portals/0/bao cao tom tat 26.doc

211
Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013 MỤC LỤC TIỂU BAN: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1. Tìm hiểu về Windows Pwershell (wps)...........13 2. Tìm hiểu về Widows Management Instrumentation (wmi) trong Windows Owershell...............14 3. Lập trình game trấn web bằng html5, sử dụng construct 2.................................15 4. Xây dựng công cụ đánh giá từ khóa tự động cho việc làm SEO.....................................17 5. Phát triển game trấn hệ điều hành IOS.......... 18 6. Tìm hiểu các cấu trúc lưu trữ và tìm kiếm địa chỉ IP. Xây dựng cây tiền tố ưu tiên cho việc tèm kiếm địa chỉ IP.................................. 19 7. Xây dựng ứng dụng chat bằng ngôn ngữ C#.........19 8. Ứng dụng trên điện thoại Android..............20 9. Tìm hiểu phương pháp trích chọn đặc trưng Sift..21 10.. . Tìm hiểu công nghệ RMI áp dụng xây dựng phần mềm thi trắc nghiệm online.......................23 11.. Tìm hiểu các phương pháp nén dữ liệu. Sử dụng cây nhị phân tự hiệu chỉnh trong việc nén dữ liệu tiếng Anh........................................ 23 12.......... Lập trình ứng dụng trấn nền tảng IOS với Objective-C và công cụ Xcode phát triển game “học cùng bé” kế thừa thư viện Cocos2d............. 24 13..... Tìm hiểu phương pháp tối ưu hóa truy vấn trấn Microsoft SQL Server........................ 25 - 1 -

Upload: vothien

Post on 28-Jan-2017

253 views

Category:

Documents


11 download

TRANSCRIPT

Page 1: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

MỤC LỤC

TIỂU BAN: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

1. Tìm hiểu về Windows Pwershell (wps)..........................................132. Tìm hiểu về Widows Management Instrumentation (wmi) trong

Windows Owershell.......................................................................143. Lập trình game trấn web bằng html5, sử dụng construct 2.............154. Xây dựng công cụ đánh giá từ khóa tự động cho việc làm SEO....175. Phát triển game trấn hệ điều hành IOS...........................................186. Tìm hiểu các cấu trúc lưu trữ và tìm kiếm địa chỉ IP. Xây dựng cây

tiền tố ưu tiên cho việc tèm kiếm địa chỉ IP....................................197. Xây dựng ứng dụng chat bằng ngôn ngữ C#..................................198. Ứng dụng trên điện thoại Android..................................................209. Tìm hiểu phương pháp trích chọn đặc trưng Sift............................2110. Tìm hiểu công nghệ RMI áp dụng xây dựng phần mềm thi trắc

nghiệm online..................................................................................2311. Tìm hiểu các phương pháp nén dữ liệu. Sử dụng cây nhị phân tự

hiệu chỉnh trong việc nén dữ liệu tiếng Anh...................................2312. Lập trình ứng dụng trấn nền tảng IOS với Objective-C và công cụ

Xcode phát triển game “học cùng bé” kế thừa thư viện Cocos2d. .2413. Tìm hiểu phương pháp tối ưu hóa truy vấn trấn Microsoft SQL

Server..............................................................................................2514. Phần mềm quản lí kí túc xá sinh viên.............................................2615. Quản lí cửa hàng thời trang.............................................................2716. Sử dụng VBA và VBS để tăng hiệu quả khai thác các phần mềm

văn phòng........................................................................................2917. Quản lí chi nhánh bán thuốc...........................................................3018. Quản lí siêu thị................................................................................3119. Xây dựng trò chơi “Ai là triệu phú”................................................3220. Ứng dụng Opengl trong mô phỏng trò chơi....................................3321. Tích hợp Phpbb vào trang web Codelgniter có sử dụng các Openid

của google, facebook và yahoo.......................................................3422. Tìm kiếm bế tắc trong quản lí tiến trình..........................................35

- 1 -

Page 2: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

TIỂU BAN: CÔNG TRÌNH....................................................................36

1. So sánh sàn liên hợp dùng tôn sóng có sườn đóng và sườn mở theo Eurocode 4......................................................................................36

2. Tính toán ổn định và kết cấu cống lộ thiên đặt bên bờ dốc của sông.........................................................................................................37

3. Nghiên cứu sử dụng neo gia cố khi thi công hố đào sâu.................374. Ứng dụng lí thuyết độ tin cậy đánh giá ổn định đập đất đakble - tỉnh

Đăklak.............................................................................................385. Ứng dụng tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn châu Âu để đánh giá

ổn định tường bên của đập tràn Tân Sơn - tỉnh Gia Lai..................396. Nghiên cứu khả năng xâm thực bề mặt các đập tràn cao và giải

pháp phòng ngừa áp dụng cho đập tràn Bản Vẽ.............................407. Cải tiến kết cấu đập bê tông trọng lực trấn nền cuội sỏi áp dụng cho

công trình thủy điện Sử Pán 1.........................................................418. Tối ưu hóa bài toán vận chuyển trấn công trường thi công với chỉ

tiêu cước phí nhỏ nhất.....................................................................429. Tính toán ổn định và kết cấu tường chắn cơ bản chống trấn nền đất

.........................................................................................................4310. Nghiên cứu giải pháp công trình nâng cao năng lực tưới cho hệ

thống thủy lợi Nam Thanh - Hải Dương.........................................4411. Tính toán kết cấu dầm trấn nền đàn hồi bằng phương pháp giải tích

(trong môi trường Mathcad) và so sánh với các phương pháp cổ điển và hiện đại...............................................................................45

12. Vách cứng vá tác dụng của vách cứng trong nhà nhiều tầng..........46

TIỂU BAN: KINNH TẾ VÀ QUẢN LÝ................................................48

1. Nghiên cứu áp dụng quy chế đặt hàng trong quản lí khai thác các công trình thủy lợi thuộc thành phố Hà Nội..........................................482. Nghiên cứu phương pháp xác định thiệt hại về kinh tế do biến đổi khí hậu gây ra đối với các công trình thủy lợi.......................................49

- 2 -

Page 3: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

3. giải phÁp dịch vụ hỗ trợ thực hiện nễng nghiệp với khÍ hậu tại tỉnh quảng trị...............................................................................504. xác định hiệu quả kinh tế - xà hội của dự Án cải thiện có tưới tỉnh hÀ giang....................................................................................................525. nghiên cứu phương pháp xác định giá trị dự toán xây dựng công trnh, phương thức giảm giá trị dự thầu xây lắp cho các ct xây dựng thủy lợi sử dụng vốn nhà nước................................................................536. nghiấn cứu, đề xuất phương pháp quy đổi giá cước vận chuyển theo qđ số 89/2000/qđ-bvgcp về mức lương và giá xăng dầu hiện nay........547. nghiấn cứu, xÂy dựng bộ đơn giá xây dựng cễng trènh tu sửa đê, kè tỉnh nam định năm 2013.........................................................558. nghiấn cứu, ứng dụng chỉ số giÁ xÂy dựng trong quy đổi chi phí đầu tư xây dựng cễng trènh hệ thống tiấu Úng cầu khải, huyện yên định về mặt bằng giÁ tại thời điểm bàn giao đưa vào khai thác sử dụng..............................................................................................569. một số giải phÁp nhằm hoÀn thiện cễng tÁc trả lương của công ty tư vấn xÂy dựng nễng nghiệp vÀ ptnt hÀ nam.............................5710. ứng dụng lí thuyết phÂn tÍch hệ thống để tèm phương án vận chuyển cể giÁ thÀnh nhỏ nhất Áp dụng vận chuyển đá dăm cho công trènh hồ chứa sễng cạn............................................................5811. quy hoạch nễng thễn mới vÀ giải pháp đề bảo tồn giÁ trị văn hóa nhà cổ của lÀng cổ cự đà, thanh oai, hà nội......6012. kỹ năng làm việc nhểm của sinh viấn khoa kinh tế vÀ quản lí - trường đhtl.................................................................................6113. giải phÁp nÂng cao kỹ năng phân tích thông tin tài chính của nhÀ quản trị doanh nghiệp..............................................................................6214. nghiấn cứu mễ hènh toulmin vÀo việc triển khai chương trènh tiấn tiến ở trường đại học thủy lợi hiện nay..............................................................................................................63

HÀ SỸ HOÀNG - 53QLXD.............................................................63

TRẦN THỊ THU - 53QLXD.............................................................63

- 3 -

Page 4: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

PHẠM ĐỨC TỲ - 53QLXD.............................................................6315. kỹ năng bán hàng của tiểu thương chợ phÙng khoang....................................................................................................................6416. phÂn tÍch sự biến động của cÁc chỉ tiấu kinh tế vĩ mễ ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp thương mại trên địa bÀn hÀ nội năm 2011........................................................................6617. phÂn tÍch một số chỉ tiấu tÀi chÍnh chủ yếu của doanh nghiệp dành cho nhà đầu tư, người cho vay, bÁn chịu vÀ chủ doanh nghiệp6718. hiệu quả sử dụng chi phí marketing đối với doanh nghiệp kinh doanh bất động sản trên địa bÀn hÀ nội..............................................6919. phÂn tÍch mối quan hệ giữa chi phÍ bÁn hÀng vÀ doanh thu trong cÁc doanh nghiệp thương mại hÀ nội năm 2011...................................................................................................7020. một số nghiấn cứu về vÀng vÀ thị trường vÀng ở việt nam........................................................................................7221. một số nghiấn cứu về lÃi suất vÀ những ảnh hưởng đến nền kinh tế việt nam trong giai đoạn 2012- 2013...................................................7322. một số nghiấn cứu về đầu tư ngoài ngành của cÁc tập đoàn, tổng công ty nhà nước ở việt nam.................................................7423. thực trạng vÀ một số đề xuất hoÀn thiện thuế tiấu thụ đặc biệt ở việt nam.....................................................................................................7524. một số đánh giÁ về phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ ở vn hiện nay....................................................................7625. một số giải phÁp kÍch cầu phÂn khÚc thị trường chung cư bènh Ân khu vực hÀ nội.........................................................7726. lập kế hoạch tuyển dụng và đào tạo nguồn nhÂn lực cho bộ phận sản xuất - kỹ thuật của cễng ty tnhh sam sung electronics việt nam giai đoạn 2013 - 2015................................................................7827. xÂy dựng cơ cấu vốn tối ưu cho công ty cổ phần xi măng bỉm sơn............................................................................................7928. thực trạng vÀ giải phÁp nÂng cao mối quan hệ lao động ở cÁc khu cễng nghiệp tại tỉnh bắc ninh.......................................80

- 4 -

Page 5: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

29. phÂn tÍch ảnh hưởng của khu vực kinh tế ngầm đến nền kinh tế việt nam.................................................................................8130. đề án kinh doanh áo của câu lạc bộ doanh nhân tương lai....................................................................................................................8231. xÂy dựng vÀ phÁt triển thương hiệu bánh đậu xanh hải dương của cễng ty rồng vÀng tại thị trường việt nam...........8332. mua bÁn vÀ sÁp nhập doanh nghiệp - hướng đi mới của cÁc doanh nghiệp việt nam.......................................................8433. marketing cho sản phẩm mới xÚc xÍch xanh của cễng ty thực phẩm đức việt...........................................................................................8534. marrketing sản phẩm mới trà gừng cho quán khoảng lặng....................................................................................................................8635. nghiên cứu và phân tích một số giải phÁp marketing cho cễng ty in ấn vÂn nam...............................................................................................8736. nghiên cứu về tnh trạng học tiếng anh của sinh viên trường đại học thủy lợi................................................................................................8737. giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngÀnh dệt may việt nam............................................................................................................8838. nghiấn cứu biến động lÃi suất đến thị trường tÀi chÍnh việt nam trong những năm gần đây.........................8939. thực trạng vÀ giải phÁp nhằm phÁt triển ngÀnh cễng nghiệp phụ trợ của việt nam........................................................................................9040. nghiấn cứu sức mạnh của lời nểi trong kinh doanh.....9141. nghiên cứu hiệu quả kinh tế và môi trường cho dự án hầm biogas hộ gia đnh ở xă nghi lâm, huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an................................................................................................................9242. vai trề của giới trong quản lí bền vững hệ thống cấp nước sạch tự chảy ở xà tả phời vÀ hợp thÀnh (tỉnh lÀo cai)93tiểu ban: kỹ thuật biển.............................................................................94

1. nghiấn cứu tÍnh toÁn nuễi bÃi nhÂn tạo, ứng dụng cho đoạn bờ thuộc tỉnh thừa thiấn huế.................................................................94

2. nghiấn cứu chế độ thủy động lực khu vực cửa sễng trÀ lí..............95

- 5 -

Page 6: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

3. chiến lược thúc đẩy sự chia sẽ dữ liệu trên trang cơ sở dữ liệu biển đảo...................................................................................................96

4. nguyấn cứu chế độ thủy động lực của cửa sễng ba lạt.........................................................................................................96

5. thiết kế mặt cắt ngang đập chắn sểng dạng hỗn hợp ngang............976. phương pháp tính toán kích thước kết cấu gia cố chÂn cễng trènh

bảo vệ bờ biển.................................................................................987. phÂn tÍch diễn biến cÁc cửa sễng miền trung................................998. xÂy dựng bản đồ chất lượng nước ven biển hải phềng

.......................................................................................................100tiểu ban:...................................................................................................102kỹ thuật tài nguyên nước.......................................................................102

1. đánh giá tác động của biến đổi khÍ hậu đến dềng chảy lưu vực sễng sesan...............................................................................102

2. ứng dụng mễ hènh weap trong tÍnh cÂn bằng nước cho vÙng tÂy nguyấn...........................................................................................103

3. nghiấn cứu mạng lưới hệ thống cấp nước thÀnh phố nha trang...1044. tÍnh toÁn nhu cầu nước cho cễng viấn và khu đô thị

mới................................................................................................1055. nghiấn cứu quản lí vận hÀnh hệ thống thủy lợi phÙ sa theo thời

gian thực........................................................................................1066. đánh giá tác động của việc vận hÀnh thủy điện đến dềng

chảy lưu vực sễng sesan................................................................1077. xÂy dựng chương trènh tÍnh toÁn bể tiêu năng........1088. dự đoán năng suất lúa dưới tác động của biến đổi khÍ hậu

tại hệ thống tưới nam sễng mÃ.........................................1099. nghiấn cứu ứng dụng ống thoát nước chân không trong thoát

nước đô thị....................................................................................11110. nghiấn cứu đánh giá tác động của biến đổi khÍ hậu đến nhu cầu tiêu

nước ở khu vực hữu hềa, thanh trè, hÀ nội..................................................................................................112

11. nghiấn cứu Áp dụng một số cễng nghệ cấp nước để đáp ứng nhu cầu ngÀy cÀng cao của khu cễng viấn thống nhất - hÀ nội..113

- 6 -

Page 7: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

12. đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khÍ hậu đến khả năng cấp nước của hồ chứa phÚ lợi huyện chÍ linh, tỉnh hải dương........114

13. ứng dụng lí thuyết phÂn tÍch hệ thống đÁnh giÁ khả năng làm việc của trạm tiấu hạ dục ii...................................................................115

14. đánh giá khả năng tiêu thoát nước mặt hệ thống thủy nễng bắc đuống.............................................................................................116

tiểu ban: môi trường..............................................................................1181. ứng dụng mễ hènh mike 11 dự bÁo chất

lượng nước sễng hồng cho đoạn yấn mỹ - vạn phÚc..............................................................................................118

2. nghiấn cứu tÁi chế phế thải xÂy dựng thÀnh vật liệu xÂy dựng. .1193. nghiấn cứu tÁc động của bụi vÀ tiếng ồn ở đường cao tốc

trấn cao tại hÀ nội.........................................................................1204. ứng dụng mễ hènh mike 11 mễ phỏng diễn biến chất lượng nước

sễng cầu.........................................................................................1215. nghiấn cứu khả năng xử lí nước tự nhiấn bị ễ nhiễm bằng chế

phẩm vi sinh aqualift 700 pn của nhật bản...................1226. đánh giá hiện trạng ễ nhiễm vùng đất ngập nước huyện thủy

nguyấn - hải phềng vÀ đề xuất biện phÁp giảm thiểu.1237. đánh giá hiện trạng và đề xuất giải phÁp bảo vệ bền vững tài nguyên

nước trên đảo phÚ quí, tỉnh bènh thuận......................1248. nghiấn cứu tiềm năng tạo than hoạt tÍnh của một số loại phế thải

nễng nghiệp...................................................................................1259. nghiên cứu tồn lưu của một số kim loại nặng chủ yếu trong nước

sễng cầu bÂy vÀ ảnh hưởng tới đất nễng nghiệp xà kiấu kỵ......126tiểu ban:...................................................................................................128thủy văn và tài nguyên nước.................................................................128

1. đánh giá khả năng cắt lũ của hồ thủy điện sễng tranh ii trấn sễng thu bồn đến hạ du lưu vục sễng vũ gia - thu bồn................................128

2. nghiấn cứu diễn biến lềng dẫn sễng hồng đoạn từ sơn tây đến cửa ba lạt...................................................................................................129

3. mễ phỏng vỡ đập yấn lập................................................................130

- 7 -

Page 8: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

4. ứng dụng mễ hènh toÁn tÍnh toÁn thủy lực tiấu hệ thống xuÂn thủy - nam định.....................................................................................131

5. nhu cầu sử dụng nước của lưu vực sông đáy- nam định.......................................................................132

6. ứng dụng mễ hènh swat đánh giá tác động của rừng đến dềng chảy trên lưu vực sễng srepok...............................................................132

7. xÂy dựng bản đồ ngập lụt cho lưu vực sễng hoÀng long...........................................................................134

8. xác định hệ số phÂn tÁn trong bÀi toÁn truyền chất ở vÙng cửa sễng...............................................................................................134

9. nghiấn cứu tiết khí trong năm ở một số vÙng ở việt nam trong điều kiện biến đổi khÍ hậu.....................................................................135

10. xÂy dựng bản đồ ngập lụt cho lưu vực vũ gia thu bồn.....................................................................................136

11. tÍnh toÁn nhu cầu dùng nước của cÂy trồng trên lưu vực sễng thạch hÃn khi xẫt tới biến đổi khÍ hậu.............137

12. nghiấn cứu đề xuất giải phÁp hạ thấp mực nước ngầm phục vụ khai thÁc mỏ nÚi phÁo - huyện đại từ, tỉnh thÁi nguyấn......................................................................139

13. xÂy dựng mễ hènh thủy lực cho hệ thống sông kone - hà thanh và đưa ra các giải phÁp phềng chống lũ lụt.........................................................................139

14. nghiấn cứu phương pháp idw để nội suy mưa - ứng dụng cho lưu vực sễng vu gia - thu bồn..............................................................141

15. nghiấn cứu sự thay đổi lượng mưa theo độ cao - ứng dụng cho lưu vực sễng vu gia - thu bồn..........................142

16. nghiấn cứu ứng dụng mễ hènh swat mễ phỏng dềng chảy lưu vực sễng sấsan................................................................143

17. xử lÍ số liệu địa hènh lÀm đầu vÀo phục vụ cho bÀi toÁn thủy lực................................................................................144

18. ứng dụng gis đánh giá biến động bồi xểi khu vực cửa sễng cửa việt.......................................................................................................145

- 8 -

Page 9: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

19. xác định dung tÍch hồ chứa hưng thi làm cơ sở phục vụ phềng lũ sễng hoÀng long...........................................................................146

20. xÂy dựng bộ cễng cụ chuyển đổi từ hệ quy chiếu wgs84 sang vn2000 và ngược lại......................................................................147

21. xÂy dựng mễ hènh tÍnh mưa bènh quÂn lưu vực bằng đa giác theissen trên gis.....................................................................148

22. ứng dụng mễ hènh hecgeo-hms để xác định các đặc trưng lưu vực....................................................................149

23. nghiấn cứu so sánh các đường đơn vị tổng hợp thường dÙng ở việt nam................................................................................................150

- 9 -

Page 10: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

DANH SÁCH HỘI ĐỒNG CẤP TRƯỜNGĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NCKH CỦA SINH VIÊN

(Theo Quyết định số 790/QĐ-ĐHTL ngày 06 tháng 5 năm 2013)

1. GS.TS Trần Viết Ổn Chủ tịch

2. PGS.TS Lê Văn Hùng Phó CT

3. GS.TS Lê Chí Nguyện Uỷ viên

4. PGS.TS Nguyễn Đăng Tộ Uỷ viên

5. PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng Uỷ viên

6. TS Nguyễn Cao Đơn Uỷ viên

7. ThS Nguyễn Văn Sỹ Uỷ viên

8. TS Hoàng Thanh Tùng Uỷ viên

9. TS Trần Thanh Tùng Uỷ viên

10. TS Nguyễn Ngọc Thắng Uỷ viên

BAN THƯ KÝ

1. CN Nguyễn Thị Phương Anh Trưởng ban

2. CN Phạm Thị Vân Anh Uỷ viên

3. ThS Phạm Tất Thắng Uỷ viên

- 10 -

Page 11: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

DANH SÁCH HỘI ĐỒNG CẤP KHOA

ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NCKH CỦA SINH VIÊN(Theo Quyết định số 789/QĐ-ĐHTL ngày 06 tháng 5 năm 2013)

I. KHOA CÔNG TRÌNH

1. GS.TS Nguyễn Chiến Chủ tịch

2. PGS.TS Nguyễn Quang Hùng Phó CT

3. ThS Nguyễn Xuân Hiển Thư ký

4. TS Nguyễn Ngọc Thắng Uỷ viên

5. TS Đào Tuấn Anh Uỷ viên

6. PGS.TS Nguyễn Trọng Tư Uỷ viên

7. TS Lê Thanh Hùng Uỷ viên

II. KHOA MÔI TRƯỜNG

1. ThS Nguyễn Văn Sỹ Chủ tịch

2. ThS Trần Minh Dũng Thư ký

3. TS Bùi Quốc Lập Uỷ viên

4. PGS.TS Vũ Hoàng Hoa Uỷ viên

5. TS Nguyễn Thị Minh Hằng Uỷ viên

6. ThS Đinh Thị Lan Phương  Uỷ viên

7. TS Vũ Đức Toàn Uỷ viên

III. KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

1. PGS.TS Nguyễn Đăng Tộ Chủ tịch

2. ThS Phạm Xuân Đồng Phó CT

3. ThS Phạm Hoàng Nhung Thư ký

- 11 -

Page 12: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

4. ThS Nguyễn Nam Hưng Uỷ viên

5. TS Nguyễn Mạnh Hiển Ủy viên

6. ThS Phạm Thanh Bình Uỷ viên

7. ThS Vũ Anh Dũng Uỷ viên

IV. KHOA THUỶ VĂN & TNN

1. TS Hoàng Thanh Tùng Chủ tịch

2. TS Trần Kim Châu Thư ký

3. PGS.TS Ngô Lê Long Uỷ viên

4. TS Ngô Lê An Uỷ viên

5. TS Nguyễn Hoàng Sơn Uỷ viên

6. TS Nguyễn Hoằng Đức Uỷ viên

7. PGS.TS Phạm Thị Hương Lan Uỷ viên

V. KỸ THUẬT BIỂN

1. TS Trần Thanh Tùng Chủ tịch

2. PGS.TS Lê Xuân Roanh Phó CT

3. ThS Nguyễn Thị Phương Thảo Thư ký

4. PGS.TS Vũ Minh Cát Uỷ viên

5. TS Nghiêm Tiến Lam Uỷ viên

6. TS Thiều Quang Tuấn Uỷ viên

7. ThS Nguyễn Quang Lương Uỷ viên

- 12 -

Page 13: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

VI. KHOA KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC

1. GS.TS Lê Chí Nguyện Chủ tịch

2. TS Lê Văn Chín Thư ký

3. TS Đoàn Thu Hà Uỷ viên

4. PGS.TS Phạm Việt Hòa Uỷ viên

5. PGS.TS Phạm Thị Minh Thư Uỷ viên

6. PGS.TS Hồ Việt Hùng Uỷ viên

7. TS Nguyễn Tuấn Anh Uỷ viên

VII. KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

1. PGS.TS Nguyễn Bá Uân Chủ tịch HĐ Khoa

2. PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng Uỷ viên

3. PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân Uỷ viên

4. TS Nguyễn Thế Hòa Uỷ viên

5. ThS Vũ Thị Nam Uỷ viên

6. PGS.TS Đặng Tùng Hoa Uỷ viên

7. KS Nguyễn Hải Hiền Thư ký

Tiêu ban 1

1. PGS.TS Nguyễn Bá Uân Chủ tịch

2. ThS Nguyễn Văn Phương Thư ký

3. PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân Uỷ viên

4. PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng Uỷ viên

5. ThS Phạm Văn Giang Uỷ viên

- 13 -

Page 14: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

Tiêu ban 21. TS Nguyễn Thế Hòa Chủ tịch

2. CN Triệu Đình Phương Thư ký

3. ThS Lê Thị Mỹ Dung Uỷ viên

4. PGS.TS Đặng Tùng Hoa Uỷ viên

5. TS Trần Quốc Hưng Uỷ viên

Tiêu ban 3

1. ThS Vũ Thị Nam Chủ tịch

2. CN Hoàng Thị Mai Lan Thư ký

3. KS Nguyễn Huy Mậu Uỷ viên

4. ThS Thiều Kim Cường Uỷ viên

5. ThS Phạm Thị Thanh Thủy Uỷ viên

- 14 -

Page 15: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

TIỂU BAN: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

1. TÌM HIỂU VỀ WINDOWS POWERSHELL (WPS)

SVTH:  Đinh Thế Anh 51TH2Nguyễn Trọng Quyết  51TH2

GVHD:  ThS Nguyễn Nam Hưng1. Mục tiêu đề tài

Windows PowerShell (WPS) là một trình dòng lệnh shell và ngôn

ngữ kịch bản được thiết kế cho quản trị hệ thống và tự động hóa, dựa trên

nhiệm vụ thiết kế đặc biệt cho quản trị hệ thống. Được xây dựng trên NET

Framework., Windows PowerShell giúp các chuyên gia CNTT và người sử

dụng điện điều khiển và tự động hóa việc quản lý các hệ điều hành

Windows và các ứng dụng chạy trên Windows. Được xây dựng trong các

lệnh Windows PowerShell, được gọi là lệnh , cho phép bạn quản lý tổ

chức của mình từ dòng lệnh.Windows PowerShell cho phép bạn truy cập

các dữ liệu từ các nhà cung cấp, chẳng hạn như đăng ký và lưu trữ chứng

chỉ, dễ dàng như bạn truy cập vào hệ thống tập tin. Ngoài ra, Windows

PowerShell có một phân tích cú pháp biểu thức phong phú và một ngôn

ngữ kịch bản phát triển đầy đủ.

2. Nội dung nghiên cứu:

WPS hỗ trợ và tác động mạnh mẽ vào hệ thống mạng.

Script - kịch bản dựng sẵn, tự động hóa việc sử dụng, quản lý hệ

thống.

3. Kết luận và kiến nghị:

- 15 -

Page 16: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

Windows PowerShell là một trình tiện ích và ngôn ngữ scripting

mạnh nhưng bạn chỉ cần bỏ ra ít thời gian là đã có thể nắm bắt và sử dụng

nó, nhất là khi chưa quen thuộc với môi trường .NET Framework.

Windows PowerShell có thể được xây dựng, phát triển hoàn thiện

hơn để phục vụ tốt cho nhiều trình ứng dụng phức tạp hơn.

Windows PowerShell sẽ được biết đến và sử dụng rộng rãi trong

ngành CNTT của Việt Nam.

2. TÌM HIỂU VỀ WIDOWS MANAGEMENT INSTRUMENTATION(WMI) TRONG

WINDOWS OWERSHELL

SVTH:  Trịnh Quang Hiếu - 51TH2Vũ Đức Thắng - 51TH2

GVHD:  ThS Nguyễn Nam Hưng1. Mục tiêu đề tài

Quản trị viên máy tính, quản trị viên mạng là những công việc đòi

hỏi chuyên môn cao, và phải được đào tạo đầy đủ về nhiều lĩnh vực. Giai

đoạn gần đây, xu hướng chung của xã hội là đào tạo các kỹ thuật viên sử

dụng các công cụ có sẵn để làm các công việc này. Cách thức đào tạo này

làm cho người lao động cho rằng mình đã được trang bị kiến thức nghề

nghiệp. Nhưng đó là nhận định sai lầm. Windows PowerShell, công cụ

toàn diện nhất, chuyên nghiệp nhất dành cho công việc này. Nó giúp truy

cập tới mọi ngóc ngách của một máy tính, nó cho phép truy cập từ xa, điều

khiển từ xa qua giao tiếp mạng. Một quản trị viên hệ thống cần phải thành

thạo Windows PowerShell thì mới thực sự đạt yêu cầu. Tuy nhiên,

- 16 -

Page 17: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

Windows PowerShell không trang bị giao diện đồ họa. Thay vì thế, thao

tác dòng lệnh chủ yếu dựa trên các cmdlet.

2. Nội dung nghiên cứu

Đề tài bao gồm việc nghiên cứu nội dung về các mảng lệnh trong

Windows PowerShell ver 2.0: trong đó tập trung vào khối kiến thức đã

được đào tạo trong chuyên ngành CNTT gồm:

+ WMI-Windows Managerment Instrumentation;

+ Các câu lệnh trên windows powershell về quản trị người dùng;

+ Các Script tự động quản trị người dùng.

3. Kết luận và hướng đề nghị

Windows PowerShell là công cụ rất mạnh nhưng lại không đòi hỏi

cài đặt phức tạp. Chỉ cần thành thạo Windows PowerShell, một quản trị

viên mạng có thể điều khiển cả một hệ thống mạng lớn một cách chính xác

và nếu kết hợp với các tập tin kịch bản Script, công việc sẽ được tiến hành

một cách tự động, cho dù có hay không có mặt quản trị viên trong tất cả

các tình huống.

Kiến nghị, Windows PowerShell là rất thiết thực cho những người

hướng nghiệp quản trị mạng. Đề nghị Bộ môn KTMT & Mạng, Khoa

CNTT và Nhà trường cho mở môn học này như một môn tự chọn.

 

3.  LẬP TRÌNH GAME TRÊN WEB BẰNG HTML5, SỬ DỤNG CONSTRUCT 2

SVTH:  Bùi Thế Sơn - 51TH1Hoàng Yến - 51TH1

GVHD:  ThS Phạm Thanh Bình 1. Mục tiêu đề tài

- 17 -

Page 18: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

Trên thị trường hiện nay, các game xuất hiện với tần suất dày đặc,

điều đó cho ta thấy được sức mạnh của ngành công nghiệp giải trí bằng

game. Nếu những ai thực sự có đam mê, thì người đó sẽ không chỉ dừng

lại ở mức độ chơi mà còn mày mò, tìm hiểu và thậm chí viết ra những trò

chơi tương tự. Đề tài nghiên cứu khoa học của chúng em là dành cho

những bạn có đam mê như vậy. Những game ban đầu viết ra có thể rất đơn

giản, như từ đó ta có thể phát triển, gây dựng thành những game tầm cỡ

vừa và lớn. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu khoa học của chúng em không

hướng tới việc chuyên về làm game trên máy tính mà là để biết được bản

chất bên trong của các trò chơi, cũng như khơi dậy sự đam mê, hứng thú

và tính sáng tạo trong mỗi bạn.

2. Nội dung nghiên cứu

Đề tài của chúng em hướng đến 1 sản phẩm là 1 trò chơi bắn súng

đơn giản, có thể dùng các phím bấm hoặc chuột để di chuyển, bấm phim

Space hoặc chuột trái để bắn đạn, chơi trực tiếp trên các trình duyệt.

Đề tài có sử dụng các công cụ:

+ HTML5: Chạy trực tiếp trên nền các trình duyệt hiện đang có như

Google Chrome, FireFox… (Trò chơi hiển thị tốt nhất trên trình duyệt

Google Chrome).

+ Construct 2: Phần mềm giúp tạo game 1 cách nhanh chóng, đỡ tốn

thời gian và công sức, hiệu ứng bắt mắt.

+ Kết nối cơ sơ dữ liệu tạo ra record cho mỗi người chơi: tên người

chơi, ID và pass đăng nhập, số điểm mà người chơi ghi được qua mỗi

level.

3. Kết luận và kiến nghị

- 18 -

Page 19: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

Tạo thêm các chức năng mới phong phú và thu hút nhiều người chơi

hơn như: đối kháng, tích điểm đổi phần thưởng…

Mong Khoa tạo điều kiện để chúng em có thể phát triển hơn nữa đề

tài của mình, đó là mảng về Game - hiện vẫn đang thu hút rất nhiều sự

quan tâm của các bạn trẻ.

4. XÂY DỰNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TỪ KHÓA TỰ ĐỘNG CHO VIỆC LÀM SEO

SVTH:  Trương Anh Tú - 51TH1

GVHD:  ThS Nguyễn Thị Phương Trà1. Mục tiêu đề tài

SEO là quá trình tối ưu hóa trang web với công cụ tìm kiếm. Trong

đó việc lựa chọn, đánh giá từ khóa sao cho phù hợp với của website là một

trong những bước việc quan trọng nhất. Việc xây dựng cộng cụ đánh giá từ

khóa tự động nhằm giúp người làm SEO có một công cụ hỗ trợ đắc lực

trong công việc của họ.

2. Nội dung nghiên cứu

Tìm hiểu về học máy, áp dụng học máy vào đề tài, tìm hiểu về bộ

classifier của trường Đại học Stanford để xây dựng công cụ đánh giá từ

khóa trên nền .NET.

3. Kết luận và kiến nghị

Hướng phát triển: thêm các thuộc tính của từ khóa để công việc đánh

giá từ khóa được chính xác nhất.

- 19 -

Page 20: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

5. PHÁT TRIỂN GAME TRÊN HỆ ĐIỀU HÀNH IOS

SVTH:  Nguyễn Bá Đoàn - 51TH2

GVHD:  ThS Phạm Trí Công1. Mục tiêu đề tài

Game trên mobile được mọi người biết đến như một hình thức giải

trí mỗi khi căng thẳng, mệt mỏi và những lúc nhàn dỗi. Không chỉ mang

tính chất giải trí, game còn khơi dậy tính sáng tạo, khả năng tư duy và 

tang cường tốc độ phản xạ trong mọi tình huống. Trong thời kỳ hiện nay,

để sở hữu một chiếc  điện thoại đi động không còn là xa lạ  đối với mọi

người.Vì vậy, game trên mobile được mọi người ưu tiên chọn hàng đầu

vì tính giải trí  và tiện lợi của nó.

2. Nội dung nghiên cứu

Đề tài của em nghiên cứu phát triển game học toán dành cho trẻ em

lứa tuổi từ 5 đến 10 tuổi, game giúp các em tập cách tư duy và phản ứng

nhanh trước các bài toán để đưa ra kết quả nhanh và chính xác nhất.

Đề tài bao gồm các nội dung chính:

Menu lựa chọn gồm: Chơi mới, chơi tiếp, hướng dẫn, kỷ lục, giới

thiệu.

Các phép tính với độ khó tăng dần: Dễ, trung bình, khó.

Hệ thống tính điểm dựa vào thời gian trả lời câu hỏi nhanh hay chậm.

3. Kết luận và kiến nghị

Hướng phát triển game trên nhiều hệ điều hành như: IOS,

ANDROID, WINDOWS PHONE…

 

- 20 -

Page 21: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

6. TÌM HIỂU CÁC CẤU TRÚC LƯU TRỮ VÀ TÌM KIẾM ĐỊA CHỈ IP. XÂY DỰNG CÂY TIỀN TỐ ƯU TIÊN

CHO VIỆC TÌM KIẾM ĐỊA CHỈ IP

SVTH:  Trương Thị Hoa - 53TH1Nguyễn T. Lan Hương - 53TH2

GVHD:  GV Nguyễn Xuân Hùng1. Mục tiêu đề tài

- Xây dựng cây tiền tố nhị phân ưu tiên cho việc tìm kiếm địa chỉ IP.

2. Nội dung nghiên cứu

- Tìm hiểu cấu trúc lưu trữ, tìm kiếm địa chỉ IP.

- Xây dựng cây tiền tố ưu tiên việc tìm kiếm địa chỉ IP.

3. Kết luận và kiến nghị

- Cây tiền tố nhị phân ưu tiên đề xuất có nhiều ưu điểm vượt trội về tốc

độ tìm kiếm, khả năng cập nhật và thích hợp đối với dữ liệu định tuyến lớn.

7. XÂY DỰNG ỨNG DỤNG CHAT BẰNG NGÔN NGỮ C#

SVTH:  Phan Tuấn Tiệp - 53TH2Nguyễn Thị Kim Anh - 53TH1Hoàng Thị Hồng - 53TH2Phạm Quốc Hưng - 53TH2

GVHD:  ThS Hoàng Quốc Dũng

1. Mục tiêu đề tài

Hiện nay, việc liên lạc với nhau trên Internet đã phát triển đến mức

độ rộng khắp.

Không chỉ dừng lại ở các thiết bị như điện thoại trước đây, Internet

khiến việc liên lạc trở nên dễ dàng hơn qua các phần mềm Chat. Bằng việc

- 21 -

Page 22: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

xây dựng một ứng dụng Chat, chúng em mong muốn trước tiên là học hỏi

những công nghệ mà nó mang lại, tiếp đó là có sản phẩm hữu ích cho mọi

người.

2. Nội dung nghiên cứu

Đề tài chúng em nghiên cứu về xây dựng một ứng dụng Winforms

cho phép người dùng đăng nhập và nhận gửi thông điệp đến nhau.

Đề tài bao gồm các nội dung chính: (Tất cả sử dụng đến ngôn ngữ

C# và trên .NET framework)

Đăng ký và đăng nhập vào hệ thống.

Thực hiện việc đọc và ghi dữ liệu trên server.

Gửi dữ liệu theo các lệnh để đến với client.

3. Kết luận và kiến nghị

Trong giới hạn chúng em mới thực hiện thao tác đăng ký đăng nhập

vào hệ thống để truyền và gửi dữ liệu dạng text, và không có lưu trữ thông

tin user và các hội thoại liên quan. Tìm hiểu bước đầu về mô hình hoạt

động của ứng dụng.

Trong tương lai có thể phát triển thêm về các tính năng như lưu trữ

thông tin user, truyền và nhận dữ liệu với nhiều dạng khác như ảnh,

video…

8. ỨNG DỤNG TRÊN ĐIỆN THOẠI ANDROID

SVTH:  Nguyễn Thị Bích Luận - 51TH1Lê Thị Tuyển - 52TH1

GVHD:  ThS Trương Xuân Nam1. Mục tiêu đề tài

- 22 -

Page 23: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

Chỉ cần một click, một cái vuốt tay nhẹ bạn có thể nghe nhạc, lướt

web, xem phim, ghi âm, chơi nhạc, thậm chí kiểm tra sức khỏe... Các ứng

dụng dành cho các thiết  bị di động ngày càng trở nên đa dạng, và đóng

góp một phần không nhỏ trong đó chính là nhờ sự phát triển của hệ điều

hành Android. Theo thống kê trong năm 2011, Android chiếm  38.9% thị

phần, vượt lên dẫn đầu, trên cả IOS (18,2%), Blackberry(14.2%) . Lập

trình android sử dụng ngôn ngữ java là một ngôn ngữ lập trình hướng đối

tượng mã nguồn mở và việc sử dụng thiết kế giao diện ngoài dùng code

java còn có thể sử dụng XML giống như kiểu chuyển từ làm web bằng

HTML thuần sang HTML+CSS vậy. Vì vậy, lập trình andriod  đã thu hút

được số lượng lập trình viên đông đảo và càng ngày càng phát triển hơn.

2. Nội dung nghiên cứu

Giới thiệu về lập trình andriod với ngôn ngữ java.

Viết ứng dụng sử dụng điện thoại để trình chiếu slide.

3. Kết luận và kiến nghị

Các ứng dụng bật tắt máy tính , phát triển điện thoại di động như

thiết bị di động cầm tay. Ngoài ra tìm hiểu thêm các ứng dụng trò chơi và

công cụ khác.

9. TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP TRÍCH CHỌN ĐẶC TRƯNG SIFT

SVTH:  Đào Duy Tuấn - 52TH2

Đặng Trường Sơn - 52TH2

Võ Đức Tiến - 52TH2

GVHD:  GV Nguyễn Thị Ngọc Hà

- 23 -

Page 24: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

1. Mục tiêu đề tài

Tra cứu ảnh dựa trên nội dung là một lĩnh vực nghiên cứu nhận được

nhiều sự quan tâm trong những năm gần đây. Nhóm thực hiện đề tài này

vợi mục đích tìm hiểu một giải pháp mô tả nội dung ảnh bằng một cấu trúc

đặc trưng cụ thể, từ đó đối sánh được tính tương đồng của các ảnh với tiêu

chí là đặc trưng đã được trích chọn.

2. Nội dung nghiên cứu

Nội dung nghiên cứu chủ đạo của đề tài là tìm hiểu và cải tiến thuật

toán SIFT (Scale Invariant Feature Transform). Đây là giải thuật mạnh

nhất hiện nay về trích chọn đặc trưng do David G.Lowe đưa ra từ năm

2004 và đến nay có nhiều cải tiến trong thuật toán. Đặc trưng được trích

chọn trong SIFT là các điểm đặc biệt (keypoint), các điểm này kèm theo

các mô tả về nó và một véc tơ lấy keypoint làm điểm gốc. Tập các điểm

đặc biệt thu được thường phụ thuộc rất ít vào các phép biến đổi cơ bản như

xoay, phóng to, thu nhỏ, tăng giảm cường độ sáng, vì vậy có thể xem đây

là các đặc trưng mang tính cục bộ của ảnh.

- Tổng quan về SIFT

- Giải thuật

. Dò tìm cực trị cục bộ

. Trích xuất keypoint

. Gắn hướng cho các keypoint

. Tạo bộ mô tả cục bộ

- Kỹ thuật đối sánh

- Những cải tiến, phát triển thuật toán SIFT

3. Kết luận và kiến nghị

- 24 -

Page 25: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

SIFT là một thuật toán mạnh và phức tạp nhất hiện nay về lĩnh vực

tra cứu ảnh dựa và nội dung. Vì vậy trong phạm vi đề tài này, em dừng lại

ở việc định hướng đi đúng, sau đó đọc hiểu thuật toán SIFT và áp dụng các

thư viện có sẵn để cài đặt minh họa sức mạnh của SIFT.

10.TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ RMI ÁP DỤNG XÂY DỰNG PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM ONLINE

SVTH:  Trần Trung - 52TH2

GVHD:  ThS Nguyễn Thị Ngọc Hà1. Mục tiêu đề tài

- Nghiên cứu về công nghệ RMI.

- Từ những nghiên cứu thu được áp dụng xây dựng phần mềm thi trắc

nghiệm online.

2. Nội dung nghiên cứu

Nghiên cứu công nghệ RMI của ngôn ngữ Java

Xây dựng 2 phần mềm:

- Server: quản lý sinh viên, quản lý bộ đề thi, môn học, câu hỏi…, tổ

chức và chấm thi.

- Client: cho phép sinh viên đăng nhập tài khoản, thi và nộp bài thi.

3. Kết luận và kiến nghị

- Bổ sung thêm nhiều môn học và câu hỏi cho bộ đề thi.

11.TÌM HIỂU CÁC PHƯƠNG PHÁP NÉN DỮ LIỆU. SỬ DỤNG CÂY NHỊ PHÂN TỰ HIỆU CHỈNH TRONG

VIỆC NÉN DỮ LIỆU TIẾNG ANH

SVTH:  Vũ Thị Hạnh - 51TH2

- 25 -

Page 26: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

GVHD: GV Nguyễn Xuân Hùng

1. Mục tiêu đề tài

Trong các lĩnh vực của công nghệ thông tin - viễn thông hiện nay,

việc truyền tải tin tức đã là một công việc xảy ra thường xuyên. Tuy nhiên,

thông tin được truyền tải đi thường rất lớn, điều này gây khó khăn cho

công việc truyền tải: gây tốn kém tài nguyên mạng, tiêu phí khả năng của

hệ thống… Để giải quyết vấn đề đó, các thuật toán nén đã được ra đời.

2. Nội dung nghiên cứu

Đề tài của em nghiên cứu cách phương pháp nén dữ liệu. Ứng dụng

phương pháp cây nhị phân tự hiệu chỉnh để nén một văn bản tiếng Anh.

Đề tài bao gồm các nội dung chính:

- Tìm hiểu một số phương pháp nén dữ liệu tổng quát

-Ứng dụng cây nhị phân tự hiệu chỉnh để nén một văn bản tiếng Anh

3. Kết luận và kiến nghị

Hướng phát triển: Xây dựng phương pháp  nén các dữ liệu phức tạp

hơn như văn bản tiếng Việt, hình ảnh, video...

12.LẬP TRÌNH ỨNG DỤNG TRÊN NỀN TẢNG IOS VỚI OBJECTIVE-C VÀ CÔNG CỤ XCODE

PHÁT TRIỂN GAME “HỌC CÙNG BÉ” KẾ THỪA THƯ VIỆN COCOS2D

SVTH:  Vũ Thị Hạnh

GVHD:  GV Nguyễn Xuân Hùng1. Mục tiêu đề tài

Sở hữu một chiếc Iphone thông minh, nhưng sao ta vẫn phải tri chả 

một khoản tiền khi download 1 game nào đó về. Với sự trợ giúp của công

- 26 -

Page 27: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

cụ Xcode và sự hiểu biết nhất định về ngôn ngữ Ojbjective-C ta có thể

thỏa sức sáng tạo những phiên bản trò chơi theo cách riêng của mình mà

không phải tri trả bất kì khoản phí nào.

2. Nội dung nghiên cứu

Đề tài của em nghiên cứu cách tạo ra một game trên Iphone sử dụng

ngôn ngữ Objective-C và công cụ Xcode

Đề tài bao gồm các nội dung chính:

Tìm hiểu ngôn ngữ Objective-C, công cụ Xcode  và thư viện cocos-2d

Ứng dụng xây dựng game “Học cùng bé”.

3. Kết luận và kiến nghị

-Hướng phát triển: Mở rộng thêm chức năng để người dùng có thể trải

nghiệm trên chính chiếc Iphone của mình.

- Chuyển đổi từ ngôn ngữ Objective-C sang C++ để ứng dụng có thể

chạy trên nền Android và Html 5.

13.TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP TỐI ƯU HÓA TRUY VẤN TRÊN MICROSOFT SQL SERVER

SVTH:  Phạm Thị Thúy An - 52TH1

GVHD:  GV Nguyễn Xuân Hùng1. Mục tiêu đề tài

Trong thời đại hiện nay, các công ty lớn, các trường học… với nhu

cầu sử dụng nguồn cơ sở dữ liệu ngày càng lớn, quá trình truy vần dữ liệu

càng chậm. Điều này đòi hỏi chúng ta phải quan tâm hơn tới việc phát

triển những phần mềm lớn, đa người dùng, đưa ra các giải pháp tối ưu hóa

truy vấn, nhằm nâng cao tốc độ xử lý dữ liệu đáp ứng yêu cầu ngày càng

cao của người sử dụng.

- 27 -

Page 28: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

2. Nội dung nghiên cứu

Đề tài của em là tìm hiểu về phương pháp tối ưu hóa truy vấn trên

Microsoft SQL Server, nhằm trình bày những hiểu biết về một phương

pháp tối ưu hóa trên một cơ sở dữ liệu có sẵn. Bao gồm các ý chính như:

Tìm tiểu CSDL và SQL.

Quá trình thực hiện câu lệnh SQL và nguyên nhân truy vấn dữ liệu

đưa ra kết quả với tốc độ chậm.

Các phương pháp tối ưu hóa truy vấn trên Microsoft SQL Server và

cây phân tích câu lệnh SQL nhằm đư ra các chỉ mục index thích hợp, tác

động đến quá trình thực hiện lệnh làm tăng tốc độ chương trình.

3. Kết luận và kiến nghị

Phát triển phần mềm nhằm cải thiện hiệu suất và tốc độ thực thi trong

một hệ cơ sở dữ liệu lớn.

14.PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÝ TÚC XÁ SINH VIÊN

SVTH:  Nguyễn Văn Tiến - 52TH1

Nguyễn Hoàng Minh - 52TH1

GVHD:  GV Nguyễn Xuân Hùng1. Mục tiêu đề tài

Trình bày tổng quan về tổ chức ký túc xá, xác định các bên liên

quan và trọng tâm vào quản lý sinh viên, xác định phạm vi hệ thống.

Chương trình thừa kế mô hình quản lý thực tế, nhằm mục đích làm đơn

giản hoá các nghiệp vụ cũng như làm cho khả năng phục vụ người dùng

thao tác quản lý trở nên nhanh chóng và hiệu quả.

2. Nội dung nghiên cứu

- 28 -

Page 29: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

Đề tài tập trung tìm hiểu việc quản lý sinh viên trên thực tế, có thế áp

dụng dùng rộng rãi trong các ký túc xá các trường.

Chương trình cấp quyền cho người dùng, mỗi người dùng có một

quyền đăng nhập riêng, Hơn nữa, có thể sao lưu cơ sở dữ liệu dự phòng

trong trường hợp có sự cố xảy ra.

Các nội dung về ứng dụng:

- Quản lý người dùng: Quản lý nhân viên, quyền người dùng, nhóm

người dùng.

- Quản lý các loại danh mục: Danh mục phòng, sinh viên , tình hình

vào ra , quản lý điện nước, hóa đơn…

- Báo cáo danh sách sinh viên, danh sách lớp, phòng...

- Tra cứu: Tra thông tin sinh viên, nhân viên, thông tin hóa đơn, tình

hình vi phạm sinh viên.

3. Kết luận và kiến nghị

Hướng phát triển thêm các chức năng cho phần mền nhằm có thể

đưa vào ứng dụng thực tế cho bài toán quản lý ký túc xá sinh viên..

Kiến nghị: Mong nhà trường tổ chức nhiều trương trình tương tự

nhằm đẩy cao phong trào học tập nghiên cứu.

15.QUẢN LÝ CỬA HÀNG THỜI TRANG

SVTH:  Nguyễn Quốc Khánh - 52TH1

Nguyễn Đức Hoan - 52TH1

Lê Hoài - 52TH1

GVHD:  GV Nguyễn Xuân Hùng1. Mục tiêu đề tài

- 29 -

Page 30: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

Phần mềm quản lý bán hàng thời trang do chúng em xây dựng sẽ

mang lại cho người dùng những chức năng cần thiết nhất, cung cấp đầy đủ

thông tin về sản phẩm, mặt hàng, nhân viên…

Người dùng sẽ dễ dàng nhận các hóa đơn bán hàng và hóa đơn đặt

hàng để xử lý ngay trên phần mềm. Bên cạnh đó mọi thông tin về sản

phẩm, nhân viên, hóa đơn bán, hóa đơn đặt hàng sẽ được dễ dàng cập

nhập, sửa chữa, xóa bỏ với chức năng phân quyền của người quản lý.

2. Nội dung nghiên cứu

- Công cụ và ngôn ngữ phát triển ứng dụng:

+ Sql server

+ Windows forms

+ C#

- Đề tài bao gồm các chức năng chính:

+ Quản lý mặt hàng

+ Quản lý nhân viên

+ Quản lý hóa đơn bán hàng

+ Quản lý hóa đơn đặt hàng

+ Tìm kiếm

+ Thông kê mặt hàng

+ Đăng nhập tài khoản, phần cấp cho người dùng quyền hạn.

- Phần mềm hướng tới khách hàng là những cửa hàng vừa và nhỏ.

3. Kết luận và kiến nghị

Vì thời gian và kiến thức có hạn nên nhóm chúng em chỉ có thể tìm

hiểu và lập trình những chức năng cơ bản .

- 30 -

Page 31: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

Rất mong nhà trường và ban chấp hành khoa công nghệ thông tin tạo

điều kiện cho những sinh viên như chúng em có môi trường thực hành,

làm việc và cọ sát hơn nữa.

16.SỬ DỤNG VBA VÀ VBS ĐỂ TĂNG HIỆU QUẢ KHAI THÁC CÁC PHẦN MỀM VĂN PHÒNG

SVTH:  Trần Thị Linh - 52TH1

GVHD:  ThS Nguyễn Nam Hưng1. Mục tiêu đề tài

Không ít người cho rằng công việc văn phòng là nhẹ nhàng, có máy

tính trợ giúp thì công việc còn nhẹ nhàng hơn nhiều. Nhưng thực chất, đặc

điểm công việc văn phòng thường phải đối mặt với nhiều khó khăn và chịu

áp lực lớn, tần suất không đều, họ phải đối mặt với số lượng tài liệu lớn,

tham chiếu phức tạp dễ gây nhầm lẫn, thao tác máy tính kéo dài, tốn nhiều

thời gian, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, và năng suất lao động. Mặt

khác, công việc lặp đi lặp lại rất dễ gây nhàm chán, sinh tư tưởng chủ

quan, dẫn tới nhưng sai sót không đáng có.

Do vậy với đề tài sử dụng VBA và VBS để tăng hiệu quả khai thác

văn phòng, tôi muốn giới thiệu đến tất cả mọi người cách để thực hiện công

việc đơn giản, hiệu quả và chính xác nhất bằng việc tự động một số thao tác,

công việc chỉ với một lần bấm chuột hay vài phím, hoặc thi hành tự động,

dưới dạng hướng sự kiện hoặc hướng thời gian trong khi không đòi hỏi

người dùng thông thường phải biết đến các thao tác bảo trì bảo mật máy tính.

2. Nội dung nghiên cứu

- Cơ bản về VBA và VBS

-Macro và các phần mềm văn phòng

- 31 -

Page 32: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

-Viết một số Macro chạy trên word, excel. 

3. Kết luận và kiến nghị

Hiểu biết về VBA và VBS giúp tăng hiệu quả công tác, giảm những

lỗi tiềm ẩn không đáng có trong sản xuất và phát hành các văn bản, tài

liệu. Thi hành tự động kể cả  khi không có mặt của người quản trị luôn là 

mơ ước của người dùng máy tính.

17.QUẢN LÝ CHI NHÁNH BÁN THUỐC

SVTH:  Nguyễn Văn Sơn - 52TH1Nguyễn Văn Hoàng - 52TH1

GVHD:  ThS Phạm Hoàng Nhung1. Mục tiêu đề tài

Quản lý một chi nhánh của công ty hay quản lý một của hàng là

nhiệm vụ hang đầu cho các Nhà quản lý hiện nay. Việc nghiên cứu một

chương trình giúp cho các nhà quản lý có thể quản lý một cách nhanh

chóng, thuận tiện, an toàn thông tin được rất nhiều người quan tâm.

2. Nội dung nghiên cứu.

Đề tài của bọn em nghiên cứu đến một sản phẩm quản lý chi nhánh

bán thuốc.

Đề tài bao gồm các nội dung chính:

- Truy cập các thông tin của: các chi nhánh, nhân viên, các loại thuốc,

các hóa đơn.

- Báo cáo: các hóa đơn, các loại thuốc tồn kho cho người quản lý.

- Thay đổi, cập nhật và tìm kiếm các các thông tin.

- Sử dụng cơ sở dữ liệu SQL kết nối tới Visual Studio 2010 để chạy

trương trình.- 32 -

Page 33: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

-Đóng gói phần mềm.

-  Đăng nhập tài khoản, phân cấp cho người dùng quyền hạn quản lý.

3. Kết luận và kiến nghị

Hướng phát triển thêm các chức năng : tính và điều lương , tạm ứng

lương, nghỉ phép của các nhân viên.

Mong nhà trường tạo điều kiện giúp chúng em có nhiều bài toán cọ

sát với thực tế và yêu cầu người dung hơn nữa.

18.QUẢN LÝ SIÊU THỊ

SVTH:  Mai Quang Trung - 52TH

Hồ Đình Tiến - 52TH

GVHD:  GV Nguyễn Xuân Hùng1. Mục tiêu đề tài

Trình bày tổng quan về tổ chức siêu thị, xác định các bên liên quan

và khách hàng, xác định phạm vi của hệ thống. Chương trình thừa kế mô

hình bán hàng của các siêu thị thực tế, nhằm mục đích làm đơn giản hoá

các nghiệp vụ cũng như làm cho khả năng phục vụ khách hàng trở nên

nhanh chóng và hiệu quả.

2. Nội dung nghiên cứu.

Đề tài tập trung tìm hiểu việc mua bán hàng thực tế, có thế áp dụng

dùng rộng rãi trong các siêu thị.

Chương trình cấp quyền cho người dùng, mỗi người dùng có một

quyền đăng nhập riêng, Hơn nữa có thể sao lưu cơ sở dữ liệu dự phòng

trong trường hợp có sự cố xảy ra.

Các nội dung về ứng dụng:

- 33 -

Page 34: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

- Quản lý người dùng: Quản lý nhân viên, quyền người dung, nhóm

người dùng.

- Quản lý các loại danh mục: Danh mục loại tiền, danh mục loại giao

dịch

- Quản lý giao dịch: Thêm mặt hàng, xuất hàng, đặt hàng, quản lý

khách hàng, quầy giao dịch, nhà cung cấp.

- Quản lý báo cáo doanh thu theo tháng, tồn kho theo tháng.

- Thống kê: danh sách mặt hàng, danh sách nhân viên, danh sách

khách hàng, danh sách nhà cung cấp, đơn đặt hàng, phiếu nhập/xuất hàng.

- Tra cứu: Tra thông tin khách hàng, nhân viên, thông tin mặt hàng,

thông tin nhà cung cấp.

3. Kết luận và kiến nghị.

- Về cơ bản trương trình sắp được hoàn thành, giao diện dễ sử dụng.

- Thời gian hạn chế và chỉ có 2 thành viên nên trong quá trình làm còn

nhiều khó khăn.

- Kinh nghiệm thu được: Hiểu được kinh nghiệm giao tiếp cũng như

công việc thực tế, áp dụng kiến thức nhà trường vào thực tiễn, củng cố

kiến thức về các môn học (ngôn ngữ lập trình, cơ sở dữ liệu...)

- Kiến nghị: Mong nhà trường tổ chức nhiều trương trình tương tự

nhằm đẩy cao phong trào học tập nghiên cứu.

19.XÂY DỰNG TRÒ CHƠI “AI LÀ TRIỆU PHÚ”

SVTH:  Nông Đức Hiếu - 52TH1

Phan Huy Hùng - 52TH1

GVHD:  GV Nguyễn Xuân Hùng

- 34 -

Page 35: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

1. Mục tiêu đề tài

Đây là game mô phỏng lại chương trình “Ai là triệu phú “ trên

VTV3, nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí của mọi người, những ai chưa có cơ

hội ngồi trên chiếc ghế nóng thì đây là nơi bạn vừa giải trí vừa kiểm tra lại

kiến thức của mình, ngoài ra đây là sản phẩm ứng dụng ngôn ngữ lập trình

C# và MS SQL 2008 giúp củng cố lại kiến thức và sử dụng thành thạo hơn

cho việc học tập và công việc sau này.

2. Nội dung nghiên cứu

Đề tài xây dựng một game tương tác giữa người và máy tính.người

chơi phải trả lời 1 bộ 15 câu hỏi trắc nghiệm từ dễ đến khó, có tính

điểm=tiền thưởng. màn hình hiển thị câu hỏi, đáp án và các quyền trợ giúp

người chơi, người chơi thao tác bằng chuột.

Đề tài bao gồm các nội dung chính:

- Xây dựng cơ sở dữ liệu chứa câu hỏi và đáp án.

- Xây dựng mô hình 3 lớp winform trong Visual Studio 2008 để thực

hiện các chức năng cho game.

- Kết nối cơ sở dữ liệu SQL với project game và chạy game.

- Đóng gói phần mềm game lại.

3. Kết luận và kiến nghị

- Hướng phát triển thêm các chức năng cho game như việc cập nhật cơ

sở dữ liệu phong phú hay đưa lên chơi trực tuyến.

- Khoa có nhiều đề tài về game vốn đang rất phát triển.

20.ỨNG DỤNG OPENGL TRONG MÔ PHỎNG TRÒ CHƠI

SVTH: Nguyễn Xuân Lợi - 51TH2

- 35 -

Page 36: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

GVHD: GV Trần Thị Minh Hoàn

1. Mục tiêu đề tài

Xây dựng ứng dụng trò chơi sử dụng thư viện OpenGL.

2. Nội dung nghiên cứu

- Môi trường phát triển hệ thống Game Engine ứng dụng đồ họa và trò

chơi sử dụng thư viện đồ họa cấp thấp OpenGL. 

- Thiết kế và xây dựng hệ thống đồ họa có cấu trúc và tương tác với

người dùng. 

- Nghiên cứu và triển khai các kỹ thuật tạo hiệu ứng về ánh sáng,

Texture trong khung cảnh 2D và 3D.

3. Kết luận và kiến nghị  

- Tìm hiểu cơ bản về thư viện lập trình đồ họa OpenGL. 

- Hệ thống trò chơi chế độ 2D.

21.TÍCH HỢP PHPBB VÀO TRANG WEB CODELGNITER CÓ SỬ DỤNG CÁC OPENID CỦA GOOGLE,

FACEBOOK VÀ YAHOO

SVTH:  Nguyễn Thị Tuyết - 51TH2

Đặng Quốc Trung - 51TH2

GVHD:  ThS Nguyễn Văn Nam1. Mục tiêu đề tài

Tích hợp được hệ thống người dùng của phpBB trên nền

codeIgniter(CI) và sử dụng hệ thống người dùng của các mạng xã hội như

google, yahoo, facebook.

2. Nội dung nghiên cứu:

- 36 -

Page 37: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

- Tìm hiểu mô hình, kiến trúc và cơ chế làm việc của phpBB

- Tích hợp phpBB vào CI

- Tích hợp OpenID vào hệ thống có phpBB và CI.

3. Kết luận và kiến nghị

- Kết luận: Sau khi tìm hiểu về để tài này các em đã hiểu biết được 1

số kiến thức về cơ chế đăng ký, login, cách mã hóa password, biết thêm

một mô hình framework CI... và nghiên cứu này giúp cho việc gắn 1 diễn

đàn phổ biến vào trong việc phát triển một trang web.

- Hướng phát triển: sẽ nghiên cứu sâu vào việc khai thác hệ thống

người dùng trên các mạng xã hội cho vào diễn đàn, trang web.

22.TÌM KIẾM BẾ TẮC TRONG QUẢN LÝ TIẾN TRÌNH

SVTH:  Nguyễn Minh Việt -51TH2

GVHD:  ThS Phạm Thanh Bình1. Mục tiêu đề tài

Hệ điều hành nói riêng và các phần mềm nói chung rất cần tránh tình

trạng nghẽn dữ liệu. Có rất nhiều tình huống xảy ra nghẽn , trong đó có

một tình huống mà trong lần nghiên cứu sinh viên này em muốn đề cập

đến đó là sự bế tắc(deadlock).

Khái niệm deadlock:

+ Tất cả hiện tượng tắc nghẽn đều bắt nguồn từ sự xung đột về tài

nguyên của hai hoặc nhiều tiến trình đang hoạt động đồng thời trên hệ

thống. Tài nguyên ở đây có thể là một ổ đĩa, một record trong cơ sở dữ

liệu, hay một không gian địa chỉ trên bộ nhớ chính.

+ Khi hệ thống xảy ra tắc nghẽn nếu hệ điều hành không kịp thời phá

bỏ tắc nghẽn thì hệ thống có thể rơi vào tình trạng treo toàn bộ hệ thống.- 37 -

Page 38: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

2. Nội dung nghiên cứu

Đề tài của em sẽ mô tả và tìm kiếm hiện tượng deadlock trong quản

lý tiến trình.

Ngôn ngữ: Javascript , Html , Css.

- 38 -

Page 39: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

TIỂU BAN: KHOA CÔNG TRÌNH

1. SO SÁNH SÀN LIÊN HỢP DÙNG TÔN SÓNG CÓ SƯỜN ĐÓNG VÀ SƯỜN MỞ THEO EUROCODE 4

SVTH:  Phạm Thị Hồng Chiêm - 51CXD

Trịnh Anh Tài - 51CXD

GVHD: ThS Nguyễn Văn ThắngThS Bùi Sĩ Mười

1. Mục tiêu đề tài

Mục tiêu, phương hướng của đề tài: Với hai loại tôn sóng sườn đóng

và sườn mở, với các thông số kỹ thuật theo catalog thiết kế, xác định nhịp

lớn nhất có thể thiết kế, từ đó so sánh xem với nhịp yêu cầu thì dùng tôn

sóng nào có lợi hơn.

2. Nội dung nghiên cứu

Phân tích, tính toán, so sánh sàn liên hợp trong hai trường hợp dùng

tôn sóng có sườn đóng và tôn sóng có sườn mở với các thông số kỹ thuật

theo catalo thiết kế trên ba khía cạnh trọng tâm:

- Khả năng chịu ngoại lực;

- Độ võng sàn so với độ võng tiêu chuẩn Eurocode 4;

- Nhịp sàn lớn nhất có thể thiết kế.

3. Kết luận và kiến nghị

Lập được bảng kết quả về nhịp, khả năng chịu lực, độ võng cho từng

trường hợp thông số kỹ thuật theo catalo của 2 loại sàn liên hợp dùng sườn

đóng và sườn mở.

Kết luận so sánh cho từng trường hợp cụ thể.

- 39 -

Page 40: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

2. TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH VÀ KẾT CẤU CỐNG LỘ THIÊN ĐẶT BÊN BỜ DỐC CỦA SÔNG

SVTH:  Đỗ Sơn Mai - 51CTL3

Đào Minh Tú - 51CTL2

GVHD:  ThS Trương Hồng Sơn1. Mục tiêu đề tài

Tính toán ổn định của công trình đặt bên bờ sông dốc, công trình có

các khả năng trượt phẳng, trượt sâu và trượt hỗn hợp, qua bài nghiên cứu

tìm ra mặt trượt thực tế của công trình bằng phương pháp cổ điển và kiểm

tra lại bằng phần mềm Plaxis.

2. Nội dung nghiên cứu

Khái quát về hiện tượng mất ổn định của công trình và tính toán khả

năng trượt của công trình thực tế cống Phú Xuân.

3. Kết luận và kiến nghị

Cống Phú Xuân ổn định trên bờ sông dốc, cần có những tính toán chi

tiết hơn để kiểm tra khả năng trượt của cống chính xác hơn.

3. NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG NEO GIA CỐ KHI THI CÔNG HỐ ĐÀO SÂU

SVTH:  Thái Văn Đạt - 51CT - XD

Nguyễn Xuân Hiếu - 51CT - XD

GVHD:  TS Đồng Kim Hạnh1. Mục tiêu đề tài

Tìm hiểu phương pháp bố trí neo trong đất khi địa chất và chiều sâu

hố đào thay đổi.

- 40 -

Page 41: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

2. Nội dung nghiên cứu

Các biện pháp chống đỡ hố đào khi thi công tường trong đất.

Cơ sở tính toán neo trong đất: thiết kế, bố trí neo trong đất.

Áp dụng kết quả vào công trình cụ thể: thi công hố móng đào sâu tòa

nhà cao tầng.

3. Kết luận, kiến nghị:

Sử dụng neo trong đất có hiệu quả cao khi thi công hố đào sâu với

việc bố trí hợp lý khi chiều sâu đào, góc ma sát trong thay đổi.

4. ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT ĐỘ TIN CẬY ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH ĐẬP ĐẤT ĐAKBLE - TỈNH ĐĂKLAK

SVTH:  Nguyễn Văn Hiếu - lớp 51C-TL1

Nguyễn Thị Bình - lớp 51C-TL1

GVHD:  ThS Nguyễn Lan Hương1. Mục tiêu đề tài

Phương pháp thiết kế ngẫu nhiên từ lâu đã được ứng dụng rộng rãi

trên thế giới. Tuy nhiên ở Việt Nam do một số hạn chế về nguồn dữ liệu

nên phương pháp này chưa được sử dụng trong thiết kế. Mục tiêu của

chúng tôi là muốn giới thiệu một số ưu điểm của phương pháp thiết kế này

thông qua việc đánh giá ổn định đập đất Đakble - tỉnh Đăklak.

2. Nội dung nghiên cứu:

Có rất nhiều sự cố xảy ra với đập đất, trong đề tài này chúng tôi giới

hạn chỉ xét đến một sự cố nguy hiểm đối với đập đất là trượt mái đập. Các

sơ đồ tính toán được thực hiện với một trường hợp khi mái hạ lưu đập làm

việc bất lợi nhất. Sử dụng các tiêu chuẩn của Việt Nam với phương pháp

- 41 -

Page 42: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

hệ số an toàn và tiêu chuẩn Eurocode của Châu âu với phương pháp tính

theo lý thuyết độ tin cậy để đánh giá khả năng làm việc của mái đập.

3. Kết luận và kiến nghị:

Tính theo tiêu chuẩn của Việt Nam mái đập đất không bị trượt. Tuy

nhiên, khi tính theo tiêu chuẩn của Châu Âu mức độ ổn định của mái đập

phụ thuộc vào độ lệch chuẩn của các đại lượng ngẫu nhiên, độ lệch chuẩn

hay sai số của các đại lượng này lớn mái đập sẽ không ổn định. Như vậy

có thể thấy rằng tiêu chuẩn của Châu Âu có yêu cầu về an toàn cao hơn

tiêu chuẩn của Việt Nam. Kiến nghị trong một số trường hợp nếu công

trình có nhiều dữ liệu tin cậy thì có thể sử dụng phương pháp này trong

thiết kế công trình.

5. ỨNG DỤNG TIÊU CHUẨN VIỆT NAM VÀ TIÊU CHUẨN CHÂU ÂU ĐỂ ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH TƯỜNG BÊN CỦA

ĐẬP TRÀN TÂN SƠN - TỈNH GIA LAI

SVTH:  Nguyễn Thị Tình - 51C-TL1

Nguyễn Thị Hoa - 51C-TL1

GVHD:  ThS Nguyễn Lan Hương1. Mục tiêu đề tài

Hiện nay, ở Việt Nam các công trình thủy lợi đều được thiết kế theo

phương pháp truyền thống, trong khi ở Châu Âu rất nhiều nước đã áp dụng

phương pháp thiết kế ngẫu nhiên để đánh giá ổn định công trình. Trong đề

tài nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng phương pháp thiết kế ngẫu nhiên và

phương pháp thiết kế truyền thống để đánh giá ổn định tường bên của

- 42 -

Page 43: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

ngưỡng tràn nhằm minh chứng cho khả năng ứng dụng linh hoạt của

phương pháp thiết kế ngẫu nhiên trong trong thiết kế công trình.

2. Nội dung nghiên cứu

Giới thiệu về các loại tường đang được thiết kế ở Việt Nam và trên

thế giới. Đánh giá ổn định tường bên ngưỡng tràn Tân Sơn bằng 3 phương

pháp: phương pháp thiết kế truyền thống: phương pháp hệ số an toàn,

phương pháp trạng thái giới hạn, với hệ tiêu chuẩn hiện hành của Việt

Nam; và phương pháp tính theo lý thuyết độ tin cậy, với hệ tiêu chuẩn

Châu Âu.

3. Kết luận và kiến nghị:

Phương pháp thiết kế công trình theo lý thuyết độ tin cậy thỏa mãn

yêu cầu thực tiễn đòi hỏi, hạn chế được tối đa những tồn tại của phương

pháp thiết kế truyền thống: không những cho biết công trình làm việc an

toàn ở mức độ nào mà còn cho biết các nhân tố nào có ảnh hưởng lớn nhất

đến ổn định của công trình. Kiến nghị trong một số trường hợp nếu công

trình có nhiều dữ liệu tin cậy thì có thể sử dụng phương pháp này trong

thiết kế công trình.

6. NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XÂM THỰC BỀ MẶT CÁC ĐẬP TRÀN CAO VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA

ÁP DỤNG CHO ĐẬP TRÀN BẢN VẼ

SVTH:  Trương Văn Vinh - 51C-TL4Thân Văn Thắng - 51C-TL4Vũ Thị Mỹ Hạnh - 51C-TL4

GVHD:  GS.TS Nguyễn Chiến1. Muc tiêu đề tài

- 43 -

Page 44: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

Xác định lưu tốc dòng chảy tại các vị trí trên mặt tràn, kiểm tra khả

năng khí thực và tính toán các biện pháp để phòng ngừa khí thực.

2. Nội dung nghiên cứu

- Phương pháp tính toán vẽ đường mặt nước và xác định lưu tốc trên

mặt tràn.

- Phương pháp tính toán kiểm tra khả năng xâm thực trên mặt tràn.

- Đề xuất các giải pháp phòng ngừa khí thực và lựa chọn giải pháp hợp

lý cho đập tràn Bản Vẽ.

- Tính toán cụ thể cho giải pháp được chọn là làm thiết bị thông khí

trên mặt tràn: tính toán lựu lượng thông khí, lựa chọn chiều cao bậc và

kích thước ống thông khí.

3. Kết luận và nghiên cứu

Đối với đập tràn cao thường xuất hiện khí thực dẫn đến xâm thực trên

bề mặt tràn. Tính toán cụ thể cho đập tràn Bản Vẽ có xảy ra xâm thực trên

bề tràn, từ đó đưa biện pháp làm bậc thụt để phòng ngừa.

7. CẢI TIẾN KẾT CẤU ĐẬP BÊ TÔNG TRỌNG LỰC TRÊN NỀN CUỘI SỎI ÁP DỤNG CHO CÔNG TRÌNH

THỦY ĐIỆN SỬ PÁN 1

SVTH:  Nguyễn Đạt Thiện - 51C-TL3

Trần Hữu Tiến - 51C-TL1

Bùi Khắc Xuân - 51C-TL1

GVHD:  TS Đào Tuấn Anh1. Mục tiêu đề tài

- 44 -

Page 45: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

Sử dụng phương pháp cổ điển và hiện đại để tính toán xử lý kết cấu đập

bê tông trọng lực trên nền cuội sỏi đảm bảo sự ổn định, độ bền và kinh tế.

2. Nội dung nghiên cứu

Tính toán ổn định đập tràn theo phương pháp cổ điển và phương

pháp hiện đại (bằng phương pháp phần tử hữu hạn với sự trợ giúp các phần

mềm máy tính điện tử).

Phân tích kết quả tính toán bằng cách so sánh giữa các phương pháp

để đưa ra được kết quả đúng. Dựa vào kết quả đã được khẳng định để điều

chỉnh kết cấu. và sau đó tính toán lại kiểm chứng, từ đó tìm được kết cấu

tối ưu cho đập trong điều kiện địa hình, địa chất thực tế.

8. TỐI ƯU HÓA BÀI TOÁN VẬN CHUYỂN TRÊN CÔNG TRƯỜNG THI CÔNG VỚI CHỈ TIÊU CƯỚC PHÍ

NHỎ NHẤT

SVTH:  Vũ Quang Huy lớp - 51 CT- TL

Nguyễn Cao Minh - 51 CT- TL

GVHD:  TS Đồng Kim Hạnh1. Mục tiêu đề tài

Tối ưu bài toán vận chuyển trên công trường thi công với chỉ tiêu

cước phí vận chuyển từ các nơi cung cấp vật liệu và các nơi tiêu thụ sản

phẩm đến cơ sở sản xuất sản phẩm trên công trường là nhỏ nhất.

2. Nội dung nghiên cứu

Đề tài giới thiệu cơ sở và căn cứ giải bài toán cước phí vận chuyển

nhỏ nhất trên công trường để tìm được vị trí tối ưu đặt cơ sở sản xuất. Từ

- 45 -

Page 46: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

các kết quả nghiên cứu lý thuyết để xây dựng phần mềm tính toán tìm vị

trí của cơ sở sản xuất trên công trường xây dựng.

3. Kết luận và kiến nghị

- Phương pháp hợp lý và khoa học nhất, thể hiện đầy đủ mối quan hệ

khoảng cách - chi phí trong bài toán tìm vị trí hợp lý là giải bài toán quy

hoạch tuyến tính đa mục tiêu.

- Nếu sử dựng cách giải thông thường với số ẩn là cước phí và quãng

đường vận chuyển quá nhiều thì việc lập và giải bài toán ma trận rất khó

khăn. Vì vậy xây dựng phần mềm tính toán để giải bài toán quy hoạch

tuyến tính nhiều vị trí sẽ dễ dàng, chính xác hơn rất nhiều.

- Tuy nhiên, bài toán mới chỉ dừng lại ở việc chi phí từ các điểm cung

ứng đến nơi sản xuất và từ nơi sản xuất đến các nơi tiêu thụ coi như đã

được tính; Khoảng cách giữa các nơi cung cấp đến cơ sở sản xuất và từ cơ

sở sản xuất đến các nơi tiêu thụ đã xác định nên việc tính toán là chính

xác. Để cụ thể và xác định kỹ phần cước phí trong quá trình vận chuyển

gồm nhiều loại như phí tổn sửa chữa đường, phí tổn vận chuyển, phí tổn

bốc xếp hàng hóa... thì kết quả sẽ tốt hơn. Phần này sẽ dành cho những

nghiên cứu tiếp theo.

9. TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH VÀ KẾT CẤU TƯỜNG CHẮN CÓ BẢN CHỐNG TRÊN NỀN ĐẤT

SVTH:  Đặng Duy Tân - 51C-TL3

Nguyễn Mạnh Đức - 51C-TL1

Trịnh Mạnh Hùng - 51C-TL4

GVHD:  ThS Phạm Ngọc Thịnh

- 46 -

Page 47: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

KS Đào Ngọc Toàn1. Mục tiêu đề tài

Tính toán ổn định và kết cấu tường chắn đất có bản chống trên nền đất.

2. Nội dung nghiên cứu

Tính toán kết cấu tường chắn theo phương pháp cổ điển và phương

pháp hiện đại (phương pháp phần tử hữu hạn với sự trợ giúp của phần

mềm trên máy tính điện tử). Các phương pháp cổ điển được số hoá trên

môi trường Mathcad để tiện chọn phương án cấu tạo tối ưu của tường

chắn.Từ kết quả tính toán so sánh ưu nhược điểm của từng phương pháp.

10. NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH NÂNG CAO NĂNG LỰC TƯỚI CHO HỆ THỐNG THỦY LỢI

NAM THANH - HẢI DƯƠNG

SVTH:  Nguyễn Văn Minh - 51C- TL2

Phạm Thị Mai Hằng - 51C- TL3

GVHD: TS Lê Thanh HùngLê Hồng Phương

1. Mục tiêu của đề tài

Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường khả năng cung

cấp nước của hệ thống thủy lợi Nam Thanh - Hải Dương.

2. Nội dung nghiên cứu

Cần xác định mực nước đầu kênh do đó cần tính toán hệ thống thủy

lực kênh. Xác định mực nước từng đoạn trên kênh chính ngược lên phía

đồng. Xuất phát từ cao trình của mực nước biến đổi từ trong đồng với nhu

- 47 -

Page 48: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

cầu dung nước để tướ1. Tính toán dựa trên phần mềm HEC-RAS và các

phương trình sau:

- Phương trình Saint -Venant

- Phương trình liên tục

- Phương trình động lượng

3. Kết luận và kiến nghị

- Từ kết quả tính toán thủy lực bằng mô hình HEC-RAS cho thấy hệ

thống thủy lợi Nam Thanh chưa đáp ứng được yêu cầu nước của khu vực.

- Đề ra các giải pháp cải tạo và nâng cấp hệ thống kênh tưới cho vùng.

11. TÍNH TOÁN KẾT CẤU DẦM TRÊN NỀN ĐÀN HỒI BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI TÍCH

(TRONG MÔI TRƯỜNG MATHCAD) VÀ SO SÁNH VỚI CÁC PHƯƠNG PHÁP CỔ ĐIỂN VÀ HIỆN ĐẠI

SVTH:  Vũ Minh Hải lớp 51C - TL4

Phạm Thị Hương lớp 51C - TL2

GVHD: TS Đào Tuấn AnhThS Bùi Quang Cường

1. Mục tiêu đề tài

Ứng dụng Mathcad trong tính toán, thiết kế công trình Thủy lợi.

2. Nội dung nghiên cứu: (ứng dụng với Thủy Điện Sử Pán 1)

- Nghiên cứu ứng dụng phần mềm Mathcad trong thiết kê công trình

Thủy lợi ở Việt Nam.

- Tính toán nội lực của sân tiêu năng bằng phương pháp giải tích ứng

dụng trên Mathcad.

- 48 -

Page 49: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

- Tính toán nội lực của sân tiêu năng bằng phương pháp tra bảng

Gorbunov – Poxadov (phương pháp cổ điển).

- Tính toán nội lực sân tiêu năng theo phương pháp phần tử hữu hạn

trên Sap 2000.

- So sánh, đưa ra phương án tối ưu, bố trí thép cho sân tiêu năng.

3. Kết luận và kiến nghị:

- Phần mềm Mathcad là phần mềm hoàn toàn mới ở Việt Nam nên cần

được quan tâm nghiên cứu ứng dụng vào các công trình xây dựng đặc biệt

là công trình Thủy lợi.

- Các công trình xây dựng có địa hình, địa chất nền phức tạp, xử lý

thấm khó khăn thì nên ứng dụng Mathcad trong tính toán và thiết kế.

12. VÁCH CỨNG VÀ TÁC DỤNG CỦA VÁCH CỨNG TRONG NHÀ NHIỀU TẦNG

SVTH:  Vũ Văn Thủ - lớp 51C-XD

Đào Duy Hưng - lớp 51C-XD

GVHD: Đoàn Xuân Quý Nguyễn Thị Thanh Thúy

1. Mục tiêu đề tài

Vách cứng là cấu kiện đang được sử dụng rộng rãi trong nhà nhiều

tầng (từ 12 tầng trở lên) vì lý do độ cứng trong nhà được tăng so với khi sử

dụng kết cấu khung đơn thuần.

Một số ưu điểm vách cứng: chịu tải trọng ngang tốt, hạn chế chuyển

vị ngang, có thể kết hợp với kiến trúc để vừa tăng khả năng chịu lực của hệ

kết cấu vừa không ảnh hưởng đến không gian hình khối kiến trúc và công

năng sử dụng.

- 49 -

Page 50: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

Đòi hỏi nghiên cứu sâu và rộng hơn về vách cứng: cách bố trí, số

lượng,vị trí, và cách tính toán vách cứng.

2. Nội dung nghiên cứu

Tổng quan về vách cứng: định nghĩa, cấu tạo, xác định tâm vách

cứng trong mặt bằng nhà, phân bố tải trọng ngang lên vách.

Tác dụng của vách cứng hệ kết cấu chịu lực nhà nhiều tầng (VD: tính

toán, chu kỳ dao động, chuyển vị, khối lượng, tải trọng).

Tính toán, thiết kế vách cứng (dùng phần mềm tính toán).

3. Kết luận và kiến nghị

Vách cứng - đơn thuần hoặc kết hợp thành lõi cứng là cấu kiện chịu

lực, hoặc bố trí vị trí hợp lý có rất nhiều ưu nhược điểm trong nhà nhiều tầng.

Các ưu điểm đối với hệ kết cấu chịu lực của nhà nhiều tầng khi số

lượng, vị trí vách cứng hợp lý.

- 50 -

Page 51: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

TIỂU BAN: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

1. NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG QUY CHẾ ĐẶT HÀNG TRONG QUẢN LÝ KHAI THÁC CÁC CÔNG TRÌNH

THỦY LỢI THUỘC THÀNH PHỐ HÀ NỘISVTH: Đỗ Ly Ly - 52QT

Nguyễn Thị Nhung - 52QT

GVHD: PGS.TS Nguyễn Bá Uân

1. Mục tiêu đề tài

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nhằm nghiên cứu tìm ra các giải

pháp khả thi nhằm áp dụng một cách có hiệu quả cơ chế đặt hàng trong

quản lý khai thác và bảo vệ các công trình thủy lợi trên địa bàn Thành phố

Hà Nội theo hướng dẫn của Thông tư 56/2010/TT-BNNPTNT của Bộ

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

2. Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu tính cấp thiết của việc đổi mới cơ chế quản lý khai thác

và bảo vệ hệ thống các công trình thủy lợi trên cả nước nói chung, trên địa

bàn Thành phố Hà Nội nói riêng trong điều kiện thực thi chính sách miễn

giảm thủy lợi phí của Nhà nước. Đề tài nghiên cứu giới thiệu vắn tắt

những nội dung của quy chế đặt hàng theo hướng dẫn của Thông tư

56/2010/TT-BNNPTNT ngày 1/10/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn.

- Từ thực tiễn triển khai áp dụng cơ chế đặt hàng theo hướng dẫn của

Thông tư 56/2010/TT-BNNPTNT, những vấn đề đạt được những tồn tại,

vướng mắc cần khắc phục, đề tài nghiên cứu đề xuất các giải pháp để áp dụng

- 51 -

Page 52: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

có tính khả thi và có hiệu quả cơ chế đặt hàng trong quản lý khai thác và bảo

vệ các công trình thủy lợi trên địa bàn Thành phố Hà Nội, nhằm góp phần

thay đổi cơ chế quản lý theo kiểu hành chính, quan liêu bao cấp trước đây.

3. Kết luận và kiến nghị

Nghiên cứu tư vấn xây dựng, đổi mới chính sách, tìm giải pháp đưa

chính sách của Đảng và Nhà nước vào trong đời sống và sản xuất là đòi

hỏi với mỗi cán bộ được đào tạo về kinh tế và quản lý một cách có hệ

thống. Thông qua nghiên cứu này nhóm tác giả chúng em muốn đóng góp

một phần những kiến thức học tập của mình vào giải quyết những vấn đề

do thực tiễn đặt ra.

2. NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI VỀ KINH TẾ DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU GÂY RA

ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢISVTH: Dương Văn Ngọc - 52QLXD

Trương Mỹ Hạnh - 52K

Nguyễn Thị Lan - 52K

GVHD: PGS.TS Nguyễn Bá Uân

1. Mục tiêu đề tài

Đề tài nghiên cứu cách xác định những thiệt hại về kinh tế gia tăng

hàng năm trong quản lý khai thác và bảo vệ hệ thống các công trình thủy

lợi do ảnh hưởng của hiện tượng khí hậu trái đất biến đổi theo hướng ngày

càng nóng lên.

2. Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu những cơ sở lý luận và thực tiễn có liên quan đến khí

hậu, biến đổi khí hậu và những thiệt hại về kinh tế, xã hội, môi trường do

- 52 -

Page 53: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

biến đổi khí hậu gây ra. Đề tài tập trung nghiên cứu cách lượng hóa những

thiệt hại về kinh tế gia tăng hàng năm trong quản lý, khai thác vận hành,

bảo vệ các công trình thủy lợi và những chi phí tăng thêm về kinh tế hàng

năm để ứng phó với các hiện tượng thiên tai do biến đổi khí hậu gây ra

hàng năm;

- Đề tài lấy một ví dụ cụ thể để làm rõ phương pháp và kết quả nghiên

cứu thiệt hại về kinh tế tăng thêm hàng năm do biết đổi khí hậu gây ra đối

với hoạt động quản lý, khai thác và bảo vệ hệ thống các công trình thủy lợi

trên địa bàn tỉnh Thừ Thiên Huế.

3. Kết luận và kiến nghị

Biến đổi khí hậu ngày càng có những tác động mạnh mẽ và rõ ràng

đối với đời sống và phát triển kinh tế của con ngườ1.Việc nhận thức được

mức độ biến đổi, đánh giá thiệt hại về kinh tế, xã hội và môi trường do tác

động của biến đổi khí hậu gây ra qua đó có những ứng xử và quản lý hiệu

quả là với hiện tượng này là một vấn đề hết sức hệ trọng của nhân loại.

3. GIẢI PHÁP DỊCH VỤ HỖ TRỢ THỰC HIỆN NÔNG NGHIỆP VỚI KHÍ HẬU TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ

 SVTH: Vũ Thị Thủy - 52K

Hoàng Thị Lê - 52K

GVHD: PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân

1. Mục tiêu đề tài

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nhằm nghiên cứu tìm ra các giải

pháp hỗ trợ thực hiện nông nghiệp thông minh với khí hậu nhằm nâng cao

hiệu quả về ‘nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu’ trong các hệ sinh

thái khác nhau, hỗ trợ các hình thức sử dụng đất linh hoạt hoặc đa dạng

- 53 -

Page 54: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

hơn, tăng hiệu quả sử dụng nước, và giảm tác động xấu tới môi trường tại

tỉnh Quảng Trị.

2. Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu tính cấp thiết của việc nâng cao hiệu quả nông nghiệp

thích ứng với việc biến đổi khí hậu; Nâng cao thu nhập, hiệu quả sản xuất

cho người dân, góp phần xây dựng nông thôn mới; Đảm bảo an toàn cho

các công trình khi làm việc, kết hợp cải thiện môi trường sinh thái.

- Đề tài nghiên cứu giới thiệu vắn tắt những nội dung của giải pháp

dịch vụ hỗ trợ thực hiện nông nghiệp thông minh với khí hậu nhằm nâng

cao hiệu quả về ‘nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu’.

- Áp dụng và triển khai kết hợp với chương trình nâng cấp, hiện đại hóa

các hệ thống thủy lợi, trong đó tiếp tục tập trung cho hệ thống tưới La Ngà,

hệ thống tưới Trúc Kinh - Hà Thượng và một số hồ chứa có hệ thống tưới

đang xuống cấp khác; Chương trình phát triển thủy lợi phục vụ chuyển đổi

cơ cấu kinh tế nông-lâm-ngư nghiệp-nông thôn tại tỉnh Quảng Trị.

3. Kết luận và kiến nghị

Nghiên cứu góp phần tăng hiệu quả sản xuất của người dân lên

khoảng 10 – 12% nhờ ứng dụng đồng bộ các giải pháp công nghệ tiên tiến,

khép kín theo hướng bền vững, thân thiện với môi trường, sẽ mở ra một

hướng đi mới, một ngành mới trong sản xuất ở Quảng Trị. Thông qua

nghiên cứu này nhóm tác giả chúng em muốn đóng góp một phần những

kiến thức học tập của mình vào giải quyết những vấn đề do thực tiễn đặt ra.

4. XÁC ĐỊNH HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN CẢI THIỆN CÓ TƯỚI TỈNH HÀ GIANGSVTH: Hoàng Thị Hạnh - 52K

- 54 -

Page 55: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

Lê Thị Anh - 52K

Nguyễn Thị Hương Lý - 52K

GVHD: PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân

1. Mục tiêu đề tài

Đề tài nghiên cứu xác định những hiệu quả kinh tế xã hội của dự án

cải thiện có tưới tại tỉnh miền núi phía Bắc nói chung và tại tỉnh Hà Giang

nói riêng nhằm công tác xóa đói giảm nghèo, nâng cao hiệu quả thực tăng

tính khả thi của dự án để thuyết phục các nhà đầu tư vào đầu tư xây dựng

công trình thủy lợi nhằm phục vụ tưới nông nghiệp.

2. Nội dung nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu cách lượng hóa những lợi ích kinh tế và

xã hội gia tăng hàng năm. Đề tài áp dụng cho công trình cải thiện tưới tại

tỉnh Hà Giang, Hỗ trợ cho một số tỉnh miền núi phía Bắc nâng cấp các hệ

thống tưới tiêu để cung cấp dịch vụ tưới tiêu tốt hơn, góp phần nâng cao

hiệu quả sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững trong điều kiện thích

ứng với biến đổi khí hậu.

3. Kết luận và kiến nghị

Kết quả của đề tài nhằm thuyết phục các nhà đầu tư và hỗ trợ cho

một số tỉnh miền núi phía Bắc và miền Trung ra quyết định đầu tư vào các

dự án nâng cấp các hệ thống tưới tiêu để cung cấp dịch vụ tưới tiêu tốt

hơn, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp theo hướng bền

vững trong điều kiện thích ứng với biến đổi khí hậu tại các tỉnh vùng nông

thôn thuộc các tỉnh miền núi phía Bắc.

- 55 -

Page 56: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

5. NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH, PHƯƠNG THỨC GIẢM GIÁ TRỊ DỰ THẦU XÂY LẮP CHO CÁC CT XÂY

DỰNG THỦY LỢI SƯ DUNG VỐN NHÀ NƯỚCSVTH: Nguyễn Thị Tâm - 52K

Bùi Thị Định - 52K

Đàm Thị Hồng Nu - 52K

GVHD: ThS Trần Thị Hồng Phúc

1. Mục tiêu đề tài

- Nghiên cứu phương pháp xác định giá trị dự toán, giá trị dự thầu xây

lắp của các công trình xây dựng trên cơ sở thiết kế bản vẽ thi công;

- Tìm phương pháp tối ưu để xác định giá trị dự thầu xây lắp, các

phương thức giảm giá khi xây dựng công trình mà vẫn đảm bảo về chất

lượng công trình.

2. Nội dung nghiên cứu

- Tìm hiểu về các phương pháp xác định giá trị dự toán công trình;

- Nghiên cứu cách xác định giá vật liệu đến hiện trường xây lắp, giá

nhân công xây dựng công trình, giá máy thi công xây dựng công trình;

- Nghiên cứu phương án giảm giá dự thầu khi đấu thầu xây lắp của

công trình xây dựng thủy lợi đê hữu Thái Bình - tỉnh Bắc Ninh.

3. Kết luận và kiến nghị

Đề tài đưa ra được các phương pháp để xác định dự toán xây dựng

công trình và giá trị dự thầu xây lắp các công trình xây dựng. Hiện nay với

tình hình xây dựng vô cùng khó khăn, việc tìm được công việc là thách

thức lớn đối với các công ty xây dựng nói chung và các công ty xây dựng

thủy lợi nói riêng. Đề tài đưa ra các phương thức giảm giá dự thầu cho các

- 56 -

Page 57: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

công trình xây dựng nhằm mục đích cạnh tranh với các nhà thầu khác để

có thể thắng thầu mà vẫn đảm bảo chất lượng xây dựng công trình.

6. NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI GIÁ CƯỚC VẬN CHUYỂN THEO QĐ SỐ 89/2000/QĐ-BVGCP VỀ MỨC LƯƠNG VÀ GIÁ XĂNG

DẦU HIỆN NAYSVTH: Lê Thị Linh Na - 53QLXD

Bùi Ánh Tuyết - 53QLXD

GVHD: ThS Phạm Văn Giang

1. Mục tiêu đề tài

Trong nhiều năm qua, nhiều chủ đầu tư vấn chấp nhận việc tính chi

phí vận chuyển theo Quyết định số 89/2000/QĐ-BVGCP của Ban Vật giá

Chính phủ ngày 13 tháng 11 năm 2000 trong dự toán xây dựng. Tuy nhiên,

giá cước theo Quyết định số 89/2000/QĐ-BVGCP đã quá lạc hậu. Dựa

theo thực trạng đó, đề tài nghiên cứu, đề xuất một số phương pháp quy đổi

giá cước vận chuyển theo Quyết định số 89/2000/QĐ-BVGCP về mức

lương và giá xăng dầu hiện nay để các đơn vị tham khảo trong tính dự toán

công trình.

2. Nội dung nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu, đề xuất các nội dung chính sau:

- Thực trạng việc áp dụng Quyết định số 89/2000/QĐ-BVGCP trong

tính dự toán công trình;

- Đề xuất phương pháp quy đổi giá cước vận chuyển theo Quyết định

số 89/2000/QĐ-BVGCP về mức lương và giá xăng dầu hiện nay, cụ thể:

+ Phương pháp quy đổi theo trượt giá tiền lương;

+ Phương pháp quy đổi theo kinh nghiệm chuyên gia;

- 57 -

Page 58: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

+ Phương pháp quy đổi theo tỷ giá ca máy ô tô vận chuyển theo thời

điểm.

3. Kết luận và kiến nghị

Từ các phương pháp nghiên cứu, đề tài nghiên cứu sẽ đưa ra các hệ

số điều chỉnh theo các nội dung nghiên cứu. Bên cạnh đó sẽ đánh giá, nhận

xét mức độ chính xác của các kết quả nghiên cứu và kiến nghị áp dụng cho

phù hợp.

7. NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG BỘ ĐƠN GIÁ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TU SỬA ĐÊ, KÈ TỈNH NAM ĐỊNH

NĂM 2013SVTH: Mai Thị Thu Thảo - 52K

Vũ Thị Ngọc Thư - 53K

Nguyễn Đức Tiệp - 52KGVHD: ThS Phạm Văn Giang

KS Nguyễn Quang Trường1. Mục tiêu đề tài

Căn cứ theo định mức trong công tác xây dựng tu sửa đê, kè được

ban hành theo Quyết định số 65/2003/QĐ-BNN, ngày 02 tháng 06 năm

2003 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và các quy

định hiện hành. Đề tài nghiên cứu, xây dựng bộ đơn giá xây dựng công

trình tu sửa đê, kè trên địa bàn tỉnh Nam Định.

2. Nội dung nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu, đề xuất các nội dung chính sau:

- Thực trạng việc tính dự toán các công trình tu sửa đê, kè hiện nay;

- 58 -

Page 59: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

- Áp dụng phương pháp tính đơn giá theo hướng dẫn của Bộ Xây dựng

và các quy định hiện hành để tính toán đơn giá chi tiết cho các công tác

chính, đặc thù trong công trình tu sửa đê, kè trên địa bàn tỉnh Nam Định.

3. Kết luận và kiến nghị

Kết quả của đề tài nghiên cứu là Bộ đơn giá xây dựng công trình tu

sửa đê, kè tỉnh Nam Định. Bên cạnh đó đề tài nghiên cứu cũng hướng dẫn

việc áp dụng Bộ đơn giá trong việc tinh chi phí xây dựng của công trình tu

sử đê, kè trên địa bàn tỉnh Nam Định.

8. NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG CHỈ SỐ GIÁ XÂY DỰNG TRONG QUY ĐỔI CHI PHÍ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

CÔNG TRÌNH HỆ THỐNG TIÊU ÚNG CẦU KHẢI, HUYỆN YÊN ĐỊNH VỀ MẶT BẰNG GIÁ TẠI THỜI ĐIỂM BÀN GIAO ĐƯA VÀO KHAI THÁC SƯ DUNG

SVTH: Đoàn Thị Hoài - 52QLXD

Đỗ Thị Mến - 52QLXD

Nguyễn Thị Mỵ - 52QLXD

GVHD: KS Nguyễn Quang Trường

ThS Phạm Văn Giang1. Mục tiêu đề tài

Đề tài nghiên cứu, tính toán và áp dụng chỉ số giá xây dựng trong

việc tính toán quy đổi chi phí đầu tư xây dựng công trình hệ thống tiêu úng

Cầu Khải, huyện Yên Định về mặt bằng giá tại thời điểm bàn giao đưa vào

khai thác và sử dụng.

2. Nội dung nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu, đề xuất các nội dung chính sau:

- Thực trạng việc tính toán, áp dụng chỉ số giá xây dựng trong xây

dựng cơ bản;

- 59 -

Page 60: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

- Nghiên cứu các phương pháp quy đổi chi phí đầu tư xây dựng về mặt

bằng giá tại thời điểm bàn giao đưa vào khai thác và sử dụng;

- Tính toán và áp dụng chỉ số giá xây dựng trong quy đổi chi phí đầu

tư xây dựng về mặt bằng giá tại thời điểm bàn giao đưa vào khai thác và sử

dụng cho hệ thống tiêu úng Cầu Khải, huyện Yên Định.

3. Kết luận và kiến nghị

Dựa theo kết quả nghiên cứu, đề tài sẽ đánh giá việc áp dụng chỉ số

giá xây dựng trong quy đổi chi phí đầu tư xây dựng về mặt bằng giá tại

thời điểm bàn giao đưa vào khai thác và sử dụng. Từ đó kiến nghị việc sử

dụng chỉ số giá xây dựng một cách hợp lý trong xây dựng cơ bản.

9. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG CỦA CÔNG TY TƯ VẤN XÂY DỰNG

NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HÀ NAM

SVTH: Nguyễn Xuân Công - 52QLXD

Nguyễn Minh Nguyệt - 52KT1

Nguyễn Thị Nhâm - 52QLXD

GVHD: ThS Đỗ Văn Chính

1. Mục tiêu đề tài

Nghiên cứu đưa ra những hạn chế trong cơ chế tiền lương tại doanh

nghiệp từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện cơ chế tiền lương tại doanh

nghiệp.

2. Nội dung nghiên cứu

Tiền lương không chỉ là mối quan tâm hàng đầu của người lao động

mà còn là một trong những vấn đề nan giải đối với doanh nghiệp. Hiện nay,

cơ chế lương tại các doanh nghiệp vẫn còn nhiều hạn chế, việc trả lương tại

- 60 -

Page 61: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

các doanh nghiệp vẫn còn nhiều bất cập và tại công ty tư vấn xây dựng

nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nam cũng không phải ngoại lệ.

Đề tài nghiên cứu thực trạng trả lương tại công ty Tư vấn XDNN và

PTNT Hà Nam từ đó đánh giá chung về quy chế trả lương tại công ty để

từ đó đưa ra giải pháp hoàn thiện công tác trả lương.

3. Kết luận và kiến nghị

Đưa ra các giải pháp hoàn thiện công tác trả lương tại Công ty Tư vấn

Xây dựng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nam.

Thực hiện tốt chế độ tiền lương sản phẩm sẽ kết hợp được nghĩa vụ và

quyền lợi, nêu cao ý thức trách nhiệm của cơ sở sản xuất, nhóm lao động và

người lao động đối với sản phẩm mình làm ra, đồng thời phát huy năng lực

sáng tạo của người lao động, khắc phục khó khăn trong sản xuất và đời sống

để hoàn thành kế hoạch, giúp các doanh nghiệp làm chủ trong việc phân phối

sản phẩm xã hội nhằm thực hiện đúng nguyên tắc phân phối theo lao động.

10. ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH HỆ THỐNG ĐỂ TÌM PHƯƠNG ÁN VẬN CHUYỂN CÓ GIÁ THÀNH

NHỎ NHẤT ÁP DỤNG VẬN CHUYỂN ĐÁ DĂM CHO CÔNG TRÌNH HỒ CHỨA SÔNG CẠN

SVTH: Lê Thị Hương Trà - 52K

Vũ Phương Anh - 52K

Nguyễn Bá Quân - 52QLXD

GVHD: ThS Đỗ Văn Chính

1. Mục tiêu đề tài

Trong bối cảnh nền kinh tế đang phải oằn mình vì hàng trăm khó

khăn, giá nguyên vật liệu liên tục thay đổi, giá xăng dầu tăng như giọt

- 61 -

Page 62: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

nước làm tràn ly, dễ đẩy các doanh nghiệp lâm vào tình cảnh khó khăn.

Đặc biệt đối với các doanh nghiệp xây dựng, đó là bài toán chưa có lời giải

thích đáng cho các chủ đầu tư, nhà quản lý. Vì thế, việc nghiên cứu đề tài

này sẽ phần nào đưa ra được một phương án thích hợp để tìm ra phương án

vận chuyển có giá thành thấp nhất trên công trường xây dựng.

2. Nội dung nghiên cứu

Công tác vận chuyển liên quan đến nhiều yếu tố như: đường vận

chuyển, thiết bị vận chuyển, chủng loại vật liệu, khối lượng vận chuyển và

đặc biệt là phương án tổ chức vận chuyển. Những yếu tố nêu trên ảnh

hưởng trực tiếp đến giá thành vận chuyển, tiến độ thi công và an toàn lao

động trong sản xuất. Nhưng thực tế hiện nay giá thành công tác vận

chuyển trên công trường chưa được quan tâm, phần lớn mạng lưới giao

thông trên công trường được tư vấn đề xuất chủ yếu dựa trên đặc điểm địa

hình khi đánh giá, so sánh kinh tế để lựa chọn.

Việc nghiên cứu ứng dụng phân tích hệ thống và tối ưu hóa công tác

vận chuyển trên công trường là hướng đi nhằm tìm ra phương án bố trí tối

ưu xí nghiệp sản xuất phụ, cũng như đưa ra được phương án cho công tác

vận chuyển tối ưu trên công trường xây dựng, áp dụng công tác vận

chuyển đá dăm từ các bãi vật liệu về công trình xây dựng của công trình

hồ chứa nước Sông Cạn.

3. Kết luận và kiến nghị

Tìm ra phương án tối ưu cho công tác vận chuyển trên công trường

xây dựng có chi phí nhỏ nhất, giúp giảm giá thành xây dựng công trình.

- 62 -

Page 63: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

11. QUY HOẠCH NÔNG THÔN MỚI VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ BẢO TỒN GIÁ TRỊ VĂN HÓA NHÀ CỔ

CỦA LÀNG CỔ CỰ ĐÀ, THANH OAI, HÀ NỘISVTH: Nguyễn Thị Mai Hương - 52HP

Nguyễn Thị Hồng - 52QLXD

Hoàng Thị Nhương - 52QLXD

GVHD: KS Nguyễn Quang Trường1. Mục tiêu đề tài

Nghiên cứu để thấy rõ những ảnh hưởng của quá trình quy hoạch

nông thôn mới tới giá trị truyền thống của làng Cự Đà.

Nghiên cứu để thấy được thực trạng những ngôi nhà cổ hiện nay ở

Cự Đà từ đó đưa ra các đề xuất để bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa

của làng Cự Đà nói riêng, văn hóa của dân tộc nói chung.

2. Nội dung nghiên cứu

Trong bối cảnh quá trình đô thị hóa diễn ra rất mạnh mẽ hiện nay, sự

phát triển cũng đi đôi với nguy cơ mất mát các giá trị văn hóa truyền thống

nếu không được giữ gìn, nhiều làng xã có giá trị văn hóa lâu đời đã bị mai

một và quá trình này ngày càng phổ biến và lan rộng. Làng Cự Đà cũng

không phải là một ngoại lệ.

Trong tinh thần hướng về cội nguồn, hướng về văn hóa làng xã - nơi

nuôi dưỡng văn hóa dân tộc - việc tìm hiểu các giá trị văn hóa truyền thống

của ngôi làng cổ Cự Đà để từng bước bảo tồn và tiến hành phục dựng các

giá trị văn hóa là một việc làm vô cùng cấp thiết. Vì vậy, Đề tài nghiên cứu

nêu lên thực trạng của nhà cổ tại làng Cự Đà từ đó đưa ra các giải pháp kịp

thời nhằm nêu cao giá trị văn hóa, giá trị các công trình kiến trúc cổ trong

quá trình quy hoạch nông thôn mới hiện nay.

- 63 -

Page 64: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

3. Kết luận và kiến nghị

Đưa ra được những cái nhìn toàn diện về thực trạng của nhà cổ tại

làng cổ Cự Đà trong quá trình quy hoạch nông thôn mới.

- Giúp chúng ta hiểu rõ hơn về văn hóa truyền thống dân tộc, về giá

trị của các công trình kiến trúc cổ này.

- Kiến nghị với chính quyền cần có biện pháp quản lý đối với việc

phát triển không gian và xây dựng trong làng, theo đúng quy hoạch chung,

khống chế mật độ xây dựng trong làng, khuyến khích sử dụng các hình

thức kiến trúc phù hợp điều kiện, môi trường và vẫn đảm bảo giá trị truyền

thống cổ.

12. KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CỦA SINH VIÊN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ - TRƯỜNG ĐHTL

SVTH: Trương Minh Đức - 54KT3

Nguyễn Thị Ngọc Ngà - 54KT3

Nguyễn Thị Phương Quỳnh - 54KT3

GVD: ThS Trương Thị Hương

ThS Phạm Thị Hải Yến1. Mục tiêu đề tài

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về kỹ năng làm việc nhóm, thực trạng

và các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên khoa

Kinh tế và Quản lý - Trường Đại học Thủy lợi. Đề tài đề xuất một số giải

pháp nhằm nâng cao kỹ năng làm việc nhóm nhóm cho sinh viên khoa

Kinh tế và Quản lý.

2. Nội dung nghiên cứu

- Tổng quan về làm việc nhóm

- 64 -

Page 65: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

- Thực trạng làm việc nhóm của sinh viên khoa Kinh tế và Quản lý

trường Đại học Thuỷ lợi

- Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm

- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao kỹ năng làm việc nhóm của sinh

viên khoa Kinh tế và Quản lý.

3. Kết luận và kiến nghị

Kết luận:

- Sinh viên Khoa Kinh tế và Quản lý đã biết và hiểu các phương pháp

làm việc nhóm, nhưng hiệu quả của làm việc nhóm còn chưa cao.

- Sinh viên đều thiếu các kỹ năng làm việc nhóm, đặc biệt là kỹ năng

giải quyết xung đột, kỹ năng chia sẻ trách nhiệm, kỹ năng tự kiểm tra -

đánh giá hoạt động nhóm...

Kiến nghị

- Nên đưa môn học “Kỹ năng làm việc nhóm” vào trong chương trình

đào tạo cho sinh viên năm thứ 3 ở tất cả các chuyên ngành trong khoa.

- Tổ chức thường xuyên các buổi ngoại khoá bồi dưỡng cho sinh viên

về Kỹ năng làm việc nhóm.

13. GIẢI PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG PHÂN TÍCH THÔNG TIN TÀI CHÍNH CỦA NHÀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

SVTH: Phạm Thị Giang - 53QT1

Nguyễn Đức Tiệp - 52K

Lê Ngọc Hoàng - 54LT-KT

GVHD: TS Nguyễn Thế Hòa

ThS Phạm Phương Thảo

- 65 -

Page 66: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

1. Mục tiêu đề tài

Đề tài hướng tới việc tìm hiểu kỹ năng phân tích thông tin tài chính

của nhà quản trị doanh nghiệp, phân tích tác động của các thông tin tài

chính đối với việc ra quyết định của người lãnh đạo doanh nghiệp, từ đó đề

ra giải pháp nâng cao kỹ năng phân tích thông tin tài chính của nhà quản trị.

2. Nội dung nghiên cứu

- Tìm hiểu về kỹ năng phân tích thông tin tài chính của nhà quản trị

doanh nghiệp.

- Phân tích, đánh giá sự ảnh hưởng của thông tin tài chính đối với việc

ra quyết định của nhà quản trị.

- Tìm ra nguyên nhân, đề ra giải pháp nâng cao kỹ năng phân tích

thông tin tài chính của nhà quản trị.

3. Kết luận và kiến nghị

Đề tài đi sâu tìm hiểu kỹ năng phân tích thông tin tài chính của nhà

quản trị doanh nghiệp, phân tích, đánh giá sự ảnh hưởng của thông tin tài

chính đối với ra quyết định của người lãnh đạo ở một số doanh nghiệp

thành công và thất bại, từ đó đề ra giải pháp nâng cao kỹ năng phân tích

thông tin tài chính của nhà quản trị.

14. NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH TOULMIN VÀO VIỆC TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH TIÊN TIẾN

Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI HIỆN NAYSVTH: Hà Sỹ Hoàng - 53QLXD

Trần Thị Thu - 53QLXD

Phạm Đức Tú - 53QLXD

GVHD: ThS Phạm Phương Thảo

- 66 -

Page 67: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

1. Mục tiêu đề tài

Đề tài nhằm nghiên cứu tính ưu việt của mô hình Toulmin và chương

trình tiên tiến, đánh giá quá trình triển khai chương trình đào tạo tiên tiến

tại trường Đại học Thủy lợi, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất

lượng đào tạo của chương trình này. Từ đó đề xuất giải pháp nhằm phát

triển chương trình tiên tiến ở trường Đại học Thủy lợi.

2. Nội dung nghiên cứu

- Tìm hiểu về mô hình Toulmin và tính ưu việt của chương trình tiên

tiến.

- Đánh giá quá trình triển khai chương trình tiên tiến tại trường Đại

học Thủy lợi.

- Phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của

chương trình tiên tiến trường Đại học Thủy lợi.

3. Kết luận và kiến nghị

Đề tài luận chứng ở góc độ mô hình Toulmin về tính ưu việt của

chương trình đào tạo tiên tiến trường Đại học Thủy lợi, đánh giá mặt đạt

được và chưa được trong quá trình triển khai chương trình đào tạo này, đề

xuất giải pháp nhằm phát triển chương trình tiên tiến ở trường ĐHTL.

15. KỸ NĂNG BÁN HÀNG CỦA TIỂU THƯƠNG CHỢ PHÙNG KHOANG

SVTH: Đặng Hoàng Anh - 54KT3

Nguyễn Thị Lệ - 54KT3

Mai Thị Nga - 54KT3GVHD: ThS Phạm Thị Hải Yến

ThS Trương Thị Hương

- 67 -

Page 68: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

1. Mục tiêu của đề tài

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận kỹ năng bán hàng của tiểu thương, thực

trạng kỹ năng bán hàng của tiểu thương chợ Phùng Khoang, đề tài đề xuất

một số biện pháp nhằm nâng cao kỹ năng bán hàng, phục vụ khách hàng

chuyên nghiệp hơn tại chợ Phùng Khoang nói riêng và thị trường nói chung.

2. Nội dung nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu kỹ năng bán hàng của tiểu thương dựa

trên các khía cạnh: cách trưng bày hàng hóa, cách tiếp xúc, tạo ấn tượng

với khách hàng, kỹ năng giao tiếp, xử lý các phàn nàn, khiếu nại của khách

hàng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, kỹ năng bán hàng của tiểu thương chợ

Phùng Khoang ở mức độ trung bình, có sự khác nhau về kỹ năng bán hàng

theo sự đánh giá của tiểu thương và của người mua hàng.

3. Kết luận và kiến nghị

Dựa trên kết quả nghiên cứu, đề tài đề ra một số giải pháp đối với

tiểu thương: tham gia các khóa đào tạo kỹ năng bán hàng, có đạo đức và

lương tâm nghề nghiệp, tích cực nâng cao kỹ năng giao tiếp ứng xử với

khách hàng. Đối với ban quản lý chợ thường xuyên kiểm tra, rà soát các

mặt hàng, kiên quyết xử lý các trường hợp vi phạm. Đối với các doanh

nghiệp và người tiêu dùng: hãy là người tiêu dùng thông thái khi lựa chọn

các sản phẩm, lên tiếng bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng.

16. PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ ẢNH HƯỞNG TỚI KẾT QUẢ

KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI NĂM 2011

SVTH: Phạm Thị Thùy Linh - 51KT3

Nguyễn Thị Thương - 51KT1 - 68 -

Page 69: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

Nguyễn Thị Thương - 51KT1

GVHD: ThS Ngô Thị Hải Châu

1. Mục tiêu đề tài

Đối với sinh viên:

- Giúp sinh viên có cái nhìn tổng quát về NCKH dạng định tính, định

lượng, nắm được các bước định hướng nghiên cứu, lập bảng hỏi, thu thập

và phân tích số liệu, kết luận.

- Có khả năng phân tích mối quan hệ tuyến tính giữa các yếu tố kinh

tế vĩ mô đối với doanh thu cũng như lợi nhuận của các doanh nghiệp

thương mại trên địa bàn Hà Nội.

Đối với các doanh nghiệp thương mại:

- Đánh giá được hiệu quả kinh doanh đưa ra các biện pháp, phương án

kinh doanh phù hợp khi tình hình kinh tế có những biến động.

2. Nội dung nghiên cứu

- Tìm hiểu lý thuyết về các yếu tố vĩ mô như lạm phát, lãi suất, tỷ

giá…

- Lập bảng hỏi, phiếu điều tra, sử dụng phần mềm SPSS xử lý dữ liệu

sơ cấp từ đó tìm ra các quan hệ giữa yếu tố vĩ mô và doanh thu.

- Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế vĩ mô tới kết quả kinh

doanh từ đó đưa ra kiến nghị với doanh nghiệp.

3. Kết luận và kiến nghị

Kết luận:

Trong 3 yếu tố kinh tế vĩ mô được đề cập tới thì chỉ có yếu tố lạm

phát và lãi suất ảnh hưởng lớn tới doanh nghiệp. Yếu tố tỷ giá ngoại tệ có

ảnh hưởng nhưng không đáng kể.

Phương trình hồi quy: Lợi nhuận = 0.08 + 0.983 Doanh thu

- 69 -

Page 70: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

Kiến nghị:

- Đối với doanh nghiệp: trước tình hình kinh tế luôn thay đổi có những

biến độn không lường trước được đến các doanh nghiệp thương mại nên

chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn, có cơ cấu vốn vay thích hợp, có

phương án kinh doanh phù hợp với tình hình kinh tế hiện tại.

- Đối với Nhà nước: tạo điều kiện cho doanh nghiệp thương mại có

điều kiện kinh doanh và phát triển cụ thể: có những biện pháp kiềm chế

lạm phát, ổn định lãi suất.

17. PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CHỦ YẾU CỦA DOANH NGHIỆP DÀNH CHO NHÀ ĐẦU TƯ, NGƯỜI CHO VAY, BÁN CHỊU VÀ CHỦ

DOANH NGHIỆPSVTH: Trịnh Thị Bích Hòa - 52KT1

Vừ Thị Thanh Thanh Hà - 52KT1

Vũ Thị Vui -52KT1

GVHD: KS Nguyễn Huy Mậu

1. Mục tiêu đề tài

Nhà đầu tư định đầu tư vào một Doanh nghiệp, họ mong muốn tiền

đầu tư của họ phải hiệu quả và an toàn, muốn vậy đề tài lựa chọn một số

chỉ tiêu tài chính của Doanh nghiệp đó để phân tích nhằm đưa ra kết luận

giúp cho nhà đầu tư có quyết định đầu tư hay không đầu tư vào doanh

nghiệp đó và nếu đầu tư thì đầu tư ngắn hạn hay dài hạn. Tương tự như

vậy, các cá nhân tổ chức có ý định cho Doanh nghiệp vay tiền họ muốn

tiền cho vay của họ phải an toàn… Đề tài lựa chọn một số chỉ tiêu tài

chính của Doanh nghiệp đó để phân tích giúp người cho vay có quyết định

cho vay hay không cho vay, cho vay ngắn hạn hay dài hạn. Đối với chủ

của Doanh nghiệp, đề tài dựa vào một số chỉ tiêu tài chính của Doanh - 70 -

Page 71: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

nghiệp đó để phân tích và chứng minh, đưa ra kết luận về việc bố trí cơ

cấu nguồn vốn (giữa vốn vay và vốn chủ sở hữu) để có tỷ suất lợi nhuận

trên vốn chủ sở hữu là cao nhất có thể…

2. Nội dung nghiên cứu

Đề tài phân tích một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu của Doanh nghiệp

dành cho:

- Nhà đầu tư

- Người cho vay, bán chịu

- Chủ Doanh nghiệp

3. Kết luận và kiến nghị

Đề tài giúp cho các đối tượng trên có quyết định đúng đắn khi định

đầu tư, cho vay vào Doanh nghiệp và điều hành tài chính của doanh nghiệp

đó. Những kết quả nghiên cứu này đang là thực tiễn sinh động.

18. HIỆU QUẢ SƯ DUNG CHI PHÍ MARKETING ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

SVTH: Đỗ Hồng Hoa - 51KT2

Lê Thị Huyền - 51KT2

Đoàn Thị Nguyệt - 51KT2GVHD: ThS Thiều Kim Cường

1. Mục tiêu đề tài

Đối với sinh viên:

- 71 -

Page 72: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

- Giúp sinh viên có cái nhìn tổng quát về NCKH dạng định tính, định

lượng, nắm được các bước nghiên cứu, lập bảng hỏi, thu thập và phân tích

số liệu.

- Có khả năng phân tích mối quan hệ tuyến tính giữa các yếu tố chi

phí bán hàng với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Nâng cao hiểu biết về CP marketing. Biết được tầm quan trọng của

chi phí marketing và sử dụng nó hợp lý hơn.

Đối với các doanh nghiệp thương mại:

- Sử dụng chi phí Marketing phù hợp để nâng cao hiệu quả SXKD

trong điều kiện khó khăn hiện nay.

2. Nội dung nghiên cứu

- Tìm hiểu lý thuyết về hoạt động kinh doanh BĐS, chi phí marketing,

những khó khăn trong việc tiêu thụ.

- Lập phiếu điều tra, xử lý dữ liệu trên phần mềm SPSS để từ đó tìm ra

mối quan hệ giữa chi phí bán hàng với hiệu quả sử dụng chi phí bán hàng,

với doanh thu, với lợi nhuận.

- Phân tích sâu mối quan hệ đó, đưa ra những kết luận, kiến nghị.

3. Kết luận và kiến nghị

Kết luận:

Chi phí marketing chưa được các doanh nghiệp BĐS sử dụng hiệu

quả. Các doanh nghiệp còn chưa chú trọng tới khâu quảng cáo, bán hàng,

tiêu thụ sản phẩm. Việc tiêu thụ sản phẩm gặp khó khăn, dẫn đến doanh

thu và lợi nhuận hầu hết giảm, thậm chí giảm mạnh.

Kiến nghị:

Các doanh nghiệp kinh doanh BĐS cần sử dụng chi phí marketing

hợp lý hơn nữa. Đặc biệt cần thực hiện tốt ngay từ khâu phân đoạn thị

- 72 -

Page 73: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

trường, lựa chọn thi trường mục tiêu và định vị thị trường để thúc đẩy việc

tiêu thụ sản phẩm. Giúp nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí marketing để từ

đó nâng cao hiệu quả SXKD.

19. PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ DOANH THU TRONG CÁC

DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI HÀ NỘI NĂM 2011

SVTH: Nguyễn Thị Huê - 52KT3

Lê Thị Hậu - 52KT3

GVHD: ThS Thiều Kim Cường

1. Mục tiêu đề tài

Đối với sinh viên:

- Giúp sinh viên có cái nhìn tổng quát về NCKH dạng định tính, định

lượng, nắm được các bước định hướng nghiên cứu, lập bảng hỏi, thu thập

và phân tích số liệu, kết luận.

- Có khả năng phân tích mối quan hệ tuyến tính giữa các yếu tố chi

phí bán hàng và doanh thu.

- Có năng lực và kiểm soát chi phí, doanh thu trong công tác kế toán

quản trị.

Đối với các doanh nghiệp thương mại:

- Đánh giá được hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, đưa ra quyết

định phù hợp khi giảm doanh thu hay khi tăng chi phí.

2. Nội dung nghiên cứu

- Tìm hiểu lý thuyết về chi phí bán hàng và doanh thu;

- 73 -

Page 74: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

- Lập phiếu điều tra, thông qua phần mềm SPSS xử lý dữ liệu sơ cấp

trên phiếu điều tra để tìm ra mối quan hệ giữa chi phí bán hàng và doanh

thu.

- Phân tích sâu mối quan hệ đó, đưa ra những kết luận, kiến nghị.

3. Kết luận và kiến nghị

Kết luận:

- Tổng chi phí bán hàng và doanh thu có quan hệ tuyến tính.

Phương trình hồi quy: DT = CPBH * 13,4 + 372,8 (tỷ đồng)

- Trong các khoản mục của chi phí bán hàng: chi phí nghiên cứu thị

trường, sản phẩm; quảng cáo; chi phí nhân viên bán hàng có ảnh hưởng

lớn nhất tới doanh thu.

Kiến nghị:

Các doanh nghiệp thương mại nên quan tâm tới chi phí bán hàng,

việc điều chỉnh tăng chi phí bán hàng sẽ tác động rất lớn trong việc tăng

doanh thu, đặc biệt là các khoản mục chi phí nghiên cứu thị trường, sản

phẩm, quảng cáo, chi phí nhân viên bán hàng.

20. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ VÀNG VÀ THỊ TRƯỜNG VÀNG Ở VIỆT NAM

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà - 52KT2

Nguyễn Thị Trà My - 52KT2

GVHD: ThS Tô Minh Hương

1. Mục tiêu đề tài

Vàng là kim loại tiền tệ đặc biệt từng được sử dụng hàng nghìn năm

nay, giữ vai trò như một vật ngang giá chung ổn định, bền vững và lâu đời.

Vàng hội tụ đầy đủ 5 chức năng của tiền tệ, vì vậy khi trong nền kinh tế

- 74 -

Page 75: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

xuất hiện những yếu tố bất ổn, chậm phát triển, đồng tiền bị mất giá, các

nhà đầu tư lại quay sang mua vàng để bảo toàn vốn. Trong 10 năm qua, giá

vàng đã biến động khó lường, tác động đến nhiều mặt của nền kinh tế, đời

sống, xã hộ1.Đề tài đã đưa ra cái nhìn toàn diện về thị trường vàng ở Việt

Nam và những tác động của thị trường vàng đến nền kinh tế.

2. Nội dung nghiên cứu

Đề tài giới thiệu tổng quan về vàng và thị trường vàng và những tác

động đến nền kinh tế, đời sống, xã hội. Đề tài đã tập trung đi sâu phân tích

về thị trường vàng ở Việt Nam cùng những đặc trưng cơ bản từ đó đưa ra

thực trạng thị trường vàng. Bằng phương pháp nghiên cứu tổng hợp đề tài

đã đưa ra được thực trạng của thị trường vàng, định hướng phát triển và

các giải pháp phát triển thị trường vàng ở Việt Nam.

3. Kết luận và kiến nghị

Có thể nói thị trương vàng Việt Nam là một trong những thị trường

phát triển nhanh nhất khu vực tuy nhiên sự phát triển này vẫn còn nhiều bất

ổn so với giá vàng trên thế giới, giá vàng tại Việt Nam vẫn chưa theo sát với

giá trên thị trường thế giới. Đồng thời, đến nay, thị trường vàng Việt Nam

vẫn chưa liên kết được với thị trường vàng thế giới. Hệ thống hành lang

pháp lý vẫn còn yếu và thiếu hướng dẫn cho hoạt động của các sàn giao

dịch vàng và hoạt động của thị trường. Từ đó cần phải có các biện pháp tiếp

cận và xử lý vấn đề trên cơ sỏ dài hơi, tôn trọng quy luật khách quan của thị

trường thế giới, tập quán giữ vàng của người dân, kể cả việc xem xét thực

tiễn khó khăn trong việc ngăn chặn vàng nhập khẩu lậu từ biên giới.

- 75 -

Page 76: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

21. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ LÃI SUẤT VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN

2012- 2013SVTH: Lê Thị Quế - 53KT1

Hoàng Kim Phượng - 53KT1

Bùi Thị Mừng - 53KT1

GVHD: ThS Tô Minh Hương

1. Mục tiêu đề tài

Lãi suất không chỉ là một phạm trù kinh tế mang tính chất tổng hợp,

đa dạng và phức tạp mà đây còn là một trong những công của chính sách

tiền tệ, rất nhạy cảm và có ảnh hưởng mạnh mẽ tới sự phát triển và ổn định

kinh tế của một quốc gia. Lãi suất hợp lý sẽ là đòn bẩy quan trọng thúc đẩy

sản xuất và lưu thông hàng hoá phát triển và ngược lại. Đề tài tập trung tìm

hiểu chính sách lãi suất trong giai đoạn 2012- 2013 với những biến động và

những ảnh hưởng tác động đến nền kinh tế, đời sống, xã hội trong nước.

2. Nội dung nghiên cứu

Đề tài giới thiệu tổng quan về lãi suất và chính sách lãi suất ở Việt

Nam. Trong từng thời kỳ nhất định, việc tìm ra và thi hành một chính sách

lãi suất phù hợp là vô cùng phức tạp mà vai trò quyết định thuộc về ngân

hàng Trung ương. Cùng với sự thay đổi và phát triển không ngừng của nền

kinh tế, chính sách lãi suất của NHTW cũng thường xuyên được điều

chỉnh cho phù hợp với các tình hình mới của nền kinh tế, tạo điều kiện cho

phát triển cho các ngân hàng thương mại và các tổ chức kinh tế khác. Do

đó, nhiệm vụ của đề tài là đi làm rõ về cơ chế điều hành lãi suất của các

quốc gia phát triển và ở Việt Nam hiện nay. Từ đó đưa ra các nhận định,

- 76 -

Page 77: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

đánh giá, giải thích và so sánh cơ chế điều hành lãi suất ở Việt Nam và

những tác động đến nền kinh tế.

3. Kết luận và kiến nghị

Qua phân tích nhóm chúng em nhận thấy nền kinh tế trong năm 2013

đã có những chuyển biến tích cực hơn như lạm phát giảm xuống, tỷ giá ổn

định, dự trữ ngoại tệ tăng, thanh khoản ổn định. Lãi suất tín dụng giảm

xuống còn 7%- 8%… rất nhiều yếu tố được cải thiện xong vẫn chưa đủ

chắc chắn vì cũng những chuyển biến tích cực đó nền kinh tế vẫn chưa có

dấu hiệu phục hồi. Nhóm nghiên cứu chúng em ủng hộ gói giải pháp hỗ trợ

thị trường của Chính phủ tập trung vào tín dụng và đưa ra một số kiến nghị

mang tính xây dựng.

22. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ ĐẦU TƯ NGOÀI NGÀNH CỦA CÁC TẬP ĐOÀN, TỔNG CÔNG TY NHÀ NƯỚC

Ở VIỆT NAMSVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền - 52KT2

Nguyễn Thị Hằng - 52KT2

GVHD: ThS Vũ Thị Nam

1. Mục tiêu đề tài

Trình bày thực trạng và nêu ra 1 số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho

các Tập đoàn, Tổng Công ty Nhà nước về đầu tư tài chính ngoài ngành.

2. Nội dung nghiên cứu

- Thực trạng đầu tư tài chính ngoài ngành của các Tập đoàn, Tổng

công ty Nhà nước.

- Kết quả thu được từ hoạt động đầu tư tài chính ngoài ngành và ảnh

hưởng của nó tới các Tập đoàn trực tiếp đầu tư, tới Nhà nước và xã hội.

- 77 -

Page 78: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

- Phân tích nguyên nhân dẫn tới kết quả thu được từ hoạt động đầu tư

tài chính ngoài ngành.

- Giải pháp tháo gỡ khó khăn cho vấn đề đầu tư tài chính ngoài ngành.

3. Kết luận và kiến nghị

- Các Tập đoàn, Tổng Công ty cần tập trung đầu tư vào lĩnh vực kinh

doanh truyền thống của mình.

- Giảm tỷ lệ đầu tư ra ngoài ngành của các Tập đoàn, Tổng Công ty

Nhà nước.

- Tăng cường cơ chế giám sát, quản lý hoạt động đầu tư ngoài ngành.

- Vận dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam.

23. THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT Ở VIỆT NAM

SVTH: Phạm Thị Hạnh - 52KT2

Nguyễn Thị Duyên - 52KT2

Ngô Thị Thảo - 52KT2

GVHD: ThS Phạm Thị Thanh Thủy

1. Mục tiêu đề tài

Nêu lên thực trạng và đưa ra một số đề xuất hoàn thiện thuế tiệu thụ

đặc biệt ở Việt Nam.

2. Nội dung nghiên cứu

- Tình hình thực hiện và kết quả đạt được của thuế tiêu thụ đặc biệt:

Tạo nguồn thu đáng kể cho ngân sách Nhà nước, đảm bảo công bằng xã

hội và hoàn thiện hệ thống thuế. Bện cạnh đó vẫn còn tồn tại một số hạn

- 78 -

Page 79: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

chế về mức thuế suất, đối tượng chịu thuế và quá trình thực hiện thuế tiêu

thụ đặc biệt.

- Đưa ra một số đề xuất hoàn thiện thuế tiêu thụ đặc biêt: Tăng mức

thuế suất đối với một số hàng hóa, dịch vụ chịu thuế; mở rộng thêm đối

tượng chịu thuế; hoàn thiện thủ tục kê khai nộp thuế bằng cách phân loại

doanh nghiệp theo mức độ vi phạm trong việc nộp thuế và khắc phục tình

trạng trốn thuế qua thanh toán bằng visa, chuyển khoản quốc tế, hình thức

chuyển giá thông qua thuế tiêu thụ đặc biệt.

3. Kết luận và kiến nghị

Qua nghiên cứu đã đưa ra được mức thuế suất phù hợp; mở rộng đối

tượng chịu thuế; hoàn thiện thủ tục kê khai, nộp thuế và một số giải pháp

khắc phục tình trạng trốn thuế tiêu thụ đặc biệt ở Việt Nam hiện nay.

24. MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ Ở VN HIỆN NAY

SVTH: Bùi Đình Thành - 52KT2

Phạm Thị Ngọc - 52KT2

GVHD: CN Hoàng Thị Mai Lan

1. Mục tiêu đề tài

Đề tài hướng tới việc đánh giá ưu nhược điểm của các phương pháp

lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ, một số khó khăn trong việc lập báo cáo lưu

chuyển tiền tệ theo phương pháp trực tiếp và hạn chế của việc truyền tải

thông tin của báo cáo lưu chuyển tiền tệ tới người đọc báo cáo.

2. Nội dung nghiên cứu

Đề tài giới thiệu tổng quan về phương pháp lập báo cáo lưu chuyển

tiền tệ; Đánh giá thực trạng tình hình lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ ở Việt

- 79 -

Page 80: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

Nam hiện nay (Việc lựa chọn phương pháp lập và những vấn đề vướng

mắc khi lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ) và đánh giá mức độ phản ảnh dòng

lưu chuyển tiền tệ thông qua các con số trên báo cáo.

3. Kết luận và kiến nghị

Việc lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ không chỉ đơn giản là lập theo

quy định mà công tác lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ còn bao gồm việc lựa

chọn phương pháp lập phù hợp, lập Báo cáo đúng cũng như việc tổ chức

công tác kế toán phù hợp cho mục đích lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Vì

vậy đề tài đã đưa ra một số kiến nghị đối với nhà nước nhằm thay đổi một

số quy định nhằm hướng dẫn tối đa cho người lập báo cáo lưu chuyển tiền

tệ và một số giải pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp lựa chọn phương pháp lập

báo cáo lưu chuyển tiền tệ tối ưu nhất.

25. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KÍCH CẦU PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG CHUNG CƯ BÌNH ÂN KHU VỰC HÀ NỘI

SVTH: Sa Minh Hảo - 53QT2

Nguyễn Thị Mai Hoa - 53QT1

Vũ Ngọc Linh - 53 QT1

GVHD: ThS Nguyễn Thị Kim Tuyến

1. Mục tiêu đề tài

Phân tích, mô tả chi tiết thị trường chung cư bình dân khu vực Hà Nội.

Đưa ra cái nhìn rõ nét về thị trường chung cư bình dân, phân tích thực trạng

vấn đề tiêu dùng chung cư bình dân, từ đó đưa ra những giải pháp cụ thể.

2. Nội dung nghiên cứu

Tổng quan chung về thị trường chung cư; Thực trạng thị trường

chung cư bình dân khu vực Hà Nội và giải pháp.

- 80 -

Page 81: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

3. Kết luận và kiến nghị

Thị trường chung cư bình dân khu vực Hà Nội trong những năm gần

đây đang ở tình trạng đóng băng và chưa có nhiều dấu hiệu tích cực. Để

kích cầu phân khúc chung cư này, nhiều giải pháp cần được đồng thời thực

hiện. Đó là những giải pháp từ phía chủ đầu tư, giải pháp kích cầu đối với

người tiêu dùng và một số giải pháp vĩ mô của Nhà nước.

26. LẬP KẾ HOẠCH TUYỂN DỤNG VÀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO BỘ PHẬN SẢN XUẤT - KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY TNHH SAM SUNG

ELECTRONICS VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2013 - 2015

SVTH: Chu Văn Vinh - 53QT2

Nguyễn Thị Vân Anh - 53QT2

GVHD: CN Triệu Đình Phương

1. Mục tiêu đề tài

Đứng trên vị trí của một chuyên viên quản trị nhân sự và yêu cầu

thực tế tình hình nguồn nhân lực của công ty. Đề tài nghiên cứu phương

hướng phát triển của công ty trong giai đoạn 2013 - 2015.Từ đó đề xuất kế

hoạch tuyển dụng và đào tạo;đảm bảo số lượng, yêu cầu chất lượng, đáp

ứng yêu cầu công việc, phù hợp với vị trí việc làm. Tìm kiếm được đội ngũ

nhân viên có năng lực và phù hợp với mục tiêu mà công ty đưa ra để góp

phần nâng cao chất lượng nhân viên bộ phận sản xuất - kỹ thuật và nâng

cao chất lượng sản xuất chung của công ty.

2. Nội dung nghiên cứu

- 81 -

Page 82: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

- Điều tra, phân tích đánh giá cơ cấu và tình hình hoạt động sản xuất

của công ty trong thời gian qua. Từ đó đưa ra phương hướng phát triển

công ty.

- Xây dựng kế hoạch tuyển dụng và đào tạo công nhân trong 3 năm tới.

3. Kết luận và kiến nghị

Với sự phát triển chóng mặt của kinh tế Việt Nam hiện nay, doanh

nghiệp nào khi tuyển dụng và đào tạo cũng mong muốn có được nguồn

nhân lực có năng lực, chất lượng và hơn nữa là phù hợp với yêu cầu của

công việc. Để thực hiện tốt quá trình tuyển dụng và đào tạo công nhân

mới, yêu cầu ban quản lý nhân sự của công ty phải có một hoạch định

chiến lược, tầm nhìn bao quát, quy trình tuyển dụng và đào tạo rõ ràng, cụ

thể và mang tính thuyết phục cao.

27. XÂY DỰNG CƠ CẤU VỐN TỐI ƯU CHO CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN

SVTH: Nguyễn Lan Anh - 52KT1

Nguyễn Quỳnh Mai -52KT1

GVHD: CN Triệu Đình Phương

1. Mục tiêu đề tài

Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về vốn, cơ cấu vốn của một doanh

nghiệp. Nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính

của doanh nghiệp, các chính sách, quy định của Nhà nước về phá sản từ đó

xây dựng được công thức tính toán cơ cấu vốn tối ưu cho Công ty.

2. Nội dung nghiên cứu

Chương 1: Cơ sở lí luận về vốn và cơ cấu vốn .

Chương 2: Xác định cơ cấu vốn tối ưu cho Công ty xi măng Bỉm Sơn

- 82 -

Page 83: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

Chương 3: Kết luận

3. Kết luận và kiến nghị

Qua tìm hiểu, nghiên cứu và đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất

kinh doanh, tình hình tài chính của Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn, các

chính sách, quy định hiện hành của nhà nước về phá sản, tác giả đề xuất

công thức tính toán cơ cấu vốn tối ưu và trên cơ sở đó đưa ra cơ cấu vốn

tối ưu cho Công ty xi măng Bỉm Sơn.

28. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO MỐI QUAN HỆ LAO ĐỘNG Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH BẮC NINH

SVTH: Nguyễn Thị Hải Hà - 53QT2

Nguyễn Thị Nhung - 53QT2

Thái Thị Nhung - 53QT2

GVHD: CN Đàm Thị Thuỷ

1. Mục tiêu đề tài

Ngày nay nước ta có rất nhiều lao động tham gia vào các khu công

nghiệp. Theo các số liệu thống kê trong vài năm trở lại đây, hầu hết các vụ

đình công, biểu tình xảy ra ở các khu công nghiệp này. Điều đó nói lên

phần nào mối quan hệ lao động tại khu vực này đang diễn ra không thực sự

tốt. Trong phạm vi của đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, nhóm tác giả

tập trung đi sâu vào phân tích mối quan hệ lao động tại tỉnh Bắc Ninh - nơi

tập trung rất nhiều khu công nghiệp, trên cơ sở đó phần nào lý giải thực

trạng mối quan hệ lao động đang diễn ra tại đây.

2. Nội dung nghiên cứu

Với mục tiêu nghiên cứu như trên, đề tài tập trung vào ba nội dung

chính như sau:

- 83 -

Page 84: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

Chương 1: Cơ sở lý luận về quan hệ lao động

Chương 2: Thực trạng mối quan hệ lao động ở các khu công nghiệp

tại tỉnh Bắc Ninh

Chương 3: Giải pháp nâng cao mối quan hệ lao động ở các khu công

nghiệp tại tỉnh Bắc Ninh.

3. Kết luận và kiến nghị 

Kết quả nghiên cứu của đề tài là cung cấp kiến thức tổng hợp về mối

quan hệ lao động tại các khu công nghiệp và phân tích thực trạng cụ thể ở

các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh, đề xuất các giải pháp nhằm tăng

cường hiệu quả quản lý mối quan hệ lao động tại địa phương này.

29. PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA KHU VỰC KINH TẾ NGẦM ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

SVTH: Lê Bảo Minh Hiền - 52QT

Hồ Đức Lực - 52QT

Phạm Minh Việt - 52QT

GVHD: CN Đàm Thị Thuỷ

1. Mục tiêu đề tài

Ngày nay hoạt động kinh tế ngầm rất được quan tâm tại các quốc gia,

đặc biệt là cơ quan thuế, cảnh sát, thanh tra, nhà hoạch định chính sách…

Khu vực kinh tế ngầm ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của nền kinh tế

nói chung, nhưng hiểu đúng về khu vực kinh tế này thì lại ít được quan

tâm. Trong phạm vi của đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, nhóm tác

giả tập trung làm rõ một số nét cơ bản của khu vực kinh tế ngầm, trên cơ

sở đó phân tích ảnh hưởng của khu vực này đến nền kinh tế Việt Nam qua

những số liệu thống kê, từ đó đưa ra những đánh giá chung nhất.

- 84 -

Page 85: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

2. Nội dung nghiên cứu

Với mục tiêu nghiên cứu như trên, đề tài tập trung vào ba nội dung

chính như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận về vấn đề kinh tế ngầm

Chương 2: Phân tích ảnh hưởng của khu vực kinh tế ngầm đến nền

kinh tế Việt

Chương 3: Đánh giá ảnh hưởng và giải pháp tăng cường hiệu quả

quản lý khu vực kinh tế ngầm tại Việt Nam.

3. Kết luận và kiến nghị 

Kết quả nghiên cứu của đề tài là cung cấp kiến thức tổng hợp về khu

vực kinh tế ngầm và những ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam, đề xuất

các giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước đối với khu vực

kinh tế ngầm tại Việt Nam.

30. ĐỀ ÁN KINH DOANH ÁO CỦA CÂU LẠC BỘ DOANH NHÂN TƯƠNG LAI

SVTH: Trịnh Thị Thanh - 53QT2

Đỗ Thúy Hằng - 53KT3

Lê Minh Phương - 53KT3

GVHD: ThS Lê Thị Mỹ Dung

1. Mục tiêu đề tài

Đánh giá thị trường về nhu cầu sử dụng các sản phẩm áo thời trang,

áo đôi - nhóm, áo đồng phục trọng phạm vị trường Đại học Thủy lợi và các

trường Đại Học khác tại Hà Nội. Từ đó, đưa ra những chiến lược cho sản

phẩm, nhằm đưa dự án triển khai vào thực tế một cách hiệu quả.

2. Nội dung nghiên cứu

- 85 -

Page 86: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

- Mô tả chung nhất về dự án

- Hoạch định các chiến lược kinh doanh thông qua phân tích ảnh

hưởng của môi trường bên ngoài, năng lực cạnh tranh của công ty. Từ đó

đưa ra chiến lược kinh doanh phù hợp cho dự án.

- Kế hoạch thực hiện về: Marketing, nhân sự, tài chính.

3. Kết luận

Thông qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu cho thấy hầu hết các sinh

viên trên địa bàn Hà Nội có nhu cầu về thời trang đặc biệt các sản phẩm áo

Đôi - Nhóm, Đồng phục là rất lớn. Từ đó chúng tôi đã đưa ra các chiến

lược kinh doanh tối ưu nhất, nhằm thhu hút khách hàng. Qua đây tác giả

nhận thấy rằng dự án có đủ điều kiền cần và đủ để đưa vào thực tế.

31. XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU BÁNH ĐẬU XANH HẢI DƯƠNG CỦA CÔNG TY

RỒNG VÀNG TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAMSVTH: Trịnh Phương Anh - 53QT2

Ngô Thị Hằng - 53QT2

Hoàng Thị Phương - 53QT2

GVHD: TS Trần Quốc Hưng

1. Mục tiêu đề tài

Tìm hiểu quá trình xây dựng thương hiệu bánh đậu xanh Hải Dương

của Công ty Rồng vàng đồng thời phân tích các yếu tố nhằm phát triển

thương hiệu này trên thị trường tiêu dùng tại Việt Nam.

2. Nội dung nghiên cứu

Nội dung nghiên cứu của đề tài trong 3 chương sau:

- 86 -

Page 87: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

- Chương 1: Cơ sở về thương hiệu, xây dựng và phát triển thương

hiệu.

- Chương 2: Thực trang xây dựng và phát triển thương hiệu bánh đậu

xanh Hải Dương của Công ty Rồng vàng tại thị trường Việt Nam.

- Chương 3: Một số đề xuất của nhóm nhằm hoàn thiện công tác xây

dựng và phát triển thương hiệu bánh đậu xanh Hải Dương của Công ty

Rồng vàng.

3. Kết luận và kiến nghị

Từ việc tìm hiểu, phân tích, đánh giá thu đươc từ kết quả nghiên cứu

sẽ đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần tạo sức ảnh hưởng

và nâng cao hình ảnh thương hiệu trong ký ức của khách hàng về bánh đậu

xanh Hải Dương của Công ty Rồng vàng trên thị trường Việt Nam.

32. MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP - HƯỚNG ĐI MỚI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

SVTH: Mai Thị Bích Ngà - 52QTTrần Thị Hồng -52QT

GVHD: TS Trần Quốc Hưng

1. Mục tiêu đề tài

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nhằm nghiên cứu tìm ra các giải

pháp phát triển hoạt động mua bán và sáp nhập tại Việt Nam.

2. Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu về thực trạng phát triển thị trường mua bán và sáp nhập

doanh nghiệp hiện nay trên thế giới cũng như Việt Nam.

- 87 -

Page 88: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

- Từ những thực trạng và khó khăn đưa ra được bài học kinh nghiệm

và đề xuất giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam thực hiện tốt thương các

vụ mua bán và sáp nhập doanh nghiệp.

3. Kết luận và kiến nghị

Hoạt động mua bán và sáp nhập đang diễn ra ngày càng sôi động,

giúp cho các doanh nghiệp trên thế giới nói chung và các doanh nghiệp

Việt Nam nói riêng tháo gỡ được nhiều khó khăn về phương diện tài chính

cũng như các hoạt động quản trị của doanh nghiệp. Thông qua nghiên cứu

này nhóm tác giả chúng em muốn đóng góp một phần những hiểu biết của

mình về xu hướng đầu tư mới này nhằm thúc đẩy thị trường mua bán và

sáp nhập tại Việt Nam.

33. MARKETING CHO SẢN PHẨM MỚI XÚC XÍCH XANH CỦA CÔNG TY THỰC PHẨM ĐỨC VIỆT

SVTH: Nguyễn Thị An - 53 QT1

Nguyễn Thị Lan Anh - 53 QT1

Vũ Thị Kim Dung - 53 QT1

GVHD: ThS Nguyễn Thị Huyền

1. Mục tiêu đề tài

Đưa đến người tiêu dùng một sản phẩm mới tốt cho sức khỏe.

2. Nội dung nghiên cứu

Giới thiệu công ty và tổng quan về thị trường xúc xích; Kế hoạch

phát triển sản phẩm mới.

3. Kết luận và kiến nghị

- 88 -

Page 89: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

Qua quá trình nghiên cứu công ty đưa ra được sản phẩm mới tới

người tiêu dùng “Xúc xích xanh”. Làm tăng doanh thu và chất lượng của

công ty, thị phần công ty mở rộng.

34. MARRKETING SẢN PHẨM MỚI TRÀ GỪNG CHO QUÁN KHOẢNG LẶNG

SVTH: Hoàng Thị Minh Tâm - 53QT1

Hồ Thị Thao - 53QT1

Vũ Thị Phượng - 53QT1

GVHD: Nguyễn Thị Huyền

1. Mục tiêu đề tài

Đưa sản phẩm mới tới người tiêu dùng. Từ đó, nâng cao chất lượng

sản phẩm, số lượng sản phẩm bán ra va doanh thu của quán.

2. Nội dung nghiên cứu

Giới thiệu về quán Khoảng Lặng và tổng quan về thị trường đồ uống

Việt Nam; Kế hoạch phát triển sản phẩm mới.

3. Kết luận và kiến nghị

Sau quá trình nghiên cứu, chúng tôi phát triển được sản phẩm mới -

Trà Gừng, mở rộng được thị trường, nâng cao được thương hiệu cho quán

và tăng được doanh thu cho quán.

35. NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING CHO CÔNG TY IN ẤN VÂN NAM

SVTH: Lê Thị Yến - 53QT1

Trần Thị Hải Yế - 53QT1

- 89 -

Page 90: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

Trần Thị Hải Yến - 53QT1GVHD: CN Mai Thị Phượng

1. Mục tiêu đề tài

Nhằm tìm ra nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp để nâng cao

hiệu quả công tác marking cho Công ty in ấn Vân Nam.

2. Nội dung nghiên cứu

Bài nghiên cứu tìm hiểu một vài lý thuyết cơ bản về hoạt động

marketing, thực tế thực hiện hoạt động marketing tại Công ty in ấn.

3. Kết luận và kiến nghị

Qua quá trình nghiên cứu về lý thuyết cũng như thực tiễn, nhóm

nghiên cứu đã tìm ra được một số giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác

marketing cho Công ty in ấn Vân Nam.

36. NGHIÊN CỨU VỀ TÌNH TRẠNG HỌC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

SVTH: Nguyễn Đăng Thiện - 53QT1

Phạm Thị Tuyết - 53QT1

Lại Văn Tư - 53QT1

GVHD: CN Mai Thị Phượng

1. Mục tiêu đề tài

Nhằm tìm ra nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp để nâng cao

cao khả năng học và sử dụng tiếng Anh cho sinh viên Đại học Thủy lợi.

2. Nội dung nghiên cứu

Bài nghiên cứu tìm hiểu các vấn đề lý luận về tình hình sử dụng tiếng

Anh trên Thế giới và Việt Nam đặc biệt là sinh viên trường Đại học Thủy lợi.

3. Kết luận và kiến nghị

- 90 -

Page 91: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

Qua quá trình nghiên cứu về lý thuyết cũng như thực tiễn, nhóm

nghiên cứu đã tìm ra được một số giải pháp để nâng cao khả năng học và

sử dụng tiếng anh cho sinh viên trường Đại học Thủy lợi.

37. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM

SVTH: Trần Thị Mai – 53QT2

Nguyễn Xuân Việt – 53QT2

GVHD: TS. Nguyễn Thế Hòa

1. Mục tiêu đề tài

Nghiên cứu sự phát triển và năng lực cạnh tranh của ngành Dệt may

Việt Nam. Những thành tựu đạt được, những thách thức và tồn tại về năng

lực cạnh tranh của ngành Dệt may Việt Nam. Từ đó đưa ra các giải pháp

nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành Dệt may Việt Nam.

2. Nội dung nghiên cứu

- Phân tích những thách thức, tồn tại về năng lực cạnh tranh và các

phương pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ngành Dệt may Việt Nam đã

áp dụng trong thời gian qua.

- Đưa ra định hướng và triển vọng phát triển của ngành Dệt may Việt

Nam đến năm 2020 từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực

cạnh tranh cho ngành Dệt may Việt Nam.

3. Kết luận và kiến nghị

Từ những nghiên cứu về thực trạng ngành Dệt may Việt Nam hiện nay

cho thấy việc chuẩn bị nguyên liệu đầu vào của ngành còn rất kém, đa số

nguyên liệu được nhập khẩu. Do vậy, bài nghiên cứu này chúng tôi đã đưa ra

giải pháp quy hoạch vùng sản xuất nguyên liệu đầu vào từ bông đến vải phục

- 91 -

Page 92: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

vụ cho ngành Dệt may nhằm giảm chi phí sản xuất và nâng cao sức cạnh

tranh cho ngành. Kiến nghị với cơ quản lý nhà nước một số đề xuất để thực

hiện hiệu quả và hợp lý việc quy hoạch vùng sản xuất nguyên liệu.

38. NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG LÃI SUẤT ĐẾN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM

TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂYSVTH: Nguyễn Thị Tuyến - 52KT2

Đinh Thị Nu - 52KT2

Nguyễn Thị Lua - 52KT2

GVHD: CN Hoàng Thị Thu Thỏa

1. Mục tiêu đề tài

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nhằm nghiên cứu biến động lãi suất

đến thị trường tài chính Việt Nam trong những năm gần, những tác động,

ảnh hưởng của sự biến động này đến nền kinh tế Việt Nam

2. Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu về thực trạng biến động lãi suất đến thị trường tài chính

Việt Nam.

- Nghiên cứu những tác động của sự biến động, thay đổi lãi suất đến

nền kinh tế Việt Nam và đặc biệt là các định chế và tổ chức tín dụng tại

Việt Nam.

- Dự báo lãi suất cho các năm tới.

3. Kết luận và kiến nghị

Lãi suất được coi là một chỉ số quan trọng đo sức khỏe của một nền

kinh tế. Trong những năm gần đây, tình hình biến động lãi suất có những

diễn biến phức tạp.Điều này gây ra những ảnh hưởng đáng kể cho thị

- 92 -

Page 93: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

trường tài chính Việt Nam - một thị trường còn non trẻ, với quy mô nhỏ;

cũng như có những ảnh hưởng tới nền kinh tế Việt Nam.

Thông qua nghiên cứu này nhóm tác giả chúng em muốn lý giải được

nguyên nhân, ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của hiện tượng này, đồng

thời mong muốn đưa ra phương pháp dự báo lãi suất trong thời gian tới.

39. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHU TRỢ CỦA VIỆT NAM

SVTH: Nguyễn Trọng Quý - 53QT1

Ngô Thị Hằng - 53QT1

Thái Thị Hoa - 53KT3GVHD: ThS Đặng Minh Thùy

1. Mục tiêu đề tài

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích thực trạng ngành công

nghiệp phụ trợ của Việt Nam và tìm ra các giải pháp khả thi nhằm phát

triển công nghiệp phụ trợ một cách có hiệu quả.

2. Nội dung nghiên cứu

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công nghiệp phụ trợ

- Phân tích thực trạng phát triển công nghiệp phụ trợ của Việt Nam nói

chung và một số ngành tiêu biểu như dệt may, điện tử,ô tô,…

- Đề xuất giải pháp nhằm phát triển công nghiệp phụ trợ của Việt Nam

3. Kết luận và kiến nghị

Thông qua quá trình nghiên cứu và tìm hiểu, nhóm tác giả nhận thấy

công nghiệp phụ trợ của Việt Nam còn ở giai đoạn sơ khai, yếu kém và để

có thể phát triển được công nghiệp phụ trợ một cách bền vững và lâu dài

cần phải có các giải pháp đồng bộ từ phía chính phủ và phía doanh nghiệp.

- 93 -

Page 94: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

40. NGHIÊN CỨU SỨC MẠNH CỦA LỜI NÓI TRONG KINH DOANH

SVTH: Hoàng Thu Thủy - 53QT1

Vũ Thị Phương Thúy - 53QT2

Lưu Thị Yến - 53QT2

GVHD: ThS Đặng Minh Thùy

1. Mục tiêu đề tài

- Nâng cao nhận thức của mọi người về sức mạnh của lời nói.

- Thuyết phục người khác không chỉ muốn những gì bạn muốn mà còn

sẵn sàng làm những gì bạn muốn.

2. Nội dung nghiên cứu

- Nghệ thuật gây ảnh hưởng.

- Thuyết phục trong kinh doanh.

- Thuyết phục - Nhiên liệu cho cỗ máy thành công của bạn.

3. Kết luận và kiến nghị

- Hiểu rõ hơn về những cách thức và phương pháp gây ảnh hưởng tới

người khác.

- Nắm được những kỹ năng và kiến thức kinh doanh thực tế, hữu ích

cho những sinh viên quản trị kinh doanh.

41. NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG CHO DỰ ÁN HẦM BIOGAS HỘ GIA ĐÌNH

Ở XÃ NGHI LÂM, HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ ANSVTH: Nguyễn Thị Dung - 51K

GVHD: PGS. TSKH Nguyễn Trung Dũng

- 94 -

Page 95: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

1. Mục tiêu đề tài

Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển hệ

thống Biogas trong các hộ nông dân ở nông thôn. Phân tích hiệu quả về

kinh tế và môi trường và đặc biệt vai trò Biogas đối với đời sống xã hội

trong giai đoạn hiện nay. Từ đó đề xuất giải pháp phát triển bền vững hệ

thống Biogas hộ nông dân ở xã Nghi Lâm trong giai đoạn xây dựng nông

thôn mới.

2. Nội dung nghiên cứu

- Đề tài đi sâu nghiên cứu hiệu quả của dự án hầm Biogas.

- Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng và những thuận lợi khó khăn trong

phát triển Biogas trong hộ nông dân xã Nghi Lâm.

- Định hướng về chính sách, giải pháp về kỹ thuật trong việc phát triển

Biogas trong giai đoạn xây dựng nông thôn mới ở Nghi Lâm.

3. Kết luận và kiến nghị

Đáp ứng đủ an ninh năng lượng và giải quyết vấn đề ô nhiễm môi

trường đang là nóng bỏng đối với nhiều quốc gia trên thế giớ1.Chính vì

vậy để nông thôn phát triển bền vững Chính phủ cần có chính sách và biện

pháp cụ thể nhằm thúc đẩy sự phát triển Biogas. Nhà nước cần tăng cường

các biện pháp quản lý, coi việc phát triển Biogas là mục tiêu quan trọng.

Nghiên cứu các chương trình phát triển Biogas vào chương trình chung về

năng lượng quốc gia. Cần có những chỉ tiêu ngắn hạn, dài hạn về xây dựng

số hầm Biogas trong cả nước.

- 95 -

Page 96: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

42. VAI TRÒ CỦA GIỚI TRONG QUẢN LÝ BỀN VỮNG HỆ THỐNG CẤP NƯỚC SẠCH TỰ CHẢY

Ở XÃ TẢ PHỜI VÀ HỢP THÀNH (TỈNH LÀO CAI)SVTH: Nguyễn Diệu Linh - 51K

Trần Thị Đào - 51KGVHD: PGS. TSKH Nguyễn Trung Dũng

1. Mục tiêu đề tài

Đề tài tập trung vào nghiên cứu vai trò của giới trong duy trì bền

vững hệ thống cấp nước sạch nông thôn qua các ví dụ ở tỉnh Lào Cai.

2. Nội dung nghiên cứu

- Đề tài đi sâu nghiên cứu vai trò của giới trong cấp nước sạch nông

thôn miền núi.

- Đánh giá vai trò của giới trong nhận kiến thức và hành vi có liên

quan đến nước sạch và gìn giữ lâu bền hệ thống cấp nước sạch ở xã Tả

Phời và Hợp Thành (tỉnh Lào Cai).

- Đề ra các giải pháp về giới để hỗ trợ cho quản lý bền vững hệ thống

cấp nước sạch.

3. Kết luận và kiến nghị

Kết quả nghiên cứu ở đây đã đưa ra những giải pháp về giới đóng

góp nâng cao tính bền vững của hệ thống cấp nước sạch ở hai xã thuộc

tỉnh Lào Cai.

TIỂU BAN: KỸ THUẬT BIỂN

- 96 -

Page 97: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

1. NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN NUÔI BÃI NHÂN TẠO, ỨNG DỤNG CHO ĐOẠN BỜ THUỘC TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

SVTH:  Phạm Tiến Lực - 51B2

Nguyễn Thị Hồng Giang - 51B2

GVHD:  TS Trần Thanh Tùng1. Mục tiêu đề tài

Bãi biển nhân tạo là giải pháp bảo vệ bờ “mềm”, được sử dụng khá

rộng rãi ở các nước tiên tiến trên thế giới nhằm tôn tạo bãi biển tự nhiên và

bổ sung bùn cát cho các vùng đang bị xói lở, đặc biệt nuôi bãi nhân tạo là

giải pháp hiệu quả khi cần tôn tạo, mở rộng các bãi biển tự nhiên để phục

vụ du lịch, vui chơi giải trí.

2. Nội dung nghiên cứu

Nghiên cứu này sẽ giới thiệu các phương pháp tính toán nuôi bãi

nhân tạo, tập trung chủ yếu đến việc vận dụng các lời giải thích của lý

thuyết về mặt cắt ngang bãi biển cân bằng, diễn biến đường bờ qua từ đó

tính toán khả năng chịu bão của bãi nhân tạo, đánh giá tốc độ xói lở của

bãi để xác định chu kỳ nuôi bã1.Các kết quả tổng hợp và tính toán của

nghiên cứu bước đầu có thể giúp lựa chọn kích thước bãi, tính toán sơ bộ

tính khả thi về mặt kỹ thuật của việc xây dựng bãi biển nhân tạo.

Trong vòng khoảng 15 năm trở lại đây, bờ biển tỉnh Thừa Thiên Huế

thường xuyên bị sạt lở. Đặc biệt là đoạn bờ biển Hoà Duân và Phú Thuận

ở phía nam cửa Thuận An. Khu vực này đã có một số công trình chỉnh trị

nhằm ổn định đường bờ như hệ thống kè bảo vệ bờ hay hệ thống con lươn

mềm bảo vệ bãi, tuy nhiên cho tới nay hiện tượng xói lở vẫn đang diễn ra

mạnh mẽ.

- 97 -

Page 98: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

3. Kết luận và kiến nghị

Các nghiên cứu của đề tài sẽ tính toán thử nghiệm cho đoạn bờ biển

ở phía Nam cửa Thuận An và Tư Hiền.

2. NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ THỦY ĐỘNG LỰC KHU VỰC CỬA SÔNG TRÀ LÝ

SVTH:  Vũ Duy Toàn - 51B1

Đoàn Thị Như Quỳnh - 51B1

GVHD:  PGS.TS Vũ Minh Cát1. Mục tiêu đề tài

Tính toán và dự báo chế độ thủy động lực khu vực cửa sông Trà Lý.

2. Nội dung nghiên cứu

Giới thiệu chung về khu vực cửa sông Trà Lý

Giới thiệu mô hình Mike.

Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình.

Xây dựng kịch bản và mô phỏng.

3. Kết luận và kiến nghị

Trong nghiên cứu này, phương pháp mô hình toán được sử dụng

trong việc mô phỏng chế độ thủy văn, thủy lực khu vực cửa sông Trà Lý.

Kết quả tính toán mô phỏng chế độ thủy văn, thủy lực bằng mô hình Mike

21 khá tốt, cho ta cái nhìn tổng quan về chế độ sóng dòng chảy. Kết quả

tính toán cung cấp cho việc thiết kế các công trình vùng cửa sông là khá

hữu ích. Tuy nhiên để mang lại kết quả chính xác hơn thì cần phải có số

liệu thủy văn, thủy lực dày đặc và chính xác hơn.

- 98 -

Page 99: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

3.CHIẾN LƯỢC THÚC ĐẨY SỰ CHIA SẼ DỮ LIỆU TRÊN TRANG CƠ SỞ DỮ LIỆU BIỂN ĐẢO

SVTH:  Vũ Cao Lâm -52B1

Vũ Ngọc Tiến - 52CTN

Phạm Mạnh Hoàng - 51TH2

Nguyễn Ngọc Khánh - 52B1

GVHD:  TS Nghiêm Tiến Lam1. Mục tiêu đề tài

Đề ra chiến lược thúc đẩy sự chia sẻ dữ liệu trên trang mạng cơ sở dữ

liệu biển đảo.

2. Nội dung nghiên cứu

Cơ sở dữ liệu biển đảo.

3. Kết luận và kiến nghị

Hoàn thành chiến lược xây dựng và thúc đẩy sự chia sẻ dữ liệu trên

trang cơ sở dữ liệu biển đảo.

4.NGUYÊN CỨU CHẾ ĐỘ THỦY ĐỘNG LỰC CỦA CỬA SÔNG BA LẠT

SVTH:  Cao Văn Mạnh - 51B1

Chu Thị Linh - 51B1

GVHD:  PGS.TS Vũ Minh Cát1. Mục tiêu đề tài

Tính toán và dự báo chế độ thủy động lực khu vực cửa sông Trà Lý.

2. Nội dung nghiên cứu

2.1. Giới thiệu chung về khu vực

- 99 -

Page 100: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

2.2. Giới thiệu về mô hình

2.3. Hiệu chỉnh và kiểm định

2.4. Xác định kịch bản và kiểm định.

5.THIẾT KẾ MẶT CẮT NGANG ĐẬP CHẮN SÓNG DẠNG HỖN HỢP NGANG

SVTH:  Hoàng Thị Kim Anh - 51B1Cao Đình Hùng - 51B1Nguyễn Thanh Tôn - 51B1

GVHD:  ThS Nguyễn Quang Lương1. Mục tiêu đề tài

Đưa ra phương pháp và trình tự tính toán thiết kế mặt cắt ngang đập

chắn sóng dạng hỗn hợp ngang và áp dụng tính toán cho một trường hợp

cụ thể.

2. Nội dung nghiên cứu

Phương pháp thiết kế mặt cắt ngang của đập chắn sóng dạng hỗn hợp

ngang (Horizontally Composite Breakwaters).

Trình tự thiết kế mặt cắt ngang và kiểm tra ổn định đập chắn sóng

dạng hỗn hợp ngang;

Xác định mối quan hệ giữa bề rộng đỉnh và ổn định của công trình

(ổn định chống lật, chống trượt và sức chịu tải của thềm đá);

Số hóa và công thức hóa các biểu đồ tra cứu sử dụng phần mềm

AutoCad và Microsoft Excel phục vụ cho việc tính toán thiết kế mặt cắt

ngang đập chắn sóng dạng hỗn hợp ngang;

Áp dụng tính toán cho một trường hợp thực tế.

3. Kết luận và kiến nghị

- 100 -

Page 101: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

- Đường quan hệ giữa bề rộng đỉnh công trình (bề rộng thùng chìm) và

các hệ số ổn định chống trượt, hệ số ổn định chống lật và ứng suất lớn nhất

lên thềm chân;

- Kích thước mặt cắt ngang thiết kế của công trình ứng với bề rộng

đỉnh công trình tối ưu, áp dụng cho 1 trường hợp tính toán thực tế;

- Đưa ra các công thức số hóa đồ thị tra cứu phục vụ công tác thiết kế

mặt cắt ngang công trình.

6. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN KÍCH THƯỚC KẾT CẤU GIA CỐ CHÂN CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ BIỂN

SVTH:  Nguyễn Thị Hậu - 51B2

Đinh Thị Hằng - 51B2

Nguyễn Thị Cần - 51B2

GVHD:  ThS Nguyễn Quang Lương1. Mục tiêu đề tài

Nghiên cứu về cấu kiện bảo vệ chân công trình biển.

2. Nội dung nghiên cứu

Phương pháp tính toán xác định kích thước kết cấu gia cố chân công

trình bảo vệ bờ biển điển hình (đê biển, chân đập chắn sóng đá đổ mái

nghiêng, đập chắn sóng dạng hỗn hợp ngang).

Tổng hợp các phương pháp xác định kích thước vật liệu và kết cấu

gia cố chân các công trình bảo vệ bờ điển hình;

Xem xét sự thay đổi về kích thước vật liệu gia cố chân đê biển khi

mực nước thiết kế thay đổi; so sánh các phương pháp xác định kích thước

vật liệu gia cố chân của các dạng đập chắn sóng (đập chắn sóng dạng đá đổ

- 101 -

Page 102: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

mái nghiêng, đập chắn sóng dạng tường đứng, đập chắn sóng dạng hỗn

hợp).

Số hóa và công thức hóa các biểu đồ tra cứu sử dụng phần mềm

AutoCad và Microsoft Excel phục vụ cho việc tính toán các kết cấu gia cố

chân công trình bảo vệ bờ biển.

3. Kết luận và kiến nghị

Đường quan hệ giữa mực nước thiết kế và kích thước vật liệu gia cố

chân đê biển;

Đường quan hệ giữa độ sâu nước và kích thước kết cấu gia cố chân

của các dạng đập chắn sóng (đá đổ mái nghiêng, tường đứng và hỗn hợp);

kết hợp so sánh kết quả từ các phương pháp tính khác nhau (tra đồ thị và

tính theo các công thức);

Đưa ra các công thức số hóa đồ thị tra cứu phục vụ công tác tính toán

kích thước kết cấu gia cố chân công trình bảo vệ bờ biển thông dụng.

7.PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN CÁC CỬA SÔNG MIỀN TRUNG

SVTH:  Nguyễn Xuân Hùng - 52B1

Trần Bá Vương - 52B1

Trần Đức Duy - 52B1

Nguyễn Văn Trung - 52B1

GVHD:  TS Nghiêm Tiến Lam1. Mục tiêu đề tài

Phân tích được diễn biến các cửa sông ở miền Trung Việt Nam theo

mùa, theo thời gian.

2. Nội dung nghiên cứu

- 102 -

Page 103: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

Sử dụng ảnh vệ tinh trên Google Earth để xem sự biến đổi cửa sông

theo thời gian. Phân tích các dữ kiện về địa mạo (hướng đường bờ), thủy-

hải văn (diện tích lưu vực, dòng chảy mùa lũ, mùa cạn, thủy triều, sóng)...

trong mối liên hệ với diễn biến cửa sông.

3. Kết luận và kiến nghị

Kết quả nghiên cứu là đã phân tích được và phân loại được diễn biến

của các cửa sông miền Trung.

8. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ CHẤT LƯỢNG NƯỚC VEN BIỂN HẢI PHÒNG

SVTH:  Lê Thị Hường - 52B2

Trần Thị Hằng - 52B1

Phạm Dạ Điệp - 52B1

GVHD:  ThS Nguyễn Thị Thế Nguyên1. Mục tiêu đề tài

Nghiên cứu xây dựng chất lượng nước vùng ven biển hải phòng để

phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội và quản lý tổng hộp vùng

ven biển Hải Phòng.

2. Nội dung nghiên cứu

Hải Phòng còn được coi gọi là thành phố cảng lớn nhất phía Bắc

(cảng Hải phòng), là nơi có vị trí quan trọng về kinh tế, xã hội của vùng

đồng bằng Bắc bộ nói riêng và cả nước nói chung. Với lợi thế cảng nước

sâu nên kinh tế vận tải biển cùng như nuôi trồng thủy sản trong khu vực rất

phát triển. Tuy nhiên, hiện nay chất lượng nước tại các vùng cửa sông ven

biển đang có dấu hiệu bị ô nhiễm do hoạt động công nghiệp, hằng hải,

- 103 -

Page 104: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

nông nghiệp và sinh hoạt. Vì vậy, cần có bản đồ đánh giá tình trạng nước

tại Hải Phòng để có biện pháp sử dụng và quản lý thích hợp. Nghiên cứu

sử dụng phần mềm Mapinfo số hóa bản đồ giấy, từ đó đưa ra sự đánh giá

chất lượng nước tại khu vực này.

3. Kết luận và kiến nghị

Chất lượng nước ở Hải Phòng ngày càng suy giảm, mức độ ô nhiễm

ngày càng cao, cần có biện pháp xử lý kịp thời.

Tiếp tục tiến hành tìm hiểu, phân tích đánh giá chất lượng nước

nhằm đưa ra các biện pháp hợp lý.

Tăng cường nghiên cứu phương pháp sử dụng phần mềm Mapinfo để

số hóa bản đồ, tạo dựng bản đồ đánh giá chính xác, hiệu quả trong sử

dụng.

- 104 -

Page 105: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

TIỂU BAN: KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC

1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN DÒNG CHẢY LƯU VỰC SÔNG SESAN

SVTH: Mai Văn Sơn - 51NTC

Nguyễn Thị Dung - 51NTC

GVHD: TS Ngô Văn Quận

ThS Trần Quốc Lập

ThS Lê Quang Tuấn

1. Mục tiêu đề tài

Tiếp cận và ứng dụng các mô hình trong nghiên cứu khoa học, nâng

cao các kiến thức cơ bản đã được học trong nhà trường.

Ứng dụng mô hình GIS và ArcSWAT vào việc đánh giá tác động

biến đổi khí hậu đến dòng chảy trong lưu vực sông Sesan.

2. Nội dung nghiên cứu

Thu thập số liệu vùng nghiên cứu như: Bản đồ số về địa hình, sử

dụng đất, đất đai thổ nhưỡng, hệ thống sông, số liệu về khí hậu, thủy văn...

Trong phạm vi của đề tài chỉ tập trung nghiên cứu tìm hiểu mô hình

tính toán lưu vực sông và ứng dụng mô hình ArsSWAT, GIS vào thực tiễn

ở lưu vực sông Sesan.

3. Kết luận và kiến nghị

Mô phỏng và đánh giá phân tích tác động của biến đổi khí hậu đến

dòng chảy tại lưu vực sông với các kịch bản khác nhau.

- 105 -

Page 106: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

Nghiên cứu có thể ứng dụng tính toán, mô phỏng dòng chảy, chất

lượng nước, bồi lắng... cho các vùng khác có đặc điểm về khí hậu, thổ

nhưỡng, địa hình và địa chất... trên các lưu vực nước ta.

2. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH WEAP TRONG TÍNH CÂN BẰNG NƯỚC CHO VÙNG TÂY NGUYÊN

SVTH: Nguyễn Thanh Dung - 51 NQ

Phạm Văn Ba - 51 NQ

Cấn Thị Thu Huyền - 51 NQ

GVHD: TS Ngô Văn Quận

ThS Lê Quang Tuấn

1. Mục tiêu của đề tài:

- Tiếp cận các và ứng dụng mô hình trong nghiên cứu khoa học, nâng

cao các kiến thức cơ bản đã được học trong nhà trường.

- Tính toán cân bằng nước ứng dụng mô hình WEAP cho vùng

nghiên cứu cụ thể, và có thể ứng dụng rộng rãi cho các vùng khác trong cả

nước có đặc điểm khí hậu, địa hình, địa chất tương tự nhau.

2. Nội dung nghiên cứu

Thu thập số liệu vùng nghiên cứu:

Sử dụng đất, thổ nhưỡng, sông, tình hình kinh tế, dân sinh, hệ thống

thủy lợi… Từ đó dự báo định hướng phát triển của vùng nghiên cứu cho

tương lai.

Tìm hiểu phần mềm WEAP, nắm rõ được phương pháp tính toán của

mô hình để giải quyết bài toán cân bằng sử dụng nước trong vùng nghiên

cứu.

- 106 -

Page 107: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

Phân tích hiện trạng nước đến và dự báo nhu cầu sử dụng nước hiện

tại và tương lai.

Đánh giá cân bằng nước trong vùng nghiên cứu từ đó kiến nghị, đề

xuất các phương án để nâng cao hiệu quả sử dụng nước trong vùng cùng

với việc quản lý tổng hợp tài nguyên nước trong tương lai.

3. Kết luận và kiến nghị.

- Đánh giá phân tích hiện trạng vùng, từ đó đề xuất các phương án

phát triển bền vững cho tương lai tại vùng nghiên cứu.

- Có thể sử dụng phương pháp này cho việc đánh giá sử dụng đất ở các

lưu vực sông lớn.

3. NGHIÊN CỨU MẠNG LƯỚI HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ NHA TRANG

SVTH: Nguyễn Thị Hoài - 51CTN

Trần Thị Minh Ngọc -51CTN

51CTN

Trần Thanh Long -51CTN

GVHD: Nguyễn Đức Hải

1. Mục tiêu của đề tài

Thiết kế mạng lưới cấp nước tốt về mặt kỹ thuật và kinh tế, dễ dàng

nâng cấp hệ thống, quản lý vận hành dễ dàng cho thành phố Nha Trang.

2. Nội dung nghiên cứu

Đưa ra các phương án về mạng lưới hệ thống cấp nước ( Phương án

1: mạng lưới kết hợp, phương án 2: mạng lưới vòng).

Tính toán thủy lực 2 phương án (đường kính, tổn thất, áp lực, cột

nước bơm).

- 107 -

Page 108: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

Đánh giá, nhận xét cho tưng phương án theo các chỉ tiêu: yêu cầu kỹ

thuật, giá thành xây dựng đầu tư, chi phí quản lý vận hành.

3. Kết luận và kiến nghị

a. Kết luận

Từ các tính toán ở phần nội dung nhóm nghiên cứu đã lựa chọn được

phương án mạng lưới tối ưu nhất cho thành phố Nha Trang là phương án 1.

b. Kiến nghị

Nên áp dụng môn hình mạng lưới cấp nước kết hợp cho những thành phố

lớn, dân cư đông đúc, cần cấp nước liên tục… ví dụ như thành phố Hồ Chí

Minh, Nha Trang, Hà Nội, Hải Phòng…

4. TÍNH TOÁN NHU CẦU NƯỚC CHO CÔNG VIÊN VÀ KHU ĐÔ THỊ MỚI

SVTH: Bùi Thanh Kim Vân - 50NK

Nguyễn Công Hoàng - 51NK

Hoàng Thị Ngọc Anh - 51NK

GVHD: PGS.TS Nguyễn Trọng Hà

1. Mục tiêu đề tài

Tính toán nhu cầu nước cho cây trồng tại các công viên và khu đô thị

mới.

2. Nội dung nghiên cứu:

- Xác định vùng tưới và nguồn nước tưới

- Xác định năm điển hình thông qua số liệu mưa giai đoạn 1961-2010

- Xác định hệ số cảnh quan, sử dụng công thức

- Xác định tổng lượng nước cần của cây trồng, sử dụng công thức

- 108 -

Page 109: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

Từ đó, nhóm nghiên cứu khoa học lớp 50-51NK đã tính toán được

nhu cầu nước cho cây trồng tại công viên Thống Nhất, Hà Nội

3. Kết luận và kiến nghị:

a. Kết luận:

Sau khi xác định nhu cầu nước cho cây trồng tại công viên Thống

Nhất, Hà Nội, chúng ta còn có thể áp dụng để mở rộng tính toán cho các

công viên khác cũng như các khu đô thị mới. Đồng thời, xác định được

thời gian biểu tưới cho cây trồng.

b. Kiến nghị:

Sử dụng hệ thống phun mưa và nhỏ giọt để tưới cho cây trồng.

5. NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ VẬN HÀNH HỆ THỐNG THỦY LỢI PHÙ SA THEO THỜI GIAN THỰC

SVTH: Nguyễn Thị Hoa - 51 NQ

Dương Thị Anh Thư - 51 NQ

Đào Thị Hồng Khuyên - 51 NQ

GVHD: Ngô Đăng Hải

1. Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu vận hành hệ thống Phù Sa theo thời gian thực

được thực hiện với mong muốn sẽ xây dựng được một mô hình tính toán,

tổ chức và thực hiện quản lý vận hành mới phù hợp với điều kiện Việt

Nam nhằm nâng cao hiệu quả của các hệ thống tưới.

2. Nội dung nghiên cứu

Nghiên cứu phân tích đánh giá và lựa chọn công thức và thời đoạn

tính ETo, Etc thích hợp cho việc QLVH theo t thực.

- 109 -

Page 110: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

Tính toán kiểm chứng lượng bốc hơi tham khảo ETo, Etc và Q ~ t,

tổng lượng nước KH 2011 để đánh giá hiệu quả kinh tế. Đưa ra kết luận

cần xây dựng mô hình tính toán phù hợp.

NC thiết lập đề xuất phương thức, mô hình tính toán, tổ chức và thực

hiện quản lý vận hành mới phù hợp với điều kiện Việt Nam nhằm nâng

cao hiệu quả của các hệ thống tưới.

Áp dụng phương thức/mô hình tính toán để QLVH (Tính toán KHTH

các thông số vận hành máy bơm và lập kế hoạch chạy máy, mở cống) theo

thời gian thực năm 2013, hiệu quả kinh tế - KT của phương thức mô hình

3. Kết luận và kiến nghị

Đề tài đã chứng tỏ quản lý vận hành hệ thống theo thời gian thực đáp

ứng được nhu cầu thực tế của cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao và

hơn hết giải pháp này phù hợp với điều kiện, tình hình của Việt Nam.

Kiến nghị: Mong muốn mô hình sẽ được kiểm chứng trên nhiều hệ

thống trong thời gian sắp tới.

6. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC VẬN HÀNH THỦY ĐIỆN ĐẾN DÒNG CHẢY LƯU VỰC SÔNG SESAN

SVTH: Lã Thị Kim Oanh - 51 NTC

Ngô Thị Phượng - 51 NQ

Trần Thị Thực - 51 NQ

GVHD: ThS Lê Quang Tuấn

TS Ngô Văn Quận

1. Mục tiêu đề bài

- Tiếp cận và ứng dụng mô hình trong nghiên cứu khoa học, nâng cao

các kiến thức cơ bản đã được học trong nhà trường.

- 110 -

Page 111: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

- Ứng dụng phần mềm GIS, ArcSWAT vào việc đánh giá tác động,

vận hành thủy điện đến dòng chảy trong lưu vực sông Sesan.

2. Nội dung nghiên cứu:

1. Phương pháp nghiên cứu:

- Thu thập số liệu vùng nghiên cứu: Bản đồ số về địa hình, sử dụng

đất, đất đai thổ nhưỡng, hệ thống sông, số liệu về khí hậu, thủy văn…

- Ứng dụng SWAT và GIS để tìm ra phương pháp tính toán mô hình.

Mô phỏng và đánh giá tác động của vận hành thủy điện đến dòng chảy tại

lưu vực với các kịch bản khác nhau.

2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:

- Tập trung nghiên cứu để tìm hiểu mô hình tính toán lưu lượng sông

và ứng dụng vào thực tiễn ở lưu vực sông Sesan.

- Đánh giá phân tích tác động của vận hành thủy điện đến dòng chảy

cho lưu vực sông.

3. Kết luận và kiến nghị:

- Đánh giá tác động của việc vận hành thủy điện đến dòng chảy lưu

vực sông Sesan.

- Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu.

7. XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN BỂ TIÊU NĂNG

SVTH: Nguyễn Thị Huyền Trang - 52NTC

Lý Thị Phương - 52NTC

GVHD: PGS.TS Hồ Việt Hùng

- 111 -

Page 112: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

ThS Phạm Thanh Bình

1. Mục tiêu đề tài

Lập chương trình tính toán bể tiêu năng khi thiết kế đập tràn thực

dụng mặt cắt hình cong không chân không và công trình tiêu năng sau tràn.

2. Nội dung nghiên cứu

Lập trình tính toán cột nước trước đập tràn thực dụng có mặt cắt hình

cong không chân không và tính toán các kích thước của bể tiêu năng. Bể

tiêu năng được tính theo 2 phương pháp:

+ Phương pháp truyền thống của Việt Nam;

+ Phương pháp theo Cục Khai hoang – Mỹ (USBR – USA).

3. Kết luận và kiến nghị

Nghiên cứu này sẽ đưa ra một chương trình tính toán trên máy vi

tính. Người sử dụng chỉ cần nhập số liệu đầu vào, chương trình sẽ cho các

số liệu đầu ra là cột nước của đập tràn, độ sâu, vận tốc và số Froude tại mặt

cắt co hẹp sau tràn, các kích thước của bể tiêu năng ứng với các dạng bể

đã được chọn.

Chương trình này sẽ cung cấp cho người sử dụng kết quả tính toán

chính xác trong thời gian nhanh nhất, rút ngắn được thời gian tính so với

phương pháp thủ công.

8. DỰ ĐOÁN NĂNG SUẤT LÚA DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI HỆ THỐNG TƯỚI

NAM SÔNG MÃ

SVTH: Vũ Trung Dũng - 51NQ

Nguyễn Thị Ngọc Lan - 51NQ

- 112 -

Page 113: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

GVHD: ThS Lê Phương Đông

1. Mục tiêu đề tài

Việt Nam là một trong 5 quốc gia chịu tác động nghiêm trọng nhất

của biến đổi khí hậu. Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến ngành nông nghiệp

và sản xuất lương thực. Nghiên cứu này bước đầu xem xét mức độ ảnh

hưởng của biến đổi khí hậu tới sản xuất nông nghiệp, cụ thể là năng suất

của cây lúa.

2. Nội dung nghiên cứu:

- Lựa chọn khu vực nghiên cứu.

- Dự đoán điều kiện khí hậu trong tương lai bằng cách sử dụng mô

hình SDSM theo các kịch bản A2 và B2 của HADCM3 cho các giai đoạn

2040s, 2070s và 2090s.

- Dự đoán năng suất lúa dưới ảnh hưởng của điều kiện khí hậu trong

tương lai bằng cách sử dụng mô hình AquaCrop cho các kịch bản và các

giai đoạn tương ứng.

- So sánh năng suất lúa của các giai đoạn trong tương lai với hiện tại,

phân tích, đánh giá sự thay đổi và đưa ra các kiến nghị.

3. Kết luận và kiến nghị:

Kết quả nghiên cứu cho thấy biến đổi khí hậu có ảnh hưởng rõ rệt

đến ngành nông nghiệp và sản xuất lương thực. Nếu xét riêng rẽ yếu tố

nhiệt độ và nồng độ CO2 thì năng suất lúa có xu hướng tăng dưới tác động

của biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, nghiên cứu chưa đề cập đến một số yếu tố

khác như gió, bão… đặc biệt là khả năng đáp ứng nhu cầu nước của cây

trồng trong tương lai. Để phục vụ cho những nghiên cứu xa hơn thì cần

phải mở rộng phạm vi nghiên cứu, xem xét đến nhiều yếu tố khí hậu và

nhiều kịch bản biến đổi khí hậu trong tương lai.

- 113 -

Page 114: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

9. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ỐNG THOÁT NƯỚC CHÂN KHÔNG TRONG THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ            

SVTH: Bế Phương Lan  - 52 HP

Phạm Thị Bích Phượng - 52HP

Đồng Thị Thương - 52 HP

GVHD: ThS Nguyễn Thị Thu Trang

1. Mục tiêu đề tài

Nghiên cứu ứng dụng hệ thống ống thoát nước chân không trong

việc giải quyết vấn đề thoát nước đô thị ở Việt Nam.

2. Nội dung nghiên cứu:

- Thực trạng của hệ thống thoát nước đô thị ở Việt Nam.

- Giới thiệu và mô tả cấu trúc hoạt động của hệ thống thoát nước bằng

công nghệ chân không.

- Ứng dụng của hệ thống thoát nước chân không trong thoát nước ở đô

thị Việt Nam.

- Một số công trình điển hình đã áp dụng thành công hệ thống ống

thoát nước chân không.

3. Kết luận và kiến nghị:

Hệ thống ống thoát nước chân không rất phù hợp cho việc thoát nước

ở các đô thị, đặc biệt là các đô thị đang được xây dựng như ngoại thành Hà

Nội, Thành phố Hồ Chí Minh…vừa đảm bảo việc xử lý nước thải, vừa

đảm bảo vệ sinh môi trường, đem lại nhiều lợi ích cho cộng đồng.

Cần có kế hoạch và định hướng cụ thể để việc ứng dụng hệ thống thoát

nước chân không ngày càng được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam.

- 114 -

Page 115: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

10. NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NHU CẦU TIÊU NƯỚC

Ở KHU VỰC HỮU HÒA, THANH TRÌ, HÀ NỘI

SVTH: Trần Bá Thịnh - 50NTC

Đỗ Minh Hải - 52 NTC

GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh

1. Mục tiêu đề tài

Dự báo được tác động của BĐKH đến nhu cầu tiêu (hệ số tiêu và lưu

lượng tiêu) của khu vực tiêu Hữu Hòa, Thanh Trì, Hà Nội.

2. Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu kịch bản BĐKH.

- Dự báo lượng mưa lớn nhất thời đoạn 1, 3, 5 ngày ứng với tần suất

thiết kế đến năm 2020; 2050.

- Xây dựng các mô hình mưa tiêu thiết kế trong giai đoạn: nền 1980-

1999; 2020; 2050.

- Tính toán hệ số tiêu, lưu lượng tiêu thiết kế của khu vực ứng với các

giai đoạn nền; 2020 và 2050.

- Phân tích kết quả và đánh giá sự thay đổi về hệ số tiêu và lưu lượng

tiêu.

3. Kết quả nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu cho thấy, hệ số tiêu tổng hợp và lưu lượng tiêu

thiết kế của vùng tăng lên so với thời kỳ nền 1980-1999 là 3,66% vào năm

2020 và 5,1% vào năm 2050.

- 115 -

Page 116: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

11.NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG MỘT SỐ CÔNG NGHỆ CẤP NƯỚC ĐỂ ĐÁP ỨNG NHU CẦU NGÀY CÀNG CAO

CỦA KHU CÔNG VIÊN THỐNG NHẤT - HÀ NỘI

SVTH: Nguyễn Thanh Tùng - 51NK

Bùi Thị Hải Yến - 51NK

Đới Văn Mạnh - 51NK

GVHD: PGS.TS Nguyễn Trọng Hà

1. Mục tiêu đề tài

Nâng cao chất lượng phục vụ cộng đồng của công viên Thống Nhất

bằng hệ thống cải tạo tiểu khí hậu và hệ thống cung cấp nước uống.

2. Nội dung nghiên cứu:

- Bố trí hệ thống phun sương để tăng độ ẩm và giảm nhiệt độ cho

khuôn viên công viên Thống Nhất.

- Bố trí hệ thống nước uống trong công viên nhằm phục vụ người dân

khi tập thể dục.

3. Kết luận:

Hệ thống phun sương khi được đi vào hoạt động sẽ cải thiện nhiệt độ

của khu vực quanh hồ nơi người dân tập thể dục và vui chơi. Cùng với đó,

hệ thống nước uống được bố trí quanh hồ sẽ giúp người dân cảm thấy

thuận tiện hơn mỗi khi tập thể dục mệt mỏi. Hai hệ thống này còn khá mới

ở Việt Nam nhưng khá phát triển ở một số nước tiên tiến, việc áp dụng

những hệ thống này hứa hẹn sẽ đem lại cho công viên Thống Nhất một

hình ảnh đẹp hiện đại.

- 116 -

Page 117: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

12.ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN KHẢ NĂNG CẤP NƯỚC CỦA HỒ CHỨA

PHÚ LỢI HUYỆN CHÍ LINH, TỈNH HẢI DƯƠNG

SVTH: Trần Lệ Quyên - 51NQ

Nguyễn Khánh Chi - 51NTC

GVHD: TS Lê Văn Chín

1. Mục tiêu đề tài

Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu (BĐKH) đến khả năng cấp

nước của hồ chứa Phú Lợi, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương;

Đề xuất một số giải pháp nhằm ứng phó với BĐKH cho hệ thống

tưới hồ chứa Phú Lợi, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương;

2. Nội dung nghiên cứu

Tính toán nhu cầu nước tưới và nước sinh hoạt tại thời kỳ nền 1980 –

1999;

Tính toán nhu cầu nước tưới và nước sinh hoạt của giai đoạn 2030s,

2050s, ứng với các kịch bản khác nhau;

Tính toán cân bằng nước của hồ chứa ứng với các kịch bản khác

nhau;

Nghiên cứu đề xuất các giải pháp ứng phó với BĐKH trong tương lai

cho hệ thống.

3. Kết luận và kiến nghị

Báo cáo đã đánh giá chi tiết mức độ ảnh hưởng của BĐKH đến nhu

cầu nước hệ thống tưới hồ chứa Phú Lợi.

Đánh giá ảnh hưởng của BĐKH đến cân bằng nước của hồ chứa.

- 117 -

Page 118: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

Đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm ứng phó với các kịch bản

BĐKH trong tương lai nhằm giảm thiểu thiệt hại đến hệ thống tưới hồ

chứa Phú Lợi.

13.ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG LÀM VIỆC

CỦA TRẠM TIÊU HẠ DỤC II

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - 51NTC

Hoàng Thị Phương - 51NTC

GVHD: GS.TS Lê Chí Nguyện

1. Mục tiêu đề tài

Áp dụng giải pháp thay đổi số vòng quay để điều chỉnh máy bơm của

trạm bơm tiêu Hạ Dục II, đảm bảo luôn luôn có lưu lượng bơm bằng lưu

lượng thiết kế (Qbơm = Qtk) khi mực nước bể hút hạ thấp theo yêu cầu

tiêu.

2. Nội dung nghiên cứu

- Đặt vấn đề, xác định mục tiêu nghiên cứu.

- Cơ sở khoa học, thuật toán và đường lối giải.

- Tính toán cho trạm bơm tiêu Hạ Dục II và nhận xét.

3. Kết luận và kiến nghị

Bằng việc áp dụng giải pháp thông dụng là thay đổi số vòng quay để

thay đổi đường đặc tính máy bơm, đề tài đã đề ra được thuật toán, đường

lối giải và tính toán áp dụng cho trạm bơm tiêu Hạ Dục II. Đảm bảo cho

trạm bơm luôn luôn có Qbơm = Qtk khi mực nước bể hút hạ thấp theo yêu

cầu tiêu. Đây là nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn đề nghị được tiếp tục hoàn

thiện và áp dụng vào sản xuất.

- 118 -

Page 119: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

14.ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIÊU THOÁT NƯỚC MẶT HỆ THỐNG THỦY NÔNG BẮC ĐUỐNG

SVTH: Nguyễn Tuấn Anh - 51NQ

Nguyễn Thị Kim Nhân - 51NTC

GVHD: TS Nguyễn Văn Tài

1. Mục tiêu đề tài

Tính toán khả năng tiêu thoát lũ của hệ thống thủy nông Bắc Đuống và

đưa ra những đánh giá về khả năng tiêu của hệ thống. Từ đó, kiến nghị các

giải pháp phòng ngừa ngập lụt của các lưu vực của hệ thống.

2. Nội dung nghiên cứu

Nội dung của NCKH với đề tài: “Đánh giá khả năng tiêu nước mặt của

hệ thống thủy nông Bắc Đuống” nhằm thông qua mô hình tính toán thủy lực

Hec – Ras đánh giá được khả năng tiêu thoát nước của hệ thống.

Bước đầu, thông qua các tài liệu về đặc điểm của vùng bao gồm các

điều kiện tự nhiên (vị trí địa lý, địa hình, địa chất, thổ nhưỡng), điều kiện

phát triển kinh tế xã hội (cơ cấu kinh tế hiện trạng các ngành trồng trọt, chăn

nuôi, thủy sản, hiện trạng ngành công nghiệp, lâm nghiệp, giao thông), đặc

điểm về khí tượng, sông ngòi, tài nguyên nước, hiện trạng thủy lợi để nhìn

nhận được thực tế các công trình thủy lợi hiện đang đáp ứng được bao nhiêu

nhu cầu sử dụng và tiêu thoát nước trong vùng nghiên cứu, nhu cầu dùng

nước ở hiện tại và tương lại đến năm 2020.

Tiếp sau đó tính toán các yếu tố khí tượng thủy văn bao gồm tính toán

cho tần suất mưa thiết kế, lượng mưa và hệ số tiêu thiết kế.

Sử dụng mô hình tính toán thủy lực Hec - Ras là mô hình sóng động

lực tổng quát dùng để phân tích và tính toán thủy lực cho một hệ thông sông

nhất định. Mô hình Hec - Ras đầy đủ bao gồm hai mô hình tính toán áp dụng

cho dòng chảy ổn định và dòng chảy không ổn định. Đầu tiên, nhập dữ liệu

- 119 -

Page 120: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

địa hình bao gồm mặt cắt dọc, mặt cắt ngang sông, hệ số nhám lòng sông và

các bãi sông, sau đó nhập tài liệu về trạm bơm tiêu, diện tích tiêu, cống. Tiếp

đến, nhập tài liệu về dòng chảy lũ như lưu lượng Q, mực nước tại các vị trí

quan trắc. Kết quả tính toán được thể hiện ở các dạng: lưu lượng, vận tốc,

mực nước diện tích mặt cắt, bề rộng mặt thoáng tại các mặt cắt ở từng thời

điểm tính toán, lưu lượng, cột nước bơm của từng máy bơm, lưu lượng qua

cống, dung lượng bơm. Các kết quả này ở dạng đồ thị hay bảng, có thể xuất

ra các phần mềm văn phòng thông thường.

Sau khi nhập xong dữ liệu nhóm chúng tôi thực hiện hiệu chỉnh mô

hình và kiệm nghiệm mô hình, mô hình cho ra kết quả các bộ thông số mô

phỏng đáng tin cậy và sử dụng được để tính toán tiếp theo.

Sau khi kiểm định xong thực hiện mô phỏng với mô hình tiêu P=10%,

kết quả thu được cho thấy tuyến đê của hệ thống sông Ngũ Huyện Khê đảm

bảo an toàn.

3. Kết luận và kiến nghị

Qua kết quả thu được từ mô hình nhận thấy tuyến đê của hệ thống

sông Ngũ Huyện Khê vẫn đảm bảo an toàn và ổn định. Tuy nhiên, do lòng

sông đang bị xâm chiếm bằng nhiều nguyên nhân ngày càng bị thu hẹp cục

bộ làm cho mực nước dâng cao vào mùa mưa lũ nên kiến nghị phải có những

biện pháp ngăn chặn hay tuyên truyền rộng rãi cho người dân, các hộ kinh

doanh và các doanh nghiệp không lấn chiếm lòng sông tránh nguy cơ mất an

toàn cho vùng nội đồng bên trong sông trong mùa mưa bão hay những trận

mưa lớn hơn tần suất thiết kế.

Việc tiêu nước cho khu vực Đông Anh qua cống Cổ Loa có diện tích

tiêu rất lớn, nếu có đợt mưa vượt tần suất, kênh cổ loa sẽ không tiêu kịp, làm

mực nước dâng cao. Kiến nghị tiêu bớt phần diện tích tiêu này sang hướng

tiêu khác để đảm bảo chung cho hệ thống.- 120 -

Page 121: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

TIỂU BAN: MÔI TRƯỜNG

1. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE 11 DỰ BÁO CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG HỒNG

CHO ĐOẠN YÊN MỸ - VẠN PHÚC SVTH:  Nguyễn Thức Đại

Nguyễn Thị PhượngNguyễn Danh Thanh

GVHD:  ThS Trần Minh Dũng

1. Mục tiêu đề tài

Mô phỏng các thông số chất lượng nước :BOD, COD, DO, Ph, T ,

độ đục cho lưu vực sông Hồng với biên trên là đoạn thuộc xã Yên Mỹ và

biên dưới là đoạn thuộc xã Vạn Phúc. Xây dựng các kịch bản dựa vào sự

thay đổi của các điều kiện biên nhằm mô phỏng dự báo chất lượng nước ở

hạ lưu sông Hồng. Đưa ra một số giải pháp phù hợp để quản lí với điều

kiện tự nhiên kinh tế xã hội của khu vực,giảm thiểu các tác động xấu đên

môi trường tự nhiên, bảo vệ bền vững nguồn tài nguyên nước cho vùng

nghiên cứu.

2. Nội dung nghiên cứu

Tổng hợp số liệu về hiện trạng môi trường, các yếu tố về điều kiện tự

nhiên kinh tế - xã hội của khu vực ven hai bên bờ sông Hồng. Phân tích

các nguyên nhân gây ảnh hưởng đến chất lượng nước do hàm lượng các

chất vượt quá tiêu chuẩn cho phép khi xả thải ra môi trường nước. Điều

tra, đánh giá sự phân bố khu công nghiệp và các khu đô thị có thể ảnh

hưởng tới môi trường nước của lưu vực sông Hồng và ảnh hưởng tới sức

- 121 -

Page 122: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

khỏe người dân khi sử dụng nguồn nước mặt của sông dùng cho sinh hoạt

hàng ngày. Dùng mô hình MIKE 11 chạy số liệu thực đo để đánh giá, dự

báo chất lượng nước lưu vực sông Hồng.

3. Kết luận và kiến nghị

Khẳng định ứng dụng mô hình MKIE cho cho công tác quản lý

thường xuyên về chất lượng môi trường sông Hồng. Sử dụng mô hình để

dự báo chất lượng nước trên toàn hệ thống sông và từ đó xác định các

điểm còn tồn tại về môi trường để có các biện pháp nghiên cứu xử lý và

quản lý hợp lý.

2. NGHIÊN CỨU TÁI CHẾ PHẾ THẢI XÂY DỰNG THÀNH VẬT LIỆU XÂY DỰNG

SVTH:  Đỗ Thị Hồng - 51MTPhùng Ngọc Trường - 51MTNguyễn Thị Tươi - 51MT

GVHD:  TS Vũ Hoàng HoaThS Trần Minh Dũng

1. Mục tiêu đề tài

Nghiên cứu tái chế phế thải được thải bỏ trong quá tình xây dựng

thành loại vật liệu mới sử dụng làm gạch lát vỉa hè, đường phố đảm bảo

yêu cầu về kỹ thuật, chất lượng, hiệu quả về môi trường và kinh tế.

2. Nội dung nghiên cứu

- Tìm hiểu cơ sở lý thuyết về vật liệu xây dựng.

- Khảo sát và đánh giá hiện trạng chất thải rắn xây dựng tại thành phố

Hà Nội.

- Lấy mẫu và tiến hành thực nghiệm với các loại phế thải xây dựng.

- 122 -

Page 123: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

- Tìm ra tỷ lệ phối trộn phù hợp để tạo thành sản phẩm đạt yêu cầu về

kỹ thuật, chất lượng và hiệu quả kinh tế môi trường.

3. Kết luận và kiến nghị

Phế thải xây dựng qua quá trình xử lý và phối trộn với tỷ lệ thích hợp

tạo thành loại vật liệu mới được ứng dụng trong xây dựng như làm gạch lát

vỉa hè, đường phố, công viên công cộng. Như vậy, có thể tận dụng phế thải

xây dựng tạo thành sản phẩm mới giúp tiết kiệm các nguồn tài nguyên

đang dần cạn kiệt, đem lại hiệu quả về môi trường và kinh tế.

3. NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BỤI VÀ TIẾNG ỒN Ở ĐƯỜNG CAO TỐC TRÊN CAO TẠI HÀ NỘI

SVTH:  Nguyễn Thị Khánh Thảo - 51MTPhạm Đức Hải - 51MT

Trần Tuấn Vũ - 51MTGVHD:  ThS Trần Minh Dũng

1. Mục tiêu đề tài

- Với bụi giao thông: Hiểu được bản chất của bụi và cơ chế phát tán

của nó khi là bụi giao thông ở đường cao tốc trên cao từ đó lập bản đồ ô

nhiễm bụi để xác định được vùng ảnh hưởng và mức độ bị ảnh hưởng của

từng vùng. Biết được tác động của bụi giao thông với người dân và đề xuất

được biện pháp giải quyết.

- Với tiếng ồn: xem xét ô nhiễm tiếng ồn trên đường cao tốc, ảnh hưởng

của nó đến khu vực dân cư xung quanh và đưa ra biện kháp khắc phục.

2. Nội dung nghiên cứu

Bụi và tiếng ồn giao thông ở đường cao tốc trên cao sinh ra nhiều

hơn do đó nó trực tiếp và gián tiếp ảnh hưởng tới sức khỏe, cuộc sống của

- 123 -

Page 124: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

người dân. Vì vậy đề tài nghiên cứu về những nội dung sau: Đối với bụi

giao thông: Hiểu và phân loại được bụi giao thông, loại bụi nào được quan

tâm nhiều nhất, hiểu được cơ chế phát tán lan truyền của bụi giao thông.

Áp dụng các công thức tính toán và mô hình để tính toán các thông số đầu

ra và vẽ được bản đồ ô nhiễm bụi. Từ lý thuyết và tính toán được ta đánh

giá phạm vi vùng ảnh hưởng và tác động của nó tới khu dân cư và cuộc

sống của người dân. Đối với tiếng ồn: kiểm tra mức độ ô nhiễm tiếng ồn.

Cuối cùng đưa ra biện pháp khắc phục.

3. Kết luận và kiến nghị

So sánh với kết quả của ô nhiễm bụi nếu đường đó ở độ cao 0m (trên

mặt đất) để thấy được sự khác nhau về mức độ phát tán, mức độ ảnh

hưởng của đường cao tốc trên cao là mạnh mẽ và phức tạp hơn nhiều. Vẽ

bản đồ ô nhiễm bụi bằng mô hình GIS và đưa ra biện pháp giải quyết.

4. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE 11 MÔ PHỎNG DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG CẦU

SVTH:  Bùi Thị Nam - 51MTVũ Thị Hải Yến - 51MT

GVHD:  TS Bùi Quốc Lập

1. Mục tiêu đề tài

Ứng dụng mô hình Mike 11 để mô phỏng chất lượng nước sông Cầu

trong một số kịch bản nghiên cứu. Trên cơ sở đó, đề xuất các kiến nghị để

quản lý, bảo vệ chất lượng nước của đoạn sông nghiên cứu.

2. Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết của mô hình Mike 11 (Mô hình thủy lực

và mô hình chất lượng nước)

- 124 -

Page 125: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

- Thu thập các số liệu cơ bản làm đầu vào cho mô hình như:

+ Các số liệu cơ bản về thủy lực đoạn sông nghiên cứu (lưu lượng, độ

sâu nước, điều kiện mặt cắt sông…)

+ Các số liệu về chất lượng nước sông (DO, BOD…)

- Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình

- Mô phỏng diễn biến chất lượng nước trong một số kịch bản nhất

định.

3. Kết luận và kiến nghị

- Việc áp dụng mô hình Mike 11 trong việc mô phỏng chất lượng nước

giúp chúng ta có thể dự đoán một cách định lượng sự thay đổi chất lượng

nước sông dưới ảnh hưởng của các nguồn thải đổ vào sông. Trên cơ sở đó,

giúp cho việc đưa ra các quyết đinh kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm để

bảo vệ chất lượng nước sông theo các mục tiêu đã định.

- Cần tiếp tục có các chương trình quan trắc, giám sát chất lượng sông

Cầu để thu thập thêm các số liệu chất lượng sông một cách đầy đủ và hệ

thống, giúp cho việc mô phỏng chất lượng nước được chính xác hơn.

5. NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC TỰ NHIÊN BỊ Ô NHIỄM BẰNG CHẾ PHẨM VI SINH

AQUALIFT 700 PN CỦA NHẬT BẢN SVTH:  Phí Thị Thủy - 51MTGVHD:  TS Bùi Quốc Lập

ThS Trần Khánh Hòa 1. Mục tiêu đề tài

- 125 -

Page 126: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

Bằng mô hình thực nghiệm sử dụng chế phẩm vi sinh Aqualift 700

PN xử lý nước hồ bị ô nhiễm để đánh giá hiệu quả xử lý của chế phẩm, từ

đó kiến nghị về khả năng áp dụng ở Việt Nam.

2. Nội dung nghiên cứu

Hồ Ao Vườn ở phố Pháo Đài Láng, Đống Đa, Hà Nội được lựa chọn

làm đối tượng nghiên cứu. Nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp

so sánh đối chứng giữa chất lượng nước hồ trước khi áp dụng chế phẩm

Aqualift 700 PN so với chất lượng nước của các lần lấy mẫu sau các

khoảng thời gian nhất định sau khi áp dụng chế phẩm để đánh giá hiệu quả

và thời gian xử lý của chế phẩm.Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu thực

nghiệm thu được, đề tài đề xuất một số kiến nghị về khả năng áp dụng ở

Việt Nam.

3. Kết luận và kiến nghị

Các kết quả nghiên cứu của đề tài đã chỉ ra hiệu quả xử lý của chế

phẩm Aqualift PN 700 trong ngắn hạn là tương đối tốt, đặc biệt đối với các

chỉ tiêu BOD5, COD và TSS. Tuy nhiên, hiệu quả xử lý đối với T-N và T-

P chưa thể hiện rõ ràng. Đề nghị cần có các nghiên cứu tiếp theo để có thể

đánh giá một cách toàn diện hơn hiệu quả xử lý của chế phẩm Aqualift 700

PN trước khi kiến nghị về khả năng áp dụng ở Việt Nam.

6. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM VÙNG ĐẤT NGẬP NƯỚC HUYỆN THỦY NGUYÊN - HẢI PHÒNG

VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU SVTH:  Lại Minh Thái - 52MT

Mai Thị Thanh Thủy - 52MTVũ Thanh Trà - 52MT

- 126 -

Page 127: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

GVHD:  ThS Đinh Thị Lan Phương

1. Mục tiêu đề tài

Báo cáo khoa học này nhằm đưa ra các kiến nghị phục vụ cho mục

đích kinh tế, dân sinh huyện Thuỷ Nguyên - Hải Phòng.

2. Nội dung nghiên cứu

Đánh giá hiện trạng ô nhiễm nước của các kênh rạch vùng đất ngập

nước Thủy Nguyên - Hải Phòng thông qua kết quả phân tích chất lượng

nước. Từ đó, đề xuất biện pháp giải quyết để phục vụ nhu cầu nước sinh

hoạt, nông nghiệp và công nghiệp của dân sinh trong vùng.

3. Kết luận và kiến nghị

Nhận xét về chất lượng nước vùng đất ngập nước Thủy Nguyên –

Hải Phòng và mức độ ô nhiễm gia tăng.

Để bảo vệ môi trường nói chung và hệ thống đất ngập nước Thủy

Nguyên nói riêng, vấn đề chủ yếu có tính chất quyết định là xử lí nước

thải, ngăn chặn và giảm bớt nồng độ bẩn đến mức cần thiết.

Sử dụng thực vật để xử lí nước thải có khả năng làm giảm đáng kể

vốn đầu tư, chi phí quản lí và tận dụng được ưu thế của khí hậu nhiệt đới.

7. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NƯỚC

TRÊN ĐẢO PHÚ QUÝ, TỈNH BÌNH THUẬN SVTH:  Phạm Thị Hiền - 51MT

Trịnh Thị Ngoan - 51MTNguyễn Thị Hồng Vân - 51MT

GVHD:  TS Nguyễn Thị Minh Hằng

1. Mục tiêu đề tài

- 127 -

Page 128: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

Đề tài nghiên cứu đánh giá nguồn tài nguyên nước trên đảo Phú Quý

cả về số lượng và chất lượng. Từ đó đề xuất một số biện pháp bảo vệ bền

vững nguồn tài nguyên nước trên đảo trong tương lai.

2. Nội dung nghiên cứu

Thu thập các số liệu đo đạc, quan trắc chất lượng nước trên đảo để

đánh giá hiện trạng nguồn tài nguyên nước trên đảo Phú Quý. Đồng thời

tính toán dự báo nhu cầu sử dụng nước trên đảo theo quy hoạch đến năm

2020 và đề xuất một số giải pháp bảo vệ tài nguyên nước bền vững.

3. Kết luận và kiến nghị

Nghiên cứu bước đầu đề xuất việc khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn

nước, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đảo, đồng thời giúp

cho việc quản lý, bảo vệ tài nguyên nước ở trên đảo Phú Quý được bền

vững trong tương lai.

8. NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG TẠO THAN HOẠT TÍNH CỦA MỘT SỐ LOẠI PHẾ THẢI NÔNG NGHIỆP

SVTH:  Nguyễn Thị VănLê Thị Hải Hậu Tăng Văn Lương

GVHD:  TS Phạm Thị Ngọc Lan

KS Nguyễn Đức Long 1. Mục tiêu đề tài

Nghiên cứu tiềm năng tạo than hoạt tính của một số loại phế phẩm

nông nghiệp, ứng dụng trong xử lý nước, nhằm giải quyết vấn đề ô nhiễm

môi trường do chất thải rắn nông nghiệp gây ra và góp phần nâng cao chất

lượng cuộc sống người dân vùng nông thôn.

- 128 -

Page 129: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

2. Nội dung nghiên cứu

Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước liên

quan đến phế thải nông nghiệp và ảnh hưởng của phế thải nông nghiệp đến

môi trường.

Nghiên cứu sản xuất than hoạt tính trong điều kiện phòng thí

nghiệm với nguyên liệu đầu vào là 3 loại phế phẩm nông nghiệp: vỏ trấu,

lõi ngô và rơm rạ.

Đánh giá khả năng ứng dụng các loại than hoạt tính được tạo ra từ

phế phẩm nông nghiệp trong xử lý nước.

3. Kết luận và kiến nghị

- Tận dụng các nguồn phế thải nông nghiệp chế tạo than hoạt tính

trong điều kiện phòng thí nghiệm và áp dụng thử nghiệm nghiên cứu hấp

phụ độ màu của nước thải dệt nhuộm.

- Từ các kết quả đạt được có thể triển khai nghiên cứu hấp phu kim

loại nặng trong nước.

9. NGHIÊN CỨU TỒN LƯU CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG CHỦ YẾU TRONG NƯỚC SÔNG CẦU BÂY VÀ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐẤT NÔNG NGHIỆP XÃ KIÊU KỴ

SVTH:  Vũ Thị Khắc - 52MTVũ Thị Phuc - 52MTNguyễn Hữu Lưu - 52MT

GVHD:  TS Vũ Đức Toàn

1. Mục tiêu đề tài

- 129 -

Page 130: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

Đánh giá mức độ gây ô nhiễm kim loại nặng trong nước sông Cầu

Bây tới đất nông nghiệp của xã Kiêu Kỵ, điều tra nguyên nhân và các

nguồn thải quan trọng, đề xuất giải pháp phù hợp.

2. Nội dung nghiên cứu

Thí nghiệm phân tích một số thông số hàm lượng kin loại nặng trong

nước sông Cầu Bây và đất nông nghiệp tại xã Kiêu Kỵ, phân tích nguyên

nhân và đánh giá ảnh hưởng của kim loại nặng đến nông nghiệp, từ đó đề

xuất giải pháp giảm thiểu.

3. Kết luận và kiến nghị

- Điều tra, nghiên cứu nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước và đất nông

nghiệp.

- Lấy mẫu nước và đất và phân tích trong phòng thí nghiệm nhằm

đánh giá mức độ ô nhiễm .

- Đề xuất giải pháp quản lý và kỹ thuật nhằm giảm thiểu ô nhiễm.

- 130 -

Page 131: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

TIỂU BAN: THỦY VĂN VÀ TÀI NGUYÊN NƯỚC

1. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẮT LŨ CỦA HỒ THỦY ĐIỆN SÔNG TRANH II TRÊN SÔNG THU BỒN ĐẾN HẠ DU

LƯU VỤC SÔNG VŨ GIA - THU BỒN SVTH:  Hoàng Đình Chiến -51G GVHD:  TS Nguyễn Mai Đăng

1. Mục tiêu đề tài

Đánh giá khả năng cắt lũ của hồ thủy điện Sông Tranh II theo các

phương án khác nhau của trận lũ lớn.

Xem xét kịch bản có hồ và không cố hồ ảnh hưởng đến vùng hạ du.

Xây dựng bản đồ ngập lụt cho các kịch bản co hồ và không có hồ.

2. Nội dung nghiên cứu

- Ứng dụng Mike Nam để mô phỏng lũ ở thượng lưu sông Thu Bồn

- Ứng dụng mô hình thủy lực Mike 11HD cho lưu vực Vũ Gia - Thu

Bồn Đánh giá ảnh hưởng điều tiết lũ của thủy điện sông Tranh II đến diễn

biến lũ hạ du theo các phương án.

- Ứng dụng Mike 11 Gis xây dựng bản đồ ngập lụt vùng hạ du sông

Vũ Gia - Thu Bồn cho kịch bản có hồ và không có hồ.

3. Kết luận và kiến nghị

Bước đầu đánh giá được hiệu quả cắt lũ của biện pháp điều tiết lũ

hồ chứa Sông Tranh II ở thượng nguồn đến hạ du; phân tích nhận xét về

diễn biến lũ hạ dụ lưu vực sông Vũ Gia - Thu Bồn.

Có thể thấy rằng ảnh hưởng điều tiết hồ chứa Sông Tranh II đến

lũ hạ du là chưa nhiều. Mực nước lũ trên sông Thu Bồn ở phía hạ du còn

- 131 -

Page 132: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

chịu ảnh hưởng lớn từ lượng nước chuyển từ sông Vũ Gia đổ sang và quá

trình chảy tràn trên bề mặt lưu vực. Do vậy cần có thêm các biện pháp kết

hợp điều tiết lũ của các hồ chứa trên nhánh sông Vũ Gia để có thể đạt được

hiệu quả chống lũ tốt nhất.

2. NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN LÒNG DẪN SÔNG HỒNG ĐOẠN TỪ SƠN TÂY ĐẾN CỬA BA LẠT

SVTH:  Bùi Thị Nguyên - 51V1Nguyễn Thị Nga - 51GLê Thi Lan - 51V1Lê Thị Huyền - 51V1

GVHD:  KS Nguyễn Thế Toàn

1. Mục tiêu đề tài

Đề tài nghiên cứu và đánh giá diễn biến lòng dẫn sông Hồng trong

khu vực nghiên cứu từ đó đưa ra các giải pháp hạn chế những ảnh hưởng

của xấu của biến đổi lòng dẫn hiện nay đối với kinh tế và xã hội: Sạt lở bờ,

biến đổi của địa hình đáy sông…

2. Nội dung nghiên cứu

Từ các số liệu về: Địa hình, khí tượng thủy văn, dân sinh kinh tế và

khai thác cát củ lưu vực nghiên cứu. Ứng dụng mô hình thủy lực Mike 11

để tính toán diễn biến lòng dẫn sông Hồng.

3. Kết luận và kiến nghị

Đưa ra phương án (mức) khai thác cát sỏi xem xét tác động của nó

đến diễn biến lòng dẫn đối với mỗi phương án. Lựa chọn phương án tốt

nhất.

- 132 -

Page 133: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

3. MÔ PHỎNG VỠ ĐẬP YÊN LẬP SVTH:  Vũ Thị Hà Thư - 51V1

Đào Thị Xuyến - 51V1GVHD:  TS Trần Kim Châu

1. Mục tiêu đề tài

Đập Yên Lập là công trình thủy lợi thuộc địa phận huyện Hoành Bồ

tỉnh Quảng Ninh được xây dựng với rất nhiều nhiệm vụ. Tuy nhiên bên

cạnh đó, nó có ảnh hưởng đến đời sống kinh tế. Trong đó nguy cơ tiềm ẩn

là rủi ro vỡ đập. Một khi hiện tượng vỡ đập xảy ra sẽ đem đến thiệt hại to

lớn. Với tính cấp thiết đó nhóm đã tiến hành nghiên cứu để phân tích các

trường hợp vỡ đập và xây dựng được bản đồ ngập lụt.

2. Nội dung nghiên cứu

Đập Yên Lập được nghiên cứu trong 2 trường hợp:

- Tràn xả lũ hoạt động tốt nhưng không thoát lượng lũ đến hồ dẫn dến

vỡ đập tràn sự cố

- Các cửa van tràn xả lũ bị kẹt dẫn đến vỡ đập chính

Kết quả mô phỏng thủy lực được kết hợp với GIS để xây dựng bản

đồ ngập lụt ứng với các kịch bản

3. Kết luận và kiến nghị

Những kết quả đạt được:

- Mô phỏng kịch bản vỡ đập.

- Xây dựng bản đồ ngập lụt cho khu vực hạ lưu hồ Yên Lập.

- Tạo cơ sở đề ra được các phương án phòng chống và cứu trợ kịp thời

khi mà rủi ro vỡ đập xảy ra cho các vùng hạ du đập.

- 133 -

Page 134: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

4. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TOÁN TÍNH TOÁN THỦY LỰC TIÊU HỆ THỐNG XUÂN THỦY - NAM ĐỊNH

SVTH:  Lê Thị Ngân - Lớp 51V1Nguyễn Thị Thu Bình - 51V1

GVHD:  KS Nguyễn Thế Toàn

1. Mục tiêu đề tài

Đánh giá lượng mưa gây ra ngập lụt hệ thống thủy nông Xuân Thủy

Xác định được sự biến đổi của yêu cầu tiêu nước và đề xuất được

biện pháp tiêu nước mặt cho hệ thống thủy nông Xuân Thủy.

Đảm bảo tiêu úng cho toàn bộ diện tích toàn diện tích đất trong đê

của tỉnh và hỗ trợ tiêu cho diện tích ngoài bối.

Duy trì dòng chảy trên các sông trục của hệ thống góp phần giảm

thiểu ô nhiễm, cạn kiệt nguồn nước và cải thiện môi trường sinh thái.

2. Nội dung nghiên cứu

Sử dụng mô hình mike11 để tính toán cân bằng tiêu hê thống thủy

nông Xuân Thủy.

Từ kết quả mike11 ta cho vào mô hình mike gis để xác định diện tích

ngập lụt của hệ thống.

Xây dựng kịch bản tính toán tiêu.

Giải pháp thực hiện quy hoạch, xác định hiệu quả vùng dự án.

3. Kết luận và kiến nghị

Đưa ra kết quả tính toán cân bằng tiêu.

Bản đồ ngập lụt hiện trạng và bản đồ ngập lụt với kịch bản nước biển

dâng.

Giải pháp tiêu úng toàn bộ.

- 134 -

Page 135: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

5. NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC CỦA LƯU VỰC SÔNG ĐÁY- NAM ĐỊNH

SVTH:  Nguyễn Thị Thu Trang - 51GNguyễn Thị Tuyết Nhung - 51V1

GVHD:  KS Nguyễn Thế Toàn1. Mục tiêu đề tài

Đánh giá khả năng cấp nước của lưu vực sông và đưa ra biện pháp

cải thiện tình hình cấp nước hiện tại.

2. Nội dung nghiên cứu:

- Sử dụng mô hình CROPWAT 8.0 để tìm ra nhu cầu nước tưới cho

nông nghiệp tỉnh Nam Định và từ đó làm căn cứ tính cho công nghiệp.

- Từ số liệu tính được từ mô hình CROPWAT 8.0 cho vào mô hình

WEAP để thiết lập mô phỏng cân bằng nước sông Đáy trên lưu vực.

- Tìm biện pháp phân nước hợp lí cho các nhu cầu để đảm bảo luôn đủ

nước.

3. Kết luận và kiến nghị

- Kết luận mức độ đáp ứng đủ hay thiếu nước của lưu vực.

- Đưa ra các tỉ lệ phân nước hợp lí đảm bảo lợi ích cho các nhu cầu.

6. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SWAT ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA RỪNG ĐẾN DÒNG CHẢY

TRÊN LƯU VỰC SÔNG SREPOK SVTH:  Bùi Ngọc Quỳnh - 51G

Bùi Thị Thu Trang - 51VGVHD:  PGS.TS Phạm Thị Hương Lan

1. Mục tiêu đề tài

- 135 -

Page 136: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

Ứng dụng mô hình SWAT tính toán dòng chảy trên lưu vực.

Đánh giá tác động của rừng đến dòng chảy trên lưu vực sông Srepok.

2. Nội dung nghiên cứu

Tổng quan về lưu vực sông Srepok;

Ứng dụng mô hình SWAT để đánh giá tác động của rừng đến dòng

chảy;

a. Giới thiệu mô hình SWAT;

b. Ứng dụng mô hình SWAT để đánh giá tác động của rừng đến

dòng chảy.

3. Kết luận và kiến nghị

Nghiên cứu tập trung vào đánh giá tác động của che phủ rừng tới

dòng chảy trên lưu vực sông Srepok. Qua khảo sát lưu vực, nghiên cứu sử

dụng công cụ đánh giá đất và nước (SWAT) để xác định tác động của che

phủ rừng tới dòng chảy trên toàn lưu vực. Nghiên cứu đã phân tích diễn

biến thảm phủ rừng và sử dụng số liệu quan trắc về khí tượng - thủy văn

trong giai đoạn 2005 – 2010 để xác lập mô hình đánh giá.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, che phủ rừng có tác động đáng kể đến

dòng chảy (mùa kiệt và mùa lũ) trên lưu vực. Mức độ biến động về dòng

chảy được xác định là chịu ảnh hưởng củ các yếu tố địa hình, địa chất,

lượng mưa, che phủ rừng và kỹ thuật canh tác. Trong đó, che phủ rừng có

liên hệ chặt chẽ với dòng chảy.

- 136 -

Page 137: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

7. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGẬP LỤT CHO LƯU VỰC SÔNG HOÀNG LONG

SVTH:  Vũ Thị Hồng Nhung - 51V1Nguyễn Thị Vân - 51V1

GVHD:  PGS.TS Phạm Thi Hương LanTS Trần Kim Châu

1. Mục tiêu đề tài

Xây dựng bản đồ ngập lụt ở lưu vực sông Hoàng Long. Từ đó, đưa ra

biện pháp phòng chống, giảm thiểu thiệt hại do lũ gây ra.

2. Nội dung nghiên cứu

- Thiết lập mô hình thủy lực MIKE 11 để mô phỏng dòng chảy lũ trên

lưu vực sông Hoàng Long.

- Sử dụng mô hình MIKE GIS để xây dựng bản đồ ngập lụt.

3. Kết luận và kiến nghị

Xây dựng bản đồ ngập lụt cho lưu vực sông Hoàng Long.

8. XÁC ĐỊNH HỆ SỐ PHÂN TÁN TRONG BÀI TOÁN TRUYỀN CHẤT Ở VÙNG CỬA SÔNG

SVTH:  Nguyễn Thị Hải Anh - 51VGVHD:  TS Nguyễn Hoàng Đức

1. Mục tiêu đề tài

Đề xuất phương pháp giải tích để xác định hệ số phân tán ở vùng cửa

sông. Phương pháp này dựa trên những thay đổi về địa hình, lưu lượng

sông, dòng triều và độ mặn để xác định sự thay đổi về mặt định lượng theo

không gian và thời gian của thông số phân tán. Ưu điểm của phương pháp

thể hiện ở tính đơn giản, dễ áp dụng cho từng vùng cửa sông khác nhau,

- 137 -

Page 138: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

đồng thời giải thích được ảnh hưởng của các đại lượng vật lý ở vùng cửa

sông đó. Kết quả tính toán ban đầu cho thấy phương pháp giải tích có độ

chính xác cao, khả năng áp dụng linh hoạt và có nhiều ưu điểm hơn so với

mô hình thủy lực được đánh giá cao như Mike 11.

2. Nội dung nghiên cứu

- Xác định hệ số phân tán theo phương pháp giải tích dựa vào phương

trình cân bằng xâm nhập mặn theo đề xuất của Savenije.

- Xác định hệ số phân tán bằng phương pháp mô hình toán Mike 11.

- So sánh kết quả tính toán của 2 phương pháp này và đánh giá ưu

nhược điểm của phương pháp đề xuất.

3. Kết luận và kiến nghị

Kết quả tính toán cho thấy phương pháp giải tích có độ chính xác cao

khi áp dụng cho một hệ thống cửa sông phức tạp như cửa Ba Lạt, sông

Hồng. Phương pháp này có thể phát triển và sử dụng như một công cụ tính

toán hữu ích cho việc dự báo và đánh giá diễn biến sự truyền chất ở vùng

cửa sông ven biển.

9. NGHIÊN CỨU TIẾT KHÍ TRONG NĂM Ở MỘT SỐ VÙNG Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

SVTH:  Nguyễn Thị Hải Anh - 51VĐặng Văn Tùng - 51V

GVHD:  PGS.TS Nguyễn Văn Lai

1. Mục tiêu đề tài

Nghiên cứu mức độ biến động nhiệt ẩm của “tiết khí” trong năm ở

một số vùng ở Việt nam trong điều kiện biến đổi khí hậu toàn cầu.

2. Nội dung nghiên cứu

- 138 -

Page 139: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

Tiết khí trong năm là chỉ số quan trọng của khí hậu được ứng dụng

trong nhiều lĩnh vực và đời sống sản xuất từ xa xưa đến nay nhất là nông

nghiệp và y học. Trong bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu đang diễn ra

ngày một sâu sắc mà Việt Nam lại là một trong số những quốc gia chịu

ảnh hưởng của BĐKH nghiêm trọng nhất. Những tác động của BĐKH đến

đời sống sản xuất, môi trường, hạ tầng cơ sở, sức khỏe cộng đồng. Nhà

nước ta đã sớm xây dựng được Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó

với BĐKH.

Báo cáo này các tác giả đi sâu nghiên cứu ứng dụng phương pháp

thống kê khách quan đánh giá biến động của 24 tiết khí trong năm (Lập

xuân, Vũ thủy, Kinh trập, Xuân phân, Thanh minh, Cốc vũ, Lập hạ, Tiểu

mãn, Hạ chí, Tiểu thử, Đại thử, Lập thu, Xử thử, Bạch lộ, Thu phân, Hàn

lộ, Sương giáng, Lập đông, Tiểu hàn, Đại tuyết, Đông chí, Tiểu hàn, Đại

hàn) làm cơ sở cho các dự báo thời khí ở nước ta.

3. Kết luận và kiến nghị

Từ kết quả nghiên cứu ban đầu cho thấy trường nhiệt ẩm của 24tiết

khí trong năm cũng chịu tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu nhất là tiết

khí mùa đông và mùa hạ.

10. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGẬP LỤT CHO LƯU VỰC VŨ GIA THU BỒN

SVTH:  Nguyễn Anh Tuấn - 51GNguyễn Hoàng Hải - 51V

GVHD:  TS Trần Kim Châu

1. Mục tiêu đề tài

- 139 -

Page 140: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

Tình hình lũ lụt, thiên tai của lưu vực sông Vũ Gia - Thu Bồn đặc

biệt là Tỉnh Quảng Nam thường xuyên xảy ra ngập lụt và gây thiệt hại

nặng nề về người và của trong mùa mưa. Với tính cấp thiết đó nhóm đã

tiến hành nghiên cứu xây dựng bản đồ ngập lụt phía hạ lưu cho lưu vực

sông Vũ Gia - Thu Bồn bằng cách sử dụng các mô hình toán thủy văn theo

các tần suất đề ra.

2. Nội dung nghiên cứu

Thiết lập mô hình toán thủy văn,thủy lực (MIKE NAM, MIKE 11)

để có thể mô phỏng dòng chảy lũ trên lưu vực sông Vu Gia-Thu Bồn.

Mô phỏng lũ theo các mưa gây lũ theo tần suất 1%.

Sử dụng mô hình Mike 11GIS xây dựng bản đồ ngập lụt

Kết hợp kết quả và tình hình kinh tế xã hội, dân cư để đánh giá mức

độ rủi ro cho hạ lưu.

Sơ đồ khối xây dựng mô hình thủy lực Mike 11

3. Kết luận và kiến nghị

Xây dựng được bản đồ ngập lụt cho hạ lưu vực sông Vũ Gia - Thu

Bồn từ đó đưa ra các đưa ra các đánh giá mức độ rủi ro cho vùng hạ lưu.

11. TÍNH TOÁN NHU CẦU DÙNG NƯỚC CỦA CÂY TRỒNG TRÊN LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN

KHI XÉT TỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU SVTH:  Phan Thị Thu Hiền - 51G

Trần Thị Hương Tình - 51V1GVHD:  TS Hoàng Thanh Tùng

- 140 -

Page 141: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

1. Mục tiêu đề tài

Sử dụng mô hình Cropwat tính toán nhu cầu sử dụng nước cho cây

trồng trên lưu vực sông Thạch Hãn tỉnh Quảng Trị năm 2012, và năm 2020

có xét tới BĐKH theo kịch bản mới nhất 2012. Từ đó đánh giá ảnh hưởng

của BĐKH đến hệ số tưới của cây trồng.

2. Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu phần mềm cropwat để tính toán hệ số tưới;

- Nghiên cứu tổng quan về kịch bản BĐKH và kịch bản BĐKH năm

2012;

- Tính toán nhu cầu dùng nước tương ứng với diện tích nông nghiệp

trên lưu vực;

- Tính toán nhu cầu dùng nước tương ứng với diện tích nông nghiệp

trên lưu vực khi xét đến BĐKH;

- Đưa ra kết quả và đánh giá ảnh hưởng của BĐKH tới nhu cầu tưới đã

tính toán.

3. Kết luận và kiến nghị

Tính toán được nhu cầu nước cho cây trồng trên lưu vực có xét đến

BĐKH, kết quả thu được cho thấy nhìn chung hệ số tưới đều tăng lên dẫn

đến nhu cầu dùng nước cho nông nghiệp cũng tăng lên. Trong điều kiện

hiện nay, nguồn nước đang ngày một khan hiếm do sự thay đổi của nhiệt

độ, nước biển dâng làm xâm nhập mặn, hạn hán kéo dài, lượng nước trên

lưu vực phân bố không đồng đều nên việc tính toán nhu cầu dùng nước là

một vấn đề cấp thiết. Từ đó đề xuất những giải pháp để sử dụng hợp lý và

bảo vệ nguồn nước ở hiện tại và trong tương lai.

- 141 -

Page 142: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

12. NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HẠ THẤP MỰC NƯỚC NGẦM PHỤC VỤ KHAI THÁC

MỎ NÚI PHÁO - HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN SVTH:  Kiều Trung Hiếu - 52V1GVHD:  TS Hoàng Thanh Tùng

1. Mục tiêu đề tài

Trong khai thác mỏ, việc kiểm soát nước ngầm có ý nghĩa vô cùng

quan trọng để đảm bảo an toàn trong khai thác và bảo vệ môi trường. Đề

tài này thử nghiệm áp dụng phần mềm Visual Modflow trong khai thác mỏ

Núi Pháo nhằm kiểm soát mực nước ngầm cho các giai đoạn khai thác

khác nhau theo tiến độ khai thác.

2. Nội dung nghiên cứu

+ Áp dụng mô hình Visual Modflow mô phỏng dòng chảy nước ngầm

ở khu vực mỏ Núi Pháo;

+ Đưa ra các giải pháp nhằm hạ thấp mực nước ngầm cho các giai

đoạn khai thác theo tiến độ.

3. Kết luận và kiến nghị

Kết quả nghiên cứu là tương đối tốt, rất thuận lợi và tiện dụng, hoàn

toàn có thể áp dụng trong thực tế khai thác ở Núi Pháo và các mỏ khác.

13. XÂY DỰNG MÔ HÌNH THỦY LỰC CHO HỆ THỐNG SÔNG KONE - HÀ THANH

VÀ ĐƯA RA CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG LŨ LỤT SVTH:  Nguyễn Quang Tráng - 51V1

Trịnh Như Trang - 51V1GVHD:  TS Trần Kim Châu

- 142 -

Page 143: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

1. Mục tiêu đề tài

Lũ lụt là một hiện tượng thiên tai thường xuyên xảy ra ở nước ta nói

chung và đặc biệt là khu vực miền Trung. Nó gây ra thiệt hại nặng nề đối

với đời sống người dân. Do vậy, việc đưa ra các phương án phòng chống

lũ là điều rất cần thiết đối với các hệ thống sông. Để làm được điều này,

các phương án sẽ cần được mô phỏng, đánh giá hiệu quả, để đưa ra các

giải pháp phù hợp. Mô hình thủy lực là 1 trong các công cụ hữu hiệu trong

công tác nghiên cứu phòng chống lũ lụt. Từ thực tiễn kể trên, đề tài nghiên

cứu việc xây dựng các mô hình thủy lực cho hệ thống sông Kone- Hà

Thanh. Từ đó làm cơ sở để đề xuất các phương án phòng chống lũ lụt.

2. Nội dung nghiên cứu

Nghiên cứu hệ thống sông Kone- Hà Thanh

Xây dựng mô hình thủy lực cho hệ thống sông Kone - Hà Thanh

Đề xuất các giải pháp phòng chống lũ cho hệ thống

3. Kết luận và kiến nghị

1.Kết luận

Kết quả thu được qua quá trình hiệu chỉnh và kiểm đỉnh của mô hình

cho một số trạm trên lưu vực sông Kone - Hà Thanh đều đạt kết quả tốt

đường quá trình mực nước, lưu lượng tính toán khá phù hợp với thực đo.

Về mực nước: mô hình đã mô phỏng khá chính xác diễn biến dao động

mực nước của 2 con lũ vào năm 1999, 2000. Về lưu lượng: mô hình đã mô

phỏng khá chính xác diễn biến dao động lưu lượng của 2 con lũ vào năm

1999, 2000.

Bên cạnh đó, đề tài đưa ra 2 nhóm giải pháp phòng chống lũ cho hệ

thống sông Kone - Hà Thanh là: Cải tạo lòng dẫn và xây dựng hồ chứa

Định Bình.

- 143 -

Page 144: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

2.Kiến nghị

Đối với hệ thống phức tạp như hệ thống sông Kone - Hà Thanh cần

có nhiều trạm khí tượng thủy văn hơn nữa.

14. NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP IDW ĐỂ NỘI SUY MƯA - ỨNG DỤNG CHO LƯU VỰC SÔNG VU GIA - THU BỒN

SVTH:  Vũ Thị Thu Phương Nguyễn Hoàng Anh- 53V1

GVHD:  TS Nguyễn Hoàng Sơn

1. Mục tiêu đề tài

Sử dụng phương pháp nội suy theo khoảng cách IDW để nội suy

mưa cho các điểm không có số liệu đo đạc mưa trên lưu vực sông Vu Gia -

Thu Bồn. Ứng dụng phần mềm GIS mã nguồn mở MAPWINDOW để nội

suy ra bản đồ phân bố mưa theo không gian.

2. Nội dung nghiên cứu

Tổng quan về khu vực nghiên cứu;

Thu thập số liệu khí tượng thủy văn trên lưu vực sông Vu Gia - Thu

Bồn;

Thu thập số liệu địa hình, các bản đồ số hóa trên lưu vực sông Vu

Gia - Thu Bồn;

Giới thiệu về phương pháp nội suy và các công thức tính toán lượng

mưa;

Sử dụng phần mềm GIS mã nguồn mở MAPWINDOW để nội suy ra

bản đồ phân bố mưa theo không gian theo phương pháp nội suy IDW.

3. Kết luận và kiến nghị

- 144 -

Page 145: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

Nghiên cứu này đã sử dụng phương pháp IDW để nội suy tính toán

nội suy mưa theo không gian từ các trạm có số liệu đo đạc mưa.

Nghiên cứu này mới chỉ xem xét tính toán nội suy theo phương pháp

IDW, chưa xem xét ảnh hưởng của địa hình, hướng gió và các yếu tố khí

hậu khác đến mưa. Kết quả của nghiên cứu này có thể được sử dụng để nội

suy mưa ứng dụng cho mô hình thông số phân bố.

15. NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI LƯỢNG MƯA THEO ĐỘ CAO - ỨNG DỤNG CHO LƯU VỰC SÔNG

VU GIA - THU BỒN SVTH:  Đỗ Thị Ngọc Ánh - 53V1GVHD:  TS Nguyễn Hoàng Sơn

1. Mục tiêu đề tài

Xây dựng được mối quan hệ giữa lượng mưa phân bố theo độ cao địa

hình, từ đó nội suy mưa cho các điểm không có số liệu đo mưa trên toàn

lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn

2. Nội dung nghiên cứu

Thu thập số liệu đo đạc mưa trên toàn lưu vực sông Vu Gia-Thu Bồn

Thu thập số liệu địa hình, độ cao các trạm đo mưa trên lưu vực

Xây dựng mối quan hệ giữa lượng mưa phân bố theo độ cao của địa

hình, mô phỏng mối quan hệ này bằng các phương trình toán học.

Sử dụng phần mềm GIS mã nguồn mở Mapwindow để nội suy và

xây dựng bản đồ phân bố mưa trên lưu vực theo độ cao.

3. Kết luận và kiến nghị

Qua quá trình nghiên cứu có thể thấy được lượng mưa có sự thay đổi

liên quan đến độ cao của các trạm đo theo những phương trình quan hệ xác

- 145 -

Page 146: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

định. Từ đó có thể nghiên cứu phân bố mưa trên toàn lưu vực dựa trên bản

đồ số độ cao DEM.

Tuy nhiên, nghiên cứu mới chỉ xem xét đến sự biến đổi mưa theo độ

cao mà chưa xét đến ảnh hưởng của hướng gió và các điều kiện khí hậu

khác.

16. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SWAT MÔ PHỎNG DÒNG CHẢY LƯU VỰC SÔNG SÊSAN

SVTH:  Đặng Thu Hạnh - 52VGVHD:  TS Ngô Lê An

1. Mục tiêu đề tài

Hiện nay cùng với sự phát triển của khoa học công nghê, nhiều mô

hình thủy văn đã ra đời cho phép tính toán mô phỏng dòng chảy nhanh

chóng. Mô hình SWAT là mô hình thông số phân bố có khả năng tích hợp

với GIS, nhờ đó có thể mô phỏng dòng chảy từ mưa và các đặc trưng vật

lý trên lưu vực có sự thay đổi các đặc trưng này theo không gian. Mô hình

SWAT có thể ứng dụng vào những bài toán quy hoạch sử dụng nước, quản

lý tổng hợp tài nguyên nước, đánh giá tác động của biến đổi khí hậu, sử

dụng đất tới dòng chảy trên lưu vực…

2. Nội dung nghiên cứu

Mục đích của báo cáo này là nghiên cứu sử dụng mô hình SWAT và

công nghệ GIS mô phỏng dòng chảy trên lưu vực sông Sê San từ các dữ

liệu độ cao số (DEM), bản đồ sử dụng đất, bản đồ loại đất và các thông tin

khí tượng. Qua đó đánh giá kết quả mô phỏng dòng chảy cũng như đánh

giá các quy luật dòng chảy trên lưu vực này.

- 146 -

Page 147: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

Báo cáo đã tính toán mô phỏng dòng chảy trên lưu vực SÊSAN

trong thời kỳ 1997 - 2011và cho kết quả khá tốt, xác định được sự biến

động của lượng mưa cũng như xác định được thời gian lũ trên lưu vực.

3. Kết luận và kiến nghị

Với kết quả đạt được cho thấy mô hình SWAT là phương pháp mô

phỏng dòng chảy có tính hiệu quả cao, phù hợp với đặc tính của lưu vực

sông Sê San, có thể áp dụng cho những lưu vực sông khác.

17. XỬ LÍ SỐ LIỆU ĐỊA HÌNH LÀM ĐẦU VÀO PHỤC VỤ CHO BÀI TOÁN THỦY LỰC

SVTH:  Phan Thị Diệu Huyền - 51G GVHD:  TS Trần Kim Châu

1. Mục tiêu đề tài

Mô hình toán thủy lực là một công cụ hữu hiệu trong việc phân tích,

mô phỏng các vấn đề thủy lực của dòng chảy. Dữ liệu địa hình được chọn

làm đầu vào,đóng vai trò quyết định độ chính xác của mô hình đó. Tuy

nhiên tài liệu địa hình thì thiếu thốn và không được tận dụng hết. Từ những

hạn chế đó đề tài đề xuất phương pháp chuyển đổi dữ liệu địa hình từ dạng

Cad sang dạng Gis. Sau đó, tiến hành xây dựng dữ liệu đầu vào trên cơ sở

ứng dụng Gis và công cụ Hec - Georas, và kết quả cuối cùng của đề tài có

thể đưa vào sử dụng cho mô hình thủy lực 1 chiều hoặc 2 chiều.

2. Nội dung nghiên cứu

Từ dữ liệu địa hình sông Hoàng Long đang ở dạng Cad, không có tọa

độ, tiến hành xử lý số liệu đầu vào bằng cách sử dùng công cụ phần mềm

Cad2shape, cho phép chuyển đổi tất cả các layer độ cao địa hình sang dạng

Gis có gắn hệ tọa độ. Kết quả này sẽ đựợc xử lý theo 2 hướng. Hướng 1

- 147 -

Page 148: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

xuất ra dạng điểm tạo đầu vào cho mô hình thủy lực 2 chiều. Hướng 2 là

được xử lý bằng công cụ Hec- georas để tự động tạo ra mạng lưới sông với

các mặt cắt thích hợp cho mô hình thủy lực 1 chiều Hec- Ras.

3. Kết luận và kiến nghị

Từ đề tài nghiên cứu, chúng ta biết được rõ hơn về công cụ chuyển đổi

dữ liệu từ CAD sang GIS. Biết cách xử lý số liệu địa hình làm đầu vào cho

mô hình thủy lực một hoăc hai chiều và áp dụng phần mềm Hec - GeoRas tự

động tạo mạng lưới sông cho mô hình thủy lực một chiều Hec - Ras.

18. ỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG BỒI XÓI KHU VỰC CỬA SÔNG CỬA VIỆT

SVTH:  Đào Thị Thảo - 52GNgô Thị Mừng - 52GTrương Thị Thúy -52G

GVHD:  KS Nguyễn Thế Toàn

1. Mục tiêu đề tài

Cửa Việt là nơi thường xuyên phải gánh chịu những thiên tai khốc

liệt như bão, lũ, ngập lụt, xói lở - bồi tụ bờ biển, bờ sông, bồi lấp và dịch

chuyển cửa sông... Xen kẽ với quá trình sạt lở là quá trình bồi lấp cửa

sông, luồng lạch vào cảng, gây rất nhiều khó khăn cho giao thông thuỷ và

các hoạt động khác của người dân trong vùng cũng như vấn đề thoát lũ ở

đây. Việc nghiên cứu đánh giá mức độ bồi xói có ý nghĩa thực tiễn to lớn

trong phát triển bền vững của khu vực. Nghiên cứu sẽ ứng dụng phần mềm

GIS để đánh giá biến động bồi xói, làm cơ sở cho việc xác định nguyên

nhân diễn biến, cơ chế và qui luật hoạt động xói lở - bồi tụ vùng cửa sông

Cửa Việt.

- 148 -

Page 149: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

2. Nội dung nghiên cứu

Sử dụng bản đồ và hệ thông tin địa lý (GIS) chồng ghép các chuỗi dữ

liệu tư liệu bản đồ của các thời điểm khác nhau nhằm xác định để đánh

giá quá trình bồi - xói, biến động vùng cửa sông Cửa Việt qua các thời kỳ

từ năm 2006 - 2007.

3. Kết luận và kiến nghị

GIS là công cụ hiệu quả phục vụ nghiên cứu khoa học cho nhiều lĩnh

vực khác nhau. Nghiên cứu đã ứng dụng công cụ GIS đánh giá biến động

bồi xói Cửa Việt dựa trên việc tham khảo kết quả đo đạc thực tế, đánh giá

biến động theo mùa trong năm và theo từng năm cho thấy sự biến động

giữa mùa lũ với mùa kiệt, giữa các năm với nhau thể hiện rõ rệt khối lượng

bồi và xói cho từng vùng tính toán.

19. XÁC ĐỊNH DUNG TÍCH HỒ CHỨA HƯNG THI LÀM CƠ SỞ PHỤC VỤ PHÒNG LŨ SÔNG HOÀNG LONG

SVTH:  Vũ Hoàng Tùng - 51GĐào Khiêm - 51V

GVHD:  TS Trần Kim Châu

1. Mục tiêu đề tài

Tính toán, xác định dung tích hồ chứa Hưng Thi, diện tích ngập

trong lưu vực khi có hồ chứa, từ đó làm cơ sở cho công tác phòng chống lũ

trên sông Hoàng Long.

2. Nội dung nghiên cứu

Tìm hiểu về điều kiện địa lý tự nhiên cùa sông Hoàng Long. Từ bản

đồ DEM địa hình của khu vực, sử dụng công cụ của ArcGIS để thực hiện

chuyển đổi hệ tọa độ từ bản đồ DEM có hệ tọa độ WGS-84 sang VN-2000,

- 149 -

Page 150: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

sử dụng công cụ HEC-GeoHMS để tách lưu vực sông Hoàng Long cần

nghiên cứu từ bản đồ DEM của khu vực, sử dụng công cụ 3D Analyst để

tính toán diện tích ngập và dung tích hồ chứa từ các số liệu về độ cao của

mực nược trong hồ và vẽ đường quan hệ H~F, H~V để từ đó đưa ra những

nhận định và đánh giá về khả năng ngập cùng các thông số về mực nước

và dung tích đặc trưng của hồ chứa Hưng Thi, phục vụ công tác phòng lũ

trên sông Hoàng Long.

3. Kết luận và kiến nghị

Kết quả tính toán sau khi tính toán được từ đồ án nghiên cứu còn bị

lệch so với thực tế do sai số từ tính chất của bản đồ DEM 30m mô phỏng 1

diện tích quá lớn trong 1 điểm ảnh và kết quả có sai số thiên lớn.

20. XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ CHUYỂN ĐỔI TỪ HỆ QUY CHIẾU WGS84 SANG VN2000 VÀ NGƯỢC LẠI

SVTH:  Vũ Hoàng Tùng - 51GĐào Khiêm - 51V

GVHD:  TS Trần Kim Châu

1. Mục tiêu đề tài

Xây dựng 1 bộ công cụ để chuyển đổi các hệ tọa độ nhằm phục vụ

cho công tác sử dụng bản đồ, nghiên cứu, quản lý, quy hoạch, phù hợp với

từng vùng, và đáp ứng từng nhu cầu cụ thể của người sử dụng.

2. Nội dung nghiên cứu

Tìm hiểu về các hệ quy chiếu không gian, sự hình thành và đặc tính

các mặt phẳng chiếu Geoid, Ellipsoid, hệ quy chiếu toàn cầu, hệ quy chiếu

địa phương, các thông số cơ bản của 2 hệ tọa độ WGS-84, VN-2000,

nguyên lý chuyển đổi giữa các hệ tọa độ, các thống số đặc trưng và ý nghĩa

- 150 -

Page 151: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

của chúng trong việc chuyển đổi các hệ quy chiếu. Dựa vào giá trị của các

thông số đặc trưng đã được quy định của cả 2 hệ tọa độ WGS84 và

VN2000 để từ đó xây dựng 1 công cụ để chuyển đổi giữa các hệ quy chiếu

không gian, mà cụ thể là giữa 2 hệ quy chiếu WGS-84 và VN-2000

3. Kết luận và kiến nghị

Sau khi nghiên cứu và tiến hành chuyển đổi 2 hệ quy chiếu, kết quả

đã cho thấy rằng bản đồ sau khi được chuyển đổi từ hệ quy chiếu WGS-84

sang VN-2000 đã phù hợp hơn với những cơ sở dữ liệu ở hệ tọa độ VN-

2000 sẵn có. Từ đó làm co sở để kết luận rằng công cụ chuyển đổi đã có

kết quả tốt và đạt hiệu quả cao. Bộ công cụ này sẽ là 1 bộ công cụ hữu ích

và có hiệu quả ứng dụng cao trong công tác sử dụng bản đồ, phục vụ tốt

hơn cho các yêu cầu quản lý, quy hoạch và nghiên cứu của các cấp, các

ngành, các tổ chức và cá nhận. Vì tính hữu ích của công cụ này, chúng ta

cần phải nghiên cứu và phát triển hơn nữa để bộ công cụ trở nên đơn giản,

tiện lợi, và được sử dụng phổ biến hơn trong việc chuyển đổi các hệ tọa

độ, nhằm phục vụ cho các mục đích khác nhau của người sử dụng.

21. XÂY DỰNG MÔ HÌNH TÍNH MƯA BÌNH QUÂN LƯU VỰC BẰNG ĐA GIÁC THEISSEN TRÊN GIS

SVTH:  Vũ Thị Hậu - 52VNguyễn Thị Hiền - 52V

GVHD:  TS Trần Kim Châu

1. Mục tiêu đề tài

Xây dựng model trong GIS để tính mưa bình quân lưu vực theo đa

giác Theissen.

2. Nội dung nghiên cứu

- 151 -

Page 152: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

Xây dựng mô hình tính mưa bình quân lưu vực với đầu vào là lưu

vực và các trạm khí tượng, đầu ra là diện tích từng phần của lưu vực ứng

với từng trạm khí tượng được khoanh bằng đa giác Theissen.

3. Kết luận và kiến nghị

Từ diện tích từng phần lưu vực úng với từng trạm khí tượng-thủy

văn, ta biết trọng số của diện tích từng phần đối với toàn lưu vực, từ đó

tính mưa bình quân lưu vực.

22. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH HecGEO-HMS ĐỂ XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG LƯU VỰC

SVTH:  Vũ Thị Hậu - 52VNguyễn Thị Hiền - 52V

GVHD:  TS Trần Kim Châu

1. Mục tiêu đề tài

Ứng dụng mô hình HecGEO-HMS xác định các đặc trưng lưu vực từ

DEM địa hình.

2. Nội dung nghiên cứu

Down mô hình số hóa độ cao (DEM) và xử lý DEM làm đầu vào cho

GIS, từ đó khoanh vùng lưu vực, tính các đặc trưng lưu vực.

3. Kết luận và kiến nghị

Biết cách down và xử lý DEM, sử dụng mô hình HecGEO-HMS để

khoanh lưu vực, tính các đăc trưng lưu vực.

- 152 -

Page 153: Portals/0/Bao cao tom tat 26.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 26 - Tháng 5/2013

23. NGHIÊN CỨU SO SÁNH CÁC ĐƯỜNG ĐƠN VỊ TỔNG HỢP THƯỜNG DÙNG Ở VIỆT NAM

SVTH:  Lê Thị Chinh - Lớp 53V1Lại Thị Huyền - Lớp 53V2

GVHD:  TS Ngô Lê An1. Mục tiêu đề tài

Nghiên cứu các phương pháp tính toán đường đơn vị tổng hợp

thường dùng ở Việt Nam. Ứng dụng các phương pháp này cho một lưu

vực có diện tích nhỏ (lưu vực Lâm Sơn) để từ đó so sánh, đánh giá các kết

quả tìm được với số liệu thực đo, đưa ra nhận xét cho từng trường hợp.

2. Nội dung nghiên cứu

- Tổng quan về lưu vực nghiên cứu;

- Thu thập các số liệu cơ bản KTTV (mưa, dòng chảy thời đoạn giờ)

phục vụ cho nghiên cứu;

- Thu thập các tài liệu địa hình, thảm phủ trên lưu vực nghiên cứu;

- Thu thập các tài liệu giới thiệu về các đường đơn vị, đặc biệt là

đường đơn vị SCS và Snyder, ứng dụng của nó ở Việt Nam;

- Xây dựng và mô phỏng dòng chảy lũ trên lưu vực nghiên cứu sử

dụng 2 đường đơn vị SCS và Snyder.

3. Kết luận và kiến nghị

Nghiên cứu đã xây dựng được đơn vị SCS và Snyder dùng cho lưu

vưc Lâm Sơn, từ đó mô phỏng dòng chảy lũ trên lưu vực theo 2 phương

pháp này và đưa ra các so sánh đánh giá cho từng trường hợp cụ thể.

Đề tài mới chỉ nghiên cứu áp dụng cho 1 lưu vực nhỏ là Lâm Sơn.

Để kết quả nghiên cứu được chính xác và tổng quát hơn đề tài cần phải

tiếp tục nghiên cứu xây dựng cho các lưu vực có diện tích lớn hơn (từ

100km2 đến 1000km2).

- 153 -