së gd & §t hng yªnthpt-lequydon.edu.vn/portals/1/hoa/nghia/huong dan on tap... · web...

13
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HOÁ 11- CHƯƠNG 1-TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN A) PHẦN TỰ LUẬN Bài 1. Cho các chất và ion sau: K + , CH 3 COOH, HCO , HSO , Ba 2+ , , Fe 3+ , ClO - , SO , F - , H 2 O , , , , NH 3 , S 2- , CH 3 COO - , NH , SO , CH 3 COONH 4 , (NH 4 ) 2 SO 3 , K 2 S, Fe(NO 3 ) 3 , Al(OH) 3 , Fe(OH) 3 , Sn(OH) 2 , Cr(OH) 3, Cr(OH) 2 , Zn(OH) 2 , Pb(OH) 2 , Sr(OH) 2 . Theo định nghĩa axit – bazơ của Bron-stêt các chất, ion trên là axit, bazơ, lưỡng tính hay trung tính? Bài 2. Viết biểu thức tính hằng số phân li axit K a hoặc hằng số phân li bazơ K b cho các trường hợp sau : NH , ClO - , HClO , CH 3 COO - , NH 3 , H 2 SO 3 . ; Bài 3. Tính [OH - ] và K b của dung dịch NH 3 1M. Biết = 0,43%. a) Tính nồng độ H + của dung dịch A chứa hỗn hợp HNO 2 0,2 M và KNO 2 0,1 M. (Biết K a của HNO 2 = 7,2.10 -4 và KNO 2 là chất điện li mạnh) b) Tính [H + ] và K a của dung dịch CH 3 COOH 1% (D = 1g/ml). Biết = 1,3%. Bài 4. Cho các phản ứng sau: 1) Ba(OH) 2 + HNO 3 . 2) CuSO 4 + KOH. 3) HCl + AgNO 3 . 4) NaHCO 3 + HNO 3 5) NaHCO 3 + NaOH 6) Al(OH) 3 + NaOH. 7) Al(OH) 3 + HCl. 8) HNO 3 + CaCO 3 . 9) Zn(OH) 2 + KOH. a) Hoàn thành các phản ứng ở dạng pt phân tử, pt ion và pt ion thu gọn. b) Xác định phản ứng axit bazơ theo Bron – stet. Bài 5. Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M cần dùng để trung hòa hết 300 ml dung dịch X (chứa Ba(OH) 2 0,5M và NaOH 1M). Bài 6. Cho 400 ml dung dịch A gồm HCl 0,1M và H 2 SO 4 0,025M tác dụng với 0,6 lít dd KOH 0,05M thu được dung dịch B. Tính nồng độ mol/ lít của các ion trong dung dịch B (bỏ qua sự điện li của nước). Bài 7. Trộn 100 ml dd X gồm NaOH 0,04M và KOH 0,06M với 200 ml dd Y chứa H 2 SO 4 0,05M và HCl 0,1M thu được dd Z.Tính nồng độ mol/ lít của ion H + trong dung dịch Z. a) Để trung hòa hết dd Z cần dùng hết bao nhiêu ml dd X chứa NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,2M. b) Nếu cô cạn dd Z đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan. Bài 8. Trộn 100 ml dung dịch H 2 SO 4 1M với 150 ml dung dịch HCl 2M được dung dịch A a) Tìm C M của các ion trong dung dịch A. b) Dung dịch A hòa tan vừa hết 8,3 gam hỗn hợp 2 kim loại gồm Al và Fe tạo dung dịch E. Tính phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại. Cô cạn dung dịch E được bao nhiêu gam muối khan. Bài 9 Cho 200 ml dung dịch H 2 SO 4 0,5M vào 300 ml dung dịch chứa đồng thời (NaOH 0,2M và KOH 0,4M) thu được dd X.a)Tính nồng độ của dung dịch X. b)Nếu cô cạn dd X thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan. Bài 10 . Dung dịch A chứa HCl và H 2 SO 4 được trộn theo tỉ lệ 3:1 về thể tích. Để trung hòa 100 ml dung dịch A cần 50 ml dung dịch NaOH 0,5M. a) Tìm nồng độ mol của từng axit ban đầu trước khi đem trộn (biết [HCl] = 2[H 2 SO 4 ]).

Upload: others

Post on 25-Dec-2019

4 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Së GD & §T Hng Yªnthpt-lequydon.edu.vn/Portals/1/hoa/nghia/HUONG DAN ON TAP... · Web viewCho 200 ml dung dịch H2SO4 0,5M vào 300 ml dung dịch chứa đồng thời (NaOH

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HOÁ 11- CHƯƠNG 1-TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN

A) PHẦN TỰ LUẬN

Bài 1. Cho các chất và ion sau: K+, CH3COOH, HCO , HSO , Ba2+, , Fe3+, ClO-, SO , F-, H2O,

, , , NH3, S2-, CH3COO-, NH , SO , CH3COONH4, (NH4)2SO3, K2S, Fe(NO3)3, Al(OH)3, Fe(OH)3, Sn(OH)2, Cr(OH)3, Cr(OH)2, Zn(OH)2, Pb(OH)2, Sr(OH)2. Theo định nghĩa axit – bazơ của Bron-stêt các chất, ion trên là axit, bazơ, lưỡng tính hay trung tính? Bài 2. Viết biểu thức tính hằng số phân li axit Ka hoặc hằng số phân li bazơ Kb cho các trường hợp sau : NH , ClO-, HClO , CH3COO- , NH3, H2SO3. ;Bài 3. Tính [OH-] và Kb của dung dịch NH3 1M. Biết = 0,43%.

a) Tính nồng độ H+ của dung dịch A chứa hỗn hợp HNO2 0,2 M và KNO2 0,1 M. (Biết Ka của HNO2 = 7,2.10-4

và KNO2 là chất điện li mạnh)b) Tính [H+] và Ka của dung dịch CH3COOH 1% (D = 1g/ml). Biết = 1,3%.

Bài 4. Cho các phản ứng sau: 1) Ba(OH)2 + HNO3. 2) CuSO4 + KOH. 3) HCl + AgNO3.4) NaHCO3 + HNO3 5) NaHCO3 + NaOH 6) Al(OH)3 + NaOH.7) Al(OH)3 + HCl. 8) HNO3 + CaCO3. 9) Zn(OH)2 + KOH.

a) Hoàn thành các phản ứng ở dạng pt phân tử, pt ion và pt ion thu gọn.b) Xác định phản ứng axit bazơ theo Bron – stet.Bài 5. Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M cần dùng để trung hòa hết 300 ml dung dịch X (chứa Ba(OH)2 0,5M và NaOH 1M). Bài 6. Cho 400 ml dung dịch A gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,025M tác dụng với 0,6 lít dd KOH 0,05M thu được dung dịch B. Tính nồng độ mol/ lít của các ion trong dung dịch B (bỏ qua sự điện li của nước).Bài 7. Trộn 100 ml dd X gồm NaOH 0,04M và KOH 0,06M với 200 ml dd Y chứa H2SO4 0,05M và HCl 0,1M thu được dd Z.Tính nồng độ mol/ lít của ion H+ có trong dung dịch Z.

a) Để trung hòa hết dd Z cần dùng hết bao nhiêu ml dd X chứa NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M.b) Nếu cô cạn dd Z đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan.

Bài 8. Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 1M với 150 ml dung dịch HCl 2M được dung dịch Aa) Tìm CM của các ion trong dung dịch A.b) Dung dịch A hòa tan vừa hết 8,3 gam hỗn hợp 2 kim loại gồm Al và Fe tạo dung dịch E. Tính phần

trăm về khối lượng của mỗi kim loại. Cô cạn dung dịch E được bao nhiêu gam muối khan.Bài 9 Cho 200 ml dung dịch H2SO4 0,5M vào 300 ml dung dịch chứa đồng thời (NaOH 0,2M và KOH 0,4M) thu được dd X.a)Tính nồng độ của dung dịch X.

b)Nếu cô cạn dd X thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan.Bài 10 . Dung dịch A chứa HCl và H2SO4 được trộn theo tỉ lệ 3:1 về thể tích. Để trung hòa 100 ml dung dịch A cần 50 ml dung dịch NaOH 0,5M.

a) Tìm nồng độ mol của từng axit ban đầu trước khi đem trộn (biết [HCl] = 2[H2SO4]).b) Để trung hòa vừa hết 200 ml dung dịch A cần V (lít) dung dịch B (chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2

0,1M) được dung dịch C và m (gam) kết tủa Z. Tính giá trị của V và m.- Cô cạn dung dịch C thu được bao nhiêu gam chất rắn khan.

Câu 11: So sánh pH của các dung dịch sau khi chúng có cùng nồng độ mol/lít: a) HCl, HNO3, CH3COOH, H2SO4 b) NaOH, NH3, Ba(OH)2. c)KNO3, HCl, KOH, CH3COONa, NH4Cl.

Câu 12: So sánh nồng độ của các dung dịch sau khi chúng có cùng độ pH?a) KOH, Ba(OH)2, K2CO3. b) HBr, HF, H2SO4.

Câu 13: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,25M và KOH 0,5M) với 400 ml dung dịch (gồm HNO3 0,075M và HCl 0,3M), thu được dung dịch X.

a) Tính giá trị pH của dung dịch X?b) Để trung hòa hết dung dịch X cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH có pH=13. Cô cạn dung dịch sau

phản ứng trung hòa thu được bao nhiêu gam chất rắn khan.Câu 14: Cho 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M tác dụng với 100ml dung dịch chứa NaOH 0,8M và Ba(OH)2 0,1M. Sau phản ứng thu được x gam kết tủa và dung dịch A. Tính x và pH của dung dịch A.Câu 15: Dung dịch Ba(OH)2 có pH=13 (dung dịch X), dung dịch HCl có pH=1 (dung dịch Y).

a) Tính nồng độ mol của dung dịch X và Y. (coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn ở cả 2 nấc)b) Cho 330 ml dung dịch X tác dụng với 270 ml dung dịch Y được dung dịch Z. Tính pH của Z?

Page 2: Së GD & §T Hng Yªnthpt-lequydon.edu.vn/Portals/1/hoa/nghia/HUONG DAN ON TAP... · Web viewCho 200 ml dung dịch H2SO4 0,5M vào 300 ml dung dịch chứa đồng thời (NaOH

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HOÁ 11- CHƯƠNG 1-TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔNCâu 16: Dung dịch HCl có pH = 3. Cần phải pha loãng dung dịch trên bao nhiêu lần để thu được dung dịch mớicó pH = 4?

a) Có 20ml dung dịch axit HCl có pH = 3. Cần thêm bao nhiêu ml nước cất để thu được dung dịch axit có pH=5?

b) Pha loãng 100 ml dung dịch HNO3 bằng 200 ml nước thu được dung dịch X có pH=2. Tính CM của dung dịch HCl trước khi đem pha loãng.

Câu17: Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Tính giá trị của a?(ĐS: 0,12 mol/lít)

a) Thêm V ml dung dịch HNO3 0,23M vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp KOH 0,08M và Ba(OH)2 0,01M người ta thu được dung dịch mới có pH = 2. Tính giá trị của V? (ĐS: 200 ml).

Câu 18: Cần phải trộn dung dịch H2SO4 có pH=3 với dung dịch NaOH có pH=11 theo tỷ lệ thể tích như thế nào để sau khi hòa trộn thu được dung dịch có:a) pH = 4. b) pH = 9. c) pH = 7.Câu 21: Tính pH của các dung dịch sau:

a) CH3COONa 0,1M (biết Kb của CH3COO- là 5,71.10-10)b) NH4Cl 0,1 M (biết Ka của NH4

+ là 5,56.10-10)c) dung dịch chứa hỗn hợp HF 0,1 M và NaF 0,1 M. Biết Ka của HF = 6,8.10-4.d) Dung dịch axit fomic HCOOH 3% (d=1gam/lít) có pH = 2. Cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần

bằng nước để thu được dung dịch có độ điện li của axit tăng lên 10 lần.Câu 19: Để trung hòa V ml dung dịch A có pH = 2 (chứa H2SO4 và HCl) thì cần 400 ml dung dịch Ba(OH)2 có pH=12. Sau phản ứng thấy xuất hiện 0,1864 gam kết tủa. Tính nồng độ mol/lít của mỗi axit có trong dung dịch A? (coi H2SO4 điện li hoàn toàn ở cả 2 nấc).Câu 20: Dung dịch X gồm CH3COOH 1M và HCl 0,001M. Ka=1,75.10-5

Tính giá trị Ph của dung dịchCâu 21: Hoà tan hoàn toàn 47,4 gam phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Tính giá trị . Câu 22: Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam Hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước thu được dung dịch X và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hoà dung dịch X bởi dung dịch Y, Tínhtổng khối lượng các muối được tạo ra Câu 23: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH ?. Câu 24: Cho dd X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Biết ở 250C, Ka của CH3COOH là 1,75.10-5 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dd X ở 250CCâu 25: Trộn 150 ml dung dịch chứa HCl 0,01M và H2SO4 0,025M với 350 ml dung dịch Ba(OH)2 0,02M thu được 500 ml dung dịch Y. Tìm pH của dung dịch Y . Câu 26: Dung dịch A có các ion K+, , cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào A, đun nhẹ thì thu được 69,9 gam kết tủa và 8,96 lít khí ở (đkc). Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Tính m.

Câu 27:Cho 250 ml dung dịch X chứa các ion NH4+, SO4

2-, Cl- tác dụng với 1 lượng dư dung dịch NaOH thu được 15,68 lit khí mùi khai (đkc).Mặt khác nếu cô cạn 1 thể tích dung dịch X như trên thì thu được 42,45 g muối khan. Xác định nồng độ mol/l mỗi ion trong X.Bài 28. Viết phương trình phân tử, ion đầy đủ, và phương trình rút gọn các phản ứng sau?

a) Cu(OH)2 + HNO3 b) MgCl2 + NaOH c) Na2CO3 + HNO3

d) CuSO4 + BaCl2 e) NaHCO3 + NaOHg) NaClO + HClh)NaAlO2 + HCl + H2O

Bài 29. Viết pt phân tử đầy đủ:a) K2S + ?--> H2S +.....b) FeS + ? FeCl2 + ?

c) Fe2(SO4)3 + ? K2SO4 + ? d) BaCO3 + ? Ba(NO3)2 + ? + ?

Bài30: Viết pt phân tử từ pt ion rút gọn sau:a) Pb2+ + SO4

2- PbSO4

b) CH3COO- + H+ CH3COOHc) CuO + 2H+ Cu2+ + H2Od) AlO2

- + H+ Al(OH)3

Bài 31 . Dung dịch A chứa hai cation là Fe2+: 0,1 mol Al3+: 0,2 mol vaf hai anion là Cl-: x mol và : y mol. Đem cô cạn dd A thu được 46,9 gam hh muối khan. Giá trị của x và y lần lượt là:A. 0,6 và 0,1; B. 0,3 và 0,2; C. 0,5 và 0,15; D. 0,2 và 0,3.Bài 32. .Có 1 lít dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1 mol/l và (NH4)2CO3 0,25 mol/l . Cho 43 gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào dung dịch đó. Sau khi các phản ứng kết thúc thu được 39,7 gam kết tủa A và dung dịch B.

Page 3: Së GD & §T Hng Yªnthpt-lequydon.edu.vn/Portals/1/hoa/nghia/HUONG DAN ON TAP... · Web viewCho 200 ml dung dịch H2SO4 0,5M vào 300 ml dung dịch chứa đồng thời (NaOH

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HOÁ 11- CHƯƠNG 1-TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔNa) Tính phần trăm khối lượng các chất trong Ab) Thêm 270ml dung dịch ba(OH)2 0,4 M vào dung dịch B. Hỏi tổng khối lưọng của hai dung dịch giảm bai nhiêu gam.Bài 33: Cho hỗn hợp gồm NaCl và NaBr tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được kết tủa có khối lượng đúng bằng khối lượng AgNO3 đã phản ứng . Tính phần trăm khối lượng NaCl trong hỗn hợp đầu.Bài 34: Cho 270 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào dung dịch X chứa 0,025 mol CO ; 0,1 mol Na+ ; 0,25 mol NH và 0,3 mol Cl- và đun nóng nhẹ ( giả sử H2O bay hơi không đáng kể). Tổng khối lượng dung dịch X và dung dịch Ba(OH)2 sau phản ứng giảm đi bao nhiêu gam ?Bài 35: Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO , NH , Cl-. Chia dung dich X thành hai phần bằng nhauPhần 1: tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí ( ở đktc)và 1,07 gam kết tủa.Phần 2: tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa.Tính tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là ( quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi)Bài 36: Dung dịch X chứa 0,025 mol CO ; 0,1 mol Na+, 0,25 mol NH và 0,3 mol Cl-. Cho 270 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M và đun nóng nhẹ ( giả sử H2O bay hơi không đán kể). Tổng khối lượng dung dịch X và dung dịch Ba(OH)2 sau quá trình phản ứng giảm đi nhiêu gam.B) TRẮC NGHIỆM

Câu 1:Theo Areniut thì kết luận nào sau đây là đúng?A.Bazơ là chất nhận proton. B.Axit là chất nhường proton.C.Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+ .D.Bazơ là hợp chất trong thành phần phân tử có một hay nhiều nhóm OH.

Câu 2: Chỉ ra nội dung sai :A.Theo thuyết Bron-stêt, axit và bazơ có thể là phân tử hoặc ion.B.Theo thuyết Bron-stêt, nước là chất lưỡng tính.C.Thuyết Bron-stêt tổng quát hơn thuyết A-rê-ni-út.D.Theo thuyết Bron-stêt, bazơ là chất phải chứa nhóm OH.

Câu 3: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào trong đó nước đóng vai trò là một axit Bronstet?A. HCl + H2O H3O+ + .B. NH3 + H2O NH4

+ + .C. CuSO4 + 5H2O CuSO4 .5H2O.D. H2SO4 + H2O H3O+ + Câu 4: Theo Bronsted dãy chất và ion nào sau đây là axit ?A. , NH4Cl, Al3+.B. HF, , ;C.ZnO, Al(OH)3, CH3COONH4;D. , H2O, .Câu 5: Theo Bronsted những chất và ion nào sau đây là bazơ?A. Al(OH)3, ZnO, NaOH.B. Cu(OH)2, , Cu2+.C. , , NH3.D. HCO3

-, , Na+.Câu 6: Theo Bronsted những chất và ion nào sau đây là chất trung tính ?A. , ; .B.K2S, AlCl3, K2SO4.C.K+, Na+, , .D. H2O, CH3COONH4, CuCl2.

Câu 7: Theo Bronsted những chất và ion nào sau đây là lưỡng tính?A. , , Al(OH)3.B. Al2O3, Zn(OH)2, , CH3COONH4.C. , , ZnO.

D. H2O, Al2O3, .Câu 8: Dãy chất nào dưới đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH ?A. Pb(OH)2, SnO, Fe2O3.B. Al(OH)3, Cr2O3, Na2HPO3.C. NaHSO3, Cr(OH)2, Al2O3.D. Na2HPO4, Cr(OH)3, Zn(OH)2.

Câu 9: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau đây khi nói về phản ứng axit - bazơ theo Bronsted. Phản ứng axit - bazơ là phản ứng A. Axit tác dụng với bazơ.B. Oxit axit tác dụng với oxit bazơ.C. Có sự nhường nhận proton H+.D. Có sự dịch chuyển electron từ chất này sang chất khác.

Câu 10: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng axit-bazơA. H2SO4 + NaOH Na2SO4 + H2O.B. 2HCl + Na2S 2NaCl + H2SC. H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl.D. MgO + 2HCl MgCl2 + H2O.

Câu 11: Phương trình ion thu gọn: H+ + OH- → H2O. Biểu diễn bản chất của phản ứng hoá học nào sau đây?A. 2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2 H2O.B. 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + Na2SO4.C. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl.D. 3KOH + Fe(NO3)3 → Fe(OH)3↓ + 3KNO3.

Câu 12: Dãy chất, ion nào sau đây là axit ?

A. HCOOH, HS-, , .B. Al(OH)3, , , . C. , H2S, , Fe3+. D. Mg2+, ZnO, HCOOH, H2SO4

Page 4: Së GD & §T Hng Yªnthpt-lequydon.edu.vn/Portals/1/hoa/nghia/HUONG DAN ON TAP... · Web viewCho 200 ml dung dịch H2SO4 0,5M vào 300 ml dung dịch chứa đồng thời (NaOH

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HOÁ 11- CHƯƠNG 1-TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔNCâu 13: Dãy chất nào sau đây là lưỡng tính ?A. ZnO, Al2O3, , Pb(OH)2. B. Al(OH)3, Cr(OH)3, , Sn(OH)2.

C. , , HS-, Zn(OH)2.D. , H2O, Zn(OH)2, Al2O3.

Câu 14: Dãy chất, ion nào sau đây là bazơ A. NH3, , Cl-, NaOH. B. , CaO, , .C. Ca(OH)2, , NH3, .D. Al2O3, Cu(OH)2, .

Câu 15:Cho các ion và chất được đánh số thứ tự như sau:1. ; 2. K2CO3 3. H2O 4. Cu(OH)2;5. HPO4

- ;6. Al(OH)3; 7. NH4Cl 8. HSO3-

Theo Bronstet, các chất và ion lưỡng tính là A. 1, 2, 3.B. 1, 3, 5, 6, 8.C. 4, 5, 6.D. 2, 4, 6, 7.Câu 16: Để đánh giá độ mạnh yếu của axit, bazơ, người ta dựa vào

A. độ điện li. B. khả năng phân li ra ion H+, OH-.C. giá trị pH. D. hằng số phân li axit, bazơ (Ka, Kb).

Câu 17: Hằng số axit (Ka) và hằng số bazơ (Kb) có đặc điểm là : A. phụ thuộc nhiệt độ. B. phụ thuộc vào bản chất phân tử axit và bazơ. C. chỉ phụ thuộc vào nồng độ dd. D.Cả A và B đúng.

Câu 18: Cho các axit sau: (1). H3PO4 (Ka = 7,6 . 10-3) (2). HClO (Ka = 5 . 10-8) (3). CH3COOH (Ka = 1,8 . 10-5) (4). HSO4 (Ka = 10-2) Sắp xếp độ mạnh của các axit theo thứ tự tăng dần:

A.(1) < (2) < (3) < (4).B.(4) < (2) < (3) < (1).C.(2) < (3) < (1) < (4).D.(3) < (2) < (1) < (4).

Câu 19: Độ điện li của CH3COOH trong dd 0,01M là 4,25%. Nồng độ ion H+ trong dung dịch này là bao nhiêu A.0,425M. B.0,0425M. C.0,85M. D.0,000425M.

Câu 20: Một dung dịch CH3COOH 0,1 M có độ điện li α là 1,32%. Hằng số phân li Ka của axít là: A.1,766.10-5. B.1,744.10-5. C.1,799.10-5. D.1,788.10-5.Câu 21: Cho dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 vào dd chứa b mol H2SO4. Dung dịch thu được sau phản ứng có môi trường là: A. Axit. B. Bazơ. C. Trung tính. D. Không xác định.Câu 22: Cho dung dịch chứa x gam Ba(OH)2 vào dd chứa x gam HCl. Dung dịch thu được sau phản ứng có môi trường là: A. Axit. B. Bazơ. C. Trung tính. D. Không xác định.Câu 23: Cho 10 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hoà dung dịch axit đã cho là: A. 10ml. B. 15ml. C. 20ml. D. 25ml.

Câu 24: Thể tích dung dịch H2SO4 0,15M cần để trung hoà 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M là A. 100ml. B. 150ml. C. 200ml. D. 250ml.Câu 25:Dung dịch A chứa HCl và H2SO4 có tỉ lệ số mol 3 :1 . Biết 100ml dd A được trung hòa bằng 25ml dd NaOH 1M. Nồng độ mol các chất trong dung dịch A lần lượt là:A. 0,1 và 0,05. B. 0,15 và 0,3. C. 0,15 và 0,05 .D. 0,3 và 0,05.Câu 26:Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75M vào 160 ml dd chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M. Nồng độ mol/lít của ion trong dung dịch thu được là:

A.0M. B.0,01M. C.0,0125M. D.0,1M.Câu 27:Cho 200 ml dd A gồm HCl 0,5M và H2SO4 0,2M vào 200 ml dd Ba(OH)2 0,25M. Nồng độ mol/lít của ion trong dd thu được sau phản ứng là A.0,1M. B.0,2M. C.0,325M. D.0,65M.

Câu 28: Đổ 10 ml dd KOH vào 15 ml dd H2SO4 0,5 M, thu được dd X vẫn dư axit. Thêm 3ml dd NaOH 1M vào thì dd X vừa được trung hoà. Nồng độ mol/lít của dd KOH là A. 1,2 M. B.0,6 M. C. 0,75 M. D. 0,9 M.

Câu 29: Trộn 50ml dd HNO3 x mol/l với 150ml dd Ba(OH)2 0,2M thu được dd X. Để trung hòa lượng bazơ dư trong X cần 100ml dd HCl 0,1 M. H ãy chọn giá trị đúng của x A. 0,5 M.B. 0,75 M.C. 1,0 M.D. 1,5 M

Câu 30:Dd X chứa hỗn hợp NaOH a mol/l và Ba(OH)2 b mol/l. Để trung hoà 50ml dd X cần 60ml dd HCl 0,2 M. Mặt khác cho 1 lượng dư dd Na2CO3 vào 50 ml dd X thấy tạo thành 0,394g kết tủa. Hãy chọn cặp giá trị đúng của a và b A. a = 0,20 M ; b = 0,04 M; B. a = 0,16 M ; b = 0,04 M. C. a = 0,10 M ; b = 0,08M ;. D. a = 0,08M ; b = 0,02M

Câu 31:Cho 2 dung dịch: Dung dịch A chứa 2 axit H2SO4 0,1M và HCl 0,2M. Dung dịch B chứa 2 bazơ: NaOH 0,2M và KOH 0,3M. Để trung hòa hết 100 ml dd A cần phải thêm bao nhiêu ml dd B?

Page 5: Së GD & §T Hng Yªnthpt-lequydon.edu.vn/Portals/1/hoa/nghia/HUONG DAN ON TAP... · Web viewCho 200 ml dung dịch H2SO4 0,5M vào 300 ml dung dịch chứa đồng thời (NaOH

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HOÁ 11- CHƯƠNG 1-TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔNA.120 ml.B.100 ml.C.80 ml.D.60ml.

Câu 32: Cho 200ml dung dịch A gồm HCl 1M và HNO3 2M tác dụng với 300ml ml dung dịch B chứa NaOH 0,8M và KOH xM được dung dich C, để trung hòa hết dung dịch C cần thêm 300ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của x là A. 0,1M. B. 1,1M. C.2,2M. D. 4,4M.Câu 33:Có dd A chứa 2 axit là HCl aM và H2SO4 bM. Để trung hòa vừa đủ V lít dd A thì cần x lít dd B chứa 2 bazơ là NaOH cM và Ba(OH)2 dM. Biết các chất đều có độ điện li = 1, biểu thức tính x theo V, a, b, c, d là

đáp án nào sau đây? A.x = ; B.x = ; C.x = ; D.x =

Câu 34: Trộn 200ml dung dịch HCl 1M với 300 ml dung dịch HCl 2M. Nếu sự pha trộn không làm co giãn thể tích thì dung dịch mới có nồng độ mol là A. 1,5M. B. 1,2M. C. 1,6M. D. 0,15M.

Câu 35: Cần bao nhiêu lít axit H2SO4 (d = 1,84 g/ml) và bao nhiêu lít nước cất để pha thành 9 lít dungdịch H2SO4 có d = 1,28 g/ml. A. 3 lít và 6 lít. B. 2 lít và 7 lít. C. 6 lít và 3 lít. D. 4 lít và 5 lít.Câu 36: Cần phải trộn dung dịch NaOH 0,1M với dung dịch NaOH 0,2M theo tỉ lệ thể tích như thế nào để thu được dung dịch NaOH 0,15M ? (cho rằng sự trộn lẫn không thay đổi thể tích) A. 1 : 1.B. 1 : 2. C. 2 : 1. D. 2 : 3.Câu 37: Cho 1 mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước dư thu được dd X và 3,36 lít H2 (đktc). Thể tích dd axit H2SO4 2M cần dùng để trung hòa dd X là A. 150ml. B. 75ml.C. 60ml.D. 30ml.

Câu 38: Để trung hòa 1lit dd A gồm H2SO4 và HCl cần vừa đủ 400 ml NaOH 0,5 M ; cô cạn dd sau p.ư được 12,95 gam muối khan. CM của H2SO4 và HCl lần lượt là A. 0,05 và 0,05.B. 0,05 và 0,1.C. 0,1 và 0,05.D. 0,1 và 0,1.

Câu 39: Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của HCl trong dung dịch đã dùng là A. 0,75M. B. 0,5M. C. 0,25M. D. 1M.

Câu 40: Hòa tan hoàn toàn 2,81(g) hỗn hợp A gồm Fe2O3 , MgO và ZnO bằng 300ml dung dịch H2SO4 0,1M (vừa đủ). Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thu được khối lượng muối sunfat khan là:A. 5,51(g).B.5,15(g).C.5,21(g).D.5,69(g) Câu 41: Cho các chất và ion sau: , H2S, , Fe3+, Ca(OH)2, , NH3, , HCOOH,

HS–, Al3+, Mg2+, , ZnO, H2SO4, CaO, , , NaOH, NaHSO4,NaNO3, NaNO2, NaClO, NaF, Ba(NO3)2, CaBr2.a. Theo Bron-stêt số chất và ion có tính chất axit là A. 10. B. 11. C. 12. D. 9. b. Theo Bron-stêt số chất và ion có tính chất bazơ là A. 12. B. 10. C. 13. D. 11. c. Theo Bron-stêt số chất và ion có tính chất trung tính là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 42: Cho các chất và ion sau: , Cr(OH)3, Al, Ca(HCO3)2, Zn, H2O, Al2O3, (NH4)2CO3, HS-, Zn(OH)2, Cr2O3, , , . Theo Bron-stêt số chất và ion có tính chất lưỡng tính là

A. 12. B. 11. C. 13. D. 14.Câu 43: Hoà tan 17 gam hỗn hợp NaOH, KOH, Ca(OH)2 vào nước được 500 gam dung dịch X. Để trung hoà 50 gam dung dịch X cần dùng 40 gam dung dịch HCl 3,65%. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà thu được khối lượng muối khan là A. 3,16 gam. B. 2,44 gam. C. 1,58 gam. D. 1,22 gam.Câu 44: Dung dịch X chứa axit HCl a mol/l và HNO3 b mol/l. Để trung hoà 20 ml dung dịch X cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 0,1 M. Mặt khác lấy 20 ml dung dịch X cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thấy tạo thành 2,87 gam kết tủa. Giá trị của a, b lần lượt là A. 1,0 và 0,5. B. 1,0 và 1,5. C. 0,5 và 1,7. D. 2,0 và 1,0.Câu 45: Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H2SO4 0,2M và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch X. Dung dịch Y gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Để trung hòa 300 ml dung dịch X cần vừa đủ V ml dung dịch Y. Giá trị của V là A. 600. B. 1000. C. 333,3. D. 200.Câu 46: Lấy 500 ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1,98M và H2SO4 1,1M trộn với V lít dung dịch chứa NaOH 3M và Ba(OH)2 4M thì trung hoà vừa đủ. Thể tích V là

A. 0,180 lít. B. 0,190 lít. C. 0,170 lít. D. 0,140 lít.Câu 47: Nhỏ 30 ml dung dịch NaOH 2M vào 20 ml dung dịch A chứa hỗn hợp gồm HCl C1 (mol/lít) và HNO3

C2 (mol/lít), thấy dư NaOH. Trung hòa NaOH dư cần 30 ml dung dịch HBr 1M. Mặt khác khi trộn 10 ml dung dịch HCl C1 với 20 ml dung dịch HNO3 C2 thì thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để trung hòa là 20 ml. Giá trị C1 và C2 lần lượt là: A. 1,0 và 0,5. B. 0,5 và 1,0. C. 0,5 và 1,5. D. 1,0 và 1,0.

Page 6: Së GD & §T Hng Yªnthpt-lequydon.edu.vn/Portals/1/hoa/nghia/HUONG DAN ON TAP... · Web viewCho 200 ml dung dịch H2SO4 0,5M vào 300 ml dung dịch chứa đồng thời (NaOH

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HOÁ 11- CHƯƠNG 1-TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔNCâu 48: Dung dịch axit yếu HX 1M có độ điện li . HX 0,5M có độ điện li . Phát biểu đúng khi so sánh giữa và là: A. = . B. = 2 . C. = . D. = 2 .1. Cho 100 ml dung dịch KOH vào 100 ml dung dịch HNO3 0,5M thì thu được dung dịch có chứa 4,67 gam chất tan. Vậy nồng độ mol/lít của dung dịch KOH làA. 0,5M. B. 0,4M. C. 0,35M. D. 0,45M.1. Có các phát biểu sau: (1) axit có n nguyên tử H là axit n nấc.(2) axit H3PO3 là axit hai nấc.(3) Mức độ điện li của axit nhiều nấc giảm dần qua từng nấc.(4) Muối axit là muối mà trong gốc axit vẫn còn nguyên tử H.(5) Hằng số phân li Ka của axit chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.(6) Hòa tan 1 mol H2SO4 vào nước thu được dung dịch có chứa 2 mol Số phát biểu đúng là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 49: Trong dung dịch H3PO4 (bỏ qua sự phân li của H2O) chứa bao nhiêu loại ion ?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.Bµi 50. Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a(mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H+][OH-] = 10-14)

A. 0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12.Câu 51 : Ba dung dịch KOH (1) , NH3 (2), Ba(OH)2 (3) có cùng nồng độ mol/L được xếp theo chiểu giảm dần độ pH là A.(1)<(2)<(3);B.(3)<(2)<(1);C.(2)<(3)<1);D.(3)>(1)>(2)Câu 11: Một dung dịch có chứa 0,02 mol Cu2+ ; 0,1 mol K+ ; 0,05mol NO3

- , x mol SO42- .Giá trị x là

A.0,035mol B.0,03mol C.0,05mol D.0,045molCâu 52 : Thêm 900mL nước vào 100mL dung dịch HCl có pH = 2 thu được dung dịch A , hỏi dung dịch A có pH bằng bao nhiêu ?A.1 B.4 C.3 D.2Câu 53: Một dung dịch X gồm 0,09mol Cl- ; 0,04 mol Na+ , a mol Fe3+ ; b mol SO4

2- . Khi cô cạn dung dịch X thu được 7,715 g muối khan .Giá trị a,b theo thứ tự là A.0,03 ; 0,02B.0,04 ; 0,03 C.0,02 ; 0,05 D.0,03 ; 0,05Câu 54 : Trong số các dung dịch có cùng nồng độ mol sau đây , dung dịch nào có độ dẫn điện nhỏ nhất ?A.NaCl B.CH3COOH C.CH3COOK D.H2SO4

Câu 55 : Dung dịch muối A không làm quì tím đổi màu , dung dịch muối B làm quì tím hóa xanh . Trộn lẫn A và B thấy có kết tủa xuất hiện , A và B là A.FeCl3 , KOH;B.Ba(NO3)2 , K2CO3 C.K2SO4 , NaOH D.KNO3 , Na2CO3

Câu 56: pH của dung dịch K3PO4 sẽ thay đổi như thế nào khi thêm từ từ dung dịch AgNO3 cho đến dư A.pH không tăng B.pH tăng; C.pH giảm D.pH không giảmCâu 57: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 3.B. 5. C. 2. D. 4. Câu 58: Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li)

A. y = 100x. B. y = 2x. C. y = x - 2. D. y = x + 2. Câu 59: Cho a lít dung dịch KOH có pH = 12,0 vào 8,00 lít dung dịch HCl có pH = 3,0 thu được dung dịch Y có pH =11,0. Giá trị của a là A. 1,60. B. 0,80. C. 1,78. D. 0,12. Câu 60: Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của HCl trong dd đã dùng là A. 1M. B. 0,5M. C. 0,75M. D. 0,25MCâu 61: Dung dịch X gồm CH3COOH 1M và HCl 0,001M. Giá trị pH của dung dịch X là Ka=1,75.10-5

A. 1,77. B. 2,33. C. 2,43. D. 2,55. Câu 62: Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là: A. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2. B. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2. C. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2. D. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3. Câu 63: Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam Hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước thu được dung dịch X và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hoà dd X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra làA. 14,62 gam. B. 18,46 gam. C. 13,70 gam. D. 12,78 gam.Câu 64: Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung dịch X.Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa . Mặt khác, cho 1lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa . Giá trị của a, m tương ứng làA,08 và 4,8. B. 0,04 và 4,8. C. 0,07 và 3,2. D. 0,14 và 2,4.Câu 65: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng làA. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3. B. FeS, BaSO4, KOH. C. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS. D. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO. Câu 66: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO2)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 làA. HNO3, NaCl, Na2SO4. B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4. C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.

Page 7: Së GD & §T Hng Yªnthpt-lequydon.edu.vn/Portals/1/hoa/nghia/HUONG DAN ON TAP... · Web viewCho 200 ml dung dịch H2SO4 0,5M vào 300 ml dung dịch chứa đồng thời (NaOH

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HOÁ 11- CHƯƠNG 1-TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔNCâu 67: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là A. 7. B. 2. C. 1. D. 6. Câu 68: Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4. Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH?

A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 69: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là A. 5. B. 6. C. 4. D. 7. Câu 70: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là

A. 13,0. B. 1,2. C. 1,0. D. 12,8. Câu 70: Cho dd X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Biết ở 250C, Ka của CH3COOH là 1,75.10-5 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dd X ở 250C là

A. 1,00. B. 4,24. C. 2,88. D. 4,76. 71.Độ điện li α của chất điện li phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?A. Bản chất của chất điện li. B. Bản chất của dung môi.C. Nhiệt độ của môi trường và nồng độ của chất tan. D. A, B, C đúng.72.Làm thế nào để biết 1 chất A khi tan vào nứớc có điện ly không ?

A.Chất A khi hòa tan vào nước tạo thành dung dịch A dẫn diện được B.Chất A khi nóng chảy tạo thành dung dịch A dẫn điện được C.Chất A khi hòa tan vào nước tạo thành dung dịch A trong suốt

D. A,B đúng

73.Trong một dung dịch có chứa a mol Ca2+ ; b mol Mg2+ ; c mol Cl - và d mol NO3-. Nếu a = 0,01 ;

c = 0,01; d = 0,03 thì: A. b = 0,02 B. b = 0,03 C. b = 0,01 D. b = 0,0474.Dung dịch A có a mol NH4

+, b mol Mg2+, c mol SO42- và d mol HCO3

-. Biểu thức nào biểu thị sự liên quan giữa a, b, c, d sau đây là đúng? A. a + 2b = c + d;B. a + 2b = 2c + d;C. a + b = 2c + d;D. a + b = c + d75.Hòa tan muối NH4Cl vào nước thành dung dịch sau đó cho vào dung dịch đó một ít quỳ tím .Hỏi dung dịch có màu gì A. Đỏ B.Xanh C.Tím D.Không màu 76.Hòa tan 14,28 gam Na2CO3.10H2O vào 200 gam H2O. Nồng độ % của dung dịch thu được là bao nhiêu ?

A. 2,08% B. 2,47% C. 4,28% D. 5,68%77.Cho 100ml dd gồm HCl aM và H2SO4 3aM trung hòa hết bởi 350ml ddKOH 0,2M.Nồng độ mol/l của ddHCl và dd H2SO4 lần lượt là A. 0,1M; 0,6M B. 0,1M; 0,3 M C. 0,3 M ; 0,1 M D. 0,1M; 1,2 M78.Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M vào 90 ml nước để được 1 lít dung dịch có pH = 1

A. 20ml B.100ml C.10ml D.80m79.Tính pH của dd thu được khi trộn 10 ml dung dịch NaOH pH = 13 với 10 ml dung dịch HCl 0,3 M

A.2 B.7 C.1 D.Kết quả khác 80.Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hòa 100ml dd hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M là

A. 100ml. B. 150ml C. 200ml D. 250ml81.Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 với 100 ml dung dịch NaOH có pH = 12 .Dung dịch thu được có pH = 2. Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 ban đầu

A.0,02 M B.0,04M C.0,015M D.Kết quả khác 82.Phải thêm vào bao nhiêu ml dung dịch Ba(OH)2 0,1 M vào 10 ml dung dịch HCl 0,1 M để được dung dịch có pH = 7 A.10 ml B.20ml C.5 ml D. Kết quả khác 83.Dung dịch NH3 1M có α = 0,43%. Hằng số Kb của dung dịch NH3 là:

A. 1,85.10-5 B. 1,8.10-4 C. 1,95.10-5 D. 1,75.10-5

84.Một dung dịch axit axetic 0,1M có độ điện li α = 1.32%. Hằng số phân li axit là :A. 1,78.10-5 B. 1,75.10-5 C. 1,74.10-5 D. 1,77.10-5

85.Một dung dịch axit axetic 0,1M có hằng số phân li axit là 1,8.10-5 , nồng độ ion H+ trong dung dịch là:A. 1,34.10-3 B. 1,43.10-3 C. 1,24.10-3 D. 1,44.10-3

86.Chọn câu trả lời sai trong các câu sau đây?

A. Giá trị [H+] tăng thì độ axit tăng. C. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng.

B. Dung dịch pH < 7: làm quỳ tím hóa đỏ. D. Dung dịch pH = 7: trung tính.

Page 8: Së GD & §T Hng Yªnthpt-lequydon.edu.vn/Portals/1/hoa/nghia/HUONG DAN ON TAP... · Web viewCho 200 ml dung dịch H2SO4 0,5M vào 300 ml dung dịch chứa đồng thời (NaOH

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HOÁ 11- CHƯƠNG 1-TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN87.Sắp xếp các dung dịch sau : H2SO4 , CH3COOH , KNO3 , Na2CO3 theo thứ tự độ pH tăng dần , biết 4 dung dịch này có cùng nồng độ :

A.H2SO4 ,CH3COOH ,KNO3, Na2CO3 B. H2SO4, KNO3,Na2CO3 ,Na2CO3 C.CH3COOH, H2SO4 ,KNO3 ,Na2CO3 D. CH3COOH ,KNO3 ,Na2CO3,H2SO4

89.Cho các ion và chất được đánh số thứ tự như sau:

1. HCO3-2. K2CO3 3. H2O 4. Cu(OH)2 5. HPO4

- 6. Al2O3 7. NH4Cl 8. HSO3-

Theo Bronstet, các chất và ion lưỡng tính làA. 1, 2, 3. B. 4, 5, 6. C. 1, 3, 5, 6, 8.D. 2, 4, 6, 7.

100.Theo định nghĩa về axit - bazơ của Bronstet có bao nhiêu ion trong số các ion sau đây là bazơ: Na+, Cl-, CO3

2- , HCO3-, CH3COO-, NH4

+, S2-?A: 1 B: 2 C: 3 D: 4

101.Trong các dung dịch sau đây: K2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, Na2S có bao nhiêu dung dịch có pH > 7? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4102.Dãy các muối đều thủy phân khi tan trong nước là A. Na3PO4 ; Ba(NO3)2 ; KCl ; KHSO4 ; AlCl3. B. Ba(NO3)2 ; Mg(NO3)2 ; NaNO3 ; KHS ; Na3PO4.

C. KHS ; KHSO4 ;K2S ; KNO3; CH3COONa D. AlCl3 ; Na3PO4 ; K2SO3 ; CH3COONa ; Fe(NO3)3.

103.Có 4 dd dựng trong 4 lọ mất nhãn là: (NH4)2SO4 ; NH4Cl ; Na2SO4 ; KOH. Chọn thuốc thử nào để nhận biết dung dịch đó?

A). Dung dịch Ba(OH)2 B). Dung dịch BaCl2 C). Phenolphtalein D). Dung dịch NaOH 104.Ion H+ tác dụng được với những ion nào dưới đây

A.NH4+, HS-, NO3

- B. Cu2+, SO42-, Cl- C. OH-, CH3COO-, CO3

- D.OH-, CH3COO-, Cl-

105.Muối nào sau đây là muối axit? A. NH4NO3 B. Na2HPO3 C. Ca(HCO3)2 D. KCH3COO

106.Dung dịch muối nào cho sau đây có pH < 7 ở điều kiện thường? A. NH4Cl ; Al(NO3)3 ; NaHSO4 B. K2SO4 ; Al2(SO4)3 ; NaHCO3 C. FeCl3 ; NaHCO3; NaHSO4 D. NH3 ; K2HPO4 ; NH4Cl

107.Trong các chất sau : NaHCO3 , Zn(OH)2 , Fe2(SO4)3 , KCl chất nào lưỡng tính :A .Chỉ có Zn(OH)2 B. Fe2(SO4)3 C.NaHCO3 , Zn(OH)2 D.Chỉ có NaHCO3

108.Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch?A. AlCl3 và Na2CO3. B. HNO3 và NaHCO3. C. NaAlO2 và KOH. D. NaCl và AgNO3.

109.Có bốn lọ đựng bốn dung dịch mất nhãn là: AlCl3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3. Nếu chỉ được phép dùng một chất làm thuốc thử thì có thể chọn chất nào trong các chất sau?

A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch H2SO4 C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Dung dịch AgNO3

110.Ion OH- phản ứng được với các ion nào sau đây :A. H+ , NH4

+ , HCO3- B.Cu2+ , Mg2+, Al3+ C.Fe3+, HSO4

- , HSO3- D.Tất cả đúng

111.Cho phương trình ion thu gọn: H+ + OH- H2O. Phương trình ion thu gọn đã cho biểu diễn bản chất của các phản ứng hóa học nào sau đây?

A. HCl + NaOH H2O + NaCl B. NaOH + NaHCO3 H2O + Na2CO3

C. H2SO4 + BaCl2 2HCl + BaSO4 D. A và B đúng.112.Trộn lẫn các ion sau: Ca2+, Ba2+, Na+, CO3

2-, SO42-, Cl- có bao nhiêu kết tủa?

A.3 B.2 C.5 D.4113.Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào trong đó nước đóng vai trò là một axit theo Bronstet?

A. HCl + H2O H3O+ + Cl- B. NH3 + H2O NH4+ + OH-

C. CuSO4 + 5H2O CuSO4 .5H2O D. H2SO4 + H2O H3O+ + HSO4-