nhu cẦu viỆc lÀm cỦa ngƢỜi sau cai nghiỆn ma...

22
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ---------------------------- TIÊU THỊ MINH HƢỜNG NHU CẦU VIỆC LÀM CỦA NGƢỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2014

Upload: others

Post on 02-Sep-2019

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

----------------------------

TIÊU THỊ MINH HƢỜNG

NHU CẦU VIỆC LÀM CỦA

NGƢỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC

HÀ NỘI - 2014

ii

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

----------------------------

TIÊU THỊ MINH HƢỜNG

NHU CẦU VIỆC LÀM CỦA

NGƢỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY

Chuyên ngành: Tâm lý học xã hội

Mã số: Thí điểm

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC

1. PGS.TS. Nguyễn Hữu Thụ

2. PGS.TS. Lê Thị Minh Loan

HÀ NỘI - 2014

iii

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các dữ liệu và

kết quả nêu trong Luận án là trung thực, chưa từng được công bố trong bất kỳ công

trình nghiên cứu nào trước đây.

Tác giả luận án

Tiêu Thị Minh Hường

1

MỤC LỤC

MỤC LỤC ................................................................................................................... i

CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN .............................................................. 3

DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................... 4

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ....................................................................... 6

MỞ ĐẦU ................................................................................................................ - 1 -

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHU CẦU, NHU CẦU VIỆC LÀM CỦA

NGƢỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY .................... Error! Bookmark not defined.

1.1. Tổng quan nghiên cứu về nhu cầu, nhu cầu việc làm của ngƣời sau cai

nghiện ma túy ........................................................ Error! Bookmark not defined.

1.2. Lý luận tâm lý học về nhu cầu việc làm của ngƣời sau cai nghiện ma túy

............................................................................... Error! Bookmark not defined.

1.3. Nhƣng yếu tố cơ ban tác động đến nhu cầu việc làm của ngƣời sau cai

nghiện ma túy ........................................................ Error! Bookmark not defined.

1.4. Một số chính sách của Nhà nƣớc và quy định của địa phƣơng về việc làm,

tạo việc làm cho ngƣời sau cai nghiện ma túy ...... Error! Bookmark not defined.

Tiểu kết chƣơng 1...................................................... Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 2. TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not

defined.

2.1. Vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứu .. Error! Bookmark not defined.

2.2. Tổ chức nghiên cứu ....................................... Error! Bookmark not defined.

2.3. Đánh giá mức độ biểu hiện nhu cầu việc làm của ngƣời sau cai nghiện

ma túy ................................................................... Error! Bookmark not defined.

2.4. Các phƣơng pháp nghiên cứu ........................ Error! Bookmark not defined.

2.5. Phƣơng pháp thƣc nghiêm tac đông .............. Error! Bookmark not defined.

Tiểu kết chƣơng 2...................................................... Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN ............. Error! Bookmark not

defined.

3.1. Thực trạng việc làm của ngƣời sau cai nghiện ma túy Error! Bookmark not

defined.

2

3.2. Thực trạng nhu cầu việc làm của ngƣời sau cai nghiện ma túy ............. Error!

Bookmark not defined.

3.3. Đánh giá chung về thực trạng nhu cầu việc làm của ngƣời sau cai nghiện

ma túy.................................................................................................................. 128

3.4. Các yếu tố tác động đến nhu cầu việc làm của ngƣời sau cai nghiện .... Error!

Bookmark not defined.

3.5. Một số biện pháp tâm lý - giáo dục nâng cao nhu cầu việc làm của ngƣời

sau cai nghiện ma túy ............................................ Error! Bookmark not defined.

3.6. Kêt qua thƣc nghiêm tác động nâng cao nhu câu viêc lam cho ngƣơi sau cai

nghiên ma túy ........................................................ Error! Bookmark not defined.

3.7. Phân tích trƣờng hợp điển hình về nhu cầu việc làm của ngƣời sau cai

nghiện ma túy ........................................................ Error! Bookmark not defined.

Tiểu kết chƣơng 3...................................................... Error! Bookmark not defined.

KÊT LUÂN VA KIẾN NGHỊ ................................................................................. 155

1. Kêt luân ............................................................. Error! Bookmark not defined.

2. Kiên nghi ........................................................... Error! Bookmark not defined.

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN

LUẬN ÁN ................................................................. Error! Bookmark not defined.

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... - 5 -

PHỤ LỤC ................................................................................................................ 169

3

CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN

STT Chữ viết tắt Xin đọc là

1 ĐTB Điểm trung bình

2 ĐLC Độ lệch chuẩn

3 BLĐTBXH Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội

4 CPCTNXH Cục Phòng chống tệ nạn xã hội

5 CCPCTNXH Chi cục Phòng chống tệ nạn xã hội

6 NCVL Nhu cầu việc làm

7 NSCN Ngƣời sau cai nghiện ma túy

8 TTCB - GDLĐXH Trung tâm Chữa bệnh - giáo dục lao động xã hội

9 TTQLSCN Trung tâm Quản lý sau cai nghiện ma túy

10 TN Thực nghiệm

4

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Đặc điểm khách thể nghiên cứu ............... Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.2: Đánh giá mức độ biểu hiện nhu cầu việc làm của NSCN ................ Error!

Bookmark not defined.

Bảng 2.3: Hệ số tin cậy alpha của các tiêu chí đo nhu cầu việc làm của ngƣời

sau cai nghiện ............................................................ Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.4: Độ hiệu lực của các tiêu chí đo nhu cầu việc làm của ngƣời

sau cai nghiện ............................................................ Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.5: Hệ số tin cậy alpha của các tiêu chí đo yếu tố ảnh hƣởng đến nhu cầu

việc làm của ngƣời sau cai nghiện ............................ Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.6: Độ hiệu lực của các tiêu chí đo các yếu tố ảnh hƣởng đến nhu cầu

việc làm của ngƣời sau cai nghiện ............................ Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.1: Thực trạng việc làm của ngƣời sau cai nghiện ma túy .. Error! Bookmark

not defined.

Bảng 3.2: Thực trạng việc làm của ngƣời sau cai nghiện thể hiện qua các nhóm

việc làm và việc làm cụ thể ....................................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.3: Nhu cầu việc làm của ngƣời sau cai nghiện thể hiện qua nhận thức về

ý nghĩa, tầm quan trọng của việc làm đối với bản thân .......... Error! Bookmark not

defined.

Bảng 3.4: Nhu cầu việc làm của ngƣời sau cai nghiện thể hiện qua nhận thức về

ý nghĩa, tầm quan trọng của việc làm đối với gia đình ........... Error! Bookmark not

defined.

Bảng 3.5: Nhu cầu việc làm của ngƣời sau cai nghiện thể hiện qua nhận thức về

ý nghĩa, tầm quan trọng của việc làm đối với xã hội Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.6: Tổng hợp nhu cầu việc làm của ngƣời sau cai nghiện thể hiện qua

nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc làm .. Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.7: Nhu cầu việc làm của ngƣời sau cai nghiện thể hiện qua nhận thức về

những điều kiện của bản thân đáp ứng yêu cầu của việc làm . Error! Bookmark not

defined.

5

Bảng 3.8: Nhu cầu việc làm của ngƣời sau cai nghiện thể hiện qua nhận thức về

đặc điểm việc làm ...................................................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.9: Tông hơp nhu cầu việc làm của ngƣời sau cai nghiện thể hiện qua

nhận thức ................................................................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.10: Nhu cầu việc làm thể hiện quan tâm trạng của ngƣời sau cai nghiện

................................................................................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.11: Nhu cầu việc làm thể hiện qua tâm trang ngƣơi sau cai nghiên đang

có việc làm ................................................................ Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.12: Nhu cầu việc làm thể hiện qua tâm trang cua ngƣời sau cai chƣa co

viêc lam ..................................................................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.13: Nhu cầu việc làm của ngƣời sau cai nghiện thể hiện qua hành động

................................................................................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.14: Đánh giá mức độ nhu cầu việc làm của ngƣời sau cai nghiện ....... Error!

Bookmark not defined.

Bảng 3.15: Mƣc đô tác động cua cac yêu tô chủ quan đến nhu cầu việc làm cua

ngƣời sau cai nghiện.................................................. Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.16: Mƣc đô tác động cua cac yêu tô khách quan đến nhu cầu việc làm cua

ngƣời sau cai nghiện.................................................. Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.17: Nhu cầu việc làm của ngƣời sau cai nghiện thể hiện qua nhận thức

trƣớc và sau thực nghiệm .......................................... Error! Bookmark not defined.

6

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1: Nhu cầu việc làm của ngƣời sau cai nghiện thể hiện qua nhận thức

(theo độ tuổi) ............................................................. Error! Bookmark not defined.

Biểu đồ 3.2: Nhu cầu việc làm của ngƣời sau cai nghiện thể hiện qua nhận thức

(theo địa bàn sinh sống) ............................................ Error! Bookmark not defined.

Biểu đồ 3.3: Nhu cầu việc làm của ngƣời sau cai nghiện thể hiện qua nhận thức

(theo điều kiện kinh tế) ............................................. Error! Bookmark not defined.

Biểu đồ 3.4: Nhu cầu việc làm của ngƣời sau cai nghiện thể hiện qua tâm trạng

(theo độ tuổi) ............................................................. Error! Bookmark not defined.

Biểu đồ 3.5: Nhu cầu việc làm của ngƣời sau cai nghiện thể hiện qua tâm trạng

(theo địa bàn sinh sống) ............................................ Error! Bookmark not defined.

Biểu đồ 3.6: Nhu cầu việc làm của ngƣời sau cai nghiện thể hiện qua tâm trạng

(theo điều kiện kinh tế) ............................................. Error! Bookmark not defined.

Biểu đồ 3.7: Nhu cầu việc làm của ngƣời sau cai nghiện thể hiện qua hành động

(theo độ tuổi) ............................................................. Error! Bookmark not defined.

Biểu 3.8: Nhu cầu việc làm của ngƣời sau cai nghiện thể hiện qua hành động

(theo địa bàn sinh sống) ............................................ Error! Bookmark not defined.

Biểu 3.9: Nhu cầu việc làm của ngƣời sau cai nghiện thể hiện qua hành động

(theo điều kiện kinh tế gia đình) ............................... Error! Bookmark not defined.

Sơ đồ 3.1: Mối tƣơng quan giữa các mặt biểu hiện nhu cầu việc làm của ngƣời

sau cai nghiện ............................................................ Error! Bookmark not defined.

- 1 -

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Đƣờng lối mở cửa và hội nhập quốc tế của Việt Nam đã mang lại nhiều

thành tựu hết sức quan trọng về kinh tế, văn hóa và xã hội, tuy nhiên bên cạnh

những mặt tích cực còn xuất hiện mặt trái của nó. Đó là tình hình tội phạm và vấn

đề tệ nạn xã hội, trong đó vấn đề nghiện ma túy có xu hƣớng ngày càng gia tăng và

trở thành vấn nạn gây hậu quả hết sức nghiên trọng. Theo báo cáo điều tra của

CPCTNXH - BLĐTBXH: Năm 2011 cả nƣớc có 149.900 ngƣời nghiện ma túy có

hồ sơ quản lý; gần 50% ngƣời nghiện độ tuổi lao động từ 18-30; 62% tổng số ngƣời

sau cai nghiện không có việc làm... Tỷ lệ tái nghiện ở các địa phƣơng trong cả nƣớc

dao động từ 85%- 95%. Một trong những nguyên nhân đƣợc các chuyên gia, các

cấp quản lý đề cập tới đó là các điều kiện đánh giá, đáp ứng và hỗ trợ NCVL của

NSCN chƣa phù hợp. Vấn đề tái nghiện kéo theo hàng loạt hệ lụy cho bản thân, cho

gia đình NSCN và sự phát triển an ninh, kinh tế, chính trị, xã hội [9].

Trong những năm qua, Đảng và Nhà nƣớc đặc biệt quan tâm đến công tác

cai nghiện ma túy và giải quyết vấn đề liên quan đến NSCN. Mặc dù đang phải

đối mặt với hàng loạt thách thức về giải quyết việc làm trong bối cảnh suy thoái

kinh tế toàn cầu, nhiều chƣơng trình, dự án đào tạo nghề, hỗ trợ vay vốn, giới

thiệu việc làm cho NSCN vẫn đƣợc triển khai. Tuy nhiên, việc đáp ứng, thoả

mãn NCVL còn hạn chế dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp ở NSCN còn cao. Thực trạng

này đã đƣợc một sô công trình nghiên cứu đề cập tới , nhƣng kết quả mới dừng

lại ở mức độ đánh giá định lƣợng.

Vì vậy, Nghiên cứu NCVL của NSCN dƣới góc độ tâm lý học sẽ là cơ sở

thực tiễn quan trọng cho việc xây dựng chính sách hỗ trợ viêc lam c ho NSCN, tạo

điều kiện cho họ tái hoà nhập xã hội và phòng chống tái nghiện hiệu quả. Cho đến

thời điểm hiện tại, ở Việt Nam chƣa có công trình nghiên cứu tâm lý học chuyên

sâu về NCVL của NSCN. Có thể khẳng định, trong bối cảnh Việt Nam đang có

nhiều thử thách với công tác phòng, chống ma túy thì hƣớng nghiên cứu NCVL của

NSCN không chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn cao . Kết

quả nghiên cứu luận án giúp các cơ quan chức năng , các nhà quản lý có thêm cơ sở

- 2 -

thƣc tiên vê NCVL của NSCN, qua đo xây dƣng va phat triên chƣơng trinh viêc lam

cho NSCN, giúp họ tái hoà nhập xã hội. Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi

chọn đề tài: “Nhu cầu việc làm của người sau cai nghiện ma túy”.

2. Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về NCVL của NSCN, các yếu tố ảnh hƣởng

tới NCVL của họ, từ đó, đề xuất một số biện pháp tâm lý - giáo dục, góp phần tăng

cƣờng NCVL của NSCN.

3. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Xây dựng cơ sở lý luận nghiên cứu NCVL, NCVL của NSCN và các yếu tố

ảnh hƣởng đến NCVL của NSCN.

- Khảo sát, đánh giá thực trạng biểu hiện NCVL của NSCN, phân tích rõ các

yếu tố ảnh hƣởng tới thực trạng NCVL của NSCN.

- Đề xuất một số biện pháp tâm lý - giáo dục và tổ chức thực nghiệm nhằm

tăng cƣờng và thoả mãn NCVL của NSCN.

4. Đối tƣợng nghiên cứu

Mức độ biểu hiện NCVL của NSCN, các yếu tố ảnh hƣởng đến NCVL của NSCN

5. Khách thể nghiên cứu

- 250 NSCN của hai tỉnh phía Bắc Việt Nam: Hà Nội, Hải Phòng.

- 05 chuyên gia, cán bộ quản lý các cơ quan chức năng về lĩnh vực nghiện

ma túy.

- 10 cán bộ hỗ trợ trực tiếp NSCN tại cơ sở

- 05 thân nhân của NSCN: ông/ bà/ bố/ mẹ/ anh, chị, em, con…

6. Giả thuyết khoa học

NCVL của NSCN thể hiện qua nhận thức, tâm trạng, hành động của họ và

chịu sự tác động của các yếu tố chủ quan, khách quan, trong đó yếu tố tác động

mạnh nhất đến NCVL là sự nỗ lực, ý chí , kỹ năng tìm kiêm việc làm của NSCN .

Có thể sử dụng các biện pháp tâm lý - giáo dục nhằm tăng cƣờng NCVL và khả

năng thỏa mãn NCVL của NSCN thông qua hoạt động của các Câu lạc bộ “đồng

đẳng” với mục tiêu nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc làm

và đào tạo kỹ năng tìm kiếm việc làm cho NSCN.

- 3 -

7. Phạm vi nghiên cứu

7.1. Khách thể và địa bàn nghiên cứu

- Khách thể nghiên cứu là những ngƣời trƣởng thành từ 18 tuổi - 40 tuổi bao

gồm cả nhóm NSCN trong các TTQLSCN và NSCN đang tái hoà nhập tại cộng

đồng.

- Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại hai thành phố: Hà Nội và Hải Phòng.

7.2. Nội dung nghiên cứu

NCVL của NSCN có liên quan đến nhiều mặt , nhiều khía cạnh khác nhau .

Trong luận án, tác giả tập trung nghiên cứu một số vấn đề sau:

- Thực trạng NCVL của NSCN đƣợc thể hiện qua nhận thức; tâm trạng và

hành động tìm kiếm việc làm cũng nhƣ mức độ biểu hiện NCVL của NSCN.

- Các yếu tố tác động đến NCVL của NSCN. Luận án tập trung phân tích

một số yếu tố chủ quan và khách quan sau: ý chí; trình độ tay nghề, kỹ năng tìm

kiếm việc làm; hứng thú với việc làm, định hƣớng giá trị; sự tác động từ các chính

sách hỗ trợ việc làm của Nhà nƣớc; sự tác động của chính quyền địa phƣơng; sự tác

động từ các trung tâm, các câu lạc bộ “đồng đẳng”; sự tác động từ các doanh nghiệp

sản xuất; sự tác động từ những ngƣời xung quanh.

8. Nguyên tắc phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu

8.1. Các nguyên tắc phương pháp luận

8.1.1. Nguyên tắc hoạt động- nhân cách

Con ngƣời với tƣ cách là một cá nhân, khi sinh ra đã có nhu cầu nhƣng nhu

cầu xã hội của con ngƣời hình thành và phát triển trong quá trình hình thành và phát

triển nhân cách. Vì vậy, khi nghiên cứu nhu cầu của con ngƣời cần phải nghiên cứu

thông qua quá trình hoạt động. Mối quan hệ giữa nhu cầu và hoạt động đƣợc thể hiện

thông qua lƣợc đồ: hoạt động - nhu cầu - hoạt động. Trong lƣợc đồ này không có

điểm tận cùng. Sự nảy sinh, hình thành và phát triển NCVL của NSCN cũng không

nằm ngoài lƣợc đồ đó. NCVL của NSCN hình thành và phát triển trong quá trình

NSCN hoạt động lao động và tƣơng tác với ngƣời khác. NCVL của NSCN hình

thành, phát triển trong quá trình sống nói chung và hoạt động làm việc nói riêng.

- 4 -

8.1.2. Nguyên tắc phát triển

Xuất phát từ nguyên lý chung của chủ nghĩa Mác- Lênin: Mọi sự vật, hiện

tƣợng trong hiện thực khách quan đều vận động không ngừng và vận động theo xu

thế phát triển, nguyên tắc về sự phát triển tâm lý có tầm quan trọng đối với việc

nghiên cứu NCVL của NSCN. Cùng với sự phát triển của cá nhân, nhu cầu của con

ngƣời luôn hình thành và phát triển, khi một nhu cầu nào đó đƣợc thoả mãn tƣơng

đối nó sẽ làm phát triển nhu cầu đó ở mức cao hơn. Vì vậy, khi nghiên cứu NCVL

của NSCN cần nghiên cứu trong tiến trình phát triển của cá nhân NSCN về mọi

phƣơng diện.

8.1.3. Nguyên tắc hệ thống

Xuất phát từ quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về tính thống nhất

của thế giới vật chất, phƣơng pháp tiếp cận hệ thống coi NCVL là chỉnh thể thống

nhất trọn vẹn bao gồm các thành tố cấu thành có mối quan hệ biện chứng thống nhất

với nhau theo một trật tự xác định, sự thay đổi của một thành tố cấu thành sẽ làm

thay đổi cả hệ thống cấu trúc. NCVL của NSCN đƣợc thể hiện ở ba mặt: nhận thức;

tâm trạng và hành động vì vậy cần phân tích mối quan hệ giữa ba thành tố này trong

một cấu trúc tâm lý hoàn chỉnh.

8.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể

8.2.1. Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu

8.2.2. Phương pháp chuyên gia

8.2.3. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

8.3.4. Phương pháp quan sát

8.3.5. Phương pháp phỏng vấn sâu

8.3.6. Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình

8.3.7. Phương pháp thực nghiệm tác động

8.2.8. Phương pháp xử lý kết qủa nghiên cứu bằng thống kê toán học (với sự trợ

giúp của SPSS 16.0)

9. Đóng góp mới của luận án

9.1. Đóng góp về mặt lý luận

Luận án góp phần bổ sung, làm phong phú thêm những vấn đề lý luận tâm lý

học về nhu cầu, về việc làm, NCVL, NCVL của NSCN, các mặt biểu hiện, các yếu

tố chủ quan và khách quan ảnh hƣởng đến NCVL của NSCN.

- 5 -

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Ngô Quỳnh An (2011), “Một số yếu tố ảnh hƣởng tới tự tạo việc làm của thanh

niên Việt Nam”, Tạp chi Kinh tế và phát triển (166), tr. 20-25.

2. Kôvaliov A. G (1972), Tâm lý học cá nhân, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

3. Kôvaliov A. G (1976), Tâm lý học xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

4. Leonchiev A.N (1998), Hoạt động - ý thức - nhân cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

5. Phan Xuân Biên, Hồ Bá Thâm (2004), Tâm lý giáo dục nhân cách cho người

nghiện ma túy, Nxb Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh.

6. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội - Cục Phòng chống tệ nạn xã hội (2006),

Báo cáo điều tra khảo sát công tác dạy nghề tạo việc làm cho người sau cai

nghiện ma túy và đối tượng mãn hạn tù trở về cộng đồng.

7. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội - Cục Phòng chống tệ nạn xã hội (2008),

Nghiên cứu tổng quan vấn đề giới trong nhóm nguy cơ cao (gái mại dâm và

người sử dụng ma túy) trong tiếp cận với cơ hội đào tạo nghề và việc làm tại

thành phố Hà Nội, Báo cáo nghiên cứu hợp tác với Chemonics.

8. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội - Cục Phòng chống tệ nạn xã hội (2011),

Cai nghiện phục hồi và quản lý sau cai nghiện, Nxb Lao động - Xã hội.

9. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội - Cục Phòng chống tệ nạn xã hội

(31/12/2012), Báo cáo tổng kết công tác cai nghiện phục hồi cho người nghiện

ma túy 2012.

10. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội - Cục Phòng chống tệ nạn xã hội (2013),

Đề án: “Đổi mới công tác cai nghiện ma túy ở Việt Nam đến năm 2020”.

11. Chính phủ nƣớc CHXHCNVN (2010), Nghị định 94/2010/NĐ-CP (ngày

9/9/2010): Quy định tổ chức cai nghiện ma túy tại gia đình, cai nghiện ma túy tại

cộng đồng.

12. Doãn Mậu Diệp (2003), “Việc làm cho thanh niên - thách thức toàn cầu và thực

trạng cho Việt Nam”, Tạp chi Lao động và xã hội (206,207, 208), tr.31-33.

13. Nguyễn Hữu Dũng (chủ biên) (2003), Thị trường lao động và định hướng nghề

nghiệp cho thanh niên, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.

- 6 -

14. Nguyễn Anh Dũng (2010), Giải quyết việc làm cho người lao động bị thu hồi đất

trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa vùng trọng điểm kinh tế Trung bộ

(Đề tài cấp bộ), Học viện chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh.

15. Nguyễn Hữu Dũng (1994 – 1995), Luận cứ khoa học cho việc xây dựng chinh

sách giải quyết việc làm ở nước ta khi chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều

thành phần, Đề tài khoa học cấp Nhà nƣớc (KX 04.04), Viện Khoa học xã hội

Việt Nam.

16. Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (1997), Chinh sách về giải quyết việc làm ở

Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Vũ Dũng (chủ biên) (2008), Từ điển Tâm lý học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội.

18. Vũ Dũng (chủ biên) (2012), Việc làm, thu nhập của thanh niên hiện nay, Nxb Từ điển

bách khoa.

19. Nguyễn Hữu Khánh Duy, Nguyễn Văn Khuê, Trist Summerfield (2002), Liệu pháp

giáo dục tâm lý xã hội cho người nghiện ma túy, Tập 3, Tài liệu tập huấn công ty

TNHH và cai nghiện ma túy Thanh Đa, Thành phố Hồ Chí Minh.

20. Đàm Hữu Đắc (2009), Phƣơng hƣớng giải quyết việc làm cho thanh niên đến

năm 2015, Tạp chi Lao động và xã hội (353), tr.10-13

21. Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy (1988), Tâm lý học đại cương,

Nxb Giáo dục, Hà Nội.

22. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công

nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

23. Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập Tâm lý học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội.

24. Phạm Minh Hạc (2003), Một số công trình nghiên cứu Tâm lý học của

Leonchiev, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

25. Phạm Minh Hạc, Lê Đức Phúc (chủ biên) (2004), Một số vấn đề nghiên cứu

nhân cách, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

26. Nguyễn Trung Hải (2013), Quản lý trường hợp với người sử dụng ma túy, Giáo

trình, Nxb Lao động - Xã hội.

27. Nguyễn Hoàng Hiệp (2006), “Việc làm cho thanh niên trong tiến trình CNH,

HĐH đất nƣớc”, Tạp chi Lao động và xã hội (292), tr.11-13

28. Trần Hiệp (2006), Tâm lý học xã hội những vấn đề lý luận, Nxb Khoa học xã

hội, Hà Nội.

- 7 -

29. Hà Thị Bình Hòa (2001), Nhu cầu thông tin của khách thể tuyên truyền, Luận án

Tiến sĩ tâm lý học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội.

30. Nguyễn Phong Hoà, Đặng Ngọc Hùng (chủ biên) (1994), Ma túy và những vấn

đề về công tác kiểm soát ma túy, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

31. Lê Bạch Hồng ( 2007), “Một số giải pháp giải quyết việc làm cho thanh niên giai

đoạn 2007-2010”, Tạp chi Lao động và xã hội (310), tr.5-7

32. Phan Thị Mai Hƣơng ( 2005), Tìm hiểu đặc điểm nhân cách, hoàn cảnh xã hội

của thanh niên nghiện ma túy và mối tương quan giữa chúng, Luận án Tiến sĩ

Tâm lý học, Viện Tâm lý học (Viện Khoa học xã hội VIệt Nam).

33. Koontz H., Odonnell C., Weihrich H (1994), Những vấn đề cốt yếu của quản lý,

Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

34. Đặng Cảnh Khanh, Phạm Bằng (2012), “Một số vấn đề về lao động và việc làm

của thanh niên hiện nay”, Tạp chi Cộng sản (833), tr.57-66.

35. Lê Khanh (2007), Bài giảng Tâm lý học nhân cách, Khoa Tâm lý - Trƣờng Đại

học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

36. Phạm Ngọc Linh (2009), “Bài học thực tiễn qua giải quyết việc làm cho thanh

niên”, Tạp chi Kinh tế và phát triển (144), tr.22-26.

37. Đỗ Long (1990), Tâm lý học xã hội và những ứng dụng, Giáo trình, Nxb Khoa

học xã hội, Hà Nội.

38. Đỗ Long, Vũ Dũng (chủ biên) (2002), Tâm lý nông dân trong thời kỳ đầu phát

triển kinh tế thị trường, Giáo trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

39. Bùi Thị Xuân Mai (2013), Chất gây nghiện và xã hội, Giáo trình, Nxb Lao động

- Xã hội.

40. Bùi Thị Xuân Mai (2013), Tham vấn điều trị nghiện ma túy, Giáo trình, Nxb Lao

động - Xã hội.

41. Nguyễn Thị Tuyết Mai (2008), Nhu cầu bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý của cán

bộ xã, Luận án Tiến sĩ, Viện Tâm lý học (Viện Khoa học xã hội Việt Nam).

42. Nguyễn Hữu Minh, Trần Thị Hồng, Nguyễn Văn Nghị (2011), “Sự thay đổi thái

độ về việc làm và cuộc sống vật chất của thanh niên Việt Nam”, Tạp chi Xã hội

học (2), tr. 21-34.

- 8 -

43. Nguyễn Văn Minh và cộng sự (2004), Các giải pháp tạo việc làm tại cộng đồng

cho người nghiện ma túy, người mại dâm sau khi chữa trị phục hồi (Đề tài cấp

Bộ), Cục phòng chống tệ nạn xã hội - Bộ LĐTB&XH, Hà Nội.

44. Lê Hồng Minh (2007),“ Tổ chức chƣơng trình tƣ vấn hƣớng nghiệp cho thanh

niên sau cai nghiện ở Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chi Khoa học giáo

dục (20), tháng 5, Hà Nội, tr.57-58.

45. Lê Hồng Minh (2010), Tổ chức chương trình tư vấn hướng nghiệp cho thanh

niên sau cai nghiện ở Thành phố Hồ Chi Minh, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục,

ĐHQG Hà Nội.

46. Phan Trọng Ngọ, Nguyễn Đức Hƣởng( 2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý

người, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

47. Trần Nhu, Hồ Bá Thâm (2008), Quản lý, dạy nghề và giáo dục phục hồi nhân

cách cho người sau cai nghiện vấn đề và kinh nghiệm ở Thành phố Hồ Chi

Minh, Nxb Lao động - Xã hội.

48. Đào Thị Oanh (2003), Tâm lý học lao động, Giáo trình, Nxb Đại học Quốc gia

Hà Nội, Hà Nội.

49. Hoàng Phê (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.

50. Quốc Hội nƣớc CHXHCNVN (2000), Luật Phòng, chống ma túy, Nxb Chính trị

quốc gia, Hà Nội.

51. Quốc Hội nƣớc CHXHCNVN, Nghị quyết số 16/2003/QH11 (ngày 17 tháng 6

năm 2003), Về việc thực hiện thi điểm tổ chức quản lý, dạy nghề và giải quyết

việc làm cho người sau cai nghiện ma túy ở Thành phố Hồ Chi Minh và một số

tỉnh, thành phố khác trực thuộc Trung ương.

52. Quốc Hội nƣớc CHXHCNVN (2007), Bộ luật Lao động, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội.

53. Phan Nguyên Thái, Nguyễn văn Buồm (2007), “Vấn đề giải quyết việc làm cho

thanh niên hiện nay”, Tạp chi Quản lý nhà nước (3), tr.28-31

54. Nguyễn Hữu Thụ (2007), Tâm lý học quản trị kinh doanh, Nxb Đại học Quốc gia

Hà Nội.

55. Nguyễn Hữu Thụ (chủ biên) (2013), Nhu cầu và cơ hội việc làm của người nông

dân vùng đô thị hoá ở Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

- 9 -

56. Nguyễn Xuân Thức (chủ biên) (2007), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Sƣ

phạm Hà Nội, Hà Nội.

57. Lã Thị Thu Thủy (2006), Nhu cầu thành đạt nghề nghiệp của tri thức trẻ, Luận

án tiến sĩ Tâm lý học, Viện Tâm lý học (Viện Khoa học xã hội Việt Nam).

58. Mạc Văn Trang (2006), Nghiện ma túy xem xét từ khia cạnh cá nhân, Nxb Phụ

nữ, Hà Nội.

59. Nguyễn Tiệp (2007), “Thực trạng và giải pháp tạo việc làm cho lao động thanh

niên”, Tạp chi Kinh tế và phát triển (124), tr. 15-20.

60. Lê Quang Trung (2007), “Giải pháp giải quyết việc làm cho thanh niên”, Tạp

chi Lao động và xã hội (307), tr.13-16.

61. Lê Quang Trung (2007), “Việc làm cho thanh niên trong quá trình hội nhập và

phát triển”, Tạp chi Lao động và quốc gia (321), tr.7-8.

62. Lê Quang Trung (2008), “Một số vấn đề về việc làm bền vững cho thanh niên”,

Tạp chi Lao động và xã hội (333), tr.11-13.

63. Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2003), Tâm lý học đại

cương, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

64. Nguyễn Xuân Yêm (2001), “Xem xét vấn đề nghiện ma túy, cai nghiện ma túy

dƣới góc độ pháp luật”, Kỷ yếu hội thảo khoa học về công tác cai nghiện phục

hồi cho người nghiện ma túy, Cục Phòng chống tệ nạn xã hội - Bộ Lao động -

Thƣơng binh và Xã hội.

65. Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học hiện đại và phòng ngừa tội phạm, Nxb

Công an nhân dân, Hà Nội.

66. Nguyễn Xuân Yêm, Vũ Quang Vinh (2002), Những vấn đề cơ bản về công tác

phòng, chống ma túy, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội.

67. FHI 360 (2010), Tư vấn điều trị nghiện ma túy, Tài liệu tập huấn, Nxb Văn hoá

thông tin, Hà Nội.

68. Tài liệu đào tạo (2008), Nâng cao trình độ cho cán bộ làm công tác tư vấn ma

túy dự án AD/VIE/ H68, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

69. Trung tâm nghiên cứu và phát triển chính sách - Family Health Internation (FHI360)

(2010), Phân tich thị trường lao động cho người sau cai nghiện ma túy.

70. Trung tâm Từ điển học (1996), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.

- 10 -

71. Trƣờng Đại học Lao động xã hội (2012), Công tác xã hội với những cá nhân có

nhu cầu đặc biệt, Bài giảng dự án CFSI.

72. Trƣờng Đại học Lao động xã hội (2012), Giảm kỳ thị và phân biệt đối xử với

người khuyết tật, người nhiễm HIV, người nghiện ma túy, người mại dâm, Nxb

Lao động - Xã hội, Hà Nội.

73. Viện Nghiên cứu và Phát triển xã hội (2011), Giảm kỳ thị và phân biệt đối xử với

người nghiện ma túy (tài liệu hƣớng dẫn hoạt động), Nxb Thanh niên, Hà Nội.

74. Viện tâm lý học (1999-2000), Tâm lý học nông dân thời kỳ đầu phát triển kinh

tế thị trường, Đề tài nghiên cứu của Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn

quốc gia.

75. Viện tâm lý học (2000-2001), Một số đặc điểm tâm lý nông dân bị thu hồi đất để

xây dựng các khu công nghiệp, Đề tài nghiên cứu của Trung tâm Khoa học xã

hội và nhân văn quốc gia.

Tiếng Anh

76. Anscombe. B (2006), Working with “at risk” young people with alcohol,

inhalant and other drug problems, Printed at Charles Sturt University.

77. Australian Institute of Health and Welfare (2003), Statistics on Drug Use in

Australia 2002, Canberra.

78. Bauld L. Hay. G, McKell J and Carroll C (2010), Problem drug users’

experiences of benefit system, A report of research carried out by the University

of Bath and the University of Glasgow in England.

79. Blankertz, Magura, Staines, Madison, Spinelli, Horowitz, Bali, Guarino, Grandy,

Young (2004), A new work placement model for unemployed methadone

maintenance patients, Substance Use and Misuse.

80. Cebulla A., Heaver C., Smith N., Sutton L. (2004), Durg anh Alcohol use as

barriers to empyment, Centre for Research in Social Policy Loughbough

University.

81. Charney D., Paraherakis., Negrete A., and Gill K. (1998). The impact of

depression on the outcome of addictions treatment, Journal of Substance Abuse

Treatment.

- 11 -

82. Coughey K., Feighan K., Cheney R., & Klein G. (1998). Retention in an

aftercare program for recovering women. Substance Use and Misuse.

83. Coviello D. M., Zanis D.A., Lynch K. (2004), Effectiveness of vocational

problem solving skills on motivation and job seeking actions steps, Substance

Use and Misuse.

84. Dennis M. L., Karuntzos G. T., McDougal G. L., French M. T., Hubbard R. L

(1993), Developing training and employment programs to meet the need of

methadone treatment clients, Evaluation and Program Planning.

85. Dickinson K., Maynard E. S. (1981), The Impact of Supported Work on Ex-

Addicts, Manpower Demonstration Research Corporation, New York.

86. Donna M., Coviello., Zanis D. A., and Lyn K. (2004), Effectiveness of

Vocational Problem-Solving Skills on Motivation and Job-Seeking Action Steps,

University of Pennsylvania Medical Center, Pennsylvania, USA.

87. Dorsett R., Hudson M and McKinnon K. (2007), An exploratory study to assess

evaluation possibilities, Published for the Department for Work and Pensions.

88. Drake, Becker (1996), The indivdual placement and support model of supported

employment, Psychiatric Services.

89. Dubrin A. J. (2001), Leadership Resach Fiding, Practice and skill, N.Y.Random

House.

90. Gold B., Meisler., DuRoss D., Bailey L. (2004), Employment outcomes for hard

to reach persons with chronic and severe substance use disorders receiving

Assertive Community Treatment, Substance Use and Misuse.

91. Gowing L.,Proudfoot H., Henry-Edwards S & Teesson M. (2001), Evidence

supporting treatment: the effectiveness of interventions for illicit drug use,

Australian National Council on Drugs.

92. Kenneth C. B., Lee C. D., Dimon C. J. (2001), A Promising Approach to Welfare

Reform and Substance-Abusing Wome, Columbia University.

93. Kidorf M., Neufeld K., and Brooner R. (2004),Combining Stepped-Care

Approaches with Behavioral Reinforcement to Motivate Employment in Opioid-

Dependent Outpatients, Johns Hopkins University, USA.

94. Klee H., MCHilary Klee L., McLean I and Yavorsky C. (2002), Employing drug

users, Individual and systemic barriers to rehabilitation, Printed by: York

Publishing Services Ltd.

- 12 -

95. Lawless M., Cox G. (1999), Merchant’s Quay Project Residential Programmes,

A Report by the Research Office.

96. Magura S.Staines G.L.Blankertz L. and Madison E.M. (2004), The Effectiveness

of Vocational Services for Substance Users in Treatment, National Development

and Research Institutes, New York, USA.

97. Majesty (2008), Ready to Work, Skilled for Work: Unlocking Britain’s Talent,

The State of the Department for Work and Pensions and the Department for

Innovation, Universities and Skills.

98. Morgenstern J.Woolis D. (2003), “CASAWORKS forFamilies’’ intervention for

substance abusing women on welfare, Evaluation Review.

99. Pavett i L. and Pau los S. (1997), Building an employment and Work focused

assistance system in oregon: challenges and opportunities, Theurban institute.

100. Perkins D. (2007), Improving Employment Participation for Welfare Recipients

Facing Personal Barriers, Cambridge University Press.

101. Reif S., Horgan C. M., Ritter G. A., and Tompkins C. P. (2004),The Impact of

Employment Counseling on Substance User Treatment Participation and

Outcomes, Brandeis University, Waltham, Massachusetts, USA.

102. Remit (2000), Moving on: Education, training and employment for recovering

drug users, Scottish Executive.

103. Shepard., Reif S. (2004), The value of vocational rehabilitation in substance

abuse treatment: a cost-effectiveness framework, Substance Use & Misuse, This

issue.

104. Siegal H. A., Fisher J. A., Rapp R. C., Kelleher C. W., Wagner J. H., O’Brien W.

F., Cole A. (1996), Enhancing substance abuse treatment with case

management:its impact on employment, Substance Abuse Treatment.

105. Simpson (1979), The relatio of time spend in drug abuse treatment to

posttreatment outcome. American Journal of Psychiatry.

106. Simpson., Joe D., Brown B.S. (1997), Treatment retention and follow-up

outcome in the Drug Abuse Treatment Outcome Study (DATOS), Psychology of

Addictive Behaviors.

- 13 -

107. Staines G. L. ( 2004), Efficacy of the Customized Employment Supports Model of

Vocational Rehabilitation for Unemployed Methadone Patients, Institute for

Treatment and Services Research at National Development and Research

Institutes, New York.

108. Sutton L. (2004), Drug and alcohol use as barriers to employment, Centre for

Research in Social Policy Loughborough University.

109. Woolis (1998), Family Works: Substance Abuse Treatment and Welfare Reform,

Public Welfare.

110. Young N. K. (1997), Alcohol and Other Drug Treatment: policy choices in

welfare reform , children and family futures and drug strategies.

111. Young N.K. (1994), Invest in treatment for alcohol and other drug problems: it

pays, National association of state alcohol and drug abuse directors, inc.

112. Zanis D. A., Coviello D., Alterman A. I., Appling S. E. (2001), A community-

based trial of vocational problem-solving to increase employment among

methadone patients, Journal of Substance Treatment.