phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện vneco4

56
1 MC LC MC LC................................................................................................................................ 1 LI MĐẦU.......................................................................................................................... 3 A. TÓM TT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIN ................................ 4 I. Thông tin chung ................................................................................................................. 4 II. Quá trình hình thành và phát trin ................................................................................. 5 III. VthếcaCôngtytrongngành............................................................................................ 6 B. PHÂN TÍCH CU TRÚC TÀI CHÍNH ........................................................................ 7 I. Cơ cấu ngun vn ........................................................................................................... 7 1. Đánh giá khái quát ....................................................................................................... 7 2. Phân tích chi tiết ........................................................................................................ 10 a. Nngn hn/ Tng ngun vn .............................................................................. 10 b. Ndài hn/ Tng ngun vn ................................................................................. 12 c. Vn vay/ Tng ngun vn ..................................................................................... 13 d. Phi trngười bán/ Tng ngun vn ..................................................................... 14 e. Vn chshu/ Tng ngun vn ......................................................................... 14 II. Cơ cấu tài sn ................................................................................................................ 17 1. Đánh giá khái quát ..................................................................................................... 17 2. Phân tích chi tiết ........................................................................................................ 21 a. Tin và khoản tương đương tiền/ Tng tài sn ...................................................... 21 b. Các khoản đầu tư tài chính..................................................................................... 22 c. Hàng tn kho/ Tng tài sn .................................................................................... 23 d. Các khon phi thu/ Tng tài sn........................................................................... 26 e. TSCĐ/ Tổng tài sn ............................................................................................... 28 III. PHÂN TÍCH CÂN BNG TÀI CHÍNH ...................................................................... 30 C. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NVÀ KHNĂNG THANH TOÁN .............. 32 I. Phân tích hình hình công nphi thu, phi tr............................................................. 32

Upload: tu-dinh-huong

Post on 02-Jul-2015

842 views

Category:

Education


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

1

MỤC LỤC

MỤC LỤC ................................................................................................................................ 1

LỜI MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 3

A. TÓM TẮT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ................................ 4

I. Thông tin chung ................................................................................................................. 4

II. Quá trình hình thành và phát triển ................................................................................. 5

III. VịthếcủaCôngtytrongngành............................................................................................ 6

B. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH ........................................................................ 7

I. Cơ cấu nguồn vốn ........................................................................................................... 7

1. Đánh giá khái quát ....................................................................................................... 7

2. Phân tích chi tiết ........................................................................................................ 10

a. Nợ ngắn hạn/ Tổng nguồn vốn .............................................................................. 10

b. Nợ dài hạn/ Tổng nguồn vốn ................................................................................. 12

c. Vốn vay/ Tổng nguồn vốn ..................................................................................... 13

d. Phải trả người bán/ Tổng nguồn vốn ..................................................................... 14

e. Vốn chủ sở hữu/ Tổng nguồn vốn ......................................................................... 14

II. Cơ cấu tài sản ................................................................................................................ 17

1. Đánh giá khái quát ..................................................................................................... 17

2. Phân tích chi tiết ........................................................................................................ 21

a. Tiền và khoản tương đương tiền/ Tổng tài sản ...................................................... 21

b. Các khoản đầu tư tài chính ..................................................................................... 22

c. Hàng tồn kho/ Tổng tài sản .................................................................................... 23

d. Các khoản phải thu/ Tổng tài sản ........................................................................... 26

e. TSCĐ/ Tổng tài sản ............................................................................................... 28

III. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TÀI CHÍNH ...................................................................... 30

C. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN .............. 32

I. Phân tích hình hình công nợ phải thu, phải trả ............................................................. 32

Page 2: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

2

1. Đánh giá khái quát ..................................................................................................... 32

2. Tình hình nợ phải thu ................................................................................................ 32

3. Tình hình nợ phải trả ................................................................................................. 34

II. Phân tích khả năng thanh toán ...................................................................................... 36

1. Đánh giá khái quát ..................................................................................................... 36

a. Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn .......................................................................... 37

b. Khả năng tạo tiền ................................................................................................... 39

c. Chu kỳ vận động của vốn ....................................................................................... 40

d. Khả năng thanh toán nợ dài hạn............................................................................. 41

D. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH .................................................................. 42

I. Đánh giá hiệu quả kinh doanh ...................................................................................... 42

II. Hiệu quả sử dụng tài sản ............................................................................................... 45

1. Hiệu quả sử dụng tài sản chung ................................................................................ 45

2. Hiệu quả sử dụng tài sản thông qua mô hình Dupont ............................................... 46

3. Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn ............................................................................ 48

a. Khái quát ................................................................................................................ 48

b. Các nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ luân chuyển của TSNH .................................. 49

4. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định .............................................................................. 50

IV. Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu ................................................................................ 51

1. Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu chung .................................................................. 51

2. Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu theo mô hình Dopunt .......................................... 52

V. Phân tích hiệu quả kinh doanh cho nhà đầu tư ............................................................. 54

1. Thu nhập của một cổ phiếu (EPS) ............................................................................. 54

2. Chỉ số P/E của cổ phiếu ............................................................................................. 54

3. Tỷ suất chi trả lãi cổ phần ......................................................................................... 54

Page 3: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

3

LỜI MỞ ĐẦU

Tất cả các hoạt động kinh doanh đều ảnh hưởng tới tình hình tài chính của doanh nghiệp,

ngược lại tình hình tài chính tốt hay xấu lại có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình

kinh doanh. Do đó, để phục vụ cho công tác quản lý hoạt động kinh doanh có hiệu quả các

nhà quản trị cần phải thường xuyên tổ chức phân tích tình hình tài chính cho tương lai. Bởi

vì thông qua việc tính toán, phân tích tài chính cho ta biết những điểm mạnh và điểm yếu về

hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như những tiềm năng cần phát huy và

những nhược điểm cần khắc phục. Từ đó các nhà quản lý có thể xác định được nguyên nhân

và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính cũng như tình hình hoạt động

kinh doanh của đơn vị mình trong thời gian tới.

Với một doanh nghiệp hay bất kì tổ chức kinh doanh dù lớn hay nhỏ khi hoạt động đều

mong muốn làm sao hoạt động có hiệu quả thu về lợi nhuận nhiều nhất và đạt được mục tiêu

mà công ty đề ra. Để làm được điều đó đòi hỏi cần có rất nhiều yếu tố cấu thành nên như

vốn, nhân lực, công nghệ v v. Một trong những việc cần làm là phân tích được báo cáo tài

chính của doanh nghiệp.

Phân tích báo cáo tài chính không những cung cấp thông tin quan trọng nhất cho chủ doanh

nghiệp trong việc đánh giá những tiềm lực vốn có của doanh nghiệp, xem xét khả năng và

thế mạnh trong sản xuất kinh doanh mà còn thông qua đó xác định được xu hướng phát triển

của doanh nghiệp, tìm ra những bước đi vững chắc, hiệu quả trong một tương lai gần. Việc

phân tích báo cáo tài chính là một công cụ quan trọng cho công tác quản lí của chủ công ty

nói riêng và hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung. Trong môn học này, em chọn “Công

ty xây dựng điện VNECO4” để làm bài báo cáo của mình.

Trong bài phân tích sẽ nêu rõ ưu điểm và nhược điểm cũng như các thông tin cần thiết của

doanh nghiệp để phục vụ cho các đối tượng bên trong doanh nghiệp cũng như các nhà đầu tư

khác.

Page 4: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

4

A. TÓM TẮT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

I. Thông tin chung

TênCôngty CÔNGTYCỔPHẦNXÂYDỰNGĐIỆNVNECO4

Têngiaodịchđốingo

ại

VNECO4 ELECTRICITY CONSTRUCTION JOINT-

STOCKCOMPANY

Tênviếttắt VNECO4

Địachỉ Số197NguyễnTrườngTộ, TpVinh,TỉnhNghệAn

Điệnthoại +84(0)383531065 Fax:+84(0)383853433

Logo

GiấyCNĐKKD Số2703000185 doSởKếhoạchvàĐầutưtỉnhNghệAncấplầnđầungày 31

tháng 10 năm 2003 và giấy chứng nhận doanh nghiệp

số:2900574674doSởKHĐTNghệAncấpthayđổilần6ngày25tháng7năm

2012.

Vốnđiềulệ 10.280.000.000(Mườitỷhaitrămtámmươitriệu)đồng.

NGÀNH NGHỀ KINH DOANH

Sản xuất bê tông và các sản phẩm từ xi măng và thạch cao

Phá dỡ; bán buôn máy móc; Thiết bị và phụ tùng máy khác; Bán buôn kim loại và quặng

kim loại; Bán buôn vật liệu; Thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng

Vận tải hàng hoá bằng đường bộ; Hoàn thiện công trình xây dựng; Bốc xếp hàng hóa;

Kho bãi và lưu giữ hàng hoá

Cho thuê máy móc thiết bị và đồ dùng hữu hình khác; Xây dựng công trình kỹ thuật dân

dụng khác

Lắp đặt hệ thống cấp thoát nước; Lò sưởi và điều hoà không khí

Gia công cơ khí ; Xử lý và tráng phủ kim loại

Xây dựng công trình công ích; Chuẩn bị mặt bằng; Cho thuê xe có động cơ; Sản xuất máy

chuyên dụng khác; Xây dựng nhà các loại

Page 5: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

5

Dịch vụ lưu trú ngắn ngày; Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động; Lắp đặt

hệ thống xây dựng khác

Kinh doanh bất động sản; Quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu; Chủ sử dụng hoặc đi thuê

Sản xuất các cấu kiện kim loại; Sửa chữa thiết bị điện; Xây dựng công trình đường sắt và

đường bộ;

Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác

Bảo dưỡng sửa chữa ô tô và xe có động cơ khác; Buôn đồ dùng khác cho gia đình

II. Quá trình hình thành và phát triển

CôngtycổphầnxâydựngđiệnVNECO4tiềnthânlàXínghiệpcơđiệnthuộcCôngtyxâylắpđiện3(n

ay làTổngCôngtycổphầnxâydựngđiệnViệtNam)đượcthànhlậptừnăm1989.

Ngaysaungàythànhlập,Xínghiệpbắtđầutriểnkhaingayngànhnghềxâylắpđườngdâyvàtrạmcó

cấpđiệnápđến220kV,giacôngchếtạocộtthépmạkẽmchođườngdâycócấpđiệnápđến220kV

(trongđócócộtvượtsôngGianhcủaĐD220kVVinh-

ĐồngHới),chếtạothànhcôngmộtsốloạiphụkiệnđiệnmàtrướcđâyCôngtyphảinhậpngoạitừLiên

Xôcũ.

Năm2003,thựchiệnchínhsáchcổphầnhóacácdoanhnghiệpcủaNhànướcđểphùhợpvớixu

hướngpháttriểncủanềnkinhtế,Xínghiệpcơđiệnđượcchuyểnđổithànhcôngtycổphầnvớitên

gọiCôngtycổphầnxâylắpđiện3.4theoQuyếtđịnhsố121/2003/QĐ-BCN

ngày11/07/2003củaBộtrưởngBộCôngnghiệplàcôngtythànhviênthuộcCôngtyxâylắpđiện3.

Năm2006,Côngtycổphầnxâylắpđiện3.4đượcđổitênthànhCôngtycổphầnxâydựngđiện

VNECO4.HiệnnayCôngtycóbiênchếđầyđủcácphòngbannghiệpvụquảnlý,cácđộixâylắp

điện,xưởngsảnxuấtcôngnghiệpvàđộixemáythicông.Côngtyđãtuyểndụngvàđàotạođộingũcôn

gnhânkỹthuậtlànhnghềcónhiềukinhnghiệmtrongnghềxâylắpcáccôngtrìnhtảiđiệntrên

khôngcócấpđiệnápđến500kVvàxâylắpcáctrạmbiếnápcócấpđiệnápđến220kV.Côngtyđã

thamgiathicôngxâylắpcáccôngtrìnhĐD500kVBắcNammạch1;mạch2;ĐD500kVPleiku-

PhúLâm,ĐD500kVQuảngNinh-ThườngTín;ĐD500kVSơnLa-HòaBình-

Page 6: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

6

NhoQuan,ĐD500kVSơnLa-HiệpHòa,ĐD220kVTuyênQuang-YênBái;ĐD220kVYênBái-

LàoCaivànhiều côngtrìnhđiệntrọngđiểmkháctrênmọimiềnđấtnước.

Năm2008,từvốnđiềulệbanđầulà5,15tỷđồngCôngtyđãnânglêntrên8,2tỷđồngvàhiệnnay

vốnđiềulệthựcgóplà10,28tỷđồng.SảnxuấtkinhdoanhcủaCôngtyliêntụctăngtrưởngqua

từngnăm,sảnlượng,doanhthuhàngnămđềutăng,nămsaucaohơnnămtrước.

Mặcdầucósựcạnhtranhhếtsứcquyếtliệttrênthịtrườngxâydựngđiện,tuynhiênCôngtyCổphầnxây

dựngđiệnVNECO4cóđủnănglựcvàkinhnghiệmthicôngđểthamgiacáccôngtrình,dựánđiệncócấp

điệnápđến500kVvàthựctếđãchứngminhđượcthươnghiệucủamìnhtrênthịtrườngxâydựngđiệnv

àđãđượccácBanquảnlýdựáncáccôngtrìnhđiệnvàTậpđoànđiệnlực ViệtNamđánhgiácao.

III. VịthếcủaCôngtytrongngành

Quanhiềunămxâydựngvàpháttriển,CôngtycổphầnxâydựngđiệnVNECO4đãtíchlũyđượcnhiều

kinhnghiệmtrongcôngtácthicôngxâydựngcôngtrìnhđiện,côngnghiệpvàdândụng.Côngtyđã

thamgiathicôngxâylắpcáccôngtrìnhĐD500kVBắcNammạch1;mạch2;ĐD500kVPleiku-Phú

Lâm,ĐD500kVQuảngNinh-ThườngTín;ĐD500kVSơnLa-HòaBình-NhoQuan,ĐD500kVSơn

La-HiệpHòa,ĐD220kVTuyênQuang-YênBái,ĐD220kVTuyênQuang-BắcCạn-

TháiNguyên,ĐD220kVVinh-

BảnLã.v.v...UytíncủaCôngtyngàycàngđượcnângcaovàkhẳngđịnh.

Trongnhữngnămqua,Côngtyđượccácngànhchứcnăngđánhgiátốtvềchấtlượngthicôngcông

trình.cungcấpdịchvụ,sảnxuấtsảnphẩm.NhiềucôngtrìnhcủaCôngtythựchiệnđãđivàokhaithác

vàđạthiệuquảcao.CácsảnphẩmdoCôngtycungcấpluônđạtđượcyêucầuchấtlượngcủakhách

hàngvàluôngiữđượcuytínvớikháchhàng.

Tuynhiêndoxu thếxãhộihóathịtrườngxây

dựngđiện,hoạtđộngxâylắpđiệnkhôngcònlàngànhkinh

doanhđộcquyềncủangànhđiệnnênsựcạnhtranhtrongngànhngàycànggaygắt.Cácđốithủcạnh

tranhcủaCôngtykhôngnhữngchỉlànhữngdoanhnghiệpbênngoàinhưCôngtycổphầncôngtrình

Page 7: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

7

ViệtNguyên,CôngtyxâylắpđiệnLongVânmàcònlàcáccôngtytrongTổngCôngtycổphầnxâydự

ng điệnViệtNam.

B. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH

I. Cơ cấu nguồn vốn

1. Đánh giá khái quát

36,131

40,569

40,646

33,000

34,000

35,000

36,000

37,000

38,000

39,000

40,000

41,000

Tổng nguồn vốn

QUY MÔ NGUỒN VỐN

2010

2011

2012

Page 8: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

8

Qui mô nguồn vốn của doanh nghiệp có sự thay đổi lớn giữa năm 2011, 2012 so với năm

2010 - tăng khoản 4,515 triệu.

- Năm 2011, phần tăng chủ yếu do các khoản người mua ứng trước và khoản phải trả

người lao động tăng. Nguyên nhân: 7/2011, VE4 là nhà thầu chính đảm nhận thi công

dự án “ Đường dây 220KV đầu nối Nhà máy thuỷ điện Bản Chát”.

- Năm 2012, nguồn vốn tăng thêm 1 phần do doanh nghiệp đi vay nợ ngắn hạn, tỷ

trọng nợ ngắn hạn năm 2012 tăng gần 6% so với năm 2010. Cụ thể, doanh nghiệp đã

vay 1.452 triệu từ ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam để thanh

toán chi phí phục vụ thi công cho dự án trên.

Giữa năm 2011 và năm 2012 có chênh lệch nguồn vốn không đáng kể.

DN cùng ngành VE4 VE1 VE2

Hệ số nợ (2012) 64.45% 57% 39%

Việc thực hiện dự án vào cuối năm 2011 khiến các khoản nợ phải trả tăng lên. Điều này đã

làm cho hệ số nợ của công ty năm 2012 cao hơn nhiều so và các doanh nghiệp cùng ngành.

61.09

157

63.52

174

64.45

181

0.00

20.00

40.00

60.00

80.00

100.00

120.00

140.00

160.00

180.00

200.00

Hệ số nợ so với tổng NV Hệ số nợ so với vốn

CSH

%

HỆ SỐ NỢ

2010

2011

2012

Page 9: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

9

Mức chênh lệch dao động từ 3.45% đến 35.45%.Tuy nhiên xét dưới góc độ ngành xây dựng,

hệ số nợ của công ty chỉ ở mức trung bình, không phải là quá cao.

Xu hướng: hệ số nợ của doanh nghiệp đang có xu hướng tăng qua các năm 2010 đến 2012.

Nhìn chung, trong cơ cấu nguồn vốn, phải trả người bán và vốn chủ sở hữu chiếm tỉ trọng

cao nhất. Điều này cho thấy tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh chính của công ty là

từ vốn chủ sở hữu và các khoản chiếm dụng được từ khách hàng. Cơ cấu nợ của doanh

nghiệp chủ yếu là các khoản chiếm dụng được, vốn vay ngắn hạn ngân hàng tương đối thấp,

điều đó cho thấy áp lực trả nợ của công ty được giảm bớt vì nợ từ việc chiếm dụng không

đòi hỏi trả trong thời gian ngắn như nợ ngân hàng.

Tóm lại:Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu cao hơn mức bình quân ngành từ 30 – 35% ở năm

2011 và 2012. Hệ số nợ so với tổng nguồn vốn của doanh nghiệp tuy có chênh lệch với công

ty khác nhưng vẫn nằm ở mức bình quân của ngành, được duy trì trong khoảng 60 – 70. Tuy

nhiên doanh nghiệp không nên chiếm dụng vốn của khách hàng quá nhiều, nên thanh toán

một phần để giảm hệ số nợ nhằm củng cố uy tín cho công ty.

DN cùng

ngành VE4 VE1 VE2

Hệ số tài trợ 35.55% 43% 61%

Dựa vào bảng số liệu, công ty VE4 có hệ số tài trợ thấp hơn khá nhiều so với các doanh

nghiệp cùng ngành. Mức chênh lệch cao nhất lên đến gần 35%. Nguyên nhân chính là do

vốn chủ sở hữu của công ty chiếm tỉ trọng thấp (chỉ trong tổng nguồn vốn), có tăng qua

các năm nhưng lượng tăng này không đáng kể.

Xu hướng: Hệ số tài trợ của doanh nghiệp giảm dần qua các năm. Năm 2012 giảm 3.36% so

với năm 2010. Tuy vốn chủ sở hữu tăng (393 triệu VND) nhưng mức độ tăng của vốn chủ sở

hữu ít hơn mức tăng của nợ phải trả (4.122 triệu VND). Tổng nguồn vốn tăng mạnh nhưng

phần lớn dựa vào các khoản nợ dẫn đến hệ số tài trợ bị giảm đi.

Page 10: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

10

Tóm lại, việc hệ số tài trợ có xu hướng giảm và thấp hơn doanh nghiệp cùng ngành sẽ gây

ảnh hưởng đến khả năng tự chủ tài chính của công ty cũng như tạo rào cản trong quyết định

cho vay của ngân hàng khi công ty cần vốn.

2. Phân tích chi tiết

Bảng cơ cấu Nguồn Vốn

2012

...

2010 2011 2012 2010 2011

Số

tiền

Tỷ

trọng

(%)

(%)

(%)

Số

tiền

Tỷ

trọng

Tỷ

trọng

A. NỢ PHẢI TRẢ 22,073 61.09 25,768 63.52 26,195 64.45 4,122 3.36 427 0.93

I. Nợ ngắn hạn 21,144 58.52 25,768 63.52 26,195 64.45 5,051 5.93 427 0.93

Vay và nợ ngắn hạn 1,021 2.83 - - 1,452 3.57 431 0.75 1,452 3.57

Phải trả người bán 8,537 23.63 4,934 12.16 6,826 16.79 1,711 6.83 1,892 4.63

II. Nợ dài hạn 929 2.57 - - - - 929 2.57 - -

Vay và nợ dài hạn 889 2.46 - - - - 889 2.46 - -

Nợ dài hạn khác 40 0.11 - - - - 40 0.11 - -

B. VỐN CSH 14,058 38.91 14,801

14,451 35.55 393 3.36 350 35.6

Vốn đầu tư của CSH 9,046 25.04 10,280 25.34 10,280 25.29 1,234 0.25 0 0.05

Quỹ đầu tư phát triển 1,852 5.13 2,828 6.97 2,828 6.96 976 1.83 0 0.01

Quỹ dự phòng tài chính 94 0.26 248 0.61 383 0.94 289 0.68 135 0.33

LNST chưa phân phối 3,064 8.48 1,444 3.56 959 2.36 2,105 6.12 485 1.20

TỔNG CỘNG NV 36,131

40,569

40,646

4,515

77

a. Nợ ngắn hạn/ Tổng nguồn vốn

VE4 VE1 VE2

Năm 2012 64.45% 47.67% 39%

Page 11: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

11

Nợ ngắn hạn chiếm tỉ trọng khá cao ở các năm (hơn cơ cấu nguồn vốn). Khoản mục này

tăng mạnh vào năm 2011(khoảng 5%) và tiếp tục có xu hướng tăng vào năm 2012.

Ở giai đoạn 2012, khoản phải trả người bán, người mua ứng trước, chi phí phải trả và các

khoản phải trả ngắn hạn khác đều giảm, trong đó có sự giảm mạnh của khoản phải trả người

bán (6.83% so với năm 2010). Tuy nhiên điều đó không làm nợ ngắn hạn giảm, nguyên nhân

chính là do sự tăng mạnh của thuế, khoản mục phải trả người lao động và dự phòng phải trả

ngắn hạn. Trong đó, khoản phải trả người lao động tăng đến 3.709 triệu, dự phòng phải trả

ngắn hạn tăng 2.101 triệu.

Lí do chính khiến khoản phải trả người lao động tăng mạnh:

- Trong giai đoạn này, nhà nước mở rộng xây dựng các dịch vụ công ích, cải thiện

mạng lưới điện – đây cũng là một trong những lĩnh vực chính của công ty. Việc này

tạo điều kiện giúp hoạt động của doanh nghiệp được mở rộng, cần 1 lượng lớn nhân

công và chi phí chi trả cho người lao động cũng tăng theo.

- Công ty tiến hành trả lương cho CNV( công nhân viên) theo 2 kỳ. Kỳ đầu tiên được

trả cấp ứng từ 1.2 đến 1.5 triệu/ người. Kỳ 2 được thanh toán theo quí, tiền lương quí

58.52

63.52

64.45

55

56

57

58

59

60

61

62

63

64

65

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

%

Tỷ trọng nợ ngắn hạn/ Tổng nguồn vốn

Page 12: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

12

này sẽ được nhận vào quí sau, tức tiền lương quí IV sẽ được chi trả vào quí I năm sau.

Chí vì vậy, cuối năm thường tồn đọng số phải trả lớn cho chưa đến hạn công ty thanh

toán lương cho CNV.

- Mặt khác, đối với những công trình mà VE4 giao khoán giá trị khối lượng cho các

đơn vị trực thuộc, khi các đơn vị chưa hoàn thành thì công ty chưa trả hết nguồn quỹ

lương đã lập. Do đó, trên sổ sách sẽ có những thời điểm số dư các khoản phải trả

CNV cao.

Tóm lại:

- Nợ ngắn hạn của doanh nghiệp khi so với các công ty cùng ngành có chênh lệch

nhiều, phần lớn do phải trả người lao động, phải trả người bán. Việc này cho thấy

doanh nghiệp chiếm dụng được một lượng lớn vốn với chi phí thấp. Tuy nhiên, áp lực

trả nợ không nhiều vì các khoản nợ vay ngân hàng chiếm rất thấp và đây là một công

ty xây dựng, nợ ngắn hạn dao động từ 60 -70% không có gì đáng ngại.

- Phải trả người lao động chiếm tỉ trọng cao và tăng nhiều do đặc điểm và các chính

sách trả lương của công ty.

b. Nợ dài hạn/ Tổng nguồn vốn

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

929 0 0

VE4 VE1 VE2

Năm 2012 0% 0.88% 0.15%

Năm 2010, nợ dài hạn là 929 triệu, bao gồm nợ vay dài hạn 889 triệu và trợ cấp mất việc

làm là 40 triệu. Tuy nhiên sang các năm sau, công ty đã thanh toán và không vay thêm

khoản nợ dài hạn nào.

VE4 là công ty xây dựng điện với hai lĩnh vực chính là “Thi công xây lắp đường dây” và

“Thi công xây lắp trạm biến áp”. Công ty cần thiết phải có nhiều loại TSCĐ như: máy phát

Page 13: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

13

hàn, máy ép thuỷ lực, máy tời, máy xiết bu-lông, máy trộn bê tông. Khi cắt giảm các khoản

nợ dài hạn, có thể công ty sử dụng nguồn vốn CSH để tài trợ cho TSCĐ.

Tuy nhiên nếu VE4 dùng nợ ngắn hạn để mua sắm TSCĐ thì công ty đang sử dụng một

chính sách tài trợ mạo hiểm. Tuy giảm được chi phí trả nợ nhưng làm gia tăng áp lực trả nợ

cũng như tiềm tàng nhiều rủi ro.

c. Vốn vay/ Tổng nguồn vốn

VE4 VE1 VE2

Năm 2012 3.57% 27.88% 15.47%

Dựa vào biểu đồ, ta thấy vốn vay chiếm tỉ trọng không lớn trong tổng nguồn vốn. Năm 2011,

doanh nghiệp hoàn toàn không có một khoản vay nào. Năm 2012, vốn vay chỉ chiếm 3.57%

trên tổng nguồn vốn. Vào thời điểm này công ty chỉ vay ngắn hạn 1.452 triệu để thực hiện

dự án Nhà máy thuỷ điện Bản Chát, ngoài ra không có nợ dài hạn.

Năm 2012, vốn vay của doanh nghiệp giảm 1.72%. Tuy khoản vay ngắn hạn tăng 431 triệu

(so với năm 2010) và 1.452 triệu (so với năm 2011) nhưng các khoản vay dài hạn giảm

mạnh xuống mức bằng 0, điều đó đã kéo khoản mục vốn vay đi xuống.

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

71.09

87.84

79.63

38.9136.48

35.55

23.63

12.1616.79

5.29 0 3.57

TỶ TRỌNG CÁC KHOẢN MỤC / TỔNG NGUỒN VỐN

Các khoản mục khác

Vốn CSH/ Tổng NV

Phải trả người bán/ Tổng NV

Vốn vay/ Tổng NV

Page 14: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

14

Nhìn chung, tỉ lệ vốn đi vay thấp nói lên doanh nghiệp ít gặp rủi ro trong việc thanh toán các

khoản nợ vay và chi phí lãi vay cũng không cao. Tuy nhiên, vốn vay quá thấp khiến doanh

nghiệp không được lợi về thuế TNDN.

d. Phải trả người bán/ Tổng nguồn vốn

VE4 VE1 VE2

Năm 2012 16.79% 6.47% 9.96%

Năm 2012, khoản phải trả người bán tuy tăng so với năm 2011 nhưng giảm đến 6.83% so

với năm 2010. Khoản phải trả người bán chiếm tỉ trọng khá cao trong tổng nguồn vốn (đến

16.79%). Điều này cho thấy doanh nghiệp đang tăng cường vốn sử dụng cho các hoạt động

xây lắp và chiếm dụng được một lượng vốn đáng kể của khách hàng.

Khoản nợ chủ yếu của doanh nghiệp thuộc vào các công ty như: Tổng công ty cổ phần xây

dựng điện Việt Nam; Công ty cổ phần xây dựng điện VNECO2; Công ty cổ phần xây dựng

điện VNECO3; Công ty cổ phần xây dựng điện VNECO5.

Các khoản nợ phải trả người bán chủ yếu do công ty thực hiện mua vật liệu xây dựng như

dây, cột, sắt, thép, xi măng của nhà cung cấp nhưng chỉ mới đặt cọc và chưa thanh toán hết.

Tóm lại, được phía khách hàng cho bán chịu nhiều, có thể thấy công ty hoạt động uy tín và

lấy được niềm tin của đối tác. Tuy nhiên, việc nợ người bán làm cho doanh nghiệp không

được hưởng các khoản chiết khấu khác. Doanh nghiệp cần xem xét lại các khoản nợ, có

chính sách chi trả hợp lí để giữ vững uy tín.

e. Vốn chủ sở hữu/ Tổng nguồn vốn

VE4 VE1 VE2

Năm 2012 35.55% 51.44% 60.85%

Page 15: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

15

Năm 2012, vốn chủ sở hữu có tỉ trọng khá thấp trong tổng cơ cấu nguồn vốn. Chênh lệch từ

16% đến 25% so với các công ty cùng ngành. Vốn chủ sở hữu quá thấp sẽ làm cho hệ số tài

trợ của công ty thấp, năng lực tự chủ tài chính đánh giá không cao. Đây là một hạn chế để

ngân hàng ra quyết định cho doanh nghiệp vay vốn.

Trong cơ cấu vốn chủ sở hữu, vốn đầu tư của chủ sở hữu chiếm một phần tương đối lớn và

có xu hướng tăng. Năm 2012, tỉ trọng vốn đầu tư tăng nhẹ mặc dù khoản mục này đúng bằng

với năm 2011 (10.280 triệu), nguyên nhân do sự giảm mạnh của khoản lợi nhuận sau thuế

chưa phân phối (giảm đến 2.105 triệu so với năm 2010 và 485 triệu so với năm 2011).

Nhìn chung, các khoản mục trong vốn chủ sở hữu đều có sự tăng trưởng qua các năm, chỉ

duy nhất lợi nhuận sau thuế chưa phân phối bị giảm đi đáng kể. Nguyên nhân do phần lợi

nhuận trong năm 2011 bị giảm mạnh (khoảng 1.620 triệu), còn toàn bộ lợi nhuận sau thuế

chưa phân phối ở năm 2010 được công ty sử dụng để trích cổ tức (53%), trích quĩ khen

thưởng phúc lợi (5%), trích quĩ đầu tư phát triển (32%) và quĩ dự phòng tài chính (5%).

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

64.35 69.45 71.14

13.17

19.11 19.570.67

1.68 2.6521.8

9.76 6.64

Tỷ trọng các khoản mục trong Vốn CSH

LNST chưa phân phối

Quỹ dự phòng tài chính

Quỹ đầu tư phát triển

Vốn đầu tư của CSH

Page 16: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

16

Kết luận cơ cấu Nguồn vốn

- Tổng nguồn vốn tăng mạnh ở năm 2011 và 2012, chủ yếu do phần tăng của nợ ngắn

hạn, cụ thể là khoản mục vay ngắn hạn, phải trả người lao động và các khoản dự

phòng.

- Việc tăng nhiều nợ ngắn hạn làm cho doanh nghiệp có hệ số nợ cao, hệ số tài trợ bị

giảm xuống thấp hơn mức bình quân của ngành.

+ Những yếu tố này gây ấn tượng không tốt với nhà đầu tư cũng như ngân hàng khi ra

quyết định cho vay.

+ Về phía doanh nghiệp cũng gặp áp lực cao vì phải thường xuyên thu xếp một lượng

tiền tương đối để thanh toán.

- Năm 2011, doanh nghiệp không có bất kì khoản vay ngân hàng nào (dài hạn và ngắn

hạn) vì đã thanh toán tất cả các khoản nợ của năm 2010, vay từ Ngân hàng ngoại

thương Vinh. Đến năm 2012, chỉ vay 1.452 triệu để thanh toán chí phí cho dự án

Đường dây 220KV đầu nối Nhà máy thuỷ điện Bản Chát. Doanh nghiệp đã giảm

thiểu tối đa các khoản vay dài hạn, thực hiện chiếm dụng vốn từ các khoản phải trả

người lao động, phải trả người bán.

+ Về cơ bản, việc tăng vốn chiếm dụng và hạ thấp vay nợ ngân hàng giúp doanh

nghiệp giảm áp lực trong việc thanh toán vì vốn chiếm dụng được không buộc phải

trả hết trong năm như nợ ngân hàng.

+ Tuy nhiên, nếu nợ ngắn hạn từ hoạt động thương mại quá cao thì chi phí sử dụng

vốn không tiết kiệm được nhiều mà ngược lại còn chịu sự tác động tâm lý tới nhà đầu

tư (nợ ngắn hạn cao đi kèm rủi ro thanh toán cao, uy tín của doanh nghiệp giảm dẫn

đến việc khó huy động vốn tiếp theo). Lúc này, chi phí cho 1 đồng vốn vay hoặc

chiếm dụng tăng thêm phải chịu 1 mức chi phí sử dụng vốn cao hơn rất nhiều 1 đồng

vốn hiện tại từ đó cũng kéo chi phí sử dụng vốn bình quân tăng lên. Xét tổng thể cũng

không thể tăng được nhiều.

Do đó, doanh nghiệp không nên cố tình chiếm dụng vốn từ người khác quá nhiều

để tiết kiệm chi phí sử dụng vốn so với việc huy động các khoản nợ dài hạn.

Page 17: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

17

II. Cơ cấu tài sản

1. Đánh giá khái quát

- Nhìn chung, qui mô tổng tài sản có thay đổi vào năm 2011, tăng 4.515 triệu tương

đương 10.94%.Nguyên nhân chính là do sự tăng mạnh của tài sản ngắn hạn.

- Trong cơ cấu tổng tài sản, tài sản ngắn hạn chiếm tỉ trọng tương đối lớn (gần 90% vào

năm 2012) và có xu hướng tăng vào các năm 2011, 2012 (khoảng 6.043 triệu).

0

5,000

10,000

15,000

20,000

25,000

30,000

35,000

40,000

45,000

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

5,655 4,044 4,126

30,476 36,525 36,519

CƠ CẤU TÀI SẢN

TS ngắn hạn

TS dài hạn

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

68.89 77.05 75.64

7.59 3.96 2.543.77 5.75 6.32

CƠ CẤU TÀI SẢN NGẮN HẠN

TSNH khác

Hàng tồn kho

Phải thu ngắn hạn

Đầu tư TC ngắn hạn

Tiền

Page 18: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

18

+ Tài sản ngắn hạn tăng phần lớn là do sự tăng cao của khoản phải thu ngắn hạn

(6.7% so với 2010). Đây cũng là khoản mục có tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu tài sản

ngắn hạn ( chiếm hơn tổng tài sản). Nguyên nhân chính dẫn đến khoản phải thu

ngắn hạn tăng chính là sự tăng trưởng của khoản phải thu khách hàng. Điều nay cho

thấy đồng vốn của doanh nghiệp đang bị chon chân khá lớn.

+ Các khoản khác có tỉ trọng tương đối thấp trong cơ cấu tài sản ngắn hạn (dưới 5%).

Hàng tồn kho, đầu tư tài chính ngắn hạn, tiền và các khoản tương đương tiền đều có

xu hướng giảm qua các năm.

- Ngược lại với tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn chỉ chiếm một phần tương đối nhỏ

trong cơ cấu tài sản (chỉ 10% vào năm 2012) và bị giảm đi dần so với năm 2010.

- Trong tài sản dài hạn, tỉ trọng đầu tư tài chính dài hạn và tài sản cố định tương đương

nhau ở 2012, chênh lệch không đáng kể. Nhưng nhìn chung, tài sản cố định có phần

cao hơn các khoản đầu tư TSDH (từ 4% đến 29%). Khoảng chênh lệch đạt cao nhất

vào năm 2010, khi đó tài sản cố định được đầu tư nhiều nhất và giảm dần qua các

năm làm cho chênh lệch bị thu hẹp.

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

64.6354.71 52.18

35.3745.29 47.82

CƠ CẤU TÀI SẢN DÀI HẠN

Đầu tư TC dài hạn

Tài sản cố định

Page 19: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

19

+ Ở khoản mục tài sản cố định, doanh nghiệp chỉ có tài sản cố định hữu hình.

- Tỉ trọng của khoản mục đầu tư TSDH tăng mạnh vào năm 2011. Tuy trong giai đoạn

này doanh nghiệp chỉ đầu tư tài chính 950 triệu VND, giảm đến 1.050 triệu so với

năm 2010 nhưng tổng tài sản dài hạn bị giảm nhiều nên tỉ trọng của mục này chẳng

những không giảm mà còn tăng 10%.

Tóm lại, doanh nghiệp đang có xu hướng chú trọng đầu tư vào tài sản ngắn hạn và cắt giảm

tài sản dài hạn. Cụ thể là ở năm 2011 và 2012, tổng tài sản tăng lên, nhưng tài sản dài hạn lại

bị giảm 1.611 triệu, chứng tỏ phần tăng chủ yếu phụ thuộc vào tài sản ngắn hạn và cụ thể là

sự tăng mạnh của khoản mục phải thu khách hàng.

Page 20: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

20

2012

...

2010 2011 2012 2010 2011

Số tiền Tỷ

trọng

(%)

(%)

(%)

Số

tiền

Tỷ

trọng

Tỷ

trọng

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 30,476 84.35 36,525 90.03 36,519 89.85 6,043 5.50 6 0.19

I. Tiền và khoản tương đương tiền 565 1.56 1,060 2.61 1,700 4.18 1,135 2.62 640 1.57

1. Tiền 565 1.56 1,060 2.61 700 1.72 135 0.16 360 0.89

II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 910 2.52 262 0.65 472 1.16 438 1.36 210 0.52

1. Đầu tư ngắn hạn 1,774 4.91 1,774 4.37 1,774 4.36 0 0.55 0 0.01

2. Dự phòng giảm giá đầu tư NH 864 2.39 1,511 3.72 1,301 3.20 437 0.81 210 0.52

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 24,892 68.89 31,260 77.05 30,744 75.64 5,852 6.74 516 1.42

1. Phải thu khách hàng 24,230 67.06 29,660 73.11 30,056 73.95 5,826 6.88 396 0.84

2. Trả trước cho người bán 149 0.41 1,042 2.57 152 0.37 3 0.04 890 2.19

5. Các khoản phải thu khác 512 1.42 557 1.37 667 1.64 155 0.22 110 0.27

IV. Hàng tồn kho 2,744 7.59 1,607 3.96 1,034 2.54 1,710 5.05 573 1.42

1. Hàng tồn kho 2,744 7.59 1,607 3.96 1,034 2.54 1,710 5.05 573 1.42

V. Tài sản ngắn hạn khác 1,363 3.77 2,333 5.75 2,568 6.32 1,205 2.55 235 0.57

1. Chi phí trả trước ngắn hạn 100 0.28 152 0.37 187 0.46 87 0.18 35 0.09

5. Tài sản ngắn hạn khác 1,262 3.49 2,181 5.38 2,381 5.86 1,119 2.37 200 0.48

B. TÀI SẢN DÀI HẠN 5,655 15.65 4,044 9.97 4,126 10.15 1,529 5.50 82 0.18

II. Tài sản cố định 3,655 10.12 3,094 7.63 2,951 7.26 704 2.86 143 0.37

1. Tài sản cố định hữu hình 3,655 10.12 3,094 7.63 2,951 7.26 704 2.86 143 0.37

Nguyên giá 8,658 23.96 8,460 20.85 8,714 21.44 56 2.52 254 0.59

Giá trị hao mòn lũy kế 5,003 13.85 5,365 13.22 5,762 14.18 10,765 28.02 11,127 27.40

IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 2,000 5.54 950 2.34 1,175 2.89 825 2.64 225 0.55

3. Đầu tư dài hạn khác 2,500 6.92 2,500 6.16 2,500 6.15 0 0.77 0 0.01

4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính DH 500 1.38 1,550 3.82 1,325 3.26 825 1.88 225 0.56

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 36,131 40,569 40,646 4,515 77

Page 21: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

21

2. Phân tích chi tiết

a. Tiền và khoản tương đương tiền/ Tổng tài sản

Lượng tiền và khoản tương đương tiền có trong doanh nghiệp chiếm tỉ trọng khá thấp. Mức

dao động từ 1.5% đến 2.6%.

Năm 2010, khoản mục này chỉ chiếm 1,56%. Nhưng sau đó tăng mạnh ở năm 2011 và 2012.

- Năm 2012, lượng tiền và các khoản tương đương tiền tăng 1.135 triệu so với năm

2010, và 640 triệu so với năm 2011. Nguyên nhân khiến khoản mục này tăng mạnh

chính là nhu cầu cần tiền của doanh nghiệp trong thời điểm hiện tại.

- Lượng tiền tăng đồng thời vốn vay và hệ số nợ 2012 cũng tăng theo, chứng tỏ doanh

nghiệp thực hiện việc vay nợ của ngân hàng chứ không phải tiền bị ứ đọng. Cụ thể,

năm 2012 VE4 đã vay 1.452 triệu, một phần được dùng để thanh toán cho các chi phí

từ dự án của năm 2011.

- Tiền và các khoản tương đương tiền tăng vào năm 2011 -2012, các tài sản ngắn hạn

khác cũng tăng đáng kể, cho thấy doanh nghiệp đang có kế hoạch tập trung tiền để

đầu tư mua sắm tài sản để phục vụ cho các công trình sắp tới.

VE4 VE1 VE2 VE3

Năm 2012 4.18% 13.5% 0.8% 12.6%

Tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền của công ty VE4 nhìn chung thấp hơn so với

các công ty cùng ngành.

- Nguyên nhân chính là do các công ty khác có lượng tiền mặt quá lớn - là công ty xây

dựng mà dự trữ lượng tiền mặt quá lớn chính là nhược điểm của doanh nghiệp VE1,

VE2. Riêng VNECO4 có lượng tiền mặt tuy thấp nhưng cao hơn trung bình ngành,

vẫn đảm bảo cho khả năng thanh toán tốt.

- Việc tích trữ lượng tiền quá cao, có thể sẽ làm cho đồng vốn nhàn rỗi và lãng phí vốn.

Công ty VE4 cần điều chỉnh khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền cho hợp

lí, vừa đảm bảo cho chỉ tiêu thanh toán nhanh, vừa giúp tăng hiệu quả sử dụng vốn.

Page 22: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

22

b. Các khoản đầu tư tài chính

Công ty đầu tư tài chính ngắn hạn vào 2 mã cổ phiếu là VNE (Tổng công ty cổ phần xây

dựng điện Việt Nam) và VNECO9( Công ty cổ phần xây dựng điện VNECO9). Ngoài ra

năm 2011, công ty gửi ngân hàng khoản tiền 3.500 triệu đồng do chưa cần sử dụng đến.

- Dựa vào biểu đồ ta thấy các khoản đầu tư tài chính giảm mạnh ở 2 năm cuối. Từ 910

triệu xuống còn 262 triệu ở năm 2010 và 472 triệu ở năm 2012.

- Số tiền đầu tư tài chính giảm đồng thời tỷ trọng của khoản mục này trong tổng tài sản

cũng giảm tương đương ( năm 2011 giảm 1.87% và 1.36% ở năm 2012). Nguyên

nhân chính là do sự giảm mạnh của khoản dự phòng đầu tư tài chính ngắn hạn.

Doanh nghiệp đầu tư tài chính dài hạn vào Công ty cổ phần Sông Ba với 2500 cổ phiếu và

số lượng này vẫn giữ nguyên qua các năm

Tuy nhiên tổng giá trị đầu tư tài chính lại có xu hướng giảm ở 2 năm sau, từ 2000 triệu ở

năm 2010 xuống còn 950 triệu (năm 2011) và 1.175 triệu (năm 2012). Nguyên nhân chính là

do sự giảm mạnh của khoản dự phòng đầu tư tài chính dài hạn. Năm 2011 giảm 825 triệu so

với năm 2010.

910

262

472

2000

950

1175

0

500

1000

1500

2000

2500

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH

Ngắn hạn

Dài hạn

Page 23: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

23

- Việc tăng khoảndự phòng đầu tư tài chính trong thời điểm này là hoàn toàn hợp lí.

Nguyên nhân chính vì thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn đó đang lao

dốc, viễn cảnh của các doanh nghiệp Việt Nam cũng như nền kinh tế thế giới đều

không mấy sáng sủa.

- Năm 2012, doanh nghiệp giảm bớt các khoản dự phòng đầu tư nhưng còn hạn chế,

nhìn chung trong giai đoạn đó xu hướng vẫn đang giảm. Thị trường chứng khoán có

chút khởi sắc tuy nhiên không thể nào lấy lại phong độ như những năm 2007 – 2010

và được đánh giá là năm còn nhiều rủi ro tiềm tàng.

Kết luận:

- Các khoản đầu tư tài chính giảm mặc dù số lượng cổ phiếu được giữ nguyên. Nguyên

nhân chính là do khoản dự phòng tăng mạnh. Việc tăng khoản dự phòng trong giai

đoạn 2011 -2012 là đúng đắn, vì đây được cho là giai đoạn tuột dốc và còn tiềm tàng

nhiều rủi ro của thị trường chứng khoán.

- Tuy các khoản đầu tư tài chính trong tổng tài sản chiếm tỉ trọng không cao nhưng

cũng được doanh nghiệp quan tâm và sử dụng các chính sách hợp lí để điều chỉnh.

Công ty đã tăng/ giảm khoản dự phòng đầu tư của mình một cách đúng đắn, phù hợp

với tình hình thị trường trong nước và kinh tế thế giới.

c. Hàng tồn kho/ Tổng tài sản

7.59

3.96 2.545.22

19.8

12.38

0

5

10

15

20

25

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

%

TỶ TRỌNG HÀNG TỒN KHO

VE4

VE1

Page 24: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

24

Nhìn chung, tỷ trọng hàng tồn kho trong giai đoạn trên có xu hướng giảm rõ rệt. Năm 2012,

giảm 5.05% so với năm 2010 – tương đương 1.710 triệu và 1.42% so với năm 2011 – tương

đương 573 triệu.

Hàng tồn kho năm 2012 giảm gần 2/3 so với năm 2010, nguyên nhân là do sự giảm đều của

các yếu tố bên trong mà quan trọng nhất đó là nguyên vật liệu và chi phí SXKD dở dang.

Công cụ, dụng cụ và thành phẩm cũng giảm đồng thời, tuy nhiên phần giảm này không đáng

kể.

- Năm 2010, nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng khá cao (gần 50%) trong khoản mục hàng

tồn kho. Tuy nhiên, yếu tố này giảm dần về số lượng và tỉ trọng ở các năm sau đó.

VE4 là một công ty xây dựng điện với hai ngành chính yếu là “Thi công xây lắp

đường dây” và “Thi công xây lắp trạm biến áp”. Các nguyên vật liệu chính của công

ty thường là: xi măng, sắt thép xây dựng, sắt hình, xà trụ đỡ thiết bị trạm biến áp, bu

lông neo, các bê tong, đá hộc, đá dăm, gạch nung, cột bê tông ly tâm,… chủ yếu dùng

để xây lắp nên các nguyên vật liệu không đa dạng và bị tồn nhiều như ngành xây

dựng (chung cư, cao ốc,…) trong giai đoạn này.

0

500

1000

1500

2000

2500

3000

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

1500

459117

1.185

1.116

882

CƠ CẤU HÀNG TỒN KHO

CP SXKD dở dang

Công cụ - Dụng cụ

Nguyên vật liệu

Page 25: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

25

- Chi phí SXKD dở dang có tỉ trọng tăng lên qua các năm nhưng về số lượng vẫn bị

giảm đáng kể (từ 1.185 triệu còn 882 triệu), chính vì thế đã kéo tỉ trọng hàng tồn kho

xuống mức thấp.

VE4 VE1 VE2

Năm 2012 2.54% 12.38% 18.7%

Xét riêng giai đoạn 2012, tỉ trọng hàng tồn kho của doanh nghiệp có sự chênh lệch rất nhiều

so với các công ty cùng ngành. Thấp hơn VE1 9.84% và VE2 16.2%.

Kết luận:

- Hàng tồn kho giảm rõ rệt ở năm 2011 và 2012 do nguyên vật liệu và chi phí SXKD

dở dang giảm mạnh. Nguyên nhân khách quan là do tình hình ngành xây dựng giai

đoạn đó không mấy khả quan nên doanh nghiệp chú trọng giảm các loại hàng tồn

kho.

- Với tình hình trong thời điểm còn ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế, việc

công ty thực hiện chính sách giảm hàng tồn kho là hoàn toàn đúng đắn, mức hàng tồn

kho thấp có thể giúp doanh nghiệp giảm thiểu các chi phí lưu kho đồng thời thể hiện

với nhà đầu tư về hiệu quả sử dụng đồng vốn của công ty mình.

- Tuy nhiên chỉ nên giảm tới một giới hạn nào đó, đối với trường hợp VE4, lượng hàng

tồn kho quá thấp và liên tục giảm qua các năm có thể dẫn tới trường hợp không đủ

nguyên vật liệu để phục vụ cho các công trình xây lắp khi có hợp đồng.

Page 26: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

26

d. Các khoản phải thu/ Tổng tài sản

Nhìn vào biểu đồ, ta thấy các khoản phải thu chiếm tỉ trọng tương đối lớn trong cơ cấu tổng

tài sản và có xu hướng tăng qua các năm. Năm 2010, khoản phải thu chiếm 68.89%, hơn

phân nửa cơ cấu và tăng 8.81% ở năm 2011, 6.75% trong năm 2012. Khoản mục này so với

công ty VE1 có sự chênh lệch khá lớn nhưng cũng chưa phải xấu vì bản chất đây là công ty

xây dựng, tỉ trọng hàng tồn kho vẫn nằm trong mức bình quân chung của ngành.

68.89

77.5

75.64

59.47

49.15 45.08

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

%

TỶ TRỌNG CÁC KHOẢN PHẢI THU

VE4

VE1

0

5000

10000

15000

20000

25000

30000

35000

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

24.23029.660 30.056

512

557 667

CƠ CẤU CÁC KHOẢN PHẢI THU

Phải thu khác

Trả trước cho người bán

Phải thu khách hàng

Page 27: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

27

Các khoản phải thu có tỉ trọng cao hơn vào năm 2011 là do sự tăng mạnh của khoản mục

phải thu khách hàng (5.430 triệu) và trả trước cho người bán (893 triệu).

- Về khoản mục phải thu của khách hàng tăng cao, nguyên nhân vì:

+ Trong giai đoạn này công ty có nhiều hợp đồng xây dựng với các bên liên quan và

các khách hàng lớn nhưng chưa thu được tiền.

+ Đối với một số hợp đồng đã được hoàn thành nhưng chủ đầu tư vẫn còn giữ lại 5%

giá trị nghiệm thu để bảo hành và 5% giá trị nghiệm thu để chờ quyết toán. Đối với

hai khoản nợ này, chủ đầu tư sẽ giữ lại trong thời gian bảo hành là 1 năm.

+ Khoản phải thu khách hàng bao gồm một số khách hàng chính như sau: Tổng công

ty xây dựng điện Việt Nam; Ban quản lí công trình điện miền Bắc; Ban quan lý công

trình điện miền Trung; Cty TNHH MTV xây lắp điện 4 và một số công ty khác cùng

là công ty con của VNE.

- Về khoản mục trả trước cho người bán:

+ Năm 2011 – 2012, số lượng các hợp đồng xây lắp tăng mạnh, để có được số nguyên

vật liệu, công cụ - dụng cụ đáp ứng cho các công trình tại thời điểm đó, doanh nghiệp

phải mua và thanh toán một phần cho nhà cung cấp nên khoản mục trả trước cho

người bán tăng mạnh.

Ngoài ra, còn có khoản mục phải thu khác, phần lớn là phải thu từ Tổng công ty cổ phần

Xây dựng điện Việt Nam (VNE). Tuy nhiên, yếu tố này chỉ chiếm một phần nhỏ trong cơ

cấu các khoản nợ phải thu.

VE4 VE1 VE2

Năm 2012 75.64% 45% 54%

Nhìn chung, tỷ trọng nợ phải thu của VE4 có chênh lệch lớn với các công ty cùng ngành

(cao hơn VE1 30.64% và VE2 21.64%). Khi nợ phải thu chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài

sản sẽ cho thấy lượng vốn của doanh nghiệp đang bị chiếm dụng nhiều, vòng quay vốn cho

hoạt động kinh doanh giảm xuống thấp. Nhưng bù lại, khi các khoản phải thu tăng sẽ khuyến

Page 28: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

28

khích tăng doanh thu. Cụ thể là doanh thu năm 2011 (38.236 triệu) cao hơn 4.123 triệu so

với năm 2010.

Ngoài ra còn có một số điểm tốt như: công ty không có phát sinh các khoản nợ xấu (nợ khó

đói, nợ quá hạn) nào. Năm 2012, tỷ trọng khoản nợ phải thu giảm nhẹ, có thể công ty đang

áp dụng một số chính sách để thu hồi nợ. Cho thấy việc các khoản phải thu tăng không phải

do sự yếu kém của doanh nghiệp trong quản lí nợ.

Kết luận:

- Các khoản phải thu nói chung, phải thu khách hàng và trả trước cho người bán nói

riêng đều chiếm tỉ trọng tương đối cao, nguyên nhân do đặc thù của ngành xây dựng.

- Công ty có chính sách quản lí nợ tốt vì không phát sinh bất kì khoản nợ khó đòi hay

nợ quá hạn nào.

- Để tránh bị chiếm dụng vốn, thu hồi vốn kịp thời, công ty cần đẩy mạnh thu hồi công

nợ bằng cách xây dựng chính sách chiết khấu thanh toán hợp lí. Việc làm này sẽ giúp

tăng vòng quay vốn cho hoạt động kinh doanh và giảm bớt áp lực về nhu cầu vốn lưu

động. Đối với các khoản phải thu có số dư lớn như Tổng công ty xây dựng điện Việt

Nam, doanh nghiệp cần thực hiện đối chiếu công nợ theo định kỳ để phục vụ cho việc

quản lí và kiểm toán.

e. TSCĐ/ Tổng tài sản

TSCĐ của doanh nghiệp chỉ bao gồm tài sản hữu hình và được khấu hao theo phương pháp

đường thằng. Một số máy móc chính hiện đang được sử dụng trong công ty như: máy phát

hàn, máy ép thuỷ lực 60 tấn, máy đột dập liên hợp, máy tiện, máy bào, máy khoan, máy búa

hơi, máy cắt tôn,…dùng để chế tạo cột thép mạ kẽm và gia công các loại phụ kiện. Ngoài ra

còn có máy tời, máy xiết bu-lông, máy ép thuỷ lực, máy trộn bê tông,… dùng trong việc xây

lắp đường dây và trạm điện.

Page 29: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

29

VE4 VE1 VE2

Năm 2012 7.26% 10.89% 11.4%

Nhìn vào biểu đồ ta thấy TSCĐ của doanh nghiệp có một tỉ trọng thấp (chiếm 7.26% tổng tài

tài sản năm 2012). Khoản mục này còn giảm đều qua các năm, năm 2012 giảm 2.86% so với

năm 2010 đồng thời còn có sự chênh lệch với các công ty cùng ngành (VE1 3.36% và VE2

4.14%). Nguyên nhân chính là do:

- Năm 2011, 2012 doanh nghiệp có tiến hành nhượng bán đi một phần TSCĐ, chủ yếu

là thiết bị và dụng cụ, quản lí.

- Các tài sản hữu hình như: nhà cửa, vật kiến trúc; máy móc thiết bị và phương tiện

truyền dẫn hầu như không có sự thay đổi lớn. Trong giai đoạn trên doanh nghiệp hoàn

toàn không đầu tư thêm về TSCĐ mà giá trị hao mòn ngày càng tăng đã làm cho giá

trị khoản mục này bị giảm xuống.

- Ngoài ra, các công ty VE1 và VE2 đều có các loại tài sản vô hình và chi phí xây dựng

dở dang. Ngược lại, VE4 hoàn toàn không có tài sản vô hình hay chi phí dở dang nào

nên đã tạo ra sự chênh lệch đó.

10.12 7.62 7.26

89.88 92.38 92.74

0

20

40

60

80

100

120

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

%

TỶ TRỌNG TSCĐ

Khoản mục khác

TSCĐ

Page 30: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

30

Nhìn chung, giai đoạn 2011 và 2012 là giai đoạn doanh nghiệp thực hiện công cuộc chuẩn bị

để niêm yết cổ phiếu mình lên sàn, nên tăng cường các loại máy móc, thiết bị cần thiết để

nâng cao chất lượng phục vụ, mở rộng đầu tư.

III. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TÀI CHÍNH

Cân bằng tài chính dưới gốc độ ổn định nguồn tài trợ

VỐN HOẠT ĐỘNG THUẦN 2010 2011 2012

VE4 9,332 10,757 10,324

VE1 20,606 22,229 11,772

VE2 17,021 17,595 17,844

Vốn hoạt động thuần của công ty VNECO4 có giá trị dương cho thấy số nợ ngắn hạn nhỏ

hơn tài sản ngắn hạn hay số tài sản dài hạn thấp hơn nguồn tài trợ thường xuyên. Trong

trường hợp này, nguồn tài trợ thường xuyên của doanh nghiệp không những được sử dụng

để tài trợ cho tài sản dài hạn mà còn tài trợ một phần cho tài sản ngắn hạn. Vì thế, cân bằng

tài chính trong trường hợp này được coi là cân bằng tốt, an toàn và bền vững. Tuy nhiên,

dùng vốn dài hạn để tài trợ cho tài sản ngắn hạn thường kém linh hoạt, TS thế chấp nhiều và

doanh nghiệp phải chịu một khoảng chi phí khá cao.

Công ty VE4 có xu hướng tăng vốn hoạt động thuần. Mức tăng cao nhất là trong năm 2011

với 1,425 triệu, năm 2012 chỉ tăng 992 triệu.

- Vốn hoạt động thuần trong 2 năm sau tăng, phần lớn do sự tăng mạnh của tài sản

ngắn hạn, mục nợ ngắn hạn cũng tăng nhưng lượng tăng thêm vẫn ít hơn so với tài

sản ngắn hạn.

- Năm 2012 tuy tăng so với năm 2010 nhưng lại bị giảm 433 triệu so với năm 2011,

nguyên nhân là do khoản mục tài sản ngắn hạn giảm nhẹ nhưng ngược lại nợ ngắn

hạn tăng mạnh.

- Các công ty cùng ngành hầu như có vốn hoạt động thuần cao hơn VE4 khá nhiều.

Nguyên nhân có sự chênh lệch lớn là do khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp cao

Page 31: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

31

hơn nhiều so với VE1 và VE2. Tuy nhiên điều này không hẳn đã xấu, vì bản chất đây

là các công ty xây dựng, nợ thường cao. Vốn hoạt động thuần của doanh nghiệp vẫn

trên mức bình quân ngành.

Tóm lại:

- VE4 có cân bằng tài chính tốt vì nguồn tài trợ thường xuyên của doanh nghiệp không

những được tài trợ cho tài sản dài hạn mà còn tài trợ một phần cho tài sản ngắn hạn.

- Để đưa vốn hoạt động thuần về trạng thái cân bằng lí tưởng, doanh nghiệp có thể tăng

tài sản dài hạn của mình bằng nguồn tài trợ thường xuyên, qua đó có thể cải thiện

chất lượng phục vụ cho các hợp đồng xây lắp.

Kết luận cơ cấu Tài sản:

Nhìn chung, công ty VE4 có cơ cấu ổn định, cân bằng tài chính ổn định, các chỉ số hầu như

không có chênh lệnh lớn với bình quân của ngành xây dựng. Hàng tồn kho, các khoản dự

phòng trong đầu tư tài chính (dài hạn và ngắn hạn) đều được điều chỉnh tăng, giảm phù hợp

với tình hình kinh tế. Tuy nhiên, còn tồn tại một số điểm đáng chú ý:

- Công ty tồn tại với hai lĩnh vực xây lắp chính, cần nhiều loại máy móc như máy phát

hàn, máy ép thuỷ lực, máy tời, máy xiết bu-lông, máy trộn bê tông. Nhưng TSCĐ

chiếm tỉ trọng khá thấp, doanh nghiệp chưa thực sự chú trọng đến việc đầu tư vào

máy móc thiết bị. Ngoài ra VE4 chỉ có tài sản hữu hình, không có tài sản vô hình.

Công ty cần thiết nâng cao chất lượng phục vụ, khẳng định thương hiệu và tạo chỗ

đứng vững chắc trong ngành xây dựng điện.

- Lượng hàng tồn kho giảm ở năm 2011 và 2012 do tình hình chung của ngành xây

dựng, nhưng ở VE4 khoản mục này quá thấp, có nguy cơ thiếu hụt nếu công ty có

nhiều hợp đồng xây dựng.

- Khoản mục nợ phải thu có tỉ trọng cao cũng là đặc trưng của công ty xây lắp, nhưng

với VE4 khoản phải thu của khách hàng khá cao. Để tránh bị chiếm dụng vốn, công

ty cần đẩy mạnh thu hồi công nợ bằng cách xây dựng chính sách chiết khấu thanh

Page 32: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

32

toán hợp lí nhằm tăng vòng quay vốn cho hoạt động kinh doanh và giảm bớt áp lực về

nhu cầu vốn lưu động. Đối chiếu công nợ định kì với các công ty có số dư khoản phải

thu lớn.

C. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN

I. Phân tích hình hình công nợ phải thu, phải trả

1. Đánh giá khái quát

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

VE4 1.13 1.21 1.17

VE1 1.29 1.01 0.79

VE2 1.22 1.37 1.38

Tỷ lệ nợ phải thu/ nợ phải trả của công ty VNECO4 luôn đạt mốc trên 1, chứng tỏ các khoản

nợ phải thu chiếm tỉ trọng cao hơn các khoản nợ phải trả, doanh nghiệp đang bị chiếm dụng

vốn nhiều hơn các khoản chiếm dụng được, việc này làm cho hiệu quả sử dụng đồng vốn của

doanh nghiệp bị giảm. Trong đó, phần vốn bị chiếm dụng phần lớn là các khoản phải thu của

khách hàng, vốn chiếm dụng được có ba phần chính là phải trả cho người bán, phải trả người

lao động và dự phòng phải trả ngắn hạn.

Nhìn chung, tỉ lệ nợ phải thu/nợ phải trả có xu hướng tăng qua các năm. Năm 2012 tăng 0.07

so với năm 2010 và giảm 0.04 so với năm 2011. Tuy nhiên, phần tăng giảm qua các năm có

biến đổi tương đối thấp.

2. Tình hình nợ phải thu

CHỈ TIÊU

(năm 2012)

Số đầu

năm

Số cuối

năm

Tỷ trọng

ĐN %

Tỷ trọng

CN %

Chênh lệch

+/- %

Phải thu của khách hàng 29.660 30.056 94.88 97.35 396 1.34

Trả trước cho người bán 1.042 152 3.33 0.49 890 85.41

Phải thu khác 557 667 1.78 2.16 110 19.75

Page 33: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

33

Tổng 31.259 30.875 100 100 384 1.23

Qua bảng phân tích trên ta thấy tổng các khoản phải thu cuối năm giảm so với đầu năm 384

triệu đồng, tương ứng 1.23%. Cụ thể khoản trả trước cho người bán giảm 890 triệu, tương

ứng 85.41%; phải thu của khách hàng tăng một khoản tương đối lả 396 triệu. Tuy nhiên

khoản tăng này thấp hơn rất nhiều so vơi khoản giảm Trả trước cho người bán.

Xét riêng trong các khoản phải thu, khoản phải thu người bán chiếm tỉ trọng cao nhất cả thời

điểm đầu năm lẫn cuối năm. Do vậy, doanh nghiệp cần quan tâm đến các khoản phải thu này

kể từ khi kí hợp đồng bán hàng, đến các biện pháp đòi nợ, nhằm giảm bớt vốn bị chiếm

dụng, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh

Tình hình phải thu của khách hàng

VE4

Năm 2010 2011 2012

Số dư bình quân khoản phải thu của khách

hàng

20,161 26,945 29,858

Doanh thu thuần 34,113 38,236 35,138

Số vòng quay nợ phải thu của khách hàng 1.69 1.42 1.18

Số ngày của 1 vòng quay 216 257 310

VE1

Năm 2010 2011 2012

Số dư bình quân khoản phải thu của khách

hàng

23,361 29,360 24,024

Doanh thu thuần 40,995 32,656 35,748

Số vòng quay nợ phải thu của khách hàng 1.75 1.11 1.49

Số ngày của 1 vòng quay 208 328 245

Qua kết quả ta thấy số vòng quay khoản phải thu của khách hàng giảm đều qua các năm. Do

vậy, thời gian mỗi vòng quay năm 2012 tăng so với năm 2011 là 94 ngày. Chứng tỏ vốn của

doanh nghiệp ngày càng bị chiếm dụng nhiều hơn.

Page 34: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

34

Khi so sánh với công ty VE1, số vòng quay nợ phải thu của khách hàng không chênh lệch

nhiều. Chỉ tiêu này nằm trong khoảng 1.0 đến 2.0 không phải thấp, vì công ty VE4 cũng như

VE1 đều là các công ty xây dựng, các khoản phải thu của khách hàng đều là các khoản nợ từ

nhà đầu tư và chỉ được thanh toán khi công trình được hoàn thành.

- Đối với một số hợp đồng đã được hoàn thành nhưng chủ đầu tư vẫn còn giữ lại 5%

giá trị nghiệm thu để bảo hành và 5% giá trị nghiệm thu để chờ quyết toán. Đối với

hai khoản nợ này, chủ đầu tư sẽ giữ lại trong thời gian bảo hành là 1 năm.

- Khoản phải thu khách hàng bao gồm một số khách hàng chính như sau: Tổng công ty

xây dựng điện Việt Nam; Ban quản lí công trình điện miền Bắc; Ban quan lý công

trình điện miền Trung; Cty TNHH MTV xây lắp điện 4 và một số công ty khác cùng

là công ty con của VNE.

Kết luận:

- Phải thu của khách hàng một khoảng lớn nhất trong cơ cấu nợ phải thu.

- Số vòng quay khoản phải thu nằm trong mức trung bình tuy nhiên có sự giảm sút qua

các năm, làm cho lượng vốn bị chiếm dụng nhiều hơn. Doanh nghiệp cần đưa ra các

chính sách thu hồi nợ để đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động của mình.

- Trong các khoản nợ, Tổng công ty xây dựng điện Việt Nam chiếm tỉ trọng cao nhất

qua nhiều năm liền. Vì vậy, doanh nghiệp cần thiết lập các bảng đối chiếu công nợ để

quản lí các khoản nợđể đảm bảo khả năng thu hồi vốn.

- Chỉ tiêu giá trị tài sản thuộc Bảng cân đối kế toán có ý nghĩa cho quá trình phân tích

vì các khoản phải thu của khách hàng đều có khả năng thu hồi được.

3. Tình hình nợ phải trả

CHỈ TIÊU

(2012)

Số đầu

năm

Số cuối

năm

Tỷ

trọng

ĐN %

Tỷ

trọng

CN %

Chênh lệch

+, - %

Phải trả người bán 4,934 6,826 23.50 35.78 1,892 38.35

Người mua trả tiền trước 512 354 2.44 1.86 158 30.86

Thuế và các khoản phải

nộp Nhà nước 3,208 3,102 15.28 16.26 106 3.30

Page 35: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

35

Phải trả người lao động 10,042 7,149 47.84 37.47 2,893 28.81

Chi phí phải trả 1,290 543 6.15 2.85 747 57.91

Các khoản phải trả ngắn

hạn khác 1,006 1,104 4.79 5.79 98 9.74

Tổng 20,992 19,078 100 100 1,914 9.12

Qua bảng phân tích trên ta thấy tổng các khoản phải trả ở cuối năm 2012 giảm so với đầu

năm 1.914 triệu tương ứng 9.12%. Cụ thể khoản mục người mua trả tiền trước giảm 158

triệu tương ứng 30.86%, phải trả người lao động giảm 2.893 triệu tương ứng 28.31% và chi

phí phải trả có mực độ giảm mạnh nhất là 747 triệu tương ứng 57.91%.Khoản mục phải trả

người bán và các khoản phải trả khác có tăng nhưng mức tăng của các mục này thấp hơn

khoản giảm nên đã kéo tổng nợ phải trả giảm xuống.

Xét trong các khoản mục, phải trả người bán và phải trả người lao động có tỉ trọng khá cao.

Doanh nghiệp cần quan tâm đến các khoản phải trả này để có các biện pháp thanh toán kịp

thời, đặc biệt các khoản phải trả quá hạn nhằm giảm bớt vốn chiếm dụng và nâng cao hiệu

quả kinh doanh.

Tình hình phải trả người bán

VE4

Năm 2010 2011 2012

Số dư bình quân khoản phải trả người

bán 6788.5 6735.5 5,880

Giá vốn hàng bán 26,600 31,396 32,166

Số vòng quay phải trả người bán 3.92 4.66 5.47

Số ngày của 1 vòng quay nợ phải trả 93 78 67

VE1

Năm 2010 2011 2012

Page 36: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

36

Số dư bình quân khoản phải trả người

bán

6,201 3,985 4,635

Giá vốn hàng bán 36,083 26,464 41,378

Số vòng quay phải trả người bán 5.82 6.64 8.93

Số ngày của 1 vòng quay nợ phải trả 63 55 41

Qua kết quả tính toán ta thấy doanh nghiệp có số vòng quay phải trả người bán năm 2012

cao hơn năm 2010 và 2011, do vậy số ngày của mỗi vòng quay năm 2012 giảm 9 ngày so

với 2011 và 26 ngày so với 2010. Chứng tỏ, số vốn doanh nghiệp chiếm dụng đang có xu

hướng giảm đi, khả năng thanh toán tiền hàng được cải thiện hơn.

Số vòng quay cũng như số ngày của một vòng quay được cải thiện tốt hơn ở năm 2012,

không có khoản nợ nào quá hạn hoặc mất khả năng thanh toán. Tuy nhiên, khi so sánh với

công ty cùng ngành VE1 thì các chỉ số này còn khá thấp. VE4 cần kết hợp đồng thời giữa

việc điều chỉnh các chính sách thanh toán và các chính sách chiếm dụng. Mục đích vừa nâng

cao số vòng quay, củng cố uy tín với nhà cung cấp vừa đảm bảo sử dụng hiệu quả nguồn vốn

của công ty.

Kết luận:

- Số vòng quay được cải thiện nhưng còn thấp khi so với công ty cùng ngành.

- Cần nâng cao số vòng quay nợ phải trả để gia tăng tốc độ thanh toán qua đó xây dựng

uy tín cho công ty. Tuy nhiên, phải có giới hạn cho số vòng quay để đảm bảo hiệu

quả sử dụng đồng vốn.

II. Phân tích khả năng thanh toán

1. Đánh giá khái quát

Page 37: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

37

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát của doanh nghiệp nhìn chung không có nhiều biến

động. Phần tài sản lớn hơn nợ phải trả tức doanh nghiệp có thừa khả năng thanh toán, tình

hình doanh nghiệp khả quan. Qua các năm hệ số này có xu hướng giảm, VE4 đang tích cực

chi trả và giảm dần các khoản vốn chiếm dụng được từ khách hàng.

Tuy nhiên, hệ số khả năng thanh toán của doanh nghiệp thấp hơn nhiều so với công ty VE1

và VE2 trong khi lượng tài sản ngang bằng nhau. Nguyên nhân chính là nợ phải trả của

doanh nghiệp quá cao, chủ yếu các khoản nợ từ việc chiếm dụng vốn của khách hàng. Điều

đó đã kéo hệ số khả năng thanh toán tổng quát giảm xuống. Để hệ số này ngang bằng với các

công ty trong ngành, doanh nghiệp cần có chính sách quản lí và thanh toán nợ ưu tiên các

khoản nợ vay để giảm chi phí lãi vay và nợ chiếm dụng để tạo uy tín với các đối tác.

a. Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

VE4 2010 2011 2012

Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn 144% 142% 139%

Hệ số khả năng thanh toán nhanh 129% 132% 131%

Hệ số khả năng thanh toán tức thời 2.67% _ 4.11%

VE1 2010 2011 2012

Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn 179% 177% 143%

Hệ số khả năng thanh toán nhanh 168% 136% 122%

Hệ số khả năng thanh toán tức thời 11.52% 10.05% 23.98%

0.00

0.50

1.00

1.50

2.00

2.50

3.00

2010 2011 2012

1.64 1.57 1.55

2.12 2.101.75

2.46 2.56 2.55

HỆ SỐ KHẢ NĂNG THANH TOÁN TỔNG QUÁT

VE4

VE1

VE2

Page 38: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

38

Qua bảng tính toán trên, ta thấy hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty VE4 tương

đối tốt. Phần tài sản ngắn hạn có thể dùng để chi trả toàn bộ các khoản nợ ngắn hạn. Qua đó

có thể thấy một bộ phận tài sản ngắn hạn được tài trợ từ nguồn vốn ổn định, tăng tính tự chủ

trong hoạt động tài chính.

Tuy thấp hơn VE1 một khoảng khá lớn, nhưng không phải vì khả năng thanh toán của công

ty không tốt mà do VE1 có số nợ ngắn hạn quá thấp, dẫn đến hệ số này tăng cao. So với mức

bình quân chung của ngành xây dựng, VNECO4 có khả năng thanh toán ngắn hạn cao hơn

khoảng 24% ở năm 2012, chứng tỏ công ty đảm bảo được chỉ tiêu trên bình quân ngành.

Hệ số khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp có xu hướng tăng dần qua các năm,

nguyên nhân là do mức độ tăng của nợ ngắn hạn thấp hơn mức độ tăng của khoản mục Tiền

và Các khoản phải thu.

- Hệ số này của VE4 và VE1 tương đối cao so với mức bình quân của ngành xây dựng.

Điều đó cho thấy khả năng thanh toán của công ty tốt, doanh nghiệp hoàn toàn có thể

trả các khoản nợ ngắn hạn bằng các khoản đầu tư tài chính và phải thu của khách

hàng. Tuy nhiên, khả năng thanh toán nhanh quá cao sẽ làm cho hiệu quả sử dụng

vốn bị giảm dần.

Hệ số khả năng thanh toán tức thời của VE1 tương đối tốt. Tuy thấp hơn nhiều so với VE2,

nguyên nhân không phải do lượng tiền mặt ở doanh nghiệp cao mà do nợ ngắn hạn quá lớn,

chủ yếu là các khoản nợ chiếm dụng được nên cũng không có nhiều áp lực. Hệ số này tuy

thấp nhưng vẫn đảm bảo và thừa khả năng thanh toán tức thời vì mẫu số là toàn bộ các

khoản nợ doanh nghiệp có trách nhiệm thanh toán trong vòng 1 năm, còn tử số là các khoản

có thể sử dụng để thanh toán trong vòng 3 tháng.

Kết luận: Các hệ số về khả năng thanh toán tốt cho thấy doanh nghiệp kiểm soát hàng tồn

kho ở mức vừa phải, không chiếm tỷ trọng lớn, hạn chế được chi phí lưu kho, tồn trữ, bảo

quản…Tuy nhiên, có một số điểm cần chú ý:

Page 39: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

39

- Nếu để hàng tồn kho quá thấp sẽ dẫn đến thiếu hụt nguyên vật nếu công ty có nhiều

hợp đồng xây dựng.

- Hệ số khả năng thanh toán nhanh và hệ số thanh toán tức thời nếu tăng quá cao sẽ

phản ánh việc sử dụng vốn kém hiệu quả.

b. Khả năng tạo tiền

VE4 2010 2011 2012

Hệ số dòng tiền/ Nợ ngắn hạn -0.01 0.11 0.0018

Hệ số dòng tiền/ Nợ vay đến hạn trả -0.20 - 0.03

Năm 2010, cả hai chỉ tiêu đều nằm ở mức âm. Tuy nhiên tình hình đã được cải thiện ở các

năm sau.

- Hệ số dòng tiền/ Nợ ngắn hạn có sự tăng trưởng cho thấy tình hình sản xuất kinh

doanh được cải thiện. Từ một con số âm, hệ số đã là vượt ngưỡng 0 ở năm 2011.

Nguyên nhân chính là do sự thay đổi mạnh mẽ của dòng tiền từ hoạt động sản xuất

kinh doanh. Từ âm 208 triệu, con số này đã tăng lên 2.680 triệu ở năm 2011. Có thể

thấy, dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh ở năm sau tăng gấp nhiều lần so với

năm trước.

- Năm 2012, hệ số dòng tiền/ Nợ ngắn hạn bị giảm xuống nhiều. Nguyên nhân do lưu

chuyển tiền thuần thừ hoạt động kinh doanh giảm mạnh, doanh thu tăng ít mà các chi

phí lại tăng cao. Trong đó, tiền chi trả cho người lao động và tiền chi khác cho hoạt

động kinh doanh tăng đáng kể nhất (5.587 triệu và 10.590 triệu so với năm 2011).

- Tương tự, hệ số dòng tiền/ Nợ vay đến hạn trả cũng bị âm vào năm 2010 và được cải

thiện ở các năm sau. Năm 2011, hệ số không tồn tại vì trong kỳ phân tích này, VE4

đã chi trả nợ vay từ những năm trước đồng thời không vay thêm bất cứ khoản nợ nào

của ngân hàng. Tuy nhiên, sang năm 2012, hệ số dòng tiền/ Nợ vay đến hạn trả tăng

lên 0.03 so với 2010, nguyên nhân do dòng tiền dương và công ty vay thêm một

khoảng nợ ngắn hạn để phục vụ cho các dự án xây dựng của mình.

Page 40: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

40

Kết luận: Dòng tiền của doanh nghiệp tăng mạnh vào năm 2011 và sau đó giảm mạnh vào

năm 2012. Doanh thu có sự tăng trưởng nhưng không đủ bù đắp cho mức độ tăng của các

loại chi phí. Tuy dòng tiền của năm 2012 tăng, nhưng các hệ số trên còn ở mức khá thấp. Để

cải thiện, VE4 cần đẩy mạnh số lượng cũng như chất lượng của các dự án nhằm tạo nhiều

doanh thu cũng như có thể lấy lại giá trị bảo lãnh mà các nhà đầu tư giữ lại sau khi công

trình đã hoàn thành. Tăng doanh thu sẽ tăng lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh,

qua đó có thể tăng hệ số dòng tiền/ nợ ngắn hạn và hệ số dòng tiền/ nợ vay đến hạn trả.

c. Chu kỳ vận động của vốn

CHỈ TIÊU 2010 2011 2012

VE4 VE1

Thời gian lưu kho 38 19 12 52

Kỳ thu tiền BQ 259 283 312 209

Kỳ trả tiền BQ 117 57 77 41

Độ dài chu kỳ vận động vốn 180 244 246 220

Số vòng quay HTK 10 14 24 5

Qua bảng phân tích ta thấy độ dài chu kỳ vận động vốn của doanh nghiệp VE4 có sự tăng

mạnh, năm 2012 tăng 66 ngày so với năm 2010. Nguyên nhân chính là do sự tăng mạnh của

Kỳ thu tiền BQ và sự giảm sụt của Kỳ trả tiền BQ.

Chu kỳ vận động: VE4: 1.48 vòng và VE1: 1.66 vòng. Ở mặt tổng thể, hai công ty có chu kỳ

vận động tương đối ngang nhau, phản ánh khả năng SXKD như nhau. Tuy nhiên, VE4 thấp

hơn VE1 một khoảng nhỏ do công ty bị chiếm dụng đồng vốn nhiều hơn VE1.

- Thời gian lưu kho BQ: VE1 gấp 4 lần so với VE4, phần chênh lệch được tạo ra do

lượng hàng tồn kho của VE4 quá thấp, còn hàng tồn kho ở VE1 lại quá cao. Cho thấy

VE1 đầu tư quá nhiều cho hàng tồn kho, tốn kém chi phí lưu trữ, bảo quản là nguyên

nhân chính ảnh hưởng chu kỳ vận động vốn. Ngược lại, thời gian lưu kho BQ của

VE4 nhanh hơn, vòng quay hàng tồn kho lớn, tạo sự lưu thông kinh doanh thuận tiện.

Nhưng nếu chỉ số này tăng lên quá cao sẽ dẫn tới tình trạng cháy kho, không đủ phục

vụ các hoạt động xây dựng.

Page 41: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

41

- Kỳ thu tiền BQ của công ty tương đối lớn, cao hơn VE1 103 ngày, nhưng chỉ tiêu này

vẫn nằm trong mức bình quân của ngành. Năm 2012, kỳ thu tiền tăng lên 29 ngày so

với năm 2011, chứng tỏ lượng vốn của công ty đang bị chiếm dụng lâu hơn. Nếu chỉ

tiêu này tiếp tục tăng có thể sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của công ty.

- Kỳ trả tiền BQ: VE4 có thời gian trả tiền lâu hơn VE1, trong các giai đoạn không

phát sinh khoản nợ quá hạn nào, cho thấy công ty biết áp dụng các chính sách mua

chịu và quản lí tốt các khoản nợ. VE1 có kì trả tiền thấp phản ánh khả năng chiếm

dụng vốn chưa thực sự tốt. Ở chỉ tiêu này, VE4 chiếm dụng vốn tốt, sử dụng vốn hiệu

quả hơn VE1.

Kết luận: Công ty có chu kỳ vận động vốn tốt, tương tự với công ty cùng ngành. Thời gian

lưu kho thấp và kỳ trả tiền BQ cao phản ánh VE4 đã kiểm soát lượng hàng tồn kho cũng như

chính sách mua chịu tốt. Tuy nhiên có một số điểm đáng chú ý:

- Kỳ thu tiền BQ nếu tiếp tục tăng cao, doanh nghiệp sẽ bị chôn vốn trong thời gian

dài, hiệu quả sử dụng vốn giảm đi. VE4 cần có các chính sách chiết khấu, khuyến

khích thu tiền nhanh chóng để tăng vòng quay vốn, giảm áp lực về nhu cầu vốn lưu

động.

- Vòng quay hàng tồn kho cao hơn nhiều so với doanh nghiệp cùng ngành, hàng tồn

kho giảm đáng kể cho thấy công ty không bị ứ đọng nhiều về hàng tồn, nhưng nguy

cơ thiếu hụt nguyên vật liệu là rất lớn.

d. Khả năng thanh toán nợ dài hạn

VNECO4 không có nợ vay trong dài hạn nên không chịu trách nhiệm trả nợ trong dài hạn.

Vốn của công ty chủ yếu tài trợ từ nợ ngắn hạn, tiết kiệm được chi phí tài chính. Tuy nhiên,

nếu sử dụng nợ ngắn hạn nhiều, công ty phải chịu áp lực trả nợ lớn và rủi ro cao.

Page 42: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

42

D. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH

I. Đánh giá hiệu quả kinh doanh

Doanh thu của VE4 biến động không nhiều qua các năm. Tuy nhiên năm 2011 có doanh thu

tăng cao nhất (từ 35.655 triệu 2010 lên 39.434 triệu).

DOANH THU

2010 2011 2012

Số

tiền

Tỷ

trọng

(%)

Số

tiền

Tỷ

trọng

(%)

Số

tiền

Tỷ

trọng

(%) VE1

Doanh thu thuần 34,113 95.68 38,236 96.96 35,138 97.26 35.74

8

Doanh thu hoạt động

TC 59 0.17 259 0.66 278 0.77 617

Thu nhập khác 1,483 4.16 939 2.38 711 1.97 232

Tổng 35,655 100 39,434 100 36,127 100 36.57

9

Nhìn chung , doanh thu thuần giữa các năm không có chênh lệch nhiều. Phần lớn là do sự

tăng lên của doanh thu hoạt động tài chính và các khoản thu nhập khác.

35,655

31,568

4,086

39,43437,649

1,784

36,12734,596

1,530

0

5,000

10,000

15,000

20,000

25,000

30,000

35,000

40,000

45,000

Doanh thu Chi phí Lợi nhuận trước thuế

2010

2011

2012

Page 43: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

43

Doanh thu hoạt động tài chính năm 2012 tăng lên 0.6% so với 2010. Tuy nhiên, tỉ trọng

khoản mục này trong cơ cấu doanh thu không đáng kể. Mặc dù đây là loại doanh thu mang

nhiều rủi ro, không ổn định nhưng nó chỉ chiếm một phận nhỏ nên nhìn chung doanh thu của

VE4 vẫn đảm bảo được tính bền vững.

CHI PHÍ

2010 2011 2012

Số tiền

Tỷ

trọng

(%)

Số tiền

Tỷ

trọng

(%)

Số tiền

Tỷ

trọng

(%) VE1

GVHB 26,600 84.26 31,396 83.39 32,166 92.98 41.37

9

Chi phí tài chính 971 3.08 2,050 5.45 247 0.71 1.793

Chi phí quản lí DN 3,917 12.41 3,907 10.38 2,284 6.60 3.631

Chi phí khác 80 0.25 296 0.79 393 1.14 196

Tổng 31,568 100 37,649 100 34,596 100 46.99

9

Nhìn chung, khoản mục chi phí của công ty VE4 có sự tăng lên ở các năm 2011 và 2012.

Trong đó, năm 2011 tăng mạnh nhất (từ 31.568 triệu 2010 lên 37.649 triệu). Nguyên nhân

chính là một phần do GVHB tăng đáng kể, phần khác do chi phí tài chính.

Năm 2012, khoản mục GVHB tăng lên và chiếm tỉ trọng cao 92.98%, chủ yếu là giá vốn của

các hợp đồng xây dựng. Ngoài ra các loại chi phí khác đều giảm đáng kể: chi phí tài chính

giảm 2.297 triệu, chi phí quản lí giảm 1.623 triệu so với năm 2011. Nguyên nhân khiến chi

phí tài chính giảm đáng kể là do doanh nghiệp đã giảm được các khoản lãi vay, dự phòng

giảm giá các khoản đầu tư và bổ sung thêm khoản mục Hoàn nhập dự phòng giảm giá các

khoản đầu tư, điều đó đã kéo chi phí tài chính xuống mức -247.

So với công ty cùng ngành VE1, VE4 có chi phí thấp hơn đến 12.403 triệu. Các chênh lệch

chủ yếu do GVHB, chi phí quản lí doanh nghiệp và chi phí tài chính (VE1 có chi phí lãi vay

khá cao). Qua đó ta thấy VE4 có khả năng kiểm soát các loại chi phí tốt hơn VE1.

Page 44: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

44

LỢI NHUẬN

2010 2011 2012

Số tiền

Tỷ

trọng

(%)

Số tiền Tỷ trọng

(%) Số tiền

Tỷ

trọng

(%) VE1

Lợi nhuận từ

HĐKD 2,683 65.66 1,142 64.01 1,213 79.28 10.438

Lợi nhuận khác 1,403 34.34 642 35.99 317 20.72 37

Tổng 4,086 100 1,784 100 1,530 100 10.401

Lợi nhuận mà công ty đạt được liên tục giảm qua các năm, phần lớn là do sự giảm sút lợi

nhuận từ hoạt động kinh doanh. Mức tăng của doanh thu chậm hơn mức tăng chi phí, nhất là

GVHB đã làm cho lợi nhuận có xu hướng giảm.

Trong khi VE4 có lợi nhuận giảm nhưng vẫn cao hơn so với VE1. VE1 có lợi nhuận bị âm

khá lớn -10.401 triệu, cho thấy công ty này hoạt động kém hiệu quả, chi phí phát sinh quá

cao. Về phần VE4, khoản mục lợi nhuận khác chiếm tỉ trọng 20.72% ở năm 2012. Mức tỉ

trọng này khá cao so với bình quân ngành (6.8%). Từ đó phản ánh nguồn lợi nhuận của

doanh nghiệp chỉ bền vững một phần.

Kết luận:

- Doanh thu không có nhiều biến động, cơ cấu doanh thu của VE4 chủ yếu là doanh thu

từ hoạt động SXKD, doanh thu từ hoạt động tài chính chỉ chiếm một phần nhỏ trong

cơ cấu nên có thể khẳng định doanh thu của công ty có tính bền vững cao.

- Chi phí có xu hướng tăng, tuy nhiên khoản mục này biến động theo doanh thu nên

không có gì đáng ngại. Riêng chi phí tài chính và quản lí doanh nghiệp được giảm

đáng kể, chứng tỏ VE4 có khả năng kiểm soát chi phí tốt.

- Phần lợi nhuận bị giảm tính bền vững, vì 1/5 lợi nhuận công ty có được là từ nguồn

lợi nhuận khác – khoản mục này có tính ổn định không cao.

Page 45: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

45

II. Hiệu quả sử dụng tài sản

1. Hiệu quả sử dụng tài sản chung

Nhìn chung chỉ tiêu ROA của công ty VE4 tương đối cao, tuy bị giảm liên tục qua các năm

nhưng vẫn cao hơn mức bình quân của ngành xây dựng và cao hơn công ty cùng ngành

22.22%. Nguyên nhân khiến chỉ tiêu này giảm chính là do sự tăng mạnh của tài sản, kèm

theo sự giảm sút của LNST ở năm 2011 và 2012.

VE4 có chỉ tiêu ROA cao hơn nhiều so với doanh nghiệp cùng ngành. Xét dưới góc độ

ngành xây dựng, công ty cũng có tỷ suất sinh lợi của tài sản tương đối cao. Từ đó cho thấy,

hiệu quả sử dụng tài sản của VE4 tốt, nhà quản trị nên đầu tư theo chiều rộng như mua sắm

máy móc, thiết bị để phục vụ cho hoạt động xây dựng của công ty.

-20

-15

-10

-5

0

5

10

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

8.48

4.432.993.22 0.14

-19.23

TỶ SUẤT SINH LỜI CỦA TÀI SẢN (ROA)

VE4

VE1

Page 46: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

46

Số vòng quay của tài sản có xu hướng giảm ở năm 2012, tuy nhiên lượng giảm này không

đáng kể. Nguyên nhân làm cho chỉ tiêu này giảm là sự tăng mạnh của khoản mục tài sản và

doanh thu thuần ở năm 2011 - 2012. Nhìn chung cả hai công ty đều có số vòng quay tài sản

thấp vì đặc thù của ngành xây dựng.

So với mức bình quân chung của ngành xây dựng và công ty VE1 thì VE4 có số vòng quay

tương đối cao. Điều này chứng tỏ tài sản của VE4 vận động nhanh, góp phần tăng doanh thu

và tạo điều kiện nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Kết luận: ROA và số vòng quay tài sản có xu hướng giảm, tuy nhiên vẫn đảm bảo ở mức

trên bình quân ngành, luôn cao hơn doanh nghiệp cùng ngành VE1, cho thấy hiệu quả sử

dụng tài sản tốt, vòng quay tài sản nhanh, góp phần tăng doanh thu cho công ty.

2. Hiệu quả sử dụng tài sản thông qua mô hình Dupont

CHỈ TIÊU 2010 2011 2012

Doanh thu 34,113 38,236 35,139

LNST 3,064 1,444 1,210

Tài sản bình quân 36,131 40,569 40,646

Tỷ suất sinh lời của DT (ROS) 0.09 0.04 0.03

Số vòng quay của TSBQ 0.94 0.94 0.86

Tỷ suất sinh lời của TS(ROA) 8.46% 3.76% 2.58%

0

0.1

0.2

0.3

0.4

0.5

0.6

0.7

0.8

0.9

1

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

0.940.99

0.87

0.69

0.55

0.66

SỐ VÒNG QUAY CỦA TÀI SẢN

VE4

VE1

Page 47: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

47

Qua bảng phân tích trên, ta thấy tỷ suất sinh lời của tài sản bị giảm đáng kể. Năm 2012 giảm

đi 5.5% so với 2010. Nguyên nhân chính dẫn đến sự giảm sút ROA chính là sự giảm đi của

số vòng quay tài sản lẫn tỷ suất sinh lời của doanh thu.

- Số vòng quay tài sản của năm 2012 có sự giảm sút so với hai năm trước đó, do sự

tăng mạnh của tài sản đặc biệt là tài sản ngắn hạn (tăng 6.030 triệu so với 2010).

Doanh thu năm 2012 tăng nhẹ so với năm 2010 nhưng lượng tăng này không đủ bù

đắp cho khoảng giảm đáng kể của tài sản. Khi hầu hết các doanh nghiệp trong thực tế

đều có doanh thu và tài sản quan hệ cùng chiều thì đây chính là điểm khác biệt của

VE4. Để tăng vòng quay tài sản, công ty nên sử dụng các chính sách cải thiện doanh

thu của mình.

- Tỷ suất sinh lời của doanh thu giảm mạnh ở năm 2012, phần lớn là do sự giảm đi của

LNST (giảm 1.854 triệu so với năm 2010). Doanh thu 2012 tăng thêm 1.026 triệu

cũng là một phần khiến cho tỷ suất sinh lời giảm xuống mức thấp. Do đó, để tăng chỉ

tiêu này, doanh nghiệp cần có các biện pháp giảm thiểu chi phí, đăc biệt là GVHB

đồng thời tìm mọi biện pháp nâng cao doanh thu, giảm các khoản giảm trừ.

Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố lên ROA:

Năm 2012 so với Năm 2010 Năm 2011

Mức ảnh hưởng của ROS -0.72% -0.32

Mức ảnh hưởng của số vòng quay TS -5.16% -0.86

Tổng hợp các nhân tố -5.88% -1.18%

Kết luận:

- Chỉ tiêu ROA ở năm 2012 giảm mạnh, nhìn chung do sự giảm đi của 2 yếu tố, trong

đó số vòng quay của TS có mức ảnh hưởng cao. Để cải thiện số vòng quay, doanh

nghiệp cần sử dụng chính sách hợp lí để tăng trưởng doanh thu.

Page 48: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

48

- ROA tuy giảm qua các năm nhưng tương đối cao so với bình quân chung của ngành,

chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản của VE4 tốt.

- Số vòng quay tài sản giảm tuy nhiên vẫn giữ được mức cao, cho thấy tài sản được vận

động nhanh, tạo điều kiện nâng cao doanh thu.

- Chỉ tiêu ROA giảm nhưng lượng tài sản doanh nghiệp đầu tư lại tăng cao, cho thấy

VE4 đang đầu tư mở rộng sản xuất nên không thể khẳng định ROA giảm là một dấu

hiệu xấu.

- Để cải thiện ROA cao hơn, doanh nghiệp cần kiểm soát chi phí hợp lí, mở rộng hoạt

động để nâng cao doanh thu.

3. Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn

a. Khái quát

Qua biểu đồ, ta có thể thấy tỷ suất sinh lời TSNH của cả 2 doanh nghiệp đều có xu hướng

giảm dần. Trong đó VE4 giảm mạnh nhất vào giai đoạn 2011 – 2012. Nguyên nhân chính do

LNST bị giảm nhiều mà tài sản ngắn hạn lại tăng cao.Chỉ tiêu của VE1 giảm đáng kể, cho

thấy việc sử dụng tài sản ngắn hạn không đạt hiệu quả. Riêng VE4 tuy tỷ suất sinh lời giảm

-30

-25

-20

-15

-10

-5

0

5

10

15

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

10.05

3.95 3.314.120.17

-26.78

%

TỶ SUẤT SINH LỜI CỦA TÀI SẢN NGẮN HẠN

VE4

VE1

Page 49: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

49

nhưng vẫn cao hơn so với chỉ số ngành. Điều này phản ánh doanh nghiệp đang sử dụng tài

sản ngắn hạn một cách có hiệu quả, góp phần nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp.

CHỈ TIÊU 2010 2011 2012

Số vòng quay TSNH VE4 1.12 1.05 0.96

VE1 0.88 0.64 0.92

Số vòng quay HTK VE4 9.69 14.07 24

VE1 5.75 3.53 5

Số vòng quay TSNH lẫn số vòng quay hàng tồn kho của VE4 đều cao hơn rất nhiều so với

VE1 và trên mức bình quân của ngành xây dựng

- Số vòng quay TSNH giảm nhiều ở năm 2012, do TSNH trong giai đoạn đó tăng cao

(6.043 triệu so với 2010), doanh thu cũng tăng 1.026 triệu so với năm 2010 nhưng tốc

độ tăng doanh thu chậm hơn TSNH, làm cho số vòng quay giảm. Từ đó cho thấy

TSNH vận động chậm đi. Nếu số vòng quay cứ tiếp tục giảm sẽ làm cho hiệu quả sử

dụng tài sản bị giảm đồng thời giảm khả năng nâng cao lợi nhuận. Tuy nhiên, ở giai

đoạn hiện tại, công ty kiểm soát được số vòng quay luôn cao hơn ngành xây dựng nên

nhìn chung hiệu quả sử dụng tài sản tương đối tốt.

- Vòng quay hàng tồn kho cao so với đặc thù của ngành xây dựng (24 vòng ở năm

2012), cho thấy hàng tồn kho vận động không ngừng, tạo cơ sở để tăng doanh thu,

góp phần tăng lợi nhuận. Nguyên nhân dẫn đến hàng tồn kho tăng cao qua từng năm

là do sự tăng mạnh của GVHB cùng với sự cắt giảm hàng tồn kho của doanh nghiệp.

VE4 có lượng hàng tồn kho tương đối thấp so với ngành xây dựng. Điều này sẽ gây

ra sự thiếu hụt nếu doanh nghiệp có nhiều hợp đồng xây dựng.

b. Các nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ luân chuyển của TSNH

CHỈ TIÊU 2010 2011 2,012

Thời gian 1 vòng quay TSNH 326 349 379

Tổng mức luân chuyển 34,113 38,236 35,139

Hệ số đảm nhiệm của TSNH 0.89 0.96 1.04

Số vòng luân chuyển của TSNH 1.12 1.05 0.96

Page 50: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

50

Qua bảng phân tích trên, ta thấy doanh nghiệp có thời gian 1 vòng quay TSNH dài, vì đặc

thù của ngành xây dựng không có gì đáng ngại. Công ty cũng kiểm soát được số vòng luân

chuyển TSNH ở mức trung bình. Tuy nhiên, nếu cứ để chỉ tiêu này tiếp tục tăng cao sẽ ảnh

hưởng đến hiệu quả sử dụng tài sản của công ty. Số vòng luân chuyển TSNH ít hơn so với kì

trước nên doanh nghiệp cần điều chỉnh để tiết kiệm thời gian vòng quay.

Hệ số đảm nhiệm của TSNH năm 2012 tăng cao hơn so với 2010, chủ yếu do khoản mục

TSNH tăng lên, phản ánh hiệu quả sử dụng TSNH của VE4 đang giảm dần. Nhà quản trị nên

xem xét và xây dựng kế hoạch về đầu tư TSNH một cách hợp lí góp phần nâng cao hiệu quả

kinh doanh.

Kết luận: Hiệu quả sử dụng TSNH của công ty tương đối tốt, nhưng có xu hướng giảm dần

qua thời gian do:

- Số vòng quay TSNH giảm làm cho tài sản vận động chậm hơn.

- Vòng quay hàng tồn kho ngày càng tăng cao, cho thấy không bị ứ đọng. Tuy nhiên,

lượng tồn kho công ty dự trữ quá thấp. Có nguy cơ thiếu hụt nếu có nhiều hợp đồng

xây dựng.

- Hệ số đảm nhiệm ngày càng tăng, chủ yếu do tăng TSNH, có thể làm giảm đi hiệu

quả sử dụng TSNH của doanh nghiệp.

- Số vòng quay giảm, thời gian của 1 vòng quay TSNH ngày càng kéo dài, nếu doanh

nghiệp không kiểm soát để chỉ tiêu này tăng cao sẽ ít nhiều gây ảnh hưởng không tốt

tới hiệu quả sử dụng TSNH.

4. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định

CHỈ TIÊU 2010 2011 2012

Tỷ suất sinh lợi của TSCĐ VE4 83.83% 46.67% 41%

VE1 28.27% 1.27% 199.25%

Sức sản xuất của TSCĐ VE4 9.33 12.36 11.91

VE1 6.03 5.19 6.85

Suất hao phí của TSCĐ VE4 0.11 0.08 0.08

VE1 0.16 0.19 0.15

Page 51: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

51

Qua bảng đánh giá, nhìn chung ta thấy TSCĐ được sử dụng khá hiệu quả, tốt hơn nhiều so

với doanh nghiệp cùng ngành VE1.

Tỷ suất sinh lợi của TSCĐ khá cao ở năm 2010 với 83.83%. Tuy nhiên, chỉ số này bị giảm

xuống còn 41% ở năm 2012, cho thấy hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp giảm đi.

Nguyên nhân chính là do LNST của DN giai đoạn 2011 – 2012 giảm mạnh, phần chính do

khoản mục chi phí tăng cao. Tuy nhiên có một điểm khả quan, VE4 đã kiểm soát được hệ số

này, mặc dù giảm nhưng vẫn nằm trong mức bình quân chung của ngành.

Sức sản xuất của TSCĐ ở công ty VE4 cao hơn công ty cùng ngành và có xu hướng tăng.

Nguyên nhân do doanh thu thuần tăng nhẹ và sự giảm đi của TSCĐ. Chỉ tiêu này cao cho

thấy TSCĐ hoạt động tốt, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh cho công ty.

VE4 có suất hao phí của TSCĐ tương đối thấp và được điều chỉnh xuống mức thấp trong

giai đoạn 2011- 2012. Nguyên nhân chính do TSCĐ trong doanh nghiệp giảm đi (704 triệu

so với 2010). Chỉ tiêu này giảm sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ và

làm căn cứ để đầu tư nhằm đạt được doanh thu như mong muốn.

Kết luận: Doanh nghiệp sử dụng TSCĐ tương đối hiệu quả, sức sản xuất được cải thiện, suất

hao phí của TSCĐ cũng được giảm. Tuy nhiên cần chú ý tỷ suất sinh lợi của TSCĐ, khoản

mục này đang giảm đáng kể. Để cải thiện chỉ tiêu này, công ty cần chú trọng các hoạt động,

tăng cường doanh thu và cắt giảm chi phí để gia tăng lợi nhuận

IV. Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu

1. Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu chung

Page 52: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

52

Qua biểu đồ trên ta thấy hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của cả hai công ty đều giảm mạnh.

VE1 có ROE quá thấp, chứng tỏ công ty này hoạt động kém hiệu quả. Riêng với VE4, ROE

giảm 13.43% chủ yếu do LNST giảm mạnh.

Tuy chỉ tiêu này bị giảm đáng kể ở năm 2012 nhưng công ty vẫn duy trì được mức ngang

bình quân ngành. Từ đó cho thấy VE4 sử dụng vốn chủ sở hữu có hiệu quả, đồng thời nhà

quản trị có thể dễ dàng huy động thêm vốn mới để tài trợ cho hoạt động của công ty mình.

VE4 có cơ cấu nợ trong mức trung bình của ngành xây dựng và chủ yếu là các khoản nợ do

chiếm dụng được. Nợ vay ngân hàng không có (2011) và có tỉ trọng thấp ở năm 2012. Cho

thấy doanh nghiệp không sử dụng đòn bẩy tài chính để nâng cao ROE. Từ đó có thể khẳng

định, chỉ tiêu ROE của doanh nghiệp tốt, không chứa đựng nhiều rủi ro.

2. Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu theo mô hình Dopunt

CHỈ TIÊU 2010 2011 2012

Tỷ suất sinh lợi thuần (ROS) 0.09 0.04 0.03

Số vòng quay TS 0.94 0.94 0.86

Đòn bẩy tài chính 2.57 2.74 2.81

ROE 21.80% 9.76% 8.37%

21.8

9.76 8.376.140.26

-50-60

-50

-40

-30

-20

-10

0

10

20

30

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

%

TỶ SUẤT SINH LỜI CỦA VỐN CSH (ROE)

VE4

VE1

Page 53: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

53

Năm 2012 so với Năm 2011 Năm 2010

Mức độ ảnh hưởng của ROA -1.64% -15.48%

Mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính 0.26% 2.06%

Tổng hợp các nhân tố -1.38% -13.42%

Tỷ suất sinh lời 2011- 2012 giảm đáng kể, nguyên nhân do sự giảm mạnh của tỷ suất sinh lợi

thuần và số vòng quay TS. Đòn bẩy tài chính tuy tăng nhưng bù đắp được lượng giảm của

ROA. Cụ thể năm 2012 ROE giảm 1.38% so với 2011, trong đó ROA giảm 1.64%. ROE

giảm 13.42% so với 2010, trong đó ROA giảm 15.48%.

ROA giảm mạnh là do cả 2 yếu tố ROS và số vòng quay TS đều giảm, nguyên nhân chính là

do khoản LNST của công ty bị giảm hụt vì các loại chi phí (đặc biệt là GVHB) tăng cao.

Doanh thu thuần năm 2012 cũng bị giảm mạnh so với nằm 2011, từ đó làm cho ROA đi

xuống. Trong chi phí, các loại chi phí đều giảm đáng kể, tuy nhiên GVHB lại tăng cao,

doanh nghiệp cần xem xét hạn chế GVHB để gia tăng lợi nhuận.

Số vòng quay TS bị giảm nhiều ở năm 2012, sự tăng mạnh của tài sản (đặc biệt là các khoản

bị chiếm dụng) và doanh thu thuần giảm là nguyên nhân chính dẫn đến số vòng quay TS

giảm.

Qua bảng phân tích ta thấy đòn bẩy tài chính có ảnh hưởng tương đối thấp đối với ROE.

Chứng tỏ, ROE tốt không phải do VE4 dùng đòn bẩy tài chính để gia tăng hệ số này.

Kết luận:

- Chỉ tiêu ROE tuy giảm nhưng vẫn bảo đảm trong mức ngang bằng với ngành.

- Nguyên nhân chính gây giảm ROE là sự giảm mạnh của ROA, đặc biệt là LNST. Do

sự tăng cao của GVHB trong chi phí, dẫn đến LNST giảm đáng kể.

- Tài sản ngắn hạn (đặc biệt là các khoản bị khách hàng chiếm dụng) tăng cao, doanh

thu giảm hơn so với năm 2011 cũng là nguyên nhân làm cho ROE giảm. Doanh

nghiệp cần thực hiện các chính sách chiết khấu, thu hồi vốn để phục vụ vốn lưu động

đồng thời mở rộng sản xuất để nâng cao doanh thu nhằm tăng cao ROE.

Page 54: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

54

- Chỉ tiêu ROE của doanh nghiệp tốt và bền vững vì VE4 không sử dụng đòn bẩy tài

chính cao để gia tăng ROE.

V. Phân tích hiệu quả kinh doanh cho nhà đầu tư

1. Thu nhập của một cổ phiếu (EPS)

Đvt: VND Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

EPS 3.388 1.457 1.177

Số cổ phần đang lưu hành của công ty là 1.028.000. Nhìn chung thu nhập của mỗi cổ phiếu

đang giảm đáng kể so với năm 2010. Nguyên nhân chính do LNST của VE4 giảm mạnh

(1.854 triệu).

So với các công ty xây dựng điện, VE4 có số EPS cao hơn hết điều đó cho thấy công ty có

hiệu quả kinh doanh tốt hơn, góp phần nâng cao cổ tức chia cho cổ đông.

2. Chỉ số P/E của cổ phiếu

Năm 2012 VE4 mới có chỉ số P/E vì đây là năm công ty được niêm yết trên sàn HNX. P/E

của công ty là 9.09, nhìn chung cao hơn so với các công ty con của VNE, nhưng lại thấp hơn

nhiều so với tổng công ty (32.02) vì khác nhau về qui mô.

Tóm lại chỉ số P/E của công ty không quá cao, cũng không quá thấp. Cho thấy các nhà đầu

tư muốn có thu nhập thì phải bỏ ra số vốn tương đối, không quá nhiều như VNE.

3. Tỷ suất chi trả lãi cổ phần

Năm 2010 2011 2012

Tỷ suất chi trả lãi cổ phần 53.12% 92.60% 114.63%

Nhìn chung công ty có tỷ suất chi trả cổ phần cao. Chỉ tiêu này tăng dần qua các năm, một

phần vì thu nhập của mỗi cổ phiếu giảm và cổ tức của cổ phiếu được doanh nghiệp nâng cao.

Tỷ suất chi trả cổ phần cao, thu hút các nhà đầu tư thích cổ tức. VE4 đã vận dụng chính sách

chi trả cổ tức hấp dẫn để tăng các khoản đầu tư dài hạn từ bên ngoài.

Page 55: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

55

Tuy nhiên, việc chi trả cổ tức cao cho thấy doanh nghiệp không có lợi nhuận giữ lại, không

có nhu cầu đầu tư mở rộng vì thị trường đang bão hoà,

hoạtđộngxâylắpđiệnkhôngcònlàngànhkinh doanhđộcquyềncủangànhđiện.

Kết luận:

- EPS cao hơn các công ty trong Tổng công ty xây dựng điện Việt Nam. Trong khi

công ty có EPS giảm (do LNST giảm) thì các công ty khác bị giảm xuống mức âm,

cho thấy VE4 hoạt động có hiệu quả hơn.

- Công ty chi trả cổ tức tương đối cao, thích hợp cho nhà đầu tư dài hạn. Tuy nhiên,

việc chi trả cổ tức mà không có lợi nhuận giữ lại cho thấy công ty không có nhu cầu

mở rộng đầu tư.

Đánh giá chung:

So với các công ty trong Tổng công ty xây dựng điện Việt Nam, VE4 có hiệu quả kinh

doanh tương đối tốt, biết sử dụng đòn bẩy tài chính. Cơ cấu nợ dao động 60 – 70% mang đặc

thù của ngành xây dựng. Trong khi các công ty khác vốn chủ sở hữu quá cao, năng lực tài

chính được đảm bảo nhưng hiệu quả sử dụng vốn không tốt. Ngược lại, VE4 có vốn chủ sở

hữu đủ đảm bảo cho TSDH và một phần TSNH đồng thời tận dụng được các khoản chiếm

dụng từ phía khách hàng. Đáng chú ý, VE4 là một công ty xây dựng nên cần chú trọng vào

TSCĐ, hiện tại tỉ trọng TSCĐ của công ty khá thấp và còn suy giảm.

Phải thu của khách hàng một khoảng lớn nhất trong cơ cấu nợ phải thu. Số vòng quay khoản

phải thu nằm trong mức trung bình tuy nhiên có sự giảm sút qua các năm, làm cho lượng

vốn bị chiếm dụng nhiều hơn. Doanh nghiệp cần đưa ra các chính sách thu hồi nợ để đảm

bảo nguồn vốn cho hoạt động của mình.

Các hệ số về khả năng thanh toán tốt cho thấy doanh nghiệp kiểm soát hàng tồn kho ở mức

vừa phải, không chiếm tỷ trọng lớn, hạn chế được chi phí lưu kho, tồn trữ, bảo quản…Tuy

nhiên, có một số điểm cần chú ý: Nếu để hàng tồn kho quá thấp sẽ dẫn đến thiếu hụt nguyên

Page 56: Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4

56

vật nếu công ty có nhiều hợp đồng xây dựng; Hệ số khả năng thanh toán nhanh và hệ số

thanh toán tức thời nếu tăng quá cao sẽ phản ánh việc sử dụng vốn kém hiệu quả.

Doanh thu không có nhiều biến động, cơ cấu doanh thu của VE4 chủ yếu là doanh thu từ

hoạt động SXKD, doanh thu từ hoạt động tài chính chỉ chiếm một phần nhỏ trong cơ cấu nên

có thể khẳng định doanh thu của công ty có tính bền vững cao.

Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng tài sản và vốn chủ sở hữu tương đối tốt. Nhưng có xu

hướng giảm dần. Doanh nghiệp cần xem xét và khắc phục để nâng cao hiệu quả.

Có thể đầu tư vào doanh nghiệp nếu nhà đầu tư thích cổ tức, vì giai đoạn này doanh nghiệp

ưu tiên chi hết lợi nhuận mà không có nhu cầu đầu tư thêm.