nội dung 6

37
Nội dung 6 CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

Upload: hallam

Post on 23-Feb-2016

95 views

Category:

Documents


0 download

DESCRIPTION

Nội dung 6. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA. NỘI DUNG. NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ. NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ & TỔNG CẦU. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA./. I. NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ. 1. Khái niệm - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Page 1: Nội dung 6

Nội dung 6

CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

Page 2: Nội dung 6

NỘI DUNG

1. NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ.

2. NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ & TỔNG CẦU.

3. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA./

Page 3: Nội dung 6

I. NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ

1. Khái niệm

Ngân sách chính phủ là một bảng liệt kê một cách có

hệ thống các khoản chi tiêu của Chính phủ và nguồn

thu để thực hiện các khoản chi đó./

THU CHI

Tx

- Tr

Cg

Ig

T G

Page 4: Nội dung 6

Cơ cấu ngân sách thực tế

THU CHI

1. Thu thường xuyên (thuế, phí, lệ phí)2. Thu từ lợi tức cổ phần của nhà nước 3. Thu từ bán hoặc cho thuê tài sản nhà nước4. Bù đắp thâm hụt (vay thuần): viện trợ, lấy tài nguyên dự trữ(Vay thuần = vay mới – trả nợ gốc)

1. Chi thường xuyên2. Chi đầu tư3. Chi chuyển nhượng4. Cho vay thuần = Cho vay mới – Thu nợ gốc

Page 5: Nội dung 6

2. Cán cân ngân sách(B-Budget Balance)

• Cán cân ngân sách Chính phủ là phần chênh

lệch giữa chi tiêu ngân sách và nguồn thu

ngân sách của Chính phủ.

B = G - T

Page 6: Nội dung 6

2. Cán cân ngân sách(B-Budget Balance)

• Khi B > 0 töùc laø G > T boäi chi ngaân saùch hay thaâm huït ngaân saùch (Budget deficit).

• Khi B = 0 töùc laø G = T caân baèng ngaân saùch (Budget equal).

• Khi B < 0 töùc laø G < T boäi thu hoaëc thaëng dö ngaân saùch (butget surplus)./

Page 7: Nội dung 6

2. Cán cân ngân sách(B-Budget Balance)

T , G

Y0

G = G0

T = T 0 + T mY

YCBNS

Bội chi ngân sách

Bội thu ngân sách

Page 8: Nội dung 6

Câu hỏi: Trong 3 trường hợp, ngân sách chính

phủ thường rơi vào trường hợp nào?

Trả lời: Thâm hụt ngân sách.

Ví dụ: Năm 2011 bội chi 4,9% GDP. Năm 2012

dự toán bộ chi 4,8% GDP./

Page 9: Nội dung 6

3. Thâm hụt ngân sách

• Khái niệm: Thâm hụt ngân sách đó là tình trạng

khi chi tiêu của CP > thu của CP.

• Xét theo nguyên nhân có 2 loại thâm hụt NS:• Thâm hụt NS cơ cấu: Thâm hụt do tính toán thu chi của CP.

• Thâm hụt NS chu kỳ: do chu kỳ kinh doanh hay thực trạng

nền kinh tế./

Page 10: Nội dung 6

Biện pháp cho thâm hụt ngân sách

• Chính phủ có thể thay đổi tình trạng thâm hụt

ngân sách bằng 1 trong 3 biện pháp:

1. Thay đổi G

2. Thay đổi T

3. Thay đổi cả G & T.

Câu hỏi: Để giảm tình trạng thâm hụt ngân sách

CP cần làm gì??

Page 11: Nội dung 6

Vấn đề

Khi Chính phủ

Thay đổi G

Thay đổi T

Thay đổi cả G & T.

AD?

và Y?

Page 12: Nội dung 6

II.NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ & TỔNG CẦU

1. Tác động của chi tiêu chính phủ (G)

2. Tác động của thu ngân sách chính phủ (T)

3. Tác động đồng thời của chi tiêu và thu ngân sách chính phủ (G và T)

Page 13: Nội dung 6

1. Tác động của chi tiêu chính phủ (G)

G ↑ (T không đổi) → AD ↑ → Y↑G ↓ (T không đổi) → AD ↓ → Y↓

? Khi G thay đổi AD thay đổi ? Y thay đổi ?

Định lượng bằng số nhân chi tiêu chính phủ kG

Page 14: Nội dung 6

1. Tác động của chi tiêu chính phủ (G)

• Khi G thay đổi 1 lượng ∆G (các yếu tố khác không đổi)

Chi tiêu tự định xã hội sẽ thay đổi: ∆AD0 = ∆G

∆Y = k.∆AD0 → ∆Y = kG. ∆G

Kết luận: kG = k

Page 15: Nội dung 6

2. Tác động của thu ngân sách chính phủ (T)

T = Tx - Tra) Tác động của thuế Tx

b) Tác động của chi chuyển nhượng Tr

Page 16: Nội dung 6

a) Tác động của thuế Tx

• Định lượng: Số nhân của thuế kTx

Tx ↑

Tr = Const→ T↑ → Yd ↓ → C ↓ → AD ↓ → Y ↓

Tx ↓

Tr = Const→ T ↓ → Yd ↑ → C ↑ → AD ↑ → Y ↑

ΔTx.k YΔTx

Yk TxTx

Page 17: Nội dung 6

Định lượng số nhân của thuế kTx

Tx tđ → T tđ → Yd tđ → C tđ → AD tđ → Y tđ

Tx; T = Tx; Yd = -Tx C = Cm.Yd;

Hay C = -Cm.Tx

Khi C = AD AD = -Cm.Tx

mà Y = k.AD Y = -k.Cm.Tx

kTx = Y/Txk.CmkTx

Mà 0< Cm < 1 nên kTx < k (xét trị tuyệt đối).

Page 18: Nội dung 6

a) Tác động của thuế Tx

• Ta đã có kG = k mà kTx < k (xét trị tuyệt đối).

kTx < kG

• Điều đó có nghĩa: Nếu Chính phủ thay đổi thuế (Tx)

và thay đổi chi tiêu (G) với cùng một lượng như nhau

thì tác động của chi tiêu chính phủ sẽ mạnh hơn tác

động của thuế đối với nền kinh tế./

Page 19: Nội dung 6

b) Tác động của chi chuyển nhượng Chính phủ (Tr)

Tr ↑

Tx = Const→ T ↓ → Yd ↑ → C ↑ → AD ↑ → Y ↑

Tr ↓

Tx = Const→ T ↑ → Yd ↓ → C ↓ → AD ↓ → Y ↓

• Định lượng: Số nhân của chi chuyển nhượng kTr

ΔTr.k YΔTr

Yk TrTr

Page 20: Nội dung 6

Định lượng số nhân của chi chuyển nhượng kTr

Chi chuyển nhượng tác động thuận chiều với

tổng cầu và sản lượng cân bằng quốc gia.

Tương tự: Y = k.Cm.Tr kTr = k.Cm

Maø 0< Cm < 1 neân kTr < k hay kTr < kG.

Page 21: Nội dung 6

3. Tác động đồng thời của chi tiêu Chính phủ và thuế ròng

G AD Y : YG > 0

T Yd CADY: YT< 0

Khi thay đổi đồng thời G và T:

Y = YG + YT = k.AD

Hay Y = YG + YTx + YTr

Vôùi YG = k.G

YTx = - k.Cm.Tx

YTr = k.Cm.Tr

Nếu Y > 0 thì Y tăng

Nếu Y < 0 thì Y giảm

Nếu Y = 0 thì Y không đổi.

Page 22: Nội dung 6

VÍ DỤ

• Nếu chính phủ tăng chi tiêu G, và tăng thuế T để tài trợ cho khoản chi tiêu này cùng một lượng là 5 tỉ đồng thì tổng cầu và sản lượng thay đổi thế nào? Biết k = 5 và Cm = 0,7.

Page 23: Nội dung 6

Kết luận• Khi chính phủ tăng thâm hụt ngân sách:

B AD Y

Chính sách tài khóa mở rộng

• Khi chính phủ giảm thâm hụt ngân sách:

B↓ AD↓ Y↓

Chính sách tài khóa thắt chặt

Câu hỏi đặt ra:Khi nào chính phủ sử dụng chính sách tài khóa mở rộng.

Khi nào chính phủ sử dụng chính sách tài khóa thắt chặt.

Page 24: Nội dung 6

III. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

1. Khái niệm: Chính sách tài khóa là những quyết định

của chính phủ đối với việc thay đổi chi tiêu G và

thuế ròng T để điều tiết kinh tế vĩ mô, ổn định nền

kinh tế.

2. Mục tiêu: Nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định nền

kinh tế ở mức sản lượng mục tiêu là Yp.

3. Công cụ: Chi tiêu (G) và thuế ròng (T)./

Page 25: Nội dung 6

4. Các trường hợp áp dụng chính sách tài khóa

• Khi Yt < Yp (nền kinh tế suy thoái)

Chính phủ thực hiện CSTK mở rộng

(G,T) AD Y

• Khi Yt > Yp (nền kinh tế có lạm phát)

Chính phủ thực hiện CSTK thắt chặt

(G,T) AD Y

Page 26: Nội dung 6

5. Các quan điểm về CSTK

a) Chính sách tài khóa chủ quan.

b) Chính sách tài khóa tự động.

Page 27: Nội dung 6

a) Chính sách tài khóa chủ quan

• Quan điểm này cho rằng: Chính phủ nên chủ động tác

động vào nền kinh tế bằng các chính sách tài khóa

(Keynes).

• Cơ sở hoạch định chính sách

Dựa vào thực trạng của nền kinh tế thông qua sản lượng

cân bằng Ye (Yt) so với sản lượng mục tiêu Yp./

Page 28: Nội dung 6

a) Chính sách tài khóa chủ quan

• Khi nền kinh tế suy thoái: để tăng Y Chính phủ cần thực hiện

CSTK mở rộng tức là: - Tăng G, T = const

- Giảm T, G = const

- Tăng G & giảm T

• Khi nền kinh tế có lạm phát: để giảm Y Chính phủ cần thực

hiện CSTK thắt chặt tức là: - Giảm G, T = const

- Tăng T, G = const

- Giảm G & Tăng T

Page 29: Nội dung 6

a) Chính sách tài khóa chủ quan

Định lượng cho chính sách tài khóa

• Nếu chỉ thay đổi G: ∆G = ∆AD = ∆Y/k

= (Yp - Ye)/k

• Nếu chỉ thay đổi T: ∆T = ∆AD/-Cm

• Nếu thay đổi cả G và T:

∆AD = ∆ADG + ∆ADT

∆AD = ∆G + (– Cm.∆T)

Page 30: Nội dung 6

Ví dụMột nền kinh tế có các hàm số:

C = 100 + 0,75Yd X = 100 Yp = 1800

I = 200 + 0,05Y T = 40 + 0,2Y

M = 50 + 0,15Y G = 280 (Đvt: tỷ đồng)

a) Xác định sản lượng cân bằng quốc gia?

b) Xác định chính sách tài khóa mà Chính phủ cần thực hiện để

điều tiết nền kinh tế (định tính và định lượng)?

Page 31: Nội dung 6

Một số khó khăn khi thực hiện chính sách tài khóa chủ quan

• Đòi hỏi phải dự báo đúng biên độ và thời gian kéo dài của chu

kỳ kinh doanh → Việc dự báo đúng là không dễ.

• Phải tính đúng giá trị của số nhân → Không dễ có được số liệu

chính xác.

• Không kịp thời hay các chính sách luôn có độ trễ của nó.

• Việc thực hiện chính sách thuế hoàn toàn không dễ dàng

trong ngắn hạn.

Page 32: Nội dung 6

b) Chính sách tài khóa tự động

• Theo quan điểm này, Chính phủ chỉ cần sử dụng

những nhân tố ổn định tự động là CSTK tự động

được thực hiện.

• Các nhân tố ổn định tự động trong nền kinh tế là:– Thuế thu nhập lũy tiến

– Trợ cấp thất nghiệp

Page 33: Nội dung 6

• Thuế thu nhập lũy tiến: là thuế mà khi thu nhập càng

cao thì thuế suất phải nộp càng cao.

Vd: Thuế thu nhập cá nhân.

• Thuế thu nhập không đổi: là thuế mà khi thu nhập là

bao nhiêu thì thuế suất vẫn không đổi.

Vd: Thuế thu nhập doanh nghiệp.

b) Chính sách tài khóa tự động

Page 34: Nội dung 6

b) Chính sách tài khóa tự động

• Trợ cấp thất nghiệp:

– Không có trợ cấp → Người tiêu dùng sẽ tăng tiết

kiệm → Kinh tế càng suy thoái trầm trọng.

– Có trợ cấp → Người tiêu dùng sẽ không cắt giảm

chi tiêu một cách quá đáng.

Page 35: Nội dung 6

b) Chính sách tài khóa tự động

• Khi kinh tế suy thoái, Y↓, U↑:

Y↓→ Thu nhập giảm → Tx↓ (Thuế thu nhập)

U↑→ Tr↑ (Trợ cấp thất nghiệp)

Tx↓, Tr↑ → Thuế ròng T đã tự động giảm.

• Khi nền kinh tế lạm phát cao, Y↑, U↓:

Y↑→ Thu nhập tăng → Tx↑ (Thuế thu nhập)

U↓→ Tr↓ (Trợ cấp thất nghiệp)

Tx↑, Tr↓ → Thuế ròng T đã tự động tăng.

Page 36: Nội dung 6

Bài 1: Nền kinh tế có các hàm số sau:

C = 170 + 0,75Yd I = 220 + 0,15Y

T = 40 + 0,2Y Yp = 8800

a) Điểm cân bằng là bao nhiêu thì ngân sách cân bằng? NS cân

bằng ở mức bao nhiêu?

b) Nếu tiêu dùng hộ gia đình tăng thêm 20, đầu tư tăng thêm 30,

chính phủ cắt giảm chi tiêu bớt 10. Tìm SLCB mới.

c) Muốn đưa SLCB ở câu b về mức tiềm năng thì Chính phủ

phải thay đổi chi tiêu của mình như thế nào?

d) Nếu chính phủ tăng chi chuyển nhượng 150, đồng thời giảm

thuế 200 thì SLCB mới là bao nhiêu?

Page 37: Nội dung 6

Bài 2: Cho SLCB Y = 1000 Yp = 1180 K=3

a) Nền kinh tế đang suy thoái và thiếu việc làm. Chính phủ

cần phải làm gì trong chi tiêu của mình để đưa sản lượng

thực tế về mức tiềm năng?

b) Biết Cm = 0,75, Chính phủ thực hiện chính sách thuế

như thế nào để đưa sản lượng thực tế về mức tiềm năng?

c) Muốn đưa sản lượng về mức tiềm năng Chính phủ phải

sử dụng chính sách tài chính kết hợp như thế nào?