sỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; thông tư số 14/2014/tt-bkhcn ngày 11/6/2014...

116
ISSN 1859 1000 THÔNG BÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1 2020 (12 SỐ/NĂM)

Upload: others

Post on 23-Mar-2021

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

ISSN 1859 – 1000

THÔNG BÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

SỐ 1

2020 (12 SỐ/NĂM)

Page 2: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

i

THÔNG BÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

(Định kỳ 1số/tháng)

BAN BIÊN TẬP

Trưởng ban: THS. VŨ ANH TUẤN

Phó Trưởng ban: ThS. Võ Thị Thu Hà

ThS. Trần Thị Hoàng Hạnh

Uỷ viên thư ký: ThS. Nguyễn Thị Thưa

CN. Nguyễn Thị Thúy Diệu

CN. Nguyễn Thu Hà

MỤC LỤC

Danh mục các bảng tra Trang

Lời giới thiệu ii

Danh mục kết quả thực hiện nhiệm vụ KH&CN đã đăng ký/giao

nộp theo lĩnh vực nghiên cứu

3

Thông tin thư mục kết quả thực hiện nhiệm vụ KH&CN đã đăng

ký/giao nộp

9

Phụ lục: Thủ tục đăng ký kết quả thực hiện nhiệm vụ KH&CN 112

Page 3: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

ii

LỜI GIỚI THIỆU

Triển khai thực hiện việc thông tin về kết quả thực hiện các nhiệm vụ khoa

học và công nghệ được quy định trong Luật Khoa học và Công nghệ; Nghị định số

11/2014/NĐ-CP ngày 18/02/2014 của Thủ tướng Chính phủ về hoạt động thông

tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của

Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập, đăng ký, lưu giữ

và công bố thông tin về nhiệm vụ khoa học và công nghệ, Cục Thông tin khoa học

và công nghệ Quốc gia là cơ quan nhà nước có thẩm quyền về đăng ký, lưu giữ,

phổ biến thông tin KQNC, biên soạn và phát hành xuất bản phẩm: “Thông báo kết

quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ”.

Xuất bản phẩm "Thông báo kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công

nghệ" được xuất bản nhằm giới thiệu với bạn đọc thông tin thư mục cơ bản về kết

quả thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ các cấp từ cấp quốc gia (cấp

nhà nước), cấp bộ/ngành, cấp tỉnh/thành và cấp cơ sở trên cả nước, thuộc tất cả các

lĩnh vực khoa học và công nghệ được đăng ký và giao nộp tại Cục Thông tin khoa

học và công nghệ quốc gia. Thông tin trong xuất bản phẩm này được rút ra từ Hệ

thống Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia do Cục Thông tin khoa học và

công nghệ Quốc gia xây dựng và có thể tra cứu trực tuyến theo địa chỉ:

http://sti.vista.gov.vn. Định kỳ xuất bản xuất bản phẩm là 1 số/tháng nhằm thông

báo kịp thời thông tin các kết quả nghiên cứu các cấp đã đăng ký và giao nộp tại

Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia.

Mọi thông tin phản hồi về Xuất bản phẩm, xin liên hệ theo địa chỉ:

CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA

Số 24-26 Lý Thường Kiệt, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

ĐT: (024) 39349116- Fax: (024) 39349127- E-mail: [email protected]

Website: http://www.vista.gov.vn/

Page 4: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

3

DANH MỤC KẾT QUẢ THỰC HIỆN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐÃ ĐĂNG KÝ/GIAO NỘP

THEO LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

1. Khoa học tự nhiên ......................................................................................... 10

102. Khoa học máy tính và thông tin ............................................................... 10

10201. Khoa học máy tính ............................................................................... 10

10202. Khoa học thông tin ............................................................................... 10

105. Các khoa học trái đất và môi trường liên quan ...................................... 12

10509. Các khoa học môi trường ..................................................................... 12

10511. Khí hậu học .......................................................................................... 13

10512. Hải dương học ...................................................................................... 14

10513. Thuỷ văn; Tài nguyên nước ................................................................. 14

106. Sinh học ....................................................................................................... 15

10603. Vi sinh vật học ...................................................................................... 16

10615. Đa dạng sinh học .................................................................................. 17

2. Khoa học kỹ thuật và công nghệ .................................................................. 18

201. Kỹ thuật dân dụng ..................................................................................... 18

20102. Kỹ thuật xây dựng ................................................................................ 18

20105. Kỹ thuật thuỷ lợi ................................................................................... 19

202. Kỹ thuật điện, kỹ thuật điện tử, kỹ thuật thông tin ............................... 21

20201. Kỹ thuật điện và điện tử ....................................................................... 21

20203. Tự động hoá (CAD/CAM, v.v..) và các hệ thống điểu khiển, giám

sát; công nghệ điều khiển số bằng máy tính (CNC),.. ..................................... 21

20205. Viễn thông ............................................................................................ 25

203. Kỹ thuật cơ khí ........................................................................................... 25

20305. Kỹ thuật cơ khí và chế tạo máy nông nghiệp ....................................... 25

Page 5: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

4

20314. Kỹ thuật và công nghệ liên quan đến hạt nhân .................................... 27

205. Kỹ thuật vật liệu và luyện kim.................................................................. 27

20507. Vật liệu xây dựng ................................................................................. 27

206. Kỹ thuật y học ............................................................................................ 28

20601. Kỹ thuật và thiết bị y học ..................................................................... 28

207. Kỹ thuật môi trường .................................................................................. 28

20701. Kỹ thuật môi trường và địa chất, địa kỹ thuật ...................................... 28

20703. Kỹ thuật năng lượng và nhiên liệu không phải dầu khí ....................... 31

208. Công nghệ sinh học môi trường ............................................................... 32

20802. Xử lý môi trường bằng phương pháp sinh học; các công nghệ sinh

học chẩn đoán (chip ADN và thiết bị cảm biến sinh học) ............................... 32

211. Kỹ thuật thực phẩm và đồ uống ............................................................... 32

21102. Kỹ thuật đồ uống .................................................................................. 32

3. Khoa học y, dược ........................................................................................... 32

301. Y học cơ sở .................................................................................................. 32

30103. Miễn dịch học ....................................................................................... 32

302. Y học lâm sàng ........................................................................................... 33

30201. Nam học ............................................................................................... 34

30202. Sản khoa và phụ khoa........................................................................... 34

30203. Nhi khoa ............................................................................................... 35

30204. Hệ tim mạch ......................................................................................... 36

30208. Điều trị tích cực và hồi sức cấp cứu ..................................................... 38

30209. Gây mê ................................................................................................. 39

30211. Ngoại khoa (Phẫu thuật) ....................................................................... 39

30217. Bệnh về khớp ........................................................................................ 40

Page 6: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

5

30218. Nội tiết và chuyển hoá (bao gồm cả đái tháo đường, rối loạn

hoocmon) .......................................................................................................... 40

30219. Tiêu hoá và gan mật học ...................................................................... 41

30220. Niệu học và thận học ............................................................................ 41

30221. Ung thư học và phát sinh ung thư ........................................................ 41

30223. Tai mũi họng ........................................................................................ 42

30230. Y học thể thao, thể dục ......................................................................... 42

303. Y tế ............................................................................................................... 43

30301. Khoa học về chăm sóc sức khoẻ và dịch vụ y tế (bao gồm cả quản trị

bệnh viện, tài chính y tế,..) ............................................................................... 43

30305. Y tế môi trường và công cộng .............................................................. 45

30308. Bệnh truyền nhiễm ............................................................................... 46

30309. Dịch tễ học............................................................................................ 47

30312. Sức khoẻ sinh sản ................................................................................. 47

304. Dược học ..................................................................................................... 48

30402. Dược học lâm sàng và điều trị.............................................................. 49

30403. Dược liệu học; cây thuốc; con thuốc; thuốc Nam, thuốc dân tộc ........ 50

30404. Hoá dược học ....................................................................................... 52

305. Công nghệ sinh học trong y học................................................................ 52

30502. Công nghệ sinh học liên quan đến thao tác với các tế bào, mô, cơ

quan hay toàn bộ sinh vật (hỗ trợ sinh sản); công nghệ tế bào gốc ................. 52

4. Khoa học nông nghiệp .................................................................................. 52

401. Trồng trọt ................................................................................................... 53

40101. Nông hoá .............................................................................................. 54

40102. Thổ nhưỡng học ................................................................................... 55

Page 7: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

6

40103. Cây lương thực và cây thực phẩm ........................................................ 55

40104. Cây rau, cây hoa và cây ăn quả ............................................................ 62

40105. Cây công nghiệp và cây thuốc ............................................................. 67

40106. Bảo vệ thực vật ..................................................................................... 71

40107. Bảo quản và chế biến nông sản ............................................................ 72

40199. Khoa học công nghệ trồng trọt khác .................................................... 74

402. Chăn nuôi .................................................................................................... 75

40202. Di truyền và nhân giống động vật nuôi ................................................ 75

40204. Nuôi dưỡng động vật nuôi .................................................................... 75

40205. Bảo vệ động vật nuôi ............................................................................ 76

403. Thú y ........................................................................................................... 76

40303. Dịch tễ học thú y .................................................................................. 76

40401. Lâm sinh ............................................................................................... 77

40402. Tài nguyên rừng ................................................................................... 77

405. Thủy sản ...................................................................................................... 78

40502. Di truyền học và nhân giống thuỷ sản .................................................. 78

40503. Bệnh học thuỷ sản ................................................................................ 79

40504. Nuôi trồng thuỷ sản .............................................................................. 80

40505. Hệ sinh thái và đánh giá nguồn lợi thuỷ sản ........................................ 85

40506. Quản lý và khai thác thuỷ sản .............................................................. 85

406. Công nghệ sinh học trong nông nghiệp ................................................... 86

40602. Các công nghệ tế bào trong nông nghiệp ............................................. 86

499. Khoa học nông nghiệp khác ...................................................................... 87

5. Khoa học xã hội ............................................................................................. 87

502. Kinh tế và kinh doanh ............................................................................... 89

Page 8: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

7

50201. Kinh tế học; Trắc lượng kinh tế học; Quan hệ sản xuất kinh doanh.... 89

50202. Kinh doanh và quản lý ......................................................................... 91

503. Khoa học giáo dục ...................................................................................... 94

50301. Khoa học giáo dục học nói chung, bao gồm cả đào tạo, sư phạm học,

lý luận giáo dục,.. ............................................................................................. 94

504. Xã hội học ................................................................................................... 96

50404. Dân tộc học ........................................................................................... 96

50405. Xã hội học chuyên đề; Khoa học về giới và phụ nữ; Các vấn đề xã

hội Nghiên cứu gia đình và xã hội; Công tác xã hội ........................................ 96

505. Pháp luật ..................................................................................................... 99

50501. Luật học ................................................................................................ 99

506. Khoa học chính trị ..................................................................................... 99

50601. Khoa học chính trị ................................................................................ 99

50602. Hành chính công và quản lý hành chính ............................................ 100

50603. Lý thuyết tổ chức; Hệ thống chính trị; Đảng chính trị ....................... 102

507. Địa lý kinh tế và xã hội ............................................................................ 103

50702. Địa lý kinh tế và văn hoá .................................................................... 103

50703. Nghiên cứu quy hoạch, phát triển đô thị ............................................ 105

50704. Quy hoạch giao thông và các khía cạnh xã hội của giao thông vận tải106

508. Thông tin đại chúng và truyền thông ..................................................... 106

50801. Báo chí ................................................................................................ 106

50804. Thông tin đại chúng và truyền thông văn hoá - xã hội ...................... 107

6. Khoa học nhân văn ...................................................................................... 107

601. Lịch sử và khảo cổ học ............................................................................ 108

60101. Lịch sử Việt Nam ............................................................................... 108

602. Ngôn ngữ học và văn học ........................................................................ 108

Page 9: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

8

60207. Lý luận văn hoá; Nghiên cứu văn hoá nói chung .............................. 108

60208. Nghiên cứu văn hóa Việt Nam, văn hoá các dân tộc ít người Việt

Nam ................................................................................................................ 110

603. Triết học, đạo đức học và tôn giáo ......................................................... 110

60302. Lịch sử và triết học của khoa học và công nghệ ................................ 110

Page 10: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

9

THÔNG TIN THƯ MỤC VỀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐÃ ĐĂNG KÝ/GIAO NỘP

CHÚ GIẢI

Mã tra cứu

Số Xuất bản phẩm - Năm xuất bản

Tên nhiệm vụ

Chủ nhiệm nhiệm vụ và cán bộ tham gia nghiên cứu

Thời gian thực hiện nhiệm vụ

Cấp nhiệm vụ

Nơi viết báo cáo

Cơ quan chủ trì nhiệm vụ

Năm viết báo cáo

Tóm tắt nội dung nghiên cứu

Page 11: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

10

1. Khoa học tự nhiên

72216.01-2020. Nghiên cứu phát

triển sản phẩm du lịch đặc trưng

tỉnh Bình Định giai đoạn 2016-

2030/ PGS.TS Đỗ Ngọc Mỹ,

PGS.TS Đỗ Ngọc Mỹ; PGS.TS Trần

Thị Cẩm Thanh; TS. Nguyễn Ngọc

Tiến; TS. Đặng Thị Thanh Loan;

ThS Hồ Xuân Hướng; ThS. Đặng

Thanh Hưng; ThS Nguyễn Công Đệ

PGS.TS Đỗ Ngọc Mỹ; PGS.TS Trần

Thị Cẩm Thanh; TS. Nguyễn Ngọc

Tiến; TS. Đặng Thị Thanh Loan;

ThS Hồ Xuân Hướng; ThS. Đặng

Thanh Hưng; ThS Nguyễn Công Đệ

- Bình Định - Trường Đại học Quy

Nhơn, 2016 - 12/2015 - 12/2016.

(Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

- Đánh giá thực trạng các sản phẩm

du lịch trên địa bàn tỉnh Bình Định

- Xác định sản phẩm du lịch đặc

trưng tỉnh Bình Định và các sản

phẩm bổ trợ

- Đề xuất các giải pháp phát triển sản

phẩm du lịch đặc trưng Bình Định

giai đoạn 2016-2030

Số hồ sơ lưu: BDH-2018-001

102. Khoa học máy tính và thông

tin

10201. Khoa học máy tính

73745.01-2020. Nghiên cứu

chuẩn hóa và triển khai ứng dụng

thực nghiệm giải pháp hệ thống

phần mềm điện toán đám mây

(cloud computing) mã nguồn mở

cho Trung tâm Tích hợp dữ liệu

tỉnh/ Lương Quang Tùng, - TP Hồ

Chí Minh - Công ty cổ phần Tin học

giải pháp tích hợp mở, 2017 . (Đề tài

cấp Tỉnh/ Thành phố)

Chuẩn hóa và triển khai ứng dụng

thực nghiệm hệ thống phần mềm

điện toán đám mây (cloud

computing) mã nguồn mở để mở

rộng hạ tầng máy chủ trên cơ sở các

máy chủ vật lý hiện có nhằm giảm

thiểu khoản lớn chi phí đầu tư nhưng

vẫn đáp ứng nhu cầu về số lượng

máy chủ cần để cài đặt vận hành các

phần mềm ứng dụng hiện tại cũng

như dự kiến đến năm 2020. Hiệu

chỉnh phần mềm cloud computing để

có tính sẵn sàng cao, khả năng mở

rộng máy chủ dễ dàng, quản lý thân

thiện, truy cập từ xa, hệ điều hành

mẫu phong phú, hệ thống sao lưu an

toàn và tiện lợi, đăng ký và khởi tạo

nhanh.

Số hồ sơ lưu: BTN-008-2019

10202. Khoa học thông tin

73846.01-2020. Nghiên cứu xây

dựng bộ tiêu chí và phần mềm

đánh giá mức độ xây dựng chính

quyền điện tử trên địa bàn tỉnh Hà

Tĩnh/ ThS. Lê Văn Dũng, - Hà Tĩnh

- Sở Thông tin và Truyền thông,

2018 . (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Tổng hợp, phân tích các bộ tiêu

chí đánh giá về công nghệ thông tin

và đánh giá kết quả ứng dụng công

nghệ thông tin trong cơ quan nhà

nước hiện nay, Xây dựng bộ tiêu chí

và phương pháp đánh giá mức độ

xây dngj chính quyền điện tử trên

địa bàn tỉnh Hà Tĩnh. Phân thích,

thiết kế mô hình và xây dựng phần

mềm đánh giá mức độ chính quyền

điện tử. Đánh giá kết quả xây dựng

và triển khai thử nghiệm chính

quyền điện tử tại Hà Tĩnh.

Số hồ sơ lưu: HTH-007-2019

Page 12: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

11

73996.01-2020. Ứng dụng công

nghệ điện toán đám mây trên nền

tảng mã nguồn mở phục vụ xây

dựng mô hình triển khai các ứng

dụng công nghệ thông tin trong

các cơ quản nhà nước của thành

phố Cần Thơ/ TS. Ngô Bá Hùng,

TS. Trần Công Án; TS. Lê Văn

Lâm; ThS. Bùi Minh Quân; ThS.

Nguyễn Hữu Thanh Bình; KS. Lê

Hồng Anh; ThS. Phan Văn Nam;

KS.Nguyễn Như Tuấn CN. Nguyễn

Sơn Tùng; CN. Huỳnh Công Trứ -

Cần Thơ - Trường Đại học Cần

Thơ., 2017 . (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành

phố)

“Ứng dụng công nghệ điện toán

đám mây trên nền tảng mã nguồn

mở phục vụ xây dựng mô hình triển

khai các ứng dụng công nghệ thông

tin trong các cơ quan nhà nước của

thành phố Cần Thơ” đã đánh giá

chọn lựa nền tảng phần mềm nguồn

mở OpenStack để đề xuất giải pháp

thiết kế và cài đặt một đám mây

riêng cung cấp dịch vụ hạ tầng trên

các thiết bị phần cứng cung cấp từ

Trung tâm dữ liệu của thành phố

Cần Thơ. Nghiên cứu các giải pháp

công nghệ điện toán đám mây dựa

trên các nền tảng phần mềm mã

nguồn mở hiện có để lựa chọn giải

pháp cài đặt, triển khai một đám mây

cho thành phố Cần Thơ. Nghiên cứu

cách thức triển khai các phần mềm

ứng dụng công nghệ thông tin tại

cấp: sở, huyện, xã thuộc thành phố

lên hệ thống điện toán đám mây

được đề tài đề xuất và xây dựng. Đề

xuất mô hình ứng dụng điện toán

đám mây hiệu quả và an toàn cho

việc triển khai các ứng dụng công

nghệ thông tin trong các cơ quan

hành chính nhà nước của thành phố.

Thí điểm triển khai một số phần

mềm ứng dụng công nghệ thông tin

hiện có tại cấp: sở, huyện, xã thuộc

thành phố lên hệ thống điện toán

đám mây sẽ xây dựng.

Số hồ sơ lưu: CTO-012-2019

74037.01-2020. Nghiên cứu xây

dựng hệ thống thông tin nông

nghiệp phục vụ tái cơ cấu nông

nghiệp tỉnh An Giang/ TS. Trần

Thái Bình, - Thành phố Hồ Chí

Minh - Viện Địa lý và Tài nguyên

thành phố Hồ Chí Minh, 2018 . (Đề

tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Xây dựng hệ thống thông tin nông

nghiệp hỗ trợ quản lý tình hình sản

xuất nông nghiệp và chia sẻ thông

tin về nông nghiệp phục vụ nhà quản

lý, doanh nghiệp và nông dân. Hệ

thống cung cấp thông tin nhanh,

chính xác phục vụ tái cơ cấu nông

nghiệp tỉnh An Giang thích ứng với

biến đổi khí hậu và đảm bảo phát

triển bền vững. Xây dựng cơ sở dữ

liệu lĩnh vực nông nghiệp (cây trồng,

vật nuôi, thủy sản), trong đó tập

trung vào 5 ngành hàng chủ lực (lúa

gạo, cá tra, rau màu, bò thịt, nấm)

kết hợp các thông tin về thị trường,

dịch vụ vận chuyển, hậu cần sản

xuất và các dữ liệu liên quan phục

vụ việc tái cơ cấu nông nghiệp. Xây

dựng hệ thống thông tin nông nghiệp

ứng dụng công nghệ WebGIS với

khả năng tìm kiếm theo hướng ngữ

nghĩa (sử dụng ontology) nâng cao

độ chính xác và trích xuất được các

thông tin liên quan, khai thác hiệu

quả cơ sở dữ liệu nông nghiệp, đồng

thời ghi nhận kiến nghị, ý kiến đánh

giá và nhu cầu sử dụng của người

dùng. Đào tạo đội ngũ chuyên gia,

Page 13: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

12

cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý nông

nghiệp tại An Giang nhằm phát triển

nguồn nhân lực phục vụ khai thác,

duy trì và phát triển hệ thống.

Số hồ sơ lưu: AGG-005-2019

105. Các khoa học trái đất và môi

trường liên quan

10509. Các khoa học môi trường

72786.01-2020. Nhân rộng mô

hình xử lý nước nhiễm phèn tại

huyện Đạ Tẻh/ CN. Lê Xuân Thảo,

Nguyễn Văn Quang; CN. Lê Văn

Quyền - Lâm Đồng - Trung tâm Ứng

dụng khoa học và công nghệ Lâm

Đồng, 2018 - 07/2018 - 12/2018.

(Đề tài cấp Cơ sở)

Trong kế hoạch khoa học và công

nghệ năm 2018, Phòng Kinh tế - Hạ

tầng huyện Đạ Tẻh giao cho Trung

tâm Ứng dụng khoa học và công

nghệ Lâm Đồng triển khai dự

án “Nhân rộng mô hình xử lý nước

nhiễm phèn tại huyện Đạ Tẻh”,

thời gian 06 tháng, từ tháng 06/2018

đến tháng 12/2018. Qua triển khai

thực hiện dự án đạt được kết quả như

sau:

1. Phối hợp cùng phòng Kinh tế -

Hạ tầng, UBND xã Đạ Lây, UBND

xã An Nhơn, UBND xã Đạ Kho tiến

hành khảo sát, thu thập thông tin lựa

chọn 09 hộ tham gia mô hình (04 hộ

tại xã Đạ Lây, 04 hộ tại xã An Nhơn,

01 hộ tại xã Đạ Kho).

Hộ được chọn thuộc diện gia đình

khó khăn, chất lượng nước không

đảm bảo, cam kết phối hợp thực hiện

dự án, đối ứng phần kinh phí ngoài

ngân sách (01 máy bơm nước cấp,

01 bồn chứa nước cấp và 01 bồn

chứa nước sau lọc) và quản lý, vận

hành hệ thống sau khi dự án kết

thúc.

2. Phối hợp với Công ty TNHH

TM&DV Môi Trường Việt lên

phương án thiết kế, thi công lắp đặt

hệ thống, đánh giá chất lượng nguồn

nước trước và sau khi xử lý.

Lắp đặt hoàn thiện 09 mô hình theo

công nghệ xử lý nước sinh hoạt bằng

02 cột lọc Composite. Mô hình hoạt

động có công suất từ 0,3 - 1m3/h tùy

thuộc vào áp lực nước chảy qua các

cột lọc đủ phục vụ nước sinh hoạt

cho 1 hộ gia đình. Chất lượng nước

đảm bảo các tiêu chuẩn QCVN

02:2009/BYT (Quy chuẩn kỹ thuật

Quốc gia về chất lượng nước sinh

hoạt) của Bộ Y tế.

3. Tổ chức tập huấn hướng dẫn kỹ

thuật về cách sử dụng, bảo dưỡng

với 30 lượt người tham gia, đồng

thời vận hành thử nghiệm mô hình

nhằm theo dõi, đối chiếu với các

thông số kỹ thuật, từ đó có những

điều chỉnh phù hợp để mô hình hoạt

động hiệu quả nhất.

Hiện nay các mô hình đã được đưa

vào vận hành chính thức đáp ứng

nhu cầu cấp thiết của địa phương về

nước sinh hoạt, góp phần nâng cao

chất lượng đời sống của người dân

tại địa phương, đồng thời ghi nhận

được nhiều phản hồi tích cực của

người dân trong vùng về hiệu quả

thiết thực của mô hình đem lại.

Ngoài những hiệu quả thiết thực của

mô hình như đã nêu trên, dự án còn

là cơ sở khoa học thực tế cho các

đơn vị, ban ngành địa phương, lãnh

đạo các cấp tham quan, đánh giá

hiệu quả để nhân rộng áp dụng cho

các vùng còn lại trên địa bàn huyện

Đạ Tẻh và các vùng lân cận.

Page 14: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

13

Số hồ sơ lưu: LDG-2019-005

10511. Khí hậu học

73790.01-2020. Nghiên cứu khả

năng ngập tỉnh Đồng Nai trong bối

cảnh biến đổi khí hậu/ TS. Lê Ngọc

Tuấn, GS. TS. Nguyễn Kỳ Phùng -

Đồng Nai - Sở Khoa học và Công

nghệ Đồng Nai, 2018 - 02/2016 -

12/2017. (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành

phố)

Tổng quan nghiên cứu, khảo sát

và đo đạc bổ sung; Đánh giá hiện

trạng ngập trên địa bàn tỉnh Đồng

Nai; Xác định kịch bản cho các yếu

tố có liên quan đến ngập; Xây dựng

kịch bản ngập trên địa bàn tỉnh Đồng

Nai; Đánh giá tính dễ bị tổn thương

(DBTT) do ngập trên địa bàn tỉnh

Đồng Nai trong bối cảnh biến đổi

khí hậu; Đề xuất các giải pháp nâng

cao năng lực ứng phó với vấn đề

ngập trong bối cảnh biến đổi khí hậu

trên địa bàn tỉnh Đồng Nai; Xây

dựng tập bản đồ ngập tỉnh Đồng Nai.

Số hồ sơ lưu: DNI-007-2019

73843.01-2020. Nghiên cứu

đánh giá tác động của biến đổi khí

hậu và nước biển dâng đối với các

công trình thủy lợi và một số công

trình xây dựng chủ yếu vùng ven

biển Hà Tĩnh/ Trần Duy Chiến, Ngô

Đức Hợi; Hà Huy Quyết; Nguyễn

Công Tâm; ThS. Trần Thị Thơ;

PGS. TS. Trần Ngọc Anh - Hà Tĩnh

- Chi cục Thủy lợi Hà Tĩnh, 2018 .

(Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Xác định danh mục công trình

thủy lợi, xây dựng chủ yếu có tiềm

năng chịu tác động biến đổi khí hậu

và nước biển dâng tại Hà Tĩnh. Phân

tích, tổng hợp kịch bản biến đổi khí

hậu và nước biển dâng cho tỉnh Hà

Tĩnh. Khảo sát và đo đạc thực địa,

xử lý số liệu nội nghiệp. Xây dựng

cơ sở phương pháp luận đánh giá tác

động của biến đổi khí hậu đến các

công trình thủy lợi, xây dựng ven

biển và tính dễ bị tổn thương do biến

đổi khí hậu và nước biển dâng. Đánh

giá tác động của biến đổi khí hậu và

nước biển dâng đối với công trình

thủy lợi, công trình xây dựng. Đề

xuất các giải pháp thích ứng và ứng

phó với biến đổi khí hậu. Xây dựng

bản đồ nguy cơ tổn thương do biến

đổi khí hậu và nước biển dâng đối

với công trình thủy lợi và công trình

xây dựng ven biển tỉnh Hà Tĩnh tỷ lệ

1:25.000

Số hồ sơ lưu: HTH-004-2019

74008.01-2020. Nghiên cứu xây

dựng cơ sở dữ liệu khí tượng thủy

văn tỉnh An Giang trong bối cảnh

biến đổi khí hậu/ CN. Lưu Văn

Ninh, - An Giang - Đài khí tượng

Thủy văn An Giang, 2018 . (Đề tài

cấp Tỉnh/ Thành phố)

Xây dựng hệ thống thông tin khí

tượng thủy văn phục vụ một cách

tích cực các yêu cầu phát triển kinh

tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc

phòng, góp phần ứng phó và giảm

nhẹ thiệt hại do thiên tai khí tượng

thủy văn gây ra và ứng phó với biến

đổi khí hậu của tỉnh An Giang. Hình

thành cơ sở dữ liệu khí tượng thủy

văn (chuỗi số liệu từ 1985 đến

2015), làm cơ sở để đánh giá, thống

kê, cung cấp các thông tin diễn biến,

đặc điểm khí tượng thủy văn, khí

hậu của tỉnh An Giang. Cơ sở dữ

liệu được lưu trữ trên máy chủ hiện

có của Đài khí tượng thủy văn tỉnh

An Giang được cập nhật thường

Page 15: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

14

xuyên và phục vụ chia sẻ thông tin

trên cổng thông tin điện tử của tỉnh.

Tạo bộ bản đồ khí hậu, thủy văn

cùng với các công cụ khai thác hiệu

quả các bản đồ trên phục vụ công tác

quy hoạch, phát triển kinh tế - xã hội

tỉnh An Giang. Cung cấp thông tin

quan trắc khí tượng thủy văn thời

gian thực phục vụ công tác chỉ đạo,

điều hành của lãnh đạo tỉnh và các

sở ban ngành, cũng như cung cấp

thông tin hiện trạng diễn biến khí

tượng thủy văn trên các phương tiện

thông tin đại chúng. Cung cấp thông

tin dự báo, cảnh báo thời tiết thủy

văn và cảnh báo cấp độ rủi ro thiên

tai khu vực tỉnh An Giang (chi tiết

đến cấp huyện) cho các sở, ban

ngành, lãnh đạo tỉnh và các địa

phương cùng người dân.

Số hồ sơ lưu: AGG-002-2019

10512. Hải dương học

73900.01-2020. Nghiên cứu thực

trạng và đề xuất các giải pháp

giảm nhẹ thiệt hại do tai biến xói

lở - bồi tụ vùng ven bờ biển và cửa

sông tỉnh Hà Tĩnh/ PGS. TS.

Nguyễn Quang Tuấn, TS. Đỗ Thị

Việt Hương; PGS. TS. Hà Văn

Hành; PGS. TS. Đỗ Quang Thiên;

TS. Lương Quang Đốc; TS. Trần

Hữu Tuyên; KS. Trần Thị Hường;

ThS. Nguyễn Vũ Giang; ThS. Lê

Ngọc Nhân - Huế - Trung tâm

Nghiên cứu Quản lý và Phát triển

vùng duyên hải, 2018 . (Đề tài cấp

Tỉnh/ Thành phố)

Khái quát đặc điểm các nhân tố

ảnh hưởng đến xói lở - bồi tụ vùng

cửa sông, ven biển tỉnh Hà Tĩnh.

Đánh giá hiện trạng, nguyên nhân và

quy luật xói lở - bồi tụ vùng cửa

sông, ven biển tỉnh Hà Tĩnh. Dự báo

xu thế và đề xuất giải pháp giảm nhẹ

thiệt hại do xói lở - bồi tụ gây ra ở

vùng cửa sông, ven biển tỉnh Hà

Tĩnh.

Số hồ sơ lưu: HTH-009-2019

10513. Thuỷ văn; Tài nguyên nước

72786.01-2020. Nhân rộng mô

hình xử lý nước nhiễm phèn tại

huyện Đạ Tẻh/ CN. Lê Xuân Thảo,

Nguyễn Văn Quang; CN. Lê Văn

Quyền - Lâm Đồng - Trung tâm Ứng

dụng khoa học và công nghệ Lâm

Đồng, 2018 - 07/2018 - 12/2018.

(Đề tài cấp Cơ sở)

Trong kế hoạch khoa học và công

nghệ năm 2018, Phòng Kinh tế - Hạ

tầng huyện Đạ Tẻh giao cho Trung

tâm Ứng dụng khoa học và công

nghệ Lâm Đồng triển khai dự

án “Nhân rộng mô hình xử lý nước

nhiễm phèn tại huyện Đạ Tẻh”,

thời gian 06 tháng, từ tháng 06/2018

đến tháng 12/2018. Qua triển khai

thực hiện dự án đạt được kết quả như

sau:

1. Phối hợp cùng phòng Kinh tế -

Hạ tầng, UBND xã Đạ Lây, UBND

xã An Nhơn, UBND xã Đạ Kho tiến

hành khảo sát, thu thập thông tin lựa

chọn 09 hộ tham gia mô hình (04 hộ

tại xã Đạ Lây, 04 hộ tại xã An Nhơn,

01 hộ tại xã Đạ Kho).

Hộ được chọn thuộc diện gia đình

khó khăn, chất lượng nước không

đảm bảo, cam kết phối hợp thực hiện

dự án, đối ứng phần kinh phí ngoài

ngân sách (01 máy bơm nước cấp,

01 bồn chứa nước cấp và 01 bồn

chứa nước sau lọc) và quản lý, vận

hành hệ thống sau khi dự án kết

thúc.

Page 16: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

15

2. Phối hợp với Công ty TNHH

TM&DV Môi Trường Việt lên

phương án thiết kế, thi công lắp đặt

hệ thống, đánh giá chất lượng nguồn

nước trước và sau khi xử lý.

Lắp đặt hoàn thiện 09 mô hình theo

công nghệ xử lý nước sinh hoạt bằng

02 cột lọc Composite. Mô hình hoạt

động có công suất từ 0,3 - 1m3/h tùy

thuộc vào áp lực nước chảy qua các

cột lọc đủ phục vụ nước sinh hoạt

cho 1 hộ gia đình. Chất lượng nước

đảm bảo các tiêu chuẩn QCVN

02:2009/BYT (Quy chuẩn kỹ thuật

Quốc gia về chất lượng nước sinh

hoạt) của Bộ Y tế.

3. Tổ chức tập huấn hướng dẫn kỹ

thuật về cách sử dụng, bảo dưỡng

với 30 lượt người tham gia, đồng

thời vận hành thử nghiệm mô hình

nhằm theo dõi, đối chiếu với các

thông số kỹ thuật, từ đó có những

điều chỉnh phù hợp để mô hình hoạt

động hiệu quả nhất.

Hiện nay các mô hình đã được đưa

vào vận hành chính thức đáp ứng

nhu cầu cấp thiết của địa phương về

nước sinh hoạt, góp phần nâng cao

chất lượng đời sống của người dân

tại địa phương, đồng thời ghi nhận

được nhiều phản hồi tích cực của

người dân trong vùng về hiệu quả

thiết thực của mô hình đem lại.

Ngoài những hiệu quả thiết thực của

mô hình như đã nêu trên, dự án còn

là cơ sở khoa học thực tế cho các

đơn vị, ban ngành địa phương, lãnh

đạo các cấp tham quan, đánh giá

hiệu quả để nhân rộng áp dụng cho

các vùng còn lại trên địa bàn huyện

Đạ Tẻh và các vùng lân cận.

Số hồ sơ lưu: LDG-2019-005

73734.01-2020. Điều tra, đánh

giá các nguồn gây ô nhiễm và đề

xuất giải pháp tổng hợp quản lý

chất lượng nước hồ sông Quao

đảm bảo an toàn cấp nước cho

thành phố Phan Thiết và vùng phụ

cận/ PGS. TS. Nguyễn Hồng Quân,

TS. Lê Việt Thắng - Bình Thuận -

Viện Tài nguyên và Môi trường,

2017 . (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Thu thập, tổng hợp, phân tích các

thông tin, số liệu về điều kiện tự

nhiên, hiện trạng và quy hoạch kinh

tế - xã hội và môi trường lưu vực hồ

sông Quao; Điều tra khảo sát hiện

trạng và diễn biến chất lượng nước

và bùn đáy hồ sông Quao và hệ

thống kênh dẫn cấp nước sinh hoạt;

Đánh giá các điều kiện tự nhiên,

kinh tế xã hội lưu vực hồ sông

Quao; Điều tra, xác định các yếu tố

và đánh giá các nguy cơ tiềm ẩn tác

động đến chất lượng nước hồ sông

Quao và kênh dẫn cấp nước sinh

hoạt cho toàn vùng hưởng lợi từ

nguồn nước hồ sông Quao; Đề xuất

các giải pháp quản lý tổng hợp chất

lượng nước hồ sông Quao và kênh

dẫn cấp nước sinh hoạt cho toàn

vùng hưởng lợi từ nguồn nước hồ

sông Quao.

Số hồ sơ lưu: BTN-009-2019

106. Sinh học

72769.01-2020. Xây dựng mô

hình ứng dụng chế phẩm sinh học

Microbelift OC xử lý mùi hôi chăn

nuôi heo quy mô hộ gia đình tại

Lâm Hà/ BSTY. Nguyễn Thị

Thanh, BSTY. Lê Văn Khôi; KS. Lê

MinhTrung; CN. Nguyễn Văn Huấn;

KS. Hoàng Thị Kim Nhung - Lâm

Hà - Trung tâm Nông nghiệp huyện

Page 17: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

16

Lâm Hà, 2018 - 08/2017 - 06/2018.

(Đề tài cấp Cơ sở)

Hoàn thiện quy trình và chuyển giao

công nghệ xử lý mùi hôi từ chất thải

chăn nuôi heo hộ gia đình bằng chế

phẩm sinh học Micorbelift OC, ủ

hoai phân rắn bằng men vi sinh

Balasa nhằm đảm bảo vệ sinh môi

trường, góp phần nâng cao hiệu quả

kinh tế từ tận thu nguồn chất thải

trong chăn nuôi làm phân bón đảm

bảo an toàn cho cây trồng.

Mục tiêu cụ thể - Xây dựng thành công 01 mô hình

xử lý mùi hôi cho 04 hộ chăn nuôi

heo trong khu dân cư tham gia. Cung

cấp đầy đủ nguyên vật liệu cho mỗi

hộ tham gia mô hình: 45 lit chế

phẩm sinh học Microbelift OC để xịt

khử mùi, 90 kg men vi sinh Balasa

và 384,3kg cám gạo để ủ phân rắn.

- Hoàn thiện quy trình xử lý mùi hôi,

hướng dẫn kỹ thuật pha chế phẩm,

trộn men ủ phân rắn.

- Tổ chức hội thảo giới thiệu mô

hình cho 100 hộ chăn nuôi trên địa

bàn nhằm nắm bắt và ứng dụng kỹ

thuật vào chăn nuôi nâng cao hiệu

quả sản xuất, ứng dụng phương pháp

xử lý phù hợp, tiết kiệm chi phí,

mang lại hiệu quả môi trường giảm

thiểu mùi hôi trong chăn nuôi, giúp

tận thu nguồn phân bón có giá trị

dinh dưỡng cho cây trồng.

Số hồ sơ lưu: LDG-2019-001

10603. Vi sinh vật học

72769.01-2020. Xây dựng mô

hình ứng dụng chế phẩm sinh học

Microbelift OC xử lý mùi hôi chăn

nuôi heo quy mô hộ gia đình tại

Lâm Hà/ BSTY. Nguyễn Thị

Thanh, BSTY. Lê Văn Khôi; KS. Lê

MinhTrung; CN. Nguyễn Văn Huấn;

KS. Hoàng Thị Kim Nhung - Lâm

Hà - Trung tâm Nông nghiệp huyện

Lâm Hà, 2018 - 08/2017 - 06/2018.

(Đề tài cấp Cơ sở)

Hoàn thiện quy trình và chuyển giao

công nghệ xử lý mùi hôi từ chất thải

chăn nuôi heo hộ gia đình bằng chế

phẩm sinh học Micorbelift OC, ủ

hoai phân rắn bằng men vi sinh

Balasa nhằm đảm bảo vệ sinh môi

trường, góp phần nâng cao hiệu quả

kinh tế từ tận thu nguồn chất thải

trong chăn nuôi làm phân bón đảm

bảo an toàn cho cây trồng.

Mục tiêu cụ thể - Xây dựng thành công 01 mô hình

xử lý mùi hôi cho 04 hộ chăn nuôi

heo trong khu dân cư tham gia. Cung

cấp đầy đủ nguyên vật liệu cho mỗi

hộ tham gia mô hình: 45 lit chế

phẩm sinh học Microbelift OC để xịt

khử mùi, 90 kg men vi sinh Balasa

và 384,3kg cám gạo để ủ phân rắn.

- Hoàn thiện quy trình xử lý mùi hôi,

hướng dẫn kỹ thuật pha chế phẩm,

trộn men ủ phân rắn.

- Tổ chức hội thảo giới thiệu mô

hình cho 100 hộ chăn nuôi trên địa

bàn nhằm nắm bắt và ứng dụng kỹ

thuật vào chăn nuôi nâng cao hiệu

quả sản xuất, ứng dụng phương pháp

xử lý phù hợp, tiết kiệm chi phí,

mang lại hiệu quả môi trường giảm

thiểu mùi hôi trong chăn nuôi, giúp

tận thu nguồn phân bón có giá trị

dinh dưỡng cho cây trồng.

Số hồ sơ lưu: LDG-2019-001

73944.01-2020. Phân lập và

nghiên cứu ứng dụng các chủng vi

khuẩn phân hủy dioxin ở huyện A

Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế/ GS.

TS. Nguyễn Hoàng Lộc, - Thừa

Page 18: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

17

Thiên Huế - Đại học Huế, 2018 -

10/2016 - 09/2018. (Đề tài cấp Tỉnh/

Thành phố)

Tuyển chọn được chủng vi khuẩn

tự nhiên có khả năng phân hủy

dioxin trong đất bị nhiễm tại huyện

A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạo ra

chủng vi khuẩn tái tổ hợp có khả

năng phân hủy mạnh dioxin ở quy

mô phòng thí nghiệm.

Số hồ sơ lưu: THE-002-2019

74096.01-2020. Bảo tồn một số

chủng vi sinh vật trong phòng

chống sâu, bệnh hại cây chè ở Thái

Nguyên/ GS. TS. Nguyễn Quang

Tuyên, ThS. Đỗ Bích Duệ; TS.

Phạm Thị Phương Lan; TS. Nguyễn

Thị Liên; ThS. Nguyễn Mạnh

Cường; TS. Trần Đức Mạnh - Thái

Nguyên - Viện Khoa học sự sống -

Đại học Thái Nguyên, 2018 -

03/2015 - 03/2018. (Đề tài cấp Tỉnh/

Thành phố)

Tuyển chọn bổ sung thêm một số

chủng B. thuringiensis và

Actinomycetes có khả năng kháng

sâu, bệnh hại cây chè thu thấp tại

một số khu vực trồng chè trên địa

bàn tỉnh Thái Nguyên. Nghiên cứu

các đặc điểm sinh học của các chủng

B. thuringiensis và Actinomycetes.

Nghiên cứu các phương pháp bảo

tồn và lưu giữ các chủng B.

thuringiensis và Actinomycetes bằng

phương pháp bảo quản trên cát, lạnh

sâu trong nitơ lỏng, đông khô và bảo

quản trong tủ lạnh sâu. Đánh giá

nguồn gen sau bảo tồn: đánh giá

mức sống sót, đặc điểm sinh học của

các chủng B. thuringiensis và

Actinomycetes được bảo quản bằng

những phương pháp trên qua việc

kiểm tra định kỳ 3, 6, 9, 12, 24 và 36

tháng. Xây dựng cơ sở dữ liệu: tên

loài, giống, chủng, nguồn gốc xuất

xứ của các chủng phân lập được,

ứng dụng công nghệ hoặc tiềm năng

công nghệ, môi trường nuôi cấy,

nhiệt độ nuôi cấy, đặc tính hình thái

(hình thái khuẩn lạc, tế bào, khả

năng ạo bào tử, tạo sắc tố...); Các

đặc tính sinh học, các gen đã đọc

trình tự và định danh loài bằng cách

giải trình tự gen 16S rRNA.

Số hồ sơ lưu: TNN-010-2019

10615. Đa dạng sinh học

73541.01-2020. Nghiên cứu đặc

điểm tái sinh và giải pháp bảo tồn

cây gỗ mun (Diospyros sp) tại xã

Sơn Hội, huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú

Yên/ TS. Nguyễn Minh Ty, - Phú

Yên - Trường Cao đẳng Công

Thương miền Trung, 2018 . (Đề tài

cấp Tỉnh/ Thành phố)

Tổng quan tình hình nghiên cứu

về chi Diospyros và cây gỗ mun trên

thế giới và tại Việt Nam. Điều tra

khảo sát sự phân bố và định danh

quần thể gỗ mun. Nghiên cứu đặc

điểm tái sinh vô tính cây gỗ mun.

Mô tả và phân loại 2 loài gỗ mun.

Nghiên cứu đặc điểm hình thái và

phân bố của cây gỗ mun, thực trạng

cây gỗ mun tại xã Sơn Hội, Sơn

Hòa, Phú Yên. Đề xuất giải pháp bảo

vệ gỗ mun tại suối Kè và giải pháp

bảo tồn cây gỗ mun tại Sơn Hội, Sơn

Hòa, Phú Yên.

Số hồ sơ lưu: PYN-002-2019

Page 19: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

18

73736.01-2020. Bảo vệ và phát

triển cây trắc dựa vào cộng đồng

tại lưu vực suối Đá Bàn, thôn Cẩm

Tú, xã Hòa Kiến, thành phố Tuy

Hòa tỉnh Phú Yên/ KS. Lê Văn

Thứng, ThS. Huỳnh Thị Kim Anh;

CN. Nguyễn Thị Kim Triển; ThS.

Nguyễn Văn Sang; KS Tôn Thất

Thịnh; ThS. Đỗ Cao Trí; CN

Nguyễn Thị Thanh Vy; CN Nguyễn

Huỳnh Thư Ca; KS Nguyễn Đình

Sơn - Phú Yên - Hội Bảo vệ thiên

nhiên và môi trường Phú Yên, 2017

- 09/2013 - 06/2017. (Đề tài cấp

Tỉnh/ Thành phố)

Xác định thực trạng các loại cây

trắc và đề xuất giải pháp bảo vệ, bảo

tồn tại lưu vực suối Đá Bàn. Định

danh và xác định các giá trị về khoa

học, kinh tế của các loại trắc tại lưu

vực suối Đá Bàn. Xây dựng quy

trình kỹ thuật gieo ươm, trồng và

chăm sóc cây trắc tại lưu vực suối

Đá Bàn. Xây dựng các chính sách,

áp dụng cho cộng đồng tham gia

trồng, bảo vệ và phát triển cây trắc

tại lưu vực suối Đá Bàn, thôn Cẩm

Tú, xã Hòa Kiến, thành phố Tuy Hòa

tỉnh Phú Yên.

Số hồ sơ lưu: PYN-014-2019

73795.01-2020. Ứng dụng công

nghệ phục hồi một số loài san hô

cứng tại khu bảo tồn biển Cù Lao

Chàm có sự tham gia của cộng

đồng./ KS. Lê Vĩnh Thuận, KS.

Huỳnh Ngọc Diên; KS. Nguyễn Văn

Vũ; KS. Phan Kim Hoàng; Huỳnh

Đức; Trần Ngọc Vũ; Mai Xinh;

Nguyễn Văn Bảy; Trần Láng; Trần

Minh Sỹ - Quảng Nam - Ban Quản

lý khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm -

UBND thành phố Hội An, 2018 -

09/2015 - 08/2017. (Đề tài cấp Tỉnh/

Thành phố)

Đánh giá thực trạng khai thác và

bảo vệ nguồn lợi thủy sản ở khu bảo

tồn biển Cù Lao Chàm làm cơ sở

khoa học cho việc lựa chọn loài san

hô cứng cần phục hồi. Tiếp nhận và

chuyển giao quy trình công nghệ

phục hồi một số loài san hô cứng tại

khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm. Đề

xuất được quy trình phục hồi một số

loài san hô cứng tại khu bảo tồn biển

Cù Lao Chàm có sự tham gia của

cộng đồng. Xây dựng được 02 vườn

ươm san hô với 30 khung được thiết

lập và 02 vùng san hô được phục hồi

với tổng diện tích là 4000 mét vuông

tại khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm

có sự tham gia của cộng đồng. Đề

xuất cơ chế quản lý san hô cứng tại

khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm có

sự tham gia của cộng đồng, xây

dựng tài liệu tập huấn và tổ chức tập

huấn cho cán bộ quản lý, cán bộ kỹ

thuật và ngư dân.

Số hồ sơ lưu: QNM-002-2019

2. Khoa học kỹ thuật và công nghệ

201. Kỹ thuật dân dụng

20102. Kỹ thuật xây dựng

73787.01-2020. Ứng dụng cọc bê

tông cốt thép tiết diện nhỏ trong

xây dựng các công trình nhà ở dân

dụng từ 1 đến 3 tầng trên địa bàn

TP. Vĩnh Long./ ThS. Đoàn Văn

Đẹt, ThS. Trương Công Bằng; ThS.

Huỳnh Phước Minh; ThS Trịnh

Công Luận; KS. Giang Minh Nhựt;

KS. Lê Thanh Hòa - Vĩnh Long -

Trường Đại học Xây dựng miền

Tây, 2017 . (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành

phố)

Page 20: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

19

Tổng quan về giải pháp móng cho

công trình nhà ở dân dụng từ 1 đến 3

tầng. Vấn đề thiết kế, thi công và ổn

định lún của công trình sử dụng

phương án móng cọc bê tông cốt

thép tiết diện nhỏ. Nghiên cứu cải

tiến thiết bị ép cọc bê tông cốt thép

tiết diện nhỏ 15x15 (cm), chiều dài

4m. Tổ chức ứng dụng thực tế sử

dụng cọc bê tông cốt thép tiết diện

nhỏ trong xây dựng một số công

trình nhà ở dân dụng từ 1 đến 3 tầng

tại TP.Vĩnh Long. Đánh giá điều

kiện địa chất thủy văn công trình

trên địa bàn TP. Vĩnh Long và tính

toán tải trọng các công trình thí

điểm. Đánh giá hiệu quả (kỹ thuật,

kinh tế, môi trường) ứng dụng cọc

bê tông cốt thép tiết diện nhỏ trong

xây dựng một số công trình nhà ở

dân dụng từ 1 đến 3 tầng tại TP.Vĩnh

Long. Đề xuất giải pháp ứng dụng

mở rộng kết quả dự án trên địa bàn

tỉnh Vĩnh Long.

Số hồ sơ lưu: VLG-001-2019

20105. Kỹ thuật thuỷ lợi

73812.01-2020. Nghiên cứu

đánh giá các giải pháp kè mềm

bảo vệ bờ biển Cửa Đại, thành phố

Hội An hiện nay và đề xuất giải

pháp nâng cao hiệu quả./ ThS.

Nguyễn Ngọc Thế, ThS. Nguyễn

Văn Định; GS. TS. Nguyễn Trung

Việt; ThS. Lê Hữu Dõng; ThS.

Nguyễn Đại Trung; ThS. Ngô Văn

Hương; ThS. Nguyễn Văn Thanh;

ThS. Phan Thị Tường Vi; ThS.

Lương Ngọc Hạ; KS. Nguyễn Hồng

Mạnh - Quảng Nam - Trường Cao

đẳng Công nghệ Kinh tế và Thủy lợi

miền Trung, 2018 - 09/2016 -

02/2018. (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành

phố)

Tổng quan các nghiên cứu về xói

lở, bồi tụ cửa sông, bờ biển và các

giải pháp chống xói lở bờ biển đã

thực hiện trên thế giới và trong nước,

từ đó điều tra, thu thập và đánh giá

hiệu quả các giải pháp kè mềm hiện

nay tại bờ biển Cửa Đại, Hội An.

Thu thập, đo đạc, khảo sát bổ sung

các tài liệu cơ bản phục vụ công tác

nghiên cứu. Phân tích, tính toán xác

định các thông số thiết kế kè mềm và

đánh giá tác dụng các giải pháp kè

bảo vệ bờ biển Cửa Đại, Hội An.

Đưa ra các khuyến nghị cần thiết về

chủ trương đầu tư các dự án kè mềm

tại khu vực bờ biển Cửa Đại. Đề

xuất các biện pháp nhằm nâng cao

hiệu quả của các giải pháp kè mềm

tại bờ biển Cửa Đại, Hội An.

Số hồ sơ lưu: QNM-005-2019

73935.01-2020. Nghiên cứu và

xây dựng hệ thống theo dõi tưới

tiêu thông minh trên cây thanh

long./ PGS. TS. Lê Đình Tuấn, ThS.

Nguyễn Minh Đế; ThS. Nguyễn

Tuân; KS. Nguyễn Đạt Thịnh; KS.

Hồ Tấn Đạt; KS. Ngô Văn Linh; KS.

Trần Trọng Trí; KS Bùi Trần Bảo

Trung; KS. Lê Minh Tuấn - Long

An - Trường Đại học Kinh tế Công

nghệ Long An, 2018 . (Đề tài cấp

Tỉnh/ Thành phố)

Nghiên cứu và xây dựng hệ thống

theo dõi tưới tiêu thông minh trên

cây thanh long hướng tới nông

nghiệp công nghệ cao nhằm nâng

cao năng suất, đảm bảo chất lượng

sản phẩm đồng đều, Tiết kiệm nước,

giảm thiểu chi phí về nhân công

mang lại hiệu quả kinh tế cho người

trồng thanh long. Nghiên cứu và xây

dựng trạm thu thập dữ liệu môi

trường như thiết bị bao gồm các cảm

Page 21: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

20

biến cung cấp các thông tin cho việc

kiểm soát môi trường canh tác bao

gồm các thông tin về môi trường

canh tác (environmental parameters)

như nhiệt độ, độ ẩm, v..v…. và các

thông tin về sức khỏe cây trồng

(agricultural parameters) như: độ ẩm

đất, độ pH, v..v… Trạm thu thập dữ

liệu môi trường sẽ cung cấp thông

tin giúp kiểm soát về môi trường

canh tác. Nghiên cứu, xây dựng trạm

điều khiển trung tâm và máy trộn

thuốc, phân bón. Xây dựng phần

mềm điều khiển (tại trung tâm và từ

xa). Triển khai thử nghiệm mô hình

hệ thống theo dõi tưới tiêu thông

minh trên cây thanh long tại hợp tác

xã Tầm Vu, Châu Thành, tỉnh Long

An.

Số hồ sơ lưu: LAN-007-2019

73989.01-2020. Kết quả khoa

học công nghệ dự án xây dựng mô

hình cải tiến "cụm xử lý" nước tại

các trạm cấp nước nông thôn dựa

trên công nghệ oxy hóa sâu/ TS.

Thái Phương Vũ, PGS. TS. Bùi

Xuân Thành; PGS. TS. Nguyễn Văn

Công; TS. Trần Văn Tỷ; KS.

Nguyễn Thế Lâm; ThS. Lâm Thuý

Phương; KS. Huỳnh Minh Đức;

ThS. Nguyễn Tấn Minh; CN.

Nguyễn Bá Phương Thảo - Cần Thơ

- Trung tâm Ứng dụng Tiến bộ Khoa

học và Công nghệ, 2018 . (Đề tài cấp

Tỉnh/ Thành phố)

Ứng dụng công nghệ oxy hóa sâu

trên cơ sở tích hợp từ trường, điện

phân và công nghệ va đập phân tử

với oxy không khí (có tăng cường

ozone) để lắp đặt vào hệ thống trạm

cấp nước có sẵn nhằm cải thiện chất

lượng nước cấp tại các trạm; Là

điểm tham quan học tập về sự ứng

dụng công nghệ mới để cải thiện

chất lượng nước cấp từ các trạm cấp

nước đang vận hành cấp nước. Việc

ứng dụng công nghệ oxy hóa sâu vào

xử lý nước cấp tại các trạm cấp nước

nông thôn hoàn toàn khả thi. Công

nghệ mới sẽ được thiết kế và chế tạo

thành một module, sau đó sẽ được

lắp đặt tích hợp vào hệ thống sẳn có.

Hiện nay, tất cả các trạm cấp nước

nông thôn đều được vận hành tự

động hoàn toàn. Các hộ dân được

giao vận hành chỉ có trách nhiệm

quản lý, vệ sinh bồn chứa nước và

lọc cát. Do đó, khi tích hợp cụm xử

lý mới vào thì hệ thống vận hành

không thay đổi so với ban đầu. Vì

thế sẽ không ảnh hưởng đến công tác

vận hành hàng ngày của người phụ

trách vận hành các trạm này.

Số hồ sơ lưu: CTO-010-2019

74001.01-2020. Nghiên cứu giải

pháp tăng cường đầu tư hạ tầng

thủy lợi phục vụ các vùng trồng

màu chuyên canh trên địa bàn

huyện An Phú/ TS. Bùi Việt Hưng,

ThS. Huỳnh Ngọc Tuyên; GS. TS.

Lê Sâm; ThS. NCS. Nguyễn Đình

Vượng; ThS. Trần Minh Tuấn; ThS.

Nguyễn Lê Huấn; ThS. Nguyễn Bá

Tiến; ThS. Nguyễn Văn Lân; ThS.

Bùi Xuân Mạnh; ThS. Ninh Văn

Bình; KS. Trần Tống; KS. Lê Văn

Thịnh - Thành phố Hồ Chí Minh -

Trung tâm Nghiên cứu Thủy nông

và Cấp nước, 2018 - 12/2015 -

12/2017. (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành

phố)

Xác lập phân vùng nghiên cứu

huyện An Phú theo quan điểm tài

nguyên nước, hệ thống thủy lợi, địa

hình và hiện trạng sản xuất phục vụ

cho việc đề xuất các giải pháp hạ

Page 22: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

21

tầng thủy lợi phù hợp. Đánh giá

chung về hiện trạng hạ tầng thủy lợi

và nguồn nước trên địa bàn của

huyện An Phú theo các vùng. Xác

lập được cơ sở khoa học dựa trên

trên các kết quả tính toán thủy lực hệ

thống, kết quả tính toán nhu cầu

nước, các yêu cầu phát triển nông

nghiệp hiệu quả, bền vững hiện nay

nhằm đề xuất các giải pháp công

nghệ về hạ tầng thủy lợi và mô hình

quản lý nguồn nước phục vụ công

tác đầu tư cho vùng trồng màu

chuyên canh huyện An Phú. Đề xuất

được các giải pháp công nghệ về hạ

tầng thủy lợi và mô hình quản lý

nguồn nước phục vụ công tác đầu tư

cho vùng trồng màu chuyên canh

huyện An Phú theo các vùng đã

được phân định. Thiết kế quy hoạch

được 01 mô hình mẫu (240ha) ứng

dụng các giải pháp công nghệ về hạ

tầng thủy lợi hiệu quả phục vụ sản

xuất chuyên canh cây màu tại ấp An

Khánh, xã Khánh An, huyện An

Phú.

Số hồ sơ lưu: AGG-001-2019

202. Kỹ thuật điện, kỹ thuật điện

tử, kỹ thuật thông tin

20201. Kỹ thuật điện và điện tử

74098.01-2020. Thiết kế, thử

nghiệm mô hình bù SVC nhằm

nâng cao chất lượng lưới điện

cung cấp cho phụ tải công nghiệp

Thái Nguyên/ ThS. Nguyễn Chí

Nhân, ThS. hà văn Cân; ThS. Vũ

Anh Tuấn; ThS. Đặng Hoài Nam -

Thái Nguyên - Trường Cao đẳng

Công nghệ và Kinh tế Công nghiệp,

2018 - 01/2016 - 11/2017. (Đề tài

cấp Tỉnh/ Thành phố)

Thông qua quá trình nghiên cứu,

khảo sát thực tế đưa ra các phân tích,

đánh giá về chất lượng điện áp cung

cấp cho các phụ tải công nghiệp ở

một số nhà máy trong tỉnh Thái

Nguyên. Nghiên cứu lý thuyết bù, từ

đó đi sâu nghiên cứu bù tụ bù tĩnh có

dung lượng thay đổi (Static VAR

Compensator), ứng dụng nâng cao

chất lượng điện năng cung cấp cho

các phụ tải công nghiệp, khắc phục

nhược điểm của bù có cấp. Thiết kế,

thử nghiệm mô hình bù tụ bù tĩnh có

dung lượng thay đổi cho phụ tải 3

pha vận hành ở cấp điện áp 380V.

Áp dụng thử nghiệm tại công ty

trách nhiệm hữu hạn thiết bị công

nghiệp sông Công. Kết quả giúp

nâng cao chất lượng về điện áp,

giảm tổn thất trong quá trình vận

hành hệ thống lưới điện, làm giảm

giá thành tiêu thụ điện cho các hộ

phụ tỉa đồng thời giúp tối ưu hóa về

mặt kinh tế và kỹ thuật. Các nhà máy

xí nghiệp sẽ giảm chi phí trong quá

trình sản xuất nâng cao hiệu quả

kinh doanh.

Số hồ sơ lưu: TNN-006-2019

20203. Tự động hoá (CAD/CAM,

v.v..) và các hệ thống điểu khiển,

giám sát; công nghệ điều khiển số

bằng máy tính (CNC),..

73780.01-2020. Nghiên cứu triển

khai ứng dụng công nghệ thông tin

phục vụ quản lý thông tin trẻ em

trong gia đình và trẻ em có hoàn

cảnh đặc biệt/ CN. Nguyễn Thị

Kiều Oanh, ThS. Nguyễn Hồng Phúc

- Đồng Nai - Trung tâm phát triển

phần mềm, 2018 - 07/2015 -

05/2018. (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành

phố)

Page 23: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

22

Nhằm khắc phục những hạn chế,

thiếu sót qua giám sát của Ban Văn

hóa - Xã hội HĐND tỉnh như: Số

liệu trẻ em chưa thống nhất, còn

nhiều sai lệch, nhiều địa phƣơng

chưa thống kê đầy đủ được số liệu

trẻ em nói chung, trẻ em có hoàn

cảnh đặc biệt khó khăn như trẻ em bị

tai nạn thương tật, xâm hại tình dục,

trẻ em lang thang, trẻ em lao động

nặng nhọc… Nghiên cứu, khảo sát,

thu thập thông tin về tình trạng trẻ

em trên địa bàn tỉnh nhằm tạo kho

dữ liệu phục vụ công tác quản lý và

đề ra các chính sách trong việc bảo

vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em. Hỗ

trợ cán bộ thuộc lĩnh vực bảo vệ và

chăm sóc trẻ em của Sở Lao động –

Thương binh và Xã hội và các bộ

phận chuyên môn của đơn vị cấp

huyện, cấp xã thực hiện công tác

chuyên môn, đồng thời cung cấp

thông tin để phục vụ điều hành có

hiệu quả công tác bảo vệ, chăm sóc,

giáo dục trẻ em của lãnh đạo các

cấp.Tạo kho cơ sở dữ liệu lưu trữ

các dữ liệu về thông tin chi tiết về trẻ

em trên toàn tỉnh để dễ dàng tìm

kiếm thông tin về một trẻ em cụ thể

nào đó, giúp quá trình báo cáo, thống

kê về tình trạng các trẻ em trong tỉnh

chính xác. Xây dựng công cụ giúp

các cán bộ phụ trách nắm được thực

trạng của trẻ em trong tỉnh để phục

vụ công tác tham mưu, tạo điều kiện

cho việc quản lý trẻ em được dễ

dàng, đồng thời đề xuất các giải

pháp hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc

biệt ổn định cuộc sống, phát triển

hoàn thiện về thể chất, tinh thần. Dự

đoán thực trạng của các vấn đề về trẻ

em trên địa bàn tỉnh như: đánh giá

mức độ tổn thương tâm lý, nguy cơ

có trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt

để xây dựng kế hoạch can thiệp, trợ

giúp giảm thiểu tối đa trẻ em rơi vào

hoàn cảnh đặc biệt.

Số hồ sơ lưu: DNI-009-2019

73781.01-2020. Nghiên cứu triển

khai ứng dụng công nghệ thông tin

phục vụ quản lý hồ sơ hình sự tại

Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đồng

Nai/ ThS.Trần Huy Hùng, ThS.Lã

Tuấn Anh CN. Trần Quang Châu;

ThS. Đỗ Trọng Nghĩa; CN. Trần Thị

Kim Thư; CN. Nguyễn Thanh Bình;

CN. Hoàng Quang Huy; CN. Lê

Kim Duy; CN. Phạm Văn Quân;

CN. Mạch Thị Kim Hạnh - Đồng

Nai - Trung tâm phát triển phần

mềm, 2017 . (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành

phố)

Xây dựng hệ thống phần mềm sổ

thụ lý điện tử án hình sự để nâng cao

hiệu quả việc quản lý, chỉ đạo và

điều hành các công tác liên quan đến

hồ sơ án hình sự và thông tin tố giác

tội phạm tại Viện kiếm sát nhân

dân. Số hoá toàn bộ hồ sơ án hình sự

từ năm 2014 đến nay để đáp ứng nhu

cầu nhiệm vụ quản lý, báo cáo, tìm

kiếm thông tin một cách hiệu quả và

nhanh chóng. Quản lý hồ sơ án theo

đúng quy trình, thủ tục theo quy định

của ngành kiểm sát khâu quản lý hồ

sơ án từ khi khởi tố điều tra đến khi

xét xử. Lãnh đạo có khả năng quản

lý theo dõi toàn bộ các hồ sơ án hình

sự hỗ trợ công tác tìm kiếm, thống

kê, theo dõi, chỉ đạo, điều hành

nhanh chóng hiệu quả khi cần, theo

dõi, kiểm tra để đưa ra các chỉ đạo

kịp thời mà không phụ thuộc vào địa

điểm và thời gian. Khả năng sử dụng

trên các thiết bị di động để hỗ trợ

thuận lợi cho lãnh đạo trong quá

trình xử lý, theo dõi, giám sát và ra

Page 24: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

23

quyết định. Cán bộ quản lý lĩnh vực

hình sự các cấp có khả năng tham

gia sử dụng phù hợp với vai trò của

mình để tham mưu cho lãnh

đạo. Tiết kiệm được thời gian và

kinh phí trong quá trình xử lý, sao

lưu, báo cáo… Tạo cầu nối giữa các

cấp trước mắt là cấp huyện và cấp

tỉnh trong quá trình thực hiện công

tác chuyên môn quản lý án hình sự

của Viện. Liên thông được với “Hệ

thống thông tin, quản lý và thống kê

án hình sự” của Cục Thống kê tội

phạm và Công nghệ thông tin Viện

kiểm sát nhân dân tối cao.

Số hồ sơ lưu: DNI-012-2019

73782.01-2020. Ứng dụng công

nghệ thông tin trong quản lý, điều

hành hoạt động và hỗ trợ học tập

trực tuyến của trường THPT

Nguyễn Hữu Cảnh, thành phố

Biên Hòa/ Phan Quang Vinh,

Nguyễn Sa Duy; Đinh Thị Hiếu;

Nguyễn Bá Ngọc Sơn; Nguyễn

Quang Tính; Từ Minh Dũng; Từ

Minh Tuấn; Nguyễn Đặng Chí

Thành; Nguyễn Phương Diễm Trân;

Đinh Thị Yên Hà - Đồng Nai -

Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh,

2018 . (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Khảo sát hạ tầng mạng, nguồn

nhân lực và công nghệ ứng

dụng. Đánh giá hiện trạng hạ tầng

thiết bị, nguồn nhân lực, công nghệ

ứng dụng và đề xuất giải pháp. Đánh

giá hiện trạng hạ tầng thiết bị, nguồn

nhân lực, công nghệ ứng dụng và đề

xuất giải pháp. Nghiên cứu, xây

dựng và triển khai hệ thống quản lý

trường học; Triển khai giải pháp

Google Apps; Triển khai phần mềm

hỗ trợ học tập trực tuyến; Triển khai

các hạng mục hỗ trợ: Hệ thống mạng

trong nhà trường; Hệ thống máy

tính; Hệ thống giám sát từ xa các lớp

học; Truyền hình nội bộ đến các lớp

học.

Số hồ sơ lưu: DNI-011-2019

73948.01-2020. Ứng dụng công

nghệ GIS trong công tác quản lý

hạ tầng bưu chính - viễn thông

trên địa bàn tỉnh Bình Định/ TS.

Võ Gia Nghĩa, Đinh Hùng Tuấn;

Nguyễn Văn Bình - Bình Định - Sở

Thông tin và Truyền thông Bình

Định, 2018 . (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành

phố)

Điều tra thực trạng và tình hình

phát triển hạ tầng bưu chính viễn

thông trên địa bàn tỉnh Bình Định.

Xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin địa

lý phục vụ quản lý hạ tầng bưu chính

viễn thông trên địa bàn tỉnh Bình

Định. Xây dựng phần mềm quản lý

và khai thác dữ liệu hạ tầng bưu

chính viễn thông với WEBGIS.

Số hồ sơ lưu: BDH-001-2019

74043.01-2020. Ứng dụng công

nghệ điện toán đám mây quản lý

trực tuyến hoạt động du lịch tỉnh

Thái Nguyên/ PGS. TS. Trần Viết

Khanh, ThS. NCS. Phạm Xuân

Thiều; ThS. NCS. Trần Thanh

Thương; CN. Nguyễn Thị Thu

Huyền; ThS. Hoàng Thị Bích Lệ;

CN. Phạm Thị Kim Dung; TS. Đinh

Hồng Linh; ThS. NCS. Nguyễn Lê

Duy; CN. Trần Thị Lan Hương;

ThS. Lê Đức Duy; ThS.NCS. Lê

Minh Hải; ThS. NCS. Phạm Đình

Lâm; CN. Hoàng Xuân Quý - Thái

Nguyên - Trường Đại học Thái

Nguyên, 2018 - 04/2017 - 10/2018.

(Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Page 25: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

24

Xây dựng phần mềm quản lý du

lịch gắn với không gian du lịch tỉnh

Thái Nguyên trên cơ sở ứng dụng

công nghệ điện toán đám mây

(Cloud Computing) và ứng dụng hệ

thông tin địa lí (Geographic

Information System - GIS), phục vụ

quản lý trực tuyến hoạt động du lịch

và quảng bá du lịch trên địa bàn tỉnh

Thái Nguyên. Thiết kế cấu trúc cơ sở

dữ liệu du lịch; viết mã nguồn phần

mềm chạy trên nền tảng webGIS;

kiểm thử phần mềm trực tuyến quản

lý du lịch tỉnh Thái Nguyên. Thành

lập, biên tập hệ thống các bản đồ du

lịch: Gồm phiên bản trực tuyến

webGIS, phiên bản mềm (file

*.PDF, *.JPG), phiên bản in trên

giấy. Biên tập tài liệu hướng dẫn

các bước sử dụng phần mềm; đề xuất

và khuyến nghị với các bên có liên

quan về cơ chế và giải pháp ứng

dụng phần mềm phục vụ quản lý và

quảng bá du lịch. Đào tạo và chuyển

giao công nghệ cho các bên có liên

quan (Sở KHCN, Sở VHTT&DL,

doanh nghiệp, khách sạn, Ban quản

lý khu du lịch...). Việc quản lý du

lịch thông qua ứng dụng công nghệ

điện toán đám mây cho phép các nhà

quản lý đánh giá được tiềm năng,

thực trạng du lịch, phát huy tối đa

tiềm năng du lịch; hiệu suất, công

năng sử dụng cơ sở vật chất, đồng

thời đây cũng là một bước đột phá

trong việc nâng cao hiệu quả quản lý

nhà nước theo hướng áp dụng mô

hình Chính phủ điện tử nhằm đổi

mới và nâng cao chất lượng hoạt

động du lịch.

Số hồ sơ lưu: TNN-012-2019

74113.01-2020. Xây dựng trang

thông tin điện tử về công nghệ, sở

hữu trí tuệ, năng lượng nguyên tử

phục vụ công tác quản lý nhà nước

trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên/

ThS. Vũ Đức Hải, ThS. Phạm Thị

Ngọc; KS. Nguyễn Hùng Khiêm;

KS. Nguyễn Hải Sơn; KS. Lâm

Quốc Toản; ThS. Vũ Thọ Khang;

Cn. Downg Thúy Nga - Thái

Nguyên - Trung tâm Thông tin và

Thống kê khoa học và công nghệ,

2018 . (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Xây dựng trang thông tin điện tử

cung cấp thông tin về công nghệ, sở

hữu trí tuệ, năng lượng nguyên tử, an

toàn bức xạ hạt nhân phục vụ công

tác quản lý nhà nước trên địa bàn

tỉnh Thái Nguyên, cung cấp dịch vụ

công trực tuyến mức độ 3 thuộc lĩnh

vực năng lượng nguyên tử, an toàn

bức xạ hạt nhân phục vụ người dân,

tổ chức và doanh nghiệp. Cập nhật,

tạo lập cơ sở dữ liệu về công nghệ,

sở hữu trí tuệ, năng lượng nguyên tử,

an toàn bức xạ hạt nhân tích hợp trên

trang thông tin điện tử phục vụ quản

lý nhà nước và nhu cầu khai thác sử

dụng của tổ chức, doanh nghiệp,

người dân. Thực hiện thành công dự

án này góp phần thực hiện cải cách

hành chính của sở khoa học và công

nghệ, nâng cao năng lực, đáp ứng

nhu cầu thông tin tuyên truyền, phổ

biến các chính sách, pháp luật, thủ

tục hành chính và các văn bản quy

phạm pháp luật của nhà nước thuộc

lĩnh vực: quản lý công nghệ, sở hữu

trí tuệ, năng lượng nguyên tử, an

toàn bức xạ hạt nhân đến các tổ

chức, doanh nghiệp, cá nhân có liên

quan trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

Số hồ sơ lưu: TNN-009-2019

Page 26: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

25

20205. Viễn thông

73207.01-2020. Ứng dụng công

nghệ GIS quản lý hạ tầng viễn

thông trạm thu phát sóng thông

tin di động (BTS) trên địa bàn tỉnh

Phú Yên/ ThS. Lê Tỷ Khánh, - Phú

Yên - Sở Thông tin và Truyền thông

Phú Yên, 2018 . (Đề tài cấp Tỉnh/

Thành phố)

Thiết kế kiến trúc hệ thống thông

tin địa lý phục vụ quản lý hạ tầng

viễn thông trạm thu phát sóng thông

tin di động tỉnh Phú Yên. Xây dựng

cơ sở dữ liệu GIS phục vụ hạ tầng

viễn thông trạm thu phát sóng thông

tin di động tỉnh Phú Yên. Xây dựng,

phần mềm ứng dụng Việt hóa biên

tập dữ liệu GIS với chức năng cập

nhât, phân tích, kết xuất, hiển thị dữ

liệu GIS phục vụ công tác quản lý,

quy hoạch hạ tầng viễn thông trạm

thu phát sóng thông tin di động tỉnh

Phú Yên. Xây dựng quy trình cập

nhật nhằm vận hành và phát triển cơ

sở dữ liệu GIS phục vụ quản lý hạ

tầng viễn thông trạm thu phát sóng

thông tin di động tỉnh Phú Yên. Xây

dựng chương trình đào tạo và tổ

chức đào tạo, tập huấn chuyển giao

công nghệ.

Số hồ sơ lưu: PYN-001-2019

73948.01-2020. Ứng dụng công

nghệ GIS trong công tác quản lý

hạ tầng bưu chính - viễn thông

trên địa bàn tỉnh Bình Định/ TS.

Võ Gia Nghĩa, Đinh Hùng Tuấn;

Nguyễn Văn Bình - Bình Định - Sở

Thông tin và Truyền thông Bình

Định, 2018 . (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành

phố)

Điều tra thực trạng và tình hình

phát triển hạ tầng bưu chính viễn

thông trên địa bàn tỉnh Bình Định.

Xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin địa

lý phục vụ quản lý hạ tầng bưu chính

viễn thông trên địa bàn tỉnh Bình

Định. Xây dựng phần mềm quản lý

và khai thác dữ liệu hạ tầng bưu

chính viễn thông với WEBGIS.

Số hồ sơ lưu: BDH-001-2019

203. Kỹ thuật cơ khí

20305. Kỹ thuật cơ khí và chế tạo

máy nông nghiệp

72808.01-2020. Đánh giá trình

độ công nghệ sản xuất của các

doanh nghiệp chế biến nông sản

trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng/ TS.

Nguyễn Vinh Dự, TS. Tô Văn Hưng;

TS. Phạm Sơn Minh; ThS. Lê Văn

Cửa; CN. Đổng Điền Xuân Hiền;

KS. Trịnh Thái Xiêm; KS. Trần

Trung Trực; CN. Nguyễn Thị Mai

Ly; CN. Nguyễn Thị Ngọc Châu -

Đà Lạt - Trung tâm Ứng dụng Tiến

bộ Khoa học và Công nghệ, 2019 -

12/2017 - 12/2018. (Đề tài cấp Tỉnh/

Thành phố)

Cơ sở để quản lý đổi mới công nghệ

là đánh giá đúng trình độ công nghệ,

bởi lẽ các kết luận đánh giá trình độ

công nghệ giúp các nhà lãnh đạo,

các nhà hoạch định, các doanh

nghiệp có những cơ sở khoa học,

nắm bắt được trình độ công nghệ

hiện tại của một doanh nghiệp, một

ngành để từ đó có được định hướng

chiến lược đầu tư phát triển công

nghệ một các khoa học và hợp lý.

Đánh giá trình độ công nghệ sản

xuất các doanh nghiệp thuộc ngành

công nghiệp chế biến nông sản và

toàn ngành chế biến nông sản của

tỉnh Lâm Đồng (Nhóm C.10 tại

Page 27: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

26

Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg

ngày 23/01/2007 của Thủ tướng

Chính phủ ban hành hệ thống ngành

kinh tế của Việt Nam; theo quy trình

tại Thông tư 04/2014/TT-BKHCN

ngày 8/4/2014 của Bộ Khoa học và

Công nghệ).

Nội dung nghiên cứu của đề tài bao

gồm các phần chính sau đây:

- Nghiên cứu đánh giá thực trạng

của ngành chế biến nông sản tỉnh

Lâm Đồng.

- Thu thập thông tin, xử lý số liệu

điều tra, tổng hợp, phân tích, đánh

giá từ kết quả điều tra khảo sát.

+ Điều tra, khảo sát thu thập

thông tin, xử lý số liệu điều tra.

+ Tổng hợp, phân tích, đánh giá

từ kết quả điều tra khảo sát:

Phân loại TĐCN dưới góc độ DN,

ngành và xác định mức độ tác động

mạnh, yếu của 4 thành phần công

nghệ (T, H, I, O) đối với TĐCN của

DN, ngành; So sánh đối chiếu

TĐCN của các tỉnh khác.

Tổng hợp nhận thức của các DN

về sự cần thiết phải phát triển 4

thành phần công nghệ (T, H, I, O) và

tổng hợp tự đánh giá của các DN về

trình độ của 4 thành phần công nghệ

(T, H, I, O).

Tổng hợp nhu cầu của các DN về

đổi mới công nghệ nhằm nâng cao

năng lực cạnh tranh, định hướng

phát triển và hiệu quả hoạt động sản

xuất kinh doanh của các DN, ngành

trong xu thế hội nhập và toàn cầu

hóa kinh tế.

Phân tích và nhận xét kết quả

đánh giá TĐCN của 15 doanh

nghiệp đại diện ngành chế biến nông

sản có nhu cầu đổi mới công nghệ.

- Phân tích đánh giá các nhân tố

tác động đến trình độ công nghệ.

- Đề xuất các giải pháp

+ Xây dựng quan điểm, mục

tiêu và định hướng thúc đẩy, hỗ trợ

các DN, ngành đổi mới công nghệ

sản xuất trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng

giai đoạn 2020-2025.

+Phân tích nhu cầu đổi mới

công nghệ và đề xuất các giải pháp

thúc đẩy, hỗ trợ các DN đầu tư nâng

cao TĐCN giai đoạn 2020-2025.

- Hoàn thiện công cụ hỗ trợ đánh

giá trình độ công nghệ.

Số hồ sơ lưu: LDG-2019-008

73743.01-2020. Nghiên cứu thiết

kế chế tạo thiết bị thu hoạch và

thiết bị sấy cây lác ở tỉnh Vĩnh

Long./ PGS. TS. Cao Hùng Phi, -

Vĩnh Long - Trường Đại học Sư

phạm Kỹ thuật Vĩnh Long, 2018 .

(Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Cây lác có mặt ở hầu hết các tỉnh

vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Nghề trồng lác giải quyết việc làm

cho hàng ngàn lao động tại chỗ. Tuy

nhiên, cho đến nay, việc thu hoạch

lác, bao gồm: cắt, chẻ, phơi vẫn hoàn

toàn bằng thủ công. Vì vậy “Nghiên

cứu thiết kế chế tạo thiết bị thu

hoạch và thiết bị sấy cây lác ở tỉnh

Vĩnh Long”, bao gồm cả khâu chẻ

lác cũng mang tính cấp thiết, không

những cho tỉnh Vĩnh Long mà còn

cho các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu

Long. Nghiên cứu thiết kế chế tạo

thiết bị thu hoạch cây lác phù hợp

điều kiện tỉnh Vĩnh Long. Thiết kế,

chế tạo thiết bị chẻ lác đảm bảo hiệu

quả và năng suất cao hơn phương

pháp chẻ truyền thống. Nghiên cứu

công nghệ và chế tạo thiết bị sấy lác

đảm bảo hiệu quả sản xuất và chất

lượng lác cao hơn phơi nắng.

Page 28: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

27

Số hồ sơ lưu: VLG-004-2019

20314. Kỹ thuật và công nghệ liên

quan đến hạt nhân

73953.01-2020. Kết quả khoa

học công nghệ dự án xây dựng kế

hoạch ứng phó sự cố bức xạ trên

địa bàn thành phố Cần Thơ/ PGS.

TS. Nguyễn Văn Hùng, CN. Ninh

Đức Tuyên CN. Nguyễn Văn Mai;

ThS. Nguyễn Hoàng Dũng; CN.

Dương Trúc Minh; ThS. Nguyễn

Thanh Nhàn; CN. Nguyễn Hoàng

Long; CN. Ông Quang Sơn; CN.

Nguyễn Văn Thái Bằng; CN. Đào

Văn Hoàng - Cần Thơ - Trung tâm

hạt nhân Thành phố Hồ Chí Minh,

2018 . (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Dự án đã tiến hành khảo sát tình

hình ứng dụng bức xạ tại các cơ sở

có sử dụng các nguồn phóng xạ và

thiết bị bức xạ trong công nghiệp, y

tế trên địa bàn thành phố Cần Thơ.

Từ đó đề xuất các biện pháp bảo

đảm an toàn bức xạ, an ninh nguồn

phóng xạ ở các cơ sở bức xạ có nguy

cơ xảy ra sự cố cao. Đồng thời, xây

dựng kịch bản và tiến hành diễn tập

ứng phó sự cố bức xạ có khả năng

xảy ra trên địa bàn thành phố Cần

Thơ. Kết quả thống kê được có 54

cơ sở X quang y tế, 11 cơ sở bức xạ

công nghiệp và 13 nguồn phóng xạ

trên địa bàn thành phố Cần Thơ. Xây

dựng kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ

và hạt nhân trên địa bàn thành phố

Cần Thơ được Bộ Khoa học và Công

nghệ phê duyệt, tổ chức buổi diễn

tập Ứng phó sự cố bức xạ có qui mô

và hiệu quả. Dự án đã góp phần tăng

cường năng lực quản lý và thiết lập

khả năng ứng phó kịp thời các sự cố

bức xạ cho cán bộ của các sở ngành

có liên quan tới công tác quản lý an

toàn bức xạ ở địa phương trong

trường hợp mất an toàn, an ninh

nguồn phóng xạ, thiết bị bức xạ trên

địa bàn thành phố.

Số hồ sơ lưu: CTO-011-2019

205. Kỹ thuật vật liệu và luyện

kim

20507. Vật liệu xây dựng

73998.01-2020. Nghiên cứu sử

dụng đất bồi lắng sản xuất vật liệu

xây không nung tại tỉnh Cà Mau/

TS. Nguyễn Quang Long, PGS. TS.

Huỳnh Kỳ Phương Hạ; TS. Võ Quý

Đức; TS. Lê Minh Viễn; ThS. Đinh

Tuấn Hoàng; ThS. Trần Thị Thanh

Thúy; KS. Võ Nguyễn Lam Uyên;

KS. Đỗ Thị Minh Hiếu - TP. Hồ Chí

Minh - Đại học Bách khoa, TP. Hồ

Chí Minh, 2017 - 11/2014 - 11/2016.

(Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Phân tích thành phần hóa học của

nguyên liệu đất bồi lắng và đưa ra

biện pháp xử lý. Khảo sát sự ảnh

hưởng của các thành phần chất kết

dính và các phụ gia đến các tính chất

cơ lý hóa của gạch không nung sản

xuất từ các loại đất bồi lắng ở Cà

Mau. Xây dựng quy trình và đưa ra

các đánh giá ban đầu về tính kinh tế

của công nghệ sản xuất gạch không

nung từ các loại đất bồi lắng ở Cà

Mau với yêu cầu sản phẩm đạt các

quy chuẩn kỹ thuật của vật liệu gạch

xây dựng M35 (mác 35- cường độ

nén không nhỏ hơn 3,5MPa).

Số hồ sơ lưu: CMU-005-2019

Page 29: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

28

206. Kỹ thuật y học

20601. Kỹ thuật và thiết bị y học

73643.01-2020. Nghiên cứu,

thiết kế, chế tạo xe lăn đa năng

phục vụ cho người bệnh và người

khuyết tật tại tỉnh Phú Yên/ ThS

Phạm Hùng Anh, Nguyễn Tấn Tùng;

Lê Thanh Tạo; Phùng Văn Tĩnh;

Nguyễn Lưu Hồng; Vũ Thanh Tân;

Trần Văn Lân - Phú Yên - Trường

cao đẳng nghề Phú Yên, 2018 -

08/2016 - 02/2018. (Đề tài cấp Tỉnh/

Thành phố)

Nghiên cứu về xe lăn tích hợp đa

chức năng và đề xuất nguyên lý hoạt

động cho xe. Thiết kế xe lăn đa chức

năng. Tinh toán xác định đế trọng

tâm của xe, giường. Chế tạo các chi

tiết theo từng cụm cơ cấu và xây

dựng quy trình lắp ráp các cơ cấu.

Lắp ráp các cơ cấu, mạch điện hoàn

chỉnh.

Số hồ sơ lưu: PYN-006-2019

73844.01-2020. Sản xuất thử

nghiệm ghế vệ sinh di động tại Hà

Tĩnh/ BS. Trần Nguyên Phú, Lê Thị

Huyền Trang; Nguyễn Tiến Vũ; Bùi

Đức Hiển; Lê Hữu Hợp; Nguyễn Thị

Minh Thi; Trương Tiến Dũng;

Trương Thế Hùng - Hà Tĩnh - Bệnh

viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh,

2017 - 10/2016 - 12/2017. (Đề tài

cấp Tỉnh/ Thành phố)

Tối ưu hóa công nghệ, hoàn thiện

sản phẩm ghế vệ sinh di động (WC

Mdic). Tổ chức sản xuất thử nghiệm

40 ghế thương mại, quảng bá thương

hiệu đưa ra thị trường sản phẩm WC

Medic. Đăng ký nhãn hiệu và kiểu

dáng cho sản phẩm WC Medic. Tạo

ra một sản phẩm công nghiệp WC

Medic có thương hiệu, góp phần vào

sự phát triển y tế và công nghiệp của

tỉnh nhà.

Số hồ sơ lưu: HTH-005-2019

207. Kỹ thuật môi trường

20701. Kỹ thuật môi trường và địa

chất, địa kỹ thuật

73726.01-2020. Đánh giá phạm

vi ảnh hưởng và biện pháp kiểm

soát các nguồn phát thải có nguy

cơ gây ô nhiễm môi trường từ hoạt

động của các nhà máy đường và

tinh bột sắn trên địa bàn tỉnh Phú

Yên/ TS. Trương Minh Trí, - Phú

Yên - Trường đại học xây dựng miền

Trung, 2017 . (Đề tài cấp Tỉnh/

Thành phố)

Điều tra tình hình, quy mô hoạt

động, quy trình xử lý thải, các thông

số kỹ thuật của 3 nhà máy đường và

2 nhà máy tinh bột sắn ở tỉnh Phú

Yên. Số hóa các địa điểm lấy mẫu

tại 3 nhà máy đường và 2 nhà máy

tinh bột sắn trên bản đồ GIS. Đánh

giá hiện trạng môi trường nước thải

và khí thải, đất của 3 nhà máy

đường và 2 nhà máy tinh bột sắn và

vùng phụ cận theo hướng xả thải ở

tỉnh Phú Yên. Phạm vi ảnh hưởng

của nguồn phát thải tại các nhà máy

đường và tinh bột sắn đối với môi

trường xung quanh và đề xuất các

giải pháp kiểm soát. Đánh giá khả

năng biến động của các chỉ tiêu môi

trường ảnh hưởng đến ô nhiễm cục

bộ tại các nhà máy đường, nhà máy

tinh bột sắn và khả năng ảnh hưởng

của nồng độ nước thải đối với thực

vật thủy sinh.

Số hồ sơ lưu: PYN-011-2019

Page 30: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

29

73779.01-2020. Đánh giá hiện

trạng môi trường và các nguy cơ

xảy ra tai biến môi trường tại đầm

Ô Loan, huyện Tuy An, tỉnh Phú

Yên/ ThS. Nguyễn Thanh Sơn, ThS.

Hoàng Ngọc Anh; ThS. Phạm Thị

Anh; KS. Đào Thị Nga; ThS. Lê Nhã

Uyên; ThS. Lê Thị Vinh; KS. Hoàng

Ngọc Mùi - Phú Yên - Trường Đại

học Nha Trang, 2016 - 06/2013 -

06/2016. (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành

phố)

Tổng quan điều kiện tự nhiên, xã

hội và môi trường khu vực đầm Ô

Loan, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên.

Hiện trạng kinh tế - xã hội tại khu

vực đầm Ô Loan. Hiện trạng chất

lượng môi trường nước và trầm tích

tại khu vực đầm Ô Loan. Đánh giá

sự lan truyền chất ô nhiễm và khả

năng trao đổi chất giữa đầm và môi

trường bên ngoài. Đánh giá nguy cơ

rủi ro tai biến và các kịch bản có thể

xảy ra dối với môi trường tại đầm Ô

Loan.

Số hồ sơ lưu: PYN-020-2019

73834.01-2020. Nghiên cứu xây

dựng cơ sở dữ liệu GIS các nguồn

nước thải điểm phục vụ công tác

quản lý và kiểm soát ô nhiễm môi

trường tỉnh Hà Tĩnh/ TS. Đoàn

Hoài Sơn, ThS. Nguyễn Hữu Đồng;

ThS. Bùi Văn Hạt; TS. Trần Viết

Cường; ThS. Phan Thị Thanh Nhàn;

ThS. Đặng Thị Thu Hiền; ThS.

Nguyễn Thị Hồng Tình; CN. Thân

Thị Việt Hà; PGS. TS. Nguyễn Văn

Hợp - Hà Tĩnh - Trường đại học Hà

Tĩnh, 2018 - 09/2017 - 12/2018. (Đề

tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Lấy mẫu và phân tích chất lượng

nước thải. Thiết lập các hệ số phát

thải đại diện từ các nguồn nước thải

điểm khác nhau: Các hệ số phát thải

đối với các tác nhân ô nhiễm chính

(COD, TN, TP, chất rắn lơ lửng/TSS

và một số chất ô nhiễm khác. Tính

toán tải lượng ô nhiễm cho 337

nguồn nước thải điểm, tổng tải lượng

ô nhiễm của mỗi nhóm nguồn và

tổng tải lượng của các nhóm nguồn

theo huyện/thị/thành phố. Thiết lập

cơ sở dữ liệu GIS trên bản đồ số hoá

1:100.000 của địa phương cho 337

nguồn nước thải điểm. Đề xuất

chương trình quan trắc tác động của

một số nguồn thải điểm và các giải

pháp kiểm soát ô nhiễm môi trường

nước. Chuyển giao cho các cán bộ

quản lý môi trường của địa phương

về phương pháp đánh giá nhanh các

nguồn thải của WHO (1993) và dựa

vào bộ cơ sở dữ liệu thu được.

Số hồ sơ lưu: HTH-003-2019

73921.01-2020. Điều tra, đánh

giá khả năng chịu tải và đề xuất

các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm

các kênh rạch vùng đô thị phía

Nam tỉnh Bình Dương/ ThS. Tào

Mạnh Quân, ThS. Lê Thị Phú; TS.

Nguyễn Xuân Trường; ThS. Nguyễn

Thế Tùng Lâm; TS. Lê Ngọc Tuấn;

TS. Dương Thị Thúy Nga; ThS.

Trần Dung Quốc; ThS. Phạm Thế

Anh - Bình Dương - Trung tâm

Quan trắc - Kỹ thuật Tài nguyên và

Môi trường, 2018 - 10/2016 -

08/2018. (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành

phố)

Tổng quan về điều kiện tự nhiên

và điều kiện kinh tế xã hội khu vực

nghiên cứu: vị trí địa lý, điều kiện

khí tượng thủy văn, mật độ sông

suối, chế độ dong chảy, dân số, giáo

dục, y tế, cơ sở hạ tầng, hiện trạng

Page 31: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

30

và quy hoạch phát triển kinh tế xã

hội, công nghiệp, sử dụng đất…Xác

định và đánh giá các nguồn thải xả

nước thải vào lưu vực của từng kênh,

rạch là nguồn tiếp nhận nước thải

công nghiệp vùng đô thị phía Nam

tỉnh Bình Dương. Đánh giá được khả

năng chịu tải của từng kênh, rạch là

nguồn tiếp nhận nước thải công

nghiệp và đô thị phía Nam tỉnh Bình

Dương. Đề xuất được các giải pháp

quản lý và kỹ thuật nhằm giảm thiểu

ô nhiễm trên các kênh, rạch là nguồn

tiếp nhận nước thải công nghiệp

vùng đô thị phía Nam tỉnh Bình

Dương.

Số hồ sơ lưu: BDG-001-2019

73934.01-2020. Xây dựng mô

hình ứng dụng pin năng lượng

mặt trời vào hệ thống xử lý nước

sạch tại các đồn biên phòng tỉnh

Long An./ KS. Nguyễn Hồ Hạnh,

Ngô Thị Thanh Nguyên; Nguyễn

Văn Thọ; Phạm Văn Lộc; Nguyễn

Minh Trung; Phan Đình Nhân; Đặng

Minh Nhựt; Võ Thanh Sơn; Nguyễn

Vĩnh Phú - Long An - Trung tâm

Ứng dụng Tiến bộ Khoa học và

Công nghệ, 2018 - 07/2015 -

12/2016. (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành

phố)

Ứng dụng công nghệ tiết kiệm

năng lượng từ nguồn điện tấm Pin

năng lượng mặt trời, thiết bị năng

lượng mặt trời vào hệ thống xử lý

nước sinh hoạt nhằm mục tiêu đảm

bảo chất lượng nước sinh hoạt và

nước uống tinh khiết đạt theo Qui

chuẩn kỹ thuật quốc gia.Thử nghiệm

Pin năng lượng mặt trời vào hệ

thống xử lý nước sinh hoạt, triển

khai ở đồn biên phòng của khẩu Mỹ

Quý Tân huyện Đức Huệ. Thử

nghiệm Pin năng lượng mặt trời vào

hệ thống xử lý nước uống tinh khiết

và tiến hành triển khai ở đồn biên

phòng cửa khẩu Mỹ Quý Tây, đồn

biên phòng Mỹ Thạch Tây huyện

Đức Huệ và đồn biên phòng Bình

Thạch huyện Mộc Hóa.

Số hồ sơ lưu: LAN-008-2019

74106.01-2020. Nghiên cứu quy

trình công nghệ xử lý nước thải

của quá trình làm giầu và nấu

luyện thiếc/ CN. Nguyễn Văn Tuấn,

CN. Lê Văn Kiên; KS. Phạm Xuân

Hùng; CN. Nguyễn Văn Tuấn; ThS.

Đỗ Phương Thảo; ThS. Đinh Văn

Tôn; KS. Dương Văn Nội; NV.

Hoàng Khánh Linh - Thái Nguyên -

Công ty trách nhiệm hữu hạn một

thành viên Mỏ và Luyện kim Thái

Nguyên, 2017 - 07/2016 - 12/2017.

(Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Các đơn vị sản xuất luyện kim

được thiết kế xây dựng nhằm cung

cấp các điều kiện và có đảm bảo an

toàn cho việc triển khai sản xuất và

một phần trong các nghiên cứu khoa

học. Vấn đề bảo vệ môi trường, đặc

biệt là xử lý nước thải từ các quá

trình sản xuất luyện kim trở thành

một vấn đề quan trọng và cấp thiết.

Nhiều đơn vị đã đầu tư trạng thiết bị

hiện đại, áp dụng các giải pháp sản

xuất sạch hơn nên trong lĩnh vực bảo

vệ môi trường đã có nhiều tiến bộ.

Tuy nhiên nước thải từ các đơn vị

sản xuất luyện kim vẫn có các thành

phần vượt quá tiêu chuẩn cho phép

xả thải, do đó cần phải xử lý triệt để

trước khi xả thải vào nguồn nước

tiếp nhận. Quy trình công nghệ xử lý

các kim loại nặng, hóa chất dư và

các chất hữu cơ khó phân hủy trong

nước thải sản xuất của quá trình làm

Page 32: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

31

giầu và nấu luyện thiếc. Xác lập

công nghệ xử lý nước thải của quá

trình làm giầu và nấu luyện thiếc tại

Công ty trách nhiệm hữu hạn một

thành viên Mỏ và Luyện kim Thái

Nguyên và có khả năng ứng dụng

cho các đơn vị có ngành nghề sản

xuất luyện kim tương tự.

Số hồ sơ lưu: TNN-011-2019

20703. Kỹ thuật năng lượng và

nhiên liệu không phải dầu khí

73750.01-2020. Đánh giá tiềm

năng ứng dụng các công nghệ sử

dụng năng lượng mặt trời tại đảo

Cát Bà, Hải Phòng/ ThS. Phạm Thị

Huệ, - Hải Phòng - Trung tâm Ứng

dụng Tiến bộ Khoa học và Công

nghệ, 2018 . (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành

phố)

Đánh giá tiềm năng ứng dụng các

công nghệ sử dụng năng lượng mặt

trời tại đảo Cát Bà, Hải Phòng. Tổng

quan các chính sách cơ chế nhà nước

liên quan đến hỗ trợ, thúc đẩy ứng

dụng năng lượng mới, năng lượng

mặt trời. Tổng quan các công nghệ

sử dụng năng lượng mặt trời trên thế

giới và Việt Nam. Nghiên cứu các

mô hình thực tiễn đã có tại Việt

Nam. Đánh giá thực trạng sử dụng

năng lượng tại đảo Cát Bà: Đánh giá

hiện trạng nguồn, lưới điện và định

hướng phát triển nguồn năng lượng

điện tại đảo Cát Bà; Đánh giá tổng

nhu cầu năng lượng tại đảo Cát

Bà; Đánh giá tỷ lệ sử dụng năng

lượng tái tạo trong tổng sử dụng

năng lượng của Cát Bà; Đánh giá

hiện trạng ứng dụng công nghệ sử

dụng năng lượng mặt trời tại đảo Cát

Bà. Nghiên cứu tiềm năng ứng dụng

năng lượng mặt trời tại đảo Cát

Bà: Nghiên cứu quan trắc bổ sung về

bức xạ mặt trời tại đảo Cát Bà.

Nghiên cứu dự báo nhu cầu năng

lượng tại đảo Cát Bà tới 2020 và

2025. Nghiên cứu tiềm năng khai

thác năng lượng mặt trời tại đảo Cát

Bà.

Số hồ sơ lưu: HPG-012-2019

73934.01-2020. Xây dựng mô

hình ứng dụng pin năng lượng

mặt trời vào hệ thống xử lý nước

sạch tại các đồn biên phòng tỉnh

Long An./ KS. Nguyễn Hồ Hạnh,

Ngô Thị Thanh Nguyên; Nguyễn

Văn Thọ; Phạm Văn Lộc; Nguyễn

Minh Trung; Phan Đình Nhân; Đặng

Minh Nhựt; Võ Thanh Sơn; Nguyễn

Vĩnh Phú - Long An - Trung tâm

Ứng dụng Tiến bộ Khoa học và

Công nghệ, 2018 - 07/2015 -

12/2016. (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành

phố)

Ứng dụng công nghệ tiết kiệm

năng lượng từ nguồn điện tấm Pin

năng lượng mặt trời, thiết bị năng

lượng mặt trời vào hệ thống xử lý

nước sinh hoạt nhằm mục tiêu đảm

bảo chất lượng nước sinh hoạt và

nước uống tinh khiết đạt theo Qui

chuẩn kỹ thuật quốc gia.Thử nghiệm

Pin năng lượng mặt trời vào hệ

thống xử lý nước sinh hoạt, triển

khai ở đồn biên phòng của khẩu Mỹ

Quý Tân huyện Đức Huệ. Thử

nghiệm Pin năng lượng mặt trời vào

hệ thống xử lý nước uống tinh khiết

và tiến hành triển khai ở đồn biên

phòng cửa khẩu Mỹ Quý Tây, đồn

biên phòng Mỹ Thạch Tây huyện

Đức Huệ và đồn biên phòng Bình

Thạch huyện Mộc Hóa.

Số hồ sơ lưu: LAN-008-2019

Page 33: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

32

208. Công nghệ sinh học môi

trường

20802. Xử lý môi trường bằng

phương pháp sinh học; các công

nghệ sinh học chẩn đoán (chip

ADN và thiết bị cảm biến sinh học)

73820.01-2020. Nghiên cứu ứng

dụng công nghệ Dry bio-toilet để

xây dựng mô hình nhà vệ sinh

không dùng nước tại Đảo Mắt,

tỉnh Nghệ An/ Nguyễn Văn Minh,

Cao Xuân Cường; Trần Thị Hương

Sen; Cao Thị Hoài Thanh; Ngô

Hoàng Linh; Trần Hoàng Phương;

Lương Hữu Thành; Hứa Thị Sơn -

Nghệ An - Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh

Nghệ An, 2018 . (Đề tài cấp Tỉnh/

Thành phố)

Thiết kế và xây dựng được mô

hình mẫu phần cứng nhà vệ sinh

không dùng nước. Nghiên cứu được

chế phẩm xử lý phế thải nhà vệ sinh

không dùng nước với điều kiện đảo

Mắt từ các chủng vi sinh vật hiện có

tại Việt Nam. Xây dựng được 03 nhà

vệ sinh không dùng nước đạt tiêu

chuẩn theo quy chuẩn QCVN số

01:2011/BYT. Xây dựng được mô

hình thử trồng rau xanh có sử dụng

phân hữu cơ từ hệ thống nhà vệ sinh

không dùng nước, quy mô 0,5ha.

Số hồ sơ lưu: NAN-011-2019

211. Kỹ thuật thực phẩm và đồ

uống

21102. Kỹ thuật đồ uống

73945.01-2020. Nghiên cứu sản

xuất men phục vụ sản xuất rượu

đặc sản tại các làng nghề truyền

thống của Bình Định/ ThS. Huỳnh

Xuân Phương, ThS. Lê Hồng Lĩnh;

CN. Lê Thị Thanh Thảo; CN.

Nguyễn Thị Dung; CN. Trần Ngọc

Hiệu - Bindh Định - Trung tâm ứng

dụng tiến bộ KH và CN Bình Định,

2017 . (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Đánh giá thực trạng sử dụng men

rượu trong sản xuất rượu đặc sản tại

các làng nghề truyền thống ở Bình

Định. Tiếp nhận chuyển giao bộ

chủng men gốc, quy trình sản xuất

men rượu và ứng dụng men rượu

trong sản xuất rượu truyền

thống. Sản xuất men rượu và hoàn

thiện quy trình sản xuất men rượu

phục

vụ sản xuất rượu đặc sản (Bàu Đá,

Vĩnh Cửu, Trung Thứ). Hoàn chỉnh

Quy trình sử dụng men rượu để sản

xuất rượu đặc sản phù hợp điều kiện

Bình Định. Xây dựng các mô hình

ứng dụng men để sản xuất rượu đặc

sản (Bàu Đá, Trung Thứ và Vĩnh

Cửu) và đánh giá hiệu quả các mô

hình.

Số hồ sơ lưu: BDH-006-2019

3. Khoa học y, dược

301. Y học cơ sở

30103. Miễn dịch học

73808.01-2020. Xác định tác

nhân nhiễm trùng và đặc điểm

lầm sàng ở bênh nhân sốt cấp tính

chưa rõ nguyên nhân tại Quảng

Nam./ ThS. BS. Lê Viết Nhiệm, TS.

BS. Lê Viết Nho ThS. Chung Hải;

Nguyễn Thị Phượng; GS. TS.

Philippe Parola; BSCKI. Trần Ngọc

Hưng; BSCKI. Trịnh Sinh; BS. Phan

Đức Tuấn; BSCKI. Phan Quang

Dương - Quảng Nam - Bệnh viện Đa

khoa Trung ương Quảng Nam, 2018

. (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Page 34: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

33

Khảo sát, xác định các tác nhân vi

sinh vật gây bệnh, trong đó có sốt do

nhiễm Rickettsia ở bệnh nhân sốt

chưa rõ nguyên nhân trên địa bàn

tỉnh Quảng Nam. Xác định các

chủng loại Rickettsia gây bệnh và

một số yếu tố nguy cơ nhiễm

Rickettsia ở bệnh nhân sốt cấp tính

chưa rõ nguyên nhân tại Quảng

Nam, xác định các yếu tố dịch tễ,

lâm sàng hướng đến chẩn đoán sớm

các tác nhân vi sinh vật này. Đề xuất

các hướng dẫn chẩn đoán các tác

nhân nhiễm trùng gây ra sốt cấp tính

tại Quang Nam.

Số hồ sơ lưu: QNM-009-2019

74048.01-2020. Đánh giá đáp

ứng miễn dịch sau tiêm phòng

vaccin viêm gan B ở trẻ có mẹ

mang HBsAg tại huyện Định Hóa,

tỉnh Thái Nguyên/ TS. Hoàng Anh

Tuấn, ThS. Nông Thị Tuyến; CN.

Đỗ Thị Thanh Hải - Thái Nguyên -

Trường Cao đẳng Y tế Thái

Nguyên, 2018 - 04/2017 - 10/2018.

(Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Đánh giá hiệu quả đáp ứng miễn

dịch sau tiêm phòng vác xin viêm

gan B ở trẻ có mẹ mang HBsAg tại

Định Hóa, Thái Nguyên. Mô tả được

thực trạng nhiễm virus viêm gan B ở

trẻ ngay sau sinh có mẹ HBsAg (+).

Đánh giá được mức độ đáp ứng miễn

dịch sau tiêm phòng vacxin viêm

gan B ở trẻ có mẹ HBsAg(+). Xác

định được mối liên quan giữa một số

dấu ấn viêm gan B trong máu mẹ,

máu cuống rốn với mức độ đáp ứng

miễn dịch sau khi trẻ được tiêm đủ 4

mũi vacxin phòng viêm gan B. Mô

tả được thực trạng nhiễm virus viêm

gan B ở trẻ ngay sau sinh có mẹ

mang HBsAg (+), tại huyện Định

Hóa - tỉnh Thái Nguyên trong thời

gian từ tháng 4 năm 2015 – dự kiến

đến tháng 6 năm 2017. Đánh giá

được mức độ đáp ứng miễn dịch sau

tiêm phòng vacxin viêm gan B ở trẻ

có mẹ HBsAg(+). Bằng cách theo

dõi con của các sản phụ có

HBsAg(+) sau 6 tháng tuổi. Những

trẻ này đều được phòng bệnh bằng

Vác xin viêm gan B theo đúng

phương pháp do WHO khuyến cáo.

Xác định được mối liên quan giữa

một số dấu ấn viêm gan B trong máu

mẹ, máu cuống rốn với mức độ đáp

ứng miễn dịch sau khi trẻ được tiêm

đủ 4 mũi vacxin phòng viêm gan B.

Số hồ sơ lưu: TNN-002-2019

302. Y học lâm sàng

72818.01-2020. Đánh giá tác

dụng của bài thuốc lục vị quy

thược hoàn trong điều trị tăng

huyết áp nguyên phát giai đoạn I/

BSCKI. Đoàn Ngọc Khanh, ThS.

Nguyễn Lê Thanh Tuấn; ThS. Phạm

Đỗ Ngô Đồng; ThS. Phạm Ngọc

Quý; CNĐD. Hồ Thị Tuyền; ĐD.

Đinh Thị Nhung; ĐD. Bùi Thị

Thanh; ĐD. Nguyễn Thị Giản Tâm;

CN. Nguyễn Thị Ngọc Hà; DSTH.

Đỗ Duy Hiển - Đà Lạt - Bệnh viện Y

học cổ truyền Phạm Ngọc Thạch

Lâm Đồng, 2015 - 10/2014 -

10/2015. (Đề tài cấp Cơ sở)

Bài thuốc cổ phương “Lục vị quy

thược thang” xuất xứ từ “Y lược giải

âm” của tác giả Tạ Đình Hải [6].đã

được áp dụng nhiều trên lâm sàng để

chữa THA có hiệu quả, song THA là

bệnh mãn tính cần chữa trị lâu dài,

thường xuyên, nhiều bệnh nhân

không mặn mà với thuốc đông y do

tốn nhiều thời gian và công sức

Page 35: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

34

trong việc sắc và sử dụng thuốc, việc

sử dụng thuốc viên hoàn có thể giúp

người bệnh sử dụng thuốc được

nhanh chóng, tiện lợi và tiết kiệm chi

phí điều trị hơn.

Do vậy, để nghiên cứu đánh giá

khẳng định tác dụng hạ huyết áp

(HA) một cách khoa học của bài

thuốc “Lục vị quy thược thang” dạng

bào chế viên hoàn trên lâm sàng,

chúng tôi tiến hành đề tài: “Đánh giá

tác dụng hạ huyết áp của bài thuốc

Lục vị quy thược hoàn trong điều trị

THA nguyên phát độ I” với mục tiêu

sau đây:

1- Đánh giá tác dụng của bài

thuốc Lục vị quy thược hoàn trong

điều trị THA nguyên phát độ I.

2- Khảo sát tác dụng không mong

muốn của bài thuốc.

Số hồ sơ lưu: LDG-2019-010

30201. Nam học

73942.01-2020. Kết quả khoa

học công nghệ đề tài/dự án nghiên

cứu các nguyên nhân di truyền

gây vô sinh ở nam giới 18-49 tuổi

có mật độ tinh trùng nhỏ hơn hoặc

bằng 5 triệu/ml đến khám tại bệnh

viện phụ sản thành phố Cần Thơ/

BSCKII. Trịnh Thị Bích Liên, ThS.

Cao Thị Tài Nguyên PGS. TS.

Nguyễn Trung Kiên; TS. Vũ Thị

Nhuận; ThS. Nguyễn Chung Viêng;

ThS. Nguyễn Phan Vinh; ThS.

Nguyễn Thị Bích Ngọc; CN. Trịnh

Minh Thiết; CN. Cao Lương Bình;

CN. Nguyễn Văn Khuôn - Cần Thơ -

Bệnh viện Phụ sản Thành phố Cần

Thơ, 2018 . (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành

phố)

Ứng dụng quy trình QF-PCR đã

xây dựng và kiểm định để xác định

một số nguyên nhân di truyền ở nam

giới khám vô sinh. Đối tượng: 375

nam giới khám vô sinh tại bệnh viện

Phụ sản thành phố Cần Thơ năm

2016-2017 có mật độ tinh trùng £

5x106/mL. Phương pháp nghiên cứu:

mô tả cắt ngang. Kết quả: có

130/375 trường hợp có bất thường di

truyền, chiếm 34,6%. Các bất

thường đó là: mất đoạn AZF

(102/130 trường hợp), hội chứng

Klinefelter (6/130 trường hợp), hội

chứng Klinefelter kết hợp với bất

thường nhiễm sắc thể Y (4/130

trường hợp), nhân đoạn DAZ

(17/130) và hội chứng nam giới

46,XX âm tính với SRY (1/130

trường hợp). Kết quả ghi nhận mất

một phần đoạn AZFc lưu hành phổ

biến nhất, chiếm 78,4% (80/102

trường hợp). Có 7 kiểu mất một

phần đoạn AZFc được ghi nhận,

trong đó có 4 kiểu mới được phát

hiện, gồm mất đoạn sY1191-

sY1192, mất đoạn sY1291, mất 2

gen DAZ - 1 gen CDY1 và mất 1

gen CDY1. Kết luận: nguyên nhân di

truyền chiếm tỷ lệ cao ở nam giới

khám vô sinh. Chính vì vậy, bác sĩ

nên chỉ định xét nghiệm sàng lọc

nguyên nhân di truyền trước khi tư

vấn và điều trị hiếm muộn.

Số hồ sơ lưu: CTO-002-2019

30202. Sản khoa và phụ khoa

73974.01-2020. Nghiên cứu ứng

dụng kỹ thuật hỗ trợ phôi thoát

màng (assisted hatching) bằng

phương pháp laser trong thụ tinh

trong ống nghiệm tại bệnh viện

phụ sản thành phố Cần Thơ/

BSCKII. Quách Hoàng Bảy,

BSCKII. Nguyễn Hữu Dự; BSCKII.

Page 36: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

35

Lê Quang Võ; TS. BS. Lâm Đức

Tâm; BSCKII. Nguyễn Việt Quang;

BSCKII. Huỳnh Thanh Liêm; KS.

CNSH. Trần Thị Bích Ngọc; KS.

CNSH. Phan Thị Bảo Ngọc; CNSH.

Trần Thúy Huỳnh; CNKT. Nguyễn

Thị Ngọc Nga - Cần Thơ - Bệnh

viện Phụ sản Cần Thơ, 2018 . (Đề tài

cấp Tỉnh/ Thành phố)

Hỗ trợ phôi thoát màng bằng laser

là kỹ thuật tiên tiến đang được áp

dụng nhiều nhất hiện nay trong lĩnh

vực hỗ trợ sinh sản. Kỹ thuật này

giúp phôi dễ thoát ra khỏi màng

trong suốt và làm tổ vào niêm mạc

tử cung hơn. Có hai phương pháp

thực hiện là làm mỏng và tạo lỗ trên

màng trong suốt bằng laser. Tuy

nhiên, hiệu quả giữa hai phương

pháp này vẫn còn đang tranh luận.

Vì vậy, chúng tôi thực hiện nghiên

cứu tiến cứu, thử nghiệm lâm sàng

có nhóm chứng, với cỡ mẫu là 216

chu kì chuyển phôi thực hiện tại

khoa Hiếm muộn bệnh viện Phụ sản

thành phố Cần Thơ trong thời gian

từ tháng 09/2015 đến tháng 03/2018

nhằm tìm ra phương pháp hiệu quả

nhất và mang lại tỷ lệ thành công

cao cho bệnh nhân. Chúng tôi thực

hiện trên 108 trường hợp chuyển

phôi tươi và 108 trường hợp chuyển

phôi trữ lạnh; được phân vào 2 nhóm

là 101 trường hợp thực hiện theo

phương pháp tạo lỗ và 115 trường

hợp thực hiện theo phương pháp làm

mỏng. Kết quả thu được khi hỗ trợ

phôi thoát màng bằng laser: tỷ lệ làm

tổ là 27,82%, tỷ lệ thai sinh hóa là

39,35%; tỷ lệ thai lâm sàng là

37,50%. Kết quả có thai sinh hóa,

thai lâm sàng, thai tiến triển, tỷ lệ

làm tổ, tỷ lệ sinh sống khác biệt

không có ý nghĩa thống kê giữa hai

phương pháp làm mỏng và tạo lỗ ở

hai nhóm phôi tươi và phôi trữ lạnh.

Số hồ sơ lưu: CTO-005-2019

30203. Nhi khoa

73978.01-2020. Nghiên cứu

đánh giá kết quả sàng lọc, chẩn

đoán trước sinh dị tật bẩm sinh

thai nhi ở thai phụ có nguy cơ cao

tại bệnh viện phụ sản thành phố

Cần Thơ/ BSCKII. Nguyễn Hữu

Dự, BSCKII. Lưu Thị Thanh Đào

PGS. TS. Nguyễn Văn Qui; PGS.

TS. BS. Võ Huỳnh Trang; BSCKII.

Nguyễn Thụy Thúy Ái; BSCKII.

Lương Kim Phượng; BSCKI.

Nguyễn Xuân Thảo; BSCKI.

Nguyễn Hà Ngọc Uyên; Ths. BS. Lê

Hồng Thịnh; CN. Phạm Thị Nhan -

Cần Thơ - Bệnh viện Phụ sản Thành

phố Cần Thơ, 2018 . (Đề tài cấp

Tỉnh/ Thành phố)

Trẻ dị tật bẩm sinh thường thiểu

năng trí tuệ hoặc kém phát triển về

thể lực, là gánh nặng cho gia đình và

xã hội. Hiện nay, sàng lọc trước sinh

đóng vai trò quan trọng giúp phát

hiện sớm các dị tật bẩm sinh thai

nhi. Mục tiêu: Đánh giá kết quả sàng

lọc, chẩn đoán trước sinh dị tật bẩm

sinh thai nhi ở thai phụ có nguy cơ

cao tại Bệnh viện Phụ sản thành phố

Cần Thơ. Đối tượng và phương

pháp: Nghiên cứu cắt ngang, tiến

cứu trên thai phụ có nguy cơ cao

sinh con bị dị tật bẩm sinh thực hiện

sàng lọc, chẩn đoán trước sinh ở tuổi

thai từ 11 - 24 tuần tại bệnh viện phụ

sản thành phố Cần Thơ từ 04/2016

đến 02/2018. Xác định dị tật bẩm

sinh có biểu hiện hình thái bên ngoài

bằng các phương pháp siêu âm xét

Page 37: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

36

nghiệm combined test, triple test,

QF-PCR. Kết quả: Tỉ lệ thai phụ

mang thai bị tị tật bẩm sinh là 7,2%.

Trong đó chủ yếu là dị tật của hệ

thần kinh chiếm 25,0%; bất thường

nhiễm sắc thểchiếm 20,0%; 19,2% dị

tật hệ cơ xương; thấp nhất là hệ tiết

niệu với 1,9%. Độ nhạy của siêu âm

trong chẩn đoán dị tật bẩm sinh ở

các hệ cơ quan khác nhau thay đổi từ

80,0% đến 100%. Độ nhạy chẩn

đoán bất thường nhiễm sắc thể của

xét nghiệm combined test, triple test

và QF-PCR lần lượt là 66,7%;

62,5% và 100%.Yếu tố liên quan: Tỉ

lệ thai dị tật bẩm sinh cao hơn ở thai

phụ sinh lần đầu; học vấn <THPT;

có tiếp xúc tác nhân vật lý; chồng sử

dụng rượu bia và thuốc lá (p<0,05).

Cần chú ý tuyên truyền và thực hiện

sàng lọc, chẩn đoán trước sinh đầy

đủ ở các thai phụ nguy cơ cao sinh

con dị tật bẩm sinh.

Số hồ sơ lưu: CTO-004-2019

73990.01-2020. Tỷ lệ hẹp bao

quy đầu của trẻ lứa tuổi mầm non

ở thành phố Cà Mau và hiệu quả

điều trị bảo tồn/ BSCKII. Nguyễn

Văn Dũng, ThS. Lê Văn Khen

BSCKI. Võ Thành Lợi; BS. Nguyễn

Tấn Đạt; BS. Nguyễn Văn Tính; BS.

Nguyễn Văn Toàn; CN. Nguyễn Thị

Hồng Phúc; CN. Lê Thanh Truyền;

CN. Trần Như Ý; ĐD. Nguyễn

Trung Hiếu - Cà Mau - Bệnh viện

Sản - Nhi Cà Mau, 2017 . (Đề tài cấp

Tỉnh/ Thành phố)

Nghiên cứu tỷ lệ hẹp bao quy đầu

của trẻ lứa tuổi mầm non ở thành

phố Cà Mau và hiệu quả điều trị bảo

tồn nhằm: xác định tỷ lệ hẹp bao quy

đầu ở trẻ lứa tuổi mầm non trên địa

bàn thành phố Cà Mau. Đánh giá

hiệu quả của phương pháp điều trị

bảo tồn hẹp bao quy đầu.

Số hồ sơ lưu: CMU-006-2019

73999.01-2020. Nghiên cứu tình

hình và hiệu quả can thiệp thừa

cân - béo phì ở trẻ từ 4 đến 6 tuổi

tại tỉnh Cà Mau/ BS. Huỳnh Quốc

Việt, BS. Lê Ngọc Định BS. Nguyễn

Quang Phú; KTV. Trương Đức

Hùng; BS. Nguyễn Văn Đức; BS.

Nguyễn Chí Diễn. BS. Ngô Minh

Phước - Cà Mau - Trung tâm Y tế

Dự phòng tỉnh Cà Mau, 2018 . (Đề

tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Xác định tỷ lệ thừa cân - béo phì

ở trẻ 4-6 tuổi trên địa bàn tỉnh Cà

Mau năm 2015-2016. Tìm hiểu các

yếu tố liên quan đến thực trạng thừa

cân - béo phì ở trẻ 4-6 tuổi trên địa

bàn tỉnh Cà Mau năm 2015-2016.

Đánh giá hiệu quả truyền thông giáo

dục dinh dưỡng nhằm kiểm soát thừa

cân - béo phì trước và sau can thiệp

trẻ từ 4-6 tuổi.

Số hồ sơ lưu: CMU-007-2019

30204. Hệ tim mạch

72818.01-2020. Đánh giá tác

dụng của bài thuốc lục vị quy

thược hoàn trong điều trị tăng

huyết áp nguyên phát giai đoạn I/

BSCKI. Đoàn Ngọc Khanh, ThS.

Nguyễn Lê Thanh Tuấn; ThS. Phạm

Đỗ Ngô Đồng; ThS. Phạm Ngọc

Quý; CNĐD. Hồ Thị Tuyền; ĐD.

Đinh Thị Nhung; ĐD. Bùi Thị

Thanh; ĐD. Nguyễn Thị Giản Tâm;

CN. Nguyễn Thị Ngọc Hà; DSTH.

Đỗ Duy Hiển - Đà Lạt - Bệnh viện Y

học cổ truyền Phạm Ngọc Thạch

Lâm Đồng, 2015 - 10/2014 -

10/2015. (Đề tài cấp Cơ sở)

Page 38: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

37

Bài thuốc cổ phương “Lục vị quy

thược thang” xuất xứ từ “Y lược giải

âm” của tác giả Tạ Đình Hải [6].đã

được áp dụng nhiều trên lâm sàng để

chữa THA có hiệu quả, song THA là

bệnh mãn tính cần chữa trị lâu dài,

thường xuyên, nhiều bệnh nhân

không mặn mà với thuốc đông y do

tốn nhiều thời gian và công sức

trong việc sắc và sử dụng thuốc, việc

sử dụng thuốc viên hoàn có thể giúp

người bệnh sử dụng thuốc được

nhanh chóng, tiện lợi và tiết kiệm chi

phí điều trị hơn.

Do vậy, để nghiên cứu đánh giá

khẳng định tác dụng hạ huyết áp

(HA) một cách khoa học của bài

thuốc “Lục vị quy thược thang” dạng

bào chế viên hoàn trên lâm sàng,

chúng tôi tiến hành đề tài: “Đánh giá

tác dụng hạ huyết áp của bài thuốc

Lục vị quy thược hoàn trong điều trị

THA nguyên phát độ I” với mục tiêu

sau đây:

1- Đánh giá tác dụng của bài

thuốc Lục vị quy thược hoàn trong

điều trị THA nguyên phát độ I.

2- Khảo sát tác dụng không mong

muốn của bài thuốc.

Số hồ sơ lưu: LDG-2019-010

73748.01-2020. Nghiên cứu mối

liên quan của Homocystein và HS-

CRP trong xác định sớm nguy cơ

nhồi máu cơ tim cấp tại Hải

Phòng/ TS. Nguyễn Quang Tập, TS.

Đào Văn Tùng - Hải Phòng - Bệnh

viện Hữu nghị Việt Tiệp- Hải Phòng,

2018 . (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Tình hình bệnh tim mạch của Hải

phòng gia tăng, với nguy cơ tử vong

ngày càng cao của biến chứng nhồi

máu cơ tim cấp. Nhằm góp phần làm

rõ thêm các yếu tố nguy cơ, những

“thủ phạm” làm gia tăng bệnh nhồi

máu cơ tim cấp, đó là các chỉ số

Homocystein và hs-CRP ảnh hưởng

thế nào đối với nhân dân Hải Phòng,

chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên

cứu mối liên quan của Homocystein

và hs-CRP trong xác định sớm nguy

cơ nhồi máu cơ tim cấp tại Hải

Phòng.” Nhồi máu cơ tim là một

biểu hiện hay gặp của bệnh tim thiếu

máu cục bộ, là nguyên nhân hàng

đầu gây t vong ở các nước phát triển.

Các nghiên cứu thực nghiệm bệnh

sinh xơ cứng động mạch đã cho thấy

có xu hướng phối hợp với tăng

Homocystein và hs-CRP trong máu

kết hợp với rối loạn chức năng nội

mô, tổn thương sự hoạt hoá tiểu cầu

và hình thành huyết khối, sự kết hợp

những yếu tố trên là căn nguyên gây

đột quỵ tim.

Số hồ sơ lưu: HPG-009-2019

73899.01-2020. Nghiên cứu các

yếu tố nguy cơ và ảnh hưởng cơ

quan tim mạch của tiền tăng huyết

áp ở người trưởng thành tỉnh

Quảng Nam./ Tô Mười, - Quảng

Nam - Bệnh viện Đa khoa Khu vực

miền núi phía Bắc Quảng Nam, 2018

. (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Xác định các yếu tố nguy cơ và tỷ

lệ tiền tăng huyết áp ở người trường

thành trong cộng đồng tỉnh Quảng

Nam. Tìm hiểu mối liên quan giữa

tiền tăng huyết áp với tổn thương

một số cơ quan đích như ảnh hưởng

đến hệ tim mạch, ảnh hưởng đến

mắt, đến thận và cơ quan thần kinh.

Đề xuất giải pháp hạn chế các yếu tố

nguy cơ nhằm giảm tỉ lệ tiền tăng

huyết áp và ảnh hưởng của bệnh lý

này lên cơ quan tim mạch, giảm tỷ lệ

tiền tăng huyết áp chuyển thành tăng

Page 39: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

38

huyết áp và tổn thương lên cơ quan

đích thông qua điều trị tiền tăng

huyết áp, giải pháp phòng chống béo

phì, ăn mặn, rối loạn lipid máu...

Số hồ sơ lưu: QNM-010-2019

73977.01-2020. Nghiên cứu, xây

dựng mô hình điều trị và quản lý

bệnh tăng huyết áp tại Hà Tĩnh/

ThS. Lê Ngọc Châu, ThS. BS.

Nguyễn Tuấn; ThS. Nguyễn Đại

Chiến; BS. Lê Quang Phong; TS. Lê

Văn Dũng; TS. Nguyễn Lương Tâm;

ThS. Nguyễn Việt Thắng; ThS.

Nguyễn Hồng Phúc; CN. Nguyễn

Thanh Hường; BS. Nguyễn Đình

Dũng - Hà Tĩnh - Sở Y tế Hà Tĩnh,

2018 - 11/2016 - 06/2018. (Đề tài

cấp Tỉnh/ Thành phố)

Xác định tỷ lệ tăng huyết áp ở

người từ 18 tuổi trở lên và các yếu tố

liên quan tăng huyết áp trên địa bàn

tỉnh Hà Tĩnh. Đánh giá hiểu biết của

người dân về phòng chống bệnh tăng

huyết áp. Xây dựng và đánh giá hiệu

quả mô hình quản lý, điều trị bệnh

tăng huyết áp tại cộng đồng trên địa

bàn tỉnh Hà Tĩnh.

Số hồ sơ lưu: HTH-012-2019

30208. Điều trị tích cực và hồi sức

cấp cứu

73794.01-2020. Nghiên cứu ứng

dụng kỹ thuật thăm dò huyết động

bằng phương pháp PiCCO trong

điều trị sốc nặng tại bệnh viện

Hữu nghị Việt Tiệp/ TS. BsCKII.

Nguyễn Thắng Toản, - Hải Phòng -

Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp- Hải

Phòng, 2018 - 07/2017 - 11/2018.

(Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Quy trình ứng dụng kết quả thăm

dò huyết động bằng phương pháp

PiCCO trong điều trị sốc nặng tại

Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp, được

xây dựng trên cơ sở kết quả thực

nghiệm, đảm bảo tính khoa học, phù

hợp với điều kiện thực tế của Hải

Phòng, đảm bảo các chỉ tiêu đánh

giá trong hồ sơ trình duyệt. Ứng

dụng kỹ thuật thăm dò huyết động

bằng phương pháp PiCCO trong

điều trị cho 30 bệnh nhân sốc nặng

tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp.

Nhóm nghiên cứu đã hoàn thành

đúng với các nội dung dự án, đúng

với hợp đồng đã ký với sở Khoa học

và Công nghệ về thời gian và quy

mô dự án. Thăm dò huyết động bằng

phương pháp PiCCO trong điều trị

bệnh nhân sốc nặng là kỹ thuật tiên

tiến, hiện đại được sử dụng tại các

nước tiên tiến, các 46 nước phát triển

trong lĩnh vực gây mê, hồi sức. Đến

nay, kỹ thuật này đã được ứng dụng

tại Hải Phòng.

Số hồ sơ lưu: HPG-013-2019

74094.01-2020. Ứng dụng

chương trình grasp trong phục hồi

chức năng chi trên ở bệnh nhân

liệt nửa người do tai biến mạch

máu não/ TS. Nguyễn Phương Sinh,

ThS. Vũ Thị Tâm; ThS. Nguyễn Thị

Phương; ThS. Trịnh Minh Phong;

BS. Nguyễn Thị Thanh Mai; KTV.

Vi Thị Thập Lan; KTV. Lê Viết

Thắng; TS. Lưu Thị Thu Hà; ThS.

Nguyễn Văn Thắng; CN. Nguyễn

Thị Hằng Nga - Thái Nguyên -

Trường Đại học Y-Dược - Đại học

Thái Nguyên, 2018 - 01/2016 -

01/2018. (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành

phố)

Đánh giá kết quả phục hồi chức

năng vận động, khả năng khéo léo

của chi trên, bàn tay và mức độ độc

Page 40: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

39

lập trong sinh hoạt hàng ngày ở bệnh

nhân liệt nửa người do tai biến mạch

máu não bằng chương trình GRASP

(Graded Repetitive Arm

Supplementary Program) sau 1 và 3

tháng can thiệp. Phân tích một số

yếu tố có ảnh hưởng đến kết quả

điều trị bằng chương trình GRASP.

Chương trình GRASP là hệ thống

các bài tập đơn giản, dễ thực hiện

theo các mức độ từ dễ đến khó nên

không gây khó khăn tiếp thu cho

bệnh nhân sau tai biến. Đồng thời

các dụng cụ tập rất đơn giản, rẻ tiền,

dễ kiếm và phù hợp với kinh tế của

phần lớn bệnh nhân tại địa bàn tỉnh

Thái Nguyên. Áp dụng cho bệnh

nhân trong thời gian nằm viện và sau

khi bệnh nhân ra viện sẽ rút ngắn

thời gian điều trị, làm giảm chi phí

do viện phí và sinh hoạt. Làm giảm

áp lực quá tải về cán bộ phục hồi

chức năng trong các khoa, phòng

phục hồi chức năng trong các bệnh

viện trong tỉnh. Làm giảm chi phí để

mua dụng cụ và đào tạo cán bộ để

triển khai hoạt động trị liệu trong

điều kiện chưa cho phép.

Số hồ sơ lưu: TNN-007-2019

30209. Gây mê

73792.01-2020. Nghiên cứu ứng

dụng điện não số hóa trong điều

chỉnh độ mê ở các bệnh nhân được

phẫu thuật tại Hải Phòng/ PGS.

TS. Cao Thị Bích Hạnh, - Hải Phòng

- Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp- Hải

Phòng, 2018 . (Đề tài cấp Tỉnh/

Thành phố)

Gây mê hồi sức và ngoại khoa là

hai chuyên ngành không thể tách rời.

Người bệnh phải được gây mê và hồi

sức trong quá trình phẫu thuật. Do sự

tiến bộ của khoa học kỹ thuật, phòng

mổ được trang bị những máy móc

hiện đại để theo dõi bệnh nhân một

cách liên tục, nhờ đó đã phát hiện và

xử trí kịp thời những tai biến.

Chuyên ngành gây mê hồi sức đã,

đang, ngày càng phát triển, áp dụng

phương pháp gây mê hiện đại “gây

mê phối hợp cân bằng”, với mục tiêu

gây mê an toàn, hiệu quả. Đạt được

độ mê phù hợp với các kích thích

phẫu thuật và tình trạng lâm sàng

của bệnh nhân luôn là điều mong

muốn của các nhà gây mê. Mê

nhanh, tỉnh nhanh, tránh được sự

thức tỉnh trong khi phẫu thuật cũng

như quá liều thuốc mê làm ảnh

hưởng đến các chức năng sống như

tuần hoàn, hô hấp, thận, thần kinh thì

không đơn giản. Quy trình ứng dụng

kỹ thuật điều chỉnh độ mê theo điện

não số hóa (Entropy) ở các bệnh

nhân được gây mê nội khí quản kiểm

soát nồng độ đích hoặc nồng độ tối

thiểu phế nang của thuốc mê. Quy

trình kỹ thuật điều chỉnh độ mê ở các

bệnh nhân được gây mê nội khí quản

kiểm soát nồng độ đích hoặc nồng

độ tối thiểu phế nang của thuốc mê

không sử dụng entropy (điều chỉnh

độ mê theo thang điểm PRST).

Số hồ sơ lưu: HPG-014-2019

30211. Ngoại khoa (Phẫu thuật)

73919.01-2020. Nghiên cứu ứng

dụng phương pháp phẫu thuật nội

soi ngược dòng trong thận với ống

mềm điều trị sỏi thận tại bệnh viện

Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng/

PGS. TS. Nguyễn Công Bình, - Hải

Phòng - Bệnh viện Hữu nghị Việt

Tiệp- Hải Phòng, 2018 . (Đề tài cấp

Tỉnh/ Thành phố)

Page 41: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

40

Trước thực trạng hiện nay tại Hải

Phòng số bệnh nhân mắc bệnh sỏi

thận cần điều trị ngoại khoa ngày

càng gia tăng, do: Tỉ lệ bệnh nhân

mắc bệnh sỏi thận mới ngày càng

nhiều. Các phương pháp điều trị

ngoại khoa sỏi thận hiện nay tại Hải

Phòng vẫn chủ yếu dựa vào phương

pháp phẫu thuật mở. Tỉ lệ tai biến,

biến chứng của phương pháp này

còn khá cao, như: mất chức năng

thận, chảy máu, nhiễm khuẩn tiết

niệu, rò nước tiểu, sót sỏi, chấn

thương lớn do phá hủy tổ chức cân,

cơ lớn, chi phí điều trị cao, ảnh

hưởng nhiều đến sức khỏe của bệnh

nhân, thời gian điều trị và thời gian

bệnh nhân trở lại sinh hoạt và lao

động bình thường kéo dài. Kỹ thuật

nội soi ngược dòng với ống mềm

điều trị sỏi thận là phương pháp hiện

đại, tiên tiến hàng đầu hiện nay để

điều trị bệnh sỏi thận bở những ưu

điểm: an toàn, không tổn thương phá

hủy cơ thể do ít xâm lấn, giữ gìn

được chức năng của thận do không

phá hủy tổ chức thận, ít tai biến, biến

chứng, có khả năng điều trị triệt để

sỏi thận, chi phí điều trị thấp do ngày

nằm điều trị

ngắn, bệnh nhân nhanh chóng trở lại

với sinh hoạt và công việc bình

thường. Đặc biệt đối với những

trường hợp sỏi thận tái phát và

những trường hợp điều trị sỏi thận

thất bại của các phương pháp khác.

Số hồ sơ lưu: HPG-002-2019

30217. Bệnh về khớp

74016.01-2020. Nghiên cứu thực

trạng và giải pháp phòng chống

cong vẹo cột sống ở học sinh

THCS trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh/

BS Nguyễn Thị Diện, BS. Thân Thị

Đan Ny; GS. Cao Minh Châu; BS.

Trần Văn Thảo; BS. Phan Đăng Lợi;

CN. Lê Công Thành; CN. Trương

Công Đồng - Hà Tĩnh - Bệnh viện

Phục hồi chức năng Hà Tĩnh, 2017 -

05/2015 - 05/2017. (Đề tài cấp Tỉnh/

Thành phố)

Xác định tỉ lệ mắc cong vẹo cột

sống ở học sinh trung học cơ sở trên

địa bàn tỉnh Hà Tĩnh năm

2016. Đánh giá hiệu quả can thiệp

bằng tập luyện phục hồi chức năng

cho học sinh trung học cơ sở cong

vẹo cột sống độ I trên địa bàn tỉnh

Hà Tĩnh. Đánh giá hiệu quả can

thiệp bằng đeo áo nẹp chỉnh hình và

tập luyện phục hồi chức năng cho

học sinh trung học cơ sở cong vẹo

cột sống độ II trên địa bàn tỉnh Hà

Tĩnh. Đề xuất một số biện pháp

phòng chống cong vẹo cột sống ở

học sinh trung học cơ sở trên địa bàn

Hà Tĩnh.

Số hồ sơ lưu: HTH-019-2019

30218. Nội tiết và chuyển hoá (bao

gồm cả đái tháo đường, rối loạn

hoocmon)

73813.01-2020. Nghiên cứu rối

loạn chuyển hóa lipid và một số

biến chứng sớm ở bệnh nhân tiền

đái tháo đường tại địa bàn tỉnh

Nghệ An/ TS. BS. Nguyễn Trung

Kiên, BSCKII. Xuân Lệ - - Bệnh

viện Quân Y 4, 2015 . (Đề tài cấp

Tỉnh/ Thành phố)

Khảo sát tỷ lệ tiền đái tháo đường

và các rối loạn lipid máu cùng một

số biến chứng sớm ở bệnh nhân tiền

đái tháo đường tại Nghệ An. Đề xuất

một số giải pháp can thiệp để làm

Page 42: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

41

giảm tỷ lệ và biến chứng ở bệnh

nhân tiền đái tháo đường.

Số hồ sơ lưu: NAN-005-2019

30219. Tiêu hoá và gan mật học

73933.01-2020. Nghiên cứu áp

dụng siêu âm nội soi trong chẩn

đoán viêm tụy mạn/ PGS. TS. Trần

Văn Huy, TS. Phan Trung Nam;

ThS. Nguyễn Minh Quang; ThS.

Trần Quang Trung; ThS. Lê Minh

Tân; ThS. Nguyễn Thị Huyền

Thương; ThS. Nguyễn Công Quỳnh;

ĐD. Phan Thị Hồng Qúy - Thừa

Thiên Huế - Trường Đại học Y dược

Huế, 2018 - 11/2015 - 04/2018. (Đề

tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Khảo sát các thành tố trong bộ

tiêu chuẩn Rosemont và áp dụng vào

chẩn đoán viêm tụy mạn. Đối chiếu

một số hình ảnh trên siêu âm nội soi

với hình ảnh siêu âm qua thành

bụng, cắt lớp vi tính, một số đặc

điểm lâm sàng và hóa sinh.

Số hồ sơ lưu: THE-006-2019

30220. Niệu học và thận học

73809.01-2020. Đánh giá hiệu

quả và những thay đổi miễn dịch

trong điều trị hội chứng thận hư

tiên phát thể phụ thuộc và kháng

streroid bằng cyclophosphamid

liều cao truyền tĩnh mạch phối

hợp truyền tĩnh mạch prednisolon

tại bệnh viện trẻ em Hải Phòng/

ThS. Nguyễn Bùi Bình, PGS. TS.

Bùi Văn Chiến - Hải Phòng -

Trường Đại học Y dược Hải Phòng,

2018 . (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Hội chứng thận hư tiên phát là

một trong những bệnh mạn tính

thường gặp ở trẻ em, đặc biệt là lứa

tuổi học đường. Bệnh thường diễn

biến kéo dài và hay tái phát ảnh

hưởng lớn đến sức khỏe và chất

lượng cuộc sống và đời sống kinh tế

gia đình của trẻ. Thời gian điều trị

bệnh nhân hội chứng thận hư tiên

phát thường kéo dài (tối thiểu 1 năm

đối với thể đáp ứng không tái phát) ,

thời gian điều trị mỗi đợt phát bệnh

từ một đến vài tháng, thường kéo dài

hơn và có thể phải dùng thuốc suốt

đời với hội chứng thận hư tiên phát

nặng thể phụ thuộc và kháng steroid.

Đánh giá hiệu quả cyclophosphmid

liều cao tĩnh mạch phối hợp

prednisolon trong hội chứng thận hư

tiên phát thể phụ thuộc và kháng

steroid và những thayd dổi miến

dịch trước và sau điều trị tại Bệnh

viện Hải Phòng.

Số hồ sơ lưu: HPG-017-2019

30221. Ung thư học và phát sinh

ung thư

73972.01-2020. Nghiên cứu hiệu

quả hóa trị ung thư đại trực tràng

bằng oxaliplatin kết hợp với

capecitabine tại bệnh viện ung

bướu Cần Thơ/ BSCKII. Nguyễn

Trường Giang, PGS. TS. Huỳnh

Quyết Thắng; PGS. TS. Nguyễn Văn

Qui; BSCKII. Lê Quốc Chánh;

BSCKII. Nguyễn Trường Giang.

BSCKII. Huỳnh Thảo Luật; ThS.

BS. Nguyễn Hồng Phong. TS. BS.

Hồ Long Hiển; BSCKII. Lê Thanh

Vũ; ThS. BS Huỳnh Minh Thiện -

Cần Thơ - Bệnh viện Ung bướu

thành phố Cần Thơ, 2018 . (Đề tài

cấp Tỉnh/ Thành phố)

Ung thư đại trực tràng là một

trong những loại ung thư mắc hàng

đầu ở Việt Nam cũng như trên toàn

Page 43: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

42

thế giới. Điều trị ung thư đại trực

tràng phẫu thuật vẫn là phương pháp

chính để lấy bỏ khối u nguyên phát

và vét hạch vùng. Tuy nhiên phẫu

thuật là biện pháp điều trị tại chỗ tại

vùng, để ngăn chặn sự tái phát lan

tràn, di căn xa cần phải điều trị toàn

thân. Đối với ung thư đại trực tràng

sau phẫu thuật nếu không điều trị hỗ

trợ thì gần phân nủa trường hợp sẽ bị

tái phát và di căn, đặc biệt là nhóm

có di căn hạch [3]. Trên thế giới,

nhiều nghiên cứu và thử nghiệm lâm

sàng chứng minh được lợi ích của

hóa trị hỗ trợ sau phẫu thuật đối với

ung thư đại trực tràng giai đoạn II

nguy cơ cao và giai đoạn III [4], [5].

Thử nghiệm QUASAR, sử dụng

phác đồ FUFA đã khẳng định lợi ích

của hóa trị hỗ trợ trong điều trị

UTĐT giai đoạn II, đặc biệt nhóm

các bệnh nhân có nguy cơ cao như: u

có độ mô học độ 3-4, có tắc hoặc

thủng ruột trong lúc phẫu thuật,

bướu T4, bướu xâm lấn mạch

lympho, mạch máu, phẫu thuật vét

được ít hơn 12 hạch làm xét nghiệm

mô bệnh học [6]. Hiện nay, tại Bệnh

viện Ung bướu Cần Thơ cũng như

một số cơ sở chuyên khoa ung thư

khác đã sử dụng phác đồ oxaliplatin

kết hợp với capecitabine điều trị hỗ

trợ sau phẫu thuật ung thư đại trực

tràng giai đoạn II nguy cơ cao, giai

đoạn III và ung thư đại trực tràng di

căn nhưng chưa có công trình nào

nghiên cứu đầy đủ về kết quả cũng

như tác dụng không mong muốn của

phác đồ này. Thực hiện công trình

này nhằm đánh giá kết quả và độc

tính của phác đồ oxaliplatin kết hợp

với capecitabine trong điều trị ung

thư đại trực tràng giai đoạn II nguy

cơ cao, III và di căn nhằm các mục

tiêu: Đánh giá kết quả điều trị và tác

dụng không mong muốn của phác đồ

Oxaliplatine kết hợp với

Capecitabine trong điều trị ung thư

đại trực tràng giai đoạn II nguy cơ

cao, III và di căn; Xác định các yếu

tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị

phác đồ trên.

Số hồ sơ lưu: CTO-013-2019

30223. Tai mũi họng

73823.01-2020. Nghiên cứu thực

trạng viêm mũi dị ứng của học

sinh trung học cơ sở lứa tuổi 11-14

ở thành phố Vinh - Nghệ An và đề

xuất giải pháp can thiệp/ BSCKII.

Tăng Xuân Hải, - - Bệnh viện Hữu

nghị đa khoa Nghệ An, 0 - 03/2016 -

05/2018. (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành

phố)

Cùng với sự phát triển kinh tế - xã

hội, Nghệ An đang phải đối mặt với

nhiều vấn đề môi trường cần giải

quyết. Đây là một trong các nguyên

nhân làm gia tăng các bệnh hô hấp

nhất là tình trạng viêm mũi di ứng,

những nghiên cứu về thực trạng

VMDU còn rất ít, đặc biệt là chưa có

một nghiên cứu nào thực hiện một

cach đầy đủ và hệ thống về vấn đề

VMDU cũng như đề ra giải pháp can

thiệp điều trị ở lứa tuổi trẻ em!

Số hồ sơ lưu: NAN-010-2019

30230. Y học thể thao, thể dục

74094.01-2020. Ứng dụng

chương trình grasp trong phục hồi

chức năng chi trên ở bệnh nhân

liệt nửa người do tai biến mạch

máu não/ TS. Nguyễn Phương Sinh,

ThS. Vũ Thị Tâm; ThS. Nguyễn Thị

Phương; ThS. Trịnh Minh Phong;

BS. Nguyễn Thị Thanh Mai; KTV.

Page 44: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

43

Vi Thị Thập Lan; KTV. Lê Viết

Thắng; TS. Lưu Thị Thu Hà; ThS.

Nguyễn Văn Thắng; CN. Nguyễn

Thị Hằng Nga - Thái Nguyên -

Trường Đại học Y-Dược - Đại học

Thái Nguyên, 2018 - 01/2016 -

01/2018. (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành

phố)

Đánh giá kết quả phục hồi chức

năng vận động, khả năng khéo léo

của chi trên, bàn tay và mức độ độc

lập trong sinh hoạt hàng ngày ở bệnh

nhân liệt nửa người do tai biến mạch

máu não bằng chương trình GRASP

(Graded Repetitive Arm

Supplementary Program) sau 1 và 3

tháng can thiệp. Phân tích một số

yếu tố có ảnh hưởng đến kết quả

điều trị bằng chương trình GRASP.

Chương trình GRASP là hệ thống

các bài tập đơn giản, dễ thực hiện

theo các mức độ từ dễ đến khó nên

không gây khó khăn tiếp thu cho

bệnh nhân sau tai biến. Đồng thời

các dụng cụ tập rất đơn giản, rẻ tiền,

dễ kiếm và phù hợp với kinh tế của

phần lớn bệnh nhân tại địa bàn tỉnh

Thái Nguyên. Áp dụng cho bệnh

nhân trong thời gian nằm viện và sau

khi bệnh nhân ra viện sẽ rút ngắn

thời gian điều trị, làm giảm chi phí

do viện phí và sinh hoạt. Làm giảm

áp lực quá tải về cán bộ phục hồi

chức năng trong các khoa, phòng

phục hồi chức năng trong các bệnh

viện trong tỉnh. Làm giảm chi phí để

mua dụng cụ và đào tạo cán bộ để

triển khai hoạt động trị liệu trong

điều kiện chưa cho phép.

Số hồ sơ lưu: TNN-007-2019

303. Y tế

30301. Khoa học về chăm sóc sức

khoẻ và dịch vụ y tế (bao gồm cả

quản trị bệnh viện, tài chính y

tế,..)

72819.01-2020. Diễn biến mô

hình bệnh tật tại bệnh viện II Lâm

Đồng giai đoạn 2013-2017 và một

số yếu tố liên quan/ Ths.BS. Huỳnh

Ngọc Thành, BSCKI. Nguyễn Ngọc

Thanh; BSCKI. Hoàng Long; CN.

Lê Thị Thúy Hằng; DS. Đào Thị

Thoại Trúc - Lâm Đồng - Bệnh viện

II Lâm Đồng, 2018 - 09/2017 -

12/2018. (Đề tài cấp Cơ sở)

“ Mô hình bệnh tật tại Bệnh viện II

Lâm Đồng giai đoạn 2013 - 2017 và

một số yếu tố liên quan”

Mục tiêu nghiên cứu - Khảo sát mô hình bệnh tật

tại Bệnh viện II Lâm Đồng giai đoạn

2013-2017.

- Mô tả một số yếu tố liên quan

đến tình hình bệnh tật tại địa điểm

nghiên cứu.

Phương pháp nghiên

cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang.

Hồi cứu hồ sơ bệnh án các bệnh

nhân nhập viện và điều trị nội trú tại

Bệnh viện từ 01/01/2013 đến

31/12/2017, được chẩn đoán theo

ICD-10.

Mục đích của đề tài Ứng dụng kết quả để xây dựng

phác đồ và quy trình kỹ thuật cho 10

bệnh thường gặp đồng thời là cơ sở

để hoạch định đề án phát triển chất

lượng khoa phòng và bệnh viện.

Lý do đề xuất nhiệm vụ

Bệnh viện II Lâm Đồng phụ trách

chăm sóc và điều trị cho hơn

520.000 dân của 6 huyện phía Nam

Page 45: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

44

tỉnh Lâm Đồng. Đây là vùng cao

thuộc Nam Tây Nguyên có địa hình

tương đối phức tạp với đặc điểm khí

hậu nhiệt đới gió mùa. Hơn 60% dân

số sống ở nông thôn vùng sâu vùng

xa với nhiều dân tộc khác nhau, đa

số có trình độ văn hóa thấp, điều

kiện kinh tế tương đối khó khăn. Do

đó, tỉ lệ bệnh tật nói chung tương đối

cao.

Số hồ sơ lưu: LDG-2019-011

73714.01-2020. Nghiên cứu mô

hình bệnh tật, tử vong và phân

tích gánh nặng bệnh tật tại tỉnh

Vĩnh Long./ PGS. TS. Phạm Thị

Tâm, GS. TS. Phạm Văn Lình ThS.

BS. Bùi Quang Nghĩa; BS. CKII.

Văn Công Minh; ThS. BS. Lê Minh

Hữu; ThS. BS. Nguyễn Tấn Đạt; BS.

CKII. Kha Hữu Nhân; ThS. BS.

Nguyễn Thị Thu Cúc; ThS. BS.

Trương Thành Nam; BS. CKII.

Khưu Minh Cảnh - Cần Thơ -

Trường Đại học Y dược Cần Thơ,

2017 . (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

"Nghiên cứu mô hình bệnh tật, tử

vong và phân tích gánh nặng bệnh

tật tại tỉnh Vĩnh Long" được tiến

hành nhằm mục tiêu: Xác định mô

hình bệnh tật, tử vong và gánh nặng

bệnh tật tại tỉnh Vĩnh Long trong 5

năm 2010-2014 và các yêu tố ảnh

hưởng đến sức khỏe nhằm đề xuất

các giải pháp phù hợp với sự thay

đổi của mô hình bệnh tật trong

những năm tới của tỉnh Vĩnh Long.

Tiến hành nghiên cứu mô hình bệnh

tại Bệnh viện theo ICD-10 trong 5

năm 2010-2014 tại 3 bệnh viện đa

khoa (Bệnh viện đa khoa Vĩnh Long,

Bệnh viện đa khoa Bình Minh và

bệnh viện đa khoa Mang Thít) với

tổng số 335352 lượt bệnh nhân nội

trú và 1199952 lượt bênh nhân ngoại

trú. Nghiên cứu mô hình bệnh tật tại

8 trạm ý tế xã/phường năm 2014 với

tổng số 130813 lượt bệnh nhân và

khảo sát 3604 người tại 24

xã/phường của tỉnh Vĩnh Long.

Khảo sát 464 người tử vong năm

2014. Từ đó tìm ra các nguyên nhân

gây ra bệnh tật và tiến hành các giải

pháp can thiệt theo mô hình bệnh tật.

Số hồ sơ lưu: VLG-007-2019

73946.01-2020. Xây dựng mô

hình chăm sóc sức khỏe sau ra

viện cho người bệnh tai biến mạch

máu não tại thành phố Cần Thơ/

BSCKII. Phan Trung Thuấn,

BSCKII. Nguyễn Hiếu Hiệp;

BSCKII. Phạm Hoàng Diệu;

BSCKII. Lê Văn Lóng; BSCKII.

Đoàn Anh Luân; DSCKI. Nguyễn

Thị Việt Hoa; BSCK II. Nguyễn

Việt Dũng; BSCKII. Mai Thọ

Truyền; ThS.Phan Thị Diệu Thoa;

CN.Tiêu Thanh Tuyền - Cần Thơ -

Trường Cao đẳng Y tế, 2017 . (Đề

tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Đột quỵ não đang là vấn đề sức

khỏe cộng đồng mà cả xã hội đang

phải đối mặt. Tỉ lệ mắc và chết đang

ở mức báo động. Mô hình hiện tại

trong quản lý chăm sóc cho người

bệnh đột quỵ não tại thành phố Cần

Thơ còn nhiều bất cập. Mục tiêu và

phương pháp: Nhằm phát triển mô

hình chăm sóc liên tục sau ra viện

cho người cao tuổi bị đột quỵ não,

một nghiên cứu áp dụng thiết kế

nghiên cứu hổn hợp, đã được tiến

hành tại thành phố Cần Thơ. Mô

hình được thực nghiệm trong 3 tháng

với hai giải pháp chính là xây dựng

năng lực cho người chăm sóc và tạo

môi trường hỗ trợ cho họ. Các phép

Page 46: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

45

kiểm có ý nghĩa thống kê ở p<0.05.

Mô hình chăm sóc liên tục cho

người bệnh đột quỵ não tại thành

phố Cần Thơ đã được phát triển và

thực nghiệm. Mô hình này được xây

dựng trên cơ sở lý thuyết từ tổng

quan y văn, từ kết quả khảo sát phân

tích thực trạng quản lý chăm sóc

người bệnh đột quỵ não trong thành

phố và cuối cùng, bằng phương pháp

tiếp cận có sự tham gia của cộng

đồng, mô hình lý thuyết được cập

nhật thêm nhằm tăng tính khả thi.

Số hồ sơ lưu: CTO-003-2019

30305. Y tế môi trường và công

cộng

72788.01-2020. Đánh giá đáp

ứng miễn dịch sau tiêm vắc xin

viêm gan b cho trẻ sinh từ tháng 1

đến tháng 12 năm 2013 tại huyện

Di Linh/ BSCKI. Lê Thành Quang,

TS. Phạm Thị Bạch Yến; ThS.

Nguyễn Thị Hiếu Hòa; BSCKI. Lê

Công Tuấn; BSCKI. Đoàn Trí Dũng;

BSCKI. Nguyễn Thị Bích Hợp; CN.

Nguyễn Thị Phương Dung; CN. Võ

Phi Long; CN. Đặng Kim Sơn - Lâm

Đồng - Trung tâm Y tế huyện Di

Linh, 2018 - 01/2018 - 10/2018. (Đề

tài cấp Cơ sở)

Nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu

giá kháng thể anti-HBs ở trẻ sinh từ

tháng 1 đến tháng 12 năm 2013 đã

được tiêm ngừa vắc xin viêm gan B

năm 2013 tại huyện Di Linh. Một số

yếu tố liên quan đến hiệu giá kháng

thể anti-HBs trong chương trình tiêm

chủng tại huyện Di Linh. Qua nghiên

cứu, chúng tôi đã nhận được kết quả

sau:

Nghiên cứu ở 211 trẻ đã tiêm

ngừa vaccin viêm gan B theo

chương trình tiêm chủng đầy đủ sau

5 năm; chúng tôi tiến hành xét

nghiệm anti HBs sau 5 năm. Các kết

luận có được như sau:

Tỷ lệ trẻ có nồng độ anti-HBs ³

10mIU/ml là 62.6%.

Tỷ lệ anti-HBs (+), HBc (+),

HbsAg (-):0.9 %.Trẻ có miễn dịch

do bị nhiễm bệnh một cách tự nhiên

(mắc bệnh mà không biết nhưng giờ

đã khỏi và có miễn dịch)

Nồng độ anti-HBs trong khoảng

>100 đến < 1000 mIU/ml chiếm tỷ

lệ 34,6 %.Tỷ lệ nồng độ anti-HBs

>1.000mIU/ml chiếm tỷ lệ 14,7%.

Tỷ lệ trẻ có nồng độ anti-HBs

<10mIU/ml là 36,5%. Nồng độ

kháng thể Anti HBs dưới ngưỡng

Số hồ sơ lưu: LDG-2019-007

73885.01-2020. Đánh giá hiệu

quả công tác tiêm chủng mở rộng

tại tỉnh Quảng Nam và các yếu tố

liên quan./ ThS. BSCKII. Nguyễn

Văn Hải, Nguyễn Văn Văn; Huỳnh

Công Quang; Võ Thị Thùy Trang -

Quảng Nam - Sở Y tế Quảng Nam,

2018 . (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Đánh giá thực trạng tiêm chủng

mở rộng tại tỉnh Quảng Nam giai

đoạn 2010 - 2015 (bộ bao phủ, chất

lượng của công tác Tiêm chủng mở

rộng tại Quảng Nam). Xác định các

yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của

công tác tiêm chủng mở rộng tại

tỉnh.. Trên cơ sở đó đề xuất một số

biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả

của tiêm chủng mở rộng tại tỉnh

Quảng Nam trong thời gian đến.

Số hồ sơ lưu: QNM-007-2019

74048.01-2020. Đánh giá đáp

ứng miễn dịch sau tiêm phòng

vaccin viêm gan B ở trẻ có mẹ

Page 47: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

46

mang HBsAg tại huyện Định Hóa,

tỉnh Thái Nguyên/ TS. Hoàng Anh

Tuấn, ThS. Nông Thị Tuyến; CN.

Đỗ Thị Thanh Hải - Thái Nguyên -

Trường Cao đẳng Y tế Thái

Nguyên, 2018 - 04/2017 - 10/2018.

(Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Đánh giá hiệu quả đáp ứng miễn

dịch sau tiêm phòng vác xin viêm

gan B ở trẻ có mẹ mang HBsAg tại

Định Hóa, Thái Nguyên. Mô tả được

thực trạng nhiễm virus viêm gan B ở

trẻ ngay sau sinh có mẹ HBsAg (+).

Đánh giá được mức độ đáp ứng miễn

dịch sau tiêm phòng vacxin viêm

gan B ở trẻ có mẹ HBsAg(+). Xác

định được mối liên quan giữa một số

dấu ấn viêm gan B trong máu mẹ,

máu cuống rốn với mức độ đáp ứng

miễn dịch sau khi trẻ được tiêm đủ 4

mũi vacxin phòng viêm gan B. Mô

tả được thực trạng nhiễm virus viêm

gan B ở trẻ ngay sau sinh có mẹ

mang HBsAg (+), tại huyện Định

Hóa - tỉnh Thái Nguyên trong thời

gian từ tháng 4 năm 2015 – dự kiến

đến tháng 6 năm 2017. Đánh giá

được mức độ đáp ứng miễn dịch sau

tiêm phòng vacxin viêm gan B ở trẻ

có mẹ HBsAg(+). Bằng cách theo

dõi con của các sản phụ có

HBsAg(+) sau 6 tháng tuổi. Những

trẻ này đều được phòng bệnh bằng

Vác xin viêm gan B theo đúng

phương pháp do WHO khuyến cáo.

Xác định được mối liên quan giữa

một số dấu ấn viêm gan B trong máu

mẹ, máu cuống rốn với mức độ đáp

ứng miễn dịch sau khi trẻ được tiêm

đủ 4 mũi vacxin phòng viêm gan B.

Số hồ sơ lưu: TNN-002-2019

30308. Bệnh truyền nhiễm

74071.01-2020. Hiệu quả một số

giải pháp can thiệp nâng cao năng

lực phòng chống dịch bệnh tay

chân miệng tại tỉnh Thái Nguyên/

ThS. Bùi Duy Hưng, PGS. TS.

Nguyễn Minh Tuấn - Thái Nguyên -

Trường Cao đẳng Y tế, 2018 -

07/2016 - 06/2018. (Đề tài cấp Tỉnh/

Thành phố)

Mô tả một số yếu tố ảnh hưởng

đến công tác phòng chống dịch bệnh

tay chân miệng tại huyện Đại Từ ,

tỉnh Thái Nguyên. Kết quả nghiên

cứu định tính cho thấy trang thiết bị

và cơ sở vật chất cho phòng chống

dịch, kinh phí cho hoạt động, kiến

thức, thái độ, thực hành của người

chăm sóc trẻ, kiến thức của cán bộ

còn hạn chế và công tác tổng kết,

đánh giá tình hình dịch bệnh còn hạn

chế là một số yếu tố ảnh hưởng đến

phòng chống dịch bệnh tay chân

miệng. Đánh giá hiệu quả can thiệp

nâng cao năng lực phòng chống dịch

bệnh tay chân miệng tại huyện Đại

Từ , tỉnh Thái Nguyên. Tập huấn

chuyên môn về phòng chống bệnh

tay chân miệng cho các đối tượng

cán bộ y tế và người chăm sóc trẻ

trên địa bàn nghiên cứu. Sau tập

huấn hành vi của các đối tượng được

cải thiện đáng kể. Tuyên truyền

phòng chống bệnh tay chân miệng

bằng nhiều hình thức. Đảm bảo công

tác truyền thông giáo dục sức khỏe

đến được các đối tượng đích trên địa

bàn nghiên cứu. Kết quả này cho

thấy huy động nguồn lực của cộng

đồng và nâng cao năng lực cho cộng

đồng là bài học được rút ra từ đánh

giá này và là điều kiện thiết yếu để

đạt được thành công cho chương

Page 48: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

47

trình can thiệp phòng chống các

bệnh truyền nhiễm gây dịch chưa có

thuốc điều trị đặc hiệu và chưa có

vaccine phòng bệnh như bệnh tay

chân miệng.

Số hồ sơ lưu: TNN-001-2019

30309. Dịch tễ học

73772.01-2020. Dịch tễ học và

một số yếu tố nguy cơ với bệnh đái

tháo đường tại Phú Yên/ ThS. BS.

Trần Duy Thuần, BS. Ngô Đức

Thịnh; BS. Đoàn Văn Hải; BS. Đặng

Thanh Trà; KTV. Phạm Thị Hồ;

KTV Trần Thanh Tin; ĐD. Nguyễn

Thị Ngọc Ánh - Phú Yên - Trung

tâm Y tế dự phòng Phú Yên, 0 -

01/2015 - 08/2017. (Đề tài cấp Tỉnh/

Thành phố)

Đánh giá tình hình mắc bệnh đái

tháo đường ở tỉnh Phú Yên trong

khoảng thời gian 2015-2016. Xác

định mối liên quan giữa các yếu tố

nguy cơ như tuổi, tiền sử thai kỳ,

tiền sử đái tháo đường trong gia

đình, tiền sử tăng huyết áp, quá cân,

vòng bụng và ít hoạt động thể lực

với bệnh đái tháo đường. Ứng dụng

kết quả phân tích mối liên quan của

yếu tố nguy cơ với bệnh đái tháo

đường để xây dựng bộ chỉ số thang

điểm đánh giá nguy cơ mắc bệnh đái

tháo đường. Xác định độ nhạy, độ

đặc hiệu và giá trị tiên đoán của bộ

chỉ số.

Số hồ sơ lưu: PYN-018-2019

30312. Sức khoẻ sinh sản

73974.01-2020. Nghiên cứu ứng

dụng kỹ thuật hỗ trợ phôi thoát

màng (assisted hatching) bằng

phương pháp laser trong thụ tinh

trong ống nghiệm tại bệnh viện

phụ sản thành phố Cần Thơ/

BSCKII. Quách Hoàng Bảy,

BSCKII. Nguyễn Hữu Dự; BSCKII.

Lê Quang Võ; TS. BS. Lâm Đức

Tâm; BSCKII. Nguyễn Việt Quang;

BSCKII. Huỳnh Thanh Liêm; KS.

CNSH. Trần Thị Bích Ngọc; KS.

CNSH. Phan Thị Bảo Ngọc; CNSH.

Trần Thúy Huỳnh; CNKT. Nguyễn

Thị Ngọc Nga - Cần Thơ - Bệnh

viện Phụ sản Cần Thơ, 2018 . (Đề tài

cấp Tỉnh/ Thành phố)

Hỗ trợ phôi thoát màng bằng laser

là kỹ thuật tiên tiến đang được áp

dụng nhiều nhất hiện nay trong lĩnh

vực hỗ trợ sinh sản. Kỹ thuật này

giúp phôi dễ thoát ra khỏi màng

trong suốt và làm tổ vào niêm mạc

tử cung hơn. Có hai phương pháp

thực hiện là làm mỏng và tạo lỗ trên

màng trong suốt bằng laser. Tuy

nhiên, hiệu quả giữa hai phương

pháp này vẫn còn đang tranh luận.

Vì vậy, chúng tôi thực hiện nghiên

cứu tiến cứu, thử nghiệm lâm sàng

có nhóm chứng, với cỡ mẫu là 216

chu kì chuyển phôi thực hiện tại

khoa Hiếm muộn bệnh viện Phụ sản

thành phố Cần Thơ trong thời gian

từ tháng 09/2015 đến tháng 03/2018

nhằm tìm ra phương pháp hiệu quả

nhất và mang lại tỷ lệ thành công

cao cho bệnh nhân. Chúng tôi thực

hiện trên 108 trường hợp chuyển

phôi tươi và 108 trường hợp chuyển

phôi trữ lạnh; được phân vào 2 nhóm

là 101 trường hợp thực hiện theo

phương pháp tạo lỗ và 115 trường

hợp thực hiện theo phương pháp làm

mỏng. Kết quả thu được khi hỗ trợ

phôi thoát màng bằng laser: tỷ lệ làm

tổ là 27,82%, tỷ lệ thai sinh hóa là

39,35%; tỷ lệ thai lâm sàng là

Page 49: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

48

37,50%. Kết quả có thai sinh hóa,

thai lâm sàng, thai tiến triển, tỷ lệ

làm tổ, tỷ lệ sinh sống khác biệt

không có ý nghĩa thống kê giữa hai

phương pháp làm mỏng và tạo lỗ ở

hai nhóm phôi tươi và phôi trữ lạnh.

Số hồ sơ lưu: CTO-005-2019

73978.01-2020. Nghiên cứu

đánh giá kết quả sàng lọc, chẩn

đoán trước sinh dị tật bẩm sinh

thai nhi ở thai phụ có nguy cơ cao

tại bệnh viện phụ sản thành phố

Cần Thơ/ BSCKII. Nguyễn Hữu

Dự, BSCKII. Lưu Thị Thanh Đào

PGS. TS. Nguyễn Văn Qui; PGS.

TS. BS. Võ Huỳnh Trang; BSCKII.

Nguyễn Thụy Thúy Ái; BSCKII.

Lương Kim Phượng; BSCKI.

Nguyễn Xuân Thảo; BSCKI.

Nguyễn Hà Ngọc Uyên; Ths. BS. Lê

Hồng Thịnh; CN. Phạm Thị Nhan -

Cần Thơ - Bệnh viện Phụ sản Thành

phố Cần Thơ, 2018 . (Đề tài cấp

Tỉnh/ Thành phố)

Trẻ dị tật bẩm sinh thường thiểu

năng trí tuệ hoặc kém phát triển về

thể lực, là gánh nặng cho gia đình và

xã hội. Hiện nay, sàng lọc trước sinh

đóng vai trò quan trọng giúp phát

hiện sớm các dị tật bẩm sinh thai

nhi. Mục tiêu: Đánh giá kết quả sàng

lọc, chẩn đoán trước sinh dị tật bẩm

sinh thai nhi ở thai phụ có nguy cơ

cao tại Bệnh viện Phụ sản thành phố

Cần Thơ. Đối tượng và phương

pháp: Nghiên cứu cắt ngang, tiến

cứu trên thai phụ có nguy cơ cao

sinh con bị dị tật bẩm sinh thực hiện

sàng lọc, chẩn đoán trước sinh ở tuổi

thai từ 11 - 24 tuần tại bệnh viện phụ

sản thành phố Cần Thơ từ 04/2016

đến 02/2018. Xác định dị tật bẩm

sinh có biểu hiện hình thái bên ngoài

bằng các phương pháp siêu âm xét

nghiệm combined test, triple test,

QF-PCR. Kết quả: Tỉ lệ thai phụ

mang thai bị tị tật bẩm sinh là 7,2%.

Trong đó chủ yếu là dị tật của hệ

thần kinh chiếm 25,0%; bất thường

nhiễm sắc thểchiếm 20,0%; 19,2% dị

tật hệ cơ xương; thấp nhất là hệ tiết

niệu với 1,9%. Độ nhạy của siêu âm

trong chẩn đoán dị tật bẩm sinh ở

các hệ cơ quan khác nhau thay đổi từ

80,0% đến 100%. Độ nhạy chẩn

đoán bất thường nhiễm sắc thể của

xét nghiệm combined test, triple test

và QF-PCR lần lượt là 66,7%;

62,5% và 100%.Yếu tố liên quan: Tỉ

lệ thai dị tật bẩm sinh cao hơn ở thai

phụ sinh lần đầu; học vấn <THPT;

có tiếp xúc tác nhân vật lý; chồng sử

dụng rượu bia và thuốc lá (p<0,05).

Cần chú ý tuyên truyền và thực hiện

sàng lọc, chẩn đoán trước sinh đầy

đủ ở các thai phụ nguy cơ cao sinh

con dị tật bẩm sinh.

Số hồ sơ lưu: CTO-004-2019

304. Dược học

72818.01-2020. Đánh giá tác

dụng của bài thuốc lục vị quy

thược hoàn trong điều trị tăng

huyết áp nguyên phát giai đoạn I/

BSCKI. Đoàn Ngọc Khanh, ThS.

Nguyễn Lê Thanh Tuấn; ThS. Phạm

Đỗ Ngô Đồng; ThS. Phạm Ngọc

Quý; CNĐD. Hồ Thị Tuyền; ĐD.

Đinh Thị Nhung; ĐD. Bùi Thị

Thanh; ĐD. Nguyễn Thị Giản Tâm;

CN. Nguyễn Thị Ngọc Hà; DSTH.

Đỗ Duy Hiển - Đà Lạt - Bệnh viện Y

học cổ truyền Phạm Ngọc Thạch

Lâm Đồng, 2015 - 10/2014 -

10/2015. (Đề tài cấp Cơ sở)

Page 50: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

49

Bài thuốc cổ phương “Lục vị quy

thược thang” xuất xứ từ “Y lược giải

âm” của tác giả Tạ Đình Hải [6].đã

được áp dụng nhiều trên lâm sàng để

chữa THA có hiệu quả, song THA là

bệnh mãn tính cần chữa trị lâu dài,

thường xuyên, nhiều bệnh nhân

không mặn mà với thuốc đông y do

tốn nhiều thời gian và công sức

trong việc sắc và sử dụng thuốc, việc

sử dụng thuốc viên hoàn có thể giúp

người bệnh sử dụng thuốc được

nhanh chóng, tiện lợi và tiết kiệm chi

phí điều trị hơn.

Do vậy, để nghiên cứu đánh giá

khẳng định tác dụng hạ huyết áp

(HA) một cách khoa học của bài

thuốc “Lục vị quy thược thang” dạng

bào chế viên hoàn trên lâm sàng,

chúng tôi tiến hành đề tài: “Đánh giá

tác dụng hạ huyết áp của bài thuốc

Lục vị quy thược hoàn trong điều trị

THA nguyên phát độ I” với mục tiêu

sau đây:

1- Đánh giá tác dụng của bài

thuốc Lục vị quy thược hoàn trong

điều trị THA nguyên phát độ I.

2- Khảo sát tác dụng không mong

muốn của bài thuốc.

Số hồ sơ lưu: LDG-2019-010

30402. Dược học lâm sàng và điều

trị

73806.01-2020. Nghiên cứu xây

dựng mô hình dược lâm sàng tại

bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp/ TS.

BSCKII. Nguyễn Quang Tập, - Hải

Phòng - Bệnh viện Hữu nghị Việt

Tiệp- Hải Phòng, 2018 . (Đề tài cấp

Tỉnh/ Thành phố)

Dược lâm sàng (DLS) là một

ngành khoa học sức khỏe, trong đó

người dược sĩ thực hiện chăm sóc

dược, tối ưu hóa hiệu quả dùng

thuốc, nâng cao sức khỏe và phòng

tránh bệnh tật cho người bệnh. Hiện

tại, ở nước ta, một số bệnh viện đã

phần nào thực hiện được hoạt động

dược lâm sàng tuy nhiên chưa bệnh

viện nào có một mô hình hoàn chỉnh,

công tác triển khai thực hành dược

lâm sàng chậm do gặp rất nhiều khó

khăn. Mặc dù công tác dược lâm

sàng đã được thể chế hóa trong các

văn bản chính thức của chính phủ.

Tuy nhiên, theo quan niệm truyền

thống, thầy thuốc thường coi người

bệnh là "của mình", khi có thêm

dược sĩ lâm sàng dễ tạo cảm giác có

người "xen" vào trong quá trình điều

trị, tuỳ thuộc cá nhân và hoàn cảnh

của từng nơi, hợp tác giữa thầy thuốc

và dược sỹ vẫn còn những bất cập và

các rào cản. Bài viết nghiên cứu một

số vấn đề lý thuyết và kinh nghiệm

có liên quan; Đánh giá thực trạng

các điều kiện và nhu cầu của bệnh

viện Hữu nghị Việt Tiệp về xây

dựng mô hình dược lâm sàng; Đề

xuất mô hình dược lâm sàng tại bệnh

viện Hữu nghị Việt Tiệp; Tổ chức

thực nghiệm, đánh giá kết quả thực

nghiệm và hoàn thiện mô hình dược

lâm sàng.

Số hồ sơ lưu: HPG-018-2019

73882.01-2020. Nghiên cứu bào

chế và đánh giá tác dụng bảo vệ

gan của viên nang cứng Nadaga

trên thực nghiệm từ một số dược

liệu ở Nghệ An/ PGS.TS. Nguyễn

Cảnh Phú, ThS. Nguyễn Thị Mai

Thơ; TS. Nguyễn Xuân Khoa; TS.

Lê Thị Mai Hoa; ThS. Nguyễn Thị

Hồng Thanh; ThS. Trần Thị Oanh;

ThS. Hồ Thị Dung; ThS. Nguyễn

Thị Nga - Nghệ An - Trường Đại

Page 51: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

50

học Vinh, 2018 . (Đề tài cấp Tỉnh/

Thành phố)

Điều tra, khảo sát sự phân bố, trữ

lượng và tình hình sử dụng một số

loài dược liệu có tác dụng bảo vệ

gan ở Nghệ An. Xây dựng công

thức, bào chế viên nang cứng

NADAGA từ một số dược liệu điều

tra dược. Đánh giá tính an toàn, tác

dụng bảo vệ gan của viên nang cứng

NADAGA trên thực nghiệm.

Số hồ sơ lưu: NAN-007-2019

30403. Dược liệu học; cây thuốc;

con thuốc; thuốc Nam, thuốc dân

tộc

72818.01-2020. Đánh giá tác

dụng của bài thuốc lục vị quy

thược hoàn trong điều trị tăng

huyết áp nguyên phát giai đoạn I/

BSCKI. Đoàn Ngọc Khanh, ThS.

Nguyễn Lê Thanh Tuấn; ThS. Phạm

Đỗ Ngô Đồng; ThS. Phạm Ngọc

Quý; CNĐD. Hồ Thị Tuyền; ĐD.

Đinh Thị Nhung; ĐD. Bùi Thị

Thanh; ĐD. Nguyễn Thị Giản Tâm;

CN. Nguyễn Thị Ngọc Hà; DSTH.

Đỗ Duy Hiển - Đà Lạt - Bệnh viện Y

học cổ truyền Phạm Ngọc Thạch

Lâm Đồng, 2015 - 10/2014 -

10/2015. (Đề tài cấp Cơ sở)

Bài thuốc cổ phương “Lục vị quy

thược thang” xuất xứ từ “Y lược giải

âm” của tác giả Tạ Đình Hải [6].đã

được áp dụng nhiều trên lâm sàng để

chữa THA có hiệu quả, song THA là

bệnh mãn tính cần chữa trị lâu dài,

thường xuyên, nhiều bệnh nhân

không mặn mà với thuốc đông y do

tốn nhiều thời gian và công sức

trong việc sắc và sử dụng thuốc, việc

sử dụng thuốc viên hoàn có thể giúp

người bệnh sử dụng thuốc được

nhanh chóng, tiện lợi và tiết kiệm chi

phí điều trị hơn.

Do vậy, để nghiên cứu đánh giá

khẳng định tác dụng hạ huyết áp

(HA) một cách khoa học của bài

thuốc “Lục vị quy thược thang” dạng

bào chế viên hoàn trên lâm sàng,

chúng tôi tiến hành đề tài: “Đánh giá

tác dụng hạ huyết áp của bài thuốc

Lục vị quy thược hoàn trong điều trị

THA nguyên phát độ I” với mục tiêu

sau đây:

1- Đánh giá tác dụng của bài

thuốc Lục vị quy thược hoàn trong

điều trị THA nguyên phát độ I.

2- Khảo sát tác dụng không mong

muốn của bài thuốc.

Số hồ sơ lưu: LDG-2019-010

73887.01-2020. Điều tra hiện

trạng, ứng dụng công nghệ sinh

học để nhân giống và trồng thử

nghiệm một số cây dược liệu có giá

trị tại Quảng Nam./ PGS. TS. Bùi

Văn Lệ, - Thành Phố Hồ Chí Minh -

Công ty Cổ phần Khoa học công

nghệ Nông nghiệp Anh Đào, 2018 .

(Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Điều tra đánh giá hiện trạng, tiềm

năng các loài cây dược liệu có giá trị

tại tỉnh Quảng Nam. Nghiên cứu,

hướng dẫn kỹ thuật nhân giống 5

loài dược liệu (Đảng sâm, Đương

quy, Giảo cổ lam 5 lá, Hà thủ ô đỏ,

Ngũ gia bì gai) ngoài tự nhiên bằng

phương pháp nuôi cấy mô và giâm

hom. Tiến hành huấn luyện cây con

nuôi cấy mô tại vườn ươm. Xây

dựng mô hình bảo tồn cây dược liệu

tại Quảng Nam gồm vườn bảo tồn và

nhà mát và xây dựng mô hình trồng

cây con nuôi cấy mô tại các hộ nông

dân trong địa bàn tỉnh.

Page 52: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

51

Số hồ sơ lưu: QNM-006-2019

73888.01-2020. Nghiên cứu xây

dựng quy trình sản xuất, chế biến

và phát triển trà gạo thảo dược

Vĩnh Hòa tại huyện Yên Thành,

tỉnh Nghệ An/ KS. Phan Văn Hòa,

CN. Phan Thị Hào; KS. Lê Văn An;

; ThS. Lê Xuân Bảo; KS. Phan Thị

Thủy; ThS. Nguyễn Đăng Bắc; ThS.

Nguyễn Tiến Khương; KS. Trần

Trung Hoàng - Nghệ An - Công ty

TNHH KHCN Vĩnh Hòa, 2018 -

02/2016 - 06/2018. (Đề tài cấp Tỉnh/

Thành phố)

Nghiên cứu xây dựng và hoàn

thiện được quy trình công nghệ sản

xuất Trà gạo thảo dược Vĩnh Hòa

(Bao gồm: Lựa chọn nguyên liệu -

xử lý - chế biến nguyên liệu - phối

trộn - đóng gói - bảo quản, sử dụng

sản phẩm) cho hai loại sản phẩm trà

nhúng và trà hòa tan. Xây dựng, lắp

đặt dây chuyền sản xuất thử nghiệm

trà gạo thảo dược Vĩnh Hòa quy mô

100.000 gói trà nhúng/ năm và tổ

chức sản xuất thử nghiệm được

40.000 - 50.000 gói trà gạo thảo

dược Vĩnh Hòa cho 2 dòng sản

phẩm trà nhúng và sản phẩm trà hòa

tan đảm bảo chất lượng. Xây dựng

được bộ nhận diện thương hiệu; xây

dựng và công bố sản phẩm phù hợp

quy định ATTP. Đào tạo chuyển

giao công nghệ cho 10 người nắm

vững công nghệ cho 10 người nắm

vững công nghệ sản xuất trào gạo

thảo dược Vĩnh Hòa và kỹ thuật vận

hành thiết bị dây chuyền chế biến

đóng gói thành phẩm trà gạo thảo

dược Vĩnh Hòa; đào tạo tập huấn

cho 20 người nắm vững quy trình

sản trà gạo thảo dược Vĩnh Hòa

Số hồ sơ lưu: NAN-006-2019

73950.01-2020. Nghiên cứu quy

trình bào chế và đánh giá tác dụng

dược lý – lâm sàng của bột

Glucomannan được chiết xuất từ

loài Nưa Amorphophallus

paeoniifolius (họ Ráy – Araceae)

trồng tại tỉnh Thừa Thiên Huế/

PGS. TS. Nguyễn Thị Hoài, - Thừa

Thiên Huế - Trường Đại học Y dược

Huế, 2018 - 03/2017 - 07/2018. (Đề

tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Xây dựng được quy trình bào chế

và tiêu chuẩn bột Glucomannan.

Đánh giá độc tính và tác dụng dược

lý của sản phẩm trên động vật thí

nghiệm. Đánh giá hiệu quả về công

dụng của sản phẩm nghiên cứu trên

người thừa cân và béo phì.

Số hồ sơ lưu: THE-001-2019

74002.01-2020. Nghiên cứu

hoàn thiện bài thuốc nam "Hạ áp"

điều trị bệnh nhân tăng huyết áp

tại Hà Tĩnh/ BS. Bùi Thị Mai

Hương, ThS. Phan Việt Song; BS.

Dương Đăng Hiền; BS. Trần Ngọc

Anh; CN. Nguyễn Trọng Trung;

ThS. Nguyễn Xuân Hoàng; DS.

Nguyễn Khắc Tùng; ĐD. Nguyễn

Thị Tư - - Bệnh viện Y học cổ

truyền Hà Tĩnh, 0 - 08/2016 -

11/2017. (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành

phố)

Xác định công thức của bài thuốc

nam "Hạ áp ". Nghiên cưu quy trinh

bào chế bài thuốc nam "Hạ

áp". Đanh gia hiêu qua cua san phâm

trên 60 bệnh nhân, theo doi tác dụng

điều trị va tac dung phu trên tưng

bênh nhân . Tông hơp sô liêu , đanh

giá, hoàn thiện quy trình bào chế bài

thuôc.

Số hồ sơ lưu: HTH-015-2019

Page 53: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

52

30404. Hoá dược học

73832.01-2020. Nghiên cứu

hoàn thiện quy trình tổng hợp keo

nano bạc từ dung dịch AgNO3

bằng tác nhân khử dịch chiết nước

lá sả để sản xuất dung dịch keo

nano bạc làm chất kháng khuẩn

tại các cơ sở y tế của tỉnh Quảng

Nam./ ThS. Lương Thị Tú Uyên, - -

Trường Cao đẳng Kinh tế - kỹ thuật

Quảng Nam, 0 . (Đề tài cấp Tỉnh/

Thành phố)

Xây dựng quy trình tổng hợp keo

nano bạc từ dung dịch AgNO3 bằng

tác nhân khử dịch chiết nước lá sả để

làm chất kháng khuẩn phù hợp với

điều kiện tại các cơ sở y tế của tỉnh

Quảng Nam. Sản xuất thử nghiệm

thành công 2000 lít dung dịch keo

nano bạc. Ứng dụng keo nano bạc

làm chất khử tại các cơ sở y tế tỉnh

Quảng Nam. Đề xuất các phương án

sản xuất sản phẩm dung dịch keo

nano bạc từ dung dịch AgNO3 bằng

tác nhân khử dịch nước lá sả để làm

chất khử khuẩn tại các cơ sở y tế tỉnh

Quảng Nam sau khi nghiệm thu

nhằm phát triển ứng dụng đề tài trên

địa bàn tỉnh.

Số hồ sơ lưu: QNM-001-2019

305. Công nghệ sinh học trong y

học

30502. Công nghệ sinh học liên

quan đến thao tác với các tế bào,

mô, cơ quan hay toàn bộ sinh vật

(hỗ trợ sinh sản); công nghệ tế bào

gốc

73547.01-2020. Nghiên cứu quy

trình nhân giống nhân sâm Phú

Yên (Abelmoschus sagittifolius

Kurz.) bằng phương pháp nuôi

cấy mô và trồng khảo nghiệm theo

tiêu chuẩn GACP-WHO/ KS. Lê

Thị Tuyết Anh, KS. Hoàng Xuân

Lâm; ThS. Bùi Ngọc Duy; KS.

Hoàng Lê An Nguyên; TS. Phùng

Văn Trung; TS. Nguyễn Thị Quỳnh -

Phú Yên - Trung tâm nghiên cứu và

sản xuất dược liệu miền Trung, 2018

- 12/2014 - 10/2017. (Đề tài cấp

Tỉnh/ Thành phố)

Nghiên cứu quy trình vô mẫu và

quy trình nhân nhanh cây nhân sâm

Phú Yên. Khảo sát ảnh hưởng của

điều kiện nuôi cấy và ảnh hưởng của

thành phần khoáng lên sự tăng

trưởng của cây nhân sâm Phú Yên.

Xây dựng quy trình trồng cây nhân

sâm Phú Yên bằng phương pháp vô

tính và hữu tính. Xác định các

phương pháp thu hoạch, sơ chế phù

hợp và đảm bảo chất lượng. Nghiên

cứu thành phần hóa học cây nhân

sâm Phú Yên. Xây dựng quy trình

định lượng hàm lượng hoạt chất

chính trong nhân sâm Phú Yên bằng

phương pháp HPLC. ÁP dụng quy

trình định lượng hoạt chất chính

trong nhân sâm Phú Yên bằng

phương pháp HPLC để phân tích

mẫu nhân sâm Phú Yên từ trồng trọt

đến sơ chế.

Số hồ sơ lưu: PYN-005-2019

4. Khoa học nông nghiệp

72546.01-2020. Nghiên cứu sản

xuất men phục vụ sản xuất rượu

đặc sản tại các làng nghề truyền

thống của tỉnh Bình Định/ ThS

Huỳnh Xuân Trường, ThS Lê Hồng

Linh; CN Lê Thị Thanh Thảo; CN

Nguyễn Thị Dung; CN Trần Ngọc

Hiệu - - Trung tâm ứng dụng tiến bộ

KH và CN Bình Định, 2017 -

Page 54: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

53

12/2014 - 02/2017. (Đề tài cấp Tỉnh/

Thành phố)

- Sản xuất men rượu phục vụ sản

xuất rượu đặc sản tại các làng nghề

truyền thống của tỉnh Bình Định

(Bàu đá, Vĩnh cửu, Trung thứ_

- Xây dựng mô hình ứng dụng men

rượu để sản xuất rượu đặc sản tại các

làng nghề truyền thống của tỉnh Bình

Định và đánh giá các mô hình

- Xây dựng quy trình kỹ thuật sản

xuất, bảo quản, sử dụng men rượu

phù hợp với điều kiện tỉnh Bình

Định.

Số hồ sơ lưu: BDH-2018-002

72552.01-2020. Nghiên cứu

hoàn thiện quy trình kỹ thuật sản

xuất giống cây ngập mặn Bần

trắng và Mắm trắng tại vườn ươm

giống thuộc khu sinh thái Cồn

Chim, đầm Thị Nạm, tỉnh Bình

Định/ ThS Vũ Đình Điệp, ThS Trần

Quang Nhật; KS Trương Xuân Đưa;

KS Đỗ Duy Trang; KS Võ Xuân

Thiết; KS Nguyễn Văn Độ - - Ban

Quản lý Khu sinh thái Cồn chim-

Đầm Thị Nại, 2017 - 12/2015 -

03/2018. (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành

phố)

Hoàn thiện quy trình kỹ thuật ươm

cây giống Bần trắng từ hạt, cây Mắm

trắng từ trái đạt tiêu chuẩn xuất vườn

phù hợp với điều kiện tỉnh Bình

Định

Số hồ sơ lưu: BDH-2018-008

72553.01-2020. Nghiên cứu

tuyển chọn các giống đậu ăn hạt

(đậu xanh, đậu đen) phù hợp sản

xuất trên chân đất cao, khó khăn

nguồn nước tưới tại Bình Định/

ThS Mạc Khách Trung, ThS Cái

Đình Hòa; KS Nguyễn Ngọc Bình;

ThS Nguyễn Trung Bình; KS Bùi

Ngọc Thao; KS Đặng Thị Thu

Trang; KS Huỳnh Văn Hồng; KS

Phan Sĩ Hùng - - Viện Khoa học kỹ

thuật Nông nghiệp Duyên hải Nam

T, 2017 - 12/2014 - 11/2017. (Đề tài

cấp Tỉnh/ Thành phố)

- Tuyển chọn 1-2 giống đậu xanh và

1-2 giống đậu đen đạt năng suất cao

hơn 20% so với địa phương, phù hợp

trên chất đất cao, khó khăn nguồn

nước tưới ở Bình Định

- Hoàn thiện quy trình kỹ thuật canh

tác giống đậu xanh, đậu đen đã được

tuyển chọn phù hợp trên chất đất

cao, khó khăn nguồn nước tưới ở

Bình Định

Số hồ sơ lưu: BDH-2018-009

401. Trồng trọt

72768.01-2020. Xây dựng mô

hình trồng rau trên giá thể tại

huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình

Thuận/ Trần Văn Hòa, CN. Hồ Hải

Luân; CN. Vũ Thế Tài; CN. Huỳnh

Tấn Phát; KS. Võ Thanh Bình; KS.

Huỳnh Thị Mỹ Chi - Bình Thuận -

Phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện

Hàm Thuận Nam, 2018 - 11/2017 -

07/2018. (Đề tài cấp Cơ sở)

Xây dựng mô hình trồng rau trên

giá thể trong nhà lưới kết hợp với

tưới phun làm mô hình trình diễn

cho người dân tại huyện Hàm Thuận

Nam. Góp phần hạn chế sâu bệnh

hại, nâng cao hệ số sử dụng đất/đơn

vị diện tích, tận dụng công lao động

của địa phương và mang lại hiệu quả

kinh tế cho người trồng rau. Nâng

cao kiến thức cho người dân về ứng

dụng kỹ thuật trồng rau trên giá thể

trong điều kiện nhà lưới tại huyện

Hàm Thuận Nam.

Page 55: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

54

Số hồ sơ lưu: BTN-2019-002

74186.01-2020. Ứng dụng phát

triển bộ giống mì kháng bệnh chổi

rồng trên địa bàn huyện Hàm

Tân, tỉnh Bình Thuận/ ThS. Lê Thị

Kim Nhung, Nguyễn Thị Thanh

Tuyền; Võ Chí Hoan - Hàm Tân -

Phòng Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn huyện Hàm Tân, 2019 -

05/2018 - 03/2019. (Đề tài cấp Cơ

sở)

Nghiên cứu chuyển giao bộ giống

mì mới cho địa phương, có năng suất

hàm lượng tinh bột cao, không bị

bệnh chổi rồng; nâng cao kỹ thuật

canh tác và thu nhập của nông dân

trồng mì. Xây dựng quy trình kỹ

thuật canh tác giống mì kháng bệnh

chổi rồng, thích hợp với điều kiện

sinh thái huyện Hàm Tân; từ đó nhân

rộng sản xuất trên địa bàn huyện.

Số hồ sơ lưu: BTN-2019-003

74207.01-2020. Xây dựng mô

hình trồng chanh không hạt kết

hợp tưới tiết kiệm nước tại thôn

Phú Thái, xã Hàm Trí, huyện

Hàm Thuận Bắc/ CN. Đặng Văn

Hiệp, CN. Trần Thanh Hồng; KS.

Phan Lộc Bảo Chiêu; KS. Huỳnh

Thị Mỹ Chi; CN. Phạm Thị Diễm

Chi. - Hàm Thuận Bắc - Phòng Kinh

tế và Hạ tầng huyện Hàm Thuận

Bắc, 2019 - 07/2017 - 07/2019. (Đề

tài cấp Cơ sở)

Xây dựng mô hình trồng chanh

không hạt kết hợp với hệ thống tưới

phun mưa tiết kiệm nước diện tích

2000 m2 làm mô hình trình diễn cho

người dân tại huyện Hàm Thuận

Bắc. Ứng dụng công nghệ tưới tiết

kiệm nước vào sản xuất nông

nghiệp, góp phần đưa tiến bộ kỹ

thuật đến với đời sống người dân và

tiết kiệm công lao động. Góp phần

làm phong phú nguồn gen cây ăn

quả có múi trên địa bàn huyện nói

riêng và trên địa bàn toàn tỉnh nói

chung.

Số hồ sơ lưu: BTN-2019-004

40101. Nông hoá

73912.01-2020. Chuyển giao và

thực nghiệm xử lý bèo lục bình

(Eichornia crassipes) làm mùn

hữu cơ, biogas và trồng nấm rơm

trên địa bàn tỉnh Bình Dương./

KS. Nguyễn Thị Thủy, Nguyễn Thị

Thủy; Trần Bá Thông; Nguyễn Thế

Cường; Trần Ngọc Vân; Nguyễn

Thành Nhân; Nguyễn Hải Lâm;

Nguyễn Minh Chơn; Nguyễn Thành

Hiệp - Bình Dương - Trung tâm ứng

dụng tiến bộ KH&CN, 2018 -

08/2016 - 08/2018. (Đề tài cấp Tỉnh/

Thành phố)

Quy trình xử lý bèo lục bình sau

khi trục vớt nhằm tạo sản phẩm hữu

ích và có giá trị kinh tế. Phân tích

hàm lượng kim loại nặng của bèo lục

bình tại vùng được khảo sát tại thành

phố Thủ Dầu Một và thị xã Bến Cát,

cụ thể như: Xây dựng mô hình và

quy trình ủ bèo lục bình làm mùn

hữu cơ. Phân tích, đánh giá chất

lượng sản phẩm mùn hữu cơ; Xây

dựng mô hình và quy trình trồng

nấm rơm trên giá thể bèo lục bình.

Phân tích, đánh giá năng suất, chất

lượng sản phẩm nấm rơm; Xây dựng

mô hình và quy trình ủ bèo lục bình

tạo khí sinh học. Phân tích chất

lượng khí sinh học. Tính toán giá

thành sản phẩm được tạo ra từ các

quá trình, đánh giá hiệu quả kinh tế

Page 56: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

55

và đề xuất quy trình xử lý bèo lục

bình tối ưu nhất.

Số hồ sơ lưu: BDG-008-2019

40102. Thổ nhưỡng học

73879.01-2020. Đánh giá đất đai

phục vụ phát triển quy hoạch các

loại cây có múi trên địa bàn tỉnh

Nghệ An/ PGS. TS. Đào Khang, TS.

Trần Thị Tuyến; TS. Nguyễn Thị

Việt Hà; TS. Thái Văn Nông; ThS.

Phạm Vũ Chung; ThS. Đậu Khắc

Tài; ThS. Nguyễn Thị Thúy Hà -

Nghệ An - Trường Đại học Vinh,

2018 . (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Đánh giá đất đai là quá trình so

sánh, đối chiếu giữa đặc điểm đất đai

vốn có của khoanh, vạn đất và yêu

cầu của loại hình sử dụng đất đặt ra.

Đánh giá đất đai cung cấp những

thông tin quan trọng làm cơ sở để

quyết định trong quản lý sử dụng

đất, quy hoạch nông nghiệp và phát

triển nông thôn. Trong đánh giá đất

đai, nhiều nguồn thông tin có thể sử

dụng, bao gồm ảnh vệ tinh, bản đồ

sử dụng đất, thông tin địa giới hành

chính, phân bố thực vật và thông tin

thống kê kinh tế xã hội, môi trường.

Để đáp ứng được yêu cầu phát triển

bền vững và triển khai thực hiện quy

hoạch phát triển cây ăn quả có múi

tỉnh Nghệ An đến năm 2020, cần

một nghiên cứu đánh giá đất đai toàn

diện để tránh rủi ro, đảm bảo sự phát

triển bền vững trên cả 3 lĩnh vực:

kinh tế, xã hội, môi trường và đảm

bảo tính hệ thống để phát triển kinh

tế nông nghiệp hàng hóa.

Số hồ sơ lưu: NAN-008-2019

40103. Cây lương thực và cây thực

phẩm

73546.01-2020. Nghiên cứu chọn

tạo giống lúa nước cho năng suất

cao, chất lượng tốt phù hợp với

sản xuất tại tỉnh Phú Yên/ KS.

Nguyễn Văn Thi, ThS. Đặng Phúc

KS Nguyễn Tấn Hạnh - Phú Yên -

Trung tâm Giống và Kỹ thuật cây

trồng Phú Yên, 2018 - 11/2013 -

11/2017. (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành

phố)

Nghiên cứu lai, chọn tạo giống lúa

mới từ thế hệ F0 đến F4. Chọn lọc

dòng thuần của 36 dòng trong 12 tổ

hợp lai ở thế hệ F5, F6. Khảo

nghiệm cơ bản 20 dòng ở thế hệ F7,

F8, F9 và giống đối chứng. Khảo

nghiệm sản xuất 4 giống lúa ưu tú ở

thế hệ F8, F9. Khảo nghiệm diện

rộng 3 giống lúa có triển vọng tại 3

hợp tác xã sản xuất nông nghiệp.

Đánh giá tính kháng rầy nâu, bệnh

đạo ôn, bệnh bạc lá và phân tích các

chỉ tiêu chất lượng thóc gạo.

Số hồ sơ lưu: PYN-004-2019

73692.01-2020. Tạo giống lúa

chống chịu mặn, năng suất cao,

phẩm chất tốt, kháng đổ ngã và

rầy nâu thích nghi cho tỉnh Tiền

Giang/ TS. Nguyễn Bích Hà Vũ,

PGS. TS. Võ Công Thành; ThS. Hà

Thị Tuyết Phượng; ThS. Nguyễn Thị

Ngọc Hân; ThS. Trần Thị Phương

Thảo; KS. Trần Ngọc Ẩn; ThS. Trần

Thị Thanh Thúy; ThS. Phan Hà; KS.

Nguyễn Tuấn Vũ - Tiền Giang -

Trường Đại học Tiền Giang, 2018 -

05/2014 - 04/2017. (Đề tài cấp Tỉnh/

Thành phố)

Chọn tạo dòng lúa đột biến có khả

năng chống chịu mặn, năng suất cao,

Page 57: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

56

phẩm chất tốt, kháng đổ ngã và rầy

nâu thích nghi cho vùng canh tác lúa

– tôm ở tỉnh Tiền Giang. Giống lúa

mùa “Nàng Quớt Biển” được sử lý

đột biến bằng nhiệt độ và chọn lọc từ

thế hệ M1 đến M4 trong phòng thí

nghiệm. Sau đó, các giống/dòng

được trồng khảo nghiệm trong điều

kiện ngoài đồng tại huyện Tân Phú

Đông, tỉnh Tiền Giang. Kết quả thí

nghiệm chọn được dòng TG1 và

TG4 có khả năng chống chịu mặn ở

giai đoạn mạ từ 3 - 3,6%, hàm lượng

protein ≥ 8%, hàm lượng amylose <

20%, chống đỗ ngã và kháng rầy

nâu, năng suất lần lượt là 4,3-4,7

tấn/ha và 4,9-5,15 tấn/ha.

Số hồ sơ lưu: TGG-004-2019

73707.01-2020. Xây dựng mô

hình trồng nấm bào ngư và nấm

linh chi tại thị trấn Hai Riêng,

huyện Sông Hinh/ CN. Nguyễn

Khắc Sự, - Phú Yên - Phòng Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn

huyện Sông Hinh, 2018 - 04/2017 -

08/2018. (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành

phố)

Tiếp nhận quy trình công nghệ từ

đơn vị chuyển giao là Trung tâm ứng

dụng và chuyển giao công nghệ tỉnh

Phú Yên. Xây dựng mô hình trồng

nấm bào ngư và nấm linh chi nhằm

cung cấp nguồn thực phẩm có giá trị

dinh dưỡng cao, nguồn dược liệu

quý không ảnh hưởng đến môi

trường, góp phần làm sạch môi

trường nông thôn. Chọn hộ gia đình

có diện tích đất trống, có thể dùng

xây dựng trại nấm trong khuôn viên

hà ở khoảng 100 m2 và có nguồn

nước sạch để chủ động tưới cho

nấm. Lựa chọn hộ có nhu cầu hỗ trợ

và yêu thích với nghề trồng nấm, có

kinh nghiệm trồng nấm, có người lao

động thường xuyên ở nhà chăm sóc

và theo dõi nấm hàng ngày. Chọn hộ

có điều kiện về vật chất để xây dựng

trại nấm, lắp đặt hệ thống tưới, lắp

đặt hệ thống điện, lắp đặt hệ thống

giàn, kệ để trồng nấm.

Số hồ sơ lưu: PYN-010-2019

73747.01-2020. Ứng dụng giống

mới, xác định một số biện pháp kỹ

thuật thích hợp, xây dựng mô hình

thâm canh để phát triển vùng

nguyên liệu đậu phộng ở Bình

Thuận/ TS. Lê Công Nông, ThS.

Nguyễn Thị Hoài Trâm; PGS.TS.

Phan Thanh Kiếm; KS. Trần Ngọc

Thông; KS. Nguyễn Thị Thúy Anh;

KS. Trần Thị Phương Nhung; KTV.

Đinh Viết Toản - TP Hồ Chí Minh -

Viện Nghiên cứu dầu và cây có dầu,

2017 . (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Điều tra, đánh giá tình hình sản

xuất và tiêu thụ đậu phộng ở các

huyện trọng điểm. So sánh sơ bộ 15

giống đậu phộng tại 3 huyện Bắc

Bình, Tuy Phong vụ thu đông 2015

và thành phố Phan Thiết vụ xuân hè

2016. Khảo nghiệm cơ bản 5 giống

triển vọng tại Bắc Bình và Tuy

Phong vụ đông xuân 2015 – 2016 và

Phan Thiết vụ hè thu 2016. Khảo

nghiệm sản xuất các giống đậu

phộng triển vọng vụ thu đông 2016

tại Bắc Bình và Tuy Phong, vụ đông

xuân 2016 – 2017 tại Phan

Thiết. Nghiên cứu các biện pháp kỹ

thuật canh tác 2 vụ tại Bắc Bình, Tuy

Phong và Phan Thiết. Hội thảo

chuyển giao quy trình canh tác cho

cán bộ kỹ thuật và nông dân. Xây

dựng mô hình thâm canh đạt năng

suất cao, hiệu quả kinh tế và phù hợp

với điều kiện nông hộ vụ thu đông

Page 58: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

57

2016 tại Bắc Bình và Tuy Phong, vụ

đông xuân 2016 – 2017 tại Phan

Thiết.

Số hồ sơ lưu: BTN-006-2019

73786.01-2020. Nâng cao giá trị

sử dụng, giá trị gia tăng trái cacao

Đồng Nai/ PGS. TS. Phan Tại Huân,

- Đồng Nai - Đại học Nông Lâm TP

Hồ Chí Minh, 2018 - 08/2015 -

02/2018. (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành

phố)

Tận thu thêm phần phụ phẩm là

dịch ép từ lớp cơm nhầy cacao sử

dụng làm cơ chất lên men rượu đặc

trưng, đồng thời tạo điều kiện giảm

độ acid và độ đường tuy nhiên vẫn

đảm bảo phần cơ chất còn lại đủ để

lên men hạt cacao đạt chất lượng

cao. Phân lập và định danh được các

chủng nấm men và vi khuẩn đóng

vai trò chính trong quá trình lên men

cacao tự nhiên đạt chuẩn. Tuyển

chọn được các chủng nấm men và vi

khuẩn thích hợp cho quá trình lên

men định hướng hạt cacao để sản

xuất chế phẩm vi sinh khởi

động. Đánh giá được chất lượng hạt

cacao sau lên men giữa hai phương

pháp lên men tự nhiên và lên men có

bổ sung vi sinh vật. Phát triển

phương pháp ủ bằng bồn inox thay

thế bồn gỗ để dễ làm vệ sinh, không

bị lây nhiễm vi sinh vật lạ không

được kiểm, đồng thời ổn định nhiệt

độ để không bị ảnh hưởng bởi yếu tố

thời tiết. Xây dựng được quy trình

lên men có bổ sung vi sinh vật giúp

nâng cao chất lượng hạt cacao Đồng

Nai lên men Tận thu thêm phần phụ

phẩm là dịch ép từ lớp cơm nhầy

cacao sử dụng làm cơ chất lên men

rượu cacao và nước cacao lên men.

Số hồ sơ lưu: DNI-006-2019

73804.01-2020. Ứng dụng các

tiến bộ khoa học và công nghệ xây

dựng mô hình sản xuất, chế biến,

tiêu thụ lúa gạo theo hướng hữu

cơ tại huyện Đức Thọ, tỉnh Hà

Tĩnh/ TS. Phạm Văn Linh, ThS.

Nguyễn Đức Anh; ThS. Phạm Thế

Cường; KS. Trần Thị Thắm; KS. Hà

Thị Tuyết; KS. Trần Quang Đạo;

KS. Nguyễn Thị Hắng; ThS. Lê Văn

Vĩnh; KS. Đinh Sỹ Hoài Nam - Hà

Tĩnh - Viện Khoa học kỹ thuật Nông

nghiệp Bắc Trung Bộ, 2018 . (Đề tài

cấp Tỉnh/ Thành phố)

Áp dụng tiến bộ khoa học và công

nghệ vào sản xuất lúa gạo hữu cơ

nhằm tạo ra sản phẩm có giá trị cao,

an toàn với người sử dụng và hiệu

quả cho người sản xuất, góp phần

thực hiện thành công chương trình

mục tiêu quốc gia xây dựng nông

thôn mới. Xây dựng mô hình sản

xuất lúa theo hướng hữu cơ đạt năng

suất bình quân 40 tạ/ha, sản

phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng gạo

sạch, an toàn, đưa lại hiệu quả kinh

tế cao hơn sản xuất lúa gạo truyền

thống từ 10- 30%. Xây dựng mô

hình chế biến và gắn với tiêu thụ sản

phẩm gạo an toàn. Đào tạo, tập huấn

kỹ thuật và chuyển giao công nghệ

cho một số địa phương và các hộ

nông dân trên địa bàn huyện về sản

xuất lúa gạo hữu cơ.

Số hồ sơ lưu: HTH-002-2019

73816.01-2020. Xây dựng mô

hình ứng dụng công nghệ cao sản

xuất ớt ngọt và ớt cay tại địa bàn

xã Xuân Đường, huyện Cẩm Mỹ,

tỉnh Đồng Nai/ ThS. Lê Quốc

Vương, Ngô Ngọc Tú; Nguyễn

Page 59: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

58

Quang Tuấn; Lê Thị An Nhiên;

Nguyễn Hữu Thạch; Huỳnh Nguyên

Thảo Vy; Nguyễn Thị Huyền Trang;

Nguyễn Thị Cẩm Ngọc - Đồng Nai -

Trung tâm Ứng dụng Công nghệ

sinh học Đồng Nai, 2018 - 07/2013 -

03/2018. (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành

phố)

Xây dựng được nhà màng nông

nghiệp bán tự động sản xuất trong

nước với diện tích 6732m2; 01 quy

trình trồng ớt ngọt không đất trong

nhà màng; 01 quy trình trồng ớt cay

không đất trong nhà màng; mô hình

sản xuất ớt ngọt trong nhà màng đạt

năng suất 23,01 tấn/ha; mô hình sản

xuất ớt cay trong nhà màng đạt năng

suất 19,17 tấn/ha; Xác định được

giống ớt cay cho năng suất cao nhất

(19,17 tấn/ha) trong nhà màng là

giống ớt CN 020 với mật độ trồng

thích hợp là 19048 cây/ha và không

tỉa nhánh. Lượng dung dịch dinh

dưỡng tưới phù hợp là T3 (trước ra

hoa 1,2 lít/cây/ngày và sau ra hoa là

1,8 lít/cây/ngày) với công thức phân

bón cho 1000 lít nước như sau:

Ca(NO3)2.4H20 720g , KNO3 280g,

KH2PO4 320g, K2SO4 150g,

MgSO4.7H2O 190g, MnS04.4H2O

3g , H3BO3 2,1g, ZnS04 5g,

CuSO4.5H20 1,1g, Chelate Fe

10g. Xác định được giống ớt ngọt

cho năng suất cao nhất (23,01

tấn/ha) trong nhà màng là giống

Bachata với mật độ trồng thích hợp

là 19048 cây/ha và không tỉa nhánh.

Lượng dung dịch dinh dưỡng tưới

phù hợp là T3 (trƣớc ra hoa 1,2

lít/cây/ngày và sau ra hoa là 1,8

lít/cây/ngày) với công thức phân bón

cho 1000 lít: Ca(NO3)2.4H20 770g ,

KNO3 320g, KH2PO4 340g, K2SO4

180g, MgSO4.7H2O 190g,

MnS04.4H2O 3g , H3BO3 2,1g,

ZnS04 5g, CuSO4.5H20 1,1g,

Chelate Fe 10g. Tập huấn cho bà con

trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ về kỹ

thuật trồng ớt cay và ớt ngọt trong

nhà màng.

Số hồ sơ lưu: DNI-003-2019

73821.01-2020. Nghiên cứu đề

xuất và áp dụng biện pháp tổng

hợp phòng trừ bọ đậu đen trên địa

bàn tỉnh Đồng Nai/ Đại úy, ThS.

Nguyễn Hoàng Khánh Việt, GS.TS.

Phạm Thị Thùy; TS. Nguyễn Văn

Hoàng; ThS. Lê Huy Hoàng;

Nguyễn Thị Nhung; KS. Tô Lan

Anh; KS. Phí Văn Trang; TS.

Nguyễn Xuân Đắc; ThS. Ngô Ngọc

Trung; Trần Thị Thanh Quỳnh - Hà

Nội - Viện Công nghệ mới, 2017 -

08/2015 - 12/2017. (Đề tài cấp Tỉnh/

Thành phố)

Xây dựng các biện pháp tổng hợp

để chủ động phòng trừ bọ đậu đen

theo hướng sử dụng các chế phẩm

sinh học có hiệu quả, đảm bảo an

toàn cho người dân và bộ đội ở

Đồng Nai. Nghiên cứu, thử nghiệm

đánh giá hiệu quả phòng trừ bằng

các biện pháp: Đánh giá hiệu quả

của các biện pháp dẫn dụ bằng ánh

sáng; Nghiên cứu đánh giá hiệu quả

phòng trừ của chế phẩm từ vi khuẩn;

Thử nghiệm đánh giá hiệu quả

phòng trừ của chế phẩm trừ sâu bọ

có nguồn gốc từ thực vật; Đánh giá

hiệu quả phòng trừ của một số thuốc

hóa học có độc tính thấp trên thị

trường để phòng trừ bọ đậu

đen; Hiệu quả phòng trừ của chế

phẩm từ nấm ký sinh côn trùng.

Số hồ sơ lưu: DNI-005-2019

Page 60: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

59

73824.01-2020. Nghiên cứu xây

dựng quy trình xen canh, luân

canh bắt buộc một số loại cây

trồng với mía tại các vùng nguyên

liệu của tỉnh Nghệ An/ ThS. Hoàng

Tuyển Phương, - Nghệ An - Trung

tâm Chuyển giao công nghệ và

Khuyến nông, 2018 - 11/2015 -

11/2018. (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành

phố)

Đánh giá được thực trạng sản xuất

mía tại các vùng nguyên liệu mía của

tỉnh Nghệ An. Xác định được một số

giống cây trồng xen canh và luân

canh bắt buộc với mía. Xây dựng

được quy trình xen canh, luân canh

bắt buộc một số loại cây trồng với

mía tăng doanh thu 15-20% so với

trồng thuần mía. Nâng cao khả năng

tiếp thu và ứng dụng các tiến bộ

KHKT mới, tạo công ăn việc làm

cho cư dân trong vùng, giảm thiểu tệ

nạn xã hội, tạo niềm tin và sự phấn

khởi trong nông dân.

Số hồ sơ lưu: NAN-009-2019

73897.01-2020. Nghiên cứu

chuyển giao và phát triển giống lạc

mới năng suất cao L27 (L19) ở

tỉnh Nghệ An/ TS. Nguyễn Ngọc

Quất, TS. Nguyễn Văn Thắng; ThS.

Phan Quốc Gia; KS. Nguyễn Thị

Thủy; Lê Anh Hương; ThS. Nguyễn

Thị Thúy Lương - Nghệ An - Trung

tâm Nghiên cứu và Phát triển Đậu

đỗ, 2018 - 12/2016 - 12/2018. (Đề

tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Lạc là cây trồn có tiềm năng và

cho hiệu quả kinh tế cao, tuy nhiên,

ở nhiều nơi con người chưa khai thác

hết tiềm năng này, bên cạnh đó thu

nhập của nghề trồng lạc còn chịu

nhiều tác động, thậm chí đôi lúc có

tác động tiêu cực đến người sản

xuất. Ở Việt Nam nói chung và

Nghệ An nói riêng, trong những năm

gần đây nhờ chính sách phát triển

nông nghiệp, ổn định trên cơ sở định

hướng về giống, kỹ thuật canh tác

mới và thị trường tiêu thụ tốt đã có

những ảnh hưởng sâu sắc đến sản

xuất lạc, thể hiện ở chỗ diện tích

trồng lạc tăng không nhiều nhưng

sản lượng vẫn tăng lên một các đáng

kể.

Số hồ sơ lưu: NAN-014-2019

73912.01-2020. Chuyển giao và

thực nghiệm xử lý bèo lục bình

(Eichornia crassipes) làm mùn

hữu cơ, biogas và trồng nấm rơm

trên địa bàn tỉnh Bình Dương./

KS. Nguyễn Thị Thủy, Nguyễn Thị

Thủy; Trần Bá Thông; Nguyễn Thế

Cường; Trần Ngọc Vân; Nguyễn

Thành Nhân; Nguyễn Hải Lâm;

Nguyễn Minh Chơn; Nguyễn Thành

Hiệp - Bình Dương - Trung tâm ứng

dụng tiến bộ KH&CN, 2018 -

08/2016 - 08/2018. (Đề tài cấp Tỉnh/

Thành phố)

Quy trình xử lý bèo lục bình sau

khi trục vớt nhằm tạo sản phẩm hữu

ích và có giá trị kinh tế. Phân tích

hàm lượng kim loại nặng của bèo lục

bình tại vùng được khảo sát tại thành

phố Thủ Dầu Một và thị xã Bến Cát,

cụ thể như: Xây dựng mô hình và

quy trình ủ bèo lục bình làm mùn

hữu cơ. Phân tích, đánh giá chất

lượng sản phẩm mùn hữu cơ; Xây

dựng mô hình và quy trình trồng

nấm rơm trên giá thể bèo lục bình.

Phân tích, đánh giá năng suất, chất

lượng sản phẩm nấm rơm; Xây dựng

mô hình và quy trình ủ bèo lục bình

tạo khí sinh học. Phân tích chất

Page 61: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

60

lượng khí sinh học. Tính toán giá

thành sản phẩm được tạo ra từ các

quá trình, đánh giá hiệu quả kinh tế

và đề xuất quy trình xử lý bèo lục

bình tối ưu nhất.

Số hồ sơ lưu: BDG-008-2019

73935.01-2020. Nghiên cứu và

xây dựng hệ thống theo dõi tưới

tiêu thông minh trên cây thanh

long./ PGS. TS. Lê Đình Tuấn, ThS.

Nguyễn Minh Đế; ThS. Nguyễn

Tuân; KS. Nguyễn Đạt Thịnh; KS.

Hồ Tấn Đạt; KS. Ngô Văn Linh; KS.

Trần Trọng Trí; KS Bùi Trần Bảo

Trung; KS. Lê Minh Tuấn - Long

An - Trường Đại học Kinh tế Công

nghệ Long An, 2018 . (Đề tài cấp

Tỉnh/ Thành phố)

Nghiên cứu và xây dựng hệ thống

theo dõi tưới tiêu thông minh trên

cây thanh long hướng tới nông

nghiệp công nghệ cao nhằm nâng

cao năng suất, đảm bảo chất lượng

sản phẩm đồng đều, Tiết kiệm nước,

giảm thiểu chi phí về nhân công

mang lại hiệu quả kinh tế cho người

trồng thanh long. Nghiên cứu và xây

dựng trạm thu thập dữ liệu môi

trường như thiết bị bao gồm các cảm

biến cung cấp các thông tin cho việc

kiểm soát môi trường canh tác bao

gồm các thông tin về môi trường

canh tác (environmental parameters)

như nhiệt độ, độ ẩm, v..v…. và các

thông tin về sức khỏe cây trồng

(agricultural parameters) như: độ ẩm

đất, độ pH, v..v… Trạm thu thập dữ

liệu môi trường sẽ cung cấp thông

tin giúp kiểm soát về môi trường

canh tác. Nghiên cứu, xây dựng trạm

điều khiển trung tâm và máy trộn

thuốc, phân bón. Xây dựng phần

mềm điều khiển (tại trung tâm và từ

xa). Triển khai thử nghiệm mô hình

hệ thống theo dõi tưới tiêu thông

minh trên cây thanh long tại hợp tác

xã Tầm Vu, Châu Thành, tỉnh Long

An.

Số hồ sơ lưu: LAN-007-2019

73951.01-2020. Nghiên cứu

tuyển chọn các giống đậu ăn hạt

(đậu xanh, đậu đen) phù hợp sản

xuất trên chân đất cao, khó khăn

nguồn nước tưới tại Bình Định/

ThS. Mạc Khánh Trang, Ks. Nguyễn

Ngọc Bính; ThS. Cái Đình Hoài;

ThS. Nguyễn Trung Bình - Bình

Định - Viện Khoa học kỹ thuật nông

nghiệp Duyên hải Nam trung bộ,

2018 . (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Điều tra hiện trạng sản xuất đậu

xanh và đậu đen trên chân đất cao,

khó khăn nguồn nước tưới ở tỉnh

Bình Định; Tuyển chọn các giống

đậu xanh và đậu đen đạt năng suất

cao, thích nghi trên chân đất cao,

khó khăn nguồn nước tưới ở tỉnh

Bình Định; Nghiên cứu bổ sung kỹ

thuật canh tác (mật độ, phân bón) để

hoàn thiện quy trình sản xuất giống

đậu xanh và đậu đen đã được tuyển

chọn. Xây dựng mô hình trình diễn

các giống đậu xanh và đậu đen đã

được tuyển chọn. Tập huấn kỹ thuật

canh tác đậu xanh và đậu đen đã

được tuyển chọn.

Số hồ sơ lưu: BDH-011-2019

73958.01-2020. Nghiên cứu,

tuyển chọn giống lúa chịu mặn,

chịu hạn, chịu phèn đạt chất lượng

xuất khẩu cho vùng Đồng Tháp

Mười tỉnh Long An./ ThS. Bùi

Phước Tâm, GS. TS. Nguyễn Thị

Lang; TS. Phạm Thị Bé Tư; TS.

Đặng Minh Tâm; TS. Trần Thị

Page 62: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

61

Thanh Xà; TS. Nguyễn Cao Quan

Bình; ThS. Ngô Thị Hằng; KS.

Phạm Công Trứ; KS. Trần Quang

Khải; Nguyễn Hùng Cường - Long

An - Viện Lúa Đồng bằng Sông Cửu

Long, 2018 . (Đề tài cấp Tỉnh/

Thành phố)

Tuyển chọn giống lúa chịu hạn,

chịu mặn, chịu phèn phù hợp với

điều kiện đồng ruộng sản xuất chủ

yếu của tỉnh Long An. Xác định 2-3

giống lúa thuần, triển vọng ngắn

ngày (90-100 ngày) năng suất cao (7

tấn/ha ở vụ Đông Xuân, trên 5 tấn/ha

cho vụ Hè Thu) và đặc biệt có khả

năng thích nghi với biến đổi khí hậu

như chịu khô hạn khoảng 1 tháng ở

giai đoạn trổ bông, chịu mặn 4-5% ở

giai đoạn trổ bông và chịu được

phèn. Sản phẩm thu được đạt phẩm

chất gạo tốt đạt chất lượng xuất khẩu

cho tỉnh Long An. Đánh giá các đặc

tính nông học, các thành phần năng

suất của các giống trên các vùng sinh

thái mặn khác nhau (Tân Thạnh,

Kiến Tường, Tân Trụ, Bến Lức, Đức

Huệ) của tỉnh Long An cho thấy các

giống có tiềm năng chống chịu và

cho năng suất cao bao gồm: OM344,

OM3637, OM341. Xây dựng 3 mô

hình phát triển giống lúa chịu mặn,

phèn, hạn trên cho các tiểu vùng

nghiên cứu.

Số hồ sơ lưu: LAN-003-2019

73984.01-2020. Xây dựng nhãn

hiệu chứng nhận "gạo đặc sản lúa

mùa Một bụi lùn, Tài nguyên đục

và Tép hành - Cà Mau"/ GS. TS.

Nguyễn Thị Lang, TS. Đặng Minh

Tâm KS. Trần Bảo Toàn; ThS. Võ

Thanh Tiếm; ThS. Bùi Phước Tâm;

ThS. Châu Thanh Nhã; Phạm Minh

Khải; Nguyễn Văn Hải; KS. Nguyễn

Trọng Phước - Cần Thơ - Viện Lúa

Đồng bằng Sông Cửu Long, 2018 -

11/2016 - 06/2017. (Đề tài cấp Tỉnh/

Thành phố)

Điều tra thu thập số liệu, điều tra

nông hộ, điều tra thông quan khảo

sát trên địa bàn của tỉnh Cà Mau

theo phương thức điều tra chọn mẫu

ngẫu nhiên, phỏng vấn trực tiếp và

gián tiếp các nông hộ bằng phiếu

điều tra được sử dụng để thu thập

thông tin liên quan đến hoạt động

sản xuất ba giống lúa Một bụi lùn,

Tài nguyên đục và Tép hành. Xây

dựng tiêu chí khung chất lượng cho

sản phẩm được cấp giấy chứng nhận

sử dụng nhãn hiệu chứng nhận của

gạo. Tiến hành xác lập quyền đối với

nhãn hiệu chứng nhận, xác định chủ

sở hữu thông qua sự thống nhất của

Sở khoa học và công nghệ tỉnh Cà

Mau và được phép của Ủy ban nhân

dân tỉnh Cà Mau trao quyền đăng lý,

quản lý nhãn hiệu chứng nhận gao

đặc sản lúa mùa.

Số hồ sơ lưu: CMU-002-2019

74006.01-2020. Bảo tồn và phát

triển các giống lúa mùa và lúa

hoang của tỉnh Cà Mau/ TS. Vũ

Anh Pháp, KS. Phạm Văn Mịch

ThS. Trần Hữu Phúc; ThS. Trần Thị

Xuân Mai; ThS. Huỳnh Như Điền;

ThS. Nguyễn Thị Phượng; ThS. Đỗ

Tấn Khang; ThS. Nguyễn Thị Liên;

KS. Nguyễn Văn Hải; ThS. Nguyễn

Kiên Nhẫn - Cà Mau - Đại học Cần

Thơ, 2017 - 06/2015 - 06/2017. (Đề

tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Khảo sát, thu thập, đánh giá và

bảo tồn nguồn gen các giống lúa

mùa, lúa hoang của tỉnh Cà Mau và

nguồn gen lúa mùa, lúa hoang Cà

Page 63: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

62

Mau đang lưu trữ tại Ngân hàng của

Viện Nghiên cứu phát triển Đồng

bằng sông Cửu Long. Đánh giá sự

hiện diện của các gen liên quan đến

tính thơm, độ trở hồ, chống chịu điều

kiện mặn, phèn và tính kháng rầy

nâu, bệnh cháy lá trong tập đoàn

giống lưu giữ. Phục tráng và phát

triển các giống lúa mùa thích nghi

với điều kiện thái của tỉnh Cà Mau.

Số hồ sơ lưu: CMU-011-2019

40104. Cây rau, cây hoa và cây ăn

quả

73653.01-2020. Xây dựng vườn

cây đầu dòng và nhân giống xoài

cát Hòa Lộc/ PGS. TS. Võ Công

Thành, ThS. Trần Thị Phương Thảo;

TS. Quan Thị Ái Liên; Ths. Nguyễn

Thị Ngọc Hân; KTV. Đái Phương

Mai; KS. Đặng Thị Ngọc Nhiên;

KTV. Võ Quang Trung; KS. Lý Thị

Kiều Diễm; KS. Nguyễn Thị Đông

Thúy - Cần Thơ - Đại học Cần Thơ,

2015 - 12/2011 - 12/2014. (Đề tài

cấp Tỉnh/ Thành phố)

Mẫu trái xoài cát Hòa Lộc được

thu thập tại các hộ dân thuộc huyện

Cái Bè, tỉnh Tiền Giang nhằm đánh

giá phẩm chất trái vụ 1 và 2 thông

qua phân tích các chỉ tiêu như độ

Brix, Beta - carontene, vitamin C,

trọng lượng trái, đường tổng số, hàm

lượng protein, độ ẩm trái, độ pH trái,

tổng số chất rắn hóa tan, tanin... Mối

quan hệ di truyền và tính mức độ đa

dạng trái xoài cát Hòa Lộc được

kiểm tra bằng phân tích điện di

protein, đồng thời đánh giá sự khác

biệt về phổ điện di của các cây xoài

cát Hòa Lộc. Từ đó, các các thể ưu

tú về phẩm chất trái được chọn ra

làm cây đầu dòng phục vụ sản xuất.

Các chỉ tiêu hình thái của phôi và

cây con được tiến hành đo về kích

thước tử diệp, chiều cao cây và

đường kính gốc thân. Các chỉ tiêu

này được sử dụng để xếp hạng các

cây con trên cùng một hạt theo thứ

tự từ lớn đến nhỏ và phân biệt cây

hữu tính theo kích cỡ so với các cây

còn lại trên hạt đó. Băng điện di

chuẩn của cây mẹ được so sánh với

băng điện di của các cây con để xác

định cây hữu tính. Xoài cát Hòa Lộc

được nhân giống chủ yêu bằng

phương pháp ghép hình chữ H. Đề

tài đã xây dựng được quy trình tuyển

chọn xoài đầu dòng và quy trình

nhân giống xoài cát Hòa Lộc bằng

phôi vô tính, có 1 cây xoài cát Hòa

Lộc trồng bằng hạt được chứng nhận

cây đầu dòng, xây dựng vườn cây

mẹ (200 cây) và nhân giống (15.000

cây) phục vụ sản xuất.

Số hồ sơ lưu: TGG-001-2019

73689.01-2020. Hỗ trợ phát

triển toàn diện xoài cát Hòa Lộc

vùng Hòa Hưng - Cái Bè - Tiền

Giang kết hợp với du lịch sinh

thái/ PGS. TS. Võ Công Thành, KS.

Phan Vĩnh Thân; TS. Phạm Văn

Phượng; PGS. TS. Lưu Thanh Đức

Hải; KS. Ngô Ký; CN. Nguyễn Thu

Hoanh; TS. Lê Quang Khôi; PGS.

TS. Trần Văn Hâu; PGS. TS. Lý

Nguyễn Bình; ThS. Nguyễn Tuấn

Phong - Cần Thơ - Đại học Cần Thơ,

2016 - 10/2010 - 12/2014. (Đề tài

cấp Tỉnh/ Thành phố)

Điều tra khảo sát, nghiên cứu xác

định vùng trồng xoài cát Hòa Lộc –

Hòa Hưng – Cái Bè – Tiền Giang.

Điều tra xã hội học, đánh giá tình

hình phát triển kinh tế - xã hội, đề

xuất các chính sách hỗ trợ nông dân

Page 64: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

63

trong vùng triển khai Chương trình

tại huyện Cái Bè. Phát triển mô hình

sinh thái vườn xoài cát Hòa Lộc kết

hợp với du lịch văn hóa làng nghề

truyền thống. Quản lý và phát triển

chỉ dẫn địa lý Hòa Lộc cho sản phẩm

xoài cát, hỗ trợ quảng bá sản

phẩm. Phát triển bền vững các mô

hình áp dụng GlobalGAP, nhằm duy

trì hiệu quả hệ thống quản lý chất

lượng vùng xoài cát Hòa Lộc huyện

Cái Bè. Áp dụng các giải pháp kỹ

thuật – quản lý tổng hợp nhằm phát

triển vùng xoài cát Hòa Lộc – Hòa

Hưng – Cái Bè – Tiền Giang theo

tiêu chuẩn GlobalGAP. Ứng dụng

các tiến bộ kỹ thuật canh tác, nhằm

nâng cao năng suất và chất lượng

xoài cát Hòa Lộc theo hướng

GAP. Xây dựng vườn cây đầu dòng

và nhân giống xoài cát Hòa

Lộc. Nghiên cứu chuyển giao công

nghệ bảo quản và chế biến một số

sản phẩm có tiềm năng thương mại

cao từ từ trái xoài cát Hòa Lộc. Xây

dựng mô hình chuyên canh vùng

xoài cát Hòa Lộc đạt chứng nhận

tiêu chuẩn GlobalGAP huyện Cái Bè

– Tiền Giang.

Số hồ sơ lưu: TGG-002-2019

73690.01-2020. Ứng dụng công

nghệ cao để sản xuất một số loại

rau, hoa theo hướng nông nghiệp

đô thị/ TS. Nguyễn Hồng Thủy,

ThS. Phạm Đình Dũng; TS. Trần

Hoàng Dũng KS. Vương Thị Mỹ

Thanh; CN. Nguyễn Văn Hiếu; KS.

Nguyễn Trúc Phương; ThS. Nguyễn

Chí Dũng; KS. Hoàng Đắc Hiệt;

ThS. Lê Sĩ Ngọc; ThS. Nguyễn Thị

Xuân Lan; ThS. Huỳnh Thái Phụng;

CN. Nguyễn Thị Quỳnh Như; KS.

Ngô Quốc Trung; ThS. Trần Thị

Như Thùy; KS. Hồ Ngọc Hân - Tiền

Giang - Trung tâm Kỹ thuật và Công

nghệ Sinh học Tiền Giang, 2018 -

09/2012 - 09/2017. (Đề tài cấp Tỉnh/

Thành phố)

Ứng dụng công nghệ sinh học,

các kỹ thuật, công nghệ tiên tiến của

thế giới trong lĩnh vực nông nghiệp

tạo ra một số sản phẩm đặc trưng

phù hợp với sản xuất nông nghiệp đô

thị Tiền Giang, làm nền tảng cho

phát triển nông nghiệp công nghệ

cao của tỉnh tầm nhìn tới năm 2020.

Ứng dụng các mô hình công nghệ

cao quy mô hộ gia đình để tạo không

gian xanh giữa lòng các đô thị; cho

các cơ sở sản xuất để nâng cao năng

suất, hiệu quả kinh tế, tạo sản phẩm

an toàn đồng thời tạo vành đai xanh

xung quanh các đô thị. Ứng dụng

công nghệ sinh học trong chọn

giống, trồng, chăm sóc, phòng trừ

dịch hại. Xây dựng các mô hình

công nghệ cao phù hợp với sản xuất

nông nghiệp đô thị để phục vụ công

tác chuyển giao công nghệ, giảng

dạy, tham quan, học tập. Xây dựng

đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật

chuyên về công nghệ cao để thực

hiện chuyển giao công nghệ cho các

cơ sở sản xuất. Giảm việc nhập khẩu

công nghệ và thuê chuyên gia từ

nước ngoài trên lĩnh vực nông

nghiệp công nghệ cao.

Số hồ sơ lưu: TGG-003-2019

73694.01-2020. Xây dựng mô

hình trồng rau trên giá thể tại

huyện Tuy Phong/ Trần Thế Công,

- Bình Thuận - Phòng Kinh tế và Hạ

tầng huyện Tuy Phong, 2018 . (Đề

tài cấp Cơ sở)

Page 65: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

64

Thiết kế và lắp đặt nhà lưới có lắp

đặt hệ thống tưới phun với diện tích

200 m2 tại hộ ông Nguyễn Đình

Thi. Xây dựng thành công mô hình

trồng rau trên giá thể trong nhà lưới

diện tích 200 m2 tại xã Hòa Minh -

huyện Tuy Phong. Kiểm tra, giám

sát, hướng dẫn bà con nông dân kỹ

trồng rau trên giá thể và sử dụng hệ

thống tưới phun đem lại hiệu quả

kinh tế cao. Hiệu quả của mô hình

trồng rau trên giá thể và mong muốn

nhân rộng mô hình. Nâng cao nhận

thức của người dân về việc trồng rau

trên giá thể theo hướng không sử

dụng thuốc bảo vệ thực vật, tạo ra

sản phẩm an toàn cho người sử

dụng.

Số hồ sơ lưu: BTN-010-2019

73737.01-2020. Nghiên cứu

đánh giá mức độ gây hại của dịch

hại chính trong vườn thanh long

có phủ lạc dại tại huyện Hàm

Thuận Nam và Hàm Thuận Bắc

tỉnh Bình Thuận/ KS. Trần Minh

Tiến, ThS. Mai Thị Thúy Kiều; KS.

Phan Thị Hệ; KS. Đinh Đức Huy -

Bình Thuận - Chi cục Bảo vệ thực

vật tỉnh Bình Thuận, 2016 - 03/2014

- 09/2015. (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành

phố)

Điều tra, đánh giá thực trạng trồng

cây lạc dại trong vườn thanh long ở

Bình Thuận hiện nay (huyện Hàm

Thuận Nam và Hàm Thuận

Bắc). Điều tra đánh giá thành phần

sâu; thành phần bệnh; các loại côn

trùng có lợi và có hại, sự đa dạng

động vật chân đốt trong vườn thanh

long có trồng lạc dại và không trồng

lạc dại theo từng tháng trong năm ở

huyện Hàm Thuận Nam và Hàm

Thuận Bắc. Đánh giá mức độ gây

hại của dịch hại chính trong vườn

thanh long có trồng lạc dại (và

không trồng lạc dại để đối chứng).

Số hồ sơ lưu: BTN-005-2019

73752.01-2020. Nghiên cứu bảo

tồn, hoàn thiện quy trình nhân

giống và trồng thử nghiệm 02 loài

lan Kim tuyến (Anoectochilus spp)

và loài bản địa/ ThS. Nguyễn Trọng

Lực, - Phú Yên - Trung tâm ứng

dụng và chuyển giao công nghệ Phú

Yên, 2018 . (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành

phố)

Xác định đặc điểm sinh học, sinh

thái cây lan kim tuyến Anoectochilus

spp và cây lan kim tuyến Ludisia

discolor. Nghiên cứu định danh

giống lan kim tuyến. Hoàn thiện quy

trình nhân giống invitro và quy trình

ra ngôi cây lan kim tuyến vườn ươm.

Xây dựng quy trình trồng lan kim

tuyến và triển khai sản xuất thử

nghiệm.

Số hồ sơ lưu: PYN-016-2019

73777.01-2020. Xây dựng

chương trình trồng 4 loại hoa

trong chậu theo công nghệ cao tại

huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai/

ThS. Lâm Thủy Ngân Tuyền, KS.

Nguyễn Hữu Thạch; ThS. Nguyễn

Quang Tuấn; ThS. Lê Quốc Vương;

CN. Nguyễn Thị Cẩm Ngọc; KS. Võ

Thanh Phụng; ThS. Phan Thị Thu

Dung; KS. Võ Thị Ngọc Hoàng -

Đồng Nai - Trung tâm Ứng dụng

Công nghệ sinh học Đồng Nai, 2018

- 11/2014 - 04/2018. (Đề tài cấp

Tỉnh/ Thành phố)

Xây dựng nhà màng và tiếp thu

công nghệ; Xây dựng bốn quy trình

trồng bốn loại hoa trong chậu theo

công nghệ cao tại huyện Cẩm Mỹ,

Page 66: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

65

tỉnh Đồng Nai: Nghiên cứu ảnh

hưởng của giá thể trồng, lượng dung

dịch tưới phù hợp, khoảng cách

trồng đến sinh trưởng, phát triển và

chất lượng của hoa trồng. Nghiên

cứu ảnh hưởng của các nồng độ của

1- Methycyclopropene (1-MCP)

khác nhau ảnh hưởng đến thời gian

tươi của hoa trồng trong nhà

màng. Xây dựng mô hình trồng hoa

chậu trong nhà màng với 4 loại hoa:

dạ yên thảo, mai địa thảo, chuông,

lan son môi.

Số hồ sơ lưu: DNI-010-2019

73784.01-2020. Xây dựng mô

hình sản xuất thử nghiệm một số

loài lan thuộc nhóm Dendrobium,

Cattleya, Oncidium và một số

giống lan rừng trong nhà lưới tại

xã Xuân Đường, huyện Cẩm Mỹ,

tỉnh Đồng Nai/ ThS. Lê Thị An

Nhiên, ThS. Nguyễn Thiện Tịch;

ThS. Nguyễn Quang Tuấn; ThS. Võ

Thanh Phụng; KS. Tăng Kim Ngân;

KS. Ninh Thị Thu Quỳnh; CN.

Thiều Thị Hoài Thương; KS.

Nguyễn Thị Cẩm Ngọc - Đồng Nai -

Trung tâm Ứng dụng Công nghệ

sinh học Đồng Nai, 2016 . (Đề tài

cấp Tỉnh/ Thành phố)

Xây dựng mô hình cho nông dân

tham quan, học tập tiếp cận sản xuất

với nông nghiệp công nghệ cao và

nâng cao chất lượng sản phẩm hoa

lan. Xây dựng nhà lưới; Xây dựng

mô hình trồng lan và nhân giống một

số giống lan trong mô hình; Hoàn

thiện quy trình trồng và chăm sóc

phù hợp điều kiện Cẩm Mỹ; Tổ chức

hội thảo “Kỹ thuật nuôi trồng lan

trong nhà lưới” và “Kỹ thuật nhân

giống lan trong nhà lưới” với hơn 20

hộ nông dân, nhà vườn trồng lan và

một số cá nhân yêu thích nghề trồng

lan tại một số xã ở huyện Cẩm Mỹ

và các huyện lân cận.

Số hồ sơ lưu: DNI-013-2019

73819.01-2020. Xây dựng mô

hình ứng dụng công nghệ nuôi cấy

mô tế bào thực vật nhân giống loài

lan dược liệu (lan Kim Tuyến)

(Anoectochilus setaceus) và lan

Thạch Hộc Tía (Dendrobium

officinale Kimura et Migo) tại Hải

Phòng/ CN. Bùi Thị Hồng, - Hải

Phòng - Trung tâm Ứng dụng Tiến

bộ Khoa học và Công nghệ, 2018 -

08/2016 - 08/2018. (Đề tài cấp Tỉnh/

Thành phố)

Xây dựng mô hình ứng dụng công

nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật

nhân giống 2 loài lan dược liệu lan

Kim Tuyến (Anoectochilus setaceus)

và Lan Thạch Hộc Tía (Dendrobium

officinale Kimura et Migo) và trồng

thực nghiệm tại Hải Phòng. Cụ thể:

Xây dựng mô hình ứng dụng công

nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật

nhân giống lan Kim Tuyến và lan

Thạch Hộc Tía. Quy mô 8.000 cây

giống in -vitro - Xây dựng mô hình

trồng thử nghiệm lan Kim Tuyến và

lan Thạch Hộc Tía có nguồn gốc

nuôi cấy mô tế bào thực vật tại VQG

Cát Bà. Nghiên cứu tổng quan về

tình hình nghiên cứu, sản xuất và

tiêu thụ cây dược liệu nói chung, 2

loài lan dược liệu nói riêng: lan Kim

Tuyến và lan Thạch Hộc Tía. Thu

thập thông tin, tài liệu, đánh giá các

điều kiện liên quan đến triển khai dự

án: thổ nhưỡng, kinh tế xã hội...tại

điểm triển khai mô hình. Xây dựng

và triển khai thực hiện các mô

hình: Chuẩn bị cơ sở vật chất phục

vụ dự án; Tiếp nhận chuyển giao 02

Page 67: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

66

quy trình công nghệ: Quy trình nhân

giống nuôi cấy mô tế bào thực vật

lan Kim Tuyến; Quy trình nhân

giống nuôi cấy mô tế bào thực vật

lan Thạch Hộc Tía; Đào tạo 04 cán

bộ kỹ thuật, tập huấn 50 lượt

người; Thực hiện nuôi cấy mô tế bào

thực vật nhân giống lan Kim Tuyến

và lan Thạch Hộc Tía. Quy mô:

8.000 cây giống đạt tiêu chuẩn ra

cây bồn mạ; Trồng thực nghiệm lan

Kim Tuyến và lan Thạch Hộc Tía từ

giống nuôi cấy mô tế bào thực vật tại

vườn quốc gia Cát bà. Quy mô

150m2 nhà lưới tại vườn quốc gia

Cát Bà.

Số hồ sơ lưu: HPG-011-2019

73825.01-2020. Nghiên cứu xây

dựng mô hình ứng dụng công nghệ

cao trong sản xuất rau cần nước

(Oenanthe javanica (Blume) DC.)

theo kỹ thuật thủy canh tĩnh trong

nhà màng tại xã Xuân Đường,

huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai/

ThS. Nguyễn Thị Hoàng, TS. Phạm

Thị Minh Tâm KS. Võ Thanh

Phụng; ThS. Lê Quốc Vương; KS.

Nguyễn Quang Tuấn; CN. Nguyễn

Thị Cẩm Ngọc; KS. Nguyễn Văn

Phúc; KS. Bùi Đình Bưởi - Đồng

Nai - Trung tâm Ứng dụng Công

nghệ sinh học Đồng Nai, 2018 -

11/2014 - 03/2017. (Đề tài cấp Tỉnh/

Thành phố)

Phân tích và đánh giá hiện trạng

sản xuất, kỹ thuật canh tác và mức

độ an toàn của đất trồng và nước

tưới cho rau cần nước ở huyện

Thống Nhất; Triển khai xây dựng

nhà màng; Nghiên cứu xây dựng các

mô hình và hoàn thiện quy trình sản

xuất rau cần nước theo kỹ thuật thủy

canh tĩnh trong nhà màng: nghiên

cứu một số yếu tố kỹ thuật ảnh

hưởng đến nhân giống rau cần nước,

quy trình trồng rau cần nước theo kỹ

thuật thủy canh tĩnh trong nhà màng,

hoàn thiện quy trình trồng rau cần

nước trong nhà màng theo kỹ thuật

thủy canh tĩnh.

Số hồ sơ lưu: DNI-008-2019

74003.01-2020. Xây dựng mô

hình sản xuất rau đạt chứng nhận

VietGAP tại xã Lý Văn Lâm,

thành phố Cà Mau/ KS. Nguyễn

Trần Thức, PGS. TS. Trần Thị Ba;

PGS. TS. Trần Văn Hai; Lâm Thị

Bích Phượng; Đinh Thị Nguyệt Anh;

Lưu Văn Lân; Âu Kim Quyên; Trần

Văn Thăng; Cao Văn Sương; Liêu

Quốc Thái - Cà Mau - Chi cục Trồng

trọt và Bảo vệ thực vật Cà Mau,

2017 - 01/2014 - 12/2017. (Đề tài

cấp Tỉnh/ Thành phố)

Khảo sát đánh giá, lựa chọn vùng

dự án. Đào tạo tập huấn và tham

quan học tập kinh nghiệm. Thực

hiện mô hình sản xuất rau an toàn

theo hướng VietGAP. Xây dựng mô

hình sản xuất rau đạt tiêu chuẩn

VietGAP và xây dựng quy trình sản

xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP.

Lắp đặt dây chuyền băng tải, máy

ozone sơ chế rau và hoàn thiện nhà

sơ chế rau tại vùng dự án. Tổ chức

hội thảo tuyên truyền, giới thiệu

nhân rộng mô hình sản xuất sản

phẩm rau đạt tiêu chuẩn VietGAP.

Số hồ sơ lưu: CMU-003-2019

74056.01-2020. Trồng thử

nghiệm cây rau lá bép (Gnetum

gnemon L) tại tỉnh Thái Nguyên/

TS. Nguyễn Anh Hùng, ThS. Vũ

Thanh Sắc; TS. Lê Văn Phúc; ThS.

Hứa Nguyệt Mai; ThS. Nguyễn Thị

Page 68: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

67

Thu Huyền; CN, Nguyễn Văn Long;

TS. Vũ Thị Liên - Thái Nguyên -

Trường Đại học Khoa học, Đại học

Thái Nguyên, 2018 - 07/2016 -

06/2018. (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành

phố)

Trồng thử nghiệm cây rau Lá Bép

tại tỉnh Thái Nguyên nhằm hoàn

thiện quy trình kỹ thuật và đưa ra

một số khuyến cáo. Đánh giá được

thực trạng cây rau Lá Bép. Xác định

và lựa chọn được vùng sinh thái phù

hợp trồng thử nghiệm cây Lá Bép

trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Đánh

giá khả năng thích ứng của cây Lá

Bép trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

Xây dựng biện pháp kỹ thuật trồng,

chăm sóc, thu hái cây Lá Bép. Đánh

giá khả năng thích ứng của cây Lá

Bép tại các vùng sinh thái khác

nhau. Đánh giá khả năng thích ứng

của cây Lá Bép tại các mùa vụ khác

nhau. Đánh giá khả năng thích ứng

của cây Lá Bép với các mật độ trồng

cây khác nhau. Đánh giá khả năng

thích ứng của cây Lá Bép với liều

lượng phân bón khác nhau.

Số hồ sơ lưu: TNN-003-2019

74078.01-2020. Xây dựng mô

hình sản xuất thử nghiệm giống

khoai tây actrice của Hà Lan tại

tỉnh Thái Nguyên/ ThS. Phạm Quốc

Toán, Đỗ Thị Đức; Nguyễn Văn

Thao; Nguyễn Thị Thanh Phương;

Phạm Thị Hải; Đỗ Tiến Thanh; Đỗ

Thị Huyền - Thái Nguyên - Công ty

Cổ phần Nam Việt, 2018 - 11/2017 -

11/2018. (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành

phố)

Đưa được giống khoai tây Actrice

của Hà Lan vào địa bàn tỉnh Thái

Nguyên với quy mô sản xuất thử là

20 ha (ước tính 555 sào). Xây dựng

thành công mô hình sản xuất thử

giống khoai tây Actrice với quy mô

20 ha, có năng suất, chất lượng, đáp

ứng tiêu chuẩn hàng hóa, hiệu quả

kinh tế cao hơn từ 20-30% so với

giống khoai tây địa phương, góp

phần nâng cao hiệu quả kinh tế, xã

hội và phát triển vùng sản xuất khoai

tây rộng bền vững trên địa bàn tỉnh.

Địa điểm thực hiện trên diện tích đất

của Công ty cổ phần Nam Việt tại

huyện Phú Lương, thị xã Phổ Yên.

Hoàn thiện được quy trình công

nghệ cho giống khoai tây Actrice

phù hợp với thổ nhưỡng, thời tiết,

khí hậu tỉnh Thái Nguyên. Tập huấn

nâng cao trình độ canh tác cho nông

dân, đào tạo 10 cán bộ, kỹ thuật viên

có khả năng nắm vững và làm chủ

công nghệ được chuyển giao, tập

huấn cho 400 lượt người dân về quy

trình kỹ thuật sản xuất. Xây dựng

chuỗi liên kết khoai tây thương

phẩm giữa doanh nghiệp và đơn vị

sản xuất khoai tây trên địa bàn tỉnh

Thái Nguyên.

Số hồ sơ lưu: TNN-008-2019

40105. Cây công nghiệp và cây

thuốc

73693.01-2020. Xây dựng mô

hình trồng cỏ cao sản (VA06) phục

vụ chăn nuôi gia súc tại huyện Tuy

Phong/ Bùi Văn Can, - Bình Thuận -

Phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện

Tuy Phong, 2018 . (Đề tài cấp Cơ

sở)

Xây dựng mô hình trồng cỏ cao

sản với diện tích 2000 m2, sản lượng

đạt khoảng 250 tấn/ha/năm đầu,

nhằm tạo nguồn thức ăn phong phú

cho chăn nuôi gia súc. Góp phần ổn

Page 69: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

68

định và chủ động nguồn thức ăn

xanh cho gia súc, hướng đến sản

xuất nông nghiệp bền vững, đáp ứng

chiến lược phát triển ngành chăn

nuôi của tỉnh. Khảo sát chọn 02 hộ

trên địa bàn xã Vĩnh Tân và thị trấn

Liên Hương, diện tích 1000

m2/hộ. Thiết kế 02 hệ thống tưới

phun, mỗi hệ thống trên diện tích

1000m2. Làm đất, cày luống, lắp đặt

hệ thống tưới phun. Mua cỏ giống,

chặt hom trồng, chăm sóc. Theo dõi

khả năng sinh trưởng, khả năng tái

sinh và năng suất cỏ, thu thập số

liệu, đánh giá hiệu quả. Tổ chức 01

hội thảo đầu bờ với số lượng 40

người, nhân rộng mô hình.

Số hồ sơ lưu: BTN-011-2019

73703.01-2020. Ứng dụng khoa

học và công nghệ xây dựng mô

hình sản xuất giống và trồng cây

ba kích tại tỉnh Phú Yên/ ThS.

Đặng Thị Thủy, - Phú Yên - Trung

tâm ứng dụng và chuyển giao công

nghệ Phú Yên, 2017 - 05/2013 -

11/2016. (Đề tài cấp Quốc gia)

Thực trạng sản xuất giống, khai

thác, trồng và phát triển ba kích ở

tỉnh Phú Yên. Điều tra và quy hoạch

vùng trồng thí điểm cây ba kích phù

hợp với điều kiện khí hậu và yêu cầu

sinh thái tại địa phương. Tiếp nhận

các công nghệ chuyển giao gồm

công nghệ xây dựng vườn giống gốc,

công nghệ nhân giống ba kích bằng

phương pháp giâm hom và công

nghệ trồng ba kích dưới tán rừng.

Xây dựng vườn giống gốc tại trạm

thực nghiệm sinh học Hòa Quang.

Xây dựng mô hình trông cây ba kích

dưới tán rừng trồng. Phân tích thành

phần và hàm lượng dược liệu cây ba

kích.

Số hồ sơ lưu: PYN-009-2019

73732.01-2020. Xây dựng mô

hình trồng thử nghiệm cây hồ tiêu

thâm canh trên đất cát được cải

tạo tại xã Xuân Bình và Xuân Lộc,

thị xã Sông Cầu/ KS. Nguyễn Văn

Tân, KS Võ Hoàng Thu Trinh; ThS.

Nguyễn Lê Lanh Đa - Phú Yên -

Phòng Kinh tế thị xã Sông Cầu,

2018 - 01/2015 - 12/2017. (Đề tài

cấp Tỉnh/ Thành phố)

Xây dựng mô hình trồng thử

nghiệm cây hồ tiêu thâm canh trên

đất cát được cải tạo trên địa bàn xã

Xuân Bình và Xuân Lộc, huyện

Sông Cầu. Hoàn thiện và chuyển

giao quy trình kỹ thuật trồng thử

nghiệm cây hồ tiêu thâm canh trên

đất cát được cải tạo tại thị xã Sông

Cầu. Theo dõi các chỉ tiêu sinh

trưởng phát triển và điều tra thành

phần dịch hại, phòng trừ dịch hại

cho cây hồ tiêu.

Số hồ sơ lưu: PYN-013-2019

73744.01-2020. Nghiên cứu

nhân giống vô tính và trồng thử

nghiệm cây cà gai leo (Solanum

procumbens Lour) tại Phú Yên/

ThS. Trương Hùng Mỹ, - Phú Yên -

Trung tâm Ứng dụng và Chuyển

giao Công nghệ, 2018 . (Đề tài cấp

Tỉnh/ Thành phố)

Thí nghiệm tìm ra loại auxin,

nồng độ auxin thích hợp và môi

trường giâm hom để kích thích ra rễ

cây cà gai leo. Xác định thành phần

giá thể vô bầu phù hợp cho cây cà

gai leo ở Phú Yên. Nghiên cứu mật

độ cây trồng, công thức bón phân

thích hợp và thời gian thu hoạch cây

cà gai leo ở Phú Yên.

Số hồ sơ lưu: PYN-015-2019

Page 70: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

69

73771.01-2020. Bảo tồn và

nghiên cứu nhân giống cây xáo

tam phân (Paramignya trimera)/

ThS. Đặng Thị Thủy, - Phú Yên -

Trung tâm ứng dụng và chuyển giao

công nghệ Phú Yên, 2017 - 12/2013

- 06/2016. (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành

phố)

Xây dựng vườn cây giống cho cây

xáo tam phân (Paramignya trimera).

Xây dựng quy trình nhân giống cây

xáo tam phân bằng phương pháp

giâm hom. Nghiên cứu ảnh hưởng

của Naphthyl Acetic Acid lên sự ra

rễ của cây xáo tâm phân. Nghiên cứu

ảnh hưởng của Indole Butyric Acid

lên sự ra rễ của cây xáo tam phân.

Số hồ sơ lưu: PYN-017-2019

73776.01-2020. Nghiên cứu kỹ

thuật nhân giống giống gừng bằng

phương pháp nuôi cấy mô và mô

hình trồng gừng trong bao/ KS. Hồ

Thị Phương Thảo, Cao Thị Thảo

Nguyên; Đoàn Việt Đông Nghi; Ngô

Thị Kim Thảo - Phú Yên - Trung

tâm ứng dụng và chuyển giao công

nghệ Phú Yên, 2016 - 04/2016 -

12/2016. (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành

phố)

Xây dựng quy trình nhân giống

gừng bằng phương pháp nuôi cấy

mô. Khảo sát điều kiện khử trùng vô

mẫu gừng, sự tái sinh chồi cây gừng,

môi trường khoáng phù hợp nhân

nhanh gừng, môi trường tạo cụm

chồi và kỹ thuật nhân giống gừng

bằng phương pháp nuôi cấy mô.

Nhân nhanh và sản xuất thử nghiệm

1000 cây gừng cây mô. Xây dựng

mô hình trồng gừng trong bao.

Số hồ sơ lưu: PYN-019-2019

73778.01-2020. Ứng dụng tiến

bộ khoa học và công nghệ xây

dựng mô hình sản xuất giống và

trồng cây ba kích tím (Morinda

officinalin How) dưới tán rừng tại

núi Thiên Văn, quận Kiến An, Hải

Phòng/ Phạm Thị Phượng, - Hải

Phòng - UBND quận Kiến An;

Thành phố Hải Phòng, 2018 -

08/2016 - 07/2018. (Đề tài cấp Tỉnh/

Thành phố)

Ứng dụng tiến bộ khoa học và

công nghệ xây dựng mô hình sản

xuất giống và trồng cây ba kích tím

(Morinda officinalis How) dưới tán

rừng tại núi Thiên Văn quận Kiến

An, Hải Phòng. Nghiên cứu tổng

quan về sản xuất và tiêu thụ cây

dược liệu ba kích tím; đánh giá thực

trạng tình hình trồng cây ba kích,

thực trạng đồi rừng Kiến An và các

điều kiện ảnh hưởng đến việc triển

khai dự án. Chuẩn bị cơ sở vật chất,

trang thiết bị phục vụ xây dựng mô

hình. Đào tạo, tập huấn, tiếp nhận

chuyển giao các quy trình kỹ thuật

trồng cây ba kích thương phẩm dưới

tán rừng. Đào tạo 05 cán bộ kỹ thuật,

tập huấn 100 lượt người. Xây dựng

và triển khai thực hiện các mô

hình: Mô hình sản xuất cây Ba kích

tím thương phẩm dưới tán rừng

Thiên Văn quận Kiến An, diện tích:

3ha, 25.000 hom giống 01 năm tuổi (

nguồn gốc Ba Chẽ, Quảng

Ninh); Mô hình sản xuất giống bằng

phương pháp giâm hom từ cây ba

kích tím có nguồn gốc nuôi cấy mô

tế bào thực vật trong nhà lưới; diện

tích: 100m2

Số hồ sơ lưu: HPG-016-2019

73894.01-2020. Ứng dụng tiến

bộ khoa học công nghệ xây dựng

Page 71: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

70

mô hình trồng cây dược liệu tại

huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An/

ThS. Phan Xuân Diện, - Nghệ An -

Công ty CP Dược liệu Pù Mát, 2018

- 08/2016 - 08/2018. (Đề tài cấp

Tỉnh/ Thành phố)

Xây dựng thành công vườn ươm

nhân giống cây dược liệu (cà gai leo,

kim ngân; dây thìa canh; quy mô

0,3ha với 200.000 hom cây giống.

Xây dựng thành công mô hình trồng

cây dược liệu quy mô 10ha. Hoàn

thiện quy trình kỹ thuật nhân giống

và trồng cây dược liệu phù hợp với

điều kiện khí hậu tỉnh Nghệ An. Đào

tạo, tập huấn cho 15-20 cán bộ kỹ

thuật và người dân nắm vững quy

trình kỹ thuật trông cây dược liệu

phù hợp với điều kiện tỉnh Nghệ An.

Số hồ sơ lưu: NAN-002-2019

74061.01-2020. Ứng dụng công

nghệ GIS và phương pháp phân

tích thứ bậc (AHP) trong phân

vùng thích nghi đất đai cho cây ba

kích tại huyện Phú Lương, tỉnh

Thái Nguyên/ TS. Vũ Thị Thanh

Thủy, ThS. Nguyễn Thế Huấn; ThS.

Nguyễn Quang Thi; ThS. Phạm Văn

Tuấn; KS. Phan tiến Hùng; ThS.

Nông Thu Huyền; ThS. Quách Thị

Hoe - Thái Nguyên - Trường Đại

học Nông lâm, Đại học Thái

Nguyên, 2018 - 07/2016 - 07/2018.

(Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Đặc tính sinh học của cây Ba

Kích, thông qua kết quả điều tra trực

tiếp, phỏng vấn các chuyên gia đã

bước đầu đưa ra được một số tiêu chí

sinh thái của cây Ba Kích. Cây Ba

Kích thích hợp phát triển trên đất đỏ

vàng (Fs), có pH từ 5-5,5, hàm

lượng mùn lớn hơn 2%, thoát nước

tốt, có chế độ tưới tiêu chủ động, đặc

biệt cây phải được che bóng những

năm đầu tiên. Áp dụng phương pháp

AHP để tính trọng số cho các chỉ

tiêu đất đai cho thấy chỉ tiêu hàm

lượng mùn có tác động đến sự sinh

trưởng cũng như chất lượng dược

chất với 45,4%, tiếp đến là loại đất

với 20,4%, sau đó là chế độ tưới với

15%, độ dốc 9,98%, pHkcl 9,1%.

Như vậy vai trò của hàm lượng mùn

cũng như loại đất có vai trò rất quan

trọng đối với cây Ba Kích. Qua ứng

dụng công nghệ GIS kết hợp trọng

số của các tiêu chí thích nghi đất đai

cho kết quả: Phú lương không có

diện tích đất rất thích nghi cho cây

Ba Kích (S1), do hạn chế bởi yếu tố

hàm lượng mùn và chế độ tưới. Diện

tích thích nghi là 6615,64 ha, chiếm

17,94 % tập trung tại một số xã như

Vô Tranh, Phủ Lý, Tức Tranh, Ôn

Lương, Yên Đổ, Phấn Mễ, Động

Đạt, Hợp Thành. Những diện tích

thích nghi cần có biện pháp khắc

phục về chế độ tưới cũng như bón

phân để tăng hàm lượng mùn cho

đất. Cần có các giải pháp về kỹ thuật

cũng như chính sách để xây dựng

thương hiệu, quy hoạch cũng như

phát triển vùng trồng tập trung.

Số hồ sơ lưu: TNN-004-2019

74096.01-2020. Bảo tồn một số

chủng vi sinh vật trong phòng

chống sâu, bệnh hại cây chè ở Thái

Nguyên/ GS. TS. Nguyễn Quang

Tuyên, ThS. Đỗ Bích Duệ; TS.

Phạm Thị Phương Lan; TS. Nguyễn

Thị Liên; ThS. Nguyễn Mạnh

Cường; TS. Trần Đức Mạnh - Thái

Nguyên - Viện Khoa học sự sống -

Đại học Thái Nguyên, 2018 -

Page 72: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

71

03/2015 - 03/2018. (Đề tài cấp Tỉnh/

Thành phố)

Tuyển chọn bổ sung thêm một số

chủng B. thuringiensis và

Actinomycetes có khả năng kháng

sâu, bệnh hại cây chè thu thấp tại

một số khu vực trồng chè trên địa

bàn tỉnh Thái Nguyên. Nghiên cứu

các đặc điểm sinh học của các chủng

B. thuringiensis và Actinomycetes.

Nghiên cứu các phương pháp bảo

tồn và lưu giữ các chủng B.

thuringiensis và Actinomycetes bằng

phương pháp bảo quản trên cát, lạnh

sâu trong nitơ lỏng, đông khô và bảo

quản trong tủ lạnh sâu. Đánh giá

nguồn gen sau bảo tồn: đánh giá

mức sống sót, đặc điểm sinh học của

các chủng B. thuringiensis và

Actinomycetes được bảo quản bằng

những phương pháp trên qua việc

kiểm tra định kỳ 3, 6, 9, 12, 24 và 36

tháng. Xây dựng cơ sở dữ liệu: tên

loài, giống, chủng, nguồn gốc xuất

xứ của các chủng phân lập được,

ứng dụng công nghệ hoặc tiềm năng

công nghệ, môi trường nuôi cấy,

nhiệt độ nuôi cấy, đặc tính hình thái

(hình thái khuẩn lạc, tế bào, khả

năng ạo bào tử, tạo sắc tố...); Các

đặc tính sinh học, các gen đã đọc

trình tự và định danh loài bằng cách

giải trình tự gen 16S rRNA.

Số hồ sơ lưu: TNN-010-2019

40106. Bảo vệ thực vật

73791.01-2020. Xây dựng quy

trình và mô hình quản lý tổng hợp

sâu đục củ khoai lang ở tỉnh Vĩnh

Long./ TS. Lê Văn Vàng, ThS.

Nguyễn Ngọc Tuyết - Vĩnh Long -

Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ Thực

vật Vĩnh Long, 2017 . (Đề tài cấp

Tỉnh/ Thành phố)

Xây dựng quy trình và mô hình

quản lý tổng hợp sâu đục củ khoai

lang ở tỉnh Vĩnh Long được thực

hiện nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn

sản xuất khoai lang ở huyện Bình

Tân, tỉnh Vĩnh Long và khu vực

Đồng bằng Sông cửu Long với các

mục tiêu như đánh giá thực trạng,

tình hình gây hại của sâu đục củ

khoai lang tại tỉnh Vĩnh Long. Đồng

thời, đánh giá được hiệu quả của một

số biện pháp phòng trị đối với sâu

đục củ khoai lang trên địa bàn tỉnh.

Đề xuất được quy trình và xây dựng

được mô hình quản lý tổng hợp sâu

đục củ khoai lang.

Số hồ sơ lưu: VLG-005-2019

73982.01-2020. Ứng dụng tiến

bộ kỹ thuật xây dựng mô hình sử

dụng bẫy bả protein phòng trừ

ruồi đục quả trên các cây lấy

quảtại huyện Thạch Hà/ KS. Phan

Thành Nam, ThS. Bùi Quốc Sơn;

CN. Phạm Thị Bích Thủy; ThS.

Phan Tuấn Cường; KS. Nguyễn Văn

Sơn; KS. Đặng Thị Thương; KS.

Nguyễn Thị Nguyệt; KS. Hồ Anh

Tú; Nguyễn Văn Thuận; Nguyễn

Viết Sơn - Hà Tĩnh - Trung tâm Ứng

dụng Khoa học kỹ thuật và Bảo vệ

cây trồng vật nuôi huyện Thạch Hà,

2017 - 06/2016 - 10/2017. (Đề tài

cấp Tỉnh/ Thành phố)

Đánh giá được thực trạng tình

hình gây hại và biện pháp phòng trừ

ruồi đục quả trên địa bàn huyện

Thạch Hà. Đánh giá mô hình sử

Page 73: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

72

dụng bẫy bả protein trong phòng trừ

ruồi đục quả trên các loại cây trồng:

mướp hương, mướp đắng, ổi và

cam, từ đó xây dựng được quy trình

phòng trừ ruồi đục quả cho từng loại

cây trồng trên. Tổ chức tập huấn

hướng dẫn quy trình thực hiện sử

dụng bẫy bả protein cho 200 người

dân tại các vùng thực hiện mô hình.

Số hồ sơ lưu: HTH-014-2019

73983.01-2020. Kết quả khoa

học công nghệ dự án chuyển giao

quy trình quản lý tổng hợp ruồi

đục trái trên 02 loại cây ăn trái:

dâu Hạ Châu, vú sữa tại huyện

Phong Điền, thành phố Cần Thơ/

TS. Nguyễn Thị Thanh Hiền, Ths.

Đoàn Thị Hồng Quyên Cần Thơ

ThS. Vũ Thị Thùy Trang; ThS. Trần

Thị Kim Thúy; ThS. Nguyễn Đức

Thanh Bình; ThS. Trần Thái

Nghiêm; KS. Nguyễn Út Em; KS

Nguyễn Thị Kim Tươi; KS. Huỳnh

Minh Tuấn; KS. Trần Thế Duy - Cần

Thơ - Trung tâm Ứng dụng Tiến bộ

Khoa học và Công nghệ, 2018 . (Đề

tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Xây dựng mô hình quản lý tổng

hợp và kiểm soát tác hại của ruồi đục

trái trên cây dâu Hạ Châu và cây vú

sữa tại huyện Phong Điền, thành phố

Cần Thơ. Chuyển giao, hoàn thiện

quy trình quản lý ruồi đục trái trên

diện rộng. Ứng dụng quy trình quản

lý ruồi đục trái trên diện rộng xây

dựng 02 mô hình phòng trừ và quản

lý tổng hợp ruồi đục trái trên cây dâu

Hạ Châu và cây vú sữa, khống chế

tác hại của ruồi đục trái dưới 3% tại

mô hình. Với đặc tính gây hại bên

trong của ruồi đục trái, việc kiểm

soát chúng bằng biện pháp hoá học

chưa đúng thời điểm không những

gây ô nhiễm môi trường, để lại dư

lượng hoá chất trong trái, mà thậm

chí không mang lại hiệu quả trong

phòng trừ ruồi. Kết quả phòng trừ

ruồi đục trái của 02 mô hình trên

diện rộng mang lại hiệu quả ưu việt

trong sản xuất và kinh doanh. Dự án

góp phần tăng cường kiến thức quản

lý trên diện rộng ruồi đục trái nói

chung và côn trùng hại nói riêng trên

đối tượng cây ăn trái cho người dân

và cán bộ kỹ thuật tại địa phương.

Tăng cường ý thức sản xuất nông

nghiệp an toàn trong cộng đồng.

Ruồi đục trái là đối tượng kiểm dịch

nghiêm ngặt trong xuất khẩu trái

cây. Do đó, nếu có quy trình quản lý

ruồi tốt trước thu hoạch sẽ làm tăng

thu nhập cho 4 người sản xuất bởi đã

hạn chế được thất thu do ruồi gây ra

và đáp ứng yêu cầu của thị trường

xuất khẩu. Hạn chế sử dụng thuốc

hoá học, bảo vệ môi trường vùng sản

xuất dâu Hạ Châu và vú sữa, hỗ trợ

cho chương trình phát triển mô hình

du lịch sinh thái vườn, du lịch làng

nghề của thành phố Cần Thơ.

Số hồ sơ lưu: CTO-006-2019

40107. Bảo quản và chế biến nông

sản

73741.01-2020. Nghiên cứu công

nghệ bảo quản khoai lang tươi và

chế biến đa dạng sản phẩm từ

khoai lang ở tỉnh Vĩnh Long./

PGS. TS. Nhan Minh Trí, TS.

Huỳnh Thị Phương Loan; TS.

Nguyễn Bá Lộc; ThS. Phạm Văn

Tâm; ThS. Bùi Thị Thùy Nga; ThS.

Đỗ Hồng Khánh; ThS. Lê Thanh

Thuận; KS. Đinh Công Đoàn; GĐ.

Huỳnh Ngọc Có - Vĩnh Long -

Trường Đại học Cần Thơ., 2018 -

Page 74: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

73

06/2015 - 06/2017. (Đề tài cấp Tỉnh/

Thành phố)

Đánh giá thực trạng về giống,

điều kiện canh tác, thời gian thu

hoạch và tính chất sinh lý đến thời

gian bảo quản sau thu hoạch khoai

lang tỉnh Vĩnh Long. Điều tra giống,

điều kiện canh tác và điều kiện thu

hoạch. Khảo sát sự thay đổi thành

phần hóa học trong khoai lang tím

Nhật theo thời gian thu

hoạch. Nghiên cứu đánh giá về tính

chất sinh hóa của khoai lang (bí, sữa,

tím và trắng), tính chất hóa lý của

bột và tinh bột khoai lang (bí, sữa,

tím và trắng). Nghiên cứu công nghệ

xử lý và bảo quản củ khoai lang tím

Nhật. Ảnh hưởng của thời gian bảo

quản và bao bì đến sự tổn ở điều

kiện nhiệt độ thường và mát, ảnh

hưởng của nồng độ chlorine, kali

sorbate, natri benzoate và NAA đến

sự tổn thất ở điều kiện nhiệt độ mát

và cuối cùng là ảnh hưởng của thời

gian, nhiệt độ, hóa chất và bao bì

đến sự biến đổi chất lượng của khoai

lang tím trong quá trình bảo quản.

Nghiên cứu công nghệ chế biến đa

dạng các sản phẩm từ khoai lang,

chất lượng sản phẩm đạt yêu cầu qui

định của Bộ Y Tế và hợp thị hiếu

người tiêu dùng: Bánh phồng tôm

khoai lang (đạt theo tiêu chuẩn, qui

chuẩn Việt Nam TCVN 5932:1995,

QCVN 4-18:2011/BYT đảm bảo vệ

sinh an toàn thực phẩm và chất

lượng cao); Tinh bột khoai lang (đạt

theo tiêu chuẩn, qui chuẩn Việt Nam

TCVN 10546:2014, QCVN 4-

18:2011/BYT, đảm bảo vệ sinh an

toàn thực phẩm và chất lượng cao);

Rượu khoai lang (đạt theo tiêu

chuẩn, qui chuẩn TCVN 7043:2013,

QCVN 6-3:2010/BYT, đảm bảo vệ

sinh an toàn thực phẩm và chất

lượng cao).

Số hồ sơ lưu: VLG-003-2019

73807.01-2020. Xây dựng mô

hình chuỗi liên kết sản xuất chế

biến sản phẩm cacao chất lượng

tại Đồng Nai/ Nguyễn Văn Lộc, TS.

Phạm Hồng Đức Phước - Đồng Nai -

Công ty Trách nhiệm hữu hạn Đầu

tư phát triển Nông nghiệp Nguyên

Lộc Adico, 2018 - 08/2011 -

03/2016. (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành

phố)

Xây dựng mô hình trồng xen

cacao (05 dòng TD) với diện tích 03

ha, trong đó 02 ha trồng xen với cây

điều và 01 ha trồng xen với cây

dầu. Xây dựng được quy trình trồng,

chăm sóc cây cacao trồng xen với

sản lượng trung bình trên 02

tấn/ha. Xây dựng được quy trình lên

men đạt tiêu chuẩn cacao –

Trace. Mô hình trồng thí nghiệm 40

dòng cacao trên diện tích 02 ha,

bước đầu lựa chọn được 05 dòng

cacao mới có năng suất tốt, khả năng

chống chịu với sâu bệnh hại. Còn

đang trong quá trình theo dõi, đánh

giá và chuẩn bị tiến hành đăng ký

góp phần vào bộ giống mới cho sự

phát triển cây cacao. Định hình việc

xây dựng chuỗi liên kết sản xuất từ

khâu trồng đến khâu tiêu thụ sản

phẩm, đảm bảo việc sản xuất hàng

hóa chất lượng và truy xuất nguồn

gốc tốt.

Số hồ sơ lưu: DNI-001-2019

74014.01-2020. Nghiên cứu xây

dựng quy trình sản xuất xoài Ba

Màu đạt tiêu chuẩn VietGAP gắn

với chế biến và chuỗi tiêu thụ sản

Page 75: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

74

phẩm tại huyện Chợ Mới, tỉnh An

Giang/ GS. TS. Trần Văn Hâu, ThS.

Phan Huỳnh Anh; PGS.TS. Dương

Ngọc Thành; ThS. Trương Hồng Võ

Tuấn Kiệt; ThS. Nguyễn Văn Nhiều

Em; PGS.TS. Lý Nguyễn Bính; KS.

Bùi Thị Hồng Duyên; Trần Khánh

Dư; Nguyễn Thị Thắm; Nguyễn Văn

Lớn - An Giang - Trường Đại học

Cần Thơ., 2018 - 01/2016 - 06/2018.

(Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Xây dựng quy trình canh tác xoài

Ba Màu với kỹ thuật xử lý ra hoa

bằng hóa chất uniconazole và nitrat

kali có thể thay thế cho

paclobutrazol và thiourea bao gồm

các kỹ thuật chình như sau: Tưới

uniconazole vào đất với liều lƣợng

1,5 g a.i/m đường kính tán khi cây

được 1-2 cơi đọt, 75 ngày sau kích

thích trổ hoa bằng cách phun nitrat

kali nồng độ 2,5-3%, phun lần 2 sau

7 ngày để kích thích trổ hoa, phun

Bo 100 ppm 3-5 ngày trước khi hoa

nở, sau đó phun NAA nồng độ 20

ppm giai đoạn 3-5 ngày sau khi hoa

nở giúp tăng tỷ lệ đậu trái gấp 1,7

lần và tăng năng suất gấp 1,9 lần so

với đối chứng. Hoàn thiện quy trình

sơ chế bảo quản trái xoài tươi và hai

quy trình sản xuất các sản phẩm gồm

nước xoài đóng hộp và xoài miếng

sấy. Các quy trình hoàn toàn có thể

triển khai ứng dụng trong thực tế sản

xuất. Tổ chức chuyển giao kỹ thuật

cho nông dân và cán bộ kỹ thuật địa

phương thông qua ba lớp tập huấn

kỹ thuật trồng xoài Ba Màu tiêu

chuẩn VietGAP, bốn hội thảo về kỹ

thuật xử lý xoài Ba Màu ra hoa vụ

nghịch và một hội thảo khoa học,

tổng cộng có khoảng 400 đại biểu

tham dự. Nông dân sản xuất xoài

chủ yếu theo tập quán, kinh nghiệm,

còn nhiều hạn chế trong việc áp

dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào

quá trình canh tác như: Bón phân, xử

lý ra hoa rải vụ, bao trái…. Nông hộ

đang được hướng dẫn tiếp cận sản

xuất xoài Ba Màu theo sản xuất an

toàn. Kết quả phân tích thực trạng

các nguồn lực (đất, nước, kỹ thuật

canh tác,…), từ đó đang xây dựng

được vùng sản xuất xoài theo

VietGAP.

Số hồ sơ lưu: AGG-003-2019

40199. Khoa học công nghệ trồng

trọt khác

73706.01-2020. Ứng dụng tiến

bộ kỹ thuật nâng cao năng suất và

chất lượng một số cây trồng cạn

trên vùng đất cát huyện đảo Phú

Quý, tỉnh Bình Thuận/ KS. Phan

Tấn Trinh, - Bình Thuận - Trung tâm

Khuyến nông - Khuyến ngư Bình

Thuận, 2016 - 08/2013 - 07/2016.

(Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Đánh giá thực trạng và xác định

những thuận lợi, khó khăn trong sản

xuất nông nghiệp tại huyện đảo Phú

Quý. Xây dựng mô hình thâm canh;

mô hình xen canh của một số cây

trồng trên cạn: đậu phộng, khoai mì,

bắp nếp nù, mãng cầu ta đạt hiệu quả

kinh tế cao (năng suất tăng 30-50%

so với đối chứng cây trồng của nông

dân) trên vùng đất cát huyện

đảo. Tăng năng suất cây đậu phộng,

cây khoai mì, cây mãng cầu, cây bắp

nếp nù từ 15-25% so với trước khi

thực hiện đề tài, trên phạm vi toàn

huyện. Đào tạo khuyến nông viên cơ

sở và nông dân chủ chốt tại địa

phương.

Số hồ sơ lưu: BTN-003-2019

Page 76: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

75

402. Chăn nuôi

40202. Di truyền và nhân giống

động vật nuôi

73896.01-2020. Ứng dụng công

thức lai giống giữa bò đực BBB và

bò cái lai Zêbu để tạo con lai F2

nuôi thịt trên địa bàn huyện Hiệp

Đức, tỉnh Quảng Nam./ ThS.

Nguyễn Tấn Nghiệp, CN. Huỳnh

Đức Viên; CN. Nguyễn Thị Lạc;

KS. Lê Đình Điền; KS. Phạm Sỹ

Đoàn; KS. Nguyễn Tấn Khung. KS.

Phan Quốc Vượng - Hiệp Đức -

Phòng Nông nghiệp - Phát triển

Nông thôn huyện Hiệp Đức, 2018 .

(Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Điều tra thực trạng chăn nuôi bò

trên địa bàn 03 xã Bình Lâm, Bình

Sơn và Sông Trà. Tham quan mô

hình chăn nuôi bò BBB có hiệu quả

tại các huyện, thị của Thành phố Hà

Nội để học tập kinh nghiệm về kỹ

thuật nuôi dưỡng, chăm sóc, kỹ thuật

bố trí và xây dựng chuồng trại, sử

dụng thức ăn, kỹ thuật phòng trừ

bệnh cho bò BBB. Xây dựng 15 mô

hình nghiên cứu ứng dụng công thức

lai giống giữa tinh bò đực BBB và

bò cái lai nhóm Zêbu để tạo con lai

F2 nuôi thịt. Tổng kết đánh giá kết

quả thực hiện mô hình nghiên cứu

như tổ chức các cuộc hội thảo, tổng

kết viết báo cáo và xây dựng các

chuyên đề nghiên cứu về hướng dẫn

kỹ thuật lai giống giữa bò tinh đực

BBB và bò cái lai nhóm Zêbu để tạo

con lai F2 BBB nuôi thịt và yếu tố

ảnh hưởng của thức ăn, kỹ thuật

chăm sóc... của bê con F2 BBB sinh

ra từ phương pháp lai này.

Số hồ sơ lưu: QNM-008-2019

74029.01-2020. Nhân rộng mô

hình thụ tinh nhân tạo và sản xuất

heo giống theo hướng an toàn dịch

bệnh trên địa bàn tỉnh Cà Mau/

BSTY. Vũ Văn Thanh, Lê Văn

Khắc; Đinh Văn Liệt; Đàm Tấn Văn

- Cà Mau - Trung tâm Giống Nông

nghiệp Cà Mau, 2017 - 10/2015 -

10/2017. (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành

phố)

Sản xuất heo giống và hướng dẫn

phương pháp kỹ thuật thụ tinh nhân

tạo trên heo, để tạo ra đàn heo giống

có chất lượng cao với số lượng lớn,

tiến tới phát triển chăn nuôi theo quy

mô trang trại. Đồng thời khi đàn heo

giống sản xuất ra sống thích nghi,

với điều kiện thổ nhưỡng của địa

phương, góp phần thúc đẩy mô hình

chăn nuôi heo an toàn dịch bệnh, bảo

vệ môi trường và phát triển theo

hướng bền vững, nâng cao thu nhập

cho người chăn nuôi.

Số hồ sơ lưu: CMU-012-2019

40204. Nuôi dưỡng động vật nuôi

73702.01-2020. Xây dựng mô

hình nuôi gà Ai Cập trên đệm lót

sinh học tại Tánh Linh/ Phan Lộc

Bảo Chiêu, - Bình Thuận - Trung

tâm Thông tin và Ứng dụng tiến bộ

khoa học công nghệ Bình Thuận,

2018 . (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Xây dựng thành công mô hình

nuôi gà Ai Cập trên đệm lót sinh học

tại huyện Tánh Linh, tỉnh Bình

Thuận. Sử dụng đệm lót sinh học để

đảm bảo vệ sinh môi trường không

chỉ trong chăn nuôi mà còn cho dân

cư sinh sống xung quanh. Sử dụng

đệm lót sinh học nhằm ngăn ngừa và

hạn chế các tác nhân gây bệnh, giảm

thiểu tổn thất, cải thiện nguồn thu

Page 77: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

76

nhập, tăng hiệu quả kinh tế cho

người chăn nuôi. Nhân rộng mô hình

trên địa bàn huyện thông qua hội

thảo phổ biến kết quả.

Số hồ sơ lưu: BTN-007-2019

73988.01-2020. Nhân rộng mô

hình chăn nuôi gà tàu vàng được

phục tráng của tỉnh Cà Mau/

BSTY. Chung Hữu Nghị, - Cà Mau -

Trung tâm Giống Nông nghiệp tỉnh

Cà Mau, 2017 - 08/2015 - 11/2017.

(Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Nhân giống thử nghiệm gà tàu

vàng sinh sản với quy mô 500 con gà

giống đã được phục tráng. Tiếp tục

chọn lọc, mua bổ sung gà bố mẹ có

nguồn gốc Cà Mau, ứng dụng nhân

giống bằng phương thức ấp nhân tạo

để tăng năng suất sản xuất con

giống. Nuôi thử nghiệm 1000 con gà

tàu vàng sinh sản tại: trại thực

nghiệm ứng dụng khoa học và công

nghệ thuộc Trung tâm thông tin và

ứng dụng khoa học và công nghệ Cà

Mau và các nông hộ ở địa bàn huyện

U Minh. Sau khi thành công sẽ nhân

rộng ra toàn tỉnh Cà Mau. Xây dựng

được tài liệu kỹ thuật nuôi gà tàu

vàng: gà con, gà hậu bị, gà thương

phẩm, gà sinh sản, quy trình ấp nở,

thử nghiệm đệm lót sinh học. Áp

dụng rộng rãi quy trình chăn nuôi gà

tiên tiến cho người chăn nuôi trong

tỉnh.

Số hồ sơ lưu: CMU-010-2019

40205. Bảo vệ động vật nuôi

73848.01-2020. Ứng dụng tiến

bộ khoa học và công nghệ xây

dựng mô hình xử lý môi trường

trang trại chăn nuôi lợn công

nghiệp tại Hà Tĩnh/ ThS. Nguyễn

Thị Việt, TS. Trần Hòa Duân; TS.

Nguyễn Đăng Khoa; TS. Nguyễn

Hữu Chúc; TS. Nguyễn Ngọc Trác;

TS. Nguyễn Thị Hồng; TS. Ngô

Khoa Quang; ThS. Ngô Thị Thêu;

ThS. Hồ Thị Kim Phụng; ThS.

Nguyễn Thị Hồng Yến; CN. Ngô

Quỳnh Phương - Huế - Trường Cao

đẳng Công nghiệp Huế, 2018 . (Đề

tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Điều tra, đánh giá thực trạng xử lý

môi trường tại các khu chăn nuôi tập

trung trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh. Ứng

dụng công nghệ khử mùi hôi của

trang trại bằng cách áp dụng chế

phẩm vi sinh phun xịt trang trại E2

và hệ thống thu gom , rửa khí từ hệ

thống quạt của trang trại kín. Triển

khai 01 hệ thống xử lý nước thải sau

biogas điều khiển hoàn toàn tự động

có bổ sung chế phẩm E3 vào trang

trại nuôi 1.200 con lợn có mức xả

thải 30 m3 nước/ngày. Ứng dụng lò

đốt xác động vật nuôi chết do dịch

bệnh theo công nghệ nhiệt phân

trong điều kiện yếm khí vào trang

trại chăn nuôi có quy mô 1.200 con

lợn để tạo than sinh học. Sản xuất

phân vi sinh chất lượng cao với quy

mô 500 kg phân/ngày từ bùn lắng

cặn của hệ thống keo tụ - tạo bông –

lắng trong hệ thống xử lý nước của

mô hình chăn nuôi trang trại có quy

mô 1.200 con lợn ở trên có bổ sung

thêm chế phẩm vi sinh E4.

Số hồ sơ lưu: HTH-008-2019

403. Thú y

40303. Dịch tễ học thú y

73979.01-2020. Nghiên cứu xây

dựng mô hình an toàn dịch bệnh

lở mồm long móng ở gia súc và tai

Page 78: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

77

xanh ở lợn trên địa bàn tỉnh Hà

Tĩnh/ PGS. TS. Nguyễn Xuân Bả,

TS. Trần Quang Vui; ThS. Phan Vũ

Hải; ThS. Bùi Thị Hiền; BSTY.

Nguyễn Thị Thùy; PGS. TS. Nguyễn

Quang Linh; TS. Hoàng Nghĩa

Duyệt; ThS. Nguyễn Đức Khánh -

Thừa Thiên Huế - Trường Đại học

Nông Lâm Huế, 2017 - 10/2015 -

10/2017. (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành

phố)

Thực trạng và các yếu tố nguy cơ

dẫn đến dịch bệnh lở mồm long

móng gia súc và tai xanh trên lợn

trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh. Xác định

sự lưu hành của virus lở mồm long

móng ở gia súc và tai xanh ở lợn tại

Hà Tĩnh. Thiết lập lớp bản đồ dịch tễ

bệnh lở mồm long móng trên đàn gia

súc, xây dựng hệ thống cảnh báo, tổ

chức triển khai bao vây phòng chống

dịch trên địa bàn tỉnh. Xây dựng bộ

giải pháp an toàn dịch lở mồm long

móng ở gia súc và tai xanh và mô

hình an toàn dịch bệnh lở mồm long

móng ở gia súc và tai xanh ở lợn.

Số hồ sơ lưu: HTH-013-2019

40401. Lâm sinh

73936.01-2020. Nghiên cứu

hoàn thiện quy trình kỹ thuật sản

xuất giống cây ngập mặn bần

trắng và mắm trắng tại vườn ươm

giống thuộc khu sinh thái Cồn

Chim - đầm Thị Nại, tỉnh Bình

Định/ Ths. Vũ Đình Điệp, Trần

Quang Nhựt; Trương Xuân Đưa; Đỗ

Duy Trang; Võ Xuân Thiết; Nguyễn

Văn Độ - Bình Định - Ban quản lý

khu sinh thái Cồn Chim - đầm Thị

Nại, 2018 . (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành

phố)

Nghiên cứu hiệu lực, hiệu quả của

thuốc bảo vệ thực vật phòng trị bệnh

sâu đục quả cây mẹ bần trắng: thí

nghiệm xác định hiệu lực của thuốc

bảo vệ thực vật phòng trị sâu đục

quả trên cây mẹ bần trắng (ReGent

800 WG, MarShal 200 SC, VirTako

40 WG), thí nghiệm xác định giai

đoạn phun thuốc sâu đục quả để đạt

hiệu quả cao nhất. Nghiên cứu hiệu

lực, hiệu quả của thuốc bảo vệ thực

vật phòng trị bệnh thối cổ rễ cây mạ

bần trắng: thí nghiệm xác định hiệu

lực thuốc phòng trị bệnh thối cổ rễ

cây mẹ bần trắng (Validacin;

AnVail*5SC; Moceren 25 WP), thí

nghiệm xác định giai đoạn phun

thuốc phòng trị bệnh thối cổ rễ đạt

hiệu quả cao nhất. Nghiên cứu hoàn

thiện quy trình kỹ thuật ươm giống

cây bần trắng, mắm trắng.

Số hồ sơ lưu: BDH-005-2019

40402. Tài nguyên rừng

74033.01-2020. Nghiên cứu

quản lý nước phục vụ phòng cháy,

chữa cháy rừng tràm Trà Sư, xã

Văn Giao, huyện Tịnh Biên, tỉnh

An Giang/ KS. Trần Phú Hòa, - An

Giang - Chi cục Kiểm lâm tỉnh An

Giang, 2018 . (Đề tài cấp Tỉnh/

Thành phố)

Việc giữ nước ở các rừng tràm về

cơ bản giảm được nguy cơ cháy

rừng, nhưng làm cho sinh trưởng

rừng và hệ sinh thái nói chung bị

biến đổi nghiêm trọng. Nếu tình

trạng này kéo dài, rừng tràm có thể

bị mất hẳn trong tương lai, hậu quả

là mất đi những hình mẫu tiêu biểu

của cảnh quan thiên nhiên cùng với

nguồn tài nguyên đa dạng sinh học

vô cùng phong phú của rừng tràm.

Page 79: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

78

Thực trạng trên đã đặt các ban quản

lý rừng và chính quyền địa phương

vào tình thế tiến thoái lưỡng nan.

Tháo nước đi thì lo cháy rừng không

thể dập tắt nổi, giữ nước lại thì rừng

mỗi ngày một suy thoái hơn, cả hai

cách đều có thể dẫn đến mất rừng.

Để giải quyết khó khăn trước mắt

cho các khu rừng thì quan

trọng nhất là phải điều tiết nước

nhằm giữ được mực nước cao cho

lớp đất mặt, làm ẩm thảm mục để

giảm nguy cơ cháy nhưng phải đảm

bảo không ảnh hưởng đến sinh

trưởng rừng tràm. Vậy, mực nước

giữ lại, cách thức điều tiết nước, hệ

thống các công trình quản lý nước

trong mùa khô tại rừng tràm Trà Sư

như thế nào là hợp lý. Để giải quyết

vấn đề này nhiệm vụ “Nghiên cứu

quản lý nước phục vụ phòng cháy,

chữa cháy tại rừng tràm Trà Sư, xã

Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An

Giang” được thực hiện. Phân tích

các nghiên cứu đã thực hiện thành

công trong việc quản lý nước - lửa

tại các khu rừng tràm lân cận để ứng

dụng các giải pháp quản lý nước -

lửa cho rừng tràm Trà Sư. Đề xuất

giải pháp quản lý, thời gian điều tiết

nước, đáp ứng công tác phòng cháy,

chữa cháy rừng, vừa và đảm bảo hệ

sinh thái rừng tràm phát triển tốt,

vừa không phá vỡ môi trường sống

của các loài trước mắt cũng như lâu

dài. Thiết lập các bản đồ số hóa

chuyên đề phục vụ công tác quản lý

nói chung và công tác quản lý nước

cho rừng Trà Sư. Xác định cột mốc

nước, vị trí các ô đo đếm có chỉ dẫn

địa lý tạo thành lớp bản đồ chuyên

đề và tích hợp lên Google map.

Nghiên cứu xây dựng mô hình du

lịch sinh thái kết hợp bảo vệ rừng.

Số hồ sơ lưu: AGG-004-2019

405. Thủy sản

40502. Di truyền học và nhân

giống thuỷ sản

73815.01-2020. Nghiên cứu xây

dựng quy trình công nghệ sản xuất

sản phẩm thức ăn bổ sung giàu

axit béo từ vi tảo biển Chaetoceros

calcitrans và Nannochloropsis

oculata phục vụ sản xuất giống

thủy sản/ ThS. Bùi Trọng Tâm,

ThS. Bùi Trọng Tâm; CN. Nguyễn

Thị Kim Dung; ThS. Phạm Thị Hiền

Hòa; ThS. Phạm Thị Mát; KS.

Nguyễn Thị Duyệt; ThS. Nguyễn

Xuân Sinh - Hải Phòng - Viện

nghiên cứu hải sản, 2018 - 08/2016 -

07/2018. (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành

phố)

Vi tảo là nguồn thức ăn tự nhiên

không thể thiếu trong những giai

đoạn phát triển đầu tiên của nhiều

đối tượng thủy sản bao gồm cá biển,

động vật thân mềm và

giáp xác. Xây dựng quy trình công

nghệ sản xuất sản phẩm thức ăn bổ

sung giàu axit béo từ vi tảo biển

Chaetoceros calcitrans và

Nannochloropsis oculata phục vụ

sản xuất giống thuỷ sản. Nghiên cứu

các bước của quy trình công nghệ

bảo quản giống, nuôi sinh khối, thu

sinh khối và tạo sản phẩm giàu axit

béo từ vi tảo biển C.

calcitrans. Nghiên cứu các bước

hoàn thiện quy trình công nghệ bảo

quản giống, nuôi sinh, thu sinh khối

và tạo sản phẩm cô đặc giàu axit béo

từ tảo N.oculata; Các thí nghiệm

được tiến hành tại Phòng thí nghiệm

Công nghệ Sinh học biển - Viện

Nghiên cứu Hải sản; Sưu tập và lựa

Page 80: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

79

chọn chủng giống tảo tại Bảo tàng

Giống chuẩn Vi sinh vật Việt Nam,

các công ty chuyên cung cấp giống

tảo. Ngao giống và luân trùng được

sưu tập, mua từ các đơn vị cung cấp

giống tại Cát Bà Hải Phòng và Giao

Thủy Nam Định, các thí nghiệm thử

nghiệm được triển khai tại địa điểm

Viện Nghiên cứu Hải sản.

Số hồ sơ lưu: HPG-015-2019

73911.01-2020. Nghiên cứu

chuyển đổi giới tính cá bống bớp

(Bostrichthys sinensis Lacépède,

1801) giống ở Hải Phòng/ ThS. Đỗ

Mạnh Dũng, ThS. Phạm Thành

Công; ThS. Đặng Minh Dũng; ThS.

Nguyễn Xuân Sinh; Phạm Xuân

Chính - Hải Phòng - Trung tâm Phát

triển Nghề cá Vịnh Bắc Bộ, 2018 .

(Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Xây dựng được quy trình chuyển

đổi giới tính cá bống bớp

(Bostrichthys sinensis Lacépède,

1801) giống đực ở Hải Phòng đạt tỷ

lệ ≥80%. Xây dựng được quy trình

nuôi thương phẩm cá bống bớp

(Bostrichthys sinensis Lacépède,

1801) giống đực ở Hải Phòng. Hệ

thống hóa tài liệu, thu thập, phân tích

thông tin về đặc điểm sinh học, sinh

sản,

phát triển của cá bống bớp trong và

ngoài nước. Thu thập thông tin, tài

liệu liên quan đến chuyển đổi giới

tính cá bằng hormone 17α -

methyltestosteron. Tình hình sản

xuất giống, nuôi thương phẩm, các

nghiên cứu liên quan đến sản xuất

giống và nuôi thương phẩm cá bống

bớp trong nước. Nghiên cứu xây

dựng quy trình chuyển đổi giới tính

cá bằng phương pháp ngâm cá trong

hormone 17α-methyltestosteron.

Nghiên cứu xây dựng quy trình nuôi

thương phẩm cá bống bớp sau khi

chuyển đổi giới tính bằng hormone

17α - methyltestosteron.

Số hồ sơ lưu: HPG-003-2019

40503. Bệnh học thuỷ sản

72784.01-2020. Nghiên cứu tác

nhân gây bệnh là Virus trên cá

giống của cá hồi và cá tầm tại Lâm

Đồng/ ThS. Võ Thị Dung, KS.

Nguyễn Văn Cảnh; TS. Võ Thế

Dũng; TS. Hứa Ngọc Phúc; TS.

Nguyễn Thành Nhơn; ThS. Nguyễn

Thanh Thủy; TC. Kiều Tiến Yên -

Khánh Hòa - Viện Nghiên cứu Nuôi

trồng Thủy sản III, 2018 - 02/2016 -

07/2018. (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành

phố)

Cá tầm, cá hồi là những đối tượng

thủy sản có giá trị kinh tế cao. Tại

Việt Nam, cá tầm và cá hồi được đưa

vào nuôi từ năm 2005 với những nỗ

lực nhằm khai thác nguồn lợi thủy

sản nước lạnh tại các khu vực miền

núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và Tây

Nguyên. Đến nay, cá tầm, cá hồi trở

thành một trong những đối tượng

nuôi thủy sản chủ lực, góp phần vào

khai thác tối đa nguồn lợi nước lạnh

tại các khu vực phù hợp. Giúp cho

sản lượng cá nước lạnh tăng nhanh

thời gian qua. Nếu như năm 2007,

tổng sản lượng chỉ đạt 95 tấn (cá tầm

75 tấn, cá hồi 20 tấn) thì đến năm

2013, sản lượng đã đạt 1.585 tấn (cá

tầm 1.123 tấn, cá hồi 462 tấn). Bên

cạnh phát triển nuôi thương phẩm,

việc sản xuất giống các đối tượng cá

tầm cũng đã bước đầu được triển

khai với một số kết quả khả quan.

Mục tiêu của đề tài:

Page 81: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

80

- Xác định một số tác nhân là virus

cảm nhiễm ở giống của cá hồi và cá

tầm ở Lâm Đồng.

- Xác định các dấu hiệu và trạng thái

bệnh lý ở cá giống của cá hồi và cá

tầm tại Lâm Đồng.

- Xây dựng quy trình xét nghiệm

virus ở cá hồi, cá tầm giống bằng kỹ

thuật PCR/RT-PCR. Quy trình

phòng bệnh tổng hợp đối với tác

nhân virus trên cá hồi và cá tầm ở

Lâm Đồng.

Với các nội dung:

1. Nghiên cứu phát hiện một số tác

nhân là virus và tỷ lệ nhiễm trên cá

hồi và cá tầm giống tại Lâm Đồng.

2. Nghiên cứu một vài bệnh do virus

gây ra ở cá hồi và cá tầm giống.

3. Đề xuất biện pháp phòng bệnh

virus.

Số hồ sơ lưu: LDG-2019-003

40504. Nuôi trồng thuỷ sản

73695.01-2020. Tiếp nhận quy

trình kỹ thuật sản xuất giống và

xây dựng mô hình nuôi thương

phẩm lươn đồng Monopterus

albus (Zuiew, 1793) tại tỉnh Phú

Yên/ Ths. Lê Thị Hằng Nga, Lưu

Quốc Thắng - Phú Yên - Trung tâm

Giống và Kỹ thuật Thủy sản, 2018 -

04/2015 - 04/2018. (Đề tài cấp Tỉnh/

Thành phố)

Tiếp nhận kỹ thuật nhân tạo giống

lươn đồng với các chỉ tiêu cơ bản

như tỷ lệ sống 90%, tỷ lệ thành thục

>70%, tỷ lệ đẻ 80%, tỷ lệ nở 70%, tỷ

lệ sống từ lươn bột đến cỡ giống cấp

2 đạt 70% và sản lượng lươn giống

cấp 2 là 30.000 con. Xây dựng mô

hình nuôi thương phẩm lươn đồng

quy mô 10 hộ nuôi ở 3 huyện miền

núi Đồng Xuân, Sơn Hòa, sông Hinh

và một điểm tại Trại thực nghiệm

Giống nước ngọt Hòa Định Đông

với các chỉ tiêu sau: Tỷ lệ sống 70%,

cỡ lươn thu hoạch 150gr/con, hệ số

chuyển đổi thức ăn (FCR) = 4m thời

gian nuôi là 10 tháng.

Số hồ sơ lưu: PYN-008-2019

73730.01-2020. Nhân rộng mô

hình nuôi tăng sản cá rô đầu

vuông tại huyện Đông Hòa/ KS.

Đỗ Tấn Thành, KS. Huỳnh Phú

Thịnh - Phú Yên - Phòng Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn

huyện Đông Hòa, 2017 - 05/2016 -

12/2016. (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành

phố)

Triển khai hội nghị tập huấn nuôi

tăng sản cá rô đầu vuông cho nông

dân trên địa bàn huyện Đông Hòa.

Thực hiện nhân rộng mô hình nuôi

tăng sản cá rô đầu vuông cho 6 hộ

với diện tích mỗi hộ khoảng 1000

m2. Thời gian thả cá giống là tháng

6 năm 2016, quy cách thả là 300

con/kg cá khỏe mạnh, nhanh nhẹn,

không dị tật, không xây xát và kích

cỡ tương đối đồng đều. Thời gian

nuôi là 6 tháng, cá thu hoạch bình

quân 110 g/con, năng suất dự liến

29,7 tấn/ha và sản lượng ước đạt

17.820kg. Theo dõi các chỉ tiêu nhiệt

độ, độ pH, nồng độ NH3 và tỷ lệ

sống nhằm đánh giá kết quả thực

hiện mô hình.

Số hồ sơ lưu: PYN-012-2019

73817.01-2020. Nghiên cứu

chuyển đổi diện tích nuôi trồng

thủy sản không hiệu quả sang nuôi

cá chẽm tại khu vực nước lợ Long

Thành, Nhơn Trạch, tỉnh Đồng

Page 82: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

81

Nai/ ThS. Nguyễn Thị Trúc Quyên,

TS. Đinh Thế Nhân; ThS. Trương

Phước Hương PGS.TS. Nguyễn Văn

Ngãi; PGS.TS. Nguyễn Như Trí;

ThS. Trần Đức Luân; ThS. Trần

Hoài Nam; ThS. Lê Vũ; ThS.

Nguyễn Văn Cường; ThS. Trần

Thanh Giang; KS. Bùi Phước Đức;

... - Đồng Nai - Sở Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn Đồng Nai, 2018

. (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Đánh giá hiện trạng nuôi trồng

thủy sản nước lợ ở hai huyện Long

Thành, Nhơn Trạch: thực hiện tại

huyện Long Thành, Nhơn Trạch với

tổng số phiếu điều tra, khảo sát là

350 phiếu. Nghiên cứu, xây dựng kỹ

thuật nuôi thương phẩm cá chẽm

nước lợ ở các mật độ khác nhau tại

xã Phước An, huyện Nhơn Trạch với

thí nghiệm được bố trí theo phương

pháp thí nghiệm 1 nhân tố ngẫu

nhiên, có lặp. Diện tích 600 m2/đơn

vị thí nghiệm với 3 mật độ (1

con/m2; 3 con/m2; 5 con/m2) được

lặp lại 3 lần. Đánh giá hiệu quả kinh

tế - kỹ thuật nuôi cá chẽm nước lợ:

theo dõi, ghi chép, phân tích các chỉ

tiêu kỹ thuật: con giống, mật độ thả,

thức ăn, quản lý, thời gian nuôi, tỷ lệ

sống, năng suất,... của mô hình nuôi

thương phẩm ở các mật độ khác

nhau và của 10 hộ nuôi cá chẽm.

Đánh giá chuyển đổi diện tích nuôi

trồng thủy sản không hiệu quả sang

nuôi cá chẽm nước lợ: sử dụng

phương pháp phân tích SWOT để

phần tích thuận lợi, khó khăn, cơ

hội, thách thức của nghề nuôi thương

phẩm cá chẽm.

Số hồ sơ lưu: DNI-004-2019

73822.01-2020. Nghiên cứu xây

dựng quy trình nuôi xen canh cá

rô phi đơn tính trong ao nuôi tôm

thẻ chân trắng tại Hải Phòng/

Th.S. Đặng Thị Thanh, - Hải Phòng

- Trung tâm Khuyến nông, 2018 -

07/2017 - 11/2018. (Đề tài cấp Tỉnh/

Thành phố)

Nuôi xen canh đang là giải pháp

tận dụng mặt nước, mùa vụ để nuôi

ghép các đối tượng thủy sản với

nhau nhằm mục đích tương hỗ loài

này với loài kia để đảm bảo mục

đích tăng trưởng, nâng cao tỷ lệ

sống, hạn chế dịch bệnh. Cá rô phi là

đối tượng ăn tạp, có khả năng làm

dãn cách, thay đổi, nâng cao chất

lượng nước ao nuôi, dễ nuôi ghép

với nhiều đối tượng thủy sản khác.

Nuôi ghép cá rô phi trong ao nuôi

tôm thẻ chân trắng với mật độ thích

hợp là giải pháp mang lại những lợi

ích. Quy trình nuôi xen canh cá rô

phi trong ao nuôi tôm thẻ chân trắng

được xây dựng trên cơ sở các kết

quả thực nghiệm, đảm bảo tính khoa

học, phù hợp với điều kiện thực tế

của Hải Phòng, đảm bảo cac chỉ tiêu

đánh giá trong hồ sơ trình

duyệt. Nuôi xen canh cá rô phi trong

ao nuôi tôm thẻ chân trắng phù hợp

với điều

kiện Hải Phòng là giải pháp kỹ thuật

hiệu quả nhằm phát triển đối tượng

nuôi có giá trị kinh tế cao. Kết quả

nghiên cứu của đề tài tạo sản phẩm

đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm,

nâng cao kim ngạch xuất khẩu, góp

phần phát triển nghề nuôi tôm thẻ

chân trắng bền vững. Nuôi xen canh

cá rô phi trong ao nuôi tôm thẻ chân

trắng là giải pháp hiệu quả trong việc

giảm thiểu nguy cơ ô nhiễm môi

trường ao nuôi, hạn chế dịch bệnh và

Page 83: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

82

đảm bảo ổn định sản lượng, năng

suất tôm nuôi.

Số hồ sơ lưu: HPG-001-2019

73845.01-2020. Ứng dụng tiến

bộ khoa học công nghệ xây dựng

mô hình nuôi thương phẩm một số

loài cá có giá trị kinh tế cao bằng

công nghệ lồng nhựa HDPE chi

phí thấp trên hồ chứa tại Hà Tĩnh/

ThS. Hoàng Văn Hợi, Nguyễn Như

Sỹ; Phan Xuân Long; Võ Hoàng

Anh; Nguyễn Đình Hùng - Hà Tĩnh -

Công ty TNHH MTV Dịch vụ và

Công nghệ Nuôi trồng thủy sản,

2018 - 04/2017 - 03/2018. (Đề tài

cấp Tỉnh/ Thành phố)

Làm rõ những đặc điểm vùng

nghiên cứu và tình hình nuôi trồng

thủy sản, kinh nghiệm của người dân

về nuôi trồng thủy sản tại một số hồ

chứa ở Hà Tĩnh. Đào tạo, chuyển

giao công nghệ nuôi cá rô phi

Đường Nghiệp, cá trắm đen, trắm

giòn, thép giòng bằng lồng nhựa

HDPE chi phí thấp. Xây dựng mô

hình nuôi thương phẩm cá rô phi

Đường Nghiệp, cá trắm đen, trắm

giòn, chép giòn trong lồng nhựa

HDPE. Hoàn thiện các quy trình kỹ

thuật và đánh giá hiệu quả mô hình

nuôi thương phẩm cá rô phi Đường

Nghiệp, cá trắm đen, trắm giòn, thép

giòng bằng lồng nhựa HDPE chi phí

thấp trên hồ, đập lớn và đề xuất biện

pháp nhân rộng mô hình.

Số hồ sơ lưu: HTH-006-2019

73880.01-2020. Nghiên cứu thử

nghiệm mô hình nuôi kết hợp các

đối tượng thủy sản trong ao nước

lợ vùng triều tại Quảng Nam./

ThS. Phạm Thị Hoàng Tâm, KS.

Nguyễn Hữu Trường; KS. Lê Thọ

Tiến; KS. Trần Quảng Nam; CN.

Trần Thị Anh Đài - Quảng Nam -

Chi cục Thủy sản Quảng Nam, 2018

- 03/2017 - 05/2018. (Đề tài cấp

Tỉnh/ Thành phố)

Xác định những vấn đề liên quan

đến nuôi trồng thủy sản và hiện trạng

nuôi kết hợp nhằm rút ra các điều

kiện cần thiết và khả năng nhân rộng

hình thức nuôi kết hợp trong tương

lai (Xây dựng 01 mẫu phiếu điều tra

nông hộ và thực hiện điều tra đánh

giá thực trạng nuôi thủy sản kết hợp

của 100 hộ nuôi). Nghiên cứu thử

nghiệm các công thức nuôi kết hợp,

đánh giá hiệu quả các mô hình thử

nghiệm và chọn hình thức nuôi phù

hợp đem lại hiệu quả kinh tế, hiệu

quả xã hội và hiệu quả môi trường.

Xây dựng tài liệu hướng dẫn kỹ

thuật nuôi trồng kết hợp với các đối

tượng thủy sản trên ao nước lợ vùng

triều.

Số hồ sơ lưu: QNM-003-2019

73892.01-2020. Điều tra, nghiên

cứu và đề xuất giải pháp phòng

ngừa bệnh hoại tử gan tụy cấp

tính ở tôm nuôi nước lợ trên địa

bàn tỉnh Nghệ An/ ThS. Lê Văn

Hướng, - Nghệ An - Chi cục Thủy

sản Nghệ An, 2018 - 12/2016 -

12/2018. (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành

phố)

Xác định được tác nhân gây bệnh

hoại tử gan tụy cấp tính ở tôm nuôi

nước lợ trên địa bàn tỉnh Nghệ An.

Xác định nguyên nhân; điều kiện

bùng phát dịch bệnh; Đề xuất các

giải pháp phòng ngừa dịch bệnh hiệu

quả góp phần phát triển nghề nuôi

tôm an toàn dịch bệnh, tăng năng

suất, tăng sản lượng.

Page 84: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

83

Số hồ sơ lưu: NAN-003-2019

73898.01-2020. Ứng dụng tiến

bộ KHCN xây dựng mô hình nuôi

cá trong hệ thống "sông trong ao"

quy mô công nghiệp tại huyện

Quỳnh Lưu/ KS. Phan Thị Thu

Hiền, CN. Đậu Đức Kính; TS. Chu

Chí Thiết; KS. Nguyễn Quang Long;

KS. Nguyễn Văn Nhân - Nghệ An -

Công ty TNHH Trường Hưng, 2018

- 08/2017 - 11/2018. (Đề tài cấp

Tỉnh/ Thành phố)

Xây dựng thành công mô hình

nuôi cá rô phi đơn tính trong hệ

thống "sông trong ao" quy mô công

nghiệp với 3 máng nuôi, thể tích

nuôi mỗi máng 250m3, tỷ lệ sống

của cá đạt 85%, năng suất 20-25

tấn/ha. Đào tạo được 05 cán bộ kỹ

thuaatjj nắm được kỹ thuật nuôi

thương phẩm cá trong hệ sông trong

ao quy mô công nghiệp. Hoàn thiện

quy trình coog nghiệp nuôi thương

phẩm cá rô phi trong hệ thống "sông

trong ao - IPA" quy mô công nghiệp

tại Nghệ An.

Số hồ sơ lưu: NAN-015-2019

73901.01-2020. Ứng dụng các

tiến bộ khoa học và công nghệ xây

dựng mô hình nuôi một số giống

cá nước ngọt có giá trị kinh tế cao

(cá leo, Điêu hồng, rô phi đương

nghiệp, chép lai V1) tại huyện

Cẩm Xuyên/ KS. Phạm Văn Đài,

Phạm Văn Cảnh; Phạm Tuấn Anh;

Nguyễn Thị Thanh Tịnh - Hà Tĩnh -

Hợp tác xã chăn nuôi và Dịch vụ

Tổng hợp Hợp Lực, 2017 - 01/2016

- 12/2017. (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành

phố)

Ứng dụng mô hình nuôi cá leo

thâm canh trên diện tích 0,5 ha, mật

độ thả 2 con/m2, tỷ lệ sống 60%,

thời gian nuôi 9 tháng, trọng lượng

trung bình 1,5kg, năng suất dự kiến

18 tấn/ha, sử dụng thức ăn tự chế (cá

tươi), hệ số thức ăn 2,6. Ứng dụng

mô hình nuôi cá điêu hồng thâm

canh trên diện tích 1,0 ha, mật độ thả

3 con/m2, tỷ lệ sống 80%, thời gian

nuôi 6 tháng, trọng lượng trung bình

đạt 0,6 - 0,7kg/con, năng suất dự

kiến 16,8 tấn/ha, sử dụng thức ăn

công nghiệp, hệ số thức ăn 1,6. Ứng

dựng mô hình nuôi thâm canh cá rô

phi đường nghiệp trên diện tích 1,0

ha, mật độ thả 3 con/m2, tỷ lệ sống

85%, thời gian nuôi 6 tháng, trọng

lượng trung bình đạt 0,6kg/con, năng

suất dự kiến 15,3 tấn/ha, sử dụng

thức ăn công nghiệp, hệ số thức ăn

1,6. Ứng dụng mô hình nuôi thâm

canh cá chép lai V1 trên diện tích 0,5

ha, mật độ thả 3 con/m2, tỷ lệ sống

85%, thời gian nuôi 6 tháng, trọng

lượng trung bình 0,6 kg, năng suất

dự kiến 15,3 tấn/ha, sử dụng thức ăn

công nghiệp, hệ số thức ăn 1,8.

Số hồ sơ lưu: HTH-010-2019

73956.01-2020. Nghiên cứu qui

trình nuôi vỗ và thử nghiệm kích

thích sinh sản nhân tạo cá Ong

bầu (Rhynchopelates oxyrhynchus

Temminks & Schlegel, 1842) tại

Thừa Thiên Huế/ PGS. TS. Lê Văn

Dân, PGS. TS. Lê Văn Dân; PGS.

TS. Ngô Hữu Toàn; ThS. Lê Minh

Tuệ; ThS. Nguyễn Khoa Huy Sơn;

ThS. Kiều Thị Huyền; ThS. Trương

Văn Đàn; ThS. Lê Tiến Hữu - Thừa

Thiên Huế - Trường Đại học Nông

Lâm - Đại học Huế, 2018 - 12/2015 -

05/2017. (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành

phố)

Page 85: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

84

Xây dựng thành công qui trình

nuôi vỗ và sinh sản nhân tạo cá Ong

Bầu tại tỉnh Thừa Thiên Huế. Đa

dạng hóa đối tượng nuôi, chủ động

tạo ra con giống cá Ong bầu để cung

cấp cho nhu cầu nuôi của người dân

ở vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên

Huế.

Số hồ sơ lưu: THE-004-2019

73959.01-2020. Thiết kế, lắp ráp

lồng quy mô nhỏ và nuôi thương

phẩm một số loài các có giá trị

kinh tế/ KS. Phan Thị Thu Hồng,

KS. Phạm Quang Anh Khôi; KS. Lê

Việt Nhu - Thừa Thiên Huế - Chi

cục Thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế,

2018 - 01/2017 - 10/2018. (Đề tài

cấp Tỉnh/ Thành phố)

Thiết kế và lắp rắp hoàn chỉnh 03

lồng có thể tích 62,2 m3 theo công

nghệ Đan Mạch bằng vật liệu có sẵn

tại địa phương. Triển khai nuôi

thương phẩm 3 loài cá theo đúng

quy trình kỹ thuật thành công,đảm

bảo có hiệu quả.

Số hồ sơ lưu: THE-005-2019

74004.01-2020. Ứng dụng tiến

bộ khoa học và công nghệ nhân

rộng mô hình nuôi một số giống cá

nước ngọt có giá trị kinh tế cao tại

huyện Đức Thọ/ KS. Hồ Quốc An,

KS. Đinh Sỹ Hoài Nam; KS. Phạm

Đình Hưng - Hà Tĩnh - Trung tâm

Ứng dụng khoa học kỹ thuật và Bảo

vệ cây trồng vật nuôi Đức Thọ, 2017

- 10/2016 - 12/2017. (Đề tài cấp

Tỉnh/ Thành phố)

Ứng dựng mô hình nuôi thâm

canh cá rô phi Cát Phú trên diện tích

1,0 ha, mật độ thả 3 con/m2, tỷ lệ

sống 80%, thời gian nuôi 6 tháng,

trọng lượng trung bình đạt

0,6kg/con, năng suất dự kiến 14,4

tấn/ha. Ứng dụng mô hình nuôi cá

điêu hồng thâm canh trên diện tích

0,5 ha, mật độ thả 3 con/m2, tỷ lệ

sống 80%, thời gian nuôi 6 tháng,

trọng lượng trung bình đạt

0,5kg/con, năng suất dự kiến 12

tấn/ha. Ứng dụng mô hình nuôi thâm

canh cá chép V1 trên diện tích 0,5

ha, mật độ thả 3con/m2, tỷ lệ sống

80%, thời gian nuôi 6 tháng, trọng

lượng trung 0,6 kg, năng suất dự

kiến 14,4 tấn/ha. Hoàn thiện quy

trình, tổ chức tập huấn, chuyển giao

các các công nghệ cho người dân

huyện Đức Thọ.

Số hồ sơ lưu: HTH-016-2019

74010.01-2020. Ứng dụng các

mô hình nuôi trồng thủy sản có

hiệu quả tại xã Phú Thuận, huyện

Phú Tân, tỉnh Cà Mau/ ThS. Trần

Hoàng Vũ, Đoàn Hữu Nghị; Lê

Hoàng Hợp; Nguyễn Phúc; Nguyễn

Quốc Thới; Trần Văn Sang; Hồ Hởi

- Cà Mau - Trung tâm Thông tin và

Ứng dụng Khoa học công nghệ Cà

Mau, 2018 - 01/2017 - 03/2018. (Đề

tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Thu thập thông tin về các hộ dân

tham gia thực hiện mô hình; Phối

hợp với cán bộ ủy ban nhân dân xã

Phú Thuận khảo sát từng hộ nuôi;

Chọn dân tham gia dự án; Ký kết

hợp đồng trách nhiệm với hộ dân; Tổ

chức tập huấn kỹ thuật nuôi các mô

hình sản xuất: mô hình nuôi tôm sú

quảng canh cải tiến ít thay nước sử

dụng chế phẩm sinh học, mô hình

nuôi luân canh tôm sú - cua biển

theo phương thức quảng canh cải

tiến. Cải taọ lại vuông nuôi phù hợp

với yêu cầu của mô hình thực hiện.

Page 86: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

85

Số hồ sơ lưu: CMU-008-2019

74031.01-2020. Nâng cao năng

suất nuôi tôm càng xanh

(Macrobrachium rosenbergii) toàn

đực tại thị trấn Thới Bình, huyện

Thới Bình, tỉnh Cà Mau/ ThS. Tiêu

Hoàng Pho, KS. Nguyễn Hoàng

Lâm; KS. Nguyễn Văn Lưu; KS. Lê

Hoàng Hợp; KS. Phạm Văn Toàn;

KS. Quách Phát Để - Cà Mau -

Phòng Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn huyện Thới Bình, 2018 -

07/2017 - 03/2018. (Đề tài cấp Tỉnh/

Thành phố)

Khảo sát, đánh giá, chọn vùng

triển khai dự án.Tập huấn kỹ thuật

nuôi tôm càng xanh toàn đực mật độ

4 con/m2 năng suất cao tại vùng

triển khai dự án. Xây dựng hoàn

thiện mô hình nuôi tôm càng xanh

toàn đực mật độ 4 con/m2 tại thị trấn

Thới Bình, huyện Thới Bình. Tổ

chức trang bị các nguyên liệu, vật tư

cần thiết cho các hộ tham gia thực

hiện dự án, huyện Thới Bình. Tổ

chức kiểm tra, giám sát, chăm sóc

mô hình và thu thập số liệu.

Số hồ sơ lưu: CMU-004-2019

40505. Hệ sinh thái và đánh giá

nguồn lợi thuỷ sản

73938.01-2020. Nghiên cứu sự

bồi lắng đầm Lập An, tỉnh Thừa

Thiên Huế/ TS. Nguyễn Lê Tuấn,

TS. Nguyễn Lê Tuấn; ThS. Lê Đức

Dũng; PGS. TS. Nguyễn Bá Quỳ;

TS. Nguyễn Tiến Hải; ThS. Nguyễn

Mạnh Đại Lân; ThS. Nguyễn Khắc

Đoàn; ThS. Nguyễn Hải Anh; ThS.

Vũ Thị Hiền; ThS. Bùi Ngọc Quỳnh;

CN. Nguyễn Hoàng Anh - Thừa

Thiên Huế - Viện Nghiên cứu biển

và hải đảo, 2018 . (Đề tài cấp Tỉnh/

Thành phố)

Có được các cơ sở khoa học cụ

thể về nguyên nhân bồi lắng đầm

Lập An và các yếu tố tác động đến

biến động hình thái đáy đầm Lập

An; Có được các kết quả đánh giá

tác động của sự bồi lắng đến môi

trường, sinh thái của đầm và dân

sinh khu vực xung quanh đầm; Đề

xuất được các giải pháp khoa học và

công nghệ cụ thể, khả thi nhằm

phòng chống bồi lắng, phục hồi và

duy trì độ sâu nước và diện tích mặt

đầm, góp phần phát triển bền vững

đầm Lập An.

Số hồ sơ lưu: THE-003-2019

40506. Quản lý và khai thác thuỷ

sản

73700.01-2020. Nghiên cứu xây

dựng mô hình tổ đoàn kết khai

thác hải sản trên biển phù hợp với

nghề cá tỉnh Bình Thuận/ PGS. TS.

Trần Gia Thái, - Nha Trang - Đại

học Nha Trang, 2018 . (Đề tài cấp

Tỉnh/ Thành phố)

Điều tra, khảo sát xây dựng cơ sở

dữ liệu thực tế tổng thể về nghề cá

Bình Thuận từ đặc điểm ngư trường,

mùa vụ, đội tàu, cơ sở dịch vụ hậu

cần, tổ đội sản xuất, cho đến công

tác thu mua hải sản, cũng như công

tác cứu hộ, cứu nạn và đảm bảo an

ninh và an toàn kỹ thuật tàu

cá. Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết

toán tối ưu xây dựng mô hình quy

hoạch đội tàu khai thác và mô hình

tổ đội đoàn kết sản xuất phù hợp

hiện trạng nghề cá cụ thể. Từ đó xây

dựng thuật toán và lập trình giải bài

toán quy hoạch tối ưu để xác định

quy mô của đội tàu (số lượng, cơ cấu

Page 87: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

86

nghề) và của tổ đội tàu mẹ - con (số

lượng, kích cỡ các tàu, thời gian

chuyến biển) phù hợp với nghề cá cụ

thể nói chung và của tỉnh Bình

Thuận nói riêng. Xây dựng các giải

pháp nâng cao hiệu quả hoạt động

nhằm duy trì và phát triển bền vững

các tổ đội khai thác hải sản trên biển

của tỉnh Bình Thuận.

Số hồ sơ lưu: BTN-001-2019

73995.01-2020. Điều tra đánh

giá chất lượng, số lượng tôm sú

(Panaeus monodon) bố mẹ khai

thác trên vùng biển tỉnh Cà Mau,

đề xuất các biện pháp khai thác,

sử dụng và quản lý phù hợp/ ThS.

Tiết Tiến Dũng, Hồ Văn Việt; Ung

Hữu Em; Lâm Chí Điền - Cà Mau -

Chi cục Thủy sản Cà Mau, 2017 -

10/2012 - 04/2015. (Đề tài cấp Tỉnh/

Thành phố)

Điều tra thu thập thông tin về khai

thác và vận chuyển tôm sú bố mẹ ở

vùng biển Cà Mau. Điều tra thu thập

thông tin sử dụng tôm sú bố mẹ khai

thác tại cùng biển Cà Mau vào sản

xuất giống trên toàn tỉnh. Đánh giá

chất lượng tôm sú bố mẹ khai thác

tại vùng biển Cà Mau bằng phương

pháp xét nghiệm PCR. Đề xuất giải

pháp, quản lý, khai thác, bảo vệ, sử

dụng nguồn tôm sú bố mẹ ở Cà Mau.

Số hồ sơ lưu: CMU-009-2019

406. Công nghệ sinh học trong

nông nghiệp

40602. Các công nghệ tế bào trong

nông nghiệp

73819.01-2020. Xây dựng mô

hình ứng dụng công nghệ nuôi cấy

mô tế bào thực vật nhân giống loài

lan dược liệu (lan Kim Tuyến)

(Anoectochilus setaceus) và lan

Thạch Hộc Tía (Dendrobium

officinale Kimura et Migo) tại Hải

Phòng/ CN. Bùi Thị Hồng, - Hải

Phòng - Trung tâm Ứng dụng Tiến

bộ Khoa học và Công nghệ, 2018 -

08/2016 - 08/2018. (Đề tài cấp Tỉnh/

Thành phố)

Xây dựng mô hình ứng dụng công

nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật

nhân giống 2 loài lan dược liệu lan

Kim Tuyến (Anoectochilus setaceus)

và Lan Thạch Hộc Tía (Dendrobium

officinale Kimura et Migo) và trồng

thực nghiệm tại Hải Phòng. Cụ thể:

Xây dựng mô hình ứng dụng công

nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật

nhân giống lan Kim Tuyến và lan

Thạch Hộc Tía. Quy mô 8.000 cây

giống in -vitro - Xây dựng mô hình

trồng thử nghiệm lan Kim Tuyến và

lan Thạch Hộc Tía có nguồn gốc

nuôi cấy mô tế bào thực vật tại VQG

Cát Bà. Nghiên cứu tổng quan về

tình hình nghiên cứu, sản xuất và

tiêu thụ cây dược liệu nói chung, 2

loài lan dược liệu nói riêng: lan Kim

Tuyến và lan Thạch Hộc Tía. Thu

thập thông tin, tài liệu, đánh giá các

điều kiện liên quan đến triển khai dự

án: thổ nhưỡng, kinh tế xã hội...tại

điểm triển khai mô hình. Xây dựng

và triển khai thực hiện các mô

hình: Chuẩn bị cơ sở vật chất phục

vụ dự án; Tiếp nhận chuyển giao 02

quy trình công nghệ: Quy trình nhân

giống nuôi cấy mô tế bào thực vật

lan Kim Tuyến; Quy trình nhân

giống nuôi cấy mô tế bào thực vật

lan Thạch Hộc Tía; Đào tạo 04 cán

bộ kỹ thuật, tập huấn 50 lượt

người; Thực hiện nuôi cấy mô tế bào

thực vật nhân giống lan Kim Tuyến

Page 88: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

87

và lan Thạch Hộc Tía. Quy mô:

8.000 cây giống đạt tiêu chuẩn ra

cây bồn mạ; Trồng thực nghiệm lan

Kim Tuyến và lan Thạch Hộc Tía từ

giống nuôi cấy mô tế bào thực vật tại

vườn quốc gia Cát bà. Quy mô

150m2 nhà lưới tại vườn quốc gia

Cát Bà.

Số hồ sơ lưu: HPG-011-2019

499. Khoa học nông nghiệp khác

73799.01-2020. Ứng dụng tiến

bộ khoa học và công nghệ xây

dựng mô hình sản xuất nông

nghiệp theo phương pháp hữu cơ

tại xã Bắc Sơn - Thạch Hà/ TS.

Nguyễn Xuân Tình, Trần Huy Oánh;

Võ Tá Lâm; Nguyễn Trọng Cầm;

Trần Hữu Đức; Lê Thị Kiều Anh -

Hà Tĩnh - Hội Làm vườn và Trang

trại Hà Tĩnh, 2017 - 12/2016 -

12/2017. (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành

phố)

Tổ chức thực hiện chăn nuôi lợn,

chăn nuôi gà trên đệm lót sinh học

để xử lý môi trường không bị ô

nhiễm. Thức ăn cho chăn nuôi có

nguồn gốc từ hữu cơ. Phòng dịch là

chính, không sử dụng thuốc kháng

sinh, các chất tăng trọng, chất cấm.

Đối với cây trồng là một số loại rau

ăn quả gồm mướp hương, dưa chuột,

dưa hấu được sử dụng phân bón có

nguồn gốc hữu cơ. Không sử dụng

phân hóa học, thuốc sâu hóa học,

thuốc trừ cỏ, kích thích tăng trưởng.

Xử lý sâu bệnh bằng thuốc sâu sinh

học và các thuốc thảo mộc. Sản

phẩm thịt lợn, thịt gà và một số loại

rau (mướp hương, dưa hấu) được

phân tích kiểm nghiệm để chứng

minh sản phẩm không bị dư lượng

thuốc, đảm bảo an toàn vệ sinh thực

phẩm.

Số hồ sơ lưu: HTH-001-2019

73902.01-2020. Ứng dụng tiến

bộ khoa học công nghệ xây dựng

mô hình kinh tế tổng hợp trên

vùng đất hoang hóa cho hiệu quả

kinh tế cao tại xã Thạch Đài -

Thạch Hà/ KS. Ngô Văn Tân, Bùi

Quốc Sơn; Trương Thị Liên; Lê Văn

Thưởng; Nguyễn Thị Mỹ Dung;

Phạm Thị Bích Thủy; Dương Văn

Hải; Đặng Đình Thuận - Hà Tĩnh -

Trung tâm Ứng dụng Khoa học kỹ

thuật và Bảo vệ cây trồng vật nuôi

huyện Thạch Hà, 2018 - 12/2016 -

03/2018. (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành

phố)

Quy hoạch, thiết kế mô hình tổng

hợp chăn nuôi bò sinh sản, lợn bản

địa sinh sản và con lai F1 lợn rừng,

cá rô phi Đường Nghiệp. Nghiên cứu

quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng bò

cái sinh sản và lợn bản địa sinh sản

và nuôi thương phẩm con lai F1 giữa

lợn cái bản địa và lợn đực

rừng. Phòng, trị một số bệnh thường

gặp trong chăn nuôi bò và lợn.

Nghiên cứu kỹ thuật nuôi và phòng

trị một số bệnh thường gặp ở cá rô

phi Đường Nghiệp trong ao đất.

Nghiên cứu quy trình trồng, chăm

sóc cỏ VA06, Paspalum và ngô

nguyên liệu

Số hồ sơ lưu: HTH-011-2019

5. Khoa học xã hội

72547.01-2020. Tái cơ cấu gắn

với chuyển đổi mô hình tăng

trưởng kinh tế tỉnh Bình Định

theo hướng nâng cao chất lượng,

hiệu quả và năng lực cạnh tranh

Page 89: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

88

đến năm 2025/ TS Võ Ngọc Anh,

ThS Hồ Quốc Dũng; ThS Mai Kông

Ngọc Quyên; ThS Hồ Đại Nghĩa;

Ths Nguyễn Thanh Phong; ThS

Nguyễn Thị Thu Nguyệt; ThS

Nguyễn Thị Bình; ThS Tạ Lê Hồng

Nguyên - - Viện Nghiên cứu phát

triển KT-XH Bình Định, 2017 -

04/2017 - 11/2017. (Đề tài cấp Tỉnh/

Thành phố)

- Đánh giá thực trạng cơ cấu kinh tế

và mô hình tăng trưởng kinh tế Bình

Định giai đoạn 2011-2015

- Đề xuất giải pháp thúc đẩy quá

trình tái cơ cấu và chuyển đổi mô

hình tăng trưởng kinh tế Bình Định

đến năm 2025

Số hồ sơ lưu: BDH-2018-003

72548.01-2020. Giải pháp nâng

cao chỉ số phát triển con người

(HDI) tỉnh Bình Định/ ThS Nguyễn

Trần Thi, ThS Huỳnh Ngọc Đạo;

ThS Nguyễn Thị Mỹ; ThS Trần Thị

Khánh Lê; ThS Nguyễn Phạm Hùng;

ThS Trần Thúc Vượng; ThS Ngô

Thị Hồng Nhung - - Viện Nghiên

cứu phát triển KT-XH Bình Định,

2017 - 04/2017 - 12/2017. (Đề tài

cấp Tỉnh/ Thành phố)

- Nhận diện và so sánh HDI của

Bình Định với cả nước trong tổng

thể vùng kinh tế trọng điểm miền

Trung

- Đánh giá mối tương quan giữa các

chỉ số phát triển con người, phát

triển kinh tế và phát triển giáo dục

tỉnh Bình Định

Số hồ sơ lưu: BDH-2018-004

72549.01-2020. Nghiên cứu xây

dựng bộ tiêu chí thành phố sống

tốt cho Quy Nhơn và vùng phụ

cận/ ThS Trần Võ Kim Siêng, ThS

Nguyễn Thị Phương Thanh; ThS

Phan Tuấn; CN Trần Trọng Triêm;

ThS Lê Phạm Thùy Oanh; ThS Tạ

Lê Hồng Nguyên; CN Nguyễn Quốc

Bảo - - UBND tỉnh Bình Định, 2017

- 04/2017 - 12/2017. (Đề tài cấp

Tỉnh/ Thành phố)

Hình thành, triển khai đánh giá thực

tế bộ tiêu chí thành phố sống tốt cho

Quy Nhơn và vùng phụ cận qua tài

liệu thu thập và khảo sát ý kiến của

người dân. Đề xuất giải pháp thực

hiện thành phố sống tốt nhằm nâng

cao chất lượng đô thị cũng như chất

lượng sống của người dân Quy

Nhơn.

Số hồ sơ lưu: BDH-2018-005

72551.01-2020. Đánh giá thực

trạng, đề xuất một số mô hình sinh

kế bền vững và giải pháp thực

hiện cho vùng đồng bào dân tộc

thiểu số tỉnh Bình Định/ PGS.TS

Nguyễn Đình Hiền, GS.TS Đặng

Đình Đào; ThS Nguyễn Trung Kiên;

TS Nguyễn Thị Thanh Hương; ThS

Hồ Thị Minh Phương; ThS Ngô Thị

Anh Thư; CN Nguyễn Pham Phụng;

CN Đồng Hữu Chương - - Trường

Đại học Quy Nhơn, 2017 - 12/2015 -

12/2017. (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành

phố)

Đánh giá thực trạng các mô hình

sinh hiện nay ở vùng đồng bào dân

tộc thiểu số tỉnh Bình Định

Đề xuất một số mô hình sinh kế bền

vững và giải pháp thực hiện cho

vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh

Bình Định

Đề xuất những giải pháp cơ bản thực

hiện các mô hình sinh kế bền vững

cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số

tỉnh Bình Định

Số hồ sơ lưu: BDH-2018-007

Page 90: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

89

502. Kinh tế và kinh doanh

50201. Kinh tế học; Trắc lượng

kinh tế học; Quan hệ sản xuất

kinh doanh

73689.01-2020. Hỗ trợ phát

triển toàn diện xoài cát Hòa Lộc

vùng Hòa Hưng - Cái Bè - Tiền

Giang kết hợp với du lịch sinh

thái/ PGS. TS. Võ Công Thành, KS.

Phan Vĩnh Thân; TS. Phạm Văn

Phượng; PGS. TS. Lưu Thanh Đức

Hải; KS. Ngô Ký; CN. Nguyễn Thu

Hoanh; TS. Lê Quang Khôi; PGS.

TS. Trần Văn Hâu; PGS. TS. Lý

Nguyễn Bình; ThS. Nguyễn Tuấn

Phong - Cần Thơ - Đại học Cần Thơ,

2016 - 10/2010 - 12/2014. (Đề tài

cấp Tỉnh/ Thành phố)

Điều tra khảo sát, nghiên cứu xác

định vùng trồng xoài cát Hòa Lộc –

Hòa Hưng – Cái Bè – Tiền Giang.

Điều tra xã hội học, đánh giá tình

hình phát triển kinh tế - xã hội, đề

xuất các chính sách hỗ trợ nông dân

trong vùng triển khai Chương trình

tại huyện Cái Bè. Phát triển mô hình

sinh thái vườn xoài cát Hòa Lộc kết

hợp với du lịch văn hóa làng nghề

truyền thống. Quản lý và phát triển

chỉ dẫn địa lý Hòa Lộc cho sản phẩm

xoài cát, hỗ trợ quảng bá sản

phẩm. Phát triển bền vững các mô

hình áp dụng GlobalGAP, nhằm duy

trì hiệu quả hệ thống quản lý chất

lượng vùng xoài cát Hòa Lộc huyện

Cái Bè. Áp dụng các giải pháp kỹ

thuật – quản lý tổng hợp nhằm phát

triển vùng xoài cát Hòa Lộc – Hòa

Hưng – Cái Bè – Tiền Giang theo

tiêu chuẩn GlobalGAP. Ứng dụng

các tiến bộ kỹ thuật canh tác, nhằm

nâng cao năng suất và chất lượng

xoài cát Hòa Lộc theo hướng

GAP. Xây dựng vườn cây đầu dòng

và nhân giống xoài cát Hòa

Lộc. Nghiên cứu chuyển giao công

nghệ bảo quản và chế biến một số

sản phẩm có tiềm năng thương mại

cao từ từ trái xoài cát Hòa Lộc. Xây

dựng mô hình chuyên canh vùng

xoài cát Hòa Lộc đạt chứng nhận

tiêu chuẩn GlobalGAP huyện Cái Bè

– Tiền Giang.

Số hồ sơ lưu: TGG-002-2019

73749.01-2020. Định hướng và

giải pháp triển khai tái cấu trúc

kinh tế Bình Thuận để mở ra

chặng đường phát triển mới/ TS.

Lê Cao Thanh, TS. Lý Vinh Quang;

TS. Nguyễn Tấn Khuyên; PGS.TS.

Nguyễn Quốc Tế; TS. Nguyễn Văn

Dũng; ThS. Nguyễn Văn Hội; Ths.

Hà Kiên Tân; ThS. Nguyễn Duy

Tâm; ThS. Bùi Minh Thái; ThS.

Nguyễn Nhật Vinh - Bình Thuận -

Viện phát triển kinh tế Miền Đông,

2016 - 01/2015 - 08/2015. (Đề tài

cấp Tỉnh/ Thành phố)

Đề xuất giải pháp thúc đẩy

chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh

trên cơ sở cải thiện, nâng cấp trình

độ phát triển các ngành kinh tế then

chốt, hai thác tiềm năng và lợi thế,

tạo ra giá trị gia tăng cao, đẩy mạnh

xuất khẩu. Định hướng tái cấu trúc

hệ thống doanh nghiệp nhà nước

(DNNN) của tỉnh để nâng cao hiệu

quả vốn ngân sách và hiệu quả hoạt

động của doanh nghiệp nhà nước.

Tái cấu trúc đầu tư công của tỉnh để

phát huy hiệu quả vốn đầu tư ngân

sách và đề xuất giải pháp thu hút đầu

tư, đặc biệt là thu hút vốn FDI để

phát triển các khu công nghiệp và

các ngành kinh tế chủ lực của tỉnh.

Page 91: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

90

Số hồ sơ lưu: BTN-002-2019

73847.01-2020. Nghiên cứu thực

trạng, dự báo cung cầu và giải

pháp phát triển lao động cho các

ngành kinh tế - kỹ thuật chủ yếu

của tỉnh Quảng Nam giai đoạn

2016-2025./ PGS. TS. Đào Hữu

Hòa, TS. Lê Dân; TS. Phạm Quang

Tín - Quảng Nam - Đại học Kinh tế,

2017 . (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Đánh giá đúng thực trạng và dự

báo có cơ sở khoa học về chuyển

dịch cơ cấu kinh tế, phát triển của

các ngành kinh tế - kỹ thuật chủ yếu

giai đoạn 2016-2025. Dự báo nhu

cầu nguồn nhân lực cho các ngành

kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của tỉnh

trong hai giai đoạn (2016-2020 và

2021-2025). Đề xuất các giải pháp

khả thi, có cơ sở khoa học và thực

tiễn về phát triển nguồn nhân lực

nhu cầu của các ngành kinh tế - kỹ

thuật chủ yếu của tỉnh.

Số hồ sơ lưu: QNM-011-2019

73954.01-2020. Tái cơ cấu gắn

với chuyển đổi mô hình tăng

trưởng kinh tế Bình Định theo

hướng nâng cao chất lượng, hiệu

quả và năng lực cạnh tranh đến

năm 2025/ TS. Võ Ngọc Anh, ThS.

Hồ Quốc Dũng; ThS. Mai Kông

Ngọc Quyên; ThS. Hồ Đại Nghĩa;

ThS. Nguyễn Thanh Phong; ThS.

Nguyễn Thị Thu Nguyệt; ThS.

Nguyễn Thị Bình; ThS. Tạ Lê Hồng

Nguyên - Bình Định - Viện Nghiên

cứu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh

Bình Định, 2018 . (Đề tài cấp Tỉnh/

Thành phố)

Thực trạng cơ cấu kinh tế và mô

hình tăng trưởng kinh tế Bình Định

giai đoạn 2011-2015. Luận cứ tái cơ

cấu và chuyển đổi mô hình tăng

trưởng kinh tế Bình Định: Phân tích

các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình

tái cơ cấu và chuyển đổi mô hình

tăng trưởng kinh tế. Đánh giá các

nguồn lực sẵn có cho chuyển đổi mô

hình tăng trưởng; lựa chọn mô hình

tăng trưởng cho Bình Định. Định

hướng tái cơ cấu và chuyển đổi mô

hình tăng trưởng kinh tế Bình Định

đến năm 2025.

Số hồ sơ lưu: BDH-003-2019

73955.01-2020. Giải pháp thu

hút đầu tư vào các khu công

nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình

Định/ ThS. Trương Quang Phong,

ThS. Nguyễn Thị Thanh Trà; ThS.

Dương Ngọc Oanh; ThS. Đặng Văn

Quảng; ThS. Huỳnh Ngọc Đạo; CN.

Lê Minh Đức - Bình Định - Viện

Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã

hội tỉnh Bình Định, 2018 . (Đề tài

cấp Tỉnh/ Thành phố)

Cơ sở lý luận cơ bản về thu hút

đầu tư; xác định các yếu tố ảnh

hưởng, đánh giá thực trạng thu hút

đầu tư vào khu công nghiệp trên địa

bàn tỉnh Bình Định; nghiên cứu bài

học kinh nghiệm thu hút đầu tư vào

các khu công nghiệp của tỉnh Thái

Nguyên, Quảng Nam và thành phố

Đà Nẵng. Từ đó, vận dụng đề xuất

các giải pháp thu hút đầu tư vào các

khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh

Bình Định.

Số hồ sơ lưu: BDH-007-2019

73957.01-2020. Đánh giá thực

trạng phát triển khoa học và công

nghệ phục vụ phát triển kinh tế -

xã hội tỉnh Long An và gợi ý chính

sách./ ThS. Phạm Minh Tiến, ThS.

Mai Thị Nghĩa; ThS. Phạm Tiến

Page 92: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

91

Dũng; ThS. Đặng Hoàng Minh

Quân; CN. Nguyễn Hồng Vân; CN.

Lê Thanh Quang; CN. Liêu Thụy

Hoàng Phương; CN. Trương Thị

Ánh Nguyệt - Long An - Viện

nghiên cứu Kinh tế phát triển, 2017 .

(Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Nghiên cứu thu thập các thông tin

dữ liệu và đánh giá thực trạng phát

triển khoa học và công nghệ trên địa

bàn tỉnh Long An làm nguồn cung

cấp thông tin và dữ liệu chính phục

vụ công tác xây dựng quy hoạch

phát triển khoa học và công nghệ

tỉnh Long An đến năm 2020 và tầm

nhìn đến 2030. Xác định tiềm năng

và yêu cầu phát triển khoa học và

công nghệ tỉnh Long An phục vụ

phát triển kinh tế - xã hội trong điều

kiện hội nhập kinh tế quốc tế, biến

đổi khí hậu toàn cầu. Xây dựng các

chương trình khoa học và công nghệ

phục vụ nông nghiệp - nông thôn,

phục vụ công nghiệp - thương mại -

dịch vụ và các chương trình nâng

cao tiềm lực đổi mới cơ chế quản lý

khoa học và công nghệ phát triển

bền vững. Đề xuất các giải pháp cho

phát triển khoa học và công nghệ

như đổi mới cơ chế đầu tư, tài chính,

giải pháp về cơ chế quản lý hoạt

động, giải pháp về nhân lực, về tổ

chức, cơ sở hạ tầng...

Số hồ sơ lưu: LAN-004-2019

73961.01-2020. Phát triển công

nghiệp hỗ trợ ở tỉnh Long An -

Thực trạng và giải pháp./ GS. TS.

Võ Thanh Thu, GS. TS. Nguyễn

Đông Phong; GS. TS. Đoàn Thị

Hồng Vân; ThS. Hoàng Thu Hằng;

TS. Đinh Thị Thu Oanh; ThS. Châu

Thị Lệ; ThS. Nguyễn Anh Việt;

ThS. Nguyễn Thị Thanh Trang; ThS.

Phạm Quang Văn - Long An - Đại

học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, 2018

- 02/2016 - 07/2018. (Đề tài cấp

Tỉnh/ Thành phố)

Đánh giá thực trạng phát triển các

ngành công nghiệp hỗ trợ chủ lực ở

Long An: Thực trạng sản xuất và

thực trạng tiêu thụ sản phẩm công

nghiệp hỗ trợ. Nghiên cứu và đo

lường các nhân tố tác động đến phát

triển công nghiệp hỗ trợ của tỉnh

Long An, từ đó đưa ra các gợi ý

chính sách đối với Nhà nước Trung

ương, địa phương tỉnh và đưa ra hàm

ý quản trị đối với các cơ sở kinh tế

sản xuất công nghiệp hỗ trợ. Nhận

định về những thành công cũng như

hạn chế về năng lực và tiềm năng

phát triển, tiêu thụ sản phẩm công

nghiệp hỗ trợ hiện nay của tỉnh. Xây

dựng đề án phát triển công nghiệp hỗ

trợ cho tỉnh Long An và đề xuất hệ

thống các giải pháp phát triển công

nghiệp hỗ trợ ở các mặt hàng công

nghiệp chủ lực của tỉnh.

Số hồ sơ lưu: LAN-001-2019

50202. Kinh doanh và quản lý

73543.01-2020. Đề xuất một số

giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn

đầu tư trực tiếp nước ngoài trên

địa bàn tỉnh Phú Yên đến năm

2020, tầm nhìn đến năm 2030/ CN.

Lê Văn Thứ, CN Nguyễn Chí Hiến;

KS. Lê Tấn Hồ; TS. Trần Văn Trí;

KS. Nguyễn Duy Đinh; Ths. Lê

Xuân Hùng; ThS Lê Công Hướng;

CN. Nguyễn Thị Đan Thảo - Phú

Yên - Sở Kế hoạch và Đầu tư Phú

Yên, 2018 . (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành

phố)

Cơ sở lý thuyết về thu hút vốn

FDI vào quốc gia, vùng lãnh thổ và

Page 93: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

92

địa phương. Đánh giá toàn cảnh hiện

trạng thu hút vốn FDI trên địa bàn

tỉnh Phú Yên giai đoạn 2000-2016.

Phân tích, dự báo bối cảnh trong

nước và quốc tế tác động đến thu hút

vốn FDI vào Phú Yên. Những thuận

lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức

trong công tác thu hút vốn FDI vào

tỉnh Phú Yên trong thời gian tới.

Định hướng phát triển kinh tế xã hội

Phú Yên và đề xuất một số giải pháp

đẩy mạnh thu hút vốn FDI vào tỉnh

Phú Yên đến năm 2020, tầm nhìn

đến năm 2030.

Số hồ sơ lưu: PYN-003-2019

73826.01-2020. Nghiên cứu đề

xuất một số giải pháp chủ yếu

nâng cao khả năng cạnh tranh của

doanh nghiệp công nghiệp trên địa

bàn thành phố Hải Phòng/ PGS.

TS. Nguyễn Văn Thành, TS. Đặng

Thành Lê; PGS.TS. Trần Kim

Chung; TS. Hồ Công Hòa; TS. Bùi

Kim Chi; ThS. Nguyễn Đồng Minh;

ThS. Hà Thị Thanh Chung; ThS.

Phùng Thanh Liêm; ThS. Nguyễn

Thị Hồng Nhung; ThS. Trần Thị

Cẩm Hồng; CN. Trần Thị Hải; CN.

Trần Thị Thu Thủy; CN. Phạm Thị

Minh Huế - Hải Phòng - Viện nghiên

cứu khoa học hành chính, 2018 . (Đề

tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Đến nay, đã có nhiều nghiên cứu

cơ bản liên quan đến khả năng cạnh

tranh của doanh nghiệp ở trong nước

với nhiều cách tiếp cận, góc độ khác

nhau nhằm đánh giá được những

điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và

nguy cơ đối với khả năng cạnh tranh

ở cấp độ quốc gia, doanh nghiệp và

sản phẩm. Các nghiên cứu tại Việt

Nam về khả năng cạnh tranh của của

doanh nghiệp trong những năm gần

đây chủ yếu tập trung vào 2 hướng

chính là: nghiên cứu về khả năng

cạnh tranh và các giải pháp nâng cao

khả năng cạnh tranh của doanh

nghiệp trong một ngành; và nghiên

cứu về các nhân tố nội tại ảnh hưởng

đến khả năng cạnh tranh của doanh

nghiệp. Hải Phòng là một trong 5

thành phố trực thuộc Trung ương

của cả nước. Đây cùng là một trong

những thành phố được xác định là

đầu tầu kinh tế của khu vực miền

Bắc với vai trò trở thành khu vực

phát triển kinh tế năng động là động

lực cho cả khu vực miền Bắc. Để đạt

được vị trí này, việc phát triển kinh

tế trong đó có phát triển ngành công

nghiệp có tốc độ và quy mô vượt bậc

từ đó giúp lan tỏa đến những khu

vực xung quanh là mục tiêu mà Hải

Phòng phải đạt được. Tuy nhiên cho

đến nay, công nghiệp Hải Phòng vẫn

còn quy mô nhỏ so với các trung tâm

công nghiệp của cả nước, khả năng

cạnh tranh của các doanh nghiệp

công nghiệp Hải Phòng chỉ được

đánh giá ở mức trung bình. Chính vì

vậy, để có thể cải thiện khả năng

cạnh tranh của doanh nghiệp công

nghiệp Hải Phòng cần có sự nỗ lực

không chỉ của bản thân doanh

nghiệp công nghiệp Hải Phòng mà

cần phải có sự trợ giúp của chính

quyền, đặc biệt là chính quyền thành

phố Hải Phòng.

Số hồ sơ lưu: HPG-005-2019

73914.01-2020. Nghiên cứu đề

xuất công cụ phục vụ kiểm toán

năng lượng lồng ghép đánh giá

tiềm năng sản xuất sạch hơn cho

một số ngành công nghiệp chủ yếu

của Tỉnh Bình Dương./ GS. TS. Lê

Thanh Hải, - Bình Dương - Viện

Page 94: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

93

Môi trường và Tài nguyên, 2018 .

(Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Kiểm toán năng lượng và sản xuất

sạch hơn là hai hoạt động mang lại

nhiều lợi ích cho doanh nghiệp về

môi trường và kinh tế, để đạt hiệu

quả cao hơn hai hoạt động này phải

được tiến hành đồng thời. Nghiên

cứu này đã áp dụng các mô hình

toán đã được xây dựng bởi nhóm tác

giả và của các tác giả khác để phát

triển một công cụ hỗ trợ kiểm toán

năng lượng lồng ghép sản xuất sạch

hơn cho 4 ngành sản xuất gỗ, gốm

sứ, thức ăn gia súc và kim loại. Công

cụ này tích hợp các vấn đề về năng

lượng và môi trường để đánh giá cho

nhà máy sản xuất công nghiệp. Kết

quả áp dụng thử nghiệm cho 04 nhà

máy của 04 ngành cho thấy công cụ

này tích hợp tốt giữa đánh giá năng

lượng và phát thải, đồng thời hỗ trợ

tốt cho quá trình kiểm toán trong

việc tính toán xác định các tác động

môi trường, các tổn thất và các tiềm

năng giảm thiểu. Các thuật toán của

công cụ được xây dựng dưới dạng

mã nguồn mở do vậy, có thể mở

rộng cho các ngành khác có các quá

trình tương tự.

Số hồ sơ lưu: BDG-007-2019

73943.01-2020. Lợi ích xã hội ,

hiệu quả tài chính và cac vấn đề

chính sách và thể chế của các hoạt

động tài chính vi mô – Nghiên cứu

thực nghiệm trên địa bàn tỉnh

Long An./ PGS.TS. Trương Quang

Thông, ThS. Phạm Minh Tiến; ThS.

Phạm Tiến Dũng; ThS. Vũ Đức Cần;

CN. Nguyễn Hồng Vân; TS. Phạm

Phú Quốc; ThS. Đặng Hoàng Minh

Quân; ThS. Phan Thanh Bình; ThS.

Huỳnh Ngọc Chương - Long An -

Viện nghiên cứu Kinh tế phát triển,

2018 - 05/2016 - 05/2018. (Đề tài

cấp Tỉnh/ Thành phố)

Phân tích tổng quan hoạt động các

tài chính qui mô tại địa bàn tỉnh

Long An. Thực trạng và các nhân tố

có khả năng tác động đến khả năng

tiếp cận tín dụng vi mô của người

vay (khả năng, mức độ tiếp cận...)

lợi ích xã hội, (giảm nghèo, tăng chi

tiêu giáo dục, tăng chi tiêu y tế), hiệu

quả tài chính, rủi ro của các chủ thể

cho vay tài chính vi mô, rủi ro không

thanh toán của người vay tài chính vi

mô. Phân tích các hàm ý thể chế,

chính sách phát triển đối với các

hoạt động tài chính vi mô trên địa

bàn tỉnh Long An nói riêng và cả

nước nói chung.

Số hồ sơ lưu: LAN-006-2019

73949.01-2020. Nghiên cứu và

xây dựng hệ thống hỏi đáp thông

minh thông tin về Hàng rào kỹ

thuật trong thương mại tỉnh Long

An (TBT Long An)/ ThS. Thái

Doãn Ngọc, - Long An - Trường Đại

học kinh tế công nghiệp Long An,

2018 - 06/2016 - 04/2018. (Đề tài

cấp Tỉnh/ Thành phố)

Xây dựng cổng thông tin điện tử

TBT tỉnh Long An quản lý trực

tuyến và tập trung các thông tin về

hàng rào kỹ thuật trong thương mại

tỉnh Long An (gọi tắt là cổng thông

tin TBT Long An). Cổng thông tin

về TBT, tiêu chuẩn – đo lường –

chất lượng tỉnh Long An là đầu mối

của tỉnh trong thực hiện việc thông

báo, hỏi đáp và tra cứu các thông tin

về TBT, tiêu chuẩn – đo lường –

chất lượng cần thiết phục vụ cho các

cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp trong

Page 95: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

94

tỉnh.Thiết kế và xây dựng cơ sở dữ

liệu về TBT, tiêu chuẩn – đo lường –

chất lượng tỉnh Long An phục vụ

cho các cá nhân, tổ chức, doanh

nghiệp trong tỉnh dưới dạng số hóa.

Nghiên cứu và xây dựng công cụ hỏi

đáp thông minh TBT, tiêu chuẩn –

đo lường – chất lượng tỉnh Long An

cho phép người dùng tra cứu thông

tin trên cơ sở dữ liệu TBT Long An

đã xây dựng. Thông qua công cụ hỏi

đáp, người dùng có thể tìm kiếm

thông tin một cách dễ dàng, nhanh

chóng, chính xác và hiệu quả dựa

trên bảng xếp hạng tham khảo các

đối tượng khác nhau. Hệ thống còn

cung cấp cho người dùng nhiều

phương thức hỏi đáp như sử dụng

Internet hoặc sử dụng SMS, tạo

thuận lợi cho các đối tượng sử dụng.

Số hồ sơ lưu: LAN-005-2019

74101.01-2020. Tăng cường

công tác quản lý và sử dụng tài

nguyên đất của các doanh nghiệp

có vốn nhà nước sau chuyển đổi

trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên/

TS. Lê Kim Anh, CN. Dương Thùy

Linh ThS. Bùi Thị Thanh Vân; ThS.

Nguyễn Ngàn My; ThS. Nguyễn

Cẩm Tú; ThS. Dương Thu Minh;

ThS. Nguyễn Thị Thanh Hoa; ThS.

Phạm Anh Tú - Thái Nguyên -

Trường Cao đằng Kinh tế - Tài

chính Thái Nguyên, 2017 . (Đề tài

cấp Tỉnh/ Thành phố)

Đưa ra những luận cứ khoa học

làm cơ sở để đề xuất giải pháp nhằm

tăng cường công tác quản lý đất đai

của các cơ quan quản lý nhà nước và

nâng cao hiệu quả sử dụng tài

nguyên đất tại các doanh nghiệp có

vốn nhà nước sau khi chuyển đổi

trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Phân

tích hiện trạng sử dụng đất của các

doanh nghiệp có vốn nhà nước sau

khi chuyển đổi trên địa bàn tỉnh Thái

Nguyên. Chỉ ra nguyên nhân của

những hạn chế và tồn tại trong việc

sử dụng tài nguyên đât của doanh

nghiệp có vốn nhà nước sau khi

chuyển đổi. Phân tích nhân tố ảnh

hưởng đến hiệu quả sử dụng tài

nguyên đất của doanh nghiệp có vốn

nhà nước sau khi chuyển đổi. Đề

xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu

quả sử dụng đất cho các doanh

nghiệp có vốn nhà nước sau khi

chuyển đổi trên địa bàn tỉnh Thái

Nguyên. Đưa ra những luận chứng

khoa học làm cơ sở để các cơ quan

quản lý đất đai hoàn thiện và nâng

cao hiệu quả trong công tác quản lý

đất đai tại các doanh nghiệp có vốn

nhà nước sau khi chuyển đổi.

Số hồ sơ lưu: TNN-014-2019

503. Khoa học giáo dục

50301. Khoa học giáo dục học nói

chung, bao gồm cả đào tạo, sư

phạm học, lý luận giáo dục,..

73783.01-2020. Xây dựng mô

hình tư vấn tâm lý, ứng xử cho học

sinh trường trung học cơ sở và

trung học phổ thông tỉnh Vĩnh

Long./ ThS. Bùi Văn Lượm, Lý Đại

Hồng; PGS. TS. Lê Sơn; TS. Lê

Hồng Minh; ThS. Nguyễn Hồng

Phước; ThS. Đỗ Ý Ly; ThS. Lê

Hoàng Ân; Lê Thành Hiếu - Vĩnh

Long - Sở Giáo dục đào tạo tỉnh

Vĩnh Long, 2017 . (Đề tài cấp Tỉnh/

Thành phố)

Tổng quan về mô hình tư vấn tâm

lý, ứng xử học sinh trung học – xây

dựng cơ sở lý luận và phương pháp

Page 96: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

95

luận nghiên cứu đề tài. Nghiên cứu

và phân tích thực trạng văn hóa ứng

xử của học sinh THCS và THPT tỉnh

Vĩnh Long. Xây dựng mô hình tư

vấn tâm lý, ứng xử cho học sinh

trường trung học cơ sở và trung học

phổ thông tỉnh Vĩnh Long. Thực

nghiệm và đánh giá, phân tích hoạt

động mô hình tư vấn tâm lý, ứng xử

cho học sinh THCS và THPT tỉnh

Vĩnh Long và đề xuất giải pháp duy

trì, hoàn thiện, nhân rộng mô hình đã

đạt được . Khảo sát , đánh giá thực

trạng về tư vân tâm lý , ứng xử cho

học sinh trường trung học cơ sở và

trung học phổ thông tỉnh Vĩnh Long.

Xác lập hệ tiêu chí ứng xử văn hóa

của học sinh trung học tỉnh Vĩnh

Long. Đề xuất mô hình và tổ chức

hoạt động thử nghiệm mô hình các

tổ tư vân tâm lý , ứng xử cho học

sinh trường trung học cơ sở và trung

học phổ thông, trường có người dân

tộc tỉnh Vĩnh Long. Đánh giá tính

khả thi và hiệu quả tích cực mô hình

đề xuất qua thử nghiệm.

Số hồ sơ lưu: VLG-002-2019

73801.01-2020. Nghiên cứu xây

dựng mô hình trường tiểu học

xanh trên địa bàn thành phố Tam

Kỳ./ ThS. Nguyễn Bình Khánh,

Lương Ngọc Giáp; Bùi Tiến Trung;

Trương Quốc Thành; Đương Hồng

Cường; Trương Nguyễn Tường Ân;

Bùi Bùi Thế Tài; Hoàng Công

Phượng; Vương Thị Thu Hằng; Vũ

Minh Pháp - Hà Nội - Viện Khoa

học Năng lượng, 2018 - 09/2016 -

11/2017. (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành

phố)

Khảo sát, thu thập dữ liệu và đánh

giá về hiện trạng thiết bị và tiêu thụ

năng lượng của 20 trường tiểu học

trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, tổng

hợp kết quả xử lý dữ liệu, kết luận

và kiến nghị về tiêu thụ năng lượng

và chiếu sáng lớp học của 20 trường

tiểu học được lựa chọn. Khảo sát chi

tiết vị trí lắp đặt trạm điện năng mặt

trời nối lưới công suất 3kWp tại

trường tiểu học Trần Quốc Toản,

khảo sát chi tiết lớp học sẽ cải tạo

thành phòng học tiêu chuẩn với hệ

thống chiếu sáng tự động điều khiển

quang thông, tiết kiệm điện năng và

đạt các tiêu chuẩn tiên tiến về chiếu

sáng lớp học góp phần bảo vệ thị lực

của học sinh. Tính toán thiết kế và

lắp đặt trạm điện mặt trời nối lưới,

đồng thời tính toán thiết kế và cải tạo

hệ thống chiếu sáng của lớp học tiêu

chuẩn. Xây dựng giáo trình điện tử

phổ biến kiến thức về nhiên liệu -

năng lượng; năng lượng tái tạo, công

nghệ khai thác và sử dụng năng

lượng mặt trời, gió, sinh khối; khái

niệm và giải pháp sử dụng năng

lượng tiết kiệm và hiệu quả.

Số hồ sơ lưu: QNM-004-2019

73828.01-2020. Nghiên cứu xây

dựng chương trình đào tạo nhân

lực du lịch biển tại trường Cao

đẳng du lịch thương mại Nghệ An/

TS. Nguyễn Trường Giang, - Nghệ

An - Trường Cao đẳng Du lịch -

Thương mại Nghệ An, 2018 -

12/2016 - 08/2018. (Đề tài cấp Tỉnh/

Thành phố)

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực

tiễn về đào tạo nguồn nhân lực du

lịch biển trong và ngoài nước. Học

tập kinh nghiệm đào tạo và tiêu

chuẩn nghề du lịch biển tại một số

địa phương; Điều tra, khảo sát đánh

giá hiện trạng và nhu cầu nguồn

nhân lực du lịch biển Nghệ An.

Page 97: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

96

Đánh giá hiện trạng công tác đào tạo

nhân lực du lịch tại trường Cao đẳng

Du lịch - Thương mại Nghệ An giai

đoạn 2010 - 2017. Xây dựng được

chương trình đào tạo nghề quản trị

nhà hàng dành cho du lịch biển đạt

tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch Việt

Nam, hướng tới tiêu chuẩn kỹ năng

nghề ASEAN và Quốc tế.

Số hồ sơ lưu: NAN-016-2019

74015.01-2020. Nghiên cứu xây

dựng đội ngũ cán bộ quản lý

trường học và giáo viên đáp ứng

yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện

giáo dục và đào tạo ở Hà Tĩnh/

ThS. Nguyễn Quốc Anh, ThS.

Nguyễn Thị Hải Lý; ThS. Cao Ngọc

Châu; ThS. Nguyễn Văn Minh; ThS.

Lưu Thị Phương; CN. Phan Duy

Nghĩa; ThS. Nguyễn Ngọc Lạc; ThS.

Phan Đình Lai; CN. Lê Quang Cảnh;

ThS. Trần Hữu Doãn; ThS. Đậu

Quang Hồng - Hà Tĩnh - Sở Giáo

dục và Đào tạo Hà Tĩnh, 2017 -

07/2015 - 06/2017. (Đề tài cấp Tỉnh/

Thành phố)

Đánh giá thực trạng về đội ngũ

cán bộ quản ly trường học và giáo

viên Hà Tĩnh hiện nay . Dự báo nhu

câu đội ngũ cán bộ quản ly trường

học và giáo viên mâm non , phổ

thông Hà Tĩnh thời gian tới . Đề xuất

các giải pháp xây dựng đội ngũ cán

bộ quản ly trường h ọc và giáo viên

Hà Tĩnh đáp ưng yêu câu đổi mới

giáo dục và đào tạo.

Số hồ sơ lưu: HTH-018-2019

504. Xã hội học

50404. Dân tộc học

73895.01-2020. Nghiên cứu ứng

dụng tri thức bản địa đồng bào

dân tộc Thái miền Tây Nghệ An

trong phát triển kinh tế - xã hội/

TS. Lê Thị Hiếu, TS. Hồ Thị Việt

Yến; ThS. Nguyễn Thị Minh Tú;

ThS. Trần Thị Lan; ThS. Ngô Thị

Lục; ThS. Lang Thị Phượng; ThS.

Nguyễn Tiến Nam; ThS. Chu Hữu

Bằng; ThS. Phan Hồng Hải; ThS. Lê

Thị Hương Sen - Nghệ An - Trung

tâm Khoa học Xã hội Nhân văn

Nghệ An, 2018 . (Đề tài cấp Tỉnh/

Thành phố)

Tổng quan tình hình nghiên cứu

tri thức bản địa của dân tộc Thái

trong phát triển kinh tế - xã hội trên

thế giới và Việt Nam. Khảo sát đánh

giá thực trạng tri thức bản địa, đánh

giá khả năng ứng dụng tri thức bản

địa của dân tộc Thái trên các lĩnh

vực: Y học dân gian, trông rừng,

trồng trọt, chăn nuôi, thủ công

truyền thống vào phát triển kinh tế -

xã hội ở miền Tây Nghệ An. Đề xuất

giải pháp chung và các nhóm giải

pháp bảo tồn phát huy tri thức bản

địa dân tộc Thái vào thực tiễn phát

triển kinh tế - xã hội miền Tây, Nghệ

An gồm: Nhóm giải pháp tri thức y

học dân gian; Nhóm giải pháp bảo

vệ rừng, trồng trọt, chăn nuôi; Nhóm

giải pháp ẩm thực; Nhóm giải thủ

công truyền thống của người Thái

vào phát triển kinh tế, xã hội và một

số giải pháp.

Số hồ sơ lưu: NAN-001-2019

50405. Xã hội học chuyên đề;

Khoa học về giới và phụ nữ; Các

vấn đề xã hội Nghiên cứu gia đình

và xã hội; Công tác xã hội

73943.01-2020. Lợi ích xã hội ,

hiệu quả tài chính và cac vấn đề

chính sách và thể chế của các hoạt

Page 98: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

97

động tài chính vi mô – Nghiên cứu

thực nghiệm trên địa bàn tỉnh

Long An./ PGS.TS. Trương Quang

Thông, ThS. Phạm Minh Tiến; ThS.

Phạm Tiến Dũng; ThS. Vũ Đức Cần;

CN. Nguyễn Hồng Vân; TS. Phạm

Phú Quốc; ThS. Đặng Hoàng Minh

Quân; ThS. Phan Thanh Bình; ThS.

Huỳnh Ngọc Chương - Long An -

Viện nghiên cứu Kinh tế phát triển,

2018 - 05/2016 - 05/2018. (Đề tài

cấp Tỉnh/ Thành phố)

Phân tích tổng quan hoạt động các

tài chính qui mô tại địa bàn tỉnh

Long An. Thực trạng và các nhân tố

có khả năng tác động đến khả năng

tiếp cận tín dụng vi mô của người

vay (khả năng, mức độ tiếp cận...)

lợi ích xã hội, (giảm nghèo, tăng chi

tiêu giáo dục, tăng chi tiêu y tế), hiệu

quả tài chính, rủi ro của các chủ thể

cho vay tài chính vi mô, rủi ro không

thanh toán của người vay tài chính vi

mô. Phân tích các hàm ý thể chế,

chính sách phát triển đối với các

hoạt động tài chính vi mô trên địa

bàn tỉnh Long An nói riêng và cả

nước nói chung.

Số hồ sơ lưu: LAN-006-2019

73957.01-2020. Đánh giá thực

trạng phát triển khoa học và công

nghệ phục vụ phát triển kinh tế -

xã hội tỉnh Long An và gợi ý chính

sách./ ThS. Phạm Minh Tiến, ThS.

Mai Thị Nghĩa; ThS. Phạm Tiến

Dũng; ThS. Đặng Hoàng Minh

Quân; CN. Nguyễn Hồng Vân; CN.

Lê Thanh Quang; CN. Liêu Thụy

Hoàng Phương; CN. Trương Thị

Ánh Nguyệt - Long An - Viện

nghiên cứu Kinh tế phát triển, 2017 .

(Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Nghiên cứu thu thập các thông tin

dữ liệu và đánh giá thực trạng phát

triển khoa học và công nghệ trên địa

bàn tỉnh Long An làm nguồn cung

cấp thông tin và dữ liệu chính phục

vụ công tác xây dựng quy hoạch

phát triển khoa học và công nghệ

tỉnh Long An đến năm 2020 và tầm

nhìn đến 2030. Xác định tiềm năng

và yêu cầu phát triển khoa học và

công nghệ tỉnh Long An phục vụ

phát triển kinh tế - xã hội trong điều

kiện hội nhập kinh tế quốc tế, biến

đổi khí hậu toàn cầu. Xây dựng các

chương trình khoa học và công nghệ

phục vụ nông nghiệp - nông thôn,

phục vụ công nghiệp - thương mại -

dịch vụ và các chương trình nâng

cao tiềm lực đổi mới cơ chế quản lý

khoa học và công nghệ phát triển

bền vững. Đề xuất các giải pháp cho

phát triển khoa học và công nghệ

như đổi mới cơ chế đầu tư, tài chính,

giải pháp về cơ chế quản lý hoạt

động, giải pháp về nhân lực, về tổ

chức, cơ sở hạ tầng...

Số hồ sơ lưu: LAN-004-2019

73970.01-2020. Giải pháp nâng

cao chỉ số phát triển con người

(HDI) tỉnh Bình Định/ ThS.

Nguyễn Trần Thi, ThS. Huỳnh Ngọc

Đạo; ThS. Nguyễn Thị Mỹ; ThS.

Trần Thị Khánh Lê; ThS. Nguyễn

Phạm Hùng; ThS. Trần Thúc

Vượng; ThS. Ngô Thị Hồng Nhung -

Bình Định - Viện Nghiên cứu phát

triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định,

0 . (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Nhận diện và so sánh HDI của

Bình Định với cả nước và trong tổng

thể vùng kinh tế trọng điểm miền

Trung; Đánh giá mối tương quan

giữa các chỉ số phát triển con người,

Page 99: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

98

phát triển kinh tế và phát triển giáo

dục tỉnh Bình Định; Đánh giá về tiến

bộ trong phát triển con người tỉnh

Bình Định và mức độ bao trùm của

tăng trưởng của tỉnh, từ đó đề xuất

giải pháp nâng cao chỉ số phát triển

con người góp phần phát triển kinh

tế - xã hội bền vững tỉnh Bình Định

trong thời gian tới.

Số hồ sơ lưu: BDH-004-2019

73973.01-2020. Nghiên cứu xây

dựng bộ tiêu chí thành phố sống

tốt cho Quy Nhơn và vùng phụ

cận/ ThS. Trần Võ Thị Kiêm Siêng,

ThS. Nguyễn Thị Phương Thanh;

ThS. Phan Tuấn; CN. Trần Trọng

Triêm; ThS. Lê Phạm Thủy Oanh;

ThS. Tạ Lê Hồng Nguyên; CN.

Nguyễn Quốc Bảo - Bình Định -

Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế -

xã hội tỉnh Bình Định, 2018 . (Đề tài

cấp Tỉnh/ Thành phố)

Thành phố sống tốt là thành phố

có điều kiện tự nhiên và môi trường

tốt mà ở đó người dân có nhiều cơ

hội để nâng cao mức sống và hưởng

thụ chất lượng cuộc sống; có nền

kinh tế phát triển năng động, hiện

đại; an sinh xã hội, an ninh đô thị

được đảm bảo, có các điều kiện tiếp

cận các dịch vụ đô thị và cơ sở hạ

tầng thuận lợi, con người sống trong

Thành phố có cơ hội hoàn thiện toàn

diện với đời sống tinh thần phong

phú. Hình thành, triển khai đánh giá

thực tế bộ tiêu chí thành phố sống tốt

cho Quy Nhơn và vùng phụ cận qua

tài liệu thu thập và khảo sát ý kiến

của người dân. Đề xuất giải pháp để

thực hiện thành phố sống tốt nhằm

nâng cao chất lượng đô thị cũng như

chất lượng sống của người dân thành

phố Quy Nhơn.

Số hồ sơ lưu: BDH-010-2019

73975.01-2020. Đánh giá thực

trạng, đề xuất một số mô hình sinh

kế bền vững và giải pháp thực

hiện cho vùng đồng bào dân tộc

thiểu số tỉnh Bình Định/ PGS. TS.

Nguyễn Đình Hiền, GS. TS. Đặng

Đình Đào; PGS. TS. Nguyễn Thị

Thanh Hương; ThS. Nguyễn Trung

Kiên; ThS. Hồ Thị Minh Phương;

ThS. Ngô Thị Anh Thư; CN.

Nguyễn Phạm Phụng; CN. Đồng

Hữu Chương - Bình Định - Đại học

Quy Nhơn, 2018 . (Đề tài cấp Tỉnh/

Thành phố)

Nghiên cứu cơ sở lý luận về xây

dựng các mô hình sinh kế bền vững

vùng đồng bào các dân tộc thiểu số;

đánh giá thực trạng các mô hình sinh

kế hiện nay ở vùng đồng bào các dân

tộc thiểu số tỉnh Bình Định. Khảo

sát, đánh giá thực trạng mô hình sinh

kế hiện nay của đồng bào các dân

tộc thiểu số tỉnh Bình Định; đề xuất

một số mô hình sinh kế bền vững

vùng đồng bào các dân tộc thiểu số

tỉnh Bình Định. Đề xuất những giải

pháp cơ bản thực hiện các mô hình

sinh kế bền vững vùng đồng bào các

dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định.

Số hồ sơ lưu: BDH-009-2019

74075.01-2020. Giải pháp giảm

nghèo bền vững cho đồng bào dân

tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên/

ThS. Nguyễn Trung Thành, PGS.

TS. Nguyễn Đức Bách; ThS. Phan

Văn Sáng; ThS. Nguyễn Đình Phúc;

CN. Bùi Tuấn Thịnh; CN. Dương

Duy Hưng; CN. Vũ Đức Quyết; CN.

Lê Gia Thắng; ThS. Hoàng Thị

Hường; CN. Bùi Thị Hơn; CN. Lê

Thị Nhung - Hà Nội - Viện Khoa

Page 100: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

99

học Môi trường và Xã hội, 2018 -

04/2017 - 10/2018. (Đề tài cấp Tỉnh/

Thành phố)

Đánh giá thực trạng đời sống và

các yếu tố tác động đến nghèo đa

chiều của đồng bào dân tộc thiểu số.

Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp

giảm nghèo, giảm nghèo bền vững

cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh

Thái Nguyên. Làm rõ một số vấn đề

về cơ sở lý luận về giảm nghèo và

giảm nghèo bền vững cho đồng bào

dân tộc thiểu số. Khái quát về điều

kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của

vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh

Thái Nguyên. Đánh giá thực trạng

đời sống kinh tế xã hội của đồng bào

dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh

Thái Nguyên. Phân tích, đánh giá

các yếu tố tác động đến nghèo đa

chiều của đồng bào dân tộc thiểu số

trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Đánh

giá các mô hình, chương trình giảm

nghèo bền vững ở một số địa

phương và rút ra bài học cho tỉnh

Thái Nguyên; Đề xuất các giải pháp

chung và giải pháp đặc thù giảm

nghèo, giảm nghèo bền vững cho

đồng bào dân tộc thiểu số phù hợp

với địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

Số hồ sơ lưu: TNN-013-2019

505. Pháp luật

50501. Luật học

74013.01-2020. Tạo lập, quản lý

và phát triển nhãn hiệu chứng

nhận “Cam Thượng Lộc” dùng

cho sản phẩm cam quả vùng Trà

Sơn, huyện Can Lộc, tỉnh Hà

Tĩnh/ CN. Dương Thành Long, TS.

Cao Văn Phụng; ThS. Nguyễn Tất

Thắng; PGS. TS. Dương Phúc Tý;

TS. Đàm Sao Mai; CN. Nguyễn

Thùy Dương; CN. Tăng Quốc Bằng;

CN. Lê Thị Thu Giang; CN. Nguyễn

Việt Dũng; KS. Trần Quang Đạo;

KS. Bùi Đức Công - - Trung tâm

Nghiên cứu Công nghệ và Sở hữu

Trí tuệ (CIPTEK), 0 - 12/2015 -

06/2017. (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành

phố)

Thiết lập cơ chế bảo hộ, quản lý

và khai thác hiệu quả nhãn hiệu

chứng nhận “Cam Thượng Lộc”

nhằm nâng cao giá trị, danh tiếng

của sản phẩm cam quả mang nhãn

hiệu chứng nhận trên thị trường. Xây

dựng hoàn chỉnh quy chế quản lý và

sử dụng nhãn hiệu chứng nhận “Cam

Thượng Lộc”. Thiết kế, thống nhất

mẫu nhãn hiệu chứng nhận để đăng

ký xác lập quyền và thiết lập, vận

hành mô hình, cơ chế quản lý nhãn

hiệu chứng nhận “Cam Thượng Lộc”

trên thực tế. Đăng ký bảo hộ, sử

dụng, quản lý và khai thác nhãn hiệu

chứng nhận "Cam Thượng Lộc" trên

thực tế. Tuyên truyền, giới thiệu,

quảng bá sản phẩm và thiết lập

kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm.

Số hồ sơ lưu: HTH-017-2019

506. Khoa học chính trị

50601. Khoa học chính trị

73735.01-2020. Nghiên cứu luận

cứ khoa học phục vụ xây dựng

chiến lược đối ngoại của thành

phố Hải Phòng đến năm 2025, tầm

nhìn đến năm 2035/ ThS. Nguyễn

Anh Tuân, - Hải Phòng - Sở Ngoại

Vụ, 0 . (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Hệ thống hóa một số vấn đề lý

luận về cơ sở xây dựng, vai trò của

luận cứ khoa học trong chiến lược

Page 101: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

100

đối ngoại, và các bước xây dựng, từ

đó chỉ ra tầm quan trọng của việc

xây dựng chiến lược đối ngoại một

cách đúng đắn và khoa học, góp

phần đóng góp vào sự phát triển của

một địa phương. Trên cơ sở phân

tích tình hình đối ngoại của các địa

phương trong nƣớc gồm Quảng

Ninh, thành phố Hồ Chí Minh, Hà

Nội, Đà Nẵng, Bà Rịa - Vũng Tàu và

các địa phương ngoài nước gồm

Tokyo, Singapore, Thượng Hải,

đánh giá các mặt tích cực cần học

tập và các thiếu sót cần khắc phục

trong việc thực hiện mục tiêu xây

dựng một chiến lược đối ngoại phù

hợp với các đặc trưng của địa

phương. Trên cơ sở các điều kiện tự

nhiên, kinh tế, xã hội của Hải Phòng,

chỉ ra các điểm mạnh, điểm yếu, cơ

hội, thách thức trong xây dựng chiến

lược đối ngoại. Dựa trên các lợi thế,

thách thức đó, kết hợp với thực trạng

tình hình đối ngoại tại Hải Phòng,

đưa ra một số đề xuất nhằm thực

hiện mục tiêu xây dựng một chiến

lược đối ngoại đúng đắn và khoa

học, tận dụng đƣợc những lợi thế và

giải quyết đƣợc những thiếu sót còn

tồn tại trong chính sách đối ngoại

của Hải Phòng hiện nay.

Số hồ sơ lưu: HPG-008-2019

50602. Hành chính công và quản

lý hành chính

73827.01-2020. Đánh giá thực

trạng hệ thống chính trị cấp xã và

đề xuất giải pháo sáp xếp bộ máy

tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu

quả trên địa bàn tỉnh Nghệ An/

ThS. Lê Quốc Khánh, ThS. Nguyễn

Thị Minh Tú; CVC. Cao Đức Trung;

ThS. Lê Văn Lĩnh; CVC. Trần Văn

Châu; ThS. Nguyễn Thăng Long;

ThS. Dương Thanh Bình; ThS. Phan

Hồng Hải - Nghệ An - Trung tâm

Khoa học xã hội và nhân văn Nghệ

An, 2018 . (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành

phố)

Tổng quan cơ sở lý luận về xây

dựng hệ thống chính trị cấp xã để

làm cơ sở cho việc đánh giá thực

trạng hoạt động của hệ thống chính

trị cấp xã trên địa bàn tỉnh và đề xuất

các giải pháp, mô hình phù hợp với

điều kiện, tình hình mới. Đánh giá

hiện trạng hệ thống chính trị cấp xã

trên địa bàn tỉnh và đề xuất các giải

pháp sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ

thống chính trị cấp xã đảm bảo tinh

gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.

Số hồ sơ lưu: NAN-013-2019

73890.01-2020. Đánh giá thực

trạng và đề xuất giải pháp sắp xếp,

tổ chức lại đơn vị sự nghiệp công

lập trên địa bàn tỉnh Nghệ An/

ThS. Đậu Văn Thanh, ThS. Đậu Văn

Thanh; ThS. Võ Thị Minh Minh; TS.

Lê Đình Lý; ThS. Nguyễn Bá Tài;

CN. Lê Sỹ Phương; CN. Ngô Tất

Tiềm; CN. Phan Sỹ Đức; ThS. Ngô

Xuân Vinh; ThS. Đậu Quang Vinh;

ThS. Chu Hữu Bằng; ThS. Nguyễn

Thị Minh Tú - Nghệ An - Trung tâm

Khoa học xã hội và nhân văn Nghệ

An, 2018 - 04/2018 - 10/2018. (Đề

tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Đánh giá đầy đủ, khách quan thực

trạng bộ máy, biên chế, cơ cấu đội

ngũ cán bộ, viên chức, người lao

động và hoạt động của các đơn vị sự

nghiệp công lập. Tổ chức bên trong

của các đơn vị sự nghiệp. Xác định

đúng hạn chế, bất cập, những

nguyên nhân của hạn chế, bất cập,

Page 102: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

101

công tác tổ chức và quản lý các đoen

vị sự nghiệp công lập trên địa bàn

tỉnh. Kiến nghị, đề xuất những giải

pháp sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị

sự nghiệp công lập trên địa bàn tỉnh

Nghệ An đảm bảo tinh gọn, hiệu

quả, đảm bảo được mục tiêu năm

2021.

Số hồ sơ lưu: NAN-004-2019

73960.01-2020. Giải pháp nâng

cao hiệu quả quản trị hành chính

công của tỉnh Long An – Mối quan

hệ giữa hiệu quả quản trị hành

chính công và quản lý công/ TS.

Nguyễn Thanh Nguyên, TS. Nguyễn

Kim Phước ThS. Phạm Tuấn Hòa;

ThS. Nguyễn Thị Hồng Ngân; ThS.

Trần Mai Nhân; ThS. Nguyễn Anh

Việt; ThS. Nguyễn Văn Út; Ths.

Phạm Anh Nguyên; ThS. Dương

Văn Hòa; ThS. Nguyễn Tuấn Thanh

- TP. Hồ Chí Minh - Trường Đại học

Mở thành phố Hồ Chí Minh, 2018 -

06/2016 - 05/2018. (Đề tài cấp Tỉnh/

Thành phố)

Đánh giá thực trạng công tác quản

trị hành chính công và dịch vụ công

tại tỉnh Long An thông qua: Hiện

trạng công tác quản trị hành chính

công và dịch vụ công tại tỉnh Long

An qua các tài liệu, thực tế triển khai

công tác quản trị, cải cách hành

chính, năng lực của tỉnh trong quá

trình thực hiện đề tài (giai đoạn 2016

– 2018). Khảo sát đánh giá của

người dân, doanh nghiệp, cán bộ

công chức viên chức về hiệu quả

quản trị hành chính công và dịch vụ

công trên địa bàn tỉnh qua các yếu tố

về: thủ tục hành chính, nguồn nhân

lực, đạo đức công vụ, cơ sở vật chất

phục vụ công tác quản trị hành chính

công, hạ tầng. Đề xuất mô hình quản

trị hành chính công mới ở các cơ

quan thực hiện quản trị hành chính

công (mô hình triển khai thí điểm tại

thị xã Kiến Tường). Đề xuất các giải

pháp nâng cao hiệu quả dịch vụ công

và quản trị hành chính công thông

qua các chỉ số đo lường mức độ hài

lòng, sự tín nhiệm của người dân,

doanh nghiệp,cán bộ công nhân viên

chức về quản lý, điều hành của các

cấp chính quyền tỉnh Long An.

Số hồ sơ lưu: LAN-002-2019

73971.01-2020. Chất lượng

quản trị các xã nông thôn mới tỉnh

Bình Định - thực trạng và giải

pháp/ TS. Nguyễn Văn Lâm, Ts.

Nguyễn Đình Thành; ThS. Nguyễn

Viết Trị; ThS. Nguyễn Thị Thanh

Hà; ThS. Nguyễn Thị Phương

Thanh; CN. Nguyễn Quốc Bảo; CN.

Phan Thành Giản - Bình Định - Viện

Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã

hội tỉnh Bình Định, 2018 . (Đề tài

cấp Tỉnh/ Thành phố)

Tổng quan về quản trị địa phương

và quản trị nông thôn mới: Quản trị

địa phương đối với các nước trên thế

giới cà các mô hình về quản trị nông

thôn mới ở các nước châu Á bao

gồm: khái niệm quản trị địa phương;

các mô hình tổ chức chính quyền địa

phương cơ bản, các yếu tố cải thiện

quản trị địa phương, mô hình cải tiến

chính quyền địa phương và các mô

hình quản trị nông thôn mới ở các

nước châu Á. Quản trị địa phương

đối với nước ta bao gồm:chính

quyền địa phương theo quy định của

Hiến pháp và pháp luật, nhiệm vụ

bảo đảm thi hành pháp luật của

chính quyền địa phương, mô hình

quản trị chính quyền địa phương xã.

Những nội dung về quản trị nông

Page 103: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

102

thôn mới mới bao gồm: nội dung

nông thôn mới và quản trị nông thôn

mới. Thực trạng quản trị các xã nông

thôn mới. Đánh giá về cơ cở vật chất

và nguồn nhân lực của hệ thống

chính trị cấp xã. Đánh giá về thực

trạng quản 19 tiêu chí về xây dựng

nông thôn mới bao gồm: công tác

quy hoạch; phát triển hạ tầng kinh tế

- xã hội; phát triển sản xuất nâng cao

thu nhập, xóa đói giảm nghèo; phát

triển văn hóa, xã hội và môi trƣờng;

đánh giá sự tham gia của cộng đồng.

Đánh giá nội dung quản trị xã nông

thôn mới. Giải pháp nâng cao chất

lượng quản trị các xã nông thôn mới.

Duy trì và phát triển nguồn lực bền

vững. Nâng cao bền vững các tiêu

chí. Vai trò tham gia của cộng đồng

trong xây dựng nông thôn mới. Cơ

chế chính sách thực hiện nông thôn

mới.

Số hồ sơ lưu: BDH-008-2019

50603. Lý thuyết tổ chức; Hệ

thống chính trị; Đảng chính trị

73746.01-2020. Lịch sử hình

thành và phát triển của Hội đồng

nhân dân và Ủy ban nhân dân tỉnh

Vĩnh Long (1975-2015)./ PGS. TS.

Nguyễn Ngọc Dung, - Vĩnh Long -

Trường Đại học Khoa học xã hội và

Nhân văn TP.HCM, 2018 . (Đề tài

cấp Tỉnh/ Thành phố)

Khái quát về tự nhiên, kinh tế - xã

hội và chính quyền nhân dân ở Vĩnh

Long trước ngày giải phóng miền

Nam. Hội đồng nhân dân và Ủy ban

nhân dân tỉnh Vĩnh Long thời kỳ xây

dựng, bảo vệ tổ quốc và đổi mới

(1975 - 2015). Lịch sử hình thành và

phát triển của Hội đồng nhân dân và

Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long

(1975 - 2015) nhằm phục dựng một

cách hệ thống, đầy đủ quá trình hình

thành, phát triển, đúc kết những bài

học (cả lý luận và thực tiễn) từ thực

tế hoạt động của hệ thống chính

quyền nhân dân ở Vĩnh Long từ sau

ngày miền Nam hoàn toàn giải

phóng đến nay. Việc nghiên cứu và

công bố Lịch sử hình thành và phát

triển trên còn nhằm lưu giữ tư liệu,

ghi nhớ và tôn vinh công lao của các

thế hệ cán bộ, công chức trong hệ

thống chính quyền nhân dân ở Vĩnh

Long từ 1975 đến nay. Nghiên cứu

và công bố Lịch sử hình thành và

phát triển của Hội đồng nhân dân và

Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long

(1975 - 2015) góp phần nâng cao

nhận thức đầy đủ và phát huy hiệu

quả vai trò quản lý, điều hành của bộ

máy chính quyền ở địa phương trong

giai đoạn sắp tới; đồng thời góp phần

giáo dục truyền thống cách mạng,

lòng tự hào cho đội ngũ cán bộ, công

chức chính quyền và nhân dân

đương nhiệm hiện nay và sau này.

Số hồ sơ lưu: VLG-006-2019

73789.01-2020. Nghiên cứu đề

xuất một số giải pháp chủ yếu đảm

bảo dân chủ trong công tác kiểm

tra, giám sát và kỷ luật Đảng ở

Đảng bộ thành phố Hải Phòng/ Vũ

Hữu Cần, - Hải Phòng - Ủy ban

Kiểm tra, 2018 . (Đề tài cấp Tỉnh/

Thành phố)

Dân chủ trong việc thực hiện các

phương pháp, quy trình kiểm tra,

giám sát, kỷ luật đảng; Dân chủ

trong việc thực hiện công tác giám

sát của Đảng; Dân chủ trong việc

giải quyết tố cáo đối với tổ chức

đảng và đảng viên; Dân chủ trong

việc thi hành kỷ luật và giải quyết

Page 104: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

103

khiếu nại về kỷ luật đảng; Dân chủ

trong tự phê bình và phê bình của

đảng viên, tổ chức đảng trong công

tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của

Đảng; Dân chủ trong lãnh đạo, chỉ

đạo công tác kiểm tra, giám sát và

thi hành kỷ luật đảng của cấp

ủy. Tổng quan những vấn đề lý luận

và các công trình nghiên cứu có liên

quan. Kinh nghiệm về đảm bảo dân

chủ trong công tác kiểm tra, giám sát

và kỷ luật của Đảng. Đánh giá thực

trạng bảo đảm dân chủ trong công

tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của

Đảng ở Đảng bộ thành phố giai đoạn

2010 – 2017. Những yêu cầu đặt ra

đối với việc bảo đảm dân chủ trong

công tác kiểm tra, giám sát và kỷ

luật đảng. Đề xuất một số giải pháp

chủ yếu bảo đảm dân chủ trong công

tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật

đảng ở Đảng bộ thành phố Hải

Phòng.

Số hồ sơ lưu: HPG-010-2019

507. Địa lý kinh tế và xã hội

50702. Địa lý kinh tế và văn hoá

72809.01-2020. Nghiên cứu thực

trạng, đề xuất giải pháp giảm

nghèo bền vững theo chuẩn nghèo

đa chiều cho đồng bào dân tộc

thiểu số trên địa bàn tỉnh Lâm

Đồng giai đoạn 2016-2020/ TS. Vũ

Tuấn Anh, ThS. Lương Thùy

Dương; TS. Trần Văn Bảo; CN.

Nguyễn Văn Lợi; TS. Hà Hữu Nga;

TS. Nguyễn Duy Thụy; TS. Khúc

Thị Thanh Vân; ThS. Bùi Việt

Cường; TS. Bùi Quang Bình; ThS.

Nguyễn Hồng Quang - Hà Nội -

Trung tâm Nghiên cứu và Tư vấn về

Phát triển, 2018 - 03/2017 - 11/2018.

(Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Đề tài “Thực trạng, giải pháp

giảm nghèo bền vững theo chuẩn

nghèo đa chiều cho đồng bào dân tộc

thiểu số trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng

giai đoạn 2016- 2020”

Mục tiêu

- Đánh giá thực trạng đời sống vùng

đồng bào dân tộc thiểu số theo chuẩn

nghèo đa chiều hiện nay trên địa bàn

tỉnh Lâm Đồng.

- Xác định được nguyên nhân của

những tồn tại, hạn chế trong công tác

giảm nghèo tại các địa phương trong

tỉnh Lâm Đồng.

- Đề xuất các giải pháp đặc thù đối

với các dân tộc thiểu số đông dân cư

(K’Ho, Mạ, Chu Ru) trong công tác

giảm nghèo tại địa phương.

- Xây dựng mô hình áp dụng các

giải pháp giảm nghèo đa chiều cho

đồng bào

dân tộc thiểu số tại một số địa bàn

cụ thể trong tỉnh Lâm Đồng

Số hồ sơ lưu: LDG-2019-009

73910.01-2020. Nghiên cứu luận

cứ khoa học phục vụ xây dựng và

phát triển sản phẩm du lịch đặc

thù của thành phố Hải Phòng/

ThS. Phạm Văn Long, - Hải Phòng -

Trường Cao đẳng Du lịch Hải

Phòng, 2018 . (Đề tài cấp Tỉnh/

Thành phố)

Trong những năm qua cùng với sự

phát triển của du lịch thế giới, du

lịch Việt Nam được quan tâm đầu tư

phát triển và từng bước khẳng định

là một ngành kinh tế quan trọng của

đất nước, trở thành ngành kinh tế

mũi nhọn mang lại những đóng góp

to lớn về mặt kinh tế, lợi ích xã hội

và giá trị tinh thần rất lớn cho mọi

người trong xã hội. Tổng quan

những vấn đề lý luận và kinh nghiệm

Page 105: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

104

thực tiễn trong xây dựng và phát

triển sản phẩm du lịch đặc thù trên

thế giới và trong nước; Đánh giá

thực trạng xây dựng và phát triển sản

phẩm du lịch đặc thù của thành phố

Hải Phòng; Những yêu cầu đặt ra đối

với việc xây dựng và phát triển sản

phẩm du lịch đặc thù trong sự nghiệp

phát triển kinh tế xã hội thành phố;

Đề xuất các sản phẩm du lịch đặc

thù và các giải pháp để xây dựng và

phát triển sản phẩm du lịch đặc thù

cuả thành phố Hải Phòng. “Nghiên

cứu luận cứ khoa học phục vụ xây

dựng và phát triển sản phẩm du lịch

đặc thù của thành phố Hải Phòng”

góp phần làm sáng tỏ các cơ sở lý

luận cơ bản, các khái niệm về sản

phẩm du lịch, sản phẩm du lịch đặc

thù và phát triển du lịch đặc thù. Bổ

sung vào số lượng các công trình

nghiên cứu về du lịch học và sản

phẩm, dịch vụ du lịch còn ít ỏi của

du lịch Việt Nam.

Số hồ sơ lưu: HPG-004-2019

73913.01-2020. Nghiên cứu xây

dựng thí điểm mô hình hợp tác xã

nông nghiệp trong lĩnh vực chăn

nuôi theo luật hợp tác xã năm

2012 trên địa bàn thành phố Hải

Phòng/ ThS. Nguyễn Ngọc Hưng,

ThS. Đào Trung Hiếu; ThS. Bùi Thị

Hồng; ThS. Nguyễn Quốc Hưng;

CN. Dương Chính Nghĩa; CN. Đoàn

Xuân Độ; KS. Nguyễn Thị Trà

Phương - Hải Phòng - Chi cục Phát

triển nông thôn, 2018 . (Đề tài cấp

Tỉnh/ Thành phố)

Xây dựng thí điểm mô hình hợp

tác xã nông nghiệp trong lĩnh vực

chăn nuôi theo Luật Hợp tác xã năm

2012 trên địa bàn thành phố Hải

Phòng; trên cơ sở đó đề xuất những

giải pháp nhân rộng nhằm phát triển

hệ thống hợp tác xã chăn nuôi nói

riêng và HTX hoạt động trong lĩnh

vực nông nghiệp nói chung trên địa

bàn thành phố. Tổng quan những

vấn đề lý thuyết và kinh nghiệm có

liên quan: Cơ sở lý luận và các chủ

trương, chính sách có liên quan đến

xây dựng Hợp tác xã nông nghiệp

nói chung và hợp tác xã trong lĩnh

vực chăn nuôi nói riêng. Các mô

hình và kinh nghiệm phát triển hợp

tác xã nông nghiệp trong lĩnh vực

chăn nuôi hiệu quả tại Việt Nam.

Thực trạng phát triển HTX nông

nghiệp trên địa bàn thành phố.

Số hồ sơ lưu: HPG-006-2019

73941.01-2020. Nghiên cứu phát

triển sản phẩm du lịch đặc trưng

tỉnh Bình Định giai đoạn 2016-

2020/ PGS. TS. Đỗ Ngọc Mỹ, PGS.

TS. Trần Thị Cẩm Thanh; TS.

Nguyễn Ngọc Tiến; ThS. Đặng Thị

Thanh Loan; ThS. Hồ Xuân Hướng;

ThS. Đặng Thành Hưng; ThS.

Nguyễn Công Đệ - Bình Định - Đại

học Quy Nhơn, 2017 . (Đề tài cấp

Tỉnh/ Thành phố)

Nghiên cưu xây dựng cơ sở lý

luận vê san phâm du lich va phát

triển san phâm du lịch đăc trưng : Cơ

sở lý luận về san phâm du lịch va

phát triển sản phẩm du lich; Mô hình

các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển

sản phẩm du lịch đặc trưng của một

địa phương. Điêu tra thực trạng phát

triển san phâm du lịch đăc trưng tinh

Bình Định: Tiêm năng va chinh sach

phát triển các sản phẩm du lịch Bình

Định; Đánh giá hiện trạng sản phẩm

du lịch Bình Định từ các góc nhìn ;

Nhân diên san phâm du lich đăc

trưng tinh Binh Đinh. Nghiên cưu đê

Page 106: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

105

xuất giải pháp phát triển san phâm

du lịch đăc trưng tinh Bình Định giai

đoan 2016 – 2030: Đê xuât mô hi nh

phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng

tỉnh Bình Định giai đoạn 2016-2030;

Đê xuât giải pháp phát triển san

phâm du lịch đăc trưng tinh Bình

Định giai đoan 2016 – 2030.

Số hồ sơ lưu: BDH-002-2019

50703. Nghiên cứu quy hoạch,

phát triển đô thị

73916.01-2020. Nghiên cứu xây

dựng bản đồ giá đất trên địa bàn

tỉnh Bình Dương/ KS. Phạm Thanh

Tùng, ThS. Lưu Đình Hiệp; ThS. Hồ

Hữu Nam; ThS. Lê Thị Dung; ThS.

Trần Văn Thiện; KS. Nguyễn Chiến

Thắng; ThS. Nguyễn Thị Bình

Minh; KS. Nguyễn Thu Thảo; ThS.

Hoàng Thái Sơn; KS. Trần Đức

Hiệp; ThS. Tạ Minh Tuấn; ThS.

Thiều Quang Hà - Bình Dương -

Văn phòng Đăng ký đất đai tỉnh

Bình Dương, 2017 - 07/2016 -

07/2017. (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành

phố)

Khảo sát, đánh giá tình hình triển

khai thực hiện định giá đất tại địa

bàn nghiên cứu, thu thập dữ liệu

hành chính. Báo cáo tổng hợp nguồn

dữ liệu hiện có, phân tích quy trình

tác nghiệp trong công tác định giá

đất tại địa bàn thị xã Thuận An và

việc áp dụng GIS vào quản lý giá

đất. Nghiên cứu phân tích, thiết kế,

xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ cho

công tác định giá đất. Điều tra, xử lý,

tổng hợp xây dựng giá đất thị trường

tham khảo. Nghiên cứu xây dựng

phần mềm ứng dụng và một số công

cụ truy vấn và thống kê dữ liệu về

giá đất trên từng thửa đất hay khu

vực xác định, công cụ cập nhật

thông tin giá đất mới nhà nước quy

định. Triển khai chức năng WebGIS,

đưa thông tin bản đồ giá đất lên

trang web thuộc cơ quan có thẩm

quyền quản lý nhằm hỗ trợ tính minh

bạch. Đào tạo, chuyển giao kết quả

nghiên cứu đến một số đơn vị ứng

dụng.

Số hồ sơ lưu: BDG-005-2019

73937.01-2020. Ứng dụng Gis

trong quản lý hạ tầng kỹ thuật đô

thị tại thành phố Cần Thơ/ PGS.

TS. Lê Văn Trung, PGS. TS. Lê Văn

Trung; ThS. Đào Minh Tâm; ThS.

Nguyễn Hữu Nhật; ThS. Tôn Bình

Minh; ThS. Trương Phúc Thọ; CN.

Trần Lê Bình; CN. Nguyễn Hồng

Kiệt; KS. Trần Minh Châu - Cần

Thơ - Trung tâm Địa Tin học, 2017 .

(Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Xây dựng hệ thống thông tin địa

lý (GIS) hỗ trợ công tác quy hoạch

và quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị

của thành phố Cần Thơ có khả năng

kết nối đồng bộ với hệ thống thông

tin địa lý đồng bằng sông Cửu Long.

Xây dựng mô hình GIS hỗ trợ công

tác quản lý hiện trạng và quy hoạch

cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị tại

thành phố Cần Thơ. Xây dựng cơ sở

dữ liệu GIS thể hiện cao độ nền địa

hình, hiện trạng và quy hoạch hạ

tầng kxy thuật hệ thống thoát nước

và các vấn đề liên quan cho 03 quận

trung tâm: Ninh Kiều, Bình Thủy và

Cái Răng. Xây dựng phần mềm ứng

dụng GIS hỗ trợ công tác quản lý

hiện trạng và quy hoạch hạ tầng kỹ

thuật hệ thống thoat nước với các

chức chính như quản trị hệ thống,

tìm kiếm, hiển thị, cập nhật dữ liệu

GIS, báo cáo, thống kê thực hiện thí

Page 107: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

106

điểm cho 03 quận Ninh Kiều, Bình

Thủy và Cái Răng.

Số hồ sơ lưu: CTO-009-2019

50704. Quy hoạch giao thông và

các khía cạnh xã hội của giao

thông vận tải

73920.01-2020. Nghiên cứu xây

dựng quy trình đánh giá tác động

giao thông trên địa bàn tỉnh Bình

Dương/ PGS.TS. Chu Công Minh,

TS. Nguyễn Xuân Long; ThS. Hồ

Thị Lan Hương; ThS. Hà Ngọc

Đoàn; ThS. Vũ Việt Hùng; TS.

Huỳnh Ngọc Thi; CN. Trần Đức

Nhiên; TS. Nguyễn Cảnh Tuấn; TS.

Nguyễn Mạnh Tuấn; TS. Lê Bá

Khánh - TP. Hồ Chí Minh - Trường

Đại học Bách khoa, 2018 . (Đề tài

cấp Tỉnh/ Thành phố)

Đánh giá điều kiện tự nhiên và hiện

trạng kinh tế xã hội của tỉnh Bình

Dương: làm rõ các đặc trưng về điều

kiện tự nhiên, tình hình phát triển

kinh tế xã hội của tỉnh trong những

năm gần đây. Hiện trạng giao thông

vận tải và các chính sách liên quan:

thu thập các thông tin về hiện trạng

hệ thống giao thông vận tải hiện nay

tại Bình Dương, phân tích, đánh giá

các vấn đề tồn tại cũng như định

hướng, chính sách xây dựng phát

triển giao thông trong tương lai.

Kinh nghiệm tại một số quốc gia trên

thế giới và tình hình xây dựng quy

trình đánh giá tác động giao thông

tại Việt Nam. Xây dựng quy trình

đánh giá tác động giao thông trên địa

bàn tỉnh Bình Dương và xây dựng hệ

thống các tiêu chí, chỉ tiêu để đánh

giá tác động giao thông thông qua

việc khảo sát, thu thập và đánh giá

số liệu thu thập được từ một số công

trình thực tế trên địa bàn tình Bình

Dương, một số chỉ tiêu, tiêu chí về

số chuyến đi phát sinh đơn vị, hệ số

quy đổi người sang xe, nhu cầu bãi

đỗ xe của công trình đã được xây

dựng để làm cơ sở đánh giá tác động

giao thông cho công trình. Các nhóm

công trình được khảo sát để lấy dữ

liệu gồm: Khu công nghiệp, bệnh

viện, trường học, văn phòng, chung

cư và trung tâm thương mại. Đề xuất

phần mềm sử dụng cho công tác

đánh giá tác động giao thông đối với

công trình trên địa bàn tỉnh Bình

Dương. Áp dụng quy trình đánh giá

tác động giao thông để xuất trong

nghiên cứu này để đánh giá tác động

giao thông cho một công trình cụ thể

trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

Số hồ sơ lưu: BDG-003-2019

508. Thông tin đại chúng và

truyền thông

50801. Báo chí

73917.01-2020. Lịch sử báo chí

Bình Dương./ TS. Huỳnh Ngọc

Đáng, Văn Thị Thùy Trang; Đỗ Thị

Thanh; Lê Cảnh Hưởng; Huỳnh Tâm

Sáng - Bình Dương - Hội Khoa học

Lịch sử tỉnh Bình Dương, 2018 . (Đề

tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Nghiên cứu hoạt động báo chí ở

Thủ Dầu Một qua các giai đoạn lịch

sử như: Báo chí cách mạng Bình

Dương Trước Cách mạng tháng

Tám; Báo chí cách mạng Bình

Dương trong cuộc kháng chiến

chống Pháp và chống Mỹ; Báo chí

Bình Dương thời tỉnh Sông Bé

(1975-1996) và Báo chí Bình Dương

thời kỳ đổi mới và hội nhập (1997 -

2017). Nghiên cứu về Lịch sử Báo

chí Bình Dương, nhằm biên soạn

Page 108: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

107

một công trình khoa học về sự ra

đời, quá trình đấu tranh tồn tại và

phát triển của Báo chí Thủ Dầu Một

- Bình Dương qua các thời kỳ lịch

sử. Công trình sẽ tập hợp, tra cứu tư

liệu, sưu tầm nhân chứng, lịch sử,

ghi chép hệ thống thành bộ lịch sử

Báo chí Thủ Dầu Một - Bình

Dương, sau khi công trình nghiên

cứu hoàn thành, nhóm nghiên cứu đề

tài sẽ chuyển giao cho Hội Nhà Báo

tỉnh Bình Dương, Báo Bình Dương,

Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy... Đây sẽ là

tài liệu hữu ích để giáo dục truyền

thống và nâng cao nhận thức về nghề

làm báo Bình Dương.

Số hồ sơ lưu: BDG-004-2019

50804. Thông tin đại chúng và

truyền thông văn hoá - xã hội

73985.01-2020. Tuyên truyền,

phổ biến kiến thức pháp luật, khai

thác thông tin và bảo vệ về quyền

sở hữu trí tuệ/ CN. Lê Thị Ngọc

Hương, Vũ Minh Hải; Trần Thị

Thanh Điệp; Nguyễn Hoàng Oanh;

Trần Thị Ngọc Các; Phạm Lệ Ngọc;

Nguyễn Thanh Điền; Phạm Chà My;

Nguyễn Thị Bích Trà; Trương Văn

Anh Nhựt - Cần Thơ - Trung tâm

Thông tin Khoa học và Công nghệ

Cần Thơ, 2018 - 05/2016 - 10/2018.

(Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Dự án “Tuyên truyền, phổ biến

kiến thức, pháp luật, khai thác thông

tin và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ”

thuộc “Chương trình hỗ trợ phát

triển tài sản trí tuệ thành phố Cần

Thơ giai đoạn 2012-2015” được

triển khai từ tháng 05 năm 2016 đến

tháng 10 năm 2018. Sau thời gian

triển khai, dự án đã đạt được các kết

quả sau: thực hiện tuyên truyền

thông qua 02 chương trình tọa đàm,

02 cuộc giao lưu trực tuyến, in và

phát hành 1.000 tờ rơi, 10 băng rôn,

2.000 quyển truyện tranh, 01 lớp tập

huấn, 01 cuộc hội thảo, xây dựng

chuyên trang thông tin điện tử tổng

hợp về sở hữu trí tuệ, thành lập Góc

thư viện và lắp đặt đường dây nóng

hỗ trợ tư vấn sở hữu trí tuệ. Nâng

cao nhận thức cho doanh nghiệp,

người dân, cơ quan quản lý và thực

thi về sở hữu trí tuệ nhằm giúp chủ

động thực hiện các biện pháp thích

hợp để quản lý, khai thác, phát triển

và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; Đẩy

mạnh phòng, chống xâm phạm

quyền sở hữu trí tuệ và bảo vệ quyền

và lợi ích hợp pháp cho tổ chức,

doanh nghiệp và người tiêu dùng.

Số hồ sơ lưu: CTO-007-2019

6. Khoa học nhân văn

72568.01-2020. Giải pháp thu

hút đầu tư vào các khu công

nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình

Định/ ThS Trương Quang Phong,

ThS Nguyễn Thị Thanh Trà; ThS

Dương Ngọc Oanh; CN Lê Minh

Đức; ThS Đặng Văn Quảng; ThS

Huỳnh Ngọc Đạo - - Viện Nghiên

cứu phát triển KT-XH Bình Định,

2017 - 04/2017 - 12/2017. (Đề tài

cấp Tỉnh/ Thành phố)

Đánh giá thực trạng, xác định yêu tố

ảnh hưởng và đề xuất giải pháp tăng

cường thu hút đầu tư vào các khu

công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình

Định

Số hồ sơ lưu: BDH-2018-011

Page 109: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

108

601. Lịch sử và khảo cổ học

60101. Lịch sử Việt Nam

73746.01-2020. Lịch sử hình

thành và phát triển của Hội đồng

nhân dân và Ủy ban nhân dân tỉnh

Vĩnh Long (1975-2015)./ PGS. TS.

Nguyễn Ngọc Dung, - Vĩnh Long -

Trường Đại học Khoa học xã hội và

Nhân văn TP.HCM, 2018 . (Đề tài

cấp Tỉnh/ Thành phố)

Khái quát về tự nhiên, kinh tế - xã

hội và chính quyền nhân dân ở Vĩnh

Long trước ngày giải phóng miền

Nam. Hội đồng nhân dân và Ủy ban

nhân dân tỉnh Vĩnh Long thời kỳ xây

dựng, bảo vệ tổ quốc và đổi mới

(1975 - 2015). Lịch sử hình thành và

phát triển của Hội đồng nhân dân và

Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long

(1975 - 2015) nhằm phục dựng một

cách hệ thống, đầy đủ quá trình hình

thành, phát triển, đúc kết những bài

học (cả lý luận và thực tiễn) từ thực

tế hoạt động của hệ thống chính

quyền nhân dân ở Vĩnh Long từ sau

ngày miền Nam hoàn toàn giải

phóng đến nay. Việc nghiên cứu và

công bố Lịch sử hình thành và phát

triển trên còn nhằm lưu giữ tư liệu,

ghi nhớ và tôn vinh công lao của các

thế hệ cán bộ, công chức trong hệ

thống chính quyền nhân dân ở Vĩnh

Long từ 1975 đến nay. Nghiên cứu

và công bố Lịch sử hình thành và

phát triển của Hội đồng nhân dân và

Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long

(1975 - 2015) góp phần nâng cao

nhận thức đầy đủ và phát huy hiệu

quả vai trò quản lý, điều hành của bộ

máy chính quyền ở địa phương trong

giai đoạn sắp tới; đồng thời góp phần

giáo dục truyền thống cách mạng,

lòng tự hào cho đội ngũ cán bộ, công

chức chính quyền và nhân dân

đương nhiệm hiện nay và sau này.

Số hồ sơ lưu: VLG-006-2019

602. Ngôn ngữ học và văn học

60207. Lý luận văn hoá; Nghiên

cứu văn hoá nói chung

73811.01-2020. Giải pháp bảo

tồn và phát huy di sản văn hóa

trong xây dựng nông thôn mới ở

tỉnh Đồng Nai/ PGS. TS. Nguyễn

Tri Nguyên, Lê Trí Dũng Lương

Toàn Thắng; Lê Thị Loan; PGS. TS.

Cung Dương Hằng; PGS.TS. Phan

An; TS. Phan Văn Dốp; TS. Nguyễn

Văn Hiệu; PGS.TS. Lê Thanh Sơn;

ThS. Cung Quảng Hà; ... - Đồng Nai

- Ban quản lý di tích Đồng Nai, 2018

. (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Tìm kiếm giải pháp và cơ chế bảo

tôn di sản văn hoa trong quy hoach

và xây dựng nông thôn mới theo

hướng găn bảo tồn với việc phát huy

giá trị di sản trong công đông , nâng

cao nhận thức và sư hiêu biêt cho

ngươi dân. Bản sắc văn hóa dân tộc

được giữ gìn trong xây dựng nông

thôn mới ở Đồng Nai đên năm 2025.

Thực trạng công tác bảo tồn và phát

huy giá trị di sản văn hóa trong xây

dựng nông thôn mới ở Đồng Nai.

Đánh giá tác động và những nội

dung của công tác bảo tồn, phát huy

giá trị di sản văn hóa trong xây dựng

nông thôn mới ở Đồng Nai. Các

nhóm giải pháp bảo tồn, phát huy giá

trị di sản văn hóa trong xây dựng

nông thôn mới ở Đồng Nai

Số hồ sơ lưu: DNI-002-2019

73818.01-2020. Nghiên cứu các

giải pháp bài trí thờ tự sắp xếp đồ

Page 110: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

109

tế kí tại các di tích trên địa bàn

tỉnh Nghệ An/ ThS. Trần Thị Mỹ

Hạnh, - Nghệ An - Ban Quản lý Di

tích Nghệ An, 2018 . (Đề tài cấp

Tỉnh/ Thành phố)

Đánh giá thực trạng việc bài trí đồ

tế khí và sắp xếp thờ tự tại các di

tích trên địa bàn tỉnh Nghệ An hiện

nay. Nghiên cứu, đề xuất các mô

hình và giải pháp về bài trí thờ tự để

áp dụng thực tế cho các loại hình di

tích trên địa bàn Nghệ An nhằm bảo

tồn phát huy giá trị di tích ngày càng

tốt hơn. Nâng cao vai trò quản lý của

nhà nước trong công tác bảo tồn và

phát huy giá trị di tích. Đó là quản lý

các cổ vật, di vật, bảo vật quốc gia

tại di tích nhằm tránh tình trạng mất

cắp, thất lạc cổ vật ở các di tích,từ

đó có phương án bảo vệ lâu dài.

Đồng thời giúp ngăn chặn việc tùy

tiện đưa các đồ tế khí mới vào di

tích, nhất là các linh vật ngoại lai và

các văn hóa phẩm không phù hợp

với thuần phong mỹ tục của Việt

Nam.

Số hồ sơ lưu: NAN-012-2019

73895.01-2020. Nghiên cứu ứng

dụng tri thức bản địa đồng bào

dân tộc Thái miền Tây Nghệ An

trong phát triển kinh tế - xã hội/

TS. Lê Thị Hiếu, TS. Hồ Thị Việt

Yến; ThS. Nguyễn Thị Minh Tú;

ThS. Trần Thị Lan; ThS. Ngô Thị

Lục; ThS. Lang Thị Phượng; ThS.

Nguyễn Tiến Nam; ThS. Chu Hữu

Bằng; ThS. Phan Hồng Hải; ThS. Lê

Thị Hương Sen - Nghệ An - Trung

tâm Khoa học Xã hội Nhân văn

Nghệ An, 2018 . (Đề tài cấp Tỉnh/

Thành phố)

Tổng quan tình hình nghiên cứu

tri thức bản địa của dân tộc Thái

trong phát triển kinh tế - xã hội trên

thế giới và Việt Nam. Khảo sát đánh

giá thực trạng tri thức bản địa, đánh

giá khả năng ứng dụng tri thức bản

địa của dân tộc Thái trên các lĩnh

vực: Y học dân gian, trông rừng,

trồng trọt, chăn nuôi, thủ công

truyền thống vào phát triển kinh tế -

xã hội ở miền Tây Nghệ An. Đề xuất

giải pháp chung và các nhóm giải

pháp bảo tồn phát huy tri thức bản

địa dân tộc Thái vào thực tiễn phát

triển kinh tế - xã hội miền Tây, Nghệ

An gồm: Nhóm giải pháp tri thức y

học dân gian; Nhóm giải pháp bảo

vệ rừng, trồng trọt, chăn nuôi; Nhóm

giải pháp ẩm thực; Nhóm giải thủ

công truyền thống của người Thái

vào phát triển kinh tế, xã hội và một

số giải pháp.

Số hồ sơ lưu: NAN-001-2019

74067.01-2020. Giải pháp bảo

tồn, phát huy bản sắc văn hóa

truyền thống của lễ hội tại di tích

lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh

Thái Nguyên/ ThS. Phạm Thái

Hanh, Vũ Hồng Cương; Nguyễn

Thành Luân; Trần Thị Nhiện;

Dương Quang Huy; Lê Thị Thu Hà;

Lê Thị Thu Hiền - Thái Nguyên - Sở

Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh

Thái Nguyên, 2018 - 07/2016 -

06/2018. (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành

phố)

Xây dựng thuyết minh; Thu thập

thông tin, tài liệu, dữ liệu tại các

huyện, thành phố, thị xã và khảo sát,

cập nhật thông tin tại các di tích lịch

sử văn hóa trên địa bàn tỉnh. Báo

cáo, xử lý, phân tích thông tin, tài

liệu, dữ liệu. Xây dựng mẫu phiếu

Page 111: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

110

điều tra. Xây dựng báo cáo đánh giá

thực trạng về tình hình lễ hội được tổ

chức tại các điểm di tích lịch sử văn

hóa trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và

biểu tổng hợp hệ thống các di tích

lịch sử văn hóa. Xây dựng báo cáo

đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao

hiệu lực, hiệu quả của công tác quản

lý nhà nước đối với hoạt động lễ hội

ở các điểm di tích lịch sử văn hóa.

Đề xuất các giải pháp nâng cao nhận

thức của các cấp, các ngành và cộng

đồng trong việc bảo tồn và phát huy

các giá trị văn hóa truyền thống của

lễ hội tại các điểm di tích lịch sử văn

hóa. Đề xuất các giải pháp nhằm bảo

tồn, phát huy bản sắc văn hóa truyền

thống của lễ hội tại các di tích lịch

sử văn hóa trên địa bàn tỉnh Thái

Nguyên. Tiếp tục góp phần thực hiện

thắng lợi Nghị quyết Trung ương 5

(Khóa VIII) về “Xây dựng và phát

triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến

đậm đà bẳn sắc dân tộc”; Nghị quyết

hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành

Trung ương Đảng khóa XI “Về xây

dựng và phát triển văn hóa, con

người Việt Nam đáp ứng yêu cầu

phát triển bền vững đất nước”.

Số hồ sơ lưu: TNN-005-2019

60208. Nghiên cứu văn hóa Việt

Nam, văn hoá các dân tộc ít người

Việt Nam

73644.01-2020. Một số đặc

trưng văn hóa Phú Yên/ PGS. TS.

Nguyễn Thị Thu Trang, - Phú Yên -

Trường đại học Phú Yên, 2018 . (Đề

tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Phú Yên trong vùng văn hóa Nam

Trung bộ. Văn hóa người Việt và

văn hóa của đồng bào các dân tộc

thiểu số ở Phú Yên. Nghiên cứu văn

hóa ứng xử với môi trường tự nhiên,

văn hóa ứng xử với môi trường xã

hội và văn hóa tổ chức đời sống tinh

thần của người dân Phú Yên. Đánh

giá văn hóa Phú Yên trong giai đoạn

hiện nay và hệ giá trị văn hóa truyền

thống của người dân Phú Yên. Một

số các địa chỉ văn hóa của Phú Yên

và khả năng phát triển.

Số hồ sơ lưu: PYN-007-2019

603. Triết học, đạo đức học và tôn

giáo

60302. Lịch sử và triết học của

khoa học và công nghệ

73927.01-2020. Hỗ trợ đăng ký

bảo hộ, khai thác, phát triển tài

sản trí tuệ/ ThS. Lê Trung Khanh,

Vũ Minh Hải; Trần Thị Ngọc Các;

Phạm Trà My; Nguyễn Thúy Hằng;

Đỗ Trần Nguyệt Khánh - Cần Thơ -

Trung tâm thông tin khoa học và

công nghệ, 2018 . (Đề tài cấp Tỉnh/

Thành phố)

Dự án "Hỗ trợ đăng ký bải hộ,

khai thác, phát triển tài sản trí tuệ"

thuộc chương trình hỗ trợ phát triển

tài sản trí tuệ thành phố Cần Thơ giai

đoạn 2012-2015 do Trung tâm thông

khoa học và công nghệ thành phố

Cần Thơ chủ trì, triển khai từ tháng

4/2014 - 11/2017. Qua thời gian

triển khai, dự án đã hỗ trợ đăng ký

bảo hộ 90 hồ sơ gồm: nhãn hiệu,

nhãn hiệu tập thể/nhãn hiệu chứng

nhận, kiểu dáng công nghiệp, sáng

chế/giải pháp hữu ích, giống cây

trồng, quyền tác giả của 68 doanh

nghiệp, cá nhân; tổng hợp và phát

hành 1.000 quyển sổ tay hỗ trợ nhằm

cung cấp các kiến thức về thủ tục

đăng ký bảo hộ các đối tượng quyền

Page 112: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

111

sở hữu trí tuệ, tạo điều kiện thuận lợi

cho các tổ chức, cá nhân nâng cao

kiến thức; thu thập thông tin và tổng

hợp danh sách đặc sản địa phương

với 32 loại sản phẩm của 66 tập

thể/doanh nghiệp/cá nhân, trong đó

có 30 nhãn hiệu tập thể/ nhãn hiệu

chứng nhận. Ngoài ra dự án đã kết

hợp nhiều hình thức truyền thông

khác nhau nhằm hỗ trợ khai thác và

phát triển các sản phẩm, dịch vụ của

các tổ chức, cá nhân như qua ấn

phẩm, trang thông tin điện tử, đài

phát thanh - truyền hình, hỗ trợ tham

gia nhiều hội chợ, triển lãm trưng

bày giới thiệu sản phẩm cho các sản

phẩm đã được hỗ trợ trong dự án

cũng như các sản phẩm đặc thù khác

đã được bảo hộ trước đây tại địa

phương.

Số hồ sơ lưu: CTO-001-2019

73985.01-2020. Tuyên truyền,

phổ biến kiến thức pháp luật, khai

thác thông tin và bảo vệ về quyền

sở hữu trí tuệ/ CN. Lê Thị Ngọc

Hương, Vũ Minh Hải; Trần Thị

Thanh Điệp; Nguyễn Hoàng Oanh;

Trần Thị Ngọc Các; Phạm Lệ Ngọc;

Nguyễn Thanh Điền; Phạm Chà My;

Nguyễn Thị Bích Trà; Trương Văn

Anh Nhựt - Cần Thơ - Trung tâm

Thông tin Khoa học và Công nghệ

Cần Thơ, 2018 - 05/2016 - 10/2018.

(Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Dự án “Tuyên truyền, phổ biến

kiến thức, pháp luật, khai thác thông

tin và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ”

thuộc “Chương trình hỗ trợ phát

triển tài sản trí tuệ thành phố Cần

Thơ giai đoạn 2012-2015” được

triển khai từ tháng 05 năm 2016 đến

tháng 10 năm 2018. Sau thời gian

triển khai, dự án đã đạt được các kết

quả sau: thực hiện tuyên truyền

thông qua 02 chương trình tọa đàm,

02 cuộc giao lưu trực tuyến, in và

phát hành 1.000 tờ rơi, 10 băng rôn,

2.000 quyển truyện tranh, 01 lớp tập

huấn, 01 cuộc hội thảo, xây dựng

chuyên trang thông tin điện tử tổng

hợp về sở hữu trí tuệ, thành lập Góc

thư viện và lắp đặt đường dây nóng

hỗ trợ tư vấn sở hữu trí tuệ. Nâng

cao nhận thức cho doanh nghiệp,

người dân, cơ quan quản lý và thực

thi về sở hữu trí tuệ nhằm giúp chủ

động thực hiện các biện pháp thích

hợp để quản lý, khai thác, phát triển

và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; Đẩy

mạnh phòng, chống xâm phạm

quyền sở hữu trí tuệ và bảo vệ quyền

và lợi ích hợp pháp cho tổ chức,

doanh nghiệp và người tiêu dùng.

Số hồ sơ lưu: CTO-007-2019

Page 113: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

112

Phụ lục: THỦ TỤC ĐĂNG KÝ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KH&CN

1. Tên thủ tục hành chính: Thủ tục đăng ký kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa

học và công nghệ đặc biệt, nhiêm khoa hoc va công nghê c ấp quốc gia, cấp bộ,

câp cơ sơ sử dụng ngân sách nhà nước thuôc pham vi quan ly cua Bô Khoa hoc

và Công nghệ và nhi ệm vụ khoa học và công nghệ do các quỹ của Nhà nước

trong lĩnh vực khoa học và công nghệ cấp Trung ương, cấp bộ tài trợ.

2. Trình tự thực hiện:

- Bước 1:

+ Đối với kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ không có nhu cầu

đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp hoặc đã đăng ký bảo hộ quyền sở hữu

công nghiệp trước khi nghiệm thu chính thức

Trong thời hạn 30 ngày kể từ khi nhiệm vụ khoa học và công nghệ được nghiệm

thu chính thức, tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ khoa học và công nghệ đặc

biệt, cấp quốc gia, cấp bộ, nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp cơ sở sử dụng

ngân sách nhà nước thuộc phạm vi quản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ và

nhiệm vụ khoa học và công nghệ do các quỹ của Nhà nước trong lĩnh vực khoa

học và công nghệ cấp Trung ương, cấp bộ tài trợ phải thực hiện đăng ký và giao

nộp kết quả thực hiện nhiệm vụ tại Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc

gia thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ.

+ Đối với kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sau khi nghiệm thu chính thức

Trong thời gian 05 ngày làm việc kể từ khi nộp đơn đăng ký bảo hộ quyền sở

hữu công nghiệp, nhưng không muộn hơn 60 ngày kể từ ngày được nghiệm thu

chính thức, tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ khoa học và công nghệ đặc biệt,

cấp quốc gia, cấp bộ, nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp cơ sở thuộc phạm vi

quản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước, nhiệm

vụ khoa học và công nghệ do các quỹ của Nhà nước trong lĩnh vực khoa học và

công nghệ cấp Trung ương, cấp bộ tài trợ phải thực hiện đăng ký và giao nộp kết

quả thực hiện nhiệm vụ tại Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia thuộc

Bộ Khoa học và Công nghệ.

- Bước 2:

Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia có trách nhiệm kiểm tra, xác

nhận tính đầy đủ và hơp lệ của hồ sơ va ghi vao giây biên nhân hô sơ đăng ky

kêt qua thưc hiên nhiêm vu khoa hoc va công nghê . Trường hợp hồ sơ không

đầy đủ, hợp lệ, trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, Cục

Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia có trách nhiệm thông báo bằng văn

Page 114: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

113

bản tới tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ yêu

cầu bổ sung. Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ,

Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia có trách nhiệm cấp 01 Giấy

chứng nhận đăng ký kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cho tổ

chức chủ trì nhiệm vụ khoa học và công nghệ.

3. Cách thức thực hiện:

- Đăng ký trực tuyến tại trang thông tin điện tử: http://dangkykqnv.vista.gov.vn/;

- Nộp trực tiếp tại Bộ phận Một cửa, Phòng Quản lý Thông tin, Thống kê

KH&CN, Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia;

- Gửi bảo đảm theo đường bưu chính về Bộ phận Một cửa, Phòng Quản lý

Thông tin, Thống kê KH&CN, Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia.

4. Thành phần, số lượng hồ sơ: 01 bộ

- 01 Phiếu đăng ký kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng

ngân sách nhà nước (Phiếu đăng ký để rời, đóng dấu giáp lai nếu 2 tờ, không

đóng vào báo cáo tổng hợp).

- 01 bản giấy Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện nhiệm vụ (đã hoàn thiện sau

khi nghiệm thu chính thức), báo cáo đóng bìa cứng, gáy vuông (in tên chủ nhiệm

nhiệm vụ, và mã số nhiệm vụ), trên trang bìa lót bên trong có xác nhận của tổ

chức chủ trì nhiệm vụ về việc đã hoàn thiện kết quả thực hiện nhiệm vụ sau khi

nghiệm thu chính thức.

- 01 bản điện tử Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện nhiệm vụ (file hoàn chỉnh,

không tách riêng các file chương, mục,…); 01 bản điện tử Báo cáo tóm tắt kết

quả thực hiện nhiệm vụ; 01 bản điện tử phụ lục tổng hợp số liệu điều tra, khảo

sát, bản đồ, bản vẽ, ảnh, sách chuyên khảo, bài tạp chí... tài liệu đa phương tiện,

phần mềm (nếu có). Bản điện tử phải sử dụng định dạng Portable Document

(.pdf) và phải sử dụng phông chữ tiếng Việt Unicode (Time New Roman) theo

tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 6909:2001), bản điện tử phải thể hiện đúng với bản

giấy, được ghi trên đĩa quang và không được đặt mật khẩu.

- 01 bản sao Biên bản họp Hội đồng nghiệm thu chính thức kết quả thực hiện

nhiệm vụ khoa học và công nghệ (biên bản không đóng kèm vào báo cáo tổng

hợp); văn bản xác nhận về sự thỏa thuận của các tác giả về việc xếp thứ tự tên

trong danh sách tác giả thực hiện nhiệm vụ (nếu có).

- 01 Bản sao đơn đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (nếu có) kèm theo

bản chính để đối chiếu khi giao nộp.

Page 115: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

114

- 01 Phiếu mô tả công nghệ (theo mẫu) đối với nhiệm vụ khoa học và công nghệ

mà sản phẩm bao gồm quy trình công nghệ.

5. Thời hạn giải quyết: 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức chủ trì nhiệm vụ khoa học

và công nghệ.

7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Thông tin khoa học và công

nghệ quốc gia.

8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận đăng ký kết quả

thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ.

9. Lệ phí: Không.

10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

- Phiếu đăng ký kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng

ngân sách nhà nước.

- Phiếu mô tả công nghệ.

- Giấy biên nhận hồ sơ đăng ký kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công

nghệ.

11. Yêu cầu điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không

12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật khoa học và công nghệ ngày 18/6/2013.

- Nghị định số 11/2014/NĐ-CP ngày 18/2/2014 của Chính phủ về hoạt động

thông tin khoa học và công nghệ.

- Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học

và Công nghệ Quy định về việc thu thập, đăng ký, lưu giữ và công bố thông tin

về nhiệm vụ khoa học và công nghệ.

13. Thời gian và địa chỉ tiếp nhận hồ sơ:

Thời gian: Các ngày làm việc trong tuần (trừ ngày Lễ, Tết)

Sáng: từ 8h30 đến 11h30

Chiều: từ 13h30 đến 16h30

Page 116: SỐ 1 2020...tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập,

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 1-2020

115

Địa chỉ: Bộ phận Một cửa - Phòng Quản lý Thông tin, Thống kê khoa hoc va

công nghê, Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia.

Phòng 308 (tầng 3), 24 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội

Điện thoại: 024.39349116; Fax: 024.39349127.

Email: [email protected]

* Mọi ý kiến phản ánh, kiến nghị của tổ chức, cá nhân liên quan đến thủ tục

đăng ký kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ gửi về địa chỉ: Bộ

phận Kiểm soát thủ tục hành chính, Phòng 207b, tầng 2, 24 Lý Thường Kiệt,

Hoàn Kiếm, Hà Nội, điện thoại: 04.39349119