ngô thị thùy dƣơng - hus.vnu.edu.vn ncs ngothuyduong... · chuyên ngành, thiếu toàn...

27
ĐẠI HC QUC GIA HÀ NI TRƢỜNG ĐẠI HC KHOA HC TNHIÊN Ngô Thị Thùy Dƣơng ĐÁNH GIÁ VÀ DỰ BÁO CÁC XUNG ĐỘT MÔI TRƢỜNG TRONG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƢỚC KHU VỰC TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Môi trường đất và nước Mã số: 62.44.03.03 DỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI - 2014

Upload: others

Post on 30-Aug-2019

20 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Ngô Thị Thùy Dƣơng - hus.vnu.edu.vn NCS NGOTHUYDUONG... · chuyên ngành, thiếu toàn diện về môi trường nước. Về mặt phương pháp luận, cũng chưa có

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Ngô Thị Thùy Dƣơng

ĐÁNH GIÁ VÀ DỰ BÁO CÁC XUNG ĐỘT MÔI TRƢỜNG

TRONG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƢỚC

KHU VỰC TÂY NGUYÊN

Chuyên ngành: Môi trường đất và nước

Mã số: 62.44.03.03

DỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

HÀ NỘI - 2014

Page 2: Ngô Thị Thùy Dƣơng - hus.vnu.edu.vn NCS NGOTHUYDUONG... · chuyên ngành, thiếu toàn diện về môi trường nước. Về mặt phương pháp luận, cũng chưa có

Công trình được hoàn thành tại:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Người hướng dẫn khoa học:

1. PGS. TS. LÊ ĐÌNH THÀNH

2. PGS. TS. LƢU ĐỨC HẢI

Phản biện: ...........................................................................................

...........................................................................................

Phản biện: ...........................................................................................

..........................................................................................

Phản biện: ...........................................................................................

..........................................................................................

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp

cơ sở họp tại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Vào hồi giờ ngày tháng năm 20...

Có thể tìm hiểu luận án tại:

- Thư viện Quốc gia Việt Nam

- Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội

Page 3: Ngô Thị Thùy Dƣơng - hus.vnu.edu.vn NCS NGOTHUYDUONG... · chuyên ngành, thiếu toàn diện về môi trường nước. Về mặt phương pháp luận, cũng chưa có

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết

Tây Nguyên có vị trí đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, xã

hội, an ninh – quốc phòng. Tuy nhiên hiện nay ở Tây Nguyên, việc khai

thác, sử dụng và quản lý các tài nguyên một cách bất hợp lý, không theo

quy hoạch đã làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn, XĐMT, đặc biệt là các

XĐMT liên quan đến khai thác, sử dụng và quản lý tài nguyên nước, tạo

nguy cơ xảy ra các tranh chấp, khiếu kiện, thậm chí có khả năng phát sinh

thành XĐMT giữa các nhóm lợi ích khác nhau ở Tây Nguyên.

Lưu vực sông Srêpok không những có vai trò quan trọng trong phát

triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường của khu vực Tây Nguyên nói

riêng mà còn có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo an ninh quốc phòng

của Việt Nam nói chung. Hiện nay, nguồn nước ở lưu vực sông Srepok

đang chịu nhiều áp lực ngày càng lớn do phát triển kinh tế - xã hội, do gia

tăng dân số,… Các kết quả nghiên cứu, đánh giá gần đây cho thấy rõ về các

mâu thuẫn và XĐMT ở lưu vực sông Srepok trong khai thác, sử dụng TNN

mặt. Tuy nhiên những kết quả nghiên cứu trước đây còn mang tính độc lập,

chuyên ngành, thiếu toàn diện về môi trường nước. Về mặt phương pháp

luận, cũng chưa có nghiên cứu, đánh giá theo cách tiếp cận tổng hợp đa

ngành nhằm giải quyết các XĐMT trong việc khai thác, sử dụng nước ở

Tây Nguyên phục vụ cho việc phát triển KT - XH gắn với BVMT. Vì vậy

việc nghiên cứu các XĐMT trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước LVS

Srepok và nguyên nhân của các XĐMT để từ đó kiến nghị những định

hướng giải quyết, phòng tránh XĐMT là có tính thời sự cao. Đề tài luận án

“Đánh giá và dự báo các xung đột môi trƣờng trong khai thác, sử dụng

tài nguyên nƣớc khu vực Tây Nguyên” đã được lựa chọn và thực hiện

cho mục tiêu trên là phù hợp và có tính khả thi cao.

2. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và mục tiêu nghiên cứu của luận án

2.1. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn:

Ý nghĩa khoa học:

- Xác định những luận cứ, những cơ sở khoa học về xung đột,

XĐMT trong khai thác, sử dụng TNN LVS Srepok.

- Các kết quả nghiên cứu của luận án sẽ là căn cứ khoa học cho

công tác quy hoạch, phát triển và quản lý hiệu quả TNN khu vực nghiên

cứu. Đồng thời đề xuất giải pháp giúp giải quyết các mẫu thuẫn, điều chỉnh

cơ chế, chính sách trong quản lý TNN để đảm bảo hài hòa giữa khai thác tài

nguyên và BVMT.

Ý nghĩa thực tiễn:

Những giải pháp đề xuất sẽ giảm thiểu một cách tốt nhất các mâu

thuẫn, XĐMT trong khai thác, sử dụng TNN, nâng cao hiệu quả quản lý

Page 4: Ngô Thị Thùy Dƣơng - hus.vnu.edu.vn NCS NGOTHUYDUONG... · chuyên ngành, thiếu toàn diện về môi trường nước. Về mặt phương pháp luận, cũng chưa có

2

TNN và BVMT nước LVS Srepok, góp phần xóa đói giảm nghèo, PTBV

lưu vực.

2.2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án:

Làm rõ được hiện trạng và dự báo XĐMT trong khai thác, sử dụng

tài nguyên nước mặt LVS Srê Pôk đến năm 2020.

Phân tích nguyên nhân và tác động của XĐMT trong khai thác, sử

dụng TNN mặt LVS Srê Pôk.

Đề xuất được các giải pháp tổng thể giải quyết các XĐMT trong

khai thác, sử dụng TNN mặt LVS Srepok nhằm nâng cao hiệu quả

quản lý tổng hợp và bảo vệ TNN.

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài luận án là những XĐMT bao

gồm: mâu thuẫn, tranh chấp, xung đột trong khai thác, sử dụng tài

nguyên nước mặt ở LVS Srepok.

Phạm vi nghiên cứu: LVS Srepok là lưu vực điển hình ở Tây

Nguyên về mặt khai thác, sử dụng và quản lý TNN, do đó luận án

tập trung vào nghiên cứu các vấn đề liên quan đến khai thác, sử

dụng và quản lý TNN và môi trường nước trên lưu vực sông Srepok

thuộc lãnh thổ Việt Nam.

4. Phƣơng pháp nghiên cứu của luận án

Để giải quyết được các mục tiêu và nhiệm vụ đã đề ra, luận án sử dụng

một số phương pháp nghiên cứu chính:

Kế thừa các kết quả nghiên cứu đã có liên quan; tham vấn các chuyên gia

có kinh nghiệm về lĩnh vực nước khu vực Tây Nguyên, kết hợp với điều

tra, khảo sát thực địa để thu thập bổ sung thông tin, phân tích tổng hợp các

thông tin số liệu.

Ứng dụng mô hình phân tích tổng hợp DPSIR (Driving Forces -

Pressure - State - Impact – Response) để đánh giá tình trạng môi trường

nước LVS Srepok, từ đó phối hợp với phương pháp đánh giá hiệu quả

kinh tế - xã hội – môi trường nhằm xây dựng và chuyển giao mô hình

quản lý khai thác sử dụng hiệu quả TNN.

Một số phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp phân tích các

bên liên quan, phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi, PRA, …

5. Những đóng góp mới của luận án

(1). Góp phần hoàn thiện phương pháp luận nghiên đánh giá XĐMT

trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước.

(2). Trên quan điểm hệ thống và tổng hợp, kết hợp với cách tiếp cận

nhu cầu sử dụng nước từ dưới lên, luận án đã đánh giá được những tồn tại

trong khai thác, sử dụng và quản lý TNN LVS Srepok. Từ đó đã làm rõ

Page 5: Ngô Thị Thùy Dƣơng - hus.vnu.edu.vn NCS NGOTHUYDUONG... · chuyên ngành, thiếu toàn diện về môi trường nước. Về mặt phương pháp luận, cũng chưa có

3

được những XĐMT và các đặc trưng của XĐMT trong khai thác, sử dụng

tài nguyên nước mặt lưu vực sông Srepok.

(3). Đề xuất được một số giải pháp quản lý XĐMT trong khai thác, sử

dụng tài nguyên nước mặt lưu vực sông Srepok.

6. Luận điểm bảo vệ

1) XĐMT trong khai thác, sử dụng tài nguyên trong đó có tài nguyên

nước là một quá trình xuất phát từ các quan điểm tiếp cận khác nhau, từ

thiếu nhận thức và thông tin, từ lợi ích của các bên liên quan (Nhà

nước/chính quyền, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư). Các hoạt động phát

triển (thủy điện, công nghiệp, trồng cây công nghiệp, thủy lợi,…) cùng với

xu hướng BĐKH và đặc điểm văn hóa truyền thống ở LVS Srepok đang

hình thành và phát triển các loại XĐMT: XĐMT giữa các ngành kinh tế,

XĐMT giữa thượng – hạ lưu, XĐMT giữa phát triển và BVMT, xung đột

văn hóa xã hội, xung đột an ninh quốc phòng giữa các doanh nghiệp và

cộng đồng dân cư địa phương. Do đó, để quản lý XĐMT cần đánh giá và

dự báo được xung đột, đưa ra các giải pháp giảm nhẹ và kiểm soát xung

đột.

2) Nghiên cứu XĐMT trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước mặt

LVS Srepok phải gắn với văn hóa truyền thống, phong tục tập quán và gắn

với cơ sở luật pháp.

Chƣơng 1

TỔNG QUAN

1.1. TỔNG QUAN VỀ XUNG ĐỘT, XUNG ĐỘT MÔI TRƢỜNG

1.1.1. Tổng quan về xung đột

Tập trung vào các khái niệm: XĐMT, phân loại XĐMT theo các

quan điểm khác nhau (mối quan hệ giữa mâu thuẫn và xung đột, theo các

lĩnh vực xung đột…), Các mức độ biểu hiện của xung đột, Cách thức xử lý, giải

quyết xung đột.

1.1.2. Tổng quan về XĐMT

Tập trung vào tổng quan các khái niệm trên thế giới và ở Việt nam

về XĐMT; Khái niệm XĐMT ở Việt Nam. Qua việc phân tích, tổng hợp

những quan điểm của các học giả trong và ngoài nước tiêu biểu được nêu ở

trên có thể đưa ra khái niệm về XĐMT được sử dụng trong phạm vi đề tài

này như sau: XĐMT là quá trình hình thành và phát triển những mâu thuẫn

về lợi ích trong khai thác, sử dụng các dạng tài nguyên và các thành phần

môi trường theo các mục đích khác nhau của những đối tượng liên quan.

- Phân loại XĐMT theo các cách tiếp cận khác nhau: Theo luật bảo

vệ môi trường; theo nguyên nhân dẫn đến XĐMT; theo đặc điểm hành

Page 6: Ngô Thị Thùy Dƣơng - hus.vnu.edu.vn NCS NGOTHUYDUONG... · chuyên ngành, thiếu toàn diện về môi trường nước. Về mặt phương pháp luận, cũng chưa có

4

động; Theo mức độ XĐMT; Theo đối tượng/lĩnh vực gây XĐMT và một số

cách phân loại khác

- Nguyên nhân XĐMT được phân tích cơ bản như sau: Sự yếu kém

trong quản lý nhà nước về môi trường; Thiếu sự tham gia bình đẳng của các

bên liên quan; Thiếu thông tin hoặc bỏ qua thông tin về tài nguyên và môi

trường; Thiếu sự tham gia đóng góp của các bên liên quan và ý thức của

con người trong việc sử dụng tài nguyên môi trường; Cơ chế chính sách

không đồng bộ, phân bổ quyền lực không hợp lý;Hệ thống giá trị khác nhau

của tài nguyên và môi trường; Sự khan hiếm tài nguyên và khả năng chịu

tải của MT có hạn…

- Các bên liên quan trong XĐMT: Một số dạng quan hệ giữa các

bên liên quan (đương sự) của XĐMT gồm: (i) XĐMT trong nội bộ cộng

đồng dân cư (giữa người dân với người dân); (ii) XĐMT giữa dân cư và

doanh nghiệp hoặc các cơ sở sản xuất, thu gom, chế biến, xử lý rác thải,

chất thải…; (iii) XĐMT giữa dân cư và cơ quan quản lý nhà nước; (iv)

XĐMT giữa các doanh nghiệp/cơ sở sản xuất; (v) XĐMT giữa doanh

nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước; (vi) XĐMT giữa các cơ quan quản lý

nhà nước [46].

- Cơ sở pháp lý để giải quyết XĐMT

- Quản lý và giải quyết XĐMT: Tập trung vào 2 quá trình:

+ Nội dung chính của quản lý XĐMT bao gồm: (Nhận dạng các

XĐMT và các đương sự liên quan đến XĐMT; Dự báo và hình thành các

giải pháp để ngăn ngừa và giải quyết XĐMT; Thực hiện các thiết chế điều

hòa XĐMT, nâng cao hiệu quả của QLMT, bảo đảm sự PTBV.

+ Phương thức giải quyết XĐMT: Các phương thức cơ bản như:

Cạnh tranh, Hợp tác, Thỏa hiện, Tránh né, Hòa giải – dàn xếp

- Các phương thức giải quyết XĐMT về tài nguyên nước: (i) Luật

về tranh chấp; (ii) Giải quyết tranh chấp thay thế (ADR); (iii) Ngăn ngừa

xung đột trước khi xung đột bắt đầu.

- Hòa giải XĐMT: Luận án tập trung làm rõ các vấn đề sau: Khái

niệm hòa giải XĐMT; Sự cần thiết hòa giải xung đột môi trường; Bảy (7)

tiếp cận áp dụng trong hòa giải môi trường ((i) Công khai thông tin và đảm

bảo quyền tiếp cận thông tin MT cho công chúng; (ii) Sử dụng tiếp cận

mềm; (iii) Áp dụng thương thuyết chiến lược; (iv) Tiếp cận win – win (Hai

bên cùng thắng, hoặc Từng đồng bạc đều sinh lợi); (v) Áp dụng Tư duy

phản biện (Critical Thinking); (vi) Thượng tôn pháp luật; (vii) Tôn trọng

văn hóa bản địa

Page 7: Ngô Thị Thùy Dƣơng - hus.vnu.edu.vn NCS NGOTHUYDUONG... · chuyên ngành, thiếu toàn diện về môi trường nước. Về mặt phương pháp luận, cũng chưa có

5

1.2. XUNG ĐỘT MÔI TRƢỜNG TRONG KHAI THÁC, SỬ DỤNG

TÀI NGUYÊN NƢỚC

XĐMT trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước có thể được phân

loại theo các tiêu chí sau: - XĐMT giữa các bên liên quan; - XĐMT giữa các

ngành liên quan; - XĐMT giữa các cấp.

1.2.1. Các dạng XĐMT trong khai thác, sử dụng TNN: Bao gồm các

dạng sau: a. Các XĐMT liên quan đến số lượng nước; b. Các XĐMT liên

quan đến chất lượng nước; c. Các XĐMT liên quan đến cơ chế, chính sách

quản lý, khai thác TNN

1.2.2. XĐMT trong khai thác, sử dụng TNN trên lƣu vực sông: Về cơ

bản XĐMT liên quan đến LVS là xung đột lợi ích giữa các bên trong việc

khai thác, sử dụng tài nguyên trên LVS (nước, khoáng sản, đất, thủy sản,…)

có thể gây ảnh hưởng đến quyền lợi sử dụng, tác động xấu đến hệ sinh thái

thủy vực và sức khỏe cộng đồng.

Các cấp độ XĐMT nảy sinh trong khai thác, sử dụng nước trên lưu

vực sông: - XĐMT ở cấp độ quốc gia; - XĐMT ở cấp độ vùng; - XĐMT giữa

các ngành dùng nước trong một lưu vực

Các dạng XĐMT trên LVS có thể có nhƣ sau:

- Xung đột giữa nguồn tiếp nhận nước thải từ sản xuất công nghiệp,

sinh hoạt với nguồn cung cấp nước sinh hoạt, tưới tiêu, sản xuất công

nghiệp.

- Xung đột giữa lợi ích về nguồn lợi thủy sản và hoạt động sản xuất

công nghiệp và nông nghiệp (do ÔNMT nước).

- Xung đột về quyền lợi kinh tế giữa các đơn vị hành chính nơi có

dòng sông chảy qua.

- Xung đột về thể chế, chính sách quản lý LVS.

- Xung đột về các giải pháp, kinh phí, nội dung trong giải quyết vấn

đề xung đột.

Ngoài ra, XĐMT trong quá trình khai thác, sử dụng, quản lý TNN

của một LVS còn có thể phân chia như sau:

- Xung đột về lợi ích giữa các cộng đồng ở vùng thượng, trung lưu

và hạ lưu

- Xung đột giữa các cộng đồng trong cùng một đơn vị vùng (tiểu

lưu vực) về chất lượng và lưu lượng nước.

- Xung đột giữa các nhóm có mục tiêu sử dụng nước khác nhau.

1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU XUNG ĐỘT MÔI TRƢỜNG

TRONG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƢỚC

- Tập trung nghiên cứu và tổng kết tình hình nghiên cứu trên thế

giới về XĐMT trong khai thác, sử dụng TNN: Qua nghiên cứu cho thấy từ

Page 8: Ngô Thị Thùy Dƣơng - hus.vnu.edu.vn NCS NGOTHUYDUONG... · chuyên ngành, thiếu toàn diện về môi trường nước. Về mặt phương pháp luận, cũng chưa có

6

lâu các nhà khoa học trên thế giới đã quan tâm nhiều đến các vấn đề liên

quan đến XĐMT, đặc biệt XĐMT liên quan đến tài nguyên nước. Vấn đề

này ngày càng được quan tâm, chú trọng nhiều hơn.

- Tình hình nghiên cứu về XĐMT ở Việt Nam: Những năm gần

đây, Việt Nam đã có những đề tài nghiên cứu liên quan đến XĐMT như

“Giải pháp điều hòa XĐMT giữa các nhóm xã hội trong làng nghề”

(Nguyễn Thị Hiền, 2002) chỉ ra XĐMT có tính đối kháng giữa cộng đồng

các làng vùng nông thôn; “Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nhằm

ứng phó, quản lý các XĐMT trong thời kỳ từ nay đến năm 2010” (Cục Môi

trường - Bộ Khoa học công nghệ và môi trường, 2005); hay đề tài “Hành vi

sức khỏe của cư dân nông thôn trong bối cảnh XĐMT” (Viện Xã hội học –

Viện Khoa học xã hội Việt Nam, 2007). Ngoài ra việc phân tích các xung

đột của các nhà nghiên cứu của Trường ĐH Tự do, Vương quốc Bỉ (VUB)

trong khuôn khổ dự án “Các giải pháp cho XĐMT vùng ven bờ” (SECOA,

2010-2013),....

Năm 2010, nghiên cứu về “xung đột và sự hợp tác trong quản lý

nước tại cộng đồng địa phương được thực hiện tại huyện Con Cuông tỉnh

Nghệ An” của trường ĐH Nông Nghiệp và tổ chức DIIS của Đan Mạch.

Một số luận văn Thạc sỹ ngành MT liên quan đến XĐMT như “Chính sách

QLMT đối với việc giải quyết XĐMT” (Lê Thanh Bình, 2000); “Đề xuất

chính sách giảm thiểu ÔNMT thông qua việc nhận dạng và giải quyết

XĐMT giữa các cộng đồng dân cư trong khu vực sông Nhuệ, sông Đáy

(đoạn qua tỉnh Hà Nam) (Nguyễn Đắc Dương, 2009),…

b. Tình hình nghiên cứu về tài nguyên nƣớc, XĐMT khu vực Tây

nguyên

- Tình hình nghiên cứu về TNN khu vực Tây nguyên

Các nghiên cứu điển hình liên quan đến tài nguyên nước Tây

Nguyên như: “Nghiên cứu cân bằng, bảo vệ sử dụng có hiệu quả nguồn

nước phục vụ phát triển KT - XH Tây Nguyên” (Ngô Đình Tuấn, 1993);

“Nghiên cứu biến động MT do thực hiện quy hoạch phát triển KT - XH và

khai thác sử dụng hợp lý TNTN giai đoạn 1996-2010” (KHCN 07.05, năm);

“Nghiên cứu xây dựng cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp bảo vệ và sử

dụng hợp lý TNN khu vực Tây Nguyên” (Đoàn Văn Cánh, 2004); “Xây

dựng bản đồ hạn hán và mức độ thiếu nước sinh hoạt ở Nam Trung Bộ và

Tây Nguyên” (Trần Thục, 2008); “Cập nhật nghiên cứu tác động MT do

phát triển thủy điện và tưới trên LVS Sê San và Srepok đến hạ lưu

Campuchia” (Lê Đình Thành, 2008). Hầu hết các nghiên cứu trên đều có

liên quan đến tài nguyên nước Tây Nguyên nhưng mới ở mức từng lĩnh vực

khác nhau.

Page 9: Ngô Thị Thùy Dƣơng - hus.vnu.edu.vn NCS NGOTHUYDUONG... · chuyên ngành, thiếu toàn diện về môi trường nước. Về mặt phương pháp luận, cũng chưa có

7

- Tình hình nghiên cứu về XĐMT khu vực Tây nguyên Các nghiên cứu điển hình liên quan đến mâu thuẫn, XĐMT trong

khai thác, sử dụng và quản lý tài nguyên nước Tây Nguyên như: “Báo cáo

đề xuất khung pháp lý giải quyết mâu thuẫn nước ở Tây Nguyên” (Viện

Quy hoạch thủy lợi, 2008); Đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học cho giải

pháp tổng thể giải quyết các mâu thuẫn lợi ích trong việc khai thác sử dụng

tài nguyên nước lãnh thổ Tây Nguyên” thuộc Chương trình Tây Nguyên III

(Viện Địa lý - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2011); Gần đây

nhất, đề tài “Nghiên cứu, đánh giá XĐMT ở Tây Nguyên trong thời kỳ đổi

mới và đề xuất các giải pháp PTBV” (TN3/T17 - Lê Ngọc Thanh, 2014).

Mặc dù hầu hết các nghiên cứu trên đều có liên quan đến MT và XĐMT

nhưng mới ở mức từng lĩnh vực khác nhau, đặc biệt là chưa đi sâu nghiên

cứu về xung đột trong khai thác, sử dụng TNN theo cách tiếp cận từ dưới

lên một cách tổng hợp và toàn diện.

Đặc biệt trên LVS Srepok đã có nhiều nghiên cứu liên quan đến tài

nguyên và môi trường nước, điển hình là các nghiên cứu “Khả năng nguồn

nước, sử dụng nước và khuynh hướng ở LVS Srepok” (Viện Quy hoạch

Thủy lợi, 2013), “Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc xây dựng quy trình

vận hành liên hồ chứa cấp nước trong mùa cạn – LVS Srepok” (Nguyễn Thị

Mai, 2012), hay “Nghiên cứu tính toán các đặc trưng thủy văn, thủy vực

làm cơ sở cho việc xây dựng quy trình vận hành liên hồ chứa LVS Srepok

trong mùa lũ” (Trịnh Văn Tường, 2012); “Quy hoạch sử dụng tổng hợp và

bảo vệ nguồn nước lưu vực Srepok” (Viện Quy hoạch thủy lợi, 2006), hay

“Quy hoạch phát triển thủy lợi tỉnh Đăk Lăk giai đoạn 2009-2015 và định

hướng đến 2020” (Viện Quy hoạch Thủy lợi, 2012); “Báo cáo giám sát chất

lượng nước sông SrePok trước khi chảy sang đất Campuchia từ năm 2006

đến năm 2010” (Viện Quy hoạch thủy lợi, 2006 - 2010); “Đánh giá tác

động MT dự án bậc thang thủy điện trên LVS Srepok trong quản lý tổng

hợp LVS” (Chu Duy Tuyền, 2004),...

Như vậy có thể thấy tất cả các nghiên cứu nêu trên mới dừng lại ở

đánh giá tiềm năng TNN, quy hoạch và đề xuất các giải pháp khai thác, sử

dụng chứ chưa có nghiên cứu nào về đánh giá XĐMT trong khai thác, sử

dụng TNN trên các LVS. Do đó đề tài luận án về “Đánh giá và dự báo các

XĐMT trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước khu vực Tây Nguyên” là rất cần thiết và phù hợp với yêu cầu thực tế về khai thác và bảo vệ TNN

của khu vực.

1.4. TỔNG QUAN LƢU VỰC SÔNG SREPOK

1.4.1. Điều kiện tự nhiên: Tập trung vào Vị trí địa lý, hệ thống song trong

LVS Srepok, chế độ nhiệt, độ ẩm, lượng mưa và chế độ mưa….

Page 10: Ngô Thị Thùy Dƣơng - hus.vnu.edu.vn NCS NGOTHUYDUONG... · chuyên ngành, thiếu toàn diện về môi trường nước. Về mặt phương pháp luận, cũng chưa có

8

1.4.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

Dân số: Theo thống kê năm 2011 tổng dân số trên lưu vực là

2.108.214 người với mật độ dân số 116 người/km2, phần lớn là người kinh,

dân tộc bản địa gồm người Ê Đê, Mơ Nông, Gia Rai, Ba Na, Cill,… Dân

tộc di cư từ vùng núi phía Bắc gồm Mông, Tày, Nùng, Thái, Dao,… [23].

Đặc điểm văn hóa – xã hội:

Trên LVS Srepok có khoảng gần 50 dân tộc cùng chung sống. Trong

đó đông nhất là dân tộc Kinh chiếm tới 72 dân số, 28 còn lại là các dân

tộc ít người, trong đó chủ yếu là người Êđê chiếm khoảng 15,65 dân số

trên lưu vực, còn lại là người Jarai, Banar, Mnông,... và các dân tộc ít người

khác.

1.4.3. Đặc điểm và hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc mặt

lƣu vực sông Srepok

Tập trung vào các nội dung: Đặc điểm tài nguyên nước mặt LVS

Srepok; Hiện trạng khai thác, sử dụng nước trên LVS Srepok.

1.4.4. Hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt lƣu vực sông Srepok

1.4.5. Một số tồn tại trong khai thác và sử dụng tài nguyên nƣớc mặt

LVS Srepok: Những tồn tại cơ bản như: Trong công tác quy hoạch; Công

tác quản lý tài nguyên nước; Việc khai thác, sử dụng nguồn nước quá mức;

Từ đó dẫn đến XĐMT trong khai thác, sử dụng và quản lý TNN LVS Srepok

1.5. Tóm tắt chƣơng 1: Chương 1 đã trình bày tổng quan về các vấn đề:

1. Cơ sở lý luận về xung đột (khái niệm, phân loại, các mức độ

phân loại XĐMT, nguyên nhân XĐMT, các bên liên quan trong XĐMT,

quản lý XĐMT, phương pháp nghiên cứu và giải quyết XĐMT); XĐMT

trong khai thác sử dụng TNN (các dạng XĐMT trong khai thác, sử dụng

TNN như: XĐMT liên quan đến số lượng nước, các XĐMT liên quan đến

chất lượng nước, XĐMT liên quan đến cơ chế, chính sách quản lý, khai

thác TNN); XĐMT trong khai thác, sử dụng TNN trên LVS; cơ sở pháp lý

giải quyết XĐMT.

2. Một số nghiên cứu về XĐMT và XĐMT trong khai thác, sử dụng

TNN trên thế giới và ở Việt Nam, một số nghiên cứu về khai thác, sử dụng

TNN đã triển khai trên địa bàn Tây Nguyên, LVS Srepok, có thể thấy ở khu

vực Tây Nguyên nói chung, LVS Srepok nói riêng cho đến nay đã có nhiều

kết quả nghiên cứu về đánh giá TNN và khai thác sử dụng nước nhưng chưa

có nghiên cứu nào về các XĐMT trong khai thác, sử dụng TNN.

3. Điều kiện tự nhiên, KT - XH của LVS Srepok có vai trò rất quan

trọng trong phát triển KT - XH, an ninh quốc phòng, quan hệ quốc tế và

BVMT của khu vực Tây Nguyên. LVS Srepok có TNN dồi dào nhưng phân

bố không đồng đều theo không gian và thời gian.

Page 11: Ngô Thị Thùy Dƣơng - hus.vnu.edu.vn NCS NGOTHUYDUONG... · chuyên ngành, thiếu toàn diện về môi trường nước. Về mặt phương pháp luận, cũng chưa có

9

4. Hiện trạng khai thác, sử dụng nước LVS Srepok: Trên LVS

Srepok hiện nay đang có nhiều hoạt động liên quan đến phát triển và sử

dụng TNN mặt, từ thủy lợi tưới tiêu phục vụ nông nghiệp và cấp nước, đến

thủy điện, công nghiệp, dịch vụ du lịch,… Tuy nhiên hiện nay các hoạt

động khai thác, sử dụng và quản lý TNN mặt trên lưu vực có một số tồn tại,

do đó gây ra một số XĐMT làm giảm hiệu quả khai thác, gây cạn kiệt và

xuống cấp TNN.

5. LVS Srepok có liên quan đến khu vực hạ lưu thuộc Campuchia

nên cần phải nâng cao hiệu quả trong quản lý và khai thác TNN để tránh

XĐMT xuyên biên giới, đặc biệt là phải làm giảm mức độ các xung đột

đang xảy ra trong sử dụng TNN trên lưu vực. Do đó, việc nghiên cứu các

XĐMT trong khai thác, sử dụng TNN trên LVS Srepok là rất cần thiết

nhằm góp phần nhận dạng, giải quyết, quản lý XĐMT, bảo vệ và phát triển

bền vững TNN trên LVS Srepok.

Chƣơng 2

ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu chung của đề tài luận án là tài nguyên nước mặt

lưu vực sông Srepok. Đối tượng nghiên cứu cụ thể là những XĐMT bao

gồm: mâu thuẫn, tranh chấp, xung đột liên quan đến việc khai thác, sử dụng

tài nguyên nước mặt LVS Srepok.

2.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Phạm vi nghiên cứu: LVS Srepok, là lưu vực điển hình ở Tây

Nguyên về mặt khai thác, sử dụng và quản lý TNN, do đó luận án tập trung

vào nghiên cứu các vấn đề liên quan đến khai thác, sử dụng và quản lý

TNN và môi trường nước trên lưu vực thuộc lãnh thổ Việt Nam.

2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Quá trình thực hiện nghiên cứu của luận án sử dụng các cách tiếp cận

và phương pháp nghiên cứu như sau: sơ đồ tiếp cận vấn đề nghiên cứu,

khung logic các bước thực hiện nghiên cứu và các phương pháp nghiên cứu

cụ thể.

2.3.1. Phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu

Sơ đồ tiếp cận nghiên cứu thể hiện mối quan hệ của quá trình khai

thác, sử dụng tài nguyên nước ở lưu vực sông Srepok với các bên liên quan

và XĐMT liên quan đến việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước ở lưu vực

sông Srepok.

2.3.2. Các bƣớc tiến hành nghiên cứu

(1). Xác định vấn đề nghiên cứu

Page 12: Ngô Thị Thùy Dƣơng - hus.vnu.edu.vn NCS NGOTHUYDUONG... · chuyên ngành, thiếu toàn diện về môi trường nước. Về mặt phương pháp luận, cũng chưa có

10

(2). Nhận diện và xác định các loại XĐMT

(3). Lựa chọn XĐMT điển hình

(4). Phân tích XĐMT

(5). Phân tích nguyên nhân XĐMT và dự báo một số XĐMT trong

tương lai

(6). Đề xuất một số giải pháp

2.3.3. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể

2.3.3.1. Xác định vấn đề nghiên cứu

- Cơ sở khoa học

- Cơ sở thực tiễn

2.3.3.2. Nhận diện và xác định các loại XĐMT: Đối với quá trình nhận

diện các loại hình mâu thuẫn/xung đột liên quan đến sử dụng TNN mặt cần

tiến hành theo các phương pháp sau:

- Xác định các bên liên quan đến xung đột, bước đầu tiên có thể

tham vấn các bên liên quan cùng khai thác, sử dụng nước ở LVS Srepok

- Căn cứ vào các nguồn tài liệu sẵn có: tài liệu, báo cáo, nguồn

thông tin từ các cơ quan MT, cơ quan có liên quan đến quản lý tài nguyên

nước. Đối với nghiên cứu này đã thu thập tài liệu ở các cơ quan như:

Trường ĐH Thủy Lợi, Viện Khoa học Thủy Lợi, Viện quy hoạch Thủy Lợi,

Phân viện quy hoạch Thủy Lợi tại Tây Nguyên, Sở Tài nguyên và môi

trường Đắk Lắk, phòng tài nguyên – môi trường các huyện Krông Ana,

Krong No và Buôn Đôn,… Bên cạnh đó là các nguồn tài liệu thống kê và

các báo cáo KT - XH.

- Tham vấn các chuyên gia: Bao gồm các chuyên gia về MT,

chuyên gia trong lĩnh vực quản lý, quy hoạch TNN. Thu thập ý kiến của các

chuyên gia địa phương của 4 tỉnh trên LVS Srepok.

- Trong giai đoạn này một số công cụ điều tra xã hội học được áp

dụng để thống kê và nhận diện các loại xung đột như các kỹ thuật quan sát,

phỏng vấn.

2.3.3.3. Lựa chọn XĐMT điển hình

a. Ma trận xung đột

b. Cơ sở đánh giá để phân loại xung đột, lựa chọn các xung đột điển hình:

Việc phân loại để xác định XĐMT điển hình trong khai thác, sử dụng TNN

mặt ở LVS Srepok căn cứ vào những phương pháp sau:

- Nghiên cứu, phân loại xung đột theo đặc điểm của các xung đột

để xây dựng bảng hỏi

- Tham vấn chuyên gia

- Sử dụng phiếu hỏi về XĐMT (Phiếu hỏi được nêu trong phụ

lục)

c. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi

Page 13: Ngô Thị Thùy Dƣơng - hus.vnu.edu.vn NCS NGOTHUYDUONG... · chuyên ngành, thiếu toàn diện về môi trường nước. Về mặt phương pháp luận, cũng chưa có

11

d. Một số vấn đề khác nghiên cứu này đã tập trung làm rõ khi phân tích các

loại xung đột điển hình như sau:

- Xung đột trong khai thác, sử dụng TNN mặt LVS Srepok trong

mối quan hệ với phát triển kinh tế và BVMT.

- Việc sử dụng không hợp lý TNN mặt LVS Srepok và những ảnh

hưởng đến việc bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học.

- Vấn đề liên vùng, liên ngành, liên quốc gia

- Cơ chế chính sách

2.3.3.4. Phân tích XĐMT trong khai thác, sử dụng TNN mặt LVS sông

Srepok

Quá trình phân tích các đặc điểm của XĐMT trong khai thác, sử

dụng TNN mặt LVS Srepok đã sử dụng các công cụ phân tích sau:

(1). Thu thập thông tin, số liệu phục vụ phân tích xung đột (a. Thu thập số

liệu sẵn có; b. Khảo sát để thu thập thêm số liệu để phục vụ phân tích sâu;

c. Tham vấn chuyên gia; d. Tham vấn key-informant (những người trực tiếp

và có trình độ để trả lời câu hỏi – thường là cán bộ địa phương); e. RRA

(Rapid Rural Appraisal) – Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn; f. PRA

(Participatory Rural Appraisal) Phương pháp đánh giá nông thôn có sự

tham gia của người dân

(2). Phương pháp phân tích các bên liên quan

(3). Sử dụng mô hình DPSIR để phân tích các XĐMT liên quan đến khai

thác, sử dụng TNN mặt LVS Srepok: Các yếu tố trong mô hình như sau:

Các khía cạnh liên quan đến động lực (D- Driving force); Các khía cạnh

liên quan đến áp lực (P- Pressure); Các khía cạnh liên quan đến hiện trạng

(S- State); Các khía cạnh liên quan đến tác động (I – Impact); Các hoạt

động chính của đáp ứng (R – Respond)

2.4. Tóm tắt chƣơng 2.

Chương II của luận án tập trung vào phân tích và làm rõ các

phương pháp áp được áp dụng đối với toàn bộ luận án. Khung logic của

toàn bộ các phương pháp áp dụng trong luận án được xây dựng trên cách

tiếp cận hệ thống bao gồm các bước cơ bản như:

(1). Xác định vấn đề nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết

và thực tiễn trong và ngoài nước và vùng nghiên cứu để đi đến quyết định

vấn đề nghiên cứu và hình thành kế hoạch nghiên cứu;

(2). Nhận diện các loại XĐMT liên quan đến khai thác, sử dụng

TNN mặt ở LVS Srepok;

(3). Lựa chọn XĐMT điển hình để nghiên cứu, phân tích: Đối với

nội dung này ma trận xung đột được sử dụng kết hợp với việc xử lý, tổng

Page 14: Ngô Thị Thùy Dƣơng - hus.vnu.edu.vn NCS NGOTHUYDUONG... · chuyên ngành, thiếu toàn diện về môi trường nước. Về mặt phương pháp luận, cũng chưa có

12

hợp kết quả các phiếu điều tra và tham vấn chuyên gia để phân loại và lựa

chọn các XĐMT điển hình, mang tích chất cấp thiết cần giải quyết;

(4). Phân tích các XĐMT liên quan đến khai thác và sử dụng nước

ở LVS Srepok: Việc phân tích được thực hiện trên cơ sở các phương pháp

như: Các phương pháp điều tra xã hội học để thu thập số liệu, phương pháp

phân tích các bên liên quan và mô hình phân tích DPSIR;

(5). Phân tích các nguyên nhân gây XĐMT và dự báo một số loại

XĐMT điển hình trong tương lai: Căn cứ vào các kết quả điều tra, khảo sát

và các công cụ phân tích để tìm ra các nguyên nhân và dự báo một số loại

XĐMT điển hình trong tương lai trên cơ sở: hiện trạng, điều tra khảo sát,

nghiên cứu các định hương phát trển KT-XH và các định hướng của các

ngành liên quan đến khai thác, sử dụng TNN mặt LVS Srepok;

(6). Hình thành các giải pháp: Các giải pháp được để xuất từ việc

phân tích các nguyên nhân và dự báo một số loại XĐMT điển hình và tập

trung theo các nhóm cơ bản như: Giải pháp về kinh tế; Giải pháp về cơ chế,

chính sách và quản lý; Giải pháp về xã hội: thỏa hiệp, dung hòa lợi ích, phối

hợp cùng khai thác; Giải pháp về nhận thức, tuyên truyền, phổ biến,...

Chƣơng 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. NHẬN DIỆN CÁC LOẠI XUNG ĐỘT

3.1.1. Nhận diện XĐMT trong khai thác, sử dụng và quản lý tài nguyên

nƣớc mặt lƣu vực sông Srepok: XĐMT trong khai thác, sử dụng và quản

lý tài nguyên nước mặt LVS Srepok có thể được phân loại thành:

- Các mâu thuẫn trong khai thác, sử dụng và quản lý tài nguyên nước mặt

lưu vực sông Srepok

- Các tranh chấp, XĐMT trong khai thác, sử dụng và quản lý tài nguyên

nước mặt lưu vực sông Srepok.

3.1.1.1. Các mâu thuẫn trong khai thác, sử dụng và quản lý tài nguyên

nước mặt lưu vực sông Srepok

a. Mâu thuẫn giữa các ngành liên quan

Hiện nay, trên LVS Srêpok có khoảng 10 nhóm ngành liên quan

đến khai thác sử dụng và quản lý TNN mặt, bao gồm: nông nghiệp, công

nghiệp, du lịch, thủy điện, thủy lợi (tưới, phòng chống lũ lụt, hạn hán), thủy

sản (đánh bắt/ nuôi cá lồng), khai thác các dạng tài nguyên trên LVS (cát

sỏi, rừng, vàng,...), cấp nước sinh hoạt, quản lý bảo vệ hệ sinh thái và môi

trường LVS (QL MT/chất lượng nước, QL bảo vệ rừng và đa dạng sinh

học, kiểm soát lũ lụt, hạn hán), giao thông (đường thủy/đường bộ). Thực tế

Page 15: Ngô Thị Thùy Dƣơng - hus.vnu.edu.vn NCS NGOTHUYDUONG... · chuyên ngành, thiếu toàn diện về môi trường nước. Về mặt phương pháp luận, cũng chưa có

13

trên LVS Srepok có 2 ngành sử dụng nước nhiều nhất là thủy điện và nông

nghiệp.

Như vậy các nhóm ngành có tiềm năng lớn gây mâu thuẫn với

nhiều nhóm ngành khác là: thủy điện, công nghiệp, khai thác tài nguyên,

nông nghiệp, thủy sản. Các nhóm ngành có ít tiềm năng gây mâu thuẫn với

các nhóm ngành khác gồm: cấp nước sinh hoạt; quản lý, bảo vệ HST và MT

LVS; du lịch; thủy lợi; giao thông.

Phân tích mâu thuẫn giữa các ngành liên quan

(i). Mâu thuẫn trong việc khai thác tài nguyên:

(ii). Mâu thuẫn liên quan đến phát triển công nghiệp

+ Mâu thuẫn giữa công nghiệp và nuôi trồng thủy sản

+ Mâu thuẫn giữa công nghiệp và nông nghiệp

(iii). Mâu thuẫn trong khai thác, sử dụng nước giữa thủy lợi và

nông nghiệp (khai thác nguồn nước quá mức cho phép

(iv). Mâu thuẫn trong phát triển nông nghiệp

(v). Mâu thuẫn trong quản lý

+ Mâu thuẫn trong quản lý phát triển thủy điện:

+ Mâu thuẫn trong quản lý nguồn nước thải:

Lựa chọn các mâu thuẫn điển hình: mâu thuẫn giữa các nhóm

ngành có mục tiêu sử dụng nước khác nhau hầu hết được đánh giá tỷ lệ cao ở

mức độ ít nghiêm trọng và không nghiêm trọng. Một số ít mâu thuẫn được

đánh giá ở mức độ nghiêm trọng và rất nghiêm trọng, trong đó mâu thuẫn

giữa thủy điện và các ngành khác có tỷ lệ đánh giá cao nhất ở mức độ

nghiệm trọng và rất nghiêm trọng. Do vậy, luận án đã lựa chọn mâu thuẫn

giữa thủy điện và các ngành khác là mâu thuẫn điển hình để phân tích sâu.

Phân tích mâu thuẫn điển hình

-Tác động tích cực của phát triển thủy điện:

+ Đóng góp vào quá trình phát triển KT - XH: Cung cấp điện, đóng

góp vào quá trình nâng cao năng suất lao động, hiện đại hóa nền sản xuất

+ Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân

+ Ngoài việc phát điện, các hồ chứa thủy điện trên LVS Srepok còn

có tác dụng điều hòa dòng chảy, giảm đỉnh lũ, tăng cường dòng chảy mùa

cạn, bổ cập thêm lượng nước ngầm,…

- Tác động tiêu cực của phát triển thủy điện: (1)- Dòng sông bị

chia cắt thành nhiều đoạn, chế độ thủy văn bị thay đổi rõ rệt; (2)- Tạo ra

khúc sông chết ở đoạn hạ lưu đập; (3)- Ảnh hưởng đến các hoạt động ở hạ

lưu; (4)- Việc xây dựng các hồ chứa thủy điện đã làm tăng tổn thất; (5)- Hồ

chứa thủy điện đã xâm phạm đến diện tích đất rừng của các Vườn Quốc Gia

và khu bảo tồn thiên nhiên; (6)- Giảm lượng nước ngầm cung cấp cho sông

Page 16: Ngô Thị Thùy Dƣơng - hus.vnu.edu.vn NCS NGOTHUYDUONG... · chuyên ngành, thiếu toàn diện về môi trường nước. Về mặt phương pháp luận, cũng chưa có

14

về mùa cạn do việc phá rừng xây dựng hồ chứa; (7)- Gây xói lở bờ sông;

(9)- Thay đổi xấu chất lượng nước

Một số mâu thuẫn giữa phát triển thủy điện và các nhóm sử dụng

nước khác: (1) Mâu thuẫn giữa thủy điện và thủy điện; (2) Mâu thuẫn

trong sử dụng nước giữa thuỷ điện và thuỷ lợi; (3). Mâu thuẫn giữa thủy

điện và du lịch; (4). Mâu thuẫn giữa Thủy điện và nuôi trồng, đánh bắt thủy

sản; (5) Mâu thuẫn giữa thủy điện và nông nghiệp; (6). Mâu thuẫn giữa

thủy điện với bảo vệ và phát triển rừng; (7). Mâu thuẫn giữa thủy điện và

giao thông.

b. Mâu thuẫn trong khai thác, sử dụng nước giữa thượng và hạ lưu LVS

Srepok (trên lãnh thổ Việt Nam)

Việc khai thác, sử dụng TNN mặt giữa thượng lưu và hạ lưu trên

LVS thiếu sự phối hợp chặt chẽ, chưa xuất phát từ lợi ích và hiệu quả xã

hội của toàn lưu vực mà chỉ xuất phát từ lợi ích của cá nhân, của từng

ngành, từng địa phương. Trong khi ở khu vực hạ lưu với những cây trồng

có giá trị kinh tế cao, hiệu quả lớn, đang bị đe dọa bởi hạn hán, thiếu nước,

cây trồng có nguy cơ bị chết thì những vùng ở thượng lưu người dân vẫn

khai thác và sử dụng nước lãng phí, không tiết kiệm.

3.1.1.2. Các tranh chấp, XĐMT trong khai thác, sử dụng và quản lý tài

nguyên nước mặt lưu vực sông Srepok.

a. XĐMT giữa người dân ở một số địa phương và nhà máy thủy điện

(1) XĐMT giữa người dân xã Quảng Phú và nhà máy thủy điện Buôn

Tua Srah

(2)- XĐMT giữa người dân, doanh nghiệp, VQG Yok Đôn (huyện Buôn

Đôn) và thủy điện Srepok 4A

XĐMT giữa người dân huyện Buôn Đôn và thủy điện Srepok 4A do

một số hậu quả do thủy điện Srepok 4A gây ra

- Do xây cầu dân sinh Nà Ven không đảm bảo an toà

- Do vỡ kênh dẫn dòng

- Do tác động đến sinh kế và nguồn lợi thủy sản:

XĐMT giữa Vườn Quốc Gia Yok Đôn và thủy điện Srepok 4A

XĐMT giữa các công ty dịch vụ - du lịch và thủy điện Srepok 4A

XĐMT giữa Vườn Quốc Gia Yok Đôn, các công ty dịch vụ - du

lịch với thủy điện Srepok 4A mới biểu hiện ở mức độ mâu thuẫn,

tranh chấp chưa tới mức độ xung đột.

b. Vụ tranh chấp do Công ty TNHH MTV Thành Vũ Đak Lak.

Page 17: Ngô Thị Thùy Dƣơng - hus.vnu.edu.vn NCS NGOTHUYDUONG... · chuyên ngành, thiếu toàn diện về môi trường nước. Về mặt phương pháp luận, cũng chưa có

15

3.1.2. Đặc trƣng của XĐMT ở lƣu vực sông Srepok: Đặc điểm của

XĐMT trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước mặt LVS Srepok gắn liền

với đặc điểm về con người, văn hóa truyền thống, phong tục tập quán, đặc

điểm về tài nguyên trên LVS Srepok,…

3.1.2.1. Đặc điểm xã hội của LVS Srepok

a. Sự đa dạng về văn hóa, sắc tộc

LVS sông Srepok là vùng đất đa dân tộc, đa văn hóa, nơi cư trú của

gần 50 dân tộc sinh sống, với rất nhiều đặc trưng, sắc thái của nhiều tộc

người, nhiều địa phương trong cả nước hội tụ. Trong đó đông nhất là dân

tộc Kinh chiếm tới 72 dân số, 28 còn lại là các dân tộc ít người, trong

đó chủ yếu là người Êđê chiếm khoảng 15,65 dân số trên lưu vực, còn lại

là người Jarai, Banar, Mnông,... và các dân tộc ít người khác,... Cộng đồng

các dân cư trên địa bàn lưu vực chia làm 4 nhóm:

Chính vì sự đa dạng về văn hóa, sắc tộc nên có sự khác biệt nhau về

quan điểm, nhận thức, thái độ và hành vi ứng xử trong khai thác, sử dụng

tài nguyên nói chung và tài nguyên nước nói riêng. Với sự khác nhau như

vậy nên tất yếu này sinh những bất đồng quan điểm và có thể dẫn đến

XĐMT trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước.

b. Sự phụ thuộc và cuộc sống gắn chặt với tài nguyên thiên nhiên

Các loại tài nguyên thiên nhiên có vai trò rất quan trọng đối với đời

sống và văn hóa của nhiều cộng đồng (điển hình như những khu rừng

thiêng, nguồn nước thiêng... mà họ có ý thức bảo vệ rất nghiêm ngặt).

Những yếu tố này sẽ dẫn đến mâu thuẫn và XĐMT trong khai thác sử dụng

tài nguyên thiên nhiên nói chung và đặc biệt là tài nguyên nước trong đó

lưu vực sông Srepok là nguồn nước được nhiều cộng đồng cùng khai thác,

sử dụng.

c. Trình độ văn hóa hạn chế và phương thức canh tác lạc hậu

Trình độ nhận thức hạn chế cộng với những khó khăn trong cuộc

sống và sự phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên nên khi cùng khai thác

một loại tài nguyên thiên nhiên nào đó mà có sự ảnh hưởng về lợi ích khai

thác, sử dụng thì người dân của các cộng đồng sẽ có sự mâu thuẫn với

nhau, trong đó tài nguyên nước là điển hình với đặc điểm nhiều cộng đồng

đều phụ thuộc vào nguồn tài nguyên này và có quyền lợi liên quan trực

tiếp đến tài nguyên nước, đặc biệt là khi ngày càng gia tăng số lượng người

Kinh.

d. Dễ chịu tác động của văn hóa bên ngoài cũng như tôn giáo

Với việc nhạy cảm về văn hóa, tôn giáo và sự chống phá của các

thế lực thù địch nên rất dễ dẫn đến việc này sinh các mâu thuẫn, XĐMT

liên quan đến việc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên nói chung và

tài nguyên nước nói riêng. Vì vậy, việc phòng ngừa, ngăn chặn những mâu

Page 18: Ngô Thị Thùy Dƣơng - hus.vnu.edu.vn NCS NGOTHUYDUONG... · chuyên ngành, thiếu toàn diện về môi trường nước. Về mặt phương pháp luận, cũng chưa có

16

thuẫn, XĐMT giữa các cộng đồng và giữa người dân với các cơ quan quản

lý là một vấn đề quan trọng cần được quan tâm và giải quyết để tránh

những hậu quả nghiêm trọng có thể xảy ra (điển hình như vụ xây dựng nhà

nước Đề Ga).

e. Đặc điểm về quản lý của các cộng đồng địa phương

Một là, ở LVS Srepok, đất đai thuộc sở hữu của cộng đồng buôn

làng, quản lý bằng luật tục.

Hai là, nền kinh tế trên LVS Srepok đang diễn ra quá trình cơ cấu

lại với sự chuyển biến từ sở hữu ruộng đất cộng đồng buôn làng sang đa

hình thức sở hữu đan xen nhau,

Ba là, buôn làng là đơn vị duy nhất, có tính độc lập tương đối.

Tuy vậy, không phải lúc nào cũng đạt được sự thống nhất trong

quản lý nói chung và quản lý trong khai thác sử dụng tài nguyên nước nói

riêng. Việc đi đến thống nhất và thuyết phục đội ngũ quản lý của các già

làng, trưởng bản đôi khi còn gặp khó khăn do có sự không thống nhất về

quan điểm, lợi ích trong khac thác, sử dụng tài nguyên. Vì thế việc tiềm ẩn

những mâu thuẫn và XĐMT là tất yếu xảy ra liên quan đền việc quản lý,

khai thác, sử dụng TNN ở Tây Nguyên và lưu vực sông Srepok.

3.1.2.2. Đặc điểm XĐMT trong khai, sử dụng tài nguyên nƣớc mặt LVS

Srepok

(1) LVS Srepok có thể có XĐMT giữa cộng đồng người Kinh,

người dân tộc di cư và người bản địa

(2). Sự di cư gây sức ép lớn cho nguồn tài nguyên, ảnh hưởng

nghiêm trọng đến tài nguyên rừng và nguồn nước tại Tây Nguyên.

(3). Một bộ phận người dân tộc tại chỗ bản tính hiền lành và luôn

tránh mâu thuẫn và sẵn sang di cư, thậm chí họ có thể sang Campuchia để

sinh sống, điều này ảnh hưởng đến an ninh quốc phòng.

(4). XĐMT chịu ảnh hưởng lớn của các vấn đề văn hóa, đa sắc tộc

và tôn giáo.

(5). Là mái nhà của Đông Dương, mọi tác động và chuyển động

trên vùng đất này đều ảnh hưởng đến một khu vực rộng lớn.

(6). XĐMT trong khai thác, sử dụng tài nguyên tài nguyên nước lưu

vực sông Srepok là tất yếu xảy ra vì nó gắn với nhu cầu phát triển kinh tế -

xã hội và đời sống người dân của các cộng đồng ở Tây Nguyên.

(7). Trên LVS Srepok hiện nay có rất nhiều hoạt động liên quan

đến nước mặt LVS Srepok, đặc biệt là thủy điện và nông nghiệp.

(8). Hiện nay, XĐMT trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước trên

LVS Srepok chủ yếu là ở dạng mâu thuẫn, thậm chí là mâu thuẫn xuyên

biên giới. Bên cạnh đó, có một số XĐMT có sự leo thang từ mâu thuẫn lên

tranh chấp, xung đột. Vì LVS Srepok có tầm quan trọng trong phát triển

Page 19: Ngô Thị Thùy Dƣơng - hus.vnu.edu.vn NCS NGOTHUYDUONG... · chuyên ngành, thiếu toàn diện về môi trường nước. Về mặt phương pháp luận, cũng chưa có

17

KT- XH và đảm bảo an ninh quốc phòng nên việc quản lý và giải quyết

XĐMT là rất quan trọng.

3.2. TÁC ĐỘNG CỦA XĐMT TỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

VÀ MÔI TRƢỜNG LƢU VỰC SÔNG SREPOK

Qua nghiên cứu cho thấy những tác động của XĐMT như sau:

- Ảnh hưởng XĐMT đến năng suất lao động.

- XĐMT ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống như: môi trường

nước bị ảnh hưởng, thu nhập giảm suất.

- XĐMT ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa các cộng đồng dân cư,

lĩnh vực kinh tế, gây căng thẳng và làm xấu đi mối quan hệ tốt đẹp giữa các

cộng đồng dân cư.

- XĐMT gây khó khăn cho quản lý, làm giảm hiệu quả cho quá

trình quản lý, gây khó khăn cho công tác quản lý tài nguyên, môi trường.

- XĐMT ảnh hưởng an ninh quốc gia: Tây Nguyên là địa bàn nhạy

cảm về trật tự an toàn xã hội và là vùng giáp với các nước láng giềng nên

XĐMT gây mâu thuẫn giữa các chủ thể, cộng đồng, con người sẽ ảnh

hưởng đến an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội.

3.3. PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN XUNG ĐỘT VÀ DỰ BÁO MỘT

SỐ XUNG ĐỘT TRONG TƢƠNG LAI

3.3.1. Phân tích các nguyên nhân XĐMT

Nghiên cứu này đã sử dụng mô hình DPSIR để phân tích các yếu tố

ảnh hưởng đến XĐMT liên quan đến khai thác, sử dụng TNN mặt LVS

Srepok. Các yếu tố trong phần “Động lực” và “Áp lực” được phân tích để

làm sáng tỏ những nguyên nhân gây ra XĐMT.

3.3.1.1. Các yếu tố động lực là nguyên nhân gây ra XĐMT trên LVS

Srepok

a. Phân bố tài nguyên nước không đồng đều

b. Phát triển KT – XH:

- Gia tăng dân số;

- Suy giảm độ che phủ rừng và phát triển nông nghiệp;

- Phát triển thủy điện;

- Phát triển công nghiệp;

- Phát triển năng lượng...

b. Tác động của biến đổi khí hậu:

- Gia tăng nền nhiệt

- Thay đổi lượng mưa và cường độ mưa

c. Phương thức quản lý TNN

- Công tác quy hoạch:

- Công tác quản lý TNN

Page 20: Ngô Thị Thùy Dƣơng - hus.vnu.edu.vn NCS NGOTHUYDUONG... · chuyên ngành, thiếu toàn diện về môi trường nước. Về mặt phương pháp luận, cũng chưa có

18

d. Những đặc điểm văn hóa truyền thống ảnh hưởng đến việc hình thành

XĐMT liên quan đến khai thác, sử dụng tài nguyên nước LVS Srepok:

e. Sự khác biệt cơ bản giữa các khu vực mang tính xuyên biên giới

3.3.1.2. Những yếu tố áp lực là nguyên nhân của XĐMT

a. Áp lực đến hoạt động khai thác và sử dụng nguồn nước (số lượng nước):

Nhu cầu cấp nước tại lưu vực Srepok ngày càng tăng đối với hầu hết các

ngành đặc biệt là cấp nước sinh hoạt, nước cho sản xuất nông nghiệp, nước

cho các KCN, thuỷ sản, du lịch và MT,...

- Áp lực từ sản xuất nông nghiệp

- Áp lực do Nhu cầu cấp nước sinh hoạt

- Áp lực từ nhu cầu nước cho phát triển thuỷ điện

- Áp lực do nhu cầu cấp nước cho các KCN

b. Áp lực đến chất lượng nước:

- Áp lực của phát triển nông nghiệp đến MT

- Áp lực của phát triển công nghiệp đến chất lượng nước

c. Áp lực đến tài nguyên, MT và hệ sinh thái lưu vực

- Áp lực đến tài nguyên rừng

- Áp lực đến hệ sinh thái

- Áp lực đến nguồn lợi thủy sản

3.3.2. Dự báo các XĐMT điển hình

3.3.2.1. Cơ sở khoa học để dự báo XĐMT liên quan đến khai thác, sử

dụng TNN mặt sông Srepok

3.3.2.2. Nhu cầu khai thác, sử dụng TNN mặt LVS Srepok

Trên cơ sở quy hoạch phát triển KT - XH, quy hoạch Thủy lợi, quy

hoạch cấp nước sinh hoạt đô thị, nông thôn và các quy hoạch liên quan của

tỉnh Đăk Lăk, Đăk Nông đến năm 2020; trên cơ sở nhu cầu cấp nước cho

nông nghiệp, sinh hoạt, công nghiệp, chăn nuôi,… và đặc điểm TNN (nước

mặt và nước dưới đất), cũng như các điều kiện tự nhiên của vùng nghiên

cứu, Viện Quy hoạch thủy lợi đã đưa ra định hướng khai thác, sử dụng

TNN đến năm 2020 cho lưu vực Srepok như sau:

a. Định hướng quy hoạch khai thác, sử dụng nước mặt cho thủy lợi

tưới:

b. Định hướng cấp nước đô thị

c. Định hướng cấp nước nông thôn:

d. Định hướng cấp nước công nghiệp

3.3.2.3. Kết quả tính toán cân b ng nguồn nƣớc theo quy hoạch phát

triển KT-XH đến n m 2 2 lƣu vực sông Srepok có xét đến BĐKH.

Page 21: Ngô Thị Thùy Dƣơng - hus.vnu.edu.vn NCS NGOTHUYDUONG... · chuyên ngành, thiếu toàn diện về môi trường nước. Về mặt phương pháp luận, cũng chưa có

19

3.3.2.4. Kết quả dự báo XĐMT liên quan đến khai thác, sử dụng TNN

mặt sông Srepok:

Những thông tin cơ bản làm cơ sở khoa học cho việc dự báo

XĐMT đã được phân tích trong nghiên cứu này (các phần trên). Vì vậy,

trên cơ sở những nguồn dữ liệu cơ bản có thể dự báo một số loại XĐMT

điển hình liên quan đến khai thác, sử dụng nước mặt sông Srepok như sau:

(1) Những XĐMT điển hình

- XĐMT liên quan đến khai thác, sử dụng nước mặt sông Srepok để

phục vụ sản xuất nông nghiệp:

- XĐMT liên quan đến các hoạt động sản xuất công nghiệp (trong đó

điển hình là: khai thác, vận hành các nhà máy thủy điện; phát triển các

KCN,CCN; khai thác khoáng sản:

(2). Những XĐMT mang tính chất tiềm ẩn cần có sự quan tâm

đúng mức

- XĐMT mang tính chất xuyên quốc gia

- XĐMT giữa các cộng đồng dân cư

3.4. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP

3.4.1. Các giải pháp giải quyết XĐMT điển hình trong khai thác, sử

dụng tài nguyên nƣớc mặt LVS Srepok

3.4.1.1. Đối với XĐMT trong khai thác và sử dụng TNN giữa phát điện

và thủy lợi tƣới: Để giải quyết XĐMT này cần có sự phối hợp giữa các

ngành từ khi quy hoạch và xây dựng công trình, trong quá trình khai thác

cần cân đối giữa các mục tiêu phát điện và cấp nước. Cụ thể đối với các hồ

chứa thủy điện lớn đã xây dựng và khai thác thì cần thiết phải xây dựng quy

trình điều hành liên hồ trong đó có các điều kiện ràng buộc về cấp nước,

phòng chống thiên tai (lũ, hạn). Đồng thời cần có sự điều hành chung trong

khai thác sự dụng nước, đặc biệt đối với các ngành dùng nước tiêu hao như

tưới. 3.4.1.2. Đối với XĐMT trong khai thác và sử dụng TNN giữa thƣợng

lƣu và hạ lƣu: Để giải quyết XĐTM này cần thực hiện các giải pháp tăng

cường hợp tác trong sử dụng nước giữa thượng lưu và hạ lưu:

- Thực hiện đồng bộ một số giải pháp trên toàn bộ LVS

- Phát triển hợp tác toàn diện giữa khu vực thượng lưu và hạ lưu

- Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông cho khu vực hạ lưu

- Tăng cường hợp tác toàn diện giữa các tỉnh địa phương của hai

nước thuộc LVS Srêpok thông qua các hoạt động kinh tế, đối ngoại

3.4.1.3. Đối với XĐMT trong khai thác và sử dụng nƣớc ngầm và nƣớc

mặt: Để giải quyết xung đột này cần phải có quy hoạch phát triển cây công

nghiệp một cách hợp lý cả về quy mô lẫn loại cây, mùa vụ nhằm giảm nhu

Page 22: Ngô Thị Thùy Dƣơng - hus.vnu.edu.vn NCS NGOTHUYDUONG... · chuyên ngành, thiếu toàn diện về môi trường nước. Về mặt phương pháp luận, cũng chưa có

20

cầu tưới trong mùa khô, đồng thời phải áp dụng các kỹ thuật tưới tiết kiệm,

xây dựng hồ chứa trữ nước mặt trong mùa mưa để tưới trong mùa khô,

trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn, quản lý di cư, phá rừng để canh tác tự do.

3.4.2. Một số giải pháp nh m giảm thiểu, quản lý XĐMT liên quan đến

phát triển thủy điện

3.4.2.1. Biện pháp về thể chế và quản lý

- Nâng cao chất lượng quy hoạch nhằm bảo vệ rừng: Các tỉnh cũng

cần rà soát và xem xét lại các dự án thủy điện nhỏ thuộc phâncấp của tỉnh vì

thủy điện nhỏ đang là đối tượng gây ảnhhưởng lớn đến môi trường. Đặc biệt

các thủy điện nhỏ không có giá trị kinh tế và xã hội, nằm ở các vùng rừng đầu

nguồn, rừng quốc gia để hạn chế tình trạng lấy danh nghĩa làm thủyđiện để

khai thác rừng.

- Thành lập Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng

- Các tỉnh trên lưu vực sông Srêpok nên rà soát lại và quy hoạch lại

diện tích sử dụng đất

- Cần tiến hành nghiên cứu những loại cây nào cần phải trồng lại

đặc biệt là các loại cây đặc hữu, hỗ trợ về giống, thiết lập các kênh

và nguồn vốn hỗ trợ chủ đầu tư trong công tác trồng, giữ và phát

triển rừng.

- Các cơ chế, chính sách liên quan đến đền bù, di dân, tái định cư

3.4.2.2. Các biện pháp kỹ thuật, khoa học công nghệ

- Xây dựng và thực hiện quy trình vận hành liên hồ chứa: - Sự tham gia của các bên liên quan

- Giải pháp giảm thiểu tác động đối với lũ lụt và hạn hán…

3.4.3. Các giải pháp quản lý XĐMT trong khai thác, sử dụng tài

nguyên nƣớc mặt LVS Srepok: Trên cơ sở những phân tích các nguyên

nhân và các điều kiện tự nhiên, KT - XH liên quan đến sử dụng TNN mặt

lưu vực Srêpok cho thấy hiện nay TNN mặt trên lưu vực đang chịu những

áp lực ngày càng lớn, dẫn đến các XĐMT trong sử dụng nước mặt ngày

càng gay gắt. Qua các kết quả nghiên cứu và đánh giá, các tác giả đề xuất

một số giải pháp nhằm quản lý, giảm thiểu các XĐMT liên quan đến khai

thác sử dụng nước mặt LVS Srepok sau đây:

3.4.3.1. Giải pháp về cơ chế, chính sách

a. Các cơ chế chính sách và nguồn lực cho quản lý TNN.

b. Đề xuất về thể chế quản lý TNN lưu vực Srêpok:

3.4.3.2. Giải pháp về quy hoạch

3.4.3.3. Giải pháp kinh tế

3.4.3.4. Giải pháp công trình

3.4.3.5. Giải pháp phi công trình

3.4.3.6. Một số giải pháp khác

Page 23: Ngô Thị Thùy Dƣơng - hus.vnu.edu.vn NCS NGOTHUYDUONG... · chuyên ngành, thiếu toàn diện về môi trường nước. Về mặt phương pháp luận, cũng chưa có

21

a. Thực hiện và nâng cao vai trò của Hội đồng LVS Srêpok:

b. Củng cố tổ chức quản lý ngành nước

c. Tăng cường quản lý tổng hợp TNN trên toàn LVS

d. Một số giải pháp quản lý và sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên

nhiên và BVMT vùng LVS Srepok:

- Sử dụng hiệu quả TNTN

- Các biện pháp chung BVMT

3.5. Tóm tắt chƣơng 3

Với phương pháp tiếp cận được nêu trong khung logic ở chương II,

bản luận án đã đi đến các kết quả nghiên cứu từ lý thuyết đến thực tiễn. Về

phần lý thuyết, trong chương tổng quan nghiên cứu này đã tập trung tổng

hợp và đưa ra những quan điểm nghiên cứu về xung đột, XĐMT, XĐMT

liên quan đến khai thác sử dụng tài nguyên nói chung và TNN nói riêng,

tổng hợp lý thuyết và đưa ra những quan điểm của tác giả về những đặc

điểm, nội dung và phương pháp nghiên cứu về XĐMT.

Trên cơ sở các phương pháp nghiên cứu được trình bày trong

khung logic và nêu chi tiết ở chương 2 (chương phương pháp), chương 3

của luận án này đã tập trung làm rõ các kết quả như sau:

(1). Về nhận diện các loại xung đột: Từ việc phân tích làm rõ hiện

trạng khai thác sử dụng nước mặt, phân tích nhu cầu sử dụng và chất lượng

nước mặt sông Srepok và những bên liên quan cũng như mục đích khai

thác, sử dụng TNN mặt sông Srepok, từ đó tổng hợp, chỉ ra được những

XĐMT liên quan đến khai thác, sử dụng TNN mặt sông Srepok.

(2). Trên cơ sở tổng kết tài liệu, tham vấn các bên liên quan, các

chuyên gia và phân tích nhu cầu khai thác sử dụng nước của các bên liên

quan, nghiên cứu đã tập trung tìm ra những XĐMT điển hình liên quan đến

khai thác, sử dụng TNN mặt sông Srepok, trong đó việc khai thác TNN cho

mục đích thủy điện hiện nay là loại XĐMT điển hình nhất và rõ nhất, cũng

như cần thiết nhất cần tập trung giải quyết (bên cạnh đó việc phát triển công

nghiệp, nông nghiệp và khai thác tài nguyên,… cũng là những loại XĐMT

cần sự quan tâm trong dài hạn);

(3). Nghiên cứu đã sử dung mô hình DPSIR và phân tích các bên

liên quan để chỉ ra được: Hiện trạng, nguyên nhân của các loại XĐMT điển

hình liên quan đến khai thác, sử dụng TNN mặt sông Srepok (trong đó tập

trung phân tích sâu về khai thác nước phục vụ phát triển thủy điện vì hiện

nay là loại hình khai thác gây XĐMT mạnh nhất và cần sớm giải quyết,

quản lý để tránh các hậu quả không mong muốn);

(4). Từ việc phân tích hiện trạng, nguyên nhân XĐMT (gồm có

động lực và áp lực) liên quan đến khai thác, sử dụng TNN, kết hợp với các

phân tích về nhu cầu khai thác sử dụng TNN và các kịch bản phát triển KT

Page 24: Ngô Thị Thùy Dƣơng - hus.vnu.edu.vn NCS NGOTHUYDUONG... · chuyên ngành, thiếu toàn diện về môi trường nước. Về mặt phương pháp luận, cũng chưa có

22

- XH, các chương trình, dự án phát triển của các ngành liên quan đến quản

lý nước, BVMT,… nghiên cứu đã dự báo những loại XĐMT điển hình liên

quan đến khai thác, sử dụng TNN mặt sông Srepok trong tương lai (gồm có

phát triển thủy điện, công nghiệp, nông nghiệp, khai thác tài nguyên), bên

cạnh đó một số loai XĐMT có tính chất xuyên biên giới và XĐMT giữa các

cộng đồng cũng cần sớm phòng ngừa;

(5). Từ việc nghiên cứu lý thuyết về các phương pháp giải quyết XĐMT,

hiện trạng, nhu cầu – mục đích khai thác sử dụng TNN mặt sông Srepok,

phân tích nguyên nhân XĐMT và dự báo những XĐMT trong tương lai,

nghiên cứu này đã đề xuất một số nhóm giải pháp đối với những XĐMT

liên quan đến khai thác, sử dụng TNN mặt sông Srepok: i) Các giải pháp

giải quyết XĐMT điển hình trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước mặt

LVS Srepok; ii) Một số giải pháp nhằm giảm thiểu, quản lý XĐMT liên

quan đến phát triển thủy điện; iii) Các giải pháp quản lý XĐMT trong khai

thác, sử dụng tài nguyên nước mặt LVS Srepok.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu vấn đề lý luận và thực tiễn XĐMT liên quan đến

khai thác, sự dụng TNN mặt sông Srepok, luận án đã hoàn thành được các

nhiệm vụ nghiên cứu và có một số kết luận sau đây:

1. LVS Srêpok có vai trò rất quan trọng trong phát triển KT - XH,

an ninh quốc phòng, quan hệ quốc tế và BVMT của khu vực Tây Nguyên.

LVS Srepok hiện nay đã và đang có nhiều hoạt động liên quan đến khai

thác, sử dụng và quản lý TNN mặt (từ thủy lợi tưới tiêu phục vụ nông

nghiệp và cấp nước, đến thủy điện, công nghiệp, dịch vụ du lịch,…). Tuy

nhiên, TNN trên lưu vực phân bố không đồng đều theo không gian và thời

gian, đang chịu ảnh hưởng tiêu cực của BĐKH. Bên cạnh đó, việc quản lý

còn nhiều tồn tại dẫn đến việc khai thác, sử dụng và quản lý tài nguyên

nước mặt LVS Srepok còn kém hiệu quả, thiếu quy hoạch, thiếu tính liên

ngành,.... Do đó gây ra một số XĐMT trong khai thác, sử dụng và quản lý

tài nguyên nước LVS Srepok.

2. Các XĐMT trong khai thác, sử dụng và quản lý tài nguyên nước

mặt lưu vực sông Srepok gồm có 3 nhóm chính: XĐMT giữa các bên liên

quan; XĐMT giữa các ngành liên quan; XĐMT giữa các vùng/khu vực/quốc

gia. Trong đó điển hình nhất là XĐMT giữa thủy điện và các ngành, các bên

liên quan khác.

3. Các XĐMT trong khai thác, sử dụng và quản lý tài nguyên nước

mặt LVS Srepok hiện nay chủ yếu ở mức mâu thuẫn, tranh chấp, có một số ít

Page 25: Ngô Thị Thùy Dƣơng - hus.vnu.edu.vn NCS NGOTHUYDUONG... · chuyên ngành, thiếu toàn diện về môi trường nước. Về mặt phương pháp luận, cũng chưa có

23

XĐMT nhưng XĐMT đang có xu hướng gia tăng trong giai đoạn BĐKH và

phát triển KT – XH mạnh mẽ.

4. Nguyên nhân dẫn đến XĐMT trong khai thác, sử dụng và quản lý

tài nguyên nước mặt LVS Srepok gồm có một số nguyên nhân chính như: sự

phân bố tài nguyên nước không đồng đều về không gian và thời gian, sức ép

gia tăng dân số và phát triển kinh tế - xã hội; tác động của biến đổi khí hậu;

phương thức quản lý tài nguyên nước trên lưu vực còn có nhiều bất cập, chưa

đồng bộ và thống nhất; gia tăng nhu cầu khai thác sử dụng nước và gia tăng xả

thải,...

5. Luận án đã dự báo những loại XĐMT điển hình liên quan đến

khai thác, sử dụng TNN mặt sông Srepok trong tương lai (gồm có phát triển

thủy điện, công nghiệp, nông nghiệp, khai thác tài nguyên), bên cạnh đó

một số XĐMT có tính chất xuyên biên giới và XĐMT giữa các cộng đồng

cũng cần sớm phòng ngừa.

6. Nghiên cứu này đã đề xuất một số nhóm giải pháp đối với những

XĐMT trong khai thác, sử dụng TNN mặt LVS Srepok đó là: giải pháp giải

quyết XĐMT điển hình trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước mặt LVS

Srepok; giải pháp nhằm giảm thiểu, quản lý XĐMT liên quan đến phát triển

thủy điện; giải pháp quản lý XĐMT trong khai thác, sử dụng tài nguyên

nước mặt LVS Srepok.

7. Về điểm mới: (1) luận án đã góp phần hoàn thiện phương pháp

luận nghiên cứu đánh giá XĐMT trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước;

(2) Trên quan điểm hệ thống và tổng hợp, kết hợp với cách tiếp cận nhu cầu

sử dụng nước từ dưới lên, luận án đã đánh giá được những tồn tại trong khai

thác, sử dụng và quản lý TNN LVS Srepok. Từ đó đã làm rõ được những

XĐMT và các đặc trưng của XĐMT trong khai thác, sử dụng tài nguyên

nước mặt lưu vực sông Srepok; (3) Đề xuất được một số giải pháp quản lý

XĐMT trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước mặt lưu vực sông Srepok.

KIẾN NGHỊ

Từ những phát hiện và tổng kết thực tiễn có thể thấy XĐMT là một

vấn đề nghiên cứu đã được nhiều nhà khoa học và nhiều cơ quan nghiên

cứu trên thế giới quan tâm. Tuy nhiên XĐMT liên quan đến khai thác, sử

dụng TNN là mảng nghiên cứu còn mới và chưa được nghiên cứu sâu ở

Việt Nam, đặc biệt là vùng Tây Nguyên. Đối với Tây Nguyên, LVS Srepok

và những XĐMT liên quan đến khai thác sử dụng TNN mặt sông Srepok

tiềm ẩn những ảnh hưởng tiêu cực đến việc khai thác, sử dụng hiệu quả

TNN, sự phát triển của các ngành và hơn nữa là vấn đề an ninh quốc phòng,

trật tự an toàn xã hội (đây là điểm rất đáng quan tâm). Vì vậy nghiên cứu

XĐMT trong khai thác sử dụng TNN mặt LVS Srepok nói riêng và TNTN

Page 26: Ngô Thị Thùy Dƣơng - hus.vnu.edu.vn NCS NGOTHUYDUONG... · chuyên ngành, thiếu toàn diện về môi trường nước. Về mặt phương pháp luận, cũng chưa có

24

nói chung cần được quan tâm ngay từ đầu để tạo nên khung quản lý XĐMT

để giảm thiểu và quản lý xung đột (cả về phương diện lý thuyết và thực

tiễn).

Nghiên cứu bổ sung các giải pháp công trình nhằm giải quyết các

xung đột môi trường trong sử dụng nước trên lưu vực, giảm các tác động

bất lợi, các xung đột môi trường do các hệ thống công trình hiện có gây ra.

Rà soát lại từ khâu lập quy hoạch của các ngành sử dụng nước để có sự

thống nhất mang tính tổng hợp theo lưu vực sông trong quản lý và khai thác

tài nguyên nước. Đồng thời tăng cường hiệu quả khai thác các hệ thống

công trình thủy điện, thủy lợi hiện có bằng các công cụ vận hành hợp lý;

xây dựng đội ngũ cán bộ có đủ năng lực đáp ứng yêu cầu của quản lý tổng

hợp tài nguyên nước các cấp, tăng cường nhận thức cộng đồng trong khai

thác sử dụng tài nguyên nước.

Để giải quyết và giảm thiểu các xung đột môi trường giữa các bên

liên quan cần phải thực hiện đồng bộ một số giải pháp cụ thể từ cơ chế,

chính sách đến quy hoạch phát triển, vận hành hiệu quả, nâng cao nhận

thức, kiến thức của cộng đồng và đội ngũ quản lý, khai thác tài nguyên

nước mặt lưu vực sông Srêpok.

Để giảm thiểu xung đột môi trường giữa các bên liên quan, để bảo

vệ lưu vực sông, sử dụng tài nguyên bền vững cần phải có sự quy hoạch

tổng thể, quản lý tổng hợp tài nguyên nước theo lưu vực sông. Cần có sự

điều phối chung để chia sẻ, phân bổ, sử dụng tổng hợp, hợp lý và hiệu quả

tài nguyên nước. Quản lý tài nguyên nước trên lưu vực nên thực hiện quản

lý theo nhu cầu dùng nước, trong đó cơ quan cung cấp dịch vụ nước phải

chịu trách nhiệm đáp ứng đầy đủ nhu cầu nước của người dùng, người dùng

nước phải sử dụng nước tiết kiệm, trả đầy đủ các chi phí theo giá trị nước

đã sử dụng.

Page 27: Ngô Thị Thùy Dƣơng - hus.vnu.edu.vn NCS NGOTHUYDUONG... · chuyên ngành, thiếu toàn diện về môi trường nước. Về mặt phương pháp luận, cũng chưa có

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC

CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Lê Đình Thành, Nguyễn Lập Dân, Ngô Thị Thùy Dương (2012), “Những tồn tại trong quản lý, khai thác tài nguyên nước lưu vực Sê

San- Srepok và hướng giải quyết”, Tuyển tập các báo cáo khoa học Hội

nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 6, tr.507-513, NXB Khoa học

tự nhiên và công nghệ.

2. Ngô Thị Thùy Dương, Lê Đình Thành, Phan Văn Yên (2013), “Xung đột môi trường trong sử dụng tài nguyên nước mặt lưu vực sông

Srêpok”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường, (41),

tr.114-120, Hà Nội.

3. Ngô Thị Thùy Dương, Lê Đình Thành, Nguyễn Lập Dân (2013),

“Những mâu thuẫn xuyên biên giới trong sử dụng nước mặt lưu vực Sê

San - Srêpok”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 7,

tr.540-548, NXB Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.

4. N.T.T.Duong, L.D.Thanh (2014), “Propose the measures for mitigation

of conflicts in surface water use on Sesan – Srepok river basin basing

on Eco-hydrology approach”, 19th congress of the Asia and Pacific

Division of the International association for Hydro-Environment

engineering and research, IAHR-APD 2014, p.294, Construction

Publishing House, Hanoi.