phật giáo thời lý – trần với bản sắc dân tộc Đại...

19
Phật giáo thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việt 1. Nhờ ban lĩnh đôc lâp tư cường kết hợp truyền thống chống ngoai xâm, kê ca chống về măt tư tương, cùng tính uyển chuyển, linh hoạt của cư dân lúa nước phương Nam nên bất cứ môt hoc thuyết nào từ nước ngoài môt khi đã vào Viêt Nam đều phai phuc vu cho cái đao yêu nước yêu dân cua dân tôc, phuc vu những yêu cầu cuôc sống cua dân tôc. Phật giáo khi vào Viêt Nam cũng chiu sư chi phối cua quy luât đó. Với tinh thần phá chấp triêt đê và kha năng dung hơp rông mơ, với tính phóng khoáng và dân chu cua mình, Phật giáo Thiền tông đã bắt găp tinh thần bình đăng, dân chu, lòng nhân ái cua người dân ơ đây nên nó đã dễ dàng hòa hợp và bắt rễ nhanh chóng, đã anh hương sâu rông trong đòi sống con người Việt Nam. Mặt khác, Phật giáo Thiền tông khi vào Viêt Nam đã biết kết hơp với tín ngưỡng dân gian bản địa, dung hợp với các hệ tư tưởng khác, mà chu yếu là Nho và Lão – Trang cùng Đao giáo, kết hơp với các tông phái khác (Tịnh độ tông, Mật tông) nên Phật giáo Thiền tông Viêt Nam thời Lý – Trần có những nét khác nếu so với Thiền hoc Ấn Đô, Thiền học Trung Quốc. Qua sư liêu, ta có thê khăng đinh Phât giáo truyền vào Viêt Nam bằng hai con đường: Môt là, con đường biên từ phương Nam Ấn Độ trưc tiếp truyền sang; Hai là, con đường bô từ phương Bắc truyền xuống. Bằng con đường biên từ phương Nam, Phât giáo truyền vào Viêt Nam rất sớm và sớm hơn bằng con đường bô từ phương Bắc truyền xuống. Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Lang trong Phât giáo Viêt Nam sư luân, tâp 1, thì hồi ấy, các tu sĩ đi theo thuyền buôn Ấn Đô là những người đầu tiên truyền đao Phât vào nước ta với tín ngưỡng đơn sơ: thờ Phât, đốt trầm, tung kinh, chữa bênh, trừ tà và bày phép cúng dường, bố thí cho dân ban đia cùng truyền pháp Tam quy Ngũ giới cho cư dân ơ đây chứ chưa có sư truyền giang kinh điên gì (1) . Tiếp theo, Phât giáo với hê thống kinh điên đai thừa mang tính Thiền hoc cua Phât giáo vùng Nam Ấn đã truyền vào Viêt Nam . Cũng theo Nguyễn Lang và các nhà nghiên cứu Phât giáo sư thì Nam Ấn là vùng đầu tiên dùng kinh văn hê Bát nhã (Prajna) như Kim CươngTươ ng đầu tinh xá, Bát thiên tung Bát nhã, Bát nhã tâm kinh, Bát nhã ba la mât, Đai bát Niết bàn v.v… Chăng han, kinh Kim Cương là môt cuốn kinh Đai thừa Phât giáo thuôc kinh văn hê Bát nhã phô biến và có vi trí 1 / 19

Upload: others

Post on 31-Aug-2019

4 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Phật giáo thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việtkhoanguvan.com.vn/nghien-cuu/van-hoa-lich-su-triet-hoc/...trn-vi-bn-sc-dan-tc-i-vit.pdfMặt khác, Phật

Phật giáo thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việt

1. Nhờ ban linh đôc lâp tư cương kết hợp truyên thông chông ngoai xâm, kê ca chôngvê măt tư tương, cùng tính uyển chuyển, linh hoạt của cư dân lúa nước phương Nam nên bâtcư môt hoc thuyêt nao từ nước ngoài môt khi đa vao Viêt Nam đêu phai phuc vu chocai đao yêu nươc yêu dân cua dân tôc, phuc vu những yêu câu cuôc sông cua dântôc. Phật giáo khi vao Viêt Nam cung chiu sư chi phôi cua quy luât đo. Vơi tinh thân phachâp triêt đê và kha năng dung hơp rông mơ, vơi tinh phong khoang va dân chu cuaminh, Phật giáo Thiên tông đa băt găp tinh thân binh đăng, dân chu, long nhân ai cuangươi dân ơ đây nên no đa dễ dàng hòa hợp và băt rê nhanh chóng, đã anh hương sâurông trong đòi sống con người Việt Nam. Mặt khác, Phật giáo Thiên tông khi vao Viêt Nam đabiết kêt hơp vơi tin ngương dân gian bản địa, dung hợp vơi cac hệ tư tưởng khac, mà chu yêula Nho và Lao – Trang cùng Đao giao, kêt hơp vơi cac tông phai khac (Tịnh độ tông, Mậttông) nên Phật giáo Thiên tông Viêt Nam thơi Ly – Trân co nhưng net khác nếu so vơi Thiênhoc Ân Đô, Thiền học Trung Quôc.

Qua sư liêu, ta co thê khăng đinh Phât giao truyên vao Viêt Nam băng hai con đương:Môt la, con đương biên tư phương Nam Ấn Độ trưc tiêp truyên sang; Hai la, con đương bôtư phương Băc truyên xuông. Băng con đương biên tư phương Nam, Phât giao truyên vaoViêt Nam rât sơm va sơm hơn băng con đương bô tư phương Băc truyên xuông. Theo nhanghiên cưu Nguyên Lang trong Phât giao Viêt Nam sư luân, tâp 1, thi hồi ấy, cac tu si đitheo thuyên buôn Ân Đô la nhưng ngươi đâu tiên truyên đao Phât vao nươc ta vơi tin ngươngđơn sơ: thơ Phât, đôt trâm, tung kinh, chưa bênh, trư ta va bay phep cung dương, bô thi chodân ban đia cung truyên phap Tam quy Ngu giơi cho cư dân ơ đây chư chưa co sư truyêngiang kinh điên gi  (1).

Tiêp theo, Phât giao vơi hê thông kinh điên đai thưa mang tinh Thiên hoc cua Phât giaovung Nam Ân đa truyên vao Viêt Nam . Cung theo Nguyên Lang va cac nha nghiên cưu Phâtgiao sư thi Nam Ân la vung đâu tiên dung kinh văn hê Bat nha (Prajna) như Kim Cương, Tương đâu tinh xa, Bat thiên tung Bat nha, Bat nha tâm kinh, Bat nha ba la mât, Đai bat Niêtban v.v… Chăng han, kinh Kim Cương la môt cuôn kinh Đai thưa Phât giao thuôc kinh văn hê Bat nha phô biên va co vi tri

1 / 19

Page 2: Phật giáo thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việtkhoanguvan.com.vn/nghien-cuu/van-hoa-lich-su-triet-hoc/...trn-vi-bn-sc-dan-tc-i-vit.pdfMặt khác, Phật

Phật giáo thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việt

quan trong trong Phât giao, trong Thiên giơi Trung Quôc, Viêt Nam. Nhơ bô kinh nay maLuc tô Huê Năng ơ Trung Quôc, nha vua – thiên sư Trân Thai Tông ơ Viêt Nam đã đăcphap, ngô đao khi đoc đên câu Ưng vô sơ tru nhi sinh ky tâmma Huệ Năng co ghi lai trong Phap bao đan kinh va Trần Thái Tông có viết trong Thiên tông chi nam tư. Nhơ hê thông kinh văn hệ Bat nha ma thê ky thư II sau Công nguyên, Long Tho Bô Tat(Nagarjana) đa viêt bôTrung Quan luânnôi tiêng vơi tư tương Vô tru, Siêu viêt hưu vô, Chân không. Bô luân nay đa co anh hương sâu rông trong Thiên giơi ơ Trung Quôc và Viêt Nam.Tư tương Chân khôngcua bô luân cung chinh la chu đê cua bô kinh Bat thiên tung Bat nhama Khương Tăng Hôi đa dich ơ nước ta vao thê ky thư III. Cac nha nghiên cưu con chorăng đây la bô kinh văn hê Bat nha xuât hiên xưa nhât ơ Viêt Nam (2)

.

Tư tương Phât giao Đai thưa ơ Viêt Nam cung đa có trươc đo vơi tac phâmLy hoăc luâncua Mâu Bác ơ thê ky thư II. Tiêp đên la môt loat tac phâm dich, chu sơ, đê tưa cuanhiêu nha Phât hoc đêu la nhưng bô kinh thuôc hê thông Thiên hoc Đai thưa như An ban thu y kinhban vê phep thiên quan sô tưc (phep đêm hơi thơ) do Khương Tăng Hôi dich, chu sơ; Phap hoa tam muôi kinhdo Cương Lương Lâu Chi va Đao Thanh dich. Bây nhiêu cung đu khăng đinh ơ thơi kyđâu, Phât giao truyên vao nươc ta chu yêu la Phât giao Đai thưa vơi khuynh hương Thiênhoc va kinh điên chu yêu la kinh văn hê Bat nha xuât hiên ơ Nam Ân. Đê đên thê kythư IV, V tai Giao Châu, Thiên hoc Đai thưa cung đa đươc phat triên vơi cac bâc danhtăng như Huê Thăng, Đao Thiên… va cac vi nay con truyên ba Thiên hoc Đai thưa sangtân Trung Quôc, trươc khi tô Ty Ni Đa Lưu Chi sang Viêt Nam truyên dong Thiên đâu tiên.

Tư khi ngai Ty Ni Đa Lưu Chi đem dong Thiên cua minh truyên sang nươc ta vao thê ky thưVI, thi Phât giao Viêt Nam bây giơ lai co thêm môt môi giao lưu – tiếp biến khac đo laPhât giao Thiên tông tư Ân Đô sang Trung Quôc rôi truyên đên Viêt Nam vơi hê thông kinhĐai thưa thuôc văn hê Bat nha nhân manh tư tươngVô tru, Siêu viêt hưu vô. Tuy Ty NiĐa Lưu Chi đăc phap vơi tô thư 3 Tăng Xan cua dong Thiên Bô Đê Đat Ma ơ Trung Quôc

2 / 19

Page 3: Phật giáo thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việtkhoanguvan.com.vn/nghien-cuu/van-hoa-lich-su-triet-hoc/...trn-vi-bn-sc-dan-tc-i-vit.pdfMặt khác, Phật

Phật giáo thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việt

nhưng Ty Ni Đa Lưu Chi lai it chiu anh hương Thiên hoc cua thây minh ma lai chiuanh hương Phât giao Thiền ở Ân Đô bây giơ. Luc nay, Phât giao Mât tông Ân Đô vaTây Tang đa phat triên manh. Theo nha nghiên cưu Nguyên Lang thi Mât giao (Mât tông)la giai đoan phat triên thư ba cua lich sư Phât giao Đai thưa Ân Đô (giai đoan thưnhât la Bat nha, giai đoan thư hai la Duy thưc). Giao ly va thưc hanh cua Mât tông co netgân gui tương đông vơi Thiên tông như nhân manh sư quan trong cua toa thiên, trưccam tâm linh, sư dung nhưng thoai đâu, công an vơi nhưng hinh anh cu thê, dungnhưng mât ngư đê khai mơ tri tuê giac ngô, sư dung thân chu ân quyêt … đê hô trơđăc lưc cho sư Thiên quan hanh đao. Vi thê ma Phât giao Mât tông đa bao trum moi tinngương binh dân trong long no tai Ân Đô cung như ơ Việt Nam (Giao Châu) luc bây giơ.Riêng ơ ta, khuynh hương nay rât phu hơp vơi tin ngương dân gian thơ phuc thân, nhiên thân,thơ Mâu, tin ngương vât linh…, đông thơi phu hơp vơi phong tuc cua ngươi Viêt nên notrơ thanh môt yêu tô kha quan trong trong sinh hoat Thiên môn (3)

.

Sang thê ky thư IX, Phât giao Viêt Nam con co thêm môt môi giao lưu – tiếp biến khac laThiên tông Trung Quôc truyên sang vơi dong Thiên Vô Ngôn Thông. Thiên phai nay mangđâm dâu ân Thiên hoc Trung Hoa vơi tư tương chân ly ơ ngay trong long minh, Phât taitâm. Chân ly đo con ngươi co thê tu chưng trưc tiêp, chư không cân năm băt qua ngôn ngư,văn tư. Thiên phai Vô Ngôn Thông chu trươngbât lâp văn tư, trưc chi nhân tâm, kiên tinhthanh Phât. Đo chinh laphap môn Đôn ngô ma Luc tô Huê Năng đa đê ra trươc đo. Sau nay, tô Bach Trươngcung đa phat biêu: Tâm đia nhươc không, tuê nhât tư chiêu(Nêu đât tâm trông không, thi măt trơi tri tuê se tư chiêu sang).

Tom lai, Phât giao Viêt Nam thơi Ly – Trân được kế thừa và phat triên trên cơ sơ cua bamôi giao lưu – tiếp biến bơi co 3 nguôn du nhâp trước đó:

Một là, Phât giao Đai thưa vơi khuynh hương Thiên hoc tư Nam Ân trưc tiêp truyên sangbăng đương biên vào cuôi thê ky thư I trươc công nguyên, cũng có thể là vào nhưng năm đâusau công nguyên vơi kinh văn hê Bat nha;

Hai là, Thiền tông Ân Đô truyên sang Trung Quôc rôi đên Viêt Nam bởi vai tro cua ngai TyNi Đa Lưu Chi vao thê ky thư VI vơi tư tươngvô tru, siêu viêt hưu – vô;

3 / 19

Page 4: Phật giáo thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việtkhoanguvan.com.vn/nghien-cuu/van-hoa-lich-su-triet-hoc/...trn-vi-bn-sc-dan-tc-i-vit.pdfMặt khác, Phật

Phật giáo thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việt

Ba là, Thiền tông Trung Quôc truyên vao Viêt Nam bởi vai tro cua ngai Vô Ngôn Thông vaothê ky thư IX vơi phap môn Đôn ngô va tư tương Phât tai tâm.

2. Phật giáo Viêt Nam thời Lý – Trần với tinh thần tùy tục, tùy duyên, hòa quang đồng trần, cưtrần lạc đạo, nhập thế hành đạo nên đa san sinh ra nhưng thiên sư luôn luôn hương vê cuôcsông, hoa nhâp vơi cuôc đời. Điêu này còn căt nghia tai sao ở ta thời nào cũng có nhưng vịthiên sư tân tuy hy sinh cho đât nươc, cho dân tôc va nhiêu ngôi chua lai thơ cac vi anhhung cứu nước, anh hùng văn hóa.

Phật giáo Thiên tông Viêt Nam đươc thanh lâp có tô chưc hê thông trươc hêt phai kêđên dòng thiền Nam Phương (Ty Ni Đa Lưu Chi) ở chùa Pháp Vân va sau đo là dòng Quan Bich(Vô Ngôn Thông) ở chùa Kiến Sơ. Hai dòng thiên nay đa phat triên đến đinh cao ở thời  Ly –Trân vơi nhưng tên tuôi cua cac vi thiên sư co công lao to lơn đôi vơi dân tôc trong buôiđâu đất nước phuc hưng như: Phap Thuân, Van Hanh, Minh Không, Khanh Hy, DiêuNhân… dong Nam Phương; Khuông Viêt, Viên Chiêu, Thông Biên (tức Tri Không), Man Giac,Ngô Ân… dong Quan Bich. Sự thật và sử sách xưa đều ghi như thế, nhưng không hiêu tại saoông Nguyên Duy Hinh lại cho răng: “ca hai phai Thiên cua Ty Ni Đa Lưu Chi, cung như VôNgôn Thông đêu  mang tinh chât tiêu cưc thoat lycuôc sông môt cach ro rêt : Tư bogia đinh, xa hôi, vao nui vao chua ngôi Thiên đinh đê tim con đương giai thoat cho banthân. ” (4)

(NCL in đậm để nhấn mạnh). Co le khi viết những dòng chữ trên, ông Nguyễn Duy Hinh muônđê cao y nghia nhâp thê của dòng Thiên Truc Lâm nên đa ha thâp vai tro cua nhưng thiênsư thuôc hai dong Thiên này chăng? Các nhà nghiên cứu đã thưa nhân dòng Thiên Truc Lâmla môt bươc nhay vot cua tư tương Phât giao Viêt Nam, đa co nhiêu đong gop lơn chovăn hoa dân tôc, đa la môt dong Thiên đôc đao mang đâm ban săc dân tôc vơi hêthông tô chưc va kinh điên như cua môt tôn giao riêng biêt. Ở đây, Nguyễn Duy Hinh đaquên răng đê tư cua dòng Nam Phương và Quan Bich đều co nhưng vị thiền sư đóng vai trotich cưc, nhâp thế, co nhiêu đong gop lơn cho dân tôc trong buôi đâu phuc hưng. Nhiềuvi sư đa mơ trương day hoc đao luyên nhân tai cho đất nước, co vi đai diên triêu đinhtiêp sư thân nha Tông như Khuông Viêt, Phap Thuân, co vi đa hiên kê giup vua đuôi Tông,binh Chiêm như Van Hanh va con rất nhiều viêc lam tich cưc khac nữa của các vị mà sửsách xưa có chép lại.

Thât kho ma tim hiêu tư tưởng triêt ly cua hai dong Thiên trên một cách có hệ thống, bởi cacvi hâu như trươc tac rât it, hoăc co trươc tac nhưng do chiên tranh, thiên tai nên đa thâttruyên! Hơn nưa, Thiên đạo vôn chu trương “bât lâp văn tư”, xem văn tư chi la phươngtiên đê đat đên cưu canh. Chu y “không lâp văn tư” chư không phai “không dungvăn tư” . Môt sônha nghiên cưu nhâm lân chô nay nên đa cho răng cac thiên sư Ly – Trân đa viêt sach tưc la đi

4 / 19

Page 5: Phật giáo thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việtkhoanguvan.com.vn/nghien-cuu/van-hoa-lich-su-triet-hoc/...trn-vi-bn-sc-dan-tc-i-vit.pdfMặt khác, Phật

Phật giáo thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việt

ngươc lai vơi yêu chi Thiên truyên thông, rôi xem đo la net đăc thu dân tôc trong Thiênhọc Ly – Trân (5)

. Co vi lai không noi (vô ngôn), sư Tịnh Giơi con đi xa hơn:

“Khan tiêu thiên gia si đôn khach,

  Vi ha tương ngư di truyên tâm?”

(Đáng buồn cười cho những kẻ ngớ ngẩn trong làng Thiền,

 Cớ sao lại đem ngôn ngữ để “truyền tâm” cho người?)(6)

Có nghĩa là đã xem thương ngôn ngư. Thât la “vô ngôn” tuyêt đôi! Vi Thiên vôn theo phươngphap Tâm truyên. Du sao qua môt sô bai văn, bai kê con lai, ta co thê noi răng, cung nhưThiên tông truyên thông, chu trong Thiên đinh, nhơ Thiên đinh mơi co thê tiêp cân đươcchân ly, mơi giai thoat, cung vơi phap môn Đôn ngô va chu trương“trưc chi nhân tâm,kiên tinh thanh Phât, giao ngoai biêt truyên”. Nhà Phật đã cho rằng tât ca hiên thưc cua thê giơi khach quan la tạm bợ, hư ảo, không cothât như no vôn co. Khi ban vê ban thê, nguôn gôc sinh tư, nguôn gôc van sư van vât,các vị lý giải theo quan điểm nhất nguyên, với quan niệm “tâm pháp nhất như”, “vạn vật nhấtthể” như Giac Tinh Hai Chiêu Thiên sư viêt trong bai bia chua Linh Xưng nui Ngương Sơn(Thanh Hoa): “Van la sư tan ra cua nhât, nhât la nguôn gôc cua van (…) ôm cai nhât đê thâu tom caivan” (7)

. Đai Xa thi cho răng vạn vật, con người gôc ơ tư đai hơp lai va do ngu uẩn mà duyênthanh, nhưng thật ra vốn là hư không, chẳng thể truy tìm nguồn gốc: “Tứ xà đồng kiệp bản nguyên không, Ngũ uẩn sơn cao diệc bất tòng.” (8)

(Đất nước gió lửa cùng chung trong hộp [vật chất, thực ra] vốn là hư không, Năm yếu tố [sắc,thụ, tưởng, hành, thức làm thành thân thể và tâm trí con người] tuy như núi cao song cũngchẳng có nguồn gốc); Trường Nguyên thì nói no“Đình độc vạn vật, Dữ vật vi xuân.” (9)

5 / 19

Page 6: Phật giáo thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việtkhoanguvan.com.vn/nghien-cuu/van-hoa-lich-su-triet-hoc/...trn-vi-bn-sc-dan-tc-i-vit.pdfMặt khác, Phật

Phật giáo thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việt

(Sinh ra muôn vât, và trương tôn vơi muôn vât). Cac vi cung ban đên le sinh tư va xem đola chuyên sinh hoa cua chư phap, la le tư nhiên cua tuân hoan.

Nhiều khi, các thiền sư Ly – Trân đã tiếp thu tư tưởng Phật học rồi kiên giai chân lý theo chôto ngô cua minh. Co vi đa đê ra thuyêt ly vơi nhưng ly giai mơi, theo yêu câu dân tôc nhưthuyêt “Tâm phap nhât như” cua Cưu Chi, thuyêt “Tam ban” cua Ngô Ân v.v.. Di nhiên,chung ta không đoi hoi nhiêu ơ cac vi phai đao lôn hoăc pha bo nguyên ly Thiêntruyên thông, hoăc cai cach Thiên hoc ma vân đê la xet xem cac thiên sư thơi ây đa apdung Thiên hoc vao hoan canh hiên tai cua đât nươc như thê nao. Môt điêm đang chuy nưa là cac vị thiên sư Ly – Trân đa tom thâu những tư tưởng uyên áo và uẩn súc của Thiềnđạo băng môt vai câu ngăn gon đầy hình ảnh thi ca diễm lệ. Đây la môt hinh thưc mêmdeo, noi bong gio, dùng hình thức ngu ngôn hoặc thí dụ đê dẫn dắt ngươi hoc đao dê tiêpthu chân ly. Cac bai kê đo đa đươc thi vi hoa, nhiêu khi nêu tách riêng ra, ngươi ta se nhâmla thơ chư không phai kê. Rât nhiêu bai kê ma sáchThiền uyển tập anh ngữ lụcđa chep lai co gia tri văn hoc, giau hinh anh, đây chât thơ, hơn la tính triêt ly khô khan,đung như ông Kiêu Thu Hoach đã khăng đinh: “Thiên sư Ly Trân to ra rât sơ trương trong viêc hinh tương hoa giao ly Phât giao” (10)

. Đây cung la môt trong nhưng net đăc thu cua Phật giáo Thiên tông thời Ly – Trân.

Khac vơi Thiên tông Ân Đô và Trung Quôc, Phật giáo Việt Nam đa kêt hơp với tin ngươngban đia, vơi yêu tô thân thuât cua Đao giao pháp thuật nên mơi co câu chuyên nhưngthiên sư tiên đoan viêc xa tăc như Van Hanh, dung phap thuât đê chưa bênh trư ta, đêgiang long phuc hô, hay bay trên không, đi dươi nươc như Nguyên Minh Không; đê tra thucho cha, hay đê đâu thai như Tư Đao Hanh v.v.. Phật giáo thơi Ly – Trân đa kêt hơp vơiMât tông. Hôi ây co nhiêu thiên sư đoc chu, tu luyên cac phep Tông tri Đa La Ni của Mậttông. Mât tông đươc truyên vao nươc ta sớm nhất la vao khoang nửa cuối thê ky X màchưng cơ la cac côt kinh Đa La Ni tim thây ơ Hoa Lư (Ninh Binh)(11). Mât tông thương phatrôn vơi tin ngương cô truyên Viêt Nam; đông hoa nhưng phương thuât cua Đao giaopháp thuật, rồi ảnh hưởng trong quân chung băng phep chưa bênh trư ta. Phật giáo Thiên tôngthơi Ly – Trân con kêt hơp vơi Tinh đô tông. Qua tin ngương cua nhân dân bây giơ, Tinhđô tông đi vao quân chung băng con đường thuyêt giao tư bi, cưu khô, cưu nan, bằng cáchdưng lên môt coi Tinh đô, Tây phương cưc lac mà nơi đo co Phât A Di Đa săn sang tiếpđon nhưng ngươi khi sống trên trân thê đã hành thiện tu phuc, niêm Phât, trai giới, câu vangsinh. Tinh Đô tông con dưng lên hinh anh vi Bô tat đăc đao nhưng vi thương xot chungsinh khô nao nên ơ lai trân thê cưu vơt ho. Hinh tương vi Bô tat nay chung ta thươnggăp trong văn hoc dân gian: Phât ba Quan Thê Âm, tiêu biêu cho sưc manh ky diêu vatinh thương bao la. Không phai ngâu nhiên ma Thiên phai Thao Đương đơi Ly đa xây dưngchua Môt Côt (bên cạnh chùa Diên Hưu) vơi mai chua cong vut, cham hoa sen nghin canh,trong đo lai thơ đưc Quan Thê Âm. Du viêc nay đươc vua Ly Thanh Tông cho xây dưng

6 / 19

Page 7: Phật giáo thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việtkhoanguvan.com.vn/nghien-cuu/van-hoa-lich-su-triet-hoc/...trn-vi-bn-sc-dan-tc-i-vit.pdfMặt khác, Phật

Phật giáo thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việt

trên cơ sơ giâc mông cua bà mẹ là Hoàng hậu Mai Thị. Cung không phai ngâu nhiên ma Khoa hư lucđươc Trân Thai Tông biên soan đê tin đô đoc tung 6 lân trong môt ngay đêm đê giưcho 6 căn (nhãn, nhĩ, tỵ, thiệt, thân, ý) đươc thanh tinh (Luc thơi sam hôi khoa nghi)cung chi vi Tinh đô tông chu trương tri kinh niêm Phât đê giư tâm đươc lăng le thanhtinh; đê sam hôi tôi căn kiêp trươc va đê rưa sach tôi lôi hang ngay măc phai.

3. Noi ban săc dân tôc của Phật giáo thời Ly – Trân không thê không xet đên hai dòngThiên riêng cua Đại Việt la Thao Đương va Truc Lâm Yên Tư.

- Thiên phai Thao Đương

Do âm hương cua hao khi vưa chiên thăng giăc ngoai, do điêu kiên đât nươc đươc phuchưng, do muôn xây dưng môt y thưc hê đôc lâp đê tương xưng vơi môt đât nươc đôclâp vê chinh tri, kinh tê, quân sư, ma y thưc hê ây không thê nao khac hơn la Phât giaoThiên tông đang thinh hanh va phô biên trong nhân dân, nên vua Thanh Tông nha Ly mơixây dưng môt Thiên phai mơi: phái Thao Đương ma chua Môt Côt la chứng tích văn hóatiêu biêu hiện con. TheoAn Nam chi lươc, Thiên uyên tâp anh ngữ lụcva sau nay cac sachcua Trân Văn Giap: Les Boudhisme en Annam des origines au XIII e 

siecle(1932), cua Mât Thê: Việt Nam Phật giáo sử lược (1941) có nêu lại, thi Thiên phai Thao Đương do vua Ly Thanh Tông va Thiên sư Thao Đươnglâp nên tại chùa Khai Quốc (Trấn Quốc), kinh đô Thăng Long.

Khi Ly Thanh Tông đem quân chinh phạt Chiêm Thanh, co băt đươc môt sô tu binh, trong đoco môt thiên sư ngươi Trung Quôc, thuôc dong Thiên Tuyêt Đâu Minh Giac, đang cung thâytruyên đao ơ Chiêm Thanh, nha vua giao cho quan Tăng luc lam nô tì. Môt hôm vị Tăngluc đi văng trong luc đang viêt dơ cuôn Ngư luc, sư Thao Đương xem xong, co chưa lai,khi Tăng luc trở vê đọc, thấy vậy lây lam la tâu lên vua. Nhà vua hỏi về Phật pháp thì sư ThảoĐường ứng đối trôi chảy, nên mơi lam Quôc sư. Ông là người có đức hạnh, nên vua bái làmthầy, về sau sư ngồi yên mà tịch. Đo la chuyện sach xưa truyên lai. Sư thât chưa thêkhăng đinh đươc. Thiết nghĩ, cũng có thể nha vua đã đăt ra câu chuyện trên để cho dongThiên cua minh co gôc gac chăng? Dòng Thiên nay truyên đươc 5 đơi, gôm 18 ngươi, tôn LyThanh Tông lam sư tô khai sơn, và hầu như chỉ truyền thừa trong giới quan lại trí thức củatriều đình mà thôi.

7 / 19

Page 8: Phật giáo thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việtkhoanguvan.com.vn/nghien-cuu/van-hoa-lich-su-triet-hoc/...trn-vi-bn-sc-dan-tc-i-vit.pdfMặt khác, Phật

Phật giáo thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việt

Kho ma tim hiêu triêt ly phai Thao Đương vi hiên nay tai liêu viêt vê Thiên phai nay khôngco la bao. Thơ, văn, kê cua phai nay hâu như không con lai gi. Chi biêtViêt sư lươc,Đai Viêt sư ky toan thưghi răng: Hoang hâu Mai Thi năm mông thây măt trăng sa vao bung, nhân đo co mang rôisinh ra Ly Thanh Tông. Khi lam vua Ly Thanh Tông ham mê nghiên cưu Phât hoc; nhânchuyên năm mông của mẹ, nhà vua mới cho xây chua Môt Côt thơ đưc Quan Thê Âm.Cuôc đơi chinh tri cua nha vua với chính sách khoan dân va nhân tư: sai lâp chua đên,giam nhe hinh phat, sai phat chăn chiêu cho tu nhân va cho ăn uông đây đu trong ngayđông gia ret, thương dân như con minh, sưa Văn Miêu, tô tương Không Tư, cho hoang tưhoc Nho học… Sư con chep răng, vơ ông tưc Y Lan thay chông câm quyền nhiêp chinh trian khi ông câm quân đi chinh phạt Chiêm Thanh, đưc đô cua ba đa cam hoa đươc nhândân nên đươc tôn vinh la Quan Âm nư.

Về yếu chỉ của dòng Thiền này, trong bài vănCảnh sách, sư Thảo Đường đã nêu lên quanđiểm:  Thiền bản vô môn, phi túc cụlinh căn, đa địa kỳ đồ, mạt kiếp dung lưu, thành nan ngộ nhập. Quán tâm vi tế, như vô bát nhãchi tuệ, hãn năng giai chứng. Duy hữu niệm Phật nhất môn, tối vi điệp cảnh. Tự cổ chí kim, ngutrí đồng tu, nam nữ cộng thú, vạn vô nhất thất như tứ liệu giả sở minh. Chỉ yếu tự biện khẳngtâm, vật nghi tự chi bất đắc.  (12)  (Tạm dịch: Thiền vốn không có cửa vào nhất định, không phải người có đủ linh căn, thì phầnnhiều rơi vào đường lầm lạc, trọn đời trôi nổi, khó mà giác ngộ. Phép quán tâm thì rất tế nhị tinhvi, nếu không có trí tuệ bát nhã, ít có thể đạt tới chứng nghiệm. Chỉ có lối niệm Phật là rất maulẹ tiện lợi. Từ xưa đến nay, người thông minh kẻ ngu độn cùng tu được, đàn ông đàn bà đềuchuộng, muôn người không một ai sai lầm như bốn lời đã tỏ rõ. Chỉ cần tự phân tích lấy tâmcủa mình, chớ có nghi ngờ mình làm không được.)    

   Chi bây nhiêu đo, ta co thê suy luân tinh thân va tư tường của dòng Thiền Thao Đương lasư kêt hơp giưa Nho va Phât, giưa Thiên tông va Tinh Đô tông (thiền quán gắn với tungniêm, nhơ vao tha lưc, thơ Phât ba Quan Thê Âm). Thiền quán là con đường tự lực, đốn ngộ,phù hợp với trí thức, căn cơ phát triển; còn tụng kinh niệm Phật là con đường tha lực, phù hợpvới người bình dân, ít căn cơ. Vì thế mà Lý Thánh Tông cùng các triều thần cố gắng vun đắpcho dòng Thiền này. Như thê, so vơi Thiên nguyên thuy va Thiên Viêt Nam trươc đo thi dòngThiên Thao Đương co khac, nôi dung phân nao phu hơp vơi yêu câu cua dân tôc bây giơ.

- Thiên Phai Truc Lâm Yên Tư

8 / 19

Page 9: Phật giáo thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việtkhoanguvan.com.vn/nghien-cuu/van-hoa-lich-su-triet-hoc/...trn-vi-bn-sc-dan-tc-i-vit.pdfMặt khác, Phật

Phật giáo thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việt

Nôi tiêp viêc lam cua vua nha Ly, cac vua nha Trân cung vi yêu câu cua thơi đai nên đaxây dưng môt y thưc hê đôc lâp. Cuôc ra đi cua hai ông chau nha Trân (Thai Tông vaNhân Tông) la minh chưng hung hôn cho viêc xây dưng trên. Nêu cuôc ra đi cua Thai Tôngkhông tron ven, thi cuôc ra đi cua Nhân Tông đa toai nguyên va nha vua đa tiên hanhcông viêc nay môt cach vưng chăc, toan diên va triêt đê. Kêt qua la Thiên phai Truc LâmTên Tư ra đơi vơi hê thông tô chưc va kinh sach như môt tôn giao độc lập.

Tim hiêu hê thông Thiên hoc Truc Lâm Yên Tư không chi đơn thuân la tim hiêu giao chicua ba vi Tô: Nhân Tông, Phap Loa, Huyên Quang ma con phai tim hiêu tư tương cungvai tro đong gop cua hai nhân vât trươc đo: Trân Thai Tông va Tuê Trung Thương si TrânTung (13).

Trươc hêt, hay tim hiêu y nghia cua viêc thanh lâp Thiên phai nay. Vê vân đê nay, co lechưa co ai phân tich sâu săc va xac đang như Nguyên Duy Hinh, đai đê ông cho răng, Thiêntông vơi ly thuyêt duy tâm khach quan, vơi quan điêm tư bi bac ai, vơi tinh thân rông mơphong khoang, va kha năng dung hơp nhiêu tư tương khac nên to ra co kha năng ưu viêthơn so vơi hê tư tương khac trong viêc truyên ba rông rai. Ho Trân buôc phai lưachon Thiên tông lam y thưc hê tiêu biêu nhưng cung cân thay đôi chut it nôi dung cho phuhơp va đat nhưng muc đich ma xa hôi yêu câu. Theo Nguyễn Duy Hinh, việc nhà Trần lâpra Thiền phai mơi nhăm bôn muc đich:

1. 1.Biêu lô tinh đôc lâp dân tôc. 2. 2.Thay đôi phân nôi dung tiêu cưc va thân ngoai. 3. 3.Y đô thông nhât y thưc hê. 4. 4.Tư khoac cho minh chiêc ao cua môt tôn giao mơi

Vơi nhưng muc đich trên, dòng Thiền Truc Lâm đa co nhưng thanh tưu ro rêt. Ban thân vahanh trang cua vi sơ tô Truc Lâm đa la minh chưng cho môt giao chu cua Thiên phaimơi nay. Trân Nhân Tông được tôn vinh la Phât hoàng vơi nhưng huyên thoai: Phât giangsinh (Biên Chiêu Tôn), Thân Tiên giang trân (Kim Phât Kim Tiên đông tư). Thai tư Khâm –Trân Nhân Tông môt vi vua, môt giao chu, môt vi anh hung. Xưng la Phât vi sang lâpra tôn giao mơi, goi la Tiên vi phong cach tiêu dao kiêu Lao – Trang. Noi la người anh hung viđa chi huy đanh tan giăc Nguyên Mông hung han. Cuôc đơi hanh đao cua Trân NhânTông chăng khac nao đức Phật Thich Ca. Trân Nhân Tông bo ngôi vao Yên Tư sơn, tăm ơNgư Dội, thiên đinh dươi gôc cây tung như thái tử Tât Đat Đa, tư gia cung vang điên ngocvao Tuyêt sơn (Hymalaya), tăm ơ sông Ni Liên Thuyên Na, ngồi thiên đinh dươi gôc cây TâtBat La (Bô Đê). Sau khi đăc đao, Trân Nhân Tông dăt hai môn đê la Phap Loa, HuyênQuang đi thuyêt phap ơ Sung Nghiêm, Siêu Loai như đức Thich Ca dẫn dắt ngài Ca Diêp vaA Nan Đa đi thuyêt phap khi ơ Lôc Uyên, luc ơ Vương Xa thanh, ơ vươn cây cua Ky Đa,

9 / 19

Page 10: Phật giáo thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việtkhoanguvan.com.vn/nghien-cuu/van-hoa-lich-su-triet-hoc/...trn-vi-bn-sc-dan-tc-i-vit.pdfMặt khác, Phật

Phật giáo thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việt

của trương gia Câp Cô Đôc v.v.. Nêu đức Thich Ca nhâp diêt trong tư thê năm nghiêng,tay phai gôi đâu, tay trai duôi thăng theo thân (tư thê nhâp Niêt ban) thi Nhân Tông hoa theokiêu sư tư ngoa. Tom lai, đê trơ thanh giao chu mơi, Nhân Tông đa mô phỏng lại viêclam cua đức Phật Thich Ca ngay xưa. Không phai ngâu nhiên ma Nhân Tông cho xây dưnghê thông kiên truc Yên Tư thanh ba bâc chinh: Giai Oan, Vân Yên, Vân Tiêu va trên cungla bia chư Phât hoa nhâp trong không gian bao la đê tương trưng cho ba coi: Duc giơi,Săc giơi, Vô săc giơi va bia chư Phât kia tương trưng cho Giai thoat. Đây chinh la biêuhiên quan niêm cua Thiên phai Truc Lâm (15). Tât ca la cơ sơ đê co thê tim hiêu tưtưởng cua Thiên phai nay. Điều thuân lơi la cac vi tô Truc Lâm và những vị đặt nền móngvề tư tưởng cho Thiền phái đều co trươc tac đê lai, dù đã bị mất cũng khá nhiều, hiên chỉcon môt sô, nên qua đo ta cũng co thê hiêu đươc tư tưởng của Thiên phái Truc Lâm tươngđôi co hê thông. Thư tich cô cho biêt Trân Thai Tông viêt khá nhiều, nhưng hiện chỉ còn Khoa hư luc,Thiên tông chi nam tự, Lục thì sám hối khoa nghi, Phổ thuyết, Luận văn, Ngữ lục, Niêm tụngkệ(tất cả được người đời sau khắc in trong Khóa hư lục) và một ít bài thơ; Tuê Trung Thương si thì còn thơ, kệ và Thương si ngư luc (Đối cơ, tụng cổ); Trân Nhân Tông soan Thach Thât mỵ ngư, Thiênlâm thiêt chuy ngư luc, Tăng gia toai sư, Đai Hương Hai ân thi tâp, Cư trân lac đao phu, Đăc thu lâm tuyên đao ca; nhưng hiện chỉ còn một bài phú, một bài ca và ngữ lục Sư đệ vấn đáp, bài văn Thượng Sĩ hành trạng, cùng một số bài kệ, 32 bài thơ, một thư từ; Phap Loa viêt Đoan sach luc, Tham Thiên chi yêu, hiện chỉ còn một bài kệ, một bài tán, một bài vănKhuyến xuất gia tiến đạo ngôn, một ngữ lục Trúc Lâm đại tôn giả thượng tọa thính sư thị chúng; Huyên Quang trươc tac Ngoc tiên tâp, Vịnh Vân Yên tự phú va soan Phô Tuê ngư luc, hiên chỉ còn một bài phú và 24 bài thơ.

10 / 19

Page 11: Phật giáo thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việtkhoanguvan.com.vn/nghien-cuu/van-hoa-lich-su-triet-hoc/...trn-vi-bn-sc-dan-tc-i-vit.pdfMặt khác, Phật

Phật giáo thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việt

Xet nôi dung triêt ly tư tương phai Truc Lâm chu yêu chung tôi khao satKhoa hư luc vaThương si ngư luc, cungThiên tông chi namtự vi qua môt sô tac phâm con lai cua ba vi Tô Truc Lâm, vê nôi dung cơ ban la nhât trivơi hai vi co công đâu trong viêc đặt nền móng quan điểm tư tương va viêc hình thanhThiên phai nay.

Khoa hư luc la môt ban kinh Phât đơi Trân dung đê đọc tung sau lân trong môt ngayđêm, môi lân đọc tung nhăm giư môt trong sau căn cho thanh tinh. Đây la phân thưc dungcua kinh. Bên canh phân ly thuyêt trinh bay quan niêm cua Thiền phai vê vân đê cơ bancua đao Phât như Phât, Tâm, Thiên, Nhân sinh, Nguyên nhân cua moi khô đau vaGiai thoat. Nêu Thiên tông truyên thông thương thưc hanh Thiên đinh chư không chu trongNiêm, thi Thiên Truc Lâm đa kêt hơp ca hai:  Thiên đinh va niêm Phât.Môt sư kêt hơp giưa Tinh đô tông va Thiên tông ma chung tôi đa nêu ơ trươc. Thiên TrucLâm it nhiêu con co pha tap mau săc Đao giao, chiu anh hương tư tương Lao – Trang.Môt sô bai kê, bai thơ cua Tuê Trung như Sinh tư nhan nhi di,Phong cuông ngâmvai đoan trong Khoa hư luc, Cưtrân lac đao phu, Đăc thu lâm tuyên thanh đao cala nhưng dân chưng cho nhân đinh trên.

Còn đây là sự kết hợp tư tưởng Lão – Trang trong con người thiền sư với thú tiêu dao, tự tại, hòađồng thiên nhiên chẳng khác nào một đạo sĩ ung dung, xem đời như giấc mộng:

– Chơi nươc biêc, ân non xanh, nhân gian co nhiêu ngươi đăc y,

     Biêt đao hông, hay liễu luc, thiên ha năng mây chu tri âm. (16)

– Nui hoang rưng quanh, ây la nơi dât si tiêu dao,

11 / 19

Page 12: Phật giáo thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việtkhoanguvan.com.vn/nghien-cuu/van-hoa-lich-su-triet-hoc/...trn-vi-bn-sc-dan-tc-i-vit.pdfMặt khác, Phật

Phật giáo thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việt

  Chiên văng am thanh, chin thưc canh đao nhân du hý.(17)

– Y cẩu phù vân biến thái đa,

  Du du đô phó mộng Nam kha.

 (Cuộc đời như đám mây nổi luôn đổi thay nhiều vẻ,

   Mơ màng đành phó cho giấc mộng Nam kha.) (18)

Có lẽ, quay vê vơi thiên nhiên la cach đê cac vi xa lanh coi dơi, đê diêt duc, giúp cho tâmthanh tịnh mà hành Thiền, chư không ngoai muc đich nao khac.

Ban vê Phât, Truc Lâm chu trương “Phât không co trong nui ma chi co trong long.” (Thiêntông chi nam tư); nêu “Long lăng le ma biêt, chinh la Phât vây.” (Thiên tông chi nam tư). Truc Lâm đa kê thưa y kiên cua Huê Năng khi cho rằng“Phât va Thanh vôn không khac gi nhau”va bô sung thêm, tuy đi hai con đương khac nhau nhưng ca hai cung đưa con ngươi đên môtmuc đich va chu trương Phât, Thanh phân công hơp tac (Thiên tông chi nam tư)(19)

.

Như vây, theo Truc Lâm, Phât chinh la ta, la tâm. Môt quan niêm đông nhât trong sai biêt.Nhơ quan điêm nay ma Thiên phai Truc Lâm gân gui vơi tư tường Thiền nguyên thuy hơn, dinhiên, Truc Lâm cung co nhưng kiên giai cua riêng minh. Trần Nhân Tông đa phat biêu:

12 / 19

Page 13: Phật giáo thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việtkhoanguvan.com.vn/nghien-cuu/van-hoa-lich-su-triet-hoc/...trn-vi-bn-sc-dan-tc-i-vit.pdfMặt khác, Phật

Phật giáo thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việt

             – Chin but la long, sa ươm hoi đoi cơ Ma Tô.

– Vây mơi hay: But ơ cung nha, chăng phai tim xa.

– Nhân khuy ban ta nên tim But; đên coc hay chin But la ta. (20)

Phât la tâm. Tâm la môt cai gi trưu tương như Phât tinh: “Tâm vương vô tương hưu vô hinh”(21)

.

Truc Lâm chu trương muôn hiêu ro tâm phai ngôi thiên. Ngôi thiên đê tinh tâm, ngăn achương thiên. Truc Lâm không chon con đương “Quan bich toa thiên” ma chu trương “NiêmPhât, thu giơi va toa Thiên”. Niêm Phât la cach tư giao duc, tư ưc chê đê giư miêngva tâm thanh tinh. Thu giơi la cach răn giư ban thân theo giơi luât nhăm đê cho thân trongsach va không lam điêu ac. Niêm Phât, thu giơi, toa thiên la cach giư cho thân, khâu,tâm cua ngươi hoc đao không thê lam, noi, nghi đến điêu ac. Điêu ac không sinh tưc điêuthiên phat khơi. Co le vi thê ma Trân Thai Tông soan Khoa hư luc đê ngươi tu Phâttung niêm.  Khoa hưluc contrinh bay vê năm giơi răn cua Phât ma ngươi tu hanh phai triêt đê tuân theo. Co điêu, quaviêc trinh bay giơi luât, Truc Lâm đa biên no thanh nhưng bai hoc luân ly hơn la giáo lý nhàPhât, với mục đích nhăm bình ổn trât xa hôi luc bây giơ. Khoa hư luckhuyên răn con ngươi không được tham lam cua cai, săc đep, rươu nông, thit beo, côngdanh phu quy. Do long tham đo ma dẫn dắt người ta đi đên trôm cươp, be phai, khinh vua,ghet cha, nhao Tăng, chưi Phât… Khoa hư luccon kêu goi con ngươi nên lam viêc thiên, bô thi cho ke ngheo, thương yêu ngươi khac, tôntrong phep nươc, kinh cha thơ vua…Đây chinh la côt loi nhâp thế cua đao Thiên Truc Lâm.

Thiên Truc Lâm cung phat biêu quan niêm vê nhân sinh. Ho xem chuyên sông chêt lathương tinh va châp nhân cuôc sông môt cach khach quan, bai kêKhuyên chung cua

13 / 19

Page 14: Phật giáo thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việtkhoanguvan.com.vn/nghien-cuu/van-hoa-lich-su-triet-hoc/...trn-vi-bn-sc-dan-tc-i-vit.pdfMặt khác, Phật

Phật giáo thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việt

Trân Thai Tông:Sinh lao bênh tư, Ly chi thương nhiên”(22)

; bai kê cua Trần Nhân Tông đoc cho Phap Loa nghe trươc khi tịch diệt: Nhât thiêt phap bât sinh, Nhât thiêt phap bât diêt.(23)

đa chưng minh cho quan niêm nay. Chinh Tuê Trung, ngươi thây cua Nhân Tông, ngươi cocông đâu trong viêc lâp Thiên phai Truc Lâm đa phat biêu: “Phu sinh tư, ly chi thương nhiên, an đăc bi luyên, ưu ngô chân da.”(Sông chết la le thương, làm gi phải xót thương quyến luyến làm rối chân tính của ta ? – Thương si hanh trang) (24)

.

Cuôc sông la môt thực thể tôn tai khach quan không thê phu nhân nên thiên sư phaiTruc Lâm đêu dưng dưng trươc cai chêt, xem cuôc đơi la vô thương. Chêt chi la môtchăng đương khac. Như vây, Thiên phai Truc Lâm tiêp thu quan niêm nhân sinh cua ĐaiĐai thưa Phât giao. Ho châp nhân cuôc sông, cai chêt ma không luyên tiêc. Các vị quanniêm không co gi sinh ra hay mât đi nên lam gi co viêc đi va đên. Đo la quan niêm “thân aoanh chăng khac phu vân”, “Phap thân thương tru, phô man thai hư” cua đê nhât tô Trúc L:âm Trân Nhân Tông. Các vị cho răng cai thân đang tôn tai la doduc. Diêt đươc duc tưc thoat khoi sinh tư. Quan niêm trên đa phan anh môt nhânsinh quan tương đôi, không sa vao hai cưc, không tham sông sơ chêt môt cach yêu đuôi.Phai chăng do hao khi thơi đai, do cuôc đâu tranh sinh tư cua dân tôc thơi Ly – Trân đaanh hương tơi nhân sinh quan nay? Co le vi thê ma phai Truc Lâm cung như cac Thiên phaikhac thơi Ly – Trânlai gân gui vơi đơi, trơ vê vơi cuôc sông trân thê hơn.

Tom lai, do yêu câu thơi đai, Phật giáo Lý – Trần nói chung, Phật giáo Thiền Truc Lâm nóiriêng đa Đai Viêt hoa, dân tôc hoa tư tương Thiên đạo va sang tao thêm môt sô tưtương cu thê, săc ben, thich hơp vơi hoan canh Đai Viêt luc bây giơ, làm nên bản sắcrất riêng của dân tộc, phân nao đap ưng đươc yêu câu cua thơi đai lịch sử xa hôi. Ngoàitôn chỉ chung của Thiền là phá chấp, đốn ngộ, tâm truyền, thì Phật giáo Thiền tông thời Lý –Trần còn có những nét riêng như đưa Phật Thiền vào cuộc sống, phục vụ đất nước và nhân dân,tu dưỡng nhân cách con người. Thiền dung hợp với những yếu tố tích cực của Nho, của Lão –Trang để giúp con người phát triển toàn diện, phù hợp với sự phát triển của đất nước. Phật giáoThiền tông Lý – Trần còn kết hợp với Tịnh độ tông và Mật tông cùng tín ngưỡng dân gian đểphù hợp với thực tiễn và mang tính đại chúng. Riêng quan điêm tư tưởng của Thiền Truc Lâm –một Phật giáo nhất tông đã tác động nhiều đến xã hội, giúp con người ta ren luyên luân ly

14 / 19

Page 15: Phật giáo thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việtkhoanguvan.com.vn/nghien-cuu/van-hoa-lich-su-triet-hoc/...trn-vi-bn-sc-dan-tc-i-vit.pdfMặt khác, Phật

Phật giáo thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việt

đao đưc hơn la tôn giao, góp phần duy tri bình ổn xa hôi Đai Viêt thơi đo, để tạo nên chiếncông oanh liệt với ba lần đại thắng Nguyên Mông. Đông thơi, Phật giáo hồi này đã đao tao nênnhưng thiên sư tâm hương vê Phật ma long vân găn bo vơi đơi, với cuôc sông trần thế. Đóchính là “cư trần lạc đạo”. Có thể nói đây là một Phật giáo đầy sức sống mà tinh thần chungđược Đệ nhất tổ Trúc Lâm Phật hoàng Trần Nhân Tông đã đúc kết trong bài kệ ở cuối bài phúCư trần lạc đạo:

            Cư trần lạc đạo thả tùy duyên,

            Cơ tác xan hề, khốn tắc miên.

            Gia trung hữu bảo, hưu tầm mịch,

            Đối cảnh vô tâm, mạc vấn Thiền.(25)

            (Cõi trần vui đạo, hãy tùy duyên,

            Đói cứ ăn no, mệt ngủ liền.

            Báu sẵn rong nhà, thôi khỏi kiếm,

            Vô tâm trước cảnh, hỏi chi Thiền,)

PGS.TS. NGUYỄN CÔNG LÝ

15 / 19

Page 16: Phật giáo thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việtkhoanguvan.com.vn/nghien-cuu/van-hoa-lich-su-triet-hoc/...trn-vi-bn-sc-dan-tc-i-vit.pdfMặt khác, Phật

Phật giáo thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việt

CHU THICH:

(1) Nguyên Lang, Viêt Nam Phât giao sư luân, tâp 1, Nxb Lá Bối, Paris; Nxb Lá Bối, SàiGòn, 1972; Nxb KHXH, Ha Nôi, 1994 tai ban, trang 24.

(2) Xin xem : – Nguyên Lang, tai liêu đa dân.

                       – Nguyên Tai Thư (chu biên), Lich sư Phât giao Viêt Nam ,Viên Triêthoc, Ha Nôi, 1988.

(3) Nguyên Lang, tai liêu đa dân, trang 138-139.

(4) Nguyễn Duy Hinh, Y nghia xa hôi cua phai Truc Lâm thơi Trân, trong sách: Tim hiêu xahôi Viêt Nam thơi Ly Trâncủa nhiểu tác giả, do Viện Sử học chủ biên, Nxb KHXH, H.1981, tr. 646.

(5) Xin xem: – Tâm Vu, Tìm hiểu đặc điểm Phật giáo Việt Nam trong thời đại Lý Trần qua cáctác phẩm văn học,  Tap chi Văn hoc sô 2. 1972, trang 47 – 60.

  – Kiêu Thu Hoach, Tìm hiểu thơ văn các nhà sư thời Lý Trần, Tap chi Văn hoc sô 6, 1965,trang 64.

(6) Viện Văn học (biên soạn), Thơ văn Lý Trần,  tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội, 1977,  tr 535.

(7) Viện Văn học (biên soạn), Thơ văn Lý Trần,  tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội, 1977,  tr 361. (8) ViệnVăn học (biên soạn), 

16 / 19

Page 17: Phật giáo thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việtkhoanguvan.com.vn/nghien-cuu/van-hoa-lich-su-triet-hoc/...trn-vi-bn-sc-dan-tc-i-vit.pdfMặt khác, Phật

Phật giáo thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việt

Thơ văn Lý Trần,  tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội, 1977,  tr 514.

(9) Viện Văn học (biên soạn), Thơ văn Lý Trần,  tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội, 1977,  tr 475. (10) Kiều Thu Hoạch, Tìm hiểu thơ văn các nhà sư thời Lý Trần, Tap chi Văn hoc sô 6, 1965, trang 64.

(11) Ha Văn Tân, Tư môt côt kinh Phât năm 973 mới phát hiện ơ Hoa Lư, Ninh Bình,Tạp chiNghiên cưu Lich sư, sô 70, thang 7. 1965, trang 39 – 50.

(12) dẫn lại, Nguyễn Hữu Lợi, Chùa Một Cột với tinh thần Phật giáo Việt Nam thời Lý, Tạp chíTư tưởng, Sài Gòn, số 1 – 1974, trang 80 – 82.

(13) Vê tên thât cua Tuê Trung Thương sĩ trong một thời gian rất dài, từ thế kỷ XVII, XVIIIsang nửa cuối thế kỷ XX, các nhà nghiên cứu đều cho Tuệ Trung là Trần Quốc Tảng. Mãi đếnnăm 1972, qua nhiều năm khảo cứu,  Nguyễn Lang Thích Nhất Hạnh lần đầu tiên đã xácđịnh tên thật của Tuệ Trung là Trần Tung , trongsách  Viêt Nam Phât giao sư luân, tâp 1, Nxb Lá Bối, Paris; Nxb Lá Bối, Sài Gòn, 1972. Rồi sau đó, năm 1977, lần thứ hai, trênTạp chí Văn học, Nguyễn Huệ Chi tiếp tục khẳng định việc này ở trong bài “Trân Tung, môt gương măt la trong lang thơ Thiền thời Ly – Trân”, Tap chi Văn hoc sô 4 – 1977, trang 116-135.

(14) Nguyên Duy Hinh, tai liêu đa dân, tr 649-650.

(15) Xin xem: – Nguyễn Duy Hinh, Yên Tử – Vua Trần – Trúc Lâm, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử,sô 2 – 1977, trang 10 – 21.

– Viện Sử học, nhiều tác giả,Tim hiêu xa hôi Viêt Nam thơi Ly – Trân, Nxb KHXH, HN,1981.

17 / 19

Page 18: Phật giáo thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việtkhoanguvan.com.vn/nghien-cuu/van-hoa-lich-su-triet-hoc/...trn-vi-bn-sc-dan-tc-i-vit.pdfMặt khác, Phật

Phật giáo thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việt

(16) Trần Nhân Tông, Cư Trân Lac đao phu, trong sách Thơ văn Lý – Trần, tập 2, quyểnthượng, Nxb KHXH, HN, 1989, trang 505. 

(17) Trần Nhân Tông, Cư Trân Lac đao phu, trong sách Thơ văn Lý – Trần, tập 2, quyểnthượng, Nxb KHXH, HN, 1989, trang 505. 

(18) Tuê Trung Thượng sĩ, Thế thái hư huyễn, trong sách Thơ văn Lý – Trần, tập 2, quyểnthượng, Nxb KHXH, HN, 1989, trang 250. 

(19) Trần Thái Tông, Thiền tông chỉ nam tự, trong sách Thơ văn Lý – Trần, tập 2, quyểnthượng, Nxb KHXH, HN, 1989, trang 28 – 29. 

(20) Trần Nhân Tông, Cư Trân Lac đao phu, trong sách Thơ văn Lý – Trần, tập 2, quyểnthượng, Nxb KHXH, HN, 1989, trang 505. 

(21) Tuê Trung Thượng sĩ, Tâm vương, trong sách Thơ văn Lý – Trần, tập 2, quyển thượng,Nxb KHXH, HN, 1989, trang 237. 

(22) Trần Thái Tông, Kệ Khuyến chúng, trong sách Thơ văn Lý – Trần, tập 2, quyển thượng,Nxb KHXH, HN, 1989.

(23) Trần Nhân Tông, Kệ Tịch diệt, trong sách Thơ văn Lý – Trần, tập 2, quyển thượng, NxbKHXH, HN, 1989.

(24) Trần Nhân Tông, Thương si hanh trang, trong sách Thơ văn Lý – Trần, tập 2, quyểnthượng, Nxb KHXH, HN, 1989, trang 544.

18 / 19

Page 19: Phật giáo thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việtkhoanguvan.com.vn/nghien-cuu/van-hoa-lich-su-triet-hoc/...trn-vi-bn-sc-dan-tc-i-vit.pdfMặt khác, Phật

Phật giáo thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việt

(25) Trần Nhân Tông, Cư trần lạc đạo phú, trong sách Thơ văn Lý – Trần, tập 2, quyển thượng,Nxb KHXH, HN, 1989, trang 510.

19 / 19