chuân bị cua HS, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kỳ, …). Đọc trước các tài liệu đã cho ở mục Học liệu

- Hoạt động theo nhóm: HS tham gia làm bài tập nhóm đầy đu, nghiêm túc.

b. Tiêu chí đánh giá - Áp dụng theo Quyết định 702/QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013

ban hành kèm theo Quy chế về đánh giá kết quả học tập cua học sinh, sinh viên, học viên về hình thức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An:

+ Chuyên cần và ý thức học tập (HS 1): Đánh giá trên hai tiêu chíNghỉ học không lý do: trừ 0,5 điểm/1 tiết, có lý do: trừ 0,2 điểm/1 tiết Ý thức tham gia học tập nghiêm túc, tham gia xây dựng bài tích cực,

tương tác nhóm tốt.+ Kiểm tra (HS 2): Tham gia đầy đu bài kiểm tra trên lớp

c. Cách tính điểm:Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N

N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm thi kết thúc học phần do khoa tổ chức thi, được dùng cùng với

điểm đánh giá bộ phận để tính điểm học phần. Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận +Điểm thi HP x 2)/3

(Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được làm tròn đến một chữ

28

Page 29: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

số thập phân sau khi đã làm tròn). d. Hình thức, thời gian làm bài thi kết thúc học phần

-Hình thức: thi viết- Loại bài thi: trắc nghiệm- Thời gian làm bài: 60 phút

Bảng mô tả chi tiết Đề thi kết thúc học phần:

PARTS ITEM TYPES No. OF ITEMS MARKS

I. Pronunciation 4-option multiple choice 5 1.0

II. Vocabulary & Grammar 4-option multiple choice 25 5.0

III. Reading 4-option multiple choice or True/False 10 2.0

IV. Writing 4-option multiple choice 10 2.0

Total 50 10 marks

HỌC PHẦNGDQP1 CÔNG TÁC QUỐC PHÒNG AN NINH

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

29

Page 30: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

1. Nguyễn Thế CườngChức danh: Giảng viênNgành được đào tạo: Đại học TDTT, CCGDQP-ANĐịa chỉ liên hệ: Bộ môn GDQP-AN Trường CĐSP NAĐiện thoại di động: 0989148033

2. Lê Thanh ĐồngChức danh: Giảng viênNgành được đào tạo: Đại học TDTT, CCGDQP-ANĐịa chỉ liên hệ: Bộ môn GDQP-AN Trường CĐSP NA

3. Đinh Quốc DũngChức danh: Giảng viênNgành được đào tạo: Đại học TDTT, CCGDQP-ANĐịa chỉ liên hệ: Bộ môn GDQP-AN Trường CĐSP NAĐiện thoại di động: 0912742771

4. Hoàng Thanh HảiChức danh: Giảng viênNgành được đào tạo: Đại học TDTT, CCGDQP-ANĐịa chỉ liên hệ: Bộ môn GDQP-AN Trường CĐSP NAĐiện thoại di động: 0989546409

5. Hoàng Đình DũngChức danh: Giảng viênNgành được đào tạo: Đại học TDTT, CCGDQP-ANĐịa chỉ liên hệ: Bộ môn GDQP-AN Trường CĐSP NAĐiện thoại di động: 0942652448

6. Trần Minh KhôiChức danh: Giảng viênNgành được đào tạo: Đại học TDTT, CCGDQP-ANĐịa chỉ liên hệ: Bộ môn GDQP-AN Trường CĐSP NAĐiện thoại di động: 0976667126

7. Phan Khắc TríChức danh: Giảng viênNgành được đào tạo: Đại học TDTT, CCGDQP-ANĐịa chỉ liên hệ: Bộ môn GDQP-AN Trường CĐSP NAĐiện thoại di động: 0912658949

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: A.04 2. Loại học phần: Bắt buộc 3. Dạy ở các ngành: Hệ Trung cấp chuyên nghiệp

30

Page 31: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

4. Số đơn vị học trình: 02 (30 tiết)- Lý thuyết: 28 tiết- Kiểm tra: 2 tiết- Tự học: 60 tiết

5. Mục tiêu cua môn họca. Kiến thức:

Công tác quốc phòng an ninh là một học phần giúp cho học sinh, nắm được các nội dung cơ bản về công tác quốc phòng địa phương, hiểu thêm các vấn đề về an ninh biên giới, an ninh tôn giáo, an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội. Qua đó giúp cho học sinh thấy được vai trò và trách nhiệm to lớn cua mình trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.

b. Kỹ năng: Nắm vững, hiểu và vận dung kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc

sống, học tập công tác.c. Thái độ:

Hình thành nhân cách, phâm chất và năng lực công tác, trung thành vơí lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền vơí CNXH.

Học sinh xác định trách nhiệm, thái độ đúng trong học tập môn học giáo dục quốc phòng - an ninh , tích cực tham gia xây dựng, cung cố nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân ngay từ khi đang còn học tập, rèn luyện trong nhà trường và ở mỗi vị trí công tác tiếp theo.

6. Môn học tiên quyết.Giáo dục quốc phòng - an ninh là môn học được luật định, thể hiện rõ

đường lối giáo dục cua Đảng được thể chế hoá bằng các văn bản quy phạm pháp luật cua nhà nước về quốc phòng an ninh.7. Tóm tắt nội dung môn học.

Học phần Công tác quốc phòng an ninh bao gồm : Phòng chống chiến lược diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ cua các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam. Phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao. Xây dựng lực lượng DQTV, lực lượng DBĐV và ĐVCNQP. Xây dựng và bảo vệ chu quyền lãnh thổ biên giơí quốc gia. Một số vấn đề cơ bản về dân tộc, tôn giáo. Bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội. Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. Phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội.

8. Nội dung chi tiết môn học:Bài 1. PHÒNG CHÔNG CHIẾN LƯỢC DIỄN BIẾN HOÀ BÌNH, BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH ĐÔI VỚI CÁCH MẠNG VN1. Chiến lược "Diễn biến hoà bình", bạo loạn lật đổ cua các thế lực thù địch chống phá chu nghĩa xã hội

a. Khái niệm

31

Page 32: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

b. Sự hình thành và phát triển cua chiến lược "Diễn biến hoà bình" c. Bạo loạn lật đổ2. Chiến lược "Diễn biến hoà bình", bạo loạn lật đổ cua các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam

a. Âm mưu, thu đoạn cua chiến lược "Diễn biến hoà bình" đối với VNb. Bạo loạn lật đổ cua các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam.

3. Mục tiêu, nhiệm vụ, quan điểm và phương châm phòng, chống chiến lược "Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ cua Đảng, Nhà nước ta

a. Mục tiêu b. Nhiệm vụ

c. Quan điểm chỉ đạod. Phương châm tiến hành

4. Những giải pháp phòng, chống chiến lược "Diễn biến hoà bình", bạo loạn lật đổ ở Việt Nam hiện nay a. Đây lùi tệ quan liêu, tham nhũng, tiêu cực xã hội, giữ vững định hướng xã hội chu nghĩa trên các lĩnh vực, chống nguy cơ tụt hậu về kinh tế b. Nâng cao nhận thức về âm mưu, thu đoạn cua các thế lực thù địch, nắm chắc mọi diễn biến không để bị động và bất ngờ c. Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân d. Xây dựng cơ sở chính trị - xã hội vững mạnh về mọi mặt e. Chăm lo xây dựng lực lượng vũ trang ở địa phương vững mạnh F. Xây dựng, luyện tập các phương án, các tình huống chống "Diễn biến hoà bình", bạo loạn lật đổ cua địch g. Đây mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân lao độngBài 2. PHÒNG CHÔNG ĐỊCH TẤN CÔNG HỎA LỰC BẰNG VŨ KHÍ CÔNG NGHÊ CAO1. Khái niệm, đặc điểm, thu đoạn đánh phá và khả năng sử dụng vũ khí công nghệ cao cua địch trong chiến tranh

a. Khái niệm b. Đặc điểm cua vũ khí công nghệ cao c. Thu đoạn đánh phá và khả năng sử dụng vũ khí công nghệ cao cua địch trong chiến tranh2. Một số biện pháp phòng chống địch tiến công hoả lực bằng vũ khí công nghệ cao

a. Biện pháp thụ độngb. Biện pháp chu động

Bài 3. XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG DÂN QUÂN TỰ VỆ, DỰ BỊ ĐỘNG VIÊN VÀ ĐỘNG VIÊN CÔNG NGHIỆP QUÔC PHÒNG1. Xây dựng lực lượng DQTV

a. Khái niệm, vị trí vai trò và nhiệm vụ cua lực lượng dân quân tự vệb. Nội dung xây dựng dân quân tự vệc. Một số biện pháp xây dựng dân quân tự vệ trong giai đoạn hiện nay

2. Xây dựng lực lượng dự bị động viên

32

Page 33: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

a. Khái niệm, vị trí vai trò, những quan điểm nguyên tắcb. Những quan điểm, nguyên tắc xây dựng lực lượng dự bị động viênc. Nội dung xây dựng lực lượng dự bị động viênd. Một số biện pháp xây dựng lực lượng dự bị động viên

3. Động viên công nghiệp quốc phònga. Khái niệm, nguyên tắc, yêu cầu động viên công nghiệp quốc phòng.b. Một số nội dung động viên công nghiệp quốc phòngc. Một số biện pháp chính thực hiện động viên công nghiệp quốc phòng

Bài 4. XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI QUÔC GIA1. Xây dựng và bảo vệ chu quyền lãnh thổ quốc gia

a. Chu quyền lãnh thổ quốc giab. Nội dung xây dựng và bảo vệ chu quyền lãnh thổ quốc gia

2. Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc giaa. Biên giới quốc gia.b. Nội dung xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia.

3. Quan điểm cua Đảng và Nhà nước ta về xây dựng và bảo vệ chu quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia

a. Quan điểmb. Trách nhiệm công dân trong xây dựng và bảo vệ chu quyền lãnh thổ,

biên giới quốc gia. Mọi công dân Việt Nam đều có nghĩa vụ, trách nhiệm xây dựng và bảo vệ chu quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Việt Nam.Bài 5. MỘT SÔ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO VÀ ĐẤU TRANH PHÒNG CHÔNG ĐỊCH LỢI DỤNG VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO CHÔNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM1. Một số vấn đề cơ bản về dân tộc

a. Một số vấn đề chung về dân tộcb. Đặc điểm các dân tộc ở Việt Nam và quan điểm chính sách dân tộc cua

Đảng, Nhà nước ta hiện nay.2. Một số vấn đề cơ bản về tôn giáo

a. Một số vấn đề chung về tôn giáob. Nguồn gốc cua tôn giáo

c. Tình hình tôn giáo trên thế giới và quan điểm chu nghĩa Mác - Lênin về giải quyết vấn đề tôn giáo trong cách mạng xã hội chu nghĩa d. Tình hình tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo cua Đảng, Nhà nước ta hiện nay3. Đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc và tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam a. Âm mưu lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam cua các thế lực thù địch b. Thu đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam cua các thế lực thù địch

33

Page 34: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

c. Giải pháp đấu tranh phòng, chống sự lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam cua các thế lực thù địch.Bài 6. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ AN NINH QUÔC GIA VÀ GIỮ GÌN TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI1. Các khái niệm và nội dung cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.

a. Các khái niệm cơ bảnb. Nội dung bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

2. Tình hình an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội a. Một số nét về tình hình an ninh quốc gia b. Tình hình về trật tự, an toàn xã hội3. Dự báo tình hình an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội trong thời gian tới a. Tình hình quốc tế trong thời gian tới sẽ diễn biến phức tạp hơn b. Tình hình khu vực Đông Nam Á vẫn còn tiềm ân nhiều nhân tố mất ổn định c. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội ở Việt Nam trong những năm tới 4. Đối tác và đối tượng đấu tranh trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội a. Đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia b. Đối tượng xâm phạm về trật tự, an toàn xã hội c. Các tai nạn, tệ nạn xã hội5. Một số quan điểm cua Đảng, Nhà nước trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội a. Phát huy sức mạnh tổng hợp cua cả hệ thống chính trị đặt dưới sự lãnh đạo cua Đảng, sự quản lí cua Nhà nước, nhân dân làm chu, công an là lực lượng nòng cốt trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội b. Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ xây dựng với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc c. Bảo vệ an ninh quốc gia phải kết hợp chặt chẽ với giữ gìn trật tự, an toàn xã hội6. Vai trò, trách nhiệm cua sinh viên trong công tác bảo vệ ANQG và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội a. Quy định cua pháp luật về quyền và nghĩa vụ cua công dân trong bảo vệ ANQG, trật tự, an toàn xã hội b. Trách nhiệm cua sinh viên trong công tác bảo vệ ANQG, giữ gìn trật tự, an toàn xã hộiBài 7. XÂY DỰNG PHONG TRÀO TOÀN DÂN BẢO VỆ AN NINH TỔ QUÔC1. Nhận thức chung về phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc a. Quan điển về quần chúng nhân dân và vai trò cua quần chúng nhân dân trong bảo vệ an ninh Tổ quốc. b. Nhận thức về phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ2. Nội dung, phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc

34

Page 35: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

a. Nội dung cơ bản cua công tác xây dựng phòng trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc

b. Phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc 3. Trách nhiệm cua học sinh, sinh viên trong việc tham gia xây dựng phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc.

a. Mỗi sinh viên phải có nhận thức đúng đắn đầy đu về trách nhiện công dân đối với công cuộc bảo vệ an ninh - trật tự cua Tổ quốc. Đây là một nhiệm vụ quan trọng để giữ gìn cuộc sống bình yên cho nhân dân và làm cơ sở nền tảng cho sự phát triển đất nước.

b. Mỗi sinh viên tự giác chấp hành các quy định về đảm bảo an ninh trật tự cua nhà trường và cua địa phương nơi cư trú.

c. Tích cực tham gia vào các phong trào bảo vệ an ninh trật tự cua địa phương.d. Luôn luôn nêu cao ý thức cảnh giác, tích cực tham gia hoạt động phòng

chống tội phạm ở địa phương, phát hiện những hiện tượng tiêu cực, những hành vi vi phạm pháp luật xây ra trong nhà trường và nơi cư trú kịp thời, cung cấp cho cơ quan công an để có biện pháp ngăn chặn và giải quyết

Bài 8. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẤU TRANH PHÒNG CHÔNG TỘI PHẠM VÀ TỆ NẠN XÃ HỘI 1. Những vấn đề cơ bản về phòng chống tội phạm

a. Khái niệm phòng chống tội phạmb. Nội dung nhiệm vụ hoạt động phòng chống tội phạmc. Chu thể và những nguyên tắc tổ chức hoạt động phòng chống tội phạmd. Phân loại các biện pháp phòng ngừa tội phạm

e. Phòng chống tội phạm trong nhà trường 2. Công tác phòng chống tệ nạn xã hội a. Khái niệm, mục đích công tác phòng chống tệ nạn xã hội và đặc điểm đối tượng hoạt động tệ nạn xã hội b. Chu trương, quan điểm và các quy định cua pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội3. Các loại tệ nạn xã hội phổ biến và phương pháp phòng chống a. Tệ nạn nghiện ma tuý b. Tệ nạn mại dâm c. Tệ nạn cờ bạc d. Tệ nạn mê tín dị đoan4. Trách nhiệm cua nhà trường và học sinh, sinh viên trong phòng chống tệ nạn xã hội a. Đối với nhà trường b. Đối với sinh viên

9. Học liệu a. Học liệu bắt buộc

1. Giáo trình GDQP-AN đại học, cao đẳng tập 1, NXB Giáo dục, 20082. Giáo trình GDAN- Trật tự; NXB Giáo dục, 2012

b. Học liệu tham khảo

35

Page 36: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

1. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học quốc phòng an ninh, Hà nội, 2010-2011.

2. Chương trình giáo dục phổ thông môn giáo dục quốc phòng an ninh, Bộ giáo dục đào tạo, 2006.

3.  Một số vấn đề về quốc phòng, an ninh và đối ngoại.-tái bản lần 1.-Hà Nội:Lý luận chính trị, 2006

4.  Một số bài giảng về: Giáo dục quốc phòng - An ninh trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội, 2008

5. Một số vấn đề về chu quyền biển, đảo Việt Nam: Sách tham khảo - Hà Nội: Quân đội nhân dân Việt nam, 2008.

6. Giáo trình một số nội dung cơ bản về lãnh thổ, biên giới quốc gia:Dùng cho các trường trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học - Hà nội: Quân đội nhân dân, 2007

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học Ch.bị cua SVLên lớp TổngLý thuyết Kiểm tra

Bài 1 5 5 10Bài 2 3 3 6Bài 3 3 3 6Bài 4 4 1 5 10Bài 5 5 5 10Bài 6 3 1 4 8Bài 7 2 2 4Bài 8 3 3 6Tổng 28 2 30 60

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể.

Tuần H.thứct.chức

Yêu cầu HS chuân bị Nội dung chính Th.gian

đ.điểm

1

Lý thuyết

- Nghiên cứu giáo trình GDQP tập 1 theo yêu cầu cua GV

Bài 1. 1. Chiến lược "DBHB", BLLĐ cua các thế lực thù địch chống phá chu nghĩa xã hội 2. Chiến lược "DBHB", BLLĐ cua các thế lực thù địch chống phá cách mạng VN

1t P.học

1t P.học

Ch.bị cua HS

- Nghiên cứu giáo trình GDQP tập 1

- Quá trình hình thành cua chiến lược “DBHB”- Âm mưu thu đoạn cua các thế lực thù địch chống phá cách mạng VN

4tTh.viện Ở nhà

2 Lý thuyết

- Ng.cứu giáo trình GDQP

2. Chiến lược "DBHB", BLLĐ cua các thế lực thù địch chống phá cách mạng VN

1t P.học

36

Page 37: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

tập 1 theo yêu cầu cua GV

3. Mục tiêu, nhiệm vụ, quan điểm và phương châm phòng, chống chiến lược "DBHB”, BLLĐ cua Đảng, Nhà nước ta

1t P.học

Ch.bị cua HS

- Nghiên cứu giáo trình GDQP tập 1

-Tìm hiểu một số biện pháp góp phần làm thất bại chiến lược “DBHB”

4tTh.viện Ở nhà

3

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình GDQP tập 1 theo yêu cầu cua GV

4. Những giải pháp phòng, chống chiến lược "Diễn biến hoà bình", bạo loạn lật đổ ở Việt Nam hiện nayBài 2.1. Khái niệm, đặc điểm, thu đoạn đánh phá bằng vũ khí công nghệ cao cua địch trong chiến tranh

1t P.học

1t P.học

Ch.bị cua HS

Nghiên cứu giáo trình GDQP tập 1

Tìm hiểu một số điểm mạnh và yếu cua vũ khí công nghệ cao.

4tTh.viện Ở nhà

4

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình GDQP tập 1theo yêu cầu cua GV

1. Khả năng sử dụng vũ khí công nghệ cao cua địch trong chiến tranh2. Một số biện pháp phòng chống địch tiến công hoả lực bằng vũ khí công nghệ cao

1t P.học

1t P.học

Ch.bị cua HS

Ngh.cứu giáo trình GDQP T1 theo yêu cầu

Một số biện pháp phòng tránh, đánh trả địch tiến công hoả lực bằng vũ khí công nghệ cao

4tTh.viện Ở nhà

5

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình GDQP tập 1

Bài 3.1. Xây dựng lực lượng DQTV2. Xây dựng lực lượng dự bị động viên

1t P.học1t P.học

Ch.bị cua HS

Nghiên cứu giáo trình GDQP tập 1

Tìm hiểu quan điểm xây dựng lực lương DBĐV và động viên công nghiệp hiên nay cua Đảng ta.

4tTh.viện Ở nhà

6

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình GDQP tập 1

3. Động viên công nghiệp quốc phòngBài 4. 1. Xây dựng và bảo vệ chu quyền lãnh thổ quốc gia

1t P.học

1t P.học

Ch.bị cua HS

Nghiên cứu giáo trình GDQP tập 1

Tìm hiểu các quan điểm cua Đảng và Nhà nước ta về xây dựng và bảo vệ chu quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia

4tTh.viện Ở nhà

7 Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình GDQP tập 1

2. Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia 2t P.học

37

Page 38: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Ch.bị cua HS

Nghiên cứu giáo trình GDQP tập 1

Tìm hiểu quan điểm cua Đảng và Nhà nước ta về xây dựng và bảo vệ chu quyền biển đảo, biên giới quốc gia .

4tTh.viện Ở nhà

8

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình GDQP tập 1

3. Quan điểm cua Đảng và Nhà nước ta về xây dựng và bảo vệ chu quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia

1t P.học

K. tra Nội dung kiểm tra theo yêu cầu GV 1t P.học

Ch.bị cua HS

Nghiên cứu giáo trình GDQP tập 1

Tìm hiểu các quan điểm cua Đảng và Nhà nước ta về xây dựng và bảo vệ chu quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia

4tTh.viện Ở nhà

9

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình GDQP tập 1

Bài 5.1. Một số vấn đề cơ bản về dân tộc 2t P.học

Ch.bị cua HS

Nghiên cứu giáo trình GDQP tập 1

Tìm hiểu những âm mưu thu đoạn cua các thế lực thù địch lợi dụng DT và TG để chống phá CM Việt Nam hiên nay

4tTh.viện Ở nhà

10

Lý thuyết

Ng.cứu giáo trình GDQP tập 1

2. Một số vấn đề cơ bản về tôn giáo 2t P.học

Ch.bị cua HS

Nghiên cứu giáo trình GDQP tập 1

Tìm hiểu những âm mưu thu đoạn cua các thế lực thù địch lợi dụng DT và TG để chống phá CM Việt Nam hiên nay

4tTh.viện Ở nhà

11

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình GDQP tập 1 theo yêu cầu cua GV

3. Đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc và tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam Bài 6. 1. Các khái niệm và nội dung cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.2. Tình hình an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội

1t P.học

0,5t P.học 0,5t P.học

Ch.bị cua HS

Nghiên cứu giáo trình GDQP tập 1

Tìm hiểu các nội dung cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội cua Đảng và nhà nước ta hiện nay.

4tTh.viện Ở nhà

12 Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình

GDQP tập 1theo yêu cầu

3. Dự báo tình hình an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội trong thời gian tới 4. Đối tác và đối tượng đấu tranh trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự,

0,5t P.học0,5t

P.học

38

Page 39: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

cua GV

an toàn xã hội 5. Một số quan điểm cua Đảng, Nhà nước Cộng hoà xã hội chu nghĩa VN trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội 6.Vai trò, trách nhiệm cua sinh viên trong công tác bảo vệ ANQG và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

0,5t P.học

0,5t P.học

Ch.bị cua HS

Nghiên cứu giáo trình GDQP tập 1

-Tìm hiểu đối tác và đối tượng đấu tranh trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

4tTh.viện Ở nhà

13

K. tra Nội dung kiểm tra theo yêu cầu GV 1t P.học

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình GDQP tập 1

Bài 7.1. Nhận thức chung về phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc và nội dung xây dựng PTTD bảo vệ ANTQ

1t P.học

Ch.bị cua HS

Ng.cứu giáo trình GDQP

tập 1 theo yêu cầu cua GV

Tìm một số quan điểm cua Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hoà xã hội chu nghĩa Việt Nam trong công tác xây dựng phong trao toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc

4tTh.viện Ở nhà

14

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình

GDQP tập 1theo yêu cầu

cua GV

2. Phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc 3. Trách nhiệm cua học sinh, sinh viên trong việc tham gia xây dựng phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc.Bài 8.1.Những vấn đề cơ bản về phòng chống tội phạm

0,5t P.học

0,5t P.học

1t P.học

Ch.bị cua HS

Nghiên cứu giáo trình GDQP tập 1

Trách nhiệm cua HSSV trong công tác phòng chống tội phạm

4tTh.viện Ở nhà

15

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình GDQP tập 1

2. Công tác phòng chống tệ nạn xã hội 2t PH

Ch.bị cua HS

Nghiên cứu giáo trình GDQP tập 1 theo yêu cầu

-Tìm hiểu các loại tệ nạn phổ biến hiện nay và cách phòng chống -Trách nhiệm cua HSSV trong công tác phòng chống TNXH

4tTh.viện Ở nhà

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác cua giảng viên.- SV phải có đầy đu tài liệu học tập, tài liệu tham khảo và một số yêu cầu

cần thiết khác

39

Page 40: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

- Sau các buổi học trên lớp sinh viên sẽ được giảng viên hướng dẫn, yêu cầu về nhà tự học và làm bài tập

- Nghiên cứu trước giáo trình, chuân bị các ý kiến, đề xuất sau khi nghe giảng- Sưu tầm, nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến môn học theo hướng

dẫn cua giảng viên- SV tham gia đầy đu các buổi lên lớp, thảo luận theo quy định.

12. Phương pháp đánh giá môn học - Quyết định 702/QĐ - CĐ SP về việc ban hành Quy định đánh giá kết quả học tập cua học sinh, sinh viên học viên và tổ chức thi học phần tại trường cao CĐSP Nghệ An. Cụ thể đối với môn học:* Điểm thi kết thúc, tham quan cua sinh viên và giáo viên bộ môn GDQP được tổ chức ngoài thời gian quy định .

- Điểm (HS1): (điểm chuyên cần, đánh giá tham gia học tập trên lớp tốt, chuân bị bài đầy đu, thảo luận hăng say cua SV),Điểm kiểm tra định kì (HS2) với hình thức tự luận hoặc thi trắc nghiệm thời gian 45 phút đối với thi trắc nghiệm và 90phút thi tự luận. * Cách tính điểm

+ Điểm đánh giá bộ phận = ( Điểm HS1 + Điểm HS2 x 2)/ N N= ( số con điểm hệ số 1+ Điểm hệ số 2 x 2)

+ Điểm học phần = ( Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi học phần x 2)/3+ Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần làm tròn đến một chữ số thập

phân sau khi đã làm tròn- Cách cho điểm chuyên cần

* Học phần 2 tín chỉ + Nghỉ học có lí do 0,3điểm.

+ Nghỉ học không có lí do 0,8 điểm.Trừ trường hợp đặc biệt khi hiệu trưởng nhà trường điều động vì công việc

chung, nhưng phải có hồ sơ minh chứngNhững sinh viên vắng học quá 20% số tiết cua học phần đối với hệ cao

đẳng chính quy và 25% số tiết cua học phần đối với hệ vừa học vừa làm thì không được dự thi học phần. Những sinh viên này phải đăng kí học lại học phần đó từ đầu. Điểm thi kết thúc học phần tính điểm hệ số 2.

40

Page 41: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

HỌC PHẦN GDQP2 QUÂN SỰ CHUNG VÀ KỸ, CHIẾN THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK (CKC) I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. Nguyễn Thế Cường

Chức danh: Giảng viênNgành được đào tạo: Đại học TDTT, CCGDQP-ANĐịa chỉ liên hệ: Bộ môn GDQP-AN Trường CĐSP NAĐiện thoại di động: 0989148033

2. Lê Thanh ĐồngChức danh: Giảng viênNgành được đào tạo: Đại học TDTT, CCGDQP-ANĐịa chỉ liên hệ: Bộ môn GDQP-AN Trường CĐSP NA

3. Đinh Quốc DũngChức danh: Giảng viênNgành được đào tạo: Đại học TDTT, CCGDQP-ANĐịa chỉ liên hệ: Bộ môn GDQP-AN Trường CĐSP NAĐiện thoại di động: 0912742771

4. Hoàng Thanh HảiChức danh: Giảng viênNgành được đào tạo: Đại học TDTT, CCGDQP-ANĐịa chỉ liên hệ: Bộ môn GDQP-AN Trường CĐSP NAĐiện thoại di động: 0989546409

5. Hoàng Đình DũngChức danh: Giảng viênNgành được đào tạo: Đại học TDTT, CCGDQP-ANĐịa chỉ liên hệ: Bộ môn GDQP-AN Trường CĐSP NAĐiện thoại di động: 0942652448

6. Trần Minh KhôiChức danh: Giảng viênNgành được đào tạo: Đại học TDTT, CCGDQP-ANĐịa chỉ liên hệ: Bộ môn GDQP-AN Trường CĐSP NAĐiện thoại di động: 0976667126

7. Phan Khắc TríChức danh: Giảng viênNgành được đào tạo: Đại học TDTT, CCGDQP-ANĐịa chỉ liên hệ: Bộ môn GDQP-AN Trường CĐSP NAĐiện thoại di động: 0912658949

41

Page 42: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC1. Mã học phần: A.052. Loại học phần: Bắt buộc 3. Dạy các ngành: Hệ Trung cấp chuyên nghiệp4. Số đơn vị học trình: 03 (45 tiết)

- Lí thuyết : 16 tiết- Thực hành: 27 tiết- Kiểm tra: 2tiết- Tự học: 90 tiết

5. Môn học tiên quyết: Không6. Mục tiêu môn học

a. Kiến thức- Hiểu được ý nghĩa điều lệnh đội ngụ và ý thức tổ chức kỉ luật, tác phong

học tập GDQP-AN vận dụng vào trong sinh hoạt tập thể ở nhà trường.- Hiểu biết một số loại thuốc nổ, bản đồ địa hình quân sự, vũ khí thông thường

và vũ khí huỷ diệt lớn. Nắm vững các kĩ năng về sử dụng một số loại vũ khí thông thường và cách phòng chống có hiệu quả vũ khí huỷ diệt lớn do địch sử dụng.

- Hiểu ý nghĩa cấp cứu ban đầu vết thương chiến tranh, năm vững cơ bản về băng bó cấp cứu, chuyển thương..

- Hiểu được những kĩ thuật, chiến thuật cơ bản cua người chiến sĩ bộ binh trong chiến đấu tấn công và phòng ngự. – Nắm chắc tác dụng, tính năng cấu tạo cua súng tiểu liên AK (CKC) và cách ngắm bắnb. Kĩ năng

- Vận dụng các kĩ năng quân sự trong hoạt động dân quân tự vệ, phòng thu dân sự và trong hoạt động thể thao quốc phòng

- Biết vận dụng địa hình, địa vật và thực hiện tốt các tư thế động tác vận động trong chiến đấu, xử lí được một số tình huống trong qúa trình tiến công địch..

- Nắm vững và sử dụng thành thạo kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK,(CKC)c. Thái độ

Tinh thần thái độ học tập đúng đắn, tiếp thu đầy đu, nghiêm túc các nội dung bài dạy, biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống và trong lĩnh vực công tác cua mình7. Tóm tắt nội dung môn học

Đội ngũ đơn vị và ba môn phối hợp; Sử dụng bản đồ quân sự; Giới thiệu một số loại vũ khí bộ binh; Thuốc nổ; phòng chống vũ khí huỷ diệt lớn; Cấp cứu ban đầu vết thương chiến tranh; Từng người trong chiến đấu phòng ngự; Từng người trong chiến đấu tấn công; Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK(CKC)

42

Page 43: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

8. Nội dung chi tiết môn họcBài 1. ĐỘI NGỤ ĐƠN VỊ VÀ BA MÔN PHÔI HỢP 4 tiết (4t TH)

1. Đi đều; quay bên phải, trái, sau; nghiêm, nghỉ, chào2. Đội hình tiểu đội, trung đội. Điều lệnh đội ngụ1. Điều lệ thi đấu ba môn quân sự phối hợp2. Quy tắc thi đấu ba môn quân sự phối hợp

Bài 2. SƯ DỤNG BẢN ĐỘ ĐỊA HÌNH QUÂN SỰ 4 tiết (4t LT)1. Khái niêm, ý nghĩa bản đồ địa hình.2. Phân loại, đặc điểm, công dụng bản đồ địa hình3. Cách chia mảnh, ghi số hiệu bản đồ4. Nội dung bản đồ và chắp ghép, dán gấp, bảo quản5. Đo cự li diện tích, xác định toạ độ, mục tiêu6. Sử dung bản đồ ngoài thực địa

Bài 3. GIỚI THIỆU MỘT SÔ LOẠI VŨ KHÍ BỘ BINH 4 tiết (2t LT; 2t TH)1. Súng tiểu liên AK, súng trường CKC2. Súng trung liên RPĐ3. Súng diệt tăng B40, B41

Bài 4. THUÔC NỔ 3 tiết (3t LT)1. Tác dụng thuốc nổ và các phương tiện gây nổ

a. Khái niệm, tác dụng,yêu cầub. Một số loại thuốc nổ thường dùngc. Phương tiện gây nổd. Quy tắc kiểm tra, giữ gìn, vận chuyển

2. Ứng dụng thuốc nổ trong chiến đấu3. Ứng dụng trong sản xuất

Bài 5. PHÒNG CHÔNG VŨ KHÍ HỦY DIỆT LỚN 4 tiết (4t LT)1. Vũ khí hạt nhân2. Vũ khí hoá học3. Vũ khí sinh học4. Vũ khí lửa

Bài 6. CẤP CỨU BAN ĐẦU VÊT THƯƠNG CHIẾN TRANH 8 tiết (2t LT; 6t TH)A. Hệ thống những kiến thức cơ bản về băng bó, chuyển thương

1. Nguyên tắc băng2. Các kiểu băng cơ bản: Băng xoắn, kiểu số 8, hình khăn xếp, quay nón3 Thực hành băng viết thương ở một số vị trí trên thân thể: Vai, nách (kiểu số

8); băng bẹn, mông (kiểu số 8); Băng bàn chân bàn tay (kiểu số 8), băng bụng, ngực.B. Cấp cứu ban đầu vết thương chiến tranh

1. Đặc điểm viết thương trong chiến tranha. Vũ khí lạnhb. Vũ khí nổ thông thườngc. Vũ khí hạt nhân, hoá học, sinh học

43

Page 44: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

2. Cấp cứu ban đầu viết thương do vũ khí nổ (vũ khí thông thường)a. Khái niệm về viết thương kín, hởb. Vết thương phần mềmc. Vết thường mạch máud. Vết thương gãy xươnge. Bỏngf. Tổn thương do vùi lấpg. Vết thương bụng, vết thương ngựch. vết thương sọ não, cột sốngi. Vết thương hàm, mặt, mắt

Bài 7. TƯNG NGƯƠI TRONG TẤN CÔNG VÀ PHÒNG NGỰ 7 tiết (6t TH; 1t KT)I. Từng người trong chiến đấu tấn công (3t TH)

1. Nhiệm vụ, yêu cầu chiến thuậta. Nhiệm vụb. Yêu cầu chiến thuật

2. Hành động cua chiến sĩ sau khi nhận nhiệm vụa. Hiểu rõ nhiện vụb. Công tác chuân bị

3. Thực hành chiến đấua. Vận động đến gần địchb. Cách đánh từng loại mục tiêu

4. Hành động cua từng người khi chiếm được mục tiêuII. Từng người trong chiến đấu phòng ngự (3t TH)

1. Đặc điểm tiến công cua địch2. Nhiệm, vụ yêu cầu cua chiến thuật

a. Nhiệm vụb. Yêu cầu thuật

3 Hành động cua từng người sau khi nhận nhiệm vụa. Hiểu rõ nhiệm vụb. Làm công tác chuân bị

4. Hành độngầnh từng người thực hành chiến đấua. Khi địch chuân bị tiến côngb. Khi địch tiến côngc. Sau mỗi lần đánh bại địch tiến công

III. Kiểm tra 1tiếtBài 8. KI THUẬT BẮN SUNG TIÊU LIÊN AK(CKC) 10 tiết (9t TH;1t KT)

1. Ngắm bắna. Khái niệm về ngắm bắnb. Thứ tự thực hành ngắm bắnc. Ảnh hưởng do ngắm và do gió đến kết quả bắn

2. Ngắm chụm và trúnga. Ý nghĩa ngắm chụm và trúng

44

Page 45: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

b Tập ngắm chụmc. Ngắm chụm và trúng

3. Tư thế động tác bắn, bắn và thôi bắn sung tiểu liên AKa. Động tác nằm bắnb. Động tác bắnc. Động tác thôi bắn

4. Tập bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AKa. Ý nghĩa, đặc điểm, yêu cầub. Phương án tập bắnc. Cách chọn thước ngắm điểm bắnd. Thực hành tập bắne. Kế hoạch luyện tập

Kiểm tra: 1tiết9. Học liệu a. Học liệu bắt buộc

1. Giáo trình GDQP-AN đại học, cao đẳng tập 1, NXB Giáo dục, 20082. Giáo trình GDAN- Trật tự; NXB Giáo dục, 2012

b. Học liệu tham khảo1. Địa hình quân sự tập 1 Cục bản đồ BTTM -20092. Kĩ thuật chiến đấu bộ binh Cục quân huấn Bộ Tổng tham mưu3. Giáo trình thuốc nổ Trường sĩ quan Lục quân14. Điều lệnh, quy tắc thi đấu ba môn TT QP; Trò chơi giáo dục quốc phòng

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

NỘI DUNG

Hình thức dạy học Ch.bị cua SV

Lên lớpTổngLT TH KT

Chương 1. Điều lệnh, đội ngụ, ba môn phối hợp 4 4 8Chương 2. Sử dụng bản đồ địa hình quân sự. 4 4 8Chương 3. Giới thiệu một số loại vũ khí bộ binh 2 2 4 8Chương 4. Thuốc nổ 4 4 8Chương 5. Phòng chống vũ khí huỷ diệt lớn 4 4 8Chương 6.Cấp cứu ban đầu vết thương chiến tranh 2 5 1 8 16Chương 7.Từng người trong chiến đấu tấn công và phòng ngự 7 7 14

Chương 8. Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK(CKC) 9 1 10 20Tổng 16 27 2 45 90

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể.Tuần H.thức Yêu cầu HS Nội dung chính Th.gian

45

Page 46: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

t.chức chuân bị đ. điểm

1

Thực hành

- Ng.cứu GDQP T2 theo hướng dẫn cua GV

Bài 1. 1.Mục đích, ý nghĩa cua điều lệnh đội ngũ.2 Đội ngũ đơn vị

3 tiếtTh.trường

Ch.bị cua HS

Ng cứu tài liệu nội dung bài theo hướng dẫn cua GV

- Nghiêm, nghỉ, đi đều, đứng lại- Chào, thôi chào

6t Ở nhà

2

Thực hành

- Ng cứu giáo trình GDQP-AN T2

3.Điều lệ thi đấu ba môn phối hợp

3 tiếtTh.trường

Lý thuyết

Ng cứu giáo trình GDQP-AN T2Trang 23-28

Bài 2. 1 . K.niệm, ý nghĩa bản đồ 2. Phân loại, đặc điểm, công dụng bản đồ địa hình.3. Cách chia mảnh4. Nội dung bản đồ và chắp ghép, dán gấp, bảo quản

2t P.học

Ch.bị cua HS

Ng cứu tài liệu theo giáo viên hường dẫn

Nghiên cứu xác định cách chia mảnh bản đồ; chắp, ghép bản đồ

6tThư viện

Ở nhà

3

Lý thuyết

- Ng.cứu tài liệu theo giáo viên hướng dẫn- Mượn súng ở kho ph.vụ cho học

5,6 Đo cự li diện tích, xác định toạ độ, mục tiêu.B3. Giới thiệu các loại vũ khí cho sinh viên; Cách tháo lắp súng và cách bảo quản súng

2t P.học

1t P.học

Ch.bị cua HS

Ng cứu theo hướng dẫn Hoàn thành động tháo lắp súng

- Tập tháo, lắp súng- Cách lau chùi, bảo quản súng 6t

Tập ở nhà

4

Thực hành

-Ng cứu tài liệu theo GV hướng dẫn chuân bài

B3. Thực hành tháo lắp súng thông thường 3t

Th.trường

Ch.bị cua HS

Chuân bị súng để tự nghiên cứu

Tháo và lắp súng, lau chùi... 6tỞ nhà

Th.trường

5

Lý thuyết

- Đọc giáo trình GDQP-AN 2 trang 109-117

Bài 4. 1.Thuốc nổ và các phương tiện gây nổ2. Ứng dụng thuốc nổ trong chiến đấu

3t P.học

Ch.bị cua HS

Đọc giáo trìnhGDQP-AN 2

Nghiên cứu theo hướng dẫn cua GV 6t

Ở nhà

6Lý

thuyết- Đọc giáo trình GDQP-AN2 trang119 – 138

B4. Ứng dụng trong sản xuấtB5. Phòng chống vũ khí huỷ diệt lớn ND 1,2

1t P.học

2t P.học

46

Page 47: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Ch.bị cua HS

Đọc tài liệu tham khảo Phòng chống vũ khí sinh học

6tThư viện

Ở nhà

7

Lí thuyết

Đọc giáo trình GDQP-AN2 trang 139- 147; Đọc trang 151-161

B5. Vũ khí sinh học; Vũ khí lửa

Bài 6. Hệ thống những kiến thức cơ bản về băng bó chấn thương.Nguyên tắc và các kiểu băng

2t Th.trường

1t Th.trường

Ch.bị cua HS

Ng.cứu theo hướng dẫn cua GV

Băng ngực, cổ chân, vai, khuỷu tay chân, bàn chân, cổ chân, gót chân;

6t Thư viện

Ở nhà

8

Lí thuyết

Ng cứu tài liệu GDQP-AN t2 trang 151-154

B6. Cấp cứu ban đầu viết thương chiến tranh 1t

Th.trường

Thực hành

- Băng vai, nách theo kiểu số 8- Băng ngực

2t Th.trường

Ch.bị cua HS

Đọc tài liệu theo hướng dẫn cua GV

Thực hành động tác băng được một số viết thương trên cơ thể

6t Thư viện

Ở nhà

9

Thực hành

Ng. cứu giáo trình GDQP- AN t2 trang 152.

B6. Kĩ thuật băng cơ bản, đúng các vết thương trên cơ thể và chuyển thương

3t Th.trường

Ch.bị cua HS

Chuân bị theo yêu cầu cua GV

Tập kĩ thuật băng, bó vết thương trên thân thể

6tThư viện

Ở nhà

10

Kiểm tra Nội dung theo yêu cầu GV 1t

Th.trường

Lý thuyết

Ng. cứu tài liệu chuân bị bài theo chu đề cua GVNg cứu giáo trình GDQP -AN t2 trang 178

B7. Từng người chiến đấu tấn công1.Hành động cua chiến sĩ sau khi nhận nhiệm vụ2. Hành động cua chiến sĩ đánh chiếm mục tiêu. Sau khi đánh chiếm mục tiêu

2t Th.trường

Ch.bị cua HS

Ng cứu tài liệu tập 2QP-AN

Thực hành các thao tác di chuyển. 6t Thư viện

Ở nhà

11 Thực hành

Ng cứu giáo trình GDQP -AN t2 trang 178- 180

B7. Từng người trong chiến đấu phòng ngự.* Hành động chiến sĩ sau khi nhận nhiệm vụ và thực hành chiến đấu

3tTh.trường

47

Page 48: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Ch.bị cua HS

Chuân bị cơ sở vật chất cho hoc tập

Thực hiện các kĩ thuật động tác trong chiến đấu 6t Ở nhà

12Thực hành

Ng cứu giáo trình GDQP -AN t2 trang 178- 180

B7. Hành động từng người khi thực hành chiến đấuB8. KT bắn súng tiểu liên AK 1. Ngắm bắn

2t Th.trường

1t Th.trường

Ch.bị cua HS

Theo yêu cầu cua GV

Thực hiện các giai đoạn động tác ngắm bắn 6t Ở nhà

13

Thực hành

Ng cứu giáo trình GDQP -AN t2 trang 190- 194

2. Ngắm chụm và trúng 3t Th.trường

Ch.bị cua HS

Một số dụng cụ phục vụ học tập

Tập ngắm, tập lấy đường ngắm chính xác, rèn động tác bóp cò

6t Thư viện

Ở nhà

14

Thực hành

Ng cứu giáo trình GDQP-AN t2 trang 205

3. Tư thế đông tác bắn, bắn và thôi bắn súng tiểu liên AK 3t

Th.trường

Ch.bị cua HS

Dụng cụ phục vụ cho buổi học

- Rèn động tác bắn và bóp cò 6t Thư viện

Ở nhà

15

Thực hành

Ng.cứu g.trình GD QP AN t2 tr.209

4.Tập ngắm mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK

2t Th.trường

Kiểm tra

Theo hướng dẫn cua GV

Nội dung kiểm tra theo yêu cầu cua GV

1t Th.trường

Ch.bị cua HS

Thực hiện theo hướng dẫn cua GV

Tập nín thở bóp6t Ở nhà

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác cua giảng viên- HS phải có đầy đu tài liệu học tập, dụng cụ, tranh thiết bị phục vụ cho

học tập và một số yêu cầu cần thiết khác- Sau các buổi học trên lớp học sinh sẽ được giảng viên hướng dẫn, yêu

cầu về nhà tự học và thực hành tập luyện ở nhà- Nghiên cứu trước giáo trình, chuân bị các ý kiến, đề xuất ý kiến sau khi

nghe giảng - Sưu tầm, nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến môn học theo hướng

dẫn cua giảng viên- HS tham gia đầy đu các buổi lên lớp, thảo luận, trao đổi, giúp đỡ lẫn

nhau trong quá trình luyện tập và một số quy định khác12. Phương pháp đánh giá môn học

- Quyết định 702/ QĐ - CĐSP về việc ban hành Quy định đánh giá kết quả học tập cua học sinh, sinh viên học viên và tổ chức thi học phần tại trường cao CĐSP Nghệ An. Cụ thể đối với môn học* Thi kết thúc học phần, tham quan cua sinh viên và GV bộ môn GDQP được tổ chức ngoài thời gian quy định

48

Page 49: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

- Nội dung thi kết thúc học phần này chỉ thi thực hành không thi phần lí thuyết; phần lí thuyết cua thực hành không giảng tại phòng học mà giảng lồng ghép với thực hành tại thao trường

- Các con điểm hệ HS1: (Tham gia học tập trên lớp tốt, chuân bị đầy đầy theo yêu cầu môn học, luyện tập hăng say, ý thức tổ chưc kỉ luật; điểm kiểm tra thường xuyên vv)

- Điểm kiểm tra định kì (HS2) nội dung bằng hình thức thi thực hành- Thi kết thúc học phần được tổ chức thi ngay sau khi học xong ngoài thao

trường. Hình thức thi cho bốc thăm theo nhóm 5 người đến 10 người. Thang điểm tính theo thang điểm 10 (tính từ 0đến 10), lấy đến 01 chữ số thập phân.* Cách tính điểm

+ Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm HS1 + Điểm HS2 x 2)/ N N = ( số con điểm hệ số 1+ Điểm hệ số 2 x 2)+ Điểm học phần = ( Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi học phần x 2)/3+ Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần làm tròn đến một chữ số thập

phân sau khi đã làm tròn- Cách cho điểm chuyên cần* Học phần 3 tín chỉ

+ Nghỉ học có lí do 0,2 điểm.+ Nghỉ học không có lí do 0,5 điểm.Trừ trường hợp đặc biệt khi hiệu trưởng nhà trường điều động vì công việc

chung, nhưng phải có hồ sơ minh chứngNhững sinh viên vắng học quá 20% số tiết cua học phần đối với hệ cao

đẳng chính quy và 25% số tiết cua học phần đối với hệ vừa học vừa làm thì không được dự thi học phần. Những sinh viên này phải đăng kí học lại học phần đó từ đầu. Điểm thi kết thúc học phần tính điểm hệ số 2 Đối với hình thức đào tạo theo tín chỉ:

a. Điểm học phần là tổng điểm cua tất cả các điểm đánh giá bộ phận cua học phần sau khi nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần làm tròn đến một số thập phân. Điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm mười, làm tròn đến một chữ số thập phân. b.Kết quả học tập môn học GDQP-AN là điểm trung bình chung tổng các điểm học phần, làm tròn đến một chữ số thập phần; không tính kết quả học tập môn GDQP-AN theo điểm chữ.

49

Page 50: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

HỌC PHẦN GDTC1 (LY LUẬN GIANG DAY THỂ CHÂT)

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. Họ và tên: Lê Quang Sơn Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng bộ môn, Thạc sĩ Ngành đào tao: Thể dục thể thao Địa chỉ liên hệ: Bộ môn TD-ĐK, Khoa GDTC-N-H Điện thoại: 0915 001 202; email: [email protected] 2. Họ và tên: Nguyễn văn Khanh Chức danh, học hàm, học vị : Giảng viên, Cử nhân Ngành đào tạo: Thể dục thể thao Địa chỉ liên hệ: Bộ môn TD-ĐK, Khoa GDTC-N-H Điện thoại: 0982 618 186, email:[email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: A.06 2. Loại học phần: Bắt buộc 3. Dạy ở ngành: Hệ Trung cấp chuyên nghiệp 4. Số đơn vị học trình: 1 (15 tiết) trong đó: - Lý thuyết: 14 tiết - Bài tập, kiểm tra: 01 tiết - Chuân bị cua sinh viên: 30 tiết

5. Môn học tiên quyết: 6. Mục tiêu cua môn học:

a. Kiến thức: Trang bị cho học sinh những vấn đề cơ bản về đường lối quan điểm, chu trương cua đảng và nhà nước về công tác TDTT trong giai đoạn mới. Hê thống kiến thức cơ bản về LLGDTC nói chung và giáo dục thể chất trong hệ thống trường Đại học và cao đẳng nói riêng. Nắm vững mục đích, yêu cầu nhiệm vụ cua GDTC đối với sinh viên trong các trường ĐH và CĐ

b. Kỹ năng: Hình thành ở HS các năng lực phâm chất nghiệp vụ sư phạm, kỹ năng vận dụng tri thức LLGDTC đã học vào thực tiễn giảng dạy; học tập nâng cao trình độ chuyên môn trong quá trình giảng dạy, vận dụng để phân tích hợp lý nhằm nâng cao sức khoẻ phát triển các tố chất cơ thể một cách toàn diện c. Thái độ: Giáo dục ý thức chấp hành kỷ luật, thực hiện quy chế đào tạo nghiêm túc, tự giác, tích cực tham gia học tập, thảo luận...trên cơ sở đó vận dụng vào thực tiễn công tác tự rèn luyện giữ gìn sức khoẻ 7. Tóm tắt nội dung môn học: Gồm 5 bài về môn học LLGDTC, các kiến thức về quan điểm đường lối cua Đảng và nhà nước về công tác TDTT, kiến thức cơ bản về cơ sở khoa học cua GDTC,.... 8. Nội dung chi tiết môn học Chương 1. GD THÊ CHẤT TRONG CÁC TRƯƠNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG (3 tiết)

I. Sơ lược phát triển TDTT II. Sự phát triển TDTT cua Việt Nam

50

Page 51: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

III. GDTC mục đích, yêu cầu nhiệm vụ IV. Các hình thức GDTC cho học sinh V. TDTT trong học tập, sinh hoạt và nghỉ ngơi cua học sinh VI. Những đặc tính cơ bản về tâm sinh lý trong lao động trí óc cua HS Chương 2. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA GDTC (4 tiết) I. Cơ thể người là một hệ sinh học thống nhất trao đổi chất và năng lượng II. Cơ thể người là bộ máy vận động Chương 3. KIÊM TRA VÀ TỰ KIÊM TRA Y HỌC TDTT, CHẤN THƯƠNG VÀ PHÒNG TRÁNH CHẤN THƯƠNG (3 tiết)

I. Nhiệm vụ và nội dung kiểm tra y họcII. Một số hình thức kiểm tra y họcIII. Một số trạng thái sinh lý và ph.ứng xấu cua cơ thể trong tập luyện TDTT

IV. Chấn thương và cách phòng tránh chấn thương trong h.động TDTT Chương 4. THÊ DỤC THÊ THAO VÀ CHẾ ĐỘ NGHỈ NGƠI CỦA SV (2 tiết)

I. Những đ.điểm về hoạt động TDTT trong học tập, sinh hoạt, nghỉ ngơi cua HS

II. Ph.hướng và cơ sở sử dụng các ph.tiện TDTT trong quá trình lao động ở trường Chương 5. LỢI ÍCH VÀ TÁC DỤNG CỦA LUYỆN TẬP TDTT VỚI SỨC KHỎE CON NGƯƠI, VỆ SINH CÁ NHÂN VÀ VỆ SINH TẬP LUYỆN TDTT (2 tiết)

I. Lợi ích, tác dụng cua luyện tập TDTT với sức khoẻ con ngườiII. Vệ sinh cá nhân và vệ sinh tập luyện TDTT* Kiểm tra (1tiết)

9. Học liệu a. Học liệu bắt buộc:

1. PGS.TS Dương nghiệp Chí, TS Nguyễn Kim Minh, PGS.TS Phạm Khắc học, TS Vũ Đức Phùng, TS Nguyễn Đại Dương, Điền kinh (sách giáo khoa dùng cho sinh viên ĐHTDTT, NXBTTT, 1978

2. Vũ Đức Thu, Lý luận và phương pháp GDTC, Nhà xuất bản Đại học sư phạm, 2006

b. Học liệu tham khảo:1. Nguyễn Mậu Loan, Giáo trình Lý luận và phương pháp giảng dạy

TDTT, Nhà xuất bản giáo dục, 19982. Nguyễn Viết Minh (chu biên) cùng các cộng sự - Đổi mới phương pháp

dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động người học các môn: Lý luận và phương pháp GDTC, Thể dục, Điền kinh, Bơi lội và Đá cầu, Nhà xuất bản Đại học sư phạm, 2007

3. giáo trình vệ sinh và y học TDTT, giáo trình dùng cho CĐSP, chu biên Lê Quý Phượng, vũ Chung Thuy, Lê Gia vinh , nhà xuất bản Đại học sư phạm 2005.

4. Vũ Đức Thu, Giáo trình Lý luận và phương pháp TDTT, NXB Đại học sư phạm năm 2007

5. Chương trình GD phổ thông môn TD, NXB Bộ GD năm 2006

51

Page 52: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

6. Đặng Hồng Phương, Giáo trình lý luận và phương pháp GDTC cho trẻ mầm non, NXB Đại học sư phạm năm 2008

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung:

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy họcLên lớp

TổngCh.bị cua SV

Lýthuyết

Kiểm tra

Chương I. Giáo dục thể chất trong các trường Đại học và cao đẳng 3 3 6

Chương II. Cơ sở khoa học cua GDTC 3 3 6 Chương III. Kiểm tra và tự kiểm tra y học TDTT, chấn thương và phòng tránh chấn thương 3 3 6

Chương IV. Thể dục thể thao và chế độ nghỉ ngơi cua sinh viên 3 3 6

Chương V. Lợi ích, tác dụng cua luyện tập TDTT với sức khoẻ con người. Vệ sinh cá nhân và vệ sinh tập luyên TDTT

2 2 4

Kiểm tra 1 1 2

Tổng: 14 1 15 30

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể .

Tuần H.thức t.chức

Yêu cầu HS ch.bị Nội dung chính Th.gian,

Đ.điểm

1

Lý thuyết

Sách giáo khoa, vở ghi chép

Chương I. Giáo dục thể chất trong các trường Đại học và Cao đẳngI. Sơ lược phát triển TDTT II. Sự phát triển TDTT cua Việt nam

1t P.học

Ch.bị cua HS Đọc tài liệu 2t Ở nhà

2

Lý thuyết

Sách giáo khoa, vở ghi chép

III. GDTC mục đích, yêu cầu nhiệm vụIV. Các hình thức GDTC cho HS

1t P.học

Ch.bị cua HS Đọc tài liệu 2t Ở nhà

3

Lý thuyết

Sách giáo khoa, vở ghi chép

V. TDTT trong học tập, sinh hoạt và nghỉ ngơi cua học sinh

VI. Những đặc tính cơ bản về tâm sinh lý trong lao động trí óc cua SV

1t P.họcCh.bị

cua HS Đọc tài liệu 1t P.học

4

Lý thuyết

Sách giáo khoa, vở ghi chép

Chương II. Cơ sở khoa học cua GDTCI. Cơ thể người là một hệ sinh học th.nhất trao đổi chất và năng lượng

1t P.học

Ch.bị cua HS Đọc tài liệu 2t Ở nhà

5 Lý thuyết

Sách giáo khoa, vở ghi chép 1t P.học

52

Page 53: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Cơ thể người là một hệ sinh học thống nhất trao đổi chất và năng lượng

Ch.bị cua HS Đọc tài liệu 2t Ở nhà

6

Lý thuyết

Sách giáo khoa, vở ghi chép II. Cơ thể người là bộ máy vận động

1t P.học

Ch.bị cua HS Đọc tài liệu 2t Ở nhà

7

Lý thuyết

Sách giáo khoa, vở ghi chép

II. Cơ thể người là bộ máy vận động1t P.học

Ch.bị cua HS Đọc tài liệu 2t Ở nhà

8

Lý thuyết

Sách giáo khoa, vở ghi chép

Chương III. Kiểm tra và tự kiểm tra y học TDTT, chấn thương và phòng tránh chấn thương:I. Nhiệm vụ và n.dung kiểm tra y học

1t P.học

Ch.bị cua HS Đọc tài liệu 2t Ở nhà

9

Lý thuyết

Sách giáo khoa, vở ghi chép

II. Một số hình thức kiểm tra y họcIII. Một số trạng thái sinh lý và phản ứng xấu cua cơ thể trong tập luyện TDTT

1t P.học

Ch.bị cua HS Đọc tài liệu 2t Ở nhà

10

Lý thuyết

Sách giáo khoa, vở ghi chép IV. Chấn thương và cách phòng tránh

chấn thương trong hoạt động TDTT

1t P.học

Ch.bị cua HS Đọc tài liệu 2t Ở nhà

11

Lý thuyết

Sách giáo khoa, vở ghi chép

Chương IV. Thể dục thể thao và chế độ nghỉ ngơi cua học sinhI. Những đặc điểm về hoạt động TDTT trong học tập, sinh hoạt, nghỉ ngơi cua học sinh

1t P.học

Ch.bị cua HS Đọc tài liệu 2t Ở nhà

12

Lý thuyết

Sách giáo khoa, vở ghi chép II. Phương hướng và cơ sở sử dụng

các phương tiện TDTT trong quá trình lao động ở trường

1t P.học

Ch.bị cua HS Đọc tài liệu 2t Ở nhà

13

Lý thuyết

Sách giáo khoa, vở ghi chép

Chương V. I. Lợi ích, tác dụng cua luyện tập TDTT với sức khoẻ con người .

1t P.học

Ch.bị cua HS Đọc tài liệu 2t Ở nhà

14

Lý thuyết

Sách giáo khoa, vở ghi chép II. Vệ sinh cá nhân và vệ sinh tập

luyện TDTT

1t P.học

Ch.bị cua HS Đọc tài liệu 2t Ở nhà

15 Kiểm tra Làm bài Kiểm tra tự luận 1t P.học

53

Page 54: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Ch.bị cua HS Ôn tập 2t Ở nhà

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác cua giảng viên: a. Yêu cầu:

- Tham gia học tập đầy đu thời gian trên lớp- Tích cực tham gia các hoạt động trên lớp: trao đổi, thảo luận - Làm bài tập, nộp bài đúng thời hạn, đảm bảo chất lượng …

b. Cách thức đánh giá:- Điểm hệ số 1: chuyên cần (nghỉ học không lý do 1 tiết trừ 0,8 điểm; nghỉ

học có lý do 1 tiết trừ 0,3 điểm; đi học chậm dưới 5 phút trừ 0,2 điểm, trên 5 phút trừ 0,5 điểm), nhận thức và thái độ tham gia học tập, thảo luận trên lớp, kiểm tra hàng ngày, điểm bài tập.

- Điểm hệ số 2: Kiểm tra định kỳ (mỗi tín chỉ có 1 con điểm kiểm tra)12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

a. Phương pháp kiểm tra: Sử dụng thi tự luận b. Hình thức kiểm tra:

- Kiểm tra hàng ngày: Kiểm tra miệng - Kiểm tra định kỳ: Tự luận

c. Đánh giá kết quả học tập: Thực hiện theo quyết định 702QĐ-CĐSP Điểm đánh giá bộ phận = [Điểm hệ số 1 + (Điểm HS2)*2]/ N N = (số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2)

Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi HP x 2)/3 (Điểm đánh giá bộ phận và điểm HP lấy đến một chữ số thập phân sau khi đã làm tròn)

54

Page 55: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

HỌC PHẦNGDTC2 (THỂ DỤC)

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Họ và tên: Lê Văn Lưu Chức danh: Giảng viên Ngành được đào tạo: Thể dục thể thao Địa chỉ liên hệ: Khoa GDTC-NH Điện thoại: 0977.606.880; Email: [email protected]. Họ và tên: Ngô Minh Viên Chức danh: Giảng viên Ngành được đào tạo: Thể dục thể thao Địa chỉ liên hệ: Khoa GDTC-NH Điện thoại: ; Email: 3. Họ và tên: Trịnh Thị Bản Chức danh: Giảng viên Ngành được đào tạo: Thể dục thể thao Địa chỉ liên hệ: Khoa GDTC-NH Điện thoại: ; Email: 4. Họ và tên: Trần Thị Châu Chức danh: Giảng viên Ngành được đào tạo: Thể dục thể thao Địa chỉ liên hệ: Khoa GDTC-NH Điện thoại: ; Email:

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC1. Mã học phần: A.072. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Hệ Trung cấp chuyên nghiệp4. Số tín chỉ: 3 (45 tiết). Trong đó

- Thực hành: 42 tiết- Bài tập, kiểm tra: 03 tiết- HD tự học: 42 tiết- Chuân bị cua SV: 90 tiết

5. Môn học tiên quyết Học sau môn Giáo dục thể chất 1

6. Mục tiêu môn học:- Kiến thức: Nắm vững hệ thống khái niệm, thuật ngữ cơ bản cua

môn học thể dục, đặc biệt là thể dục phát triển chung, đội hình đội ngũ, thể dục cơ bản và thể dục dụng cụ

55

Page 56: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

- Kĩ năng: Thực hành thuần thục các kĩ thuật cơ bản cua từng nội dung cua thể dục cơ bản, đội hình đội ngũ và thể dục dụng cụ trong chương trình.

- Thái độ: Thể hiện ý thức tự giác, tích cực học tập và vận dụng được vào thực tế luyện tập hàng ngày, giữ gìn nề nếp, kỷ cương, tham gia tích cực vào các hoạt động phong trào rèn luyện thể dục thể thao và giữ gìn vệ sinh môi trường7. Tóm tắt nội dung môn học: Thể dục (các bài tập tay không và với dụng cụ) phát triển thể chất một phương tiện chu yếu cua GDTC. Nội dung và phân loại thể dục, đặc điểm phương pháp luyện tập và xu hướng phát triển. Thể dục cơ bản: khái niệm, nội dung, nhiệm vụ đặc điểm và phương pháp tập luyện. Thể dục vệ sinh: mục đích, yêu cầu và cấu trúc bài tập, xác định khối lượng và cường độ vận động.Tự kiểm tra trong tập luyện thể dục vệ sinh (thể dục sáng) Nguyên tắc cấu tạo bài tập thể dục có sự phân biệt giới tính, lứa tuổi, trình độ, thể lực và đặc điểm hoạt động lao động... Sơ lược đặc điểm một số loại bài tập: Thể dục thể hình, thể dục nhịp điệu, thể dục thực dụng quân sự, thể dục nghệ thuật, thể dục dưỡng sinh và thể dục dụng cụ Các bài tập phát triển các tố chất vận động: nhanh, mạnh, bền, khéo léo và từng bước dần hoàn thiện khả năng phối hợp vận động, cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lý thuyết và phương pháp luyện tập thể dục cơ bản, thể dục với dụng cụ đơn giản, dạy kỹ thuật động tác cơ bản các bài tập phát triển chung, các bài tập với vòng gậy...làm quen với bài tập đơn giản Trên cơ sở này, giúp học sinh vận dụng tự tập luyện hằng ngày nhằm phát triển cơ thể toàn diện, rèn luyện thói quen tự luyện tập, để nâng cao thể chất, sức khỏe phục vụ học tập và xây dựng cuộc sống văn minh.

8. Nội dung chi tiết môn học. 1. Các bài tập về đội hình đội ngũ (6 tiết)

a. Đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điều chỉnh hàng, nghiêm, nghỉ, báo cáo giờ lên lớp thực hành thể dục, quay các hướng, dậm chân tại chỗ, đứng lại.

b. Biến đổi đội hình: Từ một hàng dọc (ngang) thành hai hàng dọc (ngang), biến đổi đội hình 0-2-4-6, 0-3-6-9

2. Các bài tập thể dục thực dụng (2 tiết)a. Các bài tập mang, vác dụng cụ tạ, bóng...b. Các bài tập cõng, kiệu, bồng, bế người

3. Các bài tập tay không và sử dụng một số dụng cụ đơn giản (4 tiết)a. Bài thể dục tay không, thể dục giữa giờb. Bài thể dục 32 động tác vòng (Nữ); 32 động tác gậy (Nam)

4. Các bài tập thể lực trên dụng cụ xà kép, xà đơn (Nam); cầu thăng bằng, xà lệch (Nữ) (3 tiết)

5. Bài liên hoàn xà kép (Nam); Xà lệch (Nữ) (13 tiết)56

Page 57: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

a. Bài liên hoàn xà kép: Chống cánh tay lăng gập duỗi thành ngồi dạng chống sau, vượt chân phải vào giữa hai xà, quay lăng 1800 thành ngồi dạng chống sau, chuối vai lộn trước thành ngồi dạng chống sau, ngồi chống sau lăng xuống ưỡn thân.

b. Xà lệch (Nữ): Treo xà cao tạo đà lăng vượt chân thành nằm ngửa ưỡn thân trên xà thấp. Chân phải đưa thẳng lên quay 2700 thành ngồi chân co chân duỗi trên xà thấp, chuyển thành ngồi ke trên xà thấp, thăng bằng trên xà thấp (chân trái làm trụ). Đưa chân phải qua xà cao (từ sau ra trước) đặt lên xà cao, uốn cầu, ngồi ke quay 900 lăng xuống trước ưỡn thân.

6. Thể dục tự do (Nam), Cầu thăng bằng (Nữ) (14 tiết)a. Thể dục tự do: Thăng bằng sấp, lộn chống nghiêng quay 900 đổ

sấp lật thân thành nằm ngữa ưỡn thân, chuối vai, quay vòng trên một chân, chuối đầu lộn xuôi ôm gối, bật nhảy ưỡn thân

b. Cầu thăng bằng: Chống trước vượt chân thành ngồi ke, đi bước đuổi đơn, quay đứng đầu cầu, thăng bằng sấp, đi bước đuổi kép, quay ngồi đầu cầu, 3 bước bật nhảy ưỡn thân xuông dọc cầu bên phải

9. Học liệu:a. Học liệu bắt buộc:

1. Giáo trình Thể dục (sách dùng cho các trường CĐSP), Nhà xuất bản Đại học sư phạm - năm 2003 2. Lý luận và phương pháp GDTC (tập thể tác giả), vụ giáo dục thể chất, Bộ GD và ĐT, Hà nội 1998

b. Học liệu tham khảo:1. Nguyễn Viết Minh (chu biên) cùng các cộng sự - Đổi mới phương pháp

dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động người học các môn: Lý luận và phương pháp GDTC, Thể dục, Điền kinh, Bơi lội và Đá cầu, Nhà xuất bản Đại học sư phạm, 2007

2. Lê Quý Phượng, vũ Chung Thuy, Lê Gia vinh, Giáo trình vệ sinh và y học TDTT, giáo trình dùng cho CĐSP, Nhà xuất bản Đại học sư phạm 2005.

5. Vũ Đức Thu, giáo trình Lý luận và phương pháp TDTT, NXB Đại học sư phạm năm 2007

6. Chương trình GD phổ thông môn TD, NXB Bộ GD năm 20067. Đặng Hồng Phương, Giáo trình lý luận và phương pháp GDTC cho trẻ

mầm non, NXB Đại học sư phạm năm 2008 8. Phạm Nguyên Phùng, Vũ Thị Thư, Thể dục nhào lộn và nghệ thuật,giáo

trình đào tạo giáo viên trung học cơ sở hệ CĐSP, NXB Giáo dục năm 2000 9. Nguyễn Viết Minh, Lê Quang Sơn , Nguyễn Đình Cường, Lý Luận và

phương pháp GDTC, thể dục, điền kinh, bơi lội và đá cầu, NXB Đại học sư phạm năm 2007

10. Hình thức tổ chức dạy họca. Lịch trình chung

57

Page 58: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy họcLên lớp

TổngHD tự

học

Ch.bị cua HS

Thực hành

Kiểm tra

Đội hình đội ngũ 6 6 6 12Thể dục tay không và với dụng cụ nhẹ 4 1 5 4 10Thể dục thực dụng 2 2 2 4Các bài tập thể lực với dụng cụ xà, cầu... 3 3 3 6Xà kép, xà lệch 13 1 14 13 28Thể dục tự do, cầu thăng bằng 14 1 15 14 30 Tổng 42 3 45 42 90

c. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thức tổ chức

Yêu cầu HS ch.bị Nội dung chính Th.gian,

Đ.điểm

1

Thực hành

Trang phục đúng quy định, sân bãi

Đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điều chỉnh hàng, nghiêm, nghỉ, báo cáo giờ lên lớp thực hành thể dục, quay các hướng, dậm chân tại chỗ, đứng lại.

3t S.bãi

HDtự họcCh.bị

cua HS Ng.cứu tài liệu Đội hình đội ngũ 6t Ở nhà

2

Thực hành Ng.cứu tài liệu Biến đổi đội hình: Từ một hàng dọc

(ngang) thành hai hàng dọc (ngang). Biến đổi đội hình 0-2-4, 0-3-6-9

3t S.bãi

HDtự họcCh.bị

cua HS Ng.cứu tài liệu Biến đổi đội hình 6t Ở nhà

3

Thực hành Ng.cứu tài liệu Bài thể dục tay không, 32 động tác

vòng (Nữ). gậy (Nam)

3t S.bãi

HDtự họcCh.bị

cua HS Ng.cứu tài liệu Bài thể dục tay không: Vòng (Nữ), gậy (Nam) 6t Ở nhà

4

KT Ôn tập Bài thể dục tay không. 1t S.bãiThực hành Ng.cứu tài liệu Thể dục thực dụng: Mang vác dụng

cụ, cõng, kiệu.

2t S.bãi

HDtự họcCh.bị

cua HS Ng.cứu tài liệu Thể dục thực dụng 6t Ở nhà

5 Thực hành

Ng.cứu tài liệu Bài tập thể lực trên dụng cụ xà đơn, xà kép, xà lệch, thảm tự do và các bài

3t Nh.tập

58

Page 59: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

tập phát triển các tố chất thể lựcHDtự họcCh.bị

cua HS Ng.cứu tài liệu Bài tập thể lực trên dụng cụ xà đơn, xà kép, xà lệch 6t Ở nhà

6

Thực hành

Ng.cứu tài liệu, ch.bị dụng cụ học tập

Xà kép (XK): Chống cánh tay lăng gập duỗi thành ngồi dạng chống sauXà lệch (XL): Treo xà cao tạo đà lăng thu chân thành nằm ngữa ưỡn thân trên xà thấp

3t Nh.tập

HDtự họcCh.bị

cua HS Ng.cứu tài liệu Xà kép, xà lệch 6t Ở nhà

7

Thực hành

Ng.cứu tài liệu, ch.bị dụng cụ học tập

Xà kép: Vượt chân phải vào giữa hai xà, quay lăng 1800 thành ngồi dạng chống sauXà lệch: Chân phải đưa thẳng lên quay 2700 thành ngồi chân co chân duỗi trên xà thấp

3t Nh.tập

HDtự học

Ch.bị cua HS Ng.cứu tài liệu Xà kép, xà lệch 6t Ở nhà

8

Thực hành

Ng.cứu tài liệu, ch.bị dụng cụ học tập

Xà kép: Chuối vai lộn trước thành ngồi dạng chống sau.Xà lệch: Chuyển thành ngồi ke trên xà thấp,Thăng bằng trên xà thấp (chân trái làm trụ)

3t Nh.tập

HDtự họcCh.bị

cua HS Ng.cứu tài liệu Xà kép, xà lệch 6t Ở nhà

9

Thực hành

Ng.cứu tài liệu, ch.bị dụng cụ học tập

Xà kép: Ngồi chống sau lăng xuống ưỡn thân. Giới thiệu bài liên kếtXà lệch: Thăng bằng cao vượt chân qua xà cao, uốn cầu - ngồi ke quay 900 ngồi chống sau xuống ưỡn thân. Giới thiệu bài liên kết

3t Nh.tập

HDtự học

Ch.bị cua HS Ng.cứu tài liệu Xà kép, xà lệch 6t Ở nhà

10

Thực hành Ôn tập bài liên kết

2t Nh.tập

HDtự học

Kiểm Ôn tập Các nội dung đã học: Xà kép, xà lệch 1t Nh.tập

59

Page 60: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

traCh.bị

cua HS Ng.cứu tài liệu 6t Ở nhà

11

Thực hành

Ng.cứu tài liệu, ch.bị dụng cụ học tập

Thể dục tự do (TDTD): Thăng bằng sấp, lộn chống nghiêng quay 900 đổ sấp lật thân thành nằm ngữa ưỡn thânCầu thăng bằng (CTB): Chống trước vượt chân thành ngồi ke

3t Nh.tập

HDtự họcCh.bị

cua HS Ng.cứu tài liệu Thể dục tự do (TDTD), Cầu thăng bằng (CTB) 6t Ở nhà

12

Thực hành

Ng.cứu tài liệu, ch.bị dụng cụ học tập

TDTD: Chuối vai từ nằm ngữa ưỡn thân, quay vòng trên một chânCTB: Đi bước đuổi đơn, quay đứng đầu cầu

3t Nh.tập

HDtự họcCh.bị

cua HS Ng.cứu tài liệu Thể dục tự do (TDTD), Cầu thăng bằng (CTB) 6t Ở nhà

13

Thực hành

Ng.cứu tài liệu, ch.bị dụng cụ học tập

TDTD: Chuối đầu từ quay vòng trên một chânCTB: Thăng bằng sấp, đi bước đuổi kép

3t Nh.tập

HDtự họcCh.bị

cua HS Ng.cứu tài liệu Thể dục tự do (TDTD), Cầu thăng bằng (CTB) 6t Ở nhà

14

Thực hành

Ng.cứu tài liệu, ch.bị dụng cụ học tập

TDTD: Lộn xuôi ôm gối, bật nhảy ưỡn thân. Giới thiệu bài liên kếtCTB: Quay ngồi đầu cầu, 3 bước bật nhảy ưỡn thân xuống dọc cầu bên phải. Giới thiệu bài liên kết

3t Nh.tập

HDtự họcCh.bị

cua HS Ng.cứu tài liệu Thể dục tự do (TDTD), Cầu thăng bằng (CTB) 6t Ở nhà

15Thực hành

Ng.cứu tài liệu, ch.bị dụng cụ học tập Ôn tập nội dung đã học

2t Nh.tập

HDtự họcKiểm

traÔn tâp Các nội dung đã học 2t Nh.tập

60

Page 61: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Ch.bị cua HS Ng.cứu tài liệu Ôn tập nội dung đã học 6t Ở nhà

11. Chính sách đối với môn học và yêu cầu khác đối với giảng viên - Giáo viên có thể dạy các nội dung theo thứ tự đã trình bày như lịch trình hoặc có thể đảo nội dung phù hợp với điều kiện thực tiễn cua nhà trường, sao cho việc thực hiện đạt hiệu quả cao nhất. - Ngoài các nội dung quy định cua chương trình, giáo viên có quyền bổ sung thêm nội dung cho phong phú đa dạng. - Cần vận dụng phương pháp dạy học tích cực hóa sinh viên trong quá trình dạy và học và hướng dẫn cho sinh viên cách vận dụng vào thưc tế.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

- Tiêu chí đánh giá kết quả học tập cua sinh viên dựa vào QĐ 40/2007/QĐ-BGD-ĐT ngày 01/8/2009 cua Bộ trưởng BGDĐT, Quy định về đánh giá kết quả học tập cua HSSV và tổ chức thi học phần kèm theo QĐ 702 QĐ-CĐSP ngày 22/11/2013 cua Hiệu trưởng trường CĐSP Nghệ An

- Điểm chuyên cần thực hiện theo Điều 2, mục 1 cách cho điểm chuyên cần ( QĐ 702 QĐ-CĐSP ngày 01/8/2013 cua Hiệu trưởng trường CĐSP Nghệ An)

- Có đu các bài kiểm các tín chỉ đạt yêu cầu- Hình thức thi học phần: Thực hành- Tiêu chí đánh giá học phần.Cách tính điểm học phần (chấm theo thang điểm 10 làm tròn số đến 1 chữ

số thập phần) theo Điều 9 chương III Quy chế 40/2007/QĐ/Bộ GD-ĐTĐHP = (TBCKT + điểm thi HP): 2

* Đối với bài thể dục với dụng cụ nhẹ, bài thể dục tay không

Điểm Yêu cầu về nội dung

9 – 10

Thuộc bài, thực hiện trôi chảy, đúng nhịp điệu, biểu hiện được tình cảm qua bài thi, nhịp hô rõ ràng phù hợp với biên độ động tác. Trang phục gọn gàng, thực hiện đầy đu, nghiêm túc các bước thi môn thực hành.

7 – 8

Thuộc bài, thực hiện trôi chảy, tương đối đúng nhịp điệu, biểu hiện được tình cảm qua bài thi. Trang phục gọn gàng, thực hiện đầy đu, nghiêm túc các bước thi môn thực hành. Nhịp hô chưa phù hợp với biên độ động tác. Có một vài sai sót nhỏ.

5 – 6 Thuộc bài, thực hiện trôi chảy, nhịp điệu tương đối, trang phục gọn gàng, thực hiện đầy đu, nghiêm túc các bước môn thi thực hành, có

61

Page 62: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

sai sót nhầm lẫn, nhịp hô chưa phù hợp với biên độ động tác.

3 – 4Không thuộc bài, thực hiện không trôi chảy, không đúng nhịp điệu, chưa nghiêm túc trong các bước môn thực hành, có nhiều sai sót, nhịp không phù hợp với biên độ động tác.

1 – 2Không thuộc bài, thực hiện không trôi chảy, nhịp điệu sai, không nghiêm túc các bước môn thi thực hành, có nhiều sai sót, ý thứ môn học chưa cao, nhịp hô không đúng.

* Đối với bài thể dục trên các dụng cụ

Điểm Yêu cầu nội dung

9 – 10

Hoàn thành bài, tư thế tốt, thực hiện trôi chảy, đường đi biên độ rộng đúng nhịp điệu, có tính liên kết cao, biểu hiện được tình cảm qua bài thi. Trang phục gọn gàng, thực hiện đầy đu, nghiêm túc các bước thi môn thực hành.

7 – 8Thuộc bài, thực hiện trôi chảy, tương đối đúng nhịp điệu, biểu hiện được tình cảm qua bài thi. Trang phục gọn gàng, thực hiện đầy đu, nghiêm túc các bước thi môn thực hành, có vài sai sót nhầm lẫn.

5 – 6Thuộc bài, thực hiện chưa trôi chảy, tư thế đường đi biên độ động tác trung bình, trang phục gọn gàng, thực hiện đầy đu, nghiêm túc trong các bước thi môn thực hành, có sai sót nhầm lẫn.

3 – 4Không thuộc bài, thực hiện chưa trôi chảy, tư thế đường đi biên độ động tác nhỏ, chưa nghiêm túc trong các bước môn thi thực hành, có nhiều sai sót.

1 – 2Không thuộc bài, thực hiện không trôi chảy, tư thế đường đi biên độ động tác yếu, không nghiêm túc, các bước thi môn thực hành có nhiều sai sót, ý thức môn học chưa cao.

HỌC PHẦNTIN HỌC

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

62

Page 63: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

1. Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc Thành Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩHướng nghiên cứu chính: Khoa học máy tínhĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0973220820, Email: [email protected]

2. Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Nhung Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩHướng nghiên cứu chính: Khoa học máy tínhĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0915000644, Email: [email protected]

3. Họ và tên: Đặng Xuân Trường Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩHướng nghiên cứu chính: Khoa học máy tínhĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0914085863, Email: [email protected]

4. Họ và tên: Đào Thị Minh Thanh Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩHướng nghiên cứu chính: Khoa học máy tínhĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0982711576, Email: [email protected]

5. Họ và tên: Lê Thị Quỳnh Thương Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩHướng nghiên cứu chính: Khoa học máy tínhĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0943879955, Email: [email protected]

6. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩ.Hướng nghiên cứu chính: Hệ thống thông tin.Địa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0978443312, Email: cdsp [email protected] ,vn

7. Họ và tên: Lê Thị Câm Mỹ Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ.Hướng nghiên cứu chính: Hệ thống thông tin.Địa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0944282357, Email: [email protected]

8. Họ và tên : Lưu Đức Chính Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩ.Hướng nghiên cứu chính: Hệ thống thông tin.

63

Page 64: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Địa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0915913666, Email: [email protected]

9. Họ và tên: Bùi Thị Thanh Tâm Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩ.Hướng nghiên cứu chính: Hệ thống thông tin.Địa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0945557115., Email: [email protected]

10. Họ và tên : Nguyễn Thị Hương Trà Chức danh, học hàm, học vị: GVC, Thạc sỹHướng nghiên cứu chính: Cơ sở dữ liệu, Phương pháp giảng dạyĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0919567113, Email: [email protected]

11. Họ và tên: Lê Thị Na Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩHướng nghiên cứu chính: Hệ thống thông tin.Địa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0983122402, Email: [email protected]

12. Họ và tên: Ngô Tiến Dũng Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩHướng nghiên cứu chính: Khoa học máy tínhĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0915770778, Email:[email protected] @gmail.com

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC1. Mã học phần: A.082. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Hệ Trung cấp chuyên nghiệp4. Số đơn vị học trình: 3 (45 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 30 tiết- Thực hành: 12 tiết- Kiểm tra: 3 tiết- Chuân bị cua học sinh: 90 tiết (giờ)

5. Môn học tiên quyết: Không6. Mục tiêu môn học

a. Kiến thức: Nhằm trang bị cho học sinh kiến thức và thực hành tin học văn phòng như làm việc với máy tính trên hệ điều hành Windows, soạn thảo văn bản, thao tác trên bảng tính điện tử. Giúp học sinh sử dụng môi trường làm việc năng động sau này.

b. Kỹ năng:

64

Page 65: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

- Làm việc cơ bản trên máy tính đúng cách, sử dụng máy tính làm công cụ phục vụ học tập một cách hiệu quả.

- Có kiến thức cơ bản về việc sử dụng máy tính dựa trên các phần học từ Windows, Winword, Excel

- Biết ứng dụng kiến thức đã học một cách tổng hợp để giải quyết tốt các bài tập và bài toán được giao

- Tổng hợp sử dụng tin học như là công cụ phục vụ cho việc học tập .c. Thái độ, chuyên cần: Yêu cầu tham gia đu số giờ lý thuyết. Tích cực tự

học và rèn luyện kỹ năng làm việc trên máy tính 7. Tóm tắt nội dung môn học

- Sử dụng Windows để quản lý các văn bản trong công tác.- Sử dụng Microsoft Word để tạo văn bản: giáo án, báo cáo ...- Sử dụng Excel để tính toán, quản lý, thu thập dữ liệu và chuyển nó vào đồ thị.

8. Nội dung chi tiết môn học Chương 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ TIN HỌC 3 tiết (3t LT)I. Thông tin và xử lý thông tin

1. Thông tin2. Xử lý thông tin

II. Cấu trúc tổng quát cua máy tính điện tử1. Phần cứng2. Phần mềm

III. Tin học và ứng dụng trong tin học1. Khái niệm tin học2. Ứng dụng trong tin học

CHƯƠNG 2. HỆ ĐIỀU HÀNH 3 tiết (2t LT; 1t TH)I. Khái niệm hệ điều hànhII. Hệ điều hành Windows

1. Giới thiệu hệ điều hành Windows2. Giao diện hệ điều hành Windows3. Tạo các thư mục và các thư mục con

CHƯƠNG 3. PHẦN MỀM SOẠN THẢO VĂN BẢN WINWORD 18 tiết (12t LT; 5t TH, BT; 1t KT)I. Các thao tác soạn thảo văn bản II. Nhập và điều chỉnh văn bản trong Word III. Định dạng văn bản IV. Bảng biểu V. Các hiệu ứng đặc biệt và đồ họa trong WordCHƯƠNG 4. BẢNG TÍNH ĐIỆN TƯ EXCEL 21 tiết (13tLT; 6t TH; 2t KT)

65

Page 66: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

I. Các khái niệm cơ bản.1. Khởi động2. Giao diện bảng tính Excel

3. Các thao tác cơ bảnII. Xử lý dữ liệu trên bảng tính.

1. Soạn thảo nội dung bảng tính2. Tháo tác định dạng

III. Các hàm trong Excel.1. Giới thiệu về hàm2. Các hàm thường dùng3. Hàm tìm kiếm và tham chiếu

9. Học liệu: a. Học liệu bắt buộc:

[1]. Tài liệu biên soạn cua Khoa CNTT, trường CĐSP Nghệ An b. Học liệu tham khảo:

[2] Hồ Sĩ Đàm - Đào kiến Quốc - Hồ Đắc Phương, Tin học cơ sở (Sách dự án đào tạo giáo viên THCS ), nhà xuất bản Đại học sư phạm, 2006.

[3] Nguyễn Việt Hương, Tin học căn bản, Nhà xuất bản lao động xã hội, 2007.

[4] Bùi Thế Tâm, Giáo trình Tin học đại cương, NXB Giao thông vận tải, 2004.

[5] Kỹ sư Hoàng Hồng, Câm nang sử dụng máy vi tính, NXB giao thông vận tải.10. Hình thức tổ chức dạy học:

a. Lịch trình chung:

Nội dungHình thức tổ chức dạy học

Chuân bị cua SVLên lớp

TổngLí thuyết Thực hành Kiểm tra

CHƯƠNG I 3 3 6CHƯƠNG II 2 1 3 6CHƯƠNG III 12 5 1 18 36CHƯƠNG IV 13 6 2 21 42

Tổng 30 12 3 45 90b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thức t.chức Yêu cầu HS chuân bị Nội dung chính Th.gian,

đ.điểm1 Lí

thuyếtĐọc TL [1] Chương IĐọc TL [2] (Tr1-40);

Chương 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ TIN HỌC

3t Ph.học

66

Page 67: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Đọc TL [3] (Tr1-9);

3t LT, 0t BT,0t TH)1. Thông tin và xử lý thông tin2.Cấu trúc tổng quát cua máy tính điện tử3. Tin học và ứng dụng trong tin học

Chuân bị cua

HS

Đọc TL [1] Chương IĐọc TL [2] (Tr1-40);Đọc TL [3] (Tr1-9);

Các khái niệm cơ bản về thông tin và xử lý thông tin, cấu trúc tổng quát cua máy tính điện tử, tin học và ứng dụng trong tin học

Học sinh tự bố trí

2

Lí thuyết

Đọc TL [1] Chương II,IIIĐọc TL [2] (Tr101-107);Đọc TL [3] (Tr15-47);

CHƯƠNG 2. HỆ ĐIỀU HÀNH 1. Khái niệm hệ điều hành2. Hệ điều hành WindowsCHƯƠNG 3. PHẦN MỀM SOẠN THẢO VĂN BẢN WINWORD 1. Các thao tác soạn thảo văn bản

3t Ph.học

Chuân bị cua

HS

Đọc TL [1] Chương IIĐọc TL [2] (Tr228-249);Đọc TL [3] (Tr48-70);

Tìm hiểu về hệ điều hành, hệ điều hành Windows, các thao tác soạn thảo văn bản

Học sinh tự bố trí

3

Lí thuyết

Đọc TL [1] Chương IIIĐọc TL [2] (Tr228-249);Đọc TL [3] (Tr48-70);

2. Nhập và điều chỉnh văn bản trong Word

3t Ph.học

Chuân bị cua

HS

Đọc TL [1] Chương IIIĐọc TL [2] (Tr228-249);Đọc TL [3] (Tr48-70);

Các thao tác soạn thảo văn bảnNhập và điều chỉnh văn bản.

Học sinh tự bố trí

4

Thực hành

Đọc TL [1] Chương II, IIIĐọc TL [2] (Tr228-249);Đọc TL [3] (Tr48-70);

Hệ điều hành WindowsCác thao tác soạn thảo văn bảnNhập và điều chỉnh văn bản

3t Ph.học

Chuân bị cua

HS

Đọc TL [1] Chương II, IIIĐọc TL [2] (Tr249-251);Đọc TL [3] (Tr71-80);

Hệ điều hành WindowsCác th.tác soạn thảo văn bảnNhập và điều chỉnh văn bản

Học sinh tự bố trí

5Lí

thuyết

Đọc TL [1] Chương IIIĐọc TL [2] (Tr249-251);Đọc TL [3] (Tr71-80);

3. Nhập và điều chỉnh văn bản trong Word

3t Ph.học

Chuân Đọc TL [1] Chương III Các th.tác soạn thảo văn bản Học sinh

67

Page 68: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

bị cua HS

Đọc TL [2] (Tr249-251);Đọc TL [3] (Tr71-80); Nhập và điều chỉnh văn bản. tự bố trí

6

Lí thuyết

Đọc TL [1] Chương IIIĐọc TL [2] (Tr249-251);Đọc TL [3] (Tr71-80);

3. Định dạng văn bản 4. Bảng biểu

3t Ph.học

Chuân bị cua

HS

Đọc TL [1] Chương IIIĐọc TL [2] (Tr249-251);Đọc TL [3] (Tr71-80);

Định dạng văn bản Bảng biểu

Học sinh tự bố trí

7

Lí thuyết

Đọc TL [1] Chương III Đọc TL [2] (Tr268-283);Đọc TL [3] (Tr85-95);

5. Các hiệu ứng đặc biệt và đồ họa trong Word

3t Ph.học

Chuân bị cua

HS

Đọc TL [1] Chương III Đọc TL [2] (Tr268-283);Đọc TL [3] (Tr85-95);

Các hiệu ứng đặc biệt và đồ họa trong Word

Học sinh tự bố trí

8

Thực hành

Đọc TL [1] Chương III Đọc TL [2] (Tr268-283);Đọc TL [3] (Tr85-95);

Định dạng văn bản Bảng biểuCác hiệu ứng đặc biệt và đồ họa trong Word

2t Ph.học

Chuân bị cua

HS

Đọc TL [1] Chương III Đọc TL [2] (Tr268-283);Đọc TL [3] (Tr85-95);

Các bài tập mà giáo viên giao

Học sinh tự bố trí

Kiểm tra

Đọc TL [1] Chương III Đọc TL [2] (Tr268-283);Đọc TL [3] (Tr85-95);

Định dạng văn bản Bảng biểuCác hiệu ứng đặc biệt và đồ họa trong Word

1t Ph.học

9

Lí thuyết

Đọc TL [1] Chương IV;Đọc TL [2] (Tr268-283);Đọc TL [3] (Tr85-95);

CHƯƠNG 4. Chương trình bảng tính1. Các khái niệm cơ bản 2. X.lý d.liệu trên bảng tính.

3t Ph.học

Chuân bị cua

HS

Đọc TL [1] Chương IV;Đọc TL [2] (Tr268-283);Đọc TL [3] (Tr85-95);

Các khái niệm cơ bản Xử lý dữ liệu trên bảng tính

Học sinh tự bố trí

10 Lí thuyết

Đọc TL [1] Chương IV;Đọc TL [2] (Tr268-283);Đọc TL [3] (Tr85-95);

2. Xử lý dữ liệu trên bảng tính.

3t Ph.học

Chuân Đọc TL [1] Chương IV; Các cách xử lý dữ liệu trên Học sinh

68

Page 69: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

bị cua HS

Đọc TL [2] (Tr268-283);Đọc TL [3] (Tr85-95); bảng tính tự bố trí

11

Thực hành

Các bài tập mà giáo viên giao

Các bài tập mà giáo viên giao

3t Ph.học

Chuân bị cua

HS

Các bài tập mà giáo viên giao

Các bài tập mà giáo viên giao

Học sinh tự bố trí

12

Lí thuyết

Đọc TL [1] Chương IV;Đọc TL [2] (Tr268-283);Đọc TL [3] (Tr85-95);

2. Xử lý dữ liệu trên bảng tính.

3t Ph.học

Chuân bị cua

HS

Đọc TL [1] Chương IV;Đọc TL [2] (Tr268-283);Đọc TL [3] (Tr85-95);

Các thao tác xử lý dữ liệu trên bảng tính

Học sinh tự bố trí

13

Lí thuyết

Đọc TL [1] Chương IV;Đọc TL [2] (Tr268-283);Đọc TL [3] (Tr85-95);

3. Các hàm thường dùng4. Các hàm tìm kiếm và tham chiếu

2t Ph.học

Chuân bị cua

HS

Đọc TL [1] Chương IV;Đọc TL [2] (Tr268-283);Đọc TL [3] (Tr85-95);

Các hàm thường dùng Học sinh tự bố trí

Kiểm tra

Các bài tập mà giáo viên giao và làm thêm các bài tập trong tài liệu tham khảo

Các hàm thường dùng 1t Ph.học

14

Thực hành

Đọc TL [1] Chương IV;Đọc TL [2] (Tr268-283);Đọc TL [3] (Tr85-95);

Các bài tập phần các hàm thường dùng mà giáo viên giao

3t Ph.học

Chuân bị cua

HS

Đọc TL [1] Chương IV;Đọc TL [2] (Tr268-283);Đọc TL [3] (Tr85-95);

Các bài tập phần các hàm thường dùng mà giáo viên giao

Học sinh tự bố trí

15

Lí thuyết

Đọc TL [1] Chương V;Đọc TL [2] (Tr284-296);Đọc TL [3] (Tr95-116);

4. Các hàm tìm kiếm và tham chiếu

2t Ph.học

Chuân bị cua

HS

Đọc TL [1] Chương V;Đọc TL [2] (Tr284-296);Đọc TL [3] (Tr95-116);

Các bài tập về hàm tìm kiếm và tham chiếu

Học sinh tự bố trí

Kiểm tra

Làm các bài tập mà giáo viên giao

Các hàm tìm kiếm và tham chiếu

1t Ph.học

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác cua giảng viên:- Học sinh có mặt trên lớp 80% số giờ quy định- Tự học thông qua các bài tập mà giáo viên đưa ra và các bài tập tự chọn

69

Page 70: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

- Làm bài tập, tham gia thảo luận: làm đu bài tập, tham gia các buổi thực hành, thảo luận 12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

- Thực hiện theo Điều 9 chương III cua quy chế 40/2007, điểm đánh giá học phần (gọi tắt là điểm học phần) được tính căn cứ vào điểm kiểm tra thường xuyên, điểm kiểm tra định kỳ và điểm thi kết thúc học phần. - Điểm trung bình kiểm tra (TBKT) là điểm do GV thực hiện trong quá trình giảng dạy bao gồm điểm kiểm tra thường xuyên tính hệ số 1 (Điểm kiểm tra đầu giờ học, điểm thực hành, điểm kiểm tra viết có thời gian dưới 45 phút) và điểm kiểm tra định kỳ - tính hệ số 2 (điểm kiểm tra hết chương, hết phần, bài tập thực hành có thời gian từ 45 phút trở lên), có trong kế hoạch dạy học cua GV. Số con điểm cua từng học phần được quy định cụ thể trong đề cương chi tiết.

* Điểm TBKT = (Điểm KTTX + Điểm KT định kỳ x 2)/N N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2)Số lượng con điểm kiểm tra TX, KTĐK được quy định cụ thể trong đề

cương chi tiết cua học phần, các con điểm đánh giá bộ phận, thi kết thúc học phần được làm tròn đến phần nguyên.

- Điểm thi kết thúc học phần do nhà trường hoặc các khoa (bộ môn) tổ chức vào sau mỗi học kỳ.- Điểm học phần là trung bình cộng cua điểm TBKT và điểm thi kết thúc học phần. * Điểm học phần = (TBKT + điểm thi HP)/2 Điểm đánh giá học phần được làm tròn đến một chữ số thập phân.- HS trong quá trình học tập phải đảm bảo chuyên cần, đu các điểm quy định

cua học phần, nếu HS vắng không có lý do các bài kiểm tra, thi học phần thì phải nhận điểm 0 bài kiểm tra, bài thi đó, HS vắng học quá 20% số tiết học cua học phần thì không được dự thi học phần đó lần thứ nhất. Những HS này nếu học bù đu số tiết vắng và tham gia bổ sung các bài kiểm tra thì được dự thi ở kỳ thi lần 2. Nếu HS nghỉ học có lý do chính đáng sau khi học bù đu số tiết nghỉ học và kiểm tra bổ sung đu các con điểm quy định thì được dự thi lần 2 và được tính như lần thi thứ nhất.

Việc dạy bù cho HS do giảng viên đề xuất với trưởng bộ môn, trưởng bộ môn làm kế hoạch dạy bù trình lãnh đạo khoa duyệt, lãnh đạo khoa báo cáo Phòng ĐT-NCKH. Kinh phí dạy bù thực hiện theo cơ chế tự cân đối, lãnh đạo khoa quản lý, thực hiện.

* Điểm Trung bình chung (TBC) học kỳ, năm học, khóa học: Là điểm trung bình cộng các điểm học phần trong mỗi học kỳ, năm học, khóa học theo hệ số cua từng học phần và được lấy đến 01 chữ số thập phân sau khi đã làm tròn.

70

Page 71: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

HỌC PHẦN QUAN LY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUAN LY NGÀNH

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Chung

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0983998580; Email: [email protected] 2. Họ và tên: Trịnh Thị Hồng Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0988 277 003; email: [email protected] 3. Họ và tên: Trần Thị Thìn

Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ Tâm lý học - Giảng viên chính Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0988 659 410; email: [email protected] 4. Họ và tên: Trần Thị Trúc

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên chính Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0977 614 492; email: [email protected] 5. Họ và tên: Tô Quang Trung

Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0915 105 794; email: [email protected]

6. Họ và tên: Nguyễn Sỹ Tuất Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An

Điện thoại: 0988867637; email: [email protected] 7. Họ và tên: Trần Quang Vinh

Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0985 727 872; email: [email protected]

71

Page 72: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: A.09 2. Loại học phần: Bắt buộc 3. Dạy ở các ngành: Hệ Trung cấp chuyên nghiệp 4. Số học trình: 1 (15 tiết). Trong đó: - Lý thuyết: 12 tiết - Thực hành: 02 tiết - Kiểm tra: 01 tiết - Chuân bị cua học sinh: 30 tiết 5. Môn học tiên quyết: Giáo dục học đại cương, 6. Mục tiêu cua môn học

a. Kiến thức: Kết thúc học phần này học sinh cần nắm được:- Hệ thống các kiến thức cơ bản về quản lý hành chính Nhà nước và

quản lý hành chính nhà nước về Giáo dục - Đào tạo.- Hệ thống các quan điểm giáo dục cua Đảng và nhà nước; các giải

pháp phát triển giáo dục đào tạo.- Tiếp cận các xu thế đổi mới trong thực tiễn Giáo dục Việt Nam và

trên Thế giới.b. Kỹ năng: Giúp HS

- Vận dụng lý luận đã học để đối chiếu với thực tiễn công tác quản lý hành chính Nhà nước. Từ đó, có ý thức chấp hành tốt khi tham gia vào bộ máy Nhà nước.

- Có kỹ năng phân tích đánh giá về sự phát triển cua Giáo dục - Đào tạo, về quy định cua Bộ Giáo dục - Đào tạo đối với cán bộ viên chức.c. Thái độ

Hình thành thái độ cần thiết cua người cán bộ - viên chức sẵn sàng tham gia vào hoạt động nghề nghiệp.

7. Tóm tắt nội dung môn học: Kiến thức học phần được thiết kế theo 4 chương: Chương I trình bày

những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước và QLHCNN về GD - ĐT. Chương II, III, IV đề cập đến quan điểm, đường lối cua Đảng và Nhà nước; những điều lệ, quy định, quy chế cua Bộ GD - ĐT về GD - ĐT. Các chương có dung lượng kiến thức hợp lý, gắn kết giữa lý luận và thực tiễn GD. Tuy nhiên ứng với từng ngành đào tạo mà có sự lựa chọn kiến thức một cách thích hợp. Cụ thể:

- Chương I, II quy định những nội dung áp dụng cho tất cả hệ đào tạo giáo viên.

- Chương III, IV quy định các trường (khoa) sư phạm căn cứ vào hệ đào tạo cua mình để cụ thể hoá nội dung áp dụng giảng dạy cho phù hợp.

72

Page 73: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

8. Nội dung chi tiết môn họcChương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ HCNN – QUẢN LÝ HCNN VỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO 6 tiết (5t LT; 1t TH)

1. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước (QLHCNN)a. Khái niệm QLHCNNb. Những tính chất chu yếu cua nền hành chính Nhà nướcc. Nguyên tắc hoạt động cua nền hành chính Nhà nước Việt Namd. Nội dung cua QLHCNN Việt Name. Công cụ, hình thức và phương pháp QLHCNN

2. QLHCNN về giáo dục & đào tạo (GD & ĐT)a. Những vấn đề cơ bản cua QLHCNN về giáo dục và đào tạo

b. Bộ máy quản lý GD - ĐT 3. Luật cán bộ, công chức; Luật viên chức

a. Luật cán bộ, công chức b. Luật viên chức4. Thực hành (1 tiết): Liên hệ việc thực hiện các nghĩa vụ cua đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức cua nước ta hiện nayChương 2. ĐƯƠNG LÔI QUAN ĐIÊM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO 5 tiết (4t LT; 1t TH)1. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết trong GD-ĐT

a. Tình hình giáo dục Việt nam hiện nayb. Bối cảnh và thời cơ, thách thức đối với giáo dục nước ta trong vài thập

kỷ tới.2. Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020

a. Phát triển giáo dục phải thực sự là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp cua Đảng, Nhà nước và cua toàn dân…

b. Xây dựng nền giáo dục có tính nhân dân, dân tộc, tiên tiến, hiện đại, xã hội chu nghĩa, lấy chu nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng…

c. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuân hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chu hóa, hội nhập quốc tế, thích ứng với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chu nghĩa, phát triển giáo dục gắn với phát triển khoa học và công nghệ, tập trung vào nâng cao chất lượng GD…

d. Hội nhập quốc tế sâu, rộng về giáo dục trên cơ sở bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc, giữ vững độc lập, tự chu, định hướng xã hội chu nghĩa… 3. Mục tiêu phát triển GD - ĐT đến năm 2020

a. Mục tiêu tổng quátb. Mục tiêu cụ thể

73

Page 74: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

4. Các giải pháp phát triển GD giai đoạn 2011 - 2020a. Đổi mới quản lý giáo dụcb. Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dụcc. Đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra và đánh giá chất

lượng giáo dụcd. Tăng nguồn lực đầu tư và đổi mới cơ chế tài chính giáo dụce. Tăng cường gắn đào tạo với sử dụng, nghiên cứu khoa học và chuyển

giao công nghệ đáp ứng nhu cầu xã hội.f. Tăng cường hỗ trợ phát triển giáo dục đối với các vùng khó khăn, dân

tộc thiểu số và đối tượng chính sách xã hội.g. Phát triển khoa học giáo dục

h. Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về giáo dục5. Thực hành (1 tiết): Liên hệ việc thực hiện các giải pháp phát triển giáo dục trong thực tiễn giáo dục ở nước ta hiện nayChương 3. ĐIỀU LỆ, QUY CHẾ, QUY ĐỊNH CỦA BỘ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO ĐÔI VỚI GIÁO DỤC MẦM NON VÀ GDPT 2 tiết (2t LT)1. Điều lệ trường Tiểu học

a. Quy định chungb. Vị trí, nhiệm vụ, tổ chức và quản lý nhà trườngc. Chương trình và các hoạt động giáo dụcd. Tài sản cua nhà trườnge. Giáo viên và nhân viênf. Quan hệ giữa nhà trường - gia đình và xã hội.

2. Quản lý Giáo dục - Đào tạo ở địa phươnga. Những quy định chungb. Tổ chức bộ máy quản lý GD - ĐT ở các cấp địa phươngc. Tổ chức bộ máy, tiêu chuân biên chế cua các trường PT

3. Quy chế về thanh tra, kiểm tra các bậc Mầm non, Tiểu học, Trung họca. Thanh tra một nhà trườngb. Thanh tra hoạt động cua một giáo viên các cấp

Chương 4. LUẬT GIÁO DỤC, LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM 2 tiết (1t LT; 1t KT)

1. Luật giáo dục2. Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 3. Kiểm tra (1 tiết): Nội dung trọng tâm cua học phần

74

Page 75: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

9. Học liệu a. Học liệu bắt buộc Phạm Viết Vượng (Chu biên), Ngô Thành Can, Trần Quang Cấn, Đỗ Ngọc Đạt, Đặng Thị Thanh Huyền, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Đức Thìn, Quản lý hành chính Nhà nước và quản lý ngành giáo dục - đào tạo, Nxb ĐHSP, 2003. b. Học liệu tham khảo [1]. BCHTƯ Đảng Cộng sản Việt Nam, NQTƯ II khoá VIII.

[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điều lệ các nhà trường, Nxb GDHN, 2008. [3]. Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020.

[4]. Đặng Xuân Hải - Đào Phú Quảng, Bài giảng quản lý HCNN về giáo dục và đào tạo, Nxb ĐHGQ, Hà Nội, 2007. [5]. Quốc hội nước CHXHCNVN, Luật Bảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ em;

[6]. QH nước CHXHCNVN, Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2009.

[7]. QH nước CHXHCNVN, Luật Cán bộ - công chức, (Luật số 22/2008/QH12).

[8]. QH nước CHXHCNVN, Luật Viên chức (Luật số 58/2010/QH12)10. Hình thức tổ chức dạy học

a. Lịch trình chung

Nội dungHình thức tổ chức dạy học

Lên lớp Tổng Chuân bị cua HSLý thuyết Thực hành Kiểm tra

Chương 1 5 1 6 12Chương 2 4 1 5 10Chương 3 2 2 4Chương 4 1 1 2 4

Tổng 12 2 1 15 30

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thức tổ chức

Yêu cầu HS chuân bị Nội dung chính Th.gian

Đ.điểm

1

Lý thuyết

Ng.cứu g.trình trước khi học bài mới

Chương 1. 1. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước

1tP.học

Ch. bị cua HS Ôn tập cung cố Những vấn đề cơ bản về quản lý

hành chính nhà nước2t

Ở nhà

2

Lý thuyết

Ng.cứu g.trình trước khi học bài mới

1. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước (tiếp)

1tP.học

Ch. bị cua HS

Ôn tập những nội dung đã học

Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước

2tỞ nhà

3 Lý Ng.cứu g.trình trước 1. Những vấn đề cơ bản về quản 1t75

Page 76: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

thuyết khi học bài mới lý hành chính nhà nước (tiếp)2. QLHCNN về giáo dục đào tạo P.học

Ch. bị cua HS

Ôn tập những nội dung đã học

QLHCNN về giáo dục đào tạo 2tỞ nhà

4

Lý thuyết

Ng.cứu g.trình trước khi học bài mới

2. QLHCNN về giáo dục đào tạo (tiếp)

1tP.học

Ch. bị cua HS

Tự nghiên cứu Bộ máy quản lý GD- ĐT 2tỞ nhà

5

Lý thuyết

Ng.cứu Luật CB, CC và Luật VC trước khi học bài mới

3. Luật cán bộ, công chức; Luật viên chức 1t

P.học

Ch. bị cua HS

Đọc văn bản luật Luật cán bộ, công chức và Luật viên chức

2tỞ nhà

6

Thực hành

Liên hệ việc thực hiện

Các nghĩa vụ cua đội ngũ c.bộ, c.chức, v.chức cua nước ta hiện nay

1tP.học

Ch. bị cua HS

Ôn tập Những nội dung đã học trong chương 1

2tỞ nhà

7

Lý thuyết

Ng.cứu g.trình trước khi học bài mới

Chương 2.1. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết trong GD-ĐT

1tP.học

Ch. bị cua HS

Ôn tập những nội dung đã học

Những vấn đề đặt ra cần giải quyết trong GD - ĐT

2tỞ nhà

8

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

2. Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 20203. Mục tiêu phát triển GD - ĐT đến năm 2020

1tP.học

Ch. bị cua HS

Ôn tập cung cố những nội dung đã học

- Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020- Mục tiêu phát triển GD - ĐT đến năm 2020

2tỞ nhà

9

Lý thuyết

Ng.cứu g.trình trước khi học bài mới

4. Các giải pháp phát triển GD giai đoạn 2011 - 2020

1tP.học

Ch. bị cua HS

Ôn tập cung cố những nội dung đã học

- Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020- Mục tiêu phát triển GD - ĐT đến năm 2020

2tỞ nhà

10

Lý thuyết

Ng.cứu g.trình trước khi học bài mới

4. Các giải pháp phát triển GD giai đoạn 2011 - 2020 (tiếp)

1tP.học

Ch. bị cua HS

Ôn tập những nội dung đã học

Các giải pháp phát triển GD giai đoạn 2011 – 2020

2tỞ nhà

76

Page 77: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

11

Thựchành

- Làm đề cương- Trình bày và thảo luận

Liên hệ việc thực hiện các giải pháp phát triển giáo dục trong thực tiễn giáo dục ở nước ta hiện nay

1tP.học

Ch. bị cua HS

- Đọc và tóm tắt nội dung

- Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020

2tỞ nhà

12

Lý thuyết

Ng.cứu g.trình trước khi học bài mới

Chương 3. 1. Điều lệ trường tiểu học

1tP.học

Ch. bị cua HS

Nghiên cứu văn bản Điều lệ nhà trường tiểu học 2tỞ nhà

13

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

2. Quản lý Giáo dục - Đào tạo ở địa phương3. Quy chế về thanh tra, kiểm tra các bậc MN, T.học, Trung học

1tP.học

Ch. bị cua HS

Ôn tập cung cố những nội dung đã học

- Quản lý Giáo dục - Đào tạo ở địa phương- Quy chế về thanh tra, kiểm tra các bậc MN, T.học, Trung học

2tỞ nhà

14

Lý thuyết

Ng.cứu Luật GD; Luật bảo vệ, chăm sóc và GD trẻ em trước khi học bài mới

Chương 4. 1. Luật giáo dục2. Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em

1tP.học

Ch. bị cua HS

- Đọc văn bản luật- Liên hệ thực tiễn thực hiện

- Luật giáo dục- Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em

2tỞ nhà

15

Kiểm tra

Làm bài kiểm tra Những vấn đề trọng tâm cua chương trình

1tP.học

Ch. bị cua HS

Ôn tập Nội dung ôn thi kết thúc học phần

2tỞ nhà

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác cua giảng viênSinh viên cần phải:- Nghiên cứu nội dung bài học trước khi lên lớp nghe giảng;- Tham dự đầy đu giờ giảng và các buổi hướng dẫn tự học dưới sự hướng

dẫn và điều khiển cua giảng viên.

77

Page 78: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

- Chuân bị đề tài thảo luận, làm các bài tập thực hành đu về số lượng và đảm bảo về chất lượng; tham dự đu và có chất lượng 02 bài kiểm tra thường xuyên, 02 bài kiểm tra định kỳ.

- Tích cực học tập, nghiên cứu nắm vững nội dung tất cả các chương trong học phần.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

a. Tiêu chí đánh giá:- Kết quả học tập cua sinh viên được thực hiện theo Điều 9 chương 3 cua

Quy chế 40/2007/QĐ-BGDĐT (được cụ thể hóa trong Quyết định số 702/2013/QĐ-CĐSP ban hành quy định về đánh giá kết quả học tập cua học sinh, sinh viên, học viên và tổ chức thi học phần tại Trường CĐSP Nghệ An).

- Phần tự học (thảo luận, thực hành…): Hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân, nhóm đúng tiến độ theo kế hoạch; tích cực thảo luận, thực hành

- Điểm kiểm tra thường xuyên bao gồm: Điểm kiểm tra đầu giờ học, điểm thực hành, điểm kiểm tra viết có thời gian dưới 45 phút.

- Điểm kiểm tra định kỳ: Được thực hiện trong thời gian 1 tiết ở lớp, sử dụng hình thức kiểm tra viết (có thể trắc nghiệm hoặc tự luận).

- Những sinh viên vắng học quá 20% số tiết cua học phần thì không được dự thi học phần đó lần thứ nhất. Những sinh viên này nếu học bù đu số tiết vắng và tham gia bổ sung các bài kiểm tra thì được dự thi ở lần thứ 2. Nếu sinh viên nghỉ học có lý do chính đáng sau khi học bù đu số tiết nghỉ học và kiểm tra bổ sung đu các con điểm quy định thì được dự thi lần 2 và được tính như lần thi thứ nhất.

b. Cách tính điểm học phần: {[(Điểm KTTX + Điểm KTĐK x 2)/3] + Điểm thi học phần} / 2 (- Toàn học phần có 3 con điểm. Trong đó có: 1 con điểm hệ số 1 là kết quả cua kiểm tra thường xuyên; 1 con điểm hệ số 2 là kết quả 1 lần kiểm tra định kỳ; 1 con điểm thi kết thúc học phần. - Làm tròn đến 1 chữ số thập phân).

78

Page 79: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

HỌC PHẦN TÂM LY HỌC ĐAI CƯƠNG

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Chung Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên

Ngành được đào tạo: Tâm lý học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0983998580; Email: [email protected] 2. Họ và tên: Trịnh Thị Hồng Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0988 277 003; Email: [email protected]

3. Họ và tên: Trần Thị Thìn Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ - Giảng viên chính

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0988 659 410; Email: [email protected]

4. Họ và tên: Trần Thị Trúc Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên chính

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0977 614 492; Email: [email protected]

5. Họ và tên: Tô Quang Trung Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0915 105 794; Email: [email protected]

6. Họ và tên: Nguyễn Sỹ Tuất Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An

Điện thoại: 0988867637; Email: [email protected] 7. Họ và tên: Trần Quang Vinh

Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0985 727 872; Email: [email protected]

79

Page 80: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

II. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC1. Mã học phần: AN.01; MT.012. Loại học phần: Bắt buộc

3. Dạy ở các ngành: Đào tạo giáo viên Trung cấp SP Âm nhạc, SP Mỹ thuật 4. Số tín chỉ: 2 (30 tiết), trong đó:

Lý thuyết: 24 tiếtThực hành: 02 tiết

Bài tập: 01 tiết Thảo luận: 01 tiết Kiểm tra: 02 tiết Chuân bị cua sinh viên: 60 tiết 5. Môn học tiên quyết: 6. Mục tiêu cua môn học: Sau khi hoàn thành học phần này, HS sẽ:

a. Kiến thức: - Phân tích các khái niệm cơ bản: tâm lý, ý thức, nhân cách, nhận

thức, tình cảm, ý chí...- Hiểu được đặc điểm, quy luật hình thành, phát triển các hiện

tượng tâm lý. b. Kỹ năng:

- Hình thành được các kỹ năng học và nghiên cứu tâm lý học, có cơ sở tiếp tục nghiên cứu các lĩnh vực khác cua tâm lý học

- Vận dụng được kiến thức tâm lý vào việc giải quyết các bài tập.- Vận dụng các phạm trù, khái niệm cơ bản cua tâm lý học để giải

thích các hiện tượng tâm lý trong cuộc sống và trong dạy học và giáo dục.- Vận dụng được các kiến thức đã lĩnh hội vào việc tổ chức cuộc

sống, hoạt động dạy học và giáo dục. c. Thái độ:

- Hình thành quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử về tâm lý người.

- Tin tưởng vào tính khoa học, đúng đắn cua tâm lý học hoạt động về bản chất và các hiện tượng tâm lý người.

- Coi trọng, yêu thích, hứng thú học tập môn Tâm lý học.7. Tóm tắt nội dung môn học: Học phần Tâm lý học đại cương bao gồm

các khái niệm cơ bản như tâm lý, tâm lý học, các khái niệm về các hiện tượng tâm lý cụ thể như: nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính, các quá trình cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng, xúc cảm, tìn cảm, ý chí và các khái niệm về hoạt động, giao tiếp, ý thức, nhân cách. Học phần còn làm rõ cơ chế, chức năng, vai trò và phân loại mỗi hiện tượng tâm lý, con đường, quy luật hình thành và phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách.

80

Page 81: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

8. Nội dung chi tiết môn họcChương 1. TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC 3 tiết (3t LT)

1. Đối tượng, nhiệm vụ, vị trí, ý nghĩa cua Tâm lý học a. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu cua Tâm lý họcb. Vị trí, ý nghĩa cua Tâm lý học

2. Bản chất, chức năng và phân loại hiện tượng tâm lý người a. Tâm lý là gì? b. Bản chất cua hiện tượng tâm lý người

c. Chức năng cua hiện tượng tâm lý người d. Phân loại hiện tượng tâm lý người

3. Phương pháp nghiên cứu cua Tâm lý học hiện đại

a. Phương pháp quan sátb. Phương pháp trò chuyệnc. Phương pháp điều trad. Phương pháp thực nghiệme. Phương pháp Tets (trắc nghiệm)g. Phương pháp nghiên cứu sản phâm hoạt động

h. Phương pháp nghiên cứu tiểu sử cua cá nhânChương 2. HOẠT ĐỘNG, GIAO TIẾP VÀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIÊN

TÂM LÝ Ý THỨC 4 tiết (3t LT, 1t TH)1. Hoạt động và tâm lý

a. Khái niệm về hoạt độngb. Phân loại hoạt độngc. Vai trò cua hoạt động đối với sự hình thành, phát triển tâm lý

2. Giao tiếp và tâm lý a. Khái niệm về giao tiếpb. Phân loại giao tiếpc. Vai trò cua giao tiếp đối với sự hình thành, phát triển tâm lý

3. Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức a. Bản chất và cấu trúc cua ý thức b. Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức cá nhânc. Các cấp độ ý thức cua hiện tượng tâm lý ngườid. Chú ý - điều kiện cua hoạt động có ý thức - Chú ý là gì?

- Các loại chú ý- Các thuộc tính cơ bản cua chú ý

4. Thực hành (1 tiết): Vấn đề về hoạt động và giao tiếp

81

Page 82: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Chương 3. HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC 9 tiết (7t LT, 1t BT, 1t KT)1. Nhận thức cảm tính

a. Khái niệm về cảm giác và tri giác b. Các loại cảm giác và tri giácc. Các quy luật cơ bản cua cảm giác d. Các thuộc tính cơ bản cua tri giác e. Vai trò cua nhận thức cảm tính

2. Trí nhớ a. Khái niệm về trí nhớb. Các quá trình cơ bản cua trí nhớ

c. Các loại trí nhớd. Rèn luyện trí nhớ

3. Nhận thức lý tính a. Tư duy b. Tưởng tượngc. Ngôn ngữ

4. Bài tập (1 tiết): Tư duy, trí nhớ và tưởng tượng5. Kiểm tra (1 tiết)

Chương 4. TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ 6 tiết (5t LT, 1t TH)1. Tình cảm a. Khái niệm tình cảm và xúc cảm b. Những đặc điểm đặc trưng cua tình cảm c. Các mức độ thể hiện cua tình cảm, các loại tình cảm

d. Các quy luật cơ bản cua đời sống tình cảm2. Ý chí

a. Khái niệm ý chíb. Hành động ý chí và cấu trúc cua nóc. Hành động tự động hoá

3. Thực hành (1 tiết): Tình cảm và ý chí

Chương 5. NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIÊN NHÂN CÁCH 8 tiết (6t LT, 1t TL, 1t KT )

1. Khái niệm chung về nhân cách a. Định nghĩab. Các đặc điểm cơ bản cua nhân cách

2. Cấu trúc cua nhân cách

82

Page 83: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

a. Xu hướng nhân cách

b. Tính cách

c. Khí chất

d. Năng lực

3. Sự hình thành và phát triển nhân cách

a. Các yếu tố chi phối sự hình thành và phát triển nhân cách

b. Sự hoàn thiện nhân cách

4. Thảo luận (1 tiết): Vai trò cua các yếu tố đối với sự hình thành và phát triển

nhân cách.

5. Kiểm tra (1 tiết)

9. Học liệu

a. Học liệu bắt buộc

Nguyễn Quang Uân (chu biên), Trần Trọng Thuy, Tâm lý học đại cương,

Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội (Bộ Giáo dục & ĐT. Dự án đào tạo GV THCS

dùng cho các trường Cao đẳng sư phạm), 2007.

b. Học liệu tham khảo

[1]. Hoàng Anh (chu biên), Đỗ Thị Châu, Nguyễn Thạc, Hoạt động giao

tiếp nhân cách, Nxb ĐHSP, Hà Nội, 2007.

[2]. Lê Thị Bừng (chu biên), Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Đức Sơn, Các

thuộc tính tâm lý điển hình của nhân cách, Nxb ĐHSP, Hà Nội, 2008.

[3]. Lê Thị Bừng, Nguyễn Thị Vân Hương, Những điều kỳ diệu về tâm lý

học con người (sưu tầm và biên soạn), Nxb ĐHSP, Hà Nội, 2005.

[4]. Ngô Công Hoàn (chu biên), Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Thị Kim

Quý, Những trắc nghiệm tâm lý, Nxb ĐHSP, Hà Nội, 2007.

[5]. Nguyễn Xuân Thức (chu biên), Nguyễn Quang Uân, Nguyễn Văn

Thạc, Giáo trình tâm lý học đại cương, (tái bản lần 6), Nxb ĐHSP, Hà Nội,

2009.

[6].Nguyễn Quang Uân (chu biên), Nguyễn Kế Hào, Phan Thị Hạnh Mai,

Tâm lý học (Dự án phát triển giáo dục tiểu học), Nxb Hà Nội, 2007.

[7]. Nguyễn Quang Uân (chu biên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang,

Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nxb ĐHSP, Hà Nội, 2009.

83

Page 84: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học Chuân bịcua SV

Lên lớpTổngLý

thuyếtThực hành

Thảo luận

Bàitập

Kiểm tra

Chương 1 3 3 6Chương 2 3 1 4 8Chương 3 7 1 1 9 18Chương 4 5 1 6 12Chương 5 6 1 1 8 16

Tổng 24 2 1 1 2 30 60b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thứctổ chức

Yêu cầu SV chuân bị Nội dung chính Th.gian

Đ.điểm

1

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

Chương 1. TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC1. Đối tượng, nhiệm vụ, vị trí, ý nghĩa cua Tâm lý học 2. Bản chất, chức năng và phân loại hiện tượng tâm lý người

1t P.học

1t P.học

Chuân bị cua

SV

- Trả lời các câu hỏi trong g.trình.- Lấy ví dụ cho n.dung ng.cứu.- Đánh dấu những n.dung khó hiểu

1. Đối tượng, nhiệm vụ, vị trí, ý nghĩa cua Tâm lý học 2. Bản chất, chức năng và phân loại hiện tượng tâm lý người

4tỞ nhà

2

Lý thuyết Nghiên cứu giáo trình

trước khi học bài mới

3. Phương pháp nghiên cứu cua Tâm lý học hiện đại Chương 2. HOẠT ĐỘNG, GIAO TIẾP VÀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIÊN TÂM LÝ Ý THỨC1. Hoạt động và tâm lý

1t P.học

1t P.học

Chuân bị cua

SV

- Trả lời các câu hỏi trong g.trình.- Lấy ví dụ cho n.dung ng.cứu.- Đánh dấu những n.dung khó hiểu

3. Phương pháp ng.cứu cua Tâm lý học h.đại (chương 1)1. Hoạt động và tâm lý (Chương 2)

2t Ở nhà

2t Ở nhà

84

Page 85: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

3

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

2. Giao tiếp và tâm lý

3. Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức

1t P.học

1t P.học

Chuân bị cua

SV

- Trả lời các câu hỏi trong g.trình.- Lấy ví dụ cho n.dung ng.cứu.- Đánh dấu những n.dung khó hiểu

2. Giao tiếp và tâm lý

3. Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức

4t Ở nhà

4

Thực hành

* Về hoạt động, phân tích cấu trúc và vai trò cua hoạt động đó đối với chu thể.* Nhận biết hoạt động giao tiếp, phân biệt được với hoạt động khác.

1t P.học

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

Chương 3. HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC 1. Nhận thức cảm tính

1t P.học

Chuân bị cua

SV

- Ôn tập về hoạt động và giao tiếp để thực hành.- Trả lời các câu hỏi trong g.trình.- Lấy ví dụ cho n.dung ng.cứu.- Đánh dấu những n.dung khó hiểu

1. Nhận thức cảm tính 4t Ở nhà

5 Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

1. Nhận thức cảm tính (tiếp) 2t P.học

Chuân bị cua

SV

Trả lời các câu hỏi trong giáo trình liên quan đến nội dung bài học

Nhận thức cảm tính 4t Ở nhà

6 Lý Nghiên cứu giáo trình 2. Trí nhớ 1t P.học

85

Page 86: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

thuyếttrước khi học bài mới 3. Nhận thức lý tính

1t P.học

Chuân bị cua

SV

- Trả lời các câu hỏi trong g.trình.- Lấy ví dụ cho n.dung ng.cứu.- Đánh dấu những n.dung khó hiểu

- Trí nhớ

- Nhận thức lý tính4t

Ở nhà

7

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

3. Nhận thức lý tính (tiếp) 2t P.học

Chuân bị cua

SV

- Trả lời các câu hỏi trong g.trình.- Lấy ví dụ cho n.dung ng.cứu.- Đánh dấu những n.dung khó hiểu

Nhận thức lý tính 4tỞ nhà

8

Bài tập Bài tập về tư duy, trí nhớ, tưởng tượng 1t

P.họcKiểm

tra N.dung cua chương 1, 2 và 3 1tP.học

Chuân bị cua

SV

Ôn tập cung cố những n.dung đã học để làm b.tập và k.tra.

4tỞ nhà

9

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

Chương 4. TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ1. Tình cảm

2tP.học

Chuân bị cua

SV

- Trả lời các câu hỏi trong g.trình. Lấy ví dụ cho n.dung ng.cứu.- Đánh dấu những n.dung khó hiểu

- Tình cảm 4t Ở nhà

10

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

1. Tình cảm (tiếp)

2. Ý chí

1t P.học1t P.học

Chuân bị cua

SV

- Trả lời các câu hỏi. Lấy ví dụ cho n.dung ng.cứu. Đánh dấu các n.dung khó hiểu

- Tình cảm

- Ý chí4t

Ở nhà

11 Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới 2. Ý chí (tiếp)

1tP.học

86

Page 87: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Thực hành

- Biện pháp hình thành tình cảm giữa giáo viên và học sinh.- Biện pháp hình thành 1 kỹ xảo và 1 thói quen cho học sinh.

1t P.học

Chuân bị cua

SV

- Trả lời các câu hỏi. Lấy ví dụ cho n.dung ng.cứu. Đánh dấu những n.dung khó hiểu.- Ôn tập để làm thực hành theo yêu cầu.

- Ý chí - Biện pháp hình thành tình cảm giữa giáo viên và học sinh.- Biện pháp hình thành 1 kỹ xảo và 1 thói quen cho học sinh

4tỞ nhà

12

Lý thuyết Nghiên cứu giáo trình

trước khi học bài mới

Chương 5. NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIÊN NHÂN CÁCH1. Kh.niệm chung về nhân cách 2. Cấu trúc cua nhân cách

2t P.học

Chuân bị cua

SV

- Trả lời các câu hỏi. Lấy ví dụ cho n.dung ng.cứu. Đánh dấu những n.dung khó hiểu.

- Khái niệm về nhân cách - Cấu trúc cua nhân cách

4tỞ nhà

13

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

2. Cấu trúc cua nhân cách(tiếp)

2tP.học

Chuân bị cua

SV

- Trả lời các câu hỏi. Lấy ví dụ cho n.dung ng.cứu. Đánh dấu những n.dung khó hiểu.

- Cấu trúc cua nhân cách4t

Ở nhà

14

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

3. Sự hình thành và phát triển nhân cách

2t P.học

Chuân bị cua

SV

- Trả lời các câu hỏi. Lấy ví dụ cho n.dung ng.cứu. Đánh dấu những n.dung khó hiểu.

- Sự hình thành và phát triển nhân cách

4tỞ nhà

15

Thảo luận

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

Vai trò cua các yếu tố đối với sự hình thành và phát triển nhân cách

1t P.học

Kiểm tra Nội dung cua chương 4 và 5 1t

P.học

Chuân bị cua

SV

Ôn tập cung cố kiến thức để chuân bị thảo luận và kiểm tra.

4tỞ nhà

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viênSinh viên cần phải:

87

Page 88: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

- Nghiên cứu nội dung bài học trước khi lên lớp nghe giảng;- Tham dự đầy đu giờ giảng và các buổi hướng dẫn tự học dưới sự hướng

dẫn và điều khiển cua giảng viên.- Chuân bị đề tài thảo luận, làm các bài tập thực hành đu về số lượng và

đảm bảo về chất lượng; tham dự đu và có chất lượng 01 bài kiểm tra thường xuyên, 02 bài kiểm tra định kỳ.

- Tích cực học tập, nghiên cứu nắm vững nội dung tất cả các chương trong học phần.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

a. Tiêu chí đánh giá:- Kết quả học tập cua sinh viên được thực hiện theo Điều 9 chương 3 cua

Quy chế 40/2007/QĐ-BGDĐT (được cụ thể hóa trong Quyết định số 702/2013/QĐ-CĐSP ban hành quy định về đánh giá kết quả học tập cua học sinh, sinh viên, học viên và tổ chức thi học phần tại Trường CĐSP Nghệ An).

- Phần tự học (thảo luận, thực hành…): Hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân, nhóm đúng tiến độ theo kế hoạch; tích cực thảo luận, thực hành.

- Điểm kiểm tra thường xuyên bao gồm: Điểm kiểm tra đầu giờ học, điểm thực hành, điểm kiểm tra viết có thời gian dưới 45 phút.

- Điểm kiểm tra định kỳ: Được thực hiện trong thời gian 1 tiết ở lớp, sử dụng hình thức kiểm tra viết (có thể trắc nghiệm hoặc tự luận).

- Những sinh viên vắng học quá 20% số tiết cua học phần thì không được dự thi học phần đó lần thứ nhất. Những sinh viên này nếu học bù đu số tiết vắng và tham gia bổ sung các bài kiểm tra thì được dự thi ở lần thứ 2. Nếu sinh viên nghỉ học có lý do chính đáng sau khi học bù đu số tiết nghỉ học và kiểm tra bổ sung đu các con điểm quy định thì được dự thi lần 2 và được tính như lần thi thứ nhất.

b. Cách tính điểm học phần: {[(Điểm KTTX + Điểm KTĐK x 2)/5] + Điểm thi học phần} / 2 (- Toàn học phần có 4 con điểm. Trong đó có: 1 con điểm hệ số 1 là kết quả cua kiểm tra thường xuyên; 2 con điểm hệ số 2 là kết quả 2 lần kiểm tra định kỳ; 1 con điểm thi kết thúc học phần. - Làm tròn đến 1 chữ số thập phân).

88

Page 89: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

HỌC PHẦN

TÂM LY HỌC LỨA TUỔI VÀ TÂM LY HỌC SƯ PHAM

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Chung Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên

Ngành được đào tạo: Tâm lý học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0983998580; Email: [email protected] 2. Họ và tên: Trịnh Thị Hồng Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0988 277 003; email: [email protected]

3. Họ và tên: Trần Thị Thìn Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ Tâm lý học - Giảng viên chính

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0988 659 410; email: [email protected]

4. Họ và tên: Trần Thị Trúc Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên chính

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0977 614 492; email: [email protected]

5. Họ và tên: Tô Quang Trung Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0915 105 794; email: [email protected]

6. Họ và tên: Nguyễn Sỹ Tuất Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An

Điện thoại: 0988867637; email: [email protected] 7. Họ và tên: Trần Quang Vinh

Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0985 727 872; email: [email protected]

89

Page 90: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

II. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC1. Mã học phần: AN.02; MT.022. Loại học phần: Bắt buộc

3. Dạy ở các ngành: Đào tạo giáo viên Trung cấp SP Âm nhạc, SP Mỹ thuật 4. Số tín chỉ: 02 (30 tiết). Trong đó: - Lý thuyết: 24 tiết - Thực hành: 03 tiết

- Thảo luận: 01 tiết - Kiểm tra: 02 tiết - Chuân bị cua sinh viên: 60 tiết 5. Môn học tiên quyết: Tâm lý học đại cương 6. Mục tiêu cua môn học

a. Kiến thức: Kết thúc học phần này, sinh viên sẽ:- Trình bày được lý luận chung về sự phát triển tâm lý trẻ em: Nêu các

khái niệm trẻ em, sự phát triển tâm lý trẻ em; Phân tích quan điểm duy vật biện chứng về nguồn gốc, động lực, điều kiện, quy luật chung cua sự hình thành, phát triển tâm lý; nêu các giai đoạn phát triển tâm lý. Trình bày các hoạt động cơ bản (Hoạt động giao tiếp, hoạt động học) và đặc điểm tâm lý, nhân cách cua học sinh trung học cơ sở (THCS);

- Trình bày được những cơ sở khoa học Tâm lý học dạy học (cơ sở tâm lý cua hoạt động dạy, hoạt động học, dạy học sinh lĩnh hội khái niệm khoa học, hình thành kỹ năng, kỹ xảo học tập, phát triển trí tuệ...), Tâm lý học giáo dục đạo đức cho học sinh THCS và Tâm lý học nhân cách người thầy giáo (đặc điểm lao động sư phạm, hệ thống các phâm chất, năng lực, giao tiếp sư phạm...)

b. Kỹ năng: - Biết vận dụng những kiến thức trên để giải thích nguyên nhân thành công hay thất bại trong dạy học, giáo dục, trong giao tiếp cũng như thấy được khó khăn hay thuận lợi cua các lứa tuổi để có kỹ năng đánh giá đúng và đưa ra được biện pháp tác động thích hợp.

- Hình thành và phát triển các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng dạy học và giáo dục, kỹ năng nghiên cứu tâm lý học sinh.

c. Thái độ: Hình thành và phát triển quan điểm khoa học về tâm lý trẻ em, về hoạt động sư phạm, hình thành và phát triển phâm chất và năng lực sư phạm cua người thầy giáo, có thái độ tích cực trong việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm nhất là đổi mới cách thức dạy học, giáo dục trong giai đoạn hiện nay.7. Tóm tắt nội dung môn học: Học phần này bao gồm hệ thống khái niệm cơ bản về: Trẻ em, phát triển tâm lý trẻ em, thiếu niên, hoạt động dạy, hoạt động học, đạo đức, hành vi đạo đức, phâm chất lý tưởng nghề nghiệp, lòng yêu nghế..., năng lực dạy học, năng lực giáo dục, uy tín cua người thầy giáo...

90

Page 91: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Học phần làm rõ các vấn đề: điều kiện, động lực, quy luật phát triển tâm trẻ em, các đặc điểm hoạt động học, giao tiếp, đặc điểm nhận thức và nhân cách cua lứa tuổi thiếu niên – HSTHCS. Học phần đã vạch ra cơ sở tâm lý học cua hoạt động dạy, hoạt động học, cơ chế lĩnh hội khái niệm khoa học và kỹ năng, kỹ xảo học tập, mối quan hệ giữa dạy học và phát triển tâm lý học sinh. Học phần chỉ ra vai trò cua các con đường hình thành, đạo đức, hành vi đạo đức cho trẻ em, vạch ra cơ sở tâm lý cua việc giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trường phổ thông. Học phần làm rõ đặc điểm lao động và đặc điểm nhân cách, các con đường hình thành phâm chất, năng lực sư phạm, uy tín cua nhà giáo, các đặc điểm giao tiếp sư phạm... cua người giáo viên.8. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1KHÁI QUÁT VỀ TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI, TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM VÀ

LÝ LUẬN VỀ SỰ PHÁT TRIÊN TÂM LÝ TRẺ EM6 tiết (6t LT)

1. Đối tượng, nhiệm vụ cua Tâm lý học Lứa tuổi (TLH LT) và Tâm lý học Sư phạm (TLH SP)

a. Đối tượng cua TLH LT và TLH SPb. Nhiệm vụ cua TLHLT và TLHSP c. Mối quan hệ giữa TLHLT và TLHSP cùng các khoa học khác

2. Phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa cua TLH LT VÀ TLH SP a. Phương pháp nghiên cứu TLH LT và TLH SPb. Ý nghĩa cua TLH LT và TLH SP

3. Lý luận về sự phát triển tâm lý trẻ em a. Khái niệm về trẻ em và sự phát triển tâm lý trẻ em b. Một số quan niện sai lầm về sự phát triển tâm lý trẻ em c. Điều kiện, động lực và các qui luật phát triển tâm lý d. Phát triển và dạy học e. Sự phân chia các giai đoạn phát triển tâm lý

4. Thực hành: Sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ phản ánh quan niệm dân gian về vai trò cua các yếu tố di truyền, hoàn cảnh, giáo dục, tính tích cực hoạt động cua trẻ đối với và thử đánh giá (SV nộp bài bằng văn bản viết).

Chương 2. ĐẶC ĐIÊM TÂM LÝ HỌC SINH THCS 9 tiết (7t LT; 1t TL; 1t KT)1. Khái niệm về tuổi thiếu niên (học sinh trung học cơ sở)2. Những đặc điểm tâm lý cua HS THCS

a. Đặc điểm về giải phâu sinh lý b. Đặc điểm cua hoạt động học c. Đặc điểm giao tiếp, q.hệ liên nhân cách, q.hệ bầu bạn cua học sinh THCS d. Đặc điểm nhận thức e. Đặc điểm nhân cách

3. Thảo luận (1 tiết): Ý thức và tự ý thức cua HS THCS và thực hành.

91

Page 92: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Bài 1: Viết một mẫu chuyện kể về tình bạn cua bản thân thời còn ở tuổi học sinh THCS

Bài 2: Quan sát và nhận xét về hoạt động học trên lớp cua học sinh THCS qua dự 1- 2 tiết (kết hợp với nội dung, kế hoạch thực hành sư phạm thường xuyên ở trường phổ thông THCS) 4. Kiểm tra (1 tiết)

Chương 3. TÂM LÝ HỌC DẠY HỌC 6 tiết (5t LT; 1t TH ) 1. Bản chất cua hoạt động dạy và hoạt động học

a. Hoạt động dạy b. Hoạt động học

2. Sự lĩnh hội khái niệm a. Khái niệm về khái niệmb. Bản chất tâm lý cua quá trình lĩnh hội khái niệmc. Dạy cho học sinh lĩnh hội khái niệm một cách vững chắc

3. Sự hình thành kỹ năng, kỹ xảo học tập a. Khái niệm về kỹ năng, kỹ xảo học tậpb. Sự hình thành kỹ năng, kỹ xảo trong dạy học

4. Dạy học và sự phát tiển trí tuệ a. Khái niệm về sự phát triển trí tuệb. Các chỉ số cua sự phát triển trí tuệc. Các giai đoạn cua sự phát triển trí tuệd. Dạy học và sự phát triển trí tuệ cua học sinh

5. Thực hành (1 tiết): Bài tậpBài 1: Thiết kế 1 tiết dạy thể hiện các hành động thao tác cua GV Bài 2: Ví dụ về bài dạy học sinh lĩnh hội một khái niệm theo các công

đoạn hình thành khái niệm khoa học.Chương 4. TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC 4 tiết (3t LT; 1t TH ) 1. Tâm lý học giáo dục và Tâm lý học nhân cách

a. Khái niệm về Tâm lý học giáo dụcb. Ý nghĩa cua Tâm lý học nhân cách đối với tâm lý học giáo dục

2. Đạo đức và hành vi đạo đức a. Khái niệm về đạo đức và hành vi đạo đứcb. Ý thức đạo đức, tình cảm đạo đức, hành vi đạo đức

3. Nhân cách là chu thể cua hành vi đạo đứca. Nhân cách trọn vẹn qui định hành vi đạo đức b. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đạo đức

4. Các con đường giáo dục đạo đức cho HS THCS a. Giáo dục đạo đức trong gia đình.b. Giáo dục đạo đức trong tập thể lớp họcc. Tự giáo dục

5. Bản chất TLH cua việc giáo dục đạo đức cho HS

92

Page 93: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

a. Hiểu học sinh cua mìnhb. Cung cấp tri thức đạo đức cho học sinh c. Giúp HS chuyển tri thức đạo đức thành niềm tin và tình cảm đạo đức d. Tận dụng tác động tâm lý cua nhóm, tập thể, gia đình trong việc giáo dục đạo đức e. Kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, xã hội và nhà trường trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh

6. Giáo dục học sinh chưa ngoan 7. Thực hành (1 tiết): Bài tập

- Nêu 2 tình huống sư phạm (tình huống thực hay giả định) về hành vi lệch chuân đạo đức cua học sinh, tìm biện pháp ứng xử và tác động giáo dục.

- Tổ chức thảo luận nhóm để trao đổi, sửa đổi, bổ sung, biện pháp ứng xử và tác động giáo dục. (Cá nhân SV nộp bằng văn bản viết).

Chương 5. TÂM LÝ HỌC NHÂN CÁCH NGƯƠI THẦY GIÁO 5 tiết (3t LT ; 1t TH ; 1t KT)1. Đặc điểm lao động sư phạm cua người thầy giáo

a. Vị trí cua người thầy giáo trong xã hội hiện đại b. Đặc điểm đặc trưng cua lao động sư phạm

2. Cấu trúc nhân cách cua người thầy giáo 3. Một số phâm chất nhân cách cua người thầy giáo

a. Thế giới quan khoa họcb. Lý tưởng nghề nghiệpc. Lòng yêu mến học sinh, yêu nghềd. Đạo đức, lối sống

4. Năng lực sư phạm cua người thầy giáo a. Năng lực và các năng lực chungb. Các năng lực chuyên biệt

5. Uy tín cua người thầy giáo a. Khái niệm về uy tín cua người thầy giáob. Điều kiện hình thành uy tín cua người thầy giáo

6. Giao tiếp sư phạm cua người thầy giáo (Kết hợp với nội dung THSPTX)a. Khái niệm về giao tiếp sư phạmb. Nguyên tắc, phong cách giao tiếp sư phạmc. Các kỹ năng giao tiếp sư phạm

7. Con đường hình thành phâm chất, năng lực sư phạm cua người thầy giáo a. Hình thành trong trường sư phạm b. Hình thành trong quá trình hành nghề

8. Thực hành (1 tiết) : Bài tập. Hãy phác họa chân dung tâm lý, nhân cách cua một người giáo viên đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc.9. Kiểm tra (1 tiết)

9. Học liệu93

Page 94: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

a. Học liệu bắt buộc:

Nguyễn Kế Hào (chu biên), Nguyễn Quang Uân, Tâm lý học lứa tuổi và

tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội (Bộ GD & ĐT, Dự án ĐT

GV THCS. Giáo trình Cao đẳng sư phạm), 2006

b. Học liệu tham khảo:

[1]. Lê Thị Bừng, Nguyễn Thị Vân Hương, Tâm lý học ứng xử, Nxb Giáo

dục, Hà nội, 2007.

[2]. Hồ Ngọc Đại, Tâm lý học dạy học, Nxb GD, Hà Nội, 2010.

[3]. Dương Thị Diệu Hoa (chu biên), Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Kế Hào,

Giáo trình tâm lý học phát triển, Nxb ĐHSP, Hà Nội 2008.

[4]. Lê Văn Hồng (chu biên), Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng, Tâm lý

học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nxb ĐHSP Hà Nội, 2009.

[5]. Nguyễn Thạc, Lý thuyết và phương pháp nghiên cứu sự phát triển của

trẻ em, Nxb ĐHSP, 2008.

[6]. Nguyễn Thạc (chu biên), Phạm Thanh Nghị, Tâm lý học sư phạm đại

học, Nxb ĐHSP, 2007.

[7]. Nguyễn Ánh Tuyết (chu biên), Nguyễn Như Mai, Đinh Kim Thoa, Tâm

lý học trẻ em lứa tuổi mầm non từ lọt lòng đến 6 tuổi, Nxb ĐHSP Hà nội,

2008.

[8]. Nguyễn Quang Uân (chu biên), Nguyễn Kế Hào, Phan Thị Hạnh Mai,

Tâm lý học, (Tài liệu đào tạo GV Tiểu học trình độ CĐ và ĐH SP), Nxb GD,

Nxb ĐHSP, 2007.

10. Hình thức tổ chức dạy họca. Lịch trình chung

94

Page 95: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học

Lên lớpTổng Chuân bị

cua HSLý thuyết

Thực hành

Thảo luận

Kiểm tra

Chương 1 6 6 12Chương 2 7 1 1 8 16Chương 3 5 1 6 12Chương 4 3 1 4 8Chương 5 3 1 1 5 10

Tổng 24 3 1 2 30 60

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thức tổ chức Yêu cầu SV chuân bị Nội dung chính Th.gian

Đ.điểm

1

Lý thuyết

Nghiên cứu tài liệu trước khi lên lớp tiếp thu bài mới

Chương 1. 1. Đối tượng, nhiệm vụ cua Tâm lý học Lứa tuổi (TLH LT) và Tâm lý học Sư phạm (TLH SP)2. Phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa cua TLH LT VÀ TLH SP

2tP.học

Ch.bị cua SV

- Thiết kế hoặc trả lời một phiếu điều tra - Đánh dấu những n.dung khó hiểu

Phương pháp nghiên cứu cua TLH LT VÀ TLH SP 4t

Ở nhà

2

Lý thuyết

Nghiên cứu tài liệu trước khi lên lớp tiếp thu bài mới

3. Lý luận về sự phát triển tâm lý trẻ em 2t P.học

Ch.bị cua SV

Trả lời các câu hỏi trong giáo trình

4tỞ nhà

3

Lý thuyết

Nghiên cứu tài liệu trước khi lên lớp tiếp thu bài mới

3. Lý luận về sự phát triển tâm lý trẻ em (tiếp)

2tP.học

Ch.bị cua SV

- Trả lời các câu hỏi. Lấy ví dụ cho n.dung ng.cứu. Đánh dấu các n.dung khó hiểu

3. Lý luận về sự phát triển tâm lý trẻ em

4tỞ nhà

4 Lý thuyết

Nghiên cứu tài liệu trước khi lên lớp tiếp

Chương 2. 1. Khái niệm về tuổi thiếu niên (học sinh trung học cơ sở - HS

2tP.học

95

Page 96: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

thu bài mới THCS)2. Những đặc điểm tâm lý cua HS THCS

Ch.bị cua SV

Đọc các tài liệu tham khảo về tuổi thiếu niên

Khái niệm về tuổi thiếu niên 4t Ở nhà

5

Lý thuyết

2. Những đặc điểm tâm lý cua HS THCS (tiếp)

2tP.học

Ch.bị cua SV

- Cá nhân HS nộp bản viết bài tập 1- Bài tập 2 làm theo nhóm thực hành SPTX

Bài tập 1: Viết một mẫu chuyện kể về tình bạn cua bản thân thời còn ở tuổi học sinh THCSBài tập 2: Q.sát và nh.xét về h.động học trên lớp cua HS THCS qua dự giờ (kết hợp với RLNVSP)

4tỞ nhà

6

Lý thuyết

Ng.cứu t.liệu trước khi lên lớp

2. Những đặc điểm tâm lý cua HS THCS (tiếp)

2tP.học

Ch.bị cua SV Ôn tập

Trả lời câu hỏi ôn tập cuối chương

4tỞ nhà

7

Lý thuyết

Nghiên cứu tài liệu trước khi lên lớp

2. Những đặc điểm tâm lý cua HS THCS (tiếp)

1tP.học

Thảo luận

Làm đề cương, thảo luận

Ý thức và tự ý thức cua HS THCS.

1t P.học

Ch.bị cua SV

- Trả lời các câu hỏi. Lấy ví dụ cho n.dung ng.cứu. Đánh dấu các n.dung khó hiểu

Những đặc điểm tâm lý cua HS THCS

4t Ở nhà

8

Kiểm tra Làm bài kiểm tra Chương 1,2

1t P.học

Lý thuyết

Nghiên cứu tài liệu trước khi lên lớp

Chương 3.1. Bản chất cua hoạt động dạy và hoạt động học

1tP.học

Ch.bị cua SV Bài tập vận dụng Thiết kế 1 tiết dạy thể hiện các

hành động, thao tác cua GV

4t Ở nhà

9 Lý thuyết

Ng.cứu tài liệu trước khi lên lớp tiếp thu bài mới

1. Bản chất cua hoạt động dạy và hoạt động học (tiếp)2. Sự lĩnh hội khái niệm

2tP.học

96

Page 97: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Ch.bị cua SV

- Trả lời các câu hỏi. Lấy ví dụ cho n.dung ng.cứu. Đánh dấu các n.dung khó hiểu

Bản chất cua hoạt động dạy, hoạt động học 4t

Ở nhà

10

Lý thuyết

Nghiên cứu tài liệu trước khi lên lớp tiếp thu bài mới

2. Sự lĩnh hội khái niệm (tiếp)3. Sự hình thành kỹ năng, kỹ xảo học tập4. Dạy học và sự phát tiển trí tuệ

2t P.học

Ch.bị cua SV

- Trả lời các câu hỏi. Lấy ví dụ cho n.dung ng.cứu. Đánh dấu các n.dung khó hiểu

Nội dung 1, 2, 3, 44t

Ở nhà

11

Thực hành

HS nộp bằng văn bản bài tập - Trình bày, thảo luận nhóm

- Ví dụ về b.dạy h.sinh lĩnh hội một kh.niệm theo các công đoạn h.thành kh.niệm kh.học thuộc b.môn mà SV sẽ dạy sau này.

1tP.học

Lý thuyết

Nghiên cứu tài liệu trước khi lên lớp tiếp thu bài mới

Chương 4. 1. Tâm lý học giáo dục và Tâm lý học nhân cách 2. Đạo đức và hành vi đạo đức

1tP.học

Ch.bị cua SV

Tự nghiên cứu - Làm bài tập chương 3

- Tự đọc mục 1 và ôn mục 2

4t

Ở nhà

12

Lý thuyết

Ng.cứu giáo trình trước khi học bài mới

3. Nhân cách là chu thể cua hành vi đạo đức 4. Các con đường giáo dục đạo đức cho HS THCS 5. Bản chất TLH cua việc giáo dục đạo đức cho HS 6. Giáo dục học sinh chưa ngoan (SV chuân bị)

2t P.học

Ch.bị cua SV Ôn tập

Trả lời câu hỏi trong tài liệu bắt buộc

4tỞ nhà

13 Thực hành

- Cá nhân SV nộp bằng văn bản.- Thảo luận nhóm về tình huống

Bài tập: Nêu 2 t.huống sư phạm (thực hoặc giả định) về hành vi lệch chuân đạo đức cua h.sinh, tìm b.pháp ứng xử và tác động g.dục. 1t

97

Page 98: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Sau đó tổ chức th.luận nhóm để tr.đổi, sửa đổi, bổ sung, b.pháp ứng xử và tác động giáo dục.

P.học

Lý thuyết Ng.cứu tài liệu trước

khi lên lớp

Chương 5. 1. Đặc điểm lao động sư phạm cua người thầy giáo

1tP.học

Ch.bị cua SV

Trả lời câu hỏi trong giáo trình

Đặc điểm lao động sư phạm cua người thầy giáo

4tỞ nhà

14

Lý thuyết

Nghiên cứu tài liệu trước khi lên lớp tiếp thu bài mới

2. Cấu trúc nhân cách cua người thầy giáo (SV chuân bị)3. Một số phâm chất nhân cách cua người thầy giáo 4. Năng lực SP cua người thầy giáo 5. Uy tín cua người thầy giáo (SV chuân bị)6. Giao tiếp sư phạm cua người thầy giáo (Kết hợp với phần lý thuyết thực hành SPTX) 7. Con đường hình thành phâm chất, năng lực sư phạm cua người thầy giáo (SV chuân bị)

2t P.học

Ch.bị cua SV

- Trả lời các câu hỏi. Lấy ví dụ cho n.dung ng.cứu. Đánh dấu các n.dung khó hiểu

- Nội dung mục 3,4,5,64t

Ở nhà

15

Thực hành

Làm bài thực hành Bài tập: Hãy phác họa chân dung tâm lý, nhân cách cua một người GV đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc.

1t P.học

Kiểm tra Làm bài kiểm tra Nội dung chương 3, 4 và

chương 51t

P.họcCh.bị

cua SV- Ôn tập - Chương 3, 4, 5

- Ch.bị ôn thi kết thúc học phân4t

Ở nhà

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viênSinh viên cần phải:- Nghiên cứu nội dung bài học trước khi lên lớp nghe giảng;

98

Page 99: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

- Tham dự đầy đu giờ giảng và các buổi hướng dẫn tự học dưới sự hướng dẫn và điều khiển cua giảng viên.

- Chuân bị đề tài thảo luận, làm các bài tập thực hành đu về số lượng và đảm bảo về chất lượng; tham dự đu và có chất lượng 01 bài kiểm tra thường xuyên, 02 bài kiểm tra định kỳ.

- Tích cực học tập, nghiên cứu nắm vững nội dung tất cả các chương trong học phần.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

a. Tiêu chí đánh giá:- Kết quả học tập cua sinh viên được thực hiện theo Điều 9 chương 3 cua

Quy chế 40/2007/QĐ-BGDĐT (được cụ thể hóa trong Quyết định số 702/2013/QĐ-CĐSP ban hành quy định về đánh giá kết quả học tập cua học sinh, sinh viên, học viên và tổ chức thi học phần tại Trường CĐSP Nghệ An).

- Phần tự học (thảo luận, thực hành…): Hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân, nhóm đúng tiến độ theo kế hoạch; tích cực thảo luận, thực hành.

- Điểm kiểm tra thường xuyên bao gồm: Điểm kiểm tra đầu giờ học, điểm thực hành, điểm kiểm tra viết có thời gian dưới 45 phút.

- Điểm kiểm tra định kỳ: Được thực hiện trong thời gian 1 tiết ở lớp, sử dụng hình thức kiểm tra viết (có thể trắc nghiệm hoặc tự luận).

- Những sinh viên vắng học quá 20% số tiết cua học phần thì không được dự thi học phần đó lần thứ nhất. Những sinh viên này nếu học bù đu số tiết vắng và tham gia bổ sung các bài kiểm tra thì được dự thi ở lần thứ 2. Nếu sinh viên nghỉ học có lý do chính đáng sau khi học bù đu số tiết nghỉ học và kiểm tra bổ sung đu các con điểm quy định thì được dự thi lần 2 và được tính như lần thi thứ nhất.

b. Cách tính điểm học phần: {[(Điểm KTTX + Điểm KTĐK x 2)/5] + Điểm thi học phần} / 2 (- Toàn học phần có 4 con điểm. Trong đó có: 1 con điểm hệ số 1 là kết quả cua kiểm tra thường xuyên; 2 con điểm hệ số 2 là kết quả 2 lần kiểm tra định kỳ; 1 con điểm thi kết thúc học phần. - Làm tròn đến 1 chữ số thập phân).

99

Page 100: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

HỌC PHẦN GIÁO DỤC HỌC ĐAI CƯƠNG

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Chung Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên

Ngành được đào tạo: Tâm lý học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0983998580; Email: [email protected] 2. Họ và tên: Trịnh Thị Hồng Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0988 277 003; email: [email protected]

3. Họ và tên: Trần Thị Thìn Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ Tâm lý học - Giảng viên chính

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0988 659 410; email: [email protected]

4. Họ và tên: Trần Thị Trúc Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên chính

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0977 614 492; email: [email protected]

5. Họ và tên: Tô Quang Trung Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0915 105 794; email: [email protected]

6. Họ và tên: Nguyễn Sỹ Tuất Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An

Điện thoại: 0988867637; email: [email protected] 7. Họ và tên: Trần Quang Vinh

Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0985 727 872; email: [email protected]

100

Page 101: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

II. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: AN.03; MT.03 2. Loại học phần: Bắt buộc 3. Dạy ở các ngành: Đào tạo giáo viên Trung cấp SP Âm nhạc, SP Mỹ thuật 4. Số tín chỉ: 2 (30 tiết). Trong đó: - Lý thuyết: 24 tiết - Thực hành: 03 tiết

- Thảo luận: 01 tiết - Kiểm tra: 02 tiết - Chuân bị cua sinh viên: 60 tiết

5. Môn học tiên quyết: Tâm lý học đại cương; TLH lứa tuổi và TLH sư phạm 6. Mục tiêu cua môn học

a. Kiến thức: Kết thúc học phần này sinh viên cần: - Nắm được hệ thống các kiến thức cơ bản về GDH làm cơ sở để tiếp tục nghiên cứu học tập các học phần sau; - Tiếp cận xu thế đổi mới trong công tác giáo dục và nghiên cứu giáo dục trong nước và trên thế giới.

b. Kỹ năng: Giúp SV - Làm quen và biết cách nghiên cứu nắm bắt các vấn đề lý luận giáo

dục; tổ chức thực hiện các hoạt động thực tiễn giáo dục, dạy học; biết cách theo dõi và sưu tập các dạng hoạt động thực tiễn giáo dục, dạy học; biết cách ghi nhận các kinh nghiệm giáo dục, học tập cua bản thân có liên quan đến việc tu dưỡng, rèn luyện bản thân. - Biết cách đi từ lý luận giáo dục đại cương, vận dụng để tìm kiếm việc dạy học, giáo dục thông qua các môn học, các hoạt động giáo dục ở trường PT. Trên cơ sở đó kết hợp việc học tập, rèn luyện ở trường SP dần hình thành hệ thống kiến thức - kỹ năng - thái độ cần thiết cua người giáo viên PT sẵn sàng tham gia các hoạt động nghề nghiệp.

c. Thái độ: Giúp SV hình thành thái độ tích cực trong việc rèn luyện phâm chất, năng lực cần thiết cua người giáo viên, sẵn sàng tham gia các hoạt động nghề nghiệp.7. Tóm tắt nội dung môn học: Học phần này được thiết kế thành 4 chương. Kiến thức giữa các chương có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Kiến thức chương I đề cập đến những vấn đề chung nhất cua Giáo dục học. Chương II, III, IV đề cập đến những vấn đề cụ thể hơn. Trong mỗi chương được trình bày gắn kết giữa lý luận với kiến thức thực tiễn giáo dục phổ thông hiện nay. Tuy nhiên, chỉ khi SV nắm được kiến thức nội dung các chương trước mới có thể nắm kiến thức một cách sâu sắc các chương tiếp sau.

101

Page 102: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

8. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1. GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC 10 tiết (8t LT; 2t TH)1. Đối tượng cua giáo dục học (GDH)

a. Sự cần thiết b. Đối tượng cua giáo dục học 2. Những khái niệm cơ bản cua GDH a. Giáo dục (nghĩa rộng) b. Dạy học

c. Giáo dục (nghĩa hẹp) 3. Giáo dục là một hiện tượng XH đặc biệt a. Tại sao gọi giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt? b. Tính xã hội cua giáo dục 4. Chức năng nhiệm vụ cua GD a. Chức năng kinh tế - sản xuất b. Chức năng chính trị - xã hội c. Chức năng văn hoá - tư tưởng d. Tính quy định cua xã hội đối với giáo dục 5. Các phương pháp NCKHGD a. Một số vấn đề chung, các khái niệm và phạm trù cơ bản b. Các giai đoạn cơ bản cua quá trình nghiên cứu một đề tài khoa học c. Các phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

6. Thực hành (2 tiết): Báo cáo đề cương nghiên cứu đề tài Chương 2. GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIÊN NHÂN CÁCH 6 tiết (4t LT; 1t TL; 1t KT)

1. Một số khái niệm cơ bản a. Nhân cách b. Sự phát triển nhân cách2. Nhân cách con người Việt Nam truyền thống và hiện đại a. Con người Việt Nam truyền thống b. Con người Việt Nam hiện đại3. Những nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển nhân cách a. Di truyền b. Môi trường c. Giáo dục4. Thảo luận:

- Tại sao Việt Nam là 1 nước nhỏ mà có thể đánh thắng các thế lực ngoại xâm hùng mạnh?

- Yếu tố tự tu dưỡng có ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách hay không?

102

Page 103: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

5. Kiểm tra (1 tiết) Chương 3. MỤC ĐÍCH, NGUYÊN LÝ GIÁO DỤC VÀ HỆ THÔNG GIÁO DỤC QUÔC DÂN 9 tiết (8t LT; 1t TH) 1. Mục đích giáo dục a. Mục đích giáo dục - phạm trù cơ bản cua giáo dục học b. Khái niệm mục đích, mục tiêu giáo dục c. Mục đích giáo dục Việt Nam trong giai đoạn hiện nay d. Những nhiệm vụ giáo dục nhằm thực hiện mục đích, mục tiêu giáo dục 2. Nguyên lý giáo dục a. Khái niệm nguyên lý giáo dục b. Nội dung nguyên lý giáo dục c. Những phương hướng thực hiện nguyên lý giáo dục 3. Hệ thống giáo dục quốc dân a. Khái niệm hệ thống giáo dục quốc dân b. Những nguyên tắc xây dựng hệ thống giáo dục quốc dân c. Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam hiện nay

4. Thực hành (1 tiết): Đánh giá những ưu, khuyết điểm trong việc thực hiện nguyên lý giáo dục ở các trường phổ thông hiện nay. Chương 4. NGƯƠI THẦY GIÁO TRƯƠNG THCS 5 tiết (4t LT; 1t KT)

1. Vai trò nhiệm vụ cua người thầy giáo a. Vai trò b. Nhiệm vụ quyền hạn 2. Những yêu cầu về phâm chất và năng lực cua người thầy giáo THCS a. Những yêu cầu chung b. Những yêu cầu về phâm chất c. Những yêu cầu về năng lực 3. các mối quan hệ cua người thầy giáo trong hoạt động SP a. Đối với tập thể sư phạm và ban lãnh đạo nhà trường b. Đối với các tổ chức cua học sinh c. Đối với phụ huynh học sinh d. Quan hệ với các tổ chức xã hội khác 4. Bồi dưỡng phâm chất, năng lực cua người thầy giáo THCS a. Ý nghĩa b. Mục tiêu c. Biện pháp bồi dưỡng

5. Kiểm tra (1 tiết)9. Học liệu a. Học liệu bắt buộc

103

Page 104: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Thái Duy Tuyên, Những vấn đề chung của giáo dục học, NXB ĐHSPHN, 2008, (Dự án ĐT GVTHCS). b. Học liệu tham khảo

[1]. Đào Thanh Âm (chu biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang, Giáo dục học mầm non, NXB ĐHQG HN, 2008. [2].Nguyễn Thị Bích Hạnh, Hồ Văn Liên, Nguyễn Thị Quy, Giáo dục học, tài liệu đào tạo giáo viên tiểu học, NXB Giáo dục, Hà ội, 2009. [3]. Phan Thanh Long, Những vấn đề chung của giáo dục học, NXB ĐHSP Hà Nội, 2008. [4]. Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Hà Nội, 2006. [5].Phạm Viết Vượng, Bài tập giáo dục học, NXB ĐHSP Hà Nội, 2008. [6]. Đinh Văn Vang, Giáo trình giáo dục học mầm non, Dành cho hệ cao đẳng Sư phạm mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội,2009 [7]. Phan Thị Hồng Vinh, Phương pháp dạy học Giáo dục học, NXB ĐHSP Hà Nội, 2010. [8]. Tìm hiểu luật Giáo dục và luật sửa đổi, bổ sung một số điều luật Giáo dục, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Nội dungHình thức tổ chức dạy học Chuân

bị cua SVLên lớp TổngLý thuyết Thực hành Thảo luận Kiểm traChương 1 8 2 10 20Chương 2 4 1 1 6 12Chương 3 8 1 9 18Chương 4 4 1 5 10

Tổng 24 3 1 2 30 60 b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thểTuần Hình thức

tổ chứcYêu cầu SV

chuân bịNội dung chính Th. gian

Đ. điểm

1

Lý thuyếtNghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

Chương 1. GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC

1. Đối tượng cua giáo dục học 2. Những khái niệm cơ bản cua GDH3. Giáo dục là một hiện tượng XH đặc biệt

2t P.học

Chuân bị cua SV

Trả lời các câu hỏi trong giáo trình liên quan đến nội dung bài học để nắm vững kiến thức

- Đối tượng cua giáo dục học - Những khái niệm cơ bản cua GDH- Giáo dục là một hiện tượng XH đặc biệt

4t Ở nhà

2 Lý thuyết Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

4. Chức năng nhiệm vụ cua GD5. Các phương pháp NCKHGD

2t P.học

104

Page 105: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Chuân bị cua SV

Trả lời các câu hỏi trong giáo trình liên quan đến nội dung bài học để nắm vững kiến thức

- Chức năng nhiệm vụ cua GD- Các phương pháp NCKHGD 4t

Ở nhà

3

Lý thuyếtNghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

5. Các phương pháp NCKHGD (tiếp) 2t

P.học

Chuân bị cua SV

Xác định 1 đề tài và xây dựng đề cương n/cứu

Các phương pháp NCKHGD4t

Ở nhà

4

Lý thuyếtNghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

5. Các phương pháp NCKHGD (tiếp)

2tP.học

Chuân bị cua SV

Xác định 1 đề tài và xây dựng đề cương ng.cứu

Các phương pháp NCKHGD

4tỞ nhà

5

Thực hành Báo cáo đề cương nghiên cứu đề tài

2t P.học

Chuân bị cua SV

Đọc Nghị quyết TƯ II (Khóa VIII)

Chương 1 4tỞ nhà

6

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

Chương 2. GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIÊN NHÂN CÁCH1. Một số khái niệm cơ bản2. Nhân cách con người Việt Nam truyền thống và hiện đại

2t P.học

Chuân bị cua SV

Đọc, tóm tắt tài liệu

Tài liệu: Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa, NXB Văn hóa thông tin, HN, 1998 (từ tr.34 đến 54)

4t Ở nhà

7 Lý thuyết Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

3. Những nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển nhân cách

2tP.học

105

Page 106: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Chuân bị cua SV

Trả lời các câu hỏi trong giáo trình liên quan đến nội dung bài học để nắm vững kiến thức

- Một số khái niệm cơ bản- Nhân cách con người Việt Nam truyền thống và hiện đại- Những nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển nhân cách

4t Ở nhà

8

Thảo luậnSV trình bày bằng văn bản và thảo luận

1. Tại sao Việt Nam là 1 nước nhỏ mà có thể đánh thắng các thế lực ngoại xâm hùng mạnh?2. Yếu tố tự tu dưỡng có ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách hay không?

1tP.học

Kiểm tra Làm bài kiểm tra Nội dung chương 1 và 2 1t P.học

Chuân bị cua SV

Ôn tập Chương 1 và 24t

Ở nhà

9

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

Chương 3. MỤC ĐÍCH, NGUYÊN LÝ GIÁO DỤC VÀ HỆ THÔNG GIÁO DỤC QUÔC DÂN1. Mục đích giáo dục

2t P.học

Chuân bị cua SV

SV tự nghiên cứu

- C.trúc cua m.đích, m.tiêu g.dục- Sự phát triển quan điểm toàn diện trong lịch sử- Mục đích GD chuyên biệt

4t Ở nhà

10Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

1. Mục đích giáo dục (tiếp) 2t P.học

Chuân bị cua SV

SV tự ng.cứu Phần: Định hướng giá trị4t

Ở nhà

11Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

2. Nguyên lý giáo dục 2t

P.học

Chuân bị cua SV

Ôn, cung cố các n.dung đã học

- Mục đích giáo dục

- Nguyên lý giáo dục

4t

Ở nhà

12 Lý thuyếtNghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

2. Nguyên lý giáo dục (tiếp)3. Hệ Thống GDQD 2t

P.học

106

Page 107: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Chuân bị cua SV

SV tự nghiên cứu

- Những nguyên tắc xây dựng hệ thống GDQD- Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam- Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020

4t Ở nhà

13

Thực hành

SV trình bày bằng văn bản

Đánh giá những ưu, khuyết điểm trong việc thực hiện nguyên lý giáo dục ở các trường phổ thông hiện nay.

1t P.học

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

Chương 4. NGƯƠI THẦY GIÁO TRƯƠNG THCS

1. Vai trò nhiệm vụ cua người thầy giáo

1t P.học

Chuân bị cua SV

Ôn, cung cố các n.dung đã học

Vai trò nhiệm vụ cua người thầy giáo

4t Ở nhà

14

Lý thuyếtNghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

2. Những yêu cầu về phâm chất và năng lực cua người thầy giáo THCS

2tP.học

Chuân bị cua SV

Suy nghĩ đề xuất những phâm chất và năng lực mà bản thân cần có và nêu những biện pháp tự bồi dưỡng để thỏa mãn yêu cầu cua người thầy giáo hiện đại.

4tỞ nhà

15

Lý thuyếtNghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

3. Các mối quan hệ cua người thầy giáo trong hoạt động SP

4. Bồi dưỡng phâm chất, năng lực cua người thầy giáo THCS

1t P.học

Kiểm tra Nội dung chương 3 và 41t

P.họcChuân bị cua SV

Ôn tập, cung cố kiến thức

Chương 3 và 4 4t Ở nhà

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viênSinh viên cần phải:- Nghiên cứu nội dung bài học trước khi lên lớp nghe giảng;

107

Page 108: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

- Tham dự đầy đu giờ giảng và các buổi hướng dẫn tự học dưới sự hướng dẫn và điều khiển cua giảng viên.

- Chuân bị đề tài thảo luận, làm các bài tập thực hành đu về số lượng và đảm bảo về chất lượng; tham dự đu và có chất lượng 01 bài kiểm tra thường xuyên, 02 bài kiểm tra định kỳ.

- Tích cực học tập, nghiên cứu nắm vững nội dung tất cả các chương trong học phần.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

a. Tiêu chí đánh giá:- Kết quả học tập cua sinh viên được thực hiện theo Điều 9 chương 3 cua

Quy chế 40/2007/QĐ-BGDĐT (được cụ thể hóa trong Quyết định số 702/2013/QĐ-CĐSP ban hành quy định về đánh giá kết quả học tập cua học sinh, sinh viên, học viên và tổ chức thi học phần tại Trường CĐSP Nghệ An).

- Phần tự học (thảo luận, thực hành…): Hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân, nhóm đúng tiến độ theo kế hoạch; tích cực thảo luận, thực hành.

- Điểm kiểm tra thường xuyên bao gồm: Điểm kiểm tra đầu giờ học, điểm thực hành, điểm kiểm tra viết có thời gian dưới 45 phút.

- Điểm kiểm tra định kỳ: Được thực hiện trong thời gian 1 tiết ở lớp, sử dụng hình thức kiểm tra viết (có thể trắc nghiệm hoặc tự luận).

- Những sinh viên vắng học quá 20% số tiết cua học phần thì không được dự thi học phần đó lần thứ nhất. Những sinh viên này nếu học bù đu số tiết vắng và tham gia bổ sung các bài kiểm tra thì được dự thi ở lần thứ 2. Nếu sinh viên nghỉ học có lý do chính đáng sau khi học bù đu số tiết nghỉ học và kiểm tra bổ sung đu các con điểm quy định thì được dự thi lần 2 và được tính như lần thi thứ nhất.

b. Cách tính điểm học phần: {[(Điểm KTTX + Điểm KTĐK x 2)/5] + Điểm thi học phần} / 2 (- Toàn học phần có 4 con điểm. Trong đó có: 1 con điểm hệ số 1 là kết quả cua kiểm tra thường xuyên; 2 con điểm hệ số 2 là kết quả 2 lần kiểm tra định kỳ; 1 con điểm thi kết thúc học phần. - Làm tròn đến 1 chữ số thập phân).

108

Page 109: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

HỌC PHẦN TÂM LY HỌC

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Chung Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên

Ngành được đào tạo: Tâm lý học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0983998580; Email: [email protected] 2. Họ và tên: Trịnh Thị Hồng Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP NA Điện thoại: 0988 277 003; email: [email protected]

3. Họ và tên: Trần Thị Thìn Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ Tâm lý học - Giảng viên chính

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP NA Điện thoại: 0988 659 410; email: [email protected]

4. Họ và tên: Trần Thị Trúc Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên chính

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP NA Điện thoại: 0977 614 492; email: [email protected]

5. Họ và tên: Tô Quang Trung Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP NA Điện thoại: 0915 105 794; email: [email protected]

6. Họ và tên: Nguyễn Sỹ Tuất Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An

Điện thoại: 0988867637; email: [email protected] 7. Họ và tên: Trần Quang Vinh

Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0985 727 872; email: [email protected]

109

Page 110: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC1. Mã học phần: TH.012. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Trung cấp SP Tiểu học4. Số đvht: 04 (60 tiết). Trong đó: - Lý thuyết: 51 tiết - Thảo luận: 05 tiết - Kiểm tra: 04 tiết - Chuân bị cua học sinh: 120 tiết 5. Môn học tiên quyết: Chính trị 6. Mục tiêu cua môn học a. Kiến thức: Kết thúc học phần này học sinh cần:

- Nắm được các khái niệm cơ bản về tâm lý người: Tâm lý, Tâm lý học, hoạt động, giao tiếp, nhân cách, sự nảy sinh và phát triển tâm lý, ý thức;

- Hoạt động nhận thức, tình cảm, ý chí và trí nhớ cua con người;- Nêu lên một số vấn đề chung về Tâm lý học lứa tuổi Tiểu học và Tâm lý

học sư phạm;- Lý luận chung và sự phát triển tâm lý trẻ em; - Các đặc điểm tâm lý cơ bản cua học sinh Tiểu học;- Nội dung cơ bản về Tâm lý học dạy học, Tâm lý học giáo dục học sinh

Tiểu học, nhân cách người giáo viên. b. Kỹ năng: Giúp SV: - Vận dụng được các kiến thức Tâm lý học vào việc giải quyết các bài tập

thực hành, phân tích được các hiện tượng tâm lý một cách khoa học;- Vận dụng kiến thức tâm lý học vào việc tìm hiểu tâm lý học sinh Tiểu

học để đề ra các biện pháp tổ chức dạy học và giáo dục học sinh có hiệu quả;- Vận dụng kiến thức TLH vào việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, rèn

luyện, tu dưỡng tay nghề cua mình và nhân cách người giáo viên.c. Thái độ: - Yêu thích, coi trọng, có hứng thú học tập đối với môn học này;- Tăng thêm lòng yêu nghề dạy học, coi trọng việc rèn luyện hình thành

và phát triển nhân cách người giáo viên.7. Tóm tắt nội dung môn học:

Học phần bao gồm 2 phần lớn:Phần I: Tâm lý học đại cương có 5 chương, gồm có:

- Khái niệm tâm lý, Tâm lý học, bản chất cua hiện tượng tâm lý người. Hoạt động và giao tiếp, cấu trúc cua hoạt động, vai trò cua hoạt động và giao tiếp đối với sự hình thành và phát triển tâm lý.

- Khái niệm nhân cách, các thuộc tính tâm lý cua nhân cách, các yếu tố chi phối sự hình thành và phát triển nhân cách.

110

Page 111: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

- Hoạt động nhận thức: mô tả đầy đu các mức độ nhận thức, các quá trình nhận thức cơ bản cua con người, các đặc điểm, các quy luật cua các quá trình nhận thức.

- Tình cảm và ý chí: mô tả được các khái niệm, đặc điểm, các quy luật cua tình cảm, vai trò cua chúng. Các khái niệm về ý chí, hành động ý chí, đặc điểm cua hành động ý chí Phần II: Tâm lý học lứa tuổi Tiểu học và Tâm lý học sư phạm có 6 chương, gồm có:

- Khái quát về Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm: mô tả được đối tượng, nhiệm vụ cua 2 phân môn này, ý nghĩa cua chúng trong giảng dạy và giáo dục nhân cách cho học sinh.

- Lý luận về sự phát triển tâm lý trẻ em: Mô tả được khái niệm trẻ em, khái niệm học sinh Tiểu học. Chỉ rõ các quan điểm phản khoa học và khoa học; các điều kiện và động lực cua sự phát triển Tâm lý trẻ em.

- Các hoạt động cơ bản và các đặc điểm tâm lý cơ bản cua học sinh Tiểu học. Trong đó làm nổi bật hoạt động học - một hoạt động chu đạo cua lứa tuổi học sinh Tiểu học. Đặc biệt mô tả được các đặc điểm tâm lý cơ bản thuộc về nhận thức và nhân cách cua các em.

- Tâm lý học dạy học: Chỉ rõ bản chất, đặc điểm cua hoạt động dạy học ở Tiểu học. Chỉ ra được bản chất tâm lý học cua quá trình lĩnh hội khái niệm và hình thành ký năng, kĩ xảo cho các em

- Tâm lý học giáo dục Tiểu học: Chỉ rõ được khái niệm đạo đức và hành vi đạo đức cua trẻ em Tiểu học. Phân tích các yếu tố quy định hành vi, thói quen đạo đức. Chỉ ra được bản chất tâm lý cua việc giáo dục đạo đức cho học sinh cũng như các con đường giáo dục đạo đức cho các em.

- Tâm lý học người giáo viên Tiểu học: Nêu rõ vị trí, vai trò, đặc điểm cua lao động sư phạm cua người giáo viên. Mô tả cấu trúc nhân cách người giáo viên, vai trò cua hoạt động học tập, rèn luyện trong trường sư phạm và hoạt động nghề nghiệp đối với sự hình thành, hoàn thiên nhân cách người giáo viên tiểu học.8. Nội dung chi tiết học phầnPHẦN 1. TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG (30 Tiết)

Chương 1. TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC 2 tiết (2t LT)1. Đối tượng, nhiệm vụ, vị trí, ý nghĩa cua Tâm lý học

a. Đối tượng cua Tâm lý họcb. Nhiệm vụ cua Tâm lý họcc. Vị trí, ý nghĩa cua Tâm lý học

2. Bản chất, chức năng, phân loại các hiện tượng tâm lýa. Khái niệm tâm lýb. Bản chất cua hiện tượng tâm lý ngườic. Chức năng cua tâm lýd. Phân loại các hiện tượng tâm lý

111

Page 112: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Chương 2. HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIÊN TÂM LÝ, Ý THỨC 5 tiết (4t LT; 1t TL)1. Khái niệm, cấu trúc cua hoạt động và các loại hoạt động

a. Khái niệm chung về hoạt độngb. Cấu trúc cua hoạt độngc. Các loại hoạt động

2. Khái niệm giao tiếp và các loại giao tiếpa. Khái niệm giao tiếpb. Các loại giao tiếpc. Chức năng cua giao tiếp

3. Tâm lý là sản phâm cua hoạt động và giao triếpa. Vai trò cua giao tiếp với tâm lýb. Quan hệ giữa giao tiếp và hoạt động

4. Sự nảy sinh và phát triên tâm lýa. Sự nảy sinh và phát triển tâm lý xét về phương diện loàib. Sự phát triển tâm lý về phương diện cá thể

5. Sự hình thành và phát triển ý thứca. Khái niệm chung về ý thứcb. Các cấp độ cua ý thứcc. Sự hình thành và phát triển ý thức

6. Chú ý - Điều kiện cua hoạt động có ý thứca. Khái niệm vè chú ýb. Các loại chú ýc. Các thuộc tính cua chú ý

7. Thảo luận (1 tiết): Lấy ví dụ chứng tỏ tâm lý là sản phâm cua hoạt động, rút ra bài học sư phạm. Chương 3. NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIÊN NHÂN CÁCH 8 tiết (7t LT; 1t KT)1. Khái niệm chung về nhân cách trong Tâm lý học

a. Một số khái niệm có quan hệ đến khái niệm nhân cáchb. Khái niệm nhân cách trong Tâm lý họcc. Những đặc điểm cơ bản cua nhân cách

2. Cấu trúc cua nhân cácha. Xu hướng, động cơ cua nhân cáchb. Tính cáchc. Khí chất cua nhân cáchd. Năng lực

3. Sự hình thành và phát triển nhân cácha. Giáo dục và nhân cáchb. Giao tiếp và nhân cáchc. Hoạt động và nhân cáchd. Tập thể và nhân cách

4. Kiểm tra (1 tiết): Nội dung chương 1, 2 và 3

112

Page 113: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Chương 4. HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC 11 tiết (10t LT; 1t TL)1. Nhận thức cảm tính

a. Khái niệm chung về cảm giác và tri giácb. Các quy luật cua cảm giác và tri giácc. Tính nhạy cảm và năng lực quan sát là những thuộc tính cơ bản cua

nhân cách2. Trí nhớ

a. Khái niệm chung về trí nhớb. Các quá trình cơ bản cua trí nhớc. Sự rèn luyện trí nhớ

3. Nhận thức lý tínha. Tư duy

b.Tưởng tượng 4. Ngôn ngữ và nhận thức a. Khái niệm về ngôn ngữ và chức năng cua ngôn ngữ

b. Các loại ngôn ngữ c. Vai trò cua ngôn ngữ đối với nhận thức

5. Thảo luận (1 tiết): Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và lý tínhChương 5. MẶT TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ CỦA NHÂN CÁCH 4 tiết (3t LT; 1t KT)1. Khái niệm, đặc điểm, các mức độ, các loại tình cảm, các quy luật cua tình cảm.

a. Khái niệm tình cảmb. Đặc điểm cua tình cảmc. Các loại tình cảmd. Các quy luật cua tình cảm

2. Ý chí, hành động ý chí, kỹ năng, kỹ xảo và thói quena. Khái niệm ý chíb. Các phâm chất cua ý chíc. Các đặc điểm cơ bản cua hành động ý chíd. Cấu trúc cua hành động ý chíe. Ký năng, kĩ xảo và thói quenf. Quy luật hình thành kỹ xảo

3. Kiểm tra (1 tiết): Nội dung chương 4, 5 PHẦN 2. TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI TIÊU HỌC

VÀ TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM (30 tiết)Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ TLH LỨA TUỔI VÀ TLH SƯ PHẠM 2 tiết (2t LT) 1. Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu cua TLHLT & TLHSP

a. Đối tượng cua TLHLT & TLHSPb. Nhiệm vụ cua TLHLT & TLHSP

2. Phương pháp nghiên cứu cua TLHLT & TLHSP (HS tự nghiên cứu)3. Ý nghĩa cua TLHLT & TLHSP trong công tác dạy học và giáo dục ở Bậc Tiểu học

113

Page 114: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Chương 2. LÝ LUẬN VỀ SỰ PHÁT TRIÊN TÂM LÝ TRẺ EM 4 tiết (4t LT) 1. Khái niệm trẻ em, khái niệm học sinh Tiểu học

a. Khái niệm trẻ emb. Khái niệm học sinh tiểu học

2. Một số quan điểm sai lầm về sự phát triển tâm lý trẻ em( SV tự nghiên cứu)

3. Quan điểm DVBC về sự phát triển tâm lý trẻ ema. Khái niệm về sự phát triển tâm lýb. Quan điểm về sự phát triên tâm lý trẻ emc. Các chỉ số về sự phát triển

4. Các điều kiện, động lực và quy luật và quy luật cua sự phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi học sinh tiểu học

a. Điều kiện cua sự phát triển tâm lýb. Động lực cua sự phát triển tâm lýc. Quy luật chung cua sự phát triển tâm lý

5. Các cách phân chia các giai đoạn phát triển tâm lýChương 3. CÁC H.ĐỘNG CƠ BẢN VÀ CÁC Đ.ĐIÊM CƠ BẢN CỦA HS TH

9 tiết (7t LT; 1t TL; 1t KT)1. Các hoạt động cơ bản cua học sinh tiểu học

a. Hoạt động học là hoạt động chu đạo cua h/s tiểu họcb. Hoạt động giao tiếp cua h/s tiểu họcc. Hoạt động vui chơi và các h/đ khác cua h/s tiểu học

2. Các đặc điểm tâm lý cơ bản cua h/s tiểu họca. Đặc điểm chungb. Đặc điểm tâm lý cua học sinh Tiểu học

3. Thảo luận (1 tiết): Nêu tóm tắt đặc điểm cơ bản về nhận thức và nhân cách qua đó rút ra KLSP4. Kiểm tra (tiết): Nội dung chương 1,2 và 3Chương 4. TÂM LÝ HỌC DẠY HỌC 6 tiết (5t LT, 1t TL)1. Bản chất và đặc điểm cua hoạt động dạy học ở Tiểu học

a. Bản chất cua hoạt động dạy họcb. Đặc điểm h/đ dạy cua người giáo viênc. Chức năng cua h/đ dạy d. Đặc điểm cua h/đ học cua người học sinhe. Sự thống nhất giữa h/đ dạy và h/đ học ở Tiểu học

2. Sự lĩnh hội khái niệm, hình thành kỹ năng, kĩ xảo ở h/s Tiểu họca. Bản chất cua quá trình lĩnh hội khái niệmb. Các kỹ năng, kĩ xảo ở h/s Tiểu học

3. Sự phát triển trí tuệ cua học sinh tiểu học qua việc thực hiện h/đ họca. Khái niệm về sự phát triển trí tuệb. Quan hệ giữa dạy học và sự phát triển trí tuệ

4. Thảo luận (1 tiết): Làm thế nào để dạy cho h/s lĩnh hội khái niệm một cách vững chắc?

114

Page 115: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Chương 5. TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC 5 tiết (4t LT; 1t TL)1. Đạo đức và hành vi đạo đức ở học sinh Tiểu học

a. Đạo đức là gì?a. Hành vi đạo đức

2. Hành vi đạo đức cua h/s Tiểu họca. Các yếu tố tâm lý quy định hành vi đạo đức ở h/s Tiểu họcb. Hành vi đạo đức cua h/s Tiểu học

3. Các con đường giáo dục đạo đức cho h/s Tiểu họca. Giáo dục trong hoạt độngb. Giáo dục trong tập thểc. Tự giáo dục

4. Trẻ chưa ngoan và việc giáo dục trẻ chưa ngoan (SV tự nghiên cứu)5. Thảo luận (1 tiết): - Phân tích bản chất cua hành vi đạo đức

- Bản chất cua việc giáo dục đạo đức, rút ra kết luận sư phạmChương 6. TÂM LÝ HỌC NGƯƠI GV TIÊU HỌC 4 tiết (3t LT; 1t KT)1. Lao động sư phạm cua người giáo viên Tiểu học

a. Vị trí, vai trò cua người GV Tiểu họcb. Đặc điểm lao động sư phạm cua người GV Tiểu học

2. Cấu trúc nhân cách cua người GV Tiểu họca. Cấu trúc nhân cách người GVb. Một số phâm chất nhân cách cua người GV Tiểu họcc. Một số năng lực cơ bản cua người GV Tiểu học

3. Việc hình thành và hoàn thiện nhân cách người GV Tiểu họca. Sự cần thiết phải hình thành và hoàn thiện NC người GV Tiểu họcb. Học tập và rèn luyện trong trường sư phạmc. Việc tự hoàn thiện nhân cách cua người GV Tiểu học trong h/đ nghề nghiệp

4. Mối quan hệ thầy trò ở Tiểu học và vai trò cua người GV Tiểu học với tập thể lớp5. Kiểm tra (1 tiết): Nội dung chương 4, 5 và 69. Học liệu

a. Học liệu bắt buộcNguyễn Quang Uân (chu biên), Nguyễn Kế Hào, Phan Thị Hạnh Mai, Tâm lý

học (Dự án phát triển giáo dục tiểu học), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007.b. Học liệu tham khảo

[1]. Hoàng Anh (chu biên), Đỗ Thị Châu, Nguyễn Thạc, Hoạt động giao tiếp nhân cách, Nxb ĐHSP, Hà Nội, 2007.

[2]. Lê Thị Bừng (chu biên), Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Đức Sơn, Các thuộc tính tâm lý điển hình của nhân cách, Nxb ĐHSP, Hà Nội, 2008. [3]. Lê Thị Bừng, Nguyễn Thị Vân Hương, Những điều kỳ diệu về tâm lý học con người (sưu tầm và biên soạn), Nxb ĐHSP, Hà Nội, 2005.

[4]. Hồ Ngọc Đại, Tâm lý học dạy học, Nxb GD, Hà Nội, 2010. [5]. Nguyễn Kế Hào (chu biên), Nguyễn Quang Uân, Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học

sư phạm, Nxb ĐHSP, Hà Nội (Bộ GD & ĐT, Dự án ĐT GV THCS. Giáo trình CĐSP), 2006[6]. Dương Thị Diệu Hoa (chu biên), Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Kế Hào,

Giáo trình tâm lý học phát triển, Nxb ĐHSP, Hà Nội 2008.[7]. Ngô Công Hoàn (chu biên), Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Thị Kim

Quý, Những trắc nghiệm tâm lý, Nxb ĐHSP, Hà Nội, 2007. [8]. Nguyễn Thạc, Lý thuyết và phương pháp nghiên cứu sự phát triển của trẻ

em, Nxb ĐHSP, 2008. [9]. Nguyễn Quang Uân (chu biên), Nguyễn Kế Hào, Phan Thị Hạnh Mai, Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009, (Sách phô tô).

115

Page 116: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Nội dungHình thức tổ chức dạy học

Lên lớp Tổng Chuân bị cua SVLý thuyết Thảo luận Kiểm tra

Phần I 26 2 2 30 60Chương 1 2 2 4Chương 2 4 1 5 10Chương 3 7 1 8 16Chương 4 10 1 11 22Chương 5 3 1 4 8

Phần II 25 3 2 30 60Chương 1 2 2 4Chương 2 4 4 8Chương 3 7 1 1 9 18Chương 4 5 1 6 12Chương 5 4 1 5 10Chương 6 3 1 4 8

Tổng 51 5 4 60 120b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thức tổ chức

Yêu cầu sinh viên chuân bị Nội dung chính Th.gian

Đ.điểm

1

Lý thuyết

Nghiên cứu tài liệu trước khi đến lớp

Chương 1. 1. Đối tượng, nhiện vụ, vị trí, ý nghĩa cua tâm lý học (TLH)2. B.chất cua h.tượng t.lý người (TL)3. Ch.năng, ph.loại các h.tượng TL người4. Các PP nghiên cứu tâm lý người.Chương 2. 1. Khái niệm, cấu trúc cua hoạt động2. Khái niệm giao tiếp và các loại g.tiếp

4t P.học

Chuân bị cua

SV

- Làm bài tập trong g.trình - Lấy ví dụ

Khái niệm, cấu trúc cua hoạt động 8tỞ nhà

2

Lý thuyết

Nghiên cứu tài liệu trước khi đến lớp

3. T.lý là s.phâm cua h.động và g.tiếp4. Sự hình thành và phát triển ý thức5.Chú ý - Điều kiện cua hoạt động có ý thức Chương 3. 1. Khái niệm chung về nhân cách

3t P.học

Thảo luận

Làm đề cương và thảo luận

Lấy ví dụ chứng tỏ tâm lý là sản phâm cua hoạt động, rút ra bài học sư phạm.

1t P.học

Chuân bị cua

SV

- Trả lới câu hỏi

- Tìm hiểu sự nây sinh và phát triển TLKhái niệm chung về nhân cách 8t

Ở nhà

116

Page 117: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

3

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

2. Cấu trúc cua nhân cách3. Các thuộc tính cơ bản cua nhân cách. 4t

P.học

Chuân bị cua

SVTrả lời câu hỏi

- Lý giải tại sao trong đánh giá h/s tiểu học GV chỉ đánh giá học lực và hạnh kiểm? - Phân tich mối quan hệ giữa các thuộc tính cua nhân cách- Tại sao nói mỗi người bình thường đều có năng lực nhất định?

8t Ở nhà

4

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

4. Sự hình thành và phát triển nhân cáchChương 4. 1. Nhận thức cảm tính

3t P.học

Kiểm tra

Làm bài kiểm tra

Nội dung cơ bản chương 2,3 1t P.học

Chuân bị cua

SV

Trả lời câu hỏi trong tài liệu

Nhận thức cảm tính 8t Ở nhà

5

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

1. Nhận thức cảm tính (tiếp)2. Trí nhớ3. Nhận thức lý tính

4t P.học

Chuân bị cua

SV

- Trả lời câu hỏi- Làm bài tập trong giáo trình

Trí nhớ Nhận thức lý tính 8t

Ở nhà

6

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

3. Nhận thức lý tính (tiếp)4. Ngôn ngữ và nhận thức 4t

P.học

Chuân bị cua

SV

- Trả lời câu hỏi- Làm bài tập trong giáo trình

- Nhận thức lý tính- Ngôn ngữ và nhận thức 8t

Ở nhà

7

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

4. Ngôn ngữ và nhận thức (tiếp)Chương V. 1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò, các mức độ và các loại tình cảm, các quy luật cua tình cảm

3t P.học

Thảo luận

Làm đề cương và thảo luận

Trình bày mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và lý tính 1t

P.học

Chuân bị cua

SVTrả lời câu hỏi

Phân biệt tình cảm với nhận thức, xúc cảm với tình cảm 8t

Ở nhà

117

Page 118: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

8

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

2. Ý chí, hành động ý chí, kỹ năng, kĩ xảo và thói quenPhần 2. Chương 1. 1. Đối tượng, nhiệm vụ và PPNC cua TLHLT&TLHSP2. Ý nghĩa cua TLHLT & TLHSP

3t P.học

K. tra Ôn tâp Nội dung chương 4 1t P.học

Chuân bị cua

SV

- Tr.lời câu hỏi- Làm các bài tập ở giáo trình

8tỞ nhà

9

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

Chương 2. 1. Kh.niệm trẻ em, kh.niệm HS TH.2. Một số quan điểm sai lầm về sự phát triển tâm lý trẻ em3. Quan điểm DVBC về sự phát triển tâm lý trẻ em4. Các điều kiện, động lực và các quy luật về sự phát triển tâm lý trẻ em

4t P.học

Ch.bị cua SV

- Các cách ph.chia các g.đoạn ph.triển tâm lý - Làm các bài tập trong giáo trình

8t Ở nhà

10

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

Chương 3. 1. Các hoạt động cơ bản cua h/s Tiểu học

4t P.học

Chuân bị cua

SVTrả lời câu hỏi

Chỉ ra được loại h/đ cua h/s Tiểu học, hoạt động nào là chu đạo? vì sao ? Vai trò cua các hoạt động khác.

8t Ở nhà

11

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

2. Các đặc điểm tâm lý cơ bản cua h/s tiểu học 3t

P.học

Thảo luận

Làm đề cương và thảo luận

Nêu tóm tắt dặc điểm cơ bản về nhận thức và nhân cách qua đó rút ra KLSP

1t P.học

Ch.bị cua SV

Làm bài tập trong giáo trình Chương 3 8t

Ở nhà

12

Lý thuyết

Ng.cứu g.trình trước khi học bài mới

Chương 41. Cơ sở t.lý cua h.động dạy học ở TH2. Sự lĩnh hội khái niệm, hình thành KN, KX ở h/s Tiểu học.

3t P.học

Kiểm tra Ôn tập Trọng tâm chương 3 1t

P.học

Ch. bị cua SV

Lấy ví dụ và phân tích ví dụ

Bản chất cua quá trình hình thành khái niệm cho h/s Tiểu học 8t

Ở nhà

118

Page 119: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

13

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mớI.

3. Sự phát triển trí tuệ cua h/s Tiểu học qua việc thực hiện h/đ họcChương 5. 1. Khái niệm đạo đức và hành vi đạo đức.

3t P.học

Thảo luận

Làm đề cương và thảo luận

Làm thế nào để dạy cho h/s lĩnh hội khái niệm một cách vững chắc?

1t P.học

Chuân bị cua

SV

Làm các bài tập trong giáo trình

Khái niệm đạo đức và hành vi đạo đức.8t

Ở nhà

14

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mớI.

2. Hành vi đạo đức cua h/s Tiểu học3. Các con đường giáo dục đạo đức cho h/s Tiểu học

3t P.học

Thảo luận

Làm đề cương và thảo luận

Bản chất cua việc giáo dục đạo đức, KLSP

1t P.học

Chuân bị cua

SV

- Tự đọc- Ôn tập

- Trẻ chưa ngoan và việc giáo dục trẻ chưa ngoan- Tự giáo dục, vai trò cua nó- Nội dung chương 5

8t Ở nhà

15 Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới.

Chương 6. 1. Lao động sư phạm cua người GV Tiểu học2. Cấu trúc nhân cách cua người GV Tiểu học3. Việc hinh thành và hoàn thiện nhân cách người GV Tiểu học

3t P.học

Kiểm tra

Làm bài kiểm tra

Trọng tâm chương 5 1t P.học

Chuân bị cua

SV

- Ôn lý luận- Tìm hiểu thực tiễn

- Quan hệ thầy trò ở Tiểu học và vai trò cua người GV tiểu học với tập thể lớp học.- Nội dung ôn thi học phần

8t Ở nhà

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác cua giảng viênSinh viên cần phải:- Nghiên cứu nội dung bài học trước khi lên lớp nghe giảng;- Tham dự đầy đu giờ giảng và các buổi hướng dẫn tự học dưới sự hướng

dẫn và điều khiển cua giảng viên.

119

Page 120: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

- Chuân bị đề tài thảo luận, làm các bài tập thực hành đu về số lượng và đảm bảo về chất lượng; tham dự đu và có chất lượng 02 bài kiểm tra thường xuyên, 02 bài kiểm tra định kỳ.

- Phải tích cực học tập, nghiên cứu nắm vững nội dung tất cả các chương trong học phần.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

a. Tiêu chí đánh giá:- Kết quả học tập cua sinh viên được thực hiện theo Điều 9 chương 3 cua

Quy chế 40/2007/QĐ-BGDĐT (được cụ thể hóa trong Quyết định số 702/2013/QĐ-CĐSP ban hành quy định về đánh giá kết quả học tập cua học sinh, sinh viên, học viên và tổ chức thi học phần tại Trường CĐSP Nghệ An).

- Phần tự học (thảo luận, thực hành…): Hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân, nhóm đúng tiến độ theo kế hoạch; tích cực thảo luận, thực hành

- Điểm kiểm tra thường xuyên bao gồm: Điểm kiểm tra đầu giờ học, điểm thực hành, điểm kiểm tra viết có thời gian dưới 45 phút.

- Điểm kiểm tra định kỳ: Được thực hiện trong thời gian 1 tiết ở lớp, sử dụng hình thức kiểm tra viết (có thể trắc nghiệm hoặc tự luận).

- Những sinh viên vắng học quá 20% số tiết cua học phần thì không được dự thi học phần đó lần thứ nhất. Những sinh viên này nếu học bù đu số tiết vắng và tham gia bổ sung các bài kiểm tra thì được dự thi ở lần thứ 2. Nếu sinh viên nghỉ học có lý do chính đáng sau khi học bù đu số tiết nghỉ học và kiểm tra bổ sung đu các con điểm quy định thì được dự thi lần 2 và được tính như lần thi thứ nhất.

b. Cách tính điểm học phần: {[(Điểm KTTX + Điểm KTĐK x 2)/6] + Điểm thi học phần} / 2 (- Toàn học phần có 5 con điểm. Trong đó có: 2 con điểm hệ số 1 là kết quả cua kiểm tra thường xuyên; 2 con điểm hệ số 2 là kết quả 2 lần kiểm tra định kỳ; 1 con điểm thi kết thúc học phần. - Làm tròn đến 1 chữ số thập phân).

120

Page 121: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

HỌC PHẦN GIÁO DỤC HỌC

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Chung Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên

Ngành được đào tạo: Tâm lý học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0983998580; Email: [email protected] 2. Họ và tên: Trịnh Thị Hồng Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0988 277 003; email: [email protected]

3. Họ và tên: Trần Thị Thìn Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ Tâm lý học - Giảng viên chính

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0988 659 410; email: [email protected]

4. Họ và tên: Trần Thị Trúc Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên chính

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP NA Điện thoại: 0977 614 492; email: [email protected]

5. Họ và tên: Tô Quang Trung Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP NA Điện thoại: 0915 105 794; email: [email protected]

6. Họ và tên: Nguyễn Sỹ Tuất Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An

Điện thoại: 0988867637; email: [email protected] 7. Họ và tên: Trần Quang Vinh

Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0985 727 872; email: [email protected]

121

Page 122: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

II. THÔNG TINH CHUNG VỀ MÔN HỌC1. Mã học phần: TH.022. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Trung cấp Giáo dục tiểu học

4. Số học trình: 04 (60 tiết). Trong đó: - Lý thuyết: 51 tiết - Thực hành: 05 tiết - Kiểm tra: 04 tiết - Chuân bị cua sinh viên: 120 tiết

5. Môn học tiên quyết: Tâm lý học tiểu học6. Mục tiêu cua môn học

a. Kiến thức:- Trình bày khái niệm giáo dục (GD), tính chất và chức năng cơ bản cua

GD; đối tượng nghiên cứu cua giáo dục học (GDH) và các PP nghiên cứu cua khoa học GD; mối quan hệ và sự khác biệt giữa các khái niệm cơ bản cua GDH; phê phán các quan điểm phản khoa học về các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách; phân tích mục đích, mục tiêu và nhiệm vụ GD; giải thích nhiệm vụ, quyền hạn và các yêu cầu về nhân cách cua người giáo viên tiểu học; trình bày được chiến lược phát triển GD tiểu học và mối quan hệ giữa sự phát triển kinh tế - xã hội, khoa học - công nghệ.

- Phân định rõ hệ thống kiến thức cơ bản cua lý luận dạy học (DH) đại cương: bản chất, nhiệm vụ, động lực cua quá trình DH; phân tích được các đặc điểm cua hoạt động dạy học ở bậc tiểu học; giải thích được chu trương đổi mới phương pháp dạy học ở bậc tiểu học.

- Trình bày các khái niệm và những vấn đề lí luận chung cua quá trình giáo dục đạo đức, thể chất, thâm mỹ, lao động ở trường tiểu học; nêu được vai trò, các giai đoạn phát triển và biện pháp xây dựng tập thể học sinh tiểu học; trình bày ý nghĩa và các biện pháp phối hợp GD cua nhà trường và gia đình, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp và các con đường thực hiện quá trình GD đạo đức, thể chất, thâm mĩ, lao động ở tiểu học; bước đầu nhận xét được thực tế hoạt động GD ở trường tiểu học hiện nay.

b. Kĩ năng:- Nhận diện và giải thích các hiện tượng GD trong XH; sử dụng những kiến

thức đã học giải thích cơ sở khoa học cho những quyết định phát triển GD chung và phát triển GD tiểu học Việt Nam trong giai đoạn CNH, HĐH đất nước.

- Phân loại và sử dụng được các kĩ năng dạy học cơ bản và chuyên sâu; sử dụng được các phương tiện kỹ thuật dạy học trong giảng dạy.

- Kĩ năng thực hiện các thao tác phân tích, phân loại, hệ thống hoá lí luận GD; xây dựng kế hoạch tự học và rèn luyện các kĩ năng học tập, nghiên cứu và kế hoạch tổ chức các hoạt động GD; xác định cách thức tổ chức, quản lí quá trình GD học sinh tiểu học; thu thập, phân loại và giải quyết các tình huống GD.

c. Thái độ: - Nhận ra vai trò cua GDH tiểu học 1 đối với sự phát triển cua nhân cách

và XH, tích cực tham gia các hoạt động GD trong điều kiện cụ thể.

122

Page 123: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

- Có thái độ tích cực, độc lập, sáng tạo thực hiện các nhiệm vụ học tập cá nhân và nhóm.

- Có tinh thần hợp tác trong hoạt động học tập, nghiên cứu và và vận dụng kiến thức GDH vào cuộc sống và nghề nghiệp tương lai.

- Học sinh tìm thấy hứng thú trong học tập, rèn luyện.- Cố gắng khắc phục khó khăn và tìm cách thích nghi với những yêu cầu sư

phạm trong học tập và rèn luyện.7. Tóm tắt nội dung môn học

Học phần này được thiết kế thành 3 phần. Kiến thức giữa các phần có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

Phần I: Đề cập đến những vấn đề cơ bản về Giáo dục học tiểu học 1 bao gồm: Giáo dục là hiện tượng xã hội đặc biệt; giáo dục học là một khoa học; giáo dục và sự phát triển nhân cách; mục đích giáo dục và hệ thống giáo dục quốc dân; giáo dục tiểu học và phổ cập giáo dục tiểu học; người giáo viên tiểu học.

Phần II: Đề cập đến các kiến thức cơ bản về Lý luận dạy học ở trường tiểu học bao gồm: Quá trình dạy học; nguyên tắc, nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học ở tiểu học.

Phần III: Đề cập đến các kiến thức cơ bản về Lý luận giáo dục ở trường tiểu học bao gồm: Quá trình, nguyên tắc, nội dung, phương pháp, xây dựng tập thể học sinh và kết hợp các lực lượng giáo dục.

8. Nội dung chi tiết môn họcPHẦN I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG (15 tiết)

Chương 1. GIÁO DỤC LÀ HỆN TƯỢNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT 2 tiết (2t LT)1. Giáo dục là hiện tượng xã hội đặc biệt

a. Khái niệm giáo dụcb. Giáo dục là hiện tượng đặc biệt cua XH loài người

2. Tính chất cua giáo dụca. Tính lịch sửb. Tính phổ biếnc. Tính nhân vănd. Tính giai cấp

3. Chức năng cua giáo dụca. Chức năng kinh tế - sản xuất b. Chức năng tư tưởng - văn hoá c. Chức năng chính trị - xã hội

Chương 2. GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC 2 tiết (2t LT)

1. Đối tượng và các khái niệm cơ bản cua giáo dục họca. Đối tượng nghiên cứu cua Giáo dục họcb. Hệ thống các phạm trù cơ bản cua Giáo dục học

2. Các nhiệm vụ cua Giáo dục họca. Các nhiệm vụ cua Giáo dục họcb. Giáo dục VN trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

3. Phương pháp nghiên cứu giáo dục học123

Page 124: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

a. Phương pháp luậnb. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể

Chương 3. GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIÊN NHÂN CÁCH 3 tiết (2t LT; 1t TH)1. Nhân cách và sự phát triển nhân cách trong Giáo dục học

a. Nhân cáchb. Sự hình thành và phát triển nhân cách

2. Vai trò cua di truyền và môi trường trong sự phát triển nhân cácha. Vai trò cua di truyềnb. Vai trò cua môi trường

3. Giáo dục và sự phát triển nhân cácha. Khái niệm về giáo dụcb. Vai trò cua giáo dục đối với sự phát triển nhân cách

4. Hoạt động - giao lưu5. Thực hành (1 tiết): Vai trò cua các yếu tố đối với sự phát triển nhân cách

Chương 4. MỤC ĐÍCH GIÁO DỤC VÀ HỆ THÔNG GIÁO DỤC QUÔC DÂN 2 tiết (2t LT)

1. Mục đích GD Việt Nam trong giai đoạn hiện naya. Cơ sở xác định mục đích giáo dụcb. Mục đích giáo dục

2. Các mục tiêu giáo dục cua Việt Nama. Mục tiêu phát triển tổng quátb. Mục tiêu phát triển con ngườic. Mục tiêu giáo dục tiểu học

3. Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nama. Khái niệm về hệ thống giáo dục quốc dânb. Những cơ sở xây dựng hệ thống giáo dục quốc dânc. Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam

Chương 5. GIÁO DỤC TIÊU HỌC PHỔ CẬP GIÁO DỤC TIÊU HỌC 3t (3t LT) 1. Ý nghĩa và những yêu cầu cua phổ cập giáo dục tiểu học ở Việt Nam

a. Khái niệm phổ cập giáo dụcb. Ý nghĩa cua phổ cập giáo dục tiểu họcc. Những yêu cầu đối với việc phổ cập giáo dục tiểu học

2. Định hướng phát triển GD ở Việt Nama. Vai trò, chức năng và những yêu cầu mới đối với GDb. Các quan điểm chỉ đạo phát triển GD đến năm 2020c. Các giải pháp phát triển GD đến năm 2020

3. Những biện pháp nhằm thực hiện phổ cập và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học ờ Việt Nam

a. Những biện pháp hành chính - pháp chếb. Những biện pháp kinh tế - xã hộic. Những biện pháp tư tưởng - văn hoád. Những biện pháp tổ chức sư phạm

Chương 6. NGƯƠI GIÁO VIÊN TIÊU HỌC 3 tiết (2t LT; 1t KT)1. Đặc điểm lao động sư phạm cua người giáo viên

a. Mục đích cua lao động sư phạm

124

Page 125: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

b. Đối tượng cua lao động sư phạmc. Công cụ cua lao động sư phạmd. Sản phâm cua lao động sư phạme. Môi trường sư phạm

2. Chức năng, nhiệm vụ cua người giáo viêna. Vai trò cua người giáo viênb. Vai trò cua nhà giáo trong sự nghiệp GD và ĐTc. Chức năng cơ bản cua người giáo viênd. Nhiệm vụ, quyền hạn cua giáo viên

3. Nhân cách cua người giáo viêna. Một số q.điểm về cấu trúc tâm lý cua nhân cách người giáo viênb. Cấu trúc nhân cách người thầy giáo

4. Những biện pháp rèn luyện phâm chất và năng lực cua người giáo viên5. Kiểm tra (1 tiết)

PHẦN II. LÝ LUẬN DẠY HỌC TIÊU HỌC (30 tiết) Chương 1. QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TIÊU HỌC 5 tiết (5t LT)

1. Quá trình dạy học ở tiểu họca. Khái niệm quá trình dạy họcb. Cấu trúc cua quá trình dạy họcc. Bản chất cua quá trình dạy họcd. Các xu hướng dạy học hiện đạie. Các quy luật cơ bản cua quá trình dạy học tiểu học

2. Các nhiệm vụ dạy học ở trường tiểu họca. Nhiệm vụ giáo dưỡng ở trường tiểu họcb. Nhiệm vụ phát trí tuệ ở trường tiểu họcc. Nhiệm vụ giáo dục ở trường tiểu học

3. Động lực và lôgíc cua quá trình dạy họca. Động lực cua quá trình dạy họcb. Lô gíc cua quá trình dạy học

Chương 2. NGUYÊN TẮC DẠY HỌC Ở TIÊU HỌC 4 tiết (4t LT) 1. Khái niệm nguyên tắc dạy học

a. Khái niệmb. Những căn cứ xây dựng các nguyên tắc dạy họcc. Phân loại các nguyên tắc dạy học

2. Hệ thống nguyên tắc dạy học ở tiểu họca. Nguyên tắc đảm bảo sự th.nhất giữa tính khoa học và tính GDb. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa lí luận và thực tiễnc. Nguyên tắc đảm bảo sự th. nhất giữa cái cụ thể và cái trừu tượngd. Nguyên tắc đảm bảo sự th.nhất giữa tính vừa sức chung và riênge. Nguyên tắc đảm bảo sự th.nhất giữa tập thể và cá nhâng. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò tự giác - tích cực

- độc lập cua học sinh với vai trò tổ chức - hướng dẫn có tính chu đạo cua giáo viên

125

Page 126: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Chương 3. NỘI DUNG DẠY HỌC Ở TIÊU HỌC 6 tiết (4t LT; 1t TH; 1t KT)1. Khái niệm nội dung dạy học ở tiểu học

a. Nội dung.b. Nội dung dạy học.c. Tri thức.d. Các thành phần cơ bản cua nội dung dạy học.

2. Nội dung dạy học ở tiểu họca. Cơ sở xây dựng nội dung dạy học tiểu học.b. Kế hoạch dạy học ở bậc tiểu học.c. Chương trình môn học ở bậc tiểu học.d. Sách giáo khoa bậc tiểu học.

3. Xu thế đổi mới nội dung dạy học ở tiểu họca. Vì sao phải đổi mới nội dung dạy học ở tiểu học.b. Các xu thế đổi mới nội dung dạy học ở tiểu học.

4. Thực hành (1 tiết): Phân tích xu thế đổi mới nội dung DH ở tiểu học5. Kiểm tra (1 tiết)

Chương 4. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TIÊU HỌC 10 tiết (8t LT; 2t TH) 1. Khái niệm phương pháp dạy học ở tiểu học

a. Khái niệm về phương pháp dạy họcb. Phân biệt khái niệm PPDH và khái niệm thu thuật DHc. Mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh trong dạy – họcd. Mối quan hệ giữa PPDH và mục đích DHe. Mối quan hệ giữa PPDH và nội dung môn họcf. Đặc điểm cua việc áp dụng PPDH ở tiểu họcg. Phân loại các phương pháp dạy học

2. Hệ thống các phương pháp dạy họca. Nhóm phương pháp dạy học dùng lời nóib. Nhóm phương pháp dạy học trực quanc. Nhóm phương pháp dạy học thực hành

3. Việc vận dụng các phương pháp dạy nhằm tích cực hóa hoạt động cua học sinh tiểu học

a. Vì sao cần vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy họcb. Hướng thực hiện các PPDH

4. Phương tiện kĩ thuật dạy họca. Đặt vấn đềb. Phân loại các phương tiện DHc. Ý nghĩa và t.dụng cua các phương tiện DH đối với quá trình DHd. Vai trò cua phương tiện kĩ thuật DHe. Chức năng cua phương tiện DH đối với quá trình DHf. Các phương tiện nghe – nhìn dùng trong quá trình DH

5. Thực hành (2 tiết): Lý luận và thực tiễn vận dụng hệ thống các PPDH ở tiểu học

126

Page 127: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Chương 5. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Ở TRƯƠNG TIÊU HỌC 5 tiết (4t LT; 1t KT)

1. Khái niệm hình thức tổ chức dạy họca. Khái niệmb. Vài nét về hình thức tổ chức dạy học ở nhà trường tiểu học nước

ta thời phong kiếnc. Vài nét về hình thức tổ chức dạy học ở nhà trường tiểu học nước

ta thời Pháp thống trịd. Vài nét về hình thức tổ chức dạy học ở nhà trường tiểu học nước

ta từ sau ngày Độc lập 2 - 9 - 19452. Các hình thức tổ chức dạy học ở trường tiểu học

a. Hình thức dạy học trên lớp ở tiểu họcb. Các hình thức hoạt động ngoại khoác. Hình thức tổ chức dạy học lớp ghépd. Hình thức dạy học bán trú

3. Kiểm tra (1 tiết)PHẦN III. LÝ LUẬN GIÁO DỤC TIÊU HỌC (15 tiết)

Chương 1. QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC Ở TRƯƠNG TIÊU HỌC 2 tiết (2t LT) 1. Khái niệm, đặc điểm cua quá trình giáo dục ở tiểu học

a. Khái niệmb. Đặc điểm cua quá trình giáo dục ở tiểu học

2. Cấu trúc cua quá trình giáo dụca. Mục đích và nhiệm vụ giáo dụcb. Nội dung giáo dụcc. Phương pháp và phương tiện giáo dụcd. Giáo viên và hoạt động giáo dụce. Học sinh với hoạt động tự giáo dụcf. Kết quả giáo dục

3. Bản chất, động lực cua quá trình giáo dục ở tiểu họca. Bản chất cua quá trình giáo dục ở tiểu họcb. Động lực cua quá trình giáo dục ở tiểu học

4. Lôgic cua quá trình giáo dục ở tiểu họca. Tổ chức, điều khiển học sinh nắm vững những tri thức về các

chuân mực đã được qui địnhb. Tổ chức, điều khiển học sinh hình thành niềm tin, tình cảm tích

cực đối với những chuân mực đã được qui địnhc. Tổ chức, điều khiển học sinh rèn luyện hành vi và thói quen hành

vi phù hợp với những chuân mực đã được qui địnhChương 2. NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC TIÊU HỌC 2 tiết (2t LT)

1. Khái niệm và ý nghĩa nguyên tắc giáo dục tiểu họca. Khái niệm, ý nghĩab. Cơ sở khoa học cua nguyên tắc giáo dục

2. Hệ thống các nguyên tắc giáo dục ở tiểu họca. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích cua quá trình giáo dụcb. Nguyên tắc đảm bảo GD gắn với cuộc sống, với lao động

127

Page 128: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

c. Nguyên tắc đảm bảo giáo dục trong tập thểd. Nguyên tắc đảm bảo tôn trọng nhân cách HS, kết hợp với yêu cầu

hợp líe. Nguyên tắc đảm bảo sự kết hợp tổ chức sư phạm cua nhà GD với

việc phát huy tính chu động và độc lập, sáng tạo cua học sinhf. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, kết tiếp, liên tục cua QTGDg. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa GD cua nhà trường, GD

cua gia đình và GD cua xã hộih. Nguyên tắc đảm bảo chú ý đặc điểm lứa tuổi và tính cá biệt trong

quá trình giáo dụcChương 3. NỘI DUNG GIÁO DỤC Ở TIÊU HỌC 2 tiết (2t LT)

1. Giáo dục đạo đứca. Khái niệm đạo đức và giáo dục đạo đứcb. Nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu họcc. Các con đường giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học

2. Giáo dục lao độnga. Khái niệm giáo dục lao độngb. Ý nghĩa cua GD lao động cho học sinh tiểu họcc. Mục đích và nhiệm vụ GD lao động ở trường tiểu họcd. Những loại hình GD lao động chu yếu ở trường tiểu họce. Những yêu cầu chung đối với GD lao động cho học sinh tiểu học

3. Giáo dục thể chấta. Khái niệm giáo dục thể chấtb. Vai trò cua GD thể chấtc. Mục đích và nhiệm vụ giáo dục thể chất ở trường tiểu học

4. Giáo dục thâm mỹa. Khái niệmb. Vai trò cua GD thâm mĩ trong nhà trường tiểu họcc. Nhiệm vụ cua giáo dục thâm mỹ cho học sinh tiểu học

Chương 4. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Ở TIÊU HỌC 4 tiết (3t LT; 1t TH) 1. Khái niệm phương pháp giáo dục

a. Khái niệmb. Phân lại các phương pháp giáo dục

2. Hệ thống các phương pháp giáo dục tiểu họca. Nhóm phương pháp hình thành ý thức và tình cảm cá nhânb. Nhóm phương pháp tổ chức hoạt độngc. Nhóm phương pháp kích thích hoạt động

3. Việc lựa chọn và sử dụng các PPGD ở tiểu họca. Vì sao cần vận dụng linh hoạt các phương pháp GD?b. Căn cứ để lựa chọn và sử dụng PPGD ở tiểu học

4. Thực hành (1 tiết): Lý luận và thực tiễn vận dụng hệ thống các phương pháp GD tiểu họcChương 5. XÂY DỰNG TẬP THÊ HỌC SINH TIÊU HỌC 2 tiết (2t LT)

1. Khái niệm tập thể học sinh (TTHS) và các đặc trưng cua TTHS tiểu họca. Khái niệm về TTHS

128

Page 129: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

b. Giáo dục nhân cách trong tập thể - tư tưởng cơ bản cua nền giáo dục XHCN2. Các loại tập thể học sinh

a. Các loại TTHSb. Đặc điểm cua các loại TTHS

3. Các giai đoạn phát triển cua TTHS tiểu họca. Giai đoạn thứ nhấtb. Giai đoạn thứ haic. Giai đoạn thứ ba

4. Các biện pháp xây dựng TTHS tiểu họca. Xây dựng các mối quan hệ đúng đắn trong TTHSb. Các biện pháp xây dựng TTHS tiểu học

5. Thực hành (1 tiết):Chương 6. PHÔI HỢP GIÁO DỤC GIỮA GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƯƠNG 3 tiết (2t LT; 1t KT)

1. Ý nghĩa cua việc phối hợp các lực lượng giáo dụca. Khái niệmb. Ý nghĩa

2. Vai trò và đặc điểm cua giáo dục gia đìnha. Vai trò cua giáo dục gia đìnhb. Các đặc điểm GD gia đình

3. Nhiệm vụ, nội dung cua việc phối hợp GD giữa nhà trường và gia đìnha. Nhiệm vụ cua việc phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong

QTGD học sinhb. Nội dung c.bản cua việc ph.hợp GD giữa nhà trường và gia đình

4. Các biện pháp phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc giáo dục học sinh tiểu học

a. Tổ chức họp cha mẹ học sinh theo định kìb. Phối hợp với gia đình qua ban đại diện cha mẹ học sinhc. Thông qua sổ liên kết giáo dụcd. Thăm và trao đổi trực tiếp tại gia đình học sinhe. Liên hệ qua thư từ và điện thoạif. Gặp gỡ trao đổi trực tiếp với nhaug. Tổ chức câu lạc bộ gia đìnhh. Tổ chức tư vấn giáo dụci. Tổ chức cho cha mẹ học sinh báo cáo điển hình

k. Tổ chức các buổi hội thảo, mời chuyên gia nói chuyện, trao đổi về PPGD học sinh

l. Thu hút cha mẹ HS tham gia vào các hoạt động cua nhà trườngm. Mời cha mẹ HS đến trườngn. Xây dựng mạng lưới cộng tác viên theo nội dung GD0. Giáo viên tiểu học cần phối hợp với các lực lượng XH trong việc

GD học sinh5. Kiểm tra (1 tiết)

129

Page 130: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

9. Học liệu* Học liệu bắt buộc Nguyễn Thị Bích Hạnh, Hồ Văn Liên, Nguyễn Thị Quy, Giáo dục học, tài

liệu đào tạo giáo viên tiểu học, NXB Giáo dục, Hà nội, 2009.* Học liệu tham khảo

[1]. Đặng Quốc Bảo (chu biên), Đinh Thị Kim Thoa, Hoàng Hòa Bình, Đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học, tài liệu đào tạo giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006. [2]. Nguyễn Thị Bích Hạnh, Hồ Văn Liên, Nguyễn Thị Quy, Mai Ngọc Luông, Vũ Khắc Tuân Giáo dục học, tài liệu đào tạo giáo viên tiểu học, NXB Giáo dục, Hà nội, 2007. [3]. Phan Thanh Long, Những vấn đề chung của giáo dục học, NXB ĐHSP Hà nội, 2008. [4]. Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Hà Nội, 2006. [5]. Thái Duy Tuyên, Những vấn đề chung của giáo dục học, Giáo trình cao đẳng Sư phạm, NXB Đại học Sư phạm, 2008. [6]. Tìm hiểu Luật Giáo dục và luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, 2010. [7]. Phan Thị Hồng Vinh, Phương pháp dạy học Giáo dục học, NXB ĐHSP Hà Nội, 2010. [8]. Phạm Viết Vượng, Bài tập giáo dục học, NXB ĐHSP Hà Nội, 2008.

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Nội dungHình thức tổ chức dạy học

Lên lớp Tổng Chuân bị cua SVLý thuyết Thực hành Kiểm tra

Phần I 13 1 1 15 30Chương 1 2 2 4Chương 2 2 2 4Chương 3 2 1 3 6Chương 4 2 2 4Chương 5 3 3 6Chương 6 2 1 3 6

Phần II 25 3 2 30 60Chương 1 5 5 10Chương 2 4 4 8Chương 3 4 1 1 6 12Chương 4 8 2 10 20Chương 5 4 1 5 10Phần III 13 1 1 15 30

Chương 1 2 2 4Chương 2 2 2 4Chương 3 2 2 4Chương 4 3 1 4 8Chương 5 2 2 8Chương 6 2 1 3 6

Tổng 51 05 04 60 120

130

Page 131: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thức tổ chức

Yêu cầu SV chuân bị Nội dung chính Th.gian

Đ.điểm

1 Lý thuyết

Ng/cứu giáo trình; chuân bị bài mới

PHẦN IChương 1. 1. Giáo dục là hiện tượng xã hội đặc biệt2. Tính chất cua giáo dục3. Chức năng cua GDChương 2. 1. Đ.tượng và các kh.niệm c.bản cua GDH2. Các nhiệm vụ cua GDH3. Phương pháp ng/cứu GDH

4t P.học

Chuân bị cua

SV

Tr.lời câu hỏi, làm b.tập trong g.trình; ch.bị bài mới

- Đối tượng và các khái niệm cơ bản cua GDH- Các nhiệm vụ cua GDH- Phương pháp ng/cứu GDH

8t Ở nhà

2

Lý thuyết

Ng/cứu giáo trình; chuân bị bài mới

Chương 3. 1. Nhân cách và sự phát triển nhân cách trong Giáo dục học2. Vai trò cua di truyền và môi trường trong sự phát triển nhân cách3. Giáo dục và sự phát triển nhân cách4. Hoạt động - giao lưuChương 4. 1. Mục đích giáo dục2. Các mục tiêu giáo dục cua Việt Nam3. Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam

4t P.học

Chuân bị cua

SV

Tr.lời câu hỏi, làm b.tập trong g.trình; ch.bị bài mới

- Các mục tiêu giáo dục cua Việt Nam- Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam 8t

Ở nhà

3

Lý thuyết

Ng/cứu giáo trình; chuân bị bài mới

Chương 5. 1. Vị trí, vai trò và mối quan hệ giữa GD tiểu học với các bậc học khác2. Ý nghĩa và những yêu cầu cua phổ cập giáo dục tiểu học ở Việt Nam3. Đ. hướng phát triển GD ở Việt Nam4. Những b.pháp nhằm th.hiện phổ cập và n.cao ch.lượng phổ cập g.dục TH ở VN

3t P.học

Thực hành

Ch.bị bằng văn bản

* Vai trò cua các yếu tố đối với sự phát triển nhân cách

1t P.học

131

Page 132: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Chuân bị cua

SVÔn tập Chương 5 8t

Ở nhà

4

Lý thuyết

Ng/cứu giáo trình; chuân bị bài mới

Chương 6. 1. Đ.điểm l.động s.phạm cua người GV2. Chức năng, nhiệm vụ cua người GV.3. Nhân cách cua người GV4. Những biện pháp rèn luyện phâm chất và năng lực cua người giáo viênPHẦN II. Chương 1. 1. Quá trình DH ở tiểu học

3t P.học

Kiểm tra

Làm bài kiểm tra

Những vấn đề trọng tâm cua chương 3, 4 và chương 6

1t P.học

Chuân bị cua SV

Tr.lời câu hỏi, làm b.tập trong g.trình; ch.bị bài mới

Quá trình DH ở tiểu học 8tỞ nhà

5

Lý thuyết

Ng/cứu giáo trình; chuân bị bài mới

1. Quá trình DH ở t/học (tiếp)2. Các nhiệm vụ dạy học ở trường TH3. Động lực và lôgíc cua quá trình DH

4t P.học

Chuân bị cua

SV

Tr.lời câu hỏi, làm b.tập trong g.trình; ch.bị bài mới.

- Các nhiệm vụ dạy học ở trường tiểu học- Động lực và lôgíc cua quá trình DH

8t Ở nhà

6

Lý thuyết

Ng/cứu giáo trình; chuân bị bài mới

Chương 2. 1. Khái niệm nguyên tắc DH2. Hệ thống ng.tắc dạy học ở tiểu học

4t P.học

Ch. bị cua SV

Trả lời câu hỏi, làm bài tập trong giáo trình; chuân bị bài mới

8t Ở nhà

7

Lý thuyết

Ng/cứu giáo trình; chuân bị bài mới

Chương 3. 1. Khái niệm nội dung dạy học ở tiểu học2. Nội dung DH ở tiểu học.3. Xu thế đổi mới n.dung dạy học ở TH

4t P.học

Chuân bị cua

SV

Tr.lời câu hỏi, làm b.tập trong g.trình;

- Khái niệm nội dung dạy học ở tiểu học- Nội dung DH ở tiểu học.- Xu thế đổi mới n.dung dạy học ở TH

8t Ở nhà

8 Thực hành

Trả lời câu hỏi

Phân tích xu thế đổi mới nội dung DH ở tiểu học

1t P.học

K. tra Ôn tập Những vấn đề tr.tâm cua chương 1, 3 1t P.học

Lý thuyết

Ng/cứu giáo trình; chuân bị bài mới

Chương 4. 1. Khái niệm PPDH ở tiểu học2. Hệ thống các PPDH ở tiểu học

2t P.học

132

Page 133: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Chuân bị cua

SV

Tr.lời câu hỏi, làm b.tập trong g.trình;

- Khái niệm PPDH ở tiểu học- Hệ thống các phương pháp dạy học ở tiểu học

8t Ở nhà

9

Lý thuyết

Ng/cứu giáo trình; chuân bị bài mới

2. Hệ thống các phương pháp dạy học ở tiểu học (tiếp theo)

4t P.học

Chuân bị cua

SV

- Tr.lời câu hỏi, làm b.tập trong g.trình;- Nêu ví dụ

Hệ thống các phương pháp dạy học ở tiểu học

8t Ở nhà

10

Lý thuyết

Ng/cứu giáo trình; chuân bị bài mới

2. Hệ thống các phương pháp dạy học ở tiểu học (tiếp theo)3. Việc lựa chọn và vận dụng các phương pháp DH

2t P.học

Thực hành

Lý luận và thực tiễn vận dụng

Hệ thống các PPDH ở tiểu học2t

P.học

Chuân bị cua

SV

Tr.lời câu hỏi, làm b.tập trong g.trình;

Hệ thống các PPDH ở tiểu học 8t Ở nhà

11

Lý thuyết

Ng/cứu giáo trình; chuân bị bài mới.

Chương 5. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Ở TRƯƠNG TIÊU HỌC1. Khái niệm HTTC dạy học2. Các hình thức tổ chức dạy học ở trường tiểu học

4t P.học

Chuân bị cua

SV

Ôn tập cung cố những nội dung đã học; chuân bị bài mới

- Khái niệm HTTC dạy học- Các hình thức tổ chức dạy học ở trường tiểu học

8t Ở nhà

12

Kiểm tra Ôn tập Nội dung cơ bản cua chương 4, chương 5

1t P.học

Lý thuyết

Ng/cứu giáo trình; chuân bị bài mới

PHẦN III. Chương 1. 1. Kh.niệm, đ.điểm cua q.trình g.dục ở TH2. Cấu trúc cua quá trình GD3. B.chất, động lực cua q.trình g.dục ở TH4. Lôgic cua QTGD ở t/họcChương 2. 1. Kh.niệm, ý nghĩa ng. tắc GD tiểu học2. Hệ thống các ng.tắc giáo dục ở TH

3t P.học

Chuân bị cua

Trả lời câu hỏi, làm bài

- Cấu trúc cua quá trình GD- Bản chất, động lực cua quá trình giáo

8t Ở nhà

133

Page 134: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

SV tập trong giáo trình; chuân bị bài mới

dục ở tiểu học- Lôgic cua QTGD ở t/học- Khái niệm, ý nghĩa nguyên tắc GD TH

13Lý

thuyết

Ng/cứu giáo trình; chuân bị bài mới

2. H.thống các ng. tắc GD ở TH (tiếp)Chương 3. 1. Giáo dục đạo đức2. Giáo dục lao động3. Giáo dục thể chất4. Giáo dục thâm mỹChương 4. 1. Khái niệm2. Hệ thống các PP giáo dục tiểu học

4t P.học

Chuân bị cua

SV

Tr.lời câu hỏi, làm b.tập trong g.trình; ch.bị bài mới

- Hệ thống các nguyên tắc GD ở tiểu học - Nội dung giáo dục các mặt: Đạo đức, lao động, thể chất, thâm mỹ

8t Ở nhà

14

Lý thuyết

Ng/cứu giáo trình; chuân bị bài mới

2. Hệ thống các PP GD tiểu học (tiếp)3. Việc l.chọn và s.dụng các PPGD ở THChương 5. 1. Khái niệm tập thể học sinh (TTHS) và các đặc trưng cua TTHS tiểu học2. Các loại tập thể học sinh

3t P.học

Thựchành

L.luận và th.tiễn v.dụng Hệ thống các phương pháp GD tiểu học

1t P.học

Chuân bị cua

SV

Tr.lời câu hỏi, làm b.tập trong g.trình; ch.bị bài mới

- Khái niệm tập thể học sinh (TTHS) và các đặc trưng cua TTHS tiểu học- Các loại tập thể học sinh

8t Ở nhà

15Lý

thuyết

Ng/cứu giáo trình; chuân bị bài mới

3. Các g.đoạn ph.triển cua TTHS TH4. Các biện pháp xây dựng TTHS THChương 61. Ý nghĩa cua việc ph.hợp các l.lượng g.dục2. Vai trò và đặc điểm cua GD gia đình3. Nhiệm vụ, nội dung cua việc phối hợp GD giữa nhà trường và gia đình học sinh4. Các biện pháp phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc giáo dục học sinh

3t P.học

Kiểm tra Ôn tập Những vấn đề trọng tâm cua chương 3

và chương 4

1t P.học

Chuân Ôn tập Nội dung ôn thi kết thúc học phần 8t

134

Page 135: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

bị cua SV Ở nhà

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác cua giảng viênSinh viên cần phải:- Nghiên cứu nội dung bài học trước khi lên lớp nghe giảng;- Tham dự đầy đu giờ giảng và các buổi hướng dẫn tự học dưới sự hướng

dẫn và điều khiển cua giảng viên.- Chuân bị đề tài thảo luận, làm các bài tập thực hành đu về số lượng và

đảm bảo về chất lượng; tham dự đu và có chất lượng 02 bài kiểm tra thường xuyên, 02 bài kiểm tra định kỳ.

- Tích cực học tập, nghiên cứu nắm vững nội dung tất cả các chương trong học phần.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

a. Tiêu chí đánh giá:- Kết quả học tập cua sinh viên được thực hiện theo Điều 9 chương 3 cua

Quy chế 40/2007/QĐ-BGDĐT (được cụ thể hóa trong Quyết định số 702/2013/QĐ-CĐSP ban hành quy định về đánh giá kết quả học tập cua học sinh, sinh viên, học viên và tổ chức thi học phần tại Trường CĐSP Nghệ An).

- Phần tự học (thảo luận, thực hành…): Hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân, nhóm đúng tiến độ theo kế hoạch; tích cực thảo luận, thực hành

- Điểm kiểm tra thường xuyên bao gồm: Điểm kiểm tra đầu giờ học, điểm thực hành, điểm kiểm tra viết có thời gian dưới 45 phút.

- Điểm kiểm tra định kỳ: Được thực hiện trong thời gian 1 tiết ở lớp, sử dụng hình thức kiểm tra viết (có thể trắc nghiệm hoặc tự luận).

- Những sinh viên vắng học quá 20% số tiết cua học phần thì không được dự thi học phần đó lần thứ nhất. Những sinh viên này nếu học bù đu số tiết vắng và tham gia bổ sung các bài kiểm tra thì được dự thi ở lần thứ 2. Nếu sinh viên nghỉ học có lý do chính đáng sau khi học bù đu số tiết nghỉ học và kiểm tra bổ sung đu các con điểm quy định thì được dự thi lần 2 và được tính như lần thi thứ nhất.

b. Cách tính điểm học phần: {[(Điểm KTTX + Điểm KTĐK x 2)/6] + Điểm thi học phần} / 2 (- Toàn học phần có 5 con điểm. Trong đó có: 2 con điểm hệ số 1 là kết quả cua kiểm tra thường xuyên; 2 con điểm hệ số 2 là kết quả 2 lần kiểm tra định kỳ; 1 con điểm thi kết thúc học phần. - Làm tròn đến 1 chữ số thập phân).

135

Page 136: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Chung Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên

Ngành được đào tạo: Tâm lý học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0983998580; Email: [email protected] 2. Họ và tên: Trịnh Thị Hồng Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0988 277 003; email: [email protected]

3. Họ và tên: Trần Thị Thìn Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ Tâm lý học - Giảng viên chính

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An

Điện thoại: 0988 659 410; email: [email protected] 4. Họ và tên: Trần Thị Trúc Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên chính

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0977 614 492; email: [email protected] 5. Họ và tên: Tô Quang Trung Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An

Điện thoại: 0915 105 794; email: [email protected] 6. Họ và tên: Nguyễn Sỹ Tuất Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0988867637; email: [email protected] 7. Họ và tên: Trần Quang Vinh Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0985 727 872; email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: MN.01 2. Loại học phần: Bắt buộc 3. Dạy ở các ngành: Giáo dục Mầm non 4. Số học trình: 2 (30 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 24 - Thực hành: 03

136

Page 137: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

- Thảo luận: 01 - Kiểm tra: 02 - Chuân bị cua sinh viên: 60 tiết

5. Môn học tiên quyết: Nguyên lý chung 6. Mục tiêu của môn học* Kiến thức: Sau khi học xong môn học này sinh viên cần

- Phân tích các khái niệm cơ bản về tâm lý : tâm lý, ý thức, nhân cách, nhận thức, tình cảm, ý chí...

- Hiểu được đặc điểm, quy luật hình thành, phát triển các hiện tượng tâm lý.* Kỹ năng: Giúp sinh viên

- Hình thành được các kỹ năng học và nghiên cứu tâm lý học, có cơ sở tiếp tục nghiên cứu các lĩnh vực khác cua tâm lý học

- Vận dụng được kiến thức tâm lý vào việc giải quyết các bài tập.- Vận dụng các phạm trù, khái niệm cơ bản cua tâm lý học để giải thích

các hiện tượng tâm lý trong cuộc sống và trong dạy học và giáo dục.- Vận dụng được các kiến thức đã lĩnh hội vào việc tổ chức cuộc sống,

hoạt động dạy học và giáo dục.* Thái độ: Giúp sinh viên- Hình thành quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử về tâm lý người.

- Tin tưởng vào tính khoa học, đúng đắn cua tâm lý học hoạt động về bản chất và các hiện tượng tâm lý người.7. Tóm tắt nội dung môn học: Học phần TLH Đại cương này bao gồm các khái niệm cơ bản như tâm lý, tâm lý học, các khái niệm về các hiện tượng tâm lý cụ thể như: nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính, các quá trình cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng, xúc cảm, tìn cảm, ý chí và các khái niệm về hoạt động, giao tiếp, ý thức, nhân cách. Học phần này còn làm rõ cơ chế, chức năng, vai trò và phân loại mỗi hiện tượng tâm lý, con đường hình thành và phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách.8. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1. TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC 4 tiết (3t LT, 1 TL)

1. Đối tượng, nhiệm vụ, vị trí, ý nghĩa cua Tâm lý họca. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu cua Tâm lý họcb. Vị trí, ý nghĩa cua Tâm lý học

2. Bản chất, chức năng và phân loại hiện tượng tâm lý ngườia. Tâm lý là gì?b. Bản chất cua hiện tượng tâm lý ngườic. Chức năng cua hiện tượng tâm lý ngườid. Phân loại hiện tượng tâm lý người

3. Phương pháp nghiên cứu cua Tâm lý học hiện đạia. Phương pháp quan sátb. Phương pháp trò chuyệnc. Phương pháp điều trad. Phương pháp thực nghiệme. Phương pháp Tets (trắc nghiệm)

137

Page 138: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

f. Phương pháp nghiên cứu sản phâm hoạt động g. Phương pháp nghiên cứu tiểu sử cua cá nhân4. Thảo luận (1 tiết): Vấn đề bản chất xã hội lịch sử cua tâm lý người. Chương 2. HOẠT ĐỘNG, GIAO TIẾP VÀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIÊN TÂM LÝ, Ý THỨC 6 tiết (4 t LT; 1t TH; 1t KT )1. Hoạt động và tâm lý

a. Khái niệm về hoạt độngb. Phân loại hoạt độngc. Vai trò cua hoạt động đối với sự hình thành, phát triển tâm lý

2. Giao tiếp và tâm lý a. Khái niệm về giao tiếpb. Phân loại giao tiếpc.Vai trò cua giao tiếp đối với sự hình thành, phát triển tâm lý

3. Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thứca. Bản chất và cấu trúc cua ý thức b. Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức cá nhânc. Các cấp độ ý thức cua hiện tượng tâm lý người

4. Thực hành (1 tiết):- Lấy ví dụ về 1 hoạt động, phân tích cấu trúc và vai trò cua hoạt động đó

đối với chu thể.- Nhận biết hoạt động giao tiếp, phân biệt được với hoạt động khác.

5. Kiểm tra (1 tiết): Nội dung chương 1, 2CHƯƠNG 3. SỰ PHÁT TRIÊN CÁC CHỨC NĂNG TÂM LÝ 14 tiết (13t LT; 1t TH )1. Hoạt động ngôn ngữ

a. Khái niệm ngôn ngữ b. Chức năng cua ngôn ngữ c. Các loại ngôn ngữd. Các đặc điểm cá nhân về ngôn ngữe. Vai trò cua ngôn ngữ

2. Hoạt động nhận cảm a. Các quá trình tâm lý và vai trò cua hoạt động nhận cảm b. Các dạng hoạt động nhận cảmc. Quy luật cảm giác, tri giác

3. Trí nhớ a. Trí nhớ và vai trò cua nób. Qúa trình hoạt động cua trí nhớc. Rèn luyện trí nhớ

4. Tư duy a. Tư duy và vai trò cua nób. Qúa trình tư duy và các thao tác cua tư duyc. Các loại tư duy

5. Tưởng tượng a. Khái niệm tưởng tượng và vai trò cua tưởng tượng

138

Page 139: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

b. Các loại tưởng tượngc. Các cách sáng tạo hình ảnh mới cua tưởng tượng

6. Chú ý a. Chú ý và vai trò cua nób. Các loại chú ýc. Các thuộc tính cua chú ý

7. Xúc cảm và tình cảm a. Xúc cảm, tình cảm và các đặc điểm cua đời sống tình cảmb. Các mức độ cua tình cảm và các loại tình cảmc. Các quy luật cơ bản cua đời sống tình cảm

8. Ý chía. Khái niệm ý chíb. Hành động ý chí và cấu trúc cua hành động ý chíc. Hành động tự động hoá

9. Thực hành (1 tiết): - Trình bày biện pháp hình thành tình cảm cô trò cho trẻ mầm non.- Trình bày biện pháp hình thành 1 thói quen cho trẻ mầm non. Chương 4. NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIÊN

NHÂN CÁCH 6 tiết (4t LT; 1t TH; 1t KT )1. Khái niệm chung về nhân cách

a. Định nghĩab. Các đặc điểm cơ bản cua nhân cách

2. Cấu trúc cua nhân cácha. Xu hướng và động cơ nhân cách b. Tính cáchc. Khí chấtd. Năng lực

3. Sự hình thành và phát triển nhân cácha. Các yếu tố chi phối sự hình thành và phát triển nhân cáchb. Sự hoàn thiện nhân cách

4. Thực hành (1 tiết): Phân tích, chứng minh vai trò cua các yếu tố đối với sự hình thành và phát triển nhân cách.5. Kiểm tra (1 tiết): Nội dung chương 3,49. Học liệu

9. Học liệua. Học liệu bắt buộc

Nguyễn Quang Uân (chu biên), Trần Trọng Thuy, Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội (Bộ Giáo dục & ĐT. Dự án đào tạo GV THCS dùng cho các trường Cao đẳng sư phạm), 2007.

b. Học liệu tham khảo [1]. Hoàng Anh (chu biên), Đỗ Thị Châu, Nguyễn Thạc, Hoạt động giao

tiếp nhân cách, Nxb ĐHSP, Hà Nội, 2007.[2]. Lê Thị Bừng (chu biên), Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Đức Sơn, Các

thuộc tính tâm lý điển hình của nhân cách, Nxb ĐHSP, Hà Nội, 2008.

139

Page 140: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

[3]. Lê Thị Bừng, Nguyễn Thị Vân Hương, Những điều kỳ diệu về tâm lý học con người (sưu tầm và biên soạn), Nxb ĐHSP, Hà Nội, 2005.

[4]. Ngô Công Hoàn (chu biên), Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Thị Kim Quý, Những trắc nghiệm tâm lý, Nxb ĐHSP, Hà Nội, 2007.

5]. Nguyễn Xuân Thức (chu biên), Nguyễn Quang Uân, Nguyễn Văn Thạc, Giáo trình tâm lý học đại cương, (tái bản lần 6), Nxb ĐHSP, Hà Nội, 2009. [6].Nguyễn Quang Uân (chu biên), Nguyễn Kế Hào, Phan Thị Hạnh Mai, Tâm lý học (Dự án phát triển giáo dục tiểu học), Nxb Hà Nội, 2007.

[7]. Nguyễn Quang Uân (chu biên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang, Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nxb ĐHSP, Hà Nội, 2009.

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Nội dung Hình thức tổ chức dạy học

Lên lớp Tổng Chuân bị cua SVLý

thuyếtThực hành

Thảo luận

Kiểm tra

Chương 1 3 1 4 8Chương 2 4 1 1 6 12Chương 3 13 1 14 28Chương 4 4 1 1 6 12

Tổng 24 3 1 2 30 60 b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần Hình thức tổ chức

Yêu cầu SV chuân bị

Nội dung chính Th. GianĐ. điểm

1

Lý thuyết

- Nghiên cứu tài liệu trước khi học bài mới- Đánh dấu những nội dung khó hiểu

Chương 1. TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC1. Đối tượng, nhiệm vụ, vị trí, ý nghĩa cua Tâm lý học 2. Bản chất, chức năng và phân loại hiện tượng tâm lý người

2t P.học

Chuân bị cua

SV

- Trả lời các câu hỏi trong tài liệu - Lấy ví dụ ở con người nói chung, ở độ tuổi mầm non nói riêng.

Bản chất, chức năng và phân loại hiện tượng tâm lý người 4t

Ở nhà

2 Lý thuyết - Nghiên cứu tài

liệu trước khi học bài mới- Đánh dấu

2. Bản chất, chức năng và phân loại hiện tượng tâm lý người (tiếp)3. Phương pháp nghiên cứu cua Tâm lý học hiện đại

1t P.học

140

Page 141: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

những nội dung khó hiểu

Thảo luận

Làm đề cương và thảo luận

Bản chất xã hội - lịch sử cua tâm lý người.

1t P.học

Chuân bị cua

SV

- Ôn tập - Lấy ví dụ ở con người nói chung, ở độ tuổi mầm non nói riêng.

Bản chất, chức năng và phân loại hiện tượng tâm lý người 4t

Ở nhà

3

Lý thuyết

- Nghiên cứu tài liệu trước khi học bài mới- Tóm tắt- Đánh dấu những nội dung khó hiểu

Chương 2. HOẠT ĐỘNG, GIAO TIẾP VÀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIÊN TÂM LÝ, Ý THỨC1. Hoạt động và tâm lý2. Giao tiếp và tâm lý

2t P.học

Chuân bị cua

SV

- Trả lời các câu hỏi trong tài liệu - Lấy ví dụ ở con người nói chung, ở độ tuổi mầm non nói riêng.

- Hoạt động và tâm lý- Giao tiếp và tâm lý 4t

Ở nhà

4

Lý thuyết

- Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới- Đánh dấu nội dung chưa hiểu

3. Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức 2t

P.học

Chuân bị cua

SV

- Trả lời các câu hỏi trong tài liệu - Lấy ví dụ ở con người nói chung, ở độ tuổi mầm non nói riêng. - Ôn tập

- Thuộc tính, cấu trúc cua ý thức 4t

Ở nhà

5

Thực hành

Làm bài thực hành

- Lấy ví dụ về 1 hoạt động, phân tích cấu trúc và vai trò cua hoạt động đó đối với chu thể.- Nhận biết hoạt động giao tiếp,

1t P.học

141

Page 142: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

phân biệt được với hoạt động khác.

Kiểm tra Làm bài kiểm tra Những vấn đề trọng tâm cua

chương 1, chương 2

1t P.học

Chuân bị cua

SV

- Trả lời các câu hỏi trong tài liệu - Lấy ví dụ độ tuổi mầm non.- Ôn tập

Chương 1, 24t

Ở nhà

6

Lý thuyết

- Nghiên cứu tài liệu trước khi học bài mới- Tóm tắt- Đánh dấu những nội dung khó hiểu

Chương 3. SỰ PHÁT TRIÊN CÁC CHỨC NĂNG TÂM LÝ1. Hoạt động ngôn ngữ 2. Hoạt động nhận cảm

2t P.học

Chuân bị cua

SV

- Trả lời các câu hỏi trong tài liệu - Lấy ví dụ ở độ tuổi mầm non.

- Hoạt động ngôn ngữ- Hoạt động nhận cảm

4t Ở nhà

7

Lý thuyết

- Nghiên cứu tài liệu trước khi học bài mới- Đánh dấu những nội dung khó hiểu

2.Hoạt động nhận cảm (tiếp)3. Trí nhớ

2t P.học

Chuân bị cua

SV

- Trả lời các câu hỏi trong tài liệu - Lấy ví dụ ở con người nói chung, ở độ tuổi mầm non nói riêng.

- Tri giác- Trí nhớ 4t

Ở nhà

8

Lý thuyết

- Nghiên cứu tài liệu trước khi học bài mới- Đánh dấu những nội dung khó hiểu

4. Tư duy 2t P.học

Chuân bị cua

SV

- Trả lời các câu hỏi trong tài liệu - Lấy ví dụ ở độ tuổi mầm non.

- Trí nhớ- Tư duy

4t Ở nhà

9 Lý thuyết

- Nghiên cứu tài liệu trước khi học

5. Tưởng tượng 6. Chú ý 2t

142

Page 143: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

bài mới- Đánh dấu những nội dung khó hiểu

P.học

Chuân bị cua

SV

Trả lời các câu hỏi trong tài liệu - Lấy ví dụ ở độ tuổi mầm non.

- Tưởng tượng - Chú ý 4t

Ở nhà

10

Lý thuyết

- Nghiên cứu tài liệu trước khi học bài mới- Đánh dấu những nội dung khó hiểu

7. Xúc cảm và tình cảm 2t

P.học

Chuân bị cua

SV

- Trả lời các câu hỏi trong tài liệu - Lấy ví dụ ở con người nói chung, ở độ tuổi mầm non nói riêng.

Xúc cảm và tình cảm 4t Ở nhà

11

Lý thuyết

- Nghiên cứu tài liệu trước khi học bài mới- Đánh dấu những nội dung khó hiểu

7. Xúc cảm và tình cảm (tiếp) 2t P.học

Chuân bị cua

SV

- Trả lời các câu hỏi trong tài liệu - Lấy ví dụ ở con người nói chung, ở độ tuổi mầm non nói riêng.- Ôn tập

Xúc cảm và tình cảm 4t Ở nhà

12Lý

thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

8. Ý chí 1t P.học

Thực hành Làm bài tập

+ Trình bày biện pháp hình thành tình cảm cô trò cho trẻ mầm non.+ Trình bày biện pháp hình thành 1 thói quen cho trẻ mầm non.

1t P.học

Chuân - Trả lời các câu - Ý chí

143

Page 144: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

bị cua SV

hỏi trong tài liệu - Lấy ví dụ ở con người nói chung, ở độ tuổi mầm non nói riêng.- Ôn tập

- Kỹ xảo- Thói quen

4t Ở nhà

13

Lý thuyết

- Nghiên cứu tài liệu trước khi học bài mới- Đánh dấu những nội dung khó hiểu

Chương 4. NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIÊN NHÂN CÁCH1.Khái niệm chung về nhân cách2. Cấu trúc cua nhân cách

2t P.học

Chuân bị cua

SV

- Trả lời các câu hỏi trong tài liệu - Lấy ví dụ ở con người nói chung, ở độ tuổi mầm non nói riêng.

- Khái niệm chung về nhân cách- Cấu trúc cua nhân cách

4t Ở nhà

14

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới- Cho ví dụ- Đánh dấu những nội dung khó hiểu.

2. Cấu trúc cua nhân cách (tiếp)3. Sự hình thành và phát triển nhân cách

2t P.học

Chuân bị cua

SV

- Trả lời các câu hỏi trong giáo trình - Lấy ví dụ- Ôn tập

- Cấu trúc cua nhân cách (tiếp)- Sự hình thành và phát triển nhân cách

4t Ở nhà

15

Thực hành Làm bài tập

Phân tích, chứng minh vai trò cua các yếu tố đối với sự hình thành và phát triển nhân cách.

1t P.học

Kiểm tra Làm bài kiểm tra Những vấn đề trọng tâm cua

chương 3 và chương 4

1t P.học

Chuân bị cua

SVÔn tập Nội dung ôn thi kết thúc học

phần 4t Ở nhà

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viênSV cần phải:

144

Page 145: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

- Nghiên cứu nội dung bài học trước khi lên lớp nghe giảng;- Tham dự đầy đu giờ giảng và các buổi thảo luận dưới sự hướng dẫn và

điều khiển cua giảng viên theo quy định số 702 về đánh giá kết quả học tập cua học sinh, sinh viên, học viên và tổ chức thi học phần tại Trường CĐSP Nghệ An.

- Làm các bài tập thực hành đu về số lượng và đảm bảo về chất lượng, tham dự đu và có chất lượng số bài kiểm tra thường xuyên (02 bài kiểm tra)

- Tích cực học tập, nghiên cứu nắm vững nội dung tất cả các chương trong học phần.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn họca. Tiêu chí đánh giá kết quả học tập cua sinh viên: Thực hiện theo Điều 9

chương 3 cua Quy chế 40/2007/QĐ-BGDĐT (được cụ thể hóa trong Quyết định số 702/2013/QĐ-CĐSP ban hành quy định về đánh giá kết quả học tập cua học sinh, sinh viên, học viên và tổ chức thi học phần tại Trường CĐSP Nghệ An).

- Phần tự học (thảo luận, thực hành…): Hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân, nhóm đúng tiến độ theo kế hoạch; tích cực thảo luận…(là một căn cứ để giảng viên có thể cho điểm kiểm tra thường xuyên tính hệ số 1 cua HS).

- Bài kiểm tra định kỳ: Được thực hiện trong thời gian 1 tiết ở lớp, sử dụng hình thức kiểm tra viết (có thể trắc nghiệm hoặc tự luận).

- Trong quá trình học, HS phải đảm bảo chuyên cần, đu các điểm quy định cua học phần, nếu HS vắng không có lý do các bài kiểm tra, thi học phần thì phải nhận điểm 0 bài kiểm tra, bài thi đó. Những HS vắng học quá 20% số tiết cua học phần thì không được dự thi học phần đó lần thứ nhất. Những HS này nếu học bù đu số tiết vắng và tham gia bổ sung các bài kiểm tra thì được dự thi ở kì thi lần 2. Nếu HS nghỉ học có lí do chính đáng sau khi học bù đu số tiết nghỉ học và kiểm tra bổ sung đu các điểm quy định thì được dự thi lần 2 và được tính như lần thi thứ nhất.

b. Cách tính điểm học phần:{[(Điểm hệ số 1 + điểm hệ số 2 x 2) /5] + Điểm thi học phần} / 2 (- Toàn học phần có 4 con điểm. Trong đó có:

1 con điểm hệ số 1 là điểm kiểm tra đầu giờ học, điểm thực hành, điểm kiểm tra viết có thời gian dưới 45 phút

2 con điểm hệ số 2 là kết quả 2 lần kiểm tra định kỳ. 1 con điểm thi kết thúc học phần. - Điểm học phần được làm tròn đến 1 chữ số thập phân)

145

Page 146: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

HỌC PHẦN GIÁO DỤC HỌC ĐAI CƯƠNG

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Chung

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0983998580; Email: [email protected]

2. Họ và tên: Trịnh Thị Hồng Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0988 277 003; email: [email protected] 3. Họ và tên: Trần Thị Thìn

Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ Tâm lý học - Giảng viên chính Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An

Điện thoại: 0988 659 410; email: [email protected] 4..Họ và tên: Trần Thị Trúc

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên chính Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0977 614 492; email: [email protected] 5. Họ và tên: Tô Quang Trung

Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viênNgành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0915 105 794; email: [email protected]

6. Họ và tên: Nguyễn Sỹ TuấtChức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An

Điện thoại: 0988867637; email: [email protected] 7. Họ và tên: Trần Quang Vinh

Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0985 727 872; email: [email protected]

146

Page 147: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: MN.02 2. Loại học phần: Bắt buộc 3. Dạy ở các ngành: Giáo dục mầm non 4. Số tín chỉ: 2 (30 tiết). Trong đó: - Lý thuyết: 24 tiết - Thực hành: 03 tiết

- Thảo luận: 01 tiết - Kiểm tra: 02 tiết - Chuân bị cua sinh viên: 60 tiết 5. Môn học tiên quyết: Tâm lý học đại cương và Tâm lý học trẻ em 6. Mục tiêu cua môn học

a. Kiến thức: Kết thúc học phần này HS cần: - Nắm được hệ thống các kiến thức cơ bản về GDH làm cơ sở để SV tiếp tục nghiên cứu học tập các học phần sau. - Tiếp cận xu thế đổi mới trong công tác giáo dục và nghiên cứu giáo dục trong nước và trên thế giới.

b. Kỹ năng: Giúp HS- Làm quen và biết cách nghiên cứu nắm bắt các vấn đề lý luận

giáo dục; tổ chức thực hiện các hoạt động thực tiễn giáo dục, dạy học; biết cách theo dõi và sưu tập các dạng hoạt động thực tiễn giáo dục, dạy học; biết cách ghi nhận các kinh nghiệm giáo dục, học tập cua bản thân có liên quan đến việc tu dưỡng, rèn luyện thân thể. - Biết cách đi từ lý luận giáo dục đại cương, vận dụng để tìm kiếm việc dạy học, giáo dục thông qua các hoạt động ở trường mầm non.

Trên cơ sở đó kết hợp việc học tập ở trường SP dần dần hình thành hệ thống kiến thức - kỹ năng - thái độ cần thiết cua người giáo viên mầm non sẵn sàng tham gia các hoạt động nghề nghiệp.

c. Thái độ: Giúp HS hình thành thái độ tích cực trong việc rèn luyện phâm chất, năng lực cần thiết cua người giáo viên, sẵn sàng tham gia các hoạt động nghề nghiệp.

7. Tóm tắt nội dung môn học: Học phần này được thiết kế thành 4 chương. Kiến thức giữa các

chương có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Kiến thức chương I đề cập đến những vấn đề chung nhất cua Giáo dục học. Chương II, III, IV đề cập đến những vấn đề cụ thể hơn. Trong mỗi chương được trình bày gắn kết giữa lý luận với kiến thức thực tiễn giáo dục mầm non hiện nay. Tuy nhiên, chỉ khi SV nắm được kiến thức nội dung các chương trước mới có thể nắm kiến thức một cách sâu sắc các chương tiếp sau.

8. Nội dung chi tiết môn học

147

Page 148: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Chương 1. GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC 10 tiết (8t LT; 2t TH)1. Đối tượng cua giáo dục học (GDH)

a. Sự cần thiết b. Đối tượng cua giáo dục học 2. Những khái niệm cơ bản cua GDH a. Giáo dục (nghĩa rộng) b. Dạy học

c. Giáo dục (nghĩa hẹp) 3. Giáo dục là một hiện tượng XH đặc biệt a. Tại sao gọi giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt? b. Tính xã hội cua giáo dục 4. Chức năng nhiệm vụ cua GD a. Chức năng kinh tế - sản xuất b. Chức năng chính trị - xã hội c. Chức năng văn hoá - tư tưởng d. Tính quy định cua xã hội đối với giáo dục 5. Các phương pháp NCKHGD a. Một số vấn đề chung, các khái niệm và phạm trù cơ bản

b. Các giai đoạn cơ bản cua quá trình nghiên cứu một đề tài khoa học c. Các phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

6. Thực hành (2 tiết): Báo cáo đề cương nghiên cứu đề tàiChương 2. GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIÊN NHÂN CÁCH 6 tiết (4 LT ; 1t TL ; 1t KT)

1. Một số khái niệm cơ bản a. Nhân cách b. Sự phát triển nhân cách2. Nhân cách con người Việt Nam truyền thống và hiện đại a. Con người Việt Nam truyền thống b. Con người Việt Nam hiện đại3. Những nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển nhân cách a. Di truyền b. Môi trường c. Giáo dục4. Thảo luận: - Tại sao Việt Nam là 1 nước nhỏ mà có thể đánh thắng các thế lực ngoại xâm hùng mạnh?

- Yếu tố tự tu dưỡng có ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách hay không?5. Kiểm tra (1 tiết)

Chương 3. MỤC ĐÍCH, NGUYÊN LÝ G.DỤC VÀ HỆ THÔNG G.DỤC QUÔC DÂN

148

Page 149: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

9 tiết (8t LT; 1t TH) 1. Mục đích giáo dục a. Mục đích giáo dục - phạm trù cơ bản cua giáo dục học b. Khái niệm mục đích, mục tiêu giáo dục c. Mục đích giáo dục Việt Nam trong giai đoạn hiện nay d. Những nhiệm vụ giáo dục nhằm thực hiện mục đích, mục tiêu giáo dục 2. Nguyên lý giáo dục a. Khái niệm nguyên lý giáo dục b. Nội dung nguyên lý giáo dục c. Những phương hướng thực hiện nguyên lý giáo dục 3. Hệ thống giáo dục quốc dân a. Khái niệm hệ thống giáo dục quốc dân b. Những nguyên tắc xây dựng hệ thống giáo dục quốc dân c. Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam hiện nay

4. Thực hành (1 tiết): Đánh giá những ưu, khuyết điểm trong việc thực hiện nguyên lý giáo dục ở các trường phổ thông hiện nay.

Chương 4. NGƯƠI GIÁO VIÊN MẦM NON 5 tiết (4t LT; 1t KT) 1. Đặc điểm lao động sư phạm cua người GVMN

a. Mục đích lao động b. Đối tượng lao động cua giáo viên mầm non c. Phương tiện lao động cua giáo viên mầm non d. Thời gian lao động cua giáo viên mầm non e. Môi trường lao động cua giáo viên mầm non g. Sản phâm lao động

2. Vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn cua GVMN a.Vai trò b. Nhiệm vụ cua giáo viên mầm non c. Quyền hạn cua giáo viên mầm non

3. Yêu cầu đối với người giáo viên mầm non a. Yêu cầu chung b. Yêu cầu cụ thể

4. Kiểm tra (1 tiết)9. Học liệua. Học liệu bắt buộc

149

Page 150: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Thái Duy Tuyên, Những vấn đề chung của giáo dục học, NXB ĐHSPHN, 2008, (Dự án ĐT GVTHCS).

b. Học liệu tham khảo [1]. Đào Thanh Âm (chu biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang, Giáo dục học mầm non, NXB ĐHQG HN, 2008. [2].Nguyễn Thị Bích Hạnh, Hồ Văn Liên, Nguyễn Thị Quy, Giáo dục học, tài liệu đào tạo giáo viên tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2009. [3]. Phan Thanh Long, Những vấn đề chung của giáo dục học, NXB ĐHSP Hà Nội, 2008. [4]. Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Hà Nội, 2006. [5].Phạm Viết Vượng, Bài tập giáo dục học, NXB ĐHSP Hà Nội, 2008. [6]. Đinh Văn Vang, Giáo trình giáo dục học mầm non, Dành cho hệ cao đẳng Sư phạm mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội,2009 [7]. Phan Thị Hồng Vinh, Phương pháp dạy học Giáo dục học, NXB ĐHSP Hà Nội, 2010. [8]. Tìm hiểu luật Giáo dục và luật sửa đổi, bổ sung một số điều luật Giáo dục, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Nội dungHình thức tổ chức dạy học Ch.bị

cua SVLên lớp TổngLý thuyết Thực hành Thảo luận Kiểm traChương 1 8 2 10 20Chương 2 4 1 1 6 12Chương 3 8 1 9 18Chương 4 4 1 5 10

Tổng 24 3 1 2 30 60

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thức tổ chức

Yêu cầu SV chuân bị Nội dung chính Th.gian

Đ.điểm

1

Lý thuyết

Ng.cứu g.trình trước khi học bài mới

Chương 1. 1. Đối tượng cua giáo dục học (GDH)2. Những khái niệm cơ bản cua GDH3. Giáo dục là một hiện tượng XH đặc biệt

2tP.học

Chuân bị cua

SV

Trả lời các câu hỏi trong g.trình để nắm k.thức.

- Đối tượng cua giáo dục học (GDH)- Những khái niệm cơ bản cua GDH- Giáo dục là một hiện tượng XH đặc biệt

4tỞ nhà

2 Lý thuyết

Ng.cứu g.trình trước khi học bài mới

4. Chức năng nhiệm vụ cua GD5. Các phương pháp NCKHGD

2tP.học

Chuân bị cua

Trả lời các câu hỏi trong g.trình

- Chức năng nhiệm vụ cua GD- Các phương pháp NCKHGD

4tỞ nhà

150

Page 151: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

SV để nắm k.thức.

3

Lý thuyết

Ng.cứu g.trình trước khi học bài mới

5. Các phương pháp NCKHGD (tiếp) 2tP.học

Chuân bị cua

SV

X.định 1 đề tài và x.dựng đ.cương nghiên cứu

Các phương pháp NCKHGD 4tỞ nhà

4

Lý thuyết

Ng.cứu g.trình trước khi học bài mới

5. Các phương pháp NCKHGD (tiếp) 2tP.học

Chuân bị cua

SV

X.định 1 đề tài và x.dựng đ.cương nghiên cứu Các phương pháp NCKHGD

4tỞ nhà

5

Thực hành

Báo cáo đề cương nghiên cứu đề tài 2tP.học

Ch. bị cua SV

Đọc Nghị quyết TƯ II (Khóa VIII)

Chương 1 4tỞ nhà

6

Lý thuyết

Ng.cứu g.trình trước khi học bài mới

Chương 2. 1. Một số khái niệm cơ bản2. Nhân cách con người Việt Nam truyền thống và hiện đại

2tP.học

Chuân bị cua

SV

Đọc, tóm tắt tài liệu

Tài liệu: Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa, NXB Văn hóa thông tin, HN, 1998 (từ tr. 34 đến 54)

4tỞ nhà

7

Lý thuyết

Ng.cứu g.trình trước khi học bài mới

3. Những nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển nhân cách

2tP.học

Chuân bị cua

SV

Trả lời các câu hỏi trong g.trình để nắm k.thức.

Những nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển nhân cách 4t

Ở nhà

8

Thảo luận

SV trình bày bằng văn bản và thảo luận

1. Tại sao Việt Nam là 1 nước nhỏ mà có thể đánh thắng các thế lực ngoại xâm hùng mạnh?2. Yếu tố tự tu dưỡng có ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách hay không?

1tP.học

K. tra SV làm bài k.tra Nội dung cua chương 1 và 2 1t P.học

Chuân bị cua

SV

Ôn tập cung cố những nội dung đã học

Chương 1 và 2 4tỞ nhà

9 Lý thuyết Ng.cứu g.trình trước

khi học bài mới

Chương 3. 1. Mục đích giáo dục

2tP.học

Chuân bị cua

SV tự nghiên cứu - Cấu trúc cua m.đích, m.tiêu g.dục- Sự ph.triển q.điểm t.diện trong l.sử

4tỞ nhà

151

Page 152: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

SV - Mục đích giáo dục chuyên biệt

10

Lý thuyết

Ng.cứu g.trình trước khi học bài mới

1. Mục đích giáo dục (tiếp) 2tP.học

Ch. bị cua SV SV tự nghiên cứu Phần: Định hướng giá trị 4t

Ở nhà

11

Lý thuyết

Ng.cứu g.trình trước khi học bài mới 2. Nguyên lý giáo dục 2t

P.họcCh. bị cua SV

Ôn tập c.cố các n.dung đã học

- Mục đích giáo dục- Nguyên lý giáo dục

4tỞ nhà

12

Lý thuyết

Ng.cứu g.trình trước khi học bài mới

2. Nguyên lý giáo dục (tiếp)3. Hệ Thống GDQD

2tP.học

Chuân bị cua

SVSV tự nghiên cứu

- Những ng.tắc x.dựng h.thống GDQD- Hệ thống giáo dục quốc dân VN- Ch.lược ph.triển g.dục 2011- 2020

4tỞ nhà

13

Thực hành

SV trình bày bằng văn bản

Đánh giá những ưu, khuyết điểm trong việc thực hiện nguyên lý giáo dục ở các trường mầm non hiện nay.

1tP.học

Lý thuyết

Ng.cứu g.trình trước khi học bài mới

Chương 4. 1. Đặc điểm lao động sư phạm cua người GVMN

1tP.học

Chuân bị cua

SV

Ôn tập cung cố những nội dung đã học

Đặc điểm lao động sư phạm cua người GVMN 4t

Ở nhà

14

Lý thuyết

Ng.cứu g.trình trước khi học bài mới

2. Vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn cua GVMN3. Yêu cầu đối với người giáo viên mầm non

2tP.học

Chuân bị cua

SVChuân bị bằng văn bản

Đ.xuất những ph.chất và n.lực mà bản thân cần có và nêu những b.pháp tự b.dưỡng để th.mãn y.cầu cua người GVMN

4tỞ nhà

15

Lý thuyết

Ng.cứu g.trình trước khi học bài mới

3. Yêu cầu đối với người giáo viên mầm non (tiếp)

1tP.học

Kiểm tra Làm bài kiểm tra Nội dung cua chương 3 và 4 1t

P.họcChuân bị cua

SV

Ôn tập cung cố kiến thức Chương 3, 4 4t

Ở nhà

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viênSinh viên cần phải:- Nghiên cứu nội dung bài học trước khi lên lớp nghe giảng;- Tham dự đầy đu giờ giảng và các buổi hướng dẫn tự học dưới sự hướng

dẫn và điều khiển cua giảng viên.

152

Page 153: MÔN CHUNG... · Web view2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2t TL) a. Hoàn cảnh lịch sử b. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

- Chuân bị đề tài thảo luận, làm các bài tập thực hành đu về số lượng và đảm bảo về chất lượng; tham dự đu và có chất lượng 01 bài kiểm tra thường xuyên, 02 bài kiểm tra định kỳ.

- Tích cực học tập, nghiên cứu nắm vững nội dung tất cả các chương trong học phần.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

a. Tiêu chí đánh giá:- Kết quả học tập cua sinh viên được thực hiện theo Điều 9 chương 3 cua

Quy chế 40/2007/QĐ-BGDĐT (được cụ thể hóa trong Quyết định số 702/2013/QĐ-CĐSP ban hành quy định về đánh giá kết quả học tập cua học sinh, sinh viên, học viên và tổ chức thi học phần tại Trường CĐSP Nghệ An).

- Phần tự học (thảo luận, thực hành…): Hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân, nhóm đúng tiến độ theo kế hoạch; tích cực thảo luận, thực hành.

- Điểm kiểm tra thường xuyên bao gồm: Điểm kiểm tra đầu giờ học, điểm thực hành, điểm kiểm tra viết có thời gian dưới 45 phút.

- Điểm kiểm tra định kỳ: Được thực hiện trong thời gian 1 tiết ở lớp, sử dụng hình thức kiểm tra viết (có thể trắc nghiệm hoặc tự luận).

- Những sinh viên vắng học quá 20% số tiết cua học phần thì không được dự thi học phần đó lần thứ nhất. Những sinh viên này nếu học bù đu số tiết vắng và tham gia bổ sung các bài kiểm tra thì được dự thi ở lần thứ 2. Nếu sinh viên nghỉ học có lý do chính đáng sau khi học bù đu số tiết nghỉ học và kiểm tra bổ sung đu các con điểm quy định thì được dự thi lần 2 và được tính như lần thi thứ nhất.

b. Cách tính điểm học phần: {[(Điểm KTTX + Điểm KTĐK x 2)/5] + Điểm thi học phần} / 2

(- Toàn học phần có 4 con điểm. Trong đó có: 1 con điểm hệ số 1 là kết quả cua kiểm tra thường xuyên; 2 con điểm hệ số 2 là kết quả 2 lần kiểm tra định kỳ; 1 con điểm thi kết thúc học phần. - Làm tròn đến 1 chữ số thập phân).

HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG BỘ MÔN

Đặng Khắc Thắng Trần Thị Trúc

153