nabi datn boiler energy audit

95
CHƢƠNG I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ VABIOTECH 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1 Công ty Vcxin và Sinh phm s1(VABIOTECH) là doanh nghip nhà nƣớc đƣợc thành lp theo Quyết định s650/2000/QĐ-BYT ngày 02/03/2000 ca Btrƣởng BY Tế, trscông ty đặt ti s1 phYéc Xanh Qun Hai Bà Trƣng – Hà Ni. Công ty có chức năng sản xut, kinh doanh các loi vcxin và sinh phm phc vhoạt động chăm sóc và bảo vsc khe cng đồng. Nhim vchính ca công ty là mang ti cho cộng đồng các loi Vc- xin và Sinh phm cn thiết cho vic chẩn đoán, điều trvà dphòng các bnh truyn nhim. Hin ti, Công ty tiến hành sn xut kinh doanh 5 loi sn phm chính gm Vcxin Viêm gan A,Vcxin Viêm gan B, Vcxin Viêm não Nht Bn, Vcxin Di và Vcxin Tung. Hàng năm các loại vc-xin do Công ty sn xuất đƣợc cung cấp cho Chƣơng trình Tiêm chủng Mrng Quc gia, xut khu sang các thtrƣờng Ấn Độ, các nƣớc khu vc Đông Nam Á… và các đối tƣợng có nhu cu khác. Vcơ sở vt chất, đƣợc shtrbng vốn vay ƣu đãi của chính phHàn Quốc, công ty đã triển khai và thc hin dán xây dng nhà máy sn xut 5 loi vcxin. Dán khởi công năm 2004 với diện tích đất sdng trên 8.000m 2 và đã khách thành đƣa vào hoạt động ttháng 2 năm 2007. Nhà máy đƣợc đầu tƣ hệ thng dây chuyn sn xut vcxin hiện đại và đồng bộ, đƣợc chng nhận đạt tiêu chun GMP (Good Manufacturing Pratice - Tiêu chun Thc hành tt Sn xut) ca tchc y tế thế gii WHO. Vi hthng nhà xƣởng và dây chuyn mi này, theo kế hoch mỗi năm công ty ssn xut t1 http://www.vabiotechvn.com/

Upload: nabibk

Post on 18-Jun-2015

271 views

Category:

Documents


0 download

DESCRIPTION

Đồ án tốt nghiệp đại học -Đánh giá hiệu quả sử dụng năng lượng nhiệt tại công ty Vacxin và sinh phẩm số 1 hà nội

TRANSCRIPT

Page 1: NaBi DATN Boiler Energy Audit

CHƢƠNG I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ VABIOTECH

1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1

Công ty Vắcxin và Sinh phẩm số 1(VABIOTECH) là doanh nghiệp nhà

nƣớc đƣợc thành lập theo Quyết định số 650/2000/QĐ-BYT ngày 02/03/2000

của Bộ trƣởng Bộ Y Tế, trụ sở công ty đặt tại số 1 phố Yéc Xanh – Quận Hai

Bà Trƣng – Hà Nội. Công ty có chức năng sản xuất, kinh doanh các loại

vắcxin và sinh phẩm phục vụ hoạt động chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cộng

đồng. Nhiệm vụ chính của công ty là mang tới cho cộng đồng các loại Vắc-

xin và Sinh phẩm cần thiết cho việc chẩn đoán, điều trị và dự phòng các bệnh

truyền nhiễm.

Hiện tại, Công ty tiến hành sản xuất kinh doanh 5 loại sản phẩm chính

gồm Vắcxin Viêm gan A,Vắcxin Viêm gan B, Vắcxin Viêm não Nhật Bản,

Vắcxin Dại và Vắcxin Tả uống. Hàng năm các loại vắc-xin do Công ty sản

xuất đƣợc cung cấp cho Chƣơng trình Tiêm chủng Mở rộng Quốc gia, xuất

khẩu sang các thị trƣờng Ấn Độ, các nƣớc khu vực Đông Nam Á… và các đối

tƣợng có nhu cầu khác.

Về cơ sở vật chất, đƣợc sự hỗ trợ bằng vốn vay ƣu đãi của chính phủ

Hàn Quốc, công ty đã triển khai và thực hiện dự án xây dựng nhà máy sản

xuất 5 loại vắcxin. Dự án khởi công năm 2004 với diện tích đất sử dụng trên

8.000m2 và đã khách thành đƣa vào hoạt động từ tháng 2 năm 2007. Nhà máy

đƣợc đầu tƣ hệ thống dây chuyền sản xuất vắcxin hiện đại và đồng bộ, đƣợc

chứng nhận đạt tiêu chuẩn GMP (Good Manufacturing Pratice - Tiêu chuẩn

Thực hành tốt Sản xuất) của tổ chức y tế thế giới WHO. Với hệ thống nhà

xƣởng và dây chuyền mới này, theo kế hoạch mỗi năm công ty sẽ sản xuất từ

1 http://www.vabiotechvn.com/

Page 2: NaBi DATN Boiler Energy Audit

35 ÷ 40 triệu liều vắcxin các loại cung cấp đủ cho thị trƣờng trong nƣớc và

phục vụ xuất khẩu, cơ bản khắc phục tình trạng thiếu hụt vắcxin hiện nay.

Bộ máy tổ chức của công ty VABIOTECH bao gồm các bộ phận sau:

Xƣởng sản xuất Vắcxin viêm gan A

Xƣởng sản xuất Vắcxin viêm não Nhật Bản

Xƣởng sản xuất Vắcxin viêm gan B

Xƣởng sản xuất Vắcxin tả uống

Phòng Vắc xin thực nghiệm

Phòng kiểm tra CLSP

Phòng đảm bảo CLSP

Phòng công nghệ cao

Phòng tổ chức hành chính

Phòng kế toán - tài chính

Phòng Vật tƣ

Phòng kinh doanh – kế hoạch

Phòng dự án và hợp tác QT

Phòng kỹ thuật

Nhà chăn nuôi động vật thí nghiệm

Hệ thống kho bảo quản Vắcxin

BAN GIÁM ĐỐC

Hội đồng tƣ vấn

về khoa học công

nghệ

Hội đồng khoa

học công nghệ

Hình 1.1 Bộ máy tổ chức công ty VABIOTECH

Page 3: NaBi DATN Boiler Energy Audit

1.2 CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY

Thực hiện chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc về mục tiêu và

nhiệm vụ bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Công ty Vắcxin và Sinh phẩm số 1

định hƣớng phát triển trong giai đoạn 2005 tới 2010 với mục tiêu và chính

sách sau:

1.2.1 Nghiên cứu và sản xuất

- Sản xuất các loại vắcxin thiết yếu trong chƣơng trình TCMR bảo đảm

về số lƣợng và chất lƣợng bao gồm các loại vắcxin, sởi, viêm gan B tái tổ

hợp, viêm não Nhật Bản, tả uống và thƣơng hàn.

- Nghiên cứu thử nghiệm và sản xuất một số vắcxin hiện chƣa đƣợc sản

xuất ở Việt Nam nhƣ vắcxin viêm màng não mủ - Haemophilus

influenzae type b (Hib), vắcxin phòng cúm H5N1.

- Hợp tác nhận chuyển giao công nghệ sản xuất văcxin phối hợp phòng

4 bệnh đó là viêm gan B, uốn ván, bạch hầu, ho gà mà hiện nay nƣớc ta phải

nhập khẩu với giá thành rất cao.

- Nghiên cứu và sản xuất các chế phẩm sinh học thiết yếu dùng trong

chuẩn đoán, điều trị và phòng bệnh nhƣ Albumin 20%, I.V.Globulin, HBsAg

rapid device, HCV Rapid LF…

1.2.2 Đầu tƣ cơ sơ vật chất và trang thiết bị kỹ thuật

- Triển khai áp dụng công nghệ gene trong chuẩn đoán căn nguyên

bệnh, áp dụng công nghệ tế bào sản xuất vắcxin và các sinh phẩm sinh học

khác, đầu tƣ thiết bị hiện đại trong kiểm tra chất lƣợng sản phẩm.

- Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và giám sát các quá trình

sản xuất.

Page 4: NaBi DATN Boiler Energy Audit

- Thiết lập và áp dụng các giải pháp sử dụng năng lƣợng tiết kiệm hiệu

quả và bảo vệ môi trƣờng. Phấn đấu giảm 10% nhu cầu sử dụng năng lƣợng

và giảm lƣợng phát thải khí nhà kính trong giai đoạn 2009 - 2014.

1.2.3 Phát triển nguồn nhân lực

Chú trọng việc đào tạo và đào tạo lại các cán bộ chuyên môn trong nƣớc

và quốc tế, sử dụng hiệu quả nguồn tài năng trẻ để từng bƣớc ứng dụng sản

xuất và tiếp nhận các công nghệ cao trong sản xuất vắc-xin và Sinh phẩm.

1.2.4 Hợp tác quốc tế

Tăng cƣờng hợp tác quốc tế trên mọi lĩnh vực: đào tạo, nghiên cứu

khoa học, đầu tƣ, liên doanh liên kết, tƣ vấn, huy động vốn.

1.2.5 Tuyên truyền giáo dục sức khỏe

Áp dụng mọi hình thức, mọi phƣơng tiện, mọi lúc, mọi nơi nếu có thể

để tuyên truyền giáo dục sức khỏe, vệ sinh phòng bệnh, nhằm nâng cao nhận

thức, thay đổi hành vi trong cách sống, làm việc, sinh hoạt, giải trí nhằm nâng

cao sức khỏe, hạn chế các yếu tố ảnh hƣởng tới bệnh tật.

Page 5: NaBi DATN Boiler Energy Audit

1.3 CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT

Theo cơ cấu bộ máy tổ chức, công ty Vắcxin và sinh phẩm số 1 chia

thành 3 khối, trong đó:

- Khối sản xuất: Bao gồm các xƣởng sản xuất Viêm gan A, viêm gan B,

Viêm não Nhật Bản, Tả uống, Phòng vắc xin thực nghiệm, Phòng kiểm tra

chất lƣợng sàn phẩm (CLSP), Phòng đảm bảo CLSP và phòng công nghệ cao.

Theo kế hoạch sản xuất kinh doanh khối này làm việc theo chế độ 40 giờ/tuần

(Khoảng 2000 giờ/năm). Với đặc thù là ngành sản xuất dƣợc phẩm kết hợp

với công nghệ sinh học, các quá trình sản xuất đƣợc thực hiện trong điều kiện

phòng sạch theo tiêu chuẩn GMP của tổ chức Y tế thế giới (WHO). Điều kiện

môi trƣờng sạch trong các xƣởng sản xuất đƣợc duy trì liên tục 24/24 giờ bởi

hệ thống thông gió và điều hòa không khí (HVAC) đảm bảo các thông số

nhiệt độ, độ ẩm, áp suất của khu vực sản xuất ổn định và đúng tiêu chuẩn.

Bên cạnh đó, quá trình sản còn sử dụng hơi bão hòa tinh khiết (Pure Steam -

PS) và nƣớc cất pha tiêm (Water for Injection - WFI) là các công nghệ đặc

thù của ngành sản xuất vắc-xin.

- Khối văn phòng bao gồm: Phòng tổ chức – hành chính, phòng kế toán

– tài chính, phòng vật tƣ, phòng kinh doanh – kế hoạch và phòng kỹ thuật.

Với chức năng gián tiếp phục vụ sản xuất kinh doanh, đảm bảo các điều kiện

sản xuất để công ty hoạt động ổn định, khối văn phòng làm việc theo chế độ

40 giờ/ tuần.

Trong khối này, phòng kỹ thuật đƣợc giao nhiệm vụ vận hành, bảo

dƣỡng sửa chữa các trang thiết bị trong dây truyền sản xuất và các hệ thống

thiết bị phụ trợ nhƣ: Hệ thống nồi hơi, máy nén khí, hệ thống điều hòa không

khí trung tâm, hệ thống cấp nƣớc sạch, xử lý nƣớc thải, hệ thống PS, Hệ

thống WFI và các kho bảo quản Vắc xin… Với vai trò và chức năng nhiệm vụ

đƣợc giao, phòng kỹ thuật đƣợc chia thành 3 tổ sản xuất là: i)Tổ Vận hành

thiết bị, ii)Tổ môi trƣờng và iii) Tổ bảo dƣỡng sửa chữa. Trong đó, tổ vận

Page 6: NaBi DATN Boiler Energy Audit

hành duy trì ổn định hoạt động các hệ thống thiết bị: Trạm biến áp, hệ thống

cấp hơi, cấp khí nén, điều hòa không khí trung tâm, cấp nƣớc sinh hoạt, các

kho lạnh bảo quản sản phẩm liên tục 24/24 giờ.

- Nhà chăn nuôi động vật thí nghiệm và hệ thống kho có chế độ làm việc

40giờ/ tuần, tuy nhiên thiết bị và máy móc phục vụ sản xuất đƣợc duy trì hoạt

động liên tục 24/24 giờ.

Trong năm những năm qua Công ty Vắcxin và sinh phẩm số 1 đã sản

xuất ra một số lƣợng lớn các loại vắc-xin thiết yếu, sản phẩm của công ty đã

đứng vững trên thị trƣờng trong nƣớc và một phần xuất khẩu. Tổng sản phẩm

của công ty sản xuất trong hai năm 2007 và 2008 nhƣ sau:

BẢNG 1.1 Tổng sản phẩm sản xuất năm 2007 và 2008

STT Sản phẩm Đơn vị Số thành phẩm

Năm 2007 Năm 2008

1 Vắcxin viêm não Nhật Bản Liều 4.000.000 4.012.606

2 Vắcxin tả uống Liều 3.200.000 3.200.000

3 Vắcxin viêm gan B Liều 1.500.000 1.595.000

4 Vắcxin viêm gan A Liều 45.000 46.152

Nguồn: Công ty VABIOTECH. Báo cáo tổng kết công tác năm 2007 & 2008.

Công ty Văcxin và Sinh phẩm số 1 sẽ đầu tƣ thƣờng xuyên vào công

tác nghiên cứu và ứng dụng các công nghệ hiện đại nhƣ công nghệ gen, dây

chuyền đông khô hiện đại, công nghệ chăn nuôi chuẩn thức động vật thí

nghiệm, kiểm định chất lƣợng Vắcxin và Sinh phẩm nhằm nâng cao năng lực,

hiệu quả, chất lƣợng và phát triển các vắcxin và sinh phẩm mới, phục vụ nhu

cầu ngày càng tăng của nhân dân, góp phần vào công tác chăm sóc và bảo vệ

sức khoẻ toàn dân.

Page 7: NaBi DATN Boiler Energy Audit

1.4 HỆ THỐNG SẢN XUẤT VÀ PHÂN PHỐI HƠI ĐỐT

1.4.1 Nguồn cấp hơi đốt – Lò hơi

Công ty VABIOTECH đƣợc trang bị 2 nồi hơi nhãn hiệu DMI – 300K

do hãng Dae Yeol Boiler (Korea) chế tạo, nhiên liệu sử dụng là dầu diezel

(DO). Nồi hơi đƣợc lắp đặt trọn bộ (Package Boiler), thân ngang kiểu ống lò

ống lửa. Ƣu điểm của nồi hơi trọn bộ là: Buồng đốt nhỏ, tốc độ truyền nhiệt

cao vì vậy quá trình hóa hơi diễn ra nhanh hơn. Hệ số trao đổi nhiệt đối lƣu

lớn do đƣợc bố trí nhiều ống lửa có đƣờng kính nhỏ. Hiệu suất cháy cao do

đầu đốt sử dụng các công nghệ đốt tiên tiến.

Theo thiết kế thì tổng lƣu lƣợng hơi phục vụ nhu cầu sản xuất tại Công

ty VABIOTECH là khoảng 3000 kg/h với áp suất hơi Pbh = 5barg (Áp suất

đồng hồ). Vì vậy, phƣơng thức vận hành hiện nay của 2 nồi hơi là hoạt động

luân phiên 1 hoạt động, 1 dự phòng.

- Nồi hơi DMI – 300K đƣợc trang bị thiết bị đốt Model DK – 32 (Công

ty Dae Yeol Boiler Hàn Quốc chế tạo). Sử dụng bơm cao áp cƣỡng bức tán

sƣơng DO và hòa trộn gió ngoài.

- Quạt gió: Kiểu ly tâm; Lƣu lƣợng Qđm = 48 m3/ ph; Công suất động

cơ 7,5 kW

- Chế độ đốt: 2 chế độ. Ở phụ tải nhiệt cao 2 béc đốt hoạt động và tại

phụ tải nhiệt thấp béc đốt sơ cấp hoạt động.

- Kiểu điều chỉnh công suất đốt: Điều chỉnh kiểu Rơle ON – OFF

- Công suất đốt định mức: 2.800 kW

Page 8: NaBi DATN Boiler Energy Audit

BẢNG 1.2 Thông số kỹ thuật nồi hơi DMI – 300K

Thông số kỹ thuật Đơn Vị Giá trị định mức

Năng suất sinh hơi định mức*

kg/ h 3000

Áp suất làm việc định mức Bar(g) 10

Hiệu suất nhiệt % 90

Diện tích tiếp nhiệt m2

33

Hành trình khói nóng Pass 2

Suất tiêu hao nhiên liệu định mức L/h 210

Điện áp làm việc Volt 380 /3Φ – 50Hz

Công suất điện động cơ quạt kW 7.5

Công suất điện động cơ bơm nƣớc kW 4kW

Công suất điện động cơ bơm dầu kW 0.75

Nguồn: Theo Catalogue của nhà sản xuất.

* Chú thích: Năng suất sinh hơi định mức đƣợc tính toán với nhiệt độ nƣớc

cấp tại 25oC, Áp suất làm việc định mức 10Bar(g), Nhiệt trị thấp của DO

43MJ/kg.

Nồi hơi DMI – 300K đƣợc trang bị hệ thống cấp nƣớc bổ sung gồm hệ

thống làm mềm nƣớc AquaSoft – TK20 và bể chứa nƣớc mềm cùng với Hệ

thống hòa trộn hóa chất chống đóng cáu bên trong nồi.

Hệ thống cấp nhiên liệu bao gồm: Bồn chứa dầu dung tích 9000 L;

Bình chứa dầu trung gian, Bơm dầu trung gian và bộ lọc dầu trên đƣờng cấp.

Sơ đồ nguyên lý hệ thống nồi hơi (P&ID) đƣợc miêu tả trong Hình 1.

Page 9: NaBi DATN Boiler Energy Audit

1.4.2 Một số thiết bị sử dụng hơi đốt chính

1.4.2.1 Thiết bị sản xuất hơi tinh khiết (Pure Steam Generator - PSG)

Thiết bị sản xuất hơi tinh khiết model FP – 1500 do công ty FineFa của

Hàn Quốc chế tạo cung cấp. Máy có khả năng sản xuất ra hơi tinh khiết đảm

bảo vô trùng, không có vi sinh vật sống (Pyrogen Free), không lẫn các khí

không ngƣng với độ khô 99,8% đáp ứng các yêu cầu GMP, phù hợp với tiêu

chuẩn sử dụng trong ngành dƣợc nói chung và sản xuất vắc xin nói riêng

(USP – United States Pharmacopoeia). Thiết bị đƣợc thiết kế chế tạo tuân thủ

các tiêu chuẩn ASME (American Society of Mechanical Engineer). Hơi tinh

khiết đƣợc sử dụng trong các thiết bị nồi hấp khử trùng (Autoclave), dùng để

vệ sinh các hệ thống lên men (CIP Fermenter) và các thiết bị pha chế khác

trong quá trình sản xuất vắc-xin.

1.4.2.2 Thiết bị sản xuất nước cất pha tiêm (WFI Distiller)

Thiết bị sản xuất nƣớc cất pha tiêm đƣợc thiết kế và chế tạo bởi công ty

FineFa Hàn Quốc. Thiết bị có chức năng sản xuất nƣớc cất chất lƣợng cao,

không nhiễm vi sinh vật sống (Pyrogen Free), phù hợp với các tiêu chuẩn kỹ

thuật của nƣớc cất hai lần, tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn GMPs.

Nƣớc cất hai lần đƣợc sử dụng để pha vắcxin, pha chế các dung dịch

làm môi trƣờng và rửa các dụng cụ trong quá trình sản xuất…

Thực trạng vận hành, hoạt động của hệ thống lò hơi, mạng phân phối

hơi, các hệ thống PSG và WFI sẽ đƣợc nói rõ trong Chƣơng II – Tính toán

cân bằng hệ thống mạng nhiệt.

Page 10: NaBi DATN Boiler Energy Audit

CHƢƠNG II TÍNH TOÁN CÂN BẰNG HỆ THỐNG NHIỆT

2.1 HỆ THỐNG LÒ HƠI

Phần này trình bày về Đánh giá hoạt động của lò hơi (sử dụng các

phƣơng pháp trực tiếp và gián tiếp để tính hiệu suất lò hơi), xả đáy và xử lý

nƣớc của lò hơi.

2.1.1 Đánh giá hoạt động của lò hơi

Các thông số hoạt động của lò hơi nhƣ hiệu suất và tỷ lệ nƣớc bốc hơi,

giảm theo thời gian do quá trình đốt kém, tắc ngẽn bề mặt truyền nhiệt, hoạt

động và bảo trì kém. Ngay cả với một lò hơi mới, những nguyên nhân nhƣ

chất lƣợng nhiên liệu và chất lƣợng nƣớc đi xuống có thể khiến lò hơi hoạt

động kém. Cân bằng nhiệt sẽ giúp chúng ta xác định đƣợc những tổn thất

nhiệt có thể và không thể tránh khỏi. Kiểm định hiệu suất lò hơi sẽ giúp chúng

ta tìm ra sự chênh lệch giữa hiệu suất lò hơi cao nhất và hiệu suất lò hơi của

khu vực trục trặc chúng ta nhắm tới để có các biện pháp phù hợp.

2.1.2 Cân bằng nhiệt

Quá trình đốt cháy trong lò hơi có thể đƣợc mô tả bằng một sơ đồ dòng

năng lƣợng. Sơ đồ này cho thấy cách thức năng lƣợng đầu vào từ nhiên liệu

đƣợc chuyển thành các dòng năng lƣợng hữu dụng, nhiệt và dòng năng lƣợng

tổn thất. Độ dày mũi tên của một dòng tƣơng ứng với khối lƣợng năng lƣợng

sử dụng trong dòng đó.

Page 11: NaBi DATN Boiler Energy Audit

HÌNH 2.1 Sơ đồ cân bằng năng lượng của một lò hơi

Cân bằng năng lƣợng là để cân bằng giữa tổng năng lƣợng đầu vào của lò hơi

với năng lƣợng đầu ra dƣới những dạng khác nhau. Hình dƣới đây minh hoạ

cho những tổn thất khác nhau xảy ra trong quá trình tạo hơi.

HÌNH 2.2 Minh họa các tổn thất trong quá trình tạo hơi

Có thể chia các tổn thất năng lƣợng thành tổn thất có thể và không thể tránh

khỏi. Mục tiêu của đánh giá Sản xuất Sạch hơn (Cleaner Production) và/hoặc

đánh giá năng lƣợng là nhằm giảm những tổn thất có thể tránh khỏi, tức là

Page 12: NaBi DATN Boiler Energy Audit

nâng cao hiệu quả sử dụng năng lƣợng. Có thể tránh khỏi hoặc giảm bớt

những tổn thất dƣới đây:

Tổn thất qua khói lò:

- Khí dƣ (giảm xuống mức tối thiểu có thể tuỳ theo công nghệ, vận

hành, vận hành (kiểm soát), và bảo trì của lò).

- Nhiệt độ của khí lò (giảm nhờ tối ƣu hoá bảo trì (làm sạch), tải; công

nghệ lò đốt và lò hơi tiên tiến hơn).

Tổn thất qua nhiên liệu chƣa cháy hết trong khí lò và xỉ (tối ƣu hoá vận

hành và bảo trì, công nghệ lò đốt tiên tiến hơn).

Tổn thất qua xả đáy (xử lý nƣớc cấp sạch, tuần hoàn nƣớc ngƣng)

Tổn thất qua nƣớc ngƣng (thu hồi lƣợng nƣớc ngƣng tối đa có thể)

Tổn thất do bức xạ và đối lƣu (giảm nhờ bảo ôn lò hơi tốt)

2.1.3 Hiệu suất lò hơi

Hiệu suất nhiệt của một lò hơi đƣợc định nghĩa là “phần trăm (nhiệt) năng

lƣợng đầu vào đƣợc sử dụng hiệu quả nhằm tạo ra hơi”.

Có hai phƣơng pháp đánh giá hiệu suất lò hơi:

Phƣơng pháp Trực tiếp: Là phần năng lƣợng đạt đƣợc từ (nƣớc và hơi)

so với hàm lƣợng năng lƣợng trong nhiên liệu của lò hơi.

Phƣơng pháp Gián tiếp: Hiệu suất là sự chênh lệch giữa tổn thất và

năng lƣợng đầu vào

2.2 TÍNH KIỂM TRA DỰA TRÊN SỐ LIỆU KIỂM TOÁN

Công ty Vắcxin và Sinh Phẩm Số 1 đƣợc trang bị 2 nồi hơi nhãn hiệu DMI –

300K do hãng Dae-Yeol Boiler (Hàn Quốc) chế tạo, sử dụng nhiên liệu dầu

diezel (DO). Đây là loại nồi hơi trọn bộ (Package Boiler) thân nằm ngang

kiểu ống lò ống lửa. Khi lắp đặt tại nhà máy, hệ thống này chỉ cần kết nối ống

Page 13: NaBi DATN Boiler Energy Audit

dẫn hơi, ống cấp nƣớc, ống cung cấp nhiên liệu và nối điện là có thể đi vào

hoạt động.

Trong quá trình nồi hơi hoạt động, các dữ liệu vận hành của nồi hơi DMI–

300K số 1 và số 2 đƣợc thu thập trong các Bảng 2.1 và Bảng 2.2

BẢNG 2.1 Dữ liệu vận hành nồi hơi DMI – 300K số 1

STT Thông số vận hành Ký hiệu Đơn vị Giá trị đo Giá trị cho

trƣớc

1 Thành phần nhiên liệu DO

+ Hàm lƣợng Carbon Clv

% 86.65

+ Hàm lƣợng Hydro Hlv

% 13.3

+ Hàm lƣợng Oxy Olv

% 0

+ Hàm lƣợng Nitơ Nlv

% 0

+ Hàm lƣợng Sulphur Slv

% 0.05

+ Hàm lƣợng tro Alv

% 0

+ Hàm lƣợng ẩm Wlv

% 0

+ Nhiệt trị thấp làm việc LHV Qtlv

kJ/kg 43000

2 Thành phần O2 trong khói thải O2kt

% 1.9

3 Thành phần CO2 trong khói thải CO2kt

% 14,1

4 Thành phần CO trong khói thải COkt

ppm 1

5 Nhiệt độ khói thải tkt

oC 175

6 Nhiệt độ môi trƣờng ta oC 33

7 Độ ẩm không khí hk kg/kg kk 0.018

8 Năng suất hơi thực tế Dbh kg/h 1000

9 Áp suất hơi thực tế Pbh Bar(g) 6

10 Tiêu hao dầu DO B kg/h 77

11 Nhiệt độ nƣớc cấp tnc oC 28

12 Nhiệt độ vỏ ngoài lớp bảo ôn tw oC 40

Page 14: NaBi DATN Boiler Energy Audit

BẢNG 2.2 Dữ liệu vận hành nồi hơi DMI – 300K số 2

STT Thông số vận hành Ký hiệu Đơn vị Giá trị đo Giá trị cho

trƣớc

1 Thành phần nhiên liệu DO

+ Hàm lƣợng Carbon Clv

% 86.65

+ Hàm lƣợng Hydro Hlv

% 13.3

+ Hàm lƣợng Oxy Olv

% 0

+ Hàm lƣợng Nitơ Nlv

% 0

+ Hàm lƣợng Sulphur Slv

% 0.05

+ Hàm lƣợng tro Alv

% 0

+ Hàm lƣợng ẩm Wlv

% 0

+ Nhiệt trị thấp làm việc LHV Qtlv

kJ/kg 43000

2 Thành phần O2 trong khói thải O2kt

% 1.5

3 Thành phần CO2 trong khói thải CO2kt

% 14.7

4 Thành phần CO trong khói thải COkt

ppm 33

5 Nhiệt độ khói thải tkt

oC 174

6 Nhiệt độ môi trƣờng ta oC 33

7 Độ ẩm không khí hk kg/kg kk 0.018

8 Năng suất hơi thực tế Dbh kg/h 1200

9 Áp suất hơi thực tế Pbh Bar(g) 6

10 Tiêu hao dầu DO B kg/h 92

11 Nhiệt độ nƣớc cấp tnc oC 28

12 Nhiệt độ vỏ ngoài lớp bảo ôn tw oC 41

Page 15: NaBi DATN Boiler Energy Audit

Xác định hiệu suất lò hơi (Xét cho lò hơi số 1)

2.2.1 Phƣơng pháp trực tiếp (cân bằng thuận) [2]

Phƣơng pháp này còn gọi là “phƣơng pháp đầu vào-đầu ra” vì chỉ cần

biết đầu ra hữu ích (hơi) và đầu vào nhiệt (nhiên liệu) để đánh giá hiệu suất lò

hơi. Chúng ta sử dụng công thức sau để đánh giá hiệu suất:

Hiệu suất lò hơi η = (Đầu ra nhiệt / Đầu vào nhiệt) x 100%

bhD(i" ' )(%) .100%

.

nc

lv

t

i

B Q

Trong đó:

- η(%): Hiệu suất nhiệt tổng

- D: Sản lƣợng hơi tiêu thụ ; kg/h

- i”bh : Entanpi hơi bão hòa ở áp suất 6 bar(g) (Tra Bảng nƣớc và hơi

bão hòa) ; kJ/kg

- i‟nc : Entanpi nƣớc cấp ở nhiệt độ 28oC (Tra Bảng nƣớc chƣa sôi và

hơi quá nhiệt) ; kJ/kg

- B: Lƣợng tiêu hao dầu DO ; kg/h

Năng suất sinh hơi thực tế của nồi đƣợc xác định nhƣ sau:

D = Mnc – (Mxđ + Mrr) ;kg/h

Trong đó:

- Tổng lƣợng nƣớc cấp vào nồi hơi đo đƣợc là Mnc = 1050 kg/h

- Tổng lƣợng nƣớc xả đáy và rò rỉ tạm tính (Mxđ + Mrr) = 50 kg/h

Nhƣ vậy sản lƣợng hơi bão hòa sẽ là:

D = 1050 – 50 = 1000 kg/h

Page 16: NaBi DATN Boiler Energy Audit

Nhiệt độ hơi bão hòa:

1/4

1/4

100.( / 0,965) ;

100.(6 / 0,965)

158

o

S

o

T p C

C

Enthalpy hơi bão hòa:

2500 1,7. ; /

2500 1,7.158

2768,6 /

bh Si T kJ kg

kJ kg

Enthalpy nƣớc cấp ở 28 oC: i‟nc = 117 kJ/kg

Hiệu suất lò hơi:

1000.(2768.6 117).100%

77.43000

80,1%

Ƣu điểm của phƣơng pháp trực tiếp:

Công nhân trong nhà máy có thể đánh giá nhanh hiệu suất lò hơi.

Cách tính toán cần sử dụng ít thông số.

Cần sử dụng ít thiết bị quan trắc.

Dễ dàng so sánh tỷ lệ hoá hơi với số liệu nền

Nhƣợc điểm của phƣơng pháp trực tiếp:

Không giúp ngƣời vận hành xác định đƣợc tại sao hiệu suất của hệ

thống lại thấp hơn

Không tính toán các tổn thất khác nhau theo các mức hiệu suất khác

nhau.

2.2.2 Phƣơng pháp gián tiếp (cân bằng nghịch): [2]

Phƣơng pháp gián tiếp còn đƣợc gọi là phƣơng pháp tổn thất nhiệt. Các

tiêu chuẩn tham khảo khi sử dụng phƣơng pháp này là Tiêu chuẩn Anh, BS

845:1987 và Tiêu chuẩn Mỹ ASME PTC-4-1 Power Test Code Steam

Generating Units.

Có thể tính toán hiệu suất bằng cách lấy 100 trừ đi phần trăm của tất cả

các nhiệt tổn thất nhƣ sau:

Page 17: NaBi DATN Boiler Energy Audit

Hiệu suất lò hơi η(%) = 100 – (qi + qii + qiii + qiv + qv + qvi + qvii + qviii)

Trong đó, các tổn thất trên nguyên tắc ở lò hơi là tổn thất nhiệt:

qi. % tổn thất do khói thải

qii. % tổn thất do nƣớc bay hơi đƣợc tạo thành (có H2 trong nhiên liệu)

qiii. % tổn thất do độ ẩm trong nhiên liệu bay hơi

qiv. % tổn thất do độ ẩm trong không khí

qv. % tổn thất do nhiên liệu chƣa cháy hết trong tro, xỉ

qvi. % tổn thất do nhiên liệu chƣa cháy hết về mặt hóa học

qvii. % tổn thất do tỏa nhiệt ra bên ngoài (chù yếu là bức xạ và đối lƣu)

qviii. % tổn thất do xả lò và những tổn thất khác chƣa tính đƣợc.

(Tổn thất do độ ẩm trong nhiên liệu và do đốt cháy H2 phụ thuộc vào nhiên

liệu và không thể kiểm soát thông qua thiết kế).

Với các thông số đã đo đạc, ta tính đƣợc:

- Lƣợng không khí lý thuyết:

11,43. 34,5.( / 8) 4,32.; /

100

11,43.86,65 34,5.13,3 4,32.0,05

100

14,5 /

lv lv lv lvo

kk

C H O SW kg kgDO

kg kgDO

- Hệ số không khí thừa αkk (EA – Excess Air):

2

2

%.100%

21 %

1,9.100%

21 1,9

9,9%

kt

kk kt

O

O

Ở đây, 2

ktO là thành phần O2 trong khói thải (%)

Lò hơi vận hành với một quạt gió cƣỡng bức (Forced Draft Fan - F.D

Fan – Xem hình 2.x. Sơ đồ nguyên lý lò hơi) nên buồng lửa có áp suất dƣơng,

một lƣợng khói sẽ lọt ra ngoài, do đó hệ số không khí thừa trong buồng lửa

(αbl) sẽ lớn hơn hệ số không khí thừa tại chỗ khói thải (αkt). Nhiệt độ trong

buồng lửa rất cao ~ (1300 ÷ 1400) oC nên không có thiết bị đo nào có thể đặt

Page 18: NaBi DATN Boiler Energy Audit

vào trong để phân tích và đo đạc đƣợc. Tuy nhiên, lò đốt dầu DO thƣờng có α

nhỏ, nên sai số Δα giữa αbl và αkt là rất ít có thể coi αbl ~ αkt = αkk (αkt đƣợc

tính toán ở trên nhờ các thông số đo đƣợc từ thiết bị phân tích khói thải Testo

đặt tại ống khói).

- Lƣợng không khí thực tế:

(1 ). ; /100

9,9(1 ).14,5

100

15.9 /

okkkk kkW W kg kgDO

kg kgDO

Tính toán các tổn thất nhiệt:

i. Tổn thất nhiệt do khói thải:

.. .( )(%) .100

k p k k a

i lv

t

m C t tq

Q

mk : khối lƣợng khói khô theo kg/kgDO

mk = khối lƣợng khí cấp thực tế + khối lƣợng nhiên liệu cấp

= 15,9 + 1 = 16,9 kg/kgDO

Cp.k : Nhiệt dung riêng của khí cháy (Cp.k = 0,23 kcal/kg.K = 0,96 kJ/kg.K)

16,9.0,96.(175 33).100

43000

5, 4%

iq

ii. Tổn thất do nƣớc bay hơi tạo thành do có H2 trong nhiên liệu:

9. .[584 .( )(%)

9.13,3.[584 0,45.(175 33)

43000 / 4,18

7,5%

lv

p k a

ii lv

t

H C t tq

Q

(Cp: Nhiệt dung riêng của hơi bão hòa; Cp = 0,45 kcal/kg)

iii. Tổn thất do độ ẩm trong nhiên liệu bay hơi

Do Wlv = 0% qiii = 0%

Page 19: NaBi DATN Boiler Energy Audit

iv. Tổn thất nhiệt do độ ẩm trong không khí

. . .( )(%) .100

15,9.0,018.0,45.(175 33).100

43000 / 4,18

0,18 %

kk kk p k a

iv lv

t

W h C t tq

Q

(hk: độ ẩm của không khí; hk = 0,018 kg/kg không khí khô)

v. Tổn thất do nhiên liệu cháy không hết trong tro và xỉ qv = 0 %

vi. Tổn thất do cháy không hoàn toàn về hóa học (tạo ra CO):

(%) 3,2. .

3,2.1 .9,9

0 %

kt

vi kkq CO

ppm

(COkt: thành phần CO trong khói thải; CO

kt = 1 ppm)

vii. Tổn thất do tỏa nhiệt ra bên ngoài (chù yếu là bức xạ và đối lƣu) [3]

( ). .( ).100% .100%

. .

vii bx dl w avii lv lv

t t

Q A t tq

B Q B Q

Trong đó:

αbx , αđl : hệ số trao đổi nhiệt bức xạ và đối lƣu của bề mặt lớp bảo ôn ;W/m2K

4 4

2

4 4

2

0,25 2

0,25

2

273 273. .[( ) ( ) ]

100 100 ; /

40 273 33 2730,9.5,76.[( ) ( ) ]

100 100

40 33

6,15 /

.( ) ; /

1, 2.(40 33)

1,95 /

w a

bx

w a

dl w a

t tE

W m Kt t

W m K

B t t W m K

W m K

Với:

E: độ đen bề mặt; E = 0,9

σ: hằng số Stefan-Boltzman; σ = 5,76 W/m2K

4

B: hằng số phụ thuộc vào cấu trúc hình dạng lò; lò nằm ngang B = 1,2

A: tổng diện tích bề mặt lớp bảo ôn ; m2

Page 20: NaBi DATN Boiler Energy Audit

Đƣờng kính trong thân lò d1 = 1291 mm

Bề dày thân lò δ1 = 10 mm

Bề dày lớp bào ôn δ2 = 120 mm

Chiều dài thân lò l = 2708 mm

Đƣờng kính ngoài lớp bảo ôn d2 = d1 + 2.( δ1 + δ2) = 1,551 m

tw , ta : nhiệt độ vỏ ngoài lớp bảo ôn và môi trƣờng xung quanh ;

oC

Thay số ta đƣợc:

3,6.(6,15 1,95).3,14.1,551.2,708.(40 33).100%

77.43000

0,09%

viiq

viii. Tổn thất do xả lò:

.( ).100% .100%

. .

50.(2768,6 117).100%

77.43000

4%

t

viii xa bh ncviii lv lv

t

Q D i iq

B Q B Q

Các tổn thất khác chƣa tính đƣợc: 2%

Vậy, hiệu suất lò hơi:

η = 100 – (5,4 + 7,5 + 0,18 + 0,09 + 4 + 2) = 80,8 %

Suất hóa hơi của thiết bị:

43000

. .0,801 13100 2768,6 117

lvt

ncbh

Qn

i i

kgDO/kg hơi

Page 21: NaBi DATN Boiler Energy Audit

Ƣu điểm của phƣơng pháp gián tiếp:

Có thể đạt đƣợc cân bằng năng lƣợng và khối lƣợng hoàn tất cho mỗi

dòng riêng, giúp xác định giải pháp cải thiện hiệu suất lò hơi dễ dàng

hơn.

Nhƣợc điểm của phƣơng pháp gián tiếp:

Tốn thời gian

Cần sử dụng nhiều thiết bị trong phòng thí nghiệm để phân tích

BẢNG 2.3 Hoạt động của lò hơi số 1

STT Thông số vận hành Ký hiệu Đơn vị Giá trị tính toán

1 Hệ số không khí thừa αkk % 9.9

2 Lƣợng không khí lý thuyết W0kk kg/kgDO 14.5

3 Lƣợng không khí thực tế Wkk kg/kgDO 15.9

4 Entanpi hơi bão hòa ibh kJ/kg 2769

5 Entanpi nƣớc cấp inc kJ/kg 117

6 Tổn thất khói thải q2 % 5.4

7 Hiệu suất nồi hơi η % 80.1

8 Suất hóa hơi của thiết bị n kgDO/kghơi 13

Page 22: NaBi DATN Boiler Energy Audit

Tính toán tƣơng tự đối với lò hơi số 2, ta lập đƣợc bảng sau:

BẢNG 2.4 Hoạt động của lò hơi số 2

STT Thông số vận hành Ký hiệu Đơn vị Giá trị đo

Giá trị

tính toán

1 Thành phần nhiên liệu DO

+ Hàm lƣợng Carbon Clv

% 86.65

+ Hàm lƣợng Hydrogen Hlv

% 13.3

+ Hàm lƣợng Ôxy+Nitơ Olv

+Nlv

% 0

+ Hàm lƣợng Sulphur Slv

% 0.05

+ Hàm lƣợng tro Alv

% 0

+ Hàm lƣợng ẩm Wlv

% 0

+ Nhiệt trị của dầu DO (LHV) Qtlv

kJ/kg 43000

2 Nhiệt dung riêng của khí cháy CpK kJ/kg.K 0.96

3 Thành phần O2 trong khói thải O2kt

% 1.5

4 Thành phần CO2 trong khói thải CO2kt

% 14.7

5 Thành phần CO trong khói thải COkt

ppm 33

6 Nhiệt độ khói thải tkt

oC 174

7 Nhiệt độ môi trƣờng ta oC 33

8 Hệ số không khí thừa αkk % 7.7

9 Lƣợng không khí lý thuyết W0kk kg/kgDO 14.5

10 Lƣợng không khí thực tế Wkk kg/kgDO 15.6

11 Năng suất hơi thực tế Dbh kg/h 1200

12 Áp suất hơi thực tế Pbh Bar(g) 6

13 Entanpi hơi bão hòa ibh kJ/kg 2769

14 Tiêu hao dầu DO B kg/h 92

15 Nhiệt độ nƣớc cấp tnc oC 28

16 Entanpi nƣớc cấp inc kJ/kg 117

17 Tổn thất khói thải Q2 % 5.2

18 Nhiệt độ vỏ ngoài lớp bảo ôn tw o

C 41

19 Hiệu suất nồi hơi η % 80.3

20 Suất hóa hơi của thiết bị n kgDO/kghơi 13.0

Page 23: NaBi DATN Boiler Energy Audit

2.2.3 Nhận xét thực trạng lò hơi số 1 và số 2

Qua việc xem xét các giá trị trong Bảng 2.3 và 2.4, ta thấy:

i. Hệ thống béc đốt (DO Burner) của nồi hơi hoạt động tốt, bộ điều

chỉnh lƣu lƣợng không khí cho quá trình đốt ở vị trí hợp lý.

ii. Tổn thất nhiệt do khói thoát q2 = 5,4% cho thấy lƣợng nhiệt mà các

cụm ống sinh hơi nhận đƣợc từ quá trình cháy nhiên liệu khá tốt.

iii. Nhiệt độ vỏ ngoài của lớp bảo ôn đo đƣợc tbô = 40oC cho thấy tình

trạng lớp bảo ôn còn tốt.

Tuy nhiên hiệu suất nồi hơi qua cả hai cách tính thuận và nghịch chỉ đạt

khoảng 80%, hiệu suất này là khá thấp so với hiện trạng làm việc của thiết bị.

Đó là vì thiết bị này hoạt động ở chế độ phụ tải thấp, hệ thống điều chỉnh bộ

phận đốt chỉ hoạt động ở 2 trạng thái ON – OFF. Mỗi lần vòi đốt hoạt động

tiêu hao lƣợng DO lớn hơn so với khi đầu đốt hoạt động liên tục. Một lý do

nữa là thao tác xả đáy nồi hơi chƣa đƣợc kiểm soát dẫn đến tình trạng lãng phí

nhiệt khi thực hiện xả đáy.

2.2.4 Xả đáy lò hơi (Blow Down)

Khi nƣớc đƣợc đun sôi và tạo thành hơi, bất cứ chất rắn hoà tan nào

trong nƣớc sẽ đọng lại trong lò hơi. Nếu trong nƣớc cấp có nhiều chất rắn đƣa

vào lò hơi, chúng sẽ cô đặc lại và có thể sẽ vƣợt quá khả năng hoà tan và đóng

cặn. Khi mức độ cô đặc vƣợt quá một giới hạn nhất định sẽ gây ra hiện tƣợng

sủi bọt và làm hạn chế quá trình sinh hơi. Những chất rắn hòa tan này cũng

làm hình thành lớp cặn trong lò hơi và phát sinh những điểm quá nhiệt cục bộ

tại các bề mặt trao đổi nhiệt và gây ra các hƣ hỏng cho các dàn ống cụm sinh

hơi.

Vì vậy cần phải kiểm soát nồng độ chất rắn lơ lửng và hoà tan trong

nƣớc lò. Để giảm nồng độ chất rắn, ngƣời ta tiến hành “xả đáy” - một lƣợng

nƣớc nhất định sẽ đƣợc xả ra ngoài và lò hơi - bộ phận cấp nƣớc tự động bù

Page 24: NaBi DATN Boiler Energy Audit

lại lƣợng nƣớc xả đáy này. Việc xả đáy là cần thiết để bảo vệ các bề mặt trao

đổi nhiệt trong lò hơi, nhƣng nếu xả đáy không hợp lý sẽ dẫn đến tổn thất một

lƣợng nhiệt lớn.

Tiêu chuẩn để xác định lƣợng xả đáy phù hợp cho nồi hơi đang hoạt

động là kiểm soát nồng độ chất rắn hòa tan (TDS – Total Dissolves Solids)

trong nƣớc lò. Đối với các nồi hơi đốt DO trọn bộ giới hạn tối đa cho phép

của TDS là 3000ppm [12].

Có 2 biện pháp xả đáy phổ biến đƣợc áp dụng đó là “Xả đáy gián đoạn” và

„Xả đáy liên tục”.

a) Xả đáy gián đoạn

Xả đáy gián đoạn đƣợc thực hiện thông qua việc vận hành bằng tay một

van gắn vào đƣờng ống xả tại điểm thấp nhất của nồi hơi để giảm các thông

số (TDS, độ dẫn, pH, nồng độ Silica và phốt phát) trong giới hạn định trƣớc

sao cho chất lƣợng hơi không bị ảnh hƣởng. Kiểu xả đáy này cũng là một

phƣơng pháp hiệu quả nhằm loại bỏ chất rắn đã rơi ra khỏi dung dịch và nằm

trên ống lửa và mặt trong của vỏ lò hơi. Trong xả đáy gián đoạn, đƣờng ống

có đƣờng kính rộng đƣợc mở trong một thời gian ngắn, phụ thuộc vào nguyên

tắc chung nhƣ “mỗi ca một lần trong vòng 2 phút”.

Xả đáy gián đoạn cần có một lƣợng nƣớc cấp vào lò hơi tăng lên nhiều

trong một thời gian ngắn, do đó có thể sẽ cần các máy bơm nƣớc cấp lớn hơn

so với xả đáy liên tục. Mức độ TDS cũng sẽ thay đổi, do đó gây ra những dao

động mức nƣớc của lò hơi do thay đổi kích thƣớc bong bóng hơi đi kèm với

những thay đổi về nồng độ chất rắn. Đồng thời, một lƣợng lớn nhiệt bị tổn

thất trong quá trình xả đáy gián đoạn.

Page 25: NaBi DATN Boiler Energy Audit

b) Xả đáy liên tục

Có một dòng nhỏ nƣớc xả lò đƣợc xả liên tục. Điều này đảm bảo độ

tinh khiết của hơi và TDS ở một mức phụ tải hơi cho trƣớc. Khi van xả đáy

đƣợc thiết lập với các điều kiện cho trƣớc, không cần ngƣời vận hành phải

can thiệp thƣờng xuyên.

Mặc dù một lƣợng nhiệt lớn bị đƣa ra khỏi lò hơi, vẫn có các giải pháp

thu hồi nhiệt bằng cách sử dụng bể giãn áp và tạo ra hơi giãn áp. Có thể sử

dụng hơi giãn áp để đun sơ bộ nƣớc cấp lò hơi. Cách xả đáy này phổ biến với

các lò hơi áp suất cao.

Phần xả đáy của lò hơi giãn áp vẫn còn chứa một lƣợng nhiệt lớn và

một phần đáng kể trong số này có thể đƣợc thu hồi nhờ sử dụng bộ trao đổi

nhiệt để gia nhiệt nƣớc cấp đã qua xử lý.

c) Lợi ích của việc kiểm soát mức xả đáy

Kiểm soát tốt mức xả đáy của lò hơi sẽ giúp giảm đáng kể chi phí vận hành và

bảo dƣỡng thiết bị, đó là:

Giảm chi phí xử lý sơ bộ

Giảm tiêu thụ nƣớc cấp qua xử lý

Rút ngắn thời gian dừng hoạt động để bảo trì

Tăng tuổi thọ của lò hơi

d) Tính toán lưu lượng xả đáy

Lƣu lƣợng xả đáy cần thiết để kiểm soát nồng độ chất rắn trong nƣớc lò đƣợc

xác định theo công thức:

Lượng xả đáy [%] = TDS nước cấp qua xử lý x % nước cấp bổ xung qua xử lý

TDS tối đa cho phép

Với hiện trạng vận hành nồi hơi DMI – 300K tại Công ty VABIOTECH :

+ Nồng độ TDS tối đa cho phép = 3000ppm

Page 26: NaBi DATN Boiler Energy Audit

+ Phần trăm nƣớc cấp bổ xung qua xử lý = 100%

+ TDS có trong nƣớc cấp = 100ppm

Thì lƣợng xả đáy là:

Lượng xả đáy [%] = 100 x 100/ 3000 = 3,33%

Năng suất sinh hơi D = 1000 kg/h thì lƣợng xả đáy sẽ là:

Gxả = 1000 x 3,33% = 33,3 kg/h

2.2.5 Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nồi hơi

a) Các giải pháp không chi phí / chi phí thấp

- Kiểm tra định kỳ bên ngoài nồi hơi, khắc phụ các hiện tƣợng rò rỉ tại các

ống nối, đảm bảo lớp cách nhiệt còn tốt.

- Khi nồi hơi không hoạt động cần đóng tất cả các van cấp hơi, van cấp dầu

DO, van cấp nƣớc, cắt nguồn điện cấp cho thiết bị.

- Thƣờng xuyên kiểm tra mức độ đóng cặn hoặc bùn trong lò hơi hoặc TDS

của nƣớc lò hơi theo định kỳ mỗi ngày một lần. Kiểm soát nhằm giảm thiểu

lƣu lƣợng xả đáy nồi hơi.

- Thực hiện xử lý nƣớc cấp bổ xung có chất lƣợng phù hợp để tránh tạo bọt và

tạo cặn bám trong nồi hơi.

- Thực hiện kiểm tra định kỳ thiết bị kiểm soát mực nƣớc tự động.

- Định kỳ kiểm tra phân tích mẫu khói thải nhằm xác định hiệu suất cháy,

đảm bảo bộ phận điều chỉnh tỷ lệ dầu DO - không khí ở giá trị tối ƣu.

- Định kỳ kiểm tra các thiết bị an toàn nhƣ đồng hồ áp lực, rơle áp suất, van

an toàn. Đảm bảo các thiết bị hoạt động đúng, an toàn.

Page 27: NaBi DATN Boiler Energy Audit

- Trang bị đồng hồ đo kiểm lƣợng dầu DO nhập vào bồn chứa dầu nhằm tránh

thất thoát.

- Việc quan trắc sử dụng nhiên liệu cần thực hiện càng chính xác càng tốt. Đo

lƣờng nhiên liệu tồn phải sát thực tế.

- Định kỳ vệ sinh làm sạch bề mặt truyền nhiệt để duy trì hiệu suất trao đổi

nhiệt ở mức cao nhất có thể.

- Thƣờng xuyên thực hiện đo sản lƣợng hơi và đầu vào của nhiên liệu. Tỷ lệ

hơi với nhiên liệu là cách đo hiệu suất lò hơi chính.

- Cần thƣờng xuyên kiểm tra chất lƣợng và độ tinh khiết của nƣớc cấp.

- Thỉnh thoảng kiểm tra đồng hồ hơi vì theo thời gian, do ăn mòn đầu thử

hoặc lỗ đo, chúng bị xuống cấp. Cần lƣu ý là đồng hồ hơi chỉ đọc chính xác ở

áp suất hơi đã đƣợc hiệu chỉnh. Có thể phải hiệu chỉnh lại.

- Kiểm tra rò rỉ ở các ống, mối nối, bẫy hơi, cả ở những chỗ không tiếp cận

đƣợc.

- Những đƣờng ống cấp hơi không sử dụng nên tách riêng và những ống thừa

nên loại bỏ.

- Thực hiện ghi chép vào sổ nhật ký nồi hơi, ghi lại các dữ liệu về bảo trì đã

thực hiện, các thông số khí lò thực tế, mức tiêu thụ nhiên liệu hàng tuần hoặc

hàng tháng và các nhận xét của nhân viên vận hành.

- Đảm bảo rằng áp suất hơi không cao hơn yêu cầu. Khi tải lƣợng ban đêm ít

hơn ban ngày, xem xét khả năng điều chỉnh áp suất dao động trong dải rộng

hơn vào ban đêm nhằm giảm tần suất tắt bộ đốt hoặc hạn chế tốc độ đốt tối đa

của lò.

- Sử dụng nhật ký vận hành của nhân viên vận hành để so sánh các kết quả do

đơn vị kiểm toán bên ngoài thực hiện.

Page 28: NaBi DATN Boiler Energy Audit

- Bố trí kế hoạch sản xuất hợp lý nhằm tăng cƣờng hiệu quả sử dụng nhiệt của

nồi hơi.

b) Các giải pháp có chi phí

- Thu hồi toàn bộ nƣớc ngƣng ở những nơi có thể tận thu, việc này sẽ tiết

kiệm đƣợc một lƣợng nhiệt khá lớn.

Page 29: NaBi DATN Boiler Energy Audit

2.3 HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HƠI ĐỐT

2.3.1 Sơ đồ và giản đồ mạng phân phối hơi đốt

Thông số quá trình

Công

đoạn Sinh hơi bão hòa

Thông số

quá trình

Định mức

10 barg

3 T/h

Thiết bị Lò Hơi

Áp suất

Sản lƣợng

Quạt cấp gió

7,5 kW

Bơm cấp nƣớc

5,5 kW

KKhí

Bể Nƣớc cấp Điện

n

Sử lý nƣớc

cấp

Bẫy hơi

Ống dẫn hơi

DN1160

Hơi bão hòa P=6barg Nƣớc nóng ngƣng

Điện

Bơm cấp

dầu DO

0,75kW

Điện

Dầu

Các tổn thất - Tổn thất do khói thải Q2

- Tổn thất do tỏa nhiệt ra môi

trƣờng Q5

- Tổn thất do xả đáy định kỳ Q7

- Tổn thất chƣa xác định

4 5 1.

1.

1

2 3 6 7

8 9 10 11

1

12 13

Bể chứa nƣớc

ngƣng số 1

Ống góp hơi

Nƣớc TP

Vận hành

6 barg

1 T/h

Bể chứa nƣớc

ngƣng số 2

Hộ tiêu thụ hơi đốt

Hộ tiêu thụ hơi đốt

HÌNH 2.3 Quá trình sản xuất và tiêu thụ hơi đốt

Page 30: NaBi DATN Boiler Energy Audit

Nhà N?i Hoi Xu?ng Ph? Tr? và dây chuy?n công ngh?

Vender Scope

Vender Scope

Waste treatment sys.

OIL SEPARATOR

(Ø150 x 200 )H

CONDENSATE PUMPx2

CONDENSATE TANK

PLANT STEAM CONSUMPTION

CONDENSATE TANK

1 SCALE : NONE

PLANT STEAM SUPPLY PIPING P & ID

HÌNH 2.4 Sơ đồ mạng phân phối hơi đốt

Page 31: NaBi DATN Boiler Energy Audit

Hơi bão hòa có áp suất 6 bar(g) (Áp suất đồng hồ) từ nồi hơi đi qua van

giảm áp (PRV – Pressure Reducing Valve) duy trì ở áp suất 5 barg đƣa vào

ống góp hơi (Steam Header). Từ ống góp, hơi đốt đƣợc đƣa tới các hộ sử

dụng của toàn bộ nhà máy theo nhu cầu đƣợc trình bày trong Bảng 4.12.

Nƣớc ngƣng từ ống dẫn hơi, ống góp hơi, các thiết bị sử dụng nhiệt kết cấu

hai vỏ của khu vực sản xuất tầng 1, nƣớc ngƣng từ bộ trao đổi nhiệt nƣớc

nóng của hệ thống HVAC đƣợc đƣa về bể ngầm số 1 đặt trong khu vực phòng

máy (Mechanical Room). Hiện tại, toàn bộ nƣớc ngƣng chứa trong bể số 1

chƣa tái sử dụng mà thải ra môi trƣờng ngoài. Nƣớc ngƣng từ đƣờng ống dẫn

hơi khu vực tầng 2, tổ môi trƣờng, và các hệ thống sản xuất hơi sạch, nƣớc cất

đƣợc đƣa vào bể chứa số 2. Theo thiết kế bể chứa số 2 đƣợc trang bị hệ thống

bơm nƣớc ngƣng đƣa về hệ thống nồi hơi để tái sử dụng. Tuy nhiên hiện nay

hệ thống này vẫn chƣa đƣợc sử dụng và nƣớc ngƣng tại bể chứa số 2 đƣợc xả

bỏ ra môi trƣờng ngoài gây lãng phí một lƣợng nhiệt khá lớn.

BẢNG 2.5 Các hộ tiêu thụ hơi đốt

Khu vực

sản xuất

Thiết bị

sử dụng hơi

Thông số thiết kế Hiện trạng sử

dụng hơi công

nghiệp Áp suất

(barg)

Lƣu lƣợng

(kg/h)

Xƣởng SX VX

Viêm gan B

- Hệ thống lên men

- Bồn cấy môi trƣờng

3.0

2.5

190

250

Không sử dụng

Không sử dụng

Phòng VX thực

nghiệm

- Máy đông khô

- Máy rửa nút cao su

1.5

2.5

50

40

Không sử dụng

Không sử dụng

Phòng kỹ thuật

Tổ môi trƣờng

- HT sản xuất hơi sạch

- HT sản xuất nƣớc cất

5.0

5.0

1000

1200

12/24h

1/24h

Phòng Máy - Bộ TĐN nƣớc nóng 5.0 1370 Không sử dụng

Hiện nay, theo tình hình sử dụng thực tế tại công ty, hơi đốt chỉ sử

dụng cho hệ thống sản xuất hơi tinh khiết (PSG – Pure Steam Generator) và

hệ thống sản xuất nƣớc cất pha tiêm (WFID – Water For Injection Distiller).

Page 32: NaBi DATN Boiler Energy Audit

2.3.2 Thiết bị sản xuất hơi tinh khiết (Pure Steam Generator)

Thiết bị sản xuất hơi tinh khiết FAC Model FP – 1500 do công ty

FineFa của Hàn Quốc chế tạo cung cấp. Máy có khả năng sản xuất ra hơi tinh

khiết đảm bảo vô trùng, không có vi sinh vật sống (Pyrogen Free), không lẫn

các khí không ngƣng với độ khô 99,8% đáp ứng các yêu cầu GMPs, phù hợp

với tiêu chuẩn sử dụng trong ngành dƣợc nói chung và sản xuất vắc xin nói

riêng (USP – United States Pharmacopoeia). Thiết bị đƣợc thiết kế chế tạo

tuân thủ các tiêu chuẩn ASME (American Society of Mechanical Engineer).

Hơi tinh khiết đƣợc sử dụng trong các thiết bị nồi hấp khử trùng (Autoclave),

dùng để vệ sinh các hệ thống lên men (CIP Fermenter) và các thiết bị pha chế

khác trong quá trình sản xuất vắc-xin.

BẢNG 2.6 Thông số kỹ thuật thiết bị sản xuất hơi tinh khiết (PSG)

Thông số kỹ thuật Đơn vị Gía trị định mức

Năng suất sinh hơi Kg/h 1500

Áp suất hơi bão hòa Bar(g) 3.5

Chất lƣợng hơi tinh khiết

(Pyrogen free)

Eu/ml

(Elisa unit) 0.25

Tiêu thụ hơi đốt Kg/h 600

Áp suất hơi đốt Bar(g) 5

Điện áp làm việc Volt 380V – 3 pha 50Hz

Công suất điện kW 5.5

Tiêu thụ nƣớc cấp L/h 1650

Hiệu suất thiết bị % 95

Chất lƣợng nƣớc cấp *

Deionized

Tiêu thụ nƣớc làm mát *

L/h 240

(P = 3 bar(g); t = 20oC)

Vật liệu chế tạo SUS 316/316L

Nguồn: Theo Catalogue của nhà sản xuất.

Page 33: NaBi DATN Boiler Energy Audit

Chú thích:

- Nƣớc cấp cho thiết bị sinh hơi tinh khiết là nƣớc đã đƣợc khử các ion hòa

tan trong nƣớc hay còn gọi là nƣớc cất một lần có độ dẫn điện từ 2 – 5 μS/cm.

((Tương đương tổng lượng chất rắn hòa tan từ 1 – 2,5ppm)

- Nƣớc làm mát là nƣớc đã đƣợc làm mềm.

Nguyên lý làm việc của thiết bị đƣợc trình bày trên Hình 2.5

Về cơ bản, thiết bị sản xuất hơi tinh khiết đƣợc cấu thành từ 3 bộ phận

chính, bao gồm:

+ Cụm sinh hơi (Evaporator)

+ Bộ phân ly (Separator)

+ Hệ thống điều khiển – Kiểm soát (Control system)

HÌNH 2.5 Sơ đồ nguyên lý thiết bị sinh hơi tinh khiết

Page 34: NaBi DATN Boiler Energy Audit

Nƣớc cấp đƣợc gia nhiệt từ bộ làm mát xả đáy (Blowdown Cooler) đạt

nhiệt độ xấp xỉ 90 - 97oC đi vào cụm sinh hơi. Tại đây, nƣớc cấp đƣợc gia

nhiệt bởi hơi đốt, nhiệt độ nƣớc cấp phụ thuộc vào áp suất yêu cầu của hộ tiêu

thụ. Sau đó nƣớc cấp có nhiệt độ cao đi vào bộ phân ly xảy ra quá trình bốc

hơi. Nƣớc có trọng lƣợng lớn hơn chảy xuống dƣới tiếp tục đƣợc gia nhiệt và

bốc hơi. Hơi tinh khiết đi qua bộ khử ẩm (Demister) đƣa đến các hộ tiêu thụ.

Hệ thống điều khiển có nhiệm vụ kiểm soát độ dẫn điện của nƣớc cấp, điều

chỉnh lƣu lƣợng nƣớc cấp và lƣu lƣợng hơi đốt đƣa vào thiết bị.

BẢNG 2.7 Thông số vận hành thực tế của PSG - Model FP 1500

STT Thông số vận hành Ký hiệu Đơn vị Giá trị đo

1 Tiêu thụ nƣớc cấp Dnc kg/h 440

2 Nhiệt độ nƣớc cấp tnc oC 28

3 Áp suất hơi tinh khiết Pps barg 3.5

4 Áp suất hơi đốt Phđ barg 5

5 Nhiệt độ nƣớc ngƣng tn oC 97

6 Nhiệt độ nƣớc cấp vào thiet bị t'nc oC 92

7 Hiệu suất thiết bị η % 95

- Enthalpy nƣớc cấp: inc = 117 kJ/kg (B2)

- Nhiệt độ hơi tinh khiết: tps = 148 oC (B1)

- Enthalpy hơi tinh khiết: ips = 2744 kJ/kg (B1)

- Nhiệt độ hơi đốt: thđ = 159 oC (B1)

- Enthalpy hơi đốt: i”hđ = 2757 kJ/kg (B1)

- Sản lƣợng hơi tinh khiết:

Dps = Dnc – Dxả ;kg/h

Page 35: NaBi DATN Boiler Energy Audit

Trong đó: Dxả = 10% Dnc

Sản lƣợng hơi tinh khiết: Dps = 90% Dnc = 400 kg/h

- Tổng lƣợng nhiệt yêu cầu:

.( ).100; /

400.(2744 117).1001106105 /

95

ps ps ncyc

D i iQ kJ h

kJ h

- Lƣợng nhiệt riêng hơi đốt:

" ' '. .( ) ; /

2757 4,2.365 4,2.(370 365)

2661 /

nc ncnc p nc p n nchdq i C t C t t kJ kg

kJ kg

- Lƣợng hơi đốt yêu cầu:

1106105416 /

2661yc

hdhd

QD kg h

q

- Suất tiêu hao hơi đốt:

4161.04

400hd

ps

DE

D

Nhận xét:

- Hiện trạng thiết bị sản xuất hơi tinh khiết còn mới, lớp vỏ bảo ôn của

thiết bị có hiệu quả cách nhiệt tốt

- Nhu cầu sử dụng thiết bị mới chỉ hết 30% công suất do vậy chƣa tận

dụng hết khả năng cung cấp của hệ thống nồi hơi.

* Các giải pháp TKNL trong hệ thống sản xuất hơi tinh khiết

• Thƣờng xuyên kiểm tra nhằm phát hiện và khắc phục các điểm rò rỉ hơi

nƣớc, nƣớc ngƣng.

Page 36: NaBi DATN Boiler Energy Audit

• Kiểm soát nghiêm ngặt chất lƣợng nƣớc cấp vào thiết bị, đảm bảo đúng chất

lƣợng nƣớc cấp yêu cầu

• Định kỳ kiểm tra cáu cặn và làm sạch bề mặt trao đổi nhiệt của thiết bị.

2.3.3 Thiết bị sản xuất nƣớc cất pha tiêm (WFI Distiller )

Thiết bị sản xuất nƣớc cất pha tiêm đƣợc thiết kế và chế tạo bởi công ty

FineFa Hàn Quốc. Thiết bị có chức năng sản xuất nƣớc cất chất lƣợng cao,

không nhiễm vi sinh vật sống (Pyrogen Free), phù hợp với các tiêu chuẩn kỹ

thuật của nƣớc cất hai lần, tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn GMPs.

Nƣớc cất hai lần đƣợc sử dụng để pha vắc xin, pha chế các dung dịch làm môi

trƣờng và rửa các dụng cụ trong quá trình sản xuất…

Nguyên lý làm việc của thiết bị đƣợc trình bày trên hình 2.6

Thiết bị bao gồm các cột chƣng cất có các đặc tính kỹ thuật nhƣ nhau

hoạt động độc lập. Cấu trúc mỗi cột bao gồm:

HÌNH 2.6 Sơ đồ nguyên lý thiết bị sản xuất nước cất pha tiêm

Page 37: NaBi DATN Boiler Energy Audit

1)Các ống gia nhiệt sơ cấp;

2)Buồng bốc hơi;

3)Các ống ngƣng tụ;

4)Bộ phân ly hơi dạng xyclon kết hợp màng tách ẩm.

Hơi đốt (heating steam) đƣợc đƣa vào cột đầu tiên của hệ thống, hơi

tinh khiết sinh ra bởi cột này đƣa vào cột kế tiếp trở thành nguồn cấp nhiệt, tại

đây hơi tinh khiết sinh ra có áp suất thấp hơn đƣa vào cột tiếp theo. Quá trình

trao đổi nhiệt giữa hơi tinh khiết và nƣớc cấp trong mỗi cột dẫn đến sự ngƣng

tụ của hơi tạo thành nƣớc cất. Tại cột cuối cùng chỉ còn lại một lƣợng hơi tinh

khiết chƣa ngƣng tụ sẽ qua thiết bị ngƣng tụ để ngƣng tụ hoàn toàn bởi nƣớc

làm mát đƣa từ ngoài vào.

Hệ thống điều khiển sẽ kiểm soát độ tinh khiết của nƣớc cất, khi độ dẫn

điện của sản phẩm ra vƣợt ngƣỡng cho phép thì thiết bị sẽ cảnh báo và hệ

thống dừng hoạt động. Mặt khác hệ thống điều khiển còn điều chỉnh lƣu

lƣợng nƣớc cấp và hơi đốt tùy theo giá trị đặt.

Độ chênh nhiệt độ giữa các cột có thể xác định theo công thức sau:

1102

[ ]]o colt

t Cn

Trong đó:

tcol1 – Nhiệt độ cột đầu tiên [oC]

n - Số cột cất

Ví dụ: Áp suất hơi bão hòa cột đầu tiên P1 = 4,5 barg tƣơng ứng tcol1 = 155 o

C

và số cột cất n = 5, thì độ chênh nhiệt độ trung bình giữa các cột sẽ là:

155 102[ ] 10,6

5ot C

Page 38: NaBi DATN Boiler Energy Audit

Thực tế khi hệ thống hoạt động, độ chênh nhiệt độ trung bình giữa các cột

nằm trong khoảng từ 8,5 ÷ 11oC. Nhiệt độ nƣớc cất ra khỏi thiết bị nằm trong

khoảng 85 ÷ 97 oC.

BẢNG 2.8 Thông số vận hành thiết bị sản xuất nước cất pha tiêm

(WFI Distiller) FAC Model FD – 2000M5

Thông số kỹ thuật Đơn vị Gía trị định mức

Năng suất cất nƣớc L/h 2000

Chất lƣợng nƣớc cất Eu/ml 0,25

Độ dẫn điện tại 97oC μS/cm < 1

Nhiệt độ nƣớc cất oC 90

Áp suất hơi đốt Bar(g) 5

Tiêu thụ hơi đốt kg/h 1200

Áp suất nƣớc làm mát Barg 3

Tiêu thụ nƣớc làm mát L/h 865

Tiêu thụ nƣớc cấp L/h 2300

Nhiệt độ nƣớc cấp oC 28

Điện áp làm việc Volt 380V – 3 pha 50Hz

Công suất điện kW 8.5

Vật liệu chế tạo SUS 316/316L

Hiệu suất thiết bị % > 95

Nguồn: Theo Catalogue của nhà sản xuất.

Chú thích:

- Nƣớc cấp vào thiết bị sản xuất nƣớc cất pha tiêm là nƣớc đã đƣợc khử

các ion hòa tan trong nƣớc hay còn gọi là nƣớc cất một lần có độ dẫn điện từ

2 – 5 μS/cm

- Nƣớc làm mát là nƣớc đã đƣợc làm mềm.

Page 39: NaBi DATN Boiler Energy Audit

Nhận xét:

- Hiện tại, nhu cầu sử dụng thiết bị sản xuất nƣớc cất pha tiêm tại Công ty

Vắc-xin và Sinh phẩm Số 1 rất ít (Khoảng 350giờ/ năm)

- Thiết bị đƣợc trang bị đồng bộ hệ thống điều khiển PLC kiểm soát quá trình,

thiết bị làm mềm nƣớc làm mát…

- Hiện trạng thiết bị sản xuất hơi tinh khiết còn mới, lớp vỏ bảo ôn của thiết bị

có hiệu quả cách nhiệt rất tốt

* Các giải pháp TKNL trong hệ thống sản xuất nước cất pha tiêm

• Thƣờng xuyên kiểm tra nhằm phát hiện và khắc phục các điểm rò rỉ hơi

nƣớc, nƣớc ngƣng.

• Kiểm soát nghiêm ngặt chất lƣợng nƣớc cấp vào thiết bị, đảm bảo đúng chất

lƣợng nƣớc cấp yêu cầu cho thiết bị.

• Định kỳ kiểm tra cáu cặn và làm sạch bề mặt trao đổi nhiệt của thiết bị.

Page 40: NaBi DATN Boiler Energy Audit

2.3.4 Tính toán tổn thất nhiệt trên đƣờng ống

BẢNG 2.9 Hiện trạng mạng phân phối hơi đốt

TT Mô tả Thông số kỹ thuật

Đơn

vị

Giá trị

đo Hiện trạng

1

Đƣờng ống từ nồi

hơi đến ống góp

hơi (P1)

Đƣờng kính danh nghĩa mm 150

Chiều dài đƣờng ống m 20

Chiều dày lớp bảo ôn mm 60 Còn tốt

Nhiệt độ bên ngoài bảo ôn oC 42

Van chặn DN160 PN10 Cái 4 Đƣợc bọc bảo ôn

Van giảm áp DN160 PN10 Cái 1 Đƣợc bọc bảo ôn

Lọc Y DN160 PN10 Cái 1 Đƣợc bọc bảo ôn

Đồng hồ áp lực D150 PN16 Cái 3

Bẫy hơi DN25 Bộ 2 Đƣợc bọc bảo ôn

Van xả khí DN15 PN10 Bộ 1

2 Ống góp hơi (P2)

Đƣờng kính ngoài mm 200

Chiều dài ống góp mm 2200

Chiều dày lớp bảo ôn mm 75

Nhiệt độ bên ngoài bảo ôn oC 40

Bẫy hơi DN25 Bộ 1

3

Đƣờng ống từ ống

góp đến tổ môi

trƣờng (P3)

Đƣờng kính danh nghĩa mm 80

Chiều dài đƣờng ống m 120

Chiều dày lớp bảo ôn mm 60

Nhiệt độ bên ngoài bảo ôn oC 40

Van chặn DN80 PN10 Cái 2 Đƣợc bọc bảo ôn

Bẫy hơi DN25 Bộ 3 Đƣợc bọc bảo ôn

Van xả khí DN15 PN10 Bộ 1

Bù giãn nở Bộ 2

Đƣờng ống dẫn hơi đã đƣợc trang bị các bẫy hơi (Steam Trap), van xả khí

không ngƣng tự động (Air Vent) và tình trạng lớp bảo ôn của đƣờng ống vẫn

còn tốt giảm tổn thất nhiệt trên đƣờng dẫn.

Page 41: NaBi DATN Boiler Energy Audit

Dựa vào các thông số đo đƣợc trong bảng 2.4, ta có thề tính tổn thất nhiệt qua

bảo ôn theo phƣơng trình sau:

Tổng tổn thất nhiệt HL = S x A

2

2

(10 )( ) ; / .20

. . ;

w aw a

t tS t t kCal h m

A d l m

Trong đó:

S: tổn thất nhiệt bề mặt; kCal/h.m2

A: diện tích bề mặt; m2

tw: nhiệt độ bề mặt bảo ôn; oC

ta: nhiệt độ môi trƣờng xung quanh; ta = 33oC

d: đƣờng kính ngoài lớp bào ôn; m

l: chiều dài đƣờng ống; m

BẢNG 2.10 Tổn thất nhiệt qua các đường ống

Ống

Đƣờng kính

của ống

d0 (mm)

Chiều dài

đƣờng ống

l (m)

Chiều dày

lớp bảo ôn

δ (mm)

Nhiệt độ

bề mặt

lớp bảo ôn

t (oC)

Đƣờng kính ngoài

lớp bảo ôn

d (m)

Tổn thất

nhiệt

kCal/h

P1 150 20 60 42 0.27 1595

P2 200 2.2 75 40 0.35 175

P3 80 120 60 40 0.2 5460

Tổng tổn thất qua đƣờng ống ΣHL = 7230 kCal/h = 30221.4 kJ/h; tƣơng ứng

với 11 kg/h hơi đốt. (Enthalpy hơi đốt qua ống: i”hđ = 2757 kJ/kg)

Page 42: NaBi DATN Boiler Energy Audit

Nhƣ vậy, sau khi cộng tổn thất đƣờng ống (Dpl) và lƣợng hơi của các thiết bị

sử dụng hơi đốt ít dùng khác (Doe), thì lƣợng hơi mà lò hơi cần phải sản xuất

ra:

DLH > DPSG + DWFI + Dpl + Doe ~ 2000 kg/h

2.3.5 Các giải pháp sử dụng NLHQ trong hệ thống phân phối hơi

• Thƣờng xuyên kiểm tra nhằm phát hiện và khắc phục các điểm rò rỉ hơi

nƣớc, nƣớc ngƣng.

• Đảm bảo nhiệt độ của các quá trình sản xuất đƣợc kiểm soát đúng.

• Duy trì áp suất hơi cho các quá trình ở mức thấp nhất cho phép.

• Đảm bảo hơi nƣớc ngƣng đƣợc tái sử dụng trong quy trình (nƣớc đƣa

vào tăng thêm 60C nhờ tái sử dụng sẽ tiết kiệm đƣợc khoảng 1% nhiên

liệu tiêu thụ)

• Định kỳ kiểm tra hoạt động của các bẫy hơi, van xả khí tự động và bảo

ôn đƣờng ống. Khắc phục hoặc thay thế các thiêt bị hƣ hỏng, các điểm

bảo ôn không còn hiệu quả.

• Xây dụng chƣơng trình bảo trì hiệu suất hơi. Bắt đầu với việc kiểm

toán năng lƣợng, các hoạt động tiếp theo, và đƣa chƣơng trình này vào

làm một phần của chƣơng trình quản lý năng lƣợng của công ty.

Page 43: NaBi DATN Boiler Energy Audit

CHƢƠNG III MÔ HÌNH QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG TRONG CÔNG

NGHIỆP

3.1 GIỚI THIỆU MÔ HÌNH QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG (QLNL)

3.1.1 Khái niệm quản lý năng lƣợng [6]

Quản lý năng lƣợng là một hoạt động có tổ chức, đƣợc thiết kế theo

một cấu trúc hợp lý nhằm hƣớng tới việc sử dụng năng lƣợng hiệu quả hơn

mà không làm giảm năng suất lao động hoặc ảnh hƣởng đến các tiêu chí môi

trƣờng và an toàn lao động. Nguyên tắc mấu chốt của công tác quản lý năng

lƣợng là hiệu quả kinh tế (cost effectiveness), đó là sử dụng năng lƣợng hiệu

quả chỉ có thể đƣợc thực hiện trong giới hạn khi các hoạt động này đƣợc đánh

giá theo góc độ thƣơng phẩm và tài chính thông thƣờng giống nhƣ bất kỳ một

hoạt động đầu tƣ nào khác. Quản lý năng lƣợng do vậy đòi hỏi phải đƣợc

đánh giá khả thi về cả kỹ thuật lẫn kinh tế.

Việc xác định chính xác và thực hiện thành công một chƣơng trình quản lý

năng lƣợng trong công nghiệp đòi hỏi phải có một khuôn khổ hợp lý để nhận

dạng và đánh giá các cơ hội tiết kiệm năng lƣợng. Năng lƣợng sẽ không thể

đƣợc tiết kiệm chừng nào ta chƣa biết năng lƣợng đƣợc sử dụng ở đâu, đƣợc

sử dụng nhƣ thế nào, ở tại khâu nào và vào thời điểm nào hiệu suất năng

lƣợng có thể đƣợc cải thiện. Trong hầu hết các trƣờng hợp, việc xác lập khuôn

khổ này đòi hỏi phải tiến hành công tác điều tra đầy đủ và chi tiết các nguồn

sử dụng và tổn hao năng lƣợng. Việc điều tra thăm dò này thƣờng đƣợc hiểu

là hoạt động kiểm toán năng lƣợng. Tuy nhiên, việc thực hiện kiểm toán năng

lƣợng một cách đơn phƣơng không thể đƣợc xem là một chƣơng trình tiết

kiệm năng lƣợng. Một loạt các điều kiện khác phải đƣợc thỏa mãn. Đầu tiên,

cần phải có ý thức, nhu cầu và mong muốn tiết kiệm năng lƣợng. Sau đó, các

đề xuất / dự án tiết kiệm hiệu quả năng lƣợng (TKHQNL) khả thi cần phải

đƣợc đánh giá tuân theo các chỉ dẫn tài chính của công ty. Tiếp theo là hoạt

Page 44: NaBi DATN Boiler Energy Audit

động cấp vốn cho việc thực hiện các dự án TKHQNL. Và cuối cùng, cần phải

có sự cam kết của các cấp quản lý nhà máy và nhân viên về việc tiếp tục thực

hiện các cố gắng sử dụng năng lƣợng hiệu quả khi các dự án kết thúc, bởi vì

lợi nhuận kinh tế từ các dự án này có thể sẽ suy giảm rất nhanh chóng nếu

công tác quản lý và vận hành thiết bị hợp lý không đƣợc duy trì liên tục.

Do vậy, cần phải đƣợc xác định ngay từ đầu ý nghĩa của công tác quản lý

năng lƣợng trong công nghiệp. Mục đích của hoạt động này là nhằm giảm

thiểu lƣợng năng lƣợng tiêu thụ trong quá trình sản xuất một số lƣợng sản

phẩm hoặc cung cấp một dịch vụ đặc biệt đƣợc ấn định từ đầu. Tiết kiệm

năng lƣợng không có nghĩa là giảm lƣợng sản phẩm tại đầu ra của một quá

trình sản xuất hoặc cắt bỏ những dịch vụ cung cấp trƣớc đó: nó có nghĩa là sử

dụng các nguồn năng lƣợng sẵn có một cách hiệu quả hơn.

Dƣới đây là một vài nguyên lý thƣờng đƣợc áp dụng trong công tác quản lý

năng lƣợng công nghiệp:

• Phƣơng thức và mức độ sử dụng tất cả các dạng năng lƣợng cần phải

đƣợc kiểm tra, xem xét, bao gồm cả tính phù hợp / hợp lý của các quá trình

đƣợc sử dụng, kích cỡ của nhà máy và các thiết bị. Việc kiểm tra này cần phải

đƣợc thực hiện thật chi tiết và đƣợc phán định bởi chi phí năng lƣợng đƣợc sử

dụng trong các giai đoạn của một quá trình. Đầu tiên, cần tập trung vào những

khối tổ máy vận hành sử dụng nhiều năng lƣợng nhất.

• Một khâu rất quan trọng trong hoạt động tiết kiệm năng lƣợng là việc

đo đạc một cách hệ thống / tổng hợp các dòng năng lƣợng và vật chất trong

phạm vi nhà máy.

• Nhằm thực hiện việc đo đạc các dòng năng lƣợng và vật chất một cách

chính xác, việc sử dụng các thiết bị đo kiểm (xách tay hoặc lắp cố định tại nhà

máy) đƣợc chuẩn định và bảo dƣỡng thƣờng xuyên là rất cần thiết. Việc đo

kiểm chính xác luôn đƣợc đòi hỏi trong cả hai trƣờng hợp: kiểm toán năng

Page 45: NaBi DATN Boiler Energy Audit

lƣợng và điều khiển tối ƣu việc sử dụng năng lƣợng trong quá trình vận hành

thông thƣờng của nhà máy.

• Việc tận dụng các nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất cần phải

đƣợc quan tâm, đặc biệt là những nguyên vật liệu có hàm lƣợng năng lƣợng

cao nhƣ kim loại, kính, giấy, nhựa và các vật liệu chịu nhiệt.

• Hoạt động tiết kiệm năng lƣợng thƣờng đƣợc quan tâm đến khía cạnh

cố gắng đạt đƣợc cùng một quá trình biến đổi năng lƣợng với việc giảm thấp

năng lƣợng tiêu thụ tại đầu vào, hoặc cố gắng gia tăng công năng tại đầu ra

đƣợc thực hiện với một mức năng lƣợng tiêu thụ cho trƣớc tại đầu vào. Ví dụ,

đối với một lò hơi, công năng có ích tối đa sẽ đạt đƣợc tại các thời điểm tại đó

nhiệt độ khói lò là thấp nhất, năng lƣợng thất thoát dƣới dạng nhiệt thải do

vậy ở mức tối thiểu.

• Mỗi một dự án tiết kiệm năng lƣợng tiềm năng cần phải đƣợc thẩm

định kỹ lƣỡng để xác định ảnh hƣởng của nó tới tiêu thụ năng lƣợng và khả

thi về vận hành trong một quá trình sản xuất.

• Trong trƣờng hợp sử dụng điện, thời gian tiêu thụ năng lƣợng có ảnh

hƣởng rõ rệt đến giá sản xuất điện năng và lƣợng năng lƣợng sơ cấp đƣợc sử

dụng.

• Tiết kiệm năng lƣợng có thể đạt đƣợc bởi một loạt các cố gắng của tất

cả các cải thiện hiệu suất của các khâu thành phần. Đôi khi việc kiểm tra thật

chi tiết và các cải thiện của nhiều khâu / thiết bị sản xuất nhỏ sẽ góp phần đặc

biệt quan trọng vào việc tiết kiệm năng lƣợng đựoc sử dụng trong toàn nhà

máy.

Page 46: NaBi DATN Boiler Energy Audit

3.1.2 Đánh giá hiện trạng quản lý năng lƣợng

Đánh giá hiện trạng quản lý năng lƣợng là nhằm hiểu rõ việc công ty tiêu

thụ năng lƣợng trong quá khứ cũng nhƣ hiện tại để xác định các cơ hội nhằm

cải thiện việc sử dụng năng lƣợng hiệu quả và cắt giảm chi phí sản xuất.

Việc đánh giá hiện trạng QLNL dễ dàng thực hiện đƣợc thông qua 6

chỉ số hay còn gọi là các “Chìa khóa thành công” của hoạt động QLNL, bao

gồm:

1) Chính sách năng lượng: Việc quản lý năng lƣợng một các hiệu quả chỉ có

thể đƣợc thực hiện khi công ty có một chính sách năng lƣợng hợp lý và rõ

ràng;

2) Công tác tổ chức: cần phải có phân công rõ ràng nhiệm vụ quản lý năng

lƣợng và tích hợp - lồng ghép công tác này với các chức năng quản lý khác tại

công ty;

3) Mục đích - động cơ : đƣợc thể hiện thông qua các kênh thông tin đƣợc sử

dụng để thông báo với cán bộ - nhân viên của toàn công ty về vấn đề năng

lƣợng;

4) Hệ thống thông tin: đƣợc thể hiện thông qua việc giám sát và lƣu trữ - hiển

thị đặc tính năng lƣợng tại công ty;

5) Công tác quảng bá và phát triển thị trường (marketing): đƣợc thể hiện

thông qua việc truyền bá và nhân rộng ý thức về quản lý năng lƣợng và các

bài học thành công về quản lý năng lƣợng hiệu quả trong nội bộ công ty và

giữa công ty với bên ngoài;

6) Cam kết đầu tư: đƣợc thể hiện thông qua chính sách và khả năng huy động

nguồn vốn đầu tƣ cho các dự án TKHQNL tại công ty.

Việc đánh giá hiện trạng quản lý năng lƣợng có thể đƣợc tiến hành thông qua

việc sử dụng một phƣơng tiện đƣợc gọi là Bảng Quản lý năng lượng (Energy

Page 47: NaBi DATN Boiler Energy Audit

Management Matrix, EMM) gồm 6 cột biểu thị 6 chỉ số thành công nêu trên.

Các hàng của EMM biểu thị mức độ hoàn thiện của 6 chỉ số này theo chiều từ

dƣới lên, nhƣ đƣợc biểu thị trong Bảng 3.1.

Mức

độ

Chính sách

năng lượngTổ chức QLNL

Cơ chế thúc

đẩy

Hệ thống

thông tinMarketting Mức đầu tư

4

Có chính sách

năng lượng, kế

hoạch hành

động, cam kết

của CEO

Quản lý năng

lượng là một

trong những nội

dung của quản

lý công ty

Thường xuyên

có các kênh

thông tin về

QLNL tại công

ty

Có hệ thống đặt

mức tiêu thụ và

giám sát sử

dụng NL

Marketing để

quảng bá HQNL

và QLNL ở trong

cũng như ngoài

Cty

Có kế hoạch cụ

thể và chi tiết

cho các đầu tư

mới và cải thiện

các thiết bị

đang sử dụng

3

Có chính sách

năng lượng,

nhưng không có

cam kết của

CEO

Có ủy ban quản

lý năng lượng

tại công ty

Ủy ban QLNL

luôncó mối liên

hệ trực tiếp với

các hộ tiêu thụ

NL chính

Có hệ thống đặt

mức tiêu thụ và

giám sát nhưng

không thông báo

cho các hộ tiêu

thụ NL

Thường xuyên

có chiến dịch

nâng cao nhận

thức về QLNL

Dùng chỉ tiêu

"Thời gian hoàn

vốn" cho tất cả

các đầu tư

2

Có chính sách

năng lượng

nhưng chỉ soạn

thảo bởi QLNL,

hay QL phòng

ban, chưa được

lãnh đạo thông

qua

Không quy định

rõ chức trách

quản lý năng

lượng

Liên hệ với các

hộ tiêu thụ

chính qua ủy

ban lâm thời

Hệ thống giám

sát chỉ dựa trên

các số liệu đo

kiểm đầu vào

Có tổ chức các

khóa đào tạo

nâng cao nhận

thức

Dùng chỉ tiêu

"Thời gian hoàn

vốn ngắn hạn"

cho tất cả các

đầu tư

1

Có các hướng

dẫn về NL

nhưng chưa viết

thành văn bản

chính thức

Người quản lý

năng lượng có

vai trò hạn chế

trong công ty

Liên hệ không

chính thức giữa

kỹ sư với các

hộ tiêu thụ

Thông báo giá

NL dựa vào các

hóa đơn. Tiêu

thụ NL chỉ được

báo cáo trong

phòng kỹ thuật

Không thường

xuyên có các

hoạt động chính

thức nhằm thúc

đẩy HQNL

Chỉ thực hiện

các biện pháp

chi phí thấp

0Không có chính

sách NL

Không có tổ

chức hay cá

nhân chịu trách

nhiệm về tiêu

thụ NL

Không có liên

hệ với các hộ

tiêu thụ

Không có hệ

thống thông tin,

đo kiểm

Không có các

hoạt động chính

thức nhằm thúc

đẩy HQNL

Không có kế

hoạch đầu tư

nâng cao

HQNL

Nhƣ đã trình bày ở trên, bảng quản lý năng lƣợng gồm 6 cột và 5 dòng. Mỗi

một cột thể hiện một đặc tính quản lý của cơ sở. Các hàng biểu thị mức độ

hoàn thiện của công tác tổ chức tại công ty theo từng đặc tính quản lý (từ 0

đến 4).

Bảng 3.1 Công cụ để đánh giá hiên trạng quản lý năng lượng tại DN [9]

Page 48: NaBi DATN Boiler Energy Audit

Nếu ta nối các phần tử hiển thị hiện trạng tổ chức của công ty theo từng đặc

tính quản lý nêu trên, ta sẽ có một đƣờng cong tổng hợp đặc trƣng cho hiện

trạng quản lý năng lƣợng tại DN cần đánh giá, và có tên gọi là “đường đặc

tính tổ chức”. Đƣờng đặc tính này giúp cơ sở nhận dạng đƣợc các tồn tại

trong công tác quản lý năng lƣợng để khắc phục và hoàn thiện.

Việc phân tích một cách chi tiết đƣờng đặc tính sẽ chỉ ra những điểm mạnh và

những tồn tại của công tác quản lý năng lƣợng tại công ty. Đồng thời, việc

phân tích này cũng giúp cho việc nhận dạng các hoạt động cần đƣợc thực hiện

ngay cho phù hợp với nhu cầu hiện tại cũng nhƣ mục đích phát triển của công

ty về năng lƣợng.

Kết quả đánh giá sẽ phản ánh mức độ và năng lực của công ty trong việc xây

dựng và vận hành hệ thống QLNL. Dựa trên phân tích hiện trạng QLNL, ban

lãnh đạo công ty có thể đề xuất một kế hoạch hành động QLNL (energy

management action plan – EMAP) phù hợp theo các nguyên tắc: Việc thực

hiện QLNL bắt đầu từ cấp quản lý cao nhất xuống tới từng nhân viên.; Thành

lập chính sách và cấu trúc tổ chức cấp công ty để hỗ trợ các hoạt động QLNL;

Bổ nhiệm nhân sự QLNL để đảm bảo đạt kết quả tốt nhất. Tiến hành các giải

pháp sử dụng NL TK&HQ tại doanh nghiệp mình.

3.1.3 Giới thiệu Mô hình quản lý năng lƣợng toàn bộ (QLNLTB)

Nhằm xếp đặt các hoạt động quản lý năng lƣợng trong công nghiệp

trong một khuôn khổ có cấu trúc hợp lý, phƣơng pháp tiếp cận QLNLTB luôn

đƣợc đề xuất cho tất cả các nhà máy, cơ sở công nghiệp. Cấu trúc của một quá

trình quản lý năng lƣợng toàn bộ đƣợc biểu diễn trên Hình 3.1.

Page 49: NaBi DATN Boiler Energy Audit

Nhƣ đã trình bày ở trên, nhận thức về TKHQNL có một ý nghĩa đặc biệt

quan trọng trong công tác quản lý năng lƣợng. Trong hầu hết các xí nghiệp

công nghiệp, các nhân viên kỹ thuật và công nhân vận hành thƣờng chỉ quan

tâm đến các hệ thống, thiết bị năng lƣợng do mình quản lý, vận hành có hoạt

động hay không (ON-OFF status), để đảm bảo quy trình sản xuất của xí

nghiệp mà không biết chính xác đặc tính vận hành của hệ thống, thiết bị cũng

nhƣ các chi phí nguyên vật liệu và nhiên liệu cho từng hệ thống thiết bị đó.

Thực tế này xuất phát từ 2 nguyên nhân sau đây:

- Hiện trạng phân cấp quản lý trong xí nghiệp: Các số liệu về chi phí

năng lƣợng (than, dầu, khí, điện, nƣớc, v.v) thƣờng do bộ phân kế toán – tài

vụ của xí nghiệp lƣu trữ, và chỉ đƣợc thông báo đến cấp lãnh đạo cao nhất của

xí nghiệp;

- Hiện trạng sản xuất trong xí nghiệp: hầu hết các thiết bị-hệ thống năng

lƣợng (đặc biệt là hệ thống thiết bị nhiệt) thƣờng không đƣợc trang bị đầy đủ

các đồng hồ đo kiểm tại chỗ hoặc các thiết bị đo kiểm này không đƣợc kiểm

định định kỳ hoặc không hoạt động.

NhËn thøc vÒ TKNL

Cam kÕt cña l·nh ®¹o

KiÓm to¸n n¨ng l­îng s¬ bé

KiÓm to¸n n¨ng l­îng chi tiÕt:

Thùc hiÖn c¸c gi¶i ph¸p TKNL kh«ng chi phÝ, chi phÝ thÊp

Theo dâi,

®¸nh gi¸

TiÕn hµnh

nghiªn cøu

kh¶ thi c¸c dù

¸n ®Çu t­ lín

Tµi

chÝnh

Mua s¾m

thiÕt bÞ

X©y

dùng

Ch¹y thö,

nghiÖm thu

§Æt c¸c møc

chuÈn míi

(benchmark)

HÌNH 3.1 CÊu tróc cña mét qu¸ tr×nh qu¶n lý n¨ng l­îng toµn bé [5]

Page 50: NaBi DATN Boiler Energy Audit

Cam kết của lãnh đạo về việc thực hiện các hoạt động TKHQNL có thể

đƣợc cụ thể hóa bằng các bƣớc cụ thể sau đây:

1) Lựa chọn và xác lập một tiểu ban tiết kiệm năng lƣợng tại cơ sở sản xuất và

chỉ định một điều phối viên hoặc lãnh đạo của tiểu ban, chịu trách nhiệm về

chƣơng trình QLNLTB.

2) Xác lập các tiêu chí tiết kiệm năng lƣợng cho công ty hoặc cho từng phân

xƣởng sản xuất (ví dụ, cần phải tiết kiệm hàng năm 5% năng lƣợng sử dụng

cho 3-5 năm tới).

3) Cam kết tài trợ (nhân lực, tài chính) cho chƣơng trình QLNLTB

4) Thông báo chƣơng trình QLNLTB trong và ngoài phạm vi doanh nghiệp,

kêu gọi và tập hợp quần chúng tham gia và thúc đẩy các kết quả thành công

của chƣơng trình.

Thực tế cho thấy, nếu không có quan tâm tích cực tới công tác quản lý năng

lƣợng, khó có thể đạt đƣợc các lợi nhuận từ các hoạt động tiết kiệm năng

lƣợng, và việc hỗ trợ tài chính cho các hoạt động trong tƣơng lai do vậy là

không khả thi.

Đào tạo về hiệu quả năng lƣợng đóng vai trò quan trọng đối với hầu hết các xí

nghiệp công nghiệp tại đó các nhân viên-nguồn nhân lực của nhà máy, thƣờng

không ý thức đƣợc chi phí do tổn hao năng lƣợng. Chƣơng trình đào tạo có

thể bao trùm các lĩnh vực và nội dung sau đây:

• Đào tạo kỹ sƣ về kỹ năng nhận dạng và phân tích các công nghệ

TKHQNL

• Đào tạo nhân viên bảo dƣỡng về lịch trình và kỹ năng bảo dƣỡng thiết

bị định kỳ

• Đào tạo nhân viên vận hành để vận hành tối ƣu các thiết bị về phƣơng

diện hiệu quả năng lƣợng và năng suất sản xuất

Page 51: NaBi DATN Boiler Energy Audit

• Đào tạo các nhân viên của nhà máy nhằm nâng cao nhận thức tiết kiệm

năng lƣợng, ví dụ tắt đèn và hệ thống – thiết bị điều hòa không khí khi hết giờ

làm việc và khi không cần thiết.

3.1.4 Khái quát về kiểm toán năng lƣợng

3.1.4.1 Mục đích của kiểm toán năng lượng

Một quá trình quản lý năng lƣợng hữu hiệu / hiệu quả phải đƣợc dựa

trên các mục tiêu đƣợc thể hiện bằng con số và cần phải nhận dạng một cách

chi tiết các hoạt động cần thực hiện để đạt đƣợc các mục tiêu đã đề ra. Để xây

dựng một chƣơng trình quản lý năng lƣợng tại một nhà máy, ban đầu cần thiết

phải xác định một cách chính xác các dạng năng lƣợng và định lƣợng đƣợc

chúng trong mỗi một giai đoạn của quá trình sản xuất. Cũng cần thiết phải xác

lập các thủ tục ghi chép các chỉ số tiêu thụ năng lƣợng một các hệ thống và

liên tục. Việc thu thập số liệu sẽ đƣợc thực hiện, theo sau đó là việc phân tích

thông tin và nhận dạng các hoạt động tiết kiệm năng lƣợng mà nhà máy cần

thực hiện. Tổ hợp các bƣớc thu thập và phân tích số liệu, xác định các cơ hội

TKNL đƣợc gọi là kiểm toán năng lƣợng (energy audit).

Hoạt động kiểm toán năng lƣợng tại một xí nghiệp sản xuất là một cơ

hội tốt nhằm nâng cao ý thức tiết kiệm năng lƣợng của các nhân viên tại nhà

máy và đƣợc coi là bƣớc khởi điểm của chƣơng trình đào tạo tiết kiệm năng

lƣợng đƣợc thiết kế một cách chính tắc / hợp pháp.

3.1.4.2 Phân loại kiểm toán năng lượng

Nhƣ đã nêu ở phần trên, kiểm toán năng lƣợng có thể chỉ đơn giản là

thu thập số liệu hoặc có thể là một hoạt động kiểm tra đánh giá rất chi tiết các

số liệu hiện tại cùng với các kết quả thử nghiệm đặc thù đƣợc thiết lập để

cung cấp các số liệu mới. Thời gian cần thiết để thực hiện kiểm toán năng

lƣợng phụ thuộc vào: i) kích cỡ và kiểu loại các hệ thống thiết bị đang đƣợc

sử dụng tại nhà máy và, ii) mục tiêu của công tác kiểm toán.

Page 52: NaBi DATN Boiler Energy Audit

Kiểm toán năng lượng sơ bộ (KTSB)

Bƣớc điều tra ban đầu hay còn gọi là kiểm toán năng lƣợng sơ bộ

(KTSB) có thể đƣợc thực hiện với khoảng thời gian ngắn (khoảng 1-2 ngày

cho một nhà máy đơn giản). Đối với các nhà máy phức tạp, thời gian để thực

hiện KTSB có thể dài hơn nhiều. Nhƣ đƣợc biểu diễn trên Hình 3.2, KTSB

cung cấp cho công tác quản lý năng lƣợng tổng quan về các kiểu mẫu sử dụng

năng lƣợng và chi phí năng lƣợng. Nó cung cấp chỉ dẫn cho việc thiết lập một

hệ thống tính toán năng lƣợng, cung cấp thông tin cho các nhân viên của nhà

máy những triển vọng tiết kiệm năng lƣợng về thiết bị và vận hành của nhà

máy. Trong quá trình thực hiện KTSB, một vài biện pháp TKNL có thể đƣợc

nhận dạng.

KTSB bao gồm 2 phần: i) điều tra về quản lý năng lƣợng trong đó kiểm

toán viên có nhiệm vụ tìm hiểu các hoạt động quản lý năng lƣợng hiện hành

và các tiêu chuẩn quyết định đầu tƣ có ảnh hƣởng tới các dự án TKNL và, ii)

điều tra về kỹ thuật năng lƣợng.

Phần kỹ thuật của KTSB sẽ tóm tắt ngắn gọn điều kiện và chế độ vận

hành của các thiết bị sử dụng năng lƣợng chính (lò hơi, hệ thống cung cấp

ChuÈn bÞ vµ tæ chøc kiÓm to¸n

n¨ng l­îng

KiÓm tra c¸c thiÕt bÞ hiÖn t¹i Pháng vÊn c¸n bé qu¶n lý,

c«ng nh©n vËn hµnh

ThiÕt kÕ, ph©n ph¸t b¶ng c©u hái

vµ thu nhËn th«ng tin

Xö lý sè liÖu, nhËn d¹ng

c¸c khu vùc cÇn KTCT

HÌNH 3.2 M« h×nh kiÓm to¸n n¨ng l­îng s¬ bé (KTSB) [5]

Page 53: NaBi DATN Boiler Energy Audit

hơi, động cơ điện, ..) và hệ thống đo kiểm có liên quan đến hiệu suất năng

lƣợng. KTSB sẽ đƣợc thực hiện với một số lƣợng tối thiểu các thiết bị đo cầm

tay và kiểm toán viên sẽ dựa vào kinh nghiệm của mình để thu thập các số

liệu cần thiết hoặc quan sát để có thể kiểm tra một cách nhanh chóng tình

trạng sử dụng năng lƣợng tại nhà máy. KTSB do vậy rất cần thiết để nhận

dạng các nguồn tiêu phí năng lƣợng dễ cảm nhận đƣợc đồng thời cho phép đề

xuất tức thời các biện pháp đơn giản sẽ đƣợc thực hiện nhằm cải thiện hiệu

suất năng lƣợng trong giai đoạn trƣớc mắt/ngắn hạn. Ví dụ về các biện pháp

dễ nhận dạng là không có hoặc hỏng bảo ôn, rò rỉ hơi hoặc khí nén, hệ

thống/thiết bị đo kiểm không làm việc, không có hệ thống/cơ cấu điều chỉnh

tỷ lệ nhiên liệu/không khí cháy trong các thiết bị đốt. KTSB cũng chỉ ra

những khiếm khuyết trong công tác thu thập và xử lý số liệu, và những khu

vực tại đó công tác quản lý cần phải đƣợc tăng cƣờng. Kết quả của KTSB là

một tập các nhận xét/đề xuất thực hiện các giải pháp trƣớc mắt, có chi phí

thấp và, thông thƣờng, luôn kèm theo đề xuất về một hoạt động kiểm toán đầy

đủ và cẩn thận hơn đối với một vài khu vực đƣợc lựa chọn của nhà máy.

Kiểm toán năng lượng chi tiết (KTCT)

Kiểm toán năng lƣợng chi tiết thƣờng đƣợc thực hiện tiếp sau KTSB và

các hoạt động cần đƣợc tiến hành chủ yếu dựa vào các kết quả ban đầu thu

nhận đƣợc từ KTSB. KTCT bao gồm các bƣớc đo kiểm với một số lƣợng lớn

các thông số vận hành của nhà máy và hiệu suất của các thiết bị, và bao gồm

cả việc tính toán cân bằng năng lƣợng tại những khu vực khác nhau của nhà

máy, nhƣ đƣợc trình bày trên Hình 3.3. Kết quả của KTCT thƣờng là những

đề xuất rất đặc trƣng và chi tiết nhằm tiết kiệm năng lƣợng, kèm theo các

phân tích tài chính biểu thị mức độ hiệu quả về chi phí sản xuất. Trong những

điều kiện thích hợp, đề xuất thay đổi quy trình vận hành và các thủ tục bảo

dƣỡng có thể đƣợc thực hiện, vì thông thƣờng những đề xuất này thƣờng

không đòi hỏi hoặc đòi hỏi đầu tƣ ít để thực hiện.

Page 54: NaBi DATN Boiler Energy Audit

HÌNH 3.3 Mô hình kiểm toán năng lượng chi tiết (KTCT)[6]

Phụ thuộc vào bản chất và tính phức tạp của nhà máy, KTCT có thể

mất vài tuần lễ. Ngoài việc thu thập các số liệu hiện có của nhà máy, có thể

phải sử dụng các thiết bị đo cầm tay để xác định một vài thông số vận hành

quan trọng và để trợ giúp cho nhóm kiểm toán trong việc thực hiện các cân

bằng năng lƣợng và vật chất của hầu hết các thiết bị chính có trong nhà máy.

Các kiểm tra thực tế đƣợc thực hiện và các thiết bị đo cần thiết phụ thuộc vào

dạng của thiết bị, máy móc đƣợc xem xét và nghiên cứu và mục đích, phạm

vi, cấp độ tài trợ cho chƣơng trình quản lý năng lƣợng. Các dạng chạy thử

(testing) đƣợc thực hiện trong KTCT bao gồm kiểm tra hiệu suất cháy và đo

kiểm nhiệt độ và lƣu lƣợng không khí của các thiết bị chính sử dụng nhiên

liệu, xác định sự suy giảm của hệ số công suất gây ra bởi các thiết bị điện

đƣợc lấp đặt riêng rẽ, và kiểm tra các hệ thống sản xuất vận hành trong dải

vận hành thực tế.

Ph©n tÝch cÆn kÏ mäi khÝa

c¹nh n¨ng l­îng

Thùc hiÖn c¸c ®ît ®o

cô thÓ

C©n b»ng n¨ng l­îng chi tiÕt

X©y dùng ®­êng c¬ së – base line

NhËn d¹ng vµ ®Ò xuÊt

c¸c gi¶i ph¸p TKHQNL

X©y dùng ph­¬ng ¸n thay thÕ - Alternative

Ph©n tÝch kỹ thuật Ph©n tÝch tµi chÝnh

Ch­¬ng tr×nh hµnh ®éng

So¹n th¶o - tr×nh bµy b¸o c¸o tæng kÕt

LËp kÕ

ho¹ch thùc

hiÖn

Page 55: NaBi DATN Boiler Energy Audit

Sau khi nhận đƣợc các kết quả kiểm tra, kiểm toán viên sẽ xây dựng

các cân bằng năng lƣợng, vật chất, đầu tiên cho mỗi một thiết bị cần kiểm tra,

sau đó là cho toàn bộ nhà máy. Với những cân bằng này, kiểm toán viên có

thể xác định đƣợc i) mức độ vận hành hiệu quả của từng thiết bị và ii) các khu

vực tại đó tồn tại cơ hội giảm tiêu thụ năng lƣợng. Tiếp theo, kiểm toán viên

sẽ kiểm tra từng cơ hội một cách chi tiết, xác định các chi phí và lợi nhuận đối

với các giải pháp lựa chọn. Trong một vài trƣờng hợp, kiểm toán viên không

thể đề xuất một đầu tƣ cụ thể vì :i) mức độ đầu tƣ có thể quá lớn và ii) không

thể xét hết những rủi ro có liên quan. Trong trƣờng hợp này, kiểm toán viên

sẽ đề xuất các nghiên cứu khả thi cụ thể (ví dụ thay thế lò hơi, cải tạo buồng

đốt, thay thế hệ thống cung cấp-phân phối hơi, thay đổi quá trình công nghệ,

v.v). KTCT sẽ dừng lại ở điểm này. Kết quả cuối cùng của KTCT là một báo

cáo chi tiết trình bày các đề xuất cùng với các chi phí lợi nhuận có liên quan,

và hiển nhiên, là chƣơng trình hành động.

Khó mà có thể tổng quát hoá kích cỡ tiềm năng tiết kiệm nếu chỉ thông

qua công tác kiểm toán năng lƣợng. Dù sao, việc tiết kiệm bao giờ cũng có

tiềm năng đáng kể, dù chỉ từ công tác kiểm toán đơn giản nhất. Thông

thƣờng, KTSB có thể nhận dạng đƣợc các biện pháp tiết kiệm đƣợc 10% tổng

năng lƣợng tiêu thụ chủ yếu thông qua các biện pháp quản lý nội vi trong một

nhà máy điển hình, hoặc từ các giải pháp đòi hỏi vốn đầu tƣ thấp. KTCT

thƣờng dẫn đến các giải pháp TKHQNL cho phép tiết kiệm khoảng 20% hoặc

hơn nữa trong khuôn khổ trung và dài hạn.

3.1.5 Quy trình kiểm toán năng lượng

Quy trình kiểm toán năng lƣợng đƣợc áp dụng thƣờng thay đổi phụ

thuộc vào phạm vi của công tác kiểm đƣợc đề xuất, kích cỡ và kiểu loại của

các thiết bị cần kiểm toán. Thông thƣờng, công tác kiểm toán đƣợc thực hiện

theo các bƣớc sau đây, với điều tra sơ bộ đƣợc tiến hành đối với KTSB

Page 56: NaBi DATN Boiler Energy Audit

Bước 1: Lập kế hoạch cho toàn bộ dự án, bao gồm việc xác lập các mục đích

kiểm toán, phân chia nhà máy thành các phòng ban / bộ phận hoạt động hoặc

các trung tâm hạch toán riêng, (nếu thấy phù hợp), lựa chọn các thành viên

cho đội kiểm toán, giao nhiệm vụ, liệt kê và liên kết / kết nối các thiết bị đo

kiểm cần thiết.

Bước 2: Thu thập các số liệu cơ bản về sản xuất và tiêu thụ năng lƣợng từ các

phòng ban / trung tâm hạch toán, sử dụng các bảng ghi chép (form,

worksheet) chuẩn.

Bước 3: Thực hiện các vận hành thử nghiệm để thu thập thêm các thông tin /

số liệu về đặc tính vận hành của các thiết bị chuyên dụng, các phân xƣởng

riêng. Tại một vài cơ sở, có thể cần thiết phải bố trí thêm các điểm lấy mẫu

hoặc các vị trí đo.

Bước 4: Tính toán cân bằng năng lƣợng và hiệu suất

Bước 5: Nhận dạng các thủ tục quản lý năng lƣợng cần đƣợc cải thiện, xác

định tiềm năng tiết kiệm nếu thấy phù hợp.

Bước 6: Nhận dạng các thủ tục vận hành và bảo dƣỡng cần đƣợc cải thiện,

xác định tiết kiệm năng lƣợng có thể nhận đƣợc, phân công trách nhiệm cho

từng cá nhân cụ thể để thực hiện các biện pháp có giá trị.

Bước 7: Nhận dạng các cải thiện có chi phí nhỏ, xác định chi phí thực hiện,

tính toán tiềm năng tiết kiệm năng lƣợng, chuẩn bị các bƣớc thực hiện các đầu

tƣ tài chính hấp dẫn (cần phải nhận dạng rõ ai sẽ làm cái gì và khi nào làm)

Bước 8: Nhận dạng các cải thiện có chi phí lớn, xác định chi phí, tính toán

tiềm năng tiết kiệm năng lƣợng, chuẩn bị các bƣớc thực hịên chi tiết đối với

các giải pháp có thời gian hoàn vốn hấp dẫn (nhƣ đối với bƣớc 7)

Bước 9: Chuẩn bị báo cáo cho ban quản lý nhà máy, tóm tắt lại những thực tế

và những đề xuất của công tác kiểm toán, bao gồm tất cả các số liệu thu thập

Page 57: NaBi DATN Boiler Energy Audit

đƣợc, và những thông tin về thủ tục phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong các

mục lục kỹ thuật. Báo cáo còn có thể có cả những đề xuất cho các đích / tiêu

chí cải thiện hiệu suất năng lƣợng, trên cơ sở các số liệu thu thập đƣợc trong

quá trình kiểm toán và phân tích, và cần phải nhận dạng một chƣơng trình

hành động rõ ràng để thực hiện.

Trong việc thực hiện các bước nêu trên, cần lưu ý các điểm dưới đây:

Lập kế hoạch cho dự án về bản chất là xác lập khuôn khổ thực hiện cho

các hoạt động kiểm toán năng lƣợng, và không thể xem nhẹ tầm quan trọng

của bƣớc này. Một điều kiện bắt buộc là các kế hoạch cụ thể phải đƣợc chuẩn

bị để giao nhiệm vụ và quy định các yêu cầu và thời gian thực hiện công việc

đối với tất cả các cá nhân và các bên liên quan. Công tác lập kế hoạch bao

gồm:

- Xác định mục đích và giới hạn phạm vi của công việc (kiểm toán

năng lƣợng có thể là KTSB, KTCT hoặc là công việc kiểm toán định kỳ hàng

năm, nó có thể đƣợc thực hiện nhằm nhận dạng các nguồn phế thải dễ nhận

biết hoặc để phân tích các cải tạo hệ thống cụ thể, nó có thể đƣợc thực hiện để

xây dựng các tiêu chuẩn hoặc đề ra các tiêu chí tiết kiệm)

- Phân chia nhà máy thành các phân xƣởng / bộ phận nhỏ (thông

thƣờng, ta luôn mong muốn thiết lập một hệ thống tính toán chi phí năng

lƣợng và các tiêu chuẩn năng lƣợng trên cơ sở các trung tâm tự trả tiền tiêu

thụ năng lƣợng, chúng là những phần tử nhỏ bé nhất của nhà máy nhƣ một

phân xƣởng, một quá trình chế biến, một tòa nhà, v.v, mà ta có thể đo đếm

đƣợc các nguồn năng lƣợng cung cấp đầu vào và năng lƣợng hữu ích hoặc

tiêu phí tại từng phần tử đó.

- Giao nhiệm vụ điều tra và phân tích : các thành viên của đội kiểm

toán sẽ có nhiệm vụ thu thập và phân tích các số liệu thông tin hiện có tại nhà

máy, tham quan nhà máy để thực hiện các thử nghiệm với các thiết bị cầm

Page 58: NaBi DATN Boiler Energy Audit

tay, để tính toán cân bằng năng lƣợng và hiệu suất, để nhận dạng và phân tích

các cơ hội tiết kiệm năng lƣợng, và để chuẩn bị báo cáo cuối cùng.

- Kiểm toán năng lƣợng thƣờng đòi hỏi việc thu thập các số liệu năng

lƣợng khác nhau và các số liệu sản xuất liên quan. Mục đích cơ bản của việc

thu thập số liệu là để xác định lƣợng năng lƣợng cung cấp cho nhà máy và sau

đó năng lƣợng hữu ích sẽ đƣợc cấp đến đâu. Các số liệu cơ sở thƣờng đƣợc

thu thập là:

+ Sơ đồ khối quy trình sản xuất

+ Tiêu thụ năng lƣợng theo loại năng lƣợng, theo phân xƣởng,

theo các thiết bị chính của máy sản xuất, và theo hộ tiêu thụ cuối cùng (ví dụ

chiếu sáng, nhiệt quá trình, v.v)

+ Số liệu về cân bằng vật chất (vật liệu thô, sản phẩm trung gian

và cuối cùng, tận dụng các sản phẩm phế thải, sản xuất các sản phẩm phụ để

sử dụng lại)

+ Chi phí năng lƣợng và các thông số về giá năng lƣợng

+ Số liệu về việc cung cấp các dịch vụ phụ / ngoại vi nhƣ nƣớc

làm mát, khí nén, hơi,v.v

+ Các nguồn cung cấp năng lƣợng (điện từ lƣới điện, hoặc tự sản

xuất thông qua hệ thống đồng phát – cogeneration)

+ Các bƣớc quản lý năng lƣợng và chƣơng trình đào tạo về nhận

thức năng lƣợng trong phạm vi nhà máy.

Các thông tin nêu trên thông thƣờng có thể thu nhận đƣợc thông qua các

cuộc phỏng vấn các giới chức quản lý, cán bộ quản lý năng lƣợng của nhà

máy, các kỹ sƣ tại nhà máy, cán bộ tài vụ, và những ngƣời quản lý vận hành

và bảo dƣỡng thiết bị sản xuất.

Page 59: NaBi DATN Boiler Energy Audit

Việc thu thập các số liệu đƣợc thực hiện nhờ các form và bảng câu hỏi

chuẩn. Các form đƣợc sử dụng để thu thập số liệu sẽ phụ thuộc vào bản chất

của công tác kiểm toán năng lƣợng, bản chất của cơ sở công nghiệp, mức độ

đo kiểm trong từng phân xƣởng, v.v.

Cần đặc biệt lƣu ý khi nhà máy tự sản xuất điện năng: lƣợng điện năng sản

xuất đƣợc từ nhà máy cần phải đƣợc phân biệt rõ rệt từ lƣợng điện năng mua

từ lƣới điện (để tránh khả năng tính hai lần năng lƣợng tiêu thụ).

Các giá trị vận hành của nhà máy thƣờng đƣợc ghi chép hàng tháng. Mặc

dù hầu hết các phân tích ban đầu có thể phải dựa trên số liệu hàng năm, cần

phải lƣu ý đến sự thay đổi về sử dụng năng lƣợng theo mùa trên 1 đơn vị sản

phẩm đầu ra, hoặc sự thay đổi về sử dụng năng lƣợng theo lƣợng sản phẩm

đầu ra của nhà máy. Cả hai loại phân tích này đều yêu cầu phải thu thập số

liệu trên cơ sở hàng tháng, thậm chí hàng tuần, hàng ngày.

3.1.6 Giới thiệu các cơ hội – biện pháp tiết kiệm năng lƣợng

Theo quan điểm tiết kiệm năng lƣợng, có thể phân các giải pháp TKNL

thành 3 loại hình chính nhƣ sau:

3.1.6.1 Các biện pháp quản lý nội vi

Những biện pháp này còn đƣợc xem là các biện pháp không chi phí

hoặc chi phí thấp, cho phép cải thiện hiệu suất vận hành của các quá trình và

thiết bị hiện đang sử dụng mà không cần phải đầu tƣ hoặc đầu tƣ nhỏ. Các

biện pháp này thƣờng hiệu quả trong một khoảng thời gian ngắn, nhƣng nếu

thiếu sự quan tâm lƣu ý tới những biện pháp thậm chí là rất đơn giản này có

thể dẫn tới tổn hao năng lƣợng rất lớn. Ví dụ cho những biện pháp này là:

Công tác theo dõi tiêu thụ năng lƣợng, điều chỉnh khống chế hợp lý nhiệt độ

vận hành, bảo dƣỡng thƣờng xuyên và cải thiện lịch trình vận hành, loại bỏ

các rò rỉ, thất thoát năng lƣợng, vật liệu, thực hiện thƣờng xuyên các hoạt bảo

trì bảo dƣỡng thiết bị.

Page 60: NaBi DATN Boiler Energy Audit

3.1.6.1 Các biện pháp đòi hỏi có đầu tư nhỏ

Có thể có những thay đổi khá đơn giản đối với nhà máy hoặc thiết bị

thông qua đó có thể tiết kiệm đƣợc năng lƣợng trong điều kiện ngắn hạn và

trung hạn. Ví dụ về các biện pháp thuộc loại này là bảo ôn thích hợp các

đƣờng ống, cải thiện các hệ thống đo kiểm và điều khiển, thu hồi nƣớc ngƣng,

lắp đặt thêm các thiết bị trao đổi nhiệt, gia nhiệt không khí cháy, cải thiện hệ

số phụ tải, sử dụng hệ thống chiếu sáng hiệu suất cao.

3.1.6.3 Các biện pháp cần đầu tư lớn

Các biện pháp này bao gồm các hoạt động thay thế biến đổi đáng kể tại

nhà máy bằng cách sử dụng các công nghệ hiệu suất cao tiên tiến, với tiết

kiệm năng lƣợng có thể đạt đƣợc theo thang độ trung hạn và dài hạn, ví dụ

nhƣ thay thế lò hơi cũ hiệu suất kém, thay thế các thiết bị sản xuất, thay đổi

quá trình sản xuất trong nhà máy.

Dựa trên các kết quả thu nhận đƣợc từ KTSB và KTCT, công tác quản

lý năng lƣợng tại nhà máy cần thiết phải đặt ra các tiêu chí định lƣợng rõ rệt

cho việc cải thiện hiệu suất năng lƣợng. Đây có thể là những thách thức

nhƣng có thể đạt đƣợc. Thông thƣờng, các nhân viên của nhà máy có thể tham

gia vào quá trình thiết lập các tiêu chí. Các tiêu chí này có thể thay đổi theo

thời gian. Quá trình quan trắc, theo dõi luôn hƣớng tới tiêu chí mới cần phải

đƣợc thực hiện thông qua các thủ tục tính toán và báo cáo thƣờng xuyên, định

kỳ đƣợc thiết lập nhƣ là một bộ phận của quá trình QLNLTB.

Ngay sau khi thực hiện các biện pháp không chi phí hoặc có chi phí đầu

tƣ thấp, cần phải lƣu ý đến các biện pháp đòi hỏi vốn đầu tƣ. Khi đòi hỏi đầu

tƣ là lớn hoặc cần phải kiểm tra một cách chi tiết các điều kiện vận hành trong

một khoảng thời gian dài, thông thƣờng phải tiến hành nghiên cứu khả thi.

Theo quan điểm QLNLTB, ta cũng cần phải nhận dạng và tính đến các

lợi nhuận có thể đạt đƣợc từ việc đầu tƣ trong tình trạng thực tại của nhà máy

Page 61: NaBi DATN Boiler Energy Audit

sau khi thực hiện các biện pháp không chi phí hoặc có chi phí thấp. Ví dụ, lợi

nhuận do điều chỉnh tự động hàm lƣợng ô-xy trong lò hơi cần phải dựa trên

những cải thiện ở mức cao hơn so với chế độ vận hành tốt nhất có thể đạt

đƣợc từ việc khống chế hàm lƣợng ô-xy bằng tay, và việc kiểm tra mẫu khói

luôn phải đƣợc thực hiện hàng ngày. Lợi nhuận không thể dựa trên điều kiện

vận hành hiện tại tại đó việc khống chế hệ số không khí thừa là không đƣợc

quan tâm. Do vậy, nghiên cứu khả thi cần phải nhìn nhận rõ một điều là : một

vài biện pháp cần phải đƣợc chấp nhận trƣớc khi thực hiện một biện pháp đặc

thù đang đƣợc quan tâm và những lợi nhuận này có thể đƣợc tính toán dựa

trên một đƣờng biên giả định hoặc đƣờng biên biểu thị điều kiện vận hành

trong tƣơng lai. Do vậy, việc đánh giá ảnh hƣởng của biện pháp đƣợc đề xuất

sau khi thực hiện sẽ trở nên không hiện thực nếu không thực hiện các biện

pháp không chi phí hoặc có chi phí thấp.

Khi đã thuyết phục đƣợc các nhà quản lý về các biện pháp cần đầu tƣ,

hỗ trợ tài chính cần phải nhận đƣợc, thiết bị cần phải đƣợc mua và dự án sẽ

đƣợc thực hiện-triển khai tại nhà máy.

Bƣớc cuối cùng là theo dõi và đánh giá. ảnh hƣởng của chƣơng trình

tiết kiệm năng lƣợng cần phải đƣợc thực hiện thông qua hệ thống tính toán

năng lƣợng tại nhà máy. Nếu cần thiết, các thủ tục theo dõi đánh giá có thể

phải đƣợc điều chỉnh để có thể phân tích tốt hơn ảnh hƣởng của một vài biện

pháp tiết kiệm nào đó. Kết quả nhận đƣợc từ chƣơng trình quản lý nội vi và từ

các hoạt động đầu tƣ vốn cần phải đƣợc đánh giá và đối với các dự án đầu tƣ

lớn, thời gian hoàn vốn thực cần phải đƣợc so sánh với thời gian hoàn vốn

tính toán ban đầu. Công tác theo dõi đánh giá do vậy cho phép đánh giá đúng

đắn chƣơng trình QLNLTB và chỉ ra những khu vực cần phải đƣợc tiếp tục

quan tâm. Cuối cùng, việc giám sát sẽ chỉ ra cho các nhà quản lý khi nào thì

tiến hành KTSB hoặc một phần của KTCT tại một khu vực / bộ phận sản xuất

nào đó, và nhận dạng những cơ hội tiết kiệm năng lƣợng hoặc cập nhật các cơ

Page 62: NaBi DATN Boiler Energy Audit

hội đã đƣợc nhận dạng từ trƣớc và có thể đƣợc thực hiện với hiệu quả kinh tế

hiện tại tốt hơn.

Một cách vắn tắt, hoạt động theo dõi, đánh giá bao gồm:

• Theo dõi / ghi chép chi phí năng lƣợng và các số liệu tiêu thụ năng

lƣợng từ một hệ thống tính toán năng lƣợng.

• Giám sát chi phí và lợi nhuận của các giải pháp đã đƣợc thực hiện

• Giám sát xu hƣớng ngắn và trung hạn trong các kiểu / khuôn mẫu sử

dụng cƣờng độ năng lƣợng

• Đánh giá tiến độ của chƣơng trình QLNLTB so với các tiêu chí đã

đƣợc đặt ra

• Đánh giá nhu cầu, đặt lại hoặc xác định các tiêu chí mới (benchmark)

• Kiểm tra xem chƣơng trình vẫn đƣợc tiếp tục thực hiện hoặc đã bắt đầu

có dấu hiệu ngừng trệ.

Định kỳ, các hoạt động kiểm toán lại đƣợc lặp lại, và quá trình nhận

dạng các giải pháp tiết kiệm năng lƣợng và thực hiện giải pháp có hiệu quả

kinh tế đƣợc lặp đi lặp lại. Điều này có thể xảy ra định kỳ hàng năm. Do vậy,

các tiêu chí tiết kiệm năng lƣợng cho một nhà máy có thể đƣợc đề xuất / đặt

lại cho từng năm nhằm thúc đẩy tốc độ cải thiện một cách ổn định bởi vì khi

các hoạt động đầu tƣ đƣợc thực thi, ngày càng có nhiều nhân viên đƣợc đào

tạo và trở nên có ý thức hơn về nhu cầu cắt giảm chi phí năng lƣợng.

Page 63: NaBi DATN Boiler Energy Audit

3.2 THIẾT LẬP MÔ HÌNH QLNL TẠI CÔNG TY VABIOTECH

Qua việc điều tra khảo sát thực trạng tình hình sử dụng năng lƣợng tại

Công ty Vắcxin và sinh phẩm số 1 cho thấy:

- Chính sách năng lƣợng: Công ty chƣa thiết lập chính sách năng

lƣợng, là do công ty mới đƣa nhà máy sản xuất vào vận hành từ quý I năm

2007. Hiện tại máy móc thiết bị đƣợc trang bị tại công ty còn mới, công suất

sử dụng còn thấp và vẫn trong quá trình xây dựng các thủ tục làm việc chuẩn

(SOP – Standard Operating Proceduring). Về phía lãnh đạo công ty cũng chƣa

có sự nhận thức sâu sắc về vai trò và tầm quan trọng của việc quản lý năng

lƣợng trong doanh nghiệp.

- Công tác tổ chức thực hiện QLNL: Công ty chƣa có một bộ phận

chuyên trách chịu trách nhiệm quản lý, kiểm toán, tƣ vấn giám sát và tham

mƣu cho lãnh đạo về việc sử dụng năng lƣợng. Theo khảo sát thì có một cán

bộ phòng kĩ thuật kiêm nhiệm phụ trách về theo dõi sử dụng năng lƣợng trong

công ty. Vì vậy, mối liên hệ giữa các bộ phận, các phòng ban, các hộ tiêu thụ

chƣa chặt chẽ, không đồng nhất, các giải pháp chƣa thật sự hiệu quả, hiệu lực

của các giải pháp chƣa cao, chƣa đƣợc thực hiện một cách nghiêm túc và triệt

để, cho nên vấn đề sử dụng năng lƣợng trong doanh nghiệp gặp nhiều khó

khăn, hạn chế và hiệu quả thấp.

- Động cơ và mục tiêu thúc đẩy để đạt HQNL cao hơn: Hiện tại việc

tiêu thụ năng lƣợng tại công ty mới chỉ đƣợc phòng tài chính theo dõi thông

qua các hóa đơn năng lƣợng chi trả hàng tháng. Đối với các hộ tiêu thụ năng

lƣợng chính của nhà máy cũng mới chỉ thực hiện ghi chép các thông số làm

việc vào nhật ký vận hành. Công ty chƣa đề ra mục tiêu sử dụng NL TK&HQ

và phát động các phong trào có tính chất tƣơng tự.

- Công tác quảng bá và phát triển thị trƣờng (marketing): Ban lãnh

đạo Công ty chƣa tổ chức chƣơng trình nâng cao nhận thức sử dụng NL

Page 64: NaBi DATN Boiler Energy Audit

TK&HQ cho cán bộ công nhân viên, có chăng chỉ mới cử cán bộ phòng kỹ

thuật tham dự một số khóa tập huấn về sử dụng NL TK&HQ do sở công

thƣơng tổ chức định kỳ. Phụ trách phòng kỹ thuật chịu trách nhiệm thực hiện

báo cáo tình hình sử dụng năng lƣợng hàng năm gửi sở công thƣơng. Về phía

ngƣời sử dụng và vận hành thiết bị việc nhận thức sử dụng NL TK&HQ còn

rất hạn chế họ chƣa hiểu biết một cách sâu sắc về thiết bị mà mình đang vận

hành, thậm chí còn có những ngƣời hiểu một cách thô sơ tiết kiệm là khi nào

dùng thì bật mà khi không dùng là tắt mà họ không biết đến những điều còn

ảnh hƣởng lớn hơn đó là tình trạng thiết bị, đặc tính vận hành, đặc tính thiết

bị, và mối quan hệ giữa các thông số vận hành.

- Mức đầu tƣ tài chính: Hiện tại, công ty chƣa thực hiện giải pháp

TKHQNL nào vì vậy chƣa có dự án đầu tƣ hoặc cải tiến thiết bị máy móc

trang bị tại cơ sở.

Căn cứ vào kết quả đánh giá hiện trạng sử dụng năng lƣợng tại Công ty

VABIOTECH cho thấy rằng mặc dù là doanh nghiệp trọng điểm sử dụng

năng lƣợng xong công ty vẫn chƣa thành lập ban QLNL và xây dựng mô hình

QLNL cho cơ sở. Vì vậy việc triển khai các kế hoạch hành động QLNL là rất

cấp thiết nhằm giúp công ty nâng cao hiệu quả sử dụng năng lƣợng, giảm chi

phí sản xuất, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp và góp phần giảm phát thải ô

nhiễm ra môi trƣờng.

Ở phần trên đã trình bày khái quát về mô hình quản lý năng lƣợng toàn

bộ, tuy nhiên đây là mô hình tổng quát cho nhiều lĩnh vực. Với mỗi doanh

nghiệp đều có những đặc trƣng riêng về cấu trúc quản trị doanh nghiệp, cơ

cấu tổ chức và phƣơng thức quản lý sản xuất vì vậy các đơn vị này cần phải

xây dựng mô hình quản lý năng lƣợng cho phù hợp và cần có cán bộ chuyên

trách làm công tác quản lý năng lƣợng và thực hiện kiểm toán nội bộ.

Page 65: NaBi DATN Boiler Energy Audit

Qua công tác khảo sát thực tế và đánh giá hiện trạng năng lƣợng tại Công ty

Vắcxin và sinh phẩm số 1, cùng với việc tổng hợp các ƣu điểm của mô hình

QLNLTB với các cấu trúc quản lý thƣờng gặp trong các doanh nghiệp Việt

Nam để xây dựng lên một mô hình quản lý năng lƣợng của đề tài đƣợc trình

bày trong Hình 3.4.

Page 66: NaBi DATN Boiler Energy Audit

HÌNH 3.4 Mô hình quản lý năng lượng ứng dụng cho Công ty VABIOTECH

Cam kÕt cña

L·nh §¹o Cty

ChÝnh S¸ch NL

cña Cty

Ph¸t ®éng c¸c CT

®µo t¹o, tËp huÊn

n©ng cao nh©n thøc,

khuyÕn khÝch TKNL

C¸c tæ SX

& tæ SCVH

ThiÕt bÞ

TiÓu Ban

QLNL

KTNL

chi tiÕt

KTNL

s¬ bé

XD ch­¬ng tr×nh hµnh

®éng chi tiÕt cho c¸c gi¶i

ph¸p TKNL (kh«ng chi phÝ,

chi phÝ thÊp ®· ®­îc duyÖt)

LËp & ®¸nh gi¸ tiÒn kh¶

thi/ kh¶ thi cho c¸c gi¶i

ph¸p TKNL chi phÝ ®Çu

t­ lín ®· ®­îc duyÖt

B¸o c¸o

KTNL

Theo dâi, gi¸m s¸t

viÖc thùc hiÖn c¸c

gi¶i ph¸p TKNL

§Ò xuÊt

c¸c

chuÈn

míi

V¨n b¶n luËt; Quy ®Þnh; NhËn thøc TKNL

C¸c phßng ban

chøc n¨ng

Thùc hiÖn c¸c

gi¶i ph¸p TKNL

theo kÕ ho¹ch ®·

®­îc duyÖt

Thùc hiÖn c¸c gi¶i ph¸p TKNL

cã chi phÝ ®Çu t­ lín, ch¹y thö,

nghiÖm thu vµ theo dâi ®¸nh

gi¸ kÕt qu¶

§¸nh gi¸ kÕt

qu¶ viÖc thùc

hiÖn c¸c gi¶i

ph¸p TKNL

Page 67: NaBi DATN Boiler Energy Audit

* Các văn bản luật; Quy định; Nhận thức về tiết kiệm năng lượng:

- Là các văn bản luật, quy định sử dụng NL TK&HQ: Đó là các chính

sách và giải pháp đảm bảo an ninh năng lƣợng quốc gia; sử dụng năng lƣợng

tiết kiệm và hiệu quả; bảo vệ môi trƣờng trong các hoạt động năng lƣợng; cải

cách cơ cấu tổ chức ngành năng lƣợng, các phƣơng thức truyền thông nâng

cao ý thức cộng đồng về tiết kiệm năng lƣợng. Thời gian qua Nhà nƣớc ta đã

ban hành nhiều văn bản pháp lý về sử dụng NL TK&NL nhƣ là: “Chương 3,

luật Điện lực”; “Nghị định 102/CP/2003 về quản lý sử dụng năng lượng tiết

kiệm và hiệu quả”; “Thông tư 01/BCN/2004 về quy định công tác TKNL trong

doanh nghiệp sản xuất”; “Quyết định số 79/TTg/2006 của Thủ tướng Chính

phủ về việc triển khai chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng

tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2006 - 2015”; v.v…

- Nhận thức về TKNL: Ban lãnh đạo công ty cần phải công khai các

báo cáo tài chính sử dụng năng lƣợng cho cán bộ nhân viên toàn công ty. Áp

dụng các định mức sử dụng năng lƣợng chuẩn cho công đoạn / máy móc. Các

định mức này có thể do nhà cung cấp thiết bị đƣa ra hoặc theo định mức của

ngành hay là do các đơn vị tƣ vấn KTNL đề xuất. Thực hiện lắp đặt các đồng

hồ đo đếm tiêu thụ năng lƣợng tại doanh nghiệp.

* Cam kết của Lãnh Đạo công ty:

- Cần bổ nhiệm một thành viên trong ban giám đốc làm quản lý cao cấp

cho các hành động QLNL. Quản lý cao cấp chịu trách nhiệm chính trƣớc các

cơ quan quản lý nhà nƣớc và cam kết thực hiện các giải pháp TKNL để nâng

cao toàn bộ hiện trạng của các hoạt động quản lý năng lƣợng tại DN.

- Nhiệm vụ chính của Quản lý cao cấp:

+ Cam kết về sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lƣợng, báo cáo tình hình sử

dụng năng lƣợng hàng năm với cơ quan quản lý nhà nƣớc.

Page 68: NaBi DATN Boiler Energy Audit

+ Chủ trì việc nghiên cứu, xét duyệt các đề xuất TKNL, các báo cáo kiểm

toán năng lƣợng và phê duyệt các giải pháp TKNL về thủ tục quy trình vận

hành sửa chữa, bảo dƣỡng cho hệ thống. Xét duyệt các dự án nâng cấp, cải tạo

có quy mô và chi phí lớn cho giải pháp khả thi sử dụng NL TK&HQ.

+ Xét duyệt các kế hoạch chi tiết, các chƣơng trình hành động, các chuẩn mới,

các báo cáo theo dõi tiến độ, đánh giá kết quả của các giải pháp TKNL với

các giải pháp đã triển khai.

+ Dựa trên các báo cáo KTNL và các thông tin liên quan đến vấn đề sử dụng

năng lƣợng của toàn công ty sửa đổi, phê duyệt các chính sách liên quan đến

vấn đề sử dụng năng lƣợng hiệu quả và tiết kiệm.

* Chính Sách Năng lƣợng

Ngƣời lãnh đạo cao nhất của công ty cần phải nắm bắt đƣợc giá trị của

công tác quản lý năng lƣợng và phải có cam kết không ngừng hoàn thiện công

tác quản lý năng lƣợng tại công ty. Ngƣời quản lý công ty cũng cần có trách

nhiệm xây dựng định hƣớng phát triển cho công ty.

Chính sách năng lƣợng của công ty phải đảm bảo đƣợc các điều kiện

dƣới đây:

+ Phải phù hợp với hiện trạng và mức độ sử dụng năng lƣợng trong

công ty;

+ Phải xác định rõ lĩnh vực và khuôn khổ thực hiện;

+ Phải đƣa ra đƣợc cam kết phù hợp với luật pháp và quy định hiện

hành về sử dụng năng lƣợng, và với những quy định khác mà công ty phải

tuân thủ;

+ Phải bao gồm cam kết phân bổ hợp lý các nguồn tài chính và nhân lực

để hỗ trợ các hoạt động quản lý năng lƣợng,

Page 69: NaBi DATN Boiler Energy Audit

+ Phải đƣợc soạn thảo dƣới dạng văn bản, đƣợc thực hiện và nhân rộng

trong toàn bộ công ty; và

+ Phải đƣợc thƣờng xuyên xem xét đảm bảo bền vững liên tục.

Thông thƣờng, chính sách năng lƣợng thể hiện 2 mặt sau đây:

+ Là biểu hiện cam kết của công ty trƣớc cộng đồng về tiết kiệm hiệu

quả năng lƣợng;

+ Là tài liệu chính thức đƣợc sử dụng để hoạch định các hoạt động

quản lý năng lƣợng trong công ty.

* Các phòng ban chức năng:

- Bao gồm các phòng kế toán tài chính, phòng kế hoạch đầu tƣ, phòng kỹ

thuật, phòng tổ chức hành chính, các xƣởng xƣởng sản xuất…

- Chức năng, nhiệm vụ trong việc thực hiện QLNL:

+ Phòng tài chính kế toán: Tổng hợp các hóa đơn tài chính, lập báo cáo tiêu

thụ năng lƣợng, huy động vốn cho các dự án TKNL chi phí đầu tƣ lớn, và các

vấn đề tài chính khác liên quan đến sử dụng HQNL (Đào tạo cán bộ, cử đi

học tập nâng cao nhận thức…)

+ Phòng kế hoạch đầu tƣ: Thực hiện việc lập kế hoạch, tiến độ cho các công

việc mà tiểu ban QLNL và các phòng chức năng khác đề xuất đã đƣợc Ban

giám đốc duyệt, nhƣ tiến độ kế hoạch của các giải pháp không chi phí hoặc

chi phí thấp, tiến độ kế hoạch cho từng giai đoạn, từng hạng mục trong các dự

án thực hiện các giải pháp TKNL có chi phí đầu tƣ lớn. Chịu trách nhiệm

cung ứng năng lƣợng phục vụ sản xuất, trực tiếp xây dựng, mua sắm vật tƣ

trang thiết bị phục vụ cho các dự án, các giải pháp TKNL theo kế hoạch đã

đƣợc duyệt.

+ Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm trƣớc ban giám đốc trong các vấn đề về

hệ thống máy móc thiết bị, quản lý công nghệ và quy trình sản xuất, quản lý

Page 70: NaBi DATN Boiler Energy Audit

các tổ vận hành, sửa chữa và bảo trì thiết bị. Chủ trì thực hiện các giải pháp

TKNL đã đƣợc duyệt, lập kế hoạch và thực hiện các công việc sửa chữa, bảo

dƣỡng, cải tạo, nâng cấp hệ thống, lắp đặt vận hành và chạy thử.

+ Phòng sản xuất: Giúp việc cho Ban giám đốc trong việc thực hiện kế hoạch

sản xuất đã đƣợc duyệt, quản lý chất lƣợng sản phẩm, quản lý trực tiếp các tổ

sản xuất, phân bố ca kíp, tổ chức cơ cấu cho các tổ sản xuất hợp lý giảm thiểu

phụ tải đỉnh cho hệ thống.

+ Phòng tổ chức hành chính: Giúp việc cho Ban giám đốc trong việc đề xuất,

xây dựng chiến lƣợc nguồn nhân lực và đào tạo đội ngũ cán bộ QLNL, thực

hiện biện pháp khuyến khích, khen thƣởng, thi đua các cá nhân và tập thể

trong công ty trong vấn đề sử dụng TKHQNL.

* Các phân xƣởng sản xuất , tổ sản xuất & tổ sửa chữa vận hành thiết bị:

- Bao gồm các phân xƣởng sản xuất, tổ cơ điện, tổ sản xuất, tổ máy lạnh &

thiết bị nhiệt, tổ môi trƣờng…

- Chức năng, nhiệm vụ:

+ Tổ cơ điện: quản lý, vận hành và sửa chữa các máy móc thiết bị cơ khí,

máy biến áp, máy phát điện, hệ thống đƣờng dây và thiết bị điện, hệ thống

chiếu sáng, thiết bị máy văn phòng trực thuộc phòng cơ điện hoặc phòng kỹ

thuật.

+ Phân xƣởng sản xuất: trực tiếp sản xuất vận hành và quản lý dây chuyền

sản xuất trực thuộc phòng sản xuất.

+ Tổ máy lạnh và thiết bị nhiệt: quản lý, vận hành hệ thống máy bơm, hệ

thống khí nén, hệ thống lạnh, hệ thống lò hơi, mạng nhiệt trực thuộc phòng cơ

điện hoặc phòng kỹ thuật.

Page 71: NaBi DATN Boiler Energy Audit

* Tiểu ban QLNL:

- Cấu trúc tổ chức của tiểu ban năng lƣợng sẽ bao gồm: i) Đại diện của lãnh

đạo cao nhất trong công ty, ii) Đại diện của các khối chức năng có liên quan

đến việc tiêu thụ năng lƣợng trong công ty bao gồm: khối kỹ thuật, sản xuất,

bảo dƣỡng, mua sắm thiết bị, tài chính-kế toán, phát triển nguồn nhân lực,

quản lý trang thiết bị và quản lý môi trƣờng. Các thành viên thƣờng trực bao

gồm: i) Trƣởng tiểu ban, ii) Thƣ ký, iii) Cán bộ kỹ thuật, và iv) Cán bộ quản

lý hành chính.

Tiểu ban quản lý năng lƣợng nhƣ là một tổ công tác nhằm thực hiện kế hoạch

hành động về công tác quản lý năng lƣợng tại công ty. Đại thể, ủy ban quản lý

năng lƣợng có các nhiệm vụ và chức năng sau đây.

Đánh giá đặc tính quản lý năng lƣợng của công ty;

Phân tích những ƣu điểm và nhƣợc điểm tồn tại của công ty;

Soạn thảo chính sách năng lƣợng cho công ty;

Xác định thiết lập các Trung tâm tiêu thụ năng lƣợng tại công ty;

Tổ chức việc chuẩn bị các thủ tục làm việc cho việc quản lý năng

lƣợng, tài liệu hƣớng dẫn và các phƣơng tiện - dụng cụ thực hiện hệ

thống quản lý năng lƣợng;

Phê duyệt tất cả các quy trình làm việc và hƣớng dẫn vận hành;

Phê duyệt các chỉ số hiệu quả năng lƣợng cho toàn bộ công ty và cho

từng Trung tâm tiêu thụ năng lƣợng;

Điều phối công tác phổ biến, nhân rộng các hoạt động sử dụng tiết

kiệm hiệu quả năng lƣợng cho tất cả các nhân viên trong công ty;

Tổ chức chuẩn bị các định mức và kế hoạch hành động sử dụng

NLTKHQ trong công ty;

Phê duyệt các định mức và kế hoạch hành động sử dụng NLTKHQ

trong công ty;

Giám sát việc thực hiện hệ thống quản lý năng lƣợng;

Page 72: NaBi DATN Boiler Energy Audit

Hỗ trợ việc thực hiện hệ thống quản lý năng lƣợng và các giải pháp

TKHQNL;

Phê duyệt các tiêu chuẩn đánh giá đặc tính/ chất lƣợng của hệ thống đã

đƣợc thực hiện;

Tổ chức đánh giá thƣờng kỳ các kết quả thực hiện của hệ thống quản lý

năng lƣợng;

Xem xét và điều chỉnh chính sách năng lƣợng, định mức và kế hoạch

thực hiện TKHQNL cho công ty.

* Kiểm toán năng lƣợng sơ bộ (KTSB)

- Tiểu ban QLNL sẽ lên kế hoạch thực hiện KTSB theo định kỳ mỗi năm một

lần. Cán bộ QLNL có trách nhiệm tiếp nhận và tập hợp các thông tin từ ban

lãnh đạo, các phòng ban chức năng liên quan dƣới dạng công văn giấy tờ về

kế hoạch và tình hình sản xuất, hoặc các loại hoá đơn chứng từ liên quan đến

vấn đề thiết bị và năng lƣợng phục vụ sản xuất. Sau đó, các thông tin này sẽ

đƣợc chuyển cho các cán bộ kỹ thuật xem xét, phân tích, khảo sát, kiểm tra,

so sánh với các thông tin, dữ liệu gần nhất trƣớc đây. Nếu thấy có sự bất bình

thƣờng trong việc sử dụng năng lƣợng thì đƣa ra dự báo, khoanh vùng các hộ

tiêu thụ, các khu vực sử dụng năng lƣợng bất thƣờng. Các cán bộ kỹ thuật sẽ

đo đạc xác minh và kiểm tra các thông số vận hành thử tại các hộ tiêu thụ

năng lƣợng đó để phân tích và xác định nguyên nhân của sự bất thƣờng đó.

Từ đó, đề xuất các giải pháp TKNL không chi phí hoặc chi phí thấp và hỗ trợ

cho việc nghiên cứu đề xuất các giải pháp TKNL có chi phí đầu tƣ lớn.

- Theo dõi và giám sát thƣờng xuyên việc thực hiện các giải pháp TKNL đã

đƣợc duyệt hay đơn thuần là việc theo dõi giám sát việc bảo dƣỡng sửa chữa,

thay thế thƣờng xuyên các thiết bị sử dụng năng lƣợng trong doanh nghiệp.

Quy trình kiểm toán năng lƣợng sơ bộ đƣợc tiến hành theo sơ đồ đƣợc trình

bày trong Hình 3.5.

Page 73: NaBi DATN Boiler Energy Audit

HÌNH 3.5 Thiết lập mô hình KTNL sơ bộ tại công ty VABIOTECH

* Kiểm toán năng lƣợng chi tiết (KTCT)

- Kiểm toán chi tiết đƣợc chuẩn bị và thực hiện theo định kỳ 3 năm một

lần trong toàn bộ lĩnh vực sử dụng năng lƣợng trong công ty. Công việc

kiểm toán đƣợc tiến hành theo các bƣớc nhƣ trong sơ đồ Hình 3.6

Tiểu ban

QLNL

Th«ng tin tõ Ban

Gi¸m §èc

Th«ng tin tõ c¸c

phßng ban chøc n¨ng

Th«ng tin tõ c¸c hé

tiªu thô, tæ vËn hµnh

TËp hîp, so s¸nh d÷ liÖu, ph©n

tÝch, kh¶o s¸t vµ kiÓm tra TBị

Khoanh vïng c¸c hé, khu vùc tiªu

thô n¨ng l­îng bÊt th­êng

So¹n th¶o, tr×nh bµy b¸o c¸o

KTNL s¬ bé

Pháng vÊn tæ vËn hµnh, cïng víi tæ vËn

hµnh tiÕn hµnh vËn hµnh kiÓm tra, ®o ®¹c

cô thÓ c¸c th«ng sè

So s¸nh sè liÖu vÒ tiªu thô NL vµ

c¸c th«ng sè vËn hµnh trong sæ

nhËt kÝ gÇn ®©y

X¸c ®Þnh nguyªn nh©n, ®Ò xuÊt c¸c gi¶i

ph¸p c¸c ph­¬ng ¸n kh¾c phôc

Gi¶i bµi to¸n kinh tÕ kÜ thuËt gi÷a c¸c ph­¬ng

¸n vµ ph©n tÝch vÊn ®Ò tµi chÝnh cña DN, x©y

dùng ph­¬ng ¸n thùc hiÖn tæng thÓ

Page 74: NaBi DATN Boiler Energy Audit

HÌNH 3.6 Thiết lập mô hình KTNL chi tiết tại Cty VABIOTECH

LËp kÕ ho¹ch

cho ®ît kiÓm

to¸n

TËp hîp tµi liÖu, vµ kÕt

qu¶ c¸c ®ît kiÓm to¸n

sơ bé

Thµnh lËp ®éi

KT/ héi ®ång

KT

ThiÕt kÕ vµ ph©n

ph¸t c©u hái cho

c¸c ®¬n vÞ

ChuÈn

®Þnh dông

cô vµ thiÕt

bÞ ®o

Tiểu ban QLNL

Xö lÝ sè liÖu, thiÕt lËp c¸c biÓu ®å

TTNL, nhËn d¹ng c¸c khu vùc cÇn

KTCT

Ph©n tÝch cÆn kÏ mäi

khÝa c¹nh n¨ng l­îng

TiÕn hµnh ®o ®¹c kiÓm

tra cô thÓ

C©n b»ng NL chi

tiÕt, x©y dùng c¸c

®­êng c¬ së

NhËn d¹ng cơ hội TKNL, ®Ò xuÊt c¸c gi¶i ph¸p TKNL

vµ XD c¸c ph­¬ng ¸n cho tõng gi¶i ph¸p

Gi¶i bµi to¸n kinh tÕ kÜ thuËt gi÷a c¸c ph­¬ng ¸n vµ

ph©n tÝch vÊn ®Ò tµi chÝnh cña DN

§Ò xuÊt gi¶i ph¸p TKNL tèi ­u, x©y dùng

ph­¬ng ¸n vµ kÕ ho¹ch thùc hiÖn

So¹n th¶o b¸o

c¸o KTNL

Pháng vÊn c¸n bé

qu¶n lÝ, c¸n bé vËn

hµnh

Quan s¸t ho¹t

®éng cña NM, lÊy

sè liÖu tõ c¸c hé

tiªu thô NL

KiÓm tra t×nh

tr¹ng hiÖn t¹i

cña c¸c thiÕt bÞ

trong NM

T×nh tr¹ng TB

trong qu¸ khø

vµ thiÕt kÕ ban

®Çu trong NM

Page 75: NaBi DATN Boiler Energy Audit

Trình tự thực hiện kiểm toán NL chi tiết theo các bước sau:

- Bước 1: Tiểu ban QLNL tiến hành các công việc sau:

+ Lập kế hoạch cho đợt kiểm toán: bao gồm mục tiêu dự kiến của đợt kiểm

toán, tiến độ và trình tự thực hiện, thành phần, cơ cấu đội kiểm toán, vật tƣ

trang thiết bị cần thiết phục vụ cho đợt kiểm toán.

+ Thu thập dữ liệu, thông tin từ các phòng ban chức năng, các phân xƣởng,

các tổ vận hành và dữ liệu từ các đợt kiểm toán sơ bộ: i)Bao gồm các hoá đơn

tiêu thụ năng lƣợng; ii)Các bảng kế hoạch tiến độ sản xuất, sản lƣợng/ sản

phẩm xuất xƣởng; iii)Thực trạng và số lƣợng trang thiết bị sử dụng năng

lƣợng trong doanh nghiệp, các sơ đồ, bản vẽ và quy trình sản xuất của nhà

máy. Thu thập dữ liệu về các chi phí cho việc tiến hành các biện pháp TKNL

đã thực hiện theo kế hoạch và thực tế, danh sách nhân sự và ngƣời đứng đầu

tại các đơn vị trong doanh nghiệp.

+ Thiết kế và phân phát các câu hỏi đến các đơn vị: Tƣơng ứng với từng

phòng ban, từng hộ tiêu thụ năng lƣợng, từng thiết bị sử dụng năng lƣợng đặc

thù mà thiết kế, phân phát các bảng câu hỏi sao cho phù hợp.

+ Chuẩn định thiết bị đo: đây là một công tác chuẩn bị khá quan trọng nó ảnh

hƣởng rất lớn tới sự thành công của đợt kiểm toán, nếu muốn kiểm tra đo

kiểm thông số của thiết bị thì trƣớc tiên thiết bị đo phải chính xác.

+ Thành lập đội kiểm toán/ hội đồng kiểm toán: là công việc sắp xếp nhân sự

cho đợt kiểm toán, công việc kiểm toán đòi hỏi phải có chuyên môn nghiệp

vụ và kinh nghiệm đồng thời cũng cần đƣợc đánh giá một cách khách quan

đảm bảo độ tin cậy và tính minh bạch của KTNL vì vậy đội kiểm toán/ hội

đồng kiểm toán nên có cơ cấu cụ thể nhƣ sau:

Page 76: NaBi DATN Boiler Energy Audit

Chủ tịch/ đội trƣởng là Giám Đốc hay Phó Giám Đốc phụ trách

kỹ thuật (đã đƣợc đào tạo lớp KTNL và có chứng chỉ kiểm toán

viên)

Phó chủ tịch/ đội phó là trƣởng ban QLNL hoặc một cán bộ của

một đơn vị có chức năng kiểm toán độc lập.

Các kiểm toán viên là thành viên của trung tâm/ ban QLNL và

đại diện của các phòng chức năng, một vài cán bộ các tổ vận

hành sửa chữa, hoặc các kiểm toán viên của các đơn vị có chức

năng kiểm toán độc lập.

Thƣ ký là do đội/ hội đồng kiểm toán bầu hoặc chỉ định hoặc thƣ

ký của trung tâm/ ban QLNL.

- Bước 2: Đội/ hội đồng kiểm toán sau khi đƣợc thành lập sẽ tiến hành các

công việc khảo sát sơ bộ:

+ Quan sát hoạt động của nhà máy, lấy số liệu từ các hộ tiêu thụ năng lƣợng:

Tiến hành khảo sát nhanh trong toàn nhà máy để nắm đƣợc toàn bộ

quy trình hoạt động và vận hành của nhà máy, nắm số lƣợng các hộ

tiêu thụ năng lƣợng.

Thu thập số liệu cơ bản về sản xuất và tiêu thụ năng lƣợng từ các

phòng ban chức năng tính từ lần kiểm toán trƣớc nhƣ: kế hoạch sản

xuất, số lƣợng sản phẩm đầu ra chính, các sản phẩm phụ, các phế

phẩm, bảng kê và phân bổ các nguồn lực và vật lực tham gia sản

xuất có sử dụng năng lƣợng, các hoá đơn tiêu thụ năng lƣợng tƣơng

ứng.

Thu thập số liệu từ các bảng ghi chép hoặc sổ tay vận hành của các

hộ tiêu thụ năng lƣợng trong nhà máy.

+ Phỏng vấn cán bộ quản lý, cán bộ vận hành:

Page 77: NaBi DATN Boiler Energy Audit

Phỏng vấn quy trình quản lý và sử dụng của từng thiết bị cụ thể đã

phù hợp với tình trạng thiết bị chƣa, năng lƣợng mà họ đã sử dụng

hiệu quả đến đâu, tiềm năng TKNL còn nhiều hay ít.

Kiểm tra nhận thức và hiểu biết về TKNL đối với thiết bị mà họ

đang quản lý và vận hành nhƣ: nguồn năng lƣợng, đặc tính thiết bị,

đặc tính vận hành, và sự liên quan giữa các thông số làm việc.

Lắng nghe sự phản hồi về các giải pháp TKNL đã và đang thực

hiện, đồng thời ghi nhận các ý kiến đóng góp về các giải pháp

TKNL mới từ bộ phận này để cân nhắc các giải pháp TKNL mới và

kịp thời điều chỉnh các giải pháp đã và đang thực hiện.

+ Kiểm tra tình trạng hiện tại của các thiết bị trong nhà máy:

Quan sát hiện trạng tĩnh của máy móc thiết bị về: kết cấu, các thiết

bị chính trong kết cấu, các thiết bị phụ trong kết cấu, các thiết bị

điều khiển, hiển thị, giám sát, cảnh báo…

Tiến hành vận hành thử để quan sát sự vận hành của thiết bị, và sự

hoạt động của các thiết bị đo, thiết bị điều khiển, hiển thị…

Quan sát sự tiêu thụ năng lƣợng của các thiết bị trong đơn vị.

+ Lấy thông tin về tình trạng thiết bị trong quá khứ và thiết kế ban đầu.

Thu thập thông tin về tình trạng thiết bị trong quá khứ trong các lần

gần đây và thiết kế ban đầu về: kết cấu, nguyên lý cấu tạo và vận

hành, các thiết bị chính, thiết bị phụ, các thiết bị điều khiển, hiển

thị, giám sát, cảnh báo.

Thu thập thông tin về các thông số kĩ thuật, thông số vận hành, các

chỉ số tiêu thụ năng lƣợng trong quá khứ và theo thiết kế ban đầu.

Thu thập số liệu và các kết quả của các đợt KTNL sơ bộ – thƣờng

xuyên.

Page 78: NaBi DATN Boiler Energy Audit

- Bước 3: Sau khi hoàn thành bƣớc 2 Hội đồng/ đội kiểm toán tiến hành xử lý

thông tin số liệu thu thập đƣợc, thiết lập các biểu đồ TTNL, nhận dạng các

khu vực cần kiểm toán chi tiết (KTCT).

- Bước 4: Sau khi xác định đƣợc các hộ tiêu thụ, các khu vực sử dụng năng

lƣợng cần KTCT thì tiến hành phân tích chi tiết các thông tin, dữ liệu liên

quan đến sử dụng năng lƣợng của các khu vực/ hộ tiêu thụ đó, đo đạc kiểm tra

các thông số liên quan đến từng chi tiết/ bộ phận trong thiết bị có liên quan

đến hiệu quả sử dụng năng lƣợng, vận hành và thay đổi các chế độ vận hành

đồng thời đo đạc cụ thể các thông số vận hành của từng chi tiết/ từng bộ phận

sử dụng năng lƣợng trong tổng thể hệ thống thiết bị ứng với từng chế độ vận

hành đó.

- Bước 5: Thiết lập các phƣơng trình cân bằng năng lƣợng, tính toán hiệu suất

từng bộ phận sử dụng năng lƣợng, hiệu suất tổng thể của thiết bị hay hệ thống

thiết bị.

- Bước 6: Nhận dạng các cơ hội tiết kiệm năng lƣợng (CHTKNL) và đề xuất

các giải pháp TKNL.

+ Nhận dạng và đề xuất các giải pháp TKNL không chi phí: do các thủ tục

quản lý, quy trình vận hành, bảo trì, bảo dƣỡng chƣa hợp lý cần đƣợc cải

thiện.

+ Nhận dạng và đề xuất các giải pháp TKNL chi phí nhỏ: xác định một vài bộ

phận của thiết bị hoạt động chƣa ổn định và hiệu quả cần tiến hành cải tạo,

nâng cấp, sửa chữa, thay thế..., đồng thời đề xuất các phƣơng án cho từng giải

pháp.

+ Nhận dạng và đề xuất các giải pháp TKNL chi phí lớn: xác định các bộ

phận của thiết bị, dây chuyền hay quy trình vận hành sản xuất kinh doanh

Page 79: NaBi DATN Boiler Energy Audit

hoạt động chƣa ổn định và hiệu quả cần tiến hành cải tạo, sửa chữa, thay thế

đồng bộ…, đồng thời đề xuất các phƣơng án cho từng giải pháp.

- Bước 7: Giải bài toán kinh tế kĩ thuật giữa các phƣơng án cho mỗi giải pháp

TKNL. Phân tích các chỉ tiêu kinh tế và tình hình tài chính, khả năng nguồn

nhân lực và vật lực của DN.

+ Ở bƣớc này ta phải tiến hành giải bài toán kinh tế kĩ thuật giữa các phƣơng

án cho mỗi giải pháp và tính toán tiềm năng TKNL xác định chi phí thực hiện

cho từng phƣơng án, đồng thời xác định thời gian hoàn vốn cho từng phƣơng

án.

+ Phân tích tình tài chính của doanh nghiệp và khả năng về nguồn nhân lực và

vật lực để thực hiện các giải pháp và các phƣơng án cụ thể trong mỗi giải

pháp.

- Bước 8: Đề xuất phƣơng án tối ƣu và khả thi cho từng giải pháp TKNL,

phân loại giải pháp theo quy mô và chi phí thực hiện, xây dựng kế hoạch thực

hiện.

+ Từ kết quả của bƣớc 7 hội đồng kiểm toán/ đội kiểm toán lựa chọn ra một

phƣơng án tối ƣu và khả thi nhất (thời gian hoàn vốn tốt nhất) trong các

phƣơng án đã đề xuất cho mỗi giải pháp.

+ Sau khi lựa chọn phƣơng án cho từng giải pháp ta phận loại giải pháp

TKNL theo chi phí và quy mô thực hiện, đây là cơ sở quan trọng để xây dựng

chính sách năng lƣợng cho doanh nghiệp sao cho phù hợp.

+ Xây dựng kế hoạch và tiến độ thực hiện tổng thể cho các phƣơng án đã

chọn bao gồm: xây dựng cách thức thực hiện, tổ chức, cá nhân thực hiện và

vai trò trách nhiệm của tổ chức cá nhân đó. Lập kế hoạch về tiến độ thực hiện,

cách thức kêu gọi, huy động và sử dụng nguồn lực, vật lực…cho từng phƣơng

án, từng giải pháp.

Page 80: NaBi DATN Boiler Energy Audit

- Bước 9: Soạn thảo và trình bày báo cáo KTNL.

+ Soạn thảo báo cáo cho ban lãnh đạo doanh nghiệp, tóm tắt lại toàn bộ

những công việc thực tế của công tác kiểm toán, bao gồm tất cả các số liệu

thu thập đƣợc, và những thông tin về thủ tục phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong

các mục lục kỹ thuật.

+ Báo cáo bao gồm các đề xuất TKNL khả thi cho các phƣơng án, giải pháp

mà hội đồng/ đội kiểm toán đã chọn và kế hoạch hành động, thực hiện đã

đƣợc xây dựng tổng thể để thuyết phục ban lãnh đạo DN.

+ Báo cáo còn có thể bao gồm những đề xuất cho các định mức, tiêu chí cải

thiện hiệu suất năng lƣợng mới, trên cơ sở các số liệu thu thập đƣợc trong quá

trình kiểm toán và phân tích, và một chƣơng trình hành động rõ ràng để thực

hiện.

* XD chƣơng trình hành động chi tiết, cụ thể cho từng giải pháp TKNL

đã đƣợc duyệt:

- Sau khi các phƣơng án TKNL tối ƣu và khả đã đề xuất đƣợc phê duyệt thì

tiểu ban QLNL có trách nhiệm chủ trì và phối hợp với các phòng ban chức

năng trong công ty, tiến hành xây dựng kế hoạch chi tiết và đƣa ra chƣơng

trình hành động cụ thể nhƣ:

+ Đề ra mục tiêu rõ ràng, cụ thể cho từng giải pháp và chƣơng trình hành

động.

+ Đề ra tiến độ và các bƣớc tiến hành cụ thể cho từng giải pháp và chƣơng

trình hành động.

+ Phân định rõ ràng, cụ thể công việc cho từng phòng ban trong doanh nghiệp

và vai trò, trách nhiệm cũng nhƣ quyền hạn của từng đơn vị trong kế hoạch

thực hiện và chƣơng trình hành động. Sau đó, trình lên ban lãnh đạo doanh

nghiệp duyệt và đƣa vào triển khai thực hiện.

Page 81: NaBi DATN Boiler Energy Audit

*Nghiên cứu, khả thi và tiền khả thi cho các giải pháp có chi phí đầu tƣ

lớn đã đƣợc duyệt:

- Đây là các giải pháp có quy mô, chi phí lớn đồng thời hiệu quả mà nó

mang lại cũng rất đáng kể nhƣng trái lại tầm ảnh hƣởng cũng nhƣ hậu quả của

các dự án này rất khó mà lƣờng hết trƣớc đƣợc. Vì vậy, sau khi giải pháp

TKNL đƣợc duyệt thì tiểu ban QLNL có trách nhiệm chủ trì và phối hợp với

các phòng ban chức năng trong doanh nghiệp tiến hành khảo sát, tham vấn

các doanh nghiệp, nghiên cứu, xây dựng mô hình thí nghiệm, triển khai thử

trên mô hình hoặc quy mô thu nhỏ.

- Đề xuất thay đổi và điều chỉnh bổ xung kế hoạch thực hiện cho các

giải pháp đề xuất đã đƣợc duyệt.

* Thực hiện các giải pháp TKNL theo kế hoạch đã đƣợc duyệt:

- Các đề xuất TKNL đƣợc xem xét kỹ lƣỡng cùng với sự tham vấn của

hội đồng tƣ vấn, các giải pháp TKNL đƣợc ban lãnh đạo doanh nghiệp duyệt

và đƣợc chuyển cho các phòng ban chức năng hoặc các tổ vận hành, trung

tâm/ ban QLNL để các đơn vị thực hiện theo trình tự và kế hoạch đã duyệt.

Trong đó, Phòng kỹ thuật chủ trì và phối hợp với các phòng chức năng khác

thực hiện nhƣ: phòng kế toán – tài chính, phòng kế hoạch vật tƣ, phòng tổ

chức…thực hiện theo đúng chức năng cụ thể. Tiểu ban QLNL chịu trách

nhiệm tƣ vấn giám sát.

Quy trình thực hiện các giải pháp TKNL theo sơ đồ Hình 3.7.

* Theo dõi việc thực hiện các giải pháp, đánh gia kết quả:

- Tiểu ban QLNL có trách nhiệm giám sát tiến độ quy trình và chất

lƣợng việc thực hiện các giải pháp TKNL đã đƣợc duyệt đồng thời đánh giá

kết quả của từng hạng mục, từng giải pháp để kịp thời tham mƣu cho ban lãnh

đạo doanh nghiệp đƣa ra những điều chỉnh, thay đổi phù hợp nhất.

Page 82: NaBi DATN Boiler Energy Audit

- Tiểu ban QLNL theo dõi và kiểm tra sự phù hợp của các tiêu chuẩn,

các định mức tiêu thụ năng lƣợng đã đặt ra cho hệ thống để có cơ sở đề xuất

các chuẩn mới áp dụng cho công ty.

§¬n vÞ thùc hiÖn Gi¸m

s¸t

L§DN vµ Héi ®ång t­ vÊn TKNL

Trung t©m/ ban QLNL

theo dâi gi¸m s¸t vµ b¸o c¸o ban l·nh ®¹o c«ng ty

Phßng tµi chÝnh kÕ to¸n

Tung t©m/ ban QLNL

Phßng kü thuËt

Phßng kÕ ho¹ch vËt t­ phèi hîp víi phßng kü

thuËt

Phßng kÕ ho¹ch vËt t­

Phßng tµi chÝnh kÕ to¸n

Phßng kü thuËt phèi hîp víi c¸c nhµ thÇu

Ban L§DN vµ ®¹i diÖn c¸c phßng ban liªn

quan

HÌNH 3.7 Mô hình thực hiện các giải pháp TKNL

T×m kiÕm nguån tµi chÝnh, thu

xÕp vµ huy ®éng vèn

ChÝnh s¸ch NL

C¸c gi¶i ph¸p TKNL ®· ®­îc duyÖt vµ tiÕn

hµnh x©y dùng ch­¬ng tr×nh hµnh ®éng cô thÓ

Bãc t¸ch chi tiÕt c«ng viÖc

VËn hµnh cã t¶i nghiÖm thu vµ

bµn giao

H¹ng môc c«ng

viÖc thi c«ng, x©y

dùng

LËp kÕ ho¹ch thùc hiÖn

CÊp vèn thi c«ng triÓn khai c¸c h¹ng môc x©y

dùng, mua s¾m vËt t­ vµ ®Çu t­ trang thiÕt bÞ

§µo t¹o, ®­a vµo sö dông vµ vËn hµnh thö

VËt t­ trang thiÕt

Mêi thÇu vµ chän nhµ thÇu cung cÊp dÞch vô: t­

vÊn, x©y dùng vµ thi c«ng, cung cÊp vËt t­, thiÕt bÞ

Page 83: NaBi DATN Boiler Energy Audit

3.3 LẬP KẾ HOẠCH SỪ DỤNG NL TK & HQ TRONG NHỮNG NĂM TỚI

Trong một nỗ lực nhằm cắt giảm chi phí sản xuất, nâng cao năng lực

cạnh tranh của doanh nghiệp đồng thời hỗ trợ chính phủ Việt Nam thực thi

công ƣớc quốc tế về cắt giảm khí nhà kính, chống lại quá trình biến đổi khí

hậu. Thay mặt ban lãnh đạo Công ty Vắcxin và sinh phẩm số 1, Giám đốc

công ty cam kết thực hiện các giải pháp đồng bộ, triệt để trong việc sử dụng

NL TK&HQ nhằm tăng hiệu suất cƣờng độ năng lƣợng, giảm lƣợng phát thải

khí nhà kính, tuân thủ các văn bản pháp quy của chính phủ nƣớc Cộng hòa

XHCN Việt Nam trong vấn đề sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả.

Trong năm 2008, Công ty Vắcxin và sinh phẩm số 1 cũng đã thực hiện

một số các giải pháp nhằm cắt giảm tiêu thụ năng lƣợng nhƣ là: 1)Cắt giảm

phụ tải của hệ thống ĐHKK trong thời gian không sản xuất; 2)Tăng nhiệt độ

phòng của các khu sản xuất không cần nhiệt độ thấp; 3)Giảm áp suất hơi tinh

khiết trong hệ thống truyền tải khi không sản xuất; 4)Tắt bớt số lƣợng đèn

chiếu sang hành lang…Các giải pháp trên đã làm giảm mức tiêu thụ năng

lƣợng của công ty trung bình 5% so với cùng kỳ năm 2007.

Mục tiêu sử dụng NL TK&HQ của năm 2009 là giảm lƣợng điện sử

dụng xuống 5% so với năm 2008 và 2% cho 5 năm tiếp theo nhằm giảm

lƣợng điện năng sử dụng xuống 14% năm 2014. Cắt giảm lƣợng tiêu thụ dầu

DO xuống 5% so với năm 2008, sử dụng các giải pháp kỹ thuật nhằm giảm

chi phí hơn nũa cho hệ thống sản xuất, phân phối và sử dụng hơi đốt.

Để cụ thể hóa các mục tiêu trên, ban lãnh đạo công ty cần phải thành

lập ban QLNL do phó giám đốc phụ trách sản xuất trực tiếp điều hành, cùng

với một các bộ QLNL với vai trò thƣ ký. Việc trƣớc mắt của ban QLNL là

phải tuyên truyền rộng rãi cho toàn thể cán bộ nhân viên trong công ty về ý

thức thực hành sử dụng NL TK&HQ , tuyên truyền nhận thức về bảo vệ môi

trƣờng, vấn đề biến đổi khí hậu… Ban QLNL phải thực hiện việc giám sát

thƣờng xuyên trong việc sử dụng NL TK&HQ.

Page 84: NaBi DATN Boiler Energy Audit

Việc sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả sẽ không làm ảnh hƣởng

đến sự an toàn làm việc, môi trƣờng sản xuất, chất lƣợng sản phẩm. Sử dụng

NL TK&HQ ngoài việc đóng góp đáng kể vào tiến trình công nghiệp hóa,

hiện đại hóa mà còn góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và giảm thiểu tác

động đến môi trƣờng.

Các nhóm giải pháp thực hiện tiết kiệm năng lƣợng không chi phí, chi

phí thấp công ty sẽ thực hiện trong năm 2009 và các năm tiếp theo đƣợc liệt

kê trong bảng 3.2

BẢNG 3.2 Các giải pháp sử dụng NL TK&HQ không chi phí & chi phí thấp

STT Tên giải pháp Mô tả chi tiết Đơn vị thực hiện

1

Kiểm tra đôn đốc,

giám sát thực hiện sử

dụng NL TK&HQ

- Thành lập Ban QL năng lƣợng của công ty. Bổ

nhiệm 1 cán bộ chuyên trách quản lý năng lƣợng

Phòng Tổ chức – HC

kết hợp với phòng

Kỹ thuật

2 Xây dựng chính sách

năng lƣợng

- Xây dựng chính sách năng lƣợng để Ban Giám

đốc phê duyệt

- Ban hành định mức tiêu thụ năng lƣợng

Phòng Kỹ thuật

3 Tập huấn tuyên truyền

cho CBCNV

- Tổ chức tập huấn cho toàn thể CBCNV về tiết

kiệm và sử dụng hiệu quả năng lƣợng

- Tổ chức thông tin tuyên truyền và xem xét

thƣởng phạt trong hoạt động sử dụng năng lƣợng

tiết kiệm của đơn vị

Phòng Tổ chức – HC

kết hợp với phòng

Kỹ thuật

4 Nhóm giải pháp quản

lý nội vi

Tăng cƣờng quản lý và giám sát tại các trung tâm

tiêu thụ năng lƣợng, các công đoạn sản xuất trong

công ty

Phòng Kỹ thuật kết

hợp với các phòng,

xƣởng sản xuất

5

Xây dựng kế hoạch

sản xuất hợp lý,

chống lãng phí năng

lƣợng

- Bố trí SX sao cho số lần thay đổi chủng loại sản

phẩm trên 1 máy là ít nhất

- Bố trí sản xuất hợp lý, tập trung vào giờ thấp

điểm, hạn chế các máy sử dụng công suất lớn

vào giờ cao điểm

Phòng Kỹ thuật kết

hợp với các phòng,

xƣởng sản xuất

6 Kế hoạch bảo dƣỡng,

bảo trì thiết bị

- Rà soát quy trình bảo trì, bảo dƣỡng máy móc

- Lập kế hoạch lắp đặt mới thiết bị, cải tạo, sửa

chữa thiết bị sử dụng năng lƣợng của công ty

Phòng Kỹ thuật

Page 85: NaBi DATN Boiler Energy Audit

7

Rà soát các quy định,

nội quy sử dụng thiết

bị tiêu thụ năng lƣợng

- Rà soát các nội quy, quy định về sử dụng điện

nƣớc tại các phòng ban, phân xƣởng

- Xây dựng, bổ xung các quy định về sử dụng tiết

kiệm điện, dầu, nhiệt

Phòng Kỹ thuật

8

Lập sổ sách quản lý,

ghi chép các số liệu

tiêu thụ năng lƣợng

- Lập sổ sách ghi chép theo dõi nhu cầu tiêu thụ

năng lƣợng theo chu kỳ tháng/năm Phòng Kỹ thuật

9

Vận hành các máy

móc thiết bị đạt hiệu

quả cao tránh lãng phí

năng lƣợng

- Rà soát, hiệu chỉnh lại các quy trình vận hành các

máy móc thiết bị

- Nếu thấy thời gian không tải lớn hơn 15‟ thì tắt

máy

- Tận dụng tối đa chu trình làm việc của thiết bị:

thu hồi nhiệt thải, nƣớc ngƣng của hệ thống hơi...

Phòng Kỹ thuật kết

hợp với các xƣởng

SX

10

Phát huy sáng kiến,

cải tiến hợp lý hóa

quá trình sản xuất

- Thực hiện kiểm toán năng lƣợng để tìm ra các

giải pháp tiết kiệm năng lƣợng

- Nghiên cứu áp dụng lắp đặt biến tần cho động cơ

3 pha

Phòng Kỹ thuật kết

hợp với các xƣởng

SX

11 Hoàn thiện hệ thống

đo đếm năng lƣợng

- Lắp đặt công tơ đo đếm điện năng cho từng hộ

tiêu thụ chính Phòng Kỹ thuật

12

Nghiên cứu áp dụng

các công nghệ tiên

tiến vào quá trính sản

xuất

- Khi lựa chọn máy móc, dây chuyền mới cần lựa

chọn công suất hợp lý, tránh lãng phí

- Cử cán bộ đi đào tạo nâng cao nghiệp vụ

Phòng Kỹ thuật đề

xuất và tƣ vấn, cho

BGĐ

Tổ chức thực hiện

- Với các biện pháp thực hiện độc lập của từng đơn vị, các phòng liên

quan (phòng Kỹ thuật, Tổ chức – HC) chủ động lập kế hoạch trình Phó Giám

đốc phụ trách sản xuất phê duyệt và theo dõi thực hiện.

- Với các biện pháp cần sự phối hợp của các phòng và các xƣởng, các

đồng chí phụ trách bàn bạc tổ chức kế hoạch thực hiện trình Phó Giám đốc

phụ trách sản xuất xem xét thực hiện.

Page 86: NaBi DATN Boiler Energy Audit

CHƢƠNG IV CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT VÀ CƠ HỘI TKNL

4.1 CƠ HỘI TKNL SỐ 1 – TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NỘI VI

4.1.1 Hiện trạng

Quá trình hoạt động sản xuất của công ty tiêu thụ năng lƣợng điện, dầu

DO tƣơng đối lớn nếu không có biện pháp quản lý tốt sẽ gây lãng phí năng

lƣợng. Hiện tại công ty chƣa có bộ phận quản lý năng lƣợng, việc thành lập

một nhóm chuyên trách quản lý năng lƣợng trong công ty, có sự phân công

công việc cho ngƣời quản lý ở từng phân xƣởng là cần thiết và hàng tháng,

hàng quý có báo cáo định kỳ về mức tiêu thụ năng lƣợng cũng nhƣ đánh giá

suất tiêu hao năng lƣợng cho đơn vị sản phẩm, cho một khâu của quá trình

sản xuất, hiện trạng hoạt động của các thiết bị từ đó đƣa ra các giải pháp điều

chỉnh thích đáng.

Mục tiêu của quản lý nội vi: Hình thành đội chuyên trách quản lý tình

hình sử dụng năng lƣợng, tích cực giám sát sự tuân thủ và phối hợp nhịp

nhàng các quy trình vận hành của thiết bị của các dây chuyền, hạn chế việc

thời gian vận hành không tải của các thiết bị, phát hiện kịp thời những thiết bị

hệ thống hoạt động kém hiệu quả.

4.1.2 Đề xuất giải pháp

Để thực hiện tốt đƣợc biện pháp tiết kiệm năng lƣợng đơn giản nhất

này Công ty Vắc-xin và Sinh phẩm số 1 cần thiết phải từng bƣớc hoàn thành

những nội dung cơ bản sau đây:

1) Thành lập một nhóm (tổ) theo dõi & quản lý tình hình sử dụng năng

lƣợng trong Công ty. Có chính sách, cơ chế hoạt động, lƣơng và cả chế độ

thƣởng phạt công minh cho những ngƣời trong nhóm (tổ) này.

2) Đào tạo hoặc cử đi tập huấn những thành viên của nhóm (tổ) quản lý

năng lƣợng, tạo điều kiện thuận lợi cho họ đƣợc nâng cao nhận thức và kiến

Page 87: NaBi DATN Boiler Energy Audit

thức liên quan đến những vấn đề hiện tại Công ty đang có liên quan ví dụ nhƣ

vấn đề về tiết kiệm năng lƣợng trong hệ thống điều hòa không khí trung tâm,

Nồi hơi, bơm quạt, và các thiết bị trao đổi nhiệt.

3) Thực hiện các buổi tập huấn về sử dụng năng lƣợng hiệu quả cho

nhân viên vận hành máy và nhân viên trực tiếp sản xuất trên các dây chuyền

công nghệ nhằm giúp họ hiểu đƣợc từng thao tác mà họ thực hiện trong khi

vận hành những thiết bị đó nếu không đúng quy trình sẽ gây lãng phí năng

lƣợng nhƣ thế nào. Những buổi tập huấn có thể do chính những thành viên

trong tổ quản lý năng lƣợng làm giảng viên hoặc do liên kết với những cơ sở

đào tạo chuyên về công nghệ sử dụng năng lƣợng hoặc những cơ sở cung cấp

dịch vụ tiết kiệm năng lƣợng làm giảng viên.

4) Ban hành một quy trình thích hợp nhất về các bƣớc thao tác vận

hành các thiết bị tiêu thụ năng lƣợng, nhất là đối với nhân viên vận hành nồi

hơi, nhân viên vận hành hệ thống máy lạnh trung tâm, máy nén khí... Quy

trình đƣa ra cần chú ý thoả mãn đƣợc sự kết hợp thích hợp giữa nhiều khâu

trong toàn bộ dây chuyền, tránh để các khâu vận hành riêng biệt nhau mà

thiếu sự linh động phối hợp nhịp nhàng sao cho có thể giảm tối đa thời gian

chạy không tải của những động cơ lớn cũng nhƣ tránh phải đóng ngắt máy có

công suất lớn nhiều lần.

5) Xây dựng và thực hiện nghiêm túc những quy định về thƣởng - phạt

đối với mỗi ngƣời.

6) Hàng tháng hoặc hàng quý đều có tổng kết và đánh giá những chỉ

tiêu tiêu thụ năng lƣợng tổng hợp đƣợc từ việc theo dõi, giám sát và nghi chép

từ nhóm (tổ) quản lý sử dụng năng lƣợng.

7) Duy trì hoạt động nhịp nhàng của nhóm quản lý sử dụng năng lƣợng.

Đầu tƣ tăng cƣờng những thiết bị đo kiểm và giám sát quá trình sản xuất về

khía cạnh sử dụng năng lƣợng.

Page 88: NaBi DATN Boiler Energy Audit

4.2 CƠ HỘI TKNL SỐ 2 – CẢI THIỆN HT THU HỒI NƢỚC NGƢNG

4.2.1 Hiện trạng

- Nƣớc ngƣng từ ống dẫn hơi chính, ống góp hơi, các các đƣờng ống

nhánh, từ bộ trao đổi nhiệt nƣớc nóng của hệ thống HVAC đƣợc đƣa về bể

ngầm số 1 đặt trong khu vực phòng máy.

- Tại tổ môi trƣờng, nƣớc ngƣng từ đƣờng ống dẫn hơi khu vực tầng 2,

các hệ thống sản xuất hơi tinh khiết, nƣớc cất pha tiêm đƣợc đƣa vào bể chứa

số 2. Tại đây đã trang bị hệ thống bơm nƣớc ngƣng và đƣờng ống dẫn nƣớc

ngƣng DN50 đƣợc bọc bảo ôn về bể chứa nƣớc ngƣng tầng 1.

- Theo kết quả tính toán lƣợng nƣớc ngƣng có thể thu hồi đạt 60% sản

lƣợng hơi đốt với nhiệt độ trung bình 90oC. Toàn bộ lƣợng nƣớc ngƣng này

nếu đƣợc thu gom đƣa về bể chứa nƣớc cấp cho nồi hơi sẽ tiết kiệm một

lƣợng nhiệt đáng kể, đồng thời giảm chi phí nƣớc bổ xung và giảm lƣợng phát

thải khí nhà kính.

4.2.2 Đề xuất giải pháp

- Lắp đặt mới bơm và ống dẫn nƣớc ngƣng DN25 từ bể chứa nƣớc

ngƣng tại phòng máy tầng 1 vào bể chứa nƣớc cấp cho nồi hơi.

- Với giải pháp trên, hiệu quả mang lại đƣợc trình bày trong Bảng 4.1

Page 89: NaBi DATN Boiler Energy Audit

STT THÔNG SỐ KÝ HIỆU CÔNG THỨC ĐƠN VỊ GIÁ TRỊ

1 Giá dầu DO năm 2010

a Từ 15h30 - 15.12.2009 VNĐ/L 14600

b Từ 12h00 – 21.02.2010 VNĐ/L 14900

c Từ 19h00 – 03.03.2010 VNĐ/L 14600

2 Giá DO trung bình tính theo Lit p1 (a + b + c) / 3 VNĐ/L 14700

3 Tỷ trọng của DO tại 15oC ρ g/cm

3 0.87

4 Giá DO trung bình tính theo kg p2 p1 / ρ VNĐ/L 16896.55

5 Số giờ vận hành trong ngày htb h 5

6 Số ngày hoạt động trong năm Ntb ngày 350

Thông tin hiện trạng HT nƣớc ngƣng

7 Sản lƣợng hơi đốt bình quân Dhđ kg/h 1000

8 Tổng lƣợng nƣớc ngƣng thu hồi Gn kg/h 550

9 Nhiệt độ nƣớc ngƣng tn oC 85

10 Nhiệt độ nƣớc cấp bổ sung tnc oC 28

11 Tổng lƣợng nhiệt tiết kiệm Qn Gn . Cp . (tn – tnc) kJ/h 131670

12 Hiệu suất lò hơi η % 80

Page 90: NaBi DATN Boiler Energy Audit

13 Nhiệt trị thấp làm việc dầu DO Qtlv kJ/kg 43000

14 Lƣợng dầu DO tiết kiệm/giờ Gh Qn / (Qtlv.η) kg/h 3.83

15 Lƣợng dầu DO tiết kiệm/năm Gy Gh . htb . Ntb kg/năm 6700

16 Đầu tƣ trang thiết bị

d Bơm nƣớc nóng DVT-50C (Lƣu lƣợng

3m3/h; công suất 2.2 kW)

VNĐ 14,500,000

e Ống dẫn nƣớc ngƣng DN25 + bảo ôn VNĐ 5,000,000

f Phụ kiện VNĐ 2,900,000

g Công lắp đặt VNĐ 1,450,000

h Chi phí dự phòng VNĐ 725,000

17 Tổng chi phí đầu tƣ C (d + e + f + g + h) VNĐ 24,575,000

Lợi ích kinh tế

18 Tiết kiệm chi phí hàng năm E Gy . p2 VNĐ 113,207,000

19 Thời gian hoàn vốn (C / E).12 tháng 2.6

Lợi ích môi trƣờng

20 Giảm phát thải khí nhà kính [9] Gy . (2.772/0.87) tấn CO2/năm 21.35

21 Tuổi thọ dự án Năm 4

Page 91: NaBi DATN Boiler Energy Audit

CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

5.1 KẾT LUẬN

Trong hoàn cảnh kinh tế nƣớc ta đang hội nhập sâu rộng với nền kinh tế

thế giới, nhằm cắt giảm chi phí sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh của

sản phẩm và hỗ trợ chính phủ Việt Nam thực hiện các cam kết quốc tế về

giảm lƣợng phát thải khí nhà kính, bảo vệ môi trƣờng thì Các doanh nghiệp

sản xuất công nghiệp cần nhận thức đúng và đầy đủ vấn đề sử dụng năng

lƣợng tiết kiệm và hiệu quả tại doanh nghiệp mình, đồng thời có các cam kết

thực hiện tiết kiệm năng lƣợng theo lộ trình của chƣơng trình “Mục tiêu quốc

gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả”. Trong đó việc nghiên cứu

thiết lập và ứng dụng mô hình quản lý năng lƣợng tại doanh nghiệp là rất cần

thiết. Trƣớc thực tế đó việc thực hiện đề tài “Tạm thời chưa biết” đã thu

đƣợc các kết quả nhƣ sau:

- Phân tích tổng quan về một công ty sản xuất vắc-xin và sinh phẩm hàng

đầu tại Việt Nam – Công ty Vắcxin và Sinh phẩm Số 1 Hà Nội

- Nghiên cứu và thiết lập mô hình quản lý năng lƣợng năng lƣợng tại

Công ty Vắc-xin và Sinh phẩm Số 1.

- Thực hiện kiểm toán năng lƣợng, nhận dạng các cơ hội tiết kiệm năng

lƣợng cho Hệ thống lò hơi – Mạng nhiệt; các thiết bị sử dụng nhiệt…

- Đề xuất một số giải pháp tiết kiệm năng lƣợng, nhằm đem lại hiệu quả

kinh tế, giảm lƣợng phát thải khí nhà kính góp phần bảo vệ môi trƣờng

và giúp công ty quảng bá tốt hơn thƣơng hiệu với công chúng.

Page 92: NaBi DATN Boiler Energy Audit

5.2 ĐỀ XUẤT

Kết quả kiểm toán năng lƣợng đã chỉ ra 1 danh sách các dự án tiết kiệm

năng lƣợng với thứ tự ƣu tiên và lịch trình thực hiện, đề xuất để Công ty lựa

chọn thực hiện trong thời gian tới. Các dự án đã đƣợc tính toán, nghiên cứu

đảm bảo tính khả thi cả về giải pháp kỹ thuật và tài chính. Nếu thực hiện các

dự án này sẽ mang lại nguồn lợi kinh tế cho công ty.

Trong quá trình thực hiện các hoạt động và các dự án tiết kiệm năng

lƣợng, công ty cần sự hỗ trợ từ các đơn vị bên ngoài. Một số đơn vị liên quan

có thể xác định nhƣ sau: “Đơn vị làm dịch vụ kiểm toán năng lượng”; “Các

chương trình - dự án hỗ trợ các hoạt động tiết kiệm năng lượng của Chính

phủ và quốc tế”.

Tuy nhiên kiểm toán năng lƣợng mới chỉ là một khâu trong toàn bộ qui

trình quản lý năng lƣợng. Công ty cần ứng dụng thực hiện mô hình quản lý

năng lƣợng đã nghiên cứu và triển khai ngay một số hành động cần thiết sau:

1) Bổ sung, trang bị mới một số thiết bị đo đếm tiêu thụ năng lƣợng. Hoạt

động này rất quan trọng, nó là công cụ để xác nhận lƣợng tiết kiệm năng

lƣợng của dự án tiết kiệm năng lƣợng.

2) Xây dựng chính sách thƣởng, phạt nhằm khuyến khích và duy trì bền

vững các hoạt động nâng cao hiệu quả năng lƣợng tại công ty.

3) Thành lập nhóm quản lý sử dụng năng lƣợng chuyên trách gắn với

những quy định cụ thể về nhiệm vụ, quyền hạn và một chế độ thƣởng phạt

liên quan đến sử dụng tiết kiệm năng lƣợng, nhất là đối với những khu vực có

nguy cơ gây lãng phí cao nhƣ hệ thống điều hòa trung tâm, hệ thống nồi hơi

và mạng phân phối hơi đốt.

4) Đào tạo công nhân và những ngƣời quản lý có liên quan đến việc sử

dụng năng lƣợng tại công ty.

Page 93: NaBi DATN Boiler Energy Audit

5) Liên tục duy trì tốt hoạt động theo dõi, giám sát và đánh giá của nhóm

quản lý năng lƣợng về tình hình tiêu thụ năng lƣợng tại từng khâu trong dây

chuyền và trong toàn Công ty để sớm đƣa ra biện pháp khắc phục giúp kịp

thời giảm chi phí năng lƣợng.

6) Tăng cƣờng bảo trì, bảo dƣỡng các thiết bị điện cũng nhƣ các thiết bị sử

dụng năng lƣợng khác trong toàn công ty.

7) Công ty cần nghiên cứu giải pháp thay thế nhiên liệu đốt hiện tại của

nồi hơi là DO sang sử dụng FO. Việc thay đổi nhiên liệu sẽ mang lại hiệu quả

kinh tế đáng kể, tuy nhiên khi thực hiện cần đánh giá chi tiết các yếu tố ảnh

hƣởng đến môi trƣờng.

Page 94: NaBi DATN Boiler Energy Audit

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lƣu Quang Huy. Luận văn cao học “Nghiên cứu và ứng dụng mô hình

quản lý năng lƣợng tại Công ty Vắc-xin và Sinh phẩm số 1”. Viện Khoa

học và Công nghệ Nhiệt – Lạnh. Hà Nội 2008.

[2] ©UNEP2. Hƣớng dẫn sử dụng năng lƣợng hiệu quả trong nghành công

nghiệp Châu Á – www.energyefficiencyasia.org. Thiết bị nhiệt: Nồi hơi

và Thiết bị gia nhiệt.

[3] Nguyễn Kiều Hải. Đồ án tốt nghiệp đại học “Xây dựng mô hình tính toán

phục vụ Kiểm toán năng lƣợng nhiệt trong các lò hơi công nghiệp ở Việt

Nam ứng dụng cho công ty Giấy Việt Trì”. Viện Khoa học và Công nghệ

Nhiệt – Lạnh. Hà Nội 2005.

[4] ©UNEP. Hƣớng dẫn sử dụng năng lƣợng hiệu quả trong nghành công

nghiệp Châu Á – www.energyefficiencyasia.org. Thiết bị nhiệt: Phân

phối và sử dụng hơi.

[5] Phạm Hoàng Lƣơng. Hiệu quả sử dụng Năng lƣợng. Bài giảng khóa huấn

luyện kiểm toán năng lƣợng – 2007.

[6] Phạm Hoàng Lƣơng. Quản lý Năng lƣợng trong công nghiệp. Bài giảng

khóa tập huấn “Quản lý, sử dụng Năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả trong

công nghiệp – 2009”.

[7] Nguyễn Xuân Phú, Nguyễn Thế Bảo. Bảo toàn Năng lƣợng sử dụng hợp

lý, tiết kiệm và hiệu quả trong Công nghiệp. Nhà Xuất bản Khoa học và

Kỹ thuật. Hà Nội 2006.

[8] Nguyễn Sỉ Mão. Lò hơi – Tập 1. Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Hà

Nội 2006.

2 United Nations Environment Programme – Chƣơng trình Môi trƣờng Liên Hợp Quốc.

Page 95: NaBi DATN Boiler Energy Audit

[9] IPCC3. 2006 IPCC Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories.

Vol.2 Energy.

[10] GTZ4 Việt Nam. Tài liệu hƣớng dẫn “Quản lý nội vi trong doanh nghiệp

vừa và nhỏ”.

[11] http://www.vabiotechvn.com/

[12] http://www.giaothongxanh.org/home/co2.aspx

3 Intergovernmental Panel on Climate Change - Ủy ban Liên Chính Phủ về Biến đổi khí hậu.

4 Deutsche Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit (GTZ) GmbH – Tổ chức Hợp tác phát triển Đức.