phục hồi chậm sau mổ nối gân gót · phục hồi chậm sau mổ nối gân gót hồ...

15
Phục hồi chậm sau mổ nối gân gót Hồ Quang Hưng Khoa PHCN BV Chợ Rẫy 5/9/2015 Báo cáo một trường hợp Kỷ niệm 6 năm thành lập Câu lạc bộ Tái tạo khớp, BV Chợ Rẫy 1

Upload: others

Post on 30-Jan-2020

19 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Phục hồi chậm sau mổ nối gân gót · Phục hồi chậm sau mổ nối gân gót Hồ Quang Hưng Khoa PHCN BV Chợ Rẫy 5/9/2015 Báo cáo một trường hợp Kỷ

Phục hồi chậm sau

mổ nối gân gót

Hồ Quang Hưng

Khoa PHCN BV Chợ Rẫy

5/9/2015

Báo cáo một trường hợp

Kỷ niệm 6 năm thành lập Câu lạc bộ Tái tạo khớp, BV Chợ Rẫy 1

Page 2: Phục hồi chậm sau mổ nối gân gót · Phục hồi chậm sau mổ nối gân gót Hồ Quang Hưng Khoa PHCN BV Chợ Rẫy 5/9/2015 Báo cáo một trường hợp Kỷ

Giới thiệu

• Nam, 29 tuổi, kĩ sư viễn thông

• Kiếng cắt, đứt 2/3 gân gót chân (P), cách lồi củ xương gót 5 cm.

Sau mổ nối gân, mang nẹp bột mặt mu, cổ chân gập lòng tối đa

• 6 tuần sau mổ: bỏ nẹp bột, chuyển đến VLTL

• Công ty cho nghỉ 3 tháng

Mổ

6 tuần 9 tuần

Gấp lòng 55 độ

Sẹo dính đau

Cơ nhão teo

Tâm lý sợ đứt

Gấp mu 0 độ

18 tuần

Gấp mu 10 độ

Chưa ngồi xổm được

Đi còn khập khiểng 2

1 Tháng 2 T 3 T 4 T 5 T

Page 3: Phục hồi chậm sau mổ nối gân gót · Phục hồi chậm sau mổ nối gân gót Hồ Quang Hưng Khoa PHCN BV Chợ Rẫy 5/9/2015 Báo cáo một trường hợp Kỷ

Chu kì đi

bình thường

Động học

khớp

Hoạt động

Whittle MW (2007). Gait analysis – an introduction. Butterworth Heinemann

Simoneau GG (2010). Kinesiology of walking. Kinesiology of the musculoskeletal system. Mosby, pp 627-681

3

Page 4: Phục hồi chậm sau mổ nối gân gót · Phục hồi chậm sau mổ nối gân gót Hồ Quang Hưng Khoa PHCN BV Chợ Rẫy 5/9/2015 Báo cáo một trường hợp Kỷ

Dáng đi nhìn thẳng lúc 18 tuần

4 Trọng tâm dồn sang bên (P) nhiều trong thì trụ

Page 5: Phục hồi chậm sau mổ nối gân gót · Phục hồi chậm sau mổ nối gân gót Hồ Quang Hưng Khoa PHCN BV Chợ Rẫy 5/9/2015 Báo cáo một trường hợp Kỷ

Dáng đi nhìn bên lúc 18 tuần

5 Nghiêng chậu ra trước nhiều cuối thì trụ chân (P)

Page 6: Phục hồi chậm sau mổ nối gân gót · Phục hồi chậm sau mổ nối gân gót Hồ Quang Hưng Khoa PHCN BV Chợ Rẫy 5/9/2015 Báo cáo một trường hợp Kỷ

Ảnh hưởng lên cuối thì trụ (terminal stance)

6

Chân lành Chân bệnh

Ngay trước khi nhấc gót, gấp mu tối

đa, cơ dép co cơ ly tâm tối đa, chân

kia đang đu

Tầm vận động gấp mu có vẻ đủ

nhưng thiếu sự mềm dẽo (flexibility),

có lẽ là co cơ ly tâm chưa tốt

Chạm

gót

chân

lành

sớm

Hích

hông

Page 7: Phục hồi chậm sau mổ nối gân gót · Phục hồi chậm sau mổ nối gân gót Hồ Quang Hưng Khoa PHCN BV Chợ Rẫy 5/9/2015 Báo cáo một trường hợp Kỷ

Mục tiêu PHCN sau mổ

1. Kiểm soát phù và đau

2. Giảm thiểu sự suy giảm sức khỏe (deconditioning)

3. Bảo vệ chỗ mổ: bất động tư thế gấp lòng bàn chân

– Bột

– Nẹp chức năng

4. Tăng tầm vận động: kéo dãn

5. Luyện tập dáng đi:

– Không chịu sức nặng

– Có chịu sức nặng

6. Tập mạnh cơ

7

Page 8: Phục hồi chậm sau mổ nối gân gót · Phục hồi chậm sau mổ nối gân gót Hồ Quang Hưng Khoa PHCN BV Chợ Rẫy 5/9/2015 Báo cáo một trường hợp Kỷ

Những bài tập kéo dãn chính

Copyright © VHI. All rights reserved. 8

Gối gập gối duỗi, không chịu sức nặng chịu sức nặng

Page 9: Phục hồi chậm sau mổ nối gân gót · Phục hồi chậm sau mổ nối gân gót Hồ Quang Hưng Khoa PHCN BV Chợ Rẫy 5/9/2015 Báo cáo một trường hợp Kỷ

Những bài tập mạnh cơ chính

Copyright © VHI. All rights reserved. 9

Đề kháng tăng dần, hai chân một chân, hướng tâm ly tâm

Page 10: Phục hồi chậm sau mổ nối gân gót · Phục hồi chậm sau mổ nối gân gót Hồ Quang Hưng Khoa PHCN BV Chợ Rẫy 5/9/2015 Báo cáo một trường hợp Kỷ

Hai chương trình PHCN

Tuần 1 2 – 4 4 -8 9 - 16 17 -20

Quá trình lành thương Viêm Sửa chữa và tăng sinh Tái cấu trúc và trưởng thành

CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN THỐNG (Traditional, cast immobilisation)

Bất động Bột gập lòng Bột trung tính Tập tăng tầm

vận động

Chịu sức nặng Không chịu sức nặng Chịu sức nặng theo

khả năng

Chức năng Gấp mu 0 độ TVĐ tối đa Dáng đi bình

thường

CHƯƠNG TRÌNH VẬN ĐỘNG SỚM (Early motion)

Bất động Tập tăng tầm vận động

sớm với nẹp chức năng

Chịu sức nặng Không

chịu sức

nặng

Chịu sức nặng

theo khả năng

Chức năng Gấp mu

(-5 độ)

Gấp mu (+5

độ)

TVĐ tối đa

Dáng đi bình thường

Bệnh nhân này Nẹp bột gấp lòng tối đa, không chịu

sức nặng, không tập vận động

VLTL Gấp mu 0 độ Gấp mu 10

độ

Zachazewski JE, Gruber J, Giza E, Mandelbaum BR (2007) Achilles tendon repair and Rehabilitation. In Maxey L,

Magnusson J. Rehabilitation for the Postsurgical Orthopaedic patients. Mosby – Elsevier. pp. 461-488.

10

Page 11: Phục hồi chậm sau mổ nối gân gót · Phục hồi chậm sau mổ nối gân gót Hồ Quang Hưng Khoa PHCN BV Chợ Rẫy 5/9/2015 Báo cáo một trường hợp Kỷ

So sánh hai chương trình

• Vận động sớm tốt hơn bất động trong bột.

• Chịu sức nặng sớm (trước 2 tuần) tốt hơn

không chịu sức nặng (bằng chứng TB).

• Phối hợp vận động sớm và chịu sức nặng sớm

giúp bệnh nhân đạt được chức năng tốt hơn và

sớm hơn.

• Tỉ lệ đứt gân lại là không khác biệt có ý nghĩa.

1. Huang J et al (2015). Rehabilitation Regimen After Surgical Treatment of Acute Achilles Tendon

Ruptures: A Systematic Review With Meta-analysis. Am J Sports Med 43(4): 1008-1016.

2. McCormack R, Bovard J (2015). Early functional rehabilitation or cast immobilisation for the

postoperative management of acute Achilles tendon rupture? A systematic review and a meta-

analysis of randomised controlled trials. British Journal of Sports Med [Epub ahead of print]

3. AAOS (2009). The diagnosis and treatment of acute Achilles tendon rupture.

11

Page 12: Phục hồi chậm sau mổ nối gân gót · Phục hồi chậm sau mổ nối gân gót Hồ Quang Hưng Khoa PHCN BV Chợ Rẫy 5/9/2015 Báo cáo một trường hợp Kỷ

Bàn luận (1)

1. Chương trình truyền thống đã được áp dụng

chưa tốt:

– Mang bột gấp lòng bàn chân kéo dài

– Bắt đầu vật lý trị liệu sau 6 tuần (bỏ bột)

2. Chương trình vận động sớm có thể sử dụng:

– Đứt bán phần

– Trẻ, không hút thuốc, BMI bình thường

– Tuân thủ tốt

– Sống ở TP HCM

12

Page 13: Phục hồi chậm sau mổ nối gân gót · Phục hồi chậm sau mổ nối gân gót Hồ Quang Hưng Khoa PHCN BV Chợ Rẫy 5/9/2015 Báo cáo một trường hợp Kỷ

Bàn luận (2)

3. Sự tuân thủ chế độ vận động sớm và chịu sức

nặng sớm cần sự giao tiếp tốt giữa 3 bên BS

CTCH – Chuyên viên VLTL – Bệnh nhân để

giảm nguy cơ đứt gân lại.

Chuyên viên VLTL là người trực tiếp hướng dẫn

dùng nẹp, nạng và kĩ thuật tập luyện 13

Page 14: Phục hồi chậm sau mổ nối gân gót · Phục hồi chậm sau mổ nối gân gót Hồ Quang Hưng Khoa PHCN BV Chợ Rẫy 5/9/2015 Báo cáo một trường hợp Kỷ

Kết luận

• Khởi đầu VLTL trễ sau khi bỏ bột có thể

làm bệnh nhân phục hồi chậm.

• Chương trình vận động sớm có thể dùng

cho một số trường hợp chọn lọc.

14

Page 15: Phục hồi chậm sau mổ nối gân gót · Phục hồi chậm sau mổ nối gân gót Hồ Quang Hưng Khoa PHCN BV Chợ Rẫy 5/9/2015 Báo cáo một trường hợp Kỷ

Cám ơn quí vị đã lắng nghe

15