nghiỆ Ụ cẢnh sÁt tẠi cỤc hỒ sƠ ... - thư...

15
ĐẠI HC QUC GIA HÀ NI TRƢỜNG ĐẠI HC KHOA HC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG THBÍCH LUN TCHC KHOA HC TÀI LIỆU LƢU TRỮ NGHIP VCNH SÁT TI CC HSƠ NGHIỆP VCNH SÁT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lƣu trữ hc Hà Ni - 2015

Upload: others

Post on 06-Sep-2019

9 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

ĐẶNG THỊ BÍCH LUẬN

TỔ CHỨC KHOA HỌC TÀI LIỆU LƢU TRỮ

NGHIỆP VỤ CẢNH SÁT

TẠI CỤC HỒ SƠ NGHIỆP VỤ CẢNH SÁT

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành: Lƣu trữ học

Hà Nội - 2015

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

ĐẶNG THỊ BÍCH LUẬN

TỔ CHỨC KHOA HỌC TÀI LIỆU LƢU TRỮ

NGHIỆP VỤ CẢNH SÁT

TẠI CỤC HỒ SƠ NGHIỆP VỤ CẢNH SÁT

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lƣu trữ học

Mã số: 60 32 03 01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Liên Hƣơng

Hà Nội - 2015

1

MỤC LỤC

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ................................... Error! Bookmark not defined.

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 3

1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................... 3

2. Mục tiêu của đề tài .................................................................................. 5

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .......................................................... 5

4. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................. 6

5. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 6

6. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ...................................................................... 6

7. Các nguồn tƣ liệu, tài liệu tham khảo ................................................... 9

8. Bố cục của luận văn................................................................................. 9

CHƢƠNG 1 ........................................................ Error! Bookmark not defined.

TỔNG QUAN VỀ CỤC HỒ SƠ NGHIỆP VỤ CẢNH SÁT ............... Error!

Bookmark not defined.

VÀ TÀI LIỆU LƢU TRỮ NGHIỆP VỤ CẢNH SÁT . Error! Bookmark not

defined.

1.1. Khái quát về Cục Hồ sơ Nghiệp vụ Cảnh sát .... Error! Bookmark not

defined.

1.1.1. Sơ lược lịch sử hình thành .............. Error! Bookmark not defined.

1.1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn ................... Error! Bookmark not defined.

1.1.3. Cơ cấu, tổ chức ................................. Error! Bookmark not defined.

1.2. Thành phần, khối lƣợng và ý nghĩa của tài liệu lƣu trữ nghiệp vụ

cảnh sát tại Cục Hồ sơ Nghiệp vụ Cảnh sát Error! Bookmark not defined.

1.2.1. Khái niệm, thành phần hồ sơ, tài liệu nghiệp vụ cảnh sát .. Error!

Bookmark not defined.

1.2.1.1. Khái niệm hồ sơ, tài liệu nghiệp vụ cảnh sát Error! Bookmark

not defined.

1.2.1.2. Thành phần hồ sơ, tài liệu nghiệp vụ cảnh sát ............... Error!

Bookmark not defined.

1.2.2. Thành phần, khối lượng và ý nghĩa của tài liệu lưu trữ nghiệp

vụ cảnh sát tại Cục Hồ sơ Nghiệp vụ Cảnh sát ...... Error! Bookmark not

defined.

1.2.2.1. Thành phần và khối lượng ....... Error! Bookmark not defined.

1.2.2.2. Ý nghĩa của tài liệu lưu trữ nghiệp vụ cảnh sát .............. Error!

Bookmark not defined.

CHƢƠNG 2 ........................................................ Error! Bookmark not defined.

TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KHOA HỌC TÀI LIỆU....... Error! Bookmark not

defined.

TẠI CỤC HỒ SƠ NGHIỆP VỤ CẢNH SÁT . Error! Bookmark not defined.

2.1. Các văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn về công tác lƣu trữ tài liệu nghiệp

vụ cảnh sát...................................................... Error! Bookmark not defined.

2

2.1.1. Các văn bản quy định và hướng dẫn về công tác hồ sơ, tàng thư

nghiệp vụ cảnh sát ...................................... Error! Bookmark not defined.

2.1.2. Các văn bản hướng dẫn về công tác hồ sơ nghiệp vụ .......... Error!

Bookmark not defined.

2.1.3. Các văn bản hướng dẫn về công tác tàng thư nghiệp vụ ..... Error!

Bookmark not defined.

2.2. Tình hình tổ chức khoa học tài liệu lƣu trữ nghiệp vụ cảnh sát tại

Cục Hồ sơ Nghiệp vụ Cảnh sát .................... Error! Bookmark not defined.

2.2.1. Tổ chức hệ thống tàng thư .............. Error! Bookmark not defined.

2.2.1.1. Tàng thư căn cước can phạm và một số người vi phạm pháp

luật khác (gọi tắt là tàng thư căn cước can phạm) ... Error! Bookmark

not defined.

2.2.1.2. Tàng thư căn cước chế độ cũ ... Error! Bookmark not defined.

2.2.1.3. Tàng thư thẻ hồ sơ, vụ việc, đối tượng, cộng tác viên bí mật,

hộp thư bí mật ....................................... Error! Bookmark not defined.

2.2.1.4. Tàng thư hồ sơ nghiệp vụ ......... Error! Bookmark not defined.

2.2.2. Xác định giá trị và thời hạn bảo quản hồ sơ, tài liệu ........... Error!

Bookmark not defined.

2.2.2.1. Thời hạn bảo quản hồ sơ, tài liệu .......... Error! Bookmark not

defined.

2.2.2.2. Tiêu hủy hồ sơ, tài liệu hết giá trị .......... Error! Bookmark not

defined.

2.2.3. Công cụ tra cứu và thống kê hồ sơ, tài liệu lưu trữ ............. Error!

Bookmark not defined.

2.2.3.1. Công cụ tra cứu ........................ Error! Bookmark not defined.

2.2.3.2. Công cụ thống kê hồ sơ, tài liệu lưu trữ Error! Bookmark not

defined.

CHƢƠNG 3 ........................................................ Error! Bookmark not defined.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ . Error! Bookmark

not defined.

TỔ CHỨC KHOA HỌC TÀI LIỆU ................ Error! Bookmark not defined.

TẠI CỤC HỒ SƠ NGHIỆP VỤ CẢNH SÁT . Error! Bookmark not defined.

3.1. Nhận xét .................................................. Error! Bookmark not defined.

3.1.1. Ưu điểm............................................. Error! Bookmark not defined.

3.1.1.1. Việc ban hành các văn bản chỉ đạo và hướng dẫn ......... Error!

Bookmark not defined.

3.1.1.2. Tổ chức hệ thống tàng thư ....... Error! Bookmark not defined.

3.1.1.3. Xác định giá trị và thời hạn bảo quản hồ sơ, tài liệu ..... Error!

Bookmark not defined.

3.1.1.4. Công cụ tra cứu và thống kê hồ sơ, tài liệu lưu trữ ........ Error!

Bookmark not defined.

3.1.2. Hạn chế ............................................. Error! Bookmark not defined.

3

3.1.2.1. Việc ban hành các văn bản chỉ đạo và hướng dẫn ......... Error!

Bookmark not defined.

3.1.2.2. Tổ chức hệ thống tàng thư ....... Error! Bookmark not defined.

3.1.2.3. Xác định giá trị và thời hạn bảo quản hồ sơ, tài liệu ..... Error!

Bookmark not defined.

3.1.2.4. Công cụ tra cứu và thống kê hồ sơ, tài liệu lưu trữ ........ Error!

Bookmark not defined.

3.2. Giải pháp ................................................. Error! Bookmark not defined.

3.2.1. Nâng cao nhận thức chính trị, kiến thức chuyên môn nghiệp vụ,

khoa học kỹ thuật cho cán bộ, chiến sĩ ..... Error! Bookmark not defined.

3.2.2. Xây dựng kho lưu trữ chuyên dụng Error! Bookmark not defined.

3.2.3. Xây dựng khung phân loại chi tiết tài liệu lưu trữ ............... Error!

Bookmark not defined.

3.2.4. Xây dựng hướng dẫn về xác định giá trị hồ sơ, tài liệu ....... Error!

Bookmark not defined.

3.2.5. Số hóa tài liệu lưu trữ ...................... Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN ........................................................ Error! Bookmark not defined.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 10

PHỤ LỤC ........................................................... Error! Bookmark not defined.

4

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Ngày 19/8/1945, ngày Cách mạng tháng Tám thành công đồng thời

cũng là ngày thành lập lực lượng CAND Việt Nam. Đây là lực lượng nòng

cốt của lực lượng vũ trang nhân dân trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia

và giữ gìn trật tự an toàn xã hội của Nhà nước. Khi chính quyền cách mạng

còn non trẻ, phải đương đầu với những khó khăn thử thách cực kì nghiêm

trọng, vận mệnh quốc gia như đang "ngàn cân treo sợi tóc", lực lượng CAND

dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng là một trong những lực lượng nòng cốt

đấu tranh chống phản cách mạng, đã bảo vệ thành công Đảng và thành quả

cách mạng.

Trong lực lượng Công an Nhân dân chia thành hai lực lượng là “Cảnh

sát Nhân dân” và “An ninh Nhân dân”, thực thi các nhiệm vụ chuyên biệt.

Theo đó lực lượng Cảnh sát nhân dân thực hiện nhiệm vụ giữ gìn trật tự, an

toàn xã hội. Hình ảnh của các chiến sĩ cảnh sát gắn liền với các hoạt động

thường ngày của người dân, của xã hội từ việc trấn áp các cuộc biểu tình, bạo

loạn giữ bình yên cho cuộc sống tới việc tham gia điều khiển giao thông

những nơi ùn tắc, những nút giao thông trọng điểm hay phục vụ công dân

trong các hoạt động hành chính như CMND, hộ khẩu...Hai cuộc kháng chiến

chống Pháp và chống Mỹ gay go và quyết liệt đã tàn phá nặng nề cả về con

người và hệ thống cơ sở vật chất của ta. Để có một Việt Nam như hôm nay,

một Việt Nam được bạn bè quốc tế ghi nhận, lựa chọn là điểm du lịch, là nơi

tổ chức các hội nghị tầm cỡ thế giới và khu vực như APEC, IPU, ASEAN...có

một phần đóng góp không hề nhỏ của lực lượng CAND nói chung trong đó có

lực lượng Cảnh sát nhân dân. Bởi lẽ, sự mở cửa hội nhập của Việt Nam luôn

đi kèm với sự ổn định về chính trị, đó là điều không phải quốc gia nào cũng

làm được. Chính các chiến sĩ cảnh sát, không kể ngày đêm, mưa gió, canh cho

dân chơi, thức cho dân ngủ, nằm vùng cùng nhân dân để bắt tội phạm, có khi

là sự đánh đổi bằng cả máu và nước mắt.

5

Bất kì các nghiệp vụ nào mà các chiến sĩ cảnh sát thực hiện cũng hình

thành nên hồ sơ, tài liệu. Chủ tịch Hồ Chí Minh là người sớm nhận thức được

tầm quan trọng của tài liệu lưu trữ trên phương diện kiến thiết quốc gia. Từ

ngay buổi đầu lập nước, Người đã ra thông đạt số 1C/VP, ngày 03/01/1946

nhắc nhở về việc phải giữ gìn công văn tài liệu để lưu trữ và những viên chức

không tuân lệnh sẽ bị nghiêm trị. Nhưng phải đến năm 1957, Bộ trưởng Trần

Quốc Hoàn mới kí Nghị định 230 thành lập phòng Hồ sơ thuộc Văn phòng Bộ

Công an. Chỉ sau đó một năm, Bộ trưởng đã kí quyết định ban hành Chế độ

công tác hồ sơ, thống kê trong CAND đầu tiên. Đây là thời điểm đánh dấu các

hoạt động quản lý và nghiệp vụ lưu trữ trong lực lượng bắt đầu đi vào nề nếp,

tài liệu lưu trữ bắt đầu được tổ chức khoa học.

Tổ chức khoa học tài liệu là một khái niệm rộng, bao hàm nhiều nội

dung nghiệp vụ lưu trữ như: phân loại tài liệu, xác định giá trị tài liệu, xây

dựng công cụ tra cứu và thống kê tài liệu. Trải qua quá trình hình thành và

phát triển gần 60 năm qua, công tác lưu trữ tài liệu nghiệp vụ cảnh sát nói

chung và công tác tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ nghiệp vụ cảnh sát nói

riêng đã đạt được những bước tiến đáng kể và có những đóng góp thiết thực

và to lớn cho công tác giữ gìn trật tự an toàn xã hội của lực lượng. Vì là tài

liệu chuyên môn nên công tác tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ nghiệp vụ

cảnh sát có nhiều điểm khác biệt với công tác tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ

hành chính nhà nước và các tài liệu lưu trữ chuyên môn khác. Bên cạnh

những thành tựu đã đạt được, hiện nay công tác tổ chức khoa học tài liệu lưu

trữ nghiệp vụ trong lực lượng Cảnh sát nói chung và ở Cục Hồ sơ Nghiệp vụ

Cảnh sát (C53) nói riêng vẫn còn những điểm cần khắc phục và phát triển hơn

nữa để công tác hồ sơ, thống kê nghiệp vụ thực sự là công cụ hữu hiệu của

các hoạt động nghiệp vụ cơ bản.

Hiện có rất nhiều đề tài, bài viết nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả

của việc tổ chức khoa học tài liệu tại các cơ quan bởi hầu hết các cơ quan đều

có những khó khăn, hạn chế nhất định. Tuy nhiên, qua quá trình khảo sát,

chúng tôi nhận thấy không có nhiều đề tài nghiên cứu đối tượng là tài liệu

6

nghiệp vụ cảnh sát. Tài liệu nghiệp vụ cảnh sát nói riêng hay tài liệu hình

thành trong hoạt động của ngành Công an nói chung là một bộ phận không

thể tách rời của Phông Lưu trữ Quốc gia Việt Nam. Do đó chúng tôi chọn vấn

đề: "Tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ nghiệp vụ cảnh sát tại Cục Hồ sơ

Nghiệp vụ Cảnh sát" làm đề tài luận văn của mình. Thông qua đề tài này

giúp người đọc tiếp cận một cách gián tiếp và có hệ thống với thực trạng thực

hiện các nghiệp vụ lưu trữ tại Cục. Những kiến thức này cũng có ý nghĩa vô

cùng quan trọng đối với bản thân chúng tôi trong công tác giảng dạy và

nghiên cứu tại Trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND.

2. Mục tiêu của đề tài

Đề tài được tiến hành nhằm thực hiện một số mục tiêu như sau:

- Khảo sát và phân tích tình hình tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ

nghiệp vụ cảnh sát tại Cục Hồ sơ nghiệp vụ cảnh sát.

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tổ chức khoa học

tài liệu, góp phần tăng hiệu quả khai thác sử dụng tài liệu nghiệp vụ cảnh sát

tại Cục Hồ sơ nghiệp vụ cảnh sát.

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

Về đối tƣợng nghiên cứu

- Tài liệu lưu trữ bằng giấy tại Cục Hồ sơ Nghiệp vụ Cảnh sát.

- Các nghiệp vụ lưu trữ liên quan đến công tác tổ chức khoa học tài liệu

trong hoạt động của Cục Hồ sơ nghiệp vụ Cảnh sát như: Tổ chức hệ thống

tàng thư, Xác định giá trị và thời hạn bảo quản hồ sơ, tài liệu, Công cụ tra

cứu và thống kê hồ sơ, tài liệu lưu trữ.

Về phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là việc tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ

nghiệp vụ cảnh sát hiện đang được lưu giữ tại Cục Hồ sơ Nghiệp vụ Cảnh sát.

Tuy nhiên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu tài liệu trên chất liệu giấy, tài liệu

kỹ thuật và tài liệu điện tử không thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài.

7

4. Nhiệm vụ nghiên cứu

Để thực hiện được mục tiêu đã đề ra, chúng tôi xác định những nhiệm

vụ cụ thể mà luận văn cần nghiên cứu như sau:

- Nghiên cứu lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ

chức của Cục Hồ sơ Nghiệp vụ Cảnh sát;

- Khảo sát số lượng, thành phần, nội dung và ý nghĩa của tài liệu lưu

trữ nghiệp vụ cảnh sát đang được bảo quản tại Cục Hồ sơ Nghiệp vụ Cảnh

sát;

- Nghiên cứu các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về công tác lưu trữ tài

liệu lưu trữ nghiệp vụ cảnh sát;

- Đánh giá tình hình tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ nghiệp vụ cảnh

sát tại Cục Hồ sơ Nghiệp vụ cảnh sát.

- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tổ chức khoa học tài

liệu lưu trữ nghiệp vụ cảnh sát tại Cục Hồ sơ Nghiệp vụ cảnh sát.

5. Phƣơng pháp nghiên cứu

Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lê nin, vận dụng

đúng đắn các nguyên tắc của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy

vật lịch sử, chúng tôi đã kết hợp vận dụng các phương pháp như:

- Phương pháp khảo sát kết hợp phương pháp phỏng vấn các cán bộ

làm việc tại Cục để thu thập những thông tin về tình hình tổ chức khoa học tài

liệu của cơ quan.

- Phương pháp hệ thống kết hợp sử dụng phương pháp phân tích, so

sánh, đánh giá những thông tin thu được giúp tác giả có cái nhìn khoa học và

sâu sắc hơn về vấn đề đã đặt ra để từ đó có thể đưa ra những nhận xét xác

đáng và những giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức khoa học

tài liệu lưu trữ nghiệp vụ cảnh sát tại Cục Hồ sơ Nghiệp vụ Cảnh sát.

6. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ ở các cơ quan là vấn đề hết sức quan

trọng, điều này được thể hiện qua việc có rất nhiều nguồn tài liệu nghiên cứu

8

hoặc về tổng thể việc tổ chức khoa học tài liệu hoặc từng khía cạnh của vấn

đề. Qua khảo sát, chúng tôi tổng hợp như sau:

Sách chuyên khảo, giáo trình, bài giảng

- Cuốn "Lí luận và thực tiễn công tác lưu trữ" của nhóm tác giả Đào

Xuân Chúc, Nguyễn Văn Hàm, Vương Đình Quyền và Nguyễn Văn Thâm.

Cuốn sách cung cấp cho người đọc những kiến thức và hiểu biết cơ bản nhất

về các khâu nghiệp vụ của việc tổ chức khoa học tài liệu như: Phân loại; Xác

định giá trị; Công cụ tra cứu và thống kê lưu trữ.

- Cuốn "Giáo trình Lưu trữ" của Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội do

NXB Giao thông vận tải phát hành năm 2006, được biên soạn sửa chữa năm

2009. Giáo trình cung cấp cho người đọc những vấn đề cơ bản về lý luận và

thực tiễn công tác lưu trữ cho loại hình tài liệu hành chính. Giáo trình có cập

nhật những thông tin của các quy định mới và các kết quả nghiên cứu khoa

học về lưu trữ.

Đề tài luận văn, khóa luận tốt nghiệp

Tổ chức khoa học tài liệu là vấn đề được đề cập đến nhiều trong các đề

tài luận văn và khóa luận tốt nghiệp như:

+ Luận văn: "Tổ chức khoa học tài liệu phông lưu trữ Đảng ủy khối

dân chính Đảng tỉnh Nam Định" - Nguyễn Thị Hải Linh; "Tổ chức khoa học

tài liệu lưu trữ của Liên đoàn lao động tỉnh, thành phố" - Hồ Anh Tú; "Tổ

chức khoa học tài liệu tại trung tâm lưu trữ Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ" -

Bùi Thị Thu Hà; "Sưu tầm, thu thập và tổ chức khoa học tài liệu các phông

lưu trữ Tổng bí thư tại kho lưu trữ Trung ương Đảng" - Vũ Thị Ngọc Thúy;

"Tổ chức khoa học tài liệu ảnh tại TT LTQG III - Thực trạng và giải pháp" -

Nguyễn Minh Sơn...

+ Khóa luận tốt nghiệp: "Tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ trắc địa bản

đồ tại Sở Địa chính Hà Nội" - Vũ Thúy Mai; "Tổ chức khoa học tài liệu

phông lưu trữ Quận ủy Đống Đa" - Nguyễn Thị Hồng Hạnh; "Tổ chức khoa

học tài liệu phông lưu trữ Quân khu 3" - Hoàng Thị Huyền; "Tổ chức khoa

học tài liệu tại TT LT Bộ Quốc phòng" - Nguyễn Phúc Hùng...

9

Mặc dù đã có rất nhiều đề tài về tổ chức khoa học tài liệu tại các cơ

quan, đơn vị những chưa có đề tài nào đề cập đến việc tổ chức khoa học tài

liệu hình thành trong hoạt động của ngành Công an đặc biệt là khối tài liệu

nghiệp vụ của ngành. Hiện nay, có khoảng 3 đề tài bao gồm cả khóa luận và

luận văn đề cập đến tài liệu của ngành Công an là: đề tài "Hoàn thiện kĩ thuật

soạn thảo văn bản tại Tổng cục xây dựng lực lượng CAND, Bộ Công an" -

Đàm Thị Lan Anh, đề tài này đề cập đến vấn đề thuộc nội dung công tác văn

thư, “Tổ chức khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ tàng thư thông tin nghiệp vụ

cảnh sát tại Cục Hồ sơ Nghiệp vụ Cảnh sát – Bộ Công an” - Vũ Thị Nga và

đề tài "Tổ chức khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ nghiệp vụ cảnh sát tại Cục

Hồ sơ Nghiệp vụ Cảnh sát - Bộ Công an, phục vụ công tác đấu tranh phòng,

chống tội phạm " - Ngô Kim Phương là các đề tài nghiên cứu về tổ chức khai

thác sử dụng tài liệu là một trong các hoạt động nghiệp vụ lưu trữ nhưng

không thuộc vấn đề tổ chức khoa học tài liệu. Có thể khẳng định, cho đến nay

chưa có đề tài nào nghiên cứu về tình hình tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ

nghiệp vụ cảnh sát tại Cục C53.

Bài viết trên tạp chí khoa học

Ngoài ra, có nhiều bài viết trên báo, tạp chí chuyên ngành về công tác

tổ chức khoa học tài liệu như: "Vài ý kiến về công tác bổ sung tài liệu văn

kiện trong khâu công tác chỉnh lý khoa học kỹ thuật phông lưu trữ ủy ban

hành chính tỉnh" - Nguyễn Văn Hàm; "Xây dựng phương án phân loại tài liệu

phục vụ cho công tác chỉnh lý phông lưu trữ UBND cấp tỉnh" - Lê Hoàng;

"Về việc xây dựng phương án hệ thống hóa hồ sơ tài liệu phông UBND tỉnh" -

Nguyễn Đăng Khải...

Về đối tượng tài liệu lưu trữ của ngành Công an có các bài viết như:

"Phát huy truyền thống vẻ vang, lực lượng Hồ sơ nghiệp vụ Cảnh sát đã hoàn

thành xuất sắc mọi nhiệm vụ trong tình hình mới" - Nguyễn Huy Mạ; "Xây

dựng trung tâm thông tin quốc gia về tội phạm hướng đi tất yếu của lực lượng

Hồ sơ nghiệp vụ Cảnh sát" - Phạm Thế Anh; "Khai thác sử dụng giá trị thông

10

tin tài liệu lưu trữ phục vụ hoạt động quản lý tại Cục Tổ chức cán bộ - Bộ

Công an" - Đàm Thị Lan Anh.

Từ lịch sử nghiên cứu vấn đề trên đây, có thể khẳng định đề tài nghiên

cứu "Tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ nghiệp vụ cảnh sát tại Cục Hồ sơ

Nghiệp vụ Cảnh sát" là hoàn toàn mới, không bị trùng lẫn về phạm vi, đối

tượng nghiên cứu với các đề tài và bài viết khác có liên quan.

7. Các nguồn tƣ liệu, tài liệu tham khảo

Để thực hiện đề tài này, tác giả nghiên cứu, sử dụng những nguồn tư

liệu, tài liệu sau:

- Giáo trình, tài liệu lí luận về khoa học nghiệp vụ lưu trữ;

- Các văn bản quy định về cơ cấu, tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của

Cục Hồ sơ Nghiệp vụ Cảnh sát.

- Các văn bản quy định về công tác lưu trữ tài liệu nghiệp vụ cảnh sát.

- Các luận văn thạc sĩ, các khóa luận tốt nghiệp.

- Các bài viết trên tạp chí.

8. Bố cục của luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Phụ lục, nội dung của Luận văn được

chia thành 3 chương:

Chƣơng 1: Tổng quan về Cục Hồ sơ Nghiệp vụ Cảnh sát và tài liệu

lƣu trữ nghiệp vụ cảnh sát

Chương đầu thực hiện hai nhiệm vụ là: giới thiệu Cục Hồ sơ Nghiệp vụ

Cảnh sát về lịch sử hình thành, cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ, khái quát

về khối lượng, thành phần và ý nghĩa của tài liệu lưu trữ nghiệp vụ cảnh sát

hiện đang được bảo quản tại Cục.

Chƣơng 2: Tình hình tổ chức khoa học tài liệu tại Cục Hồ sơ

Nghiệp vụ Cảnh sát

Chương hai trình bày kết quả nghiên cứu về tổ chức khoa học tài liệu

lưu trữ nghiệp vụ cảnh sát tại Cục. Trong đó, chúng tôi trình bày lần lượt

từng khâu nghiệp vụ như: Tổ chức hệ thống tàng thư, Xác định giá trị và thời

11

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Công an (2008), Các văn bản quy định và hướng dẫn về công tác hồ sơ,

tàng thư thông tin nghiệp vụ cảnh sát, In tại Công ty in Ba Đình, Hà Nội.

2. Bản tin công tác hồ sơ, thống kê nghiệp vụ cảnh sát từ năm 2012 đến năm

2015, Cục Hồ sơ Nghiệp vụ Cảnh sát, Bộ Công an.

3. Các báo cáo tổng kết công tác tàng thư nghiệp vụ Cảnh sát từ năm 2009 đến

năm 2013, Cục Hồ sơ Nghiệp vụ Cảnh sát, Bộ Công an.

4. Đào Xuân Chúc, Nguyễn Văn Hàm, Vương Đình Quyền, Nguyễn Văn Thâm

(1990), Lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ, NXB Đại học và Giáo dục

chuyên nghiệp, Hà Nội.

5. Hoàng Thị Hương Giang (2014), Tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ của Viện

Khoa học Địa chất và Khoáng sản thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường, Luận

văn thạc sĩ, Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Bùi Thị Thu Hà (2008), Tổ chức khoa học tài liệu tại trung tâm lưu trữ Ủy ban

nhân dân tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ, Trung tâm Thông tin - Thư viện,

Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Thái Hà (1994), Hãy hiểu đúng "Thời hạn bảo quản của tài liệu", Tạp chí Lưu

trữ Việt Nam, số 2, tr.56-57.

8. Lê Thanh Hùng (2014), Nghiên cứu các giải pháp tổ chức khoa học tài liệu tại

lưu trữ lịch sử Thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ, Trung tâm Thông tin -

Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. Nguyễn Liên Hương (2011), Xác định giá trị tài liệu – nhiệm vụ khó khăn nhất

trong các lưu trữ hiện nay, Tạp chí Văn thư - Lưu trữ Việt Nam, số 10, tr. 13-

15.

10. Hướng dẫn số 3557/HD-C41-C53, ngày 10 tháng 9 năm 2013 của Tổng cục

Cảnh sát phòng chống tội phạm, Bộ Công an quy định chi tiết một số quy

định về công tác hồ sơ nghiệp vụ cảnh sát, Cục Hồ sơ Nghiệp vụ Cảnh sát, Bộ

Công an.

11. Hướng dẫn số 3768/HD-C41-C53, tháng 9 năm 2013 của Tổng cục Cảnh sát

phòng chống tội phạm của Bộ Công an về công tác tàng thư căn cước can

12

phạm và một số người vi phạm pháp luật khác, Cục Hồ sơ Nghiệp vụ Cảnh

sát, Bộ Công an.

12. Dương Văn Khảm (2013), Số hóa tài liệu lưu trữ, Tạp chí Văn thư - Lưu trữ

Việt Nam, số 2, tr. 34-36.

13. Dương Văn Khảm (2014), Ý nghĩa, tác dụng của khung phân loại tài liệu,

http://vtlt.thaibinh.gov.vn/.

14. Nguyễn Hải Kế (2014), Tổ chức khoa học tài liệu tại Lưu trữ Tổng công ty

Hàng Hải Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại

học Quốc gia Hà Nội.

15. Nguyễn Thị Hải Linh (2008), Tổ chức khoa học tài liệu phông lưu trữ Đảng

ủy khối dân chính Đảng cấp tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sĩ, Trung tâm

Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội.

16. Luật Lưu trữ số 01/2011/QH13 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ

nghĩa Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 11 tháng 11 năm

2011, http://vanban.chinhphu.vn

17. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự số 37/2009/QH12 đã

được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp

thứ 5 thông qua ngày 19 tháng 6 năm 2009, http://www.moj.gov.vn

18. Nguyễn Huy Mạ (2012), Phát huy truyền thống vẻ vang lực lượng Hồ sơ

Nghiệp vụ Cảnh sát đã hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ trong tình hình

mới, Tạp chí Văn thư - Lưu trữ Việt Nam, số 3, tr. 23-26.

19. Pháp lệnh số 30/2000/PL-UBTVQH10 của Quốc hội : Pháp lệnh về bảo vệ bí

mật nhà nước, http://vanban.chinhphu.vn

20. Ngô Kim Phương (2014), Tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ nghiệp

vụ cảnh sát tại Cục Hồ sơ Nghiệp vụ Cảnh sát - Bộ Công an phục vụ công tác

đấu tranh phòng, chống tội phạm, Luận văn thạc sĩ, Trung tâm Thông tin -

Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội.

21. Đinh Thúy Quỳnh (2013), Phân loại tài liệu,

http://ngannguyenthi.wordpress.com

13

22. Thông tư số 09/2007/TT-BNV, ngày 26 tháng 11 năm 2007 của Bộ Nội vụ

hướng dẫn về kho lưu trữ chuyên dụng, http://www.moj.gov.vn

23. Thông tư số 18/2013/TT-BCA-C41, ngày 01 tháng 4 năm 2013 của Bộ Công

an, quy định về công tác điều tra cơ bản của lực lượng CSND, Cục Hồ sơ

Nghiệp vụ Cảnh sát, Bộ Công an.

24. Thông tư số 19/2013/TT-BCA-C41, ngày 01 tháng 4 năm 2013 của Bộ Công

an, quy định về công tác sưu tra của lực lượng CSND, Cục Hồ sơ Nghiệp vụ

Cảnh sát, Bộ Công an.

25. Thông tư số 20/2013/TT-BCA-C41, ngày 01 tháng 4 năm 2013 của Bộ Công

an, quy định về công tác xác minh hiềm nghi của lực lượng CSND, Cục Hồ

sơ Nghiệp vụ Cảnh sát, Bộ Công an.

26. Thông tư số 21/2013/TT-BCA-C41, ngày 01 tháng 4 năm 2013 của Bộ Công

an, quy định về công tác đấu tranh chuyên án của lực lượng CSND, Cục Hồ

sơ Nghiệp vụ Cảnh sát, Bộ Công an.

27. Thông tư số 21/2013/TT-BCA-C41, ngày 01 tháng 4 năm 2013 của Bộ Công

an, quy định về công tác xây dựng, sử dụng cộng tác viên bí mật của lực

lượng CSND, Cục Hồ sơ Nghiệp vụ Cảnh sát, Bộ Công an.

28. Thông tư số 32/2013/TT-BCA-C41, ngày 12 tháng 6 năm 2013 của Bộ Công

an quy định chế độ công tác hồ sơ, thống kê nghiệp vụ cảnh sát, Cục Hồ sơ

Nghiệp vụ Cảnh sát, Bộ Công an.

29. Trường Cao đẳng Nội vụ (2009), Giáo trình Lưu trữ, NXB Giao thông vận

tải, Hà Nội.

30. Hồ Anh Tú (2008), Tổ chức khoa học tài liệu của Liên đoàn lao động tỉnh,

thành phố, Luận văn thạc sĩ, Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc

gia Hà Nội.