sỞ giÁo dỤc & ĐÀo tẠo tỈnh bÀ rỊa vŨng...

26
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: NGỮ VĂN 6 I. Văn học : Bước đầu hình thành cho học sinh phương pháp học tập môn Ngữ văn, và hình thành các khái niệm: Văn học dân gian – Văn học trung đại. 1.Truyện dân gian: - Thánh Gióng - Sơn Tinh Thủy Tinh - Thạch Sanh - Em bé thông minh - Ếch ngồi đáy giếng - Thầy bói xem voi - Treo biển. 2. Truyện trung đại: Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng. Trong phần Văn học cần ôn tập: * Xác định được thể loại, nắm được điểm khác nhau giữa các loại truyện này, kể tên các truyện đã được học trong chương trình. * Tóm tắt được cốt truyện, nêu được chủ đề của truyện. * Nêu nội dung, ý nghĩa của truyện và của các yếu tố kì ảo, hoang đường, xác định nhân vật chính và nêu phẩm chất, tính cách của các nhân vật đó. * Nắm được thể loại, tình huống đặc sắc của truyện. II. Tiếng Việt : - Từ và cấu tạo từ tiếng Việt - Từ mượn - Nghĩa của từ - Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ - Chữa lỗi dùng từ - Danh từ, động từ, tính từ. * Ôn luyện cho học sinh nắm khái niệm, đặc điểm ngữ pháp, chức năng cú pháp của từng từ loại. * Nhận biết các từ loại, xác định nghĩa của từ, chỉ ra lỗi sai và biết chữa lỗi sai trong cách dùng từ, đặt câu. 1

Upload: others

Post on 10-Jan-2020

4 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀUthcs-phuocnguyen-baria.edu.vn/files/thanhvien_upload/10/... · Web viewĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014-2015

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014-2015MÔN: NGỮ VĂN 6

I. Văn học :Bước đầu hình thành cho học sinh phương pháp học tập môn Ngữ văn, và hình

thành các khái niệm: Văn học dân gian – Văn học trung đại. 1.Truyện dân gian:

- Thánh Gióng- Sơn Tinh Thủy Tinh- Thạch Sanh- Em bé thông minh- Ếch ngồi đáy giếng- Thầy bói xem voi- Treo biển.

2. Truyện trung đại: Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.Trong phần Văn học cần ôn tập: * Xác định được thể loại, nắm được điểm khác nhau giữa các loại truyện này, kể tên các truyện đã được học trong chương trình. * Tóm tắt được cốt truyện, nêu được chủ đề của truyện. * Nêu nội dung, ý nghĩa của truyện và của các yếu tố kì ảo, hoang đường, xác định nhân vật chính và nêu phẩm chất, tính cách của các nhân vật đó. * Nắm được thể loại, tình huống đặc sắc của truyện.

II. Tiếng Việt: - Từ và cấu tạo từ tiếng Việt - Từ mượn - Nghĩa của từ - Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ - Chữa lỗi dùng từ - Danh từ, động từ, tính từ. * Ôn luyện cho học sinh nắm khái niệm, đặc điểm ngữ pháp, chức năng cú pháp của từng từ loại. * Nhận biết các từ loại, xác định nghĩa của từ, chỉ ra lỗi sai và biết chữa lỗi sai trong cách dùng từ, đặt câu. * Vận dụng những kiến thức về từ, nghĩa của từ và câu, để xây dựng đoạn văn và tạo lập văn bản. III. Tập làm văn:

- Rèn luyện kỹ năng viết văn tự sự và các dạng văn tự sự như: kể chuyện đời thường, kể sáng tạo.

- Chọn ngôi kể và thứ tự kể cho phù hợp.

à Lưu ý:Năm học này, đề ra theo hướng mở. Vì vậy, đề có thể sử dụng ngữ liệu ngoài chương trình SGK để HS tiếp cận, xử lí tình huống và giải quyết vấn đề trong thực tế.

1

Page 2: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀUthcs-phuocnguyen-baria.edu.vn/files/thanhvien_upload/10/... · Web viewĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014-2015

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ INĂM HỌC: 2014 – 2015

MÔN: NGỮ VĂN 6

I. Xac đinh muc tiêu đê kiêm tra, nôi dung kiêm tra: 1. Chủ đê 1: Văn học * Kiến thức cân đạt:

- Học sinh nhận biết tác phẩm theo thể loại truyện của bộ phận văn học và xác định được đặc điểm tính cách nhân vật, nội dung, ý nghĩa của các văn bản.

- Nắm vững nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa truyện.*Kĩ năng cân đạt:

- Kĩ năng tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức về các tác phẩm văn học dân gian và văn học trung đại Việt Nam. 2. Chủ đê 2: Tiếng Việt - Từ: xét cấu tạo, xét nguồn gốc, xét về nghĩa - Từ loại - Chữa lỗi dùng từ. * Kiến thức cân đạt: -Hệ thống hóa kiến thức về từ vựng: từ loại - từ:xét theo cấu tạo, xét theo nguồn gốc, xét về nghĩa.

- Xác định nghĩa của từ và nhận diện chức năng cú pháp của từ loại. * Kĩ năng cân đạt:

-Rèn luyện kĩ năng tổng hợp và nhận diện các từ loại trong tiếng Việt.-Vận dụng những kiến thức về từ, nghĩa của từ và câu để xây dựng đoạn văn và tạo lập văn

bản.

3.Chủ đê 3: Tập làm văn Văn Tự sự ( Kê chuyện đời thường và kê chuyện sang tạo)

* Kiến thức cân đạt:- Nắm vững đặc trưng sự khác nhau giữa các dạng văn tự sự.- Nắm vững bố cục và phương pháp làm từng dạng bài văn tự sự.

* Kĩ năng cân đạt: - Rèn luyện kĩ xây dựng đoạn văn và biết sử dụng ngôi kể, thứ tự kể kết hợp với liên tưởng,

tưởng tượng để bài làm sinh động, hấp dẫn, đồng thời thể hiện sự sáng tạo.

II. Xac đinh hinh thưc kiêm tra, thời gian kiêm tra:- Hình thức: tự luận.

2

Page 3: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀUthcs-phuocnguyen-baria.edu.vn/files/thanhvien_upload/10/... · Web viewĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014-2015

- Thời gian làm bài: 90 phút - Số câu : 4

III. Tinh sô câu hoi va điêm sô cho cac câp đô.

Câp đô Nôi dung (chủ đê)Số lượng

câu (chuẩn cần kiêm tra)

Điêm số Tỉ lệ

Cấp độ 1,2 (biết và thông hiểu)

Chủ đê 1:Văn học Nhận biết tên văn bản, và tên tác giả.Nêu nét đặc sắc về nội dung của các văn bản.- Nêu tính cách và cảm nghĩ về nhân vật.

2 3 30%

Chủ đê 2: Tiếng ViệtHiểu và nhớ các khái niệm về từ đơn từ phức, từ loại, nghĩa của từ để nhận biết và xác định chức năng cú pháp của từ loại.- Nhận biết lỗi sai, cách sửa sai trong cách dùng từ.

1 2 20%

Cấp độ 3,4 (vận dụng cấp độ thấp

và cấp độ cao)

Chủ đê 3:Văn tự sự Bài văn tự sự (kể sáng tạo hoặc kể chuyện đời thường)

1 5 50%

Tông 4 10 100%

3

Page 4: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀUthcs-phuocnguyen-baria.edu.vn/files/thanhvien_upload/10/... · Web viewĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014-2015

IV. Thiết lập ma trận đê kiêm tra.

Tên chủ đê Nhận biết(cấp độ 1)

Thông hiêu(cấp độ 2)

Vận dung

Tông côngCâp đô thâp

(cấp độ3)

Câp đô cao(cấp độ 4)

1.Văn học:- Văn học dân gian:+ Thánh Gióng;+ Sơn Tinh Thủy Tinh;+Thạch Sanh;+ Em bé thông minh;+Ếch ngồi đáy giếng;+ Thầy bói xem voi;+ Treo biển.-Văn học trung đại:+Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.

- Nhận biết các thông tin về tác phẩm và thể loại.- Tóm tắt truyện.- Xác định được đề tài, chủ đề tác phẩm.

- Hiểu đặc điểm của thể loại truyện.- Nêu tính cách và phẩm chất của nhân vật.- Lí giải được ý nghĩa của các chi tiết, hình ảnh nghệ thuật trong tác phẩm.

Số câu: 2Tỉ lệ:30%Sốđiểm:3,0

2. Tiếng Việt- Từ đơn, từ ghép, từ láy.- Từ thuần Việt, từ mượn.- Nghĩa của từ.- Từ loại:+ Danh từ, động từ, tính từ.+ Lỗi sai trong dùng từ.

- Nhận biết các từ loại và xác định nghĩa của từ trong câu thơ hoặc đoạn văn.- Nhận biết lỗi sai trong cách dùng từ.

- Hiểu và nêu được nghĩa của từ trong văn cảnh.- Xác định chức năng cú pháp của các từ loại .- Biết cách chữa các lỗi dùng từ.

Số câu: 1Tỉ lệ:20%Sốđiểm:2,0

3. Tập làm văn:Văn tự sự:Tạo lập văn bản tự sự

Viết bài văn tự sự: đời thường hoặc kể sáng tạo.

Số câu:1 Tỉ lệ:50%Sốđiểm:5,0

Số câu:Số điểm: Tỉ lệ:

1 2,0 20%

2 3,0 30%

1 5,0 50%

4 10 100%

4

Page 5: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀUthcs-phuocnguyen-baria.edu.vn/files/thanhvien_upload/10/... · Web viewĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014-2015

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014-2015

MÔN: NGỮ VĂN 7

I/ Văn học1. Văn học dân gian - Những câu hát về tình cảm gia đình; - Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người; * Nêu được nội dung, nghệ thuật của các bài ca dao đã được học.2. Thơ trung đại - Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh, Qua đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà; - Tĩnh dạ tứ; Hồi hương ngẫu thư. * Nắm được những nét chính về tác giả, tác phẩm. * Hiểu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa các bài thơ trên.3. Thơ hiện đại - Cảnh khuya; - Rằm tháng giêng; - Tiếng gà trưa. * Nắm được những nét chính về tác giả, hoàn cảnh sáng tác và thể loại của tác phẩm. * Hiểu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa các bài thơ trên.

II/ Tiếng Việt - Chữa lỗi về quan hệ từ;

- Từ đồng nghĩa;- Từ trái nghĩa;- Từ đồng âm;- Thành ngữ;- Điệp ngữ;- Chơi chữ;- Chuẩn mực sử dụng từ.

* Cân ôn tập cho học sinh: + Nắm vững kiến thức cơ bản về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ, chơi chữ. + Nhận biết các lỗi khi sử dụng quan hệ từ, biết cách chữa các lỗi đó. + Nắm được các yêu câu của việc sử dụng từ đúng chuẩn mực trong khi nói và viết.

III/ Tập làm văn Văn bản biêu cảm

à Lưu ý: Năm học này, đề ra theo hướng mở. Vì vậy, có thể sử dụng ngữ liệu ngoài chương trình SGK để HS tiếp cận, xử lí tình huống và giải quyết vấn đề trong thực tế.

…………………………..HẾT……………………….

5

Page 6: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀUthcs-phuocnguyen-baria.edu.vn/files/thanhvien_upload/10/... · Web viewĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014-2015

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ INĂM HỌC 2014 - 2015

MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI 7

I. Xac đinh muc tiêu đê kiêm tra, nôi dung kiêm tra:

Chủ đê 1: Văn học* Kiến thức cân đạt:- Nắm được nội dung các bài ca dao đã học trong chương trình Ngữ văn 7 (Những câu hát

về tình cảm gia đình, những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người)- Nắm được tên tác giả, tác phẩm, thể loại, nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các

văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn 7.* Kĩ năng cân đạt:- Đọc - hiểu văn bản.

Chủ đê 2: Tiếng Việt* Kiến thức cân đạt:- Nắm vững các khái niệm và của từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ, điệp

ngữ, chơi chữ.- Các yêu cầu của việc sử dụng từ đúng chuẩn mực.* Kĩ năng cân đạt:- Rèn luyện kĩ năng nhận biết và phân tích tác dụng của việc sử dụng từ đồng nghĩa, từ trái

nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ…- Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ đúng chuẩn mực.

Chủ đê 3: Tập làm văn* Kiến thức cân đạt:- Nắm vững các kiến thức về tạo lập bài văn biểu cảm.* Kĩ năng cân đạt:- Biết triển khai các kỹ năng trong làm văn biểu cảm.Tiến hành các bước làm bài văn biểu cảm có sử dụng các yếu tố miêu tả, yếu tố tự sự.

←II. Xac đinh hinh thưc và thời gian kiêm tra:

- Hình thức kiểm tra: tự luận, - Số câu: 4. - Thời gian làm bài: 90 phút,

6

Page 7: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀUthcs-phuocnguyen-baria.edu.vn/files/thanhvien_upload/10/... · Web viewĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014-2015

III. Tính số câu hỏi và điêm số cho cac câp đô :

Câp đô Nôi dung (chủ đê)Số lượng câu (chuẩn cần kiêm tra)

Điêm số Tỉ lệ

Cấp độ 1,2 (nhận biết và thông hiểu)

Chủ đê 1: Văn học- Nhận biết tên tác giả, thể loại, hoàn

cảnh sáng tác của tác phẩm và thuộc lòng các văn bản thơ.

- Hiểu nội dung, nghệ thuật đặc sắc và ý nghĩa của văn bản.

- Lí giải được tác dụng của các chi tiết, hình ảnh, nghệ thuật trong tác phẩm.

2 3,0 30%

Chủ đê 2: Tiếng Việt - Nhớ, hiểu khái niệm, nắm được tác dụng của từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ, chơi chữ.- Nắm được các yêu cầu của việc sử dụng từ đúng chuẩn mực.- Tạo lập một số câu, đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm hoặc các biện pháp tu từ đã học.

1 2,0 20%

Cấp độ 3,4 (vận dụng cấp độ thấp và cấp độ cao)

Chủ đê 3:Tập làm văn - Tạo lập bài văn biểu cảm. 1 50% 5.0

Tổng 4 100% 10

7

Page 8: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀUthcs-phuocnguyen-baria.edu.vn/files/thanhvien_upload/10/... · Web viewĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014-2015

IV. Thiết lập ma trận đê

Tên chủ đê Nhận biết(cấp độ 1)

Thông hiêu(cấp độ 2)

Vận dung

CôngCâp đô thâp

(cấp độ 3)

Câp đô cao(cấp độ 4)

1. Văn học - Văn học dân gian+ Những câu hát về tình cảm gia đình;+ Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người.- Thơ trung đại + Sông núi nước Nam;+ Phò giá về kinh;+ Qua đèo Ngang;+ Bạn đến chơi nhà;+ Tĩnh dạ tứ;+ Hồi hương ngẫu thư.- Thơ hiện đại + Cảnh khuya;+ Rằm tháng giêng;+ Tiếng gà trưa.

- Học thuộc các bài ca dao, bài thơ, nhận biết tên tác giả và tác phẩm; - Chỉ ra được phương thức biểu đạt, các biện pháp nghệ thuật trong văn bản.

- Nêu được nội dung, nghệ thuật đặc sắc, ý nghĩa các văn bản;- Giải thích ý nghĩa, tác dụng của các chi tiết, hình ảnh nghệ thuật trong tác phẩm.

Số câu:2 Tỉ lệ 30% Số điểm:

3,0

2. Tiếng Việt - Chữa lỗi về quan hệ từ;- Từ đồng nghĩa;- Từ trái nghĩa;- Từ đồng âm;- Thành ngữ;- Điệp ngữ;- Chơi chữ;- Chuẩn mực sử dụng từ.

- Nhớ khái niệm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ, chơi chữ;- Nắm được các yêu cầu của việc sử dụng từ đúng chuẩn mực.

- Hiểu và xác định được tác dụng: từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ, chơi chữ;- Nắm được các lỗi khi sử dụng quan hệ từ và cách chữa các lỗi đó;- Biết cách chữa các lỗi dùng từ không đúng chuẩn mực.

- Tạo lập được một số câu, đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa trái nghĩa, đồng âm…hoặc các biện pháp tu từ vừa học.

Số câu:1 Tỉ lệ:20% Số điểm:

2,0

3. Tập làm văn Tạo lập bài văn biểu cảm.

-Viết bài văn biểu cảm (kết hợp yếu tố miêu tả và tự sự.)

Số câu, Tỉ lệ 50%,

Sốđiểm:5,0

Tổng số câuTỉ lệ….%Số điểm

1202,0

1202,0

1101,0

1505,0

410010,0

8

Page 9: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀUthcs-phuocnguyen-baria.edu.vn/files/thanhvien_upload/10/... · Web viewĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014-2015

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014- 2015MÔN: NGỮ VĂN 8

I. Văn học: a. Truyện và ký Việt Nam - Lão Hạc (Nam Cao) - Tức nước vỡ bờ (Ngô Tất Tố) - Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng) * Nhớ được nét chính về tác giả, những thông tin về tác phẩm. * Nắm được cốt truyện, nhân vật, nội dung, ý nghĩa và những chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong các văn bản. b.Thơ Việt Nam - Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh). - Ông đồ (Vũ Đình Liên) * Nhận biết tác giả và tác phẩm, hoàn cảnh ra đời, học thuộc lòng thơ, hiểu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa văn bản. * Giải thích được ý nghĩa nhan đề, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong tác phẩm. c.Văn học nhật dụng - Ôn dịch, thuốc lá (Bùi Khắc Viện ) - Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000( Theo tài liệu của Sở Khoa học- Công nghệ Hà nội) - Bài toán dân số (Thái An) * Nhớ được những nét chính về tác giả, tác phẩm/ đoạn trích. * Hiểu được nội dung, ý nghĩa của các văn bản nhật dụng. II. Tiếng Việt: - Từ tượng thanh, từ tượng hình - Trợ từ, thán từ, tình thái từ - Câu ghép - Nói quá - Nói giảm, nói tránh. * Nhớ được khái niệm về các kiểu từ loại, chỉ ra được mục đích sử dụng các kiểu từ loại đó. * Nắm đặc điểm, biết cách sử dụng giá trị của từ tượng thanh, từ tượng hình trong văn cảnh, tạo lập được một số câu có sử dụng từ tượng thanh, từ tượng hình. * Nắm được đặc điểm câu ghép; phân biệt được câu đơn và câu ghép; và đặt các loại câu ghép. * Hiểu thế nào là nói giảm nói tránh, nói quá, nêu được giá trị của nói giảm nói tránh, nói quá trong văn bản. III. Tập làm văn * Ôn tập cho học sinh nắm vững các bước làm bài văn tự sự, thuyết minh. à Lưu ý: Trong quá trình ôn tập, GV cần rèn luyện cho HS kĩ năng đọc hiểu văn bản, vì đề kiểm tra có thể sử dụng những ngữ liệu ngoài chương trình SGK.

9

Page 10: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀUthcs-phuocnguyen-baria.edu.vn/files/thanhvien_upload/10/... · Web viewĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014-2015

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÀ RỊA VŨNG TÀU

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014- 2015

MÔN NGỮ VĂN KHỐI 8

I. Muc tiêu đê kiêm traChủ đê 1: Văn học* Kiến thức cân đạt:

- Nhớ được tên tác giả, tác phẩm của các văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn 8 học kỳ I. - Nhận biết nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản. - Nhận biết và giải thích các tình huống hoặc chi tiết của truyện.

* Kĩ năng cân đạt - Đọc - hiểu một đoạn trích, một bài thơ cụ thể. - Biết liên kết các thông tin trong hoặc ngoài SGK.

Chủ đê 2 : Tiếng Việt* Kiến thức cân đạt:

- Nhớ khái niệm và chỉ ra mục đích sử dụng của trợ từ, thán từ, tình thái từ.- Nhận biết đặc điểm câu ghép, nắm được hình thức, chức năng của câu ghép. - Nhận biết và phân tích tác dụng các biện pháp tu từ trong văn bản.

* Kĩ năng cân đạt- Rèn luyện kĩ năng nhận diện, phân tích kiểu câu và phép tu từ trong văn bản.- Tạo lập được một số câu, đoạn văn có sử dụng các kiểu từ loại vừa học, từ tượng thanh, từ tượng hình.

Chủ đê 3 : Tập làm văn* Kiến thức cân đạt: - Trình bày một bài văn tự sự, thuyết minh.* Kĩ năng cân đạt

- Biết triển khai các kỹ năng trong làm văn tự sự, thuyết minh.- Tiến hành các bước làm bài văn tự sự, thuyết minh.

II. Xac đinh hinh thưc và thời gian kiêm tra: - Hình thức: tự luận - Thời gian: 90 phút, - Số câu: 4.

10

Page 11: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀUthcs-phuocnguyen-baria.edu.vn/files/thanhvien_upload/10/... · Web viewĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014-2015

III. Tính số câu hỏi và điêm số cho cac câp đô :

Câp đô Nôi dung (chủ đê)

Số lượngcâu

(chuẩn cần kiêm tra)

Điêm số

Tỉ lệ

Cấp độ 1,2 (biết và thông

hiểu)

Chủ đê 1: Văn học- Nhận biết tên tác giả, tác phẩm, thể loại,

phương thức biểu đạt qua một đoạn trích hoặc một bài thơ.

- Nêu nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của văn bản.

- Lí giải được sự phát triển của các tình tiết, sự kiện, tình huống truyện.

- Hiểu được ý nghĩa, tác dụng của các chi tiết, hình ảnh nghệ thuật trong tác phẩm.

2 3 30%

Chủ đê 2: Tiếng Việt- Nhận biết và phân tích kiểu câu.- Nhận biết và phân tích tác dụng của phép tu từ

trong văn bản.- Tạo lập được một số câu, đoạn văn có sử dụng

từ tượng thanh, tượng hình, trợ từ, thán từ, tình thái từ…hoặc các biện pháp tu từ vừa học.

1 2 20%

Cấp độ 3,4 (vận dụng cấp độ thấp và cấp

độ cao)

Chủ đê 3:Tập làm văn Tạo lập văn bản tự sự hoặc thuyết minh. 1 5 50%

11

Page 12: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀUthcs-phuocnguyen-baria.edu.vn/files/thanhvien_upload/10/... · Web viewĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014-2015

IV. Thiết lập ma trận đềTên chủ đê Nhận biết Thông hiêu

Vận dungCôngCâp đô thâp Câp đô

cao1. Văn học:- Truyện và ký Việt Nam :+Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng);+Tức nước vỡ bờ( Ngô Tất Tố);+ Lão Hạc( Nam Cao).-Thơ Việt Nam:+ Đập đá ở Côn Lôn ( Phan Châu Trinh);+ Ông đồ (Vũ Đình Liên).- Văn bản nhật dung+ Ôn dịch, thuốc lá (Bùi Khắc Viện).+ Thông tin Ngà Trái Đất năm 2000(..Sở KH-CN Hà Nội)+ Bài toán dân số (Thái An).

- Nhận biết tên những tác phẩm (đoạn trích) tác giả. - Chỉ ra được phương thức biểu đạt, các biện pháp nghệ thuật trong văn bản.

- Hiểu được đặc điểm, tính cách của nhân vật.- Nắm được những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong các bài thơ.- Giải thích ý nghĩa, tác dụng của các chi tiết, hình ảnh nghệ thuật trong tác phẩm.

Số câu:2Số điểm: 3Tỉ lệ: 30%

2. Tiếng Việt:- Từ tượng thanh; từ tượng hình ;- Trợ từ, thán từ, tình thái từ;- Nói quá; nói giảm, nói tránh;- Câu ghép.

- Nhớ đặc điểm, nhận biết từ tượng thanh, từ tượng hình trong văn miêu tả.- Nhận ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản.- Nhận biết đặc điểm câu ghép .

- Biết cách sử dụng giá trị của từ tượng thanh, từ tượng hình trong viết văn miêu tả.- Hiểu được tác dụng của tu từ được sử dụng trong văn bản.- Phân tích được cấu trúc câu ghép.

- Tạo lập được một số câu, đoạn văn có sử dụng từ tượng thanh, tượng hình, trợ từ, thán từ, tình thái từ…hoặc các biện pháp tu từ vừa học.

Số câu: 1Số điểm: 2Tỉ lệ 20 %

3. Tập làm văn.-Văn tự sự.-Văn thuyết minh.

Tạo lập văn bản tự sự hoặcthuyết minh.

Số câu: 1Số điểm: 5Tỉ lệ 50 %

Tổng số câu:Tổng số điểm:Tỉ lệ %:

1 2,0 20 %

1 2,0 20 %

1 1,0 10%

1 5,0 50%

4 10 100 %

12

Page 13: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀUthcs-phuocnguyen-baria.edu.vn/files/thanhvien_upload/10/... · Web viewĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014-2015

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014- 2015MÔN: NGỮ VĂN 9

I. VĂN HỌC 1/ Truyện trung đại:

- Chuyện người con gái Nam Xương; - Truyện Kiều của Nguyễn Du và các đoạn trích Cảnh ngày xuân, Chị em Thúy Kiều,

Kiều ở lâu Ngưng Bích (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du). * Tóm tắt, nêu được tình huống truyện, nắm vững nội dung và nghệ thuật “Chuyện người con gái Nam Xương”. * Nắm được đặc điểm của tiểu thuyết chương hồi. Hiểu được nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của Hoàng Lê nhất thống chí (hồi thứ 14) * Nắm được những nét chính về tác giả Nguyễn Du và sự nghiệp văn chương. Hiểu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa và học thuộc lòng các đoạn trích trên của Truyện Kiều. 2/ Truyện hiện đại:

- Làng - Kim Lân; - Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long; - Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng.

* Nhận biết tác giả và tác phẩm, nắm đặc điểm nhân vật, sự việc, cốt truyện, diễn biến tâm trạng nhân vật, nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các tác phẩm. 3/ Thơ hiện đại:

- Đồng chí - Chính Hữu; - Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật; - Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận; - Bếp lửa - Bằng Việt;

- Ánh trăng - Nguyễn Duy. * Nhận biết tác giả và tác phẩm, hoàn cảnh ra đời, học thuộc lòng thơ, hiểu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa văn bản. * Giải thích được ý nghĩa nhan đề, tác dụng của các chi tiết, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật của tác phẩm. II/ TIẾNG VIỆT

- Các phương châm hội thoại; - Sự phát triển của từ vựng; - Tổng kết từ vựng (SGK Ngữ văn 9 tập I trang 158-> 159).

- Lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp. * Nắm vững kiến thức cơ bản về các phương châm hội thoại; * Nắm các cách phát triển của từ vựng và phương thức chuyển nghĩa; * Xác định từ vựng trong văn cảnh * Nhận diện và biết cách chuyển lời dẫn trực tiếp sang gián tiếp, biết tạo câu có lời dẫn. III/ TẬP LÀM VĂN

Kiêu văn bản tự sự. * Học sinh nắm vững các bước làm bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố nghị luận, miêu tả, miêu tả nội tâm; đối thoại và độc thoại nội tâm.

à Lưu ý:Năm học này, đề ra theo hướng mở, có thể sử dụng ngữ liệu ngoài chương trình sgk để HS tiếp cận và xử lí tình huống, giải quyết vấn đề trong thực tế.

13

Page 14: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀUthcs-phuocnguyen-baria.edu.vn/files/thanhvien_upload/10/... · Web viewĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014-2015

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ INĂM HỌC 2014 – 2015

MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI 9

I. Muc tiêu đê kiêm tra:Chủ đê 1: Văn học* Kiến thức cân đạt:

- Nhớ được các thông tin về tác giả, tác phẩm của các văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn 9.

- Nắm được nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản.* Kĩ năng cân đạt

- Đọc - hiểu văn bản.

Chủ đê 2: Tiếng Việt* Kiến thức cân đạt: - Nắm vững kiến thức cơ bản về các phương châm hội thoại. - Nắm các cách phát triển của từ vựng và phương thức chuyển nghĩa. - Nắm được cách chuyển lời dẫn trực tiếp sang gián tiếp, tạo câu có lời dẫn. - Xác định từ vựng trong văn cảnh.* Kĩ năng cân đạt

Rèn luyện kĩ năng tổng hợp để nhận diện các phương châm hội thoại, từ vựng, sự phát triển của từ vựng và phương thức chuyển nghĩa.

Chủ đê 3: Tập làm văn* Kiến thức cân đạt: Nắm vững các kiến thức về tạo lập bài văn tự sự.* Kĩ năng cân đạt

- Biết triển khai các kỹ năng trong làm văn tự sự.- Tiến hành các bước làm bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố nghị luận, miêu tả, miêu tả nội tâm; đối thoại và độc thoại nội tâm.

← II. Hinh thưc và thời gian kiêm tra: - Hình thức kiểm tra: tự luận - Số câu: 4 - Thời gian làm bài: 90 phút,

14

Page 15: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀUthcs-phuocnguyen-baria.edu.vn/files/thanhvien_upload/10/... · Web viewĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014-2015

III. Tính số câu hỏi và điêm số cho cac câp đô:

Câp đô Nôi dung (chủ đê)Số lượng câu

(chuẩn cần kiêm tra)

Tỉ lệ Điêm số

Cấp độ 1, 2 (nhận biết và thông hiểu)

Chủ đê 1: Văn học- Nắm được những thông tin về tác giả,

tác phẩm và học thuộc lòng các văn bản thơ.

- Hiểu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản.

- Giải thích được ý nghĩa nhan đề, chi tiết, hình ảnh,biện pháp nghệ thuật của văn bản.

2 30% 3,0

Chủ đê 2: Tiếng Việt

- Nhớ, hiểu khái niệm, xác định các phương châm hội thoại.- Sự phát triển từ vựng, phương thức chuyển nghĩa và xác định từ vựng trong văn cảnh.- Chuyển lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp, biết tạo câu có lời dẫn.

1 20% 2,0

Cấp độ 3,4 (vận dụng cấp độ thấp và cấp độ cao)

Chủ đê 3:Tập làm văn - Tạo lập bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại và độc thoại nội tâm.

1 50% 5,0

Tông 4 100% 10

15

Page 16: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀUthcs-phuocnguyen-baria.edu.vn/files/thanhvien_upload/10/... · Web viewĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014-2015

IV. Thiết lập ma trận đê

Tên chủ đê Nhận biết

(cấp độ 1)Thông hiêu(cấp độ 2)

Vận dung

CôngCâp đô thâp

(cấp độ3)

Câp đô cao(cấp độ 4)

1.Văn học Truyện trung đại:

+ Chuyện người con gái Nam Xương;+ Cảnh ngày xuân;+ Chị em Thúy Kiều;+ Kiều ở lầu Ngưng Bích;+ Hoàng Lê nhất thống chí (hồi thứ 14). Thơ hiện đại:+ Đồng chí;+ Bài thơ về tiểu đội xe không kính;+ Đoàn thuyền đánh cá;+ Bếp lửa;+ Ánh trăng. Truyện hiện đại:+ Làng;+ Lặng lẽ Sa Pa;+ Chiếc lược ngà.

- Học thuộc các bài thơ, nhận biết tên tác giả và tác phẩm; - Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật trong văn bản;

- Tóm tắt, nêu được tình huống truyện, nắm vững nội dung và nghệ thuật của truyện.

- Hiểu được ý nghĩa các văn bản;- Giải thích được ý nghĩa nhan đề, chi tiết, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật của tác phẩm.

Số câu: 2 Sốđiểm:3Tỉlệ:30%

2. Tiếng Việt Gồm những bài sau:- Các phương châm hội thoại;

- Sự phát triển của từ vựng;

- Tổng kết từ vựng (SGK Ngữ văn 9 tập I-trang 158->159).

- Nhớ khái niệm các phương châm hội thoại;- Nhớ những cách phát triển của từ vựng.

-Hiểu và xác định được: các phương châm hội thoại, nghĩa chuyển và phương thức chuyển nghĩa; - Hiểu và xác định được từ vựng trong văn cảnh; - Nắm được cách chuyển lời dẫn trực tiếp sang gián tiếp.

Phân tích giá trị biểu cảm của phép tu từ từ vựng.

Số câu: 1 Sốđiểm:2Tỉ lệ20%

3. Tập làm văn Tạo lập bài văn tự sự.

- Chọn đúng ngôi kể;-Viết bài văn tự sự có kết hợp các yếu tố miêu tả, nghị luận, đối

Số câu:1 Sốđiểm:5Tỉ lệ 50%

16

Page 17: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀUthcs-phuocnguyen-baria.edu.vn/files/thanhvien_upload/10/... · Web viewĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014-2015

thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.

Tổng số câuTỉ lệ….%Số điểm

1202,0

1202,0

1101,0

1505,0

410010

17